Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Bất đẳng thức và Tổ hợp trong các đề thi Tuyển sinh Chuyên
Năm học 2023-2024

Sưu tầm và biên soạn

• Lê Thanh Lâm - Bất đẳng thức

• Nguyễn Tiến Lâm - Tổ hợp

• Trần Nguyễn Đức Nhật - Số học

1 Bất đẳng thức

A1
Bài 1. (Chuyên KHTN 2024 - Vòng 1) Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn điều kiện

(a + 2)b2 + (b + 2)c2 + (c + 2)a2 ≥ 8 + abc.

Chứng minh rằng


2(ab + bc + ca) ≤ a2 (a + b) + b2 (b + c) + c2 (c + a).

n
Lời giải. Cách 1. Hoán vị vòng quanh a, b, c thì bài toán không thay đổi nên không mất tính tổng quát,

á
giả sử b nằm giữa a và c. Ta có To
ab2 + bc2 + ca2 − abc ≤ b(a2 + c2 )
b2 + 1 2
≤ (a + c2 )
2
1
≤ (a2 + b2 + c2 + 1)2 .
8
bộ

Từ đây sử dụng giả thiết, ta suy ra được

(a2 + b2 + c2 + 1)2
2(a2 + b2 + c2 ) + ≥8
8
lạc

hay ta có a2 + b2 + c2 ≥ 3. Ngoài ra

a2 + b2 + c2 + 3 = (a2 + 1) + (b2 + 1) + (c2 + 1) ≥ 2(a + b + c)

nên ta có
u

a2 + b2 + c2 ≥ a + b + c.

Lại có

(a(a + b) + b(b + c) + c(c + a))2


a2 (a + b) + b2 (b + c) + c2 (c + a) ≥
2(a + b + c)
((a + b + c2 ) + (ab + bc + ca))2
2 2
=
2(a + b + c)
4(a + b + c2 )(ab + bc + ca)
2 2

2(a + b + c)
≥ 2(ab + bc + ca).

Bất đẳng thức được chứng minh, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.
Cách 2. Giả thiết bài toán có thể viết lại thành
a b c
+ + ≥ 1.
b+2 c+2 a+2
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacovsky, ta có


(a + 1 + 1)(a + b2 + c2 ) ≥ (a + b + c)2 .
Suy ra
1 a + b2 + c2
≤ .
a + 2 (a + b + c)2
Từ đó
c ca + cb2 + c3
≤ .
a+2 (a + b + c)2
Do đó,
a ∑ a3 + ∑ a2 b + ∑ ab
1≤∑ ≤ .
b+2 (a + b + c)2
Quy đồng và chú ý (a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca), ta suy được

A1
2(ab + bc + ca) ≤ ∑ a3 + ∑ a2 b = ∑ a2 (a + b).

Chú ý 1. Với a, b, c ≥ 0 thì

n
4
a2 b + b2 c + c2 a ≤ (a + b + c)3 .
27

á
Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi a = 2b, c = 0.
To
Bài 2. (Chuyên KHTN 2024 - Vòng 2) Xét x1 , x2 , . . . , x2024 là các số thực dương thoả mãn x1 x2 . . . x2024 =
1. Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
M = (x12 − x1 + 1)(x22 − x2 + 1) . . . (x2024
2
− x2024 + 1).

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho hai số thực dương ta có x2 + 1 ≥ 2x > 0, suy ra
bộ

x2 + 1 − x ≥ x > 0.
Áp dụng vào bài toán ta có
M = (x12 − x1 + 1)(x22 − x2 + 1) . . . (x2024
2
− x2024 + 1)
lạc

≥ x1 x2 . . . x2024
≥1

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = · · · = x2024 = 1.


Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 1.
u

Bài 3. (Chuyên Toán Hà Nội 2024)) Với a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a ≤ 2, b ≤ 2, c ≤ 2

và a + b + c = 3, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
p p p
P = ab(b + c + 1) + bc(c + a + 1) + ca(c + a + 1).
Lời giải.
Cách 1. Ta có
√ p p p
P 3 = 3ab(b + c + 1) + 3bc(c + a + 1) + 3ca(a + b + 1)
(3ab + b + c + 1) + (3bc + c + a + 1) + (3ca + a + b + 1)

2
3 3
= (ab + bc + ca) + (a + b + c) +
2 2
1 2 3
≤ (a + b + c) + (a + b + c) +
2 2
=9
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286


Vậy giá trị lớn nhất của P là 3 3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

Do a + b + c = 3 và 0 ≤ a, b, c ≤ 2 nên a + b ≥ 1, b + c ≥ 1, c + a ≥ 1. Suy ra
√ √ √
P ≥ ab.2 + bc.2 + ca.2
√ √ √ √
= 2( ab + bc + ca)
p
≥ 2(ab + bc + ca).
Lại có (2 − a)(2 − b)(2 − c) + abc ≥ 0 nên 2(ab + bc + ca) − 4(a + b + c) + 8 ≥ 0 mà a + b + c = 3 nên
ab + bc + ca ≥ 2. √
Do đó ta có P ≥ 2.2 = 2. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
a = 0, b = 2, c = 1 và các hoán vị.

Cách 2. Ta có

A1
P2 ≤ (ab + bc + ca)((b + c + 1) + (c + a + 1) + (a + b + 1))
1
≤ (a + b + c)2 (2(a + b + c) + 3)
3
= 27

n
Vậy giá trị lớn nhất của P là 3 3. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.

á
p
Ta có P ≥ ab(b + c + 1) + bc(c + a + 1) + ca(a + b + 1) hay
p
To
P ≥ ab2 + bc2 + ca2 + 3abc + ab + bc + ca.
a2 b2 c2
Vì a ≥ , b≥ , c≥ nên ta có
2 2 2
a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 (ab + bc + ca)2
ab2 + bc2 + ca2 + 3abc ≥
bộ

+ 3abc = .
2 2
Lại có (2 − a)(2 − b)(2 − c) + abc ≥ 0 nên 2(ab + bc + ca) − 4(a + b + c) + 8 ≥ 0 mà a + b + c = 3 nên
ab + bc + ca ≥ 2. √
Do đó ta có P ≥ 2 + 2 = 2. Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 0, b =
lạc

2, c = 1 và các hoán vị.

Bài 4. (Chuyên Tin Hà Nội 2024) Với a, b, c là các số thực không âm thoả mãn a ≤ 1, b ≤ 1, c ≤ 1 và
a2 + b2 + c2 = 2, tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
a4 b4 c4
u

T= + + .
bc + 2 ca + 2 ab + 2

Lời giải. Ta có
(a2 + b2 + c2 )2
T≥ .
ab + bc + ca + 6
(a2 + b2 + c2 )2 1
mà ab + bc + ca ≤ a2 + b2 + c2 nên T ≥ 2 2 2
= .
a +b +c +6 2 √
1 6
Vậy giá trị nhỏ nhất của T = . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = .
2 3
Hơn nữa, vì bc, ca, ab ≥ 0 nên ta có
a4 b4 c4 a4 + b4 + c4
T≤ + + = .
2 2 2 2
Ngoài ra do a, b, c ≤ 1 nên a4 ≤ a2 , b4 ≤ b2 , c4 ≤ c2 kéo theo a4 + b4 + c4 ≤ a2 + b2 + c2 = 2. Từ đó,
T ≤ 1.
Khi a = b = 1, c = 0 thì T = 1. Giá trị lớn nhất của T là 1.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Chú ý 2. Chú ý là nếu x ∈ [0, 1] thì xm ≤ xn với mọi số tự nhiên m, n thoả mãn m ≥ n.
Bài 5. (Chuyên Tin Lam Sơn 2024) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn x8 z8 + y8 z8 ≤ 3z8 − 1. Tìm
x2 z5 y2 z5 1
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 5
+ 5
+ 2
(yz + 1) (xz + 1) z (x + y)5 .
1
Lời giải. Đặt a = x, b = y, c = , viết lại giả thiết thành a8 + b8 + c8 ≤ 3 và
z
a2 b2 c2
P= + +
(b + c)5 (c + a)5 (a + b)5

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 5 số dương, ta có:


s
a 2 a3 1 1 1 a2 a3 1 1 1 5a
5
+ + + + ≥55 5
· · · · =
(b + c) 32 32 32 32 (b + c) 32 32 32 32 16(b + c)

A1
Tương tự
b2 b3 1 1 1 5b
5
+ + + + ≥
(c + a) 32 32 32 32 16(c + a)
c2 c3 1 1 1 5c
5
+ + + + ≥
(a + b) 32 32 32 32 16(a + b)

n
Cộng các bất đẳng thức lại theo từng vế ta được

á
a3 + b3 + c3
 
9 5 a b c
P+ + ≥ + +
32 32 16
To b+c c+a a+b
Theo bất đẳng thức AM-GM, với t > 0 ta luôn có
3t 8 + 5 = t 8 + t 8 + t 8 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 ≥ 8t 3
3(a8 + b8 + c8 ) + 15
bộ

Suy ra a3 + b3 + c3 ≤ ≤ 3. Lại theo bất đẳng thức Nesbitt, ta có


8
a b c 3
+ + ≥ .
b+c c+a a+b 2
Vậy
lạc

a3 + b3 + c3
 
5 a b c 9 5 3 9 3 3
P≥ + + − − ≥ · − − =
16 b+c c+a a+b 32 32 16 2 32 32 32
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
3
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là .
32
u

Bài 6. (Nam Định 2024) Xét ba số dương a, b, c thay đổi và thỏa mãn điều kiện abc = 1. Tìm giá trị lớn

a b c
nhất của biểu thức S = 3 + 3 + 3 .
a +3 b +3 c +3
a a a b b c c
Lời giải. Ta có 3 ≤ ≤ . Tương tự 3 ≤ , ≤ . Suy ra
a + 3 a3 + 1 + 1 + 1 3a + 1 b + 1 3b + 1 c3 + 3 3c + 1
a b c
S≤ + + .
3a + 1 3b + 1 3c + 1
a b c 3
Ta sẽ chứng minh + + ≤ . Quy đồng lên và rút gọn ta thu được bất đẳng thức tương
3a + 1 3b + 1 3c + 1 4
đương
5(ab + bc + ca) + 3(a + b + c) ≥ 24
p √ 3
Bất đẳng thức trên đúng do ab + bc + ca ≥ 3 3 (abc)2 = 3, a + b + c ≥ 3 3 abc = 3. Từ đó suy ra S ≤ .
4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
3
Vậy giá trị lớn nhất của S là .
4
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Bài 7. (Nam Định 2024) Xét x, y, z là các số thực dương thỏa mãn xy + yz + zx ≤ xyz. Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức Q = xy2 + yz2 + zx2 − 18(x + y + z).
1 1 1
Lời giải. Từ giả thiết suy ra + + ≤ 1. Theo bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có
x y z
 
2 2 2 1 1 1
xy + yz + zx ≥ + + (xy2 + yz2 + zx2 ) ≥ (x + y + z)2
x y z
Suy ra Q ≥ (x + y + z)2 − 18(x +(
y + z) = (x + y + z − 9)2 − 81 ≥ −81
xy = yz = zx
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tương đương x = y = z = 3.
x+y+z = 9
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là −81.

Bài 8. (PTNK 2024) Cho ba số thực a, b, c không âm thỏa mãn a2 + b2 + c2 + 3 = 2(ab + bc + ca). Chứng

A1
minh
2(ab + bc + ca) + 3
3 ≤ a+b+c ≤ .
3
t2 + 3
Lời giải. Từ giả thiết suy ra (a + b + c)2 + 3 = 4(ab + bc + ca). Đặt t = a + b + c thì ab + bc + ca =
4
và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

n
t2 + 9

á
3≤t ≤
6

Ta có

t 2 + 96 =
(t − 3)2
+ t ≥ t.
To
6
t2 + 3 (a + b + c)2 t 2
Hơn nữa, do ≤ ab + bc + ca ≤ = nên t ≥ 3. Vậy ta có điều phải chứng minh.
4 3 3
Bài 9. (Chuyên Hà Nam 2024) Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa mãn điều kiện abc ≥ 1. Tìm giá trị
bộ

1 1 1
lớn nhất của biểu thức P = 2 + 2 + 3
.
a + 1 + bc b + 1 + ac ab(c + 1) + 1
Lời giải. Do ab(c3 + 1) + 1 = abc3 + ab + 1 ≥ c2 + ab + 1 nên
1 1 1
lạc

P= + +
a2 + 1 + bc b2 + 1 + ac ab(c3 + 1) + 1
1 1 1
≤ 2 + +
a + 1 + bc b2 + 1 + ac c2 + ab + 1
a b c
= 3 + +
a + a + abc b3 + b + abc c3 + c + abc
u

a b c
≤ 3 + 3 + 3

a +a+1 b +b+1 c +c+1


x 1
Với mọi x > 0, ta luôn có ≤ . Thật vậy, bất đẳng thức trên tương đương với (x−1)2 (x+1) ≥ 0
x3 + x + 1 x+2
luôn đúng với mọi x > 0.
Vậy
a b c 1 1 1
S≤ + + ≤ + + .
a3 + a + 1 b3 + b + 1 c3 + c + 1 a+2 b+2 c+2
1 1 1
Ta sẽ chứng minh + + ≤ 1 hay
a+2 b+2 c+2
abc + ab + bc + ca ≥ 4. (1)
p
Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có ab + bc + ca ≥ 3 (abc)2 ≥ 3.. Kết hợp với giả thiết abc ≥ 1, suy ra bất
đẳng thức (1) đúng.
Vậy S ≤ 1. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Giá trị lớn nhất của S là 1.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

1 1 1
Bài 10. (Chuyên Sơn La 2024) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn + + = 3. Chứng minh
x y z
rằng x2 + y2 + z2 − 2xyz ≥ 1.
Lời giải. Viết lại giả thiết thành xy + yz + zx = 3xyz. Theo bất đẳng thức AM − GM, ta có:
q
3xyz = xy + yz + zx ≥ 3 3 (xyz)2

tương đương xyz ≥ 1. Lại từ bất đẳng thức quen thuộc là x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx nên
x2 + y2 + z2 − 2xyz ≥ xy + yz + zx − 2xyz = 3xyz − 2xyz = xyz ≥ 1
Vậy ta có điều phải chứng minh.

Bài 11. (Chuyên Vĩnh Phúc 2024) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a2 +b2 +c2 = 2(a+b+c).
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của F = (a + 1)(b + 1)(c + 1).

A1
2 − 1)2 + (c − 1)2 = 3, suy ra (a − 1)2 ≤
√ thiết có được a + b + c ≥ 0 và
√ giải. Từ giả
Lời √ (a − 1) + (b √ √ 3 hay
− 3+1 ≤ a ≤ 3+1. Tương tự ta cũng có − 3+1 ≤ b, c ≤ 3+1. Suy ra a+1, b+1, c+1 ≥ 2− 3 > 0.
Theo bất đẳng thức quen thuộc
(a + b + c)2
2(a + b + c) = a2 + b2 + c2 ≥ .

n
3
Suy ra a + b + c ≤ 6. Do a + 1, b + 1, c + 1 > 0 nên

á
 3
a+b+c+3
(a + 1)(b + 1)(c + 1) ≤ ≤ 27
To 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 2.
Do a, b, c có vai trò như nhau, không mất tính tổng quát giả sử c = max{a, b, c}. Nếu c < 0 thì a, b < 0 vô
lý do từ giả thiết phải có a + b + c ≥ 0. Vậy c ≥ 0. Ta có
bộ

a2 + b2 + c2 − 2c (a + b)2 + c2 − 2c + 2 c2 − 2c + 2
(a + 1)(b + 1) = ab + a + b + 1 = ab + 1 + = ≥ .
2 2 2
(c2 − 2c + 2)(c + 1) 1 2 2
   
1 25 25
Suy ra (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ = c− c+ + ≥ .
2 2 3 3 27 27
lạc

−2 2
Dấu bằng xảy ra khi a = ,b = c = .
3 3
25
Vậy giá trị nhỏ nhất của F là , giá trị lớn nhất của F là 27.
27
Bài 12. (Chuyên Bắc Ninh 2024) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 8. Tìm
u

giá trị lớn nhất của biểu thức


2a + c 2b + c

P= + .
1 + bc 1 + ca
Lời giải. Ta sẽ chứng minh 4(1 + bc) ≥ a + b + c. Thật vậy, do a, b, c ≥ 0 nên bất đẳng thức cần chứng
minh tương đương với
16(bc + 1)2 ≥ (a + b + c)2 (1)
kết hợp với giả thiết a2 + b2 + c2 = 8, bất đăng thức (1) tương đương
16b2 c2 + 28bc + (a − b − c)2 ≥ 0 (2)
Do b, c ≥ 0 nên bất đẳng thức (2) luôn đúng.
Vậy ta có 4(1 + bc) ≥ a + b + c. Tương tự 4(1 + ca) ≥ a + b + c. Từ đó
4(2a + c) 4(2b + c)
P≤ + = 8.
a+b+c a+b+c
Dấu bằng xảy ra khi a = b = 2, c = 0.
Vậy giá trị lớn nhất của P là 8.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Bài 13. (Hà Tĩnh 2024) Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn 1 ≤ a, b, c ≤ 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
(a + b + c)2
P= 2 .
a + 2(ab + bc + ca)
8
Lời giải. Ta sẽ chứng minh P ≥ . Thật vậy, bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
7
6b2 + 6c2 − a2 − 2(ab + ac) + (b − c)2 ≥ 0.
Do 1 ≤ a, b, c ≤ 2 nên 2b ≥ 2 ≥ a và 2c ≥ 2 ≥ a. Suy ra
4b2 ≥ 2ab
4c2 ≥ 2ac
2b2 + 2c2 ≥ 4bc ≥ a2

Lần lượt cộng các bất đẳng thức theo từng vế ta được 6b2 + 6c2 ≥ 2ab + 2ac + a2 . Lại do (b − c)2 ≥ 0 nên

A1
6b2 + 6c2 − a2 − 2(ab + ac) + (b − c)2 ≥ 0.
8
Vậy P ≥ . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 2, b = c = 1.
7
8
Giá trị nhỏ nhất của P là .
7

n
Bài 14. (Chuyên Hà Tĩnh 2024) Cho a, b, c là các số thực không âm, đôi một khác nhau. Chứng minh
rằng

á
1 1 1 4
2
+ 2
+ 2

(a − b) (b − c) (c − a) ab + bc + ca
To
Lời giải. Do a, b, c có vai trò như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a > b > c ≥ 0.
1 1 1
Để ý là + + = 0, nên
(a − b)(b − c) (b − c)(c − a) (c − a)(a − b)
 2  
1 1 1 1 1 1 1 1 1
bộ

+ + = + + ≥ 4· +
(a − b)2 (b − c)2 (c − a)2 a−b b−c c−a a−b b−c c−a
4 4 4
= = ≥ .
(a − c)(b − c) c2 − ac − bc + ab ab + bc + ca
Nhận xét: Đây là một bài quen thuộc, từng có trong đề thi VMO 2008.
lạc

Bài 15. (Chuyên Thái Bình 2024) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = a + b + c + 2. Chứng
minh √
1 1 1 3 2
√ +√ +√ ≤ .
a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 4
u

Lời giải. Viết lại giả thiết thành


1 1 1

+ + = 1.
a+1 b+1 c+1
1 1 1 1−x y+z z+x x+y
Đặt x = ,y = ,z = thì x + y + z = 1 và a = = . Tương tự b = ,c = .
a+1 b+1 c+1 x x y z
Từ đó
1 1 1 1 1 1
√ +√ +√ ≤√ +√ +√
a2 + b2 b2 + c2 c2 + a2 2ab 2bc 2ca
r r r 
1 xy yz zx
=√ + +
2 (y + z)(z + x) (z + x)(x + y) (x + y)(y + z)
 
1 x y y z z x
≤ √ + + + + +
2 2 x+z y+z x+y z+x y+z x+y

3 2
= .
4
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z hay a = b = c = 2.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Bài 16. (Chuyên Phan Bội Châu 2024) Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng
1 1 1 5
8 thỏa mãn + + = Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a+b−c b+c−a c+a−b 4
(4 − a)2 (4 − b)2 (4 − c)2
P= + + .
(4 − b)(4 − c) (4 − c)(4 − a) (4 − a)(4 − b)

Lời giải. Đặt x = 4 − a, y = 4 − b, z = 4 − c thì x + y + z = 4, a + b − c = 4 − x − y + z = 2z, b + c − a = 2x,


1 1 1 5
c + a − b = 2y. Suy ra + + = hay 5xyz = 2xy + 2yz + 2zx. Ta có
x y z 2

x2 y2 z2 x3 + y3 + z3 (x + y + z)3 − 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 3xyz 64


P= + + = = = − 27.
yz zx xy xyz xyz xyz

Do a, b, c là độ dài 3 cạnh một tam giác nên x, y, z > 0, suy ra

A1
 
1 5 1 1 5 4 5 4
= − + ≤ − = −
x 2 y z 2 y+z 2 4−x
   
4 4
tương đương (5x − 4)(x − 2) ≤ 0. Từ đó có được x ∈ , 2 . Tương tự y, z ∈ , 2 . Suy ra (x − 2)(y − 2)(z −
5 5

n
2) ≤ 0 tương đương xyz − 2(xy + yz + zx) + 4(x + y + z) − 8 ≤ 0. Do x + y + z = 4 và 5xyz = 2xy + 2yz + 2zx
64
nên thay vào ta được xyz ≥ 2. Suy ra P ≤ − 27 = 5. Dấu bằng xảy ra chẳng hạn khi x = 2, y = z = 1.

á
2
Vậy giá trị lớn nhất của P là 5.
To
Bài 17. (Thái Nguyên 2024) Xét tất cả các số thực dương x, y, z thay đổi và thỏa mãn 7xy + 5yz + 4zx ≤
3x + 4y + z
xyz. Tìm giá trị lớn nhất của P = .
bộ

(x + y)(y + z)(z + x)

Lời giải. Từ bất đẳng thức quen thuộc (x + y)(y + z)(z + x) ≥ 8xyz ta có được
3x + 4y + z
P≤
8xyz
lạc

5 4 7 1 1 1
Do x, y, z > 0, ta viết lại giả thiết thành + + ≤ 1. Đặt a = , b = , c = , suy ra 5a + 4b + 7c ≤ 1 và
x y z x y z
ab + 3bc + 4ca
P≤
u

8
(5a + 4b + 7c)2

Ta sẽ chứng minh ab + 3bc + 4ca ≤ , tương đương


32
25a2 + 16b2 + 49c2 + 8ab ≥ 40bc + 58ca

hay
4(b + a − 2c)2 + 12(b − c)2 + 21(c − a)2 ≥ 0
(5a + 4b + 7c)2 1
Bất đẳng thức trên luôn đúng với mọi a, b, c. Vậy P ≤ ≤ .
8 256
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hay x = y = z = 16.
1
Vậy giá trị lớn nhất của P là .
256
Bài 18. (Hòa Bình 2024) Cho các số thực dương a, b, c. Tìm giá trị nhỏ nhất của

a3 b3 c3
P= + + .
b2 (2c + a) c2 (2a + b) a2 (2b + c)
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng cộng mẫu, ta có

a4 b4 c4 (a2 + b2 + c2 )2
P= + + ≥
ab2 (2c + a) bc2 (2a + b) ca2 (2b + c) ab2 (2c + a) + bc2 (2a + b) + ca2 (2b + c)
(a2 + b2 + c2 )2
≥ ≥1
(ab + bc + ca)2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.


Vậy giá tri nhỏ nhất của P là 1.

Bài 19. (Hải Phòng 2024) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
biểu thức
1 1 1
P= 3 + 3 + 3 .
a + b + c b + c + a c + a2 + b
2 2

A1
Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có

3 2 3 1 2
(a + b + c)(bc + 1 + c) = (a + b + c) + 1 + c ≥ (a + b + c)2
a

Suy ra

n
1 bc + 1 + c bc + c + 1
≤ ≤
a3 + b2 + c (a3 + b2 + c)(bc + 1 + c) (a + b + c)2
1 ca + a + 1 1

á
ab + b + 1
Tương tự ta cũng có ≤ ,
To

b3 + c2 + a (a + b + c)2 c3 + a2 + b (a + b + c)2
. Vậy

ab + bc + ca + a + b + c + 3
P≤
(a + b + c)2
bộ

(a + b + c)2 t 2 ab + bc + ca + a + b + c + 3 t 2 + 3t + 9
Đặt t = a + b + c. Do ab + bc + ca ≤ = nên P ≤ ≤ .
3 3 (a + b + c)2 3t 2
t 2 + 3t + 9
Ta sẽ chứng minh ≤ 1 hay
3t 2
(t − 3)(2t + 3) ≥ 0. (1)
lạc

√3
Do t = a + b + c ≥ 3 abc = 3 nên bất đẳng thức (1) luôn đúng.
Vậy P ≤ 1. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.
Giá trị lớn nhất của P là 1.
3
Bài 20. (Đồng Nai 2024) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c ≥ . Chứng minh rằng
u

2
q q q

(a + b)2 + 3 + (b + c)2 + 3 + (c + a)2 + 3 ≥ 6

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức Minkovski cho 3 số:


q q q q √ √ √
(a + b) + 3 + (b + c) + 3 + (c + a) + 3 ≥ (a + b + b + c + c + a)2 + ( 3 + 3 + 3)2 ≥ 6
2 2 2


a + b = b + c = c + a 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 3 tương đương a = b = c = .
a + b + c = 2
2
Bài 21. (Lạng Sơn 2024) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Chứng minh rằng

xy + xz yz + yx zx + zy 1 1 1
+ + ≤ + + .
1 + x3 1 + y3 1 + z3 x y z
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Ta có

xy + xz xy + xz (y + z)2 (y + z)2
= = =
∑ 1 + x3 ∑ xyz + x3 ∑ (y + z)(yz + x2 ) ∑ z(x2 + y2 ) + y(x2 + z2 )
y2 z2
 
1
≤ ∑ 2 2
+ 2 2
=∑ .
z(x + y ) y(x + z ) x

√ √
Bài 22. (Đà Nẵng 2024) √ Cho các số thực dương a, b thỏa mãn ab + 1 ≤ 2 b. Tìm giá trị nhỏ nhất
ab 2009a
của biểu thức T = +
2024a + 2025b b
√ s√
a √ 1 a √
Lời giải. Đặt √ = t. Từ giả thiết ta có 2 ≥ a + √ ≥ 2 √ = 2 t, suy ra t ≤ 1.

A1
b b b
t 1 1 1
Viết lại T = + 2009t 2 = + 2009t 2 ≤ + 2009 = 2009 + .
2
2024t + 2025 2024 1 2.2024 + 1 4049
2024t + +
t t
√ 1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t = 1 và a = √ , hay a = b = 1.
b

n
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 2009 + .
4049

á
Bài 23. (Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương 2024) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn điều kiện
x + y + z = 0. Chứng minh rằng
To
2x − 1 2y − 1 2z − 1 −3
+ + ≥
x2 + 2 y2 + 2 z2 + 2 2

Lời giải. Theo nguyên lý Dirichlet, trong ba số x, y, z luôn tồn tại hai số cùng phía với 0. Do x, y, z có vai
bộ

trò như nhau, giả sử hai số đó là x, y. Suy ra x, y ≥ 0.


Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

(x + 1)2 (y + 1)2 2z − 1 1
+ 2 + 2 ≥ .
x2 + 2 y +2 z +2 2
lạc

(x + 1)2 (y + 1)2 (x + y + 2)2 (2 − z)2


Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có + ≥ = .
x2 + 2 y2 + 2 x 2 + y2 + 4 x2 + y2 + 4
(2 − z)2 (2 − z)2
Lại do xy ≥ 0 nên x2 + y2 ≤ (x + y)2 = z2 ≤ 2z2 . Suy ra 2 ≥ . Từ đó
x + y2 + 4 2z2 + 4
u

(x + 1)2 (y + 1)2 2z − 1 (2 − z)2 2z − 1 1


2
+ 2 + 2 ≥ 2 + = .
z + 2 x + y2 + 4 z2 + 2 2

x +2 y +2

Vậy ta có điều phải chứng minh.


√ √ √ √
Bài 24. (Quảng Trị 2024) Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn x, y, z ≥ 1 và x + y + z = xyz. Tìm
r r r
1 1 1
giá trị lớn nhất của biểu thức P = 1 − 2 + 1 − 2 + 1 − 2 .
x y z
√ 3x − 1
Lời giải. Với mọi x ≥ 1, ta luôn có x2 − 1 ≤ √ do bất đẳng thức tương đương với (x − 3)2 ≥ 0 luôn
2 2
đúng.
Từ đó
√ p √
x2 − 1 y2 − 1 z2 − 1 3x − 1 3y − 1 3z − 1
 
9 1 1 1 1
P= + + ≤ √ + √ + √ = √ − √ + +
x y z 2 2x 2 2y 2 2z 2 2 2 2 x y z
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Từ giả thiết suy ra √ + √ + √ = 1. Suy ra + + ≥ √ + √ + √ = 1. Vậy
xy yz zx x y z xy yz zx

 
9 1 1 1 1
P≤ √ − √ + + ≤ 2 2.
2 2 2 2 x y z

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 3.


Vậy giá trị lớn nhất của P là 3.

Bài 25. (Bình Định 2024) Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn 6a + 3b + 2c = 3abc. Tìm giá trị
bc 8ca 27ab
nhỏ nhất của biểu thức P = 3 + 3 + 3 .
2a (3b + c) b (2c + 3a) c (4a + b)

Lời giải. Viết lại giả thiết thành


6 3 2
+ + = 3.

A1
bc ca ab
1 2 3
Đặt x = , b = , z = , suy ra xy + yz + zx = 3 và
a b c
x3 y3 z3
P= + + .
y + 2z z + 2x x + 2y

n
Do x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + zx = 3, sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta được

x4 y4 z4

á
(x2 + y2 + z2 )2 (xy + yz + zx)2
P= + + ≥
To ≥ = 3.
xy + 2xz yz + 2yx zx + 2zy 3(xy + yz + zx) 3(xy + yz + zx)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1 hay a = 1, b = 2, c = 3.


Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3.
bộ

Bài 26. (Thanh Hóa 2024) Cho các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức
a4 (b2 + c2 ) b4 (c2 + a2 ) c4 (a2 + b2 )
P= 3 + 3 + 3 .
b + 2c3 c + 2a3 a + 2b3
lạc

Lời giải. Ta có
a4 (b2 + c2 ) a4 .2bc 2a3
≥ = .
b3 + 2c3 b3 + 2c3 b3 + 2c3
b4 (c2 + a2 ) 2b3 c4 (a2 + b2 ) 2c3
Tương tự ta cũng có ≥ và ≥ . Suy ra
c3 + 2a3 c3 + 2a3 a3 + 2b3 a3 + 2b3
u

2a3 2b3 2c3


P≥ + +
b3 + 2c3 c3 + 2a3 a3 + 2b3
2a6 2b6 2c6
= + +
a3 b3 + 2a3 c3 b3 c3 + 2b3 a3 c3 a3 + 2c3 b3
2(a3 + b3 + c3 )2
≥ ≥2
3(a3 b3 + b3 c3 + c3 a3 )

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1.


Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

2 Tổ hợp
Bài 1. (Chuyên Toán KHTN, vòng 2) Tìm tất cả các số nguyên dương m sao cho có thể cắt hình vuông
có cạnh bằng m thành đúng 5 hình chữ nhật mà độ dài 10 cạnh của 5 hình chữ nhật đó được lấy từ các
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và mỗi số được lấy đúng một lần.

Lời giải. Gọi kích thước của các hình chữ nhật là a1 × b1 , a2 × b2 , · · · , a5 × b5 . Thế thì áp dụng bất đẳng
thức AM-GM, ta có
p √
m2 = a1 b1 + a2 b2 + · · · + a5 b5 ≥ 5 5 a1 a2 . . . a5 b1 b2 . . . b5 = 5 10! > 100.
5

a2i + b2i
Suy ra m ≥ 11. Hơn nữa, vì ai bi ≤ nên ta lại có
2
a21 + b21 + a22 + b22 + · · · + a25 + b25 12 + 22 + · · · + 102
m2 ≤

A1
= < 196.
2 2
Do đó,
11 ≤ m ≤ 13.

• Khi m = 11, có thể cắt hình vuông cạnh 11 thành 5 hình chữ nhật gồm 1 × 9, 2 × 8, 3 × 6, 4 × 7, 5 × 10.

n
Xem hình vẽ dưới đây

á
1×9
To
2×8
bộ

4×7

5 × 10
lạc

3×6
u

• Khi m = 13, có thể cắt hình vuông cạnh 11 thành 5 hình chữ nhật gồm 1 × 2, 3 × 7, 4 × 6, 5 × 10, 8 × 9.

Xem hình vẽ dưới đây


Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

3×7
4×6

1×2

5 × 10
8×9

A1
• Khi m = 12, ta sẽ chứng minh m = 12 không thoả mãn. Thật vậy, có 4 hình chữ nhật nằm ở bốn
góc của hình vuông. Xem hình vẽ dưới đây

n
a3 b4 = 12 − a3

á
To a4

b3 = 12 − a2
bộ

b1 = 12 − a4
lạc

a2
u

b2 = 12 − a1 a1

Mỗi cạnh hình vuông được chia thành hai cạnh có tổng bằng 12. Tuy nhiên vì hai đoạn độ dài 1, 6
không có cạnh tương ứng để tổng bằng 12. Điều này có nghĩa là hình chữ nhật ở giữa phải là hình
1 × 6. Suy ra (
12 − (a1 + a3 ) = 6,
12 − (a2 + a4 ) = 1.
Từ đó ta tìm được a1 + a3 = 6, a2 + a4 = 11. Suy ra (a1 , a3 ) là (2, 4) hoặc (4, 2); còn (a2 , a4 ) là (3, 8)
hoặc (8, 3). Không mất tổng quát có thể giả sử (a1 , a3 ) = (2, 4). Nhưng khi đó b4 = 12 − a3 = 8, tức
là cạnh có độ dài 8 xuất hiện hai lần, trái với yêu cầu bài toán.
Chú ý 1. Có sử dụng bất đẳng thức hoán vị để chặn m. Cụ thể

10 × 1 + 9 × 2 + 8 × 3 + 7 × 4 + 6 × 5 ≤ m2 ≤ 10 × 9 + 8 × 7 + 6 × 5 + 4 × 3 + 2 × 1

nên
110 ≤ m2 ≤ 190.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Từ đó
11 ≤ m ≤ 14.

Bài tương tự. Có thể cắt một hình vuông thành n ≥ 1 tam giác nửa đều bằng nhau được hay không?

Bài 2. (Chuyên Toán KHTN, vòng 1) Cho bảng ô vuông kích thước (2023 × 2023), ô vuông kích thước
có kích thước (1 × 1) được gọi là ô vuông đơn vị. Mỗi ô vuông đơn vị của bảng được tô bằng một trong
hai màu đen hoặc trắng, sao cho mỗi ô vuông đơn vị được tô màu đen được kề với ít nhất ba ô vuông đơn
vị được tô màu trắng (hai ô vuông đơn vị có cạnh chung nhau được gọi là kề nhau). Hỏi số ô vuông đơn
vị được tô màu đen nhiều nhất là bao nhiêu?
20222
Lời giải. Ta chia bảng ô vuông 2023 × 2023 thành 4 hình 2 × 2, 2022 hình 1 × 2 và 1 hình 1 × 1 như
sau.

A1
···

n
·
···

···

···
··

á
To
···

···
bộ

(Chú thích: Trong hình trên, các hình 2 × 2 sẽ xếp thành một hình 2022 × 2022, các hình 1 × 1 sẽ
ghép thành hai hình 1 × 2022 nằm ở phía bên phải và phía dưới hình 2022 × 2022, và hình 1 × 1 là ô góc
dưới bên phải của bảng 2023 × 2023 ban đầu)
Hiển nhiên 4 ô góc của bảng 2023 × 2023 phải có màu trắng, nên ô 1 × 1 ở cách chia trên phải có màu
lạc

trắng.
Xét phần còn lại của bảng, giả sử số ô đen trong phần còn lại lớn hơn số ô trắng. Khi đó, tồn tại một
hình (1 × 2 hoặc 2 × 2) trong cách chia trên có số ô đen nhiều hơn số ô trắng.
Nếu như một hình 1 × 2 trong cách chia trên có số ô đen nhiều hơn ô trắng, thì hình đó phải chứa 2 ô
đen, Điều này mâu thuẫn với đề bài do khi đó 2 ô đen trên chỉ có thể kề với tối đa 2 ô trắng mỗi ô.
u

Nếu như một hình 2 × 2 trong cách chia trên có số ô đen nhiều hơn ô trắng, thì hình đó phải chứa ít
nhất 3 ô đen. Điều này mâu thuẫn với đề bài do khi đó trong 3 ô đen trên sẽ phải có 1 ô kề với 2 ô đen

còn lại, do đó ô này chỉ có thể kề với tối đa 2 ô trắng.


Như vậy giả sử ban đầu là vô lý, suy ra trong phần còn lại của bảng thì số ô đen không thể nhiều hơn
số ô trắng. Suy ra số ô đen tối đa là
20232 − 1
= 2046264.
2
Môt cách tô thoả mãn con số trên sẽ là tô đen trắng xen kẽ theo kiểu bàn cờ.

Chú ý 2. Có thể thấy rằng trong một hình vuông cỡ 2 × 2 không thể có quá 2 ô đen.
Bài tương tự. Cho bảng ô vuông cỡ 21 × 21. Hỏi phải tô đen ít nhất bao nhiêu ô vuông của bảng sao cho
mọi hình vuông cỡ 2 × 2 của bảng đều chứa ít nhất hai ô đen.
Bài 3. (Chuyên Toán Hải Dương) Trên bảng ô vuông cỡ 7 × 7, có 37 con robot đứng ở 37 ô vuông đôi
một khác nhau của bảng. Mỗi giây, các con robot di chuyển sang các ô bên cạnh tới khi chạm vào tâm
của ô đó thì các con robot xoay một góc 90◦ rồi lại di chuyển sang ô bên cạnh của ô đó. Chứng minh rằng
có một thời điểm mà có hai con robot cùng dịch chuyển vào một ô vuông.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Đánh số bảng ô vuông 7 × 7 như hình vẽ dưới đây (tương đương với việc tô bốn màu). Ta gọi
một ô là ô chẵn nếu nó được đánh số chẵn và ngược lại thì ta gọi là ô lẻ. Các con robot sẽ di chuyển
theo quy tắc sau đây: sau mỗi lượt di chuyển, các con robot sẽ dịch chuyển từ ô chẵn sang ô lẻ và ngược
lại. Xét một thời điểm mà số robot ở ô lẻ nhiều hơn số ô chẵn, nghĩa là có ít nhất 19 con robot đứng ở
ô lẻ. Lưu ý là các con robot đang đứng ở ô 1 sau hai lượt sẽ dịch chuyển sang ô 3 và ngược lại. Thế thì
xét thời điểm số robot đứng ở ô 1 nhiều hơn số robot đứng ở ô 3, tức là có ít nhất 10 con robot đứng ở
ô 1. Sau hai lượt, 10 con robot này sẽ dịch chuyển sang ô 3. Nhưng vì chỉ có 9 ô 3 nên theo nguyên lý
Dirichlet, tồn tại hai con robot dịch chuyển vào cùng một ô.

1 2 1 2 1 2 1

4 3 4 3 4 3 4

1 2 1 2 1 2 1

A1
4 3 4 3 4 3 4

1 2 1 2 1 2 1

n
4 3 4 3 4 3 4

1 2 1 2

á 1 2 1
To
Chú ý 3. Ý tưởng tô màu này quen thuộc, tô màu để phát hiện bất biến. Chẳng hạn bài toán mỗi ô vuông
của bảng 5 × 5 có một con châu chấu. Người ta thổi một hồi còi, các con châu chấu nhảy sang các ô bên
bộ

cạnh. Chứng minh rằng sau hồi còi đó, có hai con châu chấu nhảy cùng vào một ô.
Bài tương tự. Xét bảng ô vuông cỡ 7 × 7. Trên bảng có 7 quân xe đôi một không ăn nhau (không cùng
hàng và cùng cột). Người ta cho 7 quân xe này dịch chuyển theo nước đi của một quân mã. Chứng minh
rằng sau lần dịch chuyển đó tồn tại hai quân xe ăn nhau.
lạc

Bài 4. (Chuyên toán Vĩnh Phúc) Cho tập A gồm 2024 số tự nhiên liên tiếp. Một tập con B của A được
gọi là tập con có tính chất nodiv nếu hai phần tử a, b bất kỳ thuộc B đều thoả mãn điều kiện a + b không
chia hết cho a − b. Hỏi tập con nodiv của A có nhiều nhất bao nhiêu phần tử?

Lời giải. Giả sử A = {a + 1, a + 2, . . . , a + 2025}. Tập B = {a + 1, a + 4, a + 7, . . . , a + 2023} sẽ là tập nodiv


u

vì tổng hai phần tử bất kỳ đồng dư với 2 modulo 3, trong khi đó hiệu của nó chia hết cho 3 nên tổng hai
phần tử bất kỳ thì không thể chia hết cho hiệu của hai phần tử đó. Ta thấy |B| = 675.

Giờ ta chứng minh trong 676 phần tử bất kỳ của A luôn có hai phần tử a, b mà a − b | a + b. Thật vậy,
giả sử phản chứng, trong 676 phần tử của A không chứa hai phần tử nào như thế. Thế thì không thể tồn
tại hai phần tử a, b mà a − b ∈ {1, 2}. Vì nếu a − b = 1 thì hiển nhiên a − b | a + b; còn nếu a − b = 2 thì a, b
cùng tính chẵn-lẻ nên a + b chẵn và do đó a − b | a + b. Suy ra nếu a1 < a2 < · · · < a676 là 676 phần tử nói
trên thì ai+1 − ai ≥ 3 với mỗi i = 1, 2, . . . , 676. Từ đây suy ra a676 ≥ a1 + 675.3 ≥ (a + 1) + 2025 > a + 2025
là điều vô lí.
Vậy tập con nodiv của A có nhiều nhất 675 phần tử.
Bài tương tự. Tìm số nguyên dương n ≥ 2009 nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện: với mỗi cách chia dãy các
số liên tiếp 2019, 2020, · · · , n thành hai nhóm rời nhau (không có phần tử chung) thì trong hai nhóm đó
y
luôn có một nhóm chứa ba số x, y, z (không nhất thiết phân biệt) thỏa mãn = z.
x
Bài 5. (Chuyên toán Ninh Bình) Một giải bóng đá có n tham dự (n ∈ N∗ , n ≥ 2). Các đội đá theo thể
thức vòng tròn một lượt tính điểm (hai đội bất kỳ sẽ gặp nhau đúng một lần). Cách tính điểm như sau,
mỗi trận đấu nếu hoà thì mỗi đội được 1 điểm; nếu không hoà đội thắng sẽ được 3 điểm, còn đội thua
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

không được điểm nào. Điểm xếp hạng của mỗi đội là tổng số điểm mà đội ấy đạt được sau khi thi đấu tất
cả các trận. Kết thúc giải đấu, các đội được xếp thứ tự từ cao xuống thấp theo điểm. Các đội có số điểm
bằng nhau được xếp cùng một hạng và không xảy ra trường hợp cả n đội có cùng một hạng.

a) Với mỗi số tự nhiên p (p ≤ 3(n − 1)), người ta đếm được k đội (k ∈ N∗ ) có điểm xếp hạng không
3k(2n − k − 1)
nhỏ hơn p, chứng minh rằng tổng điểm xếp hạng của k đội này không vượt quá .
2
b) Xét số điểm chênh lệch nhỏ nhất của hai đội xếp hạng liền nhau. Hỏi số điểm này tối đa có thể bằng
bao nhiêu?

Lời giải.
a) Gọi số điểm của n đội sau khi kết thúc giải đấu là

x1 ≥ x2 ≥ · · · ≥ xn .

A1
k(k − 1)
G1 = {x1 , x2 , · · · , xk } và G2 = {xk+1 , · · · , xn }. Thế thì có
trận đấu giữa các đội trong G1 và
2
k(n − k) trận đấu giữa một đội trong G1 và một đội trong G2 . Tổng số điểm trong mỗi trận không
vượt quá 3 nên ta có ngay

n
k
3k(k − 1) 3k(2n − k − 1)
∑ xi ≤ + 3k(n − k) = .

á
i=1 2 To 2

b) Giả sử có k hạng thì gọi d1 , d2 , . . . , dk−1 là độ chênh lệch của hai hạng liền nhau. Thế thì

d1 + d2 + . . . + dk−1 ≤ 3(n − 1).

Suy ra
bộ

3(n − 1)
min(d1 , d2 , . . . , dk−1 ) ≤ .
k−1
3(n − 1)
Nếu k ≥ 3 thì ≤ (3n − 3)2 < 2n − 1. Giờ xét k = 2 thì có a đội ở hạng nhất, và b đội ở
k−1
hạng nhì với a + b = n. Ở hạng nhất, mỗi đội đấu với a − 1 đội cùng hạng nên số trận đấu giữa các
lạc

a(a − 1)
đội cùng hạn là . Mỗi trận được tối đa 3 điểm nên tổng số điểm trong các trận đấu đó là
2
3a(a − 1)
. Ngoài ra mỗi đội hạng nhất đấu với b đội ở hạng nhì nên mỗi đội hạng nhất được tối đa
2
3 b(b − 1)
(a − 1) + 3b điểm. Ở hạng nhì, mỗi đội đấu với b − 1 đội cùng hạng nên sẽ có trận đấu
u

2 2
giữa các đội cùng hạng. Mỗi trận đấu được tối thiểu 2 điểm tổng số điểm của các trận đấu trong

2b(b − 1)
nhóm hạng nhì tối thiểu = b(b − 1). Suy ra mỗi đội hạng nhì sẽ được tối thiếu tối thiểu
2
b − 1 điểm. Do đó điểm chênh lệch ko vượt quá
3 2 1 3 1 1 1
(a − 1) + 3b − (b − 1) = a + 2b − = a + 2(n − a) + = 2n − a − ≤ 2n − 1.
2 3 2 2 2 2 2

Ví dụ dấu bằng xảy ra là đội 1 thắng tất cả các đội còn lại được 3(n − 1) điểm. Các đội còn lại bằng
điểm nhau và hòa được (n − 2) điểm. Điểm chênh lệch khi đó là 2n − 1.

Bài 6. (Chuyên Toán PTNK) Cho các số nguyên dương a1 < a2 < · · · < a31 . Người ta ghi tất cả các số
này lên 31 chiếc thẻ, mỗi thẻ ghi một số.

a) Biết rằng tổng các số được ghi trên 16 thẻ bất kỳ trong 31 thẻ trên luôn lớn hơn tổng các số được
ghi trên 15 thẻ còn lại, chứng minh rằng a1 ≥ 226.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

b) Lấy a1 , a2 , . . . , a31 là 31 số nguyên dương đầu tiên 1, 2, . . . , 31. Người ta bỏ 31 thẻ được ghi các số
này vào hai chiếc hộp một cách ngẫu nhiên. Khi kiểm tra một hộp thì thấy rằng trong hộp đó không
có hai thẻ nào có tổng hai số được ghi là số chính phương. Chứng minh rằng trong hộp còn lại ta
có thể chọn ra được bốn thẻ và chia chúng thành hai cặp sao cho tổng hai số được ghi trên mỗi cặp
là số chính phương.

Lời giải.
a) Theo đề, ta có
a1 + a2 + · · · + a16 > a17 + a18 + · · · + a31 .
Suy ra
a1 > (a17 − a2 ) + (a18 − a3 ) + · · · + (a31 − a16 ).
Với j > i thì a j − ai ≥ j − i nên bất đẳng thức trên cho ta

A1
a1 > 15 × 15 = 225

kéo theo a1 ≥ 226.

b) Gọi hai nhóm đã cho là A, B. Nhóm A chỉ chứa tối đa 2 trong 5 số 1,3,13,12,24. Như vậy B chứa ít
nhất 3 trong 5 số này. Trong 3 số này có 2 số có tổng là số chính phương. (Tưởng tượng như ngũ

n
giác ấy, 3 trong 5 đỉnh thì có 2 đỉnh kề nhau).

á
Tương tự nhóm A chỉ chứa tối đa 2 trong 5 số 16,20,29,7,9. Lập luận tương tự như trên. Thực ra
nếu xét 6,19,30 thì ta chỉ ra B chứa thêm 1 cặp nữa. Như vậy B chứa ít nhất 3 cặp mà tổng mỗi
cặp là một số chính phương.
To
Bài 7. (Chuyên Toán Hải Phòng) Trong một hội nghị, các đại biểu đến từ n ≥ 2 quốc gia, ngồi quanh
một bàn tròn. Biết rằng với hai đại biểu cùng quốc gia bất kỳ thì người ngồi cạnh bên phải của họ luôn
bộ

không cùng quốc gia. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu đại biểu?

Lời giải. Ta chứng minh mỗi quốc gia có không quá n đại biểu. Thật vậy, giả sử có quốc gia có ít nhất
n + 1 đại biểu. Xét n + 1 đại biểu tới từ quốc gia này. Thế thì n + 1 đại biểu ngồi cạnh mỗi đại biểu trong
n + 1 đại biểu đang xét đến từ các quốc gia đôi một khác nhau, điều này là không thể xảy ra vì chỉ có n
lạc

quốc gia. Vậy mỗi quốc gia chỉ có tối đa n đại biểu và do đó số đại biểu không vượt quá n2 .
Tiếp theo ta sẽ xây dựng một mô hình thoả mãn bài toán. Ý tưởng đơn giản nhất là xây dựng bằng
quy nạp. Ta kí hiệu i là người tới từ quốc gia thứ i.

• Với n = 2 thì ta sẽ xếp trên vòng tròn như sau 1122,


u

• Giả sử ta đã xếp được với n − 1 quốc gia kiểu 11 . . . 22 . . . (n − 1)(n − 1) . . .


• Với n quốc gia ta xếp như sau

1n11 . . . 2n22 . . . (n − 2)n(n − 2)(n − 2) . . . (n − 1)nn(n − 1)(n − 1) . . .

Cách xếp này thoả mãn vì hai đại biểu ngồi cạnh bên phải hai đại biểu của quốc gia thứ n là khác
nhau và phần còn lại thoả mãn theo giả thiết quy nạp.

Chú ý 4. Hỏi thêm là trong trường hợp số đại biểu là nhiều nhất thì hỏi có nhiều nhất bao nhiêu đại biểu
mà hai người ngồi cạnh đại biểu đó đến từ cùng một quốc gia?

Bài 8. (Chuyên Tin Hà Nội) Cho bảng ô vuông kích thước n × n và hai loại miếng ghép hình "dấu cộng",
"dấu trừ" như hình dưới. Ta cần phủ kín bảng ô vuông đã cho bằng cách sử dụng cả hai loại miếng ghép,
các miếng ghép không được chồng lên nhau. Biết rằng mỗi ô vuông nhỏ của các miếng ghép khi chồng
khít với một ô vuông nhỏ trong bảng và miếng ghép "dấu trừ" có thể xoay 90◦ .
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

a) Chỉ ra một cách phủ kín thoả mãn yêu cầu trên với n = 6.

b) Tìm tất cả giá trị của n để bảng ô vuông có kích thước n × n có thể được phủ kín bằng cách sử dụng
cả hai loại miếng ghép đã cho.

Lời giải.
a) Ta phủ như sau:

A1
á n
To
bộ

b) Ta sẽ tô bảng n × n đen trắng xen kẽ (giống bàn cờ) sao cho ô góc ở dưới cùng bên trái là màu đen.
Khi đó số ô đen và số ô trắng trên bảng bằng nhau (trong trường hợp n chẵn) hoặc số ô đen nhiều
hơn số ô trắng đúng 1 ô (trong trường hợp n lẻ). Hiển nhiên một hình 1 × 2 sẽ luôn phủ 1 ô trắng
lạc

và 1 ô đen, tức là số ô trắng và số ô đen được phủ bởi các hình 1 × 2 là bằng nhau.
Một hình chữ thập sẽ phủ 4 ô đen và 1 ô trắng (loại 1) hoặc 4 ô trắng và 1 ô đen (loại 2). Gọi x, y
lần lượt là số hình chữ thập loại 1 và loại 2. Khi đó số ô trắng và số ô đen được phủ bởi các hình
chữ thập lần lượt là 4x + y và 4y + x. Suy ra hiệu giữa số ô đen và số ô trắng được phủ bởi các hình
u

chữ thập là 3(y − x). Mà hiệu trên chỉ có thể nhận giá trị 0 hoặc 1 (do số ô đen và trắng được phủ
bởi các hình 1 × 2 là bằng nhau, và tổng số ô đen và số ô trắng chênh lệch nhau 0 hoặc 1 ô), nên

ta suy ra 3(y − x) = 0, hay x = y.


Từ đó ta thấy số lượng miếng lát hình chữ thập phải là số chẵn, nên số lượng ô được phủ bởi các
miếng hình chữ thập phải là số chẵn. Hơn nữa mỗi miếng 1 × 2 phủ 2 ô, nên số ô được phủ bởi các
miếng lát dạng này cũng phải là số chẵn. Suy ra tổng số ô được phủ bởi các miếng lát phải là số
chẵn, cho nên muốn bảng n × n được phủ kín thì 2 | n2 , suy ra n chẵn. Hơn nữa ta cần dùng ít nhất
hai miếng lát hình chữ thập, nên n ≥ 6 (ta không có cách nào đặt hai hình chữ thập vào một hình
2 × 2 hoặc 4 × 4 mà không khiến chúng đè nhau).
Ta sẽ chỉ ra mọi n chẵn, n ≥ 6 thoả mãn đề bài. Thật vậy, ta sẽ chia hình n × n ra như sau
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

6 × (n − 6) (n − 6) × (n − 6)

6×6 6 × (n − 6)

A1
Đối với hình 6 × 6, ta sẽ sử dụng cách phủ ở ý 1 bên trên. Đối với các hình 6 × (n − 6) và (n − 6) ×
(n − 6), do các chiều của các hình chữ nhật này là số chẵn nên ta có thể phủ chúng toàn bộ bằng
các hình 1 × 2. Như vậy ta đã chỉ ra được một cách phủ hình n × n với n chẵn, n ≥ 6 bằng cả hai

n
loại miếng lát.

á
Chú ý 5. Đây cũng là một bài toán quen thuộc với cách tô màu quen thuộc.
To
Bài tương tự. Xét bảng ô vuông cỡ m × n với m, n là các số nguyên dương lớn hơn 2. Tìm điều kiện cần
và đủ để có phủ kín bảng ô vuông này bằng cách hình L− tetromino dưới đây (có thể xoay ngang, dọc,
lật trái, lật phải).
bộ
lạc

Bài 9. Cho bảng ô vuông kích thước 6 × 6. Ở bước đầu tiên, bạn Đan tô đỏ k ô vuông bất kì của bảng.
Sau đó, ở mỗi bước tiếp theo bạn Đan tô đỏ các ô vuông kề với ít nhất hai ô đã được tô đỏ (hai ô vuông
được gọi là kề nhau nếu chúng có cạnh chung).
u

a) Chỉ ra một cách tô đỏ 23 ô của bảng ở bước đầu tiên sao cho dù sau bao nhiêu bước, bạn Đan cũng

không thể tô đỏ được tất cả các ô của bảng.

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của k để tồn tại một cách tô đỏ k ô vuông ban đầu sao cho sau một số hữu
hạn bước, bạn Đan tô đỏ được tất cả các ô vuông của bảng.

Lời giải.
a) Ta sẽ tô như sau
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

A1
Với cách tô ban đầu này, Dan chỉ có thể tô được thêm đúng một ô nữa (là ô còn khuyết chưa tô ở
cột 4) là dừng.

b) Xét một ô sắp bị chuyển sang màu đỏ, nghĩa là ô này sẽ có chung cạnh với ít nhất hai ô được tô
đỏ. Một ô vuông bất kỳ (được đánh dấu X) thì chung cạnh với tối đa bốn ô vuông, các ô này sẽ tạo
thành hình chữ thập dưới đây

á n
To
bộ

Giờ ta xét một ô vuông kề với ít nhất hai ô được tô đỏ. Thế thì ta sẽ có bốn trường hợp như hình
vẽ dưới đây
lạc
u

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4


Sau khi ô được đánh dấu X chuyển sang màu đỏ thì chu vi của phần tô đen hoặc không đổi
(Loại 1, Loại 2) hoặc giảm 2 (Loại 3) hoặc giảm 4 (Loại 4). Điều này có nghĩa là sau khi có ô được
chuyển sang màu đỏ thì chu vi phần tô đỏ không tăng. Lúc đầu có k ô được tô đỏ thì chu vi phần
tô đỏ không vượt quá 4k. Cuối cùng toàn bộ bảng được tô đỏ thì chu vi phần tô đỏ là 24. Do đó,
ta phải có 4k ≥ 24 hay k ≥ 6.
Giờ ta sẽ chỉ ra có thể tô đúng 6 ô đỏ lúc đầu để sau một lúc nào đó toàn bộ bảng sẽ được tô đỏ.
Cụ thể là ta sẽ tô 6 ô đỏ trên đường chéo chính của bảng thì dễ thấy sau một lúc nào đó toàn bảng
sẽ được tô đỏ.
Vậy kmin = 6.

Bài 10. (Chuyên Lam Sơn - Thanh Hoá) Hai bạn X và Y tham gia một trò chơi. Có một tờ giấy đã
viết 47 số nguyên từ 1 đến 47 và một hộp dựng n viên bi. X là người chơi trước, Y là người chơi sau và sở
hữu hộp bi. Hai người luân phiên thực hiện gạch số, mỗi lượt chơi thì người chơi gạch đi 5 số. Sau khi X
chơi xong lượt cuối cùng thì còn lại 2 số, hai số đó chênh lệch bao nhiêu thì Y phải đưa cho X bấy nhiêu
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

viên bị. Nếu Y hết bị hoặc không dù số bị để đưa cho X thì X thắng cuộc, ngược lại nếu Y còn ít nhất
một viên bi thì Y thắng cuộc.

a) Với n = 27, chứng minh rằng Y luôn có cách chơi để thắng cuộc.

b) Với n = 26, chứng minh rằng X luôn có cách chơi để thắng cuộc.

Lời giải. a) Lưu ý là X xoá được 25 số và Y xoá được 20 số. Trong các lượt chơi của mình, Y xoá 5 số
lớn nhất ở thời điểm đó. Điều này có nghĩa là tất cả các số 47, 46, . . . , 28 sẽ bị xoá hết. Khi đó hai
số còn lại có hiệu không vượt quá 27 − 1 = 26 và do đó Y thắng cuộc.

b) Chiến thuật là chơi đối xứng. Lúc đầu X sẽ xoá đi 5 số 22, 23, 24, 25, 26. Các số còn lại được chia
thành hai nhóm
A = {1, 2, . . . , 21} và B = {27, 28, . . . , 47}.
Chú ý là mỗi phần tử a ∈ A có duy nhất một phần tử b ∈ B sao cho b − a = 26. Như vậy là A ∪ B có

A1
thể chia thành 21 cặp mà hiệu mỗi cặp bằng 26. Chiến thuật của X như sau
• Nếu Y xoá a ∈ A và chưa xoá b ∈ B mà b − a = 26 thì X xoá b và ngược lại,
• Nếu Y xoá a ∈ A, b ∈ B mà b − a = 26 thì X làm giống hệt Y tức là sẽ xoá a′ ∈ A, b′ ∈ B sao cho
a′ − b′ = 26.

n
Tóm lại là sau mỗi lượt đi của X thì số cặp (a, b) mà b − a = 26 sẽ bị giảm 5. Cuối cùng còn một
cặp có hiệu bằng 26 và X thắng.

á
To
Bài 11. Cho bảng ô vuông 8 × 8 được lắp kín bằng các quân domino trắng và domino đen (mỗi domino
chiếm hai ô vuông đơn vị 1 × 1) sao cho trong mỗi hình vuông cỡ 2 × 2 của bảng có ít nhất một ô đen.
Hỏi số quân domino đen nhỏ nhất cần dùng là bao nhiêu?

Lời giải. Tô màu đỏ các ô vuông của bảng 8 × 8 như sau


bộ
lạc
u

Mỗi quân domino đen phủ nhiều nhất một hình vuông màu cam nên cần ít nhất 9 quân domino đen.
Một ví dụ về 9 quân domino đen thỏa mãn:
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

A1
Vậy số domino đen tối thiểu cần dùng là 9.
Bài tương tự. Trên một cánh đồng hình vuông cỡ n × n (n ∈ N∗ , n ≥ 2) gồm n × n ô vuông, người ta đặt

n
một số máy bơm nước vào các ô vuông sao cho mỗi ô vuông có tối đa một máy bơm nước. Biết rằng mỗi
máy bơm nước chỉ có thể tưới nước cho ô vuông chứa nó và các ô vuông chung đỉnh với ô chứa nó, hỏi

á
phải đặt ít nhất bao nhiêu máy bơm nước để có thể tưới cho toàn bộ cánh đồng.
To
3 Số học
Bài 1. (Chuyên KHTN vòng 1 năm học 2024 - 2025) Tìm các số nguyên dương x, y, z thỏa mãn hệ
phương trình
bộ

27x3 + 27x2 + 10y = (x + 3z)3 ,




27y3 + 27y2 + 10x = (y + 3z)3 .

Lời giải. Vì x, y có vai trò bình đẳng nên không mất tính tổng quát giả sử x ≥ y. Khi đó ta có
lạc

(3x)3 < 27x3 + 27x2 + 10y = (x + 3z)3 < (3x + 2)3

Do đó ta suy ra (x + 3z)3 = (3x + 1)3 suy ra x + 3z = 3x + 1 và 10y = 9x + 1. Điều này tương đương với
3z = 2x + 1 và 10y = 9x + 1. Thay vào phương trình (2), ta có

(3y)3 < 27y3 + 27y2 + 10x = (y + 3z)3 = (3y + 1)3 + x − 1 < (3y + 2)3 .
u

Do đó, ta suy ra y + 3z = 3y + 1 và x = 1 suy ra y = 1 và z = 1.


Thử lại, ta thấy thỏa mãn. Vậy (x, y, z) = (1, 1, 1).

Bài 2. (Chuyên KHTN vòng 2 năm học 2024 - 2025) Tìm các số nguyên dương thoả mãn đẳng thức

(x + y)3 + 6xy + 3y2 + y = 8x3 + 9x2 + 1.

Lời giải. Cách 1. Ta biến đổi phương trình như sau

(x + y)3 + 6xy + 3y2 + y = 8x3 + 9x2 + 1.


⇔ 8x3 − (x + y)3 + 6x2 − 6xy + 3x2 − 3y2 = y − 1
⇔ (x − y)(7x2 + 4xy + y2 + 9x + 3y) = y − 1.

Vì x, y nguyên dương nên V P ≥ 0, kéo theo x ≥ y. Nếu x ̸= y thì x − y ≥ 1 suy ra V P = y − 1 > 3y hay
2y < −1 vô lí vì y nguyên dương. Do vậy, x = y kéo theo y = 1.
Vậy có đúng một cặp số (x; y) thoả mãn (1; 1).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Cách 2. Phương trình đã cho có thể viết lại thành

(x + y)3 + 3(x + y)2 + 6x + y = (2x + 1)3 .

Suy ra (x + y)3 + 3(x + y)2 + 6x + y là một lập phương đúng. Ta có

(x + y)3 < (x + y)3 + 3(x + y)2 + 6x + y < (x + y + 2)3

nên
(x + y)3 + 3(x + y)2 + 6x + y = (x + y + 1)3 .
Khai triển và rút gọn, ta được
3x = 2y + 1. (1)
Hơn nữa vì (x + y)3 + 3(x + y)2 + 6x + y = (2x + 1)3 nên (x + y + 1)3 = (2x + 1)3 và từ đây ta có ngay
x + y + 1 = 2x + 1 kéo theo
x = y. (2)

A1
Từ (1), (2) ta tìm được x = y = 1 và cặp (x; y) = (1; 1) là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bài 3. (Chuyên Tin Hà Nội năm học 2024 - 2025) Cho a, b, c là các số nguyên dương thoả mãn
a − b2
= a(a − c2 ). Chứng minh rằng b = c.
b

n
Lời giải. Đặt (a, b) = d, ta có a = dx và b = dy với (x, y) = 1, thay vào biểu thức ban đầu ta có

á
dx − d 2 y2
= dx(dx − c2 )
dy
To
hay
x − dy2 = dxy(dx − c2 )
Ta có dy2 và dxy(dx − c2 ) chia hết cho y nên x chia hết cho y, lưu ý rằng (x, y) = 1 nên y = 1. Thay vào
bộ

biểu thức trên ta có


x − d = dx(dx − c2 )
Vì dx(dx − c2 ) và x chia hết cho x nên d chia hết cho x và ngược lại dx(dx − c2 ) và d chia hết cho d nên
x chia hết cho d, do đó x = d, suy ra a = dx = c2 do a = dx là số nguyên dương. Ngoài ra do d = x nên
a = d 2 = b2 , vì b, c là các số nguyên dương nên b = c.
lạc

Nhận xét: Với bài toán cho một biểu thức không xuất hiện hệ số tự do ta thông thường sẽ đặt ước chung
lớn nhất của hai giá trị để giải quyết bài toán, ở đây với bài toán này sẽ là giá trị a và b.

Bài tương tự: Cho a, b, c là các số nguyên dương thoả mãn a2 = b3 + ab và c3 = a + b + c. Chứng minh
u

rằng a = bc.

Bài 4. (Chuyên Toán Hà Nội năm học 2024 - 2025) Cho x, y, k là các số nguyên dương sao cho số
xk y
p= 2 là số nguyên tố. Tìm k.
x + y2
Lời giải. Nếu k = 1, suy ra xy chia hết cho x2 + y2 , vô lí do 0 < xy < 2xy < x2 + y2 .
d k−1 ak b
Do đó k ≥ 2, gọi d = (x, y). Đặt x = da, y = db với a, b ∈ Z+ , (a, b) = 1. Khi đó p = 2 . Mà (a, a2 +b2 ) =
a + b2
(b, a2 + b2 ) = 1 nên ta suy ra a2 + b2 | d k−1 , do đó

d k−1
p= · ak · b.
a2 + b2
Do p là số nguyên tố nên trong ba thừa số ở tích trên phải có hai thừa số bằng 1, thừa số còn lại là
số nguyên tố. Khi đó hiển nhiên ak = 1 (do k ≥ 2), suy ra a = 1. Từ đó ta có

d k−1
p= · b.
b2 + 1
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

d k−1
Nếu b = 1 thì p = . Suy ra 2 | d, đặt d = 2d ′ với d ′ ∈ Z+ . Ta viết lại được p = 2k−2 d ′ . Mà p là số
2
nguyên tố nên 2k−2 chỉ bằng 1 hoặc 2, suy ra k ∈ {2, 3}. Ta thấy hai giá trị này thoả mãn yêu cầu đề bài
(ta có hai bộ số (x, y, k) = (4, 4, 2) và (x, y, k) = (2, 2, 3) thoả mãn yêu cầu đề bài).
Nếu d k−1 = b2 + 1, ta cũng giả sử thêm k ≥ 4. Khi đó p = b, cho nên ta có

p2 = d k−1 − 1 = (d − 1)(d k−2 + d k−3 + · · · + d + 1).

Từ đẳng thức trên ta thu được d − 1 = 1 vì d k−2 + d k−3 + · · · + d + 1 > d − 1 ≥ 1. Tuy nhiên khi đó
d = 2 nên ta có p2 + 1 = 2k−1 , loại do p2 + 1 không thể chia hết cho 4.
Vậy đáp án là k = 2 và k = 3.

Bài 5. (Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An năm học 2024 - 2025) Tìm tất cả các nghiệm nguyên
của phương trình 3x3 + 73xy + 2025 = 3y3 .

A1
Lời giải. Giả sử phương trình trên tồn tại x, y thoả mãn. Đặt y = x + d với d nguyên ta có

3x3 + 73xy + 2025 = 3y3


⇔ 3x3 − 3(x + d)3 + 73x(x + d) + 2025 = 0
⇔ −3d(3x2 + 3dx + d 2 ) + 73x2 + 73xd + 2025 = 0

n
⇔ x2 (73 − 9d) + x(73d − 9d 2 ) + 2025 − 3d 3 = 0

á
Dễ thấy 73 − 9d khác 0 do a là số nguyên nên ta có thể coi phương trình trên là phương trình bậc 2 với
ẩn x, khi đó ta xét biệt thức
To
∆ = (73d − 9d 2 )2 − 4(73 − 9d)(2025 − 3d 3 )
= (73 − 9d)(d 2 (73 − 9d) − 4(2025 − 3d 3 ))
= (73 − 9d)(3d 3 + 73d 2 − 8100)
bộ

= (73 − 9d)(d − 9)(3d 2 + 100d + 900)

50 2 200
 
Để phương trình có nghiệm thì ∆ ≥ 0 mà 3d 2 +100d +900 = 3 d+ + > 0 nên (73−9d)(d −9) ≥
3 3
lạc

73
0 hay ≤ d ≤ 9 suy ra d = 9. Thay d = 9 vào phương trình ban đầu ta có
9

−8x2 − 72x − 162 = 0

Giải phương trình ta không nhận được x có giá trị nguyên.


u

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm nguyên.


Nhận xét: Bài toán cũng có thể giải bằng cách đặt ẩn phụ x − y = a và xy = b tuy nhiên cách làm đó yêu
cầu tính toán lớn hoặc phải nắm được cách chặn khéo léo.

Bài 6. (Chuyên Bắc Ninh năm học 2024 -2025) Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thoả mãn

p(p − 1) = q(q2 − 1).

Lời giải. Đầu tiên ta sẽ chứng minh tồn tại số nguyên dương k sao cho p − 1 = kq và q2 − 1 = kp. Thật
vậy, dễ thấy p khác q do nếu p = q thì p − 1 = q2 − 1 hay p = q = 1 (vô lí). Do đó p khác q, ta có p − 1
chia hết cho q và q2 − 1 chia hết cho p, khi đó tồn tại k1 , k2 nguyên dương thoả mãn p − 1 = k1 q và
q2 − 1 = k2 p. Thay vào biểu thức ban đầu ta có qk1 p = qk2 p nên k1 = k2 , do đó tồn tại k nguyên dương
thoả mãn p − 1 = kq và q2 − 1 = kp.
Lại có p − 1 = kq hay p = kq + 1, thay vào biểu thức q2 − 1 = kp ta được

q2 − k2 q − k − 1 = 0
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Ta coi phương trình trên là phương trình bậc 2 có ẩn là q, tính được biệt thức là

∆ = k4 + 4(k + 1)
= k4 + 4k + 4

Để phương trình bậc 2 trên có nghiệm nguyên thì ∆ phải là số chính phương. Ta có

k4 < k4 + 4k + 4 ≤ k4 + 4k2 + 4

do k nguyên dương. Nên k4 + 4k + 4 = k4 + 2k2 + 1 hoặc k4 + 4k + 4 = k4 + 4k2 + 4.


Trường hợp 1: Nếu k4 + 4k + 4 = k4 + 2k2 + 1 ta có 2k2 − 4k − 3 = 0, phương trình này không có nghiệm
nguyên dương.
Trường hợp 2: Nếu k4 + 4k + 4 = k4 + 4k2 + 4 ta có k2 = k hay k = 1 do k nguyên dương, khi đó ta có

q2 − q − 2 = 0

A1
hay q = 2 suy ra p = 3.
Thử lại, ta thấy thỏa mãn. Vậy (p; q) = (3; 2).

Bài 7. (Chuyên Hải Phòng năm học 2024 -2025) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thoả mãn 2x + 3y

n
là số chính phương.

á
Lời giải. Xét x lẻ, đặt x = 2k + 1 nên 2x = 4k .2 ≡ 2 ( mod 3), ngoài ra lại có y nguyên dương nên 3y luôn
chia hết cho 3, mà một số chính phương khi chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1 nên x lẻ là vô lí. Do đó x là số chẵn,
đặt x = 2k. Thay vào biểu thức ban đầu ta có
To
22k + 3y = a2
⇔ a2 − 22k = 3y
bộ

⇔ (a − 2k )(a + 2k ) = 3y

Đặt a − 2k = 3m , a + 2k = 3n với m < n và m + n = y, khi đó 3n − 3m = 2k+1 . Do 2k+1 không chia hết cho 3
nên m = 0, bài toán trở thành
3n − 1 = 2k+1
lạc

Đến đây ta có k ≥ 1 thì 2k+1 chia hết cho 4, do đó để 3n − 1 chia hết cho 4 thì n là số chẵn, đặt n = 2t,
khi đó lại có
(3t − 1)(3t + 1) = 2k+1
Mà dễ thấy (3t − 1, 3t + 1) = 2 và 3t − 1 < 3t + 1 nên 3t − 1 = 2 suy ra t = 1, từ đó ta có n = 2 hay k = 2
u

và x = 4 và y = 2.
Thử lại, ta thấy thỏa mãn. Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x; y) = (4; 2).

Nhận xét: Bài toán trên là bài toán quen thuộc sử dụng kiến thức đồng dư để giải. Sau đây xin giới thiệu
với các bạn một số bài tương tự để các bạn ôn tập thêm kiến thức dùng đồng dư để giải bài toán liên
quan đến số chính phương.
Một số bài toán tương tự.

1. Tìm các số nguyên dương x, y sao cho 2x + 5y là số chính phương.

2. Tìm các số nguyên dương x, y sao cho 2x + 5y + 2 là số chính phương.

3. Tìm các số nguyên dương x, y sao cho 6x + 2y + 2 là số chính phương.

Bài 8. (Chuyên Hà Tĩnh năm học 2024 - 2025) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, c thoả mãn

(a + 1)(b + 1)(c + 1) = 3abc.


Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Không mất tính tổng quát, giả sử a ≥ b ≥ c, do a, b, c khác 0 nên chia cả hai vế cho abc ta có
   
1 1 1
1+ 1+ 1+ =3
a b c

1 1 1
Vì a ≥ b ≥ c nên ≤ ≤ do đó
a b c

1 3
     
1 1 1
1+ 1+ 1+ ≤ 1+
a b c c

1 3
 
Hay 3 ≤ 1 + suy ra c ≤ 2.
c
Trường hợp 1: c = 1, khi đó bài toán trở thành

A1
2(a + 1)(b + 1) = 3ab

hay
(a − 2)(b − 2) = 6
Mà a − 2 ≥ b − 2 ≥ −1 nên dễ dàng tính được (a; b) = (8; 3), (5; 4).

n
Trường hợp 2: c = 2, khi đó bài toán trở thành

á
3(a + 1)(b + 1) = 6ab

hay
To
(a − 1)(b − 1) = 2
Mà a − 1 ≥ b − 1 ≥ 0 nên dễ dàng tính được (a; b) = (3; 2). Vậy phương trình có nghiệm nguyên là
(a; b; c) = (8; 3; 1), (5; 4; 1), (3; 2; 2) và các hoán vị.
bộ

Bài 9. (Chuyên Toán Lam Sơn - Thanh Hoá năm học 2024 - 2025)

a) Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn

x2 (x2 + 7) = (2x + y + 2)(y + 2).


lạc

b) Cho a, b là các số nguyên, chứng minh rằng F = a5 (b + 5) − a(b5 + 5) chia hết cho 30.

Lời giải.
a) Phương trình đã cho viết lại là
u

y2 + 2y(x + 2) − x4 − 7x2 + 4x + 4 = 0

Ta coi phương trình trên là phương trìn bậc 2 với ẩn là y, khi đó biệt thức của công thức rút gọn
được tính là

∆′ = (x + 2)2 − (−x4 − 7x2 + 4x + 4)


= x2 + 4x + 4 + x4 + 6 = 7x2 − 4x − 4
= x4 + 8x2

Để phương trình đã cho có nghiệm nguyên thì ∆′ phải là số chính phương hay x4 + 8x2 phải là số
chính phương. Ta có
x4 ≤ x4 + 8x2 < x4 + 8x2 + 16
Trường hợp 1: x4 + 8x2 = x4 hay x = 0, phương trình đã cho là

y2 + 4y + 4 = 0
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

hay y = −2.
Trường hợp 2: x4 + 8x2 = x4 + 2x2 + 1 hay 6x2 = 1, phương trình này không có nghiệm nguyên.
Trường hợp 3: x4 + 8x2 = x4 + 4x2 + 4 hay 4x2 = 4, suy ra x = 1 hoặc x = −1. Nếu x = 1, phương
trình đã cho là
y2 + 6y = 0
suy ra y = 0 hoặc y = −6. Nếu x = −1, phương trình đã cho là

y2 + 2y − 8 = 0

suy ra y = 2 hoặc y = −4.


Vậy phương trình đã cho có nghiệm nguyên là (x; y) = (0; −2), (−1; −4), (−1; 2), (1; −6), (1; 0).

b) Ta sẽ chứng minh x5 − x luôn chia hết cho 30 với x nguyên. Thật vậy ta có

x5 − x = x(x − 1)(x + 1)(x2 + 1)

A1
= x(x − 1)(x + 1)(x2 − 4 + 5)
= x(x − 1)(x + 1)(x − 2)(x + 2) + 5x(x − 1)(x + 1)

Vì x(x − 1)(x + 1) là tích của 3 số liên tiếp nên chia hết cho 3, x(x − 1) là tích của 2 số liên tiếp nên
chia hết cho 2 và x(x − 1)(x + 1)(x − 2)(x + 2) là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5. Từ đó ta

n
có x5 − x luôn chia hết cho 30 vì 2, 3, 5 đôi một nguyên tố cùng nhau.

á
Áp dụng vào bài toán, ta viết lại biểu thức của bài toán
To
F = a5 (b + 5) − a(b5 + 5)
= a5 b + 5a5 − ab5 − 5a
= ab(a4 − b4 ) + 5(a5 − a)
= ab((a4 − 1) − (b4 − 1)) + 5(a5 − a)
bộ

= b(a5 − a) − a(b5 − b) + 5(a5 − a)

Từ đó ta có điều phải chứng minh.


lạc

Bài 10. (Chuyên Tin Lam Sơn - Thanh Hoá năm học 2024 - 2025)
a) Tìm các cặp số nguyên (x, y) thoả mãn

x2 − 3y2 + 2xy − 2x − 10y + 4 = 0.


u

b) Cho x, y là các số nguyên sao cho x2 − 2xy − y và xy − 2y2 − x đều chia hết cho 5. Chứng minh rằng
2x2 + y2 + 2x + y chia hết cho 5.

Lời giải.
a) Phương trình đã cho tương đương với

(x − y)(x + 3y) − 2x − 10y + 4 = 0


⇔ (x − y)(x + 3y) + (x − y) − 3(x + 3y) + 4 = 0
⇔ (x − y)(x + 3y + 1) − 3(x + 3y + 1) = −7
⇔ (x − y − 3)(x + 3y + 1) = −7

Ta có

x−y−3 −1 1 7 −7
x + 3y + 1 7 −7 −1 1
x 3 1 7 −3
y 1 −3 −3 1
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Thử lại, ta thấy thỏa mãn.


Vậy phương trình có nghiệm nguyên (x; y) = (1; −3), (7; −3), (−3; 1), (3; 1).

b) Ta có (x2 − 2xy − y) + (xy − 2y2 − x) = (x + y)(x − 2y + 1) chia hết cho 5.


Trường hợp 1: x + y chia hết cho 5, suy ra x ≡ −y ( mod 5). Do đó ta có

x2 − 2xy − y ≡ 3y2 − y ≡ y(3y − 1) ≡ 0 ( mod 5)

Nếu y chia hết cho 5 thì x cũng sẽ chia hết cho 5. Từ đó ta có điều phải chứng minh. Nếu 3y − 1
chia hết cho 5, khi đó ta có 3y ≡ 1 ( mod 5) hay 6y ≡ 2 ( mod 5), từ đó suy ra y ≡ 2 ( mod 5) và
x ≡ −2 ( mod 5). Thay vào biểu thức

2x2 + y2 + 2x + y ≡ 2(−2)2 + 22 + 2(−2) + 2 ≡ 0 ( mod 5).

Trường hợp 2: x − 2y + 1 chia hết cho 5, khi đó x ≡ 2y − 1 ( mod 5). Do đó ta có

A1
x2 − 2xy − y ≡ (2y − 1)2 − 2(2y − 1)y − y ≡ 1 − 3y ≡ 2y + 1 ≡ 0 ( mod 5)

Từ đó ta có 2y ≡ −1 ( mod 5) hay 6y ≡ −3 ( mod 5), từ đó suy ra y ≡ 2 ( mod 5) và x ≡ −2 ( mod 5).


Thay vào biểu thức

n
2x2 + y2 + 2x + y ≡ 2(−2)2 + 22 + 2(−2) + 2 ≡ 0 ( mod 5).

á
Vậy ta có điều phải chứng minh.
To
Bài tương tự: Cho x, y là các số nguyên sao cho x2 − 5xy + y2 + x − y và 2xy + y2 + 2x − 2y đều chia hết
cho 7. Chứng minh rằng 5xy + 4x − y chia hết cho 7.

Bài 11. (Chuyên Thừa Thiên Huế năm học 2024 - 2025)
bộ

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố p, q sao cho p2 + q2 + 4pq + 52 là số chính phương.

b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) thoả mãn


lạc

5x − 1 = 4y4 .

Lời giải.
a) Nếu p, q cùng lẻ, khi đó p2 ≡ q2 ≡ 1 ( mod 4), do đó p2 + q2 + 4pq + 52 ≡ 2 ( mod 4), vô lí do số
chính phương khi chia 4 chỉ du2 0 hoặc 1. Do đó trong p, q phải có một số là 2, không mất tính
u

tổng quát, giả sử p = 2. Thay vào biểu thức ta có


p2 + q2 + 4pq + 52 = q2 + 8q + 56 = t 2

hay
(q + 4)2 + 40 = t 2
Từ đó ta có (t − q − 4)(t + q + 4) = 40, vì t + q + 4 +t − q − 4 = 2t nên t − q − 4 và t + q + 4 cùng tính
chẵn lẻ, ngoài ra còn có t − q − 4 < t + q + 4. Ta có

t-q-4 -20 -10 2 4


t+q+4 -2 -4 20 10
t -11 -7 11 7
q 5 -1 5 -1

Thử lại, ta thấy thỏa mãn. Vậy (p; q) = (2; 5), (5; 2).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

b) Lưu ý ta có 4y4 + 1 = 4y4 + 4y2 + 1 − 4y2 = (2y2 + 1)2 − (2y)2 = (2y2 − 2y + 1)(2y2 + 2y + 1). Áp dụng
vào bài toán
5x = (2y2 − 2y + 1)(2y2 + 2y + 1)
Đặt 2y2 − 2y + 1 = 5a và 2y2 + 2y + 1 = 5b với a < b và a + b = x. Ta có 2y2 + 2y + 1 chia hết cho
2y2 − 2y + 1 hay 4y chia hết cho 2y2 − 2y + 1 mà y nguyên dương nên 2y2 − 6y + 1 ≤ 0 suy ra y = 1
hoặc y = 2, với y = 1 thì x = 1 và y = 2 thì 5x = 65 nên không có giá trị x nguyên.
Thử lại, ta thấy thoả mãn. Vậy (x; y) = (1; 1).

Bài 12. (Chuyên TP Hồ Chí Minh năm học 2024 - 2025) Các cặp số nguyên dương (a, b) được gọi là
4 4 1
cặp số "may mắn" của số n, nếu a + b = n và tồn tại một số p thoả mãn đẳng thức + = . Tìm tất
a b p
cả các cặp số "may mắn" của số 2025.

A1
4 4 1 4 4 1
Lời giải. Dễ thấy a, b > 4p do + = . Lại có, phương trình + = có thể được viết lại thành
a b p a b p

(a − 4p)(b − 4p) = 16p2 .

Vì a + b = 2025 nên hai số a, b có một số chẵn và một số lẻ. Không mất tính tổng quát, giả sử a chẵn và

n
b lẻ, suy ra a − 4p chia hết cho 16 .
Trường hợp 1. a − 4p = 16 và b − 4p = p2 . Trong trường hợp này, ta có

á
p2 + 16 = a + b − 8p = 2025 − 8p
To
hay (p + 4)2 = 2025. Suy ra p = 41, a = 180 và b = 1845. Thử lại, ta thấy thỏa mãn.
Trường hợp 2. a − 4p = 16p và b − 4p = p. Trong trường hợp này, ta có

17p = a + b − 8p = 2025 − 8p
bộ

hay p = 81, vô lí vì 81 không là số nguyên tố.


Trường hợp 3. a − 4p = 16p2 và b − 4p = 1. Trong trường hợp này, ta có

16p2 + 1 = a + b − 8p = 2025 − 8p
lạc

hay
(4p + 1)2 = 2025.
Suy ra p = 11, a = 1980 và b = 45. Thử lại, ta thấy thỏa mãn.
Vậy các cặp số may mắn của 2025 là (1980, 45), (45, 1980), (1845, 180) và (180, 1845).
u

Bài 13. (Chuyên Toán Nam Định) Xét các số nguyên dương a, b thoả mãn a + b + 1 là ước nguyên tố

của 4(a2 + ab + b2 ) − 3. Chứng minh rằng a + b − 1 là ước của 4(a2 + ab + b2 ) − 3.

Lời giải. Ta viết 4(a2 + ab + b2 ) − 3 = 3((a + b)2 − 1) + (a − b)2 . Vì a + b + 1 | (a + b)2 − 1 nên giả thiết cho
ta a + b + 1 | (a − b)2 , kéo theo a + b + 1 | |a − b|. Mà 0 ≤ |a − b| < a + b + 1 nên ta phải có |a − b| = 0 hay
a = b. Từ đó 4(a2 + ab + b2 ) − 3 = 12a2 − 3 = 3(2a − 1)(2a + 1) chia hết cho 2a − 1 = a + b − 1.
Một số bài toán tương tự.

• Chứng minh rằng nếu a, b là các số nguyên dương thoả mãn a + b + 1 là ước nguyên tố của 2(a2 +
b2 ) − 1 thì a = b.

• Chứng minh rằng nếu a, b là các số nguyên dương thoả mãn a + b + 1 là ước nguyên tố của 2a3 +
6a2 b + 1 thì ab là số chính phương.

Bài 14. (Chuyên Toán Ninh Bình) Xét a, b là các số nguyên dương thoả mãn a2 + ab + b chia hết cho
ab + 1. Chứng minh rằng tồn tại số tự nhiên c sao cho a + b + c + abc là số chính phương.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Lời giải. Ta có ab + 1 | (a2 + ab + b) − (ab + 1) = a2 + b − 1 nên

ab + 1 | (a2 + b − 1)b − a(ab + 1) = b2 − a − b.

Từ đó tồn tại số nguyên c sao cho b2 − a − b = c(ab + 1) kéo theo a + b + c + abc = b2 . Việc còn lại
là ta chứng minh c ≥ 0. Nếu c < 0 thì b2 − a − b < 0 tức là a + b − b2 > 0. Mà ab + 1 | a + b − b2 nên
a + b − b2 ≥ ab + 1 tương đương
a(b − 1) + b(b − 1) + 1 ≤ 0
vô lí vì a, b ≥ 1. Điều này cho ta khẳng định c ≥ 0.

Bài 15. (Chuyên Toán Ninh Bình) Tìm các số nguyên dương x, y thoả mãn x2 + y + 3 = (y2 − 1)2 .

Lời giải. Giả thiết cho ta x2 +y+3 là số chính phương. Vì x2 +y+3 > x2 nên ta phải có x2 +y+3 ≥ (x+1)2 ,
dẫn tới y ≥ 2x − 2.
Dễ thấy y ≥ 2. Đề bài cho ta

A1
x2 + y + 3 = (y − 1)2 (y + 1)2 ≥ (y + 1)2 = y2 + 2y + 1.

Suy ra
x2 ≥ y2 + y − 2 ≥ (2x − 2)2 + (2x − 2) − 2 = 4x2 − 6x.

n
Từ đó,

á
x(x − 2) ≤ 0
và tìm được 1 ≤ x ≤ 2 kéo theo x ∈ {1, 2}. Thử trực tiếp tìm được (x, y) là (2, 2).
To
Nhận xét. Bài này có lẽ có nguồn gốc từ đề thi toán của Nhật Bản. Đề bài như sau: tìm các số nguyên
dương a, b, c thoả mãn
a2 + b + 3 = (b2 − c2 )2 .
bộ

√ √
Bài 16. (Chuyên Toán PTNK) Với mỗi số tự nhiên n, đặt an = (2 + 3)n + (2 − 3)n . Chứng minh rằng
an+2 = 4an+1 − an và tìm các số tự hiên n để an chia hết cho 4, chia hết cho 14.
√ √
Lời giải. Ta đặt x1 = 2 − 3, x2 = 2 + 3 thì x1 + x2 = 4, x1 x2 = 1 nên theo định lý Vieta đảo, x1 , x2 là các
lạc

nghiệm của phương trình


x2 − 4x + 1 = 0.
Suy ra
x12 − 4x1 + 1 = 0
dẫn tới
u

x1n+2 − 4x1n+1 + x1n = 0. (1)


Chứng minh tương tự


x2n+2 − 4x2n+1 + x2n = 0. (2)
Cộng hai đẳng thức (1), (2) được
an+2 − 4an+1 + an = 0
và từ đó an+2 = 4an+1 − an .
Tính toán trực tiếp thì a0 = 2, a1 = 4 nên bằng quy nạp ta chứng minh được an là số nguyên với mọi
số tự nhiên n. Cũng từ đẳng thức trên, ta suy ra

a0 ≡ a2 ≡ a4 ≡ · · · ≡ a2n (mod 4)


a1 ≡ a3 ≡ a5 ≡ · · · ≡ a2n+1 (mod 4).
Từ đó an chia hết cho 4 khi và chỉ khi n lẻ.
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286

Ta có
an+4 = 4an+3 − an+2 = 4(4an+2 − an+1 ) − an+2 = 14an+2 − (4an+1 − an+2 ).
Suy ra
an+4 ≡ 4an+1 − an+2 = −an (mod 14).
Từ đó

a0 ≡ −a4 ≡ a8 ≡ −a12 ≡ · · · ≡ (−1)n a4n (mod 14),


a1 ≡ −a5 ≡ a9 ≡ −a13 ≡ · · · ≡ (−1)n a4n+1 (mod 14),
a2 ≡ −a6 ≡ a10 equiv − a14 ≡ · · · ≡ (−1)n a4n+2 (mod 14),
a3 ≡ −a7 ≡ a11 ≡ −a15 ≡ · · · ≡ (−1)n a4n+3 (mod 14).
Tính toán trực tiếp thfi a0 = 2, a1 = 4, a2 = 14, a3 = 52 thì chỉ có a2 chia hết cho 14, nên an chia hết cho

A1
14 khi và chỉ n = 4k + 2, k ∈ N.

á n
To
bộ
lạc
u

You might also like