Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.

GTSP:
a. tính chuẩn mực (mô phạm)
* Bản chất c)a nguyên tắc: đảm bảo tính mẫu mực/ chuẩn mực của người giáo dục
* Cơ s< đA ra nguyên tắc: Đặc điểm nghề dạy học, yêu cầu đối với người thầy giáo
tronghoạt động sư phạm.
=> Để thể hiện được tính mô phạm trong giao tiếp, mỗi giáo viên phải ý thWc rõ
được vị trí,trách nhiệm của mình trong nghề nghiệp, tích cực phVn đVu rèn luyện
toàn diện về chuyênmôn và lối sống, luôn làm chủ được bản thân mình.
b. tôn trọng nhân cách đối tượng
* Bản chất c)a nguyên tắc: đảm bảo thực thi quyền trx em.
* Cơ s< đ* đA ra nguyên tắc: được tôn trọng là một trong những nhu cầu cơ bản
của conngười.
→ Th;c hiện t:t nguyên tắc ny sẽ tạo niAm tin cho HS, từ đó HS c7i m7, tư tin
tronggiao ti!p, tạo điAu kiện thuận lợi cho công tc GD, dạy học
→ GV cần phải luôn luôn ý thWc HS cRng là 1 chủ thể hoạt động tích cực, luôn
tôntrọng các em, không bắt các em phải theo ý kiến riêng của mình. Đồng thời
phải hiểutừng HS để có biện pháp, cách thWc giao tiếp phù hợp.
VD: Với nh(ng học sinh 't nói có t'nh cch khép m nh, có th* gọi pht bi*utrong
giờ sinh hoạt, một câu hỏi rộng có th* chia thnh nhiAu câu hỏi nhỏ hơnnhư một
s; gợi ý đ:i với học sinh đó. Ngoi ra, gio viên nên gi( n, cười c)am nh sao cho
thân thiện, bi*u hiện mong chờ, điAu ny góp phần tạo c2m gicdễ chịu cho
học sinh được hỏi.
c. nguyên tắc thiện chí
Bản chất c)a nguyên tắc: đảm bảo thực thi quyền trx em.
* Cơ s< đA ra nguyên tắc: được khyng định giá trị bản thân là một trong những
nhucầu cơ bản của con người.
⇒ Thực hiện tốt nguyên tắc này su hình thành cho học sinh được tính cởi mở, tin
yêu và nểtrọng nhau trong giao tiếp. Giáo viên, bạn bè su trở thành nguồn động
viên, khích lệ tinhthần của học sinh trong cuộc sống cRng như trong công việc.→
GV phải tạo xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với HS, tìm hiểu đặc điểm cá tính
riêngcủa HS, có sự quan tâm đúng mực,...
VD: Sau khi chấm bi ki*m tra, gio viên nhận thấy có hai bi kh gi:ngnhau,
một c)a học sinh giỏi, một c)a học sinh y!u hơn. L$c đó, gio viênkhông nên có
đnh gi ch) quan như bạn y!u chép bi bạn giỏi. Gio viên cóth* gọi riêng
hai bạn lên đ* đ:i chất vA hai bi lm v đưa ra cch gi2i quy!tcông b.ng nhất
bấtk* hai bạn có học l;c ra sao. Dù ai chép bi, gio viên v8n cần ph2i nhắc
nh7nhẹ nhng, trừ nhẹ bi chép. N!u bi không ph2i chép m chỉ t nh cờ
gi:ng nhau(điAu ny rất có th* x2y ra với cc môn t; nhiên) n!u bi lm t:t,
gio viên cóth* kh'ch lệ s; ti!n bộ c)a bạn y!u.
- Ngoài ra, GV cRng phải khiến đối tượng tin tưởng mình (năng lực, phẩm chVt)-
Cách tạo niềm tin trong giao tiếp sư phạm:hUy tin tưởng vào học sinh, lắng nghe
nhiềuhơn, trở thành tVm gương, kiên nhẫn và đặc biệt phải xuVt phát từ sự chân
thành, không sáorỗng…VD: Trong lớp có một học sinh rVt nghịch ngợm hay pha
trò trong giờ. Giáo viêntrong trường hợp này, không nên có định kiến xVu với học
sinh (bởi từ đó có thểnảy sinh những đánh giá chủ quan tiêu cựccủa giáo viên
trong quá trình tương táccủa giáo viên với học sinh này),luôn phải tin rằng học
sinh luôn có mặt tốt, tìmhiểu nguyên nhân họcsinh này nghịch như vậy là do đâu
(có thể muốn thu hút sựchú ý, có thể là do thừa năng lượng, hoặc do học sinh đó
không có nhiều cơ hộithểhiện bản thân với người khác,…), từ đó tìm hướng giải
quyết thích hợp vì sự tiếnbộ của học sinh đó
D. nguyên tắc đồng cảm
* Bản chất c)a nguyên tắc: Tình yêu thương giữa con người với con người.
* Cơ s< đA ra nguyên tắc: được yêu thương là một trong những nhu cầu cơ bản
của conngười
⇒ Đồng cảm có tác dụng rút ngắn khoảng cách làm các đối tượng gần gRi chia sx
và thVuhiểu nhau, từ đó giáo viên mới có các biện pháp giảng dạy, giáo dục có
hiệu quả khi uốnnắn, sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm của các em.VD: Ho n
c2nh s:ng cũng 2nh hư7ng kh nhiAu đ!n đời s:ng tâm l' HS. Một học sinh
luônluôn không ch$ học, ph phch, không ph phch, không hợp tc, luôn
phạm khuy!t đi*mcó th* l do một t0n thương đ!n từ tâm l' => GV cần t m hi*u
đ* có phương hướng gi$p đỡhọc sinh.
KẾT LUẬN:
- Các nguyên tắc có mối quan hệ biện chWng, tác động qua lại, bổ sung → quán
triệtđầy đủ các nguyên tắc.
- Sự kết hợp các nguyên tắc giao tiếp sư phạm là nghệ thuật Wng xử khéo léo của
mỗiGV tạo nên phong cách và góp phần hoàn thiện nhân cách GV, HS
.- Một số lưu ý để nâng cao hiệu quả giao tiếp sư phạm
+ Thành thực quan tâm, chú ý
+ Biết mỉm cười chân thật+
Giọng nói thiện cảm, dWt khoát trong 1 số trường hợp cần thiết
+ Lời khen chân thành
+ Tạo cảm giác an toàn

-Trong giao tiếp sư phạm cũng vậy, giữa thầy và trò cũng cần có sự tin tưởng lẫn
nhau để đạtđược mục đích, tạo hiệu quả trong giảng dạy và học tập.
+Khi học trò tin giáo viên thì các em có thể bộc bạch những suy nghĩ, cảm nhận
của mình vềcác vấn đề trong cuộc sống, về những điều thầm kín, riêng tư của
mình cho giáo viên nghe.Các em coi giáo viên là những người bạn lớn đáng tin cậy
của mình, sẵn sàng giúp đỡ mìnhtrong lúc khó khăn. Nếu có vấp ngã thì thầy cô
giáo sẽ là những người nâng đỡ mình dậy, chỉrõ những lỗi lầm mà mình mắc phải
và cách vượt qua.
+Khi giáo viên tin học trò thì sẽ giúp các em có thiện cảm hơn, từ đó tạo hứng thú
và hi vọngcủa các em, khiến các em luôn hào hứng, sôi nổi trong mỗi tiết học.
Đồng thời, giúp các emnhìn nhận đúng về giá trị của bản thân để tiếp thu những
điều hay, lẽ phải trong xã hội, vớithầy cô, bạn bè.
Ví dụ: Trong lớp học, có một học sinh luôn nghịch ngợm, đánh nhau, bỏ
học,...Giáo viênkhông nên coi học sinh đó là một trường hợp bất trị và bỏ mặc em
ấy. Giáo viên cần tin tưởngrằng em ấy là một học sinh có năng khiếu, song có thể
do hoàn cảnh gia đình hay ở các lớpdưới đã không cho em cơ hội tiếp cận những
thói quen, hành vi có văn hóa. Vì thế, giáo viêncần tin tưởng em học sinh này, cho
em ấy cơ hội sửa chữa và giúp đỡ em thay đổi trong ứng xửvới mọi người.

- Ngôn ngữ đối thoại là hình thức thầy cô hỏi, học sinh trả lời hoặc ngược lại.
- Đặc điểm của ngôn ngữ đối thoại: Ngắn gọn, dễ hiểu.- Nằm trong văn cảnh, hoàn
cảnh cụ thể.- Có nội dung cụ thể. Rút gọn, khái quát cao.
* Ngôn ngữ viết:
- Ngôn ngữ viết trên bảng: Cần phải trình bày bảng một cách khoa học để giúp học
sinh dễhiểu bài, dễ ghi bài, theo dõi bài một cách hệ thống.
- Ngôn ngữ viết vào bài vở, kiểm tra của học sinh: Ngôn ngữ giao tiếp qua chữ viết
vào vở, bàikiểm tra của học sinh có ý nghĩa khích lệ, động viên, đánh giá sự hiểu
bài ở mức độ khác nhaucủa các em.
Khi viết lời phê, giáo viên cần lưu ý: Chữ viết rõ ràng, dễ đọc, rõ ý nghĩa của
lờiphê. Cách viết rõ ý, ví dụ: Bài làm tốt, khá, kém,... Có thể nhận xét tỉ mỉ hơn về
nội dung trithức, công thức, bài tập nào đó. Có thể sửa chữa công thức, lời văn...
bằng viết đỏ để học sinhcó thể nhận ra sai, đúng của mình. Nếu nhận xét vào vở
thì nên ghi cả ngày, tháng nhận xét đểhọc sinh ý thức rõ mức độ phấn đấu của
mình trong học tập.
Phi ngôn ngữ- Giao tiếp phi ngôn ngữ là những biểu hiện thông qua cơ thể như cử
chỉ, tư thế, điệu bộ hoặcmột sô đồ vật gắn liền với cơ thể như: nón, áo, quần,
kính,... Thường khi giảng bài mới, tốtnhất là tư thế đứng, mặt hướng về phía học
sinh, miệng thoáng nở nụ cười hiền dịu, tay ghibảng, đứng chênh người về bên
phải bảng để học sinh dễ theo dõi, ghi bài. Khi kiểm tra tốt nhất là ngồi trên bục
giảng để quan sát các em làm bài, có thể ngồi ở cuối lớp,thi thoảng có thể đi lại
trong lớp để quan sát các em làm bài. Cần tránh đi lại quá nhiều làm cho sự chú ý
của học sinh căng thẳng. Điệu bộ, cử chỉ dù vận động như thế nào cũng cần giữ
được một thái độ thiện cảm với các em,với thiện ý tốt, luôn luôn đứng về vị trí
của các em mà đồng cảm với trình độ nhận thức củacác em.
Các vật dụng giáo viên sử dụng trong giao tiếp: Trong giao tiếp, ngoài ngôn ngữ và
các cửđộng của cơ thể, giáo viên còn sử dụng các vật dụng khác như: đồ dùng
giảng dạy, sơ đồ, biểuđồ, công thức, các ký hiệu tượng trưng khác giúp học sinh
hiểu bài, hiểu ý thầy trên lớp học.

You might also like