Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 100

BIÊN SOẠN BỞI CLB HỖ TRỢ HỌC TẬP BÁCH KHOA

CLB . HTHT-WEBSITE . COM

Tài liệu là món quà của CLB Hỗ trợ Học tập dành cho các bạn sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội. CLB
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các bạn vì đã tin tưởng đồng hành cùng CLB trong suốt thời gian vừa
qua. Sự ủng hộ của các bạn chính là nguồn động lực lớn nhất để chúng mình phấn đấu đưa CLB ngày một
phát triển và đem đến nhiều tài liệu chất lượng hơn. Cuối cùng, xin chúc các bạn một kỳ học tập hiệu quả và
thành công.

Bản in lần thứ nhất, tháng 6 năm 2024


Mục lục

I Mục 1 - Tóm tắt lý thuyết

1 Chương 1 - Chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1 Chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.1 Đại cương về chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1.2 Chuỗi số dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.1.3 Chuỗi số với số hạng có dấu bất kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.2 Chuỗi hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.1 Chuỗi hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.2 Chuỗi hàm số hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.2.3 Tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
1.3 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.3.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.3.2 Các tính chất của chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
1.3.3 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
1.3.4 Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
1.4 Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.4.1 Chuỗi lượng giác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.4.2 Khai triển hàm chu kì 2π thành chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
1.4.3 Khai triển hàm tuần hoàn chu kì 2l thành chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1.4.4 Khai triển hàm trên đoạn bất kì thành chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

2 Chương 2 - Phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26


2.1 Phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.1.1 Định nghĩa và bài toán Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.1.2 Phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.1.3 Phương trình biến số phân ly . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.1.4 Phương trình dạng đẳng cấp - đưa được về dạng đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
2.1.5 Phương trình vi phân tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.1.6 Phương trình Bernoulli . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
2.1.7 Phương trình vi phân toàn phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.2.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.2.2 Các phương trình khuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.2.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.2.4 Hệ phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45

3 Chương 3 - Phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48


3.1 Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3.1.1 Phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
3.1.2 Phép biến đổi Laplace nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
3.2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.2.1 Phép biến đổi Laplace của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
3.2.2 Áp dụng giải bài toán giá trị ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
3.2.3 Phép biến đổi Laplace của tích phân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
3.3.1 Phép tịnh tiến theo biến s . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
P(s)
3.3.2 Biến đổi phân thức đơn giản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
Q(s)
3.3.3 Áp dụng giải phương trình vi phân tuyến tính cấp cao với hệ số hằng . . . . . . . . . . . . 55
3.3.4 Phép tịnh tiến theo biến t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.4.1 Tích chập - phép biến đổi Laplace của tích chập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
3.4.2 Đạo hàm của biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
3.4.3 Tích phân của biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
3.4.4 Bài toán giá trị ban đầu đối với PTVP có hệ số là hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
3.5 Bảng các phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
3.6 Bài tập luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60

II Mục 2 - Đề thi các nhóm ngành

4 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
4.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . 64
4.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . 65
4.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
4.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
4.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20213 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
4.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20212 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69

5 Đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 70
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 74
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
4

5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90


5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95

Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99


I
Mục 1 - Tóm tắt lý thuyết

1 Chương 1 - Chuỗi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.1 Chuỗi số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6
1.2 Chuỗi hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.3 Chuỗi lũy thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
1.4 Chuỗi Fourier . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22

2 Chương 2 - Phương trình vi phân . . . . 26


2.1 Phương trình vi phân cấp một . . . . . . . . . . . . . . . . 26
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35

3 Chương 3 - Phép biến đổi Laplace . . . 48


3.1 Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược . . . 48
3.2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu . . . . 50
3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản . . . . . . . . . . 52
3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi . . . . 56
3.5 Bảng các phép biến đổi Laplace . . . . . . . . . . . . . 59
3.6 Bài tập luyện tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
1. Chương 1 - Chuỗi

1.1 Chuỗi số
1.1.1 Đại cương về chuỗi số
1.1.1.1 Định nghĩa

Định nghĩa 1.1

• Cho dãy số {an }∞


n=1 . Ta định nghĩa chuỗi số:
+∞
a1 + a2 + ... + an + ... = ∑ an
ß n=1
an là số hạng tổng quát
trong đó
Sn = a1 + a2 + ... + an là tổng riêng thứ n
 ∞ ∞


 =S⇒ ∑ an hội tụ và ∑ an = S
n=1 n=1
• lim Sn
n→∞

 ∄ hoặc = ∞ ⇒ ∑ an phân kì


n=1


1
Ví dụ 1.1 Cho chuỗi số sau: ∑ n(n + 1) . Xét sự hội tụ và tính tổng nếu có.
n=1

[Hướng dẫn giải]


1 1 1 1 n
Ta có Sn = a1 + a2 + ... + an = + + ... = 1− =
1.2 2.3 n(n + 1) (n + 1) (n + 1)
n
lim Sn = lim =1
n→∞ n→∞ (n + 1)

1
⇒ Chuỗi hội tụ ∑ =1
n=1 n(n + 1)

∞ ß ∞
hội tụ ⇔ |q| < 1 aq
R ∑ a.qn (a ̸= 0)
phân kì ⇔ |q| ⩾ 1
và ∑ a.qn =
1−q
n=1 n=1
1.1 Chuỗi số 7

1.1.1.2 Định lý 1.1: Điều kiện cần để chuỗi hội tụ

Định lý 1.1

• ∑ an là hội tụ thì n→∞
lim an = 0
n=1

• Hệ quả: lim an ̸= 0 ⇒
n→∞
∑ an phân kỳ
n=1


10 − 3n
Ví dụ 1.2 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ √4n2 + 2n + 7
n=1

[Hướng dẫn giải]


10 − 3n −3
Ta có lim an = lim √ = ̸= 0 ⇒ Chuỗi phân kỳ
n→∞ 2
n→∞ 4n + 2n + 7 2

1.1.1.3 Định lý 1.2: Các phép toán trên chuỗi số hội tụ

Định lý 1.2
∞ ∞
• Nếu ∑ an và ∑ bn là các chuỗi số hội tụ thì chuỗi số
n=1 n=1
∞ ∞ ∞
∑ (αan + β bn ) = α ∑ an + β ∑ an
n=1 n=1 n=1
• Thay đổi một số hữu hạn số hạng đầu không làm thay đổi tính hội tụ hay phân kỳ của chuỗi.

∞ ï ò
2020 2021
Ví dụ 1.3 Tính tổng chuỗi số sau: ∑ + n
n=1 n(n + 1) 4

[Hướng dẫn giải]


∞ ∞
2020 1 1
• Xét ∑ n(n + 1) = 2020 ∑ n(n + 1) an =
n(n + 1)
n=1 n=1
1 1 1 1 n
Sn = a1 + a2 + ... + an = + + ... = 1− =
 1.2 2.3 n(n + 1) (n + 1) (n + 1)
 Chuỗi hội tụ

lim Sn = 1 ⇒ 2020 (1)
n→∞  ∑ = 2020
n=1 n(n + 1)

2020
• Xét ∑ 4n
n=1 1
 Chuỗi hội tụ (|q| = < 1)
4



 1
⇒ 2021 2021. (2)
 lim n = 4 = 2021
1

n→∞ 4 3


 1−
4
 ∞ ï ò
2020 2021
 ∑ n(n + 1)
 + hội tụ
4n

Từ (1) và (2) ⇒ n=1 ï
∞ ò
2020 2021 2021 8081
+ n = 2021 + =

 ∑

n=1 n(n + 1) 4 3 3
1.1 Chuỗi số 8

1.1.2 Chuỗi số dương


1.1.2.1 Định nghĩa


Định nghĩa 1.2 Chuỗi ∑ an thỏa mãn an > 0, ∀n được gọi là chuỗi số dương (Chú ý rằng nếu các phần
n=1
tử an < 0, ∀n thì ta thực hiện bỏ dấu trừ ra ngoài, ta sẽ được một chuỗi dương)

1.1.2.2 Các tiêu chuẩn so sánh

∞ ∞
Định lý 1.3 Cho ∑ an , ∑ bn là chuỗi số dương.
n=1 n=2

• Tiêu chuẩn so sánh 1:


 ∞ ∞


 ∑ bn hội tụ thì ∑ an hội tụ
Nếu an ⩽ bn thì n=1 n=1
∞ ∞
∑ an phân kỳ thì ∑ bn phân kỳ



n=1 n=1

• Tiêu chuẩn so sánh 2:


an
Giả sử ∃ lim =K
n→∞ bn
∞ ∞
– K=0⇒ ∑ bn hội tụ thì ∑ an hội tụ.
n=1 n=1
∞ ∞
– K = +∞ ⇒ ∑ bn phân kỳ thì ∑ an phân kỳ.
n=1 n=1
∞ ∞
– 0 < K < +∞ ⇒ ∑ bn và ∑ an cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.
n=1 n=1


2n
Ví dụ 1.4 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ n + 5n
n=1

[Hướng dẫn giải]


Å ãn
2n 2
Ta có 0 < n

n+5 5
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
∞ Å ãn
2 2 ∞
2n
Mà ∑ hội tụ (q = < 1) ⇒ ∑ n
hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
n=1 5 5 n=1 n + 5


n2 + n
Ví dụ 1.5 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ √n5 + 1
n=1

[Hướng dẫn giải]


n2 + n
Ta có an = √ >0
n5 + 1
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.

n2 ∞
1 1
Xét ∑ √ = ∑ √ , bn = √
n=1 n
5
n=1 n n
2
n +n
√ 1
an 5 +1 1+
Ta có lim = lim n = lim … n = 1
n→∞ bn n→∞ 1 n→∞ 1
√ 1+ 5
n n
1.1 Chuỗi số 9

1 1
Mà ∑ √n phân kỳ (α = 2 < 1)
n=1

n2 + n
⇒ ∑ √n5 + 1 phân kỳ theo tiêu chẩn so sánh.
n=1

1.1.2.3 Tiêu chuẩn D’Alambert


Định lý 1.4 Cho ∑ an là chuỗi số dương.
n=1
an+1
Giả sử tồn tại lim =D
n→∞ an

• D<1⇒ ∑ an hội tụ.
n=1

• D>1⇒ ∑ an phân kỳ.
n=1
• D = 1 ⇒ chưa có kết luận (Tiêu chuẩn D’Alembert không áp dụng được trong trường hợp này)


1
Ví dụ 1.6 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ n!
n=1

[Hướng dẫn giải]


1
Ta có an = >0
n!
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
1
an+1 (n + 1)! 1
Xét lim = lim = lim =0<1
n→∞ an n→∞ n! n→∞ n + 1
(n + 1)!

1
⇒∑ hội tụ theo tiêu chuẩn D’Alambert.
n=1 n!


(2n + 1)!
Ví dụ 1.7 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ 3 n
n=1 n + 4

[Hướng dẫn giải]


(2n + 1)!
Ta có an = > 0, ∀n ∈ N ∗
n3 + 4n

Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.


(2n + 3)!
an+1 (n + 1)3 + 4n+1 (2n + 3)(2n + 2)
Xét lim = lim = lim =∞
n→∞ an n→∞ (2n + 1)! n→∞ 4
n3 + 4n
an+1 (2n + 3)(2n + 2)
Do = > 1∀n ⇒ an+1 > an
an 4
3
⇒ an > an−1 > ...a1 =
2
⇒ lim an nếu có tồn tại thì cũng không thể bằng 0
n→∞
Vậy chuỗi số đã cho phân kỳ.

R Tiêu chuẩn D’Alembert không áp dụng trong trường hợp này, ta chứng minh chuỗi phân kỳ bằng điều
kiện cần
1.1 Chuỗi số 10

1.1.2.4 Tiêu chuẩn Cauchy


Định lý 1.5 Cho ∑ an là chuỗi số dương.
n=1

n a =C
Giả sử tồn tại lim n
n→∞

• C<1⇒ ∑ an hội tụ.
n=1

• C>1⇒ ∑ an phân kỳ.
n=1
• C = 1 ⇒ chưa có kết luận (Tiêu chuẩn Cauchy không áp dụng được trong trường hợp này)


1 n
Å ã
Ví dụ 1.8 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ arctan
n=1 n

[Hướng dẫn giải]


Å ãn
1
Ta có an = arctan >0
n
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
1 n
Å ã Å ã
√ n 1
Xét lim an = lim
n arctan = lim arctan =0<1
n→∞ n→∞ n n→∞ n
∞ Å ã n
1
⇒ ∑ arctan hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.
n=1 n

1.1.2.5 Tiêu chuẩn tích phân

Định lý 1.6 Cho f (x) là một hàm liên tục dương, giảm trên [1; ∞) và lim f (x) = 0, an = f (n) ∀n ⩾ 1.
n→∞
∞ ˆ∞
Khi đó ∑ an và f (x)dx cùng tính hội tụ, phân kỳ.
n=1
1

R Tiêu chuẩn tích phân thường được sử dụng trong trường hợp an = f (n) với f (x) là một hàm số sơ cấp
có thể tính được nguyên hàm.

1
Ví dụ 1.9 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ n ln n
n=2

[Hướng dẫn giải]


1
Ta có an = >0
n ln n
Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
1
Xét f (x) = liên tục dương, giảm trên [2; ∞) và an = f (x) ∀n ⩾ 2
n ln n
ˆ∞ ˆ∞ ∞
dx d(ln x)
Mà = = ln(ln x) = ∞
x ln x ln x
2 2 2
ˆ∞ ∞
dx 1
→ phân kỳ ⇒ ∑ phân kỳ theo tiêu chuẩn tích phân.
x ln x n=2 n ln n
2

∞ ß
1 hội tụ ⇔ α > 1
R ∑ nα (n > 0) phân kỳ ⇔ 0 < α ⩽ 1
n=2
1.1 Chuỗi số 11

1.1.3 Chuỗi số với số hạng có dấu bất kỳ


1.1.3.1 Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ

∞ ∞
Định lý 1.7 Nếu ∑ |an | hội tụ thì ∑ an cũng hội tụ.
n=1 n=1

∞ ∞
R ∑ |an | hội tụ ⇒ ∑ an hội tụ nhưng không có chiều ngược lại.
n=1 n=1


cos(n)
Ví dụ 1.10 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ 2
n=1 n

[Hướng dẫn giải]


cos(n) 1
• Ta có
n2
⩽ 2
n

∞ ∞
1 cos(n)
• ∑ n2 hội tụ ⇒ ∑ n2
hội tụ
n=1 n=1

cos(n)
⇒ Chuỗi ∑ 2
hội tụ
n=1 n


Định nghĩa 1.3 Chuỗi ∑ an được gọi là
n=1

• Hội tụ tuyệt đối nếu ∑ |an | là hội tụ
n=1
∞ ∞
• Bán hội tụ nếu ∑ an là hội tụ và ∑ |an | là phân kỳ.
n=1 n=1

Ví dụ 1.11 Xét sự hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ của các chuỗi số sau:
+∞ +∞
x p sin x cos nπ
a) ∑ q
, với p < −1 và q − p > 1 b) ∑
n=1 1 + x n=1 n!
+∞
n+1
c) ∑ (−1)n−1 2
n=1 n +n+1

[Hướng dẫn giải]


+∞
x p sin n
a) ∑ , với p < −1 và q − p > 1
1 + nq
n=1
+∞
n p sin n np 1
Với an = q
, ta xét chuỗi: ∑ |a n |. Khi đó: |a n | ≤ q
≤ .
1+n n=1 1+n 1 + nq−p
+∞
1
Do q − p > 1 nên chuỗi ∑ q−p
hội tụ.
n=1 1 + n
+∞
Suy ra theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi ∑ |an | hội tụ.
n=1
Vậy chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối.
+∞
cos nπ
b) ∑
n=1 n!
1.1 Chuỗi số 12
+∞
cos nπ 1
Với an = , ta xét chuỗi: ∑ |an |. Khi đó: |an | ≤ .
n! n=1 n!
+∞
1
Xét chuỗi ∑ , dễ thấy theo tiêu chuẩn D’Alembert thì chuỗi này hội tụ.
n=1 n!
+∞
Suy ra theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi ∑ |an | hội tụ.
n=1
Vậy chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối.
+∞
n+1
c) ∑ (−1)n−1 2
n=1 n +n+1
+∞
n+1 1
Với an = (−1)n−1 2 , ta xét chuỗi: ∑ |an |. Khi đó: |an | ≥ với mọi n > 0.
n +n+1 n=1 n
+∞
1
Xét chuỗi ∑ , dễ thấy chuỗi này phân kỳ.
n=1 n
+∞
Suy ra theo tiêu chuẩn so sánh, chuỗi ∑ |an | phân kỳ.
n=1
n+1
Mặt khác ta cũng có dãy bn = là dãy các số thực dương giảm về 0 nên theo tiêu chuẩn Leibnitz,
n2 + n + 1
+∞
n+1
chuỗi ∑ (−1)n−1 n2 + n + 1 hội tụ.
n=1
Vậy chuỗi đã cho bán hội tụ.

Định lý 1.8 Tiêu chuẩn D’Alambert mở rộng:


an+1
Giả sử tồn tại lim =L
n→∞ an
• L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối
∞ ∞
• L > 1 thì cả hai chuỗi ∑ |an | và ∑ an phân kỳ.
n=1 n=1

Định lý 1.9 Tiêu chuẩn


» Cauchy mở rộng:
n
Giả sử tồn tại lim an = L
n→∞

• L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối


∞ ∞
• L > 1 thì cả hai chuỗi ∑ |an | và ∑ an phân kỳ.
n=1 n=1

1.1.3.2 Chuỗi đan dấu


Định nghĩa 1.4 Cho chuỗi số có dạng ∑ (−1)n−1 .an với an > 0 được gọi là chuỗi đan dấu.
n=1

Định lý 1.10 Định lý Lebnitz



Nếu {an }∞
n=1 là một dãy số dương, giảm và lim an = 0 thì chuỗi
n→∞
∑ (−1)n−1 .an hội tụ và
n=1

n−1
∑ (−1) .an ⩽ a1
n=1
1.1 Chuỗi số 13


(−1)n
Ví dụ 1.12 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ với α > 0
n=1 n
α

[Hướng dẫn giải]


1
Ta có > 0 với α > 0 nên chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu.

1
Lại có lim α = 0 với α > 0
n→+∞ n

(−1)n
Mà (an ) là dãy số giảm. ⇒ Chuỗi ∑ với α > 0 hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
n=1 n
α


(−1)n
ß
hội tụ ⇔ α > 0
R ∑ (n > 0)
n=1 n
α phân kỳ ⇔ α < 0

+∞
(−1)n .n3
Ví dụ 1.13 ∑
n=1 n!

[Hướng dẫn giải]


n3
Ta có an = > 0 nên chuỗi đã cho là chuỗi đan dấu.
n!
n3
Đặt bn = với mọi n > 0. Ta có: bn là dãy các số thực dương, bên cạnh đó lim bn = 0 và bn là dãy giảm
n! n→∞
(n + 1)3 (n + 1)2 n3
Å ã
do bn+1 = = < = bn với mọi n > 2 .
(n + 1)! n! n!
Vậy theo tiêu chuẩn Leibnitz, chuỗi đã cho hội tụ.

1.1.3.3 Phép nhân chuỗi

∞ ∞ ∞ ∞
Định nghĩa 1.5 Cho ∑ an và ∑ bn là 2 chuỗi bất kỳ. Khi đó chuối ∑ cn , ở đó cn = ∑ ak .bn+1−k .
n=1 n=1 n=1 n=1
∞ ∞ ∞
∑ cn là tích của hai chuỗi ∑ an và ∑ bn .
n=1 n=1 n=1

∞ ∞ ∞ ∞ ∞
Định lý 1.11 Cho ∑ an và ∑ bn là các chuỗi hội tụ tuyệt đối ∑ bn và ∑ an = A và ∑ bn = B thì
n=1 n=1 n=1 n=1 n=1

∑ cn = A.B
n=1


1
Ví dụ 1.14 Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số sau: ∑ 2n−1 .n√n
n=1

[Hướng dẫn giải]



1
• ∑ n√n hội tụ tuyệt đối
n=1

1
• ∑ 2n−1 hội tụ tuyệt đối
n=1 Å
∞ ã Å ã
1 1
• ∑ √ . n−1 hội tụ
n=1 n n 2
1.2 Chuỗi hàm số 14

1.2 Chuỗi hàm số


1.2.1 Chuỗi hàm số

Định nghĩa 1.6 Cho dãy hàm số {un (x)} xác định trên tập X. Ta định nghĩa chuỗi hàm số:
+∞
u1 (x) + u2 (x) + ... = ∑ un (x) (1.1)
n=1
+∞ +∞
Chuỗi ∑ un (x) hội tụ (phân kì) tại x0 ⇔ Chuỗi ∑ un (x0 ) hội tụ (phân kì).
n=1 n=1

Tập hợp tất cả các điểm hội tụ của (1.1) được gọi là miền hội tụ. Tổng của chuỗi hàm số là hàm số xác
định trong miền hội tụ của nó.

Ví dụ 1.15 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số sau:


+∞ +∞
cos(nx)
a) ∑ 2 2
b) ∑ xn−1
n=1 n + x n=1

[Hướng dẫn giải]


+∞
cos(nx)
a) ∑ 2 2
n=1 n + x

Tập xác định: D = R


cos(nx0 ) 1
Xét tại x0 ∈ R cố định. Ta có: 2 2
⩽ 2 , ∀n ≥ 1.
n + x0 n
+∞ +∞
1 cos(nx0 )
Mà ta có chuỗi ∑ n2 hội tụ (vì α = 2 > 1), do đó chuỗi ∑ 2 2
hội tụ ∀x0 ∈ R.
n=1 n=1 n + x0
Vậy miền hội tụ của chuỗi là R.
+∞
b) ∑ xn−1
n=1

Tập xác định: D = R \ {0}.


Xét tại x0 ∈ D cố định. Đặt an = x0n−1 . Ta có:
an+1 x0n
lim = lim n−1 = |x0 |
n→∞ an n→∞ x
0

Theo tiêu chuẩn D’Alambert:


• Nếu |x0 | < 1 thì chuỗi hội tụ.
• Nếu |x0 | > 1 thì chuỗi phân kì.
+∞ +∞
• Nếu |x0 | = 1 hay x0 = ±1, thay vào chuỗi ban đầu, ta được chuỗi ∑ (−1)n−1 và ∑ 1, cả hai chuỗi này
n=1 n=1
đều phân kì.
Vậy miền hội tụ của chuỗi là (−1; 1) \ {0}.

1.2.2 Chuỗi hàm số hội tụ đều

+∞
Định nghĩa 1.7 Chuỗi hàm số ∑ un (x) hội tụ đều đến S(x) trên tập X nếu ∀ε > 0 bé tùy ý, tồn tại
n=1
N(ε) ∈ N sao cho ∀n > N thì
|Sn (x) − S(x)| < ε, ∀x
1.2 Chuỗi hàm số 15

Định lý 1.12 Tiêu chuẩn Cauchy


+∞
Chuỗi hàm số ∑ un (x) hội tụ đều đến S(x) trên tập X ⊂ R nếu ∀ε > 0 bé tùy ý, tồn tại N(ε) ∈ N sao cho
n=1
∀p > q > N thì
|S p (x) − Sq (x)| < ε, ∀x ∈ X
Lưu ý N(ε) trong định nghĩa trên chỉ phụ thuộc vào ε mà không phụ thuộc vào x.

Ví dụ 1.16 Xét tính hội tụ đều của chuỗi hàm số:


+∞ +∞
(−1)n−1 x2n xn
1. ∑ , (−1; 1) 2. ∑ n! trên (0; +∞)
n=1 n n=1

[Hướng dẫn giải]


+∞
(−1)n−1 x2n
1. Rõ ràng chuỗi ∑ hội tụ ∀x ∈ (−1; 1) ( theo tiêu chuẩn D’Alembert)
n
n=1
Ký hiệu tổng của chuỗi đã cho là S(x). Với mỗi x ∈ R có:
x2(n+1) 1
|S(x) − Sn (x)| ⩽ ⩽ ∀x ∈ (−1; 1)
n+1 n+1
1
Vì lim = 0 nên ∀ε > 0, ∃N0 (ε), ∀n > N0 : |S(x) − Sn (x)| < ε
n→+∞ n+1
Theo định nghĩa, ta có chuỗi đã cho hội tụ đều trên (-1;1).
m n
x xn
2. Xét: Sm (x) = ∑ , Un =
n=1 n! n!

1 n!
Chọn ε = , ∀n0 ∈ N, chọn m = n + 1, n > n0 , xn = n , có:
4 2
1 1
|Sm (x) − Sn (x)| = |Un+1 | = >
2 4
→ Chuỗi đã cho không thỏa mãn tiêu chuẩn Cauchy tại 1 điểm cố định
→ Chuỗi đã cho không hội tụ đều trên (0; +∞)

Định lý 1.13 Tiêu chuẩn Weierstrass


+∞
Cho chuỗi ∑ Un , nếu:
n=1
1. Un (x) ⩽ an , ∀n ∈ N, x ∈ X
+∞
2. Chuỗi ∑ an hội tụ
n=1
+∞
Thì chuỗi ∑ Un (x) hội tụ tuyệt đối và đều trong miền X
n=1

+∞
sin nx
Ví dụ 1.17 Chứng minh: chuỗi ∑ n
hội tụ đều.
n=1 2

[Hướng dẫn giải]


sin nx 1
Ta có: |Un (x)| = n
⩽ n ∀x ∈ R
2 2
+∞ 1 1
Mà chuỗi ∑ hội tụ ( chuỗi nhân, công bội q = < 1)
n=1 2n 2
1.2 Chuỗi hàm số 16
+∞
sin nx
Vậy theo tiêu chuẩn Weierstrass, chuỗi ∑ n
hội tụ đều.
n=1 2

Định lý 1.14 Tiêu chuẩn Dirichle


+∞
Cho chuỗi ∑ Un (x) trong đó Un (x) = an (x)bn (x) thỏa mãn:
n=1
n
1. Nếu ∑ ak (x) ⩽c ∀n, ∀x ∈ X
k=1
2. Dãy hàm bn (x) là đơn điệu, không tăng và dần đến 0 ∀x ∈ X
+∞
Thì chuỗi ∑ Un (x) hội tụ đều trong miền X
n=1

1.2.3 Tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều

Định lý 1.15 (Tính liên tục)


+∞
Cho chuỗi ∑ Un (x) thỏa mãn:
n=1
+∞
1. Chuỗi ∑ Un (x) hội tụ đều về S(x) trên X
n=1
2. Un (x) liên tục trên X ∀n ∈ N.
Khi đó S(x) liên tục trên X và:
+∞ +∞ Å ã +∞
lim
x→x0
∑ Un (x) = ∑ lim Un (x) =
x→x0
∑ Un (x0 )
n=1 n=1 n=1

Định lý 1.16 (Tính khả tích)


+∞
Cho chuỗi ∑ Un (x) thỏa mãn:
n=1
1. Un (x) liên tục trên [a, b] với ∀n ∈ N.
+∞
2. Chuỗi ∑ Un (x) hội tụ đều về S(x) trên X
n=1
Khi đó: S(x) khả tích trên [a; b] và:
ˆb Ç +∞ ˆ
å Ñ b é
+∞
∑ Un (x) dx = ∑ Un (x)dx
n=1 n=1
a a

+∞
Định lý 1.17 (Tính khả vi) Cho chuỗi ∑ Un (x) thỏa mãn:
n=1
1. Un (x) khả vi liên tục trên (a, b) với ∀n ∈ N
+∞
2. Chuỗi ∑ Un (x) hội tụ về S(x) trên (a, b)
n=1
+∞
3. Chuỗi ∑ Un′ (x) hội tụ đều trên (a, b).
n=1
Khi đó S(x) khả vi trên (a; b) và:
Ç +∞ å′ +∞
∑ Un (x) = ∑ Un′ (x)dx
n=1 n=1
1.2 Chuỗi hàm số 17


2022n2
Ví dụ 1.18 Tính tổng ∑ 2021n−1
n=1

[Hướng dẫn giải]


ãn−1

2022n2 ∞ Å
1
Ta có ∑ 2021n−1 = 2022 ∑ n2 · 2021
n=1 n=1

2 n−1 1
Xét S(x) = ∑n x , ∀|x| <
n=1 2
ï ò ï ò
2 n−1 1 1 1 1
Dễ thấy n x liên tục trên − ; ∀n và S(x) hội tụ đều trên − ; (theo tiêu chuẩn Weierstrass)
2ã 2 2 2
´ ∞ ∞ ∞
ň
1
⇒ S(x)dx = ∑ n2 xn−1 dx = ∑ nxn = x ∑ nxn−1 , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=1 2

1
Xét H(x) = ∑ nxn−1 , ∀|x| <
n=1 2
ï ò ï ò
1 1 1 1
Dễ thấy nxn−1 liên tục trên − ; ∀n và H(x) hội tụ đều trên − ; (theo tiêu chuẩn Weierstrass)
2 2 2 2
´ ∞ ň ã ∞
Ç ∞
å
1 x 1
⇒ H(x)dx = ∑ nxn−1 dx = ∑ xn = ∑ xn − 1 = −1 = , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=0 1 − x 1 − x 2
Lấy đạo hàm hai vế ta được:
ã′
1−x+x
Å
x 1
H(x) = = 2
= .
1−x (1 − x) (1 − x)2
ˆ
x 1
⇒ S(x)dx = , ∀|x| < . Lấy đạo hàm hai vế này theo x, ta có:
(1 − x)2 2
ã′
(1 − x)2 + 2x(1 − x)
Å
x 1+x
S(x) = = = .
(1 − x)2 (1 − x)4 (1 − x)3
Å ã
1 1 1
Thay x = ∈ − , , ta được:
2021 2 2
ãn−1 1
2022n2
∞ ∞ 1 + 2021 20222 .20212
Å Å ã
2 1 1
∑ 2021n−1 = 2022 ∑ n · 2021 = 2022 · S
2021
= 2022. 1 3
(1 − 2021 )
=
20203
n=1 n=1
1.3 Chuỗi lũy thừa 18

1.3 Chuỗi lũy thừa


1.3.1 Định nghĩa
Định nghĩa 1.8 Chuỗi lũy thừa là một chuỗi hàm số có dạng
+∞
∑ an xn = a0 + a1 x + a2 x2 + · · · + an xn + · · ·
n=0

ở đó x là biến số còn an là các hệ số


+∞
Chuỗi lũy thừa hội tụ (phân kỳ) tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ an x0n hội tụ (phân kỳ)
n=0
+∞ +∞
Chuỗi ∑ an xn hội tụ trên khoảng (a, b) ⇔ chuỗi số ∑ an xn hội tụ, x0 tùy ý ∈ (a, b)
n=0 n=0

+∞
Định lý 1.18 (Abel) ∑ an xn hội tụ tại x0 ̸= 0 ⇒ hội tụ tuyệt đối tại x : |x| < |x0 |
n=0

|an+1 | »
Định lý 1.19 Nếu lim = ρ (hoặc lim n |an | = ρ) thì bán kính hội tụ R của chuỗi lũy thừa
n→+∞ |an | n→+∞
1

 ρ, 0<ρ <∞

+∞

n
∑ an x được xác định bởi R =  0, ρ = +∞
n=0 

∞, ρ = 0

Nhận xét 1.
+∞
• Mọi chuỗi lũy thừa ∑ an xn đều có bán kính hội tụ R với 0 ⩽ R ⩽ +∞, trong đó chuỗi hội tụ tuyệt đối với
n=0
|x| < R và phân kì với |x| > R.
an 1
• Cách tìm bán kính hội tụ R: R = lim hoặc R = lim p
n→+∞ an+1 n→+∞ n |an |

+∞
Nhận xét 2. ∑ an (x − a)n (1) được gọi là chuỗi lũy thừa tại x = a,
n=0
+∞
Đặt z = x − a, ta có ∑ an zn (2), tìm bán kính hội tụ R của chuỗi (2) thì có tập hội tụ của chuỗi (1).
n=0

Cụ thể −R < x − a < R hay a − R < x < a + R và phân kì với x < a − R hoặc x > a + R, để nhận được
khoảng hội tụ ta cần xét tại x = a − R và x = a + R

Ví dụ 1.19 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số sau:


∞ Å ãn Å ãn
n+1 1
∑ 2n + 1 x+2
n=1

[Hướng dẫn giải]


∞ Å
n+1 n n n+1 n
ã Å ã
1
+) Đặt y = thì chuỗi đã cho trở thành ∑ y là chuỗi lũy thừa với an =
x+2 n=1 2n + 1 2n + 1

1 2n + 1
+) Ta có: R = lim p = lim =2
n→∞ n |an | n→∞ n + 1
1.3 Chuỗi lũy thừa 19

−5 −3
Å ã Å ã
1
⇒ Khoảng hội tụ y ∈ (−2; 2) ⇒ ∈ (−2; 2) ⇒ x ∈ −∞; ∪ ; +∞
x+2 2 2
−3 ∞
2n + 2 n
Å ã
+) Tại x = ⇒ y = 2, ta có: ∑
2 n=1 2n + 1

1
!
ãn n
Å
2n + 2 n ln 1+
lim = lim e 2n + 1 = lim e 2n + 1 = e 12 ̸= 0
n→+∞ 2n + 1 n→+∞ n→+∞

−5 ∞ Å
−2n − 2 n ∞
2n + 2 n
ã Å ã
+) Tại x = ⇒ y = −2, ta có: ∑ = ∑ (−1)n
2 n=1 2n + 1 n=1 2n + 1
Å ãn Å ãn
2n + 2 1 2n + 2
Do lim = e 2 ⇒ không tồn tại lim (−1)n
n→+∞ 2n + 1 n→+∞ 2n + 1
∞ Å
−2n − 2 n
ã
⇒ chuỗi ∑ phân kỳ (không thỏa mãn điều kiện cần)
n=1 2n + 1

−5 −3
Å ã Å ã
Vậy miền hội tụ của chuỗi là: −∞; ∪ ; +∞
2 2

1.3.2 Các tính chất của chuỗi lũy thừa


+∞ +∞
Định lý 1.20 Giả sử rằng chuỗi lũy thừa ∑ an xn có bán kính hội tụ R > 0 và đặt f (x) = ∑ an xn với
n=0 n=0
|x| < R. Khi đó
1. Chuỗi lũy thừa hội tụ đều trên mọi đoạn [a, b] ⊂ (−R, R)
2. f (x) là hàm số liên tục trên (−R, R)
3. f (x) là hàm số khả vi(và do đó liên tục) trên (−R, R) và
Ç å Ç +∞ å
′ d +∞ n d n
f (x) = ∑ an x = ∑ dx an x = a1 + 2a2 x + 3a3 x2 + · · · + nan xn−1 + · · ·
dx n=0 n=0

4. f (x) là hàm khả tích trên mọi đoạn [a, b] ⊂ (−R, R) và


ˆ x
x2 xn+1
f (t)dt = a0 x + a1 + · · · + an +···
0 2 n+1


2022n2
Ví dụ 1.20 Tính tổng ∑ n−1
n=1 2021

[Hướng dẫn giải]


ãn−1

2022n2 ∞ Å
1
Ta có ∑ 2021n−1 = 2022 ∑ n2 · 2021
n=1 n=1

1
Xét chuỗi lũy thừa S(x) = ∑ n2 xn−1 , ∀|x| < 2 có bán kình hội tụ R = 1
n=1
ò ï ï ò
1 1 1 1
Dễ thấy n2 xn−1
liên tục trên − ; ∀n và S(x) hội tụ đều trên − ;
2ã 2 2 2
´ ∞ ∞ ∞
ň
1
⇒ S(x)dx = ∑ n2 xn−1 dx = ∑ nxn = x ∑ nxn−1 , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=1 2

1
Xét chuỗi lũy thừa H(x) = ∑ nxn−1 , ∀|x| < 2 có bán kình hội tụ R = 1
n=1
ï ò ï ò
1 1 1 1
Dễ thấy nxn−1 liên tục trên − ; ∀n và H(x) hội tụ đều trên − ;
2 2 2 2
1.3 Chuỗi lũy thừa 20
ˆ ∞ ň ã ∞
Ç ∞
å
n−1 n n 1 x 1
⇒ H(x)dx = ∑ nx dx = ∑x = ∑x −1 = −1 = , ∀|x| < .
n=1 n=1 n=0 1−x 1−x 2
Lấy đạo hàm hai vế ta được:
ã′
1−x+x
Å
x 1
H(x) = = 2
= .
1−x (1 − x) (1 − x)2
ˆ
x 1
⇒ S(x)dx = , ∀|x| < . Lấy đạo hàm hai vế này theo x, ta có:
(1 − x)2 2
ã′
(1 − x)2 + 2x(1 − x)
Å
x 1+x
S(x) = = = .
(1 − x)2 (1 − x)4 (1 − x)3
Å ã
1 1 1
Thay x = ∈ − , , ta được:
2021 2 2
ãn−1 1

2022n2 ∞ 1 + 2021 20222 .20212
Å Å ã
1 1
∑ 2021n−1 = 2022 ∑ n2 · 2021
= 2022 · S
2021
= 2022. 1 3
(1 − 2021 )
=
20203
n=1 n=1

Ví dụ 1.21 Tìm biểu diễn chuỗi lũy thừa của hàm số f (x) = arctan x

[Hướng dẫn giải]


Ta có
+∞
1
= ∑ xn
1 − x n=0

Thay x bằng −x ta được


+∞
1
= ∑ (−1)n xn
1 + x n=0
Do đó
+∞
1
f ′ (x) = = ∑ (−1)n x2n
1 + x2 n=0
Nên
ˆ Ç +∞ å +∞
n 2n x(2n+1)
f (x) = ∑ (−1) x dx = C + ∑ (−1)n
n=0 n=0 2n + 1

Kết hợp với điều kiện f (0) = 0 ta có C = 0. Kết luận


+∞
x(2n+1)
f (x) = ∑ (−1)n 2n + 1
n=0

1.3.3 Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa


1.3.3.1 Chuỗi Taylor - Chuỗi Maclaurin

Định lý 1.21 Nếu hàm số f (x) có thể biểu diễn được dưới dạng chuỗi lũy thừa tại điểm x = x0
+∞
f (x) = ∑ an (x − x0 )n , |x − x0 | < R (1.1.1)
n=0

f (n) (x0 )
thì các hệ số của chuỗi lũy thừa được xác định bởi công thức: an =
n!
1.3 Chuỗi lũy thừa 21

Ví dụ 1.22 Tìm chuỗi Taylor của hàm ex ở lân cận x = 1.

[Hướng dẫn giải]


Ta có: f (x) = ex , f ′ (x) = ex , f ”(x) = ex , ..., f (n) x = ex
Do đó: f (1) = e, f ′ (1) = e, f ”(1) = e, ..., f (n) (1) = e.
Vậy chuỗi Taylor của hàm ex ở lân cận x = 1là:
+∞
(x − 1)n
ex = e ∑
n=0 n!

1.3.3.2 Điều kiện khai triển được thành chuỗi Taylor

Định lý 1.22 Cho hàm số f (x) có đạo hàm vô hạn cấp trong lân cận ξ (x0 ) của x0 , khi đó hàm f (x) khai
triển được thành chuỗi Taylor tại lân cận đó khi và chỉ khi lim Rn (x) = 0
n→+∞

Định lý 1.23 Nếu trong lân cận ξ (x0 ) của nghiệm hàm f (x) có đạo hàm vô hạn cấp và tồn tại M > 0 sao
cho f (n) (x) < M, ∀x ∈ ξ (x0 ), n ∈ N thì f (x) khai triển được thành chuỗi Taylor trong ξ (x0 )

1.3.4 Khai triển Maclaurin của một số hàm sơ cấp


+∞
xn x x x
• ex = ∑ n! = 1 + 1! + 2! + 3! + ... với x ∈ R
n=0
+∞
(−1)n x2n x2 x4 x6
• cos x = ∑ = 1 − + − + ... với x ∈ R
n=0 (2n)! 2! 4! 6!
+∞
(−1)n x2n+1 x3 x5 x7
• sin x = ∑ = x − + − + ... với x ∈ R
n=0 (2n + 1)! 3! 5! 7!
+∞
(−1)n+1 xn x2 x3 x4
• ln |1 + x| = ∑ = x − + − + ... với x ∈ (−1; 1)
n=1 n 2 3 4
+∞
xn x2 x3 x4
• ln (1 − x) = − ∑ = −x − − − − ...với x ∈ (−1; 1)
n=1 n 2 3 4
+∞
Ç å
xn n α α(α − 1) α(α − 1)(α − 2) 3
• (1 + x)α = ∑
n! ∏ (α + 1 − k) = 1 + 1! x + 2! x2 + 3!
x + ...với x ∈ (−1; 1)
n=0 k=1

1
Với α = −1, ta có = 1 − x + x2 − x3 + ...với x ∈ (−1; 1)
1+x
+∞
x(2n+1) x3 x5 x7
• arctan x = ∑ (−1)n 2n + 1 = x−
3
+ − + ...với x ∈ [−1; 1]
5 7
n=0

1
Ví dụ 1.23 Khai triển hàm f (x) = 2 thành chuỗi Maclaurin
x + 3x + 2

[Hướng dẫn giải]


1 1 1 1 1
Ta viết: f (x) = = − =− +
x2 + 3x + 2 x + 1 x + 2 2(1 + 2x ) x + 1
1 +∞  x n +∞
= − ∑ (−1)n + ∑ (−1)n xn
2 n=0 2
+∞ Å ã n=0
1
= ∑ (−1) 1 − n xn với x ∈ (−1; 1)
n
n=0 2
1.4 Chuỗi Fourier 22

1.4 Chuỗi Fourier


1.4.1 Chuỗi lượng giác:

Định nghĩa 1.9 Chuỗi lượng giác có dạng



ao
S(x) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx) (1)
2 n=1

Chuỗi lượng giác hội tụ khi:


®
|an cos nx| ⩽ an
nếu ∑ |an |, ∑ |bn | hội tụ
|bn sin nx| ⩽ bn
⇒ Chuỗi lượng giác (1) hội tụ đều trên R ⇒ Hội tụ

Công thức 1.1 ∀m, n ∈ N; m, n ⩾ 1 ta có:


ˆπ
+) sin nxdx = 0
−π
ˆπ
+) cos nxdx = 0
−π
ˆπ
+) sin nx cos nxdx = 0
−π
ˆπ ®
0 khi n ̸= m
+) sin nx sin mxdx =
π khi n = m
−π
ˆπ ®
0 khi n ̸= m
+) cos nx cos mxdx =
π khi n = m
−π

1.4.2 Khai triển hàm chu kì 2π thành chuỗi Fourier

Định nghĩa 1.10 Cho hàm f (x) tuần hoàn với chu kì 2π và có biểu diễn:

ao
f (x) = + ∑ (an cos nx + bn sin nx) với an , bn ∈ R
2 n=1

ˆπ


 1


 ao = f (x)dx

 π
−π


ˆπ



 1
Ta có hệ số Fourier an = f (x) cos nxdx
 π
−π


ˆπ




 1
b = f (x) sin nxdx

 n


 π
−π
1.4 Chuỗi Fourier 23

Định lý 1.24 Định lý Dirichlet


Nếu f (x) tuần hoàn với chu kì 2π, đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [−π; π] thì chuỗi Fourier của nó
hội tụ tại mọi điểm trên đoạn [−π; π] và:

 f (x) nếu x là điểm liên tục của f (x)
S(x) =
 f+ (c) + f− (c) nếu c là điểm gián đoạn (loại 1) của f (x)
2

R Chú ý:
+) Nếu f bị chặn, các điểm gián đoạn đều là điểm gián đoạn loại 1
+) f đơn điệu từng khúc trên (−π; π) có thể chia (−π; π) ra hữu hạn đoạn nhỏ, trên từng đoạn nhỏ
f liên tục và đơn điệu
®
0, −π ⩽ x < 0
Ví dụ 1.24 Cho f (x) tuần hoàn với chu kì 2π, f (x) = khai triển hàm số thành chuỗi
x, 0 ⩽ x < π
Fourier.

[Hướng dẫn giải]


ˆπ ˆ0 ˆπ ˆπ
1 1 1 1 π
Ta có các hệ số Fourier của f (x) là: a0 = f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx = xdx =
π π π π 2
−π −π 0 0
a0 π
⇒ =
2 4
ˆπ ˆπ ˆ
Ñ π é
1 1 1 d sin nx
an = f (x) cos nxdx = x cos nxdx = x
π π π n
−π 0 0
ˆπ
1 sin nx π sin nx cos nx π (−1)n 1
= .x − dx = 2
= 2
− 2
π πn 0 πn πn 0 πn πn
0

0 nếu n chẵn
= 2
− nếu n lẻ
πn2
ˆπ ˆπ ˆπ
1 1 1 d cos nx
bn = f (x) sin nxdx = x sin nxdx = −x
π π π n
−π 0 0
π ˆπ π
1 cos nx 1 cos nx cos nπ sin nx
= − .x + dx = − +
π n 0 π n n πn2 0
0
(−1)n−1
=
n
Chuỗi Fourier của f (x) là
π 2 ∞ cos(2k + 1)x ∞
(−1)n−1
S(x) = − ∑ + ∑ sin nx
4 π k=0 (2k + 1)2 n=1 n

Công thức 1.2 Khai triển Fourier các hàm số chẵn lẻ


ˆπ


 2
 an = f (x) cos nxdx
+) Nếu f (x) là hàm chẵn thì π

 0
bn = 0, ∀n ∈ N

1.4 Chuỗi Fourier 24

 an = 0, ∀n ∈ N
ˆπ


+) Nếu f (x) là hàm lẻ thì 2
b = f (x) sin nxdx
 n π


0

1.4.3 Khai triển hàm tuần hoàn chu kì 2l thành chuỗi Fourier
Nếu hàm số f (x) tuần hoàn với chu kì 2l đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [−l; l]
Dùng phép biến đổi: t = πl x → f (x) = f ( πl t)
Đặt: g(t) = f ( πl t) → g(t) là hàm tuần hoàn với chu kì 2π
ˆl


 1
ao = f (x)dx





 l

 −l
ˆl



 1 nπx
Ta có hệ số Fourier an = f (x) cos dx

 l l

 −l
ˆl




 1 nπx
bn = f (x) sin dx


l l



−l

Ví dụ 1.25 Khai triển thành chuỗi Fourier hàm tuần hoàn 2l với l = 1 biết rằng f (x) = 1 − x2 với
−1 ⩽ x ⩽ 1

[Hướng dẫn giải]


Ta thấy: f (x) là hàm chẵn → bn = 0
Ta có các hệ số Fourier của f(x) là:
ˆl ˆ1
1 1 4
a0 = f (x)dx = (1 − x2 )dx =
l 1 3
−l −1

ˆl ˆ1
1 nπx 1 nπx
an = f (x) cos dx = (1 − x2 ) cos dx
l l 1 1
−l −1
1 ˆ1 ˆ1
2sin nπx sin nπx 2
= (1 − x ) +2 x dx = x sin nxdx
nπ −1 nπ nπ
−1 −1
ˆ1
Ñ é
1
2 cos nπx cos nπx
= −x + dx
nπ nπ −1 nπ
−1
4 4
= − 2 2 cos nπ = (−1)n+1 2 2
n π n π
Chuỗi Fourier của f (x) là
2 4 ∞ cos nπx
f (x) = + 2 ∑ (−1)n+1
3 π n=1 n2

1.4.4 Khai triển hàm trên đoạn bất kì thành chuỗi Fourier
Cho hàm f (x) đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [a; b]. Muốn khai triển thành chuỗi Fourier ta cần xác định
một hàm g(x) tuần hoàn trên R với chu kì T sao cho: g(x) = f (x), ∀x ∈ [a; b], (T ⩾ b − a)
Có nhiều cách xác định hàm g. Đặc biệt:
+) Nếu g(x) là hàm lẻ → a0 = an = 0
+) Nếu g(x) là hàm chẵn → bn = 0
1.4 Chuỗi Fourier 25

Ví dụ 1.26 Khai triển f (x) = x, 0 ⩽ x ⩽ 2 thành chuỗi Fourier

[Hướng dẫn giải]


Chọn g(x) = x, −2 ⩽ x ⩽ 2 tuần hoàn với chu kì T = 4 và g(x) = x nếu 0 ⩽ x ⩽ 2
Ta có: g(x) là hàm lẻ → a0 = 0, an = 0
ˆ2 ˆ2
1 nπx 1 nπx
bn = 2 g(x) sin dx = .2 x sin dx
2 2 2
Ç −2 nπx å 2 0
cos 2 sin nπx
= −x. nπ + nπ 22
2 (2) 0
cos nπ (−1)n+1
= −2. nπ = 4.
2 nπ

(−1)n+1 nπx
Vậy chuỗi Fourier của f (x) là f (x) = ∑ 4. . sin
n=1 nπ 2
2. Chương 2 - Phương trình vi phân

2.1 Phương trình vi phân cấp một


2.1.1 Định nghĩa và bài toán Cauchy
2.1.1.1 Định nghĩa

Định nghĩa 2.1 Phương trình vi phân cấp một là những phương trình có dạng

F(x, y, y′ ) = 0 (1)

trong đó x là biến số độc lập, y = y(x) là hàm số cần tìm.

R Các cách gọi nghiệm của bài toán


a) Nghiệm tổng quát của (1) là họ hàm số y = ϕ(x,C) trong đó C là hằng số tùy ý sao cho

• Với mỗi C thì ϕ(x,C1 ,C2 ) là một nghiệm của bài toán (1)
• ∀(x0 , y0 ) ∈ D thì tồn tại duy nhất hằng số C∗ sao cho y = ϕ(x,C∗ ) là nghiệm của (1)
b) Tích phân tổng quát là nghiệm của (1) được viết dưới dạng hàm ẩn g(x, y,C) = 0.
c) Nghiệm riêng là một nghiệm cụ thể bất kỳ nào đó của phương trình (1).
d) Nghiệm kì dị là nghiệm của (1) nhưng không nằm trong họ nghiệm tổng quát.

2.1.1.2 Bài toán Cauchy

Định lý 2.1 Bài toán Cauchy với giá trị ban đầu
®
y′ = f (x, y)
y(x0 ) = y0
Người ta đã chứng minh được tính duy nhất nghiệm của bài toán trên nếu fy′ (x, y) liên tục trên miền
D ⊂ R2 đang xét.

Trong chương trình Giải tích 3, chúng ta sẽ xét các loại phương trình sau

2.1.2 Phương trình khuyết


R [Cách giải]
Đặt y′ = t , biểu diễn x, y theo t.
2.1 Phương trình vi phân cấp một 27

2.1.2.1 Phương trình khuyết y


Gồm những phương trình có dạng F(x, y′ ) = 0
ˆ
′ = f (x) thì y =
• Nếu ta giải được y f (x)dx

 x = ˆf (t)
• Nếu ta giải được x = f (y′ ) thì ta thực hiện đặt y′ = t. Khi đó
y= t f ′ (t)dt

®
x = f (t)  x = ˆf (t)
• Nếu giải được
y′ = g(t)
thì
y= g(t) f ′ (t)dt

Ví dụ 2.1 Giải phương trình x = y′ 2 + y′

[Hướng dẫn giải]


Đặt y′ = t , ta nhận được: x = t 2 + t, nên dx = (2t + 1)dt
Mà: dy = y′ dx = t(2t + 1)dt = (2t 2 + t)dt
´ ´ 2t 3 t 2
→ dy = (2t 2 + t)dt → y = + +C
3 2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng tham số
2t 3 t 2
x = t 2 + t, y = + +C
3 2
2.1.2.2 Phương trình khuyết x
Gồm những phương trình có dạng F(y, y′ ) = 0
ˆ
′ = f (y) thì x = dy
• Nếu ta giải được y
f (y) 
 y = f (t)
ˆ ′
• Nếu ta giải được y = f (y′ ) thì ta thực hiện đặt y′ = t. Khi đó f (t)
x= dt
t
® ˆ ′
y = f (t) f (t)
• Nếu giải được
y′ = g(t)
thì x =
g(t)
dt

Ví dụ 2.2 Giải phương trình y′ cos 2y − sin y = 0 (1)

[Hướng dẫn giải]


dy
Vì y′ = , nên khi ấy, phương trình (1) có thể viết dưới dạng:
dx
dy
cos 2y − sin y = 0 → dy cos 2y = sin y dx.
dx
Vậy xảy ra 2 trường hợp:
cos 2y
Nếu sin y ̸= 0, (2) → dy = dx
sin y
1 − 2 sin2 y
→ dy = dx
sin y
1
→ − 2 sin y dy = dx
sin y
ˆ ˆ
1
→ − 2 sin y dy = dx
sin y
y
→ ln tan + 2 cos y +C = x
2
Đó là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
2.1 Phương trình vi phân cấp một 28

Nếu sin y = 0 ↔ y = kπ (k ∈ Z), đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

Ví dụ 2.3 Giải phương trình y2 + y′ 2 = 1

[Hướng dẫn giải]


Đặt y = sint, y′
= cost.
dy d(sint) costdt
Vì y′ = nên ta có: cost = =
dx dx dx
→ cost dt = cost dx
Vậy xảy ra 2 trường hợp: ˆ ˆ
Nếu cost ̸= 0, thì có dx = dt → dx = dt → t = x +C, và do đó, nghiệm tổng quát của phương trình là
y = sin(x +C)
(2k + 1)π
Nếu cost = 0 ↔ t = (k ∈ Z) ↔ y′ = 0 và y = ±1 , đây là hai nghiệm kì dị không nằm trong lớp
2
nghiệm tổng quát.

2.1.3 Phương trình biến số phân ly


g(x)
Gồm phương trình có dạng f (y)dy = g(x)dx hay y′ = .
f (y)

R [Cách giải]
Tích phân hai vế của phương trình, khi đó
ˆ ˆ
f (y)dy = g(x)dx hay F(y) = G(x) +C

dy x2 + 1
Ví dụ 2.4 Giải phương trình = (1)
dx y

[Hướng dẫn giải]


(1) → dx ̸= 0 → không nhận nghiệm x ̸= C.
Từ (1), ta có : ydy = (x2 + 1)dx
y2 x3
Tích phân 2 vế của phương trình, ta được: = + x +C, C là hằng số tùy ý
2 3
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

Ví dụ 2.5 Giải phương trình y′ = cos (x − y) (2)

[Hướng dẫn giải]


Đặt: u = x − y → u′ = 1 − y′ → y′ = 1 − u′ , khi đó, phương trình (2) trở thành:
1 − u′ = cos u
→ 1 − cos u = u′
du
→ 1 − cos u =
dx
→ (1 − cos u)dx = du
Vậy xảy ra 2 trường hợp:
du
+) Nếu cos u ̸= 1, thì có dx =
ˆ ˆ 1 − cos u
du
→ dx =
1 − cos u
u 1
Đặt t = tan → dt = (1 + t 2 )du
ˆ 2 2 ˆ
2dt
→ 2 = dx
(1 + t 2 )(1 − 1−t
1+t 2
)
2.1 Phương trình vi phân cấp một 29
ˆ ˆ
dt
→ = dx
t2
−1
→ = x +C
t
−1
→ = x +C
tan 2u
−1
→ u = 2 arctan
x +C
−1
→ x − y − 2 arctan =0
x +C
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
+) Nếu cos u = 1 ↔ u = 2kπ ↔ y = x + 2kπ(k ∈ Z)
Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

2.1.4 Phương trình dạng đẳng cấp - đưa được về dạng đẳng cấp
2.1.4.1 Phương trình dạng đẳng cấp
y
Gồm những phương trình có dạng y′ = F .
x

R [Cách giải]
y
Thực hiện đặt u = , khi đó ta đưa được phương trình về dạng biến số phân ly
x
dx du
=
x F(u) − u

Ví dụ 2.6 Giải phương trình (x − y)dx + (x + y)dy = 0 (1)

[Hướng dẫn giải]


Ta có: x = C không là nghiệm của phương trình (1)
Với x ̸= C, chia cả 2 vế của phương trình (1) cho xdx ta có:
y y
1 − + (1 + )y′ = 0 (2)
x x
y
Đặt = u → y = ux → y′ = u′ x + u, khi ấy phương trình (2) trở thành:
x
1 − u + (1 + u)(u′ x + u) = 0
→ (1 + u)u′ x = −u2 − 1
xdu
→ (1 + u) = −u2 − 1
dx
(1 + u)du dx
Do x ̸= 0, u2 + 1 ̸= 0 nên: (2) → − 2 =
u +1 x
ˆ ˆ
(1 + u)du dx 1
→ − 2 = → − ln(u2 + 1) − arctan |u| = ln |x| +C
u +1 x 2
Ç å
1 y 2 y
→ ln 2 + 1 + arctan + ln |x| +C = 0
2 x x
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

Ví dụ 2.7 Giải phương trình x3 (y′ − x) = y2 (1)

[Hướng dẫn giải]


Ta có: x = 0 không là nghiệm của phương trình (1)
y′ y2
(1) → x3 y′ = y2 + x4 → = 4 + 1
x x
y
Đặt 2 = u → y = ux2 → y′ = 2xu + u′ x2 , khi ấy phương trình (1) trở thành:
x
2.1 Phương trình vi phân cấp một 30

2xu + u′ x2
= u2 + 1
x
du dx
→ 2u + u′ x = u2 + 1 → x = (u − 1)2 → du = (u − 1)2 (2)
dx x
Vậy xảy ra 2 trường hợp: ˆ ˆ
du dx du dx −1
Nếu u ̸= 1, (2) trở thành: = → = → = ln |x| +C
(u − 1)2 x (u − 1)2 x u−1
−1 x2
→ y = ln |x| +C → + ln |x| +C = 0
−1 y − x2
x 2
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu u = 1 → y = x2 , đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

2.1.4.2 Phương trình đưa được về dạng đẳng cấp


Gồm những phương trình có dạng
Å ã
a1 x + b1 y + c1
y′ = F
a2 x + b2 y + c2

Nếu c1 = c2 = 0 thì
Ö x è
a1 + b1
y
y′ = F x
a2 + b2
y

là phương trình đẳng cấp. Ngược lại, khi có một trong hai số c1 , c2 khác 0, ta xét hai trường hợp
®
a1 b1 a1 α + b1 β + c1 = 0
• Nếu a2 b2 ̸= 0 thì ta có thể chọn α và β thỏa mãn a2 α + b2 β + c2 = 0 . Khi đó với phép đổi
®
x = u+α
biến , ta thu được phương trình mới có dạng
y = v+β
Ñ u é
dv
Å
a1 u + b1 v
ã a1 + b1
=F =F v
du a2 u + b2 v u
a2 + b2
a b1 a1 b1 v
• Nếu 1 = 0 thì = = λ . Khi đó nếu ta đặt u = a1 x + b1 y thì phương trình có dạng
a2 b2 a2 b2
Å ã
du u + c1
=F = ϕ(u)
dx λ u + c2

Đây là phương trình biến số phân ly


Å ã2
y+2
Ví dụ 2.8 Giải phương trình: y′ = 2 (1)
x+y−1

[Hướng dẫn giải]


® ®
u = y+2 du = dy
Đặt: ,→ → u′v = y′x , phương trình (1) trở thành:
v = x−3 dv = dx

Å ã2
Ñ u é2
u v
u′ = 2 → u′ = 2 u (2)
u+v +1
v
u
Đặt t = → u = tv → u′ = t ′ v + t.
v ã2 ã2
−(t 2 + 1)t
Å Å
t t dt
Từ (2) , ta có: t ′ v + t = 2 → vt ′ = 2 −t → v =
t +1 t +1 dv (t + 1)2
2.1 Phương trình vi phân cấp một 31

−(t 2 + 1)t dv
→ dt = (3)
(t + 1)2 v
Đến đây, ta xét 2 trường hợp: ˆ ˆ
−(t + 1)2 dt dv −2 1 dv
Nếu t ̸= 0, phương trình (3) trở thành: 2
= → 2
− dt =
(t + 1)t v t +1 t v
→ −2 arctan |t| − ln |t| = ln |v| +C
y+2 y+2
→ 2 arctan + ln + ln |x − 3| +C = 0
x−3 x−3
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu t = 0 → u = 0 → y = −2, đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

2.1.5 Phương trình vi phân tuyến tính


Gồm những phương trình có dạng
y′ + p(x)y = q(x)
Công thức tổng quát để giải phương trình trên là
´ ň ´ ã
y(x) = e− p(x)dx q(x)e p(x)dx dx +C

Hơn nữa, bài toán giá trị ban đầu


®
y′ + p(x)y = q(x)
y(x0 ) = y0
có nghiệm duy nhất được cho bởi công thức
´x ˆ
Ñ x ´t é
− p(t)dt p(u)du
y(x) = e x0 q(t)ex0 dt + y0
x0

2
Ví dụ 2.9 Giải phương trình y′ + 2xy = 3e3x−x

[Hướng dẫn giải]


2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có p(x) = 2x, q(x) = 3.e3x−x
ˆ  ˆ  ˆ  ˆ 
− p(x)dx  ˆ p(x)dx  − 2xdx  ˆ 2xdx
2
⇒y=e . C + q(x).e dx = e . C + 3e3x−x .e dx

Å ˆ ã
2 2 2
= e−x . C + 3e3x−x .ex dx
Å ˆ ã
2
= e−x . C + 3e3x dx

2
= e−x .(C + e3x )
2
Vậy y = e−x .(C + e3x ) là nghiệm tổng quát của phương trình.

2.1.6 Phương trình Bernoulli


Gồm những phương trình có dạng
y′ + p(x)y = q(x)yα
với α ̸= 0, 1.
2.1 Phương trình vi phân cấp một 32

R [Cách giải] Để giải phương trình trên ta đặt u = y1−α . Khi đó ta đưa được về phương trình vi phân
tuyến tính

u′ + (1 − α)p(x)u = (1 − α)q(x)

2 y3
Ví dụ 2.10 Giải phương trình: y′ + y = 2 (1)
x x

[Hướng dẫn giải]


Điều kiện: x ̸= 0.
2 1
Nếu y ̸= 0, chia hai vế của phương trình (1) cho y3 ta được: y′ y−3 + y−2 = 2
x x
Đặt z = y−2 , ta được z′ = −2y−3 y′
Do đó
−1 ′ 2 1 4 2
z + z = 2 → z′ − z = − 2
2 x x x x
−4 −2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 theo biến z, có p(x) = , q(x) = 2
x x
´ −4 ˆ ´ −4
Ñ é
´ ň ´ ã
− dx −2 dx
→ z = e− p(x)dx q(x)e p(x)dx dx +C = e x e x dx +C
x2

−2 −4 ln |x|dx
ň ã
= e4 ln |x|dx e dx +C
x2
−2
ň ã Å ã
2 −5
= x4 +C = x 4
x +C
x6 5
Å ã Å ã −1
2 −5 2 −5 2
→ y−2 = x4 x +C → x y = ± 2 x +C
5 5
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu y = 0, thử lại vào phương trình, ta thấy thỏa mãn
Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

2.1.7 Phương trình vi phân toàn phần


Phương trình sau

P(x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 (2.1.6)

được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu tồn tại hàm u(x, y) sao cho

d(u(x, y)) = P(x, y)dx + Q(x, y)dy

Khi đó nghiệm của phương trình (5.1) là u(x, y) = C

Công thức 2.1 Tiêu chuẩn kiểm tra PTVP toàn phần
Phương trình (2.1.6) là PTVP toàn phần nếu và chỉ nếu P, Q cùng các đạo hàm riêng của nó liên tục và
Py′ = Q′x . Khi đó hàm số u(x, y) được tính bởi

ˆx ˆy ˆx ˆy
u(x, y) = P(t, y0 )dt + Q(x,t)dt = P(t, y)dt + Q(x0 ,t)dt
x0 y0 x0 y0
2.1 Phương trình vi phân cấp một 33

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (5.1) là


ˆx ˆy ˆx ˆy
P(t, y0 )dt + Q(x,t)dt = C hoặc P(t, y)dt + Q(x0 ,t)dt
x0 y0 x0 y0

Ví dụ 2.11 Giải phương trình (2y + x2 + 1)y′ + 2xy − 9x2 = 0. (1)

[Hướng dẫn giải]


ta có: (2y + x2 + 1)dy + (2xy − 9x2 )dx = 0
Từ (1), ®
P(x, y) = 2xy − 9x2
+) Đặt → Py′ = Q′x = 2x → Đây là phương trình vi phân toàn phần.
Q(x, y) = 2y + x2 + 1
 ˆ
®
u′x = 2xy − 9x2  u = 2xy − 9x2 dx
→ ∃u(x, y) : du = Pdx + Qdy → →
u′y = 2y + x2 + 1  ′
uy = 2y + x2 + 1
® ® ®
u = x2 y − 3x3 +C(y) u = x2 y − 3x3 +C(y) u = x2 y − 3x3 +C(y)
→ → →
u′y = 2y + x2 + 1 x2 +C′ (y) = 2y + x2 + 1 C′ (y) = 2y + 1

 u = x2 y ˆ− 3x3 +C(y) ®
u = x2 y − 3x3 +C(y)
→ →
 C(y) = 2y + 1dy C(y) = y2 + y +C
→ Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
x2 y − 3x3 + y2 + y = C

Công thức 2.2 Phương trình đưa được về dạng PTVP toàn phần
Đối với dạng phương trình (5.1) nhưng Py′ ̸= Q′x , nhưng thỏa mãn một trong hai điều kiện

Q′x − Py′ Q′x − Py′


ϕ(x) = (5.2) hoặc ψ(y) = (5.3)
Q P
ˆ !
− ϕ(x)dx
• Nếu thỏa mãn (5.2) thì ta nhân hai vế của (5.1) với thừa số tích phân µ(x) = e ˆ !
ψ(y)dy
• Nếu thỏa mãn (5.3) thì ta nhân hai vế của (5.1) với thừa số tích phân µ(y) = e

Giải phương trình y2 − x2 dy + 2xydx = 0, y(1) = 1



Ví dụ 2.12

[Hướng dẫn giải]


Q′x − Py′
® ®
P(x, y) = 2xy Py′ = 2x −2x − 2x −2
+) Đặt → → = =
Q(x, y) = y2 − x2 Q′x = −2x P 2xy y
Do đó
ˆ
−2
dy 1
µ(y) = e y = e−2ln|y| = 2
y
+) Vì theo giả thiết: y(1) = 1 → y = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho, tức y ̸= 0
2.1 Phương trình vi phân cấp một 34

1
+) Nhân cả 2 vế của phương trình đã cho với ta được PTVP toàn phần:
y2
Ç å
2x x2
dx + 1 − 2 dy = 0
y y
Ç å
x2
↔ d y+ =0
y
x2
↔ y+ = C (C là hằng số tùy ý)
y

x2
+) y(1) = 1 → C = 2 → y + = 2 là nghiệm cần tìm
y
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 35

2.2 Phương trình vi phân cấp 2


2.2.1 Đại cương về phương trình vi phân cấp 2
Xét bài toán giá trị hàm ban đầu Cauchy
®
y′′ = f (x, y, y′ )
(2.1)
y(x0 ) = y0 , y′ (x0 ) = y′0

2.2.1.1 Định lý về sự tồn tại nghiệm duy nhất

Định lý 2.2

 f (x, y, y′ ), ∂ f f (x, y, y′ ), ∂ f f (x, y, y′ ) liên tục trên D ⊂ R3
Giả thiết rằng ∂y ∂ y′ .
 ′
(x0 , y0 , y0 ) ∈ D
Khi đó bài toán (1.1) có nghiệm duy nhất thuộc D.

2.2.1.2 Các cách gọi nghiệm của bài toán


Nghiệm tổng quát
a) Hàm y = ϕ(x,C1 ,C2 ) được gọi là nghiệm tổng quát của bài toán
y′′ = f (x, y, y′ ) (2.2.1.2)
Nếu

• Với mỗi C1 ,C2 thì ϕ(x,C1 ,C2 ) là một nghiệm của bài toán (2.2.1.2)
• ∀(x0 , y0 , y′0 ) ∈ D thì tồn tại C1∗ ,C2∗ sao cho y = ϕ(x,C1∗ ,C2∗ ) là nghiệm của (2.2.1.2)
b) Nghiệm tổng quát đôi khi được viết dưới dạng ϕ(x, y,C1 ,C2 ) = 0, ta gọi là dạng ẩn của nghiệm. Nghiệm
tổng quát viết dưới dạng này được gọi là tích phân tổng quát của nghiệm.
c) Đôi khi ta có thể tham số hóa nghiệm dưới dạng
®
x = x(t,C1 ,C2 )
y = y(t,C1 ,C2 )

Nghiệm tổng quát viết dưới dạng này được gọi là dạng tham số của nghiệm.
Nghiệm riêng là một nghiệm cụ thể bất kỳ nào đó của phương trình (2.2.1.2).
Nghiệm kì dị là nghiệm không nằm trong họ nghiệm tổng quát.

2.2.2 Các phương trình khuyết


2.2.2.1 Phương trình khuyết y : F(x, y′ , y′′ ) = 0

R [Cách giải]

• Đặt y′ = u để đưa về PTVP cấp 1 F(x, u, u′ ) = 0


• Giả sử PTVP trên có nghiệm tổng quát u = ϕ(x, )
• Giải PTVP cấp 1 dạng y′ = ϕ(x, c) → y

Ví dụ 2.13 Giải phương trình vi phân y′′ = y′ + x

[Hướng dẫn giải]


Đặt y′ = u, khi đó y′′ = u′ . Thay vào phương trình ban đầu ta được
u′ − u = x
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có p(x) = −1, q(x) = x:
´ Å ˆ ´ ã
→ u = e( dx) C1 + xe(− dx) dx = −x − 1 −C1 ex
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 36

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là


ˆ ˆ
x2
y = (−x − 1 −C1 ex )dx = udx = − − x −C1 ex +C2
2

®
xy′′ + xy′2 = y′ (1)
Ví dụ 2.14 Tìm nghiệm của bài toán giá trị ban đầu:
y(2) = 2, y′ (2) = 1

[Hướng dẫn giải]


®
u(2) = 1
Đặt u = y′ →
y” = u′
Thay vào phương trình (1) ta được:

xu′ + xu2 = u
Vì u(2) = 1 → u ̸= 0
Chia cả 2 vế của phương trình cho u′ ta được:

xu′ 1
+ x − = 0 (2)
u2 u

−1 u′
Đặt t = → t ′ = 2 . Thay vào phương trình (2) ta được:
u u
t
xt ′ + x + t = 0 → t ′ + = −1
x
1
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có p(x) = , q(x) = −1:
´ 1 Å ˆ ´ 1 ã Å ˆ x ã
− x dx dx − ln |x| ln |x|
→t =e c1 + −e x dx = e c1 + −e dx
Ç å
1 −x 2 −x c1
= + c1 = +
x 2 2 x
−1 −x c1 −1
→ = + → u = −x c
u 2 x +
1
2 x
−1 2 2
Vì u(2) = 1 → = 1 → c1 = 0 → u = → y′ = → y = 2 ln x + c2
−2 c1 x x
+
2 2
Vì y(2) = 2 → 2 ln 2 + c2 = 2 → c2 = 2 − 2 ln 2 → y = 2 ln x + 2 − 2 ln 2
Vậy phương trình có nghiệm
y = 2 ln x + 2 − 2 ln 2

2.2.2.2 Phương trình khuyết x : F(y, y′ , y”) = 0

R [Cách giải]
dy du du
• Đặt u = y′ → u = ta có y” = = u.
dx dx dy
du
→ PT đưa về PTVP cấp 1 F(y, u, u ) = 0 ở đây u là hàm của y
dy
• Giả sử giải PT này được NTQ u = ϕ(y, c)
• Giải PTVP cấp 1 y′ = ϕ(y, c) → ta được nghiệm cần tìm

Ví dụ 2.15 Giải phương trình vi phân: 2yy” = y′2 + 1 (1)

[Hướng dẫn giải]


2.2 Phương trình vi phân cấp 2 37

du
Đặt u = y′ → y” = u thay vào phương trình (1) ta được:
dy
du
2yu = u2 + 1 (2)
dy

Xét y = 0 → y′ = 0 không thỏa mãn phương trình (1)


Xét u = 0 không thỏa mãn phương trình (1) → u ̸= 0
2udu dy
Khi đó phương trình (2) ↔ 2 = ↔ ln(u2 + 1) + ln |c1 | = ln |y|
u +1 y
↔ y = c1 (1 + u2 ), c1 ̸= 0
dy x
Do u = y′ → dx = = 2c1 du → u = + c2
u 2c1
Vậy phương trình có NTQ là
Ç ã2 å
(x + 2c1 c2 )2
Å
x
y = c1 1 + + c2 = c1 + , c1 ̸= 0
2c1 4c1

Ví dụ 2.16 Tìm nghiệm của bài toán giá trị ban đầu:
®
yy” − y′2 = y4 (1)
y(0) = 1, y′ (0) = 1

[Hướng dẫn giải]


Dễ thấy y ̸= 0 do y(0) = 1
Chia cả 2 vế của phương trình (1) cho y2 ta được
Å ′ ã′
yy′′ − y′2 y
= y2 ↔ = y2 (2)
y2 y

y′ dt dt dy dt
Đặt = t → t′ = = = .ty
y dx dy dx dy
Thay vào (2) ta được

dt t2 y2
ty = y2 → tdt = ydy → = + c1
dy 2 2

dy −1
Có y′ (0) = 1, y(0) = 1 → t(0) = 1 → c1 = 0 → t 2 = y2 → t = y →= dx → = x + c2
y2 y
−1
Có y(0) = 1 → c2 = −1 → nghiệm riêng của phương trình: y =
x−1
2.2.2.3 Phương trình dạng F(x, y′′ ) = 0

R [Cách giải]
Đặt u = y′ → PT đưa về dạng PTVP cấp một F(x, u′ ) = 0 → u = ϕ(x, c)
Giải phương trình vi phân cấp một y′ = ϕ(x, c)

Ví dụ 2.17 Giải phương trình vi phân: x = (y′′ )2 + y′′ + 1

[Hướng dẫn giải]


Đặt u = y′ →x = (u′ )2 + u′ + 1
2 t2
Đặt u′ = t → x = t 2 + t + 1 và du = tdx = t(2t + 1)dt → u = t 3 + + c1
ˆ Ç 3 2
´
å
′ 2 3 t2 4 5 5 4 1 3
Do y = u → y = udx = t + + c1 (2t + 1)dt = t + t + t + c1t 2 + c1t + c2
3 2 15 12 6
Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 38

 x = t2 + t + 1
4 5 1
 y = t 5 + t 4 + t 3 + c1t 2 + c1t + c2
15 12 6

2.2.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai


y′′ + p(x)y′ + q(x)y = f (x) (1)

2.2.3.1 Phương trình vi phân tuyến tính thuần nhất


Phương trình vi phân cấp hai có dạng

y” + p(x)y′ + q(x)y = 0 (2)

được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất.

Định lý 2.3 Nếu y1 (x), y2 (x) là các nghiệm của (2) thì y = C1 y1 (x) +C2 y2 (x) cũng là nghiệm của phương
trình (2) với C1 ,C2 là các hằng số.

Định nghĩa 2.2

• Hai hàm số y1 (x), y2 (x) (y2 (x) ̸= 0) được gọi là độc lập tuyến tính trên [a; b]
y1 (x)
nếu ̸= C ∀x ∈ [a; b]
y2 (x)
y y
• Định thức Wronsky của hai hàm số y1 (x) và y2 (x): W (y1 , y2 ) = ′1 ′2
y1 y2

Định lý 2.4 Nếu y1 , y2 phụ thuộc tuyến tính thì W (y1 , y2 ) = 0

R Nếu tồn tại x0 ∈ [a, b] mà W (y1 , y2 ) ̸= 0 tại x = x0 , thì hai hàm đó là độc lập tuyến tính.

Định lý 2.5 Nếu y1 , y2 là 2 nghiệm ĐLTT của (2) thì:

1. W (y1 , y2 ) ̸= 0 ∀x ∈ [a; b]
2. Nghiệm tổng quát của (2) là y = C1 y1 (x) +C2 y2 (x) với mọi hằng số C1 ,C2

R Như vậy, muốn tìm nghiệm tổng quát của (2), ta cần xác định được 2 nghiệm độc lập tuyến tính của nó.
Cách tìm 2 nghiệm ĐLTT

• Bước 1: Nhẩm 1 nghiệm y1 ̸= 0 thỏa mãn phương trình (2). Thông thường ta tìm nghiệm y1 có
dạng xα , eαx
• Bước 2: Xác định nghiệm y2 theo côngˆthức:
ˆ
1 − p(x)dx
y2 = y1 . .e dx (Công thức Liouville)
y21

Nói chung không có phương pháp tổng quát để tìm nghiệm riêng của phương trình (2). Chỉ trong một số
trường hợp đặc biệt ta mới có thể giải các bài toán này.

Ví dụ 2.18 Giải phương trình vi phân: x2 y” + xy′ − y = 0

[Hướng dẫn giải]


y′ y
Chia hai vế của phương trình cho x2 ̸= 0 ta được: y′′ + − =0
x x2
Ta có thể thấy y1 = x là 1 nghiệm của phương trình trên
Dựa vào công thức Liouville ta tim được nghiệm y2 độc lập tuyến tính với y1 :
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 39
ˆ
ˆ 1
− dx
y2 = x.
1
e x dx = −1
x2 2x
C2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: y = C1 y1 (x) +C2 y2 (x) = C1 x −
2x

Ví dụ 2.19 Giải phương trình vi phân: (2x + 1)y” + 4xy′ − 4y = 0

[Hướng dẫn giải]


4x ′ 4y
Chia hai vế của phương trình cho 2x + 1 ̸= 0 ta được: y” + y− =0
2x + 1 2x + 1
Ta thấy y1 = x là nghiệm của phương trình.
Theo công thứcˆLiouville tìm được nghiệm y2 độc lập tuyến tính với y1 :
ˆ 4x ˆ ˆ
1 − 2x + 1 dx 1 ln(2x+1)−2x 1 2x + 1 −e−2x
y2 = x e dx = x. e dx = x dx = x. = −e−2x
x2 x2 x2 e2x x
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình là:
y = C1 y1 (x) +C2 y2 (x) = C1 x −C2 e−2x

2.2.3.2 Phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất


Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai không thuần nhất có dạng:

y” + p(x)y′ + q(x)y = f (x) (2)

Nếu f (x) = 0, (2) thành phương trình VPTT cấp 2 thuần nhất

Định lý 2.6 Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (2) có dạng
y = y +Y
trong đó y là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất và Y là 1 nghiệm riêng của phương trình
không thuần nhất (2)

Định lý 2.7 Nguyên lý chồng chất nghiệm


Nếu Y1 là một nghiệm riêng của phương trình y” + p(x)y′ + q(x)y = f1 (x)
Y2 là một nghiệm riêng của phương trình y” + p(x)y′ + q(x)y = f2 (x)
thì Y = Y1 +Y2 là một nghiệm riêng của y” + p(x)y′ + q(x)y = f1 (x) + f2 (x)

Ví dụ 2.20 Giải phương trình: x2 y” + xy′ − y = 1

[Hướng dẫn giải]


1
Như ở phần ví dụ 6, x2 y” + xy′ − y = 0 có hệ nghiệm cơ sở là y1 = x, y2 =
x
Một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là y = −1
C2
Do đó nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là y = C1 x + −1
x

Ví dụ 2.21 Giải phương trình: (2x + 1)y” + 4xy′ − 4y = 2x2 + 2x + 1

[Hướng dẫn giải]


Như ở ví dụ 7, (2x + 1)y” + 4xy′ − 4y = 0 có hệ nghiệm cơ sở là y1 = x; y2 = e−2x
x2
Ta có thể nhẩm được 1 nghiệm riêng của phương trình là y =
2
−2x x2
Do đó, NTQ của phương trình là: y = C1 x +C2 e +
2
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 40

R Trong thực tế và trong các bài thi, thông thường ít dạng giải PTVPTT không thuần nhất bằng cách mò
nghiệm riêng của nó (rất khó, thậm chí không tìm được). Do đó bài tập phần này ta chuyển xuống cùng
bài tập phần giải bằng phương pháp biến thiên hằng số Langrange ở phần sau
Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange
Việc giải PTVPTT cấp 2 không thuần nhất không phải lúc nào cũng giải được theo phương pháp giải
PTVPTT thuần nhất và nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất. Phương pháp Lagrange giúp ta
giải phương trình không thuần nhất thông qua NTQ của phương trình thuần nhất.
• Bước 1: Xác định nghiệm tổng quát của phương trình tuyến tính thuần nhất có dạng
y = C1 y1 (x) +C2 y2 (x)
• Bước 2: Cho C1 ,C2 biến thiên, C1 = C1 (x),C2 = C2 (x) ta sẽ tìm nghiệm riêng của phương trình không
® Y = C1 (x)y1 (x) +C2 (x)y2 (x)
thuần nhất dưới dạng
C1′ (x)y1 +C2′ (x)y2 = 0
Lúc này giải hệ:
C1′ (x)y′1 +C2′ (x)y′2 = f (x)
Với y1 , y2 đã biết dựa vào phương trình thuần nhất ta tìm được C1′ (x),C2′ (x) và từ đó tìm được
C1 (x),C2 (x).

Ví dụ 2.22 Giải phương trình: xy” − y′ = x2

[Hướng dẫn giải]


y” 1
Xét PTVP thuần nhất xy” − y′ = 0 có thể viết dưới dạng =
y′ x
C1 x2
Do đó y′ = C1 x, y = +C2
2
Hệ nghiệm cơ bản của phương trình là y1 (x) = 1, y2 (x) = x2 
3
®
′ 2 ′
1.C1 (x) + x .C2 (x) = 0  C (x) = −x

1
Theo pp Lagrange, ta giải HPT: → x6
0.C1′ (x) + 2x.C2′ (x) = x  C2 (x) =

2
x3
Do đó Y = C1 (x)y1 (x) +C2 (x)y2 (x) = và nghiệm tổng quát của phương trình là
3
x3
y = y +Y = C1 +C2 x2 +
3

Ví dụ 2.23 Giải phương trình: x2 y” − xy′ = 3x3

[Hướng dẫn giải]


Xét phương trình tuyến tính thuần nhất

y′
x2 y” − xy′ = 0 → y” − =0
x
Một nghiệm cơ bản ta có thể thấy ngay là y1 (x) = 1
Ta có
ˆ
ˆ −1
1 − dx x2
y2 (x) = 1. e x dx =
12 2

x2
Do đó ta tìm 1 nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất dưới dạng Y = C1 (x).1 +C2 (x).
  2
 C1′ (x).0 +C2′ (x).x = 3x  C2 (x) = 3x
Ta có: 2 → 3 → Y = x3
 C′ (x).1 +C′ (x). x = 0  C1 (x) = −x
1 2
2 2
Vậy NTQ của phương trình không thuần nhất là

x2
y = y +Y = C1 +C2 . + x3
2
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 41

2.2.3.3 Phương trình tuyến tính cấp 2 có hệ số là hằng số


Phương trình thuần nhất

Định nghĩa 2.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 thuần nhất hệ số hằng có dạng:

y′′ + py′ + qy = 0
trong đó p, q là các hằng số.

R Xét phương trình đặc trưng có dạng: α 2 + pα + q = 0

• Nếu ∆ > 0, PTĐT có hai nghiệm thực phân biệt α1 ̸= α2 thì NTQ của phương trình là :

y = C1 eα1 x +C2 eα2 x

• Nếu ∆ = 0, PTĐT có nghiệm kép α = α1 = α2 thì NTQ của phương trình là:

y = (C1 x +C2 )eαx

• Nếu ∆ < 0, PTĐT có hai nghiệm phức liên hợp α ± iβ thì NTQ của phương trình là:

y = eαx (C1 cos β x +C2 sin β x)

Ví dụ 2.24 Giải phương trình: y” − 3y′ + 2y = 0

[Hướng dẫn giải]


Ta xét phương trình đặc trưng α 2 − 3α + 2 = 0 ↔ α1 = 1, α2 = 2
Vậy phương trình vi phân có nghiệm tổng quát:
y = C1 ex +C2 e2x ,C1 ,C2 ∈ R

Ví dụ 2.25 Giải phương trình: y” + 4y′ + 4y = 0

[Hướng dẫn giải]


Ta xét phương trình đặc trưng α 2 + 4α + 4
= 0 ↔ α1 = α2 = −2
Vậy phương trình vi phân có nghiệm tổng quát:
y = e−2x (C1 x +C2 ),C1 ,C2 ∈ R

Ví dụ 2.26 Giải phương trình: y” + y′ + 3y = 0

[Hướng dẫn giải]



−1 ± 11i
Ta xét phương trình đặc trưng α 2 + α + 3 = 0 ↔ α1,2 =
2
Vậy phương trình vi phân có nghiệm tổng quát:
−x √ √
11 11
y = e 2 (C1 cos x +C2 sin x),C1 ,C2 ∈ R
2 2
Phương trình không thuần nhất

Định nghĩa 2.4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần nhất hệ số hằng có dạng:
y′′ + py′ + qy = f (x)
trong đó p, q là các hằng số.
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 42

R [Cách giải]
NTQ của PT không thuần nhất = NTQ của PT thuần nhất+1 nghiệm riêng PT không thuần nhất
y = y +Y

Cách 1: Tìm Y bằng phương pháp biến thiên hằng số Lagrange.


Cách 2: Tìm Y , dựa vào dạng đặc biệt của f (x)
Dạng 1. Vế phải f (x) = eαx Pn (x) với Pn (x) là một đa thức bậc n.

• TH1: Nếu α không là nghiệm của PTĐT, ta tìm nghiệm riêng dưới dạng Y = eαx Qn (x)
• TH2: Nếu α là nghiệm đơn của PTĐT, ta tìm nghiệm riêng dưới sạng Y = xeαx Qn (x)
• TH3: Nếu α là nghiệm kép của PTĐT, ta tìm nghiệm riêng dưới dạng Y = x2 eαx Qn (x)
Trong đó Qn (x) là 1 đa thức bậc n.

Ví dụ 2.27 Giải phương trình: y” + 3y′ − 4y = x (1)

[Hướng dẫn giải]


Ta xét phương trình đặc trưng α 2 + 3α − 4 = 0 (*) ↔ α1 = 1, α2 = −4
Phương trình vi phân thuần nhất có nghiệm tổng quát:
y = C1 ex +C2 e−4x ,C1 ,C2 ∈ R
Ta thấy f (x) = x, α = 0, không là nghiệm của phương trình (*), nên nghiệm riêng của phương trình đã cho
có dạng
Y = Ax + B
Thay vào (1) ta có:
1 3
−4Ax + 3A − 4B = x, ∀x ↔ A = − ; B = −
4 16
−x −3
→Y = +
4 16
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1)là:
x 3
y = y +Y = C1 ex +C2 e−4x − − ,C1 ,C2 ∈ R
4 16
2
Ví dụ 2.28 Giải phương trình: y′′ + 4y′ + 3y = x
e

[Hướng dẫn giải]


Ta xét phương trình đặc trưng α 2 + 4α + 3 = 0 (*) ↔ α1 = −1, α2 = −3
Phương trình vi phân thuần nhất có nghiệm tổng quát:
y = C1 e−x +C2 e−3x ,C1 ,C2 ∈ R
Ta thấy f (x) = 2e−x , α = −1, là nghiệm đơn của phương trình (*), nên nghiệm riêng của phương trình đã
cho có dạng:
Y = Cxe−x
→ Y ′ = Ce−x (1 − x)
→ Y ′′ = Ce−x (x − 2)
Thay vào phương trình ban đầu ta có:
Ce−x (x − 2) + 4Ce−x (1 − x) + 3Cxe−x = 2e−x ↔ 2Ce−x = 2e−x , ∀x ↔ C = 1
→ Y = xe−x
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (1)là
y = y +Y = C1 e−x +C2 e−3x + xe−x

Ví dụ 2.29 Giải phương trình: y” − 2y′ + y = (12x + 4)ex


2.2 Phương trình vi phân cấp 2 43

[Hướng dẫn giải]


Ta xét phương trình đặc trưng: α 2 − 2α + 1 = 0 (*) ↔ α1 = α2 = 1
Phương trình vi phân thuần nhất có nghiệm tổng quát:
y = C1 ex + xC2 ex ,C1 ,C2 ∈ R
Ta thấy f (x) = (12x + 4)ex , α = 1, là nghiệm kép của phương trình (*), nên nghiệm riêng của phương trình
đã cho có dạng
Y = x2 ex (Ax + B)
→ Y′ = ex (Ax3 + Bx2 ) + ex (3Ax2 + 2Bx)
→ Y ” = ex (Ax3 + Bx2 ) + 2ex (3Ax2 + 2Bx) + ex (6Ax + 2B)
Thay vào phương trình ban đầu ta có:
6Ax + 2B = 12x + 4, ∀x ↔ A = 2; B = 2
→ Y = 2x2 ex (x + 1)
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
y = y +Y = C1 ex +C2 xex + 2x2 ex (x + 1),C1 ,C2 ∈ R
Dạng 2. Vế phải f (x) = eαx [Pm (x) cos β x + Pn (x) sin β x] với Pm (x), Pn (x) là các đa thức cấp m, n tương ứng
của x. Đặt l = max {m, n}
• TH1: Nếu α ± iβ không là nghiệm của PTĐT, ta tìm nghiệm riêng dưới dạng:
Y = eαx [Ql (x) cos β x + Rl (x) sin β x]
• TH2: Nếu α ± iβ là nghiệm của PTĐT, ta tìm nghiệm riêng dưới dạng:
Y = xeαx [Ql (x) cos β x + Rl (x) sin β x]
với Ql (x), Rl (x) là 2 đa thức bậc l = max {m, n}

Ví dụ 2.30 Giải phương trình: y” − 3y′ + 2y = ex sin x

[Hướng dẫn giải]


Xét phương trình đặc trưng: k2 − 3k + 2
= 0 ↔ k1 = 1, k2 = 2
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
y = C1 ex +C2 e2x
Ta thấy f (x) = ex sin x, có α ± iβ = 1 ± i không là nghiệm của phương trình đặc trưng, nên nghiệm riêng
của phương trình đã cho có dạng:
Y = ex (A cos x + B sin x)
→ Y ′ = ex [(A + B) cos x + (−A + B) sin x]
→ Y ” = ex (2B cos x − 2A sin x)
Thay vào phương trình ban đầu ta được:
1 1
ex [−(A + B) cos x + (A − B) sin x] = ex sin x, ∀x ↔ A = , B = −
2 2
ex
→ Y = (cos x − sin x)
2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng
ex
y = y +Y = C1 ex +C2 e2x + (cos x − sin x)
2
Ví dụ 2.31 Giải phương trình: y” + y − 2 cos x cos 2x = 0

[Hướng dẫn giải]


⇔ y” + y = cos x + cos 3x (1)
Xét phương trình đặc trưng k2 + 1 = 0 ↔ k1 = i, k2 = −i
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất là
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 44

y = C1 cos x +C2 sin x


Ta thấy f1 (x) = cos x, f2 (x) = cos 3x
Ta có: β1 = 1; β2 = 3. Do ±iβ1 là nghiệm của phương trình đặc trưng ±iβ2 không là nghiệm của phương
trình đặc trưng, nên nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng
Y = x(A cos(x) + B sin(x)) +C cos(3x) + D sin(3x)
→ Y ′ = x(B cos(x) − A sin(x)) + A cos(x) + B sin(x) − 3C sin(3x) + 3D cos(3x)
→ Y ” = x(−A cos(x) − B sin(x)) − 9C cos(3x) − 9D sin(3x) + 2B cos x − 2A sin x
Thay vào phương trình ban đầu ta được:
2B cos x − 2A sin x − 8C cos 3x − 8 sin 3x = cos x + cos 3x, ∀x
1 −1
↔ A = 0, B = ,C = ,D = 0
2 8
x 1
→ Y = sin x − cos 3x
2 8
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
x 1
y = y +Y = C1 cos x +C2 sin x + sin x − cos 3x
2 8
2.2.3.4 Phương trình Euler

Định nghĩa 2.5 Phương trình Euler là phương trình có dạng:


x2 y” + axy′ + by = 0, a, b ∈ R(1)

R [Cách giải]

• Đặt |x| = et → t = ln |x|


dy dy dt
• y′ = = .
dx dt dx
Cần phải xét 2 trường hợp là x > 0 và x < 0
1 dy
• Với x > 0 → y′ = → y′x = yt′ e−t
x dt
d d dt 1 1
• y”x = (y′x ) = (y′x ) = (yt′′ e−t − yt′ e−t ) = (yt′′ − yt′ ) 2
dx dt dx x x
d 2 y dy
→ x2 y′′x = 2 −
dt dt
d2y dy
Thay vào phương trình ban đầu ta có: + (a − 1) + by = 0 là phương trình vi phân tuyến tính cấp
dt 2 dt
2 có hệ số không đổi
d2y dy
Tương tự với x < 0 → (1) ↔ + (1 − a) + by = 0
dt 2 dt

Ví dụ 2.32 Giải phương trình: x2 y” + 2xy′ − 6y = 0, x > 0 (1)

[Hướng dẫn giải]


• Đặt |x| = et → t = ln |x|
Ç å
1 dy 1 d 2 y dy
• Với x > 0 → t = ln |x| → y′ = , y” = 2 −
x dt x dt 2 dt
dy 2 d 2 y dy
→ xy′ = , x y” = 2 −
dt dt dt
Thay vào phương trình ban đầu:
d 2 y dy dy
→ − + 2 − 6y = 0
dt 2 dt dt
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 45

d 2 y dy

+ − 6y = 0 (2)
dt 2 dt
Phương trình (2) có phương trình đặc trưng là:
ï
2 r=2
r +r−6 = 0 ↔
r = −3
→ Nghiệm tổng quát của (2) là y = C1 e2t +C2 e−3t ,C1 ,C2 ∈ R
→ Nghiệm tổng quát của (1) là:
C2
y = C1 e2 ln x +C2 e−3 ln x = C1 x2 + ,C1 ,C2 ∈ R, x > 0
x3

Ví dụ 2.33 Giải phương trình: x2 y” + xy′ + y = x, x > 0 (1)

[Hướng dẫn giải]


Vì x > 0 → Đặt x = et → t = ln x
dy d 2y dy
→ xy′ = , x2 y” = 2 −
dt dt dt
d 2 y dy dy
→ (1) ↔ 2 − + + y = et
dt dt dt
d2y
↔ 2 + y = et (2)
dt
d2y
Xét phương trình thuần nhất 2 + y = 0 (3) có phương trình đặc trưng là: k2 + 1 = 0 (4) → k = ±i
dt
→ Nghiệm tổng quát của (3) là:
y = e0t (C1 cost +C2 sint) = C1 cost +C2 sint,C1 ,C2 ∈ R
Ta có: f (t) = et → a = 1 không là nghiệm của (4)
→ Nghiệm riêng của phương trình (2) là: Y = aet
Ta có:
Y ′ = aet
Y ” = aet
→ Y ” +Y = 2aet = et ( Theo (2)), ∀t
1
→ 2a = 1 ↔ a =
2
et
Nghiệm riêng của phương trình (2) là Y = .
2
Nghiệm tổng quát của (2) là:
et
y = y +Y = C1 cost +C2 sint + ,t ∈ R.
2
x
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là: y = C1 cos (ln x) +C2 sin (ln x) + , x > 0,C1 ,C2 ∈ R.
2

2.2.4 Hệ phương trình vi phân


2.2.4.1 Định nghĩa

 ′
y = f1 (x, y1 , y2 , ...yn )
 1′


y2 = f2 (x, y1 , y2 , ...yn )
Định nghĩa 2.6 Hệ n phương trình vi phân chuẩn tắc cấp 1 có dạng:
 ...
 ′

yn = fn (x, y1 , y2 , ...yn )

y′1 = f1 (x, y1 , y2 )
ß
Khi n = 2, hệ có dạng
y′2 = f2 (x, y1 , y2 )
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 46

Định lý 2.8 Điều kiện có nghiệm:


∂ fi
Nếu y′i = fi (x, y1 , y2 , ...yn ) liên tục và (x, y1 , y2 , ...yn ) liên tục trên D ⊂ Rn+1 thì phương trình có
∂yj
nghiệm duy nhất

R Ta nói (y1 , y2 , ...yn )với yi = φi (x, c1 , c2 , ...cn ) là nghiệm tổng quát của hệ.
Với yi = φi (x,C10 ,C20 , ...,Cn0 ) là nghiệm riêng của hệ.

2.2.4.2 Cách giải


Mọi phương trình vi phân cấp n có dạng:
y(n) = f (x, y, y′ , ..., y(n−1) )
đều có thể đưa về hệ PTVP cấp 1 chính tắc.
Đặt y1 = y, y2 = y′ , y3 = y′′ , ..., yn−1 = y(n−2) , yn = y(n−1) , phương trình trên trở thành:
 ′
 y1 = y2
y′2 = y3





 .


.
.



y′ = yn



 n−1

y′n = f (x, y1 , y2 , ..., yn )

Đảo lại, một hệ PTVP cấp 1 chính tắc có thể đưa về một phương trình cấp cao bằng cách khử những hàm số
chưa biết từ các phương trình của hệ. (Phương pháp khử)

2.2.4.3 Hệ PTVP tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng số



 dy1 = a11 y1 + a12 y2

Hệ PTVP cấp 2: dx
dy2

 = a21 y1 + a22 y2
dx
• Phương pháp 1: Giải phương trình đặc trưng (tham khảo)
• Phương pháp 2: Phương trình toán tử (tham khảo)
• Phương pháp 3: Phương pháp khử (Dùng nhiều nhất)
Ví dụ về phương pháp khử:

Ví dụ 2.34 Giải hệ phương trình vi phân:


®
y′ = y + 2z (1)
(*)
z′ = 4y + 3z (2)

[Hướng dẫn giải]


Từ (1) → y” = y′ + 2z′  Å ã
( ′ 3
 y” = y′ + 2 4y + (y′ − y) y” − 4y′ − 5y = 0 (3)
(
z = 4y + 3z 
Từ (*) 1 → 2 → 1
z = (y′ − y)  z = 1 (y′ − y)
 z = (y′ − y)
2 2
2 ï
2 r = −1
(3) có phương trình đặc trưng: r − 4r − 5 = 0 →
r=5

Phương trình (3) có nghiệm tổng quát là y = C1 e−x +C2 e5x ,C1 ,C2 ∈ R
1 1
→ z = (y′ − y) = (−C1 e−x + 5C2 e5x −C1 e−x −C2 e5x ) = −C1 e−x + 2C2 e5x
2 2
2.2 Phương trình vi phân cấp 2 47

Ví dụ 2.35 Giải hệ phương trình vi phân



 dx = 2x + y

dt (*)
dy

 = 3x + 4y
dt

[Hướng dẫn giải]


 x” = 2x′ + y′

(∗) ⇔ y′ = 3x + 4y
y = x′ − 2x

x” = 2x′ + 3x + 4(x′ − 2x) x” − 6x′ + 5x = 0 (2)
ß ß
→ ′ ↔
y = x − 2x y = x′ − 2x (3)
ï
2 r=1
(2) có phương trình đặc trưng r − 6r + 5 = 0 ↔
r=5
(2) có nghiệm tổng quát: x = C1 et +C2 e5t ,C1 ,C2 ∈ R
(3) → y = C1 et + 5C2 e5t − 2(C1 et +C2 e5t ) = −C1 et + 3C2 e5t ,C1 ,C2 ∈ R
Vậy nghiệm tổng quát của (1) là:
x = C1 et +C2 e5t
ß
y = −C1 et + 3C2 e5t
3. Chương 3 - Phép biến đổi Laplace

3.1 Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược


3.1.1 Phép biến đổi Laplace
3.1.1.1 Định nghĩa

Định nghĩa 3.1 Phép biến đổi Laplace của hàm f (t) là hàm số F(s) được định nghĩa:

ˆ∞
F(s) = L { f (t)} := e−st f (t)dt (s, f (t) ∈ R)
0

Ví dụ 3.1 Tính phép biến đổi Laplace của một số hàm đơn giản
a) L {1}(s) b) L {eat }(s)

[Hướng dẫn giải]


a) L {1}(s)
ˆ∞ ∞
−st e−st 1
• L {1}(s) = e dt = − = ,s > 0
s s
0 0
• Không tồn tại L {1}(s) khi s ⩽ 0
b) L {eat }(s)
ˆ∞ ˆ∞ ∞
−st at −(s−a)t e−(s−a)t 1
• L {eat }(s) = e e dt = e dt = − = khi s > a
s−a s−a
0 0 0
• Phân kì khi s ⩽ a

3.1.1.2 Tính chất tuyến tính


Cho α, β ∈ R và ∃L { f (t)}(s), L {g(t)}(s), thì với mọi hằng số α, β ∈ R, ta luôn có:

L {α f (t) + β g(t)}(s) = αL { f (t)}(s) + β L {g(t)}(s)


3.1 Phép biến đổi Laplace và phép biến đổi ngược 49

Ví dụ 3.2 Tìm các biến đổi Laplace sau:


a) L {sin 6t − sin 2t} b) L {sinh kt}

[Hướng dẫn giải]


6 2
a) L {sin 6t − sin 2t} = L {sin 6t} − L {sin 2t} = 2

36 + s 4 + s2
® ´
ekt − e−kt 1  1  1 1 1 k
b) L {sinh kt} = L = L ekt − L e−kt = ( − )= 2
2 2 2 2 s−k s+k s − k2

3.1.1.3 Sự tồn tại của phép biến đổi Laplace

Định lý 3.1 — Sự tồn tại của phép biến đổi Laplace. Hàm f được gọi là hàm bậc mũ khi t → ∞ nếu
tồn tại các hằng số không âm M, α, T sao cho

f (t) ≤ Meat (∀t > T )

Nếu hàm f liên tục từng khúc và là bậc mũ khi t → ∞ thì tồn tại

L { f (t)}(s) (∀s > α)

Hệ quả. Nếu hàm số f (t) thỏa mãn giả thiết của Định lý 1 thì lim F(s) = 0
s→∞

3.1.1.4 Bảng các phép biến đổi Laplace

BẢNG BIẾN ĐỔI LAPLACE


f (t) F(s) s
1
1 s>0
s
1
t s>0
s2
n!
t n (n ∈ N) s>0
sn+1
Γ(a + 1)
t a (a > −1) s>0
sa+1
1
eat s>0
s−a
s
cos kt s>0
s + k2
2
k
sin kt s>0
k2 + s2
s
cosh kt s > |k|
s2 − k2
k
sinh kt s > |k|
s2 − k2

3.1.2 Phép biến đổi Laplace nghịch đảo


3.1.2.1 Định nghĩa

Định nghĩa 3.2 Nếu F(s) = L { f (t)}(s) thì ta nói f (t) là biến đổi Laplace ngược của hàm số F(s).

f (t) = L −1 {F(s)}
3.2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu 50

Ví dụ 3.3 Tìm các biến đổi Laplace ngược sau:


ß ™ ß ™
6 1
a)L −1 b)L −1
36 + s2 s−k

[Hướng dẫn giải]


ß ™
6
a) L −1 = sin 6t
36 + s2
ß ™
1
b) L −1 = ekt
s−k

3.1.2.2 Tính chất tuyến tính


Với mọi hằng số α, β ∈ R, ta luôn có:

L −1 {α f (t) + β g(t)}(s) = αL −1 { f (t)}(s) + β L −1 {g(t)}(s)

Ví dụ 3.4 Tìm phép biến đổi Laplace ngược của các hàm số sau:
6 1 4 6s 3
a)F(s) = − + b)F(s) = +
s s−8 s−3 s2 + 25 s2 + 25

[Hướng dẫn giải]


ß ™
6 1 4 6 1 4
a) F(s) = − + → f (t) = L −1 − + = 6 − e8t + 4e3t .
s s−8 s−3 s s−8 s−3
ß ™
6s 3 6s 3 3
b) F(s) = 2 + 2 → f (t) = L −1 2 + 2 = 6 cos 5t + sin 5t.
s + 25 s + 25 s + 25 s + 25 5

3.1.2.3 Sự duy nhất của biến đổi Laplace nghịch đảo

Định lý 3.2 Giả sử 2 hàm số f (t), g(t) thoả mãn các giả thiết của Định lí 1 để tồn tại F(s) = L { f (t)}(s)
và G(s) = L {g(t)}(s). Nếu F(s) = G(s) (∀s > C) thì có f (t) = g(t) tại t mà cả hai hàm liên tục.

3.2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu
3.2.1 Phép biến đổi Laplace của đạo hàm

Định lý 3.3 Cho f (t) liên tục và trơn từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → ∞ (tức là tồn tại hằng số
không âm c, M, T thoả mãn

| f (t)| ≤ Mect (t ≥ T )

Khi đó tồn tại L { f ′ (t)}, s > c với L { f ′ (t)} = sF(s) − f (0)

Ví dụ 3.5 Tính L {te2t }.

[Hướng dẫn giải]


• Đặt F(s) = L {te2t } và f (t) = te2t
• f ′ (t) = 2te2t + e2t
1
• L { f ′ (t)} = L {2te2t + e2t } = 2F(s) +
s−2
1 1
• Lại có L { f ′ (t)} = sF(s) − f (0) −→ sF(s) = 2F(s) + −→ F(s) =
s−2 (s − 2)2
3.2 Phép biến đổi của bài toán với giá trị ban đầu 51

Ví dụ 3.6 Tính L {t cos kt}.

[Hướng dẫn giải]


• Đặt f (t) = t cos kt thì f (0) = 0, f ′ (t) = cos kt − kt sin kt, f ′ (0) = 1
• f ′′ (t) = −2k sin kt − k2t cos kt
• L { f ′′ (t)} = s2 L { f (t)} − s f (0) − f ′ (0) = s2 L { f (t)} − 1
k
• Mà L { f ′′ (t)} = L {−2k sin kt − k2t cos kt} = −2k. 2 − k2 L { f (t)}
s + k2
−2k2 2 2
2 L { f (t)} = s2 L { f (t)} − 1 → s − k = (s2 + k2 )L { f (t)}
→ 2 − k
s + k2 s2 + k2
s2 − k2 s2 − k2
→ L { f (t)} = 2 → L {t cos kt} = 2
(s + k2 )2 (s + k2 )2

Định lý 3.4 Phép biến đổi Laplace của đạo hàm cấp cao

Giả sử rằng hàm số f , f ′ , ..., f (n−1) liên tục và trơn từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → ∞. Khi đó
∃L { f n (t)} và s > c sao cho

L { f n (t)} = sn L { f (t)} − sn−1 f (0) − sn−2 f ′ (0) − ... − f (n−1) (0)

3.2.2 Áp dụng giải bài toán giá trị ban đầu


R [Cách giải]

• Bước 1: Đặt X(s) = L {x(t)}(s). Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã
cho để được phương trình đại số.
• Bước 2: Sử dụng điều kiện ban đầu và biến đổi đại số để tính X(s).
• Bước 3: Sử dụng biến đổi Laplace ngược để tính x(s)
L Giải L −1
PTVP−−−−→ PT Đại số −−−−−→ X(s) −−−−−→ x(t) là nghiệm phương trình vi phân

Ví dụ 3.7 Tìm nghiệm của bài toán với giá trị ban đầu.

x′′ + 8x′ + 15x = 0 x(0) = 2, x′ (0) = −3

[Hướng dẫn giải]

• Ta có
L {x(t)}(s) = X(s)
L {x′ (t)}(s) = sX(s) − x(0) = sX(s) − 2
L {x′′ (s)}(s) = s2 X(s) − sx(0) − x′ (0) = s2 X(s) − 2s + 3

• Phương trình vi phân đã cho trở thành


s2 X(s) − 2s + 3 + 8(sX(s) − 2) + 15X(s) = 0
⇐⇒(s2 + 8s + 15)X(s) = 2s + 13
2s + 13 1 7 3 
⇐⇒X(s) = 2 = −
s + 8s + 15 2 s + 3 s + 5
1  
−3t − 3e−5t .
• Vậy x(t) =
2
7e



 x′ = 2x + y
Ví dụ 3.8 Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính
 y′ = 6x + 3y

x(0) = 1 ; y(0) = −2

[Hướng dẫn giải]


3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản 52

• Ta có:

L {x(t)} = X(s), L {y(t)} = Y (s)


L {x′ (t)} = sX(s) − x(0) = sX(s) − 1
L {y′ (t)} = sY (s) − y(0) = sY (s) + 2
( (
sX(s) = 2X(s) +Y (s) + 1 (s − 2)X(s) −Y (s) = 1
• Hệ phương trình trở thành ⇐⇒
sY (s) = 6X(s) + 3Y (s) − 2 −6X(s) + (s − 3)Y (s) = −2

1 −2
=⇒X(s) = , Y (s) =
s s
=⇒x(t) = 1, y(t) = −2

3.2.3 Phép biến đổi Laplace của tích phân.


Định lý 3.5 Nếu f (t) liên tục, trơn từng khúc với t ≥ 0 và là bậc mũ khi t → ∞ thì
´t
® ´
F(s)
L f (τ)dτ = 1s L { f (t)} = (s > c)
0 s
´t ´t
ß ™
F(s)
hay L −1 = f (τ)dτ = L −1 {F}(τ)dτ
s 0 0

ß ™
1
Ví dụ 3.9 Tìm L −1
s(s2 + 1)

[Hướng dẫn giải]


ß ™ ( 1
) ˆt ß ™ ˆt
−1 1 −1 s2 +1 −1 1
L =L = L dτ = sin τdτ = 1 − cost
s(s2 + 1) s s2 + 1
0 0

ß ™
1
Ví dụ 3.10 Tìm L −1
s2 (s − a)

[Hướng dẫn giải]


1
´t −1 ´t
ß ™ ® ß ™´
1 1 1
• L −1 =L −1 s−a
= L dτ = eaτ dτ = (eat − 1)
s(s − a) s s−a a
( 1 )0 0
´t ´t
ß ™ ß ™
1 s(s−a) 1 1 aτ
• L −1 2 = L −1 = L −1 dτ = (e − 1)dτ
s (s − a) s 0 s(s − a) 0 a
ï Å ãòt
1 1 aτ 1
= e −τ = 2 (eat − at − 1)
a a 0 a

3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản


3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản 53

3.3.1 Phép tịnh tiến theo biến s


Định lý 3.6 Nếu F(s) = L { f (t)}(s) tồn tại với s > c thì tồn tại L {eat f (t)} với s > a + c và có:

L {eat f (t)}(s) = F(s − a) := L { f (t)}(s − a)


hay tương đương với:

L −1 {F(s − a)}(t) = eat . f (t) := eat L −1 {F(s)}(t)

R Định lý trên được chứng minh một cách trực tiếp như sau:
ˆ+∞ ˆ+∞
L {eat f (t)} = e−st eat f (t) dt = e−(s−a)t f (t)dt = F(s − a)
 

0 0

n  π o
Ví dụ 3.11 Tìm biến đổi Laplace: L e3t . sin t + (s)
4

[Hướng dẫn giải]


ß ™
n  π o 1 1 
L e . sin t +
3t
(s) = L e . √ .(sint + cost) (s) = √ . L {e3t sint}(s) + L {e3t cost}(s)
3t

4 2 2

s−3
ï ò
1 1
=√ . + với s > 3
2 (s − 3)2 + 1 (s − 3)2 + 1
ß ™
−1 1
Ví dụ 3.12 Tìm biến đổi Laplace ngược L (t)
s3 + s

[Hướng dẫn giải]


ß ™ ß ™ ß ™
1 1 −1 1 s
L −1 (t) = L −1 (t) = L − (t) = 1 − cost
s3 + s s(s2 + 1) s s2 + 1
1 1 s
R Cách tách = − 2
s(s2 + 1) s s +1
1 A Bs +C
= + 2
s(s2 + 1) s s +1
1
A= =1
s2 + 1 s=0
1
B.i +C = = −i → B = −1, C = 0
s s=i
1 1 s
⇒ = − 2 .
s(s2 + 1) s s +1
ß ™
s
Ví dụ 3.13 Tìm biến đổi Laplace ngược L −1 (t)
(s + 3)2 + 4

[Hướng dẫn giải]


ß ™ ß ™
s s+3 3 2
Ta có: L −1 (t) = L −1
− . (t)
(s + 3)2 + 4 (s + 3)2 + 4 2 (s + 3)2 + 4

3
= e−3t . cos 2t − .e−3t . sin 2t
2
3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản 54

Ví dụ 3.14 Tìm biến đổi Laplace L {(et + t)2 }(s)

[Hướng dẫn giải]


Ta có:
1 2 2
L {(et + t)2 }(s) = L {(e2t }(s) + 2L {et .t}(s) + L {t 2 }(s) = + + , s>0
s − 2 (s − 1)2 s3

P(s)
3.3.2 Biến đổi phân thức đơn giản
Q(s)
P(s)
Phép biến đổi Laplace ngược của hàm phân thức được đưa về phép biến đổi Laplace ngược của 4 hàm
Q(s)
phân thức đơn giản sau:
A A Ms + N Ms + N
I. II. III. IV.
s−a (s − a)k (s − a)2 + b2 [(s − a)2 + b2 ]h
P(s)
1. Quy tắc 1 (Phân thức đơn giản bậc một): Nếu Q(s) có chứa (s − a)n , thì ta phân tích chứa các số
Q(s)
hạng dạng I và II:
A1 A2 An
+ + ... +
s − a (s − a)2 (s − a)n

P(s)
2. Quy tắc 2 (Phân thức đơn giản bậc hai): Nếu Q(s) có chứa ((s − a)2 + b2 )n , thì ta phân tích chứa
Q(s)
các số hạng dạng III và IV:
A1 s + B1 A2 s + B2 An s + Bn
+ + ... +
(s − a)2 + b2 ((s − a)2 + b2 )2 ((s − a)2 + b2 )n

−2s3 − 4s2 − 22s + 13


Ví dụ 3.15 Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm số sau: F(s) =
s2 (s2 + 4s + 13)

[Hướng dẫn giải]


A B Cs + D −2s3 − 4s2 − 22s + 13
Ta có: F(s) = 2
+ + 2 =
s s s + 4s + 13 s2 (s2 + 4s + 13)

Cách 1: Đồng nhất hệ số


Cách 2: Thay s = 1, s = −1, s = 2, s = −2 vào 2 vế:

→ A = 1, B = −2,C = 0, D = 3
1 2 3
Suy ra F(s) = 2
− + 2
s s s + 4s + 13
Khi đó: ß ™ ß ™ ß ™
1 −1 1 3
f (t) = L −1 (t) − 2L (t) + L −1
(t)
s2 s (s + 2)2 + 32
ß ™
3
= t − 2 + e−2t L −1 (t) = t − 2 + e−2t sin 3t
s2 + 32

Cách 3:
−2s3 − 4s2 − 22s + 13
A= =1
s2 + 4s + 13 s=0
Ç å
d −2s3 − 4s2 − 22s + 13
B= = −2
ds s2 + 4s + 13 s=0
3.3 Phép tịnh tiến và phân thức đơn giản 55

−2s3 − 4s2 − 22s + 13


C.(−2 + 3i) + D = = 3 → 3C = 0, D − 2C = 3 → C = 0, D = 3
s2 s=−2+3i

3.3.3 Áp dụng giải phương trình vi phân tuyến tính cấp cao với hệ số hằng
R [Cách giải]
- Bước 1: Đặt F(s) = L { f (t)}(s) . Biến đổi Laplace 2 vế và sử dụng điều kiện ban đầu để tính F(s).
- Bước 2: Sử dụng quy tắc biến đổi phân thức đơn giản và phép tịnh tiến để tìm Laplace ngược, tức là
tìm ra nghiệm f (t).

Ví dụ 3.16 Giải phương trình vi phân với giá trị ban đầu sau đây:

x(3) + x′′ − 6x′ = 0, x(0) = 0, x′ (0) = x′′ (0) = 1

[Hướng dẫn giải]


Đặt X(s) = L {x(t)}(s), biến đổi Laplace 2 vế ta có:
L {x(3) (t)}(s) + L {x′′ (t)}(s) − 6L {x′ (t)}(s) = 0
⇔ [s3 X(s) − s2 x(0) − sx′ (0) − x′′ (0)] + [s2 X(s) − sx(0) − x′ (0)] − 6[sX(s) − x(0)] = 0
⇔ (s3 + s2 − 6s)X(s) − s − 2 = 0
s+2 s+2 −1 −1 2
⇔ X(s) = = = + +
s3 + s2 − 6s s(s + 3)(s − 2) 3s 15(s + 3) 5(s − 2)
Khi đó:
−1 −1 1
ß ™ ß ™ ß ™
1 1 2 1
x(t) = L (t) − L −1 (t) + L −1 (t)
3 s 15 s+3 5 s−2

−1 1 2
= − e−3t + e2t
3 15 5

3.3.4 Phép tịnh tiến theo biến t


Định nghĩa 3.3 Hàm bậc thang (Heaviside) tại t = a được ký hiệu là ua (t) và được xác định bởi
(
0, t <a
ua (t) = hoặc ta viết ua (t) = u(t − a)
1, t ≥a

Định lý 3.7 Nếu F(s) = L { f (t)}(s) tồn tại với s > c thì tồn tại L {u(t − a) f (t − a)}(s) tồn tại với
s > a + c và có:

L {u(t − a) f (t − a)}(s) = e−as F(s)


hay tương đương với:

u(t − a) f (t − a) = L −1 {e−as F(s)}(t)

(
3 sint, t ≥1
Ví dụ 3.17 Tìm L { f (t)}(s), biết f (t) =
2, t <1

[Hướng dẫn giải]


Ta có: f (t) = u(t − 1).3 sint + 2[1 − u(t − 1)]
2 e−s
⇒ L { f (t)}(s) = 3L {u(t − 1) sin [(t − 1) + 1]}(s) + −2
s s
2 e−s
= 3e−s L {sin (t + 1)}(s) + −2
s s
3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi 56

2 e−s
= 3.e−s .L {sint. cos 1 + cost. sin 1}(s) + −2
s s

3e−s (cos 1 + s. sin 1) 2(1 − e−s )


= + , s>0
s2 + 1 s

3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi
3.4.1 Tích chập - phép biến đổi Laplace của tích chập
Định nghĩa 3.4 Giả sử f và g là hai hàm liên tục từng khúc trên [0; +∞)
Tích chập của f và g là:
ˆt
f (t) ∗ g(t) = f (λ ).g(t − λ )dλ
0

R Tích chập có các tính chất:


i) Giao hoán: f ∗ g = g ∗ f
ii) Kết hợp: f ∗ (g ∗ h) = ( f ∗ g) ∗ h
iii) Phân phối: f ∗ (g + h) = f ∗ g + f ∗ h
Tích chập của 2 hàm không trùng với tích của 2 hàm: f ∗ g ̸= f .g

Ví dụ 3.18 Tính tích chập của cost ∗ e−t

[Hướng dẫn giải]

ˆt ˆt ñ ô t
−t −t −(t−λ ) −t λ −t eλ (sin λ + cos λ )
Ta có : cost ∗ e =e ∗ cost = e cos λ dλ =e e cos λ dλ = e
2
0 0 0

sint + cost − e−t


=
2

Định lý 3.8 (Biến đổi Laplace của tích chập)

Giả thiết f (t), g(t) liên tục từng khúc trên mỗi đoạn hữu hạn của [0; +∞) và bị chặn mũ trên [0; +∞)
thì:
L { f (t) ∗ g(t)}(s) = L { f (t)}(s).L {g(t)}(s) = F(s).G(s)
⇔ L −1 {F(s).G(s)} = f (t) ∗ g(t)

Ví dụ 3.19 Tìm L {sin bt ∗ cos bt}

[Hướng dẫn giải]


b s bs
L {sin bt ∗ cos bt} = L {sin bt}.L {cos bt} = . =
s2 + b2 s2 + b2 (s2 + b2 )2
ß ™
−1 s
Ví dụ 3.20 Tìm L
(s2 + b2 )2

[Hướng dẫn giải]


ß ™ ß ™
s 1 b s 1
L −1 = .L −1 . = .(sin bt ∗ cos bt)
(s2 + b2 )2 b s2 + b2 s2 + b2 b
3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi 57

ˆt ˆt
1 1
= sin bλ . cos b(t − λ )dλ = . [sin bt + sin b(2λ − t)]dλ
b 2b
0" 0
t#
1 cos b(2λ − t) 1
= λ sin bt − = t sin bt
2b 2b 2b
0

3.4.2 Đạo hàm của biến đổi Laplace


Định lý 3.9 Nếu f (t) liên tục từng khúc trên mỗi đoạn hữu hạn của [0, +∞) và bị chặn mũ trên [0, +∞)
thì:
1
F ′ (s) = L {−t f (t)}, s > a ⇔ L −1 {F(s)} = f (t) = − .L −1 {F ′ (s)}
t

Tổng quát: F (n) (s) = (−1)n L {t n f (t)}(s) vớí F(s) = L { f (t)}(s)

−1
ß ™
Ví dụ 3.21 Tìm L −1 arccot (t)
s

[Hướng dẫn giải]


( ã)
−1 −1 −1 −1 ′ −1 −1 −1 −1 ′
ß ™ ßÅ ã™ Å
L −1 arccot (t) = .L arccot (t) = .L 2 . s (t)
s t s t 1 + −1 s

−1 −1 −1
ß ™
1
= .L 2
(t) = . sint
t s +1 t

Ví dụ 3.22 Tìm L {t(e2t + 3 cost)}(s)

[Hướng dẫn giải]


Å ã
d 1 3s
L {t(e2t + 3 cost)}(s) = − + ,s > 2
ds s − 2 s2 + 1

1 3 6s2
= 2
− 2 + 2 ,s > 2
(s − 2) s + 1 (s + 1)2

3.4.3 Tích phân của biến đổi Laplace


f (t)
Định lý 3.10 Cho f (t) liên tục từng khúc trên mỗi đoạn hữu hạn của [0, +∞), ∃ lim và f (t) bị chặn
t→0+ t
mũ trên [0, +∞)
Ta có:
ß ™ ˆ+∞
f (t)
L (s) = F(λ )dλ , s > a
t
s

ˆ
 +∞ 

⇔ L −1 {F(s)} = f (t) = tL −1 F(λ )dλ
 
s

ß ™
sinht
Ví dụ 3.23 Tìm L
t

[Hướng dẫn giải]


3.4 Đạo hàm, tích phân và tích các phép biến đổi 58

ˆ+∞ ˆ+∞ ∞
1 |λ − 1| |s + 1|
ß ™
sinht dλ 1
L = L {sinht}(λ )dλ = 2
= ln = . ln
t λ − 1 2 |λ + 1| 2 |s − 1|
s s s

ß ™
2s
Ví dụ 3.24 Tìm L −1
(s2 − 1)2

[Hướng dẫn giải]


ˆ
 +∞  ( +∞ )
−1
ß ™
2s 2λ 
L −1 = t.L −1 dλ = t.L −1
(s2 − 1)2  (λ 2 − 1)2  λ2 −1
s s

ß ™
1
= t.L −1 2
= t. sinht
s −1

3.4.4 Bài toán giá trị ban đầu đối với PTVP có hệ số là hàm số
Ví dụ 3.25 Giải PTVP sau đây: y′′ + 3ty′ − 6y = 2, y(0) = y′ (0) = 0

[Hướng dẫn giải]


Đặt: Y (s) = L {y(t)}, ta có:
L {y′′ } = s2 .Y (s) − sy(0) − y′ (0) = s2Y (s)
−d −d
L {ty′ } = (L {y′ }) = (sY (s) − y(0)) = −Y (s) − sY ′ (s)
ds ds
Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã cho:

2
s2Y (s) − 3Y (s) − 3sY ′ (s) − 6Y (s) =
s
−2
Å ã
3 s
⇔ Y ′ (s) + − Y (s) = 2 (1)
s 3 3s
s2
2 e6
(1) là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có nghiệm Y (s) = 3 +C. 3
s s
Để Y (s) là biến đổi Laplace của hàm y(t) nào đó thì lim Y (s) = 0 ⇒ C = 0
s→+∞
2
Do đó Y (s) = 3 ⇒ y(t) = t 2
s

Ví dụ 3.26 Giải PTVP sau đây: tx′′ + (t − 3)x′ + 2x = 0, x(0) = 0

[Hướng dẫn giải]


Đặt: X(s) = L {x(t)}, ta có:
L {x′ } = sX(s) − x(0) = sX(s)
−d −d
→ L {tx′ } = (L {x′ }) = (sX(s)) = −X(s) − sX ′ (s)
ds ds

L {x′′ } = s2 .X(s) − s.x(0) − x′ (0) = s2 X(s) − x′ (0)
−d −d 2
→ L {tx′′ } = (L {x′′ }) = (s X(s) − x′ (0)) = −2sX(s) − s2 X ′ (s)
ds ds
Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã cho, ta được:
−2sX(s) − s2 X ′ (s) − X(s) − sX ′ (s) − 3sX(s) + 2X(s) = 0
↔ X ′ (s)(s2 + s) + X(s)(5s − 1) = 0
3.5 Bảng các phép biến đổi Laplace 59

X ′ (s) 5s − 1
↔ + 2 =0
X(s) s +s
Phương trình trên là phương trình phân ly biến số, ta tính được:
´ 5s−1 ´ 1 6
− ds C|s| Cs
X(s) = Ce s2 +s = Ce s − s+1 ds = Celn |s|−6 ln |s+1| = =
(s + 1)6 (s + 1)6
ß ™ ß ™
s 1 1
Khi đó x(t) = C.L −1 = C.L −1 −
(s + 1)6 (s + 1)5 (s + 1)6
Ç å
−t t4 t5
= Ce −
4! 5!

3.5 Bảng các phép biến đổi Laplace


Bảng 1:

BẢNG BIẾN ĐỔI LAPLACE


f (t) F(s) s
1
1 s>0
s
1
t s>0
s2
n!
t n (n ∈ N) s>0
sn+1
Γ(a + 1)
t a (a > −1) s>0
sa+1
1
eat s>0
s−a
s
cos kt s>0
s + k2
2

k
sin kt s>0
k2 + s2
s
cosh kt s > |k|
s2 − k2
k
sinh kt s > |k|
s − k2
2

e−as
u(t − a) s > 0, a > 0
s

Công thức
ß bổ sung™(Phải chứng minh) ß ™
s 1 1 1
1. L −1 = t sin kt 2. L −1
= (sin kt − kt cos kt)
(s2 + k2 )2 2k (s2 + k2 )2 2k3
3.6 Bài tập luyện tập 60

Bảng 2:

f (t) L { f (t)}

eat f (t) L { f (t)}(s − a)

u(t − a) f (t − a) e−as L { f (t)}(s)


dn
t n f (t) (−1)n L { f (t)}(s)
dsn
f (t) ∗ g(t) L { f (t)}(s).L {g(t)}(s)
ˆ +∞
f (t)
L { f (t)}(λ )dλ
t s

f n (t) sn L { f (t)}(s) − sn−1 f (0) − sn−2 f ′ (0) − ... − f (n−1) (0)


ˆt
1
f (τ)dτ L { f (t)}(s)
s
0

Bảng 3:

F(s) f (t) = L −1 {F(s)}


1
F(s) − L −1 {F ′ (s)}(t)
t
߈ +∞ ™
F(s) tL −1 F(λ )dλ (t)
s

F(s − a) eat L −1 {F(s)}(t)

e−as F(s) u(t − a)L −1 {F(s)}(t − a)

L −1 {F(s)} ∗ L −1 {G(s)} (t)



F(s)G(s)
ˆt
F(s)
L −1 {F(s)}(τ)dτ
s
0

3.6 Bài tập luyện tập


Ví dụ 3.27 Tìm biến đổi Laplace của hàm số sau:
1. f (t) = t(e2t + 3 cost)
sinht
2. f (t) =
(t
3 sint, t ≥ 1
3. f (t) =
2, t < 1

[Hướng dẫn giải]


Å ã
d 1 3s
1. L {t(e2t + 3 cost)}(s) = − + 2 ,s > 2
ds s−2 s +1

1 3 6s2
= 2
− 2 + 2 ,s > 2
(s − 2) s + 1 (s + 1)2
™ ˆ +∞ ˆ +∞ ∞
1 |λ − 1| |s + 1|
ß
sinht dλ 1
2. L = L {sinht}(λ )dλ = = ln = . ln
t s s λ 2 − 1 2 |λ + 1| 2 |s − 1|
s
3.6 Bài tập luyện tập 61

3. Ta có: f (t) = u(t − 1)3 sint + 2(1 − u(t − 1))


2 e−s
⇒ L { f (t)}(s) = 3L {u(t − 1) sin ((t − 1) + 1)}(s) + −2
s s
2 e−s
= 3e−s L {sin (t + 1)}(s) + −2
s s

3e−s (cos 1 + s. sin 1) 2(1 − e−s )


= +
s2 + 1 s

Ví dụ 3.28 Tìm biến đổi Laplace ngược của hàm số sau:


2(s2 + 3s + 4)
1. F(s) =
s3 + 6s2 + 16s + 16
1
2. F(s) =
s2 (s − a)
s
3. F(s) = 2
(s + b2 )2

[Hướng dẫn giải]


2s2 + 6s + 8 1 s
1. +) Ta có F(s) = 3 2
= + 2
ß s + 6s + 16s +™16 s +ß2 s ™ + 4s + 8 ß ™
−1 1 s −1 1 −1 s
+) → L + =L +L
s + 2 s2 + 4s + 8 s+2 ß 2
™ s + 4sß+ 8
(s + 2) − 2

−1 1 −1
=L +L 2
ß s + 2™ ß (s + 2) + 4™ ß ™
−1 1 −1 s + 2 −1 2
=L +L −L
s+2 (s + 2)2 + 4 (s + 2)2 + 4
−2t
= e (1 + cos 2t − sin 2t)
´ ´t
® 1 ´
ß
1
™ t ß
1

1
2. +) L −1 =L −1 s−a
= L −1 dτ = eaτ dτ = (eat − 1)
s(s − a) s s − a a
( 1 )0 0
´t ´t 1 aτ
ß ™ ß ™
1 s(s−a) 1
+) L −1 2 = L −1 = L −1 dτ = (e − 1)dτ
s (s − a) s 0 s(s − a) 0 a
ï Å ãòt
1 1 aτ 1
= e −τ = 2 (eat − at − 1)
aß a ™0 a ß ™
s 1 −1 b s 1
3. L −1 = .L . = .(sin bt ∗ cos bt)
(s2 + b2 )2 b s2 + b2 s2 + b2 b
ˆ t ˆ t
1 1
= sin bτ. cos b(t − τ)dτ = . [sin bt + sin b(2τ − t)]dτ
b " 0 2b 0
t#
1 cos b(2τ − t) 1
= τ sin bt − = t sin bt
2b 2b 2b
0

Ví dụ 3.29 Sử dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân sau:

1. 4y′′ + 4y′ + 1 = 0 , y(0) = 4 , y′ (0) = 1


2. y(4) + y′′ = 1, y(0) = y′ (0) = y′′ (0) = y′′′ (0) = 0
3. tx′′ + (t − 3)x′ + 2x = 0, x(0) = 0

[Hướng dẫn giải]


1. Đặt L {y(t)}(s) = Y (s).
+) Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã cho, ta được:
1
4[s2Y (s) − sy(0) − y′ (0)] + 4[sY (s) − y(0)] + = 0
s
1
⇔ (4s2 + 4s)Y (s) − 16s − 20 + = 0
s
3.6 Bài tập luyện tập 62

16s2 + 20s − 1 21 1 5
⇔ Y (s) = = − −
4s2 (s + 1) 4s 4s2 4(s + 1)
+) Khi đó: ß ™
21 1 5
y(t) = L −1 − 2−
4s 4s 4(s + 1)
ß ™ ß ™ ß ™
21 −1 1 1 −1 1 5 −1 1
= L (t) − L (t) − L (t)
4 s 4 s2 4 s+1

21 t 5 −t
= − − e
4 4 4
2. Đặt: Y (s) = L {y(t)}, ta có:
L {y′′ } = s2 .Y (s) − sy(0) − y′ (0) = s2Y (s)
L {y } = s4 .Y (s) − s3 y(0) − s2 y′ (0) − sy′′ (0) − y′′′ (0) = s4Y (s)
(4)

+) Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã cho, ta được:

1
(s2 + s4 )Y (s) =
s
1
↔ Y (s) = 3 2
ß s (s + 1)

1
+)Khi đó: y(t)= L −1
s3® (s2 + 1) ´
1 − s2 s
=L −1 + 2
s3 s +1
ß ™
1 1 s
= L −1 3 − + 2
ßs ™ s s ß + 1™ ß ™
1 1 s
=L −1 − L −1 + L −1
s3 s s2 + 1
t 2
= − 1 + cost
2
3. Đặt: X(s) = L {x(t)}, ta có:
L {x′ } = sX(s) − x(0) = sX(s)
→ L {tx } = −d
′ ′ −d
ds (L {x }) = ds (sX(s)) = −X(s) − sX (s)


L {x′′ } = s2 .X(s) − s.x(0) − x′ (0) = s2 X(s) − x′ (0)
→ L {tx } = −d
′′ ′′ −d 2 ′ 2 ′
ds (L {x }) = ds (s X(s) − x (0)) = −2sX(s) − s X (s)
Tác động phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình đã cho, ta được:
−2sX(s) − s2 X ′ (s) − X(s) − sX ′ (s) − 3sX(s) + 2X(s) = 0
↔ X ′ (s)(s2 + s) + X(s)(5s − 1) = 0
5s − 1
↔ X ′ (s) + =0
s2 + s
Phương trình trên là phương trình phân ly biến số, ta tính được:
´ 5s−1 ´ 1
− 2 ds
6 C|s| Cs
X(s) = Ce s +s= Ce− s − s+1 ds = Celn |s|−6 ln |s+1| = 6
=
ß ™ ß ™ (s + 1) (s + 1)6
−1 s 1 1
Khi đó x(t) = C.L = C.L −1 −
(s + 1)6 (s + 1)5 (s + 1)6
Ç å
−t t4 t5
= Ce − = C1 e−t (5t 4 − t 5 )
4! 5!
II
Mục 2 - Đề thi các nhóm ngành

4 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
4.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 -
Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
4.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 -
Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
4.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . 66
4.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 . . . . . . 67
4.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20213 . . . . . . . 68
4.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20212 . . . . . . . 69

5 Đáp án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm
ngành 1 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm
ngành 2 - Học kỳ 2023.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 81
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 86
5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 90
5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 95

Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99


4. Đề thi

4.1 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học
kỳ 2023.2
ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 - HỌC KÌ: 20232
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1131. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ phân kỳ của các chuỗi số sau :
2

en ∞ √ √
a) ∑ (n + 1)! b) ∑ cos(nπ).( 2n + 6 − 2n + 3)
n=0 n=1

Câu 2. (1 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:


å2n
1 2x + 1 n n + 21
∞ Å ã Ç
∑ n 1−x n+1
n=1 2
Å ã
1
Câu 3. (1 điểm) Khai triển Maclaurin hàm số sau: f (x) = ln 1 + (x < 1)
1−x
Câu 4. (4 điểm) Giải các phương trình vi phân sau :
2
a) (e2y−x + 1)y′ = 2x với y(2) = 2
b) ex [cos(xy) − y sin(xy)]dx − xex sin(xy)dy = 0
c) y′′ − 4y 2x
 + 4 = e .(8x + 6)
 t, nếu 0 < t < 2π
d) x′ = , x(0) = 0
sin(t), nếu t ≥ 2π

Câu 5. (1 điểm) Tìm biến đổi Laplace ngược:


® ´
−1 s3 + s + 1
L (t)
s4 + s2 + 1

Câu 6. (1 điểm) Cho hàm số f (x) có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi lũy thừa. Biết f (n) (1) = n3 . Giá trị của
f (2) là ?
4.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 65

4.2 Đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học
kỳ 2023.2
ĐỀ THI THỬ CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 - HỌC KÌ: 20232
Nhóm ngành 2. Mã HP: MI1132. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:

2023n ∞ Å ã
1
a) ∑ 2n
b) ∑ cos(nπ). cos + (−1)n+1
n=1 (2024n) n=1 n

Câu 2. (1 điểm) Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:

(n + 1)(x + 1)n
∑ n(n + 2)
n=1

Câu 3. (1 điểm) Khai triển hàm số sau thành chuỗi Fourier cosine:
f (x) = −x với −π ≤ x ≤ 0
Câu 4. (3 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:
x+1 y4
a) y′ − y = (x ̸= 0)
3x2 3x3
ï Å ãò
1 1
b) −y + exy dx = (ln x + xexy ) dy
x x
c) y′′ + y = x + 2 cos2 x.
Câu 5. (1 điểm) Tìm biến đổi Laplace ngược của biểu thức sau:
Å ã
1
F(s) = ln 2
s + 4s + 5
Câu 6. (1 điểm) Giải phương trình vi phân sau, biết x(0) = 0 :
tx′′ (t) − x′ (t) − (1 + t)x(t) = et
4.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 66

4.3 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2


ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 - Học kì 20222
Nhóm ngành 1 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số

√ √
2n − 1 − n + 1
a) ∑
n=1 3n + 2

ln(2n)
b) ∑ (−1)n−1 √
n=1 3n
Câu 2. (1 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:
∞ ãn Å ã2n
4n − 1 2x − 1
Å
∑ n+5 x+2
n=1

1
Câu 3. (1 điểm) Khai triển hàm số f (x) = √ thành chuỗi Taylor trong lân cận của điểm x0 = 2.
4x − x2
Câu 4. (2 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:
a) y′′ − 4y′ + 5y = e2x cos x,
1
b) t.x′′ (t) − (2t + 1)x′ (t) − 2x(t) = 2e2t , x(0) =
2
Câu 5. (1 điểm)
n s3 + 6 o
a) Tìm biến đổi Laplace ngược: L −1
(s2 + 3)2
b) Giải phương trình vi phân sau:
Ä ä y 2023x
x2 + 4 y′′ + 2xy′ − = .
x2 + 4 (x2 + 4)2
4.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 67

4.4 Đề thi cuối kì nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2


ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 3 - Học kì 20222
Nhóm ngành 2 Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Đánh giá sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
3n − 2 n(n+2)

Å ã
a) ∑
n=1 3n + 1
Å ã

n 2
1 1
b) I = ∑ (−1) .n . e − 1 − 2
n 2
n=1 n
Câu 2. (2 điểm) a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số:
∞ 2n2
∑ n 2
(x − 2)n
n=1 3 (4n + 1)

b) Khai triển thành chuỗi Maclaurin của hàm:


1
f (x) =
x2 − 9x + 20
Câu 3. (2 điểm) Giải các phương trình
dy x2 + 9xy + y2
a) =
dx 9x2
b) xy′ − 2y = x3 sin x; x ̸= 0
Câu 4. (2 điểm)
Cho phương trình: y′′ + m2 y = 3 cos 2x; với m là hằng sô thực khác 0.
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Giải và biện luận phương trình theo m.
Câu 5. (2 điểm)
a) Tìm biến đổi Laplace của hàm f (t) = 6e3t cos(2t) + t 3 e2t ;t ≥ 0
b) Giải bài toán sau đây bằng biến đổi Laplace:
y(3) − 6y” + 12y′ − 8y = 0; y(0) = y”(0) = 0, y′ (0) = 1
4.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20213 68

4.5 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20213


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 - HỌC KÌ: 20213
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1131. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:
∞ ∞ Å
2n + 1 2n
ã
1
a) ∑ 3 2
. b) ∑ n+2 .
n=4 n + n sin n n=4

Câu 2. (1 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số



(−1)n (x − 3x2 )2n
∑ .
n=1 n2 + n

Câu 3. (2 điểm) Giải các phương trình vi phân sau


a) 2xydx + (x2 − 9y2 )dy = 0.
b) y′′ − 4y′ + 4y = 2e2x .
Câu 4. (1 điểm) Sử dụng biến đổi Laplace, giải phương trình
x(4) + 2x′′ + x = −2, x(0) = x′ (0) = x′′ (0) = x′′′ (0) = 0.
(
sin 2t nếu 0≤t <π
Câu 5. (1 điểm) Cho hàm số f (t) = .
cost nếu t ≥ π
Tính L { f (t)}(s).
Câu 6. (1 điểm) Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f (x) chẵn, tuần hoàn chu kì 2π và f (x) = 3x − 3π
trên [0, π].
Câu 7. (1 điểm) Xét phương trình: (x2 + 1)y′′ + a(x)y′ − y = −1 (1)
Biết y1 (x) = x + 1 và y2 (x) = 1 là hai nghiệm riêng của (1). Hãy tìm a(x) và nghiệm tổng quát của (1).
Câu 8. (1 điểm) Giả sử rằng m, c, k và F0 là các hằng số dương, c2 > mk. Chứng minh rằng mọi nghiệm y(x)
2F0
của phương trình my′′ + 2cy′ + ky = 2F0 đều thỏa mãn lim y(x) = .
x→+∞ k
4.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20212 69

4.6 Đề thi cuối kì nhóm ngành 1 - Học kì 20212


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN GIẢI TÍCH 3 - HỌC KÌ: 20212
Nhóm ngành 1. Mã HP: MI1131. Thời gian: 90 phút
Câu 1. (1 điểm) Phát biểu tiêu chuẩn hội tụ Cô-si cho chuỗi số dương. Áp dụng tiêu chuẩn này, xét sự hội tụ
ã2
∞ Å
1 n
của chuỗi số ∑ 1 − .
n=1 n

Câu 2. (1 điểm) Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ln (1 + e−3n ).
n=1

(−1)n
Câu 3. (1 điểm) Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ √ .
n=1 2n + 5

(cos x)n
Câu 4. (1 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑ .
n=1 n

Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình vi phân (e2y + x)y′ = 1.



Câu 6. (1 điểm) Giải phương trình vi phân x′ (y) = ey y x2 + 3.

 x′ (t) = y − 5 sint
Câu 7. (1 điểm) Giải hệ phương trình vi phân
 ′
y (t) = 2x + y

Câu 8. (1 điểm) Áp dụng định nghĩa, tìm biến đổi Laplace của hàm số f (t) = e3t .
Câu 9. (1 điểm) Giải phương trình vi phân sử dụng biến đổi Laplace

 sin 2t, 0 ≤ t < 2π
x′′ + x = f (t), x(0) = x′ (0) = 0; f (t) =
0, t ≥ 2π

Câu 10. (1 điểm) Cho y(x) là một nghiệm của phương trình y′′ + my′ + y = 0, m ∈ R . Tìm điều kiện của
tham số m để lim y(x) = 0 .
x→+∞
5. Đáp án

5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1
- Học kỳ 2023.2
Câu 5.1.1 (2 điểm) Xét sự hội tụ phân kỳ của các chuỗi số sau :
2

en ∞ √ √
a) ∑ b) ∑ cos(nπ).( 2n + 6 − 2n + 3)
n=0 (n + 1)! n=1

[Hướng dẫn giải]


en2
a) Ta có: an = > 0, ∀n ≥ 0 ⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi số dương
(n + 1)!
2
an+1 e(n+1) (n + 1)! e(2n+1)
Xét L = lim = lim . 2 = lim =∞>1
n→∞ an n→∞ (n + 2)! en n→∞ n + 2

⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn D’Alembert


∞ √ √ ∞
3 ∞
b) Ta có: ∑ cos(nπ).( 2n + 6 − 2n + 3) = ∑ (−1)n . √2n + 6 + √2n + 3 = ∑ (−1)n .an
n=1 n=1 n=1
3
+) an = √ √ > 0, ∀n ≥ 1 ⇒ Chuỗi số đã cho là chuỗi đan dấu
2n + 6 + 2n + 3
3 3
+) Mặt khác, an = √ √ > an+1 = √ √ , ∀n ≥ 1
2n + 6 + 2n + 3 2n + 8 + 2n + 5
⇒ an đơn điệu giảm khi n → +∞
3
+) lim an = lim √ √ =0
n→∞ n→∞ 2n + 6 + 2n + 3

⇒ Chuỗi số trên hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.


å2n
n + 12
∞ Å ãn Ç
1 2x + 1
Câu 5.1.2 (1 điểm) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau: ∑ n
n=1 2 1−x n+1

[Hướng dẫn giải]


Tập xác định: D = R \ {1}.
5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 71
å2n å2n Å
n + 21 n + 21
∞ Å ãn Ç ∞
Ç ãn
1 2x + 1 2x + 1
∑ 2n = ∑
n=1 1−x n+1 n=1 n+1 2 − 2x
å2n
n + 21
Ç ∞
2x + 1
Đặt y = và bn = , ta thu được chuỗi ∑ bn yn .
2 − 2x n+1 n=1
2
n + 12
Ç å

Xét L = lim n bn = lim =1
n→∞ n→∞ n + 1

1 1
⇒ Bán kính hội tụ R = = = 1 ⇒ Khoảng hội tụ của y là (−1; 1).
L 1
å2n
n + 21

Ç ∞
+) Tại y = 1 ta có chuỗi ∑ = ∑ bn
n=1 n + 1 n=1
Å ã −2(n+1)2n
1 −2(n+1) −2n
Có lim bn = lim 1 + = lim e 2(n+1) = e−1 ̸= 0
n→∞ n→∞ −2(n + 1) n→∞

⇒ Chuỗi phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ
1 2n

Ç å ∞
n n+ 2
+) Tại y = −1, ta có chuỗi ∑ (−1) = ∑ (−1)n .bn
n=1 n+1 n=1

Do lim |(−1)n .bn | = lim bn = e−1 ̸= 0 → Không thể có lim (−1)n .bn = 0
n→∞ n→∞ n→∞

⇒ ∑ (−1)n .bn phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ.
n=1
2x + 1 1
Vậy chuỗi đã cho hội tụ với −1 < y < 1 ⇔ −1 < <1⇔x< .
2 − 2x 4
Å ã
1
Vậy miền hội tụ là của chuỗi đã cho là −∞;
4
Å ã
1
Câu 5.1.3 (1 điểm) Khai triển Maclaurin hàm số sau: f (x) = ln 1 + (x < 1)
1−x

[Hướng dẫn giải]


Vì x < 1 nên ta có:
2−x
Å ã Å ã
1
f (x) = ln 1 + = ln = ln(2 − x) − ln(1 − x)
1−x 1−x
 x
= ln 2 + ln 1 − − ln(1 − x)
2 Ç ∞ å
∞  x n1
 xn
= ln 2 − ∑ − −∑ , ∀|x| < 1
n=1 2 n n=1 n
∞ nÅ ã
x 1
= ln 2 + ∑ 1 − n , ∀|x| < 1
n=1 n 2

Câu 5.1.4 (4 điểm) Giải các phương trình vi phân sau :


2
a) (e2y−x + 1)y′ = 2x với y(2) = 2
b) ex [cos(xy) − y sin(xy)]dx − xex sin(xy)dy = 0
c) y′′ − 4y 2x
 + 4 = e .(8x + 6)
 t, nếu 0 < t < 2π
d) x′ = , x(0) = 0
sin(t), nếu t ≥ 2π

5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 72

[Hướng dẫn giải]


2
a) (e2y−x + 1)y′ = 2x với y(2) = 2
2 2 2 dx
Dễ thấy ex > 0, dx, dy khác 0 khi đó phương trình trở thành: e2y + ex = 2xex .
dy
2 2
Coi x = x(y) khi đó: e2y + ex = 2xex .xy′
2 2
⇔ e2y + ex = (ex )′
2 2
⇔ (ex )′ − ex = e2y
2
Đặt u = ex thay lại vào phương trình ta được: u′ − u = e2y
´
ïˆ ´ ò
2
⇒ u = ex = e dy . e2y .e− dy +C = ey (ey +C) = e2y +Cey
2
Lại có : y(2) = 2 ⇒ C = 0 ⇒ ex = e2y hay x2 = 2y
Vậy phương trình vi phân trên có nghiệm riêng là x2 = 2y ■
b) ex [cos(xy) − y sin(xy)] dx − xex sin(xy)dy = 0
(
P(x, y) = ex [cos(xy) − y sin(xy))]
+) Ta có:
Q(x, y) = −xex sin(xy)
(
Py′ = −xex sin(xy) − ex sin(xy) − ex (xy) cos(xy)
⇒ ⇒ Py′ = Q′x
Q′x = −xex sin(xy) − ex sin(xy) − ex (xy) cos(xy)
⇒ Phương trình đã cho là phương trình vi phân toàn phần

 u′ (x, y) = P(x, y) = ex (cos(xy) − y cos(xy))
x
⇒ ∃u(x, y) : du = Pdx + Qdy trong đó
 ′
uy (x, y) = Q(x, y) = −xex sin(xy)
Ta có: u′y = −xex sin(xy) = Q(x, y)
ˆ
⇒ u = −xex sin(xy)dy

⇒ u = ex cos(xy) +C(x)
⇒ u′x = −yex sin(xy) + ex cos(xy) +C′ (x) = P(x, y)
Mà P(x, y) = −yex sin(xy) + ex cos(xy)
⇒ C′ (x) = 0
⇒ C(x) = C1 (C1 ∈ R)
⇒ d(ex cos(xy) +C1 ) = 0
⇒ ex cos(xy) +C1 = C2
⇒ ex cos(xy) = C(C ∈ R)
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình vi phân là ex cos(xy) = C
c) y′′ − 4y + 4 = e2x .(8x + 6)
Ta có: y′′ − 4y + 4 = e2x .(8x + 6) ⇔ y′′ − 4y = e2x .(8x + 6) − 4
Xét phương trình thuần nhất: y′′ − 4y = 0 (1)
Phương trình đặc trưng t 2 − 4 = 0 ⇔ t = ±2
⇒ (1) có nghiệm tổng quát là y = C1 e−2x +C2 e2x (C1 ,C2 ∈ R)
Mặt khác, f (x) = f1 (x) + f2 (x) = e2x .(8x + 6) − 4 ⇒ α1 = 2 là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng,
α2 = 0 không là nghiệm của phương trình đặc trưng.
5.1 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2023.2 73

⇒ Nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: Y = x.e2x (Ax + B) +C


⇒ Y ′ = (2Ax + B).e2x + 2(Ax2 + Bx)e2x
= (2Ax2 + (2A + 2B)x + B)e2x
⇒ Y ′′ = (4Ax + 2A + B).e2x + 2(Ax2 + (2A + 2B)x + B)e2x
= (4Ax2 + (8A + 4B)x + 4B)e2x
⇒ Y ′′ − 4Y = (8Ax + (2A + 4B))e2x − 4C = e2x .(8x + 6) − 4
 


 8A = 8 

 A=1
 
⇒ 2A + 4B = 6 ⇔ B = 1

 

 
−4C = −4
 
C=1

⇒ Y = e2x (x2 + x) + 1
⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
y = y +Y = C1 e−2x +C2 e2x + e2x (x2 + x) + 1(C1 ,C2 ∈ R)

 t, nếu 0 < t < 2π
d) x′ = , x(0) = 0
sin(t), nếu t ≥ 2π

⇒ x′ = t · (1 − u(t − 2π)) + sint · u(t − 2π)


⇒ x′ = t − (t − 2π)u(t − 2π) − 2πu(t − 2π) + sin(t − 2π)u(t − 2π)
⇒ x′ = t − u(t − 2π)[(t − 2π) + 2π − sin(t − 2π)]
Tác động biến đổi Laplace 2 vế, ta được:
L {x′ }(s) = L {t}(s) − L {u(t − 2π) [(t − 2π) + 2π − sin(t − 2π)]}(s)
1
⇒ sX(s) = 2 − e−2πs L {t + 2π − sin(t)}
s Å ã
1 2π 1
⇒ sX(s) = 2 − e−2πs s12 + − 2
s Å s s +1 ã
1 −2πs 1 2π 1
⇒ X(s) = 3 − e 3
+ 2 − 2
s Ås s s(s + 1) ã
1 −2πs 1 2π 1 s
⇒ X(s) = 3 − e 3
+ 2 − + 2
s s s s s +1
Tác động biến đổi Laplace ngược 2 vế ta có:
L −1 {X(s)} = x(t)
t2
ß ™
1
L −1 3 =
ßs Å2 ã™ ß ™
1 2π 1 s 1 2π 1 s
L −1 e −2πs + − + = u(t − 2π) · L −1 + − +
s3 s2 s s2 + 1 s3 s2 s s2 + 1 (t−2π)
Ç å Ç å
(t − 2π)2 (t − 2π)2
= u(t −2π) + 2π(t − 2π) − 1 + cos(t − 2π) = u(t −2π) + 2π(t − 2π) + cost − 1
2 2
Ç å
t2 (t − 2π)2
⇒ x(t) = − u(t − 2π) + 2π(t − 2π) + cost − 1
2 2

Câu 5.1.5 (1 điểm) Tìm biến đổi Laplace ngược:


® ´
−1 s3 + s + 1
L (t)
s4 + s2 + 1

[Hướng dẫn giải]


Ta có:
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 74

s3 + s + 1 As + B Cs + D
= +
s4 + s2 + 1 s2 − s + 1 s2 + s + 1
1
s + 21
= 2 2 + 2
s −s+1 s +s+1

3
1 2 s + 12
=√ √ +  Ä √3 ä2
3 s − 1 2 + 3 2 1 2
Ä ä
2 2 s + 2 + 2
® ´ √ √
s3 + s + 1 1 t 3 t 3
⇒ L −1 4 2 (t) = √ e 2 · sin t + e− 2 · cos t
s +s +1 3 2 2

Câu 5.1.6 (1 điểm) Cho hàm số f (x) có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi lũy thừa. Biết f (n) (1) = n3 . Giá
trị của f (2) là ?

[Hướng dẫn giải]


Ta có: Hàm số f (x) có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi luỹ thừa.

f (n) (a) ∞
f (n) (1) ∞
n3
Khi đó: f (x) = ∑ (x − a)n = ∑ (x − 1)n = ∑ (x − 1)n
n=0 n! n=0 n! n=0 n!

n3 ∞
n3 13 23 ∞
n3 ∞
n3
Suy ra : f (2) = ∑ n! (2 − 1)n = ∑ n! = 0 + 1! + 2! + ∑ n! = 5 + ∑ n!
n=0 n=0 n=3 n=3

n3 ∞ Å ã
1 3 1
Suy ra: f (2) − 5 = ∑ n! = ∑ + +
n=3 n=3 (n − 1)! (n − 2)! (n − 3)!
Dễ thấy hàm số f (x) được biểu diễn thành chuỗi luỹ thừa và chuỗi số trên dương nên chuỗi số trên là hội tụ
tuyệt đối.
∞ ∞ ∞
1 3 1
Khi đó: f (2) − 5 = ∑ (n − 1)! + ∑ (n − 2)! + ∑ (n − 3)!
n=3 n=3 n=3
∞ ∞ ∞
1 1 1 3 1 1
=− − +∑ − +3 ∑ +∑
1! 0! n=1 (n − 1)! 0! n=2 (n − 2)! n=3 (n − 3)!
∞ ∞ ∞ ∞
1 1 1 1
= −5 + ∑ +3 ∑ + ∑ = −5 + 5 ∑
n=0 n! n=0 n! n=0 n! n=0 n!

1
Suy ra : f (2) = 5 ∑ = 5e
n=0 n!
Vậy f (2) = 5e

5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2
- Học kỳ 2023.2
Câu 5.2.1 (2 điểm) Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:

2023n ∞ Å ã
1
a) ∑ 2n
b) ∑ cos(nπ). cos + (−1)n+1
n=1 (2024n) n=1 n

[Hướng dẫn giải]



2023n
a) ∑ (2024n)2n
n=1

2023n
+) Ta có: an = > 0, ∀n ≥ 1 ⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi số dương
(2024n)2n
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 75


n a = lim
2023
+) Xét lim n =0<1
n→∞ n→∞ 20242 n2

2023n
⇒ ∑ (2024n)2n hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy.
n=1
∞ Å ã
1
b) ∑ cos(nπ). cos + (−1)n+1
n=1 n
∞ Å ã
1
I = ∑ (−1)n . cos + (−1)n+1
n=1 n
∞ ï Å ãò
1
I = ∑ (−1)n+1 . 1 − cos
n=1 n
Å ã
1
+) Xét an = 1 − cos ≥ 0 ∀n ≥ 1
n
⇒ I là chuỗi đan dấu
x2
+) Khi x → 0 thì 1 − cos(x) ∼
2
Å ã
1 1 1
⇒ Khi n → +∞ thì → 0 và: 1 − cos ∼ 2
n n 2n
1
⇒ lim an = lim = 0 (1)
n→∞ n→∞ n2
Å ã
1
+) Xét: f (x) = 1 − cos > 0 ∀x ≥ 1 (2)
x
Å ã Å ã
1 1 1 1
⇒ f ′ (x) = − 2 . sin < 0 ∀x ≥ 1 (3) (vì 0 < < 1 ⇒ sin > 0)
x x x x
Từ (1), (2), (3) ⇒ an là dãy dương, giảm về 0 ∀n ≥ 1 ⇒ Chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz

Câu 5.2.2 (1 điểm) Tìm miền hội tụ của các chuỗi hàm số sau:

(n + 1)(x + 1)n
∑ n(n + 2)
n=1

[Hướng dẫn giải]


Đặt x + 1 = y ⇒ Chuỗi đã cho trở thành chuỗi lũy thừa:

(n + 1)
∑ n(n + 2) · yn
n=1

n+1
Ta có: an = >0 ∀n ⩾ 1
n(n + 2)
an n + 1 (n + 1)(n + 3)
Xét: R = lim = lim · =1
n→∞ an+1 n→∞ n(n + 2) n+2
Xét y = 1, chuỗi đã cho trở thành:

n+1
∑ n(n + 2)
n=1
n+1
Đặt an = >0 ∀n ⩾ 1
n(n + 2)
n+1 n 1
Xét: an = ∼ = khi n → ∞
n(n + 2) n · n n

1 ∞ n+1
Mà ∑ n phân kì do α = 1 ⇒ Chuỗi n=1

n(n + 2)
phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh
n=1
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 76

Xét y = −1, chuỗi đã cho trở thành



n+1
∑ n(n + 2) (−1)n
n=1
n+1
Đặt bn = >0 ∀n ⩾ 1
n(n + 2)
n+1 n 1
Xét: lim bn = lim = lim = lim = 0
n→∞ n→∞ n(n + 2) n→∞ n · n n→∞ n

x+1 x+1
Xét f (x) = = >0 ∀x ⩾ 1
(x + 2)x x2 + 2x
x2 + 2x − (x + 1)(2x + 2) x2 + 2x − 2x2 − 2x − 2x − 2
f ′ (x) = 2
=
(x2 + 2x) (x2 + 2x)2
−2x2 − 2x − 2
= < 0 ∀x ⩾ 1
(x2 + 2x)2
⇒ f (x) là hàm dương giảm ∀x ⩾ 1 ⇒ bn là dãy dương,giảm ∀n ≥ 1 và lim bn = 0
n→∞

(n + 1)
⇒ Chuỗi ∑ n(n + 2) (−1)n hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.
n=1

Chuỗi hàm số hội tụ với: −1 ⩽ y < 1 ⇒ −1 ⩽ x + 1 < 1


⇒ −2 ⩽ x < 0
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm số là [−2; 0)

Câu 5.2.3 (1 điểm) Khai triển hàm số sau thành chuỗi Fourier cosine:

f (x) = −x với −π ≤ x ≤ 0

[Hướng dẫn giải]


+) Mở rộng hàm đã cho thành hàm sau:

 −x nếu − π ≤ x ≤ 0
g(x) = tuần hoàn với chu kỳ 2π
x nếu 0<x≤π

⇒ Hàm trở thành hàm chẵn ⇒ bn = 0


ˆπ ˆπ Ç å
2 2 2 x2 π
2 π2
+) a0 = f (x)dx = xdx = = =π
π π π 2 0 π 2
0 0
ˆπ ˆπ Ç π π
å
2 2 2 x sin(nx) cos(nx)
+) an = f (x) cos(nx)dx = x cos(nx)dx = +
π π π n 0 n2 0
0 0

0 nếu n chẵn.
2 (−1)n − 1 2(−1)n − 2 
= · = =
π n2 πn2 
−4
nếu n lẻ.
π.n2
−4
ï ò
π +∞
Vậy f (x) = + ∑ cos[(2n − 1)x]
2 n=1 π.(2n − 1)2
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 77

Câu 5.2.4 (3 điểm) Giải các phương trình vi phân sau:


x+1 y4
a) y′ − y = (x ̸= 0)
3x2 3x3
ï Å ãò
1 1
b) −y + exy dx = (ln x + xexy ) dy
x x
c) y′′ + y = x + 2 cos2 x.

[Hướng dẫn giải]


x+1 y4
a) y′ − 2
y = 3 (x ̸= 0) (1)
3x 3x
+) Với y = 0 ⇒ y′ = 0 ⇒ y = 0 là nghiệm kì dị của phương trình.
+) Với y ̸= 0, chia cả 2 vế của phương trình (1) cho y4 ta được:
x + 1 −3 1
y−4 y′ − 2
y = 3 (2)
3x 3x
+) Đặt y−3 = u ⇒ u′ = −3y−4 y′ , phương trình (2) trở thành:
u′ x+1 1 x+1 1
− u = 3 ⇔ u′ + 2 u = − 3 (3)
−3 3x2 3x x x

x+1
 p(x) = 2


Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với: x .
 −1
 q(x) =

ˆ ˆ x3
x+1
p(x) = dx
x2
ˆ Å ã
1 1
= + 2 dx
x x
1
= ln |x| −
x
+) Nghiệm tổng quát
´ Å của ˆ phương trình (3)
´ ã là
u = e− p(x)
C + q(x)e p(x)dx dx
ˆ
−1 (ln |x|− 1 )
Å ã
−(ln |x|− 1x )
⇔u=e C+ e x dx
x3
ˆ Å
−1 − 1
ï ã ò
1 1
⇔ u = ex C+ xe x dx
x x3
ˆ
−1 − 1
ï ò
1 1
⇔ u = ex C+ e x dx (C ∈ R)
x x2
ï ˆ Å ãò
1 1 1 1
⇔ u = e x C + e− x d .
x x
1 1h 1
i
⇔ y−3 = e x C − e− x
x
1
−3 Ce x 1
⇔y = −
x x
1
Ce x 1
Vậy nghiệm tổng quát của phương là: y−3 = − (C ∈ R) và nghiệm kì dị: y = 0
x x
ï Å ãò
1 1
b) −y + exy dx = (ln x + xexy ) dy (1) (x > 0)
x x
ï ò
y 1
⇔ + ye − dx + (ln x + xexy ) dy = 0
xy
x x
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 78

∂P 1
 
 P(x, y) = y + yexy − 1 
 = + xyexy + exy ∂P ∂Q
x x ⇒ ∂y x ⇒ =

Q(x, y) = ln x + xexy  ∂ Q = 1 + xyexy + exy
 ∂y ∂x
∂x x
⇒ Phương trình (1) là phương trình vi phân toàn phần
*Cách 1: Chọn (x0 , y0 ) = (1, 0). Nghiệm tổng quát phương trình (1) có dạng:
ˆ x ˆ y
P (t, y0 ) dt + Q(x,t)dt = C
x0 y0

hay ˆ ˆ
x y
P(t, 0)dt + Q(x,t)d = C (C ∈ R)
1 0
ˆ x ˆ y
1
ln x + xext dt = C

⇔ − dt +
1 t 0
x y
⇔ − ln(t) + t ln(x) + ext

=C
1 0
⇔ − ln(x) + y ln(x) + exy = C (C ∈ R)
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình: − ln(x) + y ln(x) + exy = C (C ∈ R)
*Cách 2: Tồn tại nghiệm u(x, y) = C, (C ∈ R) là nghiệm của phương trình (1) thỏa mãn:

 u′ = P(x, y) = y + yexy − 1

x
x x
 u′ = Q(x, y) = ln(x) + xexy .

(y
u = y ln(x) + exy − ln x +C(y)

u′ = ln(x) + xexy
( y
u′y = ln(x) + xexy +C′ (y)

u′y = ln(x) + xexy

⇒ C′ (y) = 0 ⇒ C(y) = C (C ∈ R)
Vâỵ nghiệm của phương trình là: u = y ln(x) + exy − ln(x) = C1 (C1 ∈ R)
c) y′′ + y = x + 2 cos2 x (1)
⇔ y′′ + y = cos 2x + x + 1
+) Xét phương trình thuần nhất tương ứng: y′′ + y = 0
Phương trình đặc trưng: k2 + 1 = 0 ⇒ k = ±i
⇒ Nghiệm tổng quát là: y = C1 cos x +C2 sin x (C1 ,C2 ∈ R)
+) Xét (1) có f (x) = f1 (x) + f2 (x) = cos 2x + (x + 1) với α1 + β1 i = ±2i, α2 = 0 đều không phải là nghiệm
của phương trình đặc trưng.
⇒ Nghiệm riêng của (1):
Y = A cos 2x + B sin 2x +Cx + D
⇒ Y ′ = −2A sin 2x + 2B cos 2x +C
⇒ Y ′′ = −4A cos 2x − 4B sin 2x
Thay vào phương trình (1),ta có:
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 79

− 4A cos 2x − 4B sin 2x + A cos 2x + B sin 2x +Cx + D = cos 2x + x + 1


⇔ −3A cos 2x − 3B sin 2x +Cx + D = cos 2x + x + 1
 


 −3A = 1 

 A = −1/3

 


 −3B = 0 
B=0
⇔ ⇔
C = 1 C = 1

 

 

 

 
D=1 D=1
1
⇒ Nghiệm riêng Y = − cos 2x + x + 1
3
Vây nghiệm của phương trình là:
1
y = y +Y = C1 cos(x) +C2 sin(x) − cos 2x + x + 1 (C1 ,C2 ∈ R)
3

Câu 5.2.5 (1 điểm) Tìm biến đổi Laplace ngược của biểu thức sau:
Å ã
1
F(s) = ln 2
s + 4s + 5

[Hướng dẫn giải]


ã′ ™
−1 −1
ß Å
−1 1
f (t) = L {F(s)} = L ln 2
t s + 4s + 5
ã′ ™
−1 −1
ßÄ Å
ä 1
= L 2
s + 4s + 5 · 2
t s + 4s + 5
® ´
−1 −1 Ä 2 ä −(2s + 4)
= L s + 4s + 5
t (s2 + 4s + 5)2
−1 −1 −(2s + 4)
ß ™
= L
t s2 + 4s + 5
ß ™
2 s+2
= L −1
t (s + 2)2 + 1
2
= e−2t cost.
t

Câu 5.2.6 (1 điểm) Giải phương trình vi phân sau, biết x(0) = 0 :

tx′′ (t) − x′ (t) − (1 + t)x(t) = et

[Hướng dẫn giải]


+) Đặt L {x(t)} = X(s) (s > 1)
⇒ L {x′ (t)} = sX(s)
⇒ L {x′′ (t)} = s2 X(s) − s.x(0) − x′ (0) = s2 X(s) − x′ (0)
⇒ L {tx′′ (t)} = −[s2 X ′ (s) + 2s.X(s)]
= −s2 X ′ (s) − 2s.X(s)
+) Lại có: L {x(t)} = X(s) ⇒ L {tx(t)} = −X ′ (s)
+) Tiến hành biến đổi Laplace 2 vế của phương trình vi phân đã cho, ta có:
5.2 Đáp án đề thi thử cuối kì CLB Hỗ trợ Học tập - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2023.2 80

L {tx′′ (t)} − L {x′ (t)} − L {x(t)} − L {tx(t)} = L {et }


1
⇔ −s2 X ′ (s) − 2sX(s) − sX(s) − X(s) + X ′ (s) = (s > 1)
s−1
1
⇔ (−s2 + 1)X ′ (s) + (−3s − 1)X(s) =
s−1
−3s − 1 1
⇔ X ′ (s) + 2 X(s) = − (1)
−s + 1 (s − 1)2 (s + 1)
+) Áp dụng công thức phương trình vi phân tuyến tính cấp 1, ta có nghiệm của phương trình (1) là:
´ 3s+1 ˆ ´ 3s+1 !
ds ds −1
2
X(s) = e −s +1 2
e s −1 . ds +C (C ∈ R)
(s − 1)2 (s + 1)
ˆ !
1 −1 2
= .(s − 1) .(s + 1)ds +C
(s − 1)2 .(s + 1) (s − 1)2 (s + 1)
1
= .(−s +C)
(s − 1)2 .(s + 1)
−1 1 −1 −1 1
Å ã
1 1 1 1 1 1 1
= . + . + . +C. . + . + .
4 s+1 4 s−1 2 (s − 1)2 4 s+1 4 s − 1 2 (s − 1)2
+) Tiến hành Laplace ngược X(s), ta thu được x(t):
Å ã
−1 1 −t 1 t 1 t 1 −t 1 t 1 t
⇒ x(t) = L {X(s)} = e − e − .e .t +C. e − e + .e .t
4 4 2 4 4 2
Å ã
1 1 1 1 −t 1 t 1 t
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: ⇒ x(t) = e−t − et − .et .t +C. e − e + .e .t
4 4 2 4 4 2

Câu 5.2.7 (1 điểm) Giải phương trình vi phân sau trên miền D : x > 0 biết y, y′ và y′′ liên tục trên D :

x3 y′′ − x(x + 1)y′ + y = 0

[Hướng dẫn giải]


+) Ta có : x3 y′′ − x(x + 1)y′ + y = 0

⇔ x3 y′′ = x(x + 1)y′ − y


ã ò′
x(x + 1)y′ − y
Å ã Å ã ïÅ
1 ′ 1 1
⇔ xy′′ = = 1 + y + − y = 1 + y ( do x > 0 )
x2 x x2 x
ïÅ ã ò′
1
+) Lại có theo bài ra y, y′ và y′′ liên tục trên D nên xy′′ và 1 + y liên tục và khả tích trên D.
x
ˆ ˆ ïÅ ã ò′
1
+) Khi đó nguyên hàm 2 vế của phương trình theo biến x ta được : xy′′ dx = 1+ y dx
x
Å ã ˆ ˆ ˆ
1
⇔ 1+ y = xy′′ dx = xdy′ = xy′ − y′ dx = xy′ − y + A
x
Å ã
1
⇔ xy′ − 2 + y = −A
x
Å ã
2 1 A
⇔ y′ − + 2 y = − ( do x > 0 )
x x x
´ Ä2 1 ä
A ´ − 2x + 12 dx
ïˆ ò ïˆ ò
A 1 1
Ä ä
+ dx 2 − 1
⇔y=e x x 2 . − .e x +B = x e x − . 2 e dx + B
x
x x x
ïˆ ò ñ 1 ˆ Å ã ô
1 A 1 1 Ae x 1 1
⇔ y = x 2 e− x de x + B = x2 e− x . − Ae x d +B
x x x
ñ 1 ô
1 Ae x 1 1
y = x2 e− x . − Ae x + B = Ax(1 − x) + Bx2 e− x ( với A, B ∈ R)
x
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 81

1
Vậy phương trình vi phân có nghiệm tổng quát y = Ax(1 − x) + Bx2 e− x ( với A, B ∈ R).

5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2


Câu 5.3.1 Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số

√ √ ∞
2n − 1 − n + 1 ln(2n)
a) ∑
3n + 2
b) ∑ (−1)n−1 √
3n
n=1 n=1

[Hướng dẫn giải]



√ √
2n − 1 − n + 1
a) Xét chuỗi ∑
3n + 2
√ n=1 √
2n − 1 − n + 1 2n − 1 − n − 1
Ta có: un = = √ √
3n + 2 (3n + 2)( 2n − 1 + n + 1)
n−2
= √ √ = bn > 0 ∀n ⩾ 2
(3n + 2)( 2n − 1 + n + 1)
=⇒ chuỗi đã cho là chuỗi dương

n−2
+) Xét ∑ (3n + 2)(√2n − 1 + √n + 1)
n=1

n−2 n 1 1 1
Ta có bn = √ √ ∼ √ √ (khi n −→ ∞) mà ∑ √ phân kỳ do (α = <
(3n + 2)( 2n − 1 + n + 1) 3n( 2 + 1) n n=1 3 n 2
1) √ √

2n − 1 − n + 1
=⇒ chuỗi số dương ∑ phân kỳ theo tiêu chuẩn so sánh
n=1 3n + 2

ln(2n) ln(2n)
b) Xét chuỗi ∑ (−1)n−1 √ có un = (−1)n−1 √
n=1 3n 3n
ln (2n)
+) Ta có: an = √ > 0 ∀n > 1 (1)
3n
ln (2x) 2 − ln (2x)
+) Xét f (x) = √ ⇒ f ′ (x) = √ √ < 0 ∀ (x ≥ 4) (2)
3x 2 3x x
=⇒ Hàm f (x) nghịch biến trên [4; +∞]
1
ln 2x 2
=⇒ Dãy an là dãy giảm khi n −→ +∞ +) Xét lim f (x) = lim √ = lim x = lim √ = 0 (Sử
x→∞ x→∞ 3x x→∞ 3 x→∞ 3x

2 3x
dụng quy tắc l’hospital) (3)
=⇒Từ (1), (2), (3) ta kết luận chuỗi số hội tụ theo tiêu chuẩn Leibniz.

Câu 5.3.2 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm sau:

∞ ãn Å ã2n
4n − 1 2x − 1
Å
∑ n+5 x+2
n=1

[Hướng dẫn giải]


ã2
2x − 1
Å
Đặt: y = . Chuỗi đã cho là chuỗi hàm số:
x+2
4n − 1 n
Å ã
an =
n+5
» 4n − 1 1
lim n |an | = =4⇒R=
n→+∞ n+5 4

là bán kính hội tụ của chuỗi hàm số


5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 82

Xét y = 14
∞ Å
4n − 1 n 1
ã
∑ n + 5 · 4n
n=1
4n − 1 n 1
Å ã
4n−1
= lim · n = lim en·ln( 4n+20 )
n→+∞ n+5 4 n→+∞
n·(−21) −21
n ln( 4n+20−21 )
= lim e 4n+20 = lim e 4n+20 = e 4 ̸= 0.
n→+∞ n→+∞

1
⇒ chuỗi số phân kì tại y = mà y ⩾ 0 ∀x ̸= −2
4
1
⇒ Chuỗi hàm số hội tụ tại: 0 < y < 4
ã2
2x − 1
Å
1
⇔0< <
x+2 4
(x + 2)2
⇔ (2x − 1)2 <
4
⇔ 4(4x2 − 4x + 1) < x2 + 4x + 4
⇔ 15x2 − 20x < 0
4
⇔0<x<
3
 4
Vậy miền hội tụ của chuỗi hàm số là 0;
3
1
Câu 5.3.3 Khai triển hàm số f (x) = √ thành chuỗi Taylor trong lân cận của điểm x0 = 2.
4x − x2

[Hướng dẫn giải]


1 1 1 1
+) Đặt t = x − 2 khi đó √ trở thành : p =√ =√
4x − x 2 4(t + 2) − (t + 2) 2 2
4t + 8 − t − 4t − 4 4 − t2
1
+) Khi đó bài toán trở thành khai triển Taylor của hàm số g(t) = √ trong lân cận của điểm
4 − t2
1
t0 = x0 − 2 = 0 hay khai triển Maclaurin của hàm số g(t) = √
4 − t2
Ç å− 1
1 1 1 1 t2 2
+) Ta có : g(t) = √ = . » = . 1 −
4 − t2 2 1− t
2 2 4
4

a(a − 1)...(a − n + 1) n
+) Lại có khai triển Maclaurin : (1 + x)a = ∑ x
n=0 n!
å− 1 ån
1 ∞ − 12 . − 32 ... − 2n−1
Ç Ç
1 −t 2 2
2 t2
+) Khi đó : g(t) = . 1 + ( ) = .∑ . −
2 4 2 n=0 n! 4
∞ (− 1 )n (2n − 1)!! Å
1 n 2n ∞
(2n − 1)!! 2n
ã
1 2
= .∑ . − .t = ∑ 3n+1
.t
2 n=0 n! 4 n=0 n!.2

(2n − 1)!!
+) Thay lại t = x − 2 ta được : f (x) = ∑ 3n+1
.(x − 2)2n
n=0 n!.2
1
Vậy khai triển hàm số f (x) = √ thành chuỗi Taylor trong lân cận của điểm x0 = 2 là f (x) =
4x − x2

(2n − 1)!!
∑ n!.23n+1 .(x − 2)2n .
n=0
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 83

Câu 5.3.4 Giải các phương trình vi phân sau:


a) y′′ − 4y′ + 5y = e2x cos x,
1
b) t.x′′ (t) − (2t + 1)x′ (t) − 2x(t) = 2e2t , x(0) =
2

[Hướng dẫn giải]


a) Xét phương trình vi phân thuần nhất:

y′′ − 4y′ + 5y = 0.

Phương trình đặc trưng: λ 2 − 4λ + 5 = 0 (3)


"
λ = 2+i

λ = 2 − i.

⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình là y = e2x · (C1 cos x +C2 sin x) . Ta thấy α + β i = 2 + i là một nghiệm
của phương trình đặc trưng ⇒ Một nghiệm riêng của phương trình (1) có dạng: ⇒ y∗ = e2x x(A cos x +
B sin x).
= Ae2x · x · cos x + Be2x x sin x

⇒ y∗ = 2Ae2x x cos x + Ae2x (cos x − x sin x) + 2Be2x x sin x + Be2x (sin x + x cos x)
= (2A + B) · e2x x cos x + (−A + 2B) · e2x x sin x + A · e2x cos x + B · ex sin x
⇒ y∗′′ = (4A + 2B) · e2x x cos x + (2A + B)e2x (cos x − x sin x) + (−2A + 4B)e2x · x sin x + (−A + 2B)e2x (sin x +
x cos x) + 2Ae2x cos x − A · e2x sin x + 2Be2x sin x + Be2x cos x
= (3A + 4B)e2x x cos x + (−4A + 3B)e2x x sin x + (4A + 2B)e2x cos x + (−2A + 4B)e2x cos x
′′
⇒ y∗ − 4y∗′ + 5y∗ = 2Be2x cos x − 2A · e2x sin x = e2x · cos x
(
B = 12
Đồng nhất hệ số ⇒
A = 0.
Vậy nghiệm tổng quát cua phương trình đã cho là
1
y = e2x (C1 cos x +C2 sin x) + e2x x sin x.
2

b) Ta có:

−1
tx′′ − (2t + 1)x′ − 2x = 2e2t ; x(0) =
2
⇔ tx′′ − 2 + x′ − x − 2x = 2e2t (1)

Biến đổi Laplace 2 vế, ta có:

L {x}(s) = X(s)
1
L x′ (s) = sX(s) − x(0) = sX(s) +

2
1 ′
Å ã
 ′
L tx (s) = − sX(s) + = −sX ′ (s) − X(s)
2
L x′′ (s) = s2 X(s) − sx(0) − x′ (0)

 s ′
L tx′′ (s) = − s2 X(s) + − x′ (0)

2
¶ © 2
L 2e =2t
(s > 2)
s−2
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 84
ï ò ï ò
1 1 2
−2sX(s) − s2 X ′ (s) − − 2 −sX ′ (s) − X(s) − sX(s) +
 
− 2X(s) =
2 2 s−2
Ä ä 2
⇔ 2s − s2 X ′ (s) − 3sX(s) − 1 =
s−2
Ä
2
ä
′ s
Phương trình (1) trở thành: ⇔ 2s − s X (s) − 3sX(s) =
s−2
3 −1
⇔ X ′ (s) + X(s) =
s−2 (s − 2)2
3 −1
⇔ X ′ (s) + X(s) =
s−2 (s − 2)2
´ 3 ň ´
3 1
ã
X(s) = e− s−2 dx · e s−2 ds − ds + c
(s − 2)2
ň ã
1
= −(s − 2)ds + c
(s − 2)3
2
2s − s2 + c 4s − s2 + c
PTVP tuyến tính cấp 1 có nghiệm tổng quát là: = =
(s − 2)3 2(s − 2)3
2

c − s − 4s + 4 c − (s − 2)2
= =
2(s − 2)3 2 · (s − 2)3
c 1
= −
(s − 2)3 2(s − 2)
Biến đổi Laplace ngược vào 2 vế của phương trình đã cho có:
ß ™
c 1
x = L −1 − (t)
(s − 2)3 2(s − 2)
ß ™
c 1
= e2t · L −1 3 −
s 2s
Ç å
2t t2 1
= e · c· −
2! 2

2
Ä ä
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là: x(t) = e2t · C · t2! − 12

Câu 5.3.5
n s3 + 6 o
a) Tìm biến đổi Laplace ngược: L −1
(s2 + 3)2
b) Giải phương trình vi phân sau:
Ä ä y 2023x
x2 + 4 y′′ + 2xy′ − = .
x2 + 4 (x2 + 4)2

[Hướng dẫn giải]


a) Có:
n s3 + 6 o n s3 + 3s −3s 6 o
L −1 = L −1
+ +
(s2 + 3)2 (s2 + 3)2 (s2 + 3)2 (s2 + 3)2

√ 3 √ n 6 o
= cos( 3t) − t. sin( 3t) + L −1 2 2
2 (s + 3)
6  n √ o 2
Có: 2 2
= 2. L −1 sin 3t
(s + 3)
5.3 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2022.2 85

6n o √ √
⇒ L −1 2 2
= 2. sin 3t ∗ sin 3t
(s + 3)
ˆ t √ √
= 2. sin 3τ. sin 3(t − τ)dτ
0
ˆ t √ √ √
= cos(2 3τ − 3t) − cos( 3t)
0

sin 3t √
= √ − t. cos 3t
3
√ √
n s3 + 6 o √ 3 √ sin 3t √
⇒ L −1 2 2
= cos( 3t) − t. sin( 3t) + √ − t. cos 3t
(s + 3) 2 3
b) Đặt x = 2 tant
dy 1 1 2yt′
Khi đó ta có = yt′ . .  2 = 2
dx 2 x +4
1 + 2x
!
2yt′
d x2 +4
dt 4y′′ (t) 4xyt′
y′′x = .
= 2 −
dt dx (x + 4)2 (x2 + 4)2
Thay vào phương trình đã cho, ta có:
2023
4.y”t − y = sin 2t
4
Xét phương trình 4.y”t − y = 0:
1
Xét phương trình đặc trưng: 4t 2 − 1 = 0 ⇔ t = ±
t
2 −t
⇒ Nghiệm tổng quát của phương trình:y = C1 .e 2 +C2 .e 2
Nghiệm riêng của phương trình vi phân có dạng: y∗ = A. sin(2t) + B. cos(2t)
Thay vào phương trình, ta có:
−2023
y∗ = . sin(2t)
68
t −t −2023
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là: y = C1 .e 2 +C2 .e 2 + . sin(2t)
68
arctan 2x − arctan 2x −2023 x
Trả biến cũ: y = C1 .e 2 +C2 .e 2 + . sin(2 arctan )
68 2
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 86

5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2


Câu 5.4.1 Đánh giá sự hội tụ hay phân kỳ của các chuỗi số sau:
ãn(n+2)
3n − 2

Å
a) ∑
n=1 3n + 1
Å ã
∞ 1 1
b) ∑ (−1)n .n2 . e n2 − 1 − 2
n=1 n

[Hướng dẫn giải]


a)
3n − 2 n(n+2)
ã
Å
+) Ta có: an = > 0, ∀n ≥ 1 ⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi số dương
3n + 1
√ 3n − 2 (n+2) −3 (n+2)
Å ã Å ã
+) Xét lim n an = lim = lim 1 +
n→∞ n→∞ 3n + 1 n→∞ 3n + 1
Ç å(n+2) Ç å−( 3n+1 ). −3(n+2)
3 3n+1
1 1
= lim 1 + 3n+1 = lim 1 + 3n+1
n→∞ − 3 n→∞ − 3
= e−1 < 1
Å ã−( 3n+1 ) !
3
Với lim 1 + 1
=e; lim −3(n+2) = −1
n→∞ − 3n+1
3 n→∞ 3n+1

nên chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Cau chy.


+) Kết luận: Vậy chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Cauchy
b)
∞ Å ã ∞
n
1
2 1
+) I = ∑ (−1) .n . e − 1 − 2 = ∑ an
n 2

n=1 n n=1
∞ Å ã ∞
1 1
+) Xét ∑ n2 . e n2 − 1 − 2 = ∑ bn
n=1 n n=1

x2
+) Ta có khai triển Maclaurin: ex = 1 + x + + o(x2 )
2
1
Mà n → +∞ thì → 0 nên ta có:
n2
Å ã Å ã
1 1 1 1 1 1 1 1
e n2 = 1 + 2 + 4 + o 4 ⇒ e n2 − 1 − 2 = 4 + o 4
n 2n n n 2n n
+) Khi n → +∞, ta có:
Å ã
1 1 1 1
n 2 . e n2 − 1 − 2 ∼ n 2 . 4 = 2
n 2n 2n

1 ∞
+) Mà ∑ 2n2 hội tụ (do α = 2 > 1) nên n=1
∑ bn hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh
n=1
∞ ∞
⇒ ∑ an hội tụ tuyệt đối ⇒ ∑ an hội tụ.
n=1 n=1

Câu 5.4.2 a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số:


∞ 2n2
∑ (x − 2)n
n=1 3n (4n2 + 1)
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 87

b) Khai triển thành chuỗi Maclaurin của hàm:


1
f (x) =
x2 − 9x + 20

[Hướng dẫn giải]


a)
∞ 2n2 n (2) là chuỗi lũy thừa với a = 2n2
+) Đặt X = x − 2 ⇒ chuỗi đã cho trở thành ∑ 2
X n
n
n=1 3 (4n + 1) 3n (4n2 + 1)
an 2n2 3n+1 [4(n + 1)2 + 1]
+) Xét lim = lim n 2 . =3
n→∞ an + 1 n→∞ 3 (4n + 1) 2(n + 1)2
⇒ Khoảng hội tụ của (2) là (−3, 3)
∞2n2 (−1)n 2n2 (−1)n 1
+) Với X = −3, chuỗi (2) trở thành ∑ 2 +1
có lim 2 +1
= ̸= 0
n=1 4n n→∞ 4n 2
⇒ Chuỗi phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ.
∞ 2n2 2n2 1
+) Với X = 3, chuỗi (2) trở thành ∑ 2
có lim 2
= ̸= 0
n=1 4n + 1 n→∞ 4n + 1 2
⇒ Chuỗi phân kỳ do không thỏa mãn điều kiện cần để chuỗi hội tụ.
+) (2) hội tụ với −3 < X < 3 ⇔ −3 < x − 2 < 3 ⇔ −1 < x < 5
+) Kết luận: Vậy miền hội tụ của chuỗi đã cho là (−1, 5).
b)
1 1 1 1
+) Ta có f (x) = = = −
x2 − 9x + 20 (4 − x)(5 − x) 4 − x 5 − x
Ç å Ç å
1 1 1 1
⇒ f (x) = −
4 1 − 4x 5 1 − 5x
1 ∞  x n
+) Mà = ∑ , |x| < 4
1 − 4x n=0 4
1 ∞  x n
+) Tương tự ta có x = ∑ , |x| < 5
1 − 5 n=0 5
1 ∞  x n 1 ∞  x n
⇒ f (x) = ∑ − ∑ , |x| < 4
4 n=0 4 5 n=0 5
1 ∞  x n 1 ∞  x n
+) Kết luận: Vậy khai triển Maclaurin của f (x) là: f (x) = ∑ − ∑ , |x| < 4
4 n=0 4 5 n=0 5

Câu 5.4.3 (2 điểm) Giải các phương trình


dy x2 + 9xy + y2
a) =
dx 9x2
b) xy′ − 2y = x3 sin x; x ̸= 0

[Hướng dẫn giải]


a)
+) Điều kiện: x ̸= 0
dy x2 + 9xy + y2 1 y y2
+) = 2
⇒ y′ = + + 2 (1)
dx 9x 9 x 9x
y
+) Đặt = u ⇒ y = ux ⇒ y′ = u′ x + u
x
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 88

+) Thay vào (1), ta được:


1 u2
u′ x + u = +u+
9 9
du 1 u2
⇔x = +
dx 9 9
du 1 dx
⇔ = ·
ˆ1 + u2 9 ˆx
du 1 dx
⇔ = ·
1 + u2 9 x
1
⇔ arctan u = ln |x| +C
9
y 1
⇔ arctan = · ln x +C
x 9
y 1
+) Kết luận: Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là: arctan = ln |x| +C(C ∈ R)
x 9
b)
+) Điều kiện: x ̸= 0
2y
xy′ − 2y = x3 sin x ⇒ y′ − = x2 sin x
x
 p(x) = −2

Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với x


q(x) = x2 sin x

+) Nghiệm tổng quát của phương trình là:
´ Å ˆ ´ ã
y = e− p(x)dx C + q(x)e p(x)dx dx
´ 2Å ˆ ´ −2 ã
2 dx
=e x C + x sin(x)e x dx
Å ˆ ã
1
= x2 C + x2 sin(x) 2 dx
x
Å ˆ ã
= x2 C + sin xdx

= x2 (C − cos x)

+) Kết luận: Vậy nghiêm tổng quát của phương trình là: y = x2 (C − cos x)(C ∈ R); (x ̸= 0)

Câu 5.4.4 (2 điểm)

Cho phương trình: y′′ + m2 y = 3 cos 2x; với m là hằng sô thực khác 0.
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Giải và biện luận phương trình theo m.

[Hướng dẫn giải]


a)
+) Với m = 1, phương trình đã cho trở thành: y” + y = 3 cos 2x (1)
+) Xét phương trình thuần nhất: y” + y = 0 có phương trình đặc trưng: λ 2 + 1 = 0 ⇔ λ = ±i
⇒ Nghiệm tổng quát y = C1 cos(x) +C2 cos(x) (C1 ,C2 ∈ R)
+) f (x) = 3 cos 2x = 3e0 . cos 2x có α ± β i = 0 ± 2i không là nghiệm của phương trình đặc trưng.
⇒ Nghiệm riêng của (1) có dạng:
Y = A cos(2x) + B sin(2x), (A, B ∈ R)
5.4 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 2 - Học kỳ 2022.2 89

Y ′ = −2A sin(2x) + 2B cos(2x)


Y ′′ = −4A cos(2x) − 4B sin(2x)
⇒ −4A cos(2x) − 4B sin(2x) + A cos(2x) + B sin(2x) = 3 cos(2x)
⇔ (−3A) cos(2x) + (−3B) sin(2x) = 3 cos(2x)
 
 −3A = 3  A = −1
Đồng nhất hệ số: ⇔ ⇔
−3B = 0 B=0
 

⇒ Y = − cos(2x) là nghiệm riêng.


+) Kết luận: Vậy y = C1 cos(x) +C2 cos(x) − cos(2x) là nghiệm của phương trình đã cho tại m = 1
b)
+) Xét phương trình thuần nhất: y′′ + m2 y = 0 có phương trình đặc trưng:‘
λ 2 + m2 = 0 ⇔ λ = ±mi
-TH1: Nếu m = ±2 ⇒ λ = ±2i
Khi đó f (x) = 3 cos 2x = 3e0 .cos2x có α + β i = 0 ± 2i là nghiệm của phương trình thuần nhất.
⇒ Nghiệm riêng có dạng:
Y = x(A sin 2x + B cos 2x), (A, B ∈ R)
Y ′ = (A − 2Bx) sin 2x + (B + 2Ax) cos 2x
Y ” = sin 2x(4Ax − 4B) + cos 2x(4A − 4Bx)
⇒ Y ′′ − 4Y = sin 2x(−4B)+ cos 2x(4A − 8Bx) = 3 cos 2x

B=0
 −4B = 0 

⇒ ⇔ 3

4A − 8Bx = 3 A=

4
3
⇒ y = C1 cos 2x +C2 sin 2x + x sin 2x (C1 ,C2 ∈ R) là nghiệm của phương trình.
4
-TH2: Nếu m ̸= ±2
⇒ Nghiệm riêng có dạng: Y = A sin 2x + B cos 2x, (A, B ∈ R)
Y ′ = 2A cos 2x − 2B sin 2x
Y ′′ = −4A sin 2x − 4B cos 2x
⇒ Y ′′ + m2Y = −4A sin 2x − 4B cos 2x + Am2 sin 2x + Bm2 cos 2x = A(m2 − 4) sin 2x + B(m2 − 4) cos 2x
= 3 cos 2x 
 A(m2 − 4) = 0 A=0

⇒ ⇔ 3
B(m2 − 4) = 3 B=
 
m2 − 4
3
⇒ Ngiệm riêng: Y = 2 cos(2x)
m −4
3
⇒ y = C1 cos(mx) +C2 sin(mx) + 2 cos(2x).(C1 ,C2 ∈ R)
m −4
+) Kết luận: Vậy:
3
• Với m = ±2 ⇒ y = C1 cos(2x) +C2 sin(2x) + x sin(2x).(C1 ,C2 ∈ R)
4
3
• Với m ̸= ±2 ⇒ y = C1 cos(mx) +C2 sin(mx) + 2
m −4
cos(2x).(C1 ,C2 ∈ R)

Câu 5.4.5 (2 điểm)


a) Tìm biến đổi Laplace của hàm f (t) = 6e3t cos(2t) + t 3 e2t ;t ≥ 0
b) Giải bài toán sau đây bằng biến đổi Laplace:
5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 90

y(3) − 6y” + 12y′ − 8y = 0; y(0) = y”(0) = 0, y′ (0) = 1

[Hướng dẫn giải]


a)
+) Ta có: L {eat f (t)} (s) = L { f (t)} (s − a)
+) Khi đó : L { f (t)} = L 6e3t cos(2t) + t 3 e2t (s)


= 6L {cos(2t)} (s − 3) + L t 3 (s − 2)


s−3 3! 6(s − 3) 6
= 6. + = 2 + (s > 2)
(s − 3)2 + 22 (s − 2)3+1 s − 6s + 13 (s − 2)4
6(s − 3) 6
+) Kết luận: Vậy biến đổi Laplace của hàm f (t) là F(s) = + (s > 2))
s2 − 6s + 13 (s − 2)4
b)
+) Đặt Y (s) = L {y(t)}(s)



 L {y′ (t)}(s) = sY (s) − y(0) = sY (s)

⇒ L {y”(t)}(s) = s2Y (s) − sy(0) − y′ (0) = s2Y (s) − 1



L {y( 3)(t)}(s) = s3Y (s) − s2 y(0) − sy′ (0) − y”(0) = s3Y (s) − s

+) Áp dụng phép biến đổi Laplace vào hai vế của phương trình, ta được:
s3Y (s) − s − 6(s2Y (s) − 1) + 12sY (s) − 8Y (s) = 0
⇔ Y (s).(s3 − 6s2 + 12s − 8) = s − 6
s−6
⇔ Y (s) =
s3 − 6s2 + 12s − 8
s−6
⇔ Y (s) =
(s − 2)3
1 4
⇔ Y (s) = 2

(s − 2) (s − 2)2
+) Laplace ngược 2 vế ta được:
ß ™
1 4
y(t) = L −1 2
− 3
ß − 2) ™(s − 2)
(s
1 4
⇔ y(t = L −1 2 − 3 .e2t
ßs s ™
−1 1 2
⇔ y(t) = L 2
− 2 3 .e2t
s s
⇔ y(t) = t.e2t − 2t 2 .e2t
+) Kết luận: Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là y(t) = t.e2t − 2t 2 .e2t

5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3


Câu 5.5.1 Xét sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số sau:
∞ ∞ Å ã2n
1 2n + 1
a) ∑ 3 2 sin n
. b) ∑ .
n=4 n + n n=4 n+2

[Hướng dẫn giải]


1 1
a) Đặt Un = = ≥0 ∀n ≥ 4.
n3 + n2 sin n n2 (n + sin n)
5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 91

Xét n + sin n > 3 ∀n ≥ 4 ⇒ n2 (n + sin n) > 3n2 ∀n ≥ 4.


1
⇒ Un ≤ 2 .
n

1
Mà ∑ n2 hội tụ (Do α = 2 > 1)
n=4

⇒ ∑ Un hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh
n=4
⇒ Hàm đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
2n + 1 2n
Å ã
b) Đặt Un = > 0 ∀n ≥ 4.
n+2
⇒ Chuỗi đã cho là chuỗi số dương.
√ 2n + 1 2
Å ã
Xét lim n Un = lim = 4 ≥ 1.
n→+∞ n→+∞ n+2
⇒ Chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn Cauchy.

Câu 5.5.2 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số



(−1)n (x − 3x2 )2n
∑ .
n=1 n2 + n

[Hướng dẫn giải]


Ä ä2
Đặt y = x − 3x2 (y ≥ 0).

(−1)n
⇒ Chuỗi đã cho trở thành chuỗi lũy thừa ∑ an yn (1) với an =
n2 + n
n=1
an (n + 1)2 + n + 1
Xét R = lim = lim =1
n→∞ an+1 n→∞ n2 + n
⇒ Chuỗi (1) hội tụ khi |y| < 1, phân kỳ khi |y| > 1.
Mà y ≥ 0 ⇒ Chuỗi (1) hội tụ khi 0 ≤ y < 1.
∞ (−1)n
Xét tại y = 1, (1) trở thành ∑ 2
là chuỗi đan dấu hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
n=1 n + n

Vậy chuỗi đã cho hội tụ khi


√ √
Ä
2 2
ä 1 − 13 1 + 13
0 ≤ x − 3x ≤ 1 ⇐⇒ ≤x≤
6 6

Câu 5.5.3 Giải các phương trình vi phân sau

a) 2xydx + (x2 − 9y2 )dy = 0.


b) y′′ − 4y′ + 4y = 2e2x .

[Hướng dẫn giải]


a) +TH1: y = 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.
+TH2: y ̸= 0. Chia cả hai vế phương trình cho y ta được

x2
2xx′ + = 9y (5.1)
y
u
Đặt u = x2 ⇒ u′ = 2xx′ . Khi đó, (1) ↔ u′ + = 9y là phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất có nghiệm
y
5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 92

tổng quát là:


´ 1 Å ˆ ´ 1 ã
u = e− y dy C+ 9ye y dy dy
1
↔ u = (C + 3y3 )
y
1
↔ x2 = (C + 3y3 )
y

b) y′′ − 4y′ + 4y = 2e2x . (1)


Xét phương trình thuần nhất y′′ − 4y′ + 4y = 0 có phương trình đặc trưng là

k2 − 4k + 4 = 0 ↔ k1 = k2 = 2

Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát y = C1 e2x +C2 xe2x
f (x) = 2e2x ⇒ λ = 2 = k1 = k2 ⇒ (1) có nghiệm riêng y∗ = Ax2 e2x

 (y∗ )′ = 2Axe2x + 2Ax2 e2x
Ta có:
 ∗ ′′
(y ) = 2Ae2x + 8Axe2x + 4Ax2 e2x
Thay vào (1) ta được: 2Ae2x = 2e2x ⇒ A = 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm tổng quát y = C1 e2x +C2 xe2x + x2 e2x .

Câu 5.5.4 Sử dụng biến đổi Laplace, giải phương trình

x(4) + 2x′′ + x = −2, x(0) = x′ (0) = x′′ (0) = x′′′ (0) = 0.

[Hướng dẫn giải]


Đặt L {x}(s) = F(s). Ta có
L {x′′ }(s) = s2 F(s) − sx(0) − x′ (0) = s2 F(s)
L {x(4) }(s) = s4 F(s) − s3 x(0) − s2 x′ (0) − sx′′ (0) − x′′′ (0) = s4 F(s)
−2
L {−2}(s) =
s
Tác động phép biến đổi Laplace vào 2 vế của phương trình, ta được
−2
s4 F(s) + 2s2 F(s) + F(s) =
s
−2
⇒ (s4 + 2s2 + 1)F(s) =
s
−2
⇒ F(s) =
s(s2 + 1)2
−2 2s 2s
⇒ F(s) = + 2 +
s s + 1 (s2 + 1)2
ß ™ ß ™ ß ™
1 s 2s
Do đó, ta có x(t) = L −1 {F(s)} = −2L −1 + 2L −1 2 + L −1
s s +1 (s2 + 1)2
= −2 + 2 cost + t sint
Vậy nghiệm của phương trình là: x(t) = −2 + 2 cost + t sint
(
sin 2t nếu 0 ≤ t < π
Câu 5.5.5 Cho hàm số f (t) = .
cost nếu t ≥ π
Tính L { f (t)}(s).

[Hướng dẫn giải]


5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 93

Cách 1. Dùng định nghĩa.


ˆ∞ ˆπ ˆ∞
−st −st
L { f (t)}(s) = e f (t)dt = e sin 2tdt + e−st costdt
0 0 π
e−st e−st
π ∞
= 2 (−s sin 2t − 2 cos 2t) + 2 (−s cost + sint) (s > 0)
s +4 0 s +1 π
2 e−πs
= 2 (1 − e−πs ) − s 2
s +4 s +1
Cách 2. Ta biểu diễn lại f (t) qua hàm Heaviside như sau:
f (t) = sin 2t(1 − u(t − π)) + cost.u(t − π)
= sin 2t − sin [2(t − π)]u(t − π) − cos (t − π)u(t − π)
⇒ L { f (t)}(s) = L {sin 2t}(s) − L {sin [2(t − π)]u(t − π)}(s) − L {cos (t − π)u(t − π}(s)
2 2 s
= 2 − e−πs 2 − e−πs 2
s +4 s +4 s +1

Câu 5.5.6 Khai triển thành chuỗi Fourier hàm số f (x) chẵn, tuần hoàn chu kì 2π và f (x) = 3x − 3π trên
[0, π].

[Hướng dẫn giải]


(
3x − 3π, 0≤x≤π
Từ giả thiết ta có f (x) = .
−3x − 3π, −π ≤ x < 0
Nhận thấy f (x) tuần hoàn với chu kì 2π, đơn điệu từng khúc và bị chặn trên [0, 2π] nên f (x) có thể khai triển
được thành chuỗi Fourier.
Do f (x) là hàm chẵn nên bk = 0, ∀ k ∈ N.
ˆπ ˆπ Ç åπ Ç å
2 2 2 3x2 2 3π 2 2
+) a0 = f (x)dx = (3x − 3π)dx = − 3πx = − 3π = −3π.
π π π 2 π 2
0 0 0

ˆπ ˆπ ˆπ Å ã
2 2 2 sin (kx)
+) ak = f (x) cos (kx)dx = (3x − 3π) cos (kx)dx = (3x − 3π)d
π π π k
0 0 0
Å ã π ˆπ Å ã Å ã π
6 sin (kx) 6 sin (kx) 6 cos (kx)
= (x − π) − dx = 0 −
π k 0 π k π −k2 0
0
6
= ((−1)k − 1)
πk2
Do f (x) liên tục nên ta có

−3π 6
f (x) = + ∑ 2 ((−1)k − 1) cos (kx)
2 1 πk

−3π 12
= −∑ cos [(2k + 1)x]
2 0 π(2k + 1)2

Câu 5.5.7 Xét phương trình: (x2 + 1)y′′ + a(x)y′ − y = −1 (1)


Biết y1 (x) = x + 1 và y2 (x) = 1 là hai nghiệm riêng của (1). Hãy tìm a(x) và nghiệm tổng quát của (1).

[Hướng dẫn giải]


Với y1 (x) = x + 1 ⇒ y′1 (x) = 1 ⇒ y′′1 (x) = 0. Thay vào phương trình đã cho:
Ä ä
x2 + 1 .0 + a(x).1 − (x + 1) = −1 ⇔ a(x) = x
5.5 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.3 94

⇒ (1) trở thành x2 + 1 y′′ + xy′ − y = −1 ⇔ (x2 + 1)y′′ + xy′ − (y − 1) = 0 (2)




Đặt u = y − 1 ⇒ u′ = y′ ⇒ u′′ = y′′ . Phương trình đã cho trở thành phương trình thuần nhất:
x u x
x2 + 1 u′′ + xu′ − u = 0 ⇔ u′′ + 2 u′ − 2

= 0 (3), có p(x) = 2 .
x +1 x +1 x +1
Vì y1 (x) là một nghiệm của (2) ⇒ u1 (x) = y1 (x) − 1 = x là một nghiệm của (3).
Dùng công thức Liouville, một nghiệm riêng khác của (3) là:

´ x −ln(x2 + 1)
ˆ ´ ˆ − dx ˆ ˆ
e− p(x)dx e x2 + 1 e 2 1
u2 = u1 dx = x dx = x dx = x dx
u21 x2 x2
p
x + 1.x2
2

- Với x > 0 thì:


ˆ ˆ ˆ
−1 −2dx −1
Å ã
1 1
u2 = x … dx = x … . 3 =x … d 2
1 2 1 x 1 x
x 1 + 2 .x 2 1+ 2 2 1+ 2
x x x
Ç … å
1 p
= x − 1 + 2 = − x2 + 1.
x

ˆ …
1 1 p
- Với x < 0 thì: u2 = x … dx = x 1+ 2
= − x2 + 1.
1 2 x
−x 1+ .x
x2
p
Tóm lại, chọn u2 = − x2 + 1 ⇒ nghiệm tổng quát của (3) là:

u = C1 u1 +C2 u2 = C1 x −C2 x2 + 1 (C1 ,C2 ∈ R)
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:

y = u + 1 = C1 x −C2 x2 + 1 + 1 (C1 ,C2 ∈ R)

Câu 5.5.8 Giả sử rằng m, c, k và F0 là các hằng số dương, c2 > mk. Chứng minh rằng mọi nghiệm y(x)
2F0
của phương trình my′′ + 2cy′ + ky = 2F0 đều thỏa mãn lim y(x) = .
x→+∞ k

[Hướng dẫn giải]


Phương trình thuần nhất: my′′ + 2cy′ + ky = 0.
Phương trình đặc trưng: mλ 2 + 2cλ + k = 0 có ∆ = 4c2 − 4mk > 0 do c2 > mk
⇒ phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực phân biệt λ1 , λ2 .

 λ1 λ2 = k > 0
 (
m λ1 < 0
Áp dụng định lý Viet, ta có: −2c ⇒
λ1 + λ2 =
 <0 λ2 < 0
m
⇒ nghiệm thuần nhất y(x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x (C1 ,C2 ∈ R),
Vì vế phải phương trình đã cho là f (x) = 2F0 = 2F0 .e0.x , trong đó λ = 0 chắc chắn không phải nghiệm của
phương trình đặc trưng ( vì λ1 < 0, λ2 < 0)
⇒ một nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng: Y (x) = A ⇒ Y ′ = 0 ⇒ Y ′′ = 0.
2F0 2F0
Thay vào phương trình đã cho: m.0 + 2c.0 + k.A = 2F0 ⇒ A = ⇒ Y (x) = .
k k
⇒ nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:
5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 95

2F0
y(x) = y(x) +Y (x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x + .
k
Å ã
2F0 2F0 2F0
⇒ lim y(x) = lim C1 eλ1 x +C2 eλ2 x + = 0+0+ = (vì λ1 < 0, λ2 < 0 )
x→+∞ x→+∞ k k k
⇒ Đpcm.

5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2


Câu 5.6.1 Phát biểu tiêu chuẩn hội tụ Cô-si cho chuỗi số dương. Áp dụng tiêu chuẩn này, xét sự hội tụ
ã2

1 n
Å
của chuỗi số ∑ 1 − .
n=1 n

[Hướng dẫn giải]



Giả sử tồn tại lim n un = L , Khi đó:
x→∞
Nếu L < 1 thì chuỗi đã cho hội tụ.
Nếu L > 1 thì chuỗi đã cho phân kỳ.
ã2
1 n
Å
Đặt un = 1 −
s n
ã2
1 n 1 n 1
Å Å ã
n
Ta xét lim 1− = lim 1 − = <1
x→∞ n x→∞ n e
Nên chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn Cô-Si.


Câu 5.6.2 Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ln (1 + e−3n ).
n=1

[Hướng dẫn giải]



Đặt un = ln (1 + e−3n ) > 0 với n > 0 ⇒ ∑ ln (1 + e−3n ) là chuỗi dương.
n=1
Å ã3n
1
Khi n → ∞ un ∼
e
Å ã3n Å ã3
∞ 1 1
Mà ∑ hội tụ (do < 1)
n=1 e e

⇒ ∑ ln (1 + e−3n ) hội tụ theo TCSS.
n=1


(−1)n
Câu 5.6.3 Xét sự hội tụ của chuỗi ∑ √2n + 5 .
n=1

[Hướng dẫn giải]


1 (−1)n

Đặt vn = √ > 0 với (n > 1) ⇒ ∑ √ là chuỗi đan dấu
2n + 5 n=1 2n + 5
1 1
Dễ thấy, vn+1 = √ <√ = vn ⇒ là dãy giảm
2n + 7 2n + 5
Mà lim vn = 0
x→∞

(−1)n
Theo tiêu chuẩn Leibnitz thì ∑ √2n + 5 hội tụ
n=1


(cos x)n
Câu 5.6.4 Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số ∑ .
n=1 n
5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 96

[Hướng dẫn giải]



(cos x)n ∞ n
y 1
Đặt I = ∑ và y = cos(x) → I = ∑ với an =
n=1 n n=1 n n
an 1/n n+1
Bán kính hội tụ là R = lim = lim = lim =1
n→+∞ an+1 n→+∞ 1/(n + 1) n→+∞ n
⇒ khoảng hội tụ của I là (−1, 1).

1
- Tại y = 1, ta có chuỗi I = ∑ là chuỗi phân kỳ.
n=1 n

1 1 1
- Tại y = −1, ta có chuỗi I = ∑ (−1)n . là chuỗi đan dấu, có là dãy giảm và lim = 0 nên chuỗi hội
n=1 n n n→+∞ n
tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz.
Vậy I hội tụ khi và chỉ khi −1 ≤ y < 1 hay −1 ≤ cos x < 1 hay cos x ̸= 1 ⇐⇒ x ̸= k2π(k ∈ Z)
Vậy miền hội tụ cần tìm là x ∈ R, x ̸= k2π(k ∈ Z)

Câu 5.6.5 Giải phương trình vi phân (e2y + x)y′ = 1.

[Hướng dẫn giải]


1 dx
Ta có: (e2y + x)y′ = 1 ⇒ e2y + x = = = x′ ⇐⇒ x′ − x = e2y .
y′ dy
Đây là phương trình vi phân tuyến ´tính cấp 1, có p(y) = −1, q(y) = e2y
Do đó e−y (x′ − x) = ey ⇒ e−y .x = ey = ey +C ⇒ x = e2y +C.ey
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là x = e2y +C.ey

Câu 5.6.6 Giải phương trình vi phân x′ (y) = ey y x2 + 3.

[Hướng dẫn giải]


√ dx √ dx
Ta có: x′ (y) = ey .y. x2 + 3 ⇒ = ey .y. x2 + 3 ⇒ √ = ey .ydy
ˆ dy
ˆ x 2 +3
ˆ
dx p
Tích phân 2 vế: √ = ey .ydy ⇒ ln (x + x2 + 3) = y.d(ey ) = y.ey − ey +C(C ∈ R)
√ x2 + 3
Vậy ln (x + x + 3) = y.ey − ey +C là tích phân tổng quát của phương trình.
2


 x′ (t) = y − 5 sint
Câu 5.6.7 Giải hệ phương trình vi phân
y′ (t) = 2x + y

[Hướng dẫn giải]


Ta có: x′′ (t) = y′ (t) − 5 cost
= 2x + y − 5 cost = 2x + x′ (t) + 5 sint − 5 cost
′′ ′
⇒ x (t) − x (t) − 2x = 5 sint − 5 cost (1)
Xét phương trình thuần nhất x′′ (t) − x′ (t) − 2x = 0 có phương trình đặc trưng là:

λ 2 − λ − 2 = 0 ⇒ λ = 2, λ = −1

Phương trình thuần nhất có nghiệm tổng quát: x = C1 e2t +C2 e−t

= 5 sint − 5 cost ⇒ x = A cost + B sint
Mà f (t)
 (x∗ )′ = −A sint + B cost
Ta có:
 ∗ ′′
(x ) = −A cost − B sint

A=2
Thay vào (1) ta được:
B = −1

Suy ra: x(t) = C1 e2t +C2 e−t + 2 cost − sint
Ta có: y(t) = x′ (t) + 5 sint = 2C1 e2t −C2 e−t + 3 sint − cost
5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 97

 x(t) = C e2t +C e−t + 2 cost − sint
1 2
Vậy
y(t) = 2C1 e −C2 e−t + 3 sint − cost
2t

Câu 5.6.8 Áp dụng định nghĩa, tìm biến đổi Laplace của hàm số f (t) = e3t .

[Hướng dẫn giải]


Theo định nghĩa ta có:
ˆ∞ ˆ∞
e−(s−3)t ∞
e−(s−3)A 1
L { f (t)}(s) = e f (t)dt = e−(s−3)t dt = lim
−st
= lim −
A→∞ 3 − s 0 A→∞ 3 − s 3−s
0 0
⇒ L { f (t)}(s) = 1
s−3 (s > 3)

Câu 5.6.9 Giải phương trình vi phân sử dụng biến đổi Laplace

 sin 2t, 0 ≤ t < 2π
x′′ + x = f (t), x(0) = x′ (0) = 0; f (t) =
0, t ≥ 2π

[Hướng dẫn giải]


Ta có: f (t) = sin 2t(1 − u(t − 2π)) ⇒ L { f (t)}(s) = 2
s2 +4
− s22+4 e−2πs
Đặt: L {x(t)}(s) = X(s)
Biến đổi Laplace phương trình đã cho ta được:
s2 X(s) − sx(0) − x′ (0) + X(s) = s22+4 − s22+4 e−2πs
2
⇒ X(s) = (s2 +4)(s 2 −2πs
2 +1) − (s2 +4)(s2 +1) e

⇒ x(t) = L − { (s2 +4)(s


2 2
2 +1) − (s2 +4)(s2 +1) e
−2πs }(t)

= L − { 3(s22+1) }(t) − L − { 3(s22+4) }(t) − u(t − 2π) · L − { (s2 +4)(s


2
2 +1) }(t − 2π)

= 23 sint − 13 sin 2t − u(t − 2π)( 23 sint − 13 sin 2t) ( t ≥ 0)


Vậy nghiệm của phương trình là: x(t) = 32 sint − 13 sin 2t − u(t − 2π)( 23 sint − 13 sin 2t); t ≥ 0

Câu 5.6.10 Cho y(x) là một nghiệm của phương trình y′′ + my′ + y = 0, m ∈ R . Tìm điều kiện của tham
số m để lim y(x) = 0 .
x→+∞

[Hướng dẫn giải]


Gọi nghiệm của phương trình đặc trưng λ 2 + mλ + 1 = 0 là λ1 , λ2
∈
Xét m / [−2; 2], nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = C1 eλ1 x +C2 eλ2 x
 λ + λ = −m
1 2
Mà: ⇒ λ1 , λ2 cùng dấu với −m
λ1 · λ2 = 1

⇒ Với m > 2, lim y(x) = 0, và với m < −2, lim y(x) không xác định.
x→+∞ x→+∞
Xét m = −2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 + xC2 )ex
lim y(x) không xác định.
x→+∞
Xét m = 2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 + xC2 )e−x
lim y(x) = 0
x→+∞
Xét −2< m < 2, nghiệm của phương trình thuần nhất có dạng: y(x) = (C1 cos β x +C2 sin β x)eαx
 λ + λ = −m
1 2
Ta có: ⇒ α cùng dấu với −m
λ1 · λ2 = 1

Với 0 < m < 2 ⇒ α < 0, ta có:

−(|C1 | + |C2 |)eαx ≤ (C1 cos β x +C2 sin β x)eαx ≤ (|C1 | + |C2 |)eαx
5.6 Đáp án đề thi cuối kì - Nhóm ngành 1 - Học kỳ 2021.2 98

Mà: lim (−(|C1 | + |C2 |)eαx ) = lim (|C1 | + |C2 |)eαx = 0 (với α < 0)
x→+∞ x→+∞
⇒ lim y(x) = 0
x→+∞
Với −2 < m ≤ 0, lim y(x) không xác định.
x→+∞
Vậy m > 0 thì lim y(x) = 0
x→+∞
Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Đình Trí - Giáo trình Toán cao cấp, nhà xuất bản giáo dục.
[2] Bùi Xuân Diệu - Bài giảng Giải tích 3, Đại học Bách khoa Hà Nội.
[3] Đề cương môn Giải tích 3, Khoa Toán ứng dụng và Tin học, Đại học Bách khoa Hà
Nội.

You might also like