Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

2.1 Đối tượng nghiên cứu của hạch toán kế toán

2.2 Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán

2
1. Đối tượng của hạch toán kế toán
1. Tài sản và nguồn hình
thành tài sản

2. Sự tuần hoàn của tài


sản

3. Các mối quan hệ kinh


tế pháp lý
3
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Tài sản và nguồn hình thành tài sản


a/ Tài sản (Assets)
Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể
thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (VAS 01 –
chuẩn mực chung).
Thỏa mãn các điều kiện:
- Thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài của đơn
vị
- Có giá trị thực sự đối với đơn vị
- Có giá phí xác định
4
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Tài sản ngắn hạn: Là những tài sản thuộc quyền sở


hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân
chuyển, thu hồi < 12 tháng hoặc 1 chu kỳ kinh doanh
tùy theo thời gian nào dài hơn
• Tiền và các khoản tương đương tiền
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
• Các khoản phải thu ngắn hạn
• Hàng tồn kho
§ Hàng mua đang đi đường
§ Nguyên vật liệu, CCDC
§ Hàng hóa, thành phẩm
§ Sản phẩm dở dang 5
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Tài sản dài hạn: Là những tài sản có giá trị lớn và
thời gian luân chuyển từ 12 tháng trở lên hoặc 1 chu
kỳ kinh doanh tùy theo thời gian nào dài hơn.
• Tài sản cố định hữu hình
• Tài sản cố định vô hình
• Tài sản cố định thuê tài chính
• Bất động sản đầu tư
• Đầu tư tài chính dài hạn

6
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

b/ Nguồn vốn (Capital)


Là những nguồn tạo nên tài sản của đơn vị,
doanh nghiệp. Gồm 2 nguồn chính:
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
(Liabilities) (Equity)

7
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Vốn chủ sở hữu (Equity)


Là số tiền vốn của chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư đóng
góp, mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán
• Vốn đầu tư của chủ sở hữu: vốn góp ban đầu hoặc bổ
sung thêm trong quá trình kinh doanh
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: kết quả thu được
từ hoạt động SXKD
• Nguồn vốn chủ sở hữu khác: số vốn CSH có nguồn
gốc từ lợi nhuận để lại

8
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Nợ phải trả (Liabilities)


Là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm
dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân do vậy doanh
nghiệp có trách nhiệm và nghĩa vụ phải trả (NPT
ngắn hạn và NPT dài hạn)
• Phải trả người bán
• Phải trả người lao động
• Vay ngân hàng
• Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
• Nhận ký cược, ký quỹ
9
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

c/ Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

TÀI SẢN NGẮN HẠN + TÀI SẢN DÀI HẠN =


NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

Hai mặt của cùng một lượng giá trị


10
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Sự tuần hoàn của tài sản


Tài sản của DN không ở trạng thái tĩnh, mà
luôn vận động không ngừng qua các giai đoạn
khác nhau nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận.
DN Sản xuất: T – H …SX….H’ – T’
DN Thương mại: T – H …TT…T’
Tổ chức tín dụng: T – T’

11
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Các mối quan hệ kinh tế pháp lý


• Mối quan hệ trong việc chuyển giao quyền sử
dụng, nhưng không chuyển giao quyền sở hữu
• Các mối quan hệ kinh tế gắn với nghĩa vụ
trách nhiệm của tổ chức kinh tế
• Các mối quan hệ về nghĩa vụ của đơn vị trước
xã hội

12
1. Đối tượng của hạch toán kế toán

Đặc điểm đối tượng của hạch toán kế toán

• Luôn có tính 2 mặt


• Luôn cân bằng
• Luôn vận động theo một trật tự khép kín
• Luôn có tính đa dạng

13
2. Hệ thống phương pháp của hạch toán kế toán

Các phương pháp


• Phương pháp chứng từ
• Phương pháp tính giá
• Phương pháp đối ứng tài khoản
• Phương pháp tổng hợp cân đối

14

You might also like