Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Thuyết trình

Mở bài
Để 1 đất nước phát triển vững mạnh về kinh tế, chính trị thì cần nhiều yếu tố tác động và tạo
nên. Và 1 trong số đó không thể kể đến đó là đường lối dân chủ và dân chủ XHCN.
Trước khi tìm hiểu nội dung, hãy cùng chúng mình xem qua bản đồ được mang tên là con
đường vững mạnh. Bản đồ sẽ chỉ dẫn chúng ta tới sự phát triển của đất nước và quá đó đây
cũng chính là nội dung tìm hiểu của chủ đề.
Đến với địa điểm đầu tiên được mang tên đó là Dân chủ
(?) Bằng sự hiểu biết của a/c hãy cho biết dân chủ là gì
Quan niệm dân chủ
Ra đời từ khoảng TK7 – 6 TCN
Demos: nhân dân và dân chúng
Kratos: Quyền lực
 Nguyên nghĩa: quyền lực thuộc về nhân dân đây là khái niệm nguyên nghĩa nhất từ thời cổ
đại đến ngày hôm nay.( quan niệm chung nhất )
Hy lạp cổ đại (ánh bình minh của Phương Tây)
Tại sao lại nói là nguyên nghĩa . Bởi vì do nền văn minh được hình thành rất sớm đó là Hy
lạp cái nôi của nền văn minh hoá Phương Tây đó chính là Plato và Aristo. Tuy nhiên sau này
Hy Lạp bị La Mã xâm lược  Ngôn ngữ của La Mã là La Tinh  Demo của Hy Lạp bị xâm
nhập vào tiếng La Tinh của La Mã . K chỉ xâm lược Hy Lạp , La Mã còn xâm lược các nc
châu Âu  Demos đi vào ngôn ngữ của nc châu âu và đến bh được sử dụng “democracy” ,
“democracia” ( tây ban nha ) demokratia ( nga )
Tuy nhiên, nói dân chủ nghĩa là quyền lực thuộc về nhân dân nhưng khái niệm ấy k phải một
khái niệm bất biến ( nghĩa là không thay đổi, giữ nguyên bản chất từ trước đến giờ VD: nước)
mà là phạm trù chính trị xã hội có tính lịch sử( từng gia đoạn sẽ khác nhau) . Qua từng thời
kỳ thì khái niệm nhân dân sẽ khác nhau, và phụ thuộc vào nền dân chủ và chế độ của XH đó.
VD : trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ thì dân chỉ là một số ít người còn dân trong tư bản chủ
nghĩa là k phải ai cũng đc hưởng quyền nhân dân, thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ chưa hình
thành
VD dân chủ:

 VD : Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong
phạm vi cho phép của pháp luật.

VD k phải dân chủ:

 Thời phong kiến, mọi quyền lực thuộc về vua, dân không có tiếng
nói…

>Quan niệm về dân chủ theo chủ nghĩa Mac Lenin


- Phương diện chế độ xã hội : tuỳ thuộc vào thời kỳ đó chế độ xã hội như nào thì hình thức
nhà nước sẽ đc vận hành theo đúng chế độ xã hội đó
- Phương diện tổ chức và quản lý xã hội: thiểu số thập tùng đa số . Nguyên tắc dân chủ
+ nguyên tắc tập trung  nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội
Với tư cách giá trị xã hội thì nó là phạm trù vĩnh viễn , tồn tại phát triển và cùng với sự tồn tại
phát triển của con người. ví dụ: từ chiếm hữu nô lệ đã có hình thức dân chủ ( bầu ra thủ
trưởng, bãi nhiệm để bầu người khác  các nhà nước khác cũng vậy.Tuy nhiên về chế độ xã
hội thì nó là phạm trù mang tính lịch sử.

>Quan niệm về dân chủ theo tư tưởng hồ chí minh.


Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng cụm từ : Dân là chủ để nói lên vị thế xã hội, địa vị
pháp lý tối thượng của người dân trong chế độ mới. “Nước ta là nước dân chủ, địa vị
cao nhất là dân, vì dân là chủ”. “Chế độ ta là chủ chính phủ là đày tớ của nhân dân”.
“Đày tớ” nghĩa là phục vụ, không phải tôi tớ mà là thái độ phục vụ của nhân dân.
Bác là lãnh tụ tối cao của dân tộc, của Đảng. Thế mà Bác tự coi mình là đày tớ của nhân dân.
Đây là điều chưa từng có trong lịch sử cổ-kim, Đông-Tây.
Chữ đầy tớ Bác dùng đồng nghĩa với chữ người phục vụ. Nhưng quan hệ giữa người phục vụ
và người được phục vụ thời cách mạng hoàn toàn đối lập với quan hệ chủ, tớ dưới chế độ
thực dân, phong kiến trước đây.
Dưới chế độ cũ, người chủ chiếm hữu mọi thứ tư liệu sản xuất, là người có của, có tiền, có
quyền, được sai khiến, hành hạ, đuổi bỏ tôi tớ. Còn người đầy tớ thì chẳng có của cải và
quyền lợi gì, chỉ biết bán sức mình để kiếm sống, nuôi thân, vâng dạ theo lời chủ. Họ là
những người nô lệ (xin không đề cập tới những cuộc đấu tranh).
Còn trong thời đại ngày nay, theo Người đày tớ Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc
gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh”

Và quyền làm chủ của nhân dân được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Thứ nhất là
quyền bầu cử,ứng cử, quyền giám sát góp ý phê bình cán bộ và các cơ quan nhà nước ,
quyền khiếu nại và tố cáo việc làm sai phạm của cá nhân và cơ quan nhà nước, quyền bãi
miễn các đại biểu do mình bầu ra.
Dân làm chủ
Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ”; “chế độ ta là chế
độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”. Thực tế cho thấy, chỉ khi nào dân đủ năng lực
“làm chủ” và “làm chủ” một cách tự nguyện, xuất sắc thì dân mới thực sự “là chủ”;
nếu không, dân chỉ “là chủ” trên danh nghĩa. Hồ Chí Minh cũng thấu hiểu, từ địa vị nô
lệ bước lên địa vị chủ nhân xã hội, không ít người chưa quen gánh vác, thiếu sự tự tin,
tự nguyện khi thực thi trách nhiệm làm chủ của mình. Vì thế, Người căn dặn nhân
dân: “Làm chủ” thì phải có trách nhiệm vun vén cho lợi ích chung theo tinh thần cái gì
có lợi cho việc chung tức là có lợi cho nhà mình, cái gì hại cho việc chung là hại cho
nhà mình, phải cần kiệm xây dựng nước nhà chứ “làm chủ không có nghĩa là muốn ăn
bao nhiêu thì ăn, muốn làm bao nhiêu thì làm”.

Làm chủ thì tuyệt đối không được phép ỷ lại. Hồ Chí Minh nói rõ: “Cứ chờ Đảng và
chờ Chính phủ giúp đỡ thì không đúng đâu. Đảng và Chính phủ đề ra chính sách, phái
cán bộ về hướng dẫn, thế là giúp đỡ. Nhưng đó là phụ. Lực lượng nhân dân tổ chức
nhau lại là chính. Không nên ỷ lại, mà phải tự lực cánh sinh”. Thực hiện trách nhiệm
“làm chủ” thì người dân còn phải tự giác đấu tranh với những hiện tượng phản dân
chủ như “nhà mình có rác thì phải cầm chổi mà quét chứ không phải kêu la mà nhà
sạch được. Kêu la mà không tự mình quét là thiếu tinh thần cách mạng, tinh thần dân
chủ”. Làm chủ thì người dân cũng phải có trách nhiệm giữ đúng đạo đức công dân,
làm tròn mọi bổn phận của công dân. Ý thức, năng lực và trách nhiệm “làm chủ”
chính là “thước đo” sự giác ngộ chính trị của công dân.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tác phẩm Thường thức chính trị
(1953) bác đã viết "dân chü tức là dân là chủ”, người chỉ rõ …

>Sự ra đời và phát triển của dân chủ

- Dân chủ nguyên thuỷ: chưa có nền dân chủ chỉ có giá trị dân chủ. Hình thức dân
chủ sơ khai chất phác. Giá trị dân chủ được thể hiện qua : có việc bầu ra người đứng
đầu, có quyền tự do bình đẳng (quyền thiêng liêng trong thị tộc bộ lạc ) thời kỳ bình
đẳng của cải là của chung chưa có tư hữu.Chưa có chế độ tư hữu

3 lần phân công lao động: chăn nuôi, thủ công, thương nghiệp phát triển

 nhà nc chiếm hữu nô lệ

- Dân chủ chủ nô: nền dân chủ xuất hiện sớm nhất .Athen(chủ nô dân chủ) và
spac( chủ nô quý tộc)gắn liền với chế độ tư hữu. Hai giai cấp điển hình đó là chủ nô
và nô lệ .Chủ nô chiếm SL ít nhưng họ sở hữuu toàn bộ tài sản và nô lệ( không được
coi là người và được coi là những công cụ biết nói mà họ là LLLĐ chính vd: nhà nước
athen – lập ra hội đồng có 500.000 do cải tổ trước kia chỉ có 40000 người ( 150000
được coi là dân: tăng lữ , quý tộc, nông dân tự do ) 35000 k được coi là dân . VD: nhà
nc athen- tiêu biểu cho nền dân chủ chủ nô. Nhà nc spac nhưng k phát triển bằng nhà
nc athen

Giai cấp duy trì sự thống trị gia trưởng

Dân ở thời kỳ này gồm : chủ nô. Quý tộc , tri thức, tăng lữ, thương gia

- Dân chủ phong kiến: thời kỳ đen tối. chế độ phong kiến độc tài chuyên chế không
có quân chủ. Quyền hành nắm trong tay là vua (tư tưởng vương quyền thần quyền).
Giai cấp nông dân ( có lợi ích đối kháng ): giai cấp sản xuất chính của XH.K có quyền
hành. Vì k có dân chủ nên là họ k có hình thức bỏ phiếu hay bỏ vỏ sò nên là trong thời
kỳ này sẽ theo tư tưởng “cha truyền con nối” con vua thì lại làm vua, con sãi ở chùa
thì quét lá đa . TLSX sẽ thuộc về vua chúa. Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn

Tuy nhiên ở Việt Nam trong thời kỳ này nhưng giá trị và tư tưởng vẫn có. Ở trung
quốc thì nếu là nam tước thì con trai họ sẽ là nam tước. Còn ở Việt Nam thì vẫn có
con vua thì lại làm vua nhưng con quan lại thì lại dựa vào chủ yếu do thi cử . Người ta
sẽ thi để một bước tùe dân thành quan đồng chiểu. Thời Lý, văn miêu chỉ dành cho
con thế gia. Khi đến nhà TRần thì đã được mở rộng ra cho cả thương gia. Thời nhà
Lê, vẫn khuyến khích học hành , nếu con xuất thân từ gia đình nghoè khó nếu thi
hương thi hội thi đình thì sẽ một bước tiến tới làm quan.

-Dân chủ tư sản: giai cấp tư sản và vô sản


Tư sản:thống trị xã hội, lập ra nhà nước và pháp luật nhằm bảo vệ đặc quyền
đặc lợi của giai cấp tư sản

Vô sản: làm ra phần lớn. của cải, nghèo khổ, bị đàn áp, bị hạn chế quyền dân chủ

-Dân chủ XHCN : nhà nc đầu tiền thực hiện quyền lực thuộc về nhân dân.

 Kết luận:

You might also like