Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CHƯƠNG 8.

TÍCH PHÂN HÀM HAI BIẾN


8.1. Tích phân kép
8.1.1. Định nghĩa
Cho hàm z = f(x,y) xác định trên miền hữu hạn D nằm trong mặt phẳng Oxy
 Chia tùy ý miền D thành n miền nhỏ D1, D2, … , Dn (không có điểm trong chung), có các
diện tích tương ứng S1, S2, … , Sn.
 Trong mỗi miền Di lấy một điểm tùy ý Mi(xi, yi) và tính f (M i )Si  f (x i , yi )Si ; i  1, n .
n
 Lập tổng I n   f (x i , yi ) Si ; Tổng In được gọi là tổng tích phân của hàm f(x) trong miền
i 1

D.
n 
 Tìm giới hạn lim I n trong quá trình max di  0 ở đây di là đường kính của miền Di
n  i 1, n

(đường kính của một miền đóng là khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bất kỳ trên biên của
miền ấy). Nếu lim I n  I xác định, không phụ thuộc vào cách chia miền D và cách chọn
n 

các điểm Mi thì ta nói: f(x,y) khả tích trên D và I được gọi là tích phân kép của hàm số
f(x,y) trong miền D và được ký hiệu là

I   f ( x, y )dS
D

n
Như vậy I   f ( x, y )dS  lim
n 
 f (x , y )S i i i
D (maxdi 0) i 1

Ở đây f(x,y) là hàm dưới dấu tích phân;


dS là yếu tố lấy tích phân;
D là miền lấy tích phân;
X, y là biến số tích phân.
Định lý. Nếu hàm f(x,y) liên tục trên miền hữu hạn D thì khả tích trên D.
Vì tích phân kép không phụ thuộc vào cách chia miền D, nên ta có thể chia D bởi các đường
song song với các trục Ox, Oy. Các miền Di nói chung là hình chữ nhật. Do đó dS  dx.dy
. Vì vậy ta có:
I   f ( x, y )ds   f ( x, y )dxdy
D D

Từ định nghĩa ta co các kết quả sau:

1
1) Tích phân kép chỉ phụ thuộc vào hàm dưới dấu tích phân và miền lấy tích phân, không
phụ thuộc vào ký hiệu của các biến lấy tích phân:
 f ( x, y)dxdy   f (u, v)dudv
D D

2) Thể tích V của hình trụ cong: Phía trên giới hạn bởi mặt cong S có phương trình z=f(x,y),
ở đây f(x,y)0 là hàm liên tục và xác định trên D; đáy là miền D; mặt xung quanh có đường
sinh song song với trục Oz:
V   f ( x, y )dxdy
D

3) Khi f(x,y)1 với mọi (x,y) D ta có công thức tính diện tích miền phẳng D:
S D   dxdy
D

8.1.2. Tính chất


Cách định nghĩa tích phân kép và tích phân xác định hoàn toàn tương tự, do đó các tính
chất của tích phân kép cũng tương tự như các tính chất của tích phân xác định:
1)   f ( x, y)  g(x, y)  dxdy   f (x, y)dxdy   g(x, y)dxdy
D D D

2)  kf ( x, y)dxdy  k  f ( x, y )dxdy
D D

3) Nếu miền D được chia thành hai miền D1, D1 (không có điểm trong chung) thì
 f ( x, y)dxdy   f ( x, y )dxdy   f ( x, y)dxdy
D D1 D2

4) Nếu f(x,y)  0 với mọi (x,y) D thì  f ( x, y)dxdy  0


D

Nếu f(x,y)  0 với mọi (x,y) D thì  f ( x, y)dxdy  0


D

5) Nếu f(x,y)  g(x,y) với mọi (x,y) D thì  f ( x, y)dxdy   g( x, y )dxdy


D D

6) Nếu m  f(x,y)  M với mọi (x,y) D thì m.S D   f ( x, y )dxdy  M .S D


D

7) Nếu f(x,y) liên tục trên D thì trong miền nayfcos ít nhất một điểm M ( x , y ) sao cho

 f ( x, y)dxdy  f ( x , y ).S
D
D

8.1.3. Cách tính tích phân kép


a) Miền lấy tích phân D là hình chữ nhật

2
Xét tích phân kép I   f ( x, y )dxdy ; D = {(x,y)  R2 : a  x b, c  y d}
D

b d d b
Khi đó I   f ( x, y )dxdy   dx  f ( x, y ) dy   dy  f ( x, y ) dx
D a c c a

Chú ý:
b
1) Khi tính  f ( x, y )dx
a
ta coi y là hằng số

d
Khi tính  f ( x, y )dy
c
ta coi x là hằng số.

b d
2) Nếu f(x,y) = f1(x). f2(y) thì  f ( x, y )dxdy   f ( x)dx. f
D a
1
c
2 ( y ) dy .

Ví dụ 1. Tính tích phân kép I   xydxdy trong đó D là hình chữ nhật 0  x  1; 0 y2
D

1 2 1 2
x2 y2
Ta có I   xydxdy   xdx. ydy  . 1
D 0 0
2 0
2 0

Ví dụ 2. Tính tích phân kép I   e dxdy trong đó D là hình chữ nhật 0  x  1; 0 y1
x y

D
1 1
1 1
Ta có I   e x  y dxdy   e x dx. e y dy  e x 0 . e y 0  (e  1) 2
D 0 0

1
Ví dụ 3. Tính tích phân kép I   dxdy trong đó D giới hạn bởi các đường
x  y
2
D

x  1; x  2; y  1; y  3.
2 3 2 3
1 dy 1
Ta có I   dxdy   dx   dx
x  y  
2 2
D 1 1 ( x y ) 1
x y 1

2
 1 1 
 
2
 I    dx   ln x  3  ln x  1
1
x  3 x 1 1

6
  ln 5  ln 3  ln 4  ln 2  ln
5
b) Miền lấy tích phân D là miền bất kỳ bị chặn
 Miền D là hình thang cong xác định bởi
D = {(x,y)  R2 : a  x  b; y1(x)  y  y2(x)}
Với y1(x); y2(x) là các hàm liên tục trên [a, b]. Nếu f(x,y) liên tục trên D thì

3
b y2 ( x )

I   f ( x, y ) dxdy   dx  f ( x, y ) dy (8.1)
D a y1 ( x )

 Tương tự nếu miền D là hình thang cong xác định bởi


D = {(x,y)  R2 : c  y  d; x1(y)  x  x2(y)}
Với x1(x); x2(x) là các hàm liên tục trên [c, d]. Nếu f(x,y) liên tục trên D thì
d x2 ( y )

I   f ( x, y ) dxdy   d y  f ( x, y )dx (8.2)


D c x1 ( y )

 Giả sử miền D thỏa mãn điều kiện: Mọi đường thẳng song song với trục Oy cắt biên của
miền D không quá 2 điểm. Vẽ hai đường thẳng song song với trục Oy và tiếp xúc với biên
của của D tại hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là a và b. Hai điểm này chia biên của
D thành hai đường cong AmB và AnB có phương trình lần lượt là y = y 1(x) ; y=y2(x) và
lien tục trên [a, b]. Nghĩa là
D = {(x,y)  R2 : a  x  b; y1(x)  y  y2(x)}
 Ta có công thức (8.1).
Tương tự, khi mọi đường thẳng song song với trục Ox cắt biên của miền D không quá 2
điểm ta có công thưc (8.2).
Ví dụ.
2 ln x
1) Tính tích phân kép I   dx  6 xe y dy
1 0

2 ln x 2 2 2
ln x
Giải. I   dx  6 xe y dy   6 xe y 0
dx   6 x ( x  1) dx   (6 x 2  6 x ) dx
1 0 1 1 1

2
6 x3 6 x 2
 I  5
3 2 1

2) Tính tích phân kép I   x 2 ydxdy trong đó D là miền giới hạn bởi các đường
D

y = x; y = 0; x = 2.
2 x 2 x 2 2
x2 y 2 x4 x5 31
Giải. I   dx  x ydy   2
dx   dx  
1 0 1
2 0 1
2 10 1 10

3) Tính tích phân I   xydxdy


D

Trong đó D là miền giới hạn bởi các đường y = x 2; y = 2; x = 0.

4
2 2 2 2 2 2
xy 2 x5 x6 8 4
Giải. I   dx  xydy   2
dx   (2 x  )dx  ( x 2  )  2  
2 12 0 12 3
0 x2 0 x2 0

c) Phương pháp đổi biến


- Công thức đổi biến
Xét I   f ( x, y )dxdy , trong đó f(x,y) là hàm liên tục trên D. Ta có thể đổi biến x=x(u,v);
D

y=y(u,v). Nếu x=x(u,v); y=y(u,v) là những hàm liên tục, có đạo hàm riêng liên tục trên
miền đóng D ' , sao cho tương ứng (u,v)  (x,y) là một song ánh từ D ' lên D (tương ứng
giữa điểm (u,v) và (x,y) là tương ứng 1 – 1). Khi đó ta có:
I   f ( x, y ) dxdy   f ( x(u , v ), y (u , v)) J dudv
D D' (8.3)
Trong đó J là định thức Jacobi được xác định bởi
'
D ( x , y ) xu xv'
J   ' 0
D (u , v ) yu yv'
1 1
hoặc J  ' 0
D(u, v) ux u 'y
D(x, y)
vx' v 'y

với (u,v) D ' (có thể trừ một số hữu hạn điểm của miền D ' ).
- Tọa độ cực
  
Trong mặt phẳng chọn điểm O cố định, gọi là cực. Một véc tơ đơn vị j  OP , tia chưa j
được gọi là trục cực. Hệ tọa độ xác định bởi cực và trục cực được gọi là hệ tọa độ cực.
  
Trong tọa độ cực một điểm M được xác định bởi OM , nếu đặt góc   ( j , OM ) và

r  OM ,  được gọi là góc cực, r được gọi là bán kính cực.  là góc định hướng lấy giá
 
trị dương nếu chiều quay của OP đến trùng với OM ngược chiều kim đồng hồ, lấy giá trị
âm theo chiều ngược lại.
Nếu r > 0; 0 <2 thì cặp số có thứ tư (r,) gọi là tọa độ cực của điểm M trong mặt
phẳng.
- Liên hệ giữa tọa độ Descartes và tọa độ cực của cùng một điểm
Xét hệ tọa độ cực có cực là O, trục cực Ox và hệ tọa độ Oxy. Giả sử tọa độ của điểm M
trong hê tọa độ Descartes và tọa độ cực lần lượt là (x,y) và (r,). Khi đó ta có:

5
 x  r cos 
 .
 y  r sin 
Nếu r > 0; 0   < 2, ta có một song ánh giữa hệ tọa độ Descartes và tọa độ cực.
Tại gốc cực O thì r = 0 và  lấy tùy ý.
- Đổi biến trong hệ tọa độ cực
Ta có định thức Jacobi
xr' x' cos  r sin 
J  r0
y '
y'
sin  rcos
r .
Vì vậy, từ công thức (8.3) ta có công thức đổi biến trong hệ tọa độ cực:
I   f ( x, y ) dxdy   f (rc os ,rsin ) r drd 
D D'

Ở đây, D ' là miền lấy tích phân D của hàm số trong hệ tọa độ cực.
Ta xét ba trường hợp sau:
1) Trường hợp gốc cực O nằm ngoài miền D '
Giả sử miền D ' nằm giữa các tia có  = ,  =  và tia xuất phát từ gốc cực O cắt biên
của miền D ' không quá hai điểm. Giả sử r  r1 ( ) , r  r2 ( ) lần lượt là phương trình
trong hệ tọa độ cực của các cung AmB và CnE. Khi đó, miền lấy tích phân D ' được xác
định bởi các bất đẳng thức:
    

r1 ( )  r  r2 ( )
 r2 ( )

Nên ta có I   d   f (rcos , r sin  ) rdr (8.4)


 r1 ( )

2) Trường hợp gốc cực O nằm trên biên của miền D '
Giả sử mọi tia xuât phát từ gốc cực O cắt biên của miền D ' không quá một điểm (trừ điểm
O) và phương trình của biên này trong hệ tọa độ cực là r  r ( ) . Khi đó, miền lấy tích
phân D ' được xác định bởi các bất đẳng thức:
    

0  r  r ( )
 r ( )

Nên ta có I   d  f (rcos , r sin  )rdr (8.5)


 0

3) Trường hợp gốc cực O nằm trong miền D '

6
Giả sử mọi tia xuât phát từ gốc cực O cắt biên của miền D ' đúng một điểm và phương
trình của biên này trong hệ tọa độ cực là r  r ( ) , với 0    2. Khi đó, miền lấy tích
phân D ' được xác định bởi các bất đẳng thức:
0    2

0  r  r ( )
2 r ( )

Nên ta có I   d 
0 0
f (rcos , r sin  )rdr (8.6)

Ví dụ 1. Tính I   xydxdy , trong đó miền D là một phần tư hình tròn có tâm tại gốc tọa
D

độ, bán kính R, nằm trong góc phần tư thứ nhất.


Giải.
 x  r cos 
- Chuyển sang tọa độ cực, với  .
 y  r sin 
- Phương trình đường tròn tâm O, bán kính R là x2 + y2 = R2 trong hệ tọa độ cực là r = R.
Gốc cực O nằm trên biên của D.
- Miền lấy tích phân D ' trong hệ tọa độ cực xác định bởi các bất đẳng thức:
 
0   
 2
0  r  R

Áp dụng công thức (8.5) ta có


 /2 R  /2 R
I   xydxdy   d   r sin  rcos rdr   d   r 3 sin  cos dr
D 0 0 0 0

 /2 R  /2  /2  /2
r4 R4 R4 R 4 sin 2  R4
I 
0
4
sin  co s d  
4 
0
sin  co s d  
4 
0
sin  d sin  
4 2

8
0 0

Ví dụ 2. Tính tích phân kép I   x 2  y 2 dxdy trong đó D là hình vành khăn


D

1  x2  y2  9 .
Giải.
 x  r cos 
- Chuyển sang tọa độ cực, với  .
 y  r sin 
- Phương trình các đường tròn x 2  y 2  1 và x 2  y 2  9 trong hệ tọa độ cực tương ứng là
r = 1 và r = 3. Gốc cực O nằm ngoài D.

7
- Miền lấy tích phân D ' trong hệ tọa độ cực được xác định bởi các bất đẳng thức:
0    2

1  r  3
Áp dụng công thức (8.4) ta có:
2 3 2 3 2 3 2 2
r3 1 26 52
I  d  r cos   r sin  .rdr   d   r dr   d   (9  ) d     
2 2 2 2 2

0 1 0 1 0
3 1 0
3 3 0 3

Ví dụ 3. Tính I   ( x 2  y 2 )dxdy , trong đó D là miền giới hạn bởi đường tròn


D

x2  y 2  2 x .
Giải.
 x  r cos 
- Chuyển sang tọa độ cực, với  .
 y  r sin 
- Phương trình các đường tròn x 2  y 2  2 x trong hệ tọa độ cực tương ứng là r = 2cos.
Gốc cực O nằm trên biên của D.
- Miền lấy tích phân D ' trong hệ tọa độ cực được xác định bởi các bất đẳng thức:
  
   
 2 2
0  r  2 cos 

Áp dụng công thức (8.5) ta có


 /2 2 cos   /2 2 cos 
r4
I  d  r rdr   d
2

 / 2 0   /2
4 0

 /2  /2
I 

 /2
4 cos 4  d   I  

 /2
(1  cos 2 ) 2 d 

 /2
1  co s 4 3
 

 /2
(1  2 cos 2 
2
)d 
2

Ví dụ 4. Tính tích phân I   ( x 2  y 2 ) 4 dxdy trong đó D là hình tròn x2 + y2  4.

Giải.
 x  r cos 
- Chuyển sang tọa độ cực, với  .
 y  r sin 
- Phương trình các đường tròn x 2  y 2  4 trong hệ tọa độ cực tương ứng là r = 2.
Gốc cực O nằm trong D.
- Miền lấy tích phân D ' trong hệ tọa độ cực được xác định bởi các bất đẳng thức:
8
0    2

0  r  2
Áp dụng công thức (8.6) ta có
2 2 2 2 2
r6 26 64
I  d   r rdr   d    .
4

0 0 0
6 0
6 0
3

8.2. Tích phân đường


8.2.1. Tích phân đường loại một
a) Định nghĩa
Cho hàm f(M)=f(x,y) xác định trên cung phẳng AB.
 Chia cung AB thành n cung nhỏ bởi các điểm A ≡ A0, A1, A2, … , An  B. Gọi độ dài
của cung Ai-1Ai là Si ; i  1, n .
 Trên cung Ai-1Ai lấy một điểm tùy ý Mi(xi, yi). Lập tổng
n
I n   f ( xi , yi )Si . In được gọi là tổng tích phân của hàm f(x,y) trên cung AB.
i 1

Nếu lim I n  I , sao cho I là một giá trị xác định không phụ thuộc vào cách chia cung
n 
(m ax Si 0)

AB và cách chọn điểm Mi trên mỗi cung nhỏ Ai-1Ai thì ta nói hàm f(x,y) là khả tích trên
cung AB và số I được gọi là tích phân đường loại một của hàm f(x,y) trên cung AB và
được ký hiệu là 
AB
f ( x, y )ds . Như vậy

 f ( x, y )ds  lim
n 
 f ( x , y )S
i i i
AB (m ax Si 0) i 1

Định nghĩa cung trơn


 Cung AB được cho bởi phương trình y = y(x); x1 x  x2, được gọi là cung trơn nếu
y(x) có đạo hàm liên tục trên [x1, x2].
 Cung AB được cho bởi phương trình x = x(t), y = y(t) ; t 1 t  t2, được gọi là cung trơn
nếu x(t), y(t) có đạo hàm liên tục trên [t1, t2].
 Cung AB được gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm một số hữu hạn các cung trơn.
Định lý. Nếu cung AB trơn từng khúc và hàm f(x,y) liên tục trên cung AB thì f(x,y) khả
tích trên cung AB.
Chú ý.

9
1) Trong tích phân đường loại một người ta không quan tâm đến chiều của cung AB.
2) Nếu cung AB có khối lượng riêng tại M(x,y) là f(x,y) thì khối lượng của cung AB là

AB
f ( x, y )ds nếu tích phân này tồn tại.

3) Chiều dài của cung AB được tính bởi công thức  ds


AB
.

4) Tích phân đường loại một có các tính chất tương tự tính chất của tích phân xác định.
b) Cách tính
Giả sử cung AB trơn, và hàm số f(x,y) liên tục trên cung AB.
 Nếu cung AB cho bởi phương trình y = y(x), a  x  b thì
b


AB
f ( x, y )ds   f ( x, y ( x)) 1  y ' 2 ( x) dx
a
(8.7)

 Nếu cung AB cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y(t); t 1 t  t2. Vì yt'  y x' . x t' 
yt'
y x'  , thay vào (8.7) ta có
xt'
t2


AB
f ( x, y )ds   f ( x(t ), y (t)) x ' 2 (t )  y ' 2 (t) dt
t1
(8.8)

Ví dụ 1. Tính tích phân đường I   (2 x  y )ds trong đó L có phương trình


L

2 x  y  1;0  x  1
Giải. Ta có y = 1-2x; y’ = -2
1 1 1

 I   (2 x  2 x  1) 1  (2) dx   5dx  5 x  5 .
2

0 0 0

Ví dụ 2. Tính tích phân đường I   (4 x  6 y )ds trong đó L là đoạn thẳng nối các điểm
2

A(0;0) và B(1;1).
Giải. Đoạn L có phương trình y = x  y’ = 1.
1
1
 I   (4 x  6 x 2 ) 1  12 dx  2(2 x 2  2 x3 )  4 2 .
0
0

x2 y 2
Ví dụ 3. I   xyds , trong đó L là cung elip 2  2  1 trong góc vuông thứ nhất.
L 4 5
Giải. Phương trình tham số của cung L là
 x  4 cos t
 (0 t  /2)
 y  5sin t
Ta có x ' 2 (t )  y ' 2 (t)  (4sint) 2  (5cos t )2

10
1  cos 2t 1  cos 2t 41 9
 x ' 2 (t )  y ' 2 (t)  16  25   co s 2t
2 2 2 2
Theo công thức (8.8) ta có
 /2  /2  /2
41 9 41 9 1 41 9 9
I 
0
4co st.5sin t  co s 2tdt  10  sin 2t
2 2 0
 co s 2tdt  10
2 2 9 
0
 co s 2td cos 2t
2 2 2
 /2
3
10 2  41 9  1220
 I    co s 2t  
9 3  2 2  27
0

8.2.2. Tích phân đường loại hai


a) Định nghĩa
Cho hai hàm số P(x,y) và Q(x,y) xác định trên cung phẳng BC.
 Chia cung BC thành n cung nhỏ bởi các điểm B ≡ B0, B1, B2, … , Bn  C. Điểm Bi có
tọa độ là Bi(xi, yi), i  1, n . Độ dài của cung Bi-1Bi ký hiệu là Si.
 Trên cung nhỏ Bi-1Bi lấy điểm Mi(i, i) tùy ý. Tính P(i , i )xi  Q(i , i )yi , trong

đó xi = xi - xi-1 ; yi = yi - yi-1 là các hình chiếu của véc tơ Bi 1 Bi trên Ox và Oy.
n
 Lập tổng I n   [P ( i ,  i ) xi  Q( i , i ) yi ]
i 1

 Nếu lim I n  I , sao cho I là một giá trị xác định không phụ thuộc vào cách chia cung
n 
(m ax Si 0)

BC và cách chọn điểm Mi trên mỗi cung nhỏ Bi-1Bi thì số I được gọi là tích phân đường
loại hai của hàm số P(x,y) và Q(x,y) dọc theo cung phẳng BC chiều từ B đến C và được ký
hiệu là  P( x, y )dx  Q( x, y )dy . Như vậy
BC

n
I  P( x, y )dx  Q( x, y )dy  lim
n 
 [P( ,  )x
i i i  Q( i , i )yi ]
BC (m ax Si  0) i 1

Người ta chứng minh được rằng nếu cung phẳng BC trơn và các hàm số P(x,y) và Q(x,y)
liên tục trên cung BC thì tích phân đường loại hai tồn tại.

Chú ý 1. Vì đổi chiều cung phẳng từ C đến B thì các hình chiếu của véc tơ Bi 1 Bi trên
Ox, Oy đổi dấu:
 P( x, y )dx  Q( x, y)dy    P( x, y )dx  Q( x, y)dy
BC CB

Chú ý 2. Trong trường hợp cung BC là đường cong kín L, ta quy ước chọn chiều dương
trên L là chiều sao cho đi dọc theo L theo chiều đã chọn sẽ thấy miền giới hạn bởi L gần
mình nhất ở phía bên trái, chiều ngược lại là chiều âm. Người ta ký hiệu tích phân đường
loại hai dọc theo đường cong kín L theo chiều dương là
 P( x, y)dx  Q( x, y)dy
L

11
hoặc  P( x, y)dx  Q( x, y )dy
L

Chú ý 3. Cần tính công A của lực F tác động lên một chất điểm M chuyển động trên cung
 
phẳng BC chiều từ B đến C. Lực F ( M )  F (x, y) biến thiên liên tục dọc theo cung BC và
    
có hình chiếu lên hai trục Ox, Oy là P(x,y) và Q(x,y) ( F (x, y)  P(x, y)i  Q( X , y ) j ; i, j là
các véc tơ đơn vị lần lượt của các trục Ox, Oy). Nếu P(x,y), Q(x,y) là những hàm liên tục
trên cung BC
A  P( x, y)dx  Q( x, y )dy
BC

Chú ý 4. Tích phân đường loại hai có các tính chất như tích phân xác định.
b) Cách tính
Ta cần tính  P( x, y )dx  Q( x, y )dy . Giả sử cung BC là trơn và các hàm P(x,y), Q(x,y)
BC
liên

tục trên cung BC. Có hai trường hợp


Trường hợp 1. Cung BC cho bởi phương trình y = y(x), điểm B có tọa độ có tọa độ (xB,yB)
điểm C có tọa độ (xC,yC) khi đó ta có
xC

 P( x, y )dx  Q( x, y )dy   [P ( x,y ( x))  Q( x, y( x)) y (x)]dx


'

BC xB (8.9)
Nếu cung BC cho bởi phương trình x = x(y) thì:
yC

 P( x, y )dx  Q( x, y)dy   [P( x( y),y ) x ( y )  Q( x( y ), y )]dy


'

BC yB (8.10)
Trường hợp 2. Cung BC cho bởi phương trình tham số x = x(t), y = y(t). Điểm B tương
ứng với tB, điểm C tương ứng với tC khi đó
tC

 P( x, y )dx  Q( x, y)dy   [P( x(t ),y (t)) x (t )  Q( x(t ), y(t)) y (t)]dt (8.11)
' '

BC tb

Ví dụ 1. Tính I   xydx  (( y  x)dy , trong đó L là đoạn đường cong từ điểm O(0,0) đến
L

điểm A(1,1) có phương trình là:


a) y = x3;
b) x = y2.
Giải.
a) Ta có dy = 3 x2dx, theo công thức (8.9) ta được

12
1
1 1
 x 6 x5 3x 4  1
I   [x  ( x  x )3x ]dx   [3x  x  3 x ]dx   
4 3 2 5 4 3
  
0 0  2 5 4 0 20

b) Ta có dx = 2ydy, theo công thức (8.10) ta được


1
1 1
 2 y5 y3 y 2  17
I   [y 2 y  ( y  y )]dy=  (2 y  y  y)]dy= 
3 2 4 2
    .
0 0  5 3 2  0
30

Ví dụ 2. Tính I   ydx  xdy



, Trong đó L là nửa đường tròn nằm phía trên trục hoành có
L

2
phương trình x + y2= 9.
Giải. Phương trình tham số của L:
 x  3cos t
 (0 t )
 y  3sin t
Ta có dx = -3sintdt; dy= 3costdt; tB= 0, tC= , theo công thức (8.11) ta được
 

 [3s int(3sin t )  3cos t (3cos t )]dt=-9 dt  9 .


0 0

CHƯƠNG 9. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

13
§1. CÁC ĐỊNH NGHĨA

Định nghĩa 1. Phương trình vi phân là phương trình liên hệ giữa biến độc lập, hàm chưa
biết và các đạo hàm của hàm số đó.

Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp n là:

F ( x, y, y ' ,..., y( n ) )  0 (1)

' (n)
Trong đó x là biến độc lập; y = y(x) là hàm số phải tìm; y ,..., y là đạo hàm các cấp
của hàm y = y(x), trong đó không được khuyết y(n).

Định nghĩa 2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp n là phương trình có dạng:

y ( n )  a1 ( x ) y ( n 1)  ...  an 1 ( x) y '  an ( x) y  b  x  (2)

' (n)
Vế trái là hàm bậc nhất đối với y , y ,..., y ; ai ( x); i  1, n ; b( x) là các hàm cho trước.

Nếu b(x)  0 thì (2) được gọi là phương trình tuyến tính thuần nhất.

Nếu b(x)  0 thì (2) được gọi là phương trình tuyến tính không thuần nhất.

Định nghĩa 3. Giải một phương trình vi phân là đưa phương trình vi phân đó về một hoặc
một số đẳng thức tương đương, trong đó không con dấu đạo hàm hay dấu vi phân. Mỗi
một đẳng thức tương đương đó được gọi là một nghiệm của phương trình.

§2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT

1. Giới thiệu chung về phương trình vi phân cấp một

a) Dạng của phương trình vi phân cấp một:

Dạng Tổng quát: F (x, y, y' )  0

dy
Dạng chính tắc: y '  f ( x, y) hay  f ( x, y )
dx

b) Định lý về sự tồn tại và duy nhất nghiệm

Định lý. Xét phương trình y '  f ( x, y) . Nếu hàm f(x,y) liên tục trong miền mở D  R2 thì
với mỗi điểm (x0, y0) D luôn tồn tại nghiệm y = y(x) sao cho y(x0) = y0. Nếu đạo hàm
riêng f y' ( x, y ) cũng liên tục thì nghiệm đó là duy nhất.

14
Điều kiện y0 = y(x0) được gọi là điều kiện ban đầu và được ký hiệu là y x  x  y0 .
0

c) Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng

Định nghĩa 1. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp một là nghiệm có dạng
y=(x,C), trong đó C là hằng số tự do. Nghiệm có dạng (x, y, C) = 0, trong đó C là
hằng số tự do, được gọi là tích phân tổng quát của phương trình .

Định nghĩa 2. Từ nghiệm tổng quát y=(x,C) cho C nhận một giá trị cụ thể C = C 0 thì
y=(x,C0) được gọi là một nghiệm riêng của phương trình. Tư tích phân tổng quát

(x, y, C) = 0 cho C nhận một giá trị cụ thể C = C0 thì (x, y, C0) = 0 được gọi là một
tích phân riêng của phương trình.

Chú ý. Phương trình có thể có nghiêm cá biệt (nghiệm kỳ dị), không bao hàm trong
nghiệm tổng quát với bất kỳ hằng số C cụ thể nào.

2. Phương trình vi phân cấp một biến số phân ly

a) Dạng: f(x)dx = g(y)dy

b) Cách giải: lấy tích phân hai vế  f ( x)dx   g ( y)dy


Chú ý: Khi lấy tích phân chỉ cần cộng thêm một hằng số C vào một vế.

Ví dụ 1. Giải phương trình x 3 ( y  1) dx  ( x 4  1)( y  2)dy  0

Giải. Ta có x 3 ( y  1)dx  ( x 4  1)( y  2)dy

x3 y2
 4 dx   dy ( y  1; x 2  1  0)
x 1 y 1

1 d ( x 4  1) 3

4  x 1
4
   (1 
y 1
)dy

1
Vậy ln x 4  1   y  3ln y  1  C Là tích phân tổng quát của phương trình đã
4
cho.

Ngoài ra y = 1 là một nghiệm cá biệt.

Ví dụ 2. Giải phương trình y ' sin x lny  y  0

15
Giải. Dễ thấy y = 0 không phải là nghiệm của phương trinh, do đó phương trình đã cho
có thể viết dưới dạng

ln y dx ln y dx
y
dy 
s inx
lấy tích phân hai vế ta được  y
dy  
s inx

ln 2 x x
 Ta có nghiệm tổng quát của phương trình là  ln tan C .
2 2

3. Phương trình đẳng cấp cấp một

dy y
a) Dạng:  ( ) (3)
dx x

dy du
b) Cách giải: Đặt y  ux  y '  u  xu '   ux ; u là một hàm số của x.
dx dx

du du
(3)  u  x   (u )  x   (u )  u (4)
dx dx

du dx du
 Nếu (u) – u  0, từ (4)    ln x    ln C   (u )  ln C ;
 (u )  u x  (u )  u
1
(u) là một nguyên hàm của .
 (u )  u

 x = C.e(u)

y dy y
 Nếu (u) – u  0   (u )  u  , (3)    y  Cx
x dx x

 Nếu (u) – u = 0 tại u = u0 . Thử trực tiếp ta được y = u0.x là nghiệm của phương
trình.

dy x  y
Ví dụ 1. Giải phương trình 
dx x

dy du
Giải. Đặt y  ux   ux
dx dx

du du 1
Phương trình trở thành u  x 1  u  x  1  du  dx  u  ln x  C
dx dx x

 y  x(ln x  C ) .

16
x y
Ví dụ 2. Giải phương trình y ' 
x y

dy du du 1  u du 1  2u  u 2
Giải. Đặt y  ux   ux  ux   x 
dx dx dx 1  u dx 1 u

dx (1  u ) du 1 1
  2  ln x   ln u 2  2u  1  ln C  x2(u2 +2u -1) = C
x u  2u  1 2 2

 y2 + 2xy –x2 = C .

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là y2 + 2xy –x2 = C , trong đó C là hằng
số tùy ý.

4. Phương trình tuyến tính cấp một

a) Dạng: y’ + p(x)y = q(x) (5)

trong đó p(x), q(x) là các hàm liên tục.

Nếu q(x)  0 thì (5) được gọi là phương trìn tuyến tính thuần nhất.

Nếu q(x)  0 thì (5) được gọi là phương trìn tuyến tính không thuần nhất.

b) Tính chất

1) Nếu y là một nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất, ŷ là một nghiệm
riêng của phương trình không thuần nhất thì y  yˆ là một nghiệm tổng quát của phương
trình không thuần nhất.

2) (Nguyên lý chồng chất nghiệm).

Nếu ŷ1 là một nghiệm riêng của phương trình y’ + p(x)y = q 1(x);

ŷ2 là một nghiệm riêng của phương trình y’ + p(x)y = q 2(x).

Thì yˆ1  yˆ 2 là một nghiệm riêng của phương trình y’ + p(x)y = q 1(x) + q2(x).

c) Giải bằng phương pháp biến thiên hằng số

Khi việc tìm một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là khó thì việc tìm
nghiệm tổng quát của (5) có thể thực hiện theo phương pháp “biến thiên hằng số” như
sau:

17
Bước 1. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y’ + p(x)y = 0.

dy dy
  p( x ) dx  y  C .e 
 p ( x ) dx
Ta có   p ( x ). y  , C là hằng số tùy chọn
dx y

(nghiệm y = 0 có bao hàm trong nghiệm tổng quát trên).

Bước 2 (biến thiên hằng số). Trong nghiệm tổng quát y  C .e 


 p ( x ) dx
của phương trình
thuần nhất, ta coi C là hàm của x: C = C(x).

 Khi đó y '  e  .C ' ( x)  p( x).e 


 p ( x ) dx  p ( x ) dx
.C(x)

 Thay vào phương trình không thuần nhất y’ + p(x)y = q(x) ta có

e  .C ' ( x )  p ( x ).e  .C(x)  p( x).C(x).e 


 p ( x ) dx  p ( x ) dx  p ( x ) dx
 q( x)

 C ' ( x )  q ( x ).e 
p ( x ) dx

 C(x)   q ( x ).e 
p ( x ) dx
dx  C (C là hằng số tùy ý)

Bước 3. Thay C(x) vừa tìm được vào nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất ta
được nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất:

y  (  q( x).e  dx  K ).e 
p ( x ) dx  p ( x ) dx

Ví dụ 1. Giải phương trình y '  y cot x  2 x sin x

Giải.

B1. Tìm nghiệm tổng quát của phườn trình thuần nhất: y '  y cot x  0

dy dy
Ta có  y cot x   cot xdx Lây tích phân hai vế ta được
dx y
dy cosx
 y

s inx
dx  ln y  ln s inx  ln C  y  C sin x

B2. Biến thiên hằng số: coi C = C(x) ta được


 y  C ( x)sin x  y '  C ' ( x)sin x  C ( x) cos x Thay vào phương trình không thuần nhất
đã cho ta được

18
C ' ( x)sin x  C ( x) cos x  C ( x) cos x  2 x sin x hay C ' ( x)  2 x Lấy tích phân hai vế ta được

C ( x)  x 2  C

B3. Thay C(x) vừa tìm được vào nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất ta được
nghiệm tổng quát của phương trình đã cho:

y  ( x 2  C)sin x (C là hằng số tỳ ý)
2
Ví dụ 2. Giải phương trinh y '  2 xy  3 x 2 e  x

Giải.

B1. Tìm nghiệm tổng quát của phườn trình thuần nhất: y '  2 xy  0

dy dy
Ta có  2 xy   2 xdx Lây tích phân hai vế ta được ln y   x 2  ln C
dx y
2
 y  Ce  x

B2. Biến thiên hằng số: coi C = C(x) ta được


2 2 2
 y  C ( x )e  x  y '  C ' ( x )e  x  2 xC ( x )e  x

Thay vào phương trình không thuần nhất đã cho ta được


2 2 2 2
C ' ( x )e  x  2 xC ( x)e  x  2 xC ( x)e  x  3 x 2 e  x hay C ' ( x)  3x 2 Lấy tích phân hai vế ta
được

C ( x)  x3  C

B3. Thay C(x) vừa tìm được vào nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất ta được
nghiệm tổng quát của phương trình đã cho:

 x2
y  ( x  C )e 3
(C là hằng số tùy ý).

§3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI

1. Giới thiệu chung về phương trình vi phân cấp hai

a) Dạng

Dạng tổng quát: F ( x, y, y ' , y '' )  0

19
Dạng chính tắc: y ''  f ( x, y, y ' )

b) Định lý về tồn tại và duy nhất nghiệm

Định lý. Xét phương trình y ''  f ( x, y, y ' ) . Nếu f ( x, y, y ' ) liên tục trong miền mở D nào
đó chứa điểm ( x0 , y0 , y0' ) thì tồn tại nghiệm y = y(x) của phương trình sao cho
y ( x0 )  y0 ; y ' ( x0 )  y0' . Nếu f y' ( x, y, y ' ); f y'' ( x, y, y ' ) cũng lien tục trên D thì nghiệm nói
trên là duy nhất.

c) Nghiệm tổng quát và nghiệm riêng

Định nghĩa 1. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp hai là nghiệm có dạng
y=(x,C1,C2), trong đó C1,C2 là những hằng số tự do. Nghiệm có dạng (x, y, C1,C2) = 0,
trong đó C1,C2 là những hằng số tự do, được gọi là tích phân tổng quát của phương trình .

Định nghĩa 2. Từ nghiệm tổng quát y=(x,C1,C2) cho C1,C2 nhận một giá trị cụ thể
C1  C01 ; C2  C02 thì y   ( x, C01 , C02 ) được gọi là một nghiệm riêng của phương trình. Tư
tích phân tổng quát (x, y, C1,C2) = 0 cho C1,C2 nhận một giá trị cụ thể C1  C01 ; C2  C02
thì ( x, y, C01 , C02 )  0 được gọi là một tích phân riêng của phương trình.

2. Phương trình tuyến tính cấp hai

a) Dạng của phương trình vi phân tuyến tính cấp hai

Phương trình vi phân tuyến cấp hai là phương trình có dạng:

y ''  p( x) y '  q( x) y  f ( x) trong đó p(x), q(x), f(x) là các hàm số liên tục.

 Nếu f(x)  0 thì phương trình được gọi là thuần nhất.

 Nếu f(x)  0 thì phương trình được gọi là không thuần nhất.

b) Tính chất

1) Nếu y là một nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất y ''  p( x) y '  q( x) y  0 , ŷ
là một nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất y ''  p( x) y '  q( x) y  f ( x) thì
y  yˆ là một nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất.

2) (Nguyên lý chồng chất nghiệm).

20
Nếu ŷ1 là một nghiệm riêng của phương trình y ''  p( x) y '  q( x) y  f1 ( x) ;

ŷ2 là một nghiệm riêng của phương trình y ''  p( x) y '  q( x) y  f 2 ( x) .

Thì yˆ1  yˆ 2 là một nghiệm riêng của phương trình y ''  p( x) y '  q( x) y  f1 ( x)  f 2 ( x) .

3. Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

a) Dạng của phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng

Phương trình tuyến tính cấp hai hệ số hằng có dạng:

y ''  py '  qy  f ( x) (6)

trong đó p, q là hằng số.

Phương trình

y ''  py '  qy  0 (7)

được gọi là phương trình thuần nhất tương ứng với phương trình (6).

b) Cách giải (Áp dụng tính chất 1 trong mục 2.)

Bước 1. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất

Phương trình bậc hai đối với k

k2 + pk + q = 0 (8)

được gọi là phương trình đặc trưng của phương trình (7).

Định lý

1) Nếu phương trình đặc trưng có hai nghiệm phân biệt k 1, k2 khi đó nghiệm tổng quát
của (7) là:

y  C1e k1x  C2 ek2 x

Trong đó C1, C2 là các hằng số tự do.

2) Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép k1= k2 khi đó nghiệm tổng quát của (7) là:

y  (C1 x  C2 )e k1x

21
Trong đó C1, C2 là các hằng số tự do.

3) Nếu phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức  i khi đó nghiệm tổng quát của
(7) là:

y  e x (C1cos  x  C2 sin  x)

Trong đó C1, C2 là các hằng số tự do.

Ví dụ. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sau

1) y’’ + 2y’ -3y = 0

Giải. Phươn trình đặc trưng k2 + 2k + -3 = 0 có hai nghiệm riêng biệt k1 =1; k2 =-3
3 x
Vậy nghiệm tổng quát của PT là y  C1e  C2 e
x
.

2) y’’ - 4y’ +4y = 0

Giải. Phươn trình đặc trưng k2 - 4k + 4 = 0 có nghiệm kép k1 = k2 = 2

Vậy nghiệm tổng quát của PT là y  (C1 x  C2 )e .


2x

3) y’’ + 2y’ +5y = 0

Giải. Phươn trình đặc trưng k2 + 2k + 5 = 0 có nghiệm phức -1  2i


x
Vậy nghiệm tổng quát của PT là y  e (C1cos 2 x  C2 sin 2 x) .

Bước 2. Tìm nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất

Trường hợp 1. f ( x)  e x Pn ( x) . Ở đây Pn(x) là đa thức bậc n của x;  là hằng số thực.

Định lý. Phương trình y ''  py '  qy  e x Pn ( x ) có nghiệm riêng dưới dạng:

x
1) y  e Qn ( x ) nếu  không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng.

x
2) y  xe Qn ( x ) nếu  là nghiệm đơn của phương trình đặc trưng.

2 x
3) y  x e Qn ( x ) nếu  là nghiệm kép của phương trình đặc trưng.

22
Trong đó Qn(x) là đa thức bậc n của x với các hệ số chưa biết và có thể xác định chúng
bằng phương pháp hệ số bất định.

Ví dụ 1. Giải phương trình y’’ + 5y’ +6y = 3

Giải. Nhận xét ta có  = 0; n = 0.

Phương trình đặc trưng k2 + 5k + 6 = 0  k1 = -3; k2 = -2  Nghiệm tổng quát của


phương trình thuần nhất là

y  C1e 3 x  C2 e 2 x .

Tìm nghiêm riêng y  A . Thay vào phương trình đã cho được 6A = 3  A = 1/2. Vậy
1
y . Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là
2

1
y  C1e 3 x  C2 e 2 x  .
2
Ví dụ 2. Giải phương trình y’’ + y’ -2y = 3xex

Giải. Nhận xét ta có  = 1; n = 1.

Phương trình đặc trưng k2 + k - 2 = 0  k1 = 1; k2 = -2  Nghiệm tổng quát của phương


trình thuần nhất là

y  C1e x  C2 e 2 x .

Tìm nghiêm riêng y  xe x ( Ax  B)


 y '  e x ( Ax 2  Bx)  e x (2 Ax  B)  e x ( Ax 2  (2 A  B) x  B) ;

 y ''  e x ( Ax 2  (2 A  B) x  B)  e x (2 Ax  2 A  B)  e x ( Ax 2  (4 A  B) x  2 A  2 B)

1 1
Thay vào phương trình đã cho ta tìm được A  ; B   .Vậy một nghiệm riêng của
2 3
1 1
phương trình không thuần nhất là: y  xe x ( x  ) .
2 3

Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:

23
1 1
y  C1 e x  C2 e 2 x  xe x ( x  )
2 3
Ví dụ 3. Giải phương trình y’’ - 2 y’ +y = 4ex

Giải. Nhận xét ta có  = 1; n = 0.

Phương trình đặc trưng k2 - 2k + 1 = 0  k1 = k2 = 1  Nghiệm tổng quát của phương


trình thuần nhất là

y  (C1 x  C2 )e x .

Tìm nghiêm riêng y  x 2 .e x .A  y '  Ae x ( x 2  2 x); y ''  Ae x ( x 2  4 x  2) Thay vào


phương trình đã cho ta có A = 2. Vậy nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất là

y  2 x 2 e x  Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là:

y  (C1 x  C2 )e x  2 x 2 e x .

Trường hợp 2. f ( x)  e x [Pn ( x) cos  x  Pm ( x) sin  x ] Ở đây Pn(x); Pm(x) là các đa thức
có bậc tương ứng là n và m của x; ;   0 là các hằng sô thực.

Định lý.  Nếu  i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng
của phương trình không thuần nhất có thể tìm dưới dạng:

y  e x [Ql ( x) cos  x  Rl ( x) sin  x ]; l  max{n, m}

 Nếu  i là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm riêng của phương
trình không thuần nhất có thể tìm dưới dạng:

y  xe x [Ql ( x) cos  x  Rl ( x) sin  x ]; l  max{n, m} .

Ví dụ. Giải phương trình y’’ + 4y = sin2x

Giải. Nhận xét ta có  = 0;  = 2 n = 0 ; m = 0.

Phương trình đặc trưng k2 + 4 = 0  k = 2i  Nghiệm tổng quát của phương trình
thuần nhất là

y  C1cos 2 x  C2 sin 2 x .

24
Tìm nghiêm riêng của phương trình không thuần nhất:
y  x( Acos 2 x  B sin 2 x)  y '  Acos 2 x  B sin 2 x  x(2 A sin 2 x  2Bco s 2 x)

 y '  ( A  2Bx)cos 2 x  (2 Ax  B)sin 2 x

 y ''  (4 Ax  4 B)cos2 x  (4 A  4Bx)sin 2 x

1
Thay vào phương trình đã cho ta tìm được A   ; B  0
4

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất là:

1
y  C1 cos 2 x  C2 sin 2 x  x cos 2 x .
4

25

You might also like