Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

Chương 6

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH


KHÔNG HOÀN HẢO
NỘI DUNG

6.1 Đặc điểm và nguồn gốc

6.2 Thị trường độc quyền thuần túy

6.3 Thị trường cạnh tranh độc quyền

6.2
6.4 Thị trường độc quyền nhóm

6.5 Vận dụng (Case study)


6.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC

6.1.1 Đặc điểm chung của thị trường cạnh tranh

6.1.2. Nguồn gốc xuất hiện các thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
6.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUỒN GỐC

6.1.1 Đặc điểm chung của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

 Trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, từng người bán hay
người mua có khả năng chi phối giá thị trường.
 Khi doanh nghiệp có khả năng chi phối giá, doanh nghiệp là người ấn
định giá.
 Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo là đường
dốc xuống dưới. P

P1

P2

0 Q1 Q2 Q

Hình 6.1: Đường cầu đối diện với doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo
6.1.1 Đặc điểm chung của thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

 Doanh thu biên mà doanh nghiệp có được từ việc bán thêm một đơn vị sản
phẩm nhỏ hơn mức giá tương ứng MR < P.
 Doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận sẽ ấn định giá cao hơn chi phí biên của nó MR = MC < P.
 Chỉ số Lerner đo quyền lực thị trường L = (P – MC) / P với 0 ≤ L ≤ 1.

MC
F
P*

E
MC*

MR D

0
Q* Q
Hình 6.2: Mức giá mà doanh nghiệp cạnh tranh không hoàn hảo
định cao hơn mức chi phí biên
6.1.2 Nguồn gốc xuất hiện thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

 Lợi thế theo qui mô

LAC2

LAC3

P2
LAC1

P1
D

0 Q1
q1 q2 Q2 Q
6.1.2 Nguồn gốc xuất hiện thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

 Tính khác biệt của sản phẩm


 Những nguyên nhân có tính pháp lý ngăn cản cạnh tranh
 Luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
 Giới hạn cấp phép kinh doanh
 Chính sách ngoại thương
 Sở hữu tư nhân về đầu vào đặc biệt
6.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

6.2.3
6.2.1 6.2.2 So sánh 6.2.4
Đặc trưng Quyết định độc quyền Cách định giá
của sản lượng của các nhà

độc quyền và định giá độc quyền
cạnh tranh
hoàn hảo
6.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

6.2.1 Khái niệm thị trường độc quyền thuần túy

Một thị trường được xem là độc


quyền khi chỉ có một nhà cung ứng
duy nhất (độc quyền bán) hoặc một
người mua duy nhất (độc quyền
mua) trên thị trường đó
6.2.1 Khái niệm thị trường độc quyền thuần túy

Một ngành được xem là độc quyền hoàn toàn khi nó thỏa mãn hai điều kiện sau:

✓ Không có đối thủ cạnh tranh

✓ Không có những sản phẩm thay thế tương tự.


6.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

6.2.2 Đặc tính của độc quyền thuần túy

 Chỉ có duy nhất một doanh nghiệp cung ứng


sản phẩm cho toàn bộ thị trường.
 Sản phẩm đơn nhất: không có hàng hóa thay
thế gần cho sản phẩm.
 Rào cản gia nhập ngành lớn: ngăn chặn nhập
ngành của các doanh nghiệp khác.
 Doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá.
Doanh nghiệp có toàn bộ sức mạnh thị trường
để ấn định giá cho sản phẩm của mình.
6.2.2 Đặc tính của độc quyền thuần túy

 Thể loại rào cản nhập ngành


 Rào cản mang tính pháp lý: chính phủ cấp phép
cho duy nhất một doanh nghiệp cung ứng trên thị
trường.
 Rào cản mang tính kinh tế:
 Khả năng sở hữu hay tiếp cận nguồn đầu vào.
 Chi phí sản xuất làm một doanh nghiệp cung ứng
hiệu quả hơn nhiều doanh nghiệp cùng cung ứng.
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

Nguyên nhân 1: Do lợi thế về nguyên liệu

Tại Việt Nam, tài nguyên than


do tập đoàn Than và khoáng
sản Việt Nam độc quyền khai
thác kinh doanh.
Khai thác than “Thổ phỉ”_
nhằm chỉ những tổ chức và
cá nhân khai thác than trái
phép
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

Nguyên nhân 2: Nguyên nhân pháp lý


(bảo vệ của pháp luật đối với bằng phát minh sáng chế.....).

Các sản phẩm sử dụng hình ảnh


Chuột Mickey và Vịt Donald ở
Việt Nam phải được sự đồng ý
của Walt Disney (Công ty East
Media Holding Incorporation (EMHI)
là đại diện của Walt Disney tại
Việt Nam)

Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực thương mại (TRIPS) có quy
định:“Bảo vệ bản quyền 20 năm đối với các dược phẩm được phát minh”
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

Nguyên nhân 3: lợi thế kinh tế theo quy mô


Độc quyền tự nhiên: Các hãng độc quyền được hưởng lợi từ tính
kinh tế của quy mô lớn (LAC luôn giảm xuống khi sản lượng tăng). Tính
kinh tế của quy mô lớn giải thích tại sao chỉ có duy nhất một hãng cung sản
lượng và không lo sợ việc gia nhập của các hãng khác. Các hãng mới nhỏ
hơn sẽ bị ngăn chặn do bị bất lợi vì chi phí).
Giá
LMC
P1 LAC

D
MR
0
Q1 Sản lượng
6.2.3 Quyết định sản lượng và định giá
thị trường độc quyền thuần túy

Đặc điểm đường cầu của thị trường độc quyền


- Đường cầu doanh nghiệp đối mặt
là đường cầu thị trường

P > MR

Doanh nghiệp có quyền đặt giá

a/2b b
6.2.3 Quyết định sản lượng và định giá
thị trường độc quyền thuần túy

Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh


nghiệp độc quyền sẽ chọn sản xuất mức sản
lượng mà tại đấy: MR = MC

Quy tắc xác định giá


6.2.3 Quyết định sản lượng và định giá
thị trường độc quyền thuần túy

Thông thường, khi quy mô thị


trường không quá nhỏ (biểu hiện ở
chỗ, đường cầu thị trường nằm xa
gốc tọa độ), với vị thế độc quyền,
doanh nghiệp có thể thu được lợi
nhuận kinh tế dương, tức ngoài lợi
nhuận kế toán thông thường, nó còn
thu được lợi nhuận siêu ngạch
6.2.3 Quyết định sản lượng và định giá
thị trường độc quyền thuần túy

- Trong ngắn hạn, nếu quy mô thị


trường là quá nhỏ, doanh nghiệp độc
quyền có thể bị thua lỗ.
- Tại mức sản lượng tối ưu Q*, nơi mà
MC = MR, mức giá cao nhất mà doanh
nghiệp có thể đặt được là P* vẫn nhỏ
hơn chi phí bình quân tương ứng AC*.
6.2.3 Quyết định sản lượng và định giá
thị trường độc quyền thuần túy

P MC’

AC’

Khi chi phí tăng, cầu vẫn MC


P2

không thay đổi, nhà độc P1


AC

quyền sẽ cắt giảm sản


lượng và tăng giá.
D
MR

0
Q2 Q1

Hình: Nhà độc quyền cắt giảm sản lượng


khi chi phí sản xuất tăng
* Trong độc quyền bán không có đường cung
Trạng thái không có đường cung của một doanh nghiệp độc quyền phản ánh
sự kiện là: tại cùng một mức giá, doanh nghiệp có thể sẵn sàng cung ứng
với những mức sản lượng khác nhau; và tại cùng một mức sản lượng
doanh nghiệp có thể định những mức giá khác nhau
* Quyết định sản lượng của nhà độc quyền phụ thuộc không chỉ vào
chi phí cận biên mà còn vào hình dáng đường cầu

P P

MC MC

P1 = P2 P1
D2

MR2 D2
P2
D1 D1
MR1 MR2

Q1 Q2 Q Q1 Q
MR1
(a)
(b)

Hình 5.13 Sự dịch chuyển của cầu dẫn đến giá thay đổi hoặc sản lượng thay đổi
SỨC MẠNH CỦA THỊ TRƯỜNG

Sức mạnh độc quyền

Chỉ số Lerner (ký hiệu là L)

0< L <1
L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn
SỨC MẠNH CỦA THỊ TRƯỜNG

Thiệt hại của xã hội do sức mạnh độc quyền gây ra


SỨC MẠNH CỦA THỊ TRƯỜNG

Lợi nhuận của nhà độc quyền


6.3. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

6.3.1 Đặc điểm

6.3.2 Quyết định sản lượng và định giá

6.3.3 Cân bằng dài hạn


6.3.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền

Khái niệm: Cạnh tranh độc quyền là một cấu trúc thị trường nằm ở
giữa hai thái cực là cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền thuần túy.
6.3.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền

Đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền:


 Nhiều người bán
 Gia nhập thị trường dễ dàng
 Sản phẩm có sự khác biệt
Đường cầu của DN cạnh tranh độc quyền

 Đường cầu dốc xuống và hệ số co dãn lớn


 Đường doanh thu biên (MR) dốc xuống và nằm
bên dưới đường cầu.
6.3.2 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ

 Mỗi một doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền


có thể được coi như một doanh nghiệp độc quyền cho
sản phẩm của chính nó.
 Để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp sẽ sản xuất tại
mức sản lượng khi
MR = MC < P
 Trong điều kiện thuận lợi về cầu và chi phí, doanh
nghiệp có thể thu được lợi nhuận kinh tế.
 Trong điều kiện không thuận lợi về cầu và chi phí,
doanh nghiệp có thể có lỗ.
6.3.2 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ

(a) Doanh nghiệp có lợi nhuận

P
MC

ATC

P*
ATC

Lợi nhuận D
MR

0 Q* Q

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


6.3.2 LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ

(b) Doanh nghiệp có lỗ

MC
ATC
Lỗ

ATC
P*

MR D
0 Q* Q

Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning


6.3.3 CÂN BẰNG DÀI HẠN

 Trong dài hạn, điều kiện tự do nhập và xuất ngành dẫn


đến các doanh nghiệp chỉ thu được lợi nhuận kinh tế
bằng 0 (kiếm được lợi nhuận bình thường).
 Tại trạng thái cân bằng dài hạn
P = LAC
Lợi nhuận kinh tế = 0
DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN TRONG DÀI HẠN

P
MC
ATC

P = ATC

D
MR
0
Sản lượng tối đa Q
hóa lợi nhuận
Trong dài hạn, DN CTĐQ hoạt động như một nhà cạnh tranh, cân bằng dài hạn lợi nhuận bằng 0
Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN TRONG NGẮN HẠN

- Vì sp của hãng khác với sp của hãng khác, đường cầu của hãng dốc xuống từ trái sang phải.
- Q* ngắn hạn tìm qua giao điểm MC và MR
- P* ngắn hạn cao hơn ATC → hãng thu được LN dương, biểu hiện bằng HCN màu xanh

Trong ngắn hạn, DN cạnh tranh độc quyền hoạt động như một nhà độc quyền,
thu được lợi nhuận tối đa .
SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ CẠNH TRANH
CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN TRONG CÂN BẰNG DÀI HẠN

 Hiệu quả sản xuất


 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sản xuất tại mức sản lượng qui mô
hiệu quả khi tổng chi phí bình quân thấp nhất.
 Doanh nghiệp cạnh tranh có tính độc quyền sản xuất ở mức sản lượng
thấp hơn qui mô hiệu quả → có tồn tại dư khả năng sản xuất.
 Cạnh tranh có tính độc quyền không có hiệu quả sản xuất.
 Hiệu quả phân bổ
 Trong cạnh tranh hoàn hảo, giá bằng chi phí biên.
 Trong cạnh tranh có tính độc quyền, giá được ấn định cao hơn chi phí
biên.
 Cạnh tranh có tính độc quyền không có hiệu quả phân bổ.
SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ CẠNH TRANH
CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN TRONG CÂN BẰNG DÀI HẠN

 Đa dạng hóa sản phẩm


 Trong cạnh tranh có tính độc quyền, mỗi doanh nghiệp cung ứng sản
phẩm có nét khác biệt với sản phẩm của các DN khác.
 Các DN tham gia vào cạnh tranh phi giá cả: cải thiện và phân biệt
hóa sản phẩm, quảng cáo.
 Có nhiều sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng với đa dạng về sở
thích.
 Phân biệt hóa sản phẩm tạo ra sự đánh đổi giữa tính hiệu quả và đa
dạng hóa sự lựa chọn của người tiêu dùng.
6.4. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

6.4.1 Đặc điểm

Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các DN độc


6.4.2 quyền nhóm

6.4.3 Cấu kết và cạnh tranh: hai lựa chọn chiến


lược của DN độc quyền nhóm
6.3.1 Đặc điểm

Độc quyền nhóm là cấu trúc thị trường trong đó có một số doanh
nghiệp chi phối toàn bộ thị trường về hàng hóa hoặc dịch vụ

Đặc điểm thị trường


 Số lượng người bán: Một số ít

 Gia nhập thị trường: Khó khăn

 Sản phẩm: khác biệt

Đặc trưng
▪ Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp
▪ Các doanh nghiệp có thể hợp tác hoặc không
cấu kết với nhau.
6.4.2. SỰ PHỤ THUỘC LẪN NHAU

 Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các doanh nghiệp


 Kết quả hoạt động của mỗi doanh nghiệp
không chỉ phụ thuộc vào quyết định của chính
nó mà còn phụ thuộc vào quyết định của các
đối thủ cạnh tranh.
 Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định, nó
phải tính đến hành động và phản ứng của các
đối thủ cạnh tranh.
6.4.3CẠNH TRANH HAY CẤU KẾT

 Cạnh tranh
 Các doanh nghiệp trong độc quyền nhóm đưa ra các
quyết định cạnh tranh về giá và sản lượng nhằm thu
được lợi nhuận cao nhất cho mình trong khi tính đến
hành động và phản ứng của các đối thủ khác.
 Cấu kết
 Các doanh nghiệp trong độc quyền nhóm hợp tác với
nhau để hành động như một hãng độc quyền trên thị
trường nhằm thu được lợi nhuận cao nhất.
 Các doanh nghiệp thỏa thuận số lượng sản phẩm và
mức giá ấn định trên thị trường.
 Cartel: Nhóm các doanh nghiệp hành động như một
thể thống nhất.
MÔ HÌNH ĐƯỜNG CẦU GÃY KHÚC

 Giả thiết của mô hình


 Khi một doanh nghiệp giảm giá, các đối thủ phản ứng lại ngay
bằng việc giảm giá để giữ nguyên thị phần của mình.
 Khi một doanh nghiệp tăng giá, các đối thủ không phản ứng gì cả
đẩy hãng vào thế khó khăn trên thị trường

MR
Lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là lý thuyết dùng để phân tích việc ra quyết


định của các bên tham gia thị trường trong tình huống vừa có mâu
thuẫn vừa hợp tác với nhau.
Chiến lược tối ưu là: mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn phương án
tốt nhất cho mình bất kể đối thủ hành động như thế nào.

Matrix - Lợi nhuận của ngành có 2 hãng


Hãng 2
P thấp P cao
Hãng 1: (0) Hãng 1: (100)
P thấp
Hãng Hãng 2: (10) Hãng 2: (-50)
1 Hãng 1: (-50) Hãng 1: (50)
P cao
Hãng 2: (100) Hãng 2: (50)
Lý thuyết trò chơi

➢ Điều kiện để hợp tác:


o Có sức mạnh tương đương

o Cùng có lợi

o Luật pháp cho phép


Chạy đua quảng cáo

Cạnh tranh giá cả

Tính lặp đi, lặp lại của trò chơi và sự hợp tác

You might also like