Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

ÔN TRIỆU CHỨNG HỌC NGOẠI KHOA

CTCH

A-LÝ THUYẾT:

 HỘI CHỨNG CHÈN ÉP KHOANG 


I-ĐẠI CƯƠNG:
1. Định nghĩa:
-CEK: sự tăng cao áp lực trong một (hay nhiều) khoang làm giảm lưu thông máu qua
khoang, dẫn tới thiếu máu cục bộ.
- Áp lực trong khoang bình thường là 0 -5 mmHg.
+Khi gồng cơ chủ động rồi ngưng: áp lực tăng đến 50mmHg rồi tụt xuống 30
mmHg, chỉ 5 phút sau trở lại trị số bình thường ban đầu (Murabak, 1976)
2. Tổn thương:
Nếu áp lực cao kéo dài sẽ gây ra:
+ Các tổn thương cơ
+ Các rối loạn thần kinh
3. Phân loại:
-Có hai thể CEK: CEK cấp tính và CEK mạn tính
CEK cấp tính CEK mạn tính
 Là cấp cứu chấn thương
 Không phải cấp cứu chấn thương
 NN: do chấn thương.
 NN: do vận động mạnh, giảm khi
 Nếu không điều trị kịp thời có thể
nghỉ ngơi
gây những tổn thương vĩnh viễn
về sau  Ít khi pt thành cấp tính

4. Yếu tố lưu ý:
-Áp lực tăng cao
-Thời gian chèn ép kéo dài
II-TRIỆU CHỨNG:
1. Triệu chứng: 6 chữ P:
-Pain (đau):
 xuất hiện sớm
 gặp ở hầu hết các trường hợp: đau liên tục, tăng dần, không giảm đau khi đã cố
định chi gãy
 ít đáp ứng với thuốc giảm đau.
-Paresthesia (dị cảm): cảm giác tê bì như kiến bò ở da của khoang bị chèn ép
- Paralysis (yếu liệt cơ):
 yếu liệt cơ vùng bị CEK trong trường hợp muộn
 còn cảm giác bàn chân hoặc cả chân không còn hoạt động (HC CEK ngăn chặn
lưu lượng máu đến nuôi phần còn lại của chi bị chèn ép)
- Pallor (xanh/tím):
 da vùng CEK xanh/ tím, căng bóng
 nhiều phỏng nước cho thiểu dưỡng.
-Poikilothermia (sự thay của nhiệt độ): chi tổn thương lạnh hơn chi lành.
-Pulselessness (mất mạch)
 hiếm khi xảy ra (vì áp lực gây HC CEK thường < hơn áp lực ĐM)
 thường chỉ ảnh hường các mạch máu trong khoang bị chèn ép.
 Các TC của HC CEK mạn: đau, tê hoặc chuột rút ở cơ bị ảnh hưởng trong vòng
nửa giờ đồng hồ bắt đầu tập thể dục nặng. Các triệu chứng thường mất khi ngưng tập
và chức năng cơ vẫn bình thường.
2. Các giai đoạn CEK:
a. Giai đoạn đe dọa CEK
- Biểu hiện lâm sàng ĐAU theo 3 cách:
+ Đau tự nhiên, dữ đội, ngày càng tăng.
+ Đau khi sờ lên mặt da cứng và căng bóng ở vùng khoang bị chèn ép.
+ Đau khi kéo dài thụ động cơ nằm trong khoang bị chèn ép
b. Giai đoạn CEK rõ rệt
- ĐAU + Các dầu hiệu thần kinh theo thời gian, lần lượt thấy:
+ Cảm giác tê bì, kiến bò.
+ Giảm cảm giác.
+ Rối loạn vận động (vận động cơ yếu) là dấu hiệu CEK quá muộn (không có khả
năng phục hồi)
HC CEK cẳng tay HC CEK cẳng chân
 Xảy ra sau chấn thương (gãy hai  Thường gặp ở BN gãy đầu trên
xương cẳng tay). xương chày.
 Cẳng tay sưng nề căng cứng như  Đau quá mức thông thường của
một cái ống. một gãy xương mặc dù đã được
 Bàn ngón tay sung nề, ngón tay bất động đúng.
tím lạnh.  Cẳng chân sưng nề, căng cứng.
 Tăng cảm giác đau, tê bì các ngón  Rối loạn cảm giác cẳng bàn chân:
tay. tăng cảm đau, tê bì- kiến bò, giảm
 Giảm hoặc mất cảm giác cẳng bàn cảm giác, mất cảm giác.
tay.  Rối loạn vận động cổ bàn chân:
 Giảm hoặc mất vận động cổ tay, giảm, mất vận động cổ chân và
các ngón tay. Vận động thụ động các ngón chân.
các ngón tay đau tăng.  Đau khi vận động thụ động cổ
 Giảm hoặc mất mạch quay, trụ. bàn chân.
 Giảm hoặc mất mạch chày trước,
chày sau.

III-DẤU HIỆU:
1. Lâm sàng:
- Sau chấ n thương
- Vùng CEK cứng như gỗ ( căng )
- Đau nhiề u, đau ngày càng tăng, kể cả khi nghỉ
- Vâ ̣n đô ̣ng thu ̣ đô ̣ng đau tăng lên nhiề u
- Mạch máu, cảm giác dị cảm
2. Cận lâm sàng:
HC CEK mạn tính
-Lâm sàng :đo áp lực khoang trước và sau tập thể dục để xác định chẩn đoán.
-CLS:
 Siêu âm Doppler đánh giá tình trạng mạch máu ngoại vi và trung tâm.
 Chụp X quang: Đánh giá tình trạng tổn thương xương.
 Chụp MRI: Đánh giá mức độ hoại tử cơ (ít làm).
 Xét nghiệm: Xét nghiệm sinh hóa máu, đông máu

 BONG GÂN 
I-ĐẠI CƯƠNG:
1. Định nghĩa:
-Chỉ các tổn thương (thường là kín) chủ yếu của các dây chằng giữ vững khớp.
-Kèm theo tổn thương bao khớp
-Đôi khi có thể thấy cả tổn thương các cơ giữ vững khớp xương tương quan. Bong
gân hoàn toàn không có liên quan đến tổn thương gân cơ đơn thuần.
2. Phân loại:
Độ I Độ II Độ III
-Rách một số tối -Rách nhiều thớ sợi của -Dây chằng đứt hoàn toàn
thiếu các thớ sợi của dây dây chằng (rách dây mất sự liên tục và gây tình
chằng chằng) trạng chênh vênh khớp.
-Tổn thương GP không -Có thể chỉ đứt dây chằng
đáng kể. thuần túy (thuờng có kèm
theo rách phân bao khớp kế
cận) hoặc có khi
làm bật månh xương ở nơi
bám của dây chằng & đàu
trên hoặc duới.
Đối với độ I và độ II: các dây chằng vẫn còn Mức độ nặng nhất:
giữ sự liên tục và chưa gây tình trạng chênh vênh Trật
khớp khớp xương(tổn thương của
nhiều dây chằng và
tổn thương rộng lớn ở một
khớp)

II-TRIỆU CHỨNG:
-Phù nề
-Đau
-Vận động toác khe khớp nhiều hơn bên lành
-Các dấu hiệu của viêm bao khớp chấn thương: khớp sưng nề, mất các hõm
quanh khớp, ấn đau, hơi nóng, chọc hút sẽ xác định được loại tràn dịch.

 TRẬT KHỚP 
I-ĐẠI CƯƠNG:
1.Định nghĩa:
-Sự di chuyển bất thường giữa các đầu xương so với vị trí vốn có của nó diện khớp
không còn tiếp xúc với nhau
2. Phân loại:
Theo thời Theo tt phần Theo tt xương Số lần trật
Theo NN
gian mềm kèm theo khớp
-Do chấn thương: -TK cấp -TK kín: -TK đơn -TK lần đầu:
80-90% tính: BN  Không thuần  do CT
-Không do chấn đến ngay có vết -Gãy, trật  NN, cơ
thương: bất sau TN rách da khớp chế do
thường đầu xương, -TK bỏ  ổ khớp CT
bệnh lý của tổ chức sót: BN không -TK tái diễn:
Collagen dây đến muộn thông  TK tái
chằng và bao khớp > 3w mt bên đi tái lại
không giữ khớp ở ngoài nhiều
vị trí GP -TK hở: lần
-Bẩm sinh: bệnh lý  có vt  Lần
bẩm sinh phần đầu:
mềm NN, cơ
 ổ khớp chế CT
thông rõ.
với mt Những
bên lần sau
ngoài có thể
thông do CT/
qua vt không
phần do CT
mềm
NC NK
khớp

II-TRIỆU CHỨNG (dấu hiệu):


TCCN TCTT TC toàn thân
-Đau -DH biến dạng khớp -TK nhỏ (k. bàn ngón tay/
-Giảm/ mất vận động -DH hõm khớp rỗng (chắc ngón chân, k. cổ tay, k.
khớp chắn TK) khuỷu,…) không ảnh
-Sưng nề -Chỗ gồ bất thường hưởng đến toàn trạng BN
-DH lò xo -TK lớn (k. háng, k.gối)
gây sốc CT

III-BIẾN CHỨNG:
1.BC sớm:
-TK hở
-Tổn thương mạch máu, tk:
 Chèn ép các đầu xương -Cứng khớp trong tư thế xấu
 Co thắt mạch -Viêm/ thoái hóa khớp sau CT
 Căng, giãn tk
 Đụng dập mạch, tk
 Đứt mm, tk -Tiêu xương diện khớp
-Vôi hóa khớp
2. Di chứng
-Teo cơ
TRẬT KHỚP VAI
I-ĐẠI CƯƠNG
1.Định nghĩa
TK ổ chảo-chỏm x.cánh tay, sự mất txuc của diện khớp giữa 2 thành phần này
2.Phân loại:
Vị trí Thời gian
-TK vai ra trước: -TK vai cấp
 Dưới quạ -TK vai tới muộn: > 3w CT
 Dưới ổ chảo -TK vai tái diễn: tái đi tái lại nhiều lần
- TK vai xuống dưới
- TK vai ra sau

3. Biến chứng
TT mạch Gãy xương kèm
TT TK TT gân cơ chóp xoay
máu theo
-Liệt dây Tk mũ -Gặp trong -Gãy rời mấu -TK vai ra trước
(mất cảm giác TK vai xuống động lớn
vùng Delta, sau dưới -Vỡ bờ ổ chảo
nắn không dạng -Gãy cổ x.cánh
được cánh tay) tay (gãy cổ PT)
-Liệt đám rối tk
cánh tay

II-TRIỆU CHỨNG:
-Chi lành đỡ chi đau:
 Trật ra trước: cánh tay dạng và xoay vào trong
 Trật ra sau: cánh tay khép và xoay vào trong
 Trật xuống dưới: cánh tay tư thế dạng ngoài
-Vai bên trật ngắn hơn, bờ vai vuông (DH gù vai)
-Sờ ổ chảo lõm, chỏm xương lồi tròn ở đáy rãnh delta-ngực, ở hõm nách
-DH lò xo: cánh tay dạng 20 độ, khuỷu rời xa thân mình 1 ít, ấn khuỷu vào thân
mình thả ra lại bật về vị trí cũ

TRẬT KHỚP HÁNG


I-ĐẠI CƯƠNG:
1.Định nghĩa:chỏm xương đùi của 1 hoặc cả 2 bên khớp háng lệch ra khỏi vị trí
vốn có của nó
2.Phân loại:
Vị trí trật của chỏm
Stewart và Milford Thompson và Epstein
x.đùi
5 kiểu trật: -Type I: đơn thuần *Với TKH ra sau:
-Kiểu chậu: chỏm x.đùi -Type II: TKH + vỡ -Type I: TKH có/ không
lên trên, ra sau mảnh nhỏ ổ cối, vững gãy mảnh nhỏ sau ổ cối
-Kiểu mu: chỏm x.đùi sau nắn -Type II: TKH + gãy
lên trên, ra trước -Type III: TKH + vỡ mảnh lớn, đơn giản
-Kiểu ngồi: chỏm x.đùi mảnh lớn ổ cối, không thành sau ổ cối
xuống dưới, ra sau vững sau nắn -Type III: TKH, gãy
-Kiểu bịt: chỏm x.đùi -Type IV: TKH + gãy phức tạp sau ổ cối
xuống dưới, ra trước chỏm/ cổ x.đùi -Type IV:TKH + gãy
-Trung tâm: chỏm x.đùi trần ổ cối
chui qua ổ cố vỡ vào tiểu -Type V: TKH + gãy cổ
khung x.đùi
*Với TKH ra trước:
-Type I: Trật lên trên
-Type II: Trật xuống
dưới
 A: không gãy
xương
 B: + gãy cổ/
chỏm x.đùi
 C: + gãy ổ cối

TRẬT KHỚP KHUỶU


I-ĐẠI CƯƠNG:
1.Định nghĩa:
-Cả 2 x.cẳng tay (mỏm khuỷu và chỏm quay) trật ra khỏi đầu dưới x.cánh tay (
ròng dọc và lồi cầu)
-Gấp, duỗi: động tác quan trọng và duy nhất của k.khuỷu
-Sấp, ngửa: động tác của cánh tay
2.Phân loại:
-TK khuỷu ra trước: do vỡ mỏm khuỷu
-TK khuỷu ra sau: hay gặp (90%)
-TK khuỷu sang bên: do vỡ các lồi cầu
II-TRIỆU CHỨNG:
-Cẳng tay ở tư thế gấp chừng 45 độ
-Cẳng tay ngắn lại/ dài ra
-Sờ:
+Nếp trước khuỷu: bờ x.tròn của đầu dưới x.cánh tay
+ Phía sau:
 Mỏm khuỷu nhô ra sau
 Gân cơ tam đầu căng cứng
 Gấp khuỷu nhẹ, thả ra có dấu hiệu lò xo
+Mỏm khuỷu và 2 mỏm trên lồi cầu/ ròng rọc:
 không còn qh tam giác mà nằm gang nhau
 chỏm x.quay phía sau ngoài khớp
-Khám mm và tk:
+ mạch quay, mạch trụ—> có bị căng dãn/ chèn ép/ tắc mạch muộn (dập nội
mạc)
 Mạch quay: sờ bằng lòng của ngón trỏ, ngón giữa sờ ĐM quay (ngón trỏ)
 Mạch trụ: mặt gập phía trong cổ tay (ngón út)
+Vận động và cảm giác đầu chi
+Khám tk: tk giữa, tk trụ, tk liên cốt trước
* Liệt tk giữa:
Vận động: bàn tay khỉ (khớp bàn ngón duỗi quá mức, đầu ngón co. Mất đối
chiếu ngón cái với các ngón. Cơ gan tay, cơ mô cái teo)
Cảm giác: mất cảm giác đốt 3 ngón 2, 3
*Liệt tk quay:
TT dây tk ở hõm nách—> bàn tay rũ cổ cò
Không duỗi được cổ tay và đốt 1 các ngón tay
Không dạng được ngón cái
Mất ở xa cơ tâm đầu cánh tay và px trâm quay
RLCG mặt sau cánh/ cẳng tay, rõ nhất khe liên đốt bàn 1, 2 trước hố lào
Phù mu bàn tay
Đặt 2 lòng bàn tay áp sát vào nhau rồi làm động tác ngửa 2 bàn tay. Bàn tay liệt
tk quay không ưỡn lên mà gấp lại trôi trên bàn tay lành (TT cơ ngửa ngắn)
TT dây tk quay ở ⅓ dưới x.cánh tay: giống tt hõm nách nhưng không liệt cơ
tam đầu—> duỗi được và còn px gân cơ tam đầu
TT tk quay ở ⅓ trên cẳng tay:
Duỗi cổ tay còn nhưng yếu
Không duỗi được đốt 1 các ngón
RLCG mu tay và phía lưng ngón cái

 GÃY XƯƠNG 
I-ĐẠI CƯƠNG:
1.Khái niệm và nguyên nhân:
-GX: mất liên tục về cấu trúc GP của xương do cơ học/ bệnh lý/ do mỏi
+Cơ học: chấn thương( trực tiếp, gián tiếp)
 Trực tiếp: lực tđ trực tiếp lên vị trí gãy + phần mềm tổn thương. Gồm:
gãy ngang, gãy nhiều mảnh,…
 Gián tiếp: lực ko tđ trực tiếp. Gồm: kéo,giật, bẻ cong, xoáy, nén,…
+Bệnh lý: u xương, loãng xương, viêm nhiễm,…
+Do mỏi: lực tđ lặp đi lặp lại. Thường gặp ở những vđv
2. Phân loại:
Gãy kín, gãy hở Kiểu gãy
-GX kín: ổ gãy không thông với mt -GX đơn giản
bên ngoài -GX phức tạp
-GX hở: ổ gãy thông với mt bên
ngoài

Đường gãy Di lệch


-GX đôi ngang: ổ gãy đơn giản -Chồng—> ngắn
-GX chéo xoắn -Sang bên—> sưng nề
-GX phức tạp: gãy nhiều tầng, nhiều -Gập góc/ xoay—> lệch trục chi
đoạn
AO
II-TRIỆU CHỨNG:
DH chắc chắn DH không chắc chắn
-Lạo xạo -Đau
-Cử động bất thường -Mất vận động cơ năng của chi
-Biến dạng chi -Sưng, vết bầm tím

III-BIẾN CHỨNG:
BC ngay (tức thì) BC sớm (24-48h, sau chấn thương)
-Sốc: do mất máu (da niêm xanh, vã -Nhiễm trùng:
mồ hôi, chi lạnh, mạch nhanh, HA  DH toàn thân: sốt cao, mặt hốc
tụt) hác, mô khô, lưỡi dơ
-TT mạch: do MM lớn bị dập, đứt, đè  Tại chỗ: vt tấy đỏ, chảy dịch,…
ép (tê bì/ liệt vận động đầu ngón, chi -RL dinh dưỡng:
lạnh)  Chi gãy nổi bóng nước
-HC CEK:hay gặp CEK cẳng chân  Đầu chi sưng nề
sau gãy 2 x.cẳng chân
 đau, căng bắp chân
 RLCG ngón chân: tê bì, kiến

 Yếu/liệt chi
 Lạnh/ tím đầu chi
-TT TK:
 Gãy 1/3 giữa thân x.cánh tay/
gãy trên lồi cầuliệt TK quay
(bàn tay rủ, mất dạng khép
ngón cái)
 Gãy đầu trên x.mác liệt TK
mác chung
 CT C1-C5 liệt tứ chi
 CT D12-L1 liệt 2 chi dưới

GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY


I-ĐẠI CƯƠNG:
1.Định nghĩa:
Gãy bờ dưới chỗ bám cơ ngực lớn-đoạn trên lồi cầu x.cánh tay
2.Di lệch:
- Gãy 1/3 trên x.cánh tay tùy thuộc vào vị trí gãy
-Dưới mấu động, trên chỗ bám cơ ngực lớn
+Đầu trung tâm: bị cơ chóp xoay kéo dạng và xoay ra ngoài
+Đầu ngoại vi: bị kéo lên trên ra trước, vào trong do lực kéo cơ vai-ngực-cánh
tay (c.Delta, c.quạ cánh tay, c.nhị dầu cánh tay) tạo góc mở vào trong
-Dưới chỗ bám c.Delta:
+Đầu trung tâm: kéo dạng ra ngoài
+Đầu ngoại vi: lên trên và vào trong (c.delta và c.tam đầu kéo tạo góc mở ra
ngoài)
-Gãy 1/3 giữa thân x.cánh tay ít di lệch (không có điểm bám các cơ)
3. Nguyên nhân: chấn thương (trực/gián tiếp) và bệnh lý
II-TRIỆU CHỨNG:
TCCN TCTT
-Đau chói tại ổ gãy -Sưng nề, bầm tím
-Mất vận động chủ động cánh tay -Mất vận động cánh tay
-Chảy máu (gãy hở) -Biến dạng trục chi
-Lạo xạo xương
-Liệt tk quay

III-BIẾN CHỨNG:
-Liệt TK quay (thường gặp trong gãy hở thân x.cánh tay)
-Không liền xương
-Can lệch
-TT ĐM cánh tay

GÃY 2 XƯƠNG CẲNG TAY

I-ĐỊNH NGHĨA: gãy đoạn thân xương có màng liên cốt (2cm dưới x.quay, trên
5cm dưới nếp gấp cổ tay)
II-TRIỆU CHỨNG:
Di lệch nhiều Di lệch ít
-Cẳng tay sưng nề, biến dạng, bầm Đau chói, sưng nề, bầm tím muộn
tím lan rộng (vùng gãy)
- Không sấp-ngửa được cẳng tay
-Cử động bất thường
-Lạo xạo xương

GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI

I-ĐỊNH NGHĨA:gãy giữa chỏm và khối mấu chuyển x.đùi


II-PHÂN BIỆT GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI VÀ GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN:
Gãy cổ xương đùi Gãy LMC
DH bầm tím muộn (pb Ít (cổ x.đùi nằm trong Nhiều (vì LMC nằm
gãy xương với CT phần bao khớp. Khi gãy cổ ngoài bao khớp. Khi gãy
mềm): dấu bầm tím xuất x.đùi chảy máu LMCchảy máumáu
hiện sau 1 tgian sau CT máu bị giới hạn trong tràn dưới da bầm tím)
(tgian máu chảy từ trong khớp nên không tràn ra
xương ra đến dưới da da)
(tgian lâu)
*DH bầm tím mới (CT
phần mềm):dấu bầm tím
xuất hiện ngay/ vài giờ
sau CT

Mức độ đau Thấp (cổ x.đùi nằm Cao (LMC nằm ngoài
trong bao khớp (ít bao khớp. Khi
TK)ít đau) gãyxương đâm vào
cơ, dây chằng, bao khớp
(dc, bao khớp chứa
nhiều tk) đau nhiều)
Vị trí đau -Ấn đau ở tam giác Ấn đau MCL
Scarpar (phần trên của
mặt trước trong đùi chứa
đoạn trên của ĐM đùi)
-Ấn đau nếp lằn bẹn
Mức độ sưng nề Ít (máu chảy ra nằm Nhiều (máu chảy ra
trong bao khớpsưng nằm ngoài bao khớp
đau ít hơn) sưng, đau nhiều hơn)
Đo chiều dài tương đối -Tương thay đổi -Tương và tuyệt đều
(GCTT- khe khớp gối -Tuyệt không thay đổi thay đổi
ngoài) và
Đo chiều dài tuyệt đối
(MCL-khe khớp gối
ngoài)
*Đo trục chi:
Trục chi dưới: Là một đường nối từ gai chậu trước trên, đi qua giữa khớp gối,
đến giữa nếp gấp cổ chân (kẽ ngón 1 và 2). Khớp gối mở ra ngoài một góc 10
độ.
*Các yếu tố NC gây loãng xương
- Áp lực cơ học (bất động hoặc ít vận động kéo dài lx)
-Chỉ số khối cơ thể thấp (làm giảm khối lượng xươnglx)
- Thiếu canxi, phốt pho, magiê và vitamin D
-Hút thuốc lá và rượu bia (ảnh hưởng xấu đến khối lượng xươnglx).
-Tiền sử gia đình có loãng xương(đặc biệt là gãy cổ xương đùităng nguy cơ)
*Dáng đi phát cỏ (trong liệt cứng nửa người): chân liệt duỗi cứng khi bước
để tránh bàn chân quét đất nên vòng sang bên tạo thành một vòng cung đồng
thời tay gấp ở khuỷu tay và dán sát vào thân.

GÃY XƯƠNG ĐÒN

I-PHÂN BIỆT GÃY XƯƠNG ĐÒN VỚI TRẬT KHỚP ĐÒN NGOÀI
MỎM CÙNG VAI:
Gãy x.đòn Trật khớp
-Đau và sưng nề (vị trí bị gãy) -Đau và hạn chế vận động khớp vai
- Xương gồ lên dưới vùng da bị CT -Vai bên CT xệ xuống, đầu ngoài
- DH phím đàn Piano (ấn vào vị trí xương đòn nhô lên khỏi mỏm cùng
CT có hiện tượng bập bềnh ) vai
-Lạo xạo xương
- Giảm hoặc mất khả năng vận động
khớp vai

II-CÁC KIỂU DI LỆCH:


-Di lệch sang bên : Đoạn gãy xương lệch thẳng góc với trục dọc của xương đòn.
-Di lệch chồng ngắn : Đoạn gãy di lệch dọc theo trục xương đòn, hai đầu xương
gãy chồng lên nhau.
-Di lệch xa : 2 đoạn gãy của xương đòn cách xa nhau.
-Di lệch gập góc : 2 đầu xương gãy tạo nên một góc (thường tính là góc nhọn).
Đây là loại di lệch thường gặp nhất ở xương đòn.
-Di lệch xoay : Ít gặp trong gãy xương đòn, đoạn gãy xoay quanh trục của
xương.

NIỆU

 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG HỆ TIẾT NIỆU-SD 


I-TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU TRÊN:

* Nguyên nhân gây cơn đau quặn thận

- Sỏi tiết niệu: 32% sỏi đài thận; 47, sỏi bể thận và 95% sỏi niệu quản.

- Dị dạng bẩm sinh hệ tiết niệu: HC hẹp khúc nối bể thận - niệu quản.

- NN khác: Polype niệu quản, u đường bài xuất trên hoặc ngoài đường tiết niệu
(K cổ tử cung xâm lấn, u nang buồng trứng, u sau phúc mạc)

- NN nội khoa: máu cục do chảy máu đài bể thận, niệu quản sau dùng thuốc
chống đông (thay van tim cơ học, đặt stent mạch vành), viêm cầu thận cấp...

1.Cơn đau quặn thận điển hình:

Vị trí Khởi phát DH đi kèm


-Vùng thắt lưng, sườn -Đột ngột, dữ dội -Mót đi tiểu
lưng xuyên xuống dưới
ra trước hoặc lan tới bộ -Xuất hiện sau khi BN -Tiểu ra máu /rắt/ buốt
phận sinh dục ngoài hoạt động nhiều/sau khi đi tiểu.
hoặc mặt trong đùi động tác gắng sức/đi xa
- Nôn, buồn nôn, bụng
trướng.
*Khám:

-Toàn thân: Hốt hoảng, vã mồ hôi, có khi có sốt.

- Vùng thắt lưng: Co cứng khối cơ (cột sống/ thắt lưng chậu/nửa bụng bên
đau) nhưng không có cảm ứng phúc mạc.
BC đau là do sỏi: sỏi va chạm thànhmáu cục viêm  tắc nghẽn/co
thắt bể thận niệu quản căng giãn đột ngột  tăng áp lực đài bề thận và ứ
nước thận.

- NK ngược dòng:sốt ứ mủ thận

2.Cơn đau quặn thận không điển hình:

Vị trí Khởi phát DH đi kèm


-Vùng lưng/ hố thắt -Diễn tiến lâu ngày/tuần
lưng
-Phát hiện khi sờ nắn hố
thắt lưng BN

-BN ở tư thế đứng

3.Cơn đau quặn thận có thể có BC:

-Vô niệu do sỏi thận niệu quản trên thận,nước tiểu dưới 200 ml/24 giờ.

- NK cấp: Biểu hiện sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn kèm đi tiểu đục

4.Các cơn đau vùng tiểu khung và BPSD:

Vùng chậu Bàng quang Trào ngược BL viêm/áp BL tinh


tiểu khung tăng co bóp nước tiểu xe TTL hoàn, mào
BQ-NQ tinh hoàn
-Dữ dội, âm ỉ-Tiểu gấp -Đau chói từ -Đau sâu -Đau từ bìu
(sỏi, hẹp niệu rốn lan hố vùng hậu lan ống bẹn
-Kèm RL tiểu đạo) thắt lưng môn, tầng
tiện sinh môn
-Đau xảy ra
trước/ trong -Đau tăng tư
khi tiểu thế ngồi xổm

II-TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIẾT NIỆU DƯỚI:

1.HC kích thích:

Tiểu rắt Tiểu buốt


-Tiểu nhiều lần trong ngày, mỗi lần ít -Đau rát bỏng sau khi đi tiểu
nước tiểu nhất là ban đêm
-Kèm tiểu rắt
-NN:
+BQ bị kt do viêm/dị vật/u/phì -Cơn đau xh trong toàn bộ tgian tiểu
đại kt cổ BQBQ co bóp liên tục tiện/buốt lúc đầu khi tiểu
để thải nước tiểu

+U tiểu khung/BL tiểu khung/sỏi


BQ kt BQ co bóp liên tục thải nước
tiểu

2.HC tắc nghẽn:

Tiểu khó Bí tiểu Tiểu không tự chủ


-Ban đầu BN không tự -Có nước tiểu trong BQ -Nước tiểu rỉ ra ngoài ý
tiểu, BN phải rặn, tia nhưng BN không thể muốn của BN
nước tiểu yếu, có khi nào đi tiểu được.
không thành tia nhỏ giọt
xuống chân. - PB với vô niệu: không
có nước tiểu trong BQ
-TG đi tiểu lâu

-Sau tiểu xong không


cảm giác thoải mái, cảm
giác còn nước tiểu...
- NN gây hẹp lòng niệu - Bí tiểu hoàn toàn (cấp -Rỉ nước tiểu liên tục:
đạo: tính): +RLCN cơ thắt BQ niệu
đạo do tổn thương não
 Các bệnh lý khối +BN đột ngột không hoặc sau phẫu thuật
u vùng cổ bàng đi tiểu được. tuyến tiền liệt làm tổn
quang (U bàng thương cơ thắt vẫn niệu
quang, polyp cổ  Đau căng tức trên đạo.
bàng quang...) xương mu.
 Các bệnh lý của  Luôn buồn tiểu + PB với rỉ nước tiểu
tuyến tiền liệt dữ dội nhưng liên tục do niệu quản lạc
(Ung thư, u phì không đái được. chỗ ở trẻ em hoặc rò
đại lành tính,  Khám bụng thấy nước tiểu BQ - âm đạo.
viêm, áp xe) có cầu bàng
 Các bệnh lý u quang rất căng, ấn
niệu đạo (Sùi mào vào đau tức.
 Đòi hỏi phải đặt - Rỉ nước tiểu khi gắng
gà, ung thư dương
thông tiểu hoặc sức: Là hiện tượng rỉ
vật...)
 Do soi tiết niệu: dẫn lưu nước tiểu nước tiểu ngoài ý muốn
cấp cứu. khi người bệnh có hoạt
sỏi bàng quang,
động làm tăng áp lực ổ
soi kẹt niệu đạo.... -Bí tiểu không hoàn
toàn (mạn tính): bụng đột ngột như: khi
- NN xơ hẹp đường tiết +Tình trạng luôn ứ gắng sức, mang vác đồ
niệu dưới: đọng nước tiểu trong nặng, ho, hắt hơi, cười...
bàng quang > 300ml.
 Xơ cứng cổ bàng +Bí tiểu mạn tính diễn
quang ra từ từ, sau một thời
 Hẹp niệu đạo do gian tiểu khó có thể có
viêm hoặc sau giai đoạn bí tiểu hoàn
chấn thương toàn hoặc không, cuối
 Hẹp dính miệng cùng dẫn đến bí tiểu
sáo không hoàn toàn
 Hẹp bao quy đầu
-NN chèn ép từ bên
ngoài:

 K trực tràng xâm


lấn
 Khối xơ hóa của
vật hang
 K túi tinh....

- NN do bệnh lý thần
kinh:

 Tổn thương thần


kinh (Bệnh rỗng
tủy, u tủy, chấn
thương cột sống,
viêm đa rễ thần
kinh...)
 Đái tháo đường...
- HQ tiểu khó:

 Gđ đầu: Thành
BQ dày lên
tăng co bóp để
thắng cản trở cơ
học.
 Gđ sau: BQ mất
bù,cơ bàng quang
nhão ứ đọng
nước tiểu tạo
thành túi thừa lớn
nhỏ ở bàng quang
và gây trào ngược
nước tiểu lên niệu
quản, bể thận.

HQ gây ra NK ngược


dòng, viêm đài bể thận
cấp hay mạn tính, suy
giảm chức năng lọc của
thận.

III-BẤT THƯỜNG VỀ MÀU SẮC NƯỚC TIỂU:

1.Bất thường về màu sắc nước tiểu:

Tiểu máu Tiểu máu dưỡng Nước tiểu chứa Tiểu mủ


chấp tinh dịch
-Nước tiểu màu -Nước tiểu trắng -Nước tiểu đỏ lẫn -Nước tiểu
hồng nhạt đỏ như sữa lẫn màu chất nhầy lòng trắng trắng đục,
sẫm máu trứng có mùi hôi

-Mức độ trắng đục -Xh sau qhe ở BN -BL: sỏi, dị


tăng lên khi ăn viêm túi tinh, xuất dạng bẩm
nhiều mỡ tinh ngọcw dòng, sinh đường
giãn búi TM niệu tiết niệu
-BN có thể có bàn đạo TTL,.. tắc nghẽn
chân voi đường tiết
niệu
2.Xđ đúng có máu trong nước tiể u:

DỄ KHÓ/NHẦM LẪN
-Nhìn màu: +Nước tiểu có HC nhưng không phải TM:chu
kì kinh nguyệt, chảy máu đường sd,…
+đỏ thẫm
+Nước tiểu đỏ nhưng test Dipstick (TPTNT) (-):
+tươi
 sd thuốc kháng lao (màu của thuốc
+có cục máu đông rifampicin nâu đỏ. Thuốc được hấp thu
nhanh qua đường tiêu hóa và thải trừ qua
mật, phân, nước tiểu nước tiểu đỏ)
 Vàng da tắc mật: tăng urobillinogen cao
nước tiểu màu hổ phách, đặc như nước chè
 NSAIDS:
 Aspirin, những chất ức chế thụ thể
P2Y12ADP adenosine diphosphate (ADP)
của tiểu cầu (clopidogrel, prasugrel,
ticagrelor), chất ức chế thụ thể glycoprotein
IIb/IIIa (như abciximab,eptifibatide,
tirofiban)  gây RLCN tiểu cầu
 Aspirin và NSAID  ngăn ngừa sự sản xuất
thromboxane qua trung gian cyclooxygenase
A2.
 Aspirin tăng nhẹ sự chảy máu ở những
người bình thường nhưng BN lớn tuổi và
những người rối loạn chức năng tiểu cầu 
RL đông máu nghiêm trọng
 Clopidogrel, prasugrel và ticagrelor giảm
đáng kể chức năng tiểu cầu và tăng chảy
máu.

+Test Dipstick (+), nước tiểu đỏ, Test Addis (-):

 Đái ra huyết sắc tố/ porphyrin/myoglobin


 Ăn thực phẩm có màu đỏ (sắc tố đào thải qua
nước tiểu: củ dền, thanh long ruột đỏ, mâm
xôi,…)

*Để xác định:

-Tìm cục máu đông/dây máu XN TPTNT (độ nhạy cao, độ đặc hiệu thấp)
- Quay ly tâm XN nước tiểu đếm SL HC trong 1 thể tích cặn nước tiểu (Addis
test)

 Ko đái máu: < 2500 HC/ml/phút


 Vi thể: > 5000 HC/ml/phút (Nước tiểu có màu sắc bth, XN thấy HC)
 Đại thể: >300000 HC/ml/phút (BN nhìn thấy nước tiểu có màu sắc bất
thường)

3.Xđ vị trí chảy máu:

DỄ KHÓ/DỄ NHẦM LẪN


-Hỏi bệnh sử -Đái máu đầu dòng NN ở niệu đạo,
tuyến tiền liệt (khi nước tiểu mới ra,
+có chấn thương/ vt vùng hạ vị - lượng máu > lượng nước tiểu nước
hông tiểu có màu đỏ. Sau đó, lượng nước
tiểu > lượng máu pha loãng máu
+có phẫu thuật gì trước đó không đi không nhìn thấy được trên LS
nữa nước tiểu ko còn đỏ )
+ có bệnh viêm nội tâm mạc(tắc
mạch gây tiểu máu) -Đái máu cuối dòng NN ở cổ bàng
quang (khi bàng quang căng nước
+sốc do truyền máu (gây tán huyết) tiểu gđ đầu, máu và nước tiểu hòa vào
nhau đến mức không nhìn thấy máu
trên LS. Khi lượng nước tiểu thoát
dần, lượng nước tiểu trong bàng
quang < lượng máu nước tiểu đỏ)
-Đái máu toàn dòng NN ở thận, niệu
quản (máu và nước tiểu liên tục hòa
với nhau tạo thành màu đỏ xuống
bàng quang tiểu đỏ)

4.Xđ nhóm nguyên nhân:

4.1.Do các bệnh lý toàn thân: + xuất huyết ở những vị trí khác (bầm tím ở da,
niêm, xhth, xh não,..) DH tiên lượng nặng về tình trạng xuất huyết

-BN có BL nền kèm theo lquan RLĐM/ suy giảm SL (hay CL) TC (BN đang sd
thuốc heparin, chống đông tập TC, kháng Vit K..)

-XG mất bù (gan là nơi tổng hợp protein trong cơ thể. Trong đó, có các yếu tố
ĐM là giá trị để đgia CN gan và tgia tạo TC. XG, gan bị xơ giảm tổng hợp
pro và YTĐM giảm TC dễ xuất huyết tiểu máu)
-BN lọc máu có chu kỳ có dùng Heparin

4.2.Do các bệnh lý hệ Thận-TN:

- -Đái máu nguyên nhân ta ̣i thận: chấn thương thận, u thận, thận đa nang,
sỏi thận, viêm nhiễm thận, lao thận ( ít gặp )bướu thận, thận đa nang, sỏi
- Đái máu nguyên nhân ta ̣i niệu quản: sỏi niệu quản, bướu niệu quảnỏi
- Đái máu nguyên nhân ta ̣i bàng quang: viêm bàng quang, sỏi bàng quang,
bướu bàng quang, lao
- Đái máu nguyên nhân ta ̣i niệu đa ̣o: chấn thương niệu đạo, phì đại tuyến
tiền liệttuyế n tiề n liệt, viêm niệu đa ̣o, bướu niệu đa ̣o, sỏi

5.Dựa vào các triệu chứng khác: đau, sờ ( hông lưng, hạ vị, thăm trực tràng
xem tuyến tiền liệt có viêm hay áp xe - ung thư không, bộ phận sinh dục ngoài:
xem có sỏi kẹt niệu đạo, khối u?, nhìn: có khối u không?

-Nhóm triệu chứng: tiểu máu, tiểu gắt buốt, bí tiểu ( biết vị trí tiểu máu ),
nhiễm trùng, u bưới đường tiểu dưới gây rát buốthiễm khuẩ n đường tiế t

6. Dựa vào cận lâm sàng:

- Siêu âm ổ bu ̣ng tổ ng quát: nhanh, lẹ cho được dữ liệu sơ bộ ví dụ siêu âm
thấy thận ứ nước cho biết vị trí chảy máu.
- X-quang KUB: nhanh, gọn thông tin hữu íchtiê m thuố c cản quang, chu ̣p
niệu quản - bể thận ngươ ̣c chiề u, chu ̣p niệu đa ̣o -hiề u
- Nội soi niệu đa ̣o, bàng quang chẩ n đoán:

Trường hơ ̣p thứ 1: rửa bàng quang nhiề u lầ n mới trong, có thể dự đoán là chảy
máu từ bàng quang, tuyến tiền liệt quang hay

Trường hơ ̣p thứ 2: rửa bàng quang làm nước trong rấ t nhanh, thấ y vòi nước tiể u
đỏ phu ̣t ra từ miệng niệu quản, có thể dự đoán là chảy máu từ niệu quản,
thậnhay niệu quản.

IV-TRIỆU CHỨNG:niệu đa ̣o

1.Triệu chứng:
Toàn thân Thực thể
-Gầy sút nhanh -Khám hệ tiết niệu:
-Thể trạng suy sụp +Sờ nắn đánh giá thành bụng phát
-Mỏi mệt, chán ăn, mất ngủ hiện điểm đau, phát hiện khối u vùng
-Thiếu máu, mất nước điện giải. thắt lưng với các tính chất: kích
thước, hình dáng, mật độ, bề mặt, bờ
 gặp trong các bệnh viêm đài bể di động theo nhịp thở và với các bộ
thận, v nước, ứ mủ thận, suy thận, urê phận xung quanh.
máu cao, ung thư hệ tiết niệu. +Nghiệm pháp chạm thắt lưng:
- Sốt cao kéo dài 38 - 39,5C đứng cùng bên với BN, bàn tay bên
-Rét run kèm theo đối diện đặt vào vùng thận (góc sườn
-Đau thắt lưng hoặc rối loạn tiểu lưng). Bàn kia đặt phía trên bụng
tiện song song với bờ sườn hay dọc theo
thường là biểu hiện viêm, nhiễm bờ ngoài cơ thẳng to. Bàn tay dưới áp
khuẩn hệ tiết niệu bao gồm: viêm sát vùng sườn lưng, bàn tay trên ấn
thận ha thận; ứ mủ thận; viêm, áp xe xuống, khi bình thường sẽ tay không
tuyến tiền liệt; viêm, áp xe tinh hoàn, có cảm giác gì. Nếu thận to sẽ có cảm
mào tinh hoàn. giác một khối u (thận to) chạm xuống
bàn tay dưới: nghiệm pháp chạm thắt
lưng (+).

+Nghiệm phát bập bềnh thận: Bàn


tay đặt dưới vùng sườn lưng hất nhẹ
lên từng đợt và bàn tay trên bụng ấn
nhẹ xuống. Nếu thận to sẽ chạm thấy
thận bập bềnh giữa hai bàn tay thì
nghiệm pháp bập bềnh thận (+).

+Khám các điểm niệu quản (NQ)


 Điểm NQ trên: Giao điểm
đường thẳng ngang qua rốn với
bờ ngoài cơ thẳng to.
 Điểm NQ giữa: Điểm 1/3 ngoài
của đường ngang nối hai gai
chậu trước trên. Các điểm này
ấn đau khi có sỏi niệu quản
nhưng không xác định vị trí
của sỏi.
 Điểm NQ dưới: Sát bàng quang
thăm khám qua trực tràng âm
đạo.

 SỎI TIẾT NIỆU


I-NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH:
1.NN hình thành sỏi: -Thay đổi pH nước tiểu (bth 5,6-6,3)
-Tăng Ca 2+ máu và Ca 2+ niệu -Dị dạng đường tiết niệu
-Tăng Ca do ăn uống/ BL gây mất
nước
2.Cơ chế tạo sỏi:
-Thuyết bão hòa quá mức chất vô cơ -Tổn thương đường tiết niệu
trong nước tiểu
-Hấp thu nhiều chất tạo sỏi
-Thiếu yếu tố ức chế kết tinh
II-SỎI TIẾT NIỆU:
1.Sỏi thận: là sỏi Ca (Ca𝐶2𝑂4 , 𝐶𝑎3 (𝑃𝑂4 )2, 𝑃𝐴𝑀, )
a.Triệu chứng:
Cơ năng Thực thể Toàn thân
-Đau âm ỉ thắt lưng (khi
sỏi chưa gây tắc nghẽn)
-Cơn đau quặn thận điển
hình: đau đột ngột, dữ -Nghiệm pháp vỗ hông
-NK tiết niệu: sốt cao
dội, lan xuống HC, bìu lưng (+) khi thận ứ mủ
(38-39 độ)
kèm nôn và chướng bụng -Các tổn thương, BL
-THA
-Đái ra máu (do sỏi di phối hợp
-BH suy thận: mệt
chuyển tt niêm mạc/vi -TS: đã được CĐ điều trị
mỏi, lờ đờ, hôn mê
mao mạch dưới niêm) sỏi tiết niệu
-Thiểu niệu, vô niệu (sỏi
tắc nghẽn bể thận)

b.Biến chứng:
NK tại nhu Tắc nghẽn TT xung TT hệ thống Giảm CN
mô thận và suy giảm quanh thận cạnh TC thận lọc do
thể tích nhu thận hệ tiết niệu
mô thận mất bù
-Viêm đài bể -Ứ nước Viêm quanh -THA (ht bị -Suy thận
thận -Ứ mủ thận thận xơ hóa tổn do sỏi 2 bên
-Viêm thận kẽ -Áp xe thận thươnggiảm
-Viêm hẹp cổ tưới máu đến
đài thận nhu môkích
hoạt hệ thống
RAA)
2.Sỏi niệu quản:
a.Đặc điểm:
-Do sỏi từ đài thận di chuyển xuống/ được hình thành tại chỗ viêm
-Vị trí: 1/3 dưới NQ (sỏi dừng trên chỗ hẹp tự nhiên: đoạn bắt chéo ĐM chậu,
đoạn chậu hông, đoạn NQ, thành BQ) tắc nghẽn giãn đài bể thận
b.Triệu chứng:
Cơ năng Thực thể Toàn thân
Cơn đau quặn thận:
+Đau từng cơn dữ dội
vùng thắt lưng_ vài
phút/vài giờ
+Lan:
 1/3 trên-BPSD -Thiểu niệu
ngoài Sốt cao (khi sỏi gây tắc -Vô niệu
 1/3 giữa-HC NQ/ NKTN) -Thận căng to
+Bụng chướng, nôn -Tăng urea máu
+Đái máu toàn bãi,
nhẹ, thoáng qua
+Đái rắt, buốt (sỏi NQ
sát trong thành BQ)

3.Sỏi bàng quang:


a.Đặc điểm:
-Phát sinh tại bàng quang/ Sỏi NQ di chuyển xuống, pt và to lên ở BQ do các
BL ở BQ
-BC: NKTN, viêm xơ BQ
b.Triệu chứng:
-Viêm BQ:
+đang đi tiểu thì dừng, có cảm +đái máu cuối bãi
giác buốt dọc niệu đạo
+Tiểu mủ/ nước tiểu đục
+đau trên x.mu
+NKTN: sốt cao, rét run,…
+đái rắt, buốt cuối bãi lan theo
niệu đạo (DH bàn tay khai ở trẻ em)

TQ
 VIÊM RUỘT THỪA 
I-TRIỆU CHỨNG:
Cơ năng Thực thể Toàn thân
- Đau bụng: âm ỉ HC - Phản ứng thành - Sốt (37,5°C -38°C)
(P) sau 6-12h chuyển bụng: Khám vùng HC - HC nhiễm khuẩn: vẻ
xuống bụng dưới bên (P) thấy cơ thành bụng mặt hốc hác, môi khô,
(P) mức độ tăng dần vùng này căng cứng. lưỡi bẩn.
-Nôn, buồn nôn Càng ấn sâu xuống, cảm
- RLTH: chán ăn, táo giác co cơ càng tăng,
bón, tiêu chảy BNđau phải nhăn mặt
hay đẩy tay BS ra.
- Tìm các điểm đau:
+ Điểm Mc Burney: Ở
1/3 ngoài đường nối gai
chậu trước trên đến rốn.
+ Điểm đau trên mào
chậu phải: Gặp ở VRT
sau manh tràng.
- Dấu hiệu co cứng
thành bụng vùng HC
(P): DH của giai đoạn
ruột thừa viêm tiến triển
muộn.
- Thăm trực tràng hay
thăm âm đạo ở phụ nữ
thấy thành phải trực
tràng hay bờ phải túi
cùng âm đạo đau.
- Các nghiệm pháp
thăm khám VRT:
+ Schotkin-Blumberg
(pứ dội): BN đau khi BS
đột ngột bỏ tay đang đè
ở vùng HC (P).
+ Rovsing: BN đau bên
phải khi đẩy dồn hơi
trong đại tràng từ bên
trái sang bằng cách ép
vào HC (T)
+ Sikovski: BN đau khi
nằm nghiêng sang bên
trái.
II-CÁC THỂ LÂM SÀNG
1. Theo lứa tuổi:
a. Ở trẻ em
b.Ở người già:
-VRT người già thường gặp hai thể:
Thể u Thể tắc ruột
-TCCN: -TCCN:
+Chán ăn, buồn nôn +Đau bụng từng cơn
+Đau bụng: vùng HC (P) +Sốt.
-TCTT: -HA học:
-Phản ứng thành bụng (+) X quang bụng thấy có quai ruột giãn,
-Chướng bụng, ít khi có sốt mức nước và hơi ở HC (P) hay tiểu
-Khám sờ thấy khối chắc ở HC (P) khung

2. Theo nguyên nhân:


a. Do KST:
-Trẻ em: VRT do giun đũa
-Triệu chứng:
Cơ năng Thực thể Khi mổ
-Đau bụng dữ -Khám vùng HC Có thể thấy ruột thừa ngọ nguậy,
dội(thường sau tẩy (P) thấy đau, nắn ngoài cứng và có thể thấy
giun không đủ liều) phản ứng nhẹ. giun thò ra ở đầu ruột thừa hoại
-Không sốt/ sốt nhẹ tử.

b. VRT do lao
-BN đang điều trị lao/không rõ tiền sử mắc lao.
Cơ năng Thực thể Khi mổ
- Đau diễn tiến chậm Phản ứng HC (P) không RT sưng to và rải rác có
rõ rệt hạt màu trắng trên thanh
mạc ruột và phúc mạc,
hạch mạc treo, có dịch
vàng trong ổ bụng

3.Theo vị trí:
a. VRT nằm trong HC (P), trước hồi manh tràng:
Cơ năng Thực thể
- Đau bụng: âm ỉ HC (P) sau 6-12h -Mc Burney (+)
chuyển xuống bụng dưới bên (P) mức -Rovsing (+)
độ tăng dần
-Nôn, buồn nôn
- RLTH: chán ăn, táo bón, tiêu chảy

b. RT nằm trong thanh mạc hồi tràng:


-Đau vùng HC (P) quặn từng cơn + tiêu chảy
c.VRT sau manh tràng:
Cơ năng Thực thể
-Đau bụng: hC (P) lan ra sau lưng -HC (P)đau không rõ
-Nắn điểm trên mào chậu BN đau
chói
-Dấu hiệu phúc mạc (-)
-Nghiệm pháp Obrasov (+).

d. VRT tiểu khung


Cơ năng Thực thể
-Tiểu rắt -Khám bụng thấy đau lệch xuống
-Tiểu buốt thấp ở HC (P) hoặc đau trên xương
mu.
-Thăm trực tràng hay âm đạo quan
trọng để chẩn đoán.

e.VRT dưới gan


Khám HC (P) không đau nhưng thấy đau và phản ứng thành bụng ở dưới gan
f.VRT bên trái
-Ở người đảo ngược phủ tạng.
- Đau HC (T)+sốt  thăm khám toàn thân để phát ruột thừa nằm ở bên trái.
g. VRT trong bao thoát vị: Tránh nhầm với thoát vị nghẹt.
4. Theo tiến triển, biến chứng:
a. VRT thể nhiễm độc
-Gặp ở trẻ em, những người cơ thể khỏe mạnh, cường tráng
-BN tình trạng sốc NK, nhiễm độc: sốt cao 39-40°C, mạch nhanh nhỏ, thở nông,
tụt huyết áp, đầu chi tím lạnh.
-Khám bụng DH rất nghèo nàn: bụng trướng nhẹ, đau không rõ, không rõ phản
ứng ,thăm trực tràng không thấy rõ đau ở thành bên phải..
b.Viêm phúc mạc
-Sau khoảng 48h, RTV không điều trị kịp thời  vỡ  VPM khu trú/toàn thể.
VPM thì 2
VPM khu trú VPM toàn thể (tiến triển sau
24-48 giờ)
-Đau tăng lên,khu trú ở -Đau tăng lên sau -BN đỡ hay hết
HC (P) đó đau lan khắp sốt, hết đau
-Sốt 39-40°C bụng nhưng sau đó đột
-Trung tiện bth -Thể trạng suy ngột đau lại dữ
sụp,vẻ mặt hốc dội vùng HC (P);
hác toàn thân suy sụp
TCCN
-Nhiệt độ 39- nhanh cùng với
40°C (có thể kèm dấu hiệu viêm
rét run) phúc mạc toàn
-Bụng chướng, the rō.
-Bí trung đại tiện
hoặc tiêu chảy
Khám thấy khối vùng hố Khám thấy tăng
chậu, đau chói, ranh giới cảm giác da bụng,
không rõ cảm ứng phúc
TCTT mạc khắp bụng
nhưng nếu khám
kỹ vẫn thấy đau
nhất ở HC (P)

c. Áp xe ruột thừa
Là thể viêm phúc mạc khu trú (ổ mủ và dịch trong lòng ruột thừa viêmvỡ
chảy ra và được bao bọc bởi tổ chức xung quanh như mạc nối, các quai ruột
dính lại, ổ áp xe)
TCCN TCTT
-Đau tăng ở HC (P) -Vùng HC (P) thấy một khối căng,
-Sốt cao nắn đau chói, liền với gai chậu,
-Da vùng này tấy đỏ lên (ổ mủ sắp vỡ
ra)

d.Đám quánh ruột thừa


-RT ở giai đoạn viêm được các tổ chức xung quanh mạc nối lớn, ruột non) bao
bọc lại và hình thành đám quánh khoảng 4-5 ngày.
-Thường gặp ở BN sức đề kháng tốt
TCCN TCTT
-Đau HC (P) vài ngày -Dấu hiệu nhiễm trùng(sốt, môi khô,
-Đau giảm nhưng không hết lưỡi dơ)
- Xuất hiện mảng cứng ở HC (P) -Sốt nhẹ (37,5C-38C)
-Vùng HC (P) có một đám chắc

 TẮC RUỘT 
I- PHÂN LOẠI TẮC RUỘT:
-Chia làm 2 loại:
+TRCH: có sự cản trở thực sự của một yếu tố cơ giới làm hẹp lòng ruột
+ TRCN: RL nhu động của ruột  ngưng trệ lưu thông, mặc dù lòng ruột
không bị hẹp.
1. Tắc ruột cơ học :
TR đơn thuần TR thắt nghẹt TR quai kín
- Lòng ruột bít tắc -Lòng ruột bị tắc
-MM mạc treo 2 điểm
-Lòng ruột bị bít tắc
Khái ruột cũng bị -MM mạc treo
-MM mạc treo ruột bth.
niệm xoắn thắt nghẹt ruột có thể bị ảnh
thiếu máu, hoại hưởng
tử các quai ruột.
-Trong lòng ruột: -TR non do dây
+Do búi giun:trẻ em thắt:1dây dính/
không sổ giun định kỳ dây chằng hình
+Do bã thức ăn: người thành sau mổ, sau
Nguyên
TS mổ cắt dạ dày/ TK X, viêm nhiễm tự
nhân
người già phát xiết ngang
+Do sỏi mật: lòng ruột cùng
 sỏi túi mật viêm với mạc treo của
túi mật mạn nó
 sỏi qua lỗ rò xuống -Xoắn ruột: vị trí
đường ruột và thường gặp là đại
thường tắc đoạn tràng sigma, ruột
cuối hồi tràng. non, xoắn manh
-Thành ruột: tràng,..
+Bẩm sinh:teo ruột, ruột -Thoát vị nghẹt:
đôi, màng ngăn thoát vị 1 bên/
+Khối u: K lành, K ruột thoát vị nội (ruột
non, K đại tràng,… chui qua 1 lỗ/ khe
+Viêm: sưngbít tắc hay ngách hình
lồng ruột (bệnh Crohn, lao thành sau mổ, sau
ruột) CT hay tự phát
-Bên ngoài: trong bụng)
+Dính ruột -Lồng ruột
+Dây chằng: chẹn
ngang tắc nghẽn/ DC
tạo thành do viêm nhiễm
(gặp trong PT)
+Khối u ngoài thành
ruột
+Áp xe trong ổ bụng

Thường
Tắc đại tràng
gặp

2. Tắc ruột cơ năng:


TR do liệt ruột TR do co thắt
Khi ruột mất nhu động, Tình trạng trương lực
mất trương lực và nhiều tăng quá mức do ruột co
Khái niệm
nguyên nhân khác bóp chặt và không giãn
ra được
-Liệt ruột phản xạ có thể
gặp trong cơn đau quặn
thận, cơn đau quặn gan, -Loại tắc ruột do co thắt
xoắn u nang buồng thường rất hiếm gặp, có
Nguyên nhân trứng, xoắn tinh hoàn, thể gặp trong ngộ độc
xoắn chậu máu tụ sau chì, alcaloid, rối loạn
phúc mạc... mạc nối lớn, điện giải máu.
chấn thương cột sống,
vỡ xương
-VPM:thủng dạ dày,
VRT vỡ, viêm tụy cấp,
chảy máu trong ổ
bụng...
- Thiếu máu cấp và
huyết khối tĩnh mạch
mạc treo.
- Một số bệnh lý nội
khoa như: rối loạn
chuyển hóa (kali máu
thấp, tăng calci máu,
toan chuyển hóa), một
số thuốc (dẫn chất của
thuốc phiện, kháng
cholinergic), bệnh toàn
thân (đái tháo đường,
thiểu năng tuyến giáp...)

II- TRIỆU CHỨNG TẮC RUỘT


TCCN TCTT TC toàn thân
-Đau bụng quặn từng -Chướng bụng: -DH mất nước: môi
cơn: +Chướng căng đều: khô, lưỡi dơ, dấu Casper
+Quanh rốn, khoảng tắc ĐT (+), thiểu niệu
cách giữa các cơn 2- +Chướng lệch: xoắn -Nhịp thở nhanh
5p gặp TR non ĐTCH -Sốt nhẹ/cao
+Dưới rốn, khoảng -Quai ruột nổi (dấu Von -Tụt HA
cách giữa các cơn 6- Wahn): thấy ở BN gầy,
10p tắc ĐT thành bụng mỏng
-Nôn ói: -Dấu rắn bò: gặp
+Tắc cao: nôn ói TRCH ở BN gầy, thành
+Tắc thấp:nôn bụng mỏng
muộn/buồn nôn -Sờ:
-Bí trung đại tiện Thấy thành bụng
mềm, đôi khi có phản
ứng thành bụng khu trú
tương ứng với quai ruột
bị xoắn nghẹt.
- Gõ: vang ở giữa bụng
do trướng hơi, có thể có
dấu hiệu gõ đục vùng
thấp do có dịch trong ổ
bụng.
- Nghe:
+tăng nhu động ruột
(pb TRCN và TRCH)
+âm sắc cao hơn

LNMM

 KHÁM MẠCH MÁU 

I-NGUYÊN TẮC KHÁM MẠCH MÁU


• Khám đối chiếu 2 bên
• Đối chiếu chi trên – chi dưới
• Khám toàn thân
1. HỆ ĐỘNG MẠCH
• Mang máu bão hòa oxy
• Có thể sờ được động mạch
2. CÁC BƯỚC THĂM KHÁM
 Nghe
+ Khi sờ có rung miu
+ Sờ có ổ đập bất thường trên đường đi động mạch
 Nhìn
+Kích thước
• To
– Sưng: viêm
– Phù: mạch, bạch huyết, mỡ
– Phì đại: Cơ, xương
• Nhỏ
– Teo: Cơ, xương
+Màu sắc
• Đỏ • Nổi bông
• Tím • Nhạt
+Dấu hiệu khác
• Da: khô, bóng
• Lông: thưa, rụng
• Loét: khô, ướt, hoại tử đầu ngón
 Sờ

• Đánh giá nhiệt độ da • Đánh giá phù chi


• Bắt mạch • Độ căng bắp cơ, độ căng
của da
• Sờ các ổ đập bất thường
hoặc rung miu
 Bắt mạch
 Chi trên
• Mạch quay, trục: mặt gấp cổ tay
• Test Allen
• Mạch cánh tay: nếp khuỷu
• Mạch cảnh: thanh quản
 Chi dưới
• Mạch đùi: dây chằng bẹn
• Mạch khoeo: hố khoeo ở sau khóp gối
• Mu chân: gân duỗi dài ngón cái
• Chày sau: mắt cá trong
KẾT LUẬN: KHÁM MẠCH MÁU
• BẮT MẠCH CHỈ LÀ 1 BƯỚC
• BẮT ĐẦU THĂM KHÁM MẠCH MÁU:
– Bằng nhìn
– Sau đó sờ
– Cuối cùng là bắt mạch
– Và nghe: rung miu, ổ đập bất thường

You might also like