Đề thi giữa kỳ CPPNCKH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI THI GIỮA KỲ

MÔN CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Họ tên sinh viên: Hoàng Hồng Đức
Mã số SV: 22030407

Chủ đề: Bạo hành học đường trong các trường Trung học phổ thông
a. Sinh viên hãy phân tích sự kiện khoa học liên quan đến chủ đề này

Sự kiện khoa Sự kiện khoa học:


học Tác động của của bạo lực học đường tới sức khỏe và tinh thần của
Phân tích mâu học sinh.
thuẫn lý thuyết và
thực tiễn Lý thuyết
(Tối đa 5 gạch - Học sinh có thể bị ảnh hưởng của bạo lực từ các môi trường xã hội
đầu dòng) như bạn bè, gia đình, và truyền thông.
- Các học sinh có thể sử dụng bạo lực như một cách để giải quyết
hoặc thoát khỏi những rắc rối xã hội và cá nhân.
- Trong môi trường học tập, việc bạo lực có thể phản ánh sự đấu tranh
về quyền lực giữa các học sinh, nhóm học sinh và giáo viên.

Thực tiễn
- Bạo lực học đường không chỉ ảnh hưởng đến nạn nhân mà còn ảnh
hưởng đến cả cộng đồng và xã hội.
- Bạo lực học đường có thể gây ra các vấn đề sức khỏe tâm thần như
trầm cảm, lo âu, tự tử, cũng như gây ra sự suy giảm trong hiệu suất
học tập của học sinh.
- Bạo lực trong trường THPT bao gồm hành vi vật lý như đánh đấm,
đánh hội đồng, cưỡng bức, nhưng cũng có thể bao gồm bạo lực tinh
thần như bắt nạt, phân biệt đối xử, làm mất lòng tự trọng của học
sinh. Các hành vi này gây ra tổn thương về cả thể chất và tâm lý cho
nạn nhân.

Mâu thuẫn lý thuyết và thực tiễn


- Môi trường giáo dục là đạo tạo con người, vậy tại sao vẫn còn thực
trạng bạo hành học đường diễn ra?
- Sự hiểu biết và nhận thức về vấn đề bạo lực học đường có thể không
đồng đều giữa các bên liên quan như học sinh, giáo viên và phụ
huynh, dẫn đến việc giải quyết vấn đề không hiệu quả.
- Nhiều đề xuất về các biện pháp phòng ngừa và giải quyết bạo lực
học đường đang được thực hiện. Tuy nhiên, khi triển khai các chính
sách và biện pháp này có thể gặp phải nhiều thách thức, bao gồm hạn
chế về nguồn lực, sự phản đối từ các bên liên quan, và khả năng thích
ứng với môi trường cụ thể.

1
b. Sinh viên xây dựng 01 đề cương nghiên cứu mô tả và 01 đề cương nghiên cứu giải
thích theo form dưới đây:
1. Đề cương nghiên cứu mô tả

Tên đề tài Nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường - bạo lực tinh thần
hiện nay (nghiên cứu tại trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội)

Loại đề tài Nghiên cứu dạng mô tả


Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng bạo lực tinh thần trong trường THPT
Cầu Giấy hiện nay.
- Quá trình nảy sinh bạo lực tinh thần trong trường THPT Cầu
Giấy hiện nay.
- Những hậu quả của hành vi bạo lực trong học đường đến học
sinh, gia đình, nhà trường và xã hội.
- Tìm hiểu dư luận xã hội về thực trạng và những giải pháp
phòng chống bạo lực học đường đã được thực hiện.
Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về vấn đề bạo lực học đường ở trường
(03 nhiệm vụ) THPT hiện nay.
- Tìm hiểu, khảo sát và đưa ra đánh giá thực trạng bạo lực tinh
thần ở trường THPT Cầu Giấy hiện nay.
- Đề xuất một số biện pháp phòng chống bạo lực học đường ở
trường THPT Cầu Giấy hiện nay.
Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố nào đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra và
duy trì thực trạng bạo lực học đường - bạo lực tinh thần tại
Câu hỏi NC chủ đạo Trường Trung học phổ thông (THPT) Cầu Giấy, Hà Nội?.

Câu hỏi NC bổ trợ - Các biện pháp giáo dục và hỗ trợ tâm lý có thể ảnh hưởng
nhằm giảm thiểu thực trạng bạo lực học đường - bạo lực tinh
thần tại Trường Trung học phổ thông (THPT) Cầu Giấy, Hà
Nội?

Giả thuyết nghiên cứu - Bạo lực học đường - bạo lực tinh thần tại Trường Trung học
phổ thông (THPT) Cầu Giấy, Hà Nội phản ánh sự phức tạp của
Giả thuyết NC chủ đạo một hệ thống yếu tố đa chiều, bao gồm các yếu tố xã hội, gia
đình, môi trường học tập và tâm lý cá nhân, tác động đồng thời
Giả thuyết NC bổ trợ
và tương tác với nhau.
- Môi trường xã hội và gia đình, môi trường học tập và tâm lý
cá nhân có ảnh hưởng đáng kể đến thực trạng bạo lực học
đường - bạo lực tinh thần tại Trường Trung học phổ thông
(THPT) Cầu Giấy, Hà Nội.

2. Đề cương nghiên cứu giải thích

2
Tên đề tài Phân tích và đánh giá thực trạng bạo lực học đường qua khảo
sát học sinh trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội
Loại đề tài Nghiên cứu dạng giải thích
Mục tiêu nghiên cứu - Xác định mức độ và các dạng bạo lực học đường mà học sinh
trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội đang phải đối mặt.
- Phân tích các nguyên nhân gây ra bạo lực học đường trong
cộng đồng học sinh của trường THPT Cầu Giấy.
- Đánh giá tác động của bạo lực học đường đối với tâm lý, học
tập và phát triển của học sinh trong trường THPT Cầu Giấy.
Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành khảo sát để thu thập dữ liệu về tình trạng bạo lực
(03 nhiệm vụ) học đường từ học sinh trường THPT Cầu Giấy, Hà Nội.
- Phân tích dữ liệu khảo sát để xác định mức độ, các dạng bạo
lực học đường và xu hướng của nó trong cộng đồng học sinh
của trường. Đồng thời đánh giá các nguyên nhân gây ra bạo
lực học đường dựa trên các phản hồi từ học sinh.
- Đề xuất các biện pháp phòng ngừa và giải quyết dựa trên
những hiểu biết được từ kết quả khảo sát, nhằm cải thiện tình
trạng bạo lực học đường trong trường.
Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng bạo lực học đường trong cộng đồng học sinh của
Trường Trung học phổ thông Cầu Giấy, Hà Nội: Mức độ, dạng
Câu hỏi NC chủ đạo biểu hiện và các yếu tố liên quan?

Câu hỏi NC bổ trợ - Các biện pháp phòng ngừa và giải quyết nào có thể được áp
dụng để giảm thiểu thực trạng bạo lực học đường trong cộng
đồng học sinh của Trường Trung học phổ thông Cầu Giấy, Hà
Nội?

Giả thuyết nghiên cứu - Thực trạng bạo lực học đường tại trường THPT Cầu Giấy
hiện nay đang diễn ra theo nhiều hướng khác nhau, với hình
Giả thuyết NC chủ đạo thức, biểu hiện có chiều hướng xấu đi, tỷ lệ học sinh nữ tham
gia bạo lực có chiều hướng tăng lên.
Giả thuyết NC bổ trợ
- Nguyên nhân học sinh gây bạo lực là do sự thiếu quan tâm
của bố mẹ, giáo viên chủ nhiệm lớp, sự ảnh hưởng mạng xã
hội. Học sinh không hiểu pháp luật, tỷ lệ nữ sinh chiếm đa số.

Lưu ý: Sinh viên không sao chép bài của nhau và lấy các ví dụ đã được học trên lớp.
Các bài thi sao chép sẽ bị 0 điểm.

You might also like