Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Họ và tên: Phạm Anh Vũ

MSVV: 2221001896
Tên đề tài:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CHO THƯƠNG HIỆU CON CƯNG
TẠI VIỆT NAM

PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
Thị trường mẹ và bé Việt Nam được VnDirect nhận định có quy mô lớn nhưng hiện 80% thuộc
về các cửa hàng nhỏ. Theo Euromonitor, doanh thu sản phẩm mẹ và bé Việt Nam (bao gồm thực
phẩm trẻ em, các sản phẩm dành riêng cho trẻ em và quần áo trẻ em) đạt khoảng 50.100 tỉ đồng
vào năm 2021 và dự kiến tăng trưởng khoảng 7,3%/năm trong giai đoạn 2021-2025.
Báo cáo của Nielsen chỉ ra rằng doanh thu của thị trường sản phẩm, dịch vụ dành cho mẹ và bé
tại Việt Nam có thể đạt quy mô 7 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng tới 30-40%. Con số này phản
ánh đúng mức độ sôi động và tiềm năng của thị trường trong những năm gần đây. Theo phân tích
của Nielsen, tại các thị trường phát triển, nơi mà tỉ lệ sinh thấp và các loại sản phẩm chăm sóc
em bé đang bão hòa, tăng trưởng sẽ được thúc đẩy bởi sự đổi mới và cao cấp hóa sản phẩm,
trong khi ở các thị trường đang phát triển như Việt Nam, nhu cầu gia tăng sẽ là động lực tăng
trưởng lớn nhất.
CON CƯNG THƯƠNG HIỆU DẪN ĐẦU TRONG NGÀNH HÀNG CHO MẸ VÀ BÉ
Con Cưng có thể xem là bậc lão làng. Năm 2011, chuỗi cửa hàng này ra đời dưới sự dẫn dắt của
bộ đôi doanh nhân Lưu Anh Tiến và Nguyễn Quốc Minh, dần dần trở thành công ty tiên phong
tại Việt Nam trong mảng này. Năm 2016, sau 5 năm thành lập, Con Cưng đạt mốc 100 siêu thị
trên hơn 30 tỉnh thành cả nước
LÍ DO TÁC GIẢ CHỌN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG MARETING-MIX CỦA CON
CƯNG TẠI VIỆT NAM
Con Cưng đã xây dựng một thương hiệu mạnh, được nhận diện cao và tin tưởng bởi nhiều bậc
phụ huynh. Nghiên cứu chiến dịch marketing mix sẽ giúp hiểu rõ hơn về các chiến lược định vị
thương hiệu và cách Con Cưng duy trì lòng trung thành của khách hàng trong một thị trường
cạnh tranh cao
Con Cưng đã có những bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, với việc mở rộng quy
mô cửa hàng và tăng trưởng doanh thu mạnh mẽ. Việc phân tích các yếu tố trong marketing mix
(sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến) sẽ giúp hiểu rõ hơn cách mà Con Cưng đã đạt được sự
phát triển này.
Con Cưng đã triển khai nhiều chiến dịch tiếp thị thành công, từ việc sử dụng các kênh truyền
thông xã hội đến các chương trình khuyến mãi và hợp tác với các đối tác chiến lược. Việc phân
tích cụ thể các chiến dịch này sẽ mang lại nhiều bài học thực tiễn cho các doanh nghiệp khác
trong cùng ngành hoặc các ngành liên qua
Với những lí do trên, tác giả quyết định chọn “Phân tích hoạt đông marketing-mix của thương
hiệu con cưng tại Việt Nam” làm đề tài cho bài thực hành nghề nghiệp 1.

II. Mục tiêu nghiên cứu


III. Nội dung nghiên cứu
IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
VI. Bố cục
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING MIX

1. 1.1. Hệ thống Marketing


1.1.1. Định nghĩa Marketing
1.1.2. Quy trình Marketing
1.1.2.1. R (Research)
1.1.2.2. STP (Segmentation, Targeting, Positioning)
1.1.2.3. MM (Marketing – Mix)
1.1.2.4. I (Implementation)
1.1.2.5. C (Control)
1.1.3. Vai trò, chức năng Marketing
1.2. Lý thuyết về Marketing Mix

2. 1.2.1. Chiến lược sản phẩm (Product)

3. 1.2.2. Chiến lược giá (Price)

4. 1.2.3. Chiến lược phân phối (Place)

5. 1.2.4. Chiến lược chiêu thị (Promotion)


CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CHO THƯƠNG HIỆU
NƯỚC GIẢI KHÁT 7UP CỦA CÔNG TY PEPSICO TẠI VIỆT NAM

6. 2.1. Tổng quan thị trường nước giải khát tại Việt Nam

7. 2.2. Tổng quan doanh nghiệp Pepsico


2.2.1. Lịch sử hình thành
2.2.2. Tầm nhìn, sứ mệnh
2.2.3. Giá trị cốt lõi

8. 2.3. Giới thiệu thương hiệu nước giải khát 7up

9. 2.4. Ảnh hưởng của môi trường đến doanh nghiệp


2.4.1. Môi trường vĩ mô
2.4.2. Môi trường vi mô

10. 2.5. Phân tích chiến lược STP của thương hiệu nước giải khát
7up
2.5.1. Phân khúc thị trường (Segmentation)
2.5.2. Chọn thị trường mục tiêu (Targeting)
2.5.3. Định vị thương hiệu (Positioning)

11. 2.6. Phân tích hoạt động Marketing Mix của thương hiệu nước
giải khát 7up
2.6.1. Chiến lược sản phẩm (Product)
2.6.2. Chiến lược giá (Price)
2.6.3. Chiến lược phân phối (Place)
2.6.4. Chiến lược chiêu thị (Promotion)
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

12. 3.1. Đánh giá


3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm

13. 3.2. Đề xuất giải pháp

C. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

You might also like