Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

Chương 2: Thuế Tiêu Dùng

GV:Ts Hà Kiều Oanh


Thuế Tiêu dùng

Kết cấu bài giảng:


I- Đặc điểm, nguyên tắc và phương pháp đánh thuế tiêu
dùng
II- Các loại thuế tiêu dùng
2.1. Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu
2.2 Thuế Tiêu thụ đặc biệt
2.3Thuế Giá trị gia tăng
I- Lý thuyết chung về thuế tiêu dùng

Thuế tiêu dùng: thuế đánh lên hàng hóa và dịch


vụ-> người tiêu dùng là người trả tiền thuế
• Bạn có ủng hộ thuế tiêu dùng không? Tại sao?
• 1 loại hàng hóa có thể chịu nhiều thuế tiêu
dùng có phải là hiện tượng đánh trùng thuế?
• Thuế giá trị gia tăng được ví như cô nàng kiểu
Âu (Kinh tế học- Samuelson)
Đặc điểm
• Thuế gián thu, đánh lên các hàng hóa dịch vụ có tính
chất thông thường hay đặc biệt, tạo nguồn thu ổn định
cho ngân sách nhà nước.
• Chỉ đánh khâu tiêu dùng hàng hóa sản phẩm, Điều tiết
và hướng dẫn tiêu dùng, khuyến khích tiết kiệm và đầu

• Thuế ẩn trong giá cả hàng hóa nên ít chịu sự phản ứng
từ người tiêu dùng khi điều chỉnh tăng thuế suất
• Thuế tiêu dùng mang tính lũy thoái.( trừ thuế tiêu thụ
đặc biệt)
Nguyên tắc đánh thuế

• Nguyên tắc điểm đến


• Nguyên tắc nơi xuất xứ
Ví dụ: - Nguyên vật liệu được nhập khẩu để sản
xuất hàng xuất khẩu
- Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng
quảng cáo tại Thái Lan
Phương pháp đánh thuế

• Phương pháp đánh thuế theo 1 công đoạn


• Phương pháp đánh thuế theo nhiều công đoạn
* Phương pháp đánh thuế nào hữu hiệu hơn?
II- Các loại thuế tiêu dùng

• Thuế Xuất khẩu, Nhập khẩu


• Thuế Tiêu thụ đặc biệt
• Thuế Giá trị gia tăng
• Thuế Bảo vệ môi trường
• Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp
2.1 THUẾ XUẤT KHẨU
NHẬP KHẨU

8
Kết cấu bài giảng

2.1.1 Lý thuyết chung về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu


2.1.1.1 Lịch sử hình thành của thuế xuất khẩu, nhập khẩu
2.1.1.2 Vai trò của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2.1.2 Nội dung của thuế xuất khẩu nhập khẩu
2.1.2.1 Đối tượng nộp thuế
2.1.2.2 Đối tượng chịu thuế
2.1.2.3 Căn cứ tính thuế
2.1.2.4 Miễn thuế và Hoàn thuế
2.1.2.5 Kê khai , nộp thuế
Tài liệu tham khảo
1. Luật thuế XNK số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005
Update: Luật thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu 2016 số 107/2016/QH13
2. Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 quy định chi tiết một số điều
của luật thuế XNK.
Update: Số: 18/2021/NĐ-CP; Số: 134/2016/NĐ-CP
3. TT số 128/2013/TT-BTC ngày 10/09/2013;TT 38/2015/T-BTC ngày
25/3/2015 hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan;thuế
XNK và quản lý thuế đối với hàng hoá XNK.
Update: TT Số: 60/2019/TT-BTC
4. TT 39/2015 về xác định trị giá tính thuế hải quản.
5. TT182/2015/TT-BTC ban hành biểu thuế suất xuất khẩu biểu thuế nhập
khẩu ưu đãi
6. QĐ 31/2015/QĐ-TTg về định mức hành lý, tài sản di chuyển, quà biếu, quà
tặng, hàng mẫu được miễn thuế, xét miễn thuế, không chịu thuế
2.1.1 Lý thuyết chung về thuế xuất
khẩu, nhập khẩu
– Trade is win-win situation!
(Adam Smith & Wealth of countrys, 1776)
• Toyota Việt Nam Toyota Nhật Bản
Giá bán: 40.000 USD >> Giá bán: 20.000 USD

➢ Trên thực tế các quốc gia đặt ra những hạn chế lên
dòng chảy hàng hóa trong thương mại giữa các nước.
Bạn có ủng hộ hàng rào bảo hộ không???
Bạn có ủng hộ thuế xuất khẩu không ???
Ví dụ: Tác động của thuế

Khi cha cã thuÕ NK thÞ trêng P d s


c©n b»ng t¹i q=70, p=20, Gi¶ sö
thÕ giíi gi¸ =10 cung v« h¹n th×
gi¸ trong níc sÏ h¹ xuèng =10
cung trong níc chØ cßn 20, nhµ 20 E
níc ®¸nh thuÕ NK 60% gi¸ 16 i h st
t¨ng =16 SX trong nø¬c =50
thuÕ nhµ níc thu = ixyh . . . . . .10 k x y m sw

O 20 50 70 90 120 q
Tác động của thuế quan

- Ủng hộ
• Trong một số điều kiện thuế quan có thể góp phần làm giảm
nạn thất nghiệp
• Biện pháp tạm thời để bảo hộ một ngành công nghiệp non trẻ
có tiềm năng phát triển và hiệu quả về lâu dài # ngành công
nghiệp non yếu suốt đời.
• Tăng thu cho NSNN
- Không ủng hộ
• Khuyến khích sản xuất không có hiệu quả ở trong nước
• Thiệt hại cho người tiêu dùng do phải cắt giảm việc mua hàng
đánh thuế
2.1.1.1 Lịch sử ra đời
➢ Về mặt lịch sử thuế nhập khẩu là một hình thức hạn chế ngoại
thương quan trọng nhất. Hiện nay, có nhiều loại rào cản
thương mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu
(import quotas), chống chuyển giá (antidumping actions),
chống trợ cấp
• Năm 1987, Việt Nam có Luật thuế xuất, thuế nhập khẩu hàng
mậu dịch
• Năm 1991, thông qua Luật thuế xuất, thuế nhập khẩu
• Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được sửa đổi vào các năm
1993 và 1998
• Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành có hiệu lực từ
ngày 01/01/2006 được ban hành vào ngày 16/06/2005.
2.1.1.2 Vai trò thuế xuất nhập khẩu

- Hạn chế hoặc khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho
phù hợp với sự phát triển kinh tế đất nước trong từng thời kỳ.
- Là công cụ để Nhà nước thực hiện chính sách phân biệt đối xử trong
quan hệ thương mại với các quốc gia khác
- Điều tiết lượng hàng hóa XNK và hướng dẫn tiêu dùng
- Bảo hộ các ngành sản xuất còn non yếu, có tiềm năng phát triển khi
tăng lợi thế cạnh tranh thông qua đánh thuế lên hàng hóa ngoại nhập
- Kiểm soát lượng hàng hóa ngoại nhập, tăng tiết kiệm ngoại tệ tiến
tới cân bằng cán cân thanh toán.
- Tăng thu cho NSNN
Quy trình hải quan
• Bước 1: Đăng ký khai báo hải quan điện tử
https://www.customs.gov.vn/default.aspx

• Bước 2: Khai báo và gửi tờ khai lên hệ thống hải quan


• Bước 3: Nhận kết quả phân luồng cho lô hàng từ Tổng cục Hải
quan (Traffic light)
• Bước 4: Tiến hành in mã vạch hải quan và lấy hàng
Hồ sơ hải quan và xác định thuế
khập khẩu

• Tờ khai hải quan


• Hóa đơn thương mại
• Vận đơn
• Tờ khai trị giá
• Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO)
• Giấy tờ khác (depend on each case)
Tờ khai hải quan
2.1.2. Nội dung của thuế XNK

• Đối tượng nộp thuế


• Đối tượng chịu thuế
• Căn cứ tính thuế
• Miễn thuế và Hoàn thuế
2.1.2.1 Đối tượng nộp thuế

• Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.


• Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.
• Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi
xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa
qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam
2.1.2.2 Đối tượng chịu thuế

• Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu,


biên giới Việt Nam
• Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước
vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan
vào thị trường trong nước
Khu phi thuế quan
Khu phi thuế quan:là khu vực nằm trên lãnh thổ thuộc chủ quyền của
việt nam, còn ranh giới phân chia với khu vực khác được thành lâp
theo quyết định của thủ tướng chính phủ như: Khu chế xuất, kho bảo
thuế, kho ngoại quan...

nöôùc ngoaøi nöôùc ngoaøi


Khu cheá xuaát
(tieâu chuaån nöôùc ngoaøi)
Khoâng Nhaäp khaåu Khoâng Xuaát khaåu

XK
Mua NK Baùn

Thò tröôøng Vieät Nam


Lưu ý: Đối tượng không chịu thuế
• Hàng hoá vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu qua
cửa khẩu, biên giới
• Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ không
hoàn lại
• Hàng hóa từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước
ngoài; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi
thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan;
hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi
thuế quan khác.
• Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của
Nhà nước khi xuất khẩu.
Lưu ý: Định mức miễn thuế

Khach nhập cảnh không quá 90 ngày/lần


1. Rượu, đồ uống có cồn
a) Rượu từ 22 độ trở lên: 1,5 lít;
b) Rượu dưới 22 độ: 2,0 lít;
c) Đồ uống có cồn, bia: 3,0 lít
2. Thuốc lá
a) Thuốc lá điếu: 200 điếu;
b) Xì gà: 100 điếu;
c) Thuốc lá sợi: 500 gam
3.Tổng trị giá không quá 10.000.000 (mười triệu) đồng Việt Nam.
4. Hàng hóa là tài sản di chuyển: 1 bộ
Định mức miễn thuế
• Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho cá nhân Việt Nam; quà
biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho cá nhân ở nước ngoài có trị giá
không vượt quá 2.000.000 đồng hoặc có trị giá hàng hóa vượt quá 2.000.000 đồng
nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới 200.000 đồng
• Quà biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức Việt Nam; quà
biếu, quà tặng của tổ chức, cá nhân Việt Nam cho tổ chức ở nước ngoài có trị giá
không vượt quá 30.000.000 đồng
• Trường hợp quà biếu, quà tặng là thuốc cấp cứu, thiết bị y tế cho người bị bệnh
nặng hoặc người bị thiên tai, tai nạn có trị giá không quá 10.000.000 đồng
• Hàng hóa là hàng mẫu của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho cá nhân ở nước
ngoài; hàng mẫu của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho cá nhân ở Việt Nam có
trị giá không vượt quá 1.000.000 đồng hoặc trị giá hàng hóa vượt quá 1.000.000
đồng nhưng tổng số tiền thuế phải nộp dưới 100.000
• Hàng hóa là hàng mẫu của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức ở nước
ngoài; hàng mẫu của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho tổ chức ở Việt Nam có
trị giá không vượt quá 30.000.000 đồng
• Giá trị hàng hóa nhập khẩu gửi qua đường chuyển phát nhanh: 1000.000 đồng
2.1.2.3 Căn cứ tính thuế

A, Trường hợp 1: Hàng hóa áp dụng thuế suất tuyệt đối


Thuế xuất, nhập khẩu= Khối lượng hàng X mức thuế
thực xuất ,thực nhập tuyệt đối
B, Trường hợp 2: Hàng hóa áp dụng thuế suất tỷ lệ
Giá tính thuế=Khối lượng hàng X trị giá tính thuế
thực xuất ,thực nhập
Thuế xuất, nhập khẩu= Giá tính thuế X thuế suất XNK
A, Thuế tuyệt đối

• Haøng hoùa aùp duïng thueá xuaát khaåu tuyeät ñoái: gaïo;
phaân Ureâ, phaân Amoni sunfat, phaân Kali, phaân
Diamonium phosphat
• Haøng hoùa aùp duïng thueá nhaäp khaåu tuyeät ñoái: xe oâtoâ
chôû ngöôøi töø 15 choã ngoài trôû xuoáng ñaõ qua söû duïng
thuoäc nhoùm 8702 vaø 8703.
B, Thuế suất tỷ lệ
*Khối lượng thực xuất, thực nhập khẩu
Trường hợp bị tổn thất khối lượng?
* Thuế suất
• Thuế suất xuất khẩu
• Thuế suất nhập khẩu chia làm 3 nhóm
+nhóm 1: thuế suất ưu đãi
+nhóm 2: thuế suất thông thường
+nhóm 3 thuế suất ưu đãi đặc biệt
Ví dụ:
• ASEAN: Thái thuế suất ưu Thuế suất Thuế suất ưu
Mặt hàng đãi(%) thông thường đãi đặc biệt
lan, Malaysia Cà phê 30

• Mỹ, Anh... Gạo 40


Dược phẩm 5
• DN A nhập Cao su 0
khẩu 1 ô tô từ Lốp xe 25

Thái Lan sản Đồ nội thất 20


Nhựa 5
xuất ở Mỹ Sơị 5
Vải 12
Áo 20
Rượu 50
Thuốc lá 30
B, Thuế suất tỷ lệ
* Trị giá tính thuế:
- Đối với hàng hoá xuất khẩu, trị giá tính thuế là
giá bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF),
không bao gồm phí bảo hiểm (I) và phí vận tải
(F)
- Đối với hàng hoá nhập khẩu, trị giá tính thuế là
giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu
tiên. CIF
Lưu ý
Trị gia tính thuế nhập khẩu
AÙp duïng tuaàn töï 6 phöông phaùp tính thueá vaø döøng ngay ôû phöông
phaùp xaùc ñònh ñöôïc giaù tính thueá.
➢ Phöông phaùp trò giaù giao dòch cuûa haøng hoùa nhaäp khaåu.
➢ Phöông phaùp trò giaù giao dòch cuûa haøng hoùa nhaäp khaåu gioáng
heät.
➢ Phöông phaùp trò giaù giao dòch cuûa haøng hoùa nhaäp khaåu töông
töï.
➢ Phöông phaùp trò giaù khaáu tröø.
➢ Phöông phaùp trò giaù tính toaùn.
➢ Phöông phaùp suy luaän.
Phöông phaùp trò giaù giao dòch

• Trị giá hàng hoá được sử dụng để tính thuế


nhập khẩu là giá thực trả hoặc giá sẽ phải trả
khi hàng hoá được bán từ nước xuất khẩu sang
nước nhập khẩu (gọi là giá giao dịch). Nói
cách khác, giá sử dụng để tính thuế sẽ là giá
ghi trên hợp đồng mua bán ngoại thương, trên
hoá đơn bán hàng. Mức giá này có thể được
điều chỉnh cộng thêm một số loại chi phí hợp

Phöông phaùp trò giaù giao dòch

Các chi phí phải cộng:


• Phí hoa hồng và môi giới (trừ hoa hồng mua hàng);
• Chi phí, phí đóng gói, container;
• Phí bản quyền và phí xin phép sử dụng bằng sáng chế;
• Các khoản thu về sau mà người bán được hưởng phát
sinh do việc bán lại hàng hoặc sử dụng hàng nhập;
Các chi phí được trừ:
• Giảm giá theo cấp độ thương mại của giao dịch mua
bán hàng hoá;theo số lượng hàng hoá mua bán; theo
hình thức và thời gian thanh toán;
• Chi phí khác
Phöông phaùp trò giaù khaáu tröø

• Căn cứ vào đơn giá bán hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập
khẩu giống hệt hoặc hàng hoá nhập khẩu tương tự trên thị
trường nội địa Việt Nam và trừ (-) các chi phí hợp lý, lợi
nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu.
• Chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động
khác liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá sau khi nhập
khẩu
• Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập
khẩu và bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt
Nam.
• Hoa hồng hoặc chi phí chung và lợi nhuận liên quan đến các
hoạt động bán hàng hoá nhập khẩu tại Việt Nam
Phöông phaùp trò giaù tính toaùn

• Chi phí trực tiếp để sản xuất ra hàng hoá nhập


khẩu
• Chi phí chung và lợi nhuận phát sinh trong
hoạt động bán hàng hoá cùng phẩm cấp hoặc
cùng chủng loại với hàng hoá nhập khẩu đang
xác định trị giá
• Các chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các chi
phí có liên quan đến việc vận chuyển hàng hoá
nhập khẩu
Ví dụ: Thuế suất tỷ lệ

• Công ty A nhập khẩu về 5 xe ô tô 4 chỗ, dung tích


trên 3000 cc từ Nhật về để tiêu thụ trong nước. Trị
giá nhập khẩu tại Cảng Hải Phòng trên hợp đồng
ngoại là 500 triệu/ xe.Thuế NK ô tô 78%.
• DN nhập khẩu 2000 chai rượu, giá bán tại cửa khẩu
xuất 500.000d/chai, chi phí vận tải, bảo hiểm tính đến
cửa nhập khẩu đầu tiên 100.000d/chai. trong quá trình
vận chuyển, xếp dỡ( hàng còn nằm trong khu vực hải
quan quản lý) vỡ 200 chai. Thuế Nk rượu là 50%.
2.1.2.4 Miễn thuế và Hoàn thuế
Hoàn thuế
- Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại
cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, được tái xuất ra
nước ngoài;
- Hàng hoá xuất khẩu (nhập khẩu) đã nộp thuế xuất khẩu (thuế nhập
khẩu) nhưng thực tế không xuất khẩu (nhập khẩu), hoặc thực tế xuất khẩu
(nhập khẩu) ít hơn;
- Hàng hóa là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu để sản
xuất hàng hoá xuất khẩu. Hàng hoá tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái
nhập đã nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu (trừ trường hợp được miễn
thuế quy định).
- Hàng hoá nhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận
chuyển của tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự
án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất hoặc
mục đích khác đã nộp thuế nhập khẩu.
2.1.2.4 Miễn thuế và hoàn thuế
Miễn thuế
1. Hàng hóa tạm nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để tham dự hội chợ,
triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm
nhập, tái xuất hoặc tạm xuất, tái nhập để phục vụ công việc trong thời hạn
nhất định.
2. Hàng hóa là tài sản di chuyển trong mức quy định.
3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nước ngoài được
hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam theo định mức.
4. Hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài rồi xuất khẩu hoặc hàng
hóa xuất khẩu cho nước ngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập khẩu
theo hợp đồng gia công.
5. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của
người xuất cảnh, nhập cảnh.
6. Hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư,
dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Ví dụ
• Nhập khẩu 60 tấn nguyên liệu với giá CIF
2000USD/ tấn để sản xuất sản phẩm xuất
khẩu. Công ty sản xuất được 160.000 sản
phẩm từ số NVL trên. Trong thời hạn nộp thuế
NK công ty xuất khẩu được 100.000 sp với giá
FOB là 3 USD/sp. Thuế NK nguyên liệu 10%,
xuất khẩu sản phẩm 5%
Ví dụ

• Công ty J gia công cho nước ngoài theo hợp


đồng gia công, J nk 5 tấn nguyên liệu sản xuất
được 5000 sp. Giá CIF 2000đ/kg nguyên liệu.
Trong kỳ công ty xuất trả được đơn vị gia công
trong đó 500 sản phẩm không đạt tiêu chuẩn bị
trả lại, thuế nk nguyên liệu 10%, thuế xuất
khẩu sp là 2%
Trường hợp ủy thác nhập khẩu

• Ủy thác nhập khẩu là việc nhờ nhập khẩu hộ ( làm thủ tục hải
quan hộ) nên mọi nghĩa vụ giống như là 1 công ty nhập khẩu
thông thường thôi. Chỉ khác nhau là 1 bên nhập về kinh doanh
thương mại, còn 1 bên là nhập khẩu hộ về và ăn hoa hồng ủy
thác. Trong trường hợp bạn nêu trên thì sẽ có 2 vẫn đề như
sau:
1. Công ty nhận ủy thác:
- Nộp tất cả các loại thuế: NK, GTGT, TTDB sau khi nộp
xong lấy chứng từ thanh toán và viết hóa đơn giá trị gia tăng
của tiền hoa hồng nhận được. Đây là thuế GTGT đầu ra ( của
công ty nhận ủy thác)
2. Công ty giao ủy thác
Thuế GTGT tiền hoa hồng sẽ là thuế đầu vào được khấu trừ
Trường hợp gia công

* Việt Nam nhận gia công cho nước ngoài:


1. Nếu vật tư nước ngoài cung cấp? Miễn thuế nhập
khẩu và miễn thuế xuất khẩu.
2. Nếu vật tư do phía Việt Nam tự nhập khẩu từ đơn
vị khác ở nước ngoài? Tạm nộp thuế nhập khẩu, nếu
sau này hàng gia công xong có xuất khẩu đi thì được
miễn thuế xuất khẩu, và hoàn lại thuế nhập khẩu
tương ứng.
* Việt Nam xuất đi nước ngoài yêu cầu gia công ? miễn
thuế XK, miễn thuế NK trên phần giá trị của HH đã
XK ra nước ngoài để gia công theo hợp đồng.
2.1.2.5 Kê khai nộp thuế

• B1: DN ký hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa,


Nộp hồ sơ cho cơ quan Hải quan ( tờ khai Hải quan,
hợp đồng mua bán, vận đơn, CO..)
• B2: Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều
kiện và đăng ký tờ khai hải quan, kiểm tra hồ sơ
• B3: Kiểm tra thực tế hàng hóa và thông quan lô hàng(
trừ hàng miễn kiểm tra thực tế)
• B4: Thu thuế, phí, lệ phí hải quan, đóng dấu đã làm
thủ tục hải quan, Trả tờ khai Hải quan
• B5: Phúc tập hồ sơ
2.1.2.5 Keâ khai, noäp thueá

• Thôøi haïn noäp thueá nhaäp khaåu ñoái vôùi ñoái töôïng chaáp haønh toát
phaùp luaät veà thueá
• -Ñoái vôùi vaät tö, nhieân lieäu nhaäp khaåu ñeå saûn xuaát haøng hoùa xuaát
khaåu thì thôøi gian noäp thueá laø 275 ngaøy keå töø khi ñaêng kyù tôø khai
haûi quan
• -Ñoái vôùi haøng taïm nhaäp taùi xuaát, taïm xuaát taùi nhaäp laø 15 ngaøy keå töø
ngaøy heát haïn taïm xuaát taùi nhaäp hoaëc taïm nhaäp taiù xuaát.
• -Ñoái vôùi caùc tröôøng hôïp haøng hoùa nhaäp khaåu khaùc thôøi haïn noäp thueá
laø 30 ngaøy keå töø ngaøy ñaêng kyù tôø khai haûi quan.

You might also like