Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


NGỮ DỤNG HỌC (1)
Pragmatics (2)

1. Thông tin chung về học phần


1.1. Mã học phần: (3) 08LPTA2011
1.2. Điều kiện: (4)
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần học trước: Không
- Học phần hỗ trợ/song hành: Không
1.3. Khối kiến thức (5):
Kiến thức chung Kiến thức chuyên Chuyên đề nghiên Thực tập
ngành cứu
□ HP Bắt buộc
🗹 HP Tự chọn
1.5. Ngành, chương trình đào tạo: (6)
1.6. Số tín chỉ: (7) 45
Hoạt động trên lớp Hoạt động khác
Lí thuyết Thảo luận Thực hành (tự học, nghiên cứu,
(LT) (TL) (ThH) trải nghiệm, kiểm tra,
đánh giá…)
45 0 0 105 tiết
45 tiết
Bao gồm 0 tiết trực tuyến và 45 tiết trực tiếp.
1.7. Yêu cầu phục vụ cho học phần: (8) bảng, máy chiếu, microphone, máy vi tính

1
2. Mô tả tóm tắt học phần (9)
Học phần Ngữ dụng học gồm có 7 phần. Học phần này là học phần tự chọn trong
nhóm học phần kiến thức chuyên ngành. Thông qua học phần này, học viên được
cung cấp kiến thức cơ bản về các khái niệm từ tổng quát cho tới cụ thể về ngữ dụng
học, như ngữ dụng học là gì, câu thuộc ý, tiền giả định, nguyên lý hợp tác, nghĩa hàm
ẩn,... Trong từng phần, có các nội dung cụ thể đi sâu hơn vào chi tiết. Từ các điểm
kiến thức này, người học sẽ nắm được các khái niệm cơ bản về ngữ dụng học và áp
dụng các kiến thức này vào công tác chuyên môn.

3. Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần


3.1. Mục tiêu học phần (10)
Mã mục
Mô tả mục tiêu học phần CĐR CTĐT phân bổ
tiêu học
cho học phần
phần
Nắm được các khái niệm cơ bản về ngữ dụng PI 3.2
O1
học PI 4.2
Áp dụng các kiến thức đã học vào các công PI 3.2
O2
tác chuyên môn PI 4.2
3.2. Chuẩn đầu ra học phần (11)
Học xong học phần này, người học có thể:
Mục Mã CĐR
tiêu học HP Mô tả CĐR học phần
phần
Hiểu các khái niệm về (ngữ dụng học) câu thuộc nghĩa, tiền giả
CLO 1 định, các nguyên lý hợp tác trong hội thoại, nghĩa ám chỉ, hành
O1 động lời nói, phép lịch sự
Rèn luyện khả năng vận dụng các khái niệm vào các tình huống
CLO 2
thực tế
Có khả năng vận dụng kiến thức đã học để có thể hiểu và phân
O2 CLO 3 tích các phát ngôn, các mẫu hội thoại, các văn bản thuộc các thể
loại tiêu biểu trong tiếng Anh.
* O (Objective): Mục tiêu học phần.
* CLO (Course Learning Outcome): Chuẩn đầu ra học phần.
3.3. Ma trận kết nối giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo (12)

2
CĐR CTĐT PI 3.2 PI 4.2
CĐR HP
CLO1 R
CLO2 M
CLO3 M
Mức độ đóng góp:
I: Introduce (Giới thiệu) 2: Reinforce (Củng cố) 3: Master (Thành thạo)

4. Nội dung chi tiết học phần (13)


Phần 1: Ngữ dụng học là gì?
1.1. Giới thiệu các khái niệm có liên quan về Ngữ nghĩa học và Ngữ dụng học
1.1.1. nghĩa của từ
1.1.2. nghĩa của câu, câu, phát ngôn, câu mô phỏng
Phần 2: Câu thuộc ý
2.1. Câu phân tích
2.2. Câu phi lý
2.3. Câu tổng hợp
2.4. Câu thuộc ý
2.5. Câu mô phỏng
Phần 3: Tiền giả định
3.1. Câu tường thuật
3.2. Câu hỏi
3.3. Câu mệnh lệnh
Phần 4: Nguyên lý hợp tác
4.1. Phương châm về tính quan yếu
4.2. Phương châm về chất
4.3. Phương châm về lượng
4.4. Phương châm về cách thức
4.5. Bất chấp phương châm hội thoại
Phần 5: Nghĩa hàm ẩn
5.1. Hàm ngôn cá biệt hóa
5.2. Hàm ngôn khái quát hóa
5.3. hàm ngôn có tính thang độ

3
Phần 6: Hoạt động lời nói
6.1. Hành động tạo ngôn
6.2. Hành động ngôn trung
6.3. Lực ngôn trung
6.4. hành động xuyên ngôn
6.5. Vị từ ngôn hành
phát ngôn ngôn hành
phát ngôn nhận định
Phần 7: Phép lịch sự

5. Kế hoạch dạy học (14)


Tuần/ Nội dung CĐR Hình thức, Phương Tài liệu
buổi (2) học phương pháp pháp đánh chính
học/số phần dạy học (4) giá và tài
tiết (3) (5) liệu
(1) tham
khảo
bổ trợ
1/1/5 Phần 1: Ngữ dụng CLO1 GV: sử dụng A1.1 [1]
học là gì? CLO2 phương pháp [2]
1.1. Giới thiệu các CLO3 đàm thoại, dạy [3]
khái niệm có liên quan học theo nhóm [4]
về Ngữ nghĩa học và nhỏ
Ngữ dụng học HV: Nghe
1.1.1. nghĩa của từ giảng; tham gia
1.1.2. nghĩa của câu, các hoạt động
câu, phát ngôn, câu cá nhân và theo
mô phỏng nhóm
Phần 2: Câu thuộc ý
2.1. Câu phân tích
2.2. Câu phi lý
2.3. Câu tổng hợp
2.4. Câu thuộc ý
2.5. Câu mô phỏng
2/2/5 Phần 3: Tiền giả định CLO1 GV: sử dụng A1.1 [1]
3.1. Câu tường thuật CLO2 phương pháp A1.3 [2]
3.2. Câu hỏi CLO3 đàm thoại, dạy [3]
3.3. Câu mệnh lệnh học theo nhóm [4]
Phần 4: Nguyên lý nhỏ [5]
hợc tác HV: Nghe

4
Tuần/ Nội dung CĐR Hình thức, Phương Tài liệu
buổi (2) học phương pháp pháp đánh chính
học/số phần dạy học (4) giá và tài
tiết (3) (5) liệu
(1) tham
khảo
bổ trợ
4.1. Phương châm về giảng; tham gia
tính quan yếu các hoạt động
4.2. Phương châm về cá nhân và theo
chất nhóm
4.3. Phương châm về
lượng
4.4. Phương châm về
cách thức
4.5. Bất chấp phương
châm hội thoại
3/3/5 Bài thuyết trình CLO1 HV: Thuyết A1.1 [1]
CLO2 trình theo nhóm A1.2 [2]
CLO3 về các chủ đề [3]
đã chuẩn bị [4]
GV: Điều phối, [5]
theo dõi, đặt
câu hỏi và góp
ý cho phần
trình bày của
các nhóm HV
4/4/5 Bài thuyết trình (tt) CLO1 HV: Thuyết A1.1 [1]
CLO2 trình theo nhóm A1.2 [2]
CLO3 về các chủ đề [3]
đã chuẩn bị [4]
GV: Điều phối, [5]
theo dõi, đặt
câu hỏi và góp
ý cho phần
trình bày của
các nhóm HV
5/5/5 Bài thuyết trình (tt) CLO1 HV: Thuyết A1.1 [1]
CLO2 trình theo nhóm A1.2 [2]
CLO3 về các chủ đề [3]
đã chuẩn bị [4]
GV: Điều phối, [5]
theo dõi, đặt
câu hỏi và góp
ý cho phần
trình bày của

5
Tuần/ Nội dung CĐR Hình thức, Phương Tài liệu
buổi (2) học phương pháp pháp đánh chính
học/số phần dạy học (4) giá và tài
tiết (3) (5) liệu
(1) tham
khảo
bổ trợ
các nhóm HV
6/6/5 Phần 5: Nghĩa hàm ẩn CLO1 GV: sử dụng A1.1 [1]
CLO2 phương pháp A1.3 [2]
5.1. Hàm ngôn cá biệt CLO3 đàm thoại, dạy [4]
hóa học theo nhóm [5]
nhỏ [8]
5.2. Hàm ngôn khái
HV: Nghe [9]
quát hóa giảng; tham gia [10]
5.3. hàm ngôn có tính các hoạt động
thang độ cá nhân và theo
nhóm
7/7/5 Phần 6: Hoạt động lời CLO1 GV: sử dụng A1.1 [1]
nói CLO2 phương pháp A1.3 [2]
6.1. Hành động tạo CLO3 đàm thoại, dạy [4]
ngôn học theo nhóm [5]
6.2. Hành động ngôn nhỏ [8]
trung HV: Nghe [9]
6.3. Lực ngôn trung giảng; tham gia [10]
6.4. hành động xuyên các hoạt động
ngôn cá nhân và theo
6.5. Vị từ ngôn hành nhóm
phát ngôn ngôn hành
phát ngôn nhận định
Phần 7: Phép lịch sự
8/8/5 Ôn tập chuẩn bị thi CLO1 GV: sử dụng A1.1 [1]
cuối khóa CLO2 phương pháp [2]
CLO3 đàm thoại, ôn [3]
tập các điểm [4]
quan trọng cần [5]
lưu ý của các [6]
bài đã học [7]
HV: nghe [8]
giảng, ghi chú, [9]
đặt câu hỏi (nếu [10]
có)
9/9/5 Thi cuối khóa CLO1 GV và HV: Tổ A2
CLO2 chức và làm bài
CLO3 thi theo đúng
quy định

6
6. Học liệu (15)
6.1. Tài liệu tham khảo chính
[1] Peccei, J. S. (1999). Pragmatics. Routledge.
[2] Yule, G. (1996). Pragmatics. Oxford University Press.
6.2. Tài liệu tham khảo bổ trợ [Hướng dẫn: Chỉ liệt kê các tài liệu có trong thư viện
trường hoặc thư viện khoa, khoảng 3-5 tài liệu]
[3] Austin, J. L. (1962). How to do things with words. Harvard University Press.
[4] Blakemore, D. (1992). Understanding utterances. Blackwell.
[5] Finch, G. H. (1998). How to study linguistics. Macmillan.
[6] Green, G. M. (1989). Pragmatics and natural language understanding. LEA.
[7] Leech, G. (1983). Principles of pragmatics. Longman.
[8] Levinson, S. C. (1983). Pragmatics. Cambridge University Press.
[9] Lidov, D. (1999). Elements of semiotics. Macmillan.
[10] Searle, J. R. (1969). Speech acts. Cambridge University Press.
6.3. Trang web
6.4. Phần mềm sử dụng

7. Đánh giá kết quả học tập


7.1 Kế hoạch kiểm tra đánh giá (16)
CÁC CHUẨN CẤU
PHƯƠNG PHÁP ĐẦU RA ĐƯỢC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ TRÚC
ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
(%)

CLO1
A1.1. Bài tập trên lớp
CLO2 10%
CLO3
CLO1
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH A1.2. Bài thuyết trình
CLO2 20%
CLO3
CLO1
A1.3. Bài tập ở nhà CLO2 10%
CLO3

7
CÁC CHUẨN CẤU
PHƯƠNG PHÁP ĐẦU RA ĐƯỢC
LOẠI HÌNH ĐÁNH GIÁ TRÚC
ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
(%)

CLO1
A2. Thi cuối khóa
ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ CLO2 60%
CLO3

7.2. Hình thức, nội dung, thời lượng đánh giá (17)
[Giảng viên xác định. Có thể thêm hay bớt tùy theo đặc điểm từng học phần]
7.3. Rubrics (bảng tiêu chí đánh giá) (18)
[Xây dựng rubrics cho tất cả những bài tập đánh giá có lấy điểm ở mục 7.1, trừ các
bài kiểm tra tự luận, trắc nghiệm khách quan] …
7.4. Ma trận đáp ứng chuẩn đầu ra của các bài đánh giá

CLO
CLO 1 CLO 2 CLO 3
Bài ĐG

Bài đánh
x x x
giá 1

Bài đánh
x x x
giá 2

Bài đánh
x x x
giá 3

Bài đánh
x x x
giá 4

8. Quy định của học phần (19)

❖ Dự lớp từ 80%- 100% số giờ lên lớp.

❖ Tích cực đọc đầy đủ các tài liệu tham khảo.

❖ Chuẩn bị tốt bài học ở nhà, tham gia tích cực vào các hoạt động học tập trong

lớp như thuyết trình, thảo luận nhóm, làm bài tập.

8
❖ Sinh viên phải đi học đầy đủ và đúng giờ.

9. Thông tin về giảng viên xây dựng đề cương (20)

Giảng viên 1 Giảng viên 2

Họ và tên Nguyễn Thanh Tùng Phan Ngọc Thạch

Học hàm, học vị, Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ Tiến Sĩ
chức danh

Đơn vị Khoa Tiếng Anh, Đại Học Sư Đại Học Đồng Tháp
Phạm Thành Phố Hồ Chí
Minh

Email

Các hướng nghiên


cứu chính

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022


Trưởng Khoa duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2
(Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ tên) (Kí và ghi họ (Kí và ghi họ tên)
tên)

You might also like