Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 39

CÔNG TY TNHH ĐẠO HỒNG PHÁT

Số 39, Nguyễn Văn Trỗi, trưng Nhị, Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
Tell: 0913877588

ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ CƯƠNG TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN
NHIỆM VỤ QUẢN LÝ DỰ ÁN

DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH:
CÔNG TRÌNH/HẠNG MỤC: Chủ đầu tư:
ĐỊA ĐIỂM:
CÔNG
CHỦ ĐẦU TY
TƯ: TNHH TOYOTA NHUNG HỒNG TUYÊN QUANG
BÊN KÝ HỢP ĐỒNG:

Đơn vị tư vấn:
CÔNG TY TNHH ĐẠO HỒNG PHÁT

Dự án:

TOYOTA NHUNG HỒNG TUYÊN QUANG

CHỦ ĐẦU TƯ TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN

CHỦ ĐẦU TƯ QUẢN LÝ DỰ ÁN

Phúc Yên, ngày….tháng….năm 2022

1
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN
Dự án: TOYOTA NHUNG HỒNG TUYÊN QUANG
Địa điểm xây dựng: Đường Bình Thuận, Tổ 3, Phường Hưng Thành, thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN:
Tên công trình: TOYOTA NHUNG HỒNG TUYÊN QUANG
Địa chỉ: Đường Bình Thuận, Tổ 3, Phường Hưng Thành, thành phố Tuyên Quang,
tỉnh Tuyên Quang.
Chủ đầu tư: TOYOTA NHUNG HỒNG TUYÊN QUANG
Đơn vị Quản lý dự án: CÔNG TY TNHH ĐẠO HỒNG PHÁT
I. Quy mô của dự án:
- Diện tích khu đất : 12.138 m2
- Diện tích sàn tầng 1: 2.997 m2
- Diện tích sàn tầng lững: 959 m2
- Diện tích tầng hầm 1: 3.102 m2
- Diện tích tầng hầm 2: 3.102 m2
- Diện tích sân đường: 8.848 m2
- Tổng số tầng: 04 tầng (02 tầng hầm, tầng 1 và tầng lững)
- Tổng chiều cao: 15m (tính từ vỉa hè phía trước).
 Các thông số quy hoạch kiến trúc:
Stt Nội dung Thông số
1 Diện tích lô đất 12138
2 Hệ số sử dụng đất 0.83 Lần
3 Mật độ xây dựng 27.1%
4 Tổng sàn diện tích xây dựng 10160
5 Diện tích bãi xe, cây xanh, giao thông 8848

* Giới thiệu công trình:


- San nền, kè đá
- Hệ thống đường giao thông.
- Hệ thống cấp điện
- Hệ thống cấp thoát nước.
- Hệ thống cấp nước cứu hỏa.
- Cây xanh..
- Phân khu chức năng TOYOTA Nhung Hồng Tuyên Quang
II. CĂN CỨ THỰC HIỆN
1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Các quy định của Nhà nước.
1.1. Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
1.2. Căn cứ Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;

2
1.3. Căn cứ Nghị định 06/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ về quản
lý chất lượng công trình xây dựng;
1.4. Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2015 của
Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
1.5. Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình;
1.6. Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 của Chính Phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015
của Chính Phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
1.7. Căn cứ Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
1.8. Căn cứ Thông tư 12/2009/TT-BXD về việc Hướng dẫn chi tiết về cấp
chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng ngày 24 tháng 6 năm 2009;
1.10. Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm

- Quản lý CL xây lắp công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ TCVN 5637:1991.
bản.
- Đánh giá chất lượng công tác xây lắp. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5638:1991.
- Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. TCVN ISO 9000-1:96
- Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm xây dựng. Sản phẩm TCVN 4058-85.
và kết cấu bằng bêtông và bêtông cốt thép.
- Công trình xây dựng. Sai số hình học cho phép. TCVN 5593:1991.
- Tổ chức thi công. TCVN 4055:1985.
- Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. TCVN 4252-86.
- Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng. TCVN 371:2006.
- Hoàn thiện mặt bằng XD. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4516:1988.
- Hàng rào công trường. Điều kiện kỹ thuật. TCVN 4430-87.
- Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4447-87.
- Quy định sử dụng hợp lý ximăng trong xây dựng. TCXD 65-89
- Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4085:1985.
- Công tác hoàn thiện. Thi công và nghiệm thu. TCVN 5674:1992.
- Hệ thống tài liệu T.kế XD. Hồ sơ thi công. Yêu cầu chung. TCVN 5672:1992
- Bàn giao công trình xây dựng. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 5640:1991.

* Các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành :

STT Vật liệu Tiêu chuẩn


1 Xi măng
Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009
Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260:2009
Xi măng xây trát TCVN 9202:2012
2 Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa
Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVNXD 7570:2006

3
STT Vật liệu Tiêu chuẩn
Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử TCVN 7572:2006
Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012
3 Bê tông
Sản phẩm bê tông ứng lực trước - Yêu cầu kỹ thuật và
TCVN 9114:2012
nghiệm thu
Phụ gia hóa học cho bê tông TCVN 8826:2011
Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản đánh
TCVNXD 374:2006
giá chất lượng và nghiệm thu
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh giá
TCVN 9340:2012
chất lượng và nghiệm thu
Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát
TCVN 9382:2012
nghiền
4 Cốt thép cho bê tông
Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu cầu
TCVN 5709:2009
kỹ thuật
Thép cốt bê tông-Phần 2: Thép thanh vằn TCVN 1651-2:2008
5 Gạch đất sét nung
Gạch rỗng đất sét nung TCVN 1450:1986
Gạch đặc đất sét nung TCVN 1451:1986
6 Sơn
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thủ
TCVN 8785:2011
trong điều kiện tự nhiên
Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ nước -
TCVN 8786:2011
Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Sơn tín hiệu giao thông - Vạch sơn đường hệ dung môi
TCVN 8787:2011
- Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 8789:2011
và phương pháp thử
Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại - Phương pháp thử mù
TCVN 8792:2011
muối
Sơn xây dựng - Phân loại TCVN 9404:2012
7 Nhựa đường, bê tông nhựa
TCVN
Bitum - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm 7493:2005÷TCVN
7504:2005
Nhũ tương nhựa đường polime gốc axit TCVN 8816:2011
Nhũ tương nhựa đường axit TCVN 8817:2011
Nhựa đường lỏng TCVN 8818:2011
Bê tông nhựa - Phương pháp thử TCVN 8860:2011
8 Cát

4
STT Vật liệu Tiêu chuẩn
Cát tiêu chuẩn để thử xi măng TCVN 139:1991
Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng TCVN 6227:1996
Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử TCVN 7572:2006
Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205:2012
* Yêu cầu về quy phạm thi công, nghiệm thu
a. Công tác chuẩn bị và công tác nền đường:

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn


1 Công tác trắc địa, định vị công trình
Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu
TCVN 9398:2012
chung
2 Công tác đất
Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và
nghiệm thu. TCVN 9377-1:2012
Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
Đất xây dựng-Phương pháp thí nghiệm hiện trường-
TCVN 9351:2012
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT)
Quy định thí nghiệm xác định cường độ kéo thi ép chè
TCVN 8862:2011
của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính
Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu TCVN 9361:2012
Công tác đất - Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012
Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển
TCVN 2683:2012
và bảo quản mẫu
Đất xây dựng - Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ TCVVN 4195-2012 ÷
lý TCVN 4202-2012
Đất xây dựng - Phương pháp xác định mô đun biến
TCVN 9354:2012
dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng
Chất lượng đất -Xác định pH TCVN 5979:2007
Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định độ
TCVN 9350:2012
ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường
Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012
Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu thiết kế TCVN 9162: 2012
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các
TCVN 8821 : 2011
lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường
b. Công tác mặt đường:

5
STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn
Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công và
TCVN 8819:2011
nghiệm thu
Hỗn hợp bê tông nhựa nóng - Thiết kế theo phương
TCVN 8820:2011
pháp Marshall
Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012
Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH
TCVN 9339:2012
bằng máy đo pH
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh giá
TCVN 9340:2012
chất lượng và nghiệm thu
Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát
TCVN 9382:2012
nghiền
Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân
TCXD 81:1991
tích hóa học
Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô
TCVN 8859 : 2011
tô-vật liệu, thi công và nghiệm thu
Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các
TCVN 8821 : 2011
lớp móng bằng vật liệu rời tại hiện trường
Xi măng xây trát TCVN 9202:2012
Xi mặng Pooclăng hỗn hợp - Phương pháp xác định
TCVN 9203:2012
hàm lượng phụ gia khoáng
Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008
Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003
Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005
Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý TCVN 4029:1985
Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và
TCVN 4032:1985
nén
Xi măng - Phương pháp thử-Xác định độ bền TCVN 6016:2011
Xi măng - Phương pháp thử- Xác định thời gian đông
TCVN 6017:1995
kết và độ ổn định
c. Công tác hệ thống thoát nước

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn


Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu
TCVN 7957:2008
chuẩn thiết kế
d. Công tác gia cố phòng hộ:

6
STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết
TCVNXD 356:2005
kế
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy
phạm thi công và nghiệm thu (trừ mục 6.8 được thay TCVN 4453:1995
thế bởi TCVNXD 305:2004)
Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép lắp ghép - Quy
TCVN 9115:2012
phạm thi công và nghiệm thu
Lưới thép hàn dùng trong kết cấu Bê tông cốt thép -
TCVNXD 267:2002
Tiêu chuẩn thiết kế thi công lắp đặt và nghiệm thu
Kết cấu BT & BTCT - Hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012
Bê tông và vữa xây dựng - Phương pháp xác định pH
TCVN 9339:2012
bằng máy đo pH
Hỗn hợp bê tông trộn sẵn- Yêu cầu cơ bản đánh giá
TCVN 9340:2012
chất lượng và nghiệm thu
Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác
định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt TCVN 9356:2012
thép trong bê tông
Kết cấu bê tông cốt thép - Đánh giá độ bền của các bộ
phận kết cấu nhịp uốn trên công trình bằng phương TCVN 9344:2012
pháp thí nghiệm chất tải tĩnh
Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúng sẵn -
Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ TCVN 9347:2012
cứng và khả năng chống nứt
Bê tông cốt thép - kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn
TCVN 9348:2012
mòn- Phương pháp điện thế
Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát
TCVN 9382:2012
nghiền
Nước dùng trong xây dựng - Các phương pháp phân
TCXD 81:1991
tích hóa học
Xi măng xây trát TCVN 9202:2012
Xi mặng Pooclăng hỗn hợp - Phương pháp xác định
TCVN 9203:2012
hàm lượng phụ gia khoáng
Xi măng - Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008
Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003
Xi măng - Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005
Xi măng - Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý TCVN 4029:1985

7
STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn
Xi măng - Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và
TCVN 4032:1985
nén
Xi măng - Phương pháp thử-Xác định độ bền TCVN 6016:2011
Xi măng - Phương pháp thử- Xác định thời gian đông
TCVN 6017:1995
kết và độ ổn định
e. Công tác an toàn giao thông:

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn


Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT
Sơn- Phương pháp không phá hủy xác định chiều dày
TCVN 9406:2012
màng sơn khô
Sơn tường- Sơn nhũ tương-Phương pháp xác định độ
TCVN 9405:2012
bền nhiệt ẩm của màng sơn
Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi
TCVN 8788:2011
và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu
Sơn bảo vệ cầu thép và kết cấu thép - Quy trình thi
TCVN 8790:2011
công và nghiệm thu
Sơn tín hiệu giao thông - Vật liệu kẻ đường phản
quang dẻo nhiệt - Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, TCVN 8791:2011
thi công và nghiệm thu
f. Công tác công trình phụ trợ:

STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn


Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 9362:2012
Kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ bản về tính
TCVN 9379:2012
toán
Nhà ở - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế TCVN 4451:2012
Công sở cơ quan hành chính nhà nước- Tiêu chuẩn
TCVN 4601:2012
thiết kế
11 TCVN-18-2006÷11
Quy bị điện
TCVN-21-2006
Đặt đường dẫn diện phạm trang trong nhà và công
TCVN 9207:2012
trình công cộng - Tiêu chuẩn thiết kế
Đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng -
TCVN 9206:2012
Tiêu chuẩn thiết kế

8
STT Loại công tác Quy chuẩn, tiêu chuẩn
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cho nhà và
QCVN 06:2010/BXD
công trình
Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN 4756:1989
Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết
TCVN 9385:2012
kế, kiểm tra, bảo trì hệ thống
Bằng chắn nước dùng trong mỗi nối công trình xây
TCVN 9384:2012
dựng- Yêu cầu sử dụng
Quy chuẩn quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD
Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT
Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi
TCVN 4252:2012
công

2. PHẠM VI CÔNG VIỆC


2.1.Mục đích lựa chọn nhà thầu:
Việc lựa chọn nhà thầu tư vấn nhằm chọn được nhà thầu có đủ điều kiện
năng lực để cung cấp dịch vụ Tư vấn quản lý dự án phù hợp, đáp ứng được yêu cầu
của chủ đầu tư và các mục tiêu của dự án.
2.2. Phạm vi công việc đối với nhà thầu tư vấn:
Tư vấn quản lý dự án Công trình:
Tư vấn quản lý dự án cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các
công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện dự án đến khi hoàn thành,
nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng, cụ thể như sau:
Thực hiện việc quản lý dự án đầu tư xây dựng TOYOTA Nhung Hồng
Tuyên Quang. thông qua các hoạt động liên quan đến:
+ Khảo sát;
+ Thiết kế;
+ Đấu thầu;
+ Xây dựng;
+ An toàn, vệ sinh môi trường;
+ Nghiệm thu và bàn giao;
Trong phạm vi nguồn vốn được thông báo, quản lý đảm bảo hoàn thành dự
án đầu tư xây dựng dựng TOYOTA Nhung Hồng Tuyên Quang. theo đúng dự án
đầu tư, thiết kế, đảm bảo chất lượng, khối lượng đầy đủ và chính xác, đúng tiến độ
đã đặt ra, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường, phù hợp với các qui định của
Nhà nước về công tác quản lý và đầu tư xây dựng
Phạm vi công việc bao gồm :
1. Quản lý thực hiện quyết định đầu tư dự án, gồm:
- Đảm bảo mục tiêu đầu tư của dự án;
- Đảm bảo các nội dung quyết định đầu tư;

9
- Đảm bảo kiểm soát dự án xây dựng không vượt tổng mức đầu tư được
duyệt;
- Quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư;
- Đảm bảo đúng tiến độ thực hiện dự án đã được duyệt;
- Quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án theo đúng qui định hiện hành
của nhà nước và các qui định cụ thể nêu trong quyết định đầu tư dự án.
2. Quản lý công tác khảo sát, thiết kế, dự toán xây dựng công trình, gồm:
2.1. Quản lý công tác khảo sát xây dựng:
- Quản lý nhiệm vụ khảo sát;
- Quản lý Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;
- Quản lý nội dung, phạm vi công việc của công tác khảo sát xây dựng;
- Quản lý thực hiện khảo sát tại hiện trường;
- Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng.
2.2. Quản lý công tác thiết kế, dự toán xây dựng công trình:
- Quản lý nhiệm vụ thiết kế, lập dự toán;
- Quản lý chất lượng công tác thiết kế đảm bảo theo đúng dự án được duyệt;
- Quản lý tiến độ công tác thiết kế, lập dự toán công trình;
- Quản lý công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán công trình;
- Quản lý việc giám sát tác giả thiết kế.
3. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng, gồm:
- Chuẩn bị kế hoạch đấu thầu cho chủ đầu tư;
- Quản lý, tư vấn cho Chủ đầu tư tổ chức đấu thầu, lựa chọn các nhà thầu
theo kế hoạch đấu thầu được duyệt.
- Quản lý hồ sơ điều kiện năng lực của nhà thầu trước và trong quá trình
thực hiện gói thầu.
4. Quản lý thi công trong xây dựng công trình, gồm:
4.1. Quản lý chất lượng xây dựng công trình:
- Tổ chức quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng;
- Quản lý chất lượng thi công công trình của nhà thầu;
- Quản lý công tác giám sát thi công xây dựng và các công tác tư vấn khác;
- Quản lý công tác nghiệm thu xây dựng và đưa công trình vào sử dụng.
4.2. Quản lý tiến độ thi công và tổng tiến độ thực hiện dự án:
- Chuẩn bị Tổng tiến độ thực hiện dự án cho Chủ đầu tư trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
- Quản lý thực hiện tiến độ đầu tư xây dựng công trình cho đến khi nghiệm
thu và bàn giao đưa công trình vào sử dụng;
- Quản lý việc thực hiện tiến độ của nhà thầu đảm bảo tiến độ thực hiện dự
án;
- Kiến nghị, đề xuất cho chủ đầu tư các biện pháp thực hiện dự án và đẩy
nhanh tiến độ nếu bị chậm.
4.3. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình:
10
- Quản lý khối lượng thi công theo hồ sơ thiết kế được duyệt;
- Quản lý sự tuân thủ thanh toán khối lượng thi công theo qui định hiện
hành;
- Quản lý các phát sinh khối lượng trong quá trình thực hiện.
4.4. Quản lý an toàn trên công trường xây dựng:
- Quản lý công tác đảm bảo an toàn lao động của nhà thầu;
- Quản lý công tác giám sát an toàn của Tư vấn giám sát.
4.5. Quản lý môi trường:
- Quản lý công tác đảm bảo vệ sinh môi trường của nhà thầu;
- Quản lý công tác giám sát đảm bảo môi trường của Tư vấn giám sát.
5. Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình, gồm:
5.1. Quản lý tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình:
- Quản lý quá trình thực hiện chi phí đầu tư của dự án không vượt quá tổng
mức đầu tư được duyệt;
- Quản lý sử dụng hiệu quả các chi phí dự phòng được dự trù trong dự án;
- Quản lý các chi phí phát sinh đảm bảo đúng tiêu chí dự án được duyệt, đảm
bảo đúng qui định hiện hành của nhà nước.
5.2. Quản lý dự toán xây dựng công trình:
- Quản lý quá trình thực hiện chi phí của dự án không vượt quá dự toán từng
hạng mục công trình;
- Quản lý sử dụng hiệu quả các chi phí dự phòng được dự trù trong dự toán;
- Quản lý các chi phí phát sinh ngoài các khối lượng của dự toán được duyệt,
đảm bảo đúng qui định hiện hành của nhà nước.
5.3. Quản lý thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình:
- Quản lý các giá trị tạm ứng đảm bảo nhà thầu sử dụng các giá trị tạm ứng
để thực hiện hợp đồng;
- Chuẩn bị hồ sơ quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình cho chủ đầu tư
sau khi công trình hoàn thành và bàn giao sử dụng.
6. Quản lý hợp đồng đối trong hoạt động xây dựng, gồm:
- Quản lý hồ sơ hợp đồng xây dựng;
- Tư vấn cho chủ đầu tư đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng;
- Quản lý việc thực hiện hợp đồng từ khi ký hợp đồng đến khi hoàn thành.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHUNG

11
Sơ đồ cơ cấu tổ chức dự án

CHỦ
CHỦ QUẢN
QUẢN ĐẦU
ĐẦU TƯ
TƯ ĐẠI
ĐẠI DIỆN
DIỆN CHỦ
CHỦ ĐẦU
ĐẦU TƯ
TƯ CƠ
CƠ QUAN
QUAN QL
QL NHÀ
NHÀ NƯỚC
NƯỚC


TƯ VẤN
VẤN QUẢN
QUẢN LÝ
LÝ DỰ
DỰ ÁN
ÁN

CÁC
CÁC NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU TƯ
TƯ VẤN
VẤN NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU XÂY
XÂY LẮP
LẮP

NHÀ
NHÀ NHÀ
NHÀ CÁC
CÁC
THẦU
THẦU THẦU
THẦU NHÀ
NHÀ
KHẢO
KHẢO TƯ
TƯ VẤN
VẤN THẦU
THẦU
SÁT
SÁT GIÁM
GIÁM TƯ
TƯ VẤN
VẤN
XÂY
XÂY SÁT
SÁT KHÁC
KHÁC
DỰNG
DỰNG


THIẾT
THIẾT
KẾ
KẾ

12
2. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN

QLDA Tư Tư vấn
Tư vấn
Chủ vấn kiểm Nhà
TT Công việc thiết
đầu tư giám định thầu
kế
sát
CÁC CÔNG VIỆC TỔNG
QUÁT:
Tổng tiến độ thực hiện dự   o   
án
Kế hoạch thực hiện dự án   o   
Kế hoạch Tháng của dự án   o   
Tiến độ chi tiết thực hiện      
công việc của nhà thầu (tư
vấn, xây dựng)
Kế hoạch, tiến độ thực      
hiện tháng của nhà thầu (tư
vấn, xây dựng)
Báo cáo ngày, tháng, giai   o   
đoạn, định kỳ, đột xuất
của PMC
Báo cáo ngày, tháng, giai      
đoạn, định kỳ, đột xuất
của nhà thầu (tư vấn, xây
dựng)
Báo cáo dự án của Chủ đầu   o   

Họp tiến độ thiết kế   o   
Họp kế hoạch, tiến độ, chất   o   
lượng xây dựng
Họp về thanh toán khối    o  
lượng xây dựng
Tổ chức và chủ trì các   o o  
cuộc họp giao ban tháng
tại công trường thi công
Quản lý việc phối hợp giữa      
Chủ đầu tư với các nhà
thầu
Lưu trữ hồ sơ dự án      
Đề xuất các giải pháp khi   o   
có các vấn đề ảnh hưởng
đến việc thực hiện dự án
CONG TÁC ĐẤU THẦU:
Lập kế hoạch đấu thầu      
Lập hồ sơ mời thầu     
Tổ chức đấu thầu   
Đánh giá lựa chọn nhà   
thầu
Thương thảo hợp đồng   o 
CÔNG TÁC NGHIỆM THU
13
VÀ THANH TOÁN:
Hồ sơ nghiệm thu công      
việc tư vấn
Hồ sơ nghiệm thu công      
việc xây dựng
Tổ chức kiểm tra và      
nghiệm thu công việc xây
dựng
Hồ sơ thanh toán công việc      
hoàn thành (tư vấn, xây
dựng)
HỢP ĐỒNG KHẢO SÁT
XD
Đề cương khảo sát xây   
dựng
Triển khai thực hiện công    
tác khảo sát
HỢP ĐỒNG THIẾT KẾ
Hợp đồng thiết kế   
Triển khai thực hiện công   
tác thiết kế
HỢP ĐỒNG TƯ VẤN
GIÁM SÁT
Đề cương Tư vấn giám sát    o
Triển khai thực hiện công      
tác Tư vấn giám sát
HỢP ĐỒNG XÂY LẮP
Thực hiện hợp đồng   o o 
Lập và thực hiện kế hoạch,    o  
tiến độ thực hiện theo
tháng
Biện pháp thi công    o  
KIỂM SOÁT TIẾN ĐỘ      
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG      
QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG    

QUẢN LÝ CHI PHÍ   o   


QUẢN LÝ AN TOÀN      
QUẢN LÝ VỆ SINH MÔI      
TRƯỜNG
QUẢN LÝ BÀN GIAO      
CÔNG TRÌNH
Ghi chú :
: Thực hiện : áp dụng : Phê duyệt : Hiểu
: Kiểm tra và xem xét : Xác nhận o: Tư vấn : Nghiên cứu
: Chủ trì thực hiện

1.2. Các công tác hành chính điều hành dự án:


- Lập kế hoạch thực hiện dự án và các kế hoạch thực hiện công việc chi tiết;
- Thực hiện các kế hoạch đã lập;
- Họp dự án;
14
- Xử lý các văn bản, hồ sơ tài liệu gửi đến;
- Ra các thông báo đến các bên liên quan;
- Báo cáo của dự án;
- Lưu trữ tài liệu, hồ sơ.
1.3. Lưu trữ tài liệu dự án:
Tài liệu dự án được lưu trữ theo các nguyên tắc sau:
- Tư vấn giám sát tập hợp, lưu trữ tạm thời toàn bộ hồ sơ tài liệu dự án theo qui
định hiện hành về quản lý chất lượng công trình xây dựng. Sau mỗi giai đoạn hoặc
sau khi hoàn thành công trình, Tư vấn giám sát nộp lại hồ sơ tài liệu của dự án cho
Chủ đầu tư để lưu trữ theo qui định hiện hành của nhà nước.
- Đôn đốc Tư vấn giám sát tập hợp đầy đủ hồ sơ theo qui định hiện hành.
- Chủ đầu tư tự lưu trữ các tài liệu do mỗi bên tiếp nhận được.
IV. CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN
1. QUY TRÌNH QUẢN LÝ KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ
2.1. Mục tiêu: Thực hiện quản lý dự án đúng tiến độ.
2.2. Quản lý tiến độ các công việc chính:
Lập tiến độ dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư và kế hoạch để thực hiện tiến độ
đã lập.
Xác định các chuẩn tiến độ cho tất cả các bên.
Điều chỉnh tiến độ kịp thời.
Việc kiểm soát tiến độ là mục tiêu tiến độ chung để lập tiến độ cho nhà thầu
thiết kế, nhà thầu xây lắp.
Kiểm tra và chỉ dẫn các vấn đề liên quan đến công việc QLDA như tiến độ, kế
hoạch xây dựng....
Nắm tiến độ thực tế của nhà thầu theo các thông tin phản hồi, tìm ra nguyên
nhân khi xảy ra chênh tiến độ giữa tiến độ hiện thời và tiến độ do nhà thầu lập và giải
quyết chúng kịp thời ( kế hoạch - thực hiện - kiểm tra - hành động - đường găng ).
Dự báo tiến độ và sự sai lệch.
Báo cáo chủ đầu tư định kỳ, phân tích sự sai lệch và đưa ra biện pháp hỗ trợ
(báo cáo dự án, kiểm tra các điểm chính, tình hình thực hiện, sự hoàn thành các công
việc, các sự vụ quan trọng bất thường, áp dụng thay đổi, báo cáo quản lý tiến độ vv...)

15
Lập tiến độ chi tiết và điều chỉnh kế hoạch

NHÀ THẦU LẬP TIẾN ĐỘ,

(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

(Gửi để báo cáo)


Xin ý kiến Gửi kèm
(nếu cần) (nếu cần)
BAN CHỦ TVGS
QLDA (Quyết định) ĐẦU TƯ TIẾP
NHẬN,
XỬ LÝ

(Báo cáo để chỉ đạo) _ TVGS KIỂM _


TRA, ĐÁNH
GIÁ

+
TVGS
CHẤP THUẬN

BAN QLDA _
KIỂM TRA

+
CHỦ ĐẦU TƯ
PHÊ DUYỆT

TVGS KẾT THÚC/


THỰC CHUYỂN BƯỚC
HIỆN CÔNG VIỆC TIẾP
THEO

Ghi chú :
16
1. Nhà thầu trình tiến độ, kế hoạch chi tiết trước khi tiến hành công việc.
2. Các tiến độ chi tiết gồm : Kế hoạch, tiến độ tổng dự án, giai đoạn; tiến độ theo tháng, theo
tuần; tiến độ công việc chi tiết; các mốc tiến độ.

17
Sơ đồ kiểm tra kế hoạch

KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH VÀ
VÀ TIẾN
TIẾN ĐỘ
ĐỘ
ĐƯỢC DUYỆT
ĐƯỢC DUYỆT

TV
TV QLDA
QLDA
LẬP
LẬP KẾ
KẾ HOẠCH
HOẠCH
CỤ
CỤ THỂ
THỂ

CHỦ
CHỦ ĐẦU
ĐẦU TƯ
TƯ CÙNG
CÙNG _
TV
TV QLDA
QLDAPHÂN
PHÂN TÍCH
TÍCH
ĐỂ
ĐỂ THỐNG
THỐNG NHẤT
NHẤT

+
CHỦ
CHỦ ĐẦU
ĐẦU TƯ

PHÊ DUYỆT
PHÊ DUYỆT

CÁC
CÁC NHÀ
NHÀ
TV
TV QLDA
QLDACHỈ
CHỈ ĐẠO
ĐẠO THẦU
THẦU

VÀ THỰC
THỰC HIỆN
HIỆN (TV
(TV VÀ

XÂY
XÂY LẮP)
LẮP)

KẾT
KẾT THÚC/
THÚC/
CHUYỂN
CHUYỂN BƯỚC
BƯỚC
CÔNG
CÔNG VIỆC
VIỆC
TIẾP
TIẾPTHEO
THEO

Ghi chú :
1. Chủ đầu tư cần có tiến độ tổng thể và các mốc kế hoạch.
2. Chủ đầu tư và TVQLDA tập trung các dữ liệu và thực tế, từ đơn vị giám sát trên
công trường , kiểm tra và xem xét các dữ liệu, đưa ra kế hoạch cụ thể tuân theo đặc
điểm của hợp đồng.
3. Chủ đầu tư và TVQLDA sẽ phân tích và chỉnh sửa kế hoạch chi tiết nếu có vấn đề
nảy sinh trên công trường và điều chỉnh lại kế hoạch.
4. Chủ đầu tư và TVQLDA sẽ chỉ dẫn và đưa ra những biện pháp hiệu chỉnh.
2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
2.1. Mục tiêu:
Đưa ra những biện pháp khoa học để đảm bảo chất lượng dự án tuân thủ đúng
yêu cầu của thiết kế được phê duyệt.

18
Sử dụng hệ thống quản lý chuẩn để đảm bảo nhà thầu tuân thủ nghiêm túc các
kỹ thuật và đặc tính kỹ thuật đã được quy định trong hợp đồng
Phân tích nghiêm túc quản lý nhiều cấp độ để đảm bảo nhiệm vụ giám sát được
tiến hành tại mọi hạng mục dự án và trong mọi chi tiết dự án.
2.2. Quản lý của TVQLDA:
TV QLDA xác định kế hoạch chất lượng tổng thể theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
Soạn kế hoạch kiểm soát cho mọi công việc đặc biệt của nhà thầu lấy từ nguồn
hồ sơ mời thầu, dự thầu và đưa ra các kiến nghị hợp lý.
Tổ chức đơn vị giám sát triển khai các công việc giám sát theo quy định trong
hợp đồng, báo cáo kịp thời tình hình dự án cho Chủ đầu tư.
2.3. Sơ đồ quy trình giám sát chất lượng
Sơ đồ qui trình giám sát chất lượng

19
(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)
NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU LẬP
LẬP VÀ
VÀ TRÌNH
TRÌNH KẾ
KẾ
Để báo cáo Để báo cáo HOẠCH QUẢN LÝ
HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT
CHẤT
(nếu cần) LƯỢNG
LƯỢNG

TVGS
TVGS
CHỦ
CHỦ Chỉ thị TV QLDA TIẾP
TIẾP
ĐẦU
ĐẦU Chỉ thị NHẬN
NHẬN

TƯ Quyết định VÀ
VÀ XỬ
XỬ

_ _
Xin ý kiến TVGS
TVGS KIỂM
KIỂM
(nếu cần) TRA
TRA VÀ
VÀ Đ.
Đ. GIÁ
GIÁ
GIÁ
GIÁ
+
TVGS
TVGS CHẤP
CHẤP NHẬN
NHẬN

_
QLDA
QLDAKIỂM
KIỂM TRA
TRA

+
(Thông báo) QLDA
QLDAPHÊ
PHÊ DUYỆT
DUYỆT
TVGS
TVGS VÀ

CÁC
CÁC NHÀ
NHÀ
THẦU
THẦU
THỰC
THỰC
HIỆN
HIỆN
KẾT
KẾT THÚC/
THÚC/
BẮT
BẮT ĐẦU
ĐẦU THỰC
THỰC
HIỆN
HIỆN CÔNG
CÔNG VIỆC
VIỆC

20
3. QUY TRÌNH QUẢN LÝ KHỐI LƯỢNG, CHI PHÍ

(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)


NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU LẬP
LẬP HỒ
HỒ SƠ

THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG
THANH TOÁN KHỐI LƯỢNG

TVGS
TVGS
CHỦ
CHỦ (Xin ý kiến) TV
TV (Chỉ thị) TIẾP
TIẾP
ĐẦU
ĐẦU QLDA
QLDA
(Báo cáo, NHẬN,
NHẬN,

xin ý kiến)

TƯ XỬ
XỬ LÝ

(Chỉ thị, _ _
quyết định) TV
TV QLDA
QLDA
KIỂM
KIỂM TRA,
TRA,
ĐÁNH
ĐÁNH GIÁ
GIÁ

+
TVGS
TVGS
CHẤP
CHẤPTHUẬN
THUẬN
+
_
TV
TV QLDA
QLDAKIỂM
KIỂM
TRA,
TRA, XÁC
XÁC
NHẬN
NHẬN


CƠ QUAN
QUAN
KIỂM
KIỂM CHỦ
CHỦ ĐẦU
ĐẦU TƯ

TOÁN
TOÁN PHÊ DUYỆT
PHÊ DUYỆT
KIỂM
KIỂM
TRA
TRA
KẾT
KẾT THÚC/
THÚC/
CHUYỂN
CHUYỂN BƯỚC
BƯỚC
CÔNG
CÔNG VIỆC
VIỆC TIẾP
TIẾP
THEO
THEO

Lưu ý :
Tư vấn giám sát sẽ thực hiện việc kiểm tra khối lượng dựa trên cơ sở bản vẽ thi công.
TV QLDA sẽ thường xuyên kiểm tra đánh giá khối lượng thực hiện thực tế của các nhà thầu
thông qua kết quả thực hiện của Tư vấn giám sát.

21
TV QLDA sẽ kiểm tra hồ sơ xác nhận khối lượng thực hiện do các nhà thầu đệ trình sau khi
đã được tư vấn giám sát kiểm tra và xác nhận để trình Chủ đầu tư phê duyệt và thanh toán
theo hợp đồng.
Trong trường hợp TV QLDA phát hiện sai sót trong bảng khối lượng do nhà thầu đệ trình,
TV QLDA sẽ yêu cầu Tư vấn giám sát và nhà thầu chỉnh sửa lại bản khối lượng.
Khi cơ quan kiểm toán làm việc, các bên liên quan có trách nhiệm giải trình các vấn đề liên
quan khi được chủ đầu tư yêu cầu. PMC sẽ trợ giúp Chủ đầu tư làm việc với cơ quan kiểm
toán và đôn đốc các bên thực hiện yêu cầu của Chủ đầu tư.

4. QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG TÁC NGHIỆM THU

Sơ đồ quản lý công tác nghiệm thu

CÔNG
CÔNG TÁC
TÁC điều chỉnh
THI
THI CÔNG
CÔNG
kiểm tra lại

_
Nhà thầu

NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU TỰ
TỰ
KIỂM
KIỂM TRANỘI
TRA NỘI BỘ
BỘ

Yêu cầu nhà thầu


+

NHÀ
NHÀ THẦU
THẦU GỬI
GỬI ĐỀ
ĐỀ NGHỊ
NGHỊ NGHIỆM
NGHIỆM
THU
THU VÀ HỒ SƠ NGHIỆM THU
VÀ HỒ SƠ NGHIỆM THU điều chỉnh

TVGS
TVGS TIẾP
TIẾP NHẬN,
NHẬN, XỬ
XỬ LÝ

Yêu cầu TVGS

điều chỉnh

_
TVGS
TVGS KIỂM
KIỂM TRA
TRA

+
_
TV
TV QLDA
QLDA KIỂM
KIỂM TRA
TRA

CHỦ
CHỦ ĐẦU
ĐẦU TƯ
TƯ (HOẶCBAN
(HOẶCBAN QLDA)
QLDA)
TỔ
TỔ CHỨC
CHỨC NGHIỆM
NGHIỆM THU
THU

KẾT
KẾT THÚC
THÚC NGHIỆM
NGHIỆM
THU/
THU/ CHUYỂN
CHUYỂN BƯỚC
BƯỚC
THI
THI CÔNG
CÔNG TIẾP
TIẾPTHEO
THEO

22
V. NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. QUẢN LÝ CÔNG TÁC KHẢO SÁT, THIẾT KẾ, DỰ TOÁN XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH
1.1. Quản lý công tác khảo sát xây dựng
1.1 Nhiệm vụ khảo sát xây dựng :
- Nhiệm vụ khảo sát xây dựng do đơn vị tư vấn thiết kế lập và được chủ đầu tư
phê duyệt.
- Nhiệm vụ khảo sát xây dựng phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc
khảo sát, từng bước thiết kế, bao gồm các nội dung sau đây:
+ Mục đích khảo sát;
+ Phạm vi khảo sát;
+ Phương pháp khảo sát;
+ Khối lượng các loại công tác khảo sát dự kiến;
+ Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng;
+ Thời gian thực hiện khảo sát.
1.2. Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng:
- Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và
được chủ đầu tư phê duyệt.
- Phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Phù hợp với nhiệm vụ khảo sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt;
- Tuân thủ các tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng.
1.3. Nội dung báo cáo kết quả khảo sát xây dựng:
- Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát xây dựng;
- Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình;
- Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
- Tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng được áp dụng;
- Khối lượng khảo sát;
- Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát;
- Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát;
- Đề xuất giải pháp kỹ thuật phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công
trình;
- Kết luận và kiến nghị;
1.4. Quản lý t rách nhiệm của nhà thầu khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trường và
các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát:
Trong quá trình thực hiện khảo sát tại hiện trường, nhà thầu khảo sát xây dựng
có trách nhiệm:
- Không được gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;

23
- Bảo vệ công trình hạ tầng kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong địa
điểm khảo sát. Nếu gây hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại.
1.5. Giám sát công tác khảo sát xây dựng :
a. Trách nhiệm giám sát công tác khảo sát xây dựng:
- Yêu cầu Nhà thầu khảo sát xây dựng phải có bộ phận tự giám sát;
- Chủ đầu tư thực hiện giám sát công tác khảo sát xây dựng từ khi bắt đầu khảo
sát đến khi hoàn thành công việc.
b. Nội dung tự giám sát công tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây
dựng:
- Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng
đã được chủ đầu tư phê duyệt;
- Ghi chép kết quả theo dõi, kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng.
c. Nội dung giám sát công tác khảo sát xây dựng của chủ đầu tư:
- Kiểm tra điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát
xây dựng về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát;
- Theo dõi, kiểm tra vị trí khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy
trình khảo sát theo phương án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra
phải được ghi chép vào nhật ký khảo sát xây dựng;
- Theo dõi và yêu cầu nhà thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trường
và các công trình xây dựng trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị
định 206/2004/NĐ-CP.
1.6. Nghiệm thu kết quả khảo sát xây dựng:
a. Căn cứ để nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng:
- Hợp đồng khảo sát xây dựng;
- Nhiệm vụ và phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê
duyệt;
- Tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng;
- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
b. Nội dung nghiệm thu:
- Đánh giá chất lượng công tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và
tiêu chuẩn khảo sát xây dựng được áp dụng;
- Kiểm tra hình thức và số lượng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
- Nghiệm thu khối lượng công việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát
xây dựng đã ký kết.
1. 2. Quản lý công tác thiết kế,dự toán xây dựng công trình
2.1. Thiết kế kỹ thuật :
2.1.1. Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:
- Nhiệm vụ thiết kế trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt;

24
- Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng thiết kế, các số liệu bổ sung về khảo sát
xây dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ thiết kế;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2.1.2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với dự án đầu tư xây dựng được duyệt:
- Thuyết minh gồm các nội dung theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về
Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, kiểm
tra các số liệu làm căn cứ thiết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật; giải thích những nội dung mà
bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và các nội dung khác theo yêu cầu của chủ đầu tư;
- Bản vẽ phải thể hiện chi tiết về các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật
liệu chính đảm bảo đủ điều kiện để lập dự toán và lập thiết kế bản vẽ thi công công
trình xây dựng;
- Dự toán xây dựng công trình.
2.2. Thiết kế bản vẽ thi công :
2.2.1. Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:
- Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt;
- Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng;
- Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2.2.2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:
- Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện
được để người trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;
- Bản vẽ phải thể hiện chi tiết tất cả các bộ phận của công trình, các cấu tạo với
đầy đủ các kích thước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ điều
kiện để lập dự toán thi công xây dựng công trình;
- Dự toán thi công xây dựng công trình.
2.3. Thay đổi thiết kế xây dựng công trình:
2.3.1. Thiết kế xây dựng công trình đã phê duyệt chỉ được phép thay đổi trong các
trường hợp sau đây:
- Khi dự án đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh có yêu cầu phải thay
đổi thiết kế;
- Trong quá trình thi công xây dựng công trình phát hiện thấy những yếu tố bất
hợp lý nếu không thay đổi thiết kế sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình, tiến độ thi
công xây dựng, biện pháp thi công và hiệu quả đầu tư của dự án.
2.3.2. Trường hợp thay đổi thiết kế bản vẽ thi công mà không làm thay đổi thiết kế kỹ
thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt thì chủ đầu tư hoặc nhà thầu giám sát thi công xây
dựng của chủ đầu tư được sửa đổi thiết kế. Những người sửa đổi thiết kế phải ký tên,
chịu trách nhiệm về việc sửa đổi của mình.
2. QUẢN LÝ THI CÔNG TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1. Quản lý chất lượng xây dựng công trình
25
1.1. Tổ chức quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình:
- Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình bao gồm các hoạt động quản
lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng; giám sát thi công xây dựng công trình
và nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư; giám sát tác giả của nhà thầu thiết
kế xây dựng công trình.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải có hệ thống quản lý chất lượng để
thực hiện nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình được quy định tại
Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
- Chủ đầu tư tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình theo nội dung quy
định tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP. Trường hợp chủ đầu tư không có tổ chức tư
vấn giám sát đủ điều kiện năng lực thì phải thuê tổ chức tư vấn giám sát thi công xây
dựng có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng thực hiện. Chủ đầu tư tổ chức
nghiệm thu công trình xây dựng.
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình thực hiện giám sát tác giả theo quy định
tại Nghị định số 06/2021/NĐ-CP.
1.2. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu:
- Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu:
+ Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công
trình xây dựng, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây
dựng công trình trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng;
+ Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công;
+ Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công
trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng theo
tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế;
+ Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định;
+ Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công
trường;
+ Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng,
hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành;
+ Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ
sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư;
+ Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định tại Nghị định số
06/2021/NĐ-CP và lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư
và pháp luật về chất lượng công việc do mình đảm nhận; bồi thường thiệt hại khi vi
phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm
chất lượng hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi khác gây ra
thiệt hại.
1.3. Giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư:
- Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư:
26
- Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định của Luật
Xây dựng;
- Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với
hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công
trình đưa vào công trường;
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn
phục vụ thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm
xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình
do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
+ Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm
của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các
tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện,
sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công
trình;
+ Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào
công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra
trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
- Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:
+ Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
+ Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây
dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi
nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định;
+ Xác nhận bản vẽ hoàn công;
+ Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Nghị định số
06/2021/NĐ-CP;
+ Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận
công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành
từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng;
+ Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu
thiết kế điều chỉnh;
+ Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và
công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng;
+ Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát
sinh trong thi công xây dựng công trình.
1.4. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình:

27
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người đủ năng lực để thực hiện giám
sát tác giả theo quy định trong quá trình thi công xây dựng.
- Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký
giám sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế. Trong trường hợp không
khắc phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản thông báo cho chủ
đầu tư. Việc thay đổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ quy định tại Nghị
định số 06/2021/NĐ-CP.
- Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu
công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư. Qua giám sát, nếu phát hiện hạng
mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết
kế xây dựng công trình phải có văn bản gửi chủ đầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm
thu.
1.5. Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng:
- Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu các công việc xây
dựng, đặc biệt các công việc, bộ phận bị che khuất; bộ phận công trình; các hạng mục
công trình và công trình, trước khi yêu cầu chủ đầu tư nghiệm thu. Đối với những
công việc xây dựng đã được nghiệm thu nhưng chưa thi công ngay thì trước khi thi
công xây dựng phải nghiệm thu lại.
- Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng kịp thời sau khi có phiếu
yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng. Nghiệm thu công trình xây dựng
được phân thành:
+ Nghiệm thu từng công việc xây dựng trong quá trình thi công xây dựng;
+ Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng;
+ Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng để đưa vào
sử dụng.
- Các hạng mục công trình xây dựng hoàn thành và công trình xây dựng hoàn
thành chỉ được phép đưa vào sử dụng sau khi được chủ đầu tư nghiệm thu.
1.6. Nghiệm thu công việc xây dựng:
- Căn cứ nghiệm thu công việc xây dựng:
+ Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
+ Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư phê duyệt và những thay đổi
thiết kế đã được chấp thuận;
+ Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
+ Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
+ Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện
trong quá trình xây dựng;
+ Nhật ký thi công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư và các văn bản khác có liên
quan đến đối tượng nghiệm thu;
+ Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng của nhà thầu thi công xây
dựng.
28
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: công việc xây dựng, thiết bị
lắp đặt tĩnh tại hiện trường;
+ Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường mà nhà thầu thi công xây dựng
phải thực hiện để xác định chất lượng và khối lượng của vật liệu, cấu kiện xây dựng,
thiết bị lắp đặt vào công trình;
+ Đánh giá sự phù hợp của công việc xây dựng và việc lắp đặt thiết bị so với
thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng và tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật;
+ Nghiệm thu cho phép thực hiện công việc tiếp theo.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Người giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư;
+ Người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng
công trình.
- Trường hợp công việc không được nghiệm thu do lỗi của nhà thầu thi công
xây dựng thì nhà thầu phải khắc phục hậu quả và chịu mọi chi phí kể cả chi phí kiểm
định phúc tra.
1.7. Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng :
- Căn cứ nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng:
+ Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai
đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu;
+ Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng và giai đoạn thi công xây
dựng hoàn thành của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng;
+ Công tác chuẩn bị các công việc để triển khai giai đoạn thi công xây dựng
tiếp theo.
- Nội dung và trình tự nghiệm thu:
+ Kiểm tra đối tượng nghiệm thu tại hiện trường: bộ phận công trình xây dựng,
giai đoạn thi công xây dựng, chạy thử đơn động và liên động không tải;
+ Kiểm tra các kết quả thử nghiệm, đo lường do nhà thầu thi công xây dựng đã
thực hiện;
+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
+ Kết luận về sự phù hợp với tiêu chuẩn và thiết kế xây dựng công trình được
phê duyệt; cho phép chuyển giai đoạn thi công xây dựng.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu:
+ Người phụ trách bộ phận giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu
tư;
+ Người phụ trách thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình;
1.8. Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa
vào sử dụng:
29
- Căn cứ nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng và công trình
xây dựng đưa vào sử dụng:
+ Các tài liệu liên quan đến nghiệm thu giai đoạn trước đó;
+ Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây
dựng;
+ Bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
+ Biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng, công trình
xây dựng của nội bộ nhà thầu thi công xây dựng;
+ Văn bản chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về phòng
chống cháy, nổ; an toàn môi trường; an toàn vận hành theo quy định.
- Nội dung và trình tự nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình xây dựng,
công trình xây dựng:
+ Kiểm tra hiện trường;
+ Kiểm tra bản vẽ hoàn công công trình xây dựng;
+ Kiểm tra quy trình vận hành và quy trình bảo trì công trình xây dựng;
+ Chấp thuận nghiệm thu để đưa công trình xây dựng vào khai thác sử dụng.
- Thành phần trực tiếp nghiệm thu gồm:
+ Phía chủ đầu tư:
* Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây dựng công trình của chủ đầu tư;
* Người đại diện theo pháp luật và người phụ trách bộ phận giám sát thi công
xây dựng công trình của nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình.
+ Phía nhà thầu thi công xây dựng công trình:
* Người đại diện theo pháp luật;
* Người phụ trách thi công trực tiếp.
- Phía nhà thầu thiết kế xây dựng công trình tham gia nghiệm thu theo yêu cầu
của chủ đầu tư xây dựng công trình:
* Người đại diện theo pháp luật;
* Chủ nhiệm thiết kế.
1.9. Bản vẽ hoàn công:
- Bản vẽ hoàn công là bản vẽ bộ phận công trình, công trình xây dựng hoàn
thành, trong đó thể hiện kích thước thực tế so với kích thước thiết kế, được lập trên cơ
sở bản vẽ thiết kế thi công đã được phê duyệt. Mọi sửa đổi so với thiết kế được duyệt
phải được thể hiện trên bản vẽ hoàn công.
Trong trường hợp các kích thước, thông số thực tế thi công của bộ phận công
trình xây dựng, công trình xây dựng đúng với các kích thước, thông số của thiết kế
bản vẽ thi công thì bản vẽ thiết kế đó là bản vẽ hoàn công.
- Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm lập bản vẽ hoàn công bộ phận
công trình xây dựng và công trình xây dựng. Trong bản vẽ hoàn công phải ghi rõ họ
30
tên, chữ ký của người lập bản vẽ hoàn công. Bản vẽ hoàn công là cơ sở để thực hiện
bảo hành và bảo trì.
- Bản vẽ hoàn công được người giám sát thi công xây dựng của chủ đầu tư ký
tên xác nhận.
2. 2. Quản lý tiến độ xây dựng công trình
Quản lý tiến độ các công việc chính của Ban QLDA:
- Lập tiến độ dự án theo yêu cầu của Chủ đầu tư.
- Xác định các chuẩn tiến độ cho tất cả các bên.
- Thống nhất tất cả các phương pháp lập tiến độ của các bên và yêu cầu dùng
chung một phần mềm lập tiến độ nếu có thể.
- Điều chỉnh tiến độ kịp thời.
- Việc kiểm soát tổng tiến độ là mục tiêu tiến độ chung để lập tiến độ cho nhà
thầu thiết kế, nhà thầu xây lắp và nhà cung cứng. Cần yêu cầu và giúp các bên liên
quan điều chỉnh tiến độ khi có sự lệch hướng để đạt được mục đích tiến độ
- Kiểm tra và chỉ dẫn các vấn đề liên quan đến công việc QLDA như tiến độ, kế
hoạch xây dựng, công nghệ, cung cấp vật tư thiết bị chính và phân bổ nguồn lực vv...
- Nắm vững tiến độ thực tế của nhà thầu theo các thông tin phản hồi, tìm ra
nguyên nhân khi xảy ra chênh tiến độ giữa tiến độ hiện thời và tiến độ do nhà thầu
lập, giải quyết chúng kịp thời, tiến độ do nhà thầu lập, giải quyết chúng kịp thời (kế
hoạch - thực hiện - kiểm tra - hành động - đường găng).
- Dự báo tiến độ và sự sai lệch.
- Báo cáo chủ đầu tư định kỳ, phân tích sự sai lệch và đưa ra biện pháp hỗ trợ
(báo cáo dự án, kiểm tra các điểm chính, tình hình thực hiện, sự hoàn thành các công
việc, các sự vụ quan trọng bất thường, áp dụng thay đổi, báo cáo quản lý tiến độ...).
Quản lý tiến độ các công việc chính trong giai đoạn thi công:
- Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây
dựng.
- Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây
dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm
phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
- Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên
quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều
chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo
dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.
- Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất lượng
công trình. Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự
án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến độ
xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm
hợp đồng.
2. 3. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
31
- Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của
thiết kế được duyệt.
- Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà
thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và
được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh
toán theo hợp đồng.
- Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được
duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý.
Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết định đầu tư chấp thuận, phê
duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình.
2. 4. Quản lý an toàn trên công trường xây dựng
- Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công
trình trên công trường xây dựng. Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến
nhiều bên thì phải được các bên thỏa thuận.
- Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải được thể hiện công khai trên
công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành, ở những vị trí nguy hiểm trên
công trường, phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn.
- Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư và các bên có liên quan phải thường
xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trường. Khi phát hiện có
vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Người để xảy ra vi
phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
- Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm hướng dẫn, phổ biến các quy định về an
toàn lao động. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì
người lao động có phải giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm sử
dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn về an toàn lao động.
- Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao
động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên
công trường.
- Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có
liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an
toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và
bồi thường những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra.
2. 5. Quản lý môi trường
- Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi
trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao
gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường. Đối với
những công trình xây dựng trong khu vực đô thị thì còn phải thực hiện các biện pháp
bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định.
- Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che
chắn đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường.
32
- Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát
việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của
cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng
không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà
nước về môi trường có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực
hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trường.
- Người để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trường trong quá trình thi
công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thường thiệt
hại do lỗi của mình gây ra.
3. QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
3.1. Quản lý tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình
- Tổng mức đầu tư dự án được ghi trong quyết định đầu tư là cơ sở để lập kế
hoạch và quản lý vốn đầu tư.
- Tổng mức đầu tư dự án được xác định trên cơ sở khối lượng các công việc
cần thực hiện của dự án.
- Tổng mức đầu tư dự án chỉ được điều chỉnh khi dự án được điều chỉnh theo
quy định tại Điều 14 của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.
3.2. Quản lý dự toán xây dựng công trình
- Dự toán xây dựng được xác định theo công trình xây dựng.
Dự toán xây dựng công trình được lập trên cơ sở khối lượng xác định theo thiết
kế hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơn giá, định
mức chi phí cần thiết để thực hiện khối lượng đó. Nội dung dự toán xây dựng công
trình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng.
- Dự toán xây dựng công trình được phê duyệt là cơ sở để ký kết hợp đồng,
thanh toán giữa chủ đầu tư với các nhà thầu trong các trường hợp đấu thầu; là cơ sở
xác định giá thành xây dựng công trình.
- Tổng dự toán xây dựng công trình của dự án là toàn bộ chi phí cần thiết để
đầu tư xây dựng công trình, được xác định trong giai đoạn thiết kế bản vẽ thi công.
- Điều chỉnh dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình: Dự toán xây dựng
công trình chỉ được điều chỉnh khi xảy ra một trong các trường hợp theo quy định tại
Điều 14 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP;
3. 3. Quản lý thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình
3.1. Tạm ứng vốn đầu tư xây dựng công trình:
- Việc tạm ứng vốn được thực hiện ngay sau khi hợp đồng xây dựng có hiệu
lực, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và được quy định
3.2. Thanh toán vốn đầu tư xây dựng công trình:
- Theo hợp đồng giữa Chủ đầu tư và các Nhà thầu và Nghị định số
99/2021/NĐ-CP ngày 11/11/2021 của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 Quy
định về quản lý, thanh toán, quyết toán dự án sử dụng vốn đầu tư công. Kèm theo là

33
Biểu mẫu số 03a bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành và Biểu mẫu
số 03c bảng xác định giá trị khối lượng công việc phát sinh ngoài hợp đồng.
3.3. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình:
- Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện quyết toán vốn đầu tư xây dựng công
trình ngay sau khi công trình hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu của
người quyết định đầu tư.
- Vốn đầu tư được quyết toán là toàn bộ chi phí hợp pháp đã được thực hiện
trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác, sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi
phí được thực hiện đúng với thiết kế, dự toán được phê duyệt, bảo đảm đúng định
mức, đơn giá, chế độ tài chính kế toán, hợp đồng kinh tế đã ký kết và các quy định
khác của Nhà nước có liên quan.
- Người quyết định đầu tư là người có thẩm quyền quyết định phê duyệt quyết
toán vốn đầu tư dự án hoàn thành.
4. QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
4.1. Nguyên tắc chung ký kết hợp đồng trong hoạt động xây dựng
- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng (sau đây gọi tắt là hợp đồng xây dựng)
được ký kết sau khi Bên giao thầu hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu theo quy định.
- Việc ký kết và thực hiện hợp đồng xây dựng phải tuân thủ quy định của Nghị định
số 59/2015/NĐ-CP, nghị định 37/2015/NĐ-CP và các quy định pháp luật về hợp đồng
khác có liên quan.
4. 2. Hồ sơ hợp đồng xây dựng
- Hồ sơ hợp đồng xây dựng bao gồm hợp đồng xây dựng và các tài liệu kèm
theo hợp đồng xây dựng. Nội dung cơ bản của hợp đồng xây dựng được quy định của
Luật Xây dựng.
- Tài liệu kèm theo hợp đồng xây dựng là bộ phận không thể tách rời của hợp
đồng, tài liệu kèm theo hợp đồng xây dựng bao gồm các nội dung sau:
+ Thông báo trúng thầu;
+ Điều kiện riêng và điều kiện chung của hợp đồng;
+ Hồ sơ mời đấu thầu, hồ sơ dự thầu;
+ Đề xuất của nhà thầu;
+ Các chỉ dẫn kỹ thuật;
+ Các bản vẽ thiết kế;
+ Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản;
+ Các bảng, biểu;
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đối với tiền tạm ứng và các loại bảo
lãnh khác nếu có;
+ Các tài liệu khác có liên quan.
4. 3. Đàm phán, ký kết hợp đồng xây dựng

34
- Việc đàm phán, ký kết hợp đồng phải căn cứ vào kết quả lựa chọn nhà thầu,
điều kiện thực hiện công việc, hồ sơ mời đấu thầu, hồ sơ đấu thầu, đề xuất của nhà
thầu được lựa chọn và các tài liệu có liên quan khác.
- Hợp đồng xây dựng có hiệu lực kể từ ngày các bên tham gia hợp đồng ký kết
hợp đồng trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
4. 4. Phương thức thanh toán trong hợp đồng xây dựng
Thanh toán theo đơn giá cố định: bên giao thầu thanh toán cho nhà thầu các
công việc hoàn thành theo đơn giá đã được xác định trước trong hợp đồng. Giá trị
được thanh toán xác định bằng cách nhân khối lượng công việc hoàn thành thực tế với
đơn giá đã được xác định trước trong hợp đồng. Trường hợp khối lượng phát sinh lớn
hơn 20 % khối lượng ban đầu trong hợp đồng thì đơn giá phần khối lượng phát sinh
được phép thoả thuận lại.
VI. QUY TRÌNH QUẢN LÝ HỒ SƠ, TÀI LIỆU
Công tác kiểm tra hồ sơ pháp lý dự án, hồ sơ chất lượng công trình được thực
hiện ngay từ khi công trình bắt đầu được triển khai. Danh mục hồ sơ pháp lý thực hiện
dự án kiểm tra theo danh mục sau:

1. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ KHẢO SÁT, THIẾT KẾ

TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra


I. Về thiết kế bản vẽ thi công
2.1 Hồ sơ trình duyệt, thẩm định, phê duyệt bản vẽ thiết
kế thi công công trình
2.2 Bản vẽ thiết kế thi công công trình
2.3 Thuyết minh thiết kế thi công công trình
2.4 Báo cáo kết quả thẩm tra thiết kế kỹ thuật thi công
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.

2. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU GIÁM SÁT THI CÔNG

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU GIÁM SÁT THI CÔNG

TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra


1 Hồ sơ pháp nhân của nhà thầu
2 Hợp đồng kinh tế ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu
3 Danh sách cán bộ tư vấn giám sát, hồ sơ năng lực,
kinh nghiệm, bằng cấp đào tạo, chứng chỉ giám sát
của các cá nhân
4 Nhật ký Giám sát thi công
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.
3. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN QUẢN LÝ DỰ ÁN

35
TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra
1 Hồ sơ pháp nhân của nhà thầu
2 Hợp đồng kinh tế ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu
3 Đề cương công tác tư vấn quản lý dự án
4 Danh sách cán bộ tư vấn quản lý dự án, hồ sơ năng
lực, kinh nghiệm, bằng cấp đào tạo, chứng chỉ của
các cá nhân
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.
4. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN THIẾT KẾ

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN THIẾT KẾ

TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra


1 Hồ sơ pháp nhân của nhà thầu
2 Hợp đồng kinh tế ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu
3 Danh sách Nhóm thiết kế, hồ sơ năng lực, kinh
nghiệm, bằng cấp đào tạo, chứng chỉ hành nghề
thiết kế của Chủ nhiệm đồ án thiết kế và các cá
nhân chủ trì bộ môn
4 Danh sách Nhóm cán bộ phụ trách công tác giám sát tác
giả thiết kế
5 Nhật ký (hoặc hệ thống biên bản) giám sát tác giả
thiết kế
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.

5. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN THẨM TRA

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU TƯ VẤN THẨM TRA

TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra


1 Hồ sơ pháp nhân của nhà thầu
2 Hợp đồng kinh tế ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu
3 Bằng cấp đào tạo, chứng chỉ hành nghề thiết kế của
các cá nhân chủ trì bộ môn
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.

6. NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU THI CÔNG

NỘI DUNG KIỂM TRA HỒ SƠ NHÀ THẦU THI CÔNG

TT Tên tài liệu Kết quả kiểm tra


1 Hồ sơ pháp nhân của nhà thầu
2 Hợp đồng kinh tế ký giữa Chủ đầu tư và nhà thầu
3 Biện pháp thi công được Tư vấn giám sát và Chủ
đầu tư duyệt
4 Lệnh của Chủ đầu tư cho phép thi công
5 Nhật ký thi công của nhà thầu

36
Và các nội dung khác theo yêu cầu và theo thực tế.

Danh mục hồ sơ chất lượng kiểm tra theo quy định tại phần B, phụ lục Q kèm theo tiêu
chuẩn TCVN 371:2006 Nghiệm thu chất lượng công trình xây dựng, cụ thể như sau:

Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn tham chiếu


và dung sai
1. Bản vẽ hoàn công các hạng mục và toàn bộ công trình về - Nghị định 06/2021/NĐ-
kiến trúc, kết cấu, hoàn thiện CP.
- Kiểm tra thực tế
2. Các phiếu kiểm tra xác nhận chất lượng vật liệu sử dụng - Hồ sơ TKKT thi công đã
trong công trình để thi công các phần: Kết cấu thân, cơ điện được Chủ đầu tư phê
và hoàn thiện ... do một tổ chức chuyên môn hoặc một tổ chức duyệt.
khoa học có tư cách pháp nhân , năng lực và sử dụng phòng - Các tiêu chuẩn liên
thí nghiệm hợp chuẩn thực hiện quan.
- Hồ sơ trúng thầu
3. Chứng chỉ xác nhận chủng loại và chất lượng của các trang - Hồ sơ TKKT thi công đã
thiết bị phục vụ sản xuất và hệ thống kỹ thuật lắp đặt trong được CĐT phê duyệt
công trình như: cấp điện, cấp nước, ... do nơi sản xuất cấp - Tiêu chuẩn của nhà SX
- Hồ sơ trúng thầu
4. Các tài liệu, biên bản nghiệm thu chất lượng các công tác TCVN 371: 2006
xây dựng, lắp đặt thiết bị. Kèm theo mỗi biên bản là bản vẽ
hoàn công công tác xây lắp được nghiệm thu (có danh mục
biên bản nghiệm thu công tác xây lắp kèm theo).
5. Nhật ký thi công xây dựng công trình.
6 : Văn bản (biên bản) nghiệm thu, chấp thuận hệ thống kỹ
thuật, công nghệ đủ điều kiện sử dụng của cơ quan Nhà nước
có thẩm quyền về:Cấp điện; Chất lượng sản phẩm nước sinh
hoạt;
- Sử dụng các chất chống thấm thi công các hạng mục
công trình cấp thoát nước; Phòng cháy chữa cháy, nổ; Chống
sét; Bảo vệ môi trường; An toàn lao động, an toàn vận hành;
Chỉ giới đất xây dựng; Thông tin liên lạc (nếu có).
8. Bản kê các thay đổi so với thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi Phụ lục L TCVN 371 :
công) đã được phê duyệt (nếu có). 2006
9. Hồ sơ giải quyết sự cố công trình (nếu có); Nghị định 06/2021/ND-
CP
11. Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng. Biên bản - Phụ lục K, F TCVN
nghiệm thu hạng mục công trình, nghiệm thu hoàn thành công 371:2006
trình để bàn giao đưa vào sử dụng
VII. CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN
Chi phí quản lý dự án: Theo hợp đồng được phê duyệt.
Phúc Yên, ngày tháng năm 2022
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN
GIÁM ĐỐC
37
38
39

You might also like