690984639-Thanh-Toan-Điện-Tử-trang-5

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 100

Đối với ngân hàng

- Hệ thống thanh toán điện tử cho phép tạo ra cơ sở dữ liệu tài chính về các doanh nghiệp, khách hàng, người dân, từ
đó các ngân hàng có thể sử dụng thông tin để xây dựng điểm tín dụng để phê duyệt các khoản vay. Các ngân
hàng cũng có thể sử dụng dữ liệu này để cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản tư nhân và bảo hiểm.
- Tăng doanh thu: Hình thức thanh toán điện tử không chỉ giúp mở rộng hệ thống khách hàng mà còn tăng khả năng
tiếp cận với thị trường thế giới. Nhằm tăng doanh số bán hàng từ khách hàng hiện tại và các dịch vụ tạo ra giá
trị khác.
- Giảm chi phí kinh doanh, chi phí bán hàng, chi phí giao dịch, đồng thời tăng hiệu quả kinh doanh.
- Giảm chi phí văn phòng, rút ngắn thời gian tác nghiệp, chuẩn hóa thủ tục, nâng cao khả năng tìm kiếm và xử lý
chứng từ.
- Giảm chi phí nhân viên, giảm chi phí bán hàng, tiếp thị.
- Mở rộng thị trường thông qua phương thức thanh toán điện tử. Các ngân hàng thay vì tốn thêm tiền mở các chi
nhánh thì có thể cung cấp dịch vụ Internet Banking, Mobile banking để mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, vừa
phục vụ được đối tượng khách hàng lớn hơn.
- Đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm: Các ngân hàng có thể phát triển và cung cấp các dịch vụ mới cho khách hàng
như: Phone banking, home banking, Internet banking, chuyển tiền, rút tiền, thanh toán tự động.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng: Ngân hàng thiếu vốn có thể dễ dàng nhận được sự điều chuyển
của ngân hàng thừa vốn, tạo lợi ích cho cả hai bên. Ngân hàng thiếu vốn không phải chịu lãi suất tiền cao hơn lãi
suất huy động do phải vay nóng từ các tổ chức tín dụng khác để duy trì hoạt động kinh doanh. Trong khi đó ngân
hàng thừa vốn sẽ tránh được tình trạng huy động được quá nhiều vốn nhưng không cho vay được mà vẫn phải
trả lãi cho khách hàng, ngoài ra còn được tăng thêm thu nhập từ lãi suất điều hòa vốn.
Đối với nền kinh tế
- Làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết giảm được chi phí trong khâu in ấn,
vận chuyển tiền, giảm được chi phí lao động xã hội.
- Gia tăng tốc độ tập trung thanh toán của ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân và phát
huy vai trò giám sát đối với nền kinh tế.
- Đối với các nền kinh tế đang phát triển, thanh toán kỹ thuật số là công cụ hiệu quả giúp
đơn giản hóa việc tài trợ cho các đối tượng kinh tế quan trọng, ví dụ như người nông dân
và các hộ kinh doanh cá thể. VD: Ứng dụng MyAgro được áp dụng rộng rãi tại các nước
Senegal, Mali, Tanzania giúp đỡ người nông dân tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn và
tham gia vào chuỗi giá trị nông nghiệp hiệu quả.
- Hệ thống thanh toán điện tử có thể hỗ trợ việc thiết kế và thực thi các chính sách tiền tệ
phù hợp và hiệu quả. VD: Chính sách thanh toán không dùng tiền mặt.
- Thanh toán điện tử giúp giảm tham nhũng và tăng hiệu quả thu thuế thông qua việc theo
dõi minh bạch tất cả các giao dịch tài chính. Tất cả các giao dịch chuyển khoản điện tử
đều lưu lại lịch sử giao dịch và cho phép tra cứu lại các giao dịch đã thực hiện. Các cơ
quan quản lý như thuế và các đơn vị chức năng có thể tra cứu và quản lý chặt chẽ các
giao dịch của công dân. Mục tiêu hướng đến là một người dân một tài khoản.
6.1.1.3. Các bên tham gia vào chuyển khoản
điện tử
Ngân hàng
Người gửi nhận lệnh
(người phát lệnh)

Ngân hàng
Ngân hàng
trung gian
gửi lệnh
Người thụ hưởng
(người nhận lệnh)

Ngân hàng người


Ngân hàng khởi tạo
thụ hưởng
(Ngân hàng người gửi)
12-403
6.1.2. Phân loại chuyển khoản điện tử

Theo hệ
thống giao
dịch

Theo công Theo cách


cụ thực thức thực
hiện giao hiện giao
dịch dịch

12-404
6.1.2.1. Theo hệ thống giao dịch

Chuyển Chuyển
khoản điện khoản điện
tử cùng hệ tử khác hệ
thống thống
6.1.2.2. Theo công cụ thực hiện giao dịch

Chuyển
khoản qua
ATM

Chuyển
Chuyển khoản
khoản qua máy
qua POS tính/điện
thoại
6.1.2.3. Theo cách thức thực hiện
giao dịch

Chuyển
Gửi tiền khoản Séc điện
trực tiếp qua dịch tử
vụ thẻ

Chuyển Chuyển
khoản qua khoản qua
website ứng dụng
ngân hàng
6.1.3.1. Ưu điểm của chuyển khoản điện tử

-Hiệu quả chi phí : Chuyển khoản điện tử là một cách


thức thanh toán hiệu quả về chi phí để tiết kiệm chi
phí (VD: chi phí đi lại, chi phí in séc giấy và bưu chính,
chi phí ngăn chặn cơ hội gian lận xảy ra). Chuyển
khoản điện tử không chỉ loại bỏ rủi ro do lỗi đếm của
con người và hóa đơn gian lận mà còn loại bỏ rủi ro
thất lạc các giấy tờ có giá và séc giấy.
- Nhanh chóng và thuận tiện: Đối với người thanh
toán, chuyển khoản điện tử loại bỏ thời gian đích thân
đến các chi nhánh ngân hàng, loại bỏ thời gian xếp
hàng, loại bỏ thời gian xử lý của nhân viên ngân hàng
và kiểm đếm tiền gửi. Điều này làm tăng yếu tố thuận
tiện cho người tiêu dùng.
12-408
Ưu điểm của chuyển khoản điện tử
- Chống từ chối (chống phủ nhận) một giao dịch được
hoàn thành bởi EFT: Bất kỳ một hệ thống chuyển khoản
điện tử nào đều lưu lại lịch sử giao dịch thanh toán. Vì
vậy, nếu người dùng đã thanh toán bằng chuyển khoản
điện tử và có tranh chấp với người bán, thì rất dễ kiểm
tra, đối sánh, cung cấp bằng chứng về giao dịch. Ngoài
ra, họ cũng có quyền yêu cầu ngân hàng của mình kiểm
tra bất kỳ điều gì có vẻ không chính xác hoặc trái phép.
- Giúp người bán truy cập tiền thanh toán nhanh hơn.
Với chuyển khoản điện tử, khi người mua thanh toán,
gần như ngay lập tức người bán có thể nhận được tiền
thanh toán trong tài khoản hoàn toàn không phụ thuộc
vào khoảng cách địa lý giữa người bán và người mua. Vì
vậy, ngay lập tức người bán có thể truy cập vào khoản
tiền thanh toán và sử dụng nó nếu muốn. 12-409
6.1.3.2. Nhược điểm của chuyển khoản
điện tử
- Có thể bị thu thập thông tin tài khoản thanh toán trong khi
thực hiện chuyển khoản điện tử: Việc yêu cầu người dùng khai
báo hoặc cung cấp các thông tin về phương tiện thanh toán
(trực tiếp hoặc trực tuyến) trong quá trình thực hiện giao
dịch, khiến cho thông tin về tài khoản thanh toán có thể bị tiết
lộ và thu thập bởi một bên thứ ba hoặc từ chính hệ thống
thanh toán.
- Khó nhận được sự cảm thông và tiền hoàn lại từ các hệ thống
chuyển khoản điện tử khi có các giao dịch tài chính xảy ra mà
không được phép của người dùng: Nếu không có đầy đủ thông
tin về người đã thực hiện các giao dịch tài chính trái phép từ
tài khoản của người dùng, rất khó để người dùng giành được
yêu cầu và nhận được tiền hoàn lại từ các tổ chức tài chính
vận hành hệ thống chuyển khoản điện tử.

12-410
Nhược điểm của chuyển khoản
điện tử
- Chuyển khoản điện tử có thể làm tăng chi phí kinh doanh của
doanh nghiệp TMĐT: Nếu doanh nghiệp TMĐT xây dựng hệ
thống chuyển khoản điện tử sẽ phải chịu thêm chi phí trong việc
mua sắm, cài đặt và duy trì các công nghệ thanh toán, bảo mật
phức tạp. Trong trường hợp doanh nghiệp TMĐT tích hợp dịch vụ
chuyển khoản điện tử với một nhà cung cấp, doanh nghiệp đó
cũng phải chịu chi phí đăng ký hoặc phí dịch vụ. Thực tế này làm
gia tăng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp sử dụng.
- Người thanh toán cần có sẵn tiền ngay lập tức: Chuyển tiền
điện tử là một quá trình diễn ra ngay lập tức. Nếu khách hàng
mua thứ gì đó bằng chuyển khoản điện tử, thì họ phải có sẵn
tiền ngay lập tức trong tài khoản mới có thể thực hiện việc thanh
toán. Điều này hoàn toàn không giống như séc truyền thống
hoặc thẻ tín dụng có thể mất vài ngày làm việc để thanh toán
trước khi ngân hàng giải ngân.
12-411
6.1.4. Quy trình hệ thống chuyển
khoản điện tử

6.1.4.1. Quy trình chung của chuyển khoản


điện tử
6.1.4.2. Quy trình chuyển khoản điện tử cùng
hệ thống
6.1.4.3. Quy trình chuyển khoản điện tử khác
hệ thống

12-412
6.1.4.1. Quy trình chung của chuyển
khoản điện tử
- Bước 1: Người dùng truy cập vào tài
khoản ngân hàng trực tuyến trên ứng
dụng Mobile Banking hoặc website của
ngân hàng nơi người dùng mở tài khoản.
- Bước 2: Người dùng tiến hành nhập tên
và mật khẩu để đăng nhập vào tài khoản
ngân hàng trực tuyến của mình.
- Bước 3: Trong các tính năng, người dùng
chọn “Chuyển khoản” hoặc “Chuyển tiền”.
Sau đó lựa chọn hình thức chuyển tiền
muốn thực hiện (chuyển tiền nội bộ;
chuyển tiền liên ngân hàng hoặc chuyển
tiền đến ngân hàng khác).
12-413
Quy trình chung của chuyển khoản điện tử

- Bước 4: Người dùng nhập các thông tin mà


hệ thống chuyển khoản điện tử yêu cầu như:
Số tài khoản người nhận, số tiền cần
chuyển, nội dung chuyển tiền. Sau đó nhấn
tiếp tục.
- Bước 5: Người dùng kiểm tra lại các thông
tin giao dịch 1 lần nữa. Nếu không có gì thay
đổi, người dùng nhấn “Thanh toán” hoặc
“Chuyển tiền”.
- Bước 6: Người dùng nhập mã OTP được gửi
về SMS điện thoại hoặc sử dụng mã token
đã được ngân hàng trực tuyến cấp phát. Sau
đó nhấn “Xác nhận”.
Quy trình chung của chuyển khoản điện tử

- Bước 7: Ngân hàng trực tuyến sẽ hiển thị


thông báo chuyển tiền thành công.
- Bước 8: Người gửi sẽ nhận được thông
báo về phát sinh Nợ trong tài khoản cùng
với thông tin chi tiết của giao dịch. Người
nhận sẽ nhận được thông báo về phát sinh
Có trong tài khoản cùng với thông tin chi
tiết của giao dịch.
6.1.4.2. Quy trình
chuyển khoản điện tử cùng hệ thống
Ngân hàng trực tuyến nơi
người gửi và người nhận
cùng có tài khoản
Truy cập và đăng Thực hiện “Chuyển
nhập vào tài khoản khoản”
ngân hàng trực
tuyến

Thông báo phát sinh Thông báo phát sinh


Nợ Có

Người gửi Gửi thông tin tài khoản Người nhận

-Người gửi và người nhận tiền phải đăng ký mở tài khoản


Yêu cầu tại cùng một ngân hàng (có thể khác chi nhánh).
6.1.4.3. Quy trình
chuyển khoản điện tử khác hệ thống

-Người gửi và người nhận tiền có tài khoản tại hai


ngân hàng khác nhau.
- Ngân hàng người gửi và ngân hàng người nhận tiền
Yêu cầu cần phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại cùng
một ngân hàng thứ ba còn gọi là ngân hàng trung
gian.
- Ngân hàng trung gian đóng vai trò cầu nối giữa các
ngân hàng thương mại khác nhau thường là ngân
hàng Nhà nước hay còn gọi là Ngân hàng Trung ương
Quy trình
chuyển khoản điện tử khác hệ thống
Ngân hàng người
Ngân hàng Ngân hàng trung
gửi gửi yêu cầu
chuyển tiền gian thực hiện bù trừ
trung gian

Ngân hàng Ngân hàng


trung gian trung gian
gửi thông gửi thông Ngân hàng người
Ngân hàng người gửi
báo báo nhận

Thông báo Thông báo Chuyển tiền


Yêu cầu
phát sinh Nợ phát sinh Có vào tài khoản
chuyển tiền
người nhận

Cung cấp thông tin tài khoản


Người gửi Người nhận
ngân hàng
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG
CHUYỂN KHOẢN ĐIỆN TỬ VÀ
THANH TOÁN HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ
6.2. HỆ THỐNG THANH TOÁN BÙ TRỪ TỰ
ĐỘNG ACH
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
6.2.1. Khái niệm, đặc điểm của hệ
thống ACH

6.2.1.1. Khái niệm hệ thống ACH


6.2.1.2. Sự khác biệt của hệ thống ACH
với chuyển khoản điện tử
6.2.1.3. Đặc điểm của hệ thống ACH

12-420
Khái quát về
thanh toán
bù trừ
Khái quát về
thanh toán
bù trừ
ACH (Automated Clearing House) được hiểu là
một hệ thống mạng lưới để kết nối tất cả các ngân
hàng và các tổ chức tài chính nhằm thực hiện quá
trình dịch chuyển tiền quá trình dịch chuyển tiền
từ ngân hàng này sang các ngân hàng khác thông
qua sử dụng các thiết bị điện tử.
- Các giao dịch thanh toán ACH có thể mất từ một
đến bốn ngày để hoàn thành, trong khi các giao
dịch chuyển khoản điện tử được xử lý theo thời
Sự khác
gian thực.
biệt giữa
- Các giao dịch ACH được xử lý theo đợt mỗi ngày,
ACH và trong khi các giao dịch chuyển khoản điện tử được
chuyển xử lý đơn lẻ.
khoản điện - Các ngân hàng lớn hơn thường có thể xử lý
tử thanh toán ACH nhanh hơn các ngân hàng nhỏ
hơn; đối với chuyển khoản điện tử tốc độ xử lý
giữa ngân hàng lớn và nhỏ không có sự phân biệt.
- Mức phí của các giao dịch ACH thường rẻ hơn so
với mức phí của chuyển khoản điện tử.
ACH đóng vai trò điều
ACH không xử lý một phối kết nối các ngân
giao dịch đơn lẻ hàng thanh toán

Đặc điểm
của hệ
thống ACH
Hoạt động thanh toán
không được xử lý ngay
ACH có tính kinh tế
mà phải mất một
theo quy mô
khoảng thời gian
6.2.2. Lợi ích, hạn chế và phân loại
hệ thống ACH

6.2.2.1. Lợi ích của hệ thống ACH


6.2.2.2. Hạn chế của hệ thống ACH
6.2.2.3. Phân loại hệ thống ACH

12-426
- Chi phí xử lý giao dịch thấp hơn các hệ thống thanh
toán khác. Bởi vì Mạng ACH gộp các giao dịch tài
chính lại với nhau và xử lý chúng theo “lô” vào các
khoảng thời gian cụ thể trong ngày nên nó đạt được
lợi thế kinh tế theo quy mô.

- Thuận tiện hơn đối với người dùng. Người dùng


không cần phải sử dụng hóa đơn giấy, séc giấy và
tốn thời gian di chuyển đến ngân hàng. Ngoài ra, hệ
thống ACH còn cung cấp các tùy chọn thanh toán
khác nhau giúp mang lại trải nghiệm tốt hơn cho
khách hàng và cho phép thiết lập thanh toán định
kỳ, giúp cho các giao dịch trực tuyến trở nên cực kỳ
nhanh chóng và dễ dàng.
-Mức độ bảo mật cao. Tất cả các bên liên quan đến
giao dịch ACH (bao gồm cả doanh nghiệp thực hiện
thanh toán và bên xử lý bên thứ ba) đều phải triển
khai các quy trình, thủ tục và biện pháp kiểm soát
để bảo vệ dữ liệu nhạy cảm. Các quy tắc của hệ
thống ACH cũng quy định rằng việc truyền bất kỳ
thông tin ngân hàng nào (như tài khoản của khách
hàng và số định tuyến) đều phải được mã hóa.
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, ít phải kiểm tra
theo hình thức thông thường, và tăng sự hài lòng
của nhân viên. Tài khoản tự động phải trả và phải
thu, sự vận động của dòng tiền mặt trở nên minh
bạch hơn và giảm chi phí hành chính.
- Tốc độ xử lý các giao dịch thanh toán chậm hơn so với các
hình thức thanh toán điện tử khác. Các khoản thanh toán
ACH thường mất từ vài giờ đến vài ngày để xử lý. Các hệ
thống ACH thường được sử dụng cho các giao dịch không
thực sự khẩn cấp. Ngoài ra, Sau một thời gian nhất định
trong ngày, chuyển khoản sẽ không được xử lý cho đến ngày
hôm sau (hoặc thứ Hai, nếu trước ngày cuối tuần).

- Một số tổ chức tài chính có thể hạn chế số tiền có thể


chuyển qua hệ thống ACH. Nếu người dùng muốn thực hiện
chuyển khoản lớn, họ có thể phải thực hiện việc này theo
nhiều lần. Chẳng hạn, nếu một khách hàng cần chuyển tiền
cho con đang học đại học ở xa thông qua hệ thống ACH, họ
có thể bị giới hạn chuyển khoản VD: 1.000 đô la. Nếu số tiền
thuê nhà và các chi phí khác mà con khách hàng đó cần lớn
hơn 1000 USD, khách hàng sẽ phải gửi nhiều hơn một lần
chuyển khoản.
Theo tính chất
thanh toán Theo sự vận động của
Phân loại dòng tiền thanh toán
hệ thống
ACH
Tiền gửi
trực tiếp Thanh toán
Theo tính
chất thanh trực tiếp
toán
Tín dụng ACH Theo sự
vận động Ghi nợ ACH
của dòng
tiền thanh
toán
6.2.3. Các bên tham gia và quy
trình hệ thống ACH

6.2.3.1. Các bên tham gia hệ thống ACH


6.2.3.2. Quy trình hệ thống ACH

12-433
Người khởi tạo
(Originator)
Người nhận lệnh
(Receiver)
Tổ chức tài chính
lưu ký tiền gửi
Tổ chức tài chính
(ODFI)
lưu ký tiền nhận
(RDFI)
Nhà điều hành
ACH Bên thứ ba cung
cấp dịch vụ
Quy trình chung của
hệ thống ACH Cách thức vận hành
Theo chủ của hệ thống ACH
thể ký phát
hành séc
- Bước 1: Khách hàng đặt hàng thực hiện khởi tạo giao dịch, có thể thực hiện thủ công hoặc bằng
cách gửi tệp yêu cầu khởi tạo tới ngân hàng.
- Bước 2: Ngân hàng tập hợp tất cả các lần khởi tạo giao dịch đến từ các khách hàng khác nhau
(kết hợp thủ công và dựa trên tệp) để xử lý trên hệ thống ACH.
- Bước 3: Trên cơ sở định kỳ, ngân hàng tạo một tệp mà nó gửi tới ACH vào cuối ngày hoặc theo
chu kỳ trong ngày.
- Bước 4: Nhà điều hành ACH kết hợp thông tin do các ngân hàng gửi trong mỗi chu kỳ (thông
thường các ACH có nhiều chu kỳ trong ngày).
- Bước 5: Nhà điều hành ACH thông báo cho mỗi ngân hàng về số tiền thanh toán ròng mà họ chịu
trách nhiệm cho chu kỳ.
- Bước 6: Nhà điều hành ACH đảm bảo rằng số tiền thanh toán được nhận từ tất cả những người
tham gia trong chu kỳ, để hoạt động thanh toán có thể được thực thi.
- Bước 7: Nhà điều hành ACH thông báo cho ngân hàng của người thụ hưởng về chi tiết giao dịch.
- Bước 8: Khi giao dịch đến ngân hàng của người thụ hưởng, ngân hàng của người thụ hưởng thực
hiện giao dịch, chẳng hạn như ghi có khoản thanh toán cho người thụ hưởng, trong khi ngân
hàng của khách hàng đặt hàng ghi nợ tài khoản của khách hàng.
Cách thức vận hành của hệ thống ACH
Người nhận ủy quyền Người khởi tạo
1 Người nhận 2 Người khởi tạo

Người khởi tạo


ACH chuyển tiếp dữ liệu
RDFI thực hiện thanh tài chính đến ODFI
toán bù trừ và báo
cáo vào TK người
nhận ACH phân phối file
ACH đến RDFI ODFI sắp xếp và
truyền file đến ACH 3 Tổ chức tài
4 Tổ chức tài
chính lưu ký tiền chính lưu ký tiền
nhận (RDFI) gửi (ODFI)
Tổ Tổ
CHƯƠNG 6
HỆ THỐNG
CHUYỂN KHOẢN ĐiỆN TỬ VÀ
THANH TOÁN HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ
6.3. HỆ THỐNG
THANH TOÁN HÓA ĐƠN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
6.3.1. Khái niệm và đặc điểm của
thanh toán hóa đơn điện tử

6.3.1.1. Khái niệm thanh toán hóa đơn


điện tử
6.3.1.2. Đặc điểm của thanh toán hóa đơn
điện tử

12-439
Hóa đơn điện tử là tập hợp các
thông điệp dữ liệu điện tử về bán
Khái niệm hàng hóa, cung cấp dịch vụ
hóa đơn
điện tử Hóa đơn điện tử được xử lý trên hệ
thống máy tính của tổ chức đã được
cấp mã số thuế
Hóa đơn được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử
do tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, cung cấp
dịch vụ lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa,
cung cấp dịch vụ, ký số, ký điện tử theo quy
định tại Nghị định này bằng phương tiện điện
Theo Nghị định tử, bao gồm cả trường hợp hóa đơn được khởi
119/2018/NĐ- tạo từ máy tính tiền có kết nối chuyển dữ liệu
điện tử với cơ quan thuế
CP

Hóa đơn được lập dưới dạng giấy nhưng được xử


lý, truyền hoặc lưu trữ bằng phương tiện điện tử
không gọi là hóa đơn điện tử.
Hóa đơn điện tử có giá trị pháp lý trong các điều
kiện cụ thể sau:
- Thứ nhất, có sự đảm bảo tin cậy về tính toàn vẹn
của thông tin chứa trong hóa đơn điện tử từ khi
thông tin được tạo ra dưới dạng cuối cùng là hóa
đơn điện tử
Giá trị pháp lý
- Thứ hai, tiêu chí đáng giá tính toàn vẹn là thông
của hóa đơn tin còn đầy đủ và chưa bị thay đổi, ngoài những thay
điện tử đổi về hình thức phát sinh trong quá trình thay đổi,
lưu trữ hoặc hiển thị hóa đơn điện tử.
- Thứ ba, thông tin chứa trong hóa đơn điện tử có
thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh
khi cần thiết.
Là hình thức hóa đơn thanh toán được gửi
trực tuyến tới khách hàng, cho phép khách
hàng có thể quản lý, lưu trữ và xử lý thanh
toán một cách chủ động thông qua sử dụng
Khái niệm các thiết bị điện tử.
thanh toán
hóa đơn Hệ thống thanh toán hóa đơn điện tử sẽ
điện tử cho phép khách hàng có thể xem trực tiếp
hóa đơn điện tử thông qua màn hình máy
tính hay các thiết bị di động và thanh toán
khoản tiền thông qua tài khoản của họ tại
ngân hàng hay thẻ tín dụng.
Hóa đơn điện tử trong
thanh toán phải đảm bảo
các nội dung tương tự
Thanh toán hóa đơn điện như hóa đơn giấy
Đặc điểm
tử không phải hệ thống
thanh toán độc lập
của thanh
toán hóa đơn
điện tử

Tiết kiệm chi phí cho cả


Cho phép khách hàng quản lý, nhà cung cấp và khách
lưu trữ và xử lý thanh toán các hàng
hóa đơn một cách chủ động
Tiết kiệm chi phí

6.3.2.1. Lợi Dễ quản lý, lưu trữ và đối chiếu


ích của thanh
toán hóa đơn
Dễ sử dụng
điện tử

An toàn
Cải thiện dịch vụ khách hàng

6.3.2.1. Lợi Duy trì lòng trung thành của


ích của thanh khách hàng
toán hóa đơn
Gia tăng nhu cầu khách hàng
điện tử

Nâng cao năng lực cạnh tranh


Yêu cầu hạ tầng công nghệ và kỹ
thuật phải đồng bộ và đổi mới
6.3.2.2. Hạn
chế của
Yêu cầu kiến thức và trình độ về
thanh toán
kỹ thuật
hóa đơn điện
tử
Yêu cầu kết nối hệ thống
Phân chia theo số
Phân loại
lượng các bên tham
gia thanh toán
thanh toán
hóa đơn điện
tử
Phân chia theo
cách thức thực
hiện thanh toán
6.3.3.1. Phân chia theo số lượng các bên
tham gia thanh toán

Thanh toán
Thanh toán
hóa đơn điện
hóa đơn điện
tử đơn giản
tử tích hợp
(trực tiếp)

12-449
6.3.3.2. Phân chia theo cách thức thực
hiện thanh toán

Thông qua
ngân hàng
trực tuyến

Thông qua
Trực tiếp
nhà cung
trên
cấp dịch vụ
website
thanh toán
của người
hóa đơn
lập hóa đơn
điện tử
12-450
6.3.4. Quy trình hệ thống thanh
toán hóa đơn điện tử

6.3.4.1. Các thành phần tham gia hệ thống


thanh toán hóa đơn điện tử
6.3.4.2. Quy trình hệ thống thanh toán hóa
đơn điện tử

12-451
6.3.4.1. Các thành phần tham gia hệ
thống thanh toán hóa đơn điện tử

Khách hàng

Nhà lập hóa đơn Nhà cung cấp dịch vụ


(Biller) khách hàng (CSP)

Nhà cung cấp dịch vụ


thanh toán của Biller Nhà cung cấp dịch vụ
(BPP) thanh toán của khách
hàng (CPP)
Nhà cung cấp dịch vụ cho
Biller (BSP)
12-452
Thanh toán hóa đơn điện tử
Thanh toán hóa đơn điện tử phức hợp
đơn giản
Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử đơn giản
Người lập hóa
Khách hàng đơn - biller
Internet 1

2
3
5
6

Ngân Nhà
hàng 4 cung cấp
của dịch vụ
khách thanh
hàng 5 toán
12-454
Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử phức hợp

12-455
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
----------------------------------------

1. Trình bày khái niệm, vai trò và các bên tham gia của hệ thống chuyển
khoản điện tử. Cho ví dụ minh họa?
2. Trình bày khái niệm và quy trình chuyển khoản điện tử cùng hệ thống?
3. Trình bày khái niệm và quy trình chuyển khoản điện tử khác hệ thống?
4. Trình bày khái niệm, và quy trình vận hành của hệ thống ACH?
5. Trình bày các bên tham gia và cách thức vận hành của mạng ACH? Cho ví
dụ minh họa.
CÂU HỎI ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 6
----------------------------------------

6. Trình bày khái niệm và đặc điểm của thanh toán hóa đơn điện tử?
7. Trình bày lợi ích và hạn chế của thanh toán hóa đơn điện tử?
8. Trình bày các cách thức phân loại hoán đơn điện tử? Cho ví dụ minh họa?
9. Trình bày khái niệm và quy trình thanh toán hóa đơn điện tử trực tiếp?
10. Trình bày khái niệm và quy trình thanh toán hóa đơn điện tử tích hợp?
CHƯƠNG

AN TOÀN TRONG THANH TOÁN


7
ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
MỤC TIÊU CHƯƠNG
- Nắm bắt khái niệm và nghiên cứu chuyên sâu các vấn đề đặt ra đối
với an toàn trong thanh toán điện tử;
- Phân tích các nguy cơ đe dọa trong thanh toán điện tử từ nhiều góc
độ khác nhau như: các nguy cơ khách quan đến từ môi trường bên
ngoài doanh nghiệp hoặc ngoài hệ thống thanh toán điện tử; các
nguy cơ chủ quan đên từ môi trường bên trong doanh nghiệp hoặc
bên trong hệ thống thanh toán điện tử.
- Nắm bắt và vận dung một số giải pháp đảm bảo an toàn trong thanh
toán điện tử như kiểm soát truy cập và xác thực, mã hóa, chữ ký
điện tử.
- Nắm bắt và vận dụng các giao thức đảm bảo an toàn trong thanh
toán điện tử như SSL và SET.
NỘI DUNG CHÍNH
7.1. Khái niệm và các vấn đề đặt ra đối với
an toàn trong thanh toán điện tử
7.2. Các nguy cơ đe dọa tới an toàn trong
thanh toán điện tử
7.3. Các biện pháp đảm bảo an toàn trong
thanh toán điện tử
7.4. Các giao thức đảm bảo an toàn trong
thanh toán điện tử
NỘI DUNG MỤC 7.1 – CHƯƠNG 7

7.1. Khái niệm và các vấn đề đặt ra đối


với an toàn trong thanh toán điện tử
7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của an toàn
trong thanh toán điện tử
7.1.2. Các vấn đề đặt ra đối với an toàn
trong thanh toán điện tử
NỘI DUNG MỤC 7.2 – CHƯƠNG 7

7.2. Các nguy cơ đe dọa tới an toàn trong


thanh toán điện tử
7.2.1. Các nguy cơ đe dọa từ bên ngoài
hệ thống thanh toán điện tử
7.2.2. Các nguy cơ đe dọa từ bên trong
hệ thống thanh toán điện tử
NỘI DUNG MỤC 7.3 – CHƯƠNG 7

7.3. Các biện pháp đảm bảo an toàn trong


thanh toán điện tử
7.3.1. Kiểm soát truy cập và xác thực
7.3.2. Mã hóa
7.3.3. Cơ sở hạ tầng khóa công khai
7.3.4. Chữ ký điện tử
7.3.5. Các giải pháp đảm bảo an toàn trong
thanh toán điện tử
NỘI DUNG MỤC 7.4 – CHƯƠNG 7

7.4. Các giao thức đảm bảo an toàn


trong thanh toán điện tử
7.4.1. Giao thức SSL (Secure Socket
Layer)
7.4.2. Giao thức SET (Secure Electronic
Transaction)
CHƯƠNG 7
AN TOÀN TRONG
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
7.1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI
VỚI AN TOÀN TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
7.1. Khái niệm và các vấn đề đặt ra đối
với an toàn trong thanh toán điện tử

7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của an toàn


trong thanh toán điện tử
7.1.1.1. Khái niệm an toàn trong thanh toán
điện tử
7.1.1.2. Đặc điểm của an toàn trong thanh
toán điện tử
7.1.1.1. Khái niệm an toàn trong thanh
toán điện tử
Là việc thực hiện các hoạt động để đảm bảo tính
Tiếp cận
toàn vẹn và không bị can thiệp của các giao dịch
hoạt động
thanh toán trên Internet

Là một tập hợp các giao thức và định dạng bảo


Tiếp cận mật đảm bảo rằng việc sử dụng giao dịch thanh
hệ thống
toán trực tuyến trên internet được an toàn

Là việc đảm bảo sự an toàn, tính riêng tư của


Tiếp cận
người dùng
các giao dịch tài chính trên Internet và quyền
kiểm soát các thông tin cá nhân của người dùng
Một số khái niệm an toàn trong thanh
toán điện tử
Việc bảo vệ thông tin giao dịch và hệ thống thông tin
CNSS thanh toán khỏi sự truy cập, sử dụng, tiết lộ, gián
(2010) đoạn, sửa đổi hoặc phá hủy trái phép nhằm cung cấp
tính bảo mật, tính toàn vẹn và tính sẵn sàng.

Đảm bảo rằng chỉ những người dùng được ủy quyền


ISACA , mới có quyền truy cập vào thông tin thanh toán, giao
(2008) dịch một cách chính xác và đầy đủ khi được yêu cầu.

Bảo vệ thông tin giao dịch và hệ thống thông tin


Kurose và thanh toán hoặc các tài liệu thanh toán khỏi bị truy
Ross (2010) cập trái phép, hư hỏng, trộm cắp hoặc phá hủy.
=> Khái niệm chung về an toàn trong thanh
toán điện tử
An toàn thông tin trao đổi giữa các chủ
thể khi tham gia giao dịch thanh toán

An toàn cho các hệ thống (hệ thống máy


chủ thương mại và các thiết bị đầu cuối,
đường truyền…) không bị xâm hại từ bên
ngoài hoặc có khả năng chống lại những
tai hoạ, lỗi và sự tấn công từ bên ngoài.
7.1.1.2. Đặc điểm của an toàn trong
thanh toán điện tử
Mang tính tương đối
Gắn liền với chi phí
Thường đứt gãy ở
khâu yếu nhất
Quá trình được lặp đi
lặp lại
Được cập nhật thường
xuyên, liên tục
Đòi hỏi sự thận trọng
về kỹ thuật
7.1.2. Các vấn đề đặt ra đối với an toàn
trong TTĐT

471
7.1.2.1. Nhìn từ góc độ người tiêu dùng

Được sử dụng đúng website


của các công ty hợp pháp

Không được chứa đựng virus


hay các đoạn mã nguy hiểm
trong website

Bảo mật các thông tin: Mã số,


CVV2, Pass word, exp
7.1.2.2. Nhìn từ góc độ doanh nghiệp (website)

Bảo vệ website trước những cuộc tấn


công từ bên ngoài

Bảo vệ người tiêu dùng khi tham


gia giao dịch
7.1.2.3. Nhìn từ góc độ hệ thống
thanh toán điện tử
Tính bí mật -
Confidentiality
Tính toàn vẹn - Integrity
Tính sẵn sàng -
Availability
Tính chống từ chối –
Nonrepudiation
Xác thực -
Authentication
Cấp phép -
Authorization
Kiểm soát - Auditing
CHƯƠNG 7
AN TOÀN TRONG
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
7.2. CÁC NGUY CƠ ĐE DỌA TỚI AN TOÀN
TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
7.2.1. Các nguy cơ đe doạ từ bên
ngoài doanh nghiệp

Là những nguy cơ đe doạ do các nhân tố


bên ngoài sử dụng phần mềm, tri thức
và kinh nghiệm chuyên môn tấn công
vào hệ thống thanh toán điện tử của
doanh nghiệp
Toàn cảnh các nguy cơ đe doạ từ bên ngoài
doanh nghiệp
7.2.1.1. Virus

Melissa
Macro Virus

Virus tệp
Chernobyl

Virus Script "LOVE-LETTER-FOR-


YOU.txt.vbs"
7.2.1.2. Sâu máy tính (worm)
7.2.1.3. Con ngựa thành Tơroa (Trojan horse )
Giao diện chính của trojan
Antimalware doctor
7.2.1.4. Phần mềm gián điệp (Spyware)
7.2.1.5. Phần mềm quảng cáo nguỵ trang
(Adware)
7.2.1.6. Hacker và một số hình thức tấn công phổ biến của hacker

Khái niệm hacker

Phân loại hacker

Hacker mũ trắng
Hacker mũ đen
Hacker mũ xanh/samurai
Hacker mũ xám hay mũ nâu
Một số hình thức tấn công phổ biến của hacker

+, Tấn công “deface” (thay đổi giao


diện)
+, Tấn công từ chối dịch vụ (DoS -
Denial of Service)
+, Tấn công từ chối dịch vụ phân tán
(DDoS – Distributed DoS)
Web site của Ban Quản lý dự án DSMEE
Tấn công “deface”
- Cục Điều tiết điện lực – Bộ Công Thương bị
hacker tấn công
Chợ điện tử
Chợ điện tử ngày 29/9/2006
Tấn công từ chối dịch vụ DoS (Denial of Service)

Gửi yêu cầu http://www...


Tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS (Distributed Denial of
Service)
Tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS (Distributed Denial of
Service)

Tin tặc

Gửi tài liệu và nhận các thông báo

Cá nhân Doanh nghiệp CQ nhà nước Trường học Viện nghiên cứu Nhà cung cấp DV
Đồng loạt tấn công

Hệ thống mục tiêu


Server
7.2.2. Đe doạ từ bên trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 7
AN TOÀN TRONG
THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
7.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN
TRONG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
KHOA HTTT KINH TẾ VÀ TMĐT
7.3. Các biện pháp bảo mật trong TTĐT

7.3.1. Kiểm soát truy cập và xác thực

Kiểm soát truy cập và xác thực là cơ chế xác định xem ai là
người có quyền sử dụng tài nguyên hệ thống và loại tài nguyên
nào có thể sử dụng được.
Các hình thức xác thực

Sử dụng mật khẩu


• Nhận dạng sinh trắc học
• Token
+ Token bị động

+ Token chủ động


7.3.2. Mã hóa

• Mã hóa là việc sắp xếp hỗn độn các ký tự thành một tập
gần như không ai có thể đọc được nếu không có khóa giải
mã để sắp xếp lại.

Mã hóa đối xứng ( Mã hóa khóa bí mật)


Mã hóa bất đối xứng ( Mã hóa khóa công khai)
Mã hóa khóa đối xứng (Mã hóa khóa bí mật)

• Là việc sử dụng cùng một khóa để mã hóa và giải mã thông điệp.


Các thuật ngữ tương đương là: mã hóa đơn khóa (single key),
mã hóa một khóa (one key) và mã hóa khóa cá nhân (private
key).

This is the message key

3
wklv lv wkh phvvdjh

You might also like