Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PHẦN 2: NỘI DUNG

I. Một số ứng dụng của ma trận nghịch đảo


Ví dụ về bài toán thực tế dùng ma trận nghịch đảo dùng để giải phương trình.
1, Ứng dụng tính dòng điện trong mạch điện:
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
𝑅1 = 𝑅2 = 𝑅3 = 2Ω;
𝐸1 = 𝐸2 = 30𝑉. Tìm các dòng điện i1, i2, i3.

Hướng giải quyết:


Áp dụng định luật kirchhoff 1 tại điểm A trong mạch trên, ta có:
𝑖2 + 𝑖3 = 𝑖1
 𝑖1 − 𝑖2 − 𝑖3 = 0 (1)
Áp dụng định luật kirchhoff 2 trong mạch trên, ta thu được hệ phương trình sau:
𝑅1 ∗ 𝑖1 + 𝑅2 ∗ 𝑖3 − 𝐸1 = 0
{
𝐸2 + 𝑅3 ∗ 𝑖2 − 𝑅2 ∗ 𝑖3 = 0
2𝑖1 + 2𝑖3 =
{ 30 2𝑖2 − 2𝑖3 = (2)
−30
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình sau:
𝑖1 − 𝑖2 − 𝑖3 = 0
{ 2𝑖1 + 2𝑖3 = 30 <=> 𝐴𝑋 = 𝐵 <=> 𝑋 = 𝐴−1𝐵
2𝑖2 − 2𝑖3 = −30
1 −1 −1 𝑖1 0
Trong đó 𝐴 = [2 0 2] ; 𝑋 = [𝑖2] ; 𝐵 = [ 30 ].
0 2 −2 𝑖3 −30
| |
Vì 𝐴 = −12 ≠ 0 => Tồn tại
𝐴−1 1
𝐴−1 = ∗ 𝐴∗
|𝐴|
1
=> 𝑋 = ∗ 𝐴∗ ∗ 𝐵
−12
𝐴11 𝐴21 𝐴31
Trong đó 𝐴∗ = [𝐴12 𝐴22 𝐴32]
𝐴13 𝐴23 𝐴33
0 2 2 2
𝐴11 = (−1) ∗ |
1+1
| = −4; 𝐴12 = (−1)1+2 ∗ | | = 4;
2 2 −20 0 −1
−2−1
𝐴13 = (−1)1+3 ∗ | | = 4; 𝐴21 = (−1)2+1 ∗ | | = −4;
0
1 −1 2 2
1 −1 −2
𝐴22 = (−1)2+2 ∗ | | = −2; 𝐴23 = (−1)2+3 ∗ | | = −2;
0
−1 −1 −2 0
1 −12
𝐴31 = (−1)3+1 ∗ | | = −2; 𝐴32 = (−1)3+2 ∗ | | = −4;
0 2 2 2
1 −1
𝐴33 = (−1)3+3 ∗ | | = 2;
2 0

1
−4 −4 −2
=> 𝐴∗ = [ 4 −2 −4]
4 −2 2
1
−4 −4 −2 0 5
=> 𝑋 =
−12 ∗ [ 4 −2 −4] ∗ [ 30 ]=[−5]
4 −2 2 −30 10
=> 𝑖1 = 5; 𝑖2 = −5; 𝑖3 =
10.
Vì 𝑖2 âm nghĩa là chiều của 𝑖2 ngược chiều đã chọn
vậy 𝑖1 = 5𝐴 ; 𝑖2 = 5𝐴 ; 𝑖3 = 10𝐴.

Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ:


𝑅1 = 𝑅3 = 1Ω; 𝑅2 = 3Ω
𝐸1 = 25𝑉; 𝐸2 = 10𝑉. Tìm các dòng điện i1, i2, i3.

Hướng giải quyết:


Áp dụng định luật kirchhoff 1 tại điểm A trong mạch trên, ta có:
𝑖2 + 𝑖3 = 𝑖1
 𝑖1 − 𝑖2 − 𝑖3 = 0 (1)
Áp dụng định luật kirchhoff 2 trong mạch trên, ta thu được hệ phương trình sau:
𝑅1 ∗ 𝑖1 + 𝑅2 ∗ 𝑖3 − 𝐸1 = 0
{
𝐸2 + 𝑅3 ∗ 𝑖2 − 𝑅2 ∗ 𝑖3 = 0
𝑖1 + 3𝑖3 (2)
{
= 25
𝑖2 − 3𝑖3 = −10
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình sau:
𝑖1 − 𝑖2 − 𝑖3 = 0
{ 𝑖1 + 3𝑖3 = 25 <=> 𝐴𝑋 = 𝐵 <=> 𝑋 = 𝐴−1𝐵
𝑖2 − 3𝑖3 = −10
1 −1 −1 𝑖1 0
Trong đó 𝐴 = [1 0 3] ; 𝑋 = [𝑖2] ; 𝐵 = [ 25 ].
0 1 −3 𝑖3 −10
Vì |𝐴| = −7 ≠ 0 => Tồn tại 𝐴−1
1
𝐴−1 = ∗ 𝐴∗
|𝐴|
1
=> 𝑋 = ∗ 𝐴∗ ∗ 𝐵
−7
𝐴11 𝐴21 𝐴31
Trong đó 𝐴∗ = [𝐴12 𝐴22 𝐴32]
𝐴13 𝐴23 𝐴33
0 3 1 3
𝐴11 = (−1) ∗ |
1+1
| = −3; 𝐴12 = (−1)1+2 ∗ | | = 3;
1 1 −30 0 −1−3 −1
𝐴13 = (−1)1+3 ∗ | | = 1; 𝐴21 = (−1)2+1 ∗ | | = −4;
0
1 −1 1 1
1 −1 −3
𝐴22 = (−1)2+2 ∗ | | = −3; 𝐴23 = (−1)2+3 ∗ | | = −1;
0 −3 0 1

2
−1 −1 1 −1
𝐴31 = (−1)3+1 ∗ | | = −3; 𝐴32 = (−1)3+2 ∗ | | = −4;
0 3 1 3
1 −1
𝐴33 = (−1)3+3 ∗ | | = 1;
1 0
−3 −4 −3
=> 𝐴∗ = [ 3 −3 −4]
1 −1 1
1
−3 −4 −3 0 10
=> 𝑋 = ∗ [ 3 −3 −4] ∗ [ 25 ]=[ 5 ]
−7
1 −1 1 −10 5
=> 𝑖1 = 10; 𝑖2 = 5; 𝑖3 = 5.
vậy 𝑖1 = 10𝐴 ; 𝑖2 = 5𝐴 ; 𝑖3 = 5𝐴.

2, Ứng dụng để giải mật mã:


1 0 1
Ví dụ 3: Cho ma trận 𝐴 = [2 1 2] và một sự tương ứng giữa ký tự và chữ như sau:
1 −1 2
1 2 3 4 5 6 7 8
E I O L Y U V
Một người muốn gửi một mật khẩu cho đồng nghiệp. Để đảm bảo tính bí mật, anh ta sử
dụng bảng tưởng ứng trên để chuyển dòng mật khẩu này thành một dãy số và viết dãy số
thành dạng ma trận B theo nguyên tắc: lần lượt từ trai sang phải mỗi chữ số là một vị trí trên
các dòng của B. Sau khi tính C=BA và chuyển C về dãy số thì được dãy:
13 1 16 14 -4 19 23 -2 31
Hãy giải mã thông điệp trên.
Hướng giải quyết:
1 0 1 13 1 16
𝐴 = [2 1 2] ; 𝐶 = [14 −4 19]
1 −1 2 23 −2 31
Ta có: C=BA => B=CA-1
Vì |𝐴| = 1 ≠ 0 => Tồn tại 𝐴−1
1
𝐴−1 =
|𝐴| ∗ 𝐴 = 𝐴
∗ ∗
𝐴11 𝐴21 𝐴31
Trong đó 𝐴∗ = [𝐴12 𝐴22 𝐴32]
𝐴131 𝐴23
2 𝐴33 2 2
𝐴11 = (−1)1+1 ∗ | | = 4; 𝐴12 = (−1)1+2 ∗ | | = −2;
−1 2 1 2
2 1
𝐴13 = (−1)1+3 ∗ | | = −3;
1 −1
Tượng tự, ta tính được:
𝐴21 = −1; 𝐴22 = 1; 𝐴23 = 1; 𝐴31 = −1; 𝐴32 = 0; 𝐴33 = 1.
4 1 −1
=> 𝐴∗ = [−2 1 0 ] = 𝐴−1
3 6 8

3
13 1 16 4 1 −1 2 4 3
=> 𝐵 = [14 −4 19] ∗ [−2 1 0 ]=[7 1 5]
23 −2 31 3 6 8 3 6 8
1 2 3 4 5 6 7 8
E I O L Y U V
 Mật mã: ILOVEYOU

1 0 1
Ví dụ 4: Cho ma trận 𝐴 = [2 1 2] và một sự tương ứng giữa ký tự và chữ như sau:
1 −1 2
1 2 3 4 5 6 7 8
E I O L Y U V
Một người muốn gửi một mật khẩu cho đồng nghiệp. Để đảm bảo tính bí mật, anh ta sử
dụng bảng tưởng ứng trên để chuyển dòng mật khẩu này thành một dãy số và viết dãy số
thành dạng ma trận B theo nguyên tắc: lần lượt từ trai sang phải mỗi chữ số là một vị trí
trên các dòng của B. Sau khi tính C=BA và chuyển C về dãy số thì được dãy:
13 1 16 14 -4 19 23 -2 31
Hãy giải mã thông điệp trên.
Hướng giải quyết:
1 0 1 13 1 16
𝐴 = [2 1 2] ; 𝐶 = [14 −4 19]
1 −1 2 23 −2 31
Ta có: C=BA => B=CA-1
Vì |𝐴| = 1 ≠ 0 => Tồn tại 𝐴−1
1
𝐴−1 = ∗ 𝐴∗ = 𝐴∗
|𝐴|
𝐴11 𝐴21 𝐴31
Trong đó 𝐴∗ = [𝐴12 𝐴22 𝐴32]
𝐴13 𝐴23 𝐴33
1 2 2 2
𝐴11 = (−1) ∗ |
1+1
| = 4; 𝐴12 = (−1)1+2 ∗ | | = −2;
−1 2 1 2
2 1
𝐴13 = (−1)1+3 ∗ | | = −3;
1 −1
Tượng tự, ta tính được:
𝐴21 = −1; 𝐴22 = 1; 𝐴23 = 1; 𝐴31 = −1; 𝐴32 = 0; 𝐴33 = 1.
4 1 −1
=> 𝐴∗ = [−2 1 0 ] = 𝐴−1
3 6 8
13 1 16 4 1 −1 2 4 3
=> 𝐵 = [14 −4 19] ∗ [−2 1 0 ]=[7 1 5]
23 −2 31 3 6 8 3 6 8

1 2 3 4 5 6 7 8

4
E I O L Y U V
 Mật ILOVEYOU
mã:
0 2 1

Ví dụ 2: Cho ma trận 𝐴 = [1 1 0] và một sự tương ứng giữa ký tự và chữ
như
1 0 1
sau:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
L H N C D A O I K E

Một người muốn gửi một mật dòng khẩu cho một người bạn. Để đảm bảo tính bí
mật, anh ta sử dụng bảng tưởng ứng trên để chuyển dòng mật khẩu này thành
một dãy số và viết dãy số thành dạng ma trận B theo nguyên tắc: lần lượt từ trái
sang phải mỗi chữ số là một vị trí trên các dòng của B. Sau khi tính C=BA và
chuyển C về dãy số thì được dãy:

4 9 7 6 5 7 13 10 9. Hãy giải mã dòng thông tin trên.
0 2 1 4 9 7

𝐴 = [1 1 0 ] ; 𝐶=[6 5 7]
1 0 1 13 10 9
 Ta có: C=BA => B=CA-1

Vì |𝐴| = −3 ≠ 0 => Tồn tại 𝐴−1
1

𝐴−1 = ∗ 𝐴∗ = 𝐴∗
|𝐴|
𝐴11 𝐴21 𝐴31

Trong đó 𝐴∗ = [𝐴12 𝐴22 𝐴32]
𝐴13 𝐴23 𝐴33
1 0

𝐴11 = (−1)1+1 ∗ | | = 1; 𝐴12 = (−1)1+2 ∗ |
1 0
| = −1;
0 1 1 1
2 1

𝐴13 = (−1)1+3 ∗ | | = −1;
1 −1

Tượng tự, ta tính được:

𝐴21 = −2; 𝐴22 = −1; 𝐴23 = 2; 𝐴31 = −1; 𝐴32 = 1;
𝐴33 = −2.
1 −2 −1
 => 𝐴∗ = [−1 −1 1]
−1 2 −2
1 −2 −1

5
1
 => 𝐴−1 = [−1 −1 1]
−3
−1 2 −2

6
−1 2 1
4 9 7 ⎡3 3 3 ⎤ 4 1 3
 => 𝐵 = C𝐴−1 = [ 6 5 1 −1
=[2 1 5]
1 3 3
7] ∗
3

13 10 ⎢1 −2 2 ⎥ 2 6 7
 =>Mật 9 [3 3 3 ]
mã: DHCNHANOI

Bài 1: Một nhóm cùng đi du lịch, khi đi bằng tàu lửa chi phí là 1triệu đồng/trẻ em và
2triệu đồng/người lớn thì tổng chi phí là 39triệu đồng. Khi về họ đi bằng máy bay với chi
phí 4triệu đông/trẻ em và 7triệu đồng/người lớn thì tổng chi phí là 141triệu đồng. Sừ dụng
ma trận nghịch đảo hãy tìm số lượng trẻ em và người lớn có trong nhóm đó?
Hướng giải quyết:
Gọi a là số lượng trẻ em có trong nhóm
b là số lượng người lớn có trong nhóm.
Theo giả thuyết của bài toán, ta có phương trình sau:
1 2 𝑎 39
[ =[ ]
] [ ] 141
4 7 𝑏
1 2
Vì | | = −1 ≠ 0, nên từ phương trình trên ta suy ra được:
4 7
𝑎 1 2 −1 39
[ ]
[ ]=[ ] 141
𝑏 4 7
−7 2 39
= [ 4 −1] [141 ]
9
=[ ]
15
Vậy trong nhóm trên có 9 trẻ em và 15 người lớn.

Bài 2: Có 2 tổ sản xuất, trong tháng đầu 2 tổ sản xuất được 800 linh kiện. Sang tháng 2, tổ
1 vượt mức 15%, tổ 2 vượt mức 20% do đó cuối tháng 2 tổ sản xuật được 945 linh kiện.
Hỏi trong tháng đầu 2 tổ sản xuất được bao nhiêu linh kiên?
Hướng giải quyết:

7
Gọi a là số linh kiện tổ 1 sản xuất được trong tháng đầu
b là số linh kiện tổ 2 sản xuất được trong tháng đầu.
Theo giả thuyết của bài toán, ta có phương trình sau:
1 1 ] 𝑎 [800]
[1.15 =
1.2 [𝑏] 945
1 1
Vì |1.15 1.2| = 0,05 ≠ 0, nên từ phương trình trên ta suy ra được:
[ 𝑎] = [ 1 1 ]−1 [800 ]
𝑏 1.15 1.2
945
24 −20 800
=[ ][
−23 20 945]
300
= [500]
Vậy trong tháng đâu tổ 1 làm được 300 linh kiện và tổ 2 làm được 500 linh kiện.

II. Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính


1) Ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính trong thực tế

1. Ứng dụng trong phân tích kinh tế

VD1:
Xét một hệ thống kinh tế gồm n ngành : ngành 1, ngành 2, ... , ngành n.
Trong một khoảng thời gian cố định, giả sử:
Xi : là tổng giá trị sản lượng của ngành thứ i
Dj: là giá trị sản lượng mà ngành i cung cấp cho nhu cầu bên ngoài
aij: là giá trị sản lượng mà ngành i cung cấp cho ngành j để ngành j sản xuất được
lượng sản phẩm trị giá 1 ĐV
- Ma trận hệ số đầu vào ( ma trận hệ số kĩ thuật)

You might also like