Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 58

TỔNG 150 CÂU LOGIC

PHẦN A = 39 CÂU
Câu 1
Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các quan hệ sau.
Hãy xác định câu trả lời Đúng.
a. Giao nhau
b. Tách rời
c. Bao hàm
d. Đồng nhất
Đáp án d.
Câu 2
Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động làm
thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng.
a. Giao nhau
b. Bao hàm
c. Ngang hàng
d. Mâu thuẫn
Đáp án b
Câu 3
Cho định nghĩa khái niệm: " Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về tư
duy”.
Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái
niệm. Hãy chọn phương án đúng:
a. Không vi phạm quy tắc nào cả.
b. Định nghĩa quá rộng
c. Định nghĩa quá hẹp
d. Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
Đáp án b.
Câu 4
Cho định nghĩa khái niệm: "Hàng hoá là sản phẩm của lao động”. Định
nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Hãy chọn phương án đúng:
1. Không vi phạm quy tắc
2. Định nghĩa quá hẹp
3. Định nghĩa quá rộng

1
b. Định nghĩa luẩn quẩn
Đáp án c.
Câu 5
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm
sau:
1. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
2. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
3. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
4. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.

Đáp án c.
Câu 6
Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái niệm
sau:
1. “Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
2. “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
3. “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”.
4. “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam”.

Đáp án c.
Câu 7
Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm
sau:
1. “Doanh nghiệp gốm sứ” và “Doanh nghiệp tư nhân”.
2. “Màu trắng” và “Màu đen”.
3. “Thành phố có quảng trường Ba Đình” và “Thủ đô Hà nội”.
4. “Người lao động” và “Cử nhân kinh tế”.

Đáp án a.
Câu 8
Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm
sau:
1. “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”.
2. “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.
3. “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
4. “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.

2
Đáp án a.
Câu 9
Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
1. Cán bộ quản lý.
2. Giám đốc doanh nghiệp.
3. Người lao động.
4. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước.

Đáp án c.
Câu 10
Có người định nghĩa: “Ôtô là phương tiện giao thông cơ giới”.
Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định nghĩa
ghi dưới đây.
1. Định nghĩa không được phủ định.
2. Định nghĩa phải cân đối.
3. Định nghĩa không được luẩn quẩn.
4. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.

Đáp án b.
Câu 11
Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia thành các khái
niệm:
“Phương tiện giao thông đường thuỷ” - “Phương tiện xe lửa” -
“Phương tiện máy bay”.
Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào trong các
quy tắc phân chia khái niệm được ghi dưới đây:
1. Phân chia phải cân đối.
2. Phân chia phải theo một cơ sở nhất định.
3. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
4. Vi phạm cả a, b, c.

Đáp án d.
Câu 12
Trong các khái niệm sau đây, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
1. Sinh viên Việt nam
2. Sinh viên Trường ĐH KD&CN Hà nội
3. Sinh viên
4. Sinh viên Khoa Kinh tế Trường ĐH KD&CN Hà nội

3
Đáp án: Câu c.
Câu 13
Trong các khái niệm sau đây khái niệm nào có nội hàm có ít dấu hiệu
nhất?
1. Hàng may mặc
2. Hàng may mặc xuất khẩu
3. Hàng hoá
4. Hàng may mặc dệt kim xuất khẩu

Đáp án: Câu c.


Câu 14
Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp.
1. Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
2. Tuồng là một loại hành nghệ thuật truyền thống.
3. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong
một mặt phẳng mà không cắt nhau.
4. Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học
với các nguyên tố khác.

Đáp án: Câu a .


Câu 15
Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:
“Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” -
“Sinh viên yếu”.
Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
1. Phân chia phải cân đối.
2. Phân chia phải cùng cơ sở.
3. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
4. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.

Đáp án: Câu d .


Câu 16
Phân chia khái niệm “Hàng hoá” thành các khái niệm:
“Hàng xuất khẩu” - “Hàng nhập nội” - “Hàng may mặc” - “Hàng điện
tử”
Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
1. Phân chia phải cân đối.

4
2. Phân chia phải cùng cơ sở.
3. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
4. Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm.

Đáp án: Câu d .


Câu 17
Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:
1. “Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch”
2. “Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”
3. “Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”
4. “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu”

Đáp án d.
Câu 18
Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào?
“Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh”
1. Quy tắc định nghĩa phải cân đối
2. Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)
3. Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn
4. Quy tắc định nghĩa không được phủ định

Đáp án a.
Câu 19
Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”;
“Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.
Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm
1. Phân chia phải cân đối
2. Không được thay đổi cơ sở phân chia
3. Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau
4. Vi phạm cả 3 quy tắc.

Đáp án d.
Câu 20
“Lao động” và Quá trình sản xuất ra của cải vật chất” là hai khái niệm
có quan hệ sau đây:
1. Đồng nhất
2. Giao nhau
3. Lệ thuộc

5
4. Mâu thuẫn

Đáp án c.
Câu 21
Định nghĩa “ Lôgic học là khoa học về tư duy” sai vì đã vi phạm quy
tắc định nghĩa sau đây:
1. Định nghĩa phải cân đối
2. Định nghĩa không được luẩn quẩn, vòng quanh
3. Định nghĩa phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác
4. Định nghĩa không được phủ định

Đáp án a.
Câu 22
Nếu phân chia khái niệm “ Người” thành 3 khái niệm “Đàn ông”, “Đàn
bà”, “Trẻ con” là vi phạm quy tắc phân chia khái niệm sau đây:
1. Phân chia phải cân đối
2. Phân chia theo một cơ sở nhất định
3. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau
4. Vi phạm cả a, b, c.

Đáp án d.
Câu 23
Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh sáng nhân
tạo”, “ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân
chia khái niệm sau đây:
1. Phân chia phải cân đối
2. Phân chia theo một cơ sở nhất định
3. Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau
4. Vi phạm cả a, b, c.

Đáp án d.
Câu 24
Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong các cặp
khái niệm sau:
1. “Trắng” và “Đen”
2. “Sinh viên” và “Đảng viên”
3. “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động”
4. “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”

6
Đáp án c.
Câu 25
Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm
sau:
1. “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”
2. “Cao” và “Thấp”
3. “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”
4. “Sinh viên” và “Học sinh”

Đáp án a.
Câu 26
Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất
1. Con người
2. Sinh vật
3. Động vật
4. Sinh viên
5. Sinh viên Trường ĐH KD&CN HN

Đáp án b.
Câu 27
Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào?
“ Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra”
1. Định nghĩa phải cân đối
2. Định nghĩa không được luẩn quẩn
3. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
4. Định nghĩa không được phủ định

Đáp án a.
Câu 28
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào?
“Sinh viên không phải là học sinh”
1. Định nghĩa phải cân đối
2. Định nghĩa không được luẩn quẩn
3. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
4. Định nghĩa không được phủ định

Đáp án d.
Câu 29.

7
Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp khái niệm
sau:
a.Hàng hoá và hàng Việt Nam.
b.Hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu.
c.Nhà kinh doanh và luật sư.
d.Tiền mặt và séc.
Đáp án: c
Câu 30.
Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp khái niệm
sau:
a.Hàng hoá có giá trị sử dụng tốt và hàng hoá không có giá trị sử dụng
tốt.
b.Người da trắng và người da màu.
c.Công nhân và người có tri thức.
d.Tam giác đều và tam giác vuông.
Đáp án : a
Câu 31.
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm sau:
a.Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên
thuỷ.
b.Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
c.Tiền mặt và vàng.
d.Kinh doanh và lợi nhuận.
Đáp án : b
Câu 32.
Trong các khái niệm sau khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất:
a.Nhà kinh doanh.
b.Người tiếp thị
c.Giám đốc doanh nghiệp.
d.Người kinh doanh hàng nhập khẩu.
Đáp án : a
Câu 33.
Trong các khái niệm sau khái niệm nào có nội hàm ít dấu hiệu nhất:
a.Nhà kinh doanh.
b.Người tiếp thị.
c.Giám đốc doanh nghiệp.
d.Người kinh doanh hàng nhập khẩu.

8
Đáp án : a
Câu 34.
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Nhà kinh doanh là những ngươì quan tâm đến lợi nhuận.
a.Định nghĩa phải cân đối.
b.Định nghĩa không được luẩn quẩn.
c.Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
d.Định nghĩa không được phủ định.
Đáp án : a
Câu 35.
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Hàng xuất khẩu là hàng được mang xuất khẩu ra nước ngoài.
a.Định nghĩa phải cân đối.
b.Định nghĩa không được luẩn quẩn.
c.Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
d.Định nghĩa không được phủ định.
Đáp án : b
Câu 36.
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Hàng nhập khẩu không phải là hàng xuất khẩu.
a. Định nghĩa phải cân đối.
b. Định nghĩa không được luẩn quẩn.
c. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
d. Định nghĩa không được phủ định.
Đáp án : d
Câu 37.
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Danh tiếng là loài thảo mộc được tưới bằng huyền thoại.
a. Định nghĩa phải cân đối.
b. Định nghĩa không được luẩn quẩn.
c. Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
d. Định nghĩa không được phủ định.
Đáp án : c
Câu 38.
Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Hàng hoá gồm hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng.
a. Phân chia phải cân đối.

9
b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
c. Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
d. Phân chia phải liên tục.
Đáp án : b
Câu 39.
Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc nào:
Khái niệm Thị trường hàng hoá được phân thành Thị trường hàng
thực phẩm, Thị trường hàng dược phẩm và Thị trường thuốc.
a. Phân chia phải cân đối.
b. Phân chia phải cùng một cơ sở.
d.Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
e.Phân chia phải liên tục
Đáp án : c

PHẦN B = 45 CÂU
Câu 1.
Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán:
“Thường thường người tiêm chích ma tuý đều bị nhiễm HIV”
a.S+ và P¯
b.S¯ và P+
c.S¯ và P¯
d.S+ và P+
Đáp án c.
Câu 2.
Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán: :
“Đa số doanh nghiệp ở các nước tư bản là doanh nghiệp tư nhân”
a.S+ và P¯
b.S+ và P+
c.S¯ và P¯
d.S¯ và P+
Đáp án c
Câu 3.
Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán:
“Một số doanh nghiệp là doanh nghiệp tư nhân”
a.S+ và P¯
b.S+ và P+
c.S¯ và P¯

10
d.S¯ và P+
Đáp án d
Câu 4.
Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán:
“Đã là sinh viên đều phải theo quy chế thi của Bộ GD&ĐT”
a.S+ và P¯
b.S+ và P+
c.S¯ và P¯
d.S¯ và P+
Đáp án a.
Câu 5.
Xác định đáp án đúng về tính chu diên của S và P trong phán đoán:
“Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động”
a.S+ và P¯
b.S+ và P+
c.S¯ và P¯
d.S¯ và P+
Đáp án a.
Câu 6.
“Tất cả sinh viên trường ĐHKD&CN Hà nội đều phải học môn
Lôgíc học, nhưng không phải trường Đại học nào ở nước ta cũng coi
Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận định trên có vi phạm quy luật nào
của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
a.Không vi phạm quy luật nào cả
b.Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
c.Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
d.Vi phạm quy luật đồng nhất
Đáp án a.
Câu 7.
“Tất cả giá cả hàng hoá trong nền kinh tế thị trường đều là biểu hiện
bằng tiền của giá trị, tuy nhiên cũng có những hàng hoá đặc biệt
trong nền kinh tế đó không phải là như vậy”. Nhận định trên có vi
phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương
án đúng:
a.Không vi phạm quy luật nào cả
b.Vi phạm quy luật đồng nhất
c.Vi phạm quy luật mâu thuẫn

11
d.Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
Đáp án c
Câu 8
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
phán đoán sau:
1. Phần lớn gạo trên thị trường Việt nam là gạo nội địa. (S-
…………………P+)
2. Vải tơ tằm Việt nam là loại vải đẹp. (S+……………………P+)
3. Một số hàng việt nam không phải là hàng xuất khẩu. (S-
………………….P+)
4. Các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không bị phá sản. (S+
……………….P-)

Đáp án c.
Câu 9
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
phán đoán sau:
a.Một số hàng Việt nam là hàng chất lượng cao. (S-………………..P+)
1. Gạo Khang Dân không phải là gạo thơm. (S+………………..P-)
2. Cá BaSa của Việt nam là mặt hàng xuất khẩu. (S+
……………………P-)
3. Đa số xe máy lưu thông ở Việt nam không phải do Việt nam sản
xuất. (S+…...P+)

Đáp án c.
Câu 10
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
phán đoán sau:
1. Có những hàng xuất khẩu của Việt nam là hàng may mặc. (S-
…………P+)
2. Một số nước trên thế giới không có biển. (S+…………..P+)
3. Không một hàng hoá nào là không có giá trị và giá trị sử dụng.
(S+……….P-)
4. Dân tộc Việt nam là dân tộc anh hùng. (S-………….P+)

Đáp án a.
Câu 11

12
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
phán đoán sau:
1. Các doanh nghiệp tư nhân không được nhà nước cấp vốn. (S+
…………….P+)
2. Mọi doanh nghiệp đều chịu sự quản lý của nhà nước. (S-
………………P-)
3. Một số rau xanh ở Hà nội là rau sạch. (S-………………..P+)
4. Có những dãy phố ở Hà nội không phải là phố cổ. (S+
……………………P-)

Đáp án a.
Câu 12
Một chủ cửa hàng xe máy nói: “Tháng trước cửa hàng tôi bán xe máy
rất chạy (đắt hàng). Bây giờ cửa hàng tôi bán xe máy ế ẩm quá !”
Hỏi: Lời chủ cửa hàng xe máy có vi phạm quy luật không mâu thuẫn
lôgic không? Chọn đáp án đúng:
1. Có, vì khẳng định và phủ định về cùng một dấu hiệu của một đối
tượng trong cùng một thời gian.
2. Không, vì khẳng định và phủ định về cùng một dấu hiệu của một
đối tượng ở hai thời gian khác nhau.
3. Có, vì khẳng định và phủ định về cùng một dấu hiệu của hai đối
tượng khác nhau trong cùng một thời gian.
4. Không, vì khẳng định dấu hiệu này và phủ định dấu hiệu khác
của một đối tượng trong cùng một thời gian.

Đáp án b
Câu 13
Có khách hàng nhận định: “Sản phẩm của doanh nghiệp A rất tốt, vì
nó được sản xuất bằng nguyên liệu tốt”.
Hỏi: Nhận định của khách hàng này trực tiếp vi phạm quy luật lôgíc
nào trong các quy luật sau:
1. Quy luật đồng nhất.
2. Quy luật cấm mâu thuẫn.
3. Quy luật loại trừ cái thứ ba.
4. Quy luật lý doanh nghiệp đầy đủ.

Đáp án d.
Câu 14

13
Một học sinh khẳng định: “Bạn Nam đạt giải nhất với số điểm tuyệt
đối trong kỳ thi học sinh giỏi toán của trường tôi. Chắc chắn bạn ấy
sẽ đạt giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi toán toàn quốc lần này”
Hỏi: Khẳng định của học sinh trên trực tiếp vi phạm quy luật lôgíc nào
trong các quy luật sau:
1. Quy luật đồng nhất.
2. Quy luật cấm mâu thuẫn.
3. Quy luật loại trừ cái thứ ba.
4. Quy luật lý do đầy đủ.

Đáp án d.
Câu 15
Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy luật cấm mâu
thuẫn lôgíc?
1. Mọi loại xà phòng đều làm khô da bạn, riêng chỉ có xà phòng
Lux làm da bạn trắng trẻo, mịn màng.
2. Tháng 8 ở Hà nội nhiều mặt hàng không tăng giá, chỉ có giá gạo
là tăng giá chút ít.
3. Năm nay ở Hà nội giá vàng ổn định, chỉ có giá thực phẩm là tăng
nhẹ.
4. Doanh nghiệp A tháng 1 kinh doanh có lãi nhưng tháng 2 kinh
doanh lại thua lỗ.

Đáp án: Câu a .


Câu 16
Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy luật lý do đầy đủ.
1. Các loài vật không có ăn thì chết
2. Nếu tức nước thì vỡ bờ
3. Nếu gà gáy thì trời sáng
4. Nếu tổng các chữ số của một số tự nhiên chia hết cho 3 thi số ấy
chia hết cho 3

Đáp án: Câu c .


Câu 17
Hãy chỉ ra trường hợp xác định tính chu diên của S và P cùng đúng
trong các phán đoán sau:
a. Không phải nhà kinh doanh nào cũng am hiểu pháp luật. (S-
……………..P+).

14
b. Việt Nam là nước Xã hội chủ nghĩa. (S- ……………..P+).
c. Có những giáo viên là nhà kinh doanh. (S+ ……………..P-).
d. Đa số nhà kinh doanh là người có tri thức. (S+ ……………..P+).
Đáp án : a
Câu 18
Nhận định sau đây vi phạm quy luật lôgíc nào?
Hàng hoá nào chả có giá trị sử dụng, tuy nhiên không phải hàng hoá
nào cũng có giá trị sử dụng tốt.
a.Quy luật đồng nhất
b.Quy luật cấm mâu thuẫn
c.Quy luật loại trừ cái thứ ba
d.Quy luật lý do đầy đủ
e.Không vi phạm quy luật lôgíc nào cả.
Đáp án : e
Câu 19
Nhận định sau đây vi phạm quy luật lôgíc nào?
Doanh nghiệp A không kinh doanh có hiệu quả vì lương của công
nhân trong doanh nghiệp này rất thấp.
a.Quy luật đồng nhất
b.Quy luật cấm mâu thuẫn
c.Quy luật loại trừ cái thứ ba
d.Quy luật lý do đầy đủ
Đáp án : d
Câu 20
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
phán đoán dưới đây
1. Hầu hết sinh viên đều có thái độ học tập đúng. (S-…………..P-)
2. Mỗi nhà kinh doanh đều phải đóng thuế. (S- …………….P+)
3. Nhiều hàng may mặc không có thời hạn sử dụng. (S+
…………….P-)
4. Có sinh viên học giỏi. (S+ ……………P+)

Đáp án: Câu a .


Câu 21
Hãy xác định phương án tính chu diên của S và P cùng đúng của phán
đoán sau: “ Đa số doanh nghiệp tư nhân làm ăn có hiệu quả”.
a. S+ .................P-

15
b. S- ..................P+
c. S+ .................P+
d. S- ..................P-
Đáp án d.
Câu 22
Hãy xác định phương án tính chu diên của S và P cùng đúng trong các
trường hợp sau:
a. Cả lớp tôi đỗ môn Kinh tế - chính trị: (S+................P-)
b. Một số hàng hóa được sản xuất cho mục đích xuất khẩu:
(S+.................P-)
c. Nhiều mặt hàng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh:
(S+................P+)
d. Một số sinh viên lớp tôi tham dự hoạt động văn nghệ:
(S-.................P+)
Đáp án a.

Câu 25
Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Bởi tất cả hàng hoá đều
có giá trị sử dụng, nên có thể khẳng định rằng: mọi vật có giá trị sử
dụng thì chắc chắn là hàng hoá”.
1. Vi phạm quy luật đồng nhất
2. Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn
3. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
4. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ

Đáp án d.
Câu 26
Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Vì nước rất cần cho sự
sống, nên dễ hiểu vì sao chủ nghĩa yêu nước đã trở thành một đặc trưng
văn hoá - truyền thống của dân tộc ta”.
1. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
2. Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba
3. Vi phạm quy luật đồng nhất
4. Vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn

Đáp án c.
Câu 27

16
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S, P cùng đúng trong phán
đoán “Tiền tệ không phải là vạn năng”
1. S+ và P+
2. S+ và P-
3. S- và P+
4. S- và P-

Đáp án a.
Câu 28
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S, P cùng đúng trong phán
đoán “Một số Axit là Axít béo”
1. S+ và P+
2. S+ và P-
3. S- và P+
4. S- và P-

Đáp án c.
Câu 29
Cặp phán đoán: “Tất cả mọi người nghiên cứu lôgic học” và “Không
một người nào nghiên cứu lôgic học” vi phạm quy luật lôgic nào?
1. Cấm mâu thuẫn
2. Loại trừ cái thứ ba
3. Đồng nhất
4. Lý do đầy đủ

Đáp án a.
Câu 30
Hãy cho biết đoạn đối thoại sau đây vi phạm quy luật lôgic nào?
- “ Trong môi trường chân không, điện có truyền được không?”
- “ Chân không dép không giầy, điện truyền quá tốt”
a.Quy luật đồng nhất
b.Quy luật cấm mâu thuẫn
c.Quy luật lý do đầy đủ
d.Cả a, b, c đều đúng
Đáp án a.
Câu 31
Hãy xác định trường hợp tính chu diên củaớp và P cùng đúng trong các
phán đoán sau:

17
a. Có những loại hàng hoá là hàng thực phẩm. S-.................P –
b. Có những loại hàng hoá không là hàng thực phẩm. S-.................P +
c. Sinh viên là người có tri thức. S+................P+
d. Không một sinh viên nào không học Triết học. S-.................P+
Đáp án b.
Câu 32
Hãy chỉ ra trường hợp xác định tính chu diên của S và P cùng đúng
trong các phán đoán sau:
a. Hình chữ nhật là tứ giác. S-...................P+
b. Đa số Đảng viên là người gương mẫu. S+..................P-
c. Số lẻ không là số chẵn. S+..................P+
d. Con người là động vật bậc cao. S-...................P-
Đáp án c.
Câu 33
Nhận dịnh sau đây vi phạm quy luật lôgíc nào?
“Hàng hoá này là hàng hoá tốt vì giá thành của nó rất cao”
1. Quy luật đồng nhất
2. Quy luật cấm mâu thuẫn
3. Quy luật loại trừ cái thứ ba
4. Quy luật lý do đầy đủ

Đáp án d.
Câu 34
Nhận dịnh sau đây vi phạm quy luật lôgíc nào?
“Mọi người Việt Nam yêu nước trừ một số người đã bán rẻ tổ quốc
mình”
1. Quy luật đồng nhất
2. Quy luật cấm mâu thuẫn
3. Quy luật loại trừ cái thứ ba
4. Quy luật lý do đầy đủ

Đáp án b.
Câu 35
Phán đoán sau đây là loại phán đoán nào:
Nhà kinh doanh không chỉ là người có vốn mà còn phải là người có
tri thức.
a. Phán đoán liên kết (hội).

18
b. Phán đoán điều kiện (kéo theo).
c. Phán đoán phân liệt (tuyển).
d. Phán đoán tương đương.
Đáp án : a
Câu 35
Phán đoán sau đây là loại phán đoán nào:
Nếu nhà kinh doanh có vốn và năng lực thì sẽ kinh doanh có hiệu
quả.
a. Phán đoán liên kết (hội).
b. Phán đoán điều kiện (kéo theo).
c. Phán đoán phân liệt (tuyển).
d. Phán đoán tương đương.
Đáp án : b
Câu 36
Hãy chỉ ra trường hợp xác định tính chu diên của S và P cùng đúng
trong các phán đoán sau:
a. Sinh viên là người đang đi học . (S+………….P+).
b. Không phải người Mỹ nào cũng thích chiến tranh. (S-…………P+).
c. Tam giác đều không là tam giác vuông. (S-……………P+).
d. Hàng hoá có giá trị sử dụng. (S- ……………P-).
Đáp án : b
Câu 40
Cho luận ba đoạn sau:
Đa số nhà doanh nghiệp có phương pháp tư duy lôgic tốt
Chị Hoa là nhà doanh nghiệp
Chị Hoa có phương pháp tư duy lôgic tốt
Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào:
Các loại hình:
a) P............M b) M...............P c) P...............M d) M..............P
S............M M................S M..............S S................M
Đáp án d.
Câu 41
Cho luận ba đoạn sau:
Mọi người cộng sản đều thừa nhận chuyên chính vô sản.
Anh A không là người cộng sản
Anh A không thừa nhận chuyên chính vô sản
Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào:

19
a) P............M b) M...............P c) P...............M d) M..............P
S............M M................S M..............S S................M
đáp án d
Câu 42
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi nhà doanh nghiệp giỏi đều nắm vững kiến thức quản lý kinh
doanh
Ông An nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh

Ông An là nhà doanh nghiệp giỏi.


Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào:
a) P............M b) M...............P c) P...............M d) M..............P
S............M M................S M..............S S................M
đáp án a.
Câu 43
Cho luận ba đoạn sau:
Tất cả thành viên của lớp G đều dến dự đại hội
Cô ấy đến dự đại hội
Cô ấy là thành viên của lớp G
Hỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?
a)P............M b) M...............P c) P...............M d) M..............P
S............M M................S M..............S S................M
Đáp án a.
Câu 44
Cho luận ba đoạn sau:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
Hình vuông không phải là tam giác đều
Hình vuông không có ba cạnh bằng nhau
Hỏi : luận ba đoạn thuộc loại hình nào?
a)P............M b) M...............P c) P...............M d) M..............P
S............M M................S M..............S S................M
Đáp án d.
Câu 45
Cho luận ba đoạn sau:

20
Tất cả các nhà doanh nghiệp đều phải biết luật
cô ấy không phải là nhà doanh nghiệp
Cô ấy không cần biết luật
Hỏi: Xác định thuật ngữ M
a)M = “Tất cả”
b)M = “Nhà doanh nghiệp”
c)M = “Cô ấy “
d)M = “Cần biết luật”
Đáp án b.
PHẦN C = 66 CÂU
Câu 1
Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên đồng
là kim loại”.
Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:
a.Suy luận hợp lôgíc
b.M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c.Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d.Có nhiều hơn ba thuật ngữ
Đáp án b.
Câu 2
Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật
này không phải là sản phẩm của lao động, nên vật này không phải là
hàng hoá”
Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:
a.Suy luận hợp lôgíc
b.M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c.Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d.Có nhiều hơn ba thuật ngữ
Đáp án a.
Câu 3
Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật
này là sản phẩm của lao động, nên vật này là hàng hoá”
Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:

21
a.Suy luận hợp lôgíc
b.M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c.Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d.Hai tiền đề đều là phán đoán riêng
Đáp án b.
Câu 4
Cho suy luận: “Sinh viên nào cũng phải theo quy chế thi của Bộ
GD&ĐT, mà An không phải là sinh viên, nên cô ấy không phải theo
quy chế thi của Bộ GD&ĐT”
Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:
a.Suy luận hợp lôgíc
b.M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c.Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d.Hai tiền đề đều là phán đoán riêng
Đáp án c.
Câu 5
Cho suy luận: “Các nhà doanh nghiệp giỏi thường là người có tư duy
năng động. mà cô An lại là một doanh nghiệp giỏi, do đó cô ấy là người
có tư duy năng động”
Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy luật nào? Hãy
chọn phương án đúng:
a.Suy luận hợp lôgíc
b.M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c.Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
d.Có nhiều hơn ba thuật ngữ
Đáp án b.
Câu 6
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Đường phèn thì ngọt
Đường kính không phải là đường phèn
Đường kính không ngọt

Các quy tắc :

22
a.Có 3 thuật ngữ
b.Các thuật ngữ không chu diên trong tiền đề thì không được chu diên
trong kết luận.
c.Thuật ngữ giữa phải chu diên ở ít nhất một tiền đề.
d.Phải có một tiền đề là phán đoán chung.

Đáp án b.
Câu 7
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Hàng Việt nam chất lượng cao được nhiều người tiêu dùng lựa chọn
Mặt hàng này cũng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn
Mặt hàng này là hàng Việt nam chất lượng cao

Các quy tắc :


a.Có 3 thuật ngữ
b.Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần.
c.Có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung.
d.Nếu một tiền đề là phán đoán riêng thì kết luận là phán đoán riêng
Đáp án b.
Câu 8
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Một số hàng mỹ phẩm là hàng ngoại nhập
Có những hàng mỹ phẩm giá rất cao
Một số hàng ngoại nhập giá rất cao
Các quy tắc :
a.Có 3 thuật ngữ
b.Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận.
c.Có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung.
d.Có một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán là
phán đoán phủ định.
Đáp án c.
Câu 9
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam

23
đoạn luận không:
Giám đốc giỏi là người có tư duy năng động
Một số người có tư duy năng động là nữ giới
Các quy tắc :
a.Có 3 thuật ngữ
b.Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần.
c.Các thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở kết
luận
d.Phải có một tiền đề là phán đoán chung.
Một số nữ giới là giám đốc giỏi
Đáp án b.
Câu 10
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không:
Các doanh nghiệp giỏi không bị phá sản
Doanh nghiệp này không bị phá sản
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ giữa phải chu diên ít nhất một lần
3. Từ hai tiền đề là phán đoán phủ định không rút ra được kết luận
4. Phải có ít nhất một tiền đề là phán đoán chung
Doanh nghiệp này là doanh nghiệp giỏi
Đáp án c
Câu 11
Cho luận ba đoạn sau:
Đa số nhà doanh nghiệp có tư duy lôgic tốt
Chị Hoa là nhà doanh nghiệp
Chị Hoa có phương pháp tư duy lôgic tốt
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?

1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

24
Đáp án b
Câu 12
Cho luận ba đoạn sau:
Mọi người cộng sản đều thừa nhận chuyên chính vô sản.
Anh A không là người cộng sản
Anh A không thừa nhận chuyên chính vô sản
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 13
Cho luận ba đoạn sau:
Mọi số chia hết cho 4 đều chia hết cho 2
Số này chia hết cho 2
Vậy số này chia hết cho 4
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b
Câu 14
Cho các luận ba đoạn sau:
Đa số nhà doanh nghiệp giỏi đều có tư duy năng động
Chị Hoa có tư duy năng động
Chị Hoa là nhà doanh nghiệp giỏi
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

25
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b.
Câu 15
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi nhà doanh nghiệp giỏi đều nắm vững kiến thức quản lý kinh
doanh
Ông An nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh
Ông An là nhà doanh nghiệp giỏi.
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b.
Câu 16
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi sinh viên đều phải học lôgíc
Chị Mai học lôgíc
Chị Mai là sinh viên
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án 2
Câu 17
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi kim loại đều dẫn điện
Đồng dẫn điện

26
Đồng là kim loại
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b
Câu 18
Cho các luận ba đoạn sau:
Đa số nhà báo đều giỏi luật báo chí
Anh bình giỏi luật báo chí
Anh Bình là nhà báo
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b
Câu 19
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi nhà khoa học đều nghiên cứu khoa học
Sinh viên không phải là nhà khoa học
Sinh viên không cần nghiên cứu khoa học
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 20

27
Cho các luận ba đoạn sau:
Đa số doanh nghiệp biết sử dụng tiền một cách có hiệu quả
Cô An không phải là nhà doanh nghiệp
Cô An không biết sử dụng tiền có hiệu quả
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 21
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi doanh nghiệp của nhà nước đều chịu sự quản lý của nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân không phải là doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân không chịu sự quản lý của nhà nước
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 22
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi người cộng sản đều yêu nước
Đa số người Việt nam yêu nước
Đa số người Việt nam là người cộng sản
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

28
Đáp án b
Câu 23
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi sinh viên đều học lôgíc
Chị Mai không phải là sinh viên
Chị Mai không học lôgíc
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 24
Cho các luận ba đoạn sau:
Đa số nhà doanh nhân hám lợi đều không có ý thức bảo vệ môi
trường
Ông A có ý thức bảo vệ môi trường
Ông A không là doanh nhân hám lợi
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d
Câu 25
Cho các luận ba đoạn sau:
Mọi thanh niên đều có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Ông A không phải là thanh niên
Ông A không có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuậtt ngữ M phải chu diên ít nhất một lần

29
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án d.
Câu 26
Cho các luận ba đoạn sau:
Đa số nhà doanh nghiệp có tư duy năng động
Ông A có tư duy năng động
Ông A là nhà doanh nghiệp
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
4. Các thuật ngữ S và P không chu diên ở tiền đề thì không chu diên
ở kết luận.

Đáp án b
Câu 27
Cho luận ba đoạn sau:
Tất cả thành viên của lớp G đều dến dự đại hội
Cô ấy đến dự đại hội
Cô ấy là thành viên của lớp G
Hỏi : Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Có ba thuật ngữ
2. M phải chu diên ít nhất một lần
3. Hai tiền đề không cùng phủ định
4. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì cũng không chu diên ở
kết luận

Đáp án b
Câu 28
Cho luận ba đoạn sau:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
Hình vuông không phải là tam giác đều
Hình vuông không có ba cạnh bằng nhau
Hỏi : Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?

30
1. Chỉ tồn tại ba thuật ngữ
2. M phải chu diên ít nhất ở một tiền đề
3. Thuật ngữ nào không chu diên ở tiền đề thì cũng không được chu
diên ở kết luận
4. Nếu một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận cũng phải là
phán đoán phủ định

Đáp án c.
Câu 29
Cho luận ba đoạn sau:
Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu được ưu đãi thuế
Hàng hoá của công ty A là mặt hàng xuất khẩu
Hàng hoá của công ty A được ưu đãi thuế
Hỏi : Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
a. Chỉ tồn tại ba thuật ngữ
b. M phải chu diên ít nhất ở một tiền đề
c. Thuật ngữ nào không chu diên ở tiền đề thì cũng không được chu
diên ở kết luận
d. Phải có một tiền đề là phán đoán chung
Đáp án b.
Câu 30
Cho luận ba đoạn sau:
Tất cả các nước tiên tiến đều bị cuốn vào toàn cầu hoá
Việt nam bị cuốn vào toàn cầu hoá
Việt nam là nước tiên tiến
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
a. Chỉ tồn tại ba thuật ngữ
1. M phải chu diên ít nhất ở một tiền đề
2. Thuật ngữ nào không chu diên ở tiền đề thì cũng không được chu
diên ở kết luận
3. Từ hai tiền đề phủ định không thể rút ra kết luận

Đáp án b.
Câu 31
Suy luận sau vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc dưới đây:
Đa số doanh nhân thành đạt tại Việt Nam là người nước ngoài

31
Ông Nam là doanh nhân thành đạt
Ông Nam là người nước ngoài.
Các quy tắc:
a. Có 3 thuật ngữ.
b. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần.
c. Các thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở
kết luận.
d. Phải có một tiền đề là phán đoán chung.
Đáp án : b

Câu 32
Cho luận ba đoạn sau:
Tất cả các nhà doanh nghiệp đều phải biết luật
Cô ấy không phải là nhà doanh nghiệp
Cô ấy không cần biết luật
Hỏi: Luận ba đoạn sai do vi phạm quy tắc nào?
1. Chỉ tồn tại ba thuật ngữ
2. M phải chu diên ít nhất ở một tiền đề
3. Thuật ngữ nào không chu diên ở tiền đề thì cũng không được chu
diên ở kết luận
4. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

Đáp án c.
Câu 33
Cho luận ba đoạn:
Lao động là cơ sở của đời sống
Nghiên cứu lôgic là lao động
Nghiên cứu lôgic là cơ sở của đời sống
Luận ba đoạn trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau:
1. Quy tắc 1: Mỗi luận ba đoạn chỉ có 3 thuật ngữ
2. Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất một lần
3. Quy tắc 3: Tính chu diên của thuật ngữ ở tiền đề phải được bảo
toàn trong kết luận
4. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án a.
Câu 34

32
Cho luận ba đoạn:
Mọi sinh viên ĐH KD&CN HN không học vật lý
Bình không là sinh viên ĐH KD&CN HN
Do đó, Bình không học vật lý
Luận ba đoạn trên sai, vì:
1. Với một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận là phán đoán
phủ định
2. Với một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận là phán đoán
bộ phận
3. Từ hai tiền đề là phủ định không suy ra được kết luận
4. Cả a, b, c đều đúng

Đáp án c.
Câu 35
Cho các luận ba đoạn sau, luận ba đoạn nào đúng:
a)Mọi sinh viên nghiên cứu lôgic
Một số sinh viên là vận động viên
Do đó, một số vận động viên nghiên cứu lôgic
b)Mọi sinh viên nghiên cứu lôgic
Một số vận động viên nghiên cứu lôgic
Do đó, một số vận động viên là sinh viên
c)Mọi người nghiên cứu lôgic là sinh viên
Một số vận động viên nghiên cứu lôgic
Do đó, một số vận động viên là sinh viên
d)Cả a, b, c đều đúng
Đáp án a.
Câu 36
Luận ba đoạn sau có giá trị gì ?
Mọi người có học vấn là người có văn hoá
Bình là người có học vấn
Do đó, Bình là người có văn hoá
1. Là luận ba đoạn đúng
2. Là luận ba đoạn sai
3. Đúng quy tắc nhưng sai tiền đề
4. Đúng tiền đề nhưng sai quy tắc

33
Đáp án c.
Câu 37
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Mọi nhà kinh doanh đều phải đóng thuế
Ông A phải đóng thuế
Ông A là nhà kinh doanh
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết
luận
4. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

Đáp án b.
Câu 38
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Doanh nghiệp nhà nước phải tuân thủ pháp luật
Doanh nghiệp tư nhân không phải là doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân không phải tuân thủ pháp luật
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Các thuật ngữ S và P nếu không chu diên ở tiền đề thì không
được chu diên ở kết luận.

Đáp án c
Câu 39
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Phần lớn các nhà kinh doanh am hiểu pháp luật
có nhiều nhà kinh doanh đồng thời là nhà quản lý
Có nhiều nhà quản lý am hiểu pháp luật
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần

34
3. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết
luận
4. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

Đáp án b.
Câu 40
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Vật chất luôn luôn vận động
Bánh mỳ là vật chất
Bánh mỳ luôn luôn vận động
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết
luận
4. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

Đáp án a
Câu 41
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Mọi hàng hoá đều có giá trị sử dụng
không khí không phải là hàng hoá
Không khí không có giá trị sử dụng
Các quy tắc:
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Các thuật ngữ S và P nếu không chu diên ở tiền đề thì không
được chu diên ở kết luận.

Đáp án c
Câu 42
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc sau của tam
đoạn luận không?
Đa số người ham hiểu biết đều thích đọc sách
Mai thích đọc sáchMai là người ham hiểu biết
Các quy tắc:

35
1. Có 3 thuật ngữ
2. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần
3. Từ 2 tiền đề là phán đoán phủ định không suy ra được câu kết
luận
4. Phải có một tiền đề là phán đoán chung

Đáp án b
Câu 43
Suy luận sau vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc dưới đây:
Đa số nhà kinh doanh có vốn.
Anh Nam không phải là nhà kinh doanh
Anh Nam không có vốn.
a. Có 3 thuật ngữ.
b. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần.
c. Các thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở
kết luận.
d. Phải có một tiền đề là phán đoán chung.
Các quy tắc:
Đáp án : c
Câu 44
Suy luận sau vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc dưới đây:
Phần lớn hàng nhập khẩu Việt Nam là hàng tiêu dùng.
Bánh Kinh Đô không phải là hàng nhập khẩu.
Bánh Kinh Đô không phải là hàng tiêu dùng.
Các quy tắc:
a. Có 3 thuật ngữ.
b. Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất một lần.
c. Các thuật ngữ không chu diên ở tiền đề thì không được chu diên ở
kết luận.
d. Phải có một tiền đề là phán đoán chung.
Đáp án : c
Câu 45
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?
XAB – P
XCD – P
XEF – P
XKL – P

36
XPQ – P
-----------------------------------------
X là nguyên nhân của P
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án a.

Câu 46
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?
XAB – P
XCD – P
XEF – P
XKL – P
PQ – KHÔNG P
-----------------------------------------
X là nguyên nhân của P
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án b
Câu 47
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?
XAB – PQR
A–Q
B–R
-----------------------------------------
X là nguyên nhân của P
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự

37
Đáp án c

Câu 48
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?
XAB – P
X’AB – P’
X’’AB – P’’
-----------------------------------------
X là nguyên nhân của P
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án d

Câu 49
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?
A có m, n, p, q, r
B có m, n, p, q
-----------------------------------------
R cũng là thuộc tính của B
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án e
Câu 50
Sơ đồ của suy luận sau thuộc phép quy nạp gì? :
a có P
b có P
c có P
………..………
n có P
a, b, c, ……n thuộc S__________________
Kết luận: Mọi S có tính P

38
a.Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
b.Suy luận quy nạp hoàn toàn
c.Suy luận quy nạp phổ thông
d.Suy luận quy nạp khoa học
Đáp án b

Câu 51
Suy luận “Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” thuộc loại suy luận quy nạp nào
dưới đây:
a.Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
b.Suy luận quy nạp hoàn toàn
c.Suy luận quy nạp phổ thông
d.Suy luận quy nạp khoa học
Đáp án c

Câu 8:
Suy luận “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
a.Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn toàn
b.Suy luận quy nạp hoàn toàn
c.Suy luận quy nạp khoa học
d.Suy luận quy nạp phổ thông

Đáp án d

Câu 52
Cô giáo trong câu chuyện sau đã kết luận trên cơ sở quy nạp nào:
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hư hỏng ở một số học sinh, một cô giáo
nhận thấy :
- Học sinh A : Nhà giàu, cha mẹ làm ăn xa, không quan tâm giáo dục
con cái.
- Học sinh B : Nhà nghèo, đông con, cha mẹ mải làm ăn, không quan
tâm đến con cái.
- Học sinh C : Nhà khó khăn, cha mẹ li dị, không quan tâm đến con cái.
Cô giáo rút ra kết luận: nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh hư
chính là ở những học sinh này không có sự quan tâm giáo dục của cha

39
mẹ.
a.Phương pháp quy nạp tương hợp
b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án a

Câu 53
Các nhà nghiên cứu trong câu chuyện sau đã kết luận dựa vào phương
pháp suy luận quy nạp nào:
“Các nhà nghiên cứu chăn nuôi đã làm thí nghiệm đối chứng như sau:
Chọn một số con heo có thể trọng như nhau được chia làm hai nhóm,
cả hai nhóm này có chế độ ăn uống và chăm sóc như nhau. Điểm khác
nhau là ở chỗ: người ta cho vào thức ăn của nhóm thứ nhất một lượng
nhỏ thuốc có chứa vài nguyên tố vi lượng và vitamin, còn nhóm thứ hai
thì không. Kết quả là ở nhóm heo thứ nhất, trọng lượng của chúng tăng
vọt, còn ở nhóm heo thứ hai, trọng lượng của chúng tăng một cách bình
thường.
Các nhà nghiên cứu đã đi đến kết luận, chính loại thuốc có chứa vài
nguyên tố vi lượng và vitamin kia là nguyên nhân tăng trọng nhanh ở
một nhóm heo đó”

a.Phương pháp quy nạp tương hợp


b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án b

Câu 54
Kết luận sau dựa trên suy luận quy nạp nào dưới đây:
Ở điều kiện bình thường (nhiệt độ và áp suất xác định), cột mức thủy
ngân trong ống nghiệm ở một điểm xác định. Khi nhiệt độ tăng thì cột
mức thủy ngân trong ống nghiệm cũng dâng lên (do thể tích tăng).
Nhiệt độ càng tăng thì cột mức thủy ngân càng dâng cao.
Kết luận: sự cung cấp nhiệt là nguyên nhân làm cho cột mức thủy ngân

40
trong ống nghiệm dâng cao.

a.Phương pháp quy nạp tương hợp


b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án d

Câu 55
Phát hiện sau đây dựa trên suy luận quy nạp nào:
Khi phân tích quang phổ, người ta thấy rằng, mỗi vạch quang phổ ứng
với một nguyên tố hóa học nhất định. Trong dây quang phổ của mặt
trời, người ta thấy có một vạch vàng tươi không ứng với một nguyên tố
hóa học nào đã biết. Qua nghiên cứu các chất khí, người ta nhận thấy
vạch quang phổ của một chất khí cũng có màu vàng tươi giống như một
vạch của quang phổ mặt trời. Từ đó, tên của chất khí đó gọi là Hê-li
(khí mặt trời).

a.Phương pháp quy nạp tương hợp


b.Phương pháp quy nạp sai biệt
c.Phương pháp quy nạp phần dư
d.Phương pháp quy nạp cộng biến
e.Phương pháp quy nạp tương tự
Đáp án c

Câu 56
Kết cấu logic của chứng mình bao gồm các phần sau. Hãy chọn câu
đúng:
a.Luận đề, luận cứ và luận chứng
b.Luận đề, luận cứ, luận chứng và chứng minh
c.Luận đề, luận chứng, luận cứ và chứng cứ
d.Luận đề, chứng cứ, luận cứ và chứng minh
Đáp án a

Câu 57
Chọn câu đúng:

41
a.Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó cần được chứng
minh.
b.Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó dùng để chứng minh.
c.Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó không cần phải chứng
minh.
d.Luận đề là phán đoán mà tính chân thực của nó đã được chứng minh.
Đáp án a

Câu 58
Chọn câu đúng:
a.Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chính nó
b.Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận
chứng
c.Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh luận đề
d.Luận cứ là những phán đoán chân thực dùng để chứng minh chứng
cứ
Đáp án c

Câu 59
Chọn đáp án đúng:
a.Luận chứng là phán đoán nhằm trả lời câu hỏi: chứng minh bằng cái
gì.
b.Luận chứng là phán đoán liên kết luận đề và luận cứ
c.Luận chứng là thao tác logic để liên kết luận cứ với luận đề
d.Luận chứng chính là chứng cứ nhằm để chứng minh luận đề
Đáp án c

Câu 60
Chọn câu đúng:
a.Quy tắc đối với luận đề là: luận đề phải chân thực; rõ ràng, không
mập mờ; diễn đạt ngắn gọn, đơn nghĩa, thuật ngữ chính xác, nội dung
trọn vẹn; phải giữ nguyên luận đề, không được đánh tráo luận đề khác.
b.Quy tắc đối với luận đề là: luận đề phải chân thực; rõ ràng, không
mập mờ; diễn đạt ngắn gọn, đa nghĩa, thuật ngữ chính xác, nội dung cơ
bản; phải giữ nguyên luận đề, không được đánh tráo luận đề khác.
c.Quy tắc đối với luận đề là: luận đề phải chân thực; rõ ràng, không
mập mờ; diễn đạt ngắn gọn, đơn nghĩa, thuật ngữ chính xác, nội dung

42
trọn vẹn; được đánh tráo luận đề khác.
d.Quy tắc đối với luận đề là: luận đề phải chân thực; rõ ràng, không
mập mờ; diễn đạt ngắn gọn, đa nghĩa, thuật ngữ trừu tượng, nội dung
trọn vẹn; phải giữ nguyên luận đề, không được đánh tráo luận đề khác.
Đáp án a

Câu 61
Chọn câu đúng:
a.Luận cứ phải: chân thực; độc lập với luận đề; không vòng quanh,
không mâu thuẫn, có liên hệ với luận đề..
b.Luận cứ phải: chân thực; độc lập với luận đề; không vòng quanh,
không mâu thuẫn, có liên hệ với luận chứng, phải đầy đủ.
c.Luận cứ phải: chân thực; phụ thuộc vào luận đề; không vòng quanh,
không mâu thuẫn, có liên hệ với luận đề, phải đầy đủ.
d.Luận cứ phải: chân thực; phụ thuộc vào luận đề; không vòng quanh,
không mâu thuẫn, không liên hệ với luận đề, phải đầy đủ.
Đáp án b

Câu 62
Chọn câu đúng:
a.Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên
cơ sở lập luận trực tiếp từ luận cứ.
b.Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận cứ trên
cơ sở lập luận trực tiếp từ luận đề.
c.Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên
cơ sở lập luận trực tiếp từ luận chứng.
d.Chứng minh trực tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề trên
cơ sở lập luận trực tiếp từ chứng cứ.
Đáp án a

Câu 63
Chọn câu đúng:
a.Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng
cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có hai cách chứng
minh gián tiếp: phản chứng và loại suy.
b.Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng
cách chứng minh tính giả dối của chính luận đề. Có hai cách chứng

43
minh gián tiếp: phản chứng và loại suy.
c.Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng
cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có ba cách chứng minh
gián tiếp.
d.Chứng minh gián tiếp là chứng minh tính chân thực của luận đề bằng
cách chứng minh tính giả dối của phản luận đề. Có bốn cách chứng
minh gián tiếp.
Đáp án a

HOU - Logic học đại cương EN08, 35 câu hỏi thường gặp
Câu 1: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái
niệm sau:
a) “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”. (Đ)
b) “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
c) “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
d) “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
Câu 2: Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột lao động
làm thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng
a) Mâu thuẫn
b) Giao nhau
c) Ngang hàng
d) Bao hàm (Đ)
Câu 3: Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng
nhất?
a) Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
b) Người lao động. (Đ)
c) Giám đốc doanh nghiệp.
d) Cán bộ quản lý.
Câu 4: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Lôgíc học nghiên cứu:
a) Lôgíc học là khoa học nghiên cứu về các hình thức và quy luật của
tư duy nhằm nhận thức đúng đắn thế giới khách quan (Đ)
b) Tư tưởng đạt tới mức độ nào về sự vật khách quan
c) Cấu tạo tư tưởng trong quá trình phản ánh sự vật khách quan
d) Nội dung mà sự vật khách quan phản ánh vào trong tư tưởng

44
Câu 5: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh
nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh
nghiệp tư nhân”.Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên
đã vi phạm
a) Không được thay đổi cơ sở phân chia
b) Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau
c) Phân chia phải cân đối
d) Vi phạm cả 3 quy tắc. (Đ)
Câu 6: Có người định nghĩa:“Ôtô là phương tiện giao thông cơ
giới”.Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định
nghĩa ghi dưới đây.
a) Định nghĩa không được luẩn quẩn.
b) Định nghĩa phải cân đối. (Đ)
c) Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
d) Định nghĩa không được phủ định.
Câu 7: Cho định nghĩa khái niệm: "Lôgíc học là khoa học nghiên cứu
về tư duy”.Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc định
nghĩa khái niệm. Hãy chọn phương án đúng:
a) Định nghĩa quá rộng. (Đ)
b) Không vi phạm quy tắc nào cả.
c) Định nghĩa vừa quá rộng, vừa quá hẹp
d) Định nghĩa quá hẹp
Câu 8: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các khái niệm
sau:
a) Kinh doanh và lợi nhuận.
b) Xã hội cộng sản nguyên thuỷ và xã hội không phải cộng sản nguyên
thuỷ.
c) Tiền mặt và vàng.
d) Giai cấp vô sản và giai cấp tư sản. (Đ)
Câu 9: Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa nào?“Dịch vụ là
một lĩnh vực kinh doanh”
a) Quy tắc định nghĩa phải cân đối (Đ)
b) Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn
c) Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)
d) Quy tắc định nghĩa không được phủ định

45
Câu 10: Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái niệm “ánh
sáng nhân tạo”, “ánh sáng mặt trời”, “ánh sáng mặt trăng” là vi phạm
quy tắc phân chia khái niệm sau đây::
a) Vi phạm tất cả các phương án (Đ)
b) Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau
c) Phân chia theo một cơ sở nhất định
d) Phân chia phải cân đối
Câu 11: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất về các hình thức của tư duy:
a) Khái niệm, phán đoán, cảm giác
b) Khái niệm, phán đoán, suy lý (Đ)
c) Khái niệm, tri giác, biểu tượng
d) Phán đoán, suy lý, biểu tượng
Câu 12: Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có các
quan hệ sau. Hãy xác định câu trả lời Đúng
a) Tách rời
b) Đồng nhất (Đ)
c) Giao nhau
d) Bao hàm
Câu 13: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) trong
các cặp khái niệm sau:
a) “Trắng” và “Đen”
b) “Sinh viên” và “Đảng viên”
c) “Nhà quản lý” và “Nhà kinh doanh”
d) “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao động” (Đ)
Câu 14: Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các cặp khái
niệm sau:
a) “Hàng văn hoá phẩm” và “Hàng thực phẩm”.
b) “Chiến tranh chính nghĩa” và “Chiến tranh phi nghĩa”.
c) “Hàng tiêu dùng” và “Hàng Việt nam”.
d) “Người quản lý” và “Giám đốc giỏi”. (Đ)
Câu 15: Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp
khái niệm sau:
a) “Có văn hoá” và “Vô văn hoá” (Đ)
b) “Hàng tiêu dùng” và “Thực phẩm”
c) “Sinh viên” và “Học sinh”
d) “Cao” và “Thấp”

46
Câu 16: Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái niệm:“Sinh
viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” - “Sinh viên giỏi” - “Sinh viên
yếu”.Hỏi: Phép phân chia khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
a) Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
b) Phân chia phải cân đối.
c) Phân chia phải cùng cơ sở.
d) Cả 3 quy tắc đều trên đều bị vi phạm. (Đ)
Câu 17: Khái niệm“phương tiện giao thông” được phân chia thành các
khái niệm:“Phương tiện giao thông đường thuỷ” - “Phương tiện xe lửa”
- “Phương tiện máy bay”.Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi
phạm quy tắc nào trong các quy tắc phân chia khái niệm được ghi dưới
đây:
a) Phân chia phải theo một cơ sở nhất định.
b) Phân chia phải cân đối.
c) Vi phạm tất cả các phương án (Đ)
d) Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau.
Câu 18: Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong các cặp
khái niệm sau:
a) “Giáo sư” và “Tiến sĩ”.
b) “Người giám đốc” và “Người kế toán trưởng”.
c) “Người kinh doanh giỏi” và “Người kinh doanh không giỏi”. (Đ)
d) “Người lao động” và “Nhà quản lý”.
Câu 19: Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc nào?“Hàng
hoá là vật phẩm do lao động làm ra”
a) Định nghĩa phải cân đối (Đ)
b) Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
c) Định nghĩa không được luẩn quẩn
d) Định nghĩa không được phủ định
Câu 20: Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới đây:
a) “Hàng lương thực” và “Hàng xuất khẩu”
b) “Thị trường tài chính” và “Thị trường sức lao động”
c) “Ngành dịch vụ” và “Ngành du lịch”
d) “Thị trường hàng xuất khẩu” và “Thị trường hàng nhập khẩu” (Đ)
Câu 21: Ai là người sáng lập lôgíc hình thức?
a) Lép-Nít
b) P. Bêcơn
c) Arixtốt (Đ)

47
d) Hê-ghen
Câu 22: Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong các cặp
khái niệm sau:
a) “Doanh nghiệp gốm sứ” và “Doanh nghiệp tư nhân”. (Đ)
b) “Màu trắng” và “Màu đen”.
c) “Người lao động” và “Cử nhân kinh tế”.
d) “Thành phố có quảng trường Ba Đình” và “Thủ đô Hà nội”.
Câu 23: Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá hẹp
a) Kinh tế chính trị học là khoa học nghiên cứu về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa. (Đ)
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một
mặt phẳng mà không cắt nhau.
c) Khí trơ là nguyên tố hoá học không tham gia phản ứng hoá học với
các nguyên tố khác.
d) Tuồng là một loại hình nghệ thuật truyền thống..
Câu 24: Suy luận “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng,
bay vừa thì râm” thuộc loại suy luận quy nạp nào dưới đây:
a) Suy luận quy nạp hoàn toàn
b) Suy luận quy nạp khoa học
c) Suy luận quy nạp kết hợp giữa quy nạp hoàn toàn và không hoàn
toàn
d) Suy luận quy nạp phổ thông (Đ)
Câu 25: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: Muốn phân chia khái niệm
phải vạch ra được:
a) Thuộc tính bản chất của đối tượng
b) Không câu nào đúng
c) Tập hợp các thuộc tính bản chất của đối tượng
d) Thuộc tính của đối tượng làm cơ sở cho sự phân chia (Đ)
Câu 26: “Tất cả sinh viên trường ĐH MỞ Hà nội đều phải học môn
Lôgíc học, nhưng không phải trường Đại học nào ở nước ta cũng coi
Lôgíc học là môn bắt buộc”.Nhận định trên có vi phạm quy luật nào
của Lôgíc hình thức hay không? Hãy chọn phương án đúng:
a) Vi phạm quy luật không mâu thuẫn
b) Vi phạm quy luật đồng nhất
c) Không vi phạm quy luật nào cả (Đ)
d) Vi phạm quy luật loại trừ cái thứ ba

48
Câu 27: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc
nào:Khái niệmThị trường hàng hoá được phân thành Thị trường hàng
thực phẩm, Thị trường hàng dược phẩm và Thị trường thuốc.
a) Phân chia phải liên tục
b) Phân chia phải cân đối.
c) Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau. (Đ)
d) Phân chia phải cùng một cơ sở.
Câu 28: Hãy chọn câu phát biểu đúng:
a) Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức
tạo thành của riêng sự vật cần định nghĩa
b) Không câu nào đúng
c) Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức
tạo thành, phương thức phát sinh của riêng sự vật cần định nghĩa chứ
không thuộc về một sự vật khác nào đó (Đ)
d) Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ phương thức
phát sinh của riêng sự vật cần định nghĩa
Câu 29: Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P cùng đúng
trong các phán đoán sau:
a) Một số rau xanh ở Hà nội là rau sạch. (S-………………..P+)
b) Có những dãy phố ở Hà nội không phải là phố cổ. (S+
……………………P-)
c) Mọi doanh nghiệp đều chịu sự quản lý của nhà nước. (S-
………………P-)
d) Các doanh nghiệp tư nhân không được nhà nước cấp vốn. (S+
…………….P+) (Đ)
Câu 30: Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc
nào:Hàng hoá gồm hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu, hàng tiêu dùng.
a) Các khái niệm thành phần phải loại trừ nhau.
b) Phân chia phải cùng một cơ sở. (Đ)
c) Phân chia phải liên tục.
d) Phân chia phải cân đối.
Câu 31: Kết cấu logic của chứng mình bao gồm các phần sau. Hãy
chọn câu đúng:
a) Luận đề, luận chứng, luận cứ và chứng cứ
b) Luận đề, luận cứ, luận chứng và chứng minh
c) Luận đề, chứng cứ, luận cứ và chứng minh
d) Luận đề, luận cứ và luận chứng (Đ)

49
Câu 32: Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động,
vật này không phải là sản phẩm của lao động, nên vật này không phải
là hàng hoá”Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy
tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
a) Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
b) M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả
c) Có nhiều hơn ba thuật ngữ
d) Suy luận hợp lôgíc (Đ)
Câu 33: Luận ba đoạn sau có giá trị gì?Mọi người có học vấn là người
có văn hoáBình là người có học vấnDo đó, Bình là người có văn hoá
a) Là luận ba đoạn đúng (Đ)
b) Đúng tiền đề nhưng sai quy tắc
c) Đúng quy tắc nhưng sai tiền đề
d) Là luận ba đoạn sai
Câu 34: Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì?XAB –
PQRA – QB – R---------------------------X là nguyên nhân của P
a) Phương pháp quy nạp tương tự
b) Phương pháp quy nạp sai biệt
c) Phương pháp quy nạp phần dư (Đ)
d) Phương pháp quy nạp tương hợp
Câu 35: Cho suy luận:“Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên
đồng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm
quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
a) Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận
b) Suy luận hợp lôgíc
c) M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả (Đ)
d) Có nhiều hơn ba thuật ngữ

ĐÁP ÁN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu Đáp án
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Lôgíc học nghiên Lôgíc học là khoa học nghiên cứu
cứu: về các hình thức và quy luật của
tư duy nhằm nhận thức đúng đắn
thế giới khách quan

50
Ai là người sáng lập lôgíc hình thức? Arixtốt
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất về các hình thức của Khái niệm, phán đoán, suy lý
tư duy:
Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất: Muốn phân chia Thuộc tính của đối tượng làm cơ
khái niệm phải vạch ra được: sở cho sự phân chia
Thực chất của quá trình phân chia khái niệm: Phân chia ngoại diên của khái
niệm
Xác định quan hệ đối lập trong các cặp khái niệm dưới “Thị trường hàng xuất khẩu” và
đây: “Thị trường hàng nhập khẩu”
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đối lập trong các Giai cấp vô sản và giai cấp
khái niệm sau: tư sản
Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên Người lao động.
rộng nhất?
Những khái niệm có quan hệ đồng nhất là những khái Chúng có ngoại diên hoàn toàn
niệm chỉ cùng một đối tượng: trùng nhau, nhưng nội hàm có chỗ
khác nhau
Hai khái niệm: “Người lao động” & “Người bị bóc lột Bao hàm
lao động làm thuê” có các quan hệ sau. Hãy xác định
câu trả lời Đúng
Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm (lệ thuộc) “Hàng hoá” và “Sản phẩm của lao
trong các cặp khái niệm sau: động”
Hai khái niệm: “Nguyên đơn” & “Người khởi kiện” có Đồng nhất
các quan hệ sau.
Xác định các khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong “Có văn hoá” và “Vô văn hoá”
các cặp khái niệm sau:
Xác định cặp khái niệm có quan hệ mâu thuẫn trong “Người kinh doanh giỏi” và
các cặp khái niệm sau: “Người kinh doanh không giỏi”.
Xác định cặp khái niệm có quan hệ giao nhau trong “Doanh nghiệp gốm sứ” và
các cặp khái niệm sau: “Doanh nghiệp tư nhân”.
Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá
các cặp khái niệm sau: trị thặng dư”
Xác định cặp khái niệm có quan hệ bao hàm trong các “Người quản lý” và “Giám đốc
cặp khái niệm sau: giỏi”.
Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: Vi phạm cả 3 quy tắc.
“Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh
nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.Hãy xác định
những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm
Khái niệm “phương tiện giao thông” được phân chia Vi phạm cả 3 quy tắc.
thành các khái niệm:“Phương tiện giao thông đường
thuỷ” - “Phương tiện xe lửa” - “Phương tiện máy
bay”.Hỏi: Cách phân chia khái niệm như trên vi phạm

51
quy tắc nào trong các quy tắc phân chia khái niệm
được ghi dưới đây:
Nếu phân chia khái niệm “ ánh sáng” thành 3 khái Vi phạm cả 3 quy tắc.
niệm “ánh sáng nhân tạo”, “ánh sáng mặt trời”, “ánh
sáng mặt trăng” là vi phạm quy tắc phân chia khái
niệm sau đây::
Phân chia khái niệm “Sinh viên” thành các khái Vi phạm cả 3 quy tắc.
niệm:“Sinh viên nữ” - “Sinh viên các nước Châu á” -
“Sinh viên giỏi” - “Sinh viên yếu”.Hỏi: Phép phân chia
khái niệm như trên vi phạm quy tắc nào:
Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm Phân chia phải cùng một cơ sở
quy tắc nào:Hàng hoá gồm hàng xuất khẩu, hàng nhập
khẩu, hàng tiêu dùng.
Định nghĩa sau đây sai vì đã vi phạm quy tắc Định nghĩa không được phủ định
nào?“Sinh viên không phải là học sinh”
Định nghĩa sau đây đã sai vì đã vi phạm quy tắc Định nghĩa phải cân đối
nào?“Hàng hoá là vật phẩm do lao động làm ra”
Định nghĩa sau đây vi phạm quy tắc định nghĩa Quy tắc định nghĩa phải cân đối
nào?“Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh
Có người định nghĩa: “Ôtô là phương tiện giao thông Định nghĩa phải cân đối
cơ giới”.Hỏi: Định nghĩa trên vi phạm quy tắc nào
trong các quy tắc định nghĩa ghi dưới đây.

Cho các định nghĩa sau. Hãy chỉ ra một định nghĩa quá Kinh tế chính trị học là khoa học
hẹp nghiên cứu về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa.
Cho định nghĩa khái niệm: "Lôgíc học là khoa học Định nghĩa quá rộng
nghiên cứu về tư duy”.Định nghĩa trên vi phạm quy tắc
nào trong các quy tắc định nghĩa khái niệm.
Phép phân chia khái niệm sau đây sai vì đã vi phạm Các khái niệm thành phần phải
quy tắc nào:Khái niệm Thị trường hàng hoá được phân loại trừ nhau.
thành Thị trường hàng thực phẩm, Thị trường hàng
dược phẩm và Thị trường thuốc.
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu các sự vật Bằng cách tạo ra những điều kiện
hiện tượng trong đó can thiệp vào tình trạng tự nhiên nhân tạo tách chúng ra từng bộ
và sự phát triển của chúng: phận hoặc kết hợp chúng với các
sự vật, hiện tượng khác
Phân chia phán đoán theo dạng thức bao gồm: Phán đoán xác suất và phán đoán
xác thực.
Trong các nhận định sau, nhận định nào vi phạm quy Mọi loại xà phòng đều làm khô da
luật cấm mâu thuẫn lôgíc? bạn, riêng chỉ có xà phòng Lux
làm da bạn trắng trẻo, mịn màng.

52
Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn M¯ không chu diên ở một tiền đề
điện nên đồng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu nào cả
không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn
phương án đúng:
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? Phương pháp quy nạp phần dư
XAB – PQRA – QB – R---------------------------X là
nguyên nhân của P
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? Phương pháp quy nạp sai biệt
XAB – PXCD – PXEF – PXKL – PPQ – KHÔNG
P---------------------------X là nguyên nhân của P
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? Phương pháp quy nạp tương hợp
XAB – PXCD – PXEF – PXKL – PXPQ –
P----------------------------------X là nguyên nhân của P

Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? Phương pháp quy nạp tương tự
A có m, n, p, q, rB có m, n, p,
q----------------------------------R cũng là thuộc tính của
B
Suy luận sau thuộc phương pháp suy luận quy nạp gì? Phương pháp quy nạp tương tự??
XAB – PX’AB – P’X’’AB – P’’--------------------------- (cộng biến)
X là nguyên nhân của P
Phán đoán sau đây là loại phán đoán nào:Nhà kinh Phán đoán liên kết (hội).
doanh là người có vốn và là người có tri thức.
Các trường hợp nẩy sinh phán đoán xác suất: Tất cả các phương án đều đúng
Định nghĩa xây dựng là định nghĩa mà trong đó chỉ rõ câu phát biểu đúng:
phương thức tạo thành, phương thức phát sinh của
riêng sự vật cần định nghĩa chứ không thuộc về một sự
vật khác nào đó
Có khách hàng nhận định: “Sản phẩm của doanh Quy luật lý do đầy đủ.
nghiệp A rất tốt, vì nó được sản xuất bằng nguyên liệu
tốt”. Hỏi: Nhận định của khách hàng này trực tiếp vi
phạm quy luật lôgíc nào trong các quy luật sau:
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc Thuật ngữ M phải chu diên ít nhất
sau của tam đoạn luận không?Mọi nhà kinh doanh đều một lần
phải đóng thuếÔng A phải đóng thuếÔng A là nhà
kinh doanh. quy tắc:
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc Có một tiền đề là phán đoán phủ
sau của tam đoạn luận không?Một số hàng mỹ phẩm là định thì kết luận là phán đoán là
hàng ngoại nhậpCó những hàng mỹ phẩm giá rất phán đoán phủ định.OK
caoMột số hàng ngoại nhập giá rất cao
Luận ba đoạn sau có giá trị gì?Mọi người có học vấn là Là luận ba đoạn đúng
người có văn hoáBình là người có học vấnDo đó, Bình

53
là người có văn hoá
Hãy xác định trường hợp tính chu diên của S và P Các doanh nghiệp tư nhân không
cùng đúng trong các phán đoán sau: được nhà nước cấp vốn. (S+
…………….P+)
Cho luận ba đoạn:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh M..............PS............M
bằng nhauHình vuông không phải là tam giác đềuHình M................S M..............S
vuông không có ba cạnh bằng nhauHỏi: luận ba đoạn S................M.
thuộc loại hình nào?
“Tất cả sinh viên trường ĐH MỞ Hà nội đều phải học Không vi phạm quy luật nào cả
môn Lôgíc học, nhưng không phải trường Đại học nào
ở nước ta cũng coi Lôgíc học là môn bắt buộc”. Nhận
định trên có vi phạm quy luật nào của Lôgíc hình thức
hay không?
Lập luận sau đây vi phạm quy luật lôgic nào: “Bởi tất Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
cả hàng hoá đều có giá trị sử dụng, nên có thể khẳng
định rằng: mọi vật có giá trị sử dụng thì chắc chắn là
hàng hoá”.
Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao Suy luận hợp lôgíc
động, vật này không phải là sản phẩm của lao động,
nên vật này không phải là hàng hoá”Hỏi: Suy luận
trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:
Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao M¯ không chu diên ở một tiền đề
động, vật này là sản phẩm của lao động, nên vật này là nào cả.OK
hàng hoá”Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì
vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
Suy luận sau có vi phạm quy tắc nào trong các quy tắc Có 3 thuật ngữ
sau của tam đoạn luận không?Vật chất luôn luôn vận
độngBánh mỳ là vật chất Bánh mỳ luôn luôn vận
độngCác quy tắc:
Phương pháp nghiên cứu những khái niệm, phạm trù Đặc trưng của lôgíc biện chứng,
và các hình thức của tư duy trong quá trình vận động sự khác nhau căn bản giữa lôgíc
phát triển là: biện chứng và lôgíc hình thức.
Phân chia phán đoán xác thực được chia thành: khách quan, hiện thực và tất yếu
Chọn câu đúng: Luận đề là phán đoán mà tính
chân thực của nó cần được chứng
minh.
Chọn đáp án đúng: Luận chứng là thao tác logic để
liên kết luận cứ với luận đề
Chọn câu đúng: Luận cứ là những phán đoán chân
thực dùng để chứng minh luận đề
Kết cấu logic của chứng mình bao gồm các phần sau. Luận đề, luận cứ và luận chứng.

54
Hãy chọn câu đúng:
Loại hình thứ nhất của luận ba đoạn: Thuật ngữ giữa M là chủ từ ở tiền
đề lớn và là tân từ ở tiền đề nhỏ.
Loại hình thứ hai của luận ba đoạn: Thuật ngữ giữa M là tân từ ở cả 2
tiền đề.
Loại hình thứ ba của luận ba đoạn: Thuật ngữ giữa M là chủ từ ở cả 2
tiền đề.
Loại hình thứ tư của luận ba đoạn: Thuật ngữ giữa M là vị từ ở tiền
đề lớn và là chủ từ ở tiền đề nhỏ.
Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng xuất phát từ Tất cả đều đúng
cơ sở khách quan:
Nguyên tắc toàn diện của lôgíc biện chứng yêu cầu Tất cả các phương án đều đúng.
xem xét sự vật, hiện tượng:
Suy luận hai đoạn là một hình thức của suy luận ba Một bộ phận nào đó hoặc tiền đề
đoạn trong đó: lớn hoặc tiền đề nhỏ hoặc kết luận
không được thể hiện
Công thức cấu tạo các phán đoán trong lôgíc biện Tất cả đều đúng
chứng là “vừa có vừa không”:
Phương pháp giống nhau duy nhất là phương pháp: Dựa trên nguyên nhân nẩy sinh ra
một hiện tượng mà các hoàn cảnh
có trước đều giống nhau ở một
hoàn cảnh duy nhất
Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ tính chất của Mối quan hệ giữa cái cũ, cái đang
sự phát triển của mọi sự vật hiện tượng, xác định: suy tàn và cái mới, cái đang nẩy
sinh, trong nó một cái gì đối lập
với bản chất của mình, khác với
bản chất của mình, chính cái khác
đó là cái phủ định nó, là cái có sẵn
của nó để phát triển biến hoá
Lập luận là phương thức: Giải thích mối liên hệ lôgíc giữa
luận cứ và luận đề
Phương thức bác bỏ? Tất cả đều đúng.
Phương pháp tư duy siêu hình xem phát triển: Chỉ là sự tăng lên hay giảm đi
thuần tuý về lượng, không có sự
thay đổi về chất
Chứng minh trực tiếp là phép chứng minh trong đó: Tính chân thực của luận đề được
trực tiếp rút ra từ các luận cứ
Phân tích các hình thức của tư duy bắt đầu từ khái Khái niệm là tế bào, là nguyên
niệm, vì: liệu cơ bản để xây dựng quá trình
nhận thức khoa học, là sự tổng
kết, là kết quả của khái quát

55
những thuộc tính, những đặc điểm
bản chất, những mối liên hệ có
tính quy luật của sự vật, hiện
tượng
Việc nhận thức chất của sự vật thông qua việc nhận Tất cả đều đúng
thức:
Chứng minh phân liệt là chứng minh: Gián tiếp dựa trên cơ sở phép loại
trừ các khả năng giả dối dẫn đến
khẳng định một khả năng duy nhất
chân thực là luận đề
Xây dựng tri thức kết luận của suy lý trong lôgíc biện Phải phân tích những mâu thuẫn
chứng đòi hỏi: của sự phát triển, phân tích trạng
thái mâu thuẫn trong quá khứ,
hiện tại và tương lai của sự vật
Phương pháp biến đổi kèm theo được áp dụng trong Khi không thể tách hiện tượng
các trường hợp: biến đổi có trước với hiện tượng
cần nghiên cứu
Trong nghiên cứu khoa học, quy nạp khoa học đóng Tất cả đều đúng
vai trò to lớn vào việc:
Quan sát là phương pháp xác định: Các thuộc tính các quan hệ của sự
vật, hiện tượng riêng lẻ trong điều
kiện tự nhiên vốn có của chúng.
Lịch sử phát triển của khoa học là lịch sử đấu tranh Tất cả đều đúng
liên tục giữa hai mặt đối lập:

Trong quy luật đồng nhất, tính xác định của tư tưởng Trong tranh luận khoa học, trước
thường bị vi phạm trong các trường hợp: (thiếu hiểu những vấn đề phức tạp không đủ
biết; tất cả các PA-LTTH: sai) năng lực giữ vững đối tượng
Giả thuyết chung là những giả định: Có căn cứ khoa học về nguyên
nhân hay quy luật vận động phát
triển của một lớp sự vật hiện
tượng
Quy luật phi mâu thuẫn lôgíc được phát biểu như sau: Hai phán đoán trong đó một phán
đoán khẳng định và một phán
đoán phủ định về cùng một đối
tượng tư tưởng trong cùng một
mối quan hệ, tại cùng một thời
điểm thì không thể đồng thời là
chân thật
Những quy luật của lôgíc hình thức: Phản ánh những mối liên hệ cơ
bản, tất yếu, bản chất giữa các

56
đơn vị cấu thành của tư tưởng hay
giữa các tư tưởng với nhau.OK
Trong lôgíc biện chứng, sự phủ định diễn ra dưới Tất cả đều đúng
dạng:
Phương pháp tổng hợp biện chứng trong tư duy khác Đem các mặt bản chất, kết hợp lại
với phương pháp tổng hợp trong lôgíc hình thức ở chỗ: theo mối liên hệ bên trong để tạo
thành cái toàn thể, từ đó làm bộc
lộ bản chất của sự vật hiện tượng,
là tổng hợp các mặt đối lập, đem
lại nhận thức được bản chất, xu
hướng vận động của sự vật một
cách toàn diện, sâu sắc, đúng đắn
Trong lôgíc biện chứng, quá trình tư duy dẫn đến kết Tất cả đều đúng
luận chính xác bằng con đường:
Quy nạp không hoàn toàn là loại suy luận: Trong đó kết luận chung về lớp
đối tượng nào đó được rút ra trên
cơ sở nghiên cứu một số đối
tượng của lớp ấy.

Chứng minh phản chứng là gì? Chứng minh phản chứng là phép
chứng minh trong đó phản luận
đề, phán đoán trái ngược với luận
đề, được chứng minh là không
chân thực và từ đó rút ra kết luận
rằng luận đề là chân thực
Chứng minh phản chứng là gì? Chứng minh bằng phản chứng là
thao tác logic: Thừa nhận tính
chân thực của phản luận đề; lập
luận lien kết các luận cứ quy về sự
mâu thuẫn; loại bỏ phản luận đề
và thừa nhận luận đề.???OK
Đặc trưng của các quy luật của lôgíc hình thức là: Phản ánh quan hệ giữa các tư
tưởng, các đơn vị cấu thành tư
tưởng mà bản thân chúng phản
ánh mặt ổn định tương đối của
các sự vật, hiện tượng khách
quan.
Quy luật đồng nhất được phát biểu như sau: Trong quá trình lập luận mọi tư
tưởng phải được diễn đạt chính
xác, phải có nội dung, muốn vậy,
mọi tư tưởng phải đồng nhất với
chính nó
Sơ đồ của suy luận sau thuộc phép quy nạp gì? :a có Suy luận quy nạp hoàn toàn

57
Pb có Pc có P………..………n có Pa, b, c, ……n
thuộc S____________________Kết luận: Mọi S có
tính P
Chứng minh gián tiếp là gì? là chứng minh tính chân thực của
luận đề bằng cách chứng minh
tính giả dối của phản luận đề. Có
hai cách chứng minh gián tiếp:
phản chứng và loại suy.

Cho suy luận: “Hàng hoá nào cũng là sản phẩm của lao động, vật này
không phải là sản phẩm của lao động, nên vật này không phải là hàng
hoá”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgic thì vi phạm quy tắc nào? Hãy
chọn phương án đúng:

A. Suy luận hợp lôgic

B. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả

C. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận

D. Có nhiều hơn ba thuật ngữ

Hướng dẫn

Chọn A là đáp án đúng

58

You might also like