Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Dự án: Stea

Độ tuổi: Tr

Thời gian thự


Mục tiêu nhiệm vụ Nội dung nhiệm vụ

Dự án: Tái chế mang lại cho trẻ những hiểu biết về các vật liệu có thể
Trang trí lớp học, hành lang, phân góc chơi, sắp xếp đồ chơi
tái chế, cách thức, quy trình ý nghĩa của việc tái chế tác động đến thiên
kể chuyện theo tranh chủ đề, làm đồ chơi…
nhiên.

Phát triển khả năng làm việc độc lập và chủ động (lên kế hoạch và tự
đánh giá), khả năng tìm kiếm, xử lí và trình bày thông tin đã học được, Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, phân vai chơi, chủ động trong
khả năng hợp tác và giao tiếp. Thông qua các hoạt động trẻ phát triển phối hợp hợp với các bạn cùng hoàn thiện sản phẩm. Đánh g
khả năng sáng tạo, khả năng đánh giá nhận xét đồng thời trẻ thể hiện mình và đội nhóm bạn.
được cảm xúc khi thực hiện các hoạt động.

Toán:
Nghệ thuật
Tích hợp các kiến thức và kĩ năng về toán, khoa học, kỹ thuật, nghệ Khoa học:
thuật, công nghệ… trong các tình huống có ý nghĩa cho việc áp dụng
các kiến thức đó. Kỹ thuật
Hoạt động vui chơi:
Tạo hình:
Thứ/Hoạt động Thứ 2 Thứ 3
Đón trẻ, điểm danh thể Đón trẻ, trả trẻ: Cùng trẻ trò chuyện về lớp học, hỏi trẻ về những nội dung trẻ đã được bố mẹ cho tìm hiể
dục sáng thành phố lớn và trên thế giới. Cùng trò chuyện về những đồ vật tái chế trẻ mang đến lớp học, cùng trò c

Hoạt động khám phá Vận động: KPKH&XH:

Phân vai: Công nhân môi trường..., kỹ sư.... Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng, lắp ghép mô hình từ vật
Hoạt động vui chơi
chế. Góc thiên nhiên: Trồng cây, dán nhãn cây, lau lá, tưới cây. Góc học tập: Đếm nhận biết so sánh về c

Săp xếp không gian lớp học. Trò chơi: Vật


Hoạt động chiều Làm sách tranh
này ở đâu
Tạo môi trường lớp cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ để đánh giá hiểu biết của trẻ. Cho trẻ tham quan nơi đ
Phát hiện vấn đề
giới… Quan sát và ghi chép quá trình tìm hiểu của trẻ. Dựa trên hứng thú của trẻ mà quyết định tiếp tục h

Xây dựng ý tưởng Nếu trẻ có hứng thú, đề nghị trẻ nêu những gì trẻ thích, nếu ý tưởng, mong muốn về thục hiện các hoạt đ

Cùng trẻ lập mạng nội dung về những điều trẻ đã biết và những điều trẻ muốn làm để xây dựng một lớp h
Lập kế hoạch dự án vọng của dự án và mời họ cùng tham gia. ( Phần này có thể gửi thư) Kiểm tra lại mạng nội dung vừa lập
nghe ý kiến của trẻ về cách tìm hiểu và gợi ý thêm Đề nghị trẻ tìm kiếm thông tin và mang đến lớp để ch

Mục tiêu của nhiệm vụ Mô tả nhiệm vụ


Trẻ mạnh dạn trò chuyện, mô tả, kể lại về
những gì trẻ biết, những gì trẻ quan sát
Đón trẻ, trả trẻ: Cùng trẻ trò chuyện về lớp
được hoặc được bố mẹ hướng dẫn tìm kiếm
học, hỏi trẻ về những nội dung trẻ đã được
trên internet. Trẻ biết kể lại, nêu nhận xét
bố mẹ cho tìm hiểu trên Internet về các đồ
và thể hiện được ý kiến cá nhân trong quá
dùng tái chế, vật liệu. Cùng trò chuyện về
trình trao đổi trò chuyện về những gì trẻ
những đồ vật trẻ mang đến lớp học, cách
thu thập được khi xem tranh, video về các
làm, mong muốn làm những gì
đồ dùng tái chế trẻ được xem và được tham
quan.

Trẻ biết về tái chế. Trẻ nhận biết được một


số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. Trẻ có ý
Triển khai dự án cho học
thức bảo vệ môi trường Trẻ tích cực hứng
sinh KPKH&XH: Trò chuyện về tái chế..Trẻ
thú tham gia các hoạt động. Trẻ nói được
chia nhóm về khu vực đã lựa chọn thảo
mong muốn của mình về cách sử dụng các
luận và phân công các thành viên. Cùng
nguyên vật liệu trong tương lai
thực hiện các hoạt độn. Kết thúc trẻ từng
Rèn khả năng nghe và tập trung chú ý.Trẻ
nhóm nêu ý tưởng, các nhóm góp ý... Cuối
biết cách trả lời câu hỏi của cô, trả lời rõ
cùng giáo viên biểu quyết chấm điểm, tặng
ràng, đủ câu.Phát triển lời nói mạch lạc.
mặt cười. Giáo viên hỏi trẻ về cảm nhận
Rèn khả năng hợp tác, giao tiếp, phản biện
của trẻ sau hoạt động.
và sáng tạo.
Trẻ tích cực đàm thoại với cô về nội dung
bài học. Trẻ hứng thú với hoạt động.
Toán: Đếm nhận biết so sánh về các loại
Trẻ biết đếm, phân loại sắp xếp các đồ chơi
đồ dùng đồ chơi trong lớp( Màu sắc, hình
trong lơp hợp lý theo cùng 1 dấu hiệu nhận
dạng, vị trí). Phân loại các đồ dùng đồ
biết và dán nhãn chúng;
chơi.

Theo dõi, khuyến khích trẻ tích cực, cổ vũ


Quan sát, ghi chép, điều chỉnh mạng nội trẻ để trẻ thêm năng lượng, mở nhạc vui
Tổ chức thực hiện dự án
dung giúp trẻ. nhộn để trẻ thêm hứng thú, Giải đáp thắc
mắc của trẻ.
GV bàn bạc với trẻ để chuẩn bị cho buổi
triển lãm kết thúc dự án. Tổ chức trưng bày
sản phẩm gồm: Mô hình lớp học, Pano, áp
Phát triển khả năng hợp tác và giao tiếp. phích, sách tranh, bảng ký hiệu, tranh trang
Trẻ thể hiện được ý tưởng về lớp học theo trí các góc, nhãn dán, mũ team...Sau đó đại
mong muốn của trê Trẻ có kĩ năng nghe và diện từng nhóm lên chia sẻ, trình bày ý
Nghiệm thu dự án
tập trung chú ý. Trẻ có kĩ năng quan sát, ttưởng,
ghi nhớ có chủ định. Các nhóm góp ý nhận xét

Các nhóm quyết cho điểm bằng thẻ mặt


cười, giáo viên tặng cờ cho trẻ.

Gửi thư mời phụ huynh đến tham quan dự án: Gieo hạt đậu (đọc nội dung thư mời cho trẻ nghe). Tổ chứ
Truyền thông dự án fanpage của trường, quay video lên youtube

Mở rộng dự án Cùng trẻ thống nhất các sản phẩm có thể sử dụng trong các chủ đề tiếp theo, cùng chia sẻ với các lớp khá

Các nguồn hỗ trợ Các nguyên vật liệu có sẵn ở lớp, kinh phí của hội cha mẹ học sinh, kinh phí nh
Dự trù nguyên vật
Giấy A0: 10 tờ, Giấy A4: 1 hộp, Bút màu: 42 hộp, kéo 42 cái, keo 10 lọ, sỏi, hột
liệu/kinh phí
Dự án: Steam Tái chế
Độ tuổi: Trẻ 3 - 4 tuổi

Thời gian thực hiện: 4 tuần


Nội dung nhiệm vụ Hoạt động.

Trang trí: Cổng chào mừng khai giảng, thiết kế bảng thời gian biểu, bảng
góc chơi, sắp xếp đồ chơi, Đếm phân loại đồ chơi,
chào hỏi, trang trí cửa lớp. Sắp xếp các góc chơi, đồ chơi, đếm, phân loại các
đồ chơi…
loại đồ chơi, dán nhãn. Làm ký hiệu cá nhân, Làm mũ team

Chia lớp thành 6 tổ, mỗi tổ 7 bạn, Trẻ bầu nhóm trưởng và đặt tên nhóm, trẻ
n vai chơi, chủ động trong hoàn thành công việc,
lựa chọn khu vực cho đội nhóm mình, cùng thảo luận bàn bạc phân công
àn thiện sản phẩm. Đánh giá kết quả của đội nhóm
trong nhóm. Cùng nhau hoàn thiện sản phẩm trong thời gian quy định, tự
đánh giá sản phẩm và đánh giá kết quả của đội bạn.

Toán:
Nghệ thuật
Khoa học:
Kỹ thuật
Hoạt động vui chơi:
Tạo hình:
Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
đã được bố mẹ cho tìm hiểu trên Internet về tái chế, đồ dùng tái chế, vật liệu tái chế, việc ô nhiễm môi trường... của các bạn ở các
ng đến lớp học, cùng trò chuyện về các cách làm các đồ dùng đó

Thơ: Toán: Tạo hình:

g, lắp ghép mô hình từ vật liệu tái chế. Nghệ thuật: Căt dán nhãn, buộc dây, dán, vẽ, xâu dây, đan tết…tạo hình các vật liệu tái
Đếm nhận biết so sánh về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp( Màu sắc, hình dạng, vị trí). Phân loại các vật liệu. Làm sách tranh.

Hoàn thiện pano Phân loại đồ dùng đồ chơi Hoàn thiện trưng bày sản phẩm

ẻ. Cho trẻ tham quan nơi đặt các đồ dùng tái chế trong trường, xem video về đồ cùng tái chế các bạn ở thành phố lớp, của thế
rẻ mà quyết định tiếp tục hay dừng lại dự án.

ốn về thục hiện các hoạt động táo chế của trẻ, trẻ muốn làm gì?Làm ra ra sao? Có nhữngvật liệu gì?..

làm để xây dựng một lớp học vào giấy Ao và cùng trẻ dán lên tường. Thông báo cho phụ huynh, trong thư trình bày nội dung, kỳ
ại mạng nội dung vừa lập và đối chiếu với dự kiến trước đó để bổ sung vào mục tiêu. Trao đổi với trẻ về cách thực hiện. Lắng
tin và mang đến lớp để chia sẻ. Tổ chức thảo luận, ghi câu trả lời của trẻ vào mạng nội dung.

Link nguồn thông tin tham


Mô tả hoạt động Câu hỏi định hướng
khảo hoặc hỗ trợ
Hôm nay con có gì vui thế? Con mang gì
Đón trẻ, trả trẻ: Cùng trẻ trò chuyện về đến lớp vậy? Con đã chuẩn bị nó khi nào?
lớp học, hỏi trẻ về những nội dung trẻ đã Ai đã làm việc này cùng con? Con có thể
được bố mẹ cho tìm hiểu trên Internet về cho cô nghe được không? Con cảm thấy như
các đồ dùng tái chế, vật liệu. Cùng trò thế nào khi chuẩn bị chúng? Hôm nay lớp
chuyện về những đồ vật trẻ mang đến lớp mình có gì mới không? Cáchình ảnh các con
học, cách làm, mong muốn làm những gì được bố mẹ quan sát các con có thích
không?

KPKH&XH: Trò chuyện về tái chế..Trẻ


Lớp mình hôm nay có những gì? Con mang
chia nhóm về khu vực đã lựa chọn thảo
gì đến lớp vậy? Con đã chuẩn bị nó khi nào?
luận và phân công các thành viên. Cùng
Ai đã làm việc này cùng con? Con có thể
thực hiện các hoạt độn. Kết thúc trẻ từng
cho cô nghe được không? Con cảm thấy như
nhóm nêu ý tưởng, các nhóm góp ý... Cuối
thế nào khi chuẩn bị chúng? Hôm nay lớp
cùng giáo viên biểu quyết chấm điểm, tặng
mình có gì mới không? Các lớp học các con
mặt cười. Giáo viên hỏi trẻ về cảm nhận
được bố mẹ quan sát các con có thích
của trẻ sau hoạt động.
không?
Toán: Đếm nhận biết so sánh về các loại Lớp mình có những loại đồ chơi gì? Làm
đồ dùng đồ chơi trong lớp( Màu sắc, hình như thế nào để biết số lượng các loại đồ chơi
dạng, vị trí). Phân loại các đồ dùng đồ nào? Có rất nhiều loại đồ chơi có cách nào
chơi. để mỗi lần cần gì không phải tìm không nhỉ/

Theo dõi, khuyến khích trẻ tích cực, cổ vũ


trẻ để trẻ thêm năng lượng, mở nhạc vui
nhộn để trẻ thêm hứng thú, Giải đáp thắc
mắc của trẻ.
GV bàn bạc với trẻ để chuẩn bị cho buổi Nhóm A làm được gì? Ai làm phần này? Ai
triển lãm kết thúc dự án. Tổ chức trưng đã làm việc này cùng con? Con có thể cho
bày sản phẩm gồm: Mô hình lớp học, cô nghe được không? Con cảm thấy như thế
Pano, áp phích, sách tranh, bảng ký hiệu, nào khi chuẩn bị chúng? Các con học được
tranh trang trí các góc, nhãn dán, mũ bài học gì? Các con muốn kể lại những điều
team...Sau đó đại diện từng nhóm lên chia này với ai?
sẻ, trình bày ý ttưởng,
Các nhóm góp ý nhận xét

Các nhóm quyết cho điểm bằng thẻ mặt


cười, giáo viên tặng cờ cho trẻ.

mời cho trẻ nghe). Tổ chức trưng bày sản phẩm gồm: Mạng nội dung các góc chơi, mũ team, các tranh về nội quy.Viết bài trên

ùng chia sẻ với các lớp khác những sản phẩm làm được. Giáo viên và học sinh cùng thống nhất ghi lại cách làm để tối ưu.

a mẹ học sinh, kinh phí nhà trường hỗ trợ. Các nguyên vật liệu mở do cha mẹ trẻ cùng phối hợp chuẩn bị.
42 cái, keo 10 lọ, sỏi, hột hạt, bìa caton, lego, gạch, khối gỗ, xốp dán, các loại cticker, máy tính, máy in...

You might also like