1708311417929_Ton_-_Ln_3_-_p_n

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

ĐÁP ÁN ĐỊNH LƯỢNG:

Câu 1:
Phương pháp giải:
Quan sát thông tin, đọc số liệu lượng khí CO2 phát thải ra môi trường khi sản
xuất 1kg thực phẩm. Thực phẩm nào có lượng phát thải khí CO2 nhiều nhất thì
có tác động nhiều nhất tới môi trường.
Giải chi tiết:
Dựa vào thông tin đã cho trong biểu đồ trên ta thấy:
Nuôi bò lấy thịt làm phát thải nhà kính nhiều nhất.
Khi sản xuất 1kg thịt bò lượng phát thải CO2 tương đương là 60kg CO2. Điều
này có nghĩa là thịt bò là thực phẩm có tác động nhiều nhất tới môi trường.

Câu 2:
Phương pháp giải
Cho hai dãy số ( un ) , ( vn ) . Nếu un  vn với mọi n và lim vn = 0 thì lim un = 0 .

Lời giải
(−1)n .25n +1 25n +1
Ta có:  5n+ 2
35n + 2 3

25 n +1 (−1) n .25n +1
Mà lim = 0 nên lim =0
35 n + 2 35n + 2

Câu 3:
Phương pháp giải
Bước 1: Tìm cấp số nhân
Bước 2: Sử dụng công thức tổng cấp số nhân lùi vô hạn
Dãy số có giới hạn hữu hạn
Lời giải
1 1 1 1
lim  + 2 + 3 ++ n 
5 5 5 5 

1  1 1 1 
= lim  1 + + 2 ++ n−1  
5  5 5 5 
1 1 1
= . =
5 1− 1 4
5

Câu 4:
Phương pháp giải
Lời giải
Đặt f ( x) = x + 1; g ( x) = x − 1 . Ta có lim f ( x) = 2; lim g ( x) = 0; g ( x)  0 khi x→1+
x →1+ x →1+

x +1
Vậy lim = + .
x →1+ x −1

Câu 5:
Phương pháp giải
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lời giải
Trên khoảng (1;+∞), đồ thị hàm số có hướng “đi lên” nên hàm số đồng biến.
=> Chọn A
Trên khoảng (−∞;−2), đồ thị hàm số có hướng “đi lên” nên hàm số đồng biến.
=> Loại B
Trên khoảng (0;+∞), đồ thị hàm số có hướng “đi xuống rồi đi lên” nên hàm số không
đồng biến cũng không nghịch biến.
=> Loại C
Trên khoảng (−2;1), đồ thị hàm số có hướng “đi lên rồi đi xuống” nên hàm số không
đồng biến cũng không nghịch biến.
=> Loại D

Câu 6:
Phương pháp giải
Bước 1: Giải phương trình f '( x) = 0 tìm nghiệm bội lẻ.
Bước 2: Lập bảng biến thiên và tìm khoảng đồng biến.
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lời giải
Bước 1: Giải phương trình f '( x) = 0 tìm nghiệm bội lẻ.
 x = −1
Ta có f '( x) = 0   x = 1
 x = 2

Vì x = −1 là nghiệm bộ 2 của phương trình nên x = −1 không là điểm cực trị.


Bước 2: Lập bảng biến thiên và tìm khoảng đồng biến.
Ta có bảng biến thiên:
x − -1 1 2 +

f '( x) - 0 - 0 + 0 -

+ f ( 2)
f ( x)
f (1) −

=> Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (1;2)

Câu 7:
Phương pháp giải
Hàm số y = f ( x) đồng biến trên R  f '( x)  0, x  R và chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm.
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lời giải
1
Xét hàm số y = x − cos 2 x có y ' = 1 + sin 2 x  0 x  nên đồng biến trên .
2

Câu 8:
Phương pháp giải
- Để hàm số y = f ( x) đồng biến trên thì f '( x)  0, x  và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

a  0
- Sử dụng: ax 2 + bx + c  0 x   .
  0
Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Lời giải
1
Ta có: y = x3 + (m + 1) x 2 + (4m + 9) x + 2022  y ' = x 2 + 2(m + 1) x + 4m + 9 .
3

Hàm số đã cho đồng biến trên


 x 2 + 2(m + 1) x + 4m + 9  0 x 

1  0
 (luôn đúng)
 '  0
 (m + 1)2 − (4m + 9)  0.

 m 2 − 2m − 8  0
 −2  m  4
Mà m ∈ Z ⇒ m ∈ {−2;−1;0;1;2;3;4}.
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 9:
Phương pháp giải
- Xác định số phần tử không gian mẫu: nΩ
- Xác định biến cố và số kết quả có thể có, từ đó tính xác suất của biến cố
Lời giải
Chọn 1 nam, 1 nữ trong 10 cặp vợ chồng
Số phần tử của không gian mẫu là: n = C101 .C101 = 100

A: “2 người được chọn không là vợ chồng”


Bước 1: Chọn ra 1 nam: C101 = 10

Bước 2: “Chọn ra 1 nữ không phải là vợ của nam đã chọn” : C91 = 9

 nA = 9.10 = 90

90 9
 PA = = .
100 10

Câu 10:
Phương pháp giải
- Biến đổi f ( x) về làm xuất hiện tích, thương các nhị thức bậc nhất.
- Tìm nghiệm của các nhị thức bậc nhất xuất hiện trong f ( x) và xắp sếp theo thứ tự tăng
dần.
- Lập bảng xét dấu của f ( x) và kết luận.
Dấu của nhị thức bậc nhất
Lời giải
( x − 3)( x + 2) x2 − x − 6 x+5
Ta có 1 − f ( x) = 1 − = 1 − = .
x −1
2
x −1
2
( x − 1)( x + 1)
Phương trình x + 5 = 0  x = −5; x − 1 = 0  x = 1 và x +1 = 0  x = −1.
Bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng 1 − f ( x)  0  x  (−5; −1)  (1; +).
Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên âm của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 11:
Phương pháp giải
- Giải bất phương trình đã cho kèm theo điều kiện xác định.
Dấu của nhị thức bậc nhất
Lời giải
Điều kiện: x( x + 2)  0
Đặt f ( x) = x( x + 2) .

Phương trình x = 0 và x + 2 = 0  x = −2 .
Bảng xét dấu:

x  0
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy rằng f ( x)  0   .
 x  −2
x = 0
- Nếu f ( x) = 0   thì bất phương trình trở thành 0  0 (đúng).
 x = −2
x  0
- Nếu  thì f ( x)  0 nên bất phương trình tương đương x −1  0  x  1 .
 x  −2
x  0
Kết hợp  ta được x  1.
 x  −2
Vậy bất phương trình có tập nghiệm S = {−2}  {0}  [1; +) .

Do đó nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là x = −2 .

Câu 12:
Phương pháp giải
Tính đạo hàm g′(x)
=> g′(0) =?
Lời giải

Với mọi x  , g '( x) = 2015 ( −6 x 2 + 96 )


2014
(−12 x) .

Suy ra g′(0) = 0.

Câu 13:
Phương pháp giải
Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tọa độ tiếp điểm. Ta có:

1 1 1  x0 = 4
f ' ( x0 ) = k = −  − ( )
2
= −  x − 1 = 9   x = −2 .
( x0 − 1)
2 0
9 9  0

4  4
+ Với x0 = 4 ta có y0 = , phương trình tiếp tuyến tại  4;  là
3 3  
1 4 1 16
y = − ( x − 4) +  y = − x + .
9 3 9 9

2  2
+ Với x0 = −2 ta có y0 = , phương trình tiếp tuyến tại  −2;  là
3 3  
1 2 1 4
y = − ( x + 2) +  y = − x + .
9 3 9 9

Câu 14:
Phương pháp giải
Bước 1: Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp để tính g x : g x = u x .gu .
Bước 2: Biện luận nghiệm của g '( x) = 0
u ( x ) = 1
có đúng hai nghiệm thì f ' ( u ( x ) ) = 0 có nhiều nghiệm nhất khi  đều có tối đa
u ( x ) = 2
nghiệm.
Bước 3: Biện luận nghiệm của phương trình bậc hai để tìm điều kiện của m.
Bước 4: Đếm các giá trị của m
Số các số nguyên từ m đến n là: n - m +1 số.
Lời giải
Bước 1:
f '(1) = f '(2) = 0
g ( x) = f ( x 2 + 4 x − m )

g '( x) = (2 x + 4). f ' ( x 2 + 4 x − m )

Bước 2:
g '( x ) = 0

 x = −2

 f ' ( x + 4 x − m ) = 0 (1)
2

(1) có tối đa nghiệm khi và chỉ khi cả 2 phương trình


 x2 + 4x − m = 1
 2 đều có 2 nghiệm.
 x + 4x − m = 2
Bước 3:
x 2 + 4 x − m = 1 có 2 nghiệm khi và chỉ khi

 ' = m + 5  0  m  −5
x 2 + 4 x − m = 2 có 2 nghiệm khi và chỉ khi

 ' = m + 6  0  m  −6
Vậy m  −5
Bước 4:
Mà m  [−21; 21] nên m là các số nguyên từ -4 đến 21.
Số các giá trị của m là 21 - (-4) + 1 = 26.
Câu 15:
Phương pháp giải
Áp dụng quy tắc cộng, nhân xác suất và khái niệm biến cố đối.
Lời giải
Gọi Ak là biến cố: “Hạt thứ k nảy mầm”, trong đó k ∈ {1;2;3}
Để có 2 hạt nảy mầm, ta chia thành 3 khả năng:
Trường hợp 1: Hạt thứ 1 và hạt thứ 2 nảy mầm, hạt thứ 3 không nảy mầm.
Trường hợp 2: Hạt thứ 2 và hạt thứ 3 nảy mầm, hạt thứ 1 không nảy mầm.
Trường hợp 3: Hạt thứ 1 và hạt thứ 3 nảy mầm, hạt thứ 2 không nảy mầm.
Vậy xác suất cần tính là:
48
P = P A A A + P A A A + P A A A = 3.0,82.(1 − 0,8) =
( 1 2 3) ( 1 2 3) ( 1 2 3) 125

Câu 16:
Phương pháp giải
Tính: f ( x); f ( x)  f (39); f (41) rồi thay vào A.
Lời giải
2015
Ta có. y( x) =  f (39) = 2015 .
(40 − x) 2
4030
f ( x) =  f (41) = −4030
(40 − x)3

Khi đó, A = 1 + 2015 = 2016.

Câu 17:
Phương pháp giải
- Hàm số y = f ( x) được gọi là liên tục trên khoảng K và x0  K nếu:

lim f ( x) = lim− f ( x) = f ( x0 )
x → x0+ x → x0

Hàm số liên tục trên khoảng, đoạn


Lời giải
Ta có trên mỗi khoảng (−∞;1), (1;+∞), hàm số f ( x) là hàm đa thức nên f ( x) liên tục
trên mỗi khoảng (−∞;1), (1;+∞).
Ta có:
lim f ( x) = lim− ( ax 2 + bx − 4 ) = a + b − 4
x →1− x →1

lim f ( x) = lim(2 ax − 2b) = 2a − 2b


x →1+ +
x →1

f (1) = a + b − 4

Để hàm số f ( x) liên tục trên thì f ( x) liên tục tại


x = 1  lim− f ( x) = lim+ f ( x) = f (1)
x →1 x →1

 a + b − 4 = 2a − 2b  a − 3b = −4

Câu 18:
Phương pháp giải
Bước 1: Tìm số cách chọn 10 bạn bất kì trong nhóm.
Bước 2: Tìm số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào.
Bước 3: Tìm số cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán và kết luận.
Lời giải
Nhóm đó có tất cả 10 + 15 = 25 bạn.
Số cách chọn 10 bạn trong số 25 bạn là: C25
10
.

Số cách chọn 10 bạn sao cho không có bạn nam nào là: C1510 .
Vậy số cách chọn ra từ nhóm đó 10 bạn sao cho có ít nhất 1 bạn nam là:
10
C25 − C15
10
= 3265757 .

Câu 19:
Phương pháp giải
-TH 1: Lập 1 số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và không có mặt chữ số 1.
-TH 2: Lập số tự nhiên có các chữ số khác nhau có dạng 10bcde .
+Tính số cách chèn thêm chữ số 1 vào 10bcde .
Chỉnh hợp
Lời giải
Số tự nhiên có 7 chữ số trong đó chữ số 1 xuất hiện đúng 2 lần không đứng cạnh nhau,
các chữ số còn lại xuất hiện đúng 1 lần.
Khi đó trừ đi 2 chữ số 1 thì còn lại 5 chữ số khác nhau và khác 1.
TH 1: Lập một số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và không có mặt chữ số 1. (trường
hợp này a ≠ 0)
Gọi số cần lập là abcde
Chọn một chữ số vào vị trí của a có 8 cách (a ∈ {2;3;4;5;6;7;8;9})
Chọn bốn chữ số còn lại có A84 cách (b,c,d,e ∈ {0;2;3;4;5;6;7;8;9}∖{a})

Vậy có 8. A84 = 13440 số

Với mỗi số lập được có 6 chỗ có thể chèn chữ số 1 nên có C62 cách chèn chữ số 1.

Có 13440. C62 = 201600 số.


TH 2: (trường hợp này a = 0) Lập số tự nhiên có các chữ số khác nhau có
dạng 10bcde có A84 số
Chèn thêm chữ số 1 có 5 cách, đó là các ô trống giữa 0_b_c_d_e_
Có 5. A84 = 8400 số
Kết luận: 201600 + 8400 = 210000 số.

Câu 20:
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định đúng không gian mẫu là số lượng các số tự nhiên có 3 chữ số có thể
tạo ra.
Bước 2: Chia trường hợp để số đó có thể chia hết cho 3.
+ TH1: : Chữ số hàng trăm chia 3 dư 1.
+ TH2: Chữ số hàng trăm chia 3 dư 2.
+ TH3: Chữ số hàng trăm chia hết cho 3.
Biến cố và xác suất của biến cố
Lời giải
Số lượng chữ số tự nhiên có 3 chữ số có thể tạo ra là: n(Ω) = 63 = 216 số.
TH1: Chữ số hàng trăm chia 3 dư 1. Khi đó tổng hai chữ số hàng chục và hàng đơn vị
phải chia 3 dư 2.
⇒ Các cặp số hàng chục và hàng đơn vị thỏa mãn là: (1;1), (1;4), (2;3), (2;6), (5;6),
(5;3), (4;4)
Với các cặp số khác nhau thì ta có 2 cách xếp ⇒12 cách chọn cho cặp hàng chục và
hàng đơn vị.
Mặt khác ta có 2 chữ số hàng trăm thỏa mãn là: 1 và 4 ⇔2 cách chọn.
⇒ Tổng số cách chọn của TH1 là: 2 × 12 = 24 cách chọn.
TH2: Chữ số hàng trăm chia 3 dư 2. Khi đó tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị phải
chia 3 dư 1.
⇒ Các cặp số hàng chục và hàng đơn vị thỏa mãn là: (1;3), (1;6), (2;2), (2;5), (3;4),
(4;6); (5;5)
Với các cặp số khác nhau thì ta có 2 cách xếp ⇒12 cách chọn cho cặp hàng chục và
hàng đơn vị.
Mặt khác ta có 2 chữ số hàng trăm thỏa mãn là: 2 và 5 ⇔2 cách chọn.
⇒ Tổng số cách chọn của TH2 là: 2 × 12 = 24 cách chọn.
TH3: Chữ số hàng trăm chia hết cho 3. Khi đó tổng chữ số hàng chục và hàng đơn vị
phải chia hết cho 3.
⇒ Các cặp số hàng chục và hàng đơn vị thỏa mãn là: (1;5), (1;2), (2;4), (3;3), (4;5),
(6;6), (6;3)
Với các cặp số khác nhau thì ta có 2 cách xếp ⇒12 cách chọn cho cặp hàng chục và
hàng đơn vị.
Mặt khác ta có 2 chữ số hàng trăm thỏa mãn là: 3 và 6 ⇔2 cách chọn.
⇒Tổng số cách chọn của TH3 là: 2 × 12=24 cách chọn.
=>Ta có tất cả: 24 + 24 + 24 = 72 cách chọn hay 60 số có 3 chữ số chia hết cho 3 được
tạo thành bằng cách gieo viên xúc xắc đồng chất 3 lần.
72 1
⇒ Xác suất cần tìm là: P = = .
216 3

Cách 2:
Số các số tự nhiên có 3 chữ số có thể tạo ra là: n(Ω) = 63 = 216 số.
Một số có 3 chữ số chia hết cho 3 thì tổng của các chữ số phải chia hết cho 3
=> Chia 3 trường hợp:
TH1: Gieo được 3 số chia hết cho 3
=> Các số cùng thuộc tập hợp {3;6} => Có 2.2.2 = 8 số
TH2: Gieo được 3 số chia 3 dư 1
=> Các số cùng thuộc tập hợp {1;4} => Có 8 số
TH3: Gieo được 3 số chia 3 dư 2
=> Các số cùng thuộc tập hợp {2;5}=> Có 8 số.
TH4: Gieo được 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2
+ Có 2 cách chọn số chia hết cho 3, 2 cách chọn số chia 3 dư 1 và 2 cách chọn số chia 3
dư 2.
+ Có 3! Cách sắp xếp các số đã được chọn
=> Có 2.2.2.3! = 48 số.
72 1
⇒ Xác suất cần tìm là: P = = .
216 3

Câu 21:
Phương pháp giải
2
Hàm số A.sin(ax + b) ( A.a  0) là một hàm số tuần hoàn chu kì T =
|a|

Lời giải
2  2  1 4 
y = sin  x  .cos  x  = sin  x 
5  5  2 5 
2 2 5
Hàm số trên có chu kì là T = = =
|a| 4 2
5

Câu 22:
Phương pháp giải
Gọi A là biến cố thỏa mãn yêu cầu bài toán.
| A|
 P( A) = .
||

Lời giải
Ta có mỗi học sinh có 6 cách chọn quầy phục vụ nên n() = 65
Gọi A là biến cố thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn 3 học sinh trong 5 học sinh để vào cùng một quầy C53 .

Sau đó chọn 1 quầy trong 6 quầy để các em vào là C61

Còn 2 học sinh còn lại có C51 cách chọn quầy để vào cùng.

Nên n( A) = C53 .C61.C51

C53 .C61 .C51


Vậy P( A) = .
65

Câu 23:
Phương pháp giải
- Gọi O là giao của AC và BD
- Quy góc giữ hai mặt phẳng về góc giữa hai đường thẳng.
Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
Lời giải

Gọi O là giao của AC và BD


Ta có AB = AD ⇒ SB = SD
⇒ ΔSBD cân tại S
O là trung điểm của BD (ABCD là hình vuông )
AO ⊥ BD ⇒ SO ⊥ BD (định lý 3 đường vuông góc)
Ta có
 SO  ( SBD)
 BD  ( ABCD )

 BD = ( SBD)  ( ABCD)
 SO ⊥ BD

 AO ⊥ BD

 Góc giữa ( SBD) và ( ABCD) là góc giữa SO và BD và bằng SOA

a 2 a 6
Xét SOA vuông tại A , có OA = , SA =
2 2

a 6
SA
SOA = tan = tan 2 = 3
OA a 2
2
Vậy góc giữa ( SBD) và ( ABCD) bằng = 60 .

Câu 24:
Phương pháp giải
Lập dãy số.
Lời giải
Ta có: u11 = 89

Câu 25:
Phương pháp giải
4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng nên: u1 + u2 + u3 + u4 = 360
Lời giải
Ta có: u1 + u2 + u3 + u4 = 360 ⇔ 30 + 30 + d + 30 + 2d + 30 + 3d = 360 ⇔ d = 40.
Vậy u2 = 70; u3 = 110; u4 = 150.

Câu 26:
Phương pháp giải
Lời giải
Diện tích hình vuông thứ nhất là S1 = a 2 .

a 2 1
Cạnh hình vuông thứ hai là: a2 = nên diện tích hình vuông thứ hai là S2 = a22 = S1
2 2
Tiếp tục quá trình trên, ta được: Diện tích các hình vuông lập thành cấp số nhân với
1
S1 = a 2 , q = .
2

Vậy S =
(
S1 1 − q 50 ) = a (2
2 50
).
−1
1− q 2 49

Câu 27:
Phương pháp giải
2
-Hàm số y = k .sin(ax + b) có chu kỳ là T =
|a|

2
-Hàm số y = k .cos(ax + b) có chu kỳ là T =
|a|
-Hàm số y = f ( x) có chu kỳ T1 ; hàm số y = g ( x) có chu kỳ T2 thì chu kỳ của hàm số
y = a. f ( x) + b.g ( x) là T bằng bội chung nhỏ nhất của T1 và T2 .

Lời giải
x 2
Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = sin là T1 = = 4
2 1
2

3x 2 4
Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y = cos là T2 = =
2 3 3
2

Vậy chu kỳ tuần hoàn của hàm số ban đầu là T = 4 .

Câu 28:
Phương pháp giải
- Trong tam giác SOD dựng MH // SO, H ∈ OD
- Xác định góc giữa BM và mặt phẳng (ABCD)
- Tính góc
Lời giải

Trong tam giác SOD dựng MH / / SO, H  OD ta có MH ⊥ ( ABCD ) .

Vậy góc tạo bởi BM và mặt phẳng ( ABCD) là MBH .

1 1 1 a 2
Ta có MH = SO = SD 2 − OD 2 = 4a 2 − 2a 2 = .
2 2 2 2

3 3 3a 2
BH = BD = 2a 2 = .
4 4 2
MH 1
Vậy tan MBH = = .
BH 3
Câu 29:
Phương pháp giải
Lời giải
sin x  1

ĐK:  1
sin x  − 2

(1 − 2sin x) cos x
= 3
(1 + 2sin x)(1 − sin x)

 cos x − sin 2 x = 3 − 3 sin x + 2 3 sin x − 2 3 sin 2 x

 cos x − sin 2 x = 3 sin x + 3 cos 2 x

   
 cos x − 3 sin x = sin 2 x + 3 cos 2 x  sin  − x  = sin  2 x + 
6   3

  k 2
 x = − 18 + 3

 x =  + k 2 (Loai )
 2
 k 2
Kết hợp với điều kiện ta có x = − +
18 3
x  (−2021 ; 2021 ) nên:

 k 2 1 k2
−2021  − +  2021  −2021  − +  2021
18 3 18 3
 −3031, 42  k  3031,58.k   k  {−3031; −3030;;3031}

Vậy có 3031 - (-3031) + 1 = 6063 nghiệm thỏa mãn.

Câu 30:
Phương pháp giải
Sử dụng đạo hàm để viết phương trình tiếp tuyến y = y( x ) ( x − x0 ) + y0
0

Lời giải
Giao điểm của đồ thị với trục là tung A(0; −5)
Ta có y = 6 x 2 + 6 x  k = y( x ) = 0
0

Phương trình tiếp tuyến là: y = y( x ) ( x − x0 ) + y0 = −5


0

= y = −5

Vậy a = 0; b = −5 = a − b = 5
Câu 31:
Phương pháp giải
Xác định hình chiếu vuông góc của đường thẳng SC lên mặt phẳng (ABCD)
Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Tính góc theo công thức lượng giác (tanα) trong tam giác
Bài toán về góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Lời giải

Do SA ⊥ (ABCD)

 (SC;( ABCD)) = SCA

Xét hình vuông ABCD : AC = a 2

a 6
SA a 3
tan SCA = = 3 =
AC a 2 3

 SCA = 30
Chọn D

Câu 32:
Phương pháp giải
Bước 1: Chọn mặt phẳng song song chứa SM và song song với CN. Từ đó quy đổi
khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau thành khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng.
Bước 2: Tính khoảng cách từ chân đường cao đến mặt phẳng chứa SM, sử dụng hệ thức
lượng và lượng giác
Bước 3: Tính khoảng cách yêu cầu đề bài
Lời giải

Ta có
AB 2 + AC 2 − BC 2 −1
cos BAC = =  BAC = 120
2 AB.BC 2
3
AN = AB = 6a
5
1
AM = AC = 3a
2
Gọi E là trung điểm AN ⇒ ME / /NC (EM là đường trung bình của ΔANC)
Kẻ SF vuông góc với EM
 NC / / EM
  NC / /( SEM ) mà SM ⊂ (SEM) ⇒ d(CN,SM) = d(N,(SEM))
 EM  ( SEM )
AN ∩ (SEM) = E
d ( N , ( SEM )) AE
 = = 1  d ( N , ( SEM )) = d ( A, ( SEM ))
d ( A, ( SEM )) EN

Kẻ AH vuông góc với SF ⇒ d(A,(SEM)) = AH


+) AE = 3a => Tam giác AME cân tại A => EAF = 60
3a
+) AF = AE.cos EAF =
2

1 1 1 3a 5
+) 2
= 2
+ 2
 AH =
AH AS AF 5
3a 5
 d ( SM , CN ) =
5
Vậy k = 5

Câu 33:
Phương pháp giải
Bước 1: Gọi I là trung điểm của BC. Kẻ AH ⊥ SI , H  SI .

( )
 = AB, ( SBC ) = ( AB, BH ) = ABH .

AH a 15 15
Bước 2: Tính AI , AH .sin  = = :a = .
AB 5 5
Lời giải

Gọi I là trung điểm của BC. Kẻ AH ⊥ SI , H  SI .


Vì tam giác ABC đều nên AI ⊥ BC . Lại có SA ⊥ BC nên BC ⊥ ( SAI ) .
Suy ra BC ⊥ AH . Vì AH ⊥ SI nên AH ⊥ ( SBC )

( )
 = AB, ( SBC ) = ( AB, BH ) = ABH

a 3
Ta có AI là đường cao trong tam giác đều nên AI = ; AH là đường cao trong tam
2
a 3
a 3.
SA. AI 2 a 15
giác vuông nên AH = = = .
SA2 + AI 2 a 3
2 5
(a 3) + 
2

 2 

AH a 15 15
Tam giác AHB vuông tại H nên sin  = = :a =
AB 5 5

Câu 34:
Phương pháp giải
- Gọi O là tâm của đáy
- Đưa về tính khoảng cách từ O đến (SAB)
- Gọi I là trung điểm của AB.
- Tính OH.
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song
Thể tích và tỉ số thể tích của khối chóp
Lời giải

 SO ⊥ ABCD
Gọi O là tâm của đáy  
 SO = a 3

Vì CD / /(SAB)  d (CD, ( SAB)) = d (C , ( SAB))


d (C , ( SAB)) CA
Vì CO  ( SAB) = { A}  = =2
d (O, ( SAB)) OA
 d (C , ( SAB)) = 2d (O, ( SAB))
OI ⊥ AB

Gọi I là trung điểm của AB   BC
OI = 2 = a

Trong (SOI), kẻ OH vuông góc với SI, dễ dàng chứng minh được OH vuông góc với
(SAB)
SO.OI a 3
 d (O, ( SAB)) = OH = =
SO + OI
2 2 2

Vậy d (CD, ( SAB)) = a 3

Câu 35:
Phương pháp giải
Bước 1: Gọi I là trung điểm BC. Tính AB, GI.
Bước 2: Tính SA và SI.
Bước 3: Trong (SAI): kẻ GH ⊥ SI (H ∈ SI). Chứng minh GH ⊥ (SBC).
Bước 4: Tính d(G,(SBC)) = GH và kết luận.
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Lời giải

Gọi I là trung điểm BC.


Theo đề, ta có AI = a 2 .
2 6 1 a 2
 AB = a và GI = AI = .
3 3 3
Ta có A,B lần lượt là hình chiếu của điểm S, B lên mặt phẳng ( ABC ) .

 Góc giữa SB và đáy bằng (SB, AB) = SBA .

2 6 3 2 2
Ta có SA = AB.tan 30 = a. = a.
3 3 3

8a 2 a 26
Tam giác SAI vuông tại A : SI = SA2 + AI 2 = + 2a 2 = .
9 3
Trong ( SAI ) : kẻ GH ⊥ SI ( H  SI ) .

GH ⊥ SI

Ta có GH ⊥ BC ( do BC ⊥ ( SAI ))
 Trong ( SBC ) : SI  BC = I

⇒ GH ⊥ (SBC).
⇒ d(G,(SBC)) = GH.
Ta có (g.g).
2 2 a 2
a.
GH GI SA.GI 3 3 = 2 26 a.
 =  GH = =
SA SI SI a 26 39
3
⇒ m = 2, n = 26, p = 39.
Vậy m − 2n + p = 2 − 2.26 + 39 = −11.

Câu 36:
Phương pháp giải
Bước 1: Chứng minh CD ⊥ (SAD), AB // (SCD)
Bước 2: Sử dụng tính chất sau
Nếu AB//(α) thì d(B,(α)) = d(A,(α)).
Bước 3: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính khoảng cách
1 1 1
Trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH thì: 2
= 2
+
AH AB AC 2
Lời giải
Bước 1:
Kẻ AH ⊥ SD
CD ⊥ AD 
  CD ⊥ ( SAD)
CD ⊥ SA 

⇒ CD ⊥ AH
Mà AH ⊥ SD nên AH ⊥ (SCD)
⇒ AH = d(A,(SCD))
AB//CD ⇒ AB//(SCD)
Bước 2:
⇒ d(B,(SCD)) = d(A,(SCD)) = AH
Bước 3:
Xét tam giác vuông SAD có đường cao AH, ta có:
1 1 1
2
= 2+
AH SA AD 2
1 1 5
= 2
+ 2 = 2
a 4a 4a

2a 5
 AH =
5

Câu 37:
Phương pháp giải
Bước 1: Xét e = 0 và e ≠ 0
Bước 2: Kết hợp cả 2 trường hợp
Lời giải
Gọi số có 5 chữ số là abcde (a  0)
+) Xét e = 0, khi đó số cách chọn số chẵn gồm 5 chữ số khác nhau đôi một lấy từ X
là A74
+) Xét e ≠ 0, khi đó số cách chọn số e là 3 cách. Số cách chọn a là 6 cách, số cách chọn
3 số còn lại là A63

=> Có 3.6. A63 cách chọn trong trường hợp này.

Kết hợp cả 2 trường hợp ta được: A74 + 3.6. A63 = 3000 số.

Câu 38:
Phương pháp giải
Qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt AC tại E.
Qua N, kẻ đường thẳng song song với CD cắt BD tại F.
Lời giải

Qua M kẻ đường thẳng song song với CD cắt AC tại E.


Qua N, kẻ đường thẳng song song với CD cắt BD tại F.
Khi đó ME // NF // CD và (P) ≡ (MENF).
 NF BN 2
 CD = BC = 3
Ta có   NF = 2ME.
 ME = AM = 1
 CD AD 3

Vậy thiết diện của ABCD cắt bởi (P) là hình thang MENF, trong đó đáy lớn NF gấp 2
lần đáy nhỏ ME.

Câu 39:
Phương pháp giải
- Gọi I = NP ∩ CD
- Trong tam giác BCD kẻ PK // NC, K ∈ IC.
- Sử dụng Ta-let để tính tỷ lệ.
Phương pháp xác định thiết diện của hình chóp
Lời giải

Gọi I = NP ∩ CD
 I  NP  ( MNP)
Vì   I = CD  ( MNP).
 I  CD
Trong tam giác BCD kẻ PK // NC, K ∈ IC.
PK DP 1
 = =
BC DB 3
PK 2
Mà BC = 2NC  =
NC 3
IP PK 2
 = =
IN NC 3

Câu 40:
Phương pháp giải
Chỉ ra tam giác ABC vuông tại B từ đó tìm bán kính R.
Lời giải
 BA = (−3;0) AC (3 − 0)2 + (0 − 4)2 5
Ta có   BA ⊥ BC  R = = = .
 BC = (0; −4) 2 2 2

Câu 41:
Phương pháp giải
- Đạo hàm của hàm số cho bởi nhiều công thức
- Áp dụng điều kiện để hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm x = x0 :

f = f x− = f ( 'x0 )
(x )
+
0 ( )
0

Lời giải
 6x + 5
  , khi : x  2
Ta có: f ( x) =  2 3x 2 + 5 x + 3
5mx 4 , khi : x  2

6.2 + 5 17
f 2+ = =
( ) 2 3.2 + 5.2 + 3
2 10

f 2− = 5m.24 = 80m


( )

Hàm số có đạo hàm tại x = 2  f(2 ) = f(2 ) = f (2)



+ −

17
 = 80m
10
17
m= .
800

Câu 42:
Phương pháp giải:
- Tìm ĐKXĐ.
- Đưa về bất phương trình logarit cùng cơ số. Sử dụng công thức
m
log an b m = log a b ( 0  a  1, b  0 ) .
n
- Giải bất phương trình logarit: loga x  loga y  x  y ( a  1)
Giải chi tiết:
x  0
ĐKXĐ: 
x  4
Ta có:
log25 x2  log5 ( 4 − x )

 log5 x  log5 ( 4 − x )

 x  4− x

 x 2  x 2 − 8 x + 16
 8x  16
x2
Kết hợp điều kiện xác định  x  2, x  0
Vậy bất phương trình có tập nghiệm: ( −;0)  ( 0;2 .

Câu 43:
Phương pháp giải:
Cho hai hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) liên tục trên [a; b]. Khi đó thể tích vật thể
tròn xoay giới hạn bởi hai đồ thị số y = f ( x ) , y = g ( x ) và hai đường thẳng
x = a; y = b khi quay quanh trục Ox là:
b
V =  f 2 ( x) − g 2 ( x) dx .
a

Giải chi tiết:


x = 0
Giải phương trình hoành độ giao điểm: x 2 − 2 x = 0  
x = 2
Quay hình ( H ) quanh trục hoành ta được một khối tròn xoay có thể tích bằng
2
V =  ( x 2 − 2 x ) dx .
2

Câu 44:
Phương pháp giải:
- Tính đạo hàm y .
- Để hàm số nghịch biến trên ( 0; + ) thì y  0 x  ( 0; + ) .
- Cô lập m , đưa bất phương trình về dạng  m  f ( x ) x  ( 0; +)  m  min f ( x)
0;+ )

.
- Lập BBT hàm số f ( x ) và kết luận.
Giải chi tiết:
TXĐ: D = . Ta có y = −3x2 + 6 x + m .
Để hàm số nghịch biến trên ( 0; + ) thì y  0 x  ( 0; + )
 −3x2 + 6 x + m  0 x  ( 0; + )

 m  3x2 − 6x = f ( x ) x  ( 0; + )

 m  min f ( x )
0;+ )

Ta có: f  ( x ) = 6x − 6 = 0  x = 1 ( 0; + )
BBT:

Vậy m  −3 .

Câu 45:
Phương pháp giải
Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện nào đó
Lời giải
 x3 + mx 2 − 9 x − 9m = 0 (1)
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình 
3x + 2mx − 9 = 0 (2)
2

Ta có: (1)  ( x − 3)( x + 3)( x + m) = 0


Với x = 3, thay vào (2) ta được m = −3
Với x = −3, thay vào (2) ta được m = 3
Với x = −m, thay vào (2) ta được m = ±3
Vậy S = 3; −3. Tổng các phần tử của S bằng 0.

Câu 46:
Phương pháp giải
Áp dụng quy tắc tính trung bình cộng của bảng tần số trong thống kê
Lời giải
Ta có số trung bình cộng của bảng số liệu là
3.30 + 5.31 + 6.32 + 8.33 + 12.34 + 35.11 + 36.4
X = = 33, 43 (kg)
49

Câu 47:
Phương pháp giải
Lời giải
 x 2 + y 2 + xy = 7  x2 + y 2 = 5
 2  
 x + y − xy = 3  xy = 2
2

( x + y)2 − 2 xy = 5

 xy = 2
( x + y)2 = 9  x + y = 3

 xy = 2
x + y = 3
Với  thì (x;y) = (1;2); (x;y) = (2;1)
 xy = 2
 x + y = −3
Với  thì (x;y) =(−1;−2); (x;y) =(−2;−1)
 xy = 2

Câu 48:
Phương pháp giải
- Bình phương hai vế
- Biện luận m để phương trình bậc 2 có nghiệm thỏa mãn điều kiện bài toán.
Phương trình chứa căn cơ bản
Lời giải
Ta có:
x −1  0
2x + m = x −1  
2 x + m = ( x − 1)
2

x  1
 2 .
 x − 4 x + 1 − m = 0 (*)
Phương trình có nghiệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.
Xét x2 − 4 x + 1 − m = 0;  ' = 3 + m
TH1: Δ′ = 0 ⇔ m = −3 thì có nghiệm kép x = 2 ≥ 1.
TH2: Δ′ > 0 ⇔ m > −3 thì phương trình có nghiệm duy nhất khi có 2 nghiệm thỏa
x1  1  x2  ( x1 − 1)( x2 − 1)  0

 x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1  0

 1 − m − 4 +1  0  m  −2.
m không dương nên m ∈ {−1;0}.
Kết hợp 2 trường hợp ta có: m ∈ {−3;−1;0}.

Câu 49:
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định góc α.
Bước 2: Tính sinα.
Bước 3: Xác định m, n, p và tính P.
Lời giải

Gọi I = AC   B D và K = A B  AB .

( ) (
 IK = AB D  BAC  . )

Ta có sin  =
( (
d A , AB  D ))
.
(
d A , IK )
Ta có ABCD. A BC  D là hình lập phương.
 AC  = A B = BC  .

 Tam giác A BC  đều.


 KA I = 60.

AC  A B2 + BC 2 2a 2 + 2a 2


Ta có A I = A K = IK = = = =a.
2 2 2
 Tam giác A IK đều.
Gọi M là trung điểm IK.
2
a
( 
)   2
 d A , IK = A M = A I − IM = a −   =
2
a 3
2
. 2 2

Gọi H là hình chiếu của A lên ( AB D ) .

( )
Khi đó d A , ( AB D ) = A H .

Tứ diện A AB D có A B , A A, A D đôi một vuông góc với nhau.


1 1 1 1 1 1 1 3
  2
=  2 +  2 +   2 = 2 + 2 + 2 = 2 .
AH AA AB AD 2a 2a 2a 2a

a 6
 A H = .
3

( ( ))
a 6
d A , AB D 2 2
Vì vậy sin  = = 3 = .
(
d A , IK ) a 3 3
2
Khi đó m = n = 2, p = 3 .
Vậy P = m.n. p = 2.2.3 = 12 .

Câu 50:
Phương pháp giải
- Gọi bán kính khối cầu dưới cùng là R1 = 50 cm.
- Gọi R2, R3,…, Rn lần lượt là bán kính của các khối cầu R2, R3,…, Rn nằm nằm ngay
trên khối cầu dưới cùng.
- Biểu diễn Ri theo R1
Lời giải
- Gọi bán kính khối cầu dưới cùng là R1 = 50 cm.
- Gọi R2, R3,…, Rn lần lượt là bán kính của các khối cầu R2, R3,…, Rn nằm nằm ngay
trên khối cầu dưới cùng.
R1 R R R R
Ta có R2 = , R3 = 2 = 1 ,, Rn = n −1 = n1−1
2 2 4 2 2
Gọi hn là chiều cao của mô hình gồm có n khối cầu chồng lên nhau.
Ta có
hn = 2 R1 + 2 R2 + 2 R3 ++ 2 Rn

 1 1 1 
= 2  R1 + R1 + R1 ++ n −1 R1 
 2 4 2 

 1 1 1 
= 2 R1 1 + + ++ n −1 
 2 4 2 

  1 1 1 
Suy ra chiều cao mô hình là h = lim hn = lim  2 R1 1 + + ++ n −1  
n →+ n →+
  2 4 2 
1 1 1 1 1
Xét dãy số 1; ; ;; n −1
; n ; là một cấp số nhân có u1 = 1 và công bội q = nên là
2 4 2 2 2
dãy cấp số nhân lùi vô hạn. Do đó
1 1 1 1 1
1+ + ++ n −1 + n + = =2
2 4 2 2 1
1−
2
Suy ra h = 2R1.2 = 200 cm . Vậy chiều cao mô hình nhỏ hơn 200 cm.

You might also like