Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT THỨ HAI NEWTON

Tên nhóm thực hành Lớp Ngày thực hành Họ tên, chữ ký GVHD
Nhóm 2 Vật lý 1-2-2-23(N05)
Thành viên nhóm:
STT Họ và tên MSSV Vai trò (Ghi rõ vai trò từng thành viên)
1 Nguyễn Minh Phương 23010190 Nhóm trưởng (Viết báo cáo)
2 Lê Nhật Minh 23010273 Thành viên (Ghi chép số liệu)
3 Đào Quỳnh Nga 23010272 Thành viên (Tính toán số liệu)
4 Vũ Mai Quỳnh 23010223 Thành viên (Tính toán khối lượng của vật)
5 Vũ Hồng Nhung 23010221 Thành viên (Tính toán giá trị trung bình)
6 Mai Huy Thành 23010182 Thành viên (Vẽ sơ đồ)
7 Phạm Quang Minh 23010489 Thành viên (Thực hiện tính số liệu)
8 Nguyễn Văn Quang 23011955 Thành viên (Thực hiện tính dữ liệu)

MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


- Xác định hàm hàm biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường dịch chuyển và vận tốc
của vật theo thời gian.
- Xác định sự phụ thuộc của gia tốc vào khối lượng và lực tác dụng.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Mô tả chuyển động của xe trong thí nghiệm: Trong thí nghiệm này, xe trượt trên
một mặt phẳng ngang. Khi một lực được áp dụng, xe sẽ bắt đầu di chuyển và tăng tốc. Nếu
tăng khối lượng của ròng rọc xe sẽ trượt nhanh hơn , ngược lại nếu tăng khối lượng của xe
thì tốc độ sẽ chậm hơn.

- Viết phương trình chuyển động của hệ


+ Xét chuyển động một chiều của xe trượt đưới tác dụng của lực được tạo ra bởi một vật
có khối lượng m1:
𝐹 = m1. g

+ Trong đó g là gia tốc rơi tự do. Nếu khối lượng của xe là m2 thì phương trình chuyển
động của xe được cho bởi:

(m2 + m1). a = m1. g


Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương
- Gia tốc của hệ : Phương trình định luậ t II Newton cho chấ t điểm có khố i
lượ ng m dướ i tá c dụ ng củ a tổ ng hợ p lự c 𝐹⃗ đượ c viết dướ i dạ ng phương trình :

m. a⃗⃗ = ⃗F⃗
d⃗v⃗ d2⃗r⃗
trong đó: a⃗⃗ = = là gia tốc của chất điểm.
dt dt2

- Cách xác định gia tốc của hệ từ đồ thị vận tốc phụ thuộc vào thời gian : Gia
tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian. Trên đồ thị vận tốc - thời gian, gia tốc tương ứng
với độ dốc của đường cong. Nếu đường cong là một đường thẳng, gia tốc là hằng số và
bằng với độ dốc của đường thẳng đó. Nếu đường cong không phải là một đường thẳng, gia
tốc sẽ thay đổi theo thời gian, và có thể được tính bằng cách vẽ tiếp tuyến tại mỗi điểm trên
đường cong và xác định độ dốc của tiếp tuyến đó.
I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm 1. Tìm sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian v = f(t) và quãng
đường theo thời gian s = f(t)ss
+ Đồ thị v = f(t), s = f(t) ứng với giá trị 𝑚1, 𝑚2 đã chọn

Đồ thị lý thuyết S/V


Đồ thị thực nghiệm

+ So sánh đồ thị thực nghiệm với đồ thị lý thuyết


 Đồ thị vận tốc theo thời gian lý thuyết sẽ là một đường thẳng còn đồ thị quãng
đường theo thời gian lý thuyết sẽ là một parabol. Đồ thị thực tế vẫn có điểm tương
đồng so với lý thuyết, nhưng không được thẳng và đều như vậy.
 Đồ thị thực nghiệm cũng nên có hình dạng tương tự nếu thí nghiệm được thực hiện
chính xác. Nhưng dữ liệu thực nghiệm không hoàn toàn phù hợp với mô hình lý
thuyết (do các yếu tố nhiễu như ma sát hoặc sai số đo lường)
Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương

2. Thí nghiệm 2: Nghiệm lại định luật II Newton


Thí nghiệm 2.1 Cố định khối lượng m2 của xe, thay đổi khối lượng m1 của vật (tức thay
đổi lực tác dụng F = m1 (g).
Bảng 2.1. Cố định khối lượng m2 của xe, thay đổi lực tác dụng F = m1.g
Khối lượng vật Gia tốc a (mm/s2)
L1 L2 L3 𝑿 𝑿  𝑿
(m1)
m1 = g 0,373 0,32 0,326 0,34 0,342
m1 + 1 g 0,428 0,484 0,441 0,451 0,454
m1 + 3 g 0,554 0,473 0,434 0,487 0,491
m1 + 5 g 0,687 0,675 0,78 0,714 0,716
m1 + 8 g 0,952 1,01 1,09 1,017 1,02

+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gia tốc a vào lực m1.

Đồ thị lý thuyết Đồ thị thực nghiệm


+ Nhận xét đồ thị và so sánh với kết quả lý thuyết
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào lực m1 có xu hướng tăng dần
 Đồ thị thực tế có điểm tương đồng so với lý thuyết , nhưng không được thẳng và đều
như vậy. Do dữ liệu thực nghiệm không hoàn toàn phù hợp với mô hình lý thuyết
(do các yếu tố nhiễu như ma sát hoặc sai số đo lường).
Thí nghiệm 2.2. Cố định khối lượng m1 của vật, thay đổi khối lượng m2 của xe.
Bảng 2.2. Cố định khối lượng m1 của vật, thay đổi khối lượng m2 của xe

Khối lượng vật Gia tốc a (mm/s2)


L1 L2 L3 𝑿 𝑿  𝑿
(m1)
m2 1.014 1,01 1,15 1,058
m2 + 10 g 0,967 0,98 0,98 0,976
m2 + 20 g 0,878 0,87 0,89 0,879
m2 + 40 g 0,808 0,76 0,8 0,789
Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương
+ Vẽ đồ thị v = f(t), s = f(t) ứng với giá trị 𝑚1, 𝑚2 đã chọn

Đồ thị lý thuyết Đồ thị thực nghiệm


+ So sánh đồ thị thực nghiệm với đồ thị lý thuyết
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào lực m2 có xu hướng giảm dần
 Đồ thị thực tế có điểm tương đồng so với lý thuyết , nhưng không được thẳng và
đều như vậy. Do dữ liệu thực nghiệm không hoàn toàn phù hợp với mô hình lý
thuyết (do các yếu tố nhiễu như ma sát hoặc sai số đo lường).

II. NHẬN XÉT CHUNG VỀ BÀI THÍ NGHIỆM


- Nhận xét các kết quả thí nghiệm, xác định nguyên nhân của các sai số:
 Một trong những nguyên nhân gây ra sai số khi thí nghiệm là sai số do thiết bị đo
lường không chính xác, thiết bị đo không đạt độ chính xác cao, kết quả đo sẽ bị sai
lệch
 Ngoài ra sai số còn phát sinh do các yếu tố khác như con người (do thao tác của
người thực hiện chưa có trình độ cao), ma sát không đáng kể, hay không đảm bảo
điều kiện thí nghiệm ổn định

- Ý kiến đề nghị để bài thí nghiệm được tốt hơn.


 Để giảm sai số, chúng ta cần sử dụng các thiết bị đo chính xác, kiểm tra và hiệu
chỉnh thiết bị đo thường xuyên, và tạo ra môi trường thí nghiệm ổn định.
 Để giảm sai số, chúng ta còn cần tuân thủ quy trình thí nghiệm chính xác, lặp lại
thí nghiệm nhiều lần để lấy giá trị trung bình chính xác hơn.
Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương
Khoa Khoa họ c Cơ Bả n: Thí nghiệm Vậ t lý Đạ i cương

You might also like