Báo cáo thực hành

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 2: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

NGHIỆM LẠI ĐỊNH LUẬT THỨ HAI NEWTON

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

-Xác định hàm hàm biểu diễn sự phụ thuộc của quãng đường dịch chuyển
và vận tốc của vật theo thời gian.
- Xác định sự phụ thuộc của gia tốc vào khối lượng và lực tác dụng.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Kiểm tra chuyển động của xe trong 2 trường hợp:
+ TH1: Xe đặt trên một mặt phẳng nằm nghiêng và chuyển động dọc theo mặt
phẳng đó. Xe có khối lượng m2 và lực kéo F thay đổi (F=m2g)
+TH2: Xe đặt trên một mặt phẳng nằm nghiệm và chuyển động dọc theo mặt phẳng
đó. Xe có khối lượng m2 và một vật m1 được đặt lên xe và giữ nguyên lực kéo F
- Phương trình chuyển động của hệ:
+ Được biểu diễn bằng định luật II Newton (F=ma). Cụ thể, F là lực kéo tác dụng
lên vật, m1 khối lượng tác dụng lên vật, a là gia tốc của hệ. Nên phương trình
chuyển động cũng có thể viết: m1g= (m1 + m2).a hay F=(m1 + m2).a
- Gia tốc của hệ: a = F/(m1 + m2)
- Cách xác định gia tốc của hệ từ đồ thị vận tốc phụ thuộc vào thời gian : Gia tốc là
đạo hàm của vận tốc theo thời gian. Trên đồ thị vận tốc - thời gian, gia tốc tương
ứng với độ dốc của đường cong. Nếu đường cong là một đường thẳng, gia tốc là
hằng số và bằng với độ dốc của đường thẳng đó. Nếu đường cong không phải là một
đường thẳng, gia tốc sẽ thay đổi theo thời gian, và có thể được tính bằng cách vẽ
tiếp tuyến tại mỗi điểm trên đường cong và xác định độ dốc của tiếp tuyến đó.

III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1. Thí nghiệm 1: Tìm sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian v = f(t) và quãng
đường theo thời gian s = f(t).

- Lập bảng số liệu và vẽ đồ thị v = f(t), s = f(t) ứng với giá trị m1, m2 .
- So sánh đồ thị thực nghiệm với đồ thị lý thuyết.
Đồ thị thực nghiệm cũng nên có hình dạng tương tự nếu thí nghiệm được thực hiện
chính xác. Nhưng dữ liệu thực nghiệm không hoàn toàn phù hợp với mô hình lý
thuyết (do các yếu tố nhiễu như ma sát hoặc sai số đo lường)

2. Thí nghiệm 2: Nghiệm lại định luật II Newton.


 Thí nghiệm 2.1: Cố định khối lượng m2 của xe (giáo viên đề xuất), thay đổi khối
lượng m1 của vật (tức thay đổi lực tác dụng F = m1 g).

Khối lượng vật Gia tốc a (mm/s2) 𝑿 𝑿 + 𝑿


(m1) L1 L2 L3
0,88 0,98 0,89 0,92 0,92 +0,04
16g
0,91 0,89 0,97 0,93 0,92 +0,03
33g
1,08 0,95 1,09 1,03 1,03 +0,06
34g
1,12 1,13 1,12 1,13 1,13 +0,01
35g
1,22 1,23 1,24 1,24 1,24 +0,01
36g
1,43 1,49 1,45 1,46 1,46 +0,02
37g
1,69 1,58 1,69 1,65 1,65 +0,05
38g
1,67 1,71 1,80 1,73 1,73 +0,05
39g
1,82 1,91 1,94 1,89 1,89 +0,05
40g
2,03 2,05 2,02 2,03 2,03 +0,01
41g
2,12 2,14 2,13 2,13 2,13 +0,01
42g
Vẽ đồ thị:
Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi gia tốc a vào khối lượng vật m1

 Thí nghiệm 2.2: Cố định khối lượng m1 của vật (giáo viên đề xuất), thay đổi
khối lượng m2 của xe.

Gia tốc a (mm/s2)


Khối lượng vật (m1)
𝑿 𝑿 +𝑿
L1 L2 L3
0,93 0,95 0,96 0,95 0,95 +0,01
382g
0,86 0,89 0,90 0,88 0,88 +0,02
392g
0,82 0,89 0,87 0,86 0,86 +0,03
402g
0,84 0,82 0,82 0,83 0,83 +0,01
412g
0,71 0,80 0,76 0,76 0,76 +0,03
422g
0,71 0,73 0,73 0,72 0,72 +0,01
432g
0,69 0,64 0,67 0,67 0,67 +0,02
442g
0,60 0,62 0,62 0,61 0,61 +0,01
452g

Vẽ đồ thị:

Biểu đồ biểu diễn sự thay đổi gia tốc a vào khối lượng vật m2
IV. NHẬN XÉT CHUNG VỀ BÀI THÍ NGHIỆM
- Nhận xét:
+ Khi ta tác động vào một lực kéo và giữ nguyên khối lượng của xe. Thì sẽ làm vận
tốc của xe chuyển động nhanh dần đều theo thời gian, mà vận tốc tỉ lệ thuận với gia
tốc nên khi vận tốc tăng thì gia tốc sẽ tăng.
+ Ngược lại, khi ta giữ nguyên lực kéo và tăng khối lượng của xe. Thì vận tốc của xe
sẽ chuyển động chậm dần đều theo thời gian, mà vận tốc tỉ lệ thuận vói gia tốc nên
lúc này gia tốc sẽ giảm.
=> Từ đó, chúng ta có thể thấy được điều này đúng với Định luật II Newton: F=ma.
Trong đó, F là lực, m là khối lượng và a là gia tốc.
+ Sai số của phép đo có thể do: Thiết bị đo, phương pháp đo lường chưa chính xác
hoặc do sai sót trong quá trình đo lường, tính toán.

You might also like