Dap an on Tap Chuong 1 Ham So 12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

ÔN TẬP CHƯƠNG I

Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) xác định và liên tục, có đồ thị của hàm số y  f '( x) như hình bên.

Hàm số y  g ( x)  f  2  x  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. 1;3 . B.  2;   . C.  2;1 . D.  ; 2  .
Lời giải
Từ đồ thị ta có bảng xét dấu của đạo hàm là:
x  1 1 4 
f (x)  0  0  0 

 2  x  1  x  3
 
Ta có: g ( x)   f   2  x   0   2  x  1   x  1 .
 2  x  4  x  2
Bảng xét dấu:

Vậy hàm số y  g ( x)  f  2  x  đồng biến trên khoảng  2;1 .

Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  2  x  4  . Hàm số y  f  x 1 đồng


2
Câu 2.
biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  5;1 . B.  0;   . C.  ; 0  . D.  0;1 .
Lời giải
Chọn C
x  1

Ta có f   x   0   x  1 x  2  x  4   0   x  2 (trong 3 nghiệm trên thì nghiệm
2

 x  4
x  4 là nghiệm kép)
x 1  1 x  0
y  f   x  1  0   x  1  2   x  1

 x  1  4  x  5
Bảng biến thiên

1
Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0 .
Câu 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc  10; 10  để hàm số y  x 3  mx 2  x  3
nghịch biến trên  2; 4  ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
Ta có TXĐ D   .
Hàm số nghịch biến trên  2; 4  khi và chỉ khi y   3 x 2  2mx  1  0, x   2; 4 
1  3x 2
m , x   2; 4  1 .
2x
1  3x 2
Xét hàm số g  x   trên  2; 4  .
2x
3x 2  1
Ta có g   x     0, x   2; 4  .
2x2
1  3x 2
Do hàm số g  x   liên tục tại x  2 và x  4 nên
2x
47
1  m  min
 2;4
g  x   m  g  4  m   .
8
Vì m nguyên thuộc  10; 10  nên m  10; 9; 8; 7; 6  .
mx  2
Câu 4. Cho hàm số y  , m là tham số thự C. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
2x  m
nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng  0;1 . Tìm số phần tử của S .
A. 1. B. 5 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
 m
Tập xác định D   \   .
 2
m2  4
y  .
 2x  m
2

2  m  2
m  4  0 2  2  m  2
  m  0 
Yêu cầu bài toán   m   2  m  0  0  m  2.
    0;1 
 m 
 m  2
 2   1 

 2
Vậy tập S có 2 phần tử.
Câu 5. Cho hàm số y  f   x  liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ sau

2
Hàm số y  f  x 2  2 x  3  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (; 1) . B.  2; 1 . C. (1; ) . D. (2;0) .


Lời giải
Chọn B
Đặt g  x   f  x 2  2 x  3   g   x   2  x  1 f   x 2  2 x  3  .

Do x 2  2 x  3   x  1  2  2 và đồ thị hàm số y  f   x  ta có:


2

 x  1
x 1  0  x  1
g  x  0    2   x  0 .
 f   x 2
 2 x  3   0  x  2 x  3  3
 x  2

Ta có bảng xét dấu g   x  như sau

Suy ra hàm số y  f  x 2  2 x  3  nghịch biến trên mỗi khoảng  2 ;  1 và  0;    .


Câu 6. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên
dưới

x2
Hỏi hàm số g  x   f 1  x    x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
2
 3
A.   3;1 . B.  2; 0  . C.  1;  . D. 1;3  .
 2
Lời giải

3
Chọn B
Ta có g   x    f  1  x   x  1.
Để g   x   0  f  1  x   x  1.
Đặt t  1  x , bất phương trình trở thành f   t   t.
Kẻ đường thẳng y   x cắt đồ thị hàm số f '  x  lần lượt tại ba điểm x  3; x  1; x  3.

t  3 1  x  3 x  4
Quan sát đồ thị ta thấy bất phương trình f   t   t     .
1  t  3 1  1  x  3 2  x  0
Câu 7. Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f  1  0 và có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ
bên.

Hàm số y  2 f  x  1  x 2 đồng biến trên khoảng


A.  3;   . B.  1; 2  . C.  0;   . D.  0;3 .
Lời giải
Chọn D
Đặt g ( x )  2 f  x  1  x 2  g ( x )  2  f   x  1   x  1  1

Dựa vào đồ thị hàm số y  f   x  và đồ thị hàm số y  x  1

4
ta có: g   x   0  f   x  1   x  1  1  1  x  1  2  0  x  3

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y  2 f  x  1  x 2 đồng biến trên khoảng  0;3 .

Câu 8. Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ sau:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  f  x 2  4 x  m  có 3
điểm cực trị. Số phần tử của S là
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: y'   2 x  4  f '  x 2  4 x  m  .
x  2 x  2
x  2  2 
y'  0     x  4 x  m  1   x 2  4 x  m  1 * 
 f '  x  4 x  m   0
2
 x2  4x  m  3  x 2  4 x  m  3
 
Hàm số y  f  x 2  4 x  m  có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình *  có đúng 3
nghiệm bội lẻ.
Xét hàm số: g  x   x 2  4 x

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy: Phương trình *  có đúng ba nghiệm bội lẻ

5
m  3  4
  3 m  7
m  1  4
 S  3; 4; 5; 6
Câu 9. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên  . Bảng biến thiên của hàm số
g  x   f   x  như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  4 x  là


A. 6 . B. 9 . C. 5 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D
   x  2
Ta có:  f  x 2  4 x     2 x  4  . f   x 2  4 x  ;  f  x 2  4 x    0   .
 f   x  4 x   0
2

 x 2  4 x  a1   ; 4 
 2
x  4 x  a2   4;0 
Từ bảng biến thiên ta có: f   x 2  4 x   0   2 1 .
 x  4 x  a3   0; 4 
 2
 x  4 x  a4   4;  
Xét h( x )  x 2  4 x , h( x )  2 x  4  0  x  2 .
Ta có bảng biến thiên:

Kết hợp bảng biến thiên của h( x ) và hệ 1 ta thấy:


- Phương trình x 2  4 x  a1   ; 4  vô nghiệm.
- Phương trình x 2  4 x  a2   4; 0  có 2 nghiệm khác  2 .
- Phương trình x 2  4 x  a3   0; 4  có 2 nghiệm khác  2 .
- Phương trình x 2  4 x  a4   4;   có 2 nghiệm khác  2 .
Vậy hàm số y  f  x 2  4 x  có tất cả 7 điểm cực trị.

6
Câu 10. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   2 x 2  x , x   . Hàm số y  f  x 2  2 x  có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D
x  0
Ta có: f   x   0  2x  x  0  
2
1.
x  
 2
 2
  2

Đặt g  x   f x  2 x  g   x    2 x  2 f  x  2 x .

 
x  1 x  1
x  1  2 
g x  0     x  2 x  0   x  0; x  2 .
 f   x  2 x   0 
2

1 
 x  2x  
2
x  2  2 ; x  2  2
 2  2 2
Bảng xét dấu g  x như sau:

Vậy hàm số y  f  x 2  2 x  có 5 điểm cực trị.


Câu 11. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  . Đồ thị hàm số y  f '  x  là một hàm bậc
3, như hình vẽ sau:

1 2
Số điểm cực tiểu của hàm số g  x   f  x   x  2 x  2021 là
2
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn D

7
x  0
Ta có: g   x   f   x   x  2 ; g   x   0  f   x   x  2   .
 x  2
Bảng biến thiên hàm số g  x  :

Số điểm cực tiểu của hàm số g  x  là 2.


Câu 12. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Hàm số g  x   4 f  x 2  4   x 4  8 x 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 4. B. 7. C. 3. D. 5.
Lời giải
Chọn A
   
g   x   8 xf   x 2  4   4 x 3  16 x  4 x 2 f  x 2  4  x 2  4 .

x  0
g  x  0   .
 f   x2  4    1  x2  4 *
 2
t  2
1
Đặt t  x  4 , khi đó * trở thành f   t    t  t  0 .
2

2 
t  4

 t  2  x 2  4  2 x   2
  2 
Với t  0   x  4  0   x  2 .

 x2  4  4  x  2 2
t  4  
Do f  x  là hàm số bậc bốn nên f   x  là hàm số bậc ba; đồng thời ta có lim f   x    ,
x 

lim f   x     lim f  x    , nên ta có bảng biến thiên


x  x 

8
Vậy hàm số g  x   4 f  x 2  4   x 4  8 x 2 có bốn điểm cực tiểu.
Câu 13. Biết m0 là giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  3x 2  mx  1 có hai điểm cực trị x1 , x2 sao
cho x1  x2  3x1 x2  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m0   4; 2  . B. m0   2; 4  . C. m0   0; 2  . D. m0   2; 0  .
Lời giải
Chọn C
Ta có y   3 x 2  6 x  m ; y   0  3 x 2  6 x  m  0 * .
Hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2  phương trình có hai nghiệm phân biệt    9  3m  0
 m  3.
 x1  x2  2

Theo định lý Vi-et ta có  m  x1  x2  3 x1 x2  1  2  m  1  m  1
 x1.x2  3
Vậy m0  1   0; 2  .
 m 1  3
Câu 14. Cho hàm số y    x   m  4  x   m  9  x  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
2 2 2

 3 
số m   20; 20 để hàm số có hai điểm cực trị trái dấu?
A. 18 . B. 19 . C. 17 . D. 16 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D  .
y '   m  1 x 2  2  m 2  4  x  m 2  9.
Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu  y '  0 có hai nghiệm trái dấu.
m2  9  m  3
 0
m 1 1  m  3
Do m nguyên và m   20; 20 nên m  {20; 19;...; 5; 4; 2} . Vậy có 18 giá trị của m .
Câu 15. Cho hàm số bậc bốn y  f  x  . Hàm số y  f   x  có đồ thị như hình vẽ bên.

Hàm số y  f  x 2   x 2 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?


9
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
 
Xét hàm số g  x   f x 2  x 2 .

Ta có g   x   2 xf   x   2 x .
2

x  0 x  0 x  0
g  x  0     2  .
 f   x   1  x  a  a  2
2
x   a
Bảng biến thiên
x   a 0 a 
g x  0  0  0 
 

g  x f  0

f a  a f a  a

Dựa vào bảng biến thiên, ta có y  g  x  có 3 điểm cực trị và đồ thị hàm số cắt Ox tại tối đa 4
điểm.
Vậy hàm số y  f  x 2   x 2 có tối đa 7 điểm cực trị.

Câu 16. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  3 x 2  m  4 có đúng 5 điểm
cực trị là
A.  4;8 . B.  4; 0  . C.  4; 0  . D.  4;8  .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số f  x   x 3  3 x 2  m  4 .
Ta có f   x   3 x 2  6 x .
 x  0  f 0  m  4
f   x  0  
 x  2  f  2   m  8
Suy ra hàm số y  f  x   x 3  3 x 2  m  4 có 2 điểm cực trị.
Để hàm số y  x 3  3 x 2  m  4 có đúng 5 điểm cực trị thì phương trình f  x   0 có đúng 3
nghiệm phân biệt  f  0  . f  2   0   m  4  m  8   0  4  m  8 .
Câu 17. Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  2022;2022 để hàm số
3
f ( x)  x  3mx 2  24(m  2) x  2021m có đúng năm điểm cực trị là
A. 2025 . B. 2021 . C. 2019 . D. 2020 .
Lời giải
Chọn C
Đặt g ( x)  x3  3mx 2  24(m  2) x  2021m  g '( x)  3x 2  6mx  24(m  2) .
Hàm số y  f ( x) có năm cực trị
 y  g ( x) có đúng hai cực trị dương
 g '( x)  0 có đúng hai nghiệm dương phân biệt
 3x 2  6mx  24(m  2)  0 có đúng hai nghiệm dương phân biệt
 x 2  2mx  8(m  2)  0 có đúng hai nghiệm dương phân biệt

10
 '  0 m  8(m  2)  0 m  8m  16  0
2 2

   (m  4)2  0 m  4
 S  0  2m  0  m  0  
P  0 8(m  2)  0 m  2 m  2 m  2 .
  

m  3, 2022


Vì m   2022; 2022    có 2019 giá trị của m .
m  4
Câu 18. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  3; 2 và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn
 3; 2 . Tính M  m.
A. 1. B. 1. C. 3 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên ta có M  max f  x   f  1  3 và m  min f  x   f  3  2 .
 3;2  3;2
Vậy M  m  1 .
4 x2  4x  8
Câu 19. Tổng số các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
( x  2)( x  1) 2
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
 4 8 
x2  4   2 
4x  4x  8
2
 x x 
Ta có: lim y  lim  lim 0
x  ( x  2)( x  1) 2 2
x  x 
 2  1 
x3 1  1  
 x  x 
 Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  0 .
4x2  4x  8 4  x  2  x  1 4 4
Ta có: lim y  lim  lim  lim 
x 2 x  2 ( x  2)( x  1) 2 x  2 ( x  2)( x  1) 2 x2 x  1 3
4 x2  4x  8 4  x  2  x  1 4
lim y  lim  lim  lim  
x 1 x 1 ( x  2)( x  1) 2
x 1 ( x  2)( x  1)
2
x 1 x  1

4x2  4x  8 4  x  2  x  1 4
lim y  lim  lim  lim  
x 1 ( x  2)( x  1) x 1 ( x  2)( x  1) x 1 x  1
2 2
x 1

 Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 .


Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
mx 2  1
Câu 20. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  có đúng 2 đường tiệm
x 2  3x  2
cận?
A. 2 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
11
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D   \ 1; 2 .
1
m 2
mx 2  1 x
Ta có lim y  lim 2  lim  m.
x  x  x  3 x  2 x  3 2
1  2
x x
Suy ra đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang: y  m .
Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận  Đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 tiệm cận
m  1
m  1  0
đứng    .
 4m  1  0 m  1
 4
Vậy có 2 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 x 2  3x  m
Câu 21. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  không có tiệm cận
xm
đứng?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
2 x 2  3x  m
Đồ thị hàm số y  không có tiệm cận đứng khi x  m là nghiệm của phương
xm
m  0
trình 2 x 2  3 x  m  0 . Khi đó 2m2  2m  0   .
m  1
2 x 2  3x  m
Vậy có 2 giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  không có tiệm cận
xm
đứng.
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

x  1 
y'  
2
y 
2

1
Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f  x 1
2

A. 1 . B. 2. C. 3 . D. 4.
Lời giải
Chọn B
 f  x   1 1
Xét phương trình f 2  x   1  0  
 f  x   1  2 
Dựa vào BBT ta nhận thấy, phương trình có 1 nghiệm và phương trình có 1 nghiệm.
Do đó, đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.

12
x3  9 x
Câu 23. Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3  x 2  5x  3
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D   \ 1;3 . Ta có:
• lim y  1 nên đường thẳng y  1 là TCN.
x 

x  x  3 x  3
• lim y  lim   nên đường thẳng x  1 là TCĐ;
 x  3 x  1
x 1 x 1 2

x  x  3 x  3 x  x  3 18 9
lim y  lim  lim   nên đường thẳng x  3 không là TCĐ.
 x  3 x  1  x  1 16 8
x 3 x 3 2 x 3 2

Vậy đồ thị hàm số có 1 đường TCN và 1 đường TCĐ.


x 1
Câu 24. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  2 là
x  3x  2
A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định: D   \ 1; 2 .
x 1  x  1
Có y  f ( x )  
x  3 x  2  x  1 x  2 
2

lim f (x )  0 : đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y  0 .


x 

lim f (x )   1
x 1

lim f (x )  ; lim f (x )   : đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  2 .


x  2 x 2

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


x 1
Câu 25. Có bao nhiêu giá trị nguyên m    10 ;10  để đồ thị hàm số y  có hai đường
2x  6x  m  3
2

tiệm cận đứng?


A. 19 . B. 15 . C. 17 . D. 18.
Lời giải
Chọn C
x 1
Đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận đứng khi phương trình
2x  6x  m  3
2

32  2  m  3  0  15
m  
2 x  6 x  m  3  0 có hai nghiệm phân biệt khác 1   2
2
 2
2.1  6.1  m  3  0 m  5
Suy ra tập các giá trị nguyên của m thỏa mãn là
7 ;  6 ;  5 ;  4 ;  3;  2 ;  1; 0 ;1; 2 ; 3; 4 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10
Vậy có 17 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
x 1
Câu 26. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x  x2  x 1
3

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

13
x 1 x 1
Ta có lim  0 do đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  3 là
x  x  x 1
2
x  3
x  x2  x 1
đường thẳng y  0 .
 x 1
Ta có x3  x 2  x  1  0   .
 x  1
x 1 x 1
Vì lim 3 2   và lim 3   do đó tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x 1 x  x  x  1 x 1 x  x  x  1
2

x 1
y 3 là đường thẳng x  1 và x  1 .
x  x2  x 1
x  3
Câu 27. Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  2 .
x 9
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
x  3
Hàm số y  có tập xác định D   \ 3;3
x2  9

x  3 1 1
lim y  lim  lim 
x 3 x 3 x 9
2 x  3 x3 6
x  3 1
lim  y  lim   lim    suy ra x  3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x   3  x    3 x  9 x   3  x  3
2

x  3 1
lim y  lim  lim  0 suy ra y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  x 9
2 x  x3

x  3 1
lim y  lim  lim  0 suy ra y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  x  9
2 x  x  3

2x 1
Câu 28. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
4x2  1
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
2x 1
Hàm số y  có TXĐ: D   nên không có tiệm cận đứng.
4x2  1
2x 1 2x 1
Lại có: lim y  lim 2  0 và lim y  lim 2  0 suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm
x  x  4 x  1 x  x  4 x  1

cận ngang là y  0 .
Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 1
Câu 29. Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang?
x2  2 x  10
A. y  x  2x  3. B. y  D. y  x  x  3 .
3 2 2
. C. y  2 .
x  10 x 2
Lời giải
Chọn C

14
1 10 1 10
 2 
x  10 x x 0 x  10 x x 2  0 nên đồ thị hàm số y  x  10
lim
Do x 2  lim lim
và x  2  lim
x  2 x 1  2 x  2 x  1  2 x2  2
x2 x2
có đường tiệm ngang là đường thẳng y  0 .
2021
Câu 30. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  2 là
x 2
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

TXĐ: D   \  2 . 
* lim y  0  y  0 là tiệm cận ngang.
x  

* lim  y    (hoặc lim  y    )  x  2 là tiệm cận đứng.


x  2  x  2 

lim  y    (hoặc lim  y    )  x   2 là tiệm cận đứng.


 2
x   
x  2

Vậy tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3.
x
Câu 31. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  2 là đường thẳng có phương trình:
2x  5
1 1
A. y   . B. y  . C. y  0 . D. y  2
5 2
Lời giải
Chọn C
 10 10  x x
Tập xác định: D  R \  ;  . Ta có xlim y  lim 2  0; lim y  lim 2 0
 2 2   x  2x  5 x  x  2x  5
Nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận ngang có phương trình là y  0 .
mx 2  1
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị của tham số để đồ thị hàm số y  có đúng 2 tiệm cận?
x2  3x  2
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
1
m 2
mx 2  1 x  m  y  m là tiệm cận ngang của đồ thị
+ Ta có: lim y  lim 2  lim
x  x  x  3 x  2 x  3 2
1  2
x x
hàm số.
mx 2  1 mx 2  1
+ Để đồ thị hàm số y  có đúng 2 tiệm cận  y  có đúng 1 tiệm cận
x 2  3x  2 x2  3x  2
x  1
đứng. Ta có: x 2  3 x  2  0  
x  2
 m.12  1  0 m  1
   .
 m.2  1  0
2 m  1
 4
Vậy có 2 giá trị tham số thỏa mãn yêu cầu đề bài.

15
2022 x
Câu 33. Gọi S là số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  (bao gồm tiện cận đứng và
16 x 2  1  3 x
tiệm cận ngang). Tính S .
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Lời giải
Chọn A
 1   1   1 1 
Tập xác định D   ,    ,   \  , .
 4  4   7 7
2022 x 2022
lim  lim  2022
x 
16 x  1  3 x x  16  1  3
2

x2
2022 x 2022
lim  lim  2022
x 
16 x 2  1  3 x x   16  1  3
x2
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang y  2022 .

lim 
2022 x
 lim 
2022 x  16 x 2  1  3 x   
x
1
16 x  1  3 x
2
x
1 7 x 1
2

7 7

lim 
2022 x
 lim 
2022 x  16 x 2  1  3 x   
x
1
16 x 2  1  3 x x
1 7x 1
2

7 7

1
Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng x   .
7
Vậy S  4 .
x 1
Câu 34. Cho hàm số y  f  x   . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị có ba
x  2 mx  4
2

đường tiệm cận


 m  2
 m  2 
  m  2  m  2
A. m  2 B.  5 C.   D. 
 m   2  5  m2
 m   2
Lời giải
Chọn C
Để đồ thị có ba đường tiệm cận thì x 2  2mx  4  0 có hai nghiệm phân biệt  1
 m  2

 0   m  2
  
 1  2m  1  4  0 
2
5
m   2 
Câu 35. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  , có bảng biến thiên như hình vẽ.

16
1
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  có tổng số đường tiệm cận ngang và
f  x  m
2

tiệm cận đứng bằng 3 . Chọn đáp án đúng.


A. 0  m  1 . B. 0  m  1 . C. 0  m  1 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn C
1 1
Ta có lim y  lim  vì lim f  x   0 . Do đó:
x  x  f  x   m m
2 x 

1
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số y  không có tiệm cận ngang.
f  x  m
2

Mặt khác phương trình f 2  x   m  0  f  x   0 vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm
cận đứng.
1 1
Nếu m  0 thì đồ thị hàm số y  có một tiệm cận ngang là y  .
f  x  m
2
m
+ m  0 : Phương trình f 2  x   m  0 vô nghiệm vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có tiệm
cận đứng.
 f  x  m
+ m  0 : f 2  x  m  0  
 f  x    m

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f  x    m vô nghiệm với m  0 .
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận khi và chỉ khi phương trình f  x   m có hai nghiệm
phân biệt  0  m  1 .
1
Vậy 0  m  1 thì đồ thị hàm số y  có 3 tiệm cận.
f  x  m
2

Câu 36. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  4 sin 3 x  9 cos 2 x  6sin x  10 . Giá trị của tích M .m bằng
A. 5 . B. 5 . C. 0 . D. 10 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: y  4 sin 3 x  9 cos 2 x  6 sin x  10  4 sin 3 x  9 1  sin 2 x   6 sin x  10
 4 sin 3 x  9 sin 2 x  6sin x  1
Đặt t  sin x, t  1;1 . Khi đó: y  4t 3  9t 2  6t  1 .
 1
t    1;1
y  12t  18t  6; y  0   2
2
.

 t  1   
1;1

17
1 1
y  1  20, y    , y 1  0 .
2 4
1 1
Suy ra: M  max y  y    ; m  min y  y  1  20 .
 1;1 2 4 1;1

Vậy M .m  5 .
Câu 37. Cho hàm số y  x3  3 x  2m  1 với m là tham số thực. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số
11
trên đoạn  1;3 bằng . Khi đó giá trị của tham số m là
2
1 13 21 17
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn C
Ta có y  3x  3  0, x  1;3 nên hàm số đồng biến trên  1;3 .
2

Do đó min y  y  1  2m  5 .
 1;3
11 21
Suy ra 2m  5  m .
2 4
Câu 38. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  3 x 2  7 trên đoạn  0; 4 là
A. 7. B. 11. C. 9. D. 0.
Lời giải
Chọn B
Đặt f  x   x 3  3 x 2  7 trên đoạn  0; 4 .
f   x   3x 2  6 x .
x  0
f   x   0  3x 2  6 x  0   .
x  2
 
f  0   7; f  2   11; f  4   9  max y  max f  x   max f  0  , f  2  , f  4   11 .
0;4  0;4

Câu 39. Cho biết hàm số y  f  x   x 2  4 x  1  m có giá trị lớn nhất bằng 3 khi x 0;3 . Số các giá
trị của tham số m thỏa mãn là
A. x  2. B. x  1. C. x  3. D. x  4.
Lời giải
Chọn D

Ta xét g  x   x  4x 1  m có g   x    x 2  4 x  1  m   2 x  4  0  x  2
2

Nên Max f  x   Max{ m  1 ; m  5 ; m  4}


0;3

m  4
 Max f  x   m  1  m 1  3  m  2
0;3
Mà m  1  m  4  m  5 suy ra   
 Max f  x   m  5  m  5  3 m  8
 0;3 
m  2
Câu 40. Cho hàm số f  x   x 3  3 x 2  m 2  5m . Tính tổng tất cả các giá trị nguyên của m để giá trị
nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên đoạn  0 ; 3 bằng 2.
A. 5 . B. 10. C. 10 . D. 5 .

18
Lời giải
Chọn A
x  0
Ta có: f '  x   3 x 2  6 x ; f '  x   0   .
x  2
Do f  0   m 2  5m ; f  2   m 2  5m  4 ; f  3   m 2  5m nên
m 2  5m  4  f  x   m 2  5m x   0;3 .
Vì min f  x   2  0 nên xảy ra hai trường hợp sau:
0;3

Trường hợp 1: m 2  5m  4  0 (*)


Khi đó f  x   0 x   0;3 và f  x   f  x   m2  5m  4  x  0;3 .
Suy ra min f  x   m 2  5m  4 . Do min f  x   2 nên
0;3 0;3

m  6
m2  5m  4  2  m2  5m  6  0   ( thỏa mãn điều kiện (*))
m   1
Trường hợp 2: m 2  5m  0 .
Khi đó f  x   0 x   0;3 và f  x    f  x    m2  5m  x  0;3 .
Suy ra min f  x    m 2  5m . Do min f  x   2 nên
0;3 0;3

5  17
 m 2  5m  2  m 2  5m  2  0  m  ( không thỏa mãn m là số nguyên).
2
Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn điề kiện là m  6; m   1. Suy ra tổng tất cả các giá trị
nguyên của m thỏa mãn là: 6   1  5 .
Câu 41. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ:

Tìm m để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt


1
A. m  1 . B. m  .
3
1 1
C.  1  m   . D. m  1 hoặc m   .
3 3
Lời giải
Chọn C
1
Để phương trình f  x   2  3m có bốn nghiệm phân biệt thì: 3  2  3m  5  1  m   .
3
1
Vậy 1  m   thì phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt.
3
Câu 42. Khi nuôi tôm trong một hồ tự nhiên, một nhà khoa học đã thống kê được rằng: nếu trên mỗi
mét vuông mặt hồ thả x con tôm giống thì cuối vụ mỗi con tôm có cân nặng trung bình là
19
108  x2 (gam). Hỏi nên thả bao nhiêu con tôm giống trên mỗi mét vuông mặt hồ tự nhiên đó để
cuối vụ thu hoạch được nhiều tôm nhất.
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Lời giải
Chọn A
Sau một vụ lượng tôm trung bình trên mỗi m2 mặt hồ nặng x 108  x 2   108 x  x 3 ( gam )
Xét hàm số f ( x)  108 x  x 3 trên khoảng (0; ) ta có
x  6
f '( x)  108  3x 2 ; f '( x)  0  108  3x 2  0  
 x  6  0

Trên khoảng (0; ) hàm số f ( x)  108 x  x3 đạt GTLN tại x  6 .


Vậy nên thả 6 con tôm giống trên mỗi mét vuông mặt hồ thì cuối vụ thu hoạch được nhiều tôm
nhất.
1
Câu 43. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  6t 2 với t là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt
2
đầu chuyển động và s là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt
được bằng bao nhiêu?
A. 24 . B. 108 . C. 64 . D. 18 .
Lời giải
Chọn A
3
Ta có v  t   s   t 2 12t ; v  t   3t  12  0  t  4
2

Bảng biến thiên:

t 0 4 6
v  t   0 
24
v t 

Vậy max v  t   24  m / s  khi t  4.


Câu 44. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau:

20
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f  x   m có 4 nghiệm phân biệt.
A. 1  m  1 . B. 1  m  2 . C. 2  m  2 . D. 2  m  1 .
Lời giải
Chọn A
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình f  x   m có 4 nghiệm khi 1  m  1 .
Câu 45. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như sau.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 f  x   3m  3  0 có 3 nghiệm phân
biệt.
5 5 5 5
A. 1  m  B.   m  1 C.   m  1 D. 1  m 
3 3 3 3
Lời giải
Chọn A
3m  3
Ta có: 2 f  x   3m  3  0  f  x  
2
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt
3m  3 5
 1   3  1  m  .
2 3
Câu 46. Cho hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên như sau

21
 
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 f x 2  4 x  m  5 có ít nhất 5 nghiệm thực
phân biệt thuộc khoảng  0;   là
A. 12. B. 14. C. 13. D. 11.
Lời giải
Chọn D

Để phương trình có ít nhất 5 nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng  0;   thì:
m5
2   2  6  m  5  6
3
 11  m  1
Mà m  
Nên m  { 10,  9,  8,..., 0}
Vậy có 11 m thỏa đề.
Câu 47. Một người muốn xây một cái bể chứa nước, dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích
bằng 288dm 3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để
xây bể là 500000 đồng/ m 2 . Nếu người đó biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí
thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi người đó phải trả chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây
dựng bể đó là bao nhiêu?
A. 1680000 đồng. B. 540000 đồng. C. 910000 đồng. D. 1080000 đồng.
Lời giải
Chọn D
Gọi chiều rộng của bể là x (m)  x  0  . Suy ra chiều dài của bể là 2x .
0, 288 0,144
Vì thể tích bể bằng 288dm 3  0, 288m 3 nên chiều cao h của bể là h   .
2 x.x x2

h 2x
x

  0,144   0,144    0,864 


Chi phí làm bể là: T   2.  2 x. 2   2.  2 .x   2 x.x  .500000  500000   2x 2 
  x   x    x 

22
 0,864   0,864 
Đặt f  x   500000.   2 x 2  với x  0 . Suy ra: f   x   500000.  2
 4x  .
 x   x 
0,864
f  x  0   4 x  0  x3  0, 216  x  0, 6 .
x2
Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy min f  x   f  0, 6   1080000 .


 0; 
Vậy chi phí thấp nhất để thuê nhân công xây bể là 1080000 đồng.
2x  2
Câu 48. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Có bao nhiêu điểm M thuộc  C  sao cho khoảng cách
2x  3
từ điểm M đến đường tiệm cận ngang bằng 10 lần khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm
cận đứng.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
3
Ta có các đường thẳng x  và y  1 lần lượt là đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận
2
ngang của đồ thị hàm số.
 2x  2  3
M  C   M  x ;  với x  .
 2x  3  2
3 2x  3
Khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận đứng bằng x   .
2 2
2x  2 5
Khoảng cách từ điểm M đến đường tiệm cận ngang bằng 1  .
2x  3 2x  3

5 2x  3  x  2  M  2;6 
  2 x  3  1  4 x 2  12 x  8  0  
2
Khi đó:  10.  .
2x  3 2 x  1  M 1; 4 
Câu 49. Tìm tổng các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y  x 3  x 2  6 x  9  m trên
đoạn  0;1 bằng 5 .
A. 24 . B. 10 . C. 14 . D. 5 .
Lời giải
Chọn A
Xét hàm số g  x   x 3  x 2  6 x  9  m  g   x   3 x 2  2 x  6  0, x

 max y  max  9  m , 15  m 
0;1

m  4
 9  m  5 
TH1:     m  14  m  14
 9  m  15  m  9  m  15  m

23
  m  10
 15  m  5 
TH2:     m  20  m  10
 9  m  15  m  9  m  15  m

Vậy m  10; m  14 thỏa mãn bài toán  tổng các giá trị của tham số m bằng 24 .
Câu 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1 1
 
f  x   x 4  m2  2 x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2  luôn bé hơn hoặc bằng 5 ?
4 3
A. 0. B. 4. C. 7. D. 8.
Lời giải
Chọn B
1 1
Xét hàm số g  x   x 4   m 2  2  x 3  m 2 x 2  m trên đoạn  0; 2 .
4 3
Ta có g   x   x   m  2  x 2  2m 2 x  x  x  2   x  m 2   0, x   0; 2 .
3 2

Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên  0; 2 


1 4 1 2
Để giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x   m  2  x3  m2 x 2  m trên đoạn  0; 2  luôn bé
4 3
 g  0   5
hơn hoặc bằng 5  
 g  2   5
m  5

 8 2 .
4
 3  m  2   4 m 2
 m  5

3  185 3  185 m


 m   m  1; 0;1; 2 .
8 8

24

You might also like