Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC
TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Khái niệm tư tưởng hồ chí minh (tr.12)
Phần liên hệ: Liên hệ tư tưởng HCM về đường lối đoàn kết hiện nay (tr.1 T2)
II. Đối tượng nghiên cứu (tr.19)
III. Phương pháp nghiên cứu (tr.20)
1. Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng hồ chí minh
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể ( tr.23)
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
2. Một số phương pháp cụ thể ( tr.25 )

IV. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng hồ chí minh
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận ( tr.28)
2. Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức cách mạng củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm cách mạng bồi dưỡng lòng yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác ( tr.30 )

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng hồ chí minh
1. Cơ sở thực tiễn ( tr. 33 )
a. Thực tiễn VN cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
b. Thực tiễn thới giới cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX
PHẦN LIÊN HỆ: Những biện pháp cần làm để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất
nước hiện nay của bản thân em

2. Cơ sở lý luận hình thành TTHCM (tr.38)


a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại ( PHƯƠNG ĐÔNG, PHƯƠNG TÂY )
c. Chủ nghĩa Mác - lênin
PHẦN LIÊN HỆ: Việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắn dân tộc

3. Nhân tố chủ quan HCM ( TR.47)


A. Phẩm chất hồ chí minh
B. Tài năng hoạt đổng, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
PHẦN LIÊN HỆ : (TR.3/T2)

II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh
1/ Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tình đường cứu nước mới ( tr.50
)
2/ Thời kỳ 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo con đường cách mạng
vô sản (tr.52)
3/ Thời kỳ 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng VN (TR.54)
4/ Thời kỳ 1930 - 1941 : Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn,
sáng tạo (TR.57)
5/ Thời kỳ 1941-1969 : Tư tưởng hcm tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của đảng và
nhân dân ta ( TR.61)
LIÊN HỆ XÂY DỰNG ĐẢNG NGÀY NAY
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Đối với cách mạng vn (TR.65)
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại (TR.67)
LIÊN HỆ : Tư tưởng HCM về lực lượng của khối đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng,
chống dịch COVID-19 hiện nay

CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC


1. Vấn đề độc lập dân tộc (TR.73)
a. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân ( TR.76)
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thực sự, hoàn toàn và triệt để
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
LIÊN HỆ: Việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt nam hiện nay

2. Về cách mạng giải phóng dân tộc (TR.80)


a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc , trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh
đạo
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công nông
làm nền tảng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng ( TR.90)
LIÊN HỆ XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VN
1. Tư tưởng hcm về cnxh (TR.92)
A. Quan niệm của hcm về cnxh
B. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan (TR.94)
C. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xhcn (TR.97)

2. Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
A. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở VN (TR.101)
B. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở vn
LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG XHCN Ở VN HIỆN NAY
SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG CNXH

3. Tư tưởng hcm về thời kì quá độ lên cnxh ở VN


a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ (tr.108)
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ (tr.111)

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên cnxh(tr.114)
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc(tr.116)
3. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn với cnxh

IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng mà hồ chí minh đã xác định (tr.118)
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và “tự diễn biến”, “
tự chuyển hóa” trong nội bộ

CHƯƠNG 4: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO
NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VN


1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản vn (tr.124)
2. Đảng phải trong sạch vững mạnh
a. Đảng là đạo đức là văn minh (tr.126)
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của đảng
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ. Đảng viên

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
1. Nhà nước dân chủ(tr.142)
a.Bản chất giai cấp của nhà nước
b. Nhà nước của nhân dân (tr.145)
c.Nhà nước do nhân dân
d.Nhà nước vì nhân dân
LIÊN HỆ: Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng vào bảo vệ tổ quốc hiện nay

2. Nhà nước pháp quyền


a/ Nhà nước hợp hiến, pháp quyền (tr.151)
b/ Nhà nước thượng tôn pháp luật
c/ Pháp quyền nhân nghĩa (tr.11/T2)
LIÊN HỆ: Về đoàn kết dân tộc trong phòng chống dịch ở VN hiện nay

3. Nhà nước trong sạch vững mạnh (tr.157)


A. Kiểm soát quyền lực nhà nước
B. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước
LIÊN HỆ: Những biện pháp cần làm để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đất nước
hiện nay của bản thân em

III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC
1. Xây dựng đảng thật sự trong sạch vững mạnh (tr.164)
2. Xây dựng nhà nước (tr.166)

CHƯƠNG 5: TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC


1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc (tr.170)
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng vn
LIÊN HỆ: Về đại đoàn kết dân tộc trong phòng chống dịch ở VN hiện nay

2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc (tr.172)
A. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
B. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc

3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc (tr.174)
4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất
(tr.177)
a. Mặt trân dân tộc thống nhất
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc (tr.181)

II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ


1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế (tr.184)
A. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tốc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng
hợp cho cách mạng
B. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu
cách mạng của thời đại
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức (tr.188)
A. Các lực lượng cần đoàn kết
B. Hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế(tr.193)
A. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình
B. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ

III. VẬN DỰNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT
QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Quán triệt tư tưởng hcm về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương,
đường lối của Đảng (tr.198)
2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công-nông-trí dưới sự lãnh đạo của
đảng (tr.201)
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế (tr.202)

CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG HCM VỀ VĂN HOÁ


1. Một số nhận thức chung về văn hoá và quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác (tr.207)
A. Quan niệm của hcm về văn hoá
B. Quan niệm của hcm về quan hệ giữa văn hoá với các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của hcm về vai trò của văn hoá (tr.212)
a.Văn hoá là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
b.Văn hoá là một mặt trận
c.Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân
LIÊN HỆ: Quan điểm HCM về vấn đề văn hoá. Xây dựng nền văn hoá mới VIỆT NAM. LIÊN HỆ
CỦA BẢN THÂN

3. Quan điểm hcm về xây dựng nền văn hoá mới (tr.217)

II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC

LIÊN HỆ: Vận dụng vào thực tiễn: Thực hiện Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư đối với bản
thân trong cuộc sống và học tập

1. Đạo đức là gốc , là nền tảng tinh thần của xã hội , của người cách mạng (tr.218)
2. Quan điểm của hcm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng (tr.223)
a.Trung với nước, hiếu với dân
b.Cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư
c.Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
d.Tinh thần quốc tế trong sách
LIÊN HỆ: Bản thân sinh viên (15)

3. Quan điểm của hcm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng ( tr.232)
A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
B. Xây đi đôi với chống
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
III. TƯ TƯỞNG HCM VỀ CON NGƯỜI (
1. Quan điểm của hcm về con người(tr.214). Có phần mở bài (tr.15/T2)
LIÊN HỆ:
2. Quan điểm của hcm về vai trò của con người (tr.242)
3. Quan điểm của hcm về xây dựng con người (tr.244)
a.Ý nghĩa của việc xây dựng con người
b.Nội dung xây dựng con người
c.Phương pháp xây dựng con người
IV. XÂY DỰNG VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TƯ
TƯỞNG HCM
1. Xây dựng và phát triển văn hoá, con người (tr.249)
2. Xây dựng đạo đức cách mạng (tr.255)

HẾT
PHẦN LIÊN HỆ: (T2)
1. Liên hệ tư tưở ng HCM về đườ ng lố i đoàn kết hiện nay
2.Nhữ ng biện phá p cầ n là m để góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới đấ t nướ c hiện
nay củ a bả n thâ n em
3.Liên hệ việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắn dân tộc
4.LIÊ N HỆ XÂY DỰNG ĐẢNG NGÀY NAY
5.LIÊ N HỆ : Tư tưở ng HCM về lự c lượ ng củ a khố i đạ i đoà n kết dâ n tộ c trong cô ng tá c phò ng, chống
dịch COVID-19 hiện nay
6.LIÊ N HỆ : Việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt nam hiện nay
7.LIÊ N HỆ XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
8.SINH VIÊ N CẦN LÀM GÌ ĐỂ XÂY DỰNG CNXH
9.LIÊ N HỆ : Trá ch nhiệm củ a bả n thâ n trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay
10. LIÊ N HỆ : Về đoàn kết dân tộc trong phòng chống dịch ở VN hiện nay
11. LIÊ N HỆ : Quan điểm HCM về vấn đề văn hoá. Xâ y dự ng nền vă n hoá mớ i VIỆ T NAM. LIÊ N HỆ
CỦ A BẢ N THÂ N
12. LIÊ N HỆ : Vậ n dụ ng và o thự c tiễn: Thự c hiện Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư đố i vớ i
bả n thâ n trong cuộ c số ng và họ c tậ p
13. Quan điểm củ a hcm về nhữ ng chuẩn mực đạo đức cách mạng. LIÊ N HỆ : Bả n thâ n sinh viên
14. Quan điểm củ a hcm về con người. LIÊ N HỆ :
15. Quan điểm củ a hcm về mục tiêu CNXH ở VN. Liên hệ thế hệ trẻ ngà y nay
16. Vậ n dụ ng tư tưởng HCM về đạo đức đố i vớ i họ c sinh, sinh viên hiện nay Vậ n dụ ng nhữ ng
quan điểm đó củ a Ngườ i và o việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở
VN hiện nay ( Nhữ ng quan điểm chung củ a HCM về vă n hoá )
17. Vậ n dụ ng tư tưở ng HCM về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay
18. Liên hệ tư tưở ng củ a Ngườ i về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ
hiện nay
19. Hã y là m rõ nhữ ng quan điểm củ a HCM về đại đoàn kết dân tộc? Trong cô ng cuộ c đở i mớ i hiện
nay, chú ng ta vậ n dụ ng và phá t triển quan điểm đó như thế nà o?
20. Trong sự nghiệp đổ i mớ i hiện nay, tư tưở ng HCM về sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, đượ c Đả ng ta vậ n dụ ng và phá t triển như thế nà o?
CÁC CÂU HỎI CUỐI KÌ THAM KHẢO: (T3)
Câu 1: “Chủ nghĩa xã hội, chẳng những bảo đảm cho mọi người đầy đủ và tiến bộ về mặt vật chất.
Nó lại bảo đảm cho sức lực và tài năng của mọi người được phát triển tự do” (Trích: Hồ Chí Minh,
Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 287)
Anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã
hội để làm rõ nhận định trên. Liên hệ thực tiễn xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam hiện
nay?.
Câu 2: Khi nói về công lao của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với lịch sử dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định:
“Đảng ta là đạo đức, là văn minh,
Là thống nhất, độc lập, là hoà bình ấm no. Công ơn Đảng thật là to,
Ba mươi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng”
(Trích: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 404)
Anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về Đảng là đạo đức, là văn minh để làm rõ
nhận định trên. Liên hệ với thực tiễn lãnh đạo của Đảng trong xây dựng, phát triển đất nước Việt
Nam?.

Câu 3: Khi bàn về đạo đưc, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời sa xuống.
Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng
sáng, vàng càng luyện càng trong” (Trích: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quôc gia, Hà Nội,
2011, tr 293)
Anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đưc cách
mạng để làm rõ nhận định trên. Từ đó rút ra bài học trong việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đưc bản
thân.

Câu 4: Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2021), Tổng
Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khẳng định: "Đi lên
chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử" (Nguồn: “Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”).
Anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội để làm
rõ nhận định trên. Liên hệ với thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?

Câu 5:

Hồ Chí Minh từng nói:

“Trời có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Đất có bốn phương

đông, tây, nam, bắc

Người có bốn đức cần, kiệm, liêm, chính Thiếu một mùa

thì không thành trời


Thiếu một phương thì không thành đất Thiếu một đức thì

không thành người”.

(Nguồn: Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 117).

Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ trên để làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh về cần, kiệm,
liêm, chính, chí công vô tư. Từ đó liên hệ với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân
sinh viên?

Câu 6: Khi nói về xây dựng nhà nước pháp quyền, Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các cơ quan Nhà nước là
phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân
dân”. (Trích: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.275)
Anh (chị) hãy phân tích nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước
pháp quyền nhân nghĩa để làm rõ nội dung trích dẫn trên. Liên hệ thực tiễn việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay?.

Câu 7: Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản”. (Trích: Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2011, tr.30).
Anh (chị) hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc muốn
thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản để làm rõ nhận định trên. Liên hệ thực tiễn
cách mạng Việt Nam?.
CÁC CÂU HỎI QUAN TRỌNG TRONG GIÁO TRÌNH (T3)
Câu 1: Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh từ năm 1911 đến năm 1920.

Câu 2: Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu CNXH ở Việt Nam

Câu 3: Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ (108/SGK)

Câu 4: Quan điểm của Hồ Chí Minh về “Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản.”
Câu 5: Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.

Câu 6: Quan điểm của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. (225/SGK _ KẾT HỢP
VỚI TÀI LIỆU T3)

Câu 7: Quan điểm của Hồ Chí Minh về các nguyên tắc xây dựng đạo đức mới (232/SGK kết hợp với tài
liệu T3)

Câu 8: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Trung với nước, hiếu với dân ((223/SGK_KẾT HỢP VỚI TÀI
LIỆU T3)

Câu 10: Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
(142/sgk_T3)

Câu 11: Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền nhân nghĩa
(155/SGK)

Câu 12: Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới (244/SGK_T3)

Câu 14: Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc ĐKQT.

You might also like