Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 746

TRẨN QUỐC SƠN

Cơ sở
A O an

5 “ % / ■

C Ò “

O) N\
\ //
/

ủo
// \\
/ V
ỏo
/\ ^ o p ---- ^ a)
Ỹ ộ '— '
<1
. < 1
"

■ ‘> / ^ 4
o <Ị.

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI H O C sư PHAM


G S .T S . TRẦN QUỐC SƠN

Cơ sở
HOÁ HỌC DỊ VÒNG
■ ■

(Tái bản lần thứ nhất, co sửa chữa)

NHÀ XUẤT BẢN ĐAI HOC SƯPHAM


Mã số: 01.01.738/1503. ĐH 2011.12
MỤC
« LỤC
«
Trang

L ơi na đâu 5

Chươìg 1 Danh pháp di vong 7

Chưoìg 2 cấu truc di vong 37

Chươìg 3 Tinh chất vât li của di vong 76

Chươìg 4 Di vong thơm sáu canh chứa mót di tử 120

Chươtg 5 Dấn xuất benzo của di vong thơm sáu canh chứa môt di tử 195

Chưo^ìg 6 Di vong thơm sau canh chứa nhiều nguyên tử nitrogen 260

Chươig 7 Di vòng thơm nãm canh chứa môt d! tử 325

Chươìg 8 Dần xuất benzo của di vòng thơm năm canh chứa mõt di tử 399

Chươìg 9 Di vong thơm nằm canh chứa nhiều di tử 460

Chươìg 10 Hê dung hơp giữa hai di vòng chứa nitrogen 550

ChươiQ 11 Di vòng no va d! vong không no 641

Danhrruc cac chữ viếỊ tắt va kí hiéu 726

T a i lièuđoc thêm 727

Danh rruc cac cõng trinh nghiên cưu về di vong của tác giả va công sư 728

Muic uc tra cưu 732


LỜI NÓI ĐẨU

Hoá hoc các hơp chât di vòng có ý nshĩa lí thuyêt cũns như thưc tiễn lât to lớn và
đanơ phát tiicii rât manh mẽ từ hon nửa thê ki nay Vì Vày. viéc đào tao các nhà hoá hoc
Kím vièc tiong các lĩnh vưc tổng hơp lũru cơ, lí thiiyc't lũru co. clươc hoá hoc, sản xucYt phẩm
nhuôm, hoá binh hoc, nghiên cứu hoat tính sinh hoc, V V kliông thể thiếu kiến thức về các
hcíỊ-) chât cli vòjig
Sách C ơ ià ììo à hoí íli I ỏnq đươc biên soan tiên cơ sở kinh nghiêm nhiều năm giAng
day chuyèn đề và nghiên cứii khoa hoc cùa tác giả trong ỉĩnh vưc các hơp chất di vòng
Sách gồm 11 chương, đươc phân bô như sau Ba chươna đầu ( i, 2 và 3) là các vấn đề đai
cương. IIhư danh pỉiáp, câu trúc, tính chát vàt li' Ba chưcfng tiêp theo (4, 5 và 6) nỏi về các
d) vòn<ĩ thơm sáu canh Ba chương tiêp nừd (7, 8 và 9) đề câp đến các di vòng thơm năm
Citnh Chương 10 giới thiẻu hê dung hơp giữa hai di vòng, trong đó có puiin và pteriđin Nôi
đung cùa chươiig CUỐI cùng ỉà các dí vòng no và kliòng lìo, bao gồm cả các vòng nhỏ và các
vòng lớn Trừ ba chưcỉng đâu, trong tâm của mỗi chưcíng Id phản ứng của di vòng, tổng hơp
di vòng, trana thái thiên nhiên và ứng dung thưc tiẻn
Vể vân đê thu át ngữ và danh pháp, trong khi chờ đơi những quy đinh mới cỉia Nhà
nước về thuât ngữ và cách phién chuyển từ tiêng nước ngoài, tác giả vẫn áp dung các cách
quen đùng, trên cơ sờ chù yếii ỉ à ciiốn Đư/ỉ/ỉ pỉìứp hop i hđt hữu ( ơ do tẩc g ủ chủ bièỉ?
(Nhà xuât bản Giáo duc phát hành)
Sdch này có thể dùng cho các đối tưcỉng khác nhau, bao gồm smh viên, hoc viên cao
hoc và nghiên cứii smh về hoá hoc, hoá S!nh hoc. hoá nông hoc, hoá dươc hoc, của các
Trường Đai hoc như Sư phdm, Khod hoc Tư nhỉên, Dươc khoa, Bách khoa, Nông nghiêp,.
cùng các Viên nghiên cứit hoá hoc
Ngoài r,ì, sách này còn là tài hêu tham khảo cho các nhà nghiên cứu hoá hoc hữu cơ
và tât cả những ai quan tâm đên hoá hoc về các hơp chât di vòng, bao gồm cả giáo viên Vd
hoc smh các lớp chuvên hoá hoc
Sách điĩơc biên soan và )(uâ't bàn lân đầu trong hoàn cảnh rất eo hep về thời gian, nên
chãc chăn khòng tránh khỏi thièu SÓI Tác giả niong nhân đươc nhiều ý kiến đóng góp của
cdc đồns nghiêp và các đôc giả nói chung về nôi dung, câu trúc và hình thức của cuốn sách

TÁC GIẢ
1 DANH PHÁP DỊ VÒNG m

1 1 ĐỈNH NGHÍA VÀ PHÂN LOAI


ỉ I ỉ Ditìỉt iỉì^ỉìỉa {h lò/íỉí 8
ỉ ỉ 2 Fhciĩỉ Ìoaì íli \ 0ỉiị» 9
1 1 2 1 Phân theo kích tluróc cu a vòng 9
1 1 2 2 P hân !o<ii ih e o đ ã c tinh của vòiiịỉ. 9
1 1 2 3 P hân ]ù«ii tlìco ban chồi của di nuuycn lư 10
1 1 2 4 Phân ioai iheo so lươiìỉi di lứ ư ong voiiii 10
1 1 2 ' ^ Phan lOiií th eo VI irí tưoiig h õ củd các di tư 10
ì ì 2<ì Pli.ìn ji>di llieo sô lươi죻 von^ v.i nò] von^ tron^ m ol phíìn iư 10

1 2 DANH PHÁP Di VÒNG ĐƠN


ĩ 2 I D anh ỊỉỊiííp tĩtôttiỊ íỉĩươỉỉ^Ầ \ u titdt ỉiê ĩ l ỉ o t Ị ^ íI
j 2 ì 1 Tốn thòng thường cúd nìôt sô di vòng thơm \d ulìóm hód Iri mo( tưcfiìg ứng 11
12 1 2 TCn ihónỵ thưcrn^ củíì nuM NÔ lii vòíìg nt> va khixìỉi no LÌiiig c.lc IIhóm hôiì tri m oi
tưcmg ứng I^
ỉ 2 2 Oơĩỉh p h a p ỉìé ĩhoĩỉ\Ị Hoíìĩcsi ĩt-Wt(hỉta/t 13
1 2 2 1 Q)uy tãc v ỉ tiên u>, phàn cơ sơ v:ì hau lồ J3
1 2 2 2 Q u y iãc vé dánh sô các nsLiyCn tư m ãi vong I
1 2 2 ^ Q u y lãc t^oi lổn Cdt dt vùiig k h o n u n o 16
/ 2 í Dư/ỉh p ỉià p ĩ ỉ a o <ỉôi 17
I2 1 Di vòng don chưd m ôl đi iư 17
I 2 2 Di vong clìưa h.ii hoãc hơn liíii tli tư 17
[ 2 ^ ^ Di v o n ẹ cỉiưd di tư nian<Ị ơieti (ícíi Ơươnj; \s

1.3 DANH PHÁP DI VÒNG ĐA


ỉ ^ ỉ D ư i ì ỉ ì p h í i p ÍỈĨOHỈÌ tlìtíơỊỊiỊ \ ( ỉ n ư a h e ĩUôỊì\ị IH
M 1 ỉ M ô l sô di v ò n g đ a clìi ch ứ a di rừ là íìitm u c n 18
M I 2 M ôí 'víxií v ò n í đ*ĩ d>ĩ cliứ<j .Ho«ỉv chứ«ỉ ibcDi cij!»U u i nnrogi-n 20
I 1 1 M òl so di vòrìg cĩa k b ó n g ilìơĩìì ho^ic klioiìí^ hoàn toàn ihưm 21
ỉ 3 2 Dítììỉì p h á p í/»/íự hơp 22
í ^ 2 ì C á c h ó phàn CÀU (hừnỉi (ón tỉiiíiii lujíp 22
M 2 2 P hẩn dung f\ơọ 22
1^ 2 Phân c« sơ 22
1 2 4 Cúcli dánỉi so loàn hò hc [hoíig di vòíiựi dutm hưỊT 24
I ^ 2 Ten của hé dung hơp co câu noj 26
/ ^ > Danh Ị>ỉfáp ft ao (Ỉôỉ . 27
l ^ 1 1 Di v ò n ơ d u n a ha ọ 27
1 ^^ 2 Di vòng fic spn o 28
I ^ ^ Di VÒJ15 bixiLlo 28
y >’ V O a n í i ỊÌỈU ÌỊ) <<u tơ p ỉfơỊ) ( í í a h tiỉ Ịuiv ỉ i ỉ n e i Ị il i i o//e Ỉư trỉỉiỉ tư ỉ t l u ỉ i t ỉiOi ỉ í ư i íf< ft \ ơ f n h < ỉỊ i 29
7 í ^ D í ì ỉ ỉ Ị ị pỉuỉỊ> ' p h a t ì " 29
8 1 DANHPHAP ĐI VONG

Ị 4 DANH PHÁP CÁC DẪN x u ấ t c ủ a di v ò n g


! 4 Ị D oìì Ịị p h á p c á( ílẫn UUỈĨ ( ơ hchi 1]
1 4 11 D anh p h áp (hay ihố 1]
14 1 2 pliáp loai clìưt 32
1 4 1 3 Dài\[\ pháp cỏnc.
1 4 1 4 D anh p h áp trù ^ ^2
1 4 1 5 D anh plìáp kôi hơp
1 4 2 Daỉiỉi p h á p ÌÌÌOỊ sô (ĩẩn phưi ỉa p ĩitHì^ ĩììỉên ỉỉìuên
1 4 2 1 T iên tô Vd lìâu lỏ vể sư (heni hoác bcn hiclrogen
1 4 2 2 Ticti lò về sư tdo thẻin vòng hodc lììô vòng
i 4 2 T ie n io về sư ílìúm hdy bớt nhóìĩi m cỉyìcn itoÀc su L'lìuvéii ứ iổ 'j»Cn kẻi ?4
1 4 2 4 T iến lò vổ sư biên dổi cầu lìinh ìầp ihế
1 4 2 5 T icn lô a
1 4 2 6 T iền tô o 16

Danh pháp các hoíp chất di vòng là vấn dê phức tap hơn danh pháp các hơp chất
đồng vòng, vì sư có mãt của các di nguyên tử và vì có rất nhiểu tên thông thường đươc
IƯPAC luni dùng ĐỐI vón phần lem các di vòng cơ bàn, tên thông thường đươc dùng làm
nền cho danh pháp hè thống
Tiong chương này, trước khi đi sâu vào các loai danh pháp khác nhdu, cần tìm hiểu
đmh nghĩa di vòng và các cách phân loai di vòng

1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI


1.1.1 Định nghĩa dị vòng
Các horp chất mach vòng trong đó các nguyên tử mắt vòng thuôc cùng mót loai thì
đươc goi là hơp chất đồng vòng (homocychc) Nêu mach vòng chứa ít nhất môt nguyên tử
của nguyên tố khác các nguyên tử còn lai thì đó là đi vòng (heterocyclic) Ti ong các hơp
chất hữu cơ đồng vòng các nguyên tử măt vòng đều là cacbon, còn trong các hơp chât hữu
cơ di vòng các nguyên từ mắt vòng gồm có cacbon và ít nhất môt nguyên tử của nguyên tố
khác cacbon Sau đáy ỉà môi số thí du về hơp chất đồng vòng và hcíp chất di vòng hữu cơ và
vô c ơ .

N- ■N (+)
ỳ \\ HN NH
HB
H (-)^N H
H
H o ^ chât Hcfp ch ât H ơp chât H ơ p ch ât
đổ n g vòng hữu cơ di vòng hữu cơ dồng v òna vô co di vòng vô cơ
(X iclohexan) (P ip ẽ n đ in ) (Penl.',zole) (B o iaz o le)

Vây, ÌÌƠỊ) chấĩ dĩ vòng hữu ( ơ {hưy thường ììóỉ gồìì /ừ hơỊ) í hất dì vòng) ỉù những lìơp
chất ĩỉìữth vòngy tiOĩìg vòng đố ngoàỉ iơi hoỉì ìa iòĩì <ó môt hay nìỉĩều nguyên tử kbúi ( ac bon
1 lOINH NGHĨA VA PHÂN LOAI

Nhữíig nguyên từ khác cacbon dó đươc goi là <// iiỉỊiivai (ử (hay <lì rừ), (hường gãp là
niuoíien, oxigen, lim huỳnh,
Tiong thưc lê, môl sô hcfp chát tuy đáp ứng đinh nghĩa trên và cũng đươc COI là hop
chât di vòng, song !ai dươc xét ở c<íc loai hơp chât khác Chẳng han các anhiđiit nôi, các
lacion và lactam dirơc xét như cỉẫn XIIát ờ nhóm chức CÌI.Ì axii cacboxylic T l i í di!

p
Ịị 0 o
õ
õ NH

o
A nhiđiU sucxinic y-ButiroLicton 7 -Bulji'oldclam

1.1.2 Phân loat di vòng


Ta biêt răng các hcfp chât hữu cơ đồng vòng (cdcboxiclic) có thể chứa nhữiìg vòng
3, 4, 5, 6 canh hay nhiều canh hơn nữa, và cũng có thế l à vòng thcrm hoăc là vòng không
thơm (vòng no và vòng khống no)
Tưcmg tư nhir vây. các hơp chât dj vòng cũng có thế là những vòng 3, 4, 5. 6 canh hay
vòng lớii hơn nữ.i, cliúng cũng có thè’ là di vòng thơĩn lioãc không thơni Ngoài ra, các hơp
chât di vòng còn phản biêt nhau về bàn chât, số lưcíng và VI Írí củđ di nguyên từ trong vòng
1.1,2.1 Phân loại theo kích thước của vòng . di vòng ba canh, di vòng bôn canh, di
vòng năm canh, Tlií du
H

Ba canh Bôn canh Nđni ta n h Sáu canh


(A rin đ in ) (AzetKtm) (Pirohclin) (P ipenđin)

A 0

^ canh I Cdnh 18 canh


(E tilen oxii) (|1 5 1 C rao -S ) ( [18ỊC rao-6)

1.1 2.2 Phân loại theo đăc tính của vòng . cli vòri<: !io, đ! vòng không no, d] vòng
thotn Thí đu

w
Tetrdhidrofitian PipcrKtin 2, v Đ ih iđ ro fui an 1,2-D iliiđropiriduỉ Fui đfi P iriđin
V,________ *_____'•---------------------------------------------------- '
-------'V"
D ivòng no Di vòng không no Dỉ vòng thơm
10 1 DANH PHAP DI VONG

1 1 2.3 Phân loai thôo bản chất của di nguyên tử • di vòng chứa oxigen» di vòng chứa
lưiì huỳnh, dì vòns; chứd nitrogen, Thí du

n Sc

ThiopV.en S clcn o p h en T eluvophen P u o le

s.

O x epan T h ie p an A zepan

1 1 2.4 Phân Joạí theô s ố lưdng di nguyên tử trong vòng . di vòng chứa môt di tử, di
vòng chứa hdi đi iử, Thí du

/ V ■n o
•%
N N
N'
P ưiđm Pirazm 1,3 . 5 -T n a 2 in 1,2,4,5-T elrazm T cU alìidroíuran l,3 E íio x o ld rj

1.1.2 5 Phân loại theo VỊ trí tướng hỗ của các dị nguyên tử. Thí du
M
N
;n

Tjiiazole IsotIìia?.oJe P irid d Z in P m m ỉđ in
(Ì,3 -T h iazo Ie) (I,2 -T h iazo )c) ( l.2 - Đ ía /in ) (1,'^-Đ iazin)

1 1.2.6 Phân loại theo s ố lượng vòng và cách nối giữa hai vòng trong một
phân tử
a) D/ vong đơn vòng (viat gon dt vòtìg đơìì) lìhư trong các thí du ở trẻn, và <// vòii^ đa
\>òììẫ {ãì vòng liu) như trông các thí du sẽ nêu dưới đây
b) Di vòng đa dung hơp hay ngiừìg tu Thí du

(X)
s.

< I>
R eazoỊ/ 7 |thiophcn T h ien o|2.3-/?K uian F u ro Ị2 .^-/jỊp iro le

c) Di vòng đa kiểu bixicío Thí du

7-T h id b ix icIo Ị2 2 l ị h c Ị i U n 2 , 6 -Đ iox 4 b ix ic lo P 2 I lo c U tn


12DAÍHPHAPDIV0N GĐƠN 11

đ) D vong đa kiểu spiro Thí du


.0 --^

o
i-< )x asp iro l4 ^|(.k can V ( ) \ a - 8 -thiaspiio[ ^ 4Ịoctíin

e) Tìp hơp haỉ hay nhiều di vong tương tư nôi trưc tiêp VƠI nhau Tlìí du

(r
2 2 - B ip in đ i n 2,3 -B iih io p h u i

1.2 DANH PHÁP DỊ« VÒNG ĐƠN


Có nhiều tên thông thườiig và lên nứa hê thống ciui các di vòng đcfn đươc lUPAC kai
dùnị Ngoài danh pháp thông thườns, c.íc di vòng đưn còn c ó danh ph.íp hê ílìống Iheo
Hunzsi h và v/nbmni, dcinh pháp tiao đổi,

1.2 ỉ Danh pháp thông th ư ^ g và nửa hệ thống


Tên thòng thường và nứa hê thống củd hầu hết các di vòng thơm nãin canh đươc tân
c ù n ị b ã n g - o le . tô n c ủ a c á c d i v ò n g th ơ m s á u C d ii h đ ư ơ c t â n c ù n s b â n g - í / í , c á c d i v ò n g

khôig thơm dù năm C d tìh hay sáu canh cũng thưòng tân cùng băng -IIÌ

l ê n cỉut các nhóm (gốc) hód tn môt đươc hình thành từ tên của di vòng, có bổ sung
hâu ô -v/ cùng V Ớ I locant (chí số VI trí) ỉhích hưp

1.2 .1 Tên thông thưởng của môt s ố đi vồng thđm và nhóm hóa trf môt
tươig ứng

2-Fiuyl (và 3-Furyl)


\ //

'O; Furan

CH Furfuiyl (chi đồng phân 2')

Thiophcn 3-Tliienyl (và 2-Thienyl)


(Các chát tươnc
'O; dồng Selenophen,
reỉiirophcn) Thenyl (chí đồng phân 2-)
12 DANHPHAPDìVOr

M H r,
N*
Piiole Pnol-2-yl (vìt Pirol-^-vl)
ủ :
lmiđazo!-2 yl


Imiđarole
cr (và các đòng phân)

H
n;
Pn<izoI-l-yl
Pi razoli
m T (và cúc đồníi phàn)

N Isoxazol-vyl
lsoxazole
m T (và các đông phân)

N Isothuvol-3-yl
Is o th ia z o le
(và các đỏng phân)

f> Ị^ : 3-Pindyl

‘I
Pinđỉn
kA / (và các đồng phân)

Pirazin PirdẨinyl
N

Pinmiđin-2-yI
Puiĩĩỉiđin
{và các đồng phân)
4

N Pỉnđaz!n-3'yl
Piriđazin
(và các đổng pliâíi)
4

5N N2 Furazan Furazan-3-yl
m : V
2 DANH PHAP DI VONG ĐƠN 13

1.2 1 2 Tên thông thường của môt s ố di vòng no va không no cùng các nhóm
hóa tri môt tương ứng

Piiolidin-2-yl
Plioliđtll
(và CÁC đón ÍT p!i iuỉ)
\___/

2-Piiolin-3-yl
2-Piiolin
(và các dổna pìián)

Ni
Imiđdzoliđin-2-yl
ỉmitKi/olidin
4'— \n (và các đỏiiíi phân)

ỊỊ

Pira^oỉiđiu
Q; Piia7oliđin-3-vl
(và các đổng phán)

3-Piiazolin-2-yl
3-Piiazoỉm
‘O "í (và các đóng phán)
4
H1 H ỵ \
2-Pipeiiđyl
Pipencliĩì
(và các clổng phân)

•H
nJI 1
Pipesaxin-l-yỉ
P Ị p e r a 7 iiì
(và các dồng phan)
M4

Morpho! m-3'y!
Moiphobi!
(và các đông phàn)
N N' '/
ỉí

1.2.2 Danh phap hê thông Hantzsch-Widman


1 2 2.1 Quy tắc về tiền tố, phần cd sở và hâu tố
Cik’ di vòng đon VỚI sô c<inli lừ 3 dến 10, ctnr.i niòt liay nhicu di nguyên tư. đưưc goi
tên bãng coclì tố bơỊT ”tiên tô (/" (xem báiig !-l ) \Ớ! ph.m cơ sơ cua lên cùng VỚI hài.1 to
(xem bíino 1-2)
14 1 DANHPHAPDIVON

Tiền rốa nói lên bản chất di nguyên tử trong di vòng Thí du oxa- chỉ oxigen, aza- ch
nitrogen (azot), SI la- chỉ silíC, Khi trong môt di v ò n s có nhiều dỉ nguyên tử cùng môt ỉoai
cẩn đùng thêm các tiền tô cơ bản về đô bôi như đi-, tn-, tctra-, Thí du đioxa- (hai oxigen)
đisỉla- (hai silic), crỉazíỉ' (ba nỉtiogen).
Bảng 1-1 Các íiền tô « \êp theo trinh tư gtảm đần mức đỏ ưu tiẽn
Nguyên tô Hóa tn Tiền tô a Nguyẽii tô Hóa tn Tiền tô a
Oxigen ĩỉ Oxa- Stibi íatUimoti) ĩỉỉ Stiba-*
Luai huỳnh ỈI Thia- Bismut III Bisma-
Seleni II Selena- Silic IV Sila-
Telun 11 Telura- Germani IV Germa-
Nitrogen IIỈ Aza- Thiêc !V Stana-
Phobpho III Phosplia-' Chì IV Plumbd-
Arsen III Arsa’- Bor III Bora-
* T rong trường hơp tiển lô « nối trưc tiêp VỚI ÌII, plìOĩpha- đ ư ơ t ihdy b ản g Ị7lìoy>liof, Hì \a- dươc thay b ã n j
ai seti', cò n stíhd’ đươc ú\áy b.\ng íỉiitỉmoíỉ'

Khi có nhiều di nguyên tử khác nhau trong môt vòng, cần tổ hop các ỉíền tố ư tương
úng Iheo thứ tư giảm đần mức đô iru tiên nêu ờ bảng 1-! Thí du oxaza- (do ghép oxa- VỚI
aza-, chỉ ra môt nguyên tử oxigen và môt nguyên tử nitrogen), thiaza- (chỉ ra môt nguyên tủ
lưu huỳnh và mòt nitrogen), điazaphospha- (hai nUrogen và môt phospho),
Bảng 1-2 Phần cơ sờ và hâu tố dí vòng
Vòng không no Vòng no
Số canh cùa vòng
{kể cả vòng thơm) không chứa nitrogen chứa nitrogen
3 -iren, -irin -irati -inđin
4 -ele -etan -etiđin
5 -ole -oian -ollđctl
6A -m -an
6B -in -man
6C -inm -man
7 -epm -epan
8 -ocin -ocaiì
9 -oriin 'On<ui
10 -ecin -ecan

phần cơ sở phản ánh mức đô no - không no của di vòng


ĐỐI vớt các vòng 3, 4, 7, 8, 9, 10 canh, phần cơ sở đươc hình thành từ tiền tố tưcfiìg
ứng về đô bôi Cu thể là -ỉì - xuất phát từ tri-, -et- từ tetrd-, -ep- từ hepta-, -oc - từ octA-. -ofi-
từ nona- và - « - từ đeca-
DỐI VÓ! các vòng không no sáu canh chứa nhiều di íố, phầìt ÍƠÌỎ+ hâu tó'phu thuóc
vào di tử có mức dô ưu ílên thấp nhât, tức là di tứ mà tên của nó năm ở CUỐI cùa phần cơ sò
Tùy theo di tử đó thuôc vê dãy A, dãy B hay dày c tnà hàu tó là - I I I hdy - I i i i n
12 DANH PHAPOIVONGĐƠN 15

D ãyóA o, s, Se, Te, Bi, Hg


Dãy 6B N. Si Ge. Sn, Pb
Dãy 6C B, F, Cl, Bi, l, p, As, Sb
rhí ỉu vònc khôna no SÍII canh. VỚI o > s > N, tiong ció N
(mức đô im nên thâp nhâl) thiiỏc về dãy 6B, vây d i vòng có
tC !i là ox.)iliiazin (vict đầy đủ lìi l,4,3-oxathi.izin)

Đôi VỚI vòng không no bíi canh chứa môt nguyên ÚVnitrogen có thô dCmg phần cơ sở
+ hàu íố -ìien hojc -ìnn cỉẽii dươc Tìii CÌII
N
2//-Aií:iren hoăc 2//-A zinn

1.2 2 2 Quy tắc về đánh sô' các nguyên tử mắt vòng


a) Di vòng chứa môt di tử
Đánh số bàt đầu từdi từ TỈIÍ du

NH
A,
0 x 1í an O xircn A /inc(ín Aze(ỉ<íiíì
\

A/OIC T h ic u n O xok Phospỉiinin

O xcpan T hiocan A /ocin

b) D i vòng ch ứ a n h iều ơị tử đ ô n g nhất


Đánh sô băt đầu từ môt di tử rồi di theo chiều iao cho có bô locant nhò nhát Thí du

0 0
l,'^'Đ ioxo!an
H.c
ử "
^-C lorư -1-m cly 1-1 2 ,4 - 11la/o lc
%N

1,2 4-TiidZtn
K V O iilììolan

c) Di vòng chứa nhiều dì ỉừkhac nhau


Đánh sỏ bắt dầu từ dí kVcỏ mưc đô laì íiêỉí íỉẽiì c:íO íihâ! (xem bảỉig ỉ -l ) Vd di theo
chicii s>ao cho đat đươc bó locai)! nhó nhâl T!ú dư
16 1 DANH PHAP DI VONG

I
,.ừ

■S-'
\
Sc
Ồ NVH

.^-Ox.iihiolan I 2 'T l ìia sclt.no]an ^•Thia/oỈKlin

I
I I
c\.
” n ..

.4 -A /jp h o sp h in in 3,4-Ox*idia/oli 1,4,2'O xdthiaphosplìole


I 6
/ 0 . „/Cn^ ,N
2N uự
ĩ1
3 s. Sbiì
5
2

6 -M c ty l-1,4 2-0Xíưhja/jn 1,2,6,4-Th]<Ktia/aphosphcpi(i

d) Trương hơp di vòng chưa nhiều dì tử cung thuôc Ịoai co mức đô ưu íiên cao nhất
Vần cần đánh số bắt đầu tCr mốt trong nhữỉig di tử có mức đó ưu tiên cao nh.ỉt và di
theo chiêu sao cho tát cả các di tử khác nliau còn lai cho môt tâp hơp locaiit nhỏ nhât, sotig
khi viết các //é/ỉ tố li phải đảm bảo tiình tư ưit tiên nỏ II ở báng ỉ -1 Thí du

\
.0 '
V,— N s s.
■>

\ ,l,2,4-D iox.)íỉìij/L 'pin ỉv-%S,S. 2 -DiUiuidid 2.isiibot)Mi ì ,ì,6 8,2-Đjoxa(ỉilbiaslanc*cin

1 2.2 3 Quy tắc gọt tên các dị vòng không no


a) ĐỐI VƠI các cli vòng mà mức đô chưa bão hòa còn kém hê có các hcn kêt đôi luân phiẽti,
người ỉa dùng các tìêiì tô í ôììg như đihidio-, tetiahidio-, Thi du

HN- o
H A s ------CH
2
Ô
2 ,'"^t>ihidi()oxok
1 2 - 0 1h ici rO' \y2'ài a ISCTC 2,*ì-Đ ihictio-l/y-phospholc
hay 2.''-Đihi(.liofiiuin

b) Klii có nhicu di vòng đông phần cua nhau chỉ khác nhau vê VJ trí của mỏt nguyên tư
liiđẲOgen tíonu vòng, tmuyên uV nàv đươc chí ra h M g chũ H (vn nehiồnu) kèm theo \0CMÌ
như ÌH, 2H, 6W,
12 DANH PHAPDIV0N 60Ơ N 17

N ’
NH

H-*
4/^/1 2 4 - n i i a đ i a / i n 2H-[ 2 4 -T h ia d ia /in 6 / / - I 2 ,S-'miac.1ia /m

1 2 3 Danh pháp trao đổi


Danh pháp tuio đòi đirơc thirc liién băng thcìo lác Iiíto dổi, tức là tổ hơp Itéìt ỉổ it (xem
bán 2 1-1) vai tcn của hidioccicbon lìiach vòns tươns ứtia
1 2 3 1 Di vòng đơn chứa môt di tử
Nsưòi ta đãt tiên tố a Irước tên cua hiđiocacbon inà về hình thức C O I như đươc sinh ra
từ hop chât di vòng nhờ thay thô di nỉĩiiyên tứ băng na uyên tử cacbon tlì ích hơp
-C H =, tùy theo hóa tn của cl) lử và đăc tính cùa di vòn 2 ) Khi đánh số c<íe nciivên tử của
vòno, i!i tu dirơc shi sỏ I Thí du

Sil.iXiclopenUìn S ilíixiclo p en la-2 ,4 -cỊicn Silabciì/CM


? 4

n ọ

A /a b tn /c ii Phospiiaxiclouiidccan A /a [ Ỉ2 |an im lcn

1.2 3 2 Dị vòng chứa hai hoăc hơn hai di tử


Người ( d t ổ hofp tôn cua hiđiocacbon mach v ò n g iương ứng V Ớ I tiền rố í t cùng VỚI
locant và tiền tô vê đô bôi (di-. Iri-, ) khi cần thiêt Khi ây, vòng đươc đánh sô băt đầu từ
cli tư có mức đô iru tiên cao nhái theo báns 1-1 Thí du
Q ỵ

íH P_—. NH
„ í
N
Oí(a7.íixiLÌopiopcn I -Ox<i-'^-a/a-4-pỊK>spìiaxiL]op«-inan l-T hui-3,4-đia/axỉclopi.nta-2,4-clicn
(O > N) (S>N)

H2
■-Su J.. 6
M.S] SiH:

Ọ si
íí: V '
I 4 -Đ 1..A 1-2 ^ I H-Diox<i-4 1 l-iti.iA .-
1 -'I h ia-4 • d / a - 2 .6 -d 1 Mlax 1 cl o h c \ dii
diMỈaxR lo lìc \a n K itlo lc d a d c c a n
(S>N>Su
(iN > Si) ( ( ) > N)
18 1 DANH PHAP DI VONG

1 2.3.3 Di vòng chứa di tử mang điện tích dương


Để chí ra sư có măt của di tử mang dién tích clươtig, riiĩưòi u dùng t i ề n tó' o ì i t o (thay
cho t t é ì ì t ố ư ) , tiền tố này đươc hình thành từ f é ì ỉ l ứ r Qtvi c í i a I i g i i y é n /ớ + om + (t Thí du
— ]iv)— lođonia Azonia

-Õ C Oxonia Phosphoma

-sC Thionia ^'AsC Arsonia

-s ^ Selenonia Stibonid

Khi goi tên di vòng người ta đát t i ề ì ì rô' OUÌƠ ngay trưóc tên của hiđrocacbon mach
vòng tương ứng, tương tư như đã làm như dôi VỚI t i ầ ì t ố u Phần anion đươc goi tên theo
cách thõng thường Thí du
CH3

'Ọ u
9 (*) C 5 H5 Ị Br' '
H sG e. .0

7 -M e iy l-S ,5 d ip h cn y l-l,3 -đ io x a -7 -th io m d -S ^ '^ -


1 -M e ty l-1-o?;onidXiclopcnldiì A zo n iab enzen clorua
pho*ípha-9-genna- 1 2 -b o ra - 2 -cupraxicloicirađectỉ
lodua (P in đ in i clo ru a)
3 .1 1 -dỉen brom ua

1.3 DANH PHÁP DỊ VÒNG ĐA


Tưong tư như ở các di vòng đơn, có nhiều tên thông thường và tên nửa hè thống của
di vòng đa đươc lUPAC lưu dùng Ngoài danh pháp thòng thường, các đi vòng đa còn đươc
gọi tên theo danh pháp dung hơp, danh pháp trao ctổi và mót số loai ddnh pháp khác, tùy
theo đãc điểni của di vòng

1.3.1 Danh pháp thông thường và nứa hệ thông


1 3.1.1 Môt s ố di vòng đa chĩ chứa dị tử ỉà nilrogen và nhóm có hóa tn một
tương ứng
7

Inđol-l-y!
Inđole
(và các đồng phàn)

Isoinđol'2-yl
Isomđole
(vd các đông phân)
12 OANH PHAP Di VONG ĐA 19

l»đol)Z)n-2-yì
Inđolizin
(và cắc đồng phân)

lW-]nđazol-3-yl
]H -lnđazole
{và các đồng phân)

N
Puim Purin-8-yỉ
(đánh số ngoai lê) (và các đồng phán)
N

2-Qumolyl
Quinolin
(và các đồng phân)

3-Isoquinoỉyl
Isoquiíiohn
(và các đồiìg phAn)

•N■55í
N Cinolin-3'yl
Cinolin
(và các đồng phân)

Quinazolin-2-yl
Quinazolin
(và các đồng phân)

Qumoxa)in-2-yl
Quinoxalin
(và các đồng phân)
N
a I y\AA/>

Phtal.jzin-l-yl
j Pht<ìlazm
(V ÌJ các đống phân)

l,8-Ndphtiiiđin-2-yl
,8-Naphtinđin
(và các đồng phân)
20 1 OANH PHAP DI VÒNG

N.
Pteiiđin-2-yl
Piertđin
•N (và các đổng phân)
'N'

Carbazol-2-yl
Carbazole
(và các đồng phân)
5 4

Acndin
Acnđin-2-yl
(đánh số không
N (và các đồng phân)
5 10 4 theo hê thống)

Phenantnđin-3-yí
Phenaninđm
(v à C.IC d ó n g p h â n )

1,7-Phetiantrohn-3-yl
l ,7-Phenantiolin
(và các đồng phán)

A A A /'

Plietiazin-l-yl
Phenazin
{và các đòng phàn)

1 3 1 2 Một s ố dị vòng đa chỉ chứa hoăc chứa thêm di tử khác nitrogen

Phosphinđole Aisindole

Isobenzofuian [sophosphmđole

IsoDisinđole Phosphinohn
12 DANH PHAP DI VONG ĐA 21

Arbmoilin Isophosphinoỉm

Isoarsinolin Acnđarsin

Phosphantren Arsantren

Arsanti idin Phenarsazin

7 í>

1 3 1 3 Môt SỐ dt vòng đa không thơm hoăc không hoàn toàn thơm

InđoUn NH Isoinđolin

» I

Cioman Isocroman

Xanten
2//-Cromen (Đánh sô' ngoai
lê)

Phenoxathiin Phenoxaseienin

Hiiantren Selenanỉren
22 1 DANHPHAP 01 VONG

Phenoxaphosphin Phenoxatsin

Phenomeicurin Ọuinucliđin

1.3 2 Danh pháp dung họp


1.3 2 1 Các bó phân câu thành tên dung hợp
Ngoài c.íc tôn thòng thường, dối VỚ I các lìẽ dd vòng dung hơp Oì tỉio (hai vòng có hai
nguyên fở chung kê nhau) ngựời ta goỉ lên theo tUỉitìi p ỉ ì á p í l n n g h ơ ị ) Tên dung hơp (hay là
tôn ns,ưng tu') gồm có hai bô phân chính là plúiii (ỉuii^ liop và Ị)íith i (ơ sơđươc phán cách
nhíiu bâng các locdnt về VI trí dung hơp đươc đăt trong dà LI móc vuông
Phần dung hơp [locant] Phẩn cơ sỏ
Tlií du
Tên thông thường Quinolitì
Tên dunc; horp Ben7.o( ò]pu ictm

Plian (lung liơp L ocaiit Pliấn cợ scf

1.3.2.2 Phần dung hơp


Đó là mót tiên tố nói lén vòng dung hơp, tiên tố này dươc tao nên từ lên vòng dung
horp tưcnis ứng, thưỜHg tâu cùng bảng "o" song đớ» khi đươc tân cùtig băníi "a" Tlií du
Benzo (lừ bcnzen) Fiito (từ furan)
Naphto (từ napỉHalen) Thieno (từ thiophen)
Anda (từ antiaxcn) Pniđo (từ piiiđin)
Phenanlro (từ phenantrcn) Quino (từ quinoỉm)
Penlo (từ penlen) lmiđazo (íừ imiđazo!e)
Plưoreno (từ íluoren) Pinmiđo (từ pirimiđin)

1.3 2.3 Phần cơ s ỏ


Đ ổ ỉà \èn nguyési ven cùa di vòng dươc COI ià vòng chính dua tlieo c<íc tiéu chuẩn VỚJ
mức dò ưu tiên giảni dần từ trên xuốna dưới như sẽ nêu dưới đây Di vòtiỄ; này có thể Id dofn
vòng (iihư pinđin, furan, ) hoãc là đa vòng (như quinolin, benzoth]azole, ) Các hên
kct tioiig vòng cua ph<‘ìn cơ sờ đươc ghi theo tj'inh tư chù cái a (licn két ỉ,2), b (2,3).
( (3,4), trong khi các hên kết Iiong vòng của phdiì dung hcíỊ") vẩn dươc chỉ ra băng chừ sỏ
Ả Râp
rD A N H PH A PD IVO N G Đ A 23

a) Khi có mãt đồng thời di vòng và vòng toàn cacbon, di vòng đươc ưii tiên chon lưa
Tlií du

B cii/oÌ/>|lÌìiophcn B cn/o[/í|isoquinoliii
N aplìloỊ2,3-/>jihicíc
K lìo n g T h ic n o b e n /c n K hong P in d o ị^ 4-í/|naplìlalcii

k) Khi phần cơ sở và phần dung hop đcLi ià ứì vòng thì di vòng chứa njtiogen đươc iru tiên
Um các dj vòna khác Thí du

F iiro |2 '^-/íỊpirolc 1,^-O xdphosphininoỊ4 5-/j]đzirin

c) Khỉ khôiic có măĩ nitrogen tiona vòng, phán cơ sở là di vòng có d) tử ở mức đò ưu tiên
u o hơii nèu irong báng l-l T}ií du

T h iL n o |2 v /? |f u ia n 11 iie n o [ 3 ,2 -/7 |furan

i) Phần cơ sở là đi vòng nêng biết có kích thước vòng ìớ n hon Thí đu

x>
2 H - F u v ó \'\,l’h]pư<m 4H-\ i .^.2ỊĐ ioxum IoIo[4.5-í Ipir.ín

«) Phần cơ ĩ>ờ là di vòng nêng biêl cluía nhiêu <li tử hơn, bât kc tà di tử gì Thí du
1

^
3P As
S //- P in đ o |2 . W |- í> o x d /iiì i U ^]O x ap h o sp h o lo |4 .5 -f/|[ l,3 ,2 |o x a rsa b o io le

) Khi số lương di tử ờ hai vòng riènc biêt đcu băng nhau, phần cơ sở lìi di vòng chứd nhiềii
oai di từ hơn Thí du

i hx )N .K
H

4 /y -ln ìn .la /o |4 V í/]iht.i/()lo l'in n iiclo [4 ^-/>111 4|a/dM lin


24 1 DANH PHAPD! VONG

g) Khi sô' lưomg các di tử bằng nhau và số lương của mổi loai di tử cũng băng nhau, cần căn
cứ vào thứ tư ưu tiên néu trong bảng 1-1 Trong trường hơp cần thiêt, có thể phải so sánh sỗ
lươiig các di từ có mức đồ iru tiẽn C ỉ .o hcm Tbí du

S e le n a z o lo ị5 ,4 -/lb e n zo ih ia /o le 11,2,7 |O xdctiazcpiiio[4,5-/l| 1,3,5 ]dioxazepin

h) Khi hai hơp phần có vòng V Ó I cùng số canh, cùng sô' lưcmg di (ử và cùng loai di tử lức
là các tiêu chuần tiên đều không áp dung đươc, thì chon làm cơ sà hơp phần nào có locanl
nhò hơn vê dt tử khi chưa dung hơp Thí du
.0-
/
HN

N
H
Firazino|2,3-<:/|pinddziiì ĨH ,5 H -\ 1 l,2|O xdlhid^olo|4.*>-^/][ l,2,^|0X dlhidZ0Ỉc

1,3 2 4 Cách đánh s ố toàn bô hê thống dị tử dung hơp


a) Nguyên iắc chung áp dung cho hê di vong va hê cacboxiclic dung hơp
Để đánli 30 di vòng, cũng như hé cacboxiclic dung hop, cần đdt còng thức theo quy
đính như sau
* Có bố vòng tối đa nằm trên truc ngang Thí du

Hướiìg đúng Hướng không đúng Hướng khổng đúng


• Có sò' vòng tối đa năm ở phía tiên truc nsang và ờ bèji phá! so VỚI truc đối xứng
Thí du

Hướng đúng Hướng không đúng Hiróíng không đúng


Sau khi đã đdt đúng công ĩhức, đánh số các nguyên từ như sau
• Bắr đầu từ nguyên tử kề bên nguyên tử tham gia dunc hơp mà ở phía trên và bèn
phải, đi theo chiều kim đổng hồ, tam bỏ qua các nguyên tử dung hofp
) 2DANHPH/^P0,'V0NGĐA 25

• Các nguyên tử dung hofp đươc đánh số bãna số như nguyên tử kề trước nó, >song có
thêm cđc chì sô phii bằng chff í/, ỉì, ( Thí du

B cn zo |/í|iso q u in o lin F u ro P ,4 -í Icinolin

b) Cac nguyên tăc bổ sung cho cach đánh s ố hê di vòng dung hơp
• Các d) nguyên tử có locant càng nhỏ càng tốt (sau khi đẵ đáp ứng các nguyên tắc
nêu ò miic 13 2 ? ) Thí du

■'ĨS
H
'
4 / 7 -Ị i 3 ]O xathiolo| S,4-/j Ipirole

• Locant nhỏ íiươc dành cho dí nguyên lừ có mức đỏ ưu t!ẻ n cao hơn íỉieo bảng ]-J
Thí du

T hieiỉo[2,V /)|fui'rtn

• Trong khi các nguyên tử cacbon chung cho hai hoăc ba vòng đươc đánh số theo
nguyèn lảc 1 3 2 4a (tức là băog chính «;ó' của nguvên tử kề bên trước đó, chỉ cần thêm các
chữ cá 1 như í/, h, ) thì các di nguyên tử chung cho hai vòng ỉai đươc đánh sô' liên tuc như
bình thườiig Thí du

PiridoỊ r,2’ 1.2 )iim đ azo l4 ,‘>-/jỊquinoxdlin


• Nguyên tử đươc hiđrogen hóa (mang kí hiéu H nahiẽng) cần đươc đánh sô càng nhỏ
càng tôt Thí du

•Q

4 /7 -1 ,V Đ io x o lo K .^ -í/Ịin iiđ a ro lc
26 DANH PHAP ũl VONG

1 3 2 5 Tên của hệ dung hđp có cầu nối


C á c hô vò n g d u n g hưp c o c â u n ỏ i cíươc a o i tcn b ă n a c á c h tố h ơ p tôn c ú a cầu Iiố i ở
c i a n g t i ể n l ố í ) VỚI l ẽ n c u a h ố v ò n g n ô n C ó h .ii l o a i c .ì n n õ i

a ) C a c c ầ u n ôi k h ô n g ch ư a di tử D ií du
-C ỈI 2 C H 2- E ta n o C H : C H : - C H 2- C H 2- B u la iio

-C H = C H E ie n o C H .-C H = C H -C H í B u l[2 ìe n o

-C H < M e le n o >c< M e lỵ n o

C tc cầu nối tùiy ghép vào hê di vong du 1 1 2 hơp sẽ hìiili thành bò cij vòns mới
H ìí du

3 . 7 - E u m o t h i e n o |^ .2 - f IpmcLi/in I 4,6-M e(on;iX(clohii:[ế'|isoh<.ii/ofLiran


b) C á c cầu nổ! chưa ơi tử T!ií clu
-N H - imino epoximetano
-0 - epoxi -0 -N H - epoxiimino
-s- cpithio -0 -S - C Ị ) o x u h io
-N = nitnlo -0 -N = epoxinitnlo
-N H -N H - biitnino -S - O - N H - epoxithioiinino
-N = N - cizo iminoetano
-0 -0 - epiđioxi -N = N -N H - azimmo
-s-s- epiđithio furano

Các cáu nối này có thể shép vào hê htđiocacbon dui\g hơp hoãc hê di vòng diing hcf)>
T l i í du

4d-(Imiiionìeídno)naphialcn 4 a ,5 -D ih k lm 'l ] a,íi-^cp(thiomct<itio)-l(W -(cluix^.fi


H n

4 <>‘ Đ»Ịiulji>-4,9-Ị2’ .'^'|ìlìỉophciK)niiphu)12r"-f tĩtir.tn i W - l \6 -)2 "vFiJKtnomoumiHÌibcn/i>|^3 /|»KiKÌin


12 DANH PHAP Dl VONG ĐA 27

1.3 3 Danh pháp trao đô/


Tươiig tu như các hẻ vòng đơn, tên liao clối cù<) cli vòng đa đươc hình thành băng
cách lổ hơp I i ể n íô a (hoàc tjcn tô o m ơ đôi VỚI di lừ maiiỉĩ điẽn tích dươiig) VỚI ỉ ê n của
hídrocacbon đ<i vòtig tương ứng IIIÌV vAn giữ [iguyê/1 cácii đánh sô cù<( hiđrocacboií đó
1 3 3 1 Di vòng dung hợp
Locant + Tlền tố a (hoăc onia) + Tên của hiđrocacbon dung hơp
llií dit

1,4-Điilìian*»phi<ilon 2,7 ‘■)-Ti]a/aphciì(iniRn 7 - A / £ i đ i b e n / o |í / . / f |a n l r a x u i

•V

5 J

ỉ -0.\oi5hui)!r/i\cii CI0JU«J 4a-A}fútỉKunìn axcn b ran ìu a

Nêu hẻ di vònu chứa > 2 loai di tư khác nhau thì nêu ccíc tiôn tô Cỉ (lioãc ơ ỉỉic ỉ) llìeo
tiình tư giAm dần đỏ im ĩíên theo quy đinh ờ báng I -1 Tlií đu

2 l- Đ ỉlh ia - l ‘ì-Llid/aincbn 7 -()xa-í^c-a/,adixiclopcm [ơ .cí/|m đcn

Vì ticn tố khỏng thô tách rời, nôn tỉons ci.rnh pháp ỈĨÓO đổi ỉĩé n í ố a (hoăc ỡ ỉ ì ì a )
h ỉỏ n luôn CỈỊ h é n VỚI ỉ c n c ù ỏ h K l ỉ o c í i c b o n íư()f)'ìạ ứ n g \M d ) t i ề n \6 ỈÌÌ^ĨĨO b o j c k í hiéu H
c G n s n h ư t i è n (ô n h ó m t h c T l ì í d u
28 1 DANH PHAP DI VÒNG

1.3.3.2 D| vòng hê spiro


Locant + Tiền lố a + spiro +[Cac chỉ sô về số nguyên tử c
(hoăc onia) (hoăc đispiro) khi chưa trao đổi]
(ghi lừ sô nhỏ đên sô lớn)
+ Tên của hiđrocacbon mach hở tương ứng
'ĩliíd u
10 I

•0

(i'O xdvpirúj4 SỊdcc.iiì 5 -0 \.i-H -lh i.K p iro p 4Ịot.lrìn

14 !:•

h/
HN NH
\ /
n

6.15~Đithiddispif0|4 1 5 >|pefUd<1ccan 7 I4 ,1 5 -T tiílna-3,I l-duíZ dđispin)|? I 2 |p tn u itk c a n


4H õ
Ì-N O-
\ N,
0 ©
C1 ' 20
'ơ 9N'
) H
l,6-Đioxa-4-Aza-9-a7osMaspiroỊ4 4Ị:^onan cỉouiiỉ 6 H-Điii7onu«!ispuoỊ5 ỉ 6 2Ịhex,uÌecúi\ diclorud

1.3.3 3 Dị vòng hệ bixíclo


Locant + Tiểntôa + Bixido + [Sô nguyên tử của cac cầu nôi] -
(hoăc onia) {trixido. ) (ghi tư sô lớn đên sô nhỏ)
+ Tên của hiđrocacbon mach hỗ tương ứng
Thí du

HNt

7 -A 2 đ b ix id o ( 2 2 1 ỊhepU n ^.6 ,« -T !ioxabixicloỊ3 2 2 Ịnonan


2 I
2

7Ó-

7 -O x a -K 5 -đ ia za b ix ic lo l4 2 O |ocian 6 7 'Đ iazd in x iclc> n 2 2 ( r ’ liìonan


® _ © CH,
6, / \2 Cl®

ỉ-T h u )iiia b ix ic lo |2 2 1 Ịhcpidn c lo rU ti l'M c iv l ] -d7oniabixicIo|2 2 2 |o c ta n clorud


12 danh W D IV Ò N G 0 A 29

1.3.4 Danh pháp các tập hợp của hai hay nhỉểu dị vòng tưcmg tự nhau nối
trục tép nhau
Tâp hc^ gồm ha 1 hay nhiều dj vòng giống nhau hoăc tưcmg tư nhau nối vớỉ nhau băng
hên kè đơn (hoăc [lên kết đỏi) đươc goi tên theo cách tưofiig tưđối V Ớ I hê vòng cacboxicỉic
Cu thé là người ta đát các tiền tố về đô bôi thích hcfp, như hì- (hai), tei- (bd), quateì-
(bôn), ngay trước tên củd di vòng cùng VỚI cAc locant vê VI trí các hên kết giữa các di
vòng Riéng VỚI các hẻ gồm chỉ liai di vòng, có tíié' thay tên cùa đi vòng băng tèn nhóm hoá
tri moi tương ứng
' ‘long hê tòp hơp hai hay nhiêu di vòng, cách đánh số vẫn đuơc giữ neiiyên như ở di
vòng réng rẽ, chi cân bổ sung thcm các dâu “mòt pliêt”, “hai p h ế t c h o các đi vòng thứ
hai, th r ba, Tlií di!

I
2-
vO.

2 ^ B i f ui an ho.ic 2.^ -Biluiy] 2 v2'-B ipinclin lìoãc 2 , 2 ’-B ipiiiđyl


I I'
•s. s
\^ N v HN- NH
2 2' 5
1 - B iim id a / o lc h oác M '- B i i m i c b / o í y l

] r-lìiis o q u in o h n híML 1,1 -B nsoquinolyl 2 ,2 ’ 4 -Tcrilìu>pln.n

H N — NH
2 2 6 '2 6 ’ ,2 -QiicUeipiiiđin 4 ,4 ’ 4 4 -Tcrpiia/olK Ĩín

1 3 5 Danh pháp “phan”


Danh pháp "phan” dươc áị? ckina không nliữíiỉỉ c h o c<íc hcf|j chât cacboxiclic íTid còn
cả cho Cííc hơp châi di vònc
Tlieo datiỉi pháp này các !kí|7 clỉáỉ d<i vóỉíí> phức !<>p, !i'0 »c đó các hà phủn ỉhií ( ẩ p
(siibbinits) niach vòns và niach hơ, nôi VƠI nhau Uio thàiih hê S i ê u \ÒII^ (siipening syslem )
đ ư ơ cíoi là C<ÍL Miloplìi/n Chắng han xiclohcxaplì.in Kiclooctaphan,
30 1 DANH PriAP DI VONG

Bô phân thứ cáp itìHch vò 0 5 tiong sicỉophan đươc goi là íìỉỊitvỂ')) tử (superaỉosTi'.)
và đươc đ<ính số (từ số 1) bảng ' iô Ả Rftp 111 to đâm Nêu siêu nguyên tứ là vòng thom
cacboxiclic, clìiíng có tên chung là aiend (thí du benzena, anliaxen<i, ) Nêu là di vòng
thcf5n thì có tên cluìng ỉà lieĩaieiia (thí du pinđina, furana, )
Tlií ciu môt xiciophcin chứa 2 bicu na uyên từ đều là vòng bcnzen

1 đưưc vièt gon thành 1

Hơp chất này có tên là l,4(l,3)-đibenzendhexdphan, vì các siêu nguvên tư 1 và 4 hên


kè ỉ VỚI críc bò phân ihứ cốp mach hờ tai cácVI Ii í 1 và 3 của mỏi vòng benzen, tao nên mỏt
siêu vòng có ddna sáu canh Đó là môt xiclophdn cacboxiclic
Nếu thay siêii nguyên tử arena băng hetarena, ta sẽ đươc X!cloph<\n d( vòixg Thí (ki

duơc viểi gon A


thành

1(2 ,'i).4 (5 ,2 )' D ipindindX iclohe^rtphan

1(2,4).4(5,2)- Đ ipinđifiaxicloheplafiIi.m 1(1 ,'í)-Bcn/end-4(2,'S)-(hiopl«oOii!KX.tp!un

Nếu thay môi số nguyên tử cacbon trong bó phân íhứ cấp mach hở bàng di tử, ta có
thể kết hcfp danh pháp trao đổi V Ớ I danh pháp “phan Thí du

.0 0
NH HN

1 7 1 ịtS ỏ ■’ 5
X NU L IIN

'O' 0 '

N
1(2,‘>),7(S 2}~ Đ ipiiiđ in a- l.l^ id 4)-Đ iK n /erw -2 .S,« 11,14,16,19 :.2 2‘),2S-
1 1“tclraoxaxiclođođecdphan ( k c a d / d X Ic l o o c t a c o s a p h í i i i
Ị 4 d a n h PHAP CAC DÃN XUAT c ủ a 01 VONG 31

Khi ờ bô phân thứ càp mach hở có chứa liên kêt kép thì cân ghi thêm các hâu tô' như
■en, -in, -dien, -điin, TĨIÍ du

10
i 4.7 10(2,'^)-Tcit\ilhiophtníixicloLtođLCiiphdn-2.'^.H ll-tc ư a jn

1.4 DANH PHÁP CÁC DẪN XUẤT CỦA DỊ VÒNG


1.4 1 Danh pháp các dẩn xuất c ơ bần
Các muc nêu ở ttên đề câp chủ yếu đếii danh piiáp của các hê di vòng nên, COI như
nhĩmg hidrua nền Đé chuyển tên c ỉu các hê di vòng nên sang tên của các dẫn xurít, Cc1n sử
dung các thao tác ihườiig gấp ờ các hơp chái cacboxiclic, như thdy thế, kết hơp, cõng, tiừ
tưofng ứĩi« vóì các danh pháp thay thc, kết hơỊj, công, trừ, V V

1.4 1,1 Danh pháp thay thế


Td biếi răng, trong danh pháp thay thế nói chung, ncuời ta phản bjêt hai loas nhóm
đãc ỉrimg (nhóm chức) mỏt loai cliỉ có tê!i ờ dang tiển (ỏ (ahóm loai A) như -C i, -B f,
-N O ,, “ OR, và môt loai có thế có tên ở dang tiên tố hoăc hâu tô (nhóm loai B) như
-COO H, -CO O R, -C H = 0 , -O H , -N H .,
Kh) goi tên dẫn xuàt cỉia di vòng, cần xác ctinh nhóm thế thu óc loai A hay loai B, nếu
ỉà loai B thì thường dó ià nhóm chính để goi tén dưỚ! daiig háu tố Nếu có măt đổng thời vài
nhóm loai B thì chon nhóm chính trong đó (căn cứ vào đô ini tién theo quy đinh của
lUPAC) để go 1 tên ờ dang hâu tô, còn tât cả các nhóm còn 1di đều đirơc goi tên ở ddng t]ền
tố theo tiình tư bàng chữ Ccíi l l i í du
N CHO
Nhóm loeii A -C l, tiên tô cloro-
Nhóm loai B đồng thời là nhóm chính -C H = 0 , lidu tố -cacbanđehit
Tcíỉ íhav ihè 4-c!oroquínolỉn-2-<.<!cbarỉđehíí

Nhóm loai A -O C H , tiên tô lĩìctoxi-


Nhóm lodi B, đồng thời là nhóm chính -COOH hâu tô -cđcboxylic
Níiótiì [o<u B, khôii|: là nhóm chính -CO CH , ciẻn tỏ axeiyỉ-
IIjCO' cootl
Tên thay thè Axit 2-<ixetyl-5 metoxipinđin-3-cacboxy!ic
32 ì OANH PHAPDl VONG

Đáng chú ý là cách đánh số ờ hê thống di vòng nền vẫn giữ nguyên như khi chưa có
nhóm thê' Thí du

H O O C' y ' ^ COOH


C1 (I
A xit 4 4'-c.1ic[oro-2 2 bjpjficlin-^ s tỉicac-hoxylic

1 4.1,2 Danh pháp !oa» chức


Tương tư như các hơpchất axiclic và cacboxiclic, tcn lodi chức (hay là tôn gôc-chức)
ciìd các hcíp chất di vòng dươc hình iliành băim thdo t<íc công tèti cỉta gòc (hay nhóm) VỚI
íèn cùa chức hữu cơ Thí clu

D i-2-lỉiicnvl eic Rutvl o-iiuiclyi

1,4.1 3 Danh pháp công


Cưng băng thao tấc cỏng, nsuỵẻn từ hoấc nhÓ3ĩì đen^ còĩ)^ vào á\ vòng đươc nẽu ỉèn
dưới dang tiền tố (Ihí du hiđro-, đihiđro- ) hoăc dưới dang môt lừ đôc lâp ^riìí du
.0. o© 00

X
4W-fJ|rdn 2 (l//)-P in c Io n Phosphitiin ỉ-o x u HirnìiiOin I -oxit

1.4 1 4 Danh pháp trừ


Khi các nguyên tử hoãc nhóm nguyên từ bi lođi ra khỏi hofp ciiât di vòní». người ta có
thế phàn ánh diểu dó băng cách dùns ĩĩiôt nén tò hoãc mót hâu tỏ' TTií du
H ỵ

NCH NH

nX / - CH
K ỉy
H \\
T ropan Đ em clvliiopdii

- 2H

^,4-Đ n.khiciiop]iid(n
PiiKÌin
íb a v p iiid v n )
1 4 OANH PHAP CAC DẴN XUAĨ c ủ a di vo n g 33

1 4.1 5 Danh pháp kết hơp


Đôi VÓI các hơ)3 chât hữu cơ clur.i dồng thời bô phân inach hờ có nhóm chức chính và
niỏt cii vòng, người ta có í hể dùng th<io lac két hơp tên cưa bo phân mach hở đó V Ớ I tên cúa
(I) VÒI12;, mrtc dù dè' tao nên inỗi hơp chàt cần <401 lèn t.i phải bớt đi ỉĩiôt sô nguyên tứ
liiđ:0 2 cn ỏ' chỗ nỏi CJỮa hai bô ph.tn Thi du
.0, CH 2 CH 2 OH
+ CH 3 CH 2 OH
y
F u ian rttinol n iia n -2 -u a n o l
T ên th.iy ihc 2-(2-F iiryl)clanư ì

N .CH 2 COOH
+ CH 3 COOH

A \it piiKlin-2-<t\etic
T lìì ihav thi. A xil 2 -(2 ‘piiidyl)ctdiìoic

1.4.2 Danh pháp môt s ố dẫn xuầt phức tap trong thiền nhiên
Có nhỉêu hơp cliấl Ihiên nhién cliứa CỈI vòng (chằng han các ankdloii. cacbohiđrdt, )
O ii tiuc cũd chimg nóỉ chiííi” lii phức Lỉp v<t íhưỜRg có nhíèii tỉiing iẫm bá í đối Víéc goi
tè 11 cua các hơp chat đc3 theo danh pliáp liè thống là điều khó khãn và có khi không thể tliưc
hicii đirơc
Để gOi tên các hcrp chdt phức lap đó mot cách tương đối đofn giản, người ta đãt tên
cho mót số câu tiúc nên, tiên cơ sờ đó sử dung các tiên tô và hdU tố về biến đổi cấu tiúc để
goi tên các hơp chàt

1 4 2 1 Ttển tố và háu tô nói lên sư thêm hoãc bớt hiđrogen


Đó là các hàu tố như -en (bói 2 hiđiogen), -/// (hớt 4 hiđiogen) và các fiên tó như
IikIi o - (thêm hiđrogen), (ỉelìicíì o- (bírt ludrogen) Thí du

H
■ ~ l k NU
j

M orphm .it '1 M orp]iin-7‘Lrt 1,2,3,4-TeiMh]cÌromorphitìiit>

1 4 2 2 Tĩền tố nói lẽn s ư tao thêm v ò n g h o ã c s ư m ồ v ò n g


Su tao thêm vòng đươc biếu ihi bãiis \ulo~ nlur binh ihườĩig, có <:hi Ihêm locdnt về 2
Vỉ II í Uo vòng mói l lií du

!I

V eaỉcban 14 2 0 -X ic lo \e a ic h a n
34 1 DANH PHAP DI VÒNG

Sư mờ vòng so vớt câu trúc nền đươc biểu thi băng tiền tố se< o- cũng kèm theo locant
để chỉ VI trí có hên kếl bi đứt ra Thí đu

H
12

l,1 9 - S e c o c o r j n

Y o h im b a n 3,4-S eco y o h im b an

1 4 2 3 Tiền tô' nói lên sự thêm bớt nhóm metylen hoặc sư chuyển chỗ liên kết
Sư đưa thêm môt nhóm -C H ị- vào để m ở rông vòng đươc biểu thi bằng tiền tố
homo có kèm theo locant của nhóm đó (lấy nguyên từ hền kề trước nó, ghi thêm chỉ sô' a)
Th í du
3 5 7
4 /

Á s

^NH
21 22

24 23 2 ' “
N H N '^
I8<
13
15

Porphyrin (porphm) 20a-Homoporpli>Tin


Sư l o a i b ớ t m ô t n h ó m - C H ,- c ủ a v ò n g h a y c ủ a n h ó m - C H 3 đ ề u đ ư ơ c b i ể u t h i b ằ n g
tiền tố noì Trong trường hofp thứ nhất cần ghi locant cho nhóm - Q Ĩ 2- bi loat bỏ Thí du
0 A «
7

r ì
C H ,M e A c
20 ^ 21 B

Aspidospermidm 8 - N o r a s p i đ o s p e r m iđ i n
1 4 DANH PHAP CAC DẲN XUAT c ủ a di vo n g 35

ỉ-l

I
CH,
N
N ic o ti n N o n u c o tin

Nếu CÓ liên kêt bi dích chuyển làm thay đổi kích thước cùa vòng, người ta dùng tiên
tỏ aheo cùng vớĩ locant nói lên VI ti í dich chuyển Thí du

19
. .X ''
H

Y o h im b an 1 5 ( 2 0 ^ 19/?H )«èeớ-Y ohim ban

1 4 2.4 Tiền tố vể sư biến đổi câu hình lập thể


Trong công thức lâp thể của các hê di vòng đa phức tap cũng như trong công thức của
các slíỉroii, các nét đâm hodc đảm dần biểu thi hên kết hướng lèn phía trên (gần V Ớ I ngưòi
quan sát) và đươc ghi k í hiêu p, trổi lat cdc nét gián đoan biểu thi hên kêt hưóng xuống phía
dưới (ra xa ngườỉ quaỉĩ sát) kí hiêii bãiig a Các chữ p háy ơ. đươc ghi liểii ngay sau locani về VI
trí có lién kết đươc xem xéi Thí du
Me

1 rn
... H

5a-Conanin 5p-Conatuti

Khi chuyển từ môt hê di vòng đã có sẵn câu hình lâp thể nhất đinh sang m ôt đỏng
phân lâp thể mà cấu hình của tât cà các nguyên tử cacbon bảt đối đều đảo tigươc, ta dùns
tiền tố eiit- nếu không muốn dùng kí hiêu câu hình cho từng trung tâm lầp thể riêng rẽ
Thí du

NH

M o rp h in an Ví/-!V íorphinan
36 1 OANH PHAP DI VONG

1 4.2.5 Tiền tố a vể s ự chuyến đối hệ cacboxiclic san g hê dị vòng hoặc từ hê dj


vòng này sang hệ đi vòng khác. Thí du

5 a -A n d ro s ta a

NIO

10 -A zacorole 21 -O xacoro le

1 4.2.6 Tiền tô" 0 về s ự gắn thêm vòng dung hơp


Nếu gắn thêm môt vòng tương đối đơn giản vào hê dẮ vòng phức tap ta dùng tiên tố ơ
như đã nêu trong danh pháp dung hơp ở tỉên (xem 1-3-2} Tlií du

23

X ic lo p e n la |ứ /Jp o rp h iiin T eliab c n z o |/j,v ./.í:/||5 ,1 0 ,[5 ,2 0 jte ira d z a p o ip h in n


(T eirađ eh iđ ro p lìo rb in ) (P htđloxianin)
2 CẤU TRÚC DỊ VÒNG ■

2.1 CẤU TRÚC CỦA DI VÒNG THƠM SAU CANH CHỨA WỘT DI TỬ
2 ' J Cdỉí fỉỉf( iito piĩưíỉii 38
2 ' 2 Ccĩỉỉ ỉĩtn í ùa qỉỉíiĩoỉiỉì \CỈ ỉsoqitíĩĩỡỊiỉì 40
2 ' 3 Càỉt ÍÌỈU ( ủ a ĩữỉìptiidỉỉiì Tí) f chlỡỉỉ Ỉưt/ỊỈM tư 41
2 '' 4 Co(f ỉiiíi í ỉìií Ịiiítdiu N ù \ i ỉ 42

2 2 CẤU TRÚC CỦA DI VÒNG THƠM SÁU CẠNH CHỨA NHIỀU DỊ TỬ


2 Ì ì Cưu u tt( í ùa (Ỉỉiỉzin 44
2 2 i ! Pirím ỉđỉĩi 44
2 2 12 Pird 2 in
2 2 13 P iiiđ a /m 45
2 2 2 C â u ĩ ì ú c i ù a m ố t s ô ĩ ì H t ^ m Uí Ịeĩỉ(iZtiì 46
2 2 2 1 1 A 5 -T n a z m 46
2 2 2 2 1 2 ,4 -T u a z in 46
2 1 2 ^ \ 2 ,4 .i’T etrazm 47
2 2 3 C â u tỉiK i ủa m ôỊ p oỊỉatam tphaíaỊen 47
2 2 3 1 Q uina 2 olin 47
2 2 3 2 Q um oxdíin 47
2 2 1 3 C inolin 47
2 2 3 4 P íc n đ in 48

2 3 CẤU TRÚC CỦA DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHỨA MÔT DI TỬ


2 3 ỉ Cáỉt ĨÌIU ( ùa p tìo ìe 48
2 ? 2 Coỉt (ì ta díhì \iuit heììzơ Liưt p ìỉo ỉe 50
2 ^ 2 í Inclole 50
2 3 2 2 C a c b a z o le 51
2 3 Ằ C à u tì It( <tuỉ Jiiiaíỉ 5i
2 J 4 Củíi tĩiu í iiư tỊìỉOỊ?Ịìeti, sde n o p h e iì Vt} ieliitopheiì

2 4 CẤU TRÚC CỦA DỊ VÒNG THƠM NĂM CANH CHỨA NHIỀU DI TỬ


24 ỉ C a h ỉ i t u i.t!a ĩ ỉĩ ỉ i d a z ở ỉ é ' \ o Ị ì n a i o ỉ c
2 4 11 Im iđ d /o k 55
2 4 1 2 P in ư o le 56
24 2 Cúỉỉ fiia c ủớ henzỉĩììỉ{íazoỉư \ a tiìàazoli 56
2 4 2 1 Ben/im )(1azole 56
2 4 7 2 ĩn đ d /o lc 57
24 3 Câti tì tu ( tìo ỉ ỉ n n o i e \ a retì azoỉe 57
2 4 3 lT rid z o lc 57
2 4 3 2 Tcti i\zole 58
24 4 C â iitỉìn tìu ip u n ìì 59
24 5 C âu íỉtn (ú o o\cỉzole, ỉỉìíif:oỉe va ((k dốỉìịỉphân fsơ rươỉì»ưỉìịi 60
2 4 i 1 O x a /o lc 60
2 4 ^ 2 Is0Xíi70Ìc 61
2 4 ì J ThM70Ĩc 61
62
3 8 ________________________________________________ 2 CAUTRUC CỦADI VONG

2 V6 Cổtí ỉỉ tu ( {'ta o uưĩuỉzoỉe \ (ì ílfỉa(fuỉZoỉe 63


2 4 6 1 l, 2 3 -O xdđiazo!e v a d ãn xuãl sy dnon 6 *^
2 4 6 2 1,2 ,4-O xađiazole Vd 1, 2 ,"S-oxađia 7 ole 64
2 4 6 *^ I , 2 . 3 -T h iađ ia 2 0 lc 65
2 4 6 4 l, 2 ,5 -Thi.KUa2 oIe vầ ] , 3 .4 -íh iađ ia 2 0 lc 66

2 5 TÍNH Dư THỪA VÀ TÍNH THIẾU HUT ELECTRON CÙA CẦC DI VÒNG


2 5 ỉ Khaỉ ỉìỊêỉìỉ về h ê (lỉ VỐĨĨỊ^ <ó Ĩiỉiỉĩ liư íhưư lìOíHỊỈĩỉưỉi Ỉĩtiỉ eìi'i ĩ, ơti 7V 67
2 5 2 Cải he dỉ \ ồ Ị Ị ì ị( ố ỉỉììh (ỉư íhưa ele( Ỉỉ otì n 67
2 5 3 So m u h íttìh ciư ihưa eỉeí d o n ( ủa i (k Ỉỉê dì 1ÒỈI^ 68
2 5 3 1 Dãy p iro le -in d o le -c a rb a io k 68
2 5 ^ 2 D ãy p iro k -íu ra n -lh io p h e n 69
2 5 3 D?. y pir0le-iiì\sđ.jz0ie-pira70lc'pujdr*ì 69

2,6 CẤU TRÚC CỦA DI VÒNG NO


2 6 ì Câu tì ú< í lìa (li vòng Ì Ì O h a t a n h 70
2 6 2 C âu tì I!( ( i h (li vòng n o hô)ì va luỉrn c a n h 11
2 6 2 1 Di vong no bôn can h 72
2 6 2 2 Di vòng tio tiăm c a n h 72
2 ó .í Càìi t u n ( ìh! rli \ òiìiỊ n o \áii t ti/ih 73
2 6 3 1 Di vòng no sáu c a n h chứa m ỏl d i lử 7'í
2 6 3 2 Di vòng no sáu c a n h chứa hdi d i tử 74

T d biết rằng hơp chất di vòng là nhữiig hcrp chât mach vòng, trone vòng đó ngoài
cacbon ra -ĩòn có môt hay nhiều nguyên tử khác cacbon Như vây, câu trúc cùa đi vòng có
những nét gần gĩu V Ớ I cấu trúc của hê cacboxiclic cùng loai
Nôi dung chủ yếu của chương này là cấu trúc của các di vòng thơm năm canh và sáu
canh Nliững hè thorni cacboxi .lic tiroíng ứng là benzen, naphatalen, anion xiclopentadienyl
Ngoài các tli vòng thơm, chương này còn đề câp đến cấu trúc của các di vòng no tiêu
biểu là các di vòng ba canh và sáu Cdíih, (rono m ối liên hê so bánh V Ớ I các hiđrocacbon
vòng no tương ứng

2.1 CẤU TRÚC CỦA DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH


CHỨA MỘT DỊ TỬ
2.1.1 Cấu trúc của piríđin
Cấu trúc cùa pinđm hoàn toàn tưofng tư cấu trúc của benzen vì chúng đều là những
vòng sáu canh chứa số tối đa các liên kết đôi không liền kề (MANCUD) Sư thay thê' inôt nhóm
=CH- của beiizen bằng mót ]iguyên từ = N - dẫn đến nhữiìg sư kliác nhau cơ bdỉi sau đây
Môt ìà, lj‘ong khi vòng ben 2 en là sáu canh dều thì vòng piriđin là sáu canh không đêu
mà hên kết cacboiĩ-mtrogen là ngắn nhất
Hd! lù, sư (hay thế môt sigiiyên tứ c 2 bãng nguyên tử N ^^2 dẫn tỚ! itr phân cưc
phân tử cả về cảm ứỉìg lẫn lién h q j, biểu hién ờ motnen lưỡĩm cưc khá (ófỉi củd píúin tứ
Ba là, sư thay thê môt ngiiyẻn tử H trên mát phẳng của ph.m từ băng môl Cíip electron
khôtig !iên kết cìiiig tiôn m ãt phẳng dó làm xudt hiên trung tâm bazơ
2 I CẤU ĨR U C DI VONG THƠM SAU CANHCHƯA MÒT0/ TỬ 39

Thuyết obitan phân tử (MO) đươc áp dung lông rãi để giải thích câu trúc củd benzen và
pỉnđin cùng các vònạ; khác Theo thiiyêt này, sáu obiian p tố hc^ vcfi nhau cho sáu MO
kiións khu trií, inỗi MO chứa tõi cỉa hai eỉectíon Tính toán tuìng lương của các obitan này
cho piiép kêt kián tăng có ba MO VỚI mức nãng lưcrtig Ihâp hcfn MO p biét làp, C Ò IÌ ba MO
còn l<u có mức năng lương Cdo hơn (xem hình 2 ' 1)

!l6 ----

Ĩl6—

^5 —
TTS—
l ' ^
N
(k
OeV

T2 - ^3 —
Ĩ l3 —

...À>
^2 —

7t i --------

(b)
Hình 2-1. Các obitan phán tư %của bcn/en (a) và pinđin (b).
ĐỐI VỚI pindin cũng nhií đôi VỚ I bcnzen, MO 7ti là bền nhát và đươc mô tả như sau

/ \
G"
Bcíizen
Sư phân bố rnác đô cỉcctron {thể hiên ở đicn tích có hiôu lưc) và các chỉ số elcctron
khác đirơc mô tả bâng giản đố phân tử

^ i i -lOO
0m
‘ (J 0 7?
0669
OQOA

^ 0 4D:
Ot)5Ô

0 394

Beii7 Ln Pinciiii
40 2 CAUTRUC CỦA DI VONG

Phù hcfp VỚI các lính toán tièn, Ihiivêt so dồ lioa Iii mv) tá phân tử pinđm như môt tố
hơp của năm câi! tao tới han, tươiiG iư như các cân tao lới híin ciia betizen
Ĩ- )
I t
.N . .N .
Mv, i )
Pii iđin -— ^ ► y

Beiưen

v ể cấu trúc hình ÍIO C , cũng như ben/en, pii iđin có câu núc pháng Tuy nhiên, puiđin
là vòng sáu canh khỏng đễu đăn VỚI các aóc lióa III khoiig dêu và các đó dài liêti kếi cũng

không đéii

2.1.2 Cấu trúc của qumolín va isoqutnoUn


Ọuinolin và isoqiiinolin có cấu trúc tưoiig Uf n.iphtalcn

/
N aphidlen Q uinolin ĩscKỊuinolin

Như vây, nếu như phân tír Iiaphĩdlen có tiuc đôi xiriìữ thì các phàn tử quinolm và
isoqumolui đều không có Chẳng han. so sánh bAc cùa các liên kêt 7Ĩ trên các giản đồ sau dây

Naphííỉlen Q uinolm [sckỊUinoliti


2 1 CAU ĨR U C DI VŨWG THƠM SAU CANH CHƯA MOT 01 TỪ 41

Sư phân bố mât đo electron 7Ĩ tiong các phàn lừ qiiinolin V d isoquinolm cũng không
dồng đêií do s i/tó măí củ<í lỉguycn ỉử ỉ v t ì O Ị Ị c n ỉirmig íir như ở piíiđỉD Chẳng han, đjên lích
có hièu lưc ở các nguyên tứ Irong phàn lứ qiunolin như sau
I) 01 í (I 7S4
M I
- ()í) ló r ị í 104

»■fi 00^ -0

■Olỉíí
Q u ỉiio liti

Vô Cdiì trúc hình hoc, người la ds xấc dinlì đươc các ^óc hóa tn và các đô dài liên kết
củả quỉĩ?o}mởcìmg phức chãi NiíS.PEí.XQH^N)

Ị2 |i > \ c í ^

oo I ->0
ì •) l'

I 4'.A

11-^ J ' 12040

Ta nhân thây các góc hód tri đều xấp xỉ 120‘\ còn các hên kết có sư luân phiên vê
đô dài

2 1.3 Cấu trúc của lon pinđmi và các lon tương tự


Cấu tjúc election của lon pindini râl tưcfng đông VỚI benzen, chỉ khác ờ chỗ môi
nguyêíi di c âưac ỉhay biiiìg Iig tìv éiì ỉử N*'*' ma»2 dỉêrỉ iích ổươníí ỉàm cho Ỉoàỉi bô hê là
môt C íiu o n
H. •H

H- N— H N--H
^ ựồ V J

Người u đã xác đinh cáu trúc tinh thổ piiiđini clotu<i v i thây răng khỏrig có sư khác
bỉêt Ulrn về kích thước cua muối này so VỚ I kích thưổc cua hơi puiđin ĐỐI với cả hdi, lién
o
kêt N~c đôu ngắn hơti các hên kci C-C, song ]jên két luty ờ pniđmi cloriia (1.32A) còn
ií ( )
ngăn hơn ở piiiciin ( 1,34A) Góc C- NH-C bãiis 128' tức là lớn hơn góc C-N-C ởpindin
(120") Tât cả đèii do nguyên tử nitrogen mang diên tícli dưưng
H
42 2 CẤUTRUC CỦA DI VONG

Có câu trúc lon tương tư lon pinđmi là các catỉon piryli và thiopnyh. Trong các
cation này, di nguyên tứ (O, S) vừa mang điên tích dưcmg vừa mang căp electron không liên
kết Chẳng han, lon pnyli có cấu trúc electron như sau

Tliuyế! sơ đồ hóa tn m ỏ tả cation này bằng 5 cồng thức tới han đã cho thấy Cdc VI trí
2, 4 và 6 mang điên tích dưcfng

.0.
r í
n

'
(^)

Vê kích ỉhước hình hoc, góc coc của lon piryli cũng hơi lớn hcfn góc cua luc giác
đều, cu thể là khoảng 124°, còn các góc ccc thì nhỏ hofn Liêti kết C - 0 cùd iofi piryli

lưcmg đối ngắn (1,33A ) Trong khi do theo quy luât chung, )iên kết C -S trong ỉon

thiopiryỉi tưc/ng đối đài (1,72 A )

2.1.4 Cấu trúc của pirìđin N-oxìt


Pmdin N -oxa là phán tử phân cưc manh về phía N-O, điều này biểu hiên ò giá tn
m om en lưỡng cưc rất lớn so VỚI củd chính piriđm

4.25 D
2,22 D

Sư phàn bố mât đò electron trong phàn tử pinđin N -O X IỈ đươc lĩiô tả báng giAn đõ
phân tử tính theo phương pháp MO
0 - 0 120
0 3456
1^ + 0 853

0 676

+ OOU

♦0 007

Theo thuyết sơ đồ hóa tri, phân tử pinđin N-OM\ đươc biểu điẻn băng các công thưc
tói han
21 CAU TRUC Di VONG THOM SAU CANH CHƯA MỌT D! ĩử 43

Ọ Ọ

6
11
,N. "Ằ
(•») í) (*)

(:■ {*)

V c k í c h t h ư ớ c h ìn h h o c , d ư a th e o c á c k è ĩ q u á tliu đ ư ơ c từ p h ổ VI s ó n g n g ư ờ i ta I h ấ y l ã n g
s o v u i b e n z e n t h ì g ó c h ó a i n c ủ a p iric lin N - o x n b i ê n đ ô i íl h ơ n c h ín h p ir iđ in

o I ;;2SA
l 3M
/ I
r.!S I ’s6>A lĩỉ
1207'^ I

Pindiii iV-oxil P in đ in

N-oxiị c h ứ .i h a ! p h à n (ử p n i đ i n N-oxú c ô n g k ê t VỚI n h a u b ầ n g lư c


T in h th ể p in đ in
Van iìeỉ Wnuỉ^ và tương lác lưỡng cuc-lưỡiig cưc Hai phàn tử Iidv có kích thước hình hoc
khác nhdU ít nhiêu như sau

0<-> Ọ(-)
) 1.1A I 37À

1 14Ả
124“^
l>t/’ ^ 11')«
1 Mk I 3?À

121“ l^O”
l)S“ !

K h i t ạ o p h ứ c f C u ( Q H ,N O ) C Ỉ T H n O ), k í c h I b ư ớ c c ủ a p i i i đ i n N-ox\x c h ỉ b i ế h đ ổ i ít,
s o n g k h ô tig c ò n tr u c đ ố i x in ig n ữ a

0'->
130A
N (+)
12^4^
UV) ) IRiỶ'
I
I 36A
1106'
1 ií,A

? m d m ^ -o x íl Irong [C ii(C ,H ,N O )C K H ,()|v


44 2 CAU ĨRU C CỦA 01 VỎNG

2.2 CẤU TRÚC CỦA DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH ■

CHỨA NHIỀU DỊ TỬ ĩ

2 2.1 Cấu trúc của điazin


Tương tư pindin, các điazin đêu có cấu trúc phắng, song mỗi vòns đcu chứa hai
obiian khóns Iién kêt Thí du MO cùa pmmidin

( N
w /

2.2 1 1 Pinm iđln Id mót vòng thơm có năng lươiiẹ liên liơp thơtĩi khd cao (109,2kJ/iĩiol)
Hiêu ứng liên hưp và hiêu irng cảm ứiig củd cả hdi nguyên tử nitỉogen làm xuất htên điên tích
đươĩig ờ các ngiiyèn tử 2, 4 và 6 Sư phàn bó mĩvt dò clectron và bác lién kếl ỉrong phản tử
piíimiđin đươc biểu thi ttên giản đô phân tử
.0 161

-0 007

0 398'

O40S

Vấn đề xLiâỉ hiên điên tích dương iảí các VI irí 2, 4, 6 trong phân lử pinmiđin cũng
biểu hiên trên các cấu tao lới han của phân tử này

Nu
{*)

N ì"
Về câu trúc iilnh hoc, pinmiđin tuy Id vòng phdng nhưng không hoàn toàn đều đăn

122 3^^ 127 6'


1 1 CAU 'RUC 01 VONG THOM SAU CANH CHƯA NHIEU DI Tử 45

2 2 12 Pirazin cũng là môt vòng thcíni VỚI năng lương liên hofp thơtn xấp xì băng
pirirriKin Do hiéit ứns hút election ctta ìiai nsitycn ur nuiogea, fâ! cà bòn nsiiyên từ
cacbon cua vòng piiazin đêu mang dicn tích dirơnci
lì ŨN''
M Ì
ÍI OA 1

'N
nox2

Sư xuât hiên điên tich dươníz ờ các n^^uyên lử cacbon cũng biểu hỉèn tiêii các cấu tao
lới h.it cìia p-iiazin

()
N

cấit ttúc h m h l i o c , các k é ỉ q u à k l ì a o s j t b :i(ì!: Iihiéu ẤÍI elecíỉon


v 'è Và ÍÌÌVỄU x o ĩ ì ữ X
đôii cho kết qiiẢ 2iỏng nhau là phAn uVpiiazin phãns VỚI sư dòi xứna

Hs.
<] (2 ( s r

Kcl ^{ua khdo VII Ket qua kháo sất


bâiiA nlìiẻii ;í ì I ekclroii hrmg nhiễu Xrì t i a X

2 2 1 3 Cũng như pirdziii và pitimidin, pinđ a/in là môt vòng thcm, tLiy năng lưOTig liên
hơp tíiơĩu nhò hơn tõ {ẻt Phán tử piỉKỈa/m phán Lực manh, biểu hiên ờ momen lưõìig cưc
lớn ( Ị > .n d a z in 4,22D so VỚI pirimidin 2.33D) Kêl quà lính toán theo phương pháp MO
Hiu L’l cho tháy răng sư phân bo lĩũt dõ clectrotì ừ íiai càp nguyêti tư oacbon khác nhau rò
rél (0.997 và 1,038) T <1 có thể biêu diẻn cáu t<ỉo plìAn tử pinđiJZin băng c.íc công thức
Keku e A hoãc B

N N

(A) (B)
Tuy nhicn, các kết quà kháo sát bãns phố VI sony, nhiều Ka electroii và nhiỗu Kả tia X
(lều cho thTiy irino liên kèi N - \' có (,5lÌc tính CỎ.I môl hỗn kẽt dcfn. điểii đó cliứníĩ lò cônạ
Ihức Ó'I han A chiêm ‘ tiong lưaim” lớn hem
Đõ đài iiẽii kết, ỉíóc lìóa (n o cát, phJin (ư p(ĩicLt/m V'í't 3,6-diclo(opirjđ.i/!n có các lỉici
III b a i
46 2 CẢU ĨRU C CỦA DI VONG

H C ls /,
Ỵ 119 5“N

2.2,2 Cấu trúc của mộtsô'tríazin và tetrazin


2 2.2.1 1,3,5-Triazin có cấu trúc thcrm nhờ sư tham gia của ba electron 7Ĩ từ các nguyên tử
cacbon và ba electron n từ các nguyên tử nitrogen

N---- ^

\ = /

Sư có màt ba obitan V Ớ I căp electron không hên kết của nỉtrogen làm cho cấu trúc
electron của l,3,5-trẰazin có đăc tính riêng môí măt các căp electron này chiu dííh hưởỉìg
manh của hê vòng thơm, măt khác chúng làm yếu hê hên hcíp 7Ĩ Ngoài ra, có thể cho rằng
các căp electron này còn có đăc tính s cao hơn electron íai hóa thuần khiết, điều này
đươc rút ra từ hiên tương là góc CNC của l,3,5-triazin chỉ băng khoảng 113® chứ không
phải khoảng 120° như thưcmg thấy ở N 2 Kích thước hình hoc và giản đổ phân tử cùa
l,3,5-tnazm như sau
0 130
0 578. Ũ '0 578

t-0 130 ^0 130'"


120,S‘’

t
-0130 r
,113.2® I I 3 ,A

0 578

2.2.2.2 1,2,4-Triazin khác V Ó I l,3,5-tnazin trước hết ở tĩiomen lưỡng cưc khá ỉớti (3,24D)
và sư phản bố mât đô electron rất không đổng đều Dưới đây là giản đồ phân tử
■0130

N -0,105

0411
2 2 CẤU TRUC DI VÒNG THOM SAU CANH CHƯA NHIỂU 01 TỬ 47

Về kích Ihước hình hoc, lè đương nhỉỏn K2.4-liiti3in là mòt vòng sáu canh rât khòng
đêu, VỚI các góc hóa tn biên đổi từ 116° đến !27“

M S' ỈÌ7'-'

2.2.2.3 í,2,4,5-l'etra/ín ]à ỉììòỉ vòns sóu canh có phần biên dííiig Cân tníc electron và cấu
trúc liình hoc của nó đươc biểu điễn như sau
•0 004

ISỊ-O 004
127 4" 116 0“N

N +0 m fvjllq,0« 127,4*
116 0«
N N
Khảo sát phản ứng thu hep vòng củd 1,4-đimetyl-1,2,4,5'tetrazui VỚI kiềm tao thành
5-nTiino-l,4-(]imetyl-L2,4-tr!d2:olin-2thây rằng bên canh dang phẳng tetrazin này còn có
dan 2 1huyền

2.2.3 Cấu trúc của một sốpoỉiazanaphatalen


Tcrơiic tư như Cdc monoazanapỉíatalen (qumoỉm và isoquỉnohn), các pohazanaph!a!en
có cấu trúc phẳng và biểu hiên tính Ihcrm
^0.004
2.2,3,1 Q uinazoỉin ỉà phân từ không đốỉ xứng
- 0 009 •0 073
Giản đô mât đô electron của phân từ quinazoỊm
cho thấy mài đô d e c n o n ở các VI t!Í 2 và 4 cỉia
■►
0003 N 0.097
quuuzoỈ!n tương tư ờ các VI trí tưofng ứng cùa
H0,006 «■0 064
pinm iđm , còn ờ các nguyên tử cacbon “thơm” QuindZ 0 lin
thỉ tưoíig tư ở VJ trí 5 của pirimiđin (Sư pỉiủn b ò inilỉ đô đỉcn tích)

2.2 3.2 Q uinoxalỉn là phân tử đối xứng


Ngườ) ta đã tính dươc mât đô electron tổng
quát (ơ + 7ĩ) và thấy rằng mât đó electron ờ N'
và C ' khá thâp, còn m ât đô electron cao nhất !à
N'
ơ C’ (ơ ) Q u inoxdìm
(Sư phân bô m âl đô electron tổng quát)
0 249
2.2.3 3 CinDlin cũng là phân tử khône đối xứiig + 0 017

tương tư qtiuiazolm, song điên tích dương nhỏ -0041 ■ỊSJ-0203

nhất đươc tìm thấy ò hai VI trí 5 và 8 Đĩều này


phìi hơp vớỉ dữ kĩên hóa hoc !à khi nỉíro hóa, -0Ồ')** *0 050

cinolin cho sản phàm chính là các dẫn xuất - 0 021 rộ ]64

Cm olin
5-nitro- (33%) và 8-nitro- (28%)
(Sư phân bô đô điCn lích)
48 2 CAU TRUC CUA DI VONG

2.2 3 4 Pteriđin hay piiazỉiioí23-(/lpniiimii!) Ki moi leli.i7<;iiì.iph.iialen


0 lỉ<l
041

' ■Ì’ 11) ( >'( II

Gián đồ phân tử tiên cho thấy các ngưyôn tưcacbon tiong phân lir pienđm đêu mang
đicn títh dươns;. ròiì Cik nguyên ui niiiogcn đều ni.ni2 dién iích àm Điẽn lích dưưng ò C '
và clớii hmi ơ ơ và ơ , điên tích ầm ở niliogen ciiíì vòng pirimiđin lớn hơn ờ mtioơen c íu
vòng pira7in Nhìn chuiig, ptcdđm là mòt hê hút electỉOiì
Vè câu trúc hình hoc, c<íc kèt quá phân tícli bàng lia X cho Ihâỵ phân iư pieriđin có
cáu (tuc pliắnc. các cóc hój tn và c.íc đo clài liêiì kèt Uv kiiòns. doiìii Jêvi

122* i;ỵ j'[ 120'’ 120^

1 40Ả 1 <‘)A

12 íO 124'

2.3 CẤU TRÚC CÙA DỊÌ VÒNG THƠM NĂM CẠNH


m

CHỨA MỘT DỊ TỬ a «

2 3 1 Cấu trúc của pirole


Cílu trút ciia pirole iưoỉng tư CÍUI tiúc cua anion xiclopentadienyl Anion này là inòt
vòng n<uu canh phăiig và đối xứỉig vai Iiătn tìgiiyẽn tir Q|,;v và mót hè eònì 5 obitAd j) ciìứa 6
election 71

(■)

\\
H” “H
CTing như jnion xiclopentađienyl, piiole có câu tiúc phắnG chứa 4 na uyên Iir cacbon
Uii hoá sp' và niôt nguyên uV nitioccn cũiiii lai hóa \p' B<\ liên kèt ơ cũa miroổcn n<im trên
mj)i phánc phân lứ, còn obiLtn p chứa cãp elechon khõiie lién kcì llVi thíìnị: ÍỈOC VỚ I mái
phãiìg dó Obitan p cua nitiogen tưoníĩ uíc VƠ I 4 obitan Ị> cua c<icbon tao Ihàiih hè eiection
7Ĩ o cianii vong clura 6 electioii 7Ĩ
2 3 CẤU TRƯC 0) VONG THƠM NAM CANH CHƯA MOĨ 0! TỬ 49

H
.-N,

H H
(
Các MO n cua piioỉe đươc biểu dicn ơ ỉììdỉi 2-2

U ị -----
K, -

OeV

1Ĩ1

n
N

H
Hình 2-2 Các MO K cùa pirole.
Sư phân bó mâi đô electron (thể hiên ớ điên tích cô hiêu lưc) và các chí số electron
khác CÙ<1 phán tử picoỉe đươc inỏ là bẲng gján đô sau dây
H

Ta nhún t h â y n ỉỊ u y é n tử nitsogcn mang d i c n tích duơng, đ i ề u này phù hcfp VỚI chiều

c
phân cưc của pháii tử piiole biểu hiên ừmomen lưỡng cưc (khdc với CỈI<» piroliđin)
H H
,.N l,8 0 D ,N. 1 97D
( t i o n g b e ii7 (,n ) (tro n g b c n /c n )

Theo tỉiưyêt bơ đó hóa tri, phán (ứ piiolc ỉà (ổ hơp cú<> 5 cáu tao tới ỉian, fdt đó nguyên
từ m tiogen thường maníỉ cíicn tích dương
H, h .,
N.(‘> N(*)

o
() ^ N(.)
\ (} .í
50 2 CẤUTRUC CỦA Di VONG

Về cấu trúc hình hoc của pirole, các phương pháp nghiên cứu khác nhdu cho những
số liêu cu thể không hoàiì toàn trùng nhau, song đều cho thây răng phân tử pirole đồng
phẳng và đối xứng, các liên kết N-Ca và Cp-Cp đểu ngắn hon liên kết đơn hình thường, còn
liên kếi Ca-Cp thì đài hơn hên kết đôi binh thường Đô dà) liên kêt và góc hóa tu cìui piiole
xác đinh theo phổ Ví sóng như sau
H H

Khi có nhóm thế trong vòng, thí du 2-benzoylpiroIe, vòng pirole vẩn còn đồng pliảng,
song tính đốí xúng không còn nữa

COCeHs 1002 ^ ^C O C qH^


108 8^ i07 2^

ịọTĩO \ ]0 7 6°

2.3.2 Cấu trúc dẩn xuất benzo của plrole


2 3.2.1 inđole
Inđole Id môt hê tliơm bixiclic, có cấu trúc elecưon củđ pirole ngưng tii VỚI benzen

Các kết quà tính toán mât đò election trong phân ùr inđole đẻu chỉ ra rằng nguyên tử
c’của di vòng pirole mang điên tích âm cao nhốt, phù hcfp V Ớ I hướng thế electrophin Giàn
đồ phân tử dưới đây cho biết sư phân bô đỉên tích và bâc liên kết tính theo phưotig pháp
M Ỏ H uike!
H
2 3 CÁư TRÚC Oí VONG THƠM m u CANH CHƯA M ố ĩ ũỉ TỬ 51

Thuyết sơ dồ hóa tr! biểu diễn cấu tao của mđole băng môt tổ hơp các cấu tao tới han

V <--- ► 4--- ►

Giản đồ phân tử và cấc câu tao tới han ở trên cho phép đư đoán phản úng Ihế
elecirophin của indole xảy ra lai tiên ò VI trí 3
Đô dài của các hên kết trong phán tử inđole tính đươc như sau
H

2.3.2.2 Cacbazole
Cacbazole là môt hơp chất thcím, dễ tham gia phản ứng thế electrophin ưu tiên vào
các VI trí 1 và 3 Tính toán sư phân bố mât đô electron bă]ig phương pháp MO H utkeỉ cho
thấy các VI trí của vòng benzen ngưng tu đều mang điên tích àm, nhát là các VI trí l và 3
H
'0 , i 9 4 f s j .

> 0 025 .0 0 3 8

•0 006

Đô dàj hên kết và góc hóa tn trong phân tử cacbaxole đươc xác đinh băng phương
pháp nhiễu xa tia X như sau
H
H

1,302Á

2.3.3 Cấu trúc của furan


Fuian cũng là môt vòng thcfm VỚI năm obitan chứa 6 election 7C, bao gồm 4 electron TI
củ a h a i n ố i đ ô i c a c b o n -c a c b o n v à m ô t că p e le c tr o n k h ô n 2 hên k ế t c ủ a n g u y ê n tử 0X1 g e n ,
52 2 CÀUTRUC CÙA Di VONG

tái cá tao (íiànlì môt hê liên hofp khép km Căp election không lỉên kêt còn lai cvs.t nguyên iíf
oxigen có tiuc tìdin tjên măt phảng của vòiig và có thế ỉhain gid tao thành hơp chát oni
Sư phân bố mát dó electron và các chỉ bỏ eleciion khác cúa íiiian đươc biểu diễn (tẻn
gián đô plìân (ử
+0 2<>0

Như vây, nguyên tử oxigen trong phân từ íur.in luôn iuôn mang mòí phần điên ỉ ích
dương Phù hơp VỚI điều Iì2iy, thuyêt bơ đồ hóa tii biểu diền c<ìu tao cùa íuian băng môt tổ
hơp gôm 5 cííu tao tới ỉian
o. Dị*) Oi-) n(^

í \ (-
i-yr
u (-)
Về C.ÍII tiút h'inh boc, tương \vr nhu ò pn oỉe các liên kèĩ C „ - C |i củ.ỉ furau dìíi hơn ỉ lèn
kêt đôi C^=C bình thưcỉng, còn !iên kếỉ Cp-C|j' Icii ngắn hcf!i liên kết đơn C^-C bình thường
Điêii đó c;hírng tò vòng furan là môt hê liên hoíp Các giá tn cu íhc vé đô dài hên kết và góc
hóa tri của phân từ fiudii như sau

Các nhóm thế có Iliê ảnh hườiig tới kích thước củd vòng íuian tìiy theo bản chất và VI
trí của chútia Tlií du góc C,J,—Cn-Br tiong 3-btoniofuian nhỏ hcrn "óc tưofng ứng củd furatì
rới 2,4^ còn íiên kêt C ịí-B r tiong 3-bromofuiaiì dàỉ hem liên kôt Cf,-'Br tJ0 ng 2-biomofuian
Mãc dù vẫn còn câu trúc đôi xihig, các đô dài iiên kêt và góc hóa Cii trong dxit furdn-2,5-
đicacboxylic đều biên dổi so VÓ! đai lirơng tươỉìg ứng ờ íiiian

o
2 3 CAU ĨRU C DI VONG THƠM NÂM CANH CHƯA MOT DI TỪ 53

2 3.4 Câu trúc của thiophen, seĩenophen va tGlurophen


Câu trúc cùa ba di vòng này co nhiều nét tưoiig tư nhau và khá gần gũi VỚI cấu trúc
của furan và pirole
Vê cấn trúc electron, thioplien giông VỚI f 11ran và pirole ở chồ đêu là những hê thoím
aótn sáu electron, trong đó có 4 electjon n CIUI hai nói đỏi cacbon-cacbon \ ả 2 eỉeciron p
cùa nguyên tứ lưu huỳnh Tuy vùy, khác VỚI các 112uyên tứ nitrogen VA oxigen, nguyên tử
kai huỳnh còn có obitan d tư do, mãt khác lưu huỳnh có đô âm điên nhỏ hơii oxigen và
nitrosen làm cho căp eleclron ì! ỉham gia vào hê liên hơp vòng đươc giải tóa manh hơn
Đièu này giả) thícli lai sao thiophen có tính thơm cao hcíỉì furan và pirole nâng Ịương liên
hop thơm của thiophen tưcnig đói lớii (Í2Ỉ,8 kỉ/moi) gần VỚI cùa benzen (Ỉ50,2 kJ/moỉ) và
cao hơn của furan (67,8 kl/mol), pirole (90,4 kỉ/mol)
Để giải thích khả năng plidii ứiig của thiophen (thê eiectrophin ở cacbon, 0 X1 hód ờ
lưu huỳnh) thuyết sơ đô hóa tn biểu diên cấu ĨIÚC của thiophen bằng tổ hcrp của 6 cấu tao
tới han sau đSy

. _____________________ (-) _ ^ .— .— ■
70% 20% 10%
Sư phân bõ' niiit đô electron và C.ÍC chỉ !>ố electron khác riong vòng rhiophen đươc
biểu diễn tièn aiảii đô phân tữ
+ 0 2>>:ỉ

-0 078

Về Cấu trúc hình hoc, các kết quá xác đmh ilô dd! iiôn kêt và góc hó<i íri bàng phương
plìáp phổ VI sóng (và phưcmg phiíp Iid X đối với íus.in) ghi ờ bảng 2 -], cho thấy ràng khi đi
từ furan lần lươt đên thtophen, ^elenophen, teluroplicn ciíc giá tu cùng môt lodi biến đổi
không nhiều, trừ đô dài liên kêt giữa cli nguyên lử z VỚI cacbon {tăng dần) và góc hóa tri
của di nguyên tử (giảm dần)
Bảng 2-1 Đô dái lien ket và góc hóa tri của môt sõ di vòng
,z

7 0 s Se Te
Đủ ilì/i hen kê! ịK)
L -ơ !,3Ó2 1,714 ỉ , 8*^5 2,055
C --C 1,361 1370 1,369 i,375
ơ -ơ 1,430 K423 1,433 1,423
54 2 CÁU ĨRUC CỦA DI VONG

o Se Te
Ơ -H 1,073 1,078 1,070 1,078
è -H 1.077 1,081 1.079 1,081
Gó( hóa rn (đô)
c-zơ 106,5 92,17 87,76 82 53
zc-ơ 11Ơ.65 111,47 1! 1,56 110,81
c -ơ c 106,07 112,45 114,55 117.03
ZC-H 115,98 119,85 121,73 124,59
C'ƠH 127,83 I2-Ì,28 122,59 121.04

ĐỐI VỚI các dẫn xuât thế củd di vòng, tuy tính đối xứng không còn nữd, song quy ludt
về biến thiên đô dài các hên kêt Z-C và về các giá tn góc c z c vẫn còn có hiêu lưc như b
các di vòng tưcfng ứng mà không có nhóm thế Thí dư, đò dài hên kết và góc hóa tri của các
axit 2-cacboxylic đirơc nêu ra ở bảng 2-2
Bảng 2-2. Đô dài liẻn kết và góc hoá tri của axit 2-cacboxylic

COOH

2 0 s Se Te
Dô dai ì lén két (Ả)
z-ơ 1,312 JJ01 1,850 2,047
z-c- 1,368 1.693 1,872 2,057
ứ-c i,446 1,363 1,355 !,357
ơ~ơ 1,288 1,362 1,356 1,384
C--Ơ 1,351 1.414 1,421 1,412
C '- ơ - 1,414 1,481 1,43H 1,423
Gó( hóa tì 1 (đô)
ơzơ 109 92,0 87,1 81,5
zơơ !Ơ9 111,8 112,2 1U,7
2C-Ơ 109 U1.8 110,7 111,7
c -ơ ơ 105 111,9 114,2 118,8
cơơ i05 112,1 115,7 116,3
zơơ 120 122,2 121,0 123,4
ơ eơ 131 125,9 128,3 124 8
2 4 CÁU TRUC DI VỌNG THƠM MẨM CANH CHƯA NHlỀU DI ĩ ử _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ^

2.4 CẤU TRÚC CỦA DỊ VÒNG THƠM NĂM CẠNH


CHỨA NHIỀU DỊ TỬ
2.4 1 Cấu trúc của imiđazole va pirazole
2.4 1 1 lmiđazole
Imiđíi7o)e là di v o n o thơm năm C d i i h gồm h;i nguyên từ cacbon và h,ỉj nguyên tử
niíiosen ử Vi írí 1,3 Tí ong số ha; ỉìqiìyèn lừ ỉiìíro£;eH Ihì mói tương iư rìỉtíogen của pirole
(cảp election /i tham gia vào hê hên tiơp Ihơm) và môl tươiig tư nitiogen của piiiđin (căp
election lì không thdiĩi gja vào hê liên hơp, có triic năm trên màt phắng cúa vòng) thường
goi là “nilioí^en piiiđin”
H

--------

H H
Tính toán iheo phương pháp MO Hui kel cho thây sư phân bô mât đô election và các
chi s ố e ỉe c t io n khck n h ư sau

H
Kj + 0 2 íOS

-0 037' ' +0 094

-0,068'— — — N -0 287

Thuyct sơ đồ hóíí tu biẻii diễn C.'III ĩao cúa iiniđíVole băng môt tổ hơp sáu cốu tao tới han
H H H H H H
R

o í ^ _N (l - ,) '‘O ^ ổ
(■}— N ^ w
(-)

■N(-)

Áp đung phương pỉiáp phổ VI bóng, người ta đã xác đinh đirơc các đô dài ỉ lèn kéỉ và
các góc hóa Iii trong phAti từ imiđazolc như sau
H
56 2 CAU TRUC CỦA ũl VỎNG

2 4 1 2 P irazole
P[razolc cũng !à môt hê thcrm gồm sáu eleciron 71 tưcmg tư imiđdzole, song haí
nguyên tử nitrogen nàm ớ VI frí l, 2 làm cho phăn tứ pii.ỉ/ole dường như có măt phấtig đôi
xíma thẳng góc VỚI măt phẳng ciia vòng (thât la, đàv là mai phắng phân cíua vòng piia70le
thành hai nừa goi íà "nứa puole" và “nửa pinđm ”)

HN— N

Nứa pỉrole 5 Nưa piriđin

Sư phản bô mât đô electron và bâc lièn kêt trong phàn tử pirazole đươc trình bày trên
aiản đô phân íỉt

II

OOĩl

\
0of? \ _ Í L 2 2 J _ /
-
') ()7->

Phươii£> pháp phố VJ sóng cho phép xác đinh đầy đủ các đô dài ỉjẽn kết và các gỏc hóa
tn trong phân tử pirazole như Sdu
H

1^ [II 7
I -Jí>oA

2.4.2 Cấu trúc của benzỉnìiđazo!e và inđazoíe


2.4.2.1 8 en 2Ìmíđazole
Cấu ỉrúc electron cii.i benzimiđazo]e urơng tưciia imiđa7o]e ơ chỗ N' mang đièn tích
dương và N ' lĩiang điên í ích âm, song kh.ỉc ở chỗ là mài đô elecíron chuyển dich vé phíd
vòng benzen ỉâm cho các nguyên tử từ ơ đên ơ mang điên tích âm Điều này biểu hiên
trèn giản đồ phân íử
-0 029 Ị_j
+0.256
035"^ ữ_
K
0,017

-0,024
-<p ^':Í>"-0.016- < n .OÍI2
-0 024
2 ệ CAU TRUC DI VONG THOM NĂM CANH CHƯA NHIỂU ũl TỬ 57

2 .4 2 2 ỉnđazole

Inđci7,ole hay bcnzo[</lpiiazolc là đồng phàn còu tao của beiizimiđazole và cũng là
mó: hê thcĩiĩi

Các kết quà tính tOcín mât đỏ eỉectroji K đều cho thày ráng các ngtiyèn (ừ N', c '. C'
mong điên tích ảm Chẳng han, dưới dây là giản đồ phàn tử inđazole tính theo phưofng
p h áp p p p
!■!
1.062 I

f N I 340
VÍ'
ÁV'
102<) ớs V

Sư có măl vòng benzo dung hơp không những làm thay đổi đôi chút sir phàn bố mât
đó electron ttong vòng pjrazo)e mà còn làm tliay đổi ilô dài hên kết và góc hóa trj Chẳtií?
haii kết quả xác đmh đô dài hên kêt và góc hóa tri băng phương pháp tia X như Sdu
H

121 •l* 122 4" 107 4« ^

105 8'^
103 r '

2.4.3 Cấu trúc của thazoie và tetrazo!e


2.4 3 1 Triazote
Có hai đồng phân về VI trí tưomg iiỗ củd các nguyên (ử Tiitrogen
H
/ V
'N
\\“-----N// /
N-
1,2 3-T riazo!c l,2 ,4 -T riazo lc

ỉ,2,3~Trtazole có momcn lưỡng cưc khá ỉófn (1.77D) Sư phân bô màt đỏ elccỉron và
cấu trúc hìiih hoc cỉiíi phản tử đươc biếu diên trôn các gián dồ sau
58 2 CAUTRUC CÙADIVOiNG

Sư xiuU liièn dỉén rích dương ờ các nguyên tứ ơ Vd c phù hcq? VỚ I dữ liêu thưc
nghiêm !à l,2,3-ttiazoIe khá trơđối VỚ I các tác nhân clectrophm
l,2,4-Tnazole Id hcfp chất có tính ihơm khá cao, VỚI năng lưcnig liên hơp thơm 83,7
k.J/inol (so VỚ I pirole 90,4 kf/mol, iniĩđazole 53,1 kJ/mol, benzen 150,2 kJ/mol) Sư phân bố
điên tích, bâc Iiên kết, đô dài liên kêt và góc hóa tu đươc ghi trên các giản dô sau đây

H

o

^ < 110, 1'' )fj2 . r

^ USOÁ
H

Cdii tiíic trèn của ) ,2,4-tnazole phù hcfp VỚI giá tn |i 1Ớ11 (3,17D)
2.4 3.2 Tetrazoỉe
Có thổ già thỉẽì răng lecrazole có hai dang tautome

N
\ NH
\\ //
N
N— N N = N

(A) (B)

Tuy vày. tetiazole có momen Iưõììg cưc lất ỉóm 5,1 ID (dioxan), điều này cho rhây
răng tetiazole tổn tai òf dang A Sư phăíi bố điêiì rích và đô dài liên kêt của tetrazole đươc
ghi irèn g)ản đổ
2 4 CAL TRUC DI VỌNG THƠM NÁM CANH CHƯA NHlểu DI TỞ 59

-»0.16? N 0 027

-0 181 N N -0 075
,37VẢ
C}uin dỏ trên cho tliây nguyên lứ cacbon tiiang điên tích dương khá lớn, còn nguyên
tử N'^ mang điên tích <ìni cao hcm N ' và N’ Điều đó chứng lo nguyên tứ N"* gây hiêu ứng
cám Ltig m.inh

2.4 4 Cấu trúc của purin


Puiin là hê vòng dung hơp cùa pinmiđin và iiniđa7o!e
đươc iánh số không theo hê ỉhống Mãc dù vê lí tlniyếí, punn
có nhéu d^ng (aưtomc, tiong đó ha( dang 9 H và 7H có đó
bên áiir nliau, song td clỉí khảo bát ciatig 9H
Theo các dữ kiên phân tích bdng tia X, phân tư purin có
c â u ttúc p liájig P u iin líi inCX h ê th ơ m Iron g đ ó v ò n c p in m iđ in m a n g tín h th iếu hiit e le c iiD n ,
còn vòng imiđazole mang tính dư thừd election (xcni các khai mèm này ơ 2 5) Năng lương
hên bơp thơin là 243,6 kJ/mol Đây Id môt hê thcừn có khd nâng đẩy electron
ĐỐI vớt 9W-puiin (công ỉhức càu Ido ở t ! C i i ) , ngitòì ta tính toán sư phân bố điên tích
elcctioii như trong giíìn đổ phân tứ Srtu
'■0,393
-0 30S

hO 053
' H +0 408
..N H
-0 216

Sau đó, lỉieo piurơng phấp CNDO/2 người ta đ c ì rínii rièng rẽ đién Ííclì eỉectron <J và
điên ích clcctron K Cắc sô liéu (số ghj ở phíiỉ ttêii là điên lích ơ, số ghi ở phía dưới là điên
tích r) đươc tiình bày trên gián đồ sau

?9?Kr‘
OIÌN -ppj?
-0 06
0 ‘S
0 IU
M)
0 12
-0 6>
iỊ 4‘)
0 '4

00
0 1-1
60 2 CÁU7RUC CỎADIVONG

Cũng băng phưoiig pliáp CNDO/2 tisười ta tính todii sư phân bố điên tícli ílên các
phàn tứ dẫn xiiât cìi.i punn Thí du

0 D2

A đenni G u a n in

Về cấu tiúc hình hoc, như dã biết theo kết quả khảo sát băng tia X, punn là môl hê
vòng dung hơp phẳng, gồm haj vòng năm canh và sáu canh không đều giáp V Ớ I nhau Góc
lớn nhdi là N 'C 'N ' (ở vòng pinmiđin) còn hên kết dài nhát ỉà ơ - ơ (chung giữa haj di vòng)

Chítỉh nhờ phưonig pháp nhiều xa tui X, ngưdi ta đd xác đsnh đươc góc iiẻs\ kết và đò
dài hên kết trong phân íử của nhiều dfin xuâi của purm như adcnin hiđioclorua
hemihiđrat, gudnin hiđrocloi ua đihiđial, 9-nietyldđenin hiđrobiomưa, axu Iiric, V V

2.4.5 Cấu trúc của oxazoỉe, thíazofe và các đồng phân IS O tương ứng
2.4.5.1 Oxazole
Vòng thơm oxazole chứa 6 electron n hên hcfp, bao gồm hai electron 7Ĩ của liên kết
c=c, hai electron Ttcủa hên kết C=N và căp electron p của nguyên tử oxigen
Sư phán bố mât đô eleciron ờ mỗi nguyên từ trong vòng oxazole đươc đăc írưiìg bời
điên tích q tổng quát, tổ hơp củd đièn lích election ơ và điên tích electron 71 (í/ k ) Dưới
đây là các gidti đồ phân tử tính theo phưoỉng pháp ah lỉiitìo và theo phương pháp MINDO/3
-0 31 A35
1
2 4 CÁU TRỤC 01 VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIỀU DI TỬ 61

Điêu kliác bict nối bâi giữ<) h,ii ghin đồ tjên là dàu cúii clicn tícii à c ’ Thưc ra, píiàiì ứiìg
Ihc elcctrophin ờ oXíLóole có thể \áy ra ơ ơ hoăc c , Vi vây điên tích âm ờ c là hơp lí hơn
Khảo sát câu tuìc hìnli hoc LÍki phàn tứoxazole bàng hai phương pháp nhiễu xa t!d X
v.'i phổ VI sóng đểu thây răng vòns oxazolc plìẳníỉ, dò clài liên kêt và S .Ó C hóa tri xác đinh
Ibco b.ii phương pháp kli.ì íĩ<'m nli.iii
.0
).ị

I09.7'-'' 103 9'

">84Ã t,39SẢ

T h e o phư ơng pliáp nhiều xa Iid X Theo phư<mg phap ph ổ VI sóng

2 4 5 2 lsoxazole
Cũng như oxazole, lính tlutrn của isoxazoỉe là níiờ hé sáu eỉectron Tt bd electron củd
ba nguyên tử cacbon, íĩiôt clectton của nguyên từ niíiogen và căp electron p củd nguyên tử
oxigen
Sư phân bố mát đô electron irong vòng isoxjzo1e dươc mô íả trên các gidii đồ phân tử
lính theo phương pháp MO Hii( keỉ
+OiSí K) 19

Các giá tn điên tích cu thc (S hai gián đồ tiên ctcu không gần nhau, song có mót điểm
chung là nguyên tử ơ mang điên tích Am khá lóii, phù hơp VỚI hướng thế electrophin vào VI
1) í 4 trong Ihưc nghiêm
Đê íính chính xác hơn, pliươiic pliáp HỉK ke! mở lòng tính nêng cỊp (do eleciron à) và
íỊ„ (do clcction íì) rồi tính í/ tổng quát (do lổ hcTp í/^ và < / từ đó lâp đươc giàn đồ sau
-0 49

2 4 5 3 Thiazole
Tliuizole là môt vòng thơm khá lõ ìêl, VỚI nãno luong liôn hơp thơiíì là 84 kl/moỊ
Sư phân bô m,ìi đô clcctioii v.'t tác chỉ sô cleciion khác củ<ì phàn từ thuizole dươc ưnh
(heo phtrơỉiq ịìháp MO v.( CỈIRTCỉỉHìlí bíìy iién ÍIUUÌ dó plwn ỉử
62 2 CÂUTRUC CÚADIVÒN6

0 47

- 0 ,0 4 ) -------0 ; Ế Ì _ Ị S J . 0 )')

0,40

Nhằm thu đươc kếl quả chính xác hcfn, phưcfng pháp ah ìUìtio tính í/^yvà rồi mới
tính q tổng quát (■(/c-+;r) và lâp nên giản đồ sau
■^0 50

Các thông số hình hoc của phân tử thiazole đã đươc xá^ đmh bằng phương pháp phổ
VI sóng Kết quả như sau

Nếu so sánh VÓJ thioph«n, thì đố dài của các hên kếỉ S-C thay đổi không đáng kể,
song góc hóa tri CSC của thiazole gtảĩĩi đi
2.4.5 4 lsothiazoỉe
Khảo sát bàng phổ VI sóng cho thây rằng phân tử iS0 thía2 0 Ỉe có câu trúc phẳng Về
mãt hóa hoc, ì lên kết S-N dễ bi đút gãy nhất, còn VI trí ơ dễ bt nitro hóa nhất, tuy cần điểu
kiẻn khắc nghiêt
Sư phân bố mât đô electron và bâc hên kết Tí trong phân tử isothiazole đươc tính bằng
phương pháp MO Htu ke! cho kết quả như sau'

*OOIÔ

+ 0 144'-----0 050

Đô đà) của môt sỏ liên kết cũng đã đươc xác đmh, cu thể là C '-N ỉ,291 Ả, N-C'
1,395 Â, C '-Ơ I,3 5 2 Ằ
ỊẠ CẨU TRUC Di VỌNG THOM NĂM CANH CHƯA NtilÈU DI T Ử _____ 63

2.4 6 cấơ trúc cùa oxađtaiole va thiađiazole


Có 4 đông phân oxjc1).ư-ole và tương tư như vây cĩitia có 4 dớiig thkicii.ỉZole

N
■N J
í/ oisl— N u
I 2 '■Ov.iOi.t/olc 1 2 4-Ox.ifJiazole ,3 4 -O nikIui^oIc ! 2 'S‘O xíìd)íi/olc

N
//'
'S
N u N— N o
I 2 3-lhia(1t.)/,olc 1 2 ,4 -T h ia đ id /o lc K3 ,4 -Th!aclidZ0 l(_ K 2,5-T hiadiazole

Dưới đây sẽ để câp sơ lươc đến CđU trúc của môt sô tiong các đồng phân trên
2 4.6,1 1,2,3-Oxađiazoie và dẫn xuất sydnon
Người ta chưa biêt đươc 1,2,3'OXdđidzole Tính toán cho thây đây là hơp chất không
bền Tuy nhiên, vòng l,2,3-oxađjazole lai quan tiong ở chỗ dẫn xuất của nó là các sydnon
rất bên \à thườns dươc goi là các hê ììieiỡiOììn

^-10.
N N
i hay là
■H
-< iR \
R

Có thể lĩiô tả sydiìon băng các còng thức tới han sau
(+)
,0 V <■'0. (-) N
N
\ 'N< )
N N N
// // /
<> (‘)^I N. %
R R

Sư phân bố mât đô electron trong phân tử syđnon dã đươc tính toán theo nhiều
phương pháp khác nhau (MO Huí kel, C>ÍDO/2, Hu( keì mờ rồng, ab Iiììtio, ), tuy vây các
kêt quả có nhiểu khác biêt, cả về dấu của điên tích Thí du
- 0.002

Theo phương pháp H u ik e Ị m ơ rông Theo phư ơng phííp (ỉh ỉỉììtto

v ề kích thước hình hoc, các kết quả thưc nghiêm Vd tínli toán đô dài hên kết dưa trên
bâc hên kêt khá tiùng hơp VỚI nhau, nhât Id vê tiình (ứ đô dài lièn kết
64 2C A U TR U C CỦA 01 VONG

Liẽn kêt Đô dài liên kèt ( A )


riìvn ngỉiièm Tính loan
1 - 2 lÌ4 1 34
2-3 131 1,29
3-4 1,33 1,3‘i
4-5 1 3 8 1,43
5-1 1,41 135
5-6 1 , 2 0 1 , 2 0

Bằng phương pháp nhiễu xa tia X người ta đã xác đinh đươc chính xác đô dài iién kêt
và góc hóa tii cùa nhiêu dản xuất của sydnon. tiêu biểu Id thí du -ííiu

2 4.6 2 1,2,4-Oxađiazole và 1,2,5-oxađiazote


1,2,4-Oxađiazole biểu luên tính thơm tưcfng đối yếu Giản đồ phân tử dưới dáy cho
thảy rằng 1,2,4-oxađiazole không thể ỉham gia phản ứng thế elcctrophm, vì cả hai nguyèii
tử cacbon đều mdng điên tích dương

+0,207 ( -0,381

,0 J 12 --- /-VOIOỊ

Các sô hêu về góc hóa (n cho thấy rằng 1,2,4-oxađiazole khỏng piiải là mòt neũ
giác đểu
.0 ,
106,1*''
n3,8® 103,2ÒN

102,8' 114,2*

Tính thơiĩi rât kém của 1,2.4-oxađiazole còn biểu liièn ở gtá tri đô dài liên kết Cíiắim
hdii, trong hcfp châl 3-{2-dmino-3-p)iiđyl)-5-metyỉ-l,2,4-oxađidzole, trong khi các hèn kế»
C -N ờ nhóm pjriđyl có đô ddi bìjih thường của môt vòng thơm (1,333 và 1,348Ả) thì dò
dài cỏ.ì các liên kết hên kết Ơ - N ' và ỉai ngắn hcíii rihiều
2 4 CAU TRUC DI VONG THƠM NAM CANH CHƯA NHlếU 01 TỪ 65

(,2,5-Oxadia2o!c h^y pintzciii (ừ mót di VÒIIÍI b(ẽ’ti hiên tính tỉioin, có Cdiỉ ítúc đốt
xứng N-Oxit cua 1.2,5-oxađjazole có tên \l\piiow ii và không còn tính đôi xứng nữd

2.4 6 3 1,2,3-Thiađiazole
l,2,3-Tỉiiađiazole có ba di từ liên tiêp tiong vòng nãni canh Đây là môt hưp chât
thơm bển vững
Các tính toán rnât đô clection n theo phươns pháp MO LCAO đều ghi nhân điên tích
ciương ở các iiguvên tứ s, ơ và Ccc>ji diễn líth Am ờ K ' cãO ỉiơn ở N \ do đó không Ihể dư
doati đươc các trung (âm phdii líng chính tiong vòng 1,2,3'thiađiazole Những tính toán mât
đô elcction sau này Uieo phuơns pli-ip Hcìitìi'e-Fock, có tính đến sư tham gia của obnan í/
cho két quA ghi ttén guin đổ sau
3 738-5
sl
,0 1 5 7 N I 0SO7

/
fl453 ỉsỊ ! 1 I')S

Sư plìôn bố mât đô elecíron như tiên cho phép dư đoán hdi tiung tâm phản líìig qUcin
trons là nguyên tử N' và n 2 t!yén tử s
Băng phươiig pháp phó VI sóng người la đã Xík dinh dươc các đỏ dài lièn kêt và các
góc líóa tii cua píiáii tứ (,2.3'thiađiazoỉc
66 2 CAUTRUC CỦA o ; VONG

2 A 6 .4 1,2,5-Thiađiazole và 1,3,4-thiađiazole
Đây là )iaj thiađiazole đối xứng kiểu c,^ Tính toán mât đô electron n trong phân tứ
theo phưoíng pháp trường iư hơp cho kết quả ghi trên các giản đồ phân tử
+0.2652 +0.1647
s.
cí>
N +0,1702

0,3330 +0*3899 N IM -0,2522

1,2,5-T hiadia/ole I,'ỉ.4-T hiađid20le

Từ năm 1963, người ta đã xác đinh đươc đở dài của các hên kêt trong phân tử 1,2,5-
thiađiazole và l,3,4-thiađiazole bằng phương pháp phổ VI sóng

N N

1 ,4 2 0 Â
//

i.^.S-T^iađidỉolc

L(ên kết S - ơ của l,3 ’4-thiađiazole có đô đài gẩn với liên kết tưofng img của thiophen,
còn 1,2,5-thiađiazo!e lai có liên kết ơ - ơ gần VÓI thỉophen hcfn
Về sau, VỚI phương pháp phổ VI sóng cải tiến đã xác đinh đươc góc hóa tn VÀ đô dài
hên kết chính xác hơn cho l,2,5-thiađiazole như sau

H
25 TINHDưTHỪAVATINHTHIÉUHUTELECTRONTí CỦACACDi VŨNG 67

2.5 TÍNH Dư THỪA VÀ TÍNH THiỂU HỤT ELECTRON n


CỦA CÁC DỊ VÒNG •

2.51 Khái niệm vể hê di vòng có tính dưthừSi và tính thiếu hụt Biectron K
Hê ili vòng dưrỉìừa elei tìoii ;r là những hê mà sô electron ;r và p trong hê thcíin nhiều
hơii số nguyên fử lĩidt vòng Điển hình của các hê này là các di vòng thcím năm canh chứd
môt di tử

z
z NH, o , s, Se,

\\ //
ỏ đáy số electron 7Ĩ và p trong hê thcttĩi băng 6, trong khi đó sô' nguyên tử mắt vòng
chỉ là 5
H ê (ÌI vòng tỉìỉểii hì ít elettìon K là những hé mà di nguyên tử có đô âm đién lớii liơii
cacbon, đóng góp môt electron ^ c h o hẽ thơm và trờ nén thiếu hut electron. Tiêu biểu là các
hê vòng thơm sáu canh bao gồm pinđin, lon piryh và lon thiopiiyíi

Xét về khả năng phản ứng, thường các dí vòng dư thừa eỉectron K dễ tham oia các
pịián ứiig electrophin, tiong khi các di vòng thiếu hut electron nàễ. tham gia các phán ứng
thế nucleophm
Các azole có còng thức chung
2
và N z N H ,0,S,
■N
Chúng khôns’ biểu hiên rõ rêt tính dư thừa và tính thiếu hut electron 7t, nên khà năng
phản ứng thế electrophin và thê nucleophin đều g]ảm
Trái lai, có những di vòng như penmiđin (chứa 14 electron lĩ và Ị) trên 13 nguyên tử
tĩiach vòng) khả năng phản ứng electrophm và nưcleophin đều cao

2 5 2 Các bệ dị vong c ó tính cỉưihùầ eỉectron n


• H ê dơn VÒIÌ^ năỉìi i anh LỈììía lìiôt (Ịì ỉử dây lì) hô đơn giản và quan trong nhấJ. bao
íiòm piioìe, fưian, thiopheti và các chát tưcíiig đồiig
68 2 CẦUTRUC CỦAD IVO n G

• Cứ< dần M iấ ĩ beiìzo (íia I ík (h ^ÒÌ1ÍỊ í! en, ỉrong đo d) nguyên tử khòng năm ở chồ
giáp giữa hai vòng
■z ^ .z

ZvdY N H ,0,S,
♦ Cúí hê ló í ấu ti úc kiểu qiitiìoit

H~R

1-Pinnđm 2-Pinndin Q u iiiỉn d in Isaiiidolc


Cch hé ( ìiửư dĩ ngìiyên ĩử ở íh ỗ qiúp gỉũơ 2‘3 v ò /ìĩ; Thí CÌLI

In đ o iiZ in [3 2 2 iXiUa7 ưi [3 3 3 ] X ic ic i / m

• Củi hê (hứa septet ưUaỉìoii 7Ĩ, cu lliể ]à các dẫn xii.ìt OXO-, thioxo- và im ino- cùa
các hê aza thơm
R

? 1

z 0 ,S ,N H ,

2.5.3 So sánh tính dưthCữ electron Tĩcủa các hệ dị vòng


Để đánh giá mức đó clư thừd electioii K cùa các hê di vòiìg, người ta có tliể dưa vào
ihế lon hóa, khả năng tao phức chuyển dich đién tích, song dơn giản nhất là so sánh điên
lích âm trung bình 0 m ỗi nguyên tử măt vòng (trên cơ sở COI benzen làm chuẩn, mổi
nguyên tử cacbon có điên tích bằng khống) kết hofp VỚI các tính toán cơ ỉương tử

2.5 3.1 Dãy pírole-ínđoíe-carbazole


D ivòng Piiole Indole Cđcbazole
Số eleclron 71, n _ ♦ 6 10 14
Số nguyên tử m ắt vòng 13
Chiều biếii đổi tính dư thừa • ------------------------------------------------^
giãiTi dần
Kết luân t;ên đươc xác nhán bãns các kết quả tính co hrơng từ Chẳnạ hđ!ì, các số
lièu về điên tích tính theo phirong pháp trường tư hơp như sau
2 5 TINH Dư th ư a va tin h th iê u HUT ELECTRŨN n CỦA CAC DI VONG 69

0 030 H -0 032
■^0,098 ịsj
r om T +o.on
0 041
0.019
0 057
40 013 +0015

Từ đó suy ra điên tích electroD n có hiêu lirc


Pirole Inđole Cacbazole
Tính tiLiíig bình cho tá't cả cacbon
-0,040 -0,015 -0,008
củd toàn hê
Tính trunq binh chỉ cho cacbon
-0.040 -0.024 -0,013
của di vòng năni canh
Như vảy, cá c kết quả đêu xác nhân lă n g tính dư thừa eỉectron 71 giảm theo trình tư
pirole > inđole > carbazole
Khảo sát dãy furan. benzofưran và điben 2 0 furan cũng thu đươc kết quả tưcfng tứ vể
tiình tư ơiảm dần tính dư thừa eỉection 7Ĩ
n ^ .a
> >
o
2 5 3 2 Dãy pirole - furan - thiophen
Đối vói dãy d) vòng này, cách tính đơn giản không giúp đươc viêc so sánh Các
phircíns pháp tính như ppp, PPDP-2, M0-HU( kí'l, tuv cho các kết quả khác nhau đôi
chút, song đều cho rút ra cùng rnól kêt luân về trình tư glàm dẩn tính dư thừa electron n
Chẳng han, theo phương pháp ppp, đỉên tích electron ĩĩ Cf 3 đi vòng trên như sau
Divòng c. Cp Trung binh
Piroỉe -0,080 -0,04 ỉ ■0,060
Furan -0,059 -0,012 -0,035
Thíophen -0,069 -0,029 -0,049
Kếí luân về tùnh tư gỉảm dần tíỉih dir íhìra electron n
Pirole >Thiophen > Furan

2 5 3 3 Dãỵ pirole - ỉmiđazole - pirazole - piriđin


Phù hơp vớ] dư đoán trên cơ sở thu vết chuyển dich electron, các kêt quả lính toán
theo phưctng pháp M O-Hiu kel đều cho thấy răng pirole, iniiclazole và pírazole là những di
vòng có tứih dư thừa electroii n VỚI trinh tư giảm dần, còn pmđin có tứih thiêu hut elecíron n
Thí du điên tích trung bình cho cacbon tính theo PPDP-2 như sau
H
N.. \
N
V— rg ĩ
-0,097 -0,075 -0,043 +0,036
70 2 C A U ĨRU C CỦA D) VONG

2.6 CẤU TRÚC CỦA DỊ VÒNG NO


CVu tiúc cùa c.k d) vòng no có nhiều néi tương tư VỚI các hiđrocacbon vòng no íưong
img vê hình dang ciia vòng và về hên kêí íions vòng Ttiy nhiên, cấu trúc của di vòng no
phức ỉap hơn nhiẽu vì 6if có m.ìt cùa di từ (N, o , s, ) vớt đô âin điẽn lớti hưn Cíicbon, và
nhât là do cãp elcction không hên kết củd nguyên tử Iiày

2.6.1 Cấu trúc của ơị vòng no ba cạnh


Đ ai dièn cho nhóm di vòn g nà) ià dzindin, 0X1 ran và thu ran

Z = NH, o , s,

Cả ba di vòng này đều có C d u trúc phẳng Đăc điểm nổi bât ttong cấu trúc củd chúng
ià sức căng góc [hay là sức căng Ẽưeyei) và tác đông của nó Td biết răng góc hóa tn binh
thường của môt nguyên tỉr Csp^ ỉà 109^*28, thế nhưng góc c z c và c c c củd các đi vòng ba
canh Ihường chì klìoảng 60", như váy ìd góc bi ép lít nhiều gày nên sức căng góc Tính toán
cho thấy, nêu góc b( ép lO*’ thì sức căng chỉ là khoảng 4 kJ/mol. song nếu bi ép 20° thì bức
căng phải khoảng 16 kJ/mol
Kích thước hình hoc của các phán tử <iizinđin, oxiran và thiiran đươc mô td trên các
giàn đồ sau

T hiiran

Các hên kêt tao nên di vòng no ba canh đươc hình thành khong phải bãsìg các obỉtan
sị / bình th ư c fiig mà là các obitdn có đăc tính o b i t d i i p nhiều hơn Nóĩ khác đi, các hên kết
này đưoc hình thành bởi sư xen phủ bẻn (chỉ môt bên), do đó hên kêt có đaĩiig cong như
hình quả chuối
2 6 CÁU TRUC CỦA DI VONG N 0_ 71

Sư khác biéi vẽ hán chất liên kếi trong di vòiìg no Ui canh bO VỚI liêti két đcm cacb on -
cd cb on bình thưèaig biểu hiên khòrig những ở khá n<ìníỉ phản ứtig m ở vòiig râi Cdo mà cò n ờ
các tính châi khác nũa, trong đ ó c ó các tính chdí phổ sau đây
Aíỡ/ lí), hăng -íô tương tác '^C-H trên phố NMR Hảng số này tăng tìí hơp chất mach
hơ ò.ing hơp châi di vòng bốn canh rõi đên cli vòng ba canh, nhất id dj vòng bd canh
k h ô n g no

■o
H3 C
H
‘H
)4H H/ 140 H/

H,c / V CH;

C rH H

I7H H / 168 H i VU U i
llut ìà, đao đông hóa tri V(._N và tăng manh khi có mãt các nhóm C=N, c = 0
tioiig hơp châỉ di vòng ba canh Trong khi cùa Cdc imin bình thường không có sức
càng chỉ băng ~J650cm '' thì V(.,N của 2//-azitiđin id I800cm"' (trong CClj) Tương tư như
vây, tiong kh! V ( . „ cua amit không có sức căng là ~l680cm "' thì V(-,0 a-ỉactain dZ!riđinon
lìì ỉ 830 - Ỉ860 cm '. còn của p-lactarn azetiđinon Id 1745 -1765cm"‘
Nếu như amni bàc hai mach hơ có li.ij dang h'inh th.íp chuyển hóa lẫn nhau inòt cách
ràt đễ dàng vì chí Cdn vưcrt qud môt liàiig lào nâng lưong rất tháp là 25 kJ/mo( ỉhì đối VỚI
azinđin năng iươiig đó lớn gấp ~3 lần, cu thể Iđ 72 kJ/mol

.R
0 ữ
■R

Hàng rào nãng lưcíìig đó phu thuóc nliiêt đô và bãn chất của nhóm R Thí du
R Năng lương (kl/mol) Nhiêt dò ( " 0

H 72 6 S

CH 5 CH. 81 108
QM , 49 -40
CON(CH,). 41 - 8 6

COOCHị 30 -13X

2.6.2 Cấu trúc của các di vòng no bôn và năm cạnh


Các công thứt chung

và Z = N H ,0 , s.
72 2 CẤU TRÚC CỦA 01 VONG

2.6 2 1 Dị vòng no bốn cạnh


Các di vòng bốn canh có cấu trúc hình cánh bướm tưcfng tư xiclobutan Hdi dang hình
cánh bướm của azetiđin chuyển hóa lẫn nhau môt cách dễ dàng vì chỉ cân vươt C]ua hàng
rào năng lưcfng rất nhỏ, dang có lién kết N -H equatonaỉ bên hơn dang in u iì

9N.
H

Thât ia, vòng azetỉđin gần như phẳng, vì góc 0 nói lên mức đô lèch nhau củd hdi cánh
bướm chỉ bằng 15^
H

Có thể nói ràng, cả ba di vòng no bốn canh khảo sát ở đáy đều là rứ giác không
đều và không phẳng Đô dài liên kết và góc ỉiód tu cùa các di vòng đó đă đươc xác đitih
như sau

1 477Ắ l 449Ả l,8 4 7 Ả


nIH ------------ f - ( D
8 8 '^ 9] 7Í8"V^
-<
88 ss" 95 o"
’^ 9 , 7 3 ' r

A zelidin O xetan TliieU n

2 6 2 2 Dị vòng no năm canh


Các di vòng no năm canh cũng không phẳng Chẳng han, các kết quả phân tích phổ
hông ngoai, momen lưỡng cưc, VI sóng, phổ 'H-NMR cùng V Ớ I tính loán theo pỉurơiig pháp
uh Hĩitio đều đi đến kết luân răng tetrahiđioíuran lồn tai ờ mườj dang phong bì và mười
dang nửa ghế hay là xoắn Trong câu dang phong bì, môt trong các nguyên tử mắt vòng đi
ni khỏi măt phảng của bốn nguyên tử còn lai Bằng phương pháp nhiễu xa electron, người ta
đẵ xác đmh đươc đ ồ dài h ê n kết và 2ÓC hóa tn của các di v òn g năm canh sau đây

z 0 s 1 s?
Dỏ (ỉài hên kết (Ằ)
c -z 1,428 1,839 1,975
c -c 1,535 1,536 1,538
Gó(. hên kết ị đô)
czc 106,4-110,6 93.4 89,1
zcc 103,7-107,5 106,1 105.8
ccc 100,3-104,4 105,0 106,0
Khảo sát cấu trúc của piroliđm là mồt vấn để phức tap, khó khán Ngườt ta đã xác
đinh đô dài hên kết và góc hên kết cho vòng piroliđin khi cổ mãt trong các peptit chứa
proUn và các đas lương tưcmg tư cùa /V-(tnmety!sí!yimetyl)p\iohđin (tinh ỉhể ở -9 0 ”C)
26 CAƯ TRÚC CÙA Dí VONG MO 73

CH2 Si(CH3)3

Đôi vớ) l,3'íỈ!0xolíỉn và l,3-oxaihiol<i)i có nhiéi) câu dting, SíU i điìy là ciic câu dang
bên nhất của liai hơp chất này

■o

2.6.3 Cấu trúc cùa ơị vỏng no sáu cạnh


2 6 3 1 Di vòng no sáu cạnh chứa môt d] tử
Td biết lăng xiclohexcin có các càu datig ghé, tiiuyền, xoăn và riừa ghế. trong đó dang
ghê inới là dang bên
Tưcfiig tư X]cloliexan, tetrahiđtopiian cũng có các cấu dang nhir vây, nlnmg VI trong
vò 112 có di từ oxigen nên sò lương mỗi dang đều nhiều hơn ờ xicloliexdn, cu thể Id 2 dang
ghê (C1 và IC), 6 dang thuyền (BI - B6), 6 dang xoắiì (Sl - S6) và 12 dang nửa ghế (HI - H 12)
Tuy vây, các dang bên là C! và IC
■Q
0 l
Năng lương cần thiết cho sư chuyển hóa giữa hai dang trên là 41,4 k.J/mol, ở
Vân để cấu dans của tetiahiđíolhiopiran cũng íươn^ tư như ở tetrahiđropiian Hàng rào
năna lưcfng chuyển hóa gỉữa hai dang ghê là 37,7 kJ/mol

Piperiđin có nhiều câu dang ghê hcni tetrdhiđropiran vì bên canh sư nghich đảo vòng
ghich đảo
còn xảy la su nghich dáo tứ diên
diêr ở nguyên tử nitrogen

\
8 '
74 2 C A D ĨR U C CÚADIVONG

Các cấu dang chứa N-H e q u a t o i u i l và a \ n í ỉ có đó bềrt khcic n h tU í Tỉ ong írưòng hơp
của W-mctylpipeiiđin, sư chênh lêch vê năng lương giữa ha( cấu dang eqnơtoiioỊ (bền iiofn)
vù íiMíỉl (kém bêti) là 11,3 kJ/»iol
Sư ưu tiên của c<iu dang có nhóm ankyl eíỊuaioìHiì còn căp electron íKMitỉ ờ nguyên tứ
nitrogen cũng biểu hién phần nào ở trường hơp của quinoíiziđin câu ddiig tiansoit bềti hơn
cấu dang cisoit chừng 19 kJ/niol

D ànỵ, b ín han

Tinh hình tưcnig iư đối VỚI haí cấu đang của ( M-đecaỉiiđĩoquinohn tuy tãng sư chênh
léch vê năng lưcnig chỉ bằng 4,4 kl/mol

Ddiìg bển hơn


2 6 3 2 Di vòng no sáu cạnh chứa hai dị tử
a) 1,4-Đioxan
Tương tư xiclohexan, phân từ 1,4-đioxan không phẳng và tồn tai chủ yếu ở cấu
dang ghế
H
o
H
o
n
'rhưc vây, khảo Sdt phổ ‘H-NMR của 2,3,5,6-tetrdđeuteno-I,4-đioxaii có chứa mỏt
neuyên từ ‘^c CỈIO thày răng ờ nhiêt đ ô thảp tồn tai hai dang có hầng số tương lác spin-spm
khác nhau
H

D
D
H

NáiìS lươiiẹ cần dể chuycn dang này sang danẹ; kia ờ -93,6°c lính dươc là 40,7 kJ/moỉ
26 CẤưĩRƯCCÙAO ỈVO NGN C 75

b) 1,3-ĐiOxan
• Bản thân 1,3-đioxai! cũng tôn tai chủ yếu ờ dang ghế VỚI sư nghich đáo vòng đươc
x<ic nhân bãng phổ 'H-NMR

trrẢ - .^ 7
Tuy nluên, đối VỚI môt số dẫn xuất của 1,3'CỈioxdn, ngoài cấu ddng ghế còn có câu
danc thuyên Trong trưòiìg hơp này, dùng phép sãc kí người la đã phân lốp đươc các đồng
phân ìrip í hể rồi x á c đỉiìh câiỉ !iúc bằng phổ NMR Đồng phán có nhiêt đô SÔI tbâp là dang
naiìi thì tồn tai ở dang “ghế" (A), còn dồng phán có n h iêi đ ô SÔI Cdo là dang <}ò và tồn tai
ởdaiiíĩ thuyền (B)

(B)
Điều này đươc xác nhãn băng cách so sánh n tính đươc và |X đ o đươc của hcfp chât
2,5-đimetyỉ-5-( l-meioxietyl)-] ,3-đioxan
• Tương tư nietylxicloíiexan, cdc mciyl-l,3-ítioxan[ cũng tôn tai ở dang ghế theo môt
cân bàng, tiong đó cấu dang í'-metyl bên hơn cấu dang a-metyl
ĐỐI VỚI 2-me[yi-ỉ,3'đioxaii sir chênh ỉêch vỏ đ ỏ bền Ki Ỉ6,6 kJ/inoi Ờ 2 5 ‘t
CH3

o
o CH:

Tron<» khi đó, ỉ>ư chêtìh ỉcch về đô bền giữa iiai cầu dang e vk a của 5'me{yl-l,3-
đioxan cũng ở 25“c chỉ Id 3,3 kJ/mo!, tức ìầ còn thấp hof» cà trường hơp metylxiclohexan
(~ 7 kJ/ĩĩiol)
o
H,c O-
CH
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
3
CỦA DỊ VồNG ■

3.1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ THÔNG THƯỜNG


? / y Nỉìỉêĩ đo ŨH, ĩìhtet <Ịô ììóỉìịị í hỏv \ a ảnhhưóliịị ( thi (Ịi ỉỉgiỉyèỉì ĩĩỉ 11
ì 2 (ìô ỉìhỉưỉ (ló ỉìóỉìíỉ ( ỉìíỉv \ a ũỉiỉĩ hưàỉì^ i ỉiíi ììỉtàni ĩhe 80
3 Ị 3 Tỉỉìỉi toỉt va ảnỉì ỉnrơng ( í/ứ rỉi tĩỊỉiiyén iứ 83
3 ỉ 4 Tiỉìh tan \ ti ihĩỉi hưởtì^ cùa ĩìhổm ĩhê 84

3 2 PHỔ TỬ NGOẠÍ VÀ PHổ HỒNG NGOAI


í 2 7 P h ô ĩứn^Oct! 8^
3 2 M Di vòi^g ih ơm s*iu canh 86
3 2 1 2 Di vòng tlìcfni năm canh H9
3 2 2 P h ổ ỉìổiĩg HíịOỉỉỉ 91
2 2 ỉ Dỉ vòng ihom Ẩdu Cdiìh 91
3 2 2 2 Di vòng thơm năm canh 92

3.3 PHỔ CÕNG HƯỎNG TỬ HẠT NHẢN


3 3 ỉ P h ổ í â n g hưàrĩ^íị tỉYỊ?ĩ oĩon 95
3 3 1 I Dị vòng ihơm sáu can h 95
3 3 i 2 Di vòng ihcniì nám canh yó
M Di vòng k h ô n g Ihơiĩì 99
sĩ ỉ 2 Phổ cờn íf hưáig nr hai nhâìi 1oơ
3 3 2 1 Di vòng ihợìỴì sáu can h 100
3 ^ 2 2 Dì vòng thơm nảm can h 102
3 3 2 Di vòng k h ô n g thơm I Oĩ

3.4 PHỔ KHỐI LƯƠNG


^41 Pỉìô UìOỉ ỉươỉĩỊị i ủa <ìĩ \otìg 'ỉáti (aỉìh 104
3 4 M C ác kh u y n h bướng phân m àn h ph ổ bién 104
3 4 1 2 Di vòng Sdu can h chứa n iíro g en 105
3 4 I 3 Di vỏng sáu canh ch ứ a o xigen ho ãc lưii huỳnh 109
.í 4 2 P h ờ khỏỉ hỉoiìg ( iict (h \ ò n ^ nìỉỉìì í an h ỉ 1í
3 4 2 ! NhAn xél c h u n g và ca c kh u y n h hướng phan m ánh phổ biên 1 11
3 4 2 2 Di v ò n s nám u in h chỉ cliứa n itio g cn 111
3 4 2 ^ D i vòng n ãm ta n h chứa o x ig en 115
3 4 2 4 Di vòng nảtĩs Cdnh chứa lưu huỳnh 118
3 1 TINH CHÁT VAT LI THÔNG THƯƠM6 77

ữíìg như các hơp chãỉ cíìcboxichc, ỉí?ìh chái vât lí cua các di v ò n s lât đ.j đang,
không nhữiig thê còn có phân phức t<ip hon

Chương này chi kháo sát môt số tíníi chát vàt lí ihông thường mà quan irong (nhiêt
đò SÔJ, nhiêt dô nóng cháy, lính tan) \\1 mót sô tính chái phổ lất cơ bản (phổ tử níỊoai. hồng
ngoai, công hưởiig tít hat nhân và khôi phổ) Đòi VỚI mỏỉ loai tính chất vát lí đươc khảo sát,
tiotiíi tâtii là Vcín đê nìòi qiijn hê gíữ.i càii íriic và í/nh clíàt

3.1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ THÔNG THƯỜNG


Giữa CÁC ÌICÍỊ? ciiá( di vòng Vd các hơp chát cacbo.Kichc tưoììg ứng có mối ỉiên hê nhât
đinh vê các tính chất vât lí thông thường như nhiêt dô SÔI, nhiêt đó nóng chảy, tính tan
trong nước, V V Tiừ mót sô ttường hơp ngoai lé khi chuyển íừ hợp chât cacboxiclic sang
hcfp chat di vòng các tínli diât đó đều tăng ít nhiều Đó là do sư có măt củd di nguyêu tứ
l à m b i ê n đ ổ i s ư p h â n CU'C c ủ a phân t ử v à c ó t h ể l à n g u y ê n n h à s i h ì n h t h à n h h ê n k ế t h i đ r o g c i i

ỵiữd các phỉm tửd) vòng lioăc giữa di vònc VỚ! dung inôi

3 1.1 Nhiệt độ sôi, nhiêt đô nóng cháy va ảnh hưởng của dị nguyên tử
3 1,1 1 Tlìuy t h ế m ô t H Ì i ó m -C H ị- tì o n g p h ú n ỉứ \I( l o a n k c iìì b ằ n g d i n g n y ỗ n t ử l a m tiìo

lìlnêt đỏ iỗì ĩìíìig lê/ì Tlìí dư

Hơp chất

Nhiét đỏ sô) (“Q -33 n 56 56

Hơp chất
o \

Nhiêt đô SÔI ("Q 12 48 94/752 mmHg 63/748 mmHg

Hcfp chât c ___ ^ ___y - \ ị

Nhiêt dô SÔJ (°C) 49 66 88

Nguyên nhân cùa su' biên tiổi Iih iê t đò SÔI nêii tién có thế 12i do sư tăng momen ỉưỡns;
cưc (ttườiìg liơp tiguvêii tứ oxigen. ), bơ tàng pỉián tứ khỏi ([íirờtig hơp Iicuyén tử lưu
Iniỳnh) \à khá năng hình íhànb liên kê'i hiđiogen liên pliân tử (tiircrng hơp nhóm -N H -)
78 3 TINH CHAT VÂT LI CÙA DI VÒNG

3 1.1.2 Thay ỉiiẻ nhóm =CH~ tì ong vòng heỉizen hâìig nguyéỉì tứ m ttogtn =N~ , thườiìg ^Oỉ
ìà “nìỉỉOgen-ptiiđĩn ", Uhn (ho lìliiêt đõ iôỉ tăiiỉỊ Ỉêỉì (hít ỵếií vì Ịàtn tăng sư phán <Ifí iủa
pỉìâii íử, tìOỉì^ khỉ âó nììiéi âó nóng i lưiy tììườiìỊ> ụảìỉì đì v; !ính âốỉ hì Vi pìiani
Thí du

Hơp chất
0 u (^ N

Nhiêl đô SÔ I ("C) 80 115 208 ì 24 )23

Nhiêt đô nóng chảy (°C) 5.5 -42 -6,4 22,5 57

Quy luât trên cũng tìm thấy ở các benzopinđm

kX j
Hofp chất

Nhiêt đô SỞJ (‘‘Q 241

Nhiêt đô nóng chảy (°C) 24

3.1 1 3 Thơy tỉìế nhóm -C H = C H - íìong vòng henzen hằng di nguyên tử gây nên nhiớỉỊỊ
h i ê ì 4 í O ìg k h á i n h a u v é n ỉ ì ì ê í đ ô s ô ỉ t h a y -C H -C H - h ã n g - ỡ - ÌÙỈÌỊ g ì ã n i m a n h í h ừ ì i g 4(fc

(nguyên nhân chưa hoàn toàn sáng tỏ), thíiy hằng - 5 - ( h ỉ láni tủìỉg ít (chiá yếu do tăng phân
tử khối), íỉĩuy hằng - S e - ỉùm tăììg đáng k ể (cìing vì phân tử khối tãng), í òfì -NH- ỉủm tăng
manh (chủ yếu nhờ héiì kết hiđrogen hên phân tử)
,Se
Hofp chất

Nhiêt đô SÔI (“C) 80


0 32 84 112 13!

Hcrp chất

N h iê tđ ỏ sò ỉ^ C )
CO 2 Í8 174
r v

222
\
Cố 254

Trong trường hơp đỉ vòng thơm chỉ có nhóm - N H -, liêiì kết hiđrogen rât yếu xuât
hiên giữa nhóm này với hê electroiì 71 của dj vòng thorm cũng làm cho nhjêt đô SÔI tăng lên

V
7
/
31 TÍNHCHẤTVAĩ LI THỐNG THƯƠNG__________________________________________________________ r e

3 1 1 4 Khí noiìg vơ/iiỊ ihơm âã ((? sẵn ngìi\'èĩỉ ỉử niỉi<?gen-Ị7uiđin. .\ư thu\> ĩh ể nhóm
-C H = C H - hăng ( ch (li nguyên ỉử như - 0 ~ , - S - , -N H ~ , ( íiìig gáy hièu íếĩig âối với nhiêĩ
dỗ.SÒI fươ»í> íư ììhxqìiỵ tối ở m n 3 I ỉ 3 Thí du

Hưp châl f 1 { ) í / ( )

Nhiêt đô SÒJ ("O 115 69 117 256


Vi trí tuơng hỗ cúa hai di nguyên lừ liong di vòng cũng có ảnh hưỏfng đén nhiét đô
SÔI Chẳng han, so sánh nhiêt đô SÔI của ba l,3-azole ở trên VỚIcác l,2-azole tương úíig
dưới đáy

Hopchâ-. Q Q n

Isoxazole Iso th iazo le Pirazole


Nhíéí đô sóỉ Í°Q 95 114 185
Đáng chií ý Id imiđazole Vd pirazole đều có nhiêt đô SÔI cao hơn hẳn các chất tương
đồne chứa oxigen hoác lưu huỳnh, vì hai chất này đều có hên kết hiđrogen hên phân tử bền
vững giữa nguyên tử nitrogen-piriđin và nhóm -N H -

Tuy váy, imiđazole có nhiêt đô SÔI cao hơn pirazo!e tới 71®, đó là nhò liên kết
hỉdrogen ĩm iđ a zo ỉe tao nêrì “políìíỉe” gôm ĩừìững ~ 2 0 phân tử

'N— H -- -N
—H
•••N^===:/

Troiig khi đó, píra^ole chí tao nên "diỉne” và "ínm c” líhờ lièỉi kết hỉđrogen

O n ...

ỉ M H

" " ■ ỏ

3.1 1 5 Đưa thêm môt vùi lì^tiyên tử niíio^eìì-ỊH ììđiìì (=N~) yàỡ vòng azoỉe thường làm
tíỉiiỊỊ ỉìhỉêi (lò SÔI và ìàm \ìhĩr hiêìi lìhiềii íỉiất ìắỉì ỉìơn, ảnh hưỗìi^ này pìui thiíôi l õ lê t vào
V! 1) I ỉuơiìg hỗ ( iíư (á( ch lứ Thí du
H H

Hơp chất ^ ^ ^ f \\ /
N— ơ — J‘ N— N— N

1 2,4-Oxac1i.i/olc 1,2,4-Tliiddid/olc l,2,4-TiiazoIe Tetrarole


80 3 TINH CHẤT VAT LI CỦA DI VONG

Nhiêt đô SÔI (V ) 87 121 260


(Nhiêt đô nóng cháy) (Ỉ2 i) (156)

.Se
N ■'N
Hơp chất
\ J
1,2,S-Oxdc)i.i/ole
Vi'
,2 S-Tliiacìi.i/OỈL
i _ /
2 ."^-ScknađiaA>lc
Nhiêt đô SÔI ("O 98 94 138
(Nhièt đô nóng chảy) (-28) (2 1 )

Hcfp chdt
N— /?
N N— N
1 3,4-O xađia7olc ,3,4-l1iiacliíizolc
Nhiêt đô SÔI <''C) 150
(Nhiêc đô nóng chAy) (43)

3.1.2 Nhiét độ sôi, nhiệt đô nóng chảy và ánh hưởng của nhóm th ế
3 1 2.1 Thay th ế H à =CH~ ú ia dì vòng thơru hẩng C H ị vờ CH^CHị Ììiôìỉ iiiôn ìùrn túng
lìlìỉét dô iôì 20 - 3Ừ'C ({ỉôì YỚI Iilióni CHị) vủ 50 - 6Ữ"C (dốt \'oì ììhónì CH.CHị) Tỉái ỉai
thay tlỉếH Ở ~ N H ~ hìôii ỈKÔII ỉch/ì gìchii ììhìêí đô òôt

Thí du nhiẽt đô SÔI, “c (tiong dâu móc đơn là nhiét đỏ nóng chảy)
n

r
Bcnzea Tliiophen Piroie
H 80 H 3] H 84 H 131
CH3 1 ỈÌ 2 -CH3 64 2-CH, 113 2 -CH3 148
QH, 136 3-CH, 65 3-CH, 11^ 3-CH, 158
2 -GH5 92 2-C,H, 133 2-ạH, 18!
3-QHi - 3-C:Hs B5 l-CH, Ii4

1“ r
1
1 -ỉ 4 N
Piriđiti Ptíiđazm Pinrniđm P tra z in

H 115 H 208 H 124 H 123


2-CH, 128 3-CH, 215 2-CH, 138 2-CH, 135
3-CHĨ 144 4-CH, 225 4-CHj Ì4I 2-CH, !53
4-CH, 145 - 5-CH, 15? - -

2-QH, 148 - - - - -
3 1 TINH CHÁT VAT Li THÔNG THƯƠNG 81

H H
\ IN IN
N N
■N //
4'^-N
Thiazole Isothiazole Iniiđazole P]razoIe
H 117 H 114 H 256 (90) H 185
2-CH, 128 3-CH, 134 2 -CH3 2?6(141) 3 -CH3 205
4-CH, 133 4-CH, 146 4-CH, 264 (56) 4-CH, 207
3-CH, 141 5-CH, 142 I-CH3 199 I-CH3 127
2-QH, 158 - l-C,H, 226 1-QHs 137
ĩ-CMs (142) - 2-QH, - (80) 3-QH5 209

3 1 2 2 T i ong kin phím Um (ái eòfe erylu /ừ những ihíú lòiiíỊ, (hi tất <ã í áí a\it ( ac bỡ vy/í< v«
:ơ i hoxciimt ỉà ìiịũm g i hất lắíi. do có ỉ lên kết lììd/ogen lìéii pỉtún tủ Đái bỉêỉ, khì í/ỉ vòng ( ó
Ịìúa ỉìỉĩĩ ogen-pỉì ỉđiỉi, Ịìluêt đô ỉỉóỉĩ^ t lìảy í ủa axìĩ và aunĩ Ui ỉ ấ ĩ ( ơỡ
Thí du nhỉèt đ ô SÔI i^C) và nhiêt đố lìóng chảy (ghi lions móc đơn)

COOEt 2 iỉ 2-COOEf 243 3-COOEt (68) - 2-COOEí (50)


C 00H (I22) 2-COOH (137) 3-COOH (200) 2-COOH (270) 2-COOH (229}
CONH:(I30) 2-CONH: (107) 3 -CONH3 ( 182 ) 4-COOH (240) 2-CONạ(189)
- 3-COOEt 223 4-COOEi 255 S-COOEt (38) -

- 3-COOH (.233) 4-COOH (240) Ĩ-COOH (270) -

- 3 -CONH2 <129) 4-CONH. (191) 5-CONH, (212) -

n .0 N.

/
O Ễ
N

2-COOEt (34) 2-COOEt 218 2-COOEl 39 3-COOEt


2-COOH ()?3) 2-COOH (129) 2-COOH (205) 3-COOH (149)
2-CONH; (142) 2-CONH, (180) 2-CONH; (174) 3-CONH, ((34)
3-COOEt 179 3-COOEt 208 3-COOEt (78) 5-COOEt
3-COOH (122) 3-COOH (138) 3-COOH (148) 5-COOH (149)
3-C0NH> (168) 3-CONH: (178) 3-CONH, (152) 5-CONH, (174)
82 3 TINH CHẤT VÂT Lí CỦA DI VÒNG

N \
N
N Ễ Ễ
-N

• 2-COOEt (48) 3-COOEt 290 2-COOEt l-COOEt 213


2-COOH (102) 3-COOH (135) 2-COOH (164) 1-COOH (103)
2-CONH, 118 3-CONH, (i54) 4-COOEt (157) l-CONH, (141)
4-COOEt (52) 4-COOEt 174 4-COOH (275) 3-COOEt 160
4-COOH (J96) 4-COOH (161) 4-CONH, (215) 3-COOH (214)
4-CONH. (150) 4-CONH, (192) 3-CONH, (148)
5-COOEt 217 5-COOEt 4-COOEt (79)
5-COOH (218) 5-COOH (201) 4-COOH (278)

5-CONH, (186) 5-CONH, (Í72) 4-CONH,

3 1 2 .3 Cái hơp chất CỈI vòng thơm c hứa nhóm OH, SH hoàc NH ị rliưỜỊig ỉù những í h ấ t ìẳn
ió nỉnêt đô ìĩóiĩg í/ỉứy tương đối cao, tỉ ong khi đó («< ciổii xuất nietoxi, metyỉsiinfanyỉ và
ổimeỉylamiìio iai ĩhườĩĩg lù những chất lỏng Sư khác biêt đó ỉ lên íỊtuui VÓI khả núng LÓ hay
không ( ó liên kết Ììiẩỉỡge)! íỉên phàn tử
Các dẫn xuất clo thường là những chất lỏng có nhièt đô SÔI gần VỚI các dẫn xuất etyl,
còn dẫn xuất brom thường SÔI ở nhiêt đô cao hơn dẫii xuất clo chừng 25°c Xem ví du ở
bảng 3-1 dướ] đây
Bảng 3-ỉ Nhĩét đô SÔI và nhiét đô nóng chảy (ghi trong dáu móc đơn)

''-'•--...Nhóm thế
H NHj OH 0 CH 3 SH SCH 3 Cỉ Br

Benzen 80 184 181(44) 155 168 187 i32 156


P)nđin-2 Ỉ15 (57) (107) 252 (128) 197 171 193
Piriđin-3 115 (65) (125) í 79 (79) - 150 173
Pinđm-4 115 (157) (148) 93 (186) (44) 147 174
Pưiđazin-3 208 (Ỉ69) (103) 219 (170)
ệ (38) (35) (73)
Piriđazin-4 208 (130) (250) (44) (2 1 0 ) (45) (76) -
Pinmiđin-2 124 (127) (320) - (230) 218 (65) -
Pirjmiđin-4 124 (151) (164) - (167) - - -
Pinmiđin-5 124 (170) (2 1 0 ) - - - (37) (75)
Piraz[ii-2 ]23 (57) ( 12 0 ) (119) 187 215 (46) 160 180
Furan-2 31 (6 8 ) (80) 110 - - 78 103
Furan-3 31 - (58) - - - 80 í 03
Thiophen-2 84 214 217 156 166 - 128 150
Thiophen-3 84 - - - 171 - 136 157
3 1 TINH CHẤT VAT LI THÔNG THƯƠNG 83

Nhóm Ihé
H NH, OH OCH, SH SCH, CJ Br
Vòng
Pirole-2 131 - (83) - - - - -

Pirolo'3 131 - - - - 208-14 - -

Thiazole-2 118 (92) - 164 (79) 230 145 147


Thiazole-5 il8 (83) - !76 - 222 140 192
Isothiazole-3 113 (33) (74) 147 - - 160 -

Isothiazole-5 113 ( 112 ) - - - - 149 150


Imidnzole-2 256 (90) - (250) - (227) (139) 165 207
Pirazole-3 185 (70) (40) (166) - - >370 (40) (70)
Pirazole-4 185 (70) (81) (118) (62) - - (77) (97)
l,2.4-Triazole-3 (1 2 1 ) (159) (234) - (216) (105) (167) (189)
Tetrazolc-5 (156) (203) (260) (154) (205) (15 i) (73) (148)

3 1.3 Tỉnh tan và ảnh hưởng của dị nguyên tử


3.1 3.1 Tính tan ( ủa chất hiTìt i ơ tì ong nước phu thiiôí kỉ lả năng tao hên kết lìiđỉogen vớỉ
m(ớ( Vì vây, thay th ế nhóm -C H ị - í ủa vòng Xiíiounkai} bằng df nguyên tử (ó khả nâng
tao liên kết ỉnâìogen vớỉ nướí như - 0 - . - N H - , i ẽ ỉùm tăng munb tíììỉì tun C át ch
lìgiiyéiì từ không í ó khả năng ĩao liên kết Ỉiiđỉ ogen như - S - , -P H -, -SiH-.- không gáy hiêii
ứng đó Thí du
Không tan trong nước Tan trong nước Tan hoàn toàn trong nước

o ô o
H
-o.

'0 '

3 .1 .3 .2 T h u \ th ế nhóm =CH~ tion^ VÒÌÌÌỊ benzen hân^ nguyên tử ììỉ!} ogi'ỉì-pìì iđin =N~ ìàm
íủiig manh đô tan Ỉỉong Iiướ(, nhờ iíC tao íììành hên kết hìđìOgen VỚI nướị. Tlií du đô tan
trong nước (phần chất tan troiig môt phần nước) Ờ20'’c

Benzen 0,0015 Naphtalen 0,00002

Piiiđin tan hoàn toàn Quinolin 0,007

Pưidazin ían hoàn toàn Isoquinolin 0,004


84 3 TINH CHÁT VAT LI CỦA DI VÒNG

Pinmiđm tan Quinoxalin 0,7


'N
N.
Pirazin 1,7 Pterjđin

3 1.3 3 Thay ĩh ế ỉìhóỉìi -C H = C H - tiOỉìỉ* v ò ỉ ì g benien hăỉỉg “ O - (có k h ả ỉHỉỉỉ,g ỉiììàn pĩotoĩĩ
ìổ ĩ yéu) hoăi bằììg -N H -^ (iố ìcìĩả núỉỉg ĩìhỉíòn^ Ị7Ỉ0ĨOÌÌ ìủ ỉ yèu) Ỉùỉỉi íưnĩị (ÍỎỊ i ÌIÚĨ ĩỉỉỉìỉ ĩa/Ị
ĩỉong nước T}Oỉỉg khỉ đó, ĩiỉnhay ĩliê hãnẹ - S - khôỉtẹ gâỵ lìỉêu ưng ẹ/ đúỉiq k ể

u “-“ ‘5 ị j 0,03 ^ 0,0« Q ; 0,001

3 1.3.4 Sư ( ó măt nguyên tử lìiĩỉogen-piì iđin tì ong ( ái ilỉ vòiì^ thơm /lăm ( cnih (cái íìĩole)
làm ĩững manh tính tan (ỉioiig nường Ịìũp lÍK J ,3-azole) Đô ĩatì iíici iiniđozole kliôn^ Ịớn
b â n g ( i’« J O M í ĩ o i e ỉ l t u í i o ì e V'f kỈ HÌ l ì ã i i g t a o l i ê i i k é l h i đ } 0 ^ í > n h é ỉ ì p h â > i í ứ I Ú n ( ỉ i ứ í n á v ,

nến "khóa " nhóm - N H - dếiocu tì ử klìcỉ năiìg đó thì đô tan ìai ỉúììiỉ manìì
CHa
o „
Tan
H
.N Tan
,s CH- Tan
N
hoàn toàn \ ì
^
1,8
N

-N
!ioàn toàn í hoàn toàn

Ngiiỵéii Ỉửỉiiriogeii-pììỉđiìi tỉo/ìgcíH ỉ ,2-azo/e gây ảnh ỉiườn^ khôn (Ị lớn đêìi tíiiỉi tan
tiong nướ<.. do đó lúi ỉ 2 -ítzo!e (ó tíiịìi (un kém lioĩi nhiều ỉơ \'óỉ (J í 1,3-azolf (líoiỉg ứtiĩ>
Thí du

\
N 0,02 N 0,03 N 0,40
Jỉ
Lsoxtizoìe JsOlhiazole P ira /o le

3.1.4 Tỉnh tan và ánh hưởng của nhóm th ế


3 . 1.4.1 Đưư các nhón} thè'tíiO ỉìèìi k ế t h ìđ ìo g en ỉih ư O H , N H ị \ù o vòng he/izen ỉùììì tăng
Ịiiiíi í u n t) o n g infỚL T i ủ ì Un, ( h ( u l ứ í l ì i i ó m đ ó v à o i!i v ò n g Ị l i o ì ỉ i iá iì ( i ỉ ỉ ì l i l a i ỉii ì ì i q i í h ỉ ỉ Ỉ i n l ỉ

íaii vì tó hên kết hỉđìogen ỉtên phân tử giữa iá( pỉìún ĩửỉìơỊỉ ( lìàt (lì vòng
Thí đu So sánh đô taiì (rong nước (phần chất tảtì trong 1 piiần nước ở 20“c) củd các dẫn
xuất dưới đây VỚI đô tan cùa các hơp chất chưa thê tưcfng ứng ở muc 3 l 3 2

0,07 0,03

o
31 TIMH CHẤT VAT LI THÔNG THƯONG 85

0,003 > 1

H
■N
íT"
0,

ÓH

H N, ■
N ^N H 2
N ^O H
0,5 N
0,0007
N N N

3 1 4 2 Đỏ! \ỚI ỉ ,3-líxole (.riììg Iiltit 1,2-azole. dita thêỉìì Jììióni beuzo lioăí đưa thêm tủ i
lìhóìti ilìếtỉẫỉi (Ớ! khử ỉiữnq tao hên kết hiâìogeìì hên phâìi tử "Iila ( ái hơp chát íli rò/;o Iilìiỉ
N H .. OH. áềit Ìùiìì gìihìi dô tim !>oiio ÌU(ƠÌ Tlií du (so sánh VỚI các chãt ở 3 1 3 4)
n H
0,008 0,002 0,0008
/>
Tkníimiclfiz.ok

0,05
H O . yO H 0,02 0,009
-N

N
N 0,3 0,05
Ễ N-
NH.

lnđazole và ben 2 imidazo[e co dó ían kém be[iZ0 x:\ZQỈe, chủ yếu cCíng vì hai chát này
có khá nătig tao hên kết hiđrogen lién phân tử tiong Unh thế

3.2 PHỔ TỬ NGOẠI



VÀ PHổ HồNG NGOẠI
«

3.2,1 P h ố tử n g o ạ ỉ
T i ong vòng nửa thế kỉ nay, Viêc sử dung phổ tử ngoai tiong hóa hữu cơ ĩhưc nghiêm
có giảm du chủ yếu (ỈD phái Inểii manh mẽ của phươns, pháp phổ công hưcmg từ hat
nhân Tuy nhiên, trong lĩnh virc các hop chất di vòng, phưcíng pháp phổ từ ngoai vẫn rât cân
thiêt để khảo sát các liưp chât có hẽ liên hơp, nhât là để xác đinh hằng số lon hóa, nghiên
cứu các taiitome và phức chuyển dich điên tích
Phổ tử ngoai cù.í các di vòng no tương tư phổ của CÍÍC hơp châ'i mach hở tương ứng
Chãng íun, phổ (ử ngoai cùa các di vòns no chứa nitiogen như piroíiđiii, pipcridin,
pipeiazin, rất giống phổ của các íunin bdC liai Các di vòng no nãm hoăc ỉ>áu caiili nliư
teliahiđroíuran, tetrahiđiopiidii, đioxdn, hấp thu ở bước sóng nhỏ hơn 2 0 0 nm tương tư
như phổ cùa ete no (đieivl cte 188nm)
Vì lẽ đ ó, đưới đ ây chi đ ể câp dẽn phổ u'r iico<u CII.') cắc ài vòns, thơm
86 3 TINH CHAT VAT Li CỈỈA> ĐI VONG

3.2.1.1 Di vòng thơm sáu canh


a) Khi th.ỉy thế nhóm = C H - tiong vòng benzen bãng nguyên tử nitrogen-pindin = N -
phổ lử ngoai chỉ biến đổj ít (xeiĩi bảng 3 2) tức là đêu có các dải B (ở vùng 260nm) và K
(ờ vùng 200nm) đãc trưng cho nhĩrng ch uy en mức electron Ti-n Sư khác nhau chú yêu ờ 2
điểm slm
- Cưònig đó c ủ c i dải B tăng đõi chút
- Sư xuất hiên môl dải yếu do sư chuyển mức eỉectroii /ỉ~ 7ĩ‘{ddi R) Khi chuyển từ
duiìg lĩiôỊ khônc phân cưc sang duiỉg mối phíin cưc dài này chuyển dicb vé phí<ì sóng dài
Khi đưa thêm các nguyên tử nitrogen-piriđin thứ hai hoăc thứ ba vào vòng benzen,
các dảí B và K không thay đổi IIhlêu, song dải R có thay đổi, thường là chuyển dich
batocrom {vê phíd sóng dàỉ hơn)
Bảng 3-2 Phổ tử ngoai (A ,,„ a x , nm/ của môt sô đi vòng thơm sáu canh
Hcíp chât*’ Dải K (ị ĩ -k ) Dả( B (lĩ-TC*) Dải R Dung môi
Benzen 204/7400 254/205 Metanol
Piriđin 198/6000 251/2000 270/450 Hexan
Piriđazjn 192/5400 251/1400 340/315 Xìclohexan
Pinmiđin 189/10000 244/2050 298/325 Xiclohexan
Pirazin 194/6100 2 6 0 /6 0 0 0 328/1040 Hexati
1,2,4-Tnazin 218/135 248/3020 374/398 Meíanol
l,2,4,5Tetraz!n 252/2150 320/26 542/209 Xiclohexan
b) Các di vòng thơm sáu canh ngunig tu có phổ tử ngoa( gần eiôtig phổ cùd các hiđrocdcbon
thơm ngưng tu tương ứng Thí du quinolin, isoquinolm, phtalazin, quinazolm và quinoxalin
có phổ tương tư naphtalen còn acnđm và phcnazin có phổ tưcfng tư antraxen Dưới đây chỉ
dẫn la mót số cưc đai chính, hầu hết có nguồn gốc chuyển mức n -n ’, vì các chuyến mííc
ìì- tC thường bi clie khưât

Naphtaỉen (trong etanol) Quinolm (etanol) Isoquiiiolin {cloroPom)


220/95000 225/40700 218/79000
275/5600 277/5010 266/3900
283/3200 295/5050 305/2000
311/320 313/5130 318/3000

C ò n g thức câu lao củd cdc di vò n g c ó tên trong báng

J C '
N
C
V
j
pjnđm Pirimidin Pira/in 2.4-Tna/in 1.2 4 S-leira/in
3 2 PHỔ T Ử NGOAI VA PHổ HỔNG NGOAI 87

•N

Cinoliii (xiclohcxan) Phtdlaz!n (xiclohexan) Ọumazolin (xilohexan) Quinoxdlin (hepldn)


222/37000 215/56000 220/41000 233/29500
276/2800 259/4650 267/2800
322/2200 296/795 311/2100 316/6000
390/75 357/54 360/405

Antraxen (elanol) Acnđin (eíanol) Phenazin (etanol)


252/160000 252/170000 250/120000
380/6500 347/8000 370/15000

c) Các níỉóm thê ở di vòng thường gây íuih hưỏíng không lớn đến phổ tử Iigoai, VỚJ các quy
liiđỉ chưa hoàn toàn rõ ràng
Ánh hưởng của nhóm thế ankyl ở vòng pỉrỉđin tùy thuôc vào VI trí nhiêu hcfn vào bản
chất cìia nhóm thê Nlióm aiikyl ở các VI trí 2 và 3 gây nên sư chuyển dich bdtocrom dải B
Vd tăng cườns đô hâp thu của dải này Trong kh] đó, nhóm ankyi ở VI trí 4 !ai gây hiêu ứng
iiipsocroin và làm giảm cường đó hăp thu (xem Bảng 3-3) Kh! dưa nguyên tử halogen
vào Vỉ irí 2 hoăc 3, díỉj B chuyển đich vê phía sÓHg dàỉ vớ) m ức đồ Oỉảm dần í h eo trình tư
l > Br > C1 > F
Bảng 3-3 Phổ tử tigoui của mỏt sô dẫn xuát ciía piriđiti

R Dung đich kiềin Dung dich axil

H 257/2750 256/5300
2 -CH, 262/^5500 262.5/5500
ì-CH, 263/3110 252,5/5500
4-CH, 255/2100 252,5/4500
2-C,H, 261,5/3800 263/7 3TO
2-CH(CH,)2 262/3700 263/7150
2-F 257/3350 260/5900
2-C! 263/3650 269/7200
2 -Bi 265/3750 272/7600
2-] 272/4000 290/8300
88 3 TINH CHẤTVATLICỦA DI VONG

Nlĩóm hiđroxi ở VI trí 2 hoăc 3 đều gây hiêu ím g bdtocrom đ ói VỚI dải B Phổ của
2 -hiđroxipinđin ít biên đổi khi đi lừ dunq dich bazơ sang dung dich axit, điéii đó chứng tỏ
hơp chất này tồn taJ chủ yêu ờ dang xefo tức là 2 -pinđon
H

2 -H id ro x ip iiiđ in 2-Piriđon
Trong khi đó, phổ của 3-híđioxipinđm lai chuyển dich hipsocrom khá lĩìdnh, khi đi từ
dung dich bazơ sang dung dich axit, htồn tương này khá quen thuôc đối VỚI các phenol Phổ
cùa pirtđoxm (vitamin B6 ), môt dẫn xuât của 3-hiđroxỉpinđin, cũng có sư biến đổi lương tư
Iheo mồi tt irờng

CH2OH
3-Hiđroxipinđin piriđoxm
Môi trưòỉig kiềm 234/10200 298/4500 245/6300 310/6800
Môi trưừní' tiuiig tính 246/4700 313/3000 254/3900 324/7200
Mói trườiig axit 222/3300 283/5900 232/2100 291/8600
1 'rongsổ các điazm, piruniđin có ý nghĩa sinh hoc rấc lớn nèn đươc nghiên cứu
nhiều Các nhóm thế CHj, C H ,0 gấv hiêu ứng batocrom đó'i VỚI dải B và làm tảng cườns; đó
hâp thu của dải này {xem Bảns 5-4) Những nhóm thê có khả nãng tham gia quá trình
{aiitome hóa như OH, SH, NH,, làm cho phổ tử ngoai biến đổ 3 rõ rêi theo pH của dung
dich Chính phổ tử ngoai cho thấy các dẫn xuất 4'hiđroxi- và 4-sunfanylpiiimiđin tôn lai
chủ yếu ờ dang xeto và thioxeto
OH ^ SH

X NH

‘N

Bảng 3-4 Phổ tử ngoai của mỏt só dẫn \u ấ t cùa piriiniđin

R- A ,

Dung dich kiềm Dung dich trung tính Dung dich ax!t
R

H - 243/3000 -

4-CH, - 244/3400 244/5000


4 -CH3O - 247/3400 288/7700
277/11000 223/7500 224/9750
4-HO 263/3500 260/3700 251/3000
3 2 PHÓ TỬ NGOAI VA PHồ HÓNG NGOAI 89

Dung cljch kiéiĩi Dung ciich Irung tínli Dung dich axit
R

220/11500 213/)1000 305/7100


2-HO-4-CH,
290/5800 296/6000
269/17000 215/10000 221/HOOO
2-HS-4-CH, 277/19000 281/27500
338/3250 366/1300
224/13500 221/15000
2-NH,
292/3000 302/4000

3.2.1 2 Di vòng thơm năm canh


a) Klii thay tíiế nhóm -C H =C H - (rong vòng benzen bằng di nguyên tử như - 0 - , - S - ,
- N li- , ta đươc những di vòng thơm năm canh chứa môt di tử, có phổ tử ngoai tưcmg đối
gần nhau Phổ của các di vòng này Ihường có dải hap thii manh ở vùng sóng ngăn hơn
2 2 0 nm và dái hấp Ihu yêu ở vòỉng sóna dài hơn

H
•N.

~ 208/10000 -215/6310 ~ 2 i 0 / 11000 232/3630 209/3720


295/4500 350/300 249/5620 241/2290
279/8510
Đưa thêm nguy én tử nurogen-pinđin vào các di vòng trên gây ảnh hường không lớn
đên phổ electron Tlií du
,o
( •N 1
N
N ử 'N
1! ĩ
N

:ơ5/4IOO 212/3500 209/2750 205/2910 206/4800 210/3650


-2 4 0 232/3550 244/6200 ~ 250
b ) Khác V Ớ I các di vòng đơn, các di vòng dung hcíp (ngưng tu) là dẫn xuất benzo của chúng

có phổ ỉử ngoai phức tdp hơTi, chứa nhiều cưc đai hd[3 thu (từ 4 đên 7 cưc đaj) ờ vùng 200 -
320 nm Tiií du tiong etanol
H

211/29000 227/25120 216/34670 234/43000


244/i 0720 249/6760 266/5010 257/19400
274/2460 2 5 8 /7 0 8 0 27Ó/5750 293/17200
281/2630 265/4270 287/4790 324/3550
2K9/1660
296/316U
90 3 TINH CHẤT VÃTL! CỦA 01 VONG

CO 231/7900
CX!>
216/1600
^

211/41500
H

263/2400 251/5000 244/5500


270/3390 283/1800 279/6500
277/3350 295/1350 -

c) Đưa các nhóm auxocrom hoăc croniopho vào di vòng tliơm năm Cdtih iàm chuvển dich
về phía sóns dài và tăng cườiig đô hâp thu Các nhóm thê -C gây hiêu ímg batocrom
tăng dẩn theo trình tư COOH < COCH 3 < CHO < NO-, Hiêu ứng batocrom này ở VI trí 2
manh hoTi ở VI trí 3 (xem Bảns 3-5)

Bảng 3-5 Phổ tử ngoai (A,,„„,(nm)/g,„ax) của môt số đần xuât mòí lần thé
.z.
R
ỊJ

0 s NH Se

208/10000 ~215/63]0 2 ỉ 0/15000 232/3160


H
- 235/4500 350/3000 249/5620
2-COOH 214/3800 246/9120 222/447Ơ 258/8710
243/10720 260/6920 258/12590 282/5010
2 -COOCH3 252/13490 248/9330 238/4270 260/10000
- 268/7240 263/13800 284/6310
2 -COCH3 226/2400 260/10000 250/5010 271/Ỉ0470
270/14130 283/7410 287/15850 302/5010
2-CHO 227/3020 260/10970 251/3090 271/11750
272/13180 286/7240 287/13180 304/5130
2-NO, 225/3390 270/6310 231/4070 -

315/8130 296/6030 335/16980 -

3-COOH 200/7080 241/8320 233/7760 -

235/2460 - 245/5130 -

3 -COOCH3 238/2510 24l/89[() 224/7940 -

- - 247/5370 -

ĐỐI V Ớ I các azole, các nhóm thế CH^, Q H j, COOCH-,, đều gây hiêu ứng batocrom ờ
mức đô khác nhau, tùy theo bàn chất và VI trí Iihótn thê Trong các nhóm thê trên, metyl là
nhóm gây hiêu ứng yếu nhất, còn phenyỉ gây hiêu ứng manh nhất (xem Bảng 3-6) môt m.ỉt
vì tao hê hên hop dài nhất, mãi khác vì băng sóns dài là của chính vòng benzen có sư liên
hofp của <li vòng
3 2 PHỔ TỬ NGOAI VA PHỔ HÓNG NGOA) 91

- Bảng 3 6 Hiêu ứng nhóm thê đôi VỚI pho tử ngoai cúa 1,3-37016 và l,2-az«le
H H
.•Ss,
Nhóm ihẽ 'N
A— N M ' 0 --- N ' M —N
H 205 212 209,232 205 244 1 205 212
2-CH, - - 235 - 210 -

3-CH, - 217 - 247 - 217


4-CHj - 221 241 251 215 221
5-CH, - 213 239 243 - -

2-QH, 263 - 287 - 27 Ì -

3- Q H , - 239 - 270,291 - 248


4- QH. 243 - 252 266 260 250
5- QH, 267 260 275 260 - -

2-COOCH, - - - - 285 -

3-COOCH, - - - 256 - 217


4-COOCH, - 216 23Ơ 250 257 -

5-COOCH, - 244 - 263 - -

3.2.2 P h ổ hổng ngoại


3.2 2,1 Dị vòng thơm sáu cạnh
Các dj vòng thơm sáu canh như pinđin, lon piiyli, có các dao đông tương ứng VỚI
nhóm đối ximg C ọ ,, trong kli! đó benzen thuôc nhóm đố! xứng Dy, Pinđin, pinniiđin V d lon
piryỉi có phổ hồng ngoai tươiig tư benzen, xét về dao đóng cùa c= c, C=N, cũng như dao
đông CỈI.I C -H
a) Càc dao đông khung c= c, C=N
Cíc piridin, các piriniiđin và các dẫn xiuìt niôl lần llìế của benzen đéu có 4 dao đông
khung đãc trưng cho và V(-,fg (xem Bảng 3-7)
Bảng 3-7 Giá tn gần đúng của các dao đòng khung
Loai hơp châl V, c m '

Benzeri nidt lổn í^ê !6Ỉ0-J600 !590-!580 1520-1470 1460-1440


Piriđin 1580 1572 Ỉ482 1439
Pưiđin p-ihê 1610-1595 1570-1550 1520-1480 1420-1410
Các pirmudin 1600-1545 1575-1540 1510-1410 1
1470-1330
Các dao đông cùd chính piriđin năm ttong vùng 1580 - 1439 cm"' Trẽn phổ của các
metylpniđin và củd 2,6-đimetylpưiđin có các ddo đông ờ vùng 1600 - 1590 cm“' và ở gần
1500 c n r' Ankaloit chứa vònc piriđin là andbazin hấp thu ờ 1592 v,'j 1576 cm‘ '. các cưc
đai này khỏng có ttên phổ cùa pipeiiđiiì tuy vòng này cũng có mãt tio n g phán lứ anabazuì
Phố hồng ngodi của hai benzopinđin là quinolin và isoquinohn phức tdp hơn pinđin ờ
chồ có nhiều dao dòníì hơn Chẳng han, đối VỚ I t|uinolin trong vùng 1600 - 1350 Ciĩi’ ’ ứng
V Ớ I dao dóng cùa bó khung có các cưc dai hâp tlui manỉi sau dây 1620, 1598, i576, 1506,

1437, 145^ 1435, 1396, 1374 cnT'


92 3 TINH CHẤT VAT LI CỦA DI VÒNG

Acnđin là tnôt đtbenzopinđin có các đao đỏng khung tsong vừng 1600 - 1350 cm"',
bao gôm 1628, 1603, 1546, ]519, 1461, 1434, 1397 em ''
Ngoài các dao đông hóa tu và dao đông knung, di vòns; thofm sáu canh còn có các
dao đông kh<ác (p, y) ờ vùng dưới 1030 cm ' rất dễ lẫn VỚI môt số dao đông của C -H
b) Dao đông còa C -H
Dao đỏng hóa tỉj C -H củd puiđin, các metylpiiiđin về cơ bản tươỉig tư của beiưen, cu
thể là trong vùna 3070 - 3020 c m '’ Tlìí đu v<- H của pinđm là 3036. 3054, 3083 cm"-I
Anabazin {ankaloit chứa đổng ihời vòng piiiđin và vòng pipendin) có dao đóng 3030 cm - I
(dáo đông này không có ờ pipeiiđm), còn quinolin có môt sô dao đông cũng ở gần
3030 cm*'
Dao đông biên dang phảng C -H của các piỉiđin, các pitiiniđin và cdc pinđazin nằm
trong vùng 1300 - 1000 c m '', cu thể như sau

Piriđm a-thế 1293 - 1265 1 Í5 0 - 1143 Ỉ0 9 7 -1 0 8 9 1053- 1043


Pinđin p-thế 1202- ỉ 182 1129 - 11Í9 1 1 0 8 - Ỉ098 I0 4 5 -Ỉ0 3 1
Piriđin y-thế ỉ 2 3 2 - 1208 - Ỉ0 7 0 -1 0 6 4
Các pinmiđin 1280- ỉ 2 0 0 1210- 1130 .

Các pmđazin - 1150- 1100 -

Ngoài la các hơp chất đi vòng này còn có ddo đỏng biến dctng không phẳng năm
trong vùng dưới 1 0 0 0 cm cu thể Id
PinđỉH Cí-thế 794-781 752 - 746 -
Píriđin p-thế 8 1 0 -7 8 9 7 1 5 -7 1 2 920 - 880
Pii iđín Ỵ-thế 820 - 794 775 - 709 -
Các pirimiđm 1010-960 - 880 - 870
Các pii iđazin - - 860 - 830

3.2.2,2 Dị vòng thơm năm cạnh


Tương tir như ở các di vòng sáu canh, phổ hổng ngoai của C d c di vòng năm canh có
nhiều cưc đai đăc trưng cho các dao đông hóa tri và biến dang của khung và cửa các liên
kết C -H
a) Nhóm cac dí vòng thơm nâm canh chứa môt di tử
Các di vòng này có cấu trúc pliằng thuôc nhóm đối xứng số đao đông cơ bảiĩ ỉà
20, trong đó pirole có nhiều dao đông hơn vì sư hiên diên của nguyên tử hiđrosen nối VỚI
nitrogen (xem Bảng 3 8 )
Bảng 3.8 Tần sô dao đông cơ bản (ctn'’) của môt số di vòng
Loai dao đông Pirole Furan Thiophen Seleiiophen Teỉurophen
153[ 1556 1506 1515 1516
!466 1483 1408 1419 1432
Dao đông hoá tn
1384 1380 1360 1341 1316
của vòns
- 986 833 758 687
- 1040 871 820 797
3 2 PHỔ TỬ NGOAI VA PHỒ HỔNG NGOAÍ 93

Loai dao đòng Piiỡle Piiran Thiophen Selenophen Telurophen


867 873 606 456 380
Dao đóng biên dang
873 750 623 552
phẳng và không phẳng
613 565 541 507
cỉia vòna
64<5 601 453 394 334
3133 3159 3110 3110 3084
312S 3086 3063 3045
Díio doiis hoa ti I C-H
3133 3148 31 !0 3100 3084
3m 3120 3073 3054 3030
1140 108! 'i080 1079
1076 1061 1033 ÍOIO 984
1047 1270 1250 1243 1246
Dao đõng biến dang C-H 10 i 5 i i7i ỈO.Sl (080 1079
phăna và không phẳiiĩ; 86y 863 900 905 912
728 686 685 690
83y 864 870 884
76X 745 712 700 674
C k’ d5íì XI!át ỉhê ở Ví Ííí 2 ho.ìc 3 của (.ííc di vòníĩ thơm Píìm Cíinh chứa môt di tử
tũ n g có đầy đu Cck loai dao đông ĩiên phổ hồng ngodi Khi ây, dao đông hóii tu của khung
nói chung gủiin theo tiình tư Fuidn > Pirole > Selcnophen > Tliiophen > Teliuophen
Bảng 3-9 Cac diio đông tren phố hổng ngoai tủa di vòng năm canh mòt lần thé

Dno đống biên dang


Dỉ vòíìg Dao đòng hó.) in CỈUI khniig Djo dô)i« bici) dano C~H
C-H và vòiig
và VI Iri thê Vùng 1600- I300cm'' Vùng 1300- 1000 crti-'
Vùng 1000 - 700cm-'

Funi/1'2 (Í585±26 Ì498±2X i39ỉ± i4 1158+ 7 Ỉ076±3 925 ±9 884+2


Fur.m-> 1562 1512 - 1156 - - 878±8
Thiopíiet\-2 1523 ±9 \422t \2 1314+7 (08( ±3 (043±7 925±8 853+7

Thioplien-3 151217 1413+15 1365±ll - - - -

Selciiophefi-2 1532±28 I432±28 13>2+28 !027 (083 873 785


Sc!cnophen-3 1532±28 1432±28 1332+28 1013 1076 852 810
Telurophcn-2 1505 1423 1-ÌOU 1079 (0 2 [ 9(0 856
Pirole-1 1549 ±3 1477±7 - 1069 ± 6 1027+9 926±4 722±2

Pirole-2 1558 +9 147113 I4Iͱ8 1088 ± IS I033±I3 882±4

Pirole-3 1549 + 7 149 i - 9 I424±4 1077+3 104l±4 - 886±2


94 3 TÍNH CHÁT VAT LI CÙA 01VÒNS

b) Nhóm các di vòng thơm năm canh chứa nhiều dì tử


Các azole không nhóm thế có phổ hồng ngoai gồm hàng chuc cưc ddithuôc các loai
dao đông chủ yếu sau đây
• Dao đóng hóa tn của C -H ở vùng 3100 - 3050cnì‘ '
• Dao đông hóa tri của khung gồm khoảng 5 cưc đai tiong vùng 1650 - 1300 cm ”'.
cường đô các đao đông này phu thuôc bảti chất và VI trí tưcmg hỗ cùa các di tỉr
• Dao đông biến dang C -H và cùa vòng ờ hai vùng kế tiêp nhau í 300 - ỈOOOcm'' và
1000 - 800 cm"' Vùng thứ nhất là các dao đông biến dang phẳng C -H , còn vùng thứ hai là
các dao đông biến dang phẳng của C~H cũng như của vòng và dao đông biến dang không
p h ẳn g củ aC -H
Dao đông hoá tn N -H của iKiiđazoỉe và pirazoỉe là ~3490 cm"' khi khòng có íièn kết
hiđrogen, và 3400 - 2500 cm"’ khi có hên kết hiđrogen hên phân tử
Bảng 3-10 Dao đông 9 vùng phổ 1650 - 1300 cm ‘ của axole

Loai hơp chât Dao đông hóa tri ciia klĩung (cm ')

Oxazoie 1650-1610 1 1580- 1550 i510- 1470 1485 Ị 1380- 1290


IsoxazoIe 1650-1610 1580- 1520 15 iO- 1470 1460- 1430 1430- 1370
Thiazole 1625- 1550 • 1550- 1470 ị 1440- 1380 1340- Í290
1
Isothiazole ~ Ị
Ị 1488 1392 1 1342
Imiđazole 1605 1550- 1520 1500 - 1480 1470- 1450 1 1380- 1320
Pira2 ole - 1600- 1570 1540- ]510 ]490- 1470 !1 1380-1370
1
1,2,4-Oxađiazole - ị 1590- 1560 1 1 4 7 0 -Ỉ430 1390- 1360
1
l,2,5-Oxiđiazole Ị 1630-1560 i Ỉ530- 1515 J475- 14Í0 ' 1395- 1370
1
1,3,4-Oxađtazole 1680- 1650 1630- 1610 1600- 1580 i 1430- 1410
1,2,4-Thiađiazoie - 1590- í 560 ^ 1540-1490 - -
1 ,2,3-Thiađiazole Ỉ 6 5 0 -1590 ì 1 1560- 1420 !
1350- 1325 : 1260- 1180
1r 111
l,2,5-Thiađjazole - 1
" ' Ỉ461 1 1350

Bảng 3 11 Môt số dao đông ở vùng phổ 1300 - 800 cm ’ của azole

Vùng 1300- 1000 cm'' Vùng 1000-800cm '’


Loai hơp cliât
Dao đông biên dang phẳng cùa C-H Dao đông biên dang C-H và vòng
Isoxazole 1218 1150 - 1130 1080 970 - 920 945 - 845
Thiazole 1240- 1230 1160-1075 1105-1055 980 - 880 800 - 700
Isothiazole - 1070 [060 915 810
Imiđazole 1285- 1260 1140 1100 970 - 930 840
Pưazole 1310- 1130 1160- 1090 1090-990 960 - 930 805 - 700
3 3 PHỔ CONG HƯỞNG Tư HAT NHÃN 95

Vùng 1300 - 1000 Ciĩi ' Vùng 1000 - 800 cm"'


Loai hơp chat
Dao đông biên dana phẳng cùa C~H Dao đông biến d.tng C-H và vòng

1.2.4-Oxađiazole 1070 - 1050 915-885


l 2,5-Oxađiazole Ỉ360-1175 1190-1150 1160-1150 980 - 900 890 - 825
1,3.4'Oxadiazo!e 1150-950 910-890
1.2.4-Thiađiazole 1270-1215 1185 - 1170 1160- 1080 1030-935 860 - 795
1 ,2,3-ĩhiađiazoỉe Ỉ25I-Ỉ227 > i04i 860 - 800
i ,2.5'Thiađiazole 1230- 1165 1190-1120 1075'1045 975 - 905 850

3.3 PHỔ CỘNG


■ HƯỞNG TỬ HẠT
* NHÂN

3.3.1 Phổ công hưởng từproton (H-NMR)


3.3.1.1 Di vòng thơm sáu cạnh
Các proton găn vào vòng thcím có đô chuyển dich hóa hoc ô trong vùng 6,5 - 8,0 ppm
goi !à vìmg íhofm Chấi tíèu biểu Id benzen có ô = 7,24 ppm
a) Thay thế nhóm =C H - trong vòng benzen bằng nguyên tử = N - làm cho tín hiêu cóng
hưởng proỉon ở Vi írí a chuyển dỉch manh về phía írường yếu hơn Hỉêu ứng tương tư nhưng
không manh bằng cũng xảy ra đối với nguyên tử hiđrogen ở VI trí 7 Trái lai, tín hiêu công
hườiĩg cùa proton ờ VI ĩrí p lai chuyển dich dôi chút vê phía trircmg manh hơn

Ju 8 Hz 7 24 S.52 ĩ. 5,5 Hz ^35 1,6 Hz


ĨU
3,3 2 Hz 3. 7,5 Hz h. 0,4 Hz
Benzen Piriđin
4 ! Hz 1.9 Hz hs 0,9 Hz
b) Khi đưa nguyên tử = N - t
đich marth hơn nữa về phía trưòĩìg yêu Tlìí đu 5 (ppm) trong CDCÍ3
8 78 926
7 36 N ^ S .6
7<2 S 78 N
Piíỉđtì7ỉn Pirĩmídíi) Pirazin

9 06 924 N <J IS 18
j
7 4S «53 <J6J N. N
«06 N 918
1 2.3-1 !,2.4-Tnazm 13.3-TririZiii
y6 3 ĨINHCHÃTVÂTLICỦAOIVONG

c) ĐỐI VỚI các benzopinđin, theo quy luât nsuyén tử nitrogen chí ảnh hường manh đên tín
hiêu công hưỏrng của pỉoton ở phía di vòng, nhấ( là Vĩ ttí (X
80S

"^0
N dphtalen Q um olin (tro n g CCI 4 ) [soquinolin (trong CCI4)
8.6 43 ỉ:. 5 ,8 3.. ~0

6,0 83 hi 1.6 8,6 ^57 0 .9

1.4 8,2 •í 6 , 7 ,0 1 ,!
6,8 hs 0 ,9 •^78 8 ,4 < 0 ,5

8,3 0 ,3 - 0.8
J4 5 0,4 0,8
d) Đưa thêm nguyên từ = N - vào phía di vòng của benzopinđin ìàm cho tíiì hiêu côns
hưỏỉng của các piolon chuvển dich rất manh vê phía trưòìig yêu hcfii, nhât là các proton ở VI
tií a đ ố ỉ VỚI = N - Tlií d u

'^ 9 23
'Al5
9 29

Q um dzolin QuíHoxdlin
9 94

9,94 9 35

P luala 2 iii .2 , 'í-T n< i 2<)n a ]ih i .1 len

3 3.1 2 Dị vòng thơm năm cạnh


a) Phổ ‘H-NMR của các di vòng thơm năm canh chứa môt đi lừ có hai tín hiêu multipỉet,
tiong đó tín hiêu ở tjưòfng yêu hcfii luôn luôn thuỏc về proton ớ VI trí a do ở gần di nguyên
tử có đô âm điên lớiỉ hơn cacbon Trình tư đó vể s khác ỏ xiciopentađien Tlú du ô <ppm')
đo trong CDCI,

(V
2V

0 ' ----------- u ‘”
4Ì '----- '6.2^
X iclopentađicn Pirolc Furan

5,05 2,70 \J 5
J24 1,09 J:4 1.44 0 ,8 5

1,93 J :j 1,87 J:< 1.40


J ,4 U93 3 ,3 5 3 ,3 0
3 3 PHỔ CONG HƯỞNG Tư HAT NHÃN 97

,.Se
i^^7
11; (i •'•‘í 7

Iliiophu.li SLlL-noplitii [tU im plicii


.1,, 4 90 ĩ,, ^40 6 70 1,
Ũ \ i ,0 4 ụ ' I 46 1,30 ỉ
2 84 ụ 2 34 2 40 J
1^4 3 ,5 0 3 ,7 4 4.0U í

N eịcxu tiừ pitole, dồ clntycn dic.li hó<( hoc CỈUI p-pioton đêu tãng dán theo chiều giam
đô àni đièn cua di nguyên lu'
Pioion ở nhóm N -H cii.i piiole có dò cliiiyên dich hóủ hoc Ị3 h u ihiiõc dung môi
Píoion này còn có tuoTng tác spin-spin VƠI các pioion ờ cacbon ciia vòng, VỚI 1,2= I| ,= 2.58
H /v à I,/= I ,,= 2,46H r
b) Nhóiìi bcnzo ờ Cík dẫn xiiât ben7o[/;] di vòng chi gáv ảnli hưởng không lớii đẽn đò
chuyển diclì hóa hoc Chẳna h.in. dó chuyển dich hóa hoc (ppm) đo trong CCl. (sô liêu ghi
ĩroiiíỉ dâii móc đưn ghi đitơc Iiong CD^COCDO

) '
V -

I n đ o lc B e n z o fiii an B c n io lh io p h e n B e n z o s e le n o p h e n
P io to n
=NH) íZ = 0 ) ÍZ = S) (Z = S e )
H' 6,52 (7 21) 7 52 (7“ 7 8 ) 7 33 7 90
H' 6 29 (6 45) 6 .6 6 (6 7 6 ) 7 22 7 .5 0
H‘ - (7,‘i5) 7 ,4 9 ( 7 ,6 3 ) 7 72 7 ,7 6
- (7.00) 7 13 (7 2 3 ) 7 26 7 1 9 -7 ,2 9
- (7 08) 7 ly (7 30) i 7,2 4 7 , 1 9 - 7 2y
H’ - (7.40) 7 .4 2 (7 ,S 1 ) 779 7 ,8 6

Tươnc iư như piiolc, pioton nhóm NH cúa inđolc có đó chuyển cỉich lióa hoc cũng
phu Ihiiớc diinẹ môi Pioloii n<iv cũng có tir<.nia tác VỚI proion ở CH củ<ì dỉ vòng và CÍÌO Jj 2 =
2 ,4 F 7 J m = 2 ,I Hz

Phổ 'H-NVĨR CÌKI cốc bcn70jí! di vòníỉ cunẹ côp nhữn>: Ihông rin quan trong vê câu tao

z íô, ppm. ttong CDCl i)

iV-Metvlis()inclo(e Beiizo[( [íiiian Bcii-do[í Ịtỉiiopỉien Betizo(i I s e le iìO p h e n


Pioion
(7 = NCH,) 1,7 = 0 ) (7 = S) (Z = Se)
H' H' 7,0^ 7 99 7 6.1 .S40
7>>l 7 38 7 7 3 1 - 7,54
H' H‘ 6 ‘■)2 6 H4 ?ÍW 6,77 - 7 02
98 3 TINH CHAT VAT LI CỦA DI VONG

So vớt benzo[/>] dỉ vòng thì benzo|< ] di vòng có tín hiêu công hướiig H' và H' ờ trường
yếu hơn Tuy vây, íiình tư tãn« s (tức Ici cluiyển vẻ phía ttườns yêu) lai là NR < s < o < Se
c) Vẻ jnh hưởng cùa nhóm thê, tương tư nluí ờ dãy Ihcỉni các nhóm thê hút elcctỉon làm
cho tín hiêu công hưỏíiìg chuyển về phíd tiưcfng yêu, tiái !ai các nhóm thế đấy cicctỉon gày
hiêii ứng ngươc lai Thí du

R CH, OH CH=0 COOH CHjOH CH,NH,


5,88 6,33 7,28 7,57 6,33 6,13
6J5 6.33 6,63 6,80 6 33 6,30
7 J8 7,42. 7,72 7,68 7,44 7 33

r "
1

R CH, OCH, CH=0 COOH SO>CH,


6,72 6,11 7,69 7,71 7,79
6,87 6,59 7,14 7 ,il 7.)6
7,03 5,86 7,79 7,71 7,79

Khi khảo sát các dẫn xuất 7V-furfuryliđen của m ôt sổ dãy hiđrazit, chúiig tôi cũng
thấy quy ỉuât tương tư Tlií du

CioHigOCh2CONHN=CH 2^ R
trong CDCl;
Mcmliyt
\\
4
R H CH, NO3
H' 6. 8 ^ 6,68 7 07
6,49 6,09 7,37
d) Các pioton CH của dzoĩe chứa toàn nitrogen có ô khá ỈỚII, nhài là pioton ở kê bẽ lì
nguyên từ niiiogen. tuy vày J củd CH-CH ỉdi nhỏ Thí du các gjá tri ô đo trong CDCU
H(CH3) H (CH3)
N.
(7 3 3 ) / d l
.N 7 X6 c '471

(6 2:) ■»-1 l 61 (749) ỹ7uS) 72^


Pira70le (và dẫn xuat /^-m clyỊ) l m i đ a A ‘> k ( v a d .tn xual N -m tx y \)

H (C H 3 ) H{CH3 )
(7S9) [v|

(7 74) 775' ----------- Ế


Ú í t , - 0J1

2 3 -T iia /o le (và dẩn xu.1i íV-mclyl) 1 ,2 ,4 -T u a /o lc (và dtìn \iia t /V-iìKivl)


3 3 PHÒ CONG HƯỜNG Tư HAT NHÂN 99

Các cizole chứa oxígen hOílc cliứ<i !im huỳnh có tín hiêu cồng hường proton thiiôc về
CH ihường ơ tiitờiìg yèu hơii so VỚI các a7.ole chứa toàn nitiogen
.0
\
N \
6 2'| l- ử — N ” ' - -<iỷ-
----- - 8 —N
ĩs o \a /o lc K o th id /o k T lii.i/ole
(íio n g CS ị ) ÍKOllg (X '1J (trong C.CL) (iroiig CDCl )

o\
N N N
N S2 8 19'-------- ^«19 N— N :w i
^ 8 70 ’ “N—
ô N

-
1 2,4- O x a d ia /o li. 1 2,5- O xađui/ole ] 'í,4- O x a đ u v o lc 2 ,‘>-Thiađw 7ole 13 i4 -T h iađ iđ 7 ole
(Iro.ii; (irorig CDCU) (ĩrong CDCỈO (tronỉỉ C C li) (tro n g C D C li)

3 3 1 3 Di vòng không thơm


a) D/ vong no
Đô chuyển dich hóa hoc 5 của proton nối VỚI cacboiì cùa di vòng no đêu năm ở vùng
no, song ở turờiig yếu hơn so VỚI xicloankan tương ứỉig, nhât là đôi VỚI proton ở VI trí a và
khi di nsuyên tử là oxigen Thí du tín hỉêii ^H-NMR của môt sô di vòng no sáu canh
^
h '
ki Q
n
I AẰ 3 65
r ^ 2 7-1 r ^ ĩờ
I 59
l 50 ị6
l '0

Đưa thcm di nguyên tử thứ hai vào vòng sỗ gây híêu ứng bổ sung Tlìí đu
36 A% \

2 ‘) 1 tiìi

H i*)
^0^ ISO

Tín hicu 'H-NMR của các di vòng no có kích thước nhỏ hơii, tuy phu thưóc vào di
nguyên lử và kích tlurớc của vòng, sone; đều ở turờniỉ yêu hơii của xicloankan tương ứng
H:m
N
’ SI
Í7S í 62

I «>: I 79

Se .Te
: ■>
I

NH’ 0

J -4
Hu-ì
N

A, : '-5
100 3 TINH CHAT VAT LI CỦA DI VONG

Nếu trong đi vòng no có nhóm 0 X 0 ở dang lactam hoãc Idcton, tín hièu 'H-NMR sẽ
chuyển dích rõ rêt về phíd trưcfng yếu Thí du
H CH3 2lỉX
; iM.
-:,0
V
":íY
62

2 0b'-----'■
'2

b) Dị vòng không no
Đô chuyển dich hóa hoc ỗ của proion CH năm ở hai vùng khác nhdu vùng ttirờng
yếu hcfn thuôc về CH khởng no, còn vùng írường manh hơn thuõc về CH no Tuy vây,
không có ranh giới rõ rêt, vì còn ảnh hưởng vê bản chất và VI trí củd di nguyên tử CH càng
ờ gần di nguyên lử ỗ càng lớn Thí du

c 12 ^<)7
4 63 ^54
2 bỏ 2SA

H
2 9. '
'"4 03 0

2 01 S7< 5 76 I 9\ AS4

S <i7
rf)

,0 .0 , s.
>443 4?(J ^ ' m l .7

^ = /5 78 2 >3 581 2 62 L il
Các di vòng không 110 chứa hdi nguyên tử nitrogen có ô tương đối cao Thí du
Ị ^0
N

ị-Ị~
N

6..U
^CHs
H 3 C I 35
:X4 CsHs
CeHs H3 CH 2 C
CH3
0)2 I ss

3.3.2 P h ổ cộng hưởng từ hạt nhân C^C-NMR)


3.3.2.1 D i vòng thơm sá u canh
a) Di vòng thơm sáu canh chứa mỏ( di ngtiyên tử có đó chuyến dich hóa hoc ’^C-NMR gẩn
VỚI phổ của benzen Do ảnh hưởng cù ddi nguyên l ử , nguyên t ử ciicbon ở VJ tr é a có 5 l ớ i i

nhât, sau đó đến di nguyên tử ờ VI trí Ỵ. còn cacbon ở vt trí p có ồ nhỏ nhdt và j\Vt gần VỚI
benzen Thí du

■H
Ì4<ì 5

138 s 128 6
1:77
nS7 1422 161 2

Bcii/cíì P iiklm lo n p ỉi iđ i n i
3 3 PHỔ CONG HƯỞNG Tư HAT NHÂN 101

b) Đưa thêm nguyên tử = N - vào vòng pindin đcu íàm tăng 6 'C-NMR cLia nhưng nguyên
tử cacbon ở ctíc V I trí a và y đôi V Ớ I nguyên tử =N - Tlií du
'''N IS6T .N
IS ÌO 1451)
no X J ISU J l>l n N
I iỌ í
N
Pm cld/m P inm idin Pirazin

I( i6 l ^ 16Ú l
1
I4'>{. ^ 1'^'i 1 N ^ N
149 7
N IỈ6 1

1,2 '^-Tiiazin 1.2,4-T rij?iii

c) Thay thê nhóm -C H “ trong vòng naphtdlen bìing nguyên tử = N - làĩĩi thay đổi ít nhiều ô
củo cíícbon, kln ấy tín hjẽu công hưởnc: cùa cacbon ở V I trí a hoăc y chuyển dich manh về
phía tiường yếu hơn Thí du
1275 J525
i:8 0
ii«o ị‘
> 0\ 117

126 m0 130 1 1 4 i3

iZ7 7 ĩỉbO Urt >155 7 Ỉ2Q4


Q um olin Isoquinolin
i:s5 129 a
|-541r^ ^KiOá I4 $ 5

127
12? 124?
V 4 155 7

Ciììolm Q um azolin
117 1___ ỉ*;’ Ù (-iữ*
Iu 2

M 7

p h id la/in ,S-N dpht)nđin 2,6 -N aphtinđin


riM
M ISÍ 4 M Xi
-^usa
^147: 12 2 a
ÌỐQf>I
I
Pẳ<í N N
2,7-N apluii idin l.K -N dphíiriđin P ten đ in

d) Hiẽu ứng nhóm thế ở di vòng thơm sáu canh đến dô chuyển dich hóa hoc biểu hiên
tương tư ở các dẫn xuất thè của benzen (xem Bảng 3-12)

Bảng 3-12 Đo chuyền dicli hóa hoc '^C“NMR (5,ppm) của các piriđin mỏt lần thế
Nhom (hế ơ ơ c"
H 149 5 125,6 138,7 125,6 149.5
2-Br 142,9 129,0 139 3 123.7 151,0
2-CHO i53,l 121,6 137,3 128,3 150,3
2-CN 133 8 129 2 137,9 127.8 151,5
2-CH3 158,7 123,5 136,1 120,8 149,5
102 3 TINH CHAT VAT LI CÙA Dl VONG

Nhóm thê ơ 'Ỡ ơ C' c


2-NH, 160,9 109,? 08.3" Ĩ Õ .? 145.7
2-OH 162,3 1198 140.8 ỉ 04 8 13^2
2-OCH; 163.1 110.5 138.7 116.7 146 6
VBi !5l,7 !2l 6 139.1 125.4 i4S7
3-CHO 152.0 132.1 l % ,2 124.8 153.0
3-CN 153.2 1 10.5 )40,6 !24,H lí 3 ,8
3-CH-, !50,9 133.1 !36.4 Ì2^x4 !47 ^
3'NH, 137.7 145.7 122.0 12 '),! 138.8
3-OH 137.8 153.5 121,4 12^8 140 0
3-OCH, 137.3 155.2 120 ,0 123.X 141 4
4-Br 152.6 127.6 133.2 127.6 152.6
4-CHO 15!,3 123.6 141.7 123.6 1513
4-CN 151.7 i26,4 120 5 ỉ 26.4 l-il.?
4'CH3 150.1 125,0 147,0 !23,0 150.1
4'NH2 148,5 ! 10,4 !55,8 110.4 148,5
4-OH 139.8 115,9 173.7 115.9 139K
4-OCH, 150,7 109.8 164.9 IƠ9.S 150.7

3 3,2 2 Di v ò n g thơm năm canh


a) Cac di vong cơ bản
Đô chuyến cijch hóa hoc '^C-NMR cùa cdc di vòng cơ bản nãm irong vùng cù<)
benzen tức là trên dưới 128,5ppm Tuy nhiêiì, giá tn này biên đổi theo bản chíìt của di
nguyên tử (O, s, Se, NH ) và V) trí của CH (a hoăc P) Dưới đây là ô (ppm> của 5 di vòng
tiong axetoii
H
,N, .S g /Te
uu
c --------------^ I 2 9 !ị 1

Trong SỐ 5 hơp chất íiên, finan có ôacH lớn nhât, telurophcii có Ô(ụH lớn nhât, còn
các ô nhỏ nhất dểu thuôc vê piiole
b) Ảnh hưỏng của dí nguyên tử nitrogen-pinđín
Kh] đưa thêm nguy én tử nitrogen-pưiđin vào di vòng cơ bàn, ngiiyêti tử này sc làm
cho tín hiêu '^‘C-NMR của các nhóm CH kê bên chuyển vê phía tiường yếu hơn Thí du

1 159
ĩ l|í> 7

NÌ7'-------N

H
l” a (C N
//
N---- -N
3 3 m ò CŨNG HƯỞNG Tư HAT NHÂN _ ___________ 103

c) C ac dẫn xuât b em o Ịb ] di vong cơ bản


Tín hicu CLI<I C' tionu incỉolc bcn70[/;|fuian và bcn/o|/>|thioplien đèư nãm ở vùng
Iiưcíiig yOu hơn C' Tuy nhiôii, líii lìicu cua các ncuycii tử co cb o n còn lai thuờng biến ctối
khôn 2 tlico quy iiiât lõ ict riií clii
II I N

l'J <
i
M<) s

I b 1

i 2l s
12S > lí,2 l ỉ:; 9
ỉ:i 0
d) Ả nh hưỏng của nhom thê
Cóc nhóm thê nliư CH., COOCH^ ơ VI Ití 2 cua di vòim cơ bàn đêu iảm cho lín hiêu
' C-NMR ở C' clìuvên dicii về phía trườiie ycLi ĐỎI vói c \ cấc nhóm híit clccrion (CHO,
C0 0 n i . J cũĩ\o ơâv hicu ưniì tirơiìíí iư trái lai nhom đấy ulcction (CHO
nguơc lai, ỉuy ỉâl yèxx (xem Bang 3-13)
lỉicLi ứim của nhóm thê ỏ VI Iií 2 dối VỚI iín hiêư cua C' và ơ không manh và không
liic o q u > liù u l õ lê l

Bang 3-13 Túì hiêu '^C-NMR (5,ppm) của dỉ \òng thơm nùm canh thứa mỏt di tư
va ánh hương của nhóm the
ưp châl c' c' ơ ơ s của nhổm thê

il8,4 108 0 108,ơ 118,4 —


^ỉ
> CH, Ị !27,2 i05,9 108,1 Ị 116,7 124
y CHO 1 134,0 123 0 112, 0 ị 129,0 178,9

H 142,7 109 6 109,6 142,7 —


N CH, 152,2 106,2 1 10,9 141,2 13,4
! CHO 1<)3 3 121 7 112,9 I4h’ì 178,2
COOCH, 144,8 117 9 UI 9 146 4 159, Ì -51,8

R-. H 124 4 126,2 126,2 124,4


> CH, 139,0 124,7 126 4 122,6
! CHO 143,3 136,4 128,1 134,6

3 3.2 3 Dt v ò n g k h ô n g thớ m
a) Dì vong no
Tín hiôLi ''C-NM R cùa di vòng IIO năm ở vìmíĩ no của các xiclodnkan, song đều bi
biên đổi ô ít hay nhiêu tùy theo VI Iií (vi Iií a giìy hiêu ưng manh nhất) và bãn chât (O >
NH > S) cua di naiiyén íir
Nguyên tir lim huỳnh chi sây hicii ứiis làt yèii đcn ỏ tủ.i các nguyên iư cacbon Tiái
lai nỉĩii>ên tư oxigen lai gây hiêu inig lất manli dcn nguyên tử cacbon kê bên làm cho 5
chiiycn clich vô phía tiuờna yêu lì ơn khoản c 40 - 5()ppni Nau yên tư nitiogen gây hiêu ứng
tươnc iư như oxiaeii, song chi làm chuycn clith ố CII.I c„ \ 0 phía tiitờng ycu khoãng 20 - 25
ppm Thí (iu
104 3 TINH CHAT VAT LI CỦA DI VONG

s ..
AI s
_•* s

/" i-1

t •»
------ 0í
---------------- h

lílll -.i I

Sư có măl di nguyên tử thứ ha! ttong vòng no sáu canh có ihể gây ánh hưởng bổ sung
đến 5 cùa các nguyên tử cdcbon Thí du

>6 ĩ 2X0 ^ J7ừ 'N'


'S' ÒH3
Nếu ơ d i v ò í i g t ì o c ó n h ó m 0 X 0 , tín hiêu cống h ư ở i i g c ừ d nguyên lử cdcbon kê bên có
tãng ít nhiéu VỚI nurc đò tảng ở các lactam cao hơĩì ỏ các lacton

\ / .. ... \ /
'O.o ju.v'---------- '^ 0 ‘í

b) Di vong khõng no
Tương tư phổ ‘’C-NMR của xicloanken, phổ "C-NMR của di vòng không no gồm hdi
vùng tín hiêu lìì no và không no Tuy nhiên, các di nguyên tử có ảnh iiưcfiig nhât đinh đến 5
của nguyên từ cacbon kề bên, do đó tín hiêu công hưởng chuyển vể imờĩìg yêu hơn Thí du
H ^ c ^ o
p-7 1 M4 I 04ằ l:i lỴ

l')7
.s
N5^ 6ỔS \ ? 'q
‘O ”'
30 8V---------- 98 4 28^ \2Òí

3.4 PHỔ KHỐI LƯỢNG


3.4.1 Phô khối lượng của dị vòng sáu canh


3.4.1.1 Các khuynh hướng phân mảnh phổ biến
Phổ khối lương cìia các d) vòng thơm sáu canh và các đẫn xuá't benzo của chúng cho
í hây các hè vòng này bền vữiig vì các pic lon phân tử M'" tliườii!’ là pic cơ bản
Số khõi cùa lon phân tử có giá tii tuân theo “quv tăc nitrogen” Nêu số khÔ! cúa M*
là sô chan, d)êii đó chứng tỏ phân tứ không chíid hoãc chứa môt số chẫn nguyên tử
nitiogen, nêu !à số lẻ thì chắc chăn phân tữ chứd môt số lẻ nsuyén tử mtiogen
3 ^ PHỔ KHOI LƯƠNG ____ _____ _______ _ ________ ___ _ 105

Sư ph.m tn<inli cát azin bíiiig cacli tcich di iỉ( ’N (M-27) Ict moí hướng chiing và cho
pic vó ì cirong dỏ uronỵ clói C.IO Đoi V<V1 (.<11. Iic [hom cỉìưa nhtcu nciiyètì iư =jN-, sư íách
liên tiếp hai phân íử HC'N cũng lhirờniz xay KI Lh.ini>; haiì piiiniiclin cho caiion-gôc' axclilen.
piciiclni cho uiiion-goc đeliiđiopii<i7 iii Các vòiii: cỉur.i - \ = \ - bi plìdii maiih tlieo luróiìg
giai phóng N„ dó !à turờns hop CII.I cinoliii bon/ 0 ' 1 2 3-tn.i/ui và có liiê ca plit.)ici/in
Phô khoi lirơníi cua các ion pirvli vá thiini (íiav thií.)pii> li) ciur<iclươc kluo N.it Iihièu,
chu yêu vì chúng không ba> hơi Tuy v,ìy, sư phAn căi c o hoăc c s ITi hvrớnị’ phâii mành
chu yeu
Đ ô ! VỚI c á c A '-Ơ \if d i %ùniỉ sư p lìâ n n>ánh lo,»i bới Iiínivõn lứ o x m c n là p h o b iè n . tu y
nhicn pic M-16 đoi khi có citòìm do liiáp nêu có nhom íliê ơ VI tií u chứa iièn kếi C-H làm
c l i o n g u 3- ê ! ì u r o x ỉ g e t ì b i í.( c ìỉ ỉ> g VỚI h i d i O g c i i d i r á ) d a » c g ô c h i đ i o , \ ) i K l u XUÍII
hicn pic M-17
CrfC 2-m etj ía/in có thè’ hi phán inanh ca (lieo ỈIUOIÌC (ách HCN V.'| ỉiưóns tách
CH,CN Khi có nhóm ankyl lớii hơn mei)l, còn vảy M sir phân căt (3 Vd plìân citt y, ma mồt
h ư ớ n g q u a n t i o n g l à c l u i y ể n VI k l ế u /V ít / ( ì ị ] i 'i t \

Tiong khi 2-piriđon hi pliAn mãnh ĩiieo cách cal c o để lao la Ciiíjon-goc piiole và
3-hidioMpuiđin bi tách HCN tdo Id caiiun-2 oc fui>jii, ihì 4-piriđon lai b! phàn manh (heo cã
haj hươn« trèn
2-Piron bi căt c o tao ra caiion-siôc fuian, còn 4-pjron bi phân manh chu yèu Ihco
hướnu leDo Dỉeh-Ahleỉ
Sư phân mánh các di vòng no thirờng băt đcìii bánc cách tácli nguvên lir hiđtogen ờ
(.acbon a ròi phán cru ỉlẽn kẽt C(,-Cn Míieu di vòiig ciiứ.t luxi ỈHivnh hi phân matili fheo
liướna mât t!i ngiivèn tư lưu lìuỳnh hoãc niAnti chứd lưLi huỳnli
Síiii dãv !à phố khỏi lươn2 cua các lom di voiiịỊ víu canh
3 4 1 2 Di vòng sáu canh chưa nitrogen
a) Pinđin va cac dẫn xuất
• Vòiiq voiiq
pinđinpinain
Idt bén
Idtnước
oen niroic
sư bănsưphá
bãnbãim
pna Daim
chum chum
eleciion
eieciion
phỏ khói
rno íKnoi
ương iươ
cũa
piiiđin đươc (iăc tnmg bơi h<u pic tơ bản !à M* và (M - HCN)' VƠI cường đô rât cao

I ^

m /j 79 í 10(1%) -■

• Cdc dẫn xiiAt thê củí) piiiđin cũng tó ihc C ỈK Ì ]on (M-HCN)' lỉên phõ cùng V Ớ ! cổc
lon manh sinỉi ra iheo các hương khác Tlií du Vnict\>])inđin cho lon piridylmeiỵlen hay
dúnc hưii )à lon đz.ilropi!i
-CH,
I1C\ í, 'ĩ H' "ĩ
C,H,s‘ - ■ 1'
I

N N N

66 (44‘^OỈ m2 (lOO^o) ỊỊI'- 92

2-Me(vlpiriđiii khác VỚI các đỏiií: pliâti V í ít í J vù 4 ờ cliỏ có khiiViìh hướng cao )o<ỉ)
bỏ gốc meiỵl rươna tư như váy 2 -ctvlpincỉin dc lOíU đi gòc etyt, (rong khi đó
3-ciy[pitidui ]<u dẻ hi íoai bo eồc nictyl \ì It)ii Iii.mỉi (V I-ỉ5) có đô ổn đinh cao
106 3 TINH CHAT VATIICÚ A DI VONG

4-Etylpiiiđin và nói chung các 4-ankylpitiđtn bi phân mành tươtig tư 3-etylpinđỉn nhiổu
hơn Ki 2 -ctylpitiđin
Môt nhóm cinkyl chứa hơn bd nsĩuyên tư cacbon ỡ VI ttí 2 cùa piritiui c ó thề bi căt licn
kết p iheo chuyến \1 Mí LạịýeitỴ

-e
n ; t CH, - RCH=CH;
■CH,
) ' ' H

ĩ
CH
R

2- và 3-Axerylpjnđin có piìổ khối lươiTig ràt khác nhau 3-jxctylpindin bi phân mánh
tươiig tư axetophenon băng cdch loai CÍI nhóm metvl lổi loai bo c o tao thành !0n có
m/z 78 sau đó cho lon C4H^*' V Ớ I ìììh 50 Trái lai, tièn phổ của 2'axeiyỉpinđin có pic V Ớ I
cườiig đồ tương đối lảt cao (M-42) biểii hiêti sư loai đi xcten CH.,=C=0, tiép iheo Uk sư Ịaai
«Ỉ1 HCN úìig vớí lon mành (M - CH-,CO ' HCN), còn mảnh (M - CHO có ciicỉiìg đô tháp
Các axit pinđincacboxyhc và dẫn xuàt ò nhỏm chức bi phán niảnlì tuơiig tir các
axetylpiriđin Chẳng han, este và amir của axit mcorinic {đồng phân V) tjí 3) tao la lon
Iiicoĩiiiyl {iìiiz 106) \à chú yếu, tiong khi đó các dẫn xuất cùa axít picolinic (đòng phán VI tií 2)
ỉai loat bỏ nhóm thê, như ở rhí du sau

[CsHsN]-
'N ' ■CcHsNCO
m / z = 79
•N.,
H'
Sư p h â n m á n h c á c hơp c h ấ t nuro cùa p i n d i n xáy r a V Ớ I xác s u â t r d t cao l à l o a i đ i
nhóm nitio Chẳng hdti, 2-cloro-5-nitiopiuđin CỈIO lon M-46(NO0 VỠI cường đo RKHíi và
mảnh với cưcỉiig đô chỉ 25% là M'58(NO'+CO)
Nguyên lỉi hđlogcn iỉên kêt tiưc tiếp VỚI nlidit pinđin không dẻ bi ìodi bó. iong nèu
halogen ở bên canh nhóm metyl thì lcii dễ bi tách HHaỉ Tlií du ttường hofp cúa 2-cloro-3-
nietylpinđin Tươiig Uí nhir vây, 2-amijio-3-metylpiridin bi t.kh dj NH,
Phố của 2-pinđon (đang U i L i t o m e củd 2-hKttoxipiiiđin) có môt pic manh nói lên su
tách đi CO, pic tưcnig ứiig đối V Ớ I 4-piiĩđon và 3-hỉđtoxipmđin có ciíòn" dô yèu hơiì lùt
nhiều Sư tách c o cũtìg [à hướiig chù yếu tìm tháy trên phổ cúa A/-meỉyl-2-piriđoiì và
6 -melyl-2 -p!nđon

// \\ Ị \
• co // \\ ■
H3C' k N N
H H
• Các phản ứng phán mành cúa tỊUitiolin và isoqiiinolin xáy Id tươiig tir piiicỉin, cliáng
han chiíng dễ (ỉdns tách HCN, sinh la cation-sốc bixiclic
34 PHÓ KHÔI LƯƠNG 107

Ck’ mclylqiiinolin Ironu qiì.i innh plvìn nùnlì có ihc Sỉnh r.i c j t CtUion iìz«ibenz0ĩ)0pili
hoãc piiKloliopilĩ ilìCo sơ d ổ
N - V ()

I /
lí^

I HCN
t

í 11, — c I )
142

%
I

t M.- 142
! H
HCN

r ì• / ' V ' -;
1 I

H >
U'1
Nêu có nhóm ankyl chứd > 3C ở VI tií 2 hoăc 8 cùa qiiinolin thì Xdy ra sư chuyển VI

A/( Ltịỳeitv Thí du


H2

.CH, -CA

r^' CH5*
'<5

•CH ,

Đôi VỚI 8-hidioxiquinolin, 2-c|iiinoIon Vci ư mưc dỏ thâp hơn ớ 4-qiiinolon, hưỚHg loai
bo CO biôu hiên manh mẽ liơn O' các hiclioxtqiiinolin kh<íc Ttôn phố cua 2-metox!- V<I
K-meio,Mquinolin có pic ni.inh ứim VỚI sư loiii (.ÌI CHj=0 hoãc C H O . Iiong khi các đông
phán V i II í khiíc lai cho pit nói lẽn su !oai íli nhóm iiKlvl 101 clên c o
108 3 TINH CHAT VAT LI CÚA ŨỊ VONG

• Sản ph<"ỉm pethiđio hód piriđm là pipeiiđin bi ph<\n mánh bảng cách ioai đi các
nguyên lửinđioaen ở VI trí a , sau đó xáy l i i sư phân căi p
H H H
,N .
'CH-

- H- J
Bejizo[í; Ipipeiiđin htiy là 1,2,3,4-tetiahiđioisoqiunolin phân hủy theo k\è\ì I eH o Dìels-Ahlei
+
1r N1 19 R

0 u J
R = h.co ch ,

b) Điazìn và các dẫn xuất


• Pìi iđazin bj phân mảnh chủ yêu theo hưóìig loai đi N, sau đó ]0 di tiếp H,
N C ll
'N
■H2 H C -C -C = C H
-N2
•CH
m,7 ^2 m /z

Các clojopnjđazin cũng bi phAn mảnh loai đi Nị , trong khi đó các metoxipjndazin
khởi đầu bi phân mảnh bằng cách loaỉ đi H* hoăc CHO’ Các lon mảnh găp trên phổ của
các pi! iđazinon chủ yếu là M-CO hoãc M-CHO* và sản phẩm loai bỏ N,
+
• « . •
^C H 2
-co ^ 55. - N2 -H’
m /: 96 (3 3 % ) m /z 6 8 (7 8 % ) m /r 40(1!%) m /: 39 (1 0 0 % )

Các beỉizopiJiđazin b i phân íĩiảnh có t h ể theo n h ữ n g hướng khác nhau t ù y theo VI t r í


của nhóm - N s N - Chẳtig han, các cinoltn có nhóm tlìé ở vòng benzen loai di N, là chính,
trong khi đó hưóiìg chủ yếu của sư phân mảnh phtalazin ỉai là loai đi HCN

K C4H2
-H C N J
>ii/: )()3 |ja%) 'í, 50 (44% )
34PHỒKHÔI LƯƠNG 109

• Phổ ciid piitnìicíiii có pic maníi M-HCN C k clẫn xuâ{ 2 -at7ìino- Vc'( 4-.imíno- cOíTíỉ
phân mánh tựơng tư pinnuđin, tức là loai di {ÍCN Tiai lai, các ankyl- hoãc <)nkoxipinmidin
V Ớ I nhóm Ihẽ ư kê bẽn nsiiyèi) lử miioacn l.u bi ph.ii) iiKinh tirơiig tư 2-ankylpirKlin

Khuynh hư(3fng lo.ii cli mỏi nhóm thc hicu hiên o c.ic VI trí 2, 4 và 6 cao hoìi nhièu so
vớ) VI IIí 5 chãc li.in dó l.'ì clo VI Iií 5 khòiìi’ pli<ìi l,'i VI In' kc bên nsuyên iư niírocen-piuđin
Chắnii han Id biêt lãng bìnii ihưòTií: thì n^Liỵên ttr biom dẻ bi loai hơn Iiguyôn lừ d o , song
trong sư ph.in lìiánlì của hơp châl ciirới đítv xảv I.I hicii iưưns ngươc !ai
CI

Môt trong nlũm g dẫn xiiât qiutii 110112 cùa piiirriidin í à 111axm , chiu này bi phán mánh
theo hướiiíi lodi đi HNCO
o

Ợo H
■e
- HNCO
— jHN=CH-CH=C=0

Kháo sát /V-m eryluiaxin người ta tíì.iy CH;^íCO 1)1 loai tíiay cho HNCO
6 -Metykuaxin cũníĩ bi lOi^i HNCO, sau đó clcn ỉĩóc CH,, luv vây 5-metyUiraxin (hay
thimin) ỉai mi tiên bi loai c o
• Sư phân máiìh của các aukvỊpn ÍIZIÌÌ xáỵ 1<\ urơng lư 2'ankylpiiiđiiì Tetiametylpitdzin
bi loai ỉiổn iiêp ha í phrm aV CH,CN như

ỊM-41 H3C-C=C-CH3
CHiCN -CHjCN
H3C N CH-
Hì/Z *>4
^ìêu macli nhátih có cỈTtcti <Jài đả Ìớtì, (liế xày sưchtìyèỉì VI ,V/< lMffeiỉy Thí du

C2H..CHsCH^ k
N 'C H ,

C,Ho

3 4.1 3 Di vòng sáu canh chưa oxigen hoăc lưu huỳnh


a) Piran va piron
• Phố khôi krcmg cưa p11.111 còn ít clưoc nehicii CÚII
onc CH,OC0CH,
Mòt d.ln XIKII tủ.i pii.m (có conẹ Iliức C.UI I.IU ư
bôn) bi phân mảnh chu yếu theo luróììí: !oai di \oicn và
CO hoãc xctcn và CHO*
110 3 TINH CHAT VAT LI CỦA DI VONG

Ankyl 2-ankoxi-5,6"đihiđro-2W- pin)n-6 -cacboxy)at bj lođ! đi RO và 'COOR

- ^COÓr ^ - 0 R*
RO RO ^ 0"*^ COOR 'COOR

• 2-Pnoii bi phân mành theo hướng ỉoai đi c o là cliính, dể hình thành cation-gốc
furan (có thể đi qua môt sản phẩm inach [lờ)

«co
r\
‘O
ĐỐI VÓJ 4 ‘pnữỉỉ, khả năng iOdi đĩ c o là YẦI thấp, hướiìg chính cùa sư phc^n mành là
‘phàn hùy đien'’ theo kiểu goi là ỉeỉỉ o Dỉelò-Ahle}
Ọ :Õ
A r

Các ank>’J-2-piron, sau khi bi ỉoaj c o sẽ bỉ loai mòi nguvèn tử hiđrogen ở nhóm
ankyỉ và mở lông vòng tao thành cation piiyh bền vững
b) Các dẫn xuấỉ benzo của piran va piron
• c>o m e i i v à c >o m a n

Đimetylcromen bi phân mành theo hướng loai đi môt gốc metyl để tdO ra lon
benzopiryh bền vững

-CH3*
m/: N-;
Nẽư di vòng đà đươc bão hòa, hướiig phân mảnh Idi là phản ứng leíio Dieìs-Alcỉe)
Đó là trường hop củd 2,2-đimetylcroman

'O' -C4H7* "OH


CH3
107

• C ỡ ỉỉĩĩìa ỉìỉi

TưOTg tir 2-pnon, coumasiĩì phâiì mảnh theo cÁch loâi đi c o tao u\ benzofui.m,
sư phcìn mảnh benzofưran sẽ đê câp đèn ơ mưc sau Cấc nhóm thê tiong vòng benzen như
CH^,, OCH.,OH, không cản ixở hướtiG; phin mẲnh này Thí du

M-COj' M-56
-C O -C O
I4ÍÌ ru^2 120
3 4 PHỔ MOI LƯƠNG__________ 111

• Cioiìio/i và fla\ơn
Khi không có nhóm (hê Itona vòne b oven. ciomon bi phản mánh theo hai hướng
chính 'à lo<u di c o và pliãii hiiy dicii Tlií du
o

hc = c r
iL ì !
-rÌ

Huóng phin mAnlì chủ ycii của c.íc ílavon cũng là phăn hủy đien
o 1 *'*

HC^C
V J(

Oôi V Ớ I các 6 -nietoxiflavon tiước khi phân mành theo kiểu phân hủy đien đd xảy ra
sư loa’ đi cốc metyl tù nhóm lĩieioxi Tlií du
OH Ọ OH o

-ÌO" ơ

c) Thísptron
rinh chát phổ của 4-thiapiion khác vứi cud 4-piioii ở chỏ Itu liên loai di c o chứ
kliôngpliải H C = C H ờ ngay tions biióc phán mánh dầu fjên

M - 28, w /: 58
CO
"I.-: 84

Rất I„ó thê lon manh ỊM-28]* có câu trúc ihiophen

3.4 2 P h ô k h ô i iương của d ỉ vòn g năm canh


3 4 21 Nhảtn xét chung va các khuynh hướng phân mảnh phổ biến
Ĩ!ong sô nàm ii5 u>cn tô N, o s Se, Te thươnc íỉiữ VOI tiò di nguvên tư cua di vòng
nãni canh niiiogcn và oxiọcn clìi có mỏt clóns VI chính nons iư nliicn Lưu Iniynh có h.ii
đónỵ 1 ur Iihuèn chii yêu 1^1 ''s VÌI '■'s VỢI Ii lé 25 ỉ cho Iiéji Ihiophcn có h.11 p)L 1011 pliAn uV VỚI
112 _____ 3 TINH CHAT VÃT LI CỦA DI VONG

tí lé cườiig đô xAp xí như vây rinli hình cloi VƠI Se và Tc còn phức Iciịi h(}fii nhieu. do nong
thiên nhiên tôn UII nhiều đổng VI Cu tho là ”'Sc (9,1%), ' Sc (7 5Vf), '\Sc (23,6%), "'^Se
(50%). '%Se (8 ,8 %) và '"T e {25Ví). '- 'I c (0.9 7o) (4 77r). '-''Tc '-'Tc (1
'-*Tc (31,8%) '''"Te (34,8%)
Cúc ái vòng (hơm cơ bán chi clut.i moi di lở (piuìle. thỉoplici'.. selciXỉphcii,
teỉuiopỉien) bĩ plì.in mảnh chú yêu ihco đô v.iii

Jị Ị \

\
\ ■HC=CH - 'CH=2
2 "* / \
\
V (*)
-Ả Ả

(C) (B) (A)

Tién các phổ đồ kliối lươns, pic lon phiAn tử luôn hiốn là pic cơ bàn lon
xiclopropenyl (A) cũng chiếm mót pic quan trong, song chí ờ mưc đở yêu tcong Irườníỉ hơp
thiopheti và selenophen, còn tekuophen khóriíỉ cho pic IIày ỉon B binh ra do sư loar đi
dxetilcn từ lon phíin tử cùng xuất hièn trên phổ ciid Ị3ỉiole, rhiophen và seleiiophen, song ỉai
vắng mãt trên phổ của furan và rât yêii tiên phố cúđ teluiophcn lon c xuât hicn nên phổ
cỉia p u ole và thiophcn n hièu hơn irên phố của fuian và 5.elenophcn và gan như văn ạ măt
tiên plió cúa lehirophen
Các dẫn xiúit 2- Vd 3-anky!- củd fuian, ỉhiophen Vd piìolc có phổ tưofiig tư di vòng
tương ứtig tiìà kliỏiig có nhóm (hế
NgOcỉi sư phân mảnh tlieo hướng sinh ra A B và c ỡ tiên, CÒJÍ hướng phản căt p 11hóm
thế ankyl tao r<i cAc lon D và E, cả hai sẽ chuyển VI cùnỉỊ íao thành lon F tươiig đối bôn và
biểu hiên băng môt pic cơ ban ỉrên phổ

'Z
CHj'R R*
(*■) -
Ch2 c (*> H
(Đ)
{*)
CH.
2
(•)
\
c z
(0

(B)

Sư phân m.ình của các ben70|/?] cli vò nu co bán có ilió xãy I.) theo các InrơiìE sau dây
34PHỔKHOILƯQNG _ 113


(N) C7 CtH^
íK )

(♦>-H -^ ỉ
1__ ■C.Hj
V - ĩ
(M)
Trừ ben70|/?|ic)Lii0plicn, pic lon pliiln tử đêu là pic cơ bàn Tỉcn Ị7hổ của benzo|/3 Ị
rh iop hcn va b en 7 o |/)Ịte lu io p h e n p ic tương ứng VÓI K c h i co cư ờ iiíỉ đ ò y ê u H ư ớ ĩig ỉo ai đ i di
nguyên lử z bicu hỉên lõ ỏ ben7 oteluiophen sau đên benzoselenphen Còn hướng tdo thành
c<k loii N vO p x .ly id kh<ỉ ĩĩìa ĩìh ờ cắc b e » zo |/í)d ỉ VÒ02. cơ ban, ư ìĩ b en 7oiehiro ph en

Đôi vóỉ các cV/ok (cỉi vòng chứa hai và hơii hai di rư), các hướng phân mánh quan
ĩionẹ nhrư nhu Stiii
• Lodi di RCN ỉioăc HCN hướng tiày xáy ra ỏ iiniclcVole, thicizole, oxađiázole và
pii<)/olc. sonn khôn^ thày lõ ở ox.izole
• Loai đi RCO'*^' dó là trưòng hơp của oxazo!c và l, 3 ,4 -oxatỉia7 oỉe
» L o a i đ i N O '" ’ và/liOíit N O ừ fm a 7 .in (l,2 ,5 - o x a đ u iz o le ) Vri svđ n o n

• Loai di N2 lừ tna 7,ole và teti<izolc


Các di vòng no năm canỉi như piroliđin ietiahiđroĩui.in, tciicihiđtothiophen, bi loa? H'
ở VJ tií (X, troníĩ khi đó tetiahiđiobcienoplien lai bi lodi H ử VI tií [5 Ngo<ìi hướỉia trên, các
quá tiìnli phàn mãnh còn làm tách đi C2Hj, C,H(„ C ,H ,, V V
Sau d â y là p hò kh ố i liK ín ỵ CIUI inôt Nố I olu d i v ò n s Iiãn i canh

3 4.2 2 Di vòng nãm canh chỉ Ghứa ỊỊitrpgen


a) Pirole va dẫn xưàt
• Pìì olc không chứíì nhóm thè bi phán mánh theo lì hư Mí dồ chung nêu ờ trẽn tao nên
các mành »'/- 39), C3H,NH'* ’{B míz 41), HCsNH^” (C, ì!i/z 28) Ngoài rd, còn
xáỵ la sư !o.n di HCN tao ihành lon mảnh có ìiilz 40
/V-Ankyỉ- cíiiiĩ; như C-ankv(piioỉe <ícu bi phân oAt p và mờ rống vò no tlùtnh ion
piiiđini {niỉz 80) VỚI cường đô cao Ngoài ra, A^-ankylpnole VỚI nhóm ankyl dài hơn metyl
còn có Ihê lao J<.1 1011 mảnh /V-me!vlpjrole TKÍ (iii
H
[CH 214-C H 3
•ClHg

:h ,}4- c h CH:

/
0
114 3 TINH CHẤT V A T II CỦA DI VỒNG

C-Axyl- và C-dnkoxjcdcbonylpiro)c có khuynh liướng loai đi R‘ và RO ' sinh rd caiion


axyli, sau đó cation này sẽ loai đi c o Tììí du
H o (♦j H
,N . iĩ
‘♦'V -C- ío
; r
X l*)
R* CO //

Tiên phổ cúa axit piiole-2-cacboxylic xuấỉ hiên các pic sau M* I ì ì l z III (lOOVr).
M-17 m h 94 (22%), M-ỉ 8 miz 93 (80%), 93-28 (CO) nth 65 (30%), 94'28 (CO) mh. 6 6 (20%)
và C.JtìC (22%)
• ỉiìàole \à itìikyỉniđole có phổ gần VỚI phổ cuá pjrole Nêu nhóin ankyl ờ phí.i di vòng,
sư phân mảnh thường tao r<i lon quinohni (dẫn xuất benzo ci»a !on piriđini)

-R'
CH2R
nư: 130

Sdu đó lon quinoiini sẽ loaỉ HCN rổi C H , sinh ra lon có cấu trúc mach hơ, lon
nàỵ sẽ loai C ị H, nữd tao nén ton có «//:: 51
Trong khi 2-meíyljnđo]c bi phàn mành smh ra lon qumolini thì ]-metyhiiđo)e lai ưu
tiên cho lon isoquinolini hơn là lon quinolini

C H .- H CH— H
í
-
/ H*

Khi nhóm m etyỉ c ó m âi ờ v ò n 2 benzen, sư phân m ảnh đciii liên Id m ỏ ròns vòng dó
sinh ra lon a2 aazulmi

m /z 7 7
.C2H2 rr\ỉz 51

m ỉz i30
Pỉìoììâm bi phân mảnh sinh ra các lon mảnh M-1 và M-28 như sau
H

■H
mJz 7J m h 7Ỉ>

CH2 H

^CH: -C2H4 z
m /z 71 m ỉz 4ì
34PHỔKHOILƯƠNG 115

Sư phân mánh cúa W-iĩieiylpiroIidm xáy ra tương tư như piroliđin Đáng chú ý là dẫn
xiiAi clioxo tủ a benxopiioliđin 1.1 is.it!I1 dễ 10JJ t1i hai c o xen kẽ VỚI lOíii đj HCN

^0 m/z 92 - m/z 64
■co

0
mh 147
b) C ac azole
• ỉmidazole và các dẫn \uât mctyl có khuynh hướng cao loai đi HCN Trẽn phổ cùa
ineiyl iiniđazo1e-2-cacboxy1at có pic VỚI I i ì / z 96 thuôc vê Cdtion sinh ra do b.ư tách đf CHọO

" y \ CHjO /
-N H
ỈU/: %

Benzimiđazole không chứd nhóm thê loai đi HCN hai lần, trong kh) đó
2 -axetyibenzimiđazole íoai đi xeten trước tiên
+•

C 0 -CH3 M-42
CH2=C=0

• Tương rư ỉm jđazo}e, p iK / :o lf !oat đi HCN là hướng chính Nếu có lìhóm m etyl ở kề


bêii 11íIIyên tử mtiogen, nhótn tiày có thể bi loai đi ờ dang CH,CN Sư mở rông di vòng
nãni canh thành di vòng sáu Cdiili cũng là mót hưófng phân mảnh Trong ỉrường hcfp nhóm
metyl đính vào nguyên từ nitỉOgen, hướng phân mảnh đầu tiên là loai di nguyên tử hiđiogen
hoăc góc metyl
3 4 2 3 Di vòng năm cạnh chứa oxỉgen
a) Furan va ơẫn xuất
• Fin íiìi không chứa nhóm rhê bi phân mảnh chủ yếu theo hướng loai đi CHO* sinh ra
lon Bèn canh đó, còn x.iy ra sư loaj bò C H , và sư hình thành lon mành CHO‘*‘ có
mỉ: 29
Phổ cùa 2- và 3-melylfuian giốtig nhau ở chỗ cùng loai đi nguyôti íử hiđrogen và mơ
lòiis vòng sinh ra )on piryli
+•
1

H H* 0 CHi
1
yix/r SI

Tuv vây, chỉ 2-meiylfuiaii mới loai đj C-ịH, để sinh la lon CH 1C 0 **’, nhờ vây có thể
phàn biẽt 2 dồng phân VI u í này
116 3 TINH CHÁT V Ẩ Ĩ LI CỦA 01 VONG

+♦

V
m/z 4'

Khi có nhóm thê COR (R = H, ankyl, ỡ-ankyl) ở VI trí 2 tiong vòng fuian, ihường
xảy la sư loai đi R' như sau
0 <->
.^0

R* \\ Ế
m/: 95

Thí du íuríural b( phân mảnh theo sơ đỏ sau


,0

Or- C4H3O (♦)


(•^)
C3H 3'
H* •co CO
mfz (»7 ỈJJC >0
m/2 96 m/: 95
Nếu nhóm R ò c = 0 là tĩiach thẳng và chứa >3C, có thể xảy ra sư chuyển VI

M l Laffeity

í*)

- c h 2=c h r

m/z ) 10

• Vể henzofuia)i. đô bền cao của vòng benzen so VỚI vòng íuran cũng biều hiên trên
phổ, đó là sư ưu tiên loa) đi c o Các đẫn xuất thế của benzofuidii chiu s.ư phân mảnh đầu
tiên tương tư các dẫn xuấí tương ứng cùa fuian và của benzen Thí đu CdC metylbenzofuran
bi iodi đi nguyên tử hiđrogen, các ben 2ofiiran chứa nhóm thê 2'COR bi loai đi gốc R , sau
đó loa! đi CO sinh ra lon có nth. 89
Pluoro- và clorobenzofuran (halogen ở vòng benzen) loat đi c o trước rồi loai đi
nguyên tứhalogen sau, trong khi đó trình tưngươc lai xảy ra ở bromobenzofuran
Sư phán mảnh cùa nitrobeHZofuran xảy ra tiước hết ỡ nhóm nitro (loủi đi N 0 ‘,
NO ị *, ) rồi mới đến nguyên tử oxigen của đi vòng (dưới dang CO)
Metoxibenzofuian bắt đầu sư phân mảnh băng cách lodi đi nhóm metyí ete, lồi sau
đó loai đi inôt hay haj phán tử c o
Tetrahiđỉobenzofurrfn dẻ dàní? bi phân mảnh iheo kiểu ỈỰỈÌO Dieli-Alih'ì
. . .0 .
H2 C

):> CH2=CHj

H2C
»i/r ‘>4
3 4 PHỔ KHOI LƯƠNG 117

Pliố khối lương của teirahidrofiiran đươc khảo Scíi trên cơ sở sử dung 2 ,2 ,5 ,5 -d4-
tetjahidrofuian V^I 3 .?,4 ,4 -d4-telialiiclioliiran cho thíìv đã xảy ra s ơ đồ phiìn mảnh như ^au
-Ov (*) //
4-»
________ _______ hoăc
CH2O -H • (+)
./
Khi ờ các VI tií 2 và 5 của tetrahiđioíiuan dểu có nhõm aiyl, sư phân mảnh đẩu tiên
là loeii đi andehit thơm

(+> _ .
ArCH-CH-CH
A rC H O
R R

b) C ác oxazole
• O \azole tỏ ra k ém bển so VỚI fuidii và pirole dưới tác dung của d òn g e le c tio n
Ti on g quá irìnli phân m ảnh đẩu liêii là m ở v ò iig, o x a zo le lodi đi HCO’ dẻ hơn là lo a i đi
HCN Khác V Ớ I piroỉe, khá năng ioat đi axetỉíen từ oxazoỉe ỉà rât thấp
Khi có nhóm ankyl mach dài hên kết V Ớ I nguyên tử cacbon ở bên canh nitrogen, môt
trong nhữiĩg hướng phân mảnh chú yếu là chuyển dich nguyên tử hiđiogen sang nguyên tử
j]ífỉocen theo kíểi! Mi Líỉjfe)!y Th/ di!

Tính kém bén củd hê oxazole đươc minh chứng băng sư phân mành của 5-bromo-2-
metyl-4 -p!ienyloX(izolẹ, đó lậ sự loai đi c o xảy la trước tiên
M-107Ì*
- CH3CN
M-CO M- 148|
CH3CN -6r>

M -6 9

* Phổ khòi ỉitơng cùa iòo\azoỉe khá phức tap, (uy vây có ỉhể hiểu đươc nếu thừa nhân
răng lon phân tử isoxazole chuyển VI thành lon azinn Thí du

w /z S2

u
118 3 TINH CHAT VÁT LI CỦA DI VÕNG

Sư chuyến VI tiên đươc xác nhân thêtĩĩ bởi hiên tươiig Id phổ cua 3,5-
đjphenylisoxazole iư<mg tư phổ cúa 2,5'c1iphenyloxazoỉe

ĩ C6Hsx .-^ ° \.C 6 H 5
CgHs—c
■ \ j V - - . ------- M

3.4 2.4 Di vòng năm canh chứa lưu huỳnh


a) Thiophen và dẫn xuất
• Thiophen Ngoài sư :ốn tdi song song hai pic loii phân tử VỚI ĩi lê cường dô khoảng
25 l (do lưiỉ huỳnh tiong thtên nhiên có hai đông VJ VỚI mức đô phản bố ’"S là 25 1),
phổ cùa thiophen khác phổ của fuian ở chồ kliuynh hưứníí loai đi C H , bicu hiên rất rõ
Những lon mánh chíi yếu sinh rd từ Ihiopheii là C-vH^S* {iìilz 58, do loai di Q H O , CHS* {Ịììlz
45, do loat đi C,H,^ {tnlz 39, do loai di CHS’), {mỉz 83, do loai đi H ) và C,HS^
(» //2 69, do loaj đi CH,’)

» Thìopheìì ( hưa nlióììi ỉhấankyì 1hường có hướng phân mảnh chù y êu ỉd sinh ra lon
th u m (tư cíng đ ô n g VỚI 1011 p ir y li)

H3c \ # ch . CHs- -----\ \ /T^ h,- Ị r

Sư mớ iôna vòng như tiên đươc thuân ỉơí hơii hần sư mở vòng benzcn '^inh ỉcT lon
tiopili Tlií du

-CsHs* ■C4 H3 S*

Tưoíng tư nlut ở dãy futdn, các hơp chấ( chứa (ihóm 2-COR (R = H, ankyl,
0-anky], ) của Ihiophen dề loaj đi gốc R‘
o •+• (♦)
^0

R-

Nếu R id nhóm ankyl chứa CH ở VI tií a thì có thế xảy ra sư chuyển VI MiLaJfeỉỉy
iư<yjìg tir như ờ dãy furan
Thí du phố của propyỉ 2-thienyl x e i 0 Jì đươc biểu diền như sau
o
M - C 3H 7
'C,H: ■C3H,' -CO
\\ ni/z 111

M - C 3H 4 ( M t. L j r k n y 'Ị
-(:M4 m/z 126
34PH)KHỐIILƯƠNG 119

• Beiiiotliiopheii UìôiìíỊ clìírơ lìlìóni thê bỉ phân lĩidnh ỉodi đi C,H-, Trong khi đó
2,3-cimeitylbcn/olhioplu'n !cU loai đi môt nlìónì meíyl đế mơ rông di vòng và brfU đó lodi đi
ngíi'cn 11 í lưu huỳnh

(*)
CgH-;
CH,"
' c Hị

b) ĩh ia io le va benzothiazo!e
• T.hi(izoỉe bi phân inảnli khác VỚI o X íiz o le ờ chỗ dễ lOiU đi nguyên tử nitrogen (ởddng
HCb) hO'ii l<t tiíỊUyên tit cli.ilcogen (ờ dana CS) Khảo sát nhò nguyên từ dánh dâu cho thấy
N bi !oai di cùng VỚ! c ờ VI irí 2
Et)'l este cúa dxit lh iazolc-2-cacb oxylic ihoHt tiên loai đi CH,CHO (chứ không
a n OH hoãt C H ,0 )
0' ,-S.

ị í ỳ - CH 3CH0
NH
H.C H,c
ì 27

Sư píiãn mành tiêp theo là loai đi c o rồj đén HCN


• B-eiizoiliiazole phân mánh ớ phía vòiig thi,izole loai cli HCN Các h)đroxibenzothiazole
loai di CO nrưna tư c.íc phenoỉ Nhóm nitio ờ vòng benzen làm cho sư phan mảnh xáy ra ở
phía vòn^ tìáy chứ kíiòng phải phía di vòng
Khi tó nhóm thế găn Vdo VI tií 2 quđ inói nguyên tứ lưu huỳnh, sư loai đi nhóm thê
dó laOii ỉuón kèm theo sư thuyển diclì môt nguyên lử hiđrogen Thí du

SH
C4H9N ^S-NH-C(CH3)3 CH,=QCH3)2
S-NH.
N
DỊm VÒNG THƠM SÁU CẠNH
4 CHỨA MỘT

m

DỊ■ TỬ

4 1 PHẢN ƯNG CỦA VÒNG PIRIĐIN


4 ỉ ỉ Phờĩỉ ưiiỵ <ỉ'to nxuvcii t ư iỉư io ĩ^ e ỉỉ ' ơt ỉ(k íỉỊuhì eỊe< tiophiỉỉ 122
4 111 Plìáii ứiig VỚI axit pioton 122
4 112 Pliân ứng VỢI lon kim lo<ii VM axu Le\\'i\ 12?
4 113 Phan ứng vưỉ diin xu«*u hiiloEicn và c.íc chk\ lương ỉư 124
4 114 Phdn úììg vớỉ axyl c lo ru a và cí'ic chài lương tư I 2 ‘>
4 1 1 .') Phản ứng \ ơì hcilo£;cn 126
4 ) 1 6 Ph«in úỉìí: với iTìõt sô lác nhăn eỉecirophin khác 127
4 J 2 P h â n tOiỊỉ ( ihỉ ỉìỉ^uyê/i ỉ ứ ( ỈU hoìi vơi íưi ĩtiìàn elừi ti ophỉtì 127
4 1 2 1 C ơ th ê VJ khd lìỏng phàn ửiig Ihè eìecirophin 127
4 1 2 2 Hướni: của phàn ứ ng ihc cleciroplìin Vd ànlìlìường cùiì nhóm thê I2H
4 1 2 ^ Phan ứníi p jlio ho.í 129
4 1 2 4 Phản ứng i^unío hoá 1M)
4 1 2 5 Phản ứng haloec.n ho<í 1^ 1
4 1 2 6 Các phản ứng thẽ eleclrophin klidc H2
4 1 3 P hản tờm vơt fú( nlỉủỉĩ m u lc o p h ỉỉĩ 133
4 13 1 Cơ ché phản i'mg Vd hướng cúíỉ J)hản ứng 133
4 13 2 P h ảa ứng thê nucleoplììn nguyên ỉử h iđ ro g e n 13^
4)33 Phản ứ ng th ế n u c lc o p h in lìĩiuyên lừ hálogen 138
4 ỉ 4 Phíhì ứỉỉg vơi tái ỉthân ĩịôi tư d o 140
4 1 4 1 Các phản ứng m ety] hoá và plìcnyl h o á . Ị40
4 1 4.2 Phản ứng VỚI goc tư do có tính miclẹophin Phản ứng M uum ỉ . 142
4 1 4 3 Phản ứng hdlogen hođ 143
4 1 4 4 Đim íi hoá n h ờ tấc d u n g cỏd kim loai 143
4 J 5 Pỉìàỉi I 0 ìg \ơ ỉ tác nhâỉì o \ ì ỉĩoá và ĩá( Ìiìiihi l ì ì ử 144
4 I 5 I Phan ứng 0 X1 hoá 144
4 1 5 2 Phản ứng k h ử 145
4ỉ 6 Phàn lừtg penxĩciic \ a phàn ứng (ỊifWi'Ằ Ịioá ỈÌ0( 147
4 1 6 1 P hản ứ n g p e n x ic lic 147
4 1 6 2 P hản ứ ng q u a n g h o á hoc 148

4 2 PHẢN ỨNG CỦA CÁC DẪN x u ấ t c ù a PIRIĐÍN


42 ỉ P h ả n íOig ( ủ a h ì đ ì OXỈ' I ả a rĩìỉỉio p ỉĩ ỈỔỊỊÌ ! 50
4 2 11 T au to m e hoẤ ISO
4 2 1 2 Proton hoH \5i)
4 2 1 3 A nkyl hoá và dxyl h o á 151
4 3 1 4 Phàn ứng n g ư n g tu c ù a am ỉiỉO pinđin 152
4 3 1 5 Pliàn ứng cùd a m m o p in d m VỚI axii niirơ 15^
4 22 Pluỉtí im ^ <ỉi<í ankyỉpĩỉ ĩdiỉì v<) aỉĩkenyipiĩ ưhíi 154
4 2 2 1 A n k y lp in đ in 154
4 2 2 2 A n k e n y lp ìn d m 1S5
42^ pỉuiii toiỊị ( ỉ h p n ỉđỉiKai haỉKĨeinĩ, p a Ị(h i xeĩou \ ù a \ i ĩ pfì ìchiu iH hó I ylt( 155
4^ PHAN CUA VONG PIRIDIN _ . _ _ _ ____ ___ _ __ ____________________________ >21

4 2 ^1 P i i i í l i i H . K K u u ỉ c h i t \ a p ii id v l \^,ton !S S
42 A^il piiKlin<.<»cb<i\vÌK i56
4 2^ P lh ỉn ưiỉ-^ ( ỊỊ(Ỉ tm u tỉ ỊU n r ỈỊỉỉi ỈHH h<m 157
42 4 1Plìaii ưiicí vt;i liơp ch.ỉl CO' kiiiì I ^7
42 4 2 í*/i/tn t m u (.íiíTt: Í.tí. tìíutíĩ íttỉ<.ícupliííi Vtĩ phíUỉ ỨỈÌIÍ í-oíì.ị; Iỉỉ;i.)i.ọf5hin k èiìi ỉ h c o s ư >T?t> voiiii J
42 4 ^ Cac phan ú n a 0X1 lUM va khư 1S9
^ 2 s /7/Í//Í f í/t/ /V-I^)U/ I6U
42 11-^Ii-in lUìẹ tĩưoxjm.n họ.i ]61
4 2 “S 2 riìd iì ứ n ‘i th c c k u i o p h i n 162
ị 2 ^ P h à n ứ n g lU icle o p h in VO'] h ơ p clìat t ơ k i n i 16 1
4 2^ -1 C ác ph.in ứ n í; VOI Mí Iham iĩirt tú d a n h iíín i a x L lie 164

4 3 TỔNG HƠP VONG PiRIĐIN


4 ỉ ỉ I Oỉìg hoỊ> \ Oìì^ p n ÍCÍIÌÌ tư (ái lìop í Ỉttiỉ IÌĨ(U/ỉ h ơ 165
4 1 Ì Đỉ lừ hríp í.]ì.ìi \ S-^tic.itbonvl v7i .imoiìMí, 165
4 ^ !2 Đi lừ h ư p tlia l 1, V dícachonyl, aiidchn v-('i am oíiiac ỉổ n g hop//í//ư rv< /í 167
4ì 1 ^ Đi tCr liơp chãĩ 1 ^-đicacbonyl va bơp châl 3-anìinocacbonyl không no hodC hơp chdt
^ -am IIÌ o n )t n n klìon g. no 17 0
4 I 4 Di lừ ticvp cluu chứa Iilióm \kino, dung nhom (lùy la[n ngiiổn di nguyCii từ ì 72
4 ỉ ?. í0ỉìi> ỈÌƠỊ7 \ o n ^ ỊĨỊỊtđỉỉì ĩư c à i hí'\ồttỊ^ klưU
4 ^ 2 1 TỔhí; h o p b ang caclì m ơ vòn;: rổi ảốnỌi vòng 173
4 ^ 2 2 T ổng hơp bãiìũ pháỉi ứni* cong <.Ióníz VÒ(|0 vào niôt hc vòiiíí klidc í 74

4 4 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HƠP CÁC MUÔI PIRYLI VÀ THIOPỈRYƯ


4 ^ ỉ PỈHỈ/t iHỉiĩ ( ủ a ( áf m a o Ị p fi \if \ a ihtOỊVì \h 177
4 4 11 M uôi piryli 177
4 4 1 2 M uoi tliKipirỵli m
4 4 2 ! oỉfịi h oy í (h ìiìiiOi piì \lt \ (Ị ĩhỉopii\li 183
4 4 2 [ M uoi piryỉi
4 4 2 2 M u o i ih io p iiy li 186

4 5 CÁC HƠP CHẤT CHƯA VÒNG PIRIĐIN c ó TRỌNG THỈẼN NHIÉN


VÀ/HOÃC CÓ ỨNG DUNG THƯC TlêN
4 5 ỉ H ơ p c ỉ i a f ( h t ỉ a \ Oiì í> / ; / / ư ỉiỉt í o Ị) Oìì^ t h ỉ e ì ì n h ỉ e í t 187
4111 Nhóm cát aiìkaloil ỉ87
4 s 1 2 N hóm các vilam in 188
4 5 2 Cói lìop ( hâi ( hưa I òììỊi pti uhỉì l ó lúi^ clítĩĩỊỉ Ĩtơỉĩị^ ỉỊnă Ỉíẽỉì 190
4^21 Í íig d u n a írong noiic ngliiỏỊ*) Cac hoa Lhàt phonẹ, ti ừ clicìi hdi 190
4s 2 2 Ung d u n g trong Iia a n íi y ciuơc C í c dươc plìcíni ỉ 92
4s 2 ^ C ac lĩnh vưc ứng dung khác 194

K h 1 thay thế môt nhóm =CH- tiong vòng ben/ep băng di nguyên tử, ta đươc các di
vòng thơm sáu canh, bao gồm
|_ |
H


P irtđ in
í 1
P lio s p h J b c n / u i A
0
Í1
-As

Arsabcỉưtn
r s a b c iư t]!

(j
Sỉli)b(,n/on
S(ỉ.ib(.ti^en
í
C a tio ii p ir y li C atio n Ih io p n y li
(h a y lh ijiii)

Piiiđiii là d] vòng thỡni sáu canh cơ bản và qium trona nhất, đã đươc nghiên cứu rất
nhiêu cả vc lí thuyét lãn thưc nghiêm và có ưng dunH Ihưc tiễn lông lãi Vì vây, trong tâm
CLía chươìia nàv là piriđỉiì. ngoà/ ra CÒIÌ đề c;ip sơ ìươc đên các ĩon piìyh
122 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÔT DI TỬ

4.1 PHẢN ỨNG CỬA VÒNG PIRIĐÍN

4.1.1 Phần ứng của nguyên tửnitrogen vá^ tắc nhàn electrophin

4>'|

X '’’ H'^', R ''' ((ừ RH.»!), B i'“ , S 0 „ A c’“ (lừ ÂcCI). V V

4.1.1 1 Phản ứng với axit proton


a) Pinđin (pK, = 5,23) là bazơ yếu h<xn nhiêu so VỚI amin dãy béo (pK, ~ 10) Đó là do
• Nguyên tử N ^, trong piriđin có đô âm điên lớn hcm nguyên tứ N ^. ưong phân tử

amin béo
• N g tiy ê n tử N J tro n g p ir iđ in n ố i VỚI n g u y ê n tử c , c ó h iê u i-mg - / y ế u , c ò n

n g u y ê iì tử N , tro n g a m in b é o n ố i VỚI n g u y ê n lử c , c ó lu è u ứ n g + / y ế u

• Khả năng sonvdt hoá củd lon piriđini trong nước kém lon amoni
Tuy nhiên, piiiđin có Iliế (ao tmiối bền vóì Cik axit vô cơ manh Vì vây. piiidni và
m ôt s ố nietylpinđin đươc dùng làm dung m ôi bdZơ và dùng để trung lìoà axit v ó cơ Sinh ra
trong móc số phản ứng hữu cơ (thí du an ky! hoá và axyl hoá nhóm OH, tách loac HHdl, )
M õi số muối cỉiíi piriđin Id những chài 0 X1 hoá êm đtu rất queII thuốc trong ỉổng hơỊì
hữu cơ như pinđim clorociomat (viết tắt PCC, chất phản ứng Corey), đipinđnii cromcU
Py,CrO, (chất phản ứng Coỉỉi/is), pinđini đicromat (PDC),
b) Các nhóm thế gây Anh huỏmg khác nhau đến lính bdzơ cud piiiđin (xem Bảng 4 -í) tuỳ
thuôc vào hiêu ứng electron (các hiêu ứng cảm ứng, liên hcfỊJ và siêu hên hcfp) và có thể cá
hiêu ứng không gian tiong mót số trường hofp cu thể
Bảng 4-1 pK^của inõt sô piriđin mòt lản thế trong nước
(Piriđỉn có pKj = 5,23)
'\ , ^ h ó n i
CHj QH, OCH. NH, Cl CONH. CN NO:
Vi
2 5,97 5,30 3,28 6 ,8 6 0,72 - -0,26 -2,60
3 4,80 4,90 5,98 2,84 3,40 (1,45) 0,80
4 6 ,0 2 5,50 6,62 9,17 3,83 3,60 1,90 [,6 I

• Nhóm Ỉìietyỉ làm tăng nhe tính b*izơ nhờ hiêu ứng cảm ứiìg + / và hiêu ứng b(êu liên
hơp + // Gíc nhóm 2-CHt, và 4-CH. làm căng manh hơn nhóm 3'CH ,
Th.iy đổi kícli thước của nhóm 4-ankyỉ chí Anh hưcrtig rât yếu tiên tính bdzơ, tlìí du
pK^của 4'pjopy]pinđin là 6,05, của 4-isopiopylpmdm là 6,02 Tiong khi đó, kích thước của
lUióm 2-ankyl càng tăng thì pK, càn 2 giảni do hiêu ứiig không gian loai môt Tlìí du pK ,
cùd môt số anky]pij)din
41 PtiANUÍ^GCỨ AVO N G PIRm _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

Ankyl 2-Metyl 2-Isopiopyl 2-/<-’í f-Biilyl 2,6-Đimetyl 2,6-Đi-íí'//-Butyl


pKa ‘ý,91 3,83 5,76 6,69 3,58
• Nhóm pỉìeiìỴl có hiêii ứng -/ yêu song có íhể gây hiêuứng + c nếu ở V! tú 4 hoãc 2
Vì lẽ đó, sovớỉ piỉiđỉiì (hí 3-phc(ĩylpiíiđỉíì có ímỉỉ bj^:ơ yêu hơn, còn2-phenylpuidm và
nhất là 4-phcnylpinđin có tính b.uơ manh h(tn
• N lió m n ie to M g.'iy ảnh inrõng + c d ó im thời VỚI ãnii h ư ờ n g - / Đ iê u đ ó gi<ải th ích sư
giảm tính bdzơ khi nhóm đó ờ VIÍI í 2 lìoăc 3 và sư tàng lính bazơ kíii níióm đó ớ VI trí 4
• N hóm anìììỊO luôn luôn lìun tăng tính b jzơ cúa p in đ in vì hiêu ứng +c mdnh, còn
hiêu ứng '/ rấi yếu Trình tư tăng tính ba7 ơ như snu
4-Ammo- > 2 -Amino- > 3-Ainino-
(- / yêu) (-/ lĩiaiìh) (+c nho)
Nlióm đitĩietylamino có hiêii ứng + c manh hom nhóm amino, nên làm cho tính bazơ
của nguyên íử nitiogen-pinđin còn tăng hơn nữa, song trình tư vê pK, cũng tưcmg tư như trên
4-(CH,):NQH,N > 2-(ChÕ.NC,H,N > 3-(CH0,NC,H,N
pK, 9,71 6,94 6 37
• Nguyên tử í ỉo gây hiêii ứiií; -/ manh và hiồu ứng +c yếu, nên luôn luôn làm giảm
tính bazơ, nhât là khi clo ở VI tt í 2 Ảnh hưcfng của nguyén từ bì om cũng tương tư như
nguyên tử clo pK, 2 -bromopinđin 0,79, 3-bromopindin 2,84, 4-bromopinđin 3,78 Càng nhiều
nguyên tử halocen trons vòng piriđin lính bazơ càng giảm 'ÍÌIÍ du pK, của 2,3-
đicloropinđm 0,85, 2,6-dicioropiriđin -2,86, pentacloiopinđin -6,02
• Các nhóm -CONHo, -CN và -N O , đêu có đồng thời cả hiêu ímg -ỉ và hiêu ứng -C
nên chúng ỉàm giàm ỉính bazơ, dãc biêí !à nlìóm iììíío (vì có híêii ứng -/ iâí manh)
• Ngoàỉ hiêii ứng không gum 5odi I (như trường hơp nlióm 2-tei /-butyl đd nêu ở trên),
hiêu ứng không gian loai ỉl cííng «iiál hiên ở Cílc 3-,mkyl-4-(1i)ĩietylamjnopii)đin Thí du
R' pK.
H H 9,71
H CH, 8,68
R2 H CĨI3CH, 8,66

c
À CH3
H
Cíỉ,
(CHO2CH
CH,
8.27
cS’,i5

4.1.1.2 Phản únng VỚ I lon kim loai và axit Lew is


a) Piriđin có tỉic tcio phức phôi trí với tnòt bó lon ktm ỉoai như vàng, bac, dóỉìg, cobsH,
nikcn, platin, Thí du
Ag(QH,N),‘^> Ni(C,H,N)/^
AuEt,(QH,N)‘*> C u(Q H ,N )r
Tương tư pinđin, 2,2’-bipii!đyl cũng tao phức VỚ I lon kitn loai, song đó !à phức seldt
Thỉ í!o
124 4 01 VONG THƠM SAU CANH CHƯA MỔT DI TỬ

\ //
N o

o o o o
b) Pu i đ i n cũng tao phức p h ố i í r í VỚ I halogenua của b o . n lìỏ m , (h iế c , ?<ntiinon, V V Thí du
B C (3 AIC 13

'V

SồC k

Nhóm thê ờ V I trí 2 cùa pii iđin làm cho phản ứiig trở nên khó khăn hcfn do hiêu ứng
không gian Chẳng han nhiêt phản ứng giữa BF^ V Ớ I pinđm, 2-metylpjnđĩn và 2,6-đuĩie(yl-
piriđm lần lươt là 10í,3, 94,1 và 73,2 kJ/mol
4.1 1.3 Phản ứng VỚI dẫn xuất haiogen và cá c chất tương tư
a) Piriđm phản ứng V Ớ I các dẫn xưấí
halogen bác thấp và các chất tươiig tư như R-x
điankyl suníat, ankyl tosylat, tao thành
muối atikylpuiđmi
Thí du X l.B r , C I.O S O ,O R ,O S O ,A r,

ỌH(C6H5)2
4 1 PHẢN UNG CƯA VOMGPÍRIQÍN____________________ __ _ ___________ _____ _______________ ___________

Phản im g x ã y la theo c ơ c liê the m ic le o p h in đ ó i VỚI d ,ln x u ấ t h a lo g e n , v ì v â y k h ả


nàng ph<in LHig cùa RHal aiàm ílieo tiình ur RI > RBr > R Q C ic nhóm fhc Aíy electíQH ờ
các VI tu' 3 hoãc 4 trong vOing piiidin làm tăng tốc đo phtin ứng Hièn tương này xáy ra khi
th irc h iè n |ihcm ứ n a tio n c hàu hêt c iíc dung m ỏ i n h ư a xeto n a x c to n iti III, D M F , m e ly le n
cíicloiua íiừ incí.iítoỉ (vì lao lỉcn kc( hidío N HOCH,) Hií du k )(/' ph.iỉì ứn" gu'fj
4-RC,H N V<1 ơ 25"c nhu sau
R N(CH,), OC,H. CH, H COCI[, CN
k 10''(CH,C1,) 7X7 1!7 89 33 9 44 2,36
k ì O"(C;H,OH) 147 1, 1 'i 1,21 1J 2 1 07 —

Đ.ịnn chú ỷ Iv! ph.in ứỉiy ankvl ho<ì CÁ C .iminopii idin C.I b j đôn” pỉiLÌii aminopiriđin
t á c c k m s VO’1 i n e i y l l o đ i u i d c i i c h o 1011 m c t y l p i n đ i n i t ư ơ n g ú i i g ( t ứ c ỉ à ph<in ứ n g x á y r a ỡ
mtiogen Iiong vòna), song Iicng 2 -aminopii iđin còn cho mỏl lương nhỏ 2-(metyLimino)-
p iiiđ in (ph.an Ín ií: \ ã y la o’ nhóm thè') 2 '(Đ im c ty l,tiT )in o )p iiiđ in I.ìc d ung VỚI n ie ly l lo đ iia
c h o sAii p h ấ m c h í n h là 2 - ( t [ ii n c ty U im < i n io ) p i ! i đ m ( s à n p h ã r n a n k y l hocí n h ó r n i h ế ) , t i o n g k h i

dó các ctôns phân 3- v i 4 ' Vcln cho saiì phàm mety! hoá mtiogen củti di vòng Có thể guii
thích hicn iưưnc ỉiên băng hicii img không íỉi.in
b) Piiiđin phan ứng V Ớ I dẫn xiiấl haloíĩen bcU ba cho sàn phâni đehidiohalogen hoá (tức là
c.íc anken) Khi uy, tí lê giữa hai ankcn dong phan sinh la (theo Z a itie \ hoăc theo Hoỷnia/ut)
phu ilniỏc inức cỉ(> án nạữ khòng CI.ÍII 0' vòn” piiiđm llií (Jii
Bazơ 9*^3
CHaCH^-Ọ-CHs ----- 1 »^ CH3CH2-Ổ=CH2 + CH3 CH=ỏ-CH3
Pinđin 25% 75
2,Ó-Lutiđm 45% 55ÍÍ-
Ngưò'! td. h,íy dùng 2 ,6-lutiđin (hay 2 ,6-đimctylpindin) và sv?/í-col5đin (hay 2,4,6-
inmeiylpưidin) tioiig phàn íms l.ích
c) Các aryl halogenUíi thường có khá nàng phán ihig rãt kém Chúng chi aryl lioá piiiđin
khi dươc hoat hoá manh báng các nhóm mlio ở các V I I i í 2 và 4 7’hí du
'O2
1 0 0«C / \ \ A-)
Oji

Piciyỉ clorua hay l'c lo i 0 -2 ,4 ,6 -tỉinitiobeiucn dẻ phản ứng VỚI piiidin cho dần xuâ(
/'/-picryl là nhữníỊ chât lăn màu V c in o ít tan Dưa vào phản img này người td cóthểphân lâp
Vd tinh chếpiiiclin và nhiìnj: dẫn xiiìil thê ơ Iiring thái lỏn"
4.1.1 4 Phản ứng với axyl clorua và các chất tương tư
Pinclin tck dung dễ dàng VỚI .ix yl c!oiuj, siinfonvì cloiLui Vd cácanhidnt axit sinh ra
nuiối piiKỈini (tioìtg ứiiíỊ Tlìí du
(ịOCeHs

CÍ-*
C5 H5 COCI
-2 0 °c
126 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÒT DI Tư

ỸOCH3

cí ’
CH3COCI
0 °c

Các muôi W-axyỉpưiđtiii Sỉnh td ihường không bẽn, khó phân líìp, vì dễ bi íhuỷ phân
ngay cả trong klìởng khí ẩm Dưj vào đdc diểm này. người t.) dùng ngay muỏi N-axyl-
pinđini mới sinli la làm tdc nhAn axyl lìoá èm diu các iimin {tiìo thành dinst) và íìncoỉ (tjơ
thành este) Thí du
ỸOR
. 1

RCOCI R ‘NH
ís RCONHR’

A^-Axecyìpiiiđini cloma có nhươc điểm là khổng tan tiong các dung mổi phi pioton
(aprotic) Vì vây, thay cho piriđm nsirời ta Ihườiig dùng 4-đimetylaminopưiđiiĩ (vtết ỉãí
DMAP) và 4-(piro!idm-l-yl)pinđỉn (PPY), nhĩmg chát này có hoat í inh xúc tác cho phán
ứng axyỉ hoá cao hơn piiíđin khoảng 10" lần Dưới đây là các phản ứng tao thành môt sỏ
muối /V-axyl- và iV-ankyl- của DMAP
COCgHs SO2C6H4CH3-P

^ P h ,B

N (CH 3)2

%KQCĩ C(CeH5)3

V
N(0 H3Ì2 N(CH3Ì2

4.1.1 5 Phản ứng với halogen


Pinđm phản ứng VỚI haỉogen và hcíp châì liên haloaen ngav ờ nhiêt đô phòng S ín h la
hcfp chất công kết theo tỉ lê t I TĨIÍ du
Br? ICI
n'4
Br-
CCIj
icr
CCI.
s
Các sản phẩm trên íd nhimg chất lăn, đươc dùns; làm tác nhân halosen ho<í êm diu
Về mãt cău Irúc, có thể COI đó ]à những phức cliuyển dich điên tích
Cần phAn biêt các phức đó VỚI pinđini btomud petbiomua smh ra khi cho piiiđini
bronuia tác duaa VỚI brom
41 PHẢN ƯNG CÚA VONG PIRIĐIN 127

ĩ ,v
N cJ n b/ ■ 't.'N
HBr^, Br-

Piiiclin Pii iđiui broimia PiiiđiDi bromua pcibioiĩui.i

Đây lìnviot m uoi kct tinlì và bên, dươc dù nu Ktm II o IIôn cung càp bioni môt cách íừ íCr
và c 111 diu cho phiin ứtỉs; hữu ca
4 1 1 6 Phản ứng VỚI môt sô tác nhân eỉectrophin khác
a) Các muôi mtioni NO,‘*'X‘ ' nhưN 0 2 *'BFV ' t.ic dung VỚI piiiđin binh ladẫn xuât í-nitro
NO2
HN BP*,
%
NÒ2 BF4
(C.Hs)20
I -NitroỊnriđini ceiraíluoiohủrdr

Nêu dùng hỗn hơp HNO-, Vd H<SOj s ẽ xay ra phán ứng ptoton hoá tao thành lon pinđini
!-Nitropuiđjrìi te(rafỉiioroboiat đươc dìing iàm tác nhan nitro ỉióa không axd Nhóm
2 -metyỉ làm tăng khd Iiáng phan ứng của tác nhân này

b) Liru hiivni) irioxií tác dung VỚI piridin cho sán phẩm Ihưcíng mai ở trang thái tinh thể là
piriđini-l-sunfonat (phức piiiđm - siiníu tnoxit)

so Ọ
N

' SO3
CH CI2 2

Sản phẩm này đươc dùng làm tííc nhân sunfo hoấ êm diu (thí du sunfo hoá pirole,
jnđo!e)
Đun nóng p]nđini-l-bunfonai VỚI nước sẽ ,smh ra piriđini hiđrosuníat

4.1.2 Phán ứng của nguyên tứcacbon vói tác nhàn electrophin
4 1 2 1 Cơ c h ế và khả năng phản ứng th ế electrophm
Phán ứiìg thế electiophm ừ nguyên tư cacbon cíia piiiđin xáy ra rát khó khăn Chảng
han. các phãti ứng nitro hoấ và sunfo lioá VỚI các tác nhãn thônâ thườtig, chỉ xây ra trong
điều kiên khdc nghiêt cho h:èii suàt ràt Ihâp Các phản ứng ankyl hoá và axyl hoá theo
Fitcilựl-Cuìỷti,, lìííroso hoá và íiép vĩ dèu khóng thê xày ra V Ớ I pìi iđitì
Nguyên nhàn 1<UĨ1 cho vòng pitiđin có khá năng phản ứtìg kém có thế bao gồm hai
yêu tò sau
• Đô âm điôn cua mtiogen lớii ticĩn cùd c.icbon, làm cho phân tử phân cưc vê phía
nguyên lử iiitiogcn (fj. = 2,2D) (lo đo tính nucleophin cua vòng pinđin kém vòng benzcn
128 4 DI VONG THOM SAu CANH CHƯA MOÌ DI TỬ

• Phản ứiig đươc thưc hiên tronc mỏi tiưòiiạ có tác nhón elecỉiophin như líaỉ'*^’
NO,"'*, và nhất là irons iixil, nèn pinđm lòn tcii chu yèii 0 dting muôi pindini, muôi nòy
có khả năng phản ứtìg iât kém
Cơ chẽ thê elecitophiii xảy Iiỉ như S.UI
H
N I )

\ow piĩií-lini

() (1 )
(2)
X
Ị-Ị
N NO

- H - H

Hướiig tlíứ nhàt Ỉấỉ khó, không nhữỉig vì tính nuclcophin kcin cùci vòiig pniđin nì à
còn vt trong cân bằitg pinđin tư do chỉ chiếm hàm lưoỉng lâi (hâp
Hướng thứ hai lai càng khó hơn vì khA 11311« pliản ứng tất kém cúd catỉon pitiđini Sư
chuyển puidiii thành lon pMiđini ]àin cho khả lìàng tlìê electrophin giam dt tới 1 0 '' lân, mức
đô giảm khả năng phản ứng ả đáv còn cao hem cả ở Irường [iơp chuyển betizen Ihành
tnmetvlan)oniobenzen (xấp xỉ 10 ®lẩn)
Khi so Sctnh VỚI bcnzen, ngirời ta thây piriđin tư do có khá n<sng phản ứng tliế
elecirophin kém benzen 1 0 ’ ián, còn lon pjriduii lh'j kổm lới 1 0 '“’ iâii
4 1 2.2 Hưống của phản ứng th ế electrophin và ảnh hưỏng của nhóm thế
Tương tư míJ0 benzeii, măc dù có klià năng phàn íoig lát kém, pmđiìi dinh hướng cho
tdc nliân electiophin tân còng V đ o V! trí 3 {hdy P) Đó ỉà vì xét vê sư phân bố mâl đô
eleclion thì VI trí 3 thuân lơi cho sư tân công eleciropỉun hơn các VI trí 2 v<\ 4
-ai%

■-o.oso
Còn nếu xét về đô ổn đinh cú.i phức ơ và trciiig thá] chuyển ỉiếp thi VI trí 3 cũng thu án
lơi hơiì các VI trí khác về niát nãns lưcfnỉỊ

Các nhóm thè Uong vòng piiiđin cOiig gây Ảnh hưòiig đến hướnu thê và khá năjig
phản ímg rỉiê nrcms tư như tiona vòng bcnzen nhóm thê đấy elcctron làm tăng khá năng
41 PHAN ƯNG CỦA VONG PIRIDIN 129

phan ímg và dinh hirớiic; inanh hơn vòo VI n í 2 và 4 (lối výfj nhóm thê Chẳng han, các
metvlpiiidiii bi clo hoá VỚI hiêu s u ã t ;õl hơn tiong cíiêu kién tương tư clo hoá pinđin
2,Ó-Điinelylpindin đuơc nitro hoó v,'io VI tií 3 VỚI hiêu suã( cao khi dùng KNO, và H2SO4
bóc kliói ớ lOO^C 2 6 -Đi-íí'//-buty!piiidin đươc sunfo hoá cũiig ờ VI t!Í 3 VỚI hiêu suãt khá
cao klii dùng s o , và SOn lóng ư ' lOT
Các ankoxipinđin và hidioxipiiiđin (hOíìc pinđon) rát dề tham gid phán ứỉig thế
elcctioplun VÓI sư ưu tiên đinlì Inrớng 011lìo-pơni
ưu tiên I

OR
OR

Hiídunitrohoá3-hiđroxipiiiđinxảvraởVItií2làchính-saưđómớiđếnVItrí5
Nhóm amino cũng đinh Inrớng ơiilìO-paia và hoai hoá manh vòng pưiđin Chẳng
han. có thể brom hoá 2 -aminopintlin trong axit axctic ở nhiêi đô phòng, sán phẩm !hu đươc
là 2-jimno-5-bromopưiđin có thế dưưc nitio hoá cũng ữ nhiẽt đô phòng smh rd 2 -am 3no- 5 -
biom oò-nitiopiiiđin Nếu nitro hoá 2-.iỉninopinc1jn ờ 50-100"C bẽ thu dươc 2-amino-5-
nitropinđin và 2-amuio-3'nitropiiiđin VỚI ti lẽ mol 3 I Phán ứng simfo hoá 4-aminopii iđin
xày rd ờ VI n í 3 đat hiêu SLiât 90%
Sau đây sẽ tiình bày niỏt só' phản ứng Ihê electrophiii cu thế
4 1 2 3 Phản ứng nitro hoá
Ttona điêu kiên rất khắc nghièt, piiiđin bi nitio ho.í cho 3-niliopinđin VỚI hiéu suât
iâf tháp

HNO3Ơ, H,S04il {6%)


VỜ^C. 24 giơ
'NO2
Mot niiom
ivioi nhóm CH, uung
tiong vòng
vuug chỉ
cni hoai
noai hoá yếu, K
noa ycu, khôiiíĩ
ÍIOIIÍỈ dú
uu manh
maiui đc nâng cao hiéu suất.
măt kliác niìóm đó lai dổ bi 0X 1 hoá Thí du nitro hoá 2-metylpiriđin

KNO3 o le ư m
í \
OoN

NiUo hoá 2,4-clinietvlpiiiđin cũng đat hióii suât thâp, song nitro hoá 2 ,6 -
đimctylpiiiđin và nhâí là 2,4,Ó-Inmety!pinđin tiong diêu kicn ém diu hơn lai cho sân phẩm
m onom lto VỚI hiôu suât cao
H3C,
KNO3, oleưm
------- ;-------li. (66%)
IOO'’C
'NO,
130 4 DI VONG ĩ(iơ M SAU CANH CHƯA MỎT DI TỬ

KNO3. oleum
(90%)
IOO'*C NO3
CH

Trong điểu klén khắc nghiêt, nhữiig sản pliam nÌJ) bj oxj hoá rỏi đecđcboxyl hoá cho
sàn phẩm CUỐI cúng dều là 3-niỉropinđtn
3-Bromopiriđin tác dung VỚI KNO, + oỉeum ở 270''C dưới dang lỉxit liên hơp cho dẫn
xuất 5-nilJ0 VỚI hiêu suất thấp Trong klìi đó 2,6-đicloropn iđin (pK, -2,86 so VỚI pKj 2,84
của 3-bjomopjndin) tác dung đươc với HNO, 95% + H,SOj 90% ở 115"C dưới dang bazơ
cho dẫn xuât 3'nilio VỚI hiêu suất tới 50%
Phản ứng nitro hoá 2,6-đimet0XJpinđin xảy ra ở VI Irí 3 của dang dxiỉ hên hơp cho
2,6-đimetoxi-3-nitiop]nđin Nêu nitro hoá íiếp nữa, phản ứng sẽ xảy ra ờ VI trí 5 của dang
bazơ Sinh ra 2,6-đ!metoxỉ-3,5-đinitropinđin
4.1 2.4 Phản ứng sunfo hoá
Pưiđin khá trơ đối VỚI tác nhân sunfo hoá bởi axit suníuric đâm đãc hoăc oleum , chỉ
khi đun lảu hồn hơp phản ứng ờ 320”C mới binh la mót lương rất nhò axu pưidin'3-sunfoiiic
Tuy nhiỗn, nếu cho thêm môt lươỉig nhỏ HgS0 4 làm chất xúc tác thì phản íms lai xảy ra
êni diu. chi cẩn 0 llừ ^ c và cho hiêu suất cao (70%) Nêu đun nóng axit pưiđin-3-sunfonic tới
360''C, nó sẽ đồng phân hoá thành axit piriđin-4-sunfonic
H2SO4 SO3, HgSƠ4

220®c, Hs 70%
/
H2SO4. SO3
320®c, Hs ral Ihâp

H2SO4, SO3
36()®c Hs rat ihap
SO 3 H

Các metylpiriđin cũng chỉ có thể đươc sunfo hoá ờ nlìièt đô cao Phàn ứng của 2,6-
đimetyípiriđin VỚI oleum không xảy ra ở cacbon cùa vòng piriđnt mà Idi tao ra piiiđin-1-
sunfonat Tuy nhiên, 2,6-ăĩ-teì /-butylpindin lai có thể đươc sunfo hoá mòt cách rất dễ dàng
bời SO , (Irong s o , lỏng) ờ - lO T đat hiêii suât cao tới 70% Rât có thể kích ihước lớn củd
nhóm -CíCHi); dã ngăn cản tác dung củd phân tử s o , vào nsuyẽn tỉí nitrogen-pinđin, do đó
đi-re//-butylpinđin tham gia phản ứng ở dang bazơ tư do
41 PHAN ƯNG CÙA VONG PlRIĐiN 131

CH, CH3 CH3 9 H3


H3C. CH / I J^CH3
H3 C "
CH3 + so-

CH. CH-
H3C / ,CH.
N
H sC -^
CH.

'SO.H

Nêu Ihưc hsên phán ứng sunfo hóa ờ nhiêt đô Cdo và kéo dài thì môt phần axit
suníomc sjnh la sẽ chuyển hoá thdiih bunfon ni^ìch vòng

(H3C)3C N C (C H 3 )3 (l-isCỉaC N ^ C (C H 3 )j (H3 O 3 C


+
SO3 H

(3 0 - 1 5 % ) (1 5 - 2 0 % )

Hiđioxipiiiđin Vd aminopiiiđin đươt sunío hoá ừ VI trí OIÍỈÌO íiodc ị y o ì ư đối vớí OH và
NHị 2-aminopưidin ở VI trí 5, 3-ammopinđin và 3-hiđroxipiiiđin ở VI trí 2, còn
4-aniinopinđin ờ VI trí 3
4 1 2 5 P h ản ứng halogen hoá
Piiidin tác dung V Ớ I brom dong oleum sinh ra 3'bionìopinđin VỚI hiêu suất trên 80%
và môl lưcatg rât nhỏ sản phẩm phu 3,5-đibromopiiiđin
N N

o le u m 130“c

Phán ứng trêỉi đi qua chàt trung g u n !à pinđini-l-ỉ>iinfonat


Brom hoăc clo (X,) phản ứng V Ớ I pinđm ở nhiêt đô 200 - 300°c {hoãc chỉ 100°c, nêu
có măt A lO ,) smh la các dẫn xuat 3-lialogcno và 3,5-đihalogenopsnđin Nêu thưc hiên phản
úíiig halogen hóa ờ Iiliiêt đô cao hcíĩi 400"C phản ứng sè X d y la ở V I trí 2, rồi các VI t!Í 2 và 6
Bấy giờ phản ứiig klìông còn là electiophin nữd mà theo cơ chế gốc tư do
N.
200-Í00“c
va

>m% va
X . B i: cụ

Nêu có inãl phức puiđin-palađi clorua QH^N^^^PdCụ' brom hoãc clo phản ứng VỚ I

pniđin ở “5''C sinh ra 2 -bĩomopinđm hoăc 2 -cloiopiiiđin


13 2 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯAMÔT 01 ĩ ử

Cho pưiđin tác đung VỚI lot trong oleum thu đươc 3-iođopiriđin ( ! 8 %) và môt lươiìg
nhỏ 3,5-điiođopiriđm, phản ứng này xáy ra theo cơ chế electrophin
N
h . SO;
300°c

Piriđm tác dung VỚJ fluo có mảt CoF, sinh la perfluoJOpinđin, neu t.íc dung VÓI Xep-N
sẽ sinh ra 2 -flu 0 ) 0 piiiđin (35%), 3-fluoiopiiiđin (20%), 2 ,6 'đifluoropiiiđin ( 1 1 %), dưưng
nhiên đây khôiig phải là những phàn ứng eỉectiophin
Các nhóm thế đẩy electron dong vòng điiìh hưỚTia, cho phàn ứng halogen hoá Xíỉv ra
im tiên ở VJ tjí ũỉrlìo-pưia đối VỚI nhóm đó Chảng han, đùng tác nh.-in bioiĩì hoá là
Br,/A1CL„ có thể chuyển 2-metylpii ỉđin thànli 5-bromo-2-metylpiriđin (40%) cùng VỚI mõt
ít đồng phân 3-biomo, và chuyển 4-metyỉpinđỉn thành 3-bromo-4-metvlpinđin (32%),
nêng 3-mety!piriđm trong điều kiên tương tư lai cho sàn phẩm 5-bromo-3-metylpinđin
(85%), có lẽ vì khả năng đin'n hướng của nhóm metyl không đù manh dể canh tianh VỚI
nguyên tử nitrogcn-piriđm
Các phản ứng halogen hoá các aminopưiđm luôn luôn ưu tiên luàn theo sư đinh
hướng của nhótii amino
NH. N N

NH.
NH2
CÌ2, 20% HọS04, 25^C HC!, H2O 2, 70 - 80‘^C HCI, Họõ,
h, đá bot 2,4>4*6~Teti abromoxiclo- Br^, CH^COOH
hexa-2>5-đienon ICl, HCl! lOO^C

41.2 6 Các phản ứng thế electrophin khác


a) Phản ưng ihuỷ ngân hoà hay axetoxim ercun hoa
Khi có lác dung cùa dung dich Hg(CH,COO)-, tiong nước ở nhièt đò phòng, piridin
t<ío muối 1-axetoximercuripincĩini axetdt Đun nóng lới 180"C, muốt này cliuyển hoá thành
3-axetoximercuripiriđin rôi thành 3-cloiometcunpinđin nêu có măt natn clorua
HgOCOCHa
N
Hg(CH3COO)2 ^ C H , C 0 Ố-^ 160 °c
N
NaCI

HgOCOCHs HgCI

Trong những điều kiên tương tư, 4-metylpiriđin cho dẫn xudt 3-axetoximeicui!-,
2-ainmop!nđ(n cho dẫn xuát 5-axetoximercuti-, còn 3-hiđioxipinđỉn cho dan xudt axetoxi-
imerciin- ờ V! trí 2
b) Phản ưng trao đổi H/D nhơ chất xu c tác axit
ỏ nhiêt đò phòng, có mãt DC1-D,0, piriđm không íhdỉĩì gia Iiao đổi D/H Tuy nhiên,
ờ nhiêi đô 200”C xảy ra phản ứng trao đổi ờ VI trí a 2,4,6-Trimetylpinđin (ham gia trao dõi
H/D à VI trí Ị5
41 PHẢN ƯNG CỦA VONG PIRIĐIN 133

c) Nitroso hoa. azo hoa, ankyt hoa, cacboxyl hoa


Pinđm và các dồng đắng khỏng Ihdm gia các phcin ứng này Tuy vây, nếu trong vòng
pỉĩíđỉỉì có m<'i! nhrmg (ìhóm ỉhé dáy cleciron manh íhì các phản úng đó có í hể xảy ra "fhí d«
N C6HsN=Nx^N. N ^ N = N C 6H,
C6H5N2

(3%)
H2N
HNO2

AICI3. 180“c,5gia

N HOOC.
K2CO3, CO2
280“c

4.1.3 Phản ứng VÓI tác nhân nucleophỉn


4.1.3 1 Cơ c h ế phản ứng và hướng của phản ứng
Tioiig khj phản ứng VỚI các tác nhán electrophin xảy ra khó khăn, thâm chí khỏng
thuc hiên dirơc VỚI p inđin, ihì phản ứng VỚI tác nhãn nucleophin lai dễ dàng và p h ong phú
nhờ ảnh hiròfng hút electron cỉia nguyên tử niỉrogen-p]nđm
Ti/ơng tư trong dãy dẫn xuâí của benzen, cớ hai loai cơ chê chti yêu là cơ chế cóng
lồi tách (cơ chế A E )yd cơ chế tách rôi công (cơ ché EA)
a) Cơ ch ế công-tach (AE)
Theo cơ chê AE, tlioat tiên tác nhân nucleophin Nu‘ ’ tân công vòng pmđin tao ra
anion trung gian íưcfng đối bền hơn Đó là anion mà điên tích âm khu trú ở di nguyên tử hút
eìectron và các VI trí 2, 4 của vòng pinđin
ô V
N. X .N Nu
\
\ , Nu -xt->

Y Y

-yo

X Nu
õ
Nu
134 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÒT DI TỬ

Các lính toán Ilieo phương ph,jp MO cũng cho íhây tăng các anion ỉ>inh ra do Nu' ’ tân
công vào VI trí 2 hoăc 4 có năng lương thâp hơn anion sinh la do Nu' ’ ỉân công vào VI ti í 3
Tiong trưòỉng hofp X = Y = H, nguyên tử =N- có tính luit electron sẽ đinh hướns cho
phản ứng Iiiiớc hết vào VI trí 2 hoăc 6 rôi m ới dcji VI ttí 4 {í( khi theo trình iư ngươc Lii)
Troiìg tiưòmg hơp X Vd Y Ì2\ nhCmg nhóm dễ bi loai như Cl chắng han, khá năng phán
ứng cứa các dẫn xuất 4-cloro và 2-cloro luôn luôti Cdo hcfn hắn của dẫn xuât 3-cỉoto Tỉ ình
tư này cQrtg tương tư tthư ở dãy các c!oioj-iit!'oben7 cn Thí du íốc tỉò Ufơng đối (đ ji
clorobenzen có tốc đò băng l) cúd phản ứnsí V Ó J dnion

N 2-Cl 2.76 10* NO- 2-C! 2 .10 1 0 "’

Cl 3-Cl 9.! 2 10' 3-Cl 5.64 10 '


4-Cl 7,43 I0‘' Ci 4-CI 7,05 1 0 '"

Nếu nguyên tử mtrogen mang điên lích dươns, tính chất hút eỉecíron sẽ tăng và do đó
khả năng phàn ứng cìia nguyên tư clo cũng tang theo, soiig tlình tư vè klíá năng ph.ìn ứng
vê cơ bản vẫn không đổi, nghTa là các dẫn xuấi 2-cloro- vù 4-cloro- phán ứng nhanh hcfn
dẫn xuất 3-cloio Thí du
CHa 2-C! 1,28 !()

3-CI 2,62 10
n

4-Cl 4,23 10

b) Cơ ch ế tach-công (E A )
Cơ chế EA chỉ xảy ra khi nhóm bi tách X không đươc hoat hóa {ờ VI trí 3 của vòng
pinđin) và tác nhân nucỉeophin !à bazơ manh Sản phẩm trung gian của phản ứng EA \d
d iđ e h iđ r o p in đ in h a y Ị ) i ! ì í ỉ y / I (k h á c VỚI p iiid in ) h o ă c g o i c h u n g ỉd heỉuiyỉì (tư ơ n g ứíiíí VỚI
a ry n Cfdăy th ơ m )

N N N
Nu (-)
( 1)

3,4-Pinđyn Nu

Nhẳm chứng mtnh cho sư tôn tai của pưiđyn như môt s.ản phẩm tiung gian của phán
irng, người ta cho furari (như mỡt dien) vào iiỗn hofp phàti ứng Vd đã thu đươc sản phẩm
công Dieỉs-Aideì

z
Ngoài la, sư tao thành hai sản phẩm đổng phân đúng Iihư sơ đồ ( ỉ ) nêu trên cũng Id
môt dẫn chimo về sư hình thành 3,4-piiiđyn trong phán ứng Thí du
4 1 PHẢN JNG CÙAVONGPIRIOIN 135

N
KNH.

(67%) NH:

Mòí nhóm íhẽ íỉiứ híì! íỉong vòng có thc ÌÀIĨI ih.ìy đổỉ Íí nhiều tỉ lè gỉữa bai sản phẩm
đòng phân, tùy thuóc vào bản châl và VI tií của nhóm (hê đó
Tlií đu cũng là phản ínig V Ớ I KNH; tiong NH, lỏng

/ ’^ W ° C 2 H 5 N C sH sO ^N

CaHsO 35%
T
97%
3%
f
0%
ỉ 00 %
[.
65%

4 1 3,2 Phản úìig thế Ỉiucỉeophm nguyên tử híđrogen


a) Am/n hoa
Ph.ín ứng amin hóa pinđin đươc goi là phản ứiig Chuhihabỉìi Nhờ tác dung cùa
dtnicỉua naln, kaỉi hciy ban , pinđui đươc amin hc<s thànỉi 2 -aminopiriđin
.N NH;
NaNH-

Có thể thưc hiên phảti ứng ở tr.uig thái khan, song người ta thưòng tiên hành (rong
iTìôt diins môi Ihơm như lolucn, W,A/~dimetylan!l!n Phãn ứng xảy ra theo cơ chế chung
AE, sotìg về chi tiết Ihì còti có nhiéii ý kién khác nhau Chãc chắn răng có sinh ra chât trung
gidti )à niuôi củd 2'amino-l,2-đihiđropiric1m Vd có giải phóng hiđrogen Có thể mô tả cơ
chê cló như bau
Na H

Ná '
,N. N
NaNH' -H H ,0
'N' H
-NaOH
H H
^ NNa

Phán ứiig aniin hóa piriđin xay ra ở V i trí 2. nêu tăng nhiêt đô sẽ smh td 2,6-điamino-
piỉidm, còn nèu lảng nhíêí đô hơn nữcì sè ■?ỉnh ỉd 2,4,6-íiíaminopíndm soỉìg hỉêu J,uât kém
NH^ H,N. NH- H,N. NH-
170®c 200°c
11 ũ'’c

NHs
13 6 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MOT D! TỬ

Như Vày, nhóm dmino làm cho khá náng phún ứng cúa vòng pinciin giảm dì
2-Ankylpiiidin và 4-ankylpinđin thaiĩì gici phản ímg ainin lióa làt khó khăn, vì
NaNH^ thoai tiên phản ứng VỚI Ho của ankyl tao M cdcbanion làiĩi giám khá năng phán ứng
cùa vòng pinđin đối VỚI tác nhãn nucleophin 3-Ankylpinđin tham sia phản ứn<j; ờ VI tií 2
Nêu cA hcn Vỉ trí 2 và 6 đã bí chiêm (thí du 2,6-cUmetyỊpiíiđin) thi phAn ứng sẽ xảy r?. ớ VI li í
4, song hiêu suat tháp
b) Hiđroxi hoa
lon H0*‘ * là tác nhân nucleophin yêu hơn lon NH 2*"’ nên không phản ứng đươc VỚ!
piiiđin ở nlìiêc đô thưòỉng Phản ứnơ hiđroxi hóa pinđin chỉ xảy ra trong điều kiéii kỈỊăc
nghict KOH/khòng khi7300"C. sản phẩm thu đươc là 2-pưiđon - taiiiome cùa 2-hiđroxi-
piriđm

,0H N OH o
% OH
H
H
H
[0 ],

2 -Hinclon
P in tliT i

Phản ứng trên đươc xúc tiến bở) các nhóm thế hút electron
Phàn ứng hídroxi hóa lon pjridiní xảy ra dể dàng hơii nhiều so VỚI pinđin
R
(
íri •OH .0
OH
H

c) Ankyl hóa và aryl hóa


Phản ứng thế nguyên tử hiđiogen bằng nhóm anky! hõăc nhóm aryl cố thể xảy ra khi
cho pinđin tác dung VỚI hcíp chất cơ magie hoăc hơp chất cơ lilhi Tương tư phàn ứng
Chichìbabin, ankyl hóa và aiyl hóa xảy ra ờ V] trí 2 và/hoăc 6
Phản ứng ankyl hóa băng hơp chất cơ magie ít đươc dùng vì híêu suầt rất tháp và Vỉ
tính chon lưa hóa hoc không cao {tuy có ưu tiốn tương đố! vào VI trí 2) Trong khi đó, phản
ứng ary\ hóa băng drylmagie broniua có thể đai ỉiiêu suất 44% ’
CeHs
CeHsMgBr
""ì

Khác VỚI hơp chất cơ magie, các hơp chất cơ lithi, kể cả ankyllithi lẫn aryllithi, đẻit
cỏ thể đươc dùng để điều chế ankylpn idm và aryipinđin vì đều cho hiêii suất khá và cao
Sản phẩm trung gian của phàn ứng này là muối lithi của đihiđropiriđin (đôỉ khi có thể
phân lâp) đươc chuyển hóa thành sản phẩm đnkyl- hoãc drylpiriđm băng cách đurì nóng
(hoãc băng axit loãng có măt 0 X1 không khí)
41 PHẢN ƯNG CỬA VŨNG PIRIDỈN 137

,A r{R }
N Ar(R)
+ ArLi H -LiH
(RLi)

H, 0
-2H

Phàn img có thê lãp lai tới 3 lần đê tao i.\ sAn pÍKini thê ờ các VI trí lần lưol lìi 2 6 Vd 4
Đó ìá IIUỜI1JÍ hop cua /tv/-butylìitlii
N ÍC H V .C U ^ N ^ C ( C H 3 ) , ( C H ,h C L , ( H ,C ) 3 C ^ N ^ C ( C H ,) 3 ( C H ,) ,C L , (H 3 C )a C ^ N ^ C (C H 3 )3
--- — ỉ ---- 1 ^

T C(CH3),
Nêu nhóm ankỵl inới dưa vào còn chứa H(iđế úc dunụ VỚI RLi tao Ihành cdcbamon
thì phan i"fng thường dừiig ỏ giai đoan moiioankyl hỏa Tlii du
N. .CH-,
CH3L1,

Trong trường hơp díing dư RLi gâp !0 lần cũng chỉ có thế SUIlì la
2 ,6 -điankylpiriđin mà thói
Nèii tiona vòn 5 piiiđin đã có sẵn nhóm thê 3'.ìnkyl hoăc 3-dryl, phản ứng sẽ ưu tỉèn
xáy 1 a ỡ VI ti í 2, <íaii mới đên VI lú 6 (xem Bảng 4-2)
N R N
RLi +

(A) (B)

Bang 4-2, Hướiig củii mot sô plian ứng ankvi hoa và aryí hóa
Hiôu suăt ' Thành ph<1ii %
Y R
% A B
CH, CH, 27,8 84,4 15,6
CH, CH(CH ,)2 - ỉ 20 5 79,5
CH, QH, ’ 48 94 6
CH,CH, QH5 42 ìi 87 13
CH(CH,h C.H, 32 J 76 24
C (C H ,)3 QH, 24 1 4.5 95,5
c; h . QH, 35 16,5 «3,5

Sản phfỉtn trung "lan A'-hthio-l,2-cỉihiđropirKJin sinh la khi cho phenyllithi tác dung
vớ> pinđin đươc dùng lông rãi tiong tòng hoíỊ.') hữu tơ Điêu này đươc diễn là băng sơ đồ
dưới đáy
138 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÕT DI TỬ

CgHs
6^5 CgHsLl

H 3C

H
^0,
COCH2
Bt2
N \.Q H 5
{C6Hs)2C
OH

4.1 3.3 Phản ứng thế nucleophin nguyên tửhalogen


C á c h iỉlo g e n o p iiid in Idc d u n g VỚ I tác nhSn n u cle o p h ỉti phần 1Ớ I 1 theo cơ ch ê > 1 i£ bong
cũng có thể theo cơ chế EA Cơ chê AE xảy ra đối VỚI 2-halo<’enopinđm và
4-halogenopinđm VỚI lo c đô tương đương phản úng c ù a các h d io g cn o n itro b en2cn Thí d u
phản ứng của 4-cloiopiiiđin V Ớ I CH-.ONa

r: ề(-ĩ\
-
\ •
C H 3 OH

Cí Cl 'OCH
2-Cloiopiiiđin tham gia phản ứng thê tương iư4-cloropiriđin
N OCH3
C H s O ') / C H 3O H

(95%)

S C eH s
C6H5SH/(C2Hs)3N
---------- :------------»
IOO'’C (93% )

Neuyên tử halogen ở V I trí 3 có khả năng phdii ứim kém nhiêu so VỚI ờ các VI tỉí 2
và 4 Vì thế, 3,4-đibromopiriđin lác dung V Ớ I amoniac đun nóng chỉ cho 4-aniino-3-
biomopiriđtn
N.
N H i/m r < x ^
------- (65% )

Br Ỵ Br
NH2
Nliìn chung, các 3-halogenopiuđm (tiừ 3-fluừiopiiiđin) tác dung vóỉ ttíc nhân
nucleopbin theo cơ chê EA Thí du
41 PHÁN UWG CUA VONG P IR íO íN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 139

N N N w
KMi.
Nf I, lonsi
Cl NH2
(4S%) NH' (25%)

Tiong pỉián ứng ticn không sinh la 2-annnopii idin, diều đó chứng tỏ sán phâiin ming
giaiì là 3,4-đic1ehidiopii KỈIU (h.iy 3,4-pintlyn) chứ không phai ià 2.3-đic1ehidtopiiiđin (hay
là 2 3'piiidyn)
Tươnỉĩ lir như v.ìy, phàn ứns C Í I . I 3-biomopiiiđin VỚI pưoliclin có mãt NaNHVíí';/-
C4K,ONa cũiiíi clìLrns io ^ả^ phẩm írnní: cuin !.'( 3,4-pỉi(đyfi, V ỉ chỉ' Síỉíh Uì 3- v<i 4-pMohđirì-
I-ylpjiiđin

N aN H y t-CíHsONa

V
----------------------------------- ì
THF 40°c
pnVkĩluĩm

ổ (45%)
(45%)

Trong tíường hơp phân tử 3-biomopinđin có chứci thêm môí nhóm thế ở V I Irí 4, khá
nãnẹ hình íhành 3,4-piriđyn khòng còn nữd, thi phan ứng bẽ đi qua chát tuing gian 2,3'
pniđyn Thí du
N NH2
KAiH:
(60%)
N H \ lo iií!
Br
0CHpCH3 OCH2CH3 OCH^CHa

Sư iru tiên tao thành sản phẩm 2-amIno- có thể đươc giải thích băng hiêu ứng hút
elcctron của nguvên tử = N - và hièu ứng dẩv clccíron (+C) cỉia nhóm -O C H 3CH,
CCíng do cơ chê tao thàiih 3,4-pniđyn và hỉêu ứiìịí + c cũd nhóm -OCHịCH,, phản
ứng .imin hÓJ 3-bromo-5-ctoxipjnđm cũng như 4 'b i 0 iii0 ' 3 -et 0 xipinđin dều cho sán phẩm
bầu như duy nhất là 3-amin0'5-et0XipirKlin
N M N
KNH;
N H-
CH 3CH 2O Br CH 3CH 2O
CH3CH2O NH2

Ngoài nguyén tư halogen, mói >ó nhỏm thc khdC gàn vào VI trí 2 hoãc 4, như nitro,
rnetoxi, ankoxisunfonyỉ , cũns’ dễ dàng phán ứiig V(3íi tác nhân nucleophin theo cơ chê AE
Thídii
140 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA M ồĩ D) TỬ

N N
H2O,

NO2 OH
V 0

ot-) 00
.Ne) .N ^
C-HsONạ,
80°c
NO, O C ị Hị

4.1.4 Phản úng VỚI tác nhân gốc tự do


Phàn ứng của piriđin VỚI các tác nhân gốc tư do chưadươc nghiên cứu nhiểu như các
phản ứng đã xét ở trén, đó là vì híêu suât phản ứng thưòmg thấp, rinh ciion kíd hóa hoc
khóng cao Dẫu sao, trong đa số trường hơp, phản ứng rhuờng ưu tiên xày ra ỏf VI trí a ,
nhât là khi tác nhân gốc tư do kém hoat đông
4 1 4 1 Các phản ứng metyl hóa và phenyỉ hóa
Nguôn cung cấp cấc gốc metyl và pUenyl khá đa dang, song thưèmg là các peroxit,
dưới tác dung của nhỉêt
fO
(CHaCOO)^ —► 2 C H 3 C O O ' -----► 2 CH3 + 2 CO2

[(CHahCOla 2 (C H 3 ) 3C 0 ‘ -----► 2 (C H 3 ) 2C = 0 + 2 CH3

(C s H s C 0 0 ) 2 ^ 2 C 6 H5 C O Ô ------- ► 2C qH ; + 2C 0z

Ngoài la còn có thể tao ra các gốc tư do từ (CH^COO)4Pb, (QH,COO) 4Pb,


C , H s N . ‘^’C Ử \ V V

Phản ứng metyl hóa V d phenyl hóa có thể đươc thưc hiên trong mồi tỉirờng không axit
hoác mồi tvường axit Hầu như phản ứng luòn luòn tao ra hỗn hcíp 3 đồng phàn Thí du
M ,CH3 N
(CH3C00)2 + +
'C H 3
V C H ;ì
Piiiđm 2 -M etylpinđin 3-Metylpưỉđỉỉi 4-M eiylpinđin

N. .C eH s N
(C ẹH sC O Ọ );


CeHs
Pưiđ\n 2*Phe»ylpint^ìn 4-PhenyÌpưiđin

Tỉ lê % của 3 sản phẩm đồng phân phu thiiôc nguồn tao gốc tư do và môi trường,
song chiếm ưu Ihê cao nhất luôn luôn là sàn phẩm thế ờ VI irí 2, nhât là khi thưc hiên ĩrong
môi trường axit (xem Bảng 4-3) v ề hai sản phẩm đồng phân còn lai, nêu thưc hiên trong
- ìl PHẢN UfJG CỦA VONG PIRIĐIN 141

m»5i tiưòìig không axit Ihl dông phán 3- nhiềii hơn đòiìg phản 4-, còn nêu ihưc hiên tiOdg
mói lrưcfii2 axi( thì ngươc lai
Bảng 4-3 Phán ưng thê pinđin theo cư che góc
n ỉê Oị sàrì pli;im
Gôc tư do Nguôt) tao góc tir cio
2- V 1! 4-
1
(t) 7 .1oiìiị Diỏì !ì ươiíịỊ Uióìh^ a\ii
CH (CH,COO): 63 20 17
1 ((CH,} COI, 62 23 15
(CH-.COO),Pb 62 21 17
QH, (QH.COO), S4 32 14
ị11 51 30 19
b) T i o i i ì ị /ìi ói ti ư o ti‘^ ct\//
CH, [(CH,),COJ: + CH^COOH 78 3 19
Ĩ(CHO-,COÌ3 + CH,COOH + HCl 9Ĩ ơ 7
(CH,COO),Pb + HCl 76 3 i 21
CJi, (QH.COO), + CH,COOH 82 18
l
1 (QHsCOO)i + CH,COOH + HCl 65 5 30
1 . ..
Khi trong vòng pniđin t ó sần m ốt nhom thế, tính ciion liici hóa hoc của phdii ứng
k h òn c Cdo Thí liu tỉ lê % các săn phẩm phenyi hód băng (QHyCOO). Iihư sau

{19%) N CN

(2Q%) (41%)'
4 (31%) Ị (33%)
(15%) (7%)

(23%) ( 14%)
(42%)

(9%) (9%) (6%) CN


T
(25%)

N (54%) N (34%) N ^ (2 4 % )

(6C%) (76%)
(46%)
CH3 OCH. CN

Từ các sò licu õ uèn có thê ICU Id nhàn xét Idnt: CMC nhóm Ihè ớ VI (1 í 2 hoãc 4 thuờiig
ưii tiôn đinh hướiig OIỈÍÌO lức là ilìê vào VI tií 3 còn c.ic Iilióm thê ờ VI tií 3 cũng đinh hướng
01 tho song chí LÍU lièn VÀO VI [lí 2 cliưklỉỏng phai VI uí 4
14 2 4 _ p T H O M SẤU CANH CHƯA MÔT Di ĩO

4 1.4 2 Phản ứng VỚI gốc tư do có tính nucleophin Phản ứng Mmisci
Ta biêt iãng pinđin không lliani cia phán ứng f ì U ílel-Cniỷỉs. song ìả có thế .ixyl hóa
lon pinđini bằng ccíc gôc axyl nucleophin tiong phản img M uìis d Cũng băng phản ứng
này, ngưòi ta có thổ ankyl hód ó VI tií sô' 2 của piHchn Hiêii su.ìt cùa các phán ímg Mì HĨM. I
thường cao Thí du pliàn ứiis (d) đaỉ 97%

, ,
(a)
(CHaìsC-OOH. Fe^*, CH3CHiCH=0
I-------------------------------------------------------------------------------------------->
'CH^CHa
H2SO4 R = CN

(C H 3 ) 3C - 0 0 H Fe^*. HCO N R2 NR'-


(b)
R = CN CO O C^H s R ' = H, CH3

N
H2O2, F e 2‘ , R 'C O C O O R "
(C)
R= H R" = ankyl

R
(NH4)2$ 2 0 â. AgNOs.
(d)
(CH siaC-O O H R = H

(C 8 3 )2 8 0 , R'l. HsO-í. F e ‘ *
(e)
R = C H 3 CN , CO CH3
R' = (CH 3Ị2CH . (C h .j )3C

Về cơ ch ế phản ứng, các phản ứĩìg Mỉniic! có đãc diểm chung là thoai tiên tdO ra gốc
nucleophui, 6 au đó góc này tan công vò 1 1 0 piriđin sinh ra catioíi-gốc trước khi bi OXI hóa
tao tliành sàn phảm Thí du cơ cỉiế chi hết cúd phản ứng (a) như sau
{CH3 )3 C0 0 H + Fe2" (CHaìsCO* + Fe3^0H
H
(CHsìaCO’ + CHgCHX^ (CH3 )3C0 H CH3 CH2C= 0
o
H
H2S04

CN ÒN
H H 0 Ọ
-ísi.
(-> 1 CH2CH3
+ CH3CH2ơ = 0
c-y
CN LCN CN
41 PHẢN ƯNG CỦA VONG PIRIĐIN 143

Phdii ứng Miỉiisi! đươc xúc (lên bới các nhóm thê hút elcctron trong vòng pinđin
Đièn tícli cỉưcfjig ở nguyên iử nitrogcn của lon piriđim dinh hướng clio ph.ín ứng im tiên vào
VI ti í a , Uiy vây sư chon lưa iióa hoc còn phu thuõc bàti chát của tấc nliân «ó'c và dung mới
4 1 4 3 Phản ứng halogen hóa
Td đã biết (x 4 12 1) phản ứng thế elcctiophin nguyên tử halogen xảy ra ở Ví ttí 3
ciìd pỉỉỉdiíì Nếu íhưt hiên phẢn ứng brom hóa ờ nhiéi iỉô 450 - 500“C, SIÍ thay Ihê xảy ra
Iheo cơ chế gỏc tao thành 2-biomopindin VỚI hiôu suât gần 50% và môt lưcfng
3-bf0ní0pji!đ!iì

----------- 9»-
450 - 500'^C

Tưưng iiĩ hrotu, ở 27(yc hodc khỉ chíêi! sán" ở 78“'C trong CCl^ clo lác diiní’ vớ)
pindin theo cơ chế gôc binh la 2 -cloropinđin và mởt lương nhỏ 2 ,6 -đicioropinđin
.N .
CI2 . 270°c hoăc
C I2 . C C I4 . tiv , 7 8 ° c

Điều lí thú là khi haỉogen hód pinđin băng BrCl ỏ nhiêt đô cao, sản phẩm chính thu
đươc ỉà 2-brorĩìoỊ7ỉriđìn
N. ,Br
erC)
375 - 450®c

(75%) (21 %)
0 {2 %}
(2%) ị<2%)

4 1 4.4 Đime hóa nhờ tác dụng của kim loaỉ


Kiu có mát Ni Raney, pinđdì đime hóa thành 2,2’-bipiriđyl Phán ứng đi qud mòt
amo!i-gốL ở dđng kẻl hớp v(ýi Ni Chính Ỉtnioii-IỊỐC náy cìimc hóa rôi tách hiđrogen lao la
2 ,2 ’-bipiiiđyl

Nỉ Ni
N
'
N HH '
N N Nỉ
•N./ \
Ni Raney O2

2, 2 -B íp ĩfK ly l

Nỉ Raney cũng xúc tác cho phản img đime hóa các đông đẳng củd pinđm, các sản
phẩm chính thu đươc đểu íà dẫn xưất CỈUI 2 ,2 ’"bipjíiđvl
______. N CH3
Nỉ Raney

N N
Ni R aneỵ.
144 4 Dỉ VONG THƠM SAU CANH CH ƯA MOT D[ TỬ

Natri (và kẽm) ở 25'’C cùng nliiíờiìs mô( eleclton cho pỉrsđin đế tao la aiiion-gôc,
nhìmg lon-gốc này kết hơp VỚI nhau lao thành 4,4’-bipitic1yl cùng các dồng phần 2,2“-,
2,3’-, 2,4’-
N HH
N aN NNa ----- *"
THF j -NaH

4 4' Brpindyí

4,4'-Bipiiiđyl là mồt sản phấm thương mai quan tiong

4.1.5 Phần ủng vóỉ tác nhân oxi hóa va tác nhân khử

4.1 5.1 Phản ứ«g 0X 1hóa


Ngoai trừ nguyên tử mtrogen, nói chung vòng piriđin bên hơn vòng benzen đôi VỚI
tác duns; của các chất o x i hóa, chính v'i thê mà pniđm đirơc dùng làm dung mòi để \hiíc
hicn môt số phản ứng 0 X1 hóa trong hóa hoc hữu cơ
a) Trong dung dich KMn 04 /axit, pinđiii bền hơn ben2en, còn trong dung dich
KMnO^nước píriđiii bên như benzen Tuy nhién tương tir benzen, pinđjn bi oxi hóa bời
KM nO/KOH trong ống hàn kín, ờ IOO°C tao la COt Các ankylpiriđin dễ bi 0 X1 hÓA ỉàni
chuyển hód nhóm ankyl thành nhóm cacboxyl (xem 4 ] 8 )
b) Phản ứng V Ớ I oio n biĩíh ỈÍJ các 0Z05iit, S íH i kỉii thủy phấn-khử sẽ thu đirơc CẦ C hcíp chất
cacbonyỉ tưcíỉìg ứng Tlií du
CH, CH.
-CHa CH.

/'N
1)03
2) ZníHC1

CH3
CHg
H o i
CH
H—
o
0
0 ^ H C0 2 + N02
CO2 + NO2 H

c) NI1Ờ tác dung của các peiaxit RCOOịH hoãc ArCOO,H, pindin đuơc chuyển hóa thành
pindin A^-oxit

H
<0 '
11^
: n oi n(+) ỏ Nỉ’>
r s
0
4 ] PHAN LÍJG CỦA VONG PIRIĐIN 145

T liíd u

ọ"'
N,
100°C
+ CH3COO2H CHaCOOH
{C H 3C OO H + H2O2)

o (-)
N í^
+ m-ClC6H4C0 0 2 H 0 °c m-CIC6H4COOH

X ó t v ê k h ả ( lã n g p liá ii ứ n g , p i n d i n p h j n ứ n g VỚI p e t a x i i k h ô n g d ễ d à n g n h ư a m i n b â c
ba N l i ó m t h ê đ ẩ y e l e c t i o i ì ở v ò n g p ii i đ i n l à m c h o p h á n ứ i i g d ễ d à n g h ơ n , c ò n c á c n h ó m i h ế
h ú t e l e c i i o n 2 â y i u ẽ u ứĩìí’ n c ư ơ c !.1I

Vì vây m u ố n c h u y ể n p e n ta c lo io p in đ iti th à n h o x il tư ơ n g ím g c ầ n d ù n g c h ấ t 0 X1 h ó a
m a n h Kì h i đ i o g c n p e i o x i t t r o n g a x i t t t i A u o r o a x e í i c

C PaC O O H , 90% H 2Ũ j

4 1.5 2 Phản ứng khử


a) Khử băng hiđrogen trên chất xúc tac kim loai
P ỉ u đ i n d ẻ b) k h ứ h o n b e n z e n , s .in p l i ẩ m t a o I h i m h l.'i p i p e n đ i n
H
N
Ha/Pt, AcOH, 20’c
h o á c H 2/ N 1 R a n e y I20"c

b) Khử băng híơrua kim loai


i)

VÓI
B á 11 t h â n
L iA lfíj cho
p iiiđ in
m ól
lá c
phức
dung
chat ___
l
w
J
LiAIH. [')
t l u i ồ c lo.ii a h i m i n a l c h ứ íi đ ồ n g th ờ i < N— AI— N > Li
c á c v ò n g 1 , 2 - v à 1, 4 - d i h i d r o p i r i đ i i i
2ƠC 24«UJ \= y 1 \= /
N

Pỉiức c l ì â t này có línlì khừ nên đươc dCiiio; làm clìát khir chon loc mót số hơp chât như
xcion chẳng han Khi xử l í bclng ax!t, phức này cho K4-đihidropiiiđm
Khi khừ piiKÍin và các đòHG đaim <Jcín gian bang L1AÌH 4 có mA( AiCỈ^, tlìU đươc hồn
h ơ p g ô m 1.2 3 , 6 - t c t i a h i d i o p i i i đ i n v à p i p c n đ u i
146 4 Di VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÔT DI TỬ

Natn bohiđrua không khử đươc pinđm và các đổng đẳng dơn giản, song ỉa! khử đươc
lon piriđmi và pinđin có nhóm thế hút eỉectron, như xianopiiiđm, axit pinđmcacboxylic và
este, V V Các sản phẩm sinh ra thườiìg là các đihiđiopinđin íioãc tetrahiđropinđin Tiư du

N \^ C N
NaBH,
H
-N .

H
N

ROOC COOR ROOC COOR

ỌH3 CH3
,N N
N aB H +

c) Khử bằng kìm loai kiềm


N atn trong etanol khử piriđin thành mõt hỗn hơp sản phẩm, trong dó chủ yếu
Id í,2,5,6-tetrahiđropiriđm (chiếm 64%), sản phẩm khử CUỐI cùng là pipenđin và các
đồng phân

N;
Na Na
C2H5OH C2H5OH

Trong đung môí khỏng proton, piriđm tác dung VÓI natn cho tetrahiđrobipiriđyl sinh
l a do đime hóa anion-gốc, sản phẩm này bi DXI hoá cho 4,4’-bipnidyi

Ná.(+)
Na \(-)
N
/

H2 O

/
HN NH
-4 H /
Phản ứng Biìch đối VỚI piiiđin xáy la dễ dàng, cho sản phám là 1,4-đihiđropinđin,
sản phẩm trung gian là anion-gốc và đianion
41 PHẢNƯNGCliAVONGPÍRIOIN 147

(-) Na (-) H
•N ' -N N
Na Na C 2 H 5 OH
NH3 NH
(-)
Nhờ phản ứng Biìiỉi người tíi có thê tổng hơp xiclohexenon từ 2-metylpinđin theo sơ
đồ bau

R. -N ^ C H 3 R. ,CH 3
Na/NH'
C2H5OH

NaOH

R
NaOH y-

Phương pháp này đươc áp đung trong tổng hcfp steroit

4.1.6 Phần ứng penxiciic và phần úíig quang hóa học


4 1.6.1 Phản ứng perixiclỉc
Pinđni và các đông đẳng đơn giân không tham gia phản ứng này Tuy Iihiên,
2-piiiđon lai tham gia phản ứng Diels-Aldeì VỚI đimetyl axetilenđicacboxylat và VỚI
íinhiđiit malesc

N .COOCHa
CN300CC^CCQ0CH3 h ,C
CH3
CeHe/ỉ"
ĩ
K ia .N . ^ 0 CH3 ^COOCH

CH.

CeHs-CHa/t*

lon 3-hiđroxipiriđini trong môi tiirờng bazơ êm diu cũng có thể tham gia phản ứng
đóng vòng qua các VI ti í 2,6 VỚI metyl acrilal
CH3 CH3 CH, CH3
/
'-.'N ' (;yN. , ,

B a /Ư
C H 2= C H C 0 0 C H 3
148 4 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MỒT 0'| TỬ

4.1.6.2 Phản ứng quang hóa học


a) Chuyển hoa quang hôa hữc qua đổng phân hoa tn
Khj đươc chiếu sáng băng tja có k 253,7 mm, pmđin đươc cluỉyển hóa thành 2-azd-
bixic!o[2 2 0]hexađien hay !à “pinđm Dewar” ià môt sản phẩm trung gian rât không bền (ở
25"C, bi giảm đi môt nửa, sau 2,5 phút) đươc chuyển hóa tiếp theo sơ đó sau
,NI

I6i ị cliặm
H2NCH=CHCH=CHCH=0

2CH = CH

Azapnsman cũng là môt đóng phân hóa tn đươc C O I là sản phẩm trung gtan binh ra
trcng quá trình phản ứng qudng hóa ankylpinđin ở tướng hơi

R. .N
hí'

CH'

Ngưòfi ta đã phân lâp đươc “pinđin Dewdr” và a2 aprisman sinh ra khi thưc hiên quang
hóỉ môt số peiíluoropinđm Thí du ctuếu xa pentakỉs(perfluoroetyi)piiiđin thu đươc
peatakis(perfluoroeiyl)-l-azdb]Xiclo[2 2 01hexa-2,5-đien là một chdt lỏng (tj 116^'C) VỚJ hiêu
suỉt 95%, chiếu xa tiếp nữa sẽ thu đươc pentakis(perfluoroetyl)-l-azapnsman cũng là inỏt chdt
lỏirg bền đat hiêu suât 91 %

C 2^5
,F

C2F s ^
^ ỈĨỴ —
C•2,F
'-5. W
C ,F.
5 C2 Ì-5' CgPs
(95%) (91%)
Ngoài các períluoropinđin, môt só’ dẫn xuât íluoro khác cừa pinđin cũng chuyển hóa
thàih^piriđin Dewar” tương ứng khi đươc chiêu xa Thí du

CH3 H3C
hv
p e n ta n
F3 C ^ \ ^ C F ;
FsC ÒH3 CF3
CH3
41 PHẢN UÍJG CỬA VONG PIRIĐIN 149

CF(CF,)2
C F(C F,)j

CF2CICFCl2
. X X' 1 -c
CF(CF3)2 (p3C)2pC F CF{CF3)2 F CF(CF^2
(99%) ( 1 %)

b) Aryl hoa nôi phân tử


Ta biết răng khi chiêii xa stinben sinh rd phenantren Tưomg iư như vây, khỉ chiếu xa
aiastinben sinh I.t dzaphennntren

_ !ll

CẹHs

n
lw
U - A

c) Các phản tmg quang hoa khác


CH3
M N CH-1NHCH2CH3 fO
%
+ (C2Hs)2NH

H3C-CH-NHCH2CH3
CH3

0CH3

CH3
N ^o
150 4 DI VÒNG THƠM SAU CANH CHƯA MỒT DI TỬ

4.2 PHẢN ỨNG CỦ A CÁ C DẪN x u ấ t c ủ a PIRIĐIN

4.2.1 Phản ứỉìg cửa hiởroxi- và amiropiríơin

4.2.1.1 Tautome hóa


2-Hiđroxi- và 4-hiđroxipindin là những dang tautome của 2- và 4'pinđon Các dẫn
chứng bằng phổ hấp thu cho thây răng trong đung môi phân cưc các đang pinđoti chiếm iru
thê, tương tư như vây là các 2-sunfdnyl- vìì 4-sunfanyỉpiriđ(n
H
N XH
x= o.s

Tuy nhiên, trong dung môi không phân cưc hoăc ỡ íướng hơi, cân bằng trên lai lêch
về phía bên trái, tức là dang hiđroxi- (hoăc sunfanyl-) chiếm ưu thế theo tỉ lê khoảng 2,5 1
Ngoài dung môi ra, cân băng tautome trê lì còn phu thuôc ảnh hường của nhóm íhê
3-Hiđroxi- và 3-sunfanylpưiđm tồn tdi ờ trang thái cân bằng VỚI dang !on lưỡng cưc,
dang lưỡng cưc này chiếm ưii thế đối VỚI 3-sunfanylpinđin

ÒH
N

SH
2-Amino- và 4-dminopinđin Id những dang tautome củá các pindinimin tưofng ứng
Trong cân bàng tautome này dang aminopiriđm chiém iru thế hofn

Y
NH2 nh
3-Aminopinđm bỉểu hièn tính chât củd môt dmin thơm
4.2 1.2 Proton hóa
3-Hiđrox)pinđin bi pioton hóa ở nguyên fừ nitrogen VỚI pK, tương tư cúa pưiđin, cu
thể là 5,2 Các 2- và 4-pinđon có tính bazơ kém nhiêu và tưoỉiig tư như ainit, phản ứng
proỉon hóa xảy ra ở ngiiỵên từ OXI
4 2 PHẦN ƯNG CỦA CAC DÁ^Í XUÁTCÚA PỊRfĐỊN_ 151

pKa 5,? pKa 0 8

(" 1
V
0
pKa 3 3

Đòi VỚI cá ba aminopiiidm, pK, dcu ìớn iiơn cùa pitiđon (xem Bảng 4 - ỉ) và phán ứng
pioton hóa đéii xáy la ớ nguyên tư nitiogcn trong vòng
4 2 1 3 Ankyl hóa và axyl hóa
a ) A id vì /lóư lừ C/ KVỈ hóư Ỉ!tđ ỉù M Ị)ììiổ ììi I à pii UỈOIỈ cổ íhể xảy ra ở nguyéỉì lử nỉírogen hoăc
tiguỵên tư ox ig en tùy theo ỉdc nhân phản ứng và đ iêu kiên tlurc hiên
Ankyl hóa 2-piriđon thường cho C<1 hai sán phẩm, song Irong điêu kiên nhât đinh có
Ihể chỉ mót sàn phẩm chicm ưu thé Thí du
R
Ag2CŨ3 RX 200-300°C
C huyỗn V)
H Chopmttn
R
N OR

ơ C2H50Na RX và

N 0PƠ4
PCI, CHsONa

3'Hiciroxtpindin phàn ứn£> như niỏt phenol nén dẻ dàng bi <9 -metyl hóa bởi
đ]azoíĩietan

H
N N
21N2
CH,N
- N
OH OCH

Cloriia của các axit béo dxyl hóa các pinđon ở cà 0X 1 gen lẫn nitrogen Thí du
COR
N OCOR N ^O
va
(C2Hs)3N

ĩiiy ahiên, bcn70yl clorưa phàn ứng VỚI 2- và 4-pinđon ch ỉ cho dẫn xuât ớ-beiizoyl
Thí du

Nv^OCOCsHs
CsHgCOCI
152 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÕT DI TỬ

3-Hiđroxipinđnì cũng thdm gia píiãn ứng benzoyl hóa ởoxigen


Các suníanyỉpinđm và ỉtiiopiriđon đươc ankyl hóa Vd axyi hóa hầu như luôn luôiỉ ở
nguyên tử lưu huỳnh, trừ trường hơp <ixyl hóa thio-4-puiđon
b) Pỉiửìì ứng unkyi ỉìóo (ái antmỡpniđiii có thể xáy la ờ nguyên tử nitiogcn cúa vòna
hoăc nitiogen ngoai vòng tùy điểu kién (hưc hiên NÓI chung nguyên ỉử nittogen của vòng
có tính nucleophin cao hơn, néií nếu không cho tlìédi b;\zơ thì phãn ứng xảy la ở nguyên
tử này
CH3
^ 'N NH^
CH3I

CH.
(■)
N
CH,I

NH- NH2

Nêu có măt bazợ manh, phản ứng dnkyl hóa xảy ra ở nguyên tử nitrogen ngoai vòng
Thí du

N ^ N H -R
1 NaNHí
2 RX

Phản ứng axyl hóa các aminopinđin xảy ra ưu tiên ở nguyên (ử nitsogen ngoat vòng
T h í dụ

N NH2 .N ^ N H -C O R
RCOCI
(^ 2^ 5)3 ^

Axyl hóa tiêp nữa sẽ smh ra điaxyỉaminopiriđin

4 2 1 4 Phản í^ g ngưng tụ của aminopiríđin


Các ammopmđin ngưng Cu mòt cách bình thường vớí nitiosobenzen, song chỉ nêng
3-aminopinđin mới tao đươc azometin bên vững khi có tác dung của anđehit
N N
CôH5N= 0
•NH: •N=NC6H5

,N
CiiHsCH^O

NH: 'N=CHC5 Hs
4 2 PHÀN UNG CÙA CAC DẨN XUAT CỦA PlRỊĐIN______________ 153

2-Aminopiiiđin phàn ling VỚI anclchii cho c.íc bisfpindyỉaiTuno)ank.m

N NH2 ^N=CHR
R C H =0

4.2 1 5 Phản ứng của aminopinđin vái axit nitrđ


3-Anii)iopiiiđjn ph.ỉn ứng bình ihường VỨI axit nitiơ sinh la muối điazoni tương
đòi bên
N N
NaN'02/HCI

'NHí, NSN Cl^'’

Tuy nhiên, phản ítng củd 2-arnino- và 4-aminopiriđin VỚI dXit nitrơ diễn biến theo
hướng khác, vì các lon đidz;oni sinh ra ỉât nhay cam đối vớí các tác nhân nucleophin tiong
moi irưcmỉị

[+) H
N NHs N. ,N2
NaNO- H ,0

c HCI lormi:
0°c
.HW G
'OH

2 -P in đ o n

(+) .
N NH 2 N2
NaNOa Br<>
Br
HBi (Jild'^c G -N*
2 -B rom opinđin

4-Aminopiridin cũng có phád ứng tưoỉng tư VỚI NaNO/HCl, bong nẽu thay HCl băng
HF íhì vẵn xảy I d phản ứng kiểii S a iư h n e y e ì , không những thế lon điazoni smh ra còn có
thè tỉiam giy phảtì ớng tiêp vĩ VỚI p-nđpỉi(ọỉ

NaNO. p-Naphtcl
HCI loãng 0°c
y T
NH2 Nr
NiaNOx 0°c
0°c HF

F (95%) o
154 4 DI VÒNG THOM SAU CANH CHƯA MÕT DI TỬ

2-P)nđyldZorcsoxinol (PAR) là môt thuốc thử qiidn tiong trong hóa phàn íích, dưưc
tổng hơp từ 2 ammopiriđni và resoxinol theo sơ dồ phàn ứng sau
N. ^NsONa
C5H11ONO ^ 1,3-(HO)2C6Hí
CĩHgONa/CsHsOH

4.2.2 Phản úng của ankylpỉríđin và ankenylpiríổin


4.2.2.1 Ankylpiriđm
Nhóm ankyl ở các VI trí 2 Vd 4 của pinđin đươc hodt hóa bỞ! nguyên tử nitrogen trong
vòng, làm cho tính dxit của các nhóm metyl (ãng dần theo
trình tư 3-mei:ylpinđjn < 2-meiylpinđin < 4-meíylpjnđm
â ; '
Nguyên nhân của hiên tưcíng này !à ở chỗ các cacbanion
smh ra từ 4-metyl- và 2-metylpiiiđin đươc ổn đmh hóa nhờ
hiêu ứng hút electron cùa nguyên tử nitrogen
Nhờ vây, 4-melyì- Vd 2-inetylpirtđin thiim gia nhiểu
phàn ứng tương tư như4-niiroloìuen Thí du

C 6 H5 CHO

(CH s C 0 )2 0 /C H 3 C 0 0 H

CH=CHC6H5
Nt
3 HCHO
b<uơ
N
%
C ( C H 2 0 H )3

T C C l3 C H = 0
CHa

CH2CH(OH)CCl3

N
SeO ,

CH= 0 COOH

Nhờ tác dung của môt bdzơ manh như NaNH,, Q H ,L i, 2-metyl- và 4-mctylpfriđin
có thể phản ứng VỚI RX, RCOR', COị, tương tư như phán ứng của hc*p chât ccí !ìì<igíe
4 2 PHẢN ƯNG CÙA CẠCDÃN^>ẠĨ_CÙA PỊ_RJDỊN________ 155

1 MaNH.
2 CH.,1 í
1 NaNH'

/N CH^ 2 RCOR' OH

N CH2COC6H5
1 CgH^Li
2 CSH5COOC2H5

N CH2COOH
1 C6H.,Li
2 CO:
3

3-Mctylpiiiđin có khd năng phán ihig kém nhiềii so V Ớ I các đổns phân 2- và 4-
Vì vây, có !hể thưc hiên phản ímg chon !oc đốỉ V Ớ I 2,3-dimcíylpỉnđjn

N CH3 N C H sS C g H s
1 C 4H9L 1

2 (C6H5)2S
‘CH- CH

4 2.2 2 Ankenyipiriđin
Níióin ankenyl ô các V I trí 2 và 4 cùa piriđin cũng đươc hoat hóa bởi nguyèii tử
nitrogen-pinđin, vì vây chúng dễ dàng t c íc dung V Ớ I các tác nhàn nucleophin Thí đu
,^N CH2CH2N(CH2CH3)2

N CH=CH2
(CHị CHí Ìị NH h c i

CH,CỠOH
í
,N ,CH2CH2CH(C0 0 CH2CH3)2
CH2(C00CH2CH3)2
C2Hs0 Na/C2H5 0 H

4.2 3 Phản úỉig của ptnđincacbanđehit, pinđyỉ xeton và axtt piríđincacboxyỉíc


Các nhóm -C H = 0 , -COR và -CO O H ở vòng píiiđm đêu chiu ảnh hưởng hút
eicction cỉia nguyên tử tìỉtrogcn-pinđin, nhất ỉà khi chúng ở VI trí 2 hoăc Vị Irí 4
4 2.3 1 Pinđincacbanđehit vả piriđyl xeton
Các piriđincacbanđehit có tính chát hóa hoc tưcmg tư benzanđehit ỉ>ong thường có khả
nàng plìán ứng C c to hon, nhỉii là pinđjn-2-cacbanđchư (hay pscolinanđchit) và pinđin-4-
cíicbandehit (htiy usonicotinanơehit) Tìiídu
156 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MỠT DI TỬ

,C H = N O H
N H ịO H

H(-)
N CH^NNHCeHg
N CH=0 NH2NHC6H5

u
,.N CH-CH^COCeHs
OH N C H ^C H C O C eH s
CH3COC6H5
HO" N CH(CHjCOC6H5)2

Đáng chú ý là piriđín-2-cacbanđehit dễ dàng rhđm gia phản ứng benzoin hóa vì sán
p h á m c u ố ! c ù n g đ ư ơ c b ề n v ĩ m g h ó a b ờ ĩ h ê n k ế i h i đ r o g e n n ó i p h â n tử


N CH=0
KCN
IH 'O '"

C íc pinđỵl xeton có tính châl hóa hoc tưcmg iưcác phenyl xeton
4.2 3.2 Axỉt pinđincacboxylic
Ba ÙXU p iiiđ in ca cb o x y h c !à đồng pliân của nhau có tên hê thống, tèn thông thường và
các pK, (trong nước) như sau
^COOH

COOH
COOH
A xit p iiiđ in - 2 -cachoxvli<- A xi! 'Iirn ỉm o -c iic b o x y h c A xit puiclin-4-cacboxylic
A xit p ico lin ic A xil nicotinic ÁxK isonicotinic
pK , 1,06 5,37 pK , 2 07 4,73 pK , 1.70 4 ,8 9

Trong ancol khan, chúng tổn tai chủ yếu ở dang phàn tử, song tiong nước chúng Idi
có dang lon ỉưõiìg i tfí

^ íí coo'-'

c o o 1-)
Cả ba axit trên đều tham gia các phản ứtia bình thườiig của axit cacboxylic như tao
esle vớ] ancol, tao clorua axit VỚI thionyl cloriui, Đáng chú ý là phản ứng đecacboxyỉ hoá
của cả ba axir đêu xảy ỉa dề dàng hơn axít be!i70!c V Ó I trình tư phu thuòc V I trí qủa
4 2 PHÀN ƯNG CÚA CAC DẦN XUẲT CÚA PIRIĐIN 157

nhónì cJch oxyl 2- > 4- » 3' Vì vây, t,ó thê cìccacboxyl hOíí chon loc tuỳ theo điều kiên
phản línig
N N
Igo^c 24C°C

■CO2 -co-
COOH COOH
COOH COOH
'\ kii piiKlin-2,'í,4-lrii..itboxylic A X 11 pi I iclin- ^,4-c1icdcbox y1IC Axii piu<iiii-'í-c<icboxyljc

Phán ứng đecdcboxyỉ hoá d/ỗỉì í.ỉ với dang ỉon lưỡỉìg cưc của axỉ! và đí quj mô! ylií
nitiocien Có tlìể nhân !a ylit này nhờ plián ứng V Ớ I anđehit sinh ra dncol Thí đu
OH
H
,COOH N . XH s,
coo ^ ^ H sCHO/HO^C CeHg
-co-
(70%)

4.2.4 Phần úng của muô) pmđim bâc bốn


So VỚI pinđin thì các muối N-diikyl- và yV-arylpiriđmi có khả nàng phản i'mg cao hoíii
nhiêu đố! VỚI cá c tdC nhân nucleophin, đtìc biêt là các V J n í 2 và 4 Các phản ứiig đ ó đôi khi
còn dươc nối tiêp băng sư m ơ vòiig

4 2 4.1 Phản ứng VỚI hđp chất cơ kim


Hofp chdt cơ kim dề dàng công vào N-ankyl- và A^-dryipinđini, Sdn pliẩtn smh Id là
dẫn xuất ihế ở VI trí 2 cúa ! .2-đihiđropinđin có thể đươc giữ la! và khảo sát băng các
phưoTng pỉìáp phố, song cliì.íiig iỉiườíìg Uirơc OXÌ hóa m ót cách ciẻ dàng thành dẫn xuất thè ử
VI tí í 2 cùa muối piiidini bâc bốn Thí du
CH3 CH3 CH3
0
N. .CH2CH3 Ì;’N^CH 2CH 3 NO3
CHsCHgMgBr AgNOa
(CH3CH2)0 /
(70%)
CH3 CH- CH.

Các muôi N-dKy]- và W-aioylpiiiđim có tầm qUiin tiong đãc biêt tíong tổng hơỊ> hữu
cơ vì c lì úng rât dễ tác dung VƠI tác nhân nuclcophin, từ đ ó chuyển hóa Ihành cdc dẫn xuảt
thế ờ VI tií 4 của pinđin ìioãc cùa đihíđtopií iđtn Tỉĩí du
COOCH3 COOCH3
,N. ' ’ci . N r ’ N. .C H = C H 2
CH3OCOCI C H 2= C H M g B r

T H F / 0 °C {81%)
158 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHỨA MỐT DI Ti;


COOCeHs COOCeHg
Ct,HjOCOCI 1
N
ì
COOCgHs 1 1

%
COO C4H9-/ C4Hg.« ^ CON{C2Hs)2
N. ,.0 N
(49%) 'ì

(S0%)
CON(C2Hs)2
CH3C0. .
rOÂ^c.
.o

V
(63%)
(49%) ^ 0 »“
C4 Hạ-í?

4 2.4 2 Phản ứng cộng tác nhân nucleophìn khác và phản ứng cộng nucỉeophin
kèm theo sư mở vòng
Các muối A?-ankylpinđini tham gía phản ímg còng nucleophin VỚI nhiều tác nhân
nucíeophin theo hướng cóng im tiên vào VI tií 4, vì sản phẩm sinh ra bền hơn vể nhiêt đông
hoc Thídii
CH3

Ị 1 C H ^ (C 0 0 C H 3)2 f % (62%)
k A N O , CH3 0 Na/CH3ỏH n ^ ^ '"

C H ( C O O C H 3)2

9 H3 CH3

N.
C H a N O g /K M n O .
(80%)
NH^Iong
XCHN. 02
Nếu nguyên tử nitrogen của lon pinđmi nối VỚI nhóm hút electron như CN, SO,'“’
hoăc 2,4-đinitrophenyl, phản ứng công nucleophin có thể dẫn tới sư mờ vòng saii khi tác
nhân nucỉeophin tân cõrvg VJ t r í 2 Thí dii
SO^* so^-' Na‘*^
WN .OH
NaOH
-5°c
(54%)
4 2 PHẦN ƯMG CỦA CẠC DẦN XUẤT CỬA PIRIĐIN ___________ 159

C 6 H5 . ^OCOCsHs
CH () CHCeHs
H '1^ H
r ^ ^ r „a a A + C ,H ,N = C H C .H ,
Cc,H,COCI 0«c ^ C.H. 0«c ^ o
^ (62%)
(78%

4 2 4 3 C ác phản ứng 0X 1 h ó a và k h ử
Muỏ; pindini co ;hế đươc chuyên hóa thành piiiđon nhờ dung dich feiixianiia tiong
kiêni Phàn ứng đươc băt đầu băng công nucỉeophin 0 H ‘‘ ’ sau đó oxi hóa băng
K,|Fc(CN),Ị
CH3 CH3 CH-

<*>N N ^O H
K3ÍFe(CN)6] K3 [Fe(CN)6]
(67%)
N a O H / HpO

Phán ứng khử muối piiiđini bằng hiđrogen trên chát xúc tác kim loai cho piperiđin
VỚI h i ê u suàt cao

CH3 CH3
ỉ {.)
N.
^ H2 / Pt, (95%)
C 2 H 5OH

Njtr( bohiđiua trong dung môi cho proton k h ứ muỏi A^-ankylpiriđini cho bản phẩm
chính là W-dnkyI-l,2,5,6-tetrahíđiopiriđin và mót lưcfỉig nhò N-ankylpipenđin
ỌH3
0

PK'
NaBH4 1C2H5OH

H< >1
1 H(-)

CH3 ỌH3

r1
„ Sh \1

CHj CHj CH3 CH.


r
h"
(sp phu) — (sp chính)

Muòi A'-axvl - Vd lìỉỉất !à íV-ankoxfcacbonylpíiid(nì có {hể bi khử bởí NaBH 4, íao ỉa


dẫn xuất l 2'đihiđropitiđin (chicm khoang 609f) và 1,4-dihiđropindin (khỏáiig40% )
160 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÕĨ DI TỮ

COOCH3 ỌOOCH3 COOCH3


ĩ
V Cl‘‘*
C IC O O C H 3 . NaBH.
0 -
Dẫn );uất l,2-đ»hiđropiỉiđj» thư đươc uíc dving V Ớ I đienopliin như anlndiu mủietc iheo
phản ứng Diels-AUỈei
H3COOC.
COOCH3 N
o o
ĩ.
N.
CH2 CI;
o
o
0

4.2.5 Phần úhg của ptríđin N-oxtt


Các phản ớng cud piriđin A^-oxit có <ìăc điểm tất lí (hú ờ chồ là khác VỚI pinđin và
muối piriđim, các oxit này dễ tham gid phản ứỉìg electrophm ớ các Vi trí 2 và 4 Điêu này
đươc giải thích bán 2 sư chuyển dich election từ nguyện tử oxigcn vào vòn 2, pỉrsđin, biểii Un
ở sư phân bố mât đô election (theo thuyêt chuyển dìcli electron và kêi qud tính toán) và sư
phârs bò đién tích âm irêiì cấc cấu tao lới han (theo thuyết công hường)

1.88 0
Ỹ> 1.145 (ĩ M
1003^^^
r y
0 .9 6 7 l^
0,993
o'-' 011 Ọ 0
11

(■)
T j nhân thây mát đô declJOn táp Iiung ở các V] tií 2 Vd 4 luồn luòn cao hơn ở VI trí 3
do sư chuyên dich electron từ nguyên tử oxigen vào vòng Sư chuyển dicli này đươc xác
nhân b<mg thưc nghiêm vê giá tri momen lưỡng cưc và về đô chuyển dich hód hoc trên phổ
NMR
- Về momen lưỡng cưc /i (D)
(•)
o (•)
5,020 N
%
0.65D .220 4.25D
H3C CH3

ivi - 4,370
Giá lu A|.i nhỏ ở dãy piỉiđin so VỚI ở dãy ttinietyLunin clumg (o có iir chuyển dich
mảt đò eiech on tù ngiìvên tử oxigeíì vào vòng
4 2 PHẢN ƯNG CỦA CAC OÁN XƯÂĨ CỦA PIRlOIN 161

- Vê đô chuyển dich hoá hoc ỗ (ppm)


Í-)
o o ‘"
N H S .5 2
149,7 138,7
""1
123,2 725,6
H7.16 H 7 .2 8
13 5.1 1 2 3 ,2
H H
7,5 5 7 08

Rỏ Icins lãng các giá tri ỗ (ppni) ở các VI Ii í 2 và 4 cùd piriđin N-oxii đổu kém các giá
íri tương ứng ờ pinđin
4 2 5 1 Phản ứng đeoxigen hóa
Plián ứng deoxigen hóa hay là khỉr piriđin yv-oxit để tái tao piriđm ban đầu có thể
dươc thuc hiên băng nhiều tác nhân khứ khác nhau, song cản đươc chon ỉưa sao cho không
ảnh hiiơii2 đên nhóm thế sần có liong phứn lừ
T i ước hêt có thể dùiic các chât khứ là hiđrogcn ỉrêii Ni Ratiey hoãc Pd/C, sắt ttong
ax!t axctic, sãt(IĨ) oxalat, NaBH 4 và AlCl,, , nhĩmg chất này có thể đông thời khừ môt
nhóin Ilìè nào đó iiong phAn ÚV Thí du
0 '->
NO;
H 2 I Pd-C
—---------- ►
C 2H 5OH

Cíc chât klnr thường dùng là các hc^ chất của phospho hóa 1)1 ba, đăc biêt Id PHal
P(Q H ,)„ Thí du
()
O''(-) Ọ -P C I3
1 ^
PCI-
■ 0 = P C l3

0 -P(C 6H5)3
lio) N
(CbH,) 3 P
(90%)
- 0=P(C6Hs)3

Nêii dùng các hcfp chằt của phospho hóđ tn năm, như PQ^, P O n „ đổ khử thì bên canh
phản ứng deoxigen hóa còn xáv la các phản ứng khác, chắns han c!o liỏa di vòng Tlií du
o‘-’ ỌPOCI3
1 ^
N(-*) N C! N C1
POCI.

CHgCN CH2CN 'CH2CN

Tionc sô các chát khư chứd lưii huỳnh, phcii kc đèn SO; A i,s . S=C(NHn)>, (CHO’SO->,
162 4 DI VOMG THƠM SAU CANH CHƯA MỒT D! TỬ

4 2 5.2 Phản ứng th ế electrophin


Về lí thuyêt, các tác nhàn eleciiophin ưu tiẻn tấn công các VI trí 2 và nhất là 4, tuy
nhiên nêu nguyên tử oxigen bi proton hoá thì hướng chủ yếu củd phản ứng lai là VI trí 3
a) Nìtro hóa
Phản ứng nitro hóa có mãt H 2SO4 ở ] 00®c tao thành dẫn xuất 4-nitro đat hiêu suất cao
o ' - ’’ o (-)

lỉj(+)
HN03.H2S04
100°c

NO-
4-Nitrop)riđin A^-oxjt sinh ra có thể bi khừ thành 4-mtropinđin hoăc thành 4-atĩiino-
pưiđin tùy theo chất khử Thí đu
N
PCI3 hoăc
Ni. (CH 3 C 0 ) 2 0 / CH3COOH

H2/N1

b) Sunfo hóa và brom hóa


Phản ứng sunfo hóa trong oỉeum, có mãt HgS 0 4 ở 240°c cho ^-oxit của axit pinđin-
3-sunfonic (cùng VỚI những lương nhỏ đổng phân 2- và 4-sunfonic) Tuy vây, nếu thưc hiên
phàn ứng vớí HgS 0 4 trong H 2SO4 ờ 170T )di xảy ra phản líng thùy ngân hóa ử VI [rí 2
o'-5

H g S 0 4 , oleum
o'-' 2400c
(63%)

.N Ỉ ^ H g S 0 4
H gSO ạ. H2SQ4
(35%)
170®c

Phản ứng brom hóa có m ăt oleum xảy ra ở VI trí 3


o {-)

B í ị . oleum
(60%)
70°c
Br
4 2 PHẢN ƯNG CỦA CAC DẪN XUAT CỦA PIRIĐIN 163

Trong diẽu kiên í ương tư, 2-đimetvlaminopưidin A/-OX1Í cho dẫn xuất 5-bromo
Nếu brom hóa trona íixit axetic có mát tali axetat plìảii ứng xảy rd ở VI trí 4 Thí du

Br 2 , T I(0C 0C H 3)3
(53%)
C H 3 C O O H , 60°c
CH3 ^ c « 3
Br

4.2.5 3 Phản ứng nucleophin với hợp chất cơ kim


a) Pinđni A^-0 X]t tác dung vứi p h en yỉm a g ie b rom ua sinh ra sản phẩiTi còng A'-hidrox)~2-
phenyl-l,2-dihiđropirtđin, ờ nhiẻt đó phòng nó mờ vòng lao thành mỏt oxim không no
Đun nóng V Ớ I anhiđrit axetic, oxun này tư đóng vòng theo kiêu electroxiclic tdo lai vòng
pinđin
ọ(-) ỌH ỌH
ĩ (+) ĩ ĩ
N N. .CgHs
C B H s M g B f /T H F 25®c
-50°c (46%)
(45%)
(CH3CO)2ơ

Ọ CO CH3 OCOCH3 ■
ĩ
N AHs .CeHs CgHs

(41%)

b) 3,4-Đim etylpuiđui N-ỒUX tílc íiiina VỚI n‘butyỉliíhi ở VI trí 2 ỉioăc 5, sản phẩm sinh r<ì
tác dung VỚI xeton tao thành an co! bdc ba - dẫn xuât của pinđin N -oxiì ban đầu

o'-’ o(-)
N ^L , ,) ,N(*>
n-CíH gLi. -65OC
OH
-C 4H10
H-ìC H a C -^
CH3 CH3 ÒH3

Nếu VI tií 2 đã sẵn có nhóm metyl, chính nhóm này b) liihio hóa, hofp chất cơ lithi
sinh ra cííĩìg tác dung VỚI xeton sinh r<ỉ dncol bâc ba
o

Dẫn xuât lithi ở VI trí 2 cúa puiđin N-oxít còn tham gia các phán ứng khác nữa cùa
hơp chât cơ lithi T liídu
164 4 ũl VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÕT 01 TỬ

0 '->

q !') y ---------- —------- ►


1 / 2 ) CO2 3 )

ọ«
.1 , ^
Ni*) HgCI
\ D C4H 9U

2 ) HgCl2

4.2.S.4 Các phản ứng VỚI s ự tham gia của anhiđnt axetic
Ptnđm A'’-oxit phản ứng VỚ I anhiđrit axetic S ỉn h ra dẫn xuất 2-axetoxi, dẫn xuất này
bi thủy phân trong tixit sinh ra 2 -pinđon
o'-> n
N ^O C O C H a
ÍCHaCOÌaO H2O
H(‘ )

Tác dung của ankanthiol íêtì 4-metylpinđm A^-oxit, có mã{ anhiđrit axetic sinh ra đẫn
xuất ankyỉsuníanyl ờ VJ trí a và cả ở
Cf VI trí p nữa
ọ(-) ỌCOCH3 OCOCH3
ĩ
p (ch 3C0)20
í 1 -1"-« . f T R
V CH
-CH 3C 000
V CH3
V CH3

(-) OCOCH3
CH3COO
N.
í-*)
- CH 3C O O H
:s-R 3 - - CH 3 COOH

CH3 CH3 CH CH.

2 - M e t y l p i r i đ i n A ^ -o x it t á c d u n g VỚI a n h iđ rit a x e lic sin h ra 2 -(a x e to x iirie ỉy l)p u iđ ín


th e o c ơ c h ế sau
CH, ọ
ì
o'^ OCOCH 3
N M /C H s MN CH 3 N<>CH2
(CH3C0)29
100^C - CH 3 COOH
0
CH 3C00
4 3 TỔNG HƠP VONG PIRIĐIN 165

4.3 TỔNG HỢP VÒNG PIRIĐIN

Ngoài nguồn thiên nhiên là nhưa ihan dấ, hién nay có khá nhiều phưofng pháp tống
hơp vòng piiiđin mà ta có thế quy vê hai nhóm chính dưa theo đăc điểm cấu tao của chất
đầu Đó là tổng hơp đong vòn 2 từ các hcrp chât mach hờ Víì lổng hơp từ nguyên liêu là các
di vòn 2 kluíc

4.3.1 Tổng họp vòng piríđm từ các họp chất mach hở


Để tvìo nên vòng pinđin từ các hơp chất mach hờ, có mòt số kiểu hình thành hên kết
giữa hai V! trí kê nhau, tùy thuôc vào nsu yên liêu đầu

C' 'C C' 'C c 'C c 'C

c. X
''C ''
K iê ’u I Kiểu II K iể u I I I K iể u I V

4.3.1 1 Đí tử hdp chãt 1,5-đicacbonyỉ và amoniac


Phản ứng đóng vòng này xảy ra theo kiểu I như sau
,0 Ọ,
NH- (0 ],
- 2H20

Có thể thay NH 3 bãng NHọOH, bấy giờ không cần 0 X1 hóa mà chỉ lách nước từ sản
phẩm trung gian
ỌH
.0 Ọ, N
NHgOH H(*)
- 2 H jO -HĩO
H ^ H
Hof)3 chât 1,5-đicacbonvl ban đầu có thể đươc điều chế băng cách ozon phân dẫn xuất
của Xiclopenten Thí du

H,c CH3

OH

1,2-ĐimetyIxiclopemeii Hepldn-2 6-đion '' ch3 2 6-Đim etyIpiridm

Nguồn hop chất 1,5-đicacbonyl thứ hai là đi từ pentan-3-on đem chuyển hóa thành
xeton không no rồi thuc hiên phản ứng công Mfc lìueỉ sau đó đóng vòng kiểu I như bình
ihưòmg
166 4 DI VÒNG SAU CANH CHƠA MÔT DI TỪ

2,6-Điei y 1-3-mci y ìpưKÌ 1»


Cũns; có thể tdo nguồn 1.5-đixeton từ môt aminoxeton và môt xeton khác Thí du

{H3 C)2 N

OH

Nêu xiiât phát íừ hơp châl í ,5-đicdcbonyỉ .0 o.


khóng no, chl c.1n cho t á c dung VỚI amoniac có ihể NH.

2 H2O
t a o tcỉ p i r i đ i n m à k h ô n g cẩn đ ê n s ư 0 X 1 h ó a b ố s u n g
43 TỔNGHƠPVÒNGPIRIĐIN 167

T h í du

H V
-2H2O

HO. OH
NH3
- 2 H2O

Trong trưòng hcfp phản ứng củd glutdconanđehit, nếu thay NH^ băng RNH, ta đươc
lon ankylpiiiđini, còn nếu thay băng NHiOH ta dươc pinđin A^-oxít
Lí thú là cũng bằng cách đóng vòng kiểu I dối VỚI hop chât 1,5-đicacbony! không
no người ta tổng hơp ditơc 2,5-bís(2-pinđyl)-4-(m ety!sunfany])piiiđin (có khả năng tao
phức selat)
o SCH3

SC H 3

/-C4H90 K THF
1'

0 0,
NH4OCOCH3

SCH3 SCH3
4 3.1 2 Đi từ hợp chất 1,3-đícacbonyí, anđehit và am oniac Tổng hợp H antzsch
Đây là phản ứng đóng vòng theo kiêu II Sản phẩm trung gian ìà dẫn xuất đối xứng
của l,4-đihiđropiuđ)n dươc OXI hóa thành dẫn xuất đối xứng của piriđin
NH3
H
Rl .R
R2, 2 - 3 H2O p2 R2 [0 ] r 2

Ọ Y X V
ìĩ 0 R H 0 0 0
.CH

Điềti kiên phan ứno và hièu siidt CỈUI phán ứiiỉ> có hên quan VỚI bản chât của các
nlióm R ', R -v à R ’ 'n iíd u
. R ' = r 2 = r ’ =C H ,
(a) pH 8,5, nhiêt đô phòng. 4 nsày, hiêu suât 5 i%
168 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MOT DI TỬ

(b) NaNOọ, CH^COOH, nhiêt đô phòng, hiẻu suất 83%


• R ‘ = CH j R- = OCH„ R ' = CH^CeH,
(a) CHiCOOH đun nóng, không dừng ờ sàn phẩm trung 2 ian
(b ) H N O -( ở 6 0 “C , h i ê i i s u ấ t c h u n g 71 %

• R ' = CH„ R- = OCH 2CH 3, R ’ = H


(a) (C,HOiNH, hiêu suât 84 - 89%
(b) HNO,, H 2SO4, hiêu suất 58 - 65%
Về cơ chế phản ứng, người ta cho rằng thoat tiên là ngưng tu Kiỉoevenagel giữa
anđehit R^CHO và hơp chât 1,3-đicacbonyl R'COCH,COR' có amoniac xúc tác

xt NH.
r2
H2O R2
r 3 0

(A)
Sau đó, phàn ứng diễn ra theo mồt iioăc cà hai cơ chế sau đây
• C ơ iỉìể th ứ nhát
RV ..O R ^^N H 2
+ NH3 .H^o ► ^^
2 —
r 2.
o 0
(B)

h H OH
R\ Rl R

Rĩ R2 "‘ h, 0 Rĩ R2
T Y ĩ r
0 r3 0 0 r3 ^ 0

0 p.3 0
43 TỔNG HƠP VONG PIRIOIN 169

• CơíhếiììKỈìaỉ
Nhờ có amoniac hơp chât 1,3-đicacbonyl snìlì ra cacbanion liên hcfp, cacbanion này
Các dung với (A) theo sơ dồ sau

(A)

, H
Rl r!^ n ^
[01
R- Rĩ
0 r3 0 ^ X í
0 R= °
Muốn thu đươc các dẫn xuất không đổi xứiig của pinđin theo phương pháp trẽn,
người ta cẩn cho anđehit R^CH=0 ngumg tu VỚ! hcfp chất 1,3-đicachonyl thứ nhất và phân
lâp lấy sân phẩm đem cho tác dung V01 hơp chât í.3-đicacbonyl thố hai có măt amoniac
h o d C VỚI m ô t hơp chất e n a m i ĩ i cacbonyl Thí du

CHs

CHaCHaOOC^^^I^COOR
CHgCHaOOC' CO O R
CeHg
CgHg
HNO3

H sC ^N CH3

C H a C H a O O C ^ ^ ^ I^ C O O R

CeHs
Chú ý răng nếu sản phẩm sinh ra có chứa các nhóm chức este như trên, người ta có
thể thủy phân este rồi đecacboxyl hóa axit sinh ra Thí du
H sC ^N ^C H a
1 )K 0 H , C 2 H5 OH

2) H'*>
CH3 CH2 0 0 C ^ ^ '^ = ^ C 0 0 CH2CH
C aO / 1®

CH3

(6 5 % )
170 4 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MOT di tử

4 3.1 3 Đi từ hợp chất 1,3"dicacbonyl và hỢp chất 3-aminocacbonyl không no


hoặc hđp chất 3-aminonitrín không no
Phíìn ứng đóng vòng này xảy ra theo kiểu 111, Lio thành dẫn xuất không đòỉ xứng của
piriđin
.0

V
H -2H2O
.0

o o
Hoíp chất 3-dminocacbonyl không no có thể là 3-aminoenon hoãc 3~atĩiinoacrylat,
còn hơp chái i,3-đicacbonyỉ thưcnig dùns là 1,3'đixeton V d 1,3->ietocste Thí du
C H ,. ^C H s H3C,
+ (90%)

\
COOC2H. COOC2H5
lo l
COOC2H5 COOC2H5

Hơp chât 1,3-đicacbonyl đơn giản nhât là dnđehu malonic la] rât không bến, song có
thể thay băng dang đietyỉ axetal-enol etyl ete của nó Thí đu
C2HsO ^O C 2H 5 H2N^^CH3 •CH3
95"c (30%)
ĩ +
COOC2H5
ơ COOC2H5
ỎC^Hg

Khi dùng xianoaxetamit thay cho hofp chất 3-amunocacbonyl không no trong các
phản ứng trên, íJ thu đươc dẫn xuất của 3-xiano-2-piriđon Đó Ịà tổng hofp Guưì esi ỉn hay
còii goi ỉà tổng Íỉííp Giưii esí hì -TiiO ì pe TÍIÍ du
o

CN CN

CH2OCH2CH3 CH2OCH2CH3

Tiong tổng hơp Giiaìesilìi, xianoaxetdmit Iham gia phản ứng ờ dang tautome có câu
trúc gần giống 3-aminoenon
HN. ^OH H2N OH

\ \
CN ‘CN CN

Còn môí số hơp chât 1,3-đicdcbonyl có thể đươc tống hcrp từ a xe ton nhờ phản ứiìg VỚI
este có mãi ancoíat Tht du
43 TỔNG HOP VONG PIR)Đ!N 171

Dẫn xuât của 3-xiano-2-piriđon tổng hơp đươc theo phưofng pháp Giiaidiihỉ có thể
đươc chuvển hóa lỉiành các dẫn xiiíit củd pinđin Thí du 4-metoxic,ỉcbonyl-6-metyl-3-
xiano-2-pứiđon t ổ t í g hơp từ CH.COCHXOCOOCH, và H.N-COCH^CN đươc chuyển hóa
t h à n h 4'iĩieloxicacbonyl-2-metylpuiciin t h e o sơ đ ổ bdU

I" 2 )C H , 0 0 0 K CH3COOK
Ỵ CN (81%) Ỵ CH 3 OH (70%) 1
COOCVI 3 COOCH 3 CO OCH3 COOCH3
(Hieu s u ã t td O )

Chính nhờ tổng hơp Gtuiieidìi Vd các chuj'ển hóa tiếp theo người ta đã iổng hofp
piiiđoxni hay Id vitamin B6

CH3 ^ 0 H
CH3 ^ N .^ 0
HNO313

Pipei iđni (CH,CO).'0


TÒH2OC2H5 (810/,) CN
CH2UC2H5
0*’c
(32%) CH2OC2H5
CN

PCI5/POCÌ3 Cl HĩlPàlPi V M NaNOs

150°c CH3COOH HCI / 90®c


N0 2 ^ ý ^ C N
(40% ) C H 2O C 2 HS (40%) CH2OC2H5

CH3. .N
1) 46 % H 8 r / ( °
( P in đ o x u i)
2) AgCI H2O / 1“
HO'
CH 2O H
172 4 DI VONGTHOMSAUCANHCHƯAMÒTDI TỪ

4.3.1.4 Đi từ hđp chất chứa nhóm xiano, dùng nhóm này íàm nguồn dí nguyên tử
Các phản ứng đóng vòng này xảy td theo các kiểu khác nhau, từ các nguồn chât đầu
khác nhau, sonạ đều phải có môt thành phần chứa nhóm xiano làm nguồn di lữ niirogen
cho di vòng là pinđỉn hoăc pinđon Sau đây ỉà bơ đổ các phản ứng
H
CN COCI o
H CI
a)
R2 R2
R’ R

Hiêu suất trung bình

b)
ỌN CN

HX
TT
R r- ^ V " r’
R2 R2

Hiêu suất từ tnmg bình đến c.w

c) H
C f.
CN OCCI
C IO C ^^C O C I ^ R. CN — ) + HCI

R R
0 OH
Hiêu suất không ổn đinh

ứ) R\ ^ 0 NC CSN

R2
R’

Hièu suất từ thấp đến trung bình

R^CHO CN CN
" r 2o(-)
e) + --------
gN C . CN NC' 'CN
NC' T 'CN NC' T CN
Ri
R, Ri
Hiêu suất từ thấp đến trung bìnỉi

+ -------^
ĩítm
^ R ’
T
Hiéu suất tìí trung bình đến cao
43 TỔNG HƠPVONG PIRIĐIM 173

4 3.2 Tổng hợp vòng piríđin từ các hệ vòng khác


Các phư ưriạ p h á p (ổng hơp n à y c ó thề đ ư ơ c q u y vẽ hai lOíii

• Mở vòng ban đầii rôi đóng vòng tao thành vòníi pinđin hoãc pinđon
• Cõng đóne vòng vào môt hê vòng khác
4.3.2 1 Tổng hợp bằng cách mỏ vòng rổi đóng vòng
a) Đi từ dẫn xuấỉ của turan
Tiong tốni* hơp loai này, nãtn nguyên ĩử cacbon của vòng piiiđin có nguỏn gôc từ
bôn cacbon niãt vòng furdn và nguyên tử cacbon a cúa nhóm thế ờ VI trí 2 Thí du

CH2O ỉ HCi HOCH; ^ 0


\ ỵ ~ ^ ‘
2- F u i f i i r \ l a m i n 'O K
(6 4 % )'-^ OH
5'H idro\]-2-inei>lpinđin

(CH3)2CH COOCH. (C H 3 )j C H
CO O CH,
w 0CH3
HCI

CH30 0 °c
2)NM^
3) L 1AIH 4
M cl)l 5-isopropviriiroai

(CH3)2CH^ .n

(69%)

^ -H iđ ro \i- 2 - iH O p ro p y lp in d tn

Tưưng tư như trên, người ra có I h ế tổng liơp 3-hjđroxi-2-metylpinđi» từ 2-dxetylfuran


băng cách cho lác dung VỚI NH,/NH^C1
b) Đi iư dẫn xuất của isoxazole
Pháiì ứng niở vòng đươc thưc hiê(i nhò hiđiogeii tiẽn châ( xúc tác kim loai
M , o H2N N
\ H ,/P d R -H2O
o V i
(0 |
R2 R2 R-
R- o 0
c) Đỉ tưmuốì pìrylì
Điều chê pinđm từ niuối pưyli và amoniac ỉà mót phương pháp tôt cho C dc dẫn xuát
2,4,6-ba íần thê cua pưiđin Thí du
1») R
p H2N R I(*)
H 3 C .s ,^ k > Í C H r^ /N H 2R H,c CH3
TT ^ Ỵ Ỵ ch = H oO .

X CH3
k = H hodi <inkyl
V CH 3 CH3
174 ị 01 VỒNG THƠM SAU CANH CHỬA MÔT ũi TỬ

Phưcfng pháp này chỉ được áp dung mỏt cách lian chế, vì đa số các muối piryli không
dễ kiêm, trừ những trường hcrp <lễ tổng hcfp Thí du

\ ^ 0 PeClayt^
1 .. (^0%) X [
CgHs ^ 6^5
Nếu đùng htđroxylamin và hiđrazin thay cho amonidC trong phưoíng pháp tổng hơp
này ta sẽ thu đươc piriđin N ‘0 XIỈ và muối A^-aminopiriđmi, song vẫn có thể xảy ra các kiểu
dóng vòíig khác nữa
00

r3 ^ ’n R’ /O v ^ C H j-C -R '
ị_ /R Ỉ ẵ
v à / hoJC

RI rổ R’
,0 ^
V R2
r4

R2
v i / h oăc

R'-*

d) Đ/ từ2H-azinn v^ả 3-bromo'1,2-điphenylxìcìopropen


Theo môt cơ chế phức tap, 2,3'điphenyl-2//-aziijn tác dung VỚI cation xiclopropenyỉ
tao thành pinđm
CsHs .CqHs CeHs PeH s CeHg C gH s
\ / \ / \
w Ĩ•N
m'k

/ /
CeHs CgHs CgHs CeHg CgHg CgHs

C sH g ^ N C gH s C«H ('ì/CộHs CeHs •CeHs


•N

'CeHs
-H B r
C g H s^
L>
C gH s
X
CeHs'
íĩf C
’ Br(->
(*) ^
■CsHs
H
4.3 2 2 Tổng hdp bằng phản ứng cộng đóng vòng vào môt hệ vòng khác
a) Đi tưoxazole và môt đienophin
Phản ứng bát đầu bằng sư công đóng vòng theo Dìeh'Aldeỉ Nguyên từ oxigen của
. . -> . , . . _ ^,
oxazole có thế đirơc giữ lai hoăc bi loa! đi Thí du
a TỔNOHƠPV'ONGP(R!ĐW 175

H->C
H3C . .N
CH3COOH / H2O
(28% )
-H C N
95‘’C
HO'
í
ÒN
CN

H3 C . .N H-,C. .N
CgHe /t"
(7 0 % )
-H2O
H .c H ,c
COOH COOH

Sản phẩm củd phản ứng đón 2 vòng có thể đitơc chuyển hóa tiếp nữa Tlií du
H3C
V -N H3C. .N
HCI
............
C ,H s O H
ííí^COOC ị Hs C2H5Ơ''"'” ỵ ^ C 0 0 C2H, COOC2H5
CO O C2H5 C O O C 2 H5 H lC U \|lẳl CdO COOC2H5
ị U A iH ị

H3C. .N

HO' 'Ỵ " 'CH2OH


CH2OH
Tưcmg íir như các oxazole, các íhìa 2 oỉe cũng ĩham g)ủ phản ứng công-đóng vòng sinh
ra dẫn xuât của pniđin Thí du
H3C
HsC^
I)t<
'2^5
^ ^ C 0 0 C 2H 5 2 ) H C I, H p
HO' COOH
COOC2H5 COOH
Hiêii suât cao
b) Đi tư p irole và ổiclo rocacben
Trong mòt trường bazơ yêu, điclorocacben (stnli !đ khi đun nóng CCl,COONa trong
đung mờỉ írimg tính phi pioíon) iẽ công-đóng vòiig Í2+IJ vào mòi nối đõi củá pirole
(ở dang ion pirỵlat) Hê thống bixiclic smh ra sẽ chuyển hóa ngdy thinh 3-cloropinđin
H RV .N
R1 / n .
R' CCÍ.
- ci<->
Cl
SR2 k R2.
R2
176 4 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MOT Ol TỬ

Thí du
N
ClsCCOONa

'Cl

H,c N. CH
'^'^3 ..
cisCCOONa ^ ^

'CI
c) Đi từ m ôt s ố poliaztn và đienophin
C00CH3
^N^^COOCHa
N
j.
sns ^ Ỵ ^ N ( C 2Hs)2
M cỉyl 5-phcnyl-l. 2 .4 - CH
ỉnazm- 3 -cacb«xylai

Tương tư như vây, các điazin cũng thdm gia píiản \'mg tao thành các dẫiii xviất của piiiđin
N(C2Hs)2
RI ,N CHaOOC^N N(C2H,)2

-R'CN
R2 Rí R3’ 'Ỵ ' 'C H 3
CH3 r2
COOCH3
CHi Rl .N
R l .N R'

-R^CN R" Ỵ 'CH3


N(C2Hs)2 N(C2Hs)2

M COOCHi N_COOCHj ^N^COOCHa ^N^^COOCHj

CHoO O C^^N '^ 'í' {C2H5,2N"'‘' V ^ CHiOOC' Ỵ 'N(C2Hj)j


N{C2Hs)2 N(C2Hs)2 CH3
íOH^l (16%) (15%)
đ) Đí từ m ôt s ố hê cacboxiclic va nitnn
2,3,4,5-Tetraphenylxiclopentađienon l á c dung VỚI beiìzonitnn ỏ soo^c loai đi môt
phân tửcacbon monoxit tao thành pemaphenylpinđin

C eH s^N ^C g H s
N
+ !ỊỊ
c -co
C6H5
ị ị PHAN tíNG VAĨỔNG HOP CAC MUÓIPIRYLI VA THIOPISYLI 177

Tương tư như vây, đimetylxetal của 2,3,4,5-tetracloroxỉclopentađienon tác dung VÓI


RCOCN tao ra dãn xiiât tucloro củd piuđin

CHsOOC^ ^ N ^ C O R

4.4 PHẢN ỨNG VÀ TổN G HỢP CÁ C MUỐl PIRYLI


VÀ THIOPIRYLI

4.4.1 Phán úng của các muối ptryli và thiopịryh


4 4 1 1 Muối piryli
Các muối piiỵh. đdc biêt ià c<íc perclorat, tetrafluoioboiai và hexacloroanUiĩion.at, ỉà
n íiữ n g h ơ p c h á t b è ti, b o n g c ó k ỉu i n à n g p h á n ứ n g c a o

Hầu hêt các phản ứng của lon piryli là những phản ứng đươc khởi đáu bàng giai đodn
công tác nhân nucleophin, im tiên vào VI tií a (vi trí 2) và có thể vào VI trí Y (vi trí 4) Tiêp
saii đ ó , !hường )đ ” 1.J1 doan m ờ vòng
Các phản ứng thê electỉOphin Vd thê gốc trưc tiếp Vdo vòng pjryli hầu như không xảy
ra, (lừ phi có mãt nhiêu nhóm thế đẩy electton
C k ncuyên tứ hiđrogen ciia nhóm m etyl ớ VI trí a và Ỵ có tính axit rõ rêí
a) Tac dung cõa nươc va lon hiđroxy!
Bán thân lon piiyh đơn giản có thè tác dung VỚI nước ngay ở 0°c, song lon 2,4,6-
tnm ctylpirylí líU bồn ĩion g nước ừ 10(fC Tuy nhiêu, Cd hai lon nói trên đêu ídC dung VỚI
lon HO*"' ờ VI trí ơ.
Phdti ứng của lon 2-metyÌ-4,6-điphenylpiryh VỚI nước bắt đầu bdiig giai đoan công,
sau đó là mở vòng

C sH sv^O ^C H s CH3 0 CH3

C6H5 CsHs QH5


Nhữiìg lon piryli chứa nlióm a-ankyỉ lác dung VỚI kiêm theo hướng mở vòng rôi đóng
vòng lai thành hcfp chât thơm là phenol Tlií du

H3C. 3 ................. o CH 3 0 <-^


N aO H /H ĩO Ỵ Ỵ _____ ^ 1

CH:
178 4 Dl VONG ĨHCM SAU CANH CHƯA Mỏĩ DI TỪ

b) Téc dung của amoniac và các amin


Như dã nêu ờ muc 4 3 2 1. dmoni.ic Vd amin bủc mồi tác dung vơ! muối piryli cho
pinđm và lon W-aiikyỉpjnđini
Tác dung của amin bàc hai VÓI lon piiyli có 11hóm thế a-melyl cũng bắt đâu băng quá
tiình công nucleophm, nhưns sau khi mở vòng sẽ đóng vông thành dẫn xuât của benzen
Thí du

C eH sx ^ o Ì^ C H a H N ^

~ 1 Õ ĨĨ^

CbHs

( 6 5 %)
•Hị O

C5H5
Am 111 bâc hai cũng có thể tác dung vào V] trí y nếu ở đó có nhóm thay íhế đươc,
chẳng han nhóm 4-OCH,
.CH 3 _ •CH3 HaC^ / Ọ ^ C H s
RịNH
- CHaO*

0CH 3 CH3O nr

c> Tác dung của hơp chất cơ kim


Các hofp chât cơ kim như RLi, RMgBr, công vào VỊ trí ạ của lon piryli tao ra các
2H~ọiĩ&i\ Nếu Vì trí a đă bỉ chiêm và VI trí 7 còn trống thì p h à n úng có thể xảy ra ò VI trí
Ỵ này
«-Butyl!ithi tác dung vón pirvli perclorat thoat tiên sinh ra 2-butyl*2//-pưan không
bền và chuyển hóa ngay băng cách mờ vòng ‘è tao thành nona-2,4-đienaI VỚI hiêu suất cao
Ợ .0 . .H H p C4H9
^ ft-C4H9Li \ (81%)
C4H9
T H F / - 7 8 °C

Metylmagie bromua tác dung VỚI lon 2,4,6-tnmeiylpiryh, đem đun nóng 2,2,4,6-
tetraĩnetyỉ-2//-piran mới sinh ra sẽ thu đươc xeton mach hở là 4,6-đimetyIhepta-3,5-đien-
2 'on
HoC ^ O ^ C H 3
CHs^gBr

CH3 CH'
4 4 PHẦN UNG Vft TỔMG HỌP CAC MUOI PIRYLi VA THIOPiRYLI 179

d) Tac dung của cac tac nhân nucleophin khac


• N a tn Maiiiia công vào lon 2,4,6-trimetylpuyh rôi mở vòng tao thành xianoxeton
không no ma ch hở

H 3 C .^ 0 ^ C H 3
NaCN
r-C N
Hị O

CH. LỎ H s (95 %) CH

• N ỉtìom etun có măt bazơ manh cũng công nucỉeophin vào lon 2,4,6-trimetylpiryh,
sau khi mở vòng lai đóng vòng thành dẫn xuất của nitrobenzen
NO,
r I
H-,C. . 0 ^ ’ ^CH

N utì! hohỉđnta công nucleophin vào lon 2,4,6-trimetylpiryh sinh ra 2//-piran (hướng
chính) V à 4/í-piran (phu), 2//-piran tư mở vòng nhanh chóng sinh ra 4-metyihepta-3,5-
đien-2-on
HaC^ / 0 ^ ^CHa
(11%)
.CHa
NaBH.
CH3
H3C. .CH3 H aC ^O .CH.
CH.
( 80%)
CH. CH.

e) Phản ứng OXI hóa bằng KMnO^ và H 2O 2


2,6-Điphenylpiryli perclorat b) 0 X 1 hóa bởi KMnOí ở 50"C tao thành piron

5 0°c

Y
0

2 ,4 ,6 -Tiimetylpiiyli peiclorat bi 0X1 hóa bởi H 2O-, ở lOO^C Sỉnhra dẫn xuất của furan
180 4 Dí VÒNG THƠMSAƯ CANH CHƯA Mồĩ DI TỬ

H-,C O Ì2/C H 3 H3 C . .0 , ,0 -0 -H
HgOg
'C H 3 V '^ c h 3 —
1 OQ0c

Y CH CH

g) Phản lừig ngưng tu của các lon 2-ankyì- và 4-ankylpirylì


Nhóm ankyl ở VI trí 2 hoăc VI trí 4 của muối piryli có tính axit rất rõ rêt; phản ứng của
nhóm 4-metyl còn nhanh hcfn nhóm 2-metyl Chẳng han, nhóm 4-metyl của muố! 2,4,6-
tnm etylpiryli perclorat ngưng tu VỚI anđehit thơm, trjetyl orthoíormat và đimetylíormamit
______________ _____________________________ H 3 C , ,o ị;^ c H 3
P-(CH3)2NC6H4CH=o
CíHgOH / 1° (89%)

CIO^í-) C!Oa«-!
CH.
CeH4N(CH3)2-p
2,4,6-Trimeíylpiryh percỉorat còn ngưng tu đươc VỚI 2,6-đimetyI-4-piron theo m ôt cơ
chế đăc biêt, trong đó lon piryh chuyển thành “pưon” và ngươc lai piion chuyển thành lon
4-axetoxipưyli trước khi phản ứng VỚI nhau tao thành sản phẩm ngưng tu

H ,c
•CH-

CH 3 (C H 3 C 0 )2 0 H,c
CH2 pCOCH;
ỌCOCH3 -CH 3 COOH

ĩ) H 3C 0 CH3
(43%)
HaC'^ '"o CH,
(♦)

4 4 1.2 Muối ỉhiopiryií


a) Tác dung của nươc và lon ankoxyl
Thiopiryỉi clorua bền tiong nưóc cho tới pH = 6 Nếu tăng pH sẽ xảy ra phản ứng mở
vòng tao thàuh đẫn xuât suníanyl của anđehit không no

HS. ,0
Sl ci(-> \ Y
H2O
pH > 6
44 PHẢN ƯNG VUỔN6HƠPCACMUÓIPIRVL1 VATHlOPlRYLI 181

Natn metyiat t á c d u n g VỚI l o n thiopiryli tao thành 2'm etoxi-2//-thiopiran, đ ó l à m ô t


phản ứng công nucỉeophin vào VI trí 2 Dưới tác dung của KI hoăc HCIO 4, sản phẩm công
này đươc chuyến hóa trở ỉai muối thiopiryli
(+ì
s.l Qỷ) /O C H 3 ^
CH, 0 <> HI

b) Tac dung của amoniac, amin va hiổrazin


Amoniac, amin bâc mót và amin bảc hai tác dung VỚI lon thiopiryli làm cho vòng bi
mở ra tdợ thành diamin không no theo sơ đồ chung sau đây
Í-) H
X R'RN ,N RR'
\
HNRR'
--- X<->
-H,s

Nếu ở các V I Trí 2,4,6 của muối thiopiryh dã có sẵn các nhóm thế thì amin sẽ côn g
nucleophin vào V I trí 2 rổi mờ vòng và sau đó lai đóng vòng tao thành muối pinđiiii
R
w X‘->
CgHs NHR

-HX
'CeH^

C eH s CeHs C sH s

CeHs CeHs fsH N


Hí*>
-H2S
6 'C eH s

C gH s CgH s
ĐỐI V Ớ I các muối íhiopiryli cố mồỉ VJ tỉí 2 còn trốnc, các anriỉn thơm sẽ tác dung theo
cơ chế tương tư cơ chế phản ứng VỚI muối điazoni và smh ra dẫn xuất của 2//-thiopiran Sản
phẩm này bi 0 X1 hóa bởi muối thiopiryli còn đư tao thành dẫn xuât 2 -arylthiopiryli

- HX
CeHs.

C6H5 ỉ \ •NH- CeHs •NH-


CeHs

CeHs C rH
182 4 Di VONGTHOM SAU CANH CHƯA MÒT DI ĩií

2 c íia lo n
H iđr<ỉ 7j n v à m e t y i h i đ r d z i i ì ỉ h t i m g t a p h ả n i m g c ò n g n i i c l e o p h i n v à o VI (rí
2,4,6-ttipheiiylthiopiryli, sau đó mờ vòng và lai đóng vòng tao thành 4//-l,2-điazepin Vd
i/í-l,2 -d id z e p n i

(O x<-)
CeHs N H -N H R
NHị NHR
CeHg

CôHs
R = H, CHs

H S ^N -N C 6 H 5 ^ N -n
C sH sl ' CeHs CeHs
-H2S
CsHs CeH s

H
H S ^N N
l^ ^ C e H s C5H5
■H,s

CgHs C rH

c) Tác dung của môt s ố tắc nhân nucleophm khác


• Hc^) chất í ơ Diơgìe có thể ankyl hóa hoăc atyl hóa VI trí 2 hoăc 4 củd muối
lỉiiopưyii clorua tao thành dẫn xuât 2- và 4-ankyl (hoãc ary!) cùa thtopiraii, cùng VỚI những
ỉươiìg nhỏ thtopiran (có lẽ sinh la do phản ứng khử)
(+)
s . C|í-) R s.
RMgX

o
R
(sp chín h)

• Lìtìì! nhôm ỉìtáìua khử muối thtopnyỉỉ clorua tao thành 2/f-thiopiraii và
4//-thtopi! an V Ớ I tỉ lẻ 1 9
(+)
s . ci<-> s.
LiAIH,

(sp chính)
• N u!ìì uiìíhui công nucỉeophui vào VI trí 2 cùa jon 2,4,6-tiiphenylthiopưyh, sau đó
inở vòng rồi lai đóng vòng tao thành 2,4,6-tiiphenỵỉpinđin
4 4 PHAN ong va Tỏng HOP CAC muối PIRYU VATHlOPIRYlí 183

C6H5v^ / S '^ C 6 H 5 CeHs. CeHs > '- n= n


N.I)
'CrH
6^5 ■ >^C eH 5

CôHs CsHs CeHs

í^)
1 N2
C6H5 N ^C eH s •CeHs
-M^
C eH s^
-s

CeHs C«H

d) Tac dung của mangan đioxit


Mangdn đioxiỉ 0X1 hód muối thiopiryli cho thiophen-2-cacbanđehit VỚI hiêu suất cao
(■*)
'S .. X'-)
Mn02
-HX
ở '
e) Phản ưng ngưng tu của lon 2-anky! hoăc 4-ankyìthỉopiryli
Tương tư các chát tương đồng piryh, nhóm metyl ở VI trí 2 hoãc 4 của lon thiopiryli
có tính axit và tham gia phán lítig ngimg íII VỚI hơp chdt cacbonyl Thí du
(<■)
C6H5-s. / S ^ C H 3 R CeHs
o=<
-H2O
R'

CgHs C6^5
rH

(*)
C rH- CeHs R
o
R'
CH-

4.4.2 Tổng hcp các muối piryli và thiopirylị


4.4 2 1 Muối piryli
a) Đi tưhơp chât 1,5-đicacbonyl
C á c h ơ p c h ấ t 1 , 5 - đ i c a c b o n y ! c ó t h ể đ ó n g v ò n g tr o n ® m ó i t i ư ờ t i g a x i t c ó m ă t c h á t 0 X1
h ó a td o tliàn h m itô i p iry li
184 4 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MOT DI TỬ

hC)

-H p
^ H
H ơ p c h â t 1, 5 - đ i c a c b o n y l 4 W -P ira n lo n p in li

Khi lao ra 4//-piran, thoat tiên hơp chất 1,5-đicacbonyl monoenol hóa rôi đóng vòng
tao thành hemiaxetal vòng và lacn
tách nươc
nưóc

y ^ _ VY
Để thirc hiên phản ứng tổng hơp nêu trên, trước đây người ta tliưòng dùng dung môi
íà anhiđnt axetic, có mát tác nhân 0X1 hóa thườn* là clorud sắt(ĨIĨ), về sau này nsười ta
thay FeCl, bằng 2,3-đicloro-5,6-đix]ano-l,4-benzoquinon (DDQ), caíion tnty] hoăc mỏí lon
piryh khác Thí du

H3 C
(C6H5)3C<*)SbCÍ4»
\
{CH3C0 )2 0 / 0 °c CH - C H 3 COOH

(♦)
H3C ^CHa H3 C , / 0^ C H 3
S b C lg '-{■5

(64%)

Đôi khi người ta phân lâp đươc 4//-piran rồi đem oxt hóa trong móc giai đoan riêng
Thí du

CH sO O C ^ . 0 . .COOCHa C H 3O O C ,
T Ỵ (C.Hs)3C-CIỌ£_^ Ỵ. 0 ’Ỵ ^CO O C H ,
S0 2 lỏng
(90%)

Các 1,5-đixeton tham gia tổng hơp ion piryli có thể đươc điều chế in siTu tưofng tư
như trong tổng hc^ Ha}ỉtzscb (xem 4 2 1 2 ) hoãc là từ anđehií và hai phân tử xeton, hoăc là
từ m ôt anđehư và raôt xeton a,p-không no (thí du chalcon)
Trong tổng hc^ Dìỉthey, xeton a.P-khóng tio tác dung VỚI metyl xeton (thưòmg trong
anhiđrit axetic) tao ra dẫn xuất 2,4,6-ba iần thè' cúa muối puyli
H O ^A r ■

^ T
CHs CH2
(•)
R OHHO Ar R. ^ 0 . .Ar R. :o Ar
^ (CHaCOÌaO FeCl3
----
-H2O

Ẩr Ar Ar
4 4 PHAN *JGVATŨÍiG HŨP uc MUOlPIRYLI VATHIŨPiRm 185

Phàn ứng trén có thể xảy ra khi dùng bor tiifliiorua etcrat BF:( Et20 Thí đu
{*)

BFì EtaO

CHs 75°c

(65 %)
C 5H5 C sH s

Chalcon A xetophenon 2,4.6-T nphenylpirỵli teiiaíluoroboraỉ

Nêu sử dung hơp chất đicacbonyl không no thì không cần cho thêm chât 0X1 hóa
Thí du
ị >
SO3

NaOH HCIO,
CI04^-^
H, 0 (CĩHsìaO/CHsOH
-20°c
(64 %)
b) Đi từanken qua giai đoan điaxy( hoa
Anken có thể đươc điaxy} hóa bỜ! doíiuì hoăc arìhiđnt axjí, sản phẩm sinh ra là bcíp
chảt 1,5-đicacbonyl đươc đóna vòne nhờ axit tao thành lon piryh
,0 .0
Ũ o
AICI3 ÓI Hí*'
H
-HO - HC/

Đó (à tdng liơp Bư/abaii


Anken trong tổng hơp trên có thể Mnh ra III s i i ì i tù inôt ancol bâc ba (bằng cách tách
nước tiong mổi tiưcrrig axit manh) hoăc từ môt dần xuất halogen (băng cách tách HX)
Tlií du
(C H 3 )3 (^ 0 C(CH3)3
CPaSOsH
(CH 3 )3C 0 H + (CH 3 )3C C O C í--------^
65°c
CPaSOa'(')
(54 %) ,.^ 3

c) Đi từhơp chất 1,3'đicacbonyl và xeton co Ha linh đông


Phán ứng đươc thưc hiên nhờ chất xúc tác axu

T axit

H - H 2O

Giai đoan đầu của phản ứng là anđo! hóa sau đến Cioton hóa để hình thành hcrp chất
1,5'dicacbonỵl không no, sản phẩm truiig gidii này sẽ đóng vòna theo cách thông thường
đã găp ờ trên và sinh ra lon pưyli
186 4 DI VONG ÌHOM SAƯ CANH CHƯA MOT Dỉ TÌ

(♦1 .OH o -OH

.0
v ° H

H'
Sổ OH

°"o .
H(*)
----
- H2O - = 0 ;

Dưới đâv là môt thí du cu thể vê tổng hơp muối pjryh từ hơp thât ỉ,3-<Ỉ!cacbony!
và xeton

HC1O4 1(CH3C0)20
CI04< >
90“c

(55%)

4 A 2 .2 M uối th io p iryli
a) Đ/ tư muối piryh
Tác đung của natn sunfua có thể chuyển muối pưyli rhành muối ihiopiryli
N a f)
Na(*) CI04'->
R’ JÓ .R 2
2HCIO4
-NaX -HoO
XÍ-)
- NaCIOí
R3

b) Đ/ từ c a c hơp chất 1,5-đicacbonyỊ


Khi dun nóng 1,5-đixeton trong axit suníunc, có mãr HiS hoác sẽ xảv rd phản
ứng đóng vòng tao thành 4//-?hiopjran, sản phẩm trung gian này thơm hóa thành muối
thíOpiryh trước khi bi k h ừ lỉẽn tiếp tao ihành dihiđro- và letrahiđỉothiopiran

P iS s
và và
j 1 !^

c) Đi tư thiophosgen va đien
Phản ứng giữa thiophosgen và môt đicn như butd-l,3-đien chẳng han sẽ sinh ra
2 -cloioỉhiopiiyii cìouia
i.5 CAC HOP CHẤT CHƯA VONG PIRIDìN co TRONG THIÉN NHlEN VA/HOĂC co ƯNG DUNG THƯC TỈẺN 187

(♦)
s Ci
s ^ [0]
■>- pci_ ' V
Ci'->
,
CI<->
" X
C1

d) Đi tưphosgen va thiopiran-4-on
Cho phosgen lác dung VỚI thiopnan-4-on, có mãt .ixit percioiic, ỉhu đươc 4-cloiopiryli
petcỉoiat
C lv ^ C I

0 . CI0 4 ‘->

Y 0 X C1
Cl'")
-Cl<>

Cl

4.5 C Á C HƠP CHẤT CHỨA VÒNG PIRIĐÍN


CÓ TRONG THIỀN NHIẺN VÀ/HOẶC
m c ó ỨNG DỤNG
« TH ựC
« TlỄN

4.5.1 H op c h ấ t chím v o n g p iríđ ín c ó tro n g thiên n h iê n


4.5 1 1 Nhóm các ankalọiỉ
Aiikaloit ỉd những bdzơ nitrogen thiên nhicn có hoat tính sinh hoc cao, thường đôc, phần
lớn đươc chiếi ra từ rhưc vât, tuy vây cũng có tton? Díìrn, tảo, VI khuẩn và đôHg vât bâc cao
Thuốc lá Id lodi cây chứa nhiều ankaloit dẫn xiiât của piriđin Ngodi nicotin và
anabasin, tiong ỉá cày chuốc ỉá còn nhiều ankaloit khác như nornicotin, nicotirin,
2,3’-bipiriđin, nicotelin, Tiong hat íhâu dầu cõ rixinm, còn trong hat cà phê có tiigonelin,
.N , H CH;,

H
(-)-Nicot!fì (')- A n a h a s in N icoiiiin

N
NomK.oiin

CH3 CH 3
MCI

'C N
0 CH3
Rixiniii T i i ‘4 0 TKlin Nicoiclitì
188 4 DI VONG THOMSAU CANK CHỨA MỚT DI TỬ

Nicotin, nomicotin và andbdsin đươc chiêt r<i làm thuôc Irừ sâu trong nông nghĩêp
Đãc b i ê t , nỉcotin là chât rất đOc, đốj V Ớ I nsười chỉ cần môt liều 40mg đã đíi gầy tử vong, do
b i tê lỉêt đường hô hấp Nicotm CÒ5Ì là chất gây ung thư và gãy bênh tim mach

Môt dẫn xuất của pinđin có cấu trúc phức tap tên là cateđulin-2 đươc tìm thấv trong
lá cây Cíttha e d u ỉn Forsk ở Yemen và Ethiopi (dân bản xứ thường ngâm lá cây này để
tăng lưc)

CH3

C a te đ u lin - 2

Năm 1992, người ta phân lâp đuơc từ dich tiết ra bởi loài ếch nhái Epipeiiohatei,
t ì í i O ỈO ) môt ỉương rất nhỏ hơp chất epibatiđm Hofp chất này có tác dung giảm đau manh

íiơn morphm khoảng 200 lần, song lai không gây nshiên như morphin Cho đến nay chưa
ihể đùng epibatiđin làm thuốc cho người vì có nhiều hiêu ứng phu, song phòng theo cảu tao
của epibatiđin người ta đã tổng hơp đươc những chất có nhiều triển vong, chẳng han chất
ABT-594

E p ib atiđ m A B T -594

4.5.1 2 Nhóm các vitamỉn


Vitamin là ỉìhững hơp chất hữu cơ có bản chất hóa hoc khác nhau, cần thiết (chi cắn
ỉưcaig nhỏ) để đảm bảo sư sinh trưởng và phát ưiển bình thưòng cùa cơ thể người và đỏng vâí
M ôt số loai vitamm thuôc nhóm B là những dẫn xuất của piriđín
a) Vitamin 8g
Vitamm Be không phải chí là mỏt chất duy nhất mà là tâp hơp của ba dang !à
pinđoxin, pinđoxal và pinđoxamm-
N ^ C H 3 /N CH3 .N CH3

HOCH2" ^ 'OH HOCH2 HOCH2 ‘OH


C H 2O H CH=0 CH2NH2
P iriđ o x m Pjn<ỉox?^ì P in đ o x a m in
4.5 CAC HOP CHẨT CHƯA VÒNG PiRIĐIN co TRONG THÍEN NHIEN VA/HOĂC co ƯNG DUNG THƯC TIẾN 189

Chức năng sisih hoc của b.i dang này có liên quan mât thiết VỚI nhau Chúng chuyển
hóa lẫn nhau Ị ì ì Vì vo
Vitaniiii Bô có nhiêu trong nấm men bia, thit, gan, trứng, rau xanh và ngũ cốc
Dẫn xuát của vitđmm Bô, pinđoxaỉ phosphal, ỉ à coenzim cùã íihiềi! enzim xúc íác cho
sư chuyến hóa amino axit, như vân chuyển nhóm am mo, đecacboxyl hóa, raxemic hóa,
đehíđiat hóa,
N CH 3

CHO

Pincloxal phosphat

b) Vttamin B ị hay vitamin p p


Axit nicotuìic (dX U piiiđin-3-cacboxylic) và nicotmamit (piiiđm-S-cacboxamỉt)
không có môi hoat tính sinh hoc nào mống nicotin (ankiiloit cùa thuốc lá), trái lai chúng là
nlỉững chât vitamin, đươc goi là vikỉniuì B, hay Mtaiìììn p p (Prevení Pelỉagrd) hay /na.u/i
Đõi khi, têĩi goi niaxin chỉ đươc dùng cho axit nicotiíìỉc, khi ây nicotinamit đươc goi Id
niaxinamit
Vium in B, có nhiéu trong thit bò, Sdii bò. trứng, gao chưa xát, và đăc biét tiong
nấm men Thiếu vitdmin B 5 sẽ smh bênh pelỉdgrd làm cho da bi sẩn SÙI, màng nhày da dày
và ruôt bi Vỉêni,
N N

COOH CONH2
A xit nicotinic N icoiinam it

V)t<iỊĩiỊn B.; là thành phần cấu lao quan trong cù«i các coenzim nicotinamit ađenm
nucleotít (NAD"^) và nicocmamit ađenin điimcleodt phosphđt (N A D F, mõt nhóm OH ở C2
cùa vòng I ibozơ đưưc thay băng OPO 3H;)
.CO N H -

í? Í . . T
HO _ Ị _ o - ệ V H O -P -0 -C

T x HpN H2N
HO ÒH Ị OHOH 1
N
0
í? „ 0 _ p - 0 -^ 2 N
o - p _ o - ^ 2

I 1 ^ 0
N
ÓH

Hỏ ÒH HO O-PO3H2

N icoiindinil <ukniii dinu clto iit Nitotin<iniil adenin đ m u c k o iu phosphat


(NADM (N A D P*)
190 4 DI VONG THOMSAU CANH CHƯA MOT DI ĩử

4 .5 .2 C á c h ọ p chất chủờ vò n g p iriơ in c ó ứng d ụ n g tro n g thưc tìển


4.6.2 1 ứng dụng trong nông nghiệp Các hóa chất phòng trừdich hạj
a) Chất diêt cỏ dat
Mót phần lóìi ptnđin công nghiêp đươc dùng để sản xuất các chát diêt cỏ dai là
điquat và paraquat
(♦) / \ (•■)

Điotiat Paraquat

Thay thê nhóm -C H , tiong paraqudt bằng -CH^COOR hoăc -C H 3CO-N ^ , hodr
tính trừ cỏ vẫn đươc bảo toàn
Cdc c l o r o p i r i d i n g i ũ V d i t r ò q u a n t r o n g t r o n g l ĩ n h v ự c t r ừ c ỏ , b a o g ô m n h ĩ m g c h ấ í t i ê u
biểu sau
CU .N ^ C O O H Ck .N ^ 0 C H 2 C 0 0 H ci N ^C O O H

'Cl
NH2
Picloram A x it(3 ,5 ,6 -tric l oro '2 -p i n đ y l)o x I axetic L ontrel

0 C H (C H 3 )C 0 0 H

A x ita - |4 - ( 3 ,5 - d ic loro-2 -pin đy )ox I)phe noxi ] propionic O ctaclo ro -2 ,3 ■' bip m đ i n

b) Chất diêt khuẩn/diêỉ nấm


Môt sô cloropinđin hoãc dẫn xuât của chúng biểu hiên hoat tính dièt khuẩn hoăc diêt
nấm Chẳng han. 2-cloro-6-(ưiclorometynpinđin (A) là chát trừ khuẩn chon lưa đối V Ớ I
N in osomomii là loai khuẩn có chức năng chuyển hóa các xon amont thành các lon n itn t
trong đất Muối kẽm của l-hiđroxipinđin-2(ỉ//)-thion (B) là chất diêt nấm đươc dùng ngày
càng nhiều trong dầu gôi đầu
OH
N ^ C C Ia

Ợ ‘
(A) (B)
c) sản phẩm thú y
Mờt sô dẫn xuất của pỉnđin đươc dùng trong công nghê chăn nuôi gia cầm lừ những
năm 40 của thế kỉ trước Tlií du clopiđol và dmprolium là nhữiig chất diêt kí sinh
45 CAC HOP CHẤT CHƯA VONG PlRIOIN co TRONG THIÉN NHIÊN VA/HOÃC co UMG DUNG Thưc TÍẺN 191

H3C. •COOH CH3CH2CH; N


Cl ‘ >
N
Cl “Cl
1
o NH 2 CH3
Cloptilol A m proliuiĩi

Nhờ có tác dung phòng ngừa bônh pellagrd cho íigười và đông vát mà chàt niaxin hay
axit pitiđm-3-cacboxyljc trở thành môt hop phần quan trong riong thức ăn gid súc
Sán phẩin công lién hcrp vào 2-viiiylpinđm đươc dùng làm thuôc iri giun sán
trong ngành thú y
d) ThuQQ trừ sâu
Vòng pinđin có vai trò quan trong trong hóa hoc về các chât trừ sâu ở hai lĩnh vưc
các hơp cliâi cơ phospho và các pjrethrojt tống hcfp Chẳng han, metyl và etyl cjoropinfos là
những thuôc tiừ sầu đã đươc dãng kí bản quyền thuôc dãy hơp chất hữu cơ thiophosphat
Hoat tính trừ sâu của chúng rát lông
o
Cl N 0 P (0 R ) 2
R = CH 3 , C 2 H5

Vẽ các pưeíhỉOi! tổng hơp, có thể dẫn ra đảy các hop chât có cấu trúc tưcmg tư
permetim (mốt chất trừ sâu có hoat tính rông) song cỏ chứa vòng pindin

<^6H50x ^ ^ ^ C H 2 0 C 0 C qHs O.
------- “■
NI. .C---------
HOCO
CN
H3Ơ CH Cl H 3C ^C H 3 X’

p erm etrm P ư clhroil chứa vong piriđm

Thiosemicacbazon của 2-axety]piiĩđm và oxim của pii jđin-2-cacbanđeh!t là những


chất trừ sâu đáng chú ý

.N ^ ^ C H = N O H

Có hoat tính trừ sâú tưcmg tư ìà chất obiđoxim clorua

‘iN r

2C1<>

CH=NOH CH=NOH
192 4 01'ỉữ ứ THOMsw CANHCH'JAm 01Tư

4.5.2 2 ứng dụng trong ngành y dươc Các dươc phẩm


a) Dẩn xuất ankyi va dẫn xuất halogen
Môt số dẫn xuât của 2-ankylpiriđin đươc dùng ỉàm dirơc phẩm Chẳng han betahisíin
Uí ỉhuốc giãn mach. íínginsn là thitỏc ha mõ ni.ni và cholesteiol m<ni còn 'lUn phẩm esie hóa
2-pinđylmetanol VỚI ibup[0fen có hoat tính giám đ.iu, ha sôt và kháng vietn
N ^ , C H 2CH2NHCH3 CH3NHCOOCH: N ^C H sO C O N H C H a

BetiíííisUỉí A n íỉin m

{C H 3 )2 C H C H 2 ỌH-COO-CH2
\ / CH,

Este cua ibuproíen và 2-piriđylmeuinoI


Tiong số các thuốc kháng histamin có môt só’ là dẫn xudt ở VI irí 2 của piiiđin, phân
tử cứa chứng đều chứd halosen Thí du
CH2CH2N(CH3)2 CH2CH2N(CH3)2
CH

b) Axit cacboxylìc và dẫn xuất


Môt trong những chất kháng Ịao có iiièu lưc cao là hiđraz!t của axit isonicotinic Chất
này có hiêu ứng phu là chỏng trầm cảm, trèn cơ sờ đó người ta tìm rd iproniazit (à môt
thuốc chống trám cảm
N

CONHNH2 C0 NHNHCH(CH3)2
H idrazit is o n ic o tm ic Ip ro n ia /It

Môt nhóm các thuốc giảm đau đươc điều c h ế từ axit 2-cloropiriđm -3-C íicboxyltc là
axit nifluminic, Aunixtn Vd clomxin

N NH Axit ninurmnic R‘ = H = CH,


plunixin R' = CH, = CF,
____________
Clomxin R' = CH, = C1
COOH
Nicotinaiĩiit A^'Oxit đươc dùng trong khi chiếu Xd các khôi u, 4-dxetdtniđopinđin
A^-oxit là chát kích tỉiích thần kinh cơ
Đáng chú ý là 2,2’-bipiriđin-6-thiocacboxamit bicu hiên hodt tính kháng ung tiuí
5 CAC HƠPCHẢT CHƯA VÕNG PIRIOiN coTRONG THIÊN NHIÊN VA/HOĂC co ƯNG DUNG THƯC TIỄN 193
(■ÌO

(♦) 1 'ĩ
tìỌ

<*’ N N

^ CONH;
CONHp
N icotinam it /V-oxit 4-A\ctamiUopinc1in A^-oxit 2 2 '-B ipindin- 6 -thi(.>cacboxamii

c) Các dẫn xuất ammo


CdC ammopiriđin và nhất !d ddii xuất của chúng đươc dùng làm dươc phẩm, mà dươc
tính rất đa dang Tlií du đơn giản là 2-amino-4-picolin có hoat tính giảin dau, phenyramiđol
đưox dùng ĩiong đsều tn bênh thí^p cơ, sunfapinđin là thuòc tn khuẩn, salaz;osiinfapiiíđin có
ứng duiis chữa bênh lói loan đường ruót
N NHj ^N^^NHCHsCHCsHs
N NHSO2- ■NH-
OH \ /

CH 3
2 -A fn in o -4 -p ic o lin Phcnyrarti i<lol S uníapiriiiin

H^N N NH2
N NHSO^- N = N -^ y — OH

N=NCeH5
N^NCgHg

StilD ZOM inlap]]idin Pỉiciìyí:*/opiticJin

Mồt hơp chất azo khác là phetiyl«tzopinđin (tên dày đủ 2,6-điammo-3-phenylazopinđin)


đươc dùng làm tliuốc giám đau đườnị> tiêt niêu (dùng phôi hofp V Ớ I thuốc diêt khuẩn) Ngoài
r.i. tiong ITnli vưc kháng viêm pliải kể đên piroxiCdiĩi Vđ Siỉii nữd liong lĩnh vưc thuốc ha huyếi
áp Cdti nêu tiườiig hcfp m ôt dẫn xuât CÌK1 4-ciminopiiiclin (A) vì tính không đOc của nó

HN-CNHCH(CH3)C(CH 3)3
NiCN

ÌA )

d ) Muối bâc bốn


Môt số muối bâc bốn có hoat títih siíih hoc đáng lưu ý và đươc dùng trong Ihưc tiển
Chẳng han, xelylpn iđĩni clorud đươc dùng làm thuỏc sái tiùng miêng và hong
[CH2]is CH3
ci-.
194 4 DI VONG ĨHOM SAU CANH CHƯA MỬĨ DI TỬ

Hai chấí cephalosponn tổng hơp sau dây đều chứd vòng piriđini và đểu có hoat tính
kháng sinh
H

k J 0 „
C 0 0 <-> S C H 2' ^

^ ' ' ■ ' f ^ C H 2 0 C 0 CH 3


C 00< -’

Môt hofp chât bâc bốn thuỗc dãv bis(piriđini thio) đươc dùng làm thuốc chữa viêm
loét da dày, có công thức câu tao như sau
CH3 CH3

4.S.2.3 Các lĩnh vưc ứng dụng khác


a} Trong ỉĩnh vưc poiime
2-Vinylpinđin và 4-vinylpiiiđui đươc dùng để tổng hơp các poli(vinylpiriđin) và đãc
biêt để tỏng hofp các copohme như vinyipiiiđin/butađien/stiren, 4-viny]pinđm/anky]
acriLat,
b) Trong lĩnh vưc phẩm nhuôm
Mỏt sô dẫn xuất đcfn giàn của pưiđin đươc dùng để nỉiuòm tóc các màu khác nhau
Tlií đu
O 2N . .N H2N N

^ ^ N (C 2 H 5 )2 Ỵ ^^N H C sH ,

CH. CH3

Các phẩm nhuôiĩì azo dưới đảy dùng để nhuôm tơ acnhc và tơ polieste
(-)
(♦) Cl
CH2CH2CH2N(CH3)3 CH 2 C H 2 C H 2 0 C H 3
/C eH s OH ^ ^ 5 5 s5^^__^COOCH2CH2COOCH3
N— N

NC 's r 'N =N , X )

CH 3

c) Trong lĩnh vưc khai khoang


Các 4-ankyl-2-sunfanylpinđin đươc dùng để tuyển quăng
5 DẪN XUẤT BENZO CỦA DỊ VÒNG
THƠM SÁU CẠNH CHỨA MỘT DỊ TỬ
m

5 1 PHÀhi ỬNG CỦA CÁC VÒNG QUỈNOLIN VẢ ỈSOQUINOLIN


5 1 ỉ P hân ưiìỊi ( lìa nmivêi) tử iiiỊìo ỵ e ii yơi tái nhân etei lìOphiii
5 1 1 1 N h ân xé( chung 198
5 1 1 2 Ả nh hường cỉid nhổm (hố (lên tính briZơ m
5 Ị 2 PI kỉii tơĩị! <ÍKI Ii^iivèii ttU o íh o n \ơ ì t(H IIỈUÌII no p h iii Ỉ9 9
■s 1 2 1 K hã nãng phản ú n g và h ư óii'; thê eleclrophin 199
5 1 2 2 Phàn ứng Iiilro h oa 199
5 1 2 3 Ph.ni ứng sunfo hóa 200
■ĩ 1 2 4 P lú n ứng h alo seti (lóa 20 ì
3 1 2 C ác phản ững electropliin khác 20Ì
5/ 3 Plìiỉii ứiìn \ơ t tcU tiìiaii IIÌK ìeơpliin 204
“5 1 3 l P h àn ưng ihe n u c lto p h m ngiivốn fU hiđroscii 204
‘> 1 3 2 Phàn ứng thó íiucicopỉiin riíu y ẽ n (ứ h aìogeti 706
51 4 Pliíhi Ung 1 ƠI Ui( nhân ,i>ó( tư (lo 207
‘' 1 4 1 Q uinolin 207
.‘> 1 4 2 Isoquinolin 209
5 ỉ 5 Pìưiìt ứìtỊị \o t t(i( lìiưín 0 \I h ó a \<.I tcH Ii/uĩiì k h ử 209
‘i 1 1 Pliàn ứníĩ 0 X1 hód 2Ơ9
5 1 5 2 Phản ứng khử 211

5 2 PHẢN ỨNG CỦA CÁC DẪN x u ấ t


Pliíỉn ưng ( lìíi dần \u a t liicỉioM và d ầ n Miấl ư nuno 2Ỉ2
5 2 11 T đu to m e lioa 212
‘5 2 1 2 Phdiì ứ n s cỉid ijuinolon 213
"'2 1'^ Pháti ứiig của cúc quinolinol 'ìhưm ■ 214
2 1 4 P h àn ứng của c á c £itninoc|Uinolin 215
F hản idìỊ’ ( i’i u a n kyhiiiinolin 1 « a n lyin o iỊtiiìio ìiiì 215
5 2 2 1 P h ản ứng haloíỊcn hód 215
^ 2 2 2 PhAn ứiig ngưng tu VÓ I an d eh it thưin 216
■5 2 2 3 P h ân ứng VÓI hơp c h ấ t c ơ kim 216
s 2 2 4 P h ản ứng 0 X1 h ó .1 nhóm m eiyl 217
P hàìì ưnỵ I lìa ii/KÍelìii \c lo n V(I a \ il t a< h o \\lu 2Ì7
5 2 ^ 1 A n đ ch ư và xeton ■217
2 3 2 A x it cacboxylic 2 !S
Pìiảìi lOìịỉ ( i’ici í á í m u ô i hái h ô n ( Iiiin o lin i \a noí/iiinoìiiii 220
5 2 4 1 T ác dun« cùd ba?o kiềm 220
^ 2 4 2 T ác du n g cìid niót sỏ tác nhàti I i u c k o p l i i n khđc 22 í
s 2 4 3 Phàn ứng R e ì \ ' i e i t 222
p/táii lỉìiiỊ Iiiit ( Ị ì i i i ì o l i iì N - o \ .i t \a n o c Ị t i i ì ì o l i i i N -o xtt 222
? 2 5 1 Phiìn ứng n iiio hód 22^
5 2 5 2 P h ản ưng brom ho<i 223
‘5 2 '5 3 Phảii ưng xiano hód 224

5 3 TỔNG HƠP QUINOUN VÀ ISOQUINOLIN


5 3 1 Qi/Iìiohn 224
1 9 6 _________________________________________s DẦN XUẤT 8ENZ0 CỦA DI VONG THƠM SAU CANH CHLTA MÕT DI TỬ

5 3 1 1 Đi lừ ary ld m in và lìơp chai cacb o nyl a tp -k h ô n g n o T ổiig hơp SkỉCỉỉtp


và tổ n g hơp D o eh n eỉ 'VOÍÌ M ỉỉĩei 22^
5 3 I 2 Đi lừ dry lam ỉn và hơp chât 1,^-dicacbonyl T ổng hơp C o m h es 229
5 3 i 3 Đi iừ ữ -o x y )a n ilm Vd hơỊ.>châi cacbonyl có nhóm a -n ic iy le n T ong Iicíp P ìted ỉa m leì 2 ^0
5 3 1 4 Đ i lừ isdĩin Vd hcfp chắt Cdcbonyl c ó nhóm a -m e ty ỉc n T òng hơp Pfỉizmị>eì 232
5 3 1 5 Đ i từ b'dỉJơ S i h ỉffth ơ m va ankm 2 '^ĩ
5 3 1 0 Đj từ c á c d ẫn xuât củđ inđolc 23 ^
5 s 2 Qĩỉỉỉtoloỉt 2 ^4
5 3 2 1 Đi lừ dr>lam m vk |3-xeto csie T ổ n g hơp CớìuacỊ-Lỉnỉpíiỉ Ịf và KỉH>ỉỉ 234
5 3 2 2 Đ ỉ lừ d ẫn xudt ơ-axyl- hoãc ớ-xiano- của W -dxylanilin T ổng hơp Ciỉìnps 235
5 3 2 Đ j từ axit an tra n ilic và hơp chàt cacbonyl c ó n hóm a -m e ty lc n T ổng hơp VOỈĨ N ìeĩiieỉỉĩơ w \kt 236
5 3 2 4 Di từ m ô t sô àẰn xuât củd axii a ,p -k h ô n g no 237
5 -> ? Ìsoọinytohiì 23H
5 3 3 1 Đ i từ /V -ax)Jdjyletyldm in T ò n g h ơ p B ĩs íỉỉỉe ì'N a p ỉL 'i(ỉỉ\k ĩ 238
5 2 Đ ỉ từ /^-ax y lary lety lam in ciìứd n hóm a -h id ro x i hoăc (i-dnkoxi T ổ n g hơp P n ỉeí-C o ĩỉỉ^
3 3 239
5 3 Đ i từ 2 -d ry k íy la iiìin Vd anđehit T ổ n g hơ p P tcĩeh S p eĩỉiịỊeỉ
"ì ^ 240
5 4 Đí từ am in o ax etal Vd bcnr.anđehit T ổng hơp Pỡ/ĩteĩ<ỉĩiZ‘F ỉts( h
3 3 241
5 3 3
5 M dI sõ phương p h á p k hác
5 3 4 ỉsoqittnoỊoti 244
5 3 4 ) Đ i từ iso co u m arm 244
5 3 4 2 Đ i lừ đ iam o n i hơm ophtdlat 244
5 4 3 Đi lừ ety l a-phlalim iđodX C lat 244

5 4 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HƠP ACRfĐ[N VÀ PHENANTRIĐIN


P h ả n ưng í ủ a CH Ị tdíĩì rờ pheỉìaìỉíĩ ưlỉìì 245
5 4 1 1 Phản ứng cù a tác n h ân c k c tro p h in vào nguyên tử nitrogcn 24i
^ 4 1 2 PÌ\M\ ứn» thố clectĩo p h in 246
5 4 ) ^ P h ản ứng ì h t nucleopỉiin 247
5 4 1 4 P h ản ứng 0 X1 h ọ d 247
^ 4 1 5 P h ản ứng kiiử 248
TỔĩĩị^ ỉĩcyỊ) (UĩiđỊỉi va pỉìeỉìOììíiỉđtiỉ 248
5 4 2 1 A c n á in 24H
5 4 2 2 P h e n a n in d in 2^0

5 5 PHẢN ỨNG VẢ TỔNG HƠP CÁC MUỐl BENZOPIRYLi VÀ XANTYLl


5 5 ỉ P h i ỉ Ị i ư n g í ủ a c ú i t ìU t ó t h e n x O Ị ĩ n y ỉt v a U i í ĩ ĩ y l t 2 5 ỉ

5s ] I T d c d u n g c ỉià iắ c lìh^n c le ciro p h m


5 3 1 2 T ác d u n g cũa iác nhân nuclco p h in 2 ‘>2
5 5 1 3 C ác p h ản ứng k h ử và OXI ỉìód 253
5 5 1 4 Phản ứng n g ư ng tu củ a các lon 2- và 4-m etyỊbenzopiryli 254
5 5 2 T ổ rì^ ỉtoỊ) tìHỉôĩ ỉ-h ẽiU o p ĩi yii 254
5 2 I Đi từ pheno) hodi đ ò n g và 1 3-đ>xelon 254
5 5 2 2 Đ i lừ í?-hiđroxiaxetophenon hodc o -lìiđioxibenzanđcbit và xelon c o n hóm m elylen Imh đ ô n g 2 ? 5
5 5 í T ổ n g hơỊ} ỉ m ô ỉ xaềĩtyỉỉ 255
5 5"^ l Đ i từ đ ip h e n y lm c ia iì-2 ,2 ’-điol qud Xdiìtcn và Xdnlon
s 5 3 2 Đ i t ừ p h c n o l h o a ỉ c t ô i ì g V d e s í c f o m i d t 2 ^ 5

5 6 CÁC DẪN XUẤT BENZO CỦA PiRIĐIN c ó TRONG


THIÊN NHIÊN VÀ/HOĂC c ó ỨNG DUNG THƯC TIỄN
5 6 ỉ Các d w ì Uiât c ổ Ịì Oỉi^ tỉiìên n h tã t 256
5 6 2 CiU (hhì Atiừỉ i ó ỉủỉiỉ íỉỉtỉìiỊ ríĩưí ỉiễĩt 257
5 6 2 1 C ac chằi áiù\ k h u án , đ ict lìrtiĩì 257
"ĩ 6 2 2 C ác san phảni ihil y 25H
5 6 2 3 C ác đư ưc ph ẩm
5 6 2 4 P hẩm nliuôni
5 _1 PHẢN ƯNỊG CÙẠ pAC VỌNG QUINpUN VA ISOQUINỌƯN 197

K h , thdy thế môt nhóm =CH- tiong vòng naphialen băng nguyên tìf = N - ta đươc
íịuinoltn (hay benzo[í>]pinđin hay l-azanaph{a!en) và ìòocịtiìitoỉin (benzo(< ]pinđ)n hay
2 'dzanaplitdỉen)

3
s 4 5 4

Quinolin ỉsoquinoíin
tnc -15°c 238^0 24°C ts 241<^C

Sư thay thê tương tư ở vòng antraxen và phenantren cho ta nhiều azaantraxen và


azaphenantren, lĩià nêu biểu là a iììđ ììĩ (9-azaantraxen hay đibenzo[/?,é;Jpinđin) và
plieiìuiKi ìđììì (9-azaphenantren hay đibenzo(/j,(/]piriđin)

9 1 7 6

Acriđin PhenantriđÌD
tnc 110“c ts 345°c Inc 107°c fs 349®C
í-')
Nếu thay thế môt nhóm =CH- trong vòng napỉĩtaỉen băng oxigen = 0 - ta đươc LLtuon
lìom enyỉì (hay benzo[ử]piryh hay l-benzopirylj) và tatĩon lòoíìom enyli (hay
benzo(c jpiryli hay 2-benzopỉryIi)
(►) 8 1

s 4 5 4
Cation cromenyli Cation isocromenyh

Dẫn xuất 2-phenyl của lon cromenyìi có tên là lon/ỉavyìi


Sư thay thê =CH- ờ Vì trí 10 cỉia antraxen băng = 5 - cho ta lon Ầuntyh (đibenxopiryli)
t)

Trong số các dẫn xuất benzo nêu trên, quan trong nhất về măt lí thuyết cũng như thưc
tiển ỉà quinohn và isoquinoỉin
19 8 ________________________________________ 5 DẪN XUẢĨ BENZO CỎA DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MÒT 01 TỬ

5.1 PHẢN ỨNG CỦA CÁC VÒNG QUINOLIN


VÀ ISOQUINOLỈN
G íc phản ứ n g c ủ a q u in o lin và tso q u in o lin c ó n h ữ n g Iiét tưcm g đ ồ n g VỚI p in d u i T u y
nhiên, do có sư khác nhau về khà năng phán ímg gũía iiai vòng bejizen và piiiđm nên irong
môt số phản ứng nhất đình xảy líi sưcdnh trdnh nhau giữa haj vòng này Ngoài ra, cẩn ỉim ý
lăng hai vòng này có ảnli hưởna, lần nhau

5.1.1 Phản ứng củ a n g u y ê n tử n itro g e n vớỉ tác nhân e ie ctro p h in


5.1.1.1 Nhân xét chung
Cũng nhưpiriđm, quinolin và isoqumolin lànhững bazơVỚIpKj lầnlươtId4,94 và
5,40, tức là rất gần VỚI pK^ của pinđm (5,23) Chúng có các phản ímg tưong tư piriđin đối
vớí axjt manh, ankyl halogenua, axyl hdlogenua, axit Lewii>, mót í>ố muối kim loai,
Chúng cũng tao các muối bâc bốn và các N-oxit
5.1.1 2 Ảnh hưởng của nhóm th ế đến tính bazơ
Vê tính bazơ, nhóm metyl ờ phần dj vòng của quinolin làm tăng tính bazơ, nhât là các
VI trí 2 và 4, trong khi nhóm đó ờ phần vòng benzen làm giàm tính bazơ hoãc chỉ làm íăng
ít hơỉi

* N.
V VitríCH^ 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8-
' CH3
pK, 5,41 5,14 5,20 4,62 4,92 .5,08 4,60

Nhóm amino ở các Vi trí 2 và 4 của quinohn cũng ỉàm tăng manh tính bazơ tương tư
ở dãy p iriđ in , c ò n ở các VI t r í k h á c cũng là m tâ n g tín h bazơ ở m ức đô th â p h c fn rõ rê t

Riêng nhóm 8-amino làm cho tính bazơ giảm manh do sư hình thành (lên kết hiđrogen
nôi phân tử

V 1UÍNH2 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8-
' NH 2
pK, 7,34 4,95 9.17 5,51 5,62 6,65 3.93

Trong số các am m oisoquinolin, đồng phân 1-aminoTsoqutnoIm có tính bazơ manh


nhât VỚI pK^7,62, còn 3-am inoisoquinolin ià bazơ yếu nhàt (pK^ 5,0'!
Theo quy luât, nhóm n itio ở bâí kì VI trí ndo của quinolin và isoquinolin cũng ỉàm
giám manh tính bazơ
Vi Iií nhóm NOt 3- 4- 5- 6- 7- 8-
pK, nitioquinolin 1,03 - 2,73 2,76 2,44 2,59
pK, nitroisoqumoiiỉi - 1,35 3,53 3,47 3,6Ỉ 3,59
51 PHÀN UNG CỦA CAC VONG QU.INODN VẠ ISỌQUINOLIN 199

5 .1 .2 P h ả n úTỉg củ a n guyên tử c a c b o n v ớ i tác nhân eiectro p h in


5 1 2 1. Khả năng phản ứng và hướng th ế electrọphm
Ta đã biêt (xem 4 1 2 1) khả năng phản ứng thế electrophin của pinđin kém nhiểu so
VỚI benzen Vì vây, có thể dư đoán răng các phán ứng thế electrophin của quinolin và
isoqiiinolin xảy ra ưu tiên vào vòng benzen ngưng tu, cu thể !à VI trí 5 rôi đến VI trí 8 , vì các
VItrí này tương đương VI t!Í a cùa ĩiaplìtalen Mót bõ kêt quá Chưc nghiém ghi ờ bảng 5-1
xác nhân đỉều dư đoán này
Bảng 5-1 Hướng thế electrophin chủ yèu của quinolin và isoquinolin

Tác nhân Điều kiên phán ứiig Sản phẩm chính


Q iiìiìo liiì
HNOj. H:SO,, Ũ^C 5 -v à8 -(I 1)
B ụ AlCi^, 8Ờ®C 5' và 8-
70% D,SƠ4, !50®C 8-
ho(/itinoli)ì
NO,’"' HNO3. H,S04, 0‘'C 5- vá 8- (9 1)
Br'*‘ Br,, A lcC 75®c 5-
90% D,SƠ4, ISO^^C 5-

Măc dù các phản ứng cìia quinohn và isoquinolin xảy ra chủ yêu ờ các VI trí 5 và 8 ,
son 5 do ảnh hưởng của nguyên tử nilrogcn ờ phía vòng pinđin khả năng phản ứng của các
VI trí này vẫn còn kéni nhiều so VỚI mót VI tií của chính benzen Điều này biểu hiên ở các

giá tn yêu tố tốc đò phần (/) Nếu C O I / c ù a benzen là 1, t h ì / ờ c , của qumolin là 4 liO'’, còn
/c ũ n g ờ VI trí 5 của Iboqumolui là 9 10"'’
5 1 2 2 Phản ứng nitro hóa
A xit nttnc và axit àuníuiic ở 0"c tác dun| vóì quinolin cho hỗn hofp 5-tiitro- và
8-nitioquinolm với tỉ lê ngang nhau, dông hoc cho thây chính cation qiimolini tham giđ
phản úìig Niíro hóa ítong những điềii kiên khãc nghiêt hơn cho hỗn hcfp 5,7-đinitio- và
6 ,8-điniiroquinotm
NO, ^

HN0 j /H2S04
HN0 3 /H2 SQ4
õ“c +
õ®c •T

N0 ~

Nêu nitro hóa m ononitioquinoỉin băng KN0 .yH:SC)4 trong ống hàn kín ỡ 130 ' 14ơ°c,
từ 6-nitioquinolin thu đươc hỗn hơp 5,6-dmitro- và 6,8-đimtioquinolin, còn từ 7-nitioquinolin
thu đươc 5.7-đimtrO' và 7,8-climiioquino|jn Kếr quã này cho thây sư mi nên nitio hóa các
Vi ti í 5 và (S
200 5 DẪN XUẤT BENZO CỦA Dỉ VONG THƠM SAU CANH CHƯA MỔT DI TỬ

Đáng chú ý là khi nitro hóa quinohn băng N2ƠJ trong anhiđnt axetic sinh
ra 3-nitroquinolin, song hiêu suất !ất thấp (~6 %) Ngoài Id, còn mốt lương nhỏ (~ 0 ,6 %) các
đồng phân 6- và S-nỉtroquinolin Rất có ihế phản ứng này xảy ra qua giai đoan cỏng như
đươc trình bày ở sơ đồ dưới dày
NO2

N.O4 \ . 0 C 0 C1-Ì3
(CH3C0)2 0

2/-N02 <*’
>2 N02 -CHsCOO* I
Nếu dùng chất nitro hóa ỉ à TKNOị)^ trong CCI4 sẽ đươc 3-nitroqumobn (87%) và
8-nitroquinolin (10%), còn nếu dùng Zr(N 0,)4 sẽ đứơc 7-nitroqumoUn (90%)
Nhóm mctyl ở VI trí 5 và VI trí 7 của vòng quinohn đmh hưófng oitỉìo/paiơ rõ rêt Vì
vây. khj nitro hóa 5-metylquinolin phàn ímg xảy ra ờ các VI trí ó và 8 , còn 7-metỵlquiaolin
chỉ cho đẫn xuất 8 -nitro
Isoquinolỉn VỚJ axit nitnc và axit suníuric ở nhiêt đô phòng cho hỗn hop
5-nitroisoquinolm và 8-niíroisoquinolin vớ( tỉ lê 9 1, song ỏ nhiêt đô cao hcm cỉ lê đồng
phân 8-nitro sẽ í ăng nhe Khảo sát băng đông hoc cho thấy ở 25 °c, chính cation
isoqưinolmi tham gia phản úng VỚI tốc đỏ 13,9 10“" / moi"' min"‘
Lí thú ỉà, nitro hóa ỉ-benzylisoqumolin cho l-(4 ’-nitrobenzyl)isoquinotin cồn
l-phenylỉsoquinohn cho l-(3 ’-mtrophenyỉ)isoquinolin
^N O ;

HNO^
HjSO<v

HN03
H2S 0 ,

5.1.2.3 Phản ứng sunfo hóa


Tùỵ theo điều kiên thưc nghiêm, pKản ứng sunfo hóa qumolm cho những sản phẩm
khác nhau, song đều là những dẫn xuất suníonic ở phía vòng benzen
Oỉeum 30% ờ 90' (; siìnfo hóa quỉnolin ờ VI ỉrí 8, cũng oleum ở 170‘’c có măt HgS 04
lai cho axit qumohn-5-suiilonic
5 1 PHẢN ỰNG CỬA CAC VONG QUINỌLIN VA iSOQUINOLIN 201

SO3 H

Sunfo hóa bằng axit suníunc ờ 2 2 ( fc xảy rd chủ yếu ờ VI trí 8 và môt ít ở VI tií 5 Trái
lai, sunfo hóa bàng oleum ờ trên 100'‘'c lai xảy ra chủ yếu ờ V J trí 5 và mòi phần nhỏ ở V I rrí 8
Đáiia; chú ý là nêu simfo hóa quinolin ờ nhtét đỏ cao (~300°C) hoăc đun nón 2: các axit
5 - v à 8 - b u n f ọ a j c VỚI a x i t s u n í u i i c s ẽ s i n h r a a x i t q u i ĩ ì o l i n - 6 'S ụ n f o n i c b ể n v ê n h i ê t đ ộ n g h o c

^ H 5 S 0 4 ,2 2 0 °C H 2S 0 ,
h o ã c o le u m ,> 1 0 0 ° C 300°c
H O 3S
SO 2 H
H2 SO4 , 300®c

Hiên tương trên cưoíng tư như quan hê về tính chất giữa các axit naphỉaìen-l-sunfonic
và naphtalen-2-sunfonic
ỉsoquỉnolỉn tham sia phản ứng sunfo hóa dễ hcín qiiinolm ở nhiêt đô khoảng 180”c ,
oleum 40% sunfo hóa isoquỉnolin cho sản phẩm chính là axit isoquinolin-5-suiifonic
Q le u m 40% ^

180°c

SO 3H

Ó nhiêt đó cao (khoảng 300°C) sinh rd axit isoquino!m-5-sunfonic VỚI hiêu suất trung
bình cùng VỨI môt lương axit isoquinolin-8-sunfonic
5 1 2 4 Phản ứng haíogen hóa
Phản ứng hđlogen hóa quinolin và isoqumolm diễn ra khá phức tap, vì tùy theo điều
kiên thưc liiên mà cơ chê phản ứng có thể khác nhau, đo đó tao thành các sản phẩm thê
khác nhdu
Quinolin tác dung VỚI brom và bac sunfat tiotig dung dich axit suníunc cho
5-bromo- và 8-biomoquinolin VỚI tỉ lê mol gần bằng nhau và đat híêu suất cao
Br

SrỊ/Ag^S

h 2S 0 <

(5 1 % ) (4 9 % )
Bỉ

Clo và lot cũng tác dung tương tư như brom


Nêu btom hóa quinolin có măt Â1C1„ phàn ứng chỉ xảy la ờ VI trí 5
202 5 DẪN XUẤT 8ENZ0 CỦA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÔT ũ[ TỬ

Br2
AICI3

Điều này đươc gjải thích băng sư tao thành phức giữa = N - và AỈCUcản trở sư broiĩì
lìóaởVI tií8
Các phản líìig brom hóa trên xảy ra Iheo cơ chế electrophin
Tiái lai, khi cho dư biom vào qumolin trong CClj sẽ smh ra 3-bromoquinolin VỚI hiêu
suất cao theo mỏt cơ chê công-tá ch như sau

Brl) .N
BC2
CCI4

-Br,
■Br

Phản ứng cỉo hóa ờ VI frí 3 của quinolin theo cơ chế công-tácíi chí xảy ra ở nhiẽt đô
dưới lOO^C và cho hiêu suất thiìp
ĩsoquỉnolin tác dung VỚI AICI, (hoăc và brom cho 5-bromoisoquinoJin

(+)(-)
Sảii phẩm trunẹ gian c ik phản ứng là lon =N"AJ0 3

Đun nóng isoquinoliiii hiđroclorud vớ] brom hoăc brom trong S,Cl2 sinh ra
4-biomoisoquinolin theo cơ ché còns-tách
BrW
5 1 PHẨN LI)^IG CỦA CAC VONG QUINpDN VA ISOQUlNODN 203

5.1,2 5 Các phản ứng electrophin khác


a) Trao đổi H/D ỗ cacbon
Quiíìolin trong D2S0 , đàc (50 - 90%) ở I80^c, trao đổi đeuteri trước hét ở VI trí 8, Sdii
đến các V! tií 5 \ à 6

, t)
D'*'

Ttong diêu kiên nỏna đô axit thấp hơn (axii 409r) ờ 245‘^c, sư trao đối xảy ra ờ VI trí
2, nêu tăng dần nồng đô axit thì sư tiao đổi xảy ra ơ các VI tj í 3, 8 , 5 và Sdu cùng là 6 Vd 7

(-)

H0< '(D 0 '‘‘)

ỉsoquinolin ở 180“c VỚI đỏ dxit cao (90% axit) trao đổi chủ yếu ờ VI tú 5, còn ở
245°c V Ớ I dô a x it tbâp hơn (40% a x jt ) lai tiao đổi ờ VI tií 1 và 4 theo cơ chế rương tư sư trao
đổi ở VI t\ỉ 2 cùa quiriolm
b) Thủy ngân hoa
ỏ nhiêr đô phòns, quinoim bi thủy ngân hóa ở nguyên tử nitrogen bcfi thủy ngân
axetat Ò nhiét đô 160'’c , phản ứng xảy la ơ Vỉ trí 3 hoãc 8

H gCI

ĩsuqum olin bi (huy ngân hóa ở VI tií 4 bởi thủy ngân axet.ỉt theo cơ chế công-tách
H OCOCH3

N Hg(CH3COO)2

H gO C O C H s HgCI
204 5 DẴN XUAT BEN20 CÙA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÔT Di TỬ

5 .1 .3 Phàn úng v ớ i tác nhàn n u cleo p h in


5.1 3.1 Phản ứng th ế nucleophm nguyên tửhiđrogen
Các phản ứrìg nàv dễ xảy ra á VI trí 2 (lioăc VI tj( 4) của qumolin VÀ 0 VI trí ! củ.x
isoquinolin
a) A m m hóa
Phản ứng amin hóa qumo]in (và ísoquinolin) băng amiđua kiềm (phản ứng
C hu h ì h a h i n ) xảy M theo cơ chế công-tách tương tư ờ dãy pii iđin (xem 4 13 1) Phản ứng ờ
VI trí 2 và VI trí 4 của quinolin dễ xảy ra hơn ở các VI Irí tưcrng ứng của piriđin vì sản phẩm

công trung gian đươc ổn đinh hơn nhờ có nhóm benzo ngưng tu Phản ứng giữa KNH, và
qinnohn ờ -ỔS^^C cho 2-aminoquinohn, song ờ trên -45”c lai cho 4*aminoquinolin
K'*>

Nếu VI t i í 2 đã bi chiếm, chẳng han 2-phenylqumohn, phản ứng chỉ xảy ra ở V] trí 4

NH3 lỏng, KMn04


-es^c

Isoqumolin bỉ amin hóa ờ VI tií ] dong cùng diều kiỗn phân ứng nhưquinolin
NH2

N KNH; ^ ^
NH3^ỏng,KMnOíj
-65“c

Phàn ứng amm hóa có thể xảy ra ở vòng benzen ngimg tu, nếu trong vòng đó có
nhóm hút election manh như nhóm NO,

NHạlòng, KMnOa

-33°c
( 86%)

b) Hiđroxi hóa
ở 225°c, quinoJin tác dung VỚI KOH hoãc BaO khan tao thành 2-ợuinoloiỉ hay còn
goi là f ừ( hosỉni! {dang tautome bền ctia 2 -hidrox>quinohn) dồng rhời giải phóng hidrogen
5 1 PHẢN ỰNG CỦA CAC VỌNG QỤINOLIN VA ISOQUINỌLIN 205

00 KOH
----
2 2 5 ^0
-KH
2-Quinoiũn (80%)

T io n ụ điêu kiê n tương tư như trên, iso q iiin o lm ch o 1-isoquinolon hdỵ là is o c a c b o s tin l
0

1 KOH.200®C
2 HjO

Isoquinolin 1 -lsoquinolon (60%)

Đáng chú ý là có thể chuyển quinolin thành 2-qumolon bằng cách cho lác dung VỚI

HOCÌ, khi à'y caíỉon C!'"’ íổn công /Igiìycn ú'rĩ)!iro£»ej)

Cl
•N
HOCI H0<> -HCI
<>•
% /•'

c) Ankyl hoa và aryỉ hóa


Quinolin tác dung VỚI hơp chât cơ niagie và hcf]) chất cơ ]jfhi, sau khi thủy phân và
0X1 íióa êm diu íhu cỉươc 2-ankyl- ỉìoăc 2-aỉylquỉno!iíỉ
MgX
H
...N v ..ÍV. ...N..
RMgX H2O [01,
^v.

R = ankyl, aryl
Ll H
Ar
■N.. _,.Ar
ArLi 25'^C
(C^HstsO 200X

I&oquinolin cũng tham g(d các phản ứng tương tư quinohn, song phản ứng xảy ra ờ V I
tr ílT h íc iu
C^Hs

ƯC-iHsMgBr

N 1,.' n-CaHsLi/CeHei
2/ H2O
3/ C6H s N02, 200®C
206 5 DẪN XUÃT BENZO CÚA Dl VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÔĨ 01 TỨ

5.1.3.2 Phản ứng th ế nucleophm nguyên tử halogen


Tất cả các nguyên tử hdloạen ở phần vòng benzen của qumolin và tsoqumohn cving
VỚI nguyên tử 3-halogeii của vòng quinoỉin và nguyên tử 4-halogen cùa vòng ií.oquinolin

đều có khả năng phản ứiĩg kém (đối VỚI tác nhân nucleophm) tương tư các ha]obenzen Ttái
lai, 2- và 4-haloquinolin cũng như 1-haloisoqumolin (di có khẲ năng sât cao dốt VÓI t c k
nhân nucleophin

C2H5ON3/C2H5OH

NaHSOi.HiO

CHsONa/CHaOH

Cl

Kliảo sát đông hoc cho thảy tốc đô phản ứng vóì C,H 50Na/CỊH,0 H ở 20"c xấp xỉ
băng nhau đối vớỉ 2 ' và 4-cloroqumolin Vd l-cioroisoqumohn, song lai cao hcfn khoảng
5000 lần so V Ớ I 3-cloroisoqumohn
Hơp chất Hằng số tốc đô k (/ moi ’ s'')
2-Cloroqumolin 6,3 10 ’
4-CIoroquinolin 6,5 10 ’
1-Cloroisoqumolin 6,9 10"’
3-Cloroisoquinolin 1,2 10"
Các 3-haloisoqumolin tuy có khả năng phản ứng kém, song nếu có măt NaNH 2 trong
NH, lỏng nguyên tử brom của 3-bromoisoquinolm có thể đươc ihay thế bàng nhóm NH,
theo môt cơ chê phức tap goi là ANRORC (từ những chữ cái đầu của Addưton o f
N iu leo p b ìle, Riiìg Opeiitiìg and Rnig C h iin e , có nghĩa là côiiẹ nuiỉeớplìiiì, m à vòỉĩg và
đóng vờng)
H•w N H 2
NaNH. (-) n(-\
NKalỏng
'B r 33“c Bf

NH
PHÀN ƯNG CỦA CAC VONG QUÍNỌLIN VA ISOQUINỌLỈN 207

Trong những đicu kiên tliưc nghiêin như tiên, 2-bromoquinoiin cũng tham gia phản
ứng theo mòt cơ ché lirofĩ)g tư Khi ây sjnh ra hai 'vản phẩm ììtôt ìù sản phẩm thế Br bằng
NH, (tức là 2-am m oquinolin) V d lỉai lù sản phẩm theo cơ ché ANRORC có tên ìà
2-me!y!quin,izolin

2-Am]noi|Uíĩ)olỉn
Br
NaNH?

NH3 lòng
-33^C
2-Broinoquitiolm

0
..■n ^ , ch3

V -' -Brd
2-Metylquina70lm H

ĐỐI VÓI 5-bromoqumoỉin, phản ứng VỚI KNH,/NHj lỏng xảy ra theo cơ chế tách-
công tdo thành mòt hỗn hơp gôm 5-amino- và 6-aminoquinoỉin (sản phẩm chiếm ưu thê)

KKH, (Saiì pham chmh)


NHalong ~2

1.

NH?

5.1.4 Phản úng vớ i tác nhân g ố c t ự do


5.1.4 1 Quinolm
Các phdii ứĩỉg thế của qumoiin theo cơ chế gốc bời các gốc phenyl và metyl trong
điêu k i ê n không a x ỉ t xảy ra ờ hầu kliăp các V I trí c ủ < ì h ê vòng V Ớ I sư ưu tiên vào v t t r í 8
Trong môi trưòỉììg axit, các VI tií 2 và 4 đươc ưu tiên và VỚI mức đô ngang nhau, bên canh
đó còn sinh ra môt Jương đáng kể sản phẩm 2.4-diankylquinolin (xem Bảng 5-2)
Bảng 5'2 Sư phân bó sản phẩm thế gốc tư do ở quinolin
Gõc Nguồn góc tao ra Vi trí và % sàn phẩm
tư do gôc tư do 2- 3 - 1 4- 5- 6- 7- 8-

CôHs Không axil, (CặH,000)2 11 6 18 22 5.5 5,5 32

C0H5 , Axit, (QH,COO), 35 a 38 8 a J 13


208 5 DẦN x ư At benỉzo Củ a di v ò n g th ơ m s a u can h c h ư a mòt di t ử

Gốc Nơuồn góc tao ra


V( trí và % sản phẩm
iưdo gôc tu do
1

CH 3 Không axii, (/-CH,0); 10,2 b 24.2 16.1 b b

CH3 Axií, (f-CjH,0); 49 - 50 - - - -

■í T ô n g c(>ng C tk dồng p h rtii 6 - và 7 - là (>% b Tông lô n g c ,k d ỏ n g phàn 6 - và 1- là iS .7 ‘V

Thí đu
CH3

Tiong trường hơp các phản ứng M iiiỉsd (xem thêm 4 ] 4 2) hướng của phản img
k h ô n g k h á c m ấ y s o V Ớ I c á c phản ứ n g tiong m ỗ i t u r ò r i i í i a x ỉ t , t ứ c K i t d o r a c á c s â n phẩm t h ế ở

các VI ti í 2 và 4 và 2,4 Tuy nhiên, hiêii suất chung của các phản L?ng !à cao, và tỉ lê phẩn
írăm của sản phẩm 2,4-hai lần thế cũíie căng cao Thí du

Fe-

42,5% 38,^% CH 3

-CH^

CH3COOH. AgW
(NH4)2S208

C H ,1 CH 3

23% 25 5% 51 5%

RI. Fe2*
+
DMSO, H 2 O 2

R= 36% 39% 25%


R - /- C .H , 2 ?% 36% w /c
5 1 PHẢN ỰN_G_CỦA CAC VONG QỤỊNOLIN VA ISOQỤỊNỌỤN 209

5 1.4.2 Isoquinolm
Phàn ứng íinkyl hóa isoquinolin trong môi trưcíng axit xảy ra hầu như chỉ ờ VI trí i,
nhiều phản ứng trong môj tiường không axit cũng như vây Tuy nhiên, hiêu suat của các
phíỉn ứng này lât thấp Thí du
CHị
(l-CaHcO):

(('%)
Trái lai, các phàn ứng M ìiììm I cùa Iboquinolin l.u cho hiéu sucìr cao Thí du
'< .H,
■■N j-C .H 7 l Fe'
'N
"(CH 3 ),S 0 }ụO:‘

CONH,
'N HCONH, Tc-'
1
''''N
H.SO^ H.O;

(90%)

5.1.5 P h ầ n ú n g với tác nhân 0 X1 hóa va tác nhản k h ử


Ta biêi răng so với benzen thì pmđin khó bi 0 X 1 hóa hơn và ngươc lai dẻ bi khử hơn
Uem 4 1 5) H ic n tương nay cũng biểii hiên ờ tính chát cua qiiinolin và isoquinolin đối VỚI
c.íc tác nhàn 0 X1 hóa và khứ
5 1 5 1 Phản úfng 0 X 1 hóa
a) Sư 0X1 hó<i căt mach đỏi VỢI quinuiin vj clâii xiiât là níiững quá ti ình piiức tap, có
thể làm m ở v ò iìg c d c b o x ic lic íiOttc CỈ| v ọ n g
Bản thân quinolin và .:ác atikylquinolin có nhóm ankyl ừ vòng cacboxiclic bi 0 X1 hóa
tao thành axit pitiđin-2,3-đ!cacboxylic (hay axii quinolinic) 4-Metyiqumolm (hay lepiđm)
bi 0XJ hóa tương Iit cho axit 4-mctvlqiiinolinic
-.N. HOOC^
KMnO4,K0H

hoác H202+C u^*


HOOC-^'
T
R" R2
R' = H lìOăc ankyỉ ở ctìc VI Irí 5. 6, 7 hoấc 8
R-= H hoãc nietyl
2-Ankylquinolin và 2-aiylqiunolin bi 0 X 1 hóa bởi KMnO/H**’ làm mờ vòng pinđin
theo sơ đô phản límg Sdu
.N H -C O R
KMn04

COOH

R = ankyl hoãc aiyl


210 5 DẪN XUẤT BENZO CÙA Oi VONG THƠM SAU CANH CHỨA MÒT DI TỬ

Phản ứng ozon phân quinolin xảy ra ở các liên két 5-6 và 7-8 nhanh hơJì hẳn ờ các hén
kết 3-4 và 8d-4a, cho nên ozon phàn quinoỉin sinh ra piiiđin-2,3-đicacbanđehjí và glioxal
H
N.
1 O3
2 Zn HCl
H 0 T'
H

Tương tư như V à y , ozon phàn 5,8-đimetylquinoiin sinh ra 2,3'điaxetylpjndm và gliox.ỉ!


Giống như piiỉđin, khi có (ác dung của dxit peicacboxylic quinolm đươc chuyển
th àn h qumolsn N-OXU

«0
CH3C00H*H202
í ì
65^c
(95%)
b) Phản ứng 0 x 1 hóa ỉsoquinolỉn có thể xảy ra ở phía vòng cacboxiclic hoãc di
vòna Dung dich KM n 04 tiong môi triícfng trung tính 0X1 hóa mở vòng piriđm, trong khí
đó dung đich KM n 0 4 tiong kiêm có thể OXỈ hóa m ở vòng này hay vòng kia VỚI xác suàt
tư ơ n g đươiig nhau Đưa nhóm NO, vào VI trí 5 (vòng benzen) làm cho phản ứng chỉ xảy
ra ỏ p h ía v ò n g p ư iđ m , trái ỉ a i, n h ó m N H , ở VI trí đ ó la i là m c h o p h ản ứ n g c h ỉ x ả y ra ờ
phía vòng benzen
0

KM11O4
KOH
COOH
NO,

HOOC.
KMnO, ■N

KOH
HOOC'
5 1 PHẢN ƯNG CŨẠ CAC VỌNG QUINOỤN VA ISỌQỤINOLIN 211

Trong phản im s ozon phăn isoquinoỉin, các hên kêt .1-4 , 5-6 và 7-8 bi im tiên tân
côno, đó ỉà môt dãn chím 2 hóa hoc về sư khu trú của các hên két kép trong vòng
8

Khi có tác dimg cùa peraxit cacboxylic, isoqumolin đươc chuyển hóa thành
isoquiiiolin W-oxit
5 1.5.2 Phản ứng khử
a) Khử bằng hiđrogen trên ctìấi xuc tác kim loai
Quỉnohn có thể bi hiđroeen hóa chỉ ờ di vòns (lao thành !.2.3.4-tetrahiđroqu]noljn)
hoãc chỉ ỡ vòng benzen (Cao thành 5,6J,8-tetrdhiđioquuiolin) hoãc loàn bờ phản tír (tao
thành đecahiđỉoquinolin) tùy theo điều kiẻn phản ứng

H ,/P t,C H 3 0 H (87%)


25»c
1 ,2 , 3 ,4 -Tctrahiđrọquinolin

Q u in o lin
H,/Pt,2í“c (70%)
H C 112M hoãc

P tO , C P ị C O O H
5 6 7 8 ' Teỉrahiclroquinolin
H H H H

H^yNi R a n e y

z?ơ“c 7Daím

H H
Quinolin
rntuĩ' v a < n ‘'Đ c c a h i J r o í n i i n o l i n , (n/ns tiỸ = 4 1

Mãc dù khó bi khử hơn quinolin, isoquinoỉin có thể bi hiđrogen hóa thành l,2,3,4-
tetrah?đroisoquinolin và đecahiđroisoquinolin
NH
H j / P t h o ă c Ni

h o à c S n /H C í

ís o q ttin o h n
H2/Pt
CH 3COOH h'*'
í
H H
ĩtu tis- í n - O c c a h iđ r o iM X ỊU in o lin

h\

^ 6 7 K- T c t r a h iđ r o is o q u iiio lin
212 5 DẪN XUẢT 8ENZ0 CỦA DI VONG thơm sau canh c h ứ a MÕT d i tử

b) Khử bằng kim ioai kiềm hoăc hiđrua kim loai


Q uinolỉn bi khử bởi lỉthi nhôm híđrua hoãc đietylnhôm hiđrua (tao thàiih 1,2-
đihiđtoquinohn) và bởi hthi hoãc natri trong dtnoniac (tao thành l,4-đihiđroquino]m)

L A IH 4

h o ă c (C 2 H 5 )2 A1H

L i hoầc Na

N IÌ 3 làng

Isoquỉnolin cung bi khử bời ỉưhi nhôm hiđrua hoăc đietyỊ nhôm hiđrua tao thành
U2-đihiđroisoquinolin, song sản phẩm khử bởi lithi hodc natn trong amoniac lat là 3,4-
đihiđroisoquinolin
N LiAlHí
h o ã c ( C 2 H 5)z A IH

Li h o à c N a

N H , lỏ n g

Natri trong etanol khử isoquinolm thành 1,2,3,4-tetrahiđroisoquinolin

5.2 PHẢN ỨNG CỦA CÁC DẪN XUẤT


5.2.1 P h ả n ứng củ a dẫn x u ấ t h iđ ro x i và dẫn x u ấ t am ỉno
5.2 1 1 Tautome hóa
a) Tương fư như ở dãy piriđin, các dẫn xuất 2 - và 4-hiđi’oxiquinoííti và 1-hiđroxi-
isoquinolin là những tautoine rất không bèn, do đó chúng hầit như chỉ tón t4i ở dàng ỉdctam
goi là các quinolon và isoqinnolon

N OH

2 -Q u m o lo n

4 -Ọ u iiio ỉo n
OH
OH

-Is o q in n o lo r
_5 2 PHẢỊ^ỨNG ccw CAC DẪN XỤẤT 213

Rỉêng 3-hỉđroxỉỉSoquinoỉìn và đang t<íutome 3-)<ỉoqumolon có đò bền tương đưcmg


nhau Trong etanol và cloroíomi hai dang này chiêm tỉ lẻ băng nhau Dang 3-isoqumolon
chiếm ưu thế trong nước và cho dung dich màu vímg, còn dang 3'hiđroxusoquino1in chiếm
ưu thế trotig cấc dung mòi không proton và cho dung dich không màu Vì vây, có thể dè
dàng nhân ra sư chuyển hóa giữa hai dang

OH 0
Các dẫn xuât hiđroxi còn lai của quinolm và isoqum oỉm có cấu tao và tính chất
cù<i phenol
b) ĐỐI VỚI các dẫn xuât ammo của quinohn và isoquinohn cân băng tautome đều lêch
hẳn vẽ phía dang am m o, ngay cả VỚI 4-aminoqíìỉnolín và }-aĩĩììno2Soqiiìnolín

Vì vây, tất cả các ammoquinolin và aminoiscíquinolm đều có cấu tao và nhiều tính
chất của amin thơm
5.2.1,2 Phản của quinolon
a) Phản ứng VỚI tác nhân nucleophin
AnJ<yl halogenua có măt bazơ ưu tiên ankyl hóa ợ ĩiitrogen, song cũng có thể ankyl
hóa ờ oxigen nếu dùng thêm bac oxit
A x y l clorua tao dẫn xuằt ỡ -axyl, tức là este

N OR
R X /N aO H

RX/AQịO N OR

iru Iièn
,OCOR
RCOCỈ
214 5 DẪN XUẢT BENZO CÙA DI VÒNG THƠM SAU CAIMH CHƯA MỘT D) TỬ

b) Phản ử ig vơ! tac nhân electrophin


Nitro hód 4-qumo]on bằng axit nitric đâm đăc xảy ra ở phía di vòng, tJong klii đó nếu
có Tĩiăt axit suníunc đâm đăc phản ứtig nitro hóa lai xảy ra ở phíd vòng thơm
Phán ứng Reỉmeì -TieDHiìHì của 4-ạdU)olon xáy la ờphíd di vòng

Pliospho oxiclorua chuyển hóa các quinolon Vd isoqumolon thành các dãn xuất clo
tưcfng ứng, cu thể là 2-cloro- và 4-cloroquinolm, l-cloroiboquinolin
5 2 1.3 Phản ứng của các quinoiinol “thơm”
Quiiìolmol “thơm” là các dẫn xuất hiđroxi ở các VI trí 3-, 5-, 6 -, 7- và 8 - của quinolin
Chúng có những tính chất đãc trumg cùa phenol, bao gồm
. Phản ứng VỚI FeCl3 tao phức chất có màu tíni
. Phản ứng ghép VỚI lon điazoii!, tuân theo quy luât thế electrophin ở naphtoỉ Thí du
/^-HOịSQHìN/*^' ghép vào VI trí 5 của 6-hiđioxiquioolin và 8-hiđroxiqumohn,
. Phản ứng Reìỉìieì-Tiemuỉìiì V Ớ I tác nhân CHCỈ3/NaOH xảy la ờ VI trí 5 của
6-hiđroxiqLunoliii và VI trí 8 của 7-hiđioxiquinolin
. Môt sô este axetat tham gia chuyển VI Fì ìes khi có măt A IƠ 3 khan
. Riêng 8-hiđioxiqumolin (hay oxin hay quinohn- 8-ol) có thể lao phức selat VỚI lon
của nhiều kim loai, bao gồm Cu"^ Mn'"', A r*và Ni""'

Nhờ vây. oxin đươc dùng trong phâiì tích các lon
5 2 PHẬN UWG CỦA CAC DẪN XUẤT 215

5.2 1.4 Phản ứng của các aminoquinoỉm


Ngoàs tính ba?ơ (xem 5 11), cấc dmmoquinolin có nhiều tính chất của amin thơm,
bao gồm tính chât củd nhóm amino và tính chât cúd phần vòng chiu ảnh hưởng của nhóm
chức đó
Tính chdt điến hình củ.i nhóm amino là ph.in ứiì2 điazo hóa 3~, 5% 6-, 7-, và 8-
aminoquinolin bi điazo hóa iưcíiig đối bìnli thườiìíĩ, niăc dù không dễ như nhau, 2- và 4-
aniinoquinolin bi đjazo hóa khó khăn hơn nhiều Chắng han đế điazo hóa 2-ammoquinoỉiti
cần dùng amy! n itiit và Iiatn etylat (tdO ra natn đidzotdt)
Các muối diazoni sinli ra từ ammoquinoiin có thể tham gia các phảii ứng Saiỉclmeyer,
G atìeim aỉi, khử -N ,'*' thành -N H N H ,. nếp Vĩ VỚI naphíol.v V
Tưoỉng tư naphtyỉamin, mót hố aminoqiiinoỉin tham gia các phản ứng SbiíiiỊ) và
Ũ oehỉìei-M i!ỉei tao thành các phenantrohn, khi ây 6-arrnnoquinolm dóng vòng chỉ vào VI
trí 5 Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu của chúng tói lìt đầu những năm 80 của thế kỉ trước
dă chỉ la răng 2-aminoquinolin dễ dàng ngutng tu VƯI các anđehit thcfm tao ra azomet]n
tương ứng
Tính chrtĩ quan trong của phần vòng quinolsn đã dươc nghiên cứu nhiều là phản ứng
Liếp vĩ giữa amitioquinolin và miiổi điazom thcrm SAn phẩm của phản ứng tiếp v7 có Ihế
đeni khử băng SnCụ để thu đươc điammoquinolin Thí du
NH2 NH2

C6HsN2*^’CI> SnCI,
CH3CỌOH
CH^COONa

N^NCeHs NH-

Tjong các phản ứng tiêp vĩ, nhóm 6'amitio đinh hướng vào V I trí 5, nhóm 7-amino
đinh hướng vào V I t i í 8, nhóm 5-a)-njno đmh hướng vào cả V J trí 6 lẫn V I trí 8, còn nhóm
3-anijno đinh hướng vào V ) tỉ í 4

5 .2 .2 P h ả n ú ìig củ a a n kyỊq u m o Ịin và an kyhsoquìnoU n


Trong số các metylqumoìin và metylisoquinolin, nhóm metyl có khả năng phản ứng
cao nhâí id íhuôc về ba chất 2-meĩylquinohn, 4-metylquinolin và 1-metylisoqumohn
Ngodi bô ba vừa nèu, có thể kể đến 3-metylisoqinnohn Những phản ứiig quan trong cùa
các dẫn .xiiât metyl nój trên đươc nêu sau đây
5.2.2 1 Phản ứng halogen hóa
HoBr
Bf2
CH3 COOH

N BS

(CgHsCOO)?
'C h- CH^Br
216 5 DẪN XUẢT BENZO CỦA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MOT 01. TỬ

5.2.2 2 Phản ứng ngưng tu VỚ I anđehit thơm


.CHs
CeHỹCHO

{CH^COhOí 125<>C
Í68%)

C^H^CHO

2nCl2/i70^C

( 70“v-l

CeHs
1- và 3-MetylisoqumoIin cũng tham aia các phản ứng trêu, song 3-metylisoqumolin
chì cho hiêu suất rất thấp
CeHs

CsHsCHO
100®c

CgH^
(4%)

5.2 2.3 Phản ứng VỚ I họp chất cơ kim


Butylhth] tác dung chon !oc VỚI nhóm 2-CHj của 2,4-đimetylquinohn, sản phẩm smh
ra phản ứng VỚI xeton cho ancoì bâc ba tương ứng Thí du

CsHs
1) n-C4H9Li/ete-hexan
2)(C6H5)2C=0 -ens

CH3 (75 Vo)

Nếii thay /ĩ-CiHọiLi bằng LDA phản ứng lai xảy ra VỚI nhóm 4-CH,"
N ^C H 3 N ^C H 3
1) LDA/etô-hexan
2)(C 6H^C=0
('7%)
5 2 PHẢN ƯNG CÙẠ CA^DẲN^UÂT 217

5 2 2 4 Phản ứng 0X 1 hóa nhóm metyl


Nhóm metv) của các metylqiiinolin Vd metvlisoquinolm có thê bi 0X1 hóa thành nhóm
cacboxyl nhờ chât OXÍ hóa thích hơp như CrO^, K,Cr-,0„ Màt khác, các nhóm này còn có
thê bi 0 X1 hóa bỏfi selen đioxit smh ra anđehit Tlií du
N CH3 N CHO
SeOsMioxan
70'^c
Oĩ%)

SeO^/xilen
135“c
ơil%)
CHO

Các nhóỉTi 2-metyI và 4-metyl dễ bi OXI hóa hơn các nhóm metyl ờ những VI trí khác
Điẽu này biểu hiên ở phản ứiig 0 X1 hóa chon loc sau
CH3
m^ cho
SeOyđiaxan
(82%)
70^c
CH 3

ĐỐI VỚI các m etylisoqum olm , 1-metyl và 3-metyl tưcỉng đối dễ bi 0 X1 hóa hơn
TIií du

SeO:

CHO

5 .2 . 3 P h ổn ứhg củ a anớehít, x e to n và a xit c a c b o x y h c


5.2 3.1 Anđehit và xeton
C ấcfoiỉuyhỊuinoỉuĩ vằfoim\-liiocjiiì/ìoỉui có nhữiig tính chất của anđehit thom Chẳng
han, chúng tham gia phản ứng Cctìmìzzai0, các phản ứng ngưng tu, V V , Thí du

K0H5Cl%
70'>0

CH O CH2OH COOH

Theo các kết quả nghién cúni cùa chúng tôi, các íormylquinolin dễ dàng ngưng tu VỚ I
dẫn xuất củd anilin sinh ra azomet)n
218 5 DẪN XUẤT BENZO CỦA DI VONG THƠM SÁU CANH CHƯA MỒT DI TỪ

Xiìen
•CHO H2N-Ar đun hổi lưu
CH=N-Ar
tách nước

Nếu Iihóm -CH=NA) ờ VI tJÍ 2 hoàc VI tií 8 cúa vòng quinolin, các azometm có thể
tao phức selat có màu VỚ I các lon kim loai như Cu'*, Co'*, Nr"^,
Cũng theo kết quả nghiên cứii cùa chúng lôi, phản ứng ngưng tu giữ.-ỉ
qiunanđinanđehit (2-formylquinoltii) hoăc xinconinanđehit (4-formy]qumo!in) VỚ ! các
metyl xeton thơm í rong mói trường bazơ có thể dừng ngay ờ giai đoan công andol hoăc còn
nốj tiếp bằng giai đoan tách nưóc Kỉ tùy rheo bản chất cùd nhóm thế Y ở xeton thơiĩ)

CHO HC
G -H o
a C -C C H ^ ^ ^ -Y
NaOH 5%
Y
o a
+ H 3 C-co-< OH
C2H5OH

Y= NO 2, C l.

/ \ Y

Xeton không no thu đươc chứa nhóm /?-N{CH,)-> có đdc tính íà cho dung dich màu
haỉocrom 480nm) trong axit axetic 90% (so V Ớ I dung dỉch trong H^so^ 95% ià
354nm, dung dich uong C2H 5OH 96% ỉà 402nm)
Môt trong nlìững phản ứng quan trong của các íLxeryhỊiunoỉưi và axetyhioqiitnoỉìn (à
ngưng tu C i oton VỚJ các anđehit thcfm Thí du

C 0 -CH 3 CO-CH=CH
_ / \ NaOH 10%
+ OHC~f V y ^C2HSOH■

Ngay từ những năm 60 của thế kỉ trước, sau khí tổng hơp môt dãy xeton không no
theo sơ đồ trên, chúng tôi đă phát hiên la rầng nêu Y ỉà những nhóm có htều ứng +c lĩidnh
như 4-NH-, 4-N(CHj)2, 2 ,4 .6-{OCH3)j, xeton không no có khả năng cho dung dich mà«
halocrom ưong CH^COOH 90% Chẳng han, xeton cliứa nhóm 4-N(CH:ị)t c ó màu da cam
(^nax 442nm) trong etanol, màu vàng nhat (377nm) trong H 1SO4 90%, nhưng lai có màu
xanh thẫm (580nm) trong CH 3COOH 9090 Đăc biêt, dung dich xeíon này trong benzen
phát huỳnh quang xanh ]uc-vàng
Phản úng của ]-axeíy]-, 3-axetyl- và 4-axety]jsoquuiolm VỚ I anđehit thcfm và VỚI hcfp
chất cơ magie diễn ra bình thưòìig như axetopJienon
5.2.3 2 Axỉt cacboxyhc
Các axit quinohncacboxylic đươc nghiên cứii nhiêư hofn các axit isoquinolmcacboxyhc
Các axit này tồn Ui ờ dang (on lưỡna cưc, trừ dxit quinolin-8-cacboxyhc (v i có thế cả axit
quinoíin-2-cacboxylic) vì có ỉiên kèt hiđiogen nòi phân tứ Thí du
5 2 PHẢN ỨNG CỦA CAC DÁN X U Ạ T __ 219

Axit qiiinohnò-cacboxylic Axii quinolin- 8 -C3 cbo>yhc

Lưc axit cùa các axit quinolincacboxylic phu thuòc vào V( tií của nhóm cacboxyl Sau
dãy là giá Iri pK^ đươc xác đmh tiong dung dich metanol 50%
VitríCOOH 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8-
pK, 4,69 4,62 4,53 4,8 ỉ 4,98 4,97 7,20
Trong cùiig điều kiẽn, pK, của dXif benzo]c (để so sánh) là 5,27
Ta chây axit qainoỉin- 8-cachoxvìic ỉà yèu nhấE (vì có hên kết hiđrogen nối phân tử),
axií quinolin-4-cacboxylic là manh nhất (vì hiẻu ứng -C của nguyên tử nitrogen-piriđin),
còn axit quinolin- 2 -cacboxylic chỉ vào loai ỉrung bình có thể cũng vì hên kết hiđrogen nôi
phân tử
Axit quinolin-2-cacboxylic và axit isoqumohn-l-cacboxylic đều dễ bi đecacboxyl
hóa sinh ra các y h f {nliững tiểu phân hữu cơ mang đồng thời điên ỉích tiái dâu ở hai VI trí kể
bén nhau) ]à những bàn phẩm trung gian không bền Chúng dẻ bi “bãt lấy” bỏ] châì
eíeclrophin là benzanđehit Đó là phản ứng tiam nuLk

A x i l iso q u m o h n -l-cacb o xy h c

Đáng chú ý là dxit A^-mctylisoquinolin-l-cdcboxylic hi đecacboxyl hóa ngay ả 6 0 ''c ,


v i ylit sinh la có Ihc tác dung V Ớ I niuôi đ!azons
220 5 DẪN XUẤT 8ENZ0 CÚA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÒT DI TỨ

C6H4N(CH3)2-P

Các axit qumolincacboxylic và isoquinolmcacboxylic đều tham gia phản ứng este hóa
môt cách bình thường Các este thu đươc có thể tham gia phản ímg ngưng tu Cìaisen, từ đó
tổng hơp các dẫii xuất axetyl từ dẫn xudt cacboxyl Thí đu
N„,^.COOH •N. .COOC,H, N^COCH xCOOCsHs
CaHsOH

AẦit q m n đ n đ m ic

N,^^^^CÔ-CH2C00 Ng

2-AxetyiquinoỊin

5.2.4 P h ả n úng củ a c á c m u ối b ậ c b ố n q u ỉn o lin i và ìso q u in o U n i


Tính chất quan trong của các muô'j bâc bốn nói trên là phản ứng VỚI các tác nhân
nucỉeophin
5-2.4.1 Tác dụng của bazơ kiềm
hiđroxyllácdungvàoVItrí 2 củamuối bâcbốnquinolinivàvàoVItrí I của muối
lon
bâcbốn isoqumohni Các dẫn xuấthiđroxisinhracóthểđươc 0X1 hóabằngkaliíenxianua
tâO thành 2-quinoloti và 1-isoquinolon Thí du

CH_.
,() NaOH K3(Fe(CN)9l

Nếu ở VI trí 2 hoăc 4 của lon quinolini bâc bốn và ở VI trí 1 của lon isoquinohni bâc
bốn đã có sẵn môt nhóm ankyl hoăc arankyl, dưới tác dung của bazơ kỉềm các lon này sẽ bi
tách proton tao thành nhũaag phân từ ưung hòa điẻn goi là anìỉiđĩ o-bazơ Đây là những hơp
chất bền, song dưới tác dung cùa axit chúng đươc chuyển hóa trỏ lai thành các muối bâc
bốn Thí đu
CH a

CH non
5_2 PHẢN ỨNG CÙA CAC DẪN XUAT 221

Các atihidro-bazo có (hể tác dung V Ớ I tác ( i h í m elecltopỉun nhơankyl híilosenuíỉ, ítxyl
halogeniid, miiòi điazoni, Trong nhièu trưÒTig hcíp, sàn phẩm công sinh ra b) tách
hiđioaen halocenii^i Thí du
CH3
,CH2-R
Rỉ

C H ',

N„.^^^CHCOR'
R'CO CI

CH.
ArUs^'X ’
IKI

5.2.4 2 Tác dung của mót sọ tác nhân nucleophin khác


Các hơp chát cơ m agie phản ứng dễ dàng VỚI m uối bác bốn (00 thành dẫn XIÚÚ
2-aiikyl cua l,2-đihi<Jroquiiio)in hoac dẫn xuất 1-íinkylciia 1,2-đihiđroisoquinolin Thí du
H ,C H 3

CHaMgl

(CíHsìP (86%)

Lith! nhôm hiđrua khừmiiô) bâc bòn thành dẫn xuât 1,2-đihiđio tươiig ứng Thí du

1^ ^ LiAlHi N
r ì
(C ;H ,)20 1

Kcìli xi.inu.i l,ìn công vào VI lú 4 CII.) /V-Iììetylt)iiiiu>lini lođua tao thành dần xu.ti
4-xi<ino-N-inclyl-l ,4-đihic1ioc|innolin, san plìâm nàv có (lic bi OXI lióa bõ'i lO t tiono etanol
Uio ihjnh 4-\uino-íV-melyk|ninolini lođiia
222 5 DẪN XUẢT 8EN20 CỦA DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MÔT DI TỬ

KCN/H?0 jyC2Hj.OK
T—
Pưiđin
—*
V
(96%) H CN (8Sọ/„)

5 S P h ả n ứng R e i s s e r t
lo ỉig p h ả n ứng này, ngườỉ ta cho xianua ksểm ỉác dung vào Vi trí 2 của qusnoìm hoăc
V, t) loủa isoquinohn đã đươc chuyển hóa thành m uối W-benzoyl bdC bốn Sản phẩm chu
đươlànhữngchấtrắngo)là“hcfpchAtR e i s i e i r
C O C sH s
t-.í COC^Hs

H CN
-)_^COCfiHs
.COCe.Hs
CN'-^

Tiủy phân các hơp chất R e m e ií ở tiên sẽ thu đươc axif quinolin-2-cdcboxylic và axft
jsoqin>ljn-J-cacboxylic Thí du
C O C sH s

”^<5^ X O O H
CN HCÍ/HịO
Oj

N;uyên tử hiđrogen ỏ cacbon nối vó'] nhóm CN có tính axjt Cho nèn dưới lác đung
cua iô;bazơ manh như NaH/DMF, hơp chất Reissei t taớ la môt cdcbanion có thể chuyển
hóaiie- nhiểu hướng khác nhau V] V à y , hơp chất R eisseư đươc coi là chất tiung gian rât
co íđ hơp hữu cơ Tfií du
H CN
ỵCOCsHg COCeHs

(6 9 % )

C sHsH ị C CN CH2C6Hg
^COCgHs
CsHsCHsCI
NaOH/HjO
CN'* (9] l í )
CsHsCOOK

5 2. p ấ n ứng củ a quinoiin N -oxit và iso q u in o iin N-oxit


Qmolin W'Oxit và isoqiiinolin W-oxit có nhiểu phàiì ứiig tươĩìg tư của pinđm
4 ỉ u J Đó là các phản ứng như đeoxigen hóa, thê electropỉun, thế
j,ựcỊ)pín, Điêu khác bjêt chủ yếu là 0 sư đa dantỊ và tính phức tdp của phản ưng í hê
gỊ-cupỉn do sư có rridt cù a vòng benzen ngưng tu
5 ^PHẢN UNG pỦA CAC DẤN XUAT 23

5.2 5 1 Phản ứng nitro hóa


Nitio hóa quinolin N -oxit băng HNO, V d H 2SO4 đâm đăc ờ nhiêt đô thâp (dưới 2)°()
sinh la 8-n)iroquinolm N -oxú là chính, cùng V Ớ I đồng phân 5-nitro- và ngoài ra C Ô I th
đirơc dỏns phán 4-ntíío-
0 <> 0 Í-) 0‘^
NO, ọ ‘-)

»-ỵSOj 85%

(49%) NO2 ----- ( 16%) NO2


Trong đièu kiên êm diu hơn (HNO, và H 2SO4 loãng, 65 - 70°C), phản ứiìg niirchQ
xây ra ở Ví trí 4 V Ớ I hiêu sudt cao
ọ i-)
(-)l
:n
HNOiđđ
M , 5 0 4 lo ã n g

Nêu nitio hód băng benzoyl nitrat lioãc băng tác dung của kaỉi nitrat/đimetyl sunox
lên iV-metoxiquinohni metosuníat sẽ thu đirơc 3-nỉtroqumolin N -oxìt nhờ môt phảnứii
nucleophin.
0<) Q (ì

C6H5COONO2

\^<CH,0J2S02 0CH 3
4-J CH,OSO,C/*X
y kNc K N Ồ 3/ O M S O

1600C

Phán ứt\g niCro hóa isoquinolm iV'OXiC xảy ra ở VI tu' 5 VỚI hièu suất cao

KNO3
ỖO^C

(85%)
5 2 5 2 Phản ứng brom hóa
Biom trong nước hoăc có măt íhali triaxetat sẽ tác dung vào VI trí 4 của q u io Ị]
N-oxit theo m ô t phán ứng ihẽ electrophm
0 <\ ọí>
<i ’ ^ 'í
^ ^ ^
HgO
224 __________________________5 DẤN XUẤT BENiZO CỦA DI VONG THOM SAU CANH CHỬA MỠT DI TỬ

Trong khi đó, brom trong cloroíoin, có mãt anhiđnt axetic lai tác dung vào VI trí 3 và
tj{ 6 củd qumolin A^-oxil theo cơ chê còng-tách

Br2(CH3C0)j0

Br Br

5 25 3 Phản ứng xiano hóa


2-Xianoqujnolui có thể đươc điều chế từ quinolm A^-oxit băng phản ứng V Ớ I benzoyl
cỉoiua và kah xianua Phản ứng xảy la qua ba bước benỉoyl hóđ, công CN‘‘ ’ và lách
p^COOH (xem thêm 5 2 4 3)
ọ<-) OCOCsHs

Theo môt cơ chế tương tu, l-xtanoií>oqumolin có thể đươc điẻu chẽ từ isoqiiinoliii
Ịị.OíU nhờ tác dung VỚI đietyl xianophosphonal có măr inetylam in
NC H

PÍOC^Hs)^ ■o- P(OC2Hs)2


//
0

CN
I

HOP(0)(OC2H5)2
[mu)

5.3 TỔ N G HỢ P Q UINOLIN V À iSO Q U IN O LIN

Ị.31 Quinoỉin
Có nhiểư phưcmg pháp rổní’ hơp vòng quinolin, đa số xuât phát từ arylamin và hofp
dià Cicbonyl, Ihưc hién quá trình tao di vòng (hường bằng cách hình thành hai liên kél
^ (í sm$ cũng có khi hình thành các ỉiên kêt a, ( hoăc chỉ u hay chỉ d
.N . a N, a

N-
5 3 TỔNG HƠP QUINOLIN VA ỈSỌQUINOLIN 225

5.3 1.1 Đi từarylamin và hớp chất cacbonyl a,p-không no Tổng hớp SkrauỊo và
tống hơp Doebner-von M;//er
NH
R-
^ R
í ^ v
H

Arvlamin Uơọ L h .i i cíicbony! Qinnohn


a , ị3-khong no

a) Hơp chất cacbonyl a,ậ-không no


S b a u p , hơp c h á t c a c b o n v l a ,p - k liò n £ ĩ no là a c ro le in binh ra n ìsn ỊỊĩix
T r o n g phản ứiig
giixeioỉ nhờ lác dung của axit sunfiu IC
112SO4
c H 2OH-C n O H -C H iO H C H 2 = C IIC H 0
-3H3O
Dùng trưc ĩiêp acrolein thay cho glixeiol không điíơc, chú yèu vì phản ihơ
mãnh liêt
Phản ứng SkiLìiip xuất phát từ aiylamin và glixerol cho phép tống hơp vòng cỊunoỉn
không có nhóm thế ờ nhân pinđin
Muón tổng hcrp vòng quinoiin có nhóm thê ờ nlìân piriđin cần áp dung ph.ti ứio
Doebiie)-\'oiì Milìei Trong công trình công bỏ đầu tiên ( í 881), D o eh u a và V ớ // Mileì clo
amin thcmì tác dung VỚI etylen glycol, nhờ có axiĩ clohiđnc, điol này chuyểnthdih
axetanđehn rôi crotonanđehit
............ ..
2 C H 2O H -C H 2O ĨI 2 C H 1CH O CF[3CH=CHCH-)
-2 H 2O -H ịO

Có thể thay etylen glicol băne nguyên lièu tôt hơn là dxetal CH^CHÍOCịH,), -à ohit
là paranđehii (C H ,C H O )n h ờ chất xúc ìác axit, nhữrm chất này ciỉng đươc chuvii
thành croíonanđehií Trơng điéu kién hơp ilìtVi cacbonyl không no là ciotonanđelit,
phâm di vòng thu đươc là 2-metykjiunolin (hay quinandin)

CH,a!=CHC)í=o
hoV
CH ,cn =cn CH( OCOCH ih.

Muốn thu đươc sản phẩm di vòng là 4-metylquinolin (hay lepidm) hcfp chât CđbonM
đươc dùnc; phải |J mctyl vjnvl xeton hoăc mốt hơp chdi khác có thc ỉao la xeion kh>n^' ro
này trong quá trình phản ứng
.NH2 CH,C0CH=CH2
ho-ìc
+ C íI .C 0 C H 2 C H :( K H .
h o 'i c

CH,C0 CH2CH,CI

T i on g p hirư ỉìg p háp c ỉu tiê n c iu i B a \e i ( i 8 8 6 ) , hcfp c h á t c d c b o n y l đ ư ơ c ciìm glà h ci


hơp đẳng phàn tử c íia m ó t xe to n V<1 in ô f íin clelu t, k h i áy s.'i)ì p h ẩm thu đ ư ơ c là do XU.I
2 ,4 -h a i lâ n thê hodc 2 ,3 ,4 -b a líìn thc c ú iỉ q iu n o lin
226 5 DẪN XUÂT BENZO CŨA 01 VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÓT DI TỬ

NH2
R--T- - R^CHO * R^CHíCOR^

R ' - H ankyl, aryl, R‘ = H , ankvl R ’ = aiikyi, aryl

Có mỏt phản ứng lâl gần VỚ I phản ứng D oebnei-\oii M tlỉei đươc (lùng để tổng hơp
j-otoxi-2.2.4-tnmetvl-l.2-đi!i!đioqiiinolín dùns làm chát chòng oxt hóa trong công nghê
hưc pháni Đó là phản ứng của axeton V Ó I /;-etoxidn]lin có chât xúc lác là lot hoăc axit
;-ioUiensunfonic

,N H -
Ị- ho4<
- (CH3)jC=0 TsOM

C2H5O

(95%)
Chác chắiì răng hơp chất (uing eian của phản ứiìg tiên !d sĩiesiỉvỉ oxit
C"Í,)2C=CHC 0 CH„ vì khi thay hơp chất cacbonyl không no này cho axeton, phản ứng
:ũag cho kết quả tương tif
Sản phẩm l,2-đihiciíoquinoljn cùa phản ứng trên cũng có thể được chuyển hód thành
í-ctoxi-2.4-đunetylquinoli» bằng cácK đun nóns V Ớ I HCl. khỉ ây sẽ tách đỉ phản từC H j
:>)Amin ihom
Trong tổng hop Skiaiip Vd tổng hơp Doebneì 'V O Ì! M illeì, muốn đưa nhóm thế vào
nha vòng benzen, cần sừ duiìg các dẫn xuất thê cùd anilm Do sir đóng vòiig xảy ra ò VI trí
)ì^io còn trống, nên từ dẫn xuâl thế ờ V] trí 4 của anilm ta sẽ đươc dẫn xuất thế ờ V! trí 6 cùa
|UẲiolin, từ đẫn xuất thế ỡ VI tií 2 của anilm ta sẽ đươc dẫn xuấi thế ở VI trí 8 cùa quinolin
.NH 2
Skrâup

R
NHj
Skraup

Tuy nhiên, nếu đi từ dẫn xuất thê ở VI trí 3 của ani]m phản ứng sẽ cho hỗn hcrp đồng
)hín gổm dẫn xuât 5- và đẫn xuất 7- của quinolin

Skraup

Tỉ ỉê gũra hai đồng phân phu thuôc bản chất của nhóm thế R Nếu R là nhóm hoat
lói manh và đinh huớng ơ n h o ip u ìa {đối V Ớ I tác nhân electrophin) ĩhì sản phẩm UII uên ià
’-F-quinolin, trá! lai nếu R là nhóm phản hoat hóa và đỉnh hướng meta thì sản phẩm chiếm
!U hế là 5-R-quinolin Trong trường hơp nhóm R là Cl, Br hay I, tỉ ỉê % hai sảiì phẩm đồng
!hâì gần như tương đương nhau (xem Bảng 5-3)
5 3 TỔNG HƠPQUINOLiN VA ISOQUINOLíN 227

Bjiiị> 5-3 Ti le % các san phẩm R-quinolm irong phán ứng Skraup của mót so 3'R-aniUn

R % 7-R-qiiinolin
lĩ 75
OCH, 12 78
OỌH, IS) 8]
CH , 25 75
CH, 30 70
C1 48 52
Br 46 54
I 49 51
COOH 60 40
NO: 78 22

Liai ý r<ing các c u n u i tiiam ổiii phảti ứng S h a iip có thể ỉd các napỉnyỉamin,
aminopitiđin, amsnoquinolin, Tliídu

NH2

c) Chất 0X1 hóa i/à cac hóa chất khắc


Đ ê lổtig hơp vòng quinoliiu SkiaiiỊ) dìins H,S 0 4 đâm dăc làm tic nhản ngimg tu và
nitrobeti2 en làm tác nhân 0 X1 hóa, D oehiiei và \'Oìi M illei dùng axit clohiđnc và kẽm
clotua,còtichátOXIhóacũngìàcáchơpchấtnitro
N goài các hc^ chát nitto như nitrobenzen Vd các hơp chất nitro tương ứng VỚI amnn
thơm, có thỏ dùng làm tác nhân 0X1 hóa các chất như A s,0 „ I-,, 0 ,, SnClí,
Trong số các chất phu gia khác đươc dùng, đáng kể hơn cả là FeS04 và đó là
những chât làm ổn đinh phản ứng (nếu không, pliản ứng tỏa nhiêt có thể trở nên mãnh liêt)
và giúp cho hiêu suất tăng
d) Cơ c h ế phản ímg
Cơ chế phản ứng Skitm p đã đươc nghién cứii ti mỉ. các kêt quả cho thấy răng phản
ứng gốm 4 gtai đoan S.U1 đây
• Đehiđrat hóa gỉixeroỉ tiiành acroỉein
• Cóng Mì( ìiael amin vào nhóm vinyl cùa acrolem cho 3-anihnopropanal
• Đóng vòng vào Vỉ trí OI tho đối VỚI nhóm amino theo cơ chế thế eỉectrophin
• Đehiđro hóa (oxi hóa) 1,2-đihiđroquinolin mới sinh ra để cho sản phẩm CUỐI cùng
là qumohn
228 5 DẴN XUÂT 8ENZ0 CỦA Dỉ VÒNG THƠM SAU CANH CHƯAMÔT D! TỬ

CH 2 OHCHOHCH 2 OH
H2S04

[0 |
CtHsNOa

Có thể cho rằng tổng hoíp Skìiittp tuy đươc tìm ra sốm hcín (1880) nhưng là môt
trườiig hop đăc biêt của tổng hơp Dớebnei - von M ìllei tổng quát hơn Cơ chê chi tiết củd
phản ứng tổng quát tao vòng qiimolm xuất phát từ aryỉdniin và hơp chất cacbonyl a.Ịl-
không no có thể trình bày bằng sư đồ sau

,R -
iT r C6H5NH2
R'

1 R2
CgHsHN R

h
N. .R-

[01

R-

(d), (b), (c) là những \<III p l i d i n Ituiiịị giat) dã clươc piiủn lap
R’
5 3 TỔNG HỢP QUlhíOLIN VA ISOQUINOllN 229

Các kêt quả thưc nghiêm sau đây đã Xííc nhân cơ chế trên
• Anỉhn và croíonanđehit cho 5đn phẩm !à 2-me!y!qi!ỉnol!n, trong k)i! anilin và mety]
vinyl xeton cho 4-metyỉquinolm
• Anilin chứa '“^N và glixerol cho quinolin chứa '^N, điều đó chứng tỏ mtrogen của
quinoỉin có nguồn gôc từaniỉin chứ khỏng ph<i( từ rntrobenzen
• 2'Nitioanihn và CHị-' 'C0 -CH=QÌ 2cho 4-mety! -8-nitioqumolin chứa (nố) VỚI CHi)
• Đã phản lâp đươc [ỉ-am 1no xeron (a) VÀ có thể chuyển hód nó thành đẫn xuât cùa
quinolin
• Đã phân lâp đươc 4-hiđroxitetrahiđrocỊiunolm (b) và 2-metyl-l,2-đihiđroquinohn
(c) từ hỗn hơp sản phẩm phản ứng aiữa aryỉamin và axetanđehit
5 3.1 2 Đi từarylamin và hợp chất 1,3-đicacbonyl. Tổng hợp C om bes

R - H20
H ^ R
Aryỉdmin
Hơpehâi l.^-diccicbonyl

Phản ứng ngưng tu - đóng vòng xảy ra khi đun nóng hỗn hơp aryiamin và hcfp chất
1,3-đicacbonyl ỈỚI khoảng 100°Q có măt axit manh
Các hơp chất 1,3'<íicacbonyl có thề là đixeton dăy béo hoăc đãy thcnn và cũng có thể
là môt xeỉo anđehit Thí du
N- -CjHs

duii ỉOi

r C H,
ị C2H,
H«ptan 3 s <iion 2 4 DiỀiylquiiiolin

.CH,
0^CH3

r
C0
Vể amm ỉhơm, Tìếìi có nhóm thế đẩy eỉectron (OCH„ CH, ), nhất là khỉ nhóm thé ờ
VI trí nietư, phản ứng sẽ trờ nên dễ dàng hofn
230 5 DẨNXUÂTB£NZOCỦA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÓT Dl TỬ

Cơ chế của phản ứng Cơniheò gồm hai gìai đoan chính [à ngimg tu giữa amin và hoíp chât
cacbonyl tao thành p-amvno enon, rót ỉhế elecỉiophm nõi phân tủ ĩao thành vòng quinolin

N. .R'
R- rX ị

oA
0

R- r r j f v v
O h o ^ k J hoJ

Phù hơp VỚ I cơ chế trên, nêu xuât phcít từ monoanil (monoazometin cud anilin) của
2-ni(ro- hoãc 2-xiajKjmalondnđehit t<i cũng Ihu đươc qiiinolin có nhóm thê ờ VI ttí 3

%
HCI

ZnCI

> XiaiioiỊuittoỉiii

5 3,1 3 Đi từ o-axylanilm và hơp chất cacbonyl có nhóm a~metylen. T ổng hơp


Príedianơer

R’
b07ơ

h o ả c IX (1

Hơp chât cacbonỵl có chể !à anđehit hciãc xeton (R' = H, ankyl, iiiyl ) hodc xeso
este, xeto nilrin, xeto amit (R- = H, ankyl, dryl. COOC;H„ COCH„ CN, CONHCH,, )
Nhóm ơư/íớ-axyl của antlin có thê là fonnyl, axeívl ho<ìc aroyỉ,
Nếu hơp châ't cacbonyl chỉ chứiỉ môt nhóm metvlen hnh đông hoãc h<5i nhóm tiUTDo
đương nhau, phản ứng Fỉ lecỉỉaiuleỉ chí cho môl dẫn xiiầt cua quinolin Thí du
5 3 TỔNG HƠP QUINOLIN VA ISOQUINOLIN 231

ch 30,^ COOC2H5

'CHO CH2COOC2H5
'C 0 0 C?H5
Ttai lai, liong tiưòng hơp hưp tiiâi cacbonyl có hai nhóm lĩietylcri linh đông không
tưưne clươíia nlidU, có thể Sinh la h.u dẫn xu át ciia quinohn là đông phân cud nh<m Thí đu

Rỏ tàng ũm g hướna cua plìãn ứng Fìiecllơiuỉei phu (huỏc diêu kiẽsi phán (.'mg (dXit
hoăc b<i/ơ). và lìhư vay là phu thuôc t ơ ché phati inm

• Cơ chê phản ưng trong môì in/ơng bazo


CHìCH.C o c H ~ no' '
: c h 3C i i , c o c h 2< ’
M CH.CHi

H:*0

CeHs , ,0 C^H-,

ỏr.H-,
232 5 DẪN XUẤT BENZO CỦA Di VỐNG THƠM SAU CANH CHƯA MỔT DI TỬ

• Cơ chế phản ứng trong môi trường axit


0_C H 3 ^ 1

ỎH2CH3 ÒH2-CH3

CsHs
■‘:n ^ ch 3
N ^C H 3 -H20

CeHs
Tổng hơp Fì ìedhvĩdei chỉ đươc dùng rất han chế vì khó khăn về chât đầu ỡ-axylanilm
hoăc là kém bền í các ớ-aminobenzaiidehit) hoãc là khó kiếm (các o-aminoxeton thcrm có
thêm nhóm tlìế trong vòng) Khó khăn này đươc khắc pliuc bãng phương pháp cải tiến của
Pfưzingeỉ
5 3.1.4 Đi từ isatin và hợp chất cacbonyl có nhóm a-metylen. Tổng hơp Pfìtzinger
Trong phương pháp P fìt:iiigeì, ỡ-aniinobenzanđehi! của phưcfng pháp Fi tedỉancỉaỉ
đươc thay bàng muôi isatogenat kiềm (hay là muối o-aminophenylg]ioxylat kiềm) sinh ra
môt cách đễ đàng từ isatm và kiềm

•NH2 R’
KOH H,0 \
o — • ^ R-
.0 tO.-HịO
hC)
COOK
Kaỉ> isatọgenav
COOH

T h í đu

CH3COCH3
KOH

CHaCOCHạCHa
K O K t®

COOH COOH

Q CH3 COCH2OC8H5
KOH. 100°c
H3C
rn n H
COOH ÒOOH
(Sãu phấiM chinh)

Trong phản ứng VỚI isatm có thể thay xeton băng xeto axit, miễn sao cho có nhóm
a -m e ty ỉe n K h ô n g những thế, a x it sinh ra có thể đươc đ e c a cb o xy l hóa bời nhiệt hoác nhiêt
và C aó Thí du
5 3 TỔNG HƠP QỤỊNOUN VA ISQQUINOLIN 233

C H ,C 0 C 00 H
0- - — 240*^0 3gia
/ KOH 33%
n 82^c 52aio 1_
««%.COOH
5 3 1 5 Đi từ bazđ Schiff thơm và ankin
Các phàn ớns. giữa bắzợ Si ỉu jf (hay azometm hoăc jmin) VỚI anku) đểu phức tap, mà
cơ chế phản ứng chưd đươc nghiên ciru nhiêu Châc hắn đây là phản ứng cồng [4+2J cần có
c h â t x ú c t á c là a x i t L r - i v / ì

Sau đây jà m òt số thí du

K 9 C i, ^

AfNH2

ZnCl2

ArC'
Ar
■N

Y
CgHí-R-p SnCií
CHCU
ỐI
.CH
CsHsC'

R H CH, C1 NO,
Hiau suất (%) 56 68 69 70

5.3.1.6 Đi từ các dẫn xuất của Inđole


Quinolm có thể đươc rông licrp từ ĩĩiôt số di vòng khác, đãc biêt tờ các dẫn xuất của
inđole C hẳng han, inđole tác dung vớ) điclorocacben sjn h ra 3 -clo ro q u m o lm .

" ^ H

CẠ CH 3CI
CHi
-C l

Đun nóng 2-meíylmđole cũng thu đươc quinolm

Dưới tác dung của ankyl halogenua, 2-metyliiìđole cũng bi m ở rộng vòng tao thành
dẫn xuất của 1,2-đihiđroquinolm Thí du
234 5 DẪN XUÁT BENZO CÙA DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MÕT DI TỬ

5,3 2 Q u in o ỉo n
]s[f>oàJ phương pháp tổng hof]D !rưc tiẽp quinolon (xem 5 1 3 i) bàng c<ích cho KOH
tác liuiio vc« quinolin ớ nhiêt đô trên 200°c (phản ứng xáy ra ở V í trí 2 dễ hofn VI trí 4), còn
có cxc plur<fng pháp fổii2 hơp đóng vòng xuãt phát từ các dẫti xuất củd be»zen
532 1 Đi từ arylam tn và p-xeto e s íe T ổ n g htíp C o n r a d - U m p a c h v a K n o r r
phươis pháp này tươns tư như phương pháp Contbes tồn í? hơp quinoỊin, chí thay hop
c h ìi í 3 -điiacbonyl băng p-,Neto este (hoăc băng m ót este khác Iiong các cải tiốn)
tác dung VỚI p-xeto este ở nhiêt đô phòng cho sản phÁni trung 2ian chui bii
k h ố '\ g c U ế đ ô n g h o c Id p - a m t n o a c n l a t , k h i đ u n nóng sA n p h à m này đ ó n g v ò ỉig ta o th à n h

4-quiiiolon Đó Jà tống hcfp C oììỉad-Lììnpaih


NH2 R'
>- R
0, o J
OC2H5 O C 2 H5
P - X c io e^ic
H
R'
250^C
R-
. C 2H 5OH

OC2H5
4 -Q u ia o lo ii

ở nhẽt
p -x e to a n ilii
cao (1 !0 - 140°C), phản ứ?ìg chiu sư kỉìống chẻ nhiẻt đông hoc ^inh ra mòt
tiung gidn này đóng vòng tao thành 2-quinoIon Đó là tổng [ĩơp Knoì I
CiHsO 0

o.
R
.0

2-ỌitirioÌoi»
5 3 TỔNG HƠP QUINOLIN VẠ ISOQUINỌLIN _
235

C ơ ch ếcù a guu cloan đótig vòng p-xeto anilit như sau

l lií du cu thế về pliáfi ims Com ail-Lìnìịnu li và KiìO iì


H
.N. .CH,
25 0 'V

0 J OC^H,
7nO'Ỵ
Kiíorr
-lion

CH3
Uh i5(y-)
ÓH3

Tiong phan liTtg Coỉiĩad-LinìiHHÌì người ta có thể thíiy p-xeto e^re bằrg esĩe
axeuỉcnic hoãc este e(oximetyỉiđenmaỉondt
A Í/* \V I ĩ 1/7 ^ If

R' H

kJ
R-
-C;;H50H
C O O C 2 H5 C ^ H sO '^
0
NHj /O C 2H5 .OC-,H
2 "5
R
R
- CaH sO H

C2H500 C' C O O C 2 H5
COOC2H5 C,H50o /
C ^H sO O C/

R
kX / \
C O O C 2 H5
- C2H5OH

5.3 2 2 Đf tư dẫn xuất 0-axyl- hoăc o-xiano- của A/-axylanilm Tổng hdp Cărrps
Phan LÌÌIS này đươc thưc hién trong mói tiường bazơ (kiêm, piriđin pipMiđin
t) letylamin, ) và đun nóng
'í long phán ứiig dưới đây. sư ngưng tu noi phân ur t<io ra cả 2-qumoỉon lần 4-tỊumdon
236 5 DẲN XUẤT 8ENZ0 CỦA DI VÒNG THƠM SAU CANH CHƯA MÔT D! TỬ

110'> CHgR^
H,0
o

ÓH2R’ ỞHaR' 0
2 -QiiiiK‘lon 4-Qưiiìoloii

Nếu nhóm amino chứa nhóm fonnyl hoăc nhóm aroyl, phản ứĩ\^ CơmỊ?s chỉ ầinh ra
d-qiiniolon

H ịr\tì

•HO

>íếu ở VI trí p đối VỚI - N H - có nhóm metyíen !inh đồng (chẳng han -N H -C O C H X O Q H J
ỊỈ ia ì ^ tiên tao thành 2-quinolon Thí du
H ^2 t
.CsHs H

v v 0
0 0
bazcf

-H ị O

CHs CH3

Trong trường hơp dẫn xuất ỡ-xiano* cùa A/-axylanilm, phản ứng chỉ xảy ra theo
lướig thành 2-quỉnolon Thí du

.CHị R
C?H,ONa ^

õ
V A
CN

ỉ.32.3 Đi từ axit antranỉlỉc và hợp chất cacbonyí có nhóm a-m etylen. Tổng hdp
io / Niementowski
phản ứng này rất gần gũi VỐI tổng hơp Pìiedỉaỉìtìeì Hơp chất cacbonyl có thể là
;et<n chcrm hoăc xeton no, song nhất thiết phải chứa nhóm metylen hnh động Thí dụ-

20Q“ C
I
CH: -H ;0
COOH

paraíìii, 220'^C

2HỒ
COOH
s 3 TỐNG HƠP QUINỌỤN VÀ ISOQUINOLIN 237

s.3.2.4 Đi từ một s ố đ ln xuất của axít a,p-không no


a) Khi đun nóng các xmamaniht VỚI dXit poliphobphoric sinh ra 4-atyi-3,4-đihi<đrf)-:^.
quinolon

100-190''c

Nhóm thế R' có thể là H hoăc CH,, OCH„ Br, Cl, ở VI trí pư/ư hoăc meỉe/ C<c
nhóm thế ở VI Crí ớ/ ƯÌO sẽ cản trở sư dóng vòng
Nhóm thế R ' nếu Id nhóin hút electron manh, như />-NO^, có thể gây khó khăn clio <ÌX
đóng vòng, trong khi đó nêu R- là nhóm đẩy electron manh lai gây nên sư tách n h ó m arl
chứa R- theo hướng saii đây
H

R
/

Trình tư tăng dần khả Jiăng tách R“Q H , phu thuỏc bản chdt electron cùa R" như Sm
p i\ < H < < p -C H ,0
Phản ứng tách R “Q H j như trên sẽ ưiỉ ĩíén xảy ra bấi k ể bản chất của R ' nếu đunchĩt
phản ứng VỚJ 3 mo) AlCl^ ở 100°c trong vòng 1 giờ, do đó thu đươc í>ản phẩm chúh là
2-qumolon
Các dcnloyỉanilit chứa Ci hoãc Br ờ VI ti í
b ) ƠI í h o cũng có í hể đóng vòng (làih
2-qumolon khi có măt phức của níken hoăc pdlađi
'1

NKPPh3)4
h o ă c Pd(O C O C H 3 ) 2

R' r 3

Khi X = Cỉ, R’= CHj, R'= H, R'= H, COOCH, hoăc QH,


Khi X = Br. R' = R-= H, CH, hodc QH,
c) 2-Ọuinolon có thể đươc điêu chế báng cách đun nóng axit (Z)ỉ-ịy-
aminophenyOpropenoic sinh ra lù axit (Z)-3-(c>-innophenyì)propenoic bằng cách klìừ

fc 0 0 H NH4SH
238 5 DẤN XUAT BENZO CỦA DI VONG THƠIVI SAU CANH CHƯA MOT DI TỪ

5.3 3 iso q u in o lin


Măc cUi có nhiểu sư tươns đổng bong song vê các tính châl hóa hoc và v.ìt lí giữa
isoquinolin và CỊUinolin, nhimg các phưcrnỵ pháp (ổng hơp iì.u dỉ vòsìg n.'iy lai ĨÂ{ khik nhavi
Đa số các phản ímg tống hơp vòng isoqiiinolin clirơc thưc hian (heo cách đón í; vòn ạ tao licn
kêt a {các phiroiig pháp Bisilìh'ì-N<ipìeitilski, Pi( tt!-Guiii\ và Pn leì-Speìi^ìei) lioăc Iiẻn
kêt e (phươiig pliáp Ponieì ơiìz~Fi /ru //)

.1 r N
I 1

Tưy nhiên cũng có nhvmg phương pháp khác tống hơp vòn 5 isoquinolin báng ciích
hình rhành các liên kết h hoăc ( hodc (!
5 3 3 1 Đj từA^axyl{aryletyỉ)amm Tống hdp B isctỉier-N apieraiski
Các ,'V-axy)(aryleiyl)amin dươc diéii chè Idt dề dànR từ (aiyletyl)amin v.'\ clorua hoác
anhiđnt axit Những amit này đươc đóng vòng băng phàn ứng đehiđiat hóa nõi phản tử nhờ
p .o , hoãc POCl,, PC1„ 3,4-đihiđroisoqumoIin smh la đươc đehiđrogen hóa nhờ palađi để
tao thành isoqumolin

R-I-

Hiêu sUdt các giai đoan phàn ứng đểu cao Thí du
CHg

2 CH3COCI NH P2 0 5 /telralin Pd /Ọ
190^C
(2-Phenylctyi)annm (95% ) (93% )

l-MciyÌ\soqu\r.olin

Giai đoan đóng vòng thưc chât !à môt phản ứng thế electrophin nói phân tử Vì vây,
nếu dùng tác nhân đóng vòng là POCỈ, hoăc PCI5 thì phản ứng trở nên dề dàng hơn, nhờ
hinh thành Sâiì phẩm tí ung gian ìà m ởt im ino clorua hoãc điclorophosphat
CH, 9 H3
W P 0 \
^ N PCI5
hoổt
hoỗc
POCk
CHs

u u
5 3 TỔNG HƠP QỤINOLIN VA ISOQUINOLIN 239

Cũng VI gỉai đoan [iày là inót phan ứng Iliê eiecirophiii cho nén nhóm thố R ờ vòng
benzen có <inh hướna dôn tôc ciỏ phản ihm. hicu siidt va hircfng cỉia phán ứng Gíc nhóm thế
đẩy eỉcction ỉàm cKo pluìn ứng t i ờ nôn dề dàng, niũt là klii nhóm cỉó ờ V ( (rí nteUỉ Naươc
lai, c.íc nhóm ihế hút eleciion làm cho pluin ứna tiơ nên khó khăn Tlií du

CbHs /
xr ỉ kKh ò iìg c h o
0 CH3 CqHs
I
\
\

CH3O CH3O'
( 88%) /

0 ,N

(5% )

5 3 3 2 Đi từ A/"axỵl(arylety!)anim chứa nhỏm p-hiđroxi hoặc p-ankoxi Tổng hơp


PictQt-Gams
Đây là môt sư cài tiên phương pháp Síií ỉtỉei -Niipiei cilòki Nhờ sử dung dẫn xuât
p-hiđroxi hoãc p-ankox)- của A/-dxyl(arylety])dmin, phán lììig đóng vòng tao ngay iũ dẫn
xuất củd isoqumoìin mà khóng phải đi qua dẫn xudt của 3,4'CIihiđioisoqiiinoíin

- o c 5 " " -
o r’
r ii.

Ò r« i7

Thí du
CH 3

C H ,0 0^
P O C I3/C H C I3

CH 3 O
CH3Ó
1’ 7%)

Về cơ chế của phản ứng, các kết quả nghiên ciíni cho tháy rằng phản ứng đi qua chất
trung gidn chứd di vòng ỉ,3-oxazoíiđin theo sơ đổ sau
240 5 DẪN XUẤT BENZO CỦA DI VÒỈVG THƠM SAU CANH CHỨA MÕT DI TỬ

POCI3
R

H
■HCI Cl«
R
R

POCi,
M.------—

Để có nguyên liêu đầu cho tổng hofp p u ĩet-Gaw^, người td có ihể xuất phát từ chât dể
kiếm là metyl arỵl xeton, đem chuyển hóa theo mót chuỏi các phản Lmg nhir ở sơ đô saa
NaiS.ơs hoĩc H./Pt
HNO.
L .CH2N0 V ^ ^. C H =N O H
•V ■ V /

ứng dung của phương pháp Pn íef-Gu»ii trong tổng hcfp ankdloit papaverm đươc nêu
tong sơ đổ phản ứng sau

5.5 3.3 Đ i từ2-aryletanamin và anđehìt Tống hơp Pictet-SpBngier


Khi cho 2'aryletanamin ngưno tư VỚI anđehit dãy héo hoãc dăy thơm sẽ sinh ra imin,
sải phẩm trung gian này sẽ dóng vòng trong môi irưòíig axit để tao thành ỉ,2,3,4-
terahiđroisoquinolin Đó là tổng hơp Pu ĩer-Siỉe»(>lei
5_3 TỔNG HƠP QUINOLIN VA ISOQƯINOLIN____________ 241

NHj 0=CHR^ {0
-----^ R' H(-)
R --

Tlìí du

NHj 20% HCHO

CH 3 0 ' 100°c
C H 3O
CH 3 0 '
(too%) (S0?o)

Có ihể COI tổng hơp Pn (et-Spen^ỉeì như mòt trườn? hcfp của phản ứng M íiìiiìuh, giai
đoan đóng vòng là thế electiophin nôi phân từ titcíiig tư như trong tổng hcfp Biòíliieỉ-
Napieiaisk} Trong phàn ứng này, lác nhân electrophin (nhóm imin đã proton hóa) khộng
manh nén muốn đat íuêu su át cao, vòng thcfm cẩn đươc hoat hỏa bằng nhóm thế đẩy
electronnhưO CH 3,O H .
Trong khi nhóm 3-OCH, vừa hoat hóa nhản thơm, vừa đinh hướng đóng vòng vào VI
trí 6 chứ không vào v u ú 2, thì nhóm 2-OCH, lai cản trò sư đóng vòng Thí du
CH3O.
HCHO^ hléu '>U:U lot
hW
CHsO CeHs CH3Ơ CsHs

CH2Q CH3O..
HCHO
không phan ứng
hw
'CeHs
0CH3 ÒCHa

Sư hoat hód bời các nhóm hiđroxi trong tổng lìơp Pn tei-Speỉiịỉleỉ cho phép thưc hiên
phản ứiìa; irong diều kién ‘Sinh lí hoe” êm diu (pH 6, 25"C) TÌIÍ du
CH
HO. HO.
^^2 C H 3C H O vh
"C O O H ""'COOH HO' COOH
H H
(5%)

5 3.3 4 Đi từam inoaxetal và benzanđehit Tổng hđp P om eranz-Fnsch


Ccíc anđehit thcnn tác dung aminoaxetdl (hay là 2,2-đietoxietanamin) sinh ra imin,
VỚI

sản phẩm trung gian này đón 2 vòng nhcr axit để sinh ra isoquinolin
242 5 DẪN XUAT BENZO CỦA DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÒT DI TỬ

r - 4-
-H20 - 2C2H5OH
C2H5O OC2H5
/ " O C 2H5
C2H5O

Giai đoan ngư ní tu (tao thành imin) xảy ra dễ dàng chỉ cần đun nóng Gi.u đoan
đón? vòng là môt phin ứng thế electiophin nối phân từ, rhườiig nhờ H2SO 4 xức tác, đôi
khi dùng ba?ơ
Tlìí du
,C H = 0 NH2 '

100®c H2S04đđ
-H20 lOũi^C
C 2H 5Õ Ò C sH s
C2H5O O C2H5

Cơ chè' chi tỉét của phản ứiig đóng vòng như sau
NH2
,C H = 0
' H2O hM

C2H5O OC2H5 O C 2H 5 ^ w OC2H5


C2H5Õ C2H5O P ị HôO
H

N - C2H5OH

C2H5 OC2H5
H
Phù hop VỚI ca chế đónịĩ vòng electiophiíì ở trên, su có măt nhóm thế đẩy electron ở
beiizanđelìil, nhât là nlìóm thế ờ V I trí meta^ sẽ làm cho phản ứng dễ dàng và ưu tiên đÓHi’
vòng vào VI trí pui a đốí V Ớ I nhóm thế Nguyên fử clo tuy phản hoat hóa song không cản trở
sư đóng vòng Thí du
,C H = 0 NH2

piperíđin ỉ toluen
-H20
C 2H 5O 0 C 2H5
(64% )
(v ù ctp * i'c lo (o -)

Ci CJ
HO. ,C H = 0 NH.

t>enzen

H ,0

C 2HSO OC 2H5
53 TỔNG HƠP QỤINOỊIN VA ISOQUÍNOLỊN 243

K lii dóng vònơ nliòr HnS04 horic HCl dêu có Uic xáy !d sư thủy phồn môi phần imin
do đó lìim giàm hièii su.ìt Để khãc plìuc khó khiin nìty, có thể hiđrogen hóa tmin rồi (osylat
4* •» 1 . .
lióa và đóng vòng, như tiong thí du baii đáy
CH 3O, ^CH=0 NH2 ^^30. CH 30.
H2/Pt
h o ăc NaBH 4
CHaO' A CH O ' " ^ ' ^
CH 30 0 CH3 ^'^30 0CH 3 CH3O
C H 30 ^

CH3O.
CH3O.
HCI 6N/ đioxan

‘ .0
CH 3O
CH 3O'
(8)%) CH 3 Õ

Chú ý rằng phương pháp Poineuiiìz-Fì m h chì dùng để tổng hơp các isoquiaoim có
lioAc không có nhóm thê ở phía vòng benzcfi Muốn đưa đươc nhóm metyl vào V I t r í 1 tức là
vào phía di vòng, người ta cải tién phươiig pháp băng cách cho a-metyỉben^ylamin tác
đung V Ớ I mono axetcxl của gỉioxdl (điểu chế từ axetal của acrolem)
CH2=CHCH(0C2H5)2 J5ííl22i*- CH2(OH)CH{OH)CH(OC2H5)2^5í2£52ÌjỗỈ^ 0 =CHCH(OC2H5)2
H2O
CH3

NH2 CHO
pipenđin/ rolự&n
CH CsHsO' ■OCA
CH3 0 "
OCị Hs
CịHịO (50%)
(75%)

Mòt giải pháp khác là cho 2-(3-hiđroxiphenyỉ)etandmm (nhât thiêt phẢi có nhóm
3 'h iđ io xi' đẻ tàng khả năng phản ứng) tác diing V Ớ I axit piruvic để tao ra dxư 6-hiđroxi-l-
metyl-l,2,3,4-tetrdhiđroisoqmnohn-l-cacboxylic, sau khi 0 X 1 hóa và đecacboxyl hóa sẽ
đươc dẫn xuất 6-hiđroxi']-m etyl của 3,4-đihiđroisoqiimohn
H3G COOH CH3
NH, H3 C /C O O H NH ^O2 (C2H .),\
J ^+ V
0 ■HiC.
- co,

5 3 3.5 Một s ố phương pháp khác


a) Đi tư homophtaìanđehit
Hoinophtalanđehit hay ỉà 2-(oxoetyl)benzandeliif (đươc điều chế băn2 cách ozon
phán inđeti) tác dung VỚI amomdc hoãc atnin bâc môt smh rd isoquinolin hoàc muối
isoquinolim bâc bốn
244
5 DẪN XUẤT BENZO CỦA DI VONG THOM SAU CANH CHỨA MỔT DI TỪ

b) Đi tưxmamanđoxim

K b i có inăt trong điêu k iê n của ch uyển V] Be< kỉ/ìoiì/i, x in a m a n đ o x im


đươc
chuyển hód thành isoquinolin, có lẽ đi qua sản phẩm trung gỉan là A^-stirylfonĩiamit
H

5 .3 .4 Iso q u in o lo n

N .o j, ph««ng pháp tóng Uorp Irưc u íp I -isoqumolon từ isoqu.nolm b íno cách cho tí r
dung và KOH(xem 5 I 3 Ib) còn có cárphuong pMpTau đáy ,ác
5 3,4 1 Đ) từ isocoumarin

a „ o o . s " i * ; : z i c , : r - s

T NHahoãcRNH, r T 'NH(R)
HịO híSồc C2H5OH

5 3 4.2 Đi tử điamonỉ homophtalat


K n i đun nóng, đ iam o n i hom ophíaỉat đươc ch uyển hóa (hành h o m o p h ta lim it là dang
tautom ecủa 3-hiđioxi-l-ií,oauinolf)n
lioquinolon °

COONH4

.COONH4

5,3.4v3 Đi từ etyl a-phtalỉmìđoaxetat

. ^ '5 phtalimiđoaxetat đưac chuyển liổa fhằnh 3-etoxicacbonyl-


4 “hiđfO>nsoquinoJon
5 4 PHẦN ỨNG VA TổNG HỢP ACRIPIN VA PHENANTRIĐIN_______ _ 245

Tuy nhiên, nếu ờ VI trí a của este trên có nhóm ankyl hoăc aryl (kí hiêu chnno là R)
các nhóm đó sẽ được giữ lai mà tách đi nhóm chức este
.0 0
C2 H5 O'
N-CHCOOC2H5
R

5.4 PHẢN ỨNG VÀ TổNG HỢP ACRIĐIN VÀ PHENANTRIĐIN


Acnđm và phenantriđm là những dẫn xuất đibenzo của piriđin, chúng có công thức
cấu tao và đươc đấnh số theo quy ước như sau

'0 10

7 6

Phendntnđin

5.4.1 Phản ứng của acríâtn và phenantríđin


Các phản ứng của acriđin và phenantriđm khá gần gũi VỚI các phản ứng cùa quinohn
và isoquinolin
5.4.1.1 Phản ứng của tác nhân eíectrophin vào nguyên tửnitrogen
Cũng như quínolm và isoqumohn, acnđin và phenantnđin bi proton hóíi bởi axit
manh và tac dung VỚI ankyl halogenua tao thành các muối bâc bốn.
Acnđin có ỉính bazơ manh hơn pinđm (pK, 5,60 so với 5,23), song phenaninđin iaì
có tính bazơ yếu hơn (pK, 4,32).
Các nhóm thế có ảnh hưồng đến tính bazơ tày theo bản chất và vi trí của chúng
Nhóm CHi đẩy electron, nói chung làm tăng tính bazơ của acriđin vớj đô tăng pK 0 09 -
0,59 đơn V I, trừ phi ở VI trí 4 làm giảm nhe tính bazơ Các nhóm CN, COCH, và NO^ hút
electron làm giảm tính bazơ của acnđin với đô giảm pKa t , I '2,9 đcfti VI
Tương tư như ở dãy các ammoqutnolm, nhóm ammo ờ vòng acnđin gây ảnh hưởng
manh mẽ và rất khác nhau đến tính bazơ của acriđỉn tùy thuôc vào VI trí trong vòng Chẳng
hạn 9-aminoacriđin có pK„ khá lớn (9,99) nhờ hiêu ímg + c manh của NH 2, 3-amincacnđjn
co pK, tương đốí lớn (8,04) chủ yếu cũng nhờ htêu ứng +c, song nhóm 4-amino iaĩn giam
tính bazơ rất rõ rêt (pK, 4,40) vì sự hình thành hên kết hiđrogen nôi phân tủ

Pk! 959 PK. 8.«“


pK,, của Ị-ammo- và 2-amỉnoacnđin lổn lươt băng 6,04 và 5,88
24Ổ 5 DẴN XUÂT BENZO CỦA 01 VONG THƠM SAU CANH CHƯA MÒĨ Dl TỬ

5 4 1.2 Phản ứng th ế electrophin


Các phAn img thê electiophin im tiên đinh hướng vào các VI trí 2 vù 7 củo .icnđm,
và 10 của phenantnđin
Nitro hóa dciiđin có mãt axit sunfi>nc x>íy la khó khăn và cho hỗn hơp nilroctcndin
VỚ I ti íê cao nhảt là 2-nitroaciiđin

HNOi
H,SO,
>2 O2N
Tiái 1<U, acnđin A^-oxit l a i dễ đươc n iỉio h ó a vào VI t ỉ í 9 b ở i dxit n itn c

(- b (- b

Phenanỉnđin đươc mtio hóa chủ yêu vào VI trí I , sau đó vào VI tií 10

HNO3

V .. H3SO4

Biom hód acriđỉn trong dxit axetic cho 2-bỉOiĩioacnđm và 2,7-đibiomoacnđm

C H -.C O O H CH3COOH
Br t>r Br
Ngodi ra, brom có thể công Vdo acrỉđin (các VI trí 9, 10) tưcmg tư như phản úng công
broĩi *'do antiaxcn
Br

B r,

H Br

^henantnđin tác đung VỚI A^-biomosucxintmií smh ra dẫn xuất 2-bromo

páng chú ý là phản ứng dxyl hóa theo Fi U'iiel-Cniftò không xảy la đôi VỚI acriiin và
ỊÍie ia it iiđ in
5 4 PHẢN UNG VA TổNG HƠP ACRieiN VA PHENANĨRIĐIN 247

5.4 1 3 Phản ứng thếnucleophin


Phán ứng thế nucleophin cíia <iciiclin xảy t<( theo hướng biên đổi tùy theo tác nhàn
Tuy nhiên, đd số các phản ứng, ttoiig đó có p h á n ứna Chỉihibahnì và phàn ứng VỚI
binylhthi, xáy ta ở VJ ttí 9

C4H9-0
Phán ứng thế nuclcophm củd phenantnđin xáy ra ở VI trí 6 H ií du

1-C 4H9L 1

C4H9-Í
Hướng của phản ứiig Clỉiiliiìxihiiì cũng tương iư nhiĩ vây
5.4.1 4 Phản ứng oxi hóa
Aciiđin bi 0 x 1 hóa bởi KMnO^ đun nóng hoãc bi o 2 on phân-0 Xf hóa đêu cho sin
ph<1m mờ môt vòng bcnzen là axit aciiđinic hay axii quinoljn-2,3-đicacboxylic
V- ^
KMnOyt®
hoăc O 3/ CH 3OH
'V
22
rối H O COOH
Axi( dcviđmic

Tuy Iihiôn, klìi 0X1 hóa băng KXroO^/CH^COOH Uu S ỉn h ra acndon


H

Phcnantnđin bi 020n phăn tronc melylen đỉcloriia cho hỗn hop hai sàn phẩm là ant
C|iíinolm-3,4-đicdcboxvỉ]c và phcnantiidon

Hooa
O 3 / C H 2 CI 2 và
N
H O O C ^ -^
o
P henan IMđon
14Ỉ 5 DẦN XUĂT BENZO CỦA DI VỜNG THƠM SAU CANH CHƯA MỜT Dỉ TỬ

5 4.1-5 Phản ửng khử


Hiđrogen trên chất xúc tác Ni Raney ờ 240°c khử hoàn toàn acnđm thành
ọtĩhiđroacnđin

H H
1 > < < •>
Hiđrogen trên chất xúc tác PtO, trong axit tníluoroaxetic chỉ khử đươc hai vòng
t)eíZG ngưng tu

H2ỉ PIO2
CPsCOOH

Như vây, vòng benzen dễ bi khử hơn di vòng, điều này cũng biểu hiên ở phản irng Bìỉ c b

long

C,HíOH

Phenantnđin bi khử bởi L 1AIH 4 cho dẫn xuất 5,6-đihiđro

S X 2 Tổng hợp acríđỉn và phenantríđin


5 ,/.21 Acriđin

z)Ditừarylam in và anđehit
Hai p h ân cử a r y la m in n g ư n g tu VỚI m ộ t p h â n tử a n đ e h it n h ờ a x it m a n h là m x ú c tác
Sảỉ piẩm trung gian l à dẫn xuất đỉamonio sẽ đóng vòng rổi bi OX] hóa bởi PeCl, tao thành
acỉđp đối xứng
ỉ+> <*>

- 'R '

tipi^ừđiaryìamin hoăc ơẫn xuất


Khi có chất xức tác là axit L e m s (AlClj, 2nCụ, . , ) điarylamm phản ứiig VỚI axit
cabcxyhc RCOOH sinh ra 9-R 'acnđm •

AICI,
r '- •R'
6 4 PHẨN ƯNG VA TỔNG HƠP^RỊĐir^^PHẸNANT_R!0!N_ 249

Có thể thay hai chât phàn ứng điarylamin và ax!t cacboxylic bàng anlicyi
ở-(ai7 lainino)phenyl xeton (tổng hcfp Bemilììen), song khi ấy cần thay axit Lewis băng axii
manh

,Rl
-H2O

=0
R

Từ axií ớ-(aj-y)amino)benzoic có thể tổng hcrp acnđon (nếu dùng axit manh Xúc
tác) hoăc 9-cloroacnđm (nếu đùng PO CI3) Từ 9-cloroacnđm đem khừ rồi 0 X1 hóa sê
íbu đươc acnđin

— R
H

•R2
POCI.
COOH

H,/N|

Rl__ (0J
Kị CTị O^

Cl

Chất đầu axit o-(arylamino)benzoic đươc điều chế từ axit o-halogenobenz«ic Vị


arylamin, có măt bôt đồng làm xúc tác'

Hal
Cu
■R2
«■ < 1 u
COOH COOH

c) Đi từ o-benzyiaziđobenzen
Khi đun nóng, o-benzyíaziđobenzen giải phóng nitrogen sinh ra nítren là tjểỉ p^â^
trung gian không bền Tưcíng tư cacben, nitren tổn tai ờ hai dang smglet và tnplet, cá: chrií
này chuyển hỏa theo chỉều hướng khác rìhaii íao thành azepmoinđole (từ dạng Sỉĩigỉe') hoã;
9, lO-đihiđroacnđin (từ dang triplet) Có thể 0 X1 hóa sản phẩm thứ hai để đươc acriđm
250 5 DẪN XUẤT BEN20 CÙA 01 V 0N 6 THƠM SAU CANH CHƯA MÕT 01 TỬ

R H

(^ [ "N

R H
N itrc ii scng lci

5 4 J.2Pftenantriđfn
a) ỡ tì 2-axylaminobiphenyì
l^hò tác dung của POClv 2-đxylaminobiphetiyl dóng vòng-tách lìước thành phenanrnđin

■R2 ■R2

b) ỡ. tLbọhenyl-2-yl isoxianat
. ‘‘'í'* biphenyl-2 -yl isoxianat đóng vòng nôi phán
iCr tl«o^oché thê eleclroph.n tac thành phenaúridón Cho sán pham này íic Ámg vói
POC\ ni \Ó1 Ni Raney sẽ thu đươc piieaanínđin
5 5 PHẢÍ ỰNG VA TỔNG HƠP CAC MUOl BENZOPIRYLI VA XANTYLI 251

N=c= 0
R

•R2

Ephcnyl-2~yl isoxhinai đươc điéu cliế từ bipheny]-2-atriin bằng cách cho tác dunị VỚI

phosgei
c) Đi tí bemyliđenaniìin
Bng phán ứiia quang hó<i, benzyhđenanjlin iư đóng vòng thành phenantndin

Bn^yliđenanilin đươc điêu chế từ benzanđehii và anilin bàng phản ứng ngimg tu

5.5 PHẢN ỨNG VÀ TỐNG HỢP


CÁC MUỐI BENZOPIRYLI VÀ x à n TYLI
5.5.1 ỉhản ửng của các muóí bemopiryit và xantyli
5 5.1 'Tác dung của tác nhân eiectrophm
lo có mát nguyên tử 0 X1sen mang điên tích dương, các benzopiryli không phảnứi;o
VỚI tdơiliân electrophm Dtln xuảE 2-plicnyl c u d t-b en zo p u y li ( g o i í à n i u ó i ílavyli) c ó ham

g u i p h í i t'mg n i í r o h ó a , s o n g c i i i ờ Vf t ú H ì e k i c ủ a n h ó m t h ê p h e n y l

'% r ^ \ ^ N 02

'ương tư như V d ) - , dẫn xuất 9 - Ị 3 h e n y ] cúa muô! xantyli (đibenzo|/j,e]piryli) c ũ n g íia n

gja phn úmg nitro hóa ờ V I trí I i i e t a của nlióm thê phenyl

HNO*

H2S0 ,
252 5 DẪN XUẤT 6ENZ0 CỦA DI VÒNG THƠM SAU CANH CHỨA MÔT D[ TỬ

5 5 .1 .2 Tác đụng của tác nhân nucleophỉn


Khác V Ớ I phản ứng electrophm, các muối benzopiryli tham gia phản ứng nucleophin
niồt cách để dàng, ngay cả V Ớ I NaOH, KOH, Ba(OH);,
lon hiđroxyl H 0 '“' công vào V I trí 2 cìiđ lon l-ben 20piryli tao thành crom-3-en-2-ol
(hay là 2//-l-benzopiran-2-ol) Khi cho thêm axit manh, sàn phẩm này đươc chuyên hóa tiở
ki lon l-benzopiryh, ỉ>ong tiong môi tiường trung tính nó tồn tai ờ trang thái cân băng V Ớ I
{Z)-ớ-hiđroxixinamanđehit
\.0 H
HO''* CH =0

Muối ílavyli tác dung VỚI kiềm nóng sinh ra salixylanđehit và axetophenữn ỉheo sơ
đ i phản ứng

CeHs 0
\^ ^ C H =0

Mòt đẫn xuất polihiđroxi của muối Aavyh là peoniđỉn tác đung VỚI ban hiđroxit đun
nống lai sinh ra phloroglưxinol và axit vanilic
-O H

OCHj
ẼãịpHk +

ÕH
P h lo r o g lu x m o l A x i t v a n ih c
P e o n íđ m

Phản ứng của lon hiđroxyl


muối xantyỉi xảy ra ờ vi trí số 9 sinh ra xantyđrol; nếu
VỚI

cochấtOXIhóa,xantyđrolcóthểchuyểnhóathành xantyđron*

X a n iy li X antyđ ro l ' X aniyđ ro n

Amoniac lác dung VỚI l-ben 20piryli và 2-benzopjryili theo hướng khác nhau, chủ yếu
vì trung tâm electrophjn ả chất thứ nhất là V I trí 2, còn ỏ chất thứ hai iai ỉà vi trí 1
OH

NH.
PHẢN ƯNQ VA TỔNG HỢP CẠC M Ụ ^ B E N Ị Ọ P im i VA XANTỴỊI 253

Các tác nhân nucleophin mà rrung tâm nucleophiii là nguyên tử cacbon tấn công vèo
VI trí 2 hoăc vào V I trí 4 (nhất l à k h i V I trí 2 đ ã b i chiêm) của l-benzopiryli Thí du

u ụ
CH3

CH(C 00 CH 3)2

C H 2 (C 0 0 C H 3 )2

H(*l

CMsCOCgHs/ CH 3OH
-H(*í

CH2COC6H5

5 5 1.3 Các phản ứng khử và 0 X 1hóa


a) Các muối benzopiryli bi khử bời NaBH^ cho 4W-croinen, trong khi LiAtH 4 lai cto
2 //-crom en

Phản ứĩìg khử ini!ố» fl<jvyÌ! thường phức ỉap, phu ỉhuôc nhiềii vào châ'i khử và đổu
kiên ỉhí nghiêm Vi chỉ cần vêt axic 4//-flaven có thể đồng phân hóa thành 2//-flaven Khôig
nhữiig thế, sư “đime hóa” là môt hướng thường gãp
b) Các muôi benzopiryli bi 0X 1 hÓA bởi MnOiCho coumann

.0 . .0
Mn02
254 5 DẨN XUẤT BENZO CỦA DI VONG ĨHƠM SAU CANIH CHƯA MÔT DI TỬ

Các muối flavyli bi 0 X1 hóa bờí T!(NO0i cho ílavon


'A*
CeHs
TI(NO,):

5 5,1.4 Phản úmg ngưng tu của các lon 2- và 4-metyỉbenzopiryli


Do ảnh hưcmg hút electron của = 0 - , các nhóm 2-CH, và 4“CHi đều có tính dxit nên
dễ dàng ngiíng tu VỚI atiđehư thcrni Thí du
(*)
CH=CHC6H5
C J Is C H « 0

CH=CHC5Hs
5.5.2 Tổ n g h c p m u ố i 1-ben zopỉryfÌ
5.5.2.1 Đi từphenol hoạt động và 1,3-đỉxeton
Trong axit axetic có chứa hiđiogen clorua, ỉ,3-đixeton đối xứng tác dung dễ dàng
VỚI các phenol hoat dỏng (p h en ol c ó v ò n g thơm đươc hoat hóa, như re so x in o l, naphtol, )
Thí du
•CHs

+
CH(COOH
CH3 CHg

Trong phản ứng trên, m ôt nhóm OH củd pheiiol công nucỉeophin vào mòi nhóiĩi
cacbonyl, còn nhóm OH thứ hai sẽ hoat hóa vòng thcfm tao điều kiên cho phản ứng
đóng vòng
CHa

Nếu í,3-đixeton không dối xứng R-COCH ,COR’ mà R và R ’ chỉ khác nhau ít (thí du
CHi, CH,CH,, ) thì phản ứng sẽ tao ra hai muối benzopirylỉ đồng phân cúd nhau
^ 5 PHẢN ƯNG VA TỘNG HƠP CA C MUÔI 8ENZ0P1RYLI VA XANTYLI 255

(+) (+)

T và

Nêu R và R ’ khác nhau nhiễu (hì chí sinh la niôt inuối


Có thể thay 1,3-đixeton bănỉ? xeton a.p-không no Trong tiưèỉng hơp này cần dùng
thêm chài 0 X1 hóa là FeCl, Thí du
o hW
FeCl 3
H-

'V FeClâ

CH3 '^ ri 3

5 5.2 2 Đi từ o-hiđroxiaxetophenon hoặc o-hlđroxibenzanđehit và xeton có nhórĩ


metyỉen íinh động
.OH

• H ?ổ

R2
R
R - H hoàc an kyl

Thí đu

CH3
HC I
FôC(3
■CH= 0
CH3

5.5.3 Tống hcp muối xantyli


5.5 3.1 Đi từđiph6nyỉm etan-2,2’-đfOl qua xanten vâ xanton
HO. ^ .0,

Xíimcn Xamon 0
2fìỉ NaOH

xQ
-H2O
OH
5 5 3 2 Đi từ phenol hoạt động và este íormat

ì HCi

HCOOR
OH OH
256 5 DẤN XUẤT BEN20 CỦA Di VỒNG THƠM SAU CANH CHỮA MÔT DI TỬ

5,6 C Á C DẪN X U Ấ T B E N Z O C Ủ A PIRIĐ IN c ó T R O N G


TH IÊN NHIÊN VÀ /H O Ặ C c ó ỨNG D Ụ N G T H ự C TIỄN

5.6.1 Các dẫn xuất có trong thiên nhiên


Măc dù qumolin và vsoquinohn có tiong nhưa ĩhan đá, song nhĩmg hơp chA'i ĩhièn
nhien quan trong chứa khung quinolin và isoqumolin là những ankaloiỊ
Tiong vò rễ cây Ciiic hona ởffu ìiỉơlis có hàng chuc ankaloư, trong đó có hai cãp đối
quang đáng chú ý là căp cinconm/cinconidỉn và cãp quitiin/quiniđin

HQiị, /(R)

R = H. (8/?,95). C m conin
R = O C H ,, (K9,9/?). Ọ u in in R = O C H ,, (8/í,95), Ọ u in iđ in

Quiniii là thuốc tn sốt rét, người ta biết dùng chế phẩm này từ đầu ỉhê kỉ XVII, nhưng
jhã hOTi 100 năm sau (1944) Wooílwanl mới lổng hơp íoàn phần
Nhưa quả cây Papaveì iOỉìinifeì um {cáy anh túc, cây thuốc phiên) có chứa nhiều
ĩTikilat V Ớ I khung ísoqumohn hoãc phổ biến là khung isoqiiiiìolm dã hiđrogen hóa Đó là
ppỉvcrin (0,8 - 0,9%), morphin (4 - 21%), cođem (0,3 - 0,4%), tebain (0,4%),
CH3O ,

N— CH3

R = H, Morphin
P a p a v crin
R = CH3, Cođein

ĩapavenn dươc dùng làm thuốc trong các Jiưcfng hơp đau đầu, dau bun? co thắt ruôt,
ỔiuCơbãp, Moiphm có tác dung giảm đau râí tốt, chống ỉa chảy có hiêu lưc Cdo, măt
Ịợd< norphin là chấí đôc và gáy nghiên rất nguy hiểm Cođesn là phấm meỉyỉ hóa
nión OH phenol cùa morphin, nên hodt tính giàm đdu và gây nghiên đều giàm CÍI Teba]n
C) (3» íao gần V Ớ I cođein, chi khác ờ chỗ cả hai nhóm OH đều đã metyl hóa và vòng
xcì»he(en đirơc thay băng vòng xiclohexađien Chú ý lăng < 5ản phẩm didxetyl hoá morphin
aihiđní axetic có tên heioíiì (hdy 3-0,6-ỡ-điaxetylm orphm ) là môt chất ma tuý tổng
5 6_C^pẪN XỤẤĨ BẸNZO CỦA_P!RIĐ!N cố TRONG THỊÊN NHIÊN_VẠ/_HỌẶC co DỤNG THƯC TỊẺỊsí _ _2 5 7

íiơp cưc kì nguy hiểm và có đò đóc manh hcni morphin tớí 160 lần (thừ trên chuôt)
Tiong sỏ những ankaloit chứa khung ỉ ,2,3,4-tetrahiđroisoquinolin, quan trong nhấtt là
emetin và tubocurarin

L C'‘‘‘
CH,o.

CH3O

j í \ ^ . 0 CH3
N
ỒCH: 'sS. ^
0C H 3
Emoiiii Ttibociirarin

Emetm có tiong rễ cây Cephaelìò ìpecíH Iit n ih a , nó có tác đung diêt khuẩn liannip
lát lốt
Tubocurann có tron® quà cây Choiìiiioclendìoin ronidnỉomni, là mỏt chdi đò^
nguy hiểm
Người ta tìm thây môt sô ankaloit chứa khung acuđin ở dang acnđon Thí du
HsC, /CH3

o
ĩ' !!

o ÓH

5.6.2 C ác dẩn x u ấ t c ó utìg dung ttìựủ tiễn


5,6.2.1 Các chất diệt khuẩn, điệt nấm
Các dãn XLiât của 8 -hiđioxiqumoỉin thưèỉng biểu hiên nhicu hodt tính sinh hockhác
nhau, đăc biêt là lioat tính dict khuẩn, diêt nâtn Đó là các phức selat của 8 -hiđioxiqu]iolin
các dẫỉỉ xuát halogen và nhìểu dẫn X i i â í khác, íhí du
0C 0C H 3 OH OH

CJ ì COUH3
' „
Ỏ0CH3
Phức selat cùa 8 -h!đroxK|uuioljĩì V Ớ I đôn<ỉ(Il) đươc dùnữ để phòng nâm mốc CIO di
Ihuôc, 5-cloro-7-iođo-8-hiđioxiquinolin là chât diẽt khuẩn li Muỏj đasoquinolini đưci (ỉâ^
258 5 DẴN XUÂĨ 8ENZ0 CÙA DI VONG THOM SAU CANH CHƯA MÕT D! ĩử

đươc dùng làm chất diêt nấm

0 ÔỈ dẫn xuất của aminoaciiđin, mang lên thương niai acranil, có tính kháng vitus

'OCH 3
SfHCH;CH(OH)CH2N(C2H5)j 2HCI

5 6 2 í Các sản phẩm thú y


pể trừ giun sán cho vât nuôi, ngườỉ ta dùng mỏt số dẫn xuất của qumolin TI1 Í du

(H3C>2N CH=CH

íũng có ứng dung tưoỉng tư là môt dẫn xuất của ammodcnđin

CH 3O

(,,NH 2-CH(CH2l 3-Vlií(CjHs )2 2 CH 3 SOỈ

CH-.

5.6.2.Ỉ Các đưdc phẩm


ộuinin và cinconin là những hơp chât thiên nhiên chứa vòng quinolm đươc dùng để
trí bên) sốt lét phỏng theo cấu trúc của các chất này, người ta đã thÍHih công trong viêc tìm
kiếm >hĩfng thuôc tổng hofp có hoat tính tương tư mà ưu Víét hơn, như cloroquin,
piasnitquin, pentaquin,
ri nhr

NHCH-lCHíb-NCHiCHa
CH3 R

x = H. R = C H 2C H ,. C loroquin R = CH(CH,)-(CH2K-N(CHjCH,)2. PI.<-«tnoquin


x = H. R = CH ịC H ọO H , H iđ ro x iclo ro q u m R = [C H ịh N H C H íC H ,),. P entaqum
x = C H „ R = CH-,CHị, SoiUoquiti

Ịíờl Kố dẫn xuât cùa acnđjn cũng biểu hỉên hodt tính chống sốt rét Thí du
5 J CAC DẪN XUẤT BEN2Ọ CÙA PIRIĐIN co TRỌNG THIEN NHIÊN V^HỌÂC c o ƯNG DUNG THƯC TIỄN 259

ÍCH?ỉ3N(CH3)2

rr ^

NHpH[CH2]3-N{CH2CH3 )j H3C CH3


CH3
Q in nacrin DimùiíiLỊm
Mót số' dẫn XUỈÌI kbác nhau cửa 4-aminocỊunioljn có hoat tính giảiĩi dau, ha sốl, kháno
viêm, ha huyêt áp, Chắtig hdn, 4-ammo-6,7-đimetoxiquinolm (amquinsin) và sản uhấtn
ngim g tu VỚI veratranđeliit (lenỉqiunsin) là những tác nhân làm giảm huyét áp

0 CH3
CH3 0 '

OCH-

Anì^iiinSịrt Lc n iq u in sin

Acnílavin, môt hỗa hơp cúa 3,6-điaminoacnđin và 3,6-điannno-!0-metylacíiđini


clorua, là môt thuốc chông nhiễm trùng
Lí thú là p-đimetyldiiiinostưyỉquinobn V d lĩiuối lođua bâc bốn có íác dung ức cảế sư
phát ti iển của các khối u và đươc dùng trong điều tn bênh máu trắng
5 6.2 4 Phẩm nhuộm
Cyanin là môt rilìó m phẩm nhuôm quan trong dùng tiong kĩ rhuât ảnh màu, vì Chúng
chứa cãii trúc có khả năng hâp thu ánh sáng ờ vùng khả kiến và hồng ngoai Hat châ tiêĩí
biểu là cyanm và pinacynol

N -C 2H5

\ /
Cyanirt Pinacynol

Dưa theo số lương nhóm -CH= nối hai nhân quinolin, có thể xêp cyanin và pinacynol
vào các loai monometin- và trimetmcyanin Ngirờj ta đã tìm đươc pentametir- và
heptameuncyanm Khi thay thè môt nhóm -C H = bằng nguyên tử nitrogen azomelm -ÌỊ= ta
đươc các azocvdnin, còn kht thay thế vòng quinolin băng vòng tliiazo]e ta đươc >hẩỉi)
thiazolocyanm
DỊ VÒNG THƠM SÁU CẠNH
6 %

CHỨA NHIỀU NGUYÊN TỬ NITROGEN


B

6 1 PHẢN ỨNG CỦA VÒNG ĐIAZIN


(ị ỉ 1 ííVii; í l ì s t i y ê n n h i K i o M e i i v ơ ! u k H ÌÚ U Ì ele< I i o p h i / I ,
6 11 1 Ptoion hoá
6 i 1 2 A nkyl hoá
6 1 2 '^ h in Ifíì^ t /ỉ« I i g t i y ê i ì r ử c a i h o n Y ơ t !Ó( n h â n f l e c n o p h m t
6 12 1 Pin<ỉazin
6 12 2 Pirim iđm
6 12 3 Pirazm 265
6 13 Fìủn tữig v(» !ủi nhân mitleophm
6 ] 3 1 Phản ứng th ê nuclcophin ng u yên tử h iđ ro "e n
6 13 2 Phản ứng th ế nucleophin nguyên tử halogen
tì Ị 4 Pìùn lOự I hì <ố( hlhiođunin Ví) phảnIfng 4ươí Xỉ'u /áibỏ! pahuh 17/1
6 4 1 Phản úng c ủ a lithiođiazin ị :
6 4 2 Phàn ứiig đươc xúc lác bỡi palađi V
cì5 vji úu nỉưhì oxt hoâ V'«tác nhàn khừ
6 5 I Phàn ủ n g o x i ho.í
6 5 2 Phnn ứng k h ử
ờ ì 6 Plứii jr?nnlìL và phản úìiỵ iỊiưinỊị boú
6 6 1 Phản ứng perix iclic
6 6 2 Phản ứng q u an g hoá
276

6 2 PHẢN ỨNG CỦ A C Á C DẪN x u ấ t th ê' ở v ò n g Đ1AZIN


6 2 ỉ A > h 'ỉđ ic iz ii,
277
6 : 1 1 Ảtitylpinda7m
6 ’ 1 2 A nkylpinm iđin ~
6 M 3 A n k y !p ird z in
ồ 2 2H(//ỡuđ'/«;»)-Đ/í/zw<7r(
6 ỉ 2 1 T aưom c hod
6 1 2 2 Phảo ứ ig th a electrophm
6 í 2 3 Phản ú n g VỚI d n k y l h a lo g e n u a v à c á c c h ấ t tư ơ n g tư õs I
6 2 3Minàđum.i '
6 2 4Diiĩi^ciicbmdehitva axeíyldiaiiỉ) ' Jí
6 2 5 am ảaiimat. ỉìoxylu -
6 2 óĐuzrt ỉ<-0 ỉư ' ịịị
ó 1 6 1 Phẳi úng đ eo x ig c n hoá
ó 1 6 2 Phdi úng th ê elcctrophin
6 6 í PhâT úng th ê nucleo p h in 2^7

6 3 TỔNG HƠP VÒNG ĐIAZIN


fy > j P i i ( ỉ ứ Z ì i i Vf p v ì đ d n n o n
6 '' 1 I Đi ừbcT 3 ch â i i,4-đic<jcbonyl và hidraxin

ĩllì ? và Iiiđr«z,n Tổng hơp hmuỉt-D, te v m


6 M 3 Đí ư I 2 ,4 ,5 “ieira£in Vd ankin hoãc diìkcn 2 X0
6 * J 4 Đ i n" ] 3 - d i e u Vd d i c i y í d / o đ ( C d c b o x y l í i í 2Ịỳ 'ị
61 DI VONG THƠM SAU C W H CHỨA NHIÉU NGUYỀN TỬ NITROGEN_ ___________________________________________ 2 6 1

3 2 Ffỉ n n iâ ììỉ; u p/ỉ ỉỉĩ-}ỉ(ỉỉỉĩo/i


6 3 2 1 Đi lừ h cíp ch st 1,'^-dicdLbonyl va phđn N-C-N , TụQ
6 1 2 2 Đ i từ e s lc xidnoaxciic h o ă c m alononitrin ^
6 3 2 Đi lờ elo x iacn lo y l isoxiHnđi va amin bỉìc moi ^

6 4 PHẢN ỨNG VÀ TổN G HƠP BENZ0Đ1AZIN


6 ^ ỉ P ỉu in ưiỉ^ỉ <ita h c n z o c fỉa :ít f -yọ^
6 4 1 ! Phan ứng thê elecưophin
6 4 Ị 2 Plidn ứng VỚI Icic nlìan n u c k o p h i n
6 4 1'^ P hàa LỶng OKI ho/i
6 4 1 4 C ác phan ứng khdc j
6 4 2 Tổíì\> Ịìơị>Ị7enzo<ĩtíỉZìỉt
6 4 2 ĩ CỉHOÌm
6 4 2 2 Phidlaziii
6 4 2 3 ỌuìndZ 0 h n 30^
6 4 2 4 Q um o x d lin '--QJ

6 5 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HƠP TRIAZIN


6 5 ỉ L i,5 -T n a zỉn Mỷị
6 "S 1 1 Phảiì ứng íhe clccirophiiì
308
6 5 1 2 P h á n ứ n g VỚI tá c n h a n nu c Ic o p h in 30^
6 5 1 3 Phân ứ n í D íe /ĩ-A hỉe ỉ vớt cdc dẩn ,'ítíãí .tx€ỉỉỉefỉ '^0 ^
6 5 l 4 T ổ n g h c fp 13,5-tridZin ^ỊQ
6 5 2 Ị ,2 ,4 ‘T ììiiz m ]jj
ố J> iỊ , 2 , 3 -Tì U ỉZ ĩtỉ

6 6 C Á C HƠP CHẤT CHỨA VÒNG ĐIAZINrrRlAZIN c ó JR O N G THIÊN NHIÊN


VÀ/HOĂC CÓ ỨNG DUNG THƯC TỉỄN
ốổ ỉ C ( k hơỊĩ i h á t ( h ư a \ ò ỉ ỉ g ổ ia i Ị ì ì l t ì ỉ a z i n í ó ĩỉO n g t h ỉ ê n ììhỉẽ n Ịy ^
6 6 11 PinđdZin 313
6 6 1 2 Pirim idni
6 6 l3 P ira z in 31^
6 6 1 4 T ridzin 3 Ị^
ố (y 2 Cái hđp i hất dn(a vồng ííỉaiỉỉĩỉaníiíỉỉ ( 0 tỡìịỉ éỉĩìỉỉ noìỉ^ ỉlníí Ịiầ ỉ }J^
6 6 2 1 P in đ azin ^ 31^
6 6 2 2 P in m iđ in
6 6 2 3 Pirazin 322
6 6 2 4 T rid iin 323
26 2 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHỨA NHlỀU NGUyẺN TỪ NlĩROGENl

C á c di vòng thom sáu Cđnh chứa hai và ba nguyên tử mtrogen đươc OOI tên hê
ihống lÀn lưm líi điazin VI tiiazm
Đ h iiiỉi có 3 đồng F^ân, cả bd đểu có tên thông thường rất thông dunơ
,N

P inđdzni
Pira 7j n
í l , 2 -ĐM 2 in>
( i , 4 -D id 7.ỉn'>
-6,4 54
207 121
o íc henzođiazì!i cCng đươc goi theo tên thông thường đó là

Cmoỉin Phía]azm Q um j;iolin Q um oxalin


(í 2 ĐM/anaplitalcn) (2,^-Đ idzam tphtalen) ( U'^-Đia 2 anaphtdlcn) (1,4-Đí;tzan<iphfaỉcji)
4 0-41 9 0 -9 1 48 3Ỉ
14 315^317 243 220 - 223

Tương tư điazin, cic h ,a zw cũng có 3 đồng phân, song thường đưac goi iheo íên
liê tiốig

N
N

l> 2 ,V T n a /.„ 1.2 4 -T n m

Có 2 hemon u n w li bcnzo- ĩ ,2 ,3 -trid 7.Jn và benzo-1,2 4-tr,azin


Các di vòng thơin lái) canh chứd bón và náiii nc^urẻn tír n . t l - . ..
tet>c2i» -^Ìipeníítiìn, chưađươc nghién cứu nhiều é ^ ^ g n, cò tên lần lưcrt Và
.ố các pol.a^n trẻn, pụnn.đu, có tầm quan irong cỉăc biẻt. vì là
7 rong
tao củacac bazanưro 8 enuraxin, fhimin vrcytozin trang phân t ỉ a x ir n u d L

61 PHAN ỨNG CỬA VÒNG ĐIAZIN


6 J 1 Phản ứng c ú a n Ịu y ê n tử n ỉtr o g e n v ỏ i tá c n h â n elB o tro p h ỉn
6 1.1 1 Proton hoá
Các điaziii là nhừig bazơ yếu hơii nhi^ii „.v, ___V , . .
morohizơ Đjều này thể hên ở các g)á íri pK, c ủ l axíf h ỉn h (^
61 PHẢN ƯNG CỦA VONG Đ1AZỈN
263

H H
.Nv •N.
‘-'^N (0<5^
N

2,33 1,3 ỉ 0,65


H H H
,N .

H
-7,1 '6,3 - 6,6
S ư g iả m tín h b azơ (so VỚI p iriđ u i) ià do ảnh inrỏỉng h iít e le c íro n của I^ uyên t ’
nitrogen thứ hai Trong àố ba điazin, piiiđazin co tính bazơ Oidnh nhất đo cãpeìectr
k h ô n g h ê n kết cíia n g u yê n từ n itro g e n k ê b è n , còn p ira z in c ó tín h b a z ơ yêu n h ấ t-ó th '
tương tác liê n hơp giữa c á c n gu yên tứ n itio g e n dã proton h o á v à c ò n tru no hoà điêr-

N ,N '-Đ ip roto n hoá các đ ia zin cư c k ì k h ó khăn và c h í x ả y l a tro n g m ói trường a x it *


m a n h , v ì v â y c ó thể COI như d ia z m ỉà n h ữ n g m o n o b azơ

C á c n h ó m t h ế đ ẩ y ele ctro n đều là m lăn g tính b a zơ V Ớ I l ĩ ì ú c đ ô tù y thuòc b ả i châ'í '

VJ I r í c ỉia nhóm thè' T h í du pK^ củ a m ôt s ố dẫn xu át p in đ a z in và p in m td ỉn như sau


pK. pi^
Piriđazin....................... . 2,33 P i n m i đ i n ------------------------------------------ ị J
4-!Vĩctyỉp»nđazin---------- 2,92 4-Mctylpưimiđin -—----------------- 2 (
3 - M e to x ip in đ a z iii -............ 2 ,5 2 4-Hiđroxipinmiđin (pinmiđin-4-on) !s
4 -M e rữ X ĩp ỉriijo z i n .......... 3 ,7 0 4 - M e lo x jp in n ìiđ ifi----------------------- 2 “í
3 ,6 -Đ im e lylp in đ a zin ----- 1,61 4,6-Đ im etylpnim iđin----------- ------- 2 ịỉ
Tưcrtig cu n h ư ỏf d ã y p iriđ in , n h ó m a n iin o tio n g v ò n g đ ia z in thường là m tãig mdnh
tính bãZO, dăc biêl khi ỡ V( (tí [liuâii lỡf cho hiêLi ứng 4-C Thí du

NH.
NH2 •N ^

pK. 5,19 6 ,6 9 5,32 3,

1
N
N H,N
NH2 CH 3
pK. 3,54 5,71 2.8 -l.l-
N ^N H a .N

N N
H2N ^ H2N ^ f ^
NH2 NH2 NH2
pK. 7^^ 6,03 7,6.ì
6 01VÒNG THƠMSAUCANH CHƯA NHIỂU NGUYÊN TỬ NITROGEN

Tr.u VỚI nhóm thế đẩy electron, các nhóm ihê hút election làm giảm tính bazơ

N. NH2 X H Br CN NO,

J n PK. 3,54 1.95 0,7 Ũ .35

ị i1 2 Ankyl hoá
Các ứ»s vớ. ankyl halogenua cho muôi monoankylđidzin., đồi khi còn dể
IƠI c? piỉioin Thí du
N /N ^(^V C H 3 [<'
N
(88%)
H ,c
H 3 C ^
CHs
N N
CHjI/CH30H
(85%)
N 26°c N

Phán ứng điankyl hoá điazm không xảy ra vcfi các dnkyl halogenua đơn giân. song
-óíhỉ xảy rỉ* VỚI các tác nhân ankyl hoá manh là muối tnankyloxoni, m à trình tư đô
m ih n tư sau
( c h ,) , 0 '"'bf;-* > (c ,H 5)3 0 '^’b f ; - ’ > (C3H, 0 )3 0 '*’bf;->
ĩH ả u
C2H5
N , r
(C2Hs}3ÒBF4 f-hf=5SỊ
CICHsCHgCI/tO N
(+ ) C 2H 5

C2 H5
N
(C;H5)3 0 BF; (■)
2BF4

N CICH2 CH2CI/t°
N
ì
C 2H5
Vitrí monoankyl hoá điazm phu thuôc vào hiêu ứng nhóm ihế Chẳng han, nhóm
4 ’H điìh hướng ankyl hoá vào VI trí I do hiêu ứng đẩy electron của C H ,, trong khi đó nhóm
3 H cữig đinh hướng vào VI trí 1 do hiêu ứng không gian đã cản trở phản ứng ở VI trí 2
Kh có măỉ đồng thời hai nhóm thế, sẽ xảy ra sư canh tranh vể ảnh hưởng cùa hai
đó. bao gồm cả ảnh hường eLectron và ảnh hường không gian Thí du
CH 3
Y
r N CH 3 I
----- t-ỊH
CH3CN
X X
M etylpinđ<ỉZini 2 -M c tv lp in d a z ía t
61PHẢNƯ^J6 CÙAVONGĐIA2IN >6;
X Y 1 -Metylpiriđazini (% ) 2 -Metylpiriđazini {% )
01, H 78 22
coocn, H >92 <8
CH, C1 2) 79
CH, NH> 4“> 55
CH, CH,CONH 11 89
C1 NH, 69 ỉỉ

6.1.2 Phản úng của nguyên tửcacbon v ứ tác nhân electrophin


Nếu như piriđm có khả năng phản ứng rất kém đối VỚI tác dung cùa các tác r\ẵ
electiophin do sư có măt của nguyên tử nitrogen trong vòng, thì khả nãng đó đối \Ớ1 -
điazin còn kém hơn nữa. vì Sứ có măt của hai nguyêỉi lỉr nitrogen-piriđin Cu thể là •'
điazin không nhóm thế và các ankylđu\zin đcdi giản khòng tham gia các phản ứng nitro 0
và sunío hoá Riêng cấc phản ứng halogen hoá có thể xảy ra, song đó khóng phải
ứng thế electrophin thống thườns, mà là phản ứng theo cơ chế công-tách Trong số 3
c h ỉ ! léng pirim iđin có nguyên tử ơ không phải là a - hoăc y- đối VỚI nguyên tử nitĩogỉn u-
vòng nên có khả năng thế electrophin nổi trôi Theo quy luât chung, các nhóm títê' .ẩv
electron trong vòng điazin làm lăng khả nàng phản ứng
6.1.2 1 Pirỉđazin
Các VI trí 3, 4, 5 và 6 của pinđazin đều nghèo mât đô electron do hiêu ứng -C cỏaác
nguyên tử nitrogen, cho nên các phản img thế eỉecírophin dều khó xảy ra ngay t.ả
măt niôt vài nhóm thế đẩy electron
Nitro hoá 4-amino-3,6-đimetoxipinđazin cho dẫn xuất 5-nUro
HsC O ^ N ^
N N
HNO.
-►

NH2 NH2
Trong trường hơp nitro hoá 3-metoxi"5-metvlpinđazin sản phẩm thu đươc u cíc ẫn
xuât 4-nitro- và 4,6-đinitro-, đĩều đó chứng tỏ phàn ứng ưu tjêĩi xảy ra ở VI trí 4
N.
HNOr
+
HX OCH

NO2 NO2
Clo haá trưc tiếp 3,6-đicloropinđazin bằng PCỈ, cho 3,4,5,6-íetracỉoropiriđazn
6.1.2.2 Pirimiđin
Măc dù cũng có ha! nguyên tử nitrogen-pinđni, song pininiđin tham gia cácphin Ig
như halogen hoá, V ihm eiei, tao ra sản phẩm thế ở V5 trí 5

Br2/C6HsN02
(85%)
N 130“c N
266 6 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA NHIỂU NGUYÊN TỬ NITROGEN

N N
DMF

N PO CI3 N

Sự có m.ăt các nhóm thê dẩy electron như CH,, OH, NH,, làm tăng khà nãng ph<in
ứn^ thê electrophin đên m ứ c c ó thê’ th ư c h iê n đ irơ c c á c phản ứng n h ư niuo h o á , nitioso h o á,
siinío hoá. ứng ghép VỚI muõ! đia 2 oni Tlií du
H ,N N. H2 N
U M N
N aN O j/H CI
N
ON
NH2

N ^ .O H

N
KNO3/H2SO4

90°c
YN
H,c. N OH .OH
CgHsN^N cí
Y
N N
C6H5N=N
CH3 CH3

HO. ,0H H O ^N ^O H
HNO3/CH3COOH
0 ,N N
20 °c
CH3 CH3

fhả'i iSig ghép VỚI muốj điazoni có tầm quan trong đãc biêt trong tổng hơp dẫn xuấỉ
5-đniirP- p in m id m , v ì phản ứ ng g h é p c ũ n g n h ư p h ả n ứ ng k h ử tiếp th eo đ ều x ả y ra

tronề đ ề i k ê n ê m d iu

6 1 2 .3 P ra 2 in
Ị<hdnmg phản ứng thế electrophm của pirazin rãt kém Tuy vây, có thể halogen hòá
J^5 jsộclln KUất của pirazin chứa nhóm thế hoat hoá (+/, + 0 Khi ấy, nhóm thế sẽ điiìh
h«ớa<^ hèvlo VI trí 01 tho hoăc pưia đối V Ó I nó Thí du
N NH. N . ,NH2
Br-
CH3CO O H
N

/N NH; N NH2
Bĩ-.

HBr
Br'
N ^N H C I ,N NH2
CI2
NaHSOa

I> - C 00 CH3 cA n^C O O C H 3 Cl N ^C O O C H s


61 PHẢN L^G CUA VONG ŨIA2IN
26?

Đáng chú ý là 2 ỉỉiety!Ị?ỉr<i 2 (iỉ dỗ bỉ c!o ho<ị vào VI ỉrí ỡĩĩho đô! vớ> nlhóm metyl Xuy
vây, đây không plub là phan mig thê electrophm bình ihường mà có thế là môt phui I^g
theo cơ chê cỏng-tikh
/N CH3
SOgClí/DMP

Tiong phàn ứng tiên, có thể thay SOoơ^/DMP băng clo, iong khi ấy iphíin úíig có thê
xày la m õt p h ầ n ở n h ó m metyi
Kh) dùng hỗn hơp POCK, v<) PCI, để clo lioá, phán ứng sẽ xảy ra ở VI trí paia (lôi vớ
nhóm mciyl
/N CH3
PO CI3 PCỈ5

N Cl N

6.1 3 Phản ứhg VÓI tác nhân nucỉeophiĩĩ


v ề lí thuyêt, sư có mãt đóng thời hai nguyên tử mtrogen-pưiđm trotiỉg vcnịỊ lám cho
CJC điazsn uễ thdm gja các phán ímg VỚI tác nhjn niicleophin Trong thưc té, |-'jjcz]n (3 ^0 ^
amin hoá trưc tiếp băng NaNH,/NH„ 4-metylpirimiđm phản ihig VỚI NaNlH- tDi%ị decaìiin
đun nóng, song có ít công tibìh công bô chi tiêì về phán ứng thế nucleopfjn trưc ttep
đối VỚI điiizi(i và hầu như chưa có cóng trình nào vể ainin hoá p(riđazm Khóiị; nũĩno tiie
môt số phàn ứng củd dià7 in vớỉ tác nhân nucleophm cliễn biên phức tap, ctẳng lan phán
ứng củti Pinmiđin VỚI hidrazm dản tới sư mờ vòng rồi clóne vòng thành pirazde

N
N :N
NH2NH2 \
NH nh
N 130°c
L NH-NH2

6 1 3 1 Phản ứng thế nucleophin nguyên tửhiđrogen


a) Ankyl hoa và axyỉ hoa
Các đia 2 in dễ cồng ankyl- và aryllnhi cũng như hcrp chât cơ niagie ac u CỈC sản
phổíìì đỉhìdio dẻ dàng bí íhoiìi hoá bởỉ c.k chấi o.\! hOíí như KMnOj. Tron^ piải ứta vơi
hofp chát cơ luhi, pusmidin phán img ở c và pinđa7-in ớ c \ song thuốc
tác dung vào c* Thí du
MgX
1
N 1. H2O
RMgX N
2 , KM nƠ4
(C H j)2C 0
H R R
M •^N
N n - C jH g L i 1. H2 0
<CjH5)20
Ca :. 2.KMnO^
(CH3 )2C0
QH.
77Vo)
6 DI VONG THOM SAU CANH CHỨA NHlỂU NGUYÊN TÙ NĩTROGEN
268

N ,N
1 . H2O
^ N U 2. KMn0 4 N

C4H9 . C4H9

N N
M
^ CsHsMgBr 1 .H , 0
N 2, KMn04 N
N 'M gB r X .
CeHs CeHs

b) A ìn ỉh o a
. T ĩ *“« S"” “ o*" -hình là Cô„g N .N H
và «>> • " * “ d í y* S'ằi ổoàn thứ n h ít xàT râ dễ d à n ? t ó , laỉ
2 iai Oãỉ thứ hai lát khó khán Thí du ^
.N
N
NaNHs
N

Đíi VỚ! pĩnđazin và pirazin, viêc chuyển các sản phẩm công tưcmg tư thành
4 a!ĩnc?iri<ỉ^i^ và ^-aniinopira 2 in cũng cần. dùng chất 0X1 hoá như KMnO^
2 A n n í p i r a z i n đươc điều chế dể dàng băng phản ứng cùa amoniac VỚI dẫn xuât halogen
tươii úiể
g Ì '2 ’ hản ứng th ế nucleophln nguyên tử halogen
Xr-Í 5 -hálõpinmiđin, íất cả halođiázin đều phản ứng dễ đằng với các tác nhân
nuclopỉin như anun, arcolat, thioancolat, anion malonat, H ií du

^N ^C I /N N(ch 3)3
1 {CH3)3N^ r "Ỵ
Í>N CgHs. 2 5 ^ ( 9 6 %)

K Ịả năng phàn, ứnỉ cùa các haỉođ]azin phu thuôc bản chất của halogen (Cl, Br, F), VI
trí Cd r^uyên tủt halogei trong vòng, bản chât cùa tác nhân nucleophin và ảnh hưởng của
cac aó'i íhế trong di \òng Nhìn chung, các halopưimiđin (trừ 5-ha]opinmiđm) có khả
61 PHẢN I>I6 CỦA VONG 01A2IN 269

năng thế nucleophin cao hơn các halopir)đazin Vd halopirazin. Tât cả ctic haIođjazn đều
có khd năng phản ứng cao hofii các halopindin Chẳng han, trong trường hơp cu tlể cùa
phản ứng VỚJ 4-nítrophenolat ờ 50°c, tốc đô tưcỉng đố! (lấy cỉorobenzen. làm chuẩn bmơ ị)
như sau

r ' 1
r ^ ít V '
N
CI

6 3 ỈO'" ì,! ỈO'' 1.2 !0 " 4 .! ỈO'-

•Cl 0 ổi
Ỡ ° V ố!
1,2 10 '" ).9 10'^ 2 ,7 10 ’* 7 ,4 lO"
CH 3

fí,0 10^ 1 ,^ 10^'

Các thí du Sdu đáy minh hoa ĩĩiôt phẩn nào về khả năng phản áriỊg tưong đối

CHsONa/CHsOH^
25°c
(h'S 4 0 % )
Cl OCHọ
/N _ C i
NH- r V '
N 2 5 °c r ^
V
C! NH2 Cl
( 6 0 %) (4 0 %)

Cl (is 3 S % )
0CH3

C l. .M
""N
N
+
CI ^ NH.
CH3 ỔH3
(9 0 % ) (ro«>ố)

Chú ý lằng, ngoài nguyên tử halogen, môt sô nhóm thế khíc như -N'^’R, -OCH
-SO,CH,, cŨHg có thể bỉ íhế nucleophiH Thí du
6 01 VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỂU NGUYỀN TỬNITROGEN
2 7 ơ ____.

CH 2(CN )2
^ (C2Hs>4N CN^ 1 ^ N N
NaH/THF/t°
Ị ị|| CH2CI2/25OC 0 CH 3 CH(CN)2
(84%)
( 62 % )

N
_N. N /N OCH; .N CH(CN)2
gH2(CN); ^ CH 2(CN )2
NaH/ĨHF/t° NaH/THF/t°
N
C H (C N )2
0 (-H, (62%)
(46%)

j 4 piứĩ '-^9Ịithỉỡđiazm và phán úng đuực xúc tác Ế)ỏ/ palaỡỉ


. ’ hản ú!^g của iithiođỉazỉn
aa
^ . . .
thường sinh ra khi cho điđZjn tác dung VỚI Iithi 2,2,6,6-tetrametylpipenđua
VI tíai^ S12 chuyên hoá ngay khi có măt của mót sô châl electrophin Thí du
(L iTKP CL
N.
iK '' LiTMP CHg^O
■Ql THF/-70°C H 3CCH
.u A ^ C I .
ỎH

H a C O ^ N ^ O C H a' C H sO ^ N ^ O C H g
LiTMP CgH sCH O ,
. N (C2H5)20 / O^C
! 1
C e H a -C H ^ ^
ổH
'L k ^ N (H aO g S i^ N
ị ^ UTMP
{CH3 )3SiCI
T H F /- 75°C N

N.. X i N. x r .N C1

?N
LiTMP

T H F/-70°C (I N Li
HCOOC2H5 I I

CHO

TƠI^ ự LiTMP, lỉthi đusopropyíamiđua (LDA) cũng có thể tdo ra ỉuh»ođiazin để


______ ciuvỉn hoá tiếp theo Thí du
OH
1
N
LDA CgHg-ÒlH N
C0H 5CH O
y x ^ '^ (C 2Hs)2 0 / - 10 ° C N ĩ ì,
Kdcvổ LiMP và LDA, //-butyỉỉithi có thể gảy nên sư trao đổi lithi/hdlogen đối VỚI

haloiia"
N
LD A (P-CIC6H4)2C=0
N T H F/ - 95 *'C n ^ (P -C IC 6 H 4 )2 C " ^ ^
i
ir OH
61PHẢNUNGCJAVỔNGaiAZIN ____________________________________________________________________ 2 7 -ị

6 1.4 2 Phan ứng được xúc tác bd» palađỉ


Những phản ứjig xáy la ở vòng điazin đươc xúc tác bừipalađigóm nhiêu loa h •
lớn !à những pliản ímg ghép VỚI sir Ihdm gia củ<3 các ha1ođjazin. nhất iàcác halopir' f ”
Sau đAy là niôt sô thí du ” ***
• Phcín Tmg ghép ha]ođicìzm VÓI hơp chât cơ thiéc

T^
H gC ^N ^C I
^^Sn(C4Hg)3/PdCl2(PPh3)2
s „
ì ĩ
T DMF/110°C EtaN/K2C03 T u
ÒH3 (8S?/o)

C lv /N CH3 ^ 'Y

1 T’ ^^Sn(C4H5)3/PdCl2(PPh3)2
^^Sn(C4H5)3/PdCl2(PPh3)2 g

^ DMF/
D 1 1 0 °°C
M F/ 110 Et3N/K2CO,3
C Et3N/K2CO,3 CH3

» Phản ứng ghép hcfp chât cơ thiếc cùa điazin VỚI dẫn xuât halogen

/^■í5;^SCH3 Brv^vCHO _
Ị Ị (CH3)3Sn-Sn(CH3)2 I T ^ OHC 1

(n-C^HsPdClb (H3C)3S n ' ^ ' ^ PạCyPPhab \


(C4H9)4NF^HF/2Vc CICH2CH2CI/t^* — i!

•N . .S C H ,
Ị ...................
(»-C4H9)3SnCu [ ^ CẹHsl N 1

o T H F/- 7 8 °C PdCt2(PPh3)2

Sn(n-C4 H9)3 Ph
(5 2 %) (6 5 %)

• Phảti ứng giữa halođiazin VỚI axit phenylboronic C6HjB(OH )2


HaN^N "cH,COOC,Hs «2
C6H5B{oh)2 r
H a C O O C -^ N ^ B r Pd(OCOCH 3)2 *■ H saC
H C O O C - ^ K ,^^C eH s
{C2 Hs)3 N/DMF/90°c ^ O O C -^N ^ (S6Í)

hoăc phản ứiig giữa axit điazmylboronic vón đẫn xuât halogen khác
.N o C{CH3)3 .N , ,OC(CH,);
1 1 1
(H0 )2B ''^ f ^ Pd(PPh3 )^ /NasCOg *
ÒC(CH 3)3 Ì J Õ'
• Phàn ứtìg sỉìép haIođỉazin với dẫn xiiâr cỉui Jiìkin

% HC = CCH 2 0 H
PdCl2(PPh3)2/ Cu!
Br (C2H5)3 N/CH2Cl2/ 1° H0 H2CC=C
272 6 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA NHlẾU NGUYÊN TỬ NITROGEN

|s| y C — C R (A r)

Br
N
H C = C R (A r)

PdCl2(PPIi3)2/ Cưl
(C 2H 5 )jN / 25°C Br
Y
N

Ph?in i'mg g h ép halođiazin VỚI dẫn xiiât ciia anken


HeC=CHC 0 0 C2Hj
— ---------- »■
Pd(OCOCH 3 )2 , P P h 3 N
(C2Hs)3N C>2n5
V ,H nO O C -H C = C H ^

Phán ứng cd cb on yl hoá có măt ancol sm h ra este

C 0 (p)/C 2 H5 0 H
PdCl2(PPti3)2/(C2H5)3N/1000c C s H s O O C ^ N

6.1.5 Phản úng với tác nhân oxi hoá và tác nhân khử
6 1 5 1 Phản ứng 0 X1 hoá
Các nguyên tử cacbon củd vòng diazin rất bền đối VỚI các tác nhân 0 X1 hoá Tuy vây,
nguyên từ nitrogen cửa vòng có thể bi 0X1 hoá thành N ' 0 \ìĩ nhờ các chấ! 0 X1 hod ihường
vin dìing để chuyển hoá piriđm thành pinđm W-oxit
a ) ^!(iđazin
Chất 0X1 hoá đươc dùng rông rãi nhât là axit perdxetic, điều chế iỉì Si tu Ngoài la, có
tbể iùng axit tnfluoroperaxetic/ete, axit perbenzoic hoãc ax(t «/-cloroperbenzoic/c 1oíoform,
axii monoperoxinialeic/metylen clorud, Thí du
(-)
N
CH3COOOH
(89% )

Các dẫn xuát thê không đối xứng của pinđazin bi 0 X1 hoá clio hổn hofp hai A^-oxit
đồni phân 4-Mety[piriđazm cho 2-oxit và l-oxit V Ớ I tỉ lé 4 1, tỉ lê đó đối VỚI 3-metylpinđazin
là 3 ■ 3-Ammopiriđazin cho sàn phám chính là 2-oxit còn sản p h à ’jTi phu là l- 0 X J t Trong
khi Jó. 3-metoxipinđazm lai cho sản phẩm chính là l-oxit
3 ,4 -Đimetylpưiđazjn
bi 0 X1 hoá bời H^Oọ/CH^COOH cho hỗn hơp gòm 1-oxií (36%)
và z-0 Kit (16%) Ngươc ỉai, 6-cloro-3,4-đimetyỉpưiđazin cho chủ yêu là 2-oxit (83%) và
chỉ ấl ít l'Oxit (0,7% ): còn 6-nietoxi-3,4-đimeỉylpinđazin, 6-metoxi-3-meCyỊpjriđazin và
6 -eti)X -3-niety!piriđazsn chỉ cho sản phẩm duy nhất là 2-oxit iưcmg ứng
b) Pirmiđin
Pirimiđin bi 0 X1 hoá bởi axii perdxetic cho pinmuđin jV-oxit V Ớ I hiêu suảt thâp (9%)
O(-)
Ọ(-)

I I CH 3CO O O H
------ - ỏ
61 PHẢN ƯNG CÙA VONG ĐIAZIN 273

Nêu dùng axd w-cloropeibeiưoic hiêu siiĩư có líiế d u tới 48% 4,6-Đimetylpir)nìíđin
bỉ OXI hoá dễ dàng !icm pirimiđin, đat hiêu suát 57% Nhóm thê cồng kênh ở VI trí sò' 2 ihí
du 2-phenyl, càn t r ờ sư 0X J hoá do hiêii ứng không gian
Vè Mĩ đmh hướng VI trí 0 \ ! hoá, nhõm 4-m etyl dinh hướng vào VI trí 3
I 0 ( )

1 CH
C H 3C, C OOOOO OH H 11 1 íl J
N í ------------------------------- *
'Y ^ ,'o n N

CH- CH3
(Sàn pìiầm t l i m l i ) (Sati phẩm phu)

Sư 0 X1 hoá 4-cloro-2,6-đimetyỉpinmiđin bàng <ixjt monopeioximaleic cho 1-oxií điều


đó cũng chứnc tỏ nhóm metyl hoat hoá nguyên tử nitrosen kề bên

HOOCCH=CHCOOOH
N

Cl
c) Pfrazm
Các cíiat 0 XJ hoá thườĩìg dùng là Hị OỰCH-COOH, dXit /?í-cÌoiopcrbenzoic axit
peroxitnAuorodxetic, axit peiTĩìdleic, Thí du
Ọ {)
N I
CH3COOOH
N
N

Meiylpir,izin bi 0 X1 hoá cho hổn hop hdi đông phân


01)
N ^C H i ^^C H 3
C H 3C O O O H

N N

ỏ{)
Các nhóm thế hút elecíron như Cì, COOH, COOR, CN, phán hoat hoá vòng trono
phản ứjig N-ữKit hoá Vì thê, khi trong vòng có măt nguyên tử clo, phản ứng 0 X1 hoá sẽ Xdỹ
ra ở ngu>ên tứ nitrogen xa clo hcm Thí du

H2O2/CH3COOH
N 'N
ò(-)
O(-)
N ^C H 3
CH3COOOH
H3C' " N ^ C I
H3 C N Cl
274
6 DI VŨNG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỀU NGUYÊN TỬNiTROGEN

Trong bó ba điaz]n, pirazin là chồt duy nhát có thể bi 0X 1 hoá bời peraxit smh

O (-)
0 <I
N CH
H2 0 ;j/CHjC0 0 H
60^0 ^
H3C"^N
(62';u) 0 ( , ,24%)
61 5.2 Phản ứng khử
Do tính !hơm kém, cắc Ổui7in dẻ hi khư hơn piiiđin
a) Pinđazin
Piiidazin và dẫn xuât bi khỉr bởi natu và etanol lam đi'rt )iên kết giữa hdi n<^uyên tử
n.tiogen, bèn canh đó còn sinh 1 d sản phảm hiđi ogen hoá tCmg phần Thí du
N NH.
N Na/C2HsOH
NH2

QH s N
Na/C2H50H

Pli.ìn img khứ băng natri và etanoỉ đôi klii còn sinli ra l,2,3,6-leirahidropiriđazin
(hườiig dươc dièvi chế.bãng phản ứng Dieh-AhỉeO Hiđiogen hoá xúc tác sàn phám này sẽ
dươc lieNdhiđropinđa 2 in
fc) Pirimiđin
Hiđrogen hoá pium iđm trên chất xúc tác Pd hodc Ni tiong m ôí trường dXit Sinh ra
cổn xuất tetìahidro

Nêu trong vòng có nhóm thê là halogen, tiong điểu kiên trỏn halogen sẽ bi khử
Thí du

Ịf 1 Hị. Pd/C

Ci

Ngoài ra, nhóm ihế NO ị cũng có thể bi khử thành nhóm amino 5-Amino- và
.^hiđio.xipiriniidm bi hiđrogen hoá cho dẫn xuât đihidro, song 2 -ííminopinmiđin lai cho
cẫn xudi hexahiđio
Khi dùng chAt khử là natn và etanol, pnnniđin bi khừ hoàn toàn thành dẫn xuà"t
hexahiđro
61 PHẢN ƯNG :Ừ A VONG ĐÌA2IN 27 í

c) Pirazin
Tươi y tư pirimidin, pira/itì bi khử bởi iiiUii và cí.mol sinh la ciẫn xLiât he\dhidro J r
là p ip e i a 7 ia

N
Na/CjH^OH

Khi khir piia^in bằng plntong pháp điên iioá, ở gi.u đoan cídii bmh la
1,4 -đihi(ỉiopiia 7 in, sàn phẩm này đồng phân hoá thìtnh l,2-đihiđiopirazin rồj bi khử uếp
thành ỉ .2.j,4'(e[iahiđiopirazin. rối ì<u đỏns phàn hocí, ÍĨUU doan khtVcuỏí cùng cho p!p(3idzin
N
H H H H H
N
----»► r S ---- !►- í" s
N N N
H H H
Pipeiazin là hơp chât bền biểu hiên tính chát của tnôt điamin

6.1 6 Phản úng p e n x ic lic và ph ản ứng q u a n g h o á


6.1 6 1 Phản ứng perixiciic
Các đuizin chứa nhóm thô hút election (CO O CH ,, NO,, ) đều tham gia phán ứn«
D ieb -A id ư ì VỚI đienophin
• Phán ímg cùa piriđa7 incacboxy!at

N [ h ^c o o c A (C2H5)2N^N
CH3C=CN(C2H5)2 (C2 Hs)2N ^ -N
'" ‘''•N
H ^C ^^C O O C H
COOCH3 H,C'

COOCH3 N(C2H5)2
N H 3 C,
CH3C= CN{C2H5)2
H3COOC (C2Hs)2N -N
COOCH, T ^C O O C H -
H3C COOCH3

Pỉíàn ứng cùa dán xuất pinmiu. -

.N N

....
-HCN H3COOC^'Y^CHa
N(C2H5)2 MCiHsh
(90%)

H
N
■Ồ
N -H C N O2N
(60% )
276 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIÊU NGUYÊN TỬNITROGEN

Phàn ứng của dẫn xuât pirazm

H .c. o H2C y - N o
CHaOOCCH^CH^
N /^ắ_f
CH3CN/r'M / <ù
ỎH 3
LH3COOC H-ị C O O C (54%)

Đáng chú ý là phản ứng Dỉeh-Aicỉeì nỏi phân tư xãy ra khá dề dàns Thí du

Ck c\ C1
.
____ 230°c
1.3,5-{/-C3H7Ì3C6H3
N
COOCH3
COOCH 3. (91%)

6.1 6.2 Phản ứng quang hoá


Phản ứng quang hod piriđazin đi qua các sán phẩm trung gidn có câu tao gần VỚ!
benzen Dewcn
N hv
N
N
u y — N
.H ì
Tươiig tư như vây, phán ứng quang hoá perfluoro(4,5-đ]isopropylpinđazin) tao ra
pcrfluoro(2,5-đní>opropyỉpirazm) ở trang thái cân băng VỚI chât đỏng phán perfluoro(2,6-
đjisopropylpuazin)
CF(CF3)2
hv N N
(F 3 C ) 2 F C ' 'F (F3 C)2 FC N
C F(C F 3)2 (F3C)2C-F
(F 3C )2ỏf

(F 3 C )2 F C ^ N ^ F (F3C )2FC ^N ^^C F(C F3)2

F'
Phán ứna quang hoá mồỉ số đẫn xuất chứa 0X1 cùa piriđaxin diễn biến phức tap và có
ihể dẫn tót sư thu hep vòng Thí du
9^3 CH3
hv

' 0 (-» o
O (-)
COR n
R

Plian ứiig quang hoá piriĩĩiiđin Vd nhàt là piid 2 in chưa đươc nghiên cứu nhtêu
6 2 PHẢN ƯNGCỦA CAC OẪNXUẢT THẾ ở VONGĐIAZIN 277

6,2 PHẢN ỨNG CỦA C Á C DẪN XUẤT t h ế ở v ò n g ĐỈAZIN


6.2 í AnkyỊđiazm
6.2 1 1 Ankylpinổazm
Các metyỉpii iđazin thdm gia nhiều phản ứng tương tư metylpinđm 3-Metylpiriđazin
bi 0 X1 hoá bởi SeO, cho dnđehi?, nếu dùng chât 0 X1 hoá là KMnƠ 4 hoăc K iC r,0,/H ^S0
hoãc HNO„ sản phẩm sinh ra là axjt tương ứng

SeO-

CH N
KMnO<

Nhờ có nguyên tử H linh đòng ở nhóm metyl, 3- và 4-metylpinđazin có thể Iham gm


phản ímg kiểu anđol V Ớ I cloral và kiểu croton VỚI anisanđehit

N
CCl3CH = 0

C H 2-CH(OH)-CCl 3
N
CH s \^ C H 3 0 C 6 H 4 C H = 0

CH=CHC6H4 0 CH3-p
Khi ỉithio hoá nhóm roetyl của metylpinđazin, hơp chất cơ lithi sinh ra sẽ tham oia
các phản ứng V Ớ I dẫn xuât halogen, esle, xeton, theo sơ đổ sau
OH
Hr-CH2 ổRiR 2 HrCH =CR^R2
-H 2 O

R^R^CO
LDA Hr-CHsCOR
. Hr-CH2Ll
CH 3
R^X
h a y H r-C H 3 1 )LDA
Hr-CHR^R2
Hr-CHg-R 2 ) R ‘'X

6.2 1 2 Ankylpirimiđin
Nhóm metyl ở VI trí 2 hoãc 4 (và 6) hoat đông manh tương tư 2,4-điniitrotoluen, còn ở
Vỉ trí 5 chỉ tưcmg tir toluen
Vì vây, 2- và 4- (hoăc 6-)metylpinmiđin í ham gia phản ứng VỚI anđehit tương tư 3- \à
4-metylpiriđazin Thí đu
278 6 Di VONG THOM SAU CANH CHƯA NHlỂU NGUVẼN TỪ NITROGEN

^CH2-CH-CCl3 ,C H = C H C O O H
CCI 3 C H O 1 Y
N N
2

N
CeHgCH^O
N
(CH3C0 )2 0
TÒH3
, C H ^ C H -C s H s

Nhóm m e t y l ở VI t i í 2 và 4 (hocic 6) cua pirimidin cũng bi 0 X1 hoá tương iư nhóm


lĩietyl ở piriđazin Thí du

H aC^ N CgHs HOOC. .N . .C g H s


KMnOí

CÓ thể halogen hoấ trưc tiếp nhóm metyi ờ vòng pirimiđin Thí du

C h h\ cụ hv h\
N N N N

Không thể mtro hoá nhóm CH, ờ vòng piiimidm (vì sẽ xảy la sư 0X1 hoá), bons có thế
nitroso hO iì báng dxtt nitiơ. sản phẩm sinh ta sẽ tautome hoá thành oxim Thí du

0 N -H 2 C N

4-Metylpinmiđin phản ứng vớt parafomianđehit Síiìh ra 2-(pưimiđin-4-yl)etanol

HoC N _ _ HOCHịCH,. n

N 150°c N

Đáng chú ý !à 2-, 4-(hoăc 6 -)metylpirimiđin có khá năng tham gia phản ứng
M c u u ì ì í h Tlìídu

N ^C H 3 HCH O , HN(C 2 Hg)2


N^CH2CH2N{C2H5)2

CH3COOH N

6 2.1 3 Ankylpjrazin
Nhóm nìctyl ờ vòng pitazin lất lioat đòng, nó dẻ dàng lác dưnc VỚI naíti anìiđtia sinh
ni cacbanion, 1011 này sẽ tham giti phàn ứng VƠI hàng loat tác nhàn khác nh.ui, 11hư sơ đồ
dưới đây
6 2 PHẢN ƯNGCÙACAC DAN.XUATTHÉ ỎVONG DIAZIN 279

N ^C H 3

ốH
N
N H adỏng) ^ 0^

C .H .A C«H

Q,
eAy
V JO_
HCOOC2H5 \Õ q

N
N
N

Mctylpna7jn cũng tham gid phan ứng clo hoá


N ^C H 3 N ^C C b
CI2/CH 3CO O H

N 10 0 °c N

Điều (hú V I là 2-etyl-3-melylpuazin tác dung VỚI NBS cho 2-( ỉ-hromoetyD-S-
m etylpiia/in đat hièu sudt C d o
/ N ^ C H 2CH3 Br

O xj
N CH3
N B S /(C g H sC 0 0 )2

XN CH 3

hoá ctylpiuiZin băng axit CI 01 Ĩ 11C binh ra dxc(yỉpirazin VỚI hièu suâl tháp, sotiíỉ 0 X1
hOíí 2-.i!)ky!-3-eíy!piỉ<!Zjn líiỉ cho 2-jiikyỉ-5-.isetyỉp)razin vớ) hỉêu suât CHO

6 2-2 H iđ ro xiđ ia zin - Đ iazinon


Cdc hiclroxidi.iỉin íà những hơp chai rất CỊii.in nong írong thitc Iièn. đăc biẽt các
hiđioxipiiiniiđiii
6.2 2 1 Tautome hoá
H.UI hết các lìjđroxiđiđZin fôn tai chìi yêu ờd.inu lautoiĩic xcto Thí dii

r: ĩ
^'Hklinxipirtniiđia P iu n ìu ĩin ' 2 ơ //)-o n
280 6 01VONG THƠMSAU CANHCHỨANHIỀU NGUYÊNTỬ NITROGEN

h
N. .OH

N
lĨK lto x ip ita/in

H aC ^N
'N

Các bazơ nitrogen là dẫn xuất của pinmiđin có măt trong thành phần cấu tao của axư
nưcleic cũng tồtt tđi ỏ dang xeto Thí du
H H

NH
Y
0 NH2
u ra XIII Thirniii CytoM n

Riéng tiường hcfp cùa 5-hiđroxipinmidm không có khả nãng tautome hoá thành dang
xeto, hiên tương này tưcmg tư trường hơp của 3-hiđroxipiriđin
6 2.2.2 Phản ứng thê electrophìn
Do ánh hường phản hoat hoá của hai nguyên tử nitiogen Iiền kề trong vòng, piriđa 2 in-
3-on không tham sia các phản ứng nitro hoá và halogen hoá, trái lai, có thể dễ dàng tham
gid công brom (trong CH,COOH) vào V I trí 4,5
Pirazinon khá nhay cảm đối V Ớ I tác nhân electỉOphtn Thí du
H
CH 3 CO O H
(68%)
O2N "N CsHg

Sư có măt nhóm hiđroxyl trong vòng pinmiđm làm cho khả năng thế electrophin của
vòng tãna lên rõ rêt Các phản ứng thường xảy ra ở VI trí 5 Thí du
OH
KNO-

H2SO4. 90°c
N OH

T
OH

N
HNO 3 Ỵ
T
X ÒH
CHSCOOH.200C o
OH
N

OH H3V N OH
C6H5N2CÍ
Ợ C6HsN=N ^
CH, ỎH
6 2 PHẢ'Í ƯNG CÚA CAC DẪN XUẢT THE ở VONG ĐlAZIN 281

Lỉuixm và các dẫn xu át l i i ê ơ VI In' l (bơi nlìóni ankyl hoác mot cacbohiđrat như
tibozơ, ) tham gia n l i i é i i phàn ưng t h ê electrophin như mito hoá. biojn hoá, cloiome(yỉ

hoá, (huy ngân hod, Tlií du


/ NH O
HNO-
NH
V " "
0 0
H H
(CH,0),
HCI / 80°c NH
V CIHaC^ỊỊ^
0 0
H
Brạ/H^o lOO^C
H NH
25°c NH
B --V
0 0
H
C ÍS O 3 H

V 0
NH

6,2 2.3 Phản ứng VỚI ankyl halogenua và các chất tương tư
Các điazinon có thế íham gia phán ứng ankyỉ hoá ở nguyên từntirogen hoãc nguyèn
tứ oxigen, song tlurờiĩg ưu tiéii vào nguyên tĩt nitrogen
Pmđa 2 in-3 (2 //)-on tác dung VỚI dẫn Kuât hdlogen cho dẫn xuảt ,V-unkyl Thí du
NH n -C 4 H g B r/K 0 H

0
C6H6/(C4Ha)2rJ8r

H aC ^N ^ ^CHaCOOCaHs
NH CìCH2COOCíH5 Ỵ^ N
CgHgCHy K^COa
Phán i'mg ankyl hoá cáo piriiìiiđinon cQng thưòìiíĩ cho hai dẫn xuât W-ankyl và chí
môt lương nhó dẫn xudt 0-ankyl, ngay cả khi dùng điazonìctan Thí du

OCH-
CH2N2
C l
'CH-
(52%)

í\ IN2
C H 2,N
ì,

0 0
vSaii phẩm chính R .il II
282 5 DI VONG ĨHƠM smCANH CHƯA NHiÉU NGUYÊN TỞ Ỉ^IĨROGĨN

Kíiác VỚI các pinm iđinon, 5-hiđtoxipnim jđin có cấu tao phcnol nên dễ dàng tliam gia
phân ítiìg ankyl hoá ờ nguyètì tứ oxigeti
Plián itng ankyl ho.í piiazinoi) xay la tions những diêu kiôn khác nhau có thè dẫn tới
in pti Vi'' 0 - ‘ìnky! hoá hoãc ;V-<tnkyl híxí Chăng liiUi nôu ciùna icK nhãn là tnankyloxoni
lìii )io ’oi>i ''ẽ Viiii phriní L lìính d ẫn XIŨU 0 - a n k y l . h.Í! ỉa i n é u ílù n u n ie ỉy l lOcSii.i
hoìc Ju'ieỉ>l siinf.tt sẽ thu đưưc dẫn xiidt A/-.inky!

ỹ 2 3 A m in o đ ia z in
Cic amiiKxtia/in tòn tai 0' dan 2 amino Nhóm amino khống nlùnií; có những phán
rn<^ tiéi (ph'"! ''ỚI axit nitrơ, VỚI iixyl clouui, ) m.'i còn ỉíây ãnh hương dên tính chât
ÚI vòng ( ì o p * ’ ^
$ự c ó m'it CÌUI n h ó m d iĩiiiio là m CỈ10 vò n g đ ia z in dễ tliíim g ia p h tiii ứ iig thê VỚI tác
„h.ineUctiophm Thí du
N ^N H ^ NH2

80“c N

N ^O H N OH
HNO,

N
0 ,N
NH2 NH2

N ^N H s N ^N H ^
HNOj
N

NH2 NHz

N ^N H a N ^N H ,
P-CIC6H4 N2
N 0 °c N
P-CIC 6 H4 -N=N
NH2 NH2
. N s. NH2 ,N _ N H 2
Br,
CH .CO O H /CÍU C O O N .I
Br N Br

O c atninođiaz]n tác dung VỚI axit nitrơ ch o đ iazinon tưofng írtỉg, vì im iối điazoiii
ruti" c<> dà hodt đỏng lioá hoc ràt cao nèti không bên Chắiig han, 3-<)mmO'6'Cloro-4-
p, icjazin 3 -aỉnỉn 0 ' 6 -meiylpinđazin-4 ( l//)-on lác dung V Ớ I NaNOVH’*’ cho các hơ)?
'hít 0 X0 tiicỉng ứng 2-Amino-4,6-đimetylpirimiđin (hay 4,6-đinictylpinmiđin-2-amin)
5b mưf§ NiNO 2/CH,C 0 0 H tlico sơ đo sau

H3 C ./N N ^O H
NaNOs
^ N C H 3C O O H / H 2O/ SO^C N ^N H
TCH3 X
0 H3 CH, CH3
6 2 PHẢN ưífô CUA CAC OAN XUẢĨ ĨH Ế ở VONG ŨIAZIN
283

Aniiiiopira/m cũng cho phán ứng lươn 5 ur

N N N N

Ricna 5-.iminopiiiniHỈin có thè cho miiói ciia/oni bên đcn mức th.>ni gia pliiảỊ, ững
ghép vứi p-naplìtol và pli.tn írnc V Ớ I Kí lao thành S-iottopKimidin
Cóc aminođiazin còn tham gid phrin ứng ngimg tu VỚI hcrp chât Cíicbonỵi
5-Aminopnmiic1in phán ứne V Ớ I aiulehii sinh t.) bazơ Si liỉỊỷ Tlìí du
H
1 CeHsCH-CHCH^O
NH “ HC(/ H2O NH
C6 HsCH =CH CH =N ^^
0 0

H
CgHsCH^O
C2H5OH
H ,N V "
0 0

Đimctylfoim<imit v^ì dẫn xii.ìt đimetyl dxctdl ciui nó cũng tham gu\ phm ímg tưcm^r tư
anđchii Chăng hítn, 4-,iniinopiiim)din và 3 -.iininopinđa 7 in đéu tham gsa ccic phà;j lịị,
Iigưiig tu i>di! đAy ^

( C H 3) ,N C H ( 0 C H , ) , (H 3 0 , n c h = n

N (GH3)2NCH{0 CH 3)2

NH2 N=CHN(CH3)2

6 2.4 Đ ia zin ca cb a n đ eh it v a axG tyỉd ia xm


P iriđ a/m anđehit và xeton V Ớ I nhóm cacbonyl đính ờ vòng hay ơ mach bc.1 đêu
tlidiíì íỊia các phan irng ỉioá hoc binh ihưoìig Ciiắnu haii, chúng phản ÚIỊI VỠI hidra/iiì,
semicdcbazit, hidroxyLimm, Các xeton bi khít bứi NH,NHị/HO'‘' (ch) 4nkylđuzn)
Na/C;!1,0H (cho điazin .mcol), V V
P h â n ứ n g OX! ho<í c á c p i r i m i d i n c a c b a n đ e h i t c ũ i i g s i n h t a a x i í p i c i m d i n c a c b o s y h c
còn phàn ứng C<iíìiii::aio sinli la liỏii hơp VỚI lư(«ig ngang nhdu cùa axitvà dncol
ímơ Tlií du
284 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỀU NGUYÊN TỬ NITR06EN

H
KMnO . / Ó h hoăc
ì
H K2Cr207/ H2SO4 N

COOH
ì H Ị-Ị
O ^N
1) KO H /t°
CH = 0 ì ị
2) H3 0 <*) N

COOH CH2 0 H

Có thể khử các pnimiđincacbanđehư băng các chât khử như NaBH,, L 1AIH 4 , H,/Pd
Tưcữig tư các anđehit và xeton thuồc dãy piriđaEin, các pinmiđin anđehit và xeton
tham gia phản ứng ngưng tu VỚI hơp chát chứa nittogen binh ta oxim, hiđrazoit,
đmiti ophenylhiđrazon, sem)cacbazon, bazơ Sí Ììijf, Thí du
, 0 CH3 HsC O ^ N ^ O C H ^
H2NOH
TN H2O
'^V ^^C H =N O H
0CH3 OCH-

CH
C2H 50^N _C=N N H C6H 5
T T CẹHsNHNH;
-H ,0 TT
0 C 2 H5 O C 2 H5

Các pưsmỉđincacbanđehit cũng ngưng tu vớ) các hơp chất có nhóni meiylen linh
đông Thí du
(H3 C)2N ^ N ^ C H =0 (H 3 C )2 N ^ N CH=CHN02
1)CH3lSI0;
r
0 0

Đáng chú ý là pinmiđm-4-cacbanđeh)t tác dung bình thường VỚI KCN sinh ra
‘pirimiđotn” tổn tai ờ dang enđiol nhờ có hên kết hiđrogen nôi phần tử
H -Ọ
N CH = 0 \

N ì KCN .
Ấy
Piraxincacbănđehỉt và pirazin xeton Iham gịa nhiều phản ứng tưcfng tu các hcfp chất
thuôc dãy pinmiđm
6 2 PHẢN ỨNG CÙA CAC OẪN XUAT THE ở VONG SIA2ÌN 285

6.2.5 A xỉt đ ịa z ín ca cb o x y lic


Các axỉt điazincdcboxylic biểu hiên tính a\it manh hữn dXit benzoic Thí du pK^ của
môt 'ÍO axit

/ -^N ^COOH COOH

N
COOH
CO OH
2 ,x 2 ,8 ^ 4,21

Hcỉu nìiư tất cà các axit điazincacboxylic đêu bi đeioiboxyì ìioá khi đun nóng
Thí du
N:
I . p tháp
-CO.

( h icu sufu cao)


H O O C ^N .
I 1 240 ‘^C, ( C g H s ) ^ ____ ^ 1 1
- 2C 02 N
COOH
(Chủ ý rảng axii piriniiđin-5-cacboxylic khó bi đecacboxyl hoá)
C k /N COOH Ck
tetraíín,
(60%
N NHs - CO2 N ^N H 2
Phản img o /e' hoứ các axií đid2 incacboxylỉc \ỉiy la bình thường Thí đii
N. N
N CH3OH/ H(+) N

N N
CH3 OH "1
H2SO4 N (47% )

COOH COOCH 3

6.2.6 Đtazin N-oxit


ĐidZin A/-oxit tham gi 4 các phản ứng thườiig găp của monoaziu oxu (tức íà piriđin
A^-oxit), đó là các phàn ứng đeoxigen hoá, thế electrophin, thê nucieophin,
6.2 6,1 Phản ứng đeoxìgen hoá
Môt trong những đãc điếm của các đMzin N-OXÍỈ là tính bền vững Chúng bên hofn
các A'-oxit của amin bàc ba dày béo
Để thưc hiên pliàn ứĩi2 đeoxigen hoá diazin ^V-oxit, mót trong (ihững phương pháp
hay dùng ìà hiđiogen hoá xúc tác Tuy nhiên, phirofiiíĩ pháp này có thể khử cả môt số nhóm
thế liong vòng Thí du
6 D'I VONG THOM SAU CANH CHUA NHIẺU NGUYÊN TỬNITROGEN
286

Ọ(-)

'< ^N H2/ Pd/ c/ CH3OH


NO.
LI NH'
Ọ(-)
H-,C, M
H y p đ /C / CH3OH
N

OCH2 C6 H5 OH

CIO điazin A^-oxit tác dung VỚI phospho tnclorua hoăc phospỉio Q x ic lo ru a 01 »!» loai
(3 o x ig e n , s o n g c ó th ể k è m th e o q u á trìn h c lo h o á di v ò n g T lií d u
' O(-)

PCI3
N
N CHCla
CH3
CH3
Oo
.CH3

H3 C
POC(:
X "C l

6 2 .ỉ-2 Phản ứng thế eỉectrophm


t ' Phẳ?, 1 ' tham g.a phản ứno thê
eldcroỊhm Chẳng han, pifiđa 2 in yv-ox.t và các dàn x u á h ế 3 - hoác 6 m e í ì r
h ó á S h ỗ » h ơ p H N O , vS H ^ s o ’ ^

0 <-) O(-)

HNO3/ H2SŨ4

140°c

!ĩr n í vòng cùa pinđa 2 in yV-ox.t là đùng


AgỉOAHsCOCl Cơ chếcua phản ứng này như sau
wn*
ỊH o ỌH
1
/(S Aí NO, N !rfrN
1 h<-> “ NO2
C ệ Hs COCI
NO2
H NO.
oO CO CeHs H 'O C O C b H s H O CO CgHs

0 th ể h a ỉ o g e n h o á tr ư c t i é p p i n đ a x i n A ^ -o x it C h ẳ n g h a n , 3 - h ! đ r o x i p i r i đ a z m W - o x it
h a lo g e n h o á ờ c á c Vi { rí 4 Vd 6 k h i dCsng d o h o à c b r o m t r o n g a x i t a x e t i c
p ả n ú n g t h ế e l e c t r o p h i n ờ c á c A '- o x i t c ủ a p i n m i đ i n v à p i r a z i n c h ư d đ ư ơ c n g h i ê n
cíuih'U
6 2 PHẢN ƯNG CÙA CAC DẢN XUAT t h è ở v o n g Đ iA2 iN
287

6 2.6 3 Phản ứng thế nuclêỡphin


Tưtyiig iư pitidin N-oxit, các đuưiii A/-OXU tham gia các ph.'iin ímg thê nucleophp 7
phân biêt hai loai ph/in ứng thế rmclcophin m.'i liên kêt N - 0 vẫn đươc báo toàn '' f [ -
niỉclcophíỉì kèm Iheo 'ỉir lo.ìj đỉ hên kế! N - 0 C?.íc nsuvên ur v,'i nJlìóm nsuyên íưdira ri
4.U& t ............ .
tliê trona phan ______im"1 \íhườỉia
u . 1 _______________________......................................... 1. .
là ha lo se 11 V.'| nhóm tntio Tlií du
0 () Ọí ) Ọ( )
I ĩ
Cl Cl 'N . C 2 N 5O .
(+rN (')^N
CaHiONa

6 5 1i
O i) Ọ i) OH
.1
Cl ,0 H N ^O
H20
NaOH
N N N
Oo 0 (.
ọ<-i
(
CHaONa •< s
CHsONa
CH 3O H
CHjOH
^ N, O,^VJ2 '' ^ '" " 3 NO-
■'‘ "^2 Q3
0OCí.
Vi trí ciia nhóm bi thay thê cỏ ảnh hưởng nhất đinh đến tốc đô phdíì im. ti^é'
n u c i c o p h i n C h ắ n a h a n , l ố c đ ó iư c m g đ ố i c ủ a p h á n ứ n g g iữ d c á c c l o r o p i n đ a z i n W-JX VỚI
pipenđin như sau
>
3-Cl 4-CI 5-Cl 6 -CI

N
01 4! 18 5.6

6.3 TỔNG HỢP VÒNG ĐIA21N


6.3.1 P ưiổazỉn và piriđ azin o n
Đa số các phưcíiìg pháp íóng hơp vòrỉg pìíiđazin dưa trêì? phàỉí ứng ngưĩìg ỉu J(Ỉ;J2
hoăc dẫn xudỊ của nó VỚI các hơp chát 1,4-hai lân thê thích hcfp, đó là các hơp qấti 4
đicacbonyỉ no và không no, các 4-0X0 axit, c<íc hơp chât 2 ha]o- hoăc 2-hidr>xij
dicacbonyl, V V Mòt sô it phương pháp tống hơp vòng này dưa (lên phàn ứng có'2 -ón
vòngDìeh-Alclei ^
6 3 1 1 Đi từ hợp chất 1,4-đicacbonyl và hiđrazin
Các hơp chât 1,4-đicacbonyl no phản ứng VỚI hiđtazin (có axit xúc tác)^jn J
1 ,4-đihidio- hoăc 4,5-đihiđropinđazin là nhữiig chát thường không bền dễ bi 0 X1 híỊ
pinđarin
288 6 DI VÒNG THƠM SAU CANH CHƯA NHIÉU NGUYÊN TỬ NiTRŨGEN

H2NNH2 hoăc i2 U

Đáng chú ý ià 1,4-đixetoii phản ứng vớí hiđiazin có thế tao ra dãn xuât cùa
A^-ammopirole

í o
H2NNH2
0 n'
-4o h V
hn '* ^ 2 0 n
^^2 NH2 NHo

Đê’ tiánh hiên tương này, người ta dùng hcrp chãt Ị ,4-đicacbonyl a.p-không no, cũng
cho tíc dung V Ớ I híđrazin Tĩìí du

ọ H2NNH2

uc
Nếu thay 1,4-ctixeton bằng í,4-xeto este và 1,4-xeto axít, sản phẩm thu đươc là
4 5-đihiđropưiđazin'3(2/ỉ)-on có thè phản lâp hoãc đem OXI hoá thành pjndazin-3(2ií)'on
TỈiídu
H
C2H5O.
0 H2NNH, N aSro/CHsCOOH Oỵ ' ^ ' N

CH,
{ - 100 %) (- 90%)
T ác gid của sách này và các công sư đd tổng hop môt dãy piriđazin-3(2//)~on chứd
nhóm thếst.ryỉ hoãc nhóm dt vòng tương đổng à V , trí 6 , trên cơ sờ sử dung chât OXI hoá là
natn Víe^to-nitrobeneensuníonat thay cho Br/CH^COOH {để tránh phán ứng công Br, vào
lién kếtđòi củdStiryl)
H H
C2H5O. m-NOạCsH^SOạỊ^
f ụ
L I CH=CH-Ar
C2H5O H /1°

■■CH=CHAr

\-^ C H = G H A r
Ar = Q H „/;-C H 3Q H j, /;-CH ,O Q H 4, «?-CH,0 Q H 4, />>~C1Q H 4, p-NOXeHí, 2 -turyl,
2 -ihienyI, 3-pinđyl,

Anhiđnt rọaỉeic Idc dung vớ) hiđrdzin cho ngay hiđroxip]ijđa 2 jnon (không cần phải
0 x 1 hoá) Cho sán phẩm này tác dung V Ớ I POCÍ, tdo thành 3,6-đicloropiiiđaziri, sau đó
hidíopn hoá sẽ thu đươc p!nđaztn
63TONGHƠPVONGĐIAZIN 289

o N

Anhkint mokic (85% ) (87% )

Hị/ Pd-C N
NH3 CH3OH (87%)

Pinđa/in

Cũng nhăm tdO ra pinđazin không qua giai đoan tao thành 4,5-đihiđfopind<izin, người
ta có thể đi từ dẫn xuât của furan, vì chất trung gian tao thành là mót hcrp chãr ] 4 -
đicdcbonyl khònỉỊ no như mô tả ở sơ đỏ dirới đây
H3 C 0
o h- Ị - 9 \ ^OCH,
Br^ -CH aCO O K

CH2OCOCH3

H2NNH2
(49%)
'CH2 OH
6 3 1 2 Đi từ 1,2-đixeton, este có nhóm metyien linh đông và hiđrazm Tổng hơp
Sch m ỉdt-D ru ey
Trono niôi trường bazơ, các ỉ,2-đixeion ngimg tu V Ớ I các este có nhóm a-niciylcn
linh đống trước khi phản ứng V Ớ I hiđrazin dể đónẹ vòng tao thành pinđazin-3(2//)-on
C íH sO ^^O ^ C ịH s O ^ O Q

I0 * . _ ,J^ ^ Ã „,-Í!ỈÍÍÌÍ^ .L a ,
R = ' ' ^ - ' 'R '
Ri R' R'
cỏ tliể dùng hiđraz!t tưcmg ứng esre trẽn, đem cho tác dung V Ớ I 1,2-đixeiori hoăc
VỚI

dùng monohiđrdZon củd 1,2-đixeton đem cho tác dung V Ớ I este, cũng thu đươc piriđtìzinon
theo sơ đồ sau
H
R2-Ch2-COOC2Hs R2-CH2-CONHNH2 O ^N

HịNNHa R^-CHp-COOCsHs R
R^-CO-CR’
R^-CO-COR^
NNH,

6 3.1 3 Đi lừ 1.2.4,5-tetrazin và ankin hoãc anKen


Tlìoat tiẽn xáy ra phàn úng cồng khép vòtiíỉ 4+2, saii đó là g!di plióng môt phán u'f Iiitioncii

N -N
N
290 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHlỂU NGUYÊN TỪNITROGEN

Điêu kiên thnãrt tiẻn vê càu tao của các chát phàn ứng là tetrazin chứa các nlióm tha'
hút electron còn ankin cliứa các nhóm (hê như nitro, tnmetylsilyl, Thí du

St(CH3)3 C H 3OOC N -n C H sO O C ^N ^^
C ICH 2CH 2CI

&0 ®c (H3 C)3 S i " ' ^ " ' "'COOCHg


N COOCH:
COCgHs COCeHs
CHaOOC^N:;:,!^

- N.
(H3 C)3 S i" '^ " 'f ^ C O O C H 3
ÒOCgHs

Khi cho 1. 2 , 4 ,5 -ietrazm tác dung VỚI l-đimeiylamino-2-iulroeten hoãc VÓ! propanal
ta cũng thu đươc dẫn xudt của piriđazin
N
C eH s (H 3 O 2 N ND2
r 1
đioxan/ NO2
(42%)

KOH/ THF - HOH '6*^5


N
CH 3
(81%)

6.3 1.4 Đi từ 1,3-đier va đietyl azođicacboxylat


Phản ứng Dtelò-Xỉcet giữa L3-đien và este axođicacboxylat sinh ra tetrahiđropirazm
theo sơ đồ sau

.^COOCíHs
Rl N
^ j
N.
'COOC2H5

6.3.2 Pirímiđin vàprm iởinon


6.3 2.1 Đi từ hợp ch/t ^3-đicacbonyl và hợp phần N-C-N
x> 0
.N-
NH
N
HN

Hơp chàt 1,3 -đĩcìc)onyl phải chứa Hct, hơp phần N -C -N có rhề' là amiđin, guaniđin,
uie, thioure, V V
6 3 TỔNG HƠPVONG _____ _ 291

o
NH

R'

r2
NH2
HN^NH 2
R2 R2
T á c g ủ c ủ a sách n à y c ù n g VỚI cô n g sư đ i từ a x e ty la x e to n và U ie h o ă c th io u re đã tổno
hơp đươc 4 ,6 -đ im e ty lp in m iđ in -2 (l//)-o n và 4 ,6 -đ im ety ]p n im iđ in -2 (l//)-th io n sau đ ó cho
sản phẩm ngim g tu VỚI etyl cloroaxetat !ổi hiđrazit hoá VẰ Sdu cùi.g là ngưng tu VỚJ anđehit
và xetOii thơm theo sơ đồ sau
nh2 H3C ^ N -~ ^Y H sC ^ N ^ Y H Haa^M-^YCHsCOOCaHs
1 . ĩ I C1CH2COOC2H6 í ị

ÒH 3
Sr ' V Ai I V CH 3
A| 1

H2HNH2/ CịHsOH
Y =0 s
R = H, CH3 H3C ^ N -^ Y C H 2CONHN=ỸAr
Ar = QH4X, HsC^N-^YCHaCONHNHí
CH^CHQHaX ỉN
R RCOAr
.N
X = c a c n h ó m thc
khdc
lchaL nhdu
nhdii
VQ H ^

P - Đ ia n đ e h it và Ịỉ- x e to a n đ e h it ở dang axetdl dễ dàng tham g ia p hản ứ n g tdo vòng


pinmiđin Tlií du
ỢH(0CH3)2
^ + H2N. HCI/ CaHsOH

^C H (0C H 3)2 r NH2 (66%)


CHíOCoHs)? H3 C v ^ N s c H3
l o H gN ^SCH a KOH/ C2H5OH

ỎH3 * Ín hh

p-Đieste Vd p-xeto este cũng có thể tao vòng pinmiđin VỚI iiê j suất cao T h í du

CO O C 2 H'55 H aN ^H C^HsOH ^ ^
NH
(8 0 %
^C O O C ^H s" 0
ITSiaIiiI
Đ u1r%i-v.»í
ic iy l m aloiiía

Ọ0 0 C 2H5
0
NH2 CsHsONa Ỵ
CH 3 ÒH3
Fiy l iìx cto ax ctíit
292 6 DI VÒNG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỀU NGUYÊN TỬNITROGEN

Từ axit maltc có thể tao ra uraxin nhờ phàn ứng đóng vòng giữa ure và axit
formylaxeiic sinh ra ìĩì Situ (từ dXit malic)
H
pO O H
HOCH H2SO4
90®c (55%)

'C O O H 0

Để tlui đươc chính piiimiđỉn không chứ<t nhóm thê, B iedeiek đã đun nóna: [,1,3,3-
tetraetoxipropan (điaxetal của m alon an đ eh it) VỚI m ỏt lương dư form am it c ó axit xú c tắc
.N
HCONH
(C2H50)2CHCH2CH(0C2H5)2
.N

Phản ứng d lèn ra qua nhiêu giai đữan V Ớ I những sản phẩm í rung gian là (C,H 5 0 ),CH-
CH=CH-0-CọH„ (C ;H ,Ó ),C H -C H =C H -N H -C H -0 và (C,H,0);CH-CH=CH-NH-CH=NH
Cũng dùng formamit, người ta có thể tdng hơp pinmiđin không chứa nhóm thé theo
các cách khác như Sdu
•N

OHC-CH=CH-NH, 1- MCONH, £' l » ' . r iỊ^

.N
C H s C -C H iíO Q H s ía + HCONH2
l«0-190“c N (65%)

6,3.2.2 Oi từ e s te xianoaxetic hoặc malorìonỉtrin


Etyl xianoaxetdt ngưng tu vcýt benzamiđi)i có măi natri etylat tao thành 6-dmino-2-
phen yl ptr ínnđ in -4 -(3 //)'o n

C2H5O o o .5,5^ N -■— 5


NH2
+ J CíHsONa
N
HN CeHs'
NH2

Khi có măt anhiđrit axetic, etyl xianoaxetat tác dung VỚI ure thoat tiên sinh ra
xianoaxetylui e, sản phẩm này tư đớng vòng nhờ natri etyldí để tao thành 6-dim nopirjm iđm -
2,4(1//,3/í)-djon

o
C 2H5O NH2
1
o
+
_ ^
(CH3C0)20 ỵ
% -----N.
\^ Q
_
CsHsONa
NH
'C N H 2N
NH2

Cũng nhờ ndtii etylat, m dononitrin phán ứng dễ dàng VỚI thioure và VỚI
thiosemicacbazit tao thành các dẫn xuât lương ứng của pinm iđni là 4,6-điaminopinrniđin-
2(l//)-thion và l,4,6-tnaminopiiimiđin-2(lW )-thion
63TONGHƠP7ÒNGOIAZIN 293

,C=N NH.
CịH gO N a
NH
C=N NH2

H2 N ^ N -~ ^ - S
/ fv4H2
r CaHsONa N.
NH.
C^-N HsN H N ^ S
NH.

6.3.2 3 Đi từetoxiacriloyl isoxianat và amin bâc một


3-Etoxiaciiloyl isỡXianat đươc điểu c h ế từ 3-etoxiac'ri!oyl clorua và bac xjanat
CH,0-CH=CHC0C1 + AgOCN---- > ạH,0-CH=CH-C0-NC0
Amin bâc mòi cóng vào nhóm -N = c = 0 rổi đóng vòng và loai đi nhóm etoxi tao
thành dẫn xuât N-thế của uraxin
R
RNH2 1 R R
C2H5 0 v^ C2H s O ^ / N ^ O
— - 1 Ẳh
0 0 0 0
Dưa theo phưcmg pháp tiên ngưèfi ta đã tổng hơp các nucleozit cacboxiclic dùng làm
châí kháng virut

C2H5O' NCO C2H5O NH

H N -^ O

6 ,3 .2 4 Tống hơp từ các dỊ vòng khác


Vòng pirimiđm có thể đươc tổng hơp từ nhiều d] vòng khác nhau, bao gồm các vòng
năm canh (pirole, imiđazoIe, oxazole, I3 oxazole, ), các vòng sáu canh (pindin, pira 2 in,
triazin, ) và cả mồt sô' di vòng ngưng tu nữa {benzofuran, punn, ) Sau đây là môt sô'
phưcmg pháp tiẽii biểu
a) Công đóng vong 1,3,5-inazin vởi mỗt ankin

N- N:

N M - HCN N
294 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHlỂU NGỤYgN TỬNITRQGEN

T h í du

N(C2H5)2 (C2H5)2N. N (C2H5)2N^^N

- HCN N
ÒH3 (97% )

b) Chuyền hoa vòng pirole thành vong pinmiđin


2,5-Điphenylpưole nong dung dich dmoniac-etdiiol, cỏ măt oxmen và đươc chiêu
sáng sê MO thành pmmiđinoii

055^N---^C6H5
C2H5OH
O2 /n Y
T
CeHg
Oxim của 2,4,5-tnphenylpiiole-3f2//)-on tác dung VỚI PCI, Irong este cũng có thể rao
I.) m ỏl s ố dẫn xiiấ! củd pirim idin theo s ơ đỏ các p h a n ứng sau
H

.N H 2 ,NH
•C«H
0
H
C6H5-s./N=5:^^C6H5
NOH
Z n / C H jC O O H
NH2 Ni
CsHi
NOH NH

c) Chuyển hoa vong isoxazoíe thanh vong pinmiđin


5-Fo!mylamij)o-3,4-đimetyliboxazole tiong quá trình khử có xúc lác sẽ mở vòng tổi
lai đóng vòng tao thành 5,6-đimetylpinmiđín-4(3//)-on
,N H aC ^N
Ha/xt
NH
<
H3 C NHCHO 0

Cơ chê của phản ứng trên còn chưa đươc lô ràng

6 .3 .3 P iraxìn và pirazm on
6 3 3.1 Đỉ từ hơp chất 1,2-đicacbonyl và 1,2-đ)amin
Ph j n ứng nginig tu đóng vòng lìơp chát í ,2-đicacbonyl VỚI etylenđiamin hoãc các dẫn
xuất dẫn lới sư tao thành đihiđropirazin 0 x 1 hoá đihiđropuazin băns MnOi tron” dung
dich KOH hoãc bủng đồng crotmt sẽ tlui đươc piiaz(n

h (^)
101
- 2H2O
R- R'
6 3 T Ổ N G H Ơ P V 0 N G Đ )A Z I.N 295

Tliídu
H aC ^O H,N
(C;Hs)20/ <.I6(tg c r o r ìiỉí

300®c
C 2H 5'"^0 HoN C2H5 fs| C 2H 5^N
(60% ) (90% )

Nêu dùng 1,2-điaminoeien thì có thè bo đươc giat doan oxi ỉìoá, tuy nhièn các hof[)
chất này kíió kiêm, trừ tiưòng hơp điaminomaleonitnn là hơp chát bền và có thể tác dung
VỚI bcn7il (điphenylđixeton)

(65%)
C eH s^^O H2 N' ^ C N

Mót daiio vân ditdg cúa phươĩìg pháp này là dừng 5,6-<ìíaminiouraxín cho ngưng íu
đóng vònií VỚI ỉ,2-đixcion, sau dó thủy phân sản phẩm sinh ra cũng (hu đươc dẫn xudt của
pi!đ/in Thí du
H
N aO H /H g O [
NH
H aC ^O H ,C '^ N '^ 'CO O H
0 0
(697o) (®2%)

Đê tổng hofp pirazinon, có ihể thay 1,2-điamin băng amit của a-am m o axit hoăc băng
aminom.ilonamit
^ H _
H2 Nv^ 0
+ ________

H3 C. .0 H2 N^ 0

- 2 H;.0
H2 N ^ c O N H 2 N CONH2

6.3 3.2 Đi từ hợp chất a-am inocacbonyl


a-Am ino anđehit và a-am ino xeton Ki nhữiig hơp chât không bên, trừ khi ở đdiig
niuối Các hcfp chầt cdcbonyl này dươc điểu chẽ lì! từ các hơf) chát a-aziđo- hoãc
a-oximinocdcbonyl bằng phương pháp khử
Đun nóng hofp chât (x-cacbonyl tao lliàiih 3 ,6 -đihiđtopira 7 in, dó là những sàn phẩm
dễ bí 0 \í ho<í bơi khỏnc khí cho ía pii rfz/n
296 6 DI VONG ĨHƠM SAU CANH CHƯA NHléu NGUYÊN TỬNITROGEN

H.N.
CH.N.
QH^CH.COCl Q H .C H ị C O C H N : - ^
(85%) NH: O ^ cH A H,

-2H N '^ C H ,C 6H,


(63%)
C ic ct-amino este bên hơn các a-am ino xeton , ờ dang muối chúng dể dàng tư ngutig
tu thành 2,5'đixetopiperazin Các sản phẩm này bển, khó bi 0 X1 hoá, song có thể chuyển
hoá íhành piperazin thơm qua chất trung sian Id đicloro- hoăc điankoxi-3,6'đjhiđropirazm
vì c íc chất irung gian này dễ bi 0 X1 hoá bời DDQ (2 ,3 -đ iclo ro -5 ,6 -đ ix ia n o -l,4 -
benzoquinon) Thí du

C sH sO ^O H sN ^ C H sC eH s O ^N v^C H sC eH s _ (ị
CH3 OH (C2H^)3
L/0 H5 H2 C ^NH2 o OC2 H5 NH^ CH2CI2

CfiH,
CgHsHaC" " n ^ O C 2 H 5 C e H 5 H 2 C ^ N " ^ 0 C 2 Hs
( 66%)

6 3.3.3 Đ i từa-phosphazinylxeton
a-Phosphazinylxeton smh ra từ phản ứng cùa tnphenyỉphosphm VỚI a-azjđo xeton
Ha phân tử a-phosphazmylxeton phản ứng aza-Wưỉ!g VỚI nhau tao thành đihiđrop!razin,
chít íiày bi 0 x 1 hoá tiếp sẽ cho pirazin
,R2
P(C6Hs)3 rV N'
2(CeH5)3PO R 2 -^ N -^ R ’

6.4 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HỢP BENZOĐIAZIN


S.HPhản ứng của benzođìazm
Các benzođiazin đều íưocng đối bển, song khi đun nóng qumazolin vớỉ dung dich
,ixt/rước hoăc kiềm/nước xảy ra sư phân hủy tao thành benzanđehit, axit formic,
Các benzođiazin đều c 6 tính bazơ và bi proton hoá trong dung dich axit/nước. Tuy
Jihỉẵn cation của quinazoIin đươc ổn đinh hoá nhờ công nước vào hên kết kép 3,4 do đó
qunaiolin có tính bazơ manh hcfn nhiều <50 VỚI pinmiđin (pKj 3,51 so với 1,31)
6 4 PHÀ/^ ƯNG VA TỔNG HOP 8ENZOO)A2!.N 297

HOH

Các lìhóm (hé đày eỉecíron (CH„ CH,CH-,, ) và húr elecỉroỉí ( ơ , CN, )ở Vỉ Írí 4
đều làm giám khả năng còng nước nói trên
6 4.1.1 Phản ứng thế electrophin
Do ảíìh hưởng phản hoat hoá của các nguyên íử nitrogen-pinđin, các phản img thè'
electrophm của benzođiazm xảy ra ở phía vòng benzen Các tính toán lưcmg tử đôi VỚI
cmolin cho thấy khả năng phản úmg của các VI trí 5 và 8 là cao nhất (5 « 8 > 6 «7 > 3 4)
Thưc nghièm đã xác nhân điều này Thí du
NO2
HNO3/ H2SO4 ì
(28%)

Trong H 2SO4 80%, lon cmohni b! nitro hoá châm hơn !on isoqu]nohiìi khoảxìg
287 lần

<
Các VI trí 5 và 8 của phtalazin là như nhau Khi nitro hoá phtalazin băng K N O y H Ị S 0 4
đđ smh ra sản phẩm chính là 5-nitrophtalazin và môt ỉưcfng nhỏ sản phẩm phu
5-nitrophtalazm*l(2//)-on[
o

KNO3/ H2SO4

Măc đù cũng có cấu trúc đối xứng, quinoxahn bi nitíO hoá bởi hỗn hcfp axit nitnc và
oleum cho 5'nitroqu]noxalm VỚI h]êu suât thấp (1,5%) còn sản phẩm chính (hiêu suất 24%)
lai ỉà 5,6-đmitroquinoxalm

HNO3/ oieum
90® c.24h
NO2
Đ 6'j VỚ! quinazo]in, tính toán cho biết trình tư giàm dần khà năng phản ứng của các VI
trí trong vòng như sau 8 > 6 > 5 > 7 » 4 > 2 Tuy vây, khi iiitro hoấ bằng HNO, bốc khói
298 6 01VONG THOMSAUCANHCHƯANHlỀU ^GUYẺ^1TÌÍ NIĨROGEM

và H 2SO 4 đâm đ.ác, sinh fa 6 -ni(roqiunazoJin VỚI hiêu suât 56% F)Á li nhi '
hoá x^ảy7 a VỚJ cation hiđ,at
H

...........
HNOyH,SO, [ i 1
NH
h "^o h

Cìo hoá quina 2ưlin cho hỗn hơp các dẫn xuất monocloro và đicloro ở Cdc VI trí 6 và 8
Cl Cỉ
N-.
CI2 +
^ JL .KI
Cl

6 4 1 2 Phản ứng VỚI tác nhân nucleophin


Ciìno d o sư có mat củd hai nguyên lử nitrogen-pindm, cdc benzodi<izin ĩác dung V Ớ I
lác nhân r iu c .le o p h in [hường dễ hơn VỚ I (ác nhân electrophin, Iheo quy ỉiiát, phản ứng xày
ra ở phí.) di vòng di.ỉỉỉn TliOiit tièn tác nhân nucìeophin công V d o di vòng sinh ra dần xiúit
đihiđro đ ẫ n xuât này s ẽ tư 0 X1 hod hoăc bj OX! iioá thành hc^ chất di vòng ihơm tưcmg ứne
Chẳng lian qumazolin và phtaiazin phản ứng V Ớ I các hơp châ't cơ lithi, cơ magie, các lon
xsanua luđíOsunfit, các enolat, theo sơ đô sau

Nu (-) -2 H
rồ i H i*)

Nu w -2H
N rổi
H Nu
N j ( - ) = rÍ-> {R U RMgX),CN<-). HSO!,->, (-^CHsCOR.

Tlií du
CếHsMgBr kk
(hs 44% )
CgHs

(CHj2NCH2j3MgCI K3Fe(CN)e

H'^[CH2]3N(CH3)2 íÒH2]3NH(CH3)2

ĐỐI vóì (ác bencođiazin, phản ứng Cỉiiílìihaì?iii có Uiể thưc hiên đươc, song người td
tliườiio Jicu c lí cát ỉrninoben7 ođtazin và nhiều dẫa xiúit khác từ cloroben/ođtazm Thí du
các pỉwn ứiì<’ thế nui lophin của 4-cỉorocinoỉin (sơ dó I) và 2,4-(Jjclotoquin.jzolin (sơ dồ 2)
6 4 PHẢN ƯNG VA TỔNG HƠP 6eNZO0IAZIN 299

NH- nhnh.

N.
N
•í!,

OCgHs OR SR

Sơ đó 1. Chuyển hoá nucleophin 4-clorocinolm.

Trình tư giảm dần khả nâng phản ứng của mòt số clorobcn/ođ]azin là
4-cỉojoq u in azo lin > 2-cloroquinox.il m > 4-dorocinolin > 2 “CỈoroquina?.r)|jn >
i-clotophulazm * 3-clorocmolin Mò! cách đinh lưaf!ig, trong phán ứiig VỚI piperiđin ử
20‘'c , 4-cloioquin<i2olin có khả năng phaii ứng tao hoìi 2-cloroquindz;olin ó^Oí) lan Vd hơn
4-cloiopmmiđin 2000 lần, bong 2-cloroquinazolin chỉ hơn 2-cloropinmỉđin cớ [ 4 lui thô!
Do sư khác nhau lõ lét về khả năng phán ứng của nguyên tư clo ở VI tỉ í 2 Vd VJ Irí 4 nên có
thế ihưc hiên sư thay tliè nucleophin từiìG bác dôi VỚI 2,4-dicloroquinolin (sơ dỏ 2)

r i T
NHR NHR^ NHAr

•N^OR^
R^ONa

ÓR1

Sơ (ló 2. Chuvển hoa nudeophin 2,4'đitloroquinazolin.

2-Cloroquinoxalin có khả nàng ph.in ứng cao hơn 2-cìoiopitazin đối VƠI c.k tcc nhân
nucleophin nhưaiiìOiiiac aiĩiin, iiic1iazin, lincolat, xuiniui, siinfiJii.
1-Goiophlí)].)/))-) dẻ dìiníĩ ph.in írnq VIÍI ancohit phcnol.ll, .Dĩỉonicic vàrf} )jn
300 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHỈẾU NGUYÊN TỪ NITROGEN

6 .4 1 .3 Phản ứng oxi hoá


a) Ox/ hoà nguyên tửnitrogen di vong
Các benzođiazin đều có thể bì 0 X1 hoá ở nguyên tù nitrogen-pinđin bới peroxit hoăc
hiđiogen peroxit binh ra benzođia 2 in Aí-oxit
• Ciiioíiii bí O X I hoá bởí HịOị/CH^COOH tđo thành môt hỗn hơp gồm 1-oxit, 2-oxit
và 1,2-đioxit V Ớ I tỉ lê 25,9 40,2 0,3

H2O2
CH 3CO O H

Có thể điêu chế đi-W-oxit bằng cách OXI hoá các mono-A^-oxit
» Phtulazìỉì bi 0 x 1 hoá bởi axit monoperoxiphtdhc cho A^-oxit VỚI hiéu buất cao

^N .........................
\ o-C6H4(COOH)COOOH (+ )|
a

Các dẫn xuất khống đối xứng của phta!azin bi 0X1 hoá cho 2-oxit hay 3-oxit íùy theo
hiéu úng không gian và hiêu ứng electron của nhóm thế Thí du6^15
CgHg CaH,
io ỉ

CH(CH3)2
CgHs

• Qiuììazoỉw N-oxit chưa đươc điểu chế trưc tiếp, song có thể OXI hoá
4 -ankcxiquinazoljn bằng axit monoperoxiphlahc tao íhành l*oxit tương ứng Thí đu
0 <-)

0-C6H4(COOH)COOOH
OC2H5
ộ{(íííứK«/t» dễ bi OXI hoá bỞJ axít perdxetic tao thành mono-AÍ-oxit ha>’ đi-Af-oxit
tùy theo iương peraxit đươc dùng
OM

CH3COOOH
6 4 PHẢN ƯNG VA TổNG HƠP BENZOĐIAZIN 301

Hướng 0 X1 hoá các 2-ankylqu!noxdlin phu thuóc nhiều vào kích thước của nhóm
ankyl Chảng han, tỉ lê 1-oxit 4-oxit sinh rd khi 0 X1 hoá 2-m eiylqum oxaiin là 3 2 , d ối V Ớ I
2-etylquinoxalini là 23 26, còn khi 0 X1 lioá 2-isopropyl- và 2-/é'//-butylquinoxalin chi sinh
ra 4-đioxit
b) Oxì hoá vòng thơm dung hơp
Phàn ứng 0 X1 hoá các benzođidZin bdi KMnO^ đun nóng dẫn tới sư mở vòng benzen
đung hcrp, tao thành các axit đidZinđicacboxylic tương ứng Thí du 4-pherìylcmohiì bi 0 X1
hoá thành axit 5-pheny]pinđazin-3,4-đicacboxylic

w .N ,. H O O C ..^^N .
N
KM11O4

H 0 0 ơ " y ^
'6^5 CgHs

Trong những điều kiên tươiig tư, phtaỉazin cho axit pinđdzin-4,5-đicacboxylic
quma 2 0 lin cho axit piriniiđin-4,5-đicdcboxvlic, còn quinoxalin cho axii pirazin-7 3 -
đicacboxyhc

KMnOí

HOOC
HOOC
KMnOa
HQÍ-) jO
HOOC
H O O C x^N ^
KMnOi

HOOC N
6 4 1.4 Các phản ứng khác
a) Phản ưng đươc xúc tác bỗi paìađi
Nhờ chất xúc tác chứa PdCU, 2,3-đicíoroqumoxaUn tác dung V Ớ I phenyldxetilen tao
thành 2-cloro-3-(phenyletinyl)quinoxalin Sản phẩm này phản ímg VỚI metylamin tr03ìg
etano! smh ra dẫn xuăt của pirolo(2,3-/>J<^uinoxalin, còn V Ớ I tiatn 5>unfua trong etanoí sinh
ra dẫn xuit của thieiio[2,3 />Jqumoxalin
N ^C I

PdC l 2 (ph3p)2
N C1 EtsN DMSO
302 6 DI VONG THOM SAU CANH CViưA NHlẾU NGUYÊN 7Ủ' NIĨRDGEN

C=CCeH 5
C«H
6^5

Bảng phản ứng H eik nôi phân tử, xuât phát íừ 2-(anlylamino)-3-cloioquinoxdlin có
thnhu đươc 3'mety[p[iolo[2,3-/jlquinoxaỉm
PH3
•N .Cl .3
Pd(OCOCH3 )2 , (C4H3)4NCI

^ N ^ N H C H ,C H = C H ,

\3 )Pỉản úng của nhóm thế ankyì


Hiđrogen của nhóm metyl ở VI tií a hoăc y tiong benzođiazin có tính hnh đôno
(tiơn? 1« metyỊđiazsn và metylpinđin) nén tham gia nhiều phản vtng đăc tĩưng củd cac h ( Ị
chit chứa nhóm metylen Imh đông
• Phản ứns ììStơỉg tu vơì undehư 4'inetylctjioljn ngưng tu VỚI benzanđehit cho
4 -'íir/lcinoỉin VỚJ hjêu suất cao

C^.HsCHO

CH3
U v CH^CHCqHs
l-VIetylphtalazin, 4-metylquinazolin và 2-metylquinoxahn cũng tham gia ngmig tu
vớ cíc anđehit thcím khác nhau, song hiêu suât thưcrtig không cao Cũng có thể thdy
beizsn<ỉehit băng cloral, đây là mỏt hướng để tao ra axit không no chứa vòng benzođiazin
nlư piảa ứng thủy phân tiếp theo Thí du
N ^C H 3 N^CHsCHOHCCIa _ ^ -> ^ N ^^ C H = C H C C l 3
CCl3CH = 0
.N -H2O

CH=CHCO O H
HsO

• Phún ứng M u m id i 4-metylqiunazohn và 2,4-đimerylquma2olin rham gja phản ímg


M oniihvới ỉormmđehit và bazơlà đnnetylatnin hoăc morphohn, phàn img x í ' ra ở nhóm
4-nei/l Tiiídn
6 4 PHÀN ƯNG VA TổNG HƠP B£NZOĐIAZIN 303

N ^C H 3

CH2CH2N(CH3)2
Tuy 11hiên, khả nàng phán ứníĩ cúa nhóm 4-meiyl vẫn còn thấp ỉiơn củd nhóm aiceiyl
Oiãng iun, ỉiong điều kiên tương tư cỉia phản írng Maiìnuh, 7-axetyì-2,4-đ)mety]quinj;r<jỊ]p
cho 2,4-đimetyl-7-(3-đimctyldnimopropionyl)c]uinazo]jn

CH3 -C ^ (C H 3 )2 N C H 2 C H 2 ^ C > ^ ^ \^ N ^ C H 3
N CH:= 0 /(CH3)2NH

CH.

Cliú ý iăng, iiỂct khòiĩg có fĩid( amin bâc hai, nlióm metyỉ của meíyỉbenzođia,!jn có
thể phản ímg chỉ VỚI íonnanđehii để trở thành nhóm 2-hiđiox.ietyl Thí du

CK,= o/ H2O I CH2=0/ pinđin


4h N !°, I6f!
CH2CH2OH CH(CH20H).
• Pìnhì ứng OXỈ ỉ ì o á nhóm nietyl của CÁC metylbenzođiazm bi 0X1 hoá bởi KỈ4rO
í ỉ ong diềiì kiêií êm dỉu smh ra axỉí cacboxyhc (Jj vòng urơng ứng Thí du
CH COOH
KMnO,

c) Phẫn iỉng của càc tQmoỔmm N’Oxit


Benzođiazin N-OKìt tham gia các phản ứ)ìg tưcnig tư điazin N-OXÚ và pmđm N-oxn
tiêu biểu là các phản ứiig sau đây
• Đeoxìgen hoá, thí du

OC2H5

Đ í'o\/.??// hoá-i. ìơ hoih thí du


UI-)
O(-)

1 SO 2 CI2 i''
,N 2 K^SOVH^O (55% )
T f
ÒCH3 0 CH3
6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỄU NGUYẼN TỬNITROGEN
C 3 0 ^ _—

N ^C I
1 P0 Cl3,l'
2 HƠ-)
N ^C I
ò(-)
, 1'Ịitiyển I’í ỡMgen, thí du
N ^ C H2O CO C H3
(CH3CO)jO
100° c
(50%)
CgHg
C 6 H5
ọc q u in o z a h n 3'OXit có m ôt số tính chât k h ông bình thường, m ôt trong những tính
chấtđóld phản ứng m ở rông vòng Thí du

CH 2CI
CH3NH2/CH3 0 H

C 6 H5 CsHs

6 42 pnỡ benzođiazin

() rhiều phương pháp tổng hơp vòng cinolin, đa số xuất phát từ anilin 01 tho-ỉhế bởi
chứa nối đôi hoãc nôi ba. đem điazo hoá rồi đóng vòng
) -ọn Wíổman-Stoermer
(ỊC ỡ - a n n n o s t i r e n tác dung VỚI axit nitrơ sinh muối điazoni, muối này đóng vòng tao
p jó( c a c b o c a t i o n , cacbocation tách proton cho cinoUn
(-)
,NH2
-H C I
R2
R’ R’
p co thể là ankyl, aryl, hetdryl, nhưng khOng là hiđrogen, còn R ' có thể là hiđrogen,
atikl pácdryl
ô > ,t o p a > r s c / je

ỘO các ơ-iminophenvl ankyl xeton tác đung V Ớ I axit nitrơ, dang enol của muôi
1 ^ í_ .* ____ _ _
,inh ra sẽ đóng v òn g tao thành các 4-hiđroxiC inolm
6 4 PHẢN ƯNG VA TỔNG HƠP BENZOĐIAZIN ----------------------------------------------------------------

c) Tổng hơp Richter


Cho dẫn xuất ơ-am itio cứa dnkinylbenzen tác đung VỚI axit nitrơ Muối đ u yo
ra sẽ đ ón g vòng VỚI sư tham gia cùd phân tử nước đế tao thành dẫn ỵ
4-íiKlroxicmohn “

OH

Phản ihig đâu tién do \'0 /ỉ Rnh!i'ì thưc hiên là đi từ axit (ơ-aminophenyỉ
điôu ch ê axit 4 -h iđ ro x icin o lin -3 -ca cb o x y lic, sau đó m ới đươc phát (n ển thành phuC ^
chui,ị
d) Tổng hơp tưphenyìhiđrazin
Từ phenylhiđrdzm có thế tống hơp dẫn xuât cửd cinolm theo hdi cácK khác nl
Môr lủ, ch o ngim g tu V Ớ I đietyl m esoxalat rôi xử lí tiếp VỚI cấc tác nhân vô .
......^ ___ o
đươc axit 4-hiđroxicmolin-3-cacboxyhc..... . Ihii

•N
/NHNH 2 'N
o = c(co o ạ .H 5 ),

C2H5OOC
ị \
COOC2H5 ốH
:cdh

H a i ỉà , ch o ngưng tu VỚI benzanđehư rôi vớ) oxalyl clorua, sau đ ó thưc hiên ' h’
ứng axyl hoá đ ón g vòng, thủy phân m ở vòn g Vd lai đóng vòng tao Ihành J^
h iđ roxicin oh n

.NHNH,
'2 íCHAr ^ T
.0
A rCH = 0 (COCi); A IC I
'V .
Cl %

CHAr

C O O '- ) -H C Õ Õ «

6.4 2.2 Phtalazin


Các phta]azin dễ dàng dươc tổnc liơp trên cơ sở sử đung liidjdzin theo các,h^j
phá p t ưcf)i g tư tố n g h c fp p iiiđ a z in ®
a) Đỉ iư 1,2'bis(đic!orometyì)benzen và hiđrazin

NH? L „
'CHCÌ2
306 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIỂU NGUYÊN TỬ NITRQ6EN

Đẻ' phán ứng xảy ra, người ta đun nóng hỏn [iơp ciản xuat tetracioro vófi hiđra7in
liiitiaỉ ở I50*’c dưới áp suàt Cdo Irong 2 giờ, hoăc thay hiđrazìn hiđrdi băng hiđriizjn sunfai
iron® suníuric 90%
t>) Đi tữ 1,2-điaxylbenzen va hiđrazin

NH;
NH.

ỉ?‘ và R ' có thể ià hiđrogen, ankyì, aryỉ hoăc arankyl


Tlií du
^ ^ _ C H =0
Etanoi I
NH2 N
'CH=0

CeHs
C,H5 0 H ^ ^ N

CeHs CeHs
lương tư phương pháp trên, đi từ anhiđnt phtalic, nguời ta tổng hcíp phtalohiđrazit là
môtđẫí xuất của phtalazin
1^ o
NHo ^
0 + 1
NH2

5Aminophtalohiđrazit (R = NH,) ià m ôt chất phát huỳnh quang khi 0 X1 hoá bòfí kdli
íerixtaiua trong dung đich kiêm
64.ỉ.3Q uinazolin
ai Đ ư o-(axylamino)benzanđehit hoăc 0 ‘ (axylamino)axetophenon Tổng hơp Bischler
H r H R1 R n
N. ,R '

I 0 NH3 OH
.NH -H O H V N
NH
r3 R3
r2
R’ =H ankyl, = H, ankỵi, ary!
y Ộ! ừaxit N-axylantranilỉc
l o n g phưcmg pháp này, thoat tiên axit ^ -a x y la n lra n ilic tác dung VÓI dm in bâc m ôt
đian iit, sau đó xảy ra sư đ ón g v ò n g điam it tao thành qu in azolinon hoảc
4 hilrc'^'^ii^í'Z0 lin {nếu dìmo arnoniac thay ch o am in bâc m ôt)
6 5 PHẦN ƯNG VA TổNG HƠP TRIAZIN 30 ?

íi RjNH, -V ’ ...
0 -
0 P O C I,
- HOH
"X O O H "C 0N H R 2

6 4 2 4 Qumoxalin
a) Đ/ tưo-phenylenđiamin va hơp chất a-đìcacbony!

o A p 3

Hcrp c h it a -đ ica cb o n y l có thể là glioxal (R ' = R ’ = H), a -x e to anđehit (R ' = H


R ’ = ankyl, hOcảc đảo lai), a-đixeton (R‘, R" đều là ankyl)
Troiig íiirờng hơp R- íí R ’ sàn phẩm Sỉnh ra có thể là 2 đồng phân VI tií Phản ứng têi
đễ xảy ra đên mức c ó thể dùng để nhán biết a-đixeton
b) Đ/ tư o-phenylenđiamin va a-halogenoxeton
Phirơiig pháp này tiên lơi trong vièc tổng hcíp qumoxalin có nhóm thế ở di vòng 'nh
du tổng hcfp 2-phenylqumoxalin từ phenaxyl clorua

NHo
4*

ơ
r — r r ì ,0 ,

c) Đ/ tư N-(o-nitrophenyỊ)glyxin tổng hơp 2-hiđroxìquinoxalin


Quy trình tổng hcfp gồm hai gi4i đoan khử đóng vòng Vd 0 X1 hoá Thí du
OoN h
COỒH sn/HCI KMnO,
0H‘->
H
0-,N

6.5 PHẢN ỨNG VÀ TỐNG HỢP TRIAZIN


Tnazm là những di vòng thcím sáu canh chứa ba nguyên íử Iiitrogen mắt vòng Có ba
đồng phân tnazm khác nhau về VI trí cỏa các nguyên tử nitrogen đó
N..

N ^ N ợ
1,2.4-Tria7in l,2,VTnazm
( '- T n a z in hay là (ơ\-TiidZin hay Và
(\ ĩí -liiarin)
t n a / in d ô i x ữ n g ) t n a 7 in k h ỏ n g d ò i x i m g )
3 0 8 _______________________________________________ 6 DI VÒNG THOM SAU CANH CHỨA NHIỂU NGUYÊN TỬNITROGEN

T ong sò' ba đồng phân, l,3,5-tnazin dươc tìm ra sớm nhất (từ năm 1895, tuy cấu tao
đươcXỉC đmh muôn hcíii nhiều), đươc nghiên cứu nhiều nhàt và có nhiều ứng đung thưc tế
nhất Bii đồng phần còn lai đươc tổng hơp muôn hơn (l,2,4-tnazjn, năm 1966, 1,2,3-
triazii, lãm 1981) và còn ít đươc nghiên cứu, nhất là l,2,3-tnazin

6.5.' t3 ,5 -T ría zin


Ciu trúc thơm cùa l,3,5-tiiaztn dươc hình thành lìhờ ba electron 71 cỉia cacbon và ba
elector 71 của nitrogen, mức đô giải tòa củd các electron này khá lớn Sư có mãt cùa ba căp
elecioi l ĩ ở ba nguyên (ử nUrogen làm cho hê hên hơp 7t, 7Ĩ của vòng yếu đi và dể dàng xảy
ra siimí vòng khi có tác đung của tác nliân nulceophm
Kiảo sát bằng tia X cho thấy các góc C -N -C trong vòng l,3,5-triazin không phải là
P 0 ‘nlư ihường thây mà chỉ là 113,2'’ còn góc N -C -N có giá tn 126,8^ đõ dài củd các
íièn :èiC-N Vcỉ C-H lần lươt là 1319Ả và 0,998Â (xem 2 2 2 ] )
g 5 .iPhản ứng th ế electrophin
Tieo quy luât chung, càng nhiều nguyên tử nitrogen-pinđm trong vòng, phản ứng thế
etecro]hii’ càng khó Tliât vây, l,3»5-triazin không tham gia các phản ứng nitro hoá Vd
í,unf> h>á Khi đun HÓno tỚJ 140 - 200”c trong ống hàn kín, clo trong CCI4 tác dung VỚI
Ị 3 tđ dẫn xuất đicloro' (hiêu suât 4%) và dẫn xuất (ricloro- (hiêu siiât 25%)

r ' \ C I, f c y ^ỵ Ci

140 -200 »c ■' N ^ N

Cl Cl
B ori trong CCI 4 tác dung VỚI 1,3,5-triazm cho perbrom ua ở trang thái tinh thể bền
vữn^ Eun nóng perbiomua này tới I50"c sinh ra 2,4-đibromo-K3,5-ưiazjn

r 1 BựCCI,
2 15Ô®C

Br
Kiôag thể fluo hoá trưc tiêp l,3.5-tiiazin, song có thể chuyển hoá 2,4.6-tricloro-
1 3 -trdzin ihành 2,4,6-trifìuoro-l,3,5-lnazin nhờSFj hoăc HF
Ck

N v^ N H F ,-7 8 “C

Cl F

6 .5 . 2^hản ứng với tác nhân nucleophin


McđCi clnra íhưc hiên đươc phàn ứng thế nuclepphin irưc tiêp như kiểu phản ứng
C h t o ứ j b i i i , l,3,5-íriazin dề tác dung VỚI các tác nhân nucleophin theo kiểu mờ vòng
Dun d-h 1 3,5-ti!azm 10% trong nưóc ờ 25”c chỉ sau 10 phút dã bi thủy phân hoàn toàn
thàn aíoni foj mdt
Cc bazơ nìiư anioniac, hsdioxyldinin, hiđrazin, (đăt là RNHị) tác dung với 1,3,5-
trid7 ^ ưỏ chung Sciu đây
6 5 PHẢN ƯNG VA ĩổN 6 HƠP ĨRIAZIN 309

NHR ^N ^N R
-2 ! í ! ỉ ^
N ^N N ^N H N ^N H s
H
. .N H R
V T
H N ^N H
3 RNH2
3 RNHCHNHR 3 RNHCH=NR
r - 3NH3
NHR NH2

Dẫn xuất quan trong nhât của 13,5-tnazin là 2,4,6'tn clo ro -l,3 ,5-tna2in tham Iiaphản
ứng thế nucleophin, thay thế rừng bước nguyên tử clo Thí du
C k . N . X! ^O ^n^O R RO. OR
Y Ỵ
YT
N ^N
ROH/NaHCO:
30«c
ROH/NaHCO
70°c
RONa
Ny Ĩ"

XỎI TÓI
OF
Phản ứng VỚI đỉankyỉamin cũng xảy ra tưcmg tư ờ nhiêt đô phòng sinh Td ổn xuât
mono{điankylamino), ờ 50°c nguyên từ clo thứ hai bi thay thế, còn ở lOO^C thu đưọ 24 6-
iris(điankylammo)-l,3,5-triazin Các tác nhân nucleophin khác phản ứng VỚI 2,4,6Ticioro-
l,3,5-tnazin theo sơ đổ sau
H2N N ^N H o
YN ^ T
N

NH2
Triazido-l,3,5-tria2in Meỉanun

(H 3 C 0 0 C )2 H C ^ N ^ C H ( C 0 0 C H J2
lí T
N ^N

CH(C00CH3)2
e.5.1.3 Ph ản ứng Diels-Aider \fô\ c á c dẫn xuất của axetilen
1 3 5-Tiỉa2in phàn ứng VỎI các dẫn xuất của axetilen theo kiểu cộng-dóng VQg ỉư ợ c
nối tiếp bang phàn ứng tách HCN hoăc XCN tao thành đẫn xuất của pirimiđm. Thí (I.
COOCH3 H aC O O C ^N HsC O O C ^ N ^
í
N N
íO O CH g .H3C0 0 C ^ ' Ã ^ ' \
(62%)
310 6 DI VONG THOM SAU CANH CHƯA NHÌẾU NGUY lẺNTỬ NITROGEN

C2H5OOC
tJ{CH2C6H5)2 C.H500C N^COOC,Hj
1 'I. đioxan
h,c' M ^ n
COCC3H,
COOC2H5

{CeHsH2C)2N ^ ^ ^ C O O C ^ H s
-C2H5OOOCN H.C N
COOC2H5
(95% )

6 5.Í 4 Tống hợp 1,3,5'"triazin


P h «o„g pháp ducrc áp d . „ , a,
n h â llà ln m e hoá n itn n ^ °

3 RC^N
N ^N

R
Rcó thế ỉà hiđiogen, dnkyl, aryl, amino, halogen,
E 'iề u k i è n p h á n L Íng v à c h ấ t x ú c tá c p h u ứ u iô c n h iê u V do R C á c n itiin d â y th o ím h o ăc

bé^ trin ie h o á k hi đ u n n ó n g d ư ớ i á p h iũ it c a o C h íii x ú c tá c th ư ờ n g Id H C l k h a n .

C IS O ,!-. N d, (Q H ,),C N a , TH Í d u

CISO 3 H ^
3 C gH sC ^N
0*c N .^ N (4 0 %)

C6H5
Ể n thân U ,5-tna2in (không nhóm thê-) đươc tổng hop bằng c<kh tnme hoá HCN
nhờH::i xúc tác Phán ứ)ìg d)ễn .ra phúc tâp, có đi qua châl ining guin Ooi ià
sesqiiliđrodoriia của hiđrogen Xianua 3 H C N 3HC1 Cơ chê phản ứng như sau

. H CI— ^ CI-CH=NH -M iX C I-C H = K h ,-^ 1:£ ± ^ Cl-CH=ữH-CHCI-NH, _


H
/-.1 . N. f^Ị . N,
CI-CH=N-CHCI-NH3 . Ci-ch^nh D-3HC1 Ịj^
H N ^ ^ N H 2 )H 0 ”

Cl

Bêu suát chung của phàn ứng Iđ 60%


Eỉ tổng hc^ l,3,3-triazin, còn có thể đi từ foiTnunino ete, foiTnamiđin, thiofonTiamit.
ío n v in it, V V
6 5 PHÀN ỦNGVA TỔNG HOP ĨR'Ạ2|N 3 1 '.

i° havHƠ
C2H50 -CH=NHHC1
■ C 2H 5OH -HCI

hay HO' >


H2ÍM-CH=NH hci -N H 3 -HCi
N ^N

HS-CH=NH
- H .s

0=CH-NH2 Cs C-ì
-H^O

6.5 2 1,2,^-Tnazin
Kliác VỚI 1,3,5-tnazin, sư phân bo mât dò electron ớ l, 2 ,4 -tiid 7 in khồng Jô)ơ
còn chỉ sỏ hoá ti I tư do tai các nguyên tử cdcbon cũng không đồng đều mà còìi íhíp
Điéu này cíưưc btếti <iiẻn băng các gỉ án đò phán tỉí đã dẫỉ? ra ở muc 2 2 2 2
Do sir phân bô mât đô electron không đông đểu như trên, l,2,4-triazm (ố nom
ìưõiig cưc Witì Jớ)] là 3,24D (so VỚI psnđin 2.20D và 1.3,5-tnazin 0,0D)
Hoá hoc vc 1,2,4-tridzm chưa đươc phát tnển, tuy nhiên ngưỜ! ta but ră
3'metylsunf,myl-1.2.4-ti ia^in có ;hế th.mi gia rmôt số phản ứng <hế khác nhau vó hf“ti SI ií
cao Tỉiídu

C,-H5S0 iCH^CI N
N KOH/DMSO (75%)
N C6H5SO 2CH2' N SCH3

"H ^SCHa N
CHaONa/CHaOH N

3,‘ĩ-Đi!iiđto.xi“l,2,44iiazin (ở đíing 0x0 ) có Ihẽ ĩham g;a phán ứng broĩi loa
không niở vòng Dần xuãt cloro của l, 2 ,4-tna 7.in dẻ tham gia phản ứng Ihê ngt^rêi uV cỉo
khi có lác dung cũa natri ancolat, khi ây dẫn xuất 5-cloto có khả năng phản ứng rit (jo
đến dẫn xiiàt 6-cìorơ và CUỐI CÙIÌ2 i i dẫn xu.ìt 3-cloro
Mỏt tiong nhĩmg phản ứng lí Ih ú CŨ<1 l ,2.4-{naziii là công đóng vòng DiehAilei vớ
mõ! ',0 cl/iíi xuấ! cìiđ elen, tao Íhàííh những dẫn xuàí củíi pinđỉH T )ìỉ du

N o . . . N'
"'N
+ C3H7
C 2H5 - HN
C2H5 2H
'^$

I 2 4-Tn.i/in
ò 1)
■312 6 01 VONG THƠM SAƯ CANH CHƯA NHIẾU NGUYÊN TỬ MITROGEN

NíCHi?: ‘^ „dJL
" v y^N
ís <(CrHf ,),
' SHíCH-^;, rsỉ.,^^
-H,
OC>H

r... /ỉ CeHs, _ 1
N ' " ' ^ ^ 0 C2H5 ■■'■" " '^ N(UH
n7 hI3h J - OC2M5
N (CH 3)2

Đ ểtổ n g hop l,2 ,4 -tn az in , phưoìig p háp phổ biến là ngitng tu am iđrazon VỚI hơp chất
K^ĩii^í^nvl Thí
,2-cỉicacoony1 Thídu
du
H sC s^O
■ ■ ■ ''T + ■ 7 NaHC03 Y '1
H aC ^^O
^
*...x
+ 1
H2N '^ S C H 3
---- V Ị 1
H 3 C '^ N ^ S C H 3
(86%)

Cũig
— có thể thay- hơp* chất 1,2-đicacbonyl bằng a-ha]o xeton, đem cho tác đung VỚI
hiđrâ 2vt ữ\i{
vm\> lưcírtg hiđsa2it
hdi đirơiiị axit Thí cíu

CH3C-rHNH2 IH .CHo
-1^. tí CH,
ổ V CHjCONHNHj N" v
111 o
o ------ 1 — ------ Jỉ
------------------ I 0 — ^ L •N
CgHsC-ỈHsCI CeHg^ CH2CI C sH s^C H aN H N H C O C H s C s H s ^ ^ ^

6.5.3 1>,3-Triazin
1 23-Triazin còn ít đươc nghiên cứu Trong số 3 đồng phán iriazỉn khóng nhóm thế,
1 3 -tria'.m có đô bền nhièt kétn nhất (bi phân hủy ở 200°C), còn l,3,5-triazin bền nhất
(cltỉ bi phin hủy ờ trên 600°C)
Phéi ứng nhiêt phân các dẫn xuất cùa 1,2,3 -tria2in cho những sản phẩm khác nhau
tùv thuôcbàn chất của nhóm thế Chẳng haíi, 4,5,6-tnmetyl-l,2,3-triazin cho but-2-in và
axetorutrn, trong khỉ đó 4,5,6-triphenyl-l,2,3-triazin lai chD imin của điphenylinđanon

H ^ CH3C=CCHs CH3CSN + N2
CH3

O .H .V — ^
CgHs C 6H5
Bảnlhân i,2,3'tnaxincỏ thểđươc chuyển hoá thành 1,2,3-triazui-5-cacboxam!t,qua
•hĩt trun^gian ià một ylit nitrogen, theo sơ đồ các phản ứng sau:

'^‘7 (NCÌ2'^ ( C N ) j
k ^ N ( N H .) ÌA (69%)
6 5 PHẦN ƯNG VA TổNG HOP TRIAZiN 313

Đế tống hơp Cjt ĩnary!-l,2,3'tnazin, phương phdp thường đùng là chuyển V} nhiềt
các 2-aziđoxiclopropen Thí du
CôHs
N
N3 140°c

CsHs
Mãi đến nãm 1981 người ta mÓ! tổng hcfp đươc ) ,2,3-triazin không có nhóm thê bãng
cách OXI hod ỉ-aminopưazoỉe
tslH,
I
Nx NiO^/CH^CIs, C H 3C O O H
N I {18%)
Õ®c N
H

6.6 CÁC HỢP CHẤT CHỨA VÒNG ĐÍA2ỈN/TRỈAZIN


CÓ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẶC có ỨNG DỤNG THựC T iIn
6.6.1 Các hợp chất chứa vòng điazin/tríazin c ó trong thiên nhiên
6 .6 1 .1 Pỉriđa 2 in
Rà'f ít hofp chất chứa vòng pinđazm hoăc cino]]n đươc tìm thấy trong thiên nhiên Tú
Sti e p io m y í cs ja m a ư e/ìsii người ta phân lâp đươc mót sô' chất kháng khuẩn chứa đcỉỉi VỊ cấìi
tao là axit hexahiđropiriđazm-3-cacboxylic hoăc dẫn xuất của axit nằy
6.6.1.2 Pirim iđin
Khác hẳn pinđazm, vòng pinmiđin có tjong thành phẩn cấu tao của nhiều hợp chấỉ
thiên nhiên, mà ta có thể quy về những nhóm chủ yêu sau đây
a) Nhom các bazơ pìnmiđin cồ trong thành phển cấu tạo cốa axit nucieic và céc chât
có cấu tạo tưong tư
Uraxin và cytosin là các bazơ pinmiđin Crong nucỉeosit cùa ARN, còn thinim V2
cytosin trong nucleosit cùa ADN
0 NH2

HN HN'

H M
ưraxin Cytủsin Thitĩỉin
(irong ARN) (trong ARN và ADN) (trong ADN)
Axit orotic hay axit 2,6-đioxo-l,2,3,6-tetrahiđropiiimiđm-4-cacboxylic là nguồn ac
ra các bazơ pinmiđm nêu trên, rất cần thiết trong quá trình sinh tổng hơp axit nucleic
Trong sữa có môt lưcỉng nhỏ axit orotic
3 1 4 _____________________________________________________6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHỂU NGUVẺN TỬ NITROGEN

Ọ NH, NH2
A X CH, X .CH2OH

0^ N '^ C 0 0 H ° h

Axit oroiic ‘S-M aylcylosin S-(HiđroximL(ylKvloMn

5-MeíyIcytosin đươc phân !âp từ mổt sô nguóii cleoxiiibonucleotit vào nãni 1950, còn
5-(hfđroxitĩietyl)cytosin đươc tìm rhâv vào năm 1952 (io!ig sản phẩm chè biên E\(.he> l í h k u o i i
b) Nhóm cac chất khang sinh
Chát kháng sinh đơii giản nhất có chứd vòng pirimiđin là bdCUĩielhiin {hdy
5-(híđroximetyl)-2-metoxipiu)niđin-4-amm) đươc phân lâp vào nãm 1961 từ B ư a lỉn ò
n ì ĩ - g ư t l i e i Í Ị Ì DI Trước đ ó í t lâu, v à o n à n ì 1958 p h á n lâp đươc c h á t k h á i ì g S i n h b l d s t i c i đ m s l ừ

Sueptom \H es ÍỊÌ n e o í ỉ i ì oiiiiỊỊenei^ song mãi đến ỉiám 1966 mới ,\<ic đỉnh dươc CíUi Ido băng
tiaX

NH2
CH2OH

H gC O ^N '
Bdcimclhrin

H2N N o NHC0 CH2CH(NH2)CH2CH2N(CH3)C(=NH)NH2


B lasticiđin s

Nhiểu chất kíiáng sinh khác cũng chứd vòng pirimiđin đươc phân láp từ các VI khuẩn,
chẳng han artìiccun. bamiceiin, pỉicaceiin, phleomicin, S0 J1Ơ dáng chú ý nhất ỉd các
A
blC0inJCin 2 và B,, vì chứng có hoai lính chống các khỏi u dươc dùng Irong điều tti bênh
ung thư Các bleomycin đươc phân lâp ìừ S t / e p t o m y c e ò v e i t K ì ì ì i i s Vdo năm 1956 Cấu trúc
phàn tửcủỉi các bleomycin khá phức t^p, ngoà] vòiig pinmiđin còn có các vòtig uĩiiđazole,
truzo)e cùng các gốc monosdccant là L-gulozơ và D-!nannozơ
c) Nhóm các a-ammo axit phi protein
Năm 1959, từ hat cây A( m ÌO w iỉìư ỉ(ỉia n u người ta phân ỉâp điiơc môt L-a-am m o ax!t
phi ptotein, dẫn xuất của uraxm, tên là svillarđin hay là l-(|3-amino-p-cacboxietyl)urdxin
Đến nãiiì !% 1 . nguời ta phán ỉáp đươc môt a-dmij>o i\xil phi protein khác từ hat cùa
L ưíìV ìni, ỉiiìgiraiìtLs và đăt tên là lathyiin hay lingitamin Đây là môt dẫn xiiât cúa
2 -jminopi(nmiđin

I CH2CH(NH2)COOH

r
l a .„
CH2CH(NH2)C00H
WilUiidin L.u!ụ nti f [tiigitaniuU
6 ò CAC HƠP CHAT CHƯA VQMG Đ)AZ1N/TR).AZIN co TRONG THIEN NHIÊN VA/HOAC co ƯNG DUNG THƯC TiỄN 315

d) Nhom cac ankaloii co tíntỉ đôc tinh cao


ConvRin là inói ankaloit có ở hoa củ.i loài Fahíỉ yiiỉgdìi vò Vì(ia ịabíỉ moc ở các
nươc vùnc Đia Trunạ Hiii Convicin !à 5 -p-D-í>liicopii\ino7 ii cùa iNOuiamil

H

HO. X NH HO. NH

H-,N N ^O NH2
H
OH
Iso u ra m il
((vA m m o-^S-hiđiO K ipínm ỉciin ^ M \ H '^H )-d ìo n )
Coììvicin

Vicin )à môt dnkaloit khik. Kin đán liên đươc phân lâp từ hat của Vic ÌU i i i t ì v a Dó là
5-p-D-glucopiidnozit củađiviciíi hay là 2,6-điamino-5-hiđroxipiíimiđin-4(3//)-ofi

H2N 'N NH2

Có niôt ankaloit đông vât VỚI đôc tính cưc manli là tetrođoloxin hdy taiichdtoxin
Người t.i (ìtn tháy tetỉođotoxin Irong gan, IIIÔI, da của C Á C loài cá đôc Spboeniìe'
I iib ì ìp e s và 6 Ị)hyi e m (ở nước ta là cá nóc) Câu tao cud chấ( này đươc xác đinh V do năm
1964. còn vjêc tổng hơp toàn pháii (±)-tetrotiotoxin đươc hoàn thành vào năm 1972
o(-)

Tetiođotoxin Iđ chât đôc thần kinh rât manh, nên bi ngô đốc năng do ăn cá nóc
Ihường dẫn tới tử vong Tuy váy. tetrođotoxin có mỏt số dươc tính tốt như giảm đau, chống
co thắt đường hô hảp, chữa iii inôt sỏ' bêníi tim macli, và đãc biêi đươc dùng để phd chế
thuôc cai tiglìiên ma tuý
e) Cachơp ctìât khac co trong ihtên nhiên
Ắloxan có (lons chát nhày lién quan đến bênh kiếí h, cỏ tác dung gây đái tháo đtrờỉìo
Thiaiĩiin (vitamin B|) có tiong cám, lau sữa, Iiứim, bi (hủy phân nhờ axit hoàc
e n 7 im { h ia m in a s e c iia B í n i ì h i i O ìteta i i i o h ỉ n í/\ s in h ra t o x o p i n m i d u ì ( h a y piramm)
316 6 01 VONG THOM SAU CANH CHƯA NHIỂư NGUYÊN TỦ NiTROGEN

Ọ NH2
oJ^NH
ơ Xo 11 .
N'
.
CH3
A loxdn Tliiđiĩiin T oxopirim iđin

Ciic ankalou thuôc dãy quiiii\zohsĩ (ben^opirimỉđỉH) gồm có arboỉin, gỉicosmỉcỉn.


ghcorin gIicosm!niJ> (đều phân lâp đươc từGỉyiOsnns mboieứ)

N CH2C6H5 U - Ẵ
N' 'CH2C6HS
CH3
A rborin GlỉcoMỉV.cin Gỉicoỉitt Glicosminm

6 6 1 .3 Pirazin
Các dẫn xuất của pirazin trong thiên nhiên khá đa dang, tuy không phong phú như
các dẫn xuất của pirimiđm
a) Các ãnkyl- và ankoxipirazin thiên nhiên
Nliiều ankylpirazin không phải là hcfp châr thiên nhiẽn song có măt trong thưc phẩm
ranơ nuớng, rán, Những hơp chất này có mùi thofm, do đó giữ vai trò quan trong trong
viêc tao hưcmig VI thơm ngon cho thưc phẩm Chóng sinh ra í ừ các phản ứng giữa ammo axil
thiên ihíền và cacbohiđrat hoăc nhờ phản ứng phân tích bỏi nhiêí Chẳng han, khi rang cafe
sinh ra pirazm không nhóm thế, các đẵn xuất 2,3-, 2,5-, 2,6-đỉmetyl“, các dẫn xuất 2,3,5-
tnmetyl', 2,3,5,6-tetrametyl-, các dẫn xuất 2-etyl'6-metyl-, 2-metyl-6'vmyI- và 2,6-
đivmjlp>razm,
Cc môt số pheromon ]k những poliankylpirazin Chẳng han, 2*etyI-3,6-đimetylpirazin
là pheroiĩion của mổt loài kiên ở Nam Mỹ
Sa4 đây là công thức cấu tao của môt số ankylpirazin

H2C=hc^^^ch2CH3 H2C = hc^n«^ch=ch 2 H3C^n^chjCH3

N N ^ N ^ C !:H3

2.gtyi-6-mciylpirazin 2 -Etyl-6 -vinylpirdzin 2 ,6 -Đivinylpjrazin 2 -Elyi-3 ,6 -dimetylpỉrazin

Cá3 ankoxiankylpirazin cũng có măt trong môt số loài cây như đâu Hà Lan, hổ
tiỗu . pó là các 3-anky!-2-metoxipirazin, trong đó ankyl là isopropyl, set -butyl, isobutyl,
. chtnị cũng là những chất có mùi thcrm có mặt trong thưc phẩm
b) Cả: íễn xuấi khảng sinh ũôa axìt aspergìlíc và echinomicin
Axit aspergilic là môt dẫn xuất của pira2inon có tính kháng sinh, đo Aspeỉgillus
//«ví<.vtiố ra.
6 6 CAC HƠP CHÂT CHƯA VỞNG ĐÌAZmRìịiZÌN cố TRONG THIÊN NHÍẺN VA/HOAC co ƯNG DUNG THƯC ĩỀ'^ 317

C H (C H 3 )2

CH3CH2CH
H-,C
Mót sôđẫn xuátkháccùapirđZinoncũngcóhoattínhkhángsinh Thí du
R5 R' R- R’ R" R’
OH CH, CH,CH, H CH, CH,CH,
OH OH CH, CH, H CH(Cho ,
H OH CH, CH, CH3CH,
H H H CH(CH,)í H

Các hcfp chất thiên nhién chứd vòng qmnoxalm (benzopirazin) hiếm găp hơn C2Chơp
châtchứa vòng pirazjn Tuy vây, người ta đã phan lâp đươc 1,4'đioxit cúa axit qumoxalin-
2 -cacboxylic từ sư nuôi cấy S n ep ỉo /Iivi e,s aiììỉvoýcH leiìò, clìât này có hodí tính diẽt khuẩn lìì
wvo cao hofn nỉ VÌỈIO
O (-)
M ^COOH

I
Ò(
1.4-Đ ioxil cúa ax il quin o x alm -2 -cacb o x y h c

Echinomicjn cũng là môt chất kliáng S ín h chứa vòng quinoxalin, song có CcYu truc khá
phức íap

^ CH3 CH3 CH^^CHíCHab


C H ,C H

N CO N H pHCON H CH CO N ỸHCON CHCO


CH2 /C H S C H 3 0
0 Ỹ ^2
C O CH N CO CH IỊJCO (pH N H CO CH N H CO ^ N
(CH3)2CH CH3 CH3 CH3 r
N
Echmomicin có hoat tinli kháng VII ut, kháng khuẩn và djêt các khôi u
c) C ác hơp châi huỳnh quang tìOả sinh
Mỏt số siilh vã( thuóc các ioài O h ílut, MiientioỊKsts, R e m Ha, P elagiơ , CunipuiiilciỊ ÌU
P tìiO M ii iiò, có khả năng phát huỳnh quang Mtìhhoc Đó làdo sư 0X1 hod môt «ôdẫn
xuất của ptrazin nhờ enzim Thí du tiong quá tiình phản ứng smh hoá sau đây XUÂ' hiên
huỳnh quang
318 6 DI VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHiỀU NGUYÊN TỦ NIĨROGEN

CH3
o. -CH3
N NH
o-
Enz[m
N ^ 'C H 2C6H5

-CO 2

N .NH Hí-')
r V
R R
6.6,1.4Triazin
Chưa thấy công trình nào công bố vể sư có mãt tiong thiên nhiên các hơp chât chứa
vòns U2 ,3 -triazìn hoăc l,2 ,4 -tn azin
Các hơp C íiâ t chứa vòng I,3,5-tnazin tuy có phát hiên thấy trong thièn nhiên, song lất
hiêm hoi Chẳng han, người ta phân tâp đươc axit xianunc (hay trihiđi 0 X1-1,3,5'triazin) từ
đât bùn (soil humus) và melamin (hay tnaiĩnno-I,3,5-íriazm) từ thiẻn thach

6 0 2 Các hỢp chất chứa vòng điazin/tríazin có ứhg dụng trong thục tiễn
6.6.Ĩ.1 Piriđazìn
Trong số 3 đia 2in thì pinđazin có ứng dung thưc tiễn han chê nhât Tuy vâv, môt sá
dẫn 'Cuất cùa pmđaz]n đươc dùng ]àrrj dươc phẩm, số khác có ứng dung trong nòng nghiêp
Từ lâu y hoc đã biết đến cấc chất suníamit, trong dãy pinđ<izm có sunfapinđazin

HoN ^ ^ - S O s Nh Ý ■OCH

i-h.đraz.nophtalazin (hay h,dralaz,n. .pressn,)


và K4-đih.đra2.«ophỊa azm (đihiđralazin, hay nepressoỉ) là nhũng thuôc giảm h ú y l áp và
chống tăng huyê áp rất tốt J y
6 6 CAC HOP CHAT CHƯA VỒNG DIAZINiTRIAZlN c o ĨRONG Ĩ HIEN NHIÊN VA/MOẢC co ƯNG DUNG ĨHƯC TIẼN 31 9

NHNH2
NHNH.
NI

NHNH2
l-íikiid/inoplil< il.i/in 1,4-ĐiliKlra^iiiopliUila/.iti,

Tiong Hnh vưc nông lìshiêp, jnôi sô dẫn xuãt của p]riđazm kích Ihích sir tăng trưởng
cây iròng và [iiđra7it maỉeic hay 6-hiđroxipiriđdzm-3(2/y)-on đươc dùng lông rãi lằin chất
điều hoà sinh triicmg thưc vât và ức chê sư đâm chồi của cây thuôc lá Ngoài ra nhiều
h a [ o p i t i đ á Z i n đươc d ù n g ì à m c h â t t r ừ c ó v à t i ừ n â m

6.6 2 2 Pưimiđin
Khác VỚI pinđd^in, piritiiiđm có úng dung thưc tiền rđ( rống rdi, đàc b(èt là troti<í lĩnh
vưc dươc hoc và ngoài td là lĩnh vưc thú y và nòng nghiêp
a) Lĩnh vư c d ư ơ c h ũ c
• C ái iiin fa n ìỉỉ c h ứ a vòng p iiim iđ in gôm m ôt dãy c h ấ t V ÓI c á c sunfađiazin
tê n

sunfcỉmcriìZín, sunfađỉmỉđiiì, suỉìfame{0 Xỉdíaz}», sH!ìf<ỉ.sonr>jdỉH. suníađiíTietoxỉn và


s u n ííu n e to m iđ in

. NHS02 C 6H4NH2-P P -H 2 N C S H 4 S O 2 N H /N . Rl

N
f
R2
= H, Sunfađiazin R’ = = C H ,, S u n ía s o m iđ in
R*! = H, = CHj, Sunfamerazin R ' = R 2 = OCH3. Suníađimetoxin
= CH3, Suníađimiđin R 1 = H. = OCHj. Suníametomiđin

N ^N H S02C 6H 4N H 2-P

Suní<imetoxiili.i/jn

• Cài r lì iiố i kháng khuẩn chứa vòng pinmiđin thường là cấc dẫn xuât 5-aryl- hoăc 5-
arylmetyl- cìia pnim]đin-2,4-đỉdmin Thí du pinmetaiĩiin có tác dung chống các khuẩn
P h i s t ì i O í i i i n i ì f a ì c Ipctì 11»ì và p VI v a . ị , tnmetopnm diêt cá khuẩn gram(+) và khuẩn gram(-J

0 CH3
Cí \

N
H3C0
NHo

p iiim ctam u ì T iim clo p n m


320 6 D! VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHIẾU NGUYỀN TỬ NITROGEN

* CÍK ỉììiiổi n 11ÍH khỏi II


Ta đã biết uiaxin là lĩiôt trong bôn bazơ di vòng có trong thành phần phân ỉử ARN
Nhiêu dãn xuât của uraxin đươc dùng làm thuốc tn bênh, đãc biêt các hâlouraxin là những
thuốc chống các khối u
5-Fluorouraxm có khả năng diêt các khối u ở da dày, gan, tuy, bàng quang, , đươc
dùng phối hc^ VỚI chiêu xa trong điêu tn bênh ung thư
5-Bromouraxm là m6t tác nhân hoá hoc gây đôt biến manh và đươc dùng trong lĩnh
vưc dôt biến tế bào
o
NH

9- o
l X o

5 -F ỉiiorouraxin 5-B rom ouraxin

Đáng chú ý là nhờ có hoai lính khác nhau, môt sỏ đẫn xuât khác của uraxin cũng
đươc đùng làm thuốc trong y hoc

NH NH

'N O HX' 0 HX' N ^O


H H
ƯMlTIUStin pentoxin

Tìiiiốc điều ÍII HĨV-AỈDS


Tiong s ô ' những thuốc điều t n HIV-AÍDS hiên nay thì Z ! đ o v ư đ » í (hay AZT) v à
l.imiMidin (hay 3-TC) là hai thuốc đươc dùng phổ biến Chúng đèu là những dẫn xuâ'í của
pn itĩi.đin hay cu thể hcm ià dẫn xuất của thnĩiiđín và cùa cyỉiđin

X .. NH.
V ^N H
ĨÃ X
N 'Ồ
HO

?i<lovuđin L<uiìivuctin

Ngoài zidoviiđin và lamivuđin, crivixan (hay inđinavir, xem 6 6 2 3) cũng đươc dùng
đè’ điêatiiHÍV-AIDS
Vlót số hơp chất khác, có cấu íao íưcmg tư và cũng đươc dùng làm thuốc kháng virut
ịh tnílAnđin VÀ lođođeoxicytiđin
6 6 CAC HƠP CHẢT CHƯA VONG DIAZIWTRIAZIN co TRONG THIÊN NHIÊN VA/HQẨC cỏ ƯNG DUNG ĨHƯC TíỂN 321

OH
T n flu iid in lo d ix k o x ic y u đ in

Tlmởi (UI rỉidii hơibưiiuiỉ


Mỏt số dẫn xuất cùa axit harhituiic (cũng chính là dẫn xuất cùa pưimiđin) có tác dun«^
dii thần v à đươc dùng làm dươc pháin Đó là veronal (hay axit 5,5-đíetylbarbitunc), himínai
(hay dxit 5-etyl-5-phenylbđrbitunc), amital {hay dxit 5-etyl-5-isopentylbarbitunc),

R ' = R - = C H 3 CH,; V erona!


NH
- C 1Ĩ:C H J R- = C ,H 5 L u n iin al
r '0 R' = C h Ịc h I R- - CH:CH2CH(CH,)2 A n u tal

Dầíi xuất của axit thiobarbituric cũng có tdc dung an thần Thí du
o
NH
CH3CH2CH 2(H3C)HC
o

niiopeiU al

b) Lĩnh vưc thú y và nồng nghìêp


Nliiều dẫn XU.Í1 củd pinmiđin dươc dìino Iion" chăn nuÔ! vìí hồng troi Chắng hdn
điavenđm đươc dùng để diét kliiiHii cáu cho gia câm, nhât là khi dùng phối hơp VỚI
sutiíaquinoxalỉn Đimpỉlat là môt thuốc trừ sâu manh, đươc dùng để diêl ruồi nhãng cho
cừu Eijliep(in-P (hdy 5-nilropinmiđin-2-ainin) đươc dùng để phòng và chữa môt số bênh
cho gà tây
Trong lĩnh vưc trồng trot, bromaxin V d isoxin (dồng đẳng của bromaxin) là những
chất irừ có có khã năng diêí CdC loài cây lá rông khòng m ong muốn

H 3C ^/N ^C H (C H 3)2
N ^N H 2

ỎP(0 CH2CH3)2 02 N
s
Đidvcnclin ĐimpiLil E nhepiin-P
322 6 Oí VONG THƠM SAU CANH CHƯA NHléu NGUYÊN TỬNITROGEN

N. ĩ
Br 'C H C H 2 C H 3
0 ỎH3 0 CH3
Brom.txin Koxii^

6 6.2 3 Pirazin
Nlnêu hơp chất thiên nhiên - dẫn xuât của pirazin (xem 6 6 1 3) có ứng dung thưc
tiẻn như tao mÙ! ỉiấp dẫn cho thưc phẩm, làm chât kháng sinh, chât phát huỳnh quang,
VV
Câc hơp chất tổng hoíp chứa vòng piraxin hoăc piperaztn (hexah!đ!Opirazm) cũng có
nhiều ứ!ig dung thưc tiền, đăc biêi là đùng làm dươc phẩm Sau đây là mỏt số thí đu
Trước khi tìm ra streptomicin, người ta dùng pjrazincacboxamit để chữa bênh lao,
sunfapirazm thuóc ho sunfamit đươc dùng để diêt VI trùng
^ N ^ C 0 NH2

N
P ira x in c d c b o x d m ỉl

Hầí chất tương đông pirazin của peniciỉm và betain cũng là những chất díêt VI khuẩn

/ N ^ C 0 NH2^ ^ _ J ^ N CH3

ơ ’0 '
PifA7,ui-penictlm P ư a ziỉu bcVrtm

{>trazm (thuốc chống gíun sán) và c!oroxichzin (thuốc kháng hisíamin) ]à những dẫn
xuất củ? pipeiazin
CH3

N N
C 0 N(CH2CH 3)2 C 6H5'CH-C 6H4-CI-p
Đ iira/in Cloroxicliziii
cả hai dươc phẩn “nổi tiếng” là tnđinavir và viagia cũng chứa vòng piperdzin
Inđirevi hay cnvixan jà môt trong ba thứ thuốc (cùng VỚI ziđovuđin và lamivuđin) đươc
dùnophổ biến đè điều tĩi HIV-AIDS hiên nay
SSCACHƠPCHÁĨCHƯAVŨNG ĐIAZIN/TRIAZIN co TRONG THIÊN NHIÊN VA/HOAC co ƯNG DUNG THƯCTIẼN 323

ỌH

0- ^ ^ N H - C 4H9-f

ín đ in d V )!

Còn V ỉ a g r a là thuốc tăng cường khả năng smh lí cho nam giới Trong phân tủ vtagra,
ngoài vòng pjperazin còn có vòng benxen và vòng pinmiđm ngưng tu VỚI vòng pjrazo]e

CH3
HN'

^ 'N

'O C H 2 C H 3
V ia g ra

6.6 2 4 Tnazin
a) 1,2,3-Triazin
Rât ít hơp chất chứa vòng l,2.3-triazin đươc ứng dung trong thưc tiễn, trừ chất
guthion đươc dùng tro3ig bảo vê cây trồng

s
ìl
T CH2SP(0CH3)2
0
Gutluoo

Nạoài ra, đã xuất hiên thòns; báo về khà năng dùng l-íÉ?7/-butyl-3-etyì-2-
metỵlhexaỊiiđro-l,2.3-tndzin đế ức chế sư ăn mòn của thép
b) 1,2,4-Tnazin
Có nhiều hcfp chất chứa vòng l,2,4-tnazin đươc dùng trong thưc tiễn, sau đáv là các
châl tiêu biểu
* CtU Metribiizin hdy 4-amino-6-fí'j/-butyl-3-metyỉsunfanyị-i 2 4-
(ìiũ t tì ừ l ỏ
tnazin-5-on, goltix hay 4-amin 0- 3 -metyi-ó-pheny!-2 ,2 ,4'triazíti- 5“0 ii

0"^ N ^ S C H "CH;
NH2 NH2
M c irih u /jn Goỉiix
324 6 01 VỐNG THƠM SAƯ CANH CHƯA NHIỂU NGUYÊN TỬNITROGEN

C â i ĩììtiối U ĩú n g ò iiìli planomycm, toxoílavm, reumycin,


CH3 CH3 H
'ụ N

,N
h ,c ' '^ Ỵ ^ n N
0 o 0
P lanom yctn Toxoriaviiì R cuinycin

• C ú c th ĩỉố c t ỉ ì ử đ ể p h ô n fíi h ỈOÌỈ k w ì lờ ơ ĩ

C rH . m
N
'NH
1s
N'
o

í^Ph^n tich Fe. Co. Ni, Zn) (Phân tích T l.P d ) (Phản lích o
c) 1,3,5-Triann
Các hơp chất chứa vòng 1,3,5-tnazin đươc dùng rông rã] trong các lĩnh vưc polime
(thí du pol![meldĩinn-formanđehil] là chất dẻo đùng để phủ mãt bàn bếp và chẽ' tao bát đĩd
‘ không vỡ”), phẩm nhuôm {các phẩm l,3 ,5-tiia2in, chẳng han scarlet MXG), dươc phẩm
((hí clu thuốc chông ung thư antiíol), phân tícli lon kim lodi (chẳng han, thuốc thử 2,4,6-
tnpinđ\l-1,3.5'triazm dùng để phán tích Fe’* có trong rươu Vdiig) và phuc vu nông nghiêp

Cl OH
OCH: C0N{CH3);

Scailci MGX
Riêng tiong lĩnh vưc phuc vu nông nghiêp, có nhiều chuc đẫn xuât củd t,3,5-triazm
(tươc dìng làm thuốc trừ cỏ quen thuôc từ lâu. chắng han như các chât sau đây
.NHR' R ^H N ^N ^N H R 2

N N ^ N

Cl SCH^
Sima’.in, R' = R- = C ạC H , Promerin, R' = R' = CH(CH3)2
^ira.in, R ‘ = C H ,C H „ R= = C H (C H ,), Đe^melrm, R’ = CH„ R- = CH(CH,)>
Prop.zin> R ' = R- = CHíCHa), Melhoprotrm, R ' = CH(CH,),, R- = |C ạ j , 0 CH3
Gìn đảy (năm 2008), môt vài công tí sữa ở Trung Quôc lam dung pha trôn melamin
(tên liêthóng là tiiamino-l,3.í>-trỉazin, xem công thức ở 6 5 l 2) vào sữa nhám nâng cao
liàin lươig clain, song đã gãy đôc hai cho người tiêu dùng (chẳng han, gây nêti bênh sỏi
thản đẫi dên từ vong trẻ sơ sjnh) nên đd bi chính quyển nước này irừng phat nghiêm khắc
DỊ VÒNG THƠM NẲM CẠNH
7 CHỨA MỘT DỊ Từ
7 1 PHẢN ỨNG CỦA C Á C Dí VONG P ỈR O LE, FURAN VÀTHỈOPH EN
7 1 1 P h a n ư n g VƠI b ũ zơ v a \ớ ì axĩi T inh c h a ỉ a x ư -b a zơ 327
7 1 i ỉ P iro ie 327

7 1 1 2 F u ra n 329
7 1 1 3 T h io p h e n 329

7 / 2 P h a n ứ n g th ê eleclrophỉỉi
7 I 2 I C ơ chê phan ưng 33 q
7 1 2 2 K h a năng phau ư ng 3 3 ]
7 1 2 3 S ư đinh hư ơng bơi nhom th ê 332
7 1 2 4 P h a n ư ng n itro hoa 335
7 1 2 5 P h an ư ng SUIIÍQ hoa I ' 337

7 1 2 6 P h a n ư ng h alogen hoa 3 3 g
7 1 2 7 P h a n ứ ng axyl h o a 3 4 q
7 1 2 8 P h a n ư ng ankyl hoa 342
7 1 2 9 P h a n ư ng n a ư n g tu VƠI an đ e h it va x eto n 343
7 1 2 10 Phan ư ng n g ư n g tu VƠI lon im inì 34 ộ
7 ỉ 2 11 Phản ứ ng VƠI m uôi điazo n i 347

7 1 3 C a c p h a n ư n g k h á c ỡ dỉ vơ«g ^ 4^
7 1 3 1 P h a n ư ng VƠI tac n h ân n u cleo p h in 3 4 g
7 1 3 2 P h a n ư ng vơi g ô c tư do va c a c b e n 349
7 1 3 3 P h a n ư ng lao th an h vả ch u y ê n hoa hơ p c h â t c ơ kim Phan ư n g đư ơ c xúc tac bơ] p a la đ i 353

7 1 3 4 P h a n ứ ng m ớ vo n g 355

7 1 3 5 P h a n ư ng p e n x ic h c 357
7 1 3 6 P h a n ư ng OXI lìoá 36 q
7 1 ] ? P h àn ứ ng 0 X1 khử 3ó0

7 2 PHAN ƯNG CÙA C Á C DẪN XUÂT


7 2 ỉ D ồ n xịỊẩt h ỉổroxỉ
7 2 11 H iđ ro x ip iro le 365
7 2 1 2 H iđ ro x iíư ra n 35 ^
7 2 1 3 H iđ ro x ith io p h en 3 ố7
7 2 2 D ầ n x u ẩ i om m o
7 2 2 1 A n iin o p iro le 3ố9
7 2 2 2 A m in o ủ ira n 369
7 2 2 3 A m in o th io p h en 370
7 2 3 A n đ e b ỉí v a xe to n syi
7 2 3 1 P iro k c a c b a n đ e h it v à a x e ty lp ư o le 3 7 ]
7 2 3 2 P u ra n cacb an đ eh it va a x e ty lĩu ra n 3 7 )

7 2 3 3 T h io p h e n c a c b an đ e h it va ax ety lth io p h en 373

7 2 4 A x ií c a c b o x ) ÌỈL 3 74
7 2 4 1 T ín h a x it 374

7 2 4 2 P h an ư ng đ ecacb o x y l hoa 37 <

7 3 TỒ N G HỢ P DI VÒNG THƠM NĂM CANH


7 ì ì C a c p h ư ơ n g p h o p Ỉôỉig hơp c h ĩm g
7 3 1 1 Đ i tu hơp ch ât 1,4-đicacbony! T ô n g h o p Paaỉ-K ììO ìỉ 27C
326 ____________________________________________________________ 7 01 VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MÒT Dí TỬ

73 2 Đ i tư h ơp c h â t o h a lo c a c b o n y ] T ô n u h o p p tro le iheo H (nuzsch


1
v a tô n g h ơ p íu ra n th e o F eìsĩ-B (ĩn a ĩy 379
73 I 3 Đ i tiĩ 1,3-điyn 380
7 ĩ 2 Oc phiíơrỉg phaỊ? tông hơp nâng vong piĩ ole 38 /
73 ^ 1 Đ i tư liơp c h â l a -a m in o c a c b o n y l T o n iĩ h o p hỉỉO )ỉ 381
73 2 2 Đ i tư h ư p cliàt ] ,3 -đ icacb o n y l va esTe g ly x ia a t 382
■73 3 Đ i tư est« axeEilenđicacboN vlat 383
7 ^ J CỈC chương phiỉỊ? ĩon^ họp ỉ iàĩ g roiì^ fttì(ỉft
73 1 Đ i tư c n c b o h iđ ra t 3S4
" 2 Đi tư d ầ n
73 KuẾt y -h iđ io x i cua hơp ch â t cac b o n y l a p^khòng no 3S5
; 3 Đ i tư a n le n y l \e t o n
73 383
-3 3 4 Đ i tư este a x e tile n đ ỉc a cb o x y la t va l,3 - o \a z o le 38:5
73 40^ p h á p íỏ n g h ơ p n ê n g v o n g tlìtopheỉì 38Ó
- 3 ^ I Đ i tư b utan buten, butađ ien va ÍƯLI huynh 386
- 3 A 2 Đ i u r h ơ p ứ \ầ \ \ ,2-đK acbonyỊ 386
' 3 Ẩ 3 Đ i tư liơp ch âi Ì,3 'đ ic a c b o n y I va este th io g lico lat 387
- 3 i 4 Đi tư h ơ p c h â t a -s u n fa n y lc a c b o n y ) v a lon an k cn y lp lìo sp h o n i 387

7 4 PHÀN ỨNG VA TỔNG HƠ P S E LEN O P H EN V A T E L U R O P H E N


74 ỉ v o n g s e ỉe n o p h e n va ĩe ỉu ìo p h e ti 3SS
-4 1 P h an u n g vơỉ tac nhân e lectro p h in 388
'4 2 C ac p h an ư n g khac 389
y íị Ị ìqỷ
'4 ; 1 D ần x u á t anky] 390
'4 ỉ 2 A n đ e h it, x e io n va ax it cacb o x y lic 390
' 4 ; 3 C ác d ẫ n x u â t a m m o - va h iđ ro x i- 391
74 ỉ 'PH '^ong s e k n o p h e ỉì vồ te h iìo p h e n 39ì
4 > 1 Đ ó n g v o n g a n đ e h it a ,P - k h ô n e no c h ư a nhom thê Íj-S eC H 2 R hoăc p -T e C H iR 391
4 > 2 Đ ó n g v ò iig đ ia ĩe n y l selem ia 392
' 4 ; 3 Đ i tư l,4 - đ ilitliio b u ta - lJ - đ ie n lioăc l» 4 -đ ih a lo b u ta -l,3 -đ ie n 392

7 ịC%C HƠP CHẢT CHỨA DI VONG NÁM CANH-MÔT DI TỪ c ó TRONG THIÊN NHIÊN
VA/HOĂC C Ó ỨNG DUNG TH Ư C TIẼN
■Ị $ Ị ỘC h(Tp c h ắ ! chico v o n g p u o le co ti o n g th iên n h ién 39Ỉ
55 1ỉ í^ac
C ac nh ơ p cnac
c h â t cn
ch i ctiưa
ch ư a m ot
ôt v o n ti p jro ie
le noac
hoăc ch
cnuuỗoi i axiclic
axici] gôm nhiêu von g p iro le 393
5 2 C ác h ơ p c liấ t ch ư a hê \ic iic g ổ m bốn von g p iro le j94
7 5 'ỉ ịìchơp chát chiỉờ \;ótề^fitìan va íhiophen co íỉorĩg ĩhỉên niiiêti 395
“ . A % \ r _____c ,_____ _
5 : 1 V o n g íiira n 395
5 i 2 Vong Ih io p h e n ^ 396
7S30C ìop chá! chuxì di vonỵ nâni canh-moi dì ÌICcó ưng dung ihiiĩ nền 396
5 > 1 C ac h ơ p c h á t chưa v o n g p iro le 396
5 . 2 C ac h ợ p c h â t ch ư a vong fu ra n 397
5 . 3 C ác liơp c h â t ch ư a v o n g th io p h e n 39S

K , 1 thay thế môt nhóm -CH =CH ~ trong vòng benzeii bằng môi di nguyên từ chưa
căỊ) ếcTO'1 không Iiên kêt, ta đươc các di vòng thơm năm canh sau đây
•S. .S e

I h io p h e ii S elen o p h en T e iu ro p h e n
84 112 91 -92
uó -86 -39 -38 -36
7 1 PHẢN ƯNG COa CAC DI VONG PIROLE. PỤRAN VA THIQPHEN____ 327

H H
N As

P irole
131
Q.
phospliole A rsole

-23 4

Trong tâm cùa chương nay là khảo sát bd di vòng thơm riãm canh lièu biêu v< quan
tronc nhât, đó là pirole, furan và thiophen, bên canh đó còn đê câp sơ lươc đên các d, vòng
selenophen và tclurophen

7.1 PHẢN ỨNG CỦA CÁC DỊ VÒNG


P IR O LE, FURAN VÀ THIOPHEN
7.1^1 Phản ứng với bazơ và với axit Tính chất axỉt’-bazơ
7,1 1.1 P iro le
Nhom N-H của pirole co tinh axit yèu VỚI pKa 17,5, song còn manlì hơn piỉoliđin
(pKa ' 44) va anilm (pKa ~ 31), và xấp manh bàng 2,4-đimtroamlin Tính axr s» tăng
lên khi có nhóm tliê húl electron trong vòng, nhât là ờ VItri 2 Thí du pKa cua 2-ni.rcpirole
là 10,6 và của 2,4-đinitropirole ià 6,5
>Jhơ co tính axit. pirolc lác dung đươc VƠI NaOH v à ^ O H khi đun nóng hoíc íac
dung vưi Na va K trong benzen (chuyển NH thành ì ^ a hoâc NK) Tuy vây, ngưòíi U tiuừng
dùng NaNỈ-Ỉ2/NH 3 lỏng Các nlióm NNa và NK có cẩu truc lon, chúng dễ dàng tham g ụ
ứng VỚI các chất eìecirophm như dẫn xuất halogen. clorua axit, este acrilat, V V
R
RX N.

R
RX

(•) ỌOR
Na 1
,N.
NaOH. Na/toluen RCOX
hoẫc NaNHp/NHs

SO 2C6H5
N.
C6H5SOj.C1

CH 2CH2CODR
,N.
CHịSCHCOOR
328 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MỔT DI TỬ

COng do tính axit cùa nhóm N-H, pirole lác dung VƠJ hơp chât cơ magie và hơp chất
^ litlti sinh ra các dẫn xuât magie và hthi Các dẫn xuât này tác đung VỚI dnkyl halogenua
nii rí A^-ankyl-, 2-an.kyi- và 3-ankylpirole
R
1
NI

MgX

RMgX

R
Li RX
ĩ
NI
H
/?“C4HQLf I
,N

Q R
Ti lê giữíi các sản phẩm A^-ankyl và C-ankyl phu thuôc cấu tao của nhóm R trong RX
và bải cbất cùíi dung môi Các anly! và benzyl halogenim ưu tiên thế vào cacbon, trong kh)
j^ ^ ^ o in ô ỉ phi proton !ai tao thuàn lơi cho phàn ứng thế vào nitrogeii
Plản úmg proton hoá pirole xảy ra ở moi VI tri 1, 2 và 3 sinh ra các cation ///-piro li
kembèi nhất), ÌíT-piroli (bền nhất) và Ì//-piroU
H

1 + )M
H
I
Ki %
4
H

H
H
C ation ỉ//- p ư o ii C alion 2 //-p iro li C ation 3 //-p iro ii

Qiá trình proton hoá không những íhuán nghich mà còn rất yếu, vì pirole là bazơ cưc
kì yếi pKâ của axií hên hơp ítức là dang proíon hoá) bằng -3,8 (so VỚI ] 1,3 cùa

pn oláiĩ)
Tiy vây, tính bazơ sẽ tăng lén khi có nhóm ankyl trong vòng Chẳng han, 2.3,4,5-
teìraaetylpirole có pKa +3,7 (so VỚI pKa +4.6 cùa amhn)

^ ^ HCHN

C:c cation 2H- và i//-p iro h là những chất electrophin, co vai trò quan trong trong
qiá íìn' hoá" pirole
71 PHẢN ƯMG CỦA CAC DI VÒNG PIROLE, FURAN VA THIOPHEN
._ _ ^ 9

h H
ỉsi
ừ HCI 6 N V

h H H H H ,.N H H
/N . /N . /N . /N ^)H ỵ H

Í ^ K i y Q O Ô Ỏ X i
7.1 .1 .2 Fu ra n
Furan co tinh bazử rất yếu, yếu hơn cà ete dãy béo như đietyỉ ete chẩng han C'á'
dung dicli axit vô cơ loãng ò lanh khòng tác dung VỚI íuran. và ankylfuran đơn giản Tra
lai, axit vô cơ nóng lai mở vòng furan đi qua eiai đoan proton hoá ở nguyên tủ Ccbo
(xeíĩì 7 í 3 3)
Tiong axit suníunc đâm đăc, 2,5-đi-tó?Y-butylfuran bi proton hoá ở VI trí 2 vc pK.
đươc đánh gia bằng - 10, từ đó suy ra pKa cùa íuran vào khoảng -13
Furan và 2-m etylfiìran tác dung VỚ2 axìí perclorìc trong DMSO chỉ cho sèti )h4rn
pohm e hoá Khi có măt axit phosphoric, 2-metỵlfuran oligome ho á cho írime tetaniê
pentame, hexame và heptame

\ y

7 .1 .1 .3 T h io p h e n
Khác VỚI pirole và furan, thiophen bền đối VỚI tác dung của axit A ỉít vô Ca lanh
proton hoá thiophen ở VJ ln 2 nhanh horn ở VI tri 3 khoảng 1000 lâi 2 5 Đ?íetr
butyìthiophen bi proton hoá ờ VI trí 2 VỚI pKa là -10,2
Axit phosphonc đăc nóng chuyển hoá thiophen thanh “tnm e” theo cơ thế sau
330 7 DI VONG THaM NẨM CANÍH CHƯA MÕT ũl TỬ

100% H3PO4
9 0 “c '

7. 1.2 Phản ứ n g thế eiectrophin


7 .1 2 1 C ơ c h ế phản ứ ng

Đa sổ phản ứng thế electrophiỉi ở di vòng thơm năm canli chứa môt di tư xáy ra
tiơ ig tư phản ứiig thê ở vòng benzen, tức ]à đi qua sảii phẩm trung gian không bền là phức
0 phức ơ sinh ra từ sư tân c ô n g electrophin vào V I trí 2 bền hơn phức ơ suih ra a VI t!i 3
('cein 7 1)

Tiên trmh phản ưng

H ìn li 7 1 G iâ n đ è năng lirọ n g củ a phân u n g thẾ e le ctro p h in

! l " f " L í “ « ™ p. c ò „ V, c a c ỳ n rhác


s ™ '“ -«0 vó. xúc tác s 7 c ô 4 L tac
ihâ \ao di vòng, v v ® ^ ^
7 1 PHÁN Ụ-NG CỦA CAC Oí VONG PỈROLE, FỤRAN VA THỈOPHEhj_______________________________________3 3 1

7 .1 .2 ,3 K h ả năng phản ứng


a ) C ii b a d i v ò i i g p i r o l c , f iir a n v a I l i io p h c n d ê LI c o k h a n â n g p h ả n ứ n g c a o đ ố i VỚI t a c rjh4n
cleclrophin, vì đây la những hê giau elcclron Jĩ (Irong vong co 6 electron 7C phâìì bố trên 5
nguyên tu măi vò ne) Thí du Thiophcn phản ưng vai brom trong axit axetic nhanh hứn
benzcn khoáiiíì 10‘^ lâii 1 rong phan img nitro lioA băng axetyl mtrat, các Vi trí số 2 và số 3
cua pnoỉe có khả năng phản ứng cao han benzen iâii lưm là ỉ,3 10^ và 3 10'* iân
ìslhin chung môt Lách dinh tinli có thề cho rằntỉ ihiophen có khả năng phản
như inesilylen (l,3.5-tnmetylbenzen), furan và pirole có khả năng phản úmg tưoTia 'ự
phcnol va resoxmol
b ) Nếu so sánh ba dì vòng vơ! nhau !a de dàng nhdn thấy rằng pirole có kha năng
ứngcaonhâtVIchiriêngpuoleilianigiaphảnứngghepVỚIcationbenzenđia2onimột .'ách
dễ dàng, trong khi đó furan và thioplicn không tham gia phàn ứng này Furan co kha ì)ăi,g
phan úna cao liơiì thiophen, điêu nay đirơc chứng mjnh băng phân ímg nitro hoá 2 -fiír/|
thienyl \eton

NO-


Như vây tiình tư 21ám khà nănỉỉ phan ưng CLÌa các di vòng nJiư sau Pirole > Furin>
Thiophen > Beiưen
Cac kết qitd khào .sat níôt cach đìtìlì ỉư<7ng cũiig chímg miíih íỊuy luâí này Thí d( úc
đô tương đôi cùa phản ưng Ihế electrophin vào VI trí 2 của ba di vòng như sau
,z

z 0 NH s
Brom hoá 0 25‘’c 1 4,9 10'' 8,3 10 ’
hinuoroaxetylhoaơ75®C 1 3,8 10^ 7,1 lO'-

Tvr các gia tri về tốc đô tươtiii đổi cua phan ứng brom hoá ờ trên, người ta ùm (ưcc
gia tn yêu tô tồc đô phân ở Vìtrí 2 cua di vong (so VỚI benzen) như sau
Piro]e 3 10'^ Piiran 6 l o " , Thiophen 5 l(j'^
c) So sánh đỏ bền của pliưc ơ siníi ra khi tác nhàn eleclrophin tấn còng VI iri cx và VI ti [
ta nhân ihây răng phản ưng vào VI trí a đươc ưu tiên hơti VI trí Ịỉ Điều này đươc hic
nghiêm xác nhân
NitiohoápirolebằngCH3COO'''N02-''VCH3COOH/]OV cho nitropiroleVỚItỉlê< 3
là 4 1 Trong điêu kiên phan ưng tương tư như vây, furan cho a-nitrofuran (cùnevci
đinittofu!an),cònthiophenchoa-nitrothiopỉienvàp-tiỉtroíhiopheríVỚIíỉlê9 J
Phan Ímí; axetyl hoa di vong bãna axct>l tiilluoioaxetat trong 1,2-đicloroetaii ơ '5^1'
cho thjvlìIcsànphẩm (X (5đỏivaipirolelà6,fiiianỉà7000còn Ihiophenlà71 Sư ha
biêt lớii về tỉ lê a p đổi \Ơ 1 ba cii vòng chud đươc mai quyêt tnêt đè, song ta co thể Ihâ)
xet rãníi dô ârn điên cua di tu z cang lớn Ihi ti lê a p cang tăng
3^2__________________________________________________________________ 7 DI VONG THOM NĂM CANH CHƯA MỐT DI TỬ

Chú ý rằng t! lê a p không những phu Ihuôc di tử z mà còn phu thuôc cac yểu tổ
kỉác nhu nhiêt đô. môi trường, đô manh của tác nhân electroplim, Nhiêt đô phản ưng
c.níi tăng, tính chon lưa biểu hiên ớ ti lê a p càng giảni Chẳng han, khi dxetyl hoa
tiiophen, nếu tăng Iihiêl đô từ ỉên tới 75 '^c, tỉ lẽ o; (3 giảm từ 200 xuống còn 82 Ti lê
ot p cũng giảm khi đô hoat đông của tác nhân electrophin tăng Thí du tỉ iê tôc đô phản
ựig vào VI trí a và VI tri jỉ của Ihiophen phu Ihuòc vao loai phản ung như sau
Phản ứng Brom hoá Clo hoá Nitro hoá
T ilê tô c đ ô a /p 400 100 6

71. 2.3 S ự đ ịn h h ư ớ n g b ở i n h ó m th ế
Trong các di vòng thơm năm canh pirole, furan và íhiophen, đi nguyên từ z co sần
tĩ>nẩvòng đã đinlihướng cho các E^''’ưu tiêntấncôngvào VItríCL Môt nhóm thếY có
năl trong vòng sẽ phối hơp ảnh hưởng cùng VỎI z , tùy theo bản chất và VI trí của Y
a Ịshóm thế hút electron -Ị, -C ở Vỉ tri 3
Các nhóm -ĩ, -C như NO2, CHO, COOH, là những nhóm dinh hương
ỉỉĩic trong vòng benzen Vi trí 5 trong di vòng vừa là m etơ đối VÓI nhóm thế Y vừa là a
đíiVỚIz,chonêntácnhân sẽtấncôngvàoVItnnày

Thí du

OoN
1 NỚ 2 ’ b f V
2 {CH3CO)20/ 1ŨO°C

c^ y

COOH
2 CH3COOH 125“c (
---- y
COOH

b Nìóĩìì thế ổềy eỊectron +/, +c ờ V/ trí 3


Đây là những nhóm thế đinh hướng o rtìĩo /p a ra , nên phản ứng ưu tiên xảy ra ở VI trí 2
ự iìữ đối VỚI Y, a đối vớỉ Z) Tuy nhiên, nếu Y có kích thước lớn thì phản ứng sẽ xày ra ờ
vtrí5 (là a đôi VỚI Z) đo hiêu ứng không gian ỉoai môt
7 1 PHẢN ỨNG CỦA CAC DI VONG PỈROLE, PƯRAN VA THIOPHEN_____________________________________________3 3 3

Thi du

•0 \ ............... .. .

) í /
CH3 CH3

CH3 CH3

Trong các thi du trên, sản phẩtn chính đều [a các dần xuất 2-formyl, vì nhóm thế Y ià
C H ^ c o k í c h t h ư ớ c tư ơ i i g đ ố i n h o N é u th a y n h ó m C H 3 b ằ n g C H (C H 3 )2 v à C (C H 3 )3 th ì tỉ
lê % sản phẩm thê ở VItn 2 sẽ giàm. trong khi đó sàn phẩm Ihế ơ VItrí 5 sẽ tăng rhí du
Sv CO CH 3 H aCO C^S

/ >ị ĩ \ j
'Y Y Y
Y- CH, 82% 18%
CH(CH,), 40 % 60 %
C(CH^)3 ~ 0% 100 %

Chu ỷ ràníi các nhóm thế -/, + r như Br, NHCOCHị, SCH3, cũng là những nhóti
đtnli hương ortỉĩo/pưra nên phân ứng íhế eỉecírophiii cõng xay ra ớ Vì ír! 2 Thí dii

N02

Br Br
•S. 1^0
ỊỊ Nitro hoa ^ ỊỊ

SCH 3 SCH 3

c) Nhom thế hút electron -I, - C ở trí 2 VI

Nhóm thế -ỉ. -C dmh huơng nteía tưc là vào VI trí 4, trong khỉ đó di nguyên tử /, lu
đinh hướng a vào V! Irí 3 líai biêu ứng này canì) trajih nhau cho hỗn hơp haj san phầrr Ilè
VỚI t! l ê pKu thuôc từiig trương hơp

E<'l

Thí du m ỏt số phan iviìg nitro hoa ơ dãy pirolc


7 Dl VONG THƠM NẦM CANH CHƯA MOĩ 01 TỬ
334

Nitro h oa NO.
NO2
0 ,N
(8 0 % ) ( 20 %)
H
Nitro hoa COCH3 0 .N .COCH3
.COCH3

0 (6 7 % ) (3 3 % )

R) rànơ Iihóm - /, - C , ờ VI trí 2 của pirole đinh hướng thế electiophin vào cả 2 VI tri,
Iglhíờng w tiên ờ VI trí 4 Quy luât tưcmg tư cũng biểu hiêĩì ở các phản ưn 2 S f cua
'h Ngoai ra, cần chu ý rằng bàn chât cùa nhóm -} , ~c,
bản chât của tac nhân và
đ 'U pỉiẩm thế Thí du môt số phản
tùa2 -Y-thiopben

fgỊt)n thế Y Phản ưng Thê ờ VI tri 4 {%) Thế ờ VI tri 5 (%)
" NC2 Nitro hoá (HN03/CH.,C0 0 H) 85 15
Nitro hoá ÍHNO3/H2SO4) 63 37
CCOH Nitro hoá (HNO3/CH 3COOH) 31 69
Niừo hoa {HNOj/ H.SOí) 56 44
a =0 Nitro hoá 75 25
Brom hoá 3 97
Brom hoá (AICI3) 100 0

« ô v f“ "' T h , r ứng

(84%) (14% )
7 1 PHÀN ƯMG CỦA CAC DI VONG PIRQLE, FƯRAN VA THIOPHEN

•CH3
Nitro hoa
H N 03 / {CH3CO)2 ơ
í ' 0%) (3ũ0/„) NO2

Thay thô nhom CH 3 bằng niioin C(CH03 cồ nu kênh làtiì cho phàn ứng chi xảy lá (•
trí5 rhi du "
/® \ /C ( C H 3 ) 3 0 2 N , ^ ^ \ xC{CH3)3

Ì J \ J

Các nhóm thê - / < + c (thí du CỏHí, OCH’„ SCHj, ) và các nhóm thế - / > + -
du Ci. Br, ) cung điiih hướng thế electrophin vao VI trí 5 Thí du

hcon(CH3)C6H5 0 H C . ^ ^ \ / 0 CH
P O C I3 * i T
Br ........ O s N ^ ^ V /B r
hn 03/(CH3C0)20 ^ Ỵ
0“C
T rons tm ang hop t ì cô nhòm Ihế * í, -^c. hoăc - / + f ° 2, la. co ,hệ« ,h™
,h ế ./ - c i r r s w < m & se xáv ra ó V ..ri 3 v l có s« phù hop vê h.êu t„cd ,„h

, s _ CH 300C ^ S
C H g O O C ^ ^ -Y C H a HCHO/HCI ^ \ U

\J znc, CHC, ^CH,C1


C aH gO O C ^^N ^N H C O C H
HNO3
(CH3CO)20
ỉ[
NO

7.1.2 4 P h ản ứ n g nỉtro hoá


a) Pirole
Những hỗn hơp mtro hoa tbưòfng dùng trong dẫy ben2en không thể áp dung -h( dì
pirole và các di vòng tượng đông khác, vi trong điều kiến đo di vòng sẫ bi phânhiy /'
pohme hoá Tuy Iihiên, nếu dùng axetyl nitrat CH5COONO2 ờ nhiêt đô thâp thì piài
nitro hoá lai xảy ra êm diu Tác nhân nitro hoả này sinh ra từ HNOi và (CH3C0)20
HNO3 + { C H 3 C 0 ) 2 0 --------- ► C H 3C O O N O 2 + CH3CO O H

Dung axetyl nitrat đề nitro hoá pirole ờ -10”c sẽ thu đươc hỗn hơp 2-nitropiDlc(s
phẩm vni tiên)va 3- nitropirole VỚIt
ỉlê 4 ]
.3(3__________________________________________________________________7 DI VONG THOM NĂM CANH CHƯA MÒT DI TỪ

H ụ.
.N . NO2 /N
HNO3
(CH j C 0 Ì2 O
(51%)
Q
(13%) NO2

Nhóm thé /V-ankyl ở pirole gây ành h \T Ở n g làm giaĩĩì ti !ê trên Chẳng han đối với
/-nietylpirole tỉ lê a p nói trên là 3 1, còn đÔ! V ƠI ?-butylpirole tì lê la 1 4 Từ đây
gựời ta có thể điêu chế 3-iiitropirole V ỚI hiêu suất cao, bằng cách găn nhóm
fij>opropy]£ily! rất cồng kềnh vào nguyên lử nitroíien rồi mới nitro hoá, sau đó loai bỏ
hóm tnisopropylsilyl này
S|[CH(CH3)2]3 S jÍCH(CH3)2]3

NOo
(77%í ^ (100%)

1) ruran
Có thề nitro hoá furan bằng axetyl mtral tương tu như nitro hoa pirole 'rhoaí tiên
inli ra san phẩm công CH3COONO2 vào cac VI trí 2, 5 co thể phân lâp đươc, sau đó đùng
lộ: bazơ như pinđin để thơm hoa và thu đươc 2-nitrofuran
(')
CH3COONO2 ^ cH
C H.co
X OdƠ^ ') Piridin

\ _ J CH,C00HI-5°C [ \ ^ CH,COoA__/
C H 3C 0 0 \ ___ / ^ -C H sC O O H

CÓ thể thay tac nhân CHịC0 0 ^'^NO2^^^ bầng (nitroni telraAuoroborat)


ế ìitro hoá furan Khi ẩy không sinh ra sản phẩm công, còn hiêu suất 2-nitrofuran cht đat

Nitro hoa furfural bằng hồn hơp I-ÍNO3 + (CH3C 0 )2 0 (Ihưc chất ỉà CH3COONO2)
inli ra điaxetat của 5-mtrofurfural, từ đầy có thể thu duơc 5-nitrofiirfural hoăc điêu chế
lôi sô duơc phảm như mtr0fura20n va ]iiírofuroxim
XHO .CH(0C0CH3}2 0 2 N , / 0 \ .cho
HNO t
( C H s C O iO

C2N ^ ° \ . c h = n o h ,0
ỊỊ ^ H 2N O H H ;N N H C 0 N H 2 ỊỊ

Nitrofuroxim Nitrofurazon

.) Ihiophen
Mac đù có kha năng phản mig kem ỉuran và pirole, thiophen phàn ímg rât mãnh hêt
ÍTI íìỗn hơp nitro hod thông thườníĩ (co thể dẫn tới phản ứnt> nồ) Vi vây, để 11]tro hoa
Ịioiiien người Uỉ dùng axetyl nitrat ỉìoăc nitroni telraíluoroborat Sàn phàm chinh thu
crơ la 2-nitrothiophen kèm theo ĩĩìôt lương khoảng 15% là 3-nitrothioplien
7 1 PHẦN ƯNG CỦA CAC DI VONG PIROLE, FURAN VA THIOPHEN Ồ 37

HN03,(CH3C0)20
Õ°c ’ ừ " •Ũ
(6 0 % ) (1 0 % )

Nếu nitro hoá liểp nữa sẽ thu đươc 2,5-đmilrothiophen (từ dẫn xuất 2-mtro) và z ,4 -
đinitrolhiophen (tư đẫn xuất 3-tutro và cà từ dẫn xuất 2 -nitro)
7.1 2.5 P h ản ứ ng s u n fo hoá
a) Piro/e
Axit sLinfuric dăc có tác dung pohme hoa pirole Đế suntb hoá pirole cần dùng tá'
nhán êm diu là "phức” piriđin-siinfu tnoxit Phản ứng diễn ra như sau

^ H
.S O 3H
HCl

(9 0 % )

Nếu ca hai VI tri a đã bi chiếm, phản ưng sunfo hoá sẽ xảy ra ở VI trí p, luy có kho
kJiăn hơii
Nếu trong vòne pirole có nhữiìti nhom thế hút electron manh có thể sunfo hoa bằnj
axit clorosuiitbnic hoàc axit S L i n t u i i c đăc
b) Puran
Furan và các ankyiủiran bj phàn hủy bởi axit manh Tuy nhiên, có thể sunfo hoi
fiiran ngdy ở nJìiêt đô phòng nhờ pinđin-sunfu tnoxit
H

O —
Nêu dùng dư pjnđin-sunfu irioxít và kéo dai IhỜ! gian phản ứng tơ) 3 ngày, sẽ thi
đươc bàn phẩm chinh là axit furatí-2,5-disunfonic
Nếu vòng furan chưa nhóm thế hut electron, thi du axit furan-2-cacboxyhc, có th'
sunfo hoá bằng oleum
c) Thìophen
KJiác V Ớ ! pirole và fiỉran, có íhè siinfo hoá thiophen khôỉìg những bằng phirc pỉrỉđỉỉĩ
sunfu tnoxit 111à còn có thể bang axil suníuric đác vả bằn tì; a \il clorosimíbnic hoă'
sunfonyl clorua có măt PCi-;
H

0 ữ 0 Sa(0H)2
SO3'Ị - )

(86%)
Ba
338 7 DI VONG THƠM NẢM CANH CHƯA MÔT Dt TỬ

7.1.2 6 P h ân ứng h a ío g en ho á

a) Pỉroỉe
Phản ứng halogen hoá pirole khả phưc tap vì nhiều haỉopirole kém bên, phàn ứng có
thể theo cơ chế gôc và tao ra polihalopirole
Clo hoá pirole bằng sunfuryl clorua trong eíe ở o^c thu đưac 2-cloropirole và môí ít
2,5-đicĩorcpirole ở nhiêt đô cao hơn lai sinh ra íetracloropirole Nêu dìsng
A^-clorosucxjnimit (NCS) cũng thu đươc 2-cloropirole
H
N- ,C1

H
C'I Cì
4 S0 2 CI?/ete

Cl
M Cl
Brom trong axit axetic tác dung VỚI pưole cho tetrabromopirole Nểu dùng
A^-bromosucxmimit thì thu đươc 2-bromopirole

NBS
N.

Br^
CH 3 COOH
Br Br
A^-Trtisopropylsilyỉ pirole tác dung với NBS lai cho dẫn xuất 3-bromo- và 3,4-
đibromopiroleVỚIhỉêusuấícao
S i(!-C3H7)3

(90%)

Br

2NBS
T H F/-7 8 °C
(78%)

B r' 'Br
71 PHẢN ƯNG CỦA CAC DI VONG PIROLE, PỤRAN VA ĨH IOPHEN______________________________________________ ^

lol va KI IroỉiỄĩ nirơc hoăc KI troim axit axeiic/etanol có măt H 2O 2 lác dung VỚ!
pirole sinh ra tctraiođopirolc
b) Furan
Furan polimc hoá khi co mát clo hoăc biom nga> ự 25*’c, thế nhưng lot lai không
phảti iniỉi
Clo hoá ờ -40*t thodt tiôn cho 2-cloroíiuan sau đến 2 5-điclorofuran
Phán ứng cua furan VỚI biom troriíi d io \an ờ 0^’c cho 2-brom ofuran VỚI hiêu
suâi cao
Cư chế cua phan ư tií nKir sau

n .0.
Br2 dioxan
- HBr
0 ®c
(8 0 %)

Sư xuất hiên cac ttểu phân Irunỉỉ gian trong cơ chê trên đâ đươc xác nhân bằng phổ
'H-NMR
Ncu íhirc hiêr! phản ứng ỉrong melaỉ-ìoi ờ 'ỈO^C, íừ furan sẽ ỉhu đươc 2,5-đfmetoxi-
2,5-đihiđrofuran, chât này sau khi hiđrogen hoá sẽ cho 2,5-đimetoxitetrahiđrofufan đươc
dùng nhiều trong tổng hơp hừii cơ í như môí hơp chất l ,4-đỉcacbonyỉ)
C H ,0 ./° X .0 C H 3 H,,N, CH 30 ^ /° 0 x^ /. 0 .CH:

- lO^^C
(7 7 %)

Môt số dẫn xuấl của furan chưa nhóm thế hút electron ờ VI trí 2 có thể dễ dàne đươc
brom hoá ờ VI trí 5 bàỉ phức cìia brom V Ớ ! piríđìn Thỉ du
-0 ^ / C H O / 0 ^ ^ CH ( 0 C 0 CH 3)2 Br^ ^CHO
(CH3C0 )20^
CH 3 COOH

c ) Thiophen
Phàn ứng halogen hoá tliiophen xảy ra rât nhanh (gấp ~ 10^ lầti so VƠI benzen) neay ở
nhiêt đò phòng, Ihâm chí ờ -30°c và trong lối
Clo lấy dư ở -25*^0' cho nluều dẫn xuất clo, trong đó có 2-c)oro-, 2,5-đicloro- và cả
các dẫn xuất (ncloro- va tetracloro- 2 -Clorothiopheti đươc điều chế từ thiophen và NCS
Nẻu dùng dư clo và co 101 xuc tác sẽ sinh ra hexacỉorothiolen
Brom hoa Ihiophen băng NBS hoăc brom/HBr ở -25^c sẽ thu đươc
2-bromothiophen Ncu dùng brom ở -10“c sc đươc 2,5-đibromothiophen
lot chi tac dung V Ớ I thiophen lao thanh 2-iođothiophen khi có măt axit nitnc ioãng
hoãc Ihùy ngân oxit (hiêu suất 70 - 75%)
340 7 DI VONG THOM NÃM CANH CHỨA MÔT Dt TỬ

ở '"
c ,

Cl2dư
C I^ _ ^ C I
C l^ Cl

■s- 1

7 .1 .2 .7 P h ản ứ n g axyl hoá

a) Pirole
Phàn ứng axetyl hoá trưc tiếp pirole băng anhiđnt axetic xảy ra khi đun nóng tới trên
120^C mà không càn xúc tác Khi ấy sinh ra sản phẩm chính là 2-axetylpirole, cùng V Ớ I
môt lương nhỏ 3-axetylpirole và 2,5-điaxetylpiroÌe, mà không có jV-axetylpirole (để điều
chế chất này phải cho pưole tác dung V Ớ I //-axetyhmiđazole)
H H H h
/N CO CH3 C H sC O ^ N CO CH3 / \
- E ! 2£ 2 à 2 . . \ J - \_ J ^

(chmh) COCH3

Tricloroaxetyl clonia phản ứng dễ dàng VỚI pirole (vi trí 2) ngay ở nhiêt đô phòng
Từ sản phẩm snih ra có thể dễ đàng tổng hơp este của axit pirole-2-cacboxylic và axit
4-nitropirolc-2-cacboxylic

H ĩ
k
COCCI3 C-0CH 3
CHaONa / CH3OH
e te / 25°c
C C I3C O C I
2 5 “c
(92%)

90%
HNO3

COCCI3
CHsONa / CH3OH
25'’C
0 ,N {7 7 %) "^2 '^ (8 9 %)

Để axyl hoá pirole, cũng có thể áp dung phương pháp Houben-Hoesch bằng cách cho
tac dung V Ớ I niírin, có măt ZnCỈ2 và HCỈ
7 1 PHÀN UÍJG CỦA CAC DI VỔNG PIROLE. FURAN VA THÍOPHỆN 341

H Ọ

RCN, HCI
ZnCI,
H2O
(V R

Phản ứng íormyỉ hoá Vỉĩsmeier (sử dung DMF/POCb) dễ dàng xảy ra VỚI pirole tai
VItri 2 Môt sản phẩm trunggianquan trong của phảnứng này làmu ố]immicó thểchuyển
hoá ngay thành anđehit (sản phẩm Viỉsmeier) hoãc đem axy[ hoá Friedeỉ-Crafĩs trước khi
thủy phân thành 4-axylpirole-2-cacbanđehjt

H— c — N{CH3)2 + POCI3 ------H— C— N(CH3)2 ----------^ ^ '/C = 'ỉJ(C H 3)^'bPO Cl 2


0 Ò — P O C I2 ^

CH=N(CH3)2

Muối imini

CH = 0

RCOCI AICI-

Phàn img fonnyl hoá theo phương pháp Gatterman (dùng HCN và HCl có măt
AlCh) cũng xảy ra VỚIpưoỉe cho pưoỉe-2'cacbanđehit
HC=N + HCI ---- ► C!CH=NH

ĩ
H, 0
C-H
CIGH=NH
AICU - NH4CI

b) Puran
Aiiliiđnt và c)oruâ axit axy] hoá furan môt cách íhiiân iơi vào VI trí 2 và thưòoig cần
chất xúc tác axit Lewis tihư BFj, SnCU Thí du
/C O C H 3

(hs cao)
342 ______________________________________________________________ 7 DI VONG THOM MẨM CANH CHƯA MỠT DI TỬ

VỚI chât xúc tac là AlCh, phản ứng axety! hoá vào VI trí 2 xay ra nhanh hơn vao VI
trí khoang 70000 lần AnKiđnt tnAuorođxetic phan irng vớv tưran không cần chấỉ xúc lác
Hướng axyl hoá 2-ankylfuran là VI trí 5, 3-dnkylíuran là VI m 2. còn
2 5-đianky]furan là VI trí 3 hoăc 4. tuy phản ứng kho hơn Thi du
o CH3 OHC. XH,
^ D M PÍPO C Is
\\ /
(967o)

.0 . /O N ./C O C 4H9-/
> (<-C4 H9C 0 ) 2 0 lị
! RF,. (C2H5)2Ũ //nOr.
0°c ụ //
'CHs ,30%,'CH3

phan ứng íbrmyl hoá theo phưooig pháp Vilsmeier xãv ra thuân lơi vào VI tn 2 cùa
vòng 1‘urdn
■Ov /0 . XHO

Q
^•^3
ơ ' (75%)

c) Thiophen
\xyl hoá tliiophen nhờ chât xúc tác AICI3 smh ra 2-axylthiophen và môt lương chất
nhưa (đo tưcnig tác giữa thiopheii và AlCb) Để tranh sư hoá nhưa, người ta thay AICI3
bàng í>nCỈ4 hoăc cho AICI3 từ từ vào hỗn hơp thiophen và tác nhân axyl hoá Thí du
/S . CO CH 3
CH3COCI / SnCU /
CoHg/O^G
{80%)

VÓI tac nhân axyl hoá là anhiđrít ax]t, có thể dùng H3PO4 để xúc tac Nếu tác nhàn
axyl hoá là axetyỉ /?-toluensunfonat CH3COOSO2C6H4CH3 phản ứng axetyl hoá xày ra
không cần xúc tac
rhan ứng ỉbrmyl lioá trong điều kiên V iỉsm e ier (dùng DMF hoàc A^-metyirormaniht
và POClr) diễn ra êm diu khi đun nong nhe

HCON(CH3)CeHs/POCl3 í Ỵ

',78%)

7.1 2 s Phản ứ ng an kyl hoá


a) Pirde
Khong thể điêu chê monoankylpirole bằng phàn ứng có ankyl halogenua đù có đùng
chất XIIC ac axit Lewiò hay không ờ nhiêt đô ở dướ( 100“c pirole không phản ừng, còn ở
7 1 PHẦN ỨNG CỦA CẤC DI VONG PIRO IE, FURAN VA THiOPHEN_____________________________________________ 3 4 3

nhiêt đô cao hơn (khoang trên 150'’C) sẽ \a y ra phan ưng polim e hoá va có sinh ra môt
lương nhò pohankylpirole
Phán ứng giùa pirole và anlyl bronuia xa> ra nuav a nhiêt đô phong, song í.an phâm
sinh ra la polimc cùng VỚI môt hỗfi ÌK ĩp tu inonoanlvl- dến tctranlyipirole
Tưy nliièn, có thê điêu chê ankinylpiiole bằrm phan imíĩ Sonogitshíra (phán ứng crỊựa
môt dẫn xuàt hdiogen di vong VƠI 1-ankin tronỉimôi tiưcaig bazơ co măt hơp chấi cúa
palađi và Cul) Thí du
S|(í-C3H7)3 S|(/-C3H7)3 H

Ỗ I
~ m :ù CeCR C hCR

b} F u ra n
Tirơns tư đối vơi pirole. không tíìê Ihưc hiên phàn ưng ankyl hoá F n e d e ỉ-C r a f(\ đối
V Ớ I furaii v i chi có t h ể \ảy ra pohmc h o á v à m ô t phân poliankyl lioá Phương pháp

S o n o íỊơ sh iro cho phép điêu chê môt sô ankinylfuran Thí du


OHC. X ,B r OHC, / O ^ ,C .C C (C H 3Ì3
Cul.N(C2H5)3
' u PđCI^ÌPPhi)!

c) Thiophen
ÍChac VƠI pirole và furaii,nhờ co tinh bềncao hơn nênthiophen có thềtham giaphản
ứng ankyl hoá Tuy nhiên, phản ứng này dư(jfC dùng rất It vì tính chớn íưa hoa hoc kKông
cao (co thẻ thc vào VI trí 2 hoăc 3) và thương cho điankylthiophen
CÓ thể ankyỉ hoá thiophen băng aiikữn nhờ thd! ĂÚC tác axrt thu đươc tón hơp
ankylthiophen VƠI hiêu suât Ihâp Thi du
CH2=CHCH3 /^ \/C H (C H 3 )2
HfO, \\ Ỵ \ \ //
2 9 0 °c 2atm 'í ____ u ^ ^
(24%)

7 .1 .2 .9 P h à n ứ n g n g ư n g tụ V Ớ I an đ eh it và xeton
a) Pỉrote
Pirole ngưng tu VƠI cac anđehit aliphatic cho polimc Nêu trong vòng pirole co nhóm
thê hút eỉectron thì có thể thưc hiên phati ưng ngimg tu tao ra dẫn xuất của đipirylnĩctan.
Thí du
h 9*^3 H
N N (
CH 3CH0 ,HC, ,C H :
C2H5OH/ 100®c y j \ Y
C2H5 0 0 C C.H 50 0cC COOC
C( 2H
(B3%)
344 7 DI VONG THƠM NẢM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

Trong môi trưòng axii, pvroie tác duna VỚI axeton smh ra môt ‘'tetrame" dang vòng
(môt porphinnogen) Trong phàn ứng này ciìng sinh ra đipirylmetan như môt chất trunsi
ìián

H H3C CH3 H
2 pirolô
CH^^COCHạ^ 3 axetũn
í HCI ( T O - 3 H2 O

lương tư axeton, benzaiiđehit cũng ngưng tu VỚI pirole sinh ra môt porphirinogeu,
sảĩi oxigen không khi siiili ra 5,10.15,20-íeưaphenylporphirin

0
H H CgHs H

{y^}
Pirole
CeHsCHO

O2

/ò ig pirole có phản ứng màu với p-đimetyIammobenzanđehit Irong môi trường axit
ạ h o nàii đỏ ta) goi là phản ứng E k r h c h v ề thưc chất, đây là môt kiểu phản ứng n g m g tù
vớí aníehit thơm tao ra cation liên hơp có màu


C2H50H
N(CH 3 )2
(90 %)

''ưcrng tư phản ứng Ehrlich, 3,5-đimetylpirole-2-cacbanđehit tác d in g VỚI


2 3-đme‘ylpiiole trong tnôi trưòrng axit sinh ra cation đipiromeíen, cơ sở để Iổng hop
ponhnp
7 1 PHẢN LfN'G CỦA CAC DI VONG PIROLE, FURAN VA THIOPHEN
345

H H
H3C / N CH3 H,c. CH,
t- ^ /f HSr
Cị HsOH \=r=/ Z ~ ^
H3C H3C H3C H3C

b) Ft/ran
Trong môi trưÒTig axit, 2-mctylfuran ngưng tu VỚI anđehit thoat tiên sinh ra dẫr Xuất
cùa ancol furfiiiylic thường khòng phân lâp đươc mà chuyên hoá ngay thành đifurylmetan,
rôi sau đó co thể chuyển thành polioíe
OH CH3
•^3^^ H3C ^ O s . C H C H 3
CH,CHO X ỵ \\ ỵ \

Tưcaig tư pirole, ũiran tac dung VƠIaxeton có chât xúc tác axit sinh ra “tetrams” cc
cấu tao iưong tư môi porphirmogen

n
+ 4CH3COCH3

c) Thiophen
Ngoài các phàn ứng íương tư furan íao tlíàỉỉh đithỉenylmeían khi tác dung
VỚI benzanđehit và axeton, thíophen còn tham gia các phản ứng clorometyl hcá va
aminometyl hoá

s. /C H 2 NH2
HCHO/NH4CI
Ammometyl hốa
346 7 0) VONG THƠM NÃM CANH CHƯA MÔT Di TỬ

Khi CÓ mát ZnCl 2, phản ứna clorometyl hoá có Ihể xảv ra VƠJ tluophen chứa nhóm
thê hut electíon và còn hương vào V! trí p nếu các VI trí a dã bi chiếm Thí du
COOCH3 COOCH3
HCHO/ CHCI3
" Y r HCI/ ZnCl2 (92%)
C1H,C

Tnrởc đáy, để nhân ra sư có măí cùa thiophen lẫn trong benzen người ta dùng isalin
axit s u iifu n c . nếu có thiophen sẽ xuất hiên màu xanh sẫm cùa inđophenm (niôt hỗn hơp

H2S04<J

7 1 2 10 phản ứ ng n g ư n g tụ V Ớ I lon im ini

ìadua CH-’=N*^ '(CH3)2l^'^ có tên thường dung là muôi Eschenmoser Trong các phản úng
Manỉìicii £iữa Íormanđehií (hoăc đồng đẳng thấp), amoniac (hoăc amm đcm giản) va hơp
chât có hiởoge^ linh đông, lon im ini sinh ra in S ỉ t u

&) Pìiole
Pirole ốc dung VỚI formahn (dung dich HCHO trong nước), amoniac hoàc amin, có
năi -ỈXII \ếv rhư CH:.COOH smh ra dần xưất 2-(amraometyl)piro}e Đó ìà phản ưng
Mamitca ihvc chât là phàn ứiig electrophin giữa pirole và lon immi sinh ra m òitu theo cơ
chế seu
CH>=Ồ + HNR2 CH2OH— NR2 CH2=ÍÍR 2 + H2O
,R R
CH2 ■N CH2—N'
R R
CH2= n \h H - hw
R
(62%)
7 1 PHẢN ƯMG CỦA CAC Dl VONG PIROLE, FURAN VA THIOPHEN_____________________________________ 347

b) Furan
Ban thân íuran không tham gia phản ứng Maitnich, trong khi các monoan!kylfuran lai
phản ưnu binh thương I lu du
H3C. / 0 CH2N{CH3)2
\ ì CH2=0/(CH3hNH/H20 ^ X Ỵ
\_ỊỊ CH3C00H/95°C \i__ lj (73%)

Tuy nhiên, furan co thể tác dung VƠI muôi immi đicu chê từ axetyl cioriia v à dẫn xuât
cùa diaminornetan

(CH3)2NCH2N(CH3)2 + CH3COCI----- ^ CH3C 0 N(CH3)2 + CH2=N(CH3)2 CK-)


0 , /C H 2 N (C H 3)2

o CH2=N(CH3)2 c i ‘ >
■HCf (6B%)

c) Thiophen
Thiophen có thê tham gia phản ứng VỚI rrniối imini clorua đirơc điều chế sẫn và cả
phản ứng Manmch VỚI íbrmanđehit và amoni clorua
/S CH 2N(CH 3)2

CH3CN r * ( T
s. (5 5 %)

s. HH2NH2
HCHO 36% , NH4CI
60°c
(4 5 %)

7.1 2.11 P h ả n ứng V Ớ I muối đ ỉazo n i

a) Pirole
Nhơ có khả năng phan ứng cao, pirole Ihain gia phan ứiig ghép ờ VI tn 2 với lon
benzendiaz(>nt
H H
Nv .N=NC6H5
C6HsN=N/0°C ^ ^
CHsCOONa \L

Phàn ứng này đươc xuc tiên bởi môi trưòmg bazơ Thưc nghiêm cho thấỵ phin ứng ờ
pH 10 xảy ra nhanh hơn ở pH 8 chừng 10^ lân Irong môi trưòng bazơ manh, phản ứng
còn sinh ra hơp chất 2,5-bisazo
H
CeH5N=N^ ^N=NCeH5

b) Furan
Piiran có phản ứng VƠI inuối điazoni nhưng không cho san phẩm ghep như prole
348 _7 01 VONG THƠM NĂM CANH CHƯẮ MỔT DI TỬ

Tiong môi trường bazơ, furan tác dung VƠIcác muối điazoni smh ra 2-arylfuran Đó
là phan '■'mg theo cơ chế gốc


Trong inôitrường axitaxeuc, ìuran tácdung VỚI2.4-đinitrobenzendiazoni theokièu
công đóng vòng
o ^ ^ , . ì,C6H3(N02)2-2.4
2.4.(N02)2C6Hj Ns NI hso^'-^ 0 II
CH3COOH / H20 ^

-p-ong điều kiên đo, nếu thay furan bằng 2,5-đimetylfuran, ta sẽ thu đươc sán phẩm
thay ihc la hop chất azo
, , ...........
2.4-(N02)2CeH3N=N HSO4'*
C H 3 C O O H /H 3 O 'N=NCeH 3(NO,),.2.4

c) Tỉỉicphen
EO 'diả n ăng p hản ứ n g tư ơ n g dổj kém , th io p h en k h ô n g tham gia p h àn vmg g h ép tao
th.inh !í>p chât azo n h ư p iro le , m à chi có p h a n ứ ng aryl h o ả sin h ra 2-ary]thiophen VỚJ hìeu
suất thĩp

ídiác VỚI thiophen và các nionometyỉthiophen, 2-?erí-butyl, 2-phenyl' vả


2 4-đinetyUhiophen lai lác dung đươc VỚI 2,4-đinitrobenzenđiazoni smh ra hợp chất azo
tưoTig CnẼ'
Rl / S n=NC«jH3(N02)2-2,4 . R- = H
X Ỵ R‘ =Q.H5, R- = H
^ ^ 2 R' = R- = CH3
R

713 Cic phản ứng khác ở dị vòng


7 -ị 3 .1 Phản ứng v ớ i t á c n h â n n u cle o p h ín

a ) P / - 0Ê

prde và các dẫn x\tât ĨÌÓI chung không tác dung vói các tác nhân nucleophin, ngoai
tnr tiưíng^orp chứa nhiều nhóm thê hút elecíron manh và trưòng hơp tác dung cùa các hơp
chất colitii và cơ magie đă đươc đề câp đến ở trên

b) Fjnn
pirm cũng không tác đung VỚI các tác nhân nucleophin, ngoai trừ trường hơp các
hcp ch.t cơ lithi (tao thành 2 -lithiofuran) và phản ứng thế m ôt số nhóm hút electron cỏ sẵn
tronỉV-ms Thí du
7 1 PHÀ^ ƯNG CỦA CẤC DI VONG PIROLE, PURAN VA THIOPHEN_______________________________________ C49

c) Thicphen
>goài phản ứng VỚJ butyllithi, thiophen lac dung VỚI mòt số amiđua kiềm NííìNRí'
trong dó NRR là đietylamino, pipenđmo, morpholmo,
/ S . / S N R R ' / S N R r ; S . m r p

ì NaNRRy ^ ^ I. ^ s,8_ _
____Ẽ
'ủ__ y V___/() Na‘*’ - NaNRR- v-----í 250“c

Các haìothiopheti khó phán ímg VỚI các íac rứĩân nucleophm, kho hơn cả đ ln Mất
tương ing của benzen ít nhât là 100 lân Phản ứng dễ xảy ra hơn kht trong vònk có thtm
nhóm tíiế hút electron như -NO: Thí du

i-Bromo- và 3-biotnothiopỉien cũng có thể íac dung vớỉ CHiONa nếu có CuBr ĩú(; tár

CH 3ON 3 / CHsOH ^ Ỵ

CuBr/100«>C % // (S3%)

(ââ%)
'Br 'OCH 3

7.1.3 2 P h ản ứ ng V Ớ I g ố c tự do v à c a c b e n
a) Phàn ứng vớì gốc tư đo
Pirole, íuran và thiopiien phản ưng VƠI gôc tư do thương ưu tiên vào Vi tri2 Chẳig
han, phàn ứng cùa pirole VỚI gốc benzyl cho sản phắm thê 2-benzylpirole» vớigcc txiyl
cho sàn phẩm công hai gôc vào các vt tri 2 và 5
350 __________ 7 Di VÒNG THƠM NẨM CANH CHƯA MÒT D[TỪ

H H
.CHgCeHs (C6Hs)3C ^ N ^ /C(C6Hs)3

A^-Metylpirole tác dung VƠI gôc ben/oyloxi sinh rá lừ benzoy] peroxit cho bồn hơp
eôni 2 -benzoỵloxi- va 2 ,5 -điben 7oỵỉoxipuoie
Ch I CH3 cCH3
h.

<C6H»C00)2 /N OcoCgHs CeHsCOO vN . oCOCeHs


C6H6/25«C
(27%) (30%)

Như đã nêu (7 ] 2 U b) phản ứng aryl hoa luran băiis muối điazoni xảy ra ơ VI tri 2
vá theo cơ chế gốc
CgHs-NsN C ! « - Í 1 0 í i . CgHs-N^N-OH----- ► CqHs* + N2 + HO*
CgHs* H

* - 0 -O H ------- ^ 'Q - O H2O

Phản ứng cùa furan VƠI benzoyl peroxit ỉà môt pbản ứng công gôc
■O' C eH ^ C O O ^ O v /O C O C eH s
(C sH sC O Q a.
35 °c
(60 %)

Tương tư như vây là phản ưng cùa furan VỚI phcnylazotriphenylmetan


(C6Hs) 3 C ,^ 0 \/C ( C ,H 5 ) 3
C6H5N=NC(C6Hs)3 ^

Trong khi đó, gôc met>l sinh la tư avetyl peroxit Iđi tác duntĩ VƠI các nìet^lĩuran theo
phàn ung thê, tuy hiêu suât rất Ihâp Thi du
H3C n HsC^ / 0 . CH
(CHạCOO);
60®c (3.5%)

H3C , / O
(CHsCOOÌa

H3C
0 60“c
HgC
(10%)

HsC. /O H 3 C ^ 0 \.C H 3
(CHạCOO);
(15%)
CH3
80°c
h 1
CH,
Thiophen tác dung với beỉizoyl peroxit đun nống cho hỗn hơp phưc tap các san
phẳni, trong đó chỉ có )% là sản phâm phenyl hoa và những lương đajig kể đầ« xuấl
2-beiizoyloxi cùng V Ớ I 2.2 -hỉthienyl smh r a theo ca chê sau
7 1 PHẨN ƠN6 CỦA CAC DI VONG PIROLE. FURAN VA THIQPHEM 351

pCOCgHs s. OCOCeHs
CgHs-COO- ---- ^ H —

Đáng chú ý va có ý nghĩa lí thú la phàn ứng aryl hoá theo G o m b e rg -B a c h m im n -H e y


đươc thirc hiên liong dung môi không nước, có măt ete [18]crao-6

hísN C|t->
C sH s [18]crao-6

iỹ c '

N g h iê n c ứ u p h ả n ỨHg p h e n y l h o a b ă n s g ố c p h e n y l s in h r a từ m u ố i b e n z e n đ ia z o m c h o
íhấ) ràng thiophen phàn img nhan]j hơn benzen 2,6 lằn song ]ai châm hem fưran 4,7 lần
Yêu tố tôc đ ô p h â n c h o c á c VI trí 2 v à 3 c u a Ih io p h e n lần lưcrt là 7,25 v à 0,5, đ iê u đ ó c h ứ n g
tỏ phản ưng ở VI tn 2 đươc ưu tiên cao hcm hăn Vi trí 3 Nlióm thế hút electron ở gốc
pheuy! !à»i íãng kỉiả năng phản Iĩ2?g, còn nhóm thế đầy eỉectron gây hỉêu irng ngươc !â2
Ảnh íiuởng của nhóm thế luân theo quy luât H a m m e it V Ớ I p bằng +0,22
Nhóm thế ở vòng thiophen cũng co ảnh hưởng đến khả năng phan ứng và hướng thê
(xem Bảng 7-ỉ)

B ả n g 7-1 T ố c độ tưcmg đối v à % sản p hẩm p h cn yl hoá th io p h e n c h ứ a nhóm thế Y

Ti lè % san pỉiẳm đổng píiâiỉ


Y Ắtươỉìi* đôi
2- 3^ 4- 5-
l\ (UO)
2-CVU 1,08 - 16,6 4,0 79,4
2-Br 0,61 - 30,1 4.6 65,3
2-SCÍI3 1,56 - 26,5 1,6 71,9
2-COOCH, 2,26 - 49,7 2,0 48,3
2-NO 2 6,06 - 76,9 ^0 23,1
3-CH, 2,26 68,6 - 6,4 7.5,0
3-Br 1,67 80,8 - 1.5 17,7
3-SCH3 3,25 83,0 - 6,4 10,6
3 -COOCII5 1,78 84,8 - ~0 15,2
3 -N 0 j 1 01 99,0 - -0 1,0

VI íri 5, còn các nhóm thế -C đinh hươiiíỉ vao VI t r í 3


3e>2__________________________________________________________________ 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MỘT DI TỪ

Trong khi đó các nhóm thế ờ V I tn' 3 luôn đinh hương U\J tiên vao V I trí 2. bất kề bản
chất electron của chúng Co lẽ đô bền cùa sản plìẩm trung gian VỚI cấii tao tưcmg tư phức ơ
đã đóng vai trò quan trong trong sư đinh hướiig phan ứna;
b) Phàn ứng VỚI cacben
Pưole tác đung VƠI điclorocacben theo cơ chê khac nhau va smh ra nhữnc sản phẩm
khác nhau tùy theo điều kiên phổuí ứng
Trong môi trường bazơ manh, điclorocacben sinh ra từ CHCI3 và KOH sẽ tac dung
thieo kiểu phán ứng R e im e r -T ie m m n cho pirole-2-cacbanđehit

^ N ^ C H C I2 CHCI2
CaC . r Y-H — f / Ỵ JỉzỌ^
H0 « \= J \= J V---- ừ H0 <->

Trong môi trường bazơ yếu, điclorocacben sinh ra bằng cách dun nóng CCl^COONa
trong dung môi phi proton, sẽ công đóng vòng vào liêti két bôi sau đo m ở vòng sinh ra
3-ctoropinđin

CÌ2C ^ \\ XI
(13%)

Cacben sinh ra tư etyi điazoaxetat có măt dồng làm xúc tác, tác dung VƠI pưole cho
sản phẩm thế ở VI tri 2
H H
CH2COOC2H5

(50%)

Phản ímg tương tư xảy ra đôi VỚI 1-tnelylptrole vả 2,3,5-tnmetylpirole


CHa CH3
/ N ^ / C H 2C0 0 C2H5
N?CHCOOC;Hs
o
H - H
CH3 H3C N CH3
\ ___ Ị N2CHCOOC2H5 ^ \_ Ị

H3C H3C CH zCOOC2Hs

Tuy nhiên, nếu ờ nguyên tử mtrogen của pirole có nhom thế hút electron, phản ứng
ỉai xảy ra theo kiểu công vào hên kết bôi tao thànli vòne xiclopropan Thi du
COOCH3 COOCH3 COOCH3
Ni ’
N,CHCOOC,Hs, ~ ^ C 0 0 C ;H 5 ~ "C 2 H 5 0 0 C ^ ^ ' ^ CO O CgHs

H H H
7 1 PHẢN l^ G CỦA CAC DI VỒNG PIROLE, PURAN VA THIOPHEN 363

Puraiì và thioplien giống nhau ờ phán ứng VƠI cacben smh ra từ điazometan và từ etyl
điazoxetat Đó là các phàn ứng công tao vòng xiclopropan
,z .2
CH2Nì
CuSr 2 ^ 0 ,S

N2CHCOOC 2H5
Ãĩ C 0 0 C 2H5
Các este chứa vòng xiclopropan sinh ra ở trên có thề đươc chuyển hoá theo những
hướng mở vòng khác nhau Thi đu

C r \ C 0 0 C 2H5

ô CH2C0 0 C2H 5

7 . 1 . 3 , 3 P h àn ứ n g tạo th àn h và c h u y ể n h o á h ợ p c h ấ t c ơ kim . P h ả n ừ n g đ ư ợ c
x ú c tá c b ở i palađi

a) Pirole
Như đã biết (7 1 1 1 ) «-butyllithi tác dung VƠI N-H linh đông của vòng pirole tao
thànli NL) có khả năn 2 phản ứng cao Nếu NH đã bi “khoá’\ phản ưng lithio líoá xay ra ở
VI Irí 2. bản phẩm sinh ra có thê tác du ne VỞI môt chất eleclrophin và các phán ứn? ‘'ghep
nổỉ” nhờ chái xúc íác palad! Thỉ du
CH3

C2H5
C2H5I (6 5 % )

CH3 CH3
CH3 CH:
J *
N, N. N N
COOLi COOH
o -70®c
CO-

CH3 CH3
N M
\ (CH ) SnCI
3 3 Sn(CH 3 ) 3 CeHsl CgHs
Pd(PPh^),

CHjCH2Si{CH3)3
.0
ĩ
N
0 - ^ 0
{83%)

SRMCl (CH3)3S iCH:CH20CH,CI


3 ^ __. ^ DI VÒNG THƠM NAM c a n h chưa MÔT d i tử

tj) ufín
,-Butylỉỉthi tân côig vòng furan ỡ -78'^c cQng iru ttên vào VI trí 2 ở >-40°C dần xuất
7-]h)> ch ư ỵèn hoá thàní đồng phàn 3 -h th io (ihưòng điêu chế từ 3 -b ro m o fu ĩa n ), cá hai sân
p h m 'ày c h u y ể n h o á k h á c n h a u n h ư scf đ ồ d ư ớ i đ â y

c 0
' D-C4H5LI ^ ^ MeịSnCI ( / »

>(’5Hp = xiclopenyỉ

. ™ ” ''*■ ™ "8 r " ™ C6 thế xảy ra mà


kỉn-cín đi qua dân xiit lỉthio Thí du
Phồn ứng K ư m a d a

.0 . BrMg

ư - Pd(dppf)Cl2/(C 2Hg)20 ( X )
Phàii úng Negỉ%hi

HjN ,CN
ZnBr // w
1) Mg
\_ ] Ị 2] ZnCl2
Pd(dppf)Cl2/THF
pỊản ứng S u z u k i

0-BrC6H4NŨ2/Pd{PPh3)4
( 81%)
NaHCOj/ DME/
B(0«2

d p f - 1>] ’-bis{diphnyIphosphino)fero,xen . DME = đimetoxietan


, Ỵ ỊO ỉh e n

Tn !f ‘‘ì”* cho din xuát 2-lithio


Tĩ"It" “''!■!“"
aiTgh nhiéu phản ứ n ^ iá c nhau Thí du ^8 Các cS.caLh, m
h“ p • ini sirni ra
71 PHẢN ƯNG CỦA CAC DI VONG PIROLE, FURAN VA THIOPHEN
___________

Li :n-ts ,NHTs
/?*C4H9L|
-20^C (57%)
(C2H5 )2ơ / -10°C

/Ĩ-C4H9LI 1)RCN
78^C 2) H3O'*
8r Ll COR

Br
iX' ^ iY'^ ^
Br Li
Ọ ''""
^(Ù Q

Halothiophen có thể tao hơp chất cơ magie dùng trong tổng hơp hữu cơ, bdo ồn ’
' 1 t ^ 1 ^ ' TU ' J
các phàn ứng ‘ ghép Iiôỉ” Iihờ chât xúc tác palađi Thí du
'S ' Br ^MgBr COOH
Mg 1)C0 .
■(V
2) HsO'**

P-1C6H4COOH
Pđ(PPh3)4/ THF

Ngoài ra. halothiophen và chính thiophen còn tnic tiêp tham gia nhiều íhíii I
‘ghép nối” kliác đươc xuc tác bởi palađi Thí du
B(0H)2
ù r
Pd(PPh3)4/Nỗ2CQ3/Ịọịyẹn/t®
(Phàn ứng Sỉtzỉikt)

(CHghSn-C^C-OCgHs CSC-OC2H3
PđCl2(PPh3)2 / AHạì^NCI/ DMF
(Phàn ứng Stiỉie)

p-8fC6H4N02
Pd(PPh3)4/AcOK/150X (66%)

7 . 1 .3 . 4 P h ả n ứ n g mò> vòng

Trong khi vòng furan dễ bi mờ trong axit thì vòng thiopheìi lai tưoTig đòi )ềi Ci
vòng pirole có khả năng phản ứng trung gian, giữa hai di vòng trên
a) P iro le tác dung VỚI hiđroxylamin và axit ciohiđnc sinh ra đioxim cùa sucximmeh V
hiêu suất trung bình (51 %) Cơ chế của phản ứng
7 ĐI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MỔT DI TỬ
300 __ __ ______—----------------------------------------------------------------------------------------------------------

-N v h_ nh h n -o h

o HÍ-)

HON. H H N-OH

piảỉi ứiis tương tư cũng xảy ra khi thay hiđroxylamm bằng phenylhiđraxm

M Forỉn V2 ankylíuran dễ bi mờ vòng trong axit sinh ra hơp chất l ,4-đicacbonyl


Ị^l 'ìg th ỉ sucxinanđehit (butan-l,4-đi.al) từ chính fụran vị anđehit này
n ! - 12 bềi trong diêu kiên thủy phân furan Trái lai, có thê điều chế đixeton từ
KnOỉ^^ /« . 1 r J

2 Thí du
H3C.
......................
\ j ” ° '', ồ r ° " > L _ J
(90% )

Ihả^ ưiig mở vòng bắt đầu băng giai đoan proton hoá, cation sinh ra sẽ tác dung VỚI
nướ:^ecS('đÔ3au

H ìC ^ ^ N ^ C H a H 3 C ^ O \.C H 3


H3C . p 0. nHâ HsC PH 0. CH3

)ểbá 3 vê ntóm chức anđehit sinh ra khi mờ vòng furan, người ta tiến hành phản
' ti’n< khi ấy nhóm chức anđehit tồn tai ở dang axetal Thí du

HCUCmOH . X C H ( 0 C H 3 )2

) pirole và furan đo dó không bi mờ vòng bởi axit Tuy vây, có thể mở


^ J g ìK 5hínbàngNi-Raney Thí du

y Ni - Raney __ + NlS
M ^ ^ C O O H

- S ^ C H ( O C 2Hs)2 „ ^
( n <-N,S
■ (5 0 % )
7 1 PHÀN UÍJG CỦA CAC DI VONG PIROLE, PURAN VA THIOPHEN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -— ___ 007

7 .1 .3 .5 P h ản ứng p erlxicỉic

Trong số ba di vòng đang đưoc khảo sát, ỉuran có khả năng công-đóng vònơ L^
. , , . r. ____ s '3 0 t )h â t
vàkém tihâtlàthiophen
a) Pirole
Pirole chi tham gia phản ímg Dieỉs-Aỉder khi có nhóm thế hút «leclroi (
metoxicacbonyl, ) ở nguyên tử nựrogen và khi đienophm có đô hoat đông Cầo(tJ* d
đimetyl axetilendicacboxylat, ) Câiỉ có chất xúc tác là môt axit Lewis như AlQj ^
ị^^C O O C H s

r^ N C O O C H a + A(CI3/CH,CI^ ^OOOCH^
CCOOCH3 0°c (9(0/^;
Đ ien Đ ienophin COOCH-5

Một quá trình có giá tn trong tồng hofp hữu cơ là công oxigeti singlet (siih a I '
chiếu tia ƯV) vào Aí'-ankyỉ- và đăc biêt là iV-axylpiroỉe sinh ra 2,3-đioxa-7-a2abKi<io2 '11
heptan. ‘

COOCH 3 ịì^'-C0 0 CH3


N Ạ
1

Sản phẩm cộng này tác dung VỚI tác nhân nucleophin tihư silyỉ en<)i ỉte C) SiCj >i^
tác sinh ra dẫn xuất thế ở Vịtrí 2 của pirole
7 DI VONG THƠM NÃM CANH CHƯA MÔT DI TỬ
3 5 ^ _—

f^.COOCH3 f^-C0 0 CH3

CH 2=CHCH=CHOSi(CH 3)3
0 o
Snrii
'O-SnCla.

COOCH3 COOCH3
,N. M

SriCU
OHC
(62%)

b )F irâ ^ ^ ^ ............... _ ,
pira) tham gia phản ứng Diels-Ảỉder thường VỚI vai trò ỉ à mót đjen Khi ây,
^ ,jjịplinrất đa dang có thể là điety! axetilenđỉcacboxylat, anhidrit nialeic, maleimit,
J>mnr. metỵl acrilat (Znl2 xúc tac), cíimetyl maieat và fuỉnarat (đưới ap suât cao).
rhí du

CCOOC2H5 ^C O O C aH s

CCOOC2H5
COOC2H5
(96%)

V. mt hoá lâp thể, phản ứng penxỉciic co thể cho hai đồng phân là endo (sản phâm
^ phẩm nhiêt đông hoc)

o

Z = 0,NH
exo-

puaĩiphản ứng VỚI anhiđnt maỉeic (Z = O) trong CH 3CN ờ 40^c lúc đâu cho mồt
1 ịm-np phẩni em ỉo sau 20 phút tỉ ỉê en d o e x o là 1 1 và sau 48 giờ hầu như chì có
ịiẩ# phàn ứiig tao sàn phẩm en d o lớn hơn phàn ứng tao exo là 500 ỉần
hl đêu thuân nghich
Vc mleuĩiit (Z = NH), íiiran cho sản phâm emỉo ở 25*^c và sànphàm exo ở 9 0 ^ c ,
ị^l. đn ón đang en d o chuyển thành dang exo
Phn ng ciia íììran vớỉ axit maleic lúc đầu cho sảii phẩm ench, song sau 10 ngày tỉ lê
Ổ là 1 Trong điều kiên bình thường, phải> ráig của íuran VỚI axit íunianc cho
iấlhấ, song nếư dùn? íUmaroyl điclorua CỈCOCH*CHCOCỈ thì hiêu suầt sẽ cao hơn
FuM^-hì ta c d u n g c h ầ m v ó i a c n lo m tn n ở n h iê t đ ô p h ò n g v à sm h ra h ỗ n h ơ p h ai
^gíỉí/ V e.\0, sau 5 tuần !ề hiêu sisất chi đat 39% VỚI tí ỉê em lo exo là 61 39
— _ J 5 9

C tK ỈO 0N l \f/

Nêu thưc hiên phan ứng dưới ap suât cao furan tác dung VÓI các đienophnnetiie,
CH 2=CH-X (X = CN, C H = 0, C O C hÍ, COOCH 3. ) đat hiêu suất đều trên 50%
Ngươi ta đã tìm thấy môt số phan ứng D ie h - A ìd e r nôi phàn tư của furan thế, (athi:
suắl đinh lương Thí du

2-Viny[furan biểu hiên môt đien gồm liên két bôi của vòng va liên két đỏ
vòtig khi tac dung VƠI anlìidnt nialeic
0

Tiong trường hofp íuran chứa nhom thê hut electron, chung co thể đong V ai rò c ự Ị

đienophin khi tác dung V Ơ I đien Thí du

n CHO
CHO CH?=CHCH=CH;

Các fujan cũng thdm gia phan ứng penxiclic vai oxigen smglet
c) Ttĩiophen
Thiophen không tac dung với các đienophm Ihông thường trong diều kui
Ihirơng Tuy vây, khi đun nong và dưới ap suất cao, thiophen tác dung vơi anhiđntiTiceit
s in h r d sà n p h ẩ m exo VỚI h iê u suất trung b ìn h

Phan ứng D ie ỉs-A ỉd e r đối V0 J thiophen khòn!> nhĩm^ kho xay ra mà sm


đươc dễ loai bo lưu huynh trong diều kiên phản ưng
Ì6 0 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

t í '
keH s
ử o h ^ c o (33%)
F

ô (40%)
-s
F

.0

:o

'0

Tương tư 2-vmylfuran, 2-vinylthiophen tham gia phản ứng D ie ls -A ỉd e r VỚI tư cách là


tnợt hen chứa môt nối đôi ngoai vòng Thí du

Ò^-S
I ,0

80”C

Tiomg tư furan và pưole, thiophen cũng có phản úng penxichc VÓI oxigen singlet
Tli íU
s . a
Ỉ-3C, / S .
HN=NH/CH2CI^
l -TS^C

(46%)

7 ,1 .Ỉ.6 P h ả n ứ n g oxi hoá

a)Profe
CìC p irole đơ n giản nó] chung dễ bi các ch ất OXI hoá tác d u n g làm m ờ vòng sinh ra
cá: ảnphầm phức tap Ankylpirole bi oxi hoá bởi CrOs trong axit sunfuric cho dẫn xuất
cìa nalỉimit Thí du
7 1 PHẢN ỨNG CỦA CAC Dì VÒNG PÍROLE, FURAN VA THIQPHEN___________________________________________ 361

C2H5

Các chất 0 x 1 hoá êm diu như hiđrogen peroxit chuyến hoá pirole thành hỗn hop
íautome pirolm- 2 -on
H H H
0 3% H2O2/B3CO3. / / \^ u
100°c

Phản ứng 0x1 hoá quang hoá của pirole VỚI oxigen tao thành 5-hiđroxi-A^-pirolin-2-on
xảy ra theo cơ chế sau
Ọ— Ọ
H / H \
/ N .\ o. .OH
02
/íV

Khi có măt muối palađi, l-aroylpirole sẽ đime hoá cho đẫn xuất của 2,2 -bipirolí:
Thí du
COCgHg ỌOCeHg COCgHs

(CH3COO)2pd
CH3COOK íVV)
b) Furan
Furan bi OXI hoá điên hoá hoăc 0 X1. hoá bầng brom trong ancoỉ sinh ra 2 ,5-đianJc9x^
2,5-đihiđrofuran
RO. .OR
\ J -51ZRỌÍU
Nếu dùng chì tetraaxetat trong axit axetic đề 0X 1 hoá sẽ thu được 2,5-điaxetOỉi-)
đihiđrofuran
CH30 C 0 ^ 0 .,,^ ^ 0 C 0 CH3

Cơ chế của phàn ứng này như sau


7 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA MÕT DI TỬ
'1 ' — -

n .0 ^ ^Pb{0 C 0 C H 3 )s
(CH3COO)4Pb H
CH3COOH

CH 3COOH -H‘*>

CHsCOO^ ^OCOCHa CHgCOO^ ^Pb(OCOCH 3)3


H "*-■(CHaCOOìaPb H H

)xi hoá furan bằng hiđrogen peroxit ỏ nhiêt đô thấp thu đươc môt peroxit
n
H2O2 _ H0 - < > -O H

ró thể khử không hoàn toàn peroxii này thành maleanđeÌDt


)zon phân-khử furan ờ -ÓO^^C trong cioroĩonn sinh ra glioxal và axit formic Các
^^^^yiurin cũng có phản ứng tương tư Thí du 2.3,4-trimetylfuran bi ozon phân cho
J^^,yl;li0 xal, đim etylglioxal, axit formic và axit axetic

Chông kê phản ứng 0 X 1 hoá ờ nguyên tử lưu huynh thì vòng thiophen tương đối bền
yự chât 0 x 1 hoá
3x1 lìoá các ankylthiophen băng axil /«eííJ-cloroperbenzoic (MCPBA) cho 1-oxit
ísiifcxi<) VỚI h i ê u suất t h ấ p

R. R
MCPBA
1đưiỉn^ Ỉỉroiiỉ;:
R = C(CH3 ) 3 . C(CH3 )2 CH2 C(CH3 ) 3
:óthê phân lâp suníoxit Yd xác nhâD cấu tao bằng phổ 'H-NM R
>0Êmelyl- và phenylthỉophen có thể bi 0X 1 lioa bời M CPBA hoăc axit perbenzoic
heC Ịíiíp e ra x e tic s in h ra c á c 1, 1- đ io x it í s u n f o n ) tư ơ n g ứ n g
'u ' vây, thường thường các sunfox]t và sunfon kém bền nên chì phân lâp đirơc các
gặ p^ir còng - đóng vòng D ie h - Â ỉd e r tương ứng Thi du

H sC ^S ^C H s H3C . ^ S ^ . C H 3
^ ^ MCPBA^ 11
7 1 PHẢI U>^G CỦA CAC DI VONG PIROLE. PURAN VA THIOPHEN
- _ ^ (3

(Ó khi sán phẩm D iels-A U ler không bền. ngươi ta sẽ phân !âp san phẩm thcyii
của nó Thi du

v °
2MCP8A

(CH3)3C C(CH3)3 (CH3)3C C(CH3)3


CH2=CHSOCêH5
P-CỆH4C12
e
.SOCeHã

-SO,
- CeHiSOH

(CH3)3C C(CH3)3
ICH^hC C{CH3)3.

7 .1 .3 .' P h ản ứng k h ử

a} Ptrde
íiiole khõng bi khư bời cac chất khử nucleophin tiliư lithi nhôm hiđrua, nati[
amonuc lỏng, naln trong etanol, nhưng lai bi khư bởi kẽm trong axit cho A^-piỊ)Ịj’
Thí du

(78%)

Khư pirole bằng híđrogen irên chất xúc lac platm hoăc palađi hoăc niken Rarìejch
p iro lid n Thí du

H
Pt/CHsCOOH
o
Trong phân ínig trên, nhóm Ihế hút eleclron ở VI trí 2 hoăc 3 đều càn trờ sư hiđroe
hoa, tráilai nhóm arỵl hoảc nhóm thế hút electron ở vt trí l laỉ làm cho phán ứng [fCnê
dễ dàng Thí du ] -pbenylpirole bi hiđrogetì hoa trên Ni Raney ở I65^c smh ra B n io
san phẳni gôm l-phenylpiro)iđin và l-xiclohexylpiroliđm, song ở 200V thì thu đvơ(Ịiầ
như chi nôl sàn phẩm là l-xiclohexy!pirolidjn
b) Furar.
Ccn dương tôt nhât để kliư furđn Ihanh letrahiđrofuran là đùng Ni Raney xúc tic
36ị 7 Di VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA WÔT Di TỬ

.o
H2 / Nt Raney
125°c , 100 atm *"

Tuy vây, phản ưng khử này có thể làm đírt hên kết C - 0 sinh ra các sản phẩm mờ
vòng Thí đu
X H 2OH /O ^^C H gO H . . _ H O ^ ^ C H 20 H /O H ^CHgOH
+ H3C
\
Khi dùng chất xúc tác platm, luôn luôn xây ra sư mở vòng, song có thể ưu tiên phân
cắ hàì kết 1.5- hay hên kết 1,2- tùy trưòmg hơp
.CH3 Ha •CH
H,c
V

,0H ,COOH

Để khừ Iđiông hoàn toàn vòng furan cùa axit íliroic, có thể đùng kim loai kiềm và
anoiiac ỉỏng Nếu dùng hthi/amoniac lỏng có thêm metanol có thề chuyển hoá axií Íliroíc
thaiir axit 2,5-đihiđrofuran-2-cacboxylic VỚI hiêu suất cao Trong khi đó dùng
nan^amoĩiiac có thêm ancol ỉ s o p T o p y h c lai khử axit fưran-3-cacboxylic thành axit 2,3'
đili(íofuran-3*cacboxyhc
.COOH . 0 ^ ,COOH
I 1/NH3 lỗng
CH3OH
<90%)

.0.
Na/ NHa lỏng CH 2N2
/.C3H7OH
COOH H COOCH3
(85%)

C ) ĩỉ' 0 p h e n
Khử íỉiiophen nhờ chất xức tác ỉà vấn đề phức tạp vì Imi huỳnh đầu độc chất xúc tác,
lch5n; những thê nịken Raney lại đesuníu hoá (tách ỈXIU huỳnh) thiophen. Tuy nhiên neu
dùigáư chât xúc tác như molipđen, palađi,. . (không dùng niken) thỉ có thể khử thiophen
thíĩihthíolan. Thí du

Ha/Pd-C dư

(70%)
7 2 PHẦN UN'G CỦA CAC DẪN XUẤT__________________________________________________________________________ __ 3 6 5

Cũng để khử hoàn toàn vòng thiophen thành vòng thiolan có thể áp dung phvrơng
pháp goi là '‘hiđrogen hoá lonic” mà thưc chât ỉà dùng phối hơp tnetylsilan VÓI axìt
triữuoroaxetic Thí du
Sv .CH3
(C2H5)3SiH / CPsCOOH
50«c
(80% )

Phàn ứiig khử trên cho hiêu suất cao đÔJ VƠI 2-ankyl-, 2,5-điankyl-, 2-phenyl- và
2.5-điplienylthiophen Song 3-ankylthiophen chì phản ứng rất châm
Khi khữ thiophen bàng phản ứng B irch sinh ra 2,3-đihiđrothỉophen và
2.5-đihiđrothiophen, sản phẩm thứ hai còn tham gia phản ứng mở vòng rồi đesunủi hoá

Ú ^ Ù - Õ —

Nếu ờ Vi trí 2 cùa vòng thiophen có nhóm thế cacbonyl hoãc cacboxyi thì sản phẩm
chínli là dẫn xuât 2,5'đihiđro (chiếm khoàng 70%), còn lai ỉà các sàn phầm phu sinh ra từ
sư mở vòng sản phẩm chiiứi Thi du
.COOH . 8. COOH

ở L1 /N H 3 ^ {

(70% )

{C H 3 )3 C ^ S C 0 C(CH 3)3 (CH3)3C. cO C (CH 3)3


\ Ỵ Y
'i__ ỉỉ (CH3)3C0 h
(80%)

7.2 PHẢN ỨNG CỦA CÁC DẪN XUẤT


7.2.1 Dần xuất tìiđroxi
7.2.1.1 Hiđroxipirole
2-Hiđroxipirole là dang tautome rấl kém bền của cac pirolinon

3-Piroliii-2-on 2-Hiđroxipirole 4-Piroliii-2-on

Tj lê 3-piroIin-2-on 4-pirolin-2-on trong cân bằng ỉà 9 1


3-Hiđroxipirole ciìng tồn tai chủ yếu ơ dang 0X 0
CH3 CH3

Q 'OH
o
^ 0
7 DI VÒNG THƠM NÃM CANH CHƯA MỔT D! TỪ
3 5 ^ -—

']‘uy nhiên, nếu trong phân íừ có nhóm chức như axeívl, metoxỉcacboxyil để tao hên
'I hiđroxi trơ nên bền vững Thí du

ch 3 0 -< ^ P
0 —H
AíiV:yl hoá hỗn hơp tautome của hiđroxipirole bằng điatứyl sunfat hoăc ankyl
Ịgeiua thường cho ankoxỉpiroie tưcaie ứng
(,ác pưolm on có nhóm meíylen linh đông nên tham gia phản ứng ngưng tu với
uiíhí 'rhí du

R- •R
0= C H C H = 0 CH--CH:
HO')
R Ò ó R

o R 0 0 "^C H 3 R ^ íH O ^ ^ C H ạ

y/l> Hiđroxiíuran
-Fiđroxifuran chi tồn tai VỚI lưcmg cưc nhỏ trong cân bằng VƠI các dang íuran-
2 ^ n ( h a y but-3-enoliđe) và furan-2(5//)-on (hay but- 2 -en.ohđe)
n n .o
OH o ,0

2 -H iđroxifur 0 ii F uran-2(J/:0-on F uran-2(5//)-on

I>ng ftiran-2(5//)-on bền hofn dang furan-2(i//)-on nhờ có hê hên hơp C=C--C=0
Cic ílưan-2-on bí khử rồi tách nước tao ứiềmh furan
Kii c 6 tác dung của trimetyỉsilyl clorua, íiiran-2-on đươc chuyển hoá thành
2nỉet:lsilyloxi)furan
n
o ^ O S i{CH3)3
(CH3)3SiC1
ZnCl2/{C2Hs)3N
(55% )

-Kiđroxiíuran chỉ cluếm mội lưoĩig không đáng kể ữong cân bằng VỚI fiiran-3(2/í)-on
A . 0,

Q OH
-Q. ^0
3-Hiđroxìfuĩ*an F u ra n -3 (2 //)-o n
7 2 PHÀN LÍN3 CỦA CẤC DÁN XUẨT_________________________________________________________________________

N hư vây. 3-hiđroxifuran rất không bền Nếu trong phân tử có nhóm 2-axetyl ị
lâp hên kêi hiđrogen nôi phân tử thi phân tử irờ nên bền vừng
CH-

7.2.1.3 H iđroxithiophen
2-Hi(iroxithiophen có hai đang tautonie xeto !à 3-thiolen-2-on và 4-thiol^-'
Trong cân bằng tautome dang 3-lh]olen-2-on thườiig chiểm ưu thế
o OH

R R
3 -T liio Ie n - 2 -on 4-Thtoìeti-2-on 2 -H íđ ro x íĩh ỉo p h e n

Hàm lircm.g phần trăm của các dang trong cân bằng phu thuồc nhiều vào ểnhhv
của nhóm thế các nhórn thế gây hiêu ứng + H hoăc + r làm ổn đinh nối đôi C*Csẽ' ’
tănsĩ đó bền cùa dang tauíome xeto tương iVng, cac nhóm thế íao iỉên kết b iđ r o g e i n,j J .
tử V Ớ I nhóm OH làm cho dang hiđroxi chiếm ưu thế (xem Bảng 7-2)
B ả n g 7-2 H à m ỉư ợ n g ( % ) c á c (ìạn g tau tom e c ủ a cá c 2 *h iđ ro x ith io p h e n tro n g duDgỉị^
1 .

R Dung mòi
/ r x ‘r
H ccu -100 — —
3-CH, CDCI3 ~ Ỉ 00 - —
4-CH 3 CDCI3 -100 —
5-CH3 CCI4 80 20 —
5-CH,CH3 CCI4 85 15 -
5-CH2CH2CH3 ccu 82 18 —
S -C iỉ^ C M ỉ ccu 70 30 —
5-C,Hí CHaOH/ CCl, -100 - —
3 -OCH3 C ũM -100 — —
5-Cl CCI4 98 2 -
3-Br -100 - —
4-Br CeH,2/ f -100 - —
5-Br CCI4 -100 - —
3-COCH, CCU/CDClì/t® - -10
3-COOỌHs CCỈýCDCb/t® - -10
5- COOQH 5 CCI4 85 15 —

Tính axit của cac thiolenon tương đưcín? của phenol, VƠI pKs vào khoảne 1(.
368 7 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA MÔĨ Dí TỬ

Phản ứng anky) hoá 2-hiđroxithiophen cỏ thể cho sản phẩm C-ankyl hoác 0-ankyl
tùy theo tác nhân ankyl hoá đươc đùng Chẳna han, metyl lođua cho dẫn xuất C-meíyl,
trong khi đimetyl sunfat lai cho 2 -metox]thiophen
Nhờ có nhóm metylen Imh đông ở VI trí 5, 3-thiolen-2-on tham gia phàn ứng ngimg
tu VỚI benzanđehit
R
KJ
CaHsCH^O
C 2 H 5 0 H /H C I

(70%)

Vén anhiđnt axetic, 3-th.iolen-2-on tham gia phản ứng ở dang hiđroxiứiiophen sinh ra
2-axetoxithiophen
o ^OCOCHs
(CH3C0)20
NaO H / H2O/ 0 ° c
( 56 % )

Các 3-hiđroxithíophen chỉ có môt đang thiolenon trong cân bằng tautome

o
R Q OH
4-Thi0len-3-0ìì 3’ H iđroxithiophen

Trong đa số trưcmg hơp, dang hiđroxi chiếm ưu thế (xem Bảng 7-3) Các nhóm thế
gây hiêu ứng hên hofp và siêu hên hcfp ở VI trí 5 làm tăng hàm lương của dang xeto, trong
kJii nliững nhóm đó ở VI tri 2 lai làm tăng hàm lương cùa dang hiđroxi Các nhóm thế gây
hiêu ímg - C ở bất kì VI trí nào cũng làm tăng đô bền của đang hiđroxi
B ả n g 7-3 H ã n t lư ơ n g ( % ) các dạng ta u to m e c ủ a c á c 3 -h iđ ro x ith io p h e n tro n g d u n g d ich

R Dung môi
. 0
OH
2-CH3 CS2 20 80
2-C(CHj)i csỊ 45 55
2,5-(CH3), cs. 68 32
2-CHr5-CH2CH3 csj 65 35
2-CHr5-CH(CH3), CS2 61 39
2-CHj Ó-C(CH03 cs. 57 43
2-CH2CH3-5-CH3 cs. 71 29
2.5-(C(CH3)3]. cs,/t° 100 0
2-C6H5-5-CH5 CDCI3 0 100
2-CH=0 (CH3)ọC0 0 100
4-CH=0 (CH3)2C0 0 100
2-COOH ÍCHOsCO 0 100
S-COOH (c h Ìk o 0 100
12 PHẢN UNG CỦA CAC DẤN XUÀ7_________________________ ____________________________________________________ ^

Khi metyl hoa 3'hidioxi-2,5-đimetylthiophen băng metyl lođua sinh ra các sản phẩm
ơ-rretyl va C’-!ĩieiyI VƠJ ti lê tirơna đương ti lê hai dang tautome ban đầu

CH3
CH,I
i ĩ ^ V ^C H :
OCH->
’3 X)
35 65

7 .2 2 D ần x u ấ t am m o
7 2.2 1 A m m opírole
Cac am iiiopirole chua đươc nslìiên cứu nhiều
l-A m in o p iro le co các tính chât cu a hiđrD?in N V-liai lân th ế, và tham gia p h àn
ưna níirng tu binli thương VỚI hơp chât cacbonỵl, kể ca hơp chất đicacbonyl Phàn ứng
của 1-ainmopnole VƠI 1,4-benzoquinon cho các đông phân syỉi và a n d của
bibiininoij iHiion
NH2
,N. /= \
0 =< > -0 N -N = < >=N-

C-Amniopirole co tinh chất hoá lioc tương lư amiiĩ thơm, sonq co tính bazơ yếu
hơn Phàn ưiiíí axyi hoa cho (axyỉamino)puo)c là chinh cùtiíí VỚI môl It dẫn xuất thê ở
vong Pỉiàn ứng V Ớ I liOXỉănaí Vd isoíhioxianaí iao ỉlianiỉ dẫn xỉxất của ure và íhioure
7,2 2 2 A m inofuran
Các Íiminoíiiran đơn giàn íhườnii là nhừníi liơp chất không bền 2-Aminofuran có
nhóm ilìc hul electron thí cỈỊạ 2 'a m in ơ -3 ,5 -đ itn (io fu ra n ỉai bên va (ôn tai ờ dang
tautome dinino, tuv lìhiên phan ưtiíi cua nhũng hửp chất này không đãc trưng cho amin
thơm
E(yỉ 5-(axeíylaiìiino)furan-2-cacboxy!aí co thể bi n ì í ro hoá và brom hoẮ Đầĩì xuât
4-nitro C ua este này có thề bi thúy phân và khir cho amínoíuran tương ưng

H2N ./^ \^ C 0 0 C 2 H 5 CH3CONH^Ov.COOC2H5 C H aCO N H ^^X /CO O CsH s

02N
^ ỳ
02N
_/ —
H2N
\ f
Nưưoi ta dã điểii chế đươc furan 2-điazoni íluoroborat bền vững, chât này tham
gia môt bô phan ứnỉi đăc trưng của muối đia70ni 2-Am ino-3-xiano-4,5-đ!m etylíuran co
thể tham ma ngưnc tu VƠI bcn 7 dnđehit (tao thanh bazơ S ch t£ f) v a công D ie ls - A ld e r VỚI
dnhidiM malcic (sàn phâm cỏníỉ bi lach nước nízay smli ra dẫn xuất cúa anhiđnt
phlaỉic)
370 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MỔT DI TỬ

H3C s ^ ° \ .N = C H C 6H5
CeH5CH=0
^ CH3COOH , C2H5OH

r CH3

H3C CN . 0 ^ °\ ^ 0 ^3C
w 0
-H2O NC' J ^
NH2

7.2 2.3 A m inothiop herì


Ò trang thái tư do, cac ammothiophen đều không bền. song các axylammothiophen
!ai bền Muối của ammothiophen cũng bền nhât là muối hexaclorostanat Đô bền cua
aminothiophen sẽ tăng lên khi irong vòng có chưa nhóm thế -C
Phàn ứng điazo hoá 2-aminothiophen trong điều kiên bình thường sinh ra muối
điazonỉ, mưôi này phàn ứng ngay vớỉ phân tu 2 -aminothiophen thư hai sinh ra hơp chát azo
ià sản p h ẩ m g h é p ở VI trí 5

N = N ^ * \^ N H 2
ữ " * t >
Tuy nhiên, nếu điazo hoá muối hexaclorostanat của 2-ammothiophen thì muối
điazoni sitili ra có thể ghép VỚI /3-naptol, /«-toluđin hoăc vớỉ chính 2-aniinothiophen Thí du
sãn phẩm ghép V Ớ I jS-naphtol và VỚI /?ỉ-toluidin

HO
o /T ~ \
NH

3-Ammothiophen tinh khiết là môt hơp chất không màu, phân lâp đươc bằng sắc kí
khí-long điều chế, bền irong heli và nhiêt đô của “nước đá khô’’, nhưníỉ hoa nhưa rất
nhaiih khi để tiong không khí ở nhiêt đô phòng 3-Axetamiđothiophen dễ dàng Iham gia
phản ưng ghép ở VI trí 2 khi có tác dung của /7-nitrobenzenđiazoni

(H) /^ \^ N = N - C e H 4 N 0 2 - p
ỊỊ p-02NC6H;N2^ ỵ ỊỊ

NHCOCH3 NHCOCH3 (80%)


7 2 PHẢN UMG CỦA CAC DẦN XUAT 371

7 .2 .3 A n đ e tìit và x e to n
7 2.3.1 Pirolecacbanđehit và axetyỉpirole
Đày la những hơp châl bên, không tu OX) lìOd va trùng hơp hoá Pirolecacbanđehit
khôntỉ khừ tluiôc llur Fc>hltììg, song co thể khư đươc bac oxil sinh ra axil cacboxylic 0x1
hoá a\etylfuran bãníỉ SeO: sinh ia pii^lglioxal. nôu 0X1 hoa bằnc kah peimanqanat sẽ thu
đươc a \it pirylíilioxylic
Piiolccacbanđehit \à axelylpirole đều thani íiia phan ứng Woỉf-Kishiter tao thành
ankylpirole tương ứnư Hỗn hông cua niôl sô kim loai khử anđehit (hỗn hông niiôm) và
xetoii (hỗn hốiiíỉ natn) tlìành ancol tương ứnu
Do hiêu ưiiíỉ dây electron của nhom piryl. kha năng phản ứng công nucleophin của
pirolecacbanđchit va dxetvlpiroỉe đều kem hop chất tương tư của benzen, chẳnỉỉ han chung
khônsỊ tham gia phan ưng \ Ó1 natn hiđrosunlit
Mãc dù kỉiông (haiĩi gia piiàn uiiii Cannizzaro và phản ứng Perkuì. píroỉe-2-
cacbancteliit có thể tác dung VƠI amin bâc môt sinh ra imm NÓI chung, điamm phan ưng
VỚI 2 mol pirole-2-cacbanđehit song ỡ-phenylenđiamin có thể tao ra điimm (hơp chât A)
hoâc 2-(pirol-2-yl)benzimiđazole (B)

H,IS| (A)
C H =0

H ,N
(8 )

Klii co chất xúc tac bazơ. pirole-2-cacbandehit côn tham gia phản ứng VỚI nhiều hơp
ihất chưa nhóm nietylen liiili đông tao ra sản phầm ngưng tu

X ,Y = C O O O H 5 . CO O C2H5 . C O C H 3, C 0 0 C 2 H s> C N , CO O C2H5, CM , C N , C N ,


N O 2, V V

7,2 3.2 Purancacbatiđehit và axeíỵlíuran


Tất cả chín mono-, đi-, tri', tetracacbanđehit củd íliran đêu đã đươc tổng hop, song
quan tiong nhất và đươc nghiên cini nhiêu nhất là fuian-2-cacbanđchít hay là ftirfural
Fuifuial tham gia nhỉêu phàn ưng tương lư beiizanđehiu như đươc mô tả ờ sơ đồ
ciươi dà)
CH=CHC0 0 C2H5
< r
Đang chú ý la phản ímg cua íurluraì VỚI arylamm bâc môt trong axit điễn biển rât
p h ư c lap n lur m ô tả băng sơ đồ Sdu

x(-)

Tuy nhién, V Ớ I các axy]hiđrazm, riiiliirdl cũníi như 2-axetylfuran tham ỉỉia phan ứng
ngưng (U biiih thircnig Chăng híin. bẩn2 phàn ưns ngưng tu náy chútig tôi dã tông hofp
đuơc nhiều dãy hiđra 2 il W-thể co cõng thưc chung
X CH=N-NHC-R
Ịĩ
0

X = H. CH3, B r. I, NO 2
R = phenyl, c a c nitrophenyl, thim yloxim etyl, m enthyloxim etyl

Axctylfuran tham gia nliiều phiii ưng tươiiíỉ tư f'urancacbanđchjt Chăng han,
2-axctylfuran ngưng tu VỚI hidrazit R-CONHNH ị tao thành hiđrazit /V-thế. ngoài ra,
2-dxelylfLirari con ngưng tu VƠI cac anđehit ihơiĩi lao thanh xeton a,P-khótig no (plian ưng
CUtiseii-Schmicìí) Đang chú y la 2-axetyl i^urLin tác dung V Ơ I ainiii bâc hai íinh ra enamui.
m a k h i đ u n nóng sẽ L h u y ể n hoa ih à n h 2 - (c lia n k y la m in o )p h e n o l
7 2 PHẢN ƯNG CỦA CAC DẦN XUẤT______________________________________________________________________^

.0 . ĩ

.0 .
NR2
I X ỌH

CH 2CO O H

7.2.3.3 Thiophencacbanđehit và axetylthiophen


Các Ihiophencacbanđehit tham gỉa tất cà cac phàti ưng bình thưcmg của môt anđehit
thơm, bao gồm ngưng tu V Ớ I nhom metylen Imh đông. benzom hoá, ngưng tu Siobbe, các
phan ứng Caỉìnizzaw và Darzens, phản ưng tao bazơ Scỉnff, phản ứng VỚI hơp chất cơ
magie, Tlìí du

S^C H =0^ CH3 -C -A r(H r) ^ y C H = C H - g - A r (Hr)


u ^ ..........

Ỵ ^
CH—o
^ ỹ '^ 2 “ C — O C 2 H 5 T 1CI4 / Pưiđm ^ ^
CH=^C-C“
R Ổ
0 C2 H5

R = C O C H 3 . NŨ2

® V CH=0 fjH j-N H -C -R


I -Ĩĩastu \\ // ô
R = phenyl, các nitrophenyl, thimyloximetyl, menthyloximetyl,

Phan ứng ÌVttiig là môt biên pháp hữu hiêu để kéo đài mach bên của vòng íhiophen:

S^^[CH =CH ]„CH =0 /® \/[C H = C H lp H


+Ph3'p’cK2[CH=CH]^H CHãONa_.,,\ Ỵ
n = 0 . 1 ,2 m ~ ồ . ‘l . 2 p =m+n+ 1

Các axetylthiopheiĩ tham gia các phản ứng bình thường của axetophenon, bao gồm
các phản ứng của nhỏm cacbonyl và các phản ứng của nhóm metyl iinh động Thí du
o 0

0=CH-Ar(Hr)-Jí!âỌl:U. Ỳ y ^ ^ ' - C H = C H - A r m

o CH3
+ NH2H N - C - R . C2H5OH ^

Phàn ứng khử nhóm cacbonyl xảy ra thuận lợi đối VÓI cả xeton lẫn anđehil thuộc dây
thiophen Thi đu.
374 7 DI VONG THƠM NÃM CANH CHƯA MỎT DI TỬ

^ \ . C H 2CH2CH:
'CH2CH3 N H ịN H ị/KO H OMF
( y HOCH2CH2OH I ?00°c PỌCI3
(8 9 % )

0 =H a /S CH2CH2CH3 H , a ^ ^ \ / C H 2CH2CH3
NH2NH2! KOH
H O CH 2CH 2O H / 2 0 0 *^0

Nhóm - C O C H 3 của axetylthiophen có thể đuac chuyển hoá thành nhóm COOH
(phan mig haloform) hoãc nhóm CH 2COOH (phản ưng ỉ-Vìỉlgero(lt) Thí du
XO CH3 COOH
NaOCI. HgQ
60^C (9 5 % )

S ^ C 0 CH3 /S ^ ,C H X 0 0 CH3
H C ( 0 C H 3)3

7.2A Axit ca cbo xylỉc


7.2.4 1 Tính axít
Hằng số axit pKa của các monocacboxylic chứa di vòng thơm năm canh VỚI môt di
tù đưưc trìnlì bav ờ Bàng 7-4
Bảng 7-4 pKa trong niroc ở 25" C
Dị vòng 2-COOH 3-COOH
Pirole 4.45 ^ 5,07
Furan 3,16 3.95
Thiophen 3,53 4,10
Seienophert 3,6 _
Teỉuiophen 4.0
Benzen 4,21

Các sò liêii ờ bâng cho thấv


» Các axit pirolecacboxyỉic yểu hơn axit benzoic, nhất là axu pirole-3-cacboxyIic. do
hiêu ưng +c manh của nguyên từ nitrogen đi vòng
• Cac axit fiiraiì-2-cacboxylic, thiophen-2-cacboxylic, selenophen- 2 -cacboxyìic và
telurophen-2-cacboj<ylic đều manh hơH axit benzoic. manh nhiìl là ax!t ỉur.in-2-cacboxYÌic
do đô âm diên lớn cua oxigen và yêu nhất là axit íeIurophen-2 -cacboxylic
• Nhóm 2-COOH manh hơn nhóm 3-COOH, chù yếu do sư kliac nhdu vê hicu img - /
Các nhom thê trong di vòng của các axil nó) trên cũng s»âv anh hưởnt’ tương tư irong
các axit benzoic, tuy nhicn kha năng truyên ảnh hưởna dêu cao liơn Điều nay biêu hièn ở
gid ín lơn hoii vô thòng sô p trong phương trình Hưmmeu đôi VỚI q u d trình phân li axit ờ
2 5 '^C
7 2 PHẢN ƯNG CỦA CAC DẪN XUẤT 375

H2 0
25°c
H r-C O O H Hr-coo(-) ^ H3 0 ‘*>
Hr-COOH /3 Hr-COOH p
.COOH COOH
1.0 I 20

1,65 1,23
\ Ỵ
/ '^ n^ cooh /Te COOH
1 20
l i
1,40
^ T
7.2 4 2 Phản ứ ng đ ecacb oxyl hoá
CAc d\il cacboxylic thuôc dây di vong thcrn năm canh đêu có thê bi đecacboxyl hoá
khi đun nong toi khoảng 200^c Riêng các axit thiophencacboxylic dòi hoi nhiêt đô cao
hơn hoãc cân chdl \u c lac dồng-qumoỉin Nhóm 2-COOH dễ bi đecacboxỵl hoa hơn nhom
3-COOH
H
,COOH
190‘‘C
-co?

(7 9 %)

(79%)
COCeHs COCgHs

Chinh vi nhóm 2-COOH dc bj decacboxyl hoá hơn nhỏm 3-COOH, các ax)t
policacboxyìic ciìa CÌJ vòng fiiran co ihê tham gia tach CO 2 môt cách chon loc Thi du
/0 qooh
o
u Ỵ C u -q u > n ũ lin /22 0‘’C
(hiéư s u ấ t cao )
\ u cõĩ
HOOC IHOOC

.0 ,

A
H O O C ^ ° \^ C O O H /° " v ^ C O O H
280®c Cu-quinolin/1®
COz ■CO2
HOOC COOH H O OC COOH HOOC C O OH HOOC

TroiiiỊ niòi sô tiương hơp, phan ư tm decai-boxyl hoa xay ra ciuìg VOI sư thay thè ơ
chính VI In cua lìhom LiìLbo\yl Thi dii
3 7 6 ___________________________________________________________________7 DI VONG THOM NẦM CANH CHƯA MÒT DI TỪ

/N . C 0 0 -'
\ _ J - C 5 H5 N2 - 3 5 7 ^ ị_ J

/S \^ C O O A g /S v Br

} ỵ " Br2 .CO 2 " } (


O aN ^^B r O ^N ^^B r

7.3 TỒNG HỢP DỊ VÒNG THƠM NĂM CẠNH


Vê nguyên tắc, ba di vòna thom không nhóm thế là pirole, furan và Ihiophen có thể
chuyền hoa lẫn nhau trong những điều kỉên thi ch hơp về chất xúc tác. nhiêt đô và áp suất

H2S
NH-

Thí du liai phản ứng dùng để chuyển hoá furan thành pirole và thiophen trong
công nghiêp
M

AI2O3 1400°c

Để tổng hợp ba di vòng thơm nêu trên, nhất là các dẫn xuất cùa chúng, ngoài một số
phương pháp công nghiêp (tổng hơp furfural từ nguyên liệu thưc vât. tông hcrp thiophen từ
butan và buten, sàn xuất pirole từ nhưa than đá, v.v. ) có nhiều phương pháp áp dụng trong
phòng thí nghiệm.
Nhin chung, có thể quy các phuơng pháp tổng hợp ba di vòng thom tiẫm cạnh thành
hai nhóm:
- Các phưcmg pháp tổng hợp chung cho hai hoặcba di vòng
- Các p h ư ơ n g pháp tổng hofp nêng cho lừng di vòng

7.3.1 C á c p h ư ơ n g pháp tổng h ợ p ch u n g


7.3.1.1 Đi từ họ»p chất 1,4-đicacbonyl. Tổng họ>p Paal-Knorr
Nguyên hệu đầu của phươiig pháp tổng hợp này là hơp chất 1,4-đicacbonyl có khả
năng enol hoá. Sơ đồ chung của phản ứng như sau.
7 3 TÒNG HƠP DI VONG THOM NĂM CANH 377

H (R )

NH3 (RNHs)

ír
0 Ọ OH HỌ

( P2O5
h o a c H2SO4

a) Tổng hơp vong pirole


P2SS
ír
Tác nhân phản ímg càii dùng ĩà NHi hoãc dẫn xuất RNH 2 , bao gồm amm bâc môt,
hiđroxylamin, h:đrazin môt lần thế hoăc 1,1-hai lân thế Thí du

0 0 H C N
CHs
H3C ^ V c H , NH3ho-ac(N^),Sg^ 3 Y V
\ __/ CeHí 100-150°c _1] (90%)
1A Ì a X i X 11
Trong plìòng thí nehiêm. muốn điều chế pirole hoàc A^-ankylpirole, có thể xuất phát
từ muối amoni cùd axit muxic

HO O C^ ) - C 0 0 NH4 NHạ ^
h oo ch : V cooh
- 2H2O - 2H20
-NH3 - 2C02
H 0> ỒH (40%)
C4H9
o o, N
Hooe-H )-CÕ0 NH3C4H9 ■ ’ „ C4H9NH^
/ - 2H20
H Õ Õ C -f VcOOH -2H2O
- C4H9NH2 • 2 CO 2
HO OH ( 25 %)

Cơ chế của phản ứng tồng hợp Paaí-Knorr


-0 0. HO NH 2 Q ,NH Q
NH3
-H2O

.OH NH2 05
- { »
-H2O

b) Tồng hợp vòng furan


Tác nhân tách nước có thê là anhiđnt photphonc hoăc thường dùng hơn là các axit
không nước như ĩsOH, PPA, Thi du;
378 7 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

p \ Tsnn (CH3 )3 C ^ ^ \ / C ( C H 3)3


(CHj)3C - Y V c ( C H 3)3
CsHe / 1® ----ì] (gg%)

C eH s^^N ^C eH s
t ! )
140 1 5 0 "c ^ ''

Cơ ché của phán ưnỵ như sau

p S
o
v
^ C sH g
OH CeHs
CsH5-(j^^'— y ^ O H
c H. /0^ r N r H

) ^ o '
c) Tồng hơp vong thìO phen
Tac nhân phan ưng cần dùng có thể là phospho pentasuníua, hiđrosen simfua, ỉưu
huỳnh và đề đai hiêii suất cao người ta con dùng thuôc thù Lawesson
.s. . s
CH3 0 - / y ^ p ( ^ ^ P ^ ^ / V o C H a
s s
Thí du

/ °Ss, P .S
C sH 5 -f V ceH s \ j
(6 0 - 7 0 % )

.0 ư r .w . ,cH 3
C eH s-l /-C H a tl Lgyesson
(8 0 % )

Ngoài hơp chất 1,4-đicacbonyl, có thể dùng muối natri của axil 4-oxocacboxyIic
hoăc axit 1,4“dicacboxylic Thí du
.0 o H3C
H sC -\
V - /
H3C
)^O N a P2S5
p
o o
N aO -/ VoNa -_■ P2Ss_ ^ \ y
\ _____ / 180‘'C Ví---- " (45%)

Cơ chế phan ưng tao vòng Ihioplien như sau


7 3 TỔNG HOP DI VONG THƠM NĂM CANH 379

0 0 .s o SH
y-CHạ P;S5 ^ Cạ H s-ị V cH g CsHg—

OH
CgHs CsHs
- H2O CH3

7 3.1.2 Đi từ hơp chất ơ-halocacbonyl. Tổng hơp pirole theo H a n tzsch và


tổng hơp furan theo F e ist-B e n a ry
NÒI duii'’ cua phương piìap nay đươc tom tdt nhu sau
____N H 3
pirole
a-Cloroxeton hoac a-cloroanđehit h o ăc RNH 2

+ p-xetoeste
NaOH
► fu ran
h o ă c piridin

T h i du

H3C CH
NH3/H2O
CH2CÌ (41%)
COOCgHg
COOCgHi

H3C, .0
CH
CH
PiíKlin
CH2CI H2C. (90%)
\
COOCeHs COOCeHõ

Ca chế phan ưng tônỵ hơp vòng pirolc Iheo phương phap Haníisch có thé băt đâu
băng su no thànli môt este atninocrotonic
Rl .NH R 2

X
COOC2H5 COOC2H5 'COOC 2H5

Saii đó phẩn ưng citền btếiỉ theo iĩỉôt írong ha( hương s m
• MỎI là

I
Rì .N.
Ri .R"'
R
Hơ - H2O
Cí 'COOC3H5 _ / C0 0 C2H5
C2H5OOC C00C2Hâ
380 ĩ 01 VONG THƠM NĂM CANH CHỪA MÔT Dl TỬ

Hen là
R2 f
I .N
C c \ HN R

COOC.H5 r 3 ^ 0 ^ CO O C^ H s oM ^ O CaH s OH COOC2H5


-H ị O

R'
,N
R

ị X
R3 COOC2H5

Cơ chế của phản ứng tổng hơp vòng furan theo phương pháp Feisi-Benary là sư hìnli
thành cacbanion từ p-xeíoeste, cacbanion này sẽ tấn công nhóm cacbonyl cua a-cloroxeton,
sau đó đên giai đoan thế nucleophin nôi phân tử rồi thơm hoa
Cl
'V Cl^ o
(•) OCsHs' —X ^ ^ 0 C2 Hs (-> /O C 2H6
i) 0 ' HO
R2
0 o
-C|('

COOC2H5 COOC2H5

Đáng c h ú ý là k h ỉ th ư c h iê n p h ả n ứ n g Ĩeist-B enaìy tr o n g a x e t o n đ u n SÔI, c ó m ă i Ki,


c a c b a n io n s in h ra í ừ p - x e t o e s t e c ó th ể th a y th ế n u c le o p h in n g u y ê n tử lOt c ủ a a - ĩ o đ o x e t o n
(sinh ra từ a-cloroxeton) tao thành 1,4-đixeton Đixeton này bi đehiđrat hoá thành dẫn xuất
c ủ a fu ra n
R ỵ^ OO ^ R yO

cr r

(-) O C 2H 5 ^ ^ \ _ r - ^ \ x

V0
^ 0 C 2 H5 COOC 2 H5
0

7.3.1.3 Đi từ1,3-điyn
l ,3-Đíyii tác dụng VỚI amm bậc một, cỏ mặt chất xúc tác CuCl. tao thành dẫn xuấl
của pirole nhờ phán úng đóng vòng, hình thành cík: hên kết C^-N và c ”^ -N :
7 3 TỔNG HOP Oí VONG THƠM NẤM CANH 381

Rl
R^-C=C-C=C-R2 + R^NHs

T ỉii d u

^ ÍCH2 )ỉ2

^C = C -C ^(

1,3-Điyn cũng tác dujiíi niôt cách tương tư VỚI H2S Irong môi trương kiềm tao thành
đẫn xuất cua thiophen

HạS
R ’-C sC -C = C -R 2 -r R^NH
2 kiềm
Thi du

C 2 H5 C,H
2*^5
H,s
CHgCHs-CsC-CsC-CHsCHs
NaOH ì C-^HsOH

Phương phap nay có the dung để tổng hơp cac vòng selenophcn và telurophen, song
khôna dìins đươc dể tao vong fiiran

7.3.1 C á c p h ư ơ n g pháp tổng h ợp riêng vòng pirole


7.3.2.1 Đi từ hợp chất a-aminocacbonyl. Tổng hợp Knorr
ot-Aminoxeton tioăc a-aminoeste tác duna VỚI hơp chát đicacbonyl chứd nlioni
metylen linh dông lao thanh dẫn xuất củu piroỉe

VNH2
H
- 2 H2 O
H CO O C2H 5
K ,C O O C 2 H 5

Chdl xuc tác có thể !à dXit hoàc ba?ơ Thí du


H
NH2 H C i O ^C O O C H 3 /^ \.C 0 0 CH3
KOH Ị H?0.
(53% )
M
H COOC2H5 H3C C O O C 2H5

Cct chê cùa phan ưng ciươc mô ta nlur sau


382 7 DI VONG THOM NĂM CANH CHƠA MOT DI TỬ

Ị_|
NH2 HC 1 0 . /CO O CH 3 /^ C O O C H a //o ^ C O O C H a
KO H
HCl

^ C 0 0 C 2 H 5 '^ ' ° H sC ^ O CO O C2H 5


CH3 COOC2H5

.COOCHs COOCH3

\ / -H,0
HO
H3C CO O C2H 5 COOC2HS
CH3

Trong tổng hơp K non\ a-amuioxeton tư do dễ dàníi đirae hoá tao Ihành
đihidropiperazm
NH2

- 2H20
o H2 N N

Vì vây, phài dùng a-ammoxeton ò dang rauôi khi có măt bazơ muối này giải phóng
dần dần a-am inoxeton tư do
Thườne chưèmg người ta điêu chế I i i S ỉ t i i hơp chất a-aniinocacbonyl bàng cách tao ca
môt oxim nhờ tác dung của axit nitrơ Oxim này đươc khử thành hơp chất a-amino
cacboĩiyl nhơ kẽm/axit axetic hoăc natn đithionit Thí du

CH 3-CO-CH.COOC.Hs <^«-CO-CH-COOCA
CH3COOH noh CH3COOH NH2

H
C a H sO O C ^ N ^ H

CH3-CO-CH2-COOC2H5 (6 4 % )
u
H3C COOC2H5

7.3.2.2 Đi từ h ợ p ch ất 1,3-đicacbonyl và e s te glyxỉnat


Sơ đồ phản ứng như sau


COOR
H o

Phản ứng bắt đầu bằng su tao thành niôt imin, rồi dến môt cacbanion Ariĩon này tấn
công nhóm cacbonyl thư hai, đồng thời đong vòng Sau cùng, sư ctchiđrat hoá sẽ cho dẫn
xuất cùa pưole
7 3 TỔNG HOP 01VONG THƠM NĂM CANH 383

HaN, .COOCsHs COOC2H5


■COOC2H5
/ “ h ^h H 0 <-’ / /^ H
-H2O -H2O

-H2O -HH0
0 ‘‘ >
>
1'
H
N COOCọHg


.* ^ \X C2H5

M
0 0

\ / \
H '
Co hên quan VỚI phươns pháp vưa nêu la tồng hơp Keỉìner, trong đo 1,3-đixeton
đươc thay bằĩìỉỉ xeton ơ,p-kliôns no, còn esíe glyx)nat điĩơc W-tosyl hoá sẵn l'hí du
Ts H
T s HN coo C^H s ?\ r u !ĩ!
N. COOC2H5 N.^/C 0 0 C2H5
PrOs „ \ / C2.H50N3 \ ị!
CeHe ) = 4 C2H5OH \ ---- ỉl
H3C CH3 H3C 'CH
c 3
H3C CH3 HO ^
(90%) (60%) (82%)

7.3.2 3 Đi từ e ste axetỉlenđicacboxyiat


a) Công-đong vòng giữa axetilenđicacbồxyiat va a-aminoxeton

NH2 COOC2H5 COOC^HS

0 COOC2H5 QJ^
•COOC2H5
COOC2H5

Cớ chế phài) ứng Iilìir sau


H
NH2 COOC2HS
X -C O O C 2 H 5 ^ \ ^ C 0 0 C2H5 > ./ ^ < : 5^ C 0 0 C2H
--- ^
'o • ACo
. H\ .
,A r-cooCoH^ r^coocxHs
^ ÒOOC2H5 CỒOC2H5 Ò<’ H ^ ^ ÒH H ^ *
H20
H
N
' v^ ^ \/C O O C 2 H 5 n 'X5^C00C2H5

COOC2H5 V 0 0 C2H5

b) Công-đóng vong giữa axetilenđicacboxyịat va lon oxiđo-oxazoli


/ O '- ) 0
0 --------^ 0 --------- ^
1 \\ y h \ m .

'ụ 1 ..
H COs
384 7 D! VONG THOM NÀM CANH CHƯA MÒT DI TỬ

Tlií du

X X /!X\ CH

Ch , O O C ^ C O O C H , C H ,0 0 C ^ C 0 0 C H 3 “ ' “ »°°"

7.3-3 C á c phư<yng pháp tổng hợp ríêng vòng furan


7,3.3.1 Đi từ cacbohiđrat
Tù lâu ngườ) ta đã biêt tao ra furfuial (hay furan-2-cacbandchit) và các dẫn XLiât thế
ờ VI tri 5 xuât phai lù Iiguồn cacbohiđrat
pH HQ
R- •CHO R CHO

- < v
HO OH

Nhu vây là lư pentozơ thu đươc furfural tư metylpenlozơ (hay 6 -deoxihe\ozơ) đươc
5-nietylfurfural, CÒII từ he!<ozơ đươc 5-hiđioxin:etyỉfurfural Cư chế cùa phan ưiig tiôn
dươc kháo sál băng kĩ thuât dunỵ nguyèn tư đánh dấu, đă chưng minh rang có hinh thành
các sân phâm trung gian là enđiol va a-xetoanđehit
Ban thân fujfural dươc điều chế trong cóng nghiêp tư các pentozan (polisaccaril có
Irong trấu, rơm, Jõi ngô, ) nhơ dun nónỵ các phế liêu nòng nghiêp này V Ơ I dung dỉch axit
clohiđric hoăc axit sunfuric Qua trình taở ra furfura! từ pentozan diễn ra qua nhiều bươc
trung gian có thể như sau

CHO HO- CHO


(C5H8O4),

HO HO

Từ fiirfural có thể điêu chế íuran thiiơng mai iheo cac phuơng phap sau

u
Ni / 280“c hoac C aO /

- CO
350“c
ô
.0 . .COOH
•CHO
1/ CU2O Ag2^

[80 ^ 90%)
200*^0
-C O : -ỏ (72-78% )
7 3 TỔMG HƠP DI VONG THOM NĂM CANH 385

7.3.3 2 Đi từ dẫn xuất y-hiđroxi của ho»p chắt cacb on yl a,p-không no


OH o .0,
H'
H2O

Chất xuc tac thương dùng là axit vô cơ hoãc axit Lew ís T h í du


■ OH 'O^ /OHl
.OH' /0
HOH2C CHoQH KzCr207/HaS0^
\ = / 90°c ( ___ = < = ^
(62%)

Đê có dirơc dẫn xuất 7 -hiđroxi của hơp chất cacbonyl a,p'không no dùng dể tao
vòna furan, ncười ta có thể xuất phat từ dẫn xuất ankinyl, hoăc dẫn xuất epoxi, Thi du
CH(OCjH5fc /CHÍOC^Hsh ^CH(OC,Hsfe
CgH gM gBr ^ ^ C 1 H 9C H O ỷ

BrMg

H DH
H.
C4H9 C H {0 C 2 H 5 )2 H;S04 3N
x\ Lindlar
/ 100“c
82%) (70%)
Q 0!H 0 o C,H
2^5
CH 2CH 3 C2H5
8F3 (C2Hs)20^ \\ //
õ-
CH3 H 3C H3C
(~ 100%)

7.S.3.3 Đi từ anlenyl xeton


Aíilciiyl xeton đỏng vòng tao thành íbran nhơ chát xúc íác palađi lìoãc bac
o . 0,
H xt
t r
:c=c=c.

Cac anlenyl xeton có thể dã đươc điều chô sằn hoăc đươc tao ra in situ bằng cac cach
như axyl hoa silylalcn, đông phân hoá ankynyl xcton, Thi du

Pd{dba)2/(CgH5)3p
100°c

C2H5

7 .3 .3 .4 Đi từ e s te axetilen đ icacb oxyiat và 1,3-oxazole


Đimetyl axetilenđicacboxylat tác dun« vai l.3-oxazole theo kiểu phản Lmẹ Diels-
A ỉder tao ra niôt sản phâni công không bên, dỗ tách loai C H ịC N tao thành dẫn xuất
3,4-đicacboxylat cùd furan Thí du
386 7 DI VONG THƠM NẲM CANH CHỨA MỒT DI TỬ

CH3
,CH3
.0 ,

ơ CH3CN
CH3 OOC COOCH3
CH 3OOC ■COOCH3 CH3 OOC COOCH,

Phán ứng tương tư cũng xảy ra giừa dimetyl axetilenđicacboxylat VỚI 4-hiđroxi-2-
phenyl-1.3-oxazole

7.3.4 C á c p h ư ơ n g pháp tổng h ợ p riêng v ỏ n g thiophen


7.3.4.1 Đi từ butan, buten, butađien và lưu huỳnh
Dưới tác dung của nhỉêt (600°C), butan (và đồng đẳng cao hơn), cac anken và anka-
1,3-đien tưcnig ứng tác dung VỚI lưu huỳnh theo cơ che gốc tư do sinh ra thiophen Thí du

600®c
4S + 3 H2S

Phản ứng trên đươc đùng trong cóng nghiêp san xuất tỉiiophen Co thể thay thê iuxi
huỳnh bằng anhiđnt sunỉurơ
Cloropren và isopren phản ứng VỚI luii huỳnh ờ 445^c cho 3-cloroth]ophen và
3-metyỉ1hiophen VỚ! hiêu suất lần lươt là 17% vả 47% Hiêu suất cao đat đươc khi đun
nóng aiìken có chứa nhóm thế aryl VỚI lưu huỳnh Tlií du

p - C H 3 0 .C g H 4 ^ s P -C H 3 0 C 6 H 4 ^ ^ -y -C 6 H 5

250®c (77%)
CH.
"CH3

7.S.4.2 Đì từ hợp chất 1,2-đicacbonyl


Hơp chất 1,2-đicacbonyl ngưng tu VỚI este thiođiaxetaí (hoăc thiobismetylen xeton)
cho thiophen chứa hai Iihóm thế cacboxi (hoăc cacbonyl) ở các VI trí 2 và 5
Ọ 9

-2HjO

Đ Ó l à p h ả n ứ n g H in s b e r g đ ể t ổ n g h o fp v ò n g t h i o p h e n Thí du

Ọ o
C2H 5O
H O O C ^ ^ \ .C O O H
lìCHgONa/CHgOH
(74%)
2) HCI. H20/ *
Q p ,CgHs
k 1
CgHg
..
7 3 TỔNG HƠP 01 VỔNG THƠM NĂM CANH 387

C 2 H s C O O . ^ S . ^ C O O C 2 H5 CgHsCOO^ ^C O O C sH g
0 o CgHsONa
\ ___ /J C2H5OH

Khao sat cơ cliế phaii ưnu hàim riỉỉuyêii tir đánh ddu ciío tháy rằng tiong phản ứng
tổnc hop Hì/ìsherg xay ra hdi quá trinh dnđol-croton hoó hèn tiếp nhau
Tônc hop Hitỉsheig là phương pháp thuàn IIẻn đế diều chế axit thiophen-2-
cacboxỵlic co nhóm thế ở cac VI tn 3 .4 VI nhom cacboxy có Ihè bi đecacboxyl hoa Thi du
HgC00C.s^S.^C00CH3 CH3 0 0 C^^S,,^^^COOH C H ịO O C ^^v

w ỵ ĩ ^ y _ i
p-CHaOCeH,"^ ^C 6H40 CH3-p p-CHaOCsH, C6H4OCH3-P p-CH^OCsH, CfiH4 0 CH3-jD
C’5%) (47% )

Chú ý lăiiii, nếu thay hơp phần chira lưiỉ huỳnh cua phân ứng băng cac chất tưcfng
đông chưa oxtgeti hoăc nitrogen íd sẽ đươc sân phẩm là các dẫn xuất cùa turan hoăc của
pirole tương ứng
T.3.4.3 Đỉ từ hợp chất 1,3-đicacbonyl và e s te thioglicolat
K.I11 có măt môt bazơ (puiđin, tnetylamin) hcrp chất 1,3-đicacbonyl ã đang enol tac
dung vơi este thioghcoiat tao thành dẫn xuất cùa th 10 phen
n V ,0 H N. _ /C O O C ^ H t , s
HS X. .COOC2H5

3-Xeto aiidehìt ờ dana etyl ete của enol cùng co phan ưng tương iư Thí du
/S \/C 0 0 C2H5 p n n r' M
C 2H 50H q p ^ ^ \^ C 0 0 C 2 H5
' HS A Õ \ //
M ^ <e«,

Đáng chú ý là cỏ thể thay hơp chất ! 3-đicacbonyl băno: aiiđehit ^-cloroacnlic để
cùng tao ra dẫn xuất cùa thiophcn
^ C -C'
l HS cr ‘ S^CO
Cl S^COOCaHs
OC^Hs ^ S ^ C S ^OCO
OC ^H
OQ Hs .s
^COOC.H, y Ị Bj2(.i
-HCI H,o
H H H

7.S.4.4 Đi từ hơp chất a-sunfanylcacbonyl và ion anken ylp h ỡsp h on i


Hơp chàt a-sunfanylcacbonyl tac duna VỚI lon aiikenylphosphoni thoat tiên sinh ra
ylit phospho như môt sản phẩm trung gian, sau đo ylit tham gia phản ứng ỊVitíig nôi phân
tử tao thành 2.5-đihiđrothiophen Sau cùng, dùng chât 0 X1 hoá êm diu la cloraniỉ (hay là
tetracỉoroquinon) đê thirc hiên phản ứng thơm hoá
388 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

H SH
PinJin
p
hA c)
^ P(C6Hs)3

Thí òu
H SH H. •S. H
\ / C H 3 C2H5
C2H5' 'CH-
{C sH5),P0
Pl.
)^0
H P(CeHs)3 P(C6Hs)3
(7 0 %) (8 1 %)

7.4 PHẢN ỨNG VÀ TÓNG HỢP SELENOPHEN VÀ TELUROPHEN


7.4.1 Phản ứ n g của cá c vò n g se ien o p h en và telurophen
7.4.1.1 Phản ứng với tác nhân electrophin
Selenophen tham gia các phản ứng thế electrophin gần như thiophen, furan và pirole,
song các phán Cmg của telurophen bi han chế hơn vì vòng teUirophen nhay cảm hơn VỚI
axit Các phàn ímg thế electrophm đươc ưu tiên xảy ra ở VI tri 2 Klìi formyl hoá ở 30^c,
khả năng phàn ímg tưomg đối tăng theo trình tư thiophen (1), selenophen (3,6). telurophen
(36,8) và furan í 107) Khả năng phản ưng tương đối cao của selenopheti so VỚI tlìiophen và
beiizen đươc chímg minh bơi phản ứng forniyl hoá và axetyl hoá các đihetarylmetan và
hetarylphenyliĩiclan Thi du

a) Phản ứng nitro hoá


Nitro hoá selenophen băng axit m tnc bốc khói trong anhiđrit axetic cho hỗn hop sản
phẩm gồm 2 -nitroselenophen và 3-nitroselenophen
Se .Se NO" -Se
u n HNO:^ khoi ^ ^
(CH3C0)20
(85%)
Q(15%) 1^02

Muốn có 2-iiitroseỉenophen và 3-nitroselenophen tinli kJiiết, ngirời ta đecacboxyl hoá


các axit 5-nitro- và 4-nitroselenophen-2-cacboxylic
Nitro hoá 2-axetyỉselenophen bằng hồn hơp íĩN O ì + H ;S 0 4 cho môt hồn hoíp sản
phẩm gồm 2-axetyl-4-nitroselenophen (50%), 2-axetyl-5-njiroselenophen (8,5%) và
7 4 PHẦN UNG VA TỔNG HƠP SELENQPHEN VA TELUROPHEN____________________________________________^

2,4-đinitioselenophen (41,5%) Điêu đo chứng tò nhom axety) đinh hướng manh hơn di
nguyên từ Se
Những cỏ gána nhăm nitro hoẩ lelurophen va axu telurophen-2-cacboxyhc bằng
HNOj trong (CHjCO )2 0 đều không thành công
b) Phản ứng haíogen hoá
Halogen hoá selenophen xảy ra Irước hết ờ V] tri a , tuy vây còn sinh ra các dẫn xuất
đi-, tri-, tetrahalogeii Trong khi đỏ, telurophen và các dẫn xuất !ai tao hop chất công-1,1
VƠI h a lo g e n
2-Cloroselenophen đươc điều chê bằng phản ứng giữa selenophen và sunfuryl clorua,
còn 2-bromoselenophen đươc tổng hcíp từ selenophen nhờ brom hoá bằng Imol NBS trong
CCỈ4 Phảii ứng giữa selenophen V Ớ I lương dư brom cho 2,3,4,5-tetrabromoselenophen đat
hiêu suất cao Muốn có 2,5-đibromo- và 2,3,5-tribromoselenophen, người ta cho selenophen
tác đung V Ớ I hai hoăc ba mol brom trong axit axetic
2-Iođoseỉenophen Sỉỉih ra khỉ ỉOt hoá selenophen bẳno !Ot có iTỉăí 0X!t thủy ngân(ll)

c) Phản ứng axyl hoá


Pormyl hoá telurophen bằng HCON{CH 3)C 6H 5/POCK hoăc HCON(CH 3)2/POCl3
sinh ra selenophen-2-cacbanđehi1
Selenophen và telurophen tác dung VỚI (CH 3 CO ) 2 0 /SnCl 4 ỉần lươt cho
2 -axetylse)enophen và 2 -axetyItelurophen

K hi đun nóng s e le n o p h e n và te lu r o p h e n VỚI ( C p 3 C 0 ) 2 0 th u dươc lần !ư ơ t


2 -(lr!f]uoroaxety])selenophen và 2 -(ínfluoroaxeíyl)teìurophen
7.4.1.2 C ác phản ứng khác
a) Phản ứng trao đổi đeuteri
Đốí VÓI selenophen. phẩn ứng trao đổi deulen được thưc hiên trong ĐMSO có ĩDỗt
hthi hoăc kah butoxit xảy ra ở VI trí a nhanh hcm ơ VI trí p khoảng 50000 lần Sư chênh
lêch đó ở furan là 500 lần. còn ở thiophen là 250000 lân Dưới đây là tốc đô tương đối của
sư trao đổi đeuten ở fursn, thiophen và selenophen
.0^ s. >Se
1 (C > 500 ì ? 700

b) Phản ứng VỚI hơp chầt hữu cơ iìthi


Selenophen và các dẫn xuất dễ dàng phàn ứng VỚ! các hop chất hữu cơ lithi Chẳng
han, selenophen tác dung VỚI etyllithi cho đẫn xuất 2-lithiosenolphen Tương tư như vây,
2-metylselenophen tác dimg VÓI butyllithi cho dần xuất 5-lithio- còn 3-metoxiselenophen
cho dẫn xuất 2 -]jthỉ0
Đang lưu ý là 2,5-điphenylseienophen tác dung V Ớ I butylhthi thoat tiên tao ra dẫn
xuất 3,4-đilithio-, sau đó mờ vòng thành điyn, rôi điyn lai phản ứng tiếp VÓI butylhthi
390________________________________________________________ 7 D'. VÒNG THOM NÃM CANH CHƯA MỐT Di TỬ

r UI /s u .. vSe .. C4H9 C4H9


C ô H s^ ^ n^CộH ộ 7 \
\ j y T ~ C , H s C . - C . C C C . H , í ỉ i i t ; . C . H , - ! y / > - CeHị
L' Li .L/i L.i

IChác VỚ3 2,5-điphenyìselenophen, 2,5-điphenyltelurophen phàn ưng VỚ I bulylliihi lai


sinh ra dẫn xuất 1,4-đilithio- của l,4'điphenylbuta-l,3-đien

C5H5

c) Phản ứng khử


Phản ứng khủ 2-benzyl-5-etylselenophen nhơN i Raney cho 1-phenylheptan
C6H5H2C . /^ \/C H 2 CH3


CsHstCH^leCHs

Khử 2-selenieny) 2-thienyl xeton theo phương pháp WoỉJf-Kishner cho 2-pentenyl
thiophen cùng V Ớ I 2-seỉenienyl(2'-thienyl)metan

7.4.2 Phản ứ n g của m ột s ố dẫn xuắt thế


7.4.2.1 Dẩn xuất ankyl
Các melylselenophen có thề bi 0 X 1 hoa tao thanh axit cacboxylic lương ứng, còn
phản ứng brom hoa theo cơ chế gốc sinh ra dẫn XLiât bromometyl, dẫn xuất này tham gia
các phản ứng thế nucỉeophm
2-(Clorometyl)se]enophen tham gia dung lĩ)ÔI phân trong metanol nhanh hơn benzyl
clonia tới 1 0 '' lần Kliảo sát môt cách đinh lưcmg phan ứng dung môi phân môt số
HrCIí(CH-i)0C0CH3 trong etanoỉ 30% ơ 6 0 V cho thấy lốc đô ìiicmg đÔJ như sau
Hr 2-Thienyl 2-Selenienyì 2-Furyl 2-Telunenyl
k,i 1 1,67 3,03 5,63
Các sô ]iêu trên chứng tỏ mức đô giải toa điên tích dưcmg của các cacbocation
biểu hiên cao nhất ở dẫn xuât tclunenyl và thấp nhất ở dẫn xuất thienyl Trái
laụ xet ở mức đô nhay càm của ánh hưởng bởi nhom thê 5-metyl trong Hr thì cao nhât là ở
furyl và thấp nhất ở teỉurienyí, điều này biêu hiên ở mưc đô tăng tôc đô phản ứng (Ak) khi
đưa nhóm CHj vào VI trí 5 của Hr
Ht 2-Thienyi 2-Seìenienyl 2-Fuiyl 2-Teluncnvl
A kở25V 70 233 160 11,8

7.4.2.2 Anđehit, xeton và axit cacb oxylic


Các selenophen và telurophen anđehit và xeíon 'tham gia các phản ứng tươni’ tư các
aiiđehit và xeton thoTĩi Chẳng han selenoplien-2-cacbanđehit tham gia các phàn ứng
Perkin, IViUìiỉ, ngưng tu với axit pheiiỵlaxeuc (co măt, inetyỊamm và )3iĩiđin), OXÍ hoả bằng
H 2O2 (sinh ra axit), V V Thí du
7 4 PHẢN ƯN'G VA ĨỔNG HỢP S ELENOPHEN VA TELUROPHEN___________________________________________ ^

.Se
^CH O ^CH=CH-COOH
(CH 3C 0);0 ì CHạCOONa u

190“c V

Telurophen-2-cacbanđehit có thê bi khư bơi L1AIH 4 tao Ihanli dẫn xuất


2-hiđroxim e1yl hoăc tham gia phàn ứng Woljf-Kỉshiìer cho 2-m ely!ielurophen
Các axit selenophen-2-cacboxylic và teliirophcn-2-cacboxylic đều manh hơii axit
benzoic, song yêu hơn chât tưcaií2 đồng thiophen và nliất là so VỚI chất tương đồng furan
(xem 7 2 4 1) Cả hai axit trên dêu tham gia các phan ưníì tao thành đẫn xuất ơ nhóm chức
môt cácìi bình tỉìuòng
7.4 2 3 Các dẫn xuất am ino- và hiđroxi-
Các ammoselenophen là những hơp chât 1101 chung không bền và đươc phân lâp ơ
dang dẫn xuất /V-axeiyl hoãc /V'-fonnyI Các nhóm thế huí electron niiư axe(yỉ, formyi,
nitro, ơ V I tu kề bén nhóm amino làm cho các amin trơ nên bền vững và có thể tham gia
phản ưng đia70 hoá
2 -Hidioxiselenophen tồn tai chu yêu o ddng lacton khòng no, nhât là dang a ,p -
không no

— \ .
R = H. CH3

Mctyl hoá 2-hiđroxi-5-metv)selenophe]ĩ băng đimetyl sunfat cho sàn phâm chính là
dần xuât O-metyỉ

H3C ^ ® \ ^ 0 CH3
\\ // ■ \ _ J

Trong khi đó, sẲn phấm cừd phản ứng VỚI metyl lođua lai la dẫn xuât C-metyl

t _ / \ T
CH3

7,4.3 Tổng h ợp c á c vòng se ỉen o p h en và tùỉurophen


Có khá nhiêu phưrmg phap tổng hơp các vòng seleĩìophen và telurophen, nhât là các
dẫn xuất benzo của chung Sau đây là môt sô phương pháp tổng hơp cac vòng selenophen
va te lu io p h e n đơn giàn
7 4 3.1 Đóng vòng anđehit a,|3-không no chứa nhỏm thế p-SeCH 2R hoăc
P-TeCHaR
Cac anđehit klióng no durm đc đóng vont’ đưưc diều chế tư xeton R 'C 0 CH 2R" và
dẫn xuât halogcn BrCHiR^ Sơ đó phản ứnư như sau
392_________________________________________________________ 7 DI VONG THƠM NẤM CANH CHƯA MỔT 01 TỬ

Z = S e h o ăcT e r3 = COOC 2H5. CHO. COCHj tìoăc NO2

7.4.3.2 Đ ỏn g vò n g đialenyl selen u a


Đây là m ôt phản ưng "en”nôi phân lừ nhờ tác dung của nhiêt Thí du
•S ẹ

Ù
H O -^ ^~-CH3
ÒH2 H3C

7.4 3.3 ĐI từ 1,4-đíỊithiobuta-1,3-đien hoặc 1,4-đihalobuta-1,3-đien


l,4-Đithio-l,2,3,4-tefraphenylbuta-l,3-đien (sinh ra từ phản ứng của điphenylaxeíilen
VỚI Iithi) tác duníỉ VỚI halogenua seleni và lialogenua telun sinh ra các dẫn xuất tetraphenỵ!
cua selenophen và telurophen
,L i L i C6Hs ^ ^ \ . C 6 H 5
C 6 H s -< ^ /> -C 6 H 5 z c i, \ Ĩ

CgHs CgHs CgHs CeHg


z = Se hoăcT e

ihenyl này cũng sinh ra từ 1,4-đnođotetraphenylbutađien


Các đẫn xuât tetraphenyl 1,4-đnođotetrap

C ẹ H a -O -C ẹ H a ^ i r

CqHq CgHs CộH5 CqHs


z = S e hoăc Te

Tưong tư như vây, trong đỉều kiên kliắc nghiêt hexaclorobutađien phàn ứns VỚJ Se
hoăc Te siùh ra dẫn xuất 23,4,5-tetracloro cùa selenophen hoăc telurophen

z = Se hoăc Te
7 5 CACHOP CHAT CHƯA DI VONG NAM CANH MỠT DI Tưco ĨRONG THIEN NHIẸN VA/HOAC co ỬHG DUNG THƯC TIEN 393

7.5 CÁC HỢP CHÁT CHỨẠ DỊ VÒNG NĂM CẠNH-MỘT DỊ TỬ


CÓ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẬC có ỨNG DỤNG THỰC TIỀN
7.5. í C ác hợp chắt ch ứ a vò n g piroỉe có trong thiên nhiên
7 5 1.1 C ác hơp chất chỉ chứa một vòng pirole hoặc chuỗi axiclic gồm nhiều
vòng pirole
Không kề các hơp chất chứa vòng tetrahiđropiioỉe như các cc-ammo axu L-prohn,
L-hiđroxiprolin và các atikaloit nicoíin, hygrin, stachyđnn, ta có thể dẫn ra đây môt số
hơp chât chì chứa môt vòng pirole là hai pheromon sau

s^COOCHa
< X Ị
/
HsC
(do loài kiến Aỉ/a iexana tiêt ra) (do loai biiớm Lĩco re a ceres tiê l ra)

Chát trung gian cơ bản của quá trình smh tổng hơp các heme và clorophin là
porphobilmogen ~ môt dẫn xuất ba lần thế cùa pirole
H
NÌ. X H 2NH2

H O O C C H 2C H 2 C H 2C O O H

Môt số V I khuẩn sống ừong nước hoăc đất tổng hop đươc các chất khang nấm và khuẩn
goi là prođigiosin, đó la nliOng hơp chất chứa ba vòng pirole VỚI cấu trúc nền như sau

Thí du Streptomyces ỉongisporus ruber tao ra metaxicloprođigiosin là môt chất màu


đỏ có công thức cấu tao dưới đây

H
Trotig số các hơp chất chứa chuỗi axiclic 4 vòng pirole có các sắc tố mât là bihrubm
và biliverđin

B iliru b in g iliveiđ in
394 7 D) VONG THOM NÀM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

7 5.1.2 Các hợp ch ất ch ứ a hệ xiclic gồm bốn v ò n g pirole


Đa sô hop chấl loai này co bô khung porphin. đo là hê phân lư gồm 4 vòng pirole nối
VỚI nhau ở các VI Irí 2 và 5 bời 4 nhóm =*CH- tao thành vòng lớỉi phảng và co tính thơm
Ngoài porphin, cũng cần kể đến corm

'ị /

p ----- N HN-

19. ----- N N
is { 12

Porphin

Các dẫn xuất thế ờ cac V I trí 3 và 4 cúa


bốn vòng pirole trong phân từ porphin đươc goi
là các porphinn Đó là bô khung cơ bản cùa
nhiều hofp chất (hiên, nhiên quan trong như
hemoglobin, clorophin,
Hemoglobin đươc cấu thành từ môt
protein VỚI câu irúc plĩức tap la globm (96%) va
4 nliom prostlietic là các henie (4%) Heme lá
phức của lon sắt VỚI môt porphirin cu thể goi là
protoporphirin IX Hemoglobm ỉảm nhiêm vu
chuyên chở oxigen từ phôi đên các tê bảo HOOC COOH
H em e
Clorophin có bản chất là phưc của Mg“’’
VỚI môl số pOiphirin là phytyl píiaeophorbide a (trương hcrp clorophm-a) hoăc pliytyl
phaeophorbide b (clorophm-ố)
R

CH2CH3

H 3 C '" "

R = CHg C lo ro p h in -a
R = CHO C lo ro p h in -Ù
7 5 CAC HOP CHAT CHƯA DIW N 6 mu CA NH MỌTDI Tư co TRONG THIEN NHIẺN 'WHOÃC co ƯNG DUNG THƯC T IE N _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 3 ^

C loiophiii có trono cây \a n li, Ido nên inàu xanh cho lá câ y và có nhiêm vu hấp thu
năiiỉỉ luxxnịỊ an!i sang tron*: quá irìiili quang hơp lao tlìành cacbohiđrat
C'loiophin ớươc R B \yoo(h\ an! lôníi hơp toan phần tư năin 1960
Vitaniin B )2 (hay là xiaiiocobalamin) có bản chấl là phuc cua coban VƠI bô khung
corin chứa nhiêu nhom Ihê khac nhau mà co câu truc phưc tap nliât !à nhóm thế ở VI trí 17
{ở \ont- D) Đo là nhom propionamil A'-thc băng môi nhom propyl chưa nhom ribophosphat
nôi VƠJ VI in ) cua 5 6-đimetylben7imiđđ/ole (có N ' liên kếl phôi tn VỚI coban)
CONH2

ỌH3 H3Q
CONH2
N H 2O C
/^ C 0 NH2
N, CN N

1 X

NH^OC

^ H 3C
CONH.

Viiom in O p

Câu tìLic cua viíamin Bi? đircíc llodgkìn xác đinli vao nàm 1955, Sau đo m ôt thời gian
R B Wn(xhvaỉiỉ và Â Esdieiiììioscr dà thaiih công trong viêc tôn$ỉ hơp toàn phân vitamm
nay Viiamin ỉ ì | ) thương maí duơc diêu ché băng phuOTg pháp lên men

7.5.2 C á c hợp chắt ch ử a vòng furan và thiophen c ó trong thiên nhiên


7.5 1.2 Vòng furan
Khôtiị’ kc các hơp chất chưa vòníỉ lìiđrofuian (a\it ascorbic. cac t\ưanozơ. cac
butenoliđe. ), tiong thicii Iihiéii kliỏng có Iihiêu hcrp chất chứa vong turan thưc thu
(khòng tính các benzofuran) Phần lớn cac hơp chat tiay có tiong tinii dâu Chăng han
roseJur<in (tinh dầu hoa hồne), nienthofuran (tinh dâu bac hà), perileii, đenđrolasin,
đehiđrofuropelargon, ữaxinelon, írelingin,
CH3

CH3

R o sc íiu a n
396 7 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOT di tử

Đ eh iđ ro furopelargon

Người ta tìm thấy trong cafe rang môt sô dẫn xuất đon giản của furan như
5-metylfurfural, ancol furfurylic, (2-furyl)metanthiol, V V
7 5.2.2 Vòng thiophen
Rất hiếm aăp các hcfp chất chứa vòng thiophen trong thiên nhiên Tuy vây, năm 1947
ZechmeỉSter phân lâp đươc a ,a -terthienyl từ hoa cùa môt loài cây châu Phi là Tagetes
erecía Môt số dẫn xuất của a ,a ’-bithienyl cũng đã đươc phân lâp từ rễ của môt số ỉoài cây
R = -C H = C H C H = C H 2
R

(> (> Ỏ (> Ở -C s C C H = C H 2

-C = C C H 2 C H = C H 2
o t.a -T erthsenyl a , a -B ithienyl

Cũng từ nguồn thưc vât người ta đă phân lâp được môt số dẫn xuất 2-Y-5-(prop-I-
inyl)thiophen
Y = -C H = 0
CHgC^C
-C eH s
-C H = C H C 0 0 C H 3

Trong số các hơp chất chứa vòng tetrahiđrothiophen (thiolan) phải kể đến vitamin H
hay biotm, chiết đươc từ nấm men, gan, lòng đỏ trứng,

H H ---- H H
H N \^ N H
T
(+)-Biotin

7.5.3 C á c hợp chất chứa dị vòng năm cạnh-một dị tử có ứng dụng thực tiễn
7.5.3 1 Các hợp chẩt chứa vòng pirole
Ta biết rằng nhiều hơp chât thiên nhiên giữ vai trò quan trong không thề thiêu được
nliư prolm, clorophm, heme của hemoglobin, Các pheromon rất cần đối VỚI môt số smh
vât, các prodigiosin là nhừng chất kháng khuẩn, kliáng nấm
ỉ 5 CAC HOP CHẤT CHƯA DI VONG NĂMCANH-MỒĨ DI Tư co ĨRONG THIEN NHIÊN VA/HQÃC co ƯNG DUNG THƯC TIẾN 397

Nhiều chất tổnỵ hơp là dẫn xuất cùa piroỉe đươc dùng làm dươc phẩm chẳng han,
tolmetin va clopirac có dươc tính vừa giống thuốc ha sôt aspinn vừa giổng thuổc tn viêm
khớp ĩnđometlỉaxíR

Trong lĩnh vưc chât kháng sinh, cẩn ncu ra đây nhữnỉi chât sau đây

P ư o n itn n

Đáng ỉưi( ý ỉà thuốc chống Vỉêni keíoroiac đã íirng đươc xêp vào tốp 100 dươc phâm
bán chay nhất ở Mỹ

7.S.3.2 Các hơp chất chứ a vòn g íuran


Furan-2-cacb«ìnđchit (furfuraỉ) ỉa mô( hoa chât công nghíêp, đirơc ư n g dung rông râi
trong nhiều lĩnh vưc polim e và tổn g hơp hữu cơ
Môi sổ dẫn xuất cùa 5-n!lrofurfiưal }a nlnTng tìuơc phẩm quan trong, chẳng han.
nitrofurazon là thuốc diêt khuẩn Môt dẫn xuất khac cùđ furan là ranitiđm đươc dùng để
chữa bênh đau da dày

0 ,N NHCH3
NNHCONH2 (CH 3)2N
' Y r NO2
N itro!’cirazon R a n itiđ m

CÓ ứiìg dujití thưc tiễn rônụ rài hơn la cac dẫn \uàt cùa telrahiđioturan. bao gôm cac
íu r a n o z ơ , axu a sc o rb ic , thuốc í r i HIV-AIDS (z iđ o v u đ in , indmavir, ), V V
398 7 DI VỎNG THƠM NAM CANH CHƯA MỒT DI TỪ

7.5.3.S Các hơp ch ất ch ứ a vòn g thiophen


Ngoài biotin (vitamm H) - dẫn xuất cùa tetrahiđrothiophen, loai hơp chất chứa vòng
thiophen có ứng dung làm đươc phâm phổ biên nhât ià các thuốc khang histamm có câu
trúc tưcaig tư tripelenamm Đó la methapyrilen, thenylpyramin, cloropyrilen và
methaphenylen
Hr^-N-CH2CH2-N(CH3)2

Hr^-CHs

Tn p ele n am m H r' = 2-piriđyl H r = phenyl


M ethapyrilen H r' = 2-pinđyl H r = 2-thienyl
Then ylp yram m H r' = 2-p in đ yl H r= S-thienyl
C lo ro p y rile n H r' = 2-piriđyl H r = 5-cloro-2-thienvl
M ethaphenylen H r' = phenyl H r = 2-thienyl

Các hơp chât tưoTig đồng thiophen của phenyletylamm và phenyỉalanm là


(2-thienyl)etylamm và |3-(2-thienyl)alanm cũng vẫn giữ đươc hoat tííih sitih hoc đáng chú y
8 DẪN XUẤT BENZO CỦA DỊP VÒNG
THƠM NĂM CẠNH
• CHỨA MỘT
■ Dị■ TỬ

8 1 PHẢN ỨNG CỦA ÌNĐOLE


H } ì Pỉìản Kìì'^ icyy ( ớc t<ỉt ỉìììítn eỉvi ĩìophỉH 401
I I P rotonhód 401
8 1 1 2 N itro hóa 402
8 1 n Hdiogeiì hódi 403
1 1 4 Anlcyi hóa 404
8 1 1 5 A x y í hóa 405
8 1 1 6 Phán ứng V Ơ I anđchit và \c to n 407
8 1 1 7 Phản »mg M ỉ(ỈW ('Ị vớt xcion, n iin n và hofp c h jt nitro a ,p -k h ô n g no 407
iS / f >> Pìi<*n ủ ngA ỉanỉiH Ỉt 408
8 1 1 9 PliAii ứng vưi inuôi đidzoni 409
H J 2 Phíiĩì Ỉ0ĨỈỈ iao ĩhíuìiì \ a tỉìiỉyển Ììoá cúi íỉđỉì \tu íf ktỉìì Ịociỉ 409
H J ' O /í phcỉn trny khàc ờ vồ/ìíỉ iỉtâoỉe 413
8 1 3 1 Phàn ứ n z V Ơ I các gôc tư do 413
8 1 1 2 Phản líng VỚI ta c b e n 413

8 í
8 M 3 C<íc pliản ứng p en x iclic và q u a n g hỏà
' 4 Cãc phản úììíi OXI hód và khử
414
415
8 1 - ^ Pỉìãĩỉ tOìg <ủa m ỏ t sỏ (Ịíh \iiàt t h ế 4i 7
8 1 4 1 A nky h n đ o le 417
H ỉ 4 2 A nílchíi. x cian V«'| cixií CJchoxy]ic 417
8 1 4 3 A nitnom đole hay inđolam in 418
8 ) 4 4 O xinđole m đoxyl và ìSdtin 418

8 2 TỔNG HƠP JNÔOLE


82 Ị D f ĩư p h e iỊ ỳ U u á ỉiiiO ìị i ù a a iu iọ h ìỉ \ a x e to it T ổ n ^ h ơỊì Ff Sí h c Ị 42 ỉ
8 22 D i rư o - ( 2 - o \ ỡ ơ ĩ ĩ k \ ỉ ) a m lỉỉf T ổ ĩỉ^ ỉìơ p Rỉ't\^<'t ỉ \ a ỉô n g h ơỊì L e iỉììg i u b e i 'B a íc h o 424
H 2 ^ ú ỉ Ịừ o-onkY Ịưĩìĩĩĩĩ TổnịỊÌìơ pM íH leltoì^ ^25
82 4 D i ỉ ư h ơ ỉ ì <h ấ ĩ a-<ii 'ỹỊíĩìiìhìoì lii ho ììV Ì T ố n g hơỊy 8 ị \ i h li'f 427
8 2 5 ú i Ịưp~qi*mon í a euưm ỉn Tổỉì\ị hơj) Neĩĩiĩzesc it 427
826 T ổ fíỉỉ lìơ p ỉ i l ì ơ c h â í \ú f ĩá ( p a ỉa t ií ^28
8 2 6 1 Phương p háp M o n và Bơn 428
8 2 6 2 Phương p h ấ p H egedits 429
H 2 6 3 Phương p h á p Liỉi o tk 429
8 2 7 Cổí p h ư ơ n g píưỈỊ^ Uì<k 429
8 2 7 1 Đi íừ su n íin an iit 429
H 2 7 2 Đi từ dân xiiât orlho thê của nitrobenzen 430
H 2 H TỔ ĩìịỉ hffjy m o f 'iâ ih ỉỉì \ì ỉ â ĩ (ỉă t h i v t ( ù ư iỉìđ o ĩe 430
s 2 8 1 Tôiií; hơp oxincỉole 430
8 2 8 2 T ong hơp inđoxyl 431
8 2 s 3 T ổng hơp isđiin 431

8 3 PHẢN ỨNG VÀ TồN G HƠP BENZOFURAN VÀ BENZOTHIOPHEN


<S’ í 7 P ỉu h ì lỉiìỉị ( ủ a h e iìz o ftíu J ĩì \ ( ỉ h e ỉìZ ỡ tỊìỉô p h e iì 432
8 3 11 Phản ứ n g th é ciectiophin 432
8 3 1 2 Phãti ứng la o ihành và chuyèiì hoá d án xuât lithio 434
8 M ^ Các phản ứng khac ở vòng 436
400 8 DẦN XUAT BENZO CÙA DI VÒNG THƠM NAM CANH CHƯA MÒĨ DI TỬ

s í 2 Tổtiị* liop heỊ\20ft(uiĩt \<i hựỊỊZo(hỉơpheĩĩ -^.^7


8 2 1 Cdc phương p háp tổ n g hơp chung 4^7
8 2 2 Các phản ưng tổng hơp n ê n g 439

8 4 PHẢN ỪNG VÀ TổN G HƠP ISOINĐOLE, iSOBENZOFURAN VÀ BENZO[C]THIOPHEN


4 ỉ Ỉsơỉỉìdole
H 4 I I PUảti ứtxg <-ủd ỉsomctolc 440
8 4 I 2 T ổng hcfp I^vomđoie 442
s 4 2 ĩ \o h en zo jin an va h e n zơ lt }tỉuopheỊi 444
4 2 i Piiàn úng củd iso b c n /o íu ra n Vd henzuỊ/ lihiopìiun 444
8 4 2 2 T ống lìCp isobcnzofiiran và b cn /o [cjlh io p h eiì 445

8 5 PHẢN cm c VÀ TỔNG HƠP C A C B A 2 0 L E , ĐIBENZOFURAN VÀ ĐSBENZOTH»OPHEN


H 5 / C a th a zo ic 446
8 5 11 Phản ứng củ a cacb a 7 olc 446
H 5 i 2 T ổ n g hup cacbdzoie 447
8 5 2 Đ ỉbeỉĩzojinau \a đihenzoĩỈỊĩophen 448
8 5 2 1 P h ả n ÓTn« c ủ đ đ ib c iìy co íu rd n v à d ib c n z o ( h io p lie ti 44 8
H s 2 2 Tổng hơp đ ib cn 7 ofuran Vd đjben/-olhiophcn 449

8 6 CẤ C HƠP CHẤT CHỨA VÒNG ỈNĐOLE, BENZOFURAN VÀ BENZOTHIOPHEN


CÓ TRONG THIÊN NHIẺN VÀ/HOÃC có ỨNG DUNG THƯC TlẾN
^ é / Cơi ỉưjỊy cỉỉítt ( hưa vòìì^ tĩư ỉoỉe 450
8 6 11 Tryptoplian va các sản p h im ciuiyên hOcí sinh hoc 4 so
8 6 1 2 A nkaloii chứa vòng indole 45]
8 6 1 3 Phdm nliuồm inđigo 454
8 6 1 4 Duơc plutm thíêo. n h iẽ a và (ổug hcfp 4SS
H ổ 2 Cút ÌÌƠỊ} <hitt ( hứa \'oni( h eĩỉzo fiíĩa n vừ hi'ii2 oĩỉìiopheĩi 456
8 6 2 1 H ơp chât chứa vòng ben zo fu ran 456
H 6 2 2 Hcfp c h ầ l c iiư a v ò n g b e n z o \iiJ o p h e n 45H

O á c dẫn xuât monoben 2o của d ì vòng thơm năm Cdnh chứa môt di tử gôm hai dãy là
các benzolồ] và các benzof< 1
Dãy thứ nhât gồm có

o4 InđoL
1

Bui7o|/H pii'ole
o

B en io ĩu rđ n

3

Ben 2 0 Ị/>jfurdn
CO' ‘CO’
B enzoĩhiophen
Benzo|/?|ilìỉopht.n
ì í
8 enzoveicnophen
B enzo|/?/sc!enophen
1
8 enzoi€)uropben
6 en 2 0 |/?Ịíeluróphen
= 53 - 5 4 't I = ẻíi - 6ó"c
t" = 2S4"C 1,= !74“c t' = 2 2 i''C = 2'ỈS.5 - 24crc
Dãy thứ ha 1 gồm có

K oinđolc Isohenzofur<in Isobenxoihiopiien


Reiuo[< [selcnophen Fk:n/o[< [teluiophciì
Ben?DÌ( Ịíumiì Bci)zi>Ịf Ịlhiophcii
81 PHAN ƯNG CỦA INOOLE 401

Driy thứ nliiit L|uan trong lìơii dãy thứ h.ii. dãc bift Iiìd o le có mãt trong phân tử ciia
nhiéii hơp chãi quan hang
Các datì xuã( đihcti/.o gòni các châi sat! đáy
í

II I
-J
C a c b a /o k Đ ih e n /o ù ira n Đ ib crư o tlìio p h en
( Đ ib c n /o p iro k ) l’ = 86 - 87T t,u = 9 7 " C
t. = ISS - I86 "c

I 0 I

Đ ibi-iiỉo-.elenophcn Điben70telurr>phen

CíK h(izoh' đươc nghiên cứii nhiêu [lơn và cĩing có tihiêu ứng dun« liơn bốn chát
còn lai

8.1 PHẢN ỨNG C Ủ A IN Đ O LE

8 . 1 1 P h á n úng vớ i c á c tác nhân e ỉe ctro p h m


Như biêt, vòng pirole có khả năng phán ứng clcctiophm cao hơn vòng benzen
(xem 1 2 2 '.l), vì vây phàn ứng VỚI các tác nhãn elcctrophiiì xảy ra ở phía di vòng, vófj sư
ưu licn vào VJ lỉí 3 nhờ tao lả bản phẩm tumg gian bèn hon
H H

H E

8 1 1 1 Proton hóa
Tưcmc; tư piiole, inđole là tnôt bazơ lât yêu VỚI pK^ băng -3,5 (3-melyiinđoỉe -4,6,
2-metylinđole -0,3) Tiong dxit vô cơ manh, tíìí du H^so,, indole bi proton hód thoat tiên
tao la lon l//-inđoỉi kém bốn, nó chuyển hóa nhanh chóng thành lon 3//-mdoli rất bền
..H
h

H' 'H
c .iiio n 1 /y-iniĩolỉ Calioiì

Cíition 3 A/'itiđoli lác dung VỚI Dìôt pliân tứ lĩiUolc sinh ra đime là 2 -(niđol-3 -vl)mdolin

H
402 8 DAN XUẤT BEN20 CÙA Dl VONG ĨHƠM NÀM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Phan ứng có tlic tiếp diễn tdo thầnli tnme và oligome cao hcíii
Cũng nhờ tính cliất clectiophin, cation 3/-/-inđoli tác dung V Ớ I Iiain lìiđiosuiưn tao Id
muôi (icUri indolui-2-sLinfonal là chát dẽ kêt tinh Các tinh thc cùa imiối này tác dung V Ớ I
anhidiit axcíic tao (hành dẫn xuất Af-axctyl có thc ctem hỉilogen hó<) hoãc niỉro hóa ở ơ lồt
tliiiỵ phân dể tliu đirơc đẫn xuâỉ 5-halo- hoíìc 5-niCioinđole TIií du

N aHSO ạ
pH = 4
SO‘;'Na‘*’
H

(CH3C0)20 70^C
H
\ a ) B r 2 /< 5 0 ° C

b) H 2O, NaOH SO':*Na‘"’


(92%)
Phản ứng đeuteii hóa inđole băng D 1 O xảy I d nhanh chóno ớ V I t r í 1 Nêu có măt
D ị SO^, sẽ xảy ra sư điđeuteu hóa ở hai V I trí 1 v i 3, sản phẩm sinh ra sẻ trao đổi ND/ NH
cho 3-cleuteiOinđole

D,0
H2O

8 1 1 2 Nitro hóa
ĩnđole bi nicro hóa trong axit nitnc loãng cho 3-nitroinđole, khi dùng axit suníuric
đăc và cho thẻm từ cừ natn nitrat phản ứng nitro hóa lai xảy ra ở V I trí 5 (vì cation 3//-inđoIi
tham gia phản ứng) Nếu dùng hỗn hơp HNO 3 và H,S0 4 sẽ Sinh ra môt hỗn hơp sản phẩm
khó phân tâp chứa các hơp chất nitro và polime

HNO3I

Cổ H2SO4

H H
HN 0 3

H N O gđ
Hỗn hcíp dăn xuất nitro và poliine
H2S 04 đ
d1 PHẢNƯN'GCIA,WŨL£ 403

Tuy nhiCii cũng duim hỗii h (íỊ- ) 1!N0 + il so ^ .2-melylni(.lole lai cho cUn xiiât 5-nitio

HN0 j/H 2S0 j


------ ------- ►
O^C
OoN
(S4>.-.)

Gic N.III phâni Iiiiiiỉi íuin m a ph.tii iu'iy là


H H H
N N OSO3H OSO3H
CH,
- CHi

H H H H H H

Khi nitio hoa hãim beivovl nitiat (sinh ra kln cho benzoy] cloiua vào bac nilrat ở
0°C), cả inđole ỉẫn 2-mei)(mđole dcu cho dần \uàt 3-miio (Ltưĩis ứng VỨI hièii suât (ôt

Cf,l ÍịC OONO 2 + AgCl


0°c
H
C eH sC O O N O a
\

NO-

C6H5C0 0 N02
(35% )

Nêu nitio hóa uẽp nữa bànẹ dxii nitric. 2-metyl-3-nitỉoinđole sẽ sinh la hỗn hcfp gồm
dản xuiit 3 6 -dinitio- <im tièn) và cỉÃn xuất 3,4-đtmtio- (sán phẩm phu) và CUỐI cùng đểu
cho 2-niety|-3,4,6-trmitroinđole

HNO3
CH.

NO2 NO2 NO2


CH

NO, NO2
8 1.1 3 Halogen hóa
Các phản ứng hnlogen hóa indole thường xảy Id ưu iiên ở V I trí 3 và chỉ sinh ra môt ít
2-haloindole Cả hiỉỉ !oaí dẩn xiìàt 2-híi!í>- và 3-hd]oinđo]e dêu kém bền, phái dùng ngay kli!
mớỉ điêu chê
Muốn thu đươc 3-(,loioinđoie có thể clio inđole lác dung VỚI cỉo trong dung dich
NaOH hocìc c!o hóc) A'-beiưoyll!nđole lói gi.'n pliong nhom benzoyl
404 8 DÀN XUÂT BEN20 CỦA DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOT DI TỪ

Cl

CI2/ N aO H C h u y ề n VI

(N aO C I)

COCeHs

NaO H

ơ /
Cl

Đế’ điều chè' 2-cloroinđole, không thể áp dung phưcíng pháp clo hód triic tiếp mà phải
đi từ oxmđole và phospho^ oxiclorua wa

06
H
P O C I3
o 11 ^ C l
=
Phản ứng brom hóa inđole xảy ra ờ VI trí 3, nhờ tác dung củd Br-,/DMF, hoãc NBS,
hoãc pinđin, Br, Thí đu
H

CÔ Piriđin Br-

0 °c
I^ V
k X /
Br
^ (64%)

Muốn thu đươc 2-bromotnđole, có thể cho brom tác dung VỚI dẫn xuất 2-hthio- theo
sơ đồ sau
COOLi
H
lỉ \ 2 C 4 H 9 LI íĩ \ . Bt2
^ •Br
u C 02 rồi H2O C J
l o t p h ả n ú a ig VỚI in đ o le trong DMF c ó m ãt KOH S in h rd 3-iođoindole VỚI hiêu suál cao
H
Ị2I D M F / KO H (93%)
k J J 25“c

8 1.1 4 Ankyl hóa


Phần lớn các ankylinđole đươc điểu chế từ các hơp chấc hữu cơ-hthi hoăc hcfp chất
hữu cơ - magie
Ankyl hóa trưc tiếp inđole là quá trình phức tap, phu thuôc bản chất của dẫn xuấi
halogen, nhiêt đô, dung môi, V V NÓI chung, các mđole không phản tmg VỚI ankyl
halogenua ỡ nhiét đò phòng Tuy V à y , ờ 80*^0 , metyl tođua trong DM F tdc diing VỚI indole
sm h la 3-metyluiđole, n ê u t á n g n h iẽ t đ ô p h ả n ứ n g s ẽ S in h ra caiion l,2,3,3-
tetrametvlinđoli
81 PHẦN ƯNG CỦA INĐOLE 405

H l‘-)
C H -.t/ D M í

IIO‘-'C
H3C H
— > rr>
C H ,[

Cộ H3C CH3

Chiiyen VI
bervein
w<ígner* M eer ve in

H I'-’ '' H
(+)^ , CH,I CH, -♦ 1^ v"
CH3
-HI CH3
H3Ơ 'CH3 CH3H-)

Phan ứiig ankyl hoá inđole theo Fỉiecỉel-Cỉafh (dùng RX/ AỈCIO íao la 3-ankylmđole

Cỏ Atci3

Nêu VI trí 3 đã bi chiếm, phản ứng sẽ xảy ra ở V I trí 2


8.1.1.5 Axyl hóa
Măc dù có thể áp dung phưoíng pháp Gatteìmưn và phương pháp Retniei -Tiemann, để
tao ra inđole-3-cacbanđehit từ inđole, phưomg pháp formyl hoá phổ biến là Viìsmeieì-
Hauí k (dùng DMF/P0C1^) Cơ chế phản ứng như sau

° v " '
0 0 ^Cl (•'I r*"(+)
H C - N (C H 3 )2 + POCI3 Cl—CH— N(CH3)2 -OPOCI. C I C H = N ( C H 3)2

H ^(+) H
C1CH = N(CH3)2
a

C IH C “ N{CH 3)2 . H C-N (CH 3)2


H2O 0 «c
NaOH

H ,0 / N a O H / 1'*

-NH{CH3J2
(9 7% ) CHO H C - N ( C H 3)2

Nêu Ihay DMF bằng A/,W-đimety]amit RCON(CH,X (R = ank>'l) sẽ thu đươc 3-axylinđole
H
^ ' RCON(CH3)2/POCì^

1-Axetylinđole smh ra khi cho inđole tác dung VỚI anhiđnt axetic có măt natn axetat
Trái lai, nếu dùng anhiđrit axetic trong axit axetic và đun nóng tới trên 140°c sẽ đươc
406 8 DAN XUAT BENZO CỦA DI VONG THƠM m u CANH CHƯA MÔĨ DI TỬ

3-axetylinđole và sau đó đươc l,3-đi<ixetylinđole (sán phấm chính có iẫn môr It !-axctyl và
3-axelylinđole) Nhóm W~axctyỊ ĩât dễ bi loai đi bởi dung dich kiêm ngay ởnhiêi dô phòng

(CH,^ 0)2C-^C)i,C00II

c ô '“’ COCH3
H, 0
(CH3CO) , 0
CH^COONa ỌOCH3
NaOII NaOH
y
X-
L . .3
0 0 CH

Cũng có thế tổng hơp 3-axyIinđole băng phản ứng Hoiiheiì-Hơe\í/i (ỉdc nhân là RCN
và HCl)
RC N + liCI

|[20 /ll< >


~ NH 4 0 H k X /
R -C = 0

Phản ứng dxyl hóđ giữa 5-(benzy!oxi)mđole và ox<íly! clorud cho hiêu suât ràt cao,
kiiồng những lliế, phán ứng này còn đươc dùng rrong tổng hcfp serotomn

Cí,HíCH;NH:
rồi L 1AIH4
»gn5k>n2' QỊ s iit tlo HV Pd-C

(100%) Scioloniri (70%)

Tưong lư ở dãy thơin, môt s ố dẫn xuát ở VI tií 3 của mđole có thể thdni gia phán ứng
axyl hóa nôi phân tử tuơns đối dẻ dàng Thí du
H H 9
COOH BĨ'3
___ ỵ) rH,C()()H/ (CH,C0)20 (87 %)
\
Lí thú ỉà phAn ứng axyl hóa Vikm eiei nỏi phân tử cho sán phẩm chính CUỐI cùng là
imin mach vòng
ỊH C 2H5
0 -w C !H j

NH Kilcii/ 14()"c
1 PHẢN ƯNG CỦA INDŨLE 407

8.1.1 6 Phản ihig VỞ I anđehit và xeton


Indolc pliòn ứt)g VƠ I onđchil và xcton khi co xúc tác, tho<ir liên sinh la mđol-3-
ylcacbitiol khonỵ bôn bi dehiđial lióa ng.iy thdiih talion 3'<tiikylidcri“3//-ĩnđol! Tlií du

-C H

H3C 'G H 3
(72% )

Cơ chê CII.Í ph.in ímg

(CH3 )2C = 0 (C H 3 )2 C — O H

(+)
ự H ,h C - O H
^ ^

H 3C CH3

C<Uion vaiikyliden-3H-inđoli chính là mòt tác tiliàn electiophid Iién có thế phàn ứng
vớ) inđolc tao thành đi(inđol'3-yl)rneian
H Ị" H L!
Indolc
- in . f y ~ ị
—y ir/XO^V: Ỵ
^OH CH,
(.95%)

8.1 1 7 Phản ứng M ỉchael VỚI xetorì, nitrin và hơp chất nitro a,p-không no
Itidolc ph.iii I i i i ” VỚI xelon a,p'kbònỉĩ no nliờ chài xúc tác axư ĩap ra dẫn xuâi ở VI tií 3
T h í du

M H3 C
^ (CIỈ,C0 ),0 ,CIỈ,C 0 0 H
* = / ° *
i70<;i)

Phán t'mg dicn la như sau


H3C H,c
0

H
H-.C

Klu dìiníỉ t1.li sci montnioiiloiut - niỏt chất X d c tác ‘ axit ’ tăt Cỉ.) h i ê u lưc, có thế {hưc
liién phan ứng yiữa xcton a,[5-klion2 no VỚI indolc (1<ì 1,0 nlìórì ihế (1 VI !)í 3 T lií du
408 8 DÂN XUẤT BEMZO CUA DI VONG THGM NẢM CANH CHƯA MOĨ DI TỬ

ỸH3 H3C
o m o n tm o iilo n it

CH,cụ,
k M I

CH

Cũng chính 1,3-đimeiylinđoÌe có thê tác duns V Ớ I mesityl oxit nhờ axit s.unfutic xúc
tác, khi ấy sán phẩm công M uhaeì sẽ đóng vòng ngdy tao la dẫn xuất ctia xiclohexdtion

H3C

+
/ C 2H 50H /H 20
H 3C

H3C CH3

CH3

OH
H3C
H 3C CH3 ( 6 0 %) H3C CH 3

Nitioeten tham gia phản ứng Michaei VỚI mđole dẻ dàiig đến mức không cần xúc tác
hoăc đun nóng

NO-

Hơp cliất nitro smli ra đươc khử thành amin tưoỉng ứng goi là triptamun lìay là
2-(mđol-3-yl )etanamm
Môt số dẫn xuất của inđole chứa nhóm tnmetylsilyl ở VI tií 3 cũng phản ứiig VỚ I

xeton hoãc nttrm a,p-không no Thí du

CH3
pN CH2CI2 \


S i(C H 3 )3 k /C N

8 1 1.8 Phản ứng M annich


Inđole có thể tác đung V Ó I hỗn hcfp sồm íormanđehìt và đimetylamin trong môi
tiưồíng trung tính ở nhiêt đó tháp tao ra sản phẩm thế ờ nguyên tử nitỉogeti Khi đun nóng
hoăc xử lí bằng axit axetic, sản phẩm này đươc chuyển hóa thành giamin
8 1 PHẢN iNG CÙA INŨOLE 409

CH,N(CH2)„ Ị-Ị
H 1
)K líO/irKúiNil
H:()/()''( CX)
CH::N{CH3)2
{m/() C r a in in

Si chuycii hóa trưc liồp inđole Ihcinh íỊỊiamm có Ihế tlurc hiên đươc bãng phàn ứng
Maiỉ/iu'i nhờ tác dung của ion imini smli la Í/I MIII từ HCUO và (CHO^NH trong axi{ hoăc
điêu che sẵn dưới dang muối Eu lìeniìiosei (xem 7 1 2 10)
H 14-ỉ (+)
HCH = 0 + H N (C H ,)2 -------» H 0C H 2-N (C H ìh CH 2 = N{CH3)2
-H .o
H
ỳ + CH2=N(CH3)2
0 ?
CH2N(CH3)2 . CH2N(CH3)2

Evína chú ý là có ihể thưc hiên được phản ứng Miiiniulì nôj phân tử như các thí du
dưới đá/
H Ị;! CH^CeHs
C e ,H /'H < C H = 0

o> /
NH.
— ----------------
pH =6 ^/> NH

H CH;
CH 3C H 0

NH- r T/> ,1,


\
COO H COOH

8.1 1 9 Phản i m g VỚI muối điazoni


Bán thân indole lác dung VỚI benzenđjazoni cloma clio nhữĩìg sản phẩm phức tap Tuy
nhỉêỉi, 2-metylinđole lai tham gia phản ứng azo hóa (phản ứíig ghép) môt cách bình thường

|^ J Ị J ^ C H 3 . N^H-OeHs — ^

N=N-C 6Hs

8.1.2 Phản úhg tao thành và ch u yển h o á c á c d ẩ n x u ấ i kìm loai


Để íao la các đẫn xuât kim loa) dùng cho các p]ìàn ứng chuyển hóa, tiước hết phải
đeproton hóa inđole
Tưcmg tư pirole, inđole có nhóm N-H axit (pK^ !6,2) manh hơn ở anilm (pKj 30,7),
do đó có thể tác dung VỚI kim loai kiêm hoăc ba'zơ manli tđo l a dẫii xuât kim loai
410 3 DÃN XUÁĨ 0EN2O CỦA DI VONG THƠM NAM CANH CHƯA MÕT ũl TỬ

(-) K'*’
K

NaH

CH,Mgl
íC:H5):0

Các nhóm thế hút electron uong vòng inđolc, nliLÌt là khj ừ VI (tí 3, làm lãng khá lìãnc
phản ứng vì íàm tãng lính axit Chẳng han, 3-foimylinđole có pK, nliỏ hơn cùa Iiiđole 5 đơn
V I, còn pK, cùa 2-foimyl!nđole thì nhỏ hon chỉ 3 dơn VI

Amon inđoly) L') môi amon liên hơ)? VỚI đicn (ích ám đươc phàn bõ cliii yêu o c.íc VI

trí 1 V d 3
I)

hay lã -*■

V) vv\y, hướtig cúa inôt phán ứng I i h ư a i i k y l hóa chtlng han, plui thuớc nhiều Vdu pliần
Cdtton vá dung mòj Khi caUon ỉà natn hay kali còn dung môi lìi DMF (dùng NaNH, hoãc
NaH) hoãc DMSO {dùng Ndỉl) hoăc NH~, lóng (dùng NaNHọ) phan ứng ankyl hód xảy (<1 ở
VI trí l, tức là tai nguyên tứ n itrosen Trái las, các dẫn xuât c ơ m aạie ỉai ankyl hóa ưu tièn ở
V! Irí 3

Na
RX.
/ DMSO

\ RMgX
oợ , R H

Ngoài dẫn xuàt halogen, dẫn xuA't W-MạX ciui indole côn phjn ứng VỚI các tác nhân
electrophin khác như anđchit,xeton, axyl halogenii.), anhiđni .)xit, v v Thí du như ơ
tĩíing bên
Muỏn clcpioton hóa C-H cúa inđole cần bao vc N-H có tíiih axit inanh hơn Nhóm
bão vẽ cỏ ihc khó bi ỉoaisaii phán ứng như nìciyl, eiyi hoác cic bi loiii rihn
phenylsuníonyl, lithi cacboxylíii, /-buloxicacbonyl, tumeiylsilyl, đảc bict hay dùnsỉ !à các
nhóm ?-buiyidminoc*tcbonyỉ và mctoxinieioxi
81 P-lÀNƯNGCỦAíNDOL E _______ 411

T á c nhàn đ ep io to n hó<i C 'H th ư òiig là a n k y llit h i, k h i ấ y phán ứ n s x a y ra ở VI t i í số 2


Thí du
CO N H C 4 Hg-f í-CaHgN

n ií7 - 7 S '^ C

t\ic dẫn xuàt 2 'lilhiư sinli r.i I/I Mỉu có Ihể tác ciuiig ngciy VỚI anđehit, xelon, cte, cloiUíỉ
a x it, niti 111, tao (íià n li oác hán [)harn thè k liá c [liia ii ở VI ir í sO 2 cũ a vòng uiđoỉe T h í du

CONHC^Hg -í C0 NHC4Hq-r
^ / Ciílcll L ỉO ĨỈ /-U 5
rHF/-7K'’C OH OH
tX7 </f) V, )

SO^C^Hs
H
N c
CgHs
NaOH
(- O H OH
S0 ,C,H5 IKO i" V- ./
CHj CH3
/ (SOVr)
r ' Ỵ \ íM*í
S O sC eH ,
H .CH3 K,.„r,
0 ~ ^ o 11,0
412 8 DẦN XUAT BEN20 CỦA Dt VONG THƠM NÁM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Muốn (dO ra dần xuál 3-lỉthio để đưd vào chuyển hóa tiếp, người t<i đi từ dán xuất
3-halo-W-phenylsunfonylmdole cho tác dung VỚI //-biKyllnhi ờ nhiêt đô tháp {để ttánh sư
đồng phân hóa dẫn xuất 3-lithio thành dẫn xuât 2-lithio bên hoìi) Thí du
SO^CgHs

S02C8H5 ỵ (C,HO .O/BF,/-1W®C


r x > OH
N (87%) \ ____ /
^ S02 C^Hs
Li \ C H ,C H ;B r ^ )>

-105°c
CH 2CH 3

Đáng chú ý là Irường hcíp 2-lithio hóa mà khóng cần bảo vê ti ước, băng cách dùng
C0-, để tao la nhóm bảo vê Sinh ra UI òitii Tlií du

Oí^^QLi
H
\ l)»-C^HqLi/THF/-70°C 1)QH,CM0
-------^----- 1
THF/-70°C 2) H2O
2) CO2

Hoàn toàn khóng cần bào vê nhóm N-H là trường hơp cùa 5-bromoinđoie Tuy nhièn,
tlioat tiên phải chuyển N-H thành NK rổi mới lithio hóa và cho phản ứng liếp, chẳng han,
theo sơ đồ sau

f-C4H9Lỉ 6(0CH3)3
Br {H0 )2B

---------*»-
DMF

Các dẫn xuất kim loai của mđole dễ tham gia các phản ứng ghép nhờ chất xúc tác
paỉađi Chẳng han, [l-(4-toluensunfonyl)inđole-3-yl]tnm etylstanan đươc điêu chế theo
hai cách
1 )f-C 4 H g L i/ T H F / - 7 0 ° C

Ts 2) (CH3)3SnCư THF/ -70°c

Sn(CH3)3
C 5 H5 CH3 ,
81 PHẢN ƯIIG CÙA INĐOLE 413

D ẫ n x u d t n à y th d m g i a p h á n ứ n a VỚI c á c d ẫ n x iid t h a l o g e n k h á c (ih a u n h ờ c h ấ t x ú c


l á c p a l d ú s m h l a c á c d ẫ n x u â r Ih ê ớ VI tií 3 C U <1 in đ o le

ArX/' P O ,(d b a )3/ ( C bH s ^ị A s

DMF/ 60°c

Sn(C H 3)3 Ar

A i - 4-C H OC,.Hj. 4 -C lĩ J30C C (.H j. 2 -n .ip h iy Ị 2 -llìie n y l 2 -p ỉiiO y l d b a = (J ib e n 7 y h d e n a x e lo n

8.1.3 Các phán úìĩg khắc ở vong ináoỉe


8 1 3 1 Phản ú^g VỚI các gốc tự đo
C á c p h à n ứ n g vớ i g ô c !if d o c ò n ít đ ư ơ c n g h i ê n c ú n v ỳ k h ô n g c ó n h i ề u ý n g h ĩ a t r o n g
t ổ n g h ơ p ỉiCm c ơ

1-Vletylinđole phản ứíi" VỚI bcnzoyl peioxit sinh 1.1 dẫn xu át 3-benzoyloxi
CH3

(CgH^COOìo

OCOCgHs
( 56 % )

N êu ờ VI tií 3 đ ã b i c h ié iĩi. p h ả n ứ n g x á y ra ở VI t! í 2 T I1 Í đ u

CH3 CH3

(CgHsCOOỊị
[^ JỊ^ O C O C e H ,
^ C 6H 5C H 3,

CH3 CH3

B án ih â n m đ o le tá c d u n g VỚI g ô c b e n z y l s in li Id h ỗ n h ơ p d ẫ n x u ấ t m o n o b c n z y l v à đ ib e n z y l

H CH2C6H5
N C6H5CH2

ỌH2C6H5
1 H

0 0 ^
CHaCgHs CH^CgHs

8 1 3.2 Phản ứng VỐI cacben


Đ ic lo io c d c b e n s in h la tứ c lo io ío n n Iham jỊ ia c .íc phán ím s khác nhau vai
2 , 3 - đ i m c t v l i n đ o l e , tù y t l i c o đ ó là d a n s s i n g l c t h a y !à d a n g t n p ì c t
414 8 DẦN XUAĨ BENZO CỦA DI VONG THƠM NÀM CANH CHƯA MOT DI TỬ

CH3O H ______
CHCI3 + CHgONa ----- — - » ■ : CCI2 + NaCI + CH3OH

H
! C C l 2 S in g ie l
.CH.

H
C H , Cl ( 2ó‘'-..) CH3
'^CH-

CH' !:ìn
C C Í2 triplet
V cH a -------- 1 T ^C H 3

H3C CHCI2
(31%)
Dẫn xvvất meioxicdcbonvỉ của cacben tác du na VỚI inđole chỉ sinh ra Síin phẩm thé
Cl

S = C (C 0 0 CH 3)2 : C {C 0 0 CH 3)2

Cl
H H
; C(COOCH3) j

C g H s C H s / C u ( a c a c )2 / l‘

Ò H (C 0 0 C H 3)2
acac = ax ety lax eto n

8 1.3.3. Các phản ứng perixiclic và quang hóa


Liên kết kép ờ phần dỉ vòng của inđoỉe tham gid phán LÍng côtig đóng vòng, thí du

^ N 02 CeHịNCOy (C 2Hs)3N

-HịO

(77%)

MgBr S02CgH5
r r i
K Ằ J CbH6/(C2H5)20 ^S02C6H5
0«c MgBr ( 65%) SOsCsHs

2-Vmyl- và 3-vinylinđole đều dể dàng thdm gja phản ứng Dií'h-Aìclei, kể cả phàn
img nôi phân tử Thí du

mesitylen
81 PHẨN CỦA INOOLE 415

Nhờ Icíc cìiino CỦ.I tia u v l-melylinđoìe công môt phân tư đimetyl
axetilcndicacboxyl<>t tdo tliàiih san phriiĩi cởna tnxiclic
CH3

COOCHj
hv
/ ’ COOCH-
H3COOC
CO O CH:

8,1 3 4 Các phản ứng 0X 1hóa và khử


a) Phản ưng 0X1hóa
Indole dễ dàng tư 0 X 1 hóa bời oxigen, íhoat tiẻn sinh rd ĩĩiôt hiđroperoxií, tiếp theo là
quá írình iOcỉt di H;0, đé Mo ĩhdíìh inđoxy! JÔ! đếỉí quá lỉình đi me hóa và sản phẩm ciiố!
cùng là Iiiđigo

00 -H20,
0
0 Ọ “"
0

H- - 0

Ữ -H

Ncii VI tií 3 dã bi chiêm bởi nhóm thê, sẽ sinh ra dẫn xuảt của oxinđole
Khi cho //-axylmđole tác dung V Ớ J MoO, HMPA trong metanol sẽ xảy ra phản ứng
cống HO và OCH, {dường như HOOCHO vào hên kêt 2-3 của vòng, sản phẩm smh ra có
thế bi loai đi HOCH- để tao thành W-axylinđoxyl
COCH- COCH3

SnCU / CH2CI2
CH3OH
o ỹ i 0C H 3
H OH
(80%) (90%)

DMSO trong m ôi trường axit ở 0°c là m ôt chât OXI hóa dùng để chuyển hóa dẫn xuât
thê ở V I Iií 3 của inđole như trvptamm thành dẫn xudt của oxinđole
416 8 DẦN XUAT BE'NZO CUA Di VONG THƠM NẨM CANH CHƯA MỌT ũl TỪ

H3 C
□MSO/ HCI
NH;
J

NỐI đồ) ở V I trí 2-3 cùa inđole có Ihể bi 0 X1 hóa đứt ra và mờ vòng bời lác dung của
ozon, natn penođat Vd nhiêu tác nhân khác Thí du
^ ^ X ^ N -C H =0
N a lO ,

C H 3 O H / H2O

(82%)

b) Phản ứng khử


Phản ứng khử inđole có thể xảy rd ở vòng pirole hoăc vòng benzen hoăc cả hai, tùy
theo chAt khử và điéu kiên phán ímg
Khử inđole bằng lithi hoăc natii ttong aniomac lỏng có niăt ancol (phương pháp Bìuh)
cho hỗu hơp sải phẩm gồm 4,7-đihiđỉoinđoỉe (80%) và 4,5,6.7-tetrahỉđiovnđo!e (20%)
H H H
L i/ N H , \ ^

CH3OH*'

Phản ứng khử vòng pirole của indole có thể xảy Id khi dìing natn xianoborohiđiua
NaB(CN)H, là tác nhân bền trong axit
H
N a B (C N )H 3

CH3COOH

In đ o h n ( 9 4

Cũng có thổ ihu dươc mdolin khi hiđiogen hóa indole ờ 80"c, có mãt hỗn hofp
CH3COOH và HCl và chát xúc tác là Pd(OH), Sau đó có thể khử X d hơn nữa cũng bàng
H./Pd(OH )2 song ò 60"'C và chỉ diing CH.COOH (khõng có HCl)
H H y H
H2/Pc1(0 H)^ H2/Pd(OH)2 ( ^ ^ ỵ \
C H 3 C O O H /H C I/8 D ° C C H 3C O O H / 6 0 “C

H
( 88 % ) (80%)
81 p h ả n i ^ g c ú a in đ o l í ; 417

8 . 1 4 Phản útig của m ô t s ô đần xu ẩ t thê


8 1.4.1 Ankyiinđoie
Nhóm ankyl ơ V) tií (X của inđolc biếu hicn tính chât hóa hoc đăc biêt 2-Ankylinđole
bi pioton hóa ơ VI Ii í 3 dẫn tới sư tao Ibành íinkyliđenindolc theo sơ dồ phản ứng sau

Cũng chí nhóm 2-CH, (chứ khòne phải 3-CH,) củii phân tử 2,3-đimetylmđole trong
DCl ờ iOO“C tlKim gia tiao đổi H/D
Tương tư nliư vây, chỉ nêng nhóm 2-CH, của phản tử 1,2,3 tnmetyỉinđole tham gid
các phán ứng Mannu h và tníluorodxetyl hóa
CH3

CH:0 /( a i,) 5Nn CH2N(CH3)2


— I---------- i—^
C H ,C 0 0H /9 ()°C

(65<%)

CO CPs
(C F ,C 0 )2 0

(55%)

8 1 4.2 Anđehit, xeton và axit cacboxylic


lndo!e-3-catb.intlehji (đirơc đicu chê băng các pluromg pháp thóng ỉhường như
V ì b m e i e i , Reiniei -Tiemcinii, ) có tính cliât của mớt dnđehit thơm như 0 X1 hóa, khử, ngưng
tu Claiic'ỉi-S( hmnii, nhưiig không tham giđ môt số phán ứng như Pe> kììì và Cunnnai i o
3-Axctylinđolc (đươc điêu chè bằng các phươiig pháp thông !hưòfng như F)ieJel-
CìuỊt^. VìlsDieiei, ) cỏ tính chấl củíỉ môt xeton thơm, tuy khả nâng phản irní’ kém hơn
Cíc axit mđole-3-cacboxv!tc và inđoIe-2-yỉaxetic đéu dễ bi đecdcboxyl hóa trong
nước SÔI Khi â y cacbon đioxil bi loai đi từ lon 3W-uiđoli lương ứng (sinh ra do sư p pioton
hód vòng mđole)

-C O , Cổ
418 8 DÀN XUAT BENZŨ CỮA DI VONG THƠM NÀM CANH CHƯA MOT DI TỬ

H H
\ i

O ) '■ -CO2

Axjt inđole-2-cacboxylic chỉ bi đecacboxyl hóa klii đun nóng tiong axit vỏ co' horic
khj có mảt các muối đông
8.1.4 3 Aminoinđoíe hay inđolamin
2-Aminoinđoie tồn lai chu yếu ở đang 3//-tauioiiK

âT-
NH2 liay là

3'Aminojnđoie lất không bên. dễ bi 0X1 hód.


) -Ammoinđole Id hop chất bên, có thổ điều chế báng cách dmin ỉióa trưc tiếp inđoỉe
NH2

Ph:P(0)0NH.^
NaOH/ DMF (60%)

8 1.4.4 Oxinđole, inđoxyl và isatin


Inđole chứa nhóm hiđroxi ở vòng benzen có những tính chdt cua phenol, trái lai
inđole chứa nhóm hiđroxi ở vòng piroỉe lai tồn tai ở dang Ịactasn hay dang cdcbonyl và có
lính chât khác phenol
a) Oxínđole
2-Hiđfoxiinđole tồn taj ờ dang lactam đươc goi là oMìiđole v i biểu hiên tínỉi chât của
loai hơp chất này Vi trí 3 của oxinđole dễ tham gia phàn ứne V Ớ I các tác nhân electrophin,
vì p c -ll dẻ bi đeproton hóa (pKj -18) Cii thể là khi có măt tnetylamin, oxiỉìđole bi
đeproíon hóa ờ VI trí 3 đê lồi tham gui phản ứng (hê nucỉeophm vớỉ ankvl halogenua hoăe
phản ứng croton hóa V Ớ I anđehit

(C,H5)3N C2H-;CH= 0

CHC2 H5
Oxinđole

Phản img V ibnm eì của oxinđole sinh ra 2-cloromđole-3-c<xcbanđehit


81 PHẢN ƯNG CỬA INĐOLE 419

H Ị-Ị
_ Đ M F / P 0 C l3
0 — — —- i C1

CH=0

b) Inđoxyl
3-Hidioxunđole lon tai ờ dang cacbonỵl và dưoc goi là lììđoxỳỉ
H . H

o(
ÒH
IiKioxyl
Inđoxvl có pK, ỉ 0,46 tức Iđ có tính axil manh hơsi oxinđole, nên đễ đeproton hóa VJ
tií 2 để ssnh 1^1 onion aiiìhidení Anion này có thể Ihíim CUI phản ứng C-đnkyl hó,i hoăc
ớ-atikyl hóa, tùy theo điểu kiên tỉii níĩliiẻin
H
cua Jíííí=^\---N CH;
(35%)
NdOH răn CH;
0

H
(CH,)2SƠ4
----- —----- * (50%)
N0OH/H:O
0 ‘-> _ L0 CH3
I/iđoxyl clẻ bi OXI hóa íao thành phẩm chàm Iiicligo theo môt cơ chế phàn tmg, khời
đẩu bằiia íia i đoan đepioton hóa, như SdU

đimc hóa
♦ ------------!►
-e

0 0

|0 |

o H id 0 ^

■*T ư lic iig La T in h a m h o (câ hai) \ã (răn g ), a tỉỉhulciỉỉ n g h ĩa Id co the phan im g ơ h a i VI rri khac nhau
420 8 DẨN XUẤT 8ENZ0 CỦA DI VONG THƠM NÀM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Các đẫn xuất 0-axetyl và A^-axetyl đều tương đối bền và tham gid nhiêu phan img
của nhóm cacbonyl-xeton, chẳng han phản ứng Wittig của /V-axetyỉinđoxy)
COCH- ỌOCH3

(C6Hs)3P=CHCOOCHt
q h ,c h 3/(‘’
0 COOCH;

c) Isatin
ỉsatin là hơp chất bển, có ĩhể tham gia phản ứng với các lác nhàn khác nhau, dưói
dang lactam và cũng có khi dưới dang lacíim

o
0

Nhóm p-cacbonvl của isattn hoat đóng hóa hoc cao hơii nhóm a-cacbonyl và (ham
gia nh]èu phản ứng của mờt xeton Bên canh đó cũng có môt số phản ứng của nhóm lactdiĩi
• Phản ứng khử

H 2/ xt hoàc

0Ộ~ 0
W oIff-Kishner

Phàn íữìg VỚ I hơỊ? chất cơmagie


H ^ ì H H
D R M gX L 1 A IH 4
0 0 — —^
2 )H 2ơ -H /)
0 HO R R

phãn ứng VỚI phosplio pentado! ua

PCI.
OH

0 0

• Fhản ứng thủy phản


H
K O H / H 2O Hí*'
COOK COOH
C Ọ “
0 0 0

Tliùy phân Irong dung dich kiẻm chính là giai đoan dầu của quá írình tổng hơp dẫn
xuất của quinohn theo phưoìig pháp PỷỉtiDìgeì (xem 5 3 14)
8 2 TỔNG HOPIN30LE 421

• Phờ lì i ù ỉ í Ị i i ì i í o Ị > l i f n ì i i Đó lí) phàn ứ n g n ^ im g ti) cùd isatin VỚI thiophcn trong axit
siinfiiric dílc sinh ni sản phrim inđophenin có màu Xcinh đđm (xem 7 1 2 9) Phản ứng này
dùng đế nhân biêt thiophen với đò nhay tới 0,025% thiophen irong benzen
* P ì u h ì ử n ỉỊ l ì u l o o e i ì lìó c i \ ò/íí> benzeìì í ủa ! sa tIII

Vòng benzen của isatin dễ tham gia phản ứiig thế ờ VI tií 5 Thí du
CH3CH2 CH3CH2

Brn/ CHCl
am

8.2 TỔ N G H Ơ P IN Đ O LE
Vòng inđole rât quan trong trong các lĩnh vưc sinh hoc và dươc hoc Vì váy, người ta
tìm nhiêii phưcfng pháp để tổng hơp vòng này, đa só' cấc phưcfng pháp đó xuất phát tCr dẫn
xuăt cừa benzen, từ đó tao vòng pirole ngimg tu

8.2.1 Đi từpheny!hỉđrazon của anđehit và xeton.Tổng họp Pischer


Khi đun nóng VỚ I chất xúc tác axit, phenylhiđi azon của anđehit hoãc xe ton mà còn
chứa nhóm metylen ờ V I trí a sẽ chuyển V I thành inđole đồng thời giẩ! phóng amoniac theo
s'ơ đồ phản ứng

Ỉí-N Ri
R
H -NH:
H
r2
TTií du 2-phenylinđole đươc tổng hơp từ phenylhiđrazon của axetophenon theo sơ đồ sau

Z n C l2 /1 7 0 °C

-N H 3

(76%)
Nhiều khi người ta chỉ đun nóng pheny]hiđrazin VỚI anđehit hoăc xeton trong axit
axetic đã thu đươc mđole, mà không cần phân lâp phenylhiđrazon Để cho phản ứng tao
inđole xảy ra có thể dùng axjt axetic, axit poliphosphonc, axit ;;-toluensunfonic, phospho
tnclorua, nhưa trao đổi cation, hoăc môt axit Lewìò như ZnCl, Phản ứng thường cần đun
nóng, song cũng có khi chỉ cần nhiêt đô phòng và thâm chí thấp hơn Các nhóm thế hút
electron ò VI trí me ta đối VỚI nguyên tử nitrogen đinh hướng đóng vòng tao thành các dẫn
xuầt thế ờ VI trí 4 và VI trí 6 cũa inđole VỚI tỉ lê tưotig đương nhau, trong khỉ đó nhóm thế
đẩy electron đm h hướng tao ra dẫn xuất ờ VI trí 6 là chính
Vé cơ chê phản ứng, thoat tiên phenylhiđrazon tautome hóa thành en-h]đrazm, chính
d a n g n à y c h u y ể n h ó a tiếp th e o tron g m ô i trư ờ n g a x it, m à g ia i đ o a n m ấ u c h ố t là c h u y ể n V!
sigmatropic[3,3
422 s DÂN XUẤT 8 ENZ0 CỦA DI VŨNG THƠM NĂM CANH CHƯA MỘT_DỊ_TỬ

H H
..N — N Nr-NH NHC)
H(♦) NH?
HoC
\
Diìiig hiclnizoii D^iiig e n - h K l r a / :ii i

H
(B)
Có nhiềii dẫn chứng xác nhàn cơ chê tiên Đó !d
• Đã phân [âp đươc châl trung gian c
• Dỉing phổ ' ’C~NMR và '"‘N-NMR đd Xđc đinh đươc sư có mãt của chất (Iiing gian B

• Đd phân lâp đươc m ỏt s ố Scín phẢm phu, m à ch ú n s ch i c ó thể sinh ra từ chât trung
gjan A
• Nhĩms thí nghiêm dừng nguyên tử đánh dấu '“‘N cho thấy iăng nsuyên tử nitiogen ờ
x a ( ờ VI trí (ị) b ) tách l a d ư ứ i d a n g NH, 'rii! d u

H
'S ,N -N
■ )-C oH5 H(^) K AH5
NH.
H3C

• Dùng chát đầu là môt cn-hiđMzin cũns thu đươc clẫii xuất titcỉníĩ ứng của inđole Thí du
CH3 CH3
N— N. .
Dcc.iLii/ 110 “C
CH3NH;
hoăcCf-,COOH

(76%)
H H H
N -N ^ C H a HọS0 4 đăc
CH3 + N H3
H CO O C2H 5
- 50‘t
ÒOOC2H5
(58%)
Nêu xuàt phát từ phenylhidrazon cùa môt xcton không đòf xứns mà chứa hdi tilióm
mcỉvlen, hoăc mòl nhóm meíylcn và mòt nhóm metyi. th') cả hai dang z và £ cùa hiđrazon
dểii có thể phAn img dóim vònc, Pìsthtn và tao ia liai dản xuât khác nhau của inđole
TÍ1Í du
8 2 TCNG HƠPINĐOLE 423

H
N -N IJ(+J
CH-

^ í ^ N H - N = C(CHọ)C2H5 H2Q
\
CHp.
H
N -N .
CH 2CH 3
V
H3 C

Hiườnc; Ihì đons pliàn E chiêm tỉ lê cao lion đông phân z nên sản phim inđole tương
ứna cũng chiêm li lẻ cao hơri Tuy vây, ti lô 2iữd hai sán phấm phu thuôc nhiêu vào đô
mam cua axit Trong rhí du ticn, t'í lè A B biên dổi theo axit như sau
Axit A B

CH 3CO O H 100 0
PPA 50 50

P 20 rJ C H 3 S O 3 H 22 78

1 ’ionc tiườim hơp phenylhidiazon của những xeton có nhánh ở VI trí a , chẳng han
3 -msĩi> lpeiil<in-2 -on p iic n y lh iđ ra 7 0 n , phan ứng đóng vòng P in lìe i cho sản phẩrn chính là
indolcnin (hay 3 //-inđole) tức là sán phẩin sinh Iiỉ từ (Z)-phenyihiđrazon
H
N—N CH 3CO O H 9 0 “ c
■>-
CH
J
H3C CH2CH 3

Phan ứng Fìi>clìei củd Cíìc l,l-diarylhiđt.iZ 0 ii cliứa các nhóm aryl kKác nhau cho hỗn
hơp hai dẫii xuâ( củ.i indole là đồng pliâii cAu tao của iihcH' n i í du
■CF3

CH
ZrìC l 2
N
COOC2H5

Môt đang áp dung và pliát tiiển rấl quan ỉiong cua plurơiig pháp pischei là tổng hơp
tr)ptamiii theo Giaiuìheig, thường đươc goi là tống hơỊ) Giaiuìhei g Tiong phương pháp
này, 4-cloiobutanal phcnylliidiazon ỉham gia phan img Iiucleophin nôi phân tử smh ra
muôi imini niach vòng, muối này tách hidio cloiua l.io thùnh dẫn xuất của đihiđiopirole
Tiếp theo ìầ sư tíìn công nuclcophin nôi phân tử cua lìhóni chức NH2 thơm Vđo đihiđropirole
sinh U( hê tttxiclic không bên hê này í>ẽ tư mó inỏt voiìtí tao thành tiỵptamin
424 8 DẨN XUÂT BEN20 CỦA DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Clí

Ìsi-NHs N -N ^
Cl
V -
^ H H

8.2.2 Đi từ o-(2-oxoankyl)anỉlin. Tổng hợp Reỉssert và tổng họp Leịmgruber-


Batctìo
Trong tổng hcfp Reisiei t, o-nitrotoluen tác dung VỚ I môt phân tử đietyl oxalat, có măt
kali etyldt, sau đó nhóm nicro đươc khử thành nhóm am mo để tham gia đóng vòng ngay
thành inđole

(COOC^Hị )^ Hí/Pt
---------- ------- » ÒK
CĩHgOK CH 3C O O H
C O O C 2H 5 COOC2H5
(C2Hs)20 / C2HsOH
(76%)

I ^^CO O CsH s
-H2O
(65%) H

Phương pháp Reiòseì ỉ rất thu ân tiên trong viêc tống hơp ỉnđole có nhóm thế ở vòng
benzen Nhóm chức este ở vòng pirole có thể bi thủy phân và đecacboxyl hóa Thí du
,N0 - H ,c .
Ị Ị (COO CgH;); ^ FeS04
<-C4H90K / NH3/H2O*
H3C0 H3CO

Tổng hop Leirĩìgi IIha -Buh ho là môt trong những dang phát tnển đươc dùng rông rãi
nliất cùa tổng hofp ReiSòeiỉ Trong phưcỉĩig pháp tổng hơp này, môt este - dẫn xuât của
o-nitrotoluen đưưc đun nóng vứi đinielylíormamit điiiietylỉixetal (DM F'DMA) smh ra môt
8 2 TỔNGHƠPINOOLE 425

enamin Nhóm niiii.) bi khử bừi titan Inclonia Irons nước, sau kh) dóng vông sẽ tdo thành
dẫn xuâi cùa inđole
.e (.)
____ (CH3 )2N=CH0 CH3 + CHsO'*
COOC2H5 COOC2H5
NO, ^s^N 02
(CH3)2N = C H O C H j CHaO'
0CH3
N(CH3)2

- CH.OH

COOC2H5 COOC2H5
MƠ3/H2O J ^ m 2

.(CH3)2NH
N(CH 3)2
(67%)

Đế tổng licfp mđole không có nhóm thê ờ di vòng pirole, người ta có thể thay
DMF-DMA băng ỉrivS(pipenđm-l-yl}metan hoàc bib(dimetylamino)-?-butoximetan 'riií du

NO2 (O -ì CH
T iC I,
H .o
'CH3

Nsoài ra, khi khử sAn phẩm ngimg tu giữa o-nitrobenzanđe)ijt và nitrometan người ta
cũng thu đươc inđole
C gH sC H p CgHgCHaO
C5H5CH2O
‘X no,
r Ỵ CH^NO, ^ ^ ịị Fe / CH tCO O H
K 0 H / C ,H ,0 H C2H,0 H

(99% ) (75?ỉ^)

8.2.S Đi từo-ankyỉanilit Tổng hop Madelung


Khi có mãt natn amiđua, natri híđnia, hoăc kaìi /-bíitylat ở khoảng 250 ' 350°c,
các ỡ~ankylaniht sẽ ngimg tu nôi phân tử tao thành inđole Đó là cổng hcfp M adehtỉìỊ

0 — -— »
H -H aO

'h

Thí du
426 8 PẤN XUÂT 6EN20 CÙA Dỉ VOKG THOM NÃM CANH CHƯA MOT Di TỪ

(81%)
Va) trò chính của các bazơ (như NaNH.) là đcpioton hóa cả nhóm CH^ lẫn nhóm NH
tao điều kiên cho sư đóng vòng tao ĩ hành diỉn xuấi LÍiii indole

XH3 N ^C H a
2NaNH-
rỏ n
■■CH2
(-)

H2O
-HO<>
-N a O H

H
Nêu dùng /?-C4HọLi thay cho NaNH, phảiì ihig Ido thành inđolc có thể xÀy ra trong
điều kiên êm diii hcrti lĩià luỏu suât vần cao 'Hú du

C sH s H
'V
0 X ỉh C ^ H iy L i
----------- -------- CgHs
-H fC ^+ 2 ‘^ '\ Cl
(94%)

Cũng trong ít lều kỉên tucỉỉìg đốí êm dỉu lú uưcmg hơp dóng vòng bjng phàn iimg ktcn
Wittìg nôi phân tử, như tiong íhí du sáu đây
NOi 1/(Q H 0 .P .í?> s.^ N -~ ^ tC H 2]3C6H5 H
(CH-'ì^(.OK
QH.
P(C6Hs)3 Br< > (SÍS%)
Những dang cải biên khác cùa phương pháp tổng hơp Mdílehiiìg dềii plìả) thay đổi c.i
tá c nhân phản i i t i g lẫn hơp chất thơm b d ỉ i đầu, như dùng ( ơ - t o l y ỉ d i T i í n o ) s i l d j ì , o - t o l y l
isoxianua, Tlú du

\
Sf(CH 3)3

CH3
/)— [CH2]3 0 H
htxan 't H F

(61%)
82 TỔN GHƠ PM OLE 427

co
H
N
Ll>‘\ 0
. ‘>'íilyiiicr-7X‘'C
CH2I-Ì
(!W

8 2.4 Đi t ư h o p ch â t a-arylam ỉnocacbonyl Tổ n g h ợ p B is c h le r


T t o i i a m ó i tiư ờ iii; a x i l m<ii)li, c a c u -a iy [< im itK )x c to n (tlu í đ ư ơ c k h i c h o a - h a ỉo x c io n
l,íc dung VỚI aniliiì hoăc dẫn xiiàt) dóng vòng thành inclolc nhờ phán ứng thếelectiopíiin
nỏi phíin tư Đó K) tổng hcỉọ BLHỈilt-ì
Ị-Ị
NH- X .R ’ R H (4
- HX
R R R

-H 2O
- hw
ĩ
H
R R R
- HịO
R2 r.HO R"

Thí du
COOCH3 Ọ CH3OOC
NH2 ỊÍ
CHsCCHBrCHa "CH'^'^3 hm

0 -^ C H3

1’tong nhừiií; đicu kién như Ircn, phan ưng Bìsiỉileì thiũtng cho nhiều sản phcỉni phu
ỉàm guim hiôii sii^it Hiôn ndy, người la thấy tâng N-axyl hóa a-ciiylaminoxeton trước klìi
xử lí VỚI .IXIt lh'i phản ứng sẽ tôt hrsii Thí du
^^3C0 QP^QỌ
i/ BrCH.CHtOC.H,). CF,CO()H
HX' u A (CF,C 0 ) :0
^ C2H5O OC2H5 >^3C
m</c)

8.2.5 Đ ị tư p-quinon và Bnamm Tổng hap N e n ịtz e scu


Phirơiig pháp !^e/iìỉ2 (\scii cho phép tổng hop 5-bi(jroxiinđole là những chất đầu qu.in
trong dùng đế đièu ché nliiẻu ỈIƠỊỊ chát (ỉiiéti niiiên clicr.i vò nạ inđoỉc
Tiong phương pháp này, /j-qiiinon ngưng lu VỚI cnanun cho 5-hiđroxiinđole chứa
nhóm ilié ơ vòng pirolc Tlií du
428 8 DÃN XUÃT 8ENZ0 CỦA DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOT DI TỬ

I > - ch 3

COOC2H5
( 60% )

■COOC2H5

''
CH3
CH3
pOH
H H
HNN ^ C, H s
LO]
H o C O ^ ------ ^
C O O C 2H S
\==ư ‘CCO
5
( Q C2H
''C O O C 2H 5 HO

Q u in o n e a a iĩu n H iđ ro q u iĩìo n enam in

-la CH3

H 3C0
^ _ Ị ^
COOC,H,

1iiail điều chế 5,6-đihiđroxi-l-ĩnetylinđole


U ỉ ỉ g 1
.,^)V J~ U tỉU U i V^AỈ từ 4 -(2 -metylammoeiyl)ben 2 en -l, 2 -
LU ÍU W L W KKÀ *

diol (hay epm) có những nét tưcfng tư phản ứng N e n m a s tÍ uÌ J


A nV iH Tiơ n M
t i T r í n o fiY n h ả n iVncT A / < 9 M

CH3

NHCH3 [0]

8.2.6 Tổng hợp nhờ chất xúc tác palađi


8.2.6.1 Phưdng pháp Morí và Ban
Cho 2-bromoaxetanilit tác dung VỔI metyl 4-bj omocrotonat rổi xử lí sản phẩm smh ra
V Ớ I palađi(]I) axetat, tnphenylphosphm và natn hiđrocacbonat trong DMF sẽ thu đươc d ẫ n

XLiất thế 1,3 của inđole


82 TỔNGHCPINĐOLE 429

pCHa CO CH3
NH COOCH-
(CH3COO)2pd/(CaH5)3p
e- NaHC03/DMF/130®C

COOCH3 COOCH3

8 2.6 2 Piương pháp H egedus


Khixứ lí ỡ-anlv!aniliii VỚI m ỏ t đươno lương PdCln(CH,CN )3 rồi VỚI trietylamin sẽ chu
đươc 2 -m;tylinđo!e theo sơ đồ phản ứng sau

h ,c o o c .^ í^ n h 2 p ,c i,(c h 3 C N ), « 3C 0 0 C

rồi (C->H«i)-ìN V c H3

Troig phưoì^ig p h . í p n à v p l i ả i dìing cả mòt đương lưong PdCụ(CH,CN )2 VI S d u phàn


ứn« nó trơ thành PđO không tái tdo ngay đươc
8 2.6 3 Phướng pháp Larock
Phucfng Ịíháp tổng hcfp inđole này đươc dưa tiên cơ sở phản ứng của 2-jođoani1in VỚI

môt dẫn xuất của dxctilen nhcf chdt xúc tác palađi Thí du
OH

NH íCH,C00J2Píì/ (QH,) ,P / {/Í-QK, )jNƠ


C H ,C O O K / D M F / 100“C

S i(CH3)3
Nh2
tCH^C0 0 )2Pd/ (QH.O.P / (/i-C4Hg)4NCl
S i(CHj )3
a N a , c ổ , / DMF / lo o ^ c
CH

Cũỉig co thể tổng hơp indoỉc băng cách đóng vòng 2 -ankinylamìin nhờ chât xúc tác
paỉađi Thí du
SO2CH3 SO2CH3
NH N
P d C .i;/ C u C lg
CdH
4^9
C O / C H 3 O H / K2CO 3

COOCH3
C 4H 9

8 .2 .7 Các p h ư ơ n g p h á p kh ác
8.2.7 1 Đì từsuníinam it
Theo píiưoiìg pháp này, tlìOdí íién ch o suníiTianỉiỉ rác ciung với vtn yìm agie cỉoriìa, Sđu
đó đun tipng sản phẩm smlỉ !a sẽ thu đươc Iiidole nhờ m ôt quá trình cliuyổn VI Đ ó !à tồng
h ơ p B ơ iifl ÌÌ-Jttỉ\n
430 8 DAN XUAT BEN20 CỦA DI VONG THƠM NAM CANH CHƯA MOT Oi TỬ

H
R' N R
s: 1/ CH 2= CHMgCI 110“c
2/ H~0

SOH
(- HSOH)

8.2.7.2 Đi từ dẫn xuất ortho th ế của nitrQbenzen


Khi cho o-bromonitrobenzen tác dung V Ớ I 3 đương lưcmg vmyltĩiagie bromua sẽ sinh
ra 7-bromomđole
Br
J ^ N 02
3 CH 2=CH M g8r

T H F / N , / - 40 °C

(62%)

Quá trình phản ứng trên có vẻ khồiig bình thường và chưa đươc xác đinh rõ về cơ chế,
song rất có hiêu quả trong viéc tổng hơp dẫn xuất thế ở V I trí 7 của inđole

8.2.8 Tổng bợp một sô ơẩn xuất đặc bỉêt của inđole
8.2.8 1 Tổng hợp oxinđole
Xuất phát từ /V-ankyIdni]in phương pháp chính tổng hop dẫn xuât của oxinđole dưa
trên phàn ứng f ì iecỉeỉ-Cỉơfti nôỉ phân tử Thí du

ỌH3 CH-

ơ NH
C H 3C H 2 C H C IC O C I

CgHe, 0“c
Cl
\
o
CH2CH3
115®c

(70%)
CH 3

CH2CH3
CH2C
0

Cũng xuất phát từ iV-ankylanihn, mỏt phưoíig pháp khác phức tap hơn lai dưa trên
8 2 T0N6HƠPINĐ0LE 431

HaO
KOH
CH3O H

CH 2CH 3

H-iC Kti2(OC()CH -,U

* CH^CŨ
I 1
( 91 % )

8 2 8 2 Tổng hơp inđoxyí


Inđoxyl thirờtig đươc rống hơp lừ axit W-íinkyi<mtianilic theo sơ dồ phản ứjig sau
CH2CH3 CH2CH3

C lC H ,C O O H ^ í?V ^ N ^ C O O H

^V ^C O O H ‘C O O H
(CHaCOỈỊO
Ò H sC O Ó N a

ỌH2CH3 CH2CH3

CH sC O O N a/ H jO

iráíìh O )

OCOCH3

Nỉioài la củng có thể tổng hơp inđoxyl từ amlin đi qua 2 -(cỉoroaxetyl)anilin như sau
Ọ O CH 3

CICHiCN/BCI? NaH
m o n o g lim e
C H ;c ự Cl qOq

(52%) ■ (94%) (65 %)

8 2 8.3 Tỗng hđp isatin


ĩs<t!in đươc Uiều chỏ' kliá dẻ dàng băng phàn úìig stiữa aniliiì và cỊoral rổi vớỉ
hiđroxvlamin, saii đó đóng vòng oxim trong ax)t suníuiic đãc

lổi NH3OH / 6r c

(8 5 % )
NOH o
Khi 0 x1 hoá inđigo băng HKO, hoăc CrO^ cũng thu đươc isatin

°) ► 2.
---- 1——* ^ '
432 3 DÃN XUAT 6ENZ0 CỦA D( VQNG THƠM, NÀM CANH CHƯA MOT 01 TỬ

8.3 PHẢN ỨNG V À T Ổ N G HỢP


B E N Z O F U R A N V À B E N Z O T H ÍO P H E N

8.3.1 Phản ứng của ben zo fura n va b e m o th io p h e n


8.3 1 1 Phản ứng th ế alectrophin
Phản ứỉig thế electrophin của các di vòng nguìis lu này không có tính đinh hướỉig cao
như các phản ínig của inđole
Benzoị/?lfuian có khả năng phản ứng cao hơn benzo[ồJthiophen
a) Nitro hoa
Niiio hoá benzofuran bàng axít niíric trong axit dxetic cho 2-nitrobenzofuran )à
chính, cùng VỚI môt lưc«ig nhỏ 3-nitrobenzofurđn Khi nitio hoá bằng nitrogen tetraoxit
tiong benzen cũng thu đươc hỗn hơp hai dẫn xuất tiitio ttêíi, song đồng phản 3-nitro- lai
chiếm ưu thế
HN O 3
CH 3C00H J^N 02 +

(chính)

CeHe/IO^C
. . . NO2
(chính)

Nitro hoá beiizothiophen bàng axit nitnc cho môt hỗn hcfp dẫn xuất mononitro, íiong
đó sàn phẩm chính (chiếm hoìì 50%) là 3-nitrobenzothjophen, còn lai là các đồng phân 2-.
4-, 6 - và 7-nưrobenzothiophen

HNO1
CXỊ NO
► (>50^f)
CH-,COOH/70®C 0 ,N

Nhóm thế đẩy electron như C H O C H „ ở VJ trí số 3 củíi benzothiophen ctmh hướng
nitro hoá vào VI trí 2 . Irái lai nhóm thế liút elcction như CHO, COOCHs, NO. đinh
hướng nitro hoá vào V I tỉ í 4
b) Axyl hoá va aiyì hoà
Vòng fu!an cúđ benzofuian kém bên tiong mòi Iiường axit Phản ứiig F i ì f ( l e l - C i a f í . s
thường cho sản phẩm nhưa Tuy nhiên axyì hod bân 2 clorua axit có mát FeCl, ho d C SnCl.i
hay băng anliiđnt axỉl có inăt axit phobphonc có thể thu đươc 3-axylbcnzofuian TỈIÍ du
8 3 PH^N ƯNG VA TổNG HƠP BENZOFURAN VA 6EN20TH1ŨPHỆN 433

CHaCOCt
FeCI
COCH3

Phản ímg axyl hoá benzothiophen cũng cho dẫn xuât 3-axỵl là chính, bên canh đó
còn i>mh ra môt lương nhỏ đồng phân 2 -axylbenzothiophen
s.
CH3CO CI
COCH3
//
FeCÍ-

(chinh)

3-Metyl- và 2-metylbenzothiophen dưoc axyl hoá vào VI trí còn trông củd vònơ
thiophen
Phản ứtio Ĩonĩiyl hoấ ViL^ỉneiei -H aai k xảy ra ỏf Vi trí 2 của benzofuran VỚI hiêL i suất
chỉ 38%
^ DMF
-Q
CHO
PO Ch

Pormyl hoá 3-metoxibenzothiophen ờ nhiêt đô phòng cho 3-metoxibenzothiophen-2-


ciỉcbanđehit, phản ứng luơiig ur đối VỚI 3-clorobenzothiophen đòi hỏi ỏ nhiêt đô 9 5 ”c
Phản ứng H i’( k giữa benzothiophen và /;-bromobenz.inđehit xảy 1a ở VI trí 2, phản
ứng tưcíng tư CLÌng xảy ni giữa benzofuian và ớ'biomonitrobenzen

c) H a lo g e n h o a
Benzofuran và ben7othtophen khôĩig tham gía phản ứng Iialogen ho<í trưc liếp Khi
cho tác dung vái brotn trono cloioform ờ -40'^c, bcnxoluran cho sản phẩm công }à ỉia iii-
2 ,3 -đib 5omo-2 ,3 -dihiđiobcii2ofu!ian Đehiđrobrom hoá sản phẩm công này bằng dung dich
kiềtĩi/rươu thu cUrưc 2'bromobenzofuran (uu t]ền) và đông phân 3-bromo
Br- KOH r° \
-4Ũ ® C C2H5OH

Đr (cliinhj Br

Các phàn img tươiig tu cũng xảy ra VỚI benzothiophen, chí khác ờ sản phẩm CUỐI
cìinc ià 3-biomoth)opheii
434 8 DAN XUÁT BENZQ CÙA DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MÔT DI TỬ

Clo hoá benzofur<m tiong axit axetíc ờ 0^’c smỉi ta hỗn liưp 4 dòng ph<ìn quiinỉ:; hoc
củ.i 2,3-đicloro-2,3-đ)hiđrobenzofiưan Đeludiocỉo hod hỗn hơp này băng lìdtri etyỉdt bẽ Ihu
diĩơc 3-clorobenzofuran
•Q
Cl2 CaHịONa '
'Cl
o“c HCI

8 3 12 Phản ứng tao thành và chuyển hoá dẫn xuất lithio


B e !ìzo fu ìa n có thc đươc lithio hoá ờ2 nhờ phản ứng trirc tiêp
VJ t i í VỚI //-butylíitlu
hoàc bàng phưoỉng pháp gián tiếp qua 2-bromobenzofuran

2-Lithiobenzofưran smh ra đươc chuyển hoá theo những hướng' khác nhau tu ỳ theo
tác nhân và điêu kiên phản ứng Thí du

1/CO:
COOH
2/H30<'">

Chú ý răng khi dùng dư /?-C4HụLi, 2-hth)obenzofuran cõ thê l?3 mờ vòng furan tao I.Ỉ
dẫn xiiảt của benzen Thí du
DD
D ,0
D
D Li X
n-C4HâLi C4Hg
Li

< ‘C 4 H 9 \ l / C 0 2 ^
.O H

2/HjO OOH

C 4H9

3-Lithiobenzofuran [à sản phẩm không bêti sinh ra từ 3-biomobenzofuran, sản phẩm


này bi mờ vòng bời nước hoãc cacboxyl hoá bởi c o .
8 3 PHẢN L^G VA TỔNG HƠP BEN7QFURAN VA BENZQTH10PHEN 435

,0 H
H^O
(87%)

Q rt-C4H.iLi
/ 7c -h^),0
Yl'CO j
Br Li (62%)
2/Hr.O
COOH
B e iìzơ th io p h e n uk dung VỚI /í-butyU)thi sinh la 2-lithiobenzothiophen, đẫn xuất này
tham ^la nhiều phản ứng như axvl hod, ankyl hoá Tlií du
(CF3CO)jO__
C O C P, (85% )

n-CaHgLl
/ THH/ -2S'T.
\ CgH5(CH3)NCHO — CHO
(62%

Chíiih nliờ di qiUi 2-lithiobenzothiophen, từ beiizolli[Ophen có thể tổng hơp


2 '(đinictylamino)boi) 2 oUuopheii

1) ^-C^Hgb / {C2H5)20
^ ^ 0 C(CH3)3
\ 2) MgBr2 ^
3} i -C 4 H 9O 2 C O C 6 H5 (79%)
TsOH
16ũ°c

f y-N (C H 3)2 , (CH3)2NH ^ 1


HMPA/ 240°c
(55%) ( 100%)
3-Lithiobetưothiophen đươc tao thành từ 3-biomobenzothiophen
•s. n“C4HgLi

Br
Tiiy Vày. khả Iiring phản ihig CÌUI 3 'bromobeii7,othiopheiì khỏng bằng của
2-bjomobenzo(hiophen V'| lẽ dó, kli] có măt //-CjH„L], nguyên tử 2-bronno của

CX^
2,3~đibromobcnzotlìiophen sẽ phản ứng tiước, như trong tlií du Sdu đẫy
1 )^r-C,H5Li/THF/ -7Ổ^C 1 )» CjH nLi.'TH F/-76°C
-COOH COOH
2 )C 02 2) CO j
ér COOH
(79%) (80%)
436 8 DẪN XUẢT 8ENZQ CỦA DI VONG THƠM NAM CANH CHUA MÕT DI TỬ

8 3.1 3 Các phản ứng khác ở vòng


a) Phản ứng ŨXI hoa
2,3-Điniety]benzofiiran bi OXI hoá quatig hoá hoc ờ -7 8 V sinh ra đioxetan, cKất này
đổng phâỉi hoá mờ vòng rhành 2 -axetoxỉdxetoplienon
>CH3

Benzothiophen bi OXÍ hoá quang hoá hoc hot'ỉc bởi peraxu sinh ra Ị,I-đioxit, sản
phẩm này d l dàng đime hoá quang hoá hoc hoăc công-đóng vòng VÓI niôt đten

H 2 O 2/ C H 3 C O O H
-----------------
9 5 °c

b) Phản ưng khử


Benzoí'uran và benzothiophen đều bi khử ở di vòng bởi trietylsilan tiong axit
tnfiuoroaxetic sinh ra dẫn xuất 2,3'đihiđro tương ứng Thí du
(C2Hs)3SiH
CO C F jC O O H ('5 0° C
( 5 5 %)

Rièng benzoihiophen tham gid phản líiig hidrodesunĩu hoá nhờ cliât xúc tác Ni Raney
c) Phản ưng công-đong vòng
Khác VỚI furan, benzofuran không tham gia phán ứng công-đóng vòng [4 + 2] do sư
có inảt của vòng benzen ngưng tu Ngươc lai, phàn ilrng công-đóng vòng 12+2] quang hoá
hoc VỚI lièn kết kép 2,3 lai dễ dàng Tlií du đimetyl dxetilenđicdcboxylat tao VỚI
benzofuian dẫn xuât của xiclobuten
COOCH3

COOCH3
8 3 PHẢN ỨNG VA TỔNG HƠP BENZOFURAN VÀ BENZOTHIOPHEN 437

Tương tư tihư benzofuian, benzothiophen công-đóiig vòng 1,2-đicloroeten cho dân


xuât của xiclobutan
CI

('Ỵ S liv

'C\

Không những thế, benzothiophen còn tham gia các phản ứng tao dí vòiìg 5-6 canh
như trong thí du đưới dây
®
+ CeHgC^N-O ------ . / C qHs

8.3.2 Tổng hạp benzofuran và bem othiophen


8,3 2.1 Các phường pháp tổng hợp chung
a) Đi từ 2-aíylsunfanyí- hoăc 2-aryloxianâehit, -xeton, - axit
Khi có măt tác nhân tách nước và xúc tác như H 2SO4, ZnCl,, POCl,, PPA các
2 -arylsunfanyl- hodc 2-aryloxidnđelĩit, -xeton, -axit sẽ đóng vòng theo cơ chế electrophin
tao thành benzofuran hoăc benzoth!ophen
2 H
z = o .s
- H 2O

Phương pháp này rất thu ân tiên để tổng hơp các dẫn xuất có nhóm thế ở di vòng của
benzothiophen và benzofuran TTií du

ClCHíCOCHa 2nCl2
Bazư
0' ^ C H 3 C r>
CH3

CH3
CHs

Ị CH3CHCICOCH3 ị ịụsO iâ
(CH,)jC0/K2C0.,/t« O ^CHs
CH 3
(79% ) (70% )

Muốn tông hơp benzothiophen và benzofuran không chứa nhóm thế ờ di vòng, cần đi
từ arylsuníanyỉaxetanđehit axetal hoãc aryloxiaxetanđehit axetdl Thí đu
•S,
PPA

^ ^ 2HsO O C 2 H5 (89%)
438 8 DÃN XUAT BENZO CỦA DI VONG THOM NĂM CANH CHƯA MÔT ĐI TỬ

Clorua cùa các dxit 2-arylsunfanyỉ và 2-aiyIoxi axit đóng vòns theo kiếu Fne<lel-
Cìciýf\ tao la các clẳn xuât 3-hiđroxi của benzothiophen và cùa ben70fuian {ờ dang cân b<ìn2
lautome VỚI dans oxo) Tlií du
CH3 CH3 CH3 C H 3

Sv. SO2CI2

COOH
Ơ ^C Ì
ỏ OH

SO 2CI; .0 . AICI3

CO O H
H 3C ' O ^ C I H3Ơ H ,C '
OH

b) Đi iừ dẫn xuất o-axylphenoxi- hoăc o-axylphenylsunfanyl- của axit axetic hoăc của
este hoăc xeíon
Bàn chất của phươne pháp này là sư ngimg lu ÌIÒ! phím từ kiểu P e ik iiì hoãc kjễu
croton Thí du

NaOH ,XOOH
<CH ,0 0 ) 2 0 í CH^COONa
CICH2COOH
CH3COOH / 1''
'CHO CHO
(6 5 % )

XOOCH3
HSCHị COOCHs
NaH/DMSO ' '-S.
CHO

c) Đ; từ 2-anky!phẹnol và 2-ankylthíOphenol
Thưc chất của phương pháp này là sư đehiđro hoá - đóng vòng nhờ chất xúc lác Vd

nhiêt đô

xt/t“
R
- 2 H2 ’

x t/t°
———il R
- 2 H,

Chât xúc tác có t h ể l à h ỗ n h ơ p đồng(II) oxit Vd crom(III) oxit ở 450°c Trong quá
trình phản ứng có thể xảy la sư chuyển VI, IdRi g ủ tn hiêu suất của quá trình tổng hơp
d) Dùng các phản ưng đươc xúc ỉấc bỏt palađì
Nhờ chất xúc tác Id hồn hop gồm pdlađf(íl) clorua và cỉống(I!) axetat. o-anlylplienol
đóng vòng tdo thành beti7ofuián
8 3 PHẲN U'NGVA TổNG KƠP B£NZOFURAN VA eENZOÌHIOPHEN 439

1 P dCI? , 3 C u (O C O C H 3 )2 . H^O
LiCI/D M F

Etvl benzofuMii-3-cacboxyk)t dươc điêii ché briníi plián ứng H t i k cững nhờ chài xúc
tá c p a ỉ a d i( íí) a x e la t

Pd(OCOCH3)2 / (CôH5)3P
ỉ N aHCO 3/DM F/110°C
'B r COOC2H5 COOC2H,

Cũng băns pliàii ứ(i2 H e ik . từ anỉyỉ 2-iođopỉienyl Siinfua ngườj ta tổng hơp 3-meĩyl
benzotliiophen

r Pd(PPh3)4 Ị (C2Hs)3N
..... C H ,C N /1°
L
ÓH3

8.3 2 2 Các phản ứng tổng hơp riẽng


a) Tổng hơp bemoturan tưcoumarin
Cho coumnnn cồng brom rồi xử í í sản phẩm sinh ra băng kỉềm/rưcíu sẽ đươc axit
benzofuran-2 -eacboxylic

.,0
ntj KOH/CH^OII ..Br
I COOH
ClICl, - hrĨ 1-1

'COO
(S-SỢo)
(7 ()'/r)

Đuíi nóHg <IXJ1ajnli vớ) CiiO thu (ỉươc beỉT/Ị}fiHni)


b) Tổng hơp benzofuran từ 2-(o-hiđroxiaryl)axetanổehit hoăc -xeton hoăc -axit

•OH COH

R - H2O
r2 H
R" H

K ‘ = !i, aiikyt. aryi, OH ỡ -a iìk y l

'rhídu
-OH
PPA

C ÍJ ^ ^
•C H O
-H2O /
440 DẪN XUAT BENZO CỦA DI VONG THƠM NÁM CANH CHƯA MOĨ DI TỬ

c) Tổng hơp benzofuran tư 0-arylxetoxim


Bđn chdt của phưcnìg pháp này là sư chuyển V5 electroxiclic 0-atylxetoxim thành
benỉOÍuian
xt axrt
-NH. 0 >
H
H
Tlii du


aPa / CH3COOH
100°c
í^ '
H3 C ' '^ C H ị
(71%)
d) Tổng hơp benzothiophen tưsỉiren
Đáy là môt phương pháp còng nghiêp, đươc thưc hiên bằng cách cho stiren tác dung
VÓI hiđrogen sunfua trên chất xúc íác sắl(II) suníua và nhôm sunfua ở 600”c
H2S
F e S , AÌ2S 3 / 600“c

8.4 PHẢN ỨNG V À Tổ N G HỢP


ISO IN ĐO LE, ỈSO BEN ZO FU RAN V À BEN ZO [c]TH IO PH EN
Isoinđoỉe, isobenzofuran {hay benzo[c]furan) và benzo[c ]thiophen đều kém bền rất
nhiều so VỚI các đồng phân mđole. benzo[/?]furan và benzo[ồ]thiophen Cả ba chât (không
có nhóm thế) đều hoat đông hoá hoc rât manh và chỉ có thể phin lâp và khảo sát ở nhiêt đô
thấp Trong số ba chất đó, bertzo[c Ịthiophen là chất bền nhất, mà cũng chỉ có thể tổn tai vài
ngày (trang thái răn ) ở -30®c Nguyên nhân của tính bền kém là ờ chỗ tính thoíĩi kém, đàc
biêt là isobenzofiiran

isoinđole
8.4,1,1 Phản ứng của isoinđole
Isoinđole kém bền đên mức không thể lưu giữ đươc vì nó pohme hoá rất dễ đàng
Trong dung dich, nó cũng khồng bền vì dễ chuyển hoá thành dang l//-isom đole

2W-Isoindole l//-Isoinclole

Khi CÓ dxư, chính dang ]//-]Soinđole bi proton hoá


84 PHAN UNG VA TỔNG HƠP ISOINSOLE, l$OBEN20FURANVA BENZO[(;ỊTHIOPHEN 441

f-Buty!i^oindoie bẽii hon Iihiều so VỚI isotnđoỉe chưa ỉhế và ngay Cá nhỉều dẫn
xudt khác ờ VI tií 2 Nó thdiĩi gia phan ứng ankyi hoá và cà phản ihig ghép với loiì điazoni
Ọ H 2C H 3
©
(C2H5)30 BF4
N-C4H9-f (96%)
Ị CH2C b/ 0'’C 'V /

N-CíHg-?
©_ ©
V C6HsN2 B F 4
(9WÍ>)
(CH 3) 2C 0 / 0° c

2-Metyl-l-phenyljsoinđole tham gia phản ứng M ư n ỉììih khi có tác dung của
íorm anđeh u / i ĩ ì orph ol Jn
CgHs
CeHs
HCHO
N -C H 3 Moiphoĩin

Thú V) là phtalimíđỉii hay 2,3-đih]đro-í//-isoinđo]e-l-on ưong điều kiên của phản


úìig V ih m e ie i tao íhàíìh 3-cỉoroisofnđo]e-l-cacbajìđehit íh eo sơ đ ồ sau
CHO
1)D M F/P 0 c ụ ^
2)NaOH/C2HsOH, H2O NH

C)

Môt số dân xuât của isomđole tham gia phản ứng công-đóng vòng VỚI đienophin
a n h iđ iíí n ia ỉe íc , n h ờ hè tỉiố n g h a i n ố i đ ó i ờ p ỉ i í a v ò n g p ìr o íe .

b —


Trưòíng hơp phức tap hcfn là phản ứng của 1-phenylisomđole
o
>0
:o

% (C2Hs)jNH 0

HOOC' 'CON(C2Hs)2
QHs Q

HOOC
442' 8 DẨN XUẤT BENZO CỦA DI VONG ĨHƠM NĂM CANH CHƯA MOT D[ TỞ

8 4 1 2 Tổng hợp isoinđoíe


a) Đi tư 2-hiđroxìisoinđolin (hay là 2'-hịđroxi-1,3-đỉh!Ơroìsoinđole)
H
y < x H , „
'N-OH N—o
./

í ĩncty l /!-niu«pheuykA cbo»tii


II SO()‘'C, llìu sAn pliầm vào biiìb ở

Tlieo nguyên tăc của phươiig pháp tiên, có thế tổns; hơp dản xuãt ờ vòĩm QỈiẢ
isoinđoỉe xuát phát từ dẫn xuất của l,2-bis(biomometyl)benzen theo sơ đố Sdu
C\-\^Br
NH>OCOOCH, 500°c
R- R -Ỳ - ■O COO CH3 R -j- H
CH,Br
(llni !>IIÌ ơ -200 'O
b) Đ/ tư sản phẩm công-đóng vòng giữa pirole và benzyn
N=N
Hr~i^ />-Hr
N -N
NH

H2

600“C -C2H 4

NH NH
H r = 2-piiiđyl

Nếu xuất phát từ dẫn xuất N-ửìế của pirole la sẽ thu dươc dẫn xuất N-ửìé củd ísomđolc
c) Đ/ từ 1.2-điaroylbenzen tổng hơp 1,3-điarylisoinđoíe
CeHs
H (\ R .CsH, CeHs
CH-j NH2 RO
NCH3 — NCH3 CH3
-H rO -HaO
1 CịHịOH HO C é.Hs ho CgHg
CeHs
(80%) CgHs

NỐII cho l,2-đtbenzoyIbenzen ídc diing vófj amoni format sẽ thu đươc 1,3-diphcnylisoinđole
^ mẢN ỰNGyẠJỔNG HOP ISOINĐOLE, ISOBENZOFURAN VA BENZO[c]THIQP'HEN_____ 443

d) Đi tưphtalimiđin tống hơp N-ankyhsoinđole


Tu ỳ Ihco I.tc nhãn phàn ứỉig, từ phtalimiđin có thồ tòng hop dươc A/-dnkylisoinđole
hoác W'.inkyl-1 -pliciiyhsoindolc
H

L-AIH,
Ọ /

N -R

\ CgHsL.

Nếu dùng lík nhàn là hơp tlidi cơ magie {C.}ĩ,MgBi/anisoỉe/7(fC) ta sẽ đươc


2 '<.inkyl- 1-etvlisoinđole
e) Đi tư 2-(phtalimiđomeỉyl)benzoyl clorua tổng hơp 1-phenyìisoinđole
CeHs

AlCb

(79%)

I NH
{80%)

Tổng hợp phtaíoxianm - dẫn xuất đăc biêt quan trọng của isoỉnđole
Phialoxianin là môi hê vòng kbá lóni, COI như d5n xudi của 4 vòng isomđole
Phtaloxianin đưoc tong liop băng cácli đun nóng 1,3-đjmino}soinđohn hoãc suc khí
dmoni.Jc vào phtcilimii nóng cháy

NH o
\ - NH- NH3 / 1‘
NH HN
- HjO

NH
ì
V
0
444 8 DẤN XUAT 8ENZ0 CỦA Oi VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Phtdloxianin có cấu trúc phẳng Nhờ sư có măt của 4 nguyên tử nitrogen ở vòng
tiong, nó có thể tdo phức màu với các 1011 kim loai khác nhau như sắt, coban, mangan, thuỷ
ngân và đãc biêt là đồng Các phức này có mau khác nhau và rất bền đối V Ó ?1 nhiêt, ánh
sáng, axit, bazơ V ì váy, phtaloxianin đươc dùng Ciong công nshièp nhuởm. S Q ÍII, mưc in
và chất dẻo

8.4.2 lsobenzofuran và benzo[c]thiophen


8 4 2 1 Phản ứng của ỉsobenzofuran và benzo{c]thiophen
Ngoà) tính khỏns bền, isobenzofuran và benzo|6]thiophen có lính chấí của nhữna
đien hên liơp dễ tham gia các phản ứng penxicỉic V Ớ ! các đienophin như anhiđrit maleic,
benzyn, đimetyl axetilenđicacboxylat và cả VÓI oxigen Sau đây là môt số thí du
o o
r\
z =o,s ỏ

H3COOCCECCOOCH3
ccu/t°

CgHs ^6^5 CeHs


H3COOCCECCOOCH3
:s --------- ^----- ►
CeHs

B enzyn

CeHg /

>
CeHs V
O2
84 PHẦN ƯNG VA TỔNG HOP ISOlNDOLE, l$OBENZOFURAN VA BENZO[c]THIOPHEN 445

8.4,2 2 Tổng hợp isobetìEoíuran và benzo[c]thỉophen


a) lsobenzofuran (rât khòng bến) sinh ra V Ó I hiêu suất toàn lương khi nhiêt phân 1,4-
epoxi' 1,2,3,4-tetrahiđronaphtalen

650°c
ò
-C 2Í ( 100%)

(T lni giũ ơ n liiê l đ ô ih â p )

l,ỉ-Đ tp h e ìì\Ịìso b e ììZ õ Ịiiia ìỉ (bên hơn) đươc tổng hcrp bằng cách cho phenylmagie
bromua lác dung VỚI 3-phenylphtalit rồi clehiđrat hoá tiong môi Iriròng axit
^6^5
Q H ^M g B r HCI
D -H .o
/ (Q H s h O /T H F

ỉ-E ty ỉ-S 'fiie ív liio h e in o f(iìư ii đươc tổng hop từ l-metox(-i,3-đthtđroisobenzofuran


theo
heo chuỗi phản ứng sau
'Ị^^.OCHs Ll
ĩ

' Ỵ ' 'q CH3L1 (<- C,H,l 2NH CH3I


T H F / 0 °C V

b) Benz0[c]thi0phen (có thể phân lâp đươc) đươc tổng hop từ 1,2-bis(bromometyl)benzen
băng nhrnig con t1ưcfiig khác nhdu, song đều đ] qua l,3-đihjđiobenzof< jthiophen
ỌCOCH3
•CHĩBr
(C H 3 C 0 )2 Ũ
NazS
;s=0 -------- *>
a CHgBr

Pdí c A lz,'-o’3
- C H 3C O O H

5 ,(> -Đ im etyl-Ị,ỉ-đ ìp h en vỉh en zo [í]th io p h eu đươc tổng hc^ VỚI hiêỉi suât cao từ 2,3"
dimeiyỉbuM'1,3-đien và đibenzoy]axelilen
H,c COCộHs COCeHs
-------

H3C COCeHg COCeHg


446 8 DẰN XUAT BENZO CỦA DI VONG THOM NÃM CANH CHUA MOT Dl TỪ

4'^10 C6H5CH3 1'


P^S

CgHs

■H,0

C 0 H5

ỉ ,3-Điphenylhe}ỉzo[<. ]th io p liefì đươc điéu chế băng cách cho P4SK, tác dung VỚI 1,2-
đibenzoylbenzen hoăc VỚI l,3-đ]phenyhsobenzofurdn

8.5 PHẢN ỨNG VẦ TỔNG HƠP


C A C B A Z O LE , Đ íBEN ZO FU RAN V À Đ IBEN Z0TH 10PH EN
Đây Id ba dỉ vòng thơưi dung hơp, những chât tươiig đồng của nhau
1 6 5 ^ 4 6 5

9 1 9 1
C acb d zo le Đ ib e n z o fu ra n Đ ib e riio th io p h e ii

Khác VỚI đibenzofuran và đibenzothiophen, cacbazole là tê n tliỏng thường VỚI cách


đánh số không theo quy tắc của lUPAC
Sư có măt nguyên từ hiđrogen linh đông tiong nhóm NH làm cho cacbazoJe nóng
chảy ờ nhiêt đô cao hơn hẳn liai chất còn lai, không những thế còn íác dung đươc VỚI kim
loai kiềm và bazơ kiểiĩi Tính chât chung của ba hê đi vòng la phản ứng thê eícctrophiii

8.5.1 Cacbazoỉe
8 5.1.1 Phản ứng của cacbazole
a) Phản ứĩg tao dẫn xuất kim loai
Cacbazoỉe tác dung VỚI kalỉ, kali hiđroxit. hcrp châl cơ magie, hơp chát cơ hthi sinh
la đẫn xuất N-kim ỉodi Các dẫn xuất này có thể thajĩi gia phản ứng .rnkyl hoá, axyl lioá,
Thí du
COOH
I
•N.
DCO:

2)

K hoăc KOH C2H5


ỉ,

\ QH. Bi
.N

(CH-Óị C O /H ^O
8 5 PHẢN UNG VA TỎNG HOP CACBA20LE. DIBENZOFURAN VẠ DIBEN^THÌOPH^ 447

Sán pháni sinli la klii cho c.icba7 ole Idc (lung VỚI liơp châì cơ maaie cũng tham aia
phản ứng vứi cacbon đioxit, etyl cloiofojmdt, tixyt cloiua lao íhành các dẫn xuât /V-thê
Có liên cỊUíìn VỚI hodt dônỵ hoá hoc CÚ,1 nhóm NH, n<itn híđioxst có Ihể xúc lác cho
phtỉn líng cóiie cac ba/ole Víio axeulen sinh r,ì /V-vinylcacb<)7olc. m ôt m onom c để sản xuất
poliincvàcopolinicdùngtioiiacỏnsnghièp(3lén vàđiônlừ
b) Phản I^g thế electrophííì
Phati ứng thê elccliopiiin cua cacbdZole xáy Id chủ yéu ỏ VI trí 3 sau đó đến VI trí 6
Chẳnc han. iDtio ho.í băng hon hơp niliic-sunfiinc cho 3,6-đinitrocacbazole C)o hoá băng
■>unfuiyl cloiiia cho 3-clorocacb<izolc và 3,6-điciorocacbazole, 3-biomocdcbdzole sinh ra
khi cho cacbazole tác dung VỚI NBS
Axctyl hoá cdcbazole biíng axetyl clorua, dCina AICI, làm xúc tác, bẽ đươc hổn hơp
gốni 3-axetỵlcacbazole và 3 6-điaxetylcacbazole

CH3COCI
AlCh
COCH3 H3COC' 'C O C H 3

Tuy vày, nếu cho cacbazole tác dung V Ớ I anhiđnt axetic có măt bor trsAuorua nong
đietyl eie thu đươc A/-axetylcacbdzole , dẫn xuấí này tác dung VỚI axeiỵl clorua có măt
AIC!, rôi xử lí b.ĩn? NaOH sẽ dươc 3-axelylcacbazole
CO CH3 H
H
X ..A .
(CH3C0)20/BFj, lìCHgCQCl/AICIo

(CsHskO 2) NaOH

c) Phản ưng khử


Hiđrogen ho<í Cdoba2olc nhò Ni Rancy (200“c , áp suất cao) sinh Id
l ,2,3,4-tetjahiđrocacba?'ole và l ,2 ,3 >4,5 ,6,7 ,8'Octahiđrocacbj7ole

H H H

H,/N. Hi/N' r " ^ 'ì t


— u ^ ^
8 5 1 2 Tõng hợp cacbazole
a) Đ i t ừ 2 -a z iđ o b ip h e n y l
Phản ứiìg xày ra nhờ đun (lóng hoãc chiêu sáng, sàti Ị ) h ẩ m trung gian là môt nitren
448 8 DÁN XUẤT BEN20 CÙA DI VONG THƠM NÀM CANH CHƯA MÔĨ DI TỪ

b) Đì từ xicỉũhexanon phenyỉhiđrazon Tổng hơp Borsche


Đây là dang cải biên của tổng hơp inđole theo F isilìe i và đươc goi là tổng hơp
B o ìS íh e Sản phẩm trung gian là môt tetrahiđrocacbazole
H H
M M M

c) Bì từ 2-aminođiphenyìamin Tổnghơp Graebe-Uílmann


Nêu đùng 2-ammođiphenyldtĩijn, cần điazo hoá để tao ra benzotnazole ]à chât trung
gjan, 'sau đó đun nóng để tao ra cacbazoie

ìf ^ HONƠ/H‘^)
---- — ' ỳi ----------

d) Đi từđiphenylamin
Phân ứng đươc thưc hiên nhờ palađi axetat trong axit axetic

Pd(OCOCHQ:
CH3 COOH

e) Đì từ b ìS (2 -b r o m o p h e n y i)a m in
Phản ứng Ido cacbazole sẽ xảy ra kht có mãt hexabutylđistdndn và chât xúc tác páladi
clorua
CH3

.N.
(C4JỈ9)-ịSii Sn(C4Hạ)^
PdCl2 (Ph,P)2 ,L !2 CÒ,
Br Br (C2 HÒ4 NI. tolucn.

8,5,2 Đìbenzofuran và đibemothiophen


8 5 2.1 Phản ứng của đib6nzofuran và đibenzothiophen
a) Đibenzofuran
Đáng chú ý hofn cả là phẳn ứiìg thê eỉectrophin Hưóỉiig của phàn ứng này phu thuốc
chủ yêu vào tác nhân phản ứng Nitro hoá đibenzofuran cho các dần xuất 3-nitro và
3,8-đínitro
® Q 4
3 hNO./H2S ^ ^ ^ 'w N 0 2
2
8 5 PHẢN ƯNG VA TỔNG HƠP CACBAZOLE ĐIBENZOFURAN VAĐI8eNZ0TH10PHEN 449

Trong khỉ đó các phán ứng hítiogen hoá (halogen/CSọ), sunfo hoá (CISO,H), fonnyI
hoá (HCN/HCI/AICIO, cìoromety! hóa (HCH=0/HC1) lai xay ra ở VI trí 2 Thí du

H C N / HCI

AICU
CH =0

Lithio hoá điben/_ofuriin irong điều kiên ém dm xảy ía ở Vì trí 4, song trong điều kiên
khác ng):iêí (hthi, điDxan, đun sõj) lai xảy ra phản ứng mở vòng
.OLi Li OH

L i/ đ io x an H,0
* \ / ~ \ ỉ

b ) Đ ib e m o th io p h e n

Phán lớn các phàn ímg ihè electrophin củd đibenzothiophen xảy ĩứ ở VI trí 2, tức ìà
Vỉ t r í p a ì i / dối V Ớ I n ^ i i y è n ! ừ lư u lìiiỳ n h TTìí d ti
6 o 4

Br

Phàn ứiig lithio hoá b ầiiE ; butyllithi xảy la ở VI t i í 4, tức là VI trí oìtìỉo đối VỚI nguyên
tử lim liuỳnh 4-Lithiodibenzolhiophen dể d^ng ihain gia các chuyển hoá tiếp theo, chẳng
han ankyl hoá
L)

/(-C4H9L1 (CHiO)2SƠ2
-►

Tươniỉ tư như benzo[/7lihjophen, dibenzothiophen có thể bi 0X1 l i o á ờ nguyên tử )mi


huỳnli lao nên liên két s = 0 Thí du

V
CìiO
CrO

8.5.2 2 Tổng hỢp đibenzofuran và đibenzothiophen


a) Đibenzofuran
Có inôt số phương pháp tổng hơp đibenzoíLiraii từ các nguồn khác nh<m như từ phenol
(Pb0/150°c), biphenyl-2,2’-ctiol (đun nóng), điphenyl ete (chiếu sáng hoăc
PdíO CO CH,).) Thí du

P d (O C O C H ,):
CH^COOH
450 8 DẪN XUẤT BENZO CỦA 01 VONG THƠM NẦM CANH CHƯA MOT DI TỪ

2,3J.8-Tetraclorođibenzofuran là môt hoíp chất cưc đòc, đươc điêu chế từ 3 ,3 ’,4,4’-
telraclorobiphenyl theo sơ đồ phản ứng sau
CL cu -0'- -Cl

b) Đibemothiophen
Đibenzothiophen cũng đươc tổng hofp bằng mỏt số phircmg pháp khác nhau, như từ
biphenyl (lini huỳnh/ AICI3), điphenyl suníua (nhiêl phiìn), biphenyj-2-ol lìOdc
biphenyl-2.2'-đjol (đun VỚI P2S5) Thí du
•S.

8.6 C Á C HỢP C H Ấ T CH ỨA VÒNG


IN Đ O LE, BEN ZO FU R A N V À BEN ZO TH IO PH EN
CÓ TRO NG TH IÊN NHIÊN VÀ/HOẶC c ó ỨNG DỤNG THỰC T lỄN
6.6.t Các hợp chất chứa vỏng inđole
8.6.1.1 Tryptophan và các sản phẩm chuyển hoá sình học
Tryptophan (kí hiêu Trp hoăc W) [à mòt amino axn cơ bản không thể ihay thế, có
mãi trong thành phẩn cấu tao của hầu hết các protein
H
L -(-)T ryptophai)
/ H (p h ân h u y ) = 2 8 0 - 28S'V

COO<->

Có thể tông hơp hoá hoc tryptophan xuất phát từ inđoỉe-3-cacbanđehit hoăc từ
chính inđole
Trong thưc vât, tryptophan là cơ sở để tổng hơp tryptamm và auxin (hay axit mđole-3-axetic)

COOH
T ry p tam m A xil jnđ o )e-3 -d x eiic

Aiixin là chất honmon kích thích sư tăng trường ihưc vât


Trong đông vâu môt phần ttyptophan đư<x chuyển hoá Ihành serotonin hay 5-hiđroxitryptamm
8 5 CAC HƠP CHÁT c o TRONG THIÊN NHIÊN VA/HOĂC c o UNG DUNG THƯC TIẺN 451

Serotonm giCr vai liò quan liong irong cơ quan nêu hoá và trong hê thần kinh tiung
ương Có ílìế tống hơp hod hoc serotonin bủng nhiổu phương pháp, chẳng han đi từ
5-betizyloxiindole
Serotonin là chất đầu troiisi quá ttình Sình tổng hofp hormon nielatonm hay W-axety1-
3-)ĩieioxítnpìaiĩijn

C H 3O HN— C O C H 3

M elalonin

Melatonin đươc dùng để điều tíi nhiều bênh như Parkmson, mất ngủ không những
thế còn có tác dung làm châm quá trình già nua và kéo dài tuổi tho của bênh nhân ung thư
8 6 1.2 Ankaloit chứa vòng ỉnđole
Inđole có trong thưc vât (hoa nhài, cây chanh ) và tuy có nlìóm NH nhưng không
đươc coi như là aiikaloil Tuy nhiên có nhiêu dnkaioit chứa nliân inđole
a) Gramin va các dẫn xuấì cùa tryptamin
Grdmm liay 3-(đitTỉetylam inom etyỉ)inđole có trong môt sổ hat đang nảy mầm, nó là
sản phẩm trung eiaii sinh ra trong quá trình sinh ỉổng hqp axit inđolaxetic, tryptamm và
tnpiophaii
H

Ti-yptamin có trong nhiều loài cây (cà chua, mân, cà tím ) và nấm Nó ỉà chất trung
gian của quá trình smh tổng hơp nhiều hơp chất phức tap hơn
A/,/V-Đimetyltryptamin !à môt thành phần của cây rau P ỉp tíiã e m a p e ie g ìin e Benth,
nó có tính châl gày ảo giác Môt số dẫn xuất khác của tryptamm, tà những ankaloit rất đôc
có trong môt sô' loàt nấm, cũng có tính chất này, đó là psiìoxin và psiloxibm (xem công
thức cấu tao ờ dướt) Ngoài ra, cần phải kể đến hai dẫn xuất hiđroxi là serotonm (hormon
truyền dẫn thần kinh) và buíotenin hay S-hiđroxi-N.A^-đimetykryptamin (có trong môt số
loài nấm Vd da cóc)

T r y p td m in R ' = R ' = R ’ = R ' = H Bufotenin R ' = H , R ' = O H , R ’ = = CH,


/V.A/-Đimelylir>'pi->min R ' = R - = H, R '= R “ = C H , Psiloxin R ’ = O H . R ' = H . R ’ = R ' = C H ,
S e ro to n in R ' = R ’ = = H , R ' = OH Psitoxihin R>= O P O A . H . R ’ = R ^= C H
452 8 DẨN XUẤT BENZO CÙA 01 VÒNG THƠM NÁM CANH CHƯA MO 1 UI ru

b) Axỉt lysergic va cac ankaìoit có bô khung ergolin


Nhóm ankaloit có trong cưa lúa sinh ra bởi nấm CỉavH eps pinpiiì ea Hầu hết các
ankaioit thuổc nhóm này đều có bồ khung cấu trúc cơ bàn là ergolin, chất tiêu biểu là axit
d-lysergic

HOOC

E rgolin A xit d -ly serg ic

Ta phân biêt hai phán nhóm


• Phân nhóni ( laviìì nốt đôi có thể ở V I trí 8,9 hoăc 9,10, đôi khi không có vòng D

NHCH.

Agioclavin R=H L y serg o l R ' = OH K '=H C h an o cld v m -I ii)a-B(R)


E ljm ockw in R=OH á to c la v in R^=H R‘= O H ChHnocldVin-II lO p -H (S)
P h à n n h ó m anìiT củ a a x ư ỉy s e ig ic , bao gồm các amil đơn giản và các amit phức tap

E rg m R ’= R==H
E rg o n o v in R ' = H = C H (C i-í,)C H jO H
ChAl m d tuý lổ n g hơp LSD (đictyl a m it củd d X it ly se rg ic )
R'=R2=C,H,

E rgoidinin R'=CH, = CHAH.


Ergocristin R ' = C H (C H jj R'=CH A H ,
E rgocriptin R ' = C H (C H 03 R'=CH,CH(CH,)2
Ergoconin R'=CH(CHjj R'=CH(CH02
E rgosin R ‘= CH, R-= CHjCH(CH,)2
8 5 C Ấ C HƠP CHẤT CO TRONG THIÊN NHIỀN VA/HOÃC co ƯỈ'4G DUNG THƯC TIẺN 453

c) AnkalOit dẫn xuất của yohimbin


Vỏ cây C o ìy iìa n th e yohiìììì?i'ttn (cây đai, moc ò châu Pht) chứa nhiều ankaloit, trong
số đó có yohimbin đươc phan iâp nãm 1900 Mót sô loài cây khác (như R m w o ỉf m ,
C ư ỉìia ia iìtìiiis, S n y ( ììiìO i . ) cũng chứd ỵohimbin và các ankaloit dẫn xuất Yohimbin chứa
bô khung gồm 5 vòns và 5 nguyên tử cacbon bât đối
H

C ầy R a ư w o ifia đươc biết từ lâu (trong môt thời gidn dài, Ấn Đô là nước duy nhất xuất
khẩu cây này) vì vỏ của nó có tác dung chống huyết áp cao Trong vỏ cây này chứa nhiều
ankaloit, quan trong hơn cả là rescrpin, resxmamin và đcscrpiđm
- 2
R c b e rp in R' = OCH,
20 ler R’= 3 ,4,5-trim etoxibenzoyl
R esxinam in R ’= ÓCH,
OCH. R “= 3 ,4 ,5 -trim etox IX m dm oỵl
Đ eserpiđin R ‘= H
COOCH3 R- = 3 ,4,5-trim etoxibenzoyl

Reserpm cũng chứa bô khung 5 vòng như yohimbm, nhưng có tófi 6 nguyên tử cacbon
bốt đố} Đó là esíe của axỉí 3,4,5-tnmeioxibeiìZoic vón C'*-OH của metyl 18P'hjđroxi*l 1,17a-
đimetoxi-3p,20p-yohimban-l6p-cacboxylat Reserpin đã đươc ỈVơOíỉwa/í/ tổng hơp
toàn phần từ năm 1960, và đươc dùng để tn chữa bênh về huyết áp và tâni thần
d) Môỉ s ố ankaloit khac
* Eliptixin và 9'iĩiẽtoxieliptixin (nguổư O ch ro sia , A s p id o s p e im a s i é ỉ ì u a n u m và
B ỉe e k e n a V ìtie n sii) có tác dung chữa bênh H o d g h n

E lipticm R = H
9-M etoxielipticin R = 0 CH3

• Stncnin và bruxỉĩi (nguồn S ỉr y tỉu ìo s n u x v o m u a L , S tr y c h n o s to xiỷeia F ) đùng


để phân lâp nêng hai đồng phân đối quang (bruxin) và ]àm thuốc chữa bènh (stricnin)

Slncnin R =H

R' Bruxin R = OCHi


454 8 DẦN XUÂT BENZO CÚA Oi VONG THƠM NĂM CANH CHƯA MOĨ DI TỬ

• Vinđolin (nguồn A sp iiỉữ S p e ìm a ), vinblastin, vincristin, leurosin và leurosiđm


(nguồn C athaìU H tus ì o s e u ì) hầu lìếl đươc dìing để tn bênh, trong đó có bênh H o iig kỉìì
R'
'/ ) » ) ( r 2

0 H Ĩ% ^ C H 3

1 Ì OCOCH3
CH.
CH3 COO CH3

'0C0CH3
ViiKĨolin
COOCH 3
V inblastm R'= H R ^ = C 2H , R’= H
V m cristin R ’= OH R ' = c5jH, R ’ = H R^=CHO
L eurosm R '- R ’ = -O - = C jH ’
Leurosiđin R’= CjH, = OH R^ = H R"=CHi

8 .6. 1.3 Phấm nhuôm inđigo


Inđigo là phẩm nhu ôm thiên nhiên đirơc biếi tìr lâu, nó có Irong nhưa mót số loài cây
ho chàm như Ỉn d ĩg o ỷe ỉa íììỉL to ìia , P o ìig o m m íin c to ììiư ìì, ĩs a tỉs n m t o ì ì o Cảu tdo của
inđigo đươc xác điiih từ năm 1880, và sau đó 2 năm thì tổng hơp thành công
0---^

H---o
Thưc ra, mdigo là sản phẩm 0 X1 hoá inđoxyl bằng oxigen kliông khí, inđoxyl lai do
môt ị3’glucozit của mđoxyl có tên là mđican sinh ra từ cầy còn tươi nhờ inđoxylaza

O -CeHnOe
Indoxyl lnđ(can

Inđigo không tan trong nước, song dướj tác dung của dung dich nam hiđrosuníit nó
bi khử thành inđigo trắng, tan trong nước rât tiên cho viêc nhúng vải vào dung dich, sau đó
hong vải trong không khí lĩiđigo trắng sẽ bi 0 X1 hoá thành inđigo màu xanh chàm
Có mô( phẩm n.huôm quý thờ) cổ goi là tíù c ổ đ m đươc lấy ra từ các loài ốc sèsi tía
nhưMỉ<?t.\ ìyiư n cỉư m , íhành phần chính của phẩm tía cổ đai là 6 ,6 ’-đibromomđigo

H
8 5 CẤC HƠP CHẤĨ CO TRONG THÍÉN NHIEN VA/HOÃC co ƯNG DUNG THƯC TIỄN 455

Trong công n«hiồp người ta còn sìr dung một số dẫn xưát 5,5’,7,7’-tetrahaIogen cùd
inđigo vì chúng có màu Xdnlì đâm

X = Cl Phẩm san g Iiidigo B


X = Br Pliẩrn sán g indigo 2B

8 6.1.4 Dược phẩm thiên nhiên và tổng hợp


Ngoài các hcfp chát thiên nhiên như stricnin, elipticin, Vỉiìcristin, leserpin, nhiêu
hơp châl tổng hqp chứa vòng mđoìe đươc dùng làm dươc phẩm Sau dây ỉà môt số thí du
• Thuốc kháng viêm và đjêu tri bênh thấp khớp iíiđometaxin
CH2COOH

‘Cỉ
• Thuốc kháng sinh aílatrem và paxilm
H2C=C-C{CH3)2
H

CHo
Aícilrem P ax ih n

Thuốc an thần oxipertin

CH 2CH 2-N N -C eH s
H3 C 0

H3C0 ^

Thuốc chống trầm cảm Ipnnđoíe, tdiiđamin

ccp: ỉ
CH2CH2N{CH3)2

CH2CH2CH2N(CH3)2 CH2CH3
Ip ĩin đ o le raiiđainin
456 8 DẪN XUẤT BENZO CỎA DI VONG THOM NÀM CANH CHƯA MOT DI TỬ

Thuốc chông nôn mửa ttong quá ninh điều tn ung thư onđansetron

• Thuốc tri bênh huyết áp cao inđoramm, pmdolol


OH
CH2CH2- - N >— NHCOCeHg ỌCH2CHCH2NHCH(CH3)2

M
H H
In đ o ram in P in đ o lo l

8.Ũ.2 Các hẹp chất ch th vòng bũnzofuran và bem othiophen


8.6.2.1 Hợp chất chứa vòng benzofuran
Nhiều dẫn xuất của benzofuran và của 2,3-đihidrobenzofuran có irong thiên nhiên và
có ứng dung thưc tiễn
a) Cac dẫn xuất của benzofuran
Các fucocoutiiarỉn như psoralen và metoxalen đươc chiết ra từ thưc vâí (nhất là từ hat
cây A m m L ) và đươc dùng để chữa môt số bênh naoài da

P soralen R s H
^ / / M etoxalen R i= O C H ,

Dich chiếl cùa M a c h íh is g ia m esen s đươc dùng để chữa hen, tê thấp và đa dày Từ lá
cây này, người ta phân lâp đươc machỉcenđiol có công thức như sau
OH OH

•0

Trong số các dẫn xuất của benzofuran có dươc tính nổi bât, đáng chú ý là
2-(4-hiđroxibenzoyl)benzofuran (có tác dung ỉàm giảm histamin), 2-etyl-3-(4-hiđroxi-3,5-
điiođobenzyl)benzofuran (làm giãn đông mach vành), 2-(4-nitrophenyl)benzofuran (kháng
manh S t ì o p h y ỉ o í o í u , p y o c y a n e ư e và E C o ỉỉ), 3-(2-hiđroxi-3,5-điclorophenyl-)-5,7-
điclorobenzofuran (kháng S ta p h y ìo i Oí CHS a in e u i,) Trong khi axit (benzofuranyI)acryhc
biểu hiên hoat tính ha huyết áp thì các dẫn xuất của 5-xinamoylbenzofuran lai có tác dung
tăng huyết áp
8 5 CAC HƠP CHẢT co TRONG THIÊN NHIEN VA/HOÁC co l/NG DUNG THƯC TIỄN 457

Ngoài dươc tính, các dẫn .xuât Lvid beneoíiuan còn biểu luên các hoat tính khác
Chẳiig han, các benzofuran-5-yl Cbte là những cliAl dièii lioà tãng trường thưc vât, các
benxoíuranyl Cdrbamat biểu hjên hoat tính tiừ sâu Este và amit eúa dxit 2-xidno-
benzofuian-5-sunfonic đươc dùiia lóng rãi tionẹ công nghê ành, còn các axit 2,3-
đimetylbenzofuian-5- hodc -6-cacboxylic đươc dùng troiig công nghê dêt
b) Các dẫn xuất cõa 2,3-đihiđrobenzofuran
Trong số Cdc đẫn xuAt cùa 2,3-đihiđiobenzofiiran có trona ihièn nhiên, đáng cỉuí ý
hơn cà Id các dAatoxm Đó là các chat cưc đôc, có tác dung gây ung thư gan, sinh ra ở lac
mốc và các ngũ cốc bi hỏng do A ip e i ^lììn s fỊavììs và A:>peỉgìỉỉiis po ì a sitii us tao nên
Người ta phân bỉêt các aílaỉoxm nhóm B (sinh la bởi A ýĩưvK i v à p a ỉa s ìtìc iis ), nhóm
G (sinh ra bỜ J A p ư ìa s iĩu iíi) vrì nhóm M (sinh ra từ các aAatoxin nhóm B và có trong sữa
của các đông v,i! ăn phả) ngũ côc nhiễm mòc) Sau đáy ìà công thức cấu trúc
ọ Ọ
X X

AHaĩoxm B2 Aílatoxin G2 Aílatoxin M2

Môt dẫn xuất khác của 2,3.'đihiđrobenzofuran có hoat tính kìm hãm sư phát tnển của
các VI khuẩn Gram(+) là axit usnic
COCH3
HO,

H,c
COCH2

Axit usnic đươc chiết từ các cây C e tia i ỉa và C lư ảouia


Cũng là môt dẫn xuất của 2,3-đihiđrobenzofuian, nhưng gnseoỉunvin lai là môt chât
kháng nấm đổng thời có hoat tính kháng viồm
H,c
H3C0

0CH3
H3C0
458 8 OẢN XUẤT 6ENZ0 CỦA, 01 VONG THOMNẦMCANH CKỨA MOT DI TỦ

Công nghiêp sản xuât gnseoíunvin bằng phưoíng pháp lên men nhờ P enĩLỉỉỉỉurn
gì a e o ỷu lvu m

8 6 2 2 Hơp chất chứa vòng benzothiophen


Benzothiophen đươc tìm thấy trong cafe, nhưa than đá và đầu mỏ Trung Đông NÓI
chung, hiếm gãp các dẫn xuấí củd vòng này troíig thiên nhiên Tuy nhiên, các chât tưmìg
đồng cliứa lưu huỳnh của các dẵn xuất mđole vẫn giữ đươc tính chất (màu sắc, hoat tính
S]nh hoc ) không những thế nhiều khi còn trỏi hơn
a) Các dẫn xuất của benzo[b]thiophen có hoaỉ tính sinh hoc
NgưỜ! ta nliân thây hầu như các đẫn xuât của inđole có hoat tính gì thì các dẫn xuát
tương tư của benzothiophen cũng có hoat tính đây, không những thê còn có thể manh hơn
Chẳng han. axit benzothiophen-3-axetic có hoat tính trừ cỏ tương tư axit ínđole-3-
axetic, chất tương đồng lưu huỳnh của 5-metyltryptophan có hoat tính đối VỚI Luc tohaí IÌÌ14Ò
a ia h in o iu s manh gâp 10 lần so VỚI chính 5-metyỉtryptophan

CH2CO O H CH 2CH(NH 2)C 0 0 H

Tương tư như vây, các chất tương đồng chứa ỉưu huỳnh của tryptamm và serotonin
cũng có hođt tính manh hơn chính tryptamm và serotonin
Về các tính chất phòng ừờdỉch hai, hơp chát 4-(iV-metylcacbaơioyl)benzo(ố]thiophen
là môi chất trừ sâu manh vớỉ tên thươns mai là niobam

OCONHCH3

Khảo sát hoat tính diêt ruồi nhà của các dẫn xuất clo của hcrp chất trên, tigười ta thấy
rằng hoat tính tdiìg theo trình tư S d u 3- và 6 - < 5- <4- và 7 '
b) Cac phẩm nhuôm íhioinđtgo
Sư phát minh ra phẩm thiomđigo vào năm 1902 đã mở đầu thời kì nghíèn cứu và phái
tnển công nghê pliẩm nhuỏin này kéo dài suốt nửa dầu thế kỉ XX
Các phẩm thioinđigo đối xứng có trúc như sau
o

R ỉà các nhóm thế như Cl, Br, C H ,, NH,, OCH„ OC 2H5, SC,H, ở các VI trí 4, 5, 6
hoãc 7 của vòng benzo[/?]thiophen
Mòt ỉoai phẩm benzoỊ/;>ìthiophen khác, eoi ià phẩm indigoil, có cấu tao dường như
sản phẩm ngưng lu củd phần benzothiophen V Ớ I những hê cromopho khác Thí du
8 5 CAC HOP CHĂT co TRONG THIEN NHIÊN VA/HOĂC co ƯNG DUNG THƯC TIỄN 459

Chú ỷ ràng phản ứng của isaíin VỚI (hiophen có măt axit suníunc cho màu xanh, gO!
Id phản ứng inđophenin VỚI đô nhay 0,025% thiophen tiong benzen Cấu trúc của sản phẩm
màu chưa đươc xác đinh chãc chăn
DỊ VÒNG THƠM NĂM CẠNH
9 CHỨA NHIỀU DỊ■ TỬ
3 1 PHẢN ỨNG CỦA 1,3-AZ0LE
9 ỉ J F h (h tờĩg a h iì^iỉityè/ỉ ỉử ỉììĩĩo ịỊe ìì-p ỉiiđ ỉĩĩ với ỉú( nhàn ifìeLĩỉophỊn ^63
9 1 1 1 Plìản ứng VỚI dxii proton T ín h b a 2ơ 463
9 1 1 2 Phản ứng ankyl hod 464
9 1 1 3 P hản ứng axyl h o á 465
9 1 1 4 Sư ta o phức VỚI kiiĩì loai 466
9 / 2 P h m ưĩìg ^ h ế e ỉe í ĩỉ ỡ p h m ỏ HỊỊtivêĩĩ ỉử c m Ịyoỉĩ 466
9 1 2 1 K hả nàng phản ứng Vd lìướng ihê electropbin 466
9 1 2 2 Phản ứng nitro hoá 4Ố7
9 1 2 3 P hản ứiig h alogen hoá 467
9 1 2 4 PìỶàn ứng axyi iìoá 468
9 1 2 5 P h ả n ứ n g VÓI m u ố i a r e n đ i a i o n i 469
9 1 3 P h m ư n^ vót tác nlìàn m a Ịeopìun 469
9 1 3 1 Im iá đ ío ie 469
9 1 3 2 O xazole 470
9 1 3 3 T h ia z o Ic 471
9 } 4 A ỉ v/ ho á unkyì ỉìoủ ĩheo i ơ ( h ể gói tư d o 47Ị
9 ỉ 5 P h ả n lOig ta o th a n h v à ( lĩu y ể n ìio á d ẩ ỉì X ìiấ í C - h m ĨOOĨ 472
9 1 5 1 Im iđazole 472
9 1 5 2 O xazoie 472
9 1 5 3 T hiazoỉe 473
9 ì 6 C á i Ị>hảỉĩ âươi ĩá t hở ĩ p a ỉa đ i 473
9 1 6 ] Im ỉđaxọie 473
9 1 6 2 O xazoIe và th ia io le 474
9 1 7 P hàiỉ ứ n^ pet tXìcltí 476
9 J 8 C ík p h à n ứĩìỊị k ỉỉiịv a o \ i ho á 477
918IPhảnứngkhử 477
9 1 8 2 Phản ứng 0X 1 h o á 477
9 ì 9 P h ù n ứìĩg t ùa m ô ỉ sỏ dầ n x u ủ ỉ 478
9 1 9 1 A nkyl-1.3-a70le 478
9 1 9 2 Amino-1 .^-azoIc 478
9 1 9 3 H iđ ro x k l,3 -a z o le 479

9.2 PHẢN ỨNG CỦA 1,2-AZ0LE


9 2 } P h á n ứng iủ tí nguyên ĩứ m v o g e n -p i> ìâ m vớì íá i ỉìhân eỉeL ĩìo p h m 480
9 2 1 1 Phản ứng VỚI axii proton T ín h b azơ 480
9 2 1 2 Phản ứng dnkyl h o á 482
9 2 1 3 Phản ứívg VỔI \0 ^ kim loai Sư la o phứ c . 4H3
9 2 2 P h ả n ứĩĩị^ c ủa n^ỊUyêỉỉ ĩử c a c h ọ n tì o n g vòng vớỉ ĩổi nhân elecĩì ophiỉì 484
9 2 2 1 K hả n ăng phản ứng và hướng t h i electrophm 484
9 2 2 2 Phản nitro h o á 4H4
9 2 2 3 Phản ứng su n fo h o á . 485
9 2 2 4 M ôí sô phản ứng khác 486
9 2 ? PÌHỈỊÍ t h g vơi fíh ììliâỉĩ ỈHH ìeo p ìu ỉì 4 H7
9 2 3 1 PirdZ0 le 487
9 2 3 2 I&oxazole và isothiazole 488
9 2 4 P han ưng íao tiưmh ư ) ílĩu yểĩì h o á dthì Mtủí C 'k tm ỉom 488
9 2 4 1P irazolô 488
9 DI VONG THOM NAM CANH CHƯA NHIÉU DỊ TỪ______________________________________________________ 461

9 2 4 2 KoXiAZDle \à isolhiazole 489


9 2 5 Phản mìịi i ila inôỉ sâ (Ịchì uưỉỊ thẻ 489
y 2 í A nkyí-1.2-azoíc 489
9 2 i 2 A m iiì0 - l,2 'đ Z 0 lc 490
9 2 ^ ' ^ H idroxi-1.2-d/()lc 492

9 3 TỔNG HƠP CÁC A 20LE


9 3 ỉ Tổỉiiĩhỉ^p Ị J ’a : o h 494
9 3 11 C ic phưciìig pháp tổn^í hợp chuíig 494
9 ^ 1 2 C íc phương phap lổng hírp n ê n g nnicld^ole 497
*:> ? / 'ì C jc p/urơĩìg p ỉú p Íổíĩg hơọ n ẽ n g oxa?o)c 499
y 1 14 C ic phưcnva plidp tổng liơp riCiig th id/ole 500
9 J 2 TốỉtỊ^ hơp ỉ ,2'(ỉZỡỉe 502
9^21 Các phương pbúp lổng hợp ch u n g 502
9^22 Ctíc phương pliáp tong hơp riêng pira 7 oỉc 505
9 323 C ỉc phương phrìp lổníz Ì>17]> ỉiLiig jsox.»zoie 505
9 324 Các phương plìáp điêu chi} riêrii: iso th ia/o le 506

9 4 PHẢN ỨNG VÀ TỔNG HƠP BEISlZ-1,3-AZOLE


9 4 ĩ Fỉủiềì ưn<:ị i ủa hL'fìZ'Ì ì-azoỉe 50tì
9 4 11 Plì j n ứng cùd nguvên lử nitrogcn-piriđin VƠI Ut: nhứĩi elcclrophin 508
y 4 I 2 PÌUìì ứng cúd ni^uyẽn t ừ t a c b o a VÓI tác [lỉùn eỉecíiopKin 509
9 4 1'^ Phan ứng của nguycn tử cdcbon VỚI Uic nháii nucleoplun 510
9 4 1 4 PììLìn ứng lAO thimh VJ chiiyển hoẴ dÃn \[iả\ C - k m ÌOiii 512
9 4 i "í Các phán ưng 0 X1 hoá va kliử 513
9 4 1 6 Phản ứng dươc xúc tac bưipalađi 514
94 2 T o ỉìỷ ĩ h ơ p h ê ỉiz - 1, h a z ự ỉe 5 Ỉ S

9 4 2 1 B t;nziniiđazole 515
9 4 2 2 B e n 7 .0 X d Z 0 le ">\1
9 4 2 ^ Benzoilìiazolc 5 íií

9 5 PHẢN ỨNG VÀ TổNG HƠP CÁC Dl VÒNG NĂM CANH CHỨA HƠN HAI D\ TỬ
95 ỉ r ỉ u í ỉ i ư n i^ í iư t ( Ị ỉa z o ỉe \ 'a t e t ĩ( ĩz o U ' 520
9 5 1 1 U 2Ì-T ridZ 0]t 52U
9 ^ 1 2 l!2.4-Tii.ìZL-)le 521
9 3 n T clnưok . . . . - _ . .
9 5 2 TổỉìịỊ Ịtựp tí i0Zữỉe \ ư ícỉỉazolư 526
9 5 2 1 U2,3-TridZ0Íe 526
9 5 2 2 U 2 > T r u i2 0 le 527
9 5 2-^ T cirazolc 528
9 5 ỉ pỉtảỉì t0ĩ}> (ỉh i a ưưÍỊơzoỊe va tìiuidtaioỊự 5 so
9 5 ^ 1 1 2 ,4-O xdđuuolc 530
9 5 ^ 2 ),2,5-Oxjđu/ok 531
9 5 3 1 U 3 ,4 -O x 4 đia 7 olc 512
9 ? Sỵđnon ' dẫn xu»U của l,2 ,3 -o x jđ ia z o le ^32
9 5 1 3 l,Ì3 -T liia d ia /o te 533
9 5 3 6 i,2,4 ^T h iađ ia/o le ^34
9 5 ^ 7 1,2,^-Th!,u^iazr>le 51^
y 5 ^^8 l3 ,4 - T h u d ia z o k 536
9 5 4 Tỏn^ Ììơp 0\a(íỉ(Ị20Ỉe \ àỉhuưỉỉazoỉe 5 ^6
954 1 Ĩ . Ì , 4 -OxaUíd 2 o/c 516
9 542 l,2 ,^-O x ad iazo lc 537
9 ỉ ^.4 -O x a đ ia /o le 537
9 5 44 1.2,3-T luadia/olc
9 5 4S i.2 4-T lìiadiazolc 539
9S46 1 ,2 ^-T h M đ ia/o lc ^^39
9 5 47 1,^,4-T hiaclui/olt “540
462 9 Dt VỎNG THƠM NÃM CANH CHỨA NHIỂU Df TỬ

9 6 CÁC HƠP CHẤT DI VÒNG NĂMCANH CHỪA NHÍỀU DI TỬ


CÓTRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOĂC có ỨNG DUNGTHƯCTIỀN
9Ó I Đt<íZỡỉe,{ỉicíZôk' t<*ỉì<tzok' 54i)
9 6 ! I H ơp chât có Irong Uìicn nhiôn 540
9 6 1 2 H ơp cliAí có ứng d u n g ihưc tiõn 541
9 6 2 0 u í2 0 Ỉe, m ỉu tio ie . 0 uưhazoh' \o t(h f/f \ừfỉíỉ nroĩự rỉíỉĩỉ^iỉIìuítỉ Ịỉdi ìui'ỴnỊì 544
9 6 2 ! Hcíp chílĩ có trong ihicn nlìiCn 544
9 6 2 2 Kơp clìâl co ứna dung ihưc í lẻn 540

G á c hơp chất di vòng thom năm canh chứd hai hay nhiều di í ử, trong đó có ít nhât
mòt nguyên tử N,p2 (ỉhưòrng goi là “ niỉrogen-piriđm'’) đươc goi chung là các azole
Nếu di vòng chỉ chứa hai di tử, ta có các ỉ ,3 -a xo le và các 1 ,2 -a zo le Đây là nhCrng di
vòng cơ bản, tiong đó mtrogen-piriđjn là môt di từ, còn di lử nữa có thể là niírogen.
oxigen, lưu huỳnh, seỉeni,
Các i .3-azoỉe quan trong là

ủ í!>N ử
O xazoie T h ia ro ie
Iiĩiiđdzolc
t. 256"c t. 69"c l, I17"c
tl 96"C t. 33"c
Ba l,3'azoJe trên có các đồng phân 1,2-azoỉe tưofng ứng là
■o.
N
lỉ
Isoxdzo!e ỉsoihiazôÌe
Pirazole
t, 188'’C L 95"C 1 I« '’C
c 70''C
Tất cả sáu azoIe trên đều có dẫn xuất benzo; íuy v3y dẫn xuất benzo củd các 1,3-
azole quan Irong hơiT

> />
B cnzothiazole
B enzim iđj.zoie
t, 2 3 ! “C
ì?l«c tnc31C V 2 C
Nếu trong dỉ vòng có ba hoăc bốn di tử đều là mtrogen, ta có ỉì ĩuzoỉe (2 đồng phân)
hoãc tetrưioìe.
ị-Ị
0
ll-Ấ Ỉ í
N -N
1.2 ,l-T riazo le 1 ,2,4-Truizo)e T eirazole
1, 206''c I, 26Ơ'C 1.
23"C t, 121"C 15Ử'C
9 1 PHẢN ƯNG CỦA 1.3-A20LE 463

Trong trường hơp dj vòng riđtĩì canh chứa h.11 di tử N,|,: và môt di tử khác nitrogen,
nếu là oxẮgcn ta có o \ơ â ia zo le (ba đồng phân bền và mỏt không bền) còn nếu íà ỉưu huỳnh
ta có c»íc tỉìiachơĩoìe (cá bốn đồng phân đều bên),

1 .2 ,4 -O x a đ ia /o lt 1 ,^,4-O xac1ia/ok ,2 .5 -O xadid7o!e


1 87"C t !S(Ì“C I, 98“c
✓•S ..
'-'n ✓'^s.^S.
h
^ ■M
N M---W—M N-N ^ lỊ
l,2 .3 -T tiiađ iazo le ,2,4-T huđidZ 0le 1,3 4 -T h id d ia/o íe ỉ,2 ,í-T hiađ(dzoỉe
V 8 3 -8 5 '’C i’
t'
!21'’C
-34“C
t,
I,.
20 4 -2 0 á‘'C
43<>c Cc -50*c
t, 94'’C

Trong íâm của chưong này ỉà các í,3'azoJe cìỉHg các dẫn xuấi beỉìZ0 của chúng

9.1 PHẢN ỨNG CỦA 1,3-AZOLE


9 .1 .Ì Phần ứng của nguyên tử mtrogen-pịriổin với tác nhắn eiectmphin
9 1.1.1 Phản ứng VỚI axit proton, Tính bazơ
IrrnđazoIe, ankyIoxazoJe và thiazoỉe đểu tdO đươc muối kết tinh, bền \áỉng vófi axit
manh Iihờ phản líng proton hoá nguyên tử N ’ goi là các muối ímiđazoh, oxazoli và thia20lỉ

(> NH
í*)
Iỉĩiíđazole {pK, 7,1) là ba2ơ manh hơn nhiều so VỚI thiazole (pK, 2,5) và oxazole
(pK, 0,8), thâm chí còn manh hơn cả pinđin (pK^ 5,2) Điều đó chủ yếu là do sư hên hap
cùa nguyên tủ N' ỉdfn giải toả điên tích dương ở N’

NH

Oxazoỉe có tính bazơ rất yếu, có thể vì hiêu ứng cảm ứng âm của nguyên tử oxigen
và chỉ có hiêu ứng liên hợp yếu của nguyên tử này
Theo quy luât chung, các nhóm thế đẩy electron trong phân tử l,3'azole làm tăng
tính bazơ, trái lai các nhóm thế hút electroĩi làm giảm tính chất này Thí du
pK, pK,
Imiđazole 7,1 4-Pheny 11miđazole 6,1
4-Metyhmiđazole 7,6 4-Bromoimiđazole 3.6
2,4-Đimetyluĩiiđazole 8,5 4-Nitroỉmiđazole 0,05

Khả năng tao liên kết hiđrogen của 1,3-azole


Nhờ sư có mãt ngiìyêrỉ tỏ nìtrogen-pỉndiỉi, các ],3-azoỉe đềiỉ có khả năng tao liên kết
hiđrogen VỚI vai trò của trung tâin nhường electron Đăc biẽt imiđazole không những có
464______________________________________________________ 9 Dl VÒNG THƠM NÀM CANH CHƯA NiHIỀU DI TÙ

trung tâm “ nhưòng electron’' manh hơn các l,3-azo[e khác mà còn có trung*tâm “nhân
electron” là nhóm N-H, do đó tao đưoc hên kết hiđrogen liên phân tử

-- -- ■H - N ^ N ..... H - N ^ ^ N - -
w w w \= 1
Vòng imiđazole có mãt tiong histiđm củđ piotein, nên hên kêt hiđrogen của vòng
này VỚI các nhóm -CO O H , -O H , có vai trò quan trong tiong smh hoc

Khả năng tautome hoá ồ tmlđazole


Imiđazole là mỏt vòng phẳng có tính thơm, chứa đồng thời niôt nhóm NH axit
(pK„ 14,5) và nguyên tử =N-bazơ (pK^ 7,1) Vì vây, nguyên tử H ở NH có thểchuyển chỗ
sang = N - tao nên m ót cân bằng tautome
1(3 ) 2 tính bazơ tinh b azơ 2

" w ^' U ý tính axit


lính axìt 5(4) 4(5) 4(5) 5(4)

ĐỐI VỚI môt anky!imidazole, thí du 4-metyhmiđazole, cũng có cân băng tautome
tươíig cư như trên

H3C' H3C'
4 -M etyliniiđ«oie 5-Metyhm)dazole

Hai dang taưtome trên không thể tách riêng đươc, vì vây hơp ỉí hơn thì phải viết là
4(5 )-metyltmiđazole
Đôi khi, m ột trong ha] ddng lautome chiếm UII thế hơn trong cân bằng. Thí du
5-metoximiđazole, 4-nilroimiđazoIe, Trong trường hofp của 4-n[Croimiđazole, daiig
4-tai)tome chiêm ưu thế V Ớ I ti lê 400 1
9.1.1.2 Phản ứng ankyl hoá
U3-Azoỉe, nhất là imiđazcle, dễ rham csa phản ấtig ankyl hoá ở nguỵêiì từ nitrosen-
pưiđm Chẳng han, thiazole tác dung VỚI mety) lOđua ngay ở nhiêt đô phòng
•S. .s.
Q ■N
CH31 — ► \

I'

Khả náng phản ứng của oxazoIe kém thiazole


Tốc đô tưcmg đối của phản ứng ankyl hoá l-metylimiđazole, ox^i2oIe và thiazole lA
900 1 15
Trong trường hcfp của imiđazole, phản ứng ankyl hoá tao thành môt hỗn hơp gồm
muối l-ankylmìiđazoli và l, 3 -điankyhnuđa 2oli Thí du
91 PHẢN ƯNG CỦA 1.3-A20LE 465

CH3 CH3

y K CH,1 C H 3I /N C _

Q Q.,, ^ Q__ Q_ “ Q..


^CH3 ''CH3 ^CH3 ''CH3
SA11 phẩm của phản ímg ankyl hoá dan xiiât (hê cùa !miđazole sẽ phức tap hơn
Thí du

R'
I
N.
R 'X / ' X X '’-’
X ______ ^

Tiií du
ĩu v vây, dój
Kữ
VỚI
H
>
_ ^ -N H
R-^
_> -N 3
R
các imjdazole khống đổi xứng, sẽ thu đươc m òi sán phẩm iru tièn

CH
H
,N,
( C í 130 )2 80 2

0 ,N
Vi
Cũng nhằm muc đích thu đươc sản phẩm <inkyl hoá duy nhất, ngưòi ta có thế khoá
N -H băng cách benzoyl hoấ n ước khi ankyl hod Thí du
COC^Hc
ỉ H
.N C ^H sC O C I N. l)(C2Hí)jOBF4/CH2Cl2 / N .
\ í NaOH 2)
- —Na2C0 j/H~20 ù
H 2 0 /(C H j),C 0
CsHs^ 'C2H5
CeHs (95%)

9 1 1.3 Phản ứng axyl hoá


Phản ứiìg axyl hoá fmiđazole băng anhiđnt axit hoăc axyl clorua xảy ra tưoíiig tư
phản ứng ankyl hoá
r 1 COCH3
H H I
(C H ,C O )> Ọ /N N N

O Q-, ^ Q = Q
'' c o c h J COCH3

COR^ ^ COR^

Xì ^ ^
COR’
-Q \_x COR^
466 _____________________________ _______________ 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIỀU DI TỬ

Các l-dxylnniđazoỉe dễ tác dung vớt tác nhàn nucleophin hơn cả 1-axylpnole (chắng
han có thể bi thuỷ phân ngay cả Irong khôiig khí ẩm) V ì vAy, chúng đươc dùng ỉàm tác
nhãn axyl hoá Đãc biét, l,r-cacbonylđiim iđd 2ole (CDl) có tiên thi trường là tnôỉ Chat tao
tác nhân axyl hoá đươc tổng hơp í ừ imiđaxole và phosgen
o COR

-,m,đa.ole
1 1 -C acbonylđiiirìiđdZ ok (C D Ĩ)

COR r c OOR’
-ĩiĩìiđ d z o le

Q RCOHHR'
- Imiđazole
9.1 1 4 Sự tạo phức VỚI kim loai
Tương tư như pinđin, imiđazole tao phức kim loai VỚI Cd(H), Co(II), Zn(II), Pt(II),
M n(ll ). Cu{lIX Cu(I), Thí du

uj
HN^^N— - C 0 CI2*— N ^ N H
w
Tliia/.o]e cũng có thể tác đung vóì các muối của Zn(II), Co(II), Ni(II), Cu(ll),
Pt(II), lao phức chất kết tmh
Oxazole chỉ tao đươc các phức không bền VỚI lon kim loai

9.1.2 Phần úng th ế electrophin ở nguyên tửcacbon


9 1 2.1 Khả năng phản ứng và hướng thếelectrophin
Khả nãng phản ứng thê electrophin của các l,3-a20le cao hơn piriđin môt cách rõ rét,
song thấp hơn di vòng năm canh môt di tử tương ứng
Trong dãy ba l, 3 -a20le, imiđazole có khả năng phàn Cmg cao nhất
Imiđazoie > Thtazole > Oxazo!e
Hướiig ưu tiên tấn công của các tác nhân eleti Ophin vào 1,3*3Zole đươc dư báo tlieo
sư phân tích sau
H odt hód m anh bời z \ hodt h ó a m anh bỏi = N -
z / tương tư VJ trí a của pinđin

Pl^ản lioai lióa m anh bởi = N -


iương tư VI trí a củd piriđm
_:CĨ N

Từ sư phân tích trên, ta suy ra hướng thế chủ yếu là VI trí5 hoăc 4(5) đối VỚI
imiđazole Điểu này khòng những phù hop VỚI các kết quả tính toán m ât đô eỉectron (xem
2 4 1 và 2 4 5 ) mà còn đươc nh)ểu thưc nghiêm xác nhân Chẳng han, hưóíng sunfo hoá
thiazole và imiđazole như sau
91 PHẢN ƯNG CỦA 1,3-AZ0LE________________________________________________________________________4 ^

O le „ ,„ /H g S O ,fl5 ..o C

9.1.2 2 Phản ứng nitro hoá


Axit mtiic đâm đãc, có măt 1% oleum ở I60°c tác dung VỚI imiđazoIe cho 4(5)-
nitrojmiđa 2ole V Ớ I hiêu suât cao
H H
N v. HNO3 /N .

(> 1% olcum \ Ẵ
•N
(90% )

O2N

Phản ứng xảy ra châm hơn phản ứng nitro hoá benzen tới 10'° ỉầri (song vẫn nhdnh
hơn pưiđin tới lO^lần) vì sư tao thành lon imiđazoh trung gian

0 ^ ^ '^ ả Ã
O2N

Nitro hoá tiếp nữa có thể xảy ra ở VI trí 4(5) song rất khó khăn
Tỉong đỉều kiên nitro hoá imiđazole như ưêiì (axit nitric/oleum, 160°C), thiazoIe
không phản ứng, song inetylthiazole thì có thể Thí du

(8Ố%)

Oxazole có khả năng phản ứng rât kém, nên không tham gia phản ứng nitro hoá
9.1.2.3 Phản Cmg halogen hôá
Brom tác dung dễ dàng V Ớ I imiđ<ìzole (và l-metylimiđazole) trong axit axetic tao ra
dẫn xuất 2,4,5-Cribromoimiđazole Nếu cho dẫn xuất này tác dung V Ớ I dung dich Na,SO^
trong nước sẽ thu đươc 4(5)-bromoimiđazoIe
H _ h H
Br2/CH3COOH NaỊSỌp
Q y r ^
(7 8 % ) (5 6 % )

Clo hoá ở V I trí 4(5) của imiđâzole đươc thưc hiên nhờ tác dung của natri hipoclorit
hoăc A^-cIorosucxinimit
468 9 DI VÒNG THƠM NÂM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

N aO C I/N aO H / '" N IMaOCI/NaOH


hòrNCVCHCU y ì

Cl Br Br (81% )

lot hóa tiong môi trườiig kiêm ờ 0°c, imiđdzole cho 4,5-đuođoimiđazoìe Nêu lot
hoá khi đun nóng sẽ thu đirơc 2,4,5-triiođoimiđdiiole, sản phẩm này tác dung VỚI natn
ỉ>unfit sẽ cho 4(5)-iođoimiđazoỉe

l^/MdOH
H ^ 0” c
N,
(> l2/NaOH
Q
Khác VỚI im)dazoỉe, t h ia / o le không dẻ tham gia phản ứiìc brom hoá, tiiy lãng
2-metylthiazoIe bi brom hoá ở V I trí 5 ; nêu V I trí này đã bi cluèm (thí dư 2,5-
đimetylthiazole) phản ứng sẽ không xảy ra
Về oxaxoiẽ, phản ứng halogen hoá khó xảy ra và Íí đươc đề câp đến trong các
tài hêu
9 1 2.4 Phản ứng axyl hoá
Các azoỉe không tham gja phản ứng axyl hoá F iie J e ỉ- C ìư fti, vì có tươna tác giữa
nguyên tử nitrogen-pinđin VỚI chà! xú c tác ax]l Lc'U7A
Tuy nhiên, có thể beiuoyl hoá l-ankylini]đazoỉe và chính imiđazole bàng cách cho
tác dung VỚI clorua axit, có lĩiãt tnetylam m. Thí du

CH3 CH3 Ỹ«3 CH3

C6HsCOC1/(C2H5)3N N. -
>
-N
CH^CN 0
—N. N.
'COC6H5 C O C eH s XOCeHs

- QH-iCOƠ

CH3

•COCgHg
■N (71%)
Trong diều kiên phán úmg như trên, iniJclazo]e sinh rd môt hơp chât phức t.ỉp chứa
ba nhóm benzoyl Từ hcfp chất này c ó thổ tống hơp imiđdzole-2-Cdcbanđe!iit qua các gidi
đoan sau
91 PHẢN ƯNG CÙA 1,3-AZ0LE 469

C O C gH g p O C „ H 5 CO C gH s
H
QllsCOCIAC^HOíN )ll( I/CIUOH

o ■ C ll^C N
2) H2/M/C (91%)
(32%) COCgH, C O C gH s

—N r.
(72%)
9 12 5 Phản ứng VỚI muối arenđiazoni
Ttong số các l, 3 -a7-C)le. thi ỉmiđazole phản ímg dễ dàng với muối arenđ!azoni nếu có
mãt dung dich kiêm, vì khí ây chính a m o n ỉmfđdzo!y! trưc tiếp Iham Sỉa phản ứỉig ghép

•Nv OH<-l ^ lA ( - Q - S O ,N a ^yN =N C eH 4S03N a


(
2-Amniothiazo!e nhờ có nhóm đẩy electron NH 2 nên cũng có thể tham gia ghép VỚI
p-n 1trobcnzenđiazon 1

N^NQHiNO.-/’O2N— / ,s
fr — w
V -N = N ^ y -N H 2
-N
Chính 2-aminolhiazolc còn có thể bỉ điazo hoá, muối điazoni Sinh ra tham gia các
phản ứiig ghép và các phản ứng có giải phóng nỉtrogen Tlií đu
l) M a N O j/H ,S Ó ,

Í—N
2) K i * (V ’
9.1 3 Phản úTĩg v ớ tác nhân nucíeophin
9 13 1 tmíđazole
Nhò có tính axtt yếu của N-H (pKa củá iĩmđazole là 14,2 còn của piroie là 17,5),
!niiddzo!e có thể tác dung V Ớ I bazơ mdnh sinh ra dnion imiđazoÌyl Tuy vây, phản ứng của
nguyên tử cacbon trong vòns rất khó xảy ra V Ớ I rác nhân nucleophin Cliảng han, 1-metyl-
4,5-điphenvlimiđazole
iv]jmiđazole có thẽ Ớ I NaOH chi khi đun nóng í Ớ I 300'*c
thê tác dung Vvớĩ
CH3 CH3
CH3 CH3
T ĩ

Ỵ ì ^ yỵ \\ /
-NH
CsHs^ CeHs^ C eH {

Ngay cá dẫn xuât haloạen của imiđazole cũng chỉ tham gia phàn ứng thuỷ phân khi
có mãtit Kiít tfk
nlióm thê hút l
electron tfí^iirr an tCt
trong phàn tử 1^»
Thi Hii
du
470 9 DI VÒNG THƠM NÃM CANH CHỨA NHIÉU 01 TỬ

H H

\Ỵ
Br NdOH OH
/^-N H
ot
R' R’ D*l
R
Phản ímg C lìu Ỉn b a h ỉiì (amin hoá) không xăy rd vớ) imiđazole
9 1 3.2 Oxazole
Oxazole dễ tác duns VỚ I tác tihàn Iiucleophin hơn imiđazole là nhờ có tiauyén (ử
oxigen hút electron Phàn ứng thường xày ra ỏf ơ hoảc ơ Tuy vây, phản ứng thường dần
tới sư mở vòng lồi đóng vòng để tao id di vòng khác Nhóm thế hút electron xúc tjến cho
phản ứng dễ dàng hơn Chẳng han, khi đun nóng ankyl- hoăc aryloxazole V Ớ I amoniac
hoăc amm bâc môt sẽ sinh ra các dẫn xuất của imiđa 2ole theo sơ đồ sau

'
------'
'írvV
A í
R3
-H2O

Đun nóng 4-phenyloxazole VỚI íomiamit sinh ra 4-phenylimiđazole đat hiêu suất 8 8 %

.NHCHO
ƠHCNH,
N
CeHỈ Cộ H s

Từ các dẫn xuất thế cùa oxazole có thể tao ra các dẫn xuát thế tương ứng của thiazole
bằng cách cho hỗn hcfp hơi oxazole VỚI hiđrogeii suníua đi qua nhôm oxit ở 350“c
R
Al203/350«c

I ». . ✓ •> 1 1 í ^
Cdc dẫn xuằt halogen ở V I trí 2 của oxazole, nhất là muối bâc bốn của chúng, dễ
dàng tác dung VỚ I các tác nhân nucleophin. như HO-'*, RS'"*, amiti, htđrazin, Thí du
các phản úĩiẹ VỚI hiđrazin và VỚI anihn
Cl C6H s .^ 0 s,^C Ì qHsNH, CeHgx^O-s^NHCgHg
H,NNH
145"C
H3C H3C
91 PHẦNưNGCỦAì,3-AZ0LE______________________________________________________________________ 4 7 Ị _

9.1 3 3 Thiazole
Phản úng th ê luicỉeophm có thể xày ca ở Vỉ ttí 2 củd thtazoỉe TÌIÍ dii

() N đec<ilin/)00''C \Ỵ
H3C HịC'
MuỐ3 bâc bốn của thiazole dể phản ứng hơn, ngay cá VỚI amm bâc ba Thí du

H3C '-"3 ^CH,

Các đẫn xuất 2-halogen cùa thiazole có thể phán ứng dẻ dàng VỐI HO'"^ R 0 '‘\ RS'‘‘
Vd nhiều hcfp chất chứa nitrogen Thí du

\ì ^.3. ,CI .3 0 CH3

u
C H ,O N a

^ H3C

{ỵ "' CH3OH
(V SCgHg

{75%}

C Ỵ ° ( ỵ ^

Đáng chú ý là 2-nitrothiíizole có thể tác dung VỚI NaF sinh ra 2-íluorothtazole

9.1.4 Aryỉ boá và ankyl hoá theo c ơ c h ế gốc


Benzoyl p e r o x i ỉ t r o n g iìxit a x e t i c đ u n S Ô I tác d u n g VỚI [ - m e t y l i i ì n d a z o ! e sinh ra sả n
phẩm thế duy nhất là l-metyỉ- 2 -phenyliniiđazole
ỌH3 CHs
1 1

Q (Q H ,C 00)2
Q
Néit phenyì hoá báng A '- n ií{0 S0 a x e t a iìíỉỉt , sẽ S in h ía hỏn hơp gổm 3 đồng phân, trong
<IÓ đồng phản 2-phenyl chiếm lai thẽ
CH, CH3 ỌH3
Y ^ _ 1
( > Q .H ,N (N 0 )C 0 C H ^ í Ỵ >

(sp chính) ^6*^5

Cơ chê tao Ihluih gốc pheiiyl lừ W-nitiosoaxctanilit như í,au


472 9 Di VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIẾU Di TỬ

aCeHg— N -^ C -C H s----- 2 CeHg— N = N - 0 - C 0 - C H 3 ------- ► C5H5 + CgHs— N =N - 0 +

^ + N2 + (CH3C0)20
Áp dung phản írrìg M iìììS íi bằng cách dùng môt axit béo, bac nitiat và amom
persunfat, người (d có thể ankyl hoá VI t) í 2 của fmiđazole Vd các dẫii xuât thế ở VI tri' 1
R R
I I
R'COOH/AgNO, R = H hoãc ankyl
(NH4 )2 S2 0 8 /H,S0 4 \ _ i R ' = anky! liodc aryl

Phản úng theo cơ chế gốc cũng xảy ra với thiazoỉe và luôn luôn ưu tiên vào VI trí 2
Tlií du khi cho thiazole và metyỉthiazole tác dung V Ớ I gốc xiclohexyi, hưóng của phAn ứng
đươc biểu thi bằng phần trảm sản phẩm uhư sau
10% s /9 0 % 5% s ^95% M r. s ,-100%

'^ N > -N
H3C H3C

$. 1.5 Phản ứng tạo thanh và chuyển hoấ dẫn xuất C-kim ioại
9.1 5.1 lmiđazole
Imiđazole thế ở V] trí 1 đươc lithio hoá ở VI trí 2 bỞJ //-butylliíhi trong ete, từ đây có
thể điều chế dẫn xuất 1,2-hai lầii thế bẵng cách cho tác dung VỚI lác nhân electrophin

ỉ ĩ ĩ
\_í < X 0711 0 \ Y

Để bảo vê N' của imiđazole người ta có !hể dùng các nhóm khác nhau như
phenylsuníonyi, đimefyỊaminosunfonyI, đimetylammonietyl, tnmetylsilyletoximetyl
(SEM), đietoxỉmetyl. tntyl, Hướng của phản ứng lithío hoá trước hết ! à V I trí 2, sau đến
VI trí 5 I h í đu

H H


C lC H 2 0 C H 2 C H 2 S i(C H 3 ), /N /Ì-C4H9L1 0 RX R
^ ^ \ - Ì (''■QH9Ì.NF
^ — TTHP
9.1.5.2 Oxazoie
Các oxazole mà V I trí C ' còn ưống cũng có thể bi lithio hoá băng /ỉ-buCylhthi vào V I
trí này Tuy nhiên, các dẫn xuất 2-lithio sinh ra thường ỏf trang thái cân bằng V Ớ I dang mở
vòng là isoxianua enolat, chính đang enolat này tác dung VỚI cloro(tnmetyl)silan (TMSCl),
sau đó chuyển V I thành 2-(trimetylsi!yl)oxazole Thí du

„ »-C4H,Li/ THF TMSCl 100°C — Si(CH3)3

■NC
H3V H3C H3C H3C' H3C'
91 PHẢNưNGCỦAÍ,3-AZ0LE______________________________________________________________________ 473

2 ,4 ,5 -Tiimelyloxa 7olc bj hthio hod trước hêt ớ nliótĩi 2'C H „ sinh ra anion bên hơp

H 3 C ^ .0 \^ C H 3 H3C^^ / 0 .,^ C H 2

yỴ
„ 1

H3C
— H3C
5 4

Nhữtig pháiì ứng tiêp theo cửd anion VỚI lác nhân electrophiii xáy la chủ yếu ớ
nguyên tử mtiogen
9 15 3 Thiazoíe
Thiazole cũng bi litlìiO lioá ở VI trí 2 bởi phenylhthi ở -60°c hoăc »-butyllithi ở
-75°c Dẫn xuât cơ lithỉ sinh td có thể t<íc dung VỚI anđehií chẳng han, để tao ra dncol bâc
hai Thí du
^S. CH{0H)CH3
\_i
H.ơ'
•3^
»-C4H ,L ị

H3C
ịj l)C H jC H O
2) ■
H3C
/ '® V '
) _ f

Mỏt sỏ 2-metyUhidZ0Íe tãc dung VỚI hop chd( cacbonyl sinh ra ancol khi có măt hthi
amiđuíi tiong amoniac lỏng Ancol này bì tách nước tdo thành dẫn xuất ankenyỉthuỉzole
/S . CH3 l)LiNH;/NH,lÒ!ìg / S ^ / . C H 2C(0 H)R^R2 /S,^^CH=CR^R2
^ // -ì^ Q
2)R'C0R’- ^ 1^ ể ~-H20 ị Ỵ

R R
Phàn ĩmg ngimg tu gỉữa 2-metylihiazole và benzanđeh)t xảy ra khi đun nóns VỚI

Z n cụ tớ i I50“c
Tĩijazole còn có thể tao đươc các dẫn xuât kim loai khác, như C-M g, C~Hg, Thí du

e HgCCOOHg. /S ..H g O C O C H 3
(T S (CH,C00)3Hg^ X Ỵ
Ịị CH1C00 H
HsCCOOHg

9.1.6 Các phần ứng được xúc tác bải paỉađi


9.1.6.1 lmiđazole
ImiđaEolc tham gia rất nhiều phản ứng đươc xúc tác bởỉ paỉađt Sau đây ỉà ni 6t số
thí du
a) l-(Đỉmetylamtnosunfonyl)imiđazole đitơc chuyển hoá thành l-(đimetylaminosunfonyl)
imiđazol-2-yl kẽm clorua băng cách cho tác dung VỚI /ỉ-butyllithi rồi VỚI kẽm clorua Cho hcfp
chất cơ kẽm tác đung VỚI 2-bromopinđíii có mát chải xúc tác palađt, rổi thuỷ phàn sẽ
tlìU đươc 2'{ 2 -pinđy|)im iđazole đdt hiêu siiât tới 90%
474 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIỂU DI TỬ

S 02N(CH3)2 S02N{CH3)2
1)/<-C4H9Li/-78°C/THF
(>
'Z n C I 2 -B ro iĩio p ư iđ in
2) ZnCI- Pd(PPh,)4
-N

(90%)

b) l-Metylimiđazole đươc lỉthỉo hoá ở VI trí 2 tác dung VỚJ ínbutyl thiếc clorưa smh ra
1-metyl-2-(tnbutylstanyl)imiđỉiZole Cho hơp chất này tác đung với bromobenzen nhờ chất
xúc tác pdlađi theo phưcíng p h á p S ỉỉ/ỉe sẽ thu đươc l-metyl- 2 -phenyhmiđazole
CHa CH3 CH3

(>
1 >»-C 4H 9Lì/ -7 8 °C /ĨH F
2) (/í-C4H9)3SnCl
N
Sn(C4H9)3
QHsBr/xilcn
P d a 2(P P h j) 2/ 120‘’C

c) Dẫn xuất 5-bromo-2-phenylsunfanylimiđazole, smh ra từ dẫn xuât lithio của l-mety]-2-


( 5-0
phenylsunfanyltniỉđazoíe và brom, tham gia phản ứng H e c k VỚI metyl acrtKit theo sơ
đổ sau
CH 3 CH-
Y'^3 CH 3
,N. H3 COOC ^ „
Y ỵ CHọ^CHCOQCH,. V ^ x N \.S C g H 5
2) Br, Pđ(PPh3)4/DMF
100- 140°c
đ) ỉ,2-Đimety[imiđazoìe đươc lOt hoá ở V I trí 4 Vd 5 bằng /V-iođosucxinimiC (NĨS) Cho sản
phẩm sinh ra tác dung VỚI (trimety]s]lyl)axetilen theo phản ứng So n o g a ^ỉìỉra rồi VỚI
íetrabutylamoni Auorua sẽ thu dươc 4,5-đìetinyj-l,2-đimetylmijđazole
CH3 CH3 CH
K .N . .C H 3 h c ^ C S .( C H 3)3 ,

( ■N
\ /(
N
"pcicũímĩ^ỹouí
(c Choì N/thp
(HaQaSi

9.1.6.2 Oxazole và thiazole


Tương tư imidazole, oxazole và thiazo[e cũng thdtĩì gia nhiêu phản ứỉìg đươc xúc tác
băng paladi
?1 PHẦN ƯNG CỦA 1,3-AZ0Lg______________________________________________________________________ 4 7 ^

a) Phản ifíig stìlle


2-Trimetylsianyl-4-metyloxazole, sinh la tù 4-metyloxazoie, tác dung VỚI 3-
biomoĩutan cho 2-(3-fury!)-4-metyloxazole

1) />-C4H^Li/ -THXAỌH.hO /0-Y^Sn(CH3)3 —

}^N 2)(CH,),SnCI \ ^ W(PP(!3)VQHe,


H3C H3C H3C

2‘Tribucylstanylthiazole phản mig VỚI 4-bromoclorobenzen cho 2-(4-c]orophenyl)thiazole


I ) /í-CíHạLl/ ■78“C/(ỌH5)20 /^ N ^ S n (C 4 H 9 )3
2) (C4H9),SnCl l>d(PPh3)4/C6Hé V - n'
b) P h ả n ứng Sonogashira va p h ả n Ifíig H e c k
4-BromO'2-metyl"5-phenylo>;azole tham gia phản ứng Hetk VỚI etyl aciilat và phản
ứng Sờiỉoquihi) a VỚI phenyldxetilen
C eH s. o CH3
C H ,aC H C O O C ,H s V Y
/ P cI(Õc OCH02 PPh,
(ạH 5),N/DMF/120‘’C /
CeHs O ^C H a C2H500 C^

a / \ H C aC Q H , ^ ^ " " = Ỵ ° y C H 3

PdCI,(PPh3)ọ/CuI ‘■
(CiHÓ,N/rHF/60°C

5-Bromo-4-metyl-2-phenylthidzole tham gia phản ứng H e i k VÓI stiren


C gH s^

H;C=CHC.H' ^
) —N Pd(PPh 3 ) 4/ ( C ,H ,) i N > -N
H3/
4-Bromothỉazo!e tham gia phản ứng S o n o g a sh ìia VỚI plienylaxetiỉen

Ì /) ___ ^ 1 /)
)— PdCl,(PPh3)2/CuI
b/ (C>H5)3N/THF/ 80®C CeHs—

c) Phản ữìg cacbonyl hoá


Axylpalađi halogenua sinli ra từ cacbon mono.xit và hetdrylpaldđ) halogenua dễ dàng
tác dung VỚI tác nhân nucleophin như amtn hoăc ancol, sitilì ra amit hoăc este tương ứng
Chẳng han, cacbonyl hoá 5-bromoiliiazole có măt etanol sinli rd etyl thiazole-5-cacboxylat

( o /C .H s O H BrPd
piirũ(pí%)y(ụĩĩ^
476 9 01 VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIẾU DI TỬ

9.1.7 Phần ihìg penxichc


Oxazole dễ dàng tham gia phdii ứng công-đóng vòng vào các VI trí 2,5 tưoĩig tư nhu
íuran Khác VỚI oxazoIe, lhj«izole khòng iham gi.ì phản ứng này, còn iinidazole cũng rất
hiếm có (rifồfng hop pliản ứiig như vây Oxdzole và imtđazo!e có tác dung V Ớ I ankin chứa
nhóm thế húl eìectron manh, song phản ứng khởi đầu băng còng electtophin V do mtrogen
rồ! cởng đóng vòng nucleophiii nôi phản tử
Sau đây là môt sô' phản ứng tiêu bỉểu của 0 XiỉZ0 le
a) 2,4,5-TnmetyỊoxazoIe tác dung vớf 1,2-đixianoetilen sinh ỉa 2,3,6-tnmetyl-4,5-
đixianopiriđm

N C -H C = C H -C N

H ,c
-H3O
H,c
HaC

b) 5-Etoxi-4-iĩietyloxazole phản ứng vớí đietyl but-2-enđioat sinh ra tuòt dẫn xuất của
pinđin dùng làm cơ sờ để tổiìg hop pinđoxin

C2H5OOC COOC2H5 CsHsOOC COOC2H5


C 2H sO C O H C = C H C O O C 2H 5
HO
C2H5O. /O , ----- *• C2H5O
- CNhisOH

H3C

c) 4 -Phenyloxa 2ole tác dung VỚI benzyn sinh rd sản phẩm công-đóng vòtig có thể phàn ỉâp
đươc VỚI hiêu suất toàn lưcfnỉ>

ụ ' N-NH 2

.0 ,

CfiH
6^ 5
9 1 PHẢN ƯNG CỦA 1,3-A20LE 477

đ) 4 -Pliciiyloxa 7 olc cũng tham gSd phàn ứng công-đóng vòng VỚI ankin, cu thể là
bis(itim elyisilvl)biuađiin sinh Id dẫn xuất của ítu.in

<H3C)3Si
(H3C)3SiCsC-C=CSi(CH3)3
.0 .

CsHs
CbHs

Cá biét môt dẫn xuất củd imiđa/oìe cũng có phán ứng íheo kiểu tương tư Đó là
tnrờng hơp còng-đóng vòíig nôi phân lử sau đây
-H

9.1.8 Các phản ứng kh ử và 0X1 hoá


9.1 8.1 Phản ứng khử
Phán ứng khử imiđazole chưd đươc quan tâm nhiêu Oxazole dề bi khử, song nói
uan lới
chungỊ i!àd đẫn l a i sLf m a vòng,
sư mờ vong, ao
do ihên
i e n kết
K CC C-O bi
D i đih
u i n la Thí du

H,/Pt
C rO 0 -0 \° y r>
rir««.-r . * ^ • ■> V t
Kh) khử băng H^/Ni, thiazole cOng bi mở vòng loat đi hru huỳnh và smh ra imin, sản
phẩm này có thế bi thiiý phân Tlií du,

\\ /í H3C
// Hj/Ni V o + CH3CH2NH2
CeH ế CgHs" CeHg
9.1.8.2 Phản ứng 0 X1 hoá
Imiđazole bền đốỉ V Ớ I các chíYi 0 X 1 hoá thông thưcmg Thiazole khó bi 0 X 1 hoá hơn
o x .ỉZ o le IT iiđ ^ o le có nhóm Ih ế ờ VJ I i í 2 lác dun g V Ớ I peraxtí sinh Id A ? -o x ii, song
im jđdzole và o x a 7 o le k h ò n g tham gia phản ứng này

(V CH,COOOH

■ V '
2,5-ĐiphenyloxdZole bi 0X 1 hoá bởi cioniic oxit tao Ihành xetoamit
nu.
■CeHs CrO, H
C 6 H 5 -C -C -N -C -C 3 H 5
0 0 0
478______________________________________________________ 9 DI VÒNG THOM NĂM CANH CHƯA NHIÉU 01 TỬ

9.1.9 Phần ứhg của một s ố dẩn xuất


9.1.9 1 AnkyH,3-a20le
Các metyl»Tiiđa70le bj O X I hoá thành axit cacboxylic bay anđehu luỳ thuóc vào điều
kiên phản ứng Chẳng han, KMn 04 và KọCriO, 0 X1 hoá cho dxit cacboxylic, các chất OXI
hod êm diu hơn có thể OXI hoá các nhóm m etyl và hiđroximety) ở VI trí số 2 thành nhóm
anđelui Thí du 2-(hiđroximetyl)jniiđazole bi 0X1 hoá bời MnOọ/ete cho imiđazole-2-
cacbanđehit đat hiêu suất 70%
Các dẫn xuất 4- và 5-mety] của oxazole và lhiazoỉe cũno có những tính chất gần V Ớ I
toluen, song các đồng phân 2-metyl có khả năng phản ứng cao hcTĩì G ì ẳng han,
2-mety]thiazole bi OXI hoá bới SeO, cho anđehit
Đáng chú ý là các 2-inetyl-l,3-azole đều tham gia ngưng tu VỚI benzanđehit cho dẫn
xuât 2-stưyl tương ứng Thí du

^ en,

^ ^ ^ V -C H = C H C 6H5
\\ /ì C ọH sC H O
ZnCl2/ Ỉ50°c
H3C H3C
Nhóm 2-nietyl cũng phản ứng V Ớ I butylhthỉ hoãc hthi amiđua sinh ra đẫn xuất lithio
để khởi đầu cho các chuyển hoá tiếp theo Thí du
CH, H3C H3C

CH3 C4H5L1 C0H5CHO /'^ V ^ C H 2 C H (0 H )C 6 H 5

(ír . 80« c \ - ẵ - 15'‘C (820/„)

N H ì lỏ n g
CgHs Hs
CgHé CgHs
Đáng chó ý là 2-metylthiazole tác đung VỚI butylhthi sinh ra hỗn hơp dẫn xuất
5-hthio và 2-hthiometyl

"l - n -78 c \ỉ_iq


Các phản ứng tiếp theo VỚI D2SO4 hoăc ankyl haiogenua xảy ra bình thưòng
9.1.9.2 Amino-1,3-azole
Các ammo-ỉ,3-azole thường tồn tai ờ dang amino, song phản ứng pioton hoá ưu tiên
xảy ra ở nguyên tử mtrogen trong vòng
2-Ammoưniđazole có pKỊ, 8,46 tức là manh hơn môt cách rõ rêt so VỚI 2- aminothiazole VỞI
pK, chỉ bằng 5.39 Nguyên nhán là do sản phẩm proíon hoá có cấu trúc đối xứng iương tư
lon guatiíđmi
91 PHẢN ƯMG CỦA 1.3-A20LE 479

H
_ Ị ^ ____ - (V ^N H 2
—N '— NH '— NH
(M
2-Aminothiazole {pK, 5,39) có tính ba/ơ incinh hơn thiazole (pK^ 2,52) là nhờ hiêu
ứng +c cùa nhóm íimino Các nhóm tliế húi election ơ vòng lòm giAm tính bazơ, trái lai
các nhóm thè dấy electroii gây ành hưèfng ngươc laí pK^ của 2-dmmo-4'(/;-R-
phenyl)thiazole cũng như pK, của 2'dmino-5-(/;-R-phenyl)thiazo!e đều có môi liên hê
tuyến tính VỚI hằng số u,, R
2- và 4-Aminoimiđazole cũng như 2-, 4- và 5-ammothiazole thdm gja phàn ứng axyl
hoá ở nhóm amino
2-Aminothiazole biểu hiên các tính chát của mót arylamin như tham gia các phản
ứng thế eỉectrophin, điazo hoá. V V Thí du

NH2

(59%)
NaNO, 5N CuCl
HCƯ5°C

Zn/CH3C00H
Ì2 9 % )\^ 1 t” (91%)
Ngưòi ta cũng đã điều chẽ đưoc muối điazoni cùa 2- và 4-aminoimiđazoỉe, song
không thành công đối VỚI các aminooxdzole
2-Aminoiĩtiiđazole khòng tao bazơ S( l ỉ i f f VỚI anđehit thcím. song 2-ammoth]azole tác
dung VỚI anđehit thcím có thể smh ra bazơ Sí/i(Ể^hoăc aryliđenbis(aminothiazole) hoăc sản
phẩm phức tap hofn, tuỳ theo điều kiên phản ứng và cấu trúc của anđehit Thí dụ

NH2
+ OHC—Y /
CeHế^

OHC—
\ / />—C!

C6H4OH-4

O H C ^>
------- ^2-H0-CjH<,HC > N ^ s ^N = C H C 6H 40H -2

CsHs
u , .Ỵ ĩ
C6H5 C^H{
9.1.9.3 Hiđroxi-1,3-azole
Khác vớỉ amino-J,3 -a2o!e, các h!drox!-l,3 -a2:ole tốn mj chủ yếu ờ đ an s tautome 0 X0
480______________________________________________________ 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

^ (!r
^ ù — °x!>
Z = NH, s .o
Imiđazolm-2-on dễ tham gid phản ứng thế eletrophin ờ ơ và ư , trong khi đó
imiđdzol(n-4-on có thể ghép vớ( muối điazoni
Thỉazolin-2-on cũng có thể bi bi om hóa ở VI írí 5
Br2/CHa3^
\_ N H ^N H (78%)
Các dang ] .3-azolin-2-on đều có ihể tác dung VỚI POQ^ smh ra 2'halo-1,3-‘izole
Thí du

C3H7 o Q POCl, C3H7s ^ O s .^ ^ C Ỉ


\ r (C,H3)3N / 120OC \ ỉ

C 3 H 7 '^ C :ih f

9.2 PHẢN ỨNG C Ủ A 1,2-AZO LE


9.2.1 Phản útig của nguyên tửnỉtrogen-pỉríđin với tác nhân ũÊectrophin
9.2 1 1 Phản ứng VỚI axit proton Tính bazơ
Các l,2-azole đau là nhmig bazơ yếu và yếu hơn rõ rêt so V Ớ I các l,3-azole tương
ứng Đó [à đo hiéu ứng hút electron của di aguyên tố hển kề đốt V Ớ ! nguyên từ nurogen-
piiiđin Điềii này cung biểu hiên ở sư giảm pK^ từ amoniac đến hiđrazin rồi đến
hiđroxylamm
7

1 // ( >M IN
Z-N H 2

z PKa z pKa z PK3


NH 2,5 NH 7,1 H 9.3
s -0,5 s 2,5 NH, 7,9
0 -3,0 0 0,8 OH 5,8
Trong dãy l,2-azole, pirazole có tính bazơ manh hom cả, chủ yếu vì đô ổn đuih tưcmg
đối cùa cation pirazoh

lsoxazole có tính bdzơ kéni nhât dãy, vì đô àm điên lớn của nguyên tử oxigen
9 2 PHẢN UNGCỦA1,2 AZOLE_______________________________________________________ 481

Các nhóm íhố trong vòng gjy lìnli hường lô iéi ihco quy hiiàl thông fhường đến lính
b â Z ơ cùa 1,2-azolc
Ttoiig dãy pirazo1e, mòt nhóm ankyl (metyl, etyl. butyí, ) ở VI tií 3(5) làm cho tính
ba/ơ làiig~08 đơn pK_„ ở VI trí4 chỉ tăng "-0,6đơn VI pK, Trái lai,các nguyên tử
VJ

halogen (clo, biom ) ở VI trí 4 làm cho tính bazư giảm tớ i ~1,9 đơn VI pK„, đãc biêt nhóm
4-NO, làm giàm manh pK, tới ~4.5 đcf)i VI
Nhóm thế ở pirazole PKa Nhóm thế ở pirazo!e pK.
H 2.52 3í5)-(CH,) 4.12
3 32 4-Cì 0,60
3(Í)-C,H, 3,30 4-Br 0,63
4 - CH, 3,09 4-NO: -1,96
Đôi các dãy isoxazole và isothidzole, nhóm thế à các V i ti í 3 và 5 gây ảnh hường
VỚI

khdC nhau Hiẽu inig tàng pK^ bởi nhóm mctyl ở dãy Ib0 xaz 0 le cao hcfn ở dãy Ìb0 thiaz 0 le
Nhóm 3-CH, ở vòng isoxazoie làrn tăng pK, -1 ,3 đcfn V I , trong khi cũng nhóm đó ở vòng
isothi;)7.ole chi làm tăng pK, ~! dơn VI Tưofng tư, nhóm 5-CH, ở hai vòng đó làm tăng
pK., lán lưoi ~1 và 0,5 đơn VI Nhóm amino làm tãng maiih pK^. ngươc lai nhóm niỉro làm
giàm ưitinh pK , Thí du
Nhóm thế ở isoxazole PK. Nhóm thế à isolhiazole PKa
H 2,97 H -0,31
3'CH, •1,62 VCH, 0.48
5-CH, 2,01 5-CH, 0,02
3,5-(CHO, ■i 61 3-NH, 2,49
4-NO:-3.5-(CH,), -6,4^ 4-N h Ộ 3,58
5-N H , 2,70
Liên kết híđrogen ở p»razole
Pirazole có nhóm NH tư do lao hên kêt hiđrogen liêtỉ phân tử ở dang vòng “đime” và
'tiiine”. nsoài la còn có cả “polime”mach hở
R

H
R N

\\

R'
Bán châi và kích thước của R có ảnh hLfcfng đến kliá náng tao Iiôn kêt hiđrogen,
chẳng íidn khi R = Q H , không thê tao ra ttitĩie vòng đươc
Tautome ỏ dãy pirazole
Tììi tá các pii.uoỉc VỚI nhóni NH iư do ớ tiaiia thái ciuim dich đêu Id hỗn hop của các
dang lautome  và B
482 9 DI VONG THƠM NÃM CANH CHỨA NHIỂU D! TỬ

H
Ri
N NH

(A) ^ (B) R’
Tỉ lê giữa hai dang phu thuôc bản chất của các nhóm thế R' và R“ Khi R" = H, dang
A thường chiếm ưu thế
9.2 1.2 Phản ứng ankyl hoá
Phản ứng tao muối azoh của l,2-azole klió ỉiơn 1,3-«ízole tương ímg Hơn nữa, muối
isoxazoh rât dễ tham gia mở vòng
Để ankyl hóa p ir a to ìe có thể dùng ariky] halogenua, điankyl sunfat, inankyl
phosphat, đia 2ometan, Các dẫn xuất thế “không đối xứng”của pưazole bi ankyl hód luôn
luôn cho 2 đồng phân iV-ankylpirazo1e thường klió tiên đoán tỉ lê củd chúng

^ N-CH
C P C H ji
! 00“ C

NÓI chung, tỉ lê giữa haj sản phẩm đông phân phu thuôc tác nhân phàn ứng, cấu triíc
electron và kích thước của nhóm thế Người ta đã xác đinh đươc ti' lê % hai sản phẩm trong
môt số trường hơp cu thể như sau
65% 75% 74%
H
35% 26%
7\ 25%
CH3
CHs NO2
C H , 1, ông hàn kít)
(CH02SO4/bazơ
65% 60% 60%
H H
N
HaC N H,c- N,
35% 40% 40%
C O O C 2H5 2-pinđyl 'CH2C6H5
C é H s C H iB r / D M P / K i

Mãc dù có tính bazơ yếu, is o x a io le có thể bi ankyl hóa tao thành muối isoxdzoh bởi
ankyl lođua hoăc điankyl suníat Muố! isothiazoh chứa nhóm thế cồng kềnh ở nitrogen có
thể đươc điều chế bằng cách cho isoxazoIe tác dung V Ớ I ancol có măt axit perclonc Tlií du
H3« HCIO4 70%
N ROH N
\\ !,
CH3 CH3
H iẽ u suất =
51%
29%

H2%
9 2 PHẢN ƯNG CỦA 1 2-AZŨLE 483

ỉs o th ia io ie cũng bi .inkyl hóa mòi cách khó khan phái dùng đia 20metaii hoăc
đ im e ty l siin fai ỉ \v
môi sò hop cliâi tó liên qiuin nlur S<U1
ỈJc'(i(ìv đ ã Xííc d i n h ỉ ô c d o t ư ơ n o cloi ( ơ d a n a ! o s k„|) c u a i s o t h i d z o l e v à

Phản ứng VỚI ( c Phản ứng VỚI CHaí/DMSOà 25°c


Hơp chất fog k,đ Hơp chất log k,d
Is o lh u i£ o ic -0 49 Thiazoic 1 34
Is o x .i7 o le -1.^3 1-Metylimiđa70ie 3,11
O x a x o le 0 30 Piriđin 2,66
l - M e ly lp in u o l t 0,75 Piri đi n-2-cđcboni inn 0
P in đ iii- 2- c a c b o n itrm 0

9 2 1,3 Phản ứng với lon kim loai, Sư tao phức


Sư xcn phú giữa orbitan íl của kim loai và otbitan n của l,2-a?ole có thể dẫn tớỉ bư
tao phức Mãc dù tính bazơ ỉâl kém, các melyl- và phenylỉSoxdzo]e có thể tao phức V Ớ I
nhiềư kiiT! loai như đồn s, bac, kẽm, cađmi, coban, 111 ken,
Isothidzole pliản ứng VỚI hex<icacbonyl kim loai M (C0)6 tao phức ở nguyên tử nitrogen
Tuy nhiên, có ý nghĩa quan trong và đươc nghiên cứu nhiều là sư tao phức của pirazole
Các pia?o]e ở dang trung tính hay dang diiion đều là những ligan tốt để tao phức VỚI
Ịon kim loai Thí du
H3C
I Br
Br-ivinr®' H 0 ,NO ỊT \ H3C ^đa"*^x^^
•CH3 O ^ N O -C u
J 0' cCH-
J
J CH3
H 3C

CH
Các hơp chât chứa vòng pỉazole còn có thể ỉà những ìigan để tao phức ciielat Tlií du

N=-
N
,N
\J Ỳ
./" V

CH.

Lisan chứa nhóm niiroso dưới đây đươc dùng trong phàn tích Cu(II). còn hai ligan
chứa nhóm cizo dùng trong nhuôm len (phức VỚI crom) và nhiiôm bông (phức VỚI đồng)
R C eH s C gH s

^ 1:5 .
oL' .N. ^
'N

N'
II CgHs CH'
0
Ar
484 - VONG THOM NĂM CANH CHƯA NHIEU DI TỨ

Các vòng lớn Ihuòc loai poỉipiiazole nêu dưới djy \'ắ nliữns cli.ìi lao phứt rãi tól
R' H ,c " CH3

R2- n
HjC'
,/^ C H 3

ÒH3
C hâl lao phưc VÓTÌ H g ’*. Ag", C đ “’ Clìíil tao phứ c vơ( Cs*

9.2 2 Phẩn ứiig của nguyên tửcacbon trong vòng với tác nhàn electrophỉn
9 2 21 Khả năng phản ứng và hưống thế electrophm
Khả năng phản ứns’ và hướiìg thê elcctroplìin của l,2-azo!c crio hơii cúđ piiiđin.
nhưng kém các di vòng thơm nãm canh chứd 111ôỉ di tử tương ứng Pin)zole có khá năng
phản ứng Cdo hơn isoxazole và isothiazoIe
Hướng ưu tiên tấn công của các tác nhân electrophin vào vòng l,2-azole có thế đươc
dư báo theo bư phán tích Ỉ)<IU

Phán ỉioal fiód m đi\h hỏi =N -


tương iU VI ti I Ỵ cúíi p in đ in

Phán hodl hOii yêu bởi ==N- Phan hoai hóả Itidiìh biU =N
11/0110 (ư Vì IIí p c ủ a piriđin tương Tư VI In a của piiKÌỉn

Ta suy I d hướng (ỉiẻ eỉcctroplìin chu yếu là VI trí 4 Điêu này dã dươc thưc nghiéni
xác nhàn Thí du

\
s
N
\ lJL CH- Ễ N

• H KOi/H^SOySOí' 0 ^ 7(/'C'
♦iino,'11jì.04, r>0“(
• HN 0 ,/H ,S 0 4 /S0 i/ ioo«c • ll.SOySOi loo^c
,H2S04'S03/lOO^C • IISO3CI/ loov

9 2 2.2 Phản ứng nitro hoá


Pira/ole bền tro n ? m ỏ i irư ờ n g a x it . n s a v cà ĩio n g đ iề u k iẽ n n u io hoá cũ n g k h ô n c bi
m ờ vò n g
Hirónig chính của phản ứns nitto hoá p ira ^ le dươc mồ tđ như sau

ỊJ H N 0 v'( C H , C 0 ) ,0 HN03'(CIÍ,( 0 ):0


N
p
lư ^ 0 y ! - ĩ,S 0 4 R
9 2 P H Ả N Ư ^ JG C Ủ A 1 .2 -A Z O LE 485

R
2" |!j
N

N

V 1 ° (mi Iien hơn)

11N 0-/H :5.04 HNOVH^SOa


hoãc H N O ,/(C H ,C O ),o

Thí du
NO2


N KN 0 -,/(CH,C 0):>0
CH,CO O H/ 23T
N
//.
(7 0 % )
H,S04 đ
0'‘C

O2N
Isova/ole chưa thế bi nitio hóa trong điêu kiên êm diu (35 - 40‘^C) đat hiêu suất ràt
í (8 0 % )

thấp (chỉ 3,5%), tiong khi đó 3,5-đ)mety]isoxazole bi nitro hód bởi hỗn hcfp nitro hóa (ở
lOO^C) cho 3 ,5-đ]metyl-4 'n iti 0 ib0xa 20le đat hiêu sudt cao (80%)
3-Mety]-5-phenylJsoxazole bi nitJO hóa cho các sản phẩm khác nhau tùy theo điều
kiên phán úng

IĨN 0 3 V
N

'Ni
/ H2S04
ị CH
Ề\
CH
HNO

(CH3CỒ;20

ỉsothĩazole bi tutro hóa vó'1 hiồu suất cao và ị\k \ như chỉ vào VI trí 4

HKO3/H2SO4


N
110°c * 0 ( 97%)
0,N
Isoíhiazole và các dẫn xuất monometyi cùa nó có khả năng phản ứng kém 3,5-
đimetylisothiazoie
9 2.2 3 Phản ứng sunfo hoá
Sunfo hóa tiưc tiếp vòng pirazole là môt phản ứiig khó khăn vì tao ra cation, do đó
cần du 11 nóng kéo ddi VỚI oleum 20% Nhóm -SO,H đi vào VI trí 4 cùa pirazole, 3(5)-
metyỉ- và 3,5-điinetyípưazoỉe Nêii tíotig phản tử có nhóm phenyỉ, nhóm này cũng bi
sunfo hóa
486 9 Oi VONG THƠM NẢM CANH CHƯA NHIÉU 01 TỬ

Vòng isoxa^ole khá bên đối VỚI C!ÍC tác nhân sunfo hóa Tuy v â y , nêu đun nóng lâu
VỚI d X it cloiosunfonic Ihì 5 - m e t y l - , 3 - m e t y ] - v à 3 , 5 - đ t n i e t y l i s o x a 7 o l e i>ẽ đươc c h u y ổn h ó a
th à n h h ỗ n h ơ p c ủ a d x it s u n ío n ic v à s u n ío n y l c ỉo tu a tư ơ n g ứ iìg , k h i ấ y p h á n ứ n g x à y ia ở VI

trí 4
Sunfo hóa isoxazoIe không nhóm Ihế đòi hỏi điềii kiên khãc nghiẻi (oleum 30%) mà
d X ỉt isoxazole-4-sunfonic thu dươc cũng chỉ đat hiêu sudt 17%
Trong (iường hcfp của 5-pheny]isoxazoỉe, phản ứng VỚI d X it clotosunfonic chỉ xảy ra
ở vòsig benzen

N + HO3S

Isothỉaxole cũng bi sunfo hóa ờ V J trí 4 bờ) oleiim

N o ỉe u m
_ ờ
h 03 S ^
D.2.2.4 Môt số phản ứng khác
a) Haìogen hoa
Phản ứng halogen hóa pirazole xáy ra ở V I trí 4 Brom tiong cloroíomi hoác trong
axit axetie thưòỉig đươc dùng để brom hóa, còn suníonyl ciorua trong cỉoroíorm đươc dùng
■ầjĩ « * > I,.. ^ -
đế clo hóa Thí du
Ar
Ar Bf2/CHjCOOH N
.n' / *■
N /
Br CH.

CH. Ar

S0 2 C l,/C H C l 3
A
cr 'CH3
Brom hóa và clo hóa isoxazole cũng xảy rd ở VI trí 4, iong hiéu ỉvuât thường thip Đó
là trưèfng hcfp iboxazo!e và các dẫn xuất 3-metỵl-, 5-metyl- và 3,5-đimetyl củd nó
Trong trường hơp của 3- và 5-phenylisoxazole, các phản ứng V Ớ I brom và cỉo vẫii ưu
tiên xảy ra ờ VI !rí 4 củd vòng ỉS 0 X d Z 0 l e hơn ờ vòng benzen Nếu có mảt nhóm 3-.inilino
hoăc 3-amino. phản ứng xảy ra rdl nhanh
C«H o N, CgHs n
N Bh N
//
‘NHCgH; Bí NHCuH,
9 2PhẲN ƯNG CỦA1,2-AZ0LE_______________________________________________________________________ w

CeH? C6H5
N SO 2CI: N

NH2 ci NH2
Tương iư isoxdzole, phàii ứng lialogen hóa isothiazole thường cho hiẽu suất th ấ p tuy
cũng vẫn iru tièn vào VI tú 4
b) Axyì hóa
Chí các pjrdZ0le N-ỬÌC Iiiới có khà nãns Iham gia phàn ứng axyl hóa theo p n e d e i-
C iự f(s và V iL n ieie ) -Haoi k Thí du
CeH4CH3-p C6H4CH3-P
Ck Á Ck .N.

"CH3 CgHsCO"

CH3 CH3

DMF/P 0 C Ỉ 5 ^ ^ |\ỉ
_ J ~ 9? c ^ \ // (33%)
OHC
5 'A m jn 0 - 3 -phenyl!S0xaz0Ỉe cũng có thế tham gia phàn ứng V ilsm e ieì -H a a t k s m h ra
aiiđehit đươc dùng Kiiĩ) chất triHig gidn trong tổng hcfp isoxazolopiriđin và isoxazolopinmidin
H H
HaN v^ ^ ^ -s, DMF/P0 C 1,

CgHs OHC^ X H s

ĐỐI VỚI isothỉazo!e, các cố găng để thưc hiên phán ứỉig Fììedel-Ciơfts Vd Viỉsnieiei -
hiacH k đều không
»0 thành công

9.2.3 Phản útig với tác nhân nucỉeophin


9 2.3 1 Pirazofe
Tưcfng tư imiđa/ĩiole, nhờ có nhóm N -H biểu hiên lính ax!t yếu, pirazole tác dung
VỚI bdZơ manh sinh ra lon pirazolyl VỚI cấu tiúc đôi xứng

Tuy vây, các phản ihig thế nucleophiii nguyên tử hiđrogen ở cacbon hầu như không
thể xảy rd Ngay cả các h.s!ogenopirazole cũng klìông phản ứng v ớ s hiđrazin và naíri
aziđua 5-Cioropỉrazoỉe chứíi rìỉỉóíỉì th ế lìúí elecíron ả Ví ỉrí 4 ĩhì có thể phản ứng VỚ! dmin
bác hai sinh U I clẫiì xuât íiin iiio (ưcfiig ứng
488 9 DI VONG THƠM NẢM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

Ar Ar
Ck 'n ’ R oN
\/ Y N

Tốc đô phản ứng siảm theo trình tư về Y như sau


NO. > C 6H 5N 2 > CứHíCO » Br » H
9.2.3.2 lsoxazolõ và isothiazole
Tương tư pirazole, isoxazole và ]S0 thiaz 0 le nói chung không tác dung VỚI tác nhân
nucleophin để thay thế hiđrogen ở cacbon Tuy nhiên, m ôt sổ' dẫn xuất halogen của chúng
có thể tham gia phản ứng thế halogen Thí du
Ck . 0 \ CeHgHN
N

C5H5OC 'CH3 CgHsOC CH-

Cl
N N H ^/T H F
e

NC' 'Cl NC Cl

9.2.4 Phản ứng tạo thành và chuyển hoá dẫn xuất C-kim loại
9.2.4.1 Pirazole
Phản ứng C-lithỉO hóa pưazole không chứa N -H tư do (đã đươc bảo vê) xảy ra ở vt trí
5 khi có tác dung của «-butyllithi Nhóm bảo vê có thể là phenylsuníonyl, metylsuníonyl,
trưnetylsilyletoximetyl, hiđroximetyl, pưoliđin-l-ylmetyl, Các đẫn xuât C-lithio sinh ra
thường đươc chuyển hóa ngay, sau cùng là giảt phóng nhóm bảo vê Tlií dụ

CH 2 0 /pirolidtn N /í-CộHgLi
H9L1 ^ l ) C ,H sN -C -p '^N
J cịHsOH/t* !ỉ {C^>,0 /-7 0 “C 2) H 2O tì___
(80%) (7 9 % )

Trong nhiểu trường hơp, dẫn xuất C-lưhio đươc chuyên hóa thành axit cacboxyhc
tương ứng, nhờ phản ứng VỚI co, Thí du

CsHs CeHg CeHs


,N
N Ai-QH^Li ^ N DCO 2 N
(C2H5)20/-70°C 2)H2Õ
CH. L i' CH. HOO CH.
9 2 PHẢN UMG CỦA1.2-AZ0LE 489

Lí thú là khi cho /í-butỵllithi tác dung VỚI 4-biomo-1-phenylsuntonylpir.uole xây ra


phán ứnc íiao dổi Li/C^-H chứ khong phái Li/Ơ-Bi

S 02CgH^ SO ỹC gH s SO gC gH s
ĩ
,N Li HO O C.
);-C4H9Li
o
N
(C,h7 )2 0 '^ ‘’C li 2 )H ,0
Br
\ ( 65% )

Br Br

Sư tr<io đổi lilhi/bioin xày ra khi cho 4-bromopiia2ole phản ứtia VỚI 2 đương lương
//-butyllithi sinh ra l,4-đilithiopirazole. sản phẩm tĩung gian này bẽ tham gia chuyển hóa
tiếp nữíi ờ C '

CHO
. /<C4Hj)Lix2 N
__ ỈJ rHF/-70“C \J (39%)
Br' u

9.2 4 2 lsoxa2ole và isothiaiole


Những cố gắng kim lodi hóa isoxazole thường Idỉĩi m ở vòng, qua giaỉ đoaii tách
proton ỏ' VI t i í 3 hoãc VI t r í 5 Tuy nhiên, nêu cả hai VI Íìí dó đã có nhóm thế, phản ứng
litluo hód sẽ xáy ra ở VI trí 4 Thí du
0,
,
CrHs
'N «-C4H9Li { "N
-70”C ^ _____ ừ
'0 CH 3 L i' 0 CH 3

hothiazole tham gẮa phảtì ứng C-hthio ỉióa ờ VI Ĩĩí 5


OHC.
N
í -70®c
DM F
_____ !] ( 75% )

H O O C ^Sx
N n-C 4HoLi CO2 1
,700? " \ J Í (88%)
'CgHg CgHs

9.2.5 Phần ứng của mật s ố dẩn xuất th ế


9.2.5.1 Ankyl-1,2-azo!e
Các ankylpirazole bi OXI hóa bời KMn 04 smh la axit cacboxyiic Bac mưat và dmom
sunfat 0x1 hóa 4-etyl-l-metylpirazoỉe thành xeton, song hiêu suất không cao bằng phàn
ứng 0x 1 hóa ancol tưcfng ứng bời K,Cr,07
490 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

Ỵ H 33
Ọ Ỵ H 33
C Ỵ H 33

N N N
/ AgN O , ^ K 2 C r,0 7 ^ '^N

y j 'ĩ S ' )lJ ' * )_ i


H 3CCH 2 H 3 C -C H3C-CH
0 OH

3-Metylisoỉhiazole bi OXỈ hóa bời CrO>cũng sinh ra aỉ^it cacboxyhc


Các metylisoJliiazole nói chung không phản ứng vớ) benzanđehit, song
5'metylisothiazoỉe tác dung VỚI «í-nitrobenzanđehit sinh ra dẫn xuất /??-nitrostiryi

»ỉ-N0 2 C 6 H4 CH0 /TỈ-O2 NC6 H4 CH-CH


Ế (ai3C0)20/piperiđin/150T

5-Metyljsoxazoỉe cũng ngưiig tu VỚJ anđelìil ihơtiì, nhất là kh] ờ V I í rí 4 có nhóm híit
eỉectron Y như NO., CN, co, Tiuờiìg hơp các 4-Y-3,5-đimetylisoxazole. chỉ rièng
nhóm 5-mety! tham gia phản ứng

A rH C = H C . .^ 0 .^

( /
' ' (C2H5)2Nh
. \
Y CH3 Y CH3

Nếu Y = NO 2, nhóm 5-CH, còn có thè ngưng tu VỚI //'nỉtrosođim etylanihn sinh ra
azometin

P-(H3C)2NC6H4N=HC A
ị p /.-(CH02NQH 4NO Y /ỉ^
» ( n^c ‘ } - ị
OoN CH, O 5N CH

9.2.S.2 Amino-1,2-azole
Các amm o-l,2-azole đều tồn tai dưới dang amino
Aminopirazole có thể tác dung VỚI các tác nhân eỉectrophm ở bốn VI trí hai nguyên
từ nitrogen của vòng, nhóm amino và VI Íií 4 của vòng Chẳns han 3 (5 )-amjn 0 ptra20 Ỉe có
thể tham gia phản ứng axyl hóa ỏ nhóm anuno và brom hóa ờ VI trí 4
H
CH 3CO CI
H /T S iỹ :* ị j 33^ ,

ị NHCOCH3

NH2 u

CH3COOH
B/ NH2
Dẫn xuấi axylamnio- thu đươc ở irén có thế rham gia nitro hóa cũng ờ VI trí 4 ,
9 2 PHAN ƯNG CỦA 1,2-AZ0LE 491

H H
-Ns. /N .
^ N ị\\o ,iỉụ so , ^
\,_ Ị ^ « y j (70%)
NHCOCH3 O2N' NHCOCH3

Các amino l-ankylpirazole có thể bi ÓIA7M hóa smh ra muôi puazolcđ(azoni, clìât
trung gian để tổng hưp nhiẽii dẫn xuất khác ciia pnazole (cloro-, bromo-, Xidno-, nitro-,
hiđrazino-, phấm azo, ) Tliídu
ỌH3
1

H.N

Ị3-naphtoi ^

w
Tío/Ií; irưcSĩg liơp íỉhóm NH di vòno còn ỉư do, 1011 đfazorjỉ sẽ tách proĩon tao rhành
điJ 7 opirazole TI1Í du
H H
H3C. HaC.

\\ ;N NaNO,
irci
X ,N NaOH2N N

H2 N CH 3 ' N2 CH3

Các aminoisoxazole cũng tác dung vóì các tác nhâĩi electrophin Chẳng han,
5-aiyiino-3-phenylisoxazole tác (liu)g vứi DMF/POClì (héò sỡ đỗ phản ứng saii

^ N DMỈ/POCl; '{H3C)2NCH=N.
3/2 / 0\

'CeHs OHC 'CgHs

Phản ứng điazo hóa 5-ữminoisoxazoJe đươc thưc hjên báng cách cho tác dung V Ớ I
isopeiUyl nuiii, lon điazoni sinlì ra có íhế bí phân lích cho sốc isox,azol-5-yl. gốc này điine
hóa hodc tác dung V Ớ I I, cho đẫn xuât 5-iođo hoác tác dung V Ớ I AiH cho dẫn xuất
5-aryl, V V
Điazo hó.i 4 -amino-5-tĩietỵl'3 -phenylisoxt)7 ole băng NaN 0 ,/HiS 04 đươc thưc hiên
írong axií ttxeíìc có chứa axìí ììílrosyỉsiinriinc ỉon đí.izonì S ì ỉ ì h ra có thể dươc chiiyển hóa
thành các dftn xuất thê ờ V I ti í số 4 như hiđioxi-, lođo-, hiđra7ino-, V V
492_______________________________________________________9 QIVONG THGM NÀM CANH CHƯA NHÍÉU DI TỨ

o / \ j X =l'O H.
N aN 0 y H :S 0 4 'ì/N X C gH s
\ __ ỉj CH,COOH ^ ^ — 11^
H,N ''C .H s S .C I,

H íN H N C ẹH s

Cả ba đồng phân aminoibothiazo]e đều có thể điazo hóa. mưối điazoiij sinh ia thdii)
gia các phản ứng bình tluíờng như phản ứĩìg S u m ỉm e y e i (tao thành hdloisothiazole), phản
ứng ghép (tao ra hcfp chất azo), V V
5'Amino-4-cacboxi-3-metyỉisothiazole ngưng tu VỚI anđehit ĩhơm tdo thành
azometin, còn 5-amino-3-metylisoth]azole có thể tham gia phân ứng S kìo u Ị). luy chỉ dat
hiêu suất thâp
9.2 5 3 Hiđroxi-1,2-azolô
Nếu như các ammo-i 2-azoie đều tồn laj dưỚ! dang anuno ihì các hjdioxi-l,2-azo)e
có thể tồn tai chủ yếu ở dang hiđiox] hoăc dang o.xo tùy theo triróc hết là VItrí của nhóm
OH, sau đến dung môi và bản chất của nhóm thế tí ong di vòng
Các dãn xuất 3-hiđroxi có cân bàng tautoĩĩie

N ^ NH

OH
< H
Dang hiđroxi Dang 0X0

l-Ankyl-3-hiđroxipndzole trong xiclohexan, cloroíoỉm, (ốn tjj ở dang hiđioxi, tùr


đung dỉch nước tồn tai ở hai dang hiđroxi và 0 X0 3-Hiđroxiisoxazole trong xiclohexan,
cloioíorm và cả trong niĩớc, đều tồn tat chủ yếu ờ dang hiđioxu còn 3-hiđr0Xi!S0thiaz0le
trong dung mỏi kém phân cưc thâm chí tiong metanol chỉ ở ddng híđroxi Axetvl
clorua/trietyl amm tác dung vớí 3-h]đroxusothiazole sinh ra dẫn xuât 3-axetoxi- Khi để
lâu, dẫn xuất này chuyển VI thành W-axetyỉisothiazoỉin-3-on

C H 3C 0 C I / ( C 2 H 5) 3N __________________

OH OCOCH3 o

Các 4-hiđioxi-l,2-azole có thể tồn tai ởliai dang lautome và môt dang lưỡng cưc

0 — p — &
HO^ ( f Í-)
9 2 PHẦN Ư U Q CÙA 1,2-AZ0LE_______________________________________________________________________ ^

Tuy vây, moi chúng cứ đêu cho thây dang chủ yêu Vả dẫn xuất 4-hiđroxi
4-H(đ/í>x;pí!\izyie Ỉìỉ hơp châ! kíòiìa ú n h có íhể !<!0 mi!ốj vớí b<ươ ciíng như VỚI ax!t
4-Híđiox!isoxa 7ole t.ic dung VỚI ankanol cho dẫn xiiõt ankoxi
Cac ?-hiđ:oKi-l ,2'dzole có ba ddna ĩdiitoine không iriiino điên lích, tỉong đó có hdi
dang 0X0

L ì v „ / w
Dang hiđroxi Dang 4H-0X0 Dang 2H-0X0

C ân bằng tiên !hường lêch hẳn vê phía các dan 2 0X0


Do anh ỉiưòiig CÌUI nhóm o \y (vi tií 5) nhóm melyỉen (vi tií 4) trờ nên iinh đỏng, do
đó dang 0 X0 cúa 5 -hidi 0 X!pira2 0 lc có Ihế ngima tu VOI anđehit và xeton Thí du
H

Q. .N. QH.CHO
\ ì ,
C5H5HC

C gH s CCeH
eHsí C eH s CeH g

ril,COCH,, hoãt N
. Nv .0 0 ..
V V N

K \ h 3
h3
’ Ỵ
C ^ K
cH j H3C \
X CH3
CH3

Chính dan 2 0X0 cùa 5'hiđioxi-3-rnetyl-l-phenylpiiazole ihdiĩì gia phAn ihìg metyl
hóu ờ N“ lôi sau đó có tlìé foimyJ hóa ở ơ '
CgHs CệHị CgHs

''N C H ^I/C H 3 0 H l ) » ^ ir /P O C l3 /6 5 » C
\ ___ ị ữ)0'^c 2)KaH CO -/K 20
''C H 3 A n íip tn ii CH^ OHC J CH3

5-Hiđroxi)soxdzole (ở dang 0 X 0 là isoxazolm-5-on) cũng ỉác đung VỚI anđehit Vd


xcton cho sàn phẩm nciíng tu Tlií du

C-.H.CHO ^
494 9 DI VONG THƠM NÀM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

9.3 TỔNG HỢP CÁC AZOLÊ


9.3 1 Tổng hợp 1,3'-azole
9.3.11 Các phương pháp tổng hợp chung
a) Đí tưhơp chất cc-halocacbonyl \/a hơp chất mang nhom -NHC(=Z)~ (Z= N ,0 hoãc s )
• Tiong tổnơ hơp thiazole, đây ]à phưcnig pháp đăc biêt quan tỉ ong và đươc goi [à
tổng hơp Hantĩn h Tác nhân mang nhótn -N H C (=S)- thưè^g là thíoatnit
Tlua^ole không nhóm thế sinh la khi ngưng tu cìoiaxetanđehư VỚI thioíoi-mamit
Cl

NH2 (>
'^ N
Phản ứng chỉ đat hiêu suất thấp vì thjoformdmit khòng bền Các đóng đẳng của
thtoformamit bển vững hcín, phản ứng chỉ cần điều kiên êm diu và cho hiêu suât Cdo hoín
Thí du
Cl
\ h- \^ C H 3 •CH3
95°c
1 (43%)
NHg C r

Cơ chê cùa tỏng hơp HaỉìĩZỉ>c b đươc biểu diẽn bảng sơ đô sau

2^ ^H o
NHo - ri(-)*'
Cl(-> _A '^NHo NIH
0

R
R < / S r 3
H Y '
r 2- irì
-N H
HO

Trong phản óng ừên, nếu thay thioíormamit bằng tiiioure sẽ thu đươc 2-ammothiazole

Y
r 2 -^ 0
+ Y NH2
-- ^ 3 ~N
r 2^

Trong tiưcmtg hơp này, có thể thay hop chât a-c!orocacbonyl băng 1,2-đicloroetyl etyl
ete, etyl cloraxetat, a-cloroaxetonitỉin,
p S ,^ N H 2 NH2

NH
H.o
ioô"c (80%)
(V
Cl OC2H5
93TỔNGHƠPCACAZOLE 495

s nh ,
.N H 2

I
NH,
I*'
> -N
C 2 H sO ' ^ 0 HO

C1 .NH2
/

NH2
\\ Ẩ
N
è
ầ H^N'
H

Khi dùng dẫn xuât của thioine H.N-CS-NHR (R - ankyl, aryỉ, aniino, ) sẽ thu đưoc
dẫn xuãt 2-NHR của thiazolc T lií du
,CI .N HAr

NH-
\\" NT
C aH sO ^^O HO

,CI s NHNH2 NHNH.

NH2 aiito l
H3C
Đáim chú ý là metyl đithiocacbamat tác dung VỚI cỉoraxetanđehit trong môi trường
rưcoi-nưóc sinli la 2-(metylsunfdnyl)thi.izole VỚJ hiêu suât cao, sản phẩm này bi khử bằng
Lí/N H , [óng smh ra thiazoỉe VỚI hiêu suất cũng khd cao
s SCH3
y C ị H sOH Li
NH, H ,0 N H 2O

^ (90%) '■ ^ (80%)

• Pliương pháp tống hơp oxazo!e mang tên Blunileiii-Lewy tương tư tổng hcrp
Hanfzs( h ở tiên đối VỚI thiazoỉc, song rtiíoamít đươc thay Ihế bâng amit

"V v ^ .H 2O

R='

Bản thân 0 XdZ0 Ỉe đươc điều chế từ đieste củđ nó, đến lưot đieste này lai đươc điều
c h ế !ừ 2-h ỉđ roxi x eío n và íoHTìamit Iheo sơ đồ dưới đâỵ
C2H5OOQ OH 120®C CgH gO O C^^O . I) Ba(0H)2/H20/ 70°c

XNH2 /^ N
ì ì 2) qmnolin/f V i
C2H5OOC 0 C2H5OOC
(60%)
(60%)
• Để lốtig hcfp 2-(axvlamino)imiđa/-ole có thế cho dẫn xuât của guaniđin tác đung
vớt a-halo xe ton
496 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIÉU Di TỬ

^*^Y N H C 0R 3 h ,0 ^

Bản thân jmiđazole có thể đươc điều chê lừ etỵlen axetaỉ của biomoeíanal và
formamit cùng VỚI amoniac
Br>
NH'
175°c
0 ^ "^ 0
v _ y I
NH2 N (60%)

b) Đ/ từisoxianua
Các isoxjanua, chẳng han tosylmetyl isoxianua (TO SM IC ) có dăc tính ỉà công Vdo
im in hoăc anđehit có măt cacbonat kiềm thoat tiên tao la rnôt sán phẩm công, khi đun nóng
sản phẩm này tách đi niôt phân từ toluen6unfmat (ao thành imiđazole (từ im in) hoăc
oxazole {từanđehit)

K 2 C O 3 /C H 3 O H
.ỵ M
T s^ v :’
\'Vv()
'c ’
C(CH3)3
C n C{CH3)3 C(CH3)3
H -N.
H
.0 -T sH

(9 4 % )

H-,C
o
HX H 3C,
()
-TsH

Ts- ^ h

Trong trường hop TO SM íC tác đung VỚI cacbon đisuníua ở điều kiên tương tư ĩiên,
sau khi axic hóa và cho thêm ankyl hdlogenua sẽ sinh Id 4-tosyl-5-anky!sunfauyl-l,3-
thiazo 1e

RS
RX
H

,, N =c
ì ỉỉ
N
N
T s"V Ts' Ts'
H
9 3 TỔNG HƠP CAC A20LE 497

c) Đi tư a-axylamino xeton
V c nsuyên tíic, phươiií’ pháp n à y tưcfng tư phương pháp Puuỉ-Knoìì tổng hcfp di vòng
nãm canh chứa mõl dj líi (c3i từ hơp chất i,4 - đicacbonyl)
Đe l ổ n s; hơp ím iđa?ole, nguời ta đun nóng a-axylaniino xeton VỚI amonj axetat trong
axit axetic T lií du

C«H CeHg

- 2 H 2O (93%)
CgHế

Để lổng hơp u x a /o le từ a-ax y lam in o xeton, ngirờỉ ta thưc hiên phản ứng trong ax it
sim ítinc hoãc axiỉ clohỉđric (có thổ đùns P C I,, CO CỈỊ, H F , ) Phương pháp tiày báv gỉờ
nianíĩ tên rổ/ỉẹ liơỊ) Rob(íi\on-Gabìieỉ T h í du

CsHs C eH s

H
c . H A i . r
-H2O \\ i (72%)
Cũng bằng phương pháp này có thể tổng hcíp 5-diử 0X ỉ0xaz0le và 5-điankylamuiooxa2ole
Để tổiìg }icfp thiazoIe, người td đun nóng a-axylammo xeton VỚI P 2S3 Phương pháp
này đươc goi líi ỉổỉì^ lìơp G ahìieì, chỉ han chế trong viẻc tổng hơp ankyl- hoăc a r y l- hoăc
ankoxi- ờ cổc VI Jrí 2 ', 5- hoăc 2,5- của thiazole Thí đII

T T « x r
Bàn ihân thiazole đươc tổng hơp từ tbmiylaniitìoaxeta! và P-.S,
OC2H5
p,s
C 2H 50— /
^ — NÍ-i ử N (62%)
. . , ^ ,___
9 3 1 2 Các phương pháp tống hơp riêng imiđazole
a) Đi tư hop chất ữ-đícacbonyl, amomac va anđehit
NH. H

NH3 ơ
Nếu R = R ’ = H t.i đ ư ơ c Jtĩiiđazole
498 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIÉU DI TỬ

HC
hL * -2H.0
'0 ■ '^“ N

K h i dùng hcfp chât a-đicacbonyl là piruvanđehư, sản phẩm thu đươc tà 4-metyl~
imjđazole T h í du

CH2O

H ,c

C H 3 -C -C H = 0
H
ĩ N. X H 3
\ CH 3CHO
21^3
H -,C

b) Đi từ a-hìđroxỉ xeton
a-Hiđroxi xeton tác dung VÓI formamit suìh ra uniđazoỉe không có nhóm thê ở VI ti í 2
Đó là tổng hơỊj Bì edei ec k

- 2 H 2O
HO - HCOOH
u

Cơ chế phản ứng có thể như sau


'^ ^ N H C H O f^ \.N H C H O
Y - nhcho

-H 2O R’\
R ''\ ) h

HCONH,

R n .N H C H O .NHCHO

- HCOOH ,iA -H 2O Ạ -O H
^ NHCHO ' NHCHO

Người ta có thể thay a-hiđroxi xeton băng a-ammo hoăc a-haíogeno xeton
Nếu cho a-hiđroxi xeton tác đung V Ớ I amiđm R C(= N H )N H , hoăc guaniđm
RN H C(=N H )N H 2, ta sẽ thu đươc imỉđazole có nhóm th ế R hoăc RN H ở V I trí 2

HN
R’
> -2 H 2 O
H ,N
R -^ O

R ' = H , an k y l, ary l
9 3TÓNG HƠPCACAZOLE 499

R. •OH HN
y ~ N H R ’ ---------
- 2 H ,0
R ^ O
R ' -- II ankyl aryl

Nêu lác nhán chứa nitrogcn là ure hoác Ihioiiie, sẽ thu đươc imiđazole-2'o! và
ii-niđ<izolc-2-t!iiol ờ tutiig thái cán bàng V Ớ I dang tautome tươiig ứng
R H
.OH h ,N. R ^ N ,YH
) = v
-2HnO \ ĩ
Y = O .S R'

c) Đì tư a-amino xeton va xianamit


Phán írng giữđ a-ammo xelon và xianam it sinh ra 2-tjmino!m]đazo!e Trong phàn ứng
này, nhóm dmino cùd a-aminoxeton công V d o nhóm CN của Xỉanamit sinh ra dẫn xuất của
guaniđin, dẫn xuất này đóng vòng nôi phân tử tao ra sản phẩm íheo sơ đồ sau

R- .0
111 ^ NH
1 !!

NH 2 R’

Có thể thay thế xiananiit băng các tác nhân khác như xianat, thioxiandt,
isothioxianat Chẳng han, a-ammo xeton tác dung vóì dnkyl thtoxianat sjnh ra
l'ankylín'iiđazole-2(3//)-thion, sản phẩm này có thể đươc chuyển hód thành
l-ankylim iđazole
R R
R an ev
R'CH(NH,)COR^HCI

R’
hoSc H NO-
> ỉ
9 3 1 3 Các phương pháp tổng hơp riêng oxazol6
a) Đ/ từìsoxanua a-ìithio hóa va dẫn xuất của axit R C O X
ỉsoxianua đã a-lưhio hóa băng butylhthi (hoãc ơ.-kalio hóa bằng kah fó/í-butoxit)
(ác duna; VỚI clorUíi axit (hoăc este hay amit) tao thành oxazole VỚ I hiêu suất tới 80%

I-J ( í C^HoLi R ic o c i ^ ■
H) [-1
R ^ C H 2- N = C R 'C H - N s C
CH-N=C
R ’' R

Bãnc phương pỉiáp này, không những điều clĩế đươc oxazole mà còn điểu chế
bioxazoie và polioxazole T h í du
í ì n
COOCH3 2 C 4 H 9I I
2 CH3-N ^ C
^ ìo o c h : i J ^ ì
500 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIỀU 01 TỬ

2 C 4 H ,L i J
2 C 6 H 5 C H 2- N S C + CôH s
N
H3COOC'

b) Đi từ a-axyloxi xeton va amoniac


Cho amoniac tác dung VỚ! a-axylox! xeton binh la từ a-ha!o xeton và lĩiiiỏ i của axit
béo, im in lao thành sẽ đóng vòng nucleophin ròi tách nước cho la oxti/.ole

K R3 R-
V -C I HO- NH^
H' X H'
o -H C l o
r 2 nh
R2

T r
R2
-
- R2

Phương pháp này mang tính tổng quát, chỉ bi han chê bởi khó kiêm xelo et.le, nhất là
este ĩormat
c } Đ/ iừ h ơ p chất a-điazo cacbonyl va nitnn
Khi có măt chất xúc tác, a “điazo xeton hoãc este sinh ra cacben hoăc cdcbenoit, sau
đó cacben phàn ứng VỚI nitiin tao thành oxazo!e
R3
R ,1
______ ____
N=CR^
r i\
- N. •rl í-
R N. R‘ r 2 m

Co chế của phản ứng chưa hoàn toàn rỏ ràng


9.3 1 4 C á c phương pháp tổng hớp riêng th ia zo le
a) Đi tư oramino nitrin
Phươiiiỉ pháp này, đươc goi ỉà tổn^ hơỊ) Cook-Heiỉívon, dùng để điều chế
5-dm(no(hiazoỉe chứa các nhóm thê khác nhau ở VI trí 2, bằng cách cho a-amuio nitrin tác
d u n g VỚI m u ố i h o ă c e s l e c ủ a đ i t h i o a x i ỉ , c a c b o n đ i s u n f t i a , c a c b o n 0 X i s u n f u < i , i s o t h i o x i a i i a t

• Miiếi IV/ e^te I i h cỉưlìtoư\ư Tổng hop dẩn xiidt cùa 2-aminothidZole
N
N R2

NH ■r2
HS ^ N H A -N
R' R'
R' ==CéHs, QH 5OCO, l,OC 0, R- = H, QHXH,.
9 3TỔ N G H Ơ P C A CA 20LE 501

C iii Ỉ?0IÌ dìS íin/iui Tổng hcfp dãn xuất của 5-anijno-2-sunfanylthiazole
N
•SH

* / R
NH

Phàn lìng rương tư siữa (met>!c\mino)íixetonitiin và cacbon đisuníua cho 3-metylíhiazolin-


2-thion
N H3 C O C H N
% (CH,C 0 ) , 0
C H ^C Õ Õ Ọ H *
■NHCH:

C aíhoìi o,\ìi!iỉìfiia Tổng hcíp dẫn xuât của 5-amino-2-hiđroxithiazole

% s H 2N
ìí
> — NH: + c
R ìí
0
Nêu có măi benzanđehư. phản ứng sẽ cho dần x u â t 5-benzyliđena!n!no- VỚI hiẽu suất cao
• íiothiOMơnưt Tổng hcrp dẫn xuất cùa 2,5-điaminothiazole
N
\ S ^ N H R 2 H2 N - ~ . . ^ ' y - N H R 2
NH2 + c
— NH
R’ NR2

r 2n = c = s

R ^ N H C N H -^ ^ Y ^ N H R ^

b) Đi từ a-thioxiano xeton
Phương pháp này, đươc goi là tổng hơỊ) T ch ei niac, dùng để điều chế các dẫn xuât khác
nhau ở VI ti í 2 của thiazole Các a*thioxiano xeĩon đươc điều chế dễ dàng từ hợp chất
a-halocacbonyl và kali thioxianat trong đung dich rưofu Để tổng hơp đẫn xuât của thiazoỉe,
người ta xử lí a-thioxiano xeton vớí axit hoũc bazơ hoãc môt tác nhân thích hơp khác Thí du.

ăi
C sH g ^ o
502 ______________________________________________ 9 DI VÒNG THOM NÁM CANH CHƯA NHIỄU DI TỪ

c) Mốt SÔ phương pháp khac


• Đĩ tư a-iiinfơnyl xe lon vủ anđoxìtìì
R V s h f
T + èn \ Ỵ
noh r^ ''^
• Đi ííi N-uxyỊihìOUU' I’í) cìâìi .\uàt haỉogen

. 'Y ^
R ^-C -N H
r 2-

• Đt từyìư miỉìn vù ììietyl tìuoheììzoa!
C e H sC
C ,H ,^ S CeHs

C oH / ^ C H

9.3.2 Tổng hơp 1,2-azoh


9.3 2 1 Các phương pháp tổng hđp chung
Các piiưcmg pháp tỏng hcrp chung chi áp dung chù yêu cho p]ra2ole và ỉS0 xaz 0 Ỉe, mà
không dùng đươc cho isothiazole VJ những khó khăn về chất đầu chứa lưu huỳnh thích hơp
Phương pháp phổ hiến !à đi từ hcrp chấc 1.3-đicacbony! và hiđíazjsi hoãc
hiđioxylam in Các sơ đồ phản ứng tổng quát

H o 7

Đây là phương pháp đươc đùng rông rãi nhất đế tổng hơp pirazole và isoxazole Hơp
chất 1,3-đicacbonyI ban đầu có thể Id mồt 13-đixeton, xeto anđehit (nhóm anđehit thường
ở dang axetal), p-xeto este hoãc môt hcfp chất tuơng đưcfng
Không thể dừng phương pháp này để tổng hcrp jsothiazole vì HnNSH là chất sất
không bền
Các hoíp chất 1,3-đicacbonyI đối xứng ngimg tu VỚI hiđrazin hoăc VỚI hiđroxyldmin
ìuỏn luôn cho môt sản phẩm đồng phân và thưcmg đat hiêu suất tốt TTìí du

h ,c - c - c h ,- c - o h 3
^ T ^ ĩ ^ N a 0 H /í4 ,0 \\ // ( 7 5 0 /,)

H3C— C ~ C H 2 "C -C H 3 HO-NHn


0 0 ’
9 3 TỎNG HƠP CAC AZOLE___________________________________________________________________________ 5 0 3

2 ,4 -(N 0 2 )2 C 6 H 3 C H { C 0 C H 3 )2 ---- II

M a lo n a n đ e h ií ò d a n g e t y ! a x e ỉ a ! lồ l,1 .3 ,3 - ! e tr d e io x ỉp r o p d 5 i d ễ d à n g tá c d u n g v ớ )
hiđroxylamin cho isoxazole
H O - n h , HCI
(C^H50)2CHCH2CH(0C2H5)2
H.0/I°
ị f IJ (84%)
R .. o
(C 2 H sO ) 2C H C H C H (O C 2 H 5)2 ^
\-J (43-67%)
R
R = CH 3 , Cị H , h o ă c Cf,H,

K h i sử dung |3-xeto este làm hơp chât L3-đicacbonyi sàn phẩm của phản ứng là
pirazolon (tdUtome cùa hiđroxipirazole) hoăc isoxazolon (taiitome của hiđroxiisoxazole)
T lìí du

C 2 H5O o

1 -N H , ---------- ^

^ ^C H 3
CH3
NÓI chung, các hoíp chất 1.3-đ]cacbonyl không đối xứng phản ứng VỚI dẫn xuất của
hiđrazm và hiđroxvlamm cho hồn hop sản phẩm dông phán T h í du
CH2C5H5 Ỹ^2^6^6
H SO / HgC^N ^,
CH3C0CH2CH(0CH3)2 + C6H5CH2NHNH2 \ J * \ S ì

1.6 1

RC0CH2CH(0CH3)2 + NH2OH ---- ^

Tuy vây, nếu như nhóm bào vè là vòng đioxol.«i sản phẩm ưu t]ên lai là 3-R-isoxazole

RCOCH2CH ] + NH2OH — ^ ( p
6 0 - 77%
R
Tương tu nhví vây, 1,3-đixelon AiCOCH^COR tác dung VỚJ hiđroxyỉdm in hiđroclorua
cho 3-arikyỉ-5-aiyỉ(soxazole

A rC 0 C H 2 C 0 R + N H 9 O H HCI ». ^ ,,N
56 - 70%
5 0 4 _______________________________________________________9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIỀU DI TỬ

Đáng chú ý là muối và este của axit 2,4-đioxopentanoic tác dung vófi hiđroxy)amjn
lai cho những sản phẩm chính khác hẳn nhau về V] trí tương hỗ của các nhóm thế trong
vòng isoxazoìe
H O O C ^O ^

CHaCOCHaCOCOONa — ^ /
^C H s

C H 3C 0C H ,00C 00C .H ,
76% ^COOCaHs

b) Ngoài các 1,3-đixeton, Ị3-xeto anđehit axetal, p-xeto este , nhiểu ỉoai hơp chất khác
cũng tham gia phàn ứng V Ớ I hiđjazm và hiđroxylaiĩun lao thành l,2-azole
• Xeton a,Ị3-eiĩ0Ì ete T h í du
CH3 CH3

H3C - C - C = C H - 0 C2H5 + CH3NHNH2


0 CgHg
^ 6^5 ^ ^g

CgHg
K c H3

H3C - C - C = C H - 0 C 2H5 + NH2OH



0 COOC2H5
C 2H500 C
• Cỉoìoym yỉ anđehn hữ(H xeton T h í du

C 6H5-C = C H - C H 0 + CsHgNHNHs \
ịị CìHiOH (700/,)

C 2H s \ / 0 ^ . . /O n ,
CH3OH ''N .
CaHg—Ỹ-C H = C H C I + NH2OH HCI ; » \ // * \Q //
Ó *
1. . .
1,5 'C2H5
• Ankinyỉ anđehit hoăc xeton T h í du

CgHg— C = C - C H O + NH2OH

CH3 CHs
C c H r-. H3 C . /N .
H s C -CC--CC^^ CC --C
CHa + CH 3NHNH2 ----- »
► ^

CH3 CeKs
9 3TỔ N GHƠ PCACAZ0(.E 505

9 3,2 2 Các phương pháp tổng hơp nêng pirazole


a) Đi từpinmiđin và hiđrazin
Plìản ứng băi đầu băng sư mở vòng, sau đó lai đóng vòng Phưcmg pháp này cho phép
tổng hơp pưazole kliong có nhóm thế

r -► hn ; CN NH
1 NH (75%)
NHNH.
NHNH-
H

b) Đi từankm và điazoankan
Phenylaxetilen tác dung VỚI điazometan smh ra 3(5)'phenylpịrazo)e và môt lương rất
nhỏ 4-phenyỉpira20ỉe
{•) (-) H
H2C ~ N = N

■CeHg
* ở
CeH,

Bản thân axetiỉen chỉ íác dung với điazometan ờ 30 - 4 0°c, dướj áp suất 2 - 3aiĩn
9.3.2.3 Các phương pháp tổng hơp riêng isoxazoie
a) Đi tưnìtnn N‘Oxit
Nitnn 7V-oxit dễ dàng tham gia phản ứng cổng đóng vòng VỚI ankm sưih ra isoxazole

r ’-C = N —ô + R^-C=CH

Th í du

CC l4^
CgH5-C = N - 0 + CgH s-CsCH \\ // (90%)
25®c
C eH s

r
o ^ o
Phàn ứng giữa nitnn A^-oxit VỚI axetiien hai lần thế chỉ xảy ra khi có ít nhất môt
nhóm thế hút eìectron (C O R, COOH, CO OR ) Khòng xảy ra phản ứng VỚI
metylphenylaxetilen, butmđiol và điphenylaxetilen
Phản ứng cùa benzonítrin /V-oxit VỚI benzoy!axetilen cho hỗn hcrp 2 sản phẩm
5 0 6 ______________________________________________________ 9 01 VONG THOM NÀIVI CANH CHƯA NHIỀU DI TỨ

(*) () C g H sC O ^O s,
CeH g-C^ N -O + C s H s C O -C ^ C H ------ ► \ f + \ ỉ

CgHsCO CgHg CệHs


(12 %) (70%)
Tổng hơp isoxazole từ nitiin /V-oxit và ankin là mỏt phương pháp đươc áp dung rông
lã i Tuy váy, đa số ankin tượiig đối khó kiẽtìi, phản ứiia thườiìg chám và đal hicu suất
không cao Để khắc phuc nhươc điểm này, người ta thay ankin bằns dtiken chứa nhóm thê
như C l, N(CHOi, OCOCH3 ở mót nối đôi, khi ây h)êu suât Cdo hơn và tính chon lưa hod
hoc cũng cao hơn T ỈIÍ du

HCNO + CH,=CH0C0CH3 ------ ► \ ____ HCNO + CHsCH


90%
90% uí___u
N 50/,
co/.

CeHs—C=N-0 + CeHsCO-CH^CHCI
'C sH s
(sản p h im chinh)

CgH s-C^ N -O + C6HsCO-CH=CHN(CH3)2 ( y

CgHsCO CsHs
b) Đỉ tưhơp chất cacbonyl a,p-không no
Hơp chất cacbonyl a,p-kiiông no đươc diàng có thể là anđehỉt hodc xeton không no
chứa nối đôi hoăc nối ba T h í du

H C -C .C H N (C H ,k c s S X o . ỏ .......
0 (93%)

ArC-Ỵ=CHN(CH3 fc
^ ' (76-84%)

0 (^5-76%)
R = H. A r, ArCO

9.3.2.4 Các phương pháp điều chế riêng isothtazole


a) Đí từ im in o it ìio l
Môt irong những phưoììg pháp tốt nhất để tổng hcfp isothidzole là 0 X1 hoá immothiol
hoãc dang tautome

r 2 "R ’
9 3 TỔNG HƠP CAC AZOLE 507

Thí du

H N = C -C H = C -S H 10) N
R NH-,
R
Chàt OM h o á th iíờ iig dùng là halosen hoãc hiđiogen p e io x it, th í du

NH
I
HaN CH

b) Đi tưanken, sunỉu đioxit và amõniac


Isothiazole và các dẫn xuất phenyl lioãc ankỵl thấp có thể dirơc điêu chế bằns cách
cho hổn hơp gòm atiken, sunfu đioxK và áinoniac đ( qua chất xúc ỉác 0X(t (A K O j đã hoat
hoá) ò nhièt đó cao T h í du
s
3CH 2= CH CH 3 + 4 S02 + 3 N H 3 ^ ^ 3 ^ ^ + H 2 S + 8 H 2O

Tưcíng tư như vây, 2-metylpropen cho 4-mety!isothidzole còn but-l-en và but-2-en


đều cho hòn hcfp gồm 3-metyl và 5-metylisothiazole (do sư đồng phân hoá của 2 anken)
Cdc aiìken Cdo hoii cho isothiazole VỚI lìiêu su át tháp
Chú ý ráng, để điều chê chính isoihiJizole (không nhóm thế) tĩong phòna thí nghiêm,
phưcỉng pháp tót nh.1ít là đi từ propmal, n<itn Iluosuníat Vd amoniac

HC

c ) Đi tư dí vong năm canh khac


• Hơp chất isoxazole đươc chuyên hoá thầnh hcrp chât ỉsothiazole bằng cách hỉdiogen
hoá có xúc ĩ.ic , rói simfu hoá bằng p^s„ sau đó OX! hoá băng cloranil T lií du
CeHs
0 C rH
! / P ,2^5
S

::A
JV ÍV r NH-
CH 3OH H aCO O C^ ’ 2 /cloranil
H 3COOC (530/0)
H oC O O C ' CH 3 c

• Các muối l , 2-đjthj0 ly li, nhát là khi chúa nhóm thế aryl, tác dung VỢI amoniac cho
isotlìuưolc (ươtig ứng T lií du

m ị N
o ' ^ s ’ ’c i 0 4 H

c ,h{
\ - J .

CgHá
Nêu dùng amin bâc môt thay cho atĩioni.ic (a sẽ thu duơc muôi của /V-ankylisothiazole

R
R'NH, ^
MHr 3
R2
5 0 8 _______________________________________________________9 DI VONG THOM NĂIVI CANH CHƯA NHIÉU DI TỪ

9.4 PHẢN ỨNG VÀ TổN G HỢP B EN Z-1,3-A Z0LE


Benz-l,3-azole hay dẫn xuát benzo của l,3-azole gồtn ba đai diên íà benzimidazole,
benzoxazole, benzothiazoìe

9.4.1 Phản úng của benz-1,3~azo!e


9.4 1 1 Phản ứng của nguyên tử nitrogen-pinđin VỚI tác nhân electrophin
a) Phản ứng VỐI axit proton Tính bazơ
Tương tư các benz-l,3-azole có tính bazơ giảrn dần theo trìnlì tư
benzimỉđazole > benzothiazole > benzoxazole Tuy nhiên, sư có măt của nhóm benzo làm
cho tính bazơ đươc giảm đi rõ rêt Những điều đó đươc biếu thi bằng các giá tn p K , (bazơ)
dưới đây
-z
z
c> />
NH 71 5,53
s 2,5 1,2
o 0,8 -0,13
Các nhóm thế gây ảnh liường theo quy luât bình thường đên tính bazơ nhóm đẩy
electron làm tăng p K „ còn nhóm hút electron gây hiêu ứng ngươc la i T h í du, pK^ của
benzimiđazole chứa nhóm thếR
R H 2-CH3 4-CH3 5-CH3 5-NH2 4-NO, 5-NO2
p K . {H 2O) 5.53 6,19 5,67 5,81 6,11 - -

pKa(C>H50H 50%) 4,98 5,77 5,16 5,32 - 3.33 2,67


Q iú ý rằng, nêng benzimiđazole còn có tính axit yếu gây ra bởi nhóm NH Tính axit
của benzimiđazole manh hơn irĩ]iđazole (p K , 13,2 so VỚI 14,9 của imiđazole) Các nhóm
thế cũng gây ảnh hưởng tuy yếu đên tính axit T h í du
Nhóm thế R H 2-QH, 2'(2-pinđyl) 2-(4-pirjđy!)
pK„(axit) 13,2 il,4 10,2 10,3
b) Phản ứng ankyí hóa và phản ứng axyl hoả
Benzỉm ỉđazole dề bi ankyl hoá trong môi trường trung tính hoàc bazơ Trong môi
trường trung tính phản ứng trở nên phức tap hơn do sư tao thành muối.

...............
h o ác A g^O

Phản ứng ankyl hoá 2-arylbenzimiđazole trong kiềrn bi cản trở không gian, song vẫn
có thể xảy ra nếu dùng muối bac
Ngoàỉ phản ứng iV-anky! hoá, benzímiđazole còn tham gia phản ứng Mưnnu h và một
số' phản ứng tuơng tư rỉieo sơ đồ dưới đây‘
9 4 PHÀN ƯNG VA ĨỔNG HƠP 6ENZ-1 3-AZ0LE 509

N(CH 3)2

í
■H
\
/

__ ^ X /K ,C O .,
CuBr/C„H.NO:*'

Đẽ t.io la A/-<ixylbcji7 !midazole có thể cho benzimiđazoỉe tác dung VÓI các tác nhân
khác nhau như axyl halogenud, anhiđnt axi!, dnkyl clorocacbonat, isoxianat (đun nóng),
xeten T ỈIÍ du
COR COR

RC O C l RCOC!

}
■N
I .
C ỉ''

/> ỌONHR
ĩ
N
RN CO
/>

Iỉen70xaz0le t<io muôi b<ìc bôn VỚI ankyl halogeuua, metyl tosylat, trsetyloxoni
fluorobojal Phản ứng ankyl hoá chiu ảnh hưởng không gian của nhóm thế công kénh ở VI
trí 2 Cliắng lian, 2-phenyỉbenzoxazoỉc khòiig tác dung VỚI C ,H ,Ỉ ngay cả kỉii dun nóng íớí
240“C Đáng liíii ý, 2-dtninobenzoxdZole bi ankyỉ hoá tai nguyên từ nitrogen của vòng
Ben/othỉa/ole tham gia phàn ứng metyl hoá VỚI tốc dô lớn hơn benzoxazole đòi chút
song còn châm hơn nhiều so VỚI benzimiđdzole
9 4.1 2 Phản ứng của nguyên tử cacbon VỚI tác nhân electrophin
Ben/.imiđa/.oỉe t/ic dung VỚI tác nhãii eỉcctrophin chù yếu ở VI Írí 5, sau đẻn VI trí 6 ,
tức là đểu ớ phíd vòng benzen Cân !im ý răng đối VÓI benzimiđazole chưa thế, tức là còn
nhótĩi NH tư do, thì các V! t ií 5 và 6 tương đương nhau, các VJ ttí 4 và 7 cũng vây
Nitro hoá benzỉmiđdzole và các dản xudl 1- và 2-meiyl cho dãn xuất 5-nitro kèm theo
các dẫn xuâi 5,6-đinitro và 5,7-đinitro
NO. CH3
CH3
O 2 N.
líN O : •N
Vcl
/>
0 ,N N 0 ,N
510 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIẾU Di TỪ

Simfo hoá bằns axit clorosunfonic sinh la axit benzimiđdzole-5-sunfcmic


CH3 0^2
.Ậị
ClSO.iH

N H O 3S'

Phản ứng brom hoá benzimiđa20le hoăc dẫn xuât 1-metyl thoai liên xây ta ở VI tií 5.
tiế p th e o là V I tJ í 7

CH3

B 12 B r,
> C H .C O O H CH3COOH
•N

L í thú là benzmiđazo!e phản ứng VỚI NBS có mãt SiOọ chỉ cho dẫn xudl 2-bromo
H H
M V
> — Br
'/
'N

Benzoxazoỉe và benzothiazole cũne sác dung vớĩ lác nhân elecỉrophin ờ phía vòng
benzen, song thường ưu nên ở VI tií số 6 1 Ồ J mới đến V I >rí khác Chẳng han, nitro hoá
benzoxazole cho dẫíi xuât 6-nitro, 2-metylbenzoxazole cho hỗn hơp 6-nitio và 5-nitio V Ớ I tỉ
lè 4 ỉ Mononitro hoá benzothiazo1e băng HNOVH 2SO 4 ờ nhiêt đò phòng cho hỗn hcfp 6-,
7-, 4- và 5-nittobenzothiazoìe V Ớ I tỉ lê lần lưcft 50% , 23% , 20% và 7% Tuy nhiên, sunfo
hoá benzothiazole bằng oỉeum ở ỈOO®C laj cho các axit benzoĩhiazole-4-, 6' và 7-sunfonic
V Ớ I tỉ lê lần iưcít lầ 70%, 25% và 5%

Phàn ứng brom hoá benzothiazole tiong axit axetic ở 100"C cho 4,6-
đ]broinniobenzothidzole Sư có măt nhóm amino tiong vòng sẽ đinh hướng cho phản ứng
brom hoá trong cloroíorm môt cách rõ rêt hoìi
NHo

H 2N
r r )
(m íii tên chỉ hư óììg ưii tiên hơi^, côn - - chi hư ố n g ưu ĩjên kém )
ĩ
9 4 .1.3 Phản ứng của nguyên tửcacbon VỚI tác nhân nucleophin
a) Benzimiđazole
Pỉiản ứng của benzimjđdzole V Ớ I tác nhân nucleophm íhưàíig xảy ra ờ V ! trí 2 và dễ
dàng hơn so V Ó I imiđazoỉe Muối benzimiđd2:oli phản ứng còn dễ dàns hofii nữa
Benzimiđazole không tác dung với hiđroxit kiểm , song các dẫn xuấl nitro ở vòng
benzen của nó thì có phản ứng ở C ' VỚI KO H và N H , Đ áns chú ý, dẫn xuất ỉ-ankvl tác
dung dươc VỚI k ỉ ể m tao lỉidnh benzimiđazolon, nếu nhóm ankyì tưofng đối cống kềnh
Thí du
9 4 PHAN U>JG VA TổNG HƠP 8EN2-1,3-AZ0L£ 511

CH(CH3)2 C H (C H 3 )j C H (C H 3)2
-N N
KO!
^ O H
/> 250“c
'N

Các l-íinkylbenz)midíizo)e. nhrit là khi có nhótn thế ớ VJ tií 5, lác diing VỚJ ndtn
iimiđiia tiona xilen (phan ứng Cliưhibahtii)
R'

■NH

niđazole (còn N ’-H


Bán thân benzimiđazole -H Iir do) khôna tham givi phản ứng CììHhihiíhiỉì Chú
« _í ^ ^ r . < _^ i -
ý rằng, l , 2-điankyỉbcti2imiđa7o[e tác dung VỞI natii amiđua ờ 250"C đẫn CỚ! sản phẩm thế
R- ờ C ' băng nhóm am 1110, cùng mót số sáii phấm khác (ỡ-phenylenđiamm, 2 ,2 ’-
b is b e n 7 im iđ a z o le )

R’
I
N aN H ỵ' 250°c
- R -K a

ồ nhiêt đô cao như trên {250"C), nhóm 2-ankyl và 2-íiryl của I -metyỉbenzimiđazole
cũng bi thay thế băng nhóm hiđioxi
ỌH3 CH3 ỌH3
}. 1 1
KOH
> = 0
250°c
V •N
H
Các dẫn xuấí halogen ớ VI trí 2 của benziffnđdz0le có thể đươc chuyển hoá thành dẳn
xuât aiikoxí (fác đun« của «ìnCoUr) hoăc dẫn xưấl ằHníanyl (tác dung cửa thĩoure)
H
CiH^ONa
) ^ 0 C 2H5
. /

0 0 -c H H
NHXSNH Ka2C 0 3 /H 2Ơ
NH2 HCl ' ỉ
. H2N C O N Í
^ HCl
ím

b) B(ìnzfìxazQÌe và benzoth!íìzole
P h ả n ứ n g th ế n u c ỉe o p h iíi n g u y ê n từ h iđ io g e n c ủ a b e n z o x a z o le râ t h iế m g ã p K hi cho
2 - m e t y l b e n z i m i đ a 2 0 l e v à o d u n g d i c h a x i i lo à n g ở n h i é t đ ô p h ò n g , x ả y r a p h ả n ứ n g m ở v ò n g
l a o th à T ih ớ - d x e l a i t u đ o p h e n o l

rVcH: Hí
OH
NHCOCH3
H
512 9 Di VONG thom Ná m canh CH'JA NHiÉU P1 TỬ

Tuy nhiên, có thể chuyển hoá benzoxazoIe thành 2'<.iminoben?oxa2ole băng cách đun
SÕ I VỚI hiđioxylam ui trong dung dich kiềm

H.MOH

■N OH
H

Benzothiaiole bển đố) VỚI c.tc lOiì 0 H ‘ ’ và RO’ ’ Trát Uìi, 5- hoác 6-
nitrobenzothiazole có lliể công lon C H ,0 ' ’ cho sản phẩm tiung gian không bền, chuyển hođ
Iigay thành sản phẩm mờ vòng là đẫn xuấc của 0-aminoihioplienol

0 02N

N=CH NHCH(0CH-,)2
OCH.

Natii ainíđua trong đecalm ớ 150X hoAc hiđroxylamin Ciong nước ờ 100''C đêu có (hể
amino hod Vỉ ỉíí 2 của ben70tllla^o]e

J;ịaN H Ị/đecaliii/ 150"C


//— N H 2
hoác NH2OH/H2O/ 100'-’C

Muối benzothiazoli còn dề phản ứng ngay cả vái amin tiínr piperiđm


s HN
V
HBr
‘V
'N
..
Br
I
ỎH3

9.4.1.4 Phản ứng tao thành và chuyển hoá dẫn xuất C'kim loại
a) Benzimiđazoíe
l-Ankylbenzím iđazole tác dung với hthi hoác vứi /í-biitylhthí 0 nhièt đó thấp (-7íi'’C )
tao ra dẫn xuàt 2-hthio, dẫn xuât này tác dung VỚI các hơp chdt khác nhítu, chting han như
ankyì hdlogenua T h í du
C H 2C 6 H 5 C H 2 C 5 HÌ C H 2C 6 H5

•N
«-C 4HqLl RX
} -7 S'’C > -Li ---- ^ y - R
'N

ó nhiêt đổ phòng, /;-butylhlhi tác dung VỚI 1-metyIbenzimiđdzole sinh Id


2,2 ’ -bjbenzimjđazolyl theo sơ dó plián ủme s:m dáv
9 4 PHẢN ƯNG VA TỎNG HƠP BENZ-1,3-A20LE 513

CH 3 CH 3
■N
ĩ cx> ĩ" * tí
-Li -
/>
'N N
CHj

CH,
■N _N

■ /
CHa

Các 2-ankylbenzimiđazole mà nhóm dnkyl chứd H()(, bi lithio hoá cả ở Ca-H íần N -H ,
dẫn xuất đilithio sinh ra sẽ tham gia các chuyển hod tiếp theo môt cách bình thườiig
T hí du
H Li
1

2 n-C 4H 9 Li \ l/RCHO
CH ^ C H 2 C H ( 0 H )R
)
''N •N

b) Benzoxazole va benzothiazoìe
Benzoxazole \ỳ benzothiazole tác dung vớ) «-butylithi hoãc hơp chất cơ magie tao
thành dản xuất kim loai ở VI trí '2 T lú du
n-CAHoLi
•s.
-6 ? c

C ^H sM gB r
qk :

Các dẫn xuầt C-kim loa! binh ta sễ tẫc durig vơf C4 Ô clìâl eíectrophin Ịcliỉlc nhau,
chẳng han ankyì halogenua
RX
1 1

9 4.1.5 C á c phản úmg 0 X1 hoá và Khử


a) Benzimiđazole
Bcnzimiđazole bi 0 X 1 hod mờ vòng benzei) bởi hiđrogen peroxit 30% hodc axit
ciom ic btnh ra dX ìt iniiđcỉzoỉe-4,5-đĩcacboxyỉtc
H
HOOC. ^N .
H202 3 0 % ^ V >
a > HOOC

Tuy nhiéti, tiéu dùng chât 0 X1 ỉioá ỉà chì peroxit, ỉai sinh IH sản phẩm không httih
thường có công thức câu tao như s
514 9 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHỨA NHIEU Dì TỬ

}-< X )
Htđrogen trên chất xúc tác PtOí khử benziniỉđa 2ole ở phía vòng benzen tao thành
4 ,5,6,7-tetrahiđrobenzỉmi đazoíe
H H

/>
■/ N

T rái la i, L 1A IH 4 hoăc NaBH^ lai khử ở phía đi vòng

L iA iH 4

k X
|Ị
Ì
^ ete - benzen
a > H
b) Benzoxazole va benzothiazole
Vòng oxazole của benzoxazole kém bền, dề b» 0 X 1 hoá mở vòng 2"Mety!benzoxazole
bi 0x 1 hoá bởi SeO, sinh ra axit benzoxazole-2-cacboxylic-

Se 0 2
V -C O O H

2'Metylbenzothjazole bi 0X 1 hoá bởi SeƠỊ cho benzothiazole-2'cacbanđehit, song nếu


dùng ax!t tníluoroperaxetic thì cho A/'Oxit*

SeO-
CHO

CH, —
y ~
CPị COOOH

•N

"0

Phản ứng của benzothiazole VỚI L 1A IH 4 đẫn tcfi sư mở vòng thỉazole

L1AIH4,
■N ■NHCH3

9.4.1.6 Phần úíng được xúc tác bỏi palađi


Nhiều phản ứng ghép chéo nhờ chất xúc tác paiađi đã được thưc hiên VỚI các dẫn xuât
của benzoxazole và benzothjazole T h í du:
9 4 PHẢN ỨNG VA TỔNG HƠP BENZ-1,3-AZ0LE 515

Z nC I
P dC Ì 2(P P h 3 )2/« -C 4H 9L i/T H F
N

T f = T riflu o ro m etan su n fo n y l

Phản ứng tao hên kết C-N giữa C ’ của benzoxazo!e hoăc beii2othiazole VỚI môt amm
bàc haj dươc thưc hiên nhờ xúc tác palađi như sau

N
Pd2(dba)3/BiNAP
N í-C4H90 Na/C6HsCH3/85 ‘>C

H N ^ N - C O O C íH g - í
} ~ H N -C O O C 4 H 9-f
Pd2(dba)3/8iNAP
\ ____ /
HgONa/CsHsCHs/eO^C

2-(Tn-/?-butylstanyl)benzothiazole, sinh ra từ 2-l3th3obenzothiazole và cloro-


tnbiUylstanan, tác dung VỚI bromobenzen theo phản ứng SíiUe tao thành 2-phenyl-
benzothiazole

a
\ I)«-C 4H,L./THF/78°C ,
/ 2 )S n (C 4H,) 3CI “ P d c U p h ^ ),
xilen/ I20<>c

2-Iođobenzothiazole tác dung VỚI trim etylstlylaxetiỉen trong những điều kiên của
phản ứng Sonogashna tao thành 2-etit»ylbenzothiazole sau khi thuỷ phân để giải phóng
nhóm bảo vẻ

■Si(CH3)3 Hị O
----------------k .
// ■S|(CH3)3
PđCÌ2 (PPh3)2 •N
CuI/(C2Hj),N

9.4.2 Tổng hợp benz-1,3-azo!e


9.4.2.1 Benzimỉđazole
a) Đt từ o-phenyìenđìamtn
Phương pháp tổng hơp phổ bièn nhất ]à đí từ ớ-phenvlenđiamin và anđehit hoăc aAit
cacboxylic Chẳng han, bản íhân benzimiđazole đươc tổng hơp tìí 0-phenylenđiamin và axit
form!C theo sơ đổ phản ứng
516 9 DI VÒNG THƠM NÃM CANH CHƯA NHIÊU DI TỬ

H
2 5 ° c , 5 ngày ^

NH.
+ HCOOH
h o ăc 1 lO^C, 2 h
}
Các dẫn xuất của benzjmiđa20le đvíơc tổng hcfp từ dẫn xuất thế ò vòng cùa
ơ-phenylenđiamin và axit hoăc andehit theo sơ đồ chung sau đây

R ‘COOH
HCI hoãc PPA

H
.NHs
A rC H = 0
•NH2
Q H s N Oyt^
R R- Ar
-2 H
■N
H. N=CHAr
CH aA r
N=CHAr
2 A rC H = 0
R- R- ^ A r
N
N =CHAr

Ngoài axit cacboxyỉic và anđehit, có thể dùng các tác nhàn phản ứng khác để tổng
liơp các dẫn xuất khác nhau cỉia benzimiđazole
•N R' r 2
R-
/> ^ (hoác R 'H )
H

R^COR^

jf ^ Ỵ BrCN
r^ V " \ L sh R R- H2
hoãc SC(NH2)2 hoãc NH2CN
NH 2

NR^
R 1 // R* >=0
•N
H

b) Đf từarylamiđin
Phản Tmg đóng vòng arylam iđin A r-N H -C (Q H 5)=NR' đươc thưc hiên trong những
điêu kiên khác Iihau tu ỳ theo R ' là nhóm O H hay H
H

R-
'CeHs N
H
9 4 PHẢN ỨNG VA TổNG HƠP 8EN2-1,3-AZ0LE 517

Nêu R ‘ = O H, ngưèri ta xừ lí amtdin băng bcnzensunfonyl clorua trong pinclin hoăc


tnetylamin và dat hiêu suâ'i hơn 60%
Nếu R ' = H, dùng ndtri hipoclorit í,ẽ đat li iê L i suất C d o 70 - 98%
9 4.2 2 B en zo xazo le
a) Đi tư o-axylaminophenol
Sơ đồ phán img
OH
R~í-
N
NHCOR'

Trong thưc tế , người ta thường đun n ó n g ỡ-aminophenol VỚI a x i t cacboxylic hoãc dẫn
xuất (cloiua, anhiđrit, este, amit hoăc nitrm)
-OH
R 'C 0 V lioãc R ‘CN
Y = ƠH, Cl, 0 R 2, NH.
NH2

Để tổng hơp benzoxazole khòng có nhóm thế Ở C \ ta đùng trietyl orthoíormaí


■OH
H C (0 C ,H s)3
R-
\ >
N
'NH2

Tương tư phương pháp tổng hơp trên, td có thể tổng hơp benzoxazole rừ oxim của
O'h)đroxibenzophenon vì sư chuyển VI Beíknưmn oxim đó cQng lao ra c>-{axylamino)phenol
đê chuyển hoví thành benzoxazole

-OH ,0 H
PPA 0
R -r R

C rH

b) Đì tư 0 - hoăc m-cloro-N-axylanihn
Phản ứng đươc thưc hiên nhờ kah amiđua trong amomac lỏng và đi qua chất trung
gian là môt amiđin
Cl
-OH I
KNH.
y
■Ar
NH.
. _ ỵ NH2 ■N
NHCOAr
\
Ar

(phân iâp đươc)


518 9 Dt VÒNG THOM NÃM CANH CHƯA NHIẾU DI TỬ

c) Đi từazometin cởa o-aminophenol


Phản ứng đóng vòng đươc thưc hiền bằng cách 0X 1 hoá T ĨIÍ du

.C H R
>820
c x v
Theo phươnc; pháp này, người ta có thể tổng hơp phenantrooxazole bằng cách cho
benxylamin íác dung VỚI phenantroquinon
^

v^6rL5v^ii2iNfa2_ T ĩ T r \ _
L 1 .C H C .H = “ ^2 ĩ T L L

9.4.2.3 Benzothiazọỉe
a) Đi từ o-aminothiophenol
CẨc o-ammothiophenol rất d l bỉ 0X 1 hod bởi oxigen, nên phải dùng dưới dang muối
axit, muối kiếm , muối kẽm hoăc ở dang đisunfua
Để tổng hơp benzothiazole từ o-ammothiophenol có thể cho tác dung V Ố I anđehu,
1,2-đixeton thơm, axit cacboxylỉc (trừ CH iCO O H ) và các đẫn xuất (clorua, anhiđrit, este,
amit, nitnn)
• Vớỉ aiưĩehit

R'CH=Ọ H FeCI-
R-
uc NK
^
H ,0
R - r r "
=CHRi
R

H
R'

• Vớ/ i,2'âixeỉon thovì

•SH ? í? COAr
A rC— C A r C H 3C Q Q H
R

NH 2
R -K
N
H
Ar ■ a v Ar

VỚI atIt taLhoxyỉic vứ dẫn Miết


•SH
r ‘c o y
R 'y - R '

'Ữ T . -C 0 R 1 . H 2O //
N
NH2
(phân lap đươc)

b) Đì từthioanilit, aryithìoure hoăc arythìoureían


Ba loai hơp chât này có cấu tao gần gũi nhau là ArN H CSZ, z = R , thioanilit,
z = NHAr, arylthíoiu e, z = ORv ary]thiDureian
9 4 PHẢN UNG VÂ TỔNG HƠP BENZ-1 ,3-AZ0LE 519

• T ừ rlỉìo a n ilư Phươĩìg pháp Jci( oh soìì


Phản ứng đóng vòng diễn ra nhờ kali íenxianua trong môi trường bazơ
K3[Fe(CN)6]
R R
N aO H
•N

Thỉo aiiilit đươc điêu chế từ aniht và PọS,


Nêu đi trưc tiếp từ aniht, chỉ cần đem đun VỚI bôt lưu huỳnh ở nhiêt đô cao
Chẳng han, bằng phưcmg pháp này, từ benzdnilit thu đươc 2-phenylbenzothiazole VỚ I híêu
buât 70%
• T ừ o ì y ỉih ĩO iu e Phương p h á p H ii^ ei s ììọ ff’ò'

Arylthioure rất dễ dàng đóng vòng tdo thành 2-aminobeiizothiazole nhờ tác dung của
brom í rong các dung môi chứa clo như CHCl^, CCI4 hoăc chứa Itru huỳnh như c s „ s ,c u
Phản img đươc nối tiêp băng cách suc khí SO 1 và xử l í tiếp băng bazơ

R l)Bn/dm
R -N HA r
N -^ N H A r 2) S O 2/ N aO H
N
H

• T ù a iy th ìo iii etan P h ư ơ ĩỉgph áp J ơ í o b io n - H u ỉìt e r


Phản ứng đóng vòng diễn ra dễ dàng nhờ kaỉi íenxianua trong môi trường bazơ

H
c) Đi từaìỴi isothioxmnat
A ryl Ếhioxianat có thể đóng vòng n h ò PCỈ5 tao thành 2'C lorobenzothiazole hoăc tác
dung VỚI hm huỳnh tao thành 2'ằUĩifâny]bẽnzQthiâ?;oỊẽ
'S
PC I,
R -Cl
170°C N
R-
'N=c=s s
■SH
250T J
N

9.5 PHẢN ỨNG VÀ TổN G HỢP C Á C DỊ VÒNG


NĂM CẠNH CHỨA HƠN HAI DỊ TỬ
Tương tư các l , 3 -a20le và ỉ,2-azớle, ta phán biôt các di vòng năm canh chứa hof!i hai
di tủ thành hai loai chính
• Các di vòng chỉ chứa di tử nitrogen bao gồm các triazoỉe và tetrdzole
• Các đi vòng chứa dỉ tử nitrogen cùng VỚI các di từ khác tĩid tiêu biểu là các
oxađiazole và thiađiazole
Tất cả các dỉ vòng trên đều là những hơp chát thơm
520 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIẾỤ DI TỬ

9.5.1 Phán úng của tríazoh và tetrazole


Hai triazole đồng phân và tetrazole đều tồn tai ở các dang tautome

> ^ f ' nH N
-N N HN N—N N= 1\J
] 2 ,V T iia z o le l,2 -Triazole
1,2 4 -T n a z o le T e tia ro le

Riêng l,2,3-tuazole có dẫn xuất benzo, dẫn xuấí này cũng tồn tai ờ hai dang (autome

NH

Benzotnazole

9 5 1 1 1,2,3-Triazole
a) Tính chất axit - bazơ
í,2,3-Tnazo le vừa là bazơ yếu vừa là axit yếu pKa(bazơ) 1,17 tức là yếu hon pirazole
(pK^ = 2 ,5 ), còn p K ,{axit) 9,4 manh hơn phenol (p K , = 9,9)
Nhóm thế metyl ở nguyên tử nitrogen gầy ảnh hưởng đến tính bazơ tuy /ếu, nhưng
khác nhau tuỳ theo VI trí của nhóm thế đó Cu thể là p K 3(bazơ) của l-m etyl“ l,2,3-tnazoIe là
1,25 còn 2-m etyl-l,2,3'tnazole là < 1
Về tính axit, vòng benzo cũng như các nhóm thế hút electron ờ cacbon đêu làm tăng
tính axit T lií du pK^(axit)
l,2,3-Tnazole 9,40 Benzotnazole 8,20
4.5-Đibromo-l,2,3-tnazole 5,37 5-Clorobenzofriazole 7,70
4.5-Đ!xiano-l,2,3-tnazole 2,53 4,5,6,7-Tetraclorobenzotriazole 5,48

b) Ankyl hoá và axyi hoá ỏ nguyên tử mtrogen


Phản ứng ankyl hoá l,2,3-triazole thường khó khăn ỏ điều kiên bình thường, song lai
rât dễ dàng VỚI /V'-anion Các tác nhân ankyl hoá có thể là ankyl halogenua, đ iarkyl suníat,
điazoankan, metyl tosyỉat T h í du
ỌH3
CH3
n ;,
AgNOí/NHa r ..„

CH,I -N
ìr '" ’
CH 3I ■s. \ h .

^ ( N
CH;
N
CH2N2 ^ '^NCH; NCH3 S 03 F<->
=N
4-Phenyl-l//-l,2,3-tndzole tác dung VỚI đimetyl suníat cho hỗn hơp hai sản phẩm
9 5 PHẢN ƯNG VA TổNG HƠP CAC 01 VÒNG NÃM CANH CHƯA HƠN HAI Dl TỬ 521

CH3

■N
( ì *

(6 2 % ) ^6^5 (3 8 % )

ỉ,2 ,3 - T ( id Z O Ỉ e c ó íh ê b t a x y ỉ h o á b ă n g c á c h í h o i i g ỉ h ư ờ n g n h ờ a x y ỉ h a ỉo g e n iic i ho<ĩc


a n h i đ n t a x it 2 - T r im e ty h ily i- l,2 ,3 - tn a z o le b i a x y l h o á m ô t c á c h ê m d iu c h o 2 - a x y l - l ,2 ,3 -
tiidZole
H3CCO
1
/C O C H ,
c H ,C 0C1 H '* 'h o ã c < l1 2 0 ° c ^ ''N
W =N hoăc (C H jC 0 ) 2 0 > 120"C \= ĩí

c ) Haiogen hoa ở nguyên tử cacbon


l,2,3-Triazole tác dung VỚI brom cho dãn xuât 4 5-đibromo, VỚI môt lương dư natri
hipobromit cho l,4,5-tribrom o-l,2,3-tfiazole
l-M etyl-l,2,3-triazole tác dung VÓI broni cho l-m etyl-4-brom o-l,2,3'tiiazole
CH3 CH3
Ấ -N.
Br2/C C l 4 N
N

B r' Í6 8 % )

2-M etyM ,2,3-triazole có khả năng phản ứng kém hơn^ song nếu có măt bôt sắt sẽ
sinh ra4,5-đibromo-2-inetyl-),2,3-tnazole
CH3
I re/ ẢÌSX-Ĩ

\J
B r' Br

d) C-Lithìo hoa
1,2,3-Tnazole N-thé có thể bi lithio hoá trưc tiếp ở nguyên tử cacbon, song phải gỉữ Cf
nhiết đõ íhâp để tránh sư phân ỉiuỷ Thí du
25°c Li
ỌeHs C gH s
I
« -C 4 H g U T H F

< - 20°C //
-N

9 .5 ,1 .2 1,2,4-Triazo le
a) Tính châỉ axit - bazơ
l,2,4-Triazole cũng là môt bazơ yếu, đông thcri ỉà môi axỉt yếu So VỚI 1,2,3-tfiazole
5 2 2 ______________________________________________________9 DI VÒNG THƠM NẤM CANH CHỨA NHIỀU DI TỬ

,2,4-lnazole
th ì í có tính bazơ m anh hơn (2,45 s o VỚI 1,17), còn tín h axit thì yếu hơn (10,04
so VỚI 9,40)
Các nhóm thế trong vòng gây ảnh hường đáng kể dến tính axit của vòng 1,2,4-
triazo!e Các nhóm amino và metyl làm giảm tính axit (tăng pK,,), trong khi đó nhóm
phenyl và nguyêr. tử clo ỉàm tăng tính axỉt
Hdp chất pKa(axit)
1,2,4-Tna20ie 10,04
3-Metyl-l ,2,4-triazole 10,70
3-Ammo-1,2,4-tnazole U .IO
3-Phenyl-1,2,4-tnazole 9,60
3,5 -Đicloro-1,2,4 -triazole 5,20
b) Anky! hoá và axyl hoả
Phản ứng ankyl hoá thường xảy ra ở N' (khi chưa có nhóm thế, N' và N“ như nhau)
Th í đu

' (65%)
Nếu như ở các VI trí 3 và 5 có nhóm thế khác nhau, phản ứng ankyl hoá sẽ cho hai sản
phẩm đồng phán
H CH
CH,I/NaOH N
N—( hoảc CH2N2’" N=^
R3 R'

A ryl halogenua đã đươc hoat hoá và 2- hoăc 4-hâlopiriđm cũng có thể đươc dùng để
aryí hoá l,2,4-triazole, phản ứng im tiê r i xảy ra ở VI trí 1
Tưcmg tư như ankyl hoá và aryl hoá, phàn ứng axyl hóa cũng thường xảy ra ờ VI trí 1,
chính nhờ phản ứng này làm giai đoan chuẩn bí, người ta íổng hoíp đươc 4-ankyl-1,2,4-
triazole T h í du
ỌOCH3
H I
CH3COCI 1/(CH3)30<^)BF4<-VCH3N0,^
\-J 2 /CH3OH S/Na^cõỉ
(87%) {88%)
c) Halogen hoà ở nguyên tử cacbon
Brom hoá l,2 ,4 - trid Z 0 le dễ x ả y ra trong dung dich kiềm cho 3,5-đibromo-l,2,4-tnazole

A N a 0 H /H ,0 N— V
Sr (82%)
9 5 PHẢN UNG VA TổNG HƠP CAC D! VÕNG NÃM CANH CHỮA HƠN HAI DI TỬ 523

Clo tác dung V Ớ I l,2,4-tnazole sinh ra dẫ xuat N' - C Ị, sản phẩm này có thể chuyên VI

nhờ nhiẻỉ cho sàn phẩm 3-cloro


Cl
H .1 h
N _ N N
{ > .C b "n C lC H ,C H ,C i { 'N
KHCO^/H^O Ịj_ ì Ịị_
'Cl
(77%) (40%)
5-Cloro và 5-bromo-ỉ,2,4-tnazole đươc tổng hcfp từ 5-am ino-l,2,4-triazole qua giai
đoan đjazo hoá
d) C-Lithio hoá
1,2,4-Triazole đã đươc bảo vê ở VI trí N ', dẻ dàng bi lithio hoá ở VI trí số 5 Dẫn xuàì
5-lithio thu điíơc tương đối bển hofn 5-]ỉthio-l,2,3-tnazole. song cũng dễ dàng chuyển hoá
thành các dân xuiít khác T h í du
CH3
CH3 r CH3 -
(H a Q g S n

« -C 4H ,L t / T H F ^’V ( C H 3)jSnCI^ 1 f
-------^ N— ^
-7 8 0 C " (86%)

9.5 1.3Tetrazole
a) Tính chất axít - bazơ
Tetrazole có tính axit tưofng đương thâm chí còn manh hơn axit cacboxylic, vì thế còn
go! ỉà a.xi! íetnaoỉìi Tương tư dãy axit cacboxylic. nhóm đẩy electron ở tetrazole làm giảni
p K „ còn các nhóm hút electron thì gây hiêii ứng rmươc lai Chẳng han, K , 10^ của các axit
5-drylletrdZ0Ìic liay 5-arvltetrazole (X C 6H 4CN 4H ) và của các axit benzojc (X Q H 4COOH)
đươc xác đinh trong elauoi - mrớc 50% như s<ịu

Nhóm th ế x X C e H ^ C N .H XC6H4COOH
II 1.05 0,178
P -C H 3 0,67 0,115
P-CH 3O 0,56 0,085
m-Br 4,13 0,603
/> -Br 2.06 0,447
^ -C l 3,23
P -N O 2 20 2 2,950
Ảnh hườiig CỦ<1 nhóm thê X nôì trưc tiếp vào V I ỉn' số 5 của vòng tetrazoỉe cũng tuân
rheo quy luât chung đã nêu, tức là các nhóm đẩy electron làiĩi giảm tính axit, còn các nhóm
hút electrotì íàm tăng tính axit H ií đu pKj cùa môt số 5-XCN 4Í Ỉ

X NH, CH. H C1 CFi


pK, 5,93 5,56 4,89 2,07 1,14
Bên canh lính đ X i í , tetrazole còn có tính ba£ơ (dt yêu, VỚI pK^ trong dung dich nước
của axit suníunc là -3 0
5 2 4 _________________________________________________________________9 DI VONG THƠM NẨM CANH CHƯA NHiỀU DI TỬ

b) Ankyl hoá ỏ nguyên tửnitrogen


Tetrazole có thể đươc ankyl hoá bởi ankyl halogenua, điankyỉ suníat, điazoankan
Phản ứng aiikyl hóa anion tetrazolat bằng ankyl halogenua hoăc điankyl sunfat có thể xảy
ra ở N' và N ' tao thành hỗn hơp của hai sản phẩm đồng phân

■R

ỉK n ị-ắ N=N
T ỉ lê giữa hai đồng phân N '-R N '-R phu thuôc vào các điều kiên ankyl hoá và ảnh
hưởng của nhóm thế 5 -Y NÓI chung, các nhóm thế đẩy electron ờ ơ làm thuân lơi cho
phản ứng ở N ', trong khi các nhóm thế hút electron làm thuân Iơi cho phản ứng ở N" T h í
d u đ ố t VỚI p h ả n ứ n g metyỉ h o á 5 -Y-tetra 20Ỉat b ă n g C H jI

Y C6H 5CH =N N H CH3 NO2 Cp3


N '- R N '- R 1 6 ~0 1 3 1 6 1

Để ankyl hoá m ô t cách chon ỉưa vào VI t r í N' người ta c ó th ể khoá VI t r í N ' bằng
nhóm tn-/ỉ-butylstanyl rồi mới cho tác dung VỚI tác nhân ankyl hoá T h í du
9 H3

CH,I/DMSO
'n = m' V n' (“ ’ *>>
•9- ^ . o
c) Thê electrophin ở nguyên tửcacbon
Tetrazole có thể tham gia mỏt số phản ứng thế electrophin ở ơ như brom hoá, lot
hoá, thuỷ ngân hoá và cả phản ứng Maimiclì T h í du
CH3
1.

CH3 K M n 0 4 /H 2S 0 4
X íN -N
( 55% )

o
N—N
CH 3

HCHO/HiO/t® (61%)

Brom hoá l-phenyltetrazole xảy ra ở ơ của di vòng, song mữo hoá lai chỉ xảy ra ỏ VI
trí p w a của gốc phenyl.
đ) Phản ứng tao thành vả chuyển hoá đẫn xuất 5-íìthìo
l-Metyltetrazo]e tác dung VỚI n-butyllithi cho dẫn xuất 5-lithio bền ờ -60“C Dẫn xuất
này dễ bi chuyển hoá theo các hướng khác nhau
ì 5 PHẢN UNG VA TổNG HƠP CAC D( VONG NÃM CANH CHl/A HƠN HA( 01 TỪ 525

CHa

o N -N
í!-C 4 Hc,Li
-60 “C
THF

CH3 OH 9*^3
Ll > 50 “C C ôH ^C O R ( N.
H3C N C = N + N2 —
1N -Nĩ
N-N

CH3

(67 %) N— N N—N
Nguyèrỉ íử 5-Br írong phân tử 5-bromo-l-meíyltetrazole dễ dàng tác đung VỚI tác
nhân nucleophm cho sản phẩm thay thế Th í du
CH3 CH.
NH
Hj C (X ^ N x „ ,CH i O<-i Bí

N-N
x>
N— N
9 8 ‘’c
N -N

e) C á c phẫn ưng nhiêt hoá va quang hoá


Nhờ tác dung của nhiêt và ánh sáng, nhiều dẫn xuất của tetra20le có thể bi chuyển
hoá íheo những hirớng khác nhau, ĩrong đó có sư chiiyển VI phàn t ử và sư chuyển đổi di
vòng T liíd u
CgHs
H ,N ^ vN C qHsHN
1N ~ N }r ' ử
N—N
•N..
hv
C oH ,
N=N
C ộH s

COCgH;
15

//
N— N o-
C sH s
526 9 DI VÒNG THƠM NÃM CANH CHỨA NHÍÉU DI TỬ

9.5,2 Tống hop tríazo!e và tetrazoie


0 5.2.1 1,2,3-Triazo te
a) Đa số các phưcíiìg pháp tdng hcrp vòng ỉ,2,3'tnazo le đưa trên phán ứng công-đóng vòng
môt azit VỚI môt hcfp chất không no (thường là dẫn xuât của axetilen hoăc môt hơp chất
tương đương)
Azit A z it
1,2,3-Tnazole 1 .2 .3 -Tna20 le
Axetiíen Axetilen
CsHs
HN3 Ả
H O H aC C ^C C H gO H 'Ỷ ’ HC^CCOOH ù
HOH2C HOOC

H CsHs
C rH
N aN a C 6H 5 N 3
C gH sC ^C H ị- ầ n -C ộ P -)3 C = C C g H 5

CgHs n -C g P is

Ts
n:
TsNs {CH 3)jSiN 3 (H 3C )3C . / - ^ '^ ^ '^ 3 )3
{ N
C gH sC scH \ Á (H a O g C C ^ C H ^ r
/^ N
CeHs

b) A zit cũng có thể ngưng tu VỚI các hop chất có chứa nhóm metylen hnh đông nhờ chất
xúc tác bazơ sinh ra các dẫn xuât iV'-thế của l,2,3-tnazoie T h í du-
A 2 IÍ A z ií
H ơ p c h ấ l m e ty le n 1 ,2 ,3 - T n a z o le H ơ p c h ấ t m e ty le n 1 ,2 ,3 - T r ia z o le
linh đông lỉnh đống
C H 2C 6H 5 C gH s

H 2N N CeHsNj
CeHsCH^Ni
C 6H 5 C H 2CN CH3COCH2CÓOC2H5
J ì
CgH s HOOC
CeHs C gH 4 C I-p
1
Q H 5N 3 P-CIC6H4N3 H2N N,
N S C C H 2C Õ N H 2 N = C C H 2C = N
N
H2NOC NC

c) Môí phưong pháp khác cũng đươc dùng phổ biến để tổng hcfp l,2,3'triazoIe là đóng vòng
bis-hiđrazon của hơp chât 1,2'đicacbonyl và các hofp chất tương tư T h í du

ị^ ^ ^ N N H C g H s KsCrạOT F eC l 3/H C l

C H 3C O O H H C -______________ -
^NNHCgHs ■ N = N C 6 H5
9 5 PHẦN ứt^G VA TÓNG HOP CAC di v ò n g năm c a n h c h ư a hơn hai di t ử ______________________________ 5 ^

Ri .................. NHCONH,
” V ^ N N H C 0 NH2 „2 '
(CHjC00)4Pb
r 2 '^ N N H C O N H 2 Ỵ>
R’
o(-)

H gO

C gH s" ^N N H C eH s C eH ế

9.S.2.2 1,2,4-Tria20le
a) Phưcmg pháp đcm giản tổng hơp l,2,4-triazole là đi từ A/,N’-điaxylhiđrazin và amin bâc
môt hoăc amoniac Tuy vây, phản ứng đòi hòi điều kièn rất khăc nghiêt T h í du
ọnn^r ^ N .
ROCNH-NHCOR ■
* R ’NH,

Sản phẩm ngưng tư giữa hiđrazin và D M F có thể đóng vòng VỚI amm bâc môt, cho
l,2,4-tnazole T h í du

h ,n - n h , jọ g ^ (H3C ì , n h / A h n ( C H 3>,
(CH 3)2NCH0 TsOH/t°

C H 2C 5 H 5

b) Các dẫn xuất axyl của semicacbazjt, thiosem]cacbazit hoăc ammoguaniđm cũng là
nguồn nguyên J]êxi tổng licfp l,2,4-friazole phản ứng đóng vòng xảy ra nhò sư có măt của
bazơ (không đươc dùng axit) T h í du

RCONHNHCSNH, -
R

CeHsCONHNHCCsHs X p
lilH N -A „
CeHs
Tác già cùa sách này cùng các công sư đã tổns !iofp và nghiên cứu môt số dãy dẫn
xuất cảa l,2,4'tnazo le theo sơ đổ sau

R C H 2C N H N H 2 or^u -// \\_cu . ch/ Ẳ


RCH. >^SSCC H
H o.O
C N, H N = C H A r

0 N 3Ì AfCH - 0 1 0
Ph Ph
528 9 Di VONG THOM NÃM CANH CHỨA NHlỂb Đl ĩ ử

N— N N— N
l)C S ;
R '- C H 2C N H N H 2 R 'C H V sH
2) NH,NH; l
11 N
0 I
N=CHAr

N— N

R - menihyloxi, 2 ,2 -eíylenđioxipropyl, KCH 1 1 SEt


R ' ^ tbimyíoxu 3 -metvỊ'ố-osopirỉđciiin 1-yl.
Ar = phenyl ihé, 2-furyJ ihê và các lìhóm di vòng khác Ị,
N=CHAr

c) Đ[ tìr l,3,5-triazin và liiđrazm có thể tổng hơp l,2,4-ưiazole VỚI các nhóm thế khác nhau
NH2

N,
NH2NH2 H 2N N = C H ^H =N N H 2
HN-NH
N— N

N H 2N H 2 H C l

C 2H 5 0 H / 1' <N—ì^
N N R
R N H N H . HCl

NH,CONHNH
HN— ^

9.S.2.3 Tetrazoíe
a) Phương pháp thường dùng để tổng hơp dẫn xuất thế ở VI trí 5 của tetrazole là cho anion
a z ì t cóng vào nitrin

1)dm , t
R C ^N
2)H M N -N

Phản ứng chuỉ ảnh hường của bản chất lon kim loai và đung mô] đươc dùng,
cũng như bản chất của nhóm R Điều kiẻn thuân Iơi là đùng trong D M F V Ớ ! R ỉà
nhóm thế hút electron Tuy vầy, có trường hcfp khòng dùng đươc NH4N, Chẳng han, khi
tổng hơp 5-vmyltetrazole nếu dùng A 1(N 3)3 thì phản ứng dễ dàng, írái lai nêu dùng NH 4N 3
hoăc NhNị thì không thành công 5-Aryltetrazole và 5-hetaryltetrazole đươc tổng hcfp dễ
dàng ỉrong trong hỏn hcfp butanol và axit axetic, đãc biêt khi aryl chứa nhóm thế húl
election 5-(Tnfluorometyl)tetrazole đươc tổng hơp từ tníluoroaxetomtnn đat hiêu suất
75% ; còn 5-(etoxicacbonyỉmetyl)tetrdzole đươc tổng hcrp theo phương pháp tưoiig tư VỚI
hiéi) suấitới 8 \%

NaN3/CH,CN
F3C C = N
25 '"C X> N— N
9 5 PHẦN ƯNG VA TổNG HƠP CAC DI VONG NẦM CANH CHƯA HON HAI DI T Ử __________________________ ^

'N H C 1 C 2 H 5 O C O H 2C N ,
C2H5O CO H2CCSN - ^ \ ( 31 % )
^ ^ ^ D M F /L iC l/9 5 ^ C

b) Thdy nitrm băng jon nitnl) là phương pháp tóng hcfp tetrazole ],5-hai lần thế
r 2

N -N

Chẳng hati, phản ứng ciia stiren VỚI B r; và AgC 104 tiong axeíonitrin có chứd dnion
a z i t c h o d ẫ n x u â t S ciu đ â y c ủ a l e t r 4 Z 0 l e

C g H sC H C H aB r

H sC ^N

\\ //
N -N
Hướng tổng hơp khác cũng đi qua !0n nitnh !d choxeton tác dung VỚI hdiđương
lirơiig axit hiđrazoỉc trong môi tiường axit T h í du
C 6H5

C 6 H 5C O C H 3 [H a C C ^ N C g H s]
' ’ ■ N— N

Phương pháp íiày đươc áp dung đế chuyêncác xeton steroitthành hê sieroit chíra
vòng teCrazoìe đung hơp theo sơdổ sau

* 2 HN3

c ) Phưcmg p h á p t ổ n g hcfp quan t r o n g l à đ i t ừ 5 - a m i n o t e t r d Z ơ l e , m ô t hơp c h â t t h ư ơ n g mai


đươc tổng hcfp từ Kianamit và ax]t hiđrazoic hoăc băng cách đ!azo hoá aminoguaniđin

I ^ NH

H oN C =N X — H2N N H C N H 2
N—N
Xianamil 5-Aminoletrazole Aminoguanidin

Điazo hoá dmjnotetrazole rồi thưc hiên các phản ứng như kliử, Sandmeyt' 1 . sẽ thu
đươc tetrazolc và các dẫn xuât ỏ VI tu' số 5
5 3 0 ______________________________________________________ 9 DI VÒNG THƠM NÂM CANH CHƯA NHIẺU DI TỬ

N -N

HNO2

u (*) H H
w H 2N N H . .N .

Ị |_ N HCl N -N

v> HN-N
v > N-N

ă.5.3 Phản úĩĩg cúa oxađiazo/e và thiađiazoỊe


Về l í t h u y ê t , oxađiazo]e cũng như thiađ]azo]e đều có bốn đồng phân về VI trí tương h ỗ
của các di tử (xem công thức cấu tao ở trang 462)
Trong thưc tế, l,2,3-oxađjazole tồn lai hoàn toàn ở dang đổng phân mach hở ỉà môt
điazoxeton

RÍ R ''^ N a

Tuy nhiên, hcfp chất mesoionic củá nó goi ỉà iyđỉỉon, ỉa i bền vững

R2 Ri

9.5.3.1 1,2,4^ Oxađiazole


a) Do tính thơm rất kém, phản ứng thế electrophtn ờ í ,2,4-oxađiazole không xảy ra, trừ mót
số trưòng hc^ halogen hoá và thuỷ ngân hoá

/ % H g C l, ^ Ị/K l , ' x ° >


C H íC O O N a H 2O
CH, CH3 \ h 3
3 (50%) (90%)

Trong phân từ 3'(2-furyl)-l,2,4'O xađ)azo!le, vòng oxađiazole đóng va] ưò cúa mòt
nhóm thế hút electron và phản ứng nitro hoá xảy ra ỏf ơ của vòng furan
b) Nguyên tử halogen ở ơ của l,2,4-oxađiazole dễ bi thay thế nucleophm bởi các nhóm
hiđroxi, ankoxi, diĩiino Song chính l,2,4-oxađiazole không bền vói kiêm
9 5 PHẢN im c VA TỔNG HƠP OkC 01 VÒNG NĂM CAMH, CHƯA HƠN m 01 TỬ 531

_ Ọ ỈÍÌ CN'-> + NCOf">

Sư có mát củd bazơ dòi khi làm cho vòng I.2,4-oxdđíazole chuyển hoá thành đi vòng
khác V í du

íN- p ỌH
J = .

RCNH
ỶQ
/C e H s
pipcriđm N -N
N- CgHsCNH
NHCgHs Ổ CeHg
C eH s

9.5.3 2 1,2,5-Oxađiazole
l,2,5-OxađiâZoỉe có tên thông thưồtìg Ìd fuìíizan , còn A^-Oxit của nó có tên thông
thưòíng là/»/ O . U I I Ì
a) Furazan khá bền các tác nhân electrophin K h i nitro hoá và halogen hoá các
VỚI

drylfurdzan, phản ứng xảy la ở vòng benzen


Futazan cũng bền vững đối VỚI axit VỚI a xii clohiđiic, điphenylfurazan bền vững tới
200'’C Trái Idi, VỚI kiềm tíiì fitrazan kém bền, dễ bi mờ vòng

NsC-CH=NO<->

b) Các nlìóni thè ở yòng funizan có tính châí như những nhóm tươỉig úng ở vòng thơm Chẳng
ỉian, 3 ,4-dwnetyIfura2aii dễ bi oxi bo<í bởi KJVlnOj cho axit me)ylftưazancacboxylic và axit
ũiraxanđicacboxylic, điazo hoá 3-ammo-4-mety]furazan cho sản phẩm ghép là niôt tnazen

N N mo-
H ,c
M H3C ^N =N — NHI CH-
c) Tương tư fuiazan, năng p h ả n ứ i ì g r ấ t kém V Ớ I các t á c nhân electrophm,
Íu ío x a n có k h ả

aryỉíuroxan bi nitro hoá và halogen [loá ờ nhóm aryl Hơp chất cơ magte tác dung VỚI
furoxím cho niinn và xeton theo cơ chế như sau
)) RMgX
5- R’COR
2)
---------► ■
vv / \}

R' R2 R’ ^
R J -

R2(R)C=N-0MgX
H 0 **^
R^COR

K h i đun nóng, íuroxan tư đồng phân hod đi qua chât trting gian là Dìôt hơp chât
ĩinitvoso không no
532 9 DI VÒNG THƠM NẪM CANH CHỨA NHIẾU DI TỬ

0=N N=o ^
l i — ^ > = ( ị j

r I ^ r ! R' R ''^ R ^

ỏ nhiêt đỏ >200“C fiiroxdn bi mở vòng sinh ra niirin oxit Phản ứng này đươc dùng
để tổng hơp axetonitnn oxit

- ir V " 2 H3C - C - N - Ố ’

H3 C CH 3

9.5 3 3 1,3,4“O xađ iazo le


a) M ât đô electron thấp ở cacbon cùng VỚI khả năng proton hoá ở nitrogen là nguyên nhân
chính làm cho khả năng thế eỉectrophin của 1,3,4-oxađiazole rấi kém Người ta chưa thành
công trong các cô' gắng nitro hoá, sunfo hoá, và halogen hoá di vòng này K h i cho 2-furoyl
c l o r u a t á c dung VỚI 2-phenyl-l,3,4-oxađiazole c ó măt t n e t y l a m i n c h ỉ thu đươc 2-(2-furoyl)-

5-phenyl- l,3,4-oxađiazole VỚI hiêu suất rất thâp


b) Tác dung của các tác nhân nucieophin đối VỚI l,3,4-oxađiíizole thưÒỊìg dẫn tói sư mở
vòng hoăc sư tao thành di vòng khác T h í du

' 'X > L a >— ' CeHs-ĩ=NNH 0 H=O


N -N CHj OH CeHs

\\ // t®
N -N H N -^ ^ ^ C H 3

Tuy vây, 2-cloro- hoăc 2-m etylsunfonyl-l,3,4-oxađiazole có thể tham gia phản ứng
thê nucleophin VỚI amin, thioure hoăc azit

r ỵ -^ x

N—N N—N N—N

X = C l, S O .C H ,, Nu = N H R, Nj
9 5 3.4 Syđnon - dẫn xuất của 1,2,3-oxađiazole
Như đă biết, l,2,3-oxađidzole rất không bên. sonc dẫn xuất syđnon của nó, smh ra từ
phản ứng của ỳV-nitroso-a-amino axit VỚI anhiđnt axetic lai bền vững
o

OH (CH3C0)20 a' 'CH;


I
-CH3COOH
- CH3COOH

R2 R2
9 5 PHẦN ƯNG VA TỔNG HỢP CAC DI VONG NẰM CANH CHựA HƠN HAI DI TỬ___________________________ 5 ^

R ' có thể ỉ à ankyl hoăc aryl nhưiìg không là hỉdrogen , còn R ' có thể là ankyl, aryl
hoãc hiđrogen Chât tièu biểu VỚI R ‘ là Q H ị và R ' là H đươc tìm ra ở Đ ai hoc Sydney, từ đó
có tên là òycỉnoĩie
Cấu trúc của các syđnon đươc biểu diền băng các cồng thức sau

Cấu crúc írẻn cho thấy rằng các syđnon có ỉír?h thơm Đỉều này đươc chứng íĩíinh
không chỉ bằng các phương pháp vât l í (nhiễu xa tja X , công hưởng từ hat nhân, ) mà còn
băng các phưcmg pháp hóa hoc Thưc vây, syđnon còn chứa nguyên t ử hiđrogen ở VI trí 4
(R ‘ = H ) iham gia các phản ứng thế eỉectrophiĩ) ờ VI trí đó, cu thể là clo hoá (bằng
C l3/(CH 3C 0 ) 20), brom hoa (Br^yNaHCO,), niCro hoá (H N 03/H ,S 0 ,),.
Syđnon có thể bi thuỷ phân trong môi trưcfng axit hoăc trong môi trưèíng bazơ
Nếu chất xúc tác là axit, thoat tiên proton tấn công nguyên tử N^, sản phẩm CUỐI cùng
là RN H N H , và HCOOH
()
RNHNH

TỐC đô phản ứng thuỷ phân bằng axit giảm theo trình tư vé R như sau •
{C m k » (C H 3) 2C H » C H 3C H 2C H 2 » CH3
Nếu chất xúc tác ià b a z ơ , thoat tiên OH^ ’ tấn công ơ , sản phẩm CUỐI cùng ià dẫn xuất
Af-nitroso của a-amino axit

% \ ”
Tồ'c đd cùa phản ứng giảm theo trình tư vé R như sau
CHs > C H 3C H 2CH 2 > (C H 3) 2CH > (C H 3) 3C
Ngoàỉ những phản ứng trên, syđnon còn tham gia các phản ứng quang hoá hoc
g .5 .3 .5 1 ,2 ,3 -Th iađ iazo le
a) I,2,3-ThiađÌazole íà môt bazơ yếu, muối hiđroclorua không bền ưong nước. Đ im eíyl
sunfat tác đung VỚI 4-phenyl-l,2,3-thiađiazole cho hai đồng phân A?-metyl.

(CH3)jS04 ^

CeHs CgHs
^ 4 _____________________________________________________9 DI VONG THƠM NẨM CANH CHƯA NHIÉƯ DI TỮ

Peraxi! tác dung VỚI 1,2,3-thiađiazoie cho N-oxit, nià iheo phân lích băns fia X Ih'j đo
ỉà A^'-oxit Nếu dùng ba đươtig lưcỉng petaxit, phản ớng OXI hoá xây ra không chí ở N’ mà
còn ỏ ngưyên tử lưu Ịiuỳnh T lìí du

N 3C5ỉ 3COO,H CgHs^/SC^.

>"• y ì
C , hC
b) Nguyên tử cacbon của vòng 1,2,3-lhidđiazole cũng tham gm niỏt số phàn ứjìg đáng chú
ý Chẳng han, 5-cloro-4-phenyi-l,2,3-tlìidđiazole phản ứng VỚI CH,ONd cho dẫn xuát
5-metoxi

p CH30Na^
-N CH3OH
CeHị CgHs

M etylithi c ó thể C-li(hio hoá 5-phenyl-l,2,3-thiađiazole, d.1n xiiấí ơ -h ih io sinh rd


ìfì sitn lác dung ngay V Ớ I xiclohexdnon !heo sơ đồ ph.jn ứng ỉ.au

CH3Li/THF
-7QX
Li

9.S.3.6 1,2,4‘Thiađiazole
a) l,2.4-Thiađ!azo!e cũng. Ịà bazơ yêu. muối cua í>ó V Ó I axit vó cơ rất dễ bi ỉhuỷ phàn
Metyl hoá 5-amino-l,2,4-thidđiazole sjnh ra dẫn xuâì N"-metyỊ, khi đun nóng trong eíanol
dẫn xud( này chuyển vt thành 5-iĩietylamuvo-!.2,4-thiađiazoỉe

CH3l^

N— ^ N— ^ N— ^
H3Ố

b) l,2,4-Thidđiazoỉe rât không bền đối với kiềm dung dich kiềm phân huỷ nó (hành
amoniac, hiđiogen suníua và ỉưu huỳnh Tuy vây, các nhóm ỉhế ờ VI trí 3 và 5 làm tăng rô
rêt tính bền của di vòng này Chẳng hdn, 3,5-điphenyl'l,2,4-thtađiazole bền ngay cả đối VỚI
axỉi vó c ơ đim nóng, Vd chi bi phân huỳ kh) đun SÒI làu VỚI kjềm 3 ,5 -Đ ia in in o -1,2,4-
Chiađia2oIe bền đối VỚI kiềm ở nhiêt đô phòng, song k lii đun nóng nó bi mở vòng theo bơ đô
phản ứng sau

_ọ h ^ V ^ '^ N ------- ^ ĩ JT
NH2 NH2
9 5 PHÀN ƯNG VA TỔNG HƠP CAC Dl VỜNG NÃM CANH CHƯA HƠN HAÌ DI TỬ 535

c ) Phán ứng thê nucleophin có thể xảy ra giữa đẫn Kuât 5'cloro củd í,2,4-thiađiazole vớí
nhiều tác nhân nucleophin như amin, hiđraxin, dzit, thicxire T h í du

u-
N. H S.
R 'N
N

AgF
N: R

R '’ H N H N R'S02NH, R^HN


'N
ư
N
N

\ R^0 ,SHN 5^ R

ì ĩ
R
9.5.3 71,2,5"Thiađiazole
a) 1,2,5-Thiađiazole íà môt bazơ cưc yêu VỚI p K , = -4,9 (,bO VỚI 0,6 của ptriđdzm), khả năng
p h ả n ứ i i g VỚI a x i t v à VỚI t< k n h â n a n k y l h o d đ ề u r â t k é m

b) Phản ứng thế eỉectrophin thường rất khó Chẳng han, 1,2,5-thiađiazole chưa th ế không
phíìn lìTig VÓ'| brom khi có mãt muốJ sãt(IIl), cũng khồng Ihani oia các phàn ứng nitro hod
và axyl hoá F i ledel-Cỉnýti Điềii bàt thườỉig là sư dễ dàna tham gia phản ứng biscloronietyl
Uoá chi' cần đun hồi Um l,2,5-thiadiazole VỚI HCH O , H Cl trong axit dxetic, ngay cả khi
không có chất xúc tác axit Leìvii, phản ứng đã xảy ra Rấí có thể phản ứng không theo cơ
chế electrophm mà íheo cơ ché yìii
c ) Phản ứng thế nucleophin có thẻ xảy ra VỚI 3-cloio-l,2,5-thiađia2ole, song hiêLi suất
khòng cao Ank>llithi Vđ hơp chât cơ magie thường tấn cống nguyên từ lưu huỳnh dẫn tới
sư mở vòng
R
I
N N N NM
V
R R R
Bên canh dó, còn xàv hirâig cóng R* ’M‘*’ vrỉo liéii kè'f C=N như trường hơp cùd
1,2,5-thiađiazole VỚI hofp chàt cợ magie
536 _________________________ 9 DI VÒNG THOM NĂM CANH CHƯA NHIỀU DI TỬ

9.5.3 8 1,3,4-Thiađỉazo)e
a) Tính chất quan trong nổi bât của l,3,4-íhiađiazole là dể dàng bi ankyl hoá tai nguyên tử
Iiitrogeii ở mức có thế so sánh VỚI pinđazin Phàn ứng giữa các điankyl-l,3.4-thiađiazole
khõng đõ'j xứng VỚI metyl lođua trong axetommn clio hỗn hơp hai dẫn xuãt ýV-metyl VỢJ tỉ
lẻ râi khác nhau, chù yếu phu thuôc vào hiêu ứng khỏng gian của hai nhóm ỉhế ankyl
T h í du
CH
C I/CH
H 33I/C CN
H 33C N
+
1 Y 50°c ! r " ^
N -N N --- N
,N N -N
H3 C (B) CH 3

R' A (% ) B (% )
H CH3 55 45
C H 3C H , CH3 43,5 56,5
C H ĨC H ^C H , CHÍ 42 58
(CH ,)2C H CH 2 CH3 39 61
( C t ì .h C CH3 2,5 97,5
(C H :) 2C H C H , C H 3C H j 45.5 Í4 ,5
(C H ìh C (C H ,):C H 8,5 91,5

b) Do mftt đồ electron ở nguyên tử cacbon khá ihồp, ] ,3,4-thiađiazole không tham gia các
phản ứng như nitro hoá, sunfo hoá, axyl hoá, halogen hoấ, V V Tuy vây, các dẫn xuất
2-N R’R ' của ] ,3,4-thiađiazole lai tác dung với brom trong axit axetic Sinh ra dẫn xuất
5-bromo
R^R2n . .S . o*. r^r\r\'t:ỉ
Bĩi/CHaCOOH ^^

N -N N“ N
N R'R' có thể là NH^, NHCH„ NHCOCH,, NHNO,
c) Tác dụng VỚI các tác nhân nucleophin mạnh thường làm mở vòng l,3,4-thiađiazole
T h í du-

N—N
Tuy nhiên, nguyên tử halogen ở vòng 1,3,4-thiađiazole có thể bi thay thế nucleophin
bởj n h iể u tác nhân như Q H sO ' >, CN<'>, QHsO'-^ HO' \ A rN H ,, piperiđin.v V

9.5.4 Tổng hợp oxađiazole và thiađíazo!e


9.5.4.1 1,2,4-Oxađiazole
a} Cho amiđoxim tác đung với ciorua axit hoãc anhidrit axit'

<R^CO)iO,

H ,N ^ R '

Chất đầu amidoxim có thể điều chế từ nitnn và hiđroxylam tn. T h í du


9 5 PHẢN ƯNG VA TổNG HỌP CAC DI VONG NÀM CANH CHỰA HON HAI DI TỪ___________________________ ^

C^HsOOq o
_ NH3OH C lC O C O O C .H ị / /^
4 -C .C s H ,S 0 ,C H ,C - N 4 -C IC e H .S 0 .C H ,C -^ ^ ^ - - w - ^ - ^ C H ,S 0 ,C e H .C ,- 4

(69%) (73% )

Cải tiến phưcmg pháp này, người ta cho muối củd airuđoxim tác dung VỚI amit
T h í đu

H a c c ''' HCI t C eH sC O N H a ^ p
" ^ 0 H3
b) Cho nitnn oxit cồng-đóng vông VỚI nitrm
. _w u , _
r1 c = N -0 + R 2c=N ----------- \ \ _ J

R’
Nitnn oxit dãy thơm khá bền, có thể phân lâp đươc, không những cộng 1,3 vón nitnn
mà còn công l,3.5-tnazm khi có mãt B F , cho 3-aryl-l ,2,4-oxađiazole VỚI hiêu suất cao

(-> t )
A rC ^N — o +
3 đương lưoíng

9.5 A 2 1,2,5“Oxađiazole
Phương pháp tổng hcfp thưởng đùng nhất là đehiđrat hoá các ỉ,2*bỉsoxim

HOI

ô
Tác nlìân đehiđrat hơá cớ thể là anhiđnt âxetỉC, anhidrit sucxinic, a xỉí sunfunc,„
Th í du

H O N ^^N O H (c h 3C 0 ) , 0 n ^ n
lOQoc y~ ẩ
C6H5/ (Ô7%)
9.SA3 1,3,4-Oxađlazoỉe
Phương pháp tổng hơp thuân tiện nhất là tách nước-đóng vòng điaxylhiđrazin:

R\ . 0.

( hn - nh

R’ = H, aryl, ankyl. heiaryl i= ankyl. aryl, hetaryl, COOR


Để íhưc hỉên phàn ứng đóng vòng trên, c 6 thể dùng POCI3, SO Clj, HịSO* hoặc chỉ
cần đun nóng
5 3 8 ______________________________________________________ 9 DI VÒNG THOM NĂM CANH CHựA NHIỀU Dĩ TỪ

Ngoài ra, có thể tổng hơp dẫn xuât của l,3,4-oxađiazo!e từ hiđr<izit hoăc mở lông đến
4-arylsemicacbazit theo các sơ đố phản ứng sau

rc o n h n h ^ (C A Ọ k S L
N -N

r 2-C = N H 2C 1 Ỵ
R^CONHNH
N—N
A rN H , n ,N H 2

A rN H C O N H N H s y V
N -N

Trong môt số trưcnig horp, để tổng hơp 2,5-điankyl-l,3,4-oxdđjazole người ta dun


nóng axit cacboxyhc và muối hiđrazin cỉorohiđrat trong phospho oxíclorud
R o R
2RCO O H + H 2N N H 2 H C t — *■ Ỵ
N—N
9.S.4.4 1,2,3-Thtađiazole
a) Phưcíng pháp tổng hcfp đươc dùng rông rãí nhất là đt từ hiđrazon của a-m etyleii xeton và
thionyl clorua

r >c c h , r » ''^
n n h r3
° R
T h í du

HsO^ ^^NHC00C2H s SOCI,

H O O C -^ ^ „ > -N
HOOC
b) Đ i từ azoankan Id phương pháp đươc tìm ra rất sớm Chẳng han, cho điazometan công-
đóng vòng VỚI phenyl isoíhioxianat

^ N
CeHgN^C^S + CH2N2 ----- ► \
CeH gN H

Điazoiĩiet:an tác dung VÓJ metyl đithioaxetat cho mót hỗn hofp gồm hai thiađiazole
đ ồ n g p h â n c ù n g VỚI m ô t t l ì i i i a n

H3C C -S C H 3 . CH .N . ^

^ (20%) (45%) (22%)


Tuy nhiên, etyl điíưoaxetat tác dung VỚI ớ-etyl thionoaxetat chì Uo ra hàu như mồt
bản phẩm là 4-etoxicacbonyl-5-m etyl-l,2,3'thiđđiazole
9 5 PHẦN ƯNG VA TỎNG HOP CAC DI VONG NĂM CANH CHƯA HƠN HAI DI TỬ__________________________________5 3 9

H 3CC-O C2H 5

^
+ N2CHCOOC2H5 -------►

C2H5OOC
TI
9.5 4 5 1,2,4-Thiađiazole
a) l,2,4-Thidđidzole chứa hai nhóm th ế đồng nhât ờ các VI trí 3 và 5 đươc tổ n g hoíp băng
cách 0x 1 hoá tliioamit

^ N R = a tứ y l, a ry l, h etary ỉ,
R
^N H2
R

Chât 0x 1 hoá rât đa dang, có thể là halogen, hiđrogen peroxit, thionyl clorua, suníuryl
clorua, amoni peisiiníat, dxit nitrơ, T lií du

ưĩ%)
C gH s

b) Amiđoxim tác dung VỚI c s , cho 5-sunfanyl-l,2,4-thiađiazole, còn VỚI Ibothioxianat thì
cho 5-am ino-l,2,4-thiađiazole

CSj . ^ noh a ^n c s
»N //
- \
lN- ~ề \
Ar A’’

Amiđin tác dưtig VỚI CS-, có măt lưu huỳnh cũng tao la 5-sunfany!-l,2,4-thiađidzole
VỚI hiêu suâl trung binh

^
NH, N -A
R

R = SCH„ Q ÍI„ QH,NCV/>


9,5.4 6 1,2,5-Thiađỉazole
a) 1,2,5-Thidđiazole thường đươc tổng hơp từ 1,2-điamin băng cách cho tác dung VỚI S2C I,,
SC ụhoăc SO C l. T lĩíd u

H2 N NH2 ''j g
\ ----/ gQoc 'ư (5Qo/o)

Am it của a-amino axit và diiuđm cũng tác dung VỚI các tác nhân nói trên sinh ra dẫn
xuất hiđroxi hoãc amino của l,2,5-thiađiazole

RCH^^
NH.
z = o h o ãc N H Y = O H lioãc N H .
5 4 0 ________________________________________________________________ 9 DI VQNG THƠM NẨM CANH CHỨA NHIỂU DI TỬ

b ) ỉ ,2 ,5 - T h ia d i a z o le 1 ,1 - đ i o x it đ ư ơ c t ổ n g h c rp b ă n g c á c h n g ư n g t u 1 , 2 - đ i x e t o n VỚI s u n f a m i t

S 02 ( N H ,)2 Ih íđ u

v ° v °
a o HpN NH2 N-'
HCI/C 2H5OH
CgHs CgHs

9,5.4.7 1,3,4-Thìađiazole
Có nhiều phương pháp lổng hcíp l,3,4-thiađiazole, đa số phương pháp dưa trên sư
đóng vòng thiosemicacbazU hoăc các hcfp chất mach hờ tương tư mà có bô khung S-C-N-N-
c s
Chẳng han, các am ino-l,3,4-thiađiazole đươc tổng hcfp theo các phản ứng sau

HCOOH/HCl
H 2N N H C N H 2 ----------ỵ r - 'ị; Ỵ
II t° V "
s N -N

[0 ] H2N ^ S ^ N H ;
H 2N C N H N H C N H 2

s s N—N
H 2N N H C N H C 2H 5 /S ^ N H C s H s

ị 80X {60% )

CHiSOiH
CeHsCHaCNHNHCNHg _ ■^ 1 Ỵ
ị s C,H5CH3/t« (84%)

Bản thân l,3.4-thiađìazole được tổng hơp dễ dàng từ đim etylíorm am it azin và
hiđrogen suníua-

(H3C)2NCH ^HCN(CH3)2 H2S/CH3QH


( 80 %)

9.6 C Á C HỢP CHẤT DỊ VÒNG NĂM CẠNH CHỨA NHlềU DỊ TỬ


CÓ TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOẶC cổ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
9.6.1 Điazoie, tríazoỉe và tetrazoỉe
d.6.1.1 Hợp chất có trong thiên nhiên
a) Vòng imtđazole không ngung tu với vòng khác có mặt trong thành phần cấu tao của một
số hợp chất quan trọng trong thiên nhiỗn như: histiđỉn, histamm, pilocacpin...
L-Histtđin là một trong số 10 atnino axit cơ bản của cơ thể người. Am ino axit này
hiên diện trong pepton (protein tan trong nước), globin (tham gia và cấu tạo của
hemoglobin),...
Hisỉarmn là một “ amin biogen” sinh ra từ histiđin nhờ enzim hìsíiâìn đec achữxylaia
16 CÁC HƠP CHẤT DI VONG NAMcanh chưa NHlếU DI TỪCO TW G THIÉN NHIÈNVÂ/HOAC co ƯNG DƯNG THƯC TIẾN 541

Pihiacpi/I ỉà ankaỉoit, đăn xuất cùa hỉstiđin, có (rons ỉá môt loài cầy {Pììotưipus
•ĨÌU >ophyUìs stapj) ở Nam M ĩ Nó có tác đung giảm nhãn áp, đươc dùng trong nhãn khoa
íể điều tri bênh Ihiên dầu thống

í)
.coo NH.

N—í
L-H ísífđ fn Hisỉamtn

b) Vòng pirazole rít ít găp trong thiên nhiên Wíthasomnin hay 4-phenyl-l,5-
tnmetyỉenpỉf<.i2oic đươc píidií !àp (ừ rẻ cây fhuốc ờ An Đô Wifh(wuỉ sot)i}}}feìu Dun L-/5-
Pưazolylaldnin đươc tìm thây trong hat của môt số loài CiH inhỉtaceae Pưazomicin đươc
phân lâp (1969) từ sản phẩm lên men bởi StìeptoỉììỴii'^ iam ỉuỉm , là môt chất kháng smh
VỚI diêti hoat đỏng rông
o

coo (J

CeHs
W(íhasofĩìn(ỉì
L '( 3- P ir a 2 0 ly la la n in

P ira z o m ic in

c ) Các vòng triazoỉe và tetraz«Ie hâu như chưa găp trong thiên nhiên
9 6 1.2 HỢP ch ất có úìig dụng th ư c tiễn
a) Không kế cầm quan trong của các hơp chất chứa vòng ùniđazole có trong thỉén nhiên
như histiđin, histdítiiii, piloeacpm Ithiểư dăn xuât khác cửa imjđazoie đươc dùng làm dươc
phẩm như cimetiđm (thuốc chữa vièm loét diròfng nêu hoá), metnniđazo!e {thuốc tn kiêt
h ), đibazole (thuôc hd hityết áp), V V
H CH2CH2OH
O2N N.
)>— CHgCgHi
■N

Metriniđazole Đ ib a z o le

Mót số dẫn xuât cúa jmKỈaz0Ỉe cũng đươc đùng trong y hoc tihư priscui (thuốc tini
mach và da dày), nirvalol (thucVc chông kmh giât) Ngoài ra, ngườỉ td còn tìm thấy inòt ứng
dung lí thu của irmđazole là dùnc làm chât XIÍC rác cho Mr thuỷ phân môt sô este và aiiut có
khả năng phán ứiìg kém
b) Măc đù khóns’ Ihấy có trong thiên lìíiiên. các hcfp chât chứa vòng ptrazoỉe tổng hơp đươc
có ứng dung tlurc tiển rât phong phú \à đa dang như dùng Ciong các ngàiil) y dươc, nông
nghiêp, công nghiêp chàt dẻo, phẩm nhuôm
Có thể quy các hc^chảt đưoc dùng tJong y dươc về bíi nhóm chính
542 9 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIẾU Dj TỬ

• Nỉióm dẫn xuất của chính pirazole như sunfaphenazole (trừ khuẩn), đifejìdmizole
(ha sốt), betazole (chẩn đoán về da dày),v V
CeHg H
N
Hj N— / SO ị NH^^N^ (Hi C ì í NCHCON H^N 'N
w H3C \ _ l^
CH2CH2NH2
S u n ta p h e n a z o le O ,fe n a m ,z o le Betazole
• Nhóm dãn xuất của 3-pirazolin-5-on, bao gồm môt số chất tiêu biểu là anupinii (ha
sốt và chống viêm khớp), piramiđon và anaỉgin (chữa cảm cúm và an thần),v V
CgHs CsHs CeHs
N .^ .C H 3
° Ỵ %

CHs (H a Q s N 'C H 3
Antipirtn NaS03CH2'
P ira m iđ o n ” ‘ A n a lg in

• Nhóm các dẫn xuất của pirazohđin-3,5-đion là những chất kháng viêm như
plienylbuiazon, sunfipirazon, kebuzon.v V
CeHs

CH3CH2CH2 'O

P h e n y íb u ta z o n

Trong linh vưc phuc vu nông nghiêp, môt số dẫn xuât của pirazole đươc dùng làm
thuốc trừ sâu như isolan, pirolan, pưazoxon,v V
9 CHICH^k 9 CeHs ỹ ^
(H3CÌ2NCQ {H3O2NCO (C 2Hs0 )2P 0 ^ ỵ
'N
X ; 5
CH3 'CH3 CH3
íso lan P iroỉan P irazo x o n

Nhiều hơp chất azo là dẫn xuất của 5-pirazolon đươc dùng làm phẩm nhuôm bông,
len Thí du

NaOgS-
g6CACHOPCHẤĨ 01VỎNGNÁMCANHCHƯANHIÉUDITỨco TRONGTHIỂNNHIÉNVA^HOACco ƯNGDUNGĨHƯCTIỄN 543

Niiiểu poimie tổng hcfp chứa vòtig pưazolc dươc dùng (àm chất dèo Thí đu

N—NH
-CH .

\ /n

c) Ngoài ứng dung quan trong irong tổng hơp hữu co, môt số hơp chất chứa vòng tnazole
và teírazole đươc dùng làín dươc phẩrn Vd chât phòng trừ dich hai trong nởng nghiêp, môt
số khác đươc dùng làm phẩm nhuôtĩì, chất dẻo, chất ức chê dn mòn kim loai,v V
Trong y đươc, có mót số tên thuốc quen thuỏc như nbavirm (thuốc tri viêm phổi),
alprazolam (thuốc chống trầm cảm), fluconazole (thuốc chữa nấm ),v V

Cl

N ) _ _
\^ N OH
Rìbavirin F lucona 2 olc
A lprazo[am

ĐÓ là môt số thí du vê dẫn xuât của l,2,4-(nazole Nhiều dẫn xuất của 1,2,3-triazole
biểu hièn hoat tíiih sL n l) ỈIOC cao Chẳng han, C Á C dẫn xuá'f cùa axit 2-phenyl-í ,2,3-ừiazoIe-
4-cacboxylic ức chế sư phát triển của Staphyìỉoi on us a in e u s, E iL h e iiiíh ìa í o l i và
Salỉiìoueìỉa Ỉ v p ỉ ỉ ỉ , aniỉn chứa đồng íhờỉ vòng l,2,3-ỉrỉazole và vòng 1,8-naptỉrtđm có hoai
tính an thần và trừ nấm

:N
HN-N
N- ■R? N
\ / HN
R'

R' = C O N H N = C H R , R - - H
R' - co o n , R' = SO,NHN=CHR N ‘N CH3
Ngườỉ la đã tổng hơp đươc các chấl tương tiĩ nbavinii hoác íươn^ tư penicilin mà
chứa vòng l,2 ,3 “tnazoic Thí du

;ONH-
•CH.
■N
0
ÒOOH
I
C6H5

Nhiêu dẫn xiiát của tetjazole có hoíit tínli sinh hoc cao rât đáng quan tâm và có ứng
dung thưc tế T h í dư
544 9 Dl VÒNG THƠM NẪM CANH CHỨA NHIÉU DI TỬ

/-^ C O O H

//N N
(kích Ihích hê thần kinh Ar* N
trung ương) (k h á n g viêm ) (antilipem :c)

Trong nông nghiêp, khá nhiều hcíp chất chứa vòng tríazole và íetrazole đươc sử dung
nhờ hoat tính trừ cỏ, trừ nấm T h í du
(C6Hs)2CC6H3XY Ị-Ị
,N.

í ì
R
X.Y = H. ankyl. halogen, xiano R = C H „ C ,H , Q H , NH2
(trừnàm) (trừ cò) (tiừ cỏ va làni rung Id cho bông)
.COOH

1 N -ộ —N 1

< ỉ>
N— N
(kìm hãm sư phát triển của cây trồng)
(kích ihícli i.ư ra rễ)
Trong lĩnh vưc hoá phân tích, môt sô' triazole và tetrazole đã đirơc đùng để phân lích
kim loai T lií du
CeHs CeHs

Á N.
ỷ ? / cí‘'
-
,N 1 - 1
NCgHs CgHsNH (p hần tícli ph ổ R h và pt)
(phân tích B, R e , W ) (phân tích phổ Co)

Nhờ khả nãng tao phức, mởt sá dẫn xuất của tetra2oUn-5-thion đươc dùng để phán
tích trong lương các lon kim loai Cu"^ Cu^, A g \ Au"^, Hg" và Cd“^
Nhờ khả năng nổ manh, môt số loai dẫn xuât của tetrazole đươc dùng làm thuôc nổ
và thuốc phóng tên lừa

ỗ.6.2 Oxazole, ỉsoxazoỉe, oxađÌazoỉe và các dị vòng tưaììg đổng chứì iuu huỳnh
9.6.2.1 HỢp chất có trong thiên nhiên
Hầu như các di vòng loai này không có trong thiên nhiên, trừ mòt số ít dẫn xuất của
oxazole V d fhiazole
a) Vòng oxazole thế ờ các VI trí 2 và 5 có mãt trong công thức cấu !ao của môt số ankaloit
như anulolm (lấy tír Loỉium midtiỊio} um), pimpnnin (từ Steptomytes piim pina), haloíorđin,
haloforđinol, haỉoíorđinon (đều phân ỉâp tìt HaifQìâiaòíleiớxyỉa)
96CACHƠPCHẤTDI VONGNÀMCANHCHƯANHIẾUDITỬco TRONGĨHIÉNNHIENVA/HOACco ƯNGDUNGTHƯCĨIỄN 545

H<il()roiđinol R= H
Hai()forđ 11 R -C H ,C H (0 H )C (C H ,)2 0 H
1laloiorđinon R ==CHsCOCHCCH,):

Isopenteny! ete của halofordinol (R = C H X H = C M e,) có tiong các cây Aniỵìis


pìinmen (ở Tamaica) và cA trong h a t quả cây Aegỉopsts ( lìevalieii
Có môt sô chấl kháng S in h chứa vòng oxa 7ole Đó í à ostreogrycin A (phân lâp từ
S t ì e p t O D m e s 0:>tì e o g i t i . e u s ) , g n s e o v i i i đ m v à c o n g l o b a t i n (phân l â p t ừ s ả n phẩm l ê n m e n

bởi Stì eptomỵc e\ c oììgỉobatìis)

CHs CH3 CH3 Q

N-H ị ?

C H 3 CH3 CH3

Conglobađin
b) Hơp chât thiên nhiên quan trong nhầ( chứa vòng thỉa^ole là thiamìn hay vitamin B|
R0 CH2CH 2^ / S HgN N CH3
Cl

o o
R = H thiamin clohídiat R = — p — o —p — 0* ^ íhianun pirophosphate (co en 2 im )
ổ"’ ó'-’
Các chất kháng sinh peiiiciìin cũng là những hơp chất thiên nhiên quan trong chứa
vòng íhiazoliđin dung hơp V Ớ I vòng azol]đin nên sẽ đươc xét ở chưcfng 11 Môt số hơp chất
kháng Sinh khác cũng có trong thiên nhiên mà chứa vòng thiazoIe là microcoxin hay
althiomicin
, 01
0H
0ọ 0 o r 0

•Sh,^ -= N O H

------ --- N ■N
CH3O'
Althỉomicin
546 9 DI VONG THƠM NĂM CANH CHƯA NHIÊU DI TỬ

Mỏt số axit là dẳn xuâì củd thiazole cũng đã dược pliân ìâp

HOOC CH2CH2CH— COOH

XT NH2
OH
(từ nam Xí'>0( omus \ììhtomeiUosti\)
(từ môi irường căy Pseiưỉoiìioiun aei ìííiiiiOMi)

4-M ety)-5-vinylthiazole có tiong cây coca, 2-isobuiylthiazole là chất quan tioiig nhíit
gây nên mìn thơm của quả cà chua
CH2= C H ^ S .

H3C
(V
CH2CH(CH3)2

'ì— N

Ngoài ra, người ta còn tìm thấy trong thiên nhièn môt số dẫn xuất của thiazolm và
thiazoliđin
9.6.2.2 Hdp chất có ứng dụng thưc tiễn
a) Nhờ có hoat tính sinh hoc cao, nhiều dẫn xuất cíia hê di vòng thofm năm canh chứa
nitrogen và oxigen hoăc lưu huỳnh đươc dùng làm dươc phẩm
Môr số dẫn xuất của isoxazole là những chất kháng sinh thuôc loai sunfamit T lií du
C H ,. R
.S02N ^ 0 ^
-C
^ N H S C Í''^
Sunfametoxazole H2N
XY M ..
H3C CH;
R = H, Sunfisoxazo!e
R = CH ^CO , Ả xely !su n fiso x azo Ie

Ta còn gãp các suníam it là dẫn xuất của môt số di vòng khác T h í du
s .s Nh s o , H3C s ^ S ^ N H S 02- ỵ - ^

N— N
•NH. NH-

S ujifasom izole S u n fathiazole L u co sit

C 6 lẽ trong các azole chứa oxigen và Iim huỳnh, isoxazole có nhiều dẫn xuất đươc
ứng dung trong y đươc hơn Ngoài các loai suníaiĩiit, ta có thể đẫn ra các penicilin bán tổng
hơp (o xacilin, clo racilin, đicloracilin, ílo xacilm ), cephalosporm bán tổng hơp (cefoxazole)
(xem thêm 11 2 3 2 ), thuốc ức chế monoamin oxiđaza (isocarboxazit), thuốc chống viêm
(isoxicam ), thuốc chống u (a xivicin ) và rất nhiều dươc phẩm khác

X = Y = H , O x d C jlin
X = H, Y = Cl, ClordCilm
X = Y = C l. Đ iclo rd cilin
X = F, Y = Cl, Ploxdcilin
COOH
96CAC HƠP CHẮĨ DI VONG NÁM CANH CHƯA NHIẾU DI TỨCO TRONG ĨHIEN NHIEN VWHCÃC co ƯNG DUNG THƯC TIỄN 547

V ..C H 3 CH-

CONH'

Cefoxa/-olc Koxicdm

NH2
CH-, Ov
N CH-COO H

XON HNHCHgCgHg
Ci
lsocacboxazit
Axivicin

Mac đù rât nhiều dẫn xuât có hoat tính sinlì hoc cao, các di vòng thơm năm canh
chứa nitrogen, oxigen hoăc lưu huỳnh còn lai hiên diên không nhiều trong các đươc phẩm
Tuy vây, ta vẫn có thể nêu ra đây môt vài thí du

(C2H5)2N
N
•N
N-
cr N ‘CgHs
^ ~ Í^ C H (C 6 H 5 )2
Bcnzoxazolamin
(giãn cơ) O xdlam m Libexin
(khdng vicm, tii lìo) (in ho)

H 3CCO NH. /S „ ^ ^ S 0 2 N H 2
1N—NT •N a
A xeta70ldm i1 i
N -N
(chữa bênh thiên đẩu thông)
(sá t trù n g )

CH3
Líinsoprd7olc
(cliữa loét da dày )

b) Trong lĩn h vưc phuc vu nông nghiêp, nhiều dẫn xuất của các di vòng azole và poliazole
chứa oxigen hoăc Um huỳnh là những chât có tính trừ sâu, trừ nấm
Trong dãy isoxazo!e, các isoxazolyÌure, các nitrophenyiisoxazole, các axtt
isoxazolecacboxyỉic có tính trừ cỏ 3-Hiđroxi-5-m etylisoxazole là chất trừ nấm A xỉt
6-cỉorobenzoisothiazole-3-axetic có hoat tính trừ cỏ tưomg tư auxm , 2-(4-thiazolyl)
benzíxniđazole là môt chất trừ nâm có tên thưcfiig mai là thiabenđazoỉ
Các dẫn xuất của thiađiazole thường đươc dùng làm chất phòng trừ dich hai nhiều
hơn các dẫn xuất của oxađiazole Đăc biêt, đối VỚI l,2,4-thíađiazoỉe có thể nêu những thí
du điển hình sau đây
548 9 DI VÒNG THƠM NĂM CANH CHỨA NHIỄU DI TỬ

Các diất trừ cỏ hoăc điều hoà tăng trường thưc vât
Sv .N H C 0 NR^R2 .n r^ c o s r 2 ,.S^^^NHCH 2COOCjH 5
N
\\
-N
1 •N
Y
R R
/S . .OAr /S . .S C H 2 C O O R

'^CrT' <y ■N
K ■YN
R CÌ3Ơ CeHấ

• Các chất trừ sâu

N- Y ^Cl /S

f\\ y
Cl

ouc'
í ■N
C2H5S'
■N

^ . S ^ 0 CH 3
/S NH , v
■N
% y
Rv. ^SCH^ ỏ
o Ạ C H ,S
'OC2H5

• Các chất trừ nấm

2H5 /S . .NRR^

■N
ÌY ;^ N ;
4Ỵ ■N
cuc CloC HOOC Cl

c ) Cồng nghiộp chất dẻo và tơ SƠI cần môt số polime mach vòng VỐI chức nãng đăc b]êt
như- chiu nh]êt, bền, dai, có khả năng thấVn nước, V V T h í du
/ \
NH ■NH-
- K
/n
z = SO2, o , CH.

\\ //
\ /n

Còng ĩigluèp cao su cần các chất xúc tiến lưu hoá cao su, trong đó có các hơp chất di
vòng cliứa lưii huỳnh sau đây
96CAC HƠP CHẤT ũ( VONGMÃMCANHCHƯẮNHIẾUDI ĩữco TRONG ĨH Í NKHÍỀNVA/HOẪCco UMGDƯNGĨHƯC TIỄN 549

\ RHC=NS
N
R -f
Ẫ N-
'S „N R ^ R ^ 'S N = C H R

Ngoài những lĩnh vưc ứng dung nêu tiên, các di vòng thơm năm canh chứa nhiều loai
di từ khác nhau còn đirơc dùng trong mỏt số lĩnh vưc khác nữa như phân tích kim loai,
phân tích chât hữii cợ, công nghiêp Iihuôm, còng nghiêp chât nổ, V V
HỆ DUNG HỢP GIỮA HAI
10 DỊ VÒNG CHỨA NITROGEN m
i ả

10 1 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI AZtN


ỈO J J PỉỉUỈớỊ?ỉnỉ1ỉỉì N a p ỉìíỉỉỉđ ĩỉì 55ỉ
10 l 1 I Phản ứ n g e ù d v à iig n a p h íiriđ in Í>!)1
10 1 1 2 Phản ứng cua mỏt số dẫn xuâi *>56
10 1 1 ^ Tổng hc^ vònỉỉ naphtinđin 558
10 ỉ 2 P ỉĩ tđ o đ ía iỉĩỉ 5Ổ ?
10 1 2 I Phản ứ n g c u d vò n g p in đ o d iazm 564
10 1 2 2 T ổ n g hcrp vởiig pLridođiaim
J O Ỉ ì Đu4Zỉỉwđuỉzi/ĩ P ten đ ỉrì 567
10 I 3 J Phản ứíìg của v ò n g ptenđỉiì 569
10 1 3 2 Phản ớng của ĨĨIÔI sô d ẫn xuâĩ 572
10 1 3 3 T ống h ơ p vò n g p te n đ m 577

10 2 HÊ DUNG HƠP GIỮA AZIN VÀ PỈROLE HOĂC IIVIIĐAZOLE


ỈO 2 ỉ F ỉì oio p u ỉđỉỉi, ỉỉỉìià ơ io p iỉỉđ ỉn va p n o h đ ĩ a i i n 579
1 0 2 1 I p íro lo p in đ m 579
[ 0 2 1 2 [m iđa 2 0 p u id in
10 2 1 5 P iiolođid 7 in
J 0 2 2 ỉìm đazoỔ ìazm P u ĩĩiì 587
10 2 2 1 D anh plìáp bửzơ p u n n ,n u c le o z it và n u cleo tỉt p u n n 588
10 2 2 2 Phản ưng cĩiả v ò n g p u n n S90
10 2 2 3 Plìản ứng củả m ô t số d ẫn xuílt 602
10 2 2 4 T ổ n g h ợ p vo n g puí io 606

10 3 HÊ DƯNG HỢP GIỮA HAI HOĂC BA DI VÒNG


CÓ CHUNG MÔT DI TỬ NITROGEN
10 3 i lncÌolizm 611
10 3 i i Phản ứng của vòng mđoiizjn 6) 1
10 3 12 Tổng hơp vòng mdolixm 614
ỈO 3 2 AzaỉỉìđoỉíZỉiì 6 Ị5
10 3 2 1 Phản ứng của vòng azamđoIi7m 6 [ 'S
10 3 2 2 Tổng hợp vòng azamđolizin 617
ì i ) 3 3 ỈOĨÌ q in n o ìn im 0 Ị8
10 3 3 I P h ản ứng cùd lon qum oli£ini 619
10 3 3 2 P h ản ứng củd m ò t số nliổm thẻ 621
10 3 3 3 Tổng hơp muôi quinolixini 62 ^
10 3 3 4 Kliái niêm vé lon azaquinoU ztiii 624
ỉ 0 3 4 X n ỉa z m 625
1 0 3 4 ) |3 2 2 iX iclazm 625
10 3 4 2 . | 3 3 3 |Xichzin 626

10 4 DẪN XUẤT CỦA Hẽ DUNG HƠP GÍỮA HAI Dí VÒNG CHỨA N]TROGEN
TRONG THIÊN NHIÊN VÀ/HOĂC c ó ỨNG DUNG THƯC TIÊN
ỈO 4 ì H ê iỉuììỊị h ơ p g n m haì azỉìi P teì iâiĩì 6 2 A'
101 HE DUNG riơp GIỮA HAI AZIN 551

10 4 1 I l^iriđdpinclin 62S
K) 4 ! 2 629
11)4 ) 1 Di,i7inođtd/ifi PlciiiÌDi
10 4 2 Hữ hơp ỊỊiữtì Ci: / / 1 1 ơ Ịìiiolư lioiii i/iii(lazol(' Piii III 6?.?
1 0 4 2 1 Piroioptnclin p iro io đ i.i/in va nTiiđa/opiiiđin
10 4 2 2 c<k m tiy lp u iin và ankdloil d iy piinn 6^4
10 4 2 ^ Cát nuclco/it co (inh kháng Ninh va ta t chai lổng hơp tươno, iư
10 4 2 4 C.ic xiỉokinin 637
1 0 4 ^ /■/(■' thiiìiỊ liơp ụi7ư liai <li 1 oiiị! (/> <liiiìì^ Iiiot ch tư n ư i Oiịơn 6 Ỉ7
|(J 4 ì 1 liiđoli?in Vđ <(/;amcỉolizin 637
1 0 4 1 2 Miiói i|uinoli/im, (.[uinoli/jn v i quưioliziđin ỚÍ9

ác chưofng trước đã khảo sát các hê dung hcfp (liiiy ngưng tu) giữa di vòng dơn và
vòng ben7en như benzopuole, benziniiđdzoIe, bcnzopinđin, benzopưimiđm, V V Chưoỉng
này đề câp đên các hê gôm hdi di vòng chứa nitrogen duiig hơp vớỉ nhau, chủ yếu là các hê
mà cli nguyên tử nittogcn khôiig tiãin ở VI trí dimg hcfp Trong tâm của chưofng ỉà pteríđin và
pui in, vì đó là những hê dutiị; hơp có níìiều ý nghĩa íhưc tiẻti nhất

10.1 HỆ• DUNG HỢP


a GIỮA HAI AZIN

10.1.1 Pínđopiríđin. Naphtưỉâin


Các ptriđopíiiđin hay các điazanaphtalen mà lĩiổ i vòng chứa môt nguyên tử nitrogen
đươc got ỉầ naphtinđin Có tdt cà sáu đông phân

1,5-N aphtu iđin ], 6 -Naphtiĩiđm ,7 ’N ap htiriđiti


I..C 75®c t„c 64‘^c

N N

1 , 8 -N a p h tin đ in 2 ,6 -N ap h tin đ m 2 ,7 -N a p lứ in đ in
,0.
t.„ 9 8 -9 9 “C w 118-119®c
lU 9 2 -9 4 “C
10.1 1 1 Phản ứng của vòng naphttriđin
a) Phản ưng của nguyên ỉửnitrogen VỞI tác nhân eìecỉrophin
• P ìo t o iì lìó a
Các naphiinđin đôu có túứi bíizơ yêu hơn quinolin (pK^ = 4,94) và isoquinolin (pic, = 5,40)
Đó là do hiêu ímg cam úìig din của tiguycn tứ nitrogen thứ hai dối vófi nguyên rử thứ nhất
Hơ|)i.hât 1,5-Naphtiriđin ! , 6 -N a p h tir id in 1,7-Naphtiriđiii 1,8-Naphtiriđin
pK, 2,91 3,78 .163 3,39
552 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAi DI VONG CHƯA NITR06EN

Các đồng phân 1,6- và 1,7- có lưc bazơ manh hơn các đông phân 1,5- và 1,8' Điểu
đó cho thây răng sư proton hóa N* và N’ xảy ra dễ dàng hcfiì N ', tương tư như khi so sánh
isoqumoiin và qumolm
• Ankyi hóa
M etyl lođua tác dung VỚI các naphtinđin tao thành các dẫn xuât iV-monoĩTielyl, im
tiên ở nguyên tử “ nitiogen-isoquinolm” đốí VỚI 1,6- và 1,7-naphtiriđm Điều này đã đươc
xác nhân bằng phổ N M R
Về măt hóa hoc, khi xử l í các muối bâc bốn mới sinh ra, bằng dung dich K ,[F e (C N )J
trong kiềm , người ta thu đươc các amit vòng tương ứng (đi qua pseudo bazơ trung gian)
CH3
N
DCH3Ĩ [0 ]
2 ) NaOH
N
1 ,5 -N a p h tin đ in

1) CH3Ỉ [0]
2 ) NaOH
H,C" HgC'
1 ,6-Naphtiriđin 0

OH o
H3C ,.
DCH3I ■ [0]
2 )NaOH

CH3 CH3
1 ) C H 3l ^OH [0 ]
2)NaOH
1,8 -Naphtiriđin

Các đimetylnaphtinđinđion (thí du hơp chất A ) đươc tổng hcíp băng cách m etyl hóa
và 0x 1 hóa hên tiếp hai lần Các muối bâc bốn kép (thí du hơp chất B ) đươc điều chế từ
naphtinđin và môt lương dư điinetyl suníat
CH3

2 CH 3 S 0 4 <-)

N
CH3
(B )
i01H£DuM GnOPGỮAHA(A2ỈN 553

• Sư ta o ph ìH \ ớt kì/II lo a i
1 ,8 -N a p h í!rfđ ín !à !7iỏ{ h g a ỉi đ ư ơ í k h ả o SÁÌ nhíèi!, Vỉ nó lí-io p h ứ c VỚI íih iê u kj!7i ]oaj
như F e (II), M n (II), N i( II) , C u (lĩ), Z n (Il), P d ( li), C d (Il). VV

ỏ tia n g th á i tin h ih ể b ô n p h â n t ử 1. 8 - n a p ỉ i t n i đ m t a o p h ứ c p h ố i t r í t á m VỚI k i m l o a t


M ílỉ), nhưng trona dung dich phức nảy phan ]j thành l)is - 1. 8-n<ỉpht)nđin-M(II) Dirói đây
ỉà công thức của môi sô phức pliôi trí tám phối u í bốn và pliơi trí mười VỚI ligan là 1,8-
naphtiriđin

Fe2^(C!Ơ4 )2 (CIO4 )2 XH2O (CI04-)3


\ / \ /
M = Mg, C a, Sr, Be M = La. Pr

1,5-Naphtiriđm có thể tao phức kiểu M L 2 VỚI C u (II), C o (II) và N i(Iĩ), nhưng không
tao phức vó-] C đ (ĩĩ), P d (II), B a (ll) hoăc Z n (II)
b) Phản Lừig thế electrophin
• Nitỉ o hóa
NitỉO hóa naphtniđin chỉ xảy ra khi có nhóm thế đẩy electron ở Vỉ trí 2 hoãc VI trí 4
T lií du

N HNO»bk
(7 4 % )

HNO
(78%)
CH3COOH

Nếu có nhóm thê phenyl, phản ứng nitro hóa sẽ xảy ra ờ vòng benzen của nhóm thế
hay ở dì vòng luỳ íhiìôc chỏ yếi! vào dỉêi! kỉên íhì nghỉêíTỉ T lìỉ du
H H
N ^o

Ò6H4NO2
H

CeHs
554 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯANITROGEN

• B i om hóa
Phản ứng brom hóa các ndphtiiiđin thường xảy ra troiig piiiđin/cíicbon tetraclorua với
hiêu suất không cao (thâm chí r<ìt tháp) của hỗn hơp sản phẩm gồm môt hoác hai dần xuất
monobiomo và môt sô dẫn xuât đíbiomo
Naphtiriđin Sản phẩm brom hóa (hiêu suất)
3 -b ro m o - ( 2 7 % ) v à 3 ,7 - đ ib ro m o - ( 1 0 % )
3-bromo-, 8-biom o- và 3,8-đibromo-
5 -b ro m o - v à 3 ,5 - đ ib ro m o -
3-bromo- (5%) V<1 3,6-đibromo- (0,5%)
4 -b ro m o - v à 4 ,5 - đ ib ro m o -

Br2/CCl4,
P iriđ in

B r ;/ C C I 4
P iriđ in

Môt phưopng pháp brom hód khác là cho naphtiiiđin hiđrogen biomuci tác diing VỚI
brom trona nitrobenzen Áp dung vào trưòfng hcrp 1,7- và 1,8-naphtmđin, phưcrng pháp nàỵ
cho hỉêu suất cao hcai hẳn phương pháp trước, nhất ỉà hiêu suât tao dẫn xuất đibromo

1.1 đ ư ơ n g lư ơ n g B r 2 1 3 .5 %

2 .5 đ ư ơ n g iư ơ n g B f 2 Không đáng kẻ 75%

CôHsNO:

1,1 đ ư ơ n g lư ơ n g B r 2
32% 30%

2 ,5 đ ư ơ n g lư ơ n g B r 2 Không đang kễ 73%

Sư khác nhau giữa hai phươiig pháp trên có thể là do cơ chế phản ứng
c ) Phần ứng th ế nucìeophin
• T ỉia y th ế nguyên tử h iđ ì ogeiì
Hê thống vòng naphtinđin rất nghèo mat đô eleclion n, nêiì dễ tác dung VỚI các tác
nhân nucleophiiì như K N H ,(am in hoá), (phenyl hoá).
101 HE DUNG HƠP GIỮA HAI AZIN 555

VỚI kali amiđiui tiong amomac lỏng ở -4()‘'C, 1,6--, 1 7- và l , 8-naphtjjiđm tao thành
2-ani I nonaph t J 1k11n 1ươjig ứn g l l i í du

K N H yN H , 50"c N^NH2
ì. Ỵ -H
-40'''C

Trong khi đó 1,5-naphtmđin lác dung VỚI k.ih amiđuđ ớ IO°C Jai cho 4-ammo-K5-
ndphdnđin
(-)
N N N
KNH2/NH; 50®c
------- ----- ì

N
10«c
N
H NH2
NH2
2 ,6 ' Vd 2,7-N aphíirK tin đêu thdm gia phản ứng am in hoá ờ Vi trí 1
• T/ư/y ỉhế/igiiyên iií ÌKỉlogeiì
Td biết răng nguyên tử haiogen ờ các V ỉ trí 2 và 4 của pirtđin dề tác dung V Ó I tác nhán
nucleophin Nguyên tử halogen ở vòng naphtưiđiii cũng có thể bi thế nucleophm Nguyên
t ử halogen ờ V I t ií 2 cud các 1,5-, 1,6-, ỉ , 7 - , và 1 . 8-naphtinđjn d ễ b i t h ê hơn ở V i trí 4

Chẳns han, dẫn xuâí 2,4-đjcloro- củđ các naphtindiiì này bi thê nguyên tìi 2-clo trước rồi
mới đến nguyên tử 4-clo
N. X i ^ .N . .Y Y

Cl Cl Y
Chữ N ở giữa vòng ám chi răng nguyên tử nitrogen có 5hể ở môt trong bốn VI tú 5, 6 ,
7 hoãc 8
KỉiAo sát phân ứng của dân xuâi monobromo- của CẢC ndphtinđin đã xem xét ơ trên,
người ta thấy tăng dẫii xưât 3-biomo- cũng như dẫn xuât 4-bromo- tác dung VỚI kali
amiđud irong amonuc lỏng đều Ido íhành hỗn hơp cỉia các đẫn xuât am mo Điều đó cho
thăy đd xảy ra cơ chế tách-công (tdo I.ì t.ản phẩm trung gian ]à 3.4-điđehiđronaphtiriđin)

Tuy vây. khóii” loai Iiìr khá H íiiìQ còn x<ỉy 1J CO' chê cồiig'i<kh
556 10 Hẽ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VÒNG CHƯA NIRO GEN

d) C a c phản ứng OX Ì hoa va khử


• Phản ínìíỊ OM hoá
Hầu như tất cả các naphtinđin đều tác dung VỚ I peraxit cacboxylic Sỉnh ra mono- và
đi'N -oxit
0 x 1 hoá 1, 6-naphtinđin bàng axit peraxetic cho môt hỗn hơp sản phẩm gồm
dẫn xuất 2-0X0' và dấn xuât W-hidiox)-2-0X0-
1,7-NaphUnđm tác dung VỚI axit perbenzoic Irong C H C l, ở nhiẽt đô phòng cho chủ
yếu là N^-oxit, soĩig tiong C H C l, đun SÔ! lai cho 1,7- đ]oxit
• P hản íOỉg khử

Hiđrogen hoá các naphtinđm trên chất xúc tác PtO , hoăc Pđ sinh ra sản phẩm
tetrahiđro T io n g khi đó, khử b ằn g natri và ancoi ch o sản phẩm đ ecah id ro ò dang tỉ u m . còn
nếu hiđrogen hoá irêii PtO^/CHỊCOOH thì đươc cả Cìò- lẫn r/a« 5-đecahiđi0- 1. 5 -
naphtinđm
10.1.1 2 Phản ứng của một số dẫn xuất
a) Naphttriđin N-oxit
Các naphtmđin N ’ ~oxìt tác dung vớí phospho oxiclorua smh ra mót hỗn hcíp sàn
phẩm đồng phân gồm 2-, 3- và 4-cloronaphtiriđin
o(-)
(ÌN
POCI3

Cl
2-Cloro- 3-Cloro- 4'Cloro-

T ỉ lê (% ) tương đối của các sản phẩm đối VỚJ mốt số naphtiriđm N-ox.it như sau'
Naphtíriđin A/''-oxit % 2-Cloro- % 3-Cloro- % 4-Cloro-
1.5- 42 3 54
1.6- 12 20 66
1.7- 56 3 35
1.8 - 36 7 57
Trong những điều kiên tương tư, 1,6-naphtinđin A^-oxit cho 5-cloro-ỉ,6-naphtinđm ,
còn l , 6-naphtiriđin-đi-Aí-oxit cho một hỗn hơp gồm 2,5- và 3,5-đicIoro- cùng những lương
nhò 4,5-đicloro" và 5-cloro-l,6-naphtjnđm
Các naphtinđin N -oxit còn tham gia phản ứng R e iìse it VỚI HCN trong metanol,
chẳng han l , 6'naphtinđm N ’ ~oxit tao thành 2-xiano-l,6-naphtjriđin, trong khi chât đồng
phân N^-okú sinh ra 5-xiano-l,6-naphtiriđin
101 HE DUNG HƠP GIỮA HAI AZIN 557

N CN
HCN ^ HCN
CH.OH N CHiOH N

Đi'A/-oxit cua l.ó-ndphtinđin tác dung VỚI HCN có mãi K^[Fe(CN)(,] àinh ra hai dẫn
xuất monoxidiio và môt dẫn xuAt 2,5-đixiano
b) Meiylnaphtinđin
2'Mety]-i,5-ndphtinđm t.íc dung VỚI selen đioxit smh ra dXit cacboxylic
N ^C O O H
SeOí

N - 'N

Ti ong khi đó 0 X1 hoá N / /V'-đioxii


KI' cũng bảng ScO, lai cho anđehit
4-Metyl-1.8-naphtinđin và 2,7-c1imetyl-l,8-napht)iiđin tioiìg điêu kiêĩi 0 X1 hoá tương
tư cũng tao ihdĩih các đnđehit tuofng ứng
Nlióm metyl của 5,7-đimetyl-l,8-riaphtiriđm-2-on có thể bỉ kim loai hod môt cách
chon Utd tiiỳ theo các tíc nhàn phàn ihig Tíìí du
L iO ^ N N CH 2L 1
/|-C4Hi)Li

H
N.
í ^
k i /
CH3
NHsỉồn^

C H ịN a

c) Aminonaphtiriđin
Phủn ứ!)£* S h a u p chỉ íhirc hjên đươc đôi VỚI mốt số aniinonaphtiríđin Chẳng lian.
4 - a m í t i o - l , 5 - n a p h C j n đ m t r o í i g đ i ề u k i ẻ n Skiaup c h o 4,5,9-tiidzaphendntren, t r o n g k h j đ ó
2-amino-l,8-napht(nđin iai cliodẫn xuấi 2-0X0-

tỉ
o
558 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VÒNG CHƯA NITROGEN

Chính 2-amin0 ' l , 8-ndphtinđm tác dung dễ đàtig VỚI a-bíomo xeton trong điểu kiên
khòiìg nước siiih ra dẫn xuất imiđazo củá 1,8-tidphtinđm
R

r<
BrCH^COR
---- ---- ỉ*

10.1.1.3 Tổng hợp vòng naphtiriđin


Phần lớn các phương pháp tổng hơp Iiaphtiriđm đều tương tư tổng hơp quinolin và
xuất phát từ các aniinopiriđin thích hơp Chẳng han, 1,5-naphtirtdin đươc điều chê từ
3-aminopiriđỉn, 1,6 -naphtiriđin từ 4-aminopiriđm còn 1,8 'napbtinđin từ 2-aminopJnđm
hoăc dẫn xuất
ĐỐI VỚI 1,5-, 1,6', 1,7- và 1,8-naphtinđin, có hai phươiìg pháp chính để tổng hcrp từ
các aminopinđin là tổng hơp Shaiip và tổng hơp vớt đietyỉ etoximetylenmalondt (kí hiêu
dưa theo chữ viết tắt là EMME)
2 ,6 - và 2,7-N aphtiriđm đuơc quan tâm ít hơn Vd thường đươc tổng hơp từ 2- hodc 3-
xianopinđin hoăc cacboxamit tương ứng
a) 1,5-Naphtiriđin
• Tổng hơp Skiaup
1,5-Naphtinđin đươc tổng hop từ 3-aminopinđin trong điều kiên S b a u p đat hiéu suất
từ 60% đến 90%, l ư ỳ thuôc chủ yếu vào chất 0X1 hoá
NH-
Skraup
không
N 0 5

3,5-Điammop[nđin troag điều kiên của phản ứng Skiaup cho hồn hơp ba sản phẩm
sinh ra theo sơ đồ sau

N
H,N
Skraup

• Tổỉỉg hơỊ?EMME
Ngưng tu 3-aminopiriđin VỐI EMME rồi nhiêt phân sẽ cho 3-etoxicacbonyl-l,5-
naphtmđin-4-on là lĩiôt chât trung gian rất tốt để tao ra các dẫn xuất ờ VI trí 3- hoãc 4- của
1,5-naphtiriđin
ũ 1 HÉ DUNG HƠP GIƯA HAI AZIN 559

NH'
OCịHsOC H-aCOOC 2l!5)2
------ ĩ -------------- ^

2) t°
N
0

2) t°, -CŨ 2
3) POCI3

N N
RZH

N 2=0. s, NH N
R = H, ankyl, aryl
ZR Cl

• Cứ( pìiươỉig p/iáp Ảỉìác


3-Aminopinđin tác đung vớ) etyl oxalylaxetat sinh ra 2-etoxicacbonyỉ-l,5-
idplitiriđin-4-on
H
NH- N. .C O O C 2H5
C2HSOOCCOCH2COOC2H,

3-Aminopiriđin-2-cacbanđehit tác dung VỚI xeton có nhórn CH, Imh đông (phản ứng
Fỉi('(llamỉei) sinh ra 1.5-naphtiriđin 2,3-hai lần thê

R’COCH,R'

N CHO N

Đóng vòng axit p-(3-aiĩiino-2-pinđyl)acrỉlic


H

CH=CHCOOH N

b) 1,6'Naphtinđin
• TỔ/ỉịỉ ÌìơỊ) Skraup
Ơ IO 4-ammopinđm tác dung VỚJ glixerol và hỗn hcrp gồm nitrobenzen VỚI oleum
đun nóng
NH-
CH;QHCHOHCH,QH
(40%)
C 6H5NO 2/ oleuiĩi

Áp dung tổng hơp Skìơttp cho 4-aminopiriđin iV-oxit vằ dẫn xuất mety] sẽ thu đươc
1,6-iiaphtiriđin
560 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Skraup
J Ncs. J n. ^
R = H.CHa

• Tổn^ ỉìop EMME


Ngưng tu 4-aminopinđin vớí EMME sẽ đươc 3-etoxicacbonyl-ỉ,6-ndpluinđin-4-on

NH.
EMME
N N

• Cài phuơngpháp khúi


Ngưng tu 4-amỉnonicotuianđehit VỚI hcfp chât có nhóm CH, linh đông (phản ứng
Fì ledìam ìei) thu đươc 1 6-naphtijiđin V Ớ I hiêu suất cao
NH2 ^ -N.
f ||^ RCH 2CN/bazo Y
Pnedlander N

Đóng vòng enamtn trung gian sitih ja từ 3-xiano-2-metylpiiiđin và đimeíỵlíoimđmit


đimetyl dxctd! sè thu đuơc l,6-naphtiJidin-5-on

a
^N ^C H 3 _ .N ^C H =C H N (C H 3)2
DMF - DMA HBr
DMF CH3COOH
CN •CN

c) 1,7-Naphtmđm
• Tổng lìơỊỉ Skì aup
2,3'Đ(atninopiriđin phản ứng vớt glixerol và hỗiì hơp gôm nitrobenzen vj oleum ciun
nóng S i n h ja S-am m y-U -ndplniriđin (khi ấy nhóiii 2-amino không tham gia ph<iiì ứng vì co
* ^ . J> .
nhóm 3-amino đẩy electron)
NH2
NH.
N' CH20HCT-10HCH;0H N
Cf,HsNO, / oleum

3-Amino-2-piriđon t]0ng điều kiên phản ứ ng S h a iip cho l, 7 -ndphtiỉiđin'8-on, tCr đây
dễ dàng đicii chế 8-cl0] 0 -1,7-naphiindin và 1,7-ndphlinđin
Cl
HN Skraup POCl Khư
— — >-

l
101HÉDUNGHƠPGÍỮAHAIAZIN 561 .

• TỔììghơỊĩEMME
Từ 3'aminopinđ]n N -O X ĨĨ và EMME có thể ỉổng hơp l,7-naphtiriđin-8-on, từ đây
điều chê' 1,7-napht]nđm
<') (•) H
- Ov ^ ^ x ^N HCH=C(CO O C;H 5)2 t« 0^
(+)N L , Ĩ Q ' — ,;Q Ọ ^
COOC2H5
0
1) K hử
2) T h ủ y phân
1) Đ e c a c b o x y l h o a

-0Ễ-
Nhỉều giai doan

• Cà( phươỉìg phâp kỉtúc


Đi từ 3-am]no]Sonicot]nanđehỉt và hcfp châ't có nhóm nietylen linh đông
NH t , ____ , N r '
R ‘COCH:R- ^

CHO
Đi từ axit 3-(3-amino-4-pinđyl)acrylic và hiđroxykmin

NH,OH

CH=CHCOOH

d) 1,8-Naphtinđin
• Tong hơỊ) Shaiip
Từ 2-atninopinđin có thể tổng hơp l, 8 -iiaphtjnđin VỚI lìièu suất tốt nếu dùng hỗn hoip
nitrobenzen Vd oleum đun nóng
N. ,NH2
CH2OHCHQHCH3QH
CộHsNO? / oleutn

Có thể thay 2'ammopinđin băng 2-aminopicolin và 2-ammolutiđm, thay glixerol


bằng crotonanđehit hodc metyl vmyì xeton để thu đươc các sản phẩm 1,8-napbtiriđm
tươiig ứng
• TỔnghơỉ?EMME
Phuơng pháp này cho kết quả phức tap, vì nếu đi từ 2-amỉnopiriđin không có nhóm
thê thì thu đươc sản phẩm hầu như duy nhất Id dẫn xuất cùa piriđo[l,2-a]pinmiđm Chỉ khi
t r o n g v ò n g p i i i đ j n có nhóm t h ế đ ẩ y e l c c t r o n ở V I t i í 6 , t h ì phản ứng m ớ i cho dẫn xuất c ủ a

1,8-naphtitidin
562 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI 01 VONG CHƯA NITROGEN

^NH2 R.
EMME

COOC2H,

R = CH3, OC2H5, NHj,

• Cúi phươììg pháp khái


Ngưng tu Fì ìecỉlandei 2-ammonicotitidnđehit VỚI xeton hoăc các hcíp chdt có nhóm
m etỵlen linh đ ôn g khác sẽ cho dẫn xuất thế của 1,8'naphtiriđin VỚI hiéu SLiât tốt

r ' c o c h ,r 2

•CHO
R' = H, CH3, NH^,
R2 = H, CeHs. COCH,. COOC2H5. CN,

e) 2,6-Naphtiriđin
2,6-Naphtjnđm lần đầu tiên đươc tổng hoíp theo sơ đổ sau đáy

CONH. l ) POC!j
NH 2)NH2NH2
N 3 )C u S Ơ 4 N
^^C H aC O N H s
3-Metyl-2,6-naphtinđin đươc tổng hop từ axit 3-{2-oxopropyl)isonicotinic

.CO N H 2

^ ^ ^ C H z C 0 CH3

f) 2 ,7-N aphĩínđin
Xuất phát từ axit 4-metylnicotinic và anđehit có thể tổng hcrp 2.7-naphtiriđ]n và dẫn
xuất 3-metyl của nó nhờ chuỗi các phản ứiig sau

1)RCH0 o NH,/CHjOH N

■CH3

1 )P 0 C13
N 2 )N H 2 Ĩ^2 N
I -M -------------- ^ I
3) C\iS04
)1HE DUN6HƠP GIỬAHAIAZIN 563

Sư đóng vòna nôi phân tử 3-xuino-4-stiry!p!iiđiii sinh la 2,7-naphtinđm-1-on, sản phẩm


ày cũn2 dươc chuyển ho.í thành 3-phcnyl-2,7'napliiindin theo phương pháp thôn2 thường
o 1)Pd/C
CN
N PPA 2) POCl,
3)N H ,N H ,
CH=CHCoHs CgHg 4) CUSO4 C 5H5

Ngoài ra, còn nhiều phương pháp khác cũng đi từ các dẫn xuất thé ở VI trí 4 của
-xidnopiriđin

0.1.2 Pỉrìđođíazin
Có ba nhórn piriđođiazii\, mỗi lìhóni gò 111 niôi số đông phân VỚI tén goi như sau
• Nhóm píí uíopii Iííii:iii gòm có sAu đổng phân
8

5 4

Piriđo [2,3 -/^pirìđazm Piriđo [3,2-c] pjr iđazin

8 1 8 1

2 N2
i r r 3
N
5 4 5 4
Pjnđo[3,4-í ]pinđa 2 in P i n đ o [ 3, 4 ’ í/ ]p Ịn đ a z jn Piiiđo[43-c]piriđazin

• Nhóm pỉỉ iđopii Uìiìđiìì gồm có bốn đổng phân


8 1 8 ^
7

5 4
Piiiđo[2,3-J|pirimiđin Pi ndo[ 3,2-í/]pi nm iđi n

5 4 5 4
Pi riđo[ 3,4-í/] piri miđi n Pi n đoí4,3-</lpinm iđin

• Nhóm 1)11 lâopii Uĩiii chỉ có hai đồng phân


8 8

5 4
PiiKlííịl Pind<jỊ4
564 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHỨANITROGEh

10.1.2.1 Phản ứng của vòng piriđođia2 in


a) Phản ứig cõa nguyên tử nitrogen VÔI tàc nhân electrophm
• Proton hoá pinđo[2,3-í/lpinđazm (pK, 2,01) xảy ra ờ N*, trong khi đó đồng phân
(3,4-í/] (pK, 1,76) bi proton hoá ỞN®
Ankyl hoá pinđo[2,3'ínp>r>đazin cho hỗn hơp muôi bàc bốn ờ N' và N ' Phản ứng tac
A^-oxit cũng xảy ra ở hai VI trí này
• Pioton hoá các pinđopinmiđin thường xảy ra ờ nitrogen của vòng pinmiđirì và đươc
nối tiêp bằng phản ứng mở vòng này
Thú VI là phản ứng A^-ankyl hoá dẫn xuất 2,4-đioxo của piriđo(2,3-í/|piiimidin xảy ra
ờ cũng thuôc vòng pirimiđin

'CHs

b) Phân ứng cõa nguyên tửcacbon VỚI tàc nhân electrophin


• ĐỐI VỚI các piriđopinđazin, phản ứng thế electrophin thât sư rất khó xảy ra Chẳng
han, pinđo[3,4-ế/]piiiđazin hoàii toàn trơđổi VỚI oleum 65%
Pinđo[2,3-^pii'idazin có rao đươc dẫn xuất 3-bronio, song phải di qua dãn xiiâì
3,4-đihiđro-3,4-đibromo theo cơ chế công“fách Tưoíng tư như vây, từ 1,4-đicloropiriđo[2,3-
c/]pinđaz]n có thể cỉo hoá VI trí 6 khi đun nóng manh VÓI PCỊj
Cl Cl

C H iI
K2CO3
Cl Cl
• Phản ứng thế electrophin đối VỚI các pinđopiraxm cũng rất khó Ngitời ta chỉ thưc
hiên đươc phản ứng nitro hoá khi vòng pưiđo đitơc hoat hoá bở> nhóm amino Tlìí du
NHp NH2
.CH 2NR: O2N N ^C H gN R a

H2N N N H,N N n'

Dùng PCl-i có thể c]o hoá VI irí số 7 cùa 2,3-đihiđroxipinđo|2,3-i»]pirazin


c) Phản ứng của nguyên tửcacbon VỚI tác nhân nucleophin
• L1AIH4 tác dung VỚI pinđo[2,3-<;/]pinđazin và dẫn xuất 4 - 0 X 0 của nó cho hỗn hơp
1,2- và 3,4-đihiđro tương ứng Pinđo[3 ,4-í/lpinđd2in cũng có phản ứng tương tư như vây
Các tác nhân như amm, hiđrazm. thtol, có thể cóng tiucleophm vào V( (rí 4 của
piriđo[3,2-í ]pinđazin
HÈDUNGHƠPGIƠAHAIAIIN 565

Đáng chú ý là, pinđot2,3-í/Ìpinđazm tham gia phản ứng amin hoấ kiểu Cỉmhihưbin
VI trí 2 của vòng pinđin
• Đôỉ VỚI các pinđopinnuđin. trong khi phản ứng khừ trên chất xúc tấc dề \ả y ra ở
hía vòng ptriđin, thì phản ứng khừ bảng B,Hô xảy ra ờ phía vòng pinmidsn sinh ra các dẫn
uất đi- hoăc teirahiđro-, còn LiAlHo thì khử-mờ vòng smh ra dần xuất aminometyl của
iriđin, đãc bièt là khi có nhóm thẻ aiyl ở nguyên tứ nitrogen
Nước trong dung dich axit tân công nucleophin vào phía vòng pirimiđin, thoat tiên là
ông nucleophm, sau đó mờ vòng tao thành dẫn xuât của oanimopưtđin Dung dich bazơ
ũng có phản ứng tương tư Thí du
N CgHs N .NHCHO
Bdzơ hoặc ^
NH H7SO4 đãc
ỏeHg 0 CeHs

• Pỉriđo[2,3*^lpỉraz]n bi khử ờ phía vòng pirazm, tao thành dẫn xuất 1,2,3,4-
ỉtrahiđro- bởi LiAIH,, NaBH/TFA và nhiều chất khư khác
Pinđopirazin này tác dung VỚI hofp chất cơ magie sinh ra dẫn xuất 2,3'đjankyl-
Tác dung cùa KNH, VỚI 6-cloropiriđo[2,3-ồ]p]razỉĩi vừa )oai bỏ halogen vừa thu hẹp
òng, sinh ra imiđazo[4 ,5 -Ẩ?]piriđ3n
Cl N 'N
KNH 2

Xi: NHì lòng


H
>

0.1.2.2 Tổng hdp vòng pinđođiazin


Có nhiều phương pháp tổng hcfp pinđođiazin Sau đây chỉ giới thiêu môt số thí du.
) Tổng tìơp pinđồpiriđaiin
• Từ dẫn xuất của piriđin, tao liên kết kề bên đi tử

DMF
I

Từ dẫn xuất của pinđm, tổng hơp dẫn xuất của pinđoí4,3-í^]pinđazin

PPA
N
H 3C COOC 2H5

Từ dẫn xuất của piriđazin, tổng hcíp dẫn xuât của piriđo[2,3-í |pinđazin
566 1.0 Hè DUNG HƠP GIỮA HAI Dl VONG CHỨA NIÌROGEM

R
I

ROOC R O O C ^ \-^ ^ C I
ROOC
0

Tìrdẫn xuất của pij jđazm, tổng hơp dẫn xuãtt cùa p]nđo|
p]nđo|3,2-(]pinđd2in
3 ,2 -(]pinđd 2 in

R^H o
1 Cl "-N
r^ N H R
C!

b) Tổng hơp pinđopinmiâin


• Từ dẫn xuá't củapinđin, tổng hcfp dẫn xuât của pinđo[2,3-£/]pinmiđin

N. .N H C O R D
NH,
H
‘COOC2H;
o

HọNCONH;
đun chảy NH
‘COOH
0
Từ dẫn xuất của pinmiđin, tổng hơp dẫn xudt của pinđo[2,3-í/]pinmiđin
H
^ Y ^ CliíCHaCOOCiH, ì Y ^

C aH sO O C ^^^ H3C
OH

/R'
■V'
N
Y
C 2 H5OOC CO O C2h7^ C2H5 0 0 C ' ' " ỵ ' ' i ^ ^
R ÒH R-

c) Tổng hơp pinđopiraztn


• Từ đẫn xuât của pưiđui, tổng hcff> dãn xuất của pinđo[2,3'/-?]piraz(n

N NHCHsCOOCgHs

NO.
SnCI,
N -^ O
[01 rr
1Ũ1HỂ DUNG HƠP GIỮA HAI AZIN 567

.N H C H 2COCH 3
H.
NO* Ni Rancv
NHR2 fgHR2

1ừ cỉân
Từ dẫn xuât của
cũa piia/m
piia/m,, tổng
tông hơp dân
dẫn xuât cua piridol2.3-/^lpirđzin
H H H
O s. n N N
(0J
T T ^ » Ỵ Ỵ {
N

10.1.3 Điazmođiazin. Ptenởiỉì


Các diJzm ođíazin không chứ a n g iìy é n íử íiíỉrosen ờ Vi (rí diìns hơp gồm J3 đổng
phân, có công thức cấu tao và tèn goi hê thống như Sdu
• PỉỊ icĩazin opn ìâ a z n t có bốn đồng phân

Nv •>
Ỵ'
7N •'"ni
ọ u
5 4
Firiđa/.ino[3 ,4 -< ]pinđdzin Piridđ/ino[4,3-< Ipiriđd2.in

5 4
5 4
Pinđđ/iqoí4,‘>-í (pirida/in Pjrid;ì/mcíJ4.‘>-^/)pirid.ìEjn

• P iỉ ìtniđỡỊni ỉđ u ĩì n có ba dồng phân

8 J
*-m 2
N3
5 4 ^ 4 5 4
Pirimiđo[4,5-( Ipiriclaiin Pirimiđo{5 ,4 -í ]pinđazin Pirimiđo[4,5-í/lpi nđazi n

♦ P n c i Z ì ì ĩ O p i } H Ỉ a z m có hai đổng phân

5
Pir.ưinoÌ2 ^-í/|piriđíi/iii
568 10 Hê DUNG HƠP GIỮA HAI DI VÒNG CHƯA NITROGEN

Pỉì ỉìuíđopinmiđm cũng có hai đồng phân

N N3
5 4 ’ị 4
Pjrimiđo(4,5-í/]pirimidin Pinmíđol 5,4-</)pin miđin

Piì aiinopinm iđin và piì aiinopiìazm đều chỉ có một đồng phân.
4 5 8
N,
N
k 1
N' 'N
1 8
Pirazino[2,3-'í(]piiim!đin (Ptenđin) Pjrazino[2,3-í>]pirazin

Trong SỐ 13 điazmođiazin nêu ừên, chỉ nêng pirazmo[2,3-í^pirimiđin có tên thông


thường là ptenđỉn và đươc nghiên cứu rất nhiểu, vì vòng này khá phổ b]ê'n trong thiên
nhiên ỉai có nhiều ý nghĩa thưc tiễn.
Mốt số dẫn xuất 0 X0 và ammo của ptenđin cũng c 6 tên thông thường như sẽ nêu
đưới đây
NH,

HN

HzN ^ N N N
1 ..Ẳ N
H
Pterin Isopterm Lumaziti

0 u

'-^ 0 HN
HN
H2N"^N X
H2N'^N 'N 0
M'
ísoxantopterin Leucopterin
Xantoptenn
Ngoài ra, còn cần nêu tên thông thường cho một vài dẫn xuất của bcnzo[^]pteriđin‘
10 I

Benzo[ẩ]pieriđin

Nỵ ÍÍ ỵ °
NH

0 0
A!oxazm Isoaloxdxin (hay Flavm)
Ũ1HÊDUN6HƠPG1ỮAHAIAZIN 569

Cấu trúc phân tử pteriđin đã đươc đê câp đến ờ 2-2-3 Muc này chỉ khảo sát các phản
mg và tổng hcfp ptenđin cùng môt số dân xuất
10.1,3,1 Phản ứng của vòng pteriđỉn
Ptenđsn là hê vòng thơm yếu, Iighèo mát đố eỉectroti à các nguyên từ cacbon, do có
ihiều nguyên lử nitrogen lai hoá Có thể suy ra rằng các phản ứng VỚI tác nhân
ĩlectrophin vừa hiếm vừa khó xảy ra, các phản ứng mở vòng ìai dễ, còn phản ứng VỚI tác
ihân nucleophin thì phong phú và đa dang
ì) Tỉnh bazơ và tinh axìt. Phản ứng công nườc và mở vòng
Pteriđm là mỏt bazơ, VỚI pKj ờ dang khan đươc xác đinh bằng kĩ thuât chuẩn đô
ihanh là ~ 2,0 Tuy nhiên, pKj của ptenđin trong dung đich nước là 4,79, đó là đo sư tao
hành dang 3,4-hiđrat theo môt hệ cân bằng
/O H „
HọO
HN N

N ' 'N N "N N


Dang khan Dang 3,4'hiđrat

I ■ H2O
0H'-> 33°c

N
< - p v

N N
L ,^l I
H

C3iính dang 3,4-hiđrat của ptenđin có pKa 4,79, vì nguyên tử N ở trang thái lai hoá
Giá ừi pK^ nhỏ hofn hiđrat tương ứng của piriđo[2,3-Ể^pinmiđin (pK„ 6,56) và
3enzo[í/ìpưimiđin hay là quinaxolin, (pK, 7,77) Măc dù trong phân tử pteriđm c 6 bốn
Iguyêo tử nitrỡgen, song N' có tính bazơ manh nhất > N‘ > N*> N^
Cân bằng giữa dang “khan” và dang 3,4-hiđrat ở 20"c lệch về bên trái, VỚI tỉ lê dang
‘khan” dang hiđrat ỉà 3,5 • 1,0, pK, của hỗn hơp hai dang này phải nhỏ hơn 4,79
Trong môi trưòtig axit (pH = 2) có cân bằng giữa đang 3,4-monohiđrat và đang
5,6,7,8-đihiđrat VỚI tỉ lệ 2Ỉ %(monohiđrat) 79%(đihiđrat) ở 33®c
Chính sư tồn tai của dang 3,4-hiđrat là nguyên nhân làm cho ptenđin còn có tính axit
ỵếu VỚI pK, 11,21 (có thể chuẩn đô bằng đung đich kiềm)
Sư tao thành 3,4-hiđrat là môt phản ứng cliiu sư khống chế đông hoc, ưong khi đó sư
;ồng hcfp hai phân tử nước vào phía vòng piraxin ]à phản ứng chiu sư khống chế nhiêt đông
hiOC 2-Hiđroxi- và 2-ammopceriiđin cũng công môt phân tử nước vào hên két kép 3,4’
H OH
N H2O ■5?ỉ|

H2N ''^ N N H2N N N


570 10 HÉ DUNG HƠP GIỮA HAI 01 VONG CHƯA NÍTROGEN

Trong khi đó, 6-h)đroxjpteridin ỉ!ong cùng điều kièn lai cóng nước V do lièn kẽt kép
7,8
H H
n o H2O
N
l N N N N
H
Sư tao thành 3,4-hiđrat của pteiiđm cũng chính là sư khỏi đẩu cho quá trình mò vòng
bên phía di vòng pinmiđin và còn giữ lai di vòng pirazm theo sơ đó sau

N
N

N N N N n"

H2O H

HpN
H2N N
n' H sN " ^ n ^ n"

b) Phản ứng vơi các tàũ nhàn elecỉíồphin


Ptenđin không tham gia các phản ứng thế electrophín kmh điển ở nguyên tử cacbon,
như nitio hoá, nitroso hoá, sunfo hoá, halogen hoá, V V
Phản ứng cùa các nhóm thê ở pteriđm VỚI các tác nhân electrophin sẽ đươc đề cảp sau
c) Phản ứng vời các tác nhận nucỉeophin
Do mât đô election ở các nguyên tử cdcbon tiong vòng pteriđin rât tháp, các phản ứng
VỚI tác nhân nucleophin xảy ra khá dễ dàng Dẫu sao, không xảy ra phản ứng ChiLÌnhahiìi
Tươrỉg tư như nướo, các ancol như metanoì, etanol, rao sản phẩm công vào VI trí 6,7
của pteridin Chẳng han, natri metylat/metanol tác dung VỚI ptenđin cho 6,7-đimetoxi-
5,6 ,7,8-tetrahiđi opteriđin
H
,N N. /O C H 3
ụ 1) CHjONa/CH30H N I
2)
N N N' N 0CH3
H
Anioniac lỏng ờ -60‘’C công vào hên kết 3,4 cho sản phẩm đuy nhàt là 4-amino-3,4-
đihiđropteriđin
NHo
NH3 lỏng A ^ n
HN
a N
" "N -arc
N N
Ỉ0 1 HE DUNG HOP GIỮA HA! AZIN 571

Tuy nhiên, ờ nhièt đó pliòng iimoniac cũng như các amin bâc môt và bâc hai lai cho
bcin phẩm công vào các lièii kêi 5,6,7.8
H
N NR2
N RNIIR N
2V>C
N' N N NRz
R = [H ho<ìc íinKyl

Ptei iđin'4-on khôiig công hcfp nước, nhưng có thể: côiìg natri hiđrosun
hiđrosuníit
Ọ o ^
A ^ n, A ^ N SOaNa
HN NaHSO, HN

N N N N SOgNa
H
Các tác nlìđti cliứ.ỉ nhóm meíyỉen ỉinh đông có tỉiể íham gia các phản ứng, về cơ bản
theo kiểu công Mu lìa t'l, VỚI pteiiđin và đẫn xtiấl
Ptcnđin, 2-aminopienđin và pterỉđm-2-on công đietyl lĩialonat vào lién kết 3,4 Thí du
C2H500C.^^C00C2H5

CH2{COOạH,j2 HN

N' N N N
Pteriđin, 2- hoác 4-metylpteriđin có thề cóng mòt phân tử etyỉ axetoaxetat hoăc
axetylaxeton vào VI trí 6,7 rồi đóng vòng thành hơp chát tnxilic Thí du
CH 3

H CH3COCH2COOCjH-

N N
H H COOC 2H5
Trườĩig hơp đãc biêt là pteriđin-7-on Chđt Iiày không cồng đươc Iiước và ancol,
nhimg lai dẻ dàng tham gia nhiều phản ứng kiểu Aíí( haeỉ trong môi trường trung tính và cả
ở pH = 2 Thí du các phản ứng VỚI axetyìaxeton và VỚI axit bacbituric
H COCH 3
N
N CH,C 0 CH2C0 CHj n COCH 3

N N O N N ^o
H H
H
O ^N ^O
T
S 0c

H
572 10 HÊ DUNG HƠP GlOA HAl DI VÒNG CHỨA NITROGEN

Pteriđm-6-on trong dung dich kiềm ờ lanh cũiig dễ công cacbanion sinh ra từ axeton,
đietyi malonat, etyl xianoaxeiat, Thí du
H Ị-Ị
Ns. ^,0
NCCHìCOOCĩHị,
.C O O C 2 H 5
N N' N N
H H
CN CN

7,8-Đihiđroptenn hay là 2-amino-7,8'đihiđroptenđm-4-on công môt cacbanion theo


kiểu M ithael vào hên kết 5,6 Phản ứng xảy ra dễ dàng khi có măt thiamm

C2H5COCOOH HN
Thiatĩiin * A .A
H,N N HoN N

Phản ứng thế nucỉeophin của các halogenopteriđin sẽ đươc đề cập sau
d) Các phần ứng khử và oxi hoả
Khi khử píenđm bằng lithi nhôm hiđrua sẽ thu đươc 5,6,7,8-tetrahiđropteriđin, 0 X1
hoá sản phẩm đó bằng 0 X1 khồng khí sẽ thu đươc 7,8-đihiđropteriđm

1X3 — c„ụ H H

0 X1 hoá ptenđm bằng hiđrogen peroxit trong môi ữưừng axit sinh ra các N-oxit khác nhau
1C.1.3.2 Phản ứng của một số dẫn xuất
a) Phản ứng cửa các cìoroptenđin
Các cloroptenđin sinh ra khi cho hiđroxipteriđm tương ứng tác dung VỚI Paj/PO C lj
hoăc PCls/PCl3 Từ cloroptenđin có thể chuyển hoá thành các dẫn xuất khác của ptenđin
bằng phản ứng thế nucỉeophin Thí dụ các phản ứng của 6-cloropteriđin:


k J
N N
C6H6, 20 °C L i
N N

H20
20°c
\f

H N
101 Hê DUNG HƠP GIỮA HAI A2IN 573

Khá năng phản ứiia củđ các cloroptenđin phu tlìuòc VI trí của nguyên tử clo và giảm
theo trình tư 7 > 4 > 6 > 2
Axit lođhiđnc có thể khử nguyên tử clo của cloropterỉđín, tức là thay thế clo bằng
hiđrogen Thí du
H ^ H _

Hl/P
160°c
H 'N N

Cũng có thể thay thế nguyên tử clo bằng nguyẻn tứ hiđrogen theo cách hiđrazm hoá
rồi 0X1 hoá Thí du
Ọ ọ
H.NNH, H N '"^ Ỵ " ^ ^

C l^ N N C! C í^ N N NHNHa C I^ N N H

b) Phản ưng cửa cac hiđroxi- và sunỉanyiptenâin


• Các hiđroxi- và suníanylptenđin tồn tai ở trang Ihdi cần bằng cùa hai dang tautome,
cân băng
'g đó thường lêch nhiều về phía dang 0 X0 (Z = O) và thioxo (Z = S)
ZH z
N
N N N
HZ N N N
H N N
H
H
N _ 2H
N
l 'N N 'N N

N
N hodc I
N
H
• Các dẫn xuảt hiđroxi- và sunfany!pteriđin có thể tham gia phàn ứng atikyl hoá bởi
các tác nhân như anlcỴ Ỉ halogenud, điankyl sunfdt, điazome(an Hướng của phản ứng là
vào nguyên lừ oxiqen boăc ỉmi huỳnh hay là nguyên tử nỉlrogen, diêu đó phu thuôc bản
chất của nhóm thế, sổ iương Vd VI trí nhóm tíiê, bản chàt của tác nhân phản ứtìg cùng điều
kiên của phản ứng
NÓI chung, metyl lođua trong inối uường kiềni ưu tién ankyl hod niĩuyên tử lưu
huỳnh {Mety]sunfanyl)ptenđin thu đươc có thể đcni OXI hoá thành metylsuníoxit rồi
meívlsiiníon, nhờ Í<íc dung cỉm axií »í-c]oropeioxibenzoic
574 10 HE DUNG HƠP GIƠA HAI Di VONG CHƯA NITROGEN

OX' ' n' "n sh



ÒH3

/íí-CIQH^COOnH

/o-CIQHí COOị H
^ 1
0' h n SO2 O ' "N SO
I I
CH 3 CH- CH3 CH3

Pieriđin-7-on tác dung VỚI điazometan smh ra 8~metvlpteriđm-7-on, đó là sản phẩm


A/-metyl hoá, còn sản phẩm ớ-metyl hỏá chỉ isinh la VỚI VI lương ở dang vết
^ In
N CH,N, N"
* k N o
N N o N
H (
CH-

Ptenđin-2,4~đion (hay là kimazin) tác dung v6 i metyl lođua trong kiềm sinh ra sản
p h ẩ m W-metyl h o á ở c ả h d i V I trí 1 v à 3 , t r o n g k h i đ ó axit 2 - a m m 0 ' 4 - 0 X 0 p t e n đ m - 7 -

cacboxylic (hay là axit ptenn-7-cacboxyhc) chỉ bi metyl hoá ở VI trí ỉ hoăc 3


o
CtV/NaOH
?v
CH3

HN <5Sĩ,

HsN ^ N N ^C O O H
CH.
2-Aminopteriđm'4,6,7-tnon (hay leucoptenn) tác dung VỚI đimetyl suníat cho sản
phẩm tnmetyl hoá ở ba VI trí N^, N \ N* và môt lương nhỏ hơn cíia sản phẩm Inmetyi hoá ờ
N^ N® và oxigen ờ ơ
0 0
H3C •^3^- A . / N ^ / 0 C H 3
CCB,0 )2S0 j
NaOH loãng _ x 1 ..^ Ẳ I
H2N "^ N N o
1
CH- CH 3
101 HE DUNG HƠP6IƯAHAIAZIN 575

6-Hiđioxipteriđin hay ptciidin-6 -on có tlié bi o anky ỉ hoá tiong phàn úìig VÓI niõt
\ncol có (ĩiăt axit lliư c ia, dây là môt phản ứn2 cõng hcyp ancol đươc nôj tiêp băng pliản
'rng đehiđuit hoá
H OH ■
N OH
N ROH/H' N -OR
N N N N

-H -,0
H
N OR
N

N N N N
• Phản ứng silyì hoá nhóm hiđroxvl của các hiđroxiptenđin xàv ra rất dễ dàng nhờ
:ác dung của tiimetylsilylaxetamil, hexametyiđisi!azan, trimetylsilyl clorua, Thí du
H
N OH
N N (CH3)3Sia Ỵ Ỵ
N N N N

Nèii trong phũn tử có cả nhóm dmino nữa, lìhóm đó cũng bi monosilyl hoá Thí dii
o ^ ỌS((CH3)3
N _ O S i(C H 3)3
HN T (CHOiSiCl

H2N '^ N ' N


X
{ H a O a S iH N -^ N ^ N
• Nhóm NH trong vòng pteiiđmon còn thdin g]a phản ứiig xianoetyl hoá VỚJ

ìcitlomtnn Thí du
o o
CH2=CHCN ^CH2CH2C^
I --------
pmđiiưH,©
*■ L
1
1
<55,

N N
• Đáng chứ ý là, các ankoxiptenđui có thể bi thuỷ phân thành hiđroxiptenđin bời
SlaOH liodc KOH, song ị hườn 2 kèm Iheo các pliản ứnẹ mờ vòng Trong khi đó, các
.inkylsunfdtìylptenđin phản ứng dễ đàng VỚI amin ngay ờ nhiêt đô phòng tao thành
.inkylaíninoptenđin tươtiỂỊ ứng Thí du
n^ nhr
RNH, N'''
k -R S H L
N' N' N' 'N '
s) Phản ữ ig của các aminopỉenđin
Các <iminopteiiđiii cùng tốn tdi dê dànạ ờ claiio căn bảng tautome amino/ỉmino song
<hác VỚI các dẫn xuấỉ hidioxi và suníanyl nêu ò (lên, dang amino là chủ yếu Thí đu
576 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

H aN ^ N n'

Khả năng phản ứng của nhóm amino ò nhân pteriđm phu thuòc T ất nhiéu vào VJ trí
của nó
4-Ảminoptenđin và các đồng phân 6-amino-, 7-ammo-, . đều dễ bi thuỷ phân bởi
axit và kiêm Chẳng han, 6-ainmoptenđin bi thuỷ phân ngay cả bỏi H ơ 0,0 IN ở lanh
2-Aiìiino- và 4-aminopteridin th'i bền hcm ngay cả trong HCl IN ờ 20°c vẫn chưa bi thuỷ
phân, tnà phản ứng chỉ xảy ra ở trên 100°c
Điều kiên phản ứng đóng vai trò quan trong trong sư rao thành sản phẩm Chằng han,
4-amino-8'benzyl-6-metylpteriđm-2,7-đion bí thuỷ phân bản axit tao thành 8'benzyl-6-
metylpteriđin-2,4,7-tnon, song khi tác dung VỚI kiềm lai sinh ra 4-benzylamino-6-
metyl ptenđi n-2,7'đion
0
CH3
HNr -

NH2 O ^N - N' 0
CH-
H Ỵ
CH2C6H5
CH, N H C H 2C 6 H 5
NH,
N » N =,
H i HO
CH2C6H5
0
X
X.. ‘NH
'coo
0 I 0

CH2C6H5
Các ammoptenđin là đối tương để axyl hoá Chẳng han, kht đun hồi lưu
4-aminoptendm với anìiidnt axetic dề dàng thu đươc 4-axetamiđopteriđin
NH2 NHCOCH3

(C H <|C 0 ) , 0^

h ồ i litu
N N
Các đổng phàn 2-, 6-, và 7-aminopteriđin cũng dể dàng phản ứng trong điều kiên
iưofng tư 2,4-Điaminopieriđm cho ta dẫn xuất 2,4-bis(axetamiđo), song 2,4-điamino-6,7-
đtphenylpteriđin chỉ cho dẫn xuất morioaxecamiđo
Pterin (hay 2-ammoptenn-4-on) và xantopterm (hay 2-dminoptenn-4,6-đion) dễ dàng
bi axyl hoá ồ nhóm amino, song muốn W-benzoyĩ hóa xantopterín cần thưc hién phản útỉig
ờ 20 ắ^c
d) Phẳn ứng của cảc metyỊptenđm
Các nhóm metyì hen kết VỚI cacboiì của vòng pteriđm đươc hoat hoá bơi các nguyên
từ niti ogen lai hoá i / / Chúng có các tính chât tương tư nhóm metyl ờ vòng pirimiđm Sư có
măt nhóm 0 X0 ỏf vòng Idi càng làm tăng khả năng phản ứng Các phản ứiig quan trong là
ỉiaỉogen hoá. nginig tu và 0 X1 hoá
f01HEDUNG HƠP6IỬAHAIAZÍN 577

Biom í rong axit axchc hoăc PQBi, c 6 thê brorn ỊiOií nhóm metyì lao thành dẫn xuãt
lĩiono- hoăc đibromometyl
Phùn ứng ngimg Ui nhóm metyl VỚI anđehit iljơm xay ra trong dung dicii bazơ
Tliííiii
NH.,2
NH NH2
X NI

M^CH=CHC 6H5

Nhóm mety! cíỉd 6 - hoác 7-tíie(yỉpteridíiì cũnẹ íỉhư 6.7-đimetyìpíeỉỉđìn bí 0 X1 hoá


thành axư cacboxylic tươiig ứng nhờ rác dung cùa KMnO. Khi đun nóng axit cácboxyhc
với quinolin bẽ xày ra phản ứng đecacboxyl hoá, tiừ axit ptenđin-7-cacboxylic Thí du
Níy-CO O H N
i) KMnO
i)KMn04/H0y N quinolin N
đuii lìồi lưu
N .M^COOH N N COOH

10 1 3.3 Tổng hơp vòng pteriđin


Phiroíỉg pháp phổ biếỉi ỉà đí !ừ dẫn xuõt CỈI.Ỉ pìrmiiđm lổíig hơp íhêm vòng p]]azni,
ngoài ra cũng có thể xuất phát lừ dAti xuât cua pirazin lỏi tống hop thêm vòng pirumđin
a) Đi tư dẫn xuất của pinmiđin
X uàt phár từ dẫn xiiât 5,6-điatnino của pinmKÌiii và lĩiôt hcfp chất í,2-đicacbonyl đối
xứng (glioxal, benzil, axil oxalic và dẫn xuAt, ) băng phản ứng ngưiig tu ta có thể thu đươc
dần xuáí của pterídin Thì' dlì

a NH2 0.;v^Ce,H5
N
2 H .0
N NH. O ^C gH s N 6^5

Mờ rông phưcíng pháp này, dj tư 3,6-đi<)minouracil Và CẴÍ. hơp chcíl 1,2-clicacbonyl


khác nhau, có thè’ tổng hop nhiều dẫn xuât klìác nhau cù<ỉ. ptenđin
o Q Ọ

CH,C0C00CH5 CÍI3COCOOC2H5 HN •CH


a x it yéi
NH^ N •OH
H
, ,OCHCOOC ,IỈ,

/ í . /N OH ................... 2
HN T
HN 1 NaHCOs ^
o I N'
.J 'n ^ C H sC O C H
H 0l
''N NH2
H H
578 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Các phản ứng irên dều cho S íìn phẩm phu ià dồng phân VI trí cỉia sân phẩm chính
Người ta đã tìm ra những phương pháp fổng hop khác nhau để tránh qud trình tao ra chât
đổng phân
• Đ] từ dẫn xuất 6-ammo-5-nỉtrosopinmiđin (Tổng hơp Tỉniiìiìò) Thí du

CgHs h ,C X w
'ì' T 1 C,H5CH2CH0 n Ỵ C ,H j C0CH3

í O ^N ^N ^C eH s
CHs
CH3

NH2 NH2
NO
N
CH,C0 CH2C6H5
C eH s^^N ^^N H g CH 3COOK •N ^ C H 3

• Đí từ dẫn xuất 6-cloro-5-n!tropirimiđin (Tổng hơp Poỉonovski ~ Boon) Thí du

o o
A ^N O :
HN H2NC(CH02 COOC2H.ì^ HN.

H ịN -^ N ^ C I H2N NHC(CH 3)2C 0 0 C 2H5

o
Ả ____NH;
HN HN
7 CH 3
H2N N NHC{CH 3)2COOC 2Hg
H CH 3

(-)
NH, 0
NH2 ch,Q H , f ^ (+1
■CgHs
HN=C-N(CH3)2 bđZơ
CJ

,CH2C0Hi
N' 'Cl N=< N' 'N^^^N(CH3)2
N(CH3)2

n atri d ith io n ít

NH 2
CgHs

l
N' 'n '^ '^ N ( C H 3)2
10 2 HÉ DUNG HỠP G!ỮA AZIN VA PIROLE HOACIMIĐAZOLE 579

b) Đi tư dẫn xuất của pirazin


Phàii úng đầu tjèn theo phưcíìg pháp này là tốnc !iơ)5 lum.ưiiì từpirazỉn-2,3-đicacboxamit.

•Ss^CONHị •CONH
KOBr

í^CONHs ■^NCO oX„.


Phương pháp này ít đươc dùng vì khó kiếm chất đẩu Sau này người ta cải tiến băng
c á c h đ ỉ từ mòt h ơ p c h ấ t o x im in o c a c b o n y l RCOCH=NOH c h o ĩ á c d u n g VỚI e t y l a - a m t n o
xianoaxetat HjNCH(CN)COOC,H, qua chât trunẹ gian là môt dẫn xuất của pirazin 1-oxit
v à CUỐI c ù n g c ũ n g ta o ra dẫn xuất c ủ a p te r iđ m

10.2 H Ệ» DUNG HỢP



GIỮA AZIN VÀ P IR O L E H O Ặ■ C IM IĐAZOLE
10.2.1 Pirolopiríđin, tmỉđazopiriđin và pirolođiazin
10.2.1.1 Plrolopindin
Các ptrolopiriđm thuôc loai azamđole gồm bố!i đồng phân VỚI tên goi đầy đư và cách
đánh sô' các nguyên tử như nhau

J H,

4 ^
P)ro)o[3,2-6]pinđm PirọlQ[3,2'í Ipưiđin
4-Àzamđole 5'Àídmđole

Tf T \
5

Pĩroỉo[2 ,3 ‘í Jpinđm Pưolo[2.3-/^]pfiđin


ố-Azainđole 7-Àzamđole

Nếu vòng pinđm dung hơp vớt vòng tnđole ở liên kết b, ta C0ng có bốn đồng phân và
có thể goi tên hẻ thống là các p!riđo[ở]!nđoJe hoăc theo tên thông thường (đươc lUPAC lưu
dùng) là các cacbolin Thí du

Piriđo|3 4-/?|ỉndoltí liay 3-Cdcbolin


580 10 HÊ DUNG HƠP GIỬA HAI DI VONG CHƯA NiTROGEN

a} Các phản ứng của pirolũpiriđin


• P h ả n ứ n g c ủ u ìig iiyèii t ử m i ì o g e n vớì fứ ( n iù n ì eỉe( tìo p ììỉìì
VỚI proton, cả bỐ3i pirolopinđin đêu bi pioton hoá ở nguyên tử nitrogen-pỉnđin Trừ
7-azainđole, ba đồng phân còn lai đêu có tính bazơ manh hcfn bản thân piriđm (pK, 5,2)
Hcfp chât 4-Azainđole 5-Azainđole 6 -Azamđole 7-Azdinđole
pK, 6,94 8,2Ố 7,95 4,59
5-Azainđole có pKj lớn nhấí vì nguyên từ nitiogen-pinđin chiu ành hường mdnh nhất
cùa -NH- ở VI trí Ỵ 7-Azainđole có pK, nhỏ nhât có ỉẽ vì nhóm -NH- dã gây lưc đẩv
Couỉomb đến proton ở N’ và làm giảm khả năng sonvat hoá trong trường hơp này
Pirolopiriđin bi metyl hoá ở mtrogeii-piriđin nhờ tác dung của metyl lođua ở nhiêt đô
phòng Muối bâc bốn smh ra, Sdu khi đươc x ử lí VỚJ dung dich kiềm lai c ó thể tác dung íiếp
VỚI metyl lođua tai nguyén từ nitrogen cùa vòng pirole Thí du

CH,I 1)NaOH
2) CH3I

Phản ứng axyl hoá pirolopiriđin xảy ra dễ dàng ở nguyên tử nttrogen của vòng pirole
• Phản ứng tủ a nguyên tửcaíhon vớt tác nhân eìeLtìophm
Các phản ứng thế electrophin của pirolopưiđin (nitro hod, biom hoá, axyí hoá, azo
hoá, ) xảy ra ở VI trí 3
Nitro hoá pưolo[2,3‘^]piriđin (hay 7-azainđole) bằng axit íìitnc ờ o^c thu đươc dẫn
xuất 3-mtro VỚ3 hiêu suất cao
w H
Y" \ HN03
(83%)

2,5-Đimetylpirolof3,2-ố]pinđm (hay 2,5-đỉmetyí-4-azamđole) tác dung VỚI axit niUic


cho dẫn xuất 3-nitro- VỚ3 Inêu suất thấp Tuy vây, dẫn xuât A^-benzoyl của pirolopinđin này
lai cho sản phẩm 3-nitro- VỚI hiêu suất hơn 50%, sau khí đã giải phóng nhóm Q H 5 C 0 bảo
vê bằng kiềm trong etanol
ỌOCeHs

])HNO,
r r V CH CH 3 (51%)
2 )NaOH/C.H,OH H,c

Nếu như VI trí 3 đã có sẵn nhóm thế (ankỵl, aryl, ) phản ứng nitro hod sè xảy ra ở VI
trí 2 Thí du
10 2 HE \ ) m HƠP GIỮA AZIN VA PIROLE HOÃCIMIĐA20LE 581

HNO,
NO,

CgHs CH, CeHs


Khác VỚI p iio lc và inđole, các pirolopiridin phàn ứng êm diu VỚI brom sinh ra dẩn
xuất 3-bronio- TÌIÍ du

Bra/CHCIs
•*

Cử
Pỉ!o!o[2,3-í>]pinđin (,7-iizdínđole) tham gia các phàn ứng Vilònìeiei vằ Kolbẻ-Schniiílí
bình thuòíng, tao thành anđehit và axit cacboxỵỉic titơiìí; ứng

DMP/POCIa
-------------

/ v \ CHO

COOH
V] trí 3 cỉid CÁC pưolopỉriđin họạtđộng họá hoG đii nìỊỈnh để tham gia phản ứng ghép
VỚI b e n 2 e n d ia z o n i c lo r iia T h í du

C5HSM2 Cl

^ N=NC6Hs
• Plicìtỉ thig vớì tái nhân 0 X1 hoá vá íáí nhãn kiiừ
NÓI chung các pưolopinđm đều bền đối VỚI khòng khí, bac oxit và seỉen đioxit,
nhưng idi dễ tác dung VỚI permdngdnat Thí du
SO2C6H5
.NHSOsCgHs
KMnO.

COOH
coc
COCgHs
KMnO^
CH3
ì~
Hỉ3 C [SI
X /
582 10 HÊ DUNG HOP GIƯA HAI D[ VONG CHƯA NITROGEN

l-Axetylpirolo[3.2-( Ipuiđin (1-axetyl-5-az<iinđole) tác dung V Ớ I cixit »/-cloiOperbenzoic


smh i a N-omì, c h ấ t n à y s ẽ c h u y ế n VI k h j đun h ồ i l i m VỚI anhiđnt axetic
CO CH 3 CO CH 3
COCH3
m-ClCsH^COOsH (CH3C0 ) 2 0 N,

CO
\

Phản ứiig hiđrogen hoá piiolo[2,3-ồ]piriđin phu thuòc nhiều vào điều kiên thưc
nghiêm, song luón luòn tác đỏng ưii tiên vào vòng pirole

H2 /N 1 Raney (81%)
200 °c. 1 1 8 atm
H2 /N 1

250 - 270°c

H2 / Pt02
25°c
b) Tổng hơp piroíopiriđìn
Các phưcrng pháp tổng hcrp pirolopưiđm rất phong phú và đa dang, song có thể quy
về hai loai chính' lổng hoip tao vòng sáu canh và tổng liơp tdo vòng năm C d i ì h
• Đì từ lỉần X i i â ỉ í ủa piìoỉe tao tỉiêrn vòn^pìiiđiìi
Từ amit đóng vòng băng PO C I3

POCI- Pd / CgHgCHg

oổ
R

R=CHi, QHs Hiêu suất giai đoan đẩu chỉ khoảng 20%. song giai đoan Sdu đat hiêu
suất cao
Từ 2-dmtno-1 -phenylpirolc và me tyỉ vmyl xeton
CôHs CeHs
I M
ts!
HoN CH2=CHC0CH3

Nếu thay metyl vinyl xeton bằng 3-oxobutanal axetal CH,COCHXH(OCiH,)-, thì sẽ
Ihu đươc sản phẩm đồng phản là 6-metyI-l-phenylpirolo[2,3-/?lpiridin
• Đì tìi dổii \iíất ( ủa pn ìđ in Uio thêm vòng piì oỉe
Từ 2-(3-pinđyl)etdnamin đóng vòng theo hai hướng
10 2 HE DUNG HƠP GIỮA A2IN VA PiROLE HOÀC iMIĐAZOLE 583

1
CíHgLl Or
>
ý 'V - '' />

(C2H5)2NLi (56%)

Từ 3-formdmiđo-4-metylpiiiđin dóng vòng nliờ natri amlit


•NHCHO
N'

'CH.

10.2 1 2 imiđazopinđin
Các imiđazopiiiđin dung hcfp ở liên kết /) hodC < cùa vòng piriđm gồm liai đổng phân
chứa các bô khung dí vòng như Sdu

>
N' N
4 ^
Jmjđdzo[4»5-/^|ptrKÌiii ĩmiđj7 o[4 ,5 -c]pìnđiiì
(l-Đ eazapúnn) ('í-Đèdz<ipúnn)

a) !miâazo[4,5’ b]pinđin
• Phản /0 /"
TLíong (ư bc(iírtiĩiiđazole, imídazO[4,5-/)[pinđiil vừa biểu hiên tính bazơ, vừa biểu hién
tính axit Các giá tri pKa là 3,95 và 11,08 (so VỚI pK, cùii benzimiđazole là 5,53 và 13,2)
Phãn ihig monoanky! hoá băng metyl lođua ờ 150*^0 xảy ra chủ yêu ở Vi trí 3, song
khi benzyl hoá có tao thành môt lirơỉìg đẫn xudt 1-benzyl do hiêu ứng không gian Hiẻu ứng
này sẽ tàng lên n ế u có nhóm thế ở VI tií 2, vì vảy dnkyl hoá dẫn xuât 2-metyl xảy ra chủ
yếu ở VI trí 1 Đáng chú ý là ankyl hoá băng môt lương dư đimetyi sunídt trong axií
dxetic/nitrometan ở 90°c ído thằnh sản phấm chính là dẫn xuất A^^^-metyl và môt lươiig nhỏ
dẫn xuất W^-metyl
A x y l ho<í Iin ]đ a 2 0 [4 ,5 -Ử ]p ir iđ in b ã n g a n h iđ n t a x it h o ă c c lo r o ío r m a í c h o h ỗ n liơ p
đồng phản 1-axyl- và 3-axyl-, trong đó 3-axyl- clíiêm mi thè, trừkhi có nhóm thê ờ VI trí 2
Phả tì ứng M í i i ì Ị ỉ H ì ỉ cũ n g xày ra ờ Vi {íí 3
N itio [loá và halogen hoá iTĩiiđa70[4,5-/)|pinđm x<\y ra bình Ihưcíng ở VI trí 6 , so n g VỚI
đẫn xttât 2-0X 0- lai xảy ra ờ VI Iií 5
Nguyên (ử clo ở VI trí 5 hoãc 7 cùa imida 2 u[4 ,5 -/?]pinđin tham gia các phin ứng thê
nucleophin hodc khử bâng hiđrogen
584 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI 01 VONG CHƯA NITROGEN

NhóiD 2-metyl củd vòng imiđazo|4,5-/jỊpiriđin khá hoat đồng, biểu hiên ò phản img
oxr hoá băng SeO, thành nhóm 2-CH=0 và ngưng tu VỚI benzdnđehit thành dẫn xuât
2-stiiyl
• Tổng lìơỊ)
Phương pháp tổng hofp imiđazo|4,5-/;|pmđin líìu đỜ! nhât là di từ 2.3-đidmỉnopiiiđin
(hoăc dẫn xiiâi 5-cloro) và dnhiđnl dxelic, khi ấy thu đươc 2 -metylimiđazof4 ,5 -/7Ịpiiiđin
•NH2 H
(CHj C0)20
đ u n h ồ i !ini /- C H 3
N NHa ■N
N'
Vê sau này, ngưòì ta có thể dùng 2,3-ổiaminopiriđin mang các nhóm thế khác nhdu
như halogen, amino, axetamiđo, aryl, nitỉo, hĩđtoxidiikyl, diikoxi, ankylsunídnyl, Để
tổng hơp imiđazo[4,5-/?Jpuiđ!n không chứa nhóm thế ở VI trí 2, có thể dùng
formanđehit/đồng axetat, etyl oithoformat, đietoximetyl axetat, DMF/POCli, vv Khi đun
nóng 5-nitrofuifural VỚI 2,3-điaminopiiiđ]n sẽ thu đươc 2-(5-nitro-2-furyl)imiđazo[4,5-
ỏlpinđin
Nêu xuất phát từ 2-ankylamin0' 3 -amin0piriđin sẽ thu đươc imiđazopiriđin có nhóm Ihê
ở VI trí 3, còn từ 3-aiikylamino-2-ammopinđin sẽ đươc sản phấm chứa nhóm thế ờ VI trí 1
b) lmiđazo[4,5'C]piriđin
• Phàn ứng
Imiđazo[4,5-( Ipiriđin cũng vừa Id bdzơ vừa jà axit yếu VỚI các g(á tri pKg là 6,10 và
10,88
Phản ứng ankyl hoá 2-metylsunfanyl- Vd 6-cloro-2-ĩĩiety]bunfdnyiiniiđa2o(4,5-
cỊpinđin bằng đidzometan hoăc metyl iođua/kiêm đêu cho hồn hợp ba dẫn xuât N'-, và
N^-metyl
2-MelylimiđdZo[4,5-c]piriđm tác dung êm diu VỚI inetyl lođua hoăc đimetyl
sunfaựkiềm cho dẫn xuât 1,2-đimetyl, nêu đun sản phẩm này VỚI môt lưofng dư metyỉ
tosylat ở 140“c sẽ cho hơp chất 1,2,3,5-tetrametyl bâc bốn kép sau đây
CHs

- V c H s 2T so"
HX'

Nitỉo hoá imiđazo[4,5-( ]pir]đin-2(3//)-on và các dẫn xuât metyl củd nó tao thành hơp
chât 4-nitro
Ri Ri

N
I )= 0 ----- >=0
N
1
R2 NO2 R2
10 2 HÈ OUNG HƠPGIƯA A2IN VA PIROLE HOAC IMIDA20LE 68 5

Các hơp chai 2-in ciyl. nlúư 1,1 khi co nliom Ihc l-..inkyl hoãc l-b en zy l h o jc 1-aiyì. dễ
bi 0 X1 hoá bửi SeO , cho .inđehii
C íc dãn xiiàt 4-am ino bi íixciyl lioá ư c hính nhóm am ino
Khi điazo lioa 2-(2-dmmophctì>l)tniKỈazO|'4 5-< Ipíttđín muốt đja7oni ỉa sẽ Siĩìh
đóng vòng vào N‘ và N' sinh I.i hỏii hơp hai sán phtìiiĩi ictrdxiclic đồiig phân iheo phản ứng
'.au đây
N= ị

n= n
V ' r í\ / / ^
rẢ = /
<
Ni.
■N

N
N=N
N

•7
Iư)]đa2o[4,5-( Ipiiictin và môt sô dãn xuâi thê Cỉ VI trí 2 hoãc các V] rrí 1,2 dã đươc tổng
hop VỚI hièu suAt khá, nhờ phản ứng cua 3,4-đ iam iiìopiiiđ in VỚI các anđehit béo, thcfni và di
vòng thơiĩi Phản ứng đươc thưc liiên trong dung dich Iitơu - nước có măt m ôt lương dư
đồng(IĨ) axetaí ờ !3 0 - !50^’c tronc ống i« n kín Sí)n phẩm Iiung gián củd phản ứng là m ôt
dZ0iĩietin, trong nliiều triTÒng hcíp có thể phán lâp đươc
NHR R'CH=0 Y--NHR
.>-R'
N N.
•N=CHR^
Phương pháp rổng hơp khác là đi từ dẫn xuảt cùa ím idazolc Cu thể là, xử l í hisijđin
và histam m với đỉctoxim ctaii tion g dxjt clokiđric sẽ Ihu đươc axit 4 ,5 ,6 ,7 -
tetiah iđ ioim iđ azoỊ4,5-( lp in đ in - 6 -ca cb o x y h c (hay còn goi là spm acin) và 4 ,5 ,6 ,7 -
tetrahỉđroím ỉđazo[4,5-í Ipiríđiỉì (hay s p i r t ả c e a m m )

\\
s
NHí / N. >
‘'N
H •R2 X,
Y = COOH HisT](jin Y = CO O H . R ' = R- = H Spmacin
Y =H
Y = H, R ' = = H, sp in a c c a m in

10.2 1.3 Pirolođiazm


Các piioIodiazin gôin ba nlróiĩi !à piioỉopiiiđa/in pnoỉopiumíđin và pttoloptỉazm,
mổi nhóm đó lải gôm có các hê dung ÌIƠỊ") nhdl điiih Đcíng quan tâm hcfn câ và đươc giới
thiêu ở dày Iđ pirolo[2,3~</)pirimidin và pirolo[3.2-í/Ịpiiimiclin, vì chúng là những hê vòng
tương tư punn mà ngưòi u goi lân lưcft là 7-<lcazapui in và 9-đeazdpLUin
586 10 HÊ OUNG HƠP GIỮA HA! 01 VONG CHƯA NiTROGEN

I
M 7

Ĩ T > ‘
T H
P u o lo [ 2, 3-rf]piiim ic 1iii Pirolo(3,2-(/]pirimiđiii
(7-DeaAipurin) (9-Đod/đpurm)

a) pịrolo[2,3-d]pinmiđin
• Pỉìảiì ứng
Piíoio[23-í/lpinmiđsn ỉham gjd nhiều phàn ứng thế eiectrophm Hầu hết các dÃn xuấl
thế ờ VI trí 4 cúa pjiolo[2,3'í/]pirimiđin tham gia thê electrophin ở VI Irí 4 Đó là các phản
ứng clo hoá, biom lioá, nitro hoá, sunfo hoá, azo hoá, phản ứng M annnh, V V Sản phẩm
của phàn ứng M unnah có thể tác dung vớt các tác nhân nucleophin khác nhdii để thdy tliễ
nhóm N(CHO, ở nhánh Tlìí du

CH 2= 0 / (CH 3 )2 NH NaCN
H

CH2N(CH3)2

Vớt chất tương tư theophilin (tức là dẫn xuất 2,4-đioxo-l,3-đimety1-) phản ứng
Munnu h và phản ứng VilsmeieỊ -Hơíu k (íormyl hod) lai xảy la ở VI Irí 6
CH 3 CH 3
^ I u ^ H
Oỵ N Vilsmeier - Haack
í > C H =0

Trong phản líng thế nucleophin nhóm 4-0X0 dễ dàng tác dung vớt POC^ sinh ra dẫn
xuất 4-cloro
M H H

HN Ộ O
o Cl
Dẫn xuất 4'CỈoro có thể tác dung VỚI amoniac trong điều kiên áp suất cao và ở nhiêt
đô 145 - 160°c sinh ra dẫn xuất 4-amino Tuy vây, phản ớ»g VỚI amjn chỉ cần diêu kiên êm
cliu hơn (ở 125^C có vết HCl xúc tác)
Mót số pitolo|2,3-<^]p*i iniiđin là nhữiig cỉìAt tương tư thcophiUii, dỗ bi hiđrogcn hoá
trên Pd/C cho dẫn xuất 5,6-dihidro
• Tổììg lìơỊ)
Có nhiều phương pháp tổng hofp piro1o|2,3-c/]pinmiđin và các dẫn xuât, song có thể
quy vể hai hướng clìính
Môt là, đi từ dẫn xuât của pirimiđin rổi đóng vòng pirole Thí du
? H£ DUNG HOP GIỮA AZIN VA PIROIE HOĂCIMIDAZ01E_________________ ______________________________________ ^

CH3
H aC ^N ^N H C H , , A
Y Ỵ HCI
qooh C2H5OH I X > °
H<II là, đi (Ct dỉin xuãl cua piiole tao thôni vòn í; pinmiđm Chẳng han, đi (ừ 2~aniino-
xianopirole có nhóm thè ở VI tJÍ I, cho tác dung VỚI hỗn hơp gồm axil ỉonnic, íoimamit
1 DM F sẽ thu đươc piiolopiiimidin có nhóm thê ò VI tií 7

I Pirolo[3,2-d]pinmiđin
• p ị i à ỉ ì ưiìíỊ
Dẫn xuất 2,4-đioxo của piiolo[3,2-í/lpinmíđin Uc dung VỚI POClì sinh ra dan xuât
4-đjcloio Các nhótn 2-cloio, 4-cloio và 6 -cloro có thể bi loai đi trong phản ứng hidrogen
)á irên chất xúc tác
Ph»m ứng brom hoá <1X11 pirolo|3.2-(/]piiimiđin-6-t;iicboxylic cho 6,7-đJbromoplrolo|3,2-
plrlm^đln và phài đi qiui phán ímg bỉiìHiciìei kei Tuy nhiên brom hoá cste của axit trên lai
ly ra êm diu ở VI tn' 7
• 7'ớ//ẹ hơp
Tương tư pirolo[2.3-í/]pinmiđin. có hai nhóm phương pháp tdng hcfp pirolo|3,2-
pirimiđin
Môt là, đi từ dẫn xuât cùa pirimiđm, tdO thêm vòng pưoie TỈIÍ du
CH3
O ^ N CH3 J0

COOC2H5
■ ■ ^^COOC,H,
hoãc 7 n Ị CH^COOH

Hai là, đi từ dẫn xuât của pnole, tao thêm vòng pinmiđm Thí íiu

CH3NH
yVch, rV«3
0 ^ 0

ơ .2.2 ĩmiđazođiazm Purìn


Các imiđazođidzjii không chứ.1 nguyên từ nilrogen ờ VI ỉ rí dung hơp gồm 4 dồng
lân, V Ớ I bô khu na <Ì! vòng và tên «01 hê (hông tihư iau
588 10 HE DUNG KƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NiTROGEN

bụ N N
I >

Imic1d70[4 5-rf]ptnđazin iniK]d/'o [4 5 t)pư K ld/m Jiiìk 1í»/o [4 5-f/]pinm iđm In iid .ư o [ 4 ,5'í»]piraziii

Ttona số 4 đồng phán Irên, ímiđazo[4,5-(/|pinmiđin có tầm qudn trong đăc biêt về
nmăt lí thuyêt và nhất là vè măt thưc tiễn Chất này đirơc gO( tlieo tên thông llnrcmg là p u n ti
Moc này chỉ kháo sát purin và các dẫn xudt cùa nó
Câu tiúc phân tử purín đã đươc xét ở 2-4-4
10.2 2.1 Danh pháp bazơ purin, nucleozit và nucỉeotit purin
a) Bazơ purin
Các purin trong thiên nhiên tliường đươc quy về bốn nhóm chính
• Nhóm các dẫn xuất thế đơn giản, như ađenin và các dẫn xuất của nó
NHo

N
>
N
Purm Ađemn

• Nhóm các monoxođihiđropurm, như hipoxantm, guanin và ísoguanm


Ọ ọ NHo

HN
A . N
HN
> >

Htpõxantm Guanin Koguaiiin

• Nhóm các đioKOtetrahiđropunn, như xantin, theobromm, theophihn và cafejn


Ọ ỌH3

HN

H
>
X X? N
/>

Ò H 3 C H 3
C H 3
Xantin Theobromin
Tlieobromin Theophilin Cafem

• Tnoxohexahiđropurm, như axit unc

HN
0

AxiC unc
12 HÉ DUNG HƠP GIỬA AZlN VA PIROLE H-OAC IMIŨ«0'LE 5 89

i) N u c le o z it p u n n v a n u c le o tit p ư n n

■ Nhiêu punn tồii lai ở dang /'/-glicozit hay là nucleozit Đ ặ c biêt quan trong !à các
ẫn xiuìl 9-[5-D -nbofui(inozyl' và 2 -đ e o x i-9 -p 'D 'i)fo fiird n o /v l- của ađenin và guamn Tên
úa các niicleozit này dèư có hàu tó oziìì

H O O H HÕ HO
A d e n 0 2 jn G u<iiì0 7 íd 2 -DeoxiiUlinozin 2 '“ Đ e o x i G U d n 0 2 in

• Cdc nucleozit ở daiig 5 ’ -phosphat đươc goi là 5 ’-nuclcotit Tên đầy đủ và tên vtết tãt
LÌa môt số nucleotit purin như sau

NH2

Ọ H
L JL./
1
H O - P - 0
I!
0

HO OH
<
A đ c n o x in 5 ’-m o jìo p h ợ sp h a ,i (A M P ). O u a ĩio / in ^ - m o a o p lia s p lia Ự G M ,? )
h a ỵ A đ c n iU u lu iy G u a n ild l

2 '- Đ e o x ia d e iio £ u i ^ - in o n o p h o s p h d t (d A M P ; 2'-Đ eoxi<^u<ino/.in 5 '- m o n o p h o s p h a t (d G M P )


lia ỵ Đ e o x ta d c n iia i h a v Đ e o x ig ư a n iì a l

Phổn gôc a x iỉ pho^phuric íĩong phản lừ nuclcozil monoplìo^phai có thế gắn thêm môl
ìoảc liai gốc axiE phosphonc nữa tao thành iìucleozit điphosphat và iiucleozit (Iiphosphat
ương ứiig T h í du
590 10 HÈ DUNG HƠP GIƯA HAi DI VONG CHƯA NITROGEN


H O -P -O -P -O -P -0
o Õ Õ

Ađenoiin rtionophONDhat (AMP)

V Ađenozin điphosphdi (ADP) J

Ađenoiin tnphosphat (ATP)

Guanozm cũng tao thành các nucleozit monophosphat (GMP), điphosphat (GDP)
tnphosphat (GTP)
10.2.2 2 Phản ứng của vòng purín
Punn )à mỡt hcfp chất thcdĩi, tổ hơp của môl di vòng thiếu hut election 71 (vòng
pinmiđin) và môt di vòng dư ihừa eleciron 7Ĩ (vồng im]đazole), chung quy lai purin là mòt
hê di vòng thiếu huf electron n Măc dù mât đò electron 71 chuyển dich từ vòng imiđazole
sang vòng pinmiđin, nguyên tử c* vẫn có khả nâng tham gia phản ứng VỚI các tác nhân
electrophm, nhất là khi trong vòng có nhóm thế đẩy electron Trong khi đó nguyên tử ơ (và
sau đó là C") có khả nãng phản ứng VỚI các tác nhân nucleophm
Purm íồn tai ờ 4 đang tautome {9H-, 1H-, 3H- và l//-purin), song chỉ có hai dang 9H-
và 7 //- là có ý nghĩa thưc tế

C ữ N
H
9H-Purfn
—cx!> N' N
7W-Purin
H
3W-Punn

1H-Purin

Đò bển của các dang tauiome trong dung dich giàm ỉheo trình tư 9H > I H » 3H > \H
Người ta thường viết công thức cấu tao của pưrin ờ dang 9H
a) Tinh bazơ và tính axit
Pưimỉđin (pK, bazơ 1,31) íà bazơ yêu hơn nhiều so VỚI imiđazoIe (pK, bazơ 7,0) Tổ
hơp hai di vòng đó dảĩi tới punn có pKj bazơ 2,39
Purin có bốn trung tâm bazơ (N’, N \ N' và N’), trong đó trung tâm bdZơ manh nhâí ]à
N', vì thưc nghiêm cho thấy các nhóm thế hút eỉectron như CF, làm giảm manh tính bazơ
rõ rêt hơn cả khi chúng ở V] trí 6 Điều này đươc xác nhân thêm bời các dữ Iiêu phổ NMR
10 2 HÊ DƯNG HƠP G ữ A m VA PÍROLE HƠÃC ỈMÍ0AZOLE 591

Sư pioton lioá ưu tiên xảy ra ở VI trí l, song cũng có thể ở VI tií 7 hoăc 9 VỚI mức
đõ (lìâp
H
N ,r HN
>
N n 'N' n 'N _
n n

Trong môi tiường axit manh, sẽ tao rd đication, mà điên tích dưcfng nằm ở N' và ở
mót nitrogen của vòng nãm catih

H N - ^ \
w J-^.} wX .}.
ở 100°c, trons dung dich H^so^ IN, purin bi phân huỷ Trong điều kiên đó, xantin
vẫn bèti. song 2-oxopunn lai dễ dàng bj thuỷ phàn-tnờ vònơ iniiđazole smh ra 4,5“
đ lam 1nopinm iđm-2'On

H,S04)N,H,0
HCOOH
o k X ) lOO^^C NH2
(25%)
Bên canh tính bazơ cìia nguyên tử - N - , purin còn biểu hiên tính axit của nhóm -iNOH-
VỚI pKa axit 8,90 Như vây, punn có tính axit manh hcfn imiđazole (pKj axit 14,20) và manh
hơn đôi chút so VỚI cà phenol (pK, 9,98)

- h ‘‘’ N---------
IN
N N

Về ảnh hưởng của các nhóm thế trong vòng purm đến tính bazơ và tính axit, các
nhóm đẩy electron như amino. metylarnmo và đimetylamino làm tăng lưc bazơ nhất là khí
nhóm thế ờ VI trí 8 Ngươc hu các nhóm thế đó làm giảm lưc axit (xem Bảng 10-1)
Bảng 10-1: pKa(bazơ) và pKa(axit) của môt số purin chứa nhóm thê đẩy elecíron

Nhóm thế pK,(bazơ) pK„(axit) Nhóm thé pKa(bazơ) pK^(axit)


2-NH, 3,80 9,93 6-NHCH3 4,18 9,99
6-NH3 4.25 9.83 8-NHCH, 4,78 9.56
8-NH, 4,68 9,36 2-nC H ,h 4,02 10,22
2,6-(NHỌ, 5.09 10.77 6-N(CH,)ộ 3,87 10,50
2-NHCH, 4.01 1032 8-N(CH.): 4,80 9,73

Các nhóm thê hút electron như clo, tnHuorometvl, 0X 0, thioxo làm giảm tính
bazơ và làm tăng tính axit ( xem Báng 10-2)
592 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Bảng 10-2: pK,(ba70) va pK„(axit) cúđ môt sô punn chứa nlióm the hút electron

Nhóm thê pK.,(ba/ơ) pK^(axit) Nhom thè pK,.(ba/ư)


2 -ơ 0,69 8,21 6 -CF, <0
6-Cl 0,45 7.88 8-CF, ~ l ,0
S-Cl \J1 6,02 6 -CN -0 ,3

2 6-cụ -1,16 7,06 2-OH (2'OXO) i,69


2,6,8-Cl, -3.1 3,96 2-SH (2-tliioxo) -0,5

Người ta đă xác đinh dươc lưc bazơ của môt só iiucleozit và nucleotil (xem Bảng 10-3)
Bảng 10-3. pKa của mót sỏ nucIeozit và nucleotit (trong nướt, ở nhiet đô phòng)

Hyp chát pK^íbaxơ) = N - pK,(axJt) - N H - pK^ OH pentoxư pK» OH pliosphat


Ađenozin 3,63 - 123ÍÍ -

AM P 3,74 - 13,06 6,05


ADP 4,2 - - 7,0
ATP 4,0 - - 6,48
Guano 2 in - 1,6 9,33 ~ i2 ,3 -

GM P -2 4 -9,4 - ~ 6 ,I

GDP -2,9 -9,6 - -6,5

b) Phản ừng của nguyên tửniỉrogen VỞI tác nhân eìecỊrophin


Ngoài protori ra, nguyên tử nitrogen củd vòng punn còn có thể tdc dung VỚI môt số
tác nhdĩi elcctrophui khác nữa
• Phản ứng ưnkyỉ hoá
Đimetyl siinfat trong nước hoàc đidzometan metyỉ hod Ví trí số 9 cúa purin
(CH30);S02 / H;Ọ N
hoác CH,Nọ
N 'N>
CH,
Mety! ỉodiia lấy dư trong metanoỉ í ác dung vứi purm Ido thành niuốj 7,9-đimeỉylpiinni
lođua
CH,
N ( ì

. >
•N '
N
CH3
Klii tác dung VÓI metvl acnlat theo phản ứtig còng M iíluieỉ, purin cho hai sản phẩm
đồng phàn ở VI (lí 7 và VI trí 9
10 2 HE OUNG HOP GIỬA AZIN VA PIROLE HOÁC lf/IĐAZOLE 593

CHaCH^COOCHa
■N N
C H ,= C llC O O C H j^ N

/> >
N k N
N N
CH2CH2COOCH3
Ađenin tác dung vóì đimelyl bunf.i! tiong môi tỉitờng nước tiuní> tính hodc trong
đimetyirormamit tao thành dẩn xuât 3-metyl Tuy nhiên, tỉ ong dung dich kiêm/nước hodc
riong dung môi phi pioton có măl NaH phàti ứng metyì lioá lai xảy ta ở VI rú 9
NHI2
X •N
NH. (Cn.oụso;
.>
N' ■N 11,0 N
1
> 61H 3
C
k- NH?
N' {CUxOkSO, N
N dH
N'
>
N' 'N
I
ÒHa

Betuyl h o á 6 -c lo r o p u iin tio n g m ô i trư ờng b a z ơ xảv l a ở VI trí 9 h o ă c 7, s o n g n êu


dùng 2,3-điluđrofuran tiong axií để ankyl hoá bằnỉĩ cacbocation thì phản ứris xáy ra ưu tỉên
vào VI trí 9
Ọ' Cl cC H ,C g H s
N
M

QHịCH.C
K 2C 0 i / D V ! S 0
N N> - l
N N
CHsCoHg
(38%) (15%)
Cl
---------------------- »*-
TsOH/CH^COOC^Hg 1 1
50«0 (60%)

o
/
N h . i n i ư n t i ỏ n đ i i k y l lioá VJ tií s ò 7 , n g ư ờ i I.ì c ó iliể b á o v è VI Ití s o 9 b ả n g n h ó m
ribiv.yl chẳng han , nhóm này dè bi loai đj nhờ phán ứng thuỷ phàn Tlií du
o
Ọ CH 2CH 2O H
o N
D / X / C H ^ C O O II HN
I
*>\ H
2) LT,0 // *
10 />

( 66% )
594 10 HE OUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Phan úng tĩlico/yl lioá 6-cloiopu(m bãna 3 5-di-ớ-/HoÌuoyl-a-D-2-deoMiihorurino/yl


c-!oi ua xây 1<) ơ VI ti í 9 vá 7 theo lí !c 5.4 ! ,0
Cl
N
H

Cl y
^ p -H .C C e H .C O O y O Cl k- N
N
N I Đôns ~>-

3> ' \ __ / i h-cn" P-HaCCeHíCOOyO^ Òì%)

P-H3CC6H4C00''^“ ^ ( 5 9 % )

Khi g!icozyl hoá 2,6-điclotopurm bâng 2,3,5-tn-0-benzoyl-p-D-ribofiuanozyl axet.ii


tỉiu dươc dẫn xudt thê ờ VI ti í 9 VỚI hiéii bu<ì( cao
Cl

C e H s C O O - v /O O C O C H 3 L

N (ooe-ot
> * 150“c CýH^COO-ị^O^

• P/iJ/i ư/ìự ỈI\\Ì lioó


CeHgCOO OCOCbHs

.
CeHsCOÓ w ...
OCOCeHs

P u t in lá c d u n g VỚI c d c tá c n h â n a x y l h o á n h ư c lo r o ío r m a t h o ă c e t y l p iio c a c b o n d t ta o

th à n h c d c m u ô i N - ả x y ] k h ô n g b ề n , k h ò n g p h â n ỉ á p đ ư ơ c v à c h u y ể n h o á n g a y th e o h ư ó tn ẹ

n iở v ò n s h o ả c m ỡ v ò n a rồ i đ ó n g v ò n g T l ĩ í d u

N H j
NH2 NH, NH.
N O H C .
N
T H r./H ,0 N
" ớ
N
IN
>^ h J > Ọ
r>
N H

c o o c J i5 T H CeHsO
Ò O O C sH s
H
(C2H,0 0 C)2()
H20/pH4,5
1

NH2
C2H50 C0 -N = k^ N H2

N
>
CíHsOCO-N [:| >
O ^N '
H
(57% )

NH- N H 2

N
^^ík^NHCOOCsHs
íC:Hs0 0 C)20 N
(■>3%)
N 'N
> H ,0/pil4 5
N 'N C H O
I 1
CH 2 CH 2 CH; CH2 CH 2 CH 3
10 2 HE DFJNG HƠP GIƯA AÌIN n PROiE W QK 'MI3A/.0LE 595

c) P hản ưng của ngu vén tử cacbon \/ơi tac nhàn electrophm
m N í ỉ i o ÌKUt
Ph<in ứiig Iiiiio hcu VOIIỈI [Hiiin (!ÙI hỏi sư có m.íl CU.I C.ic- nhom ihò dấy election Axit
niliiL nons: axil .txclic niiio lioá VI tií X I.ú.\ c.ircin lỉicopliilin vi) rhcobromni T lií du njl)0
hoá Ihoophilm
0
H'C o
HN'()ựcii,rooii N
1 n o N
CH: ’H■
ÒH-,
Xantin rál khó bi nitro ho<í, nỉiay ca khi cUin nóiiỊí tói 120*^0, vSong 9-metylxantin lai
<iề b i n i t i o h o á ớ VI l i í 8

g Ọ
HN
y N 02
0l N
H CH. CHs
•H
ii!o
ị^('itÌìo
á
Chính piu in chì tao đitơc phức /í ơ nơuyôn tử mtroccn vưi hdỉogcn mà không tham gid
phcin ứiig thè ờ nguy ôn tử Cdcbon Tuy nhièn dđe 1107111. hipoxantin và xantin Idi có thể bi
clo hoá hoăc brom hod ờ VI (rí sô 8 Tiií (iu
NH2
NH2
N

> BryCII,C 0 UNa/H20 k.
N (7S9ậ
'" o 25"c

" HO
P 1 OH " HO t ìOH

ọ Ọ
N
HN
X
Rr^/CHiCOOH HN
> Br
o N 100^'c 0' -n; N
1
CH 3
H i
ÒH3
(80<?ệ
y& măt ccf chê phàn ứiìg, rất tó thế phản ứng hdlogen hoá phải đi qua giai đoan tao
thành miiiối A/-halopunni, dươc kê ticp báng giai đoan công nuclcophin anion lìdlogen và
kêt thúc băng giai doan (ách lOtU hiđiogen hđlogeniia 71ií du
9
2 H
H N " ^ V Br
o 'ụ
I
1
^ O ^ N -^ N
I
i L Ẳ Br
ÒH3 CHi Br CH, CH3
596 10 HE OUNG HƠP GIỮA HAI D! VONG CHƯA NITROGEN

• Azo lioú (gỉtép với muối điaioni)


Các dăn xuất điamino và đioxo của purin có thể tham gia phản ứiig ghép ở VI rrí số 8
VỚI muối arenđia20tii chứa nhóm thế hút eỉection như 4-CI, 2,4-Cụ , 4-S0,H , Phản ứng
đươc Chưc hiên trong môi trường bdzơ Thí du

■N
2,4-Cl2C5H3N2‘-^>Cl<>
bazơ
HM N' H

o
HN
Ma2SjỜ4/H20 HN
X ■ị/ K0H/5°C
90»c
H 0
H (9 0 % )

d) Phản ứng vối tác nhân nucìeophin


Phản ứng của nguyên tử cacbon trong vòng V Ớ I tác nhân nucleophin còn ít đươc
nghiên cứu Trái lai, phản ứng thay thế nguyên tử halogen băng tác nhân nucleophin đươc
nghiên cứu nhiều, cấc dẫn xuất 2- V d 6-halopurtn đươc điểu cliê đễ dàng từ cấc dmmo-,
0 X 0 - và thioxopunn tươiig ímg Còn các 8-halopuiin thì đươc điêu chế bằng phản ứng

halogen hod trưc tiếp hoãc thổng qua dẫn xuất lithio
Nguyên tỏ halogeỉì ờ cả ba VI trí 2. 6 và 8 đều có thể tham gia phản ứng, tác nhãn
nucleophin có thể là ancolat, sunfud, amin, xianua, cacbanion, Thí du

CíHsONa/CỊHsOH N
yO C 2H s (4 1 % )

N
CH,

(82%)

Cơ chế của các phản ứng thay thế nucleophin nguyôn tử halogen là công-tách Khả
năng phản ứng tưcmg đối của nguyên tử halogen phu thuôc VI trí cùa nó trong vòng, ngoài
ra còn tuỳ thuồc N‘*hãy còn tư do ở dang N^-H hay đã đươc ankyỉ hoá ở daiìg N'’-R Nêu N’
đã đưoc ankyl hoá, trình tư khả năng phản ímg là 8-Cl > 6-CỈ > 2-Cl T!ìí du
Cl Cl

- Cl'-> Cl 1J N
y~Nư
1

ÒH3

Nếu còn tư do, trình tư khả năng phản ứng lai là 6-Cl > 2-Cl > 8-Cl Thí du
10 2 HE OƯNG HƠP GiỮA AZiN VA PIROLE HOÁC IIMIDAZOLE 597

Nu‘ )/ba/<j

Hiên utơng tiên đirơc giải thích như ScUt klii ó N’ liodc N’ có hiđtogen, proton dề
dàng bi tách ra, tao thành anion liên hcrp tiong vòng iini(Jazole
C!

Điên t í c h â m cùd anion này cản t i ở sư tấn công c í i a Nu'"’ v à o VI t r í 8 Khi N’ đ ã đươc
ankyl hoấ, hiên tương tiên không thể xảy ta và Nu'' sẽ hướng vào nguyên tử cacbon mà
hên kêt C-Cl phân cưc hơn, đó là VI tií số 8
Trình tư vê khả năng phản img 6-Cl > 2-C! đươc xác nhân thêm bởi sư khác nhau về
điều kiên phán ứng giũa cloropuiin V Ớ I hiđrazm V Ớ I 6-cloropunn chỉ cần nhiêt dô phòng và
thời gian phán ứng là 5 giờ, trong khi đó V Ớ I 2-cloiopunn phải đun nóng 12 giờ
Cl NHNH 2
N ...........
(92%)
25*^0 5 giờ

H,NNH 2 / H2Ọ^ N
> 80®c/ 12giờ *
y (58%)
Cl N H2NH N'^N

6-Cloropurin rát khó tác dung V Ớ I đmoniac để tao thành dđenin song 6-fluoro-9-
m etylpunn lai phản ứng đươc V Ớ I amonidC trong điêu kiên êm diu tao thành 9-metylađenin,
từ đây có thể suy Id răng đẫn xuât fluoro có khả năng phản ứng cao hơn dẫn xuât cloro
NH2
N N,
NH:
25°c
N •N>
CH3

Điêu này đươc xác nhân bởi hiên tương là 6-cỉoro-2-fIuoropunn ribozit (Rib) tác
dung VỚI amoiuac ở 25 “c cho 2- amino-6-cIoropurin nbozit
Cl
NH 3 N

ỏ c “> 25®c N
Rib
598 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Thú VI là kali amiđiia tác dung V Ơ I K-cIo!oputin Uono umoniac Iỏnt> sinh Id
6-aminopimn (ađcnin) Râl có ihc, phan ứiiG kliơi đầu băníỊ sư tao rhàtih <u)ion ờ N’ làm
can tjơMf tàn cong niicleophin vào c" và hưmi" str !án còn" vào C '
NH2 NH,
N
N KMÍ,

N- 'fỊ
MI . InilỌ
N ,"1
I
N
> CX)
Nêu không có nguyên từclo. phan ứnỉ’ ainin iioá cũim vẫn vảy la a VI tií 6 ihco môt
cơ chê iưưns fir

N KNlỉ, / NHị ioiig N Kj\H2/NlI,long N

'N
0 0

NH, NHo
H ''
> >
N' N N
(-)
Các amin bảc inót v,'t bác hai, hiđrazin ho.K hiđroxylamin đều tác duriií VỚI cloiOpinin
sinh ra lán lươt các driti xuấỉ .»111110, hiđtazjno (xem thí du ờ trẽn) hoãc hidro.Mammo
tưong ứng

HN' c;,K s NH,

CH,OCH,CH,OH / ỉ"

Cl NHOH
H,N01I N
>

AmIII bài; ba tác cÌLina VỚI 6 'CỈoroputin sinh ra muỏi bàc bôn, inuơi Iiàỵ phán iVng VỚI
KF sinh l a 6 -fluoiopurin
ct '*>N(CH3)3 f

Co ihc chuyén hoá tiưc ticp nguyên tử clo thành nauyciì a't íliio hocíc nguyên tư lot
theo sơ do SJU
10 2 HE DUNG HƠP GIỮA AZIN VA PIROLE HQi^C;‘J'C AZOLf 599

\ụ l
Cl
/ ( Á<-
X ■N
N
>
N \
III

Cũng thôiìg qiui I11U0 I b.k bôn. người la có (liế thav rhê ngiiỵèn lừ clo băng nhổm
\uino Thí du
ct (*)N(CHs)3

, . . A > „.X X > H^N (S0%)


HaCCOO-^g.'^l H3CCOC--I „0 .. • H3CC0 C“| o

H3CC0 Ó OCOCH3 H ^ C C Ồ ổ bcO C H s H jCC O O OCO CH 3

Tuy nhiên, ngươi tci có thê diêu cliế xiaiiopuiin bàng phàn ứiig thông thưòfiig giữa
cloi opui in và kali xianua TỈIÍ du
CN
N
N K.CK ■ DMl N 1 \
k } 80"c
N N'

e) Phản ưng tao thanh \/à chuyển hoa dẫn xuât C-kim loai
• Cơi pỊuìíị ưtịo tao lìhíỉiỉì \ủ ( l)ìi\êiì ỉioủ lìùn \ìíúfC ^híhìồ
K)iJ VI irí 9(7) dĩ) đưoL Uu> ve bãug nhóm 2-lcli.thiđropitanyl (THP) chẳng han, phán
ưrií’ l i í ỉ ì i o l ì o á băn^ //-btiíylỉiiỈK x < t y (<i ớ V i irí sỏ <s Sona, ÍỈOỈÌÍ’ nhữỉỉS d i ề u kiẽtĩ ;âí é m dui
(ờ - I30'’C) phản ímg có thô xày ra ở các V) tii 2 hoãc 6 bàng cdcli thay thế liỉhi cho halogcn
NèII Iihiêt đỏ đat tới 78“c , dong phán 8 -lilhio bên hơn sẽ hình thànỉi
OH
HsCs ACH-ị

((íh;,CO N ■N
Li (55%)
N • N N
>
N'"
> THP
N 'N
N' 1 \
THP
TH P "-ị -N,
- s ‘>( Li
k, N
'N
TH P

Lilhi diisopíoiìyl.iiriiílii.i (LDA) cỏ tlìé dc|'joion hoa UII IK-II N ’chứa nhóm aiìkvl
!ir clíiy cỏ ìhc (.huvcn hi).í il).'inh d.'in MI.II h.ilouLii 1 í)í il’j
600 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

N ■N N N
DLDa.
) 2 ) 1, y -
N N N N
1 i
ÒH3 CH3

• C Ớ I p ỉià iì ìỉii<
:ĩ í1 iiơ ( \ih tíu h õ i p c ila đ i

Halogenopuiin tluim gui các phàn írna đưoc xúc t.k băng p.ìl.Kli IIong cát dicii kién
thích hơp Tlií du

Ct.HX=CH/DMF/80‘\':
PdCl2(PPIvj2/CuI/(C,H03N

9 CH3
I ^

_____ CH,=CHC00C(CH,)3 •N^ ỵ — coo C{CH3),


Pđ(OCOCI! ị )2/(/ơ-CH,Q H4),P
(CjIli)iN/CH,CN/IOO*C O ^N ^
ì (38%)
CH3

f) Cac phản ưng VƠI gốc tư do


Puun tác dung V Ớ I các gôc. iư do như hiđỉoxy), aiyl, ankyl, axyl, thường ờ VI tií 6
Nèii VI trí 6 đã bi chiếm thì phản ứng có thể xảy rđ ờ VI trí 8 hoăc V i tỉ í 2
Gôc hiđioxyỊ sinh ra từ phản tmg Pentou, tác dung VỚI putin cho hipoxdntin và VỚI
2-aniinopuj in cho gUcinin
Fe^ * + H 2 O 2 ------------ ► H O * + H 0 <-> +

1 s HN
>
H N
O H Ọ

N' -N
>
HO’
-H* rx:> HN N
>

Trong phán ứng meiyl hoá punn, có thể sử dung gôc metyl sinh la từ
hidropeioxit có mãi lon sắt(II) hoãc từ fé?/^butyl petaxetat băng cách chiếu tid tử ngoai

(C H 3)3C - 0 -0 H ■ ( C H 3 )3 C 'ơ *CH.


- Pe’", - H0 <-) CH,r0Cj),
) 2 HE OUNG HƠP GIỬA AZIN VA PiROLE HŨẢC 1MIÍ)AZDLE 601

C H sC O O ’ - ‘CH,
IJV -( ' 0 ,
(CH 3)3C -0-0C CH3
0 1- (CH3)3C-0

OCH OCH. 0 CH 3

N'' -N CH,COOOC(Cll,),-hx N M
V-CH 3
• / pH = 1 CH 3 ỊVị'
H N' '"N
(<ì7%) (2%)

Caíein đươc metyl hód ở VI tií 8 theo mồt phdii ứng tương tư

o CH 3 o

C I I ị C O O O U C H í ) , - hv
/> Í-)
N

Axyl hóa theo phản ứng M i i ì i s í i \ À y ra ở VI trí 8 của punn Gudmn cũng bi axyl hóa ở
1 trí này

N
HN RCO HN
COR
H2 N '^ N

1) Cac phản ứng 0X 1hoả va khử


• S ư o \ ! h o á thanh Ỉ S Ỉ - o x i Ị

Peiuxit t.ác dung VỚI vòng piiiin tao thành ỉ'Oxit hoăc 3-oxit tuỳ theo điều kiên thưc
g h iê tn Ax(t p e r b e n z o ic p h in ứng rât c h â m VỚI purm c h o Ỉ-OXK
()
N\ C 6H5COOOH
O-.'
/ ] 'ì ngày
t x >

Ađeiiin, ađenozin và hỉpoxantin bi 0 X1 hoá manh hơn (chỉ cần V di ngày) bởi axit
eraxetic hodc hiđrogen peroxit tiong dxit axetic, CŨIIS ^inh ra l-oxiỉ tưcíng ứng Thí du
NH2

N CH 3C O O O H

k N' > hoăc H 2O 2/CH -ỊCO O H

Nếu VI trí 6 của purin clã có nhóm thê, axii tnfliiotoperaxetic sẽ 0 X1 hoá cho 3-oxit
602 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NiTROGEI

• Phản ÌÍIÌÍÌ Uìứ


Punn bi khử điên hoá hoc hoăc khứ bâng híđiogen ljèn clií>{ xíic tác plcìUn dci) sinh l i
1,6-dihiđiopunn khong bên Ncu khư V Ớ I Ằir lìiên diên C U J anhiđrK axetic sè tliii đươc sái
phẩm bền !à ciÃn xiiíit axctyl cua puiin

N
Cl)
COCH3 ( 26%)

Các muôi bđc bôn ơ VI I i í 9(7) cua c.)fein bĩ khử b ở i NaBH4 Ihành dẩn xuâi đihidio (
vòng imjđazole cúa punn

ỌH3
H-.C. 1
'N NiíiBVi
)>
X

•3 '- r i3

10 2 2.3 Phản ứng củ a môt s ô dẫn xuất


a) Metyipurin
• Các mctvlpurin iham gia nhiéi! píulti ihìg tưcmg tư 2-metylpn(đin nhit ugưiig tu vó
cloral, 0 x 1 hoá thành anđehit hoăc thay ihế hiđiogen ở nhóm metyl băn5 lialogcn,
Thí du, đô) V Ổ I 6-ineiylpurin ta có sơ dồ phản ứng
Ọ H 2 C H ( 0 H ) C C !3

• Nếu tiong vòng putin có măt nhiêu nhóm mety!, chẳng hdiì 8-metylcafein, Ihì phàr
ứng thường chỉ xảy td với nhóm 8 - C H ị , song cũng có thể ở cả nhóm 7-CH-, tuỳ theo diềi
kiên phản ứng Thí dii
0 2 HE DUNG HOP G.IƯA AZIN VA PIROLE HOAC '1^; l. a;;ỌLE 603

CH-,
.íl, 'N
1
/> CHCI
N "N
>^^N ' ' N (va -CH,CI)
I
(/ 9 CH3 CH-
CHi
H:;C.
N
I r > -cH
■À
N 'N
C H 3
9 CH2CI CH,
■c ■N
^^CH^Br
1 í O ^N 'N
0' N' " ^
ỵ CH.

'j) Purincacbanđehit
Nguời ta đã điều chc và nahiên cứu phán ímg của puim- 6 -cacbanđehit Vd puiin- 8 -
;acb.indchii. qua dó 11hân thô\ r.mi: chúng có nhữiig tíiih chất tưofng tư diìđehil thơiii
liJiig han, tluìng tao đươc ci70 m c t i n bèn V Ớ I amin thcíin, n<;ưní> tu kiếu Peìkiii V Ớ I
ri.ilonic, tao uxim, hiđrazon, Ilì.mi liia plun ímo Vt^iíỉìiỉ v<) c.íc phản ứng 0X1 hoá-khử bìnỉi
iiuờiig cua m òt diiđehil Thi du
• \íó l sò' phán ứng cua piíiiH-O-i <Hbaiìdehư

CH=NO H CH=NN HCO NH-

N
N
>
N- N

CH=r4NH2 COOH

Ỏữ N
ỌH3
■ -N
H
\

>

C H 2 O H

" Ẵ ;> >


H
604 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHỨA NITROGEN

• Môt số phản úng của iììeopỉuỉỉìi-8-(. lU haiiđeìiìí


o

J í ch =noh J I ^CHsCHCOOH
.COO'^ O ^N ^N
Ổh3 ỉ H CH3

C .V ^ l

Ph,P=CHCOOC:>i.
ĩ [ V c H=NC6H5 diaxíìh/l^^
H3C-.
O ^N N
ọ j ^CH=C(C 00 C2H5)2
CH3

7 í ^CH=CHCOOC2H5 CH3
ũ^ n^ n
I

c) Amínopunn
Ankyl hoá ammopurm thường xảy ra ở của vòng (xem thêm 10 2 2 2b) Thí đu
NH2
CH2=CHCHjC1 n
NH2 K2C03
CH2CH=CH2
u c > NH2
CỘH5CH2CI N
Ađcnm
K2CO3 >
N N
1
CH2C6H5

Tuy nhiên, ađerun tác dung VỚI formanđehit lai cho dẫn xuât hidroximetyl ở nhóm 6 -NH,
còn VỚI lĩiorpholin và formanđehư lai cho dẫn xuất hai lần thế ở nhóm 6 -NH 2 và ở N’

NHCHo-N b
NHCH2OH
N
>
N ■'í A ~\
C X "> ò h 2-nỊ^

Ađenin + Pormanđehit Ađenin + Morpholm + Pormandehit


Ađenin tác duns VỚI brom cho 8 -bromoađenin, VỚI axit nitrơ cho hipoxantin
Guanin có nhiêu tính chát tương tư ađenm Sơ đõ dưới đây sẽ giới thiêu ỉĩiót số phản
ứng của guanm
0 2 HE DUNG HỢP GIỮA AZIN VA PIROLE HOAC IMIĐa ;.OLE 605

H2N '^N

^N = N A r

i) Oxopunn
Oxopuiin chính là daus idUtonie bên ciia hiđroxipiiiin
Phản ứng an kyl hoấ oxopunn xay la ờ ngiiycn tử n itio sen chớ khống ở nguyên úr
Jx ise n T ỈIÍ du
0 (õ Ọ

* ỏ :> NaOII/HiO
•N
)
CH
N I... N

>
C X ) 1
CH3 CH^ CH- C H j
(5S%i
Trá) lai, các phản ứng axyl hoá và sunfonyl hoá lai thường xảy ia ờ oxigcn Thí du
ỌS0 2 Ar
N
N'-
HI J Í-C3H7— SOị CI
>
CgHsCONH N ■N
CsHgCONH N V C 3H 7

CeHgCOO (H3 0 ,N ^ ]])N /c n ,c i 2 CeHsCOO

í/-C3H7),NC,í1, ( 68%)
2 0 CeHsCOO
3 - /
CgHsCOO

Từ oxopunn, có thổ chuyên Ihành cloropiiritì nhờ lác cUing CỦA pliospho oxicỉorua
T h í du
Ọ Cl
HN N

H2N
X N
>
N POCIvCùHsMCHỊh ^2^
..XX > N N
(85%)
H 3C C 00— V. CH(( \'(C 2Hj)4'J' ‘c r ’ HaCCOO-

: : a
H3 C C 0 0 OCOCH- H3 C C 0 0 OCOCH3
606 10 HE DUNG HƠP GIỬA HAI DI VONG CHƯA N-ITRO'GEN

o Cl

P0CI'/C(,II,N(CH,)2
1I0‘'C Cl
K
A kiI IIIIC

Từ 2.6,8-'! icỉoropui 1!’, ihu đươc ở t!cn, níitờỉ tòng h(T|> cHỈcíìin (.imin lìo.i C '-C i
bằng N H „ lồi khử hai nguyên tử c]o còn lai bàng I I I ) và tốns lìop giianni (íhuỷ phân C ’- C i
bãns KOH, amin hoá C"-Ci bâng NH~, lổi khử Iiguycii tử clo còn lai)
e) Punn N-oxit
Các piirin iV'Oxit dễ dàng tUrơc chuyến hoá thànli puiin băng cách khừ ticn chAi xúc
t«íc PtO, hodc Ni Raney Thí dư
NH2

NH^/Hị O r £ >

H ,/N i
HaO. X K
"■‘ x - V v c . , - 5 jOH
N' N
I ic) 1
CHj
A n kyl hoá p uiin iV-oxit thường tao thành N -an ko xip u iin tươiìg ứng T h í du
NH2 NH2
X N

.H,CON(CH,)>
L 1 >
V ? -

Adenin 1-0 xu 1-Mi;io.\)iideiìitt


Nếu thưc hién metyl hoã có nidt hiđrogen peroxit, từ dđenin 1-oxit sẽ tliu đirơc
1 -metoxi-9-metyỊađenín
Phản ứng axyl hoá purm A^-oxit thường tdo thành dẫn xuất /V-axetoxi, song có kh)
diển biên phức tap sinh ra các sản phẩm kiíác
10.2.2 4 Tổng hớp vòng purm
Có hai cách cơ bán để tao vòng punn Mỏt là, đi từ dẫn xudt cùa pirinnđui rồi tao
thêm vòng imiđazole dung hcfp Huì lá đi từ dẫn xuât của imiđazole rồi tdo thêm vòns
pirirrvỉđin dung hơp Ngoui )íi, còn cach ihó bd là đi tù các hơp chất không vòng Cách này
có hên quan íỚI sư ỉ ổng hơp các hcfp cliât chứa vòng purin từ thuở chưa hình thànli sư sống
trên Trái Đất
a) Tổng hơp từ 4,5-điaminopìnmiđin
4,5-Điaminopjrjmíđin lác dung VỚJ .ỉxit cacboxylic lioriC dẫn XIIát RCOZ tao thành
vòng puiin mà ơ có nguôn gôc từ nhóm -C O Z
2 HE DUNG HOP GIƯA A2iN VA PIROLC HOÂC IV.DiVC- F ______________________________ 607

ýj N
N
V -R -iH i* V -R
-II/

Đây là tổng hưp Tiaiihi' mỏt phươns píiap lâi ii.i) dùng trons phòns thí (lahiôm
hí du
N (( H ị C O ụ ) N

N NH2 H (40% )

Puỉin không ciiíra nhom Ihê ơ c ctirơc tốns hơp bãtig cách đun nótìa 4,5-
laminopiiimiđin VỚI axit íomnc, song nêu ciìma foimamit thì tốt hơn
ỉiCONH,
1 ------ —
^ -I. 1 >
H ^N ^N "^N H 2 ^ H (49%)
Ngoài 1.1. có ihẽ dùnu axit íormic tiong anhiđrii <ixetic hoăc inetyl orthoíoiTnat,
) j i i ’„ ' ì m i đ i i i . v V

- k X i I.
H,CO NH 2 H 3 C O -^ ^ ị^ N

Cí Cí

N CH(OC,Hs),

C Ỉ '^ ^Nn'^
- ^''NH
n hj, < ™ .t O ) ,o '
M

H.M
>
CH 3S N NH
1
Glc Glc (50%)
Ncii ílimg dản xuât của axit cacbonio nlur phosgeii, ure. sè thu đươc puiin có nhóm
■ x o ỏ c ' T h í du
NH2 NH2
N

o
0-C(\H ,), HW
o
o
H H ^
■ \ \ i l urỉC
608 10 HE DUNG HƠP GlỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Cacbon đioxit diiới áp siiâĩ cao và tihiél cỉò cao lác (\un!Z VỚI 4.5-đidminopinmiđin
silyl hoá tao thành axit U IIC đat hiêu siuìt cao
OSi(CH 3)3 O

(H 3 C )3 S !0 ^ N NHSi(CH 3)3 H

Axit 9-pheiiylunc đươc tổng hơp tiên cơ bở clùns píienyl isoxianat cùng VỚI 4,5'
diammouiaxin

C„H5N=C= 0

O ^N NH;
H

Đáng chú ý là có thể thay ihê axii và dẫn xuất băng cinđchit đế tổng hcfp purin từ 4.5-
diammopiiimiđini, khi ây chắc hẳn phản ứng phải đi qua chất ỉrung gidn là bazơ SíhiỆ bdu
đó mới đóng vòng-oxi hoá íao thdiih punn

HN

'NH s
H H H (63%)

b) Đ/ từ 5-aminO!mịđazoie-4-cacboxamií hoăc nitrin


5-Amjnoimiđazole-4-cacboxamit (hoăc nitnn) tác dung VỚI dxit cacboxylic hoăc dẫn
xiiàt tao thành purin m à C' vốn là c của nhóiĩi chức axit hoăc dẫn AXIIát
U ai

o
L n
-H2O HN
1 \
o -HZ R -^ m

o
Thí du
HCOOH HN

HoN ÍN hoãc HC(OC.H,), ^ N


R . R
Trong phản ứng tiên, 5 -aminoimiđa 2 ole- 4 'Cdcboxjmit có th ể td c dung không những VỚI

axií íon ĩiic và tneiy\ oithofoniiat ind còn VÓI íom iam it, đietyl cacbonat, Iire, isoxianat,
Thí du
Ọ Ọ
H,N HCONII2 HN
//
HsN N N N
0 2 HẺ DUNG HƠP GIỮA AZ1N VA PIROLE HOAC IMIDAZOLE 609

Kh) cìừnỉi clyl cloroíormat cTin diin nóng c.icb.iinal tuing gian
0 0
________ ^
HoN CKOOC,Hs HoN HN
V \
-MCI -CNHsOH 1
H2N 0
C 2 H 5 O O C H N
N
H
Xamm
Trong trường hofp dùng anhiđiit tiilluoioaxetic, s<in phàm trung gian là dẫn xuât
5-tufluoiOi)Xctamiđo có thổ phân lâp, sau dó đem nhiêi phân V Ớ I natn lĩietylat để nhân đươc
lần xU íit CÌI.I pui in
o 0 0

H2N ( C F 3 C 0 )2 0 C H ^O N a/ D M F HN

CP aC O O H P s C O C H N '^ N
> • I j r >
1
CH2C5H4CH3-P CH2C6H4CH3-P CH 2 C6 H4 CH 3-P
(42%) (24%)
Chii ý rcìiig, các nhóm glicozyl như íibofuianzyl, gIucopuanozyỉ ò Vi trí 1 cúa vòng
ĩĩijđazoie khônỉĩ cản trở sư tao tliành vòng pui in Tlií du

(74%> Hó

Ttong đa số trưòfiig hơp điêu ché dẫn xiicằt của purin người t;i đi từ aniino-
miđazolecjt,box<.im!l, song cĩiní; có khi đi lừ iiíTiinoimiđd£olenitnn Cliắnẹ hdn, ađenin
tươc tổng hop Ihco sơ đô sau
NH2
hco nh -2

H aN ^N
> C I>
Klu thay íoimdmit tiong phđii ứiỉg riẽn bdiig íoimamiđin axetdi, tiaười Id thu đươc
iđcnin VỚI ỉuêu suâl cao Tưcfng tir như vây, đi íừ <immoimiđa7 ole Chte iưcdig ứng và
'oimainiđin axetdl có thổ tổng hơp 3-mel>lliipoxanlin VỚI hiêu sLiât tôt
:) Tổng hơp tư các hơp chất hoan toan mach hở
Piinn v j các dẫn xuđt sinh hoc cùíi nó co tiotiỉỉ iKìinh phân CcYii t<io cuct các phân tử
ôn t.)i lừ ihời uưứi. khi xuất tìièn sư sỏnc tici) Tiát Đâi Chunc đưot tao nén !ìf những phân
II iâ'l đơn ỌI.ÌH cùa lliời kì đó
610 10 HE DUNG HƠP GiỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Tlìưc vây, nguời td đã chứng minh đươc răng chỉ Ccìti đun nóng axit xtanhiđiic và
amoniac có ihể thu đươc adcnin tlieo môt quá trình phan ứng gồm nhiêu giai đoan như sau
NH3 + HC=N ----------- ► NH2— CH=NH
NH2
HCN
2HC=N N H=CH C=N n h 2- c h { c = n )2 H2N - C - C - C - NHo
11 ^
NH NH
Aminomalononilrm A nunom alonođiam iđm

NH NH NH2
NH. H2N N
X N
N H = C H -N H : \ N H = C H -N H ^
■2N H 3 -2 N H 3
H2N NH HoN N
A m inom alonođiaiĩuđm Ađenin

Ađenin cũng smh ra khi đun nóng íonnamit vớỉ POCl, trong ống hàn kín
N H2

P O C I3 / 120“c N N
HCONH 2 ------ I y (43%)
hàn kín
N

Để điều chê các dẫn xuất khác nhau của purni, nhiều phản ứng xuất phát í ừ
dminomalonođiamiđm hoăc các chát tương tư đã đươc áp dung
NH NH2
A ^N H
H2N CH,C(0 C2H5)3
----------------- 1 3>-CH; (47%)
DMF

Am momdlonođi dmid111 2 ,8-Đ im elylađeiiin

o Ọ
H,N RC(0 C2H5)3 HN
y~R

Am inonialondm iđincacboxam it 2,S-Điankylhipoxđntin


Trong phản ímg trên, nếu R là hiđrogen, chỉ cần đun 5 phút, nếu R ỉà metyl phả] đun
10 giờ, còn nếu R là eíyl cần đun nóng tới 60 giòí để tao thành sản phẩm VỚI lương đáng kể
Trường hơp của hipoxantin (R = H) người íd có thể điêu chế băng cách đun nóng
formamiđomalonamiđincacboxam]t VỚI íormamit
o
H ị^ A ^ N H C H O h c o NH;
10 3 K£ DUNG HƠP GIỮA HAI HOẢC BA D! VONG co CHUNG MỔT 31 ĩử MTROGEN 611

Đáng chú ý có thé đicu cliê' hipoxantiii VỚI liicu su;n 759c bãng cáclì đun nóng hỗn
iiưp gôm etyl axciam icloxiaiioaxclat. amonuic, atnoni .ixetiil và ínetyl o ilh o fo jiĩia t Phán
ứng diền ra qua nlucii guu đotìn như sau
H \ÍI, H
CH 3C O - N H - ẹ - C O O C 2Hs — --- — — ^------ ► H2N -Ọ -C O N H 2
1 - ( ÍIX O V H , 1^,
ÒN CN

H C ( O C 2 H s )3 + C H 3 C O O N H , ------------— -----------► H C — N H 2
- K 2H.OH 11
NHỈXHgCOO''

C O N H<2
, rCH
. H3,COO''
nnn‘^ H2N.'
....
H2 N
. >
^CN H 2 N

Hipoxantin

10.3 HỆ DUNG HỢP GIỮA HAI HOẶC BA DỊ VÒNG


CÓ CHUNG MỘT DỊ TỬ NilTROGEN
f 0.3 í ỉnđoỉizin
Ttên đây (10 2 1 1) đã giới thiẽu các piiolopiriđin. trong mỗỉ vòng củd phân tử đêu
chứa mòt nguyên tử nitrogen riêng bièt Muc này nói vẻ piiolo[l,2-c/]pinđin hay thưèfng goi
là indolizin

Đây là niôt liê vòng gần như phãng và có tính du ílììta electron n
10.3.1.1 Phản ứng cửa vòng inđolizin
a) Proion hoa
Inđohzin không có nhóm thê bi proton hoá chủ vếiì ở VI tií 3
HCI^, II

H H

Điều này đã đươc xác nhàn băng phổ NMR


Các dẫn xuất củd inđolizin b[ p ioton hod ở cá hai Vị trí I và 3, VỚI tí lê phu thuôc vào
bản chất và V Ị tỉ í củđ nhóm thế Tiư du tỉ lé % Cdtion trong axit triAuoroaxetic
Hơpchât %3H*Cation %1W-Cation
3 -Metylinđolizin 2í 79
2,3"Đimetyhnđolizin 4í 59
3-Metyl-2-pỊienvlmđoliziii 72 28
3 -Etyl- 2 -mciy]mđoli7 in 78 22
I 23-Tfimetylinđolizin I0(! 0
l,3-Đ im elvI-2-phenylindoli/in 100 0
612 10 HE DUNG HƠP GI.ỮA HAI 01 VÒNG CHƯA MITROGEN

ĩnđolizin có pK„ 3,94 Nhóm metyl ở các VI tií khác nhau đêu làm tăng tính bazơ cùa
inđohztn inôl cách rõ rét, trừ nhóm 3-CH„ có thể vì trong tiirờng hcyp này có bít thdV đổi V(
tií proton hoá (môt phần vào C ) Dưới đày là pK^ của môt số metylindoli2in dươc xác đinh
tiong nước ờ 20^c V Ớ I lưc lon 0,0ỉ
Hơp chất pKa Vi tri proton hoa chủ yêu

Inđolizm 3,94 c ’'


2-Metylmđoliziii 5,87 ơ
3-Metyiindolizm 3,95 c,(ỳ
5-M eiylinđolizin 5,04 ơ
6-Metylinđo1izm 4,81 ơ
7-Metvhnđo\jZin 5,41 C'

b) N itr o h o a

Phản ứng nstro hóa inđoliztn đòi hỏi thưc hiên trong đtểu kiên ém diu để tránh :bư 0 X1
hoá Hướng của phản ứng thế phu thuỏc điều kjén thưc nghiêm Chẳng han, nitio hoá
2-metylinđolizin băng hỗn hcfp axit nitnc và axit b u n fu n c cho dẫn Kuất !-nitio, măt khác
nitro hoá trong anhiđrit axetic ở -70°c lai thu đươc 2-metyI-3-nitroinđolizin
NO2
HNO3/ H2SO4

/
CH.
CH3COONO;
CH 3 (40%)
-70''C *

Niiro hoá 2-phenyhnđolizin bâng axit nitnc trong axit sunfuric cho 2-(4'
nitrophenyl)]nđo]izin (A), !-n]tro-2-(4-niirophenyl)inđohzin (B) và mòt sản phẩm nữu
(chiếrn 20%) cỏ lẽ là 3-nitro-2-(4-nitrophefivl)]nđolizm (C)

c) A xy! hoá

Clorua axii, anhiđnt axit và thâm chí este có thể axyl hoá V I trí 3 cùd ỉnđo!tzjrt. Thí du

( C H 3C 0 ) , 0 / C H 3C O O H

I40"c

C IC O C O O C 3 H ,

CH3 COCOOC2H5
10 3 HẺ DUNG HƠP GiỮA HAI HOẪC 8A 01 VÒNG co CKUNO MOT Dl TỪ NIĨROGEN 613

Poriĩìyl hoá inđo]jzjn vã 2-phenylindohzin theo phương pháp Vihỉììeiei smh ra hầu
như chỉ inđolizm -3'Cacbanđehit tương ứng
d ) Lithio hoa
22-PhenylinđolỉZin
-PhenylinđolỉZin bi lithio hoá
ho bời /ỉ-buly[lithi tai VI trí 5 vớt hiêu suâí cao

N^ TMEDA ì -40®c
Li S i (CH3Ì3

Tuy vây, 5-metylinđohzin lai bi lithio hoá ờ nhánh metyl


/i-CiHgLi DMF^

CHgLi
e) Ox/ hóa
Vòng inđohzm dễ bj 0X1 hoá ỉàm mở vòng Chẳng han, l-(4-nitrophenyl)inđolizm tác
dung VỚI hiđrogen peroxit sinh ra axit picolmic N-oxìl và axĩt 4-nitrobenzoic
CgHíNOa-p
H0
V Ịl, HO OCC6H4NO2-P

Đôi khi, phản úfng 0 X 1 hoá không làm mờ vòng Chẳng han, 3,3’-ni[etylenbiinđohzin
dưỚ! đây (đươc điều chê' từ l,2-đimetyljnđolizin và formanđehit) tác dung VỚI cloranil sinh
la sản phẩm có cầu nối trưc tiếp giữa hai VI trí 5 và 5 ’'

c lo ra n il
♦ CIO^-)

CH3 '-H3
Phản ứng 0x 1 hoá'dime hóa ỏ VI trí số 3 cùa l,2-đìmet>'linđolizin xảy ra khi có tác
iung của kali íenxianua
^K hửhoá
Hiđrogen hoá mđolizm trên chất xúc tác Pd-C trong dung dich axit sinh ra muối piriđini*
Hs/Pd-C
HBr/HỈO

Nếu dùng chất xúc tác Ni Raney đun nóng dưới áp suất cao sẽ sinh xa 5,6,7,8-
etrahiđroinđol izin •
614 10 HE DUNG HƠP SIƠA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

H , - N i R j iie y
Ar »
pt<>
R

R = H, CH„
Tiong ỉ rường hơp dùng chất xúc tác platin có thể khử hoàn toàn cả hai vòng năm
canh và sáu canh, tao thành 2 i i i ( í o ỉ i ì đ m

g) Công-đong vong
Míìc dù lìt môt hê vòng ihơni gôm ]() eìection, song inc1ohzin tó môt hê chí gổm 8
electioii K ò tnacli cacbon, do đó Uiatii gia vào phản íms peiixiclic lao (hành dẫn xuât CÌLI
x icl.L z.m

C 2H , 0 0 C C ^ C C 0 0 C , I I , -H 2
C < , ll5 C H j/ t " / P d - C

C2H5 0 0 C CO O C2H5 C2H 500C C O O C 2 H 5

10 3 1.2 Tống hợp vòng inđo!izin


a) Phươiìs pháp tổng quái nhất do Chu hìỉ?cìbin tìm ra từ niiin 1927. Iién đươc. «01 là ỉốníị
ìiỡp Chu l!!Ì?ahiiì Cho 2-ankylpiiiđin tác dung VÓI a-hjloxeton, rói đóng vòng muối
pitiđini binh ra nhò' chất xúc lác bazơ sc thu đươc inđolizin
R’

R R

" R

R' co thể Id liiđrogen, dĩĩiino, [udioxi, xiano, Iiitio, TI1Í du


CH,
> C 6Hs

B r*’ ’ (7 3 % )

Có Ihể thay a-bromo xe ton bãiìg a-bromo esie, sản phẩm thu đươc sẽ là
2 -hiđ!t»xiinđolizjn ĨI 1Í du
COOC2H5
C'll,CiICOOC 2ll 5
10 3 HE 0UN6 HƠP GIỮA HAI HOAC BA DI VOMG co CHUNG MOT 31 TỪ NITROGEN 615

b) Ylii pinđim siiìb J.I iưmuồi pmđini (,() Ihể còng-dóns vong tdo ỉhành inđoli7 in Thí du
COOCH 3
\ j / í / í ) M r 1^ ^ ^ r H , o o a s = c ( o o ( H-.
COOCH3
9(/’c

CN CN

10.3 2 Azainđolizin
CÓ 7 monoaza- và nhiêu p o liazaiiìđ o lizin Sau đây là công thức Cdu tdO và tên goi của
mỏt số monotizd- và đic(zainđohzin

t ó '

ĩ-A 2;uiiđoỉizìn 2-A/aiiiđoiizin 3-A7ainđoìizm


ímu1iizoí 1 ,2-rt]piucíui Im«.1a70(l.5-i7lpinđm P irazo lo [í.> d ]p iriđ in

2,6-Điazamđoii7 in 2 3-DiazainđoIiz!ii
Ỉmiđa70[l,5-cjpưmiiđin [1-2 3] rriazolo[l,Ví/]piridin
Măc dù rất hiêm gãp trong thiên nhiên, cíic hê di vòng này có ý nghĩa nêng Vê ĩĩidt
cáu tao, chúng có những nét tưcfng tư inđole và pnnn Vô măt tlurc tiễn, vòng 7-azaindolizin
có tiong Cyprnliiia ỉiicìfc'i I/I, thuốc chông Irdin Ciiin tiazodon và thuốc trừ nâm cho cây
trông pj3í)70f>h0s đêu là dẫn xuât của các điíizainđoÌjzjn (\cm 10 4 3 l)
1Ồ 3.2 1 Phản ứtig của vòng azainđolizin
a) Proton hoá Tình bazơ
Nso.ii trừ piioloỊ 1,2 -/j]pmda7 in (S-a/aindoliiin), tát cà các monoazainđolizin đếu bi
pioton lioá tín (Iguyẽn tỉr nitrogcn thứ hai, tức là tiguyciì tử nilrogen không ờ VI trí dung
hơp Nguyèn tử (Iitiogen ihứ hai này có thế làm (<lng hay giảm tính bazơ so VỚI ]ndolizm,
tiiỳ (heo VI t ií cùa nó tĩong vòng Các nguyên lír Iiilrogen ở VI trí 1 , 2 hoãc 6 Idm lãng pK,,
Irong khi đó nguyên tử nilioeen ở VI ttí 3 làm giảni manh pK„ do hai nguyên tử N ở kề
nhau Hicn tiDcoig (ươiig tưcũns XIŨÚ hiên khi mtiosen ừ VI trí 5

Hơp chất pK. Vi trí proton hoa chủ yêu


Inđohz’jn 3,94 c'
1-Azaincỉoli2jn 6,79 N’
2 -A 2ainđoli 7 in 5 54 N-
.VAxaitiđoli^in 1.43 N'
2 ,6 -Đ u ii’dindoltzin 6 28 N"
Tưcnm Uí ứng pioton hoá. ankyl liơá .i/i.iiiKỈoh/in cũng thường xáy ni ớ nguyên
Ịiliíiii
tư nitíOgen kh ó iiíi ỏ VI Iií cluim li(7p
616 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

b) Phản ưng thê electrophin


• I-AzaìììđolìZììi
Các phản ứng thế
[tiẽ eiectiopnin
electiophin như
nnư halogen
naiogen noa,
hoá, nitỉo hoá,
noa, xAy
Xí Id ở c \ nêu VI tií
ơ ' Thí du
này đã bi chiếm phản ứng sẽ xảy ra ở c'^
h n Oi / H2SO4
k ^ T j
NO2

:N N B S /C H C i,
(80%)
25°c
ÒH3 ẻr CH3
• 2-Azainđolizin
Các phản ứng íormyỉ hoá, axetyl hoá, nitro hoá , đêu xảy ra ở c ', lức Id ở vòng
imiđazole TỈIÍ du
CHO
P 0 C l3/D M F
lả^C *"

CH 3 CH 3

Nếu VI trí c' đã bi chiếm, phản ứng sẽ xảy la ờ ơ


Đáng chú ý là phản ứng benzoyl hoá có thể xảy ra ở c ’ hoãc c ', tuỳ thuôc vào điều
kiện thưc hiên phản ứng Benzoyl hoá trong những điều kiên bình thường smh ra dẫn xuât
l-benzoyl, còn nếu benzoyl hoá có măt tnetyỉamin sẽ thu đươc dẫn xuât 3-benzoyi-
ỌOCeHs
CqH^COCI/AICI^ ^
,N (70%)
CICH 2CH 2CI

C6H5C0 C1/{C2H5)3N
;n (87%)
CH,CN
COCgHs

c) Phản ứ ig th ế n u d e o p h m
Nguyên tử clo trong vòng azamđolizm có thể bi thay thế khi có tác dung của các tác
nhân nucleophin mà không đòi hỏi phải có măt nhóm thê hút election Tlií du
.N CH,O Na/DM F
(54%)
100 ®c
Cl 0 CH3
5-Cloro-6-azainđoltzin và 7-cloro-8-azainđolizin cũng tham gia phản ứng thố
nucleophin khi có tác dung cửa HO'-’, ,
1Ũ 3 HE OUNG HOP 61ỬA HAI HOAC BA DI VONC co CHUNG MOĨ DI ĩ ử NITR06EN 617

d) Phản ưng tao thanh va chuyển hoa dẫn xuât C-lithio


Lithio hoá l-azainđo)jzin xáy ríi ờ C', san pham C-liihio Miìh ra thường dươc chuyển
ho<í ngay Thí đu
N

CoHsLi OH
x ic l o h e x a n o n

Nếu C’ đã bi chiếm bời nhóm thế, phản ứng sè xảy ra ở c lioăc ơ tuỳ thuôc bản chất
nhóm thế sẩn có trong vòng T h í du

u ì)«-C4H9Li/-78‘*C
2) S f -
0 CH3 Ỵ u 0 CH 3

CH 3
1)?;-C4HqL i /-7 8 ”C
2) CH,ỉ
ÒH3 CH3

Lithio hoá 2 -azdinđolizin băng phenyllitht hoăc /i-butyllithi đểu xảy ra ờ c \ song khi
ỉithi hod 3-eíyísunfanyỉ-2'azaínđoliZitì phản ứng sẽ xảy ra ờ ơ . ỉìhirsơđổ phản ớỉìg sau

1) í i - C í H ọ L i / T H F / -78°c
N (71%)
2)C(,H5CH=0
SCsHs
OeHs-^OH
Nhóm etylsuníanyl ờ sản phẩm có thể b i khử đi băiìg Raney
10.3.2.2 Tổng hợp vòng azaỉnđ0 lỉ2 in
a) 1-Azainđolizin
Để tổng hơp vòng I-azamđolizm, người ta có thể đ i tCt dăn xuât của piiiđin rồi tao
thêm vòng jmiđazole, hoăc đi từ đẫn xuất của imiđazole lồi tao thêm vòng piiiđin
Theo hirớng thứ nhât, cho 2-ammopỉriđm ĩấc duỉig với a-halo xeíon hodc a-halo este
Thí du

?\ NH2
^ Ỵ CHiCCHBrCH,
r ^ c H , ,41%,
DMF Q
'CH 3
CH3 CH 3
618 10 HE DUNG HƠP GIỬA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Theo hướng thứ hai, có thể dfm ra đjy thí du vể thưc hiên phãiì ứng h ỉ o ì ì u '! - vyim," rỏi
đóng vòng như sau
o I I I
R O O C ^ P ( O C 2Hg)2 O H C ^N R O O C .,„ ,^ - ^ N . ROOC- ^
] //
RO O C
N ROOC
Ò
b) 2-Azainđolizin
2-Azainđoli7 !n cìirơc tổng hơp bằng cách dóns vòng 2-(/V-dxylaminometyl)pniđin
l li í du
NH
P O C I, .
'c H = 0 N (30%)
C,H„,

Theo nguyên làc cùd phương phiip này, nsười ta có th ể tổng hơp các dẫn ,\Li.Vi như
3-amino-, 3 -O X O -, 3-thioxo-, cùa 2-azdinc1oI 17111 Thí du
DCC ,
N (65%)
NHCeH, /
NHCgHs
n . ỉ
\ c ^ , , 0 %)

10.3.3 ion qumoỊizini


Khi thay chế nguyên tử c*" trong phân tu naphtaleu băng= N ÍÍ(goi là azo>na) ta đươc
/p/ỉ c/ìiiiìo!i:ini Măc dù có cống thức câu tao tương tư nhau vì) đéu Id hô vòng thơm, lon
quinolizini đươc đánh số không giông ờ naphtalen
1

5 4

N a p h t a le n
2


8^

6
Q u m o liz m i
-^2

lon quinoliztni có ba đản xuât mojioben/.o- cũng biểu hiên tính tíicrm Cõng ihức cấu
tao của chúng và cách đánh số tương ứng như sau
2 2

(+) 10 n 10 (*)
2

8'-
5 7 & 4
Benzo[í/)qiiinohzm i B c ii7 o (/> ]q in n o h /in i B c n 2o [ Ể ] q u i n o l i z m i
0 3 HE DUNG HOP 6IỬA HAI HOÃC BA D! VŨNG co CHUNG MOĨ Di TưNI TROGEN 619

Q i i n í o l i i i i t ià TIhững dan 2 kiiir !>;lión<j hoàtt (oàt), còn q i < u > o h z id ìn là dan" bão hoà cửa

qum oli/ini

2//-QtiHio!i7!(? ^A/.Ọumui(/m <)a//.Ọu,„oỉ,/(iì Ọuinoliziđin

10.3 3 1 P h ả n ứng c ủ a lon qumolizini


Nhìn chung CÁC. tmiõi quinoỉi7 ini còn giữ ỉai nlìiéu iính châf của muối pincítnỉ, như
tưcfi죒 đối bên đôi VỚI !,k nhân elcctiophin S01Ì2 dỗ t<íc dung VỚI tác nhân niicleophin Hê
Ihóní? vòn" d ẻ bi m ở s.ì bứi t.íc nhdn micleoplìsn đê tao thíinh d.'in xuài thê ờ VI trí 2 của
puidin
a) Phản t/íig của cac iac nhân electrophìn
Quinoli7ini bronuui kêt hơp VÓ! brom t,io thànli inuôi quinolizini pcibromua Phản
ứ iig n à v c ó t ín h rh u â n n a h ic li V) k h i x u lí m u ô ) p e r b io n u ia V Ớ I d u n g m ô i a x e to n sẽ tá i ra o

n u iô i b ro m u a b < in đ ầ u

Khi đun Iiótig muối pcibromiia tới 2C)0'*C sẽ thu đirơc l-bromoquinolizin! bỉomud
B r

200'’c ^
[69 %)
Bra'-*
Xéi tỉieo íihiêt đỏ cud phdii ihìg có thê’ dư đoán lãng plìàn úing tỉieo cơ chế gốc, song
theo hướng của phản ứng !di co thể cho rSng phan img theo cơ chếelccirophin
D o p h ả n h o a i h o J íT ííin h c ú .! = n Í ' . c < íc p h íìn ứ n g th ê c le c íỉO p h in h ìn h th ư ờ n g c h ỉ

xảy ra khi trong vòng có nhóm (hê đây elcciron m<ỉiih, như OH, NHị ,
1-Hiđroxiqujnoli7 im có ihc Iliam m<i cáe phán ứnị: như bsom hotí. nilro hoá và thâm
chí azo lìoá, tảt cà đêu xáy ra ờ VI ti 1 2
OH
B r
B t ;, íiB i
(80%)
/
B r< - >

O H

N=NCgH5

OH

l i \ 0 . í 1.0 NO2
(31%)

N03<>
620 10 HE DUNG HƠP GIỮA HAi DI VONG CHƯA NITROGEN

Tươiig tư nhóm hiđỉoxi, nhóm . i m i n o ở VI t t í l cũna đinh hướng bioni hoá vào VI trí
2 , nếu VI tií 2 đã bi chiếm thì pliản ứng sẽ xảy í a ở VI trí 4

NH2 NH2
B r , / CH 3CO CH 3
(52% )

BrW

NH2
C I- 3
Bt 2i C H 3C O C H
(90% )
r ĩ i CH3 'C H 3
B r ('í

Khi nhóm hiđroxi hoăc nhóm amino nằm ở VI ưí 2, phản ứiig brom hoá đều xảy ra ờ
VI trí 1 Tlií du
B r

B r,
'1 (67% )
HBr

B r

PỊ H 3C ^'\,^A 55^N H 2
---- ■*’ . (50%)
. 3V. CH,COCB,
b) Phản ứng vơf iác nhân nucleophin
Tác dung của các tác nhân nucleophin thường khởv đầu bâng mốt phản ứng cồng
n u c le o p llin v à o VI trí 4, tiếp sau là g ia i đ o a n m ở v ố n g tạ o thành dẫn x u ấ t t h ế ờ VI trí 2 củ a
píriđin Thí du phản ứng V Ớ I hợp châì cơ magie

C ô H sM g B r

THF
m e (67%)

X CeHg
H
CsHs
Phản ứng mở vòng lon quinol]zinj bằng piperiđm sinh ra l'pipenđmyl-4-(2-
pinđyDbutađien V Ớ I câu hình E.E'

[ 0 ] ----------- ^
p.peridm ( 68 %)

Phản ứng tưcfng tư của piperiđin VỚI benzof/?ìquinolizini đat hiệu suất 76%, còn hiổu
suấí phàn ứng của benzo[(]quino1izini đạt toàn lương ( 100%).
iO 3 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI HOAC BA Di VONG co CHUNG MÔT DI TỬNITR06EN 621

ĩ) Phản ưng khử


Lithi nhôm hiđiLui khứ lon qiiinolizini thành l-(2-piriclyl)buta-l ,3'đicn

U A IH . _ _ C H = C H C H = C H ,

T H h

Nêu khử bànc natn bolìiđiiui sinh ra hỗn hc^ sãn phẩm tettahiđio- và hexahiđro-, còn
lếu hiđrogen hoá tiên platin oxỉt sẽ đươc muối của qiunolmdin

H , / P tO .

()
N
H '^
ịH

10 3 3.2 Phản ứng của môt số nhóm thế


J) Nhóm metyt
N h ó m m e t y l ớ c j c VI t ! Í a h o ã c y d ô i VƠI = N Ẩ ^ c ủ a lo n q u in o liz in i 4 .Ó lín h a x it n ê n

iễ d à n g t h a in g ia c á c p h ả n ứ iiíi n g ư ỉig tu n h ờ c h â t x ú c tá c b a z ơ T h í d u

„-(Ch1 nÌ,,IUN-0
- HjO

( C lI0 ,N C ( ,I- l4 C H = O
CH=CH-C6H4N(CH3)2-P
-H 2O ^

CộHs

-H ,0
CH=CH'C6H4N(CH3)2-P

Nhóm m c t y l h o a t d ô n g c ũ n g c ó t h ế bi OXI h o á b ở i SeO, ')inh ra h ổ n h ơ p g ô m a n đ e h it


à d x it t ư c ín g ứ n g T h í d u

NHCOCH3 N H C O C H 3 N H C O C H 3

CH 3 C H = 0 C O O H
S e O .

<ĩ 4H^ỖH ? piriđin

(35%)

») N hom hìđroxi
T ấ t c ả b ố n h id io x iq u in o !iz in i b io m u a đ ề u c ó t ín h íU 11 x .í c d in h p K , b à n g p h ư ơ n g

h á p p h ổ c h o c á c Chí t n n h ư sau
622 10 HÈ DUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

Hựpchât 1-Hiđroxi 2-H idioxi 3-Hidroxi 4 H idioxi


pK, 5,03 ± 0,69 4, i 4 ± 0,66 5,00 ± 0,47 <2
Như vây nhóm hiđtoxi ở VI t ú 2 ( y đôj VỚI = N Í 9) íiXit manh h ơ i i ờ c . i c v i
trí ! và 3 {p đôi VỚI ) Nhóm hiđtoxi ừ VI tií 4 có tính axit tiuìtih clên mức phân tử có
thể loai đi HBr

-HBr
Br(-> ÒH 0 <-)
lon l-hiđroxiquinolizmi có thể bi benzyl hod hodc đxetyl hoá
ỌCH^CeHs

ỌH (22%)

Br<">OCOCH.
\
Br'-) \ (CH3CObO (36%)
H2SO4
8r(')
lon 2'etoxicacbonyl-3-hiđroxiquinohzini tham gia phản ứng axetyl hoá môt cách
bình thưcmg VỚJ axetyl cloiua

| ^ ^ " Ỵ ^ ° ° ° ° ^ ” = c h ,c o c i ( S 50/ . )

Clf-) C|(-)
Tác dung của K,CO, có thể chuyển hoá ion 2-hiđroxiqumohzinj thành qumolizin-
2-on; sản phẩm này lác dung VỚI PBi,cho ion 2-bromocỉuinolí2uií, VỚI PịS, cho quinolizin-
2 -thion khó tinh chế song dễ chuyển hoá thành 2-metylsunfanylquinolizini lođua nhờ tác
dung của metyl lođua
■OH Br
K2CO3

SCH.

l(-)

Qinnolizỉni-4-on đươc chuyển hod thuân tièn thành 4-c)oioquinolizini perclorat,


4-bromoqiiino]]Zini biomud và qumo]izm-4-thion
10 3 HÊ OUNG HƠP GIƯA HAi HOÁC BA 01 VONG Cũ CHUNG MỔT DI TỬ NITROGEN 623

P B i,
(45%)

1 POCU ) i
--------
2.'HC!04
(57%)

10 3 3 3 Tổng hdp muối quinolizini


Có nhiêu phươiig pháp íổng hơp muôi qumolizini, đa sô xuất phát từ chât đầu là dẫn
Mi ất ở VI trí a của piriđin chứa nhóm chức xeton hoăc nitnn hoãc este
a)TỔng hơp đóng vong tao hên kết

HsC ^ O H i)H B r/t<’
CH3 (C2HsO)2CHCH,CH2MgC! 2) (CH3C0)20 /
iHr 3) Naưi picrat
C2H5O OC2H5 (OiNìaCsHịOH
(48%) (54®/«)

CN (CH3C0 ),0^
N
Br«
(96%)

b ) 7 ô77g hơp đong vòng tao hên kết ơ - ơ


• T ẩ ii^ h ơ p ỉ- ì íu ĩi m u Ị t iin o l ìĩn ì i

A rC O C H a B r

Hiêu suầt của quá trình tổng hơp phu thuôc vào bản chất của R và Ar Thí du
R H II H Cíỉ, CH,CH, CH,CH,
Ar /j-C H ,0 Cf.H4 />-NO:C,H., Q,H, C(,H, p-BrCoH4
HS % 80 76 85 4-^ 84 88
624 10 HE OUNG HƠP GIỬA HAI DI VONG CHƯA NiTROGEN

TỔììg hơỊ) S-ÌIÌCỈ! o\UỊỉiiììohzi/ìi


CH{OC2Hs)2 CH(0 C2H5)2
CH,C0Cil2Br HBi
---- ^ 11 o
(■') OH
Rr(-)
Br<-'
(80%) 96%)

10 3 3 4 Khái nỉêm về lon azaquinolizini


Về lý thuyết, có thể có bôn hé lon azaquitìolizm i chúng đươc COI là những lon
p u iđ o íl, 2 ìđiazini

fT J
N.

N
l'Azaqumoli^mi 2-Azaqumol 121111 5-A2aquino)jzini 4 -A zaq u in o lizin i

Ba hô 1-, 2- và 4-azaquinoỉizmi đã đươc nghiên cứu


a) 1-AzaquinoliZiní
0X1 hoá l'azaqLunolizini clorua ch o hỏn hc^ ba s.m phẩm là 2-amiiK)piriđin,
2-nitiopmđjn và l-dzaquinolizin-4-on
N NH.
KMnO,
N
o
Hidiogen hoá ỉ-azaquinừỉ)zinỉ tao thành Ì-dZí)qumoỉiziđin Tiiídu

N. N.

CH3 CH3

Các nhóm meíyl ờ VI trí a hođc y đái VỚI =nÍ hoat đông và tham gia phàii ứng
V Ớ I / j - đ I m ety lam 1n oben Zdiiđeỉi 11

N^CH a ^ /N . .CH=CHC6H4N(CH3)2-P
^ ^ /p-(CH3)2NC,l-l4CHO
(CH^CObO
CH3 CH=CHC6H4N(CH3)2-P

b) 2-Azaquinoiizưv
2-Azdqmnolizin! W-o,Mi tác duna VỚ I biom sinh la dần xiiât 1-biomo VỚ I luèii suất
cao Tiái lai 2-azdquinolizini và l-metyl-2-azaqumolizini N-OKÚ Idi không tham gia brom
hoá Điều đó nÓ! lèn ánh hường của nhóm và VI (rí 1 C io n g A^-oxit có kha n ả t ì g phản
ứng c<íO đ-ãc biéí
0 3 HE DUNG HƠP 6 IỨA HAI HOÁC BA 01 VONG co CHUNG MÔT DI TỬ NITROGEN 625

Bf
o'>
(♦)' Br-
(92%)

Br«'i

Phảii ứng khứ 2-azacỊUinolizin! N -o \it bãng hiđrogen trên pỉatin oxit smh ra
ỉ-azaquinoiizmi Có thể khử hoàn loàn để thu dươc 2 -dzaqumoliziđin

N H, / PtO, H, ■' P1O2

Phương phđp có hiêu quá hoTm nhằm chuyển hođ 2-azdqumo!izini N-oxìt ihành
’-azaqiiinohzini bromua Id đem đun hôỉ lưu VỚI phosplio tnbromua

PBr. N
(58%)

Br<'

ỈO.3.4 X ic la z in
Xiclazi!i Id những phân tử tr:xichc dung hop chứa môt nguyên tCr nitrogen ờ trung tâm
.hung cho cả ba vòng và môt hô ì lên kết 7Ĩ luân phiên cùa chu V I phân tử Tên của các
;icldzin phân biêt nhau băng các con số irong dâu móc vuông Nlĩững con số này nói lên sô'
Iguyôn ú'r cacbon cúd riêng tCmg vòng thành phần và năm ờ chu V I cỉia hê tnxichc

■ Ỏ ộ
TI
6

[3 2 21Xic)azin [3 3 3JXiela/.in [4 3 2]Xiclazin

Cách goi tên khác, ít dùng hơn nhiêu, là lây hê dung hofp gjữa hai di vòng như
nđoiizm, quinolizin, làm nềti rồi goi lên Iheo danh pháp dung hcỉp Chẳng han,
3 2 2 ìxicla 7 in còn có tên Id pinđoỊ2,t,5-<í/|inđolizin, [3 3 31xiclazin còn có tèn là
)iiiđo[2 ,1,6 -í/Ể']quinolizin
10 3 4.1 [3 2.2]Xiclazin
[3 2 2)Xiclazin là môt hê thơm bên vững VỚI 10 c l e c t r o n 7Ĩ trong môt hê thống vòng
ihư kicu [!0]anmi]en Vì vây, [3 2 2]xiddzin thdni gj.i pliản ứng thế elecirophin mòi cácli
m điu và đat hiêii suảí (ốt Hướiìg tấn cóng cùa tác nháii eỉccítopỉiin thườiig ìà VI trí ỉ, S d u
lê i5 VI trí 4 Thj' du
626 10 HÊ OUNG HƠP GIỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

B í; Br
—^

07% )

(CH3C0)20 H^cc
SnCL ^ 0

C u(N03)2
( C H 3 C 0 ) ,0

Phản ứng íormyỉ hóa Vi!inỉeieì xảy ra VỚI [3 2 2]xiclazin cho dẫn xuất l-formyl đat
hiêit suất chỉ 15%
6-Aza[3 2 2]x!clazm cũng tham gia phản ứiig thế electrophin, song khả năng phản
ÚTig kém nhiều so VỚI [3 2 2Jxiclazin hoăc là k h ô n e phản ứng {fomiyl hoá, axetyl hoá, )
hoăc là có phản ứiìg, song hiêu suất rất thấp (brom hoá cho dẫn xuất l'bromo và dẫn xuât
l,4'đjbromo, nitro hoá cho dẫn xuất 1,7-đimtro VỚI hiẽii suất chỉ 2% ) Thí du

6-Aza[3 2 2]x!cla2in l,7-Đinitro-6-azd(3 2 2Ịx!cldZ!n

Có thể điéu chế [3 2 2]xiclazin từ uìđohzin băng phản ứng đóng vòng, như thí du
đưới đáy

C H O í^
H3C 1)n-C4H9Li/(C 2H5)20 C H 3C O O H
(23%)
2)DMF
u
10.3.4 2 I3.3.3]Xiclazin
Khác VỚI [2 2 2]xiclazin, [3 3 3]xiclazm khổng thoả mãn đầy đù điều kiên câu trúc
của vòng thơm và không bền
[3 3 3 JXicla2in 1-monoeste bền hơn, song phản img V Ớ I tác nhân electrophin dẫn tới
sản phẩm nhưa, trừ phản ứng V lỉin ìeiei tao ra dẫn xuất 3-formyl
Phản i'mg thế electrophin cùa 1,3-đieste xảy ra ờ VI trí 4 và/hodc VI trí 6 Thí du
) 3 HẺ DUNG HƠP GIỮA HAI HOAC 8A 01 VONG c o CHUNG MỎT DI ĩ ử NỈTROGEN 62:

C2H5OOC CHO COOC2H5

Vilsmeier I + I
' CsHsOOC^^Ỵ'^''!^ C2H500C^^Y 'Nịíí^CHO
COOC2H5

^iHsOOC C3H5O OC NO,

^ c u {N 03)2

(C H 3C 0 ) 2 0 C 2H s O O C '\ ^ '^ Ỵ ^ C 2H s O 0 C ' ^ ^ ^ y ^

l J
Ngoài phản ứiig thế, [3 3 3]xiclazin còn tham gia phản ứng công-đóng vòng Dieỉò-
Idei Chẳng han đietyl [3 3 3]xiclazin-l,3-<iicdcboxylat tác dung V Ớ I đimetyl
xetilendicacboxylat trong benzen đun SÔ I theo sơ đồ phản ứng sau
C O O C 2 H 5 C O O C 2 H 5

CHsOOCCsCCOOCH
C 2.H 5OOC C 2 H 5 0 0 C ^ \^

.o c V
H 3 C O O C

COOCH-
Ngiíời tií đã biết khá nhjểu aza[3 3 3]xiclazin Thí du

í Y ' l
'Ỵ
r
T
N T
Í,3,6-Tnaza[3 3 3]xLclaziti 1,3,4,6-Tettaaza[3 3 3]xiclazin l,3,4,ố.7.9-Hexaaza[3 3 3]xiclazin

Brom hóa l,3,6-tnaza[3 3 3]xicla2in xảy ra ưu tiên ở V I trí 4, xa hơn nữa là các VI tn
và 9 Brom hoá l,3,4,6-tetraaza(3 3 3]xiclazm xảy là ở V I trí 8 Hexaaza(3 3 3]xiclazin là
yp chất í ất bền
Viẽc tổng hcrp f3 3 3]xiclaziii thường gãp khó khăn, chủ yêu vì các hơp chất uày kém
■*n Bàni thân Ị3 3 3)x]cỉaz]n đã đươc tổng hơp từ 4-cloroquinoÌ]zmj perclorat
628 10 HÊ DUNG HƠP GIỬA HAI D! VONG CHƯA N iĩRO GEN

10.4 DẪN XUẤT CỦA HỆ DUNG HƠP GIỮA HAI DỊ VÒNG


CHỨA NITROGEN TRONG THIÊN NHIÊN
VÀ/HOẶC CÓ ÚNG DỤNG THựC TIỄN
* * *

10.4.1 H ê d u n g h c p giữa h a i azm . P teríđ in


10 4 1.1 Piriđopiriđin
Trons khi vòng pinđin có mãt tjong nhiêu ankaloit. thi sư kéi hcfp hai vòng piiiđin
dưới dang naphtmđin laj ít găp trong thiên nhiên Ankaloit jasmmin đươc phân lâp từ
Jusmìmuĩìi chính ]à môt dẫn xuất của 2,7-naphtinđm, còn 4-ineiyỉ-2,6-naphtínđin đươc tìm
thấy ò An tỉ ì ì hỉ nurn nìajUi và aỉonlii iis là mồt thí đu khác

Jasminin 4-Metyl-2,6-naphtinđ;n

Mót số ankaloit phàii lâp từ Hưloxylon ití//í o! IIKIIIỈI có bô khung cơ bản gồm 4 vòng
dung hơp, m à ta có thể COI là dẫn xuất củd l , 8 -fuiphtinđin

Còn chất kháng sinh ndphruiđomiciiì phân lâp từ Stìeptomyi es hiòitaniiò cũng như
chât kháng S ín h apalcilm đều có thể đươc COI là những dẫn xuả't của ỉ,5-ndphíiiiđin
OH

Từ òau khi phát hiên (tiãĩii 1962) tính kháng khuẩn rất manh của axit tialidixic - mỡt
dẫn xuất cúa 1, 8-naphtiriđin, đã có nhiều còng trình nghỉên cứu hoat tính sinh hoc của các
lìơp châì dản xuât cỉia 1,5-, 1,6-, 1,7- và !, 8-naphliiiđin Có những chdt biểu hiên hoat tính
tri sốt rét tưcỉng tư như thuốc cloioquin, những chát khác ldj kháng ỉao, tri khuẩn kiết h, ức
chế sư tiêt axil ờ da đày, trừ sâu, V V
0 4 DẨN XUẤT CỬA HÊ DUNG HƠP GiưA HAI DI VQNG CHƯA NITROGEN TRONG THIEN NHiEN VA/HOÁC co ƯNG DƯNG THƯC TIỄN 629

CH2CH 3
H
QH 5

COOH Hs C O ^ n
o
Axit naliđixic (khdnt> lao)

NNHR

(ha huyêt ap) (irc clìê sư tiêt axií trong da day)

10 4 1.2 Pinđođiazm
Hầu như không tìm thấy các pinđođiazin liong thiên nhiên (trừ mót số ít chât trong VI
ihuẩn), song các piriđođiazm tổng hơp đươc có những hodt tính đáng quan tâm, đươc ứng
iuiig trong thưc tiễn
• 8-Cloio-5-hiđrdzino- và 5-cloro-8'hiđrazinopiriđo[2,3-í/lpir!đazin ỉà nhímg hơp chất
àm giảm huyết áp, trong khi đó các đẫn xuất điankoxi- lai có hodt tính chông co giât
ìnđi<xlaztn, môt pinđo[4,3-< Jpiriđazin Id môí Ihuôc ha huyết áp rất manh
Cl

CeHgOƠ NHNH.
NHNH2
8“CỉorO’5'hiđiazinopirido|2,3-í/ỊpiZ iđazỉti Enđralazjn

Chát l,4-điniorpholiiio-7-phenylpinđof3,4-í:/lpinđazm là thuốc lơi tiểu có tên nêng là


)S-511
Nếu chí xét về hoat tính smh hoc thì môt số pjnđopiriđazin có hoat tính kháng khuẩn,
át tiùng, kháiig lao, ha sốt, kháng viêm, chống cii ứng, chống trẩm cảm và giãn cơ, môt số
.hác lai là những chât diêl nấm, điêt kí sinh irùng và kích thích táng trưởng
• Trong dãy các piriđopnimiđm, người ta đã tổng hơp đươc nhiều dẫn xuất đeaza- của
ác pteiiđin và ũavin thiên nhiên Chầng han, 10-đeazaflavin và axit 8 -đeazafolic
C H 3

NH N
CH 2C H 2COOH

C O NHÒ HC O O H
o
10'Đcazaflavm
Axit 8-dea7afolic

vCác chất
_-d.u C lUvjn^ đồng 5-đea7 a-5-oxo-
ỈUU tưcíiig của các thuôc chống ung thư aminopterm,
U" cu
letotrexaí, BW301U CŨ112 úĩì đươc tổng hcfp
630 10 HÉ DUNG HƠP GIỮA HAI Dl VONG CHƯA NITROGEN

C H 2 C H 2 C O O H
N H 2 Ọ
O C H .
C O N H C H C O O H

O C H -
R=H , Q iă t lượng đồng của ainmopleiin BW301U
R = C H j Chái lương đồiia CŨ.1 ineiotrexat

Có ý nghĩa y hoc đáng kể nhât là môt số chât lương tư axit nalỉđixic, cu thể là Ciíc
axit piromiđic và pipemiđic

o
HOOC
N
X
'N 'N

CịHs o C2Hg N H

Axit piromiđic A x i t p ip e m iđ ic

Cả hai axit trên đêu là những chất kháng khuẩn


Xét vể hoat tính sinh hoc, nhiều dẫn xuất của pinđoptrímiđin có hoat tính kháng
viêm, ha sốt, chống trầm cảiii. ha huyết áp, kháng Ido và nhiều dươc tính khác Mỏt sô dẫn
xuất lai có hoat tíiìh trừ cỏ, trừ nám, kích thích tăng trưởng thưc vât, V V
• ĐỐI V Ớ I các piiiđopiriđazin, người ta khai thác bàng cách tổng hơp các cíĩất tưcíng
đồng l-đeaza- và 3-đeaza- cùd các dẫn xuât thiên nhiên cỉia pteriđin và các dươc phẩm
chứd nhãn pteriđm
Chẳng han, người ta đã tổng hơp các axit I-đ e a z d fo lJ c , 3-đeazafolic,

z V/ ■ C O N H C H C O O H

C H 2 C H 2 C O O H

N H Ẳ V N
z = ỉ ^ , Y = CH, Axit ỉ -đeazủfolic
z = CH^, Y = N, Axit 3-đea2afolic

Các chất tưcmg đồng l-đeaza- và 3-đeâza' của thuốc chông ung thư metotrexat cũng
đd đươc tổng hcfp và nghiên cứu
Lí thú là chât đổng phàn của axit pjromiđic có cỏng thức cấu tao dưới đáy cũng ]à
môt chất kháng khuẩn
o
H O O C .
10 4 DAN XUẮĨ CÚA HÉ DUNG HơpGIỮA HAI 0! CHƯA MITROGEN TRONG THIEN NHIEN VA'HOẪC co UÌ^G DUNG ĨHƯC TIỄN 631

10 4 1 .3 Điazmođiazin Pỉeriđin
Các ptenđin có trong thiên nhiên phần lớn là những dẫn xuát của ptenn và lumdzin
Đó là những sắc tố, nhũng coen 7 im tetrahiđrobioptenn và axiỉ íolic Ngoài ra còn phải kể
đến nboflavin, dẫn xiult cùa ben20Ì5 ]pteiiđin
• Mỏl số săc tô màu cua cánh bưcfm bướm, mát inôt sô sâu bo, dđ cá, dd loài bò
sát, là những dẫn XI!ất của ptenn như Xdntopterin, isoxantopterin, leucopterin, Các hcfp
chât này đều phát huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoai
o H o Ọ H
NH NH NH
NH 1 NH NH
N N N N N b
H
Xdnioptenn Isoxantopleiin L e u c o p te im

Ngoài ba hơp chât trên, người ta còn tìm thây tiong thiên nhiên nhiêu đẫn xuất khác
zừ'd pteiin và cá của liimazin như đihiđroxantopíerin (2-amino-7,8-đihiđroptenđin-4,6-
ứion), cnsopterin (2-ammo-7-metylptenđin-4,6-đion), axit ptenncacboxyhc {ax!t pterin-6-
:a c b o x y l i c ) , a x i ĩ ìu in a z in c a c b o x y lic (d X it lu !n a z in - 6 - c a c b o x y lic ), v io la p te iin (p te iiđ in -
2,4,7-tnon), luciopterin (8-mety]ptenđin-2,4,7-ttio(ì),v V

• Tetrahiđrobĩopterin là môt coenzim mà về câu tao là dẫn xuảt của 5,6,7,8-


;eỉrdhiđiobiopterin và có nhóm thê l,2-đihiđroxipjopyl ở V I tií 6
H3 C. ,0H

HN 'O H

Đcìy là n rôt c o e n z i m OXỈ lio á -k lìử Tí ong pliỉin ứng Sinỉi lìoá lìOC, nó bi 0X1 ỉio á thành
7,8-đihiđrobioptenn, châl này tồn tai ở hai dang IdUtome
o H 3 C .OH
OH Q H3C OH

NH" 'Ỵ ' 'O H 'OH

nh A n- ^ h
N N
Dang quinoii tham gia vào các phán ứng hiđíoxyl hoá vòng thơm như chuyển hoá
ihenylaianm ịhiành tyiosm rồi thành 3,4-đihiđroxiphenyldlanm hay DOPA, hoăc chuyển
loá axit xinamỉc thành axit /^-hiđioxixiiidmic hđy dXit p-coưmaric

- H oXX - ^ hX T -
DOPA

[Oi
632 10 HÉ DUNG HƠP GIỮA HAi DI VONG CHƯA NITROGEN

Các phàn ứng trên đươc xúc tác bởi monox(genaza


Sư thiêii hut tettahiđrobiopterin xảy ra ờ những người mác bênh Parkinson
• Axit folic hay axit pteroyl-L-glutamic (PGA. Vitamin Bc hay coíactor F) đươc chiẽt
từ lá cày btna (spinach), có khả nàng kích íhíclì sư tãng t(ưởng cùa VI khuẩn St>eỊ)fO( Oi ( us
ỷưe(. (ỉỉìò R và mốt số VI k h u ẩ n khác

Đó là amit cùa axit pteroic VỚI nhóm anuno của axit L-glutamic

Axit pteroic Axỉt folic

Vai trò siníi hoá hoc của axit folic chủ yếu íà chuyển hoá môt đơn VI cacbon í-CHi,
-CH=NH, -CH5OH, ) từ môt ammo axit này sang môt animo axit khác
• RiboAavín hay vitamin B 2 có Irong men, ỉlìưc vât, sữa, gan. trứng, Đ ó là mót dẫn
\uất thế ờ ba VI trí 7, 8 và J0 của isoaloxazin - ddĩig Idutome của aÌoxazin (mót dẫn xuất
củti benzo[?]ptenđin)
CHgíCHOHlaCHĩOH
10.1.

Riboílavin

Các VI trí 7 và 8 của khung isoaloxazin đểu có nhóm metyl, còn VI trí 10 có gốc của
ríbitol
Riboflaviti là hofp chất màu vàng da cam phát huỳnh quang, dang khử của ttó là dẫn
xuất của 1,5-đihiđroisoaloxâ2in không có màu đươc goi là leucoriboAavin
CHsíCHOHlaCHpH CHaíCHOHlsCHgOH
I H
N
+ 2H HsCy ^ ' ' Y
-2H L
NH
o H 0
Riboílavin Leu co n b oílavin

Riboílavm là hcrp chất không bền, nhất !à trons đung dich Nhiêt và ánh sáng, nhất là
trong môi trường bazơ, chuyển hoá nboAavm thành lumiflavin không còn hoat tính như
nboAavin Khi chiếu tia tử ngoai vào dung dich riboAavm, nó bi chuyển hoá thành
lumiciom cũncỊ khôtig còn hoat tính sinh hoc nữa
) 4 DẨN X U Ấ Ĩ CÙA ME DUNG HƠP ữƠ A HAI DI VONG CHƯA NI ĨROGEN TRONG 7.4I£N ỉ « N VAhO ẢC co Ứ>JG DUNG THƯC T)ẺN 633

CH2[CH0 H]3CH2.0 H
H3C
Dưn I3ÓJ)S í?oâc
Díin
chiêu sáng diii LA3Q

NH

o 0
(đang alo\a2m) (dang isoaỉoxazm)
Lumicrom

íõ .4 .2 H ê d u n g h ơ p giữa a zin va p iro le h o ă c im iđâZOÌe. P u rín


10 4 2.1 Pirolopiriđin, pirolođiazin và imiđazopirìđin
Có môi số nhóm ankaloit chứa nhân pirolopinđm hoâc ỉìhân cacbolin Tiêu biểu là
ihóni hiamiaỉa bao gồm apohaniiin, hamian và harrntn
C
YH‘^ 3 H

H3C 0
Ca /
Apoharmin

Các ankdloií an thấn và chống tàng huyếi áp thuôc nhóm reserpin đều chứa khung
5-cacboIm
Nhân pirolo[2,3-í^lpirimiđin có ỉrong thành phần câu Cao của các chất kháng smh
hiên nSiiên tuberciđin, sangiV dm icin và toyocam jcin

NH2 NH2 CN

HỐ ỒH HO OH HO OH
TulKrcidin Sangivaniicin royocamicm

Các chát trên dcu có tác dung chống ung thư Tuberciđm đươc phân ìàp từ
s iiibe’}( ưỉiiis hoăc s spnìioỉịenes, sansivdmicin và toyocamicin từ 5 ỉoyoiaensii
Môt số hcfp chât thièn nhiên khác cũng chứa nhàn piroỉo[2,3-t/]pirimiđjn có cổng
hức câu tao dưới đây
634 10 HỀ DUNG HƠP GtỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

HO O C

Nhân imiđazo[4,5-( Ipinđin tuy ít găp trong thiên nhiên, song có mãt tiong cả thưc v^t
lẫn đòng vât Chẳng han, spmacin đươc phàn lâp lừ lá cây bina (spinach) và từ tuyến da
cũng như "an cá màp và mốt số loàt lưỡiig cư Iihư A(.arưliiaò viilgaris, Leptỡclaííyliiò.
peniưdactyỉus, Saỉamamhư mưmlosa, Sản phẩm đecacboxyl hoá spinacin là
spinaceamin cũng có măt song song VÓI spinacm

HN OCONH2
NH 0.
OH
N
OH
sp in ao n S p in ^ccam in

H(NH[CH21:jCHCH2CO)6 ỎH
I,,
NH2
Sírcpỉothncin A

Môt số hơp chất thiêri nhiêti khác cũng chúa nhan imtđa 2c[ 4 ,5 -c ]piridm [à các Chat
kháng sinh như slreptothncin A, racemicm, citromicin,v V
10.4.2 2 Các metylpunn và ankaioit dãy purín
Tiong nước tiểu có những lương nhỏ 1' và 3'tnetylputin, song 1-metylxantin là thàiih
phần đáng kể hơn nhiểu (khoảng 3,1 gatn trong 1000 lít) 1,7-Đimetylxant]n (paraxantin) là
môt chất [ơi tiểu 1,3'Đimeíylxantin (theophihn) và l,3J-tnmetylxanlin tcaíein) là những
ankaloit có trong lá chè, đó là những thuốc lơi tiểu manh, theophilin còn là thuốc tn bênh
hen 3,7-Đimetylxantm (theobro)ĩìJn) có trong quả cacao Những thưc vât có chứa các
ankaloit trên là cafe (hat cafe chứa 1-2% cafein dưới daiio phức VỚI ax!t clorogenic) cacao.
coca, chè,
Nhữiig ankaloit khác chi' chiêm thành phần rât ĩiho tio T ig tlnên nhién là tiaiii~zta.Un
(có trong Zeu mưyiX axìt lupinic (trong Lupinuì, an^iísnỷoỉĩUi) tnacantm ( t i o n g Holdi ì Ììenư
niitiò) và đeoxientađenin (trong Leontỉììn^ edodes)
10 4 DẦN XUẤT CỦA HÊ DUNG HƠP GIỬA HAI DI VOMG CHỨA HITROGEN TRONG ĨHIÈH NHIEN VA/HOAC co ƯNG OUNG THƯC TIÈN 635

.CH3 N H 2

NH2
•N C H 3
N
ởH )N C O O H
N N

O H
//(7/;j-Zcatin . R = H Tnacantm Đ e o x ie r iU đ e n m

Axit liipuuc . R CH,CH(NH2)C0 0 H


Síiu đây là cõng thức câu tao của môt số dẫn xuât khác của punn có trong thiên nhiên

NH2

H 3 C N R

,N
'N N C O O H
N

'" '1 ^ O H
N
O H

Eritađenin R = H , 6 - M e t y la m in o p u r in

R = C H i , 6 - Đ im e t y la m in o p iir in

C H '3
C O O H

HN ''■V^COOH H N CH3
N

nA
/
N
H

é-Su LXInodmInopun n
H O O C ^ N H 2

Điscađenit)

10.4.2 3 Các nucle 02ít có tính kháng sinh và các chất tổng hơp tương tư
Ađenin và guanm là những thành phần cấu tao cơ bản của các nucleozit và nucleotit
Jãy punn (xem Í0 2 i) Ngoài các chất quan tiong đó, còn khá nhiều nucleozit có tính
kháng smh Dưới đây sẽ giới thiêu mót số nucleo2it đó
Purin nucleozit Tên thông thương (nguồn)
3-Đjnietỵlamjno-9-í(3-;)-metoxi-p-L-phenyl-
;ìlanylaminọ)-3-đeọxi-p-D-nbofuranozyl]purin PuromiCin (5 iiìhoiuỊ>e>)
3’-Đeoxiađenozjn Corđincepin [Coiiỉyieps miììhiììs và
A%peiỊ^illiiiíìnỉiìidiìi.)
S-Ani! no- 9 -(p- D-p.s Icofur <3nozyl)purin Psicofurjnin (S hyỊĩiờitopKiii vơ!
(J('(oyn Iii)
í- p-D-( 5 , 6 -Ps 1cofii Ian Oseny1)-6-am inopu ri n Angustmicin A (S hy^ìosiopu Iiò)
)-(p-Đ-Ribofii rđiiozy 1)-2- me tox Iađeni n Spoiigozin (C ỉiypta)
636 10 HE DUNG HƠP GIỬA HA! DI VONG CHƯA NITROGEN

Purin nucỉeozit Tên thỏng thương (nguốn)


9 - { p - D - A r a b m o í u r a n o z y 1 ) d đ e n 1n S p o n g o u đ e jìo z in (S a ỉ ì ĩ ỉ b ĩ o ỉ i i t iò )

9 - [[3 - (2 ' a , 3 ’ a - Đ ih iđ r o x i- 4 ’ P - đ ih iđ r o x iiT ie t y l)

x ic ]o p e n t y l]a đ e n ii) Anstciomicin ( 5 í ítĩH ỡloỉ)


4 ' 5 ’ - Đ ih t đ r o a i is t e r a m ic m N e p la n o c m A {Á ( n n o p h ỉỉiơ í e a

a ỉv p iiH iỉi iư ììa )

9 ~ (F lu o r o - 5 - ỡ - s u n f d m o y Ip e n t o íu r a n o z y I) a đ e iìin Nucleociđin (5 <la\ u\)


9 - ( P - D - R !b o fu ra n o z y ] )p u n n N e b u ìa r m { A ịịiỉỉ ĩi í/ i n e h iiỉo i tò )

l- M e t y lis o g u a n o z in Đ o n đ o z m (T e d c ỉỉỉia d iiịỉỉư ỉa )

N(CH3)2 NH2 NH2


N N "

> >
N' •N

HgNSOsO-n^Os^ H

R H N O H H ơ O H

P u r o m ic in
Nucleociđin Aristeronucin
R = ;7 - m e t o x i- L - p h e n y la la n y l

Phỏng theo cấu trúc của các nuc!eozit thiên nhiên có tính kháng sinh và mổt số dẫn
xuất đơn giản cùa purin, người ta đã tổng hơp và ứng dưng các hcifp chât iươrig tư mà có
hoat rinh chống virus và/hoăc chống u rất manh
Các chất chống virus, như acylovir, gancylovir, viđarbin.
Ọ NH2
HN N

H2N N N HoN N N

O'

Acylovư Vidarbm
Các chất chống ung thu, như 6-mercaptopuim, clađnbin,
NH2
a : .N
H N HN '

% /
k X NH
/ C l
N' N N N
H O
6-Mercaplopuriii

Cladribin Đidexinozin (DDI)


Cùng VỚJ zíđovuđin (hay AZT) và laraivuđin (hay 3-TC), điđeoxmozin (hay DDI) là
thuốc điều tri bênh AIDS
10 4 DẲN XUẤT CỦA HE DUNG HƠP 6.IIJẠ HA! DI VONG CHƯA NIĨROGHN TRONG THIEN NHIEN VWHOÃC co ƯNG DUNG THƯC ĨIỄN 637

10 4 2 4 Các xitokinin
Xuokinin có trong thưc vât Cíìii tao cìid chiìnụ có liên hê V Ớ I
câu Ido cứa ađcnui Vai irò cũa các xitokinin ỉà kích (liích sư phàn
chia tế bdo, nên chúng là nhữiig phnohotmon iucfng tư như các
cUixin, gibcreìm, axit abxixic và etilen
Xitokinin tlươc klìAo icít kĩ nhât là zcalin hav h'i ỉỉ(/iìs-6-(4-
hIđi ox i-3 -me t y!bu I-2~c ny 1)cinunopii rI n
Đông phân </s CỈKI zeatin tuy cũng có trong thiên nhiên,
•^Oiig hoat tính smh hoc kém đôìig phân ỈIỜÌIS tới hàng chuc ỉán
Đa .sớ các Xííokìỉiỉiì khác có cáu !ao chung iương rư2eatjn
NHR^
N

N NR2

R' = CH2CH = C(CH,)CH,OH , R- = R ’ = H , Zcatin


R ' = CH,CI-kCH(CH )CH,OH . R- = R • = H , DjUiđrozcdíin
R’ = CH,CH=C(CH.)j, R ' = R' = H íV^-Isopcnteriyl.idcnin
R’ = ChỘcH0HCOH(CH>)CH2OH , R- = R =11
R '= fu ifu ry), r 2= R ' = h , 6-FurfuryUminopurm
R' = Q,Ii/ H : . R- = K' = I1, A^-Benzylađcnin(Verđan)
R' = C„H40H-2 R-= <Ịlucofiii-ii)o/.yỉ. R ' = SCH,
Cho đen nay người ta đd biết tới hàng trăm xitokinin Ihièn nhiên và tổng hơp

10.4.3 H ệ d u n g h ọ p giữa h a i d ị v ò n g c ó ch u n g m ộ t d ị tử n itro g e n


10 4 3 1 lnđoiizin vả azainđoỉizin
Trong thiên nhiên chỉ găp môt V di Ịicỉp ohát chứa vòng mđolizm Đó là amorin và môt
hcfp chất có cùng hê vòng tetraxjlic

(• r

Tuy nliiên. vòng indolizin dã đirơc hiđiogen hoá lĩiót phẩn hay hoàn toàn là
indolizjđin lai có mãt trong thành phốn câu tdo phán tử nhiêu hơp chất thiên nhiên Thí du
638 10 HÊ DUNG HƠP GiỮA HAI DI VONG CHƯA NITROGEN

{±)-Emhralm (±)-Ebtiiandmonin
(ankaloiO (.inkaloii)

3'Buty]'5-metyhnđoli2iđjn SUframin Swamsonin


ipheromon cíia ÌYÌÒX ioài kiến) (từ Rltnoítỡỉĩtưle^iỉtìHĩUíola) (từ S\V(íìỉì,\omi( ưiĩe^zen\)

5-{3-Furyl)-8“metylinđoliziđin Ipalbiđin
(trong tuyên thớm cỏa môt loài hải lỉ) (ankaỉoil)

Môt số dẫn xuất của inđolizin biểu hiên các dươc tính như kháng viêm, kháng khuẩn,
ha sốt, Các phẩm nhuôrn azo chứa nhân i«đolizin đã éươc tổng hcfp và víng dung, chẳng
han phẩm sau đây

Mac dù hiẫm thấy trong chiên nhiên, vòng azamđohz\ri có mãt trong phân lử môt số
hơp chấí quan tiong như trazađon (thuốc chữa bênh trầm cảm), pirazophos (thuốc trừ nấm
cho cây trồng)> Cypỉ uhua ỈÍU ỉpheỉ fỉĩ (chất phát huỳnh qvsang),
0 4 DẪN XUAT CỦA HE 0UN6 HƠP GÍỬA HAI DI VONG CHƯA NITRŨGEN TRONG THIEN NHIEN VA/HOAC co ƯÍJG DUNG ĨHƯC ĨÍỄN 639

H3C

r y
í1 C 1

0 ^ 0

HN S Ị oH3
N l Ỏ O O C 2 H 5

H H N N H 2

Cypiichnd lucifeỉ III Tra/udoii Piraz 0 ph0 N

10 4 3.2 Muấi quinolizini, quinolizin và quinohziđin


Trong thiên nhiên tất hiếm khi thấy dẫn xuất của lon qu]nohzim, chẳng han có
inkaloit sempervinn Tuy nhiên, người ta tìm thày hàng trảm ankaloit chứa nhân qumohzin
loãc quinoIiziđin mà điển ỉiìdỉi ỉd lupmui

Sempervirtn Lupiníi?

Castordmm và đeoxmuphanđin cũng là (ihững ankaloit chứa vòng quino!iziđm

Đeoximiphdndiii

Trong phân tử các hcíp chât ankaloit tetraxiclic như spactem, lupanin và anagirin đều
:hứa hai vòng quinolizidin
H H

Spdctein Lupanin Anaginn

Các chất tổng hcfp chứa lon quinolizini có nhiêu dirơc tính quan trone
640 10 HÊ DUNG HƠP GIỮA HAI DỊ VONG CHƯA NITROGEN

H
' đ id n k v la m m o , n ư g m n sán
1 I K' = R- = Cl . thông co lh.il
R ’ = H, R- = C,.H, N=N-, khdiig viein
L R' = CH,(), = H , kháng v.êm
K
Các dần xudt của quinolizjin cũng có dươc lính tối. chẳng han hí ihuốc chống Víèỉĩi loét
irrtinrk^^O n»irt tlìíiXr* /
-‘Í^ÍVm K^i-ầ
2-(4-cloiophenylimino)-2//-qumolizm, thuốc chữa hen pemiroíast.r^íatYìi rrkíoot
9 H3

Na
n”
N
o H
N—N
2-(4-Qoropheny limino)-2/jf-qui nol I2in Pemiroíast
DỊ VÒNG NO
11 VÀ KHÔNG NO
II

11 1 DI VÒNG BA CANH
ỊỉỊỉPỈHÌn iỊta<ỉỉ\ ỉioha iiiỉỉỉì 64í
1! ] I ) A/inđin
1 1 M 2 Oxiran 64S
11 í ì 3 Thiiran 649
ỉ Ị ỉ 2 T ờ ị ì ’^ h ú p <ỉỉ \<HỈ\1 ti<» h a i itĩỉh 65Ị
í I ỉ 1 A/Iiidin (ì^\
1 1 1 2 2 Oxiran 6S2
] 1 12 Thnran 6"^^
/ / / ^ Dr \ o n i ỉ ỈỈO h a í í i i t h ĩỉOỉỉị^ ĩỉfỊỊ'ỉỉ ỉìhĩ('ĩf \a/ỉỉoã< <o ưfỉ\ị (Ỉíỉ/ỊỊ^ ĩỊĩii'c ĩỉưỉì 'C
I í 1 1 ĨỈ0p LĨiât chứ<ì*.ÍI vòng no ba canh co trOíii’ [lìiên nhicn "ĩo
I I 1 ? 2 Hop châichúa < Ảivong no ba canh có ưiii; cliiiiỊ’ íhưc iiCn Jt'

11 2 DI VÒNG BÒN CANH


/ / ? / Phàĩi /ì7;ỉí ( ua íỉi \Oỉìiỉ no hõu <Uììit
1 ) 2 1 1 A2Cíiđin và a/A'Uđin-2-on oót)
112 12 Oxelan và oxLldn-2'Oii 66^
I 12 M Thietan và th(cLu-]-2-on
Ị ỉ 2 2 í ở ỉ ì ^ ỉ ì ơp íỉỉ \ ỒỊÌ'<Ì ỈÌO h o ỉ ì i ơ n h 0Ổ7
1 1 2 2 1 A/eỉiđm V<1 d/xiiclitì-2-un Ó67
j 1 2 2 2 (> \e ld n va o\cT.in-'2-on OỐS
]1 2 2 ^ T h icu n í>?0
Ịỉ2 ^Dĩ bon ( auỉ^ỉìOit^íỉỉiê/tỉỉhỉưỉỊ\tĩ/Ịi(>a( tf’>ỉOtíỉiỉiíỉiiỉỉhỉf{ ĩií^n ■»37/'
1 1 2 3 1 Hcrp ohat chứa vòng bon canh cotioiig lhit.n nhicn o7í)
1 1 2 ^ 2 Hơp chấi chứa d\vòng bôn canh có ứng cỉungIhưcuèn "■>

11 3 DI VÒNG SÁU CANH CHƯA MÕT Dỉ TỬ OXIGEN HOĂC Lư u HUỲNH


ỉỉ 'ỉPuaìt ^abeỉì:(ỉpítaỉt
[ 1 ^ 1 1 l^han ứng tu.i pir.in và bcn/opiun Ó74
1 1 ^ 1 2 T<Sng hơppintn va bcn/opiran 676
Ị J ỉ 2 P ỉ ỉ ơ ĩ ỉ O i ỉ ya h e i ì Z o p i ì ( i ĩ t o n '7 9
Ì 1 2 1 Phản ứng cìiảptrcìn-2-on \ddãn Kuaí hi.n/<i ^^79
1 1 ^ 2 2 Phan ứngcúa pir(in-4-on Vd dẫn xuTU hon/o
ỉí J ^ rỉtỉOỊ?fỉa}ỉ \a ỉì}toỊ>tỉơHtìH
II I Thiopiĩan ’
] M ^ 2 rhiopiraiion VJ ĩlìmpuítnlhioii
/ / ĩ 4 D ỉ \ o ỉ ỉ i ỉ \<nỉ íỉ tỉ íỉ t í tiiõr tỉỉ f ư o \ i ị f e í t f/ỉĩĩìiỊ tỉti<'Ịi ỉỉỉỉten \ aỉh(*àí t /> /^//v <ỈIÍĨÌ‘^ tỉỉưí ĩiửn
]1 4 1 lỉơp cluìl co in>iì'A Ihicri nliiui
!M 4 2 H ơ p t h iìi co LÍiig d iiim iliư í. u i n '' ‘
6 4 2 ____________________________________________________________________________ 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

11 4 Dí VÒNG SÁU CANH CHỨA HAI DI TỬ TRONG ĐÓ có OXÍGEN HOĂC Lư u HUỲNH


ỉỊ4 !Oi \oiì^\iUt<íiỉí/ỉíhưaỈHỉỉ(iftưou hoa< ỉtfiíỈìíiyíiỉỉ 69!
1 1 4 1 ! Phán ứng cud dioxaii, đioxcn, đioxađieii Ví» CÁCchát lươn<4ctồng chứa km huỳnli 092
1 1 4 1 2 Tổng hơp điox.in, dioxen. đioxađiejì và Cdc chAi iưtTTìg dỏng chứa lưu liuyiìh 694
ĩi4 2 í)f\on^ \ãitianh thưaÌìitỉ(Ịịtứkhát Ịìhuìi 0\if2tnvatììianìì 69C>
1 1 4 2 1 Pháiì ứng của oxa/in, thid/in Vd c<íc dẫn xUíìì ben?o 696
1 1 4 2 2 Tổng hơp oxa/in ihiđ/iỉi và các dãii xUtìl bùny.o 699
ỉi 4 ^ í/íí/í.ự thư( tiễn(ỉh c(U hơpiỈuỉf(iỉ\Oììỉi\áutítnh(hưahaiỉlỉtử\a(áí hơp (haiụntỉnỉiOiì^ 702
11 4 ^ I Di vòng sáu canh chứd hdi di lử oxigen hodc lưu liuỳnlì 702
1 1 4 3 2 Di vong sau canh chứa môi dỉ tử nilrogen và mot di lử oxigcn hoáclưu huynh 70'^

11 5 DI VÒNG KHÔNG NO BẢ Y CANH


115 Ị Aie/ìiii 705
ỉì5 2 Oycpiii 707
Ì I 5 Ì T I i Ù’ị u „ 709
!ì54 Đioiepin 7!ì
1 1 s 4 l 1 .2-Đia2cpin 7 11
I i 5 4 2 1 4-Đidzi;piĩì 712
ỉỊ5 5 Hơịìtỉìứihưaiỉi\õnghdy (anh <óỉỉi7ỉì^Ỉỉìíêỉĩnhiên vaỉỉỉOíií(ó iỡìgcỉỉỉỉỊi^iỉĩưí Ỉiễỉĩ 7ỉ^
] 1 5 ^ I Hơp clìâỉ có trong thiốn nhiCn 71 ^
I I 5 *>2 Hơp châi có ứng dung thưc tiễn 7 11

11 6 E T E CRAO VÀ CRIPTAN
ỈJ6 JKhúiỉìỉêmvểeĩeiìao \àiìỊptan 7Ỉ4
ỉ16 2 Pỉnhĩứỉì^íitoete(ìơoxa (.ỉtpỉan 7Ỉ6
11
6 2 l Sư tao phức VỚI loiì kim loai kiềm 716
11
6 2 2 Sư Uo phức VỚI lon amoni 717
]1
6 2 1 Sư tao phức VỚI môt sò Cdtion khác 718
11
6 2 4 Sư tao phức VỚI anion 7iy
ĩỉ63 Tổii^ìưrỊ)eteíiaơvat ĩỊptaỉì 720
1 1 6 1 Ete crao 720
11 6 2 Criptan 722
II (yyĩựtĩ^iỉttỉììị(tỉaeU'(ì(tồvàíìỉfỉí(iii 724
1 Ì 64 i Hoh lan cdcchât 724
1 ) 6 4 2 Úng dung trong tổng hơp hữu co 724
1 ] 6 4 3 Úng dung trong hod phân lích 72S

’ác chưcfng từ 4 đến 10 khảo sát các di vòng nàiĩầ và sáu canh biểu hién tính thơm
rõ rét Chương 1 1 này đề câp đến các di vòng no Vd không no quan tiong, bao gồrn cá các
vòng nhỏ và vòn» lớii

11 1 DỊ9 VÒN G B A CẠNH


m

về lí thuyết, các di vòng ba canh chứa môt di tứ có thể là những vònc no hoãc khống
no Tuy văy, ttoiìg thưc tế chỉ các di vòno no sau đây V d môt trong các di vòng klióng no Id
bền vŨLiig. có thể phân lâp ở ttang thái nguyên chất và kháo sát trưc tiêp bảng phương pháp
vât lí
11 1 DI VONG BA CANH 643

ỉi
N 0 s N

A/Iti(.hn O m im iì
/ \
ĩhiiian

I A/IIIII
íl I\lcn imin) (ri>lcn o\i() ( n i y k i i M in íiu i) (2A/-A/Iiin)
I Vv'c t. M 'C I ss ^ srvc
Các di vòng ba canh clura hai di tư cũim có ttiẽ là những vòng no hoãc không no S<U1
đày là những hơp chát bẽn, tó líìể pliân lâp ở ti ang thái nguyên chdt
H
N Q
/ \ A
----- NH NH o
Đ i.iiiru iin 1-Điuzniii O xa/tnđin Đioxirdn

M lic này khcỉO sát các di vòn g n o ba canh ctiứa m ôt di tử

i i . i A P h ầ n ú ììg củ a d ị vòn g n o ba cạn h


Các di vòng no ba tanli có đãc điếm chung là dêii chiu sức cõng Bíieyei nén dễ bi lĩiở
vònẹ để tao rhành nhrmg liơp clidt mach hở Do sư phan cưc của ỉ lên kết giừa cdcbon và đi
tử, các dt vòn g này đều nhay cảm VỚI tdc đung cìm íixu, bazơ và cá c lác nhân nucleophm
Điều nà>' giải thích tai sao chúng có khả năng phản ứng iất cao và thưc«ig rảt đôc
11.1 1 1 Azinđm
a) Tinh b a zơ
A / í i n đ i n c ó p K , 8 . 0 4 c h ứ n g t ỏ tín h b .)z ơ y ế u h ơ ii n h i ề u s o VỚI đ i n i e i y l d m i n (p K ,
10.77) puohđin (pK, 11,27) Phản ứng ptoion hoá nguyên tử nitrogen smh ra muối
azinđjiii không bền, dễ mở vòng
b) Phản ưng th ể nguyên tửhiđrogen của NH
7'ifơng tư các amjn bác hiii mach hở, ’az]ỉ iđin Vã các dẫn xuất mà còn chứa NH đền có
ihc Ihani íỊia các phán ứng íuìkyl hoá, axyl hoá trono điều ktên có mãt bazơ như trietylamin
đc tránh sư tao thành inuối dzinđiiii Nhósn NH cua jziridin cũng có thể còng nucleophui
VÌỈO a c iilo n iln n , etyl .ỉcnlal, 0 X1ran, Tác dung cùa natn hipoulont c ó thể chuyển hoá
aziiiđin thành dẫn xudt /V-c|orc>

C H 2C H 2C N

N
644 _________________________________________ 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

c) Phản ưMg m ở vong


Phần lớn các phản ứng cùa ỉ)7 iiichn xãy ta VỚI sư )ĩ)ơ vòns, do lác dung cìia I.IC nhàn
micleophm tiong môi tiư ờ iiS i thuán lơi là axit yêu
Ị-Ị
N
2ÍIX ( +) (-)
*■ XCHXH 7NH3 X

H
}l:SO, (’> (-)
/ \ — í i ì Nci ụci ỉ ^s ò,
C2H5

me^o
ĐỐI VỚI các dẫn xiiãt thó khóna đối xứng cua azinđin, phán ứng mở vong tao ra lìai
dỏns phân cấu lao, kết qiiả cúa sư phân cãt liên kếí N-C" hay lién kêt N-C’
H Y H2N
' N , Y \
X / \ y — , +
R 2 3 R \ i/ Y
^NH2 r y
Tì lê giữa hai đồng pliân phu thuôc nhiêu yếu tố (ính nuclcophin củd Y, bdn chất và
iố lươtig nhóm thế R, mỏi irưỜHiĩ. Thí du plidti ứiig thuỷ phân 2-metyl- v i 2,2-
đimetyLr/iriđin troỉiíỉ axil perclonc 2M ờ 30”c
ầ HO. H2K

r / NH, ỵ OH
R=H 42% 5S%
R - CH, 93% 7%
Cơ chế S/,,ỉ thu ân lơi cho sư phân căt N-C' vì tao dươc cacbocation trung gian bền
hơn, tiát Lu cơ chế 5^2 phù iỉơp VỚI bit p h c ìn căt N -C , vì ít hi áii ngữ không gian hcfn
Khi dùng tác nhân nucieophin Kì cacbanion, plíàn ứng mờ vòng a^iriđin có thể đươc
nò'j Iiêp băns gidi đoan cóncí-dóng vòng tdo KI vòng nãm canh cliứa nitrogen
Tliídu
Ts ĩ''"
1 N.
ĩsỉ NCCH2COOCH, / ■ 'y NH,

CH,ONa/CH,OII \ ___
COOCH,
11 1 DI VONG BA CANH 645

ạ)k'
^ N
CH ,(CO OR-): ^

~^COOK
d) Phản ứng đeamin hoa tao thanh anken
Cóc a2iiiđin còn chứa N-H tư do bi đcamin hoá bời nitrosyl clorua Có lẽ
W-niiu)soa3 )nđm 1d sàn phấm liuim Cjcin cúa phan ứng Tlìí du
ON1
H ỉ
N \
\Q C |.'C C li
C ,H ,C H = CH,
/ O-25V ZA
C2H5

Phán ứng đeamm lìoá có tính đảc thù lảp thể Chẩns hdn, tít ( ỉi-2,3-đinietyldZ]riđin
sinh ra ( í\-but-2 -en
ỊỊ
K NOCI
•N20
\ H jC CH ,
HX CH3

A''Aminoazinđin và các dẫn xuât W-aryliđen của nó bi đeamm hod bởi tác dutig của
nhiêt Thí du
H,N
N 40"c
+ HN=NH
QHs
C.H 3
N^CHCíH^
1
N
15 0 T
ZA
C0H5

11 1 1.2 Oxiran
Khác hản ete và tương tir aziiiđin, oxiran có khả nãtig phản útìg rất cao. đăc biêí ỉà
các phàn ứng inờ vòng
a) Phản iừĩg mỏ vòng nucleophin
Phàn ứng mở vòng nucleophin diễn ra nhanh và toá nhiêt, các tác nliân phàn ứng rất
đa dang Thí du
646 11 d iv o n g n o v a k hOng NO

H 0 C H ,C 1 I:0 H

C ^ H ,O C H :C ([,O H C(,H,CH;;CII:CM:,OII

0 ^ __
n-C4ll,SK / \ t -1U( = i;
n-C.,IU,SCH:rH.OH C ,H ,C S C C ' l l ,t H OM
^ ^ N|[.

N rC H .C H ,O ìl
lụNChụcH.OH
hn (Ch ; ch .'oii ),
N(CM,CH2ổH),

C á c p h ả n ứ n g m ở v ò n g n u c l e o p h m t h ư ờ n g x ả y ra t h e o k i ể u
R
R R

(-) OI-i

Y
y Y.

T ừ Cơ c h ế phản ứng trên, td s u y ra hai điêu quan lio n g

M ô t h t, đ ố i VỚI c<ic o x i i a n khóiiíỊ đ ố i x ứ n o , tá c n h â n n u c l e o p h i n ưu tiê n tân :ÒI12 v à o


cacbon 11 n h ó m (lié, ít bi án n g ữ k liô iiq g id n Đ i ề u n à y đ ã đ ư ơ c th ư c a s h i ê m xác n h ã n
'Hv: div
o CH3 OCH3
H3C H CH ^O N a
H3C— ệ ------ệ -C H ^ (5'%)
C H 3 O ĨI
H ,c CH3 ' Ỵ
ỎH H

0 ỌH
1 íiA lH j ĩ
C H 3C H 2- C H - C H 3 (5 % )
CH3CH2 2

0 ỌH
1 CùH^MgBr/ete 1 ự>ữ/o)
2 CHrCH-CH 2C(.H5
CH
ỌH
o 1 CV1,L. [
C6H5-CH-CH 2C6H5 (72-/0)
QHs' 2 H ị O< >

H m ìà phán img x á y la VỚI sự (.|Udy câu hìnli ơ I ia u y ê n tỉr cacb on bát đôi h.im gia
phán ứng Đjèu n.ty cũnc đirơc tliirc nehicm xác nhàn Thí tiu
11 1 DIVOHGBACẰNH 647

(67% )

NH
H,0 (70%)

b) Phản ưng mỏ vòng nhơ chất xúc tàc axit


Khii có niăt 4Xit xúc tdc, phản ứng mờ vònỵ tiỡ nên dễ dàng Thí du

HBi
—9^ BrCH2CH 20 H
10**c

11,0
loãng
HOCH2CH 7OH
o
CH3OH
H2SO4, CH30 CH,CH 20 H

CíII^OCHíCH^OH
C2H5OCH2CH2OCH2CH2OH

Vai n ò của chât xúc Líc )à làm tăng đ)ên ĩích dương ở nguyên tử cacbon eủa vòng
nhờ quá trình proíon hod nguyên ỉừ oxigen Tiếp Ihco Id giat đoan tấn công nuclcophin và
két thúc là gi di đoan Icích proton
H
•o (^) -H Iilianh O(-)
+ H----- 0 ;\ H-O-H
H

HO
châm

\ (■)

H
648 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

HO
H HO
\ nhanh C-)
\ (■) :o \ \ + H— o:\
H \
OH H
H
Giai đoan châm đi qua tiang thái chuyển tiêp chưa nguyên tử cdcbon ĩĩidng mót phần
điên tích dương như kiểu mót cacbocdtion

A S'

0 H2
Vì vây, VỚI oxiran khỏng đổi xứng, tiong phản ứng mở vòng nhờ xúc tác axit, tác
nhân nucleophm im tiên tân công nguyên tử cacbon bâc cao, VI có nhtêu nhóm thế làm bển
cacbocation
H

R'

N
S -/ R'
Nú Nu’

(thuân Iơi hơii) (kem ihuan lơi hơn)

Sư phân tích trên về hướng cùa phàn ứng đã đươc thưc nghỉêĩĩi xác nhân Thí du
o
HCl
CHCl Q H 5.CH-CH2OH (71%)
C6H5 ^ C1

0 0 CH3 OH
H3C H3C - C ----- c — CH3 (76%)
\
HjC CH CHt H
Về nên trình tâp thể, phản ứng mờ vòng nhờ xúc lác axit xảy ra VỚI sư quay cấu hình
Thí du
11 1 DI VONG BA CANH 649

(10
CH,OÍÍ ■OH (57% )
H,SO^
CH,

H
ìC H2O HBr
QH HCIO.

ỒH H
(80%) (73%)
c) Môt s ố phản ứng khac
* Phân líiig deớM^eii ỉioá
Các hcfp chất cùa phospho có ddna; R-P=z {Z = s, Se, Te) là những tác nhân tốl gây ra
phản ứng đeoxigen hoá 0X1ran tao Ihành aaken VỚI câu hình đươc giữ nguyên như ở oxiran
ban đầu Chẳng han khi cho ỡ,0-điet>! phospỉioteluiAt tác dung VỚI ( ỉi-2,3-điaĩikyloxiian,
ta điiơc ( ỉò-dnken tưcmg ứns
o H
H
\ H ------------- \ = /
\ R‘
R- R
R
• Phản ưng túi h
Dưới tác dung ciia bazơ manh, nhóm lĩietỵlen ò VI trí p Í.0 VỚI nguyên từ oxigen di
vòng có thế bi tách proton tao ra sàn phẩm có cáu trúc kiểu ancol aiílylic Thí du

OH
r T
:o (77% )
THF/0®C
• Phản ứng đổ)ìg phủìt Ỉỉoứ
DưỚ! iác dung của nhỉèí, oxĩran có thể bí chuyến hoíí í hành đồng phân qua giai đoan
niở vòng Thí du
0 011
CH3-CH= o

Q
Í-K

S-

11.1 1.3 Thiiran


Thnran kém bền so VỚI oxiran nên dễ dàng bi mờ vòng ngay cả ở 25"c Nhiêu phản
ứng cùa thiu an tương tư CỈI.I 0 X11an, song lìièu Miât th íp hơn d o phản ứng polim e hoá xảy !d
đễ đàng
6 M __________________________________________________________________________11 Dí VONG NO VA KHÔNG NO

Phản ứng CÙ.1 Ihiiỉdii chứa nhóm thê ankyl ho:ic aiyỉ vứi các tác nhíin niiclcophin
1hường diễn Id dề dàng hơn là VỚI oxiinn
Ngươc !ai, phàn ứng VỚ! tác nhan electroplìin lai khó khăn hơn
a) Phản ứng mồ vong
Trong mói (tiiờỉig axíi hay inõi tiườns bazơ, các lác nhân luicleopliư) đêu làm mở
vòng thin an
^11 SH Ni)
H‘ >. ỵ RCHCHịNu f RCllCfl 2SII

1
RCHCH2N11
R'
Phản ứng mở vòng Irong môi ttitòìig axiỉ thường phức tap, vì khi ây Ihnrdn còn có
khuynh hướng polime hoá do sư công hê 11 tiếp sản phẩm niở vòng vào thiiran
Các tác nhãn [iLicleophin đươc dùng để mở vòng thiiran có thể lá ancoi, arnin bác mòt
lioãc bác liai, lilhi nhỏm hiđiua, Thí dii
s. H
RNH, I
RNCH2CH2SH

SH

C H j-C -C H 2 -n 3

H3C CH3

SH
s. I
/ \ i Ị ^ H-
CH3-CH-CH-CH,
/ ---- \ 2 H ,0 ■ '
D
HjC CH,
Nhìn chung, phản ứng củd thiiran VỚI các tác nhàn nucleophin thucfn« diên ra phức
lap, vì đi theo nhiềii hướng khác nhau
b ) Phản ứng đesunfu hoa
Nguyôn tử lưu liuvnh của phân tư thiitdn có thể bi loai đi (đesunĩu hoá) nhờ các tác
nh.ln pliàn ứng khác nhau như (QH,)-;P, (C,HjO)iP, »-C4HọLi, Sản phẩm ciia plián ứng là
các an ken VỚI câu hình đươc g iữ ncuyèn như câu hình vốn c ó cìid thman Thí du

s P(C,H,);/150‘
P(C„H,);/150‘>C>C H Pc H 3
H. / \ ------ ► ) = < (90% )
y ---- y -S-P(C,Ĩ(5)^, / \
H ,c H H
1 1 DI VONG BA CANH 651

s íí-( jii„i 1 iiir/-78‘’( n

„"A:
iU C CHị CH
(7S'í^.)

Đun nóng thiIIan cũng tó Iho locU cii nmiycn tư lưu huỳnh sinh UI anken Tin' du
s.
- s
r ,j ỉ/

H ,C=CH
C,JiXH, ll)0''C
‘y V - - "
-s
t!C H
HC=C

11 1,2 T ổ n g h o p d i v ò n g n o ba canh
11 1 2 1 Azinđin
ì) Đong vo n g p-am inoancol hoăc p-cloroamm
p-Ainiiiodticol đươc ctiểu cliô từ oxncin và omin Từ [í-aminoancol có thể chuvễn hoÁ
ỉễ dàng tao thành p-cloio<imjn Cà (ỉ-atninoantol và p-clotoamin đôu có thể đCiní’ đế tóng
lop a?inđin Iheo sơ đồ sau
(-) _ (+ )

OHNIỈR O 3 S O N H 2 R

H,S04
R'R^C— CIVR"^ R 'r 2 c --C r 3 r ‘»

KOII
soc I:.
R
N
Ọ NH,R KOH
I I -
R 'r 2c — CR^R^

Ch.il phần ứng MỉíMtììohiỊ la P(C,.H^)./Cụí.O()CN=NC OOCH^ (InphenylphosphinAliuyl


/o đ ic íic h o x ) 3,ỉi)

Chtú phim ứng Miỉsỉiỉìữhìi cho phép chuyên hoấ ỈIƯC nếp j3-aminoancol thành azinđjn
hco cơ chc phán ứng sau đáy

OM NHR (C „H 5)3P~0>^\H R
it-»2r nln2rZ__ rr>3n4

C.ilsO / \ nỷ
R 0 C3H. C:ỈI,Ó \
V O C jH ,
/\ 0. n J>
C:H.O 1’ oc.n..
652 1 1 Di VÒNG NO VA K H 0N 6 NO

Bazơ chuyên hoá tiưc liếp jỔ-cloroamin thành a2inđin vóì sư quay càu hìnli TI1Í du (Ct
du eo- và (^n7//í()-2 -cloro-l, 2 “điphenyletanamin lần lưot tổtig hơp dươc (/\- và ?/<»íỏ-2,3-
diphenyldziiiđin
H
H-,N H N
>QH 5
H ----------
C1
C6H 5

N
ệH
C1 c,h ; \,Ỉ U

b) Công-đóng vòng azit hoăc nitren vào anken


* Các 4izit thơm tác dung VỚI <xnken theo kiểu cỏng-đóng vòng sinh ra 4,5-đihiđiO'
1.2,3-triazole, sản phẩtn này dễ dàng loai đi mỏt phân tử nitiosen nhờ tác dung cùa nhiêt
hoăc tia từ ngoai để tao thàr.h iV-ary!aziiKtin
(■) (►)
Ar-N-N=N
Ai
R' I

R -N- R
R- R- R‘
• Cúc nitren sinh ra từ các nguồn khác nhau (RNỰhv, RNHV(CH^COO)4Pb,
RNO/PíOCịHs),, ) công vào anken cho aziriđỉn
R
RN: N

Thí du
COOC2H5
N

C2H5OCON3 C2H5OCO .n : H 3C - ^ CH3


-N-
11 1.2 2 Oxiran
a) Đóng vòng /ỉ-halogeno ancol
Nhò tác dung của môt bazơ manh, nhóm OH của p-halogeno ancol tách proton sinh
ra bazơ lièni hơp có khả năng thdm gia phản ứng thế nucleophin nôi phân í ử tao thành vòng
oxiran
1 1 DI VONG BA CANH 653

(-)
o
(-)
Ỹ"
_ ẹ ---- ộ'—
1 ? 'S i -X /
■BIl
' ì
rhi du

ÍỈQ
\
\
lái ‘O V v -HOII
A
cr
Ve ni.ll hoci hoc lâp tliii. phan ứni! \j v la \Ớ 1 su' qit.iy c.ìn lììnb ờ nsuyên lứ cdcbon nòi
ÓI h.iiouen Thí du
ii Ỉ1
Ẩ-OII N.iOH
H>()
- M
)Ĩ1 H (Si%)

>) Epoxit hoa anken bàng axit percacboxyíic


R


H ĩ
X '' p :''' H
/ \

A'
R có ihẽ l'i C H ,, song ihươnc gãp là //;-ClCJ4j và có thể 1<Ì 3.5-(NO,)X(,H,
oãc C F ị ncci an ken có khá nãíi" phan ưng kém f%<í(ì tíiìg co Ííiìlỉ đác fhi.i lâp thể câỉ.1 hì»h
ua aiikcn (Z hoõc E) đươc giữ lai ơ oxiraii Tlií du
H C^ỉ-ụ o
\ CH,C0CK1I ('IICl:
v\ C0H5
-af,< õ (;ỉf ' (SOVv)
O.Hi H Q.Hs H
ƠJ)-Sun ben /í í // (\ -2 ^-Đi p li Lny lo \ Iraii
Rât Ihii VI là p h a n iriìg c p o x i t ho.l c á c h ơ p có c à u n ú c c ủ a diicol lily lic ( g o i IÌ1
-ỉiáii ú n g e p o x K h o ấ s / n i i ơưo\. tiutc liiên I i liứ /< '//- b u ív l h t í l t o p e t o x i i (ílu iy c lio a x il
leicacboxylic) đưoc xuc t.ic bãiiiĩ til.iii tc*liaisopiopyl<tl, có bõ suiia (licil (O!)! lúií- ílìiitiỉ là
luinkyl ( R R !-(+)- hoăc cS Ph.in ứ ii 2 n à y có tính chon lo c lá p ih ế
át c a o
6 5 4 ______________________________________________________ _____________________11 D IV O N G N Q V A KHON G N O

IC H O . C - O - O I l / T i ( ( X

% _______ ---------------------------------------------------------------------------------------- * R " y iV . c 'iụ o , i

J
R- R’ \ ọ
(C H .) ,C - 0 -0 H ; l « ) C , M , - , l , R Í / \ „<
---------------------------------- _______________ V o-
Đictvl t + )-LKir<it ^ \
r' t h , oh

Thí du
o
V u (CH3)3C-0 -QH/T.(0 C,H,-,)4 ^ (80%)
'0 Dieiyl (-)-laUiai
ÒH
(W% tmh khìừìqUtiiva hoc)
Phản ứiig Slniỉpìeòò lất quan tiong trong ỉổng hop các lìcfp chât thiôn nhién
c) Đ/ tư hơp chất cacbonyl và orhalogeno este tìoăc crhaìogeno xeton Tổng hơp
Darzens
C í- H a lo g e n o e it e h o ă c a - h a lo g e n o x e to n tá c d u n g VỚI n a t ii e t y la t s m h la c d c b a n io n ,

5>ảti phầm trung 2,i<in này công vào hưp chàt cacbonyl, tiếp theo là giai đoan (hế nucleophỉiì
nói phản tử ỉao tliành 0X1ran
C^HsONa (.)
X-CH2-COOC2H5 ~ X-CH-COOC2H5

d) Cho hơp chất cacbonyl tac dung VỜI s-ylìt của tnankylsunỉoni Tổng hơp Corey
o o “í?
s 'V i 1" i í ! í l *►
------- ii,c
H,c— 4 '-s— i,2 —
^ c VCW H,c— S=C H 2
H,C^ \ h. CH-, H3C
CH,
r.1
o _ Ọ r' q
_ ' ^ J.........
_ r2 iÍ(+)
..... h ,_ / /. \ . .R‘
I
H3C— S = C H 2
^d2
CH3 rZ
CH3 V' ■o■ *
e) Phương phap cõng nghiêp sản xuất oxiran
0x1 ran đươc í ổng hc^ tton g c ò n s nghiôp từ elilen , băng cách ch o tdc climg VỚI ox ig en
không khí tiên chát xúc lác bac ở nhict dồ 230 - 290°c
o
Or'xt
CH2=CH,
n i D) V/ONG BA CANH____________ _ ________________________________________________________ ^

11 1 2’.3Thifran
a) Đ o n g vòng cac dẫn xuất 0-ihế khac nhau của thiol
r' SH
\
/ — " A : '
X R-* R- R-*
X=)Lil 011 SCN oso,CH OCOCIl
IKhi X là halogcn. cân dùng ba/ư dê tách HHal dôna ihò'1 đónsi vòiìg Tlií du

p ^

C1 cỷ
Khi X là OH, piùi dùng pliosgen dê đóns vòns tao rd K3-oxathiolan-2-on, sau dó
đun nong đến 200^c vsán phẩm này sẽ đccacboxyl hoá clio thui an
o

\ _____/ cocụ o s 200'^C / \


" h c T*" \ _____ / -C O 2 *■ ^ ^

b) Đi ítư đỊarylđiazomBtan va lưu huynh


ìNãni 1962, người Id đã tống hơp retiaaiyllhnKin VỚI hiêti suât cao bảng cách diin
n ó n g đ i d i ỵ d i a z o m c t a n VỚI lưu h u ỳ n h

,0
2Ai,CN2 + s --- 1—*- Ai- / \ ^ Ar
Ai Ar
(Cưchếíđo thành letradiyllhuran như s.iii
Ar2CNì ---- Ar2C: + N2

A12CN2 s ---------Ai2C=S N2

Ar2C=S + A r / : ---------/ X
■A'
Ar>
Ar' 'Ai

c) Đi ưưoxiran
<• D iina ciich kali i.unfoxiaiuia trons c u n o i tác du 112 vứi 0 X1tan 'sinh la ihiIIan theo cơ
chê pliian ứns sau đây

sc \
■■ r';’
(K s
R'u

R' R’ |<
R'
656 11 01 VONG NO VA KHOMG NO

(>
-NCO
^ H
NCO R" R R-

Như vây. từoxiKiM chưa thè sẽ thu đưoc thiiian clnra thè
Thioure rác dung VỚI oxnan
:nan siiih la ihuuin theo cơ chê phàn LÍrng sau cdày
I

Q n R' V . '
S=C'(NH,),
. 0 ^ ?
H '/ ^ \ (-) \ /
R R' y ^

NHị R R2
(-)
- s s
^ ~ Õ " c (N H ,),
V R' V

Các phản ứng tống hơp thiiian từ oxiian đều có tính đãc thii lãp thế /;ư//\-oxiiaii
đươc chuyển hoá thanli f /i-thurcin và ngưưc \àì Như v â y , nêu đi lừ rn//n-2,3'đimclyloxiicin
ta sẽ tổng hc^ đươc ( M-2,3-đimetylthiiian

11.1 3 Dị vò n g no ba cạn h trong thiên nhiên và/hoặc c ó úng dụ n g th ụ t tiễn


11.1 3 1 Hơp chất chứa dị vòng no ba cạnh có trong thiên nhiên
Tiong thiển nhiên ứ gãp các hơp chdt chứa di vòng azinđin và tluirdn Người ta chỉ
th^íy di vòng ,:ìziiiđin diing hợp phân làp đươc từ môĩ <?ố SỉìcpỉoiìiỳỊ ẹs. fỊ)ó là mól rỉhóiĩi liơp
c h â t c ó h o a t t ín h k h á n g s in h v à c h ó n g u V Ớ I c ô n g th ứ c c â u trú c c h u n g n h ư s a u

,0C0NH2
R ' = k ’ = OCH„R =H (M)iomicin-AÌ
R' - OCH„ R' = OH, iV = CH- (Mnomicin-B)
R' = NH,. R’ = OCH., R ' = H (Mitomitm-O

R '= R^^ O CHvR^ rrCH

Di vòng thiiran cũng hiêm gJlp, song chưa đến tnức như di vòng dziiiđin Người ta đã
tìm tliây tiong lĩiỏl số [Iiih dâu có teipen epibiinfua (dán xuát CỦ.Ỉ caryophylen VÌ1 h11mu len)
2 - X ia iio in e t y lt h iir a n v à m ô t s ô t h u ia n n it n n k h Ẩ c c ó t io n g s ả n p h ẩ m th u y p h â n h a t c â y h o

C iiui/eiae, tioní số cdc mtiin đó có 2-(2-xuinoetyl)thiiran râl đốc DÌIIIỔ GC-MS, người ta
tim thấy thnian và 2-melylthiirnn tiong hon hơp Cííc chdt có inìu thcfjĩi cùa lliil bo đónc
hôp Ngoài ra, người ía còn biết môf số (hiiiiin sinh Id từ sư phân huỷ các amino axil chứa
lưu hiiỳnh như cystein, C)'i.tin và methionm
So VỚI íiZindin và (hiiian (hì vòng 0XIM11 tưong dối phổ biến hơii tiong thiẽn nhiên
11 1 DI VONG BA CANH 667

Trước hêt phài kể đên các chất kháng khuấn, kháns sinh đo các Stì eptomyí es tiếr ra,
đó là fosfomtcin và olecinđomicin Posíomicm Ihuóc ho các plìDsphonat có tính axit, còn
oleanđomicin cùnc ho VỚI enihiomicin

H>,c

HO^ >
HO— p \ HX
CH3
o
n>^romicin
O'
()k\ìi>domicin

Nhóm C.ỈC chdt dỏc c 6 ò loài Cà y ho COỈUỈÌnnea bao qồm coiiamiitin, mnn,
pỉCíoloxinin, đ ể u chứa vòng o x iia n cùnơ vớí vòníĩ butirolacton tiong phán tử

H3C
( onaiTurtin Tutm Picrotoxinin
Trong số các !ỉxjt béo nguồn gốc thưc vát có dXii C|;i khõns no chứa vòng 0X1 ran là
íìxit vemolic, còn hormon juveiijl của mót loài bướm là este metvlic của dxií c,^ không no
macli nhánh cũng chứa vòng 0 X1ran
o
CH2CH=CH[CH2]7C0 0 H Axil vcmolic
CH^|CH2l4

o
H^c / \
y - ----- ^ ị C H 2 Ì2C(CHO=CHlCH2|X(CH,)=CHCOOCH^

Môi iìơp chãt Ihicn nhiên khác cũng chứa đông ihời nliỏiTi chức este và di vòng oxitdn
là ankaloit (-)-scopo)dmui (dùng tiong cliêii tri bcnh P.iikjn';on)
658 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

Trong thiên nhiên, (-)-scopolamíiì sinh ra từ môt aiikaloit khác Id (-)-hyoscyamm nhờ
mốt quá tiình epoxit hoá
Epoxit lioá sinh hoc là giai đoan quan tiong trong quá trình sinh tổng hơp nhiểu hơp
chất thiên nhiên như cholesterol (từ squalen), các leucotrien A, B, c và D (từ axil
arachiđomc), Tlií du

[0 ] ^íhlcll giai ÚQĂĨ)


Cholesteiol
Enzim

2,3-Epoxisqualen

Đáng chú ý là môt số hiđrocacbon thơm đa vòng như benzo[«]piren,


đibenzo[y,//]antraxen, và cả benzen nữa là những chấr gày ung thư, v\ trong cơ thể người
xảy ra quá irình epoxit hoá các hiđrocacbon đó nhờ enzim Chính các epoxit tác dung VỚI
ADN của tế bào gây nên nhũng sư đôt biến làm cho tế bào phát triển không bình thưcmg và
do đó bênh ung thư xuất hiên
11.1.3.2 Hợp chất chứa dị vòng no ba cạnh có úoig dụng thực tiễn
Ngoài ứng dung của các hcrp chất thiên nhiên (chủ yêu là các hc^ chất chứa vòng
0X1ran) và ứng dung trong tổng hơp hữu cơ (đãc biêt )à oxiran), các hcfp chất chứa di vòng
no ba canh còn dươc sử dung trong các lĩnh virc khác như y dươc, nông nghiêp, và công
nghiêp
a) Là những chât đôc gây ảnh hưởng xâu đến nhiều chức năng cùa cơ thể sống, aziriđm
đươc dùng rỏng rãi làm chất có hoat tính smh hoc trong di truyềit, ăinh lí hoc và tri liêu
Chẳng han, a2inđin giúp cho các thầy thuốc chống lat bênh ung thư Ngirời ta đã nghiên
cứu hàng nghìn dẫn xuất của azínđin có hoat (ính chống ung thư và nhiềii chế phẩm đã
đươc sử dung Trong số các chất chống uiis: thư đó, đáng lưu ý là etylen phosphordỉĩĩit và
các dẫn xuất của nó
o

N
N
A
11 1 DI VONG BA CANH 659

Thnuin cũng là ch.il đõc. song mỏt só dản xiiât (-ÍU1 thu ran có hodt tính smh hoc quý
gii't điươc dùng Irong tu hẻu Chẳng hdii, ciíc dảỉi xiiAt của epithioanđrostanol như
“mepi ihiostan” và “epuhiostanol’ là các thuốc tii bênh ung thư vú, môt epithiocarđenoit
làm fíi 11« liuyết áp và kích thích hô hâp,
o

Mepithiosían, R = II
.0 CH3
hpitliioătanol, R = X

ff>ã có nhữiig công trình cóng bố ứng đung dươc tính cùa môt sổ chế phẩm từ thiiran,
nhir c- ác dẫn xuất của 2-m ercaptom etylthiiran (ức ch ế khuẩn lao); phức của vàng VỚI chê
phẩm công thiiran và đietylphosphm (chống viêm khớp), chế phẩm công thiiran và
malonutiin (giãn cơ, gỉăn mach máu), chế phẩm công thiưan và amin (thuốc chống phóng
x a ) , V 'V

b) Tromg lĩnh vưc smh hoc và nông nghiẽp, nhiéu ứng dung của aziriđtĩi có hèn quan đến
tính cliiải mutagen như chon giống, chống các virus gây bênh,
Cũng trong lĩnh vưc nòng nghiêp, các thiophosphai của 2-mercaptometylthiiran là
những chdt tiừ sâu manh, 2-clorom etylthiirdn và 4 'V jn y l'lj2 -ep ith io x iclo liex d n là nhíĩng
chất trùr giưn Nhiều thuran-l-0X)t là những chất tiừ sâu và diêt cỏ
c) Aziiriđin và các dẫn xuất đươc ứng dung rồng rãi trong các lĩnh vưc công nghiêp khác
tihau ff)ưa các dẫn xuất này vào cơ SƠI sẽ làm tăng đỏ bền và khả năng nhuôm bằng phẩm
axit ỈV4ât s ố dẫn xuất của azínđin đươc pha vào nhiẽn liêu lỏ n g ch o đông cơ phản lưc đ ể
làm tănìg clìất Ịưcrng cCia nhỉén Uêu, ngoài ra m uôi của aziriđin cetrame cò n đươc d ù n g làm
phu si.a clio nhỉên hêu rắn cùa tên lửa
Poliine của azirỉđin và đẫn xuất đươc dùng tiong sản xuất nhưa trao đổi lon chất
!ưofng cao, giấy không cháy, giíly sắc kí,
0 X1ran không nhóm thế đươc dùng làĩĩi châr sát trùng nhà ở, xe cô, tàu thuyền Dẫn
ictiât 2 -clorometyl của oxiran có tên là epiclorohiđrin đươc dùng đế sản xuất keo dán
ỉpoxit
Tlmran cĩine có nhữiig ứtì2 diinọ: trong cóng Iicíiiêp Chảng han, 2-{phenoxjmetyl)
hi]i dn )à c l i ế p h ẩ m là m tãiig đ õ bền c ủ a c á c p o l i m e v j n y l i c đ ố i VỚI á n h s á n g C o p o l i m e c ủ a
hiiran và 2 -mety]thiirdn đươc dìing làm chấr dẻo
660 11 D IVO N GN O VAKHO N G NO

11.2 DỊ VÒN G BỐN CẠNH

Các di vòng bốti canh chứa môt đi từ có thể là những vòng no hoãc không no VỚI tên
goi hè thông sau đây
N H -------- o ----s

A/etiđin O xcU n Tliietdn


(Trimetylen imin) (T r im e t y le n o x it ) (Trimetylen sunfud)
1, 74« 63^C 1, 4K"C

■N ■N H •o

1-AEetin 2-Âzet)n Oxete Thieie


Các di vòng bốn canh chứa hai đi tử cũng cỏ thể là vòỉig no hoăc không no Sau dây
là nhữtig di vòng đã đươc phân láp
■N H -N -N H -o o
—NH —N ■N H •NH
1,2-Điazetiđi(i ÌW,4//-Điazelin iW.2//-Điazetin 1,2 -0 x a z e (ic lin 4 H - 1 ,2 -0 x d Z c lin

-o —o

■ỏ s s—
),2-Đ!oxetdn 1,2-Đithietdn ),3-Đilhieian 1,2-Oxdthieian
Muc này khảo sát các di vòng no bốn canh chứa môt di tử

11.2.1 Phản ứng của các dị vòng no bốn canh


Phản ứng cùd các d] vòng này nói chung tưcmg tư các di vòng ba canh tương ứng.
song xày ra khó khăn hơn vì sức cáng Bí/eveỉ đã giảm Đãc tính hod hoc chung CÍIO cả ba di
vòng là phản ứng mở vòng
11 2.1.1 Azetiđỉn
a) Tính bazơ và phản ímg thế ỏ NH
Trong dung dich nước, azetiđm (pK, 11,29) có tính bazơ manh hcm đôi chút so với
piroliđin (pK„ 11,27) và lĩianh hơn rõ rêt so VỚI azỉnđm (pK^ 8,04) Sản phẩm công kêl
azetiđỉn VỚI tnmetylbor có từ -9 đến -6“c
Azetiđin không bền đối VỚI axit vô cơ, vì dang proton hoá củd nó bi mờ vòng bởi lác
nhân nucleophin
Có thể ankyỉ hoá azeííđuì bàng ank5'ỉ halogenua, thodí tién (ao ra dẫn xuảí íV-ankyỉ,
sau đến muối dzeCiđini và CUỐI cùng là sư mờ vòng ngay khi đun nóng
Nguyén từ hiđrogen ở NH của azetiđiii có thể đươc thay thế bởi các nhóm khác iihdu
như axyl, nitroso, halogen, theo sơ đồ sau
11 2 DI VONG BÔN CANH 661

N—COR
RC.OCl

HN02 N—NO
-Nl-I
(CH^),C0C1 •N— C1
hoác NCS

 N— CH2CH2OH

b) Phản ifíig mở vòng


Trong hầu hêt các írưòng hơp mở vòng dều cần đến sư tao thành lon a2etiđỉni Khi
thuý phàn nhờ axit sẽ Sính ra muôi của Ỵ - a m i n o a n c o l , còn hiđrogen clorua tác dung VỚI
azetiđin sinh ra muối của y-cloroamm

H,0 /H _ _
■ HOCH2CH2CH2NH 3
NH

HCI ri (;)
» CỈCH2CH 2CH2NH 3CI

Muôi azetiđmi mở vòng ngay khi đun nóng Tlií du

R
CH-
R-N-CH 2-C-CH 2CI
H,c------- C1
CH, R CH3

Phản ứng tách tìofm unn các hiđioxit azetiđmi bâc bốn cũng làm mở vòng Thí đu

CH3
“ N - C H 2CH 3 CH3
____ HÒ -------------------- ^' CH
CH2=CH-CH2-
2=CH-CH 2- C — N-C H 2CH 3 + H 2O

CH3

Nhìn chung, phản ứng mở vòng azetiđin băng tác nhân nucleophin có thể xảy ra VỚI
hiêu suất cao Tuy vây, vòng này tương đối bền hơn so VỚI môt số nhóm thế Chằng han,
3-clorodzetiđin (điều chê từ azetiđin-3-ol) có thể tham gia phản ứng thế nucleophin tao
thành những dẫn xuất thô khác nhau của azetiđm theo sơ đồ cỉưói đây
662 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

1
C1

í-C4H9S^'^ H2O K2C0 r ‘N H 2 KCN


1 1' ,, ’

R R R R R

> À À ■> < >


ĩ
0CH 3
Y SC(CH3)3 Y ĩ, 1
n h r ’

c) Phản ứng của azeỉiđìn-2-on


Vòng azetiđin-2-on hay p-lactam dê dàng bi mỡ la bởi tác nlìân nucleophin, khi ấy
hên kết 11' y bi đứt ra Thí du
0

Nl-I

H 2 N -C H 2 -C H 2 -C O N H R

Phản ứng của azetiđni-2-on N-thế V Ó I L 1AIH4 hoăc NaBH4 cũng dẫn tới sư mở vòng
T h í du

CôHs QH5
•N ■NHC.6H3
NaBI-ì.
C2H5OH •C O O C 2H 5
C6H / Õ C6H5
T u y n h iê n , c á c a z e tiđ i!i- 2 -on c ò n c h ứ a N H ch ư a th ê c ó th ể b i k h ử th ành a ze tiđ m
Tliídu
------ NH ■NH
H,ÂIC1
hoăc HAÌCI2
Ò
Lí thú là 4-axeioxiazetiđnì-2-on tác dung V Ớ I tác nhán nucleophm Y'"’ không theo
phản ứng mở vòng như thường gãp mà cho sản phẩm thế nhóm axetoxi bằng theo cơ
chế sau đây
CH3C0 0 ,
NH yo
N \ NH
Y (-)

• CH,COOH H(+)
o o o
11 2 01 VONG BÒN CANH 663

Thí du
RO
NH

RO”

ArO. (. H3C0 0 ,
NH ArO< > NH
-a|---------

o o
ArSO>*
AĩSOĩ

\)

11 2.1 2 Oxetan
a) Tương tac của nguyên tử oxigen măt vong VỚI tac nhân electrophin
Tươne tư như tetrah(điofuran và tetrahiđiopiran, oxetan biểu hiên tính bazơ yếu Tính
khôna bền củd oxetan proton hoá đã cản tiờ viêc xác đinh pKa của chítih oxetan Tuy vây,
người (a đã xác đinh đươc pK^ cúa 3,3-dimetyỉoxeCan ỉà -2,56 (so VỚ I pKa -2,08 của THF và
pK, -2,79 cúd tetrahiđiOpirdii)
3 , 3- Đ im e t y lo x e t a n b i p ro to n hoá ở n g u yê n tử o x ig e n c ủ a v ò n g , song VỚI o xetd n - 2 -on
sư prolon hoá lai xảy ra ở nguyên tử 0 X1gen cacbonyl (quá tiìn h này xảy ra hoàn toàn trong
FSO,H-SbF/SO, lòng ở -80“C)
0 -----^0 —H
H( I

H,c- H ,c
CH, CH.
o:> o:
----- -----
so,
V ÒH
VỚI các chát electrophin yếu như CHCI3, CHịOH, Q H ,0H , oxetdii tao liên kết
hiđrogen hên phân tử
o o— -H-Z
HZ

VỚI lot tions đimg môi tiơ, oxctan tao phức chuyến dich điên tícli
------ 0 ------ 0 ‘........Ii>+— I*-
+ h -—

C ì hiU khá ỉitisis tương tác n^y ciin oxeU\ii dều c.to bcíiì THF và nhàt là hơn oxiĩiỉn
664 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

b) Phản ú tig m ỗ vong nhờ tương tac V Ớ I axit, nối t i ế p bằng tương tác VÔ I tac nhân nucleophin
Oxetdn tác dung VỚI sinh ra lon oxetani, lon Iiày tác dung tiêp VỚI tác nhân
nucleophin có thể theo chế kiểu c hay kiểu
ơ <liêu này biểu hiên ở cấu tao cùa sản
S f ^ 2 S f j l ,

phẩm chính khi đi từ dẩn xuât 2-R củd oxetdn Tlií đu


H
C1 OH OH C1
0 HCl ■0 ^ CI' *

CH,
\ sp chính (94%) sp phu (6%)
CH: CH3

H
0 OH Ọ1
HCI Cl<-^
S m /
CèHs
C0H5 CeHs sp háu như day nhâi
Tương tư như vây, về phản ứng metanol phân trong axit percloiỉc, tiong khi
2-melyloxetan cho hỗn hofp gồm 4-metoxibutan-2-ol (ưu tiên hoíii) và 3-metoxibutan-i-ol
thì 2 -phenyỉoxeian chỉ cho hầu như lĩiôt đổng phân là C(,H5CH(OCH3)CH2CH,OH
Tác dung cùa clorua axit cũng làm mờ vòne oxetan, song không cần dùng axit Thí du
Cl ỌCOCH3 CH 3C00 C1
o CH,C0C1 +
CH3 CH
'CH 3 (63%) (37%)

CH,COO C1
0 CH3COC1
Q,H5

VÓI môt dẫn xuất halogen, chẳng han môt a-cloroete RCHCIOR’, phản ứỉig mỏ vòng
oxelan đươc xúc tác bằng ZnCU Thí du
R
R 1
o CICHOR'
R 'O C H O C 1
C1 OCHOR'
H-
CH
'CH3 CH3
Lí tliú là khi có măt AICI3, 2-metyloxetan và 2-phenyloxetan tác dung VỚI các aren
như benzen, toluen, mesitylen cho sản phẩm chính (với hỉêu sudt C d o ) lần lươt là
3-arylbutan-l-ol và 3-aryl-3-phenyỉpropan-l-oI
,A!Cl3
I— o AICI3 ■b^ OH Ar
I ArH
\ \
R R R
R= melyl. phenyl Ar = phenyl. />-(olyl,
Điều này chứng tỏ phản, ứĩìg xảy ra theo kiểii Ff ulel-Ciưf(ì bình thưòng
11 2 DI VONG BÔN CANH 665

c) Phản iờig mỏ vong nhơ bazơ va c a c ì a c nhân nucleophin khac nhau


Các phán ứng thiiôc loai này lát châm, khó xày la hiêu buât thường thấp Sơ đồ phản
ứng nbiư sau

0 H
Y Y ,Ớ OH

Tlií du
o Hơ
HO OH
H ,0 A / '

pọ CH^ ,0H
-----' 150'^C

o »-C4H9Li/BFj (C2H5)20 /Í-C4H9 OH


■ v _ 7
-78°c

CH OH
o O C H íM gB r
2)H ,0
C6H5
CeHs
Các hiđrua nhồm khác nhau tác dung VỚI oxetan cũng sinh ra các sản phẩm khử - mở
vòng 'Thí du
-o L.A1C0C4H9)3H/B(C2H5)3
aL ,C H 2CH2ƠH (98%)

í— o AlCl2H/(C2H5)20
ArCH2CH2CH20 H
\
Ar

d) P hẩn ưng của oxetan'2'on


Wòng oxetan- 2 -on hay (3-lacton dễ bi thuý phân trong môi tiường axit tao thành
axit 3-hiđroxicacboxylic Hưóng phần căt bên kêt C -0 phu thuôc chỏ yêu vào pH của
môi tnường
M ôi Iiưòíiig axil yeii hoãc trung tinh
ị-0
—Ị-- Môi liương axit manh
666 11 DI VÒNG NO VA KHÔNG NO

Metano! cũng mở vòng oxeian-2-on theo các cách khác nhau Thí du
C H ,O H
CH 3O CH 2CH 2CO O H
V(.l
■o
C H ,O H
HO CH 2CH 2CO O CH 3
0
. CH30 CH 2CH2C0 0 Na
I đ l C H ,O N a

Phcin ứng của amoniac, amin bâc mót hoãc amin bảc hai cho hai loai sãn phẩm là
p-hiđroxiamit và p-ammo axit
HO CH 2CH 2CO N R2
o R2NH
R2N CH 2CH 2CO O H
'0
Aniit sinh ra khi oxetdn-2-on tác dung VỚI amoniac tiong nước, còn amino axit sinh
ra khi thưc hiéti phàn ứng tiona; axetonitiin
Oxetan-2-on lác dung VỚI muối của íixit cacboxyiic sinh ra anion p-axyloxipropional,
lon này có thể tác dung tiếp VỚI oxetan-2-on sinh ra p o lim e tinh thể c ó phân tử khối lớn và
nhiêt đỏ nóng chảy cao
1—0 o
^ RCOO-(CH2CH,CC%CH2C1[,COÓ’

11.2 1 3 Thietan
Các phản lìng của thietan nói chung giống thiiian, bong khó khăn hơn Chẳng han,
các amin có thể cỏng~mở vòng ỉhiiỉdn ở nhiêt đõ phòng, song chi phản ứng VỚI thietaii khi
đun nóng
Sau đây Id môt số phản ứng qtidtì trong của thietan, hầu hết là Iiliững phán ứng mờ vòng
• Vớì dầu Miđt haỉoíỊen Thí du

CHí=CHCH 2Br bI’

1-1

C H 30CH 5C1 r ^OCHj


(-1

• VỚI a\yì ịiơìogenĩta Thí du

Ị 5 Q H ịC O C I
(86%)

• VỚ IIỈO rhídu
s H3C CH 3
Cl-
C lO V ^ S O ^ C l (51%)
HC3
CH,C0OH/H,O
LHỉ
11 2 DI VONG BỔN CANH 667

• V Ớ I (f//ìtii Tlií du
RNIi,
RNfỉ. SFÍ
Vo'i hơỊ) (hỡi t <) kiiii TIì í (lu
CT, OCịHs
CF, (67%)
F ,c
\ c,n,L. cr, 0 C.H 5
0 QH5
-60“c (53%)
4119

V ỚI hìđì o^f!ì pei o\it Thí du


0 Ọ
¥
Ị— s II2O2 H ,0, r - s =0

f1 2 .2 T ổ n g h ũ p d ị v à n g n o bố n can h
11.2 2 1 Azetidin và azetiđin-2-on
ì) Đong vong muối của 1 . 3 -điamin
Azetiđin và dản xLiât cùa nó sinh la khi chimg câi khan muói cua í,3-điamin Thí du
NH
NHvHC) + NH Xl + HCl
y cliưag kliun

ĩ) Đóng vong 3-halogeno amin


Azetidin có thế sinh ra VỚI hiéu sudí khôna cao khi đun nóng 3-cloropropan-l-amm
'ỚI bazư
.0 bazơ NH
NH- -HCl
y
Hai pliưcnig phAp sau đây cho hiêii sLiât cao
Môr Ị('i, tosyl hoá 3-cloropropdn-l-dmin tiước khi cho đóng vòng và giải phóng nhóm
:)syl bảo vc bãiig natii trona uncol isoamylic

Cl •C1 /J s
N Na í— NH
ỊMHTs bcizơ
ý
Hat hi. í>ừ dung etyl 3'(3-cloropropyìamino)piopionaỉ VỚJ sir có mãt cỉia Na^co, để
óng vòng

,C1 H N' NH
\ ___ /
cr HCI
+ C H ,- CHCOOCị H,
668 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

c) Đóng vòng 3~amỉnoancoi


Từ 3-aminoancol cho tác dung V Ớ I chát phảii ims Mtísttnoỉm thu đươc axetictiii tương
tir như điều chê azinđin (xem 1 ỉ 1 2 la)
ứ) Tổng hơp azetiđin-2-on
* Dóng vòiìg Ịĩ-Uììiìno a \it nliờ các lác nhãn khác nh.ui như anhiđiit axetic. dxetyl
clorua, metansiinfonyl clorua, suníonyì cloiUiì. thỉonyl cloina, phospho tnclotua, Thí du
-NH2 CH3SO2CI -N H

■CO O H
NaHCO,
o
♦ Công lỉơỊ? imin vùo .\eTeiì nhờ tác duna của nhiêr Thí du
CH3-CH=NR H3C -NR
+
H 3C
(CH3)2C-C= o 0
CH
11.2.2.2 Oxetan và oxetan-2-on
a) Đóng vòng ancol thế ỏ Vi trí 3
Chãi đáu có thể là 3-cloroancol hoãc esíe củd nó Thí du
OH 0
KOH/H20/ 140®C
-H C l
\
C1
— OH ---- 0
RCOCl O CO R k OH/Hị O/HO^C
------ . -H C!
C1 'fcl
Cũng có thc dùng p io p a n -l, 3"đioi song pliải cho tác dung VỚI //-Q H9L1 (dư) và TsC l
để đi qua chất tiung gian Id monotosylat theo sơ đổ phàn ứng sau đây

OH ■OH ổ lr ' o
2) TỉCl
} -TsOLi
\
OH OTs ^O Ts
b) Cõng đóng vòng [2+2]
• Còììg đóng vòììg quang hoá ỈW(. khi chiếu sáng hop chất cacbonyl và anken sẽ smh
raoxetan Thí du
CH2 0 CHj
hv o CHv •o
+
CH CH, ^ C ( ,E Ỉ ^ C ,H s CH ■C 6 H 5
■ C Ạ Ỉ,
CII, Q H 5
6 "5
A 90% B 10%
11 2 01 VONG BỐN CANH 669

Đ ồng phân A chiêm ti lê cao hơn hẫn đồng phân B, vì su khác biêt lớtì vê đô bền cùa
các gô>c tư do kép trung gian
CII3
---------- o CH, o
bển hơn
„ A ,A „ *CH2 A
H,c CH, (V< C,.H, QH5 C(,H5
INcii cinken điĩơc dùng có c.Ui tao kiểii RCH=CHR, thí du but-2-en, ih) sẽ thu đươt
oxeuiHi vớ? h,ií đ ổ íig phàn hìíìh iio c . Ỉro iỉc đ ó đổng phân í a c h ỉế ỉĩì ưu ỉhế ( ỉi !ê 6 !), bcíí kể
but-2-»en ban đầu lA t lò hay tiaii\ Điêu này còn thưa đươc giài thích thoả đáng
CH, CH
hv •0 o
■-C6H5
C„H, CHf
CẠ-h
'• CônĩỊ-đó/ìiỊ lờ/íẹ Iiliièr hoá Iì0( hoÚL \IH kh
Khi đun nóng môỉ anken giàu mât đô elcctron và môt hop chât cacboiiyl nghèo mât
đô eleiction sẽ smh ja oxetan cùnẹ VỚ I sản plìAm lelome hoá Thí du
C,Hs

(C ,H 3).C=CH , ^ .CN ' ( C , H 5) 2C = C H C ( C ( ,H 5) ọ C H = C ( C N )2

CN
'Nèi! dùng chát xúc lííc axit plìíìn ihm còng'đóng vòng có thể xảy ỉd ngay ốf
nhiét (áo phòng và cho oxctan VỚI hiêu suất cao Thí du
(CH3),Q
o o
(CH'3)?C-CH-CH2 ChCCH =0
tc i, (CHO3C CCI3
c) Tổing hơp oxetan-2-on
<• Cô/io-đó/iỊỊ iònq a \ìi p-ịiuho\i(iH ho\ylit nhờ tác dunu của benzensunfonyl clorua
và piniđin Tlií du
■OII C,H,S0,C1 ----o
COOH Piii(.lm 0*^C
b
3,3-Điniietyloxet<m-2-on (htiy là p-pivaiolacton) là môr monome quan tiong trong
tổng Ihơp poliine, đã đươc điéii chế VỚI hiẽn suất cao băng cách cho cixit 3-cloro-2,2-
đ im e b ỵ lp r o p io n ic I ,k d u n g VỚI c .íc b a z ơ k h ổ c n h a u

N Ó r-o
CH, ------ COOH CH %
C H ., 0
H>c
670 11 ũl VONG NO VA KHỔNG NO

Côiìg-áóng \òìig / 2+27 hcfỊ) ihâ! cÍH hoiiỳl r<) \i'ìen TI1Í du
CN
t
( N C ) 2C = 0 é 0
CH s
( C H 3) , C = C = 0 0

Cliất xúc tác thường dùng là các axit Le»'i% tihư ZnCl;, BF„ Hơp chất cacbonyl có
rhể là anđehit hoăc xeton, còn xeten có thể chưa có nhóm thế hoàc có nhóm thê ank/l, aryl,
do,
11.2.2 3 Thietan
a) Đong vòng muổi 3-cloropropylthiouroni
M uối thiouroni đươc điều c h ế từ í,3-đihaloankan và th io iu e trong nước hoãc an col
M uối này đóng vòn g bởi kiềm ch o thietan
(V , (-)
s SH (■)
_____ _ ĩ Br[CH,]^Cl HO
'NH-
H2N' 'NH 2 HN NH- ,C1 - 0=C(NH,),
- CI<->
b) Đóng vong 3-halogenothioì
3-Halogenothiol đươc điều từ 1,3-điháloíĩenoankan và H;S, sê đóng vònị thành
thỉeian nhò lác dung cùa kiềm Thí du
•C 1 H2S C 1 (-)
HO (90%)
C1 SH
AÌCI3
f- C H ; — CH3 -C H 3
CH CH3 CH3

Phản ứíìg đóng vòng sẽ đươc thuân ÌƠI hơn Iièu nhóm SH đã đươc axety! hoá Thí du
Cl (-)
SCOCH- HO

c) Đóng vong dẫn xuất 1,3-điha!ogenoankan


Tác nhân đóng vòng là natri suníua trong điềư kiên khác nhau Thí du
Nd,s
BrCH2CH,CH 2Br ( 32%)
NHi lông

(BrCHACíCH^Br)^ N».-S%o;80»c

11.2.3 Dị vòng bốn cạnh trong thiên nhiên và/hoặc có úng dụng thực tiễn
11.2.3.1 Hdp châì chứa đi vòng bốn canh có trong thiên nhiên
C á c hơ p c h â t c h ù y ế u c ó n g u ồ n gốc th iên Iih iê n m à c h ứ a vò n g a z e tiđ in là C IC ch.ât
kháng sinh penicilin G (tù Penu lỉỉnưĩi lìotatiitii] vù Cephalospoỉin c (cừ Cepliuìoí>poiiit>in)
1 1 2 DI VÒNG BỐN CANH 671

QH5C'H2C0NH ỵ ụ H()OC^CICH2] ì C'ONH ỵ y .


H2N \ Ỵ

o \ o 'Y ^ C H 2 0 C 0 C H 3
COOH
COOH

Pcntcilin G Ceplialosponn c

Ngoài hai hcfp chất thiên nhiên da) diên vìra nêu người ta còn tổng hop và bán tổng
hcíp hàng chuc hofp chất có C d u trúc tương tư và hoat tính tưong tư (sẽ nêu ỏ 11 2 3 2)
Vòng oxetan không phải là phổ biên trong thiên nhiên, song nó hjên diên trong phân
tử của môt số hcíp chầt có hoat tính suih hoc lí thú, chẳng han thromboxan A j Ợ X A 2),
taxol,
Taxoỉ (hay paclitaxel) Id thuốc chữa tn ung thư, đươc phán lâp từ vỏ cây thông đỏ vào
năm 1962 (mỗi cây thông đỏ 100 tuổi chỉ cho không qud 1 gam), đươc xác đinh cấu trúc
nãm 1971 \'à tổng hơp toàn phần năm 1994

CH3C0
CH3

Q tN llU

. 1 /
C ô H sC O N H Q H 5C 0 Ơ

CH3C0 Ổ

ch;

Laureaxetal-B Taxol

Cấu trúc lacton, oxetan-2-on, cũng có mãt liong mốt số hơp chất thiên nhiên, như
;hất đôc anisatin (phân lâp từ mồt loài cây đỏc ở Nhât Bản), chất kháng sinh 1233A (phân
dp từmôt loài nấm),
0
1 .OH
T PH3

CH ,3

HOCH2- C H 2 ]4 -C H C H 2 C = C H C = C H C 0 0 H

o CH, CH3 CH3


Aĩiisaíin Chât khđns binh 1233A


672 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

M ô t sỏ dần xu à t c ủ a th ietan cliiơc t'im th â y Iro n g ĩh iê n n h iê n , ỉ>ong ch ư a C h a t n à o c ó ý


n g h ĩa q u an tro n g Chẳng han các châl 2 -e ty lth ic ta n , 2 -p ro p y lth ie tc in ,
2 ,2 -đjm ety!thietan, đươc tìm thíiy ỏ m ôt s ố loài chồn {Miíòtela etnnneu, M iiưekt viion,
Musteia Ịĩtitoìiò, ) Các cây Beìkheya angiistỉfoỉia và Ciiỉỉumìu i í Ị i u i ì i o ò ò ư c h ứ a hcfp c h â ì

thuòc hê thống thiophen-thietanon S<UI đày

H C = C -^

o
11 2 3 2 HỢp chất chứa dỊ vòng bến cạnh có ứng dung thực tiễn
C ó ứ ng dun g (h ư c tiễ n quan tio n g v à n ổ i bât n hất ir o iia s ố c á c hcíp c h á t c h ứ a d i v ò n g
bốn c a n h là lia i n hó m c h ấ t k h á n g s in h p e n ic ilin v à c e p h d lo sp o rm C ả h a i n h ó m đêu là
nhữ ng d ẫ n x u ấ t c ù a a ze tiđ in -2 -o n

T ro n g nhóm peniciUn, n g o ài p e n ic ilm G n h ư đã n ê u ở m u c 112 3 1, n g ư ờ i ta c ò n tìm


chấy m ô t s ố p e n ic ih n th iê n n h iê ii k h á c , n h ư p e n ic ilin F , p e n ic ilm K , p e n ic ilin V , Đ ăc
b iê t, n g ư ờ i td đ ã tổng h ơ p đ ư ơ c n iu ề u hcíp c h â t c ổ cấu trú c gần n h ư p e n ic ilin th iê n n h iê n ,
g oi là c á c p c n ic ilin tố ng h c ^ , n h ư a iĩip ic ilin , a m o x jc jh n , C á c p e n ic ih n tư n h iê n , tổng h ơ p
và bán tố ng hcrp c h ỉ k h á c n hau v ề câu trú c c ủ a n h ó m R íro n g cô n g th ứ c c h u n g S d u đ â y
ụ ụ
RCONH. .CH,

ơ
t ọ < :"CH 3
COOH
R Tên R Tên
QHsCH,- Penicilin G
O xa c ih n
C6H5OCII2- Penicilin V

CHj[CH2]5CH2- Penicihn K
C lo ra c ih n
NH, A m p icilin

NH-
/>-H0-CôH4C H -
NH,
Amoxicilin Cyclacilm

COOH
C^HsCH-
Carbenicilm Ticarcilin
COOH

H ầ u hết c á c c h â t tro n g n h ó in cephaỉosponn c ó c ó n g th ứ c c h u n g n h ư d ư ớ i đ â y , c h ỉ


kh á c n hau v ề h a i n h ó m th ế R v à R ' T h í du
1 3 DI VÒNG SAU CANH CHƯA MỎT DI TỬOXrGEN HOĂC LUU HUYNH 673

RCONH.
■S.

ơ CH2R
COOH
Tên R R’
Sv ,011,-
Cephalothm CH3C 0 0 -

,CH,-
Cephaloriđin N-

CH
Cephazolm
N=/ N~N
Cephdcetnle N = C C H ,- CH,COO-
CủH^CH-
Cephalexin H-
N iỉ,

Oxetan và oxetan-2-on cũng có ứng dung thưc tiễn Ngoài ứng dung của oxetan trong
Ổng hơp hữu cơ, cùng hoat tính chống ung thư của taxol và các chất có cấu trúc tương tư,
láng liai ý ỉà các img dung trong lĩnh VIÍC polime, bảo vẽ tỉnrc vât Vd nhiêu lĩnh vưc khác
"hắng hạn, polime của 3,3-bỉs(aziđometyl)oxetan là mồt chất nổ manh, 2,2-bis(/;-
toxiphenyl)-3,3-đimetyloxetdn là môt thuốc trừ sâu manh hơn DDT tới 25 lần
Thietan và các dẫn xuất ít đươc dùng trong thưc tỉễn

11.3 DỊ VÒNG SÁU CẠNH CHỨA MỘT DỊ TỬ


OXIGEN HOẶC LƯU HUỲNH
Di vòng sáu canh không no chứa môt di tử oxigen hoác Um huỳnh gồm có các
iran, thiopíran và dẫn xuât đihiđro của chúng Piran cũng như thiopiran đều có hdi đồng
hân đươc p h ân b iê t băng 2 H - , 4 H - , (hoăc băng a - , Y' theo ddnh pháp thông thưòfng)

2/y-Ptran 4//-Pirdn 2f/-rhiopiran 4//-Thiopiran 3,4-Đihiđio- 5,6-Đihiđio-


(a-Piran) (/-Piran) (a-Thiopiran) (y-Thiopiran) 2//'pirdn 2//-piran
2W-Pirdn chưa đươc phân lâp, còn 4//-piran là hơp chât rất kém bền trong không khí,
gay cả ơ nhiêt đô thấp -80°c Tuy nhiên, các dẫn xuất củđ chúng lai bên, đăc biêt là các
ãn xiiât h e n z o và 0X0
■CcHs

2/f-Cromen 4//-Ciomeii Plaven Xdiìten


(2//-l'Benzopirain) (4H-1 - Benzopi ran) (2- plien> 1-2//-1 -benzopi rdiì) (9/y-Xanien)
674 11 Di VONG NO VA KHÔNG NO

-0 -

Ọ o
Piran-2-on Piran-4-011 Coumarui Ciomoiì
(2W-Piran-2-on (4W-Piran-4-on (2H -1-Benzopiran-2-on) (4//-l-Benzopiran-4-on)
ìiay a-Piron) hay y-Piron)

CoHs

6^5
0 0 0
plavon isoílavon Xanton
(2-Phcnyl-4//-ĩ-ben7opiran-4-oiì) (3-Phenyl-4//-l-bcnzopiran-4-on) (9//-Xantcn-9'On)

11.3.1 P iran v à b e m o p ỉ r a n
11.3.1.1 Phản ứng của piran và benzopiran
a) Tắc dung của axít va tàc nhân eiectrophin
4//-Piran bi phân huỷ khi tiếp xúc VỚI không khí ẩm, song dẫn xuất bốn lần thế sau
đây laj khá bền và chuyển hoá thành dẫn xuât của naphtalen khi có tác dung cùa axit
p erclon c
CôH5> ^ O ^ C H ( C H 3)2
QH5
HCI04/90®C
(84%)
-CHiCOCHÍCH^),
CóHs CH2Q H5
C6H5
Cromen còn chứa 2-hiđrogen tư do tác dung VỚI axít manh Sinh ra muối benzopiryh
Vd các đổng phân ỉâp (hể croman'

'CH3 '"""CH3
CH j CH3 CHj
Phản ứng chuyển cromen thành muối benzoptryli đat hiêu suất cao khi xừ lí VỚI tntyl
perclorat Thí du

(C6Hs)3C^^CI04'^
' ® ' (81%)

Brom và axil hipobromơ công anĩỉ vào bẻn kết đôi củd cromen Thí du
&“ 5
(50% )
20” c
11 3 DI VONG SAU CANH C HƯA MÒT DI TỬOXIGE N IHQÃC Liaj Í^ U Y r^ ____ 675

b) Phân ứng công cacben, nitnn oxit va nitnn imin


Cấc phán íni<ỉ này biéu Ihi ró rét tính khòns 110 của c romen Thí du

r< .u 1'-'
r "Ỵi
(92%)

'C1
cl
c c ụ
(83%)

246 (riii)3C6H:C= \-()(■)

C«H,(CH,)r2.4.6

(4]%)

C6H5

(35%)
C(,H'5
c) Phản ứng QXÌ hoá
Các chất 0 x 1 hoá khác nhau thưc«ìg tác dung niôt cách bình thường vào nối đôi của
ciomen Tht' đu

d) Các phản ưng khử


Nố! đỏ] trong phân tử cromen dễ bí hiđrogen hoá trên chất xúc tác kim loai Thí du
676 11 d iv ò n g n o v ả k h O n g m o

Hs/Pd-C
(66%)

'OH 'O H
COOC2H5 CO O C2H 5

Khử băng kim loai/amoniac có thể làm dĩn ỉ lên kết C -0 ete Thí du

-OH
L i/N H
(79%)
.C H 3

11.3.1,2 Tổng hơp piran và benzoplran


a) 2H-Piran
2//-Pưan không bền, rât dễ mở vòng thành đienon

Nếu đienon có những nhóm thế làm giảm đô bền vì yếu tố không gian, thì có thể
chuyển hoá thành 2//-piran Thí đu

H ^C^O /C H 3
tìiC ^ O ^ C H y
(sản phẩm chứih)
CH

C ỉ\^ XF- C F 3^ C F 2
()
C H íC O C H i) ,

CF^Cĩf C ĩiC ĩi

b) 4H-Piran
• Măc dù là hơp chất khồng bền, bi phAn huý ngay cả ở nhiêt đò -80‘’c, năm 1962
4//-piran cũng đã đươc tổng hcfp từ gUitaianđehU
Ck . 0^ XI
HC 1/CH,C 1
2'-‘2 (C^HshNCôHs
-H ,0 - 2HC 1
11 3 DI VONG SAU CANH CHƯA MOT DI TỬ o x IGEN HOĂC Lưu HUỲNH 677

Theo phưcng pháp {ưcmg tư, đi từ các hcíp chất 1,5-đicacbonyl khác, người ta tổng
hơp các dãn xuất của 4//-pưan Thí du

.0.
TsC!

CeHs CôHõ

P2O5

CHÍ 'C H ,

Phenylaxetilen tác dung VỚI dẫn xuất của alen tao ra piran V Ớ I hiêu suât không cao

(CF 02 C=C=C(COOC 2H5)2 + CgHsC^CH


‘COOC2 H;

• Từ oxepin oxit cho tác dung VỚI axií metansunfonic sẽ thu đươc 4//-piran-4“
cacbanđehu theo cơ chế sau

CH3SO3H
.0 .

0
HO 'H ỌH H =0

c) 2H-Cromen (2H-1-‘benzopìran)
Có nhiều phương pháp tổng hcíp 2//-cromen Dướỉ đây là môt số thí du đơn giản
• Từ salixylanđehit hoăc o-hiđroxiaxetophenon cho tác dung VỚI vmylmagie
halogenud thu đươc (ỡ-hiđroxiphenyl)ankenol ớ-HOCgH4CR(OH)CH=CH2 Đun nóng sản
phẩm này trong điglime sẽ thu đươc cromen

đighme
OH -H 2 0 '

• Cũng từ salixylanđehit (ở dang phenolat) cho tác dung VỚI triphenylvmylphosphoni


bromuđ trong CH,CN sẽ xảy ra phản dmg công Miihaeì^ đươc nối tiếp băng phản ứng
Witt!g, sẽ tao thành cromen
678 11 01 VONG NO VA KHỔNG NO

P(C,Hsh
(-)
Ò

-(QH 5)jP0

• Từ aiicol o-hiđroxixmamylic có thể tách nước tao thành cromen, băng C ik h đun
nóng hoăc dùng xúc tác axit

.CHa .CH3
'CH
-H*

d) 4H-Cromen (4H-1-Benzopiran)
• Khi đóng vòng dẫn xuất của 3-(2“hiđroxiphenyl)propan-l-on nhờ chất xúc tác axit,
thu đươc 4//-cromen theo sơ đồ phản ứng sau

.1 )
íi

C6H 5

• Phương pháp tổíig hơp khác cũng đi qua dẫn xuất của 3-(2-hiđroxiphenyl)propation,
nhưng xuất phát từ dẫn xuất của 2 -hiđroxibenzyl clorua và etyl axetoaxetat
CH3 CH,

CH3COCH2COOC2H5
COCH3
CH3C0 0 Ỵ CH 2CI CH3C0 0 COOC2H.
CH3

.0. . C H 3
(CHsCObO

CHsCOO^ Ỵ ^ X O O C 2H 5
CH3

• Phản ứng củd ỡ-cixyloxibenzyl bromua VỚI môt lương dư yìit phospho cho ta croni-
2-en VỚJ hièu suất CdO Phản ứng này diễn ra theo 4 giai đoan như sau
11 3 DI VONG SAU CANH CHƯA MỒT DI rử OXIG EN HOĂC Lưu HUYNH 679

OCOR (') () ,
(Q,H5),P-C h r -

CH,Br

11.3.2 P ira n o n và b e m o p ira n o n


11 3.2 1 Phản ứng của piran-2-on và dẫn xuất benzo
Piran-2-on biểu hiên lính chất của lacton không no và của 1,3-đien, ngoài ra còn biểu
hỉên ở môt mức đô nào đó tính chât củd vòng thcíin
a) Phản ưng vối tac nhân electrophin
Biom có thể công vào môí hoăc Cd hdi nối đôi của piran-2-on, mãt khác, tuỳ theo
điều kiên phản ứng cũng có thể thay thê nguyên tử hiđrogen ờ ơ

Br2/hv {í 00%)
------------------ 9»^
-78^C


60®c

\ BrVCC!4
----- i-----:------
77‘’c

C.H^NHBr,
(85%)

CH3OOC CH3OOC
Brom ở nhỉêt đô phòng cũn2 công vào nối dôi củd coumarm, dẫn xuất đibromo sinh
ra dễ bi tách HBr cho 3-biomocoumann
^ o rì

Br

Nêu ihưc hiên phản ứng Ở40'^c sc sinh td dẫn xudí thê 3 6-đibiomo
680 11 DI VÒNG NO VA KHÔNG NO

Axit nitnc tác dung VỚI 6-phenyIp]ran-2-on theo hướng nitro hoá hoàc là ở VI trí' ơ
của vòng lacíon, hoãc là ờ VI trí puìu của nhóm phenyl, tuỳ thuỏc vào điểu kiên phản ứng

67%HNO (50%)
42'»C N O ,

94% HNO 3
(80%)
42«c

B ả n th ả n p ỉr a n - 2 - o n tá c d u n g VỚI n it r o n i t e t r a ílu o r o b o r a l s in h ra d ẫ n x u â t 5 - n it r o th e o

c ơ c h ế s a u

Ì* 4 ^ 0 N 0 2
°~ r° (35%)
CHiNOi BF4^
0,N
Phản ứng clorometyl hoá piran-2-on cũng như coumarm dều xảy ra ờ VI trí 3 Thí du

(87%)

C H ,C I

( B % J

C H 2 C I

b) Phản ứng VỎI tác nhân nucleophin


Dung dich kiềm/nước thuỷ phân vòng lacton, sản phẩm sinh ra có khả năng phản ứng
rât cao nên thường chuyển hoá tiếp nữa theo những hướng khác nhau, tuỳ theo các nhóm
thế khác có mái trong vòng và đỉều kiên phản ứng-

HOv .c o é '^ coo


r
.
.(■)
HO
.(■)

(■)
coo
h(^) a$ íi O itỉ\ (•)
coo

Amoniac và amm mở vòng piran-2-on Trong điều kjên èm dm có thể thu đươc amino
axit, song phản ứng thường đươc nối tiếp bằng quá trình đóng vòng tao thành 2 -piinđon
hoãc môt sản phẩm vòng khác Thí du
11 3 DI VONG SAU CANH CHƯA MÒĨ D! TỬOXHGEN H OẨC Lưu HUYNH 681

CeH^NH CH3 O ^ O H
CeHsNH,
0^‘C

C 4 H9
C4H 9N H 2 NHHO^O

Coưmarm tác dung VỚI amin cho nliững sản phẩm khác nhau, thưcmg ]à amit sinh ra
từ sư mờ vòng Thí du
•OH
(60%)
^ "^ ^ ^ C H = C H C 0 N (CH , ) 2

^ (53%)

■C=CHCONHAr
NHAr
Hcfp chất cơ magie tác dung với piran-2-on và coumarm thường diễn ra phức tap và
phu thuôc vào tỉ lê mol các chất phản ứng cũng như bản chất của nhóm thế Thí du

H 3C ^0^0
2 C^H5MêBr
(82%)
C Ạ Ỉ,

H,c CH.
0 ^ 0
/CHj +
'CH,
( 10%)
(40%)

c) Phản ưng khử


Các nối đòi c=c của piran-2'On có thể bi hiđrogen hoá trên chât xúc tác mà vẫn giữ
nguyèn nlhóiĩic=0 Thí du

20®c CUSO4/7 5 OC

ÒH OH OH
(85%) (83%)
CH 3
0
.0 CH 3 ^ A ^ 0 ^ 0
Hs/Pđ-C (70 % )
100°c"
682 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

Chế biến couniarin V Ớ I điboran rói V Ớ I hiđtogen pero.xil sẽ khìr nhóm ihành c=0
CH, và công nước vào hên kết đôi theo hướỉig tnh quy tãc Muìkovìỉìi o\\ song hiêu sii.ít
đtỉt khá thấp

2 ) H ;0 ,
(i2%)

OH

2 ) H , 0 ,’
(2t>'ỉhí

d) Phản ứng Dieìs-Aìder


Piran-2-on phản ứiis VỚI đ i e n o p h m manh nliư a n h i đ n t maleic (AMÌ, s i n h l a s ả n p h ẩ t n
cõng (4+ 2), khi đun nóng kéo dài sản phẩm này đecácboxyl hoá sinh ra nìòt đien mói đc
tiếp tuc iham gia còns (4+2) Thí du

9 0 0
am

-CO2
o^ 0 (81 %) 0
Nếu đienophin ỉà dimetyl dxetilenđicacboxylat, sản phẩm đecacboxyl hod Id môt hơp
chất thcfm Thí du
COOCH3 COOCH3
.C O O C H 3 i^^^COOCHa
CHjOOCC = C C 0 0 CH3

ỉ 12^*0 Ca COOCH3
•C02

COOCH3

Piran-2-on không những là đien, mà còn có thể đóng vai trò cùa đienophin Thí du

•0 ^ 0
' hv

C H jO H /C H jC O Q H

0 ^ J
CH-,OOC k y U -

Coumann cQnsi lằ mớí đienoplìin Mong phàn ứng VỨI 2,3-dime(ylbLUa-K3'đien


1 3 DI VONG SAU CANH CHƯA MÔT DI TỬOXIGEN HOĂC Lưu HƯYMH 683

1 3.2 2 Phản ứng của piran-4-on và đẫn xuât benzo


i) Phản ứng VÔI tac nhân electrophin
Piian-4-on có tính bazơ (pK, ~0,3> lĩidnh hơn pu?áti-2'0n Vđ có thề tao muối VỚI axit
lanh Thí du

.0

V 0

Tương tư nhu vàv, puan-4-on tác dung VỚI metyl lođua hoãc đimeỉyj suníat sinh M
ation 4-metoxipirv]i. còn ciomon lác duII2 V Ớ I lĩietyl ớ-nit:obeiìzensunfondt sinh rd cation
-metox 1benzopi ryl f
('1

OCH- O CH'

Biom tác dung VỨI piran-4-on smh ta dẫn xuất thê 3-bromo và 3,5-đibromo (heo cơ
hế công-tdch
^O. •0 %. ^Br
Br/rcCl;

V
90X

Broni tjong c s, nóng cỏng vào hên kct 2,3 cỉid cioinon. sản phẩm còng sinh ra tác
ung vớ) aiDin bãc hai clio 3=bromocronìon
Phản líng nitro hóa cromon xáy ra ờ phúi vòng benzen, trái lai phản irng Maìĩiìuh Idi
ảy ra ở phía di vòiig

H N 0 3 /H ,S ( X (6 5 % )

0 ,N
o

(6 0 % )
HCI

CH2N(CH3)2

) Phản ứng vơì tac nhãn nucleophin


Dung dich kiềm-tiơớc nìờ vòns piian-4-on và các dílii xuất benzo Sàn pliẩrn sinlì ra
iường đươc chiiyén lió<i Iièp nữa 'ĩlií du
684 11 DlVO N GN O VAKhO N G N C

H3C ^CH3
Ba(0H >2 NH-

X
0
V 0 Y 0

2,3-Đimetylciomon tác dung VỚI kiêm cũng bi mở vòng sinh ra 1,3'đixeton theo phảr
ứng sau

0 CH3

0 0
0 0
Cromon có th ể tác dung VỚI amoniac và amm ta o thành sản phẩm m ở vòng
,0 H
(C2H5),NH
-----------»* N(CH2CH3)2 (<)0 %)
C2H5 0 H
o o
2,6-Điphenyỉpirfin-4-on tác dung VỚI amin thơm, có măt POCI3, cũng bi mỏf vòng,
ngay sau đó lai đóng vòng thành muối piryli nhờ tác dung của axit perclonc

CeHg. ^ 0 ^ xCeHg CôHs. ^oL ^CeHs C104 ^’


1) ArNH2/P0 CI:
(90%)
2) HCIO4
T0 NHA r

Hiđroxylamin tác đung V Ố I cromon trong e t a n o l tao thíinh các dẫn xuất 5-(o-
hiđioxiphenyỉ) của isozazole (hiêu suất 2 0 %) còn trong metanol lai sinh ra oxim (hiêu suâì
19%)
c) Phản (mg khử
Hiđrogen hóa pỉran-4-on trên chất xúc tác trong những điều kiên khác nhau thu đươc
2,3-đihiđropiran-4-on, piran-4-ol hay tetrahẰđropiran-4-oI Lithi nhôm hiđrua khử piran-4-
gn thành piran-4-ol, trong klu đó hỗn hống natri chỉ khử các nối đôi c=c
Phẳn ứng khìr cromon sinh ra những sản phẩm khác nhau, tùy theo chất khử và các
điêu kiẽn phản img TTií du

NaBH4 _
-----y
C2H5 0 H

H,/Pđ-C/70®C. p.

(nhóm c=0 và Q đêu bi loai)


3 Dỉ VONG SÂU CANH CHỨA M ồ ĩ DI TỪO.XfGEN HOĂC L l l i HỰYNH 685

1.3.3 Thiopiran và thiopíranon


1.3 3 1 Thíopiran
2H- VÀ 4//-Thiopiran đơn gián là nliiĩng hưp cbãt khona, b é n , bi phàn tích ở nhiêt đỏ
ỈO^C Đỏ bền sẽ tãng lên ờ các dẫn xuât thê, níiât là các ciAn xuat 0 X 0 và thioxo Sư hên
ơp giữa nguyẽn tử lưu hiiỳnh V Ớ I hé liên kết đõi ánh hươnc tới đô bên ở 2//-thiopiran
lanlì hơn ờ 4//-thiopnan Tlìâr vây khi xử lí 2,4,6-t:iphenyl-4W-thiopirđn VỚI axit axetic ở
mli sẽ sinh ra 2,4,6-tiipheny[-2//-tluopiran
CsHs. . s . yOộHs CeHs^ /CgHs
C H ,C O O H

lanh

CgHs CgHs

Nêu đun nóng sẽ xảy ra sư mờ vòng


Tính kém bền cỉia thiopiian đối V Ớ I dXii biểii hiên ờ chỗ khi xử ỉ í VỚI axii manh,
liopirđii chuyển hóa thành lon thiopiryh và tetr.iliiđrothiopiran Thí du
.C g H s

H C IO g ^

CeHs cioi'* C,Hs CgHs


(60% ) (20% )

Hê hên k'êt đôi luán phiên cùa 2//-thiopiran biểu hiên rõ ở khả năng tham gia phản
ng Dieỉs-Aầdet V Ớ I metyl acrildt

CH 2=CH CO O CH3

!5 0 “ C
COOCH3
CO O CH

Hê nối đòi của các thiopiran có thế bj hiđrogciì hóa hoàn toàn thành các
;trahiđr 0 th)i0 puan V Ớ I hiéu suất cao fihờ hiđrogen áp suâi 5()aim trên Pd/C ở 150®c
Nêu khử bằng natri/ HMPT-THF sẽ sinh ra tnôt đianiơn dễ bi ankyl hóa ở cacbon

t
t ■
*
«
t
C H ,( (
HMPT-IMP"

2//-Thiop)rdn có thể đươc tổng í)ơp băng phãn ứng đóng vòng piopacgyl vmyl siinfud
hờ tác duns cùa nhiêt
R

H
Bên canh (ió có thè đóng vòng enaminolhion \Ớ 1 ankeii theo sơ đồ sau
686 11 DI VONG NO VA KHỎNG NO

H-.C

CH=0 'CH=0
m-
Tưmig tu như vây, enaminthion đóng vòng VỚI anhiđnt maleic sinli ra axit 2tỉ-
(hiopiian-2,3-đicacboxylic
0
C H aS^S H s C S ^ S ^ ^COOH

R'
I ^ / 'COOH
' 1, 1
11.3.3 2 Thiopiranon và thiopiranthion
Thiopưanon và thiopưanthion dều bên hơn thiopiran và có thể chuyển hóa ỉrưc tiép
lẫn nhau nhờ chất phản ứng thích hơp Đa số các phản ứng của 4//-thiopiran-4-oii xảy ra ờ
các nhóm c=0 Sau đây là môt só' phản ứng quan trong

Cl Cl H 0 -Ò H 3
OH
P4S10 H2NOH
^*==Ì=5S>

o
.s.

SR L
NNHC6H3(N02)2-2,4
2//-Thiopiran-2-on cũng có thể chuyển hóa thành 2//-thiopiran-2-thion và ngươc [ai
Sơ đồ dưới đây nêu lên môt số phản ứng quan trong của ha> hcíp chất n ày
S^O

H2O2 ^á^lồ
CH3CÕ 0 H
coơ

N3CO OC2HS
s. Cl
CI
S^^NCOOCaHs

u
11 3D I VONG SAU CANH CHƯA MÓT DI TỪOXIGEN HOĂC Lưu HUY N H ________ 687

11.3. 4 Di vong sáu canh chúầ một ỜỊ tửoxỉgen trong thiên n h i ê n và/hoặc c ó
ứng dung thUú tiến
11 3.4.1 Hợp chất có trong thièn nhiên
a) Cá.c puan đơn giản Ihì không bền và ít có ý nshĩa Ihưc uễn, song nhiêu ctomen {2H-Ì-
ben/opsian) đươc tìm thây tiong giới thưc vât, nhu các chât irong thí du dưới đây

CgHsCH^CHCO
CH3

0CH3 OH
E v o đ io n o l L d p d c h e n o le lo n c h o c a c p in

b) v.òng piran- 2 -on và benzopirdn-2 -on (couinann) có măt trong nhiều hop chất thiên
nhỉên, da số chứa nhóm hiđroxyl Chẳng han như paracotoin, hispiđin. umbeliíeron,
reticulol, exculetin, đaphnetin, V V

Q HO ^0
.0 . 0

k y
P a r a c ô lo m
HO-<x
\
y)-C H =C H —
/
Hispiđin
V

OH

Reticulol
OH

Excialctin Đaphnetin
Aílatoxm GI là môt chất đôc chứa vòng coumarin, ĩấy từ loài nâm Aspeìgỉlius geniiò
Trong thítnh phẩn nhưa cóc có môt nhóm dẫn xuất của pưan-2-on, bao gồm buíotalm,
buíaliin, bufogenin, buíotoxm, V V Tất cả đêu ỉà những chất rât đôc, nhưng lai có tác dung
dươc ]í rất manh

Xọ XỌ

'0 ' 'O'


 n a to x in G j
688 11 Di VONG MO VA KHÔNG NO

c) Vòng piran-4-on đươc tìm thấv trong thiên nhiên (đa sô' ờ thưc vãt, môt bổ ít ở VI khuẩn)
dưới dang axit COOH hoãc OH Thí du
HOOC . 0 . ^COOH r2

0 ĩ0
R - H , A x it c h e liđ o n ic R = COOH, A\it comentc R‘ = CH3 , R^=H, Mantol
R = O H , A x i t m e co n ic piroìTiecọnic
R = H , A x it R‘ = R R2=CHjOH, Axitkojic
Các dẫn xuất ihiên nhiên của cromon đươc tìni ra mờt cách nhaiih chóng Chẳng han.
nãm i962 mófi biết có 15 chất, thì năm !975 đã biết tới 55 chất có trong thưc vât Sau đây
là môt số thí du
R2

R' = K .R ' = 0C H 3,K dliíi


R l= H , R ’ = H,Visnagm
R' = OH, = H, Kelloĩ

Đáng chú ý là inôt hop chất thuôc loai “bis-cromon” tên là axit cromoglixic có đươc
tính chốna hen rất tốt

•OCH2CHCH2
_ ÌH
o
HOOC COOH
Axit cromoglixic
CÓ măl rât rỗng rãi trong gjới thưc vát là các flavonoit, chúng là đẫn xuất cùa f]avon
(hay 2-pheiiylcromon) và cùa isoílavon (hay 3-phenylcromon) Đó là những chất màu (từ
vàng ahat đén da cacn) cửa hoa Dưới đây là môt số dần xuất thiên nhiên của Aavon

Tên ílavonoit Tên tlavonoil


Cnzm Galangm
Apigenin Kempherol
L u ĩe o lm Ọuercetuì (Fi2 etin)
Điosmelin Morm
Mmcenn
11 3 DI VONG SAU CANH CHƯA MÔT DI TỬOXIG&N HOÃC LUU HUYNH 689

11 3 4 2 HỢp chất có ứng dụng thực tiễn


Nếu không kẻ đẻn vni !tò tiong các quá Irình smh hód hoc diền ra trong cơ thể sổng,
ứng dung của các dẫn xuàì của piran Vd piranon có thể đươc quy về hai lĩnh virc chủ yếu là
líìiĩi plium màu và làm ílươi phấrn
a) C<íc hiđioxiíldvon có trong moi bô phân cúa cây, từ rễ cho đến hoa, là môt tiong hai
nhóm chất màu thỉên nhiên mà chứa di vòn g V Ớ I di tứ là o x ỉg e n (cù n g VỚI nhóm phẩm
antoxidnin) Thí du điến hình Ki quercetin và morin
Ọuercetin được dùrm làm chát màu íhưc phấm từ hàng thẽ kí nay Trong thiên nhiẽn,
nó tón tai ở dang 3-rdmnochcozit goi là quercetnn hdy rutin
-OH

Morin, còn có tên là Phẩm vàng tư nhién, đirơc dùng để nhuỏm ỉen, ngoài Id còn
dùng làni thuốc thử cho các muối của Al, Be, Zn và môt số kim loai khác
Nhiều dẵn xuấi của Xan,ten là những phẩm màu có giá trj, chẳng han eosin dùng để
nhuòrn lua và giây, ejytrosjn là chât phu gia Ihirc phẩm 3,6-Điankylaminoxan.ten là nhữiìg
chá'( màu dùng để nhuônn màn VI khuẩn dưới các tên goi pironin B và pironin G Rođamm B
là dẫn xuât 9-(2-cacboxiphenyl) của piỉomn B, dirơc dùng để nhuôm giấy và để phần tích
nhiều kiiĩi loai chuyển tiêp

NaO R,N

R = C 2H 5 , Pỉronm B
R = CH 3 , Piromn G

R = B r , Eosm
R ^ I . Ẻritrosin
PUiorescem Id phdỉìi Xan ten đáng lưu ý Iilìíìt Muối natn HO
của íluorescein tiong nước phát huỳnh quang vàng - Iưc, có
thể phát hiên ở đô loãng 0,02 ppm khi chiếu tia tử ngoa: Tính
chàt này lất quý tỉons; phàn tích
C<íc đẫn xiiât ciia coumaiin cũns phát huỳnlì quang,
nhâl là khi ở V I tJÍ 7 cỏ Iihótiì thê đấy electiuii Chãiia han
Kluorcstcin
690 11 DI VONG NO VA KHÔNG NIO

7-(N-axylđmmo)coumann đươc dùng làm chỉ thi huỳnh qudtìg dể phát hiên protema?a.
Nhiều dẫn xuất của coum ann như Iimbeliíeion còn !iâp ihu tia tử ngoai, tính chất này đươc
áp duns trong tẩy giãt vải sơi Có thê kể ra đây môt sô dẫn xuât của coum ann đươc ứng
dung nhiều tiong thưc tiễn
C2H5
I
NaOsSC H

CH3
CeHõ
b ) Tiong lĩnh vực y dươc, nhiều dẫn xLúit củd coiimann đươc dùng làm tliuôc chốn 2; đóng
máu, chẳng han như warfann và nicoumalon

COCH 3 COCH 3
OH C6H4 NO2-P
N ic o u m a lo n

Ngodi tính chống đông máu, dươc tính của các dẫn xuất coumarin rất đd dang và
nhiều chất đã đươc ứng dung làm thuốc Thí du thuốc giãn mach cromona và visnađin,
thuôc trừ giun sán haloxon, thuốc lơi tiểu axit mercumalylic
0 C0 CH{CH3 )C2H5
C2 H5O 0 CCH2O .^^^^^íx^ 0 ^ 0

H 3C '

•CH2 CH2 N(C2 Hg)2


ỎH
Cromona V is n a đ i i ì

(CICH2CH2 0 )2 P0 ^ ^ ^ x ^ 0 ^ 0
CH 2CH(OCH 3 )CH2 HgOH


Cf
ÒH- COOH

Haloxon A x i t m e r c u t n a ly lic

Khá nhiều dẫn xuât của cromon và ílavon đươc dùng làm dươc phẩm Chẳng han,
3-metylcromon (tricromyl hay crođiimyl) có khả năng làm giãn cơ và thông máu qua đông
mach vành, còn Aavoxat (hay urispas) ỉà thuốc chống co thăt ờ đưòfng tiết nsêu Hai hơp
chất thiên nhiên chứa vòng cromon Id đinatii ciomoglyxat và kellin đirơc dùng làm thuốc
hen phế quản Pormononetm (thuốc ỈƠI tiểu) và đimeArn (thuốc kích thích hô hấp) đều là
dẫn xuất của isoAavon và ílavon
11 4 DI VONG SAU CANH CHƯA HAI DI TỬTRữvỊG ĐO co OXIGEN HOÀC LUl! HUYNH 691

COOCH2CH2-N ) CH2 N{CH3)2


. 0 .1 , ,.C 6í ^ ' h o CH3 O. ^ ' / 0 . .CeHs

'V >^^C 6H 40C H 3- p


0 0 0

F!avo\3\ r Ori'.\CUC!V2Ut'.
Các đẫn xuât ciia xanten là metímtelm và propantelin đều dươc dùng để đjều tn bênh
da dày và ròj loan tiêu hoá mà không .ình hường đến hê thần kinh trung ương Trong khi
đó, iTìôt dẫn xuất khík mercurocrom lai đitơc dùng làm thuốc sát trùng
HgOH
NaO^ ^ ^0

(+2 (■)
COOCH 2 CH 2 NR 2 Br Br
CH, C6H4COONa-ỡ
R = C2H5, Mctantelin
R = ( C H 3 ) ,C H . Propanteiin Mercurocrom

11.4. DỊ VÒNG SÁU CẠNH CHỨA HAI DỊ TỬ


TRO N G ĐÓ CÓ OXIGEN HOẶC L ư u HUYNH
Các di vòng sáu canh chứa hai di tử, trong đó có oxigen hoăc ỉưu huỳnh, gồm nhiều
loai Chúng khác nhau vể mức đô no-không no, bản chất của các di từ, VI trí tươiig hỗ giữa
các di từ, vị ỉ rí cùa liên kết đôi ờ vòtig không tio.
jMuc này chỉ khảo sát các đai diên quan trong của liai ỉoai chính sau đáy
• Cứt ÍỈI vòng í ỉiửư h m tìi íử hoãi ỉ ù oxigen ìĩoăt ỉủ ỉifìt huỳnh (Z lủ 0 hoã( lù S )
rh íd u

z =0 1,4-Đioxan 1,3'Đioxan i ,4-Đioxcn 1,4-Đioxađien (1,4-Đioxm)


z =s !,4-Đithidn l.VĐilhidii 1,4-Đithien 1,4-Đithiađien (1,4-Điihiin)
• Củi cỉỉ vòng chứa hơi di tử, tioiìg đó í ó nitìogen và oxìgen hoăc lưu huỳnh Đó là
'Ao. oxazin Vd các íỉiiazin

z =0 2W-l.4-Oxazin 4j7-i,4-Oxazm
z =s 2W-1.4-Thiaziii 4//-l,4-Thiazin
692 11 DI VONG NO VA KHÔNG W0

í 1

z=0 2 / / - l,V 0 x .a in l>/-lv^‘C)xazin (>N\.^0\ứ/ìn


z=s 2/y-l 3-Thjazin 4/Y'1,^7111^2111 (>H \ VThiíỉ/in

o NH

z = o 2H-Ì ,2-OXíUin
z = s 2W - 1, 2-T h id zin
N

4W -I 2-O x d z m
4W - l.M h ia / ,in
6^-1.2-Oxa/in
N

G ^ - l. 2- T h ia / in

11.4.1 Dị vỏng sấu cạnh chứa hai dị tửoxigen hoặc fuv huỳnh
11.4.1.1 Phản ứng của đioxan, đioxen, đioxađien và các chất tương đổng chứa
lưu huỳnh
a) 1,4'Đ ìơxan có những tính chdt gấn V Ớ I ete etylic Nó bền đối V Ớ I các chát 0 X 1 hoá thông
thường, song khi để lâu trong không khí nó bi 0 X 1 hoá thành hiđroperoxit dễ nổ khi
đun nóng
/O s . o . .O -O H
+ O2 --------"
'O'
Axetyl clorua, có mãt axit Lewìầ, làm mở vòng 1,4-đioxan binh ra 2-axetoxietyl
cloriia, còn anhiđnt axelic và FeCÌ, mỡ vòng này cho bis(2-axetoxietyl) ete và 1,2-
điaxetoxieían
Hiđrogen bromua tác dung VÓI 1,4-đioxan cho bis(2-bromoetyl) ete dat híêu suât 39%

2 ỈỈBr ^ õ
- H ,0 Br
B r'
'O'
Suníuryì clorua, có măt benzoyl peroxit, clo hoá l ,4-đioxan cho sản phẩm chính là
2.3-đicl0r0-l,4-đí0xan Nếu dùng cío trong cacbon tetraclorua, sàn phẩm chính có thể là
2,2- hoăc 2,3-đicloro- hoãc 2,3,5,6-tetracloro-l,4-đioxan tuỳ thuôc vào điều kiên phản ứng
Monocỉoro-1,4-đioxan (điêu chế từ 1,4-đioxen và HCl) tác diins VỚI hofp chât cơ
magie như C H ịM gB r cho eiyl-!,4-dioxíin 2 3 -Đicl0 r 0 - l, 4 -đí0 xan !ác dung VỚI CHíM gBr
lai cho sản phẩm chính là 1,4-đioxen. trong khi đó VỚI Q H jM gBr laj sinh ra 2,3-điphenyl-
1.4-djoxan
1,4-Đioxan có khả năng tdo phức rắn VÓI brom hoãc sunfu trroxit C 4HgO, Bi, và
C4HgO, SO, Giống như các phức tưong ứng của piriđin, các phức này đươc dùng làm tác
nhân bromi hoá và sunfo hoá êm diu
1,4‘Đ ithian bền hơn 1,4-đioxan đố) V Ớ I axit Để mở vòng, người ta íhườtig cho muôi
suníoni hoác suníon của nó tác dung V Ớ I bazơ Chẳng han, chỉ cần nước nóng đã có thể mờ
vòng lon l-nietyl-ỉ,4-đithỉani
11 4 DI VONG SAU CANH CHƯA HAI DI TỪTRQNG ĐQ CQ OXIGEN HQĂC lư u HUYNH 693

CH3 CH3
[A 1

H20

Khi clo hoá tiưc nếp, i,4-đithian bs nhưa hoá, nhưng khi clo hoá trong CCI4 thu đươc
dẫn xiiấí tetiacloro (chưd xác đmh đươc chính xác Vi trí của các nguyên tử clo)
b) 1,4-Đioxen và 1,4-đioxađien (còn goi là 1,4-đioxin) biêu hiên tính chấí không no, như
dễ công tác nhân electrophin vào nối đôi Thí du
.0 . .Cl
HCI

'O'
.0 . -O- ^C1
2HCI

c r 'O"
Clo có thể công vào cả hai nối đôi của 1,4-đioxađien smh ra dẫn xuất tetracloro, song
brom chỉ có khả năng công vào môt nốỉ đôỉ, sinh ra dẫn xuât 2,3-đibromo
1,4-Đ ithien và nhât là 1,4'đithỉađỉen (thường goi là l,4<đithíỉn) cũng là những hcíp
chất không no, song còn biểu hiên đãc tính nêng của nguyên tử lưu huỳnh Đó là phản ứng
0 x 1 hoá bởi hiđrogen peroxit ở nhiêt đó phòng sinh ra monosuníon hoãc đisuníoxit, còn khi
0 x 1 hoá tiẻp băng cách đun nóng VỚI H 2O 2 trong axit axetic smh ra đisuníon Nguyên tử ỉưu
huỳnh trong phân tử 1,4-đithun còn có thể bi etyl hoá bỏfi trietyloxoni tetraữuoroborat
C2H 5

BF 4
(C2H5)3ồ’BF^,

'S - -S '
Đáng lưu ý là môt số dẫn xuất của 1,4-đithim có thể là đienophm trong phản ứng
Dieh-Aìdeỉ Thí du đisunfon của 1,4-đíthiin tác dung V Ớ I butađien cho sản phẩm cổng
(4+2) tưcmg ứng
c) 1,3‘Đ ioxan có những tính chất đăc trưng cho axetal và xetal Đây là những hợp chất bền
đốí VỚI dung dich kiềm ở ianh, nhưng lai dễ dàng bi thuỷ phân trong dung dịch axit Ịoãng
Thí du-

H2O
CH 2 = 0 H O C H 2C H 2C H 2O H
.0 HC)

Phản ứng này có tính thuân nghich


Phản ứng khử-mở vòng 1,3-đioxan có thể xảy ra khi hiđrogen hoá trên chât xúc tác
hoăc khi dùng natn trong etanol đun S Ô I (phản ihig này rất tiên để điều chế các ancol khó
đdt đươc bẵng các phưcfng pháp khác) Thí dụ’
694 11 DI VÒNG NO VA KHONG NO

,0 QH,
H
o C ư O /C iO

H3 C C6H5

.0 .
Na

o C2H5OM on
■ CH( CH,
Nhiêt phản các dẫn xuất thê của 1,3'đioxan nhờ các chât xúc tác đehiđrat hoá như
axit phosphoric, cao lanh, bentonit, kẽm clorud, sẽ thu đươc đien liên hơp V Ớ I hiêu
suát cao
Khi đun nóng V Ớ I chất xúc tác aỉumosilicat có thể xảy ra sư thu nhỏ vòng 1,3-đioxan
thành vòng oxetan Thí du
^O -
h ’(AI2Si0 5 ) ■o
H3 C- + CH 2 = 0
375-450°C CH
H3 C ÒH3
1,3-Đ ithian có môt sô' phản ứng tưofng tư ỉ,3-đioxan, song điều đáng chú ý ỉd nguyên
lử hiđiogen ở C" có tính axit có thể đeproton hoá bởi butyliithiđể rồi bi ankyl hoá bởi dẫn
xuât halogen, như trong sơ đồ chuyển hoá sau đây

,s . ^R ' q R' . . R’COR^


1)C ,H ,L,
R2
2 )R 2x Ni Raney
R^CHsR^
1,3-Đioxen đcín giản nhất chưa đươc điều chế, song ngưòfi td đã biết m ôt sô dẫn xudt
của nó, chẳng han 2-phenyl-l,3-đioxen Chất này công đươc brom vào nối đôi và hiđrogen
hoá trên chát xúc tác pdldđi

ơ ,0 s . /^ 6 ^ 5 dÌTĨ

H.
xt
^

Br
.0

11.4.1 2 Tống hợp đloxan, đloxen, đioxađien và c á c chất tương đổng chử a luu huỳnh
a) 1,4-Đioxan và 1,4-đithian đươc tống hơp theo cách đơn giản nhất là đóng vòng hơp chất
XCH2CH 2ZCH 2CH 2Y Nếu X = Y = OH, chất xúc tác cần dùng là axit, nếu X = OH, Y =
hdlogen, cần dùng chất xóc tác bazơ, còn nếu X = Y = halogen thì dùng HO*’’ (để tao hên
kêt - 0 - ) hoăc S' (để tao liên kêt - S - ) Thí du
HO. /O H .H ^0»
H
- H 2O
'O'
114 DI VONG SAU CANH CHƯA HAI DI f ử TRONG 00 co OXiGEN HOĂC Lưu HUYNH 695

HO^ ,.CI .0 .
Hổ'
-H CI

Phán ứng củd bis(2-cloroetyl) siiníua (khí ‘'mù tat", chất đôc chiên tianh) trong thưc
tế kỉnông dùng vì chảt Iiày vừa đôc vừd có mùi khó chiu
Để (ổng lìop l,4-điox;in. người ta thườiií' chimg cât etylen glicol VỚI H^SOi 4% hoãc
vớ) FeSOj khan

H2 SO 4 hoãc FeS 0 4
2 HOCH2CH2 OH
- 2 H2Ũ
'O'
,4-Đithian đươc tổng hơp VỚI hiêu suầt cao khi cho tliiiran đi qua nhòm oxu ờ Iih iê t
dõ caio

\
\ 225°c

b ) lí^ -Đ ỉo x e n đươc Tổng hơp từ 2,3-đicỉoio- 1,4-đioxan nhờ tác dun g củd m agie lođua
.0^ .Cl
+ Mgl2 ------- + MgCl2 + I2
'O'
Tưoỉng tư như V ày, 1,4-đỉoxađien đưoc lổng hơp từ 2,3,5,6-teiracỉoro-l,4-đioxan nhờ
tác ciiuiig của M gĩ,/M g tiong dung môi đi-«'butyl ete Khác VỚI 1,4-đioxdđien, 1,4-
đithiaiđien đươc tổng hơỊ!) từ điaxetal của 2-sunfanyletanal theo sơ đồ sau
.S ^ O C s H g
(■*)
HSCH2CH(0C2H5)2 __ H
C2H5O"' -2C2H5OH V g .'

c) Phi ương pháp quan trong nhát để tổng hơp 1,3-đioxan Vđ cho anđehỉt lioăc xeton lác
dunt; VÓI 1,3-điol nhờ chất xúc tác axit Thí du
o
CH2 = 0 + HOCH2 CH2 CH2OH TsOH
-Hị O

Có thể thay 1,3-điol băng mòi dnken (phàn ứiig P iiin) song chắc hán phán ửiig phàí
di cỊUui gtai đoan tao Ihành 1,3-điol Bằng phương pháp này, từ foi-manđehií và siiren thu
đươc ^-phenyl-1,3-đioxan
Phương pháp khác để tổng hơp 1,3-đioxan íà cho 1,3-điol tác dung VỚI axetilen
Thí dui

HC==CH + HOCH2CH2CH2OH CH2=CH0CH2CH2CH20H — - 1 Ậ

1,3-Đithian cũng có thể đươc lõng hcfp tư anđehit hoăc xeton và 1,3-đithiol
696 11 DI VONG NO VA KHỎNG NIO

11.4.2. Dị vòng sáu cạnh chứa hai dị tử khác nhau. Oxazin và thiazin
Trên đây (xem trang 691 - 692) đã giới íhtêu câu tao và tên goi các cii vòng nền
o\uZìiì và tlìia ĩin
NÓI chung, các đoti đi vòn 2 này có ít ý nghĩa thưc tiễn và chưa đươc nghiên cứu k ĩ
Tuy nhiên, các dẫn xuât benzo và đibenzo của chúng đươc nghiên cứu nhiêu, vì chúng có
măt trong thành phần cấu tao của nh]ều phẩĩĩi nhuôm, đươc phẩm và chât phòng ti ừ dicli hdi
Từ 8 oxazin cơ bản và 8 thiazin cơ bản có thể thiết lâp 9 benzoxazin và 9
benzothiazm Thí du

'NH

V -N y
ỉ i
H
z= 0 2ỉf l,2-Benzoxazin IH 2.1-Benzoxazin 4// l,4-Benzoxa2ỉn
z= s 2fí 1,2 Benzothiazin I//2 I Benzothiazin 4// l,4-Benzothiazin

Tuy vây, ta chỉ có thể thiết lâp đươc môt đibenzo-1,4-oxazm (thường goi là
p heỉĩoxaiin') và môt điben 2 0 - í, 4 -thiazm (thường goi p h e n o th ia iu ỉ)

Phenoxazin Phenothiazin
11 4.2.1 Phản ứng của oxazin, thiazin và các dẫn xuất benzỡ
a) 1,4-0xazin, 1,4-thiaztn và dẫn xuất benzo
• Phảìì Íờĩgíủa nguyên tử mtĩogen vâi tác nhân eìecíỉophin
l,4-0xazin và l,4-thiazin đcm vòng là những bazơ, nên có thể tao muối VỚI axit; các
vòng benzo làm giảm khả nãng này Dẫn xuất halogen có thể ankyl hoá nguyên tử nitrogen
của phenoxazin, song thường phải xử lí trước VỚI NaNHs để tạo ra anion ở nitrogen Clorua
axit và anhiđnt axit có thể axyl hoá trưc tiếp nguyên tử nitrogen của phenoxazin và
phenothiazm.
• Phảỉỉ ứỉìg tủa nguyên tử caihon với táí ỉìhủn eỉe( ti opỉnn
Nitro hoá phenoxazin cho hỗn hơp các đẫn xuất đi- và tetranitro Phenothiazm tác
đung VỚI axit nitrtc smh ra hồn hợp phức tap gồm các dẫn xuất nitro của suníoxit và
suníon. Clo trong DMSO ở 40®c tác dung VỚI phenothia2in cho 3,7-điclorophenothiazm
Brom hoá trực tiếp phenoxazin cho hỗn hơp gồm 3-bromo- và 3,7-đibromophenoxazin;
trong khi đó tác dung của thionyl d o ru a cho 1,3 J»9-tetraclorophenoxazm
• Phản ứng oxỉ ỉìoá
2//-l,4-Thiazm và các benzothiazin bị 0 X1 hoá sinh ra các "đehiđro đime" sau.
1 4 D! VONG SAU CANH CHƯA HAI DI TỬ TRONG p o c o OXIGEN HOĂC Lưu HUYNH 697

,s. •\ A . ,N

■'S'
'N N'
■/ 'V
N
■/
C ác đime này có ý nghm lcfn VI chúng ỉà ciomopho cùa mòt sò sãc tó ờ đông vât
Trong irirờng hofp các thiazin đơn vòng, chất OXI hoá là nitrobenzen hoãc axit picnc,
;ong đ ố i VỚI các benzothiazjn còn có thể dùng oxigen không khí
0>X1 hoá etyl 4 //-1 ,4-benzothiazin-3-cacboxylat bằng oxigen khỏng khí sinh ra hai
iime thieo sơ đồ sau

.COOC2H5 ỵ H
COOCgHi
O2

• Phản ưng khử


PSiản ứng khử l, 4 -oxa2 in và l,4-thiazin không mấy quan trong, vì các sản phẩm khử
tều dễ kiếm bằng các con đường khác Hoíi nữa, hiđrogen hoá thiazin có thể gây ra sư mở
•òng v à thu hep vòng, như trong thí du dướt đây

CeHõ CgHs
)) 1,3-Oxazin, 1,3‘thiazin và dẫn xuất benzo
• Phản ứng OXÌ ỉìoủ
l„3-'nuazin có thể bi 0 X1 hoá ở nguyên tử lưu huỳnh smh ra sunfoxit và sunfon
O^xigen k h ô n g k h í OXI hoá b en zo -l,3 -th ia zin thành b e n z o -1,3-th iazin -4-on , soĩig lai
huyển hoá 6,7*điankoxibenzo-l,3-tỉiiazjĩi thành l- 0 X!t, trong khi đó KMn 0 4 chuyển hoá
hất nàỊy thành 1,1 -đioxit’

O2

O2

\ KMn04

C H 3O
698 n DI VONG NO VA mÔNG NO

• Pliàiì ưng VỚI fÍH Iiliiììi elơ< tiỡplnii


Ankyl halogenua có thế ankyl hoá nguyên lư nitrosen, sonc IIong lurờng hơp của
tliiOMYỉit cán phải đepioton hoá nhóm NH trước khi iinkyl hoá

B qzơ RHal
NH _H (+) - Hal (-)
NR
Y
o o 0

• p/iíhì ứìig với táí nhân mu ỉeophat


l,3-0xazm tdc dung VỚI bazơ manh tỉ ong diing môi phi prolon snih la jnion )xazinyl
có tính phản thcfm và chỉ bền ờ nhiêt đô thâp
^ 6 H5\ ^ 0 v .,^ C e H5
Bazơ

•N -120®c
Ỏ«H
6^15 CeHs
Dung dich bazơ trong nước làm mở vòng benzo-4//-1,3-thiazin chi khi đun nong
CeHs
HgO/NaOH

Benzo-2//-l ,3-oxazin dễ bi thuỷ phân mờ vòng ngay Cd bởi tác dung của nước
”oH
H2O
R^CHO NH 3

• Phản ứng <ông


Liên kết C=N cúa 4H- và 6//-t,3-oxazin tham gia các phản ứng cõng VỚI quinon và
ancol Thí du

CsHs

C eH s
CeHs

CH 3O H
.N 0 CH 3
,.NH

R2
Khi chiếu báng hỗn hofp oXíUin-4-oii và U -đim eioxietilen sinh la sán phim công
ị 2 + 2 ] quang hoá hoc, sản phẩm này bi phân tích bời nhiôt tao thành azelin
Ị1_4 DI VONG SAU CANH CHƯA HAI DI TỪ TRONG ĐÒ c o OXIGEN HOÁC Lưu HUYNH 699

h -ị C -CeHị H,c CeH s .OCH.


CHj =C(OCH3)2 'OCH.
N
V ỗ
Ú
N-
0CH 3 +CH 3C0C H =C=0

c) 1.2-0xazin, 1,2-thiazin va dẫn xuất benzo


Các hơp chàt thiiõc loai này cliưj đuơc nghién cứu nhiêu
6 -Hiđ) 0 x 1- 6 / / - l,2-oxazin lác duiig VỚ! axit sinh raCdtion vòng tưcmg tưlon piryli
HO. . 0 .
N HX
-HOH
R 2" ■R R
Benzoxazjnoiì hi kliừ bởi NdBH., hoãc LíA!HỈ4 cho sán phẩm thuôc dang hemiaxetal,
song Idi bi mở vòng bởi arylỉithi
OH

NaBH,
iN«aoíi4
h o ă c L jAIH4

x , 1 ArLi
CeHg
2 H2O

11 4 2 2 Tổng hơp oxazin, thiazm và các dẫn xuất b«nzo


a) 1,4-0xazin, 1,4-thiazin va dẫn xuâtbenzo
^{gựfff ta chỉ bỉếr các dận xuât ọúa 3'-hiđjoxi-l,4-ọxaz}n Môt ttong các chất đó đươc
tồng íìơp tCt etyl a-.»miiioaxetodxetđt và a-bromopropionyl cloiua theo sơ đô Sdu
H3C^,;=.0 B r ch 3 H 3C.^/O H Brs^,XH 3 CH-
NH3 lỏng
+ ____ _
C aH sO N a
C2H gO O C N H 2 C I'^ 0 C2H 5O O C
‘ỉl

H jC ^ 0 . CH3 C K CH3V / O ^ C H a

Ịj "O H HO OC' N" "OH C 2 H 5 O O C " ""'N OH


H H

T e t iỉih ic lio - 1 4 -o x < ìz in l i í i y m o r p lio lin đ ư ơ c lô n g h ơ p lừ b is ( 2 - !iic lr o x ic t v l) < im in lio ă c từ b i< > (2 - c lo r o e t y l)c lc

H2S04 /180°C
NHíCHgCHsOH). i- NH 0 N H ,; S ũ °C / I2 2 a t m (C |C H 2 C H 2 )2 0
- H^O ■2H C (

2H -1!,4 -Tlìia2 in Uươc tống hofp bdtig cách nhièt phàn đidmoni thtođiglicoỉat, giai đoan
irung gian !à tao (hành imit của axit này
700 11 DI VONG NOVA KHÔNG NO

AI203
NH.OOC Ò00NH4 450'^C
'N
H
Phát tnển phương pháp này, người ta cho hcfp chât 3-thia-I,5-đixeton tác dung VỚI
amoniac (nhưng không dùng đươc amin)

NH-

Ar^O tí^Ar
Ar-''"'’^ N ''^ A r
Benzo-2//-t,4-oxazm và benzo-2//-l,4-thiazin đều đươc tổng hcfp theo cách chung là
đóng vòng hơp chdt chứa nhóm axetal và nhóm o-amino trong dung dtch axit
^ ,z .
HCI z =0 hoăc s
CH(0R2)2
■NH2 'N'
b) Phenoxazin và phenothiazin
Phương pháp tổng hơp phenoxazm lâu đời nhất và hiên nay vẫn còn dùng ỉà đ] từ
o-ammophenol và catechol
.OH
(♦) _
H ỈCO2
220-230^^0
'NHi HO'
ìi
Phương pháp khác, dùng để tổng hơp nitrophenoxazin là đóng vòng 2-hjđroxj-2',4’-
đinitrođiphenylamin trong môi trưòng bazơ
O2N

..................................................................................................................................................................................................... - N 0 2

-NOÌ“

R
Nhươc điểm của phưong pháp này là sinh ra hỗn hcfp hai đồng phần VỊ trí nhóm nitro
Nếu thay thế nhóm OH ở chất đầu bằng nhóm SH ta sẽ thu đươc hỗn hơp hai
mưophenothiazin Tuy nhiên, cách tổng hơp phenothiazìn đơn giản hơn là đi từ
điphenylamm đem đun nóng V Ớ I ỉưu huỳnh

s/150-180°c
-HaS
H
ĩ í 4 Dỉ VONG SAU CANH CHƯA HAI DI rừ TRONG ĐỌ co OXiGEN HOẢC Lưư HUYNH 701

Đây là phưoìig phá]i dùng Uona cống nghiêp Trons phòjig thí nghỉêm có thể tổng hơp
mòt $õ) dAn xudt của plienotliuizjii Iheo phư<«ig phííp tương tư. chỉ thjy luni huỳnh băng
tliionyl cloiua

SOCI2

R = H, Cl, 011
C o n đ ư ò n g k ỉ ì á c đ c 1 0 0 0 h ơ p p ỉie n o th Ắ a z iii ỉà đ ó n g v ò n g c á c đ ẫ t i xuáit c ù a đ i p h e n y ỉ
s u n íu a n h ờ tá c d u n g c ú a k a li a m tđ u d

KNH.
NH:ị long
Br H2 N
Phương pháp đóng vòng luèn đín hơn Id đóng vòno-khử hoá các 2-niiix)đipheny] ete
b á n g ta -s a n k ỵ l p h o s p h i t , m k m ó t t r o n g n h ữ n g s ả n p h ẩ m t r u n g g i a n l à n i t r e n T h í d u

\i r 1 \ ĩ " Y — '
k  „ A -^

N
H
c) 1,3-0xazm, 1,3-thiazin và dẫn xuất benzo
2W-1 3-ỌxdZin smh ra tiong phản img íư ngimg tii eỉ.te 2'hromp-2,3-í3ix.í‘ỉỊiopropionat
hoăc 2-xiano-3-phenylpiopionat
Các dẫn xuất 2-ankoKi có thế đươc điểu chế lừ enaniinoxeton bằng phản ứng VỚI

oithocste
R i. ^ 0 R Ì^ O ^ C ỉH s
"w N H 2 R’C(0C2H5)3 ' '
N

R'
2 / /- l,3-Benzothidzm đươc tổng hơp bầng phàn ứng đóng vòng amit theo kiểu phản
i'mg Bii u ỉilei -Napiei ahkì

í POCIy I 1
R R'
Rii
4H- (,3-0xaziii và 4//-1,3-thiazin dươc tổng hcfp băng phàn ímg đóng vòng amil hoãc
ihỉoasinit Tlií du
702 11 DI VONG NO VA KHỔNG NO

P2Zs,
„ . , NH (Z = 0,S)
R'

d) 1,2-0xazin, 1,2-thìazin và dẫn xuất benzo


Đa số các phương pháp tổng hcrp L2-oxazin và dẫn xuất benzo có hèiì quan tới oxim
của xeton (ờ dang chất đầu hoăc chất trung gian) Thí du
CeHs-x^-O
C1NH3OH C^H íị
CeHs C ẻ H r^ A c ^ H s

Môt trong những đai diên đơn giản nhất của ],2-thiazin là dẫn xuất perfluoro, chất
này đươc tổng hơp từ perfluorobuta-l,3-đien

11.4.3 ứng dụng thục tiễn của cá c họp chất dị vòng sáu cạnh cAíúa hai di tử
và các hợp chất quan trọng
11 4.3.1 Dị vòng sáu cạnh chứa hai dị tửoxigen hoặc lưu huỳnh
Trong số các di vòng íhuôc loai này, 1,4-đioxan đươc dùng rõng rãi nhất, vì đó là môf
dung môi rất tốt tan trong dung môi hữu cơ và tan trong nước, hoà tan đươc nhiều chât hữu
cơ thông thường, hoà tan dáu, mỡ, sáp, nliưa, xenlulozơ axetat, Vì vầy, 1,4-đioxan đươc
đùng trong công nghiêp sơn, vecm, tiong kĩ thuât nhuôm, V V
Trong lĩnh vưc phuc vu nông nghíêp, thuốc trừ sâu đelnap chính là môt hofp chất hữu
cơphospho chứa vòng 1,4-đioxan, đeỉnap đươc tổng hơp từ !,4-đioxen
s
.0 . 0 ^ S P (0 C 2 H 5 ) 2

^SP(OC2Hs)2
S 1,4-Đioxen
1,4-Đioxan Đelnap
14 DI VONG SAU CANH CHƯA HAI DI TỬ 'R O N G 00 C_qOX[GEf^HŨÁC_LựU HUYNH 703

Cũng dưưc ứnc dung tJong nông nghièp, son<> vứi Iir c.ich những tliuôc tiừ nám, tiừ
:luiẩn 1 à mòi sỏ dần MI.ÌI cíia !.4-c1ithnn 7'hí du

Cl ,XN X ^, s.„, „ CN
^ ‘• 'N ^ " S ^ 'C N .. CN

Đ>dc biét đáng chú ý hơn cả !à dẫn Mial cùa i,4-đioxin hay đúng hơn !d dẫn xuất d o
:{ia đibienzo[ 1,41đioxin
9 1

Đibcn20 [ ỉ 4]dto\'n
T át cà các dẫn xiiát clo khác nhau cứa đibcn?oi 1,4]đioxin đều là những chất đôc hai
lôi vớỉ người và đóng vàt ở những mức đở khác nhau Đóc tính cao nhất thuôc vê chất
!,3 ,7 , 8 -ietraclorođjben 2 o[l, 4 ]đioxin viêt tăt Ki TCDD và quen <
4 0 J jà "đioxin”
CK . 0 . ,/55. ,..-CI

cr 'O^ ^ 'CI
TCDD hay đioxm
Đ>ây là chát đóc cưc manh, ngay cà ờ những nòtig đỏ rât thấp chí tính băng ppm (tức
d phần' triêu) cũng đã gây Id nhữiig tai hoa nghiêm trong, như ung thư, quái thai, di tât,
Zác thí nghiêm trên đông vât cho thây đioxm còn đôc hơn cả natn xianua tới i5 van lần
)ioxm là sán pỉiẩiĩi phu sinh ra trong quá trình sãn xuât chằt diêt cỏ là lĩiuối và este của
,xjt 2,4,5-tncloiophenoxiaxetic (2,4,5-T) Tiong cuôc chiến tranh ò Viêt Nam, đế quôc Mĩ
íã rải c hú yếu ớ Miền Nam nước ta khoảng hai van tấn chàt làm rung lá cây mà hầu hết là
chất d.a C d m " , troiỊg đó butyl este củd 2,4,5-T và cỉiii 2,4-D mỗi thứ ~50% Ngoài các chât
;ây jumg lá, '‘chất da cam” còn chứa dioxin Theo ước; tính oỉia Stellman (Tap chí Nutiiìe
lảm 20)03) thi từ năm 1962 đến 1970, Mĩ đã rải xuống Mién Nam nước ta từ 221kg đến
■36kg íđioxm Lươns đioxin này đã gây tác hai v6 cùng ngliièm trong đến môi trưcmg, dăc
Iiêt là s%ức khoẻ của nhãn dân {a qua nỉ)lêu thê hê, mà đến nay vẫn còn hâu quả
1.4.3..2 Dị vòng sáu canh chứa một di tử nitrogen và một đỊ tử oxigen hoặc
ưu hu'ỳnh
ừ n g dung ỉhưc tiễn của oxazin đơii vòng còn han ché, chủ yếu vì khó kiếm và kém
lển Tuiy vây, tetrahiđro-ỉ,4-oxdzin (hdy morphohn) lai là môt dung môi bazơ rất tốt Nhiều
lẫn xuâít củd morpholm có ứng dung thưc tiễn lớn Chẳng han, este của morphoỉinol V Ó I các
XIt /;-mitrobenzoic và /;-aminobenzoic là những thuốc gây tê cuc bô mà hầu như không
:ô c Cáic sản phẩm của phản ứng ManiHLỈi giữa moipholin VỚI formanđehit và phenol đươc

•ùng làim chất nhũ hoá, thuốc diêt khuẩn, thuốc trìt sàu, A/'(/;-Hiđroxiphenyl)morphoíin
:ươc dìùng làm chất chống 0 X1 hoá cho cao su, châl hiên hình trong kĩ thuât ảnh, chất ức
hế ăn imòn kim loai,
Tirong tâi cà c.k d.ĩn xudt cỏd oxcmn, phenoxn2 in có ima dung tliưc tiễn lớti nhất Từ
ỉu, nguròíi ta đã biẽi các phẩm nhuòin thuòc dãy phenoxazjn Thí du các phẩm xanh có
óng thiức câu tao dưóỉ đày
704 11 DI VONG NO VA KHONG NO

(- ) 1.1
.N(CHj )2 C)

\
Ngoài ứng duns làm phẩm nhiiòm, nhiều dăn xuât c í i a phenoxdxin đươc dùng làm
dươc phẩm Chẳng han, các hcrp chất có công thức chung dưới đây đươc đùng để điêu íri
các bênh thần kinh, trầm cảm,
X = I t iđ r o g e n , h .il o ! ĩ e n m e t y l, m e to x y l,
a x y l, x ia n o , t r iílu o r o iĩie t y i

Y = nhóm chứa điaiikytamino ở nhánh,


thí du như CHìCHọCHsNíCH-,).

Các thiazin đơn vòng và monobenzothiazin cũng hầu như chưa có ứng dung thưc tjẻn,
song phenothiazin và nhiều dẫn xuất lai là nhCmg phẩm nhuóm hoăc dươc phẩm quý giá
Bàn thân phenolhiazin là chất trìr sâu manh
Mốt số dẫn xuất của phenothiazin là những phẩm nhuôm có giá tn cao, vì là những
p)iẩm nhuỏm sinh hoc, vỉiả nhu ôm điiơc vải la] vừa nhuòm tỉươc các mô Tlií du

,fì CH3)2 CI

Trong lĩnh vưc y dươc, nhiều dẫn xuất của phenothiazjn đươc dùng ỉàin thuốc tn bênh
thần kinh, mà cá c chất đdi diên có côn g thức câu tao và tên như Sdu

R' = C) , R- = CH 2CH 2CH 2N(CHj) 2, aminazin

R' = CF 3, R ^ ^ C H ịC H iC H .N ^ N C H ị ,tnphtazifl

pl R‘ = C1,R2 = CH2CH2CH2/~"N C H 2CH2OH ,elaperazm

R' = S C H 3 ,R -= C H 2 C H 2 ^ T ^ ,thionđd2in

Aminazin không những là thuốc chữa bênh về thần kinh, mà còn là thuốc ha huyêt áp
và kích thích hoat đông của da dày Cloraxizin (R' = H, R '= COCH oCH ịNCC^Hị ),) là íhuốc
gjãn mach và tn đau ngưc gảy ra bời đông mach vành

11.5 DỊ VÒNG KHÔNG NO BẢY CẠNH


Các di vòng bảy canh có thể là những hoíp chất no, không no môt phẩn hoãc không
no lìoàn toàn V Ớ I hê thống ỉ lèn kết đói kiân phiên Loai khòng no hoàn toàn vừa nêu V Ớ I
môt nguyên tử nitrogen, oxigen hoãc lưii huỳnh đươc goi tên hê thống lần lươt là a z e p ín ,
oxepin và Ỉhiepi/I
Những đai diôn dcm giản nhất của các di vòng trên đều Idt không bền
115 Dt VONG KHONG NO BẢY CANH 705

l/y-Vcpin Oxcpin
o Thiepin
Chẳng haii, tuy đã biết có lW-a7 eptn, song chât này không bên ngíiy cã ờ nhiét đo rât
íhâp (-78*^0) trong CDCl,, nó chuyẻn hoá rầị nhanh thành daii2 tautome 3//-azepin Oxepin
cũng chưa phân lâp đươc, nó chí tồn tai ở tjang thái cân băng V Ớ I dang đồng phan hoá tti là
b en .íe ai o \ i t

Q
, o-
II
'Còn thiepin thì còn không bên hơn nữa, người td chí tổng hơp đươc íhiepin ở đang
1 , 1 ' đ i ' O X i t h o d c b e n z o r h i e p i n h o ã c t h i e p i n VỚI c d c n h ó m t h ê c ồ n g k ê n h

Vc măt cấu tiúc, nhóm di vòng báy canh dzepin-oxepiti-thiepin khdc hẳn nhóm di
vòng nãm canli pirole-íiuan-thiophen vẻ hai mát chủ yúi
Câu trúc clectron khôn 2 đáp ứng quy tăc Hìi< kel
CVtc vòng dều không pliẩng, có cảu ttiíc dang thiiyẻn
T h í du Iiếu giả thiết rằng lW-a7 epui có cấu tiúc phàng thì số electron 71 của hê vòng
ỉà 8 , (ỉìưc (è' vòng đó không phảng, chảng han kôt quá kháo sót môr dẫn xuất củd l/-/-azepin
cho thây cấu tí ức dang thuyên như i>au

v<ìy. khác VỚI pirole-furan-tỉìiophen, iizepin-oxepin-!hicpin không có tính tlicínì

11.5.1Ị Azepin
llW-Azepin ià môt chất dáci màu đỏ rât không bén (ngíiy cả ở nhiêt đô rât tháp),
chuycn ho.i ngay thành 3/-/-azepiti tươno đối bền hơn

II ì ____ ^ í
1//-Azcpin }H-Azepin
Tr>t cả các 3//-<izep!n đã biét đêu chứd nhóm thô ơ VI li í 2
ll/-/-Azepin và nhiêu dẫn xuât yv-thê lât không bền. S0!12 các đẫn xuđt chíra nhóm thô
hút election ò nguyên tử nitiogen Lu khá bôn
p<hác \ứ i x icio h cp ta tn cii v à o xep in , khiiynli liưóua dona phân hoá azepin chành hop
vhât bỉ Kiclo ịtúc l.'i b eu zciìím in ) iât '.hAp
706 11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

f ì í ì

NH

Khảo sál bãng các phươttg pháp phổ ở - 1 2 0 ”c cho thây lưong benzenimin trong cân
băng chỉ là < 1 %
Đăc tính polien của ỉ//-azepin bỉểu hiên ở phản ứng công i,4 môt đienophin mdnh
vào etyl azepin-l-cacboxyỉat Thí du

CO O C 2H 5

0
NC. .CN

Nơ 'CN

CO O C 2H 5

Ki
II \\ C2H500CN=NC00C2Hj
C2H5 0 0 C ''''\

C2 H5 0 0 C
Các kết quả trên cho thấy cliính dang azepm đã tham gia phản ứng, chứ không phải
dang azanorcarađien
TUy nhiên, có môt sô' dữ ỉiêu chứng tỏ dang azanorcarađien cũng đóng vaj trò quan trong
trong cân bẵng vói dang azepỉn ơiẳng hdn, l-tosyl-4,5*bis(meíoxicacbonyỉ)azepin tác dung
VỚI điazometan cho các sản phẩm chứng tỏ có sư tồn tai cả hai dang a2 epưi và azanorcarađien
Ts
1
Ts
1 N
N
II \\ 0

H3COOC COOCH3 CH3OOC COOCH3

CH2N2 CH,N
21N2

Ts

CH3OOC COOCH3
lữ /
1 1 5 DI VONG KHỔNG NO BẢY CANH 7Ũ 7

C ấ u t r i k c ú a h a i s .in p h ấ m v ừ a n ê u đ ã đ ư ơ c x< k đ i n h b ã n g p h ổ N M R

E l y l íi z e p in - l-c a c b o ^ ^ y K it c o t h ể c k rơ c t ố n g hcrp từ b e n / e n v à e t y l a 2 i đ o f o n ĩ i a t
C 2H 5 O O C N 3
In C O O C 2H 5
1,
C2 H5ÓOCN
-------------►
' o
Phưcnig pháp khác để tổng hcíp azepm chứa n h ó m thế hút electron ở nitrogen là đi từ
pirole 'Cũng chứa nhóm thê hút election ở nưrogen
R /N -R
COOCH3 N
j y - ^ C O O C H 13 R
^C 0 0 CH3 ị
NR
— /IIT h\
__ ^ í ì
COOCH3 COOCH3 COOCH3 \ = /

R = Ps, C H 3 C 0 , CO O CH 3, C O N H . hoác /)-N 0 ,C 6 H 4 .

Các dẫn xuất ở nitrogen của l/y-a 2 epin còn dươc điểu chê từ azinđin (sinh ra từ
xiclohiexa-I,4-đien và INCO/ROH) theo sơ dồ sau

? ■ ẹ
N N I

- 2H B r
í ì
3H-Azepỉu có thể đươc tao thành băng cách chiếu sáng dziđobenzen trong amin bâc
lĩiôt hođC bâc hai dãy béo Phản ứng đi qua m ủt sô ch^í trung gian như m tren, xetenimin,
N3 N
w NR2 NR2
hv N
ỏ \\

M ô t sô h ơp chât khác có thể dùng làm nguổn sinh ra nitren, th í du N ,0-his


(trim ettylsilỵl)phenylhiđroxyldm in Khi nhiêt phân chãt này cù n g VỚI am in s ẽ sinh ra dẫn
xuất ciủa 3//-azepm VÓI hiêu suất cao

11.5.2 Oxepin
Oxepin là môt hê polien chứa nối đôi vớ] khả năng phản ứng cao Phổ NMR chứng
m inh r ăng oxepin có cấu irúc dang thuyên
.0

Oxepin tôn Iđi ở trang thái cân bãng VỚI dang tauílome là benzen oxit
708 11 DI VONG NO VA KHONG NO

o
ỏ nhiêt đò cao, cân bằng lêch về bên trái, ngươc lai ờ nhiêt đò thâp cân bằng lêch về
bên phải
Bản clìât và V I trí cùa nhóm thế cũng có ảnh hường đén cán băng nhóm thế ờ V I trí 2,
nhất là các nhóm hút electron, làm thuán lơí cho dang oxepin, trong khi đó nhóm thè ờ V I
trí 3 làm thuân lơi cho dang benzen oxit
Sư tồn tai hai dang tautome ở trang thái cân băng đươc xác nhân thêm băng phản ứng
hoá hoc của oxepin mới tổng hcfp (QH(ịO)

CgHeO

Phán ứng thứ nhất chứng tỏ có dang oxepin tham gia, còn hai phản ứng sau chứng tỏ
dang benzen oxit tham gia
Cơ chế của phản ứiig thứ ba (tao phenol) như sau
H
o ơ*) HO
HQ

ô V /
Khi chiếu sáng oxepin thu đươc 4-oxabixiclof3 2 0]heptan-2,6-đien, sản phẩm này có
thể bi khửbởỉ hiđrogen cho 2-oxabixiclo{3 2 OỊhepcan
o.

o hv H2/Pd

Để tổng hofp oxepin, người ta thường đi từ xiclohexa-l,4-đieii, đem cho công hop
brom, rồi epoxn hoá và sau cùng ìà tách HBr
115 01 VONG không NO BẢY CANK 709

CH;QNạ
-2HBr \ // Ù
Theo phươns pháp tổiig hơp trên, nếu xuât phát (ừ l-X-xic!ohexa-l,4-đien, ta sẽ thu
lươc san pbrìnì chính Ki 2-X- hodc 4-X-oxepin, !uỳ theo bàn chất elecíron của X

'1 5.3 Thiepin


Tlìiepm là loa! hơp chất circ kì khôns bển, Ví dang tautome bi)iiclỉc của nó dễ bi loai
1] luit huỳnh để sinh rd benzen
s.

ô
Nếu quá trình tautome hoá bỉ cản trở về mãt không giAii, thiepin tiở nên bền vững đến
lức có thể phân lâp đươc Thí du
(C H 3)2HC .
Y Ỵ (CH 3)3C 3 C(CH 3)3
ĩ \
H3C COOC2H5
Hê \'òng thiepm có thể đươc ổn đinh fioá nhờ ngưng tu VỚI môt vòng thơm ở chỗ hên
ết h chẳng han hoăc nhờ sư tao thành 1 , l-đioxit

v °

............................... 0
Khảo ^ÁI cấu tríic của môt sỏ thsepin đcfii vòng, chứa các nhóm thê cồng kềnh, thây
ng chúng tồn tai dưới dang thuyền tương tư như các oxepm

s s


lí_
s= 0

/-C3H7"'
'3' ' 7 / II
H3 Ò 0

vềtínhchất hod hoc, thiepin tham gia môt sồphản ứng tương tư oxepin, như đồng
ân hoá dướitác dung của ánh sáng, công đóng vòng qua trang thái chuyển tiêp vòng,
»' dii
710 ______ ____ 11 DI VONG NO VA KHỔNG NO

s
ín

Đáng chú ý là nguyên lừ ìin.) huỳnh cúa vòng thiepin có thể bi tán công electiophin
bởi m e t y l f l u o ! O à u n í a t (metyl h o á ) v à axit «i-cloroperbenzoic ( 1 , 1 - đ i o x i t lioá) Thí d u

C H 3Ó CgH s

Thiepin có thể đươc tổng hợp từ dẫn xuât của thiophcn băng phản ứiig VÓI đimctyl
dxetilenđicdcboxylat rồi nhiêt phản

{( > CH -ịO O CCsCCO O CH-,


H 30
í ì 'C O O C H 3

H3 C N H 3 C '' ,N COO CH3

w -ISÍ COOCHj

Tương tư như vây, có thê đi từ thỉophen và đmitrin ciia a \it dxetiỉenđicacboxylic

Tluepjn 1,1-đioxit đươc tổnc hơp từ ( /i-hexa-l,3,5-tiien theo môt quy ỉrình góm ba
giai đoan S .U I cUv

so Br. r ^ (C2Hs)3N f
v _ ./ Br -2 H B r

Br
115 DI VONG KHÕNG NO BẢY CANH 711

11.5. 4 Điazepịn
Điazep]ji là những vòng bả> canh chứa hai nguyên tử nitiogen và ba nối đôi luẳn
phiên Có ba nhóm di<j7epm khác nhau bơi V ! II í tương hỗ củd hdi n gu yên tứ nitrogen trong
vòng, đó là 1.2-cÌia/cpin l, 3 -đici7 cpjn và 1 4-đi<i/epin
MỎI đi<i/epiĩi Lu có nhữn 2 dan 2 t<iuk)me Chăn 2 han. các diiiig tciUtome cùa
l, 2 -đi£ưcpin gôm có

o
1A/-11 2 -ĐiaẨLpnỊ 3H-\ 2-Đia/i.pin 4//-1 2-Đi.i/cpin ■Ĩ//-I 2- Đ t .i/ c p m

Ỉ,2-Điazepin đươc nshiên cứu nhiêu ờ dang đơn vòns, còn l,4-điazepin đươc nghiên
cứu nhicu ồ dang ngưng tu VỚI vòng benzcn
11541 1,2HDiazepin
Nhiêu l/y-l,2-điazepin VỚI nhóm ihê húl eỉeclron ò N' đươc điều chê bàng cách chiêu
sáng piiidini imil

ONR R
! -N R
M N
hv 'N'

Tirơing tư )//-azepin, l//-l,2-điazepin có câu trúc dang thuyên và có đăc tính củd mỏt
hô po! l e n Etyl l , 2 - đ i a z e p i n - l - c a c b 0 X 3 ' l a t s i n h l a k h i c h i ê u s á n g p í n đ i n i i m i í , s o n g n ế u dun
nóng Itới tirên 15(fc nó sẽ tái tcio imit ban dầUj còn nếu clìiêu sáng uếp sc xảy ra phản ứng
đóng vòngí tao thành hê bixiclic
0NCOOC2H5 ỢOOC 2 H5 COOC 2 H5

hv liv N\
N
150"c i

Tác dung cùa lon ancolat làm mở vòng l//-l,2-điazepin băng cách (ách đi proton ờ
c \ sán ph.ấm sinh ra có thể Id! đóng vong tao thành 2 -aminopiiiđin
C O O C 2H 5 COOC 2 H5
NH.
N NH
r , n , 0' >
H

3H-\[ 2 Đ ia/epin đưưc điêii chò hăníĩ c<ích dons vong hcfp chát điazo kliòng no, và nối
tiôp bămg sưchiiycn dn.h sigmatiopic nguyên lư lìiđiosen
712 11 DI VONG NO VA KH5N3 NO

()
í
.íN «,Jni)xii iUcU [ l *'|H hV "-N
H
cH ý^x y ~ ^ 6Hs CHa' k.

CsHs CsHs CsHs


Vòng 3//-l,2-điazepin sê chuyển hoá thành vòng pirazole khi đun nóng Tlií du

N
CH3 N chuyèn ciich
CH-
[) 5]-vinyl

CH'
CH3
C rf
CH-

4/:?-1,2-Điazepin sinh rd khi cho hiđrazm tác dung VỚI muôf thỉdpiryh
CeHs CgHs.
C6Hs.„,,Sj5j^C6H5 C6H5v .,S ..,^ C 6Hs NHNH2
1 1 Nll.NIK ì CgHs'

CeH s
Y CeHs CsHs CeHs

Nlìiẻt phân 4//-ỉ,2-điazepin cho tihCmg sản phẩm kliác nhau, tuỳ thuôc bản clãt cúa
nhóm thê tions: vòng
SH-1,2'Đtazepín tổn taj trong mốt cản băng gần như iêch hản về phía td U tO ìĩK tliuòc
ioa! điazanoicarađien
R. •N^
> R

Vì ỉẽ đó, không thể phân lâp 5H- l,2-điazepin để khảo sát liêng rẽ đươc
11.5,4.2 1,4-Điazepin
Cho đến nay, các công ỉrình nghiẻn CÚ\1 về l,4-điazep’n ỉâp Irung chủ yếu VIO các
benzo'l,4-điazepin, vì nhiêu chất trong số đó có dươc tính cao đươc dung tiong thưc ỉển
Nguyên liêu chính để tổng hcfp benzo|/]-l, 4 -đid2 epin là các dẫn xuất của quinizolin
Tlií du khi cho metylamin tác đung VỚI 2-(cỉorometyl)-6-cIoro-4-phenylquinazolin 3'O X il
thu đươc7-cloro-2-metyỉammo-5-phenyl-3//-benzo[/]-l,4-điazepin (hay clorođiazepait)
NHCH3

CH3NH2
Cl
Cl
CeHg O

Các benzoỊ/]-ỉ, 4 -điazep 3n là Iihững hcfp chất có khả năns phàn ứng cao, mà tiuig tâm
phản ứng thường là nguyên tử nitrogeiì hoăc nhóm thê ở phần di vòng Thí du
11 5 01 VONG KHÔNG NO BẢY CANH 713

ĩ o
Nd( lo

cr' /

UMọ

N(CH3)2

11.5 s Hợp chắt chứa dị vong bảy canh có trong thiên nhién và/hoặc có ứng
:lụng thưc tiễn
11.5 5 1 Hơp chất có trong thiên nhiên
So lưcíng các hơp chât chứa di vòng bảy Cdtili gãp tionă thiên nhiên không nhiêu
3Ó mcit sỏ' ankaloit chứa vòng azepin, chẩiig han laíiotin, astrocasin, Sắc tó màu
.'àng miiscaílavin lây từ nâm đôc Amaììnihí tììusiana là mỏt đjhiđroazepin có càu tdo
imino.axit

HOOC COOH

Miiscafla\ in
Kgười iữ tìm thấy mộf sộ dẫn m ậ t ẹủạ p?ịẹpỊn (g.íc niCỊyl và đimetyloxepiĩi, , .) 1-à
ihữiig sàn phẩm trung gian của các qud tiình sinh tổng liơp
11.5.52 Hợp chất có ứng đụng thực tiền
Vẽ các új'ig dưng thưc liễn, hầu như các liơp chát c!nb di vòng bãy canh chì đirơc
lùng ILìni dirơc phẩm, đăc biẽt là các dàn xuâỉí cùa đzepiiì và diazepin Chẳng han,
lĩiipiaiinỉn và clomipiamin đươc dùng rông rãi làm thuòc chồng irầm cảm, cacbamazepin là
huốc g iảm đau và chông co giât, azapetin và perldpin đêu là ihuốc ngủ

[CH2]3N(CH3)2 CONH2

II " C ì C t ^' \
[mipramin, R = H Cacbamazepin
Clomtpramin, R = Cl
714 11 DI VONG NO VA KHÒNG NO

CH2CH=CH2
1 ^

Trong sỏ các dẫn xuât của điazepm đươc dùng làm dươc phẩm, đáng kể hơn cà là
cloiođiazepoxit (hay lỉbiium) và điazepdm (hay valiimi)

NHCHg
.N;

Cl'

Clorodia/epoxil
Cả hdi chât trên đều đươc dùng làm thuốc dn thần
Các hcfp chát chứd vòng oxepm và thiepm không đươc dùng nhiêu trong ngành dươc
như các hcfp chât chứa vòng azepin, song có môt sô chât có dươc tính cao Thí du

RN
z= 0 ,s N ( C H 3)2
( c lic u ti I th ẩ n k i n l i ) (k h á n g v iê m ) (kháng lìistaiiìin)
(điểu tri thđn kinh)

11 6 E T E CR A O VÀ CRIPTAN
11.6.1 Khái niêm v ề eíe crao và criptan
Giải Noheỉ về Hoá hoc năm 1987 đươc trao cho ba nhà khoa hoc là CỈI Pecieiòon,
J M Lehn VáD J O a m vể các còng trình tổng hop và ứng dung môt loai di vòng riêng Id
các poliete vòng, chủ yếu là các ete (ìao
E te crao (hay ete mũ m ỉên) là những ete vòng đăc biêt mà các chàt nền có công thức
thu gon như sau
^ C H 2-CH 2- 0 ] ^

Thí đu

O' o
'O-
Ò o.

0 o
o O'

[1 2 ]ria o -4 [l^ ]C ia o -5 [ l 8JC rao -6


11 6 ETĨECRAOVACRIPTAN 715

Có thế goi tên các chát di vong ticn Ihco danh p'licip tiao đối, song lìgườt ta
thưcVn g áp dung danh pluíp dơn 2 lán v à goi là cát cie crao V Ó I hdi chí sô ở phía trước V d
phí tí s.au Con vò ạ h i ờ phi\i trước n.iiTi iroug cUui m óc vưốn” la sò n guyên tủ măt vòng hay
là s ô C d n h c ù a v ò n g C Ò II C O I I s ô ỉ i h i ờ p h í a s a u c t i i l a s ô n ỉ ỉ u y ô i i i ư ơ x i g c i ì t i o n g v ò n g

Mở lông hoá hoc vc các cic crdo naưòi la dă tống txrp nhiẽu ete ciao VỚI những
h u ó n g i p h á t tiiể n k h á c n h .u i

• Ete crao chứa vònc !ieưní> IU Tlií dii

Ò o.

'0 0 ' 'O 0 '

Ete ciao VỚ! kích Ihước vòng lớn hoăc sô vòng lớn hơii môt Thí du

^^0 0 “ \ ỵ— 0

'O O' o O'


'° v / °
.0 .0
\ /
Ete crao chứa thêm di tỉr lưu luiỳnh hoãc n itio íie n TÌIÍ du

,0 0 -
/ ỏ 6^
^ i \
'O 0'
y Q
Ov J ir" N n" S

Châl kháng sinh thiẽn n h iê n nonactin có câu tiúc kicii ete c ia o VỚI 8 nguyên tử
0 X1gon trong vòng

p CH3 0'

\__ ĩ 0 CH 3 CH 3
Nonaclin
716 ___________________________________________________________________ DlVON G N O VAKrôN GN O

Dang phát triển rât quan tions cỉia ete ciao ỉd các criptan Tiong phân íử criftan các
dâv -CH;-CH,-0- n ố i VỚI luu n g u y ê n l ử m t r o ạ e n như trong các t h í da dưỚ! đ â y

°~ ì.
'____ .0 ------- /
[1 1 l]Cnptan [2 2 2]Cnptan
Troníĩ các tên goi trên, những con sô' ghi tiong dâu móc vuông nói (èn sỏ ngtyèn từ
oxigen tiong mỏi đây nối giữd hai nguyên t{f nitrogen
Môt số hơp chất phức tap cũng chứa dây -CH,-CH.-0- và cũtig có đãc tnh hoá
hoc như f2 2 2]criptan. S íên cũns, dươc goi !à C íip ta n Tlíí du

^ 0-

O Ở
0 0 ^O0

o o; c
— 0 ọ— '

c v _ /
OH

11.6.2 Phản ứng của ete crao và críptan


N g o à i các tín h c h ấ t củ a ete v à a m in , e ĩe c ra o v à c n p ia n c ó đ ă c tín h rấ l q u an to ng )à
k h ả n ã n g tao phứ c

11.6.2.1 S ư tao phức VỎI cation kim loai kiềm


V Ớ I cấu trú c đ àc th ù, phân tử eíe í ì i ỉ o c ó m õ t kh o ả n g irố n g đ ươc b ao q u a ih bởi
n h ữ n g n g u y ê n tử o x ig e n để tiếp n hân lo n k im lo a i d ư ớ i d ang p h ứ c c h ấ t, m à p h ô i tử là c á c
n g u y ê n tử o x ig e n Đ ô bền c ủ a phức đươc đánh gid b ằn g h ăn g sò' c â n b ă n g K j , phu tlu ô c tỉ
lê g iũ a đưcmg k ín h c ủ a c a tio n k in i lo a i v à k íc h th ư ớ c kh o ả n g trố n g c ủ a phân ỉử ete crK )

Như vây, phức chỉ bền khi cation kỉin loai có kích thưóTc phù hơp VỚI kích thước
khoảng tiống của ete ciao Các n 8 ìciao - 6 có kích thiróc khoảng trống 2,60 - 3,2)Ả vể
đường kính đểu tiếp nhân tốt caíion K*"^’ có đường kính lon 2 ,6 6 Ả để tao phức bền ìíhưng
[ í 8 ]crao - 6 không tao đươc phức bền VỚI và L i'”', vì các cation này quá nhỏ (lường
kính lon lần Utơt là 1.96Ả và 1.36Ả) chỉ thích hop lần lươl VỚI Ị15]crao'5 và []2]'-rao-4
(đường kính khoảng trống lần lưcrt là 1,70-2,20Ả và 1,20-1,50Ả) Tiái IcU, caíion có
kích thước quá lóìì (đưòìig kính 3,30Ả) chỉ tao phức bẻn VỚI [21Jcrao-7 hoăc [24]crao8
Ị1 6 eTECRAOVACR!PTA.N 717

Phứ c CÌUI đ ix ic lo lic x a n o Ị I 81c r a 0 '6


VÌI 1011 k im loai k i ề m

Đư<mg kinh MV Kich thươc khoáng Irông


H ì»h ]J J Quatì hé giữa )t>g và ti ie đường kinh tation/kích thưức
khoảng trông trong phan tư đixiclohexano(lỉỉ]crao- 6

Tương tư eie crdO, các ciipUiii cĩmg có khd năng tao phức bên với [On kim ỉoai có
<ícli thưóc phù liơp Chảng han, các [2 [ l]-, [2 2 1J- và [2 2 2]cnptan lần lưcrt tao phức bển
/ Ớ I C Ấ C calion Li‘"\ Na‘*' và K'"' ĐỐI V Ớ I các cation có kích ílnrớc lớn như V à Cs‘*' piiài

iímg ỉôi các cnptan lớn hơn như |3 2 2Ị-, [3 3 2]- VA [3 3 31cnpUm
11.6 2.2 Sư tao phức VỚI lon amoni
Ete ciao, nhát là các dản xuâl Ị ) 8 )ci<iP-6 , có ihc (ao phức VỚI lon amoni RNHj
,inh ra từ amin Phẩn lóii nấng lương cẨn cho quá irinh này (75%) do ba hên kêì hiđrogen
- N - H " '0 ^ đ e m lai, phần còn IcU (25%) là nhờ tương tác tĩnh điên giữd và ba
^ ^ /
Iguyên tứ oxigen còn lai CÌM vòng ele I^iao Liên kêt hiđrogcn cĩing có \hẽ ỉà
lêu trotag v ò n g củ a cte crao có những nguyên tử Iiitrogen (xem h'inh 1 l-2b)
R

(a)
Hiiih 11 2 Lien kêt hiđrogcn trong phức ete crdo-ion ankvlamom

i \ , . t

N^hóm R c ì u lon amom RN H 'CQ riíĩ có ánh hươíìg đên đó hên của phức Chãng hatì,
I■)
■hức giiữa [18 |ciao -6 và RNH:ị có 1osA\ phu thuôc vao R như Sciii
R n CH, C Ii((ll-), C(CH-),
log/c, 4 27 4,25 ì 56 2,90
718 11 DI VONG NOVAKHONGNO

Tli.ìy íhẽ nauyên tử oxigen tiong 118)ciao-6 băng nguyên tử nitrogcn làni lăng đó bển
của phức VỚI RNH-ị (xem h ìn h I ỉ 2) Cu t h ế (à K, CIUỈ c á c p h ứ c d) v à b ) ờ h ìn h [ [-2 ỉẩn ỉươt
là 2100 và 65000
Ete crao chứd nhóm chỉial ờ vòng có thề tao phúc môt cách chon ìoc )âp thê VỚI môt
đôi quang trong bỉên thể raxemic cua lon amoni Thí du ete ciao dưới đây có chứa hai
nhóm bsnaphto đều có câu hình (S)

( 5 ,5 ) - Đ ( b i n a p h t o | 2 2 Ị c r a o '6

Ete crao này tao phííc V Ớ I metyl {S)-phenylglyxinaí, phức này bén vững bởi vì nhóm
Q H j lõm thì hướng ra xa còn nguyên tử hiđrogen nhỏ thì hướng tới gán nhóm naphto

F h ớ c c ủ d ( 5 . S ) - d i b m a p h t o | 2 2 | c r a o - 6 VỚ I l ĩ i c i y l ( í i - p h e n y l g l y x i n d t

Đ ỏ n g p h â n m e ty l ( / ? ) - p h e n y I g ly x in a t k h ố n g t a o p h ứ c b ể n v ó i e te c r a o (S,S) n ó i tr ê n ,
song la i tao p h ứ c tốt VỚI e t e c i a o (R,R)
Nhờ đăc tính nêu tiên, ete crao đươc dùng để tách hai đồng phân đối quang của amm,
amino axit,
11.6.2 3 Sự tạo phức với một số cation khác
I-)

Tương tư RNH 3 , lon hiđroxoni cũng tao phức VỚI [ ỉ 8 ]crao- 6 , chù yẻu nhờ sư hình
t h à n h b a h ê n k ê t h iđ r o g e n - H - O C g ũ c a H 3Ơ** v à b a n g u y ê n t ừ o x i g e n c ủ a e te c ra o

Muỏi aienđiazoni cũng tao phức VỚJ [ l 8 ]crao - 6 nhờ tương tác tĩnh điên giữa
-N = N v à các căp electron n của oxigen trong vòng ete crao Lí thú là phức của các muố!
arenđiazonỉ VỚI đmaphto[20]ciao-6 đều có màu (khác VỚI phức của ( í 8 ]ciao- 6 ) , điều đó
chứiig tỏ có sư chuyển dich điên tích từ nhóm naphlo đến nhóm điazo
C a l3 0 n g u a n i đ i n i ( c ó c ấ u tr ú c p h ẳ n g ) t a o p h ứ c VỚI c á c e íe c r a o c ó v ò n g lỏ n n h ờ s á u
h ê n k êt h iđ ro c e n ^ N -H oC n ê n c ó đ ô b è n c a o hofn p h ứ c c ủ a lo n a m o n i
116 ETEC RA O VA C RIPTA N 719

/ \ / \
ị -õ . c> .0 -
'ơ ' h .H '
Ò-
,ó. ( i1r
ii
"H (■*•) .H "
(*)
0 0-

J
'0
o V -ỏ
w
N

Tươĩìg tư caiion giianiđmi, Cdtĩon imiđazoỉi cũng tao phức VỚI [27]crao-9 song chỉ VỚI

Idi isêii' kết hiđrogeii nên đô bền cùa phức kém rõ lêt
11,6,2.4 Sư tao phức vớỉ anion
Ete crdo và criptan chứa các nguyên tứ njtrogen có thể bi proton hoá hoâc ankyl hoá
ao nên vù lì 2 trống mang điên tích dương thu ân lơi cho sư tao phức V Ớ I anion Thí du phức
:ủa cr ' VỚJ mòt số criptan

(1+) (-) (+)


N --H cí H— N

Tirong khi ở phức thứ nhất (Cl‘‘* V Ớ I cnptan thườns) chỉ có hai ]]ên kết hiđrogen thì ở
'hức thiứ li.ai (Cl*'' V Ớ I cnptan hình cầu) có tới bốn ỉ lên kết hiđrogen Vì vây phức thứ hai
'ên hcmi
C ác aiiỉoii lớn hơn C1‘'^ như phosphat, suníat, cũng có thể tao phức, song đòi hỏi
nptan ,phải có ỉ<hoảng tiống lóm hơn
C ác chất tương đồng nitrogen của ete crdo ỉà những vòng lớn chứa nhiểu nhóm
•NH-, như hai hơp chất dưới đây, cũng có thể tao phức V Ớ I anion nêu ở ddng proton hoá
It cả coíc - N H -
720 l Ị ĐI VONG NO Mk KHONG NO

^ "N H HN

NH
0 HN—
:NH

NH
HN:

<r y:N H
HN :

< H
V N
1

11.6.3 Tổng hop ete crao và críptan


11.6.3 1 Ete crao
Từ các hcrp chất mach hỏ, có nhiốu con đirờiig dản tỚ! các cte crao

(a)
G
(b)
CO
(c)
c □— □

(d) c + □— □ □ -------ọ
A

(e) c □— □
•o
íỉỉỉỉỉt' ỉìó il

----------------------- ^

Phương pháp đóng vòng chỉ tao môt liên kết cho hiêu suAt lât thâp Thí du

'O'
Ò.
W iilid m s o n
[18]crao-6
OH -C 1 (2 %)

Hiêu suất sẽ tăng lén đáng kế khi cho dẫn xuAt đicloio các dung VỚI điol Thí du

.0 ỎH X I
[ 1 8 ]c r a o -6

"OH
1 1 6 ETE CRAO VA CRIPTAN 721

Rát t h ú V I k l i t cho tnetylen giicol (hay 3,6-đioxaoctan-I,8-đioI) tác dung V Ớ I

tíietylcn glicol đitosyl.it và kali íé”;r-butyhit Ihu clươc |18|crao-ó VỚI hiêu suất rát cao
(93%}

.0 0.
(C ii.j,r O K
[ 1 8 ] c r a o - 6

g lim e
'O 0' (93%)
l ^ O T s H O -

Phản ứng diễn ra theo hdi giai đodn, đêu là 5’v2 Giat đoan thứ nhất diềtì ra bình
thường, so n g giai đoan thứ hai đươc sư hỗ tiơ bới quá tiìtih tao phức VỚI cation nhờ đó
các tiung tdin phàn ứng Lu gần nhau và dỗ dàng tươiig íác VỚI nhau
OTs
i-Ị

0 ^

r "'ì
ì
r r

k C )

; k ;
' 1
V ?
' ' 0 "
ĩ 1
V
J

s
ổ T s
Ó T s ' O T s

Đ ể tổng hcfp đibenzo[18]cido-6, ngưừi td có thể cho bis(2-cloroetyl) ete tác đung V Ớ I
catechnol tiong môi trường bazơ, song hiêu suât chỉ đat tỡi 45% Nếu đi từ cdtechoi đã đươc
bảo vê môi tihóm OH thì hiêu suâl của quá trình tốniĩ hơịi í ăng lên tới mức 80%

o
1 )H 0
2 ) ( C I C H 2 C H 2 ) 2 0 . t! l é 1 1

11) OH 2 ) {CICH2CH2)2 0 /H0

(-)
1) HO

2) (CICH2CH2)?0 , ìỉ lê 2 1
722 11 DIVONGNOVAKHÕNGNO

11.6.3 2 Criptan
Từ các hơp chất mdch hở có thể tống hofp các C1Iptan theo nhĩmg hướng sau

O — 0 ^ 0

o
Phưcmg pháp kinh điển nhăm tổng hơp [2 2 2]criptan là đi từ 3 ,6 -đỉ 0 xa 0 ctan-l, 8 -
đianun và clorua cùa axit 3,6-đioxaoctanđiD ]c theo sơ đ ồ dưới đây

.0 ^ 0 .0 ^ 0 .0 ^ 0

[H I
NH2 H2 N IH HN IH HN
0 ’ 0

Uo pV
0 0 •Q 0
\ ___ /

.0 ^ 0

r^ ố b
N N

•0 0
11 6 ETECRAO VACRIPTAN 723

Nếu có Sdiì mõi vòng lc'm VỚJ h.ii nguyên tử niirogen và liaj dây noi. người td có thè
gàn thêm môt dây nõi nữa bảng phươiig pháp ankyl hoá dế đươc cDptan Tlií du

0"' N Ọ- N 'Ọ Ọ N
l ị 1 1
.
(CH 2)2
; r
\
' /
) I
(CH2)2
(ỐH
.
(CH2):: (CHp)2 (CH2)2
Ị J I Đômêtyi hoa I I
1
N C ÌH 3 H 3C N MnCHs H3CN<^’ ^ N _ N
\
ị C \ J z j )
■o 0- ) \ ----o o-' '---- 0 0 -------- /
\ l \u L J
Người ta đã tổng hơp đươc ngay cả những cnptan chứa nguyên tủ cacbon ờ đỉnh thay
vì ngmyên tửnitiogen Thí du
H
CH3 0^ . H
\ + TSO C H 2C H 2O C H 2C H 2O C H 2C H 2O TS + V pC H g
c h/
3 o- OH - /""'"V -Ò
HO

2) T^0Cll2CH20CIự lụoc HiCI^Ols

o
724 _________________________________________________________________11 DI VONG NO VA KHÔNG NO

11.6.4 ứng dụng của ete crao và cnptan


Eíe ciao và cnptdn đươc dùng khá rông rãi trong nhiều Hnlì vưc Sau đây ià mót sô
ứng dung quan trong
11 6.4 1 Hoà tan các chất
N h ờ sư tao phức giữa ete crao hodc ciiptdn VỚI những íon có kích thước tương iiơp,
người ta có thể hoà tan trong dung môỉ kém phân cưc những hơp chât lon vốn chỉ dễ tan
trong đung môi phân cưc Chẳng han, KMn 0 4 dễ tan trong íiước, song không tan trong
benzen Tuy nhiên, nếu cho thêm ete ciao hoăc cnptan có khoảng trống nôi phân tử vừd đủ
Icín để lao phức VỚI các lon thành phần thì mổt dung môi không phân cưc như benzen có thể
hoà tan đươc KMn 0 4 Hiên tương này đươc áp dung trong tổng hơp hữu cơ và phân tích các
loiì kim loai kiềm hoăc kiềm thổ
Trong lĩnh vưc dầu mỏ, áp ]ưc ở dáy giếng dầu rât cao Để tránh sư phim lên đồng
thời của tất cả các loai chất lỏng, người ta bơm xuông giếng dung dich các muối ban Kĩ
thuãt này rât hiêu nghiệm, song có nhươc điểm là các muối ban kết íủa sẽ bit các lỗ khoan
Để khắc phuc nhươc điểm này, người ta dùng cnptan để hoà tan các muối ban và viêc bơm
dầu sẽ trở nên thông suốt
11.6 4 2 ứng dụng trong tổng hợp hữu cơ
Có nhiều phản ứng hữu cơ không thể xảy ra nếu không có măt ete o a o hoãc cnptan
Thí du các phản ứng của Auoiua kim loai kiềm VỚI benzyl bromua hoãc l-cloro-2,4-
đimtrobenzen trong CH,CN để Cao ra các dẫn. xuất ũuo tưcfng ứng Đó là V! các ete crao như
[18]cia0'6 đã tao phức VỚI lon K"^' để lat anion F‘ ’ “trần trvỉi” (rong dung mòỉ nên có tính
nucleophin cao hcfn
Ligan tao phức (tức !d ete crao và criptan) cũng gây ảnh hưởiig ờ mức đô khác nhdu
đến tốc đỏ phản ứng Chẳng han, phàn ứng của m ôt este bi án ngữ không gian cao là metyl
mcsuoat VỚI KOH ở dang huyền phù Irong benzen xảy la nếu có [22 2]cnpían Kẽ nhanh
hcm nhiều so VỚI trưòfng hơpdùng fl81crao-6
Trong phản ứng tổng hcfp dẫn xuất fluo từ dẫn xuất clo, nếu dùng ete crao sê làm tàng
tính nucleophin củd anion, nhòf thế mà tăng hiêu suất sản phẩm thế Chẳng han,
1-bromooctan tác dung VỚI K F /[l 8 ]crao-6 /CHjCN cho I-fluoroocCaii VỚI liiêu bUất 92% còn
oct- 1 -er. chỉ 8 % Măt khác, ete crao còn có thể làm tăng tính bazơ và dẫn tới sư Itii tiên cho
phản ứng tạch, như trong trường lìơp phản ứng giữa 2 -clo r o -2 -m eiỵ lx ]clo h ex a n o n VỚJ
KF/[ 18 ]crao-6 /CH 3CN, sản phẩm tách 2-metylxiclohex-2-en-l-on daí hiêu suấr 64%, còn
sản phẩm thế2-fỉuoro-2-metylxiclohexanon chỉ đat 3 Ỉ %
Có những ưường hcfp, sư tao phức VỚI ete crao và criptan làm ức chế đổ hoat đông của
Cdtion và dẫn tới sư ưii tiên củđ phản ứng theo môt hướng n.ào đó Điều này đươc áp dung
trong tổng hơp hữu cơ Chẳng han, hơp chất cacbonyl a,p-không no VỚI L 1A1ÍỈ 4 dễ dàng
công 1 ,2 , song nếu có măt [ 2 1 l]cnptan thì đô hoat đông của lithi sẽ giảm đi và sản phẩm
chính cùa phản ứng Id công ỉ ,4
Trên đảy tii đã biết lăng, sư có tnăt ete crao và ciiptan làm cho niôt số tác nhân phản
ứng binh thườna không tan tiong dung niỏi kliòng phân cưc nay trờ nên tan tốt Điêu này
11 6 E TE C RA O V A CRIPTA N ________________________ _________________________________________________ Ỉ Ẽ Ẽ .

rât có) lơi cho tổng hơp hữu cơ Chẳng han, khi 0 X1 hoá nôi đôi của a-pinen bằng KMn 0 4
sinh ra axit ( ís-pinonic, nêu thưc hiên phản íứiig tiong nước thì chỉ đat hiêu suất 40 - 60%,
song Itrong benzen cớ măt đixiclohexano[l 8 ]crao- 6 thì hiêu suât đat tới 90%
Chú ý t ăng, các ete crao và criptdn không những guìp cho sư điêu khiển phản ứng theo
hướng chon loc vê câu tao, mà còn đinh hướng chon loc lâp thể Chẳng han, các phản ứng
IV/tỉỉẹ và Wưtiq-Hoinei i>ẽ chi sinh la //í//ỉi-ankcn với hieu suât cao, nêu có mãt ete crao
11 s 4 3 ứng dung trong hoá phân tích
Đế tách môt lon kim loai kiềm hay kiềm thổ ra khỏỉ hổn hcfp VỚI các lon kim loai
khác, người ta đùng ete crao hoảc cnptan có khoảng tiống nôi phân tử V Ớ I kích thước tưoìig
hơp T!ìí du dùng [12]crao-4 để tách Li‘' ’ rd khỏi hỗn hcíp VỚI Na‘''^ K^'", , dùng
[2 2 2]criptan ổể tách la kliỏi hỗn hơp VỚI Ca-* Ta biết răng, Cd'* ỉà ion rất đôc, trong
khi đ(ó cdc lon Zn“*'và Ca“* !ai rất quan trong vê măt sinh hoc, muốn loai bỏ Cd'* ra khỏi
hỗn h'ơp lon, có thê dùng môt cnptan thích horp
Lí thú là có thể dùng ete crao và cnptan để tách hdi đồng VI của môt nguyên tố
Chẳng han, dùng đixiclohexano[18]crdo-6 có thể tách ■'“Ca trong hổn hcfp VỚI ^*Ca, dùng
[2 2 1 ]cnptan có thể chiết lon '*Li ra khói lon ’Li
Ngoài các lĩnh vưc trên, ete crao còn đươc ứng d u T ì g trong S ì ỉ ì h ỉ ỉ O i (chẳng han để
vân clhuyển các lon qua màng tế bào ), trong dươ( ỊiOi (.chẳng han, để loai bỏ lon đôc hai
trong cơ thể ), trong lĩnh vưc poỉune (chẳng han, để điều chỉnh tốc đô polim e hoá và
phân itử khối của polime, ), v v
726 DANH MUC CAC CHƯVIET TÃT VA KI HIỂU

DANH MỤC CÁ C CHỮ VIẾT TẮ T v à k í h iệ u


■ «

Ả a n g stro m (10 M s . m e s y l ( in c ia n s u n ío n v l)

Ac axelyl M sC I m e s y l c lo r u a

acac axetyldxcion M S p h ỏ k h o t lư ơ n g

AE (cơ chế) công-lach m-CPBA hay MCPBA axỉt ííí-cloroj>eroxiben/oic


AIBN 2 ,2 ’-a/obiMsobuUiontUin MTBE u'ỉt-bu[y\ nietyletc
ANRO RC (cơ chế) (.ong nuclcophin, mờ vòng Mitsunobu (chất phản ứng)
\\i dóng vòng (Addítion of Nucicophilc, Ring PPỊiyEiO()CN=NaXJEi
o p c n i n g a n d R i n g c - lo s u r e ) NBA A^-bvomoaxet<ìmii
ADP Adcnosin diphosphal NBS A^-bromosucxmimii
AMR Adciìosm nionopỉiosphdi NC A i V - c ĩo r o a x e U m 11
ATP Adenosin tnphosphat N CS A ^ - c lo r o s u c x im ) n u l

Ar aryỉ NIS . A^-jodosucxmimii


atm atmosphe (10112.^ pascal) nm nanom ei ( 1 0 '^m)
BINAP 2,2’-bis(diphcnylpliosphino)-ỉ, 1’-bỉnaphtyl N M R (p h o ) c ô n g h ư ờ n g íừ hat n h â n

Bn benryl tá c n h â n n i i c l e o p h i n

/"Bu ỉsobulyl Pa p a s c a l ( 9 ,H 6 9 1 0 '^'atm)


^Bu rí^í/-butyl P C C p iiiílim c lo r o c r o m a i

Bz bcn/oyl PDC p in đ iru clicroỉTidt


CDI I , r -cdcbonylđiimiđdzole PGA dxil pLeroyi L-gluiamic (viiamin Bc)
DANSYL S-<ì(melyl<»mỉnondphlalcn-Nsunfonyl Ph phenyl
dba đibcnzylRkna\elon PPA axỉt poliphosphonc
DDQ 2,ì-đicloro-^,6-ctixiano-l ,4-benzoqumon ppm p liầ n Ii lê u ( p a i t p e r m i l h o n , 1 0 '0
DMAP 4-đimctylaminopiriđm PPY 4-(pirolic1in- í -yOpii iđỉiì
DME hay điglime đimeiyl eie củd đictyleiì glicol /-P r is o p r o p y l

DMF dimel^líoí mamit /r*Pr ;ĩ-propyl


DMP-DMA c1 irneiylform<iinit‘ đỉmetyldxeĩal psi 0,06804 alm hoảc 6894 Pa
DMSO dimeiyi sunĩoxít SEM li imciyKilyletoxtmciyl
ĐNPH 2,4-dimỉraphcnylhỉđrtizin t" (hay Á) * đun ỉióng
DOPA 3,4''djhidjo\iphcny[alaiun n lìic t d ồ n ó n g c h a y
dppf í 1 ’-bis(đípheiiylphosphmo)fcroxeiì ts Vn h i ê t đ ò SỎI

tấc nhân electrophin TCDD 2 3 ,7 ,^-tótraclorođibtìn7 o[ U4 ]đì0 Xin


EA (cơ chế) tdch- công Tf tnfluoroiTietdnsunfonyl CF:;SOj
EMME dieíỵl eLoximetỵlcnnidlonai TfO‘-> tnnatCF,SO\"^
Et etyl
TFA axu iufluororixonc
GDP giianosin điplìosphat
T HF tetVdh1đrohì I'ttn
GMP , gUdnosiii moiiopliosphai
THP lelrahiđropiidn
GTP giianosin Iiipho.sphdi
TMEDA N,N ,N \N '-letiíìmetylcnđidmin
HMPT hcx<iiĩìaylpho.sphoiotiiainit
T M S ' t e t r a m e íy lis ila ii
Hr bclaiyl hay gôc di vòiiịỉ thơiii (lương tư Ai)
TMSCI c]oro(iimietyl)siìan
hv chicu Sdng ị\ui iư ngoai hoác khả kiên)
TOSMIC íosỵlmLlyl isoxianua
ÌR (p h ổ ) h ồ n g Iig o a i
Tr hiivl
LD A ' l ỉ t l u đ iis o p r o p y la m id u c ì
T n g lim e d im e iv l e le L u a t n c i y l c ii g lic o l
L iT M P lit h i 2 ,2 6 / > - lc t r c ỉm c t y ] p ip c ijđ u a
Ts ' tosyỊ (/j-ioiucnsunronyl)
MANCUD ilit Maximinn Numbci ()f non-
CumiiỊativc doiiblc bonds TsCI losyl cloiua
M k in ilo a i
TsOH axit /Moluciìsuníonic
u v (phổ) lư n u o a i
Me m(-iyl
TAI LIÊU ĐOCTHÉM 727

TÀI LIỆU ĐOC THÊM

1 Tỉ ẩn Ọiiốc Sơn, Đãnc Văn Liêu Giáo ĩìình Cư òớ Ììóa /iO( liữii ( ơ (3 iâp) Nhà xuất
bản ĐHSP, 2005-2010
2 N suyỗn Mmh Tliảo Hóa Ỉ!ỡ( íới lio]> í liât (li vòitiỉ Nhà xuất bản Giáo duc 2001
3 J A Jouỉe, K Mills, G F Smith HeteioíMÌK C hem ntìy 3“' Ed Chapman & Hall,
1995, 4"' Ed Bldckweỉl, 2000
4 David T Davies Aionuitu Hete/Ocvilu Cliei/inỉiv Oxíoid Univcisity Piess, 1994
5 T L G ilc h iib l Hert-tOíyílu Chefì)ì:>ỉi V 2"^'Edilion. Lơní>man Scientific & Technical,
1993 ? /'E d Longiìuii, 1997
6 René Milcent Clìiniie OIganicỊìie héíeioi V( lufiiư EDP Sciences, 2003
7 A O rJo>KapcKHM TeopemimeLKite ocn()fíbí Mniìiìi c'-emep0iỊiik'!0ù’ Hsiiaie/ibCTBO
Xhnjìj>ì, 1985
8 BM HBaHCKHỈí Xum iH eemepoiịUK lUHechux coeòuiienuu H3íiaTejit>CTB0 BhicmdH
mKO'Jia, 1978
9 A lan R Katiitzky Hơiulhook of Heteiocyilit Clu'ì!ìi\tiy Pergdiĩion Press, 1985 2"'‘
Edition 2000
10- Đn?k Bíirron. Ddvid 011i‘? CmiiỊudteinnr OiỳiỉiK Chant^tìy, Volume 4,
H eteiO iydií CoHiỊìounds Pergtimon Press, 1979
11 A F Pozharskii, A T Solddrtenkov, A R Katntzky HfỉfiOíy(lc'\ III Life OÌKÌ S<Hieỉv
W)!ey. 1997
12 CữỉưpielienMve Hereiocydu c/íe////s?/V (in s Voỉiime';) Pergamon Piess, 1984
13 P lì\í,nal Meihotls II! Hetei oc u ÌI(. Clìei/Ii'.ỉi\ Ld A R Katritzky (in 5 Vo!ume'^)
Academ ic PiÊss, 1962-1974
14 J-ỉeteiOi YIỈK ConìpoiiiKÌò.Eá R c . Elderfield (in 9 Volumes) Wilcy, 1950-1967
15 ỈU P A C NotiieìK lưĩnie o f Oìgcum Cheniistì V, Sei (íons A, B , c , D, E, F íiỉkl H ỉ 979
E dition Peigamon Press
16 F i o ^ i e \ \ Dì HeíeiOí \'( li( Ch('/Iì!ỉ,!i \ Vol 19 Editors G W Gnbble & l A Jou]e
Elseviei ?008
728 _______________________________ DANH MUC CAC CONG TRlNH NGHIEN cưu CỦ A TACG ÌẦ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u


ĐÂ CÕNG BỐ V Ề DỊ VÒNG CỦ A TÁC GIẢ VÀ C Á C CỘN G s ự

A DI VONG SÁU CANH CHỪA MÒT DI TỬ


1 T ỏ n g ỉìffỊ7 iú ( \ ứ f o n a , ậ - U ì â ỉ ì g ỈÌO n c ỉ t i O \ ở ợ iit ỉĩO ĩìổ ỉĩ U ỉỉU Í e h ỉ í Zh O bsh K h im 3 4 , 8 '^ 2 - 8 3 7 ( 1 9 6 4 X

(tiêng Ngd)
2 T ô n ^ h ơ Ị? i ứ í i h a í ĩư ơ n g t ư í ỉ ì a ì K ỡ ỉ ì ỉ ĩ e ĩ ì i ơ s ở 2 - a \ e ty ỉq ỉfỊĩìo ỉĩỉỊ O b .sh K h im 3 4 , 2 8 H 1 -2 8 8 6

(1964), (tiông Nga)


3 T i n h ( h â t h a ỉ o í Ị ỡ m ( ủ a c ( k i ì i â i tư ơ n ^ t ư i h a m O ìì t h u ô i d ã y q u ỉ ì ì o ỉ i Ị i . i h ứ a ìì ỉ ì o m ĩ ỉ i ế đ ẩ y e ìe c ỊỊ O ĩi Z h

Obsh Khim 35. 1723-1729 (1965), (tieng Nga)


4 Q ỉia n ^ p i ì ổ e ầ c H ĩìo n va ĩìn ìì i ì ì â t h a ìo íìo m í ủa câi ih a n c o iì dt \ ò t ì^ íh ư a ỉìh â n c Ịìiìn o Ịm K h im
Heterosikl Scícdir . N^3. 386-389 (1965), (tiêng Nga)
5 Qitatiiị pìiổ ÍHip ihu í ùa <ái <UaỉK Oíì íỉãy quỉnohỉì tó ĩìỉỉóĩĩi ỈỈU' <fâ\’ eỉec tioìĩ K h im H e te ro s ik i S o e d iii,
N ’4. ^^7-542 0% ^). ơ»êfiâ Ng.i)
6 Qu(ỉti\^ phổ hổỉiỉị íiĩ^oat ttuí ctíí iiĩàỉ ỉưưnỵ Ịưĩliamơn diĩy (ỊiitỉìoÌíH Zh P n k la d n o i S p c c t , T V . N'*4 ,
4H9 497 (1966). (hống Nga>
7. Qtuỉỉỉg pỉỉổỉhíp íỉĩti củti ( ót t ham Oỉĩ (Ịỉ vồìĩg ỉ hứơ nhân quinọỊiii Zh PrikUdnoi Spect, T IV, N^6 »554-
5^9 (iiéng NgJ)
8 Momen Ĩưởĩìi> ÍƯL lùa cái ihât mơiìg tư th a m ơn ckly quỉỉĩoỊịiỉ Zh Phy*; Khỉiĩì XI, N“l, 160-165
(1966), (ỉiẽng Ngd)
9. T ổ Ịì^ h ơ Ịì ( ú i a n â e h ỉt X ỈỈÌC O U ỈỈÌỈÌ, (Ịtỉtm ỉn d ín u v a ỉìg h Ịê ìì i ư t i ỏớ/ỉ p h ổ m tu c h ủ n g v ớ im ô t í ố d ỡ ĩ ì

Uỉâuthicneỉophenon Thông báo khod hoc Hóa hoc (ĐHSPHN2), N")2, 54-64 (197Ỉ)
10 T Ổ h í > hoỊ> ( ồ '< Ịi i ỉ ỉ W Ì y ỉ t â e ì ỉ ) a A e t ỡ p ỉ ỉ e n o ỉ ì ( l ì ứ a i á ( nhóm ỊỈìế k ìư k n h a n ĩìo n Ị^ \ ò n ỵ b e m e n T ỉiỏ n g b á o
khod hoc Hổa hoc (ĐHSPHN2), N"13, 7-ĩ 1 (1973)
11, T ổ ĩ ì ỉ ị h ơ Ị) m < ư ti h íO m ô t & ố Ằ € to ỉì h ư a ĩ ì ỡ ( h ư a ỉ ỉỉ ìó m 2 - q ỉ t ỉ ĩ ỉ ơ ỉ y l ỉ ỉ i é à vt í ỉ i 6 T hông bdo khoa hoc
Hóa hoc (ĐHSPHN2). N"15, 2-H (1973)
12. Q i i ứ ỉ ĩ g p h ổ e ỉe c ĩ i o n < ù a m ô i s ô x e tơ n a . ậ - í h ư a ỉ ì ở c h ư u ì ì h ó m 2 ' q u Ị f ỉ O Ì y Ị t ỉ i è à VỊ tỉ ì 6 T hông báo khoa

hoc (ĐHSPHN2). /2-23 (i975)


13 TổỉiỊị hơị), í âti (cto. hoctt ĩính Sĩììh hoi í ủa môt sô <iM( ( hưa ỉĩháiì qutnoỉin \'ủ dihì ÁUốt <.ùa <híịng Thông
bủo khol hoc Hó^ hoc (ĐHSPHN1). Phár. B. 9- n ( m 2 \
14. Bưới <íổỉi n^ỉiiêìì ( ứii fồ)}Ị^ hơp, í áìi tnu và hoai Ỉiỉìỉì ^Ị/ìĩĩ hơi ( ỉìư ỉììỏĩ vớ hơỊ) ( ìưìí í at /)o/?y/ ( hua ììhân
iỊiìinohn Tap chí Dươc hoc, N^'2, 6-10 (19H2)
15 Tổn^ ho)7 va ỉìỊịhìêì} ( Uit ( ái lìỉđỉazíỊ ỉ h ể ( ó vở/í^t*qumoliỉì Tiip chí Hód hoc, T 21. N’3, 8-12(1983)
16. Tổnụ, ỉìơp ra t âu ĩìm môỊ sô (N-ai yíỷoìmiììỉđoyỊ)qíUiiohn Tđp cbi Hóii lìoc, T 2 ỉ , 22-26 (1983)
17 Q ỉta n iị p h ổ e ìe t ĩĩO ỉỉ it u t m ô t \ô ỉt ư ÍỊa z if c n iĩ íỊỊ ỊíỊì o lt ỉH a t h o \ \ h ( T đ p c h í H ó a h o c , T 2 2 , N " 2 , 1 8 -2 1

(1984)
DANH MUC CAC CONG TRINH NGHIEN c ư u CỦATAC 6 Ỉ Ầ _______________________________________________ 7 ^

18 . Q tionỉ; phfó eỉci noỉi Hfa ííU íỉzotfU'ĩtiỊ thtUH thĩ\ iỊUtnoỉiii !X p V U ki N ĨI N T I, N ‘7 1 7 , DEF
RcfcT.li /'h Khim Hin20‘H19XSK(iiCngN^aci)
19 Qiỉơrỉ^iỉ p/ỉ/o ('Ịeíỉìoỉĩ (Ua (ơí qỉfutoỉ\la<Ịtỉoph('fỉC>ỉf Dtp V ưkt NIINTi, N ’1^68, ƯK-H*) DEP Reĩeral
Zh Khim 1B12^2 1986), (uống Ngd)
20 T ổ n g ' ĨÌƠỊ7Ì v a q iu íiìỊ^ p h o ỉtâ Ị) ĩỊìu ( Íỉíỉ ỈÌỈO Ỉ so i Ị í ỉ Ị Ị Ị o h ỉ a t ỉ ỉ Ị o Ị ĩ Ịi ư i t o í ỉ ĩ hốn g b áo kh o a h o c H od ỈÌOC
(ĐHSPHNI) PhãnB 61-62 (1986)
21 Tông’ Ììơp iìịịỉìiưn (ưu ( íiiỉ ĨIÌU \a tỉĩìỉì f luíỉ ( iiíí ( cu íĩ-(ô-íỊtỉĩỉ}ỡl\Ị}(U nỉophenoĩì Tap clìi Hóa hoc, r 26,
N"2, 4-7 ( 198H)
22 Mỡỉĩven Itưởiìí' (ir< (tia (ík (híỉíHotì ilura ỉìỊỉâĩì (ỊiiỉnoỊitì Vesí Kharkov Univ , N"340, l ‘S-11 (1989),
(tỉCng Ngai)
23 Nị>hién (iưn lói ihat tươỉìsị tưcỊutmon íhỉun cìíh cỊinỊìoỉuì ỊyCiỉì^ phổỊìồnỊị ìi^oai Vesl Khaikov UnIV ,
U h -^5 { m 9 \ (liê n g N g a )

24 Tôiìg ỉìơp íĩĩâĩ vô íỊtíUìớhỊcH ì íỉopheiìon Thông báo khoa hoc của các trường Đdi hoc, 7-12 (1^90)
25 Tông hơp \ a ỈÌỊỊỈIÌCÍĨ c ứti tiiôỉ \ô 5-\fỉtaỉỉiỡyỉqutỉỉớĩiỉỉ Tap clìí Hóa hoc, T 28 N'*4, 21-23 (1990)
26 Tông ỉĩơp> \'(i ĩìghubĩ (ưtt ĩĩìôr sô 4-\iỉHỉiiiovỊ(ỊỊ(ỉ}ioỊín \a móỉ w dơỉi \iiàĩ thê Thong bdo khod boc
(ĐHSP-ĐiHQGHN), N^'4, 51-56 (1997)
27 N^iuén i um hn bazơ ĩươììịị đỏĩ (ỉỉa (cu hop í hat (ũ( honyỊ í ỉìưa ììĩĩâĩĩ ổ/ỉỉỊĩĩolíỉĩ Tap chí Hóa hoc Vd côiìg
ngỉìiẽp hó.a châl, N''6 , 14-ì 6 (1998)
28 TôììỊị Ỉỉơp, t âỉỉ tìỈK I (ỉ ĩíítỉỉ hozư <lìa í (k xeỉOỉi không iìo (Ịìưíí \ ong cỊỉimoỉiỉì Tiiycn Idp các báo cao Hôi
nelìi 'hód hxoc (oàn quôc ứx\ íhứ ba TAp 1 (1998)
29 Tôỉìỉỉ ìu^y \ à ỉì^hĩên í ưit hiđìaiỉt 2’meĩYkiỉtuìoỊìn-4-(. í/í ho\ YỈH N'ĩhể Tuyên tâp các công trinh Hôi nghi
khod hoc 'vá công nghỗ hoa hữu cư (oan quôc lân ihứ hai, 24-28 (2001)
30 N^hu'/ì (iứiỉ í à:i dang \ a Ỉìĩôỉ \o ỉtỉỉli i hôĩ í ua ((k Q-(2-quiììoỊ\^Ị)uí ỉỉỉophenoỊi hằng môĩ sô pĩiương phâp
ĩmh hóa ỉucmg tử han kmìì ughĩem Tuytn tap cdc bdO Cdo Hòi nglìi Khoa hoc loàn quốclần I h ứ ú n g
đung tin hxQc lvoiì« hóa hoc và công ngiìé hód hoc 40-4^ (2001 )
31 Tổiỉg \a ii^ỉiiêìì: (ỉru ỉĩíáĩíKtỉ 2‘he\.\ỉutnotunu N-ỉJu' Tuy.cn íâp bdO cáo Hòi oghi Hổa hoc toàn
qiiồc lẩn tlhứ tư, 74-79 (2003)
32 Tôn^ ỉìưp w/ ỉtỊỊỈìiềỉì ịỉỉiỉ htiĩìaiií hỉ‘ĩhê iủa (tKtí 2-eĩ\ĩíỊUinoỊin-4'ícu hoxvỉii Tap chí Hód hoc và ứng
dung Sỏ 112 (24), 28 -33 (20(n)

B DI VÒNG SAU CANH CHƯA HAI DI TỬ


33 Syiuhesỉ^ amỉ sĩucK ỡf some deìỉ\atỉ\e\ ơỊ pyìida^tììe Piocccdmg of 8 '’’ Eurasia Coníerence on
Chemicíil 'Science 0*rganic Chemistry, 49-^6 (2003), (tieng Anh)
34 TổnịịhơỊĩ VíẨiáutìiri môĩ sô 6-(2-aìyỉvỉnyỊ)-4,5•(hììtáỉ0pỉìì(1azỉti'^2H)-0Ịì Tap chí Hóa hoc T 42 (3),
325-328 (2004)
35 Nịịhỉeìì iiưti tổnịị lìop \a (âti tơo của ìììòĩ sô N-(a-merỴỈ(iìvlưĩừìì}- va N-iĩ-aiyỊ-ì-metyỉaỉìỊyìỉđen) (4,6-
đĩ/m'rv//ỉí/rt/7ĩỉr/ỉ/f-2‘\>/wĩìfi///\/)í:/\eĩo/ìỉ^ĩữrỉf Tdp Lhi Hoa hoc \à úiigdung Sô 4, 27-31 (200S)
36 Tẩ/íiỉ hơp \a ìĩiịhtựìỉ í ưu môỊ sô N-aì\hden(4 6'dĩineí'ỶỊỊ)ệiimỉd!n-2'yhiiỊìfanỴỈ)axetohưhaZỉi Tdp chí
Hóahoc T r4 1 (ỉ) 27-^1 (200^)
37 TôỉìỊị ỉìơp \a ítĩịìuen Iì'(ìi (.ôit tnn moí \õ ỊV-íỉĩ\Ịỉ<íenỊỉídỉazỉỉ chiUỊ dỉ pỉìidíKíĩiKỷ yCii Hòi thảo
nâng cao c hâl luơng NCKH và OTGV hoa hoc ^2-‘ì7 { 2006)
7 3 0 _______________ _______________________________________ DANH MUC CAC CỔNG TRINH NGHIẾN cư u CÚA TAC GIẢ

38 NiịhK^it ( ư it ĩà ỉỉi* h o p , p ỉ u ĩ i ĩ tn Ịf í à tỉ Ĩĩ ỈU \'0 n n ỉì í ỉì(Ịf p h o <ti(i ỉỉ!(ỉf \ o Ỉì ị 2 h<'taỉ \l\ t ỉ i V Ỉ Ì p t ỉ ỉ f < ỉ z t i t 'J ( 2 H h
on Tap clií Ph.ìn (ich Hód, Ly V^I Sinlì hoc T 12 (2) 68-72 (20(i7)
39 7*'«ÍV ỉ ỉiỉlỉỉíh ỉ <i(u Ịí ì ô ĩ \â (ỉẫ n M ta í ( ú a iiK Ịĩ ( ô - s ỉ ỉ ỉ \ i- 3 o \ o p i t ư h ỉZ ỉn - 2 - y ỉU t u 'ỉì( T iy C n tâ p c a c
c o n g t n iih H o i n g h i k h o a h o c v à c ô iìữ n g h ê H ó d h o c h ữ u c ơ to àn <.|UỞC L ln i l i ứ lư . I ( 20( 7 )

40 T ỏ tr^ ỉiư Ịy fiỉịỊiu 'ft (tru ( íiu fn<í Vif ĩiỉt ỉt t.h õ f < ỊỊ(Ỉ ỉ ỉ ỉô ĩ úỉ N ' < . t Ị \ Ị ư h 'f Ị ( 6 - ( 2 - ỉ u 't ư ỉ \ Ì t Ị e i i M J ì \ / ì 'ĩ '
t?\0ỉ)tníitỉZiĩi-2-vỉịau'fờỊtưĩỉơZíí Tdpchi Hóa hoc T4S(6) 722-726 (2007)
41 Toỉiịỉ hop va n^hién i ưu i áiì ỉìii( ( íỉa tìỉôí \ô N-ííi vh(ĩựni6-ỉìH'i\'ỉ- ưỉ(ỉZtn~2 \ỉìíi\etoìỉdỉOZtỉ Tap
chi Hoá hoe T47, N"2A, 280-284 (2009)
42 T o ỉìm h ư Ị? i <; ĩìiỉh t e ìí i tù ỉ ĩ ì ì ô í vơ d ẩ n \ ì i â ĩ c u a a \ ì ĩ ị ù ' l 2 - ( 3 ' p Ị ì i ( h ì h f ỉ t v Ị j ' S - o \ o p Ị t ìcUĩì t n - l - y í ị a x e ỉ Ị i Tap
chi HÓ.I lìoc 147. N'’4A, !85-191(2009)

c DI VÒNG NĂM CANH CHỨA MÔT HOÃC HAI D! TỬ


43 Tỏìĩí> hơ]? va íỊỉiang phổ hốỉig ngoaỉ (ÍUỈ môỉ sô ciiomưĩỊĩì ỉhttot íiãv heĩì2oiỉtuỊzol(' 'ĩap dìí Hỏd hoc
T22,Sô2, 27-30(1984)
44 V è U ư ỉ líàĩĩỊ^ ỉtiú p h in ( h á i í ủ a m o f íó (ìZ ờ iỉt e ỉỉìi ỊÌỈU Ô Í d ã \ h e n z o ỉÌt u t z ỡ Ịe l í / <kly q u ỉììo it n v ơ ỉ Ị ỉ ì o t \ a t
h m Ịooỉ TaỊ) chi Hóa hoc, T 2 \ So 2. 31-32 {1985)
45 Nịỉhiêiỉ <ứif ióc uhi phiỉỉtỉ ĩỉgưnỉ^ Ỉỉi íịỉữa 2-a\efyiheỉizo(ỉĩiazoỊe uì omìửỉtit rliơỉìì Thôiìg bio kỉiOíi Ịioc
h L lioc (ĐHSPHNa Píiẩn D 72-7^ {19^7)
46 NẴỈtỉéiì <ưu (Ịơaỉf<* p hốelet íỉ Oíĩ í ủa azoĩĩìetỉiỉ ( ỉuUt 1 Oĩtĩị henzotĩuazoỉe Tap chí Hóa hoc T 26, Sô 4, 14-
17(1988)
47. SvnĩỉìựMs and sĩìuhes of some (iZ0ìììeĩỊuĩỉes, tỉeintitnt'\ ơỊ (/ỉỉíỉỉOÍỉnc iiỉui heỉf2ờfỉìi{ỉZoỊe Pioceedỉilg of
2’"^Vieĩỉidm naciOĩidl congrcbs 011 chcmislry, p 325 (I9 9 3\ (uêiìíi Anli)
48 ĩơiHị hơỊ? V() ỉỉi^hìêỉỉ í ửíỉ ỈUÔI sô dần Mtâí <ttaýitỉan »a íỉỉiơỊĩhen (â ỉìơot íiììh kỉìán}> Uĩuđỉì K")! ihảo công
nghê lổng hKĩp liữu cư ứng dimg Irong nông nghicp, công nghjèp và dờỉ sống, ư 27 (1995)
49 T ổ i i ỉ ị ỉiơ Ị? v a ỉìỹ ịh ĩê Ịi l i ù ỉ m ỏ ĩ w h ỉ đ i a i t í U ỉ h t d ỉ c n ỉ ĩ N - ĩì ì ê ù i í i U.M Ĩ < i\ e u t m iổ O '4 'm e ĩ\ ỈỊ}u a o l - 5 ' a \ ự Ị ỉ i
Tuyểrì làp bao cáo Hôi nghi khoa hoc Vd công nghê Hóti hữu cơ toáti quòc lần thứ nlìât, Ir 6 ]-ó4 (1999)
50 Tonsị ỈIƠỊ7, ìì^ỉìtên iífii hĩchaZỉi N-ỉhê cúa aXỉỉ 4,4-etvỉeỉu1ỉo\iỊ7eììĩưỉìôìi Tdp chi Klìoa ÍÌOC ĐIISPHN-
Khod hoc iưnhiCn Sò 1, 74-78 (2001)
51 Synthe^ is iiỉỉiỉ S ĩiu ìy o j 4 ,4 '‘ e th y ìe íìe d ỉ0 x y ỊH 'ììU ỉfì0 ỉí a a d N - \ u b s tỊtíite d h y d ìa z ì(U 'S P r o c c c x lin g o f 1 0 ‘^

Asian Chemical Congress Organic ChcmiMry, 118-Ỉ25 (2003), (tiẽng Anh)


52 T ổ ì i í ị h ơ Ịì, it^ iĩiè n Íir t í l ả u ta o v â tỉit h ( ỉ ĩ ấ ĩ p h ỏ i ú a Ỉ ì ì ô ỉ s ô ĩ ỉ i ỉ n ỉ y ỉ ơ \ u n c ỉ ú h Ị đ ĩ a z ỉ f N - lh e í h ư a d ì v ò ỉìịị
ÚHỉtu T u y ể n tâ p CÁC c ô n g t r ìn h H ô i n g h i k h o a h o c v à c õ t ig n g h ẽ H ó a h ừ ii c ơ lo à n q u o t l ầ n t h ứ b d ,
ir 125-HMMOì)
5 3 . T ổ ỉtỹ i h ơ Ịy , Ịĩỉt ú ỉi i i c i i c à u tỉ ú t Ví) (m h c h ô ĩ í ủ ư m ó t so m c iiíĩto K ta K < 'r o liu ĩí(Ị2 ỉt N-rỉu'> t h ứ tỉ <h vôỉtẶỊ íììơ m
Tap chi Plũii ticli Hóa. Lý và Sinh hoc, So 2. 40-45 (2005)
54 Phùn Ỉỉị.ỉì phổ ^H-NMR va ^^C-NMR của ỉììenỉhoMiỊ\etohHỈi{iZit N-the t hưa iìi vo/Jí> tỈHĩììt lap clìí Phân
Iich Hóá. Lý và Sinh lioc, Sò S8 -6 ^ (2005)
55 Tỏn^ ìiơỊ> \(ỉ Ỉĩ^ịỉỉìiẽn (ửtí môí \ô aioyỊhnhííioỉỉ (.ủa fíiìỊinuỊ íhừa nhóìỊt ĨÌH' Ttjp c h i H ó a h o c và Ung
dunn, So 4 {52), 22-24, % (2006)
56 P h â n Ị t i h p h ổ ^ H 'N M R \ a ^^C~N M R í ủ a ììiô t so Ị i í ỉ ị ỉ i ì d Ị a Ị o v Ị Ị ì t á ĩ a z o tì I /n ỉơ fi/ìó/// í ỉ ìê ' ĩ i p c h í K h o a
hoe ĐHSPHN Khoa hot tư nhiên, Sô 1, 99-101 (2006)
DANH MIUC C A C C Õ NG TRINH NGHỊ_ENC-Ư U CŨ A TA C GlẦ_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

D DI VONG NĂM CANH CHỪA BA DI TỬ


57 Ị h (/Ịĩ \ íĩ ( ỉin h ỉo K ĩttị m o ỉ so \ a t ĩz o m e u n <h u o Ò//V,' / ^ 4 - o \ iU Íu ìZ o ìe T ap c h í H ó a hoc T 2 S ,
28-'ìU(l‘-Wỉ
58 ?"Of'ỉií /i('7 ’ \ í( i- tii riíc> i Utt tĩifìỉ Sí) ỉ\ĩf'p < ỉtỉỉf <ỉtiU í Ị i T Í v í í Ị ị ị bt\i} kh<.'íi h<,K (,Uti (.di.
IXii htx '2 i 19MÍ))
59 N s ỉ h ỉ v i ỉ ( if'n ỉỊHtỉỉỉ'^ p ỉ ỉ o cỉi^i n o n í tk( n i o t \o az<H}n'ỉfì^ \ h ư u 1 ỉyfỉ'.ỉ ỉ í ^ -(f\a (ĩta z o Ịe \ ơì n h ó n ì ĩlie pỉh '/i\l
4-iífíỉỉopỉn'/f\ỉ \ii 2'(Ịỉỉìnoỉ\ỉ (Ỉ'U ỉn ^ Tap chi í íoa hot T N I ^0-^2(1991)
50 Niỉỉneti ( íí'íi f/í/íí//v plìo eỉưííỉOỉì ( liíi ỉỉìàỉ \o Ịìo'p i haỉ ( Ịìưiỉ Ị ^ 4-o\a(ỉỉazoỉe Thong b<ìO kliOíi hoc
ĐHvSPHNI N '1.7^79(1991)
31 7 Oiiiĩ Ỉỉơp i a (iỉìi ỉ(ỉo iỉiơỉ H>ơzoìm'iỉỉỉ í Ỉfìf(ỉ Ịoỉfj Ị J 4-o\íHĨỉ(JZí>Ịe Thong bao khoa lioc ĐHSPHNI N'2,
44-46(1991)
32 N i ị ỉ i i c ỉ ỉ ( ưì^ iỊỉk Ị}ì\ ( p ỉ ĩ o ự ỉe i iỉ Oìì í ìtcỉ n ì o ĩ a z ư ỉn e ỉìỉỊ iỉỉiỉiỉ ỉ ^ 4 - o \ a ( ĩ ì ( ỉ : o ỉ e \ ơt ỈĨỈÌOỈ?? íh e 5-’ f}ìe t\ ỉ
ihoiig báo kỉivU ÍIOCDHSl^HNÍ N"4, ( !99!)
53 T â ỉ t i ỉ hơỊ> \ a ỈỈ^ ỈỈĨC ÍÌ ỉ Ịi'if (Ịìta ĩì^ p h o e ie c n o í ì ị ita ề ììo Ị 'rí M^ĩonc Ịu íít ÌU* i Ììu a \ ỡ ỉì^ ! ,^ ,4 ^ o \ (ư Ịta z o Ì(' ĩa p
chíllỏ.ihoc N“ 1 27-29(1992)
54 Itơ p K í ỉì^ ỉìic ỉì i ưtt i t t i ỉ Ị i t ỉ i m o ỉ \ o ììf< U o zỊ( N - ỈỈỈV f ỉtư a (ìỉ x ỏ ỉỉ^ Ị .2 - í - í ỉ í t K o ỉ í ' á t t ư a u t h '\ u Ị ị ĩ ì ỉ(
TuyCvi iáp tac LÒng írnjlì Hoi kho.i hoc v<'i cõno r.al’jL' Htv. cơ to^n lỊiíOL \ẤVt bo 148-1^2
(2 (H)^)
35 Tô/i\: ỈÍỢỊ* \IỈ íìi^hỉi'/! í trií t au f}iỉ( fffâf \o N-hcí<ỉf \ỉĩ(h'ftỉft{íỉi/:iĩ (htnỉ tlỉ Ị 2,4‘ỉiỉíỉ~oỉe Tap chí [-loa
hoo v»i di]jig Só 7 (^5), ^I- ÌS (2006)
56 TôìHỉ ỉìop \a ftì>ìtu'it (Ỉ/Ví ĩỉĩâĩ \o N-(iỉ\lidi'nị5-iỉm'nĩỊìo\ỉnn'ĩ\ĩì-^-phefì\'Ị-! 2,4'-tiUízoỊe-3-\hifnị(ỉiì\ỊỈ
a\etohuĩỉazỉỉ l\ip chi Hóa lìoc 1 4 ^ 0 ) M)4'W; (2007)
57 T â ỉỉỷ ỉ l ì ơ p f ì f o í l 5 - ( a ĩ y ỉ o \ Ị ỉ ỉ ỉ e ỉ \ ỉ ) - 4 - Ị } ỉ ỉ e r ì \ Ị - J 2 4 - f i i a z o Ị e - ^ - \ Ị s t i f ĩ J a ỉ Ị \ Ỉ Ị a \ e ỉ ơ h ư Í Ị í ỉ Z Ị Ỉ N 'ỉ Ị f e ( Ỉ ỉ ỉ í a U ỉ ỉỉỉỉiị
mưỉ^ưỉuỉỉỉ W/ dcỉìuĩìoỉìĩeỊỉỉlỉơiì Tu>en lap cat. conii tỉình Hôi Iigiiì kh()«i lioc va cong Iiíihc Ho«i hữu cơ
íoàm quoc tân tiiứ rư, 46''^] (2007)
5 8 N o ilfn 'ỉỉ i íiCỊi ỈÌCĨ]} i (ỈU itiH \ a ĨỊĨÌÌÌ í ỉ u i ĩ i ỉ f ơ ỉỉío r -4-{< ỉỉ Y Ỉ u ỉ e ỉ i a ỉ ỉ Ị t ĩ t o } - ^ - ( e i \ i \ Ị ^ i i ( a ỉ ì v ỉ ) ‘ 5 -

( í ỉ í ỉ ĩìỉ\ỉo \ỉỉ> t< 'f'^ ỉ}-ỉ ,2 4 'Ị ỉ ì a z o ! e ru y t.n Cip UÍC co n g Irin li H ó i n^ hi k h o a hoe v à c o n g nghê H ó íi hữu cơ
toãintjuoc lĩui tliứíư. I9Í-Ỉ9S (2007)
>9 Ị ò n t v ịựỉp m ỏ ĩ \ o ^ ' { a ì \ ỉ o \ ỉ í i \ e t \ ì y 4 - ị ) h í ' ì ì \ ì ' ì 2 4-hHỊzoìi-^~Ú\it^ì \if i ' f\ ì 2-Ịf^-{iH\'ìú\tìììeỊ\ĩ)-4-pỉki'Ịì\ỉ-
Ị 2 4'I/ỉn:ị>ỉự^^~\ỉ\itiiỊihì\ỊỊti\t.-hiỊ T.tpilìí kì'jo.ì Ììt'e■Kho.ỉ bíH tu nlìiLỉt ĐHSPrPĨICM So 12(4('.\. 131'
1^7 (2íH)7V
'0 lônì^ ỉj(yỊ? \ |7 /ìi^ỉiìí^ỉt ( ưiỉ i(hí ỉỉiH ỉỉỉàỉ \o <i:oỉ}}enti I Ỉỉỉfiỉ ĩlỉ yoỉt’^ Ị 2,4-iìHỊZole tư ĩhiỉìiol Tap chi ỉ-iod
hoc T Jí). N 6 7 ^'^-7^8(2008)
""ì lổtv^ Ịi(/p li/ pĩtcht fỉ( h (itu ỉỉiH màt so N'(n\li(í{'tìỊ'^-itfnìito-5-(ỉol\o\ìtììe(\Ị}-ỉ 2 4-ỉìiozoỉe‘^'
\Ị\hỊììf(tif\'Ị(it\rtoỉỉưỊỊ(ỉZtĩ l’apchi Hỏd lìOc T47 N“4A 22-^8 (2UiJ9>
'2 N \ ( h u n í ưỉ-t ío / ti' h ơ p \ ( ỉ ị ( i u fa o Ỉì ì â ỉ U) 4 ' ( í ỉ ỉ \ Ịỉ{ỉ( 'n ơ m iỉt o } _■
>’( ĩ- f ỉỊ ư / \ Ị- 6 - o \ iỉp f ỉ ư Ịíỉ^ íỉỉ- ỉ ' \ ỉ ỉ ĩ ì e ĩ \ h - f 2 4-
nỉ(ỉzoỊe-^-rỊìnìi Tíip Lhí Hoa hoc I 48 N' 4B 2 19 - 22"^ í 2tHE1)
732 MUC LUC TRA cưu

MỤC
■ LỤC
» TRA cứu
6 (inh ch ât axit-bazơ L tinh c h ấ t vảt li
c c â u truc N n ^ u ó n (hiên n hiẻn, ưng dung
H hoa tinh T tòng hơp

ABT-594 m AnkLnylpiiiđin ISS


Acranỉl 238 Ảnkyla/I>lc 489
Acíic1í»rsin 21 AnkylJ^o^lllnolln H 215-217
Aciiđin 87. 197, H 24v248, T 248-2^0 AnkyIpirdZiii 278 316
Acriđon 247 Ankỹlpỉnđd/in 277
Acriílavin 259 Ankyỉptridm H I54-15S
Acyclovir Ankylqiiinolin H 2H-217
Ađenin 60,604, 606,610 Ankyipinmtđitì 277
Ađenin ! -oxa 600 AnkvKcỉcnoplien
Ađcniỉat 589 Anlifol ^24
Ađciio/in 589. 592 Antipinri 49ì. S42
Ađcii07in pho^phíit 5X9Õ90 Apigeniti 6 KX
Afaĩr<íni 43^ Apoliarmiĩi
AHdloxin 4.^7 Arbonn ^Jí>
AgRXbvin 432 Ansteromicin 6?6
Alo^an 316 Ar\<iniren 21
Aloxaxin 568 Arsaninđin 20
AlprazoUm 543 Arsỉndok 20
Althiomicin 545 Arsinolm 2 )
Ambidcnt (;injon) 419 Arsole 327
Amindzm 704 AspidOổpenniđin 14
Aminođidzin H 282-283 Atrd2 in
Ammo-l,2-dzoỊc 490 4-Axcídmiđopinđm W-OKit 193
2-Amino-4-picoÌm 193 Axetylđiaiin H 283,284
Aminoíurdn ^69 Axc(yíbcnzofuran 412
Ammoinđole 418 Axe(ylbcnzothioplìen 432
Aminonaphunđin 557 Axetylíuran 37 i
Aminopindin B 122,123, H 152-153 Axeíylf<ot^iunolin 21«
Aminopirole 369 Axeíỹlpirólc 371
Aminoplciidtn 573 AxctỹÙỊuinohn 218
Ammopunn 6U4 Axtl> jMjni'is0 XííZ0 Ỉe 546
Aminoi]uinoỉm B 19H. H 2)5 Axcỉvlhỉophen '^73
Amiiìoselenophcn 391 Axicĩovir, X Acyclovir 6^6
Aminotbiophcn 370 A \I 1 dcnđinic 247
Amita) 323 - dspergilic 316.-^17
Amoxicilin 672 - benzothiophen-3-dxetjc 4S8
Ampicilm 672 - ben/_oxazõle-2 -cacboxylic 514
Amprolium 191 - clieliđonic 688
Amqumsin 259 - comenic 688
Anabasin 187 - croiììogUxic 6 H8
Anagiiin 6^9 - đca;!:dfoỉic 629-630
Anaígin S42 • <ĨKizincdcboxy[ic 285
Aiutrosĩdn 36 - fo[lc. 6 Ì2
Anginiii 192 - ^-đicacboxylic
AngUNtinicm 635 • íuiancacboxylic B ^74 375
Atihidnỉ SIICXIỈHC 9 - imKU/olc-4 S-dicacboxvỉic SI3
Anisatin 671 - m<lole- ì-axetK 450
Anul<jhii 344 - ísorìỉCOdnii. 13<Ì
lUC LUC1TRACƯU 733

VXll isomuinoliiKMcbííXvìic 218 A/t)nMíini(axcn brumuti 27


- kujic 688 A/onỉdben/en cloru<ì IX
- lupiniit
- iysti.gic 4S2
- mct-(s>nK 688
B
- iiKrc iimalvlEL (m)
Ba^vinioihnii 314
- |]j[n.ítixjc 62S>
B<iỉíiỉk/íf lổní^ ÌUỈỌ ISS
■ nitginiiit 1 V) IH9 192
Raiut ỈKMoxin v;7
- uiflmuu\k 1^)2
Biỉỉiỉhĩi'ítíỉttf long hơp 429
- V*H>tf'L ^14
B u Lnỉỉĩìỉì chuvi^n VI 244, SI7
- piLoIìiniL 1^6
Bcnz-13“«i/ok H ‘>08019
- piỊxrnidic 6"0
Bcn/imiđa/olc 36, 85,462,508-519
- piricl jn-2 *a\cí]c
Bcn/odíd/m yV-0 XJt ^0 0 , ^0 '^
- pinclinca(-ho\yíic H 156
Ư4 Ben/o<.1hi/in T ^04-^07, H 296-304
- pirol.tíCdLboxylic
Bvii/ofuran 2S, ] 16 H 4'^2-436,T 4^7-440
- pin)i.tKC.onic
Bvn/o[//|i^o<^jLiinohn 2^
- piroỉiiidic 630
Bt;n 7 0 pi( v li H2SI T2^4
- picnintachoxvlic 6^1
Bcu/oịhuh'. 674-67V
- pt(.ro>ic 6 >2
Ben/oscl<.nophcn 4U(Í
LỊiun.íiinlinic 2 2 íJ
- quiínolinc.icboxylK 2 ỈH
R(.[i/oklurop!ìcn 400
B ^74. 40S B(. (ì/oíhỉa/tn 6 y6
- M^lt'niophcMCJcbo\yỉic Bcii/othia/olL 1 19,462, 508-^19,52^
‘ tclufiOphciK<uchox\ !ic B ^74, 3S7
- iLtiM.iolic Bt. n/o|/)]thifìplien 400, 412,440,4^8
- ihiop'lìcnCíicbo\yIic 375
B e ii/ o Ịí Ịih io p h e n 444-44^
5XỈÍ.Ó06, ÓU7 608 696
- UI lí-
- usnic 457 Buuo\ azo\c 477,508-519
- V<Ulll IC 2^2
<?-B<.n/vla/iclobcn/cn 249
- vcni<>lic 657 Bentỉìt\í'ỉt lóng hơp 249
Bel.ihisnn 192
- xianiinc
xivicin 547
B ela 7 o k M2
za[ 1 2 |.iitìiuilen . 17 2,3 -Birưnui 29
17 I , í ‘-B!iniiđa/ok 29
/abcnze;n
1,1’ -Busoqiiiiioliĩi 29
A/abixncloỊ2 2 l|liepuin 2 <s
nilimhiíi 39^
/acorola*
27 Bihvordm 193
A/.uđibeii/oỊ//. /í|anưaxcn)
/.ainđokL S79 H 5W-5S2.T Bioíin 396
6.\móo\ìiưi B 61Õ, fl N 6 Ì7/T 617 Bioxa/ oL‘ 499
Biphenyl-2-yỉ isoxiíin.ti ISO
4-A7<ipIrií>^phjiiin 16
2 ,2 -Hipinđin 11, 29, 143, 146
624, 625
Bỉiih phan ứng 146 147,363
/aquinoHi/mi ioiì 624-62Ì
A7a \ ^ 2’ 2|xicia/jn (ì26 a,ữ'-Bithienyl 396
Aãị^ ^ |xicla/in 627 Bỉ\(hỉi'i- Napỉeuỉỉskỉ, lổng hưp 238
/epan ỉí) ỉìi\(hl('ĩ lổnghưp 427
/CpJt1 7ƠV7U7 Blasticiclin s 314
13 BhtỉnU'f/t-l ('\\\ íổiig h<?p 495
/UKÍtn 72, B 6 6 U (ỉ BcM<i/ok s
1 77 r 667
Boỉ ÌK\ Iỏiv:i lu7p ?U4
662-66"^ 667 Bỉi iìi'ỉ i'í k lôniihtíp 498
BiOỉiiciMn ^22
2 -Brt)nK)pii ilIưi
^lỉcii 1i
9 M R 64- ^ II 64^-64ì c 70 vBromouraxtii ^20

I 6^lí-õ2 BruMU 4^1


'■incttiiotit 71 Ruíoistlin 687
n\ìi\ |S 64"^ y - R u ỉ i r o l iL U im 9
'Ot in 1 -^ y-nuiJt(ìkKtt>n y
2’A / o k li 4S0-49^ T S(J2o[P 's-BiilvÌ->-iììL'K lindoìi/ulriì 63S
^A a >Ic H ! 494-iOil Butvl ^-pinđvỉ NtUìn ^2
734 MUC LUC TRA CỬU

^a-Coiìamn
Cí?n EỊt?b (jđ in
Ca<.b.ima/epiii 7Ỉ3 Coftỉơ(ỉ'LĩĩĩtỊ}<H ỉì lõni* hơịì 2'54
C :ic b d Z 0 le 20,-SI,401,H 446.T 44? COtlVKitl T l‘i
Ca rbenicilm 672 Cook-HeỉỊhìon, tông hơp =;()()
Cacbolin S79 Corel incepitì 63
Cdfein 5H8,.S9S,601,6"^4 Coìe\ (ổnghơp 6^4
Coĩììps, [ổng liơp Coiicimiitin 6^7
Canỉìỉzz(iỉ<}, plìản ứng 217 28^ ^71-^71 Coiin M
Cdstoramiri 639 Coiolc Ì6
Cdicđuiin-2 188 Coiimarin 110 251 669 H 674-677.679, 6 w
Cau tdo tới h«in diazin 44 Ci ipiđiì 716-72^
ỈU V A ĨÌ 52 |2 1 1ỊCiiptan 716 717,724
imiđazole 55 |2 2 2 jciipldiì 716.7)7, 722
Iiulole 5i CYÌZÌfí 68<s
pua^in 45 |i:|C u o -4 714. 725
pinđin íV-oxit 42,160 |I5]Ciao-5 714
pirimicim 44,45 ÌỈX(Oiio - 6 7 ỉ 4. 7i.s 720, 72?
pirok 49 Cronionu (m
piryh 42 Croiiian 21, 110.674
thiophen 5^ Cromen 21, 1 1 0 ố l\6 7 5 .6 n
Cefoxazole 541 Cromon 1 1 1 , 683-684
Cephacetrile 67'^ Cyanin 2^9
Cephđlexin 673 Cycỉdcihn 672
Cephaỉondiiì 67^ Cytosin 2 «0 ,
Cephdlosporin c 671 Cypnđma luciíerin 6^9
Cephaloíhin 673
Cephazolin 673
Chdnocldvin 452 D ,Đ
CỊtuhìhíỉhỉỉL phiin ứng H5, 204, 247, 298. 308.
Díiỉzcii\, phản ứng 654
470,5) ]
Dích-AUÌeỉ, phản ứng 147.-^09.6Ỉ^2
Cimetiđin S41
Diìrhev, lổng hơp 1K4
Cinconiđin 2^56
Docíviei-von M iỉỉei , phan ứng 22^
CiĩKonm 2^6
DƠPA
CinolĩM 19,47. 262, W4. 315
Clađrihin
Đdphiietin 6 «7
616
Ded?dpurin 383-588
Claỉu^ỉì- Síỉtuỉt, phản ứng 372,417
Đecdli iđroisoqui nol m 2 !l
Ciaỉse/Ĩ, phàn ứng 220
3 -C lo ro - Ì - iT ic t y l- l, 2 , 4 -tu d 2 o lc 15
Đecahiđroquinolin 74,211
Đehidroíui O p e l argon ^96
Clomipramin 713
Đemeiyltropan 32
Clomxin 192
Đenđroldsin 396
Oopiđol 191
Đeoxia<3enozin <589
Ciopirdc 397
Deox:ađenilat ‘589
Cỉoracilin 546, 672
Cloraxi2 m Đeoxieritadenin 635
704
Đeoxiguaiiilal ‘589
Clorođiđ?epox)l 714
Đcoxmuiino/m
Clorodcnđin 249
Cloroisoqumolin 206
D e o x iiiu p lu t iđ in 6'9
Clorophiiì 394
Đ e s in e ír ir ! 32-í
Đescipiđin 451
Cíoropteridin 572
39<s Đithidzm 17
Clnropynlen
Cloroquin 1,4-ĐiIhiđnaphidlen 27
2 ^^
Đia-icpam 714
4 -CloiO(4 uiiiol]n-2 -cdcbdnđehil 31
Điavcrictin -Ì2Ì
Cloroxidizin 322
Cođein Đidzcpin 711-7H
24i
CoỊỉỉin, c h a i p h a n ứ n g ĩ 22
l,2-ĐÌdzcpin 711
1,4-Đia/epin 711
CỡmỊ>í'\ tổnghơp 229
Đld/ttlđlli 661)
m iiiC TRA cưu 735

X i/ c tm 660
) i a / i n A '/'O xit
Dki/Iii c 44 B 262 J [ 2 6 2 -2 7 6 , L K8 bburanmoniii 638
;)]a/Kicaicbanc1chit Echinomicin Ì17
I>M Z!nocllia/ỉn 567 *ÌÓX LỊìỉhíh phan trn.ỊỊ M4
Jia/int^ni 219 Blimoclavm 4*52
^ j.ì/iiíc ljin 64*^ Eliptiun 453
64 Cmclin 257
Diba/o!e MI EMME ỉaiuihơp 5Ì8Ô61 726
3iben/o|[l,4 [đioxin 70-^ Enclralann 629
!)!ben/o|[ ỉ 8 jcrao- 6 721 Enheptin*? 321
Dibcn/oiriuan 4 0 1 , 4 4 ^-4 3 0 E ưmỉi 689
iibcn^o-^solenophen 4U1 EpibdlKlin IHH
.)Ibcr. /-Oite111 ropheu iOl Ep'.tUioctivđ€t\oln 659
) ib c n / o u h jo p h e n 40 L 4 4 S-^Í5 0 EpithiuM.inoỉ 659
5 5)-Đibinaptol221ciao-6 7 ỈH 2 ^-Epo\ỉ'^ql)>l!c^ 658
^ ic lo N ic il íiì ^46 Eigin 452
D(deoxino?ỉn (DDĨ) 6^6 Eigoconin 452
>[fenain izolc ^42 Ergociistin 452
)ihicíMzinophtalazin 319 Ergocriptỉii 452
o iC iíim 637 Eigolm 452
'DiiliidđiaM^iibonin 16 Eigonovin 4?2
>jnìcDini 691 Ergosin 4S2
)in ìe U ic in n 2S9 Ergotamin M52
íí-Đ im e n y ia n n n o s íiry D q u in o lin 2S9 Entdđenin 63^
>impiìai 321 Eiitrosin 689
)io s n io í.iin 688 E\i Ịìeỉìiììở\ef, chdt phàn ứng ■^46,409
2 .'i‘Đioxathiazepin 16 Etapeĩa/in 704
.3 6 , s , 2 -Đi0Xđđjthids[<inc<. m 16 EiecMO H 716-719, T 720-72Ị
)K>xan 69\ - m . 702 Etilcnoxiĩ H 64S-64y,T 6^2-654
6 9 1 . 6 9 3 ,6 9 4 702 6-Etoxi-2,2 4'trnĩietyl-l,2-đihidroquinolin 226
)ioxin 7D^ 2'Etyl-\6'đỉmety!pirazin 316
)iscđcleniin 63 s 2-Etyl-6-‘meíỵIpi raz in 316
)ỉđeoximoz]n (DDI) 636 2 -Eiỹj“6 -vi,ny)ptra/4 n . , . . . n6
>!qU4 l 190 Eỉylen pho^phoramjt
) it h ja d ie ‘f\ 691 Evodionol 687
> it h u íi 69L694.Ó9*S Exculcĩir. 687
)ithiei^ 69 J 6 9 "ì
)iĩnizjn ^22
2 - Đ j h i í J r o - 1.2 - a z a r s e ie 16 F
2 - Đ ih ic lro p irid in 9
,3-Điox an 75, ( m ~ m 5 Fehlniị>, thuòc thư 371
IU. 15 Fent-Beiuii V, tổng hơp 379
['^-OịimũUn
15 Penton. plún ứníỊ 600
,T-ĐithiioUn
.4( 1.'^)-iĐibei\zeriahuxnphứn ■'^<3 F i h Ik’i . tổng hap 421
- Đ i t ì / i n m 643 Plđven 673
0 - Đ c i i 2 í i i r i a v i n 629
Flđvm 56S
'^-Đỉhií^lrooxole 16 Pldvon 1i !, 2M,674, 68K,690
5-ĐỉỉiKJro-1H-phospholc 16
pldvonoii 6«8

,^-Điludrofiỉran 16
PldVOẤdl 691
,4-Đit.lcỉhiđropinđin 32
Plavyli, lon [97.254
-Đimt.'ty-laniinopunn Ploxaciỉm 346
69] píucoii.ưule 54?
.4-Điox.ii(1icn
,4-Dit>x.rtn 74 6 9 i 692 6 V4 702 PluniXii) 192
4 -Đioxten isy[ 6 9 ^ 694. 69\ 702
riuorcsccin 689
>ioxưan [64^ ^-Ftuornuid,\in 320
■6V6 Pormcim1t.l0 Tii>i lonamiđt 11 cdcboxaiTi 11 610
>OĩlđO>^llll
PormononttiM 69!
736 MUC LUCTRA cưu

Pomiylinđolc 417 ỉỉaỉmati


Fo^^onl(Cln 6S7 Harmiri
Ptaxinclgn v; 6 /■/(^Ẳ. pluui ưn:: 4"^^4"^9,474 475
^96 Hỉ"^<\ht^ yoiyy, íK/p 429-49'^
F/íc-'í/í'/'f Ỉíí/Cv. 246 M l 40^.41? 4H) H.cnìc
4-^2 4^H4r>8 487 Hc.xaii/.i|^ 'Ị\icl*i/in 627
Fỉỉ(''tfl(iỉiJt'ỉ. lunu hưp 2 ^ 0 SS9 560 ^62 319
Furrut.t]. \ FiPiiiii-2-L.iLb(ìn(lLhii ~ ^ ^6 V 2 M í\ ỉ 1r !io.\j- I 2-.i/i)lc 492 49*^
HKllOXKloriHỊUIll 2 SH
PUMII Kí) n s ^26, H >27-K->^ N
10 HidroMĨuictn ^66
T ^77-^84 c i l õ 2 HidroxiisíHỊiDMohn 21^
Puiancacbancielul '.72 5-(HiđroxiĩnLiYỈKytoMu
Furan-2 -eỉanol Hidioxipmditi \ Pindon 8 8 ISO, 151
Puranoin X Hidtc>xifur*m ^66 Hidỉoxipiiolc 365, ^^6 6
Fura.idn 6 S, 5^] lÌKlrOXlplClRllll 5T^
Furo|2,^-/>) pirolc 2 ^ HidroxiqLiinolin, X Quinolon 214
Fuio[^,4-í 1 cinolin 2 S lỉidroxilhiophciT ^67
Puroxdii 6 S, S-^1 Hỉỉĩ\hef V Ị:»hjíì ứng ^86
2-Fuỉỵ] 2-thionyl xeton Hipoxantin ^88,595 60(),604.6U9,61 1
‘S-0-FurvI)-H-mctylindolíZitíin Ilispiđỉll 687
lĩisiíimin 540
HisíKÌin ^40
G Hoịmaiỉn phan ứiig 661
HomophUilandk,hii 243
CơhỉỉcL lòriị; h(;p 497
HfjmoplìUUl íđicĩniOíìi) 244
Gdldr.u^r.
G(ini.>Tlovn 2()cí ■Honìoporph)ĩ 1n 34
616
G(ỉfĩenììii/ì, ph/in ứng HotỊhk'n-Hoi’\<fì, ph«ìn ứno "^40.406
2|S.34Ì,405
Ghconn //íí.í^í'/ \ h o ff\ loỉií» bơp ^19
Gíicosminin 316 Httnsíỉiưi kựt , ph.ỉiì ứnỊỊ, 5^7
Goltix
Comheĩ hfỉỉ(ỉn}ì'ỉỉeyf pliAn ứng 1
ỉ, J, K
Grdmin 409.4Ì 1
C/ amỉhừì ỈỊ, lổn ẹ; hap 423 Ibiiproíen 192
Gnscoíunviri 4 i7 liTiidd^õdia/iii S87-6Ỉ0
Gnscovinđm S4^ Imiđa/opiriđin, X Oea/apuiĩỉi S8V5S^
Guarunal 4A/-Iniỉđa/o|4,Vf/|thiazole 2'^
Gudnin 60, 604 ìmiđazoIc 81,83,462
Guanoiin SK9 Ĩmjđaz0 lc-2 “c<icbandcbit 468
Gìỉaìesíhỉ lổng hơỊì 170-171 [mjđazoìĩ. ị<ỉỊ\ 463,467
Giuhion '^ 2 1 ĩmidazoìuiin n
ỉiĩiiđdzoliii-2 -on 480
ỉmid<iiíopindin S83
Imipr^ưnin 713
lnda7olc 85
H 1ỉ ỉ-lii<Ja70le 19, 57
ĩndìCJti 454
Haloíordin i44 Imhuo 4 IS 419,4^1,454
HaloronlinDÍ ^44 Incìmoil 4S8
HaloforJ)i)on M4 Inđinavii 123
ílaloxoTi 690 Inđole SO SI 6 K H 401-420,1 421431
Híiỉĩiỉììeíĩ, ;|nv iihlt ^74 479 lnđo lecfH -b(i)K kh ]ĩ 417
Haỉìĩniỉí Ả pl)jiì ứng 219 Inđoh caiion 401 402.417
ỉỉa iỉfZ (lỉ lo tiỉi hi>p I^n K Ỉin 167 Indolin 21 416
fỉ(ỉỉìf:< ỊỊ lố nu hop ]>irok ^^79 índoli/in Ì«:)6 H H 611-6Ỉ3 T614
H ( / ! Z ( h íon^ hop ihia/olc
ĩ ỉ 4^)4 IiutonKldMii
ỉ ỉ a n n s i Ị ì loni: liơp 167 Indoplunin Uó 421 459
H(ỉỉìlzsih và \Vi<hnatì 'Icỉnlì ọhtip 1^ Inđoi <1111111 456
MUC ÍUC TRA CƯU 737

lníỉoxy'1 4I9,4'^1,4S4 Lcuconbofavin 632


ĩođockiOXicvỉiđín 32ỈJ Lcưrosidiỉì 454
[onchoícacpin 687 LeuroMỉi 454
Ipalbiđiin Lìbcxm S47
Ip n n đ o » le 4S*> Librium, X Cloiođidzepoxit 714
ĩp r o n id 7Ai i9 2 Lỉên kct hiđrogen 79, 8^-8*5,219,
IvUin 420,4" i 245, 284,4 6\48]
ísodrsjinđok Lonlicl 190
Isoarsii lolin 2Ị LSD 4'i2
Isobciì£ofur.in 20,444-445 Lumazjn *i6 8
Is0 beiì7 ' 0 ĩhi0 pheii 4(X) Lumiciom 633
Ĩsocacbox.í/.II 547 Lumiflavin 6^3
Isocronndiì 2 i Luminal 321
Kocronncnyli. cjlion 197 Lup<min 639
ĩsoíidvon 674 Lupinm 639
(so^uailin •SHX Luicolm 688
Isotnđcle 18,440-443 LucoMt 546
K o íJ u ĩo » lin 21 Lysergol 452
Kolan 542
Isophos^phirdoìe 20
Isophos^phinơlm 2[ M
Isoquintoìiiì 19. B 198, c 40, H 199-212.
Isoquiníolini, muối Machicenđiol 456
220-222
MơíỉeỊiíiìgy tông hofp 425
ísoquỉmolon 2Ĩ2.T 244 -245
[sothid/'ole 61,81,462,485 -489 MANCUD 38
Isourannil 315 Ma/tỉìi( h, phán ứng 302, 347,4U8.508,524,583,586
Lsoxant-optc-ĩỉn 631 Maniol 6H8
I s 0 X d Z 0 >le 61,79, 117.462.4ÌỈ5-4X9 MaỉkovỉiỊco \ , quy lãc 682
Isoxỉcaim 547 Meldiiìin 309. 324
ÍSO XIỈI MeUíoniu 451
Ịu<oi^\on tổnghơp My MciHhofuran 395
6 -Mercapíopunn 636
Jacoh\e>ti~ỉ-ỉtinĩựi. tổng hơp iíSí
Jdsminiin 62H Mercuiocrom 691
Juvcnil 6^7 Metdtitelin 691
Kcỉhn (M Mctâm , .. ^ 2 0
Kcllol Methaphenylen 398
Kcmphterol 68 K Methapynlcn 39H
Keìmeỉ , tổn^ hop ^X3 Meihoprotnn 324
Keíorol.ac 397 Mepilh lostan 659
6 -Metyl-1,4,2-oxathíazin 16
Kinetin
Knoư^^i^^ ncỉịịeL pliiin ứiìí; í6 8 Metolrexdl 629, 630
K n o n . Tiòng hơp 234,^81 Meloxalen 456
Koỉhe-Sìchtuuiĩ, phán ứrig S8 í ^-MelDxielipíicm 453
KimhUỈut. ph.iu ứiig Metribuiin 323
M e ín iìiđ d Z 0 le S4l
5-Mclỵlcylosm 314
Meívlimidaxolc 464
Metýlplenđin S76
Lahoiim 7['i; Mctýlnaphíinđin SS7
Ldmivutđin ( '-TC) ^20, 636 Mctylpurm 602
Ldnsopiidzole S47 2 -MctykỊuind/olìn 207
LapdcÌìíLiiole 6X7 M u ỉiaeỉ, phần ứng 227.357.407,572,592
Laicnk lóng ho]> 42f.Jỉ M ỉỉìịscì ptìdn ứng 142,208.472,601
Lathynin Miiicetin 688
LdurLax<ci(il-B 6.71' Miiomion 656
L(me^\(ừn ílinÒL llìii ^;7k; Mỉi\(mohỉỉ, chai piì.in ưiìg 651
Lừỉĩỉìiịììỉihe} 'íkỉU hỉĩ ljơp 4*24 Mol)am 4SH
2^^ M on vdiBơỉỉ (ong hưp 428
738 M UCLUC TRA c ứ u

Monn 688 Oxazin 69!. 696-702


Morphin 256 Oxazinđin 643
Morphin-7-cn ?3 Oxa^ole 60. 117,462.493.497,544
Morphinan 33,35 Oxepan 10, 15
Morpholin 13, 604, 699, 703 Oxepm 707-709
Muicaflavin 713 Oxcian 72, H 6 6 ^-6 6 6 , T 6 6 K
Oxetan-2-on 663,665'671,673
Oxete 660
N Oxin (8 -hiđroxiqujnolin) 214
OMndole 418,430
Naplilii iđm A^-oxil 556 Oxiran 15,70, H 64.Ì-649, L 71, T Ó52-654
Nưphiniđin H 551-5^7, T 55H-562 Oxỉren 13
Ndphtinđomicin 628 Oxole 15
NaỊ3 hloị2 .'H'/?) ihieid 23 Oxopurm 605
Ni'íỊĩ^hi, phán ứng 334
Nenỉtze\(iỊ, tổng hơp 427,428
N e p re \\o Ị 318 p
N iC o t e lir 187
Nicotin 35,Ĩ87 Píicíl-Knoi 1 , tông liop 376
Nicotinamtt ađenm dinuclcotit 189 papdvenn 256
Nicotinamii 189 PardLỊual 1W

N iC o tir in 187 Paracotoin 687


NiCoumalon 690 Paxilin 455
Nieme/ìỊữ\\>^kỊy tònỄ hơp 236 Pemirofaí-t 640
Nilrofurazon 336, 397 Penicilin 671,672
Nitrofuroxjm 336 p<;ntdquin 258
Nonactin 715 Peniazin 262
8 -Noraspiđospermiđm 34 Penia/ole H
Nornicotin 35,1^7 Pentoxin 320
Nucleociđm 636 penlen 395
Nucleoiit punn 588,589 Penmiđin 67
Nucle0 2 iỉ punn 5X8,589 Peikiìì, phán ứng 171,438,603
Perldpini 714
Permetnn 191
PỊhittt^et, tổng hỢỊi 232
Plienantridin 20,,157, H 24^-248, T2W
Obiđoxim clorud i9 1
],7-Phenantrolin 2 t>
Oc!dc[oro-2,3’-bỉpinđin 190
Phenantriđon 247
OdHnselron 436 Phendzin 20, 87
Oleaiiđomicin 657 Phenarsa2 in 21
Ostreogrycín 545 Phenomcrcunn 22
4-Oxa-5ct'dndrOi,Uin Phenoihiazin 696-702, 704
7-Oxd-l,5'điazabijíiclo[4 2 OỊoctan 28 Phcnoxdphosphin 22
7-Oxd-8c-ozađixiclopentđ|<^/*í í/Ịinden 27 Plienoxdrsin 22
Oxacilin 546, 672 Phenoxdselenin 21
2I-Oxacorole 36 Phenoxathiin 2 Ỉ
1.23-OxaduzoIe, X Sydnoa 63,530 PhenoxHxm 6V6'702. 703
1 .2 ,4 '0 x jc lid Z 0 le 63, 79, 463, S30, 536 Phenylazopinđin m
l, 2 ,5 -Oxactia2 ole 64, 463, 531, í)^7 Plienylbutazon 342
1,‘^,4-Oxadiazok 16, 463.532,5^7 Phetìỵramiđol 1V3
Oxíìlamin 54? Phosphdtitren 2 )
Oxaỉhictan 66U Phosphdxiclounđccan !7
( Ị.'>10xdpho^pholci(4,5-í/H l.3.2Ịoxar^aborole 23 Phosphmđole 20
1*2'O xdphư> phm inoỊ4,^ -/7|íiZinn 23 15
Phosphinin
1,'^,5,2-Oxathi<ìsljbaborinan 16 Phosphmohn 20
1,'-Oxathiolan (6 Phừspholc 327
Oxdthl(ìphi>^phole 16 Pbidld7in 19, 62, 87, ^0i,306
Oxazetiđin 660 Phlaioxianni 10.443,444
O x a z e iia 660
M U C LU C ĨRA C Ư U 739

Pemiro>fasl 640 Pinmiđmon 281, T 290-294


Piclordim 190 Pinmidopjnc1;ujiì S67
P i c r 0 l 0 íX ) n in 6S7 Pinmidopinmiđin 56K
Pỉ( ĩeỉ-(Guĩìỉ\ tồng h c ^ 2^9 Prrohtn 542
pfc ỉet- Speíìýịeỉ .tổng hợp 240 Pirole B ^27. c 48. L 80. 83, H 33i-3ó5,442
Piloc*icpin 541 T
Pimpriinin S44 Pirolecacbanđehit 371
Pmacyinol 2^9 Pưoii, catign 328
Pinđokol 4S6 Pirolidin 9. n ,72 , 114,64'^
Pipera2 'in 13 Ptrolin 13
Piperiđlin 8,9,73, 14^. 146, 159 Pirolinoti 365,366
Piramitđon 542 Pirolođid/in, X Đeazapunn 585-587
Piran 32, 109, 673-679 Pirolopinđin X Axainđole 579, 582,633
Piran-2-on 105, 109, H 679-682 a-Piron,x Piĩdn-2-on
Pirdn-4-on H 684 y-Piron, X Pirdn-4-on
Pirazin I betdin 322 Pironm 689
Pirazm 262. 275, T 294-296, c 45. L HO Pironitnn 397
Pi razi mcacboxam11 322 Piroxic^m 193
Pirazỉmon 280.282 T 294-296 316 Pirylnmuõi H 177-180, T 183-1^6,684
Piraziniopiríizin S6 K Pldnomycm 324
Pỉra2 in.opiridđzin 567 Pld\moqujn 25H
Pira2 tniopirimiđin 568 Poloỉĩov^h-Bỡon, tổng hơp 578
Piriizin-pentciỉin 322 PỡỉtieuỊĩìĩ-pỉisdt, tông hơp 241
Pirazolte 56. 8 1, 83. 79, 115, 462,484, 487,488 Poríiromicin 656
Pirazoiũ, catiori 480 Potphobihnogcn 393
Pira2 0 l iđin 13 Porphin 34,394
Pirazoliin 13 Porphirinogen 344,345
Pưazo!ton 492 Prođigiosin 393
Pirazonnicin 541 Promenn 324
Pirazophos 639 Propdnlelin 691
Pirazox<on 542 Propazin 324
Pinđarm 108. 262, 274, T 287-290. 3H, 318 Psicoíuraiìin 635
L 80, 82, c 45 Psiloxin J 451
PiriđđZ mopỉnđdZỉii 567 Psoralen 456
PinđdZ'ihon 2§7-290 Ptenđin 8 569. c 20,48, H 559-577,
Pinđm A/-OXH c 42.43,T 145, H 160-164 T 577-579,N 631-633
Pmđin B 1 2 2 . c 3H. 43. L 80, 105, H 122-149 Pienn 568
N190-J97,TI68-!B0 Purin A/-ữXỉt 606
J-Pifiníđm 68 Purin B 590. c 59, H 592-602, T Ổ06. N Ó33-635
2-Pirimđin 69 Purmcachandehit 603
Pindin<cacb.inđehit 1 Puromicm 6*^5,636
Pinđmii, muỏi 18, 41J ^7
Piriđinii-Ị-sunfona( 127, 131
Piridođlia2 Hi 563-566 Q
PjnđoỊ 3,4-/j|mđolc, X Cacbolin 579
p!nđop>irazm 563-566 Quaterpiriđin 29
Pindop)iriđdzm 561-565,629.630 Quercétin 688
Pjnđo|D)iriđm Quercetrm» X Rutin 689
Pinđ0 ị5)irimiđm S6*^-566 Qumdcnn 259
PinđoXval Ì 88 Quinanđin, X 2-Metylquinoim 2^,216
PinđoXidmm 188 Qumđnđinanđehit 218
Pinđox.m 8 8 , I 88 QuinđZolin 19. 87, H 296-305, T 306
Pindoni 8 K, 105
Quinulin 256
Pmđyl xeion 155. T '^19, c 44, L so, 8 8 Qumm 256
Pinđym \M Quinolin /Y-oxir 2lí), 222
Pirimcuamỉn Qumolin 19. 22. B 199. c 40, L 78. 8 6 . 96
Pinmiđiin N ‘QXii 272 H I99-2Ì2.T224-Ì^4
Pinnudiin H 262-274. T 290-294 Quinolini. muối 220-222
740 MUC LUCTRACƯU

Qumỡìizidin 6^9 Síơhhi', phíin úiìg 37?


Quinoli7 iTì 619. 639 SirepiDihncin A 63^
Ọuínolizmí, con 618.639, H 6 l 9 ố 2 ^ , T 623-624 Síncnin 451
Quinolon H 212-214, T 2U-244 Suc'íinoammopiinn
Quinoxalin 19. 87.262 Sunfdđi<i7m 319
Ọuinuciidin SunííiđimcToxiiì ■519
Suníađimiđin ^19
Sunfamerd/in ^19
R Sunídmetomiđin 319
Rdmtiđin Suníameloxa^ole 546
397
214,352,405 Sunfame(oxiđiđzin 119
Reiĩỉieĩ -Tieíỉuoìĩì, phản ứng
Rừís\eĩty phàn ứng 222, 424 Sunídnylpteriđin 57^
SunfaphendZole 542
Reserpm 453
ResxỉndĩTìin SunfaỊ3 irdzm 322
453
Sunf;ipinđiizm 318
Renculol ÓK7
Siinf<ipjnđin 193
Reumycin ^24
SunfdsoiTìjd]iì 318
Ribdvưin S43
Riboíĩavin Sunfdsomi3 ole 546
632
Sunfdthidzole 546
Riihíeỉ, ton£» licrp 305
SunfĨNOxazolc 546
Rtxinin 187
Si/zitkỉ, phản ứng 354
Rođamin B 689
Syđnon 63, 530. 532
RohỉỉìSỡĩi-Gahnel, tổng hơp 491
Roseíuran 395
T
Tdnđattiin 455
Tautome hoá, phản ống 8 8 , 150. 212. 278, 365
Salazosuỉifap]nđin .193
Sơncimeyeĩ , phdii ứng
367-368, 391,418.421,440,464.479,481 .
153,215,492,529
493.499!503, '520
Sangivdmicin 63?
Scarlei MGX 324 Tdxol 671
Sí Ỉìỉỳỹ, bazơ TCDD, X Đioxin 70?
233,283,369,373,479,608
Tt heìtiiui . lổng hcfp 501
S( hnìĩJí'Dỉ ỉtev, tổng hcfp 2H9
Scopolamm TeJurophen 326. H 388-39!. T 39!
Ổ57
Terpirazoliđin 29
Secõcorin 34
Terthiophen 29
Secoyohimban 34
SelenanEren Tetraazà(3 1 3|xicldzin 626
21
Tetraclorođibenzofuran 450
Selenazolo[5 ,4 -/lbenzothia2 ole 24
Selenophen Tetrahiđrobioptenn 631
53, 326, H 388-391.T 391,392
Tetrahiđrofuran 72
Selenophencdcbanđehỉl 390
Tetrahiđroisoquinolin 211
Sempervinn 639
Tetrah iđromoiphinan 33
Serotonin 406
Setoclavin Tetrahiđropiran 73
452
Sỉuiỉplesĩ, phàn ứng
Tetrahiđroquinolin 2 !1
653,654
Tetrahiđrolhiopiran n
Silabenzen 1?
Te Irđpheny Iporphinn 344
Silaxiclopenian 17
Tetrdthiophendxiclođođecdphanietrain 31
Simazin 324
SlaĩrỉimiTì Telrazjn 10.47,285?
63H
Skĩtíỉỉfy, ống
Telrazole 58. 79. 8 -^. 462, B 523, H ‘>24-525.
225.225-228. 492. ^57-561
Sonỡ^ơ\ỉttỉo, phân ứng
T Í2H-Ì30,
W ,474.5M
Tetrođotoxm 315
Sotoquin 258
Thenyl, nhóm 11
Spactein 639
Theiiyỉpyrdmin 198
spinaceamin (5.U
Theobrõmm 5^^,595
Spinacm 634
Theophilin 588,595
Spongoadenozin 636
Theoph ilin-8 -cdcbdnđehit 604
sjx)ng02in 63^5 Thidđ id/.đphosphepi 11 16
Squdĩen 658
Thidđỉazin 17
Stilỉe, phản ứng 355,474, 475,515
MUCLUCĨRACƯU 741

ĩliiađiaxok 65. 7y. 46"í, ^^■^-5^6, 53X-54U u, v , w


lliiHmin 3n.'^l6.^4S
ThỉíintỉCí) 2Ỉ Umbeliícron 6K7
Thiíỉpiron lĩ) Uĩdmustin 320
1,2-Tlìia‘ve)enoi<m 16 UĩHXin (Unicil) 280, 313
Thia/in 692, 696-702 Víilíum, X Đia/cpam 714
Thia/ole 61 8 í.H 3 J 19,462,494,497 VcđTchdn 33
1 '^“Tliia/olií3in 16 Vicin 315
riìienyl nhóm ]1 Viđdrbm 636
Thitpan 10 Vidgra 32^
Thiepin 709,710 Vĩhmeỉeĩ-Haaik, phản ứng 265.341.342,405,
Tliieian í 5, 72, H 6 6 6 , T 670 418,433,441.487 ,491,493,5X1,586
Thìirản 70,H 649-65UT65i,656 Vmblastin 454
ĩhmtn 280, VmcriNtm 454
Thiocan 15 Vinđoỉin 454
Thioinciigo, phẩm ViNnadm 690
Thiolcnoíi 367.368 Vl^nagín 688
l-Thioiiiabixicío|2 2 1Ịhepuncloriia 28 Vuamiu B,,x TíiỊđmin 315
rhiopenĩiii 32] Vitíímin 39S
riìiopheiì c 53, L 80-86. 118, H 326-363 Vitamin 1K9
N 396, T 378, ^8 6 , T 378386, N ^96 Vitamin Bft 188
rhiopiìcncocbiindehit 173 Viíamin pp, X Vitamin 1K9
rhiopiran 68* s \Vdrrann 690
rhiopirdnon ■ 686 Wiíhmifì~Stơe} mei y tổng hơp ' 304
riìiopiranthioiì 686 VVillarđin 314
riìiopir>li, muoi H 180-182, T 186 Wĩiỉgeĩỡilĩ, phản ứng 374
rhionđdzm 704 Withasomain 541
ncarcilm 672 aZií'WưriỊị, phan óng 296
^ỈỈĨU}V\, tổiig hơp 578 WinĩỊỊ, phản ứng 373, 3«7.420, 426,
rmgitdmin 3ì4 603, 677,725
PidCổ đ.n, phẩm 454 Woỉf'fí^í\ỉỉỉỊeì. phản ứng 371
rolmeiin ,3 9 7 Woỡcỉịi'íiỉíỉ R 8 .19'i.453
roxopirimiđiti 316
roxoíìavin 324
rỏyỡciỉniiChì m X, Y . z
rrázai.ion 6^9
rridcanlin 635 Xanten 21,2‘>5,691
rnazdphenantren 25 Xdntin 588.391.595,609
^ria2in l^,46,263.H 30?’ 3 n ,3 1 8 Xanton 255.674
"rỉazole 57. 58, 79> 83.462,8 520-521, Xdntoptenn 631
H 520-523, T 526-^28,540 Xantyđrol 252
>icromyỊ 690 Xantyđron 252
Tilluoriđin 121 Xantyli, lon H251-254.T255
Tigoneliiì ]»1 13 2 2]Xiclazin (Cyclazm) 625-626
"i imetopniTi 319 (3 " 1 |Xicla 2 !n 626-627
Tỉpelendmin 398 [4 ì 2ÌXicldzin ổas
Viphtazin 7CI4 Xic lopenuị í/,/ iporphinn 35
'rypumin 450 Xicloveatchan (Cycloveatchan)
'lyọịophAĩì 45-0 X it o k m in 6^7
'uxon«ivin 324 15(20^ 19í5H),//>fơ-Yohimbjn 35
'ĩaiỉhe, lón^ hơỊD 60)7 Ylil 1 <57,219,312,387,502.5^*1.615,654,6?«

'uberciđin 6 ^-? Yohimbdn 34


ubocurann 25)7 Yohimbin 453
'lUin (>S7 Zediin 63S.637
Zi(ÍQvuđin (AZT) 320, 6 ^ 6
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HOC s ư PHẠM
Đia chi 136 Xưârì Thuỳ, cấu Gtảy, Hà NÕI
Điên thoai 04 37547735 * Fax 04 37547911

c ơ s ở H O Á H Ọ C DỊ V Ò N G
Biên so a n G S TS Trần Quốc Sơn

Chiu trách nhiệm xuất bần"


Giám đốc ĐINH NGOC BẢO
Tổng biên tâp ĐINH VĂN VANG

Hội đ ố n g thẩm đinh.


G S T S K H ỌĂN GNHƯTAl
PGS TS ĐÕ ĐINH RÃNG
P G S T S PHAM HỮU ĐIỂN

Biẻn tệp nội dung


PHAM HỔNG BẮC

K ĩ thuật vi tỉnh"
ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN

Trình bày bìa'


PHAM VIỀT QUANG

Mã số 01 01 738/1503 Đ H 2011 12
In 500 cuỗn, 'lứiổ 19x 27 cm, lai Cí>ng ty TNHH In Thanh Binh
Đảng kl KHXB sổ 64- 2011/CXB/73&-01/ĐHSP ngây 11/ 1/2011
In xong và nồp lưu chiiểu tháng 9/2011
M ỘT S Ố S Á C H C Ù N G T Á C GIÁ

w MMÒuoOMO N«1
nUkHMOCMMMMVMVCU NO/rPiMllTOPe

Giáo trình Giáo trình Giáo trinh


Cơ s ở Cơ s ở
HOÁ HỌC HOA HỌC HOÁ HỌC
Hữu Cơ Hữu C ơ Hữu C ơ
Tậpm^

(XÍSỞ
Cơ sở ựTI-nựYẼT
LÝ THUYẼT HÓAHữuoơ H Ơ P C H Ă T
HÓA HỮU C ơ H Ú U C ơ
/ T .,,-2
CAU TMUC . QUAM H( OIỠA I O í C Ỉ i i ' | 4 m ĩ i . ì ; i^
CAU mũc VA TINM CMÁT

N lũ i x u ố l b ố n (jlã « )tÍM C
.197U

ttUHTứm%OH- tl&MOtf«C tott -■ịlMNMWtw


D A N H P H Á P

H Ọ P C H A T _ C ió o t r ìn h

Cơ sở H Ữ U C ơ ■ C a iir U t t iu y é t

HÓA HỌC Hũ'11 CO' TRẢN O U ÓC SỠM rCMU I


H Ó A H Ọ C
it/ ■
> u w * tv H Ũ 'U C ơ

You might also like