Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

môc lôc

T¹p chÝ  NguyÔn v¨n tØnh, Lª hïng nam, nguyÔn ®øc viÖt, nguyÔn
N«ng nghiÖp 3-10
& ph¸t triÓn n«ng th«n v¨n thµnh. B¶o ®¶m an ninh nguån n­íc vµ an toµn ®Ëp, hå chøa
n­íc – Thùc tiÔn t¹i ViÖt Nam
ISSN 1859 - 4581  L­¬ng v¨n anh. CÊp n­íc s¹ch n«ng th«n ®¶m b¶o an ninh nguån 11-22
n­íc, gãp phÇn x©y dùng n«ng th«n míi
N¨m thø hai mƯƠI HAI
 §ç thÞ lan, trÇn quang H¶I, vò v¨n tïng, hoµng thÞ lan 23-28
Sè 436 n¨m 2022 h­¬ng. Nghiªn cøu sö dông thuèc b¶o vÖ thùc vËt vµ chÕ phÈm Nano
XuÊt b¶n 1 th¸ng 2 kú hîp kim b¹c ®ång ®Ó phßng trõ bÖnh rông qu¶, thèi qu¶ do nÊm C.
gloeosporioides vµ Phytophthora spp. trªn cam Canh
Kû niÖm 77 n¨m  ®inh thÞ ngäc, lª minh t­êng. Kh¶o s¸t kh¶ n¨ng ®èi kh¸ng cña x¹ 29-36
“ngµy truyÒn thèng khuÈn ®èi víi nÊm Phytophthora sp. g©y bÖnh nøt th©n, x× mñ trªn mÝt
ngµnh thñy lîi viÖt nam”  NguyÔn minh phông, nguyÔn quèc kh­¬ng. Sö dông ph­¬ng
(28/8/1945-28/8/2022) 37-45
ph¸p qu¶n lý d­ìng chÊt theo vïng chuyªn biÖt ®Ó gi¶m chªnh lÖch
n¨ng suÊt døa trång t¹i HËu Giang
Tæng biªn tËp  Lª hïng tiÕn, trÇn c«ng h¹nh, nguyÔn b¸ ho¹t. ¶nh h­ëng cña
TS. NguyÔn thÞ thanh thñY
46-54
l­îng bãn ®¹m, l©n, kali ®Õn sinh tr­ëng, ph¸t triÓn, n¨ng suÊt, hµm l­îng
§T: 024.37711070
glycoalcaloid cña c©y cµ gai leo (Solanum hainanense Hance) trång trªn
®Êt ®åi t¹i huyÖn Ngäc LÆc, tØnh Thanh Hãa
 Hoµng thÞ thao, trÇn thanh mü, ph¹m v¨n v©n, hµ chÝ trùc. ¶nh 55-63
Phã tæng biªn tËp h­ëng cña ph©n l©n kÕt hîp víi ph©n canxi, silic vµ nång ®é GA3 ®Õn n¨ng
TS. D­¬ng thanh h¶i suÊt, chÊt l­îng tr¸i thanh long vá vµng t¹i huyÖn Chî G¹o, tØnh TiÒn Giang
§T: 024.38345457  NguyÔn thµnh tÝn, nguyÔn ph¹m minh kha, ®Æng nguyÔn c­êng 64-72
thÞnh, hå thÞ phi yÕn, hå thÞ thanh t©m, th¹ch thÞ ngäc yÕn.
Toµ so¹n - TrÞ sù Nghiªn cøu s¶n xuÊt ph©n h÷u c¬ ë d¹ng viªn tõ lôc b×nh (Eichhornia crassipes)
Sè 10 NguyÔn C«ng Hoan
QuËn Ba §×nh - Hµ Néi vµ ph©n bß
§T: 024.37711072  NguyÔn thÞ thuý hång, nguyÔn trÇn xu©n ph­¬ng, nguyÔn lª 73-78
Fax: 024.37711073
Email: tapchinongnghiep@mard.gov.vn vò, hå thÞ th¹ch thóy, ®ç chiÕm tµi. HiÖu qu¶ kh¸ng khuÈn
Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn Escherichia coli, Salmonella typhi cña tinh dÇu vµ hçn hîp tinh dÇu
s¶ chanh, cam, nhµi, quÕ
 NguyÔn huúnh ®×nh thuÊn, nguyÔn ngäc tuÊn, ph¹m thÞ 79-86
v¨n phßng ®¹i diÖn t¹p chÝ
t¹i phÝa nam quyªn, d­¬ng quèc ®¹t, lý nguyÔn b×nh. Nghiªn cøu kh¶
135 Pasteur n¨ng b¶o qu¶n qu¶ xoµi c¸t Hoµ Léc b»ng mµng chitosan ®é deacetyl
QuËn 3 - TP. Hå ChÝ Minh
§T/Fax: 028.38274089 90% - nano b¹c
 NguyÔn thÞ h¹nh, nguyÔn ®×nh nam, nguyÔn v¨n h­ng. 87-94
¶nh h­ëng cña chÕ ®é chÇn ®Õn chÊt l­îng s¶n phÈm tái dÇm dÊm
GiÊy phÐp sè:  Ph¹m nh­ quúnh, cung thÞ tè quúnh. So s¸nh mét sè chØ tiªu
290/GP - BTTTT 95-101
Bé Th«ng tin vµ TruyÒn th«ng ho¸ lý vµ kh¶ n¨ng chèng «xy ho¸ cña mét sè lo¹i mËt ong chÝnh ë ViÖt
cÊp ngµy 03 th¸ng 6 n¨m 2016 Nam
 Hoµng huy tuÊn, nguyÔn h÷u t©m, trÇn thÞ thóy h»ng. 102-109
Nghiªn cøu ®Æc ®iÓm cÊu tróc vµ t¸i sinh tù nhiªn cña ró c¸t t¹i huyÖn
C«ng ty CP Khoa häc Phong §iÒn, tØnh Thõa Thiªn – HuÕ
vµ C«ng nghÖ Hoµng Quèc ViÖt
§Þa chØ: Sè 18, Hoµng Quèc ViÖt,  NguyÔn thÞ thuý h»ng, hoµng thÞ nga, lª v¨n tó, 110-117
CÇu GiÊy, Hµ Néi NguyÔn thÞ h­¬ng, ph¹m hïng c­¬ng, trÇn thÞ kim
§T: 024.3756 2778
h­¬ng, nguyÔn thÞ ph­îng, nguyÔn thanh h­ng,
Gi¸: 50.000® nguyÔn thÞ hoa. Nghiªn cøu x©y dùng nh·n hiÖu chøng nhËn
s¶n phÈm “ MiÕn dong B×nh L­’’ huyÖn Tam §­êng, tØnh Lai Ch©u
Ph¸t hµnh qua m¹ng l­íi  Phïng ngäc tr­êng, ng« huy kiªn, ng« trÇn quèc
B­u ®iÖn ViÖt Nam; m· Ên phÈm 118-126
C138; Hotline 1800.585855 kh¸nh, vò linh chi, l­u thÞ to¸n. Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn du
lÞch n«ng nghiÖp t¹i tØnh Cao B»ng g¾n víi C«ng viªn ®Þa chÊt toµn
cÇu UNESCO Non n­íc Cao B»ng
CONTENTS
VIETNAM JOURNAL OF  Nguyen van tinh, Le hung nam, nguyen duc viet, nguyen
van thanh. Ensuring water source security and safety of dams, 3-10
AGRICULTURE AND RURAL
reservoirs - reality in Vietnam
DEVELOPMENT  Luong van anh. Rural water supply, opportunities and challenges on
ISSN 1859 - 4581 building new countryside, assuring water resources security 11-22
 do thi lan, tran quang HaI, vu van tung, hoang thi lan
huong. Ensuring water source security and safety of dams, reservoirs - 23-28

THE twenty SECOND YEAR reality in Vietnam.


 dinh thi ngoc, le minh tuong. Evaluation of antogonistic activity of
actinomycetes isolates on Phytophthora sp. causing decline disease on 29-36
No. 436 - 2022
jack friut
 Nguyen minh phung, nguyen quoc khuong. Use of site -
specific nutrient management technique to reduce gap yield in pineaaple 37-45
cultivated in Hau Giang
 Le hung tien, tran cong hanh, nguyen ba hoat. Effect of
doses apply of nitrogen, phosphorus and Potassium on growth, 46-54
Editor-in-Chief
development, yield, glycoalcaloid content of Solanum hainanense Hance
Dr. Nguyen thi thanh thuy
planting on the hill soil in Ngoc Lac district, Thanh Hoa province
Tel: 024.37711070
 Hoang thi thao, tran thanh my, pham van van, ha chi truc. The
effects of super phosphate combination with calcium silic fertilizer and 55-63
GA3 concentration on yield, quality of green-eared yellow-skinned
dragon fruits in Cho Gao district, Tien Giang province
Deputy Editor-in-Chief  Nguyen thanh tin, nguyen pham minh kha, dang nguyen cuong 64-72
Dr. Duong thanh hai thinh, ho thi phi yen, ho thi thanh tam, thach thi ngoc yen.
Tel: 024.38345457 Production of organic pelleted fertilizer from water hyacinth (Eichhornia
crassipes) and cow dung
 Nguyen thi thuy hong, nguyen tran xuan phuong, nguyen le
73-78
vu, ho thi thach thuy, do chiem tai. Antibacterial efficiency of
Head-office mixture essential oil in food preservation
No 10 Nguyenconghoan  Nguyen huynh dinh thuan, nguyen ngoc tuan, pham thi
Badinh - Hanoi - Vietnam 79-86
quyen, duong quoc dat, ly nguyen binh. Research on the
Tel: 024.37711072 preservation capability by chitosan 90% deacetylation degree - nano
Fax: 024.37711073
Email: tapchinongnghiep@mard.gov.vn
silver to the quality change of Hoa Loc mango
Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn  Nguyen thi hanh, nguyen dinh nam, nguyen van hung.
Effect of blanching regime on vinegar pickled garlic quality 87-94
 Pham nhu quynh, cung thi to quynh. Comparison of
characteristic physicochemical parameters and antioxidant properties of 95-101
some main kinds of honey in Vietnam
Representative Office  Hoang huy tuan, nguyen huu tam, tran thi thuy hang.
135 Pasteur Research on forest structure characteristics and natural regeneration of 102-109
Dist 3 - Hochiminh City sandy forest in Phong Dien district, Thua Thien - Hue province
Tel/Fax: 028.38274089  Nguyen thi thuy hang, hoang thi nga, le van tu,
Nguyen thi huong, pham hung cuong, tran thi kim 110-117
huong, nguyen thi phuong, nguyen thanh hung,
nguyen thi hoa. Reaserch and certificated mark registration for
Printing in Hoang Quoc Viet “Mien dong Binh Lu” product Tam Duong district Lai Chau province
technology and science
 Phung ngoc truong, ngo huy kien, ngo tran quoc
joint stock company 118-126
khanh, vu linh chi, luu thi toan. Solutions for development of
agritourism in Cao Bang province associated with the Non nuoc Cao
Bang UNESCO Global Geopark
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ DƯỠNG CHẤT


THEO VÙNG CHUYÊN BIỆT ĐỂ GIẢM CHÊNH LỆCH
NĂNG SUẤT DỨA TRỒNG TẠI HẬU GIANG
Nguyễn Minh Phụng1, Nguyễn Quốc Khương2, *

TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là (i) Xác định chênh lệch năng suất dứa giữa các nông hộ; (ii) Đánh giá ảnh
hưởng của bón phân NPKCaMg đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái dứa. Thí nghiệm nông hộ
được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 lặp lại tương ứng 3 vườn dứa tại thị trấn Vĩnh Viễn, huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Các nghiệm thức ở mỗi hộ gồm: (i) Không bón phân; (ii) Bón đầy đủ N, P, K, Ca
và Mg; (iii) Bón P, K, Ca và Mg; (iv) Bón N, K, Ca và Mg; (v) Bón N, P, Ca và Mg; (vi) Bón N, P, K và Mg;
(vii) Bón N, P, K và Ca; (viii) FFP: Bón phân theo nông dân. Kết quả cho thấy, năng suất chênh lệch giữa
các hộ nông dân 53,1% đối với nghiệm thức FFP, trong khi đó sử dụng phương pháp bón phân dựa trên
quản lý dưỡng chất theo địa điểm chuyên biệt ở nghiệm thức bón đầy đủ N, P, K, Ca và Mg có độ chênh
lệch chỉ 20,7%. Sử dụng công thức phân NPKCaMg là 370,3 - 387,3 - 364,9 - 2.009,5 và 1.035,3 kg/ha, theo
thứ tự giúp giảm chênh lệch năng suất dứa trồng trên đất phèn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Nghiệm
thức bón khuyết một trong các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg dẫn đến giảm chiều cao cây dứa, trong khi đó
nghiệm thức bón khuyết N, P, K và Ca giảm chiều dài lá D và chiều dài thân. Năng suất dứa ở nghiệm thức
bón đầy đủ NPKCaMg đạt 35,2 tấn/ha, cao hơn so với nghiệm thức FFP, với 29,4 tấn/ha, tương ứng với độ
Brix 7,88% so với 7,20%. Bón khuyết dưỡng chất N, P và Ca giảm hàm lượng nước trong trái, bón khuyết K
giảm độ Brix và hàm lượng vitamin C.
Từ khóa: Cây dứa, chênh lệch năng suất, đất phèn, quản lý dưỡng chất theo vùng chuyên biệt.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 bằng phương pháp quản lý dưỡng chất theo địa điểm
chuyên biệt (SSNM) được sử dụng rộng rãi trên
Đất phèn gây trở ngại lớn đến năng suất cây
nhiều quốc gia trên thế giới và áp dụng trên nhiều
trồng, tại tỉnh Hậu Giang diện tích đất phèn canh tác
loại cây trồng như cây bắp [7], cây mía [8], cây đậu
chiếm 67 nghìn ha [1]. Trong đó, dứa là loại cây
phộng [9] hay cây lúa [10]. Đối với ở Việt Nam
trồng chính vì dễ trồng và chi phí đầu tư thấp [2],
phương pháp SSNM để đánh giá tình trạng dinh
nhưng năng suất biến động lớn giữa các nông hộ [3].
dưỡng từ đất cũng được quan tâm trên nhiều loại cây
Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch năng suất ở các
trồng chủ lực như lúa, bắp lai, mía và một số loại cây
vùng khác nhau như cung cấp nước, chất dinh
trồng khác vì giúp định lượng chính xác hơn lượng
dưỡng, sâu, bệnh hại và kỹ thuật canh tác [2], [4], do
phân bón cần bổ sung cho từng vùng canh tác và
đó, để cải thiện năng suất dứa phụ thuộc rất nhiều
từng loại cây trồng để đạt được năng suất tối hảo
vào việc quản lý thành công các yếu tố có thể kiểm
[11], [12]. Tuy nhiên, phương pháp SSNM chưa được
soát được. Trong đó, kỹ thuật canh tác phụ thuộc rất
áp dụng để giảm chênh lệch năng suất cho cây dứa.
nhiều vào đặc điểm thổ nhưỡng ở từng vùng nên việc
Do đó, nghiên cứu được thực hiện nhằm: (i) Xác định
bón phân chưa đạt hiệu quả cao, dẫn đến chênh lệch
chênh lệch năng suất dứa giữa các nông hộ trồng
năng suất [5]. Đánh giá chênh lệch năng suất từ các
dứa; (ii) Đánh giá ảnh hưởng của bón phân
hạn chế trong sản xuất góp phần vào giảm chênh
NPKCaMg đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng
lệch giữa năng suất tiềm năng và thực tế giữa các loại
dứa trồng tại Hậu Giang.
cây trồng và từng vùng đất canh tác [6]. Hiện nay,
nghiên cứu liên quan đến dinh dưỡng cho cây trồng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
1
Học viên cao học ngành Khoa học cây trồng khóa 27, Thời gian và địa điểm: Thí nghiệm được thực
Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ hiện tại thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu
2
Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Giang vào tháng 11 năm 2020 đến tháng 3 năm 2022.
Trường Đại học Cần Thơ
*
Email: nqkhuong@ctu.edu.vn Đất thí nghiệm: Đất phèn chuyên canh tác dứa.

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022 37


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Phân bón: Phân đạm (urea chứa 46% N), phân Các dụng cụ khác: Máy đo pH, máy đo Brix,
lân (super lân chứa 16% P2O5 và 20% CaO), phân kali máy đo màu sắc trái, thước kẹp, thước dây, cân điện
(kali Clorua chứa 60% K2O), can xi (vôi bột chứa 50% tử và một số dụng cụ khác.
CaO) và magie (magie oxit chứa 90% MgO) được sử 2.2. Phương pháp nghiên cứu
dụng.
Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm nông hộ (on-farm
Giống dứa: Giống Queen, được chủ vườn tự reseach) được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên
nhân giống từ chồi nách tại ruộng. gồm 3 lặp lại tương ứng 3 hộ nông dân, mỗi lô thí
nghiệm là 25 m2. Các nghiệm thức bố trí cho mỗi hộ
được trình bày trong bảng 1.
Bảng 1. Các nghiệm thức thí nghiệm trên ba vườn dứa
STT Nghiệm thức Mô tả
1 KBP Không bón phân
2 NPKCaMg Bón đầy đủ phân N, P, K, Ca và Mg
3 PKCaMg Bón khuyết phân N, nhưng phân P, K, Ca và Mg vẫn được bón đủ
4 NKCaMg Bón khuyết phân P, nhưng phân N, K, Ca và Mg vẫn được bón đủ
5 NPCaMg Bón khuyết phân K, nhưng phân N, P, Ca và Mg vẫn được bón đủ
6 NPKMg Bón khuyết phân Ca, nhưng phân N, P, K và Mg vẫn được bón đủ
7 NPKCa Bón khuyết phân Mg, nhưng phân N, P, K và Ca vẫn được bón đủ
8 FFP Thực tế bón phân của người nông dân
Công thức phân bón cho cây dứa: 290 N - 261 trái. Năng suất dứa (tấn/ha): Cân khối lượng trái 5
2
P2O5 - 232 K2O - 1160 CaO - 580 MgO kg/ha (Công m trong mỗi nghiệm thức, sau đó quy năng suất ra
thức phân từ phương pháp SSNM). đơn vị tấn/ha.

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định: Chất lượng trái dứa: Chất lượng trái dứa được
phân tích ngẫu nhiên trên 20 trái vào thời điểm thu
Sinh trưởng cây dứa: Chọn ngẫu nhiên 20 cây để
hoạch. Hàm lượng nước (mL): Gọt vỏ và ép lấy nước
tiến hành đo và xác định giá trị trung bình vào thời
để định lượng hàm lượng nước. Độ Brix (%) và pH:
điểm thu hoạch. Chiều cao cây (cm): Đo chiều cao từ
Nước ép dứa được đo độ Brix bằng phương pháp
mặt đất đến đầu của lá hay ngọn trái. Số lá trên cây:
khúc xạ kế và pH bằng pH kế. Hàm lượng axit tổng
Đếm tổng số lá trên cây dứa. Chiều dài lá D (cm): Đo
số: Trích mẫu với nước cất theo tỷ lệ 1: 25, đem
từ đầu lá đến cuối lá D. Chiều rộng lá D (cm): Đo
chuẩn độ bằng NaOH (0,01 N) [13]. Hàm lượng
chiều rộng của lá D ở vị trí rộng nhất. Chiều dài thân
Vitamin C bằng phương pháp AOAC: Trích mẫu với
chính (cm): Đo từ điểm đầu đến điểm cuối thân
HCl và axit oxalic 1%, chuẩn độ với 2,6
chính cây dứa. Đường kính thân chính (cm): Đo 3
dichlorophenol indophenls 0,001 N (DIP) [14]. Màu
điểm trên thân chính (đầu, giữa và cuối). Chiều dài
sắc (L*, a*, b*): Dùng máy đo màu sắc trái CR – 20 đo
cuống trái (cm): Đo từ điểm đầu đến điểm cuối của
ba điểm trên trái (đầu trái, thân trái và đuôi trái), để
cuống trái. Đường kính cuống trái (cm): Đo đường
xác định các chỉ số L*, a* và b*.
kính cuống trái tại 3 điểm (đầu, giữa và cuối). Chiều
Hiệu quả nông học: Phương pháp tính toán hiệu
dài chồi ngọn (cm): Đo từ đầu chồi đến đỉnh chồi
quả nông học được tính dựa vào năng suất của
ngọn. Đường kính chồi ngọn (cm): Đo chiều rộng ở
nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg trừ cho nghiệm
đầu chồi ngọn.
thức bón khuyết từng dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg
Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất dứa: chia cho lượng phân bón vào của từng dưỡng chất.
Các yếu tố cấu thành năng suất được xác định ngẫu Công thức điều chỉnh lượng phân bón cho
nhiên 20 trái vào thời điểm thu hoạch. Chiều dài trái nghiệm thức SSNM [15]:
(cm): Đo từ điểm đầu đến điểm cuối của mỗi trái.
Đường kính trái (cm): Đo đường kính tại 3 điểm (đầu FX (kg/ha) = (GY - GYOX)/AEX
trái, giữa trái và cuối trái), tính giá trị trung bình. Trong đó: X là các dưỡng chất N, P, K, Ca và
Khối lượng một trái (kg): Cân khối lượng của mỗi Mg; FX là nhu cầu dinh dưỡng để đạt được năng suất

38 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

mục tiêu (kg/ha); GY là năng suất mục tiêu (kg/ha); P, K, Ca và Mg đạt tương đương nhau, dao động 56,3
GY0X là năng suất đạt được ở lô không bón dưỡng - 64,0 lá. Trong khi đó, nghiệm thức bón khuyết N và
chất tương ứng (kg/ha); AEX là hiệu quả nông học nghiệm thức FFP có số lá trên cây lần lượt là 52,0,
(kg dứa/kg phân). 54,5 lá cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5% so với
2.3. Xử lý số liệu nghiệm thức KBP (42 lá) (Bảng 2).

Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu và vẽ Chiều dài lá D giữa các nghiệm thức bón N, P,
biểu đồ. Phần mềm thống kê SPSS phiên bản 13.0 K, Ca, Mg khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%. Trong
được sử dụng để phân tích phương sai, so sánh khác đó, nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg và nghiệm
biệt trung bình giữa các nghiệm thức. thức bón khuyết Mg có chiều dài lá D tương đương
nhau, với 72,0 và 70,5 cm, theo thứ tự, cao hơn so với
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất N, P, K và Ca,
3.1. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến với chiều dài lá lần lượt là 64,8, 66,3, 68,5 và 67,0 cm.
sinh trưởng cây dứa trồng trên đất phèn tại huyện Tuy nhiên, nghiệm thức FFP có chiều dài lá D đạt
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang 69,2 cm, cao hơn so với nghiệm thức bón khuyết N, P
Chiều cao cây ở nghiệm thức bón đầy đủ và Ca. Bên cạnh đó, nghiệm thức bón khuyết dưỡng
NPKCaMg đạt 85,0 cm, cao khác biệt có ý nghĩa chất N và KBP có chiều dài lá D thấp tương đương
thống kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết từng nhau, với chiều dài lá D lần lượt là 64,8 và 63,5 cm
dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg. Bên cạnh đó, nghiệm (Bảng 2).
thức bón khuyết P, K, Ca và Mg có chiều cao cây cao Bảng 2 cho thấy, chiều rộng lá D khác biệt có ý
hơn so với nghiệm thức bón khuyết N và FFP, lần nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức. Trong đó,
lượt dao động 80,0 – 80,7 cm so với 76,0 – 77,5 cm. nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, bón khuyết
Tuy nhiên, nghiệm thức bón khuyết N có chiều cao dưỡng chất P, K, Ca, Mg và FFP có chiều rộng lá D
cây đạt tương đương so với nghiệm thức KBP, lần tương đương nhau, với chiều rộng lá D 6,57 - 6,97 cm.
lượt là 76,0 và 74,5 cm (Bảng 2). Tuy nhiên, nghiệm thức bón khuyết N và nghiệm
Số lá trên cây của nghiệm thức bón đầy đủ thức KBP có chiều rộng lá D đạt thấp hơn, với 5,85 và
NPKCaMg và nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất 5,70 cm, theo thứ tự.
Bảng 2. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến sinh trưởng cây dứa trồng trên đất phèn tại huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang
Chiều Đường Chiều Đường
Chiều Số lá Chiều Chiều Chiều Đường
dài kính dài kính
cao trên dài lá rộng dài kính
Nghiệm thức cuống cuống chồi chồi
cây cây D lá D thân thân
trái trái ngọn ngọn
(cm) (lá) (cm) (cm) (cm) (cm)
(cm) (cm) (cm) (cm)
d c g c e b
KBP 74,5 42,0 63,5 5,70 9,7 4,23 22,8 2,21 12,9 4,10c
a a a a a a
NPKCaMg 85,0 64,0 72,0 6,97 18,6 4,68 24,4 3,01 17,0 5,13a
PKCaMg 76,0cd 52,0b 64,8fg 5,85bc 11,9d 4,25 24,0 2,31 15,1ab 4,65b
NKCaMg 80,0b 56,3ab 66,3ef 6,65ab 12,4d 4,43 24,6 2,44 16,4a 5,00ab
b ab cd ab c a
NPCaMg 80,7 56,5 68,5 6,57 14,7 4,42 24,3 2,69 15,7 4,25c
NPKMg 80,3b 60,0ab 67,0de 6,87a 16,7b 4,43 24,1 2,97 16,8a 4,70b
NPKCa 80,5b 57,0ab 70,5ab 6,63ab 15,1bc 4,47 24,4 3,00 15,4a 4,83ab
c b bc ab d a
FFP 77,5 54,5 69,2 6,63 12,6 4,46 24,5 2,85 16,6 4,90ab
Mức ý nghĩa * * * * * ns ns ns * *
CV (%) 1,39 8,65 1,55 6,63 7,13 5,10 5,71 14,9 8,67 4,26
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
qua phép thử Duncan,*: Khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ns: Khác biệt không có ý ngĩa thống kê. KBP:
Không bón phân; NPKCaMg: Bón đầy đủ; PKCaMg: Bón khuyết N; NKCaMg: Bón khuyết P; NPCaMg: Bón
khuyết K; NPKMg: Bón khuyết Ca; NPKCa: Bón khuyết Mg; FFP: Bón phân theo nông dân.

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022 39


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Chiều dài thân đối với nghiệm thức bón đầy đủ Cunha và cs (2021) [19], bón khuyết K giảm chiều
dưỡng chất NPKCaMg đạt cao nhất (18,6 cm). Tiếp dài lá D khoảng 7,90 cm so với nghiệm thức bón đầy
đến là nghiệm thức bón khuyết Ca và Mg với chiều đủ các dưỡng chất NPKCaMg. Bên cạnh đó, Ca và
dài thân lần lượt là 16,7 và 15,1 cm cao khác biệt có ý Mg là hai dưỡng chất quan trọng chỉ đứng sau N, P
nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết N, và K. Theo Loekito và cs (2022) [20], Ca cần cho việc
P và FFP, dao động 11,9 – 12,6 cm. Bên cạnh đó, hình thành hệ thống rễ, ảnh hưởng đến hoạt động
nghiệm thức KBP có chiều dài thân thấp nhất, với sinh lý và phát triển bình thường của cây. Ca được
9,70 cm (Bảng 2). xem là nguyên tố có tác dụng giải độc cho cây, giảm
hấp thu thừa các ion gây độc như Fe, Al, Cu, Mn
Đối với đường kính thân, chiều dài cuống trái và
[20]. Mg có vai trò thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh
đường kính cuống trái dứa khác biệt không có ý
chóng hoạt động phân bào, chuyển hóa
nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức, trung bình
carbonhydrate, phosphoryl hóa và oxy hóa trong tế
4,42, 24,1 và 2,69 cm, theo thứ tự (Bảng 2).
bào, giúp giảm độc tính của nhôm và kim loại nặng
Bảng 2 cho thấy, chiều dài chồi ngọn của [19]. Do đó, nghiệm thức bón khuyết Ca và Mg giảm
nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, bón khuyết P, chiều cao cây và chiều dài thân so với nghiệm thức
K, Ca, Mg và FFP đạt tương đương nhau, dao động bón đầy đủ NPKCaMg (Bảng 2).
15,4 – 17,0 cm, cao khác biệt có ý nghĩa thống kê 5%
3.2. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến yếu
so với nghiệm thức KBP (12,9 cm). Nghiệm thức bón
tố cấu thành năng suất và năng suất dứa trồng trên
khuyết N có chiều dài chồi ngọn tương đương so với
đất phèn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
nghiệm thức KBP, lần lượt là 15,1 cm và 12,9 cm.
Bảng 2 cho thấy, đường kính chồi ngọn ở Nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg có chiều
nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt tương dài trái dứa 18,6 cm, cao khác biệt có ý nghĩa thống
đương với nghiệm thức bón khuyết P, Mg và FFP, kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết N, P, K và Mg,
lần lượt là 5,13, 5,00, 4,83 và 4,90 cm. Mặt khác, với chiều dài trái dứa lần lượt là 16,2, 16,7, 17,3 và
nghiệm thức bón khuyết N và Ca cao khác biệt có ý 17,2 cm. Tuy nhiên, nghiệm thức FFP có chiều dài
nghĩa thống kê 5% so với nghiệm thức bón khuyết K trái thấp hơn so với nghiệm thức bón khuyết K và Ca
và nghiệm thức KBP, với đường kính chồi ngọn đạt với 16,1 cm < 17,3 ~ 17,6 cm, theo thứ tự. Trong khi
lần lượt 4,65 cm và 4,70 cm so với 4,25 cm và 4,10 đó, nghiệm thức KBP có chiều dài trái dứa thấp nhất
cm. Bên cạnh đó, đường kính chồi ngọn ở nghiệm với 14,3 cm (Bảng 3).
thức bón khuyết N cao hơn khoảng 0,55 cm so với Đường kính trái dứa khác biệt có ý nghĩa thống
nghiệm thức KBP. kê 5% giữa các nghiệm thức. Cụ thể, nghiệm thức
Thiếu N dẫn đến cây sinh trưởng kém, lá vàng, bón đầy đủ NPKCaMg có đường kính trái dứa cao
giảm hoạt động quang hợp và tích lũy dưỡng chất hơn so với nghiệm thức bón khuyết N và Ca, với 9,00
[16]. Mặt khác, thiếu P các quá trình biến dưỡng, kể cm so với 8,49 cm và 8,17 cm, theo thứ tự. Tuy nhiên,
cả sự phân cắt, dãn nở tế bào, hô hấp và quang hợp nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg và bón khuyết P,
đều giảm, dẫn đến giảm kích thước của thân và trái K, Mg và FFP có đường kính trái dứa tương đương
cây vì P là thành phần của axit nucleic, nucleotide, nhau, dao động 8,61 – 9,00 cm. Mặt khác, nghiệm
coenzyme, phospholipids, axit phytic, có vai trò quan thức bón khuyết N có đường kính trái tương đương
trọng trong các phản ứng liên quan đến ATP [17]. với nghiệm thức KBP, với đường kính trái lần lượt là
Bên cạnh đó, K đóng vai trò chính trong vận chuyển 8,49 và 8,32 cm (Bảng 3).
nước, chất dinh dưỡng trong cây, điều chỉnh đóng Bảng 3 cho thấy, khối lượng một trái dứa đối với
mở khí khổng và sự hấp thu CO2 [18]. Vì vậy, nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt cao nhất
nghiệm thức bón khuyết dưỡng chất N, P và K giảm (1,35 kg). Tiếp đến là nghiệm thức bón khuyết Ca và
chiều cao cây, chiều dài lá D và chiều dài thân so với Mg có khối lượng một trái đạt tương đương nhau, đạt
nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg (Bảng 2). Kết trung bình 1,21 kg, cao hơn so với nghiệm thức bón
quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Haque và khuyết N và FFP, dao động 1,08 – 1,09 kg. Trong khi
cs (2021) [4], bón khuyết N giảm sinh khối và diện đó, nghiệm thức KBP có khối lượng một trái thấp
tích lá của cây dứa. Trong khi đó, nghiên cứu của nhất, với 0,95 kg.

40 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Bảng 3. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến yếu phân N và K trên các giống dứa Gold và Smooth
tố cấu thành năng suất dứa trồng trên đất phèn tại Cayenne [16], [23]. Sự thay đổi này có thể là do phản
huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang ứng tích cực của thực vật đối với lượng N, P, K, Ca và
Chiều Đường Khối Mg tăng trong đất, dẫn đến trái to hơn, vì N và K
Nghiệm dài trái kính trái lượng đóng vai trò quan trọng trong phản ứng trao đổi chất
thức dứa dứa một trái của các quá trình sinh lý khác nhau [19]. Bên cạnh
(cm) (cm) (kg) đó, P, Ca và Mg là nguyên tố quan trọng giúp cây
KBP 14,3 e
8,32bc
0,95d trồng chống chịu với độc tính của các kim loại nặng
NPKCaMg 18,6 a
9,00 a
1,35a trong đất [20].
PKCaMg 16,2cd 8,49bc 1,08c
NKCaMg 16,7bcd 8,65ab 1,16bc
bc ab
NPCaMg 17,3 8,73 1,13bc
NPKMg 17,6ab 8,17c 1,21b
NPKCa 17,2bcd 8,70ab 1,21b
d ab
FFP 16,1 8,61 1,09c
Mức ý nghĩa * * *
CV (%) 3,63 2,60 5,43
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ theo
sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống Hình 1. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg
kê qua phép thử Duncan,*: Khác biệt thống kê ở mức đến năng suất dứa trồng trên đất phèn tại huyện
ý nghĩa 5%. KBP: Không bón phân; NPKCaMg: Bón Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
đầy đủ; PKCaMg: Bón khuyết N; NKCaMg: Bón Ghi chú: Ký hiệu a, b, c thể hiện sự khác biệt có
khuyết P; NPCaMg: Bón khuyết K; NPKMg: Bón ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức bón phân
khuyết Ca; NPKCa: Bón khuyết Mg; FFP: Bón phân qua phép thử Duncan. KBP: Không bón phân;
theo nông dân. NPKCaMg: Bón đầy đủ; PKCaMg: Bón khuyết N;
Nhìn chung, các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg NKCaMg: Bón khuyết P; NPCaMg: Bón khuyết K;
có ảnh hưởng tích cực đến các yếu tố cấu thành năng NPKMg: Bón khuyết Ca; NPKCa: Bón khuyết Mg;
suất dứa [19], [21]. Bảng 3 cho thấy, nghiệm thức FFP: Bón phân theo nông dân. Thanh bar thể hiện
bón khuyết N, P, K và Mg có chiều dài trái giảm 12,9, độ lệch chuẩn
10,2, 6,81 và 7,71%, theo thứ tự so với nghiệm thức Năng suất dứa ở nghiệm thức bón đầy đủ
bón đầy đủ NPKCaMg. Trong khi đó, đường kính NPKCaMg đạt cao nhất, với 35,2 tấn/ha (Hình 1).
trái của nghiệm thức bón khuyết N và Ca đạt thấp Tiếp đến, nghiệm thức bón khuyết P, K, Ca, Mg và
hơn so với nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, lần FFP đạt tương đương nhau, với năng suất dao động
lượt là 8,49 và 8,17 so với 9,00 cm. Kết quả này phù 29,1 - 31,4 tấn/ha. Trong khi đó, nghiệm thức bón
hợp với nghiên cứu của Cunha và cs (2021) [19], khuyết N và nghiệm thức KBP có năng suất dứa đạt
Cunha và cs (2019) [22], chiều dài trái và đường kính thấp nhất, dao động 23,2 – 24,6 tấn/ha. Điều này
trái nghiệm thức bón khuyết N và K thấp hơn so với chứng tỏ N có vai trò rất quan trọng và ảnh hưởng
nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg. Chiều dài trái đáng kể đến năng suất dứa. Mahmud và cs (2020)
và đường kính trái thay đổi đã dẫn đến khối lượng [24], cho rằng cần kết hợp bón phân N, P, K, Ca và
một trái dứa thay đổi. Do đó, khối lượng một trái dứa Mg vì các nguyên tố này là các dưỡng chất cần thiết
ở nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt cao hơn so cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, giúp năng cao
với nghiệm thức bón khuyết một trong các dưỡng năng suất cây trồng. Theo Cunha và cs (2021) [19],
chất (Bảng 3). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu năng suất trái cao nhất từ nghiệm thức bón đầy đủ
của Valleser (2019) [17], ở nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, năng suất tăng 26,9% so với nghiệm thức
có khối lượng trái đạt 1,42 kg cao hơn so với nghiệm KBP. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu
thức bón khuyết N, P hay K, với khối lượng trái trung được áp dụng trên giống dứa MD2, giúp tăng năng
bình 1,28 kg trên giống dứa MD2. Khối lượng trái suất dứa khoảng 10,2 – 53,1%, so với nghiệm thức
dứa cũng giảm dần trong khi giảm các mức độ bón KBP [24].

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022 41


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

(a) (b)
Hình 2. Ảnh hưởng của bón phân đến (a) hiệu quả nông học của phân NPKCaMg và (b) chênh lệch
năng suất dứa giữa các nông hộ tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Hiệu quả nông học của các dưỡng chất N, P, K, phèn tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Theo công
Ca và Mg trên đất phèn trồng dứa tại Hậu Giang cho thức của Pasuquin [15], lượng phân NPKCaMg cho
thấy bón 1 kg N tăng 36,5 kg dứa. Tương tự, bón 1 kg cây dứa là 370,3 – 387,3 – 364,9 – 2009,5 và 1035,3
P, K, Ca và Mg tăng 23,2, 22,0, 3,4, 6,4 kg dứa, theo kg/ha, theo thứ tự (Bảng 4).
thứ tự (Hình 2a). Theo Trần Kim Anh và cs (2021) 3.3. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến
[3], năng suất dứa điều tra tại xã Vĩnh Viễn A, huyện chất lượng trái dứa trồng trên đất phèn tại huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang giữa các hộ nông dân có sự Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
chênh lệch cao, đạt trung bình 13,8 tấn/ha. Trong Bảng 5 cho thấy, hàm lượng nước và độ Brix khác
khi đó, năng suất dứa trong trường hợp sử dụng biệt có ý nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức. Cụ
phương pháp SSNM giữa các hộ nông dân dao động thể, hàm lượng nước ở nghiệm thức bón đầy đủ
28,8 – 30,0 tấn/ha (Hình 2b) và năng suất nghiệm NPKCaMg, bón khuyết K và Mg đạt tương đương
thức bón đầy đủ NPKCaMg đạt trung bình 35,2 nhau, với 614,9, 581,7 và 578,6 mL, theo thứ tự. Tiếp
tấn/ha (Hình 1). Do đó, chênh lệch năng suất giữa đến là nghiệm thức bón khuyết P và Ca thấp hơn so
các nông hộ khoảng 53,1% so với nghiệm thức FFP, với nghiệm thức bón khuyết N và FFP, với hàm lượng
trong đó sử dụng phương pháp SSNM ở nghiệm thức nước lần lượt dao động 545,8 - 534,1 mL so với 373,8 -
bón đầy đủ NPKCaMg có độ chênh lệch thấp hơn, 418,9 mL. Bên cạnh đó, nghiệm thức bón khuyết N có
với 20,7%. hàm lượng nước đạt 373,8 mL, cao hơn so với nghiệm
Bảng 4. Điều chỉnh lượng phân NPKCaMg cho đất thức KBP (318,5 mL). Đối với độ Brix, nghiệm thức
phèn trồng dứa tại huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang bón đầy đủ NPKCaMg, bón khuyết N, P, Ca, Mg và
Dưỡng GY GY(0N, 0P, 0K, 0Ca và 0Mg) F FFP đạt tương đương nhau, dao động từ 7,20 - 7,88%.
chất (tấn/ha) (tấn/ha) (kg/ha) Tuy nhiên, nghiệm thức bón khuyết K và nghiệm thức
N 24,6 370,3 KBP có độ Brix thấp với 6,33 và 5,70%, theo thứ tự.
P 29,1 387,3 Điều này chứng tỏ rằng bón khuyết dưỡng chất K dẫn
K 38,1 30,1 364,9 đến giảm độ Brix của nước ép trái dứa.
Ca 31,2 2009,5 Bảng 5 cho thấy, pH nước và hàm lượng axit
Mg 31,4 1035,3 tổng số trong trái dứa đạt tương đương nhau, trong
Ghi chú: GY: Năng suất mục tiêu; GY0N: Năng khi đó hàm lượng vitamin C khác biệt có ý nghĩa
suất dứa của lô khuyết đạm; GY0P: Năng suất dứa của thống kê 5% giữa các nghiệm thức. Cụ thể, pH nước
lô khuyết lân; GY0K: Năng suất dứa của lô khuyết và hàm lượng axit tổng số dao động lần lượt 3,26 -
kali; GY0Ca: Năng suất dứa của lô khuyết canxi; 3,41 và 10,2 - 12,8 mg/L. Đối với hàm lượng vitamin
GY0Mg: Năng suất dứa của lô khuyết magie; F: Lượng C, nghiệm thức KBP và bón khuyết K đạt thấp nhất,
phân bón vào. với hàm lượng đạt 25,2 và 25,8 mg/100 g. Các
Dựa vào kết quả thu được ở hình 2b, năng suất nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, bón khuyết N,
dứa 38,1 tấn/ha được giả định là năng suất mục tiêu P, Ca, Mg và FFP đạt tương đương nhau, dao động
để tính toán lượng phân cho cây dứa trồng trên đất 44,0 - 55,7 mg/100 g.

42 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Bảng 5. Ảnh hưởng của bón N, P, K, Ca, Mg đến phẩm chất trái dứa trồng trên đất phèn tại huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang
Hàm lượng Độ Axit tổng Màu sắc trái
Vitamin C
Nghiệm thức nước Brix pH số
(mg/100 g) L* a* b*
(mL) (%) (mg/L)
KBP 318,5d 5,70b 3,32 10,2 25,2b 198,7b 46,3c 105,6
a a a a
NPKCaMg 614,9 7,88 3,26 12,8 55,7 289,0 57,9a 106,6
c a a b bc
PKCaMg 373,8 7,40 3,32 11,1 44,0 203,1 49,8 101,8
b a a b ab
NKCaMg 545,8 7,63 3,34 12,0 44,6 215,8 53,3 117,4
NPCaMg 581,7ab 6,33b 3,30 11,5 25,8b 216,9b 53,2ab 107,3
b a a b abc
NPKMg 534,1 7,60 3,41 11,1 51,9 229,6 52,3 107,7
NPKCa 578,6ab 7,30a 3,38 12,6 48,1a 224,9b 54,2ab 104,9
FFP 418,9c 7,20a 3,27 11,1 47,5a 227,1b 54,1ab 103,1
Mức ý nghĩa * * ns ns * * * ns
CV (%) 6,12 5,84 9,58 10,8 15,7 7,67 6,64 12,7
Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê
qua phép thử Duncan,*: Khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ns: Khác biệt không có ý ngĩa thống kê. KBP:
Không bón phân; NPKCaMg: Bón đầy đủ; PKCaMg: Bón khuyết N; NKCaMg: Bón khuyết P; NPCaMg: Bón
khuyết K; NPKMg: Bón khuyết Ca; NPKCa: Bón khuyết Mg; FFP: Bón phân theo nông dân.
Độ đậm nhạt về màu sắc trái khác biệt có ý tăng liều lượng bón phân K với hàm lượng vitamin C
nghĩa thống kê 5% giữa các nghiệm thức (Bảng 5). cao hơn 67,9% so với nghiệm thức KBP [21], đã
Cụ thể, nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg có giá trị nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng như
L* đạt 289,0, cao hơn so với nghiệm thức bón khuyết N, P, K, Ca và Mg đến chất lượng trái dứa và chứng
N, P, K, Ca, Mg, FFP và KBP, dao động 198,7 - 229,6. minh rằng việc tăng lượng K giúp tăng hàm lượng
vitamin C trong nước ép của trái dứa. Tuy nhiên, đối
Giá trị a* của màu sắc trái khác biệt có ý nghĩa
với pH nước và hàm lượng axit tổng số khác biệt
thống kê 5% giữa các nghiệm thức (Bảng 5). Cụ thể,
không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức
màu sắc trái đối với nghiệm thức bón đầy đủ
(Bảng 5). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
NPKCaMg có màu đỏ cao hơn so với nghiệm thức
Cunha và cs (2021) [19], việc tăng bón phân K không
bón khuyết N, với giá trị 57,9 so với 49,8, theo thứ tự.
ảnh hưởng đến độ pH và axit tổng số của trái. Các tác
Bên cạnh đó, nghiệm thức bón khuyết P, K, Ca, Mg
giả khác cũng thu được kết quả tương tự với giá trị
và FFP có màu đỏ tương đương nhau, dao động 52,3
pH và hàm lượng axit tổng số đạt trung bình 3,41 và
– 54,2. Giá trị a* ở nghiệm thức bón khuyết N tương
7,10%, theo thứ tự [17], [24]. Mặt khác, dưỡng chất
đương với nghiệm thức KBP, với giá trị lần lượt là
N, P, Ca và Mg ảnh hưởng không đáng kể đến chất
49,8 và 46,3. Đối với giá trị b* giữa các nghiệm thức
lượng trái dứa như độ Brix, pH nước, hàm lượng axit
khác biệt không có ý nghĩa thống kê, dao động từ
tổng số và vitamin C.
101,8 đến 117,4 (Bảng 5).
4. KẾT LUẬN
Vitamin C từ trái cây có ích cho sức khỏe con
người như tăng khả năng kháng virus, chống viêm và Năng suất chênh lệch giữa các hộ nông dân
điều hòa miễn dịch [25]. Bên cạnh đó, độ Brix, pH và 53,1% ở nghiệm thức FFP, trong khi đó sử dụng
hàm lượng axit tổng số là ba trong số những yếu tố phương pháp SSNM ở nghiệm thức bón đầy đủ có độ
chính quyết định chất lượng trái dứa [17]. Kết quả chênh lệch chỉ 20,7%. Trong đó, công thức phân
Bảng 5 cho thấy K là chất dinh dưỡng chính ảnh NPKCaMg là 370,3 – 387,3 – 364,9 – 2009,5 và 1035,3
hưởng đến chất lượng trái dứa như độ Brix và hàm kg/ha, theo thứ tự được sử dụng để giảm chênh lệch
lượng vitamin C. Kết quả này cũng phù hợp với năng suất dứa trồng trên đất phèn tại huyện Long
nghiên cứu của [16], độ Brix tăng trong trường hợp Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Nghiệm thức bón khuyết một
tăng liều lượng K bón vào đất ở giống dứa Smooth trong các dưỡng chất N, P, K, Ca và Mg dẫn đến
Cayenne. Tương tự, hàm lượng vitamin C tăng với giảm chiều cao cây dứa, trong khi đó bón khuyết N,

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022 43


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

P, K và Ca giảm chiều dài lá D và chiều dài thân. Đối 7. Shahi, U., Singh, V., Kumar, A., Singh, P.,
với chiều dài trái và khối lượng một trái dứa ở Dhyani, B., and Singh, A. (2020). Effect of site -
nghiệm thức bón khuyết N, P, K, Ca và Mg đạt thấp specific nutrient management on productivity, soil
hơn so với nghiệm thức bón đầy đủ NPKCaMg, dẫn fertility and nutrient uptake in maize (Zea
đến giảm năng suất dứa. Năng suất ở nghiệm thức mays). Indian Journal of Agronomy, 65 (4), 118 - 124.
bón đầy đủ NPKCaMg đạt 35,2 tấn/ha, cao hơn so 8. Sanches, G. M., Magalhães, P. S., Kolln, O. T.,
với nghiệm thức FFP, với 29,4 tấn/ha, tương ứng với Otto, R., Rodrigues Jr, F., Cardoso, T. F., and Franco,
độ Brix 7,88% so với 7,20%, theo thứ tự. Bón khuyết N H. C. (2021). Agronomic, economic, and
giảm hàm lượng nước trong trái, bón khuyết K giảm environmental assessment of site-specific fertilizer
độ Brix và hàm lượng vitamin C. Trong khi đó, bón management of Brazilian sugarcane
N, P, Ca và Mg có ảnh hưởng tương đương nhau đến fields. Geoderma Regional, 24, 1 - 11.
chất lượng trái dứa như độ Brix, pH nước, hàm lượng 9. Xie, M., Wang, Z., Xu, X., Zheng, X., Liu, H.,
axit tổng số và vitamin C. and Shi, P. (2020). Quantitative estimation of the
TÀI LIỆU THAM KHẢO nutrient uptake requirements of peanut. Agronomy, 10
(1), 1 - 11.
1. Minh, V. Q., Vu, P. T., Khoa, L. V., Du, T. T.,
10. Shankar, T., Malik, G. C., Banerjee, M.,
Tri, L. Q., and Dung, T. V. (2020). Major land uses on
Dutta, S., Maitra, S., Praharaj, S., and Hossain, A.
acid sulfate soils of Hau Giang province, Vietnam.
(2021). Productivity and nutrient balance of an
International Journal of Environment, Agriculture
intensive rice–rice cropping system are influenced by
and Biotechnology, 5, 2456-1878.
different nutrient management in the red and lateritic
2. Olah, O. M., and Okon, E. T. (2022). Factors
belt of West Bengal, India. Plants, 10 (8), 1 - 24.
affecting pineapple production in central agricultural
11. Nguyễn Quốc Khương, Ngô Ngọc Hưng
zone of cross river state, Nigeria. American Journal
(2015). Đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất bản
of Environmental and Resource Economics, 7 (1), 8 -
địa của đất cho cây mía trên đất phù sa ở đồng bằng
14.
sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học
3. Trần Kim Anh, Trần Ngọc Hữu, Lưu Thị Yến Cần Thơ. 39, 61 - 74.
Nhi, Võ Thị Bích Thủy, Lý Ngọc Thanh Xuân, 12. Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Văn Nghĩa,
Nguyễn Quốc Khương (2021). Tính chất hóa học đất Trần Văn Hùng, Ngô Ngọc Hưng (2016). Ảnh hưởng
phèn trồng khóm (Ananas comosus L.) tại xã Vĩnh của bón NPK đến sinh trưởng, năng suất lúa trên đất
Viễn A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí phèn ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học
Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 3 Trường Đại học Cần Thơ. 43b, 24 - 34.
(124), 100 - 107. 13. TCVN 4589: 1988. Phương pháp xác định
4. Haque, M. A., Sakimin, S. Z., Ding, P., Jaafar, hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi. Truy cập ngày
N. M., Yusop, M. K., and Sarker, B. C. (2021). Foliar 09/9/2021, từ https://tailieuxanh.com/vn/dlID191
urea with N-(n-butyl) thiophosphoric triamide for 0286_tieu-chuan-viet-nam-tcvn-45891988.html.
sustainable yield and quality of pineapple in a 14. AOAC (1990). Official methods of analysis of
controlled environment. Sustainability, 13 (12), 1 - 17. the Association of Official Analytical Chemists, 15th
5. Phạm Duy Tiễn, Lê Vĩnh Thúc, Trần Ngọc ed. Arlington VA: Association of Official Analytical
Hữu, Lý Ngọc Thanh Xuân, Trần Kim Anh, Tăng Chemists. pp. 1058 - 1059.
Phúc Khánh, Trần Thị Kiều Thi, Nguyễn Quốc 15. Pasuquin, J. M., Pampolino, M. F., Witt, C.,
Khương (2020). Khảo sát hiện trạng canh tác cây Dobermann, A., Oberthür, T., Fisher, M. J., and
Khóm (Ananas comosus L.) trên đất phèn tại huyện Inubushi, K. (2014). Closing yield gaps in maize
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học và Công production in Southeast Asia through site-specific
nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8 (117), 109 - 115. nutrient management. Field Crops Research, 156,
6. Khan, I., Lei, H., Khan, A., Muhammad, I., 219 - 230.
Javeed, T., Khan, A., and Huo, X. (2021). Yield gap 16. Sossa, E. L., Agbangba, C. E.,
analysis of major food crops in Pakistan: Prospects Dagbenonbakin, G., Tohoun, R., Tovihoudji, P. G.,
for food security. Environmental Science and and Amadji, G. L. (2019). Organo-mineral fertilization
Pollution Research, 28 (7), 7994 - 8011. enhances the acceptability of Smooth Cayenne

44 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022


KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

pineapple fruit (Ananas comosus (L.) Merrill) for of D-leaf of seven pineapple varieties differing in
European export and domestic consumption in NPK% contents. BMC Plant Biology, 21 (1), 1-19.
Benin. Agriculture, 9 (3), 1 - 14. 22. Cunha, J. M., Freitas, M. S. M., Caetano, L. C.
17. Valleser, V. C. (2019). Phosphorus ntrition S., Carvalho, A. J. C. D., Peçanha, D. A., and Santos, P.
provoked improvement on the growth and yield of C. D. (2019). Fruit quality of pineapple ‘Vitória’ under
MD-2 Pineapple. Pertanika Journal of Tropical macronutrients and boron deficiency. Revista
Agricultural Science, 42 (2), 467 - 478. Brasileira de Fruticultura, 41, 1 - 9.
18. Sardans, J., and Peñuelas, J. (2021). 23. Rios, É. S. C., Mendonça, R. M. N.,
Potassium control of plant functions: Ecological and Fernandes, L. F., de Figueredo, L. F., de Almeida
agricultural implications. Plants, 10 (2), 1 - 31. Cardoso, E., and de Souza, A. P. (2018). Growth of
leaf D and productivity of ‘Imperial’ pineapple as a
19. Cunha, J. M., Freitas, M. S. M., Carvalho, A.
function of nitrogen and potassium
J. C. D., Caetano, L. C. S., Vieira, M. E., and Peçanha,
fertilization. Revista Brasileira de Ciências
D. A. (2021). Potassium fertilization in pineapple fruit
Agrárias, 13(2), 1-9.
quality. Revista Brasileira de Fruticultura, 43, 1-9.
24. Mahmud, M., Abdullah, R., and Yaacob, J. S.
20. Loekito, S., Afandi, A., Nishimura, N.,
(2020). Effect of vermicompost on growth, plant
Koyama, H., and Senge, M. (2022). The effects of
nutrient uptake and bioactivity of ex vitro pineapple
calcium fertilizer sprays during fruit development
(Ananas comosus var. MD2). Agronomy, 10 (9), 1-22.
stage on pineapple fruit quality under humid
25. Rosengrave, P., Spencer, E., Williman, J.,
tropical climate. International Journal of
Mehrtens, J., Morgan, S., Doyle, T., and Carr, A. C.
Agronomy, 2022, 1-9.
(2022). Intravenous vitamin C administration to
21. Chen, J., Zeng, H., and Zhang, X. (2021).
patients with septic shock: A pilot randomised
Integrative transcriptomic and metabolomic analysis
controlled trial. Critical Care, 26 (1), 1 - 10.
USE OF SITE - SPECIFIC NUTRIENT MANAGEMENT TECHNIQUE TO REDUCE GAP YIELD IN
PINEAAPLE CULTIVATED IN HAU GIANG
Nguyen Minh Phung, Nguyen Quoc Khuong
Summary
The objective of this study was to (i) Determine the yield gap of pineapple between farmers’ fields; (ii)
Evaluate the effects of NPKCaMg fertilizers on growth, yield and quality of pineapple. An on - farm reseach
experiment was arranged in a completely randomized block design including of 3 replications with 3
pineapple fields in Vinh Vien town, Long My district, Hau Giang province. Treatments for each farmer field
included (i) no applied chemical fertilizer; (ii) fully fertilized plot of N, P, K, Ca and Mg; (iii) fertilized plot of
P, K, Ca and Mg, (iv) fertilized plot of N, K, Ca and Mg; (v) fertilized plot of N, P, Ca and Mg, (vi) fertilized
plot of N, P, K and Mg; (vii) fertilized plot of N, P, K and Ca; (viii) FFP: Farmers’ fertilizer practice (FFP).
Results showed that yield gap of pineapple between farmers’ field was approximately 53.1% in FFP
treatment while fully fertilized fertilizers in site-specific nutrient management has yield gap only 20.7%. Use
of NPKCaMg fertilizer formular is 370.3 - 387.3 - 364.9 - 2009.5 and 1035.3 kg/ha, respectively to reduce the
yield gap pineapple grown on acid sulfate soil in Long My district, Hau Giang province. The treatments
without application one of the individuals N, P, K, Ca and Mg reduced the plant height of pineapple, while
treatments without N, P, K or Ca reduced D leaf length and stem length and shoot diameter. The pineapple
yield in NPKCaMg treatment was 35.2 t ha-1 which was higher than in FFP treatment (29.4 t ha-1), with Brix
index 7.88% and 7.20%, respectively. N, P or K omission treatments reduced water content in fruit whilst K
omission treatment reduced Brix index and vitamin C contents.
Keywords: Plant pineapple, yield gap, acid sulfate soil, site-specific nutrient management.
Người phản biện: TS. Nguyễn Duy Phương
Ngày nhận bài: 11/02/2022
Ngày thông qua phản biện: 13/4/2022
Ngày duyệt đăng: 20/4/2022

N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 7/2022 45

You might also like