Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 63

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - fff

Pháp luật đại cương (Trường Đại học Ngoại thương)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Chương I:

Đề 1
Câu 1: Nhà nước ra đời vì
A. Con người muốn phụ thuộc vào 1 thủ lĩnh
B. Xã hội có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được
C. Chúa muốn có một tổ chức cai trị con người
D. Con người khế ước với nhau để lập ra một tổ chức cai quản chính con người
Nhà nước ra đời vì trong xã hội có tư hữu về tư liệu sản xuất, khiến cho trong xã hội ấy hình
thành các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Khi nào các mâu thuẫn giai cấp ấy lớn tới mức
không thể tự điều hòa được thì Nhà nước ra đời
Câu 2: Nguồn cơ bản của hệ thống luật civil law là
A. Ước lệ
B. Tục lệ
C. Án lệ
D. Văn bản luật
Án lệ là nguồn cơ bản của hệ thống Common law. Tục lệ và ước lệ không phải nguồn của
luật.
Câu 3: Hình thức chính thể quân chủ hạn chế (lập hiến) là hình thức nhà nước trong đó
A. Quốc vương có quyền lực vô hạn
B. Quốc vương chỉ giữ vị trí trong một khoảng thời gian nhất định
C. Quốc vương do nhân dân bầu ra
D. Quốc vương chỉ nắm một phần quyền lực tối cao
Hình thức chính thể quân chủ lập hiến là hình thức trong đó vua/ hoàng đế/ nữ hoàng chỉ nắm
một phần quyền lực tối cao, bên cạnh đó còn có cơ quan quyền lực khác gọi là Nghị viện.
Vua/ hoàng đế/ nữ hoàng có được vị trí đó là do nguyên tắc thừa kế (cha truyền con nối) và
tại vị trong một khoảng thời gian không xác định trước được
Câu 4: Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội
A. Có sự phân hóa giàu nghèo
B. Có giai cấp
C. Có bóc lột
D. Không có giai cấp
Nhà nước chỉ tồn tại khi xã hội có các giai cấp mâu thuẫn nhau về lợi ích. Vì vậy, khi xã hội
không có hoặc không còn các giai cấp đối lập thì khi ấy không có nhà nước.
Câu 5: Ở Việt Nam, quyền lập pháp thuộc về
A. Tòa án nhân dân
B. Chính phủ
C. Bộ Tư pháp
D. Quốc hội

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Quyền lập pháp chỉ dành cho Quốc hội, các cơ quan khác như Bộ Tư pháp và Chính phủ chỉ
có quyền lập quy (ban hành các văn bản dưới luật) còn Tòa án nhân dân có chức năng giữ gìn
pháp luật.
Câu 6: Đối tượng nào dưới đây là hình thức thể hiện bên ngoài của pháp luật
A. Chế định pháp luật
B. Ngành luật
C. Quy phạm pháp luật
D. Văn bản quy phạm pháp luật
Ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật đều là những bộ phận cấu thành hệ thống
cấu trúc bên trong của pháp luật. Còn văn bản quy phạm pháp luật là hình thức thể hiện bên
ngoài của pháp luật
Câu 7: Nhà nước là hiện tượng xã hội
A. Nằm ngoài lịch sử loài người
B. Lâu hơn lịch sử loài người
C. Không cùng tồn tại với lịch sử loài người
D. Tồn tại cùng với lịch sử loài người
Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước chỉ xuất hiện khi
loài người đã phát triển đến một mức độ nhất định khiến cho có tư hữu về tư liệu sản xuất dẫn
tới sự hình thành các giai cấp đối lập nhau. Nhà nước sẽ mất đi khi xã hội không còn giai cấp
Câu 8: Quy phạm pháp luật là
A. Quy tắc xử sự do nhân dân đặt ra
B. Quy tắc xử sự của người dân đối với nhà nước
C. Quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
D. Quy tắc xử sự của Nhà nước
Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và lợi ích của giai cấp thống trị nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản theo định hướng của Nhà nước
Câu 9: Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng, Nhà nước có
A. Chức năng toàn thể của bộ máy nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước
B. Chức năng đối nội và đối ngoại
C. Chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp
D. Chức năng kinh tế và xã hội
Tùy theo các căn cứ được sử dụng để phân loại mà chúng ta có các loại chức năng nhà nước
khác nhau. Căn cứ vào tính hệ thồng và chủ thể thực hiện chức năng, có thể phân chia
chức năng nhà nước thành hai loại, đó là chức năng của toàn thể bộ máy nhà nước và chức
năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của toàn thể bộ máy Nhà nước là mặt hoạt động cơ
bản của Nhà nước đòi hỏi sự tham gia của nhiều cơ quan nhà nước. Chức năng của cơ quan
nhà nước là mặt hoạt động cơ bản của cơ quan nhà nước cụ thể, góp phần thực hiện chức
năng chung của cả bộ máy nhà nước.
Câu 10: Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ là hình thức cơ quan quyền lực tối cao
của Nhà nước do

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


A. Nhân dân bầu ra và hoạt động theo nguyên tắc thế tập
B. Nhà vua lập ra (Sai. Đây là đặc trưng của hình thức chính thể quân chủ)
C. Tầng lớp quý tộc trong xã hội bầu ra (Sai. Đây là đặc trưng của hình thức chính thể
cộng hòa quí tộc)
D. Nhân dân bầu ra và hoạt động theo chế độ nhiệm kì
Câu 11: Quan hệ pháp luật mang tính
A. Thỏa thuận
B. Ý chí
C. Xã hội
D. Áp đặt
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp
luật. Quan hệ đó phải là quan hệ có ý chí. Ý chí của các chủ thể phải phù hợp với ý chí của
Nhà nước.
Câu 12: Căn cứ vào phương diện thực hiện quyền lực nhà nước, Nhà nước có những
chức năng nào
A. Giáo dực, quốc phòng và an ninh
B. Kinh tế, văn hóa và xã hội
C. Lập pháp, hành pháp và tư pháp
D. Đối nội và đối ngoại
Câu 13: Bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật được hiểu là
A. Hoàn cảnh, tình huống áp dụng quy phạm pháp luật
B. Sức tưởng tượng của quy phạm pháp luật
C. Phần giả tạo trong quan hệ của các bên
D. Phần không có thực trong cuộc sống
Bộ phận giả định trong quy phạm pháp luật là bộ phận chứa đựng các hoàn cảnh, tình huống
được nhà nước dự trù có khả năng xảy ra trong thực tế
Câu 14: Khác với nhà nước, tổ chức thị tộc phân chia dân cư theo
A. Trật tự, thứ bậc quyền lực
B. Đơn vị hành chính
C. Quan hệ huyết thống
D. Lãnh thổ
Đặc trưng của nhà nước là phân chia dân cư theo lãnh thổ, đơn vị hành chính, còn trong thời
kì công xã nguyên thủy (thời kỳ chưa có nhà nước) thì những người cùng chung huyết thống
cùng sinh sống trong những thị tộc, bộ lạc
Câu 15: Phân công lao động xã hội lần thứ 3 trong lịch sử xã hội loài người đã
A. Làm cho mẫu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt
B. Xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu
C. Đẩy nhanh sự phân hóa trong xã hội
D. Xuất hiện tầng lớp thương nhân và tiền tệ
Phân công lao động xã hội lần 1: Xuất hiện tầng lớp nô lệ và chế độ tư hữu

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Phân công lao động xã hội lần 2: Làm cho mẫu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt,
đẩy nhanh sự phân hóa trong xã hội
Phân công lao động xã hội lần 3: Các ngành sản xuất đã tách riêng dẫn đến nhu cầu trao đổi
hàng hóa => sự xuất hiện của đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, tư hữu về ruộng đất. Đồng thời
hình thành đội ngũ thương nhân không tham gia vào sản xuất
Câu 16: Nhà nước có dấu hiệu đặc trưng là gì:
A. Chống lại ách đô hộ của nước ngoài
B. Đàn áp các quan điểm đối lập
C. Đảm bảo đời sống tinh thần cho nhân dân
D. Thực hiện chủ quyền quốc gia
Chỉ Nhà nước mới có chủ quyền quốc gia và thực hiện chủ quyền quốc gia
Câu 17: Loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của
Chủ tịch nước
A. Lệnh
B. Luật (Quốc hội)
C. Nghị quyết (Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao, Hội đồng nhân dân các cấp)
D. Nghị định (Chính phủ)
Câu 18: Sự biến pháp lý là
A. Sự biến đổi của pháp luật
B. Sự việc xảy ra mà pháp luật không lường trước được
C. Sự thay đổi cua pháp luật
D. Sự việc xảy ra ngoài ý chí của con người
Nếu như hành vi pháp lý là hành vi của con người thì sự biến pháp lý là những sự việc, hiện
tượng xảy ra ngoài ý chí chủ quan của con người, được nhà làm luật dự kiến trong quy phạm
pháp luật gắn liền với việc hình thành, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.
VD: thiên tai, dịch bệnh, cái chết tự nhiên của con người, thời gian trôi… VD: thiên tai xảy ra
làm phát sinh quan hệ bảo hiểm
Câu 19: Hình thức bên trong của pháp luật là
A. Khái niệm chỉ ra ranh giới giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác (hình thức
bên ngoài của pháp luật)
B. Phương thức hay dạng tồn tại của pháp luật (hình thức bên ngoài của pháp luật)
C. Sự thể hiện của các kiểu pháp luật
D. Sự liên kết, sắp xếp của các bộ phận, các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp
luật Câu 20: Hình thức nào dưới đây là hình thức bên ngoài của pháp luật
A. Tập quán
B. Văn bản áp dụng pháp luật
C. Quy phạm pháp luật
D. Tiền lệ pháp

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Hình thức bên ngoài của pháp luật gồm 3 hình thức: Văn bản quy phạm pháp luật, Tập quán
pháp và Tiền lệ pháp. Quy phạm pháp luật là bộ phận cấu thành hình thức bên trong của hệ
thống pháp luật.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


ĐỀ 2
Câu 1: Hình thức pháp luật nào chủ yếu ở Việt Nam hiện nay?
Chọn một đáp án:
a. Tiền lệ pháp và tập quán pháp.
b. Tập quán pháp.
c. Tiền lệ pháp.
d. Văn bản quy phạm pháp luật.
Đúng. Đáp án đúng là: Văn bản quy phạm pháp luật.
Vì: Văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ và được xây dựng với kỹ thuật
lập pháp hiện đại. Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, pháp luật chủ yếu tồn tại
dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật.
Câu hỏi 2: Văn bản quy phạm pháp luật nào có giá trị pháp lý cao nhất?
Chọn một đáp án:
a. Luật.
b. Nghị định.
c. Lệnh.
d. Hiến pháp.
Đúng. Đáp án đúng là: Hiến pháp.
Vì: Theo Điều 119 Hiến pháp 2013, Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, có giá trị pháp lý cao nhất.
Câu hỏi 3: Kiểu pháp luật nào dưới đây là kiểu pháp luật đầu tiên xuất hiện trong lịch
sử xã hội loài người?
Chọn một đáp án:
a. Kiểu pháp luật chủ nô.
b. Kiếu pháp luật phong kiến.
c. Kiểu pháp luật tư bản chủ nghĩa.
d. Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Đúng. Đáp án đúng là: Kiểu pháp luật chủ nô.
Vì: Các kiểu nhà nước khác nhau thì sẽ có các kiểu pháp luật khác nhau. Nhà nước chủ nô là
kiểu nhà nước xuất hiện đầu tiên trong lịch sử nên kiểu pháp luật chủ nô cũng theo đó mà
xuất hiện theo và là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
Câu hỏi 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà nước ra đời là do
Chọn một đáp án:
a. nguyên nhân xã hôị và nguyên nhân chính trị.
b. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân văn hóa.
c. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hội.
d. nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân chính trị.
Đúng. Đáp án đúng là: nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân xã hôị .
Vì: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà nước xuất khi xuất tư hữu về tư
hiêṇ hiêṇ
liê sản xuất và trong xã hình thành các giai cấp đối kháng với nhau về lợi ích tới mức
ụ hôị
không thể tự điều hòa được.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Câu hỏi 5: Căn cứ vào phạm vi hoạt động chủ yếu của Nhà nước thì chức năng của Nhà
nước bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. chức năng đối nội và đối ngoại.
b. chức năng bảo vệ và phát triển đất nước.
c. chức năng đối nội và chức năng bảo vệ.
d. chức năng đối ngoại và chức năng phát triển đất nước.
Đúng. Đáp án đúng là: chức năng đối nội và đối ngoại.
Vì: Chức năng của Nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản, quan trọng của Nhà
nước, phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống
xã hội. Chức năng của Nhà nước bao gồm: Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại, cách
phân chia này là dựa trên cơ sở coi các lĩnh vực của đời sống xã hội là khách thể của quản lý
nhà nước và mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước theo từng thời kỳ.
Câu hỏi 6: Bản chất giai cấp của Nhà nước thể hiện giai cấp thống trị có quyền
Chọn một đáp án:
a. thống trị về tư tưởng, kinh tế và xã hội.
b. thống trị về chính trị, tư tưởng và văn hóa.
c. thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.
d. thống trị về kinh tế, chính trị và xã hội.
Đáp án đúng là: thống trị về kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Vì: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền; là công cụ để
bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Vì vậy, thông qua nhà nước, giai cấp thống trị có
quyền thống trị về cả kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Bản chất giai cấp của Nhà nước không bao gồm quyền thống trị về văn hóa, xã hội của giai
cấp thống trị.
Câu hỏi 7: Nhà nước liên bang là
Chọn một đáp án:
a. Nhà nước có một hệ thống pháp luật duy nhất.
b. Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại.
c. Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực và quản lý duy nhất.
d. Nhà nước do hai hay nhiều đơn vị hành chính hợp lại.
Đúng. Đáp án đúng là: Nhà nước do hai hay nhiều nước thành viên kết hợp lại.
Vì: Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là hình thức nhà nước do nhiều nước thành viên
(nhiều bang) kết hợp lại với nhau có hai hệ thống pháp luật và hai hệ thống cơ quan quyền lực
và quản lý nhà nước (của toàn bang và của từng nước thành viên).
Câu hỏi 9: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền ban hành loại văn
bản quy phạm pháp luật nào sau đây?
Chọn một đáp án:
a. Quyết định.
b. Nghị quyết.
c. Chỉ thị.
d. Thông tư.
Đáp án đúng là: Thông
tư.
Vì: Theo quy định tại Điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ có thẩm quyền ban hành Thông tư.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Câu hỏi 10: Hành vi pháp lý được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. thời gian trôi.
b. cái chết tự nhiên của con người.
c. môṭ hành đông cụ thể.
d. môṭ hành đôṇ g hoăc̣ không hành đôṇ g.
Đáp án đúng là: môṭ hành đông hoăc̣ không hành đông.

Vì: Hành vi pháp lý có thể được thể bằng hành đông, như ký hợp đồng chẳng hạn,
hiêṇ môṭ
nhưng cũng có thể là không hành đông. Ví dụ: người biết người khác thực hành vi
Môṭ hiêṇ
phạm tôị nhưng không tố giác thì cũng đã tham gia vào quan hê ̣ pháp luâṭ hình sự. Chúng ta
hãy nhớ lại rằng pháp luâṭ điều chỉnh hành vi của con người thông qua 3 cách: cho ph 攃 Āp,
cấm,
buô phải làm. Như vâỵ , khi pháp buô mô người phải làm viê gì đó (tố giác tôị
c̣ luâṭ c̣ ṭ môṭ c̣
phạm) mà người đó không thực (không hành đông) thì người đó đã tham gia vào quan hê ̣
hiêṇ pháp luâṭ.
Câu hỏi 11: Môṭ quy phạm pháp luâṭ
Chọn một đáp án:
a. luôn phải gồm ba bô ̣phân: giả định, quy định, chế tài.
b. luôn gồm hai bô ̣phận: giả định và chế tài.
c. luôn gồm hai bô ̣phân: giả định và quy định.
d. có thể chỉ gồm một bô ̣ phâṇ là quy định.
Đáp án đúng là: có thể chỉ gồm một bô ̣ phâṇ là quy định.
Vì: Pháp luâṭ điều chỉnh hành vi con người thông qua 3 cách: cho ph 攃 Āp, cấm và phải
buôc̣
làm. Các quy phạm trao quyền cho chủ thể thường chỉ gồm môṭ bô ̣ là quy định. Ví dụ:
phâṇ
Điều 23 Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có
quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước”. Trong quy phạm này chúng ta thấy không có
bô giả định và chế tài mà chỉ có bô quy định.
̣ phâṇ ̣ phâṇ
Câu hỏi 12: Bô quy định trong quy phạm pháp luâṭ được hiểu là
̣ phâṇ
Chọn một đáp án:
a. cách ứng xử của người dân đối với cơ quan nhà nước.
b. cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiêṇ .
c. cách ứng xử mà các bên quy định trong hợp đồng.
d. cách ứng xử của cơ quan nhà nước đối với người dân.
Đáp án đúng là: cách ứng xử mà Nhà nước yêu cầu các chủ thể thực hiên.
Vì: Bô ̣ khi xảy ra
quy định là cách ứng xử mà Nhà nước muốn các chủ thể thực
phâṇ hiêṇ
hoàn cảnh, tình huống nêu trong phần giả định.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Ví dụ: Khoản 1, Điều 124 BLHS 2017 quy định: “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của
tư tưởng lạc hậu hoặc trong hòan cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong
07 ngày tuổi, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”. Trong quy phạm này, phần quy định
được ngầm ẩn, và có thể suy ra rằng Nhà nước quy định không ai được “giết con do mình đẻ
ra trong 07 ngày tuổi”.
Câu hỏi 13: Chức năng đối nội của Nhà nước được thể hiện thông qua hoạt động nào?
Chọn một đáp án:

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


a. Bảo vệ đất nước chống sự xâm lăng của nước ngoài.
b. Giúp đỡ các quốc gia khác cùng phát triển.
c. Thiết lập mối quan hệ bang giao với các quốc gia khác.
d. Phát triển kinh tế xã hôi.̣
Đúng. Đáp án đúng là: Phát triển kinh tế xã hôị .
Vì: Chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nước trong nội bộ đất nước,
trong đó việc phát triển kinh tế đất nước theo những định hướng nhất định là một trong số
những chức năng đối nội về phương diện kinh tế của mỗi nhà nước.
Câu hỏi 14: Pháp luâṭ điều chỉnh hành vi thông qua
Chọn một đáp án:
a. 2 cách.
b. 4 cách.
c. 1 cách.
d. 3 cách.
Đúng. Đáp án đúng là: 3 cách.
Vì: Pháp luâṭ điều chỉnh hành vi của con người thông qua ba cách: cho ph 攃 Āp, cấm và bắt
buôc̣ .
Câu hỏi 15: Quan hê p ̣ háp luâṭ phát sinh khi nào?
Chọn một đáp án:
a. Khi các chủ thể thiết quan hê phạm vi điều chỉnh của luât.
lâp̣ ̣thuôc̣
b. Khi Nhà nước ra lênh cho các chủ thể tham gia quan hê ̣pháp luâṭ.
c. Khi các chủ thể thiết lâp̣ quan hê.̣
d. Khi quy phạm pháp luâṭ được ban hành.
Đáp án đúng là: Khi các chủ thể thiết quan hê phạm vi điều chỉnh của luâṭ
lâp̣ ṭ huôc̣
Vì: Quan hê ̣pháp luâṭ là quan hê ̣giữa người với người chịu sự điều chỉnh của quy phạm pháp
luâṭ. Sự tồn tại của quy phạm pháp luâṭ chỉ là môṭ điều cần của quan hê ̣ pháp luâṭ. Điều
kiêṇ
kiê đủ là các chủ thể phải thiết quan hê.̣
ṇ lâp̣
Câu hỏi 17: Phong tục của một số dân tộc ít người khi được Nhà nước Việt Nam thừa
nhận thì sẽ có giá trị bắt buộc thi hành như các quy tắc xử sự có tính bắt buộc đối với xã
hội Việt Nam, đó là hình thức pháp luật nào?
Chọn một đáp án:
a. Áp dụng tương tự pháp luật
b. Văn bản quy phạm pháp luật
c. Tiền lệ pháp
d. Tập quán pháp
Đúng. Đáp án đúng là: Tập quán pháp
Vì: Theo định nghĩa về tập quán pháp: Tập quán pháp là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng
những phong tục, tập quán đã được lưu truyền trong đời sống xã hội, được Nhà nước thừa
nhận thành những quy tắc xử sử mang tính bắt buộc đối với xã hội.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Chương II
Đề 1
Câu 1: Cá nhân có thể thực quyền dân sự
hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để gây thiêṭ hại.
b. theo sự cho ph 攃 Āp của cơ quan hành chính.
c. theo sự cho ph 攃 Āp của Tòa án.
d. hoàn toàn theo ý chí của mình.
Đáp án đúng là: theo ý chí của mình nhưng không được lạm quyền đó để gây thiêṭ hại.
Vì: Phương pháp điều chỉnh của pháp luâṭ dân sự là tự do, tự nguyên, bình đẳng và tự chịu
trách . xác và thực quyền phải trên cơ sở tự do ý chí. Cụ thể, khoản 1
nhiêṃ Viêc̣ lâp̣ hiêṇ
Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền dân sự theo ý chí của
mình, không được trái với quy định tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này” và khoản 1 Điều
10 quy định: “Cá nhân, pháp nhân không được lạm dụng quyền dân sự của mình gây thiệt hại
cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ của mình hoặc thực hiện mục đích khác trái pháp luật”.
Câu 2: Nội dung đầy đủ của quyền sở hữu bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. quyền chiếm giữ, quyền quản lý và quyền định đoạt.
b. quyền chiếm hữu và quyền sử dụng.
c. quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
d. quyền hưởng dụng và quyền bề măṭ.
Đáp án đúng là: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Vì: Điều 158 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật”.
Câu 3: Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện và chỉ tuân theo luật.
b. tự do, tự nguyện tuân theo Tòa án.
c. tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
d. tự do, tự nguyện.
Đúng. Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
Vì: Pháp luật dân sự trao quyền cho các bên tự do xác lập hoặc không xác lập giao dịch dân
sự (hợp đồng là một giao dịch dân sự). Các bên cũng có thể tự do xác định nội dung hợp
đồng. Tuy nhiên, tự do hợp đồng phải được đặt trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức.
Câu 5: Cầm cố tài sản là gì?
Chọn một đáp án:
a. Viê bên cầm cố dùng uy tín và danh dự của mình để bảo đảm thực nghĩa vụ.
c̣ hiêṇ

b. Viêc̣ bên cầm cố giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản là đối tượng của
bảo đảm thực hiêṇ nghĩa vụ.
c. Viê bên cầm cố giữ tài sản của người cầm cố.
c̣ nhâṇ

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


d. Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Đáp án đúng là: Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Vì: Điều 309 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm
cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.
Câu 6: Trong pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, quyền dân sự
Chọn một đáp án:
a. chỉ có thể bị giới hạn bởi luâṭ.
b. không thể bị giới hạn.
c. có thể bị giới hạn bởi luâṭ và thỏa của các bên.
thuâṇ
d. luôn luôn bị giới hạn.
Đáp án đúng là: có thể bị giới hạn bởi luâṭ và thỏa thuâṇ của các bên.
Vì: Quyền dân sự là môṭ quyền hữu hạn. Quyền ấy có thể bị luâṭ giới hạn (Điều 3 và Điều 10
BLDS 2015) thỏa của các bên (Ví dụ: Các bên có thể thỏa cấm nhau là môṭ
hoăc̣ thuâṇ thuâṇ
viêc̣ gì đó). Điều 9 BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân thực hiện quyền dân sự theo ý
chí của mình, không được trái với quy định tại Điều 3 và Điều 10 của Bộ luật này”.
Câu 7: Nếu các bên không thỏa về địa điểm thực nghĩa vụ có đối tượng là bất
thuâṇ đôṇ g sản, thì nghĩa vụ được hiêṇ tại
thực hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. nơi có bất đôṇ g sản.
b. nơi người có quyền cư trú.
c. nơi người có nghĩa vụ cư trú.
d. bất cứ địa điểm nào.
Đáp án đúng là: nơi có bất đông sản.
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện
nghĩa vụ được xác định như sau: a) Nơi có bất động sản, nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất
động sản”.
Câu hỏi 8: Sự kiêṇ bất khả kháng là gì?
Chọn một đáp án:
a. Sự kiêṇ khách quan và không thể khắc phục được.
b. Sự khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục
kiêṇ
được. không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
c. Sự kiêṇ chủ quan, không thể lường trước được và không thể khắc phục được.
d. Sự kiêṇ
Đúng. Đáp án đúng là: Sự khách quan, không thể lường trước được và không thể khắc
kiêṇ phục được.
Vì: Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một
cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp
dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho ph 攃 Āp.
Câu hỏi 9: Thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện trong lĩnh vực hợp đồng được tính từ
khi nào?
Chọn một đáp án:

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


a. Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


b. Từ khi một bên không thanh toán.
c. Từ khi một bên không giao hàng.
d. Từ khi có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: Từ khi người yêu cầu biết về quyền của mình bị xâm phạm.
Vì: Điều 429 BLDS 2015 quy định: “Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh
chấp hợp đồng là 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết hoặc phải biết quyền và lợi
ích hợp pháp của mình bị xâm phạm”
Câu hỏi 10: Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự tìm hiểu thông tin về nhau và nội dung hợp đồng.
b. thông báo cho nhau về nôị dung của hợp đồng.
c. thông báo cho nhau những thông tin quan tr 漃⌀ng ảnh hưởng đến viêc̣ chấp
nhâṇ giao kết hợp đồng của bên kia.
d. thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước.
Đáp án đúng là: thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh hưởng đến chấp
viêc̣
nhâṇ giao kết hợp đồng của bên kia.
Vì: Trước đây, nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng chỉ được suy ra từ nguyên
tắc chí. BLDS 2015 đã bổ sung quy định mới (Điều 387) theo đó khi bên có
thiêṇ môṭ môṭ
thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho
bên kia biết. Trường hợp không thông báo mà gây thiêṭ hại thì phải bồi thường.
Câu hỏi 11: Thiêṭ hại về tinh thần là
Chọn một đáp án:
a. sự mất khả năng nhâṇ thức của người bị vi phạm nghĩa vụ.
b. tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
c. sự hoảng loạn về tinh thần của người bị vi phạm nghĩa vụ.
d. sự hoang mang về tinh thần mà hành vi vi phạm gây cho xã hôị .
Đúng. Đáp án đúng là: tổn thất về tinh thần do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân khác của một chủ thể.
Vì: Khoản 3, Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về tinh thần là tổn thất về tinh thần
do bị xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và các lợi ích nhân thân
khác của một chủ thể”.
Câu hỏi 12: Thiêṭ hại về vâṭ chất phải là
Chọn một đáp án:
a. môṭ tổn thất vâṭ chất thực tế.
b. môṭ thương hiêụ bị giảm sút uy tín.
c. môṭ khoản tiền bị bao hụt.
d. môṭ tài sản bị hư hỏng.
Đúng. Đáp án đúng là: môṭ tổn thất vâṭ chất thực tế.
Vì: Điều 361 BLDS 2015 quy định: “Thiệt hại về vật chất là tổn thất vật chất thực tế xác định
được, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại,
thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút”.
Câu hỏi 13: Khi hợp đồng bị hủy bỏ

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Chọn một đáp án:
a. nghĩa vụ giao nốt hàng còn thiết vẫn phải tiếp tục được thực hiện.
b. mọi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bị hủy bỏ cả trong quá khứ lẫn tương lai.
c. nghĩa vụ thanh toán vẫn tiếp tục phải được thực hiện.
d. một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
Đáp án đúng là: một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
Vì: Về nguyên tắc, chế tài hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực hồi tố, tức là hủy bỏ cả các nghĩa vụ
sẽ phải thực hiện trong tương lai và các nghĩa vụ đã được thực hiện trong quá khứ. Tuy nhiên,
pháp luật quy định một số nghĩa vụ vẫn có thể tiếp tục tồn tại. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 427
BLDS 2015, các thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết
tranh chấp vẫn tiếp tục tồn tại.
Câu hỏi 14: Quan hê ̣ tài sản là quan hê ̣
Chọn một đáp án:
a. có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luâṭ theo thỏa của các
hoăc̣ bên. thuâṇ
b. không thể chuyển giao được.
c. có thể chuyển giao tự do.
d. có thể chuyển giao nhưng có thể bị Tòa án giới hạn.
Đáp án đúng là: có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luâṭ hoă theo thỏa của
các bên. c̣ thuâṇ
Vì: Quan hê ̣ tài sản có đối tượng là môṭ tài sản không nhất thiết phải do người có nghĩa vụ
thực và vì có thể chuyển giao được từ người này sang người khác. Tuy nhiên, quyền
hiêṇ vâỵ
này có thể bị giới hạn bởi luâṭ (trong trường hợp phá sản chẳng hạn) hoăc̣ bởi thỏa của
các bên. thuâṇ
Câu hỏi 15: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, được coi là l̀i vô ý khi người mắc l̀i
Chọn một đáp án:
a. không có năng lực hành vi.
b. tin rằng người bị vi phạm có thể khắc phục được thiê ḥ ại.
c. tin rằng lỗi của mình không thể gây ra thiêṭ hại.
d. không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Đúng. Đáp án đúng là: không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù
phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy trước
hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại
sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn”.
Câu hỏi 16: Viêc̣ không thực quyền dân sự sẽ
Chọn một đáp án: hiêṇ
a. làm mất đi quyền dân sự đó.
b. giải phóng người có nghĩa vụ.
c. làm hao hụt quyền dân sự đó.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


d. không làm mất đi quyền dân sự đó. Quyền dân sự đó chỉ mất đi trong
trường hợp luật định
Đáp án đúng là: không làm mất đi quyền dân sự đó.
Vì:
không thực quyền không làm tiêu quyền. Điều này có nghĩa là chủ thể
Viêc̣
hiêṇ môṭ
không thực hiêṇ quyền của mình thì quyền đó không tự đông mất đi. Quyền đó chỉ mất đi
trong các trường hợp luâṭ định.
Ví dụ: trong hợp đồng các bên thỏa về giao hàng vào ngày 01/01/2018. Đến này
thuâṇ viêc̣
02/01/2018 nhưng người bán không giao hàng cho người mua và vì vâỵ phát sinh quyền khởi
kiê của người mua. Theo pháp luâṭ về thời hiêu, thời khởi trong lĩnh vực hợp đồng
ṇ hiêụ kiêṇ
là 3 năm. Hết thời hạn 3 năm mà người mua không khởi kiêṇ thì quyền này cũng không nhất
thiết bị mất đi. Nói cách khác, người mua vẫn được quyền khởi kiêṇ nếu người bán không
viêṇ dẫn thời hiêu.
Câu hỏi 17: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, các bên trong hợp đồng
Chọn một đáp án:
a. có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi thường thiệt hại.
b. chỉ có thể thỏa thuận về phạt hoặc về bồi thường thiệt hại.
c. có thể thỏa thuận về phạt, nhưng không thể thỏa thuận về bồi thường thiệt hại.
d. không thể quy định về phạt, vì mức phạt do luật quy định.
Đáp án đúng là: có thể vừa thỏa thuận về phạt vừa thỏa thuận về bồi thường thiệt hại.
Vì: Khoản 3, Điều 418 BLDS 2015 quy định: “Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm
nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu
phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại”. Như vậy, sự kết hợp hai chế tài này là được
ph 攃 Āp.
Câu hỏi 18: Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khi
Chọn một đáp án:
a. tài sản được chuyển sang cho người bảo đảm.
nhâṇ
b. ký hợp đồng bảo đảm.
c. đăng ký biêṇ pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm
giữ tài sản bảo đảm.
d. người thứ ba biết về pháp bảo đảm đó.
biêṇ
Đáp án đúng là: đăng ký pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ hoặc chiếm giữ
biêṇ tài sản bảo đảm.
Vì: Khoản 1 Điều 297 BLDS 2015 quy định: “Biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối
kháng với người thứ ba từ khi đăng ký biện pháp bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm nắm giữ
hoặc chiếm giữ tài sản bảo đảm”.
Câu hỏi 19: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, hợp đồng
Chọn một đáp án:
a. không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.
b. không ràng buộc người thứ ba.
c. không ràng buộc cũng không đối kháng người thứ ba.
d. không đối kháng người thứ ba.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Đáp án đúng là: không ràng buộc nhưng đối kháng người thứ ba.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Hợp đồng chỉ có hiệu lực tương đối, tức là chỉ ràng buộc các bên, nhưng có thể phát sinh
hiệu lực đối kháng người thứ ba.
Câu hỏi 20; Quyền dẫn thời thuôc̣ về
viêṇ hiêụ
Chọn một đáp án:
a. các bên.
b. các bên với sự đồng ý của Tòa án.
c. Tòa án và cơ quan khác có thẩm quyền.
d. Tòa án.
Đáp án đúng là: các bên.
Vì: Khoản 2 Điều 149 BLDS 2015 quy định: “Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo
yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được đưa
ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ, việc”.
ĐỀ 2
Câu 1: Phương pháp điều chỉnh của pháp luâṭ dân sự là
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
b. thuyết phục và áp đăṭ.
c. mênh lênh và quyền uy.
d. giáo dục và thuyết phục.
Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.
Vì: Pháp luâṭ dân sự chỉ đăṭ ra các khuôn khổ chung cho các chủ thể tự do xác lâp, thực hiêṇ
quan hê ̣ dân sự. Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015 quy định: ” Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực
hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa
thuận”. Trong dân gian còn có câu: “viêc̣ dân sự cốt ở đôi bên”.
Câu hỏi 2: Môṭ bên được min trách nhiêṃ hợp đồng khi
Chọn một đáp án:
a. người thứ ba can thiêp̣ vào hợp đồng.
b. cả hai bên trong hợp đồng cùng vi phạm nghĩa vụ.
c. xảy ra sự kiêṇ bất khả kháng.
d. hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi môṭ cách cơ
hiêṇ Đáp án đúng là: xảy ra sự bản. bất khả kháng.
kiêṇ
Vì: Khoản 3, Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện
đúng nghĩa vụ do sự kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự”.
Câu hỏi 3: Quyền khác đối với tài sản là
Chọn một đáp án:
a. các quyền khác với quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
b. các quyền mà luâṭ có các chế định riêng.
c. các quyền mà người khác có đối với tài sản không thuôc̣ quyền sở hữu của mình.
d. quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Đáp án đúng là: quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Vì: Điều 159 BLDS 2015 quy định: “Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực
tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác”.
Câu hỏi 4: Khi giao kết và thực hiện hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. thiện chí, trung thực.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


b. làm cho đối tác được hưởng lợi từ hợp đồng.
c. tính đến lợi ích của người thứ ba.
d. thiện chí, giúp đỡ đối tác.
Đáp án đúng là: thiện chí, trung thực.
Vì: Điều 3 BLDS 2015 quy định các bên phải tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực và
ngay thẳng. Các bên không có nghĩa vụ phải giúp đỡ nhau. Việc giao kết và thực hiện hợp
đồng không được ảnh hưởng đến quyền của người thứ ba, nhưng điều đó không có nghĩa là
các bên phải tính đến lợi ích của người thứ ba.
Câu hỏi 5: Nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao được khi
Chọn một đáp án:
a. được sự đồng ý của những người có quyền và lợi ích liên quan, trừ nghĩa vụ gắn
với nhân thân của người có nghĩa vụ.
b. người có nghĩa vụ không thực được nghĩa vụ, trừ nghĩa vụ gắn với nhân
hiêṇ thân của người có nghĩa vụ.
c. được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của
người có nghĩa vụ.
d. được sự đồng ý của Tòa án, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của người có nghĩa
vụ.
Đáp án đúng là: được sự đồng ý của người có quyền, trừ nghĩa vụ gắn với nhân thân của
người có nghĩa vụ.
Vì: Điều 370 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người
thế nghĩa vụ nếu được bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân
của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy định không được chuyển giao nghĩa vụ”.
Câu hỏi 6: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, tài sản bảo đảm
Chọn một đáp án:
a. phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
b. phải thuôc̣ quyền sở hữu của bên bảo đảm.
c. chỉ có thể là tài sản hiêṇ có.
d. phải là tài sản hiêṇ có của bên bảo đảm.
Đáp án đúng là: phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản,
bảo lưu quyền sở hữu.
Vì: Điều 295 BLDS 2015 quy định:
“1. Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài
sản, bảo lưu quyền sở hữu.
2. Tài sản bảo đảm có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được.
3. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai”.
Câu hỏi 7: Thiêṭ hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về tinh thần.
b. thiêṭ hại về tiền bạc và thiêṭ hại về tài sản.
c. thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về nhân thân.
d. thiêṭ hại về nhân thân và thiêṭ hại về nhân phẩm.
Đáp án đúng là: thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về tinh thần.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Theo Điều 361 BLDS 2015 thiêṭ hại trong lĩnh vực dân sự bao gồm các thiêṭ hại về vâṭ
chất và cả thiêṭ hại về tinh thần.
Câu hỏi 8: Quan hê ̣tài sản do pháp luâṭ dân sự điều chỉnh là
Chọn một đáp án:
a. quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản.
b. quan hệ giữa người với tài sản.
c. quan hê ̣giữa đông sản và bất đông sản.
d. quan hệ giữa tài sản với tài sản.
Đáp án đúng là: quan hệ giữa người với người gắn liền với tài sản.
Vì: Tài sản không thể trở thành chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ, vì các đáp án: quan hệ giữa
vâỵ
người với tài sản, quan hệ giữa tài sản với tài sản, quan hê ̣ giữa đông sản và bất đông sản là
sai. Quan hê ̣tài sản là môṭ quan hê ̣pháp luâṭ dân sự có đối tượng là tài sản.
Câu hỏi 9: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, được coi là l̀i cố ý khi người mắc l̀i
Chọn một đáp án:
a. biết về môṭ thiêṭ hại sẽ xảy ra nhưng không biết là do lỗi của mình.
b. nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn
thực hiện.
c. trên 18 tuổi nhưng có khó khăn về nhâṇ thức.
d. cố ý thực hiêṇ môṭ hành vi nhưng tin chắc rằng hành vi đó sẽ không gây thiêṭ hại.
Đáp án đúng là: nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực
hiện.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi cố ý là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi
của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy không
mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra”.
Câu hỏi 10: Quan hê ̣ nhân thân là quan hê ̣
Chọn một đáp án:
a. có thể chuyển giao được khi Tòa án cho ph 攃 Āp.
b. có thể chuyển giao được khi người có nghĩa có quyền cho ph 攃 Āp.
c. về nguyên tắc không thể chuyển giao được.
d. có thể chuyển giao được.
Đáp án đúng là: về nguyên tắc không thể chuyển giao được.
Vì: Quan hê ̣nhân thân gắn liền với chủ thể. Các quyền và nghĩa vụ phải do chính chủ thể có
quyền và nghĩa vụ thực hiên, chứ không thể chuyển giao cho người khác. Ví dụ: quan hê ̣ hôn
nhân tạo ra nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng. Nghĩa vụ của vợ chồng không thể chuyển
giao cho người khác được.
Câu hỏi 11: Nếu các bên không thỏa về địa điểm thực nghĩa vụ có đối tượng
thuâṇ hiêṇ
là đôṇ g sản, thì nghĩa vụ được thực tại
hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. nơi người có quyền cư trú.
b. nơi người có nghĩa vụ cư trú.
c. bất cứ địa điểm nào.
d. địa điểm nằm giữa người có quyền và người có nghĩa vụ.
Đáp án đúng là: nơi người có quyền cư trú.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Vì: Điều 277 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp không có thỏa thuận thì địa điểm thực hiện
nghĩa vụ được xác định như sau: b) Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền, nếu đối tượng
của nghĩa vụ không phải là bất động sản”.
Câu hỏi 12: Hợp đồng được giao kết vào thời điểm nào?
Chọn một đáp án:
a. Bên được đề nghị nhâṇ được đề nghị giao kết.
b. Bên được đề nghị gửi chấp nhâṇ giao kết.
c. Bên đề nghị giao kết được được trả lời chấp giao kết.
nhâṇ nhâṇ
d. Bên đề nghị giao kết gửi đề nghị giao kết đi.
Đúng. Đáp án đúng là: Bên đề nghị giao kết được được trả lời chấp giao kết.
nhâṇ nhâṇ
Vì: Hiêṇ nay có hai lý thuyết được áp dụng rông rãi để xác định thời điểm giao kết hợp đồng
là thuyết tống phát và thuyết tiếp thu. Viêṭ Nam sử dụng thuyết tiếp thu, theo đó, hợp đồng
được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết (khoản 1 Điều 400
BLDS 2015).
Câu hỏi 13: Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì
Chọn một đáp án:
a. các bên tạm dừng thực hiện hợp đồng cho đến khi có phán quyết của Tòa án.
b. các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
c. các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nhưng phải thanh toán
cho các nghĩa vụ đã được thực hiện.
d. các bên phải thực hiện nốt các nghĩa vụ còn lại đối với nhau.
Đáp án đúng là: các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Vì: Theo khoản 1 Điều 427 BLDS 2015, Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hợp đồng không có hiệu
lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừ thỏa thuận
về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp.
Câu hỏi 14: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, cá nhân, pháp nhân
Chọn một đáp án:
a. đương nhiên có quyền dân sự.
b. có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
c. có quyền dân sự bằng cách yêu cầu nhà nước trao cho mình quyền dân sự.
d. sinh ra đã có quyền dân sự.
Đáp án đúng là: có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
Vì: Các chủ thể của pháp luâṭ dân sự không đương nhiên có quyền dân sự. Muốn có quyền
dân sự thì các chủ thể đó phải xác lâp̣ quan hê ̣ dân sự thông qua các căn cứ mà pháp luâṭ quy
định. Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, trong những căn cứ phổ biến nhất để xác lâp̣
môṭ
quyền dân sự chính là hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 15: Một bên có thể hủy hợp đồng khi nào?
Chọn một đáp án:
a. Bên kia vi phạm nghĩa vụ.
b. Bên kia chậm thực hiện hợp đồng.
c. Bên kia không thực hiện hợp đồng.
d. Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy
hợp đồng.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Đáp án đúng là: Bên kia vi phạm nghĩa vụ mà các bên đã thỏa thuận là điều kiện để hủy hợp
đồng.
Vì: Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải
bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây: a) Bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện hủy
bỏ mà các bên đã thỏa thuận”.
Câu hỏi 16: Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân khi tham gia vào quan hê ̣pháp luật
dân sự được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. khả năng của cá nhân được hưởng quyền dân sự.
b. khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
c. khả năng của cá nhân gánh vác nghĩa vụ dân sự.
d. khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lâp, thực quyền nghĩa vụ
hiêṇ dân sự.
Đáp án đúng là: khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
Vì: Khoản 1, Điều 16 BLDS 2015 quy định: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả
năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự”.
Câu hỏi 17: Trong lĩnh vực dân sự, quán được áp dụng khi nào?
tâp̣
Chọn một đáp án:
a. Pháp luâṭ không phù hợp truyền thống văn hóa.
b. Pháp luâṭ không có quy định.
c. Pháp luâṭ quy định không rõ ràng.
d. Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Đáp án đúng là: Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định.
Vì: Khoản 1 Điều 5 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp các bên không có thỏa thuận và pháp
luật không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này”. Cần phân
biêṭ áp dụng quán cho các quan hê ̣ trong nước với áp dụng quán cho các quan hê ̣ có
tâp̣ tâp̣
yếu tố nước ngoài. Trong các quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài, quán quốc tế chỉ được
tâp̣ áp dụng khi được các bên lựa chọn.
Câu hỏi 18: Khi tham gia quan hê ̣pháp luâṭ dân sự, cơ quan nhà nước ở trung ương sẽ
Chọn một đáp án:
a. chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại
diện chủ sở hữu.
b. được hưởng quyền mi̀
n trừ tư pháp khi không có thỏa thuân.
c. được hưởng mi̀n trừ x 攃 Āt xử và thi hành án trong mọi trường hợp.
d. gánh môṭ phần trách nhiêṃ cho cơ quan nhà nước ở địa phương.
Đáp án đúng là: chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình bằng tài sản mà mình là đại
diện chủ sở hữu.
Vì: Khoản 1 Điều 99 BLDS 2015 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
cơ quan nhà nước ở trung ương, ở địa phương chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của mình
bằng tài sản mà mình là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Câu hỏi 19: Vi phạm nghiêm tr 漃⌀ng hợp đồng là
Chọn một đáp án:
a. vi phạm lớn.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


b. vi phạm nặng.
c. vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết
hợp đồng.
d. vi phạm lớn nhưng không đến mức làm cho hợp đồng bị vô hiệu.
Đáp án đúng là: vi phạm làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp
đồng.
Vì: Theo khoản 2, Điều 423 BLDS 2015, vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng
nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết
hợp đồng.
Câu hỏi 20: Ngay cả khi các bên không có thỏa thuận, một bên vẫn có thể hủy hợp đồng
khi
Chọn một đáp án:
a. bên kia bị Tòa án truy tố.
b. bên kia vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
c. bên kia vi phạm pháp luật.
d. bên kia vi phạm nghiêm tr 漃⌀ng hợp đồng.
Đáp án đúng là: bên kia vi phạm nghiêm trọng hợp đồng.
Vì: Việc một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa đủ để cấu thành điều kiện hủy hợp đồng.
Để bên bị vi phạm có thể hủy hợp đồng thì vi phạm của bên có nghĩa vụ phải nghiêm trọng,
tức là khiến cho bên bị vi phạm không đạt được mục đích trông đợi từ việc giao kết hợp đồng.
Điều 423 BLDS 2015 quy định: “1. Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi
thường thiệt hại trong trường hợp sau đây: b) Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp
đồng”.

ĐỀ 3
Câu 1: Đối tượng của nghĩa vụ là
Chọn một đáp án:
a. phải làm môṭ công
viêc̣ cụ thể.

b. giao vâṭ.
c. không được thực môṭ công cụ thể.
hiêṇ viêc̣
d. chuyển giao tài sản, công phải thực hoă không được thực hiêṇ .
viêc̣ hiêṇ c̣
Đáp án đúng là: chuyển giao tài sản, công phải thực hoă không được thực hiên.
viêc̣ hiêṇ c̣
Vì: Điều 274 BLDS 2015 quy định: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể
(sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc
giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích
của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)”. Điều 276 BLDS 2015
quy định: “Đối tượng của nghĩa vụ là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không được thực
hiện”.
̀
Câu hỏi 2: Môṭ bên được min trách nhiêṃ hợp đồng khi
Chọn một đáp án:

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


a. hoàn cảnh thực hiêṇ hợp đồng thay đổi.
b. thiêṭ hại xảy ra là do l̀i của bên kia.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


c. bên kia vi phạm nghĩa vụ.
d. không có khả năng thực nghĩa vụ.
hiêṇ
Đáp án đúng là: thiêṭ hại xảy ra là do lỗi của bên kia.
Vì: Khoản 3, Điều 351 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách nhiệm
dân sự nếu chứng minh được nghĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗi của bên có
quyền”.
Câu hỏi 3: Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. tự do, tự nguyện tuân theo Tòa án.
b. tự do, tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức.
c. tự do, tự nguyện và chỉ tuân theo luật.
d. tự do, tự nguyện.
Đáp án đúng là: tự do, tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức.
Vì: Pháp luật dân sự trao quyền cho các bên tự do xác lập hoặc không xác lập giao dịch dân
sự (hợp đồng là một giao dịch dân sự). Các bên cũng có thể tự do xác định nội dung hợp
đồng. Tuy nhiên, tự do hợp đồng phải được đặt trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức.
Câu hỏi 4: Quyền khác đối với tài sản là
Chọn một đáp án:
a. các quyền mà người khác có đối với tài sản không thuôc̣ quyền sở hữu của mình.
b. quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
c. các quyền khác với quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
d. các quyền mà luâṭ có các chế định riêng.
Đáp án đúng là: quyền chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác.
Vì: Điều 159 BLDS 2015 quy định: “Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực
tiếp
Câu hỏi 7: Cầm cố tài sản là gì?
Chọn một đáp án:
a. Viê bên cầm cố dùng uy tín và danh dự của mình để bảo đảm thực nghĩa vụ.
c̣ hiêṇ

b. Viê bên cầm cố giữ tài sản của người cầm cố.
c̣ nhâṇ

c. Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ.
d. Viêc̣ bên cầm cố giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản là đối tượng của
bảo đảm thực hiêṇ nghĩa vụ.
Đáp án đúng là: Việc bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
Vì: Điều 309 BLDS 2015 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm
cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ”.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Câu hỏi 8: Thiêṭ hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm:

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Chọn một đáp án:
a. thiêṭ hại về nhân thân và thiêṭ hại về nhân phẩm.
b. thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về tinh thần.
c. thiêṭ hại về tiền bạc và thiêṭ hại về tài sản.
d. thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về nhân thân.
Đúng. Đáp án đúng là: thiêṭ hại về vâṭ chất và thiêṭ hại về tinh thần.
Vì: Theo Điều 361 BLDS 2015 thiêṭ hại trong lĩnh vực dân sự bao gồm các thiêṭ hại về vâṭ
chất và cả thiêṭ hại về tinh thần.
Câu hỏi 9: Khi hợp đồng vô hiệu thì
Chọn một đáp án:
a. các bên không tiếp tục thực hiện hợp đồng.
b. bên vi phạm phải tiếp tục thực hiện đúng hợp đồng.
c. các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
d. các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng.
Đáp án đúng là: các bên hoàn trả cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Vì: Khi hợp đồng bị vô hiệu thì coi như hợp đồng chưa bao giờ tồn tại, các bên phải hòan trả
cho nhau những gì đã nhận của nhau.
Câu hỏi 10: Hợp đồng có thể được sửa đổi
Chọn một đáp án:
a. theo thỏa thuâṇ của các bên.
b. khi được cơ quan nhà nước cho ph 攃 Āp.
c. khi được Tòa án cho ph 攃 Āp.
d. theo thỏa thuâṇ của các bên với sự đồng ý của Tòa án.
Đáp án đúng là: theo thỏa thuâṇ của các bên.
Vì: Hợp đồng là quan hê ̣ dân sự. xác lâp, thực hiên, thay đổi, chấm dứt hợp đồng
môṭ Viêc̣
phải trên cơ sở tự do, tự nguyêṇ và tự chịu trách . Cụ thể, khoản 2 Điều 3 BLDS 2015
nhiêṃ
quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình
trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều
cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được
chủ thể khác tôn trọng”. Vì vâỵ , các bên có quyền tự do thỏa thuâṇ sửa đổi hợp đồng mà
không cần sự cho ph 攃 Āp hay đồng ý của bất kì ai khác.
Câu hỏi 11: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, được coi là l̀i vô ý khi người mắc l̀i
Chọn một đáp án:
a. không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết
hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
b. không có năng lực hành vi.
c. tin rằng lỗi của mình không thể gây ra thiêṭ hại.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


d. tin rằng người bị vi phạm có thể khắc phục được thiê ̣ hại.Quan Đáp án đúng là:
không thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có
thể biết trước thiệt hại sẽ xảy ra.
Vì: Điều 364 BLDS 2015 quy định: “Lỗi vô ý là trường hợp một người không thấy trước
hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại
sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt hại
sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn”.
Câu hỏi 12: Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, cá nhân, pháp nhân
Chọn một đáp án:
a. có quyền dân sự bằng cách yêu cầu nhà nước trao cho mình quyền dân sự.
b. có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
c. sinh ra đã có quyền dân sự.
d. đương nhiên có quyền dân sự.
Đúng. Đáp án đúng là: có quyền dân sự bằng cách ký kết hợp đồng.
Vì: Các chủ thể của pháp luâṭ dân sự không đương nhiên có quyền dân sự. Muốn có quyền
dân sự thì các chủ thể đó phải xác lâp̣ quan hê ̣ dân sự thông qua các căn cứ mà pháp luâṭ quy
định. Theo pháp luâṭ dân sự Viêṭ Nam, trong những căn cứ phổ biến nhất để xác lâp̣
môṭ
quyền dân sự chính là hợp đồng dân sự.
Câu hỏi 13: Quan hê ̣tài sản là quan hê
̣ Chọn một đáp án:
a. có thể chuyển giao tự do.
b. không thể chuyển giao được.
c. có thể chuyển giao nhưng có thể bị Tòa án giới hạn.
d. có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luâṭ hoă theo thỏa của
các bên. c̣ thuâṇ
Đáp án đúng là: có thể chuyển giao nhưng chịu giới hạn của luâṭ theo thỏa của các
hoăc̣ bên. thuâṇ
Vì: Quan hê ̣ tài sản có đối tượng là môṭ tài sản không nhất thiết phải do người có nghĩa vụ
thực và vì có thể chuyển giao được từ người này sang người khác. Tuy nhiên, quyền
hiêṇ vâỵ
này có thể bị giới hạn bởi luâṭ (trong trường hợp phá sản chẳng hạn) hoăc̣ bởi thỏa của
các bên. thuâṇ
Câu hỏi 14: Viêc̣ không thực quyền dân sự sẽ
Chọn một đáp án: hiêṇ
a. giải phóng người có nghĩa vụ.
b. làm mất đi quyền dân sự đó.
c. làm hao hụt quyền dân sự đó.
d. không làm mất đi quyền dân sự đó.
Đúng. Đáp án đúng là: không làm mất đi quyền dân sự đó.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: không thực quyền không làm tiêu quyền. Điều này có nghĩa là chủ thể
Viêc̣ hiêṇ môṭ
không thực hiêṇ quyền của mình thì quyền đó không tự đông mất đi. Quyền đó chỉ mất đi
trong các trường hợp luâṭ định.
Ví dụ: trong hợp đồng các bên thỏa về giao hàng vào ngày 01/01/2018. Đến này
thuâṇ viêc̣
02/01/2018 nhưng người bán không giao hàng cho người mua và vì vâỵ phát sinh quyền khởi
kiê của người mua. Theo pháp luâṭ về thời hiêu, thời khởi trong lĩnh vực hợp đồng
ṇ hiêụ kiêṇ
là 3 năm. Hết thời hạn 3 năm mà người mua không khởi kiêṇ thì quyền này cũng không nhất
thiết bị mất đi. Nói cách khác, người mua vẫn được quyền khởi kiêṇ nếu người bán không
viêṇ dẫn thời hiêu.
Câu hỏi 15: Khi giao kết hợp đồng, các bên phải
Chọn một đáp án:
a. thông báo cho cơ quan quản lý nhà nước.
b. tự tìm hiểu thông tin về nhau và nội dung hợp đồng.
c. thông báo cho nhau những thông tin quan tr 漃⌀ng ảnh hưởng đến chấp
viêc̣
nhâṇ giao kết hợp đồng của bên kia.
d. thông báo cho nhau về nôị dung của hợp đồng.
Đúng. Đáp án đúng là: thông báo cho nhau những thông tin quan trọng ảnh hưởng đến viêc̣
chấp nhâṇ giao kết hợp đồng của bên kia.
Vì: Trước đây, nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng chỉ được suy ra từ nguyên
tắc chí. BLDS 2015 đã bổ sung quy định mới (Điều 387) theo đó khi bên có
thiêṇ môṭ môṭ
thông tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho
bên kia biết. Trường hợp không thông báo mà gây thiêṭ hại thì phải bồi thường.
Câu hỏi 16: Khi hợp đồng bị hủy bỏ
Chọn một đáp án:
a. nghĩa vụ thanh toán vẫn tiếp tục phải được thực hiện.
b. một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
c. nghĩa vụ giao nốt hàng còn thiết vẫn phải tiếp tục được thực hiện.
d. mọi nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bị hủy bỏ cả trong quá khứ lẫn tương lai.
Đúng. Đáp án đúng là: một số nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng vẫn tiếp tục tồn tại.
Vì: Về nguyên tắc, chế tài hủy bỏ hợp đồng có hiệu lực hồi tố, tức là hủy bỏ cả các nghĩa vụ
sẽ phải thực hiện trong tương lai và các nghĩa vụ đã được thực hiện trong quá khứ. Tuy nhiên,
pháp luật quy định một số nghĩa vụ vẫn có thể tiếp tục tồn tại. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 427
BLDS 2015, các thỏa thuận về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết
tranh chấp vẫn tiếp tục tồn tại.
Nghĩa vụ dân sự là
a. môṭ khoản nợ.
b. môṭ c. m ṭ viêc̣
viêc̣ ô
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
phải làm. không được làm.
phải làm hoăc̣
d. môṭ viêc̣ không được làm.
Đáp án đúng là: môṭ phải làm không được làm.
viêc̣ hoăc̣

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Điều 274 BLDS: Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (gọi là bên có
nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện
công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ
thể khác (gọi là bên có quyền).

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Chương III
Câu 1: Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau nghĩa là gì?
Chọn một đáp án:
a. Quốc gia không được dùng các biện pháp kinh tế để quốc gia khác phụ
thuộc vào mình.
b. Cấm tham gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác.
c. Không được can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác nhưng có thể sử
dụng các biện pháp kinh tế để quốc gia đó phụ thuộc vào mình.
d. Để mặc quốc gia khác tự giải quyết các vấn đề của mình.
Đáp án đúng là: Quốc gia không được dùng các biện pháp kinh tế để quốc gia khác phụ thuộc
vào mình.
Vì: Nguyên tắc này chỉ cấm CAN THIỆP vào công việc nội bộ của quốc gia khác, chứ không
cấm quốc gia tham gia vào công việc của quốc gia khác (để cùng giải quyết một vấn đề chung
chẳng hạn) cũng không có nghĩa là để mặc các quốc gia khác với các vấn đề của họ.
Câu hỏi 2
Trong công pháp quốc tế, tổ chức quốc tế liên chính phủ là
Chọn một đáp án:
a. chủ thể tuyệt đối.
b. chủ thể đặc biệt.
c. chủ thể cơ bản.
d. chủ thể hạn chế.
Đáp án đúng là: chủ thể hạn chế.
Vì: Các tổ chức quốc tế liên chính phủ không tham gia mọi quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh
của công pháp quốc tế mà chỉ tham gia các quan hệ thuộc phạm vi điều lệ của mình và được
hưởng tư cách chủ thể hạn chế (nghĩa là không được hưởng đầy đủ các quyền và nghĩa vụ
như quốc gia).
Câu hỏi 3
Nguyên tắc tự thực cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
nguyêṇ hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. buô quốc gia tiếp tục thực nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan
c̣ hiêṇ hê ̣
ngoại giao với quốc gia khác, trừ môṭ số ngoại lê.̣
b. cho ph 攃 Āp quốc gia tạm dừng thực nghĩa vụ khi khi cắt đứt quan hê ̣ ngoại
hiêṇ giao với quốc gia khác.
c. cho ph 攃 Āp quốc gia không thực nghĩa vụ khi cắt đứt quan hê ̣ ngoại giao với
hiêṇ quốc gia khác.
d. buô quốc gia tiếp tục thực nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hê ̣ ngoại
c̣ hiêṇ
giao với quốc gia khác, và không có bất kỳ ngoại lê ṇ ào.
Đáp án đúng là: quốc gia tiếp tục thực nghĩa vụ ngay cả khi cắt đứt quan hê ̣ ngoại
buôc̣ hiêṇ
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
giao với quốc gia khác, trừ môṭ số ngoại lê.̣

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Theo Điều 63 Công ước Viên 1969 về Luâṭ Điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên,
việc cắt đứt quan hệ ngoại giao hay quan hệ lãnh sự giữa các nước thành viên của Điều ước
quốc tế không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý phát sinh giữa các quốc gia này, trừ
trường hợp các quan hệ ngoại giao hoặc lãnh sự này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước.
Câu hỏi 4
Điều ước có thể có
Chọn một đáp án:
a. ba tên gọi là công ước, nghị định thư và thỏa ước.
b. các tên g 漃⌀i khác nhau.
c. bốn tên gọi là công ước, nghị định thư, thỏa ước và ước.
hiêp̣
d. hai tên gọi là công ước và nghị định
thư. Đáp án đúng là: các tên gọi khác nhau.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luâṭ Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là thỏa thuận
bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam với bên ký kết
nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam,
không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định
thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác”.
Câu hỏi 5
Chủ thể của công pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết.
b. quốc gia và các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
c. quốc gia và các tổ chức quốc tế.
d. quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền tự quyết.
Đáp án đúng là: quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền tự quyết.
Vì: Tham gia vào các quan hệ quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh của công pháp quốc tế là các
quốc gia (chủ thể cơ bản), các tổ chức quốc tế liên chính phủ (chủ thể hạn chế) và các dân tộc
đang đấu tranh giành quyền tự quyết (chủ thể đặc biệt).
Câu hỏi 6
Điều ước quốc tế KHÔNG bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. Thỏa ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
b. Tạm ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
c. Hiêp̣ ước ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
d. Đính ước ký kết giữa hai cá nhân.
Đáp án đúng là: Đính ước ký kết giữa hai cá nhân.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Điều ước quốc tế có thể có các tên gọi khác nhau, nhưng môṭ văn để trở thành Điều
kiêṇ
ước quốc tế thì phải được ký kết bởi các chủ thể của công pháp quốc tế. Vì vâỵ , đính ước ký
kết giữa hai cá nhân không phải là Điều ước quốc tế.
Câu hỏi 7
Nguyên tắc chung sống hòa bình được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. không được gây chiến tranh.
b. phải tham gia bảo vê ̣hòa bình quốc tế.
c. không được gây chiến tranh trong mọi trường hợp, kể cả tự vê.̣
d. không xâm lược lẫn nhau.
Đáp án đúng là: không xâm lược lẫn nhau.
Vì: Nguyên tắc chung sống hòa bình chỉ cấm các quốc gia xâm lược lẫn nhau, chứ không cấm
các quốc gia thực quyền tự vê ̣của mình.
hiêṇ
Câu hỏi 8
Nguyên tắc tôn tr 漃⌀ng quyền tự quyết của các dân (self-determination) được hiểu là
tôc̣
Chọn một đáp án:
a. các dân lựa chọn chế đô ̣ chính trị, kinh tế dựa trên sự đồng ý của các quốc gia
tôc̣láng
giềng.
b. tự do lựa ch 漃⌀n chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển.
c. các dân lựa chọn chế đô ̣ chính trị, kinh tế dựa trên sự đồng ý của Liên hợp
tôc̣ quốc.
d. tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển nhưng phải
phù hợp với các quốc gia bên cạnh.
Đáp án đúng là: tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển.
Vì: Theo Điều 1-2 Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản
của Luật quốc tế, nguyên tắc self-determination thừa quyền của các dân tự do lựa
nhâṇ tôc̣
chọn chế độ chính trị, kinh tế xã hội, con đường phát triển phù hợp với truyền thống, lịch sử
văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lý của mình, mà không phụ thuôc̣ vào bất kỳ quốc gia nào
khác.
Câu hỏi 9
Nhâ định nào sau đây thể đúng nôị dung của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc

hiêṇ
gia trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Cho ph 攃 Āp quốc gia trừng phạt quốc gia khác để hạ thấp quốc gia đó cho ngang bằng với
mình.
b. Cho ph 攃 Āp các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


c. Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
d. Cho ph 攃 Āp quốc gia sử dụng các biện pháp vũ lực để trở nên bình đẳng với các quốc gia
khác.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Đáp án đúng là: Không cho ph 攃 Āp các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
Vì: Nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia được thể hiện ở các nội
dung: Các quốc gia bình đẳng với nhau không phụ thuộc chế độ chính trị, xã hội, kinh tế,
trình độ phát triển; Các quốc gia không được có các hành động phân biệt đối xử.
Câu hỏi 10
Theo pháp luâṭ Viêṭ Nam, Điều ước quốc tế được ký kết
Chọn một đáp án:
a. nhân danh Nhà nước.
b. nhân danh Chính phủ.
c. nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ.
d. nhân danh Đảng cẩm quyền.
Đáp án đúng là: nhân danh Nhà nước và nhân danh Chính phủ.
Vì: Khoản 1 Điều 2 Luâṭ Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Điều ước quốc tế là thỏa thuận
bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam với bên ký kết nước
ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam”.
Câu hỏi 11
Biện pháp cưỡng chế của công pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. biện pháp kinh tế và biện pháp khởi kiện ra Tòa án của nước thư ba.
b. biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự.
c. biện pháp quân sự và biện pháp trừng phạt.
d. biện pháp chính trị và khởi kiện ra Tòa án quốc gia.
Đáp án đúng là: biện pháp chính trị, biện pháp kinh tế và biện pháp quân sự.
Vì: Công pháp quốc tế sử dụng cả ba biện pháp cưỡng chế đó là biện pháp chính trị, biện pháp
kinh tế và biện pháp quân sự. Tùy thuộc vào mức độ vi phạm của quốc gia có liên quan mà
quốc gia có thể sử dụng một hoặc kết hợp cả ba biện pháp trên.
Câu hỏi 12
Nguyên tắc tự thực cam kết quốc tế (pacta sunt servanda)
nguyêṇ hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. không cho ph 攃 Āp quốc gia từ chối thực hiêṇ các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
b. không cho phép quốc gia dẫn các quy định của pháp luâṭ trong nước
viêṇ
để từ chối thực hiêṇ cam kết quốc tế.
c. cho ph 攃 Āp quốc gia dẫn các quy định của pháp luâṭ trong nước để từ chối
viêṇ
thực hiêṇ cam kết quốc tế.
d. cho ph 攃 Āp quốc gia từ chối thực hiêṇ các nghĩa vụ mâu thuẫn nhau.
Đáp án đúng là: không cho ph 攃 Āp quốc gia viêṇ dẫn các quy định của pháp luâṭ trong nước
để
từ chối thực hiêṇ cam kết quốc tế.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Vì: Theo Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Vienne 1969 về luật Điều ước quốc tế, Định
ước cuối cùng 1975 của Hội nghị Hensinki của các ước châu Âu về an ninh và hợp tác, Hiệp

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


định Marrakesh 1995 về thành lập tổ chức thương mại thế giới, thì quốc gia không được viêṇ
dẫn các quy định của pháp luâṭ trong nước để từ chối thực cam kết quốc tế.
hiêṇ
Câu hỏi 13
Công pháp quốc tế là môṭ ngành luâṭ
Chọn một đáp án:
a. có tác đôṇ g và ảnh hưởng ngày càng lớn đến luâṭ quốc gia.
b. là điều kiêṇ tồn tại và phát triển cho luâṭ quốc gia.
c. có tác đông rất ít đến luâṭ quốc gia.
d. không có tác đông đến luâṭ quốc gia.
Đáp án đúng là: có tác đông và ảnh hưởng ngày càng lớn đến luâṭ quốc gia.
Vì: Trong bối cảnh hôị quốc tế, các quốc gia, biêṭ như Viêṭ Nam, tham gia ngày càng
nhâp̣ đăc̣
nhiều và vì thế chịu sự tác đông ngày càng lớn của các điều ước quốc tế. Trong nhiều trường
hợp, trước khi tham gia điều ước quốc tế, Viêṭ Nam phải sửa đổi nhiều luâṭ trong nước cho
phù hợp với Điều ước quốc tế đó. Ngoài ra, Viêṭ Nam còn phải chuyển hóa các quy định của
luâṭ quốc tế vào luâṭ quốc gia. Chính luâṭ quốc tế đã góp phần thúc đẩy phát triển luâṭ quốc
gia theo hướng hôị hơn với thế giới.
nhâp̣
Câu hỏi 14
Nguyên tắc không phân biêṭ đối xử
Chọn một đáp án:
a. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và luâṭ quốc gia.
b. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế.
c. không phải là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
d. chỉ là nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ quốc gia.
Đáp án đúng là: là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế.
Vì: Đây là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Trong công pháp
quốc tế, nguyên tắc này được ghi nhâṇ tại Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế
về các quyền Dân sự và Chính trị 1966. Trong tư pháp quốc tế, nguyên tắc này được cụ thể
hóa thành nguyên tắc đãi ngô ̣ quốc dân. BLDS và Bộ luật Tố tụng dân sự của Viêṭ Nam đối
xử với người nước ngoài như công dân của mình.
Câu hỏi 15
Nguyên tắc tôn tr 漃⌀ng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp quốc
tế được hiểu là
Chọn một đáp án:
a. chủ quyền của quốc gia là có thể xâm phạm được khi cần thiết.
b. đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực khi chủ quyền của mình bị xâm phạm.
c. bất khả xâm phạm lãnh thổ.
d. chủ quyền của quốc gia là tương đối và có thể đánh đổi bằng các đền bù kinh
tế. Đáp án đúng là: bất khả xâm phạm lãnh thổ.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Vì: Bất khả xâm phạm là một trong ba nội dung cơ bản của nguyên tắc tôn trọng chủ quyền
quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ bên cạnh hai nội dung khác là: Không can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác, dù dưới bất kỳ hình thứcnào; và không đe dọa dùng vũ lực hay
dùng vũ lực.
Câu hỏi 16
Nhâ định nào sau đây thể đúng mối quan hê ̣giữa công pháp quốc tế và pháp luâṭ

hiêṇ
quốc gia?
Chọn một đáp án:
a. Pháp luâṭ quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của công pháp quốc tế.
b. Pháp luâṭ quốc gia phải phù hợp với luâṭ quốc tế trong mọi hoàn cảnh.
c. Pháp luâṭ quốc gia và pháp luâṭ quốc tế là hai ngành luâṭ đô lâ không ảnh hưởng đến
nhau. c̣ p̣
d. Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển của công pháp
quốc tế.
Đáp án đúng là: Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển của công
pháp quốc tế.
Vì: Luâṭ quốc gia và luâṭ quốc tế là hai ngành luâṭ
lâ với nhau, nhưng có mối quan hê ṭ ác
đôc̣ p̣
đông qua lại lẫn nhau. Luật quốc gia ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và phát triển
của công pháp quốc tế. Ví dụ: Tuyên ngôn về dân quyền và nhân quyền của cuộc Cách mạng
tư sản Pháp năm 1789, Tuyên ngôn độc lập của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ năm 1776 đã tác
động tích cực đến quan hệ quốc tế, dẫn đến việc hình thành các Điều ước quốc tế về nhân
quyền.
Câu hỏi 17
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Chọn một đáp án:
a. là nguyên tắc có tính chất tương đối.
b. là nguyên tắc không có giới hạn.
c. là nguyên tắc có tính tuyêṭ đối.
d. là nguyên tắc bất di bất dịch.
Đáp án đúng là: là nguyên tắc có tính chất tương đối.
Vì: Do môṭ số vấn đề có tính chất toàn cầu và để giải quyết được thì cần sự tham gia của
nhiều nước, nên nguyên tắc không can vào công nôị bô ̣ của nhau chỉ mang tính chất
thiêp̣ tương đối. viêc̣
Câu hỏi 18
Nguồn luật của công pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. Pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế.
b. Điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia.
c. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


d. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.
Đáp án đúng là: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung.
Vì: Hiện nay trên thế giới có khá nhiều quan điểm khác nhau về nguồn luật của công pháp
quốc tế. Quan điểm rộng cho rằng nguồn luật của công pháp quốc tế bao gồm Điều ước quốc
tế, tập quán quốc tế, các nguyên tắc pháp luật chung, án lệ quốc tế và khoa học pháp lý quốc
tế (doctrine). Ở Việt Nam đa số các giáo trình công pháp quốc tế cho rằng nguồn luật của
công pháp quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật
chung.
Câu hỏi 19
Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng
Chọn một đáp án:
a. cao hơn văn bản pháp luật, trừ Hiến pháp.
b. cao hơn mọi văn bản pháp luật của Việt Nam.
c. cao hơn luật, nhưng thấp hơn bộ luật.
d. cao hơn văn bản pháp quy nhưng thấp hơn văn bản pháp
luật. Đáp án đúng là: cao hơn văn bản pháp luật, trừ Hiến pháp.
Vì: Khoản 1 Điều 6 Luâṭ Điều ước quốc tế 2016 quy định: “Trường hợp văn bản quy phạm
pháp luật và Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó, trừ
Hiến pháp”.
Câu hỏi 20
Cơ quan nào chịu trách nhiệm thẩm định Điều ước quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Quốc hội.
b. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
c. Ủy ban Pháp luật Quốc hội.
d. Bộ Tư pháp.
Đáp án đúng là: Bộ Tư pháp.
Vì: Theo Điều 20 Luật Điều ước quốc tế, cơ quan chịu trách nhiệm thẩm định Điều ước quốc
tế là Bộ Tư pháp. Nội dung thẩm định gồm: Tính hợp hiến; Mức độ phù hợp với các quy định
của pháp luật Việt Nam; Khả năng áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần Điều ước quốc tế;
Yêu cầu sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện
Điều ước quốc tế.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Câu 1: Trong công pháp quốc tế, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết là
Chọn một đáp án:
a. chủ thể hạn chế.
b. chủ thể đặc biệt.
c. chủ thể cơ bản.
d. chủ thể tuyệt đối.
Đáp án đúng là: chủ thể đặc biệt.
Vì: Các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết chưa phải là một quốc gia mà mới chỉ
đang đấu tranh để thành lập quốc gia. Các dân tộc này có thể tham gia một số quan hệ công
pháp quốc tế và được hưởng quy chế đặc biệt.
Câu hỏi 2
Nguyên tắc tôn tr 漃⌀ng chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ trong công pháp quốc tế
Chọn một đáp án:
a. không cho phép sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác.
b. cho ph 攃 Āp sử dụng vũ lực để trừng phạt quốc gia khác vi phạm nhân quyền.
c. cho ph 攃 Āp sử dụng vũ lực khi chủ quyền của quốc gia bị xâm phạm.
d. không cho ph 攃 Āp quốc gia bảo vệ lãnh thổ của mình.
Đáp án đúng là: không cho ph 攃 Āp sử dụng vũ lực để xâm phạm lãnh thổ quốc gia khác.
Vì: Một trong những nội dung cơ bản của nguyên tắc này là cấm các quốc gia đe dọa sử dụng
vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ với quốc gia khác.
Câu hỏi 3: định nào sau đây thể đúng nôị dung của nguyên tắc tự do biển cả
Nhâṇ hiêṇ
trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế.
b. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm qua mọi vùng biển.
c. Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới biển.
d. Chỉ đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển của quốc gia mình.
Đáp án đúng là: Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế.
Vì: Theo Công ước luâṭ biển năm 1982, nguyên tắc tự do biển cả được hiểu là các quốc gia
được tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tế. Cần lưu ý là sự tự do đặt dây
cáp, ống dẫn ngầm này chỉ giới hạn ở VÙNG BI 쨃ऀN QU 퐃 ĀC T 쨃 Ā. Nguyên tắc này cũng
không
có nghĩa là quốc gia bị giới hạn ở viêc̣ chỉ dây cáp, ống dẫn ngầm dưới vùng biển của
quốc gia mình. đăṭ
Câu hỏi 8
Chủ thể của công pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


b. quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền tự quyết.
c. quốc gia và các tổ chức quốc tế.
d. quốc gia và các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
Đáp án đúng là: quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành
quyền tự quyết.
Vì: Tham gia vào các quan hệ quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh của công pháp quốc tế là các
quốc gia (chủ thể cơ bản), các tổ chức quốc tế liên chính phủ (chủ thể hạn chế) và các dân tộc
đang đấu tranh giành quyền tự quyết (chủ thể đặc biệt).
Câu hỏi 9
Nhâ định nào sau đây thể đúng nôị dung của nguyên tắc không phân biêṭ đối xử

hiêṇ
trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Mọi quốc gia đều được quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình quốc tế.
b. Mọi quốc gia đều được quyền phát triển vũ khí hạt nhân.
c. M 漃⌀i quốc gia đều bình đẳng trước pháp luât.
d. Mọi quốc gia đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
Đáp án đúng là: Mọi quốc gia đều bình đẳng trước pháp luâṭ.
Vì: Theo Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính
trị 1966, mọi quốc gia đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình
đẳng mà không có bất cứ sự phân biệt nào là quy định tạo nên cơ sở và nguyên tắc chung
trong việc bảo vệ quyền con người.
Câu hỏi 10
Điều ước quốc tế là văn kiêṇ
Chọn một đáp án:
a. được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
b. được ký kết giữa nhà nước và nhà đầu tư.
c. được ký kết giữa các chủ thể tư quyền.
d. được ký kết giữa các chủ thể của tư pháp quốc tế.
Đáp án đúng là: được ký kết giữa các chủ thể của công pháp quốc tế.
Vì: Điều ước quốc tế là văn kiêṇ được ký kết giữa nhà nước với nhà nước, giữa nhà nước với
các tổ chức quốc tế liên chính phủ, giữa nhà nước với các dân đang đấu tranh giành quyền
tôc̣ tự quyết.
Câu hỏi 12
Nhâ định nào sau đây thể đúng nôị dung của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc

hiêṇ
gia trong công pháp quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Không cho phép các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
b. Cho ph 攃 Āp các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
c. Cho ph 攃 Āp quốc gia sử dụng các biện pháp vũ lực để trở nên bình đẳng với
các quốc gia khác.
d. Cho ph 攃 Āp quốc gia trừng phạt quốc gia khác để hạ thấp quốc gia đó cho
ngang bằng với mình.
Đáp án đúng là: Không cho ph 攃 Āp các quốc gia có các hành động phân biệt đối xử.
Vì: Nội dung cơ bản của nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia được thể hiện ở các nội
dung: Các quốc gia bình đẳng với nhau không phụ thuộc chế độ chính trị, xã hội, kinh tế,
trình độ phát triển; Các quốc gia không được có các hành động phân biệt đối xử.
Câu hỏi 14
Nguyên tắc không phân biêṭ đối xử
Chọn một đáp án:
a. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế.
b. không phải là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.
c. chỉ là nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ quốc gia.
d. là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và luâṭ quốc gia.
Đáp án đúng là: là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc
tế.
Vì: Đây là nguyên tắc cơ bản của cả công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế. Trong công pháp
quốc tế, nguyên tắc này được ghi nhâṇ tại Điều 2-1, Điều 3 và Điều 26 của Công ước quốc tế
về các quyền Dân sự và Chính trị 1966. Trong tư pháp quốc tế, nguyên tắc này được cụ thể
hóa thành nguyên tắc đãi ngô ̣ quốc dân. BLDS và Bộ luật Tố tụng dân sự của Viêṭ Nam đối
xử với người nước ngoài như công dân của mình.
Câu hỏi 17
Thẩm quyền đề xuất đàm phán Điều ước quốc tế thuộc về chủ thể nào?
Chọn một đáp án:
a. Thuộc Ủy ban Mặt trận tổ quốc.
b. Thuộc Ủy ban Pháp luật của Quốc hội.
c. Thuộc các Bộ và một số cơ quan khác.
d. Thuộc bất kỳ cá nhân, pháp nhân nào.
Đáp án đúng là: Thuộc các Bộ và một số cơ quan
khác.
Vì: Theo Điều 8 Luâṭ Điều ước quốc tế 2016, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, căn cứ vào
nhiệm vụ, quyền hạn của mình, yêu cầu hợp tác quốc tế, đề xuất với Chính phủ để Chính phủ
trình Chủ tịch nước về việc đàm phán Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, đề xuất với Thủ
tướng Chính phủ về việc đàm phán Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ.
Câu hỏi 18
Cơ quan nào chịu trách nhiệm kiểm tra Điều ước quốc tế?
Chọn một đáp án:
a. Tòa án nhân dân tối cao.
b. Bộ Tư pháp.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


c. Bộ Ngoại giao.
d. Viện kiểm sát nhân dân tối
cao. Đáp án đúng là: Bộ Ngoại giao.
Vì: Theo Điều 10 Luật Điều ước quốc tế, cơ quan chịu trách nhiệm kiểm tra Điều ước quốc tế
là Bộ Ngoại giao. Nội dung kiểm tra bao gồm: Sự cần thiết, mục đích ký Điều ước quốc tế
trên cơ sở đánh giá quan hệ giữa Việt Nam và bên ký kết nước ngoài; Đánh giá sự phù hợp
của Điều ước quốc tế với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế; Đánh giá sự phù hợp
của Điều ước quốc tế với lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của Việt Nam; Đánh
giá sự tương thích của Điều ước quốc tế đề xuất ký với Điều ước quốc tế trong cùng lĩnh vực
mà Việt Nam là thành viên; Tên gọi, hình thức, danh nghĩa ký, cấp ký, ngôn ngữ, hiệu lực, kỹ
thuật văn bản Điều ước quốc tế; Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đề xuất ký Điều ước quốc tế;
Tính thống nhất của văn bản Điều ước quốc tế bằng tiếng Việt với văn bản Điều ước quốc tế
bằng tiếng nước ngoài.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


`ĐỀ 1
Câu 1: Nhà nước tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế với tư cách là một chủ thể đăc̣
biêṭ vì
Chọn một đáp án:
a. Nhà nước ít khi tham gia quan hệ dân sự.
b. Nhà nước là một thực thể chính trị có tính áp đặt, quyền uy.
c. Nhà nước có chủ quyền.
d. Nhà nước được hưởng quyền mi̀ n trừ tư
pháp. Đáp án đúng là: Nhà nước được hưởng quyền mi̀ n trừ
tư pháp.
Vì: Nhà nước là một tổ chức chính trị có chủ quyền nên khi tham gia các quan hệ dân sự, Nhà
nước được hưởng quyền mi̀ n trừ. Quyền mi̀ n trừ của Nhà nước bao gồm hai quyền, đó là
quyền mi̀n trừ x 攃 Āt xử và quyền mi̀n trừ thi hành. Có hai lý thuyết về mi̀n trừ của Nhà
nước đó là mi̀ n trừ tuyệt đối và mi̀ n trừ tương đối. Hiện nay, đa số các quốc gia chấp
nhận lý thuyết mi̀ n trừ tương đối, theo đó khi Nhà nước tham gia quan hệ dân sự không
nhằm thực hiện chủ quyền quốc gia mà nhằm thỏa mãn các nhu cầu kinh tế thì Nhà nước
không được mi̀ n trừ x 攃 Āt xử và mi̀ n trừ thi hành. Hiện nay, Việt Nam chấp nhận thuyết
mi̀ n trừ tương đối. Điều này được thể hiện gián tiếp thông qua các Điều 99 và 100 BLDS
2015.
Câu hỏi 2
Thẩm quyền chung là gì?
Chọn một đáp án:
a. Thẩm quyền không loại trừ thẩm quyền của Tòa án nước ngoài và được
xác định theo Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
b. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử một số vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài.
c. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử mọi vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài.
d. Thẩm quyền được xác định theo Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Đáp án đúng là: Thẩm quyền không loại trừ thẩm quyền của Tòa án nước ngoài và được xác
định theo Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.
Vì: Điều 469 liệt kê các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền x 攃 Āt xử của
Tòa án Việt Nam và Điều 439 đã quy định một cách gián tiếp về loại thẩm quyền này.
Câu hỏi 3
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
b. quan hệ hôn nhân, gia đình, thừa kế có yếu tố nước ngoài
c. quan hệ kinh doanh, lao động có yếu tố nước ngoài
d. quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước
ngoài Đáp án đúng là: quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài
Vì: Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể tư, tức
các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Câu hỏi 4
Nguồn luật của tư pháp quốc tế bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. pháp luật quốc gia và tập quán quốc gia.
b. pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế.
c. pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.
d. pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.
Đáp án đúng là: pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.
Vì: Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba nguồn luật là pháp luật quốc tế (các Điều ước quốc tế),
pháp luật quốc gia (nội luật) và tập quán quốc tế (luật mềm-soft law).
Câu hỏi 5
Quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài vì
Chọn một đáp án:
a. quan hê ̣đó chịu sự điều chỉnh của pháp luâṭ nước ngoài.
b. các bên trong quan hê ̣đó có quốc tịch khác nhau.
c. các bên trong quan hê ̣đó chọn pháp luâṭ nước ngoài.
d. quan hê ̣đó được cơ quan nước ngoài giải quyết tranh chấp.
Đáp án đúng là: các bên trong quan hê ̣đó có quốc tịch khác nhau.
Vì: Môṭ trong các căn cứ để xác định yếu tố nước ngoài của quan hê ̣ dân sự đó là quốc tịch
khác nhau của các bên tham gia quan hê ̣dân sự đó.
Câu hỏi 6
Thẩm quyền riêng biệt là gì?
Chọn một đáp án:
a. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử một số vụ việc dân sự chuyên biệt
có yếu tố nước ngoài.
b. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử một số vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài và Tòa án nước ngoài vẫn có thẩm quyền x 攃 Āt xử.
c. Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử các tranh chấp đặc biệt có yếu tố
nước ngoài.
d. Thẩm quyền duy nhất của Tòa án Việt Nam xét xử một số vụ việc có yếu
tố nước ngoài. Không Tòa án nước ngoài nào có thẩm quyền xét xử.
Đáp án đúng là: Thẩm quyền duy nhất của Tòa án Việt Nam x 攃 Āt xử một số vụ việc có yếu tố
nước ngoài. Không Tòa án nước ngoài nào có thẩm quyền x 攃 Āt xử.
Vì: Thẩm quyền riêng biệt là loại thẩm quyền có tính chất loại trừ thẩm quyền của Tòa án
nước ngoài. Khi pháp luật Việt Nam quy định chỉ có Tòa án Việt Nam có thẩm quyền x 攃 Āt
xử vụ việc có yếu tố nước ngoài (ví dụ tranh chấp có đối tượng là một bất động sản ở Việt
Nam) thì chỉ Tòa án Việt Nam có thẩm quyền x 攃 Āt xử. Tòa án nước ngoài nếu x 攃 Āt xử thì
bản án của Tòa án nước ngoài đó sẽ không được công nhận và cho thi hành trên lãnh thổ Việt
Nam.
Câu hỏi 7

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Phương pháp trực tiếp giải quyết xung đôṭ pháp luâṭ là
Chọn một đáp án:
a. phương pháp sử dụng các quy phạm tố tụng.
b. phương pháp loại trừ quyền lựa chọn của các bên.
c. phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất.
d. phương pháp sử dụng các quy phạm xung đôṭ .
Đáp án đúng là: phương pháp sử dụng các quy phạm thực
chất.
Vì: Các quy phạm thực chất là các quy phạm quy định nôị dung của quan hê ̣ và vì vâỵ , khi
được áp dụng thì sẽ trực tiếp giải quyết được nôị dung của quan hê ̣ đó. Người ta gọi đây là
phương pháp trực tiếp để so sánh với phương pháp gián tiếp vốn dựa trên viêc̣ sử dụng quy
phạm xung đôṭ . Quy phạm xung không quy định dung của quan hê ̣ mà chỉ cho biết
đôṭ nôị
pháp luâṭ nước nào cần được áp dụng để điều chỉnh nôị dung của quan hê ̣ giữa các bên (và
như vâỵ là gián tiếp).
Câu hỏi 8
Áp dụng pháp luâṭ nước ngoài là
Chọn một đáp án:
a. không cần thiết vì gây khó khăn cho Tòa án.
b. cần thiết để thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
c. không cần thiết vì gây khó khăn cho các bên.
d. không cần thiết vì các bên luôn muốn áp dụng pháp luâṭ Viêṭ
Nam. Đáp án đúng là: cần thiết để thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
Vì: Quan hê ̣ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến nhiều quốc gia và pháp của các
luâṭ
quốc gia có liên quan cần có được khả năng áp dụng ngang bằng nhau. Trong nhiều trường
hợp, do quan hê ̣ dân sự mà chủ thể Viêṭ Nam xác lâp̣ có quan hê ̣ gắn bó với nước ngoài hơn
với Nam, nên cần thiết phải áp dụng pháp luâṭ nước ngoài mới bảo đảm được tốt nhất
Viêṭ
quyền và lợi ích của các bên, qua đó thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
Câu hỏi 9
Quy phạm xung đôṭ luâṭ môṭ chiều
Chọn một đáp án:
a. là quy phạm phi tuyến.
b. là quy phạm chỉ đích danh môṭ hê ̣thống pháp luâṭ cần được áp dụng.
c. là quy phạm tuyến tính.
d. là quy phạm nêu nguyên tắc chung để xác định luâṭ áp dụng.
Đáp án đúng là: là quy phạm chỉ đích danh môṭ hê ̣thống pháp luâṭ cần được áp dụng.
Vì: Quy phạm xung mô chiều chỉ đích danh hê ̣ thống pháp của nước ban hành quy
đôṭ ṭ luâṭ
phạm xung đó được áp dụng. Ví dụ: Trong BLDS năm 2005 trước đây của Viêṭ
đôṭ
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Nam có
quy định: “Hợp đồng được giao kết và thực hoàn toàn tại Viêṭ Nam thì phải tuân theo
hiêṇ
pháp luâṭ Viêṭ Nam”. Người ta gọi đây là quy phạm xung đôṭ mô chiều, bởi quy phạm xung

đôṭ này của Viêṭ Nam chỉ đích danh hê ̣thống pháp luâṭ Viêṭ Nam được áp dụng.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Câu hỏi 10
Phần hê của quy phạm xung đôṭ là phần cho phép xác định
ṭ huôc̣
Chọn một đáp án:
a. lĩnh vực áp dụng của quy phạm xung đôṭ đó.
b. mối quan hê ̣gắn bó nhất.
c. là phần mà quan hê ̣phụ thuôc̣ vào.
d. yếu tố gắn kết của quan hê ̣với môṭ quốc gia và vì pháp của quốc
gia đó được áp dụng. vâỵ luâṭ
Đáp án đúng là: yếu tố gắn kết của quan hê ̣với môṭ quốc gia và vì pháp luâṭ của quốc gia
vâỵ đó được áp dụng.
Vì: Viêc̣ xây dựng các quy phạm xung đôṭ nhằm xác định luâṭ áp dụng đối với quan hê ̣dân sự
có yếu tố nước ngoài được xây dựng trên mối quan hê ̣ gắn bó của quan hê ̣ dân sự (các bên
hoă đối tượng của quan với quốc gia nhất định. Phần hê ̣ mà quy phạm xung
c̣ hê)̣ môṭ thuôc̣
đôṭ sử dụng chính là phần cho ph 攃 Āp chúng ta xác định mối gắn kết này. Ví dụ: “Thừa kế
được
xác định theo pháp luâṭ của nước mà người để lại di sản có quốc tịch”. Hê ̣ thuôc̣ luâṭ mà quy
phạm xung đôṭ này sử dụng là hê luâṭ quốc tịch.
ṭ huôc̣
Câu hỏi 11
Quy phạm xung đôṭ luâṭ bao gồm các bô ̣ phâṇ là
Chọn một đáp án:
a. giả định, xung đôṭ .
b. phạm vi, hê ̣thuôc̣ .
c. giả định, quy định, chế tài.
d. quy định, chế tài.
Đáp án đúng là: phạm vi, hê ̣thuôc̣
.
Vì: Khác với các quy phạm pháp luâṭ thông thường vốn có thể có ba bô ̣ phâṇ là giả định, quy
định, chế tài (có thể khuyết hoă hai bô ̣ phân), quy phạm xung đôṭ luôn luôn phải có hai
môṭ c̣
bô ̣ phâṇ là phạm vi và hê ̣thuôc̣ .
Câu hỏi 12
Quy phạm xung đôṭ luâṭ là
Chọn một đáp án:
a. quy phạm cho phép xác định luâṭ áp dụng.
b. quy phạm quy định trình tự thủ tục.
c. quy phạm mâu thuẫn với các quy phạm khác.
d. quy phạm quy định quyền và nghĩa vụ của các bên.
Đáp án đúng là: quy phạm cho ph 攃 Āp xác định luâṭ áp dụng.
Vì: Quy phạm xung đôṭ không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên mà là quy
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
phạm cho ph 攃 Āp xác định nước nào trong số các luâṭ xung cần được áp dụng để điều
luâṭ đôṭ
chỉnh môṭ quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu hỏi 13

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Tòa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt xét xử các tranh chấp
Chọn một đáp án:
a. hợp đồng được ký kết và thực hiện tại Việt Nam.
b. có đối tượng là bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam.
c. hợp đồng được ký kết, thực hiện và thay đổi tại Việt Nam.
d. có đối tượng là động sản có trên lãnh thổ Việt Nam.
Đáp án đúng là: có đối tượng là bất động sản trên lãnh thổ Việt
Nam.
Vì: Điểm a, khoản 1, Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định Tòa án Việt Nam có
thẩm quyền giải quyết riêng biệt vụ án dân sự đó có liên quan đến quyền đối với tài sản là bất
động sản có trên lãnh thổ Việt Nam”.
Câu hỏi 14
Chủ thể của tư pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. cá nhân, cơ quan, tổ chức.
b. cá nhân, pháp nhân bao gồm cả Nhà nước và cơ quan nhà nước.
c. cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình và tổ hợp tác.
d. cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
Đáp án đúng là: cá nhân, pháp nhân bao gồm cả Nhà nước và cơ quan nhà nước.
Vì: Theo BLDS 2015, tham gia quan hệ pháp luật dân sự chỉ bao gồm cá nhân và pháp nhân.
Trong nhóm pháp nhân, BLDS phân chia làm hai loại, gồm pháp nhân thương mại (có mục
đích là tìm kiếm lợi nhuận, chủ yếu là các công ty, doanh nghiệp) và pháp nhân thương mại
(không nhằm mục đích lợi nhuận, chủ yếu là các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, lực lượng
vũ trang, Nhà nước trung ương và các cơ quan nhà nước). Nhà nước và cơ quan nhà nước
cũng có thể tham gia các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu hỏi 15
Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo
Chọn một đáp án:
a. pháp luâṭ của nước nơi pháp nhân có hoạt đông chính.
b. pháp luâṭ của nước nơi pháp nhân có trụ sở.
c. quốc tịch của người nắm quyền chi phối pháp nhân đó.
d. pháp luâṭ của nước nơi pháp nhân đăng ký thành lâp̣ .
Đáp án đúng là: pháp luâṭ của nước nơi pháp nhân đăng ký thành lâp.
Vì: Pháp luâṭ Viêṭ Nam sử dụng tiêu chí nơi đăng ký để xác định quốc tịch của pháp nhân. Cụ
thể, khoản 1 Điều 676 BLDS 2015 quy định: “Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo
pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập”. Cần lưu ý rằng môṭ pháp nhân đăng ký thành
lâ tại quốc gia X thì không đồng nghĩa với pháp nhân A có quốc tịch X, mà phải xác
p̣ viêc̣
định quốc tịch của pháp nhân A dựa theo pháp luâṭ của quốc gia X. Nếu pháp luâṭ của quốc
gia X quy định rằng pháp nhân có quốc tịch của nước nơi pháp nhân có hoạt đông chính và

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


nếu pháp nhân A có hoạt đông chính tại quốc gia Y thì pháp nhân A có quốc tịch của quốc gia
Y.
Câu hỏi 16
Việc xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài có thể dựa vào
Chọn một đáp án:
a. pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước có liên quan.
b. Điều ước quốc tế, theo pháp luật Việt Nam và theo sự lựa ch 漃⌀n của các
bên.
c. Điều ước quốc tế và pháp luật Việt Nam.
d. sự lựa chọn của các bên trong vụ việc đó.
Đáp án đúng là: Điều ước quốc tế, theo pháp luật Việt Nam và theo sự lựa chọn của các bên.
Vì: Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 đã bổ sung quy định gián tiếp cho ph 攃 Āp các bên lựa chọn
Tòa án Việt Nam. Trong trường hợp các bên được quyền lựa chọn và đã lựa chọn Tòa án Việt
Nam thì Tòa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt.
Câu hỏi 17
Khi pháp luâṭ nước ngoài được quy phạm xung dẫn chiếu tới, thì nghĩa vụ chứng
đôṭ
minh pháp luâṭ nước ngoài thuộc về chủ thể nào?
Chọn một đáp án:
a. Bô ̣Tư pháp.
b. Tòa án.
c. Các bên.
d. Nhà nước nước ngoài.
Đáp án đúng là: Tòa án.
Vì: Theo khoản 2 Điều 481 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, khi luật của Việt Nam, Điều ước
quốc tế màViệt Nam là thành viên quy định phải áp dụng pháp luật nước ngoài thì đương sự
có quyền cung cấp pháp luật nước ngoài cho Tòa án hoặc Tòa án yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ
Ngoại giao hoặc cơ quan đại diện nước Việt Nam ở nước ngoài cung cấp pháp luật nước
ngoài. Điều này có nghĩa là nghĩa vụ tìm kiếm pháp luâṭ nước ngoài về Tòa án. Các bên
thuôc̣ “có quyền” chứ không có nghĩa vụ cung cấp pháp luâṭ nước ngoài.
Câu hỏi 18
Pháp luâṭ nước ngoài không được áp dụng nếu
Chọn một đáp án:
a. hâụ quả của áp dụng pháp luâṭ nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ
viêc̣
bản của pháp luâṭ Viêṭ Nam.
b. pháp luâṭ nước ngoài không rõ ràng.
c. các bên không lựa chọn pháp luâṭ nước ngoài.
d. viêc̣ áp dụng pháp luâṭ nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ
Viêṭ Nam.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Đáp án đúng là: quả của áp dụng pháp luâṭ nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản
hâụ viêc̣
của pháp luâṭ Viêṭ Nam.
Vì: Các văn bản pháp luâṭ trước năm 2015 (Luâṭ Thương mại, BLDS…) quy định rằng pháp
luâṭ nước ngoài sẽ không được áp dụng nếu viêc̣ áp dụng pháp luâṭ nước ngoài đó trái với các
nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ Viêṭ Nam. Tuy nhiên, BLDS 2015 (Điều 670) đã quy định
rằng pháp luâṭ nước ngoài không được áp dụng khi HẬU QU 䄃ऀ của áp dụng pháp luâṭ
viêc̣
nước ngoài đó trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ Viêṭ Nam.
Câu hỏi 19
Xung đôṭ pháp luâṭ là tượng xảy ra đối với
hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. mọi quan hê ̣pháp luâṭ.
b. các quan hê ̣dân sự và thương mại.
c. mọi quan hê ̣pháp luâṭ dân sự.
d. môṭ số quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài.
Đáp án đúng là: môṭ số quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài.
Vì: Do quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hê ̣ có liên quan đến hai nhiều quốc
hoăc̣
gia nên về nguyên tắc pháp luâṭ của hai hoăc̣ nhiều quốc gia liên quan đó đều có thể được áp
dụng. Như vâỵ , xung đôṭ pháp luâṭ là môṭ tượng khách quan trong quan hê ̣dân sự có yếu
hiêṇ
tố nước ngoài. Tuy nhiên, mỗi quốc gia lại cần có các giá trị cốt lõi cần bảo vê ̣ bằng các quy
phạm pháp luâṭ trong nước. Trong tư pháp quốc tế, người ta gọi đây là các quy phạm mênh
lênh (hay quy phạm áp dụng bắt buôc̣ ). Chẳng hạn, môṭ hợp đồng mua bán nhà giữa môṭ công
ty của Viêṭ Nam và cá nhân người Trung Quốc. Đây là hợp đồng mua bán có yếu tố
môṭ môṭ
nước ngoài và về nguyên tắc cả luâṭ Viêṭ Nam và luâṭ của Trung Quốc đều có thể được áp
dụng để điều chỉnh hợp đồng đó. Tuy nhiên, nhà là môṭ loại tài sản đăc̣ biêṭ (bất đông sản, gắn
liền với chủ quyền quốc gia) nên pháp luâṭ Viê Nam quy định này chịu sự điều chỉnh bắt

buô của pháp luâṭ Viêṭ Nam (Điều 683 BLDS 2015), và như loại trừ xung đôṭ pháp luâṭ.
c̣ vâỵ
Câu hỏi 20
Tòa án Việt Nam có thẩm quyền chung xét xử
Chọn một đáp án:
a. khi vợ chồng đều là công dân nước ngoài nhưng người vợ cư trú, sinh sống, làm
ăn lâu dài tại Việt Nam.
b. vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài khi hai
vợ chồng cư trú, sinh sống, làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
c. khi vợ chồng đều là công dân nước ngoài nhưng người chồng cư trú, sinh sống,
làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
d. vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài.
Đáp án đúng là: vụ án ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước ngoài.
Vì: Điểm d, khoản 1 Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định Tòa án Việt Nam có
thẩm quyền x 攃 Āt xử chung “Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt
Nam hoặc các đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam”.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
ĐỀ 2
Câu 1: Người nước ngoài là
Ch 漃⌀n một đáp án:
a. người có nhiều quốc tịch và môṭ trong số đó là quốc tịch Viêṭ Nam.
b. người không có quốc tịch Viêṭ Nam.
c. người sinh sống ở nước ngoài.
d. người mang quốc tịch nước ngoài.
Đáp án đúng là: người không có quốc tịch Viêṭ
Nam.
Vì: Pháp luâṭ Viêṭ Nam quy định người nước ngoài là người không có quốc tịch Viêṭ Nam
(Điều 3 Luâṭ Quốc tịch 2008). Điều này có nghĩa là người nào đó có quốc tịch Mỹ và
môṭ
Viêṭ Nam thì người đó không được coi là người nước ngoài mà là người Viêṭ Nam.
Câu hỏi 2
Quy phạm xung đôṭ luâṭ bao gồm:
Chọn một đáp án:
a. quy phạm môṭ chiều và quy phạm quyền uy.
b. quy phạm mênh lênh, quyền uy.
c. quy phạm môṭ chiều và quy phạm hai chiều.
d. quy phạm mênh lênh, tùy nghi.
Đáp án đúng là: quy phạm môṭ chiều và quy phạm hai chiều.
Vì: Trong tư pháp quốc tế, các quy phạm xung luâṭ bao gồm hai loại là quy phạm xung
đôṭ
đôṭ chiều và quy phạm xung hai chiều. Đa số các quy phạm xung đôṭ trong BLDS là
môṭ đôṭ
các quy phạm xung đôṭ hai chiều.
Câu hỏi 3
Yếu tố nước ngoài của quan hệ dân sự được xác định dựa trên các tiêu chí nào?
Chọn một đáp án:
a. Chủ thể của các bên.
b. Các bên tham gia quan hệ có quốc tịch khác nhau; Quan hệ được xác lập,
thực hiện, thay đổi, chấm dứt ở nước ngoài; Đối tượng của quan hệ ở nước
ngoài.
c. Nơi có đối tượng của quan hệ.
d. Nơi xác lập, thực hiện hành vi.
Đáp án đúng là: Các bên tham gia quan hệ có quốc tịch khác nhau; Quan hệ được xác lập,
thực hiện, thay đổi, chấm dứt ở nước ngoài; Đối tượng của quan hệ ở nước ngoài.
Vì: Pháp luật Việt Nam quy định các tiêu chí rất rộng để xác định yếu tố nước ngoài của quan
hệ dân sự, chứ không chỉ giới hạn ở các tiêu chí nêu trong các đáp án còn lại.
Câu hỏi 5
Áp dụng pháp luâṭ nước ngoài là
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
Chọn một đáp án:

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


a. cần thiết để thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
b. không cần thiết vì các bên luôn muốn áp dụng pháp luâṭ Viêṭ Nam.
c. không cần thiết vì gây khó khăn cho Tòa án.
d. không cần thiết vì gây khó khăn cho các bên.
Đáp án đúng là: cần thiết để thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
Vì: Quan hê ̣ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến nhiều quốc gia và pháp của các
luâṭ
quốc gia có liên quan cần có được khả năng áp dụng ngang bằng nhau. Trong nhiều trường
hợp, do quan hê ̣ dân sự mà chủ thể Viêṭ Nam xác lâp̣ có quan hê ̣ gắn bó với nước ngoài hơn
với Nam, nên cần thiết phải áp dụng pháp luâṭ nước ngoài mới bảo đảm được tốt nhất
Viêṭ
quyền và lợi ích của các bên, qua đó thúc đẩy các quan hê ̣dân sự phát triển.
Câu hỏi 9
Dẫn chiếu có thể có
Chọn một đáp án:
a. nhiều cấp đô.̣
b. không có cấp đô.̣
c. chỉ có môṭ cấp đô.̣
d. cấp đô ̣ 1, cấp đô ̣
2. Đáp án đúng là: nhiều cấp đô.̣
Vì: Dẫn chiếu hay xảy ra nhất là cấp đô ̣ 1 (dẫn chiếu ngược trở lại) và cấp đô ̣ 2 (dẫn chiếu
tới nước thứ ba), nhưng về lý thuyết pháp luâṭ của nước thứ ba có thể dẫn chiếu tới pháp luâṭ
của nước thứ tư, thứ năm.
Câu hỏi 10
Thứ tự ưu tiên áp dụng các nguồn luâṭ của tư pháp quốc tế là
Chọn một đáp án:
a. Điều ước quốc tế, Luâṭ quốc gia.
b. Hiến pháp, Điều ước quốc tế, Luâṭ quốc gia, Tâp̣ quán quốc tế.
c. Luâṭ quốc gia, Tâp̣ quán quốc tế.
d. Hiến pháp, Bô ̣ luâṭ, Luâṭ.
Đáp án đúng là: Hiến pháp, Điều ước quốc tế, Luâṭ quốc gia, quán quốc tế.
Tâp̣
Vì: Khoản 1, Điều 665 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của Điều ước quốc tế đó được áp dụng”.
Tương tự, theo khoản 1 Điều 6 Luâṭ Điều ước quốc tế năm 2016 trường hợp văn bản quy
phạm pháp luật và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về
cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp. Điều này có
nghĩa là điều ước có giá trị áp dụng cao hơn pháp luâṭ quốc gia Nam, nhưng thấp hơn
Viêṭ
Hiến pháp của Viêṭ Nam. Liên quan đến tâp̣ quán quốc tế, đây là loại luâṭ mềm, chỉ được áp
dụng khi các bên lựa chọn Câu hỏi 11
hoăc̣
Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)
để bổ khuyết cho luâṭ.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)


Dẫn chiếu là tượng
hiêṇ
Chọn một đáp án:
a. chỉ xảy ra trong môṭ số rất ít quan hê ̣tư pháp quốc tế.
b. xảy ra trong nhiều quan hê ṭ ư pháp quốc tế.
c. không bao giờ xảy ra trong các quan hê ̣tư pháp quốc tế.
d. rất hiếm khi xảy ra trong các quan hê ̣tư pháp quốc tế.
Đáp án đúng là: xảy ra trong nhiều quan hê ̣tư pháp quốc tế.
Vì: Dẫn chiếu là môṭ hiêṇ tượng xảy ra thường xuyên trong tư pháp quốc tế, do các quy phạm
xung đôṭ của các quốc gia khác nhau sử dụng các hê luâṭ khác nhau.
ṭ huôc̣
Câu hỏi 12
Quy phạm xung đôṭ luâṭ là
Chọn một đáp án:
a. quy phạm quy định quyền và nghĩa vụ của các bên.
b. quy phạm quy định trình tự thủ tục.
c. quy phạm cho phép xác định luâṭ áp dụng.
d. quy phạm mâu thuẫn với các quy phạm khác.
Đáp án đúng là: quy phạm cho ph 攃 Āp xác định luâṭ áp
dụng.
Vì: Quy phạm xung đôṭ không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên mà là quy
phạm cho ph 攃 Āp xác định nước nào trong số các luâṭ xung cần được áp dụng để điều
luâṭ đôṭ
chỉnh môṭ quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu hỏi 17
Pháp luâṭ nước ngoài được áp dụng khi nào?
Chọn một đáp án:
a. Phát sinh quan hê ̣dân sự có yếu tố nước ngoài.
b. Pháp luâṭ quy định về viêc̣ áp dụng pháp luâṭ nước ngoài.
c. Tài sản của quan hê ̣ ở nước ngoài.
d. Pháp luâṭ quy định về áp dụng pháp luâṭ nước ngoài các bên
viêc̣ hoăc̣
được quyền ch 漃⌀n và đã ch 漃⌀n pháp luâṭ nước ngoài.
Đáp án đúng là: pháp luâṭ quy định về áp dụng pháp luâṭ nước ngoài các bên được
viêc̣ hoăc̣
quyền chọn và đã chọn pháp luâṭ nước ngoài.
Vì: Theo Điều 664 BLDS 2015, pháp luâṭ nước ngoài được áp dụng dựa trên ba căn cứ: Điều
ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên dẫn chiếu đến pháp luâṭ nước ngoài; quy phạm xung
đôṭ của Viêṭ Nam dẫn chiếu đến pháp luâṭ nước ngoài; các bên được quyền chọn và đã chọn
pháp luâṭ nước ngoài.

Downloaded by Chúc L?u (luuthichucps123@gmail.com)

You might also like