Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ BỆNH NỘI TIẾT VÀ CHUYỂN HÓA

1. Tăng đường huyết có thể sinh ra do tất cả hormone sau, ngoại trừ :
A. Epinephrine
B. Thyroxine
C. ACTH
D. Glucagon
E. Aldosterone
2. Iod hóa muói ăn nhằm mục đích :
A. Giảm tỉ lệ bướu cổ
B. Đem lại sự thông minh cho trẻ, phát triển trí tuệ
C. Cung cấp muối cho vùng cao
D. Làm cho trẻ cao lớn
E. Câu A và B đúng
3. Chất nào sau đây có tác động lớn nhất trên áp lực thẩm thấu :
A. Progesterone
B. Cortisol
C. Vasopressine
D. Aldosterone
4. Một trẻ trai 3 tuổi được đưa đến khám, bé có biểu hiện sớm của sự phát
triển sinh dục, thử máu thấy đường huyết tăng, có khả năng tuyến nội tiết
nào sau đây bị ưu năng :
A. Tuyến giáp
B.Tinh hoàn
C. Vỏ thượng thận
D. Tủy thượng thận
E. Tụy
5. Hormon nào sau đây ít ảnh hưởng đến sự tăng trưởng :
A. GH
B. Testosterone
C. T4
D. Insulin
E. Vasopressin
6. Hormon trọng lượng phân tử lớn, không hòa tan trong lipid, hoạt động
theo cơ chế :
A. Hoạt hóa adenylcyclase ở màng tế bào và làm tăng AMP vòng
B. Hoạt hóa với hệ gene trong nhân tế bào đích
C. Điều khiển ngược
D. Gắn với recepter trong tế bào đích
E. Câu A và B đúng
7. Chất nào không phải là hormon steroid :
A. Aldosteron.
B. Testosteron.
C. Progesteron.
D. Cortisol.
E. Vasopressin
8. Câu nào sau đây không đúng
A. Hormon thường gắn với thụ thể ở tế bào đích
B. Mỗi thụ thể thường gắn với nhiều hormon
C. Thụ thể có thể nằm ở trên, trong màng tế bào hoặc trong nhân
D. Thụ thể đặc hiệu cho mối loại hormon
E. Số lượng thụ thể tỉ lệ nghịch với nồng độ hormon
9. Câu nào sau đây đúng với oxytocin và ADH :
A. Tổng hợp ở tế bào thần kinh vùng dưới đồi
B. Bài tiết từ các tế bào thần kinh ở vùng dưới đồi
C. Đều thuộc loại hormon steroid
D. Được kiểm soát bởi hormon giải phóng vùng dưới đồi
E. Được dự trữ ở tuyến yên trước
10. Hormon nào sau không phải là hormon dạng peptid :
A. LH
B. CRH
C. GH
D. TSH
E. Corticoid
11. Bản chất hóa học chủ yếu của hormon chung :
A. Hormon peptid
B. Hormon dẫn xuất từ amino acid tyrosine
C. Hormon steroid và polypeptid
D. Hormon dạng eicosanoid
E. Hormon peptid và dẫn xuất từ amino acid tyrosine
12. Hormon nào làm phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng
A. LH
B. LH và FSH
C. GnRH
D. FSH
E. FSH và testosterone
12. Hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
trong các tế bào của cơ thể là nhờ đâu?

A. Hormone từ các tuyển nội tiết tiết ra.

B. Chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.

C. Sinh lí của cơ thể.


D. Tế bào tuyến tiết ra.

13. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết là gì?

A. FSH. B. Hormone.

C. Mồ hôi. D. Dịch nhầy.

14.Tuyến nào vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết?

A. Tuyến tụy. C. Tuyến yên.

B. Tuyến cận giáp. D. Tuyến tùng.

15. Cơ quan nào sau đây được coi là cơ quan thần kinh nội tiết?

A. Tuyến thượng thận

B. Tụy

C. Vùng dưới đồi

D. Tuyến yên

16. Điều hóa hệ thống nội tiết theo cơ chế dịch


A. Theo cơ chế điều hòa ngược vòng dài, ngắn và cực ngắn
B. Theo cơ chế điều hòa âm tính và dương tính
C. Theo cơ chế điều hòa thần kinh và thần kinh thể dịch
D. Theo cơ chế điều hòa của các tuyến điều khiển đối với các tuyến bị điều
khiển và theo cơ chế điều hòa ngược
17.Tác dụng của oxytocin
A. Tăng tổng hợp sữa, khởi phát và thúc đẩy sổ thai, có ảnh hưởng lên hành
vi và trí nhớ
B. Tăng co bóp tử cung khi mang thai, có tác dụng lên hệ thần kinh trung
ương
C. Chuyển sữa từ nang tuyến vào ống tuyến, tang bài tiết sữa, khởi phát và
thúc đẩy quá trình sổ thai, có ảnh hưởng tốt cho quá trình học tập, trí nhớ
và hoàn thiện kỹ năng lao động
D. Tăng tổng hợp và bài tiết sữa, tang co bóp tử cung khi mang thai, thúc đẻ
18. Hormon điều hòa sinh dục nam có thể tiết ra bởi tuyến nội tiết nào sau
đây
A. Tuyến tùng
B. Tuyến thượng thận
C. Tuyến tụy
D. Tuyến giáp
19. Hormon adrenalin gây ra tác dụng sinh lý nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án
B. Dãn phế quản
C. Tăng nhịp tim
D. Tăng nhịp hô hấp

20. Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hormone đã tạo ra những chuyển biến đáng
kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của
hormone?

A. Có tính đặc hiệu


B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài
D. Có hoạt tính sinh học rất cao

21. Bài tiết hormone tăng trưởng (GH) quá mức sẽ gây ra các vấn đề sau, TRỪ:
A. Sự cao lớn bất thường ở trẻ em
B. Ức chế ung thư
C. Đái tháo đường
D. To viễn cực ở người lớn
22. Sự bài tiết quá mức ADH có thể xảy ra ở các trường hợp sau, TRỪ:
A. Bài tiết ADH lạc chỗ từ ung thư phổi
B. Sau phẫu thuật thần kinh
C. Sau gây mê toàn thân
D. Hủy hoại tuyến tùng
23. Cơ quan nào sau đây KHÔNG chịu ảnh hưởng của thyroxin.
A. Thận
B. Lách
C. Buồng trứng
D. Gan
24. Sự iod hóa của hormone tuyến giáp được điều hòa bởi
A. Enzyme peroxidase
B. Bộ Golgi
C. Lysosome trong tế bào
D. Sự nhập bào chất keo
25. Một tình trạng bẩm sinh bao gồm chậm phát triển trí tuệ, lùn bất cân đối, cổ
to và lưỡi dày là do
A. Tổng hợp quá mức GH
B. Thiếu thyroxin
C. Thiếu insulin
D. Thiếu thymosin
26. Bệnh viêm xương xơ nang là do
A. Tăng calcitonin
B. Tăng GH ở người trưởng thành
C. Tăng hormone tuyến cận giáp
D. Tăng ADH
27. Tất cả các câu phát biểu sau về melatonin đều đúng, TRỪ:
A. Nồng độ trong máu đạt đỉnh trong ngày
B. Được bài tiết theo chu kỳ ngày đêm
C. Có nguồn gốc từ serotonin
D. Là chất chống oxi hóa mạnh
28. Somatostatin được coi là chất cận nội tiết do có tác dụng trên:
A. Các tế bào bài tiết ra nó
B. Các cơ quan đích ở xa
C. Tác động khu trú trên các tế bào khác hơn là những tế bào bài tiết ra nó
D. Vùng dưới đồi ức để ức chế hoặc hoạt hóa sự bài tiết các hormone khác
29. Một phụ nữ trẻ được tiêm hàng ngày một chất từ ngày thứ 16 chu kỳ kinh
nguyệt bình thường, liên tục trong 3 tuần. Trong quá trinh tiêm, cô ấy không có
kinh nguyệt. Chất dùng để tiêm có thể là chất nào dưới đây.
A. Testosterone
B. FSH
C. Chất ức chế tác dụng của progesterone
D. Chất ức chế PGE2
E. hCG
30. Điều nào sau đây không đặc trưng cho quá trình kiểm soát nội tiết
A. Thời kỳ dậy thì
B. Thời kỳ mang thai
C. Duy trì khả năng sinh sản ở nữ giới đến khi mãn kinh
D. Sự co thắt của cơ đồng tử khi ánh sáng chiếu
31. Sự giải phóng hormone từ tế bào nội tiết làm thay đổi:
A. Tốc độ giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh hóa học
B. Các hoạt động chuyển hóa của nhiều mô và cơ quan cùng lúc
C. Sự phản ứng đặc hiệu với kích thích môi trường
D. Ranh giới giải phẫu giữa hệ thống thần kinh và nội tiết
32. Hormone nào dưới đây được bài tiết bởi tuyến yên và kiểm soát sự sản xuất
melanin trong quá trình phát triển của thai nhi, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai và một
số tình trạng bệnh lý.
A. Oxytocin
B. MSH
C. Melatonin
D. LH
33. Suy giáp, phù cứng và bướu cổ có thể là hậu quả của việc thiếu:
A. Natri và calci
B. Iod trong chế độ ăn
C. Muối trong chế độ ăn
D. Magne và kẽm
34. Sự sản xuất glucocorticoid bất thường bởi tuyến thượng thận dẫn đến
A. Rối loạn cảm xúc theo mùa
B. Bệnh Addison và bệnh Cushing
C. Hội chứng thượng thận sinh dục và chứng vú to ở nam
D. Thiếu hoặc thừa aldosterole

35. Ở trẻ em, khi hormone sinh dục được sản xuất sớm, những thay đổi hành vi
rõ ràng xảy ra ở trẻ:
A. Thờ ơ và ngoan ngoãn
B. Thừa cân và bất mãn
C. Hung hăng và quyết đoán
D. Thoái lui và chậm phát triển
36. Thay đổi chức năng mạnh mẽ nhất xảy ra trong hệ nội tiết do sự lão hóa là:
A. Giảm nồng độ ADH và TSH trong máu và mô
B. Giảm toàn bộ nồng độ hormone lưu hành trong máu
C. Giảm nồng độ hormone sinh sản
D. Tất cả những ý trên

37. Tác dụng chuyển hoá năng lượng của T3, T4


A. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), tăng tốc độphản ứng hoá
sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, không có ảnhhưởng lên ty lạp thể.
B. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ gan, lách, não, phổi), giảm tốc độphản ứng hoá
sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, có ảnh hưởnglên ty lạp thể.
C. Tăng chuyển hoá tế bào, tăng tốc độ phản ứng hoá sinh, tăng sửdụng oxy,
tăng CHCS, giảm hoạt động của ty lạp thể.
D. Tăng chuyển hoá tế bào (trừ võng mạc, lách, não, phổi), tăng tốcđộ phản ứng
hoá sinh, tăng sử dụng oxy, tăng CHCS, tăng kíchthước và hoạt động của ty lạp
thể.
38.Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội
tiết ?

A. Tuyến cận giáp

B. Tuyến yên

C. Tuyến trên thận

D. Tuyến sinh dục

39.Ở người, vùng cổ có mấy tuyến nội tiết ?

A. 2 B. 3

C. 1 D. 4

40. Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con
đường nào ?

A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt

B. Đường máu

C. Đường bạch huyết

D. Ống tiêu hóa

SINH LÝ GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP


Câu 1. Đặc điểm của tuyến giáp:
A. Khi nuốt tuyến giáp di động theo thực quản
B. Trọng lượng tuyến giáp 200 – 300 g
C. Lượng máu cấp cho mỗi gram tuyến giáp là 4 – 6 ml/phút
D. Lòng nang tuyến giáp chứa chủ yếu chất keo thyroid
Câu 2. Quá trình tổng hợp hormone tuyến giáp qua 4 giai đoạn theo thứ tự:
A. Trùng hợp MIT và DIT – Quá trình bắt iod – Oxy hóa ion iodua thành dạng
oxy hóa của iod nguyên tử − Giải phóng T3 và T4 vào máu.
B. Quá trình bắt iod – Trùng hợp MIT và DIT – Oxy hóa ion iodua thành dạng
oxy hóa của iod nguyên tử − Giải phóng T3 và T4 vào máu.
C. Quá trình bắt iod – Oxy hóa ion iodua thành dạng oxy hóa của iod nguyên tử
− Trùng hợp MIT và DIT – Giải phóng T3 và T4 vào máu
D. Oxy hóa ion iodua thành dạng oxy hóa của iod nguyên tử − Quá trình bắt iod
– Trùng hợp MIT và DIT – Giải phóng T3 và T4 vào máu.
Câu 3. Giai đoạn quá trình bắt iod trong tổng hợp hormone tuyến giáp có đặc
điểm:
A. Iod của thức ăn hấp thu vào máu
B. Iod từ máu vào tế bào tuyến giáp bằng cơ chế khếch tán thụ động
C. Iod từ máu vào tế bào tuyến giáp bằng cơ chế vận chuyển tích cực bằng bơm
K/I-
D. Nồng độ iod trong tế bào tuyến giáp cao gấp 30 – 250 lần so với nồng độ iod
trong máu
Câu 4. Cơ chế tự điều hòa (hiệu ứng Wolff – Chaikoff) của tuyến giáp: CHỌN
CÂU SAI:
A. Nồng độ iod vô cơ trong máu tăng gây ức chế bài tiết T3 và T4
B. Nồng độ iod vô cơ trong tuyến giáp cao gây ức chế bài tiết T3 và T4
C. Ức chế bài tiết T3 và T4 bằng cách giảm tổng hợp thyroglobulin
D. Hiệu ứng chỉ kéo dài 7 – 14 ngày, nếu dài hơn có thể gây suy giáp hoặc bướu
giáp
Câu 5. Giai đoạn giải phóng T3 và T4 vào máu có đặc điểm:
A. Ở cơ quan đích, hormon được tách ra khỏi thyroid nhở men
B. Ở cơ quan đích, hormone được chuyển phần lớn thành T4
C. Ở tuyến giáp, khi cần thì hormone được tách ra khỏi thyroid nhờ men và giải
phóng vào máu
D. Ở tuyến giáp, khi cần thì hormone được tách ra khỏi thyroglobulin nhờ men
và giải phóng vào máu
Câu 6. Giai đoạn trùng hợp MIT và DIT trong tổng hợp hormone tuyến giáp có
đặc điểm:
A. Tạo thành T3 và T4 gắn với thyroglobulin trong lòng nang tuyến giáp
B. Tạo thành T3 và T4 gắn với thyroglobulin trong tế bào nang giáp
C. Tạo thành T3 và T4 trong lòng nang tuyến giáp
D. Tạo thành T3 và T4 trong tế bào nang giáp
Câu 7. Giai đoạn oxy hóa ion iodua thành dạng oxy hóa của iod nguyên tử trong
tổng hợp hormone tuyến giáp có đặc điểm:
A. Oxy hóa ion iodua bởi enzyme peroxydase, sau đó iod gắn vào tyrosin tạo
MIT và DIT bởi enzyme peroxydase
B. Oxy hóa ion iodua bởi enzyme peroxydase, sau đó iod gắn vào
thyroglobulin tạo MIT và DIT bởi enzyme peroxydase
C. Iod gắn vào tyrosin tạo MIT và DIT bởi enzyme peroxydase, sau đó oxy hóa
ion iodua bởi enzyme peroxydase
D. Iod gắn vào thyroglobulin tạo MIT và DIT bởi enzyme peroxydase,
sau đó oxy hóa ion iodua bởi enzyme peroxydase
Câu 8. Khi nồng độ iod trong máu luôn ở mức thấp thì hormone tuyến giáp
được điều hòa bài tiết như thế nào:
A. TRH (TRF) được tuyến yên tiết kích thích tuyến giáp tổng hợp và bài tiết T3
và T4
B. TRH (TRF) được tuyến yên tiết ức chế tuyến giáp tổng hợp và bài tiết T3 và
T4
C. TRH (TRF) được vùng dưới đồi tiết kích thích tuyến yên tiết TSH, TSH kích
thích tuyến giáp tổng hợp và bài tiết T3 và T4
D. TRH (TRF) được vùng dưới đồi tiết ức chế tuyến yên tiết TSH làm TSH
không kích thích được tuyến giáp tổng hợp và bài tiết T3 và T4
Câu 9. Giai đoạn giải phóng T3 và T4 vào máu có đặc điểm:
A. Ở cơ quan đích, hormon được tách ra khỏi thyroid nhở men
B. Ở cơ quan đích, hormone được chuyển phần lớn thành T4
C. Ở tuyến giáp, khi cần thì hormone được tách ra khỏi thyroid nhờ men và giải
phóng vào máu
D. Ở tuyến giáp, khi cần thì hormone được tách ra khỏi thyroglobulin nhờ men
và giải phóng vào máu
Câu 10. Tác dụng của hormone tuyến giáp:
A. Tăng tốc độ phát triển cơ thể
B. Giảm chuyển hóa tế bào
C. Giảm chuyển hóa các chất
D. Giảm phát triển hệ sinh dục
SINH LÝ GIẢI PHẪU TUYẾN THƯỢNG THẬN
Câu 1. Tác dụng của aldosteron:
A. Tác động kênh Na+/K+ ATPase ở cầu thận
B. Tăng tái hấp thu Na+, K+ và nước ở tế bào ống thận
C. Tăng thể tích dịch nội bào và không làm thay đổi nhiều nồng độ Na+ máu
D. Tăng tái hấp thu Na+ và bài xuất K+ qua tế bào ống tuyến mồ hôi và nước
bọt
Câu 2. Các yếu tố liên quan điều hòa bài tiết aldosteron:
A. Nồng độ ACTH máu tăng làm tăng tiết aldosteron
B. Nồng độ K+ dịch ngoại bào tăng làm giảm tiết aldosteron
C. Nồng độ Na+ dịch ngoại bào giảm làm tăng tiết aldosteron
D. Tăng hoạt động của hệ rennin – erythropoietin làm tăng tiết aldosteron
Câu 3. Tác dụng của glucocorticoid trên chuyển hóa:
A. Glucid máu tăng: tăng tạo đường ở gan (từ lipid), tăng sử dụng glucose ở tế
bào
B. Protid máu tăng: tăng tổng hợp protein từ glucose ở các tế bào; tăng thoái
hóa protein, giảm tổng hợp protein ở gan
C. Lipid máu tăng: tăng thoái hóa lipid ở mô mỡ, tăng acid béo tự do, tăng lắng
đọng và phân bố lại mỡ (ứ đọng mỡ ở ½ người dưới, đùi, chân)
D. Nước và điện giải: tăng hấp thu Na+ và nước ở ống thận, tăng thải trừ K+,
Ca++ ở ống thận
Câu 4. Điều hòa bài tiết cortisol trong cơ thể:
A. Theo chu kỳ ngày đêm
B. Không phụ thuộc nồng độ ACTH của tuyến yên
C. Nhịp bài tiết cortisol cao nhất lúc 23h
D. Nhịp bài tiết thấp nhất lúc 7h đến 8h
Câu 5. Hormon vỏ thượng thận tiết androgen, là tiền chất của:
A. Estrogen
B. Proestrogen
C. Testosteron
D. Cortisol
Câu 6. Cường vỏ thượng thận tên tiếng anh:
A. Adrenal Cortical Hyperfunction
B. Adrenal Cortical Hypofunction
C. Acute Renal Failure
D. Chronic Renal Failure
Câu 7. Cường chức năng tuyến thượng thận gây ra hội chứng lâm
sàng khác biệt:
A. Tăng tiết testosterol
B. Tăng tiết estrogen
C. Tăng tiết cortisol
D. Tăng tiết aldosteron
Câu 8. Tác dụng của glucocorticoid trên chuyển hóa:
A. Protid ↑ phân giải protein
B. Gan: ↓ nhập acid amin vào TB
C. TB khác: ↓ thoái hoá protein, tống hợp protein
D. ↓ tổng hợp protein
Câu 9. Vỏ thượng thận gồm mấy lớp:
A. 2 lớp
B. 3 lớp
C. 4 lớp
D. 5 lớp
Câu 10. Tuyến thượng thận ở người, chọn câu sai:
A. nặng khoảng 8 - 10g
B. phần vỏ chiếm 90% trọng lương
C. phần tuỷ chiếm 10%
D. quanh tuyến có lớp vỏ bao bằng mô xương
Trắc nghiệm sinh lý Insulin và chuyển hóa glucose

Câu 1: Tác dụng của Insulin là gì?

A. Giúp chuyển hóa các loại đường trong cơ thể


B. Giúp tăng cường hấp thu glucose, ức chế glycogen thành glucose vào
máu
C. Kích thích phân hủy glycogen ở gan thành glucose
D. Chất vận chuyển tại chỗ, giúp điều hòa bài tết lượng nội tiết tố và ngoại
tiết tố
Câu 2 : Tác dụng của Glucagon là gì ?

A. Giúp chuyển hóa các loại đường trong cơ thể


B. Giúp tăng cường hấp thu glucose, ức chế glycogen thành glucose vào
máu
C. Kích thích phân hủy glycogen ở gan thành glucose
D. Chất vận chuyển tại chỗ, giúp điều hòa bài tết lượng nội tiết tố và ngoại
tiết tố
Câu 3 : Insulin được tiết ra bởi bộ phận nào của tuyến tụy ?

A. Tế bào δ
B. Tế bào ß tuyến tuy
C. Tế bào gốc
D. Tế bào α
Câu 4: Insulin được dự trữ dưới dạng tiền chất nào ?

A. Insulin
B. Aldosterone
C. Proinsulin
D. C-peptid
Câu 5: Yếu tố nào là yếu tố chính trong kiểm soát bài tiết insulin?

A. Nồng độ Lipid trong máu


B. Nồng độ đạm trong máu
C. Nồng độ Glucose trong máu
D. Nồng độ Glucagon trong máu
Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tết Insulin là?

A. Nồng độ chất béo và acid amin


B. Nồng độ Glucose trong máu
C. Hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm
D. Tất cả các ý trên
Câu 7: Sự bài tiết của Insulin được diễn ra như nào?

A. Insulin luôn được bài tết một lượng cơ sở trong 24h


B. Insulin tăng tiết sau khi ăn
C. Sau ăn có thêm một lượn Insulin được tiết thành hai pha
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 8: Receptor của Insuin tăng cao trong các trường hợp sau, ngoại trừ?

A. Đái tháo đường typ 1


B. Bệnh u đảo tụy
C. Béo phì
D. Tăng Insulin máu sau ăn
Cấu 9: Khi cơ thể không còn glucose để sử dụng thì sẽ dùng chất nào thay thế?

A. Chất béo
B. Acid amin
C. Protein
D. Tất cả đều sai
Câu 10: Cơ quan nào của cơ thể chỉ sử dụng đường làm chất chuyển hóa sinh
năng lượng chính?

A. Cơ
B. Hệ tiêu hóa
C. Não
D. Tim
Câu 11: Sau đây đâu là tác dụng kéo dài của Insulin?

A. Thúc đẩy sự phát triển của các mô phân sinh


B. Tăng tổng hợp protein, thúc đẩy sự phát triển của cơ thể
C. Tạo điều kiện thuận lợi để vận chuyển acid amin và glucose qua màng tế
bào vào trong tế bào để dự trữ
D. Thúc đẩy sự hoạt động của các enzym chuyển glucose thành các dạng dự
trữ ổn định
Câu 12: Loại vận chuyển glucose đưa vào màng tế bào được thực hiện chủ yếu
theo cơ chế nào?

A. Vận chuyển thụ động


B. Vận chuyển chủ động
C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển theo kênh Na+
Câu 13: Ở cơ quan chức năng như ở cơ và mô mỡ muốn vận chuyển glucose
vào tế bào với chất vận chuyển GLUT4 thì cần ?

A. Na+
B. Proinsulin
C. Insulin
D. Glucagon
Câu 14: Các tế bào của cơ quan nào có thể bị quá tải glucose khi bị bệnh đái
tháo đường

A. Gan, cơ, ruột và tinh hoàn


B. Gan, cơ, não
C. Gan, não, thận và ống tiêu hóa
D. Não, thận, phổi
Câu 15: Ở gan lượng glucose được dư thừa được chuyển hóa chủ yếu dưới
dạng?

A. Glycogen
B. Lipid
C. Glycerol
D. Glucagon
Câu 16: Chất được phân giải thành glucose khi vận động cơ là?

A. Lipid
B. Glycogen
C. Acid amin
D. Aceton
Câu 17: Khi thiếu Insulin cơ thể bị nhiễm toan có dấu hiệu mệt mỏi, thở dốc là
do?

A. Cơ thể chuyển hóa chủ yếu acid béo để tạo năng lượng
B. Các tế bào thiếu năng lượng do thiếu glucose để chuyển hóa
C. Chuyển hóa Acid amin bị gián đoạn
D. Con đường đường phân bị gián đoạn
Câu 18: Incretin GLP-1 tham gia vào điều hòa đường huyết như thế nào?

A. Kích thích tụy tiết Insulin khi đường huyết >90mg/dL


B. Ức chế bài tiết Glucagon và làm chậm quá trình tháo rỗng dạ dày, tăng
cảm giác lo
C. Giảm sự ngon miệng bằng cách ức chế trung ương thần kinh
D. Tất cả các ý trên
Câu 19: Yếu tố Incretin GIP được tổng hợp bởi?

A. Tế bào ß tuyến tụy


B. Tế bào K ở tá tràng và hỗng tràng
C. Tế bào tuyến yên
D. Tế bào L ở hồi tràng và đại tràng
Câu 20: Chất phối hợp với Insulin duy trì nồng độ đường huyết là?

A. Samatostatin
B. C-peptid
C. Glucagon
D. Incretin
Câu 1: “ Đái tháo đường (Diabetes mellitus) là bệnh....., có đặc điểm tăng
gucose máu mạn tính do khiếm khuyết về tiết....., về tác động của insulin
hoặc cả hai.”
A. Rối loạn chuyển hóa / Insulin
B. Rối loạn chức năng / hoocmon
C. Rối loạn thần kinh / kháng thể
D. Rối loạn tiêu hóa / hoocmon
Câu 2: Việc Tăng glucose máu mạn tính trong thời gian dài gây nên những
rối loạn gì?
A. Rối loạn chuyển hóa glucose
B. Rối loạn chuyển hóa lipid, glucid
C. Rối loạn chuyển hóa cacbonhydrat
D. Câu B và C đúng
Câu 3: Trong các bệnh nội tiết, bệnh nào có tỉ lệ tử vong cao nhất?
A. Bệnh Gout
B. Bệnh Tuyến giáp
C. Bệnh Đái tháo đường
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 4: Bệnh đái tháo đường được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Đái tháo đường typ 1 do đâu?
A. Do phá hủy tể bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối
B. Do giảm chúc năng của tế bào β (beta) tụy tiến triển trên nền tảng để kháng
insulin
C. Cả 2 ý trên đều đúng
D. Cả 2 ý trên đều sai
Câu 6: Câu nào sau đây đúng khi nói về các loại đái tháo đường?
A. Đái tháo đường Typ1 , Đái tháo đường Typ 2
B. Đái tháo đường thai kì
C. Đái tháo đường thứ phát
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 7: Thiếu hụt Insulin sẽ gây ra hậu quả gì?
A. Tăng phân giải lipid, tăng glucose máu, thể ceton trong máu tăng
B. Giảm phân giải lipid, tăng glucose máu, glucose không vào được tế bào cơ
C. Tăng phân giải lipid, giảm glucose máu, thể ceton bị phá vỡ.
D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 8: quá trình sinh bệnh của ĐTÐ typ 1 được bắt đầu ở đâu?
A. Ở các cá thể nhiễm bệnh
B. Ở trong các tế bào
C. Ở xung quanh môi trường sống
D. Ở các cá thể có hệ gen nhạy cảm
Câu 9: “Yếu tố môi trường sẽ đóng vai trò .... trong quá trình bệnh lý trên
những người có hệ gen nhạy cảm.”
A. Kết thúc
B. Khởi động
C. Nhạy cảm
D. Quan trọng
Câu 10: Các tác nhân gây ra đái tháo đường typ 1 ở yếu tố môi trường là?
A. Viruss
B. Thức ăn
C. Điều kiện sống
D. Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 11: Viêm đảo tụy trong đái tháo đường được thể hiện bằng?
A. Sự thâm nhiễm các tế bào viêm như các bạch cầu đơn nhân
B. Sự thâm nhiễm các tế bào viêm như các bạch cầu đơn nhân, các đại thực bào
và các lympho T, hoạt hoá vào trong đảo tụy
C. Sự thâm nhiễm các tế bào viêm như các bạch cầu đơn nhân, các đại thực bào
và các lympho T và lympho B, hoạt hoá vào trong đảo tụy
D. Các đại thực bào và các lympho T và lympho B
Câu 12: Đâu là các nguy cơ gây đái tháo đường typ 2?
A. Tuổi >45, yếu tố gia đình
B. Thừa cân béo phì, lối sống lười vận động
C. Tăng huyết áp, Rối loạn dung nạp đường huyết
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 13: Trong ĐTÐ typ 2 không có sự phá hủy tế bào..... do tự miễn, không
có kháng thề tự miễn trong máu.
A. Máu
B. α
C. β
D. Cơ
Câu 14: Hai yếu tố cơ bản đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh
của ĐTÐ typ 2 là gì?
A. Tế bào cơ và rối loạn chuyển hóa glucid
B. Kháng insulin và rối loạn tiết insulin kết hợp với nhau
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Câu 15: Khi nào sẽ biểu hiện tiền đái tháo đường và đái tháo đường?
A. Khi cân nặng quá cao
B. Khi độ tuổi già đi
C. Khi sự tiết insulin không còn đủ khả năng điều hòa đường huyết
D. Khi hoocmon tiết ra không đủ

CÂU HỎI CHỦ ĐỀ : ĐÁI THÁO ĐƯỜNG


1. Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng …. máu
mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin?
A. Glucose
B. Glycogen
C. Lipit
D. Tất cả các ý trên
2. Bệnh đái tháo đường được phân chia thành mấy loại?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
3. Đâu là hậu quả rối loạn chuyển hóa do thiếu Insulin?
A. Acid béo tự do, Triglycerid, Lipoprotein máu tăng
B. Nước tiếu có glucose
C. HbA1c trong máu tăng
D. Tất cả ý
4. Đái tháo đường typ 2 là do?
A. Do bệnh nội tiết khác
B. Do các nguyên nhân khác
C. Phá hủy tế bào β tụy, dẫn đến thiếu Insulin tuyệt đối
D. Giảm chức năng của tế bào β (beta) tụy tiến triển trên nền tảng đề
kháng Insulin
5. Đái tháo đường typ 2 thường xuất hiện ở độ tuổi nào?
A. 25-45
B. >45
C. <45
D. >60
6. Tăng glucose máu mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn
chuyển hóa….?
A. Carbohydrat
B. Protid
C. lipit
D. Tất cả đều đúng
7. Tác nhân môi trường thường gây đái tháo đường typ 1?
A. Virus
B. Thức ăn
C. Điều kiện sống
D. Tất cả đều đúng
8. Đâu KHÔNG là ảnh hưởng của ĐTĐ typ 2 đến điều hòa đường huyết?
A. Rối loạn tiết Insulin
B. Kháng Insulin ở cơ, gan và mô mỡ
C. Suy giảm và kháng với hormon incretin
D. Tăng tiết lipit
9. Đâu là ảnh hưởng của ĐTĐ typ 2 đến điều hòa đường huyết?
A. Giảm cảm giác no
B. Tăng hoạt động của chất đồng vận chuyển natri – glucose ở thận
C. Tăng sản xuất glucose ở gan
D. Tất cả đều đúng
10. Kháng Insulin ở cơ xương xuất hiện ở ĐTĐ typ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
11.“Bệnh nhân ĐTĐ có 2 nguồn glucose đưa vào máu sau khi ăn : từ thức ăn
và từ gan” là sinh lý bệnh của đái tháo đường typ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12.“ Tăng Insulin máu bù trừ dẫn tới tăng tốc độ vữa xơ động mạch” là kháng
Insulin ở đâu?
A. Ở mô mỡ
B. Ở gan
C. Ở cơ xương
D. Ở thận
13.Tăng biểu hiện của thụ thể SGLT-2 biểu hiện bằng ngưỡng glucose thận
tăng lên :
A. 180 – 200 mg/dL
B. 220 – 240 mg/dL
C. 12,2 – 13,3 mg/dL
D. 10,0 – 12,0 mg/dL
14.Tăng tái hấp thu glucose ống thận giúp góp phần làm tăng?
A. Tăng mô mỡ
B. Tăng glycogen
C. Tăng dị hóa protein thành acid amin
D. Glucose máu
15.Kháng Insulin là?
A. Giảm tác dụng của Insulin trong việc sử dụng glucose do giảm số
lượng receptor insulin ở tế bào
B. Giảm khả năng kết dính của insulin vào receptor ở các cơ quan
đích
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1. Bệnh đái tháo đường được phân chia thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
2. Bệnh đái tháo đường do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu insulin
tuyệt đối thuộc đái tháo đường typ mấy?
A. Đái tháo đường typ 1
B. Đái tháo đường typ 2
C. Đái tháo đường thai kì
D. Đái tháo đường thứ phát do nguyên nhân khác
3. Đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm… do khiếm
khuyết về tiết insulin, về tác động của insulin hoặc cả hai. Chọn đáp án
điền vào
A. Tăng glucose máu mạn tính
B. Giảm glucose máu mạn tính
C. Tăng glucose máu cấp tính
D. Giảm glucose máu cấp tính
4. Tăng gucose máu mạn tính trong thời gian dài sẽ gây nên?
A. Rối loạn chuyển hóa carbohydrat, protid, lipid
B. Tổn thương các cơ quan như tim, mạch máu…
C. Tổn thương ở mắt
D. Tất cả các ý trên
5. Đâu không phải là đặc điểm của đái tháo đường typ 2?
A. Hai cơ chế bệnh sinh cơ bản là kháng insulin và rối loạn tiết insulin
kết hợp với nhau
B. Bản thân cơ thể sinh ra các tự kháng thể chống lại các tế bào của đảo
tụy
C. Không có sự phá hủy tế bào beta do tự miễn
D. Ảnh hưởng đến điều hòa đường huyết
6. Rối loạn tiết insulin trong bệnh đái tháo đường typ 2 là?
A. Rối loạn chức năng của tế bào beta gây rối loạn dung nạp glucose
B. Mất khả năng tiết insulin ở phase 1
C. Tăng tiết insulin ở phase 2
D. Tất cả các ý trên
7. Giảm tác dụng của insulin trong việc sử dụng glucose do… số lượng
receptor insulin ở tế bào hoặc… khả năng kết dính của insulin vào
receptor ở các cơ quan đích.
A. Giảm/ giảm
B. Giảm/ tăng
C. Tăng/ tăng
D. Tăng/ giảm
8. Bệnh đái tháo đường typ 2 kháng insulin ở các cơ quan đích nào?
A. Gan, tế bào cơ, tụy
B. Gan, tế bào cơ, tế bào mỡ
C. Gan, tụy, tế bào cơ
D. Tụy, tế bào mỡ, tế bào cơ
9. Kháng insulin ở cơ xương của bệnh đái tháo đường typ 2 có đặc điểm,
ngoại trừ:
A. Tác dụng của insulin ở cơ chậm lại và lượng glucose vào cơ giảm đi
B. Tăng insulin máu bù trừ dẫn tới tốc độ xơ vữa động mạch
C. Rối loạn chức năng của ty thể
D. Ức chế mạnh sự phân giải lipid và giải phóng acid béo tự do
10. Đâu là triệu chứng của bênh đái tháo đường?
A. Đái nhiều lần
B. Giảm thị giác
C. Mất nước nặng gây yếu, mệt
D. Tất cả các ý trên
11.Bắt buộc điều trị bằng insulin ở bênh đái tháo đường typ mấy?
A. Đái tháo đường typ 1
B. Đái tháo đường typ 2
C. Cả đái tháo đường typ 1 và 2
D. Tất cả điều sai
12.Các xét nghiệm và nghiệm pháp để chuẩn đoán bệnh đái tháo đường?
A. Định lượng glucose huyết tương lúc đói
B. Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống
C. Định lượng nồng độ HbAlc trong máu
D. Tất cả các ý trên
13.Để chuẩn dooasn xác định đái tháo đường bằng nghiệm pháp dung nạp
glucose bằng đường uống cần thỏa mãn:
A. Glucose huyết tương > 126 mg/dL
B. Glucose huyết tương > 200 mg/dL
C. Glucose huyết tương < 200 mg/dL
D. Glucose huyết tương 126 – 200 mg/dL
14.Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường?
A. Nhiễm toan ceton
B. Tăng áp lực thẩm thấu máu
C. Bệnh lý mạch máu nhỏ
D. Hạ đường huyết
15.Đâu không phải là đặc điểm của nhiễm toan ceton trong bệnh đái tháo
đường?
A. Xảy ra ở đái tháo đường typ 1
B. Xảy ra khi thiếu insulin nawngh kèm tăng hoạt động của các hormon
tăng glucose
C. Có nguy cơ tử vong cao do tích tuh acid lactic trong máu gây toan
chuyển hóa
D. Tăng đường huyết ơt mức 350 – 500 mg/dL
16.Triệu chứng lâm sàng khi tăng áp lực thẩm thấu của bênh đái tháo
đường, ngoại trừ:
A. Khó thở kiểu Kussmaul, hơi thở có mùi ceton
B. Mất nước năng do tiểu nhiều
C. Rối loạn tri giác: ý thức u ám và đi dần vào hôn mê
D. Vật vả hoặc co giật

Câu 1: Đâu không phải là biến chứng cấp tính của bệnh đái tháo đường ?
A . Nhiễm toan ceton
B . Hạ đường huyết
C . Bệnh lý mạch máu nhỏ
D . Tăng áp lực thẩm thấu máu
Câu 2 : Biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường ?
A . Nhiễm trùng
B . Nhiễm toan acid lactic
C . Biến chứng mạch máu lớn
D . Tổn thương khớp
Câu 3 :Nhiễm toan ceton một biến chứng nặng thường xảy ra ở ĐTĐ typ
mấy ?
A . Typ 1
B Typ 2
Câu 4 : Triệu chứng lâm sàng của nhiễm toan ceton là gì ?
A . Rối loạn tiêu hóa
B . Da khô
C . Rối loạn tri giác
D . Tất cả đều đúng
Câu 5 : Chuẩn đoán ĐTĐ có nhiễm ceton đường huyết thường tăng ở
mức ?
A . 80-120 mg/dl
B . 120 – 160 mg/dl
C . 160-200 mg/dl
D . 350-500 mg/dl
Câu 6 : Triệu chứng lâm sàng nhiễm toan acid lactic ?
A . Suy nhược
B . Tiểu ít hoặc vô niệu
C . Huyết áp giảm
D . Nhịp thở Kussmaul
E . Tất cả ý trên đều đúng
Câu 7 : Vận động thể dục hợp lý ở đái tháo đường giúp
A . Giảm tác dụng của insulin
B . Cải thiện tác dụng của insulin
C . Tăng glucose huyết lúc đói
Câu 8 : Xơ vữa động mạch vành dẫn đến thiếu máu cục bộ cơ tim , có
thể dẫn đến ...?
A . Đột tử
B . Suy tim trái
C . Nhồi máu cơ tim
D . Tất cả đều đúng
Câu 9 : Đâu không phải là biểu hiện của bệnh mạch máu não
A . Liệt nửa người
B . Rối loạn cảm giác
C . Mất ngủ
D . Tử vong
Câu 10 : Bệnh võng mạc ĐTĐ bao gồm :
A . Bệnh võng mạc không tăng sinh
B . Bệnh võng mạc tăng sinh
C . Đục thủy tinh thể
D . Cả A và B
Câu 11 : Biện pháp điều trị không dùng thuốc của bện nhân ĐTĐ
A . Chế độ ăn hợp lí
B . Kiểm soát cân nặng
C . Vận động thể lực
D . Tất cả đều đúng
Câu 12 : Phương pháp trị bệnh ĐTĐ nào sau đây không phải là phương
pháp chính được sử dụng để điều trị bệnh?
A . Điều chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện thể chất
B . Sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết
C . Sử dụng thuốc đường huyết để giảm đường trong máu
D . Phẫu thuật cắt bỏ tụy
Câu 13 : Phương pháp trị bệnh ĐTĐ nào sau đây là phương pháp chính được
sử dụng để điều trị bệnh?
A . Điều chỉnh chế độ ăn uống và tập luyện thể chất
B . Sử dụng insulin để kiểm soát đường huyết
C . Sử dụng thuốc đường huyết để giảm đường trong máu
D . Uống nhiều nước và kiêng đường
Câu 14 : Biến chứng nào sau đây không phải là biến chứng của bệnh ĐTĐ ?
A . Đục thủy tinh thể
B . Đau thần kinh
C . Đau tim
D . Viêm gan
Câu 15 : Biến chứng nào sau đây là một biến chứng phổ biến của bệnh đái tháo
đường ?
A . Đau răng
B . Đau cơ
C . Đục thủy tinh thể
D . Đau đầu

10 câu hỏi về nguyên nhân tăng acid uric:

1. Acid uric là sản phẩm của quá trình trao đổi chất nào trong cơ thể con người?
a) Trong quá trình hấp thụ đường từ thức ăn
b) Trong quá trình tiêu hóa protein
c) Trong quá trình trao đổi chất lipid
d) Trong quá trình tiêu hóa chất béo

2. Tăng acid uric trong máu thường liên quan đến vấn đề gì?
a) Rối loạn đường tiêu hóa
b) Bệnh tim mạch
c) Bệnh gout
d) Bệnh tiểu đường

3. Ngoài việc tiêu hóa protein, nguyên nhân nào có thể gây ra tăng acid uric?
a) Tiêu thụ rượu và các loại đồ uống có gas
b) Uống nước lọc nhiều
c) Ăn nhiều trái cây và rau củ
d) Luyện tập thể dục mạnh mẽ

4. Acid uric tăng cao có thể là dấu hiệu của bệnh gì?
a) Bệnh gout
b) Đau dạ dày
c) Bệnh tiểu đường
d) Bệnh tiểu thũng

5. Thức ăn nào nên hạn chế khi có dấu hiệu tăng acid uric?
a) Thực phẩm chứa nhiều purin như thịt đỏ và hải sản
b) Rau xanh như cải và bắp cải
c) Các loại trái cây tươi
d) Thực phẩm chứa nhiều chất xơ

6. Loại đồ uống nào cần tránh khi muốn giảm tình trạng tăng acid uric?
a) Bia và rượu có cồn
b) Nước lọc
c) Trà và cà phê không đường
d) Nước chanh và nước cam tươi

7. Ngoài thực phẩm, thuốc nào có thể góp phần vào việc tăng acid uric?
a) Thuốc chống viêm không steroid
b) Thuốc giảm đau opioid
c) Thuốc giảm đau nonsteroid
d) Thuốc an thần

8. Môi trường sống không lành mạnh, thiếu vận động và thói quen ăn uống
không lành mạnh có thể gây ra tình trạng tăng acid uric đúng không?
a) Đúng
b) Sai

9. Bệnh nhân nào có nguy cơ cao hơn về tình trạng tăng acid uric?
a) Người mỡ máu cao
b) Người bị viêm gan
c) Người mắc bệnh thận
d) Tất cả các phương án trên

10. Làm thế nào để giảm tình trạng tăng acid uric?
a) Hạn chế tiêu thụ thức ăn giàu purin và đồ uống có cồn
b) Tăng cường vận động thể chất
c) Uống nhiều nước
d) Tất cả các phương án trên

10 câu hỏi về phân loại bệnh gout :

1. Gout là một bệnh có liên quan đến loại kháng thể nào?
a) IgG
b) IgA
c) IgM
d) IgE

2. Bệnh gout thường được phân loại dựa trên mức độ nào của acid uric trong
máu?
a) Dưới 3 mg/dL
b) Từ 3 đến 6 mg/dL
c) Từ 6 đến 8 mg/dL
d) Trên 8 mg/dL

3. Gout có thể chia thành bao nhiêu loại dựa trên triệu chứng lâm sàng?
a) Một loại
b) Hai loại
c) Ba loại
d) Bốn loại

4. Loại gout nào xảy ra khi cố tạo ra acid uric nhiều hơn cơ thể cần thiết và/hoặc
cơ thể không thể loại bỏ nó đủ nhanh?
a) Gout cấp tính
b) Gout mãn tính
c) Gout tăng cường
d) Gout không tích cực

5. Gout mãn tính thường gặp ở độ tuổi nào?


a) Trẻ em
b) Người trưởng thành
c) Người già
d) Tất cả các độ tuổi

6. Loại gout nào xuất hiện khi acid uric tạo thành các tinh thể trong các khớp và
mô xung quanh?
a) Gout cấp tính
b) Gout mãn tính
c) Gout tăng cường
d) Gout không tích cực

7. Cách chia bệnh gout dựa trên mức độ tái phát của cơn đau được gọi là:
a) Phân loại theo triệu chứng
b) Phân loại theo lâm sàng
c) Phân loại theo độ nặng
d) Phân loại theo tần suất tái phát

8. Gout tophaceous là loại gout nào?


a) Gout cấp tính
b) Gout mãn tính
c) Gout tăng cường
d) Gout không tích cực

9. Nguyên nhân chính gây ra gout tophaceous là:


a) Sự tích tụ của tinh thể acid uric trong các khớp
b) Sự tích tụ của tinh thể acid uric trong da và các mô mềm
c) Sự cản trở của hệ thống miễn dịch
d) Tăng huyết áp

10. Điều gì là một yếu tố rủi ro cho sự phát triển của gout tophaceous?
a) Lão hóa
b) Bệnh tiểu đường
c) Tiêu chảy
d) Cả b và c

PHÂN TÍCH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU TRỊ
VÀ DỰ PHÒNG BỆNH GUOT
Câu 1. Các tinh thể acid uric và urat monosodic lắng đọng tại vị trí nào
không gây sinh bệnh ?
A. Dịch màng khớp và sụn các khớp ngoại vi
B. Thận
C. Lắng đọng ở nội tạng hay cơ quan gây ra biểu hiện bệnh ở các vị trí
này
D. Tất cả đều sai

Câu 2. Nguồn gốc của acid uric


A. Thoái giáng từ các chất có nhân purin do thức ăn mang vào
B. Tổng hợp các purin từ nhân nội sinh
C. Cả hai A, B đều đúng
D. Cả hai A, B đều sai

Câu 3. Hoạt chất nào lắng đọng gây ra bệnh gout?


A. Chất béo
B. Cholesterol
C. Canxi
D. Acid uric

Câu 4. Dấu hiệu bị bệnh gout?


A. Đau đầu
B. Khó tiêu
C. Ngứa ran các ngón chân
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Bệnh gout có thể xuất hiện ở đâu?


A. Cổ tay
B. Mắt cá
C. Ngón chân cái
D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Giảm triệu chứng bệnh gout bằng cách nào?


A. Chườm nóng
B. Chườm lạnh
C. Quấn khớp
D. Giãn khớp nhẹ nhàng

Câu 7. Acid uric ảnh hưởng đến cơ quan nào của cơ thể?
A. Tim
B. Gan
C. Phổi
D. Thận

Câu 8. Nguy cơ cao mắc bệnh gout khi bị:


A. Huyết áp thấp
B. Ít cholesterol
C. Tiểu đường
D. Nhẹ cân
Câu 9. Các thực phẩm tăng mạnh triệu chứng gout, trừ:
A. Phô mai
B. Thịt ba rọi
C. Nội tạng động vật
D. Tôm cá

Câu 10. Tiêu chuẩn chuẩn đoán bệnh gout, trừ:


A. Trong tiền sử hoặc hiện tại có đợt sưng đau khớp với tính chất ban đầu
đột ngột dữ dội khỏi hoàn toàn trong 1 tuần
B. Tìm thấy cục tophi
C. Tìm thấy tinh thể urat trong dịch khớp hoặc trong tophi
D. Tác dụng điều trị kết quả nhanh chóng của Colchicin trong tiền sử hay
hiện tại.

Câu 11. Nguyên nhân gây tăng acid uric?


A. Tăng bẩm sinh
B. Tất cả đều đúng
C. Do rối loạn di truyền và rối loạn chuyển hóa puric tăng làm cho tăng
acid uric
D. Giảm thải acid uric qua thận

Câu 12. Triệu chứng của gout cấp tính


A. Viêm đa khớp
B. Nôi cục tophi
C. Viêm kéo dài 1 – 2 tuần, đêm đau nhiều hơn ngày
D. Tất cả đều đúng

Câu 13. Xét nghiệm gout thứ phát:


A. Acid uric máu tăng, acid uric niệu tăng
B. Acid uric máu tăng, acid uric niệu giảm
C. Acid uric máu giảm, acid urc niệu giảm
D. Acid uric máu giảm, acid uric niệu tăng

Câu 14. Triệu chứng cơn gout cấp tính, ngoại trừ?
A. Sốt nhẹ, mệt mỏi, lo lắng
B. Trường hợp không điển hình có thể sưng đau vị trí khác hoặc nhiều
khớp và kéo dài.
C. Ngón chân sưng to, phù nề, căng bóng, nóng đỏ, sung huyết trong khi
các ngón khác bình thường.
D. Tổn thương thận

Câu 15. Thuốc nào tăng acid uric trong máu?


A. Allopurinol
B. Thiopurinol
C. Thuốc lợi tiểu
D. Acid orotic

Câu 16. Điều trị gout thứ phát tái phát:


A. Nghỉ ngơi
B. Uống ít nước
C. Thực hiện các động tác giãn khớp
D. Ăn nhiều thức ăn giàu purin

Câu 17. Thuốc nào sau đây không chỉ định điều trị bệnh gout?
A. Diazepam
B. Các nhóm thuốc steroid
C. Colchicin
D. Phenylbutazol

Câu 18. Nguyên nhân chuyển hóa, nôi tiết làm giảm đào thải acid uric?
A. Cường cận giáp
B. Suy giáp
C. Mất nước
D. Tất cả đều đúng

Câu 19. Nguyên nhân về thận làm giảm đào thải acid uric, trừ?
A. Cao huyết áp
B. Suy thận mạn
C. Suy thận cấp tính
D. Bệnh thận đa nang

Câu 20. Những nguyên nhân tăng sản xuất acid uric?
A. Hoạt động quá mức
B. Tăng glyreic máu
C. Vảy nến
D. Tất cả đều đúng

You might also like