Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Họ tên: Đào Duy Quí

MSV: 2191041
Tổ 4 – H1K2
CHIẾT XUẤT CURCUMIN TỪ RỄ NGHỆ
* Nguồn tham khảo: ISSN 2319-9725; “Extraction of Curcumin from Tumeric roots”,
Vol 2, Issue 5; International Journal of Innovative Research and Studies; May, 2013.
* Nguyên liệu: Rễ dược liệu Curcuma Longa với hàm lượng curcumin khoảng 6%.
* Quy trình:

+) Chiết:
- Nghiền rễ dược liệu thành bột, sấy trong không khí để loại ẩm.
- Cân chính xác khoảng 10g bột dược liệu vào cột chiết, sử dụng dung môi thích
hợp (Acetone, EtOH,…) với tỉ lệ phù hợp để chiết xuất curcumin trong 1
khoảng thời gian nhất định.
+) Tinh chế:
- Dịch chiết thu được được loại dung môi bằng cách đun nóng dịch chiết đến
nhiệt độ sôi của dung môi, thu được cao chiết (cao mềm)
- Rửa bằng n – hexane 2 lần để tách curcumin vào n – hexane và loại tạp chất
béo,… , loại tạp màu và cuối cùng bay hơi n – hexane thu được bột curcumin.
Ở đây, để thu được hiệu suất tối đa thì:
- Dung môi: acetone ; tỉ lệ dung môi : chất rắn = 8 : 1
- Thời gian chiết: 3h
Thu được hiệu suất H = 69,67%
* Phương pháp chiết xuất: phương pháp ngấm kiệt
=> Cho dung môi thích hợp chảy rất chậm qua bột dược liệu trong bình chiết thích
hợp
+) Nguyên tắc:
- Dung môi chảy qua bột dược liệu, chảy xuống các khe hở và hòa tan một
phần dược chất
- Khi thêm dung môi, lớp dung môi này ngấm vào trong dược liệu, hòa tan
hoạt chất còn lại và đẩy dịch chiết ra ngoài
- Dược liệu luôn được tiếp xúc dung môi mới => Chiết kiệt hoạt chất
+) Ưu điểm:
- Dịch chiết trong; Dịch chiết đầu đậm đặc
- Dược liệu được chiết kiệt
- Tiết kiệm dung môi
- Phần dung môi trong bã còn rất ít hoạt chất
+) Nhược điểm:
- Cách thực hiện phức tạp (so với phương pháp ngâm)
- Dịch chiết sau loãng
- Có thể xuất hiện “điểm chết” trong khối dược liệu
- Dễ tắc bình chiết do dược liệu trương nở
* Phương pháp tinh chế:
1. Loại dung môi bằng phương pháp bốc hơi tại nhiệt độ sôi của dung môi
- Ưu điểm:
+ Đơn giản
+ Hiệu quả cao
+ Chi phí thấp
+ Giảm vi sinh vật trong dịch chiết
- Nhược điểm:
+ Ảnh hưởng tới độ bền của các hoạt chất không bền với nhiệt => Giảm chất
lượng dịch chiết
+ Năng lượng cần thiết lớn
2. Tách hoạt chất bằng dung môi chọn lọc
Sử dụng n – hexane do trong trường hợp này, n – hexane có hệ số hấp thụ cao với
curcumin

- Ưu điểm:
+ Đơn giản
+ Thực hiện nhanh
- Nhược điểm:
+ Không loại hoàn toàn được các tạp chất tan trong n – hexane
+ Dung môi độc hại
* Yếu tố ảnh hưởng:
STT Yếu tố Mô tả
- Tăng độ mịn => Tăng S bề mặt => Giảm thời gian
chiết
1 Kích thước bột nghệ - Không nên nghiền quá mịn:
+ Không kinh tế
+ Dể tắc cột
2 Nhiệt độ 30ºC
8:1
3 Tỉ lệ bột : dung môi - Quá ít dung môi => Không chiết hết hoạt chất
- Quá nhiều dung môi => Không kinh tế
Acetone
- Giá thấp hơn so với EtOH và MeOH
- Hiệu suất cao, xấp xỉ EtOH (cao nhất)
4 Dung môi chiết - Tách curcumin chọn lọc hơn EtOH
- Nhiệt độ sôi thấp (56,48ºC)
- Dễ loại dung môi hơn EtOH và MeOH
- Dung môi xanh
n – hexane
Dung môi tách hoạt - Loại được nhựa, dầu,… trong cao chiết
5
chất và loại tạp - Không kinh tế (giá thành cao, phải xử lý cao chiết
với n – hexane 2 lần)
3h
- Lâu hơn: hiệu suất hầu như không thay đổi => Tốn
6 Thời gian chiết
thời gian
- Ngắn hơn: giảm hiệu suất

You might also like