tổng hợp qp2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

BÀI 1

Câu 1: “Diễn biến hòa bình” là:


A. Phương thức chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
B. Chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
C. Sách lược chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
D. Thủ đoạn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động
Câu 2: Biện pháp của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành chiến
lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Biện pháp phi quân sự
B. Biện pháp quân sự với kinh tế
C. Biện pháp ngoại giao với răn đe quân sự
D. Biện pháp bạo loạn với hậu thuẫn quân sự
Câu 3: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” được bắt nguồn từ:
A. Nước Đức
B. Nước Nga
C. Nước Mỹ
D. Nước Pháp
Câu 4: Một trong những mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử
dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Tự do hóa đời sống chính trị, xã hội nước ta
B. Xóa bỏ hệ thống chính trị, tự do hóa kinh tế
C. Xóa bỏ nhà nước và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
D. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng
Câu 5: Chiến lược “Diễn biến hòa bình” bắt đầu hình thành từ:
A. Năm 1930
B. Năm 1945
C. Năm 1954
D. Năm 1960
Câu 6: Một trong những mục tiêu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử
dụng chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là:
A. Xóa bỏ hệ thống chính trị, tự do hóa kinh tế
B. Thực hiện chế độ đa nguyên, đi theo chủ nghĩa tư bản
C. Thực hiện tự do chính trị- xã hội của giai cấp tư sản
D. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa
Câu 7: Vùng lãnh thổ nào của nước ta mà kẻ thù kích động đồng bào đòi ly khai
thành lập nhà nước Đề Ga?
A. Tây Bắc
B. Tây Nguyên
C. Tây Nam
D. Đông Bắc
Câu 8: Mục đích chống phá tư tưởng – văn hóa trong chiến lược “ Diễn biến hòa
bình” là:
A. Xóa bỏ nguồn gốc tư tưởng xã hội chủ nghĩa
B. Xóa bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
C. Xóa bỏ đường lối chính trị của Đảng, sự quản lý điều hành của Nhà nước
D. Xóa bỏ tư tưởng vô sản, thiết lập tư tưởng tư sản
Câu 9: Hình thức của bạo loạn lật đổ gồm có:
A. Bạo loạn vũ trang, bạo loạn chính trị hoặc bạo loạn chính trị với gây rối
B. Bạo loạn chính trị với gây rối hoặc kết hợp gây rối với phá hoại
C. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, hoặc bạo loạn chính trị với vũ trang.
D. Bạo loạn chính trị kết hợp với quân sự hoặc chính trị kết hợp với kinh tế
Câu 10: Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến
lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu phá hoại của kẻ thù.
B. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
C. Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh.
D. Xây dựng các lực lượng vũ trang đặc biệt là công an vững mạnh.
Câu 11: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa bình’,
bạo loạn lật đổ là:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.
B. Xây dựng hệ thống chính trị cả nước vững mạnh.
C. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
Câu 12: Nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp phòng chống chiến
lược ‘diễn biến hòa bình’, bạo loạn lật đổ?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chống nguy cơ tụt hậu kinh
tế.
B. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng tinh thần đoàn kết và xây dựng các tổ
chức quần chúng vững mạnh.
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, chăm lo đời sống
vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chăm lo nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động.
Câu 13: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa bình’,
bạo loạn lật đổ ở nước ta hiện nay là:
A. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch , nắm chắc
mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ.
B. Nâng cao tinh thần yêu nước, hăng hái lao động sản xuất và tích cực phòng
chống thiên tai cho nhân dân.
C. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đẩy lùi các hủ tục lạc hậu,
mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội.
D. Nâng cao ý thức dân tộc, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào cho tuổi trẻ nhất là học
sinh, sinh viên.
Câu 14: Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “Diễn
biến hòa bình” đối với Việt Nam từ khi nào?
A. Khi đưa quân vào xâm lược miền Nam
B. Sau biến động chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô
C. Sau thất bại chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Khi Việt Nam tiến hành sự nghiệp đổi mới
Câu 15: Một trong những giải pháp phòng chống chiến lược ‘diễn biến hòa bình’,
bạo loạn lật đổ là:
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, chống nguy cơ tụt hậu kinh tế.
B. Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt.
C. Đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội.
D. Xây dựng lòng yêu nước cho tuổi trẻ nhất là học sinh, sinh viên.
Câu 16: Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ
được xác định là:
A. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, thường xuyên và lâu dài
B. Nhiệm vụ cấp bách chủ yếu trước mắt cũng như lâu dài
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong suốt thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa
D. Nhiệm vụ trọng tâm lâu dài của cách mạng nước ta.
Câu 17: Quan hệ giữa “Diễn biến hòa bình” và bạo loạn lật đổ:
A. “Diễn biến hòa bình” là quá trình đưa đến nguyên nhân và điều kiện của bạo
loạn lật đổ
B. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn
lật đổ.
C. “Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo yếu tố quyết định cho bạo loạn lật đổ. D.
“Diễn biến hòa bình” là quá trình tạo thời cơ quan trọng nhất cho bạo loạn lật đổ.
Câu 18: Một trong những nội dung kẻ thù chống phá về chính trị trong “Diễn biến
hòa bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta
B. Chia rẽ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị
C. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức của Đảng, chính quyền, đoàn thể
D. Chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Câu 19: Một trong những nội dung chống phá về chính trị trong chiến lược “Diễn
biến hòa bình”:
A. Đối lập chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Phủ định chủ nghĩa Mác Lênin, xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
C. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Đối lập nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng.
Câu 20: Một trong những nội dung kẻ thù thực hiện chống phá ta về chính trị
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”:
A. Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân của các tổ chức chính trị.
B. Chia rẽ nội bộ, kích động gây rối loạn các tổ chức trong xã hội.
C. Cô lập Đảng, Nhà nước với quân đội và nhân dân.
D. Kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”.
Câu 21: Xác định nội dung nào sau đây là trách nhiệm của bản thân trong phòng
chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ?
A. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
B. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân lao động
C. Phát hiện và góp phần đấu tranh đánh bại mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù
D. Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh
Câu 22: Một trong những nội dung chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn
biến hòa bình” là:
A. Khích lệ kinh tế tư nhân phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà
nước
B. Khích lệ kinh tế nước ngoài phát triển giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của kinh tế
Nhà nước
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất
nước
Câu 23: Một trong những thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến
lược “Diễn biến hòa bình” là:
A. Chia rẽ Việt Nam với các nước tiến bộ, yêu chuộng hòa bình
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ
D. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 24: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” về văn hóa, kẻ thù tập trung tấn
công vào:
A. Bản sắc văn hóa và giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam
B. Truyền thống kinh nghiệm của văn hóa Việt Nam
C. Những sản phẩm văn hóa quý báu của chúng ta
D. Nền văn hóa và sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc Việt Nam
Câu 25: Một trong những nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt
Nam về vấn đề dân tộc là:
A. Kích động chia rẽ các dân tộc, gây mâu thuẫn
B. Kích động đồng bào dân tộc ít người biểu tình
C. Gây mâu thuẫn giữa các dân tộc, kích động biểu tình, bạo loạn
D. Kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc
Câu 26: Thực hiện thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc,
kẻ thù triệt để lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng ta để:
A. Truyền bá mê tín dị đoan và tư tưởng phản động chống chủ nghĩa xã hội
B. Truyền đạo trái phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc
C. Tuyên truyền để âm mưu tập hợp lực lượng phản động chống phá cách mạng D.
Xây dựng lực lượng phản động làm tay sai chống phá cách mạng
Câu 27: Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng – an ninh trong chiến lược “Diễn biến
hòa bình” là:
A. Mua chuộc cán bộ cao cấp của quân đội và lực lượng vũ trang.
B. Phủ nhận vai trò quốc phòng- an ninh trong sự nghiệp đổi mới.
C. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh.
D. Chia rẽ quân đội, công an, dân quân tự vệ và bộ đội biên phòng.
Câu 28: Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, đối với quân đội, công an, các thế
lực thù địch chủ trương vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm nào?
A. “Phi chính trị hóa”
B. “Công cụ hóa”
C. “Lực lượng hóa”
D. “Xã hội hóa”
Câu 29: Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để thực hiện:
A. Mở rộng quy mô, lực lượng, kêu gọi nước ngoài can thiệp
B. Mở rộng pham vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài
C. Mở rộng quy mô lực lượng, uy hiếp chính quyền địa phương
D. Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở Đảng, chính quyền
Câu 30: Nguyên tắc xử lý khi có bạo loạn diễn ra là:
A. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
B. Kiên quyết, triệt để, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, linh hoạt, mạnh mẽ, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
D. Kiên quyết, triệt để, nhẹ nhàng, đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 31: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ ở nước ta là:
A. Bảo vệ hệ thống chính trị, các tổ chức quần chúng, các giá trị văn hóa
B. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa
C. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia và bảo vệ nhân dân
D. Bảo vệ vững chắc nền văn hóa và những giá trị tinh thần của dân tộc
Câu 32: Một trong những mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ ở nước ta là:
A. Bảo vệ đường lối đổi mới và quyền làm chủ của nhân dân B. Bảo vệ quốc gia,
dân tộc và trật tự an toàn xã hội
C. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc.
D. Bảo vệ vững chắc hòa bình, sự nghiệp phát triển kinh tế
Câu 33: Một trong những quan điểm trong đấu tranh phòng chống chiến lược
“Diễn biến hòa bình” ở nước ta là:
A. Là một cuộc đấu tranh dân tộc gay go, một mất một còn trên mọi lĩnh vực
B. Là một cuộc đối đầu lịch sử giai cấp gay go, quyết liệt và phức tạp trên mọi lĩnh
vực.
C. Là một cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp
trên mọi lĩnh vực.
D. Là một cuộc đấu tranh chính trị lâu dài giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội.
Câu 34: Một trong những cơ sở manh nha hình thành chiến lươc “Diễn biến hòa
bình” là:
A. Thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai
B. Lôi kéo các nước tiến bộ ở Tây Âu phụ thuộc vào Mỹ
C. Thực hiện chiến lược “ngăn chặn” chủ nghĩa cộng sản
D. Phá hoại các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 35: Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của bản thân trong phòng chống
chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ ?
A. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân
B. Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng
C. Xây dựng và luyện tập các phương án chống bạo loạn lật đổ
D. Thường xuyên xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh
Câu 36: Thủ đoạn về chính trị trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” được kẻ thù
xác định là:
A. Thủ đoạn cơ bản
B. Thủ đoạn hàng đầu
C. Thủ đoạn chủ yếu
D. Thủ đoạn hậu thuẫn
Câu 37: Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”, thủ đoạn về kinh tế được kẻ thù
xác định là:
A. Thủ đoạn chủ yếu
B. Thủ đoạn hàng đầu
C. Thủ đoạn mũi nhọn
D. Thủ đoạn cơ bản
BÀI 2
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là:
A. Vấn đề quan trọng của cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Vấn đề cần thiết của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
A. Vấn đề sách lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 2: Việt Nam là một quốc gia dân tộc thống nhất gồm:
A. 56 dân tộc cùng sinh sống
B. 52 dân tộc cùng sinh sống
C. 57 dân tộc cùng sinh sống
D. 54 dân tộc cùng sinh sống
Câu 3: Tính chất của Tôn giáo là:
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị
B. Tính kế thừa,tính phát triển, tính chính trị
C. Tính chính trị, tính chọn lọc, tính phát triển
D. Tính kế thừa, tính quần chúng, tính thực tiễn
Câu 4: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của
Lênin:
A. Các dân tộc phải ly khai, tự trị
B. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp
C. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
Câu 5: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Các dân tộc Việt nam đều có chung phong tục, tập quán
B. Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng
C. Mỗi dân tộc Việt nam đều có nền văn hóa riêng
D. Các dân tộc Việt nam đều có các tôn giáo riêng
Câu 6: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan
theo :
A. Trào lưu của xã hội phù hợp với tư tưởng, tình cảm, niềm tin của con người B.
Quy luật phát triển của đời sống xã hội, được mọi người tin tưởng tham gia C.
Quan niệm hoang đường, ảo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người
D. Chuẩn mực đạo đức, truyền thống phù hợp với tâm lý, hành vi của mọi người
Câu 7: Một trong những nội dung về vấn đề dân tộc theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, là:
A. Gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp
B. Gắn kết chặt chẽ với dân tộc, dân chủ
C. Gắn kết chặt chẽ với độc lập dân tộc
D. Gắn kết chặt chẽ với bản chất quốc tế
Câu 8: Một trong những đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là :
A. Cư trú du canh, du cư
B. Cư trú tập trung
C. Cư trú phân tán và xen kẽ
D. Cư trú ở rừng núi
Câu 9: Một trong những nội dung giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của
Lênin là:
A. Các dân tộc được tự chủ, tự trị
B. Các dân tộc được quyền tự quyết
C. Các dân tộc phải phân chia đẳng cấp rõ ràng.
D. Các dân tộc phải có nền văn hóa chung.
Câu 10: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, giải quyết vấn đề tôn giáo
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải quán triệt quan điểm nào ?
A. Quan điểm tôn trọng luật pháp.
B. Quan điểm tôn trọng quần chúng.
C. Quan điểm tôn trọng giáo lý.
D. Quan điểm lịch sử cụ thể.
Câu 11: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là :
A. Có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất
B. Có truyền thống yêu nước, thương nòi kế tiếp đời này qua đời khác
C. Có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn, không sợ hy sinh
D. Có tinh thần độc lập tự chủ, chịu thương, chịu khó làm ăn sinh sống
Câu 12: Các Tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay là :
A. Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cơ Đốc giáo, Chính thống giáo
B. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi Giáo, Cao Đài, Hòa Hảo
C. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Anh giáo
D. Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Ki Tô giáo, Ấn Độ giáo, Cơ Đốc giáo
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc: A.
Vừa là quan điểm vừa là phương châm của nhà nước vô sản
B. Vừa là mục tiêu vừa là phương thức của nhà nước xã hội chủ nghĩa
C. Vừa là nội dung vừa là quan điểm của cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa
Câu 14: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới diễn ra phức tạp, nóng
bỏng ở phạm vi:
A. Châu Phi và châu Mỹ Latinh.
B. Quốc gia, khu vực và quốc tế
C. Châu Á và châu Âu.
D. Các nước ASEAN và EU
Câu 15: Nội dung vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ
Chí Minh là:
A. Toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng.
B. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa giữa các dân tộc
C. Thiết lập mối quan hệ khăng khít với các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Xây dựng tình đoàn kết rộng rãi, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển. Câu
16: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là :
A. Chống phân biệt, đối xử khác nhau giữa các dân tộc
B. Chống mọi sự áp đặt trong công tác dân tộc
C. Chống tuyên truyền, lôi kéo kích động trong các dân tộc
D. Chống các biểu hiện kỳ thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc
Câu 17: Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn
định chính trị xã hội là một trong những nội dung của:
A. Nội dung cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
B. Nhiệm vụ đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
C. Giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
D. Vị trí quan trọng đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo
Câu 18: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, thực chất của vấn đề dân tộc là:
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và
giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế
B. Sự va chạm, đụng độ, mâu thuẫn trong quan hệ đời sống xã hội giữa các dân tộc
trong một quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ
quốc tế
C. Sự khác biệt về phong tục, tập quán, quyền lợi của nhau giữa các dân tộc trong
một quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trên thế giới
D. Sự bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội
giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau
trong quan hệ quốc tế
Câu 19: Một trong những lý do dẫn đến vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài là:
A. Do các dân tộc chưa đồng thời đứng lên đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
B. Do dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều
nhau
C. Do sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc trên toàn thế giới D.
Do chủ nghĩa đế quốc thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” trên toàn thế giới
Câu 20: Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết
vấn đề dân tộc là:
A. Xây dựng quan hệ sâu sắc, tốt đẹp, phong phú, hài hòa giữa các dân tộc
B. Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt, kỳ thị dân tộc, tư tưởng dân tộc lớn, dân
tộc hep hòi
C. Thiết lập và mở rộng mối quan hệ khăng khít, gắn bó với các quốc gia, dân tộc
trên thế giới.
D. Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị rộng rãi, bình đẳng, tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển.
Câu 21: Một trong những đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là Các dân tộc ở
nước ta có quy mô dân số và:
A. Trình độ phát triển cao.
B. Trình độ phát triển còn hạn chế
C. Trình độ phát triển không đồng đều
D. Trình độ phát triển đồng đều.
Câu 22: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là
:
A. Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự
nghiệp cách mạng Việt Nam
B. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc có ý nghĩa sâu sắc trong sự nghiệp cách
mạng Việt Nam
C. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển
của cách mạng Việt Nam
D. Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc đi đôi với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới
Câu 23: Một trong những quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta là
:
A. Ưu tiên trong giáo dục, đào tạo cán bộ, nhân lực, vật lực cho các địa phương
vùng đồng bào các dân tộc thiểu số
B. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người
dân tộc thiểu số
C. Tập trung phát triển nhanh về mọi mặt cho các địa phương vùng đồng bào các
dân tộc thiểu số, chú trọng lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội
D. Thực hiện tốt các chính sách, nhất là chính sách xóa đói, giảm nghèo, giáo dục
và y tế cho đồng bào các dân tộc thiểu số
Câu 24: Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố :
A. Kinh tế - xã hội, ý thức và hành vi
B. Chính trị xã hội, tinh thần và tâm lý
C. Chính trị-xã hội, kinh tế và tinh thần
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý
Câu 25: Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là :
A. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Câu 26: Một trong những giải pháp cơ bản để vô hiệu hóa sự lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo ở Việt Nam của các thế lực thù địch là :
A. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ, đấu tranh vạch trần các
phần tử ly khai, phản động.
B. Đẩy mạnh thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nêu cao cảnh giác không
làm theo những kẻ tuyên truyền chống đối
C. Tăng cường quản lý trật tự trị an, thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa,
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương
D. Tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị - xã hội
Câu 27: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
A. Tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc, tôn giáo thực hiện tốt nghĩa vụ đối với
đất nước.
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn
giáo.
C. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn
giáo.
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản
động.
Câu 28: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
A. Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của
Đảng, Nhà nước
B. Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào miền núi.
C. Chú trọng công tác thuyết phục đối với các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn
giáo.
D. Kịp thời phát hiện, ngăn chặn đối phó có hiệu quả đối với những lực lượng phản
động.
Câu 29: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là :
A. Phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc, tôn giáo
B. Phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng và lực lượng vũ trang
C. Phát huy vai trò thuyết phục của các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo. D.
Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị
Câu 30: Hiên Việt Nam có 6 tôn giáo lớn với số tín đồ khoảng:
A. 15 triệu
B. 20 triệu
C. 25 triệu
D. 30 triệu.
BÀI 3
Câu hỏi 2
Tổ chức có hành vi chôn, lấp, đổ, thải dưới 100 kg chất thải nguy hại trái quy định
về bảo vệ môi trường, trừ các trường hợp hành vi tội phạm về môi trường bị phạt
tiền theo mức nào dưới đây?
A. Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng.
C. Phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng.
D. Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
Câu hỏi 3
Trong các hành vi sau, hành vi nào có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến
20.000.000 đồng đối với cá nhân?
A. Không lưu trữ chứng từ chất thải nguy hại đã sử dụng; không lưu trữ báo cáo
quản lý chất thải nguy hại và các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến hoạt động quản
lý chất thải nguy hại theo quy định hoặc không thu gom chất thải nguy hại theo
quy định; để chất thải nguy hại ngoài trời gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
B. Không thực hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại theo quy định; không thực
hiện kê khai chứng từ chất thải nguy hại trực tuyến trên hệ thống thông tin của
Tổng cục Môi trường hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của
cơ quan có thẩm quyền.
C. Không thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý chủ nguồn thải trong thời
hạn 06 tháng kể từ ngày chấm dứt hoạt động phát sinh chất thải nguy hại.
D. Tất cả các phương án đều đúng.
Câu hỏi 4
Hành vi vi phạm trong hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt nào dưới đây có
mức phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân, từ
60.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với tổ chức?
A. Đối với hành vi hệ thống, thiết bị xử lý (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu
hồi năng lượng) khu vực lưu giữ tạm thời chất thải rắn sinh hoạt không đáp ứng
yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định.
B. Đối với hành vi không lập báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến công
tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định.
C. Đối với hành vi thực hiện không đúng một trong các nội dung trong giấy xác
nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định hoặc phương án xử lý chất
thải rắn sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
D. Đối với hành vi không có giấy xác nhận đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường
hoặc phương án xử lý chất thải sinh hoạt được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận.
Câu hỏi 5 Mức phạt tiền đối với tổ chức có hành vi không có báo cáo định kỳ hàng
năm về tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn công
nghiệp thông thường gửi cơ quan chức năng theo quy định là bao nhiêu tiền?
A. Từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
B. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
C. 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
D. Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Câu hỏi 6: Mức phạt tiền đối với cá nhân có hành vi vứt, thải rác thải sinh hoạt
trên vỉa hè, đường phố hoặc vào hệ thống thoát nước thải đô thị hoặc hệ thống
thoát nước mặt trong khu vực đô thị là bao nhiêu tiền?
A. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
B. Từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng.
C. Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
D. Từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Câu hỏi 7: Theo quy định tại Điều 238 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) thì người có hành vi vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công
trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ bờ,
bãi sông mà làm chết người thì sẽ bị xử lý với mức phạt nào sau đây?
A. Phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.
B. Phạt tiền từ 300.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 02 năm
đến 07 năm.
C. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam
giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
D. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Câu hỏi 8: Theo quy định tại Điều 235 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) thì người phạm tội gây ô nhiễm môi trường còn có thể phải chịu
hình phạt bổ sung nào sau đây?
A. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng.
B. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
C. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01
năm đến 05 năm.
D. Phạt tiền từ 12.000.000.000 đồng đến 20.000.000.000 đồng.
Câu hỏi 9: Theo quy định tại Điều 244 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) thì người nào vi phạm quy định về bảo vệ động vật thuộc Danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhóm IB hoặc Phụ lục I Công ước về buôn bán
quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc một trong các trường
hợp sau đây thì bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng hoặc
phạt tù từ 01 năm đến 05 năm?
A. Tất cả các phương án đều đúng.
B. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép ngà voi có khối lượng từ 02 kilôgam
đến dưới 20 kilôgam; sừng tê giác có khối lượng từ 50 gam đến dưới 01 kilôgam.
C. Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh
mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
D. Tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép cá thể, bộ phận cơ thể không thể tách
rời sự sống hoặc sản phẩm của động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm
được ưu tiên bảo vệ.
Câu hỏi 10: Theo quy định tại Điều 243 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) thì người có hành vi phạm tội hủy hoại rừng nào dưới đây bị xử
phạt tiền 50.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến
3 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm?
A. Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.
B. Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 10.000 m2.
C. Tất cả các phương án đều đúng.
D. Rừng phòng hộ có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 7.000 m2.
Câu hỏi 11, Theo quy định tại Điều 245 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2017) thì người có hành vi vi phạm quy định về quản lý khu bảo tồn
thiên nhiên mà gây thiệt hại về tài sản 200.000.000 đồng trở lên thì bị xử lý với
mức phạt nào sau đây?
A. Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm.
B. Tất cả các phương án đưa ra đều đúng.
C. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng.
D. Phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Câu hỏi 12 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 không quy định nguyên tắc bảo vệ
môi trường nào dưới đây?
A. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức hộ gia
đình và cá nhân.
B. Bảo vệ môi trường không dựa trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu
chất thải.
C. Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn
cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia.
D. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an ninh xã hội, bảo
đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó
với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường
trong lành.
Câu hỏi 13 Thành phần môi trường và chất phát thải cần được quan trắc môi
trường gồm?
A. Môi trường không khí gồm không khí trong nhà, không khí ngoài trời.
B. Môi trường nước gồm nước mặt lục địa, nước dưới đất, nước biển.
C. Tất cả các phương án đều đúng.
D. Tiếng ồn, độ rung, bức xạ, ánh sáng; Môi trường đất, trầm tích; Phóng xạ; Nước
thải, khí thải, chất thải rắn; Hóa chất nguy hại phát thải và tích tụ trong môi trường;
Đa dạng sinh học.
Câu hỏi 14 Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, hệ thống quan trắc môi
trường gồm?
A. Chỉ quan trắc môi trường tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
B. Tất cả các phương án đều đúng.
C. Chỉ quan trắc môi trường cấp tỉnh.
D. Quan trắc môi trường quốc gia, môi trường cấp tỉnh, môi trường tại cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Câu hỏi 15 Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 thì khái niệm “Môi
trường”được hiểu theo nghĩa nào sau đây?
A. Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
B. Môi trường là các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
C. Môi trường là các yếu tố tự nhiên bao quanh con người có ảnh hưởng đến sự tồn
tại của con người.
D. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất như đất, nước, không khí ảnh hưởng
đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người.
Câu hỏi 16 Trong sản xuất nông nghiệp người sản xuất phải thực hiện bảo vệ môi
trường trong trường hợp nào dưới đây?
A. Xác vật nuôi bị chết do dịch bệnh phải được quản lý theo quy định về quản lý
chất thải nguy hại và vệ sinh phòng bệnh.
B. Sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y
phải thực hiện quy định về bảo vệ môi trường.
C. Phân bón, sản phẩm xử lý môi trường chăn nuôi đã hết hạn sử dụng; dụng cụ,
bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y sau khi sử dụng phải
được xử lý theo quy định về quản lý chất thải.
D. Tất cả các phương án đều đúng.
BÀI 4
1. Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là
a. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính nhà nước
b. Một bộ phận của hệ thống pháp luật hành chính dân tộc
c. Một bộ phận của hệ thống luật hình sự nhà nước
d. Nhiều bộ phận của hệ thống pháp luật nhà nước
2. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có mấy dạng vi phạm:
a. Hai dạng vi phạm
b. Ba dạng vi phạm
c. Bốn dạng vi phạm
d. Năm dạng vi phạm
3. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có 2 dạng vi phạm là:
a. Vi phạm hành chính và vi phạm hình sự
b. Vi phạm hành chính và vi phạm dân sự
c. Vi phạm pháp luật và vi phạm qui định
d. Vi phạm luật và vi phạm pháp lệnh
4. Các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông là những hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong:
a. Bộ Luật hình sự
b. Bộ luật dân sự
c. Pháp lệnh hình sự
d. Bộ luật hành chính
5. Nội dung nào sau đây thuộc dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra
trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông:
a. Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
b.Khách thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
c.Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
d.Chủ thể của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
6. Nội dung nào sau đây thuộc dấu hiệu pháp lý của tội phạm an toàn giao thông:
a.Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
b. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế.
c. Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận
tải quốc gia.
D. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham
gia giao thông.
7. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi
phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
a.Mặt khách quan của các tội phạm xâm phạm an toàn giao thông
b. Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế.
c. Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận
tải quốc gia.
d. Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia
giao thông.
8. Phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là hoạt
động của:
a. Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
b. Các cơ quan Nhà nước và toàn thể nhân dân
c. Cơ quan Nhà nước, Quân đội, Công an nhân dân
d. Công an, Viện kiểm sát và Tòa án nhân dân
9. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là
hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào yếu tố gì
để tiến hành tổng hợp các biện pháp:
a. Các quy định của pháp luật
b. Các quy định của pháp lệnh
c. Truyền thống trong đấu tranh
d. Đặc trưng của mỗi địa phương
10.Tổ chức lãnh đạo việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông là:
a. Đảng cộng sản Việt Nam
b. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
d. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân 1
11.Cơ quan chịu trách nhiệm đưa ra luật phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông là:
a. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
d. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân
12.Cơ quan chịu trách nhiệm triển khai thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là:
a. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
b. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
c. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
d. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân 1
13.Cơ quan bảo vệ pháp luật trong thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
a. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân
b. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
c. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
d. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1
14.Tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông để thông báo cho cơ quan chức năng là:
a. Công dân
b. Cơ quan Công an
c. Viện kiểm sát
d. Tòa án nhân dân
15.Văn bản mới nhất quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và đường sắt là:
a. Nghị định 100/2019/NĐ-CP
b. Nghị định 152/2005/NĐ-CP
c. Nghị định 100/2005/NĐ-CP
d. Nghị định 152/2019/NĐ-CP

You might also like