Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

5/22/2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


Bộ môn Công nghệ & Quản lý Xây dựng

KỸ THUẬT THI CÔNG I


PHẦN B: CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊTÔNG TOÀN KHỐI
TS. LƯU VĂN THỰC

Hà Nội, May 22, 2024 1

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Bản chất của công nghệ thi công bê tông toàn khối

1
5/22/2024

1. KHÁI NIỆM BÊ TÔNG

❖Bê tông: là hỗn hợp đóng rắn của các vật


liệu gồm chất kết dính, cốt liệu lớn, cốt liệu
nhỏ & nước, có thể có phụ gia hoặc không.

Cốt liệu lớn -


Đá
CỐT LIỆU

Cốt liệu nhỏ - - Tỷ lệ


Cát - Đầm chặt
NƯỚC BÊ
- Đóng rắn
(có thể có phụ TÔNG
gia)

Xi măng CHẤT KẾT


DÍNH
3

1. KHÁI NIỆM BÊ TÔNG

❖ Bê tông cốt thép (1841): là hỗn hợp bê tông + cốt thép

❖ Mác bê tông (M): Cường độ chịu nén 28 ngày;

M100 đến M600; mẫu nén 150x150x150;

hoặc trụ tròn 150x300

❖ Tính lưu động của hỗn hợp bê tông:

- Đổ bơm: SN=10(+-2)

- Đổ BT: SN=6(+-2)

- Cọc khoan nhồi: SN=18(+-2)

❖ Cấp phối bê tông: là tỷ lệ vật liệu cho 1m3 bê tông

2
5/22/2024

2. CÁC CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG

❖ Phương pháp đổ bê tông toàn khối (KTTC1): Các cấu kiện được đúc trực tiếp
tại các vị trí trên công trình.

❖ Phương pháp lắp ghép (KTTC2): Các cấu kiện được đúc tại nhà máy hoặc tại
bãi đúc trên công trường, sau đó được vận chuyển đến nơi xây dựng & lắp ghép
vào công trình.

❖ Phương pháp bán lắp ghép: Phương pháp kết hợp cả bê tông toàn khối & bê
tông lắp ghép trong cùng một dự án. VD: 1 sàn toàn khối + 1 sàn lắp ghép.

Bê tông đổ tại chỗ

Lắp ghép

3. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI

3.1 Ưu điểm (cần tận dụng & phát huy)

• Độ cứng lớn

• Đúc được kết cấu có hình dạng bất kỳ

• Vật liệu chế tạo bê tông có sẵn

• Có thể chế tạo bê tông có cường độ & trọng lượng riêng đa dạng

• Có thể chế tạo bê tông có những đặc tính khác nhau

• Cơ giới hóa trong thi công

3.2 Nhược điểm (cần cải tiến)

• Thời gian chờ kết cấu chịu lực khá lâu

• Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết

• Tốn kém vật liệu làm ván khuôn, cột chống....

3
5/22/2024

4. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

• Dùng phụ gia đông cứng nhanh,

• Áp dụng giải pháp bê tông ứng lực trước (cũng có giới hạn).

• Áp dụng giải pháp bán lắp ghép.

✓ Đẩy nhanh tiến độ thi công của dự án,

✓ Giảm được số lượng hệ ván khuôn cột chống (1 sàn lắp ghép + 1 sàn toàn khối)

5. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI

Dây chuyền
Gia công Vận chuyển Lắp dựng ván khuôn
1 ván khuôn 2 ván khuôn 3 ván khuôn

Dây chuyền
cốt thép

Gia công Vận chuyển Lắp dựng Đổ, đầm


4 cốt thép 5 cốt thép 6 cốt thép 10 bê tông

Chuẩn bị Trộn vữa bê Vận chuyển


7 vật liệu 8 tông 9 vữa bê tông Dây chuyền
bê tông

Xử lý khuyết tật trong Tháo dỡ ván Bảo dưỡng


bê tông 13 khuôn 12 bê tông 11

4
5/22/2024

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

1. KHÁI NIỆM HỆ VÁN KHUÔN

❖ Hệ ván khuôn
- Cốp pha (Coffrage)
- Hệ khuôn đúc bê tông
- Formwork system
• Ván khuôn là hệ kết cấu trợ giúp tạm thời
phục vụ cho việc tạo hình, đảm bảo kích
thước hình học & vị trí các kết cấu bê tông &
bê tông cốt thép. Ván khuôn gỗ ép phủ phim- Dự án
Hateco 6
• Sau khi bê tông ninh kết có thể tháo dỡ ván
khuôn đem đi đúc kết cấu khác.
• Đà giáo: là kết cấu để chống đỡ ván khuôn ở
một độ cao nhất định

Ván khuôn nhôm 10

5
5/22/2024

2. CÁC SỰ CỐ VÁN KHUÔN

❖ Sập nhịp cầu cần thơ


- Sập 2 nhịp cầu; 50 người thiệt mạng.
- Bê tông được đổ hôm trước, hôm sau
sập.
Nguyên nhân:
- Trụ cao 35-40 m; nặng 2000 tấn
- Giàn giáo bị dịch chuyển. Sập cầu cần thơ ngày 26/9/2007
❖Sập dàn giáo công trình trường
mầm non vườn xanh tại quận Nam
Từ Liêm.
- Nguyên nhân do thi công tầng 2 khi
tháo hết ván khuôn và cột chống của
tầng 1.

Sập trường mẫu giáo năm 2017


11

2. CÁC SỰ CỐ VÁN KHUÔN

❖ Sập giàn giáo Formosa


- Giáo cao 20m, dài 40m, rộng
35m.
- 13 người chết; 28 người bị
thương.
- Chỉ huy công trình bị tù 3 năm.

Sập dàn giáo Formosa năm 2015

❖Sập giáo công trình ks sailing


Hà Tĩnh
- Sập mái sảnh khi đang thi công
làm 13 công nhân bị chôn vùi
- Do cột chống bằng gỗ, mái sảnh
cao, gâu mất ổn định.

Sập dàn giáo khách sạn Sailing 2011 12

6
5/22/2024

3. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ VÁN KHUÔN

1. Yêu cầu về chế tạo:


• Đúng theo hình dáng, kích thước các bộ
phận kết cấu
• Bề mặt bê tông nhẵn, phẳng
2. Yêu cầu về chất lượng:
• Bền, cứng, ổn định, không biến dạng trong
quá trình làm việc Rỗ bề mặt do ván khuôn không
kín khít
• Kín khít, không làm chảy mất nước xi măng,
không hút nước. Nếu mât nước xi măng ?
• Đảm bảo chất lượng của bề mặt cầu kiện (bề
mặt không được lồi lõm, rỗ, cong vênh)

Gờ bê tông cột do ván khuôn


không đảm bảo bề mặt - Dự án
Hateco 6 13

2. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA HỆ VÁN KHUÔN

3. Yêu cầu về công nghệ:


• Đơn giản, gọn nhẹ dễ tháo lắp
4. Yêu cầu về kinh tế:
• Sử dụng được nhiều lần (ván khuôn gỗ: 5 ÷ 7
lần, kim loại: 50 ÷ 200 lấn), góp phần hạ giá
thành của công tác ván khuôn
5. Yêu cầu về an toàn & bảo vệ môi trường:
• Phải an toàn trong sử dụng & thân thiện với
môi trường.
Các yêu cầu kỹ thuật trong công tác lắp
dựng ván khuôn & giàn giáo (TCVN 4453:
1995) Bê tông bị mất nước do ván
khuôn không kín khít - Dự án
Hateco 6

14

7
5/22/2024

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

15

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...

1-Tấm ván; 2-Nẹp; 3-Đinh


Ván khuôn gỗ

Ván khuôn gỗ xẻ 16

8
5/22/2024

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...
❖ Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, khuôn nhôm

1-Lỗ liên kết; 2-Tấm tôn; 3-


Khung định hình Ván khuôn nhôm – Hãng KangKum Hàn Quốc
Ván khuôn thép

17

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...
❖ Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, khuôn nhôm
❖ Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite.

Ván khuôn nhựa Ván khuôn sàn bằng tấm nhựa Fuvi
18

9
5/22/2024

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...
❖ Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, khuôn nhôm
❖ Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite.
❖ Hệ khuôn đất, dùng chính nền đất để làm khuôn

Sử dụng trong thi công nền sàn top – down


VD: dự án H3 – Đại học Xây dựng 19

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...
❖ Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, khuôn nhôm
❖ Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite.
❖ Hệ khuôn đất, dùng chính nền đất để làm khuôn
❖ Hệ khuôn gạch

Sử dụng trong kết cấu móng – giằng


Thường không tái sử dụng lại
20

10
5/22/2024

1. THEO VẬT LIỆU CHẾ TẠO


1.1 Theo vật liệu chế tạo
❖ Hệ khuôn bằng gỗ: tre, gỗ xẻ, gỗ dán...
❖ Hệ khuôn bằng kim loại: khuôn thép, khuôn nhôm
❖ Hệ khuôn bằng nhựa, vật liệu composite.
❖ Hệ khuôn đất, dùng chính nền đất để làm khuôn
❖ Hệ khuôn gạch
❖ Hệ khuôn hỗn hợp từ các vật liệu trên

1-Lỗ liên kết; 2-Tấm ván gỗ; 3-Khung


định hình
Ván khuôn kết hợp gỗ, kim loại
21

2. THEO KỸ THUẬT & TRÌNH TỰ THÁO LẮP


2.1 Ván khuôn cố định

• Chủ yếu làm bằng gỗ ván, dày 2.5-4.0cm. Khi cần thì
liên kết thành tấm lớn,
• Gia công theo kích thước, hình dạng các bộ phận kết cấu
ngay tại công trường. Sau khi tháo ván khuôn thì không
/ ít dùng được cho các công trình khác.
• Dễ sản xuất, chế tạo
• Tốn gỗ vì phải cắt vụn cho mỗi cấu kiện, dễ hỏng do liên
kết bằng đinh.
2.2 Ván khuôn định hình (luân lưu/luân chuyển)
• Thường làm thép, gỗ thép kết hợp, nhựa.
• Ván khuôn chế tạo định hình thành từng bộ, tấm.
• Khi lắp dựng chỉ cần chọn, & tổ hợp các tấm bằng phụ
kiện theo hình dáng cấu kiện cần thi công,
• Khi bê tông đạt cường độ, tháo ra, chuyển đi dùng cho
công trình khác 22

11
5/22/2024

Công nghệ copa PERI

• Peri là tập đoàn chuyên cung cấp


giải pháp copa cho nhà cao tầng,
công trình phức tạp.
• Thi công nhanh, tích hợp sàn công
tác, đồng bộ và nhanh.
• Đã thi công Kengnam, Bitexco;
Trung tâm hành chính Đà Nẵng.
• Tốc độ 4-5 ngày/sàn
• Thành lập 1969, doanh thu 1,2 tỷ
euro.

23

2. THEO KỸ THUẬT & TRÌNH TỰ THÁO LẮP


2.3 Ván khuôn di động

• Là loại ván khuôn không tháo rời từng bộ phận sau mỗi chu kỳ hoạt động mà giữ
nguyên sang vị trí sử dụng của chu kỳ tiếp theo.
• Chỉ lắp dựng 1 lần trước khi thi công cấu kiện,
• Có thể di chuyển theo phương đứng hoặc phương ngang

Ván khuôn tuynel – loại di động theo phương


Lotte Center Hanoi – 65 tầng – 267m ngang
24

12
5/22/2024

3. THEO CẤU KIỆN

• Ván khuôn móng


• Ván khuôn cột
• Ván khuôn tường, vách
• Ván khuôn dầm
• Ván khuôn sàn
• Ván khuôn thang
• Ván khuôn vỏ, bản, vòm…

25

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận của hệ ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

26

13
5/22/2024

BÀI 3: CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN HỆ VÁN KHUÔN


❖ Tấm ván khuôn (1,2) 6

• Tạo hình cho kết cấu 7 Cấu tạo hệ ván


• Tiếp nhận trực tiếp tải trọng khuôn dầm đơn
5 1
3 1 – Ván thành
❖ Nẹp đứng (3) 2 – Ván đáy
7 2 4
• Liên kết các tấm ván khuôn 3 – Nẹp đứng
4 – Nẹp giữ chân ván
• Chịu áp lực ngang
thành
❖ Nẹp giữ chân (4) 5 – Thanh chống xiên
6 – Thanh cữ
• Giữ ổn định ván thành
7 – Con bọ
• Truyền tải trọng xuống cột chống 8 – Cột chống chữ T
8 11
❖ Chống xiên (5) (300<h<700) 9 – Nêm;
10 – Bản đế
• Gia cố cho tấm ván khuôn 10 9 11 – Hệ giằng
• Truyền tải trọng tới cột chống
❖ Thanh cữ (6)
• Đảm bảo kích thước cấu kiện, được bố trí dọc dầm
27

BÀI 3: CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN HỆ VÁN KHUÔN


6
❖ Con bọ (7)
• Giữ chân thanh chống xiên 7 Cấu tạo hệ ván
khuôn dầm đơn
❖ Cột chống (8) 5 1
3 1 – Ván thành
• Chống đỡ ván khuôn 2 4 2 – Ván đáy
7
• Truyền tải trọng xuống đất 3 – Nẹp đứng
4 – Nẹp giữ chân ván
❖ Nêm (9) thành
• Vi chỉnh chiều cao cột chống 5 – Thanh chống xiên
6 – Thanh cữ
• Giúp tháo cột chống dễ dàng
7 – Con bọ
❖ Bản đế (10) 8 – Cột chống chữ T
8 11
9 – Nêm;
• Giảm ứng suất cục bộ
10 – Bản đế
• Tạo mặt bằng cho cột chống 10 9 11 – Hệ giằng
❖ Hệ giằng (11)
• Liên kết cột chống với nhau đảm bảo ổn định cho cột chống
Khi dầm cao >700, bổ sung giắng chống phình 28

14
5/22/2024

BÀI 3: CHỨC NĂNG CÁC BỘ PHẬN HỆ VÁN KHUÔN

29

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận của hệ ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

30

15
5/22/2024

4.1 VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN GIẬT CẤP


• Cấu tạo từ khuôn bằng gỗ liên kết với nhau thành các hộp hình khối chữ nhật đặt
chồng lên nhau
1 – Ván khuôn;
• Gồm 2 cặp tấm ngoài (a & c) có chiều
dài > chiều dài cạnh móng 20 ÷ 25 cm
+ 2 cặp tấm trong (b & d) có chiều dài
bằng kích thước cạnh còn lại móng.
• Chiều cao mỗi tấm thường cao hơn
chiều cao bậc móng khoảng 5cm để
thuận tiện cho việc đổ bê tông

31

4.1 VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN GIẬT CẤP


1 – Ván khuôn;
2 – Nẹp đứng;
3 – Nẹp cữ;
4 – Nẹp giữ thành
5 – Thanh chống xiên
6 – Thanh chống ngang
7 – Con bọ;
8 – Bản đệm
9 – Thanh cữ;
10 – Dây thép giằng
Các bộ phận còn lại chức năng tương tự
như trong dầm đơn

32

16
5/22/2024

4.1 VÁN KHUÔN MÓNG ĐƠN GIẬT CẤP


❖ Trình tự lắp dựng

- Lắp dựng: Lắp hộp ván khuôn bậc dưới


→ kiểm tra, điều chỉnh → lắp chống xiên,
văng ngang, bản đệm → lắp ván khuôn
bậc trên → kiểm tra, điều chỉnh → lắp
thanh văng tạm, dây thép giằng, thanh
ghìm

- Tháo dỡ: Cái nào lắp trước thì tháo sau,


cái nào lắp sau thì tháo trước. Tháo
thanh ghìm, thanh văng tạm → tháo ván
khuôn bậc trên → tháo chống xiên, văng
ngang, bản đệm → tháo ván khuôn bậc
dưới.

33

4.1 VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG


❖ Cấu tạo
1 - Tấm khuôn (gỗ, thép);
2 - Sườn;
3 - Chống chéo;
4 - Chống chân;
5 - Cọc chống;
6 – Văng miệng;
7 – Bê tông lót;
a-Có taluy
8 – Bản đệm;
9 – Nẹp ngang

b-Không có taluy
34

17
5/22/2024

4.2 VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG


❖ Cấu tạo
1 - Tấm khuôn (gỗ, thép);
2 - Sườn;
3 - Chống chéo;
4 - Chống chân;
5 - Cọc chống;
6 – Văng miệng;
7 – Bê tông lót;
a-Có taluy
8 – Bản đệm;
9 – Nẹp ngang
❖ Trình tự lắp dựng & tháp dỡ
Tham khảo móng đơn

b-Không có taluy
35

4.2 VÁN KHUÔN MÓNG BĂNG

36

18
5/22/2024

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Cấu tạo
1 – Ván thành (gỗ, thép);
• Hình dáng có: ván
khuôn cột vuông, chữ
nhật, đa giác, tròn…
• Khi cột có chiều cao >
2,5 m cần để cửa đổ bê
tông nếu đổ bằng thủ
công vì yêu cầu chiều
cao trút bê tông <
1.5m tránh bê tông bị
phân tầng.

37

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Cấu tạo
2 – Nẹp liên kết;
• Liên kết tấm thành mảng
lớn
3 – Gông cột;
• Sản xuất bằng gỗ, thép góc
& thép ống, hộp
• Liên kết, cố định tấm
khuôn, tạo điểm tựa, đảm
bảo kích thước cấu kiến &
chịu áp lực ngang (chống
phình) vì vậy khoảng cách
gông phải được tính toán
• Khi cạnh cột > 60 cm cần
tăng cường bulông xuyên
giữa 2 gông 4 – tấm khuôn cuộn; 6 – thép hình; 7- lỗ
liên kết chốt; 8 – chốt gông 38

19
5/22/2024

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Cấu tạo
4 – Khung định vị chân cột;

Khung định vị bằng gỗ


Khung định vị bằng thép định hình
1 – Vk cột ;
1
2 – Khung định vị; 2 1
6
5
4 3

3 – Mẩu gỗ chôn sẵn trong bt ;


4 – Đinh ; 3
7 6

5 – Thép hình ;
5
1 1

6 – Bu lông ;
7 – Nẹp gỗ
2 39

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Cấu tạo
5 – Cửa vệ sinh chân cột;
Đối với ván gỗ, chân cột nên
để cửa vệ sinh vì ván khuôn
gỗ, sau khi ghép, có thể gia
công một số công tác khác
(khoan lỗ...) làm mùn cưa rơi
vào trong. Nếu khuôn thép,
thì phải vệ sinh trước,
nghiệm thu, sau đó mới lắp
dựng ván khuôn.

6 – Thanh chống; 7 – tăng đơ;


Hệ thống này dùng để tiếp nhận tải trọng ngang & căn chỉnh độ thẳng đứng của cột.
8 – Móc sắt chờ sẵn chôn xuống bt sàn; 9 – thanh gỗ tạo điểm tựa; 10 – chốt

40

20
5/22/2024

5.1 VÁN KHUÔN CỘT

41

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Cấu tạo một số bộ phận
ván khuôn thép định hình

42

21
5/22/2024

5.1 VÁN KHUÔN CỘT


❖ Trình tự lắp dựng
• Xác định tim cột & cao độ dừng đổ bê tông cột
• Đổ các mốc, cữ bê tông chân cột hoặc dựng
khung định vị chân cột
• Gia công ván khuôn thành mảng
• Dựng các mảng ván khuôn tạo hình cho cột
• Lắp gông cột
• Kiểm tra độ thẳng đứng của hệ ván khuôn
Xác định tim cột
• Dựng hệ chống xiên, chống chân, tăng đơ 1 – bê tông sàn; 2 – mốc
❖ Trình tự tháo dỡ đường tim cột
• Bộ phận lắp trước tháo sau – lắp sau tháo trước

43

6 VÁN KHUÔN TƯỜNG, VÁCH


❖ Cấu tạo

1 – Ván khuôn ; 6 – ống nhựa ; 11 – Thanh chống xiên ;


2 – Sườn ngang; 7 – Thanh định vị; 12 – Con bọ;
3 – Sườn dọc (sườn kép); 8 – Thanh cữ bằng btông; 13 – Nẹp ngang làm
4 – Bu lông giằng; 9 – Thanh cữ tạm thời bằng gỗ; điểm tựa.
5 – Bản đệm; 10 – Mẩu gỗ chôn sẵn trong bt;
44

22
5/22/2024

6 VÁN KHUÔN TƯỜNG, VÁCH


❖ Cấu tạo

Một số hình ảnh thực tế

45

6 VÁN KHUÔN TƯỜNG, VÁCH


❖ Trình tự lắp dựng
• Xác định vị trí ván khuôn tường
• Lắp dựng khung định vị
• Lắp các tấm ván khuôn tường, liên kết với khung định vị
• Đóng các thanh cữ & xiết ốc các bulong
• Lắp dựng hệ cột chống, tăng đơ & điều chỉnh độ thẳng đứng của ván khuôn
tường
❖ Trình tự tháo dỡ
• Bộ phận lắp trước tháo sau – lắp sau tháo trước

46

23
5/22/2024

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn với cột chống đơn bằng gỗ.

1 – Bt sàn;
2 – Ván sàn;
3 – Xà gồ đỡ ván sàn; 7 – Thanh chống xiên; 11 – Thanh diễu;
4 – Ván thành dầm; 8 – Con bọ; 12 – Cột chống chữ T;
5 – Ván đáy dầm; 9 – Nẹp giữ chân ván thành; 13 – Cột chống xà gồ sàn;
6 – Nẹp đứng ; 10 – Bu lông giữ thành dầm; 14 – Ván diềm.
47

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn với cột chống đơn bằng gỗ.

Mặt bằng bố trí cột chống – xà gồ - ván khuôn cho hệ ván khuôn dầm liền sàn
48

24
5/22/2024

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN

49

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Trình tự lắp dựng
• Xác định vị trí ván khuôn dầm, sàn, xà gồ... bằng máy trắc đạc hoặc thước thép
• Lắp dựng hệ dầm chính:
+ Rải ván lót (nêm) để đặt chân cột;
+ Lắp cột chống: 2 cây chống đặt sát cột & đặt thêm một số cột dọc theo tim dầm.
+ Rải ván đáy dầm trên xà đỡ cột chống T , cố định 2 đầu bằng các giằng.
+ Đặt các tấm ván khuôn thành dầm, đóng đinh liên kết với đáy dầm, cố định mép
trên bằng các gông , cây chống xiên , bu lông
+ Kiểm tra tim dầm , chỉnh cao độ đáy dầm cho đúng thiết kế .
• Lắp dựng hệ dầm phụ:
+ Trình tự tương tự như ván khuôn dầm chính chỉ có 2 đầu dầm ván khuôn sẽ được
đỡ bởi cửa đón sẵn của dầm chính.
• Lắp dựng hệ xà gồ sàn - cột chống & căn chỉnh đúng cao độ thiết kế, kiểm tra
bằng máy trắc đạc & thước.
+ Quy trình lắp dựng xà gồ sàn: trước tiên xà gồ được kê tạm lên 2 thanh diễu ở 2
đầu xà gồ, thanh diễu có tác dụng định vị cho chiều cao xà gồ, sau đó mới lắp cột
chống xà gồ. Sử dụng nêm hoặc kích vít của cột để điều chỉnh cao độ xà gồ cũng
như cao độ ván sàn.
+ Sau khi lắp dựng xong hệ xà gồ - cột chống, tiến hành rải ván sàn & ván diềm
50

25
5/22/2024

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Trình tự tháo dỡ

• Bộ phận lắp trước tháo sau, bộ phận lắp sau tháo trước.
• Dỡ kích, nêm để hạ cột chống xuống 10-15cm → rút ván khuôn sàn & hạ phần xà
gồ xuống (không tháo cột chống xuống) → tháo ván thành dầm phụ, các chi tiết
định vị → ván đáy dầm phụ + cột chống → ván thành dầm chính & các chi tiết
định vị → đáy dầm chính → cột chống.

51

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn sử dụng cột chống tổ hợp (hệ giáo PAL)

• Cột chống tổ hợp có ưu điểm là tính ổn định cao, khả năng chịu lực lớn, vận
chuyển & tháo lắp nhanh, độ bền cao.

a – kích chân & bản đế; b – kích đầu & mũ đỡ; c – khung tam giác tiêu
chuẩn; d – thanh giằng 52

26
5/22/2024

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN


❖ Cấu tạo ván khuôn dầm liền sàn sử dụng cột chống tổ hợp (hệ giáo PAL)

Ván khuôn dầm sàn với hệ chống đỡ Ván khuôn dầm sàn với hệ chống đỡ
bằng giáo tổ hợp Pal (1 lớp xà gồ) bằng giáo tổ hợp Pal (1 lớp xà gồ) 53

7. VÁN KHUÔN DẦM LIỀN SÀN

54

27
5/22/2024

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận của hệ ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

55

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

❖ Mục đích của thiết kế:


Ván khuôn là đảm bảo sao cho hệ thống ván khuôn sau khi thiết kế thì nó đảm bảo
yêu cầu cả về mặt chịu lực, ổn định & biến dạng trong suốt quá trình ván khuôn
làm việc.
❖ Cơ sở tính toán: TCVN 4453-1995.
Phân tích trên hệ ván khuôn gỗ xẻ
8.1. Lựa chọn vật liệu thiết kế ván khuôn.
• Trọng lượng riêng: đại lượng này ảnh hưởng không chỉ tới bản thân ván khuôn
mà còn có thể ảnh hưởng tới công trình, khối lượng vận chuyển, kho bãi. Đối với
nhà cao tầng, càng ưu tiên g càng nhỏ càng tốt
• Mô đun đàn hồi E: ảnh hưởng trực tiếp tới biến dạng hệ ván khuôn.
• Cường độ: càng cao thì khả năng chịu lực càng lớn & ngược lại.
• Độ thấm, khả năng chịu nước, chịu nhiệt.

56

28
5/22/2024

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.2 Xác định tải trọng thiết kế ván khuôn (Phụ lục A, 4453-1995)
8.2.1. Tải trọng tiêu chuẩn (qtc)

57

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.2 Xác định tải trọng thiết kế ván khuôn (Phụ lục A, 4453-1995)
8.2.1. Tải trọng tiêu chuẩn (qtc)
Tải trọng ngang
• Tải trọng gió lấy theo
TCVN 2337 : 1990 đối với
thi công lấy 50% tải trọng
gió tiêu chuẩn.
• Áp lực ngang của bê tông
mới đổ vào cốp pha xác
định theo bảng A.1.
• Tải trọng do chấn động
phát sinh khi đổ bê tông
vào cốp pha của kết cấu
xây dựng theo bảng A.2

58

29
5/22/2024

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.2 Xác định tải trọng thiết kế ván khuôn (Phụ lục A, 4453-1995)
8.2.1. Tải trọng tiêu chuẩn (qtc)
• Tải trọng gió lấy theo TCVN 2337 : 1990 đối với thi công lấy 50% tải trọng gió
tiêu chuẩn.
• Áp lực ngang của bê tông mới đổ vào cốp pha xác định theo bảng A.1.
• Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha của kết cấu xây
dựng theo bảng A.2

59

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.2 Xác định tải trọng thiết kế ván khuôn (Phụ lục A, 4453-1995)
8.2.1. Tải trọng tính toán (qtt)
qtt = n.qtc
qtc - tải trọng tiêu chuẩn;
n - hệ số vượt tải

60

30
5/22/2024

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.3 Tổ hợp tải trọng


Mục đích của tổ hợp tải trọng trong thiết kế ván khuôn là để chọn ra tổ hợp nguy
hiểm nhất tác động lên ván khuôn
8.4 Sơ đồ tính
❖ Ván khuôn nằm: ván đáy dầm, sàn…

a - sơ đồ cấu tạo ván khuôn;


b – sơ đồ tính;
c – biểu đồ mômen M
1 – xà gồ đỡ;
2 – tấm khuôn.

61

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.3 Tổ hợp tải trọng


Mục đích của tổ hợp tải trọng trong thiết kế ván khuôn là để chọn ra tổ hợp nguy
hiểm nhất tác động lên ván khuôn
8.4 Sơ đồ tính
❖ Ván khuôn đứng : ván đáy cột, thành dầm…

a - sơ đồ cấu tạo ván khuôn;


b – sơ đồ tính;
c – biểu đồ mômen M
1 – gông;
2 – tấm khuôn

62

31
5/22/2024

8. THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

8.5 Tính toán, kiểm tra


8.5.1. Điều kiện bền (tải trọng tính toán): M, N, Q
8.5.2. Điều kiện biến dạng (tải trọng tiêu chuẩn): Độ võng f

8.6 Thể hiện bản vẽ


63

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Khái niệm & yêu cầu kỹ thuật đối với ván khuôn
Bài 2: Phân loại ván khuôn
Bài 3: Chức năng các bộ phận của hệ ván khuôn
Bài 4-7: Cấu tạo ván khuôn móng, cột, dầm sàn, tường
Bài 8: Thiết kế ván khuôn
Bài 9: Nghiệm thu & tháo dỡ ván khuôn

64

32
5/22/2024

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Quy định tại 3.5 TCVN 4453-1995


9.1 Nghiệm thu ván khuôn

65

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Quy định tại 3.5 TCVN 4453-1995


9.1 Nghiệm thu đà giáo

Sai số phải nhỏ hơn giới hạn cho phép:

66

33
5/22/2024

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Quy định tại 3.5 TCVN 4453-1995


9.1 Nghiệm thu đà giáo

67

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Quy định tại 3.6 TCVN 4453-1995


9.2 Tháo dỡ ván khuôn

68

34
5/22/2024

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Quy định tại 3.6 TCVN 4453-1995


9.2 Tháo dỡ ván khuôn

69

9. NGHIỆM THU & THÁO DỠ HỆ VÁN KHUÔN

Đảm bảo nguyên tắc 2,5 tầng giáo chống

70

35
5/22/2024

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Đặc điểm công nghệ & phân loại thép xây dựng
Bài 2: Gia cường cốt thép
Bài 3: Gia công, nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép
Bài 4: Hàn nối cốt thép
Bài 5: Lắp dựng cốt thép
Bài 6: Nghiệm thu cốt thép
71

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.1 Tổng quan


❖ Cốt thép và BT làm việc đồng thời vì có hệ số giãn nhiệt gần giống nhau
❖ Lượng thép toàn cầu (2019) 1,9 tỷ tấn, Trung Quốc chiếm 50%, Việt Nam sản
lượng thép đứng thứ 17
❖ Giá thép chiếm 10-13% giá trị công trình.
❖ Thép gồm thép nhập khẩu và sản xuất trong nước. Cả nước có hơn 56 doanh
nghiệp sản xuất trong đó có 8 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ iso.
❖ Sản xuất trong nước bằng cách nhập phôi thép từ nước ngoài.
1.2. Các tính chất cốt thép
❖ Thép = Sắt + các bon + hợp kim khác nếu có
Trong đó lượng các bon <1,7%, hợp kim nhỏ hơn 2,5% (Crom, Ni, Si…)
❖ Thép gồm: Các bon cao, vừa, Thấp. Thép làm cốt bê tông là thép các bon thấp,
nhỏ hơn 0,22%.

72

36
5/22/2024

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.2. Các tính chất cốt thép


❖ Thép = Sắt + các bon + hợp kim khác nếu có
Trong đó lượng các bon <1,7%, hợp kim nhỏ hơn 2,5% (Crom, Ni, Si…)
❖ Thép gồm: Các bon cao, vừa, Thấp. Thép làm cốt bê tông là thép các bon thấp,
nhỏ hơn 0,22%.
❖ Từ quặng sắt luyện trong lò cao được
Gang ( sắt + Các bon).
Để khử bớt các bon thì sử dụng vôi sống cho
Vào gang lỏng và thổi ô xi vào để oxi hóa
Lượng các bon tạo thành xỉ lớp trên và thép
Sản phẩm lớp dưới.

73

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

❖ Gang cục, thép phế thải + vôi


sống, sử dụng điện cực để
nung chảy, đồng thời điện cực
sẽ làm cho các bon bị o xi hóa
tạo thành xí sắt và thép riêng.
❖ Thép thay đổi cấu trúc do
nhiệt độ: Nung nóng sẽ thay
đổi cấu trúc, cường độ và E
giảm xuống. Nhiệt độ âm 30
độ C trở nên giòn do cứng
nguội.
❖ Tính hàn được

74

37
5/22/2024

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.3 Đặc điểm của thép Kho thép

xây dựng.
Thép cuộn Thép thanh
❖ Là một trong ba dây
chuyền bộ phận của
Nắn thẳng Nắn thẳng
công nghệ thi công
kết cấu BTCT đổ tại Đo, cắt Đo, cắt
chỗ
❖ Là dây chuyền đi sau, Uốn Làm đai Hàn nối Uốn tạo hình
đi trước hoặc xen kẽ
với dây chuyền ván Hàn, buộc khung lưới Hàn, buộc khung

khuôn

Nhập kho thành phẩm

Lắp dựng
75

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.4 Phân loại thép xây dựng.


❖ Theo công nghệ chế tạo: thép thanh cán nóng và thép sợi kéo nguội;

❖ Theo hình dạng bên ngoài: thép trơn và thép có gai; thép cuộn (d = 4 – 10
mm) và thép cây (d = 10 – 40 mm); thép tròn và thép hình (U, I, H, C).

❖ Theo cường độ: Theo TCVN 1651:1985 , được chia ra làm 4 nhóm : CI, CII,
CIII, CIV (tương đương với 4 nhóm AI, AII, AIII, AIV ):

Nhóm cốt Đường Giới hạn chảy Cường độ cực Độ dãn dài
thép kính, mm (cường độ TC), hạn, tương đối,
kg/cm2 kg/cm2 %
Không nhỏ hơn
CI 6 – 40 2200 3800 25

CII 10 – 40 3000 5000 19

CIII 6 – 40 4000 6000 14

CIV 10 - 32 6000 9000 6


76

38
5/22/2024

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.5 Đặc điểm nhận biết thép

77

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.5 Đặc điểm nhận biết thép

78

39
5/22/2024

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.5 Đặc điểm nhận biết thép

79

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

80

40
5/22/2024

1. ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ & PHÂN LOẠI CỐT THÉP

1.6 Thép giả: hay còn gọi là thép nhái hay thép âm
• Dựa vào màu sắc

• Ký hiệu nổi, gân: sắc nét

• Đồng đều về tiết diện

• Các gian lận: đủ đường kính nhưng sai chủng loại, hoặc đúng chủng
loại nhưng thiếu đường kính

81

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Đặc điểm công nghệ & phân loại thép xây dựng
Bài 2: Gia công, nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép
Bài 3: Hàn nối cốt thép
Bài 4: Lắp dựng cốt thép
Bài 5: Nghiệm thu cốt thép

82

41
5/22/2024

2. GIA CÔNG, NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT THÉP

2.1. Yêu cầu của tiêu chuẩn

2.2. Phương pháp thủ công


❖ Nắn thẳng:

• Dùng tời nắn thép cuộn / Dùng vam hay


búa để nắn thép thanh

❖ Cạo rỉ: Dùng bàn chải sắt / tuốt thép


trong cát
Một số dụng cụ nắn thép thủ công
a-Bàn nắm thẳng bằng thép góc ; b- bàn
nắn ba chốt thép ; c- vam tay
83

2. GIA CÔNG, NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT THÉP

2.2 Phương pháp thủ công


❖ Đo lấy mốc:

• Khi uốn cong 45o thì thép dãn dài 0,5d

• Khi uốn cong 90o thì thép dãn dài 1d

• Khi uốn cong 180o thì thép dãn dài 1,5d

❖ Cắt thép:

• Thép ≤ 8mm: cắt bằng kéo

• Thép ≤ 18mm: cắt bằng đục, búa

• Thép > 18mm: cắt bằng máy cắt, máy hàn, cưa

Một số dụng cụ cắt thép tròn


bằng thủ công
a-xấn ; b- đe ; c- chạm ; d- búa
tạ
84

42
5/22/2024

2. GIA CÔNG, NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT THÉP

2.2 Phương pháp thủ công


❖ Uốn thép:

• Thép ≤ 8mm: uốn bằng vam

• Thép > 8mm: dùng bàn uốn

4
2 2 2
I 5
1 1

3 3

II

Uốn cốt thép bằng bàn uốn


1 – Thanh thép uốn; 2 – Chốt giữ; 3 – Chốt cố định; 4 – Bàn uốn; 5 – Vam
I, II – Các vị trí của chốt di động (chốt uốn)
85

2. GIA CÔNG, NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT THÉP

2.3 Phương pháp cơ giới

7 5
4 2

6 1
3 4

Nguyên lý máy gia công cốt thép tự động

1 – Thanh thép cần gia công; 2 – ống trụ; 3 – Ròng rọc kéo; 4 – Con lăn; 5 – Dao
cắt; 6 – Vật cản đóng mạch; 7 – Hệ thống mạch điện

86

43
5/22/2024

2. GIA CÔNG, NẮN THẲNG, ĐO, CẮT, UỐN CỐT THÉP

2.3 Phương pháp cơ giới

4
4
2

Uốn lưới thép

1 – Bệ máy; 2 – Bàn uốn; 3 – Lưới thép; 4 – Kích thủy lực


87

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Đặc điểm công nghệ & phân loại thép xây dựng
Bài 2: Gia công, nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép
Bài 3: Hàn nối cốt thép
Bài 4: Lắp dựng cốt thép
Bài 5: Nghiệm thu cốt thép

88

44
5/22/2024

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.1 Lý do & yêu cầu


❖ Lý do:

• Thanh thép có chiều dài không đủ so với thiết kế

• Tận dụng các thanh thép thừa, nối các thanh ngắn

• Khi thay đổi đường kính cốt thép (cột hay đổi thép theo chiều cao)

• Thanh thép dài quá sẽ gây trở ngại cho thi công

❖ Yêu cầu cơ bản của mối nối:

• Nối cốt thép phải đảm bảo truyền lực từ thanh này sang thanh nối như thanh
liên tục

• Cường độ chịu lực của kết cấu tại mối nối phải tương đương với đoạn không
có mối nối.

89

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.2 Nối buộc (nối chồng)


❖ Đặc điểm:

• Cách nối: chập 2 đầu cốt thép sát vào nhau 1 đoạn Lnối; thép trơn bẻ móc

• Hai thanh thép được chồng lên nhau (L nối) theo chiều dài yêu cầu. Dùng dây
thép 1mm buộc ở ít nhất 3 điểm.

• Áp dụng tốt với thép ≤ 16 mm

• Mối nối phải được bảo dưỡng và giữ không bị rung động.

Nối buộc cốt thép


a – mối nối có móc ; b – mối nối không móc
90

45
5/22/2024

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.2 Nối buộc (nối chồng)


❖ Yêu cầu kỹ thuật:

• Không nối cốt thép tại những vị trí nội lực lớn, chỗ uốn cong

• Đầu mút thép tròn trơn phải được bẻ móc

• Trên mỗi tiết diện cắt ngang, không nối quá 25% diện tích cốt thép chịu lực đối
với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.

• Cốt thép nên được nối đồng trục: khi nối chúng ta bẻ cổ chai

• Chiều dài nối > max (Lmin = 250 mm vùng kéo, 200 mm vùng nén; Lyêu cầu)

Chiều dài nối buộc


Vùng chịu kéo Vùng chịu nén
dầm tường k.cấu khác thép có móc thép không móc
Loại cốt thép
cốt thép tròn trơn 40d 30d 20d 30d
cốt thép có gờ cán nóng 40d 30d 20d 20d
cốt thép kéo nguội 45d 35d 20d 30d
91

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.2 Nối buộc (nối chồng)


❖ Yêu cầu kỹ thuật:

• Vị trí góc đai - giao giữa thép đai và thép chịu lực phải được buộc.

• Lưới thép: các điểm giao nhau theo chu vi phải được buộc, vị trí bên trong buộc
so le

92

46
5/22/2024

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.3 Nối hàn


❖ Đặc điểm

• Mối nối khô vì chịu lực ngay sau khi nối

• Tiết kiệm thép, tạo điều kiện cho việc đổ BT dễ dàng

• Tiến độ thi công chậm -> vẫn chọn nối buộc

93

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.3 Nối hàn


❖ Hàn hồ quang

• Vùng dòng điện có cường độ cao để


nung chảy kim loại que hàn và thép
cần hàn để liên kết lại với nhau.

1,2 – Hai thanh thép được hàn


3 – Que hàn
4 – Mỏ hàn
5 – Mày biến áp

94

47
5/22/2024

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.3 Nối hàn


❖ Hàn đối đầu

• Hạ điện áp 380 V -> 1,2–9V nhờ biến áp (7).

• Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn


(3),(4) và truyền qua 2 thanh thép được hàn
-> sinh nhiệt đốt đỏ đầu 2 thanh thép.

• Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau

1, 2 – hai thanh thép được hàn


3 – cực cố định
4 – cực ép
5 – kích giữ cố định
5a – kích giữ di động
6 – kích ép
7 – máy biến áp 95

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.3 Nối hàn


❖ Hàn tiếp điểm

• Hạ điện áp 380 V -> 3–9V nhờ biến thế.

• Cho dòng điện thứ cấp chạy qua 2 cực hàn


(1),(2) và truyền qua 2 thanh thép được hàn
-> sinh nhiệt đốt đỏ 2 thanh thép.

• Dùng lực ép hai đầu thanh thép lại với nhau

1, 2 – hai cực của máy hàn


C1, C2 – hai thanh thép được
hàn
TR – biến thế

96

48
5/22/2024

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.4 Nối bằng ống nối (ống dập nguội)

a – Trước khi dập ống;


b – Sau khi dập ống

97

3. HÀN NỐI CỐT THÉP

3.5 Nối bằng ren

98

49
5/22/2024

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Đặc điểm công nghệ & phân loại thép xây dựng
Bài 2: Gia công, nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép
Bài 3: Hàn nối cốt thép
Bài 4: Lắp dựng cốt thép
Bài 5: Nghiệm thu cốt thép

99

4. LẮP DỰNG CỐT THÉP

4.1 Yêu cầu chung

100

50
5/22/2024

4. LẮP DỰNG CỐT THÉP

4.2 Phương pháp lắp dựng


❖ Lắp từng thanh

• Thực hiện: cốt thép được đưa vào khuôn từng thanh -> buộc / hàn tạo khung

• Đặc điểm:

o Không cần phương tiện vận chuyển lớn;

o Đòi hỏi nhiều nhân công;

o Tiến độ chậm;

o An toàn lao động không đảm bảo khi thi công trên cao.

• Áp dụng: Lắp cốt thép các kết cấu có mặt bằng rộng, mật độ cốt thép thưa, như
móng, sàn

101

4. LẮP DỰNG CỐT THÉP

4.2 Phương pháp lắp dựng


❖ Lắp đặt từng bộ phận (lưới,
khung...)

• Thực hiện: cốt thép được buộc thành


từng bộ phận -> vào khuôn -> liên kết

• Đặc điểm:

o Giảm nhân công;

o Tiến độ nhanh;

o Khó khăn trong việc cẩu, đặt vào ván


khuôn nhất là khi trọng lượng thép lớn

• Áp dụng: Lắp cốt thép các kết cấu


móng, vách, cột, cọc khoan nhồi...

102

51
5/22/2024

4. LẮP DỰNG CỐT THÉP

4.2 Phương pháp lắp dựng


❖ Lắp đặt toàn bộ

• Thực hiện: Cốt thép được gia công thành khung, lưới hoàn chỉnh trước cho một
cấu kiện -> cẩu vào khuôn

• Đặc điểm:

o Lắp dựng nhanh,

o Giảm tối đa lượng công nhân

o Trình độ lắp dựng cao + có phương tiện cẩu lắp thích hợp.

• Áp dụng: móng, cột, dầm, sàn, vách

103

NỘI DUNG

Chương 7: Giới thiệu công nghệ thi công bê tông toàn khối

Chương 8: Công tác ván khuôn

Chương 9: Công tác cốt thép

Chương 10: Công tác bê tông

Bài 1: Đặc điểm công nghệ & phân loại thép xây dựng
Bài 2: Gia công, nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép
Bài 3: Hàn nối cốt thép
Bài 4: Lắp dựng cốt thép
Bài 5: Nghiệm thu cốt thép

104

52
5/22/2024

5. KIỂM TRA & NGHIỆM THU CỐT THÉP

5.1 Kiểm tra hồ sơ nghiệm thu


• Bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi cốt thép khi thi công + biên bản thay
đổi

• Kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng thép, mối hàn

• Biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế

• Biên bản nghiệm thu kỹ thuật gia công và lắp dựng cốt thép.

• Nhật ký thi công

105

5. KIỂM TRA & NGHIỆM THU CỐT THÉP

5.2 Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép giai đoạn nhập về kho
• TCVN 1651:2008 , 50 tấn thép nhập về -> cần lấy mẫu thử

5.3 Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép ở hiện trường

• Sự phù hợp cốt thép sử dụng so với thiết kế.

• Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:

o Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển với sản phẩm gia công.

o Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng so với thiết kế; trị
số sai lệch cho phép đối với công tác lắp dựng cốt thép.

o Thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế.

o Con kê, chiều dày lớp bê tông bảo vệ

106

53
5/22/2024

5. KIỂM TRA & NGHIỆM THU CỐT THÉP

107

5. KIỂM TRA & NGHIỆM THU CỐT THÉP

108

54

You might also like