Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 259

MÔ PHỎNG

ĐƠN TỪ THƯƠNG MẠI


ThS. Bùi Việt Đức

LOGO
Bài 1 Bài 2
Quy trình xuất Giá FOB & CIF
nhập khẩu

Bài 3 Bài 4
Hợp đồng Chứng từ xuất
ngoại thương nhập khẩu
Bài 1

Quy trình xuất nhập


khẩu
XUẤT
KHẨU A

NỘI DUNG
NHẬP
KHẨU B
VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC KHI XUẤT KHẨU

Điều kiện xuất


Xác định mã HS Chính sách Thủ tục hải
khẩu của hàng
của hàng hóa thuế quan
hóa
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU

Căn cứ Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ về
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI
THƯƠNG

Mặt hàng được phép xuất


khẩu hay không ???

Do Bộ nào quản lý ???

Quy trình xin giấy phép


xuất khẩu
XÁC NHẬN THANH TOÁN

Sau khi đã ký kết hợp đồng và xin giấy phép xuất khẩu thì doanh nghiệp
nhập khẩu (Cnee) sẽ tiến hành thanh toán phần đặt cọc tiền hàng theo thỏa
thuận ký kết giữa 2 bên, thông thường nhà nhập khẩu sẽ phải đặt cọc một
khoản tiền (chẳng hạn 30% hoặc 50%, hoặc 100% giá trị đơn hàng hoặc
mở tín dụng thư L/C,..) tùy theo thỏa thuận để Shipper tiến hành sản xuất
hàng hóa. Shipper sẽ báo tiến độ khi nào hàng dự kiến sản xuất xong để
hai bên cùng sắp xếp kế hoạch vận chuyển hàng hoá.
CHUẨN BỊ HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU
Theo hợp đồng đã ký kết, nhà nhập khẩu (Cnee) giữ liên hệ với nhà xuất
khẩu (Shipper) để theo dõi khi nào hàng sẵn sàng để sắp xếp lịch gửi
hàng (shipping schedule). Một khi hàng đã sẵn sàng, tùy theo điều kiện
giao hàng cụ thể trong hợp đồng mà Shipper tiến hành đóng hàng và giao
hàng. Shipper đóng gói hàng hóa, sau đó Shipper hoặc FWD sẽ tiến hành
lấy hàng tại xưởng và vận chuyển hàng đến cảng trước ngày Cut-off yêu
cầu.
THU XẾP CHỖ VÀ THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

Theo điều kiện giao hàng được kí kết ở trên, tùy từng điều kiện, ai là
người được phép book tàu thì bên đó sẽ tìm Forwarder (FWD) và yêu
cầu FWD của mình book cước tàu với lịch khởi hành phù hợp, đồng
thời bên còn lại sẽ phải tiến hành làm nốt các thủ tục theo điều kiện
giao hàng đó.

Công ty Forwarder book tàu, chốt các ngày: ngày ETD (Estimasted
of Departure)- ngày khởi hành dự kiến của tàu, ngày cut off của hàng
tại cảng xếp, ngày ETA (Estimasted of Arrival) - ngày hàng đến dự
kiến tại cảng dỡ hàng
KÉO CONTAINER RỖNG VỀ KHO ĐÓNG HÀNG/ TẬP
KẾT HÀNG TẠI BÃI

Xác định đặc


Lựa chọn
điểm của hàng
container
hóa

Kiểm tra Lên kế hoạch


container đóng hàng

Xếp hàng vào


Container
KÉO CONTAINER RỖNG VỀ KHO ĐÓNG HÀNG/ TẬP
KẾT HÀNG TẠI BÃI
Tổ chức đóng hàng vào Container
❑ Bước 1: Xác định đặc điểm của hàng hóa
▪ Tất cả các mặt hàng có giá trị thấp và số lượng
buôn bán lớn như than, quặng, cao lanh,… hoàn
toàn phù hợp trong việc chuyên chở, vận
chuyển bằng Container chuyên dụng nhưng nếu
đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế thì có thể
không phù hợp.
▪ Hàng dễ hỏng, hàng đông lạnh,
súc vật sống, hàng siêu nặng,
hàng nguy hiểm độc hại…. phải
vận chuyển bằng container
chuyên dụng.
KÉO CONTAINER RỖNG VỀ KHO ĐÓNG HÀNG/ TẬP
KẾT HÀNG TẠI BÃI
Tổ chức đóng hàng vào Container
❑ Bước 2: Lựa chọn Container

▪ Lựa chọn loại


container tương
thích với hàng hóa;
▪ Lựa chọn tải trọng
Container tương
thích với hàng hóa;
▪ Chọn kích thước
Container tương
thích với hàng hóa.
Tổ chức đóng hàng vào Container
❑ Bước 3: Kiểm tra Container
Tổ chức đóng hàng vào Container
❑ Bước 4: Lên kế hoạch đóng hàng
Các nguyên tắc xếp hàng trong Container:
▪ Hàng phải đóng đầy và chặt;
▪ Các loại hàng xếp chung với nhau
không được ảnh hưởng lẫn nhau;
▪ Chú ý tới thông gió, nhiệt độ trong
container nhằm tránh hiện tượng bị hóa
nóng, hấp hơi;
▪ Hàng hóa phải được phân bố đều trên
mặt sàn Container;
▪ Áp lực lên sàn không vượt quá mức cho
phép.
Tổ chức đóng hàng vào Container
❑ Bước 4: Lên kế hoạch đóng hàng
KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH VÀ MUA BẢO HIỂM (NẾU CÓ)

Kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa xuất nhập khẩu là việc cơ quan chức
năng lấy mẫu hàng để kiểm tra xem hàng hóa đó có đạt yêu cầu hoặc tiêu
chuẩn kỹ thuật theo quy định của chuyên ngành hay không.

Bộ Y tế: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm


Bộ GTVT: đăng kiểm phương tiện giao thông, xe máy chuyên dùng
Bộ Nông Nghiệp PTNT: kiểm dịch động thực vật, thủy sản
Bộ Khoa học Công nghệ: kiểm tra chất lượng
V.v...
KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH VÀ MUA BẢO HIỂM (NẾU CÓ)
LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT KHẨU

B1: Đăng ký tờ khai:


B2: Đóng phí:
B3: Lấy tờ khai:
B4: Thanh lý tờ khai:
B5: Vào sổ tàu:
LẬP VÀ GỬI BỘ CHỨNG TỪ XUẤT KHẨU
NHẬN THANH TOÁN, THANH LÝ HỢP
ĐỒNG VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Thanh toán
và nhận TT • Nhận thanh toán còn lại từ người
chứng từ mua
• Gửi bộ chứng từ cho người mua

• Gửi hối phiếu


LC

• Ngân hàng báo có trong tài khoản


XUẤT KHẨU QUẢ CHUỐI TƯƠI SANG TRUNG QUỐC

B1: Xác định HS code của sản phẩm


B2: Xem xét chuối có phải là sản phẩm bị cấm XNK hay không
B3: Xem xét chính sách thuế của sản phẩm khi XK sang Trung Quốc
B4: Xem xét các chính sách hải quan khi XK sản phẩm
Mã HS
Mã HS xuất khẩu chuối xanh: 0803
Văn bản pháp luật
Căn cứ theo phụ lục II Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ. Chuối không thuộc
mặt hàng nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu.

Căn cứ theo số 11/2021/TT-BNNPTNT ngày 06/11/2021, đối với chuối xuất khẩu phải tiến hành kiểm
dịch thực vật.

Thủ tục xuất khẩu chuối tiến hành giống các mặt hàng thường khác và được quy đinh trong Thông tư
số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018.

Thuế suất xuất khẩu


Mức thuế 0%
Hỏi hàng, làm QUI TRÌNH NHẬP KHẨU
P/O → ký HĐ
Dùng BL đổi Buyer
Đăng ký kiểm
Xin giấy phép lệnh giao hàng
tra liên ngành
nhập khẩu (D/O)

Thực hiện
Làm thủ tục
công việc đầu Thanh toán và
hải quan và
của khâu nhận chứng từ
nộp thuế
thanh toán

Thuê phương Nhận hàng


Thanh lý
tiện vận tải Mua bảo hiểm (khiếu nại
hợp đồng
nếu có)
3
Thực hiện
công việc đầu
của khâu
• Chuyển tiền cho
TT in advance
thanh toán
LC người bán

• NIL

Buyer
• Mở LC.
• Thông báo cho người bán
về LC
Thuê phương
tiện vận tải

• Incoterm nhóm E,F:

Người mua ký hợp đồng vận


chuyển.
Người mua cung cấp thông tin để
người bán lấy booking
Buyer confirmation(F)
Thuê phương
tiện vận tải

• Incoterm nhóm C,D:

Người BÁN ký hợp đồng vận


chuyển và
lấy booking confirmation từ
carrier
Buyer
Mua bảo
hiểm

• Chọn điều kiện bảo hiểm: A,B,C

• Làm giấy yêu cầu bảo hiểm

• Đóng phí và lấy chứng thư bảo hiểm

Buyer
Thanh toán
và nhận TT • Thanh toán phần tiền còn thiếu
chứng từ (nếu có)
• Nhận bộ chứng từ từ người bán

• Chuyển trả tiền /ký chấp


nhận hối phiếu, nhận bộ
LC

chứng từ.

• Thanh toán với ngân hàng


Buyer
• Ngân hàng ký hậu vào B/L
(endorsed B/L)
• Nhận bộ chứng từ từ ngân hàng
Dùng BL
đổi lệnh giao
hàng (D/O) • Hãng tàu gởi cho người mua
thông báo hàng đến (Arrival
AN OOCL Notice)

AN AITC
• Người mua dùng B/L (đã ký hậu)
HOẶC AWB kèm giấy ủy quyền
nhận hàng đổi lệnh giao hàng
Buyer (Delivery Order) và đóng phí.
Đăng ký
kiểm tra liên
ngành
• Đăng ký kiểm dịch thực vật

• Đăng ký kiểm định hàng


hóa
• Đăng ký khử trùng / hun
trùng
• Đăng ký khác .
Buyer
Làm thủ tục
• B1: Khai báo hải quan điện tử
hải quan và
nộp thuế ECUS5
→ số tờ khai, phân luồng
hàng hóa
• B2: Nộp thuế vào ngân sách nhà
nước

Buyer
Nhận hàng
tại cảng / sân • B3: Thủ tục ở cảng / sân bay
bay

• B4: Thanh lý tờ khai

• B5: chở hàng / container về kho riêng


Buyer
Bài tập:
Nhập khẩu 100 tấn gạo theo điều kiện CIF, cảng xếp tại Thái
Lan, cảng dỡ tại Cát Lái, đơn giá 20$/ton hàng. Hãy vẽ và giải
thích chi tiết các bước quá trình để nhập khẩu mặt hàng trên
Bài 1
Qui trình xuất
nhập khẩu
Bài 2
Giá FOB &
CIF
Bài 3
Hợp đồng
ngoại thương Bài 4
Chứng từ xuất
nhập khẩu
Bài 2

Giá FOB & CIF


Incoterm 2020
Giá FOB và CIF
What are Incoterms 2020?
Incoterms = International Commercial Terms

Incoterm được sử dụng trong hợp đồng


mua bán.

Nó đề cập đến bên chịu trách nhiệm về


các khía cạnh nhất định của quá trình
chuyển đổi giữa người bán và người
mua.
MỤC ĐÍCH Incoterms

Chỉ ra sự Chỉ ra sự Xác định địa


phân chia phân chia điểm chuyển
trách nhiệm chi phí trong rủi ro và tổn
trong giao giao nhận thất về hàng
nhận hóa

47
• Là nền móng của thương mại quốc tế

• Là ngôn ngữ thương mại quốc tế


Vai trò
• Thúc đẩy quá trình đàm phán, giao kết HĐ

• Thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế


INCOTERMS
PHẠM VI ỨNG DỤNG

❖ Incoterms là tập quán → không bắt buộc áp dụng

❖ Incoterms có thể áp dụng trong hợp đồng


mua bán nội địa

49
PHẠM VI ỨNG DỤNG

❑ Incoterms được xuất bản lần đầu năm 1936,


sau đó được sửa đổi, bổ sung vào các năm
1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010,
2020.
❑ Ấn bản sau ra đời không phủ nhận sự tồn tại
của ấn bản trước

Phải ghi rõ trong hợp đồng ấn bản áp


dụng. 50
CÁC ĐIỀU KIỆN
INCOTERM 2020
INCOTERM 2020

Tổng cộng: 11 điều kiện 53


Nhóm E:
EXW(Ex works) Giao tại xưởng (địa điểm qui định)
Nhóm F:
FCA (Free carrier) Giao cho người vận tải (địa điểm qui
định)

FAS (Free alongside Giao hàng dọc mạn tàu (cảng bốc
ship) qui định)

FOB(Free on board) Giao hàng lên tàu (cảng bốc qui


định)
5
Nhóm C:
CFR(Cost and Freight) Tiền hàng và cước phí (cảng đến qui
định)

CIF(Cost Insurance and Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí


Freight ) (cảng đến qui định)

CPT(Carriage Paid to) Cước phí trả tới (nơi đến qui định)

CIP(Carriage Insurance Paid Cước phí, bảo hiểm trả tới (nơi đến
to) qui định)
5
Nhóm D:
DPU (Delivered at Giao hàng tại nơi đến (nơi đến qui
Place Unloaded) định)
đã dỡ hàng.
DAP(Delivered at Giao hàng tại nơi đến(nơi đến qui
Place) định)

DDP(Delivered Duty Giao hàng đã nộp thuế(nơi đến qui


Paid) định)
CÁCH VIẾT
INCOTERM 2020
CÁCH VIẾT

{Điều kiện được chọn} + {tên địa điểm} + Incoterm XXX

Vd: FOB HOCHIMINH PORT Incoterm 2000


CIP BANGKOK Incoterm 2010
DDP TOKYO Incoterm 2020
58
{tên địa điểm}

Nhóm E EXW
FCA
NƠI ĐI
Nhóm F FAS
FOB

59
{tên địa điểm}
CFR
Nhóm C CIF
CPT
NƠI ĐẾN
CIP
DPU
Nhóm D DAP
DDP

60
PHÂN LOẠI
INCOTERM 2020
NHÓM 1: ÁP DỤNG CHO MỌI PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI

66
NHÓM 2: ÁP DỤNG CHO VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN

67
CÁC ĐIỀU KIỆN DÙNG CHO MỌI PHƯƠNG
THỨC VẬN TẢI, KỂ CẢ VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC

EXW, FCA, CPT, CIP, DAP, DPU, DDP


EXW (Ex Works) + Named Place (on Seller’s Side)

❖Cách quy định: EXW địa điểm quy định (Bên bán/ bên xuất khẩu)
Ví dụ: EXW Toyota Việt Nam, Vĩnh phúc, Việt Nam – Incoterms 2020

❖ Tổng quan: Rủi ro về hàng hóa sẽ được chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi giao hàng
cho người mua tại xưởng của người bán (Hoặc 1 địa điểm chỉ định)
❖ Nghĩa vụ chính của người bán
- Cung cấp hàng hoá theo đúng HĐ, hóa đơn và chứng từ dưới dạng văn bản hoặc điện tử.
- Kiểm tra, bao bì, kí mã hiệu, đặc định hàng hóa.
- Giao hàng nhưng không tiến hành bốc hàng lên phương tiện vận tải của người mua.
- Chuyển rủi ro từ thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.
- Chịu chi phí đến khi hoàn thành giao hàng.
- Thông báo cho người mua: thông tin an ninh vận tải, thông in bảo hiểm, hỗ trợ thông tin thông
quan XK…
❖Nghĩa vụ chính của người mua
- Thanh toán và chấp nhận hóa đơn, chứng từ người bán cung cấp.
- Kí HĐ vận tải, trả cước để chuyên chở hàng hóa.
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro khi người bán hoàn thành giao hàng hoặc sớm hơn.
- Cung cấp bằng chứng nhận hàng cho người bán.
- Chịu chi phí kể từ khi người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. Chịu các chi phí người bán hỗ trợ.
- Thông quan xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có).
- Thông báo cho người bán về thời điểm, địa điểm nhận hàng, phương tiện vận tải…
www.themegallery.com Company Logo
EXW (Ex Works) + Named Place (on Seller’s Side)
EXW (Ex Works) + Named Place (on Seller’s Side)

❖Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải.
- Phù hợp giao dịch nội địa.
- Người mua thường có đại diện ở nước XK.
- Xác định rõ điểm và địa điểm giao hàng (Delivery Point vs
Place of delivery).
- Nghĩa vụ bốc hàng của người mua.
- Nghĩa vụ thông báo về an ninh vận tải của người bán.
FCA (Free Carrier) + Named Place (on Seller’s
Side)

❖ Cách quy định: FCA địa điểm giao hàng quy định
FCA Sân bay Nội Bài, Việt Nam – Incoterms 2020.
❖ Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng cho người mua
thông qua người chuyên chở do người mua chỉ định tại địa điểm quy định.
❖ Nghĩa vụ chính của người bán
- Giao hàng cho người chuyên chở quy định tại địa điểm quy định nằm trong nước người bán.
Chuyển rủi ro ở thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.
- Bốc hàng lên phương tiện vận tải của người mua nếu địa điểm giao hàng là tại cơ sở của
mình hoặc giao hàng cho người vận tải trên phương tiện vận tải chở đến chưa dỡ ra nếu
giao tại một địa điểm khác cơ sở của mình.
- Đảm bảo an ninh vận tải đến địa điểm giao hàng.
- Nếu có thỏa thuận, người bán ký HĐVT theo những điều kiện thông thường.
- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, giúp người mua lấy chứng từ vận tải hoặc
chứng từ vận tải ghi chú hàng đã bốc (On board BL).
- Thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...
- Chịu các chi phí cho đến khi hoàn thành giao hàng, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng
thông thường, thuế phí XK, chi phí hỗ trợ của người mua.
- Thông quan xuất khẩu.
FCA (Free Carrier) + Named Place (on Seller’s Side)

❖ Nghĩa vụ chính của người mua:


- Kí HĐ vận tải và trả cước phí.
- Thông báo cho người bán về thời gian, địa điểm giao hàng, người vận tải, phương
thức vận tải và các yêu cầu an ninh vận tải.
- Nhận hàng và rủi ro kể từ khi người bán hoàn thành việc giao hàng.
- Chấp nhận bằng chứng giao hàng. Hoặc yêu cầu người vận tải phát hành cho người
bán chứng từ vận tải ghi chú hàng đã bốc.
- Thông quan NK
- Chịu các chi phí từ thời điểm người bán hoàn thành việc giao hàng; thuế phí NK, quá
cảnh; chi phí giúp đỡ của người bán; chi phí phát sinh do lỗi thông báo hay người
vận tải không nhận hàng.
❖ Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải.
- Xác định rõ điểm giao hàng (point).
- Điểm mới về On board BL trong FCA Incoterms 2020.
FCA (Free Carrier) + Named Place (on Seller’s Side)
Giao tại cơ sở vs giao ngoài cơ sở
CPT (Carriage Paid To) + Named Place (on Buyer’s Side)

❖ - Cách quy định: CPT địa điểm đích quy định:


❖ CPT Noibai Airport, Vietnam – Incoterms 2020
❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi giao cho người vận tải do
chính mình thuê tại địa điểm quy định trong nước người bán.
❖ Nghĩa vụ chính của người bán
• - Ký HĐVT (Hợp đồng thông thường, tuyến đường và cách thức vận tải thông thường, phù
hợp tính chất hàng hóa). Thực hiện yêu cầu an ninh vận tải đến điểm đích.
• - Giao hàng, chuyển rủi ro.
• - Thông báo cho người mua tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...
• - Theo yêu cầu của người mua, cung cấp trọn bộ chứng từ vận tải thông thường được phát
hành trong thời hạn giao hàng quy định giúp người mua nhận hàng hoặc bán hàng trên
hành trình.
• - Thông quan XK.
• - Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng thông thường, an ninh vận tải, thuế phí
XK. Trả chi phí liên quan đến chuyển tải, quá cảnh, chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong
HĐVT.

Note: Risk of Loss passes on Seller’s side to Buyer BUT Cost is Seller’s
responsibility to named location on Buyer’s side
www.themegallery.com Company Logo
CPT (Carriage Paid To) + Named Place (on Buyer’s Side)

❖ Nghĩa vụ chính của người mua


- Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro.
- Chịu mọi chi phí sau khi hàng người bán hoàn thành giao hàng; chi phí trên đường vận chuyển
cũng như chi phí dỡ hàng tại nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong HĐVT; thuế phí NK;
chi phí giúp đỡ của người bán…
- Thông báo cho người bán thời điểm, địa điểm nhận hàng ở nơi đến nếu thỏa thuận.
- Thông quan NK.
❖ Lưu ý:
- CPT dùng cho mọi phương thức vận tải kể cả vận tải đa phương thức.
- Cụ thể điểm giao hàng ở nơi đi (First Carrier) và nơi đến.
- Phân biệt Taking delivery và Receiving goods.
- Chi phí dỡ hàng.
- Thủ tục quá cảnh ở nước thứ 3.
CIP (Carriage and Insurance Paid To) +
Named Place (on Buyer’s Side)

❖ - Cách quy định: CIP địa điểm đích quy định

CIP Noibai airport, Vietnam – Incoterms 2020

❖ - Tổng quan: Điều kiện này hoàn toàn tương tự với CPT song chỉ khác là người bán có
thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa.

❖ - Nghĩa vụ mua bảo hiểm:

❖ Bảo hiểm loại A hoặc tương đương; Công ty uy tín; Giá trị tối thiểu 110% giá trị HĐ; Mua
bằng đồng tiền HĐ; Hiệu lực trên toàn bộ hành trình; Chứng từ bảo hiểm chuyển nhượng
được.
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
DAP (Delivered at Place) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ - Cách quy định: DAP Công ty May Viettien, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, VN,
Incoterms 2020

❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa dưới sự định đoạt
của người mua trên ptvt chưa dỡ, nhưng sẵn sàng để dỡ tại nơi đến quy định.
❖ Nghĩa vụ người bán:
- - Thông quan XK, quá cảnh.

- - Ký HĐVT, thực hiện yêu cầu an ninh vận tải tới nơi đến.

- - Giao hàng, chuyển rủi ro tại nơi đến.

- - Cung cấp bất kỳ chứng từ giao hàng nào ngưới mua yêu cầu để nhận hàng.

- - Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng, an ninh vận tải, thuế phí XK, quá
cảnh. Trả chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong HĐVT.

- - Thông báo để người mua nhận hàng.


DAP (Delivered at Place) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ Nghĩa vụ người mua:


- Thông báo thời điểm, địa điểm nhận hàng.
- Thông quan NK.
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro.
- Dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không được quy định trong HĐVT.
❖ Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải.
- Cụ thể địa điểm giao hàng.
- Người mua không thực hiện được nghĩa vụ thông quan NK.
DPU (Delivered at Place Unloaded) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ - Cách quy định: DPU Công ty May 10, Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, VN, Incoterms 2020

❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa dưới sự định đoạt của người mua trong tình trạng
đã dỡ tại nơi đến quy định.
❖ Nghĩa vụ người bán:
- - Thông quan XK, quá cảnh.

- - Ký HĐVT, thực hiện yêu cầu an ninh vận tải tới nơi đến.

- - Dỡ hàng, giao hàng, chuyển rủi ro tại nơi đến.

- - Cung cấp bất kỳ chứng từ giao hàng nào người mua yê cầu để nhận hàng.

- - Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng, an ninh vận tải, thuế phí XK, quá cảnh.

- - Thông báo để người mua nhận hàng.


DPU (Delivered at Place Unloaded) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ Nghĩa vụ người mua:


- Thông báo thời điểm, địa điểm nhận hàng.
- Thông quan NK.
- Nhận hàng, nhận di chuyển rủi ro.

❖ Lưu ý:
- Mọi phương thức vận tải.
- Cụ thể địa điểm giao hàng.
- Điều kiện duy nhất trong Incoterms 2020 quy định người bán dỡ hàng.

Company Logo
DDP (Delivered Duty Paid) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ - Cách quy định: DDP Công ty May 10, Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội, VN, Incoterms
2020

❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành giao hàng khi đặt hàng hóa đã thông quan nhập
khẩu dưới sự định đoạt của người mua trong tình trạng chưa dỡ nhưng sẵn sàng để
dỡ tại nơi đến quy định.
❖ Nghĩa vụ người bán:
- - Thông quan XNK, quá cảnh.

- - Ký HĐVT, thực hiện yêu cầu an ninh vận tải tới nơi đến.

- - Giao hàng, chuyển rủi ro tại nơi đến.

- - Cung cấp bất kỳ chứng từ giao hàng nào người mua để nhận hàng.

- - Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng, an ninh vận tải, thuế phí XNK,
quá cảnh, trả phí dỡ hàng nếu thuộc HĐVT.

- - Thông báo để người mua nhận hàng.


DDP (Delivered Duty Paid) +
Named Place (Buyer’s Side)

❖ Nghĩa vụ chính của người mua


- Thông báo thời điểm, địa điểm nhận hàng.
- Nhận hàng, chịu di chuyển rủi ro.
- Dỡ hàng, trả phí dỡ nếu không quy định trong HĐVT.
❖ Lưu ý khi sử dụng DDP
- Nghĩa vụ tối đa cho người bán.
- Người bán có khả năng thông quan NK.
- Người bán có sản phẩm cạnh tranh tại nước NK.
- Cụm từ “nộp thuế” = Thông quan NK.
Theo điều kiện EXW Incoterms 2020 thì bên nào sẽ phải làm thủ
tục thông quan xuất khẩu và nhập khẩu (nếu có)?
A. Bên bán làm thủ tục xuất khẩu, bên mua làm thủ tục nhập
khẩu.
B. Bên mua làm thủ tục xuất khẩu, bên bán làm thủ tục nhập
khẩu.
C. Người mua.
D. Người bán

www.themegallery.com Company Logo


❖Bên bán không phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu trong
điều kiện nào của Incoterms?
A. EXW
B. EXW, FCA, FAS
C. EXW, FCA
D. DDP

www.themegallery.com Company Logo


Nội dung nào sau đây không đúng với điều kiện FAS của
Incoterms 2020?
A. Người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu, người
mua làm thủ tục thông quan nhập khẩu (nếu có).
B. Thời điểm chuyển rủi ro khi hàng hoá được đặt lên tàu do
người mua chỉ định tại cảng giao hàng chỉ định.
C. Bên mua phải chịu mọi chi phí liên quan đến lô hàng từ khi
hàng hoá được đặt dưới quyền định đoạt của bên mua tại cầu
cảng.
D. Người mua phải chịu mọi chi phí cho việc dỡ hàng (unload)
tại cảng đến, người mua tự thu xếp bảo hiểm (nếu có nhu cầu)
www.themegallery.com Company Logo
❖Người bán (Tokyo) và người mua (Tp. HCM) thoả thuận
hàng hoá (thép hộp) sẽ được giao cho người chuyên chở
(xếp lên container) trước khi hàng được giao lên tàu tại
cảng Tokyo? Bên bán nên chọn điều kiện Incoterms 2020
nào sẽ ít rủi ro cho mình?
❖A. FAS
❖B. DAP
❖C. CPT
❖D. CIF

www.themegallery.com Company Logo


Hai bên Công ty A (Vietnam) xuất khẩu 10000 tấn tôm đông lạnh
cho Công ty B (Thái Lan) thoả thuận điều kiện CFR (Bangkok port)
Incoterms 2020. Trong quá trình vận chuyển bất ngờ tàu gặp cơn
giông dẫn đến chìm tàu và toàn bộ 10000 tấn tôm đông lạnh bị
thiệt hại. Ai là người chịu rủi ro?
A. Đơn vị vận chuyển.
B. Cả Công ty A và Công ty B.
C. Công ty B
D. Công ty A

www.themegallery.com Company Logo


Nội dung nào đúng theo điều kiện FAS Incoterms 2020?
A. Bên bán sẽ chịu chi phí và rủi ro về hàng hoá tới cảng đến quy
định.
B. Bên bán sẽ chịu chi phí và rủi ro về hàng hoá tới cảng giao
hàng hoá chỉ định.
C. Bên bán sẽ chịu chi phí và rủi ro về hàng hoá tới địa điểm xếp
hàng tại cảng giao hàng hoá chỉ định.
D. Bên bán sẽ chịu chi phí và rủi ro về hàng hoá tới nơi đến theo
chỉ định

www.themegallery.com Company Logo


Incoterms 2020

NHÓM ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI

CHỈ SỬ DỤNG CHO


VẬN TẢI BIỂN VÀ THUỶ NỘI ĐỊA INCOTERMS® 2020
FAS (Free Alongside Ship) +
Named Place (alongside vessel at port on Seller’s side)

❖ - Cách quy định: FAS cảng bốc hàng quy định

FAS cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2020

❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đặt hàng dọc mạn con tàu
do người mua chỉ định tại địa điểm bốc tại cảng bốc hàng.

❖ Nghĩa vụ chính của người bán

- Thông quan xuất khẩu.

- Có thể thuê tàu theo điều kiện thông thường nếu có thỏa thuận.

- Giao hàng dọc mạn tàu. Chuyển rủi ro ở thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.

- Thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...

- Thực hiện các yêu cầu về an ninh vận tải cho đến khi giao hàng.

- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, hoặc giúp người mua lấy chứng từ vận tải.

- Chịu các chi phí cho đến khi hoàn thành giao hàng, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng
thông thường, thuế phí XK, chi phí hỗ trợ của người mua.
FAS (Free Alongside Ship) +
Named Place (alongside vessel at port on Seller’s side)c

❖ Nghĩa vụ chính của người mua:


- Kí HĐ thuê tàu và trả cước phí.
- Thông báo cho người bán về thời gian, địa điểm giao hàng, tàu vận tải và các yêu cầu an ninh vận tải.
- Nhận hàng và rủi ro kể từ khi người bán hoàn thành việc giao hàng.
- Chấp nhận bằng chứng giao hàng được người bán cung cấp.
- Thông quan NK.
- Chịu các chi phí từ thời điểm người bán hoàn thành việc giao hàng; thuế phí NK, quá cảnh; chi phí giúp đỡ của người bán; chi phí
phát sinh do lỗi thông báo hay tàu chậm hoặc không nhận hàng.
❖ Lưu ý:
- Vận tải biển và thủy nội địa.
- Dọc mạn tàu? Cụ thể điểm xếp hàng.
- Hàng đóng trong container nên chuyển sang dùng FCA.
FAS (Free Alongside Ship) +
Named Place (alongside vessel at port on Seller’s side)c
FOB (Free On Board) +
Named Place (loaded on vessel at a port on the Seller’s side)

❖ - Cách quy định: FOB cảng bốc hàng quy định

FAS cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2020

❖ - Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đặt hàng trên con tàu do người mua chỉ định tại địa điểm bốc tại cảng bốc
hàng.

❖ Nghĩa vụ chính của người bán

- Thông quan xuất khẩu.

- Có thể thuê tàu theo điều kiện thông thường nếu có thỏa thuận.

- Giao hàng trên tàu. Chuyển rủi ro ở thời điểm giao hàng hoặc sớm hơn.

- Thông báo cho người mua về tình trạng giao hàng, an ninh vận tải, thông tin bảo hiểm...

- Thực hiện các yêu cầu về an ninh vận tải cho đến khi giao hàng.

- Cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, hoặc giúp người mua lấy chứng từ vận tải.

- Chịu các chi phí cho đến khi hoàn thành giao hàng, chi phí cung cấp chứng từ giao hàng thông thường, thuế phí XK, chi phí hỗ trợ của
người mua.
FOB (Free On Board) +
Named Place (loaded on vessel at a port on the Seller’s side)

❖ Nghĩa vụ chính của người mua:


- Kí HĐ thuê tàu và trả cước phí.
- Thông báo cho người bán về thời gian, địa điểm giao hàng, tàu vận tải và các yêu cầu an ninh vận tải.
- Nhận hàng và rủi ro kể từ khi người bán hoàn thành việc giao hàng.
- Chấp nhận bằng chứng giao hàng được người bán cung cấp.
- Thông quan NK.
- Chịu các chi phí từ thời điểm người bán hoàn thành việc giao hàng; thuế phí NK, quá cảnh; chi phí giúp đỡ của người bán; chi phí
phát sinh do lỗi thông báo hay tàu chậm hoặc không nhận hàng.
❖ Lưu ý:
- Vận tải biển và thủy nội địa.
- Hàng đóng trong container nên chuyển sang dùng FCA.
- Lấy BL sớm.
- Nhiều loại FOB.
FAS vs FOB

FOB

FAS
CFR (Cost and Freight) +
Named Place (port on Buyer’s side)

❖ Cách quy định: CFR cảng đến quy định


CFR cảng Hải phòng, Việt Nam – Incoterms 2020
❖ Tổng quan: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sau khi đã giao hàng trên tàu tại cảng
bốc hàng.
❖ Nghĩa vụ chính của người bán
• - Ký HĐ thuê tàu (Hợp đồng thông thường, tuyến đường và cách thức vận tải thông thường, phù
hợp tính chất hàng hóa). Thực hiện yêu cầu an ninh vận tải đến điểm đích.
• - Giao hàng, chuyển rủi ro.
• - Thông báo cho người mua tình trạng giao hàng, thông tin bảo hiểm...
• - Cung cấp trọn bộ chứng từ vận tải thông thường được phát hành trong thời hạn giao hàng quy định
giúp người mua nhận hàng hoặc bán hàng trên hành trình.
• - Thông quan XK.
• - Trả cước, chi phí cung cấp bằng chứng giao hàng thông thường, an ninh vận tải, thuế phí XK.
Trả chi phí liên quan đến chuyển tải, quá cảnh, chi phí dỡ hàng nếu có quy định trong HĐVT.

NOTE:
Even though risk passes from Seller to Buyer on Seller’s side (once loaded per
contract), Seller contracts for and pays freight necessary to bring goods to the named
port on the Buyer’s side.
CFR (Cost and Freight) +
Named Place (port on Buyer’s side)

❖ Nghĩa vụ chính của người mua


- Nhận hàng trên tàu cảng bốc, chịu di chuyển rủi ro. Nhận hàng tại cảng dỡ từ người vận tải.
- Chịu mọi chi phí sau khi hàng người bán hoàn thành giao hàng; chi phí trên đường vận chuyển cũng như chi phí dỡ hàng, lõng hàng… tại
nơi đến nếu những chi phí này chưa nằm trong HĐVT; thuế phí NK; chi phí giúp đỡ của người bán…
- Thông báo cho người bán thời điểm, địa điểm nhận hàng ở cảng đến nếu thỏa thuận.
- Thông quan NK.
❖ Lưu ý:
- CFR chỉ dùng cho vận tải biển và thủy nội địa.
- Cụ thể cảng bốc và điểm dỡ hàng tại cảng đến.
- Chi phí dỡ hàng.
- Địa điểm di chuyển rủi ro không trùng với địa điểm phân chia chi phí
- Người mua nên dỡ hàng nhanh.
- Không nên quy định thời gian đến theo điều kiện CFR (và các điều kiện nhóm C nói chung).
- Không sử dụng những cách viết tắt khác: C+F, CNF, C&F.
- Hàng đóng trong container nên dùng CPT thay CFR .
CIF (Cost Insurance Freight) +
Named Place (port on Buyer’s side)

❖ - Cách quy định: CIF cảng đến quy định

CIF cảng Hải Phòng, Việt Nam – Incoterms 2020.

❖ - Tổng quan: Bản chất giống CFR, khác biệt duy nhất là người bán CIF có thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho
hàng hoá và cung cấp chứng từ bảo hiểm cho người mua (tương tự CIP, chỉ khác mức bảo hiểm tối thiểu C).
Hãy lựa chọn tập quán thương mại thích hợp khi biết nhà nhập khẩu ở TP.Hồ Chí Minh, người
bán ở thành phố Tokyo, Nhật Bản, nơi xuất hàng đi là cảng Osaka, Nhật Bản.
1. Hàng hóa là 10 xe hơi Hyundai 7 chỗ ngồi. Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất
khẩu, sẽ thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải tới Việt Nam. Nhưng rủi ro được
chuyển sang cho người mua sau khi hàng giao cho người vận tải. ‘

2. Người mua không thống nhất mà đề nghị người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giao
hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ.

3. Hàng hóa là 1.000 MTS thép xây dựng. Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu,
giao xếp xong hàng lên tàu là hết nghĩa vụ.

4. Người mua hoàn toàn thống nhất điều kiện (3) nhưng đề nghị người bán thuê phương tiện
vận tải, trả cước phí vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa.

5. Hàng hóa là 05 thùng cá hồi, chuyên chở bằng đường hàng không. Người bán sau khi làm
thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ.
Nhà xuất khẩu ở Hải Phòng, người mua hàng ở Hà Lan, nơi đưa hàng đến là Cảng Rotterdam,
Hà Lan. Hãy lựa chọn điều kiện thương mại thích hợp cho các trường hợp:
1. Hàng hóa là 2.500 tấn điều, người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương tiện vận
tải, trả cước phí vận tải hàng hóa đến cảng đích. Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hóa được
chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng giao và xếp xong lên tàu ở nước xuất
khẩu.
2. Hai bên mua bán hoàn toàn chấp thuận các điều kiện đã nêu ở mục (1), những thay đổi địa
điểm chuyển rủi ro: sau khi người bán giao hàng an toàn nước nhập khẩu và tiến hành dỡ
hàng.
3. Hàng hóa là củ khoai – 20 T. Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu giao hàng cho người
vận tải là hết nghĩa vụ. Người mua thực hiện các công việc khác để đưa hàng đến nước nhập
khẩu tại Rotterdam, Hà Lan.
4. Hai bên đồng ý với điều kiện ở mục (3) nhưng người vận tải, cước vận tải do người bán chỉ
định và thanh toán
5. Hai bên mua bán chấp thuận hoàn toàn các điều kiện nêu ở mục (3) nhưng đề nghị người
bán thực hiện các công việc có liên quan đến vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Rủi ro
về hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua sau khi người bán giao hàng cho
người vận tải tại nước xuất khẩu
FOB & CIF
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Cấu thành giá CIF
CIF = FOB
Cost + Freight + Insurance
• Giá hàng và chi phí tại nước xuất (Cost)
• Chi phí vận tải chính (Freight)
• Chi phí bảo hiểm (Insurance)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

CIF = FOB
Cost + Freight + Insurance
FOB ▪ CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Giá hàng mua vào
▪ Chi phí liên quan đến hàng
▪ Chi phí giao dịch
▪ Chi phí liên quan đến xuất hàng
▪ Các chi phí cố định, chi phí biến đổi
▪ Lãi ước tính
--------------------------------------
Cost = FOB
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

CIF = FOB
Cost + Freight + Insurance
Freight (sea) LCL = hàng lẻ

CBM = D x R x C x số thùng
(cubic meter)

1
Freight • GW = gross weight
(air) = trọng lượng cả bì

• VW = volume weight
D x R x C x số thùng
VW = -------------------------------
6000
Freight
• GW = gross weight
(air)

• VW = volumn weight

So sánh GW và VW, cước


tính theo số lớn hơn 112
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

CIF = FOB
Cost + Freight + Insurance
Insurance
Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• 3 chặng: nội địa nước xuất khẩu


vận tải quốc tế
nội địa nước nhập khẩu.

• Mua bảo hiểm cho chặng vận tải quốc


tế vì đây là chặng dài nhất và rủi ro nhất.
2020
DPU DDP

1 2 3 115
Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• Trách nhiệm và quyền lợi của bên


bán và bên mua trong bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu quyết định
bởi Incoterm.

Điều kiện bảo hiểm A,B,C


Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

I = giá trị BH * R
• Giá trị bảo hiểm=
100% or 110% * FOB,CIF,CFR…..
• I = Insurance = Phí bảo hiểm
• R = Rate = Tỉ lệ bảo hiểm (*)
Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
(*) tùy thuộc vào hàng hóa, đóng gói,
phương tiện vận chuyển, tuyến đường, điều
kiện bảo hiểm

Vd : tỷ lệ phí chính 0.3% (A)


phụ phí tuyến Châu Âu + 0.02%
-------------------------------------------
tỷ lệ phí BH = 0.3% + 0.02% = 0.32%
Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
(*) tùy thuộc vào hàng hóa, đóng gói,
phương tiện vận chuyển, tuyến đường, điều
kiện bảo hiểm

Vd : tỷ lệ phí chính 0.3% (A)


tỷ lệ phí tàu già 0.125%
-------------------------------------------
tỷ lệ phí BH = 0.3% + 0.125% = 0.425%
Tính giá CIF (100%CIF)
Cách 1:
CIF = FOB + Freight + Insurance

Cách 2:
CIF = (FOB + Freight) / (1 – R)
Tính giá CIF (110%CIF)

CIF = C + I + F = CFR + I = FOB + I + F

= FOB + r.110%CIF + F

 CIF = (FOB + F)/ (1 – 110%.r)


Tính giá CIF / CIP
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

CIF = FCA
CIP FOB + Freight + Insurance

CPT
CFR
Công ty Thép Thái Nguyên mua bảo hiểm loại A giá trị 110% giá
trị hợp đồng cho lô hàng thép nhập khẩu từ Nga về Cảng Cát Lái
Việt Nam. Giá trị lô hàng là 20 triệu USD (đã có cước vận
chuyển). Hàng được xếp trong container và vận chuyển bằng
đường biển. Hãy tính tổng phí BH? Biết tỷ lệ phí chính là 0,5%,
phụ phí tuyển Châu Âu là 0,02%, phụ phí tàu già 0.125%.
Tỷ lệ phí bảo hiểm hàng hóa = 0,5% + 0,02%+ 0,125% = 0,645%

Ta có công thức xác định giá trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu:

GTBH = (C+F)/(1-1.1R)

<=> 20.000.000 USD/(1 – 1.1x 0.645%) =


Vậy phí bảo hiểm (I) = GTBH x 0,645% =
Bài 1
Qui trình xuất
nhập khẩu
Bài 2
Giá FOB &
CIF
Bài 3
Hợp đồng
ngoại thương Bài 4
Chứng từ xuất
nhập khẩu
Bài 3

Hợp đồng ngoại


thương
CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

(BL /
AWB)

(BE)

TT / LC / DA /
DP
Các loại chứng từ khác:
- Giấy kiểm định số lượng, chất lượng
(Quantity / Quality certificate)
- Giấy chứng nhận y tế (Health certificate)
- Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation certificate)
- Chứng từ khác theo yêu cầu của nhà nhập khẩu.
Ai phát
WHO 1
hành?
Để làm
gì?
WHAT 2
Nội
dung?
Phát
WHEN 3 hành
khi nào?
WHO 1

Seller 3RD Buyer


Party
WHAT 2

▹ Mục đích của chứng từ

▹ Nội dung cơ bản


WHEN 3

•Trước tàu chạy

•Ngay khi tàu chạy

•Sau khi tàu chạy


MỞ ĐẦU

•Quốc hiệu
•Tên, số
•Thời gian
•Địa điểm

THÔNG TIN
CHỦ THỂ
•Tên
•Địa chỉ
•Số đt,email,fax
•Số TK, tên NH
•Người đại diện
MỞ ĐẦU KÝ KẾT
THÔNG TIN
CHỦ THỂ NỘI DUNG
•Quốc hiệu •Ngôn ngữ HĐ
•Tên
•Tên, số •Địa chỉ •Điều khoản chủ yếu •Số lượng bản
•Thời gian •Số đt,email,fax •Điều khoản •Địa điểm
•Địa điểm •Số TK, tên NH thông thường •Thời hạn hiệu lực
•Người đại diện •Sửa đổi, bổ sung
•Chữ ký,con dấu
KÝ KẾT

•Ngôn ngữ HĐ
•Số lượng bản
•Địa điểm
•Thời hạn hiệu lực
•Sửa đổi, bổ sung
•Chữ ký,con dấu
MỞ ĐẦU
THÔNG TIN NỘI DUNG KÝ KẾT
CHỦ THỂ •Ngôn ngữ HĐ
•Quốc hiệu
•Tên •Điều khoản •Số lượng bản
•Tên, số
•Địa chỉ chủ yếu •Địa điểm
•Thời gian
•Số đt,email,fax •Điều khoản •Thời hạn hiệu lực
•Địa điểm
•Số TK, tên NH thông thường •Sửa đổi, bổ sun
•Người đại diện •Chữ ký,con dấu
NỘI DUNG

•Điều khoản chủ


yếu
•Điều khoản thông
thường
✓Tên hàng (commodity)
Điều
khoản ✓Số lượng (quantity)
chủ
yếu ✓Chất lượng / phẩm chất
(quality / specification)
Điều ✓Đơn giá (unit price)
khoả
n
✓Thanh toán (payment)
chủ
yếu ✓Giao hàng (shipment /
delivery)
TÊN HÀNG
(COMMODITY)

❖Chính xác

❖Ngắn gọn

❖Đầy đủ
TÊN HÀNG
(COMMODITY)
➢ Tên thông thường / tên thương mại + tên
khoa học
➢ Tên hàng + xuất xứ
➢ Tên hàng + qui cách
➢ Tên hàng + thời gian sản xuất
➢ Tên hàng + mã HS
➢ Tên hàng + công dụng
➢ Tên hàng + nhãn hiệu
➢ Tên hàng + số hiệu
TÊN HÀNG
(COMMODITY)
➢ Tên thông thường / tên thương mại + tên
khoa học
➢ Tên hàng + xuất xứ
➢ Tên hàng + qui cách
➢ Tên hàng + thời gian sản xuất
➢ Tên hàng + mã HS
➢ Tên hàng + công dụng
➢ Tên hàng + nhãn hiệu
➢ Tên hàng + số hiệu
TÊN HÀNG
(COMMODITY)
➢ Tên thông thường / tên thương mại + tên
khoa học
➢ Tên hàng + xuất xứ
➢ Tên hàng + qui cách
➢ Tên hàng + thời gian sản xuất
➢ Tên hàng + mã HS
➢ Tên hàng + công dụng
➢ Tên hàng + nhãn hiệu
➢ Tên hàng + số hiệu
QUI CÁCH / CHẤT LƯỢNG
(SPECIFICATION/ QUALITY)

• Dựa vào mẫu hàng (sample)


• Dựa vào tiêu chuẩn
• Dựa vào tài liệu kỹ thuật,
catalogue
• Dựa vào hiện trạng hàng hóa
QUI CÁCH / CHẤT LƯỢNG
(SPECIFICATION/ QUALITY)

• Dựa vào trọng lượng hàng hóa


• Dựa vào nhãn hiệu
• Mô tả hàm lượng chất chủ yếu (min,
max)
• Dựa vào mô tả hàng hóa
❖Đơn vị tính số lượng

Sử dụng hệ thống đo lường


quốc tế

Không dùng hệ đo lường địa


phương trong HĐNT
(1 giạ, 1 chục…)
❖Quy định số lượng:

• Quy định chính xác:


Vd: 100 pcs, 500 sets, 21MT…..

• Quy định phỏng chừng : +/-,


about, more or less,
approximately,tolerance…
❖Quy định trọng lượng:
• Trọng lượng cả bì (gross weight)
• Trọng lượng tịnh(net weight)
• Trọng lượng thương
mại(commercial weight)
• Trọng lượng thực tế
GIÁ CẢ
(PRICE)
➢Đồng tiền tính giá : để xác định
đơn giá hàng hóa
Vd: USD 15.00 / pcs ; EUR 2,000
/ M3

➢Đồng tiền thanh toán: là đồng


tiền người mua phải thanh
toán cho người bán theo hợp
GIÁ CẢ
(PRICE)

→Lưu ý đề cập tỷ giá khi đồng


tiền tính giá khác với đồng tiền
thanh toán
GIÁ CẢ
(PRICE)
➢Cách ghi giá cả

Đồng tiền tính giá – giá trên 1 đơn vị


- Incoterm
XXXX
Vd:UNIT PRICE:
USD 500 / MT. FOB HaiPhong port, Incoterm
2010
GIÁ CẢ
(PRICE)

Total amount: USD 23,940.00


( In word: US dollars Twenty three thousand
nine hundred forty ONLY )
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
DELIVERY)
- Giao hàng có định
Thời hạn giao kỳ
hàng Vd: On 11 Mar 2011
In November 2012
Within 30 days
after
LC date.
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
DELIVERY)
- Giao hàng không
định kỳ
Thời hạn giao Vd: subject to the
hàng opening of LC

- Giao hàng ngay


Vd: prompt,
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
DELIVERY)
- Qui định rõ ràng, đầy đủ và
chi tiết
Địa điểm
giao Vd:
hàng Port of loading : Hai Phong
port, VietNam
Port of discharge: Tokyo
port, Japan
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
DELIVERY)
- Qui định rõ ràng, đầy đủ và
chi tiết
Địa điểm Vd: APLL’s warehouse,
giao Song Than, Binh Duong
hàng Any European main ports

Vd: Any place at your


buyer’s option
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
DELIVERY)

- Giao hàng từng phần


Vd : partial shipment
Phương thức
giao hàng allowed

- Giao hàng chuyển tải


Vd: transhipment is
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
DELIVERY)

- Thời gian thông báo


Thông báo - Phương tiện thông
giao hàng báo
- Nội dung thông báo
Thông báo tình hình
kết quả giao hàng,
GIAO HÀNG (SHIPMENT /
DELIVERY)
THANH TOÁN
(PAYMENT)
- Đồng tiền nước xuất
ĐỒNG TIỀN khẩu
THANH TOÁN

- Đồng tiền nước nhập


khẩu
THANH TOÁN
(PAYMENT)
- Trả ngay (At sight)
THỜI HẠN
THANH TOÁN- Trả trước ( In
Advance)

- Trả sau (Deferred /


usance)
THANH TOÁN
(PAYMENT)
PHƯƠNG
THỨC - Chuyển tiền (Telegraphic
THANH Transfer Remittance)
- Nhờ thu (Collection) – D/A or
TOÁN
D/P
- Tín dụng chứng từ (Letter of
credit)
- Giao chứng từ trả tiền (Cash
THANH TOÁN
(PAYMENT)
PAYMENT:
PHƯƠNG By T/T 100% in advance
THỨC By Document against of
THANH Payment
TOÁN By L/C at sight for full
amount of contract value. L/C
must be issued
THANH TOÁN
(PAYMENT)DOCUMENTS
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
REQUIRED
- Bill of exchange (B/E)
CHỨNG - Commercial Invoice (CI)
TỪ - Bill of lading / Airwaybill (B/L /
THANH AWB )
TOÁN - Packing list (PL)
- Certificate of origin (C/O)
- Certificate of quality / quantity
- Insurance policy / certificate
THANH TOÁN
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(PAYMENT)
THANH TOÁN
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(PAYMENT)
DOCUMENTS REQUIRED
✓Đóng gói , ký mã
hiệu (packing,
Điều marking)
khoản
✓Bảo hành (warranty)
thông
thườn
g ✓Bảo hiểm(insurance)

✓Phạt (penalty)
Điều ✓Bất khả kháng (force
khoản majeure)

thông ✓Khiếu nại (Claim)


thườn
g ✓Trọng tài (Arbitration)
BAO BÌ, KÝ MÃ HIỆU
(PACKING AND
MARKING)

- Chất lượng bao bì


BAO BÌ Vd: bao bì phù hợp
vận chuyển, hình thức
bao bì (hộp, bao,
cuộn, thùng….), kích
thước, cấu tạo….
BAO BÌ, KÝ MÃ HIỆU
(PACKING AND
MARKING)

KÝ MÃ HIỆU
PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(PENALTY)
Trường hợp vi phạm:
• Chậm giao hàng
• Giao hàng với SL/ CL không đúng
• Chậm thanh toán, mở LC chậm hơ
qui định HĐ
• Cố tình vi phạm HĐ, đơn phương hủ
bỏ HĐ
PHẠT VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(PENALTY)

PENALTY:
In case of delay-opening LC
happens,
the Seller has the right to delay
shipment.
BẢO HIỂM
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(INSURANCE)
Dựa trên Incoterms để xác định bên
nào chịu trách nhiệm mua bảo hiểm
hàng hóa.

+ Công ty bảo hiểm


+ Số tiền, loại tiền bảo hiểm được kê
khai
+ Điều kiện bảo hiểm: A / B / C
KHIẾU NẠI
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
(CLAIM)
Là các đề nghị do một bên đưa ra
đối với bên kia do số lượng, chất
lượng giao hàng hoặc một số vấn
đề khác không phù hợp các điều
khoản qui định trong hợp đồng
KHIẾU NẠI
HỢP ĐỒNG NGOẠI
CLAIM: (CLAIM)
THƯƠNG
The buyer has the right to make
claim in writing to the Seller for
quantity, quality according to the
Inspection Certificate of SGS within
30 days after receipt of the goods.
Claim will be settled within 30 days
from the date of receipt of the
TRỌNG TÀI
(ARBITRATION)

Là bên thứ ba giải quyết tranh


chấp nếu việc tranh chấp giữa hai
bên mua bán không thể giải quyết
bằng con đường thương lượng hòa
giải.
TRỌNG TÀI
HỢP ĐỒNG NGOẠI
(ARBITRATION)
THƯƠNG
ARBITRATION:
All dispute arising out of or in
related to this contract shall be
finally settled by the VietNam
International Arbitration Centre
at the VietNam Chamber of
Commerce & Industry in
accordance with its arbitration
KIỂM TRA
(INSPECTION)
❖Yêu cầu của người bán

❖Yêu cầu của người mua

❖Yêu cầu của chính phủ / cơ quan


chuyên môn
KIỂM TRA
INSPECTION: (INSPECTION)

Manufacturer’s inspection at loading port


shall be final. In case, if any difference from
quantity and quality of this contract, the
buyer should claim within 40 days from the
date final discharging within Vinacontrol’s
report and the seller should investigate the
claim within 15 days from the date of
submitting claim letter. After confirming
within 15 days the seller should settle the
BẤT KHẢ KHÁNG
(FORCE MAJEURE)

• Sự kiện không lường trước được

• Sự kiện người mua, người bán


không thể vượt qua được
BẤT KHẢ KHÁNG
(FORCE MAJEURE)

• Sự kiện đó xảy ra từ bên ngoài,


mang tính khách quan

Vd: thiên tai, hỏa hoạn, động


đất, lũ lụt….chiến tranh, cấm vận
kinh tế, đình công…..
FORCE MAJEURE
Neither party shall be held responsible for delay of failure of performance of
obligations provided for herein when such delay or failure is caused by strike,
fire, flood, Act of God, earthquake or any laws, rules or regulations of any
governmental authority or other conditions beyond its control which can not
be forecast or provided against and provided one or both parties are subject
to such obligation.
The party wishing to claim relief by reason of any of the said circumstances
shall notify the other party in writing of the circumstance its commencement
and caesation and then deliver a certificate issued by the Chamber of
Commerce at the place where the event or events occur as evidence
thereof; In the event of delay caused by such force majeure exceeding 60
days each party shall have the right to cancel his contract, unless otherwise
Bài 1
Qui trình xuất
nhập khẩu
Bài 2
Giá FOB &
CIF
Bài 3
Hợp đồng
ngoại thương Bài 4
Chứng từ xuất
nhập khẩu
Bài 4

Chứng từ xuất nhập


khẩu
CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU

(BL /
AWB)

(BE)

TT / LC / DA /
DP
Các loại chứng từ khác:
- Giấy kiểm định số lượng, chất lượng
(Quantity / Quality certificate)
- Giấy chứng nhận y tế (Health certificate)
- Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation certificate)
- Chứng từ khác theo yêu cầu của nhà nhập khẩu.
Commercial Invoice
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Người bán lập để đòi tiền người mua


hoặc để thông quan hàng hóa.

• Thông tin người bán, người mua


• Số hợp đồng (đơn hàng)
• Số, ngày Invoice
• Tên hàng
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Commercial Invoice

• Qui cách
• Số lượng, đơn giá, tổng trị giá
• Điều kiện giao hàng
• Phương thức thanh toán.
• Thông tin vận chuyển
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Packing List (phiếu đóng gói hàng hóa)

Người sản xuất / nhà xuất khẩu lập ra


để liệt kê tất cả hàng hóa được đóng gói
trong từng kiện hàng, thùng, container.
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Packing List
• Thông tin người bán, người mua
• Số hợp đồng (đơn hàng)
• Tên hàng
• Thông tin vận chuyển
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Packing List
• Số lượng hàng đựng trong kiện /
container
• Số lượng container / số container
• Trọng lượng
• Thể tích
• Marking
TransportationCÁC
document
CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Là chứng từ chuyên chở hàng


hóa
do người chuyên chở/ đại lý
cấp cho
chủ hàng sau khi hàng xếp lên
tàu.
Mặt trước của B/L, AWB
• Shipper • Number of packages
• Consignee • Gross
• Notify party weight/Measurement
• Vessel name • Description of goods
• Port of loading • Freight
• Portof discharge • Place of BL issued
• Transshipment • Date of issued
• Place of destination • Laden on board
• B/L No • ETD
• Container/ Seal • Number of original BL
number • Sign of carrier / agent
Mặt sau của B/L, AWB
• In sẵn
• Điều khoản chung
• Điều khoản trách nhiệm người
chuyên chở
• Điều khoản phụ phí
• Người thuê tàu mặc nhiên chấp
nhận các điều khoản này.
Transportation CÁC
document
CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

BILL OF LADING (B/L)

- Là biên lai nhận hàng


- Là bằng chứng về hợp đồng
chuyên chở
- Là chứng nhận sở hữu đối với
hàng hóa
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
BILL OF LADING (B/L)

• BL original
• Seaway bill
• BL surrendered
• FCR = Forwarder Cargo
Receipt
AIRWAY BILL CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

- Là biên lai nhận hàng


- Là bằng chứng về hợp đồng
chuyên chở

Lưu ý: AWB không được sử dụng ký


hậu
1/ Cat Lai port → Tokyo port
Place of receipt = Cat Lai port
Port of Loading = Cat Lai port

2/ ICD PL → Cat Lai port → Tokyo


port
Place of receipt = ICD Phuc Long
Port of Loading = Cat Lai port
MASTER BILL
&
HOUSE BILL
Exporter
Importer
Shipping Line
Exporter Shipping Line
Importer
https://www.youtube.com/watch?v=a_6jT4_ypqU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
BL ORIGINAL
&
BL SURRENDERED
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

LINK RẤT HAY ĐỂ PHÂN BIỆT BL

http://forwarder-university.com/bl-type/
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
GởiCÁC
bản gốc
CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Trả bản gốc,


Lấy D/O

In bản gốc

Shipping Line (export) Shipping Line (import)


CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Bản copy
CÁC (email)
CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Bản copy Đưa bản copy,


(email) Lấy D/O

Shipping Line (export) Shipping Line (import)


CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
B/L ORIGINAL CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• “original”
• 3 bản
• CNEE đóng phí + nộp vận đơn gốc
thì mới nhận được hàng.
• Là công cụ để SHIPPER khống chế
việc thanh toán của CNEE
B/L ORIGINAL CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
B/L SURRENDERED
ORIGINAL CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
BL surrendered
copy + telex
release

surrendere
d
surrendere
d
B/L SURRENDEREDCÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
• “SURRENDERED” or “TELEX
RELEASE”
• CNEE đóng phí và nhận hàng.
• Hạn chế rủi ro mất BL; mất thời gian
do thủ tục.
• BL surrender không có tính sở hữu
FCR
E-BL
FCR = FORWARDER CÁCCARGO
CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

RECEIPT
Hàng hóa sẽ được giao cho Consignee được
ghi đích danh trong FCR, bất kể người này
có xuất trình được FCR gốc/scaned hay
không, chỉ cần xuất được giấy tờ chứng
minh mình là người nhận hàng (giấy giới
thiệu…).
E-BILL OF LADING
Certificate of origin (C/O)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Phát hành sau khi giao hàng bởi phòng


thương mại,
bộ công thương, cơ quan hải quan….tùy
theo qui ❑ C/O để xác nhận nguồn gốc
định mỗi nước.
xuất xứ hàng hóa.

Mục đích: ❑ Nộp C/O cho Hải quan để


hưởng chế độ ưu đãi khi tính
Certificate of origin (C/O)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Nội dung:

• Loại mẫu C/O


• Tên, địa chỉ người xuất khẩu, nhập khẩu.
• Tiêu chí về vận tải
• Tiêu chí về hàng hoá
• Tiêu chí về xuất xứ hàng hoá
• Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nước
cấp xuất khẩu.
Certificate of origin (C/O)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Nợ CO với cơ quan Hải quan:


• Các Form : 30 ngày
• Form VK : 1 năm
• Form EAV: nộp ngay.
• CO EUR1: có thể phát hành
trong vòng 2 năm kể từ ngày
tàu chạy.
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Các FORM C/O


GSP (thuế quan phổCÁC
cập) :ưu
CHỨNG TỪđãi một
CHỦ YẾU
chiều
Nước phát triển Nước đang /
kém pt
Vd: CO Form A
FTA (HĐTM tự do): ưu đãi hai
chiều
Nước A Nước B
Vd: CO Form D, E, EUR1, AANZ
BA LOẠI C/O MỚI
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
LOẠI NHỮNG NƯỚC YÊU CƠ QUAN
CẦU CẤP
C/O form (AU,BN,CA,CL,JP,M BCT
CPTPP Y,MX,NZ,PE,SG,VN) (14/01/201
(11 nước) 9)
C/O form VN và 27 nước EU BCT
EUR1 (seri AB) (1/8/2020)
C/O form VN và UK BCT
EUR1 (1/1/2021)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

HIỆP ĐỊNH FTA MỚI


HIỆP ĐỊNH RCEP CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn


diện Khu vực
(Regional Comprehensive Economic
Partnership)
• Bắt đầu đàm phán từ ngày
9/5/2013.
HIỆP ĐỊNH RCEP CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• Gồm ASEAN và 6 đối tác đã có


FTA với ASEAN là Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản, (Ấn Độ),
Australia và New Zealand

• 11/2020, hoàn tất đàm phán


HIỆP ĐỊNH RCEP CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• Ngày 15/11/2020, 15 nước thành


viên RCEP đã ký kết RCEP.
• Hiệp định này sẽ chính thức có hiệu
lực trong vòng 60 ngày kể từ ngày
được thông qua bởi ít nhất 6 nước
thành viên ASEAN và 3 nước thành
viên không thuộc ASEAN.
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Các form CO liên


quan

VN → EU
VN → UK
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

CÁC FTA CỦA VIỆT NAM


CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

VietNam – UK
(1/1/2021)
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Insurance policy / certificate

Là chứng từ do người bảo hiểm cấp


cho
người được bảo hiểm để xác nhận
hàng
hóa bảo hiểm theo điều kiện hợp
đồng.
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
Insurance policy
Incoterm 2010 / 2020 :
CIF, CIP bắt buộc người bán
mua BH

Incoterm 2010/2020 :
các điều kiện còn lại tùy thuộc
vào
Insurance CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

• Trách nhiệm và quyền lợi của bên


bán và bên mua trong bảo hiểm
hàng hóa xuất nhập khẩu quyết định
bởi Incoterm.

Điều kiện bảo hiểm A,B,C


CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
ĐƠN BẢO HIỂM (Insurance policy)
Là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp,
gồm
các điều khoản chung qui định rõ
trách
nhiệm người bảo hiểm và người được
bảo
hiểm, và các điều khoản riêng về đối
tượng
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU
GIẤY CHỨNG NHẬN BẢO HIỂM
(Insurance certificate)
Là chứng từ do người bảo hiểm
cấp cho
người được bảo hiểm để xác nhận
hàng
hóa bảo hiểm theo điều kiện hợp
đồng.
Insurance policy
1.Tên, địa chỉ người được bảo hiểm
2.Tên phương tiện vận chuyển hoặc số
chuyến bay.
3.Ngày khởi hành.
4.Số vận đơn.
5.Đối tượng bảo hiểm
(chi tiết về lô hàng được bảo hiểm).
Insurance policy
6.Số hợp đồng mua bán
7.Số tiền bảo hiểm.
8.Tỷ lệ phí bảo hiểm.
9.Phí bảo hiểm, thuế, số tiền thanh toán.
10.Các điều kiện và điều khoản bảo hiểm.
11.Nơi và cơ quan giám định tổn thất.
12.Nơi và cơ quan giải quyết bồi thường.
INSURANCE
Other certificates
CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU

Phytosanitary certificate
Quality / Quantity certificate
Health certificate
Fumigation certificate
Inspection certificate
…………………..

You might also like