SLB-VÀ-DL-3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

Buổi 13

ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT - TRẺ EM


1. Bé gái C., nặng 1.38 kg, 3 tuần tuổi, sinh ở tuần 28 của thai kì. Bé c ần
được kê đơn opioid khi thở máy. Sử dụng thuốc nào sau đây phù hợp
cho bé C.?*
A. Bắt đầu dùng morphin với liều thấp hơn các trẻ lớn
B. Bắt đầu dùng morphin với liều cao hơn các trẻ lớn
C. Bắt đầu dùng codein với liều thấp hơn các trẻ lớn
D. Bắt đầu dùng codein với liều cao hơn các trẻ lớn
E. A, C đều phù hợp

2. Bé gái C., nặng 1.38 kg, đã 3 tuần tuổi, sinh non ở tuần 28 của thai kì.
Bé được cho ăn qua ống, nhưng thường xuyên nôn và không tạo phân
bình thường. Erythromycin được đề nghị sử dụng để tăng chuyển động
dạ dày. Đánh giá khả năng chuyển hóa của erythromycin ở bé C.? *
A. CYP3A7 là enzyme chủ yếu chuyển hóa erythromycin ở bé C.
B. Mức độ chuyển hóa erythromycin của bé C. giống người lớn vì có CYP3A4 hoạt động bình
thường
C. Quá trình chuyển hóa pha 2 của erythromycin ở bé C. thấp hơn vì nồng độ CYP3A4
thấp hơn người trưởng thành
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai

3. Cách sử dụng các thuốc qua da hợp lý ở trẻ em KHÔNG bao gồm*
A. Sử dụng lượng mỏng, vừa đủ thuốc cần dùng
B. Băng kín vùng da dùng thuốc
C. Nên làm sạch vùng da trước khi dùng thuốc
D. Nên làm sạch povidone-iod trong vòng 5-10 phút sau khi hoàn thành phẫu thuật cắt bao quy
đầu
E. Làm sạch povidone iod trước khi sử dụng kem gây tê nếu cần sử dụng cả 2 loại này
trong phẫu thuật cắt bao quy đầu

4. Cách sử dụng phytonadion hợp lý trong chăm sóc thường quy sơ


sinh*
A. Dùng đường uống vì là đường dùng an toàn và ưu tiên ở trẻ em
B. Dùng đường trực tràng vì an toàn và hấp thu nhanh
C. Dùng đường tiêm bắp vì kích thước cơ ở trẻ thấp, co cơ yếu, nhưng hoàn chỉnh hệ mạch
máu
D. Dùng đường tiêm bắp vì sự hấp thu chậm hơn đường uống
E. C và D đúng
5. Bé N.:bé trai, 8 tuổi, 15kg, mắc chứng ADHD, được điều trị với
methylphenidate. Sau khi xuất hiện mất ngủ, bé được đổi sang
clonidine. Liều khởi đầu là 5 μg/kg/ngày được chia thành 2-4 lần.
Chỉ định clonidine 0.025 mg đường uống x 3 lần / ngày. Vì H. nuốt khó
dạng viên nén, nên dùng dạng dung dịch tạo thành từ viên nén, được tạo
thành với nồng độ cuối là 0.1 mg/ml.
Tính liều theo đơn vị ml/lần/ngày?
0.75
(Chỉ điền số tính được, dấu "." là dấu thập phân. Ví dụ: 0.1)
6. Kháng sinh ưu tiên dùng điều trị viêm màng não vi khuẩn ở trẻ sơ
sinh (< 1 tháng tuổi) là*
A. Ampicillin + Aminoside
B. Ampicillin + Ceftriaxone
C. Vancomycin + Ceftriaxone/Cefotaxime
D. Sulfamethoxazole + Trimethoprim

7. Phát biểu hợp lý về sử dụng thuốc ở trẻ em*


A. Ít thuốc có đầy đủ thông tin cần thiết như liều, theo dõi dược động cho trẻ hơn so với
người trưởng thành
B. Khó thực hiện các nghiên cứu lâm sàng
C. Nhiều thuốc được sử dụng off-label
D. Có một số tác dụng ngoại ý xuất hiện ở trẻ em mà không xuất hiện ở người lớn
E. Để thuận tiện nên dùng dạng thuốc người lớn chia nhỏ liều cho trẻ dùng

8. Các thuốc có thể gây độc ở trẻ em do cạnh tranh gắn kết protein làm
tăng lượng tự do của thuốc*
A. Acid valproic
B. Phenobarbital
C. Phenytoin
D. Digoxin
E. Diazepam

9. Thuốc nào sau đây nên được ưu tiên lựa chọn trong điều trị cơn hen
cấp ở trẻ 5 tuổi*
A. Salbutamol khí dung
B. Diazepam trực tràng
C. Ipratropium toàn thân
D. Midazolam toàn thân
E. Tất cả đúng
10. Bé F.: bé trai, 10 tuổi, nhập viện do viêm tủy xương ở mắt cá trái.
Được dự định điều trị bằng vancomycin trong 6 tuần. Bé cao 150 cm và
nặng 32kg. Creatinin huyết thanh là 0.8 mg/dl (bình thường
0.5-1.5mg/dl).
Xác định eGFR của bé F. theo IDMS Schwartz, đơn vị ml/phút/1.73m2
77.4375

11. Sự khác biệt phân bố thuốc ở trẻ em so với người trưởng thành là *
A. Tỉ lệ khối lượng não/khối lượng cơ thể lớn hơn, thuốc khó khuếch tán qua hàng rào máu não
hơn
B. Lượng nước trong cơ thể cao hơn nên giảm thể tích phân bố các thuốc tan trong nước
C. Gentamicin tan tốt trong nước nên liều tính trên cân nặng ở trẻ em cao hơn
D. Các thuốc như digoxin, benzodiazepine tan nhiều trong lipid nên được tích lũy ở trẻ nhiều
hơn mà không gây độc
E. B và C đúng

12. Các kháng sinh nhóm sulfamid dùng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể
gây bệnh vàng da nhân não chủ yếu do nguyên nhân nào*
A. Do tích lũy nhiều trong mô mỡ
B. Do tan nhiều trong nước, làm tăng thể tích phân bố
C. Do cạnh tranh gắn protein huyết tương với bilirubin
D. Do hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh ở trẻ sơ sinh

13. Nối các thuốc/nhóm thuốc sau với nguyên nhân khuyến cáo không
dùng ở trẻ em tương ứng
14. Bé trai A., 4 tháng tuổi, cân nặng 5 kg, bắt đầu mọc răng. Cha mẹ
của bé cần tư vấn thuốc giảm đau cho bé. Phát biểu hợp lý về việc chọn
thuốc và liều cho bé A? *
A. Cần dựa vào cân nặng và độ tuổi để chọn thuốc và liều cho bé
B. Aspirin giảm đau cho bé là phù hợp
C. Có thể sử dụng ibuprofen hoặc paracetamol cho bé A
D. Acetaminophen là ưu tiên lựa chọn cho bé A
E. Nếu bé dùng hỗn dịch uống nồng độ 160mg/5ml, thì thể tích cần dùng mỗi 4h là 3ml

15. Các thuốc bị ảnh hưởng đáng kể do khác biệt sự sulfat hóa ở trẻ em
so với người trưởng thành*
A. Catecholamin
B. Hormon tuyến giáp
C. Morphine
D. Theophylline
E. Acetaminophen

16. Sự chuyển hóa pha 2 ở trẻ em khác biệt như thế nào so với người
trưởng thành?*
A. Nồng độ UGT thấp, làm giảm khả năng glucuronid hóa, tăng khả năng dẫn đến hội
chứng xám ở trẻ
B. Tăng glucuconid và sulfat hóa, nên cần giảm liều morphin ban đầu ở trẻ
C. Vì nồng độ UGT thấp nên ảnh hưởng sự chuyển hóa của nhiều thuốc như morphin,
acetaminophen, cloramphenicol

17. Liều giảm đau phù hợp cho trẻ em bằng acetaminophen là*
A. 25-30 mg/kg mỗi 4-6h
B. 15-20 mg/kg mỗi 4-6h
C. 10-15 mg/kg mỗi 4-6h
D. Dùng tối đa 50 mg/kg trong 24h
E. Dùng tối đa 75 mg/kg trong 24 giờ

18. Bé trai sơ sinh đủ tháng, cân nặng 3.6kg, có thể sử dụng sản phẩm
nào sau đây*
A. Dùng hexaclorophen tắm cho bé thường xuyên
B. Dùng povidone-iod 10% sát khuẩn tại chỗ khi chuẩn bị phẫu thuật
C. Dùng sản phẩm chống hâm tã chứa hydrocortisone kéo dài đến khi không dùng tã
D. Kem gây tê tại chỗ chứa lidocain và/hoặc prilocain trước khi phẫu thuật, đặt catheter

19. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt hấp thu qua da ở trẻ em khi
so sánh với người trưởng thành*
A. Tỉ lệ da/diện tích bề mặt cơ thể giảm
B. Hydrat hóa biểu bì tốt hơn
C. Lớp sừng mỏng hơn
D. Tưới máu thấp hơn
E. Sự hấp thu qua da lớn hơn kéo theo nguy cơ ngộ độc đáng kể

20. Phát biểu phù hợp về sự khác biệt về chuyển hóa thuốc ở trẻ em so
với người trưởng thành*
A. Một số enzym có hoạt tính chuyển hóa khi ở bào thai, một số khác chỉ xuất hiện sau khi chào
đời
B. Sự phát triển và hoàn chỉnh hệ enzym là một quá trình kéo dài trong nhiều năm
C. Sự phát triển enzym bị ảnh hưởng bởi tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng, sự tiếp xúc với
thuốc, di truyền
D. A, B, C đúng

21. Bé gái B., 12 tháng tuổi, cân nặng 8.5kg, cần được sử dụng một
thuốc hạ sốt. Chọn thuốc sử dụng hợp lý cho bé?*
A. Paracetamol 325mg mỗi 4-6h
B. Ibuprofen: 3ml dạng hỗn dịch có nồng độ 100mg/5ml mỗi 6-8h
C. Acetaminophen: 5ml dạng hỗn dịch có nồng độ 160mg/5ml mỗi 4-6h
D. Ibuprofen 100 mg mỗi 6-8h
E. Tất cả đều sai

22. Sự khác biệt hấp thu ở trẻ em so với người lớn bao gồm*
A. pH dạ dày ở trẻ sơ sinh tăng, làm tăng hấp thu phenytoin
B. Đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh thường vô khuẩn
C. Thời gian làm rỗng dạ dày giống như người lớn
D. Sự tăng dòng máu đến niêm mạc ruột ở trẻ làm tăng nguy cơ phá hủy niêm mạc ruột
E. A, B, C đúng

Buổi 14
ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT - NGƯỜI CAO TUỔI

1. Một người nam 75 tuổi, trạng thái bình thường, khi so sánh với một
người nam 35 tuổi, trạng thái bình thường
A. Nhạy cảm hơn với tác động an thần của benzodiazepin

B. Có lượng creatinine nội sinh cao hơn

C. Dễ bị ảnh hưởng bởi các tương tác thuốc hơn

D. Liều dùng warfarin để chống đông thấp hơn


2. Bệnh nhân nam, 70 tuổi, cần điều trị tăng cholesterol, theo START, bệnh
nhân nên bắt đầu với nhóm thuốc nào?*

A. Niacin (Acid nicotinic)

B. Fibrat (Vd: fenofibrat)

C. Statin

D. Resin acid mật

3. Bệnh nhân nữ, 73 tuổi, cao 168cm, nặng 86 kg, huyết áp 168/82
mmHg, nhịp tim: 54 nhịp/phút, creatinine huyết thanh 1.5 mg/dl, Kali
máu: 3.1 mEq/l. Bà đến hiệu thuốc với triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt.
Bà đang dùng các thuốc điều trị các bệnh mãn tính: bệnh mạch vành,
suy tim (hiện tại suy tim độ 3 theo NYHA, phù 2 bên mức độ 3+), tăng
huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu. Bà sống một mình, thu nhập là
mức lương hưu ít ỏi mỗi tháng. Bà có thói quen uống 1 ly rượu vang mỗi
bữa tối. Nên ưu tiên chọn thuốc lợi tiểu nào sau đây cho bệnh nhân
này?
A. Hydroclocrothiazide

B. Acetazolamide

C. Furosemide

D. Furosemide + hydroclorothiazide

4. Bệnh nhân nữ, 85 tuổi, cao 158 cm, nặng 46 kg, creatinine huyết
thanh 1.6 mg/dl, đã loại trừ nhồi máu cơ tim. Bác sĩ kê đơn ketorolac 15
mg IV mỗi 6 giờ. Bệnh nhân có tiền sử suy tim nặng và đau thắt ngực
nên có sử dụng Lisinopril 10 mg/ngày, furosemide 40mg/ngày, Aspirin
81 mg/ngày, Isosorbide mononitrate 30 mg/ngày. Liều lisinopril được
tăng lên 20 mg/ngày, và furosemide tăng lên 40 mg x 2 lần/ngày. Huy ết
áp 110/66 mmHg, lượng nước tiểu 20-30 ml/h trong 4h từ khi bắt đầu
dùng ketorolac. Chọn phát biểu đúng về nguyên nhân gây nguy cơ suy
thận ở bệnh nhân
A. Lisinopril làm tăng dòng máu đến thận, làm tăng áp lực cầu thận

B. Ketorolac làm co mạch máu đến thận, làm giảm dòng máu đến thận

C. Furosemide không đáp ứng trên bệnh nhân

D. Do chức năng lọc cầu thận giảm, với độ thanh thải creatinine của bệnh nhân là 30 ml/phút
5. Bệnh nhân nữ, 73 tuổi, cao 168cm, nặng 86 kg, huyết áp 168/82
mmHg, nhịp tim: 54 nhịp/phút, creatinine huyết thanh 1.5 mg/dl, Kali
máu: 3.1 mEq/l. Bà đến hiệu thuốc với triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt.
Bà đang dùng các thuốc điều trị các bệnh mãn tính: bệnh mạch vành,
suy tim (hiện tại suy tim độ 3 theo NYHA, phù 2 bên mức độ 3+), tăng
huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu. Bà sống một mình, thu nhập là
mức lương hưu ít ỏi mỗi tháng. Bà có thói quen uống 1 ly rượu vang mỗi
bữa tối. Thuốc nào sau đây không nên dùng trong quản lý bệnh mạch
vành ở bệnh nhân này?
A. Aspirin

B. Metoprolol

C. Isosorbat mononitrat

D. Atenolol

E. Tất cả đúng

6. Những chú ý khi dùng thuốc ở người cao tuổi


A. Các hệ enzyme kém hoạt động do lão hóa

B. Phải dùng nhiều thuốc một lúc nên cần chú ý các tương tác thuốc

C. Tỉ lệ lipid cơ thể tăng nên tăng tích lũy thuốc

D. Tỉ lệ nước cơ thể giảm nên không bị ảnh hưởng bởi các thuốc gây mất nước

7. Phát biểu hợp lý về viêm phổi cộng đồng ở người cao tuổi?*

A. Các triệu chứng hô hấp và sốt thường rõ ràng

B. Có các biểu hiện thay đổi trạng thái tâm thần (mê sảng, lú lẫn,...) và suy giảm chức
năng

C. Nên chủ động phòng ngừa bằng vaccin

D. Các yếu tố nguy cơ như: cao tuổi (> 65), COPD, nghiện rượu, hút thuốc, có bệnh mạn
tính

E. Không nên điều trị tại viện nhằm tránh nhiễm thêm vi khuẩn tại bệnh viện

8. Thuốc được chọn điều trị viêm phổi cộng đồng ở người cao tuổi*

A. Không nên sử dụng kháng sinh phổ rộng, tránh các tác dụng không mong muốn

B. Beta lactam + Macrolide


C. Moxifloxacin hoặc Levofloxacin hoặc Gemifloxacin

D. Sử dụng kháng sinh phổ rộng theo kinh nghiệm càng sớm càng tốt khi chưa có kết
quả kháng sinh đồ

E. Chỉ nên chọn các kháng sinh phổ hẹp điều trị loại vi khuẩn thường gặp nhất là Streptococcus
pneumoniae

9. Nhóm thuốc nên được sử dụng đầu tay trong điều trị trầm cảm ở
người cao tuổi
A. SSRI (ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin)

B. SNRI (ức chế tái hấp thu serotonin – norepinephrine)

C. IMAO (ức chế enzyme monoamine oxydase)

D. TCA (chống trầm cảm 3 vòng)

10. Bệnh nhân nữ, 73 tuổi, cao 168cm, nặng 86 kg, có tiền sử nhồi máu cơ tim,
huyết áp 168/82 mmHg, nhịp tim: 54 nhịp/phút, creatinine huyết thanh 1.5
mg/dl, Kali máu: 3.1 mEq/l, tổng cholesterol: 259 mg/dl, LDL: 140 mg/dl, HDL:
40mg/dl, triglyceride: 200 mg/dl, HbA1c: 9.5%, glucose máu: 250 mg/dl. Bà
đến hiệu thuốc với triệu chứng mệt mỏi, chóng mặt. Bà đang dùng các thu ốc
điều trị các bệnh mãn tính: bệnh mạch vành, suy tim (hiện tại suy tim độ 3 theo
NYHA, phù 2 bên mức độ 3+), tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu.
Bà sống một mình, thu nhập là mức lương hưu ít ỏi mỗi tháng. Bà có thói quen
uống 1 ly rượu vang mỗi bữa tối. Bệnh nhân được quản lý lipid máu bằng
niacin, nhưng không chịu được tác dụng phụ đỏ bừng mặt. Thuốc nào nên
được chọn trong các thuốc sau để quản lý đái tháo đường trên bệnh nhân này?

A. Glyburid

B. Meformin

C. Pioglitazon

D. Sitagliptin

11. Điều trị hợp lý nhiễm trùng tiểu cho bệnh nhân cao tuổi gồm *

A. Không phải lúc nào cũng cần điều trị kháng sinh

B. Có thể dùng kháng sinh đường uống

C. Các kháng sinh có thể được sử dụng: nitrofuratoin, sulfamethoxazol-trimethoprim,


fluoroquinolone
D. B, C đúng

E. A, B, C đúng

12. Các thuốc sau có thể gây suy thận cấp ở người cao tuổi
A. Furosemide

B. Morphine

C. Amitriptyline

D. Trimethoprim

13. Sử dụng thuốc chống trầm cảm ở người cao tuổi


A. Lưu ý đến độc tính và tác dụng phụ của thuốc

B. Cần sử dụng ngay liều có hiệu quả chứ không tăng liều dần để giảm hậu quả do bệnh

C. Ưu tiên chọn phác đồ đơn giản, giảm chi phí điều trị

D. Thời gian để có đáp ứng toàn bộ có thể gấp đôi người trẻ

14. Đa số các SSRI không có tác dụng phụ nghiêm trọng trên tim mạch,
không gây buồn ngủ, NGOẠI TRỪ
A. Citalopram

B. Escitalopram

C. Paroxetine

D. Sertraline

15. Chọn thuốc điều trị hen suyễn cho đối tượng người cao tuổi như thế nào là
hợp lý?*

A. Lựa chọn thuốc: nhóm chủ vận beta 2 và / hoặc nhóm glucocorticoid

B. Lựa chọn đường dùng: ưu tiên dùng đường toàn thân hơn tại chỗ trong các trường hợp nhẹ,
điều trị duy trì nhằm đạt hiệu quả cao hơn

C. Có thể xem xét bổ sung vitamin D và calci với người cao tuổi dùng corticoid

D. Albuterol thuộc nhóm chủ vận beta 2 có thể gây run, tăng nhịp tim, tăng kali máu

E. Fluticasone có thể gây nguy cơ loãng xương, tăng đường huyết, lú lẫn loạn thần

16. Bà F., 72 tuổi gốc Tây Ban Nha, hiện đang phải ngồi xe lăn vì bị đau ở hông
bên phải.
Cháu gái đưa bà đến phòng khám vì gần đây bà mắc chứng tiểu không tự ch ủ.
Cháu gái cho biết bà F. cảm thấy yếu trong 2 ngày qua và bị ngã khi ra kh ỏi xe
lăn. Phân tích nước tiểu cho thấy sự hiện diện của nhiễm trùng đường tiết niệu
(UTI). Bà được kê đơn đợt 7 ngày ciprofloxacin 250
mg uống 2 lần / ngày. Kê đơn này có hợp lý không?

A. Không hợp lý, vì nguyên nhân gây bệnh thường là E. Coli

B. Không hợp lý, vì fluoroquinolone gây nhiều nguy cơ suy giảm chức năng thận

C. Không hợp lý, vì liều không phù hợp chỉ định

D. Hợp lý, nhưng cần theo dõi tác dụng phụ trên thận, gân xương

E. A, B đúng

17. Bệnh nhân A: nữ, 75 tuổi, cao 165 cm, nặng 50 kg, nồng độ creatinin huy ết
thanh là 1.5 mg/dl, đang đợt cấp suy tim. Bệnh nhân co giật và được chỉ
định liều tải phenytoin là 1000 mg
IV trong 30 phút. Sau đó, được chuyển vào khoa thần kinh và được ch
o dùng phenytoin 300 mg đường uống khi đi ngủ. Bệnh nhân trở lại sau 2
tuần.

Kết quả xét nghiệm:

-Nồng độ albumin: 1.9 g/dl

-Nồng độ Na máu: 140 mEq/l

-Nồng độ phenytoin huyết thanh: 15 μg/ml.

Bệnh nhân phàn nàn vì buồn ngủ, choáng váng, đi không vững.

Tính nồng độ phenytoin điều chỉnh theo albumin của bệnh nhân, đơn v ị
mcg/ml (gợi ý: Công thức Sheiner-Tozer) là 24

18. Bệnh nhân A: nữ, 75 tuổi, cao 165 cm, nặng 50 kg, nồng độ creatinin huy ết
thanh là 1.5 mg/dl, đang đợt cấp suy tim. Tính độ thanh thải creatinin của
bệnh nhân theo Cockcroft-Gault, đơn vị tính ml/phút? 26

19. Chọn phát biểu đúng về phenytoin


A. Không được dùng ở đối tượng trên 60 tuổi

B. Tỉ lệ phenytoin gắn kết albumin lên đến 50%


C. Phenytoin chuyển hóa chủ yếu qua CYP2C9

D. Sinh khả dụng đường uống bằng 50% đường tiêm tĩnh mạch

20. Các yếu tố về


nào có thể đã góp phần gây đợt cấp hen suyễn ở bệnh nhân cao tuổi?

A. Metoprolol

B. Ibuprofen

C. Aspirin

D. Albuterol

E. Nhiễm virus cúm

21. Hệ cơ quan nào có số lượng khuyến cáo nhiều nhất trong tiêu chí STOPP? *

A. Hệ thần kinh

B. Hệ tiết niệu - sinh dục

C. Hệ tim mạch

D. Hệ hô hấp

E. Các hệ cơ quan trên có số lượng bằng nhau

22. Đối với người cao tuổi nên khuyên


A. Dùng nhiều thuốc để mau hết bệnh

B. Dùng thêm thuốc để “phòng bệnh”

C. Khi dùng thuốc không cần có người thân theo dõi về liều lượng, cách dùng thuốc

D. Tuyệt đối không được dùng thuốc nếu không được bác sĩ khám bệnh và kê đơn

E. Tất cả đều sai

23. Phát biểu đúng về chứng trầm cảm ở người cao tuổi
A. Có ý định tự tử rõ ràng

B. Tâm trạng chán nản là triệu chứng chẩn đoán chính

C. Ưu tiên lựa chọn điều trị bằng thuốc chống trầm cảm 3 vòng

D. Sụt cân, kích động, cáu gắt, rút khỏi xã hội là các dấu hiệu chính

E. B và D đúng
24. Bệnh nhân nữ, 80 tuổi, được kê đơn ketorolac 30 mg IV mỗi 6 giờ.
Bệnh nhân có tiền sử suy tim nặng và đau thắt ngực nên có sử dụng
Lisinopril 20 mg/ngày, furosemide 40mg/ngày x 2 lần/ngày, Aspirin 81
mg/ngày, Isosorbide mononitrate 30 mg/ngày. Dùng chung các thu ốc
này có thể dẫn đến nguy cơ gì ở bệnh nhân?
A. Suy gan

B. Suy thận cấp

C. Tăng Kali máu

D. Tăng đường huyết

25. Nguyên nhân làm tăng thời gian bán thải của thuốc sử dụng ở người
cao tuổi
A. Do tăng lượng mỡ làm kho dự trữ thuốc trong cơ thể

B. Do sự giảm protein huyết tương

C. Do giảm lượng máu qua gan

D. Do giảm lượng máu qua thận

26. Bệnh nhân A, nữ, 75 tuổi, đến khoa cấp cứu vì co giật toàn thân,
được chỉ định dùng phenytoin 100 mg truyền tĩnh mạch trong 30 phút.
Sau đó dùng liều duy trì phenytoin 300 mg đường uống khi đi ngủ. Bệnh
nhân được theo dõi qua các xét nghiệm nồng độ phenytoin huyết thanh
và nồng độ phenytoin tự do. Tại sao cần theo dõi nồng độ phenytoin?
A. Phenytoin không chuyển hóa qua CYP450

B. Phenytoin có thời gian bán thải rất ngắn, khoảng 2h

C. Phenytoin gắn kết mạnh với albumin máu

D. Chất chuyển hóa phenytoin có hoạt tính

E. B và C đúng

Buổi 15
1. Biến chứng nguy hiểm nhất ở bệnh nhân tiền sản giật nặng *

A. HELLP
B. Suy gan

C. Suy thận

D. Xuất huyết não

E. Phù phổi

2. A. hiện đang mang thai 10 tuần và buồn nôn 2 đến 3 lần mỗi ngày.
Cô ấy có thể ăn ít nhất hai bữa/ngày và dạng chất lỏng. Cô tăng cân
rất ít từ khi mang thai. Cân nặng hiện tại là 72 kg. Cô cho biết một số
mùi nhất định như cá, trứng và đậu khiến cô buồn nôn. Cần điều trị cho
A. như thế nào?
A. Tình trạng này thường tự hết sau 20 tuần nên không cần bất kỳ can thiệp nào

B. Điều trị bằng thuốc ngay, có thể sử dụng thuốc kháng dopamin (metoclopramide,
domperidon)

C. Kết hợp điều trị không dùng thuốc: thay đổi loại thực phẩm, chia nhỏ bữa ăn, tránh
kích thích các giác quan

D. Các phenothiazine là lựa chọn đầu tay khi dùng thuốc

E. C và D đúng

3. Bổ sung vitamin cho phụ nữ hợp lý gồm*

A. Nên bổ sung đầy đủ trước khi mang thai

B. Nếu thiếu máu thiếu sắt, nên tăng liều viên vitamin tổng hợp để đạt đủ lượng sắt cần bổ
sung

C. Nhu cầu folate, sắt, calci thường tăng khi mang thai

D. Thiếu sắt là nguyên nhân chủ yếu gây dị tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh

E. Có thể bổ sung các vitamin và khoáng chất thông qua dinh dưỡng và dùng thuốc

4. Những thuốc tránh dùng trên phụ nữ cho con bú như


A. Thuốc phiện và dẫn xuất của thuốc phiện (thuốc ho, codein,…)

B. Thuốc ức chế thần kinh trung ương, chống động kinh đều gây mơ màng và li bì cho
trẻ

C. Các loại corticoid, chloramphenicol và thuốc phối hợp sulfamethoxazole +


trimethoprim
5. Điều trị ốm nghén nặng (hyperemesis gravidarum) ở phụ nữ có thai
hợp lý
A. Truyền dịch, bổ sung điện giải

B. Sử dụng thuốc chống nôn: vitamin B6, odansetron, droperidol

C. Ưu tiên nuôi ăn qua đường tĩnh mạch hơn nuôi ăn qua đường tiêu hóa

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng

6. Để chuẩn bị mang thai, phụ nữ nên được khuyên như thế nào?*

A. Thay đổi lối sống: dinh dưỡng hợp lý, cai nghiện, cai rượu, dừng hút thuốc lá

B. Tăng cường sử dụng liều lớn vitamin A và các dẫn chất

C. Dừng các thuốc có thể gây quái thai

D. Dừng điều trị suy giáp vì levothyroxine gây nguy hiểm cho phôi thai

E. Cần kiểm soát tốt các bệnh mạn tính: đái tháo đường, tăng huyết áp

7. Các đặc điểm thuận lợi cho thuốc dễ qua sữa mẹ*

A. Thuốc có phân tử lượng lớn như insulin, heparin

B. Thuốc có tính kiềm yếu như erythromycin

C. Thuốc gắn kết mạnh với protein huyết tương như glyburide

D. Thuốc tan nhiều trong lipid

E. Thuốc có thời gian bán hủy ngắn

8. Điều trị trào ngược thực quản ở phụ nữ có thai hợp lý


A. Tránh dùng các salicylate, cafein, rượu, hút thuốc

B. Ưu tiên dùng các antacid: CaCO3, NaHCO3 để trung hòa acid

C. Sucralfate có chứa nhôm nên không an toàn và không dùng khi mang thai

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng

9. Giai đoạn thuốc tác động dễ gây quái thai, dị tật bẩm sinh nhất là *

A. Vừa thụ thai


B. 3 tháng đầu thai kỳ

C. 3 tháng giữa thai kỳ

D. 3 tháng cuối thai kỳ

E. Những ngày đầu sau sinh

F. Các giai đoạn đều có tỉ lệ dị tật như nhau

10. Cách sử dụng thuốc hợp lý cho phụ nữ đang cho con bú *

A. Nếu điều trị bệnh cho mẹ, nên chọn các thuốc ít qua sữa mẹ, có T1/2 kéo dài, hạn chế
đường dùng toàn thân

B. Tránh cho trẻ bú khi thuốc đạt nồng độ đỉnh trong máu

C. Theo dõi các dấu hiệu bất thường ở trẻ

D. Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, lợi ích khi dùng thuốc vượt trội so với nguy cơ

E. Nên chủ động dùng các loại thảo dược và TPCN vì an toàn hơn thuốc

11. Hội chứng HELLP gồm


A. Tan máu

B. Tăng số lượng tiểu cầu

C. Tăng AST, ALT

D. Phù

E. Protein niệu

12. Để phòng ngừa sản giật, Magie sulfate nên được tiếp tục sử dụng trong
bao lâu sau khi sinh*

A. 12 giờ

B. 24 giờ

C. 36 giờ

D. 48 giờ

13. A. hiện đang mang thai tuần 31, que nhúng kiểm tra nước tiểu cho
kết quả dương tính với bạch cầu esterase và nitrat. Mẫu nước tiểu
dương tính với 10^5 CFU của Escherichia coli. Cô không tiểu nhiều lần,
không tiểu gấp và không sốt. Thân nhiệt 37,1°C. Bệnh nhân không có
dị ứng thuốc.
Nên ưu tiên điều trị cho A. như thế nào?
A. Amoxicillin – acid clavulanic trong 3 ngày

B. Nitrofurantoin trong 7 ngày

C. Trimethoprim-sulfamethosazole trong 7 ngày

D. Gentamycin trong 5-7 ngày

E. Mecropenem trong 10 ngày

14. A. là một phụ nữ 29 tuổi, G1, P1, đang có mong muốn có thai. Tiền
sử bệnh đáng lưu ý là bệnh suy giáp. Cô hiện đang dùng levothyroxine
88 mcg đường uống hàng ngày. Phát biểu hợp lý về chăm sóc sức khỏe
cho A.?
A. Tốt nhất nên điều trị bệnh suy giáp ổn định trước khi mang thai

B. Nếu phát hiện có thai, cần ngừng thuốc levothyroxine, tránh gây ngộ độc thai nhi

C. Chỉ cần ngừng levothyroxine trong 3 tháng đầu thai kỳ, sau đó tiếp tục điều trị nhằm tránh
nguy cơ tiền sản giật

D. Xem xét tăng liều levothyroxine 30-50% tùy theo tình trạng mang thai

E. Levothyroxine không vận chuyển qua nhau thai nên an toàn cho thai nhi

15. Đặc điểm của các thuốc vận chuyển qua nhau thai
A. Các thuốc thân dầu, ( không ion hóa ) dạng ion hóa dễ qua nhau thai hơn

B. Thuốc gắn mạnh ( không có đặc tính liên kết) với protein huyết tương dễ qua nhau thai
hơn

C. Các thuốc có tính base yếu dễ qua nhau thai hơn

D. Thuốc ở thai nhi có thể được thải trừ bằng cách khuếch tán ngược sang mẹ hoặc qua
dịch ối

E. Heparin và insulin dễ tích lũy ở thai nhi

16. Khi xét nghiệm thai bằng kit test, nồng độ hormon nào sau đây thay đ ổi
xác định có mang thai?*

A. Estrogen, Progesteron

B. hCG
C. Prolactin

D. Oxytocin

E. Tất cả đều đúng

17. Điều trị sản giật có thể chọn thuốc nào sau đây*

A. Lorazepam

B. Phenytoin

C. Magie sulfate

D. Diazepam

18. D. là một phụ nữ châu Á 22 tuổi, mang thai lần đầu, đang tuần thứ
24. Cô cao 157cm, 75 kg (cân nặng tiền thai) và BMI của cô là 30
kg/m2. Trong lần khám thai định kỳ, HbA1c là 5,8%. Mặc dù mẹ cô mắc
bệnh ĐTĐ, nhưng D. không có glucose niệu khi mang thai. D. có bao
nhiêu yếu tố nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ theo ADA2022?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

E. 5

19. Khuyến cáo điều trị đái tháo đường type 1, type 2 phù hợp cho ph ụ
nữ độ tuổi sinh sản
A. Nên ngừa thai đến khi kiểm soát tốt tình trạng bệnh nhằm hạn chế dị tật bẩm sinh

B. Insulin là liệu pháp kiểm soát đường huyết an toàn cho phụ nữ có thai

C. Sử dụng thêm ACEI hoặc ARB để bảo vệ thận cho phụ nữ có thai

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng

20. E., một phụ nữ da đen G1, P0, 37 tuổi, được chẩn đoán bị tăng huyết
áp giai đoạn 1 vài tháng trước khi mang thai (HA, 135-145 mmHg tâm
thu và 90-95 mmHg tâm trương). Cô không có yếu tố nguy cơ tim mạch
(hút thuốc, đái tháo đường, rối loạn lipid máu) và được chỉ định thử điều
chỉnh lối sống (giảm cân và tập thể dục).
Khi cô bắt đầu chăm sóc trước khi sinh trong 16 tuần thai, HA của cô
dao động từ 130-135 mmHg huyết áp tâm thu và 82-85 mmHg huyết áp
tâm trương. Huyết áp của cô hôm nay ở tuần thứ 28 là 142/90 mmHg.
SCr 0,6 mg / dL và Ure 4 mg / dL. Một xét nghiệm nước tiểu ngẫu nhiên
không chứng minh protein niệu. Siêu âm xác nhận thai nhi phát triển
đầy đủ ở tuần thai thứ 28.
Nhận xét đúng về tình trạng sức khỏe của E.?
A. E. mắc tăng huyết áp mạn tính

B. E. mắc tiền sản giật

C. E. cần được điều trị bằng thuốc chống tăng huyết áp ngay

D. A, B đúng

E. A, C đúng

F. B, C đúng

G. A, B, C đúng

21. Các thay đổi dược động ở phụ nữ có thai so với người trưởng thành

A. Tăng pH dạ dày nên có xu hướng tăng sinh khả dụng các thuốc base yếu

B. Giảm thể tích phân bố các thuốc

C. Tăng chuyển hóa theophylline và cafein

D. Nồng độ creatinin huyết tương thấp hơn so với người trưởng thành

E. Tăng thải trừ các thuốc qua thận

22. Thuốc điều trị tăng huyết áp cấp tính ở PNCT*

A. Hydralazine

B. Labetalol

C. Nifedipine phóng thích kéo dài

D. A, B đúng

E. A, B, C đúng
23. Trị liệu insulin cho phụ nữ có thai như thế nào?
A. Ưu tiên kết hợp với sulfunylurea nếu cần

B. Thay đổi luân phiên vị trí tiêm dưới da: bụng, đùi, cánh tay

C. Dùng thêm metformin nếu liều insulin vượt quá 150IU/ngày

D. Nên phối hợp với aspirin 81 mg trong suốt thai kỳ nhằm giảm nguy cơ tiền sản giật

E. Tất cả đều đúng

F. Tất cả đều sai

24. Khi phòng ngừa sản giật bằng magie sulfate, chỉ số/dấu hiệu nào là bi ểu
hiện của độc tính*

A. Nhịp hô hấp giảm dưới 12 nhịp/phút

B. Đánh giá tăng calci máu

C. Tình trạng suy nhược thần kinh ở trẻ

D. Lượng nước tiểu giảm dưới 100 ml/h

E. Tăng phản xạ gân sâu

25. Một phụ nữ hiện đang mang thai và trước đó đã sinh một cặp song sinh và
đã phá thai một lần được mô tả là *

A. G4, P1

B. G3, P1

C. G4, P2

D. G3, P2

E. Tất cả đều sai

26. Số lượng thuốc điều trị tăng huyết áp có thể dùng cho phụ nữ trong
thai kỳ thứ ba trong các thuốc sau
(i) Labetalol, (ii) Lisinopril, (iii) Atenolol, (iv) Methyldopa, (v) Nifedipine;
(vii) Hydralazine
A. 1

B. 2

C. 3
D. 4

E. 5

MINITEST cô dung
9. Thuốc nào sau đây không phù hợp trong phòng ngừa migraine?

Propranolol

Acebutolol

Topiramate

Ergotamine

Atenolol

8. Chọn phát biểu đúng về sinh lý bệnh của migraine

sự hoạt hóa thần kinh sọ V gây giải phóng các neuropeptide gây viêm vô khuẩn

Sự ức chế lan tỏa ở vỏ não gây liên quan đến các triệu chứng của giai đoạn tiền chứng
(prodrome)

Liên quan đến sự tăng hoạt động dẫn truyền 5-HT

Tính nhạy cảm của tb thần kinh với các kích thích đau giảm

2. Trong migraine, yếu tố di truyền

Giảm nồng độ các acid amin kích thích dẫn truyền

Làm giảm ngưỡng kích thích của các yếu tố khởi phát từ môi trường

Duy trì nồng độ K+ ngoại bào ở mức bình thường

Làm tăng ngưỡng kích thích của các yếu tố khởi phát từ môi trường

6. Cơn tiền triệu điển hình của migraine kéo dài

> 60 phút

> 120 phút

< 20 phút

< 60 phút
3. Chọn phát biểu đúng về giai đoạn tiền chứng của migraine (prodrome)?

Đa số bệnh nhân migraine có giai đoạn này

Bệnh sinh liên quan đến tăng trương lực đối giao cảm gây hoạt hóa các thụ thể đau ở hạ đồi

Triệu chứng thường gặp gồm loạn cảm đau, sợ ánh sáng, tăng động, mất tập trung

Xuất hiện sau giai đoạn aura

Triệu chứng thần kinh thực vật là triệu chứng thường gặp nhất

12. Chọn phát biểu đúng về thuốc thuộc nhóm triptans

Gây tăng huyết áp

Thuốc gây co mạch nội sọ

Là lựa chọn ưu tiên cho bn migraine liệt nửa người

Dùng thuốc mỗi ngày để phòng cơn migraine

Dùng chung triptans với dextromethorphan có nguy cơ hội chứng serotonin

Nguy cơ gây đau đầu dội ngược nếu dùng thường xuyên hơn 10 ngày/ tháng trong thời gian ít
nhất 3 tháng

15. Bệnh nhân nam, 24 tuổi, nặng 95kg, cao 1,70m, bị migraine 3 tháng, và
đang được điều trị với paracetamol khi đau. Gần đây cơn migraine ngày càng
nặng với tần số tăng. Tháng qua bệnh nhân trải qua 15 ngày bị migraine. Bác s ĩ
quyết định sử dụng thuốc phòng cơn migraine cho bệnh nhân này. Thuốc nào
sau đây ưu tiên được sủ dụng ở bn này? Biết rằng bệnh nhân này có tiền sử
trầm cảm.

Propranolol

amitriptyline

Lisinopril

Topiramate

Divalproex

11. Chọn cơ chế tác dụng và chỉ định phù hợp với thuốc

giảm triệu chứng migraine

Chủ vận thụ thể 5-HT1B/1D


Đối vận thụ thể 5-HT1B/1D

Đối kháng thụ thể Dopamin

Ngừa cơn migraine

Đối vận thụ thể 5-HT2A/2C

naratriptan

Droperidol

Methysergide

propranolol

Dihydroergotamine

naratriptan

Droperidol

Methysergide

propranolol

Dihydroergotamine

7. Thuốc dùng để giảm triệu chứng trong cơn migraine

propranolol

tramadol

methysergide

Sumatriptan

metoclopramide

Dihydroergotamine

1. Trường hợp nào sau đây không là đau đầu nguyên phát?

Đau đầu do chấn thương đầu

Đau đầu vận mạch (vascular headache)

Đau nửa đầu (migraine)

Bệnh dây thần kinh sọ


Đau đầu cụm (cluster headache)

4. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây đau đầu do l ạm
dụng thuốc?

Thuốc chống nôn

Dùng thuốc giảm đau kết hợp

Dùng thuốc giảm đau đơn thuần

Triptan

Ergotamine

Propranolol

13. Để tăng hiệu quả điều trị giảm triệu chứng ở bệnh nhân migraine kèm nôn
nhiều. Các biện pháp nào sau đây là phù hợp?

Dùng metoclopramide 10-15ph trước khi dùng thuốc điều trị migraine

Dùng viên bao tan ở ruột

Dùng đường trực tràng

Dùng viên ngậm (ODT)

Dùng đường SC

14. TRường hợp nào sau đây cần sử dụng thuốc phòng ngừa cơn migraine?
Chọn đáp án SAI

Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán migraine

Bn đề nghị sử dụng

Cơn migraine xuất hiện 10 ngày/ tháng

Migraine ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân, gây giảm hiệu quả làm việc

5. Điều trị không thuốc nhằm cải thiện tình trạng migraine không gồm điều nào
sau đây?

Luyện tập thể dục đều đặn

nghe nhạc

Tăng sử dụng caffein


Ngưng thuốc lá

Thói quen ăn uống đều đặn

10. Chọn phát biểu đúng về giai đoạn đau đầu trong migraine

Luôn xuất hiện sau giai đoạn aura

Đau đầu 2 bên

Cơn đau đầu xảy ra theo nhịp của mạch

kèm nôn/ buồn nôn

Dẫn truyền cảm giảm đau từ màng não đến vỏ não

Liên quan đến sự ức chế vỏ não lan tỏa

PMED118-Test 1
anhthu2007thao@gmail.com Chuyển đổi tài khoản

Đã lưu bản nháp

*Bắt buộc

NỘI DUNG KIỂM TRA

Đặc điểm đặc trưng nào đúng về giấc ngủ của con người?*

C. chỉ có giấc ngủ chuyển động mắt nhanh (REM)

E. bóng tối cho não bộ tín hiệu ngủ

B. dựa trên nhịp sinh học

A. ánh sáng là tín hiệu thức của não bộ

D. người bình thường có 4-6 chu kỳ ngủ

Mất ngủ kéo dài dưới 3 ngày được gọi là*

C. Mất ngủ thoáng qua

B. Mất ngủ dài hạn


E. Không có tùy chọn nào được liệt kê

D. Mất ngủ nhanh chóng

A. Mất ngủ ngắn hạn

Những loại thuốc nào có thể dùng chữa mất ngủ và các rối loạn giấc ngủ? *

C. Suvorexant

A. diphenhydramine

D. Tasimelteon

B. zolpidem

Đặc điểm đặc trưng nào về Chứng mất ngủ là ĐÚNG, NGOẠI TRỪ?*

A. cố gắng đi vào giấc ngủ

B. giảm thời gian ngủ

C. chất lượng giấc ngủ kém

D. không muốn ngủ

Loại thuốc nào được sử dụng để điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế? *

B. Bupropion

E. Phenelzine

C. Clomipramine

D. Trazodone

A. Selegilin

.Đặc điểm đặc trưng nào được xem là rối loạn lo âu?*

C. Các triệu chứng lo âu nghiêm trọng

B. Các triệu chứng lo âu liên tục

A. Các triệu chứng lo lắng sẽ biến mất khi vấn đề biến mất

E. A, B và C

D. B và C

Nguyên tắc điều trị Mất ngủ*


C. Điều trị không dùng thuốc: Vệ sinh giấc ngủ

A. Mục tiêu : Cải thiện các tình trạng rối loạn về giấc ngủ

B. Điều trị bằng Liệu pháp Hành vi Nhận thức cho Chứng mất ngủ (CBT-I)

D. Điều trị bằng thuốc: được sử dụng với liều thấp nhất có thể, trong khoảng thời gian dài nhất
có thể để duy trì giấc ngủ cho bệnh nhân

E. Điều trị bằng thuốc: hạn chế nhóm giảm đau gây nghiện

Thuốc / Chất có thể gây Mất ngủ*

A. Bupropion

B. pseudoephedrine

E. Chất ức chế MAO-B, nếu uống vào cuối ngày

D. Caffeine

C. Paracetamol

Chất dẫn truyền thần kinh nào liên quan đến rối loạn tâm thần / tâm thần phân
liệt?*

B. Glutamate

E. Không có tùy chọn nào được liệt kê

A. Dopamine

D. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

C. Serotonin

Điều nào KHÔNG đúng về chứng ngủ rũ( Narcolepsy)?*

C. tê liệt khi ngủ

B. cataplexy – mất trương lực

E. được điều trị bằng chất kích thích thần kinh

D. cơn ngủ kéo dài vài phút đến vài giờ

A. buồn ngủ ban ngày quá mức

Bất thường gen nào gây ra nguy cơ mắc bệnh Tâm thần phân liệt? *

B. gen quy định sự kết dính tế bào


D. gen quy định sự phát triển của tế bào thần kinh

C. gen quy định sự hình thành synap

A. gen quy định sự di chuyển tế bào thần kinh

E. Tất cả

Câu nào ĐÚNG về chứng rối loạn lo âu?*

D. Các triệu chứng lo lắng dẫn đến điều trị bằng thuốc là những triệu chứng ảnh hưởng đáng
kể đến chứng sa sút trí tuệ

E. Không có tùy chọn nào được liệt kê

C. Các triệu chứng lo lắng dẫn đến điều trị bằng thuốc là những triệu chứng gây trở ngại đáng
kể cho chứng hưng cảm

A. Lo lắng là một cảm xúc bất thường của con người

B. Các triệu chứng lo lắng dẫn đến điều trị bằng thuốc là những triệu chứng ảnh hưởng đáng
kể đến chức năng bình thường

Thời gian duy trì điều trị sau khi các triệu chứng cải thiện để đảm bảo bệnh ổn
định hoàn toàn khi điều trị rối loạn lo âu lan tỏa tối thiểu cần ít nhất? *

E. 1 tuần

C. 6 tháng

D. 3 tháng

A. 2 tuần

B.1 tháng

Thuốc nào thuộc nhóm Benzodiazepine có thể dùng để điều trị rối loạn lo âu? *

A. Lorazepam

C. Temazepam

E. Không có tùy chọn nào

B. Oxazepam

D. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

Loại thuốc nào KHÔNG được sử dụng để trị loạn thần/ tâm thần phân liệt?*

C. Haloperidone
B. Chlorpromazine

D. Phenytoin

A. Olanzapine

E. Loxapine

Chọn các xét nghiệm cận lâm sàng giúp chẩn đoán Mất ngủ*

E. trắc nghiệm tâm lý đánh giá rối loạn giấc ngủ (PSQI…)

D. xét nghiệm tìm chất ma tuý

A. Xét nghiệm máu

B. Đa kí giấc ngủ

C. Trắc nghiệm tâm lý

Các dạng rối loạn lo âu ?*

C. ám ảnh xã hội

A. rối loạn lo âu lan tỏa

B. rối loạn hoảng sợ

Thay đổi lối sống nào có thể cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu? *

E. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

C. Giúp đỡ người khác

B. Thiền định

A. Hoạt động thể chất

D. Yoga

Thuốc nào KHÔNG phải là Thuốc an thần kinh thế hệ mới (không điển hình) ? *

C. Haloperidone

A. Clozapine

B. Paliperidone

E. Brexpiprazole

D. Sertindole
Những loại thuốc nào có thể gây lo âu?*

A. Theophylin

B. Caffein liều cao

C. Bupropion

E. Acetaminophen

D. Paracetamol

Đặc điểm đặc trưng nào của chứng ngủ rũ( Narcolepsy)?*

B. cataplexy – mất trương lực

E. Tất cả các lựa chọn liệt kê

C. tê liệt khi ngủ

D. Ảo giác khi ngủ hay thức

A. buồn ngủ ban ngày quá mức

Thuốc chống loạn thần chủ yếu ngăn chặn thụ thể nào?*

D. Acetylcholin

E. Không có tùy chọn nào được liệt kê

A. Dopamine

B. Glutamat

C. GABA

Thuốc có thể gây ra các triệu chứng rối loạn tâm thần, NGOẠI TRỪ?*

D. Dextromethophan

E. Cocain

B. Ketoconazol

A. Cần sa

C. Metamphetamine

Nguyên tắc điều trị rối loạn tâm thần/ tâm thần phân liệt, NGOẠI TRỪ*

A. Điều trị triệu chứng là chủ yếu, cần phát hiện và can thiệp sớm
D. Theo dõi chặt chẽ quá trình sử dụng thuốc để phát hiện và xử trí kịp thời các tác dụng phụ
của thuốc an thần kinh

B. Cần phối hợp nhiều liệu pháp điều trị

E. Phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc, gia đình và cộng đồng trong việc chăm sóc bệnh nhân.

C. tăng cường phối hợp từ 3 loại an thần kinh trở lên

Loại thuốc nào được phê duyệt đầu tiên trị chứng Rối loạn Thức- Ngủ không
kéo dài 24 giờ?*

D. Tasimelteon

E. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

C. Suvorexant

A. diphenhydramine

B. zolpidem

Đặc điểm đặc trưng nào KHÔNG được xem là rối loạn lo âu?*

D. ám ảnh cụ thể

B. rối loạn căng thẳng sau chấn thương

A. Mất trí nhớ

C. ám ảnh xã hội

E. rối loạn hoảng sợ

Thuốc nào dùng để điều trị chứng rối loạn lo âu lan tỏa?*

D. Trazodone

E. Phenelzine

A. Selegilin

B. Buspirone

C. Clomipramine

Sản phẩm tự nhiên nào an toàn và được đánh giá là “có thể hiệu quả” đối với
chứng rối loạn lo âu?*

A. Hoa lạc tiên


C. Dầu cá

D. A, B và C

B. Kava

E. A và B

Chất hóa học thần kinh nào thúc đẩy giấc ngủ?*

D. glutamat

A. GABA

B. yếu tố giải phóng thyrotropin

E. Serotonin

C. yếu tố giải phóng corticotropin

Các phương pháp Vệ sinh Giấc ngủ cho Người mất ngủ*

E. Thư giãn trước khi đi ngủ

C. Không uống caffeine vào buổi chiều

D. Không ăn các bữa ăn lớn , quá no (nhiều chất) trước khi đi ngủ

B. tập thể dục nhiều ngay trước khi đi ngủ

A. Tránh ngủ trưa nhiều vào ban ngày

Hậu quả của Mất ngủ?*

trí nhớ và khả năng tập trung kém

các bệnh về sức khỏe mãn tính

mệt mỏi

buồn ngủ, suy giảm hoạt động ban ngày

Các yếu tố góp phần gây ra tâm thần phân liệt , NGOẠI TRỪ:*

E. thiếu hụt dinh dưỡng

D. rối loạn trao đổi chất

B. bất thường trong cấu trúc và chức năng của não, dẫn truyền thần kinh

A. nhiễm trùng thai nhi ba tháng giữa


C. vấn đề di truyền

Thuốc an thần kinh thế hệ mới (không điển hình) là thuốc nào?*

Diazepam

Clozapine

Haloperidone

Phenytoin

Chlorpromazine

Một bệnh nhân rất sợ không gian hẹp. Rối loạn này có thể xếp vào loại nào? *

D. Rối loạn liên quan đến ám ảnh : ám ảnh cụ thể

E. Rối loạn hoảng sợ

A. Rối loạn lo âu xã hội

C. Rối loạn lo âu lan tỏa

B. Rối loạn căng thẳng sau chấn thương

Chẩn đoán xác định theo ICD-10 của tâm thần phân liệt, chọn câu ĐÚNG? *

D. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

C.Các triệu chứng phải tồn tại rõ ràng trong phần lớn khoảng thời gian ≥1 tháng

E. Không có tùy chọn nào

A.≥ 1 triệu chứng rõ ràng thuộc vào một trong các nhóm từ (1) đến (4)

B. ≥ 2 triệu chứng trong các nhóm từ (5) đến (9)

Loại thuốc nào có thể gây lo âu?*

E. Haloperidol

B. Levothyroxine

D. Methamphetamine

C. Mebendazole

A. Theophylin

Loại thuốc nào có thể được dùng cho điều trị Hội chứng chân không yên? *
D. Gabapentin

A. Diphenhydramine

B. Pramipexole

E. Rotigotine

C. ropinirole

Chọn các biểu hiện lâm sàng để chẩn đoán Rối loạn lo âu lan tỏa theo ICD-10 *

E. khó chịu vùng thượng vị

C. ra mồ hôi

A. Sợ hãi

B. bồn chồn

D. mạch nhanh

Đặc điểm đặc trưng nào thuộc về Tâm thần phân liệt / Rối loạn tâm thần? *

C. lời nói vô tổ chức, mất kiểm soát

B. ảo tưởng

D. hành vi vô tổ chức, mất kiểm soát

A. ảo giác

Thuốc đầu tay dùng để điều trị rối loạn lo âu trong nhóm chống trầm cảm thuộc
nhóm thuốc nào?*

C. NRIs

D. NDRIs

E. MAOIs

A. TCA

B. SSRIs

PMED118- Test 2
anhthu2007thao@gmail.com Chuyển đổi tài khoản

Đã lưu bản nháp

*Bắt buộc

NỘI DUNG KIỂM TRA

Tác dụng phụ của Benzodiazepine (BZD), NGOẠI TRỪ ?*

D. yếu người

C. chóng mặt

A. ngủ gà, mơ màng

B. nhuyễn xương

E. mất điều hòa

Mất ngủ kéo dài trên 3 tuần được gọi là*

C. Mất ngủ thoáng qua

E. Không có tùy chọn nào được liệt kê

D. Mất ngủ nhanh chóng

B. Mất ngủ dài hạn

A. Mất ngủ ngắn hạn

Một phụ nữ 62 tuổi gần đây được chẩn đoán rối loạn lo âu nhẹ và bà muốn
sử dụng sản phẩm thiên nhiên. Loại nào sau đây phù hợp và ít tác dụng ph ụ
nhất ?*

D. Valerian

E. L-tryptophan

A. Kava

C. Hoa lạc tiên

B. St. John's wort

Loại thuốc nào có thể gây lo âu?*

A. Theophylin
B. Levothyroxine

C. Mebendazole

D. Methamphetamine

E. Haloperidol

Thuốc nào là chất đối kháng kép thụ thể Orexin A và B, tăng cường giấc ngủ
REM và Non-REM ?*

E. Suvorexant

B. Zolpidem

A. Diphenhydramine

D. Ramelteon

C. Selegiline

Một bệnh nhân được bắt đầu điều trị bằng olanzapine vì các triệu chứng
loạn thần. Tác dụng ngoại ý nào sau đây mà bệnh nhân có thể gặp do
thuốc này?
*

Tăng creatine phosphokinase

Tăng đường huyết

Giảm cân

Tăng nguy cơ ung thư hạch hoặc các khối u ác tính khác

Cơ chế bệnh sinh của Hội chứng chân không yên (Restless Leg Syndrome) là: *

A. Thiếu hụt GABA

B. Rối loạn hệ Cholinergic

C. Rối loạn chức năng dopamine

D. Nhiễm acid lactic

E. Thiếu hụt serotonin

Loại thuốc nào có thể được dùng cho điều trị Hội chứng chân không yên,
NGOẠI TRỪ?*
E. Rotigotine

D. Gabapentin

B. Pramipexole

A. Diphenhydramine

C. ropinirole

Một người đàn ông 60 tuổi bị phì đại tuyến tiền liệt lành tính (PBH) được chẩn
đoán mất ngủ. Thuốc trị mất ngủ nào chống chỉ định trên bệnh nhân này?*

C. Eszopiclone

A. Diphenhydramine

E. Suvorexant

D. Ramelteon

B. Zolpidem

Một người đàn ông 32 tuổi bị mất ngủ và bác sĩ đã cho bệnh nhân
Diphenhydramine để điều trị ngắn hạn . Những lưu ý về tác dụng phụ của thuốc
mà bệnh nhân nên biết, NGOẠI TRỪ ?*

C. Bí tiểu

E. Khô miệng

D. Tiêu chảy

B. Mắt khô / nhìn mờ

A. An thần

Một bệnh nhân nam 35 tuổi gần đây được chẩn đoán có các triệu chứng
loạn thần và xét nghiệm máu cho thấy bạch cầu của bệnh nhân là 2,8
x109 tế bào / L (bình thường 4,5 -11,0 × 109 tế bào / L). Loại thu ốc nào
sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân này?
*

Loxapine

Clozapine

Fluphenazine
Haloperidol

Thuốc chống trầm cảm nào có thể dùng để điều trị rối loạn lo âu lan tỏa? *

A. Paroxetin

B. Citalopram

C. Amitriptylin

D. Venlafaxin

E. Fluoxetin

Một phụ nữ 24 tuổi được chỉ định Paroxetine để trị rối loạn lo âu . Mất khoảng
bao lâu để bệnh nhân có thể nhận thấy hiệu quả rõ rệt của thuốc ? *

A. 2 ngày

B. 7 ngày

C. 4 tuần

D. Ít hơn 1 tuần

E. 30 phút

Đặc điểm đặc trưng nào của chứng ngủ rũ( Narcolepsy)?*

D. ảo giác khi ngủ hay thức

C. cảm giác bất thường ở cơ, cần phải cử động tay chân

A. buồn ngủ ban ngày quá mức

E. tê liệt khi ngủ

B. cataplexy – mất trương lực

Bệnh nhân Parkinson 60 tuổi có các triệu chứng loạn thần cần dùng
thuốc chống loạn thần. Thuốc nào sau đây là lựa chọn tốt nhất cho bệnh
nhân này?
*

Quetiapine

Fluphenazine

Haloperidol
Loxapine

Một phụ nữ 22 tuổi được chẩn đoán mất ngủ nhẹ và muốn sử dụng sản phẩm tự
nhiên. Loại nào an toàn có thể sử dụng cho bệnh nhân ?*

A. Trà hoa cúc

B. Melatonin

C. Valerian

D. A và B

E. Tất cả các tùy chọn được liệt kê

Chọn các biểu hiện lâm sàng để chẩn đoán Rối loạn lo âu lan tỏa theo ICD-10 *

A. Sợ hãi

B. bồn chồn

C. ra mồ hôi

D. mạch nhanh

E. khó chịu vùng thượng vị

Một phụ nữ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lo âu lan tỏa. Liệu pháp điều trị
có thể sử dụng cho bệnh nhân này?*

A. Thuốc trị liệu đầu tay là SSRIs

B. Liều khởi đầu của thuốc sử dụng cho rối loạn lo âu và trầm cảm là như nhau

C. Tăng liều thuốc từ từ để giảm thiểu lo âu và bồn chồn

D. Thuốc trị liệu đầu tay là SNRIs

E. Chỉnh liều cẩn thận tránh làm trầm trọng thêm sự lo lắng

Loại thuốc nào sau đây được sử dụng cho chứng lo âu ngắn hạn thay thế cho
thuốc benzodiazepine (BZD)?*

A. Olanzapine

B. Risperidone

C. Propranolol

D. Hydroxyzine
E. Haloperidol

Nguyên nhân của chứng ngủ rũ (Narcolesy) là:*

A. Thiếu hụt GABA

B. Rối loạn hệ Cholinergic

C. Rối loạn chức năng dopamine

D. Mất chức năng của hệ thống dẫn truyền thần kinh hypocretin-orexin

E. Thiếu hụt serotonin

Thuốc trị Mất ngủ nào tăng nguy cơ tử vong (do liên quan đến hô hấp khi ngủ
buổi tối) và dễ gây lệ thuộc, lạm dụng thuốc ?*

D. Tasimelteon

E. Diphenhydramine

C. Zolpidem

B. Doxylamine

A. Suvorexant

Thuốc nào dùng để điều trị chứng rối loạn lo âu lan tỏa?*

A. Selegilin

B. Buspirone

C. Clomipramine

D. Trazodone

E. Phenelzine

Thuốc nào thuộc nhóm Benzodiazepine có thể dùng để điều trị rối loạn lo âu? *

A. Diazepam

B. Piracetam

C. Bromazepam

D. Quetiapin

E. Lorazepam
Một người đàn ông 34 tuổi được chẩn đoán mất ngủ và hiện cũng đang dùng
ketoconazol trị nhiễm nấm. Thuốc nào sau đây chống chỉ định cho bệnh nhân *

A. Hydroxyzine

B. Buspirone

C. Fluoxetine

D. Temazepam

E. Fluvoxamine

Một bệnh nhân 55 tuổi đang dùng Codein trị ho gần đây được chẩn đoán bị rối
loạn lo âu . Benzodiazepine (BZD) không nên chỉ định điều trị rối loạn lo âu
trên bệnh nhân này do có tương tác gây tác dụng phụ nghiêm trọng nào ? *

A. Cực kỳ buồn ngủ

B. Suy hô hấp

C. Mất bạch cầu hạt

D. Tử vong

E. Hôn mê

F. Tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim

Một người đàn ông 68 tuổi được chẩn đoán mất ngủ. Thuốc trị mất ngủ nào ít
gây hại nhất có thể sử dụng cho bệnh nhân này ?*

A. Lorazepam

B. Oxazepam

C. Temazepam

D. Không có thuốc nào

E. Tất cả thuốc trên

Chọn thuốc thuộc nhóm Benzodiazepine*

A. diazepam

B. zaleplon

C. flurazepam
D. bromazepam

E. lorazepam

F. pramipexole

Một phụ nữ 22 tuổi gần đây được chẩn đoán rối loạn lo âu nhẹ. Cô không muốn
dùng thuốc. Lời khuyên nào có thể tư vấn cho bệnh nhân ? *

E. Uống cafe hoặc trà, thức uống có caffein để giảm lo âu

A. Tăng hoạt động thể chất, tập thể dục

C. Luyện tập thư giãn

D. Tự điều chỉnh sự lo lắng

B. Tránh sử dụng nicotine

Thay đổi lối sống nào có thể cải thiện các triệu chứng của rối loạn lo âu? *

A. Hoạt động thể chất

B. Thiền định

C. Giúp đỡ người khác

D. Yoga

Một phụ nữ 32 tuổi đã được chẩn đoán Chứng ngủ rũ . Thuốc nào sau đây có
thể được sử dụng để điều trị cho bệnh nhân?*

A. Diphenhydramine

B. Zolpidem

C. Selegiline

D. Ramelteon

E. Suvorexant

MINITEST ALZHEIMER -
PARKINSON
anhthu2007thao@gmail.com Chuyển đổi tài khoản

MINITEST

Ô vuông là số câu trả lời >=1, đúng tất cả ô vuông mới dc trọn điểm. Ô tròn thì chọn 1 đáp án. Chúc các
bạn làm bài tốt.

Bn nam, 78 tuổi biểu hiện tăng suy giảm trí nhớ 2 năm qua. Gần đây, ông ta trở
nên mất định hướng và bồn chồn vào buổi tối. Thăm khám cho thấy bn hiện
không có tổn thương thần kinh cục bộ. Thuốc nào sau đây là thích hợp để làm
chậm tình trạng suy giảm trí nhớ ở bn này?

Buspirone

Diazepam

Rivastigmine

Haloperidol

Physostigmine

Yếu tố nào sau đây là yếu tố nguy cơ chính của bệnh Alzheimer?

Bệnh Parkinson

Giới tính nữ

Nghiện rượu

Tiền sử gia đình

Đột quỵ

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nữ, 59 tuổi, bị Parkinson khoảng 4 năm. Tình trạng bệnh của bà ta
kiểm soát tốt với L-dopa/carbidopa. Phát biểu nào sau đây là đúng v ề l ợi ích
của thuốc carbidopa ở bn này?

Ức chế sự chuyển đổi sinh học của dopamine ở ngoại biên

Ức chế sự tái hấp thu levodopa ở thể vân

Ức chế sự tạo thành dopamin ở ngoại biên từ L-dopa


Tăng vận chuyển dopamin vào não

Gây giảm chuyển hóa dopamin ở thể vân

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 62 tuổi, than phiền với bác sĩ của ông ta về tình trạng mặt
nhăn nhó, mấp máy môi và lắc lư người khoảng 1-2 giờ sau khi dùng thuốc điều
trị. Bệnh nhân này đang được điều trị bệnh Parkinson, và đã dùng thuốc đi ều tr ị
được 3 năm. Thuốc nào sau đây có khả năng cao nhất gây nên tình trạng bệnh
nhân đang than phiền?

Benztropin

Amantadine

Levodopa

Selegiline

Entacapone

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 54 tuổi, than phiền với bác sĩ về việc khó viết chữ vì tay ph ải
của ông ta không ổn định và có sự thít chặt ở cánh tay và chân. các tri ệu
chứng này bắt đầu khoảng 1 tuần trước. Thăm khám lâm sàng cho thấy bn dinh
dưỡng tốt, có lo âu vì cơ mặt khó điều khiển và giọng nói nhỏ, đơn điệu
(monotone). Tình trạng run được biểu hiện ở tay và tư thế chúi người về trước.
Bệnh nhân được chẩn đoán và kê 1 thuốc để điều trị. Thuốc nào sau đây là
thích hợp để điều trị cho bệnh nhân này?

Pramipexole

Clonazepam

Carbidopa

Entacapone

Propranolol

Benztropine
Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về các giai đoạn của Alzheimer theo MMSE?

Bệnh nhân bị Alzheimer giai đoạn trung bình có điểm MMSE = 20, bệnh nhân thấy khó khăn khi nhớ các
sự kiện xảy ra gần, có thể quên đường về nhà

Bệnh nhân bị Alzheimer giai đoạn nặng có điểm MMSE = 9, bệnh nhân quên nghiêm trọng các sự kiện
xảy ra gần, quên tên người nhà và mất khả năng tự chăm sóc bản thân (ăn, vệ sinh,..)

Bệnh nhân bị Alzheimer giai đoạn trung bình có điểm MMSE = 20, bệnh nhân quên nghiêm trọng các sự
kiện xảy ra gần, có thể quên tên người nhà và bạn thân

Bệnh nhân bị Alzheimer giai đoạn nhẹ với có điểm MMSE = 27, bệnh nhân thấy khó khăn khi nhớ các sự
kiện xảy ra gần, có thể quên đường về nhà

Bệnh nhân bị Alzheimer giai đoạn nặng có điểm MMSE = 6, bệnh nhân xuất hiện các triệu chứng loạn
thần, mất khả năng tự chăm sóc bản thân (ăn, vệ sinh,..)

Bn nữ, 78 tuổi, được chẩn đoán Parkinson gần đây và đang được điều trị với L-
dopa/carbidopa được 3 tuần. tác động bất lợi nào sau đây là khả năng xảy ra
nhất khi dùng thuốc trên ở bn này?

Chậm nhịp tim

Hoa mắt

Hạ áp tư thế

RL vận động (dyskinesia)

Tiêu chảy

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về tư vấn cho bệnh nhân và người nhà bệnh
nhân Parkinson?

Nên bắt đầu với điều trị không thuốc trước khi điều trị với thuốc

Một số triệu chứng có thể không cải thiện khi điều trị như bất động tạm thời, tư thế bất thường hay run
chân,...

Bệnh nhân có dấu hiệu suy giảm trí nhớ, nên bổ sung thuốc OTC kháng H1 như chlophemiramin có thể
có lợi
Thuốc điều trị hiện tại kiểm soát triệu chứng bệnh kém, do đó, bệnh nhân và người nhà nên chuẩn bị
trước về tài chính, sắp xếp chăm sóc bệnh nhân khi bệnh trở nặng

Nên ghi lại nhật ký điều trị gồm thời điểm dùng thuốc, hiệu quả (triệu chứng giảm như thế nào), khi nào
triệu chứng giảm và khi nào xuất hiện và mô tả triệu chứng,...

Xóa lựa chọn

Bn nữ, 52 tuổi, có tiền sử Parkison lâu ngày và đã được điều trị với
L-dopa/carbidopa. Tác động bất lợi nào sau đây của L-dopa có th ể đ ược gi ảm
đáng kể nhất khi dùng kết hợp với carbidopa?

Ảo giác

RL cử động

Thay đổi tâm trạng

Loạn nhịp tim

Ác mộng

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 63 tuổi, vừa được chẩn đoán Parkinson và bắt đầu điều trị với
thuốc levodopa/ carbidopa. Tác động nào sau đây của levodopa t ạo nên hi ệu
quả điều trị của thuốc?

Ức chế dopa decarboxylase ở thể vân

Ức chế Catechol-O-Methyl-transperase ở chất đen

Tăng tổng hợp dopamin ở nhân đưới đồi thị

Tăng tổng hợp dopamin ở thể vân

Điều hòa xuống thụ thể dopamin ở thể vân

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về điều trị bệnh Alzheimer (AD)?

Điều trị không thuốc nên được áp dụng sau khi thất bại với điều trị bằng thuốc

Rivastigmine có thể là lựa chọn đầu tay ở bệnh nhân AD từ nhẹ đến nặng
Để kiểm soát tốt triệu chứng từ đầu, phối hợp donepezil + memantine nên được bắt đầu cho bệnh nhân
AD chưa được điều trị với thuốc trước đó

Để kiểm soát triệu chứng nhận thức ở bệnh nhân AD trung bình - nặng, memantine nên được ưu tiên hơn
anticholinergic

Có thể phẫu thuật để cải thiện triệu chứng suy giảm trí tuệ của bệnh Alzheimer

Xóa lựa chọn

Bn nữ, 48 tuổi, phàn nàn với bác sĩ về thuốc cô ta đang sử dụng gây bu ồn nôn,
ảnh hưởng đến cuộc sống. Thuốc gần đây bn dùng gồm omeprazole để trị ợ
nóng và ciprofloxacine để trị NT tiểu. Một tuần sau, bn dc chẩn đán Parkinson
và bắt đầu điều trị Parkinson. Bsi tư vấn bn nên chia thành nhiều liều và u ống
ngay sau ăn, và giải thích tác động bất lợi sẽ giảm sau vài ngày. Thuốc nào sau
đây gây nên tình trạng buồn nôn ở bn này?

Carbidopa

Ciprofloxacin

Omeprazole

Benztropine

Pramipexole

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về cơ chế tác động tạo nên hiệu quả điều trị
triệu chứng Parkinson của thuốc benztropine?

Ức chế sự chuyển hóa của levodopa ở thể vân

Hoạt hóa thụ thể dopamin ở thể vân

Ức chế thụ thể b2 adrenergic ở cơ xương

Tăng hoạt động dẫn truyền GÂBAergic ở nhân dưới đồi thị

Ức chế trương lực cao bất thường của dẫn truyền cholinergic ở thể vân

Ức chế thụ thể muscarinic ở thần kinh trung ương gây giảm triệu chứng tư thế bất thường của Parkinson

Sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên nào sau đây có thể có lợi ích cho bệnh nhân
Alzheimer?
Vitamin B12

Vitamin C

Vitamin E

Vitamin D

Cao lá bạch quả

Bn nam, 64 tuổi bị Parkinson, phàn nàn về một khoảng thời gian (# vài phút) bn
hoàn toàn bất động, sau đó đột ngột chuyển sang cử động không tự chủ như
vặn người, gục đầu, giật giật (jerking). Bn hiện đang điều trị với L-dopa/
carbidopa. Để làm giảm sự dao động vận động này bs đã giảm liều
L-dopa/carbidopa và thêm thuốc. Thuốc nào sau đây là thích hợp nh ất?

Benztropine

Pramipexole

Amantadine

Haloperidol

Fluoxetine

Xóa lựa chọn

Phương pháp nào sau đây có thể dùng để đánh giá hiệu quả kiểm soát tri ệu
chứng suy giảm trí tuệ trong điều trị bệnh Alzheimer?

bản cập nhật của tiêu chí NINCDS-ADRDA

DSM-5

MMSE

Bristol Activities of Daily Living Scale

Sinh thiết não

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 75 tuổi, có tiền sử đái tháo đường và Parkinson. Bệnh nhân
than phiền tình trạng run và cứng ở tay và chân. Bệnh Parkinson c ủa ông ta
đáp ứng tốt với L-dopa/carbidopa và amantadine, đái tháo đường kiểm soát t ốt
với glyburide và metformin. Gần đay, metoclopramide đã được kể để điều tr ị
liệt ruột do đái tháo đường. Thuốc nào sau đây cóa thể là nguyên nhân gây
nên tình trạng mà bệnh nhân này đang than phiền?

Carbidopa

Glyburide

Metformin

Amantadine

Metoclopram ide

Lựa chọn phát biểu phù hợp với thuốc

Amantadine

Benztropine

Bromocriptine

Apomorphine

Carbidopa

Levodopa

Entecapone

Memantine

Selegiline

Galantamin

Tolcapone

Ức chế DOPA decarboxylase ngoại biên

Chủ vận dopaminergic

Ức chế thụ thể NMDA

Ức chế MAO-B chọn lọc

Ức chế cholinesterase trung ương

Ức chế thụ thể muscarinic ở thần kinh trung ương


Ức chế COMT trung ương

Ức chế DOPA decarboxylase ngoại biên

Chủ vận dopaminergic

Ức chế thụ thể NMDA

Ức chế MAO-B chọn lọc

Ức chế cholinesterase trung ương

Ức chế thụ thể muscarinic ở thần kinh trung ương

Ức chế COMT trung ương

Thực phẩm nào sau đây tránh sử dụng ở bệnh nhân đang điều trị Parkinson v ới
rasagilin?

vitamin D

Phô mai lên men

Thịt hun khói

Nước tương đậu nành

Salami

Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, phàn nàn về việc thường xuyên bị đánh trống ngực. Bn
vừa được chẩn đoán Parkinson gần đây, đã sử dụng thuốc L-dopa/carbidopa 3
tuần. Sau khi thăm khám, bs chẩn đoán bn bị nhanh nhịp xoang do thuốc đi ều
trị Parkinson. Tác động nào sau đây của thuốc gây nên tình trạng bn đang
than phiền?

Giảm phóng thích acetylcholin từ đầu tận cùng tbtk cholinergic

Tăng trương lực dẫn truyền giao cảm từ trung tâm vận mạch

Ức chế thụ thể M2 ở tim

Hoạt hóa thụ thể b-adrenergic của tim

Ức chế thụ thể dopamin của tim

Xóa lựa chọn


Bn nam, 74 tuổi, bị Parkinson 4 năm, than phiền về việc xuất hiện các nốt đỏ
tím ở da bắt đầu từ đùi và lan xuống cẳng chân. Triệu chứng này xuất hiện sau
khoảng 2 tuần dùng thuốc. Bác sĩ chẩn đoán bn bị Livedo reticularis. Thu ốc
nào sau đây có khả năng cao nhất gây nên tình trạng này của bệnh nhân?

Amantadine

Levodopa

Pramipexole

Selegiline

Carbidopa

Xóa lựa chọn

Bn nam, 68 tuổi, vừa được chẩn đoán Parkinson. Bn có tiền sử phì đại tuyến
tiền liệt lành tính 2 năm và táo bón mạn 5 năm. Thuốc nào sau đây chống chỉ
định cho bn này?

Entacapone

Selegiline

Pramipexole

Benztropine

Levodopa

Amantadine

Bn nữ, 53 tuổi, đến phòng khám và than phiền về việc bị run lúc nghỉ và v ận
động chậm. Tiền sử bệnh, 2 lần có cơn loạn thần ở khoảng 3-4 năm trước và
kiểm soát tốt với haloperidol. Thuốc nào sau đây nên tránh dùng cho b ệnh
nhân này?

Pramipexole

Entacapone

Amantadine

Benztropine

Carbidopa
Thuốc nào sau đây có thể gây tăng nặng triệu chứng rối loạn hành vi của bệnh
nhân AD?

Galantamine

Clozapine

Metoclopramide

Levodopa

Benztropine

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 67 tuổi, đến phòng khám và than phiền về tình trạng đau ng ực
và khó thở. Tiền sử bệnh cho thấy bệnh nhân bị Parkinson 10 năm và đã dùng
thuốc điều trị kể từ lúc được chẩn đoán Parkinson. Thăm khám lâm sàng cho
thấy có ran đáy phổi. X-quang ngực thấy thâm nhiễm lan tỏa. Bác sĩ ch ẩn đoán
bệnh nhân bị xơ hóa phổi. Thuốc nào sau đây có khả năng cao nhất gây nên
tình trạng này của bệnh nhân?

Amantadine

Selegiline

Entacapone

Benztropine

Levodopa

Bromocriptine

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nữ, 53 tuổi, bị đái tháo đường, than phiền với bác sĩ về sự xuất hiện
triệu chứng khó chịu ở 2 chân khi bệnh nhân nằm xuống. cảm giác khó chịu
này làm cho người phụ nữ phải cử động chân và khi đi lại sẽ làm giảm triệu
chứng. Bn cũng than phiền về việc khó đi vào giấc ngủ và giấc ngủ bị gián đoạn
nhiều vào đuổi đêm. Bệnh nhân được chẩn đoán Hội chứng chân không yên.
Thuốc nào sau đây là phù hợp nhất để điều trị tình trạng bệnh nhân than phiền
hiện tại?
Carbidopa

Entacapone

Haloperidol

Pramipexole

Imipramine

Chlorpromazine

Xóa lựa chọn

Bệnh nhân nam, 53 tuổi, than phiền với bác sĩ của ông ta về tình trạng chảy
nước dãi dai dẳng và gây ảnh hưởng đến cuộc sống của ông ta. Bệnh nhân này
vừa được chẩn đoán Pakinson gần đây và đã bắt đầu điều trị với levodopa/
carbidopa và có cải thiện đáng kể triệu chứng vận động của ông ta. Bác s ĩ
quyết định thêm thuốc, thuốc nào sau đây là lựa chọn thích hợp để thêm vào
phác đồ L-dopa/ carbidopa?

Apomorphine

Entacapone

Pramipexole

Selegiline

Benztropine

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về bệnh Parkinson?

Tư thế không ổn định là triệu chứng thường xuất hiện ở giai đoạn tiến triển và đáp ứng tốt với trị liệu
không thuốc là "kích thích não sâu"

Bệnh nhân phải có triệu chứng rối loạn vận động chậm để chẩn đoán xác định

Triệu chứng thần kinh thực vật có thể là rối loạn tiểu, táo bón, chảy dãi,...

Bệnh nhân bắt đầu với triệu chứng đối xứng 2 bên, sau tiến triển nặng dần 1 bên chiếm ưu thế

Tiêu chí chẩn đoán "triệu chứng đáp ứng tốt với levodopa" là tiêu chí cần có để chẩn đoán xác định
Parkinson
Để hạn chế "end - of -dose" wearing off liên quan đến việc auwr dụng L-dopa,
biện pháp xử trí nào sau đây có thể áp dụng?

Tăng số lần dùng thuốc L-dopa

kết hợp thuốc amantadine

Kết hợp thuốc saragiline

Chuyển sang dạng chế phẩm IR

Uống thuốc cùng với bữa ăn

Thuốc nào sau đây không nên dùng chung với donepezil?

Amlodipine

Memantine

Rivastigmine

Diphenhydramine

Phương pháp nào sau đây có thể dùng để chẩn đoán xác định bệnh Alzheimer?

Đo nồng độ protein Tau trong dịch não tủy

Chụp CT não

Thang điểm MMSE

Sinh thiết não

Xét nghiệm kiểu gen Presenilin

Bn nam, 65 tuổi, than phiền cới bác sĩ về việc cảm thấy bồn chồn, thường có
giấc mơ sống động, và thỉnh thoảng thấy vật thể lạ trôi trong không khí. Bn có
tiền sử Parkinson, đã được điều trị với L-dopa/carbidopa 1 năm và được kiểm
soát tốt. Giải pháp nào sau đây nên thực hiện để giảm tình trạng hiện t ại c ủa
bn này?

THay L-dopa bằng pramipexole

Thêm amantadine

Thay L-dopa bằng selegiline

Thêm Benztropine
Thêm pimavanserine

Thêm clozapine

Phát biểu nào sau đây là đúng về sinh lý bệnh của Parkinson?

Có sự liên quan của bất thường gen presenilin với bệnh Parkinson

Sự hiện diện của thể Lewy ở các vùng khác nhau của não tương ứng với các triệu chứng khác nhau của
Parkinson

Sự tích lũy alpha - synuclein có thể liên quan đến bệnh Parkinson

Ở giai đoạn đầu của bệnh Parkinson, tỷ lệ dopamin suy giảm ở thể vân ít hơn tế bào dopaminergic bị
thoái hóa

Sự giảm tiết dopamin ở thể vân --> giảm kích thích thụ thể D2 --> tăng dẫn truyền GABAergic từ thể vân
đến mặt ngoài cầu nhạt --> tawg dẫn truyền glutamate từ nhân dưới đồi thị đến mặt trong cầu nhạt/ vùng
lưới chất đen --> ức chế dẫn truyền từ đồi thị đến vỏ vận đồng/ não

Thuốc nào sau đây cần chỉnh liều ở bn suy thận?

Pramipexole

Amantadine

Levodopa

Carbidopa/L-dopa/entecapone

Rasagiline

Rối loạn cử động nào sau đây liên quan đến sử dụng thuốc L-dopa kém hiệu quả
trong kiểm soát triệu chứng bệnh Parkinson?

Ngập ngừng/ lưỡng lự khi bắt đầu vận đồng (freezing)

RL trương lực giai đoạn "off'

Đáp ứng chậm/ không đáp ứng

End -of -dose wearing off

Rối loạn cử động gồm các cử động tự động (dyskinesia)

Bn nữ, 62 tuổi, bị Parkinson đã được điều trị với L-dopa/carbidopa. Thu ốc nào
sau đây có thể được thêm vào để làm tăng lượng L-dopa được vận chuyển vào
não của bệnh nhân?

Haloperidol
Saragiline

Pramipexole

Benztropine

Entacapone

Bn nữ, 63 tuổi bị Parkinson và được điều trị duy trì với L-dopa/carbidopa kèm
thuốc có cơ chế tác ddoognj gây giảm chuyển hóa dopamin ở trung ương.
Thuốc nào sau đây có thể là thuốc kết hợp với L-dopa/carbidopa bệnh nhân
đang dùng?

Benztropine

Pramipexole

Levodopa

Selegiline

Entacapone

Bn nữ, 74 tuổi, đến gặp bs và phàn nàn về tình trạng cử động chậm, không tự
chủ ở thân và chi dưới. Bn có tiền sử Parkinson và được điều trị với L-dopa/
carbidopa 3 năm. Bs chẩn đoán bn bị RL cử động (dyskinesia) do levodopa.
Thuốc nào sau đây nên được thêm vào để kiểm soát tình trạng RL cử động
này?

Pramipexole

Entacapone

Selegiline

Amantadine

Phenelzine

Bệnh nhân nữ, 72 tuổi, vừa được chẩn đoán bị Alzheimer bắt đầu điều trị với
donepezil. Tác động bất lợi nào sau đây có khả năng xảy ra nhất tỏng những
ngày đầu điều trị?

Khô miệng, mất nước

Buồn ngủ, mệt mỏi

Buồn nôn, nôn, tiêu chảy


Tăng huyết áp, đánh trống ngực

Giãn đồng tử, liệt cơ mi

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về bệnh Alzheimer?

Bệnh suy tim có liên quan đến tăng nguy cơ Alzheimer

Sự lắng đọng các mảng b-amyloid ở não đặc hiệu trong bệnh Alzheimer

Có thể liên quan đến bất thường kiểu gen tổng hợp presenilin

Tỷ lệ bệnh ở nam cao hơn nữ

Có sự hiện diện của protein a-synuclein

MINITEST ALZHEIMER -
PARKINSON
anhthu2007thao@gmail.com Chuyển đổi tài khoản

CA LÂM SÀNG

Ngày 01/11/2022, Bn Benjamin Chen, 70 tuổi, tái khám định kỳ với bệnh Parkinson. Thuốc đang dùng
(ảnh 1), và kết quả xét nghiệm (ảnh 2). Bệnh nhân đã dùng L-dopa/carbidopa 3 năm. Bn than phiền thuốc
trước đây có vẻ có hiệu quả nhưng hiện nay thấy không còn hiệu quả. Bn thấy khó nuốt và không di
chuyển được dễ dàng.

Thông tin bệnh nhân


Bn đang sử dụng thuốc L-dopa/carbidopa với biệt dược là Sinemet. Phát bi ểu
nào sau đây là đúng?

Thuốc được ưu tiên trong điều trị Parkinson ở bn trẻ tuổi với triệu chứng run là triệu chứng duy nhất

Dùng carbidopa kèm L-dopa sẽ làm giảm tác dụng phụ buồn nôn
Liều khởi đầu nên là 25/250mg TID

Liều carbidopa nên duy trì ở mức 30 - 50 mg/ ngày

Carbidopa ức chế decarboxylase --> ức chế sự phân hủy của dopamin ở ngoại biên

Kết quả cận lâm sàng


Bệnh nhân bắt đầu sử dụng ropinirole từ 30/08/2022, tuy nhiên bn hiện ng ưng
sử dụng vì cho rằng thuốc làm bệnh nhân buồn ngủ nhiều. Phát biểu nào sau
đây là đúng?

Liều khởi đầu của ropinirole quá cao

Bn nên uống cà phê trong giai đoạn đầu sử dụng ropinirole để giảm buồn ngủ

Bn nên được bắt đầu với benztropin thay vì ropinirole

Biệt dược của ropinirole là Mirapex

Pramipexole ít gây buồn ngủ hơn

Xóa lựa chọn

Phát biểu nào sau đây là đúng về trị liệu với L-dopa/carbidopa ở bn này?

Thuốc có thể làm nặng thêm tình trạng tăng huyết áp của bn

Thuốc làm nước tiểu của bn có màu nâu

Liều carbidopa quá cao

Liều carbidopa quá thấp

Thuốc có thể gây nổi mày đay nghiêm trọng

Xóa lựa chọn

Xử trí nào sau đây là phù hợp trong hiệu chỉnh liều của ropinirole hay
pramipexole?

Chờ ít nhất 2 ngày trước khi tăng liều

Chờ ít nhất 3 tuần trước khi tăng liều

Chờ ít nhất 2 tuần trước khi tăng liều

Chờ ít nhất 1 tuần trước khi tăng liều

Chờ ít nhất 4 tuần trước khi tăng liều

You might also like