Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Kiến thức kinh tế vĩ mô

Chu kỳ nền kinh tế Là hiện tượng sản lượng thực tế dao động lên
xuống theo thời gian xoay quanh sản lượng tiềm
năng.
AD dịch chuyển C,I,G,NX, lượng cung tiền danh nghĩa
AD di chuyển Mức giá thay đổi
SAS, LAS dịch chuyển - Các yếu tố làm thay đổi năng lực sản xuất
(công nghệ, nguồn nhân lực, hiệu quả sản xuất, tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên...): dịch chuyển đường
SAS và LAS
- Các yếu tố làm thay đổi chi phí sản xuất
(tiền lương, lãi suất, giá thuê, giá nguyên vật liệu,
thuế...): dịch chuyển đường SAS, đường LAS giữ
nguyên

SAS,LAS Mức giá thay đổi


Cân bằng tổng cung – tổng cầu Trong ngắn hạn: AD = SAS
Trong dài hạn: AD = LAS = Yp

YE là sản lượng cân bằng YE < Yp : cân bằng khiếm dụng


YE = Yp : cân bằng toàn dụng
YE > Yp : cân bằng có lạm phát
Mục tiêu tổng quát: Nền kinh tế hoạt động hiệu quả.
Trong ngắn hạn: ổn định nền kinh tế
Trong dài hạn: tăng trưởng bền vững

Mục tiêu cụ thể: + Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
+ Giảm tỷ lệ thất nghiệp
+ Kiểm soát được lạm phát ở mức vừa phải
+ Ổn định tỷ giá hối đoái, giữ cho cán cân thanh
toán không bị thâm hụt quá lớn và kéo dài

Chương 2: Tổng sản phẩm quốc dân


GNP
GDP Tổng sản phẩm quốc nội

NNP Sản phẩm quốc dân ròng

NDP Sản phẩm quốc nội ròng

NI Thu nhập quốc dân


PI Thu nhập cá nhân

DI Thu nhập khả dụng

Theo lãnh thổ 1 nước GDP NDP

Theo quyền sở hữu của công dân 1 nước GNP NNP NI PI DI

Trong nền kinh tế giản đơn (chỉ có 2 chủ thể là Hộ gia đình mua hết các hàng hóa do doanh
hộ gia đình và doanh nghiệp) nghiệp sản xuất và ngược lại
Giá hiện hành
GDPtn = qti pti

Giá cố định GDPtr = qti p0i


qti : số lượng sản phẩm loại i được sản xuất ở
năm t
pti : đơn giá sản phẩm loại i ở năm t
p0i : đơn giá sản phẩm loại i ở năm gốc
GDP = A+C A là phần giá trị công dân VN làm ra trên lãnh
GNP=A+B thổ VN
B là phần giá trị công dân VN làm ra trên lãnh
thổ nước khác
C là phần giá trị công dân nước khác làm ra trên
lãnh thổ VN
Từ đó ta thấy: GNP – GDP = B- C=NIA NIA là thu nhập ròng từ nước ngoài (lượng tiền từ
 GNP=GDP+NIA người việt gửi về Việt Nam)
Tính GDP phương pháp sản xuất VAa giá trị gia tăng khu nông nghiệp
GDP = VAa + VAi + VAs + VAk VAi giá trị gia tăng khu công nghiệp
VAk giá trị gia tăng khu vực thông tin chất xám
VAs giá trị gia tăng khu vực dịch vụ
MỐI QUAN HỆ GIỮA GDPn và GDPr GDPr=GDPn/Dgdp.100%

Chương 3 :
ĐẦU TƯ TƯ NHÂN
Dự trữ tồn kho, mua bán nhà là ĐẦU TƯ
TƯ NHÂN thuộc tổng cầu
Vai trò của đầu tư:
Trong ngắn hạn: ảnh hưởng đến AD
I tăng -> AD tăng -> Y tăng -> Việc làm
tăng -> thất nghiệp giảm
Trong dài hạn: ảnh hưởng đến AS
Đầu tư tạo tích lũy vốn -> khả năng sản
xuất tăng -> kinh tế tăng trưởng bền vững
Đồng nhất thức trong vĩ mô
Đồng nhất thức thứ 1:
Ta có: Y =Yd + T
 Y=C+S+T
Yd = C + S
Mà Y = C + I + G + X – M
Suy ra C + S + T = C + I + G + X – M
(=) S + T + M = I + G + X (1)
Không có chính phủ, nền kinh tế mở: S + M = I
+X
Không CP, nền kinh tế đóng: S = I
Đồng nhất thức 2
T = Cg + Sg
G = Cg + Ig
Sự thay đổi AD Nếu chỉ C thay đổi: ∆AD0 = ∆C
Nếu chỉ I thay đổi: ∆AD0 = ∆I
Trong điều kiện các yếu tố khác khong đổi Nếu chỉ G thay đổi: ∆AD0 = ∆G
Nếu chỉ X thay đổi: ∆AD0 = ∆X
Nếu chỉ M thay đổi: ∆AD0 = - ∆M
Nếu chỉ T thay đổi: ∆AD0 = - Cm. ∆T
∆AD0 = Cm . ∆Tr
Chính sách tài khóa tự động - Chính phủ sử dụng các nhân tố tự động
trong nền kinh tế để chính sách tài khóa tự
động thực hiện
Các nhân tố đó là: thuế thu nhập lũy tiến, trợ cấp
thất nghiệp

Chương 5 Phương tiện trao đổi


Chức năng quan trọng nhất của tiền là
Hóa tệ (tiền hàng hóa): hàng hóa được
sử dụng với chức năng của tiền
VD: vàng, bạc, lúa, vỏ sò…

Tín tệ (tiền pháp định): là loại tiền được


tạo ra nhờ nghị định của chính phủ, nó không
có giá trị cố hữu, giá trị của tiền lớn hơn giá trị
của vật làm ra tiền
VD: tiền đồng, tiền giấy

Bút tệ (tiền ngân hàng): là tiền được ghi


chép trên hệ thống sổ sách của ngân hàng

M1 (tiền giao dịch)


Gồm những khoản tiền có thể sử dụng ngay lập
tức và không bị giới hạn

Số nhân tiền (thừa số tiền): là hệ số phản


ánh khối lượng tiền được tạo ra từ 1 đơn vị cơ số
tiền
Ký hiệu: kM

- Số nhân tiền luôn luôn lớn hơn 1


- Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ
dự trữ r
- Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ
tiền mặt ngoài ngân hang c

Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc


- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm
thay đổi tỷ lệ dự trữ (r=rbb+rty) → thay đổi số
nhân tiền kM
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm
cung tiền (rr↑ → r↑ → kM↓ → M↓)
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng
cung tiền (rr↓ → r↓ → kM↑ → M↑)

. Thay đổi lãi suất chiết khấu


- Lãi suất chiết khấu (discount rate): là mức
lãi suất mà NHTG phải trả khi vay tiền của
NHTW
- Xét về lượng tiền mạnh
+ Giảm lãi suất chiết khấu → NHTG vay
tiền NHTW nhiều hơn→ cung tiền tăng (H↑ →
M↑)
+ Tăng lãi suất chiết khấu → cung tiền
giảm

- Xét về số nhân tiền


+ Lãi suất chiết khấu < lãi suất thị trường
→ NHTG giảm tỷ lệ dự trữ tùy ý xuống mức thấp
nhất, họ không sợ thiếu tiền chi trả cho khách
hàng vì có thể vay của NHTW → cung tiền tăng
(re↓ → r↓ → kM↑ → M↑)
+ Lãi suất chiết khấu cao → NHTG tăng
dự trữ tùy ý đề phòng rủi ro → cung tiền giảm (re↑
→ r↑ → kM↓ → M↓)
Biện pháp: thực hiện chính sách tiền tệ
mở rộng
- Mua chứng khoán của chính phủ
- Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Giảm lãi suất chiết khấu
- Tăng lãi suất tiền gởi sử dụng séc
M↑ → i↓ → I↑ → AD↑ → Y↑

Biện pháp: thực hiện chính sách tiền tệ


thu hẹp
- Bán chứng khoán của chính phủ
- Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Giảm lãi suất chiết khấu
- Giảm lãi suất tiền gởi sử dụng séc
M↓ → i↑ → I↓ → AD↓ → Y↓

+ Đường IS càng dốc thì tác động lấn át


càng ít
+ Đường IS càng thoải thì tác động lấn
át càng mạnh

+ Đường LM càng dốc thì sản lượng tăng


càng ít
+ Đường LM càng thoải thì sản
lượng tăng càng nhiều

Khi nền kinh tế suy thoái có thể kết hợp + Mở rộng tài khóa làm tăng tổng cầu do đó
chính sách mở rộng tài khóa và mở rộng tiền tệ đường IS dịch chuyển sang phải
+ Mở rộng tiền tệ làm tăng cung tiền do đó
đường LM dịch chuyển xuống dưới
Kết quả là sản lượng cân bằng tăng, lãi suất
cân bằng có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Mục tiêu tăng trưởng Mục tiêu tăng trưởng là tìm cách gia tăng
năng lực sản xuất quốc gia.
Yếu tố có ý nghĩa quyết định làm tăng năng
lực sản xuất là vốn đầu tư. Một trong những biện
pháp thúc đẩy đầu tư tư nhân đó là tác động vào
lãi suất
bẫy thanh khoản. là hiện tượng lạm phát tăng nhanh mà sản lượng
không tăng hoặc tăng rất ít khi NHTW thực hiện
chính sách mở rộng tiền tệ để kích cầu đầu tư
chống suy thoái.
Lạm phát (inflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian
nhất định
Giảm phát (deflation) là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế giảm xuống
Giảm lạm phát (disinflation) là sự sụt giảm
của tỷ lệ lạm phát

Mức giá chung (general price) là mức giá


trung bình của nhiều loại hàng hóa, được đo bằng
chỉ số giá
Chỉ số giá (price index) cho biết mức
giá trung bình tăng lên hay giảm xuống bao nhiêu
% so với thời điểm gốc (hay so với thời điểm
trước)

Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ


lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở 1 thời điểm
nào đó so với thời điểm trước

. Lạm phát dự đoán - Là lạm phát diễn ra đúng dự kiến


- Không gây ra những tổn thất lớn cho nền
kinh tế vì dân chúng có thể làm giảm thiệt hại của
mình bằng 2 cách:
+ Hạch toán thêm tỷ lệ lạm phát vào từng
chỉ tiêu có liên quan
+ Nếu lạm phát dự đoán cao, tránh giữ
tiền thay vào đó là giữ vàng, ngoại tệ mạnh hay
hàng hóa

Nếu lạm phát do cầu kéo: thực hiện chính


sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp
+ Giảm chi ngân sách
+ Phát hành công trái, tung vàng
ngoại tệ ra bán

Nếu lạm phát do chi phí đẩy: khuyến


khích tăng tổng cung
+ Khai thông nguồn nhân lực trong
nước
+ Thực hiện chiến lược thị trường
cạnh tranh tự do và bình đẳng
+ Ứng dụng khoa học công nghệ,
nâng cao năng suất

Hai loại thất nghiệp tạm thời (that nghiep


co xat) và thất nghiệp cơ cấu gộp lại được gọi là
thất nghiệp tự nhiên
Đường cong Phillips ngắn hạn có sự đánh
đổi giữa lạm phát và thất nghiệp do lương và giá
cả không linh hoạt
Trong dài hạn, tiền lương và giá cả linh
hoạt, nền kinh tế có xu hướng quay về mức sản
lượng tiềm năng, thất nghiệp bằng với thất nghiệp
tự nhiên, lạm phát bằng với tỷ lệ dự kiến, không
có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp
Chương 8

1. Gia tăng xuất khẩu


Xuất khẩu tăng thì nhập khẩu cũng tăng
2. Chính sách hạn chế nhập khẩu
Tăng tỷ giá hối đoái
Đánh thuế cao hàng nhập khẩu
Sử dụng các hàng rào kỹ thuật
Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu
Ban hành các lệnh cấm
III TT hối đoái
1.
Là mức giá mà tại đó đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển cho nhau
- Có 2 cách để biểu thị tỷ giá hối đoái
Lấy đồng nội tệ làm chuẩn
Lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn
2. Sự cân = tỷ giá hối đoái
Cung ngoại tệ: phát sinh từ lượng hh hoặc tài sản trong nước ngoài muốn mua
Cầu ngoại tệ: phát sinh từ lượng hh hoặc tài sản nuoc ngoài mà người trong
nước mún mua
E tăng thì cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ giảm và ngc lại
E tăng giá nội tệ giảm giá ngoại tăng
3. Tỷ giá hối đoái thực(er)
er= e.P*/P P* giá hh nc ngoai/ P giá hh trong nước
er giảm thì sức cạnh tranh hh trong nc giảm
er tăng tăng
Cơ chế tỷ giá thả nổi
Ngân hàng tw ko có quyết định gì hết
Cơ chế tỷ giá cố định
NHTW điều tiết
Cơ chế tỷ giá thả nỏi có kiểm soát
Cơ chế hiện tại của các nước, tỷ giá tự do nếu có vấn đề gì thì NHTƯ sẽ can
thiệp
Tỷ giá hối đoái cố định
CS tài khoá có hiệu quả
CS tiền tệ ko hiệu quả
CS phá giá đồng nội tệ hiệu quả

You might also like