Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

THÀNH TỰU ỨNG

DỤNG DI TRUYỀN
HỌC VỀ TẠO GIỐNG
Ở VIỆT NAM
VŨ NGỌC CHI MAI
LỜI MỞ ĐẦU
Di truyền học là một bộ môn Sinh học nghiên cứu về
tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. Kể từ thời tiền
sử, thực tế về việc các sinh vật sống thừa hưởng những
đặc tính từ bố mẹ đã được ứng dụng để tăng sản lượng
cây trồng và vật nuôi thông qua quá trình sinh sản chọn
lọc hay chọn lọc nhân tạo. Tuy nhiên, di truyền học hiện
đại, tìm hiểu về quá trình di truyền chỉ được ra đời vào
gần giữa thế kỷ 19 với những công trình của Gregol
Mendel.
Thông qua những hiểu biết cá nhân và tham khảo nhiều
nguồn tài liệu, đây là bản báo cáo của tôi về các thành
tựu ứng dụng di truyền học về tạo giống ở Việt Nam.
Nội dung

01 02
Công nghệ đột biến Công nghệ tế bào
gen

03
Công nghệ gen
01
Phương pháp
gây đột biến
KHÁI NIỆM
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là
phương pháp sử dụng tác nhân vật lý hoặc
hóa học gây biến đổi vật liệu di truyền của
các giống vật nuôi cây trồng nhằm tạo ra các
tổ hợp gen mới để đáp ứng nhu cầu thịu hiếu
của con người.

QUY TRÌNH
Bước 1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
Chú ý:
+ Loại tác nhân, liều lượng, cường độ, thời gian xử lí
mẫu vật để mang lại hiệu quả như mong muốn.
+ Cách chọn mẫu vật gây đột biến.
Bước 2: Lựa chọn các thể đột biến có kiểu hình mong
muốn
Dựa trên các đặc điểm có thể nhận biết được
Bước 3: Tạo dòng thuần chủng
Cho tự thụ hoặc giao phối gần để tạo tổ hợp, đối với vi
khuẩn thì hco nhân lên và tạo dòng đột biến.
Giống dâu tằm lưỡng bội Giống dâu tằm tam bội VH15

THÀNH TỰU
Sử dụng consixin trong quá trình tạo giống dâu tằm tam bội (3n)
Cơ chế: Chất consixin khi thấm vào mô đang phân bào, cản trở hình
thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly gây ra đột biến
đa bội.
02
CÔNG NGHỆ
TẾ BÀO
KHÁI NIỆM
Công nghệ tế bào là một ngành kĩ thuật
áp dụng phương pháp nuôi cấy mô
hoặc tế bào trong môi trường dinh
dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô,
cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh mang
đặc tính của cơ thể cho mô, tế bào.
CÁC GIAI ĐOẠN
Bước 1: Tách các tế bào từ cơ thể động vật hay
thực vật
Bước 2: Nuôi cấy tế bào trong môi trường nhân
tạo để hình thành mô sẹo
Bước 3: Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô
sẹo phân hóa thành các cơ quan hoặc tạo thành
cơ thể hoàn chỉnh.
THÀNH TỰU

Ghép tế bào gốc CD34 điều trị


thành công bệnh nhược cơ
Bệnh viên Trung ương Quân đội 108 lần đầu tiên
ứng dụng thành công công trình cấy ghép tế bào
gốc CD34 điều trị bệnh nhược cơ, mở ra hướng
điều trị mới trong ứng dụng ghép tế bào gốc CD34
bằng máu tự thân.
03
CÔNG NGHỆ
GEN
QUY TRÌNH CHUYỂN GEN
Bước 1: Tạo ADN tái tổ hợp.
Bước 2: Chuyển ADN tái tổ hợp vào
tế bào nhận.
Bước 3: Phân lập dòng tế bào chứa
ADN tái tổ hợp.

KHÁI NIỆM
Công nghệ gen là quy trình tạo ra tế
bào hoặc sinh vật có hệ gen bị biến đổi
hoặc có thêm gen mới.
Kỹ thuật chuyển gen (kỹ thuật tạo ADN
tái tổ hợp) đóng vai trò trung tâm của
công nghệ gen.
THÀNH TỰU

HỆ THỐNG CHỈNH SỬA GEN CRISPR/CAS9


TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢ CÀ
CHUA VIỆT NAM
Mới đây, nhóm nghiên cứu tại Viện Công nghệ sinh học, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phát triển và
ứng dụng công nghệ này trong gây tạo đột biến định hướng để
nâng cao hàm lượng đường và axit amin trong quả của giống
cà chua Việt Nam
THANK YOU!
Cảm ơn cô đã đọc hết bài tiểu luận của em

You might also like