Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT


BÀI 22: DINH DƯỠNG - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT.
I.Khái niệm vi sinh vật
Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:
- Có kích thước hiển vi.
- Đơn bào hay tập đoàn đơn bào
- Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng và có khả năng thích ứng cao với môi
trường sống.
Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm.
II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng
1.Các loại môi trường cơ bản
-Môi trường tự nhiên: Gồm các chất tự nhiên
VD: nước canh thịt
-Môi trường tổng hợp: Gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng
VD: MT gồm 5g glucôz + 1g (NH4)2SO4 + 1000ML
-Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và chất hóa học
VD: Môi trường tự nhiên có bổ sung 5g chiết suất từ nấm men.
2.Các kiểu dinh dưỡng
Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu:
Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng
Kiểu Nguồn năng lượng Nguồn cacbon Ví dụ
dinh dưỡng chủ yếu
Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo đơn bào, vi khuẩn lam, vi
khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu
lục.
Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn lục không chứa lưu
huỳnh màu lục và màu tía
Hoá tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi
+ -
(NH4 ,NO2 ...) hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro...
Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Động vật nguyên sinh, phần lớn
vi khuẩn không quang hợp...
III.Hô hấp và lên men
1.Khái niệm
-Hô hấp là hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất hydrôcacbon
 Gồm hô hấp hiếu khí, hô hấp kỵ khí
- Lên men là quá trình chuyển hóa kỵ khí diễn ra trong bào chất, chất cho và nhận electron là 1 phân tử hữu

2.Đặc điểm của hô hấp và lên men
(Hoàn thành phiếu học tập )

,
Đặc điểm Hô hấp và lên men
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kỵ khí Lên men
KN là quá trình ôxi hóa các phân là quá trình phân giải là quá trình chuyển
tử hữu cơ mà cacbohidrat để thu năng hoá kị khí mà chất
chất nhận electron là ôxi phân lượng cho tế bào chất cho và chất nhận
tử nhận electron là 1 phân electron là các phân
tử vô cơ tử hữu cơ.
Có mặt ôxi phân tử Có Không Không
Chất tham gia Phân tử hữu cơ PT hữu cơ PT hữu cơ
Chất nhận êlectron O2 PT vô cơ: PT hữu cơ
cuối cùng -Ở màng trong ty thể NO3-, SO42-
(Nhân thực)
-Ở trên màng sinh chất (nhân
sơ)
Sản phẩm tạo thành CO2, H2O CO2, H2O và chất hữu CO2, H2O và chất
sau phản ứng cơ không được ôxi hóa hữu cơ không được
hoàn toàn tạo sản phẩm ôxi hóa hoàn toàn
trung gian
Mức năng lượng Khoảng 40% Khoảng 20%-30% Khoảng 2%

Ví dụ Trùng giày… Vi khuẩn phản nitrat Nấm men rượu…


hóa…
BÀI 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP: SGK
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng:
Prôtêaza axit amin
Prôtêin 
vi sinh vật
Vi sinh vật hấp thụ axit amin và phân giải tiếp tạo ra năng lượng.
- Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ vi sinh vật khử amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
- Ý nghĩa: Vừa thu được các axit amin để tổng hợp lại prôtêin, vừa bảo vệ tế bào khỏi bị hư hại.
* Ứng dụng :
- Làm nước mắm, các loại nước chấm.
2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng.
* Phân giải ngoài
Pôlisaccarit (tinh bột)  đường đơn.
Vi sinh vật hấp thụ đường đơn  phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí, lên men.
* Ứng dụng
- Lên men êtilic :
Tinh bột  Glucôzơ  etanol+ CO2
- Lên men lactic (Chuyển hóa kị khí đường)
Glucôzơ  axit lactic (Đồng hình)
Glucôzơ  axit lactic + CO2 + etanol + axit axêtíc (dị hình)
3. Phân giải xenlulôzơ
xenlulaza
xenlulôzơ  chất mùn
+ Làm giàu dinh dưỡng cho đất
+ Tránh ô nhiễm môi trường
* Ứng dụng:
+ Chủ động cấy vi sinh vật để phân giải nhanh xác thực vật
+ Tận dụng bã thải thực vật để trồng nấm ăn
+ Sử dụng nước thải từ xí nghiệp chế biến khoai, sắn để nuôi cấy một số nấm men để thu nhận sinh khối
làm thức ăn gia súc.
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I/ Khái niệm về sinh trưởng:
1. Khái niệm:
- Sinh trưởng ở VSV: sự tăng số lượng TB.
- ST ở VSV không phải là sự tăng về kích thước của từng cá thể mà là sự tăng kích thước của cả quần thể.
2. Thời gian thế hệ:
- Thời gian thế hệ ( g) là thời gian từ khi sinh ra 1 TB cho đến khi TB đó phân chia / số TB trong quần thể
tăng gấp đôi.
VD: Thời gian thế hệ của:
 E. coli: 20 phút.
 Phẩy khuẩn tả : 20 phút
 Trực khuẩn lao (37oC): 12 giờ.
 Nấm men bia (30oC): 2 giờ.
II. Sinh trưởng của quần thể VSV:
1. Nuôi cấy không liên tục:
- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không được lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá trong quá trình nuôi cấy.
- gồm 4 pha:
Các pha sinh trưởng Đặc điểm
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường,
Pha tiềm phát ( pha lag) - Không có sự gia tăng số lượng tế bào,
- Enzim cảm ứng hình thành để phân giải các chất.
- Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
Pha luỹ thừa (pha log) - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân.
- Tốc độ sinh trưởng cực đại.
Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số lượng
Pha cân bằng tế bào sinh ra tương đương với số tế bào chết đi).
Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày
Pha suy vong càng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày càng nhiều).
2. Nuôi cấy liên tục:
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào MT và đồng thời lấy ra 1 lượng tương đương dịch nuôi cấy.
- MT được duy trì ổn định.
** Ứng dụng:
- Sản xuất sinh khối; thu prôtêin đơn bào; các chất có hoạt tính sinh học ( axit amin; enzim; kháng sinh;
hoocmon…).
BÀI 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I. Chất hóa học:
1. Chất dinh dưỡng:
- Chất dinh dưỡng là những chất giúp cho VSV đồng hoá & tăng sinh khối hoặc thu nhận năng lượng; giúp
cân bằng áp suất thẩm thấu; hoạt hoá axit amin.
- Nhân tố sinh trưởng:
* Khái niệm: hợp chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng của VSV mà chúng không tự tổng hợp được từ các
chất vô cơ.
* VD: Vitamin; axit amin.
- VSV nguyên dưỡng: VSV tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng  ST được trong MT tối thiểu.
- VSV khuyết dưỡng: không tự tổng hợp được NTST  không ST được trong MT tối thiểu.
2. Chất ức chế:
- Chất ức chế sinh trưởng là những chất làm vi sinh vật không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh
trưởng của vi sinh vật.
VD: Rượu; chất kháng sinh…
- Các chất ức chế sinh trưởng của VSV (SGK)
Các chất hoá học Cơ chế tác động Ứng dụng

1. Các hợp chất phenol Gây biến tính prôtêin; phá vỡ Khử trùng phòng thí nghiệm,
màng TB. bệnh viện.
2. Các loại cồn (êtanol, Thay đổi khả năng cho đi qua của Thanh trùng trong y tế, phòng thí
izôprôpanol, 70-80%) lipit ở màng sinh chất nghiệm.
3. Iôt, rượu iôt (2%) Ôxi hóa các thành phần tế bào Diệt khuẩn trên da, tẩy trùng
trong bệnh viện.
4. Clo (natrihipôclorit), Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng Thanh trùng nước máy, nước các
cloramin ôxi hóa mạnh. bể bơi, công nghiệp thực phẩm.
5. Các hợp chất kim loại Gắn vào nhóm SH của prôtêin làm Diệt bào tử đang nẩy mầm, các
nặng. (thủy ngân, bạc…) chúng bất hoạt. thể sinh dưỡng.
6. Andêhit Bất hoạt các prôtêin. Sử dụng rộng rãi trong thanh
(phoocmađêhit 2%) trùng.
7. Các loại khí êtylen Ôxi hóa các thành phần tế bào Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim
ôxit (10-20%) loại.
8. Chất kháng sinh. Diệt khuẩn có tính chọn lọc Dùng trong y tế, thú y.
II. Các yếu tố lý học
1. Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật làm 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa
ấm, vi sinh vật ưa nhiệt và vi sinh vật ưa siêu nhiệt.
2. Độ ẩm.
Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yếu tố hoá học tham gia
vào các quá trình thuỷ phân các chất.
3. Độ pH
Ảnh hưởng đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình
thành ATP. Dựa vào độ pH của môi trường, người ta có thể chia vi sinh vật thành 3 nhóm chính:vi sinh vật
ưa axit, vi sinh vật ưa kiềm, vi sinh vật ưa pH trung tính
4. Ánh sáng
Vi khuẩn quang hợp cần năng lượng ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường có tác động đến sự hình
thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng...
Bức xạ ánh sáng có thể tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật.
5. Áp suất thẩm thấu.
Ảnh hưởng đến sự phân chia của vi khuẩn
CHƯƠNG III: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
BÀI 29: CẤU TRÚC CÁC LOẠI VIRUT
* Đặc điểm chung:
- Virut là dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
- Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet) - - Có cấu tạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa một loại axit
nucleic (ADN hoặc ARN) được bao bọc bởi phân tử prôtêin.
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc.
I. Cấu tạo:
- gồm 2 phần chính:
* Phần vỏ:
- Cấu tạo bởi Capsôme (đơn vị hình thái); kích thước càng lớn thì capsôme càng nhiều.
- Mang các thành phần kháng nguyên
 bảo vệ phần lõi.
*Phần lõi:
- Chứa bộ gen của virut (ADN/ARN).
ADN/ARN mạch đơn/kép.
 mang thông tin di truyền.
- Một số virut còn có thêm vỏ ngoài: lipit kép + prôtêin. Trên vỏ ngoài có gai glicôprôtêin chứa thụ thể.
 Giúp virut bám trên bề mặt TB + kháng nguyên.
II. Hình thái:
- Cấu trúc xoắn: capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic.
- Có hình que, hình sợi, hình cầu…
VD: Virut khảm thuốc lá, virut bệnh dại, virut cúm, sởi…
- Cấu trúc khối: capsôme sắp xếp theo hình khối đa diệngồm 20 mặt tam giác đều
VD: Virut bại liệt
- Cấu trúc hổn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn.
VD: Phagơ
BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO VẬT CHỦ
I . Chu trình nhân lên của Virut:
1. Sự hấp phụ:
VR bám 1 cách đặc hiệu lên bề mặt TB chủ nhờ thụ thể thích hợp với thụ thể của TB chủ.
2. Xâm nhập:
-Với phagơ: Phá huỷ thành TB nhờ enzim, bơm axit nuclêic vào TBC, vỏ nằm ngoài.
-Với VR ĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào TBC, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic.
3. Sinh tổng hợp:
VR sử dụng enzim và nguyên liệu của TB để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho mình.
4. Lắp ráp:
Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành VR hoàn chỉnh.
5. Phóng thích:
- VR phá vở tế bào để ồ ạt -> làm tế bào chết ngay (Quá trình sinh tan).
- Virut chui ra từ từ theo lối nẩy chồi  tế bào vẫn sinh trưởng bình thường (Quá trình tiềm tan).
II. HIV và hội chứng AIDS:
1. Khái niệm về HIV:
-HIV là VR gây suy giảm miễn dịch ở người.
-HIV gây nhiễm và phá huỷ một số TB của hệ thống miễn dịch làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.
-VSV cơ hội: là VSV lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công.
-Bệnh cơ hội: là bệnh do VSV cơ hội gây nên.
2. Ba con đường lây truyền HIV:
-Qua đường máu
-Qua đường tình dục
-Mẹ bị nhiễm HIV có thể truyền qua thai nhi và truyền cho con qua sữa mẹ.
3. Ba giai đoạn phát triển của bệnh AIDS:
-Giai đoạn sơ nhiễm: Đặc điểm SGK
-Giai đoạn không triệu chứng:Đặc điểm SGK
-Giai đoạn biểu hiện triệu chứng:Đặc điểm SGK
4. Biện pháp phòng ngừa:
-Sống lành mạnh chung thuỷ 1 vợ 1 chồng.
-Loại trừ tệ nạn xã hội.
-Vệ sinh y tế theo đúng quy trình nghiêm ngặt
BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
I. Các VR kí sinh ở VSV, TV và côn trùng:
1. VR kí sinh ở VSV (phagơ):
-Có khoảng 3000 loài.
-VR kí sinh hầu hết ở VSV nhân sơ (xạ khuẩn, vi khuẩn,…) hoặc VSV nhân chuẩn (nấm men, nấm sợi,..)
-VR gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh như sản xuất kháng sinh, sinh khối, thuốc trừ sâu sinh
học, mì chính,…
2. VR kí sinh TV:
- Có khoảng 1000 loài.
-QT xâm nhập của VR vào TV:
+VR không tự xâm nhập được vào TV.
+Đa số VR xâm nhập vào tb TV nhờ côn trùng.
+Một số VR xâm nhập qua vết xây sát, qua hạt phấn hoặc phấn hoa, giun ăn rễ hoặc nấm kí sinh.
-Đặc điểm cây bị nhiễm VR:
+Sau khi nhân lên trong tb, VR lan sang các tb khác qua cầu sinh chất.
+Lá cây bị đốm vàng, đốm nâu, sọc hay vằn, lá xoăn, héo, vàng và rụng.
+Thân bị lùn hoặc còi cọc.
-Cách phòng bệnh do VSV:
+Chọn giống cây sạch bệnh
+Vệ sinh đồng ruộng.
+Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh.
3. VR kí sinh ở côn trùng:
-Xâm nhập qua đường tiêu hóa.
-VR xâm nhập vào tb ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể.
-Gây bệnh cho côn trùng hoặc dùng côn trùng làm ổ chứa rồi thông qua côn trùng gây bệnh cho ĐV và
người.
II. Ứng dụng của VR trong thực tiễn:
1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học: (VD như sản xuất interferon – IFN)
* Cơ sở khoa học:
-Phagơ có chứa đoạn gen không quan trọng có thể cắt bỏ mà không ah đến quá trình nhân lên.
-Cắt bỏ gen của phagơ thay bằng gen mong muốn.
-Dùng phagơ làm vật chuyển gen.
* Quy trình:
-Tách gen IFN ở người nhờ enzim.
-Gắn gen IFN vào ADN của phagơ tậo nên phagơ tái tổ hợp.
-Nhiễm phagơ tái tở hợp vào E. coli.
-Nuôi E. coli nhiễm phagơ tái tổ hợp trong nồi lên men để tổng hợp IFN
* Vai trò của IFN: sgk
2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ VR
Tính ưu việt của thuốc trừ sâu từ VR:
-VR có tính đặc hiệu cao, không gây độc cho người, ĐV và côn trùng có ích.
-Dễ SX, hiệu quả trử sâu cao, giá thành hạ.
BÀI 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH
I. Bệnh truyền nhiễm:
1. Những vấn đề chung về bệnh truyền nhiễm:
a) Khái niệm:
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
b) Tác nhân gây bệnh:
Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,…
c) ĐK gây bệnh:
+Độc lực
+Số lượng đủ lớn
+Con đường xâm nhập thích hợp
2. Các phương thức lây truyền và phòng tránh:
Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh
Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống (tiêu hoá) Vệ sinh ăn uống
HIV/AIDS VR HIV 3 cách: qua máu; quan hệ An toàn trong truyền
tình dục; mẹ sang con máu và tình dục
Cúm VR cúm Hô hấp Cách li nguồn bệnh
Lao Vi khuẩn lao Hô hấp Cách li bệnh
Vệ sinh môi trường

II. Miễn dịch:


1. Khái niệm:
Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập
vào cơ thể.
2. Các loại miễn dịch:

Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu


Điều kiện để Là loại miễn dịch tự nhiên mang Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập
có miễn dịch tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải
có tiếp xúc với kháng nguyên.
Cơ chế tác -Ngăn cản không cho VSV xâm -Hình thành kháng thể làm kháng
động nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nguyên không hoạt động được.
nhung mao đường hô hấp, nước -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan
mắt,…) tế bào nhiễm, khiến VR không hoạt
-Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực động được
bào, tiết dịch phá huỷ)

Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu

Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào


Phương thức Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu Có sự tham gia của các tế bào T độc
miễn dịch
Cơ chế tác Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm
động kháng thể kháng nguyên không hoạt tan tế bào nhiễm khiến VR không
động được nhân lên được.

You might also like