Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Bài 1: Giả sử 1 nền kinh tế giản đơn chỉ sản xuất 2 loại mặt hàng là bánh mỳ và rượu vang.

Bảng sau thể hiện các khả năng sản xuất khác nhau trong 1 tuần nếu các nguồn lực được sử dụng
có hiệu quả:
Các khả năng Bánh mỳ (triệu chiếc) Rượu vang (nghìn lít)
A 80 0
B 70 8
C 60 12
D 40 16
E 0 20

a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này?
b) Nền kinh tế này có khả năng sản xuất 54 triệu chiếc bánh mỳ và 16 nghìn lít rượu vang không?
c) Hãy tính chi phí cơ hội (CFCH) của việc sản xuất bánh mỳ và rượu vang?
d) Điều gì sẽ xảy ra nếu các nguồn lực sử dụng trong sản xuất bị thu hẹp do ảnh hưởng của
thiên tai? Minh họa trên đồ thị?
Bài làm
a) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất

Bánh mỳ
80 A

70 B

60 C

40 D

Đường PPF

E
0 8 12 16 20 Rượu vang

b) Nền kinh tế không có khả năng sản xuất 54 triệu chiếc bánh mỳ và 16 nghìn lít rượu
vang, vì tại điểm D, khi sản xuất 16 nghìn lít rượu vang, chỉ có thể sản xuất tối đa 40
triệu chiếc bánh mỳ. Sự kết hợp 16 nghìn lít rượu vang và 54 triệu chiếc bánh mỳ sẽ nằm
ngoài đường giới hạn sản xuất.
c)
d) Nếu các nguồn lực sử dụng trong sản xuất bị thu hẹp do ảnh hưởng của thiên tai, đường
giới hạn sản xuất sẽ dịch chuyển sang trái.
Bánh mỳ
80 A

70 B

60 C

40 D

Đường PPF1
Đường PPF2
E
0 8 12 16 20 Rượu vang

Bài 2: Có phương trình Cung và Cầu về 1 loại sữa bột cho trẻ em trên thị trường như sau:
PS = 4Q và PD = 350 – Q
Trong đó P tính bằng (103đ/hộp) và Q tính bằng nghìn hộp
a) Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tự do?
b) Có thông tin rằng loại sữa này bị nhiễm khuẩn đã làm ảnh hưởng lớn đến thị trường làm
lượng cầu giảm đi 75 nghìn hộp tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình hình thị trường?
c) Giả sử trước khi có thông tin trên, Chính phủ đánh thuế t = 20.10 3đ/hộp thông qua người
bán thì giá mà người tiêu dùng phải trả là bao nhiêu, giá mà người sản xuất thực sự nhận là bao
nhiêu? Xác định lượng cân bằng trên thị trường?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi PS = PD
4Q = 350 – Q => Q = 70 => PS = PD = 4*70 = 280
Vậy thị trường cân bằng tại P = 280 và Q = 70
b)
c) Chính phủ đánh thuế thông qua người bán 20*103đ/hộp, hàm cung mới sẽ là:
PSt = 4Q + 20Q = 24Q
Điểm cân bằng mới: PSt = PD => 24Q = 350 – Q => Q = 14 => P = 336
Vậy người tiêu dùng phải trả mức giá là 336*103đ/hộp
Giá người sản xuất thực sự nhận được là P = 4 * Q = 56
Lượng cân bằng Q = 14
Bài 3: Lượng cung và lượng cầu của hàng hóa X ở các mức giá khác nhau như sau:
P (103đ/sp) 8 10 12 14 16 18 20
QS (sp) 60 80 100 120 140 160 180
QD (sp) 150 140 130 120 110 100 90
a) Viết các phương trình biểu diễn hàm cung, cầu, có nhận xét gì về các đường đó?
b) Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường, tính hệ số co giãn của cầu ở mức giá đó?
c) Nếu nhà nước quy định mức giá là 12 nghìn đồng/sp thì điều gì sẽ xảy ra trên thị trường?
Để giữ giá đó Nhà nước phải làm gì?
Bài làm
a) Phương trình đường cung: QS = a + bP
60 = a + 8b
80 = a + 10b
 a = 20 ; b = 10 => Phương trình đường cung: QS = 10P – 20

Phương trình đường cầu: QD = a – bP


150 = a – 8b
140 = a – 10b
 a = 190 ; b = 5 => Phương trình đường cầu: QD = 190 – 5P

b) Thị trường cân bằng khi QS = QD


10P – 20 = 190 – 5P => P = 14 => QS = QD = 120
Vậy thị trường cân bằng tại P = 14 và Q = 120
Hệ số co giãn của cầu ở mức giá cân bằng:
∆ QD
∗P Q ' ∗P
D %∆ QD ∆P ( D) P −5∗14 −70
EP= = = = = =−5.83
%∆ P Q Q 120 120
c) Nếu chính phủ quy định P = 12
QD = 190 – 5P = 130
QS = 10P – 20 = 100
QD > QS => Xảy ra hiện tượng thiếu hụt hàng hoá
Để giải quyết tình trạng trên, chính phủ phải cung cấp toàn bộ lượng thiếu hụt.

Bài 4: Cầu về thuê phòng Ký túc xá ở một trường đại học là: QD = 625 – 0,5P
Cung về số phòng cho thuê cố định là 400 phòng. Trong đó P (103đ/ 1 phòng 1 tháng)
a) Hãy xác định giá cho thuê phòng ở KTX trên. Xác định độ co giãn của cầu theo giá tại
mức giá đó?
b) Nếu nhà nước quy định mức giá cho thuê phòng là 400 (10 3đ/ 1 phòng 1 tháng) thì ai sẽ
được lợi, ai sẽ bị thiệt? Hãy xác định khoản thiệt hại hay lợi ích đó?
c) Để cho giá cho thuê phòng giảm xuống 400 (10 3đ/ 1 phòng 1 tháng) thì trường đại học đó
cần xây thêm bao nhiêu phòng nữa?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi QD = QS
625 – 0.5P = 400 => P = 450
Vậy thị trường cân bằng tại P = 450 và Q = 400
Hệ số co giãn của cầu ở mức giá cân bằng:
∆ QD
∗P Q ' ∗P
D %∆ QD ∆P ( D) P −0.5∗450 −225
EP= = = = = =−0.56
%∆ P Q Q 400 400
b) Nếu nhà nước quy định mức giá P = 400 < giá cân bằng thì người thuê phòng sẽ được lợi,
ký túc xá của trường sẽ bị thiệt. Do số phòng là không thể thay đổi, khoản thiệt hại và lợi
ích là như nhau = 400 * ( 450 – 400) = 20.000
c) Để giá cân bằng là 400 thì QD = QS = 625 – 0.5 * 400 = 425.
Vậy trường đại học phải xây thêm 425 – 400 = 25 phòng.

Bài 5: Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = Q 2 + 4Q + 144 và đối diện với hàm cầu là P
= 100 – Q
a) Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền quyết định mức sản lượng như thế nào?
Lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
b) Nếu hãng hành động như người chấp nhận giá thì sản lượng sẽ là bao nhiêu?
Lợi nhuận và thặng dư tiêu dùng là bao nhiêu?
c) Tính chỉ số Lerner và phần mất không do nhà độc quyền gây ra cho xã hội?

Bài làm
a) TC = Q2 + 4Q + 144 => MC = ( TC )’ = 2Q + 4
P = 100 – Q => TR = P * Q = 100Q – Q2 => MR = ( TR )’ = 100 – 2Q
Π max khi MR = MC => 2Q + 4 = 100 – 2Q => Q = 24 => P = 100 – Q = 76
Π max = TR – TC = 24 * 76 – ( 242 + 4 * 24 + 144) = 1.824 – 816 = 1.008
Thặng dư tiêu dùng
b)
c) Hệ số Lerner:
P−MC 76−(2∗24+ 4) 76−52 24
L= = = = =0.32
P 76 76 76
Phần mất không do nhà độc quyền gây ra cho xã hội

D. RÈN LUYỆN
Câu 1: Câu hỏi đúng/sai, giải thích và minh họa bằng đồ thị:
a) Các hãng cạnh tranh hoàn hảo là người tự do đặt giá trên thị trường?
b) Nếu đường cầu hàng hóa A thẳng đứng, thuế đánh vào hàng hóa sẽ do người tiêu dùng
gánh chịu.
c) Khi chính phủ đánh thuế trên từng đơn vị sản phẩm bán ra, người tiêu dùng sẽ chịu thuế ít
hơn người sản xuất nếu cầu co giãn.
d) Luật cầu cho thấy rằng: khi giá của một loại hàng hóa tăng thì cầu loại hàng hóa đó cũng
tăng.
Câu 2: Cung và cầu của hàng hóa A trên thị trường được cho bởi bảng sau:
P 5 10 15 20
QD 60 50 40 30
QS 20 30 40 50
Trong đó: P tính bằng nghìn đồng/sản phẩm. Q tính bằng nghìn sản phẩm.
a) Hãy viết phương trình đường cung, đường cầu của hàng hóa A?
b) Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường?
c) Nếu chính phủ đánh thuế 1000đ/sản phẩm thông qua người sản xuất. Hãy xác định giá mà
người tiêu dùng phải trả và giá người sản xuất thực nhận khi đó? Lượng cân bằng khi đó là bao
nhiêu?
Bài làm
a) Phương trình đường cung: QS = a + bP
20 = a + 5b
30 = a + 10b
 a = 10 ; b = 2 => Phương trình đường cung: QS = 10 + 2P

Phương trình đường cầu: QD = a – bP


60 = a – 5b
50 = a – 10b
 a = 70 ; b = 2 => Phương trình đường cầu: QD = 70 – 2P

b) Thị trường cân bằng khi QS = QD


10 + 2P = 70 – 2P => P = 15 => QS = QD = 40
Vậy thị trường cân bằng tại P = 15 và Q = 40
c) QD = 70 – 2P => PD = ( 70 – Q )/2
QS = 10 + 2P => PS = ( Q – 10 )/2
Nếu Chính phủ đánh thuế 1.000đ/ sản phẩm thông qua người sản xuất, hàm cung mới sẽ là:
PSt = ( Q – 10 )/2 + Q = ( 3Q – 10 )/2
Điểm cân bằng mới: PSt = PD => ( 3Q – 10 )/2 = ( 70 – Q )/2 => Q = 15 => P = 27.5
Vậy người tiêu dùng phải trả mức giá là 27.5
Giá người sản xuất thực sự nhận được là P = ( Q – 10 )/2 = 2.5
Lượng cân bằng Q = 15.

Câu 3: Thị trường sản phẩm A cho bởi các thông tin sau:
Giá thị trường tự do của sản phẩm A là 10 nghìn đồng/sản phẩm. Sản lượng trao đổi là 40
nghìn sản phẩm. Co giãn của cầu theo giá ở mức giá hiện hành là -1. Co giãn của cung theo giá ở
mức giá đó là 1,5.
a) Hãy viết phương trình đường cung, đường cầu của thị trường về sản phẩm này, biết rằng
chúng là những đường tuyến tính?
b) Tính thặng dư tiêu dùng ở mức giá và sản lượng hiện hành?
c) Nếu chính phủ đặt giá trần là 11 nghìn đồng/sản phẩm. Điều gì xảy ra với giá và sản
lượng cân bằng của sản phẩm A trên thị trường?
d) Nếu chính phủ đặt giá trần là 9 nghìn đồng/sản phẩm. Điều gì xảy ra với giá và sản lượng
cân bằng của sản phẩm A trên thị trường?
Câu 4: Một loại sản phẩm được trao đổi tự do trên thị trường quốc tế với giá trên thị trường
là 3USD/sản phẩm. Cung và cầu trong nước cho dưới bảng sau:
Giá (USD/sp) 7 6 5 4 3
Lượng cung (triệu sp) 15 13 11 9 7
Lượng cầu (triệu sp) 6 7 8 9 10

a) Hãy viết phương trình đường cung và phương trình đường cầu, biết chúng là những
đường tuyến tính?
b) Tính độ co giãn của cung và của cầu tại mức giá P = 4USD/sp?
c) Nếu không có hàng rào thương mại thì giá trong nước và lượng nhập khẩu là bao nhiêu?
Bài làm
a) Phương trình đường cung: QS = a + bP
15 = a + 7b
13 = a + 6b
 a = 1 ; b = 2 => Phương trình đường cung: QS = 1 + 2P

Phương trình đường cầu: QD = a – bP


6 = a – 7b
7 = a – 6b
 a = 13 ; b = 1 => Phương trình đường cầu: QD = 13 – P

b) Căn cứ bảng số liệu, khi P = 4, QD = QS = 9


Hệ số co giãn của cầu ở mức giá P = 4:
∆ QD
∗P Q ' ∗P
D %∆ QD ∆P ( D) P −1∗4
EP= = = = =−0.44
%∆ P Q Q 9
Hệ số co giãn của cung ở mức giá P = 4:
∆ QS
∗P Q ' ∗P
S % ∆ Q S ∆P ( S) P 2∗4
E P= = = = =0.89
%∆ P Q Q 9
c)
Câu 5: Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường của một loại hàng hóa X như sau:
QD = 130 - 2P; QS = 10 + 2P
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường của hàng hóa X?
b) Tại điểm cân bằng thị trường, tính thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất?
c) Tính độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng trên thị trường của hàng hóa X?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi QD = QS
130 – 2P = 10 + 2P => P = 30 => QS = QD = 70
Vậy thị trường cân bằng tại P = 30 và Q = 70
b)
c) Hệ số co giãn của cầu ở mức giá cân bằng:
∆ QD
∗P Q ' ∗P
D %∆ QD ∆P ( D) P −2∗30
EP= = = = =−0. 86
%∆ P Q Q 70

Câu 6: Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu ngược là P = 180 - 2Q và
hàm tổng chi phí là TC = 2Q2 + 2Q + 16
a) Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC, VC, FC và MC?
b) Xác định doanh thu tối đa của hãng?
c) Xác định lợi nhuận tối đa của hãng?
Bài làm
a) TC = 2Q2 + 2Q + 16
2
T C 2 Q +2Q+16 16
A T C= = =2Q+ 2+
Q Q Q

2
2 VC 2 Q +2 Q
VC =2Q +2 Q=¿ AVC= = =2Q+2
Q Q
F C 16
F C=16=¿ A F C= =
Q Q
MC = ( TC )’Q = 4Q + 2
b) P = 180 – 2Q => TR = P * Q = (180 – 2Q) * Q = 180Q – 2Q2
MR = ( TR )’Q = 180 – 4Q
Doanh thu tối đa khi MR = 0 => 180 – 4Q => Q = 45 => P = 180 – 2Q = 90
TRmax = P * Q = 90 * 45 = 4.050
c) Lợi nhuận tối đa khi MR = MC => 180 – 4Q = 4Q + 2 => Q = 22.25 => P = 135.5
πmax = TR – TC = 135.5 * 22.25 – (2 * 22.252 + 2 * 22.25 + 16)
= 3,014.875 – 1,050.625 = 1,964.25

Câu 7: Doanh nghiệp X có hàm cầu về sản phẩm của mình là P = 100 – Q. Trong đó Q là
sản lượng, P là giá tính theo USD.
Hàm tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = 50Q
a) Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên.
b) Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp?
c) Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế t = 10USD/đvsp thì sản lượng và giá là bao nhiêu để
doanh nghiệp này tối đa hóa lợi nhuận?
Bài làm
a) TR = P * Q = (100 – Q) * Q = 100Q – Q2
MR = ( TR )’Q = 180 – 2Q
TC = 50Q
MC = ( TC )’Q = 50
b) Lợi nhuận tối đa khi MR = MC => 180 – 2Q = 50 => Q = 65
Vậy doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi Q = 65
c) Nếu doanh nghiệp phải chịu thuế 10USD/đvsp
TCt = 50Q + 10Q = 60Q
MCt = ( TCt )’Q = 60
Lợi nhuận tối đa khi MR = MC t => 180 – 2Q = 60 =>Q = 60 => P = 100 – Q = 100 – 60 =
40
Vậy nếu doanh nghiệp phải chịu thuế 10USD/đvsp thì doanh nghiệp phải sản xuất tại mức
sản lượng Q = 60 và P = 40 để lợi nhuận tối đa
Câu 8: Có phương trình Cung và Cầu về 1 loại hàng hóa trên thị trường như sau: P S = 4Q
và PD = 400 – Q
Trong đó P tính bằng (103đ/hộp) và Q tính bằng nghìn hộp
a) Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tự do?
b) Có thông tin rằng hàng hóa này gây ảnh hưởng tới sức khỏe, làm ảnh hưởng lớn đến thị
trường làm lượng cầu giảm đi 100 nghìn hộp tại mỗi mức giá. Hãy phân tích tình hình thị trường?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi PS = PD
4Q = 400 – Q => Q = 80 => PS = PD = 320
Vậy thị trường cân bằng tại P = 320 và Q = 80

You might also like