Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

“Ngày đó là một trận quyết chiến nhưng chắc chắn sẽ thêm một lần Vinh Quang”

14 NGÀY BÙNG CHÁY CÙNG THẦY NAP

NGÀY THỨ: 13
Ca sáng (5h15’): Bài tập trọng điểm – Phần 1
Ca trưa (11h30): Bài tập trọng điểm – Phần 2
Ca chiều (18h00): Bài tập trọng điểm – Phần 3

Thay đổi tư duy 1 Bứt phá thành công


DẠNG BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM – PHẦN 1
[Ca sáng: 5h15]
NAP 1: Cho a mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khô gồm
H2, CO, CO2. Cho A qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 11,82 gam kết tủa và hỗn hợp khí B. Cho
hỗn hợp khí B từ từ qua ống đựng hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng (H = 100%) thu được chất rắn
C. Chất rắn C phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc) sản
phẩm khử duy nhất. Giá trị của a là.
A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,11.
NAP 2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và
H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với lượng dư hỗn hợp Y (gồm CuO, Fe 2O3, MgO) nung nóng, sau
phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Z. Hòa tan toàn bộ Z bằng dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu
được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Hỗn hợp X ở trên tác dụng được tối đa với V lít
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Giá trị của V là
A.0,20. B.0,05. C.0,15. D.0,10.
NAP 3: Cho a mol hỗn hợp CO2 và hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO, H2 và
CO2. Cho X qua Fe2O3 dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng, dư thu được 13,44 lít khí SO2. Cho X hấp thụ vào 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Z. Cho từ từ 250 ml dung dịch HCl 1M vào Z thu được 3,36 lít CO 2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,30. B. 0,45. C. 0,60. D. 0,80.
NAP 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch X chứa NaOH x mol/lít và Ba(OH)2 y mol/lít,
thu được m gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 10V lít CO 2 vào lượng dung dịch trên thì thu được 2m
gam kết tủa. Mặt khác để thu được lượng kết tủa lớn nhất cần cho vào dung dịch X tối thiểu 3V lít
CO2. Tỉ lệ x : y có giá trị bằng
A. 0,5. B. 1,5. C. 1,0. D. 2,0.
NAP 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm Na, Na2O, Na2CO3 vào nước, thu được dung dịch X và 1,12 lít
khí H2. Chia X thành 2 phần bằng nhau.
- Phần I: Phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M.
- Phần II: Hấp thụ hết 1,12 lít khí CO2 được dd Y chứa 2 chất tan có tổng khối lượng là 12,6 gam.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng Na2O trong A là:
A. 27,75%. B. 39,74%. C. 32,46%. D. 16,94%.
NAP 6: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml
dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO2 thoát ra (đktc) và dung dịch
X. Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m là
A. 1,0752 và 22,254. B. 0,448 và 25,8.
C. 0,448 và 11,82. D. 1,0752 và 20,678.

Thay đổi tư duy 2 Bứt phá thành công


NAP 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ
250 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Dung
dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 32,7 B. 33,8 C. 29,6 D. 35,16
NAP 8: Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được
200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được
2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
39,4g kết tủa. Giá trị của y là:
A. 0,15. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2.
NAP 9: Dẫn 0,15 mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung nóng đỏ thu được 0,23
mol hỗn hợp hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X qua dung dịch chứa 0,06 mol NaOH và x
mol Ba(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Nhở từ từ từng
giọt cho đến khi hết Y vào 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 0,025 mol khí CO2. Gía trị của m là
A. 4,925. B. 3,940. C. 2,955. D. 1,970.
NAP 10: Hòa tan hoàn toàn 11,54 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Ca và CaO vào nước thu được 2,464 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 8 gam kết tủa và dung dịch
Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích
(lít) dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Thể tích khí CO2

Thể tích dd HCl

0,22
Phần trăm khối lượng oxi có trong X gần nhất với
A. 14,4%. B. 13,3%. C. 12,2%. D. 11,1%.
----------------- HẾT -----------------

Thay đổi tư duy 3 Bứt phá thành công


DẠNG BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM – PHẦN 2
[Ca trưa: 11h30]
NAP 1: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể
tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là


A. 5,376. B. 4,480. C. 5,600. D. 4,928.
NAP 2: Hòa tan hoàn toàn 9,96 gam hỗn hợp gồm K, K2O, Ca và CaO vào nước thu được 1,792 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 10 gam kết tủa và dung dịch
Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO 2 thoát ra (đo đktc) và thể tích
dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Thể tích khí CO2

Thể tích dd HCl

x 3x

A. 3,808. B. 4,032. C. 4,480. D. 3,584.


NAP 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO vào H2O dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) và
dung dịch Y. Dẫn từ từ đến hết 8,96 lít CO2 (đktc) vào X, thu được dung dịch Z. Số mol kết tủa thu
được phụ thuộc vào thể tích CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
y

0,2 0,4

Cho từ từ Z vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,75 B. 42,95 C. 47,60 D. 38.30
NAP 4: Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào
Số mol kết tủa
một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị hình
bên. Dựa vào đồ thị trên, khi lượng CO2 đã
sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết
tủa xuất hiện tương ứng là
Số mol CO2
A. 0,85 mol B. 0,45 mol
C. 0,35 mol D. 0,50 mol 0,3 1,0

Thay đổi tư duy 4 Bứt phá thành công


NAP 5: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta Số mol kết tủa
quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số
liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,60(mol) B. 0,50(mol) x
C. 0,42(mol) D. 0,62(mol)
0,2 Số mol CO2

0,8 1,2

NAP 6: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn


Số mol kết tủa
hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện
tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo
đơn vị mol). Giá trị của x là:
A. 0,45(mol) B. 0,42(mol)
C. 0,48(mol) D. 0,60(mol) x
Số mol CO2

0,6a a 2a 3
NAP 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Số mol kết tủa
Ba và BaO vào nước dư thu được a mol khí
H2 và dung dịch X. Sục khí CO2 đến dư vào
dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo
đồ thị hình bên. Giá trị của m là.
A. 22,98 gam. B. 21,06 gam.
C. 23,94 gam. D. 28,56 gam. a
Số mol CO2

2a 5a 0,36
NAP 8: Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2 .
Số mol kết tủa
Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2
(dư) vào ta thấy lượng kết tủa biên đổi theo
đồ thị (Hình vẽ). Giá trị của a + m là:
a
A. 20,8 B. 20,5
C. 20,4 D. 20,6
Số mol CO2

a (a+0,5 1,3
)

NAP 9: Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn


Số mol kết tủa
hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện
tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo
đơn vị mol). Giá trị của x là :
A. 0,12(mol) B. 0,11(mol)
C. 0,13(mol) D. 0,10(mol) x
Số mol CO2

0,15 0,45 0,5

Thay đổi tư duy 5 Bứt phá thành công


NAP 10: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung Số mol kết tủa
dịch hỗn hợp có chứa 0,3 mol NaOH, 0,1
mol KOH và Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm
thu được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Giá 0,5
trị của a :b là :
A. 4:5 B. 3:4 0,2
Số mol CO2
C. 2:3 D. 3:5
a b
NAP 11: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung
Số mol kết tủa
dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn 0,5
trên đồ thị. Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 3. B. 2 : 3.
Số mol CO2
C. 5 : 4. D. 4 : 5.
0,5 1,4
NAP 12: Cho 27,6 gam hỗn hợp gồm Na,
Số mol kết tủa
Na2O, Ba và BaO vào lượng nước dư, thu
được a mol khí H2 và dung dịch X. Sục khí
CO2 đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn
theo đồ thị. Giá trị của a là.
A. 0,16 B. 0,10
C. 0,08 D. 0,12
Số mol CO2

a 4a

NAP 13: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch
X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là:
A. 67,77%. B. 53,43%. C. 74,10%. D. 32,23%.
NAP 14: Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ
một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là:
A. H2SO4.SO3. B. H2SO4.2SO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3..
NAP 15: Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch
thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A. 20 B. 40 C. 30 D. 10
NAP 16: Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% thu được dung dịch H2SO4 78,4%.
Giá trị của m là
A. 200 g. B. 250 g. C. 300 g. D. 350 g.
NAP 17: Khối lượng oleum chứa 71% SO3 về khối lượng cần lấy để hòa tan vào 100 gam dung dịch
H2SO4 60% thì thu được oleum chứa 30% SO3 về khối lượng là
A. 496,68 gam. B. 506,78 gam. C. 539,68 gam. D. 312,56 gam.

----------------- HẾT -----------------

Thay đổi tư duy 6 Bứt phá thành công


DẠNG BÀI TẬP TRỌNG ĐIỂM – PHẦN 3
[Ca chiều: 18h00]
NAP 1: Cho 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí
H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là
A. 46%. B. 81%. C. 27%. D. 63%.
NAP 2: Thể tích H2 (đktc) tạo ra khi cho một hỗn hợp gồm (0,5 mol K; 0,2 mol Na; 1,2 mol Al) vào 2
lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M đến phản ứng hoàn toàn là
A. 22,4 lít. B. 26,1 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít.
NAP 3: X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được
15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 19,1. B. 29,9. C. 24,5. D. 16,4.
NAP 4: Cho hỗn hợp gồm Ba (2a mol) và Al2O3 (3a mol) vào nước dư, thu được 0,08 mol khí H 2
và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,16. B. 4,08. C. 6,24. D. 3,12.
NAP 5: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy
thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,84. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
NAP 6: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy
đều để phan ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405
gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là
A. 1,485; 2,74. B. 1,62; 2,605. C. 2,16; 2,065. D. 0,405; 3,82.
NAP 7: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được
7,504 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 15,74 gam chất tan (giả sử nhôm tồn tại trong dung dịch
dưới dạng ion AlO2-). Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với:
A. 41,5% B. 38,2% C. 52,8% D. 50,6%
NAP 8: Một hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ mol 1:2 cho vào nước thì thu được dung dịch A, một
chất rắn B và 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn B và hỗn hợp X lần lượt là
A. 1,35 và 12 B. 5,4 và 15,4 C. 5,4 và 14,5. D. 2,7 và 13,5.
NAP 9: Chia 39,9 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Na, Al, Fe thành ba phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với nước dư, giải phóng ra 4,48 lít khí H2.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, giải phóng ra 7,84 lít khí H2.
- Phần 3: Cho vào dung dịch HCl dư, thấy giải phóng ra V lít khí H2 (các khí đo ở đktc). Giá trị của
V là ?
A. 7,84. B. 13,44. C. 10,08. D. 12,32.
NAP 10: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp T gồm Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 thu được hỗn hợp khí X. Trộn
hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp khí Y vào
3,5 lít H2O (không thấy có khí thoát ra) thu được dung dịch có pH = 1,7. Phần trăm khối lượng của
Fe(NO3)2 trong hỗn hợp T là
A. 62,83%. B. 50,26%. C. 56,54%. D. 75,39%.

Thay đổi tư duy 7 Bứt phá thành công


NAP 11: Nung hỗn hợp gồm AgNO3 và 3,2 gam Cu trong bình kín, chân không. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí X. Biết rằng X phản ứng vừa hết với nước thu được 2 lít dung dịch Y. pH
của dung dịch Y là:
A. 0,523. B. 0,664. C. 1. D. 1,3.
NAP 12: Cho 0,2 mol CuO tan trong dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) đun nóng, sau đó làm nguội dung
dịch đến 100C. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của
CuSO4 ở 100C là 17,4g/100g H2O.
A. 30,71 gam. B. 32,15 gam. C. 20,75 gam. D. 32,65 gam.
NAP 13: Cho 31,36 gam Cu(OH)2 tan trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, để nguội dung dịch về 250C (biết độ tan của CuSO4 ở nhiệt độ 250C là 25
gam). Khối lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch gần nhất với.
A. 35,75 gam. B. 28,30 gam. C. 30,84 gam. D. 25,55 gam.
NAP 14: Tính khối lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để tan vào 200 gam dung dịch
H2SO4 91% tạo thành oleum chứa 12,5% SO3. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 90,0 gam. B. 45,0 gam. C. 48,0 gam. D. 60,0 gam.
NAP 15: Nhiệt phân hoàn toàn 16,16 gam một muối vô cơ A đến khối lượng không đổi thu được 3,20
gam một hợp chất rắn B (không tan trong nước) và hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào 200 gam dung
dịch NaOH 2,40% thu được dung dịch chứa một muối vô cơ duy nhất có nồng độ 4,79%. Phần trăm
khối lượng của oxi trong A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,90%. B. 12,50%. C. 59,00%. D. 71,30%.
----------------- HẾT -----------------

Thay đổi tư duy 8 Bứt phá thành công

You might also like