ÔN TẬP HKII (6)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP HKII (5) – KHỐI 10 Họ và tên: ………………………………………

Câu 1: Cho các nhận định sau:


(1). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. (2). Ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
(3). Ozon được ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt. (4). Ozon được ứng dụng vào chữa sâu răng.
(5). Ozon được ứng dụng vào điều chế oxi trong PTN. (6). Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(7). Tổng hệ số các chất trong PTHH: KMnO 4 + H2O2 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O khi cân bằng với
hệ số nguyên nhỏ nhất là 26.
Số nhận định đúng là
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Câu 2: So sánh tính chất hóa học cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có
A. tính oxi hóa của oxi yếu hơn lưu huỳnh. B. tính khử của lưu huỳnh mạnh hơn oxi.
C. tính oxi hóa của oxi bằng tính oxi hóa của lưu huỳnh. D. tính khử của oxi bằng tính khử của lưu huỳnh.
Câu 3: S chỉ là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A. S + O2 → SO2 B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
C. S + Mg → MgS D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O
Câu 4: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh?
A. chất rắn màu vàng. B. không tan trong nước
0 0
C. có t nóng chảy thấp hơn t sôi của nước D. tan nhiều trong benzen, ancol etylic
Câu 5: Hỗn hợp khí nào có thể tồn tại trong mọi điều kiện?
A. H2 và O2 B. F2 và O2 C. N2 và O2 D. SO2 và H2S
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 7: Để tính chế O2 có lẫn Cl2 và SO2, người ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:
A. dung dịch H2SO4 đặc dư B. dung dịch NaCl dư
C. dung dịch NaOH dư D. dung dịch AgNO3 dư
Câu 8: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2
Câu 9: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. dung dịch HCl B. dung dịch Pb(NO3)2
C. dung dịch K2SO4 D. dung dịch NaCl
Câu 10: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Câu 11: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch A lấy dư. Dung
dịch A là
A. Dung dịch NaHS B. Dung dịch Pb(NO3)2 C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaOH
Câu 12: Cặp chất khi xảy ra phản ứng thì chỉ tạo một muối tan duy nhất là
A. Fe3O4 + HCl(dd) B. Cl2 + NaOH(dd) C. KMnO4 + HCl(dd) D. CaCO3 + HCl(dd)
Câu 13: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. nguyên tố lưu huỳnh trong H2S chỉ có tính oxi hóa
B. nguyên tố lưu huỳnh trong H2S chỉ có tính khử
C. H2S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử tùy vào chất phản ứng với nó
D. H2S không có tính oxi hóa, cũng không có tính khử.
Câu 14: Chuyển hóa đúng để điều chế khí H2S là
A. Cu → CuS → H2S B. Fe → H2 → H2S C. SO2 → Na2SO3 → H2S D. Na → NaHS → H2S
Câu 15: Chọn phản ứng đúng.
A. H2S + PbCl2 → PbS + 2HCl B. H2S + 2FeCl3 → S + 2FeCl2 + 2HCl
C. H2S + O2 → SO3 + H2O D. H2S + NaHS → Na2S + H2O
Câu 16: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a
gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS B. NaHSO4
C. NaHS D. KHSO3
Câu 17: Chọn cặp chất cho phản ứng không đúng khi điều chế lưu huỳnh.
A. H2S + SO2 → B. H2S + Cl2 + H2O → C. H2S + FeCl3 → D. H2S + H2SO4(đ) →
Câu 18: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì.
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 19: Đề điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm chúng ta tiến hành như sau:
A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí. B. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.
C. Cho dung dịch Na2SO3 + H2SO4 đặc. D. Cho Na2SO3 tinh thể + H2SO4 đặc / nóng.
Câu 20: Hãy chỉ ra câu trả lời sai về SO2:
A. SO2 là một oxit axit. B. SO2 làm mất màu nước Br2.
C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng.
Câu 21: Có các phản ứng sinh ra khí SO2 như sau:
a) Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O b) S + O2 → SO2
c) 4FeS2+ 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 d) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2
Trong các phản ứng trên, những phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
A. a và b B. a và d C. b và c D. c và d
Câu 22: SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2
A. S có mức oxi hoá trung gian. B. S có mức oxi hoá cao nhất.
C. S có mức oxi hoá thấp nhất. D. S còn có một đôi electron tự do.
Câu 23: Hợp chất nào sau đây của lưu huỳnh có tính tẩy màu?
A. H2SO4 B. H2S C. SO2 D. SO3
Câu 24: Oleum là hợp chất có dạng:
A. SO3.nH2SO4 B. H2SO4.nSO3 C. SO2.nH2SO4 D. H2SO4.nSO2
Câu 25: Kết luận nào sau đây không đúng với SO2?
A. SO2 có trong không khí gây hại cho sức khỏe con người
B. SO2 có trong không khí do quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch.
C. SO2 có trong không khí là một trong những chất chủ yếu gây mưa axit.
D. Sự có mặt của khí SO2 làm cho không khí trong lành hơn.
Câu 26: Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO3?
A. Ở điều kiện thường SO3 là chất lỏng không màu. B. SO3 tan vô hạn trong nước.
C. SO3 không tan trong H2SO4 D. Hơi SO3 nặng hơn không khí.
Câu 27: Dãy các chất đều tác dụng với lưu huỳnh đioxit là:
A. Na2O; CO2; NaOH; Ca(OH)2 B. CaO; K2O; KOH; Ca(OH)2
C. HCl; Na2O; Fe2O3; Fe(OH)3 D. Na2O; CuO; SO3; CO2
Câu 28: Cho hỗn hợp khí ozon và oxi, sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thì thể tích khí tăng lên so với ban
đầu là 2 lít. Thể tích oxi và ozon trong hỗn hợp đầu lần lượt là:
A. 2 lít và 5 lít B. 3 lít và 7 lít
C. 2 lít và 4 lít D. 4 lít và 6 lít
Câu 29: Tỉ khối của một hỗn hợp A gồm oxi và ozon đối với heli bằng 10,24. Nếu cho hỗn hợp A đi từ từ qua
dung dịch KI có dư thì thu được 50 lit khí. (các khí đo trong cùng đk nhiệt độ và áp suất). Chọn phát biểu sai
A. Thể tích hỗn hợp A là 50 lit.
B. Thể tích khí O2 trong A là 22 lit.
C. Thể tích khí O3 trong A là 28 lit.
D. Thể tích khí O3 trong A là 22 lit.
Câu 30: Cần thêm vào hỗn hợp A (ở câu 29) bao nhiêu lit ozon nhằm thu được một hỗn hợp mới có tỉ khối so
với heli là 10,667? (các khí đo trong cùng đk nhiệt độ và áp suất)
A. 16 lit. B. 18 lit
C. 20 lit. D. 14 lit.
Câu 31: Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 có tỉ khối đối với hiđro = 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO có tỉ
khối đối với hiđro = 3,6. Chọn phát biểu đúng.
A. % thể tích khí O2 trong A là 40%.
B. % thể tích khí H2 và khí CO trong B đều là 50%.
C. % thể tích khí O3 trong A là 80%.
D. % thể tích khí CO trong B là 20%.
Câu 32: Nếu dùng 1 mol khí A (ở câu 31) có thể đốt hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO?
A. 2,4 mol. B. 1,6 mol.
C. 1 mol. D. 2,5 mol.
Câu 33: Nếu dùng 1 mol khí A (ở câu 31) có thể đốt hoàn toàn bao nhiêu mol CO trong hỗn hợp khí B?
A. 1,92 mol. B. 0,48 mol.
C. 2,4 mol. D. 0,2 mol.
Câu 34: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị V là
A. 4,48. B. 8,96.
C. 2,24. D. 6,72.
Câu 35: Hỗn hợp A gồm 26 gam Zn và 7,2 gam Mg phản ứng vừa đủ với 0,55 mol hỗn hợp khí B gồm O 2 và
Cl2. Thành phần % theo thể tích của O2 và Cl2 trong hỗn hợp B lần lượt là
A. 28,30% và 71,3%.
B. 27,27% và 72,73%.
C. 50% và 50%.
D. 25,55% và 74,45%.
Câu 36: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không
khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
A. 5,6 gam.
B. 11,2 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.
Câu 37: Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu
được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng
A. 2:1 B. 1:1
C. 3:1 D. 3:2
Câu 38: Dẫn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2S và CO2 vào lượng dư dung dịch Pb(NO 3)2, thu được 23,9
gam kết tủa. Thành phần phần trăm thể tích của H2S trong X là
A. 25% B. 50%
C. 60% D. 75%
Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí H 2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M thu được dung dịch X.
Cho dung dịch CuCl2 dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 14,4 gam
B. 9,6 gam
C. 12,25 gam
D. 4,8 gam
Câu 40: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích O 2 và
80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có
thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Thành phần phần trăm khối lượng của FeS trong X là
A. 42,31%
B. 59,46%
C. 19,64%
D. 26,83%
Chuỗi biến hoá
1/ KMnO4 → O2 → O3 → O2 → Fe3O4 → FeCl3 → S → H2S → HCl → Cl2 → KClO3

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

2/ KClO3 → O2 → O3 → Ag2O → O2 → SO2 → HCl → Cl2 → NaCl → AgCl → Ag

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

3/ Cu → SO2 → Na2SO3 → NaHSO3 → Na2SO3 → SO2 → H2S → SO2 → MgO → MgSO4.


...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................

You might also like