Câu-hỏi-ôn-tập-môn-Đối-chiếu-và-Dịch-thuật

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Câu hỏi ôn tập

Câu hỏi ôn tập


Môn Đối chiếu và dịch thuật
Câu 1: Đối tượng và mục đích của đối chiếu ngôn ngữ. Vai trò của đối chiếu ngôn ngữ với lý thuyết và thực
tiễn dịch thuật
- Đối tượng: 2 hay những ngôn ngữ khác nhau
- Mục đích: nhằm tìm ra những nét giống và khác giữa chúng về phương diện đồng đại
- Vai trò: là một phân môn của ngôn ngữ họ ưu tiên sử dụng các phương pháp so sánh đối chiếu để nghiên
cứu các ngôn ngữ nhằm tìm sự giống và khác nhau giữa chúng phục vụ cho những mục đích lý luận và
thực tiễn
Câu 2. Trình bày đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu của lý thuyết dịch thuật

Đối tượng:

● Đánh giá quá trình dịch qua kết quả bản dịch, sao cho nội dung văn bản nguồn và văn bản đích
hoàn toàn giống nhau, mặc dù được thể hiện bằng 2 ngôn ngữ khác nhau.
● Đối chiếu bản dịch với bản gốc là cơ sở để đánh giá quá trình dịch.

Mục đích: phân tích quá trình dịch với tư cách quá trình cải biên giữa 2 ngôn ngữ, qua đó khám phá những
quy luật và chọn giải pháp hợp lý khi chuyển từ vb nguồn sang vb đích.

Phạm vi nghiên cứu

● Quá trình dịch (quá trình chuyển ngữ từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích)
● Sản phẩm đích (sản phẩm biểu thị bằng ngôn ngữ đích trương đương tối đa về nội dung so với văn
bản gốc)
● Các nhân tố của hoàn cảnh giao tiếp liên quan đến hoạt động dịch thuật
● Tình huống ngữ cảnh của hoạt động dịch thuật.
● Người tham gia (tác giả, dịch giả và người tiếp nhận)
● Ngôn ngữ (ngữ nguồn và ngữ đích)
● Bối cảnh XH (của văn bản nguồn và văn bản đích)

Câu 3. Hãy trình bầy các kiểu dịch thuật chủ yếu. Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa chúng.
Với tư cách là một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, dịch thuật tồn tại trong thực tiễn với nhiều hình thức
phong phú, đa dạng.
- Có thể phân chia dịch thuật thành nhiều kiểu khác nhau dựa trên một số tiêu chí nhất định.

● Dựa vào chủ thể thực hiện hành động dịch: chia thành dịch do người thực hiện (human translation)
– dịch máy (machine translation), hoặc phối hợp cả hai.
● Dựa vào phương diện ngôn ngữ của hoạt động dịch thuật, phân biệt hai hình thức dịch thuật chủ
yếu là biên dịch hay dịch viết (translating) và phiên dịch hay dịch nói (interpreting)
● Phiên dịch: Là dịch một lời nói của ngôn ngữ nguồn (source language) thành một lời nói của ngôn
ngữ đích (target language)
● Biên dịch: Là khi một văn bản nguồn (source text) được chuyển sang một văn bản viết (target text)
tương ứng.
● Xét về mặt hoạt động:
● Phiên dịch là một quá trình hai chiều (ngữ nguồn sang ngữ đích và ngược lại), gắn liền với khả năng
nghe hiểu và kỹ năng nói thành thạo cả hai ngôn ngữ.
● Biên dịch là quá trình đơn hướng (ngữ nguồn sang ngữ đích), được thực hiện gắn liền với khả năng
đọc hiểu ngữ nguồn và kỹ năng diễn đạt ngữ đích rõ ràng bằng hình thức viết.
● Ngoài ra còn có các hình thức dịch thuật trung gian khác sử dụng kết hợp cả hai hình thức ngôn
ngữ nói và viết.
● Kiểu nói ngữ nguồn – viết ngữ đích (dịch giả nghe lời nói ngữ nguồn nhưng dịch lại bằng hình thức
viết ở ngữ đích)
● Viết ngữ nguồn – nói ngữ đích (dịch giả dịch một văn bản ngữ nguồn thành lời nói ở ngữ đích)

Câu 4. Hãy nêu và phân tích các yêu cầu cơ bản đối với người làm công tác dịch thuật

● Trong bài viết của Ma Jinzhong (đời nhà Thanh) là một nhà nghiên cứu ngôn ngữ, đã đưa ra 3 yêu
cầu để có được một bản dịch tốt như sau:
● Dịch giả phải là người nắm vững 2 ngôn ngữ, phải biết được những tương đồng và khác biệt giữa
hai ngôn ngữ đó.
● Dịch giả phải hiểu đầy đủ ý nghĩa, phong cách, tinh thần của văn bản nguồn và chuyển chúng chính
xác sang ngôn ngữ đích.
● Không được để xảy ra sự khác nhau giữa văn bản nguồn và văn bản đích. Văn bản đích phải đồng
nhất với văn bản nguồn.
● Nguyễn Thượng Hùng đưa ra những tri thức thiết yếu mà người dịch cần có để có một bản dịch tốt:
● Tri thức về ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ đích.
● Tri thức về ngữ dụng học.
● Tri thức về lĩnh vực chuyên môn.
● Tri thức về đối chiếu ngôn ngữ.
● Tri thức về sự khác biệt giữa các nền văn hoá.

1. Tri thức về ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích

● Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng bản dịch.
● Bao gồm các tri thức tổng hợp về cả hai ngôn ngữ.
● Đặc trưng của hệ thống cú pháp (các kiểu cấu trúc câu, thành phần nòng cốt, quan hệ giữa các
thành phần câu, các mệnh đề, các phương thức và phương tiện ngữ pháp, các phương tiện liên kết
giữa các mệnh đề,...)
● Hiện đang có nhiều khuynh hướng ngữ pháp khác nhau:
● Ngữ pháp truyền thống: xem thành phần mệnh đề với cấu trúc chủ vị làm cơ bản.
● Ngữ pháp hình thức: Lấy cụm từ làm trung tâm.
● Ngữ pháp chức năng:

→ Người dịch dựa trên hệ thống cú pháp quen thuộc để phân tích, tổng hợp văn bản trong quá trình
dịch.

● Tri thức về từ vựng, ngữ nghĩa


● Đòi hỏi người dịch phải có vốn từ phong phú để không những có thể chuyển đổi chính xác mà còn
diễn đạt linh hoạt những nội dung của văn bản gốc.
● Biết phân biệt nguyên tắc hoạt động và sử dụng phù hợp các lớp từ:
● Từ trung hoà: Có thể dùng trong mọi văn phong, hoàn cảnh.
● Từ ngữ thông tục: Thường dùng trong khẩu ngữ, mang tính thân mật, tuỳ tiện, thậm chí chưa có
trong từ điển (xóm liều, chè chén, chém gió, buôn dưa lê, đẹp lồng lộn,...)
● Từ sách vở: Dùng trong sách vở, phong cách trang trọng (thuật ngữ, các khái niệm chính trị, văn
hoá,...)
● Từ thơ ca, từ cổ (Bướm lả ong lơi, hoa nhường nguyệt thẹn, thư lại, chánh tổng, quan lý,...)
● Thành ngữ, tục ngữ:
● Hoạt động của các thành ngữ, tục ngữ của các ngôn ngữ cũng rất khác biệt:
● Tục ngữ: Là những câu nói dân gian hoàn chỉnh, ngắn gọn, sâu sắc, phản ánh những kinh nghiệm,
triết lý sống của dân tộc (folklore): Thùng rỗng kêu to, con hát mẹ khen hay, chó treo mèo đậy,...
● Nắm được đặc trưng ngữ nghĩa cơ bản của NNN và NNĐ
● Các hiện tượng tương tự, tương đương, tương ứng về nghĩa của các nhóm từ.
● Hiện tượng đa nghĩa, đồng nghĩa.
● Hiện tượng khu biệt các nét nghĩa phản ánh nhận thức về thời gian, không gian, tuổi tác.
● Hiện tượng phát triển đa nghĩa theo thời gian.
● Hiện tượng nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng,...

VD:
a. Về hệ thống từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt:
Là một hệ thống phức tạp, được phân biệt theo các nét nghĩa: thế hệ, tuổi tác, giới tính, quan hệ ruột
thịt/không ruột thịt, còn sống hay đã mất,...
b. Hệ thống các từ chỉ màu sắc ở các ngôn ngữ khác nhau không giống nhau hoàn toàn.
Màu xanh: xanh biếc, xanh dương, xanh lè, xanh nõn chuối, xanh cổ vịt, xanh côban, xanh thổ cẩm,...
Màu trắng: trắng ngà, trắng đục, trắng tinh, trắng xoá, trắng phau, trắng bệch,...
Màu đỏ: đỏ tươi, đỏ đô, đỏ hồng, đỏ sẫm, đỏ cam, đỏ sen,...

● Tri thức về ngữ dụng


● Vai trò của ngữ cảnh đến việc sản sinh và tiếp thu ngôn ngữ.
● Các phương thức và phương tiện biểu đạt các dạng hành vi ngôn ngữ (chào hỏi, cảm ơn, phủ định,
từ chối, khen ngợi, chê bai,...)
● Hàm ngôn hội thoại
● Tương tác trong giao tiếp
● Sự phân biệt các vai trong giao tiếp

2. Tri thức về lĩnh vực chuyên môn

● Mỗi lĩnh vực chuyên môn đều có hệ thống những khái niệm riêng, được biểu đạt bằng hệ thống
thuật ngữ riêng.
● Khi dịch các văn bản KHKT, trước hết người dịch phải trang bị những kiến thức chuyên ngành:
● Kinh t tri thc Knowledge Economy
● Gà công nghip Battery chicken (+) (Không dịch là industrial chicken)
● Thực tế có những nhà chuyên môn có thể tự dịch các văn bản chuyên môn có chất lượng cao, mặc
dù không phải là các chuyên gia ngôn ngữ.

3. Tri thức về đối chiếu ngôn ngữ

● Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của đối chiếu ngôn ngữ.
● Hiểu biết sự khác biệt về về loại hình của NNN và NNĐ.
● Cần nắm được sự giống và khác biệt của hai ngôn ngữ khi so sánh ở các cấp độ ngôn ngữ.
● Cần nắm được các quy tắc chuyển dịch từ NNN sang NNĐ.
● Trong tiếng Việt, các từ để hỏi thường đứng cuối câu, còn tiếng Anh thì ngược lại:

Anh muốn ăn gì? → What would you like to eat?


Anh thích món ăn Việt Nam nào nhất? → Which Vietnamese dish do you like the most?

● Tiếng Việt thường dùng câu chủ động, còn tiếng Anh thì dùng câu bị động:

The program is sponsored by Honda.


→ Chương trình được tài trợ bởi Honda. (-)
Honda hân hnh tài tr chng trình này. (+)
4. Tri thức về sự khác biệt giữa các nền văn hoá

● Sự khác biệt về tri nhận thời gian, không gian:


● Thời gian:
● Tiếng Việt không có yếu tố chỉ thời như tiếng Anh,...
● Thường dùng yếu tố từ vựng: đã, đang, sẽ để biểu thị.
● Dùng trạng từ (ngày mai, bây giờ, hôm qua, tuần tới,...) biểu thị thay thế các từ chỉ thời.
● Dùng nghĩa của câu.
Các trường hợp không theo quy tắc:

● Mai đã là Chủ Nhật.


● Trông thế này mà đã 20 tuổi.
● Không gian:
● Hoạt động của nhóm động từ chỉ hướng vận động: Ra, vào, lên, xuống, sang,...
● Giải thích các biểu hiện: Lên Hà Nội, xuống Hà Nội, về Hà Nội,...
● Sự không tương đương về nghĩa của các đơn vị từ vựng:
● Các từ chỉ tình cảm thường sử dụng các bộ phận ở bụng (ruột, gan, long, tim. tâm,...): Anh em ruột,
đau xé lòng,...
● Sự khác biệt về ý nghĩa biểu trưng thể hiện qua ngôn ngữ
● Sự khác biệt về phong tục tập quán, kinh nghiệm ảnh hưởng tới sử dụng

Câu 5. Thế nào là tương đương trong dịch thuật. Đặc điểm và phạm vi hoạt động của các kiểu tương đương
trong văn bản ra sao. Cho ví dụ minh họa.
Khái niệm tương đương

● Mục đích của dịch thuật là tạo nên một văn bản đích tương đương với văn bản nguồn.
● Tương đương là một khái niệm không đơn giản, có những cách nhìn nhận khác nhau:
● Tương đương biểu vật: Mối quan hệ tương đương định hướng theo các yếu tố ngoại ngôn như khái
niệm, sự vật giữa VBN và VBĐ.
● Sẽ có 3 kiểu:
● Tương đương 1 : 1
● Tương đương 1 > 1 (VBĐ tóm tắt lại nội dung của VBN: lược dịch)
● Tương đương nhiều hơn 1 < 1 (VBĐ nhiều thông tin hơn VBN: phóng tác)
● Tương đương biểu thái: Là mối quan hệ tương đương được định hướng theo “thái độ, tình cảm”
của tác giả hoặc các “sắc thái” phong cách, địa lý xã hội,... của VBN.
● Tương đương về chuẩn mực văn bản: Được định hướng theo các đặc điểm về thể loại văn bản, yêu
cầu VBĐ phải tuân theo các chuẩn mực về cấu trúc văn bản, lựa chọn từ ngữ, đặt câu phù hợp với
thể loại VBN. (Văn bản hành chính phải theo khuôn mẫu, văn bản KH-KT phải chính xác 1:1, văn bản
chính luận đặc trưng về lập luận, văn học nghệ thuật được quyền phóng tác,...)
● Tương đương về ngữ dụng: Được định hướng theo đối tượng tiếp nhận VBĐ, yêu cầu “điều chỉnh"
VBĐ phù hợp với đối tượng tiếp nhận.
● Tương đương về hình thức thẩm mỹ: Định hướng theo các đặc điểm về kết cấu, âm điệu, phép tu từ
mang phong cách cá nhân của VBN.

Câu 6. Thế nào là tương đương cùng cấp độ và tương đương phi cấp độ. Cho ví dụ minh họa.
- Tương đương cùng cấp độ:
- Tương đương cùng cấp độ là kiểu quan hệ tương đương trong đó các đơn vị của VBĐ được lựa chọn, chuyển
dịch sao cho cùng cấp độ với các đơn vị dịch thuật của VBN.
- Tuỳ theo cấp độ của các đơn vị dịch thuật là từ, ngữ hay câu ta sẽ có các quan hệ tương đương về cấp độ tương
ứng:
+ Từ A - Từ V: Friend - Bạn, I - Tôi,... + Ngữ A - Ngữ V: My friend - Bạn tôi,... + Câu A - Câu V: My friend is reading an
English book - Bạn tôi đang đọc một quyển sách tiếng Anh,...
- Tương đương phi cấp độ:
- Tương đương phi cấp độ là trường hợp đơn vị được lựa chọn chuyển dịch của VBĐ khác về cấp độ với đơn vị
dịch thuật của VBN, có nghĩa là một từ hoặc ngữ của VBN có thể được chuyển dịch thành một ngữ hay mệnh đề ở
VBĐ.
+ Từ A - Ngữ V: Banker - Chủ ngân hàng/Giám đốc nhà băng, Communism - Chủ nghĩa cộng sản... + Từ V - Ngữ A:
Cơm - Cooked rice, Dưa (muối) - Salted vegetables,... + Ngữ A - Mệnh đề/Câu V: Thank you for your visit - Cảm ơn
anh đã đến thăm,...
- Trong quá trình chuyển dịch một văn bản từ ngữ này sang ngữ khác, các khả năng tương đương theo cấp độ và
phi cấp độ luôn xảy ra đan xen nhau, do:
+ Tùy thuộc vào những tương đồng và dị biệt về mặt cấu trúc giữa các ngôn ngữ.
+ Tuỳ thuộc sự lựa chọn chủ quan của dịch giả, nhằm thoả mãn yêu cầu tương đương về nội dung và phong cách.
Câu 7. Thế nào là tương đương ngữ phi ngữ cảnh và tương đương ngữ cảnh. Các loại tương đương này
cần được quan tâm khi nào. Cho ví dụ minh họa.
Câu 8. Thế nào là tương đương hoàn toàn và tương đương bộ phận. Các tiêu chí nào quyết định các kiểu
loại tương đương này. Cho ví dụ minh họa.
Các tương đương hoàn toàn
1. Tương đương hoàn toàn tuyệt đối

● Là có sự trùng hợp với nhau hoàn toàn trên cả 4 bình diện.


● Đây là kiểu tương đương ít gặp trong dịch thuật nhưng không phải là không xảy ra.
● Cấp độ từ, có khi dùng lại các từ mà ngữ đích vay mượn trực tiếp từ ngữ nguồn bằng cách phiên
âm hay để nguyên dạng: cà phê, axit, vitamin, internet...
● Cấp độ câu, kiểu tương đương tuyệt đối chỉ xảy ra khi dịch các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng rất
gần gũi, hoặc có quan hệ tiếp xúc, vay mượn từ lâu đời.
● Do phần lớn các ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác nhau nên các tương đương hoàn toàn tuyệt đối
là rất ít, nếu có thường xảy ra ở cấp độ từ hơn là cấp độ câu.

2. Tương đương hoàn toàn tương đối

● Là các đơn vị đối địch chỉ tương ứng hoặc trùng hợp nhau trên 3 bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và
ngữ dụng, khác nhau về mặt ngữ âm.
● Ở cấp độ câu thể hiện ở tương đương về ngữ pháp chủ yếu về cấu trúc cú pháp, kiểu câu xét theo
mục đích thông báo, đặc trưng từ loại và trật tự của các thành phần câu… Trường hợp này khá phổ
biến.

II. Các tương đương bộ phận

● Khi các đơn vị đối dịch chỉ tương đương với nhau trên 1, 2 bình diện.

1. Tương đương ngữ pháp - ngữ nghĩa

● Khi các đơn vị đối dịch có sự tương ứng về ngữ pháp và trùng hợp về ngữ nghĩa nhưng không
tương ứng về ý nghĩa dụng học..
● Khi có sự khác biệt tinh tế giữa 2 ngôn ngữ, người dịch có thể gặp khó khăn vì không dịch được hết
các thông tin ngữ dụng học.
● Ở cấp độ từ, các tương đương ngữ pháp- ngữ nghĩa xảy ra khi các đơn vị từ vựng của ngữ đích
không chuyển tải hết các sắc thái nghĩa dụng học (đặc biệt là các nghĩa tình thái, biểu cảm hoặc
phong cách) của đơn vị ngữ nguồn
● Ở cấp độ câu:
● Kiểu dịch tương đương NP-NN thường chỉ dùng để dịch nghĩa nguyên văn của câu mà không chú ý
đến những thông tin dụng học hoặc tính tự nhiên của câu đích.

2. Tương đương ngữ nghĩa - ngữ dụng (!)

● Là kiểu tương đương phổ biến nhất.


● Khi đơn vị gốc và đơn vị đối dịch có nghĩa biểu hiện và nghĩa ngữ dụng (giá trị thông báo, ý nghĩa
tình thái, ý nghĩa biểu cảm,...) trùng hợp nhau nhưng giữa chúng có những khác biệt nhất định về
ngữ pháp.
● Các ngôn ngữ càng xa nhau về loại hình, độ dài của đơn vị dịch càng lớn thì mức độ khác biệt ngữ
pháp của các TĐ kiểu này càng phức tạp, vì vậy chủ yếu quan tâm đến TĐ NN-ND hơn là TĐ về ngữ
pháp.
● Do sự khác biệt về NP-NN, không ít trường hợp không thể dịch được tương đương hoàn toàn, hoặc
nếu có sẽ tạo nên những đơn vị sản phẩm thiếu tính tự nhiên, thậm chí vô nghĩa. Người dịch phải
lựa chọn cách dịch tương đương không hoàn toàn.
3. Tương đương ngữ pháp - ngữ dụng

● Là kiểu tương đương trong đó các đơn vị dịch của VBN và VBĐ không tương đương nhau về mặt
ngữ nghĩa, những TĐ về NP-ND.
● Ở cấp độ từ:
● Kiểu tương đương này xảy ra khi một từ của ngữ nguồn được dịch bằng một từ của ngữ đích khác
hẳn về nghĩa biểu hiện nhưng tương đương nhau về phạm trù từ loại (NP) và nghĩa sắc thái (ND)
● Ở cấp độ câu:
● Kiểu tương đương giữa các đơn vị có sự tương đồng về thông tin dụng học và các đặc trưng NP cơ
bản, nhưng có thể khác nhau hoàn toàn về nghĩa biểu hiện.

4. Tương đương thuần ngữ dụng

● Là kiểu tương đương tự do nhất, trong đó các khía cạnh TĐ khác nhau về thông tin ngữ dụng hầu
như độc lập với TĐNP và NN và được ưu tiên nhất.
● Thường gặp khi dịch các câu của hai ngôn ngữ có sự khác biệt lớn về hình thức biểu hiện, hoặc khi
người dịch muốn lựa chọn cách dịch tự nhiên nhất đối với ngữ đích.

Câu 9. Hãy nêu các trở ngại, khó khăn có thể có trong quá trình dịch thuật. Cho ví dụ minh họa.
Những trở ngại ngôn ngữ trong dịch thuật
Bên cạnh những điểm tương đồng, giữa các ngôn ngữ cũng có hàng loạt những sự khác biệt hay không
tương ứng trên tất cả các cấp độ. Sự tương đồng đưa cho dịch giả những thuận lợi nhất định đối với quá
trình chuyển dịch tương đương. Sự khác biệt lại gây ra cho quá trình này những trở ngại và thách thức.
Một hình thức ngôn ngữ có thể có nhiều ý nghĩa (hoặc chức năng) khác nhau, và ngược lại một ý nghĩa
(chức năng) cũng có thể được biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, tức là hình thức và ý nghĩa của
các đơn vị dịch thuật không phải bao giờ cũng tương ứng 1-1.
Trong quan hệ giữa ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác thì sự phi đối xứng là một trong những nguyên nhân
gây nên những dị biệt giữa hai ngôn ngữ. Sự phi đối xứng thể hiện ở các cấp độ: - Cấp độ từ - Cấp độ ngữ -
Cấp độ câu
+Trở ngại ở cấp độ ngữ và cụm từ
- Khi các thành tố (chính và phụ) của ngữ tương ứng với các khái niệm, sự vật, hành động hay trạng thái
được biểu thị và được sắp xếp theo đúng các quy tắc ngữ pháp và ngữ nghĩa của cấu trúc đoản ngữ, thì có
đoản ngữ tương xứng giữa hình thức và ý nghĩa.
Ví dụ: - một thông tin mới
-Hiện tượng phi đối xứng hay chênh lệch khi các ngữ bị rút gọn có hàm ý nhiều hơn nghĩa được biểu hiện
trên hình thức bề mặt.
3. Trở ngại ở cấp độ câu
Hiện tương phi đối xứng giữa cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc nghĩa xảy ra khi:
- Cấu trúc ngữ pháp của ngữ nguồn và ngữ đích khác nhau
- Hình thức bề mặt của câu tương ứng với nhiều ý nghĩa khác nhau;
- Khi một ý nghĩa nhất định có thể được biểu hiện bằng nhiều cấu trúc ngữ pháp khác nhau
- Sự phi đối xứng giữa hình thức và ý nghĩa là biểu hiện của mối quan hệ không tương ứng giữa cấu trúc nổi
và cấu trúc chìm, tức là giữa cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc ngữ nghĩa.
I. Những trở ngại văn hóa trong dịch thuật
▪ Văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời. Không có một nền văn hóa nào không được biểu thị bằng ngôn
ngữ và ngược lại, không có một ngôn ngữ nào không mang tính văn hóa riêng của mình
. ▪ Việc dịch thuật không thể không quan tâm đến những khác biệt về văn hóa được thể hiện trong văn bản
nguồn và văn bản đích.
Câu 10. Hãy trình bầy mô hình các phương pháp dịch thuật cơ bản của Nguyễn Hồng Cổn. Phân tích đặc
điểm cơ bản của từng kiểu loại dịch thuật. Cho ví dụ minh họa.
Môn Đối chiếu và dịch thuật
Câu 1: Đối tượng và mục đích của đối chiếu ngôn ngữ. Vai trò của đối chiếu ngôn ngữ với lý thuyết và thực tiễn dịch
thuật
- Đối tượng: 2 hay những ngôn ngữ khác nhau
- Mục đích: nhằm tìm ra những nét giống và khác giữa chúng về phương diện đồng đại
- Vai trò: là một phân môn của ngôn ngữ họ ưu tiên sử dụng các phương pháp so sánh đối chiếu để nghiên cứu
các ngôn ngữ nhằm tìm sự giống và khác nhau giữa chúng phục vụ cho những mục đích lý luận và thực tiễn
Câu 2. Trình bày đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu của lý thuyết dịch thuật

Đối tượng:

● Đánh giá quá trình dịch qua kết quả bản dịch, sao cho nội dung văn bản nguồn và văn bản đích hoàn
toàn giống nhau, mặc dù được thể hiện bằng 2 ngôn ngữ khác nhau.
● Đối chiếu bản dịch với bản gốc là cơ sở để đánh giá quá trình dịch.

Mục đích: phân tích quá trình dịch với tư cách quá trình cải biên giữa 2 ngôn ngữ, qua đó khám phá những quy luật
và chọn giải pháp hợp lý khi chuyển từ vb nguồn sang vb đích.

Phạm vi nghiên cứu

● Quá trình dịch (quá trình chuyển ngữ từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích)
● Sản phẩm đích (sản phẩm biểu thị bằng ngôn ngữ đích trương đương tối đa về nội dung so với văn bản
gốc)
● Các nhân tố của hoàn cảnh giao tiếp liên quan đến hoạt động dịch thuật
● Tình huống ngữ cảnh của hoạt động dịch thuật.
● Người tham gia (tác giả, dịch giả và người tiếp nhận)
● Ngôn ngữ (ngữ nguồn và ngữ đích)
● Bối cảnh XH (của văn bản nguồn và văn bản đích)

Câu 3. Hãy trình bầy các kiểu dịch thuật chủ yếu. Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa chúng.
Với tư cách là một hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, dịch thuật tồn tại trong thực tiễn với nhiều hình thức phong
phú, đa dạng.
- Có thể phân chia dịch thuật thành nhiều kiểu khác nhau dựa trên một số tiêu chí nhất định.

● Dựa vào chủ thể thực hiện hành động dịch: chia thành dịch do người thực hiện (human translation) – dịch
máy (machine translation), hoặc phối hợp cả hai.
● Dựa vào phương diện ngôn ngữ của hoạt động dịch thuật, phân biệt hai hình thức dịch thuật chủ yếu là
biên dịch hay dịch viết (translating) và phiên dịch hay dịch nói (interpreting)
● Phiên dịch: Là dịch một lời nói của ngôn ngữ nguồn (source language) thành một lời nói của ngôn ngữ đích
(target language)
● Biên dịch: Là khi một văn bản nguồn (source text) được chuyển sang một văn bản viết (target text) tương
ứng.
● Xét về mặt hoạt động:
● Phiên dịch là một quá trình hai chiều (ngữ nguồn sang ngữ đích và ngược lại), gắn liền với khả năng nghe
hiểu và kỹ năng nói thành thạo cả hai ngôn ngữ.
● Biên dịch là quá trình đơn hướng (ngữ nguồn sang ngữ đích), được thực hiện gắn liền với khả năng đọc
hiểu ngữ nguồn và kỹ năng diễn đạt ngữ đích rõ ràng bằng hình thức viết.
● Ngoài ra còn có các hình thức dịch thuật trung gian khác sử dụng kết hợp cả hai hình thức ngôn ngữ nói và
viết.
● Kiểu nói ngữ nguồn – viết ngữ đích (dịch giả nghe lời nói ngữ nguồn nhưng dịch lại bằng hình thức viết ở
ngữ đích)
● Viết ngữ nguồn – nói ngữ đích (dịch giả dịch một văn bản ngữ nguồn thành lời nói ở ngữ đích)

Câu 4. Hãy nêu và phân tích các yêu cầu cơ bản đối với người làm công tác dịch thuật
● Trong bài viết của Ma Jinzhong (đời nhà Thanh) là một nhà nghiên cứu ngôn ngữ, đã đưa ra 3 yêu cầu để
có được một bản dịch tốt như sau:
● Dịch giả phải là người nắm vững 2 ngôn ngữ, phải biết được những tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn
ngữ đó.
● Dịch giả phải hiểu đầy đủ ý nghĩa, phong cách, tinh thần của văn bản nguồn và chuyển chúng chính xác
sang ngôn ngữ đích.
● Không được để xảy ra sự khác nhau giữa văn bản nguồn và văn bản đích. Văn bản đích phải đồng nhất với
văn bản nguồn.
● Nguyễn Thượng Hùng đưa ra những tri thức thiết yếu mà người dịch cần có để có một bản dịch tốt:
● Tri thức về ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ đích.
● Tri thức về ngữ dụng học.
● Tri thức về lĩnh vực chuyên môn.
● Tri thức về đối chiếu ngôn ngữ.
● Tri thức về sự khác biệt giữa các nền văn hoá.

1. Tri thức về ngôn ngữ nguồn và ngôn ngữ đích

● Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng bản dịch.
● Bao gồm các tri thức tổng hợp về cả hai ngôn ngữ.
● Đặc trưng của hệ thống cú pháp (các kiểu cấu trúc câu, thành phần nòng cốt, quan hệ giữa các thành
phần câu, các mệnh đề, các phương thức và phương tiện ngữ pháp, các phương tiện liên kết giữa các
mệnh đề,...)
● Hiện đang có nhiều khuynh hướng ngữ pháp khác nhau:
● Ngữ pháp truyền thống: xem thành phần mệnh đề với cấu trúc chủ vị làm cơ bản.
● Ngữ pháp hình thức: Lấy cụm từ làm trung tâm.
● Ngữ pháp chức năng:

→ Người dịch dựa trên hệ thống cú pháp quen thuộc để phân tích, tổng hợp văn bản trong quá trình dịch.

● Tri thức về từ vựng, ngữ nghĩa


● Đòi hỏi người dịch phải có vốn từ phong phú để không những có thể chuyển đổi chính xác mà còn diễn đạt
linh hoạt những nội dung của văn bản gốc.
● Biết phân biệt nguyên tắc hoạt động và sử dụng phù hợp các lớp từ:
● Từ trung hoà: Có thể dùng trong mọi văn phong, hoàn cảnh.
● Từ ngữ thông tục: Thường dùng trong khẩu ngữ, mang tính thân mật, tuỳ tiện, thậm chí chưa có trong từ
điển (xóm liều, chè chén, chém gió, buôn dưa lê, đẹp lồng lộn,...)
● Từ sách vở: Dùng trong sách vở, phong cách trang trọng (thuật ngữ, các khái niệm chính trị, văn hoá,...)
● Từ thơ ca, từ cổ (Bướm lả ong lơi, hoa nhường nguyệt thẹn, thư lại, chánh tổng, quan lý,...)
● Thành ngữ, tục ngữ:
● Hoạt động của các thành ngữ, tục ngữ của các ngôn ngữ cũng rất khác biệt:
● Tục ngữ: Là những câu nói dân gian hoàn chỉnh, ngắn gọn, sâu sắc, phản ánh những kinh nghiệm, triết lý
sống của dân tộc (folklore): Thùng rỗng kêu to, con hát mẹ khen hay, chó treo mèo đậy,...
● Nắm được đặc trưng ngữ nghĩa cơ bản của NNN và NNĐ
● Các hiện tượng tương tự, tương đương, tương ứng về nghĩa của các nhóm từ.
● Hiện tượng đa nghĩa, đồng nghĩa.
● Hiện tượng khu biệt các nét nghĩa phản ánh nhận thức về thời gian, không gian, tuổi tác.
● Hiện tượng phát triển đa nghĩa theo thời gian.
● Hiện tượng nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa biểu trưng,...

VD:
a. Về hệ thống từ chỉ quan hệ họ hàng trong tiếng Việt:
Là một hệ thống phức tạp, được phân biệt theo các nét nghĩa: thế hệ, tuổi tác, giới tính, quan hệ ruột
thịt/không ruột thịt, còn sống hay đã mất,...
b. Hệ thống các từ chỉ màu sắc ở các ngôn ngữ khác nhau không giống nhau hoàn toàn.
Màu xanh: xanh biếc, xanh dương, xanh lè, xanh nõn chuối, xanh cổ vịt, xanh côban, xanh thổ cẩm,...
Màu trắng: trắng ngà, trắng đục, trắng tinh, trắng xoá, trắng phau, trắng bệch,...
Màu đỏ: đỏ tươi, đỏ đô, đỏ hồng, đỏ sẫm, đỏ cam, đỏ sen,...

● Tri thức về ngữ dụng


● Vai trò của ngữ cảnh đến việc sản sinh và tiếp thu ngôn ngữ.
● Các phương thức và phương tiện biểu đạt các dạng hành vi ngôn ngữ (chào hỏi, cảm ơn, phủ định, từ chối,
khen ngợi, chê bai,...)
● Hàm ngôn hội thoại
● Tương tác trong giao tiếp
● Sự phân biệt các vai trong giao tiếp

2. Tri thức về lĩnh vực chuyên môn

● Mỗi lĩnh vực chuyên môn đều có hệ thống những khái niệm riêng, được biểu đạt bằng hệ thống thuật ngữ
riêng.
● Khi dịch các văn bản KHKT, trước hết người dịch phải trang bị những kiến thức chuyên ngành:
● Kinh t tri thc Knowledge Economy
● Gà công nghip Battery chicken (+) (Không dịch là industrial chicken)
● Thực tế có những nhà chuyên môn có thể tự dịch các văn bản chuyên môn có chất lượng cao, mặc dù
không phải là các chuyên gia ngôn ngữ.

3. Tri thức về đối chiếu ngôn ngữ

● Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của đối chiếu ngôn ngữ.
● Hiểu biết sự khác biệt về về loại hình của NNN và NNĐ.
● Cần nắm được sự giống và khác biệt của hai ngôn ngữ khi so sánh ở các cấp độ ngôn ngữ.
● Cần nắm được các quy tắc chuyển dịch từ NNN sang NNĐ.
● Trong tiếng Việt, các từ để hỏi thường đứng cuối câu, còn tiếng Anh thì ngược lại:

Anh muốn ăn gì ? What would you like to eat?


Anh thích món ăn Việt Nam nào nht? Which Vietnamese dish do you like the most?

● Tiếng Việt thường dùng câu chủ động, còn tiếng Anh thì dùng câu bị động:

The program is sponsored by Honda.


→ Chương trình được tài trợ bởi Honda. (-)
Honda hân hnh tài tr chng trình này. (+)
4. Tri thức về sự khác biệt giữa các nền văn hoá

● Sự khác biệt về tri nhận thời gian, không gian:


● Thời gian:
● Tiếng Việt không có yếu tố chỉ thời như tiếng Anh,...
● Thường dùng yếu tố từ vựng: đã, đang, sẽ để biểu thị.
● Dùng trạng từ (ngày mai, bây giờ, hôm qua, tuần tới,...) biểu thị thay thế các từ chỉ thời.
● Dùng nghĩa của câu.

Các trường hợp không theo quy tắc:

● Mai đã là Chủ Nhật.


● Trông thế này mà đã 20 tuổi.
● Không gian:
● Hoạt động của nhóm động từ chỉ hướng vận động: Ra, vào, lên, xuống, sang,...
● Giải thích các biểu hiện: Lên Hà Nội, xuống Hà Nội, về Hà Nội,...
● Sự không tương đương về nghĩa của các đơn vị từ vựng:
● Các từ chỉ tình cảm thường sử dụng các bộ phận ở bụng (ruột, gan, long, tim. tâm,...): Anh em ruột, đau xé
lòng,...
● Sự khác biệt về ý nghĩa biểu trưng thể hiện qua ngôn ngữ
● Sự khác biệt về phong tục tập quán, kinh nghiệm ảnh hưởng tới sử dụng

Câu 5. Thế nào là tương đương trong dịch thuật. Đặc điểm và phạm vi hoạt động của các kiểu tương đương trong
văn bản ra sao. Cho ví dụ minh họa.
Khái niệm tương đương

● Mục đích của dịch thuật là tạo nên một văn bản đích tương đương với văn bản nguồn.
● Tương đương là một khái niệm không đơn giản, có những cách nhìn nhận khác nhau:
● Tương đương biểu vật: Mối quan hệ tương đương định hướng theo các yếu tố ngoại ngôn như khái niệm,
sự vật giữa VBN và VBĐ.
● Sẽ có 3 kiểu:
● Tương đương 1 : 1
● Tương đương 1 > 1 (VBĐ tóm tắt lại nội dung của VBN: lược dịch)
● Tương đương nhiều hơn 1 < 1 (VBĐ nhiều thông tin hơn VBN: phóng tác)
● Tương đương biểu thái: Là mối quan hệ tương đương được định hướng theo “thái độ, tình cảm” của tác giả
hoặc các “sắc thái” phong cách, địa lý xã hội,... của VBN.
● Tương đương về chuẩn mực văn bản: Được định hướng theo các đặc điểm về thể loại văn bản, yêu cầu
VBĐ phải tuân theo các chuẩn mực về cấu trúc văn bản, lựa chọn từ ngữ, đặt câu phù hợp với thể loại
VBN. (Văn bản hành chính phải theo khuôn mẫu, văn bản KH-KT phải chính xác 1:1, văn bản chính luận
đặc trưng về lập luận, văn học nghệ thuật được quyền phóng tác,...)
● Tương đương về ngữ dụng: Được định hướng theo đối tượng tiếp nhận VBĐ, yêu cầu “điều chỉnh" VBĐ phù
hợp với đối tượng tiếp nhận.
● Tương đương về hình thức thẩm mỹ: Định hướng theo các đặc điểm về kết cấu, âm điệu, phép tu từ mang
phong cách cá nhân của VBN.

Câu 6. Thế nào là tương đương cùng cấp độ và tương đương phi cấp độ. Cho ví dụ minh họa.
- Tương đương cùng cấp độ:
- Tương đương cùng cấp độ là kiểu quan hệ tương đương trong đó các đơn vị của VBĐ được lựa chọn, chuyển dịch sao
cho cùng cấp độ với các đơn vị dịch thuật của VBN.
- Tuỳ theo cấp độ của các đơn vị dịch thuật là từ, ngữ hay câu ta sẽ có các quan hệ tương đương về cấp độ tương ứng:
+ Từ A - Từ V: Friend - Bạn, I - Tôi,... + Ngữ A - Ngữ V: My friend - Bạn tôi,... + Câu A - Câu V: My friend is reading an
English book - Bạn tôi đang đọc một quyển sách tiếng Anh,...
- Tương đương phi cấp độ:
- Tương đương phi cấp độ là trường hợp đơn vị được lựa chọn chuyển dịch của VBĐ khác về cấp độ với đơn vị dịch thuật
của VBN, có nghĩa là một từ hoặc ngữ của VBN có thể được chuyển dịch thành một ngữ hay mệnh đề ở VBĐ.
+ Từ A - Ngữ V: Banker - Chủ ngân hàng/Giám đốc nhà băng, Communism - Chủ nghĩa cộng sản... + Từ V - Ngữ A: Cơm -
Cooked rice, Dưa (muối) - Salted vegetables,... + Ngữ A - Mệnh đề/Câu V: Thank you for your visit - Cảm ơn anh đã đến
thăm,...
- Trong quá trình chuyển dịch một văn bản từ ngữ này sang ngữ khác, các khả năng tương đương theo cấp độ và phi cấp
độ luôn xảy ra đan xen nhau, do:
+ Tùy thuộc vào những tương đồng và dị biệt về mặt cấu trúc giữa các ngôn ngữ.
+ Tuỳ thuộc sự lựa chọn chủ quan của dịch giả, nhằm thoả mãn yêu cầu tương đương về nội dung và phong cách.
Câu 7. Thế nào là tương đương ngữ phi ngữ cảnh và tương đương ngữ cảnh. Các loại tương đương này cần được
quan tâm khi nào. Cho ví dụ minh họa.
Câu 8. Thế nào là tương đương hoàn toàn và tương đương bộ phận. Các tiêu chí nào quyết định các kiểu loại
tương đương này. Cho ví dụ minh họa.
Các tương đương hoàn toàn
1. Tương đương hoàn toàn tuyệt đối

● Là có sự trùng hợp với nhau hoàn toàn trên cả 4 bình diện.


● Đây là kiểu tương đương ít gặp trong dịch thuật nhưng không phải là không xảy ra.
● Cấp độ từ, có khi dùng lại các từ mà ngữ đích vay mượn trực tiếp từ ngữ nguồn bằng cách phiên âm hay
để nguyên dạng: cà phê, axit, vitamin, internet...
● Cấp độ câu, kiểu tương đương tuyệt đối chỉ xảy ra khi dịch các ngôn ngữ có quan hệ họ hàng rất gần gũi,
hoặc có quan hệ tiếp xúc, vay mượn từ lâu đời.
● Do phần lớn các ngôn ngữ có hệ thống âm vị khác nhau nên các tương đương hoàn toàn tuyệt đối là rất ít,
nếu có thường xảy ra ở cấp độ từ hơn là cấp độ câu.

2. Tương đương hoàn toàn tương đối

● Là các đơn vị đối địch chỉ tương ứng hoặc trùng hợp nhau trên 3 bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và ngữ
dụng, khác nhau về mặt ngữ âm.
● Ở cấp độ câu thể hiện ở tương đương về ngữ pháp chủ yếu về cấu trúc cú pháp, kiểu câu xét theo mục
đích thông báo, đặc trưng từ loại và trật tự của các thành phần câu… Trường hợp này khá phổ biến.

II. Các tương đương bộ phận

● Khi các đơn vị đối dịch chỉ tương đương với nhau trên 1, 2 bình diện.

1. Tương đương ngữ pháp - ngữ nghĩa

● Khi các đơn vị đối dịch có sự tương ứng về ngữ pháp và trùng hợp về ngữ nghĩa nhưng không tương ứng
về ý nghĩa dụng học..
● Khi có sự khác biệt tinh tế giữa 2 ngôn ngữ, người dịch có thể gặp khó khăn vì không dịch được hết các
thông tin ngữ dụng học.
● Ở cấp độ từ, các tương đương ngữ pháp- ngữ nghĩa xảy ra khi các đơn vị từ vựng của ngữ đích
không chuyển tải hết các sắc thái nghĩa dụng học (đặc biệt là các nghĩa tình thái, biểu cảm hoặc
phong cách) của đơn vị ngữ nguồn
● Ở cấp độ câu:
● Kiểu dịch tương đương NP-NN thường chỉ dùng để dịch nghĩa nguyên văn của câu mà không chú ý đến
những thông tin dụng học hoặc tính tự nhiên của câu đích.

2. Tương đương ngữ nghĩa - ngữ dụng (!)

● Là kiểu tương đương phổ biến nhất.


● Khi đơn vị gốc và đơn vị đối dịch có nghĩa biểu hiện và nghĩa ngữ dụng (giá trị thông báo, ý nghĩa tình thái,
ý nghĩa biểu cảm,...) trùng hợp nhau nhưng giữa chúng có những khác biệt nhất định về ngữ pháp.
● Các ngôn ngữ càng xa nhau về loại hình, độ dài của đơn vị dịch càng lớn thì mức độ khác biệt ngữ pháp
của các TĐ kiểu này càng phức tạp, vì vậy chủ yếu quan tâm đến TĐ NN-ND hơn là TĐ về ngữ pháp.
● Do sự khác biệt về NP-NN, không ít trường hợp không thể dịch được tương đương hoàn toàn, hoặc nếu có
sẽ tạo nên những đơn vị sản phẩm thiếu tính tự nhiên, thậm chí vô nghĩa. Người dịch phải lựa chọn cách
dịch tương đương không hoàn toàn.

3. Tương đương ngữ pháp - ngữ dụng

● Là kiểu tương đương trong đó các đơn vị dịch của VBN và VBĐ không tương đương nhau về mặt ngữ
nghĩa, những TĐ về NP-ND.
● Ở cấp độ từ:
● Kiểu tương đương này xảy ra khi một từ của ngữ nguồn được dịch bằng một từ của ngữ đích khác hẳn về
nghĩa biểu hiện nhưng tương đương nhau về phạm trù từ loại (NP) và nghĩa sắc thái (ND)
● Ở cấp độ câu:
● Kiểu tương đương giữa các đơn vị có sự tương đồng về thông tin dụng học và các đặc trưng NP cơ bản,
nhưng có thể khác nhau hoàn toàn về nghĩa biểu hiện.

4. Tương đương thuần ngữ dụng


● Là kiểu tương đương tự do nhất, trong đó các khía cạnh TĐ khác nhau về thông tin ngữ dụng hầu như độc
lập với TĐNP và NN và được ưu tiên nhất.
● Thường gặp khi dịch các câu của hai ngôn ngữ có sự khác biệt lớn về hình thức biểu hiện, hoặc khi người
dịch muốn lựa chọn cách dịch tự nhiên nhất đối với ngữ đích.

Câu 9. Hãy nêu các trở ngại, khó khăn có thể có trong quá trình dịch thuật. Cho ví dụ minh họa.
Những trở ngại ngôn ngữ trong dịch thuật
Bên cạnh những điểm tương đồng, giữa các ngôn ngữ cũng có hàng loạt những sự khác biệt hay không tương ứng
trên tất cả các cấp độ. Sự tương đồng đưa cho dịch giả những thuận lợi nhất định đối với quá trình chuyển dịch
tương đương. Sự khác biệt lại gây ra cho quá trình này những trở ngại và thách thức.
Một hình thức ngôn ngữ có thể có nhiều ý nghĩa (hoặc chức năng) khác nhau, và ngược lại một ý nghĩa (chức năng)
cũng có thể được biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, tức là hình thức và ý nghĩa của các đơn vị dịch thuật
không phải bao giờ cũng tương ứng 1-1.
Trong quan hệ giữa ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác thì sự phi đối xứng là một trong những nguyên nhân gây nên
những dị biệt giữa hai ngôn ngữ. Sự phi đối xứng thể hiện ở các cấp độ: - Cấp độ từ - Cấp độ ngữ - Cấp độ câu
+Trở ngại ở cấp độ ngữ và cụm từ
- Khi các thành tố (chính và phụ) của ngữ tương ứng với các khái niệm, sự vật, hành động hay trạng thái được biểu
thị và được sắp xếp theo đúng các quy tắc ngữ pháp và ngữ nghĩa của cấu trúc đoản ngữ, thì có đoản ngữ tương
xứng giữa hình thức và ý nghĩa.
Ví dụ: - một thông tin mới
-Hiện tượng phi đối xứng hay chênh lệch khi các ngữ bị rút gọn có hàm ý nhiều hơn nghĩa được biểu hiện trên hình
thức bề mặt.
3. Trở ngại ở cấp độ câu
Hiện tương phi đối xứng giữa cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc nghĩa xảy ra khi:
- Cấu trúc ngữ pháp của ngữ nguồn và ngữ đích khác nhau
- Hình thức bề mặt của câu tương ứng với nhiều ý nghĩa khác nhau;
- Khi một ý nghĩa nhất định có thể được biểu hiện bằng nhiều cấu trúc ngữ pháp khác nhau
- Sự phi đối xứng giữa hình thức và ý nghĩa là biểu hiện của mối quan hệ không tương ứng giữa cấu trúc nổi và cấu
trúc chìm, tức là giữa cấu trúc ngữ pháp và cấu trúc ngữ nghĩa.
I. Những trở ngại văn hóa trong dịch thuật
▪ Văn hóa và ngôn ngữ không thể tách rời. Không có một nền văn hóa nào không được biểu thị bằng ngôn ngữ và
ngược lại, không có một ngôn ngữ nào không mang tính văn hóa riêng của mình
. ▪ Việc dịch thuật không thể không quan tâm đến những khác biệt về văn hóa được thể hiện trong văn bản nguồn và
văn bản đích.
Câu 10. Hãy trình bầy mô hình các phương pháp dịch thuật cơ bản của Nguyễn Hồng Cổn. Phân tích đặc điểm cơ
bản của từng kiểu loại dịch thuật. Cho ví dụ minh họa.

You might also like