Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2023 – 2024

(Phần dành cho sinh viên/ học viên)

Bài thi học phần: Nguyên lý kế toán Số báo danh: 05


Mã số đề thi: 07 Mã số SV/HV: 21D191134
Ngày thi: 01/06/2024 Tổng số trang: 13 Lớp: 232_FACC0111_02
Họ và tên: Đỗ Thị Quỳnh Anh

Điểm kết luận:


GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
SV/HV không
được viết vào Câu 1:
cột này)
1.
Điểm từng câu,
diểm thưởng • Khái niệm: Sổ kế toán là những tờ sổ được thiết kế một cách khoa học, hợp
(nếu có) và điểm
toàn bài lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau, được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo đúng các phương pháp kế toán trên cơ sở số
GV chấm 1:
Câu 1: ……… điểm liệu từ các chứng từ kế toán.
Câu 2: ……… điểm • Phân loại sổ kế toán:
…………………. a. Theo mức độ khái quát hoặc cụ thể của thông tin trên sổ
………………….
- Sổ kế toán tổng hợp: là loại sổ dùng để ghi chép, tập hợp các nghiệp vụ kinh
Cộng …… điểm
tế liên quan đến các đối tượng ở dạng tổng quát, nó được mở theo các tài
GV chấm 2: khoản tổng hợp. Thước đo bắt buộc sử dụng là thước đo giá trị.
Câu 1: ……… điểm Ví dụ: Sổ nhật ký chung, Sổ cái,…
Câu 2: ……… điểm
- Sổ kế toán chi tiết: cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể về các nghiệp vụ
………………….
kinh tế tài chính phát sinh, đáp ứng yêu cầu quản lý. Sổ kế toán chi tiết ngoài
………………….
Cộng …… điểm việc sử dụng thước đo tiền tệ, còn có thể sử dụng các loại thước đo vật lý
khác nhau.

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 1/13


Ví dụ: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa, Sổ quỹ tiền mặt,…
- Sổ kế toán tổng hợp kết hợp chi tiết: là loại sổ kế toán phản ánh vừa tổng hợp vừa chi tiết, cụ
thể về các nghiệp vụ kinh tế, tình hình và sự vận động của đối tượng kế toán. Trên sổ kế toán
cung cấp các thông tin vừa mang tính tổng hợp vừa mang tính chi tiết về các nghiệp vụ kinh tế,
các đối tượng kế toán...
Ví dụ: Sổ nhật kí – Sổ cái, Sổ nhật kí chứng từ số 3, 4, 5, 9, 10 trong hình thức kế toán Nhật kí -
chứng từ.
b. Theo phương pháp ghi chép trên sổ:
- Sổ ghi theo thời gian: là loại sổ kế toán tập hợp hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh theo đúng trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ
Ví dụ: Sổ Nhật ký chung, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,…
- Sổ ghi theo hệ thống: là loại sổ kế toán tập hợp hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
liên quan đến từng đối tượng kế toán riêng biệt.
Ví dụ: Các sổ cái TK thuộc hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
- Sổ ghi theo hệ thống kết hợp ghi theo thời gian: là loại sổ kế toán mà thông tin trên sổ vừa ghi
theo hệ thống vừa ghi theo thời gian.
Ví dụ: Sổ Nhật ký - Sổ cái
c. Theo cấu trúc sổ
- Sổ kết cấu kiểu một bên: là loại sổ kế toán trên một trang sổ được thiết kế một bên là phần
thông tin chi tiết về nghiệp vụ, còn một bên phản ánh qui mô, sự biến động của đối tượng kế
toán (quan hệ đối ứng tài khoản).
Ví dụ : Sổ Nhật ký chung, Sổ nhật ký thu tiền, chi tiền,…
- Sổ kết cấu kiểu hai bên: là loại sổ kế toán trên trang sổ được chia làm hai bên, mỗi bên phản
ánh một mặt vận động của đối tượng kế toán .
Ví dụ: Bảng kê 8, 10, 11; Nhật ký chứng từ số 9, 10,.... (hình thức Nhật ký chứng từ).
- Sổ kết cấu kiểu nhiều cột: là loại sổ kế toán mà trên trang sổ được thiết kế thành nhiều cột,
mỗi cột phản ánh một mối quan hệ đối ứng tài khoản hoặc một dòng thông tin nhất định liên
quan đến đối tượng theo dõi trên sổ
Ví dụ: Bảng kê số 1, 2; Nhật ký chứng từ số 1, 2,.... (hình thức Nhật ký chứng từ)

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 2/13


- Sổ kết cấu kiểu bàn cờ: là loại sổ kế toán trên trang sổ được thiết kế thành nhiều cột và nhiều
dòng (ô bàn cờ), số liệu trên mỗi ô bàn cờ sẽ phản ánh thông tin tổng hợp về các đối tượng
được theo dõi
Ví dụ: Nhật ký chứng từ số 7, 8,.... (hình thức Nhật ký chứng từ)
d. Theo hình thức tổ chức sổ
- Sổ tờ rời: là những tờ sổ kế toán riêng biệt được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế,
tình hình và sự vận động của những đối tượng kế toán hàng tháng
Ví dụ: Nhật kí chứng từ số 5, số 8, Bảng kê số 1, 8...
- Sổ đóng thành quyển: là loại sổ kế toán bao gồm nhiều trang sổ được đóng thành quyển được
SD để ghi chép nhiều loại nghiệp vụ kinh tế, hoặc theo dõi cho nhiều đối tượng K.T, sổ có thể
được mở hàng tháng hoặc theo năm
- Ví dụ: Sổ nhật kí sổ cái mở theo tháng, sổ cái của hình thức nhật kí chứng từ mở theo năm,…
e. Theo nội dung kinh tế của thông tin trên sổ
- Sổ tài sản bằng tiền
- Sổ vật tư
- Sổ tài sản cố định
- Sổ công nợ
- Sổ thu nhập
- Sổ chi phí
- Sổ vốn – quĩ
• Ví dụ về tình huống phát sinh liên quan đến tài khoản “ Phải trả người bán” đã ghi sai để
chữa sổ kế toán theo phương pháp ghi bổ sung trong điều kiện kế toán thủ công.
Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thì không được
tẩy xoá làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo phương pháp ghi bổ
sung.
Điều kiện áp dụng phương pháp ghi bổ sung:
Bỏ sót nghiệp vụ kinh tế
Sai sót về số liệu, sổ ghi sai bé hơn số đúng, đã ảnh hưởng đến số tổng cộng vẫn đúng quan
hệ đối ứng tài khoản.

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 3/13


Phương pháp chữa: Kế toán ghi bổ sung 1 định khoản theo đúng quan hệ đối ứng kế toán với
số tiền bằng số chênh lệch giữa số đúng với số sai hoặc bằng số đã bỏ sót
Ví dụ: Doanh nghiệp trả tiền cho khách hàng bằng chuyển khoản số tiền 92.000.000, đã nhận
được giấy báo nợ của ngân hàng.
Ghi sai:
Nợ TK 331: 90.000.000
Có TK 112: 90.000.000
 Kế toán phải lập một chứng từ kế toán để làm căn cứ cho việc ghi bổ sung phần chênh lệch
 Ghi bổ sung:
Nợ TK 331: 2.000.000
Có TK 112: 2.000.000
2. Vận dụng phương pháp kế toán quá trình sản xuất cho ví dụ 3 nghiệp vụ kinh tế phát sinh
chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất.
• Khái niệm: Phương pháp kế toán là các phương thức, các biện pháp kế toán sử dụng để
thu thập, xử lý, phân tích, cung cấp thông tin về tài sản, sự biến động của tài sản và các
quấ trình hoạt động kinh tế, tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý.
• 3 nghiệp vụ kinh tế phát sinh chi phí nhân công trực tiếp trong quá trình sản xuất của doanh
nghiệp sản xuất:
Ví dụ 1: Tính tiền thưởng doanh nghiệp A thưởng cho 10 công nhân sản xuất do hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ, sản xuất vượt mức kế hoạch, mỗi người 1 triệu, thanh toán bằng tiền mặt
Tính tiền thưởng :
Tiền thưởng : 10 công nhân x 1 triệu đồng = 10 triệu đồng
Hạch toán nghiệp vụ :
Nợ TK 622 : 10 triệu đồng
Có TK 111 : 10 triệu đồng
Ví dụ 2: Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 200000, nhân viên quản lý
phân xưởng 35000
Nợ TK 622: 200.000
Nợ TK 627: 35.000
Có TK 334: 235.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 4/13


Ví dụ 3: Tính khoản tiền công ty cổ phần Z tổ chức khóa đào tạo kỹ năng hàn cho công nhân
trực tiếp sản xuất để nâng cao tay nghề . Chi phí này được thanh toán bằng chuyển khoản ngân
hàng.
Doanh nghiệp Z có :
10 công nhân trực tiếp sản xuất, đào tạo 1 nhân viên hết 3 triệu
Chi phí này được thanh toán bằng chuyển khoản ngân hàng.
Doanh nghiệp cần tính chi phí như sau :
Chi phí cho khóa đào tạo : 10 công nhân x 3 triệu đồng = 30 triệu đồng
Doanh nghiệp cần hạch toán nghiệp vụ này như sau:
Nợ TK 622 : 30 triệu đồng
Có TK 112 : 30 triệu đồng

Câu 2:
a. Tính X
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
TK 111 490.000 TK 331 dư có 850.000
TK 112 860.000 TK 336 250.000
TK 131 dư nợ 650.000 TK 338 80.000
TK 133 80.000 TK 353 125.000
TK 136 380.000 TK 411 X
TK 141 155.000 TK 413 dư có 50.000
TK 151 152.000 TK 421 360.000
TK 156 1.360.000
TK 211 2.570.000
Tổng tài sản 6.697.000 Tổng nguồn vốn X +1.715.000

Ta có Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn


+ Ta có tổng tài sản = TK 112 + TK 111 + 131 (Dư nợ) + TK 141 + TK 211 + TK 156 +
TK 151 + TK 136 + TK 133
= 860.000 + 490.000 + 650.000 + 155.000 + 2.570.000 + 1.360.000 + 152.000 +
380.000 + 80.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 5/13


= 6.697.000 (nghìn đồng)
+ Ta có tổng nguồn vốn = TK 331 (dư có) + TK 338 + TK 411 + TK 413 (dư có) + TK 336
+ TK 353 + TK 421
= 850.000 + 80.000 + X + 50.000 + 250.000 + 125.000 + 360.000
= 1.715.000 + X
6.697.0 = 1.715.000 + X
 X = 4.982.000 (nghìn đồng)

b. Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ

Bảng cân đối kế toán đầu kỳ


(Đơn vị: 1000đ)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
1.Tiền mặt 490.000 1.Phải trả cho người bán 850.000
2. Tiền gửi ngân hàng 860.000 2.Phải trả nội bộ 250.000
3. Phải thu của khách hàng 650.000 3.Phải trả, phải nộp khác 80.000
4. Thuế GTGT được khấu trừ 80.000 4.Quỹ khen thưởng, phúc 125.000
lợi
5. Phải thu nội bộ 380.000
6. Tạm ứng 155.000
7. Hàng mua đang đi đường 152.000
8. Hàng hóa 1.360.000
II.Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu
1.Tài sản cố định hữu hình 2.570.000 1.Vốn đầu tưu của chủ sở 4.982.000
hữu
2. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 50.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa 360.000
phân phối
Tổng tài sản 6.697.000 Tổng nguồn vốn 6.697.000
1.

Nợ TK 112: 50.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 6/13


Có TK 131 dư nợ: 50.000

2.

Nợ TK 156: 400.000

Nợ TK 133: 40.000

Có TK 112: 330.000

Có TK 331 dư có: 110.000

3.

+ Ghi nhận doanh thu

Nợ TK 112: 290.000

Nợ TK 131 dư nợ: 1.239.000

Có TK 511: 1.390.000

Có TK 333: 139.000

+ Ghi nhận giá vốn

Nợ TK 632: 920.00

Có TK 156: 920.000

4.

Nợ TK 156: 290.000

Nợ TK 151: 290.000

Nợ TK 133: 58.000

Có TK 331 dư có: 638.000

5.

+ Tiền lương trả nhân viên

Nợ TK 641: 50.000

Nợ TK 642: 35.000

Có TK 334: 85.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 7/13


+ Các khoản trích theo lương

Nợ TK 641: 11.750

Nợ TK 642: 8.225

Có TK 338: 19.975

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

Nợ TK 641: 48.000

Nợ TK 642: 36.000

Nợ TK 133: 8.400

Có TK 112: 92.400

6.

Nợ TK 156: 100.000

Có TK 151 (dư nợ): 100.000

7. Cuối kỳ, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

Tổng số thuế GTGT đầu vào = 80.000 + 40.000 + 58.000 + 8.400 = 186.400

Tổng số thuế GTGT đầu ra = 139.000

Tổng số thuế GTGT đầu ra < Tổng số thuế GTGT đầu vào

Số thuế GTGT được khấu trừ ở kỳ sau = Tổng số thuế GTGT đầu vào - Tổng số thuế GTGT
đầu ra = 186.400 - 139.000 = 47.400 (nghìn đồng)

Nợ TK 3331: 139.000

Có TK 133: 139.000

8.

Tổng doanh thu: 1.390.000

Tổng chi phí:

- Giá vốn hàng bán = 920.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 8/13


- Chi phí bán hàng = 50.000 + 11.750 + 48.000 =109.750

- Chi phí quản lý = 35.000 + 8.225 + 36.000 = 79.225

+ Kết chuyển doanh thu:

Nợ TK 511: 1.390.000

Có TK 911: 1.390.000

+ Kết chuyển chi phí, giá vốn:

Nợ TK 911: 1.108.975

Có TK 632: 920.000

Có TK 641: 50.000 + 11.750 + 48.000 = 109.750

Có TK 642: 35.000 + 8.225 + 36.000 = 79.225

Ta thấy: Có TK 911 > Nợ TK 911, tức Doanh thu > Chi phí

Kết quả kinh doanh (LNTT): Doanh thu - Chi phí = 1.390.000 - 1.108.975 = 281.025

Thuế TNDN phải nộp: 281.025 x 20% = 56.205

Lợi nhuận sau thuế TNDN: 281.025 - 56.205 = 224.820

+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN phải nộp:

Nợ TK 821: 56.205

Có TK 333: 56.205

+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành

Nợ TK 911: 56.205

Có TK 821: 56.205

+ Kết chuyển lãi

Nợ TK 911: 224.820

Có TK 421: 224.820

• Sơ đồ chữ T
• TK 111 TK 112

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 9/13


DĐK: 490.000 DĐK:860.000
50.000 330.000
290.000 92.400
0 0 340.000 422.400
490.000 777.600

TK 131 dư nợ TK 133
DĐK: 650.000 DĐK:80.000
1.239.000 50.000 40.000 139.000
58.000
8.400
1.239.000 50.000 106.400 139.000
1.839.000 47.400

TK 136 TK 141
DĐK: 380.000 DĐK:155.000

0 0 0 0
380.000 155.000

TK 151 TK 156
DĐK: 152.000 DĐK:1.360.000
290.000 100.000 400.000 920.000
290.000
100.000
290.000 100.00 790.000 920.000
342.000 1.230.000

TK 331 dư có TK 3334

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 10/13


DĐK: 850.000 DĐK:
110.000 139.000
638.000
0 778.000 139.000 0
1.598.000 -139.000

TK 334 TK 336
DĐK: DĐK: 250.000
85.000
8.925 0 0
76.075 250.000

TK 338 TK 353
DĐK: 80.000 DĐK: 125.000
19.975
0 0 0 0
99.975 125.000
TK 413 dư có
TK 411
DĐK: 4.982.000 DĐK: 50.000

0 0 0 0
4.982.000 50.000

TK 421 TK 211
DĐK: 360.000 DĐK:2.570.000
224.820

0 224.820 0 0

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 11/13


S 584.820 2.570.000

TK 3331
DĐK:
139.000

0 139.000
139.000

• Bảng cân đối kế toán cuối kỳ


Bảng cân đối kế toán cuối kỳ
(Đơn vị: 1000đ)
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
I. Tài sản ngắn hạn I. Nợ phải trả
1.Tiền mặt 490.000 1.Phải trả cho người bán 1.598.000
2. Tiền gửi ngân hàng 777.600 2.Phải trả nội bộ 250.000
3. Phải thu của khách hàng 1.839.000 3.Phải trả, phải nộp khác 99.975
4. Thuế GTGT được khấu trừ 47.400 4.Quỹ khen thưởng, phúc 125.000
lợi
5. Phải thu nội bộ 380.000 5. Phải trả người lao động 85.000
6. Tạm ứng 155.000
7. Hàng mua đang đi đường 342.000
8. Hàng hóa 1.230.000
II.Tài sản dài hạn II. Vốn chủ sở hữu
1.Tài sản cố định hữu hình 2.570.000 1.Vốn đầu tưu của chủ sở 4.982.000
hữu
2. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 50.000
3. Lợi nhuận sau thuế chưa 224.820
phân phối

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 12/13


4. Lợi nhuận sau thuế chưa 360.000
phân phối lũy kế đến cuối
kỳ trước
4. Thuế và các khoản phải 56.205
nộp nhà nước
Tổng tài sản 7.831.000 Tổng nguồn vốn 7.831.000

Họ tên SV/HV: Đỗ Thị Quỳnh Anh - Mã LHP: 232_HCMI131_04 Trang 13/13

You might also like