Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Mục lục

Nội dung Số trang Nội dung Số trang

Lời giới thiệu 3 Phần 3: Ngụ ý cho TCPH và Nhà đầu tư TPDN 25 – 26

Các từ viết tắt 4

Tóm tắt Báo cáo 5–7 Phụ lục 27 – 31

Phần 1: Đường cong Lợi suất Trái phiếu theo Xếp hạng Tín nhiệm 8 – 17 Phụ lục 1: Mức độ phân bổ XHTN về một số ngành chủ chốt 28

1.1. Thanh khoản TPDN trên thị trường thứ cấp 9 – 10 Phụ lục 2: Mức độ phân bổ XHTN đã công bố 29

1.2. Đường Cong Lợi suất – Tổng quan 11 Phụ lục 3: Mức độ phân bổ XHTN đối với tổ chức tín dụng 30

1.3. Chênh lệch Lợi suất (Credit Spread) 12 Phụ lục 4: Định nghĩa về Sự kiện Mất khả năng Thanh toán Nghĩa vụ nợ của 31

1.4. Đường Cong Lợi suất – Trái phiếu Ngân hàng 13 – 14 FiinRatings

1.5. Đường Cong Lợi suất – Bất động sản, Năng lượng và Ngành khác 15 – 17

Phần 2: Lịch sử Chậm trả Trái phiếu theo Xếp hạng Tín nhiệm 18 – 24 Liên hệ 32

2.1. Cập nhật Tình hình Chậm trả TPDN 19 Giới thiệu về FiinRatings 33 – 35

2.2. Tỷ lệ Chậm trả TPDN phân theo Ngành 20 Điều khoản Miễn trách và Tuyên bố Bản quyền 36

2.3. Tỷ lệ Chậm trả TPDN theo Kết quả XHTN 21 – 23

2.4. Khả năng Thu hồi Trái phiếu sau Sự kiện tín dụng 24
Thư ngỏ
Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2024,

Kính gửi quý nhà đầu tư, quý doanh nghiệp và quý đối tác,
Trong quá trình thực hiện Báo cáo này, chúng tôi đã sử dụng dữ liệu giao dịch trái phiếu
Chúng tôi xin trân trọng gửi tới quý vị bản Báo cáo về Đường cong lợi suất và Lịch sử chậm
riêng lẻ và trái phiếu đại chúng trên HNX thông qua FiinPro Platform của FiinGroup. Dữ liệu
trả của thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam được FiinRatings thực hiện và phát
về kết quả xếp hạng tín nhiệm là mức điểm xếp hạng theo thang điểm nội địa của
hành vào ngày 01/07/2024.
FiinRatings. Kết quả này không có ý nghĩa tham chiếu với kết quả của các tổ chức xếp
Kể từ khi được Bộ Tài chính cấp phép hoạt động vào ngày 20/03/2020, chúng tôi đã thực hiện hạng tín nhiệm khác tại Việt Nam.
xếp hạng tín nhiệm cho hơn 40 tổ chức phát hành và một số công cụ nợ bao gồm trái phiếu
Chúng tôi tin rằng những kết quả phân tích từ Báo cáo này có thể là cơ sở tham chiếu và
doanh nghiệp. Chúng tôi đã tham gia đánh giá tín dụng nhằm phục vụ nhiều doanh nghiệp phát
hỗ trợ cho các thành viên thị trường, bao gồm doanh nghiệp phát hành, quỹ đầu tư, ngân
hành, cũng như các nhà đầu tư trong nước và quốc tế trên thị trường vốn của Việt Nam.
hàng cho vay, nhà đầu tư cá nhân, cơ quan quản lý và các đơn vị có liên quan khác trên thị
Để kết quả xếp hạng tín nhiệm thực sự có ý nghĩa và được sử dụng phổ biến hơn tại Việt Nam, trường vốn nợ tại Việt Nam.
cần phải kiểm chứng sự tin cậy của những kết quả này thông qua các phân tích về mối tương Để cải thiện chất lượng phân tích và báo cáo trong các ấn bản tiếp theo, chúng tôi mong
quan giữa kết quả xếp hạng tín nhiệm với (i) mức lợi suất được giao dịch trên thị trường và (ii) muốn nhận được ý kiến phản hồi và đóng góp của quý khách hàng và quý nhà đầu tư.
thực tế về tỷ lệ chậm trả trái phiếu (default ratio). Đây sẽ là cơ sở quan trọng để hỗ trợ cho sự
ứng dụng rộng rãi và mạnh mẽ hơn của hoạt động xếp hạng tín nhiệm, góp phần vào sự phát Nếu quý vị có bất kỳ câu hỏi hay góp ý gì, xin vui lòng liên hệ với đầu mối dịch vụ khách
triển hạ tầng mềm của thị trường trái phiếu doanh nghiệp và thị trường vốn tại Việt Nam. hàng của chúng tôi hoặc theo email: support.fiinratings@fiingroup.vn

Hạn chế của nghiên cứu:


Trân trọng,
• Thứ nhất, do quy định về báo cáo và hạn chế của nguồn dữ liệu gốc từ HNX, chúng tôi chưa
thể phân tách các giao dịch trái phiếu bán hẳn (outright) và trái phiếu có cam kết mua lại sau
đó (repo) nên kết quả tính toán lợi suất trái phiếu (YTM) có thể chưa phản ánh chính xác nhất
mức lợi suất trên thị trường. Chúng tôi đang nỗ lực làm việc cùng HNX và các thành viên thị
trường để có thể phân tách được hai loại giao dịch này và có những kết quả phân tích có tính
chính xác với thực tiễn hơn trong tương lai.
Nguyễn Quang Thuân, FCCA
• Thứ hai, do phạm vi bao phủ của xếp hạng tín nhiệm chính thức của chúng tôi chưa lớn, Tổng Giám đốc
chúng tôi đã sử dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm sơ bộ mang ước tính tín dụng (credit
estimates) dựa trên mô hình chấm điểm và đánh giá của FiinRatings sử dụng thông tin đại
chúng.
Danh mục Viết tắt
ALM

BTC
Diễn giải
Quản lý tài sản có - tài sản nợ

Bộ Tài chính

Từ viết tắt
BPS Điểm cơ bản

Credit Spread Chênh lệch Lợi suất

Default Ratio Tỷ lệ chậm trả

HNX Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội

International Financial Reporting Standards/ Chuẩn mực Báo cáo Tài chính
IFRS
Quốc tế

GTGD Giá trị giao dịch

LGD Loss-Given Default/ Tổn thất khi xảy ra vỡ nợ

NHNN Ngân hàng Nhà nước

OUTRIGHT Giao dịch bán hẳn

REPO Giao dịch có cam kết mua lại

TPDN Trái phiếu Doanh nghiệp

TPCP Trái phiếu Chính phủ

TPRL Trái phiếu Riêng lẻ

XHTN Xếp hạng tín nhiệm

YTM Yield-to-Maturity/ Lợi suất tới ngày đáo hạn


Tóm tắt báo cáo
 Sự phát triển của thị trường thứ cấp tập trung giúp nhà đầu tư có thêm sự lựa chọn mua bán trái
Sự cải thiện thanh khoản của giao dịch TPDN thứ cấp làm tiền đề
phiếu, cũng như thể hiện rõ nét hơn đánh giá của thị trường về chất lượng tín dụng của nhà
quan trọng cho việc hình thành đường cong lãi suất và chênh lệch phát hành; từ đó hỗ trợ tăng cường tính minh bạch của trái phiếu doanh nghiệp và củng cố niềm
lợi suất (credit spread) tại Việt Nam tin của nhà đầu tư.

 Độ tin cậy của đường cong lợi suất và tính toán về chênh lệch lợi suất (credit spread) phụ
Đường cong lãi suất (Yield Curve), Lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM)
thuộc lớn vào mức độ thanh khoản và bản chất của các giao dịch trên thị trường.
và Chênh lệch Lợi suất (Credit Spread) đã hình thành, góp phần hỗ
 Giá trị giao dịch bình quân đạt mức hơn 4.250 tỷ VND/ngày tính từ đầu năm 2024, nhờ quy
trợ cho sự vận hành minh bạch hơn của thị trường
định yêu cầu kê khai và giao dịch tập trung của TPRL trên HNX từ 19/07/2023.
 Trái phiếu ngân hàng và Bất động sản là hai ngành có mức độ thanh khoản cao nhất, với tổng
 Chênh lệch lợi suất rõ ràng giữa các kênh đầu tư chính như TPCP, Tiền gửi tiết kiệm, Trái phiếu
giá trị giao dịch chiếm gần 70% thị trường.
ngân hàng và Trái phiếu doanh nghiệp phi tài chính cho thấy mức độ rủi ro và lợi tức kỳ vọng khác
nhau của nhà đầu tư trên thị trường.
Cơ cấu thanh khoản TPDN thứ Đường cong Lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM) của các sản phẩm công cụ nợ chính
Khác
cấp phân theo ngành – giai đoạn 26.8%
Ngân hàng
19/07/2023 – 15/06/2024: 44.0%
Lợi suất -TPDN phi ngân hàng Lợi suất -TPDN ngân hàng
14%

Lợi tức tới ngày đáo hạn (YTM)


12.48%
Bất động sản 12% 11.02%
29.1%
10% 9.07% 8.11% 9.10%
7.56% 7.84%
 Các giao dịch trên thị trường thứ cấp chủ yếu diễn ra ở nhóm trái phiếu với kỳ hạn còn lại 8% 7.00%
ngắn, từ 1-3 năm. Các ngân hàng cũng có xu hướng mua lại các trái phiếu tăng vốn cấp 2 do 6.04%
6%
mình phát hành, với kỳ hạn còn lại khoảng 1-3 năm. Việc mua lại trước hạn này vừa hỗ trợ 4.41%
ngân hàng không phải khấu trừ vốn cấp 2, đồng thời có thêm dư địa phát hành trái phiếu mới 4% 5.10% 5.29%
4.68% 4.73%
có kỳ hạn trên 5 năm để bổ sung nguồn vốn cần thiết nhằm đáp ứng quy định về an toàn vốn 2% 2.39%
2.38% 2.84%
của NHNN. 2.09% 2.16% 2.24%
0%
 Các TPDN phi tài chính có thanh khoản cao nhất thường là các trái phiếu có kỳ hạn còn lại <1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm >5 năm
dưới 2 năm trong nhóm ngành Bất động sản - đây cũng chính là nhóm ngành tích cực nhất Kỳ hạn còn lại
trong hoạt động phát hành trong 3 năm vừa qua, và cũng là nhóm ngành gặp rất nhiều khó
khăn và thách thức trong bối cảnh thị trường diễn biến không thuận lợi.
Tóm tắt báo cáo (tiếp theo)
Trái phiếu ngân hàng: mặc dù chưa phân tách được các giao dịch Trái phiếu BĐS và Ngành khác: có sự phân hóa rất lớn về Chênh lệch
có tính chất repo vốn rất phổ biến, YTM của trái phiếu ngân hàng Lợi suất
giao động bình quân ở mưc 6,5% - 8,5% tùy theo kỳ hạn còn lại và
mức độ điểm xếp hạng tín nhiệm.  YTM của trái phiếu doanh nghiệp phi ngân hàng có phần bù rủi ro ở mức khoảng 5-6% so với
tiền gửi tiết kiệm 12 tháng tùy theo kỳ hạn, do thường có tính thanh khoản và mức xếp hạng tín
nhiệm thông thường ở mức thấp hơn.
 Nhóm [AAA] - [AA]: đang được giao dịch với YTM trung bình khoảng 6.5%-6.9%, hay chênh
lệch khoảng 1.5% so với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng. Đây chủ yếu gồm các nhóm ngân Đường cong Lợi suất Trái phiếu Bất động sản theo mức xếp hạng tín nhiệm
hàng lớn với khả năng huy động vốn vượt trội, cùng mô hình kinh doanh bao gồm các nguồn
thu đa dạng bên cạnh hoạt động tín dụng. YTM cao nhất và thấp nhất YTM bình quân
 Nhóm [A] - [BBB]: đang được giao dịch với YTM trung bình khoảng 7.2%-7.5%, hay chênh 30.0%
lệch khoảng 2.0-2.5%. Đây thường là nhóm ngân hàng thương mại tư nhân với quy mô và thị
25.0%
phần đáng kể, độ phủ và nhận diện thương hiệu tốt và lịch sử hoạt động lâu năm.
20.0%
Mức lợi suất Trái phiếu Ngân hàng theo mức xếp hạng tín nhiệm 15.0%

10.0% 13.6%
YTM cao nhất và thấp nhất YTM bình quân 11.0%
10.0% 10.2% 9.7% 9.7%
9.0% 5.0%

0.0%
8.0% A BBB BB B CCC SD
8.1%

7.0% 7.5%
7.2%
6.9%  YTM của trái phiếu bất động sản có mức phân hóa rất lớn giữa nhóm Đầu tư (khoảng điểm đầu
6.0% 6.5% tư A đến BBB) với nhóm Rủi ro cao (từ BB trở xuống).
– Mức YTM trung bình nhóm Đầu tư giao động vào khoảng 9-12%, với các TPDN thanh
5.0%
khoản tốt nhất thường thuộc về các chủ đầu tư lớn, có thương hiệu và lịch sử hoạt động
đã được chứng minh.
4.0%
AAA AA A BBB BB và thấp hơn – Mức YTM của nhóm Rủi ro cao (BB trở xuống) chủ yếu liên quan đến các doanh nghiệp
đang gặp khó khăn đã được giao dịch với mức lợi suất rất cao và có thể lên tới 20-25%
hoặc hơn trong một số giao dịch, phần nào phản ánh mức khẩu vị rủi ro tương ứng của
những nhà đầu tư đã mua vào.
Lưu ý quan trọng: do quy định về báo cáo và hạn chế của nguồn dữ liệu gốc từ HNX, chúng tôi chưa thể phân tách các giao dịch trái phiếu bán dứt (outright) và trái phiếu có cam kết mua lại sau đó (repo) nên kết quả tính toán lợi suất
trái phiếu (YTM) và Chênh lệch Lợi suất (Credit Spread) có thể chưa phản ánh chính xác nhất mức lợi suất trên thị trường. Các giao dịch thực tế trên thị trường cũng có thể khác do các điều kiện và điều khoản cụ thể và chất lượng tài
sản đảm bảo cho các giao dịch trái phiếu.
Tóm tắt báo cáo (tiếp theo)
 Phần lớn các doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ nợ có mức điểm [BB]-[B] và ở dưới mức điểm đầu
Mối quan hệ giữa tỷ lệ chậm trả (Historical Default Ratio) và Điểm xếp tư. Trong đó, có đến 85% số doanh nghiệp sở hữu hồ sơ rủi ro tài chính ở mức Cao đến Rất
cao, thể hiện qua việc duy trì mức độ sử dụng đòn bẩy cao hơn trung bình ngành nhiều năm,
hạng tín nhiệm cũng như sự không tương xứng với dòng tiền hoạt động kinh doanh; dẫn tới khả năng đáp ứng
 Số lượng TCPH có vấn đề trong đáp ứng nghĩa vụ nợ trái phiếu vẫn gia tăng trong 5T2024 nghĩa vụ nợ có thể không được đảm bảo.
nhưng phần lớn đã được cơ cấu lại với trái chủ.  Chúng tôi nhận thấy xu hướng dịch chuyển xuống trong phổ điểm tín dụng của các doanh
 Tỷ lệ chậm trả trái phiếu (Historical Default Ratio), được tính toán lũy kế bao gồm cả những nghiệp chưa xảy ra sự kiện tín dụng, đến từ việc nhiều TCPH ghi nhận kết quả kinh doanh kém
TPDN cơ cấu lại và giãn hoãn kỳ hạn, ở mức 17,8% tổng TPDN lưu hành và 25,8% giá trị TPDN đi và thể hiện sự phân hóa về sức khỏe tín dụng ngày càng lớn giữa các tổ chức phát hành. Mặt
phi ngân hàng lưu hành tại đầu năm 2024. Con số này tương đương giá trị trái phiếu có vấn đề ở khác, một số TCPH xảy ra sự kiện tín dụng đã được hưởng lợi khi tận dụng phương án giãn
mức 215 nghìn tỷ VND tính đến cuối tháng 5/2024. hoãn thời hạn của Nghị định 08 để tập trung cải thiện hoạt động kinh doanh.

 So sánh với kết quả xếp hạng tín nhiệm (chính thức đã công bố và ước tính sơ bộ bởi Phân bổ điểm XHTN và tỷ lệ chậm trả của 486 tổ chức phát hành TPDN
FiinRatings):
Có sự kiện tín dụng Chưa có sự kiện tín dụng Tỷ lệ chậm trả theo số lượng TCPH (RHS)
– Chúng tôi chưa ghi nhận doanh nghiệp nào có mức điểm xếp hạng khu vực A trở lên có sự
200 45%
kiện tín dụng hay chậm trả trái phiếu mặc dù một số doanh nghiệp gặp khó khăn nhất định 42%
40%
về tình hình đáp ứng nghĩa vụ nợ trái phiếu.

Số lượng tổ chức phát hành


150 35%
– Tỷ lệ chậm trả trái phiếu cao nhất ở mức điểm xếp hạng B với Tỷ lệ 21,8%. Đây là mức 32%
30%
chậm trả cao và là mức điểm xếp hạng của rất nhiều doanh nghiệp là công ty dự án bất
động sản hiện đang có trái phiếu lưu hành vốn trước đó đã phát hành trong giai đoạn các 25%
100
năm 2020-2022. Chi tiết như trong bảng sau: 20% 20%
15%
Tỷ lệ TCPH có vấn đề theo mức điểm XHTN của FiinRatings 50 10%

4% 5%
Thang điểm 2021 2022 2023
0 0% 0% 0% 0%
AAA 0% 0% 0% AAA AA A BBB BB B CCC
AA 0% 0% 0% Mức điểm đầu tư Mức điểm dưới đầu tư
A 0% 0% 0%
BBB 0% 2.5% 4.5%
BB 1% 1.3% 19.6%
B 0% 2.7% 32.0% Ngụ ý cho hoạt động phát hành và đầu tư trái phiếu
CCC 0% 6.7% 42.0%  Chúng tôi đưa ra một số gợi ý mang tính tổng quan từ kết quả nghiên cứu về chênh lệch lãi
Trung bình Mức điểm đầu tư 0.0% 2.0% 3.1% suất và tỷ lệ chậm trả trái phiếu theo xếp hạng tín nhiệm của FiinRatings với mong muốn hỗ trợ
Trung bình Mức điểm dưới đầu tư 0.3% 2.4% 27.1% tốt hơn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư khi tham gia thị trường vốn nói chung và TPDN nói
Tổng 0.2% 2.3% 23.0% riêng trong Phần 3 của Báo cáo này.
Phần 1
Đường cong Lợi suất Trái phiếu theo
Điểm Xếp hạng Tín nhiệm

1.1 Phân tích Thanh khoản TPDN trên thị trường thứ cấp 8-9

1.2 Đường Cong Lợi suất – Tổng quan 10

1.3 Chênh lệch Lợi suất (Credit Spread) 11

1.4 Đường Cong Lợi suất – Trái phiếu Ngân hàng 12-13

Đường Cong Lợi suất – Bất động sản,


1.5 Năng lượng và Ngành khác 14-16
Thanh khoản thị trường Trái phiếu
Doanh nghiệp thứ cấp
Độ tin cậy của đường cong lợi suất phụ thuộc vào mức độ thanh khoản và bản chất của các giao dịch trên thị trường. Thanh khoản của thị
trường TPDN thứ cấp có mức tăng trưởng tốt sau khi trái phiếu riêng lẻ được kê khai giao dịch trên HNX.

Biểu đồ 01: Tình hình thanh khoản TPDN trên thị trường thứ cấp

TP phát hành công chúng TP phát hành riêng lẻ GTGD trung bình động 30 ngày Thanh khoản thị trường TPDN thứ cấp đã tăng từ quy mô bình quân hơn 1.200 tỷ
VND/ngày năm 2023 và tăng lên đáng kể trong nửa đầu năm 2024 đạt mức hơn 4.250
Thanh khoản của thị trường TPDN thứ cấp tăng mạnh tỷ VND/ngày, với 03 nguyên nhân chính:
12,000 sau khi hệ thống giao dịch TPDN phát hành riêng lẻ
trên HNX vận hành vào 19/07/2023  Do quy định mới theo Nghị định 65 yêu cầu tất cả trái phiếu riêng lẻ cần được kê
tỷ VND

khai và giao dịch tập trung trên HNX, và hệ thống giao dịch TPDN riêng lẻ trên
10,000 HNX được vận hành vào 19/07/2023.

Các giao dịch thứ cấp chủ yếu là các TPDN


 Nhu cầu giao dịch trước khi đáo hạn của cả phía nhà đầu tư chuyên nghiệp và từ
8,000 đại chúng với số lượng ít, hoặc TPDN riêng lẻ chính tổ chức phát hành trong việc tái cấu trúc lại, thay vì mua và nắm giữ đến
thông qua các nền tảng giao dịch phi tập ngày đáo hạn .
trung của các CTCK nên không có thống kê
6,000 cụ thể  Nhiều trái phiếu có kỳ hạn dài có các điều khoản mua lại sau 1 năm, điển hình như
các trái phiếu ngân hàng được giao dịch với tính chất giống như giao dịch repo.
4,000 Do trái phiếu phát hành ra công chúng có thanh khoản còn thấp và trái phiếu riêng lẻ
mới được đưa lên sàn giao dịch tập trung trên HNX trong 1 năm trở lại đây, chúng tôi sẽ
2,000
chủ yếu thực hiện phân tích các dữ liệu từ thời điểm tháng 19/07/2023 tới hiện tại nhằm
phục vụ cho mục đích nghiên cứu của báo cáo này.

Nguồn: FiinRatings, HNX.


Ghi chú: Thanh khoản được tính theo giá trị giao dịch trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường thứ cấp, bao gồm cả giao dịch có tính chất
repo.
Thanh khoản thị trường Trái phiếu
Doanh nghiệp thứ cấp
Thanh khoản tập trung chủ yếu vào trái phiếu Ngân hàng và Bất động sản, với kỳ hạn còn lại chủ yếu rơi vào khoảng thời gian 1-3 năm.

Biểu đồ 02: Cơ cấu thanh khoản TPDN thứ cấp phân theo Biểu đồ 03: Thanh khoản TPDN thứ cấp theo Kỳ hạn còn lại
Ngành kể từ ngày đưa TPRL giao dịch tập trung trên HNX
<1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm >5 năm
120,000

Tỷ VND
Khác
26.8% 100,000

80,000

Ngân hàng
60,000
44.0%

40,000

20,000

Nguồn: FiinRatings, HNX. 0


Ghi chú: Số liệu được ước tính sử dụng T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6
dữ liệu giao dịch trên thị trường TPDN
Bất động sản thứ cấp từ ngày 19/07/2023 đến ngày 2023 2024
29.1% 13/6/2024 Nguồn: FiinRatings, HNX.
Ghi chú: Số liệu được ước tính sử dụng dữ liệu giao dịch trên thị trường TPDN thứ cấp từ ngày 19/07/2023 đến ngày 13/6/2024

 Các giao dịch trên thị trường thứ cấp của TPDN tại Việt Nam hiện nay chủ yếu tập  Các giao dịch trên thị trường TPDN thứ cấp chủ yếu diễn ra ở nhóm trái phiếu với kỳ hạn còn lại từ
trung vào 2 ngành chính là Ngân hàng và Bất động sản, với tổng giá trị giao dịch 1-3 năm bởi với kỳ hạn còn lại ngắn thì rủi ro sẽ được nhận diện và đánh giá rõ hơn, nhất là với
chiếm gần 70% thị trường. những trái phiếu kỳ hạn dài của doanh nghiệp có mức độ rủi ro cao hơn.
 Trong đó, TPDN Ngân hàng chiếm 44% tổng GTGD, do đây được xem là những  Các ngân hàng có xu hướng mua lại các trái phiếu tăng vốn cấp 2 do mình phát hành, với kỳ hạn
tài sản đảm bảo tin cậy với tính ổn định và thanh khoản cao, và thường được các còn lại khoảng 1-3 năm. Việc mua lại trước hạn này vừa hỗ trợ ngân hàng không phải khấu trừ vốn
thành viên thị trường sử dụng trong các hoạt động quản trị rủi ro, quản lý thanh cấp 2 (theo Thông tư 41/2016/NHNN), đồng thời có thêm dư địa phát hành trái phiếu mới có kỳ hạn
khoản, cũng như hoạt động ALM của các tổ chức tín dụng. trên 5 năm để bổ sung nguồn vốn cần thiết nhằm đáp ứng quy định về an toàn vốn của NHNN.
Đường cong lợi suất trái phiếu
Tổng quan
Có sự chênh lệch đáng kể về lợi suất giữa trái phiếu doanh nghiệp theo nhóm ngành và kỳ hạn còn lại

Biểu đồ 04: Đường cong Lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM) của các Biểu đồ 04: Đường cong Lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM) của các sản
sản phẩm công cụ nợ chủ chốt trên thị trường phẩm công cụ nợ chủ chốt trên thị trường
4.0 14.0%
Kỳ hạn còn lại bình quân YTM bình quân
Lợi suất -TPDN phi ngân hàng Lợi suất -TPDN ngân hàng
Lãi suất tiền gửi 12M Lợi suất TPCP 11.7%
12.0%
10.5%
3.0 9.8%
14% 10.0%
Lợi tức tới ngày đáo hạn (YTM)

12.48% 9.0%

12% 11.02%
8.0%
9.07% 8.11% 9.10% 6.7%

Năm
10%
2.0
7.56% 7.84%
8% 7.00% 6.0%
6.04%
6%
4.41%
4.0%
4% 5.10% 5.29% 1.0
4.68% 4.73%
2% 2.39%
2.38% 2.84% 2.0%
2.09% 2.16% 2.24%
0%
<1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm >5 năm 3.04 2.13 3.12 1.34 1.16
0.0 0.0%
Kỳ hạn còn lại Ngân hàng Bất động sản Du lịch và Giải trí Xây dựng và Vật liệu Ô tô và phụ tùng

Nguồn: FiinRatings, HNX. Nguồn: FiinRatings, HNX.


Ghi chú: 1. Dữ liệu được tổng hợp từ dữ liệu FiinPro-X Bond Portal của FiinGroup. Dữ liệu được thu thập và phân tích Ghi chú: 1. Dữ liệu được tổng hợp từ dữ liệu FiinPro-X Bond Portal của FiinGroup. Dữ liệu được thu thập và phân tích trong
trong giai đoạn 19/7/2023 đến 13/6/2024; 2. Tỷ suất lợi suất của TPDN được tính dựa trên các giao dịch khớp lệnh và thảo giai đoạn 19/7/2023 đến 13/6/2024; 2. Tỷ suất lợi suất của TPDN được tính dựa trên các giao dịch khớp lệnh và thảo thuận
thuận trên thị trường TPDN thứ cấp, bao gồm cả những giao dịch có tính chất repo. trên thị trường TPDN thứ cấp, bao gồm cả những giao dịch có tính chất repo.

 Mức chênh lệch lợi suất hiện nay giữa trái phiếu phi ngân hàng và nhóm ngân hàng  Lợi suất tới ngày đáo hạn của trái phiếu doanh nghiệp phi ngân hàng thông thường cao hơn ở
đang được nới rộng trong ngắn hạn, ở mức trung bình khoảng 5-6% đối với các kỳ hạn mức đáng kể so với trái phiếu ngân hàng, do thường có tính thanh khoản và mức xếp hạng tín
dưới 24 tháng. nhiệm thấp hơn.
Chênh lệch Lợi suất (Credit Spread)
theo Xếp hạng Tín nhiệm
Kết quả nghiên cứu về cơ sở dữ liệu so sánh về mức độ chênh lệnh lợi suất trái phiếu theo kết quả xếp hạng tín nhiệm của FiinRatings

Biểu đồ 06: Bảng thống kê dữ liệu về chênh lệch lãi suất (YTM) theo kết quả XHTN của FiinRatings

Bình quân chênh lệch lợi suất so với


Độ lệch chuẩn (điểm cơ bản - bps) Kỳ hạn phát hành bình quân (năm)
lãi suất tiền gửi ngân hàng (điểm cơ bản - bps)

Nhóm điểm Thang điểm ≤ 2 năm 2 – 3 năm 3 – 5 năm ≥ 5 năm ≤ 2 năm 2 – 3 năm 3 – 5 năm ≥ 5 năm ≤ 2 năm 2 – 3 năm 3 – 5 năm ≥ 5 năm

AAA - - - 131 - - - 98 - - - 8.19

AA 183 (49) 116 210 148 - - 111 2.00 3.00 5.00 7.32
Mức điểm đầu tư
A 476 120 174 230 434 958 300 91 1.90 3.00 4.48 8.06

BBB 459 283 370 290 407 279 117 115 2.00 3.00 4.96 7.07

BB 918 429 525 250 571 320 323 130 1.96 2.99 4.76 8.59

Mức điểm dưới B 526 679 768 600 134 790 795 332 1.93 3.00 4.71 8.18
đầu tư
CCC 439 - - - 203 - - - 1.17 - - 7.00

Nguồn: FiinRatings. Ghi chú: 1. Các tính toán được dựa vào 381 giao dịch trên thị trường TPDN thứ cấp, với mức điểm XHTN của các tổ chức phát hành bao gồm cả kết quả đã được công bố của FiinRatings và các ước tính sơ bộ của chúng tôi dựa trên thông
tin đại chúng; 2. Mỗi nhóm xếp hạng bao gồm tất cả các dấu. Ví dụ, nhóm AA bao gồm các xếp hạng AA+, AA và AA-; 3. Những dữ liệu trống (“-”) có nghĩa là không có dữ liệu trái phiếu nào trong tiêu chí đó; 4. Thời gian đáo hạn trung bình là trung bình của tất
cả các thời gian đáo hạn của các trái phiếu trong tiêu chí; 5. Thời gian đáo hạn trung bình của mỗi trái phiếu được ước tính theo công thức: tổng (gốc TPDN* thời gian) / tổng(gốc); 6. YTM là lợi suất đầu tư được tính toán dựa trên giá bẩn (dirty price) được công
bố trên HNX.

 Mặc dù mức độ bao phủ kết quả xếp hạng tín nhiệm của chúng tôi còn giới hạn, cũng như chưa thể tách được các giao dịch mang tính chất bán hẳn (outright) và các giao dịch có cam kết mua lại
(repo), chúng tôi nhận thấy có sự chênh lệnh đáng kể về lợi suất YTM theo kỳ hạn còn lại và theo kết quả xếp hạng tín nhiệm hiện có của FiinRatings. Bên cạnh đó, nghiên cứu của chúng tôi cũng
ghi nhận mức độ biến động lợi suất lớn ở các nhóm điểm xếp hạng tín nhiệm dưới đầu tư.
Đường cong Lợi suất
Trái phiếu Ngân hàng
Xu hướng chênh lệch lợi suất (credit spread) giữa Trái phiếu ngân hàng và lãi suất tiền gửi bình quân kỳ hạn 12 tháng hiện dao động trong
khoảng 1.5 - 2% tùy theo kỳ hạn​

Biểu đồ 07: Đường cong Lợi suất Bình quân của Trái phiếu Ngân hàng ​

Lợi suất -TPDN ngân hàng Lãi suất tiền gửi 12M Lợi suất TPCP
 Những trái phiếu ngân hàng có thanh khoản cao nhất thường là các trái phiếu có kỳ hạn
còn lại khoảng 2-3 năm, với kỳ hạn gốc khoảng 5-7 năm. Việc mua lại trước hạn trái
phiếu vừa hỗ trợ ngân hàng không phải khấu trừ vốn cấp 2 (Thông tư 41/2016/NHNN),
10%
đồng thời có thêm dư địa phát hành trái phiếu mới có kỳ hạn trên 5 năm để bổ sung
nguồn vốn cần thiết nhằm đáp ứng quy định về an toàn vốn.​
Lợi tức tới ngày đáo hạn (YTM)

8% 7.56%
7.84%  Mức lợi suất của TPCP Việt Nam đang ở mức thấp, khoảng 2-3% ở tất cả các kỳ hạn, và
7.00% thậm chí đã duy trì ở mức thấp hơn TPCP Mỹ từ tháng 4/2023 cho tới nay do những đặc
6.04% thù của thị trường trái phiếu Chính phủ của Việt Nam. Chúng tôi cho rằng tình trạng này
6% khó có thể duy trì trong dài hạn, và do đó, thay vì sử dụng lợi suất TPCP làm tham chiếu,
4.41% chúng tôi sử dụng lãi suất tiền gửi 12M của 4 ngân hàng quốc doanh để làm đại diện cho
5.10% 5.29%
4% 4.68% 4.73% lãi suất phi rủi ro tham chiếu để tính toán mức chênh lệch lợi suất (yield spread). Đây
cũng là thông lệ phổ biến trên thị trường khi xác định lãi suất tham chiếu theo phần bù rủi
ro cho trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.​
2% 2.39% 2.84%
2.24% 2.38%
2.09% 2.16%  Theo đó, xu hướng chênh lệch lợi suất giữa Trái phiếu ngân hàng và lãi suất tiền gửi dao
động trong khoảng 2.0 – 2.5% tùy theo kỳ hạn. Trong bối cảnh mặt bằng lãi suất huy
0%
động của các ngân hàng đang ở mức thấp (tương đương với thời điểm Covid-19), đây
<1 năm 1-2 năm 2-3 năm 3-5 năm >5 năm
Kỳ hạn còn lại
có thể là một kênh đầu tư để nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư tổ chức có thể nhận
được lợi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi, với thanh khoản tốt và sự đa dạng về các
Nguồn: FiinRatings, HNX. ​
sự lựa chọn về kỳ hạn và lợi suất.​
Ghi chú: ​
1. Dữ liệu về đường cong lợi suất của trái phiếu ngân hàng được thống kê từ 85 lô trái phiếu từ 22 ngân hàng là tổ chức phát hành
có giao dịch thứ cấp trên HNX từ giai đoạn 19/07/2023-13/6/2024.;​
2. Lãi suất tiền gửi 12M là lãi suất bình quân kỳ hạn 12 tháng được cập nhật từ 4 ngân hàng quốc doanh tại ngày 13/06/2024;​
3. Lợi suất trái phiếu chính phủ được cập nhật tại ngày 13/06/2024.​
Đường cong Lợi suất
Trái phiếu Ngân hàng
Mức lợi suất của các trái phiếu ngân hàng giao động ở mức bình quân từ 6,5% - 8,1% tùy theo kỳ hạn và điểm xếp hạng tín nhiệm​

Biểu đồ 08: Mức lợi suất Trái phiếu Ngân hàng theo mức xếp hạng tín nhiệm ​

YTM cao nhất và thấp nhất YTM bình quân


 Chúng tôi nhận thấy các giao dịch trái phiếu ngân hàng trên HNX hiện tại bao gồm cả
9.0% giao dịch có tính chất repo, đây là hình thức mà bên bán (thường là ngân hàng) bán trái
phiếu và cam kết mua lại trái phiếu đó vào một thời điểm trong tương lai với mức giá đã
thỏa thuận. Do tính chất này, mức YTM tính toán qua mức giá giao dịch trên thị trường
8.0% có thể chưa phản ánh đúng bản chất.​
8.1%
 Dù vậy, hiện tại mức lợi suất của các trái phiếu ngân hàng cũng có sự phân hóa nhất
7.5%
7.0% 7.2% định theo mức điểm xếp hạng tín nhiệm, cụ thể:​
6.9% – Nhóm [AAA] - [AA]: đang được giao dịch với YTM trung bình khoảng 6.5%-6.9%,
6.5% hay chênh lệch khoảng 1.5% so với lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng. Đây chủ yếu
6.0% gồm các nhóm ngân hàng lớn với khả năng huy động vốn vượt trội, cùng mô hình
kinh doanh bao gồm các nguồn thu đa dạng bên cạnh hoạt động tín dụng .​

5.0% – Nhóm [A] - [BBB]: đang được giao dịch với YTM trung bình khoảng 7.2%-7.5%,
hay chênh lệch khoảng 2.0-2.5%. Đây thường là nhóm ngân hàng thương mại tư
nhân với quy mô và thị phần đáng kể, độ phủ và nhận diện thương hiệu tốt và lịch
4.0% sử hoạt động lâu năm.​
AAA AA A BBB BB và thấp hơn – Nhóm [BB] và thấp hơn: đang được giao dịch với YTM trung bình khoảng 8.0%-
9.0%, hay chênh lệch khoảng 2.5%. Đây thường là nhóm ngân hàng tư nhân có
Nguồn: FiinRatings. ​ quy mô và khả năng huy động vốn khiêm tốn hơn, với hoạt động kinh doanh xoay
Ghi chú: 1. Lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM) của các trái phiếu ngân hàng được thống kê và phân tích dựa trên dữ liệu giao dịch quanh hoạt động tín dụng.​
TPDN riêng lẻ và đại chúng. Dữ liệu được cập nhật vào ngày 13/06/2024; 2. Kết quả xếp hạng tín nhiệm bao gồm các kết quả xếp
hạng tín nhiệm chính thức với TCB, VIB, BAB và HDB của FiinRatings. Các ngân hàng còn lại là kết quả xếp hạng tín nhiệm ước
tính (Credit Estimates) được xác định dựa trên mô hình định lượng và các phân tích của FiinRatings hoàn toàn dựa trên thông tin
công bố đại chúng.​
Lợi suất Trái phiếu
Bất động sản, Năng lượng và Ngành khác
Có sự phân hóa nhất định trong lợi suất YTM của các ngành nghề khác nhau và theo kỳ hạn còn lại khác nhau​

Biểu đồ 09: Thống kê về lợi suất trái phiếu bình quân từ 19/07/2023 –
15/06/2024 của các ngành chủ chốt​

Bất động sản Năng lượng Sản xuất TP ngân hàng  Các trái phiếu doanh nghiệp phi tài chính có thanh khoản cao nhất thường là các trái
phiếu có kỳ hạn còn lại dưới 2 năm trong nhóm ngành Bất động sản - đây cũng chính là
nhóm ngành tích cực nhất trong hoạt động phát hành trong 3 năm vừa qua, và cũng là
nhóm ngành gặp rất nhiều khó khăn và thách thức trong bối cảnh thị trường chung diễn
15% biến không thuận lợi. ​
13.0% 12.8%
11.7%  Mức YTM phổ biến đang được giao dịch rơi vào khoảng 10-11% với các doanh nghiệp
lợi suất tới ngày đáo hạn (YTM)

12% 10.9% 11.6% 10.7% Bất động sản, và 11-13% với các doanh nghiệp ngành Năng lượng. Mức YTM này tương
9.7% 10.0% 10.4% ứng với mức chênh lệch lợi suất khoảng 4-6% so với lợi suất của các trái phiếu ngân
8.5%
9.0% hàng. Nhóm ngành Sản xuất có YTM thấp hơn hai ngành trên, dao động từ 8.5-10%.​
9% 8.4%
7.56%
7.00%  Sau giai đoạn thị trường TPDN có nhiều biến động mạnh vào cuối năm 2022, chúng tôi
6.03% quan sát thấy có những giao dịch trái phiếu của các doanh nghiệp đang gặp khó khăn về
6%
4.41% tài chính đã có lợi suất đáo hạn (YTM) rất cao, từ 20-30%, trong một vài trường hợp đặc
biệt có mức YTM đã tăng lên hơn 50%. Các giao dịch này chủ yếu xảy ra tại các trái
3% phiếu Bất động sản với thanh khoản nhỏ (<100 tỷ) trong khoảng giai đoạn cuối năm
2023-đầu năm 2024, khi các doanh nghiệp chưa có điều kiện thu xếp tài chính để trả nợ
hoặc mua lại trái phiếu, cũng như dưới áp lực cắt lỗ từ một số nhà đầu tư.​
0%
<1 năm 1-2 năm 2-3 năm >3 năm
Kỳ hạn còn lại

Nguồn: FiinRatings, HNX. ​


Ghi chú: Dữ liệu về đường cong lợi suất của trái phiếu ngân hàng được thống kê từ 163 lô trái phiếu từ 63 tổ chức phát hành có
giao dịch thứ cấp trên HNX từ giai đoạn 19/07/2023-13/6/2024.​
Lợi suất Trái phiếu
Bất động sản, Năng lượng và Ngành khác
Với tổ chức phát hành là doanh nghiệp bất động sản, các giao dịch thứ cấp của TPDN có mức dao động rất cao đối với các doanh nghiệp có
mức XHTN thấp (từ [B] trở xuống), và ít có biến động đối với các TPDN có mức xếp hạng cao hơn

Biểu đồ 10: Đường cong Lợi suất Trái phiếu Bất động sản​

YTM cao nhất và thấp nhất YTM bình quân


 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, nhìn chung không có chênh lệch nhiều về lợi suất YTM
30.0% với các TPDN trong khoảng điểm [A] đến [BBB]. Nguyên nhân chủ yếu do các TP Bất
động sản thường đi kèm với các điều kiện, điểu khoản về tài sản đảm bảo và các điều
25.0% khoản khác; cũng như các pháp nhân đứng ra huy động vốn thường là các doanh nghiệp
được lập ra với mục đích đặc biệt (SPE) (thường để thực hiện 1 dự án duy nhất, hoặc góp
vốn cùng chủ đầu tư thực hiện 1 dự án duy nhất). Mức YTM trung bình cho các TPDN ở
20.0% mức điểm này rơi vào khoảng 9-12%, với các TPDN thanh khoản tốt nhất thường thuộc
về các chủ đầu tư lớn ,có thương hiệu và lịch sử hoạt động đã được chứng minh như
15.0% Vinhomes (VHM), Nam Long (NLG), Khang Điền (KDH) hay Becamex (BCM). ​

13.6%  Trong giai đoạn nửa cuối năm 2023 tới nay, nhiều doanh nghiệp Bất động sản đã gặp khó
10.0% khăn về thanh khoản khi thị trường chung diễn biến không thuận lợi. Do vậy, đã có những
10.2% 11.0% TPDN được giao dịch với mức lợi suất có thể lên tới 20-25%. Điều này cũng phần nào
10.0% 9.7% 9.7%
phản ánh mức khẩu vị rủi ro tương xứng của những nhà đầu tư đã mua vào, khi các giao
5.0% dịch này thường diễn ra ở các TPDN có mức XHTN ở mức rất thấp (từ [B] trở xuống). Đây
thường là các doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc triển khai dự án. Trong khi đó,
0.0% áp lực tài chính với họ là tương đối lớn trong khoảng 12-18 tháng tiếp theo, và khả năng
A BBB BB B CCC SD tái tài trợ hoặc huy động vốn mới gặp nhiều thách thức. ​

Nguồn: FiinRatings. ​
Ghi chú: 1. Tỷ suất lợi suất trái phiếu (YTM) của 86 mã trái phiếu thuộc 56 doanh nghiệp phát hành có giao dịch
TPDN riêng lẻ và đại chúng; 2. Kết quả xếp hạng tín nhiệm bao gồm các kết quả xếp hạng tín nhiệm chính thức của
FiinRatings. Các ước tính xếp hạng tín nhiệm (Credit Estimates) còn lại được xác định dựa trên mô hình định lượng và
các phân tích của FiinRatings hoàn toàn dựa trên thông tin công bố đại chúng.​
Lợi suất Trái phiếu
Bất động sản, Năng lượng và Ngành khác
Với TCPH của ngành năng lượng tái tạo, doanh nghiệp phát hành thường là các chủ đầu tư dự án đã và đang gặp một số khó khăn và thách
thức trong giai đoạn hiện nay​

Biểu đồ 11: Đường cong Lợi suất Trái phiếu ngành Năng lượng​ Biểu đồ 12: Phân bổ Nợ vay/EBITDA của các doanh nghiệp NLTT​

20.0% 18.4% Điện gió Điện mặt trời

Số lượng doanh nghiệp


16.0%
12.8% 50%
~40% DN điện gió có
12.0% Nợ vay/EBITDA > 8 lần
8.8% 9.5% 40%

8.0% 30%

4.0% 20%

0.0% 10%
A BBB B CCC và thấp hơn
0%
<2x 2x-4x 4x-6x 6x-8x 8x-10x >10x
Nguồn: FiinRatings. ​ Nợ vay/EBITDA
Ghi chú: 1. Tỷ suất lợi suất trái phiếu (YTM) của 34 mã trái phiếu thuộc 10 doanh nghiệp phát hành có giao dịch TPDN
riêng lẻ và đại chúng; 2. Kết quả xếp hạng tín nhiệm bao gồm các kết quả xếp hạng tín nhiệm chính thức với BCG, GEG, Nguồn: FiinRatings. ​
HDG của FiinRatings. Các ước tính xếp hạng tín nhiệm (Credit Estimates) còn lại được xác định dựa trên mô hình định Ghi chú: Dữ liệu trong biểu đồ 10 được tổng hợp từ Báo cáo tài chính năm 2022 của 174 nhà phát triển NLTT​
lượng và các phân tích của FiinRatings hoàn toàn dựa trên thông tin công bố đại chúng.​

 Có sự phân hóa về lợi suất theo mức điểm XHTN của các doanh nghiệp ngành Năng lượng, cụ thể:​
– Nhóm [A] - [BBB]: nhóm doanh nghiệp có mức đòn bẩy tài chính thấp, các dự án đã đi vào vận hành ổn định và nhận được mức giá FiT ở mức tốt hơn so với trung bình ngành. YTM các TPDN
này thường dao động quanh mức 9-10%.​
– Nhóm [B] và thấp hơn: có mức YTM cao (12-15%), chủ yếu đến từ các doanh nghiệp sở hữu các dự án chưa được vận hành thương mại, đi kèm việc sử dụng đòn bẩy tài chính cao nên gặp
khó khăn về thanh khoản trong giai đoạn vừa qua. ​
 Theo đánh giá của FiinRatings, các doanh nghiệp phát hành TPDN trong ngành NLTT có mức đòn bẩy tài chính (Nợ vay/Vốn chủ sở hữu) trung bình lên tới 2.3 lần, cao hơn đáng kể so với các
ngành nghề khác do đặc tính thâm dụng vốn và đầu tư ban đầu lớn. Trong bối cảnh các hướng dẫn cụ thể về triển khai Quy hoạch điện 8 cho các dự án tiếp theo vẫn chưa thực sự rõ ràng, và nguồn
vốn dài hạn trong hệ thống còn hạn chế, chúng tôi cho rằng vẫn còn rất nhiều thách thức và khó khăn cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này.​
Phần 2
Lịch sử Chậm trả Trái phiếu theo Xếp
hạng Tín nhiệm

2.1 Cập nhật Tình hình Chậm trả TPDN 18

2.2 Tỷ lệ Chậm trả TPDN phân theo Ngành 19

2.3 Tỷ lệ Chậm trả TPDN theo Kết quả XHTN 20-22

2.4 Khả năng Thu hồi Trái phiếu sau Sự kiện tín dụng 23
Cập nhật Tình hình
Chậm trả Trái phiếu
Số lượng TCPH có vấn đề trong đáp ứng nghĩa vụ nợ trái phiếu vẫn gia tăng trong 5T2024 nhưng phần lớn đã được cơ cấu lại với trái chủ​

Biểu đồ 13: Tỷ lệ TPDN có vấn đề - theo giá trị lưu hành Trái phiếu​ Biểu đồ 14: Tỷ lệ TPDN có vấn đề - theo % số lượng TCPH​

Chưa giải quyết Đã tái cấu trúc Tỷ lệ TPDN có vấn đề


Chưa giải quyết Đã tái cấu trúc Tỷ lệ TCPH có vấn đề
20.0%
30.0%
25.8%
15.4% 25.0% 23.0%
15.0% 14.1%

20.0%

10.0% 10.2% 15.0% 15.9%


24.2%
13.2% 10.0%
5.0% 4.3%
5.0%
5.2% 1.8% 7.1%
0.9%
2.5% 1.6%
0.6% 0.9% 0.0%
0.0% 2022 2023 5T2024
2022 2023 5T2024
Nguồn: FiinRatings, HNX​ Nguồn: FiinRatings, HNX​
Ghi chú: Tỷ lệ TPDN có vấn đề được ước tính bằng cách sử dụng giá trị TPDN (hoặc số lượng TCPH) có công bố thông tin Ghi chú: Tỷ lệ TPDN có vấn đề được ước tính bằng cách sử dụng giá trị TPDN (hoặc số lượng TCPH) có công bố thông tin
trên HNX về việc chậm trả hoặc đã thực hiện tái cấu trúc (đàm phán thành công với trái chủ đề giãn, hoãn kỳ hạn) chia cho trên HNX về việc chậm trả hoặc đã thực hiện tái cấu trúc (đàm phán thành công với trái chủ đề giãn, hoãn kỳ hạn) chia cho
giá trị lưu hành (hoặc số lượng TCPH) tại đầu năm tương ứng.​ giá trị lưu hành (hoặc số lượng TCPH) tại đầu năm tương ứng.​

 Chúng tôi ước tính giá trị TPDN có vấn đề trong 5T2024 (bao gồm cả những TPDN cơ cấu lại và giãn hoãn kỳ hạn) đạt mức 145 nghìn tỷ VND, tương ứng với 14.1% tổng giá trị TPDN lưu hành và
25.8% số lượng TCPH tại đầu năm 2024. ​
 Việc tăng cường các biện pháp tái cấu trúc và giãn hoãn kỳ hạn đã hỗ trợ giảm áp lực thanh khoản cho các doanh nghiệp, hỗ trợ tạo điều kiện để họ cải thiện tình hình tài chính và ổn định hoạt động.
Tình hình Chậm trả Trái phiếu​
Ngành bất động sản có quy mô trái phiếu chậm trả lớn nhất nhưng ngành năng lượng tái tạo có tỷ lệ chậm trả ở mức cao nhất​

Biểu đồ 15: Tình hình Trái phiếu doanh nghiệp có vấn đề theo nhóm ngành, cập
nhật đến ngày 15/06/2024​

80%
 Về nhóm ngành, ngành Năng lượng có tỷ lệ TPDN có vấn đề lớn nhất
(42.7%), tiếp đến là Bất động sản (42.5%) và Thương mại, dịch vụ
70% (30.1%). Tính trên giá trị lưu hành, tỷ lệ TPDN có vấn đề chứng kiến suy
Bất động sản, giảm nhẹ từ 15.4% vào cuối năm 2023 xuống 14.1% vào thời điểm
42.5%
60% 30/5/2024.​
Năng lượng,
42.7%  Trong 5 tháng đầu năm 2024, mặc dù tỷ lệ TPDN có vấn đề vẫn ở mức
50%
cao nhưng đã có xu hướng chậm lại so với năm 2023. Điều này được thể
Tỷ lệ TPDN có vấn đề

Thương mại, dịch vụ,


40% 30.1% hiện rõ qua tỷ lệ TPDN có vấn đề trong các ngành như Năng lượng, Bất
động sản và Thương mại dịch vụ đều giảm, phản ánh phần nào sự phục
30% Lĩnh vực khác, hồi trong hoạt động kinh doanh, cũng như những nỗ lực cải thiện tình
21.0% hình tài chính và quản lý rủi ro của các doanh nghiệp.​
20%
Xây dựng,
Sản xuất, 17.2%
10%
3.2%
0%

-10%

-20%

Nguồn: HNX, FiinRatings​


Ghi chú: ​
1. Kích thước hình tròn thể hiện quy mô giá trị mệnh giá trái phiếu có vấn đề lũy kế từ trong giai đoạn 1/1/2023 tới 15/6/2024;
2. TPDN có vấn đề gồm: (i) Chưa giải quyết: DN có công bố thông tin cahậm trả trên HNX, và có thông báo thanh toán hay xử lý bằng hình thức khác; và (ii)
Đã tái cấu trúc: DN đã đàm phát thành công với trái chủ và có nghị quyết người sở hữu trái phiếu.; ​
3. Tỷ lệ TPDN có vấn đề trên được tính bằng (i) tổng giá trị lưu hành của các lô trái phiếu trong giai đoạn tính toán, chia cho (ii) Tổng giá trị lưu hành của thị
trường TPDN riêng lẻ tại đầu năm 2024.​
Tình hình Chậm trả Trái phiếu​
Tỷ lệ chậm trả trái phiếu xuất đã xuất hiện từ mức xếp hạng BBB trở xuống và cao nhất ở khu vực BB và B do khu vực này nhiều công ty dự án
bất động sản đã phát hành trong các năm 2020-2022

Biểu đồ 16: Phân bổ điểm XHTN và tỷ lệ chậm trả của 486 tổ chức phát hành TPDN ​  Phần lớn các doanh nghiệp vi phạm nghĩa vụ nợ có mức điểm [BB]-[B] và
ở dưới mức điểm đầu tư. Trong đó, có đến 85% số doanh nghiệp sở hữu
Có sự kiện tín dụng Chưa có sự kiện tín dụng Tỷ lệ chậm trả theo số lượng TCPH (RHS) hồ sơ rủi ro tài chính ở mức Cao đến Rất cao, thể hiện qua việc duy trì
mức độ sử dụng đòn bẩy cao hơn trung bình ngành nhiều năm, cũng như
200 45%
sự không tương xứng với dòng tiền hoạt động kinh doanh; dẫn tới khả
42%
180 40% năng đáp ứng nghĩa vụ nợ có thể không được đảm bảo. ​
160 35%  Chúng tôi nhận thấy xu hướng dịch chuyển xuống trong phổ điểm tín
Số lượng tổ chức phát hành

32% dụng của các doanh nghiệp chưa xảy ra sự kiện tín dụng, đến từ việc
140
30% nhiều TCPH ghi nhận kết quả kinh doanh kém đi và thể hiện sự phân hóa
120 về sức khỏe tín dụng ngày càng lớn giữa các tổ chức phát hành. Mặt
25%
100
khác, một số TCPH xảy ra sự kiện tín dụng đã được hưởng lợi khi tận
20% 20% dụng phương án giãn hoãn thời hạn của Nghị định 08 để tập trung cải
80 thiện hoạt động kinh doanh. ​
15%
60  Dựa trên nhận định trước đó về mối quan hệ giữa các TCPH chậm trả,
40 10% các đơn vị SPE này được chúng tôi cho là mang yếu tố rủi ro tài chính
cao và sẽ tiếp tục là nhân tố chính làm gia tăng giá trị chậm trả trong giai
20 4% 5% đoạn tiếp theo. ​
0 0% 0% 0% 0%  Ghi chú: Kết quả xếp hạng là mang tính ước tính cho các công ty dự án.
AAA AA A BBB BB B CCC
Lý do là (i) có một số lượng lớn các TCPH sở hữu trái phiếu trên thị
Mức điểm đầu tư Mức điểm dưới đầu tư trường chưa ước tính được điểm XHTN. Nguyên nhân do nhiều doanh
nghiệp được lập ra với mục đích huy động vốn thay công ty mẹ (SPE), do
Nguồn: FiinRatings​ đó không ghi nhận doanh thu hay dòng tiền hoạt động kinh doanh mà vẫn
Ghi chú: ​ có dư nợ vay trên bảng cân đối kế toán.​
1. Số liệu được tổng hợp và ước tính từ báo cáo tài chính của tổ chức phát hành; ​
2. Vi phạm nợ: gồm 104 TCPH vi phạm nghĩa vụ nợ, chiếm 69% số TCPH vi phạm ở giai đoạn 2021-2024; Chưa vi phạm: gồm 382 TCPH đang lưu hành trên
thị trường TPDN năm 2023.​
3. Điểm XHTN sơ bộ chỉ dựa vào chỉ dựa trên thông tin công khai và không phải là kết quả Xếp hạng Tín nhiệm Nhà phát hành (“ICR”) cuối cùng. Để có được
điểm ICR chính thức, FiinRatings phải tiến hành đánh giá các yếu tố định tính các tổ chức phát hành, bao gồm phỏng vấn ban lãnh đạo, đánh giá mô hình
kinh doanh của từng tổ chức phát hành cụ thể.​
Tình hình Chậm trả Trái phiếu​
Phân bổ xếp hạng tín nhiệm ngay trước khi các doanh nghiệp gặp khó khăn​

Biểu đồ 17: Mức điểm sơ bộ theo phân ngành của các TCPH có vấn đề trước khi có  Giữa các nhóm ngành có tỷ lệ chậm trả tăng cao, dải điểm của ngành Bất
sự kiện tín dụng chậm trả ​ động sản, Xây dựng và Năng lượng phần lớn nằm ở dưới mức điểm đầu
tư. Chúng tôi nhận thấy các TCPH trong nhóm điểm này thường là doanh
Bất động sản Xây dựng Năng lượng nghiệp nhỏ chưa đảm bảo được độ nhận diện trên thị trường cũng như
dòng tiền hoạt động ổn định. Các doanh nghiệp cũng chịu tác động đáng
40
kể khi phải đối mặt với những diễn biến bất lợi của thị trường trong giai
đoạn 2022 - 2023. Đáng chú ý, nhiều doanh nghiệp được lập ra với mục
Số lượng TCPH sở hữu TPDN có vấn đề

35 đích huy động vốn (SPE), do đó không ghi nhận doanh thu hay dòng tiền
hoạt động kinh doanh mà vẫn có dư nợ vay trên bảng cân đối kế toán.
30 Nhiều doanh nghiệp trong số đó có khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt
động thấp do dự án đang gặp vướng mắc pháp lý, trong khi áp lực tài
chính tới hạn ở mức cao. Ngoài ra, khả năng tái tài trợ của các doanh
25
nghiệp này cũng ở mức hạn chế, khi thị trường tài chính và tín dụng diễn
biến không thuận lợi và có nhiều biến động.​
20
 Không chỉ với các doanh nghiệp đã chậm trả, chúng tôi cho rằng áp lực
thanh toán vẫn đang hiện hữu với các doanh nghiệp còn lại khi một phần
15 đáng kể của thị trường đang có mức điểm sơ bộ ở nhóm [B] và [BB]. Giá
trị trái phiếu đáo hạn ước tính trong 3Q2024 và 4Q2024 đạt lần lượt là
10 57,9 nghìn tỷ VND và 77,4 nghìn tỷ VND. Trong đó, áp lực thanh toán với
nhóm ngành Bất động sản đạt giá trị là 61 nghìn tỷ VND và chiếm 45%
tổng TPDN đáo hạn. Mặt khác, sự hồi phục của thị trường Bất động sản
5
và các hoạt động triển khai đầu tư, mở bán các dự án mới trong giai đoạn
tiếp theo là các động lực được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cải thiện năng lực tài
0 chính của các doanh nghiệp trong 2024/25.​
BBB BB B CCC và thấp hơn

Nguồn: FiinRatings ​
Ghi chú: Điểm XHTN sơ bộ chỉ dựa vào chỉ dựa trên thông tin công khai và không phải là kết quả Xếp hạng Tín nhiệm Nhà phát hành (“ICR”) cuối cùng. Để có
được điểm ICR chính thức, FiinRatings phải tiến hành đánh giá các yếu tố định tính các tổ chức phát hành, bao gồm phỏng vấn ban lãnh đạo, đánh giá mô hình
kinh doanh của từng tổ chức phát hành cụ thể​
Tình hình Chậm trả Trái phiếu​
Tỷ lệ Trái phiếu có vấn đề theo kết quả xếp hạng tín nhiệm của FiinRatings​

Biểu đồ 18: Tỷ lệ TCPH có vấn đề theo mức điểm xếp hạng tín nhiệm của FiinRatings​

Thang điểm 2021 2022 2023


 Chúng tôi chưa ghi nhận doanh nghiệp nào có mức điểm xếp hạng khu
AAA 0% 0% 0%
vực A trở lên có sự kiện tín dụng hay chậm trả trái phiếu. ​
AA 0% 0% 0%  Tỷ lệ chậm trả trái phiếu cao nhất ở mức điểm xếp hạng [CCC] trở xuống
A 0% 0% 0% với Tỷ lệ 41.9%. Đây là mức chậm trả cao và là mức điểm xếp hạng của
rất nhiều doanh nghiệp là công ty dự án bất động sản hiện đang có trái
BBB 0% 2.5% 4.5% phiếu lưu hành vốn trước đó đã phát hành trong giai đoạn các năm 2020-
2022.​
BB 1% 1.3% 19.6%

B 0% 2.7% 32.0%

CCC trở xuống 0% 6.7% 41.9%

Trung bình Mức điểm đầu tư 0.0% 2.0% 3.1%

Trung bình Mức điểm dưới đầu tư 0.3% 2.4% 27.1%

Tổng 0.2% 2.3% 23.0%

Nguồn: FiinRatings​
Ghi chú: ​
1. Mỗi nhóm xếp hạng bao gồm tất cả các dấu. Ví dụ, nhóm AA bao gồm các xếp hạng AA+, AA và AA-; ​
2. Mẫu tính toán được thiết lập vào đầu mỗi năm, bao gồm tất cả các TCPH đang lưu hành tại thời điểm đó. Các chủ thể trong mẫu được giả định giữ nguyên
tình trạng lưu hành xuyên suốt năm tính toán. Các doanh nghiệp có vấn đề chậm trả trong năm T sẽ bị loại khổi mẫu tính toán của năm T+1 (áp dụng đối với
các trường hợp DN sử dụng phương án giãn hoãn thời hạn TPDN chậm trả); ​
3. Điểm XHTN sơ bộ chỉ dựa vào chỉ dựa trên thông tin công khai và không phải là kết quả Xếp hạng Tín nhiệm Nhà phát hành (“ICR”) cuối cùng. Để có được
điểm ICR chính thức, FiinRatings phải tiến hành đánh giá các yếu tố định tính các tổ chức phát hành, bao gồm phỏng vấn ban lãnh đạo, đánh giá mô hình
kinh doanh của từng tổ chức phát hành cụ thể.​
Khả năng Thu hồi Trái phiếu
sau Sự kiện tín dụng​
Phương án tái cấu trúc phổ biến nhất vẫn là giãn thời gian đáo hạn của trái phiếu và điều chỉnh lãi suất tăng lên từ 1-3% so với lãi suất danh
nghĩa khi phát hành các năm trước kia​

Biểu đồ 19: Giãn hoãn thời hạn và bù lãi suất là hai phương án được ưu tiên​

 Sau khi Nghị định 08/2023/NĐ-CP cho phép cơ cấu lại nợ trái phiếu ra đời, các
doanh nghiệp có xu hướng kết hợp nhiều phương án tái cấu trúc khác nhau để xử lý
vấn đề thanh khoản trước mắt, với 67% số lô chậm trả được xử lý bằng cách kết
hợp hai phương pháp trở lên.​
 Số liệu FiinRatings cho thấy, có 63.0% giá trị TPDN chậm trả được tái cấu trúc, với
gia hạn gốc/lãi (chiếm 80.4% tổng giá trị TPDN tái cấu trúc) là phương án được áp
dụng phổ biến nhờ tính chất tối ưu chi phí và chỉ cần đồng thuận giữa hai bên liên
quan, bên cạnh các phương án cần định giá phức tạp hơn như thanh lý tài sản đảm
bảo, hoán đổi tài sản bất động sản hoặc quyền thu. Một số lô TPDN cũng ghi nhận
thay đổi các điều khoản như điều chỉnh lãi suất, bổ sung TSĐB, cùng các cam kết
khác. Giá trị chậm thanh toán gốc/lãi phát sinh trong 5T2024 đang có tốc độ tăng
chậm hơn so với cùng kỳ năm 2023. Đây là dấu hiệu tích cực cho thấy sức khỏe tín
dụng của các TCPH có phần ổn định hơn nhờ đà phục hồi của hoạt động SXKD và
tình hình vĩ mô. ​

Nguồn: FiinRatings​
Ghi chú: Số liệu được cập nhật đến 31/12/2023. Giá trị gia hạn bao gồm các lô TPDN được kéo dài kỳ hạn thanh toán gốc theo
Nghị định 08, không bao gồm gia hạn lãi trong ngắn hạn.​
Phần 3
Ngụ ý cho Tổ chức Phát hành và
Nhà Đầu tư ​
Ngụ ý cho TCPH và Nhà đầu tư​
Chúng tôi đưa ra một số gợi ý mang tính tổng quan từ kết quả nghiên cứu về chênh lệch lãi suất và tỷ lệ chậm trả trái phiếu theo xếp hạng tín nhiệm với mong
muốn hỗ trợ tốt hơn cho các thành viên thị trường​

Đối với Nhà đầu tư Định chế tài Đối với Nhà đầu tư Cá nhân Đối với Cơ quan quản lý, tổ
Ứng dụng Đối với Tổ chức Phát hành Đối với Đơn vị tư vấn
chính Chuyên nghiệp chức liên quan

 Sử dụng Credit Spread theo


 Sử dụng kết quả chênh lệch lãi
 Xác định điểm xếp hạng tín mức độ rủi ro cho việc lựa  Xem xét xây dựng chính
suất làm cơ cở tham chiếu cho  Cơ sở tham chiếu cho
nhiệm và tham chiếu mức tỷ suất chọn, sàng lọc và thẩm định sách và quy định cho
việc tư vấn mức lãi suất phát việc phân bổ tài sản cá
lợi tức cho việc thiết lập lãi suất trước khi đầu tư. việc phân bổ tài sản bởi
hành phù hợp cho khách hàng nhân vào các tài sản rủi ro
huy động. các quỹ đại chúng khi
doanh nghiệp của họ.  Sử dụng Credit Spread cho như TPDN.
 Đầu vào cho việc xây dựng chiến việc đàm phán lãi suất hoặc đầu tư trái phiếu doanh
 Sử dụng cơ sở dữ liệu so sánh  Xác định một lô trái phiếu nghiệp thay vì các tiêu
Ứng dụng lược vốn và cân đối khi nào huy lựa chọn khẩu vị đầu tư theo
nhằm giải trình phương án phát có mức độ rủi ro ra sao chí kỹ thuật đơn thuần
Đường động vốn cổ phần, vốn nợ hay rủi ro một cách phù hợp (bên
hành và lãi suất phục vụ công tương ứng với mức xếp
cong lợi trái phiếu doanh nghiệp cho các cạnh phương thức truyền  Áp dụng thông lệ Risk-
tác thẩm định và phê duyệt của hạng tín nhiệm.
suất dự án đầu tư mới hoặc nhu cầu thống là phần bù rủi ro theo lãi Based Capital theo
cơ quan quản lý.
vốn lưu động. suất tiết kiệm 12 tháng như  Tham chiếu tỷ suất lợi tức Basel 3 trong việc áp
 Sử dụng dữ liệu so sánh về hiện nay). trái phiếu hiện dược giao dụng phương pháp quản
 Tham chiếu dữ liệu về chênh lệch
chênh lệch tín dụng nhằm dịch trên thị trường làm trị rủi ro tham chiếu đến
tín dụng và lãi suất nhằm xác  Cơ sở cho việc phân bổ cơ cấu
thuyết phục nhà đầu tư và đối cơ sở quyết định mức lãi xếp hạng tín nhiệm độc
định được khoảng chi phí huy tài sản vào các công cụ nợ nói
tượng quan tâm đến trái phiếu suất phù hợp. lập
động trái phiếu hoặc vốn vay nợ. chung và theo từng mức độ rủi
được tư vấn.
ro theo xếp hạng tín nhiệm.

Sử dụng
dữ liệu về  Sử dụng dữ liệu chậm trả trái phiếu để thực hiện tính toán Expected Losss hoặc Loss Given Default (LGD) và các tiêu chuẩn quản trị rủi ro khác
Tỷ lệ chậm  Cơ sở để thực hiện định giá công cụ nợ, đặc biệt là theo yêu cầu của IFRS9 và các quy định trong tương lại của Việt Nam.
trả
Phần 4
Phụ lục
Phụ lục 1
Mức đánh giá tín nhiệm sơ bộ của FiinRatings
của 340 công ty trong 8 ngành nghề​

Ghi chú: Đây là đánh giá sơ bộ của chúng tôi về 340 công ty thuộc 8 lĩnh vực chỉ dựa trên thông tin công khai. Đây không phải là kết quả Xếp hạng Tín nhiệm Nhà phát hành (“ICR”) cuối cùng. Để có được điểm ICR chính thức, FiinRatings phải tiến
hành đánh giá các yếu tố định tính các tổ chức phát hành, bao gồm phỏng vấn ban lãnh đạo, đánh giá mô hình kinh doanh của từng tổ chức phát hành cụ thể​
Phụ lục 1
Mức độ phân bổ XHTN các tổ chức tín dụng​​

8
A- l Triển vọng: Ổn định

7
7

6
6

A l Triển vọng: Ổn định


5 5
Số lượng Ngân hàng

A l Triển vọng: Tích cực 4


4
2022
3 3 3 3 3 2023
3
A+ l Triển vọng: Ổn định

2 2 2 2 2 2 2
2

1 1 1 1 1
1

0
aa+ và cao aa aa- a+ a a- bbb+ bbb bbb- bb+ bb bb- b+ b b- và thấp
hơn hơn

Nguồn: FiinRatings​
Ghi chú:Xếp hạng tín nhiệm đơn lẻ không bao gồm các đánh giá về tác động bên ngoài từ Tập đoàn, Chính phủ, hay các tác động khác,​
Phụ lục 3
Một số kết quả XHTN đã công bố
Chúng tôi đã thực hiện xếp hạng lần đầu, duy trì theo dõi tín nhiệm, đánh giá tín dụng với hàng chục doanh nghiệp và qua đánh giá nhằm hỗ trợ các doanh
nghiệp cải thiện hồ sơ tín dụng và tối ưu hóa chi phí vốn.

BB and below BB+ BBB- BBB BBB+ A- A A+ and above

Chú thích: Thang điểm xếp hạng nội địa của FiinRatings có 16 nấc, trải dài từ C đến AAA (Trong đó, trái phiếu chính phủ Việt Nam ở mức AAA)
Phụ lục 4
Định nghĩa về Mất khả năng Thanh toán
Nghĩa vụ Nợ (Default)​
Bên cạnh các định nghĩa về phá sản theo quy định của pháp luật, FiinRatings đưa ra Chính Tài liệu tham khảo chi tiết: Chính sách Nhận diện và Định nghĩa về Mất Khả Năng Thanh
sách Nhận diện các trường hợp Tổ chức phát hành được coi là mất khả năng thanh toán theo Toán của FiinRatings được ban hành và công bố vào ngày 25/11/2022: TẠI ĐÂY​
định nghĩa của chúng tôi. Chính sách này tập trung vào lịch sử tín dụng của Tổ chức phát
hành và không bị ảnh hưởng bởi quy mô hay số lượng các khoản vay, khoản phải trả và các
chứng khoán nợ khác đã phát hành. Mục đích của FiinRatings là tiến hành nghiên cứu, theo
dõi về tình hình thực hiện nghĩa vụ nợ của các Tổ chức được xếp hạng tín nhiệm theo từng
bậc xếp hạng, đảm bảo yêu cầu về công bố thông tin theo Nghị định 88/2014/NĐ-CP và cung
cấp thông tin cho thị trường về chất lượng xếp hạng tín nhiệm của FiinRatings.​
FiinRatings xác định Tổ chức Phát hành Mất khả năng thanh toán xảy ra khi:​
• Tổ chức Phát hành/ Bên bảo lãnh không thực hiện đúng hạn các nghĩa vụ tài chính phát
sinh từ công cụ nợ quy định trong Chính sách, và FiinRatings ghi nhận tình trạng Mất khả
năng thanh toán ngay lập tức khi Tổ chức Phát hành phát sinh chậm trả lãi và/hoặc gốc
đối với công cụ nợ đó; hoặc​
• Tổ chức Phát hành hoặc một trong những bên cho vay của Tổ chức Phát hành (bao gồm:
chủ nợ của các khoản vay và cho thuê tài chính, trái phiếu hoặc các công cụ nợ chịu lãi
suất khác) nộp đơn yêu cầu Tổ chức Phát hành mở thủ tục phá sản như một dấu hiệu cho
thấy Tổ chức Phát hành không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính một cách kịp
thời; hoặc​
• Tổ chức Phát hành tiến hành tái cơ cấu lại nợ do khó khăn tài chính.​
• Đối với các công cụ/ tiện ích tài chính không có ngày đáo hạn/ trả nợ theo lịch cố định,
như hạn mức tín dụng, FiinRatings ghi nhận sự kiện vi phạm thanh toán nếu các công cụ
tài chính vượt hạn mức tín dụng liên tục trong hơn ba mươi (30) ngày mà không có sự
đồng ý bằng văn bản của Bên Cho Vay​
Liên hệ

Nhóm chuyên gia thực hiện báo cáo

Nguyễn Quang Thuân, FCCA Lê Hồng Khang


Tổng Giám đốc Giám đốc, Khối Xếp hạng Tín nhiệm
Email: thuan.nguyen@fiingroup.vn Email: khang.le@fiingroup.vn

Nguyễn Tùng Anh, MSc Nguyễn Nhật Hoàng, CFA


Giám đốc Nghiên cứu kiêm Trưởng Bộ phận Dịch vụ tài Trưởng Bộ phận, XHTN doanh nghiệp
chính xanh Email: hoang.nguyennhat@fiingroup.vn
Email: anh.nguyen@fiingroup.vn

Đào Yến Nhung Nguyễn Anh Quân, MSc


Chuyên viên cao cấp, Bộ phận Nghiên cứu Trưởng Bộ phận, XHTN Định chế tài chính
Email: nhung.dao@fiingroup.vn Email: quan.nguyen@fiingroup.vn
Tổng quan về FiinRatings
FiinRatings là công ty thành viên thuộc FiinGroup và là đơn vị xếp hạng tín nhiệm được Bộ Tài chính cấp phép.

▪ CTCP FiinRatings (“FiinRatings”) là đơn vị xếp hạng tín nhiệm nội địa được
Ngày được cấp phép Vốn điều lệ
Bộ Tài chính cấp phép ngày 20/03/2020 trong khuôn khổ Nghị định 20/03/2020 VND 35 billion
88/2014/NĐ-CP. Chúng tôi cung cấp dịch vụ xếp hạng tín nhiệm và các hoạt
động liên quan cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư và bên cho vay trên thị
trường vốn. Đại diện pháp luật Kiểm toán
Nguyễn Quang Thuân
▪ Chúng tôi là một thành viên của FiinGroup, đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ
tích hợp dữ liệu tài chính, thông tin doanh nghiệp, nghiên cứu ngành, báo
cáo định mức tín nhiệm và các dịch vụ phân tích dựa trên dữ liệu khác. Cổ đông Đối tác
FiinGroup: 99.9%
▪ FiinRatings cũng là đơn vị được ủy quyền xác nhận trái phiếu xanh theo Quản lý: 0.1%
chuẩn quốc tế của Tổ chức Khí Hậu Thế giới (Climate Bonds Initiative) tại
Việt Nam.
Hoạt động xếp hạng Công bố
40+ Nhà phát hành 150+ Báo cáo

SỨ MỆNH TẦM NHÌN Chúng tôi hỗ trợ các tổ chức phát hành qua dịch vụ xếp hạng tín nhiệm, góp
“Trở thành đơn vị Xếp hạng Tín “Soi sáng thị trường” phần minh bạch và thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị trường vốn Việt
nhiệm có tầm ảnh hưởng lớn nhất Nam.
tại thị trường Việt Nam”
Lịch sử phát triển
2008 2020 2021 2022

FiinGroup (tên cũ là StoxPlus) Mở rộng và hoạt động với vai trò Thiết lập quan hệ đối tác với S&P Được CBI ủy quyền là đơn vị xác
được thành lập, tập trung chính là đơn vị xếp hạng tín nhiệm nội Global Ratings, đơn vị xếp hạng nhận Trái phiếu xanh/Khoản vay
vào cung cấp dữ liệu thị trường địa được Bộ Tài chính cấp phép tín nhiệm lớn nhất thế giới. xanh. Thay đổi cơ cấu và đổi tên
chứng khoán thành CTCP FiinRatings.

Đối tác của FiinRatings

Đối tác kỹ thuật cung cấp đào tạo về Hợp tác trong nhiều hoạt động khác FiinRatings là đơn vị duy nhất tại Việt Nam Ký kết Thỏa thuận hợp tác nhằm
nâng cao năng lực phân tích, vận nhau nhằm phát triển văn hóa xếp hạng được tổ chức Climate Bonds Initiative (CBI) thúc đẩy trái phiếu xanh và thị
hành và tuân thủ theo thông lệ quốc tại Việt Nam thông qua chương trình hỗ công nhận là đơn vị xác nhận trái phiếu xanh trường tài chính bền vững tại Việt
tế kể từ tháng 5/2020. trợ kỹ thuật và chương trình trợ cấp theo chuẩn quốc tế có giá trị trên phạm vi Nam kể từ tháng 2/2023.
cho xếp hạng nhà phát hành lần đầu toàn cầu, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt
tiên. Nam tiếp cận tới nguồn tài chính xanh thuận
lợi hơn.
Dịch vụ dành cho Nhà phát hành
Chúng tôi hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn, mở rộng phạm vi
nguồn vốn thay thế và tối ưu hóa chi phí vốn.

Xếp hạng tín nhiệm Nhà Xếp hạng tín nhiệm Đánh giá tín dụng Dịch vụ
phát hành Công cụ nợ dành cho doanh nghiệp tài chính xanh

Đánh giá một cách độc lập về khả Đánh giá mức độ tín nhiệm công cụ Phân tích về tình hình kinh doanh, tài Chứng nhận/ Dán nhãn Trái phiếu/
năng đáp ứng nghĩa vụ tài chính theo nợ, bao gồm trái phiếu - phản ánh chính và chất lượng tín dụng của Khoản vay Xanh theo tiêu chuẩn của
hệ thống thang điểm xếp hạng được chất lượng tín dụng và sự sẵn sàng doanh nghiệp, nhằm xác định sức Tổ chức Sáng kiến Trái phiếu Khí hậu
chuẩn hóa. đáp ứng nghĩa vụ trả nợ. khỏe tài chính, qua đó đưa ra những CBI và Báo cáo Đánh giá Độc lập
khuyến nghị cho doanh nghiệp. (Second Party Opinions) theo nguyên
tắc của Hiệp hội Thị trường vốn quốc
tế ICMA.
Điều khoản Miễn trách
Và Tuyên bố Bản Quyền
Tài liệu này được soạn lập bởi Công ty Cổ phần FiinRatings chỉ nhằm mục đích tham khảo. Tài liệu này không đưa ra khuyến nghị mua bán hay nắm giữ bất kỳ cổ phiếu nào hay cho
giao dịch cụ thể nào.
Thông tin trong báo cáo này, bao gồm dữ liệu, biểu đồ, bảng biểu, ý kiến phân tích và nhận định của FiinRatings được sử dụng với tính chất tham khảo tùy theo quyết định và rủi ro của
quý vị. FiinRatings sẽ không chịu trách nhiệm về bất cứ tổn thất hay hậu quả gì có thể được gây ra từ việc sử dụng các thông tin trong báo cáo này.
Tài liệu này có thể được thay đổi mà không có sự thông báo trước. Nội dung và các nhận định trong báo cáo này có thể bị thay đổi hoặc lỗi thời tùy theo tình hình thực tế và những
thông tin bổ sung mà chúng tôi có được. FiinRatings sẽ không có trách nhiệm phải cập nhật, sửa đổi và bổ sung nội dung theo những thay đổi đó.
Toàn bộ các thông tin này được soạn lập và xử lý dựa trên các thông tin đại chúng và các nguồn khác mà FiinRatings có được, chúng tôi đã không có các thủ tục thực hiện xác minh
độc lập về tình chính xác, đầy đủ hoặc tính phù hợp cho việc sử dụng và chúng tôi không cam kết về tính chính xác của những thông tin đó.
Công ty Cổ phần FiinRatings có quyền sở hữu bản quyền về tài liệu này và toàn bộ nội dung trong báo cáo. Tài liệu này được bảo hộ theo quy định của pháp luật về bản quyền tại Việt
Nam và các quốc gia khác theo hiệp ước giữa Việt Nam và các nước.
Không có nội dung nào bao gồm dữ liệu, biểu đồ, bảng biểu, mô hình, và nhận định trong báo cáo này có thể được tái bản, sao chép, sửa đổi, thương mại hóa, công bố dù toàn bộ hay
từng phần dưới bất kỳ hình thức nào nếu như không có sự chấp thuận của FiinRatings.
FiinRatings là công ty chuyên về dịch vụ thông tin phân tích tài chính và định mức tính nhiệm theo giấy phép số 02/GXN-XHTN của Bộ Tài chính Việt Nam ngày 30/3/2020. Theo đó,
FiinRatings không tham gia và không được phép tham gia vào các hoạt động môi giới và tư vấn chứng khoán, dịch vụ ngân hàng và dịch vụ kiểm toán. Chúng tôi duy trì hệ thống kiểm
soát nhằm đảm bảo tất cả các giám đốc, quản lý và nhân viên tuân thủ các quy định này cũng như tránh xung đột về mâu thuẫn lợi ích nhằm đảm báo tính độc lập tuyệt đối trong bất
kỳ hoạt động nào của chúng tôi.

You might also like