Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

THAM KHẢO

Câu 1: Tránh tình trạng thô bạo, thiếu tin tưởng, định kiến đối với học sinh, tránh tình trạng nuông
chiều dễ dãi với học sinh là yêu cầu của nguyên tắc giáo dục nào?
A.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tổ chức sư phạm của nhà giáo dục vs với vai trò
tự giác tích cực, độc lập sáng tạo, tự giáo dục của người được giáo dục.
B.Nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu hợp lí đối với người được giáo dục.
C.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và tạo lập thói quen hành vi của người
được giáo dục.
D.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp, liên tục trong công tác giáo dục.

Câu 2: Giáo dục có (...) tất cả các lĩnh vực trong xã hội.
A. Ảnh hưởng tới C. Vai trò quan trọng quyết định
B. Tác động chi phối đói với D. Mối quan hệ qua lại với

Câu 3: Tránh tình trạng thô bạo, thiếu tin tưởng, định kiến đối với học sinh, tránh tình trạng nuông
chiều dễ dãi với học sinh là yêu cầu của nguyên tắc giáo dục nào?
A.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tổ chức sư phạm của nhà giáo dục với với vai
trò tự giác tích cực, độc lập sáng tạo, tự giáo dục của người được giáo dục.
B.Nguyên tắc tôn trọng và yêu cầu hợp lí đối với người được giáo dục.
C.Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa giáo dục ý thức và tạo lập thói quen hành vi của người
được giáo dục.
D.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, kế tiếp, liên tục trong công tác giáo dục.

Câu 4: Giáo dục có (...) tất cả các lĩnh vực trong xã hội.
A. Ảnh hưởng tới C. Vai trò quan trọng quyết định
B. Tác động chi phối đói với D. Mối quan hệ qua lại với

Câu 5: mỗi thời điểm phát triển xã hội, giáo dục có những đặc trưng riêng, điều này nói đến tính chất
nào của giáo dục
A. Giai cấp
B. Lịch sử
C. Vĩnh hằng
D. Phổ biến

Câu 6: ai là người có công giúp giáo dục trở thành một khoa học độc lập:
A. J.A.Komensky
B. M. Montessori
C. J. Dewey
D. J. Piaget

Câu 7: Vào thế kỉ nào, giáo dục trở thành một khoa học độc lập:
A. XVI
B. XVII
C. XVIII
D. XIV

Câu 8: đối tượng nghiên cứu của quá trình giáo dục là gì
A. Quá trình giáo dục tổng thể
B. Mô hình nhân cách
C. Quá trình dạy học
D. Quá trình dạy học (hẹp)

Câu 9: Quá trình GD tổng thể là sự thống nhất của 2 quá trình bộ phận nào ?
A. Quá trình GD theo nghĩa rộng và QT GD theo nghĩa hẹp
B. Quá trình GD theo nghĩa rộng và QT dạy học
C. Quá trình GD lại và quá trình tự GD
D. quá trình GD theo nghĩa hẹp và quá trình dạy học

Câu 10: Giáo dục theo nghĩa hẹp trong nhà trường có vai trò
A. Giáo dục đạo đức cho học sinh
B. Quá trình dạy học
C. Quá trình hình thành và phát triển nhân cách
D. Quá trình tham gia hoạt động công cộng
Câu 11: Giáo dục theo nghĩa rộng là
A. Quá trình hình thành tâm lý con người
B. Quá trình phát triển nhân cách con người
C. Quá trình hình thành các phẩm chất con người
D. Quá trình hình thành toàn vẹn nhân cách con người

Câu 12: Giáo dục và … có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau:
A. Tri thức
B. Xã hội
C. Tâm lý
D. Thế giới tự nhiên

Câu 13: Giáo dục… thúc đẩy kinh tế - sản xuất


A. Trực tiếp
B. Hỗ trợ
C. Gián tiếp
D. Không góp phần
Câu 14: Chức năng chính trị xã hội của giáo dục chính là chức năng tác động của giáo dục đến …
thông qua việc làm thay đổi tính chất cơ cấu của các nhóm, giai cấp, giai tầng trong xã hội, các tính
chất của mối quan hệ…
A. Các tầng lớp nhân dân
B. Cấu trúc xã hội
C. Cấu trúc chính quyền
D. Từng nhân cách

Câu 15: Giai cấp cầm quyền dùng giáo dục để … cho đường lối chính trị của mình.
A. Tuyên truyền
B. Bảo vệ
C. Bảo tồn
D. Khẳng định

Câu 16: Những yếu tố khách quan của học sinh lớp chủ nhiệm mà giáo viên cần tìm hiểu:
A. Việc học tập của học sinh
B. ảnh hưởng của giáo dục gia đình, bạn bè của học sinh
C. Mối quan hệ, ứng xử của học sinh
D. Đặc điểm tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương
Tự luận:
Câu 1: Vai trò giáo dục đối với nhân cách và kết luận sư phạm của bản thân
Câu 2: Trong nhà trường phổ thông, GVCN thực hiện nội dung giáo dục nào, và có
những phương pháp nào thực hiện tốt nội dung đó

You might also like