Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

k1

Câu 1: Đối với phản ứng: H2 + I2 k −1


2HI, người ta xác định được các giá trị thực nghiệm sau:
T (K) k1 (M-1 s-1) k-1 (M-1 s-1)
400 8,37.10-12 3,25.10-14
500 2,48.10-7 1,95.10-9
-4
600 2,38.10 2,97.10-6
700 3,22.10-2 5,61.10-4
800 1,27 2,85.10-2
Giả thiết rằng các khí đều là khí lí tưởng
a) Cho biết phản ứng thuận là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Giải thích.
b) Tính biển thiên entanpy chuẩn và biển thiên entropy chuẩn của phản ứng trên, giả thiết rằng các
đại lượng này không phụ thuộc vào nhiệt độ trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
c) Tính định độ phân li của HI ở 600 K. Độ phân li thay đổi như thế nào khi tăng áp suất chung của
hệ ở nhiệt độ không đổi?
Câu 2: Sự đốt cháy 1,0 mol C4H10(g) ở 298 K và 1,0 bar theo phản ứng:
C4H10(g) + 6,5O2(g) ⎯⎯ → 4CO2(g) + 5H2O(l)
tỏa ra một nhiệt lượng bằng 2877,5 kJ.
a. Tính nhiệt đẳng tích của phản ứng ở 25 C.
b. Tính nhiệt hình thành chuẩn của C4H10(k) ở 298 K.
c. Tính năng lượng của liên kết C-C trong C4H10(k).
d. Tính nhiệt của phản ứng ở: i) 77 C, 1 atm; ii) 127 C, 1 atm.
Cho biết:
- Các chất khí được coi là khí lý tưởng.
- Nhiệt hình thành của các chất:  f Ho298, C(k) = 715 kJ mol−1; f Ho298, CO (k) = −393,5 kJ mol−1;
2
f Ho298, H O(l) = −285,8 kJ mol−1.
2
- Nhiệt hóa hơi của nước:  vap H373, o
H 2O(l)
= 40, 7 kJ mol−1 .
- Năng lượng liên kết: EH-H = -434,7 kJ mol-1; EC-H = -413,8 kJ mol-1.
- Nhiệt dung đẳng áp (không phụ thuộc vào nhiệt độ) của các chất:
Chất C4H10(g) O2(g) CO2(g) H2O(l) H2O(g)
Cp (J K-1 mol-1) 110,6 29,9 37,1 75,3 33,6
Câu 3:
1. Một hỗn hợp gồm CH4 và không khí (chứa lượng O2 gấp 2 lần lượng CH4) được cho vào một bình kín
ở 25oC, khi đó áp suất trong bình bằng 0,5 atm. Sau khi thực hiện phản ứng cháy, áp suất trong bình đạt
5,5 atm. Giả sử không có sự trao đổi nhiệt giữa bình kín và môi trường.
a. Tính nhiệt độ lớn nhất của sự cháy.
b. Tính nhiệt đốt cháy chuẩn của CH4 ở 298K.
Cho biết:
Cov (N 2 ) = 20,90 J.K −1 .mol −1 ; Cov (H 2 O, h) = C ov (CO 2 ) = 29, 26 J.K −1.mol−1 ; = H ohh = 44, 01kJ.mol −1
Không khí chứa 20%O2 và 80%N2 về thể tích.
2. Người ta đốt trong một nhiệt lượng kế (đẳng tích và đoạn nhiệt( 0,005 mol CH4. Sau khi cháy, nhiệt
độ tăng từ 25 oC lên 25,74 oC. Biết nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 6000 J/K.
a. Tính nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế nhận được trong quá trình cháy của CH4.
b. Tính U odc,298K (CH 4 ); H dc,298K
o
(CH 4 ) (bỏ qua lượng nhiệt hấp thụ doO2 dư và sản phẩm cháy nhận
được trong quá trình cháy.
3. So sánh H odc,298K (CH 4 ) tính được trong ý 1 và 2 với giá trị trong bảng dữ kiện nhiệt động (-890
kJ/mol)?
Câu 4:
Tính biến thiên entropy S trong quá trình đông đặc của benzen dưới áp suất 1 atm đối với 2 trường
hợp sau:
a. Đông đặc ở +5oC. b. Động đặc ở -5oC.
Cho: Nhiệt độ đông đặc của benzen là +5oC;
Entanpy nóng chảy H nc = 9,916 kJ.mol −1 ;
Nhiệt dung Cp (benzen lỏng) = 126,8 J.mol−1 .K −1 ; Cp (benzen rắn) = 122,6 J.mol−1 .K −1 .
Trong mỗi trường hợp, hãy sử dụng biến thiên entanpy (với độ chính xác 2 số sau dấy phảy) làm tiêu
chuẩn để xét chiều của quá trình và điều kiện cân bằng của hệ.
Câu 5: Một mẫu N2 (khí) (coi N2 là khí lí tưởng) tại 350K và 2,5 bar được tăng thể tích lên gấp 3 lần
trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt bất thuận nghịch chống lại áp suất bên ngoài không đổi, pngoài = 0,25
bar. Tổng công giãn nở của hệ là -873 J.
a. Tính biến thiên entropy S (J.K-1) của hệ, của môi trường xung quanh và của hệ cô lập trong quá
trình trên.
b. Đại lượng nào trong các đại lượng đã tính cho biết khả năng tự diễn biến của hệ?
Câu 6: Xét quá trình hóa hơi 1 mol nước lỏng ở 25oC và 1 atm. Cho biết nhiệt hóa hơi của nước, nhiệt
dung đẳng áp của hơi nước và của nước lỏng lần lượt là: H hh (100o C,1atm) = 40, 668 kJ.mol −1 ;
Cp (H 2 O, l) = 75, 31J.K −1 .mol−1 ; Cp (H 2 O, k) = 33, 47 J.K −1 .mol −1 .
Các dữ kiện trên được coi như có giá trị không đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát.
a. Tính H , S và G của hệ trong quá trình hóa hơi nói trên.
b. Dựa vào kết quả thu được, hãy cho biết quá trình hóa hơi của nước có thể tự diễn ra hay không?
Vì sao?
Câu 7:
1. Tính biến thiên entropy của quá trình chuyển quá trình giãn nở 1,0 mol khí lý tưởng đơn nguyên tử từ
300 K lên 500 K trong mỗi trường hợp sau:
a. Đẳng tích: thuận nghịch và bất thuận nghịch.
b. Đẳng áp: thuận nghịch và bất thuận nghịch.
2. Xét giản đồ mô tả sự thay đổi trạng thái của chất X khi được đun nóng ở áp suất khí quyển. Biết rằng,
ban đầu X ở thể rắn. Viết biểu thức tính S cho mỗi giai đoạn A – E.

3. Xét quá trình hóa rắn ở -10C, 1 atm của 1,0 mol nước lỏng siêu lạnh.
a. Tính S.
T2
b. Biểu thức:  rS(T2 ) =  rS(T1 ) + Cp lnđược dùng để tính biến thiên entropy của các quá trình
T1
chuyển pha ở nhiệt độ khác nhiệt độ chuyển độ chuyển pha của chất đó. Hãy cho biết Cp được tính như
thế nào đối với quá trình xét ở trên?
Cho biết: Cp,H2O(l) = 75,3 J K-1 mol-1; Cp H2O(s) = 36,8 J K-1 mol-1; enthalpy nóng chảy của nước đá là
6,01 kJ mol-1.
4. Một hệ cô lập gồm 4 khoang. Mỗi khoang chứa một lượng khí nhất định (ban đầu ở cùng áp suất P
và nhiệt độ T) được ngăn cách bởi các vách ngăn (xem mô tả hình dưới).

a. Tính Smix khi bỏ đồng thời các vách ngăn và các khí được trộn lẫn ở nhiệt độ T không đổi.
b. Giả sử mỗi ngăn chỉ chứa 1,0 mol mỗi khí và coi việc trộn các khí được thực hiện tương tự như ý
a. So sánh kết quả thu được với ý a.
Đáp số: a) 215 J K-1; b) 6,46 J K-1.
-1 -1
5. Ở 10 K, Cp(Hg,s) = 4,64 J K mol . Từ 10 K đến điểm nóng chảy của Hg(s), 234,3 K, từ phép đo
nhiệt dung cho biết entropy của hệ tăng 57,74 J K-1 mol-1. Enthalpy nóng chảy của Hg là 2322 J mol-1 ở
nhiệt độ nóng chảy và 1 atm. Từ điểm nóng chảy đến 298,0 K, entropy tăng 6,85 J K-1 mol-1. Tính entropy
của Hg(l) ở 298 K..
6. Xét một hệ kín dưới đây ở 300 K. Hệ gồm 2 ngăn, phân tách nhau bởi một van có thể tích không đáng
kể, van ban đầu đóng. Các ngăn A và B có cùng áp suất P, lần lượt chứa 0,100 mol khí agon và 0,200
mol khí nitơ. Các thể tích của cả hai ngăn, VA và VB, được chọn sao cho các khí có tính chất của khí lí
tưởng.

Sau khi từ từ mở van khí, hệ được để cho đạt tới cân bằng. Giả thiết hai khí trộn lẫn với nhau thành một
hỗn hợp khí lí tưởng. Tính biến thiên năng lượng tự do Gibbs, ΔG ở 300 K.

Câu 8:
1. Xét phản ứng: 2Ni(l) + O2(g) 2NiO(s) (*). Biết (rGo1900)NiO(s) = -72,1 kJ mol-1. Cho biết
chiều hướng tự diễn biến của phản ứng (*) ở 1627C khi PO2 < 200 Pa.
2. Cho hai phản ứng giữa graphit và oxi:
⎯⎯
(1) C(gr) + 1/2O2(g) ⎯ → CO(g)

(2) C(gr) + O2(g) ⎯⎯⎯ → CO2(g)

Các đại lượng Ho, So (phụ thuộc nhiệt độ) của mỗi phản ứng như sau:
∆HoT (1) (J mol-1) = -112298,8 + 5,94T ∆SoT (1) (J K-1 mol-1) = -54,0 + 6,2lnT
∆HoT (2) (J mol-1) = -393740,1 + 0,77T ∆SoT (1) (J K-1 mol-1) = 1,54 – 0,77lnT
Hãy lập các hàm năng lượng tự do Gibbs theo nhiệt độ: ∆GoT (1) = f(T); ∆GoT (2) = f(T) và cho biết khi
tăng nhiệt độ thì chúng biến đổi như thế nào?
3. Trong một thí nghiệm, người ta cho bột NiO và khí CO vào một bình kín, đun nóng bình lên đến 1400
C. Sau khi đạt tới cân bằng, trong bình có 4 chất là NiO(s), Ni(s), CO(g) và CO2(g), trong đó, CO chiếm
1%, CO2 chiếm 99% về thể tích; áp suất khí bằng 1 bar.
Dựa vào kết quả thí nghiệm và các dữ kiện nhiệt động đã cho ở trên, hãy tính áp suất khí O2 tồn tại cân
bằng với hỗn hợp NiO và Ni ở 1400 C.
Câu 9:
Trong một giả thuyết vũ trụ, một lượng diborane chưa xác định tham gia vào phản ứng sau:
B2H6(g) + 6 H2O(l) → 2 H3BO3(s) + 6 H2(g)
Giả sử rằng trong giả thuyết này, H3BO3(s) từ phản ứng trên thăng hoa hoàn toàn ở 300 K. Năng lượng
cần thiết cho sự thăng hoa nhận từ công được giải phóng bởi một chu trình của một động cơ nhiệt lí
tưởng, trong đó một mol khí đơn nguyên tử lí tưởng được sử dụng thông qua chu trình được mô tả trong
sơ đồ áp suất (P) - thể tích (V) dưới đây:
• A→B; giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch, nhận 250 J bằng cách truyền lượng nhiệt (q𝐻) từ một nguồn
nóng 1000 K (T𝐻).
• B→D; giãn nở đoạn nhiệt thuận nghịch.
• D→C; nén đẳng nhiệt thuận nghịch ở nhiệt độ 300 K (T𝐶) giải phóng một lượng nhiệt (q𝐶) tới một
bồn lạnh.
• C→A; nén đoạn nhiệt thuận nghịch.

Sau các quá trình truyền nhiệt, năng lượng còn lại được giải phóng dưới dạng công (w). Ngoài ra, q𝐻
và q𝐶 có liên hệ tới T𝐶 và T𝐻 như sau:
q H TH
=
qC TC
Hiệu suất của chu trình chính là tỉ số giữa công được giải phóng bởi chu trình (w) chia cho nhiệt hấp
thụ bởi chu trình (q𝐻). Cho biến thiên enthalpy của các phản ứng sau ở 300 K:
(1) B2H6(g) + 6 Cl2(g) → 2 BCl3(g) + 6 HCl(g) Δ𝑟H(1)= -1326 kJ mol-1
(2) BCl3(g) + 3 H2O(l) → H3BO3(g) + 3 HCl(g) Δ𝑟H(2)= -112.5 kJ mol-1
(
3) B2H6(g) + 6 H2O(l) → 2 H3BO3(s) + 6 H2(g) Δ𝑟H(3)= -493.4 kJ mol-1
(4) ½ H2(g) + ½ Cl2(g) → HCl(g) Δ𝑟H(4)= -92.3 kJ mol-1
1. Tính enthalpy mol thăng hoa (theo kJ mol-1) của H3BO3 ở 300 K.
2. Tính Δ𝑟U (nội năng) theo kJ mol-1 ở 300 K của phản ứng (2) và (4) đã cho ở trên (giả thiết rằng các
chất khí được coi là khí lí tưởng).
3. Tính công tổng thể được sinh ra bởi động cơ nhiệt (|w|) theo J và lượng nhiệt tổng thể giải phóng tới
bồn lạnh (|q𝐶|) theo J.
4. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt được mô tả ở trên.
5. Tính biến thiên entropy (ΔS) cho các quá trình A → B và D → C trong động cơ nhiệt theo đơn vị
J.K-1.
6. Tính biến thiên năng lượng Gibbs (ΔG) theo J cho quá trình A→B và D→C trong động cơ nhiệt.
7. Tính tỉ số áp suất tại điểm A và B trong chu trình (áp suất chuẩn: 1 bar).
8. Tính lượng H2(g) (theo mol) sinh ra ở phản ứng ban đầu trong 1 chu trình của động cơ.
Câu 10:
Tủ lạnh là các máy bơm nhiệt được thiết kế để dịch chuyển nhiệt năngbằng cách hấp thụ nó từ nguồn
lạnh và giải phóng nó tới nguồn nóng.Việc này thường đạt được bởi sự hóa hơi và ngưng tụ các khí, ví
dụ như SO2, trong các khoang riêng biệt. Ngày nay, khí này đã bị thay thế bởicác hợp chất ít độc hại hơn,
nhưng nó vẫn được sử dụng rộng rãi bởi nó có enthalpy hóa hơi lớn. Khí SO2 được tạo thành bởi phản
ứng đốtcháy hydrogen sulfide.
1) Viết phương trình phản ứng đốt cháy H2S.
2) Sử dụng các enthalpy phân li liên kết (∆Ho) để tìm biến thiên enthalpy của phản ứng này.

3) Biến thiên entropy của phản ứng đốt cháy H2S, ∆So = 153 J mol-1 K-1. Tính biến thiên năng lượng tự
do Gibbs (∆Go) ở 25 oC. Dấu của ∆Go nói cho chúng ta biết gì về sự diễn tiến của phản ứng?
Nếu SO2 chiếm thể tích lớn ở áp suất tương đối thấp thì có thể sử dụng mô hình khí lí tưởng. Biết
nhiệt dung riêng của SO2, Cp,m = 40 J K-1 mol-1 nếu p = const. Một lượng SO2 nhất định được giữ trong
một bình chứa có piston di chuyển tự do; áp suất ngoài là 1 bar. Để hệ đạt tới cân bằng ở 298 K thì thấy
rằng khí chiếm thể tích 100 cm3. Cấp 1 J nhiệt cho khí thì khí bị đun nóng vã giãn nỡ, chống lại áp suất
ngoài.
4) Tính nhiệt độ tăng lên của khí và thể tích mới mà nó chiếm giữ. Tính công thực hiện bởi sự giãn nở
và biến thiên nội năng của khí.
N. Carnot, nhà khoa học Pháp ở thế kỉ 19, đã nỗ lực thiết kế một độngcơ nhiệt hoàn hảo, có khả năng
chuyển toàn bộ nhiệt được cung cấpthành công. Cuối cùng, ông đã chứng minh rằng một cỗ máy như
vậy là không khả thi, nhưng nghiên cứu của ông đã có tác động to lớn đếnviệc hoàn thiện động cơ hơi
nước và đặt nền móng cho sự phát triểnxa hơn của nhiệt động học. Chu trình Carnot được tóm tắt bởi
bốn giaiđoạn mà trong đó nội năng (U) của hệ (khí) thay đổi.
- Nén đoạn nhiệt thuận nghịch (A-B) (không có nhiệt thoát rahoặc đi vào hệ trong một quá trình
đoạn nhiệt, chỉ có côngđược thực hiện bởi hoặc tác động lên khí.)
- Giãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch (B-C).
- Giãn nỡ đoạn nhiệt thuận nghịch (C-D).
- Nén đẳng nhiệt thuận nghịch (D-A).
5) Phát biểu nguyên lí thứ nhất của nhiệt động học cho một hệ kín.
6) Vẽ giản đồ của chu trình Carnot ở dạng phụ thuộc thể tích-áp suấtvà thể tích-nhiệt độ.
7) Ở giai đoạn nào hệ mất hoặc nhận: a) công, và b) nhiệt?
8) Hãy cho biết ý nghĩa vật lí của diện tích được bao bởi các đườngtrong giản đồ p-V?
9) Nội năng của khí biến đổi như thế nào từ B đến C và từ D đến A?(Tăng giảm hay giữ nguyên)? Tại
sao? Nội năng biến đổi như thếnào nếu khí đi hết toàn bộ chu kì?
10) Tính công thực hiện trên 1.00 mol khí và nhiệt được hấp thụ bởi hệ khi đi từ B đến C và từ D đến A,
biết rằng:

11) Tính hiệu suất động cơ , biết hiệu suất động cơ được định nghĩa như sau:
Câu 11:
2 mol oxygen ở 273 K chiếm thể tích 11.2 dm3. Có thể xem đây là khí lí tưởng với CV = 21.1 J mol-1 K-1, giả
sử giá trị này không phụ thuộc vào nhiệt độ.
a) Tính áp suất khí.
b) Xác định sự khác nhau giữa Cp và CV. Giải thích tại sao các giá trị này phải khác nhau. Tính Cp.
Đun nóng thuận nghịch một mẫu khí trên tới 373 K ở thể tích không đổi.
c) Tính công tác động vào hệ.
d) Tính biến thiên nội năng.
e) Tính nhiệt lượng đã được bổ sung vào hệ.
f) Tính áp suất cuối.
g) Tính giá trị enthalpy H tăng thêm.
Cho một mẫu khí (2 mol ở 373 K ở 11.2 dm3) giãn nở nhiều nhất có thể, ở nhiệt độ không đổi, chống lại
một piston với áp suất bên ngoài là 2 atm.
h) Tính công thực hiện bởi sự giãn nở.
i) Tính biến thiên nội năng và enthalpy của khí.
j) Tính nhiệt mà khí hấp thụ.
Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của methane vào áp suất được mô tả rất tốt bởi biểu thức kinh nghiệm sau:

k) Xác định nhiệt độ sôi của methane ở áp suất 3 bar.


Chênh lệch nội năng của methane lỏng và khí ở nhiệt độ sôi 112 K ở áp suất khí quyển là 7.25 kJ/mol.
Một vật được làm lạnh bằng cách làm bay hơi CH4(l).

Câu 12:
Cho các dữ liệu sau đây ở 298K:

1) Ở 298K có thể có một phần rất nhỏ kim cương cùng tồn tại với thanchì được không?
2) Tính áp suất tối thiểu phải dùng để có thể điều chế được kim cươngở 298K?
Câu 13:
Cho 10 mmol khí but-1-yne vào một bình phản ứng đẳng áp với thể tíchđầu V = 0.1 m3, được bơm đầy
không khí dưới áp suất p = 1.0 atm, ở nhiệt độ T = 298.0 K. Quá trình đốt cháy hợp chất này được tiến
hànhtrong điều kiện đoạn nhiệt và đẳng áp. Chỉ có phản ứng này diễn ra trong hệ. Sau khi kết thúc đốt
cháy, chỉ thấy có carbon dioxide, hơi nước, nitrogen và oxygen trong bình phản ứng.
a) Viết phương trình pahrn ứng đốt cháy hoàn toàn but-1-yne.
b) Tính enthalpy chuẩn của phản ứng này ở 298.0 K. Kết quả tính theo số mol thực tế của but-1-yne.
c) Tính số mol các chất riêng lẻ trong bình phản ứng trước khi đưa but-1-yne vào. Để đơn giản hóa,
giả sử rằng không khí là hỗn hợpcủa nitrogen và oxygen theo tỉ lệ mol 4:1.
d) Tính số mol mỗi chất riêng lẻ hiện diện trong bình phản ứng sau khi quá trình đốt cháy kết thúc.
e) Ước lượng nhiệt độ cực đại trong bình phản ứng sau khi quá trình đốt cháy kết thúc.
f) Tính thể tích cuối của hỗn hợp phản ứng.
Chú ý: Trong trường hợp bài toán này, để đơn giản hóa, giả sử rằng trạng thái chuẩn của nước ở 298.0
K là chất khí. Hằng số khí R = 8.314 J mol-1 K-1.
Bảng dưới đây tóm tắt các giá trị ΔfH0 (enthalpy tạo thành) và Cp cho các chất kể trên (T = 298.0 K).

Câu 14:
Nhiều carbonate là sản phẩm quan trọng của công nghiệp hóa học, vàdo đó hiểu biết về ảnh hưởng nhiệt
động của các quá trình phân hủyvà tạo thành chúng là điều cực kì quan trọng. Ví dụ, carbonate XCO3 (X
là cation lưỡng điện tích [+2]) được sử dụng để sản xuất kính. Một số đại lượng nhiệt động học của
carbonate này và sản phẩm phân hủy được cho trong bảng sau đây:

1) Tính biến thiên enthalpy của sự phân hủy carbonate X ở 298 K và cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu
nhiệt?
2) Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: a) tăng nhiệt của hệ; b) tăng áp suất?
3) Tính enthalpy của phản ứng: X + 0,5O2 → XO ở 298 K.
4) Tính các hệ số Δa và Δb của phản ứng XCO3 → XO + CO2.
5) Tính biến thiên nhiệt dung ΔCr của phản ứng ở 298 K và 1000 K.
Thường thì trong một khoảng nhiệt độ nhỏ, enthalpy gần như không phụ thuộc vào nhiệt độ (sự phụ
thuộc được bỏ qua). Tuy nhiên, với các tính toán chính xác hơn, cần chú ý đến sự phụ thuộc này. Ví dụ,
enthapy tạo thành của XCO3 ở nhiệt độ T tuân theo công thức sau:

6) Biết rằng enthalpy tạo thành riêng của XCO3 ở 1000 K là 970.3 J/g, xác định kim loại.
Câu 15:
Silicon dioxide (SiO2) là khoáng có mặt nhiều trong vỏ Trái đất. Khi đun nóng trong chân không
đến nhiệt độ cao (> 1000C), SiO2 bị phân hủy thành khí silicon monoxide (SiO) và oxygen theo phản
ứng:
⎯⎯
2SiO2(s) ⎯ → 2SiO(g) + O2(g)

Ở 1300C, hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên là Kp = 3,9.10-15 mbar3.
Cho biết một số dữ kiện nhiệt động của SiO2(s), SiO(g) và O2(g) ở các nhiệt độ khác nhau được
cho ở bảng dưới:
SiO2(s) SiO(g) O2(g)
o
t (C) f H S f H S f H S
-1 -1 -1 -1 -1 -1
(kJ mol ) (J mol K ) (kJ mol ) (J mol K ) (kJ mol ) (J mol K )
-1 -1 -1

800 -860,3 122,1 -74,3 253,8 25,2 246,1


1000 -846,4 134,2 -67,1 260,0 32,3 252,1
1200 -832,0 144,8 -59,7 265,4 39,5 257,3
Giá trị áp suất chuẩn po = 1,013 bar.
a. Tại sao nhiệt tạo thành  f H của oxygen cho trong bảng không bằng 0, trong khi oxygen là một
đơn chất?
b. Tính  r H ,  rS và  r G cho phản ứng trên ở 800C, 1000C và 1200C. Phản ứng trên là tỏa nhiệt
hay thu nhiệt?
c. Tính hằng số cân bằng Kp cho phản ứng trên ở 800C, 1000C và 1200C.
d. Tính áp suất riêng phần của SiO ở trạng thái cân bằng, nếu nung SiO2 rắn lên 1300C trong chân
không.
e. Làm thế nào để tạo ra SiO mà không sinh ra oxygen? Viết phương trình phản ứng minh họa cho
đề xuất đó.
Câu 16:
Xét 64,4 gam hỗn hợp (NO2 và N2O4) trong bình dung dịch 15 lít. Nhiệt độ được giữ không đổi ở
300 K.
a. Tính áp suất trong bình khi cân bằng NO2/N2O4 được thiết lập.
Một bình khác chứa hỗn hợp NO2 và N2O4 đang ở trạng thái cân bằng ở áp suất 3,00 bar. Nhiệt độ
được giữ không đổi ở 350 K. Van của bình bị hỏng, dẫn đến sự giảm áp suất. Độ giảm áp suất tỉ lệ thuận
với áp suất trong bình và lên tới 0,1 % s-1.
b. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa áp suất riêng phần của NO2 theo thời gian và vẽ đồ thị trong
khoảng t = 0 đến t = 1 h.
c. Thiết lập mối liên hệ giữa phần mol của NO2 trong bình theo thời gian và biểu diễn trên cùng đồ
thị ở ý b.
d. Giải thích tại sao 2 đường cong có xu hướng khác nhau.
Các dữ kiện  f H 0 và S0f ở điều kiện chuẩn (p = 1 bar, T = 298 K):

Chú ý:
+ NO2 và N2O4 là các khí lý tưởng.
+ Trong a, lấy giá trị  f H 0 và S0f ở 298 K cho T = 300 K.
+ Trong b và c, có tính đến sự phụ thuộc vào nhiệt độ của  f H 0 và S0f .
+ Trong b, để đơn giản, giả sử khí giãn nở vào chân không.
Câu 17:
Uranium tạo thành hydride hợp thức UH3, chất này phân huỷ khi đun nóng tạo thành các đơn chất.
Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của áp suất cân bằng của hydrogen trên hỗn hợp uranium và UH3 rắn có dạng
14, 64.103
như sau: ln pH2 = 69,32 − − 5, 65ln T , trong đó áp suất được biểu diễn theo đơn vị Pascal, còn
T
nhiệt độ theo Kelvin.
1) Tính ΔrG0, ΔrH0, ΔrS0 của phản ứng 2UH3 (s) ⇌ 2U (s) + 3H2 (g) ở nhiệt độ 500 K.
2) Tính nhiệt dung của uranium hydride ở cùng nhiệt độ.
Thông tin tham chiếu:
Cp(U(s)) = 27,67 J / (mol·K), Сp(Н2(g)) = 29,26 J / (mol·K).
Các nhà nghiên cứu thấy rằng uranium deuteride UD3 có các đặc trưng nhiệt động học khác một
chút, giúp chúng ta có thể sử dụng uranium để tách và làm giàu hỗn hợp hydrogen và deuterium. Hệ số
(n D / n H )gas
tách S = = 1,33 (trong đó nD và nH là số nguyên tử deuteium và hydrogen trong phase
(n D / n H )solid
tương ứng) ít phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần phase khí.
3) Hydrogen được đưa vào bình 30 mL chứa uranium rắn ở 1 atm và 298 K, trong đó số mol của
protium và deuteium bằng nhau. Sau khi đun nóng đến 600 K và cân bằng được thiết lập, phase rắn là
hỗn hợp của U và UH1,64D1,36, và phase khí là hỗn hợp cân bằng của H2, HD và D2. Tính phần mol của
protium và deuterium, và số mol của H2, HD, D2 trong phase khí. Hằng số cân bằng của phản ứng H2 +
D2 ⇌ 2HD ở 600 K là 3,73.
Câu 18: Xét 2 thanh kim loại A và B (được tạo ra từ cùng một kim loại và có số mol bằng nhau, nhưng
nhiệt độ hai thanh khác nhau). Cho thanh A tiếp xúc với thanh B đến khi chúng có cùng nhiệt độ thì dừng
lại. Biết rằng, trong quá trình này, không có nhiệt trao đổi giữa hệ với môi trường bên ngoài.
 (T + TB )2 
a. Chứng minh rằng: Stot = Cp,metal ln  A .
 4TA TB 
b. Giả sử A và B được làm từ kim loại iron (Fe,s). Xét 3 trường hợp sau:
TH1 TH2 TH3
Thanh A 100C 180C 200C
Thanh B1 20C 100C 600C
+ Theo em, trường hợp nào có Stot lớn nhất? Tại sao.
+ Từ biểu thức chứng minh được ở trên, tính giá trị cụ thể Stot trong mỗi trường hợp.
+ Tại sao Stot ở TH 1 và 2 là gần bằng nhau trong khi nhiệt độ ban đầu của chúng là khác nhau.
Câu 19: Một ống nghiệm chứa 100 mL chất lỏng benzene, C6H6(l) (ban đầu ở 24,5 C) được đưa vào bể
nước đá (viên đá cộng với nước) ở 0,20°C. Khi lấy ống nghiệm ra khỏi bể, nó chỉ bị đông một phần, còn
lại 26,7 mL benzen ở dạng lỏng tiếp xúc với C6H6 đông đặc. Bể cách thủy vẫn có đá trong nước và vẫn
ở nhiệt độ 0,020°C.
a) Nhiệt độ của benzen trong ống sau khi lấy ra là bao nhiêu?
b) Bằng cách nào xác định được sự thay đổi entropy của C6H6? Tính biến thiên entropy ứng với quá
trình biến đổi trên của C6H6.
c) Entropy của bể nước đá cũng có thay không? Nếu có, hãy tính giá trị ∆S đối với bể nước đá.
Cho các giá trị của benzene:
D(benzene,l) = 0,876g/ml
Nhiệt nóng chảy Hfus = 10,6 kJ mol-1.
Nhiệt độ đông đặc t = 5,6C
Nhiệt dung: Cp(s) = 118 J mol-1 K-1; Cp(liq) = 136 J mol-1 K-1; Cp(g) = 82.4 J mol-1 K-1

You might also like