bài-tập-chương-1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Bài 1/35

1.
Chỉ tiêu Năm 2x11 Năm 2x12 Năm 2x13 Năm 2x14
Doanh thu sản phẩm A 600 750 825 858
Doanh thu sản phẩm B 240 276 345 455,4
Chi phí bán hàng của sản phẩm A 84 96
Chi phí bán hàng của sản phẩm B 48 57,6
Tốc độ phát triển sản phẩm A 125% 110% 104%
Tốc độ tăng trưởng sản phẩm A 25% 10% 4%
3
Tốc độ phát triển bình quân sản phẩm A √125%. 110%. 104% ≈ 112,66%
Tốc độ tăng trưởng bình quân sản phẩm A 12,66%
Tốc độ phát triển sản phẩm B 115% 125% 132%
Tốc độ tăng trưởng sản phẩm B 15% 25% 32%
3
Tốc độ phát triển bình quân sản phẩm B √115%. 125%. 132% ≈ 123,8%
Tốc độ tăng trưởng bình quân sản phẩm B 23,8%

1
Nhận xét:
. tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của sản phẩm A là 12,66% hàng năm và có xu hướng giảm mạnh qua các năm từ 25%
còn 10% và còn 4%. Việc giảm này có thể do nhu cầu sản phẩm trên thị trường đã bão hòa
. tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của sản phẩm B là 23,8% hàng năm và có xu hướng tăng mạnh qua các năm từ 15% lên
25% và lên 32%. Đây là sản phẩm được thị trường dần chấp nhập và doanh nghiệp nên tận dụng điều này để chiếm lĩnh cho mình
thị phần nhiều nhất có thể.
2. Hệ số điều chỉnh sản phẩm A: 104%
Mức biến động chi phí bán hàng của sản phẩm A theo hệ số điều chỉnh: 96 – 84.104% = 8,64
 Ứng với việc doanh thu sản phẩm A tăng thêm 4% thì chi phí bán hàng của sản phẩm A tương xứng cần đạt là (96-8,64)
87,36 triệu đồng nhưng thực tế chi phí bán hàng sản phẩm A tăng lên 96 triệu đồng. Như vậy doanh nghiệp lãng phí 8,64
triệu đồng chi phí bán hàng.
Hệ số điều chỉnh sản phẩm B: 132%
Mức biến động chi phí bán hàng của sản phẩm B theo hệ số điều chỉnh: 57,6 – 48.132% = -5,76
 Ứng với việc doanh thu sản phẩm B tăng thêm 32% thì chi phí bán hàng của sản phẩm B tương xứng cần đạt là (57,6 + 5,76)
63,36 triệu đồng nhưng thực tế chi phí bán hàng sản phẩm B chỉ có 57,6 triệu đồng. Như vậy doanh nghiệp tiết kiệm 5,76
triệu đồng chi phí bán hàng.

2
Bài 2/35
Năm trước Năm nay
Chỉ tiêu
Lợi nhuận Tỷ trọng Lợi nhuận Tỷ trọng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
192000 80% 228000 73,08%
doanh
Trong đó: - Lợi nhuận từ bán
168000 70% 156000 50%
hàng 100% 100%
- Lợi nhuận từ mua bán cổ
24000 10% 72000 23,08%
phiếu
Lợi nhuận khác 48000 20% 84000 26,92%
Như vậy, cùng với sự biến động của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác thì kết cấu lợi nhuận cũng thay đổi, tỷ
trọng của lợi nhuận bán hàng giảm từ 70% xuống còn 50%, tỷ trọng lợi nhuận từ mua bán cổ phiếu tăng từ 10% lên 23,08%. Trong
khi đó lợi nhuận khác tăng 6,92% => Xu hướng thay đổi này tạo điều kiện tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
phát triển đẩy mạnh từ thị trường mua bán cổ phiếu, và doanh nghiệp cần xem xét về khâu sản xuất và phân phối sản phẩm nhằm
làm tăng lợi nhuận bán hàng.
Bài 3/36
1/ Mức biến động tuyệt đối về tổng mức tiền lương công nhân sản xuất giữa thực tế và kế hoạch: 150 – 120 = 30 triệu đồng
150
Mức biến động tương đối về tổng mức tiền lương công nhân sản xuất giữa thực tế và kế hoạch:
120
. 100 = 125%
Tổng mức tiền lương công nhân sản xuất thực tế so với kế hoạch tăng 25%, tương ứng tăng 30 triệu đồng

3
2/ Mức biến động tổng mức tiền lương theo hệ số điều chỉnh = 150 – 120.140% = -18 triệu đồng
150
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh: . 100 ≈ 89,29%
120.140%
Như vậy, kết quả của tỷ lệ hoàn thành kế hoạch theo hệ số điều chỉnh cho ta thấy tiền lương công nhân thực tế đạt 89,29%, giảm
10,71% với kế hoạch đã đề ra, tương ứng doanh nghiệp tiết kiệm được 18 triệu đồng tiền lương
Bài 5/37
Vật liệu tồn đầu kỳ+Vật liệu mua vào−Vật liệu tồn cuối kỳ
Số lượng sản phẩm sản xuất =
Mức tiêu hao vật liệu một sản phẩm
300000+1178000−400000
Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ thực hiện: Q1= = 110000
9,8
200000+1000000−300000
Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch: Q0 = = 90000
10

Chênh lệch số lượng sản phẩm sản xuất: ∆Q = Q1 − Q 0 = 110000 − 90000 = 20000
Nhận xét: Nhìn chung, số lượng sản phẩm sản xuất thực hiện tăng 20000 đvt so với kế hoạch, như vậy quy mô sản xuất của doanh
nghiệp đã tăng lên. Xác định bởi các yếu tố sau
300000+1000000−300000
. Xác định ảnh hưởng của vật liệu tồn đầu kỳ: Qa = = 100000
10

Mức ảnh hưởng của vật liệu tồn đầu kỳ: ∆Q a = Q a − Q 0 = 100000 − 90000 = 10000
 Vật liệu tồn đầu kỳ thực tế tăng so với kế hoạch 178000 kg làm cho số lượng sản phẩm tăng 10000
300000+1178000−300000
. Xác định ảnh hưởng của vật liệu mua vào: Qb = = 117800
10

4
Mức ảnh hưởng của vật liệu mua vào: ∆Q b = Q b − Q a = 117800 − 100000 = 17800
 Vật liệu mua vào thực tế tăng so với kế hoạch 100000 kg làm cho số lượng sản phẩm tăng 17800
300000+1178000−400000
. Xác định ảnh hưởng của vật liệu tồn cuối kỳ: Qc = = 107800
10

Mức ảnh hưởng của vật liệu tồn cuối kỳ: ∆Q c = Q c − Q b = 107800 − 117800 = −10000
 Vật liệu tồn cuối kỳ thực tế tăng so với kế hoạch 100000 kg nhưng làm cho số lượng sản phẩm giảm 10000
300000+1178000−400000
. Xác định ảnh hưởng của mức tiêu hao vật liệu của một sản phẩm: Qd = = Q1 = 110000
9,8

Mức ảnh hưởng của mức tiêu hao vật liệu của một sản phẩm: ∆Q d = Q d − Q c = 110000 − 107800 = 2200
 Mức tiêu hao vật liệu của một sản phẩm thực tế giảm so với kế hoạch 0,2 kg/sp nhưng làm cho số lượng sản phẩm tăng
110000
Tổng hợp các nhân tố: 10000 + 17800 – 10000 + 2200 = 20000
Vậy, số lượng sản phẩm tăng chủ yếu do doanh nghiệp đã tăng lượng vật liệu tồn đầu kỳ, tăng lượng vật liệu mua vào và giảm mức
tiêu hao vật liệu của 1 sản phẩm. Bên cạnh đó, việc tăng vật liệu tồn cuối kỳ làm giảm số lượng sản phẩm. Doanh nghiệp cần sử
dụng hiệu quả vật liệu trong sản xuất để tránh sản phẩm tồn kho tăng cao.
Bài 6/37
Chi phí tiền lương = Số công nhân sản xuất x số giờ lao động trực tiếp trong tháng x Đơn giá tiền lương một giờ lao động

Ảnh hưởng của số lượng công nhân sản xuất: ∆Q a = (240 − 180). 210.48 = 604800
Ảnh hưởng của số giờ lao động trực tiếp trong tháng: ∆Q b = 240. (208 − 210). 48 = −23040
5
Ảnh hưởng của đơn giá tiền lương một giờ lao động: ∆Q c = 240.208. (42 − 48) = −299520
Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c = 282240
Chi phí tiền lương thực tế tăng 282240 đồng so với kế hoạch, xác định do các nhân tố ảnh hưởng:
• Số lượng công nhân sản xuất thực tế tăng 60 người so với kế hoạch làm chi phí tiền lương tăng 604800 đồng
• Số giờ lao động trực tiếp trong tháng thực tế giảm 6 giờ so với kế hoạch làm chi phí tiền lương giảm 23040 đồng
• Đơn giá tiền lương một giờ lao động thực tế giảm 2000 đồng so với kế hoạch làm chi phí tiền lương giảm 299520 đồng
Bài 7/37
Cung cấp sản phẩm Tháng 10 Tháng 11 Chênh lệch Sử dụng sản phẩm Tháng 10 Tháng 11 Chênh lệch
Tồn kho đầu kỳ 664 980 316 Xuất kho 1200 1440 240
Sản xuất 1256 1440 184 Tồn kho cuối kỳ 720 980 260
Tổng 1920 2420 500 Tổng 1920 2420 500
Bài 8/38
Giá trị sản xuất = Số lượng công nhân sản xuất x số ngày làm việc bình quân năm của một công nhân x số giờ làm việc bình quân
1 ngày của 1 công nhân x năng suất lao động bình quân 1 giờ

Ảnh hưởng của số lượng công nhân sản xuất: ∆Qa = (220 - 210).278.7,1.50000 = 986900000
Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân năm của một công nhân: ∆Qb = 220.(286 – 278).7,1.50000 = 624800000
Ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân 1 ngày của 1 công nhân: ∆Qc = 220.286.(7,5 - 7,1).50000 = 1258400000
Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân 1 giờ: ∆Qd = 220.286.7,5.(54000 – 50000) = 1887600000

6
Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c + ∆Q d = 4757700000
Giá trị sản xuất của năm 20x4 tăng 4757700000 đồng so với năm 20x3, xác định bởi các yếu tố sau:
+ Số lượng công nhân sản xuất năm 20x4 tăng 10 người so với năm 20x3 khiến giá trị sản xuất tăng 986900000 đồng
+ Số lượng ngày làm việc bình quân năm của một công nhân năm 20x4 tăng 8 ngày/người so với năm 20x3 khiến giá trị sản xuất
tăng 624800000 đồng
+ Số giờ làm việc bình quân 1 ngày của 1 công nhân năm 20x4 tăng 0,4 giờ so với năm 20x3 khiến giá trị sản xuất tăng 1258400000
đồng
+ Năng suất lao động bình quân 1 giờ năm 20x4 tăng 4000 đồng/giờ so với năm 20x3 khiến giá trị sản xuất tăng 1887600000 đồng
Bài 9/38
Chỉ tiêu Năm trước Năm nay
Giá trị sản xuất (1000 đồng) 1497600 1818880
Tổng số ngày công của 1 công nhân 312000/1200 = 260 392000/1600 = 245
Số ngày công sản xuất bình quân 1200 1600
Tổng số giờ công của 1 công nhân 2496000:1200:260 = 8 1818880:245:1600 = 8
Năng suất lao động 1497600:260:1200:8 = 0,6 1818880:245:1600:8 = 0,58

Giá trị sản xuất = Số công nhân sản xuất bình quân x tổng số ngày công của 1 công nhân x tổng số giờ công của 1 công nhân x
năng suất lao động
Ảnh hưởng của số công nhân sản xuất bình quân: Qa = (1600 – 1200).260.8.0,6 = 499200
Ảnh hưởng của tổng số ngày công của 1 công nhân: Qb = 1600.(245 – 260).8.0,6 = -115200
7
Ảnh hưởng của tổng số giờ công của toàn bộ công nhân: Qc = 1600.245.(8 - 8).600 = 0
Ảnh hưởng của tổng số giờ công của toàn bộ công nhân: Qd = 1600.245.8.(0,58 – 0,6) = -62720
Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c + ∆Q d = 321280
Giá trị sản xuất của năm nay tăng 321280 đồng so với năm trước, xác định bởi các yếu tố sau:
+ Số công nhân sản xuất năm nay tăng 400 người so với năm trước khiến giá trị sản xuất tăng 499200 đồng
+ Tổng số ngày công của một công nhân năm nay giảm 15 ngày/người so với năm trước khiến giá trị sản xuất giảm 115200 đồng
+ Tổng số giờ công của 1 công nhân năm nay giữ nguyên như năm trước khiến giá trị sản xuất không đổi
+ Năng suất lao động bình quân 1 giờ năm nay giảm 20 đồng/giờ so với năm trước khiến giá trị sản xuất giảm 62720 đồng
Bài 10/38
Sử dụng nguyên
Cung cấp nguyên vật liệu 20x1 20x2 Chênh lệch 20x1 20x2 Chênh lệch
vật liệu
Tồn kho đầu kỳ 120000 100000 -20000 Xuất kho 1800000 1560000 -240000
Hao hụt ngoài định
Nhập kho theo hợp đồng 1800000 1440000 -360000 240000 120000 -120000
mức
Nhập kho do mua từ các
480000 360000 -120000 Tồn kho cuối kỳ 360000 220000 -140000
nguồn khác
Tổng 2400000 1900000 -500000 Tổng 2400000 1900000 -500000

8
Bảng cân đối các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nguyên vật liệu
Nhân tố giảm nguồn Số lượng Nhân tố tăng nguồn Số lượng
Giảm tồn kho đầu kỳ 20000 Giảm nhập kho do mua từ các nguồn khác 120000
Giảm nhập kho theo hợp đồng 360000 Giảm xuất kho cho sản xuất 240000
Giảm hao hụt ngoài định mức 120000 Giảm tồn kho cuối kỳ 140000
Tổng cộng 500000 Tổng cộng 500000

Bài 11/39

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch Tuyệt đối


Số lượng công nhân sản xuất (người) 120 240 120
Trong đó:
Công nhân sản xuất chính 84 216 132
Công nhân sản xuất phụ 36 24 -12
Đơn giá tiền lương 1 giờ lao động (1000 đồng)
Trong đó:
Công nhân sản xuất chính 40 38 -2
Công nhân sản xuất phụ 25 28 3
Số giờ lao động trực tiếp trong tháng (giờ) 208 196 -12
Chi phí tiền lương = Số công nhân sản xuất x Số giờ lao động trực tiếp trong tháng x Đơn giá tiền lương một giờ lao động

Chi phí tiền lương theo kế hoạch Q0 = b0 x (a0xc0 + a’0xc’0) = 886080

Chi phí tiền lương theo thực tế Q1 = b1 x (a1xc1 + a’1xc’1) = 1740480

Chênh lệch chi phí tiền lương: ∆Q = Q1 − Q 0 = 854400

9
 Nhìn chung, chi phí tiền lương thực tế tăng khoảng 96,43%, tương ứng 854400 đồng; ta thấy được mức lương của người
công nhân tại doanh nghiệp A có dấu hiệu tích cực. Xác định bởi các yếu tố sau
. Xác định ảnh hưởng của số lượng công nhân sản xuất: QA = b0 x (a1xc0 + a’1xc’0) = 1921920

Mức ảnh hưởng của số lượng công nhân sản xuất: ∆Q A = Q A − Q 0 = 1035840
 Khi số lượng công nhân sản xuất tăng 120 người (công nhân chính tăng 132 người, công nhân phụ giảm 12 người) thì chi
phí tiền lương tăng 1035840
. Xác định ảnh hưởng của số giờ lao động trực tiếp trong tháng: QB = b1 x (a1xc0 + a’1xc’0) = 1811040

Mức ảnh hưởng của số giờ lao động trực tiếp trong tháng: ∆Q B = Q B − Q A = -110880
 Khi số giờ lao động trực tiếp trong tháng giảm 12 giờ thì chi phí tiền lương giảm 110880

. Xác định ảnh hưởng của đơn giá tiền lương trong 1 giờ lao động: QC = b1 x (a1xc1 + a’1xc’1) = 1740480

Mức ảnh hưởng của đơn giá tiền lương trong 1 giờ lao động: ∆Q C = Q C − Q B = -70560
 Khi đơn giá tiền lương trong 1 giờ lao động của công nhân chính giảm 2000 đồng và công nhân phụ tăng 3000 đồng thì chi
phí tiền lương giảm 70560
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 1035840 – 110880 – 70560 = 854400
Vậy chi phí tiền lương trong tháng tăng do doanh nghiệp A tăng do tăng số lượng công nhân chính, giảm số lượng công nhân phụ.
Tuy nhiên, việc cắt giảm đơn giá tiền lương của công nhân chính và tăng cho công nhân phụ, cũng như giảm số giờ lao động làm
giảm chi phí tiền lương. Chủ doanh nghiệp cần xem xét tăng số lượng và tiền lương của công nhân chính, cắt giảm nhân công phụ
và thực hiện giờ làm theo kế hoạch đã đề ra.

10
Bài 12/40

Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp = Khối lượng nguyên vật liệu A.Đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu A + Khối lượng nguyên
vật liệu B.Đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu B

Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp dự toán Q0 = a0.b0 + c0.d0 = 240.1000 + 480.1600 = 1008000 đồng

Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp thực tế Q1 = a1.b1 + c1.d1 = 360.1200 + 360.1500 = 972000 đồng

Chênh lệch chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp: ∆Q = Q1 − Q 0 = -36000 đồng
Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp thực tế so với kế hoạch giảm 36000 đồng, tương ứng giảm tỷ lệ 3,57%, như
vậy doanh nghiệp đã thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Xác định bởi các yếu tố sau

. Xác định ảnh hưởng của khối lượng nguyên vật liệu A: Qa = a1.b0 + c0.d0 = 360.1000 + 480.1600 = 1128000 đồng

Mức ảnh hưởng của khối lượng nguyên vật liệu A: ∆Q a = Q a − Q 0 = 120000 đồng
 Khi khối lượng nguyên vật liệu A thực tế tăng so với kế hoạch 120 kg thì chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp tăng
120000 đồng

. Xác định ảnh hưởng của đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu A: Qb = a1.b1 + c0.d0 = 360.1200 + 480.1600 = 1200000 đồng

Mức ảnh hưởng của đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu A: ∆Q b = Q b − Q a = 72000 đồng
 Khi đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu A thực tế tăng so với kế hoạch 200 đồng/kg thì chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực
tiếp tăng 72000 đồng

. Xác định ảnh hưởng của khối lượng nguyên vật liệu B: Qc = a1.b1 + c1.d0 = 360.1200 + 360.1600 = 1008000 đồng

11
Mức ảnh hưởng của khối lượng nguyên vật liệu B: ∆Q c = Q c − Q b = -192000 đồng
 Khi khối lượng nguyên vật liệu B thực tế giảm so với kế hoạch 100 kg thì chi phí nguyên vật liệu sử dụng giảm 192000 đồng

. Xác định ảnh hưởng đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu B: Qd = a1.b1 + c1.d1 = 360.1200 + 360.1500 = 972000 đồng

Mức ảnh hưởng của đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu B: ∆Q d = Q d − Q c = -36000 đồng
 Khi đơn giá của 1 kg nguyên vật liệu B thực tế giảm so với kế hoạch 100 đồng/kg thì chi phí nguyên vật liệu sử dụng giảm
36000 đồng

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c + ∆Q d = 120000 + 72000 – 192000 – 36000 = -36000 đồng
Nhận xét: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng thực tế giảm so với kế hoạch chủ yếu do giảm khối lượng và đơn giá của
nguyên vật liệu B còn khối lượng và đơn giá của nguyên liệu A lại tăng. Như vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí đáng kể, để tối
ưu hóa chi phí đầu vô, doanh nghiệp nên xem xét về mua nguyên vật liệu A.
Bài 13/40
Lợi nhuận = Khối lượng sản phẩm tiêu thụ x (Giá bán – Biến Phí đơn vị) – Định phí trong kỳ

Lợi nhuận kỳ trước Q0 = a0 x (b0 – c0) – d0 = 10000000


Lợi nhuận kỳ sau Q1 = a1 x (b1 – c1) – d1 = 28800000
Chênh lệch lợi nhuận: ∆Q = Q1 − Q 0 = 18800000
 Nhìn chung, lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ sau tăng 188% so với kỳ trước, tương ứng 18800000 đồng. Ta thấy doanh nghiệp
có dấu hiệu mở rộng quy mô sản xuất. Xác định bởi các yếu tố sau:

12
Xác định ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ: QA = a1 x (b0 – c0) – d0 = 14000000
Mức ảnh hưởng của khối lượng sản phẩm tiêu thụ: ∆Q A = Q A − Q 0 = 4000000
 Khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng 1000 sản phẩm thì lợi nhuận tăng 4000000 đồng
Xác định ảnh hưởng của gía bán: QB = a1 x (b1 – c0) – d0 = 36000000
Mức ảnh hưởng của gía bán: ∆Q B = Q B − Q A = 22000000
 Khi gía bán tăng 2000 đồng/sản phẩm thì lợi nhuận tăng 22000000 đồng
Xác định ảnh hưởng của biến phí đơn vị: QC = a1 x (b1 – c1) – d0 = 33800000
Mức ảnh hưởng của biến phí đơn vị: ∆Q C = Q C − Q B = -2200000
 Khi biến phí đơn vị tăng 200 đồng/sản phẩm thì lợi nhuận giảm 2200000 đồng

Xác định ảnh hưởng của định phí trong kỳ: QD = a1 x (b1 – c1) – d1 = 28800000
Mức ảnh hưởng của định phí trong kỳ: ∆Q C = Q C − Q B = -5000000
 Khi định phí trong kỳ tăng 5000000 đồng thì lợi nhuận giảm 5000000 đồng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: 4000000 + 22000000 – 2200000 – 5000000 = 18800000
Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp kỳ này tăng so với kỳ trước do tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và giá bán, nhưng đồng thời
việc tăng biến phí đơn vị và định phí trong kỳ lại làm giảm lợi nhuận đáng kể. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh sản xuất sản phẩm và
lựa chọn mức giá bán thích hợp, bên cạnh đó cần hạn chế các chi phí không cần thiết trong sản xuất kinh doanh.

13
Bài 14/41

Chi phí nguyên vật liệu = Khối lượng sản phẩm A sản xuất.Mức tiêu hao nguyên liệu một sản phẩm A.Đơn giá nguyên vật liệu sản
xuất sản phẩm A (1)
Chi phí nhân công = Khối lượng sản phẩm A sản xuất.Mức giờ công một sản phẩm A.Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm A

(1) Chi phí nguyên vật liệu quý 1: Q0 = a0 x b0 x c0 = 1512000000 đồng


Chi phí nguyên vật liệu quý 2: Q1 = a1 x b1 x c1 = 1856400000 đồng
Chênh lệch chi phí nguyên vật liệu: ∆Q = Q1 − Q 0 = 344400000 đồng
Nhìn chung, chi phí nguyên vật liệu quý 2 tăng 344400000 đồng so với quý 1, doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản xuất. Xác
định bởi các nhân tố tác động dưới đây:
. Xác định ảnh hưởng của Khối lượng sản phẩm A sản xuất: Qa = a1 x b0 x c0 = 1638000000 đồng
Mức ảnh hưởng của Khối lượng sản phẩm A sản xuất: ∆Q a = Q a − Q 0 = 126000000 đồng
 Khi khối lượng sản phẩm A sản xuất tăng 1500 sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu tăng 126000000 đồng
. Xác định ảnh hưởng của Mức tiêu hao nguyên liệu một sản phẩm A: Qb = a1 x b1 x c0 = 1591200000 đồng
Mức ảnh hưởng của Mức tiêu hao nguyên liệu một sản phẩm A: ∆Q b = Q b − Q a = -46800000 đồng
 Khi Mức tiêu hao nguyên liệu một sản phẩm A giảm 0,2 kg/sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu giảm 46800000 đồng
. Xác định ảnh hưởng của Đơn giá nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm A: Qc = a1 x b1 x c1 = 1856400000 đồng
Mức ảnh hưởng của Đơn giá nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm A: ∆Q c = Q c − Q b = 265200000 đồng

14
 Khi Đơn giá nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm A tăng 2000 đ/kg thì chi phí nguyên vật liệu tăng 265200000 đồng

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c = 344400000


Vậy, chi phí nguyên vật liệu quý 2 tăng so với quý 1 do tăng Khối lượng sản phẩm A sản xuất và Đơn giá nguyên vật liệu sản xuất
sản phẩm A. Bên cạnh đó nhân tố Mức tiêu hao nguyên liệu một sản phẩm A làm giảm chi phí nguyên vật liệu.
(2) Chi phí nhân công quý 1: Q0 = a0 x b0 x c0 = 576000000 đồng
Chi phí nhân công quý 2: Q1 = a1 x b1 x c1 = 629850000 đồng
Chênh lệch chi phí nguyên vật liệu: ∆Q = Q1 − Q 0 = 53850000 đồng
Nhìn chung, chi phí nhân công quý 2 tăng 53850000 đồng so với quý 1. Xác định bởi các nhân tố tác động dưới đây:
. Xác định ảnh hưởng của Khối lượng sản phẩm A sản xuất: Qa = a1 x b0 x c0 = 624000000 đồng
Mức ảnh hưởng của Khối lượng sản phẩm A sản xuất: ∆Q a = Q a − Q 0 = 48000000 đồng
 Khi khối lượng sản phẩm A sản xuất tăng 1500 sản phẩm thì chi phí nhân công tăng 48000000 đồng
. Xác định ảnh hưởng của Mức giờ công một sản phẩm A: Qb = a1 x b1 x c0 = 592800000 đồng
Mức ảnh hưởng của Mức giờ công một sản phẩm A: ∆Q b = Q b − Q a = -31200000 đồng
 Khi Mức giờ công một sản phẩm A giảm 0,2 giờ/sản phẩm thì chi phí nhân công giảm 37050000 đồng
. Xác định ảnh hưởng của Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm A: Qc = a1 x b1 x c1 = 629850000 đồng
Mức ảnh hưởng của Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm A: ∆Q c = Q c − Q b = 37050000 đồng
 Khi Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm A tăng 500 đ/giờ thì chi phí nhân công tăng 37050000 đồng

15
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆Q = ∆Q a + ∆Q b + ∆Q c = 53850000 đồng
Vậy, chi phí nhân công quý 2 tăng so với quý 1 do tăng Khối lượng sản phẩm A sản xuất và Đơn giá giờ công sản xuất sản phẩm
A. Bên cạnh đó nhân tố Mức giờ công một sản phẩm A làm giảm chi phí nguyên vật liệu.
Bài 15/41
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Sản lượng lúa của nông trường X 2000 2200 2640 2904
Tốc độ phát triển Sản lượng lúa của nông trường X 110% 120% 110%
Tốc độ tăng trưởng Sản lượng lúa của nông trường X 10% 20% 10%
3
Tốc độ phát triển bình quân Sản lượng lúa của nông trường X √110%. 120%. 110% ≈ 113,24%
Tốc độ tăng trưởng bình quân Sản lượng lúa của nông trường X 13,24%
Nhận xét:
. tốc độ tăng trưởng Sản lượng lúa của nông trường X là 13,24% hàng năm và có xu hướng tăng giảm qua các năm từ 10% lên 20%
và giảm còn 10%. Việc tăng giảm này có thể do nhu cầu sản phẩm trên thị trường thay đổi tùy theo mỗi năm.

16

You might also like