Ktcc 4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CÂU HỎI ÔN TẬP

(Chương 4 – HP Kinh tế chính trị)

Câu 1: Trong nền kinh tế thị trường, đâu là một loại thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ
chức độc quyền ?
A. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài độc quyền
B. Cạnh tranh nội bộ ngành
C. Cạnh tranh tích cực
D. Cạnh tranh tiêu cực
Câu 2: Trong nền kinh tế thị trường, đâu là một loại thêm các loại cạnh tranh giữa các tổ
chức độc quyền ?
A. Cạnh tranh nội bộ ngành
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
C. Cạnh tranh tích cực
D. Cạnh tranh tiêu cực
Câu 3: Vì sao trong CNTB độc quyền, cạnh tranh không bị thủ tiêu?
A. Vì các tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
B. Vì tổ chức độc quyền cạnh tranh với các công ty ngoài độc quyền
C. Vì các xí nghiệp trong nội bộ tổ chức độc quyền cạnh tranh với nhau
D. Vì cạnh tranh là qui luật khách quan của kinh tế hàng hóa.
Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, đâu là một loại thêm các loại cạnh tranh giữa các
tổ chức độc quyền ?
A. Cạnh tranh nội bộ ngành
B. Cạnh tranh tích cực
C. Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
D. Cạnh tranh tiêu cực
Câu 5: Nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền là:
A. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Do sự can thiệp của nhà nước tư sản
C. Do sự tập trung sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa học-công nghệ.
D. Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hộicụ sản xuất và nguyên vật liệu.
Câu 6: Sự hình thành các tổ chức độc quyền dựa trên cơ sở:
A. Sản xuất nhỏ phân tán
B. Tích tụ, tập trung sản xuất và sự ra đời các xí nghiệp qui mô lớn
C. Sự xuất hiện các thành tựu mới của khoa học
D. Sự hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Câu 7: Lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức
độc quyền đem lại ?
A. Lợi nhuận
B. Lợi nhuận siêu ngạch
C. Lợi nhuận độc quyền
D. Lợi nhuận cá biệt.
Câu 8: Giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt giá mua và bán hàng hóa ?
A. Giá cả nhà nước
B. Giá cả thị trường
C. Giá cả cá biệt
D. Giá cả độc quyền
Câu 9: Sự ra đời của tư bản tài chính là kết quả của sự phát triển:
A. Độc quyền ngân hàng
B. Thị trường tài chính
C. Độc quyền công nghiệp
D. Liên kết độc quyền ngân hàng với độc quyền công nghiệp.
Câu 10: Hình thức xuất khẩu tư bản dưới dạng cho vay thu lợi tức, được gọi là?
A. Đầu tư trực tiếp
B. Đầu tư gián tiếp
C. Đầu tư quốc tế
D. Đầu tư khu vực
Câu 11: Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm mục đích cơ bản là:
A. Đảm bảo nguồn nguyên liệu
B. Khống chế thị trường
C. Chuyển giao công nghệ
D. Thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
Câu 12: Đâu không phải là nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản nhà nước là:
A. Phát sinh những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có sự điều tiết của một trung tâm đối
với sản xuất và phân phối
B. Xuất hiện một số ngành mới có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội mà các tổ
chức độc quyền tư nhân không thể hoặc không muốn đầu tư
C. Sự thống trị của các tổ chức độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc
thêm sự mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
D. Lượng hàng hoá sản xuất ra trong xã hội tư bản ngày càng tăng
Câu 13: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nhằm mục đích:
A. Phục vụ lợi ích của CNTB
B. Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân
C. Phục vụ lợi ích của nhà nước tư sản
D. Phục vụ lợi ích của các tổ chức độc quyền tư nhân và tiếp tục duy trì, phát triển CNTB.
Câu 14: Sở hữu độc quyền nhà nước là sự kết hợp của:
A. Sở hữu nhà nước và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
B. Sở hữu nhà nước và sở hữu độc quyền tư nhân
C. Sở hữu của nhà nước tư sản
D. Sở hữu của nhiều nhà nước tư sản.
Câu 15: Đâu là một trong những cách hình thành sở hữu nhà nước trong chủ nghĩa tư
bản ?
A. Tích lũy nguyên thủy
B. Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân
C. Xuất khẩu tư bản
D. Chiếm đoạt tài sản của các nước thuộc địa

You might also like