Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Ch04: MẠCH QUÁ ĐỘ

PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN – 04 BƯỚC GIẢI MẠCH

 Xác định các giá trị sơ kiện (t=0+) … u(0+), i(0+) …


bắt buộc phải tính các giá trị UC(0+), IL(0+);
 Trị DC / Biểu thức xác lập (t+) … Xp(t);
 Thiết lập pt đặc trƣng (mạch)  tính các nghiệm Pk
 Dạng nghiệm tự do(t>0)… Xc(t) -hàm quá độ;
 Viết ra lời giải chung Xp(t)+ Xc(t) có các ẩn số là các
hằng số tích phân (Ak) trong biểu thức Xc(t).
 Tính (Ak) theo các điều kiện biên – sơ kiện (t=0+)
và bản chất vật lý – các phƣơng trình mạch !
Trong mạch, giá trị dòng áp luôn xác định và là duy nhất
 Lời giải (bộ giá trị Ak) luôn tồn tại và duy nhất.
Ch04: MẠCH QUÁ ĐỘ
PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN – 04 BƯỚC GIẢI MẠCH

 Tìm thành phần xác lập Xp(t)


Có: UL=LdI/dt=0
 Xác lập mạch DC ++ Lƣu ý tới ứng xử của L,C IC=CdU/dt=0
 Xác lập AC ++ sử dụng toán tử phức hóa (j) …  u(t), i(t)

Hai lời giải xác lập trong một bài toán quá độ :
 Với t=0+, tìm thành phần cƣỡng bức của nghiệm
là lời giải "thành phần xác lập" [bƣớc ]
 Khi t<0, giải mạch tìm biểu thức xác lập (0) để xác
định các trị biên – sơ kiện : x(0)  x(0+) [bƣớc ]
Ch04: MẠCH QUÁ ĐỘ
PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN – 04 BƯỚC GIẢI MẠCH

 ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN

 THÀNH PHẦN TỔNG QUÁT – NGHIỆM ĐẶC TÍNH

 LỜI GIẢI ĐẦY ĐỦ – VÍ DỤ MẠCH RLC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Các biên trong bài toán quá độ


 Biên (theo thời gian) : điểm đánh dấu các thay đổi thực sự
trong mạch – giới hạn thực giữa các trạng thái hoạt động của
mạch (đóng, mở, chuyển mạch,…).
 Biên thứ nhất – Điểm khởi đầu (có thay đổi thực)
thông thƣờng ta chọn là lúc t=0  điêu kiện biên ban đầu,
Sơ kiện, điều kiện gốc
– Thời điểm t=0– (t<0) mạch nguyên thủy (chƣa thay đổi)
giải mạch cũ - xác lập để tìm u(0-), i(0-).
– Với t=0+ là mạch mới = trạng thái hoàn toàn mới (t>0)
 Tổng quát (ít dùng hơn): t=to– và t=to+
 Biên thứ hai: t Trạng thái cuối-xác lập
 Mạch có nhiều lần thay đổi (đóng/mở) là … mở rộng !!
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Tính toán sơ kiện … !


 Sơ kiện – giá trị trạng thái tại t=0+ : u(0+), i(0+)
– Giá trị biểu thức u(t), i(t) khi t=0+ (mạch mới t>0)
 Luật đóng ngắt (!!!)
 Giải/phân tích mạch khi (t<0)  ta có biểu thức u(t), i(t)
…tƣơng ứng tính đƣợc giá trị tại t=0 : u(0), i(0)
? Luật đóng ngắt quy định quan hệ giữa sơ kiện
(trị tại t=0+) và giá trị kế trƣớc của nó tại t=0
Luật đóng ngắt  sự biến thiên uC(0+) = uC(0-)
liên tục của uC và iL •i (0+) = i (0-)
L L

Bảo toàn năng lượng tích lũy trên L và C


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Phân loại sơ kiện


 Tại t=0+ (điểm khởi đầu) Có các loại giá trị tức thời sau :
1. Giá trị các nguồn độc lập, tính là e(0+), J(0+)

2. Sơ kiện độc lập – cơ bản uc(0+), iL(0+).


Tính theo luật đóng ngắt với một phân tích riêng (nếu cần)
trạng thái khi t<0 (cho tới t=0-).
Sơ kiện này chỉ phụ thuộc vào trị của nó tại t=0-.

3. Các sơ kiện phụ thuộc : Tất cả các trị sơ kiện còn lại
uR(0+), iR(0+), uL(0+), iC(0+), iE(0+), uJ(0+) kể cả các sơ kiện đạo
hàm. Đƣợc tính từ các sơ kiện kể trên (1-2) thông qua quan hệ
phụ thuộc trong mạch (các pt mạch) 
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Tính sơ kiện … quá trình thực hiện !


 Khi t<0, … Nếu mạch không nguồn  trạng thái 0
 Xét mạch xác lập DC hoặc AC (-  0-)
Tìm u(t), i(t)  … uc(0-), iL(0-) …giá trị tức thời!

 Tại t=0+ … tính sơ kiện

– Tính trị các nguồn độc lập (DC, AC, …) :


e(0+), J(0+) … theo các biểu thức nguồn !
– Thiết lập iL(0+) = iL(0-) & uC(0+) = uC(0-)
– Tính các sơ kiện khác nếu cần + sơ kiện đạo hàm !
u(0+),i(0+), u’(0+), i’(0+) … từ các hệ thức mạch
Ví dụ tính sơ kiện  SV giải lại hoàn chỉnh

Hãy tìm các Sơ kiện

i1(0+), i2(0+), i3(0+) BK


NTNam
Tp.HCM
2020
và Sơ kiện đạo hàm

i’1(0+),i’2(0+),i’3(0+)
Tìm Sơ kiện iL(0+), uC(0+)
a) t<0 : Tính xác lập DC Có: UL = LdI/dt =0 và i’L(0+), u’C(0+)
IC = CdU/dt =0
Phải tính các giá trị (0-)
IL1=IL2=I0=… ; UC=U0=… 1. Giả thiết tại t=0 khóa K mở ra

Luật đóng ngắt: iL(0+)=iL(0-)=I0


a) t<0 : có UL=0 ; IC=0
b) t=0+  IL=E/(R1+R); UC=E*R/(R+R1)
uc(0+)=uC(0-)=U0
 dòng iL : i1(0+)=i2(0+)=I0 b) t=0+ … ic+=-iL+ … vònguL+
viết 02 pt vòng theo ẩn i1,2
2. Giả thiết tại t=0 khóa K đóng lại
tìm uL+  i’L+= uL/L
a) t<0 không nguồn: IL=0 ; UC=0
 áp uc : uc(0+) =U0
viết pt vòng theo ẩn i3  i3(0+)=… b) t=0+ : có iL(0+)=…, uC(0+)=…
đạo hàm cả pt lƣu ý u’c+= i3/C  i’3+ từ uc+iR1+ (nút)ic+ … vònguL+
Ch04: MẠCH QUÁ ĐỘ
PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN – 04 BƯỚC GIẢI MẠCH

 ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN

 PT ĐẶC TRƢNG -NGHIỆM ĐẶC TÍNH


THÀNH PHẦN QUÁ ĐỘ – TỰ DO

 LỜI GIẢI ĐẦY ĐỦ – VÍ DỤ MẠCH RLC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Xây dựng pt đặc trưng dkx 1


k
 p ; x  1;  xdt 
k

Cách tiếp cận thực tiễn (qua ví dụ) : dt p

 Xây dựng/khử ẩn/rút ra một pt vi tích phân  pt…


 Sử dụng một hệ pt mạch (pt vi phân) đã biết -Ch.3
 Ma trận đặc tính …
 Tính định thức đặc tính : pt… D(p)=0
Tổng trở đặc tính tƣơng đƣơng Z(p)=0
E=0 Tổng dẫn đặc tính tƣơng đƣơng Y(p)=0
J=0
 Cả ba cách tiếp cận (nếu áp dụng đƣợc) đều phải đƣa tới
 một pt – cùng 1 bộ các nghiệm đặc tính !
03 PP dựng pt đặc trưng  SV giải lại hoàn chỉnh
BK
NTNam
Tp.HCM
2020

Khảo sát
mạch mới
t>0
Mạch cấp 2  pt vi phân bậc 2 Mạch LC nhƣng có nhánh Z=0 (E)
 01 pt đặc trƣng bậc 2 theo p  02 pt vi phân bậc 1 độc lập
 Pt nút V=uC bổ sung iL  02 pt đặc trƣng riêng rẽ
và pt nhánh R-L  p1(iL) & p2(uC) độc lập
Pt vòng cho iC=Cu’C và iL (vòng bao)  (M1): pt theo iL…  p1  iLc =Aep1t
 Dùng hệ pt {iL,uC} tính D(p)=0
(M2): pt theo uC… p2  uCc =Bep t2

 Y(p) : 1/R1 +Cp +1/(R+Lp)=0


 Z(p) : Lp+R=0  p1 =…
R+1/Cp=0  p2 =…
Z(p) : Lp+R + R1//(1/Cp) = 0
Tổng trở tính từ nhánh Z#0
Tổng trở tính từ nhánh L-R (Zv)
(**) Nếu tại t=0 khóa K mở ra  mạch cấp 2
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Dạng của thành phần quá độ xcK(t)


 Nghiệm đặc tính pK phân thành 03 loại :
0
 Các nghiệm thực (phân biệt và là số âm)
tạo thành dạng tắt dần (chế độ không lặp) với :
p1=-; p2=- … ta có dạng hàm xc (t)=A1e-t+A2e-t+…
trong đó AK các hằng số tích phân chƣa biết sẽ phải tìm !

 Các "nghiệm bội" pK= -a (bội n) tƣơng ứng với trạng thái
mạch tới hạn (chế độ không lặp) – dạng:
xc(t) = (Cn-1t n-1+...+C t + C ) e-at
1 0

Nghiệm kép: xc(t) = (C1t+C0) e-at 0


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Dạng của thành phần quá độ xcK(t)


Nghiệm đặc tính pK … 03 loại :
 Cặp nghiệm phức liên hợp X1max

dạng tự do dao động tắt dần C


0
(chế độ tắt dần dƣới chuẩn) 5
x2min
với p1,2 = -  j
 xC(t) = e-t (A cos(t) + B sin(t))
= C e-t cos(t + )
(A,B) và (C,) là các cặp số thực
Các cặp hăng số - ẩn phải tìm.
Ch04: MẠCH QUÁ ĐỘ
PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN – 04 BƯỚC GIẢI MẠCH

 ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN


 PT ĐẶC TRƢNG -NGHIỆM ĐẶC TÍNH
THÀNH PHẦN QUÁ ĐỘ – TỰ DO

 TÌM AK  LỜI GIẢI ĐẦY ĐỦ


> VÍ DỤ MẠCH RLC <
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Lời giải đầy đủ (TPKĐ)


Biểu thức đầy đủ nghiệm: x(t)=xP(t)+xc(t)
xc(t) họ nghiệm đặc tính chứa n-ẩn Ak các hằng số tích phân.

 Trong Toán học, ngƣời ta dùng tới n các sơ kiện đạo


hàm (tổng quát) để giải tìm Ak gồm: sơ kiện x(0+) và n-
1 đạo hàm của nó x(1)(0+),..., x(n-1)(0+)
 Thực tế, ngƣời ta thƣờng tìm cách biểu diễn các sơ
kiện (UC,IL) là hàm của biến x cần tìm.
Việc biểu diễn này SV cần tự trải nghiệm qua bài tập !!!

 Chọn ngay từ đầu biến tốt : iL, uC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Lời giải quá độ đầy đủ


x(t) = xP(t) + xc(t)
 Biểu thức đặc tính xc(t) – dạng quá độ
hoàn toàn giống nhau cho mọi biến trong 1 mạch
(Khác nhau về trị của Ak sau khi tính đƣợc)
 Thành phần cƣỡng bức xP(t) khác biệt – tính riêng
 Việc tính toán có thể đơn giản hơn nhiều – tùy thuộc
cách chọn biến hay pt
 Chú ý dùng tới tất cả các giá trị uc(0+), iL(0+) …
và cách chọn biến ban đầu là các hàm này.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

PP tích phân kinh điển – 04 bước


 Xác định các giá trị sơ kiện (t=0+) … u(0+), i(0+) …
bắt buộc phải tính các giá trị UC(0+), IL(0+);
Trị / Biểu thức xác lập (t+) … Xp(t);
Thiết lập pt đặc trƣng (mạch)  tính các nghiệm Pk
 Dạng nghiệm tự do(t>0)… Xc(t) -hàm quá độ;
 Viết ra lời giải chung Xp(t)+ Xc(t) có các ẩn số là các
hằng số tích phân (Ak) trong biểu thức Xc(t).
 Tính (Ak) theo các điều kiện biên – sơ kiện (t=0+)
và bản chất vật lý – các phƣơng trình mạch !

Trong mạch, giá trị dòng áp luôn xác định và là duy nhất
 Lời giải (bộ giá trị Ak) luôn tồn tại và duy nhất.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Ex : Mạch RLC nối tiếp


– Sơ kiện t=0+: io , qo (tension uo sur condensateur)
 Phƣơng trình vi phân bậc 2 (mạch bậc 2)
– Xét biến uC với i=C duc/dt và uL=L di/dt =LC d2uc/dt2:

 uL+uR+uC = LC.d2uc/dt2 + RC.duc/dt +uc = 0


R i
– Đặt tần số riêng o=(LC)-½ [rad/s]

và hệ số phẩm chất Q = oL / R = (oRC)–1 uC uR L uL


o ,,, 2
pt chính tắc: uc +–– uc + o uc =0 C
Q
Pt đặc trƣng: (với 2 = 4.L/C là điện trở tới hạn)
LC.p2 + RC.p + 1 = 0   = C2(R2 - 4.L/C) = C2(R2 -2)
hay p2 +(o/Q)p + o2 = 0   =o2(1/(4Q2) -1)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

[RLC nối tiếp] … Thành phần tự do


 02 nghiệm thực p1, p2 (phân biệt)
Thành phần tự do tắt dần (cứng) –không dao động:
– Điều kiện >0 : R >  = 2 L / C hay Q < ½
– Nghiệm phải âm p1= - ; p2= - (<)
– Thời gian đặc tính  = 1 / 
 x(t) = A1e p t + A2e p t (khi t>0)
1 2

 Tắt dần tới hạn nghiệm kép p1= p2 = -


– =0 : R =  ou Q = ½  p = -o = (LC)-½
 = 1/ (ngắn nhất) x(t) = (At + B) e-ot
o
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

Biểu diễn – dạng tín hiệu tự do


xC(t) tồn tại trong khoảng [0, 5] với  = 1/ 
 p1 = - A1e-t
 p2 = - với (> ) A e-t
2

Đáp ứng tắt dần Có điểm cực trị khi


A1>A2 A1<A2

Đáp ứng tổng


Dạng hàm quá độ trong bài thí nghiệm
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

[RLC nối tiếp] … Thành phần tự do

 Hai nghiệm phức liên hợp tắt dần chậm


Chế độ dao động tắt dần
– <0 : R <  ou Q < ½ :
p1,2 = - ± j.
– Hệ số tắt :  = 1/ = 2L / R = 2Q / o
-t
– x(t) = C.e .cos(t+ ) dao động điện
hoặc x(t) = e-t (K1cost + K2sint)

(C, ) và (K1, K2) các hằng số thực  02 ẩn!


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK
Tp.HCM

… Dao động tắt dần


Dạng hàm -t
x(t) = A.e .cos(t+)

C = A cos(); A  X1max > X2max > ….


y

A
X1max Xem ở chế độ XY

x
C
0
5

x2min Đáp ứng tổng


Dạng hàm quá độ trong bài thí nghiệm
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 03/12/2020
BK

R i
Tp.HCM

Sơ kiện  Hằng số tích phân uC


uR L uL
Mạch tự do RLC với uc(0+) = uo và uc’(0+) = i(0+)/C = 0 C

 uc(t) = A1e p t + A2e p t


1 2
 uc(t) = e-t.(K1cost + K2sint)
u’c(t)= p1A1e p t + p2A2e p t
1 2
uc’(t) = [(-K1+ K2)cost +
uo = A1 + A2  A1 = uo.p2/(p2-p1) (-K2 - K1)sint].e-t

0= p1A1 + p2A2 A2 = uo.p1/(p1-p2) uo = K1  K1 = u o


0 = -K1+K2 K2 = uo./
 uc(t) = (At+B) e- t o

 Suy ra từ biểu thức uC(t)


u’c(t)= A.e- t -o(At+B)e- t
o o

uo = B  A = ouo i = C duc/dt
0 = A - oB B = uo uR= R.i = RC duc/dt

uc(t) = uo.(ot+1) e-ot uL= Ldic/dt = LC d2uc/dt2

You might also like