Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Khoa Điện-Điện tử - Đại học Bách khoa ĐHQG HCM

BK
Tp.HCM
BỘ MÔN CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐiỆN

23/11/2020
Chương 4 (Ch.06 sách MĐ2)

Mạch quá độ
Phân tích trong miền thời gian
 Giới thiệu về trạng thái « quá độ »
PP tích phân trực tiếp - Tích phân kinh điển
PP toán tử - Biến đổi Laplace
 Phương pháp biến trạng thái
 Hàm truyền quá độ !
Giới thiệu:

MẠCH ĐIỆN
CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG
CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ !
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

… Nhắc lại
– Chế độ không đổi – một chiều: U, I … const.
Phân tích mạch thuần trở một chiều (DC)
tất cả các trạng thái đều không phụ thuộc vào t;

– Chế độ biến thiên: u(t), i(t) … xác lập và quá độ !


Các đại lượng có biến thiên theo thời gian;

– Chế độ xác lập : biến thiên (đều) theo t,


những biến thiên nếu có phải có dạng cố định !
ex: Phân tích xác lập hình sin (AC).
… xác lập  Dùng toán tử (jw) - PP ảnh phức
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Khái niệm quá độ trong mạch điện


Khi
Mạch chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác,
bằng cách thay đổi trạng thái nguồn (đóng mở),
hay thông qua các thau đổi thông số mạch / nhánh
(đứt/hở mạch, ngắn mạch, chuyển mạch …)
Ta quan sát thấy một giai đoạn chuyển tiếp
qua đó trạng thái dòng áp chuyển từ giá trị ban đàu
qua một giá trị (xác lập) mới.

=> Nhìn chung quá độ là bước cần thiết – phải có để tiến tới
xác lập trong mỗi mạch điện.
Một ví dụ … Tiến trình theo thời gian t !
 Nạp điện cho một tụ điện (nguồn DC)
– Trạng thái ban đầu : Điện tích Q0 = 0 (U=0)
– Tại t1 : Nối mạch với nguồn E K
– … Tụ sẽ nạp tới đầy Q = CU +
E C +
(U tăng : 0E) –
U

 … và xả điện tích
Q=CU
– Tại t2: Ngắt nguồn áp
Nối mạch xả điện tích … ?? ??
Q=0 Q=0 t
– Q sẽ về lại bằng 0 t1 t1+t t2 t2+t
BK
NTNam
2020
Tp.HCM
MẠCH  HỆ PHƢƠNG TRÌNH
• PP dòng (biến) nhánh
• PP Điện thế nút
• PP Dòng mắt lưới
GIẢI HỆ PT VI PHÂN (TUYẾN TÍNH)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Mạch… hệ phƣơng trình vi phân


 Mô hình mạch qua các phƣơng trình

ĐL Ohm và 02 ĐL Kirchhoff  PP dòng (biến) nhánh


 PP Điện thế nút
Các Phần tử và Các Kết nối  PP Dòng mắt lưới

 Sự hiện diện các phần tử L, C (tích trữ năng lượng),


 mạch được mô tả bởi hệ pt vi phân
có i=C duc/dt & u=L diL/dt
– Không có yếu tố vi phân khi là mạch thuần trở
(+ các nguồn và nguồn phụ thuộc)
… Lƣu ý
 Chƣơng 2 : Giải xác lập – phức hóa ! (AC)
– Toán tử jw  khử các ẩn (t)
đồng thời khử toàn bộ phép tính vi tích phân với (t)
 Tại chƣơng 4 này – Giải (hệ) pt vi phân

– Sẽ thấy nghiệm AC chỉ là nghiệm riêng

(thành phần xác lập) trong 01 dạng bài toán mạch


– Mục tiêu Ch04 là tìm nghiệm đầy đủ
(trong toàn miền thời gian) nghiệm theo t … u(t), i(t)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Mạch  Phƣơng trình vi phân


 TOÁN HỌC : Xét một pt vi phân bậc cao (bậc n)
– x(t) – đáp ứng, một hàm thời gian
(một trạng thái, một biến)
– y(t) – thành phần kích thích, nguồn
dnx d n -1 x dx
an n
 a n -1 n -1
     a1  a 0  y( t )
dt dt dt
GIẢI TÍCH MẠCH: Giải (mô hình toán học) là
một hệ phƣơng trình với một số thành phần vi phân bậc 1,2

Chƣơng 04 : xem xét các phương pháp cơ bản giải hệ pt vi phân


 tìm biểu thức của u(t), i(t)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

… phƣơng pháp giải pt vi phân !


02 phương pháp:
1. Tích phân trực tiếp, PP tích phân kinh điển
Cách tiếp cận này có ưu thế khi giúp ta bám sát bản chất vật
lý của vấn đề và cách hành xử của các phần tử;

2. Tiếp cận toán tử, PP biến đổi Laplace


Rất mạnh để giải các bài toán chuyên biệt của điện học;
 PP biến trạng thái, tiếp cận tổng quát cho các bài toán thực sự lớn;
 Các PP số khác (gần đúng) – tiếp cận hiệu suất tính toán cao !

 Mục tiêu tìm kiếm lời giải tổng quát theo (t)
 lời giải trọn vẹn cho bài toán quá độ
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

 PP tích phân kinh điển (TPKĐ)


TPKĐ tìm kiếm lời giải gồm hai phần

– Lời giải tổng quát của phương trình thuần nhất


(khi cho vế phải của pt vi phân bằng không)

 Nghiệm tự do hay nghiệm quá độ


Phần này sẽ về 0 (tắt dần) sau một khoảng thời gian ngắn

– Lời giải riêng của phương trình vi phân (vế phải # 0)


 Nghiệm cƣỡng bức – nghiệm xác lập (tĩnh)
Phần này có dạng tương tự nguồn kích thích !

Lời giải gần bản chất vật lý của vấn đề !


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

 Phƣơng pháp Toán tử Laplace


 Tiếp cận kỹ thuật Bản chất là một ánh xạ
 Biến đổi mạch – chuyển đổi
 mạch toán tử Laplaciens
– Các biến trạn thái u(t),i(t)  toán tử hóa U(s), I(s)
trạng thái trong miền (t)  trong miền biến phức (s)
– Giải mạch trong miền toán tử (s)
(Có nhiều nét tương đồng với toán tử jw tại Ch.02)

 Chuyển trạng thái về lại miền thời gian


u(t), i(t) bởi toán tử Laplace ngược !
PP TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN (TPKĐ)

TRẠNG THÁI TỰ DO  HÀM QUÁ ĐỘ


XÁC LẬP  TRẠNG THÁI CƢỠNG BỨC

CÁC BƢỚC GIẢI MẠCH QUÁ ĐỘ (TPKĐ)


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

(TPKĐ): Hai thành phần nghiệm


x(t)= xC(t) + x(t)
Tìm lời giải gồm 02 thành phần :
– Nghiệm tổng quát uC(t), iC(t) (Phần Đặc tính)
của phương trình thuần nhất (khi cho vế phải bằng 0
 tắt hết các nguồn kích thích độc lập).
 nghiệm tự do / quá độ có dạng hàm mũ e-t
 tồn tại (#0) trong một khoảng thời gian khá ngắn !

– Nghiệm riêng u(t), i(t) của pt vi phân đầy đủ


(nghiệm riêng ứng với một loại kích thích cụ thể)
 Phần nghiệm cƣỡng bức / xác lập
Tồn tại cùng nguồn có dạng tương tự như dạng nguồn
một chiều (DC), hình sin (AC)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Dạng nghiệm quá độ – Trạng thái tự do


n
 Trạng thái “tự do” dx dx
an n      a1  a0  0
mạch không có các kích thích dt dt
+ mạch có năng lượng, có dòng điện khi không có nguồn
 Phải có năng lượng tích trữ trên các ptử "hoạt động"
+ Năng lượng điện trường trên C : WE = Cu2/2
+ Năng lượng từ trường trên L : WM = Li2/2
 Trạng thái năng lượng (dòng và áp) thay đổi theo thời gian
 Tự do  Quá trình tự giải phóng năng lượng tích trữ
ví dụ … 
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Ví dụ về Mạch tự do
K L: I0 # 0 hoặc
K
R C: U0 # 0 E
C
uo Có năng lượng ! R L io
Tuy (U,I  0)

 Tìm nghiệm tự do dạng: K R i


x (t) = A e pkt
ck
uC uR
với pk –nghiệm đặc tính uL
C L
của mạch
A –các hằng số tích phân
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Mạch tự do: Xả tụ đã tích điện


– Khi t<0 tụ đã tích điện tới điện áp U0 tương ứng có điện tích q0=CU0
– Tại t=0 khóa K đóng lại … K
 Phƣơng trình vi phân R C
uo
– Với i=C duc/dt  RC.duc/dt + uc = 0
– Pt vi phân bậc nhất = mạch bậc 1, 1 nghiệm K
p = -1/(RC) = -1/ (=RC thời gian đặc tính) R C
 Lời giản cho mạch khi t>0 … (U=0)
uc uc(t)
– Dạng đáp ứng u (t) =Aept = Ae- /RC
t
c uo
– Tại t=0, uc(t)=U0  A=U0 -t
u c (t )  U 0 e RC uo

e
 Năng lượng trường điện – điện tích trên tụ 0 t
chuyển thành nhiệt năng trên điện trở (tiêu tán) 
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Math.: Nghiệm đặc tính và dạng XC(t)


 Pt vi phân  pt đặc trƣng dkx 1
k
 p ; x  1;  xdt 
k
dt p
dnx d n -1 x dx
an n
 a n -1 n -1
     a1  a 0  y(t )
dt dt dt
n -1
a n p  a n -1 p
n
     a1p  a0  0
 Ta có n-nghiệm đặc tính pk (k=1:n) và tương ứng là dạng
đáp ứng (nghiệm) tổng quát: xc(t) =  Ak epkt (1 họ nghiệm)
với Ak : n-hằng số tích phân (ẩn số chưa biết)
 Mỗi Ak sẽ phải nhận một giá trị xác định (tương ứng với dạng đáp
ứng thực trong mạch – giá trị duy nhất) :
 Luôn tìm được dạng đáp ứng (nghiệm) duy nhất !
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Thành phần Cưỡng bức/Xác lập Xp(t)

Chế độ "xác lập" (t=0)


 Trạng thái mạch không đổi dạng trong thời gian dài
 Thành phần “tự do” trong đáp ứng (u,i) giảm về 0
 Dạng chung của các đáp ứng hoàn toàn trùng với dạng
của kích thích (nguồn)
 Kích thích dạng hàm Một chiều (DC),
hàm Hình Sin (AC) hay (!!)
Không có dạng xác lập đối với các loại
kích thích bất kỳ khác !
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Ví dụ: Biểu thức dòng i(t) mạch R-L


K i(t)
Tại t=0 khóa K đóng lại : iL+ = iL̶ = 0
E
 Pt vi phân: L.di/dt + R.i = E + L
_
– Với uL=L di/dt; Pt vi phân bậc nhất R
 mạch bậc 1  có 1 nghiệm đặc tính
p = -R/L = -1/  =L/R : thời gian đặc tính

 Nghiệm xác lập : iP(t) = E/R

 Lời giải khi t>0 : i(t) = E/R + A e-t R/L


i(t) E/
R
t=0+ A = - E/R t
E -

E
u(t) i (t )  (1 - e  )
R
t uL(t) = E.e-t/ t
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Tìm thành phần xác lập Xp(t)


Xem lại Ch.02 về giải tích xác lập
 Xác lập mạch DC ++ Lưu ý tới ứng xử của L,C;
và Xác lập AC ++ sử dụng toán tử phức hóa (jw)
 Phương pháp hệ số bất định : !!!

Hai lời giải xác lập trong một bài toán quá độ :
 Với t=0+, tìm thành phần cưỡng bức của nghiệm

 Khi t<0, giải mạch tìm biểu thức xác lập (-0) để xác
định các trị biên – sơ kiện x(0-)  x(0+)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

PP tích phân kinh điển – 04 bƣớc


 Xác định các giá trị sơ kiện (t=0+) … u(0+), i(0+) …
bắt buộc phải tính các giá trị UC(0+), IL(0+);
Trị / Biểu thức xác lập (t+) … Xp(t);
Thiết lập pt đặc trưng (mạch)  tính các nghiệm Pk
 Dạng nghiệm tự do(t>0)… Xc(t) -hàm quá độ;
 Viết ra lời giải chung Xp(t)+ Xc(t) có các ẩn số là các
hằng số tích phân (Ak) trong biểu thức Xc(t).
 Tính (Ak) theo các điều kiện biên – sơ kiện (t=0+)
và bản chất vật lý – các phương trình mạch !

Trong mạch, giá trị dòng áp luôn xác định và là duy nhất
 Lời giải (bộ giá trị Ak) luôn tồn tại và duy nhất.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Những chú ý - 04 bƣớc giải TPKĐ !


Những giải pháp thực tế :
 Các bước 01-03 thực ra là hoàn toàn độc lập  Hãy tự chọn lựa
một trình tự hợp lý (làm trước phần đơn giản, dễ,…)
 Bước  cần tới kết quả của cả 03 bước trước  Thực hiện cẩn
thận – sau cùng ! Đảm bảo đã thực hiện các bước kia.
 Viết lời giải chung – Hãy đừng quên nghiệm xác lập Xp(t)
 Kiểm tra … Các đk biên cơ bản đã dùng tới UC(0+) & IL(0+) !!
 Lời giải xác lập (cƣỡng bức) xP(t) … Có thể rất dễ thấy
– Ghi rõ xP(t)=0 khi mạch „tự do‟ (không nguồn cho t>0)
– Hãy biết rằng chỉ có xác lập trong mạch DC (một chiều), AC (kích thích sin)
và ….
(TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN - TPKĐ)

ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN

THÀNH PHẦN TỔNG QUÁT – NGHIỆM ĐẶC TÍNH

LỜI GIẢI QUÁ ĐỘ – VÍ DỤ MẠCH RLC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Các biên trong bài toán quá độ


 Biên (theo thời gian) : điểm đánh dấu các thay đổi thực sự
trong mạch – giới hạn thực giữa các trạng thái hoạt động của
mạch (đóng, mở, chuyển mạch,…).
 Biên thứ nhất – Điểm khởi đầu (có thay đổi thực)
thông thường ta chọn là lúc t=0  zéro-condition,
Sơ kiện, điều kiện gốc
– Thời điểm t=0– (t<0) mạch nguyên thủy (chưa thay đổi)
giải mạch cũ - xác lập để tìm u(0-), i(0-).
– Et t=0+ est une nouvelle état = circuit nouveau (t>0)
 Car général: t=to– et t=to+
 Biên thứ hai: t Trạng thái cuối-xác lập
 Et … les circuits de multi-commutations !!
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Tính toán sơ kiện … !


 Sơ kiện – giá trị trạng thái tại t=0+ : u(0+), i(0+)
– Giá trị biểu thức u(t), i(t) khi t=0+ (mạch mới t>0)

 Luật đóng ngắt (!!!)


 Qua phân tích mạch (t<0)  ta có biểu thức u(t), i(t)
…tương ứng tính được giá trị tại t=0- : u(0-), i(0-)
? Luật đóng ngắt quy định quan hệ giữa sơ kiện
(trị tại t=0+) và giá trị kế trƣớc của nó tại t=0-
Luật đóng ngắt  sự liên tục của uC(0+) = uC(0-)
năng lượng tích lũy trên L và C •iL(0+) = iL(0-)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Luật đóng ngắt – Quan hệ năng lượng !


1 Q 2 C  u2(t)
 Trạng thái NL WE (t)  
2 C 2
– NL trường điện tích trữ (qua điện tích) trên tụ điện
– NL từ trường (dòng điện) 1
xung quanh cuộn cảm WM (t)  L  i 2(t)
2
 NL bảo toàn, liên tục  Luật đóng ngắt
Sự liên tục (bảo toàn) NL khi chuyển từ t=0- qua t=0+

– Điện áp trên tụ điện: uC(0+) = uC(0-)


– Dòng qua cuộn cảm: iL(0+) = iL(0-)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Phân loại sơ kiện


 Tại t=0+ (điểm khởi đầu) Có các loại giá trị tức thời sau :
1. Giá trị các nguồn độc lập, tính là e(0+), J(0+)

2. Sơ kiện độc lập – cơ bản uc(0+), iL(0+).


Tính theo luật đóng ngắt với một phân tích riêng (nếu cần)
trạng thái khi t<0 (cho tới t=0-).
Sơ kiện này chỉ phụ thuộc vào trị của nó tại t=0-.

3. Các sơ kiện phụ thuộc : Tất cả các trị sơ kiện còn lại
uR(0+), iR(0+), uL(0+), iC(0+), iE(0+), uJ(0+) kể cả các sơ kiện đạo
hàm. Đƣợc tính từ các sơ kiện kể trên (1-2) thông qua quan hệ
phụ thuộc trong mạch (các pt mạch) 
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Tính sơ kiện … quá trình thực hiện !


 Khi t<0, … Nếu mạch không nguồn, Ktra Q(0)UC(0)
 Xét mạch xác lập DC hoặc AC (-  0-)
Tìm u(t), i(t)  … uc(0-), iL(0-) …giá trị tức thời!

 Tại t=0+ … tính sơ kiện

– Tính trị các nguồn độc lập (DC, AC, …) :


e(0+), J(0+) … theo các biểu thức nguồn !
– Thiết lập iL(0+) = iL(0-) & uC(0+) = uC(0-)
– Tính các sơ kiện khác nếu cần + sơ kiện đạo hàm !
u(0+),i(0+), u‟(0+), i‟(0+) … từ các hệ thức mạch
(TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN - TPKĐ)

ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN

PT ĐẶC TRƢNG -NGHIỆM ĐẶC TÍNH


THÀNH PHẦN QUÁ ĐỘ – TỰ DO

LỜI GIẢI QUÁ ĐỘ – VÍ DỤ MẠCH RLC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

PP tích phân kinh điển – 04 bƣớc


 Xác định các giá trị sơ kiện (t=0+) … u(0+), i(0+) …
bắt buộc phải tính các giá trị UC(0+), IL(0+);
Trị / Biểu thức xác lập (t+) … Xp(t);
Thiết lập pt đặc trưng (mạch)  tính các nghiệm Pk
 Dạng nghiệm tự do(t>0)… Xc(t) -hàm quá độ;
 Viết ra lời giải chung Xp(t)+ Xc(t) có các ẩn số là các
hằng số tích phân (Ak) trong biểu thức Xc(t).
 Tính (Ak) theo các điều kiện biên – sơ kiện (t=0+)
và bản chất vật lý – các phương trình mạch !

Trong mạch, giá trị dòng áp luôn xác định và là duy nhất
 Lời giải (bộ giá trị Ak) luôn tồn tại và duy nhất.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Math.: Tìm Nghiệm đặc tính


 Pt vi phân  pt đặc trƣng mạch
n -1 dkx1
an p  an -1 p      a1 p  a0  0 k  p ; x  1;  xdt  p
n k
dt
 Tìm n-nghiệm đặc tính pk (k=1:n) của pt trên
 Dạng đặc tính = hàm quá độ : xc(t) =  Ak epkt
(một họ hàm) trong đó Ak : n-hằng số tích phân (ẩn số)
 Với n số sơ kiện độc lập đã biết.
Dựa vào bản chất vật lý của mạch – biểu diễn n-sơ kiện qua hàm
của biến trạng thái đã chọn (x) … hệ n-phương trình.
 Giải ra Ak – phải có 1 giá trị xác định = lời giải riêng
 Bài toán mạch tuyến tính luôn có 1 lời giải duy nhất !
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Xây dựng pt – tìm nghiệm đặc tính


Cách tiếp cận thực tiễn (qua ví dụ) :
Xây dựng/rút ra một pt vi tích phân bậc cao
 Sử dụng một hệ pt mạch (pt vi phân) đã biết -Ch.3
 Ma trận đặc tính …
 Cho định thức đặc tính D(p)=0
Tổng trở đặc tính tương đương Z(p)=0 hoặc
Tổng dẫn đặc tính tương đương Y(p)=0

 Cả ba cách tiếp cận (nếu áp dụng được) đều phải đưa tới
 một pt – cùng 1 bộ các nghiệm đặc tính !
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Tìm nghiệm đặc tính – Lƣu ý !


 Các Pk là giống nhau dù dùng PP nào, biến nào !!
 là lựa chọn tổng quát, ta có thể dùng với hệ pt nút, mắt lưới
hay dòng nhánh,… Thực tế thì với bộ biến là uC, iL thì hệ pt tương
ứng sẽ có dạng đơn giản nhất (dễ dựng nhất);

 chỉ có thể sử dụng trong mạch không có pt đặc biệt, nguồn


phụ thuộc: Z(p) tổng trở tđ giữa 02 điểm tách ra từ một nhánh có
(Z#0); Y(p) là tổng dẫn tính giữa 2 nút;

 Chú ý: Một số mạch có nhánh ngắn mạch (Z=0)  dẫn tới nhiều
pt (hệ pt) đặc tính độc lập và giảm bậc của mạch (chúng chia bài
toán thành nhiều bài toán bậc thấp hơn)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Dạng của thành phần tự do xcK(t)


 Nghiệm đặc tính pK có 03 loại tương ứng:
 Các nghiệm thực (phân biệt và là số âm) tạo thành các
thành phần tắt dần (chế độ không lặp) :
với pK= -a ta có hàm tự do xcK(t) = AK e-at
trong đó AK các hằng số tích phân – chưa biết !

 Các "nghiệm bội" pK= -a (bội n) tương ứng với trạng thái
mạch tới hạn (chế độ không lặp) – dạng:
xc(t) = (Cn-1t n-1+...+C t + C ) e-at
1 0

Nghiệm kép: xc(t) = (C1t+C0) e-at


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Dạng của thành phần tự do xcK(t)

 … nghiệm pK ….

 Hai nghiệm phức liên hợp có dạng thành phần tự do


dao động tắt dần (chế độ tắt dần dưới chuẩn)
với p1,2 = -a + jw
 xC(t) = e-at (A cos(wt) + B sin(wt))
= C e-at cos(wt + )
A, B, C và  là các số thực - ẩn phải tìm.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

(TÍCH PHÂN KINH ĐIỂN - TPKĐ)


ĐIỀU KIỆN BIÊN – SƠ KIỆN
THÀNH PHẦN TỰ DO - NGHIỆM ĐẶC TRƢNG

TÌM AK  LỜI GIẢI QUÁ ĐỘ


> VÍ DỤ MẠCH RLC <
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Lời giải đầy đủ (TPKĐ)


Biểu thức đầy đủ nghiệm: x(t)=xP(t)+xc(t)
xc(t) họ nghiệm đặc tính chứa n-ẩn Ak các hằng số tích phân.

 Trong Toán học, người ta dùng tới n các sơ kiện đạo


hàm (tổng quát) để giải tìm Ak gồm: sơ kiện x(0+) và n-
1 đạo hàm của nó x(1)(0+),..., x(n-1)(0+)
 Thực tế, người ta thường tìm cách biểu diễn các sơ
kiện (UC,IL) là hàm của biến x cần tìm.
Việc biểu diễn này SV cần tự trải nghiệm qua bài tập !!!

 Chọn ngay từ đầu biến tốt : iL, uC


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Lời giải quá độ đầy đủ


x(t) = xP(t) + xc(t)
 Biểu thức đặc tính xc(t) – dạng quá độ
hoàn toàn giống nhau cho mọi biến trong 1 mạch
(Khác nhau về trị của Ak sau khi tính được)
 Thành phần cưỡng bức xP(t) khác biệt – tính riêng
 Việc tính toán có thể đơn giản hơn nhiều – tùy thuộc
cách chọn biến hay pt
 Chú ý dùng tới tất cả các giá trị uc(0+), iL(0+) …
và cách chọn biến ban đầu là các hàm này.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

PP tích phân kinh điển – 04 bƣớc


 Xác định các giá trị sơ kiện (t=0+) … u(0+), i(0+) …
bắt buộc phải tính các giá trị UC(0+), IL(0+);
Trị / Biểu thức xác lập (t+) … Xp(t);
Thiết lập pt đặc trưng (mạch)  tính các nghiệm Pk
 Dạng nghiệm tự do(t>0)… Xc(t) -hàm quá độ;
 Viết ra lời giải chung Xp(t)+ Xc(t) có các ẩn số là các
hằng số tích phân (Ak) trong biểu thức Xc(t).
 Tính (Ak) theo các điều kiện biên – sơ kiện (t=0+)
và bản chất vật lý – các phương trình mạch !

Trong mạch, giá trị dòng áp luôn xác định và là duy nhất
 Lời giải (bộ giá trị Ak) luôn tồn tại và duy nhất.
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Ex : Mạch RLC nối tiếp


– Sơ kiện t=0+: io , qo (tension uo sur condensateur)
 Phƣơng trình vi phân bậc 2 (mạch bậc 2)
– Xét biến uC với i=C duc/dt và uL=L di/dt =LC d2uc/dt2:

 uL+uR+uC = LC.d2uc/dt2 + RC.duc/dt +uc = 0


R i
– Đặt tần số riêng wo=(LC)-½ [rad/s]

và hệ số phẩm chất Q = woL / R = (woRC)–1 uC uR L uL


wo ,,, 2
pt chính tắc: uc +–– uc + wo uc =0 C
Q
Pt đặc trưng: (với 2 = 4.L/C là điện trở tới hạn)
LC.p2 + RC.p + 1 = 0   = C2(R2 - 4.L/C) = C2(R2 -2)
hay p2 +(wo/Q)p + wo2 = 0   =wo2(1/(4Q2) -1)
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

[RLC nối tiếp] … Thành phần tự do


 02 nghiệm thực p1, p2 (phân biệt)
Thành phần tự do tắt dần (cứng) –không dao động:
– Điều kiện >0 : R >  = 2 L / C hay Q < ½
– Nghiệm phải âm p1= - ; p2= - (<)
– Thời gian đặc tính  = 1 / 
 x(t) = A1e p t + A2e p t (khi t>0)
1 2

 Tắt dần tới hạn nghiệm kép p1= p2 = -


– =0 : R =  ou Q = ½  p = -wo = (LC)-½
 = 1/w (ngắn nhất) x(t) = (At + B) e-wot
o
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK Ref.1
Tp.HCM

Biểu diễn – dạng tín hiệu tự do


xC(t) tồn tại trong khoảng [0, 5] với  = 1/ 
 p1 = - A1e-t
 p2 = - avec (> ) A e-t
2

Đáp ứng tắt dần Có điểm cực đại khi


A1>A2 A1<A2

0
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

[RLC nối tiếp] … Thành phần tự do

 Hai nghiệm phức liên hợp tắt dần chậm


Chế độ dao động tắt dần
– <0 : R <  ou Q < ½ :
p1,2 = - ± j.w
– Hệ số tắt :  = 1/ = 2L / R = 2Q / wo
-t
– x(t) = C.e .cos(wt+ ) dao động điện
hoặc x(t) = e-t (K1coswt + K2sinwt)

(C, ) và (K1, K2) các hằng số thực  02 ẩn!


Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

… Dao động tắt dần


-t
– x(t) = A.e .cos(wt+)

C = A cos(); A  X1max > X2max > ….

X1max
y

0 x
5

x2min
Visualisation XY
Ts. Nguyễn Thanh Nam, “Giải Tích Mạch” 23/11/2020
BK
Tp.HCM

Sơ kiện  Hằng số tích phân


Mạch tự do RLC với uc(0+) = uo và uc’(0+) = i(0+)/C = 0
uc(t) = A1e p t + A2e p t
1 2
uc(t) = e-t.(K1coswt + K2sinwt)
u’c(t)= p1A1e p t + p2A2e p t
1 2
uc’(t) = [(-K1+ wK2)coswt +
uo = A1 + A2  A1 = uo.p2/(p2-p1) (-K2 - wK1)sinwt].e-t
0= p1A1 + p2A2 A2 = uo.p1/(p1-p2) uo = K1  K1 = uo
0 = -K1+wK2 K2 = uo./w
uc(t) = (At+B) e-w t o

 Suy ra:
u’c(t)= A.e-wot -wo(At+B)e-wot
uo = B  A = wouo i = C duc/dt

0 = A - woB B = uo uR= R.i = RC duc/dt

uc(t) = uo.(wot+1) e-w t o uL= Ldic/dt = LC d2uc/dt2

You might also like