Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Khoa Học Tự Nhiên 8

Cách sử
dụng phân
bón
Tổ 4 - Trình bày bởi: Quốc Trung

PAGE: 01
PAGE 02

Một số phân bón thông 01. Phân đạm


dụng :
02. Phân lân
03. Phân kali
04. Phân NPK
1- Phân
Đạm

PAGE 03
PAGE 04

Để sử dụng phân đạm cho hiệu quả


tốt cho cây trồng cần lưu ý:
PHÂN URE DỄ TAN, CÓ TÍNH THẨM THẤU NHANH, GIÚP CÂY XANH
LÁ, ĐẺ NHIỀU CÀNH MỚI, PHÁT TRIỂN MẠNH. LOẠI PHÂN NÀY PHÙ
HỢP VỚI CÁC LOẠI CÂY TRỒNG ĐANG Ở GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
THÂN, CÀNH VÀ LÁ.
Không bón phân đạm khi trời sắp mưa và đang mưa để
tránh bị rửa trôi. Đồng thời cũng không bón phân đạm khi
trời khó mưa, khô hạn lâu ngày hoặc không thể tưới nước
cho cây trồng.
Cần chú ý phối hợp với phân kiềm, tro hoặc vôi để tránh
tình trạng làm chua đất và giảm hiệu lực của phân.
Đối với những cây có nhu cầu cần đạm nhiều, khi bón cần
chia ra làm nhiều lần. Nhất là đối với đất chua, độ mùn
trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp … Cần bón đúng
đặc tính và nhu cầu của đất và cây.

Lưu ý:
Khi bảo quản phân đạm chú ý không đổ ra nền, không tựa
vào tường, phải để vào bao giấy tốt hoặc bao nilon kê cao
để tránh bị ẩm mốc, giảm chất lượng của phân bón.
PAGE 05

một số loại
phân đạm
phổ biến
Phân Urea
Phân Amôn Nitrat (NH4NO3)
Phân Amoni Sunfat hay SA (NH4)2SO4
Phân đạm Clorua (NH4Clp)
Phân Xianamit Canxi
Phôtphat đạm hay MAP (Phốt phát Amôn)
PAGE 06

2- Phân
Lân
PAGE 07

cách dùng
+ Có hai loại phân Lân là: Lân tự nhiên (như Apatit, Phosphorit) và Lân chế tạo (như Super lân, Lân nung
chảy) có thể dùng bón thúc. Hàm lượng lân trong phân được tính dưới dạng P2O5. (quy theo khối
lượng).

• Phân Lân tự nhiên (dùng để bón lót sớm vì nó khó tiêu) + Apatit (chứa 30 – 32% P2O5, Canxi và nhiều
khoáng chất khác) Được dùng để bón cho đất chua, đất phèn, đất úng trũng nghèo lân + Phosphorit
(chứa 8 – 12% P2O5) Phân khô rời, dạng bột; dùng cho đất chua, phèn, úng, trũng, rất thích hợp với các
giống họ đậu. Chất lân trong lân tự nhiên thường nên bón lót sớm chính xác là vì nó khó tiêu).

• Phân Lân chế tạo + Super lân Ca(H2PO4)2 • Có 2 loại: + Super lân đơn chứa 17 – 18% P2O5 + Super lân kép chứa 37 – 47% P2O5 –
Super Lân có tính axit, không thích hợp cho đất chua. Nếu bón trên đất chua phèn nên bón phối hợp với vôi và các loại phân lân
khác (như lân nung chảy). – Super lân ở dạng dễ tiêu, dễ tan trong đất, cây trồng hấp thu được, hiệu quả nhanh, thích hợp với nhiều
loại cây. – Bón Super Lân giúp bổ sung Canxi cho cây Ca2+ cho cây trồng – Dùng bón thúc cho cây trồng – Super lân dùng ủ với
phân chuồng rất tốt. => Phân lân chủ yếu dùng bón lót, phân dễ tiêu như Super lân có thể dùng bón thúc. Tùy loại đất chua ít hay
nhiều mà chọn loại phân lân thích hợp. + Super Lân được sản xuất chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng nên
lân này có PH từ 4 – 4,5 gây chua đất. Nên không thích hợp bón cho đất chua, thích hợp bón cho đất hơi chua hoặc trung tính. Nếu
bón trên đất chua phèn nên bón phối hợp với vôi và các loại phân lân khác (như lân nung chảy). + Lân nung chảy có tính kiềm (PH
= 8 – 8,5) vì quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành lân. Nên thích hợp bón cho đất phèn, đất bạc màu. Do đó cần kiểm tra để
biết đất ruộng là chua, trung tính hay kiềm mà chọn lân nào cho thích hợp.
+ Super Lân được sản xuất chủ yếu theo 2 cách
(dùng axit sunphuric đặc để khử quặng nên lân này
có PH từ 4 – 4,5 gây chua đất. Nên không thích hợp
bón cho đất chua, thích hợp bón cho đất hơi chua
hoặc trung tính. Nếu bón trên đất chua phèn nên bón
phối hợp với vôi và các loại phân lân khác (như lân
nung chảy). + Lân nung chảy có tính kiềm (PH = 8 –
8,5) vì quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành
lân. Nên thích hợp bón cho đất phèn, đất bạc màu. Do
đó cần kiểm tra để biết đất ruộng là chua, trung tính
hay kiềm mà chọn lân nào cho thích hợp.

Lân nung chảy có tính kiềm (PH = 8 – 8,5) vì


quặng được nung chảy ở nhiệt độ cao thành lân. Nên
thích hợp bón cho đất phèn, đất bạc màu. Do đó cần
kiểm tra để biết đất ruộng là chua, trung tính hay kiềm
mà chọn lân nào cho thích hợp.
• Bón quá nhiều lân có thể làm cho cây bị thiếu một số
nguyên tố vi lượng nên thường bón phân lân kết hợp
với bón bổ sung các nguyên tố vi lượng thiết yếu.
– Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất super
lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của
lân, hạn chế sự cố định của đất.

PAGE 08
PAGE 09

PHÂN KALI
– Bón Kali chia ra làm nhiều lần để hạn chế bị
rửa trôi. Bón trong suốt mùa vụ: không nên tập
trung bón 1 lần vào lúc mới gieo trồng hoặc chỉ
bón vào giai đoạn tăng trưởng, ra hoa, kết quả
– Phân Kali có thể dùng để bón lót bằng cách
trộn và đất. Hoặc bón thúc bằng cách phun
dung dịch lên lá vào thời gian cây ra hoa, kết
quả, tạo củ. – Bón Kali nên kết hợp với các loại
phân bón khác
PAGE 10

Cách sử dụng:
Cách sử dụng + Phân Kali Clorua (KCl) hay phân
MOP – Bón cho được nhiều loại cây trồng, nhiều
loại đất. Dùng để bón thúc hoặc nón lót. – Không
bón phân này cho các loại cây hương liệu, chè, cà
phê…thích hợp bón cho cây dừa, cây lấy tinh bột
(ngô, lúa mì), cây lấy dầu (cọ)
+ Phân Kali Sunfat (K2SO4) hay phân SOP – Bón
cho nhiều loại cây trồng, nhất là cây có dầu, rau
cải, thuốc lá , chè, cà phê, rau, dâu, hạt điều,
khoai tây
Phân Kali Magiê sulphat
+ Không chứa hàm lượng Clorua, phù hợp với các
loại cây trồng nhạy cảm với clorua
+ Kali Nitơrat hay NOP
+ Bón gốc hoặc bón qua lá, thích hợp cho cây
trồng thủy canh
+ Làm nguyên liệu sản xuất phân bón NPK dạng
dung dịch hoặc tinh thể
Phụ thuộc vào các yếu tố: giống, thời kỳ sinh

Cách bón phân trưởng, cấu trúc đất, cường độ canh tác, lượng K,
đặc tính hút K/ ngày của cây trồng:

bón hiệu quả: + Tùy vào loại đất – Loại đất ít chua hoặc không chu: bón
Kali dễ làm cho đất bị chua hóa – Loại đất chua: cần bón vôi
khử chua trước khi bón Kali – Đất thịt nhẹ và cát pha cần
bón đủ hoặc hơn một chút so với nhu cầu cần Kali của cây
trồng – Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì
cần ít Kali.
+ Giống cây trồng
+ Cây lấy củ và quả cần nhiều Kali + Nhóm 1: Rất mẫn cảm
với Clo (Cl) như thuốc lá, cây lấy tinh dầu, cam, quýt, nho…
bón phân Kali không có Clo. + Nhóm 2: Mẫn cảm với Clo như
cây họ đậu, khoai tây thích hợp với nồng độ Kali cao + Nhóm
3: Cây lấy sợi: bông, đay, lanh, dưa chuột…có thể bón lượng
Kali cao + Nhóm 4: Cây lấy hạt và đồng cỏ: thích hợp với
phân Kali (40% K2O)- nồng độ Kali ở mức trung bình +
Nhóm 5: Cây lấy củ: củ cải đường, củ cải…bón phân Kali có
chứa 1 chút nitrat
PAGE: 11
PAGE 12

3- Phân
NPK
PAGE 13

PHÂN NPK
Có thể chia phân NPK thành 2 loại chính là phân phức
hợp và phân trộn. Bên cạnh đó, một số nơi chia thành
phân bón NPK 1 hạt, 3 màu và dạng phức hợp để phù
hợp với nhu cầu sử dụng, chăm sóc.

- Phân bón NPK phức hợp: Đây là phân bón được sản xuất
dựa trên các tác dụng hóa học của các nguyên liệu theo
công thức. - Phân bón NPK trộn: Loại phân này được sản
xuất bằng việc pha trộn cơ học các nguyên liệu chứa
những nguyên tố đa lượng.
BÓN lÓT:
PAGE 14

VỚI CÂY LÂU NĂM NHƯ CÂY ĂN VỚI RAU, HOA CẮT CÀNH VÀ
QUẢ, CÂY CÔNG NGHIỆP CÂY HẰNG NĂM KHÁC
+ Bước 1: Đào hố với kích thước tùy + Bước 1: Xác định lượng phân NPK
theo loại cây trồng cần dùng và trộn đều với phân
+ Bước 2: Phơi phần đất vừa đào (đất chuồng
lõi) + Bước 2: Rải đều phân NPK trên bề
+ Bước 3: Xử lý đều lớp đất lõi với vôi mặt đất cần gieo trồng
tùy theo pH đất trong ít nhất một + Bước 3: Sau đó, cày xới để trộn đều
tuần phân vào đất hoặc phủ lớp đất khác
+ Bước 4: Xác định lượng phân NPK + Bước 4: Tưới giữ ẩm đất trong 7-10
cần dùng và trộn đều với phân ngày để phân được tan đều trong
chuồng và đất lõi đất
+ Bước 5: Tưới giữ ẩm đất trong 7-10
để phân được tan đều trong đất
PAGE 15

CÁCH BÓN TRỰC TIẾP lƯU Ý:


+ Bón cách gốc cây 5-20cm vì phần gần gốc không có khả năng
hấp thu dinh dưỡng tốt, mà phần rễ tơ ở bên ngoài mới thực sự
đảm nhận chức năng hút dinh dưỡng tốt nhất từ môi trường đất
để tăng khả năng hấp thu.
+ Cần thực hiện tưới đủ nước sau khi bón phân, nếu không cung Cách pha phân NPK với
cấp đủ nước sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng phân bón, phân sẽ
bốc hơi và mất đi một lượng chất dinh dưỡng. nước
+ Để đạt hiệu quả cao thì mặt đất tơi xốp, thoáng khí bằng cách + Sau khi hòa tan xong nên sử dụng
xới nhẹ trên bề mặt, giúp dinh dưỡng đi sâu vào mặt đất. + Nên
ngay,không nên để lâu vì để lâu mà không
chuẩn rơm phủ gốc để giữ ẩm và giữ phân bón.
+ Nếu vùng đất không bằng phẳng, nhà nông có thể rắc nhiều đậy kín, đạm sẽ bay hơi. + Không phải sản
phân ở phía trên cao, nơi thấp rắc ít phân sẽ tốt hơn. phẩm NPK nào cũng có thể phun qua lá. Bà
+ Không bón phân NPK lúc trời nắng nóng, đất khô vì dung dịch
phân có nồng độ cao hơn nồng độ dung dịch tế bào gây hiện
con cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng đồng
tượng rút nước từ trong cây, làm cây vàng úa. lời lựa chọn sản phẩm NPK chất lượng cao,
+ Không bón phân NPK sau trận mưa lớn, đất bí, trời lạnh vì rễ không chứa tạp chất có thể phun qua lá .+
cây thiếu oxy, nhiệt độ thấp nên rễ hoạt động kém hiệu quả, khả
năng hấp thu phân bón giảm.
Cây đang bệnh thì không nên sử dụng
+ NPK đạm cao (tỷ lệ NPK 3-1-1) gây mỏng lá, dễ bệnh trong điều phânNPK qua lá.
kiện mưa nhiều, nồng độ cao dễ cháy rễ. Phân NPK đạm cao nên
sử dụng mùa nắng để trừ hao do bốc hơi.
Khoa Học Tự Nhiên 8

Cảm ơn đã
lắng nghe!

You might also like