Mr. Ha Minh Hiep - KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH THEO TIÊU CHUẨN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 51

KIỂM KÊ KHÍ NHÀ KÍNH THEO TIÊU CHUẨN

TS. Hà Minh Hiệp, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Quốc gia
KHÍ NHÀ KÍNH LÀ GÌ ?
1. Là thành phần dạng khí
2. Có khả năng hấp thụ các bức xạ
song dài (bức xạ hồng ngoại)
3. Phản xạ từ bề mặt trái đất khi
được chiếu sáng bằng ánh sáng
mặt trời
4. Gây nên hiệu ứng nhà kính

Carbon dioxide (CO2)


Methane (CH4)
Nitrous oxide (N2O)
Hydrofluorocarbons (HFCs)
Perfluorocarbons (PFCs)
Sulphur hexafluoride (SF6)1
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Nóng lên toàn cầu

- Hậu quả:
+ Băng tan – nước biển dâng/nhiệt độ đại
dương tăng/axit hóa đại dương

+ Sa mạc hóa – cháy thảm thực vật/đất cằn


+ Tăng tốc độ bay hơi – nhiều cơn bão
+ Thời tiết cực đoan
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU – HIỆN TẠI
- Nhiệt độ trái đất tăng so với giai đoạn 1850-1900
+ Giai đoạn 2005-2016 tăng 0,87°C
+ Giai đoạn 2009-2018 tăng 1,06°C
+ Giai đoạn 2030-2052 tăng 1,5 °C
+ Từ 1975: TB tăng 0,15-0,2C/10 năm

- Nước biển dâng Nguồn: IPCC 2019

+ Giai đoạn 1901-2015: dâng 16 cm,TB 1,5mm/năm


+ Giai đoạn 1993-2015: dâng 3,16 mm/năm

+ Giai đoạn 2006-2015: dâng 3,6 mm/năm


- Lượng mưa TB tăng, bão mạnh tăng, Hạn hán dài
TÁC ĐỘNG TOÀN CẦU – TƯƠNG LAI
- Nhiệt độ trái đất 2100 so với 1986-2005

+ Phát thải Cao(CO2:1370 ppm): tăng 4,9°C


+ Phát thải TB Cao (850 ppm): tăng 3,0°C
+ Phát thải TB Thấp (650 ppm): tăng 2,4°C
+Phát thải Thấp (490 ppm): tăng 1,5°C

- Nước biển dâng đến 2100 so với 1986-2005


+ Phát thải Cao - TB cao: dâng 61-110 cm
+ Phát thải Thấp-TB : dâng 39-72 cm
TÁC ĐỘNG TẠI VIỆT NAM

Việt Nam là 1/10 nước bị ảnh hưởng lớn BĐKH (*)


Nếu nước biển dâng 100 cm, diện tích mất đi
- Từ 61-80%: Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau
- Từ 55-60%: Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang
- Từ 30-50%: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, Thái Bình, Nam Định
- Từ 20-29%: Long An, Ninh Bình, Hải Phòng

(*) Nguồn: Báo cáo về chỉ số rủi ro khí hậu dài hạn 2019-Germanwatch
19
THỊ TRƯỜNG CARBON

THỊ TRƯỜNG CARBON


trên Thế giới

Quy mô thị trường Quốc tế


Quy mô thị trường Việt Nam – không công bố

Quy mô thị trường Tốc độ tăng trưởng


2023 2032 Trung bình hàng năm
103.8 tỷ đô 343.6 tỷ đô (2023-2032)
14.8%

Nguồn: Global Market Insight

Tổng lượng phát thải ~ 355 triệu tấn CO2 (2020)


Nguồn: data.wordbank.org
THỊ TRƯỜNG CARBON

trên Thế giới

Đơn giá 1 tín chỉ Carbon

Việt Nam Thế giới


5~10 USD/mtCO2 15~100 USD/mtCO2
Nguồn: Báo Tuổi trẻ (tuoitre.vn) Nguồn: S&P Global Platt
THỊ TRƯỜNG CARBON

Tại Việt Nam

• Cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon là các cơ chế thực
hiện việc đăng ký, triển khai các chương trình, dự án giảm nhẹ
phát thải khí nhà kính và tạo tín chỉ các-bon theo các phương
pháp được quốc tế hoặc Việt Nam công nhận.

• Tín chỉ các-bon từ các chương trình, dự án được trao đổi “Hàng hóa trên thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam gồm
trên thị trường các-bon hoặc bù cho lượng phát thải khí nhà 2 loại: Hạn ngạch phát thải khí nhà kính; Tín chỉ carbon do
Bộ TN&MT xác nhận được giao dịch trên sàn giao
kính vượt quá hạn ngạch được phân bổ.
dịch của thị trường tín chỉ carbon trong nước”
• Nghị định 06/2022/NĐ-CP điều 3 mục 5 Nguồn: Báo điện tử Chính Phủ -18/03/2024
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON

Hai loại tín chỉ


❖ Carbon Credit ❖ I-REC (International Renewable
Energy Certificate): Dùng để đo đếm
điện năng tái tạo

✓ 01 tín chỉ carbon = 1000 kg CO2


✓ Ví dụ: Đốt cháy khoảng 350kg ✓ 01 REC =1MWh điện năng (1000 số
dầu Diesel tạo ra 01 tín chỉ điện từ năng lượng tái tạo)
carbon ✓ I-REC được tính cho cả năng lượng hạt
nhân
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON

Dấu chân carbon (Carbon Footprint: CFP); ISO 14067

❖ Định nghĩa: ❖ Ví dụ:


Dấu chân cacbon là tổng tất cả các khí
nhà kính được phát thải trực tiếp hoặc
gián tiếp vào khí quyển do một hoạt
động, một quá trình hay một sản phẩm
nào đó

Thông tin về CFP của Apple 12/9/2023


TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CARBON

Hạn ngạch phát thải


❖ Quốc tế: Là mức quy định mỗi quốc gia chỉ được phép phát thải một số lượng KNK
nhất định
❖ Quốc gia: Là mức quy định mỗi địa phương, mỗi doanh ngiệp…chỉ được phép phát
thải một số lượng KNK nhất định

CBAM (The EU's Carbon Border Adjustment Mechanism - CBAM):


✓ Là cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới
✓ Sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào thị trường các nước thuộc Liên
minh Châu Âu (EU) dựa trên cường độ p h á t thải khí nhà k í n h t r o n g q u y t r ì n h sản
xuất tại nước sở tại.
✓ Thời hạn áp dụng: 2025

Là một nước phát triển bằng xuất khẩu, Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc
Ngành Ngành
Công thương Vận tải
ĐỐI TƯỢNG DOANH NGHIỆP KIỂM KÊ
KHÍ NHÀ KÍNH & THỰC HIỆN GIẢM 1.662 70
NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH

Số lượng cơ sở phải thực hiện kiểm kê khí


nhà kính theo Quyết định 01/2022/QĐ-TTg:
Ngành Ngành Tài nguyên
Xây dựng & Môi trường

104 76
MÔ HÌNH THỊ TRƯỜNG TÍN CHỈ CARBON

Thế giới
“Thị trường tự do”
Sàn giao dịch tín chỉ Carbon
Theo tín chỉ Carbon được Bộ tài
nguyên & Môi trường xác nhận

Doanh nghiệp 1

Mua Bán

Việt nam
“Có liên thông được với thị Doanh nghiệp 2
trường Quốc tế ???”
MÔ HÌNH CÁC BÊN LIÊN QUAN

CUNG CẤP DỊCH VỤ TƯ VẤN –ĐÀO TẠO THẨM ĐỊNH/ THẨM TRA KHÍ NHÀ KÍNH

Thế giới

ISO 17029
14065,14066, 14064.3 Tư vấn
14064-1,2, 14067

Doanh nghiệp
Việt nam - Bộ TN-MT
Nghị định 06/2022/NĐ-CP
Thông tư 38/2023/TT-BCT VVB AB
Thông tư 17/2022/TT-BTNMT

DỊCH VỤ KHÍ NHÀ KÍNH


DỊCH VỤ LIÊN QUAN ĐẾN
KHÍ NHÀ KÍNH tại VIỆT NAM – Tư vấn Kiểm kê

Giai đoạn 1: Kiểm kê

31/03/2023 31/12/2024 31/03/2025


Báo cáo về dữ liệu Kiểm kê khí nhà kính Nôp báo cáo kết quả
hoạt đông và xây dựng báo cáo kiểm kê khí nhà kính

2023 2024 2025


Thẩm định

➢ Thẩm định báo cáo kiểm kê khí nhà kính bởi: C ơ q u a n Qu ả n l ý n h à n ước

➢ Dịch vụ đào tạo – tư vấn: Kiểm kê khí nhà kính


11 Name | Department | Content | dd.mm.yyyy
XÁC ĐỊNH NGUỒN PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH

THEO ISO 14064-1:2018

Bắt buộc kiểm kê theo NĐ06/2022

2. 3.
1.
Phát thải khí nhà kính Phát thải khí nhà kính gián
Phát thải và loại bỏ khí
gián tiếp từ năng lượng tiếp từ hoạt động vận tải
nhà kính trực tiếp
nhập khẩu

5.
4. 6.
Phát thải khí nhà kính
Phát thải khí nhà kính gián Phát thải khí nhà kính
gián tiếp liên quan đến
tiếp từ các sản phẩm được sử gián tiếp từ các nguồn
việc sử dụng các sản
dụng bởi tổ chức khác
phẩm của tổ chức
DỊCH VỤ LIÊN QUAN

KHÍ NHÀ KÍNH tại VIỆT NAM – Thẩm định Giảm nhẹ

Giai đoạn 2: Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

31/12/2025 31/12/2026 31/03/2027


Xây dựng kế hoạch giảm nhẹ Đầu tư, thực hiện Kế Nộp Báo cáo MRV
phát thải khí nhà kính giai hoạch Giảm nhẹ phát giảm thải khí nhà
đoạn 2026-2030 thải khí nhà kính. kính
Kế hoạch giảm nhẹ phát MRV
thải khí nhà kính 2023- Lập báo cáo kết quả
2025 phù hợp giảm nhẹ phát thải khí
Phương án giám sát thực nhà kính
hiện kế hoạch
Mua bán tín chỉ Carbon

Thẩm định
2025 2026 2027

➢ Thẩm định HÀNG NĂM báo cáo Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bởi VVB
13 Name | Department | Content | dd.mm.yyyy
SỰ KHÁC BIỆT VỀ THUẬT NGỮ

Thẩm định Báo cáo Kiểm kê Thẩm định Báo cáo Kiểm kê
Thẩm định Giảm nhẹ phát thải KNK Thẩm định Giảm nhẹ phát thải KNK
TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM

Sự nhập cuộc với quyết tâm rất cao

❖ 11/2021: COP 26 với cam kết đạt Net –Zero


vào 2050
❖ 18/01/2022 ra QĐ 01/2022/ QĐ-Ttg, “Ban hành
danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải KNK phải
kiểm kê khí nhà kính”:
✓ Các cơ sở doanh nghiệp tiêu thụ 1000 tấn dầu tương
đương hoặc phát thải 3000 tấn KNK phải KKKNK
✓ Kèm theo 1912 doanh nghiệp phải KKKNK

❖ Và nhiều văn bản của Bộ TNMT, Công Thương rất


kịp thời, chóng vánh
❖ Quyết định mở cửa Sàn giao dịch Carbon vào
2028, vận hành thử vào 2025 Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính tại
COP 26, Glasgow 11/2021
TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM

Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

❖ Cơ hội: ..?...?...?

❖ Tháchthức

a. Khách quan:
✓ Là nước đang phát triển có rất nhiều cái “bùng nổ”: Bùng nổ công nghiệp hóa, bùng nổ đô thị hóa, bùng nổ
tiêu dùng… dẫn đến nhu cầu và an ninh năng lượng chưa thật sự vững chắc
✓ Tỷ lệ năng lượng hóa thạch còn cao, thậm chí rất cao so với các nước
✓ Điện và nhiên liệu được sử dụng nhiều vào các lĩnh vực luyện kim, vật liệu xây dựng phát thải nhiều và giá trị gia
tăng thấp
✓ “Nền văn minh lúa nước” phát thải nhiều Methane và Dioxit Nito không dễ thay đổi

b. Chủ quan:
✓ Ý chí và hành động: Chưa thật sự quyết liệt (*)
✓ Còn những khoảng trống pháp lý trong các hoạt động đào tạo, cấp phép, kiểm kê, công nhận…
✓ Thiếu thông tin về thị trường carbon dẫn đến bị thua thiệt trong giao dịch tín chỉ carbon
✓ Thiếu năng lực và tự tin xây dựng phương pháp luận nên dễ bị phụ thuộc và cuối cùng là thua thiệt
TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM

Cơ hội của STAMEQ

❖ Cơ hội:
✓ Đại đa số là nhân sự thuộc các ngành KHKT, trình độ nhân lực khá cao, đồng đều, thống nhất
✓ Phù hợp với chức năng của hoạt động TCĐLCL: Đo đạc, thẩm định, đánh giá, công nhận
KKKNK

❖ Những lĩnh vực có thể dấn thân:


✓ Đào tạo: Cho nội bộ và đào tạo nhân lực cho các tổ chức, doanh nghiệp
✓ Nghiên cứu khoa học: Xây dựng phương pháp luận cho các loại hình phát thải
✓ Tiêu chuẩn hóa: Biên soạn tài liệu, xây dựng hệ thống các TCVN trong hoạt động KKKNK
✓ Tư vấn: Cho cơ quan chức năng về khung pháp lý cho hoạt động KKKNK, thị trường Carbon..
✓ …………………???
✓ ………………….???
HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ
Các hệ thống/khung tiêu chuẩn quốc tế cho các hoạt động hướng đến Net-zero

• ISO 14064 • ISO 20400


• ISO 14067 • ISO 26000
• ISO 14040/1404 • ISO 14030
• PAS 2070 • ISO 14097
• GHG Protocol
Đo Quản lý
lường carbon

Bù đắp
Xác
carbon
nhận
(offset)
• CCER
• PAS 2060
• CER
• CDM
• VCS
• GS
Mối quan hệ giữa các tiêu chuẩn carbon

Định lượng KNK ISO 14064-1/ISO 14067


GHG Protocol
IPCC

Định lượng KNK Giảm tải KNK


Quản lý Carbon PAS 2080

Định lượng KNK Giảm tải KNK Bù đắp Carbon Xác nhận PAS 2060
Quản lý Carbon ISO 14068-1
Đạt trung hoà carbon
Bộ tiêu chuẩn ISO 14060

ISO 14064-1
ISO 14064-2 ISO 14067
ISO 14064-3 ISO 14065 ISO 14066

ISO 14068-1
Nguồn phát thải KNK phân loại theo Tiêu chuẩn ISO 14064-1 & GHG Protocol
Phạm vi Nhóm Loại hình phát thải Ví dụ nguồn phát thải
1 1 Trực tiếp - Sử dụng nhiên liệu (thiết bị cố định và di động)
- Rò rỉ khí gas, nước thải

2 2 Gián tiếp - Mua năng lượng (điện, hơi)

3 3 Gián tiếp - Vận chuyển (đi lại)


- Vận chuyển hàng hoá
- Phát thải trong quá trình vận chuyển (rò rỉ khí
gas)

3 4 Gián tiếp - Sử dụng hàng hoá nguyên vật liệu/dịch vụ


- Thuê tài sản/thiết bị
- Phát sinh trong sử dụng sản phẩm dịch vụ
mua vào (làm việc tại nhà, chuyền tải điện

3 5 Gián tiếp - Phát thải liên quan đến vòng đời sản phẩm
(từ sản phẩm, dịch vụ bán hàng, sau bán hàng
- Phát thải từ các dòng vốn dự án đầu tư

3 6 Gián tiếp - Các nguồn phát thải khác


Phương pháp kiểm kê KNK theo IPCC Guildlines 2006, 2019

Là hướng dẫn do Uỷ ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) phát triển nhằm
cung cấp phương pháp khoa học và công nghệ để đo lường và báo cáo phát thải khí
nhà kính

Các phương pháp tính toán


IPCC Guidelines đưa ra các phương pháp tính toán cụ thể cho từng loại khí nhà kính
và các nguồn phát thải khác nhau. Các phương pháp này bao gồm:
•Tier 1: Phương pháp cơ bản nhất, sử dụng các hệ số phát thải mặc định và dữ liệu
hoạt động chung. Đây là phương pháp dễ thực hiện nhất nhưng có độ chính xác thấp
nhất.
•Tier 2: Phương pháp trung bình, sử dụng các hệ số phát thải cụ thể hơn và dữ liệu
hoạt động chi tiết hơn. Phương pháp này có độ chính xác cao hơn Tier 1.
•Tier 3: Phương pháp tiên tiến nhất, sử dụng mô hình phức tạp và dữ liệu cụ thể của
từng nguồn phát thải. Đây là phương pháp có độ chính xác cao nhất nhưng cũng yêu
cầu nhiều dữ liệu và nguồn lực hơn để thực hiện
STAMEQ
HÀNH TRÌNH HƯỚNG TỚI NET-ZERO
SƠ LƯỢC VỀ STAMEQ

Là đại diện của Việt Nam trong Bao gồm

HƠN
14 23
TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ
Đơn vị trực
thuộc
13,500
KHU VỰC

Trải dài
ISO, IEC, GS1, WTO/TBT, CGPM, OIML
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA HIỆN HÀNH
HÀI HOÀ HƠN 60% VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ
ASEAN/ACCSQ, APEC/SCSC, ASEM, PASC

APO, APLMF, APMP, APQO


4 MIỀN ĐẤT NƯỚC

HỢP TÁC 30+ BIÊN BÀN GHI NHỚ

14 Bộ, ngành VỚI CÁC CƠ QUAN TIÊU 1700+ nhân sự


CHUẨN HOÁ VÀ CÁC TỔ
CHỨC KHÁC NHAU…
63 Tỉnh thành
TỔNG QUAN VỀ STAMEQ

Headquarter

▪ STAMEQ là cơ quan Chính phủ trực


thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, có
trách nhiệm tham mưu cho Chính phủ về
các vấn đề thuộc lĩnh vực tiêu chuẩn
hóa, đo lường, quản lý năng suất, chất
lượng trong nước và đại diện cho Việt
Nam trong các tổ chức quốc tế và khu QUATEST 2

vực có liên quan;


▪ Được thành lập từ Viện Đo lường Tiêu
chuẩn trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà
QUATEST 4
nước năm 1962;
▪ Tổng số nhân sự: hơn 1700
QUATEST 3
PHÁT TRIỂN TIÊU CHUẨN NHẰM ĐÁP ỨNG 17 SDGs

“Biến đổi khí hậu


đang diễn ra
nhanh chóng. Thế
giới không có thời
gian để vòng vo.
Nhưng tiêu chuẩn
quốc tế (ISO) có thể
giúp chúng ta đưa
ra những chính
sách đúng đắn và
đẩy nhanh tiến độ”
https://www.iso.org/contents/news/2023/12/standards-create-change-faster.html
HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

• Thành lập Tổ
công tác Khí
nhà kính từ
tháng 1/2024
ĐÀO TẠO CHO STAMEQ
• Định hướng vào
việc đề xuất
Chính phủ sửa
đổi chính sách
• ISO 14064-1-2-3, • Kiểm kê • Kiểm kê
liên quan đến ISO 14067, ISO KNK tại nhà KNK
Xây dựng Tiêu 14068-1 máy Thép trong các
chuẩn Việt Nam 55 lãnh đạo đơn vị 10 cán bộ ngành
hài hòa tiêu
chuẩn quốc tế
(ISO), hoạt động Các đơn vị (QUACERT, VNPI, Trung tâm Đào tạo…) tự đào tạo nhân viên
thẩm đinh, thẩm
tra độc lập.
HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

NHẤN MẠNH VAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN HÓA


HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ
HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

GIẢM THIỂU CARBON TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA STAMEQ


HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

GHG NGÀNH THÉP


• Đào tạo nhân lực kiểm kê KNK lĩnh vực sản xuất thép
• Xây dựng chương trình kiểm kê KNK và thẩm tra báo cáo kiểm kê KNK lĩnh vực
thép
• Định lượng vết carbon ngành thép
HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Đóng góp sửa NĐ 06/2022/NĐ-CP


• Mục tiêu: cách tiếp cận theo các tiêu chuẩn quốc tế và hình thành + quản lý hệ
thống các tổ chức MRV độc lập đáp ứng chuẩn mực quốc tế để được thừa
nhận
HÀNH ĐỘNG CỦA STAMEQ

MỘT SỐ LĨNH VỰC ƯU TIÊN


• Kiểm kê KNK cho một số mô hình thí điểm: Thép, Xi măng, Dệt may theo đúng
yêu cầu của ISO 14064-1
• Định lượng vết carbon cho một số sản phẩm thuộc ngành Thép, Nhôm, Xi
măng, Dệt may, Khách sạn theo đúng yêu cầu của ISO 14067.
• Thực hiện trung hòa carbon cho một số mô hình thí điểm:Thép, Nhôm, Xi măng,
Dệt may, Khách sạn-Lữ hành theo ISO 14068-1
HỆ THỐNG CÁC TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN HIỆN NAY

1 TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) ISO 14064-1:2006 Kế hoạch 2024

Khí nhà kính – Phần 1: Quy định kỹ thuật và Greenhouse gases -- Part 1: Specification Soát xét, xây dựng
hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát with guidance at the organization level
ISO 14064-1:2018
thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức for quantification and reporting of
greenhouse gas emissions and removals
2 TCVN ISO 14064-2:2011 (ISO 14064-2:2006) ISO 14064-2:2006 Kế hoạch 2024

Khí nhà kính – Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng Greenhouse gases -- Part 2: Specification Soát xét, xây dựng
dẫn để định lượng, quan trắc và sự giảm thiểu phát with guidance at the project level for
ISO 14064-2:2019
thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ quantification, monitoring and reporting of
dự án greenhouse gas emission reductions or
removal enhancements

3 TCVN ISO 14064-3:2011 (ISO 14064-3:2006) ISO 14064-3:2006 Kế hoạch 2024

Khí nhà kính – Phần 3: Qui định hướng dẫn đối với Greenhouse gases -- Part 3: Specification Soát xét, xây dựng
việc thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí with guidance for the validation and
ISO 14064-3:2019
nhà kính verification of greenhouse gas assertions
TCVN HIỆN NAY

4 TCVN ISO 14065:2016 (ISO 14065:2013) ISO 14065:2013 Kế hoạch 2024

Khí nhà kính – Các yêu cầu đối với các tổ chức Greenhouse gases -- Requirements for Soát xét, xây dựng
thẩm định và thẩm greenhouse gas validation and
ISO 14065:2020
tra khí nhà kính sử dụng trong việc công nhận verification bodies for use in
hoặc các hình thức thừa nhận khác accreditation or other forms of
recognition

5 TCVN ISO 14066:2011 (ISO 14066:2011) ISO 14066:2011 Kế hoạch 2024

Khí nhà kính – Yêu cầu năng lực đối với đoàn thẩm Greenhouse gases -- Competence Soát xét, xây dựng
định và đoàn kiểm định khí nhà kính requirements for greenhouse gas validation
ISO 14066:2023
teams and verification teams

6 TCVN ISO 14067:2020 (ISO 14067:2018) ISO 14067:2018

Khí nhà kính – Dấu vết cacbon của sản phẩm – Greenhouse gases — Carbon footprint of
Yêu cầu và hướng dẫn định lượng products — Requirements and guidelines
for quantification
TCVN HIỆN NAY

7 ISO 14068-1:2023 Kế hoạch 2024

Climate change management —


Transition to net zero — Part 1:
Carbon neutrality
8 ISO/TR 14069:2013

Greenhouse gases -- Quantification and


reporting of greenhouse gas emissions for
organizations -- Guidance for the
application of ISO 14064-1

9 TCVN ISO 14080:2020 (ISO 14080:2018) ISO 14080:2018

Quản lý khí nhà kính và các hoạt động liên quan – Greenhouse gas management and related
Khuôn khổ và các nguyên tắc đối với phương pháp activities — Framework and principles for
về hành động khí hậu methodologies on climate actions
TCVN HIỆN NAY

10 ISO 14083:2023 Kế hoạch 2024

Greenhouse gases — Quantification


and reporting of greenhouse gas
emissions arising from transport chain
operations
11 TCVN ISO 14090:2020 (ISO 14065:2019) ISO 14090:2019

Thích ứng với biến đổi khí hậu – Nguyên tắc, yêu Adaptation to climate change —
cầu và hướng dẫn Principles, requirements and guidelines
12 ISO 14091:2021 Kế hoạch 2024

Adaptation to climate change —


Guidelines on vulnerability, impacts and
risk assessment
TCVN HIỆN NAY

13 ISO 14093:2022 Kế hoạch 2024

Mechanism for financing local


adaptation to climate change —
Performance-based climate resilience
grants — Requirements and guidelines
14 ISO 14097:2021 Kế hoạch 2024

Greenhouse gas management and related


activities — Framework including
principles and requirements for assessing
and reporting investments and financing
activities related to climate change
15 ISO 19694-1:2021

Stationary source emissions —


Determination of greenhouse gas emissions
in energy-intensive industries — Part 1:
General aspects
DỰ KIẾN TCVN 2025

1 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường – Công cụ tín dụng xanh Chấp nhận Chấp nhận
– Phần 1: Quy trình đối với trái phiếu xanh ISO 14030-1:2021
tiêu chuẩn quốc tế
(Environmental performance evaluation – Green debt
instruments – Part 1: Process for green bonds)

2 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường – Công cụ tín dụng xanh Chấp nhận Chấp nhận
– Phần 2: Quy trình cho vay xanh ISO 14030-2:2021
tiêu chuẩn quốc tế
(Environmental performance evaluation – Green debt
instruments – Part 2: Process for green loans)

3 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường – Công cụ tín dụng xanh Chấp nhận Chấp nhận
– Phần 3: Phân loại ISO 14030-3:2022
tiêu chuẩn quốc tế
(Environmental performance evaluation – Green debt instruments –
Part 3: Taxonomy)
4 Đánh giá kết quả hoạt động môi trường – Công cụ tín dụng xanh Chấp nhận Chấp nhận
– Phần 4: Các yêu cầu của chương trình kiểm tra xác nhận ISO 14030-4:2021
tiêu chuẩn quốc tế
(Environmental performance evaluation – Green debt
instruments – Part 4: Verification programme requirements)
Trân trọng cảm ơn!

You might also like