Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

CHƯƠNG 3:

KỸ NĂNG GIAO TIẾP


VÀ THUYẾT TRÌNH
Mục tiêu buổi học

Kết thúc buổi học, học viên sẽ:

• Biết và hiểu những kỹ thuật chủ yếu liên quan đến


giao tiếp, thuyết trình
• Hiểu và thực hành kỹ thuật thiết kế slide hỗ trợ
thuyết trình
• Hiểu và thực hành kỹ năng thuyết trình cho những
tình huống đặc thù thường gặp
Các nội dung chính

1. BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA GIAO TIẾP

2. CÁC TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP CỦA NHÀ LÃNH ĐẠO

3. VAI TRÒ CỦA SỰ TỰ TIN VỚI GIAO TIẾP

4. KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ

5. KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ


MỤC ĐÍCH CỦA GIAO TIẾP
TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP
* Thông tin * Truyền cảm xúc
* Thay đổi thái độ
kỹ năng giao tiếp – Giao tiếp phi ngôn ngữ

HÌNH ẢNH 55%

GIỌNG NÓI 38%

NGÔN
TỪ
7%
QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP

Hồi đáp
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
trong thuyết trình

Tạo thiện cảm

Nhận biết Nhận xét


phản ứng của ban đầu về
khán giả khán giả
Bạn muốn
mình trông
như thế
nào trong
lúc thuyết
trình?
Hình ảnh
được
mong đợi
Năm cấp độ của lắng nghe

10
Làm sao để tôi có thể lắng nghe hiệu quả nhất

Hãy gắn với hành động cụ thể:


Để LẮNG NGHE một cách hiệu quả:
Thật vậy sao? Rồi sao nữa? Rồi có
Gác việc khác lại và thực sự hiện diện. sao không?
Đừng ngắt lời. Hãy để cho đồng nghiệp Tạm bỏ điện thoại xuống. Quay về
nói hết ý. phía người nói. Toàn tâm toàn ý
Hãy tương tác để khuyến khích người ngồi nghe
nói. Ừ hử, vậy à? Hoặc gật đầu. Thi
Xác nhận những điều mình vừa nghe thoảng nhìn vào mắt để cảm nhận
bằng cách đặt câu hỏi. Chưa cần trả lời. Chỉ cần nghe và
không ngắt.

11
Quan hệ giữa thuyết trình &
giao tiếp

Trao đổi
trên Nói
điện chuyện
thoại

Thuyết minh
Một bài thuyết trình thành công

Bản hoà
Câu
tấu
chuyện

Kịch
bản
hay Sự thấu
Thông cảm.
điệp

Vẻ hài
hước
Các Thiết kế
Đánh giá quyết định Luyện tập
bài
tình hình chủ yếu cật lực
thuyết trình

Công việc
Công việc chuẩn bị
chuẩn bị
Quyết định các vấn đề chủ yếu

VẤN ĐỀ 4

VẤN ĐỀ 3 PHƯƠNG
TIỆN
VẤN ĐỀ 2 HỖ TRỢ
VẤN ĐỀ 1 ĐỘ DÀI
PHONG CÁCH
TRÌNH BÀY
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
THIẾT KẾ

1 BẢN TRÌNH CHIẾU

TÀI LIỆU CHO


2 DIỄN GIẢ

TÀI LIỆU PHÁT CHO


3 KHÁN GIẢ
THIẾT KẾ

• Chuyển tải nội dung cơ


bản
BẢN TRÌNH CHIẾU • Có tính mỹ thuật
1
• Hỗ trợ tốt cho người
thuyết trình
TÀI LIỆU CHO
2 DIỄN GIẢ

TÀI LIỆU PHÁT CHO


3 KHÁN GIẢ
THIẾT KẾ

1 BẢN TRÌNH CHIẾU

TÀI LIỆU CHO


2 DIỄN GIẢ

TÀI LIỆU PHÁT CHO


3 KHÁN GIẢ
THIẾT KẾ

1 BẢN TRÌNH CHIẾU

TÀI LIỆU CHO


2 DIỄN GIẢ

TÀI LIỆU PHÁT CHO


3 KHÁN GIẢ
Một số kỹ thuật trong thiết kế
• Hình ảnh hoá cao độ
• Hạn chế thông tin nhiễu
• Sử dụng danh ngôn
• Sử dụng chữ lồng vào tranh nền
• Không gian trống hợp lý
• Dẫn đường cho đôi mắt
• Sự cân xứng
• Sự tương phản
• Sự lặp lại
• Sự thẳng hàng
• Khoảng cách thể hiện mối quan hệ
• Cách đặt hình ảnh
• Loại bỏ biểu trưng
• Sử dụng hiệu ứng 3-D phù hợp
Tài liệu
cho
giảng
viên &
Học viên
2.1. Mở bài
• Tạo sự chú ý
• Một số cách phổ biến là:
• - Dùng ví dụ, minh họa: Sử dụng chiếc đinh để minh hoạ bài giảng “Cấu
trúc thuyết trình”
• - Kể một mẩu chuyện có liên quan đến chủ để
• - Các câu/ tình huống gây sốc. Diễn giả có thể đưa ra các câu nói hoặc
tình huống ngược lại với vấn đề thính giả đang quan tâm để gây sự chú ý.
• - Số thống kê, câu hỏi hoặc trích dẫn. Hãy thổi hồn vào những con số
khô khan bạn có thế thu hút được sự chú ý của thính giả.
• - Bạn cũng có thể nói lên cảm tưởng của bản thân khi bắt đầu thuyết
trình để có được sự đồng cảm của thính giả
2.1. Mở bài
• Giới thiệu khái quát mục tiêu và nội dung chính

• Sau khi có được sự chú ý của thính giả, điều bạn cần làm tiếp theo đó là
cho họ biết mục đích của bài thuyết trình là gì, họ sẽ nhận được gì từ đó.
Mục tiêu thuyết trình không rõ ràng thì rất khó có thể thành công.
• - Diễn giả cũng cần phải giới thiệu khái quát những nội dung chính và
lịch trình làm việc. Điều này giúp cho người nghe có định hướng để nắm
bắt được từng nội dung của bài thuyết trình.
PHẦN II: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT BÀI
THUYẾT TRÌNH
2.1. Mở bài

• Mũi đinh
- Thu hút người nghe

- Tạo không khí ban đầu

- Giúp người nghe chuyển từ trạng thái


thiếu tập trung sang trạng thái lắng nghe.
2.2. Thân bài

• Thân đinh
- Độ dài phù hợp

- Nội dung phù hợp với người nghe


2.2. Thân bài
• Lựa chọn nội dung quan trọng

- Xác định thông tin quan trọng

- Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên


2.2. Thân bài
• Chia thành các phần dễ tiếp thu

• Lựa chọn thời gian cho từng nội dung


2.3. Kết bài

• Mũ đinh
- Nêu các điểm chính của bài
thuyết trình
- Kết luận thông điệp muốn gửi đến
thính giả
2.3. Kết bài

- Thông báo trước khi kết thúc

- Tóm tắt điểm chính

- Thách thức và kêu gọi


PHẦN III: 4 NGUYÊN TẮC TRONG THIẾT KẾ
PHẦN IV: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)

ü Nét mặt ü Khoảng cách


ü Nụ cười ü Cử chỉ
ü Ánh mắt ü Các cử động
ü Dáng đi cơ thể …
ü Cách ngồi
của người thuyết trình.
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)

• Nét mặt
- Biểu lộ thái độ, cảm xúc của
con người
- Trong nghiên cứu, nét mặt
con người biểu lộ các cảm
xúc: Vui mừng, hưng phấn,
chán nản, buồn, tức giận,
sợ hãi…
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)
• Ánh mắt
- Hãy nhìn thẳng vào người đối diện
- Nhìn từ cằm lên mắt, không nhìn vào
khuyết điểm trên cơ thể đối phương.
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)
• Cử chỉ
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)

è Vẻ bề ngoài
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)
• Khoảng cách QuenVùngnhau tiến
đến hành
mức phần
thấy thoải mái,
lớn các nhưng
hoạt động kinh
Tồn tại khi có mối chưa doanh,
tới mứcvìđộnómật
phù hợp
thân tình với người thiết.với quan hệ phi riêng
khác.
tư. phạm vi tiếp xúc
với những người
xa lạ vì mục đích
công việc.
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)

Ngoài ra, Khi sử dụng phương tiện phi


ngôn ngữ cần chú ý tới các yếu tố về
văn hóa, đặc điểm dân tộc, phong tục
tập quán….
4.2. Ngữ điệu (Vocal)
4.3. Lời nói, chữ viết (Verbal)

• Accurate: Chính xác


(Định tính, định lượng)
• Brief: Ngắn gọn (Đảm
bảo 5W + 1H)
• Courtesy: Lịch sự, dùng
từ tích cực, tránh dùng
từ tiêu cực, từ gây sốc
4.3. Lời nói, chữ viết (Verbal)
Thuyết trình

Tôi xin được Đây là quy định


đề xuất của công ty
Luật yêu cầu
Anh/chị vui lòng
như vậy

Rất cảm ơn
anh/chị Tôi không biết
4.3. Lời nói, chữ viết (Verbal)

• Tránh dùng từ tiêu cực


NEGATIVE = NOT + POSITIVE

• Từ gây sốc
Tấn công điểm yếu
Làm họ cảm thấy không hài lòng
Nảy sinh phản ứng tiêu cực
Biến họ trở nên đối nghịch
Kiểm tra bài cũ
4.1. Ngôn ngữ hình thể (Visual)

v Ngôn là nói
v Ngôn ngữ là hệ thống
những từ dùng làm
phương tiện giao tiếp.
1.7.1. Phương tiện ngôn ngữ
v Hiệu quả của giao tiếp bằng ngôn ngữ phụ thuộc
vào các yếu tố

- Nội dung của ngôn ngữ


Rõ ràng

Lịch sự Ngắn gọn

Hoàn chỉnh Cụ thể

Chặt chẽ Chính xác

Nguyên tắc 7C trong giao tiếp


1.7.1. Phương tiện ngôn ngữ
v Hiệu quả của giao tiếp bằng ngôn ngữ phụ thuộc
vào các yếu tố sau:

- Tính chất của ngôn ngữ


ü Chất giọng
ü Phát âm
ü Ngữ điệu
ü Âm lượng
ü ….
1.7.2 Phương tiện phi ngôn ngữ
Theo bạn, trong
giao tiếp, phương
tiện nào sử dụng
nhiều hơn?
1.7.2 Phương tiện phi ngôn ngữ

• Nụ cười
LUYỆN TẬP
Biểu diễn hết mình

Biểu diễn
hết mình
Tinh thần
&
Thân thể

Diễn giả
Giao tiếp với khán giả
Quản lý môi trường
xung quanh
KỸ NĂNG BỔ TRỢ KHI THUYẾT TRÌNH

1 2

Tạo không khí hài hước Lôi cuốn khán giả

3 4

Sử dụng những Thuyết phục bằng cảm


xúc
câu chuyện
KỸ NĂNG BỔ TRỢ KHI THUYẾT TRÌNH

1 2

Tạo không khí hài hước Lôi cuốn khán giả

3 4

Sử dụng những Thuyết phục bằng cảm


xúc
câu chuyện
KỸ NĂNG BỔ TRỢ KHI THUYẾT TRÌNH

1 2

Tạo không khí hài hước Lôi cuốn khán giả

3 4

Sử dụng những Thuyết phục bằng cảm


xúc
câu chuyện
KỸ NĂNG BỔ TRỢ KHI THUYẾT TRÌNH

Sử dụng những câu chuyện


1 2

Tạo không khí hài hước Lôi cuốn khán giả

3 4
Sử dụng những Thuyết phục bằng cảm
xúc
câu chuyện
KỸ NĂNG BỔ TRỢ KHI THUYẾT TRÌNH

Thuyết phục bằng


cảm xúc 1 2

Tạo không khí hài hước Lôi cuốn khán giả

3 4

Sử dụng những Thuyết phục bằng


cảm xúc
câu chuyện
Tình huống thuyết trình

• Giới thiệu sự kiện


• Thuyết minh tài chính
• Thuyết trình để được lựa chọn
• Giới thiệu giải pháp
• Thuyết phục những người phản đối
Giới thiệu các sự kiện
Thuyết minh tài chính
THUYẾT TRÌNH ĐỂ ĐƯỢC LỰA CHỌN
6
6

Giới thiệu giải pháp


Thuyết
phục
những
người
phản đối
Trở về mặt đất
Tóm tắt
Kỹ năng giao tiếp của
người quản lý
Lắng nghe chủ động
Minh bạch
Tiếp nhận và phản hồi
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Lắng nghe và khuyến khích đóng góp ý kiến
Trau dồi sự đồng cảm
Luôn sẵn sàng và dễ dàng tiếp cận
Linh hoạt điều chỉnh phong cách giao tiếp
Giao tiếp một cách nhất quán
Một số cách cải thiện kỹ
năng giao tiếp của người
quản lý

Không ngừng giao tiếp


Đặt kỳ vọng rõ ràng
Hiểu rõ nhân viên của mình
Củng cố ý định bằng ngôn ngữ cơ thể
www.themegallery.com

You might also like