65namHUST Structureevolutionofamagnetiteironore Carboncompositepelletduringsolid Statereductionundermicrowaveheating

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/354560620

Sự thay đổi cấu trúc của quặng viên compozit ma-nhê-tít trộn than trong quá
trình hoàn nguyên trạng thái rắn trong lò vi sóng

Preprint · September 2021


DOI: 10.13140/RG.2.2.16549.83686/1

CITATIONS READS

0 477

11 authors, including:

Phùng Kiên Cường Do Thi Ngoc Anh


University of Science and Technology of Ha Noi 3 PUBLICATIONS 0 CITATIONS
5 PUBLICATIONS 0 CITATIONS
SEE PROFILE
SEE PROFILE

Vinh Khoi Lai Chien Nguyen Quang Do


Hanoi University of Science and Technology University of Ulsan
4 PUBLICATIONS 0 CITATIONS 4 PUBLICATIONS 0 CITATIONS

SEE PROFILE SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Viet Nguyen-Hoang on 14 September 2021.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Hội thảo khoa học và hợp tác giữa Nhà trường – Doanh
nghiệp trong lĩnh vực Luyện kim và Công nghệ vật liệu
Sự thay đổi cấu trúc của quặng viên compozit ma-nhê-tít trộn than trong quá trình
hoàn nguyên trạng thái rắn trong lò vi sóng
Structure evolution of a magnetite iron ore/carbon composite pellet during solid-state
reduction under microwave heating
PHÙNG KIÊN CƯỜNG1, NGÔ QUỐC DŨNG1, ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH1, NGÔ SỸ HIẾU2, NGÔ ĐỨC TUYÊN3,
NGUYỄN QUANG TÙNG3, CHU THỊ MINH THU1, LẠI VĨNH KHỞI1, ĐỖ NGUYỄN QUANG CHIẾN1,
NGUYỄN THỊ HOÀNG OANH1 và NGUYỄN HOÀNG VIỆT1,*
1. Viện
Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội
2.
Tổng Công ty Thép Việt Nam, 91 Láng Hạ, Q. Đống Đa, Hà Nội
3.
Công ty cổ phần thép Hòa Phát Dung Quất, Bình Sơn, Quảng Ngãi, Hà Nội
*Email: viet.nguyenhoang@hust.edu.vn

Ngày nhận bài: , Ngày duyệt đăng:

TÓM TẮT

Nghiên cứu đã khảo sát sự thay đổi cấu trúc trong quá trình hoàn nguyên trực tiếp quặng compozit ma-
nhê-tít Minh-Sơn bằng than antraxít, gia nhiệt vi sóng. Kết quả được phân tích bằng các phương pháp
hiển vi điện tử quét, phổ phân tán năng lượng và nhiễu xạ tia-X (XRD). Các kết quả nhiễu xạ được phân
tích bằng phần mềm MDI Jade và so sánh với tham chiếu chuẩn để kết luận về sự hình thành pha khoáng
vật. Với công suất vi sóng đạt 60%, pha wüstite (FeO) xuất hiện sau thời gian nung 60 phút, sắt kim loại và
fayalit xuất hiện trong các mẫu hoàn nguyên sau thời gian nung 90 phút đến 120 phút cùng với các pha dư
như Fe2O3, Fe3O4, FeO và SiO2. Với công suất vi sóng đạt 90%, sắt kim loại đã xuất hiện trong các mẫu
hoàn nguyên sau thời gian nung là 30 phút đến 120 phút, và fayalit đã xuất hiện trong các mẫu hoàn
nguyên sau thời gian nung 60 phút đến 120 phút. Quặng viên ép thành phẩm, với công suất của lò vi sóng
90% và thời gian nung là 120 phút, đã thu được các pha duy nhất của sắt kim loại và fayalit trong độ phân
giải của nhiễu xạ tia-X. Kết quả nghiên cứu thu được có thể minh họa hành vi của viên ép quặng sắt ma-
nhê-tít trộn than trong quá trình hoàn nguyên bằng các-bon ở trạng thái rắn trong lò gia nhiệt vi sóng.

Từ khóa: lò gia nhiệt vi sóng, hoàn nguyên trực tiếp, quặng viên compozit trộn than, than Antraxit.

ABSTRACT

In the present study, the structure evolution under direct reduction of a Minh-Son magnetite iron
ore/carbon composite pellets in a microwave heating was investigated. The microstructure of the pellets
was characterized by scanning electron microscopy coupled with energy dispersive spectrometric and X-
ray diffraction (XRD). XRD results was analyzed using MDI Jade from the peaks matching the reference
sample to findout the mineral phase formation. At the microwave’s wattage of 60%: the wüstite (FeO) has
appeared after firing time of 60 min., the metallic iron and fayalite have appeared in the reduced samples
after firing time of 90 min. to 120 min. with the phases remaining of Fe2O3, Fe3O4, FeO and SiO2. While at

Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
the microwave’s wattage of 90%, the metallic iron has appeared in the reduced samples after firing time of
30 min. to 120 min and fayalite has appeared in the reduced samples after firing time of 60 min. to 120
min. The final reduced pellet, microwave’s wattage of 90% and firing time of 120 min., shows the only
phases of metallic iron and fayalite under the resolution of XRD limit. The present work could provide a
scientific understanding to illustrate iron ore/carbon composite pellet behavior during solid-state
carbothermic reduction under a microwave heating kiln.

Keywords: microwave heating kiln, direct reduction, iron ore-coal composite, anthracite coal

1. MỞ ĐẦU Quá trình hoàn nguyên bằng các-bon rắn trải


Quặng viên compozit trộn than là hỗn hợp qua các giai đoạn: (1) khí hóa các-bon C + CO2 →
quặng, than nghiền mịn và chất kết dính ben-tô-nít 2 CO; (2) hoàn nguyên quặng sắt bằng khí CO,
sau đó đóng bánh thông qua thiết bị ép thủy lực tác nghĩa là ô-xít sắt trải qua 3 giai đoạn từ ê-ma-tít
động vào khuôn có chứa hỗn hợp ở nhiệt độ phòng chuyến hóa thành ma-nhê-tít, rồi từ ma-nhê-tít
[1]. Quặng sắt và than sẽ có diện tích tiếp xúc lớn chuyển hóa thành vu-tít và cuối cùng từ vu-tít
hơn, và vì thế quá trình hoàn nguyên xảy ra dễ chuyển hóa thành Fe [1-3, 5].
dàng hơn trong khoảng nhiệt độ từ 1100 đến 1300
Trong công trình này, thí nghiệm hoàn nguyên
°C [2-6]. Rất nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực
của quặng ma-nhê-tít Minh-Sơn trộn than được
này tập trung vào tốc độ và cơ chế hoàn nguyên
thực hiện trong lò gia nhiệt vi sóng ở quy mô phòng
của quặng compozit trộn than [7-9]. Hiện nay, việc
thí nghiệm nhằm đánh giá mức độ kim loại hóa và
sử dụng cách gia nhiệt truyền thống yêu cầu nhiều
phân tích hình thái học theo sự thay đổi cấu trúc
năng lượng, thời gian nâng nhiệt dài và tạo ra
của viên quặng.
nhiều khí thải hơn, vì vậy các các nhà nghiên cứu
trong những năm gần đây gợi ý về việc dùng một 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC
loại lò gia nhiệt bằng vi sóng có hiệu quả, gia nhiệt NGHIỆM
nhanh chóng và ít phát thải khí ra môi trường hơn 2.1. Nguyên liệu ban đầu
[10-12]. Lò gia nhiệt này được làm từ vật liệu cách
Nguyên liệu được sử dụng trong nghiên cứu
nhiệt, bên trong có phủ lớp SiC hấp thụ năng lượng
này là quặng ma-nhê-tít Minh-Sơn, than antraxit
vi sóng, làm tích tụ nhiệt năng giúp nhiệt độ bên
(than cám A3) và ben-tô-nít Ấn Độ. Thành phần
trong có thể đạt nhiệt độ rất cao [13]. Gia nhiệt vi
hóa học của quặng, than và chất kết dính ben-to-nít
sóng có những ưu điểm như động học hoàn
được nêu trong Bảng 1. Đặc trưng về hình thái bề
nguyên tốt hơn, bức xạ nhiệt vi sóng tác động ở
mặt và cấp hạt của quặng và chất kết dính được
mức độ nguyên tử hoặc phân tử từ đó đảm bảo gia
trình bày trên Hình 1. Cho thấy phổ phân bố kích
nhiệt xuyên thấm mạnh. Tốc độ hoàn nguyên
thước hạt 2 cấp chủ yếu của quặng Minh Sơn từ
nhanh hơn so với cách gia nhiệt truyền thống vì
1÷20 µm và 20÷250 µm. Có thể thấy các hạt quặng
năng lượng hoạt hóa thấp hơn. Sự hiệu quả này rất
có dạng sắc cạnh, là đặc trưng của vật liệu ô-xít
phù hợp với nghiên cứu hoàn nguyên sử dụng lò vi
ròn. Phân bố cấp hạt ben-tô-nít cho thấy có kích
sóng ở phòng thí nghiệm giúp đạt hiệu suất nhiệt
thước chủ yếu trong khoảng 1÷20 µm. Chất hoàn
cao với năng lượng tiêu thụ thấp, từ đó, có thể tìm
nguyên là các-bon trong than Antraxit với hàm
ra các công nghệ thích hợp nhất cho việc ứng dụng
lượng Ccố định cao và lưu huỳnh thấp.
vào sản xuất quy mô lớn [10, 12-15].

Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
Bảng 1. Thành phần hóa học quặng Minh Sơn Các mức P10, P30, P60, và P90 lần lượt tương
(ma-nhê-tít), than và ben-tô-nít ứng với 10%, 30 %, 60 % và 90 % công suất định
mức của lò vi sóng, tương ứng với năng lượng bộ
phát vi sóng được điều biến xung thời gian
ON:OFF (giây:giây), như sau: P10 (3:30);
P60(20:13) và P90 (30:3). Để đo nhiệt độ, cặp nhiệt
K-type được cắm thẳng từ trên xuống vào cốc mẫu
Ghi chú: TFe là tổng lượng sắt, Ak hàm lượng tro, V là hàm lượng
chất bốc, S hàm lượng lưu huỳnh. chỉ chứa ô-xýt nhôm. Hình 3 là biểu đồ đặc trưng
của công suất – nhiệt độ theo thời gian khi nâng
Quặng sắt được trộn với tỷ lệ 20 % than
nhiệt và khi làm nguội. Tại công suất lò P60 và
Antraxit, 2 % ben-tô-nít và trộn ở độ ẩm 8 %. Hỗn
P90, nhiệt độ cao nhất tương ứng đạt được là 975
hợp quặng trộn than được ép trong khuôn hình trụ
°C và 1025 °C. Trong thí nghiệm này, hai chế độ
với lực ép 500 kg có kích thước đường kính 17
công suất được chọn là P60 và P90 làm chế độ xử
mm, cao 10 mm. Mẫu quặng viên ép, sau đó, được
lý để nghiên cứu hoàn nguyên.
sấy ở 105 °C trong 12h để loại bỏ ẩm.
(a) (b)

10 m 10 m

(c)

Hình 2. Sơ đồ nguyên lý thiết bị và bố trí các vị trí


đặt mẫu: ➀) mẫu quặng, ➁) cốc mẫu chịu nhiệt, ➂)
lò hấp thụ vi sóng và ➃) tấm lót đế cách nhiệt.

Hình 1. Hình thái bề mặt (a) quặng Minh Sơn và (b)


mẫu ben-tô-nít; và (c) phổ phân bố kích thước hạt
của {a} tinh quặng Minh Sơn và {b} mẫu ben-tô-nít.

2.2. Phương pháp thực nghiệm


Trong thí nghiệm này, lò vi sóng được sử dụng
có các thông số như sau: hiệu điện thế 220 V, ~50
Hz, công suất định mức P = 1100 W, tần số của bộ
Hình 3. Biểu đồ đặc trưng công suất – nhiệt độ của
phát Magnetron: 2450 MHz. Cơ cấu của thiết bị vi
thiết bị gia nhiệt vi sóng.
sóng được trình bày trên hình 2.

Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
Quy trình thí nghiệm: Quặng viên ép được cho thành khá giống chế độ P60-90, một số vạch píc
vào cốc mẫu và phủ kín bằng bột Al2O3 và đậy nắp SiO2 giảm hoặc biến mất đi do SiO2 tác dụng với
(Hình 2, ➀ và ➁); đặt mẫu vào lò hấp thụ vi sóng có FeO để tạo ra pha fayalite. Nhưng lượng Fe ở chế
phủ lớp SiC (Hình 2, ➂); thiết lập lò vi sóng với các độ P60-120 cũng không thay đổi nhiều, vì vậy quá
chế độ: sử dụng các mức thời gian 15, 30, 60, 90, trình hoàn nguyên này chưa triệt để.
120 phút ở hai công suất lò vi sóng là P60 và P90.
Kết quả hoàn nguyên quặng viên ở chế độ P90,
Hình thái học của bột quặng và quặng viên sau Hình 5, cho thấy ở 15 phút quá trình hoàn nguyên
hoàn nguyên được quan sát trên kính hiển vi điện xảy mạnh hơn, cường độ píc của Fe2O3 giảm,
tử quét/phổ tán xạ năng lượng tia X (SEM/EDS). cường độ píc của Fe3O4 tăng và đã xuất hiện các
Để đánh giá hình thái học mẫu sau nung, mẫu pic của FeO so với chế độ P60-15. Trong giai đoạn
được bẻ đôi và quan sát trên mặt vỡ. Sự thay đổi này có sự hoàn nguyên của Fe2O3 thành Fe3O4
cấu trúc (pha tinh thể) của mẫu quặng hoàn ngoài ra còn có sự hoàn nguyên của Fe3O4 về
nguyên được phân tích trên thiết bị nhiễu xạ tia X. FeO. Sau 30 phút hoàn nguyên, cường độ píc của
Các mẫu đo XRD được nghiền mịn, hoặc mài bóng FeO rõ hơn, và đã xuất hiện píc của Fe. Sau 60
bề mặt đối với các mẫu có Fe cao. Phần mềm MDI phút hoàn nguyên, có thể nhận thấy rõ của pha kim
Jade phiên bản 6.5 được dùng để khớp các vạch loại Fe, và đã xuất pha fayalite, cường độ píc của
nhiễu vạ với các vạch tham chiếu của các pha tiêu pha Fe2O3 và Fe3O3 giảm rõ rệt, không còn thấy
chuẩn. Thành phần hóa học của các pha khoáng cường độ píc của SiO2. Sau 90 và 120 phút chỉ
vật hình thành trong quá trình hoàn nguyên được thấy thuần cường độ píc của Fe và fayalite. Chứng
ước tính thông qua phần mềm Profex dựa trên tỏ quá trình hoàn nguyên đã diễn ra mãnh liệt sau
phương pháp Rietveld từ dữ liệu nhiễu xạ tia-X 90 phút ở công suất lò P90. Kết quả P90-90 và
[16]. Phân bố kích thước hạt của các mẫu bột P90-120 cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu
quặng và chất kết dính trên được phân tích trên của Wang và công sự [7], cho thấy đối với quặng
máy phân tích cấp hạt bằng nhiễu xạ laze LA-960 viên ép trộn than hoàn nguyên bằng lò điện trở cho
(Horiba, Kyoto, Nhật Bản). thấy ở 1050 °C, Fe và FeO cùng tồn tại, ở 1100 °C
đến 1150 °C, bên cạnh Fe là sự tồn tại của fayalite.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Để định lượng sự thay đổi thành phần pha của
Sự thay đổi cấu trúc của quặng viên compozit
các mẫu đã hoàn nguyên, phần mềm Profex được
ma-nhê-tít trong quá trình hoàn nguyên trạng thái
sử dụng để ước lượng thành phần pha từ dữ liệu
rắn bằng các-bon trong lò gia nhiệt vi sóng được
XRD nhận được. Kết quả tính toán được biểu thị
xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X. Từ
như trong Hình 6 và Hình 7.
Hình 4 cho thấy ở 15 phút và 30 phút quá trình
hoàn nguyên xảy ra chậm, chỉ thấy xuất hiện các Kết quả định lượng thành phần từ Hình 6 cho
píc đặc trưng của Fe2O3, Fe3O4 và SiO2. Sau 60 thấy, ở chế độ P60-15 và P60-30, chỉ có rất ít
phút đã có sự xuất hiện các píc của FeO, cho thấy chuyển biến. Tuy nhiên, sau 60 phút, đã xuất hiện
quá trình hoàn nguyên bắt đầu xảy ra mạnh hơn so của FeO và đồng thời xuất hiện fayalite. Sau
với ở chế độ P60-30. Sau 90 phút thì đã bắt đầu 90120 phút hoàn nguyên đã xuất hiện pha Fe kim
xuất hiện pha của Fe và fayalite (Fe2SiO4). ZHONG loại, 910%, và hàm lượng fayalite lên đến 9%.
và cộng sự cũng đã cho thấy sự xuất hiện của pha
fayalite trong quặng trộn than khi hoàn nguyên ở
850 °C [17]. Tương tự, sau 120 phút các pha hình

Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
FeO và lượng SiO2 lớn cùng với nhiệt độ cao đã
tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp FeO + SiO2
khuếch tán mạnh vào nhau để hình thành Fayalite.
Sau 90 phút quá trình hoàn nguyên xảy ra rõ rệt,
hầu hết các oxit bậc cao gần như được hoàn
nguyên hết dẫn đến lượng FeO nhiều tạo điều kiện
hình thành fayalite cực đại lên đến 13%. Sau 120
phút SiO2 xuất hiện trở lại, do có sự phân hủy hoàn
nguyên fayalite dẫn đến hàm lượng sắt tăng lên
nhưng không còn tăng không đáng kể.

Để đánh giá về hình thái và tổ chức pha hình


thành của mẫu hoàn nguyên P90-120. Phổ phân
Hình 4. Kết quả phân tích XRD của quặng viên khi
tích năng lượng tán xạ tia X (EDS) được sử dụng
hoàn nguyên ở công suất lò P60.
để phân tích phân tích thành phần nguyên tố tại
các vùng được chọn, như được trình bày trên Hình
8 và Bảng 2 là thành phần nguyên tố tại các vùng
đó. Kết quả phân tích vùng A2 cho thấy ảnh vỡ hạt
của vùng hạt Fe, thể hiện bằng vùng sáng màu
100% Fe, cho thấy phản ứng hoàn hoàn nguyên đã
xảy ra hoàn toàn (kết quả XRD, Hình 5). Bên cạnh
các mặt vỡ hạt của hạt Fe là vùng sẫm màu, có
hàm lượng O và Si đáng kể cũng như có sự xuất
hiện của Al (vùng A3), đặc điểm phân tích nguyên
tố cho thấy đây là vùng vỡ của biên hạt. Nghĩa là
có sự khuếch tán của các hạt SiO2 kết hợp với FeO
tạo pha fayalite trên biên hạt Fe, đã được xác nhận
Hình 5. Kết quả phân tích XRD của quặng viên khi qua kết quả phân tích XRD ở chế độ hoàn nguyên
hoàn nguyên ở công suất lò P90. P90-120. Tại vùng A4, vùng biên của các hạt
Kết quả định lượng thành phần từ Hình 7 cho quặng liên kết sau hoàn nguyên, xác nhận kết quả
thấy sự chuyển biến cấu trúc rõ rệt với thành phần phân tích thành phần tương đồng với vùng phân
pha thay đổi mạnh ở chế độ P90 trong các khoảng tích A3.
thời gian hoàn nguyên từ 15 đến 120 phút. Tính
toán cho thấy sau 30 phút, đã có chuyển biến
mạnh từ pha ê-ma-tít về ma-nhê-tít và ma-nhê-tít
về vu-tít, và đã xuất hiện pha sắt kim loại đạt 5%
khối lượng. Như vậy, tại đây đã xảy ra đồng thời 3
phản ứng hoàn nguyên. Sau 60 phút các phản ứng
xảy ra đồng thời mạnh hơn, vu-tít và SiO2 tinh thể
giảm đi, Fe tăng mạnh, điều kiện hoàn nguyên
được đáp ứng tốt. Fayalite xuất hiện với hàm
lượng cao, chứng tỏ tại thời điểm này hoàn nguyên
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu
Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
P60 Fayalite
Wustite
Bảng 2. Thành phân nguyên tố tại các vùng lấy
100 0%
6%
0%
8%
4%
3%
7% 9%
Quartz mẫu của mẫu P90-120,
6% 6% Magnetite
6%
6% Iron Thành phần, % nguyên tử
80
5% Hematite Vị trí Đặc điểm
42%
43%
Fe O Si Al
45%
Thành phần (%)

60 45% A1 60.53 21.11 17.01 1.35


48%
0%
0% A2 100 - - - Mặt vỡ của Fe
0%
40 kim loại
10%
52% 49%
8% A3 46.60 33.90 18.76 0.74 Biên pha Fe kim
20 42%
loại bao bọc bởi
27%
A4 58.12 29.80 11.61 0.47
24% lớp đất chay
0
P60-15 P60-30 P60-60 P60-90 P60-120 4. KẾT LUẬN
Thời gian (phút)
Đã thực hiện nghiên cứu hoàn nguyên quặng
Hình 6. Biểu đồ thành phần pha của mẫu quặng ở
viên ép từ tinh quặng Minh Sơn trộn than trên thiết
chế độ công suất P60.
bị lò vi sóng. Kết quả nhận được:
P90 Fayalite
100 0%
4%
0% Wustite 1. Đã đánh giá chế độ nhiệt độ tại các công
8% 7%
6% 12%
3%
0%
13%
2%
4%
Quartz
Magnetite
suất P10, P30, P60 và P90 của lò.
0%
6% 6%
Iron
80 0%
Hematite 2. Ở chế độ hoàn nguyên P60-120, đã xuất hiện
30%
37%
pha Fe cùng với sự hiện diện của một phần
Thành phần (%)

60 47% FeO, SiO2 và fayalite. Hàm lượng Fe kim


1%
loại đạt 87% khối lượng.
87%
40 37% 81%
3. Tại chế độ hoàn nguyên P90-90 và P90-120,
5%

53%
chỉ nhận thấy còn các pha Fe và fayalite.
20
30%
Cho thấy thiết bị gia nhiệt lò vi sóng có thể
22%
sử dụng để hoàn nguyên quặng viên ép.
0 0% 0%
P90-15 P90-30 P90-60 P90-90 P90-120 Thông qua thực nghiệm việc gia nhiệt bằng vi
Thời gian (phút)
sóng có thể nhận thấy gia nhiệt bằng vi sóng có tốc
Hình 7. Biểu đồ thành phần pha của mẫu quặng ở độ gia nhiệt nhanh và hiệu quả hơn so với việc gia
chế độ công suất P90. nhiệt bằng lò truyền thống. Công nghệ gia nhiệt vi
sóng có tiềm năng ứng dụng để sản xuất sắt xốp
A1 A3
A4 bằng công nghệ hoàn nguyên trực tiếp.
A2 LỜI CẢM ƠN

Các tác giả xin gửi lời cảm ơn TS. Phạm Ngọc
Diệu Quỳnh đã tài trợ thiết bị lò vi sóng và các phụ
kiện liên quan thực hiện nghiên cứu hoàn nguyên
quặng. Cảm ơn Công ty cổ phần thép Hòa Phát Hải
Dương đã tài trợ nguyên vật liệu để thực hiện
nghiên cứu này. Chân thành cảm ơn phòng thí
nghiệm SAHEP, Viện khoa học và kỹ thuật vật liệu
Hình 8. Hình thái bề mặt và các vị trí lấy mẫu phân đã tạo điều kiện thực hiện các phép phân tích
tích nguyên tố EDS tại vùng quan sát của mặt vỡ nhiễu xạ tia X.
viên quặng ở chế độ P90-120.
Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu
Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Jian Yang, Tomoyuki Mori, and Mamoru Kuwabara, Mechanism of Carbothermic Reduction of Hematite in
Hematite–Carbon Composite Pellets. ISIJ International, 2007, 47(10), p. 1394-1400.
2. R.C. Gupta, Theory and laboratory experiments in ferrous metallurgy. 2010, New Delhi-110001: PHI
Learning Privated Limited.
3. GS.TSKH Bùi Văn Mưu, PGS.TS Nguyễn Văn Hiền, PGS.TS Nguyễn Kế Bính, and PGS.TS Trương Ngọc
Thận, Lý thuyết các quá trình luyện kim. 2006: NXB Khoa học và kỹ thuật.
4. Krishna Kant Prasad, Advances in Rotary Kiln Sponge Iron Plant. 2008: New Age International Pvt Ltd
Publishers 163.
5. Amit Chatterjee, Sponge Iron Production by Direct Reduction of Iron Oxide. 2nd ed. 2012: PHI Learning.
6. Arabinda Sarangi, Alternative Routes to Iron Making. 2nd ed. 2016: PHI Learning.
7. Guang Wang, Jingsong Wang, and Qingguo Xue, Kinetics of the Volume Shrinkage of a Magnetite/Carbon
Composite Pellet during Solid-State Carbothermic Reduction. Metals, 2018, 8(12).
8. E. Donskoi, D. L. S. McElwain, and L. J. Wibberley, Estimation and modeling of parameters for direct
reduction in iron ore/coal composites: Part II. Kinetic parameters. Metallurgical and Materials Transactions
B, 2003, 34(2), p. 255-266.
9. PGS.TS Phạm Kim Đình and PGS.TS Lê Xuân Khuông, Nhiệt động học và động học ứng dụng. 2006: NXB
Khoa học và kỹ thuật.
10. N. Standish and W. Huang, Microwave Application in Carbothermic Reduction of Iron Ores. ISIJ
International, 1991, 31(3), p. 241-245.
11. Shrey Agrawal and Nikhil Dhawan, Microwave Carbothermic Reduction of Low-Grade Iron Ore. Metallurgical
and Materials Transactions B, 2020, 51(4), p. 1576-1586.
12. S. Zhong, H. E. Geotzman, and R. L. Bleifuss, Reduction of iron ore with coal by microwave heating. Mining,
Metallurgy & Exploration, 1996, 13(4), p. 174-178.
13. Paola A. Mello, Juliano S. Barin, and Ricardo A. Guarnieri, Chapter 2 - Microwave Heating, in Microwave-
Assisted Sample Preparation for Trace Element Analysis, É.M.d.M. Flores, Editor. 2014, Elsevier:
Amsterdam. p. 59-75.
14. R. Zamorano-Ulloa, Ma Santiago, and Veronica Villegas, The Interaction of Microwaves with Materials of
Different Properties. 2019.
15. Satoshi Horikoshi, Robert Schiffmann, Jun Fukushima, and Nick Serpone, Microwave Chemical and
Materials Processing: A Tutorial. 2018.
16. Nicola Doebelin and Reinhard Kleeberg, Profex: a graphical user interface for the Rietveld refinement
program BGMN. Journal of applied crystallography, 2015, 48(Pt 5), p. 1573-1580.
17. Ronghai Zhong, Lingyun Yi, Zhucheng Huang, Xiong Jiang, and Wei Cai, Reduction Mechanism and
Kinetics of a Low Grade Iron Ore-coal Composite Pellets Improved by Sodium Salt. ISIJ International, 2020,
60(4), p. 649-655.

Viện Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu


Phòng 316 – C5, Số 1 Đại Cồ Việt, Hà Nội, Khuôn viên Đại học Bách khoa Hà Nội
Tel: +84 (0)24 3 8680409; email: mse@hust.edu.vn
Website: mse.hust.edu.vn
View publication stats

You might also like